You are on page 1of 2

** Kế hoạch thực hiện bài tập lớn:

- Tổng số tiết: 24 tiết.


- Mỗi nhóm làm 01 đề tài.
- Số lượng sinh viên mỗi nhóm: không quá 05 sinh viên.
- Sinh viên sau khi nhận được đề tài cần tiến hành các công việc sau đây:

ST Tên công việc Nội dung công việc Số tiết Ghi


T thực hiện chú
1 Họp nhóm lần 1 Xác định mục đích, yêu cầu, phương hướng thực 2
hiện đề tài. Phân công công việc cho từng thành
viên trong nhóm.
2 Tìm tài liệu Tìm tài liệu trên mạng, trong thư viện. 2
3 Đọc tài liệu Các thành viên trong nhóm đọc các tài liệu có liên 4
quan đến đề tài để có kiến thức tổng quan, từ đó
có thể lập đề cương và viết đề tài.
4 Gặp giáo viên Sinh viên gặp giáo viên hướng dẫn để được tư 1
hướng dẫn vấn, hỗ trợ thêm các ý tưởng trong việc lập đề
cương và viết đề tài.
5 Lập đề cương Lập đề cương chi tiết cho đề tài, từ đó có thể định 2
hướng để viết đề tài.
6 Viết đề tài - Lời nói đầu: Lý do chọn đề tài (1 tiết). 9
- Tổng quan: Giới thiệu chung về đề tài (2 tiết).
- Nội dung đề tài: Nêu cấu tạo, nguyên tắc hoạt
động, ứng dụng thực tế,… (4 tiết).
- Kết luận: Nêu ý nghĩa thực tiễn của đề tài và định
hướng ứng dụng trong lĩnh vực nào (1 tiết).
- Mục lục, tài liệu tham khảo: Làm chi tiết mục lục
và tài liệu tham khảo theo quy định chung (1 tiết).
7 Thiết kế bài Thiết kế bài PowerPoint với đầy đủ các nội dung có 2
PowerPoint trong mục 6, tối đa 15 slides.
8 Họp nhóm lần 2 Phân công các thành viên trong nhóm in đề tài 1
thành 1 cuốn có bìa, tập thuyết trình và chuẩn bị trả
lời các câu hỏi có liên quan đến đề tài.
9 Bảo vệ đề tài - Nộp cuốn đề tài cho Thầy Cô hướng dẫn. 1
- Thuyết trình bài PowerPoint trước các Thầy Cô
hướng dẫn và cả lớp.
- Trả lời câu hỏi.
Tổng cộng: 24

- Danh sách đề tài:


1. Thế giới hạt cơ bản. Phản vật chất.
2. Sóng hấp dẫn.
3. Sự tạo thành sóng điện từ. Các ứng dụng của sóng điện từ (lò vi sóng, bếp hồng ngoại, bếp từ…).
4. Tính chất sóng của ánh sáng và các ứng dụng: tán sắc, giao thoa, nhiễu xạ.
5. Tính chất hạt của ánh sáng và các ứng dụng: quang điện, Compton, sự phát quang.
6. Các hệ quả thú vị từ thuyết tương đối hẹp và rộng.
7. Các ứng dụng của cơ học lượng tử: Máy tính lượng tử.
8. Các ứng dụng của cơ học lượng tử: Mật mã lượng tử.
9. Sóng ra-đa và ứng dụng
10. GPS/ GPRS
11. Hiệu ứng Doppler và ứng dụng (siêu âm Doppler, súng bắn tốc độ, ứng dụng trong thiên văn học…)
12. Giao thoa kế Michealson và ứng dụng
13. Các loại màn hình như CRT, LED, LCD, plasma
14. Lưu trữ đĩa quang học, đĩa từ và đĩa lazer
15. Chấm lượng tử và ứng dụng
16. Các loại kính hiển vi điện tử (đầu dò, quét, truyền qua)
17. Ứng dụng của năng lượng hạt nhân trong điện hạt nhân.
18. Ứng dụng của kỹ thuật hạt nhân trong nông nghiệp.
19. Ứng dụng của kỹ thuật hạt nhân trong y tế.
20.Vũ khí nguyên tử
21. Hiệu ứng Zeeman
22. Laser và ứng dụng.
23. Kính viễn vọng
24. Bức xạ nhiệt và ứng dụng (nhiệt kế hồng ngoại, camera nhiệt…)
25. Hạt Higgs (Hạt của Chúa).
26. Hạt neutrino
27. Lỗ đen.
28. Vật chất tối và năng lượng tối.
29. Vụ nổ lớn (Big Bang)
30. Các trạng thái của vật chất
31. Tàu đệm từ trường.
32. Công nghệ Inverter
33. Máy gia tốc hạt
34. Điện gió.
35. Điện năng lượng mặt trời
36. Hiệu ứng Hall và ứng dụng
37. Các thế hệ 1G, 2G, 3G, 4G, 5G.
38. Thiết bị cảnh báo cháy
39. Các nghịch lí trong cơ học lượng tử.
40. LED và ứng dụng.

You might also like