You are on page 1of 2

BẢO VỀ BÊN YẾU THẾ TRONG CÁC GIAO DỊCH DÂN SỰ

- Tháng 7,8,9 ĐỌC TÀI LIỆU VÀ VT MỞ ĐẦU


Mở đầu gồm những gì ?
A. Lý do lựa chọn đề tài ( Vt trong 1 trang)
a. Vì sao lại lựa chọn đề tài này? Tính khả thi của đề tài là như nào?\
b. Mục tiêu nêu khái quát, nhiệm vụ rút ra từ mục tiêu ( nếu có )
c. Nêu sơ lược về những đề tại nghiên cứu có liên quan trước đó, chỉ ra những vấn đề
còn tồn tại
d. Tầm quan trọng và mức độ cấp thiết của đề tài
B. Mục tiêu và mục đích nghiên cứu
a. Mục tiêu nghiên cứu: Là những gì mà bài nghiên cứu muốn hướng đến. Mục tiêu sẽ
trả lời cho cặp câu hỏi “ Làm những gì?” và “ Đạt được những gì ?”
b. Mục đích nghiên cứu: Là ý nghĩa thực tiễn mà bài nghiên cứu muốn hướng đến, là
đối tượng phục vụ sản phẩm nghiên cứu. Mục tiêu khái quát trả lời cho câu hỏi “ Để
phục vụ ai”
C. Đối tượng và phạm vị nghiên cứu
1, Xác định khách thể nghiên cứu đề tài là ai ? ( Khách thể nghiên cứu là hệ thống
những sự vật tồn tại khách quan trong các mối liên hệ mà người nghiên cứu cần phải
làm rõ, khám phá, là vật mang đối tượng nghiên cứu. Khách thể nghiên cứu chính là
nơi chứa đựng những câu hỏi xung quanh đối tượng nghiên cứu mà người nghiên cứu
cần phải quan tâm để có thể tìm ra được vấn đề cần phải giải quyết. VD: Chúng ta
cùng theo dõi một ví dụ cụ thể hơn về khách thể nghiên cứu qua đề tài nghiên cứu
khoa học: “Quản lý hoạt động của tổ bộ môn Ngữ Văn ở trường trung học phổ thông
Yên Hòa, phường Cầu Giấy, thành phố Hà Nội”
- Mục đích nghiên cứu của đề tài : Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động tổ bộ
môn Ngữ Văn ở trường trung học phổ thông Yên Hòa, phường Cầu Giấy, thành phố
Hà Nội nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hoạt động hoạt động giảng dạy của tổ bộ
môn Ngữ Văn và hoạt động dạy – học môn Ngữ Văn ở nhà trường.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu quản lý hoạt động tổ bộ môn
Ngữ Văn ở trường trung học phổ thông.
- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động tổ bộ môn Ngữ Văn ở trường trung học
phổ thông.
- Khách thể nghiên cứu: Hoạt động tổ bộ môn Ngữ Văn ở trường trung học phổ
thông.
- Chủ thể nghiên cứu: Ban lãnh đạo nhà trường phổ thông.)
Đối tượng nghiên cứu chính là gì ?( Cần tìm một đối tượng nghiên cứu chính ví dụ
như người yếu thế trong hợp động dân sự hoặc đối tượng khác). Đề tài hướng đến tìm
hiểu hay giải quyết vấn đề của đối tượng chính đó? Bản chất của đối tượng đó ra sao?
2, Câu hỏi nghiên cứu
Research question:
- what? : bên yếu thế trong giao dịch DS đã và đang đối diện với những khó khăn
gì? / việc bảo vệ bên yếu thế gặp những khó khăn gì?
- how? : bên yếu thế trong giao dịch DS đã và đang được bảo vệ như thế nào?
- why? : tại sao bên yếu thế trong giao dịch DS cần được bảo vệ -> các kiến nghị để
bảo vệ cho bên yếu thế trong thời đại ngày nay
câu hỏi NC được lấy từ mục tiêu NC
3, Khoanh vùng phạm vi nghiên cứu rộng/ hẹp cho phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi
cho việc khai thác và phát triển hoạt động nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu thể hiện ở
vị trí, không gian, thời gian, … ( trong hợp đồng )
D. Phương pháp nghiên cứu ( Cần tìm kiếm các phương pháp ) ( Định tính hay định lượng cần
xem xét thêm)
E. Ý nghĩa đề tài và giá trị thực tiễn của đề tài
- Tháng 10 VT CHƯƠNG 1 ( Những lý luận cơ bản của đề tài)
1. giao dịch ds
 Kn (quốc tế, VN)
 Các loại
 Nguyên tắc
2. Khái niệm của bên yếu thế?
 Đn
 Cơ sở lý luận
3. Kết luận chương
- CHƯƠNG 2 ( Thực tiễn nội dung và đề xuất giải pháp của đề tài): PHÁP LUẬT BẢO VỆ BÊN
YẾU THẾ TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ TRÊN THẾ GIỚI VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VN
1.Khái quát về pháp luật bảo vệ bên yếu thế trong giao dịch dân sự trên thế giới:
- Pháp luật các nước trên thế giới và vùng đông nam á
2. Quy định pháp luật bảo vệ bên yếu thế của các quốc gia trên thế giới
3. Quy định pháp luật bảo vệ bên yếu thế trong giao dịch dân sự tại Việt Nam:
- Quy định về giải thích hợp đồng:
- Quy định về kiểm soát hợp đồng mẫu, điều kiện giao dịch chung
4. Thực trạng giao dịch dân sự có một bên yếu thế trong giao dịch dân sự tại việt nam
- CHƯƠNG 3 (Kết quả hoạt động nghiên cứu, giải pháp hoàn thiện pháp luật)
1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ bên yếu thế trong giao dịch dân sự Việt Nam
2. Giải pháp hoàn thiện mô hình pháp luật bảo vệ bên yếu thế trong giao dịch dân sự
3. Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo vệ bên yếu thế trong giao dịch
dân sự
TỔNG KẾT AND CHECK ĐẠO VĂN + DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO + PHỤ LỤC
( NẾU CÓ )

You might also like