You are on page 1of 5

Chủ đề 14: TƯ VẤN SINH QUA NGẢ ÂM ĐẠO VỚI SẢN PHỤ CÓ VẾT MỔ CŨ

Các bước Nội dung Ghi chú


1. Hỏi bệnh sử • Chào hỏi: Chào chị,
tôi là bác sĩ phụ
trách chị trong cuộc
sinh lần này. Chị cho
tôi hỏi mình tên là
gì? Mình bao nhiêu
tuổi rồi?
• Lý do chị đến khám
lần này? Ngoài đau
bụng còn có vấn đề
nữa không?
• Thai bao nhiêu tuần
rồi chị?
• PARA:
+ Sinh được mấy con? Đủ
tháng không?

+ Sảy thai lần nào không?

+ các các phát triển bình


thường hết đúng không chị?
+ Sinh thường hay mổ

Giả định có mổ lần trước)

Tiền căn vỡ tử cung?


(Chống chỉ định VBAC)

Nay chị đi khám có mang


sổ khám thai không?

LÝ DO MỔ LẦN TRƯỚC:
Chia làm 2 nhóm:
+ Không thể thay đổi
được như: khung chậu
hẹp, TC dị dạng,…
+ Có thể thay đổi được
trong thai kì này: nhau
tiền đạo, nhau bong non,
thai suy cấp trong chuyển
dạ, ngôi bất thường, bất
đối xứng đầu chậu,..

Tốt nhất vẫn xin giấy xuất


viện của lần mổ trước

+Mổ bao lâu, mấy lần, vì lý


do gì (nếu không nhớ thì hỏi
thêm), đường mổ
dọc/ngang, sau mổ vết mổ
thế nào/hậu phẫu bao lâu/
dẫn lưu, trước giờ có mổ gì
khác không, bác sĩ dặn
ngừa thai lâu (bình thường
là 6 tháng) là nghi ngờ vết
mổ đó lành kém

MỘT SỐ GỢI LÝ VỀ LÝ DO
MỔ

• Chụp kích quang


chậu gợi ý khung
chậu hẹp

• Có đau nhiều trước


mổ và lên bàn rặn
lâuÆ bất xứng đầu
chậu

•Ra máu âm đạo


nhiều trước mổÆ
nhau bong non, vỡ
tử cung, nhau tiền
đạo
PHƯƠNG PHÁP MỔ LẦN
TRƯỚC

Mổ ngang thân tử cung hay


dọc thân tử cung: thường là
sẹo mổ trong TH khẩn cấp
để cứu em bé trong lần
trước: CCĐ VBAC ( nhìn vết
mổ/ hỏi)

Nhiễm trùng vết mổ, bung


vết mổ sau mổ không

2. Khám Chị lên bàn cho em khám.


- Vết mổ cũ ( vết mổ lành
tốt không, có đau không)
- Khám chuyển dạ lần này
( ngôi, thế, độ lọt, khung
chậu)

3. Thông báo cho sản Có thể đặt tình huống lần


phụ theo dõi sinh qua trước mổ lấy thai là do
ngả âm đạo những nguyên nhân có thể
thay đổi được ở trên, cái lý
do đó không còn tồn tại trong
lần này nữa. Qua khám và
hỏi bệnh sử tôi ghi nhận có
thể chị theo dõi được sinh
qua ngả âm đạo.
4. Nêu ưu và nhược Sinh mổ có ưu điểm là
điểm của việc theo tránh được nguy cơ vỡ tử
dõi sinh qua ngả âm cung (thấp hơn 0.02%)
đạo và mổ RCOG, nhưng không an
toàn như chị nghĩ, việc mổ
chủ động có thể giúp chúng
ta chủ động được thời gian
nhưng có những nhược
điểm nếu lần này chị sinh
mổ như sau:
• Tăng áp lực phải
chịu đựng cho chị về
tâm lý một cuộc mổ
• Dịứng thuốc mê, gây
tê.
• Tăng chi phí cuộc
sinh, vết mổ có nguy
cơ nhiễm trùng nếu
không được chăm
sóc tốt
• Chậm hồi phục sau
sinh.
• Thai lần sau tăng
nguy cơ nhau cài
răng lược, vỡ tử
cung, băng huyết
sau sinh

• Thai bám vết mổ cũ,


hở vết mổ cũ
Nếu chị muốn sinh thêm con
nữa, thì chị sẽ đối mặt với
việc lần sau rất có khả năng
mình sẽ phải sinh mổ vì có
trên 2 vết mổ trên thân tử
cung của mình. RCOG

Sinh qua ngả âm đạo tuy


có thể không chủ động
được thời gian nhưng có
những lợi ích nhất định
như sau:
• Thời gian nằm viện
ngắn hơn, chi phí
cuộc sinh giảm, giảm
nguy cơ băng huyết
sau sinh
• Biến chứng nguy
hiểm nhất cần chú ý
là vỡ tử cung, tuy
nhiên nguy cơ vỡ tử
cung trên VBAC là
1/200 hoặc 0.5%
(RCOG), tử vong
chu sinh tỷ lệ cực kỳ
thấp, tỷ lệ thành
công VBAC là 72-
75%, nếu lần này
VBAC thành công thì
lần sau khả năng
thành công VBAC
tăng lên 85%.
• Hạn chế được việc
sinh mổ cho lần sinh
sau và tình trạng ứ
đọng sản dịch sau
sinh,…
• RCOG: khuyến cáo
giảm đảu gây tê
ngoài màng cứng vì
nó làm tăng khả
năng thành công của
VBAC

Nhược điểm:
• Tăng nguy cơ vỡ:
thai to, đa thai, thai
quá ngày, thai lưu,
mẹ >40 tuổi, mẹ béo
phì.
Ở bệnh viện tôi có phòng
mổ luôn được chuẩn bị
sẵn sàng và theo dõi EFM
liên tục

Do đó, để hạn chế tối đa


những nhược điểm của
việc sinh mổ, đồng thời
kết hợp với kết quả hỏi
bệnh và thăm khám cho
chị, thì chúng tôi có thể
theo dõi để sinh thường
cho chị

Tuy nhiên, đây chỉ là theo


dõi để sinh thường,
không có nghĩa là chị
hoàn toàn không phải mổ,
có những vấn để có thể
xảy ra trong quá trình theo
dõi sinh thường như vết
mổ cũ đauÆcó nguy cơ
vỡ tử cung hay nứt vết
mổ cũ, em bé và khung
chậu của mẹ không tương
xứng, tim thai yếu
thai suy) trong quá trình
chuyển dạ thì đây là
những vấn đề cấp cứu
của cả mẹ và thai, chúng
tôi cần phải mổ để bảo
đảm sự an toàn của chị và
của bé.

Chúng tôi đảm bảo sẽ


theo dõi bằng cách thăm
khám và sự hỗ trợ từ các
máy đo để theo dõi những
diễn tiến bất lợi này,
trường hợp khẩn cấp
chúng tôi sẽ tiến hành mổ
ngay cho chị, nên chị yên
tâm

5. Chấp nhận của sản Qua những gì tôi tư vấn cho


phụ và người nhà chị, liệu chị có chấp nhận để
theo dõi sinh thường qua ngả
âm đạo hay không?
Chị có thắc mắc gì nữa
không?
6. Dặn dò Trong quá trình theo dõi
sinh thường này, nếu có gì
bất thường chị phải báo ngay
cho nhân viên y tế, đặc biệt là
tình trạng đau vết mổ cũ
ngoài cơn gò tử cung.
7. Chào ra về Cảm ơn chị đã nghe tư vấn,
chúng tôi sẽ hỗ trợ tốt nhất
cho chị để đón em bé ra đời
sớm. Chúc chị mẹ tròn con
vuông.

You might also like