You are on page 1of 3

VẤN ĐỀ 16: TƯ VẤN QUYẾT ĐỊNH GIẢM ĐAU SẢN KHOA CHO THAI PHỤ TRONG CHUYỂN DẠ

SANH THƯỜNG

Các bước Nội dung Ghi chú


1. Chào hỏi • Chào chị, hôm nay tôi sẽ tư vấn cho ==> Tôi
chị. Chị cho tôi hỏi mình tên là gì? xác nhận
Mình bao nhiêu tuổi? lại chi
• Lý do mình đến tư vấn là gì? muốn tư
• Thai mình bao nhiêu tuần rồi? Ngày dự vấn về việc
sinh của mình là ngày nào? Cho tôi giảm đau
mượn sổ khám thai của mình? Kinh có sản khoa
mình có đều không? Kinh chót lúc trong
nào? chuyển
dạđồng
thời sau
khi hỏi
kinh chót
và siêu âm
trong sổ
khám thai
tôi ghi
nhận tuổi
thai và
ngày dự
sinh của
mình là
hợp lý ha.
2. Giải thích về ảnh • Đau trong lúc chuyển
hưởng của cơn đau dạ sẽ làm cho sản phụ
trong chuyển dạ: đau đớn, vật
vã…không hợp tác tốt
với nhân viên y tế

trong quá trình theo dõi và xử trí


chuyển dạ.

• Sản phụ phải chịu đau


đớn trong suột cuộc
chuyển dạ nên rất dễ
kiệt sức, ảnh hưởng đến
sức rặn em bé

trong lúc sanh

3. Giải thích phương • Có nhiều phương


pháp giảm đau pháp giảm đau trong
chuyển dạ giúp sản phụ
không đau khi sanh.

• Gây tê ngoài màng


cứng là phương pháp
hiệu quả nhất hiện nay.

• Bác sĩ gây mê sẽ cho


một thuốc tê một một
dây truyền nhỏ đặt
trong khoang ngoài
màng cứng ở lưng
của sản phụ. Sau khi tiêm thuốc
tê, sản phụ sẽ hết đau bụng trong
vòng 10 phút. Dây truyền thuốc
sẽ

được rút ra sau khi sanh và cảm


giác sẽ về bình thường sau vài
giờ.

4. Lợi ích của phương • Phương pháp này sẽ


pháp giảm đau giúp chị không đau
trong khi sanh và giúp
tiến triển cuộc chuyển
dạ sanh tốt hơn.

• Chị không bị kiệt sức


vì đau đẻ nên chị sẽ có
sức để rặn đẻ tốt hơn và
có thể khởi sự cho con
bú sớm

sau sanh.

• Phương pháp này đặc


biệt có lợi nếu chị bị
bệnh tim, cao huyết áp,
hen suyễn vì tránh
được hậu quả

xấu của cơn đau bụng đẻ.

• Ngoài ra, nếu phải sanh


mổ hoặc làm thủ thuật
sau sanh (bóc nhau,
may tầng sinh môn…),
chị sẽ được

hưởng tác dụng giảm đau của


gây tê ngoài màng cứng.

5. Ảnh hưởng phụ đối • Trong lúc gây tê, chị có


với sản phụ và thai thể có cảm giác hai
chân nặng và tê như
kiến bò, huyết áp có thể
giảm nhẹ

thoáng qua làm chị thấy choáng


váng, buồn nôn hay ớn lạnh.

• Sau sanh, một số chị có


thể bị nhức đầu khi
ngồi dậy hoặc đau lưng
nơi đâm kim. Tuy
nhiên, ngay cả

khi sanh thường một số chị cũng


bị đau lưng sau sanh.

• Tác dụng giảm đau có


thể không hoàn toàn
hay lệch sang một bên.
Khi đó, bác sĩ sẽ điều
chỉnh và nếu

cần sẽ đặt lại dây truyền thuốc


mới.

• Một tỉ lệ rất hiếm sản


phụ có thể có biến
chứng như nhiễm
trùng, chảy máu nếu
kỹ thuật thực hiện

không phù hợp.

• Do dùng thuốc nồng


độ thấp nên phương
pháp này không ảnh
hưởng đến em bé sơ
sinh.

6. Quy trình sau khi • Chị sẽ được theo dõi để


giảm đau cho sản sanh thường trong suốt
phụ thời gian chuyển dạ.
như mọi cuộc sanh
khác, nếu tiến

triển tốt chị có thể tự sanh


thường;

• Nhưng nếu khó khăn có


thể chị sẽ được sanh
mổ hay sanh giúp để
bảo đảm an toàn cho
chị và con

của chị. Tỉ lệ sanh giúp có thể


hơi cao hơn trong các sản phụ có
làm giảm đau trong chuyển dạ.

7. Chống chỉ định • Phương pháp này


không phù hợp nếu chị
đang bị sốt, nhiễm
trùng da lưng, đau cột
sống, chảy máu bất

thường hay dị ứng với thuốc tê.

8. Hỏi lại thai phụ • Nãy giờ tôi tư vấn chị có hiểu không?
• Chị còn thắc mắc nào không?

• Tài liệu tham khảo: TBL Y4 bài Giarm đau trong sản khoa.
https://elearning.ump.edu.vn/pluginfile.php/29578/mod_resource/content/1/Giam_dau_t
rong_chuyen_da.pdf
• ACOG : https://www.acog.org/Clinical-Guidance-and-Publications/Committee-
Opinions/Committee-on-Obstetric-Practice/Postpartum-Pain-
Management?IsMobileSet=false

You might also like