You are on page 1of 55

Mục Tiêu

1. Trình bày khái niệm , đặc điểm về nguyên nhân


ĐẠI CƯƠNG VỀ NHI KHOA Y HOC CỔ TRUYỀN sinh bệnh của nhi khoa YHCT
2. Trình bày đặc điểm chẩn đoán bệnh nhi YHCT
3. Liệt kê được các đặc điểm cần chú ý khi điều trị
cho bệnh nhi

9/21/2023 2
9/21/2023 1

Khái Niệm Đặc điểm sinh lý trẻ em

Bệnh nhi YHCT chia ra các giai đoạn


• Sơ sinh : sau khi sinh trong vòng 1 tháng
• Trẻ còn bú : trong khoảng 1 tuổi
• Ấu nhi : từ 1 đến 7 tuổi
• Thiếu niên : từ 7 đến 14 tuổi

9/21/2023 3 9/21/2023 4

Cơ thể tạng phủ còn non nớt Tạng khí còn thuần phác nhạy cảm

• Thận chưa đủ, khí huyết chưa đầy • Ít bị ảnh hưởng bởi môi trường xung quanh
• Tạng phủ non nớt, tỳ vị bất túc • Phản ứng nhanh nhạy
• Da dẻ thưa, tấu lý thưa
• Thần khí dễ khiếp nhược, tinh thần chưa hoàn bị

9/21/2023 5 9/21/2023 6
Cơ thể không ngừng phát triển Biến chưng

• Không ngừng phát triển theo chiều hướng đi lên • Có những giai đoạn tưởng bệnh mà không phải
bệnh

9/21/2023 7 9/21/2023 8

Đặc điểm bệnh lý Trẻ dễ mắc bệnh

• Dễ cảm bệnh ngoại tà do chính khí non kém


• Dễ tổn thương vị do ăn bú
• Tiên thiên bất túc

9/21/2023 9 9/21/2023 10

Dễ tòng dương, dễ hư thoát Bệnh biến chuyển nhanh

• Do thể trạng trĩ âm, trĩ dương • Hay nhiễm bệnh ở phế dẫn tới phế tuyệt
• Dễ sốt cao co giật, dễ trụy mạch • Tiết tả hay gây vong âm, vong dương

9/21/2023 11 9/21/2023 12
n
Bệnh dễ hồi phục
Nguyên nhân • sinh non thận khí hư
• Bệnh thường khỏi nhanh 1. Tiên thiên bất túc • Cha mẹ mắc bệnh chưa
• Ít trở thành mạn tính khỏi + mang thai
nguyên khí bất túc
• Con bú sữa chẻ
2. Nuôi dưỡng • Mẹ mắc bệnh rồi cho con

• Nuôi dưỡng thiếu thốn
3. Lục dâm
4. Khác ( nội thương, côn
trùng, trùng giun)

9/21/2023 13 9/21/2023 14

Đặc Điểm Tứ Chẩn Nhi Khoa


A. Vọng chẩn: • Tinh thần thoải mái biểu hiện khí cơ thông lợi, tiên lượng
1.Hình Thể: chữa bệnh tốt, tinh thần mệt mỏi là tiên lượng xấu.
• Có thể phân biệt được tình trạng hư thực của bệnh và • Hình thái thịnh là thực chứng, thân hình mềm yếu phần
người bệnh, quan sát tổng hợp về tình trạng tinh thần, nhiều là hư.
tình hình, thái độ…. • Da thịt tươi nhuận, lông tóc dày kín là thuộc thực, da
• Như hàn thường trầm lặng, thực thường dãy dụa, lăn nhăn nheo lông tóc khô là thuộc hư.
lộn, hư thì tinh thần suy kém, nhiệt thì rối loạn khóc thét. • Thóp lõm lâu ngày là do tiên thiên không đầy đủ.

9/21/2023 15 9/21/2023 16

2.Trông sắc mặt:


3.Trông ngũ quan, tiền âm, hậu âm:
• Sắc đỏ thuộc nhiệt • Sự biểu hiện khác thường ở ngũ quan, tiền âm
• Sắc xanh chủ về phong và hậu âm phản ánh tình trạng bệnh lý của nội
tạng để phân biệt được tình trạng hư, thực, hàn,
• Sắc trắng thuộc hư hàn nhiệt của tang phủ, khí huyết, tân dịch.

• Sắc vàng chủ về thấp nhiệt ở tỳ vị

• Sắc đen phần nhiều là bệnh nặng nguy kịch.

9/21/2023 17 9/21/2023 18
+ Xem mắt: Mắt là khiếu của can, tất cả tinh hoa của ngũ + Xem mũi:
tạng đều dồn lên mắt. • Đầu mũi xanh mà chau mày lại, khóc không nôn phần
• Sắc đỏ ở lòng trắng là nhiệt, nhiều là đau bụng,
• Sắc vàng là thấp uất, • Hơi thở gấp yếu có mùi hôi là do phế nhiệt
• Sắc phong là can phong thịnh. • Thở chậm lạnh là biểu hiện bệnh nặng
• Nước mắt chảy nhiều, sắc đỏ là sởi sắp mọc, khóc mà • Mũi chảy nước trong là cảm phong hàn
không có nước mắt là bệnh nặng. • Ngứa nóng lỗ mũi, khô không có nước mũi là biểu hiện
• Mắt đỏ ngứa là do phong nhiệt, phế nhiệt nhiều
• Đồng tử giãn là thần khí sắp hết, kích thích mà hoạt • Cánh mũi phập phồng là biểu hiện của âm hư
động phản ứng tăng là biểu hiện chứng can phong còn • Khí nặng ngịch lên là chứng bệnh nặng.
chữa được, ngược lại là khó chữa.

9/21/2023 19 9/21/2023 20

• + Xem lưỡi, họng, rêu lưỡi, chất lưỡi: biểu hiện • + Xem răng lợi:
của bệnh ở phế trường vị.
• Răng có màu vàng đọng lại do thấp trọc bốc lên
• Rêu lưỡi trắng, mỏng là giai đoạn đầu của bệnh
ngoại cảm. • Răng khô ráo mà sáng là vị nhiệt.
• Rêu lưỡi trắng dày là do thấp trọc.
• Răng khô là tân dịch bị tổn thương.
• Rêu lưỡi vàng là do vị nhiệt.
• Chất lưỡi: biểu hiện bệnh của tâm, phần dinh, • Chảy máu chân răng là vị nhiệt có khi do khí
huyết. huyết hư.
 Chất lưỡi hồng nhạt là hư nhiệt.
 Họng : Loét đỏ là viêm họng ( phế nhiệt). • Trẻ em nghiến răng nhiều thường do giun.
9/21/2023 21 9/21/2023 22

• + Xem môi và tai: + Xem tiền âm, hậu âm: Tiền âm thuộc thận.
• Môi trắng nhạt là tỳ hư, thiếu máu, sắc môi hồng  Con trai mà bìu dái:
khô cháy là bệnh thuộc nhiệt. • Săn thâm đen là thận khí đầy đủ.
• Dái tai xanh lạnh, sau tai có vành đỏ ẩn hiện sởi • Thâm đen nhợt nhạt là thận khí kém.
sắp mọc. • Phù thũng là tỳ thận hư hàn.
• Tai đỏ thường là phong nhiệt, xanh là biểu hiện • Sưng đau là chứng sán khí.
của đàm.  Con gái :Âm hộ đỏ ngứa là biểu hiện thấp nhiệt.
• Tai đỏ, đau có mủ là do can hỏa, đởm hỏa bốc  Hậu âm: hậu môn sưng, đau, nóng, đỏ là có nhiệt ở
lên. đại trường, ngứa là có giun kim.

9/21/2023 23 9/21/2023 24
Vị trí Hổ Khẩu và Tam Quan
+ Xem chỉ tay:
1. Hổ khẩu
Đây là cách chẩn đoán chỉ dùng cho trẻ nhỏ. Dưới 3 tuổi
2. Phong quan
khó coi mạch và không hỏi han gì được về bệnh.
3. Khí quan
• Vậy phải cần hỏi han chứng trạng về bệnh trẻ ở mẹ 4. Mệnh quan
hoặc cha của bé, hoặc vú nuôi trẻ, rồi coi chỉ ngón tay
trỏ của bé.

• - Trai xem ngón trỏ bên tả.

• - Gái xem ngón trỏ bên hữu.

9/21/2023 25 9/21/2023 26

 Nổi hay chìm để phân biệt biểu lý


• Lúc bình thường chỉ ngón tay phần nhiều màu đỏ vàng • Ở biểu : chỉ tay hiện nổi ra ngoài
• Ở lý: Chỉ tay chìm vào trong
ẩn nấp trong mà không biểu hiện ra phong quan; khi có
 Màu đỏ hay vàng để phân biệt hư thực, hàn nhiệt:
bệnh thì chỉ ngón tay biến đổi màu sắc , chiều dài và
• Chỉ ngón tay nhợt nhạt là hư hàn; chỉ ngón tay hồng đỏ
hình thể tùy tình trạng biểu lý hư thực, hàn nhiệt của phần nhiều là thực nhiệt.
bệnh. • Chỉ ngón tay màu đỏ tươi là tà mới xâm nhập bệnh
thuôc thực, màu đỏ nhạt bóng là do hư nhiệt. Đỏ bầm
• Đường chỉ xuất hiện ấy là gân mạch tựa như sợi tơ đi tím hay tím thâm là cực nhiệt.
trên thớ thịt, dưới làn da trong tam quan • Chỉ tay màu xanh là biểu hiện của sự đau đớn hay kinh
phong; xanh đen thường là bệnh nặng.

9/21/2023 27 9/21/2023 28

Hình thể chỉ tay


stt Hình thể Chỉ danh Ý nghĩa Bệnh chứng Nguyên nhân
 Chiều dài và vị trí chỉ tay:
1 Lưu châu hình hạt châu trôi hắc loạn thổ tả tam tiêu nhiệt
chảy đau ruột
• chỉ tay từ hổ khẩu tới phong quan là bệnh nhẹ
2 Trưởng châu hạt châu tròn đau bung Trong bụng có
hình lớn nóng lạnh từng kết tích
• chỉ tay đến khí quan là bệnh đã nặng cơn

• chỉ tay từ phong quan đi qua khí quan tới mệnh 3 Thô văn hình to sù sù
thẳng đến
Kinh phong
nặng lắm
Do nội thương

ngón tay
quan là bệnh nặng lắm. Nếu chỉ tay lên tới giáp
4 Loạn văn hình Cong quẹo thực tích đau Do phong nhiệt
móng tay( thấu quan đoạt giáp ) là bệnh đã tới bụng
5 Lai xà hình như con rắn can tỳ bị bệnh hàn khí tích trệ
lúc nguy kịch đang bò đến ói mửa
6 Khứ xà hình như con rắn ỉa chảy mệt bệnh ở tỳ vị
9/21/2023 29 9/21/2023 30
đang bò đi mỏi ngủ nhiều
7 Hướng nội hình Cong hướng can thuộc huyết 13 Loạn rối loạn bệnh cam do giun lãi
đầu ra phía phong ngoại tà trùng hình như bầy
trong bàn tay sâu bò
8 Hướng ngoại Cong hướng Can phong thuộc khí
hình đầu ra phía ngoại tà 14 Song văn thẳng như kinh phong do đàm hỏa
ngoài bàn tay hình mũi giáo co giật

9 Tả tà hình thẳng lên lệch thương ngoại tà 15 Song tự như hai kinh sài ngộ độc
về phía bàn tay phong hình chữ song
10 Hữu tà hình thẳng lên lệch thương ngoại tà chồng lên
ra phía ngoài hàn
16 Huyền như cây kinh phong mạn kinh
11 Song câu hình như hai móc tỳ hư hàn nội thương châm hình kim treo lên
câu khép lại khí trệ
17 V Ngư thích như vảy kinh sài hư chứng
12 Tam khúc hình Ba đường cong thực tích đồ ăn uống V hình cá gầy còm
gấp khúc không tiêu v

x
9/21/2023 31 18
9/21/2023 Thủy tự như chữ kinh phong đàm tích32
9/21/2023
hình thủy cam sài

19 Ất tự hình như chữ ất kinh phong cam hỏa

20 Khúc trùng như con sâu cam tích can và đại


hình bò cong queo trường bệnh
21 Hoàn văn giống như 2 cam tích thực ứ trệ B.Văn chẩn: Cần chú ý đến các đặc điểm sau:
hình vòng tròn
• Khóc từng cơn, lúc gay gắt, lúc khóc bình
22 Phản nội như cánh kinh hoảng thực tà
cung hình cung ưỡn nóng lạnh tiểu thường là do đau bụng.
vào phía đỏ
trong • Khóc rên rỉ là do cam tích.
23 Phản ngoại như cánh thương thực thực tà • Khóc khan là do bệnh ở hầu, họng.
cung hình cung ưỡn cảm phong
vào phía • Ngoài ra còn nghe tiếng nói, nghe tiếng thở, ho,
ngoài
hen.
24 Phân cung như chia kinh phong đàm hỏa
hình nhánh cây nhưng nhẹ

Y
9/21/2023 33 9/21/2023 34

Đại cương điều trị nhi khoa YHCT

• C.Vấn chẩn: Hỏi về nóng lạnh, thân mình, đại • Dùng thuốc phải kịp thời
• Không nên sử dụng thuốc bừa bãi. Thường
tiểu tiện, ăn uống ngủ thông qua người nhà bệnh ở trẻ nhỏ có tính chất đơn thuần, một số
bệnh nhân. Nếu đang ngủ mà giật mình, kêu la chứng bệnh có thể dung các phương pháp chữa
không dùng thuốc như xa bóp, châm cứu, mai
là do phiền toái không yên. Ngủ yên lặng, hơi hoa châm. Hầu hết các vị thuốc đều có tính chất
thở điều hòa là thần khí bình thường. thiên thắng ( hoặc hàn hoặc nhiệt; hoặc âm
hoặc dương) nên khi dung phải thận trọng để
• D.Thiết chẩn: Sờ nắn bụng, sờ thóp, sờ da trán, tránh làm tổn hại đến chính khí của cơ thể trẻ
mình, lòng tay chân để tìm cảm giác nóng lạnh. em.

9/21/2023 35 9/21/2023 36
• Không nên dung các vị thuốc quá hàn, quá • Nên tinh chế, dung các dạng bào chế dễ uống,
nhiệt, thuốc xổ mạnh. Thuốc đắng mạnh làm tổn dung lượng ít nhưng tác dụng mạnh.
thương đến vị khí, sinh khí. Thuốc cay nóng làm • Chú ý đến liều lượng thuốc và chăm sóc: Liều
tổn thương đến tân dịch, phần âm. Khi cần thiết lượng dùng cho trẻ em đủ và đúng, khác và nhỏ
phải sử dụng, không được dùng kéo dài, và phải hơn rất nhiều so với người lớn. Ngoài ra cần
phối hợp với thuốc kiện tỳ ích khí hay thuốc chú ý đến vấn đề chăm sóc trẻ em bị bệnh về
dưỡng âm tân dịch tùy theo tính chất hàn nhiệt uống, vệ sinh cá nhân, nhà ở, ánh sáng….
của thuốc.

9/21/2023 37 9/21/2023 38

Xin cảm ơn Tài Liệu Tham Khảo

1. Lãn Ông Lê Hữu Trác. Hải thượng Y Tôn Tâm


Lĩnh, quyển 5. NXB Đồng Tháp 1998
2. Nguyễn Thị Bay. Bệnh học và điều trị truyền
nhiễm- nhi khoa. NXB Y học 2010
3. Trần Văn Bản. Chẩn Đoán Học Đông Y. NXB Y
học hà Nội 2009.
4. ww.bachkhoatrithuc.vn/encycloperia/289-35-
633350402243828750/ phuong-phap-chan-
doan-va-dieu-tri-mot-so-benh

9/21/2023 39 9/21/2023 40

MỤC TIÊU
1. Phân tích được nguyên nhân – cơ chế bệnh sinh Suy dinh
dưỡng theo YHHĐ và YHCT
2. Phân tích được triệu chứng lâm sàng của Suy dinh dưỡng theo
YHHĐ
3. Phân tích được các phương pháp điều trị Suy dinh dưỡng theo
YHCT kết hợp với YHHĐ
SUY DINH DƯỠNG 4. Giải thích được phương pháp vệ sinh phòng bệnh Suy dinh
dưỡng theo YHCT kếp hợp với YHHĐ

1
KHÁI NIỆM
NỘI DUNG
• Suy dinh dưỡng thường gặp ở trẻ em < 5 tuổi (nhất là trẻ < 3
Định nghĩa theo YHHĐ và YHCT
tuổi)
Nguyên nhân, cơ chế gây bệnh theo YHHĐ và YHCT • Ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất, và chức năng các
bộ phận
Chẩn đoán theo YHHĐ và YHCT

Phương pháp điều trị theo YHHĐ và YHCT

Phòng bệnh

DỊCH TỄ THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN


Ngày 15/04/2021, Bộ Y tế công bố kết quả Tổng điều • Các biểu hiện lâm sàng của suy dinh dưỡng ở trẻ em
tra dinh dưỡng toàn quốc 2017 – 2020: theo YHHĐ còn được YHCT mô tả trong chứng Cam

• Tỷ lệ SDD thấp còi ở trẻ em < 5 tuổi trên toàn quốc là • Bệnh này luôn liên quan đến sự hoạt động tiêu hóa
19,6%. thất thường (tích trệ đồ ăn, trùng tích).

• Tỷ lệ SDD thấp còi ở trẻ em từ 5 – 19 tuổi là 14,8%

Tuy nhiên, giữa các vùng miền, tỷ lệ suy dinh dưỡng


vẫn còn nhiều sự chênh lệch.

NGUYÊN NHÂN NGUYÊN NHÂN TRỰC TIẾP


Chế độ ăn thiếu dinh dưỡng
◦ Chủ yếu là do các bà mẹ nuôi con không đúng khoa
học
◦ Khi các bà mẹ không có sữa hoặc không đủ sữa, chỉ
nuôi trẻ đơn thuần bằng sữa bò, nước đường hoặc
nước cháo loãng
◦ Cho trẻ ăn bột quá sớm, trước 3 tháng tuổi và có
trường hợp ngay sau sinh gây rối loạn tiêu hóa kéo
dài.
NGUYÊN NHÂN TRỰC TIẾP NGUYÊN NHÂN TRỰC TIẾP
◦ Từ tháng thứ 4 trở đi, không cho trẻ ăn dặm thêm Nhiễm khuẩn
các chất khác ngoài sữa mẹ, đặc biệt là đạm và chất ◦ Môi trường kém vệ sinh
béo
◦ Không được tiêm chủng
◦ Sau cai sữa, trẻ không được ăn uống đầy đủ chất,
theo lịch
ăn quá nhiều chất bột mà thiếu chất đạm và lipid
◦ Khi trẻ bệnh, nhất là tiêu chảy, lỵ, sởi, trẻ biếng ăn
không ép cho trẻ ăn mà chỉ cho ăn cháo muối, cháo
đường, kiêng thịt, cá, trứng kéo dài nhiều ngày

NGUYÊN NHÂN GIÁN TIẾP NGUYÊN NHÂN THEO YHCT


- Thể trạng - dị tật: - Sinh non, song thai, hoặc khi mang thai dùng thuốc
◦ Trẻ sinh non, sinh nhẹ cân < 1700g thường bị suy làm tổn thương thai nhi → Thận khí tiên thiên suy
dinh dưỡng nặng. nhược, thai nhi phát triển không tốt, sau khi sinh Tỳ Vị
không khỏe, thu nạp thủy cốc tinh hoa không đủ mà
◦ Dị tật bẩm sinh: hở hàm ếch, bệnh tim bẩm sinh, thành bệnh.
não úng thủy…
- Trẻ sau sinh thiếu sữa, hoặc do dứt sữa quá sớm;
◦ Trẻ bị bệnh di truyền, các bệnh làm chậm phát triển
ngoài ra do đặc điểm sinh lý của trẻ “Tỳ bất túc” –
tâm thần và thể chất trường vị chưa hoạt động đầy đủ mà đã ăn cháo, cơm
- Kinh tế xã hội, dịch vụ chăm sóc y tế, thiên tai, chiến → Tỳ Vị bị hư tổn lâu ngày mà thành bệnh.
tranh, …

NGUYÊN NHÂN THEO YHCT DIỄN BIẾN BỆNH


- Do ăn uống không điều độ, ăn quá nhiều chất béo Diễn biến của bệnh theo mức độ nặng nhẹ:
ngọt, sống lạnh → thực tích ở Tỳ Vị mà sinh bệnh.
- Do sau ốm dậy thiếu bồi dưỡng nên nguyên khí - Do ăn uống không điều độ nên Tỳ Vị không vận hóa
không hồi phục mà sinh bệnh được gọi là Cam khí
- Do bị sởi đậu hoặc các bệnh vặt mà uống nhiều - Tỳ Vị hư suy kèm có trùng tích, thực trệ, tổn thương
thuốc thổ, thuốc hạ → tiêu hao tân dịch → bệnh Cam
nguyên khí thì gọi là Cam tích
Bệnh chủ yếu ở Tỳ Vị. Tỳ Vị hư suy, khí huyết sinh ra
không đầy đủ mà thành bệnh. - Tỳ Vị bệnh lâu ngày tổn thương nguyên khí nặng nề
hơn, xuất hiện người gầy khô, gọi là Can cam.
PHÂN LOẠI
Chỉ số
PHÂN LOẠI
Định nghĩa Ý nghĩa Ghi chú
nhân trắc * Hoặc Chiều dài/ tuổi
Chú ý:
Khối lượng cơ thể Đánh giá nhẹ cân
CN/T
của trẻ so với tuổi và rất nhẹ cân - Chiều dài nằm theo tuổi, nếu là trẻ em dưới 2 tuổi
- Khi trẻ không đo đứng được sẽ phải đo nằm rồi lấy kết quả
Chiều cao của trẻ Phát hiện trẻ bị
CC/T* trừ đi 0.7cm.
so với tuổi thấp còi
Rất có ích nếu
Cân nặng của trẻ Phát hiện trẻ gầy
CN/CC không biết tuổi
so với chiều cao còm Ở trẻ trên 06 tháng tuổi, xác định trẻ có Suy dinh dưỡng
của trẻ
dựa vào chu vi vòng cánh tay (MUAC)
Phát hiện trẻ gầy
BMI/T Chỉ số khối cơ thể
còm
15
Đo chiều dài nằm của trẻ <24 tháng tuổi

Cân trẻ
Đo chiều cao đứng của trẻ ≥ 24 tháng tuổi
PHÂN LOẠI SUY DINH DƯỠNG
THEO IMCI (2016)

Kỹ thuật đo chu vi vòng cánh tay (MUAC)

Suy dinh dưỡng


bào thai

Suy dinh dưỡng Thể phù

Suy dinh dưỡng


Thể teo đét
sau sinh

Thể hỗn hợp

15

SUY DINH DƯỠNG BÀO THAI SUY DINH DƯỠNG BÀO THAI
Định nghĩa Lâm sàng
Trẻ sinh đủ tháng mà cân nặng < • Nhẹ: Cân nặng lúc sanh < 2500g
2500g

Nguyên nhân
Chiều cao và vòng đầu bình thường (chiều cao:
48 – 50cm, vòng đầu: 34 – 35cm)
- Mẹ tăng cân ít trong thời gian
mang thai (< 6kg) • Vừa: cân nặng, chiều cao giảm, vòng đầu bình
- Mẹ mắc bệnh mạn tính trong thời
thường
gian mang thai: bệnh tim mạch, • Nặng: giảm cả cân nặng, chiều cao và vòng đầu
thận, phổi và đặc biệt là thiếu máu,
suy dinh dưỡng
SUY DINH DƯỠNG THỂ PHÙ SUY DINH DƯỠNG THỂ PHÙ
(KWASHIORKOR) (KWASHIORKOR)
Nguyên nhân - Gan to
Trẻ ăn quá nhiều chất bột mà thiếu chất - Da thay đổi từ dày sừng sắc tố
béo và đạm sang hồng ban dát. Nặng: tróc
da.
Lâm sàng
- Sớm: ngủ gà, vô cảm, hoặc kích thích - Tóc thưa, dễ rụng, màu nâu đỏ
hoặc vàng trắng
- Trễ: chậm lớn, dễ nhiễm trùng, ói, tiêu chảy
- Miệng nứt khóe, teo gai lưỡi,
- Phù ấn lõm bắt đầu mu chân → toàn thân.
nấm miệng

- Cuối cùng: hôn mê, tử vong

SUY DINH DƯỠNG THỂ TEO ĐÉT SUY DINH DƯỠNG THỂ TEO ĐÉT
(MARASMUS) (MARASMUS)
Lâm sàng
Nguyên nhân -Mặt khỉ, kích thích, lừ đừ
-Chế độ ăn thiếu cả 3 nhóm chất đường, đạm, mỡ -Đứng cân, sụt cân

-Trẻ mắc các bệnh như tiêu chảy, sởi, lỵ … mà mẹ bắt -Da nhăn, nhão, gò má lõm
kiêng ăn. -Teo cơ, giảm trương lực cơ
-Táo bón có thể có tiêu chảy lẫn nhầy
-Trẻ bị sốt kéo dài, tiêu hao nhiều năng lượng
-Nhịm tim chậm, hạ thân nhiệt
-Teo gai lưỡi, nấm miệng

THỂ HỖN HỢP CẬN LÂM SÀNG


• Thể phù đã được điều trị, Công thức máu: thiếu máu nhược sắc
hết phù thành teo đét, Protein máu:
nhưng gan vẫn to ◦ Protein toàn phần trong máu giảm rất nhiều ở thể phù <
4g% và giảm ít hơn ở thể teo đét 4 – 5g%
•Hoặc thể teo đét kèm rối
◦ Tỉ lệ A/G bình thường ở thể teo đét do thành phần
loạn sắc tố da.
albumin và globulin giảm như nhau. Tỉ lệ này bị đảo
ngược trong thể phù thành phần Albumin giảm là chủ
yếu.

.
CẬN LÂM SÀNG CAM KHÍ
Lipid máu: các thành phần lipid trong máu đều giảm • Người gầy gò, sắc mặt vàng kém tươi nhuận, lông tóc
thưa.
Suy chức năng gan: đặc biệt là trong suy dinh dưỡng
• Tinh thần mệt mỏi, dễ quấy khóc
thể phù
• Ăn uống ít hoặc nhiều nhưng mau đói
Rối loạn nước và điện giải:
• Đại tiện bí hoặc nát.
◦ Rối loạn phân phối nước: giữ nước ở gian bào trong
thể phù và thiếu nước mạn trong thể teo đét • Chất lưỡi nhợt, rêu mỏng trắng hoặc vàng nhạt
◦ Các chất điện giải trong máu giảm nhất là trong thể • Mạch tế, chỉ văn nhợt.
phù.

CAM TÍCH CAM CAN


• Người gầy hay sốt, sắc mặt vàng tối • Người gầy, vẻ mặt già
• Tinh thần dễ kích động, ngủ không yên, hoặc có hành • Tinh thần mỏi mệt, mắt mờ, tiếng khóc nhỏ yếu
động khác thường
• Da khô, miệng khô, teo cơ
• Bụng to nổi gân xanh, ăn nhiều hay nôn
• Bụng lõm lòng thuyền, không muốn ăn, đại tiện phân
• Sôi bụng tiêu lỏng (có khi đi ra giun) nát
• Chất lưỡi nhợt, rêu mỏng nhớt • Chất lưỡi hồng, rêu lưỡi mỏng
• Mạch tế sác • Mạch trầm tế

NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ


•Hồi phục năng lượng và protein: bằng cách điều chỉnh chế
độ ăn hoặc bằng đường tĩnh mạch đối với suy dinh dưỡng
nặng
•Đảm bảo vệ sinh ngoài da, vệ sinh ăn uống

ĐIỀU TRỊ •Tránh nhiễm khuẩn và chống lạnh đối với thể nhẹ và vừa.
Đối với thể nặng phải nuôi trong phòng dưỡng nhi
•Cho nhiều vitamin: nhóm B, vitamin C, PP, D, A, viên sắt
•Săn sóc chỗ loét ở da, nhỏ mắt, mũi
CHẾ ĐỘ ĂN CHẾ ĐỘ ĂN
• Về calo: • Tăng giảm từ từ chế độ ăn của trẻ, kiên trì chọn thức ăn
phù hợp với từng cơ thể trẻ.
− Thể vừa và nhẹ: tăng dần từ 90 -150 calo/kg
• SDD vừa và nhẹ: có thể thực hiện ở gia đình dưới sự
− Thể nặng: 180 – 200 calo/kg
hướng dẫn của thầy thuốc.
− Khi đã ổn định: 120 calo/kg
Thể nặng phải điều trị tại bệnh viện.
• Về protein: tăng dần từ 2 g/kg/ ngày, bớt rối loạn tiêu hóa tăng
thêm từ 5 – 7 g/kg/ngày.
Khi ổn định sẽ giảm dần, bớt phù: 3 – 4 g/kg/ngày.
Dùng protein động vật dễ tiêu: sữa, trứng, thịt nghiền, bột cá…

SINH HOẠT THUỐC YHHĐ


• Cung cấp vitamin A nếu trẻ có dấu hiệu thiếu vitamin A ở mắt. Cho
• Vệ sinh da khi mảng sắc tố bong: bôi dung dịch sát uống vitamin A ngày 1,2 và 14 với liều:
khuẩn nhẹ, rửa hàng ngày rắc bột talc và thấm khô. o < 6 tháng: 50.000UI
o 6 - 12 tháng: 100.00UI
• Cách ly bệnh nhi tránh nhiễm khuẩn chéo o > 12 tháng: 200.000UI
• Truyền máu khi: Hb < 4g/l hoặc khi Hb = 4 – 6g/l và trẻ có suy hô
hấp.
Sử dụng máu toàn phần hoặc hồng cầu lắng (khi trẻ có dấu hiệu
suy tim) với liều 10ml/kg truyền chậm trong 3 giờ kết hợp
Furosemide 1mg/kg tiêm tĩnh mạch khi bắt đầu truyền máu
• Điều trị tiêu chảy tùy theo nguyên nhân nếu có

ĐIỀU TRỊ KHÔNG DÙNG THUỐC


ĐIỀU TRỊ YHCT YHCT
•SDD thể nặng không có biến chứng việc kết hợp điều
trị bằng YHCT có hiệu quả tốt • Nhĩ châm các huyệt: Dạ dày, Tam tiêu, Tụy, Thần môn

•SDD thể nặng, có biến chứng thì điều trị hàng đầu là • Xoa bóp: day huyệt Túc tam lý, Vị du (1 phút), xát
YHHĐ. vùng bụng (1 phút) và véo cột sống (3 lần)

• Châm bổ các huyệt: Trung quản, Khí hải, Túc tam lý,
Vị du và Tỳ du
ĐIỀU TRỊTHEO YHỌC CỔ TRUYỀN ĐIỀU TRỊTHEO YHỌC CỔ TRUYỀN

CAM KHÍ CAM TÍCH


- Phép trị: hòa Tỳ kiện vận - Phép trị: bổ khí, bổ Tỳ Vị, tiêu tích
- Bài thuốc: Sâm linh bạch truật tán - Bài thuốc: Sâm linh bạch truật tán gia Mạch
- Thành phần: Nhân sâm, Phục linh, Bạch truật, nha, Sơn tra
Hoài sơn 15g, Bạch biển đậu 12g, Cam thảo 10g, - Thành phần: Nhân sâm, Phục linh, Bạch
Ý dĩ nhân, Liên tử nhục 9g, Cát cánh, Sa nhân 6g truật, Hoài sơn 15g, Bạch biển đậu 12g, Ý dĩ
nhân, Liên tử nhục 9g, Cam thảo 10g, Cát
cánh, Sa nhân, Mạch nha, Sơn tra 6g

49 51

ĐIỀU TRỊTHEO YHỌC CỔ TRUYỀN


PHÒNG BỆNH
CANCAM Gia đình
- Phép trị: bổ khí huyết • Các bà mẹ cần phải hiểu biết các phương pháp chăm
- Bài thuốc: Bát trân thang sóc, nuôi dưỡng trẻ
- Thành phần: Nhân sâm, Thục địa, Bạch truật, Xuyên khung, • Bảo vệ tốt nguồn sữa mẹ
Phục linh, Đương quy, Cam thảo chích, Bạch thược đều • Kế hoạch hóa gia đình
15g
• Cần sớm phát hiện trẻ suy dinh dưỡng nhẹ và điều trị
sớm tại cơ sở y tế
• Giải quyết tốt các bệnh nhiễm khuẩn cấp và mạn tính,
nhất là nhiễm khuẩn đường ruột

53

PHÒNG BỆNH CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ


Xã hội 1. Nguyên nhân nào sau đây không thuộc nhóm nguyên
- Tổ chức tốt các nhà trẻ đảm bảo nuôi dưỡng và nhân trực tiếp gây Suy dinh dưỡng theo YHHĐ?
chăm sóc trẻ A. Dị tật bẩm sinh
- Mạng lưới y tế thực hiện tốt quản lý sức khoẻ trẻ em B. Vệ sinh môi trường kém
- Tiêm chủng định kỳ cho trẻ C. Sau mắc bệnh nặng
D. Nhiễm trùng
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
2. Suy dinh dưỡng bào thai được chẩn đoán khi nào? 3. Phép trị của thể bệnh Can cam?
A. Cân nặng lúc sanh < 2500g, trẻ đủ tháng A. Bổ khí huyết
B. Cân nặng lúc sanh > 2500g, trẻ đủ tháng B. Bổ khí bổ Tỳ Vị, Tiêu tích
C. Cân nặng lúc sanh < 2500g, trẻ sinh non C. Bổ khí bổ Tỳ Vị
D. Cân nặng lúc sanh > 2500g, trẻ sinh non D. Bổ Can âm

Mục tiêu
• Phân tích được nguyên nhân – cơ chế bệnh sinh
của Viêm hô hấp theo YHCT
• Phân tích được các triệu chứng lâm sàng của các
VIÊM HÔ HẤP hội chứng của Viêm hô hấp theo YHCT
• Phân tích được các phương pháp điều trị Viêm hô
hấp theo YHCT kết hợp YHHĐ
Ths.Bs Nguyễn Thái Dương • Trình bày được các trường hợp cần phải chuyển
viện trong bệnh Viêm hô hấp
• Trình bày được các phương pháp vệ sinh phòng
bệnh Viêm hô hấp theo YHCT kết hợp YHHĐ

Đại cương Đại cương


• Theo YHHĐ Theo YHCT
Viêm hô hấp là nguyên nhân tử vong hàng • Tỵ uyên
đầu ở trẻ dưới 5 tuổi trên thế giới. • Hầu tý
WHO, mỗi năm có 15 triệu trẻ tử vong • Khái Thấu
WHO và UNICEF đã xây dựng chiến lược IMCI • Đàm Ẩm
nhằm giảm tỉ lệ mắc và tỉ lệ tử vong ở trẻ em
NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ
THEO YHHĐ
BỆNH SINH

THEO YHCT PHÂN LOẠI


• Theo giải phẫu
• Theo IMCI
• Phân loại viêm mũi xoang (theo AAP), viêm
thanh khí phế quản, viêm tiểu phế quản, viêm
phổi

CHẨN ĐOÁN THEO IMCI Phân loại trẻ ho, khó thở
Thang điểm Centor Thang điểm Centor (TT)
• Điểm tối đa (5 điểm) khả năng viêm họng liên cầu
khuẩn # 63%
• Dùng kháng sinh khi từ 4 điểm trở lên.
• Từ 2 hoặc 3 điểm cần xác định lại bằng phết họng
cấy hoặc test nhanh.
• Lưu ý: ở trẻ dưới 03 tuổi biểu hiện viêm họng do
GAS không điển hình, vì thế chỉ định phết họng,
cấy khi trẻ có các triệu chứng: sổ mũi, hạch cổ
trước sưng to và đau, sốt < 38.30C và có tiếp xúc
với người viêm họng do GAS. Các trường hợp
khác sẽ không có chỉ định tìm GAS.

Tình huống lâm sàng


• Trẻ 36 tháng tuổi nhập viện vì sốt cao, bệnh 3 • Bé gái 14 tháng tuổi, bệnh 2 ngày, sốt 38.10 C,
ngày. N1 sốt không rõ độ, ho khan, chảy nước
mũi trong. N2 sốt cao hơn kèm ho và chảy mũi, sổ mũi, ho ít, bú kém. Khám bé tỉnh, môi
mẹ cho uống thuốc và lau mát sốt có hạ. N3 sốt hồng, nhiệt độ 37,30 C, nhịp thở 34 l/ph không
cao hơn khám uống thuốc không hạ. Khám: bé co lõm, không thở rít, phổi không rale, họng
tỉnh tiếp xúc được, M 130l/ph, nhịp thở 40 l/ph,
nhiệt độ 390 , nặng 15 kg, môi hồng, chi ấm, đỏ nhẹ, amidan không to. Em hãy chẩn đoán
mạch rõ, tim đều, phổi không rale, bụng mềm, cổ và xử trí bệnh nhân này
mềm, amidan to đỏ, không hồng ban xuất huyết
tay chân, hạch cổ sưng đau. Em xử trí ban đầu
cho bé

Các hội chứng bệnh theo YHCT Phong hàn phạm biểu
• Trẻ sợ lạnh, sốt nhẹ, không ra mồ hôi.
• Đau đầu, đau mình, yếu sức
• Nghẹt mũi, chảy nước mũi trong, hắt hơi
• Ho đàm ít màu trắng
• Rêu lưỡi trắng mỏng, mạch phù sác.
• Các biểu hiện trên xuất hiện trong các bệnh Y
học hiện đại như: cảm lạnh, viêm mũi xoang.
Phong nhiệt phạm biểu Đàm nhiệt uất biểu
• Sốt, đau đầu với cảm giác căng tức • Sốt, không có mồ hôi hoặc mồ hôi ít
• Đau nhức mình mẩy, yếu sức, chóng mặt và nặng
• Nghẹt mũi với nước mũi đục đầu
• Họng đau và sưng, ho với đàm vàng khó khạc • Nghẹt mũi và sổ mũi, nặng ngực
• Khát nước, nuốt khó, môi khô • Vùng thượng vị đầy tức, buồn nôn và nôn, tiêu
chảy
• Lưỡi đỏ rêu vàng mỏng, mạch phù sác. • Lưỡi đỏ rêu vàng mỏng, mạch hoạt sác.
• Các biểu hiện trên xuất hiện trong các bệnh Y • Các biểu hiện trên xuất hiện trong các bệnh Y học
học hiện đại như: viêm họng, viêm amiđan,… hiện đại như: viêm họng, viêm amiđan do vi
khuẩn.

Phong hàn phạm biểu với khí hư Đàm nhiệt uất Phế
• Sốt nhẹ kèm rùng mình, mồ hôi ra nhiều • Ho đàm vàng đặc, dính
• Giọng nhỏ, hơi thở ngắn, mệt mỏi, yếu sức • Khó thở, đau ngực, họng khô.
• Nghẹt mũi, ho đàm ít
• Rêu lưỡi vàng, mạch hoạt sác.
• Khát nước nhưng không muốn uống, người hay
bị cảm • Các biểu hiện trên xuất hiện trong các bệnh Y
• Lưỡi hồng rêu trắng mỏng, mạch phù nhược. học hiện đại như: viêm phổi, áp xe phổi.
• Các biểu hiện trên xuất hiện trong các bệnh Y học
hiện đại như: cảm lạnh, viêm mũi xoang với suy
giảm sức đề kháng.

Đàm thấp uất Phế Phế âm hư


• Tức ngực, ho, hen, suyễn, đàm dễ khạc. • Ho khan, ít đàm, đàm dính
• Ngứa họng, tiếng nói khan
• Buồn nôn, nôn, lợm giọng.
• Mạch nhỏ, chất lưỡi đỏ, ít rêu.
• Rêu lưỡi dính, mạch hoạt. • Nếu âm hư nặng khiến tân dịch suy giảm thì có
• Các biểu hiện trên xuất hiện trong các bệnh Y triệu chứng sốt về chiều, hai gò má đỏ, khát
nước, trong đàm lẫn máu, chất lưỡi đỏ, rêu ít,
học hiện đại như: viêm phổi, viêm tiểu phế mạch tế sác.
quản, viêm phế quản. • Các biểu hiện trên xuất hiện trong các bệnh Y học
hiện đại như: lao phổi, viêm phổi kéo dài gây mất
nước điện giải.
Khí huyết lưỡng hư Điều trị
• Ho nhỏ tiếng, đoản hơi, sắc mặt trắng nhợt, • Theo YHHĐ
hồi hộp
• Sợ gió sợ lạnh, tay chân lạnh, tiêu lỏng
• Lưỡi nhợt bệu, mạch trầm nhược.
• Các biểu hiện trên xuất hiện trong các bệnh Y
học hiện đại như: viêm hô hấp mạn do suy
giảm miễn dịch bẩm sinh hay mắc phải.

Nguyên tắc điều trị Điều trị cụ thể


• Điều trị triệu chứng
• Điều trị nguyên nhân nếu có
• Hỗ trợ nâng đỡ tổng trạng
• Chú ý các trường hợp chuyển viện

Không dùng thuốc Dùng thuốc


• Cung cấp đầy đủ dịch qua đường uống, ăn
thức ăn, uống ấm
• Rửa mũi bằng nước mũi sinh lý
• Súc họng bằng nước muối sinh lý
• Chia nhỏ bữa ăn (nếu trẻ nôn)
Kháng sinh Thuốc điều trị triệu chứng
• Hạ sốt Paracetamol khi nhiêt độ > 38.50C đo ở
nách
• Các siro giảm ho thảo dược

Chỉ định chuyển viện Theo YHCT


• Trẻ cần được chuyển gấp đến bệnh viện, nơi • Phương pháp điều trị không dùng thuốc sử dụng chung cho
các hội chứng bệnh:
có phương tiện hồi sức nếu: Dưỡng sinh: áp dụng cho trẻ thiếu niên
Thực chứng: thư giãn, đánh gió vùng cổ gáy
– Bất kì dấu hiệu nguy hiểm toàn thân nào Hư chứng:
– Thuộc phân loại viêm phổi nặng Thở 4 thời có kê mông và giơ chân 10 hơi thở thực hiện 2 – 3
lần/ngày
Ưỡn cổ, chiếc tàu, xem xa xem gần, co tay rút ra phía sau 03
hơi thở thực hiện 2 – 3 lần/ngày
Xoa bóp vùng lưng gáy
Thực dưỡng: đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng, bú mẹ đúng cách
và đủ thời gian

Châm cứu chung Phong hàn phạm biểu


• Châm cứu: công thức huyệt dùng chung cho • Pháp trị: sơ phong tán hàn giải biểu, tuyên
các hội chứng bệnh Nghinh hương, Tỵ thông, Phế chỉ khái
Phế du, Đản trung, Trung phủ, Đại chuỳ để • Bài thuốc: Chỉ thấu tán
tuyên thông Phế khí. Nếu ho nhiều gia Xích
trạch và Liệt khuyết
• Nhĩ châm: châm các huyệt vùng Phế, tuyến
thượng thận, Bình suyễn, Thần môn
Phong nhiệt phạm biểu
• Pháp trị: sơ phong thanh nhiệt giải biểu
• Bài thuốc: Thanh khí hoá đàm hoàn

Phong hàn phạm biểu với Khí hư


• Pháp trị: khu phong tán hàn giải biểu
• Bài thuốc: Sâm tô thang
Đàm nhiệt uất biểu
• Pháp trị: thanh nhiệt trừ đàm
• Châm cứu: bệnh cảnh này không áp dụng
châm cứu
• Bài thuốc: Hoắc hương chính khí

Đàm nhiệt uất Phế


• Pháp trị: thanh nhiệt hoá đàm giải độc
• Bài thuốc: Bối mẫu qua lâu tán
Châm cứu Đàm thấp uất Phế
• Pháp trị: kiện Tỳ hoá đàm
• Bài thuốc: Nhị trần thanggia giảm (gia Tô tử,
Hậu phác giảm Trần bì, Cam thảo chích)

Phế âm hư
• Pháp trị: tư âm giáng hoả
• Bài thuốc: Sa sâm mạch thang
Khí huyết lưỡng hư
• Pháp trị: bổ khí ích huyết
• Bài thuốc: Sâm linh bạch truật thang

Phòng ngừa Y học chứng cứ


• Đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ đầy đủ, bú mẹ hoàn toàn • Theo Jiangsheng Li, Xueqing Yu (2012) khi nghiên cứu trên 240 bệnh
cho đến 6 tháng tuổi nhân viêm phổi cộng đồng chia làm 2 nhóm. Nhóm 1 dùng kháng
sinh và nhóm 2 dùng thuốc y học cổ truyền theo chác hội chứng
• Tiêm chủng đầy đủ cho trẻ theo lịch tiêm chủng mở bệnh như: bài thuốc thanh nhiệt giải độc hoả thang điều trị hội
rộng chứng Đàm nhiệt uất Phế, Nhị trần thang điều trị hội chứng Đàm
thấp uất Phế, Thanh tân khai khiếu thang cho hội chứng Phế âm hư
• Tránh cho trẻ gặp lạnh kết hợp điều trị kháng sinh cho thấy thuốc có hiệu quả giảm thời
• Tránh tiếp xúc với người đang mang bệnh đường hô gian nằm viện, và tỉ lệ tử vong mà không gây biến chứng (p<0,01)
hấp, đeo khẩu trang ở nơi công cộng • Theo Wen Bing Zhang (2009) khi tổng hợp 13 nghiên cứu các thuốc
Y học cổ truyền thế hệ mới có tác dụng điều trị viêm đường hô hấp
• Tránh tiếp xúc với khói thuốc lá, nơi ô nhiễm trên cấp so với loại cũ trong việc hạ sốt (1,7) và cải thiện triệu
• Rửa tay trước khi chăm sóc bé chứng ở cả 2 hội chứng Phong Hàn phạm biểu và Phong Nhiệt
phạm biểu
• Cho bé tập thể dục thường xuyên nâng cao sức đề
kháng
Câu hỏi ôn tập
• Theo Qiao M., Liu LY (2020)nghiên cứu khi châm huyệt Tứ • Theo Y học cổ truyền, chứng nào sau đây
phùng(đây là kỳ huyệt, vị trí nằm ở đốt giữa 4 ngón tay,
điểm giữa lằn chỉ gấp mặt trước của khớp liên đốt gần của thuộc biểu hiện của Viêm hô hấp?
ngón tay 2,3, 4, 5) trên 40 bệnh nhân hội chứng Đàm nhiệt
uất Phế so với nhóm chứng cho thấy nhóm can thiệp cải A. Thủy thũng
thiện triệu chứng và giảm thời gian dùng kháng sinh và thời
gian nằm viện tốt hơn nhóm chứng. B. Tỵ uyên
• Theo Yang Xiao khi điều trị cho 38 bệnh nhân Viêm mũi dị C. Hoàng đản
ứng bằng châm các huyệt Ấn đường, Tứ bạch, Nghinh
hương, Thượng nghinh hương, Hợp cốc, Phong long, Túc D. Thất miên
tam lý kết hợp xoa bóp vùng Thiên môn, Khảm cung, Thái
dương, Nhĩ hậu cao cốt. Kết quả khỏi 16 bệnh, có kết quả
18 bệnh, 4 bệnh không đáp ứng.

• Bệnh nhi 2 tuổi, 1 tuần nay ho đàm trắng • Triệu chứng nào sau đây giúp phân loại trẻ
loãng, sợ gió, sợ lạnh, lưỡi hồng rêu trắng Viêm phổi theo IMCI 2016?
mỏng, mạch phù. Chẩn đoán theo Y học cổ A.Thở nhanh
truyền là gì? B.Ho
A. Phong Hàn phạm phế C.Sổ mũi
B. Phong Nhiệt phạm phế D.Ngạt mũi
C. Táo khí thương phế
D. Phế khí hư

• Triệu chứng nào sau đây giúp phân loại trẻ • Triệu chứng nào sau đây giúp phân loại trẻ
Viêm phổi nặng theo IMCI 2016? Viêm phổi nặng theo IMCI 2016?
A.Thở nhanh A.Thở nhanh
B.Rút lõm ngực B.Rút lõm ngực
C.Sổ mũi C.Sổ mũi
D.Đau họng D.Đau họng
Bệnh án • II) LÝ DO NHẬP VIỆN: sốt ngày 3
• III) BỆNH SỬ :
• Bệnh 4 ngày, mẹ bệnh nhi khai bệnh. Bệnh nhi 11
• HÀNH CHÍNH tháng tuổi
• Họ và tên bệnh nhi: Lê Bảo T.Giới tính: Nam • Ngày 1: Bé chảy nước mũi trắng trong,ho đàm
trắng trong, không sốt,không khò khè, khó thở,
• Tuổi: 11tháng tuổi không nôn.
• Địa chỉ: Quận 2, TP.HCM • Ngày2: Bé chảy mũi, ho như trên +tối cùng ngày
bé sốt liên tục (38oC- 39oC), không khò khè
• Nhập viện lúc: 23h45, ngày 22/03/2021 khóthở=>đến khám Bác Sĩ tư điều trị bằng thuốc
• Giường 04 Phòng 311 Khoa Nhi BV Q2 uống không rõ loại.
• Ngày 3: Bé xuất hiện thêm tiêu chảy phân lỏng,
vàng không nhầy máu 3 lần/ ngày

• Ngày 4: Sáng bé Khám BV Q2 Chẩn đoán viêm • Tình trạng lúc nhập viện
họng cấp điều trị ngoại trú đến tối bé vẫn sốt • Bé tỉnh, không co giật, mắt không trũng, dấu véo
da mất nhanh
cao 39oC => nhập cấp cứu BV Q2 => chuyển • Nhịp thở: 30 lần/phút
Khoa Nhi BV Quận 2. • Mạch:130lần/phút
• Trong quá trình bệnh, bé không li bì khó đánh • Nhiệt độ:39oC
thức, không co giật, không nôn tất cả mọi thứ, • Cân nặng: 10 kg
không uống háo hức, khát uống được, ăn ít, • Chiều cao: 78 cm
nước tiểu vàng trong. • Diễn tiến lâm sàng sau nhập viện :
• Ngày 1: bé tỉnh, đừ, không sốt, ho đàm nhiều, ăn
ít, khát uống được, không nôn, hết tiêu
lỏng,nước tiểu vàng trong, môi hồng.

IV) TIỀN CĂN


• Bản thân: • Phát triển thể chất, tâm thần, vận động:
• Sản khoa: PARA: 2002,con thứ 2/2, sinh thường, đủ • Biết lật lúc 6 tháng tuổi
tháng, cân nặng lúc sinh: 3,3 kg, sau sinh bé khóc ngay, • Bé ngồi vững 1 mình lúc 7 tháng tuổi
không bị ngạt, nằm với mẹ. Trong thời gian mang thai
• Bé biết bò lúc 8 tháng
sức khỏe mẹ tốt, tiêm uốn ván 2 lần.
• Hiện bé biết vỗ tay, thỉnh thoảng tự đứng được....
• Dinh dưỡng: Nuôi bằng sữa mẹ từ lúc mới sanh, cai
sữa từ tháng thứ 7, béuống sữa ngoài (1500ml sữa/ • Cân nặng: 10 kg, Chiều cao:78cm
ngày). • =>Kết luận: bé không suy dinh dưỡng
• Chủng ngừa: bé đã tiêm ngừa BCG, viêm gan B lúc mới • Dị ứng: chưa ghi nhận tiền căn dị ứng
sinh, tiêm Quinvaxem 3 lần, uống vacxin bại liệt, sởi. • Bệnh lý: không ghi nhận.
V) KHÁM:
• Gia đình: anh trai 2,5 tuổi mắc các triệu chứng • a) Tổng trạng:
hô hấp tương tự cùng đợt với bé. • Bé tỉnh
• Sinh hiệu: Mạch quay đều, rõ, tần số 126
lần/phút
• Nhịp thở đều 30 lần/phút
• Thân nhiệt 37.5oC
• Cân nặng: 10 kg -Chiều cao: 78cm
• Môi hồng , chi ấm, mạch rõ.
• Không phù, không vàng da, không nổi ban, không
xuất huyết

Ngực
Khám từng vùng • Nhìn:
• Lồng ngực cân đối, di động theo nhịp thở, không
Đầu-mặt-cổ tuần hoàn bàng hệ, không sẹo mổ cũ
• Đầu cân đối, không biến dạng • Nhịp thở: 30 l/p, không rút lõm lồng ngực, không
• Cổ mềm co kéo cơ hô hấp phụ
• Răng hàm mặt: không biến dạng sọ mặt, không • Nghe:
sứt môi chẻ vòm • Thở êm, phổi trong, không khò khè, không rale.
• Tai mũi họng: tai không chảy nước, chảy mủ, • Tiếng tim đều, rõ, 126 l/p, không có âm thổi.
không sưng tai, niêm mạc mũi không viêm đỏ, Bụng
chảy nước mũi trắng trong.Họng đỏ, amidan • Bụng mềm, di động theo nhịp thở
sưng.
• Nhu động ruột 6 lần/ phút
• Mắt: không đỏ, không viêm kết mạc
• Gan lách không sờ chạm.

Thần kinh – cơ xương khớp Y HỌC CỔ TRUYỀN


• Cổ mềm, thóp thẳng. Vọng chẩn:
• Không dấu thần kinh định vị - Thần: còn thần
- Sắc: hồng
- Hình thái: cân đối
- Tóc thưa, đen
- Tứ chi cân đối, không lệch trục, cơ nhục không
teo.
- Da hồng nhuận
Văn chẩn:
• Khiếu: • Tiếng khóc rõ vừa.
• Mắt không vàng • Tiếng thở êm dịu.
• Mũi: chảy nước mũitrắng trong • Chưa nói được từ 2 âm tiết
• Môi: nhuận
• Thiệt: Lưỡi thon, hồng nhợt, rêu lưỡi trắng
mỏng, cử động linh hoạt

Vấn chẩn Thiết chẩn


Bệnh chính tham khảo bệnh sử và tiền căn. • Da ẩm, ấm
• Hàn nhiệt: Bé sốt nhẹ • Bụng không điểm đau
• Mồ hôi: Không đạo hãn hay tự hãn. • Mạch chẩn:
• Ẩm thực: ăn uống được, không nôn ói • Tay phải: mạch phù hữu lực
• Tiêu tiểu: cách 2 ngày bé tiêu phân lỏng, • Tay trái: mạch phù hữu lực
không nhày máu, 3 lần/ ngày
• Ngực bụng: không đau bụng, không đau ngực.

Cận lâm sàng Sinh hóa máu


• CRP= 19.2 ( < 5 mg/L)
Pretest

• Biểu hiện của hen gồm các triệu chứng chính nào sau đây?

Hen phế quản ở trẻ em A.Ho, khò khè, tím, khó thở
B.Khò khè, khàn tiếng, khó thở, chàm
ThS.BS. Nguyễn Thái Dương
C.Ho, khò khè, khó thở, nặng ngực
D.Thở nhanh, ho đàm, sổ mũi, khò khè

• Hen phế quản theo YHCT được mô tả trong chứng nào


• Trong các tác nhân sau, tác nhân nào là dị ứng nguyên mạnh nhất có
A. khái thấu
thể khởi phát cơn hen cấp?
B. Háo suyễn
A.Khói thuốc lá • C. Tiết tả
B.Con mạt nhà • D. đàm ẩm
C.Phấn hoa
D.Lông súc vật

Mục tiêu Đại cương


1. Phân tích được nguyên nhân – cơ chế bệnh sinh của Hen phế quản theo YHCT
2. Phân tích được triệu chứng lâm sàng của Hen phế quản theo YHHĐ
3. Phân tích được các triệu chứng lâm sàng của các hội chứng của Hen phế quản
theo YHCT
4. Phân tích được các phương pháp điều trị Hen phế quản theo YHCT kết hợp với
YHHĐ
5. Trình bày được các trường hợp cần chuyển viện của Hen phế quản
6. Giải thích được phương pháp vệ sinh phòng bệnh Hen phế quản theo YHCT kếp
hợp với YHHĐ
Định nghĩa
• Hen là một bệnh lý đa dạng, thường có đặc điểm viêm đường
thở mạn tính
• Hen được định nghĩa bởi sự hiện diện của bệnh sử có các triệu
chứng hô hấp như khò khè, khó thở, nặng ngực và ho.
• Các triệu chứng này thay đổi theo thời gian và về cường độ,
cùng với sự dao động của giới hạn luồng khí thở ra.

Dịch tễ học
• Có khoảng 339 triệu người mắc hen theo báo cáo của Mạng lưới hen toàn cầu năm
2018. Chứng suyễn: là chứng bệnh có đặc điểm
• Một số vùng địa phương các nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc hen ở trẻ em khoảng 4 hơi thở ngắn, thở gấp gáp, hô hấp khó
– 8% và tỷ lệ vẫn tiếp tục gia tăng khoảng 2 – 3 lần/ mỗi 20 năm khăn, khi nặng thì há miệng rút vai để thở,
• Là một trong những nguyên nhân chính phải nhập viện điều trị ở trẻ < 5 tuổi, tỷ lệ không thể nằm yên, môi móng xanh tím
này càng cao hơn ở các nước có thu nhập trung bình và thấp.
Theo y học cổ
truyền
Chứng háo:có đặc trưng là hô hấp gấp gáp,
trong họng âm thanh có tiếng khò khè như
tiếng thổi sáo

Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh

Yếu tố nội tại


Theo YHHĐ

Yếu tố môi trường


Yếu tố nội tại +
+
Bụi mạt nhà:
Dị nguyên từ súc vật
+ Con gián
+ Nấm, mốc
+ Phấn hoa

Cơ địa dị Yếu tố môi + Khói thuốc lá (chủ động và thụ động)

Di truyền Giới tính trường


+ Ô nhiễm môi trường
ứng + Nhiễm trùng hô hấp, nhiễm ký sinh
trùng
+ Tình trạng kinh tế, gia đình đông đúc,
điều kiện vệ sinh kém
+ Chế độ ăn, thuốc
Chủng tộc Béo phì

Yếu tố khởi phát và kéo dài cơn hen Cơ chế bệnh sinh

Thuốc uống:
Nhiễm trùng
Dị ứng nguyên Khói thuốc lá aspirin, thuốc
đường hô hấp:
ức chế thụ thể β
Phù nề tế bào Gia tăng sự
Co thắt cơ
niêm mạc xuất tiết dịch
phế quản
Sơn, hóa chất Gắng sức về thể Thay đổi thời
Yếu tố tâm lý:
phế quản của phế quản
dạng xịt lực tiết

Theo Y học cổ truyền

Bất nội ngoại


Ngoại nhân:
Nội nhân: thất nhân: ẩm thực
phong hàn, phong
tình thất điều, nội
nhiệt
thương
Chẩn đoán
Cơ chế bệnh sinh Khí hậu thay đổi, Phong Hàn tà và Phong Nhiệt tà thừa cơ
xâm phạm theo đường kinh Phế từ đường mũi miệng, làm
Phế khí không thông, mất tuyên giáng mà nghịch lên • Theo YHHĐ
• Theo YHCT
Do Tiên thiên bất túc (thể tạng Phế khí không đầy đủ) mà
sinh bệnh.

Ẩm thực thất điều (ăn đồ sống lạnh hôi thiu, ăn uống thái
quá…), làm trở ngại công năng Tỳ Vị: Tỳ hư không vận hóa
thủy thấp mà sinh đàm.

- Thận dương hư không ôn Tỳ dương vận hóa thủy cốc và


không khí hóa được nước, Phế khí hư không túc giáng
thông điều thủy đạo, gây nên đàm nhiều, khó thở, ngực đầy
tức. Hoặc Phế khí nghịch, Thận không nạp khí gây khó thở,
tức ngực.

Lâm sàng Cơ năng


- Bệnh sử và tiền sử gia đình: khởi phát các triệu chứng hô hấp lúc còn trẻ,
• Cơ năng bệnh sử viêm mũi dị ứng, chàm, hoặc tiền sử gia đình có hen, dị ứng làm
• Thực thể tăng khả năng các triệu chứng hô hấp là do hen. Tuy nhiên, các tính chất
này không đặc hiệu cho hen và không chắc chắn hiện diện trong tất cả
các kiểu hình hen.
- Triệu chứng cơ năng
+ Khò khè
+ Khó thở
+ Nặng ngực hoặc ho

Khám thực thể ở bệnh nhân hen thường là bình thường.


Bất thường hay gặp nhất khi khám thực thể bệnh nhân hen Chỉ số dự đoán hen (API – asthma predic ve index)
là ran rít khi nghe phổi, nhưng triệu chứng này có thể không giúp tiên lượng nguy cơ bị hen sau 6 tuổi ở trẻ 3 tuổi
có hoặc chỉ nghe được khi thở ra gắng sức. có ≥2 đợt khò khè trong 12 tháng qua.

Ran rít cũng có thể không có trong cơn hen nặng do luồng
khí giảm quá nhiều (lồng ngực im lặng), nhưng vào những
Thực thể lúc này, các triệu chứng thực thể khác của suy hô hấp API
thường hiện diện.
API dương nh nếu thỏa ≥1 êu chuẩn chính hoặc ≥2
Ran rít cũng có thể nghe được trong rối loạn đường hô hấp tiêu chuẩn phụ:
trên, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), nhiễm trùng hô Tiêu chuẩn chính Tiêu chuẩn phụ
hấp và mềm sụn khí quản hoặc do hít dị vật. •Chàm da •Dị ứng với sữa hoặc trứng
•Cha mẹ bị hen •Viêm mũi dị ứng
•Dị ứng với ≥1 dị nguyên hô hấp •Khò khè không liên quan cảm lạnh.
Đo chức năng phổi để ghi nhận giới hạn luồng khí thở ra dao
động. Thực hiện ở trẻ trên 05 tuổi và hợp tác thực hiện

Test kích thích phế quản Chẩn đoán


Cận lâm sàng
Test dị ứng

Oxide nitric thở ra

Tính chất gợi ý chẩn đoán hen ở trẻ em dưới 5 tuổi (GINA 2020)
Phân loại cơn hen
Tính chất Đặc điểm gợi ý hen
Ho khan tái đi tái lại hoặc dai dẳng, có thể trở nặng về
đêm hoặc đi cùng với một số khò khè và khó thở
Ho Ho xảy ra với vận động, cười, khóc hoặc phơi nhiễm khói
thuốc lá mà không có nhiễm trùng hô hấp rõ ràng
Khò khè tái đi tái lại, bao gồm lúc ngủ hoặc với các yếu tố
Khò khè kích phát như hoạt động, cười, khóc hoặc phơi nhiễm khói
thuốc lá hoặc ô nhiễm không khí
Thở khó hoặc thở nặng hoặc thở hụt
Xảy ra với vận động, cười hoặc khóc
hơi
Không chạy, chơi hoặc cười ở cùng cường độ với trẻ em
Giảm hoạt động
khác; mệt sớm hơn trong lúc đi bộ (muốn được bồng)
Bệnh dị ứng khác (viêm da dị ứng hoặc viêm mũi dị ứng)
Bệnh sử hoặc tiền sử gia đình
Hen ở bà con trực hệ
Thử nghiệm điều trị với corticosteroid
Cải thiện lâm sàng trong 2-3 tháng điều trị với thuốc kiểm
dạng hít liều thấp và SABA theo nhu
soát và trở nặng khi ngưng điều trị
cầu

Mức độ cơn hen Triệu chứng lâm sàng


- Nói từng câu, thích ngồi hơn nằm

Mức độ cơn hen Triệu chứng lâm sàng - Không kích thích
- Kích thích - Nhịp thở tăng
- Khó thở Nhẹ - trung bình - Không co kéo cơ hô hấp phụ
Nhẹ - trung bình - Nhịp mạch: ≤ 180 lần/phút (0 – 3 tuổi); ≤ 150 - Nhịp mạch: 100 – 120 lần/phút
lần/phút (4 – 5 tuổi) - SpO2: 90 – 95%
- SpO2 ≥ 92%
- Lừ đừ Trẻ dưới 5 -
-
PEF dự đoán hoặc tốt nhất > 50%
Nói từng từ, ngồi cúi ra trước
Trẻ 6 đến
- Không thể uống được hoặc nói được tuổi - Kích thích 12 tuổi
- Tím trung ương - Nhịp thở > 30 lần/phút
Nặng
Nặng hoặc đe dọa ngưng - Lồng ngực im lặng - Co kéo cơ hô hấp phụnhịp mạch > 120 lần/phút
thở - Nhịp thở > 40 lần/phút - SpO2 < 90%
- Nhịp mạch: > 180 lần/phút (0 – 3 tuổi); > 150 - PEF dự đoán hoặc tốt nhất < 50%
lần/phút (4 – 5 tuổi) - Lừ đừ
Đe dọa ngưng thở
- SpO2 < 92% - Lồng ngực im lặng
Đánh giá mức độ kiểm soát cơn hen Đặc điểm
Đã được kiểm Kiểm soát Chưa được
soát một phần kiểm soát

Triệu chứng ban ngày


≥ 1 phút, ≥ 1 lần/tuần

Triệu chứng thức giấc Trẻ dưới 5


ban đêm Không có bất kì 1 – 2 biểu 3 – 4 biểu
biểu hiện nào hiện hiện
tuổi
Hạn chế hoạt động

Nhu cầu dùng thuốc


cắt cơn ≥ 1 lần/tuần

Trẻ >6 tuổi Chẩn đoán phân biệt


Đã được kiểm Kiểm soát Chưa được
Đặc điểm - Viêm tiểu phế quản
soát một phần kiểm soát
Triệu chứng ban ngày - Viêm phế quản phổi có hội chứng tắc nghẽn
≥ 2 lần/tuần - Dị vật phế quản bỏ quên
Triệu chứng thức giấc - Lạc nội mạc phế quản hay hạch lao chèn ép phế quản
ban đêm Không có bất kì 1 – 2 biểu
3 – 4 biểu hiện - Hội chứng trào ngược dạ dày thực quản
biểu hiện nào hiện
Hạn chế hoạt động
Nhu cầu dùng thuốc
cắt cơn ≥ 2 lần/tuần

Biến chứng Y học cổ truyền


- Suy hô hấp cấp tính, suy hô hấp mạn tính • Thực chứng
- Tràn khí màng phổi. • Hư chứng
- Nhiễm khuẩn phế quản - phổi.
- Biến dạng lồng ngực
- Tâm phế mạn
- Giãn phế quản
Phong hàn phạm phế Phong nhiệt phạm phế
- Tiền căn: thường có những cơn khó thở về đêm hoặc lúc trời trở lạnh. - Tiền căn: thường có những cơn khó thở về đêm hoặc lúc trở trời
- Khởi phát đột ngột, lên cơn khó thở và khò khè, khó thở thì thở ra, tiếng - Khó thở suốt ngày, ho khạc đàm vàng, khò khè, cò cưa ngồi thở dốc
cò cưa, sắc mặt tái tím, vướng nghẹt đàm, ho ít đàm, đàm trắng, vã mồ - Phát sốt, mặt đỏ, vã mồ hôi, khát nước, thần sắc còn tinh
hôi da lạnh, sợ gió sợ lạnh
- Chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng
- Rêu lưỡi trắng
- Mạch hoạt sác.
- Mạch phù khẩn.

Phế khí hư Phế âm hư


- Cơn khó thở về đêm hoặc khi gắng sức, người mệt mỏi hay cảm - Ho khan hoặc ho đàm ít khó khạc, khò khè
- Sợ lạnh, tự hãn, tiếng ho ngắn yếu hơi, sắc mặt tái trắng - Miệng và họng khô, hai gò má đỏ, đổ mồ hôi trộm, người gầy
- Rêu lưỡi trắng nhầy - Lưỡi đỏ và khô, không rêu
- Mạch hoãn vô lực. - Mạch tế sác.

Phế Tỳ khí hư Phế Thận khí hư


- Khó thở nhẹ - Thường hay khó thở khò khè thành cơn khi trời trở tiết lạnh
- Mệt mỏi, biếng ăn, bụng đầy trướng, đại tiện nhão, gầy sút, tay chân mỏi - Mệt, khó thở, đoản hơi nhất là khi gắng sức, ho nhiều đàm.
yếu - Hay hồi hộp, đau lưng, mỏi gối, tiểu đêm, ù tai, sợ lạnh, sắc mặt tái trắng, nước
- Có những cơn khó thở về đêm hoặc lúc trời trở lạnh, thường ho nhiều tiểu trắng trong
đàm - Chất lưỡi nhợt bệu, rêu trắng dày
- Lưỡi nhợt bệu, rêu trắng nhầy - Mạch trầm tế vô lực
- Mạch vô lực.
Điều trị Nguyên tắc điều trị
- Hỗ trợ hô hấp
- Điều trị cắt cơn (xử trí nguyên nhân khởi phát hen (nếu có))
- Điều trị phòng ngừa

Điều trị cắt cơn hen Yếu tố tiên lượng nặng


• Thuốc giãn phế quản hay kháng viêm + Tiền căn đặt nội khí quản vì hen
• Xử trí nguyên nhân khởi phát cơn + Tiền căn nhập viện hoặc nhập cấp cứu vì hen trong 12 tháng qua

• Đánh giá yếu tố tiên lượng nặng/tử vong do hen  chuyển + Không dùng corticoid hít gần đây hoặc không tuân thủ dùng corticoid
hít
viện
+ Đang dùng hoặc vừa ngưng corticoid uống
+ Sử dụng >1 chai salbutamol liều định chuẩn trong 1 tháng
+ Không có bản kế hoạch xử trí hen
+ Có vấn đề về tâm thần, tâm lý xã hội
+ Có dị ứng thức ăn

Cụ thể MỨC ĐỘ CƠN HEN XỬ TRÍ

-
THEO DÕI

Không cải thiện:


- Salbutamol 4 – 10 nhát
xem xét chuyển
MDI qua buồng đệm
viện
hoặc phun khí dung
Theo dõi - Cải thiện: xuất
Mức độ cơn hen Xử trí
- Không cải thiện: xem xét chuyển viện
Trẻ 6-12 tuổi Nhẹ - trung bình
5mg/lần. Lặp lại mỗi 20
viện, điều trị
phút/ 1 giờ đầu
ngoại trú
- Salbutamol 100mcg 2 nhát MDI qua buồng đệm Cải thiện trong 3 – 4 giờ: - Prednisolone 1 –
hoặc phun khí dung 2.5mg/lần. Lặp lại mỗi 20 Salbutamol 2 – 3 nhát/ giờ
Nhẹ - trung bình 2mg/kg, max: 40mg
phút/ 1 giờ đầu Prednisolone uống: 2mg/kg (max: 20mg < 2 tuổi;
SpO2: 92% - 98% 30mg 3 – 5 tuổi) - SpO2: 94% - 98%

Nặng Chuyển viện


Nặng hoặc đe dọa Chuyển viện
ngưng thở Đe dọa ngưng thở Chuyển viện

Trẻ dưới 5 tuổi


Tình huống lâm sàng Thuốc kiểm soát hen
• Trẻ 18 tháng tuổi nhập viện vì thở nhanh, bệnh ngày 03. Ngày 1 – 2: • Corticoid hít (ICS)
bé khò khè, ho đàm trắng ít. Ngày nhập viện bé khò khè nhiều hơn, • ICS và đồng vận beta giãn phế quản tác dụng dài phối hợp (ICS/LABA)
thở nhanh, không tím tái kèm theo sốt 38.50C. Khám thấy mạch 130 • Kháng Leukotriene
lần/phút, thở co lõm ngực vừa 55 lần/phút, phổi ran ngáy, rít, SpO2 = • Kháng cholinergic tác dụng dài
93% - 94%. Tiền căn chưa từng chẩn đoán hen, có 03 đợt khò khè phải
phun khí dung. Hãy xử trí cắt cơn hen cho trẻ này. • Anti-IgE

Theo YHCT Thực dưỡng


• Không dùng thuốc - Trường hợp có tổn thương Phế khí (bệnh cảnh: Phong Hàn phạm Phế,
• Dùng thuốc Phế khí hư, Tỳ Phế khí hư) dùng các thực phẩm sau: cá ngừ, cá chép,
thịt vịt, súp lơ, su hào, cà rốt, nấm, lúa mạch, yến mạch, đậu phộng, trái
cây có đào và nho, gia vị dùng tỏi và gừng. Mỗi buổi sáng dùng thêm trà
gừng.
- Trường hợp có tổn thương Phế âm (bệnh cảnh: Phong Nhiệt phạm Phế,
Phế âm hư) dùng các thực phẩm sau: các loại thịt gia cầm (gà, vịt) nên
luộc, sữa bò, sữa hạnh nhân, đậu phộng, hạt hướng dương, mè, bơ sữa,
mật ong, trái cây có chuối, đào, quýt, dưa bở.

Phong hàn phạm phế


Vị thuốc Tác dụng theo YHCT Liều thường dùng
Tô tử Giáng khí hoá đàm bình suyễn
9g
- Pháp trị: ôn Phế tán hàn, trừ đàm, định suyễn. (Quân) chỉ khái
Nhục quế Ôn dương tán hàn bình suyễn 3g
- Phương dược: Tô tử giáng khí thang
Bán hạ Giáng nghịch trừ đàm 9g
Hậu phác Tuyên Phế, chỉ khái, hóa đàm, 6g
Tiền hồ giáng khí 6g
Dưỡng huyết, giảm bớt tính táo
Đương quy 6g
của các vị thuốc
Kiện Tỳ, ôn trung, điều hoà các vị
Cam thảo 6g
thuốc
Tên huyệt Nguyên tắc Tác dụng
Đại chuỳ Đặc hiệu Giải biểu Phong nhiệt phạm phế
Phong trì Đặc hiệu
Khu phong - Pháp trị: thanh nhiệt tuyên Phế hoá đàm
Phong môn Đặc hiệu
- Phương dược: Thanh khí hóa đàm hoàn gia Thạch cao, Tri mẫu
Tuyên Phế
Liệt khuyết Đặc hiệu Điều trị các bệnh vùng cổ
gáy
Đản trung Đặc hiệu Bổ khí

Thiên đột Tại chỗ


Trừ đàm
Phong long Đặc hiệu

Định suyễn Đặc hiệu Hạ suyễn

Vị thuốc Tác dụng theo YHCT Liều thường dùng


Nam tinh Tên huyệt Nguyên tắc Tác dụng
Thanh nhiệt, giáng hỏa, hóa đàm 9g
(Quân) Đại chuỳ Đặc hiệu Giải biểu
Qua lâu nhân Thanh nhiệt hóa đàm 6g Phong trì Đặc hiệu
Hoàng cầm Thanh tả Phế hỏa 6g Khu phong
Phong môn Đặc hiệu
Bán hạ chế Hóa đàm tán kết 9g
Hạnh nhân Giáng Phế khí 6g Thái uyên
Trần bì Lý khí hóa đàm 6g
Nguyên – Lạc Tuyên Phế
Liệt khuyết
Chỉ thực Phá khí hóa đàm 6g
Đản trung Đặc hiệu Bổ khí
Phục linh Kiện Tỳ thẩm thấp, định tâm an thần 6g
Thiên đột Tại chỗ
Trừ đàm
Thạch cao Thanh tiết nhiệt 6g Phong long Đặc hiệu
Thanh Phế nhiệt, nhuận táo, hóa
Tri mẫu 6g Định suyễn Đặc hiệu Hạ suyễn
đàm, chỉ khái

Phế khí hư
Liều thường
Vị thuốc Tác dụng theo YHCT
dùng
- Pháp trị: ích khí cố biểu
Hoàng kỳ
- Phương dược: Ngọc bình phong tán Bổ khí Phế Tỳ, cố biểu 30g
(Quân)
Ích khí kiện Tỳ, phối hợp với
Bạch truật Hoàng kỳ để ích khí cố biểu, làm 30g
mạnh Vệ khí

Phòng phong Sơ phong tán biểu 15g


Tên huyệt Nguyên tắc Tác dụng Phế âm hư
Thái uyên
Nguyên – Lạc - Pháp trị: dưỡng âm thanh Phế
Thiên lịch
- Phương dược: Sinh mạch tán
Phế du Bổ Phế khí
Du – Mộ
Trung phủ
Khí hải Đặc hiệu
Bổ Phế khí
Đản trung Đặc hiệu
Quan nguyên Đặc hiệu Bổ khí
Định suyễn Đặc hiệu Hạ suyễn

Tên huyệt Nguyên tắc Tác dụng


Liều thường
Vị thuốc Tác dụng theo YHCT Thái uyên
dùng Liệt khuyết
Nguyên – Lạc

Nhân sâm Phế du


Đại bổ khí Phế Tỳ, sinh tân 9g Du – Mộ Bổ Phế
(Quân) Trung phủ
Thái uyên
Dưỡng âm thanh nhiệt, nhuận Ngũ du
Mạch đông 9g Thái bạch
Phế sinh tân
Tam âm giao Đặc hiệu Bổ âm
Ngũ vị tử Liễm âm chỉ hãn, chỉ khái 6g Định suyễn Đặc hiệu Hạ suyễn
Thiên đột Tại chỗ Trừ đàm

Phế Tỳ khí hư Vị thuốc Tác dụng theo YHCT Liều thường dùng
Nhân sâm
Kiện Tỳ bổ khí, dưỡng Vị 3g
(Quân)
- Phép trị: ôn trung, kiện Tỳ, hóa đàm, định suyễn Kiện Tỳ lợi thấp, phối hợp với Bạch truật tăng tác
Bạch linh 6g
- Phương dược: Hương sa lục quân tử thang dụng kiện Tỳ trừ thấp
Kiện Tỳ, hòa trung, ích Vị, táo thấp phối hợp với
Bạch truật 6g
Nhân sâm tăng tác dụng ích khí kiện Tỳ
Mộc hương Ôn trung tiêu đàm 2g
Sa nhân Hành khí, điều trung, hòa Vị. 2.5g
Trần bì Lý khí trừ đàm 2.5g
Bán hạ chế Giáng nghịch táo thấp, hóa đàm 3g
Ôn trung, điều hòa các vị thuốc, tăng tác dụng ích khí
Cam thảo 2g
bổ trung của Nhân sâm, Bạch truật
Phế Thận khí hư
Tên huyệt Nguyên tắc Tác dụng Kỹ thuật
Tỳ du Du – Mộ - Pháp trị: bổ Phế ích Thận, chỉ khái định suyễn
Bổ Tỳ Vị
Vị du Du – Mộ - Phương dược: Nhân sâm cáp giới tán
Phế du Du – Mộ Bổ Phế
Túc tam lý Đặc hiệu Ôn châm bổ
Bổ Tỳ Vị
Tam âm giao Đặc hiệu
Khí hải Đặc hiệu
Bổ khí
Đản trung Đặc hiệu

Tên huyệt Nguyên tắc Tác dụng


Vị thuốc Tác dụng theo YHCT Liều thường dùng
Thái uyên
Cáp giới
Bổ Phế Thận, định suyễn chỉ khái 30g Nguyên – Lạc Bổ Phế
(Quân) Thiên lịch
Nhân sâm Đại bổ khí Phế Tỳ, dưỡng Vị 6g
Hạnh nhân Giáng Phế khí, bình suyễn 18g Phục lưu
Phục linh Kiện Tỳ thẩm thấp, định tâm an thần 6g Ngũ du Bổ Thận
Tang bạch bì Thanh Phế nhiệt, lợi tiểu, nhuận táo 6g Kinh cừ
Tri mẫu 6g
Bối mẫu
Thanh Phế, nhuận táo, hóa đàm, chỉ khái
6g
Khí hải Đặc hiệu
Bổ khí
Cam thảo chích Kiện Tỳ, ôn trung, điều hoà các vị thuốc 15g Đản trung Đặc hiệu
Mệnh môn Đặc hiệu Bổ mệnh môn hỏa

Phòng bệnh YHHĐ


• Tránh tiếp xúc dị ứng nguyên
• Giải mẫn cảm
• Liệu pháp tâm lý
• Dùng thuốc ngừa cơn
YHCT Y học chứng cứ
• Mặc ấm tránh nhiễm phong hàn
• Ăn uống đồ lạt mềm
• Tập dưỡng sinh: thở 4 thời, xoa tam tiêu, ưỡn cổ, chiếc tàu, bắt chéo
tay ra sau lưng

NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN CƠN TRUNG
BÌNH BẰNG VIỆC KẾT HỢP NGỌC BÌNH PHONG TÁN +
MOTELUKAST

• Hai nhóm thử nghiệm (BN 6 – 18 tuổi) - Dùng Montelukast đơn • Kết quả sau 24 tuần điều trị giữa hai nhóm thử nghiệm - Nhóm sử
thuần: 29 Bn (C) - Dùng Ngọc bình phong tán + Motelukast: 28 dụng Ngọc bình phong tán + Motelukast: 28 BN cải thiện triệu chứng
BN ❖Chọn mẫu dựa theo chức năng phổi, thang điểm ACT, theo ACT so với nhóm (C) là 6,9% với p = 0,016 - Sự thay đổi về chức
triệu chứng ban ngày, sử dụng thuốc kt β2, thuốc corticoide và năng hô hấp ở cả hai nhóm không có sự khác biệt
nhập viện vì hen

• https://doi.org/10.1016/j.ctim.2016.10.010

Nghiên cứu lâm sàng có đối chứng của tác giả Han Jian (2012)

• Theo nghiên cứu của tác giả Yu-Chiang Hung (2014) trên 12.850 trẻ bị • Mẫu 570 bệnh nhân
hen phế quản sử dụng bài thuốc Tiểu thanh long thang, Bình suyễn thang • chia ngẫu nhiên làm hai nhóm, một nhóm sử dụng châm cứu tại huyệt Ngư tế (nhóm thử
kết hợp châm cứu: Phong trì, Phong môn, Đại chùy cho kết quả giảm triệu nghiệm) và nhóm sử dụng Salbutamol (nhóm chứng).
chứng hen đáng kể so với nhóm điều trị không kết hợp YHCT và nhóm • Cả hai nhóm đều sử dụng Azithromycin và cung cấp Oxy khi cần. Ở nhóm châm cứu, kim
được châm xiên khoảng 20 – 35 mm, giữ nguyên trong 60 phút và vê kim 5 phút/lần;
dùng thuốc YHCT nhưng không kết hợp với châm cứu. nhóm sử dụng Salbutamol với liều 200µg mỗi 4 giờ. Các triệu chứng của hen sẽ được
ghi nhận tại mỗi nhóm tại các thời điểm sau khi can thiệt: 05 phút, 30 phút và 60 phút.
• Kết quả cho thấy, tại thời điểm 05 phút đầu, hiệu quả ở nhóm châm huyệt Ngư tế, triệu
chứng giảm nhanh hơn nhóm sử dụng Salbutamol khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <
0.05, ở thời điểm 30 phút và 60 phút triệu chứng của hai nhóm khác biệt không có ý
nghĩa thống kê. Như vậy, thông qua nghiên cứu, cho thấy được tiềm năng của châm cứu
làm giảm các triệu chứng của cơn hen cấp và giảm được sớm các triệu chứng.
• Hung, Y.-C., Hung, I.-L., Sun, M.-F., Muo, C.-H., Wu, B.-Y., Tseng, Y.-J., & Hu, W.-L. (2014). Integrated Han J (2012). Observation on effect of acupuncture at Yuji (LU 10) on the pulmonary function of patients with bronchial asthma and
traditional Chinese medicine for childhood asthma in Taiwan: a Nationwide cohort study. BMC immediate efficacy of relieving asthma. Zhongguo Zhen Jiu. 2012 Oct;32(10):891-4. Chinese. PMID: 23259263.
Complementary and Alternative Medicine, 14(1). doi:10.1186/1472-6882-14-389
Thuốc điều trị cắt cơn hen: cường β2 tác
Hen là một bệnh lý đa dạng, thường có đặc điểm
viêm đường thở mạn tính. Hen được định nghĩa
dụng ngắn (SABA), kháng cholinergic, có thể
bởi sự hiện diện của bệnh sử có các triệu chứng phối hợp Ipratropium bromid với một số
hô hấp như khò khè, khó thở, nặng ngực và ho. thuốc cường β2, corticosteroid toàn thân.

Tóm tắt Yếu tố khởi phát cơn hen cấp và kéo dài triệu Đối với Bác sĩ YHCT, xử trí cơn hen nhẹ - trung
chứng ở bệnh nhân hen: dị ứng nguyên, khói
thuốc lá, thuốc uống, nhiễm trùng đường hô hấp,
gắng sức về thể lực, thay đổi thời tiết.
Tóm tắt bình theo phác đồ xử trí cơn hen của GINA
2020. Các cơn hen mức độ nặng hơn nên
xem xét chuyển viện.

Chẩn đoán hen được trình bày dựa trên nhận Theo Y học cổ truyền triệu chứng của Hen
diện các triệu chứng hô hấp điển hình như: khò
phế quản được ghi nhận trong các bệnh Háo
khè, khó thở, nặng ngực hoặc ho.
suyễn, Suyễn thở

Bệnh án minh họa


Nguyên nhân do: Phong Hàn, Phong Nhiệt, ẩm thực thất điều và
thất tình. Có 02 hội chứng thuộc thực chứng và 03 hội chứng thuộc
hư chứng do rối loạn chức năng tạng Tỳ, Phế, Thận. I. HÀNH CHÍNH :
- Họ tên: Trần Phương Khánh An - Nữ- Tuổi: 3 (27/09/2016)
- Nghề nghiệp: trẻ em
- Địa chỉ: Q.2

Tóm tắt
Điều trị Hen phế quản sử dụng các bài thuốc: Tô tử giáng khí thang,
Thanh khí hóa đàm hoàn, Ngọc bình phong tán, Sinh mạch tán, - Ngày nhập viện: 9h00 – 19/07/2019
Hương sa lục quân và Nhân sâm cáp giới tán. - Ngày khám bệnh: 9h00 – 22/07/2019
- Khoa: Phòng 305 – Khoa Nhi – BV Q.2

Phòng ngừa hen cho trẻ chủ yếu hạn chế cho trẻ tiếp xúc với các dị
ứng nguyên đặc hiệu gây hen hoặc các chất kích thích. Ngoài ra, đối
với trẻ điều trị phòng ngừa có thể tập động tác thể dục, dưỡng sinh
thở 4 thời có kê mông và giơ chân, ưỡn cổ, chiếc tàu, xem xa xem
gần, bắt chéo tay sau lưng và xoa tam tiêu.

LÝ DO KHÁM: Sốt + ho + khò khè Tình trạng lúc nhập viện


I. BỆNH SỬ: (Người khai bệnh là ba) - M: 130 l/p NT: 54 l/p
- Cách NV 2 ngày BN sổ mũi, ho nhiều đàm trắng trong, lượng ít, khò khè, thở T: 38,5oC CN: 12,5 kg
mệt, ngủ nằm đầu cao, sau đó ho đờm vàng đặc. Tình trạng trên tăng dần, SpO2: 94% khí trời
sáng ngày nhập viện, BN sốt 38-39 độ C, ho khạc đàm đặc vàng, thở mệt  Rales rít, rales nổ ít 2 phế trường (T) > (P)
Người nhà cho bé nhập viện. - Diễn tiến trong quá trình điều trị: ngày nhập viện bé sốt 38.5 độ C, ho đàm
- Trong quá trình bệnh bé ăn uống được, ngủ phải nằm đầu cao, cầu tiểu biết tự vàng, khò khè nhiều hơn, co rút lõm lồng ngực nhẹ, phổi rales nổ, rales rít 2
chủ. bên phế trường .
Xử trí:
• + Galoxcin ( Levofloxacin) 750mg/150ml x 25ml x 2 TTM cữ 08h và 20h ; • Hiện tại sau 4 ngày điều trị bé hết sốt, còn ho đàm vàng ít, bớt khò khè, bớt
• + Ventolin (salbutamol) 2,5mg/2,5ml + NaCl 0.9% đủ 3ml PKD cữ 6h – 18h; khó thở, sổ mũi trong, đêm ngủ được khi nằm đầu thấp, tiêu phân vàng, nát 1
lần/ ngày, tiểu vàng, không gắt buốt.
• + Xen kẽ Combivent (Ipratropium bromide 0.5mg, salbutamol 2.5mg) ½ ống
+ NaCl 0.9% đủ 3ml PKD cữ 12h – 24h
• + Solumedrol 16mg ¾ viên (u) 8h sau ăn no
• + Singulair (Montelukast) 4mg 01 viên nhai cữ 20h
• + Flixotide 125ug 2 nhát x 2 xịt qua baby haler

TIỀN CĂN:

1. Bản thân: Bệnh tật: Cách nhập viện 1 năm khởi phát cơn hen đầu tiên, khám ở khoa nhi
a. Sản khoa: BV quận 2 được chẩn đoán Hen phế quản. Thỉnh thoảng nhập viện vì hen phế
- Bé là con đầu, khi sinh nặng 3.1 kg, 38 tuần, sinh thường, đẻ ra khóc ngay, quản # 2lần / năm. Cách nhập viện 2 tháng, BN mới nhập viện vì Hen phế quản
không bị ngạt lúc sinh. điều trị 1 tuần. Hiện đang uống Singulair 4mg 1 viên uống tối 20h không liên
- Tiền sử thai sản: quá trình mang thai mẹ không bị bệnh gì, không dùng thuốc tục.
gì, khám thai theo dõi thai thường xuyên. • Không lên cơn khi: lạnh, vận động mạnh, thay đổi tâm lý ( buồn, khóc, vui),
a. Dinh dưỡng: Bé bú mẹ được 5 tháng đầu sau sinh. Hiện tại chế độ dinh khói thuốc lá, mùi hương.
dưỡng hỗn hợp: cháo, cơm, sữa, bé kén ăn, mỗi bữa ăn được rất ít cơm, chỉ • Không chàm, không dị ứng thức ăn, thuốc, khói bụi, hóa chất.
uống ít sữa và cháo. Tiêm phòng: đã tiêm phòng lao, bại liệt, sởi, ho gà, uốn ván, bạch hầu, phế cầu,
b. Phát triển: vận động thể chất theo tuổi. Bé đang đi nhà trẻ. viêm gan B.

LƯỢC QUA CÁC CƠ QUAN

• Gia đình: Mẹ bị viêm mũi dị ứng. Bác ruột bị Hen suyễn - Tim mạch: không đau ngực
- Hô hấp: còn ho, còn khò khè ít.
- Tiêu hóa: ăn được, không nôn trớ.
- Tiết niệu, sinh dục: không táo bón, tiêu chảy, cầu tiểu tự chủ.
- Thần kinh, cơ, xương, khớp: vận động bình thường, không: sưng, nóng, đỏ,
đau các khớp.
Lược qua các cơ quan Khám
- Tim mạch: không đau ngực A)Tổng quát:
- Hô hấp: còn ho, còn khò khè ít. • Sinh hiệu:
- Tiêu hóa: ăn được, không nôn trớ. - Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc tốt.
- Tiết niệu, sinh dục: không táo bón, tiêu chảy, cầu tiểu tự chủ. - Mạch: 120 lần/phút - SpO2: 97% khí trời
- Thần kinh, cơ, xương, khớp: vận động bình thường, không: sưng, nóng, đỏ, - Nhiệt độ: 370C - Nhịp thở: 30 lần/phút
đau các khớp. - Chiều cao: 95 cm - Cân nặng: 12.5 k
- Môi khô. Lưỡi dơ. Chi ấm. Sắc mặt hồng, niêm hồng, kết mạc mắt không
vàng, không dấu xuất huyết dưới da.
- Không phù, không dấu mất nước.
• Hạch ngoại biên không sờ chạm

Khám vùng
Đầu mặt cổ: Bụng:
- Niêm mạc mắt hồng nhạt. - Bụng cân đối, di động đều theo nhịp thở.
- Họng đỏ sạch, amidan không to.
- Bụng mềm, không điểm đau
- Tuyến giáp: không to
- Gan, lách không sờ chạm
Ngực:
- Lồng ngực cân đối, di động đều theo nhịp thở, co lõm lồng ngực nhẹ, không co kéo - Thận: Chạm thận(-), điểm đau niệu quản (-)
cơ hô hấp phụ, không phập phồng cánh mũi. Thần kinh - Tứ chi - Cơ xương khớp:
- Phổi ít rales ngáy, rít, rales nổ 2 bên phế trường - Cổ mềm, không dấu thần kinh định vị
- Rung thanh đều 2 bên
- Mỏm tim: liên sườn V x đường trung đòn trái, nhịp đều, T1, T2 rõ. Không có ổ đập
bất thường, không âm thổi, tần số 120 lần/ phút.

Kết quả Đơn vị Trị số tham chiếu


WBC 14.3 K/uL 3.7 - 10.1

Em hãy hoàn thành Neu%


Lym%
69.7
17.3
%
%
39.3 - 73.9
18.0 - 48.3
Mono% 6.84 % 4.40 - 12.2
Eos% 5.48 % 0.06 - 7.30
• Tóm tắt bệnh án Baso% 0.70 % 0.00 - 1.7
Neu 9.98 K/uL 1.63 - 6.69
• Đặt vấn đề Lym 2.48 K/uL 1.09 - 2.99
Mono 0.98 K/uL 0.24 - 0.79
• Chẩn đoán sơ bộ Eos 0.78 K/uL 0.03 - 0.44
• Chẩn đoán phân biệt Baso 0.10 K/uL 0.00 - 0.80
RBC 4.89 M/uL 3.60 - 4.69
• Đề nghị cận lâm sàng HGB 11.9 g/dL 11.8 - 14.2
HCT 38.5 % 37.7 - 53
MCV 78.8 fL 81.1 - 96
MCH 24.3 Pg 27.0 - 31
MCHC 30.8 g/dL 31.8 - 35
RDW 11.7 % 11.5 - 14
PLT 263 K/uL 155 - 366
MPV 4.51 fL 6.90 - 10
PDW 16.3 %
PCT 0.12 %
Khám YHCT
a) CRP: 4.3 mg/l ( <8)
b) XQ Phổi: Thâm nhiễm 1/3 trên phổi P

Vọng: Văn:

- BN tỉnh, linh hoạt - Thở nhanh, tiếng thở khò khè


- Sắc mặt hồng, niêm hồng
- Trạch khô - Ho đàm vàng đặc
- Thể trạng trung bình
- Không teo cơ
- Móng tay chân hồng
- Răng đủ không sâu.
- Tóc bóng nhuận
- Môi khô
- Lưỡi thon, chất hồng nhạt, rêu vàng mỏng

Vấn: Thiết:

- Bệnh sử và tiền căn (Xem them phần YHHĐ) - Mạch: phù, sác, hữu lực
- Ho đờm trắng -> vàng, khò khè khó thở. Sốt cao, vã mổ hôi. Khát nước nhiều. - Bụng mềm, ấn không đau
- Sợ gió, chảy nước mũi trong khi nằm quạt và máy lạnh. - Lòng bàn tay bàn chân ấm
- Ăn uống kém, chán ăn, từ nhỏ hay nôn trớ khi ăn hơi nhiều. - Cơ nhục tay chân không teo nhão
- Không đạo hãn, không tự hãn.
- Tai nghe rõ, không ù tai.
- Hay tiêu phân vàng nát, 1 lần/ ngày, khoảng 1 năm nay.
Em hãy hoàn thành
• Chẩn đoán YHCT

ĐÁI DẦM
• Điều trị

MỤC TIÊU
NỘI DUNG

1. Phân tích được nguyên nhân – cơ chế bệnh sinh Đái dầm theo YHHĐ và YHCT
2. Phân tích được triệu chứng lâm sàng của Đái dầm theo YHHĐ và YHCT
3. Phân tích được các phương pháp điều trị Đái dầm theo YHHĐ kết hợp với YHCT NGUYÊN

4. Giải thích được phương pháp vệ sinh phòng bệnh Đái dầm theo YHHĐ kếp hợp ĐẠI NHÂN - CƠ CHẨN
ĐIỀU TRỊ
CƯƠNG CHẾ BỆNH ĐOÁN
với YHCT
SINH

ĐẠI CƯƠNG ĐẠI CƯƠNG

Đái dầm là • Đái dầm không thực tổn là đái dầm không do tổn thương hoặc dị tật của
• Tình trạng tiểu tiện không theo ý cơ thể
muốn, không nhận biết
• 95% trẻ đái dầm thuộc nhóm này
• Xuất hiện trong giấc ngủ
• 5% là đái dầm thực tổn.
• Ở độ tuổi bình thường đã kiểm soát
được cơ thắt Nguyên nhân do nhiễm trùng tiết niệu, dị dạng đường tiết niệu, dị tật cột
sống hoặc động kinh
PHÂN LOẠI DỊCH TỄ

• Đái dầm tiên phát: đái dầm xuất


hiện liên tục, chưa bao giờ trẻ đạt
được sự kiểm soát tiểu tiện.
• Đái dầm thứ phát: trước khi đái
dầm xuất hiện, trẻ kiểm soát tiểu
tiện một cách hoàn chỉnh trong ít
nhất 6 tháng

CHỨNG THEO YHCT SINH LÝ TIỂU TIỆN

• Thuộc phạm vi chứng Di niệu theo YHCT. (Dạ niệu, Niệu Khả năng tiểu tiện chủ động phụ thuộc vào:
sàng, Tiểu nhi di niệu) • Dung tích bàng quang

• Di niệu là triệu chứng ban đêm khi ngủ xuất hiện đi tiểu không hay • Khả năng kiểm soát của cơ thắt ngoài niệu đạo

biết, không theo ý muốn, thường gặp ở trẻ nhỏ. • Khả năng kiểm soát hoạt động của cơ bàng quang

• Bệnh thường không nặng nhưng nếu bệnh kéo dài sẽ gây cho trẻ • Vào khoảng 4 tuổi, trẻ em có thể kiểm soát nước tiểu như ở người lớn

những rối loạn về tâm lý: lo lắng, mặc cảm, xấu hổ.

SINH LÝ TIỂU TIỆN


• Phần lớn trẻ em giữ được khô ráo về đêm khi 3-5 tuổi. Trẻ đạt được điều này
nhờ hai cách sau:
- Bàng quang gửi tín hiệu tới não nói rằng túi BQ đã đầy, não sẽ gửi tín hiệu
Thần kinh giao c ảm
ngược lại, ra lệnh cho bàng quang giãn ra để có thể chứa thêm nước tiểu.
- Nếu bàng quang không thể giữ toàn bộ nước tiểu cho tới sáng, nó sẽ tiếp tục
PHẢN XẠ ĐI TIỂU Thần kinh
phó giao c ảm
gửi tín hiệu tới não cho tới khi trẻ thức dậy và đi vệ sinh.
• Đái dầm xuất hiện nếu trẻ chậm phát triển một trong hai kỹ năng nói trên.

NGUYÊNNHÂN - CƠCHẾ BỆNH SINH NGUYÊNNHÂN - CƠCHẾ BỆNH SINH

Nguyên nhân gây bệnh chưa được biết rõ, nhưng có nhiều giả thuyết đã được đưa ra: • Bất thường về niệu động học: các nghiên cứu niệu động học cho thấy ở các trẻ bị đái dầm
xuất hiện các co bóp tự phát của bàng quang nhiều hơn và biên độ cao hơn ở trẻ bình thường
• Bất thường về niệu động học
và dung tích bàng quang (chủ yếu là dung tích cơ năng) ở những trẻ này cũng giảm đáng kể >
• Sự chậm hoàn thiện của cơ chế kiểm soát nước tiểu 50% so với trẻ bình thường.
• Yếu tố di truyền • Chậm hoàn thiện cơ chế kiểm soát nước tiểu: giảm khả năng kiểm soát nước tiểu của bàng
• Sang chấn về tâm lý quang khi trẻ ngủ.

• Rối loạn sản xuất hocmon ADH • Yếu tố di truyền: trong gia đình có ba mẹ có tiền căn đái dầm, tỷ lệ % trẻ có biểu hiện đái dầm
lần lượt là 43% nếu trẻ có ba đái dầm, 44% nếu có mẹ đái dầm và 77% khi cả ba và mẹ đều có
• Rối loạn giấc ngủ đái dầm. Tiền sử gia đình liên quan tới 50% trẻ có đái dầm tiên phát. Ngoài ra, ở các nghiên
• Bệnh thực thể ở đường tiết niệu cứu liên quan cho thấy các NST 8, 12, 16, 22 có liên quan đến sự xuất hiện đái dầm.

NGUYÊNNHÂN - CƠCHẾ BỆNH SINH NGUYÊN NHÂN

• Yếu tố tâm lý: sinh ra anh chị em mới (nhất là trong giai đoạn trẻ đang hoàn thiện kiểm • Đái dầm xuất hiện là do sự rối loạn vận hành thủy dịch trong cơ thể, ba tạng
soát cơ vòng niệu đạo ngoài), cha mẹ ly hôn hoặc ly thân, trong gia đình có người thân bị chính kiểm soát thủy dịch là Tỳ, Phế, Thận.
mất, trẻ bị ngược đãi hoặc bất kỳ nguyên nhân nào khác gây rối loạn về mặt xã hội ở nhà
• Thủy dịch ứ đọng lâu ngày sẽ thành thấp và phần nội thấp này ứ đọng lại ở vùng
hoặc trường học. hạ tiêu làm tắc trở dương khí. Phần dương khí vốn đã ấm lại kết hợp với thấp sẽ
• Yếu tố nội tiết: ở trẻ bình thường nồng độ hormon ADH sẽ tăng nhiều vào ban đêm dễ dàng xuất hiện thấp nhiệt.
nhưng ở các trẻ đái dầm thì không có sự thay đổi nồng độ theo nhịp ngày và đêm.
Can kinh có nhánh vào bộ phận sinh dục nên thấp nhiệt này dễ xâm phạm vào
• Rối loạn giấc ngủ: các nghiên cứu về giấc ngủ cho thấy trẻ em mắc chứng đái dầm khó Can kinh và gây xuất hiện Đái dầm
thức dậy với các kích thích bình thường như lay gọi.
• Các bệnh thực thể khác bao gồm: nhiễm trùng tiết niệu, dị dạng đường tiết niệu
NGUYÊN NHÂN NGUYÊN NHÂN – CƠ CHẾBỆNH SINH

• Chương Tiểu nhi tạp bệnh – Chư bệnh nguyên hậu luận giải thích nguyên nhân
gây chứng Di niệu là do Bàng quang có Hàn tà, Thận chủ thủy khí hóa Bàng
THẬN TỲ PHẾ
quang tạo thành thành nước tiểu, khi có Hàn tà thì không khống chế nước tiếu
nên gây Di niệu.
Thận khí hư
• Trong Hải Thượng Lãn Ông Y tông tâm lĩnh: Đái dầm ở trẻ em là do Thận và  hư hàn
Bàng quang đều hư mà Hàn tà xâm phạm dẫn đến bài xuất nước tiểu nhiều Thấp
không cầm được, hoặc do bẩm thụ dương khí bất túc nên Bàng quang hư hàn BÀNG QUANG Kinh Can nhiệt
không giữ được nước tiểu hoặc do bên trong hư vì Thấp Nhiệt cũng dễ sinh ra
đái dầm

DI NIỆU

CHẨN ĐOÁN CHẨN ĐOÁN

• Tiền căn gia đình: tuổi kiểm soát nước • Tần suất đái dầm
tiểu của các thành viên trong gia đình
• Hoàn cảnh xuất hiện đái dầm
và sự giáo dục của ba mẹ về thói
quen vệ sinh của trẻ • Sang chấn xảy ra trước khi đái dầm

• Tiên phát hay thứ phát • Đặc điểm giấc ngủ


• Chế độ ăn uống vào buổi chiều, tối • Số lần đi tiểu ban ngày
• Phòng ngủ? Ngủ chung hay riêng với • Các triệu chứng khác kèm theo
bố mẹ

CHẨN ĐOÁN CHẨN ĐOÁN

Khám Tiêu chuẩn chẩn đoán Đái dầm không thực tổn theo Hội Tâm thần học Mỹ
(DSM – V)
• Khám toàn diện
• Trẻ > 5 tuổi
• Chú ý: hệ thần kinh, tiết niệu, sinh dục
• Bài xuất nước tiểu ra giường hay quần áo, không chủ động hay không cố ý.
• Quan sát trẻ đi tiểu
• Xuất hiện ít nhất 2 lần/ tuần, kéo dài ít nhất 3 tháng liên tiếp hoặc đái dầm là
Cận lâm sàng hậu quả của các lo lắng có ý nghĩa lâm sàng hoặc giảm khả năng học tập, giao
• Xét nghiệm tế bào, vi khuẩn đường niệu tiếp

• Xét nghiệm bổ sung khác khi nghi ngờ có bệnh lý phối hợp • Không có tổn thương thực thể hoặc do sử dụng thuốc
HẠ NGUYÊN HƯ HÀN TỲ PHẾ KHÍ HƯ

• Đái dầm khi ngủ, 2 – 3 lần/đêm, nước • Đái dầm, lượng ít


tiểu nhiều
• Bụng dưới đầy, chán ăn, phân sệt
• Người mệt mỏi
• Mệt mỏi thích nằm, sắc mặt nhợt
• Sắc mặt trắng, sợ lạnh, tay chân lạnh
• Tự hãn, hay bị cảm mạo
• Lưỡi nhợt bệu, mạch trầm trì vô lực
• Chất lưỡi bệu, rêu trắng, mạch nhu hoãn
• Thường gặp ở thể trạng trẻ yếu, bị bệnh
• Thường gặp ở trẻ hay mắc nhiễm khuẩn hô hấp và suy dinh dưỡng
kéo dài, hay tái phát khó khỏi

CAN KINH UẤT NHIỆT CHÚ Ý TRONG ĐIỀU TRỊ

- Đái dầm, nước tiểu vàng ít, đại tiện khô táo • Chú ý điều chỉnh sinh hoạt điều độ. Không la mắng trẻ mà thường xuyên động
viên mỗi khi có tiến bộ.
- Lòng bàn tay, bàn chân nóng
• Nhắc đi tiểu trước lúc ngủ, không uống nước và ăn canh nhiều vào bữa cơm tối.
- Đêm không ngủ yên, hay nghiến răng
Không nên ăn các chất mát lạnh.
- Mắt đỏ, môi đỏ
• Nếu vì thói quen không tốt gây đái dầm, không cần uống thuốc mà chỉ rèn luyện
- Chất lưỡi đỏ, rêu vàng, mạch hoạt sác thói quen thì sẽ khỏi.
- Thường gặp ở trẻ bị các sang chấn tâm lý mạnh, căng thẳng

NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ ĐIỀU TRỊ KHÔNG DÙNG THUỐC

• Chỉ điều trị khi trẻ trên 5 tuổi vẫn • Sử dụng sổ theo dõi tiểu tiện
đái dầm • Đánh thức trẻ theo giờ tiểu
• Cần nỗ lực chấm dứt bệnh càng tiện
sớm càng tốt • Tập thể dục tiểu tiện
• Kết hợp các liệu pháp tâm lý • Phương pháp báo thức
• Nếu cần dùng thêm thuốc điều trị
Nên lập bảng theo dõi sát sự tiến bộ của con
ĐIỀU TRỊ KHÔNG DÙNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TÂM LÝ

Phương pháp báo thức


+ Phương pháp điều trị dài hạn
• Khi đái dầm xảy ra sau một sang
+ Kéo dài 3 – 4 tháng chấn tâm lý hoặc
• Kèm theo các biểu hiện khác: rối
loạn hành vi

ĐIỀU TRỊ DÙNG THUỐC ĐIỀU TRỊ KHÔNG DÙNG THUỐC YHCT

• Các thuốc kháng cholinergic: Oxybutynin 0,1 – 0,2mg/kg/liều (tối trước ngủ) • Nhĩ châm các huyệt: Thận, Bàng quang, Niệu quản, Thần môn, tuyến
• Hormon chống bài niệu và các dẫn chất (Demopressin): thượng thận, dưới vỏ, giao cảm.
Mirinin 0,1mg: 0,2 – 0,4 mg/ngày (tái phát cao) • Xoa bóp: vùng bụng (xát 20 lần), vùng cùng cụt (day 30 lần), huyệt Thận
du (xoa đến khi da bệnh nhi ấm lên)

Hạ nguyên hư hàn Tỳ Phế khí hư


Can kinh uất nhiệt
ĐIỀU TRỊ

Hạ nguyên hư hàn
• Pháp trị: Ôn Thận, cố tinh, chỉ di niệu
• Bài thuốc: Tang phiêu tiêu tán
• Thành phần bài thuốc: Tang phiêu tiêu, Nhân sâm, Viễn chí, Phục thần,
Xương bồ, Đương quy, Long cốt, Quy bản đều 10g

ĐIỀU TRỊ ĐIỀU TRỊ

Tỳ Phế khí hư Can kinh uất nhiệt


• Pháp trị: bổ khí cố sáp • Pháp trị: sơ Can thanh nhiệt
• Bài thuốc: Bổ trung ích khí thang • Bài thuốc: Long đởm tả Can thang gia giảm, giảm vị Mộc thông
• Thành phần: Hoàng kỳ 18g, Bạch truật 9g, Nhân sâm, Sài hồ, Thăng ma, • Thành phần: Long đởm thảo 6g, Sài hồ 6g, Hoàng cầm, Chi tử, Trạch tả, Xa
Trần bì 6g, Đương quy 3g, Cam thảo chích 9g tiền tử, Sinh địa 9g, Đương quy 3g, Cam thảo 6g

PHÒNG BỆNH CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

• Tập cho trẻ thói quen đi tiểu đúng giờ, ba mẹ luôn là người động viên và 1. Nguyên nhân nào sau đây ít gây Đái dầm theo YHCT?
hỗ trợ trẻ, tránh tình trạng lạm dụng tã cho trẻ. A. Tiên thiên bất túc
• Hạn chế uống nước, ăn thức ăn lỏng, ăn thức ăn có tính lợi tiểu vào buổi B. Thấp nhiệt
chiều tối.
C. Ba tạng Phế, Tỳ, Thận không điều hòa
• Trường hợp trẻ có yếu tố tâm lý, cần có sự kết hợp giữa gia đình, nhà
D. Can khí hư
trường và bạn đồng trang lứa giúp trẻ loại bỏ những yếu tố này.
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

2. Pháp trị của thể hội chứng Can kinh uất nhiệt/Đái dầm theo YHCT là gì? 3. Cần phải kết hợp điều trị tâm lý cho trẻ Đái dầm khi nào?
A. Bổ khí cố sáp A. Trong tất cả trường hợp
B. Sơ Can thanh nhiệt B. Chỉ khi trẻ bị sang chấn tâm lý
C. Ôn Thận, cố sáp C. Khi trẻ > 5 tuổi
D. Thanh thấp nhiệt Bàng quang D. Khi trẻ có rối loạn hành vi

You might also like