You are on page 1of 40

ĐẠI CƯƠNG VỀ NHI KHOA Y HOC CỔ TRUYỀN

02/15/2023 1
Mục Tiêu

1. Trình bày khái niệm , đặc điểm về nguyên nhân


sinh bệnh của nhi khoa YHCT
2. Trình bày đặc điểm chẩn đoán bệnh nhi YHCT
3. Liệt kê được các đặc điểm cần chú ý khi điều trị
cho bệnh nhi

02/15/2023 2
Khái Niệm

Bệnh nhi YHCT chia ra các giai đoạn


• Sơ sinh : sau khi sinh trong vòng 1 tháng
• Trẻ còn bú : trong khoảng 1 tuổi
• Ấu nhi : từ 1 đến 7 tuổi
• Thiếu niên : từ 7 đến 14 tuổi

02/15/2023 3
Đặc điểm sinh lý trẻ em

02/15/2023 4
Cơ thể tạng phủ còn non nớt

• Thận chưa đủ, khí huyết chưa đầy


• Tạng phủ non nớt, tỳ vị bất túc
• Da dẻ thưa, tấu lý thưa
• Thần khí dễ khiếp nhược, tinh thần chưa hoàn bị

02/15/2023 5
Tạng khí còn thuần phác nhạy cảm

• Ít bị ảnh hưởng bởi môi trường xung quanh


• Phản ứng nhanh nhạy

02/15/2023 6
Cơ thể không ngừng phát triển

• Không ngừng phát triển theo chiều hướng đi lên

02/15/2023 7
Biến chưng

• Có những giai đoạn tưởng bệnh mà không phải bệnh

02/15/2023 8
Đặc điểm bệnh lý

02/15/2023 9
Trẻ dễ mắc bệnh

• Dễ cảm bệnh ngoại tà do chính khí non kém


• Dễ tổn thương vị do ăn bú
• Tiên thiên bất túc

02/15/2023 10
Dễ tòng dương, dễ hư thoát

• Do thể trạng trĩ âm, trĩ dương


• Dễ sốt cao co giật, dễ trụy mạch

02/15/2023 11
Bệnh biến chuyển nhanh

• Hay nhiễm bệnh ở phế dẫn tới phế tuyệt


• Tiết tả hay gây vong âm, vong dương

02/15/2023 12
Bệnh dễ hồi phục

• Bệnh thường khỏi nhanh


• Ít trở thành mạn tính

02/15/2023 13
n

Nguyên nhân • sinh non thận khí hư


1. Tiên thiên bất túc • Cha mẹ mắc bệnh chưa
khỏi + mang thai
nguyên khí bất túc
• Con bú sữa chẻ
2. Nuôi dưỡng • Mẹ mắc bệnh rồi cho con

• Nuôi dưỡng thiếu thốn
3. Lục dâm
4. Khác ( nội thương, côn
trùng, trùng giun)

02/15/2023 14
Đặc Điểm Tứ Chẩn Nhi Khoa
A. Vọng chẩn:
1.Hình Thể:
• Có thể phân biệt được tình trạng hư thực của bệnh và
người bệnh, quan sát tổng hợp về tình trạng tinh thần,
tình hình, thái độ….
• Như hàn thường trầm lặng, thực thường dãy dụa, lăn
lộn, hư thì tinh thần suy kém, nhiệt thì rối loạn khóc thét.

02/15/2023 15
• Tinh thần thoải mái biểu hiện khí cơ thông lợi, tiên lượng
chữa bệnh tốt, tinh thần mệt mỏi là tiên lượng xấu.
• Hình thái thịnh là thực chứng, thân hình mềm yếu phần
nhiều là hư.
• Da thịt tươi nhuận, lông tóc dày kín là thuộc thực, da
nhăn nheo lông tóc khô là thuộc hư.
• Thóp lõm lâu ngày là do tiên thiên không đầy đủ.

02/15/2023 16
2.Trông sắc mặt:
• Sắc đỏ thuộc nhiệt
• Sắc xanh chủ về phong

• Sắc trắng thuộc hư hàn

• Sắc vàng chủ về thấp nhiệt ở tỳ vị


• Sắc đen phần nhiều là bệnh nặng nguy kịch.

02/15/2023 17
3.Trông ngũ quan, tiền âm, hậu âm:
• Sự biểu hiện khác thường ở ngũ quan, tiền âm
và hậu âm phản ánh tình trạng bệnh lý của nội
tạng để phân biệt được tình trạng hư, thực, hàn,
nhiệt của tang phủ, khí huyết, tân dịch.

02/15/2023 18
+ Xem mắt: Mắt là khiếu của can, tất cả tinh hoa của ngũ
tạng đều dồn lên mắt.
• Sắc đỏ ở lòng trắng là nhiệt,
• Sắc vàng là thấp uất,
• Sắc phong là can phong thịnh.
• Nước mắt chảy nhiều, sắc đỏ là sởi sắp mọc, khóc mà
không có nước mắt là bệnh nặng.
• Mắt đỏ ngứa là do phong nhiệt,
• Đồng tử giãn là thần khí sắp hết, kích thích mà hoạt
động phản ứng tăng là biểu hiện chứng can phong còn
chữa được, ngược lại là khó chữa.

02/15/2023 19
+ Xem mũi:
• Đầu mũi xanh mà chau mày lại, khóc không nôn phần
nhiều là đau bụng,
• Hơi thở gấp yếu có mùi hôi là do phế nhiệt
• Thở chậm lạnh là biểu hiện bệnh nặng
• Mũi chảy nước trong là cảm phong hàn
• Ngứa nóng lỗ mũi, khô không có nước mũi là biểu hiện
phế nhiệt nhiều
• Cánh mũi phập phồng là biểu hiện của âm hư
• Khí nặng ngịch lên là chứng bệnh nặng.

02/15/2023 20
• + Xem lưỡi, họng, rêu lưỡi, chất lưỡi: biểu hiện
của bệnh ở phế trường vị.
• Rêu lưỡi trắng, mỏng là giai đoạn đầu của bệnh
ngoại cảm.
• Rêu lưỡi trắng dày là do thấp trọc.
• Rêu lưỡi vàng là do vị nhiệt.
• Chất lưỡi: biểu hiện bệnh của tâm, phần dinh,
huyết.
 Chất lưỡi hồng nhạt là hư nhiệt.
 Họng : Loét đỏ là viêm họng ( phế nhiệt).
02/15/2023 21
• + Xem răng lợi:

• Răng có màu vàng đọng lại do thấp trọc bốc lên


• Răng khô ráo mà sáng là vị nhiệt.
• Răng khô là tân dịch bị tổn thương.
• Chảy máu chân răng là vị nhiệt có khi do khí
huyết hư.
• Trẻ em nghiến răng nhiều thường do giun.
02/15/2023 22
• + Xem môi và tai:
• Môi trắng nhạt là tỳ hư, thiếu máu, sắc môi hồng
khô cháy là bệnh thuộc nhiệt.
• Dái tai xanh lạnh, sau tai có vành đỏ ẩn hiện sởi
sắp mọc.
• Tai đỏ thường là phong nhiệt, xanh là biểu hiện
của đàm.
• Tai đỏ, đau có mủ là do can hỏa, đởm hỏa bốc
lên.

02/15/2023 23
+ Xem tiền âm, hậu âm: Tiền âm thuộc thận.
 Con trai mà bìu dái:
• Săn thâm đen là thận khí đầy đủ.
• Thâm đen nhợt nhạt là thận khí kém.
• Phù thũng là tỳ thận hư hàn.
• Sưng đau là chứng sán khí.
 Con gái :Âm hộ đỏ ngứa là biểu hiện thấp nhiệt.
 Hậu âm: hậu môn sưng, đau, nóng, đỏ là có nhiệt ở
đại trường, ngứa là có giun kim.

02/15/2023 24
+ Xem chỉ tay:
Đây là cách chẩn đoán chỉ dùng cho trẻ nhỏ. Dưới 3 tuổi
khó coi mạch và không hỏi han gì được về bệnh.
• Vậy phải cần hỏi han chứng trạng về bệnh trẻ ở mẹ
hoặc cha của bé, hoặc vú nuôi trẻ, rồi coi chỉ ngón tay
trỏ của bé.
• - Trai xem ngón trỏ bên tả.
• - Gái xem ngón trỏ bên hữu.

02/15/2023 25
Vị trí Hổ Khẩu và Tam Quan

1. Hổ khẩu
2. Phong quan
3. Khí quan
4. Mệnh quan

02/15/2023 26
• Lúc bình thường chỉ ngón tay phần nhiều màu đỏ vàng
ẩn nấp trong mà không biểu hiện ra phong quan; khi có
bệnh thì chỉ ngón tay biến đổi màu sắc , chiều dài và
hình thể tùy tình trạng biểu lý hư thực, hàn nhiệt của
bệnh.
• Đường chỉ xuất hiện ấy là gân mạch tựa như sợi tơ đi
trên thớ thịt, dưới làn da trong tam quan

02/15/2023 27
 Nổi hay chìm để phân biệt biểu lý
• Ở biểu : chỉ tay hiện nổi ra ngoài
• Ở lý: Chỉ tay chìm vào trong
 Màu đỏ hay vàng để phân biệt hư thực, hàn nhiệt:
• Chỉ ngón tay nhợt nhạt là hư hàn; chỉ ngón tay hồng đỏ
phần nhiều là thực nhiệt.
• Chỉ ngón tay màu đỏ tươi là tà mới xâm nhập bệnh
thuôc thực, màu đỏ nhạt bóng là do hư nhiệt. Đỏ bầm
tím hay tím thâm là cực nhiệt.
• Chỉ tay màu xanh là biểu hiện của sự đau đớn hay kinh
phong; xanh đen thường là bệnh nặng.

02/15/2023 28
 Chiều dài và vị trí chỉ tay:

• chỉ tay từ hổ khẩu tới phong quan là bệnh nhẹ

• chỉ tay đến khí quan là bệnh đã nặng


• chỉ tay từ phong quan đi qua khí quan tới mệnh
quan là bệnh nặng lắm. Nếu chỉ tay lên tới giáp
móng tay( thấu quan đoạt giáp ) là bệnh đã tới
lúc nguy kịch
02/15/2023 29
Hình thể chỉ tay
stt Hình thể Chỉ danh Ý nghĩa Bệnh chứng Nguyên nhân

1 Lưu châu hình hạt châu trôi hắc loạn thổ tả tam tiêu nhiệt
chảy đau ruột

2 Trưởng châu hạt châu tròn đau bung Trong bụng có


hình lớn nóng lạnh từng kết tích
cơn

3 Thô văn hình to sù sù Kinh phong Do nội thương


thẳng đến nặng lắm
ngón tay

4 Loạn văn hình Cong quẹo thực tích đau Do phong nhiệt
bụng

5 Lai xà hình như con rắn can tỳ bị bệnh hàn khí tích trệ
đang bò đến ói mửa

6 Khứ xà hình như con rắn ỉa chảy mệt bệnh ở tỳ vị


02/15/2023 30
đang bò đi mỏi ngủ nhiều
7 Hướng nội hình Cong hướng can thuộc huyết
đầu ra phía phong ngoại tà
trong bàn tay

8 Hướng ngoại Cong hướng Can phong thuộc khí


hình đầu ra phía ngoại tà
ngoài bàn tay

9 Tả tà hình thẳng lên lệch thương ngoại tà


về phía bàn tay phong
10 Hữu tà hình thẳng lên lệch thương ngoại tà
ra phía ngoài hàn
11 Song câu hình như hai móc tỳ hư hàn nội thương
câu khép lại khí trệ
12 Tam khúc hình Ba đường cong thực tích đồ ăn uống
gấp khúc không tiêu

02/15/2023 31
02/15/2023
13 Loạn rối loạn bệnh cam do giun lãi
trùng hình như bầy
sâu bò

14 Song văn thẳng như kinh phong do đàm hỏa


hình mũi giáo co giật

15 Song tự như hai kinh sài ngộ độc


hình chữ song
chồng lên

16 Huyền như cây kinh phong mạn kinh


châm hình kim treo lên

17 V Ngư thích như vảy kinh sài hư chứng


V hình cá gầy còm
v

x
18
02/15/2023 Thủy tự như chữ kinh phong đàm tích32
hình thủy cam sài
19 Ất tự hình như chữ ất kinh phong cam hỏa

20 Khúc trùng như con sâu cam tích can và đại


hình bò cong queo trường bệnh
21 Hoàn văn giống như 2 cam tích thực ứ trệ
hình vòng tròn

22 Phản nội như cánh kinh hoảng thực tà


cung hình cung ưỡn vào nóng lạnh tiểu
phía trong đỏ
23 Phản ngoại như cánh thương thực thực tà
cung hình cung ưỡn vào cảm phong
phía ngoài
24 Phân cung như chia kinh phong đàm hỏa
hình nhánh cây nhưng nhẹ

02/15/2023 33
B.Văn chẩn: Cần chú ý đến các đặc điểm sau:
• Khóc từng cơn, lúc gay gắt, lúc khóc bình
thường là do đau bụng.
• Khóc rên rỉ là do cam tích.
• Khóc khan là do bệnh ở hầu, họng.
• Ngoài ra còn nghe tiếng nói, nghe tiếng thở, ho,
hen.

02/15/2023 34
• C.Vấn chẩn: Hỏi về nóng lạnh, thân mình, đại
tiểu tiện, ăn uống ngủ thông qua người nhà
bệnh nhân. Nếu đang ngủ mà giật mình, kêu la
là do phiền toái không yên. Ngủ yên lặng, hơi
thở điều hòa là thần khí bình thường.
• D.Thiết chẩn: Sờ nắn bụng, sờ thóp, sờ da trán,
mình, lòng tay chân để tìm cảm giác nóng lạnh.
02/15/2023 35
Đại cương điều trị nhi khoa YHCT
• Dùng thuốc phải kịp thời
• Không nên sử dụng thuốc bừa bãi. Thường
bệnh ở trẻ nhỏ có tính chất đơn thuần, một số
chứng bệnh có thể dung các phương pháp chữa
không dùng thuốc như xa bóp, châm cứu, mai
hoa châm. Hầu hết các vị thuốc đều có tính chất
thiên thắng ( hoặc hàn hoặc nhiệt; hoặc âm
hoặc dương) nên khi dung phải thận trọng để
tránh làm tổn hại đến chính khí của cơ thể trẻ
em.

02/15/2023 36
• Không nên dung các vị thuốc quá hàn, quá
nhiệt, thuốc xổ mạnh. Thuốc đắng mạnh làm tổn
thương đến vị khí, sinh khí. Thuốc cay nóng làm
tổn thương đến tân dịch, phần âm. Khi cần thiết
phải sử dụng, không được dùng kéo dài, và phải
phối hợp với thuốc kiện tỳ ích khí hay thuốc
dưỡng âm tân dịch tùy theo tính chất hàn nhiệt
của thuốc.

02/15/2023 37
• Nên tinh chế, dung các dạng bào chế dễ uống,
dung lượng ít nhưng tác dụng mạnh.
• Chú ý đến liều lượng thuốc và chăm sóc: Liều
lượng dùng cho trẻ em đủ và đúng, khác và nhỏ
hơn rất nhiều so với người lớn. Ngoài ra cần
chú ý đến vấn đề chăm sóc trẻ em bị bệnh về
uống, vệ sinh cá nhân, nhà ở, ánh sáng….

02/15/2023 38
Xin cảm ơn

02/15/2023 39
Tài Liệu Tham Khảo

1. Lãn Ông Lê Hữu Trác. Hải thượng Y Tôn Tâm


Lĩnh, quyển 5. NXB Đồng Tháp 1998
2. Nguyễn Thị Bay. Bệnh học và điều trị truyền
nhiễm- nhi khoa. NXB Y học 2010
3. Trần Văn Bản. Chẩn Đoán Học Đông Y. NXB Y
học hà Nội 2009.
4. ww.bachkhoatrithuc.vn/encycloperia/289-35-
633350402243828750/ phuong-phap-chan-
doan-va-dieu-tri-mot-so-benh

02/15/2023 40

You might also like