You are on page 1of 49

THIỆT CHẨN

BS. LÊ MINH ĐIỆP


THIỆT CHẨN

Tại sao phải học thiệt


chẩn?
Có ý nghĩa lớn trong chẩn đoán
và điều trị.
Chẩn đoán:
Thể chất của cơ thể,
Tà khí mắc bệnh vào cơ thể,
Giải thích một cách nhanh chóng được các
nguyên nhân, và bệnh cơ.
Điều trị
Từ đó mà nhanh chóng có thể đưa ra được
phương pháp điều trị.
MỤC TIÊU:

1: Chất Lưỡi hình thành như thế nào?


2: Rêu lưỡi được hình như thế nào?
3: Chức năng của lưỡi là gì?
4: Lưỡi và tạng phủ kinh lạc, khí huyết tinh
dịch có những quan hệ gì?
5: Đồ hình phản xạ có ý nghĩa như thế nào
trong chẩn đoán bệnh?
A: NHẬN THỨC VỀ LƯỠI QUA
CẤU TRÚC GIẢI PHÃU.
Chất Lưỡi
Lưỡi được cấu tạo gồm tổ chức cơ và các
mao mạch máu nuôi dưỡng bên trong lưỡi,
theo đông y gọi đó là chất lưỡi,
Rêu Lưỡi
Phần bên trên phủ trên bề mặt lưỡi được cấu
tạo bỏi các loại nhú lưỡi khác nhau, từ đó mà
hình thành ra các hình dạng rêu lưỡi khác
nhau
I: cấu tạo của nhú lưỡi (rêu lưỡi)
1: Nhú lưỡi dạng chỉ(丝状乳头 )
. Vị trí đây là thành phần cấu tạo chính của rêu lưỡi, sự tăng sinh hoặc
thoái giảm của tổ chức này sẽ hình thành ra rêu lưỡi dày hay mỏng, theo
đông y cấu trúc này có quan hệ mật thiết với tỳ vị. Do vị khí thượng trưng
mà hình thành ra rêu lưỡi phân bố chủ yếu nằm ở trung tâm lưỡi.
2: Nhú lưỡi dạng nấm:
Đây là thành phần cấu tạo chính khi mắc bệnh, phần nhú lưỡi nỳ sẽ tăng
sinh biểu hiện ra lưỡi có điểm nhú luỡi , và gai lưỡi(mang thích ), hoặc có
điểm đỏ.
3: Nụ vị giác:
Phân bố ở phần gốc lưỡi, thông thường sẽ không nhìn thấy phàn nú vị
giác này, nếu như nhìn được thấy các nú vị giác thì theo đông y phần hạ
tiêu có biểu hiện bệnh lý.
4: Nhú lưỡi dạng lá:
Thông thường phân bố chủ yếu ở nhiều 2 bên cạnh lưỡi, nếu như cấu
trúc này bị teo thì sẽ có hiện tượng hình thành ra những vết nứt tại lưỡi.
B: CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA LƯỠI.

Sinh Lý
1 Tiêu Hóa
2 Phát âm thanh

Y học
Có ý nghĩa lớn trong chẩn đoán bệnh.
Đông y thông qua xem lưỡi để chẩn đoán
有诸内必神其外 。
bệnh. “ ”
Xem Lưỡi
Khi xem lưỡi chúng ta cần chú ý tới 6 yếu tố
sau:
1 Chất Lưỡi
2 Rêu Lưỡi
3 Hình Thái Lưỡi
4 Vận Động Lưỡi
5 Lạc Mạch Dưới Lưỡi
6 Vết Nứt
CHẤT LƯỠI
1: XEM THẦN CỦA LƯỠI.
2: MẦU SẮC CHẤT LƯỠI.
3: HÌNH LưỠI.
4: TRẠNG THÁI LƯỠI.
5: CHẤT LƯỠI:
6 : LẠC MẠCH DƯỚI LƯỠI:
1: XEM THẦN CỦA LƯỠI:

KHÔNG CÓ THẦN CÓ THẦN

Lưỡi khô, lưỡi không Lưỡi mà vinh nhuận, là


có thần, cứng như lưỡi có thần, có sinh
miếng gỗ. khí và sinh cơ.
2: MẦU SẮC CHẤT LƯỠI:

Chất lưỡi: TRẮNG ĐẠM, ĐẠM, ĐẠM ÁM,


ÁM(tím), ĐẠM HỒNG, ĐỎ(hồng), ĐỎ GẮT.

Màu sắc có sự chuyển đổi từ màu nhạt sang


màu đậm, tùy thuộc vào mức độ thịnh suy
của dương khí trong cơ thể, hay có sự sâm
nhập của nhiệt tà.
3: Hình lưỡi

Xem hình lưỡi, thông qua việc xem hình dáng


của lưỡi, cứng mền,dày mỏng, to nhỏ, bệu
thon, lồi cao hay lõm khuyết của lưỡi, xem
đường trung tâm của lưỡi có bị lệch sang hai
bên hay không, sự vận động của lưỡi có linh
hoạt hay không. Thông qua việc xem hình
lưỡi là 1 trong những yếu tố quyết định trong
việc chẩn đoán và điều trị trên lâm sàng.
3: Trạng thái lưỡi
1 Lưỡi cứng:
2 Liệt mềm
3 Lưỡi run.
4 Lưỡi lệch.
5 Lưỡi bị rút ngắn
6 Thổ nung thiệt
4 Chất Lưỡi
1 Lưỡi già
2 Lưỡi non
3 Lưỡi bệu to
4 Lưỡi gày mỏng
5 Lưỡi nổi gai
6 Lưỡi nứt
5: LẠC MẠCH DƯỚI LƯỠI

Để đầu lưỡi uốn lên phía hàm trên để lộ ra 2


huyệt kim tân và ngọc dịch.
Bình thường lạc mạch dưới lưỡi sẽ có màu
xanh nhạt, không thô to, không phân nhánh.
Mạch lạc bé nhỏ, ngắn: do khí huyết không
đầy đủ.
Lạc mạch to mà dài. Biểu hiện củ huyết ứ.
B: XEM RÊU LƯỠI
Rêu lưỡi theo đông y do thận thủy, vị khí
được thăng lên mà hình thành ra rêu lưỡi,
cho nên khi vị khí, thận khí có vấn đề sẽ tác
động đến sự thay đổi của rêu lưỡi. Ngoài ra tà
khí thịnh suy cũng tác động tới màu sắc và
độ dày mỏng của rêu.

Việc xem rêu lưỡi cần chú y tới 2 đề:


◦ 1 MÀU SẮC RÊU
◦ 2 CHẤT RÊU(ĐỘ DÀY MỎNG).
1 SẮC RÊU
Sắc rêu có 3 màu chính.
Trắng Vàng Vàng cháy Đen
Chú ý lấy rêu lưỡi có 3 màu chính trắng, vàng,
đen, riêng 2 màu trắng vàng là thường gặp
để chẩn đoan xem có hàn hay nhiệt. Màu đen
gặp trong 2 trường hợp cả hàn và nhiệt.
2 CHẤT RÊU
A:Thông qua xem chất rêu để đánh giá
được sự thịnh suy của chính khí, và mức
độ nặng nhẹ của tà khí.
B: Khi xem chất rêu cần chú ý những tiêu
chí sau
● Độ dày mỏng:
● Độ khô nhuận:
● Rêu hủ, nhớt :
● Rêu Bong:
1 Độ dày mỏng
Khi xem rêu lưỡi thông qua việc có nhìn chất lưỡi ở
dưới rêu lưỡi hay không để đánh giá việc rêu lưỡi dầy
hay mỏng: rêu mỏng: tà còn ở biểu; rêu dày: tà khí vào
lý.
2 Độ khô nhuận:
lưỡi nhuận bình thường: tân dịch đầy đủ; lưỡi
trơn bóng, nhiều tân dịch: do hàn thấp thịnh;
rêu lưỡi khô táo: tân dịch bị tổn thương
3 Rêu hủ, nhớt

chẩn đoán: có thể dùng dụng cụ đè lưỡi cạo


nhẹ trên rêu lưỡi sẽ thấy tích tụ lại rêu lưỡi
nhìn giống như bã đậu, nặng mùi, chủ yếu là
trong cơ thể có ung nhọt.

Biểu hiện: thấp trọc đàm ẩm tương đối nặng.


3 Rêu hủ, nhớt
4 Rêu Bong.

Tỳ vị khí âm lưỡng hư,


Rêu lưỡi còn gốc là vị khí vẫn còn, rêu lưỡi
mất gốc, vị khí đã suy nhược ( kính diện thiệt,
quang diện thiệt: lưỡi bóng như gương không
có rêu, thường gặp ở người già)
4 Rêu Bong.
Tổng kết.
1 Việc xem lưỡi có hiệu quả và độ chính xác
cao hơn so với các phương pháp chẩn đoản
khác.
2 Có tính khách quan. So với vấn chẩn, thiết
chẩn.
3 Thiệt chẩn có ý nghĩa cả trong việc chẩn
đoán, định hướng điều trị, đánh giá kết quả
quá trình điều trị.
C: QUAN HỆ CỦA LƯỠI VỚI TẠNG
PHỦ

Nôi kinh: “hữu chư nội, tất hình chư ngoại”


Lưỡi.

Lưỡi có sự liên hệ mật thiết với tạng phủ và


kinh lạc, thông qua sự phân chia các bộ vị tạng
phủ trên lưỡi để có thể đánh giá chức năng của
tạng phủ ở bên trong.
Bộ vị lưỡi và tạng phủ
D : PHÂN KHU PHẢN XẠ TRÊN
LƯỠI.

Theo đông y cơ thể con người là 1 chỉnh thể


cho nên việc tất cả các cơ quan bộ phận trên
cơ thể đều ứng với những phân khu của bộ
phận cơ thể trên vị trí cụ thể của lưỡi.

Dựa vào các thay đổi lồi lõm, hoặc các vết
nứt tại những vị trí phản xạ có thể dự đoán
được triệu chứng của bệnh.
D : PHÂN KHU PHẢN XẠ TRÊN
LƯỠI.
Có 2 dạng thay đổi trên các bộ phận phản xạ
cần chú ý:

◦ 1 Lồi cao --- 2 khuyết lõm.


◦ 凹陷为虚,⾼凸为实
Nguyên tắc Trong vọng chẩn lưỡi: “ ao hãm vi
hư, cao đột vi thực” thông qua việc xem bộ vị
lõm hay lồi để xem chính khí của tạng phủ
thực hay hư, lồi cao là thực, khuyết lõm là hư
khí huyết bất túc.
F : CHẨN ĐOÁN SỰ THĂNG
GIÁNG THÔNG QUA THIỆT
CHẨN:
Sự thăng giáng khí cơ của cơ thể thông qua
sự sự vận động thăng giáng khí cơ của can và
phế:
phế chủ giáng, can chủ thăng.

xem chiều dài của bên trái bên phải, và cao


thấp để đánh giá sự thăng giáng của phế vầ
can.
Nếu bên trái daì hơn bên phải do can khí
quá thịnh, nếu bên phải dài hơn bên trái là
phế khi không giáng.

You might also like