You are on page 1of 7

Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

Khoa Hóa Học


Học phần: Một số phương pháp phân tích hóa lý
Học Kỳ II – Năm học: 2019-2020
Mã LHP: CHEM102504. GV: Nguyễn Ngọc
Hưng
Họ và tên SV nhóm 2:
1. Châu Quốc Cường. MSSV:
43.01.106.014
2. Đỗ Văn Tiến Dũng. MSSV:
42.01.106.089
3. Đặng Hữu Đạt. MSSV:
43.01.106.016
4. Hồ Trung Đức. MSSV:
41.01.201.014
5. Phạm Ngọc Gấm MSSV: 43.01.106.022

Phản biện
“SẮC KHÍ LỎNG HIỆU NĂNG CAO (HPLC)”
Hệ thống bơm và Bộ phận tiêm mẫu
Mục lục Trang

Nô ̣i dung
I. Hệ thống bơm (pump) . ..........................................................................................2
II. Bộ phận tiêm mẫu (injection)..................................................................................4
III. Tài liệu tham khảo...................................................................................................8

Trang 1|7
I. HỆ THỐNG BƠM (PUMP)
1. Khái quát

 Sự phát triển của HPLC dẫn đến sự phát triển của hệ thống bơm.[1]
 Bơm được đặt ở vị trí cao nhất của hệ thống sắc ký lỏng và tạo ra dòng rửa giải
từ bể chứa dung môi vào hệ thống.[1]
 Tạo áp suất cao là một yêu cầu tiêu chuẩn của máy bơm, ngoài ra, nó cũng có
thể cung cấp một áp suất phù hợp ở bất kỳ điều kiện nào và tốc độ dòng chảy có
thể kiểm soát và tái sản xuất.[1]
 Hầu hết các máy bơm được sử dụng trong các hệ thống LC hiện tại tạo ra dòng
chảy bằng chuyển động qua lại của pít-tông điều khiển bằng động cơ (bơm
pittông). Do chuyển động của pít-tông này, nó tạo ra xung xung.[1]

Hình 1: Mô hình hệ thống HPLC [2]


2. Đặc điểm
 Bơm cao áp là bộ phận để đẩy pha động từ bình chứa dung môi đi qua cột áp
bằng áp suất cao (250-500 at). [3]
 Bơm áp suất cao (hệ thống phân phối dung môi hoặc quản lý dung môi) được
sử dụng để tạo và đo tốc độ dòng chảy xác định của pha động, thường là mL/phút. [1]
 Một máy bơm hút pha động từ resorvoir dung môi và buộc nó đi qua cột và bộ
phát hiện hệ thống. Tùy thuộc vào một số yếu tố bao gồm kích thước cột, kích thước
hạt của pha tĩnh, tốc độ dòng chảy và thành phần của pha động, áp suất vận hành lên
tới 42000 kPa (khoảng 6000 psi). [3]
 Pump phải tạo được áp suất cao khoảng 3000-6000 PSI hoặc 250 at đến - 500 at
(1at = 0.98 Bar) và pump phải tạo dòng liên tục. Máy sắc ký lỏng của chúng ta hiện
nay thường có áp suất tôi đa 412 Bar, Lưu lượng bơm từ 0.1 đến 9.999 mL/phút, (hiện
nay đã có nhiều loại Pump có áp suất rất cao lên đến 1200 bar) [4] Tương hợp với các
loại dung môi hữu cơ thông dụng, đệm, muối. Vận hành ổn định, lặp lại. Khả năng cấp

Trang 2|7
và trộn dung môi chính xác trong gradien (với pump đa kênh). Dễ bảo trì và sửa chữa
[5]
 Bơm có thể chịu được áp suất cao và không bị sung môi ăn mòn. [3]
 Với cột có đường kính trong bé khoảng 30nm và kích cỡ hạt nhồi 1,7 m. [3]
 Máy sắc ký lỏng hiện đại (Ultra Performance Liquid Chromatography có cấu
hình hoan thiện hơn:
Bơm tạo được áp suất cao có thể đến 700 bar. [3]
Tạo lưu lượng dòng dao động từ 2 – 3 L/phút đến 20 mL/phút. [3]
Tốc độ bơm là hằng định theo thông số đã được cài đặt . Trong quá trình chạy
sắc ký áp suất hiển thị là thông số vô cùng quan trọng biểu thị sự ổn định của hệ thống.
[5]

Hình 2:
3. Nhiệm vụ:
Để bơm pha động (dung môi rửa giả chất) qua cột tách thực hiện quá trình sắc ký của
các chất mẫu đã được nạp vào cột sắc ký. [6]
4. Các loại bơm:
a) Bơm piston dạng song song

Hình 3: Sơ đồ cắt Bơm piston dạng song song.


Bơm gồm 2 piston giống nhau, Làm việc luôn phiên: piston A đẩy thì piston B
hút, Đảm bảo liên tục có dòng dung môi đi vào hệ thống. [5]

Trang 3|7
b) Bơm piston dạng nối tiếp

Hình 4: Sơ đồ cắt Bơm piston dạng nối tiếp


Bơm gồm 2 piston bố trí nối tiếp, piston A lớn gấp đôi piston B Đảm bảo tạo
dòng và áp suất ổn định cho hệ HPLC. [5]
c) Bơm màng.
d) Bộ dâp xung (damper)
Chứa một chất lỏng có độ nén ép và ngăn với pha động bằng một màng ngăn
Đảm bảo dập xung của bơm cao áp đạt thấp hơn 2% giá trị ban đầu Thường được gắn
sensor áp suất. [5]

Hình 5: Sơ đồ cắt của Bộ nạp xung


II. BỘ PHẬN TIÊM MẪU (INJECTION):
1. Đặc điểm
 Dụng cụ tiêm mẫu (quản lý tiêm mẫu hoặc lấy mẫu tự động) có thể đưa (tiêm)
mẫu vào dòng pha động liên tục mang mẫu vào cột HPLC. [7]
 Người tiêm có thể là một mũi tiêm đơn hoặc một hệ thống tiêm tự động. Một
kim phun cho hệ thống HPLC sẽ cung cấp việc tiêm mẫu chất lỏng trong phạm vi 0,1-
100 mL thể tích với độ tái lập cao và dưới áp suất cao (lên đến 4000 psi). [8]

Trang 4|7
Hình 6: Cách tiêm mẫu vào pha động bằng xilanh.
 Để đưa mẫu vào cột phân tích theo phương pháp không ngừng dòng chảy . Với
dung tích của loop là 0,5 - 20L.[4]
 Có 02 cach lấy mẫu vao trong cột : Băng tiêm mẫu thu công (tiêm băng tay ) và
tiêm mẫu tự động (Autosample).[4]
 Mẫu lỏng hoặc dung dịch được tiêm thẳng vào pha động cao áp ngay ở đầu cột
mà không cần dừng dòng bằng một van tiêm 6 cổng có vòng chứa mẩu (sample loop).
Vòng chứa mẫu có dung tích khác nhau : Thường dùng loại 0.50÷20 μl. [5]

2. Nhiệm vụ:
Để nạp (bơm) chính xác một lượng mẫu nhất định (hỗn hợp chất phân tích) vào
cột tách sắc ký. [6]
3. Nguyên lý:
Hệ bơm cho sắc ký lỏng sử dụng nguyên lý cơ bản là mẫu ban đầu được nạp vào
trong vòng chứa mẫu có thể tích nhất định bằng một xilanh ở áp suất thường. [6]
4. Chế độ tiêm:
a) Tiêm mẫu bằng xylanh

Trang 5|7
 Tiêm bằng tay với vòng mẫu có thể tích xác định or dùng micro xy lanh. Thao
tác xoay van một cách dứt khoát. Đường ống thải phải bố trí thấp hơn vòng loop và
luôn hướng xuống dưới. [5]

Hình 7: Thiết bị tiêm mẫu bằng xilanh

Hình 8: Van phun mẫu biểu diễn cấu hình van ở vị trí tải và bơm.
b) Tiêm mẫu tự động
Hệ bơm mẫu tự động theo chương trình định sẵn. [5]
Hình 9: Thiết bị tiêm mẫu tự động và sơ đồ cắt các bước thực hiện tiêm mẫu tự động.
Hình 10: Sơ đồ hoạt động của hệ thống tiêm mẫu tự động: 1. Pre-Run (Chuẩn bị
chạy); 2. Prepare to Inject (chuẩn bị tiêm); 3. Load Sample (Tải mẫu); 4. Inject &
Run: Tiêm và Chạy.

Trang 6|7
III. Tài liệu tham khảo
[1] Microben notes, https://microbenotes.com/high-performance-liquid-
chromatography-hplc/, 2018.
[2] Toppr, https://www.toppr.com/ask/question/which-of-the-following-can-be-
related-to-hplc/, 2019.
[3] In Slideshare, https://www.slideshare.net/daykemquynhon/co-so-ly-thuyet-
hplc-sac-ky-long-hieu-nang-cao, 2017.
[4] TimTaiLieu.vn, http://www.timtailieu.vn/tai-lieu/bai-giang-ly-thuyet-sac-ky-
long-hieu-nang-cao-hplc-37378/, 2014.
[5] In Slideshare https://www.slideshare.net/daykemquynhon/phan-tich-dung-cu-
chuong-3-sac-ky-long-hieu-nang-cao, 2019.
[6] In Slideshare https://www.slideshare.net/daykemquynhon/bai-giang-sac-ky-
long-hieu-nang-cao-hplc-13102017, 2017.
[7] Môi trường Việt Nam, http://moitruongviet.edu.vn/thiet-bi-sac-khi-long-hieu-
nang-cao-hplc-la-gi/, 2017.
[8] Vinaquips, https://www.vinaquips.com/vi/san-pham/Co-so-ly-thuyet/Sac-ky-
long-hieu-nang-cao-HPLC-Nguyen-tac-loai-thiet-bi-va-ung-dung.html, 2020.

Trang 7|7

You might also like