You are on page 1of 66

cách đé

Sống có kỉ luật
55 ways • « ỉ

* •
To Be
Disciplined

m
n o NHÀ XUẤT BẢN
ĐẠI HỌC Sư PHẠM
Ma
Tủ s á c h _________ ,
ĨNĂNCSOỊIC
Người dịch; NGUYỀN THU HƯƠNG d à n h cho Học s in h

cách để
Sống có kỉ luật

55 ways
To Be
Disciplined

NHÀ XUẤT BÀN ĐAI HOC sư PHAM


MỤC LỤC

Lời giới th iệ u .......................................................................................................... 5

1. Cha mẹ cần có sự thống nhất trong cách dạy con.................................... 6

2. Cha mẹ cần gương m ẫu................................................................................... 7

3. Nghe lời nhắc nhở của người lớn...................................................................8

4. Tăng cường mối liên kết giữa các thành viên trong gia đ ìn h ................. 9

5. Sự kiên q u y ế t.................................................................................................. 10

6. Cho con quyền được lựa ch ọ n .....................................................................11

7. Bắt chước..........................................................................................................12

8. Quyết tâm thực hiện mục tiêu.....................................................................13

9. Tự làm một số công việc vừa sức............................................................... 14

10. Lập thời gian biểu .......................................................................................15

11. Tác dụng của sự khen ng ợ i....................................................................... 15

12. Tham gia các hoạt động khác....................................................................17

13. Lập kế hoạch................................................................................................ 18

14. Lí do xác đáng.............................................................................................. 1 9

15. Giải thích về các quy tắc trong lớp h ọ c .................................................. 21

16. Đối xử công bằng giữa các học s in h ........................................................22

17. Không làm gián đoạn bài giảng trên lớp.................................................. 23

18. Cư xử tế n h ị.................................................................................................. 24

sscáchđể
sốnscóMUỘt
MỤC LỤC

19. Sức mạnh của sự hài hước......................................................................... 25

20. Nắm được yêu cầu của bài học................................................................. 26

21. ứng xử khi con phạm lỗ i.............................................................................27

22. Tận dụng thời gian trống trên lớp............................................................29

23. Kiên định........................................................................................................30

24. Mỗi ngày là một ngày vu i........................................................................... 31

25. Tìm hiểu và khuyên nhủ.............................................................................32

26. Sự thân t h iế t ................................................................................................33

27. Khiển trách học s in h ...................................................................................34

28. Hình thức xử lí phù hợp để giữ trật tự lớp học.......................................35

29. Giao tiếp bằng m ắt...................................................................................... 36

30. Tôn trọng ý tưởng...................................................................................... 37

31. Ghi nhớ tên các thầy cô giáo..................................................................... 38

32. Cảm on khi được người khác quan tâm .................................................... 39

33. Giữ bình tĩn h ..................................................................................................4 0

34. Hoàn thành nhiệm vụ học t ậ p ................................................................. 41

35. Thể hiện sự tự tin ........................................................................................ 42

36. Trung th ự c ....................................................................................................43

37. Tốt bụn g....................................................................................................... 4 4

ss cách để
sốngcókỉUiật
MỤC LỤC

38. Biết xin lỗi......................................................................................................45

39. Đặt câu h ỏ i....................................................................................................46

40. Tránh ngồi lê đôi m ách...............................................................................47

41. Làm tốt hết mức có t h ể .............................................................................4 9

42. Chịu phạt nếu không nghe lời người lớn.................................................. 50

43. Chịu phạt và suy nghĩ về lỗi lám của m ìn h ............................................ 51

44. Hình phạt phù hợp...................................................................................... 52

45. Thảo lu ậ n ......................................................................................................53

46. Những câu chuyên đạo đứp và bổi dưõng thế giới tâm hổn................54

47. In te rn et..........................................................................................................55

48. MP3................................................................................................................. 56

49. Tác hại của trò chơi điện tử ....................................................................... 57

50. Tác hại của việc dành quá nhiều thời gian cho điện th o ạ i..................58

51. Tạm ngừng sử dụng các thiết bị............................................................... 59

52. Bị phạt không cho đi x e .............................................................................60

53. Ngừng tán gẫu.............................................................................................. 61

54. Hạn chế mua sắm quá nhiều trang phục................................................ 62

55. Chấp nhận chịu p h ạ t.................................................................................. 63

s s cách dể
sỗns CÓ k ỉ U ộ t
LỜI GIỚI THIỆU

Xã hội hiện đại có rất nhiều phương tiện giúp chúng ta giải trí như tl vi,
trò chơi điện tử, phim ảnh. Internet... Nhưng cũng đổng nghĩa với việc những
thứ đó lại lấy đi thời gian để chúng ta làm những điều có ích, khiến chúng ta
bỏ bê việc học tập, lao động và phớt lờ các mối quan hệ xã hội. Việc sống có kỉ
luật sẽ là một trong những cách thức hiệu quả giúp chúng ta chống lại những
cám dỗ của tivi. Internet hay trò chơi điện tử, giúp chúng ta tập trung vào
những việc cần thiết cho bản thân hơn, như việc học tập, lao động hay xây
dựng và củng cố các mối quan hệ xã hội của mình. Đó mới là điều thực sự quan
trọng, giúp nâng cao giá trị cuộc sống của mỗi người. Chúng ta nên hiểu rằng,
sống có kỉ luật không có nghĩa là mất đi niềm vui trong cuộc sống. Tất cả mọi
người đều cẩn có niềm vui và cách giải trí riêng. Tuy nhiên, chúng ta cần phải
biết cân bằng giữa giải trí và công việc, nếu không cuộc sống của chúng ta sẽ
dễ trở nên mất cân bằng, lệch lạc, thiếu tích cực.
Tóm lại, kỉ luật rất cẩn thiết trong cuộc sống của chúng ta. Chúng ta càng
có ý thức sống kỉ luật thì sẽ càng tránh xa
được những cám dỗ trong cuộc sống và có
được ý chí vững vàng. Trong cuốn sách nhỏ
này, chúng tôi xin đưa ra 55 cách để giúp
bạn sống có kỉ luật hơn. Đây cũng là tài
liệu tham khảo rất hữu ích cho các bậc phụ
huynh trong việc dạy bảo con cái.
Ban biên tập đã rất nỗ lực và thực sự
mong muốn cuốn sách sẽ hữu ích cho bạn
đọc. Rất mong quý độc giả đón đọc và
ủng hộ.

ss cách dể
sốnscókỉUiật
CHA MẸ CẦN CÓ Sự THỐNG NHẤT
TRONG CÁCH DẠY CON

.•Af s ẽ LÃ N ỡ ư ớ l
; EM NÊN LÀ ' . Cha mẹ Cần phải thoả thuận và
■ N© ư đl€?Ứ N ©
[ DẠY CON KJil
: CON M ẮC LỐI, ; •. RA DẠY CON, thống nhất với nhau về cách xử
EM Ạ ..
ANH MAY EM?.
lí nếu con vi phạm quy tắc, cũng
như ai sẽ là người dạy dỗ con khi
con mắc khuyết điểm. Cha mẹ
cũng cền phải biết hiệu quả của
những cách xử lí của mình để tìm
ra được cách hiệu quả nhất trong
việc dạy dỗ con cái.

CMUNỠTA
TM Ô N Ỡ N H ATLÀ • - . .
Á ' _ CŨNỠ N Ổ HĨ .
|CJ-(ÔNeTRƯN<SPMAT .
“ . •• THE
CO NQUÁNẶN«g ...
Cha mẹ nển Làm g'\ . ANH NHÉ! :' V

ỉrưàc khi dạy Cữnp


Í í? ? .)
Cha mẹ nên ihỡả thuận \/ả
nhau xem ai 5ẽ Là ngưàị dạy
ầỗ con khi chúng khcng tuân 1 m
thểớ cếkC quy tắc hcong
gia dinh.

ss cách để
sốngcókỉUiật
CHA MẸ CẦN GƯƠNG MẪU

Cha mẹ nên là tấm gương tố t


í
. C H Ú N Ỡ TA SẼ ; VÂN <è€>Ó Là ' ■
KJ-|ÔN<S C Ã I NHAU
• TRƯỚC M Ặ T CON
CÁCH p u y T R Ì
để các con noi theo. Trong gia
KJ-IÔ Ne KJií VUI VẺ-;
C Á I EM NHÉ! • TRO NỠ Ỡ IA £>ĨNH. .
đinh, cần duy trì không khí
hoà bình và vui vẻ để con có
được một cuộc sống vui vẻ,
hạnh phúc và tràn đầy tình
yêu thương.

VÂNG Đ ỂU Đ Ó '
C H ÚNỠ TA S Ễ & ÍÚ P C O N
CÒN P H À l Y Ê U • C H Ú N Ỡ TA C Ó
THƯƠNỠ VÃ CHIA ĐƯ Ợ CCUỘC
3 ẻ C Ả M XÚC VỚ I . S Ố N G €>ẨM Ấ M
•. NHAU NỮA. ■•.VÃ H ẠNH PHÚC.

ũr\a mẹ nên Làm ậ


Ậể mang ấến à \0 con
cuộc 50ng có kỉ LuậtP

Cna mẹ nên duy trì khâng


khí hổ>à thuận và Vui vẻ
ừững gia dinh. ^

ss cách để
Sống CÓ kỉ luật
NGHE LỜI NHẮC NHỞ CỦA NGUỜI LỚN

TÒM, CON 6>Ấ S Ắ P Các bạn nhỏ thường hay quên


XỂP SÁ C H VỞ TRÊN
BÀN e ọ N e à N e những điều đã được người
... cM ư A P Ấ y? . -i ^^^
..........DẠCMƯAẠ.OỂ lớn chỉ bảo. Do vậy, chúng ta
LÁT
LÁ T NỮA CON
LÃM M Ẹ NHÉ. cần có ý thức tự giác tuân thủ
những quy tắc chung trong
gia đình. Như thế, các quy tắc
sẽ dần dần được thực hiện và
trở thành thói quen tố t của
chúng ta.

CO NLẠlcaUỄN
QUyTẮCVỆ
S IN H M Ẹ £>Ã
Chúng ta nên Làm gì khi . . D Ặ N RỖ I. ,•
D Ạ , CON
X M L ỗ l M Ẹ. CON
đưực ng\Ẳch \jớn nhắc nh^ SẼSẮ PXỂPLẠ l .
C M Ú N eN Ỡ A y '
\lề nề nếp 5Ình hớạtP BÂVỠK3Ạ! .

Chúng ta nển thực hiển


iheơ. \/i những ãều ấà có
ích hcong vi<êc giúp chúng
ta hình thành ầiỢc những
ihớ\ guen iế i.

ss cách dể
sốnscókỉUiật 81
TĂNG CƯỜNG MỐI LIÊN KẾT GIỮA CÁC
THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH

JENtslỴCON e>{ Chúng ta cần cố gắng để


€>ÁNHKĂNe
KỖIĂNSÁN© không còn tổn tại những
"rào cản" giữa các thành
viên trong gia đình. Để thực
hiện được điều này, chúng
ta cẩn nhờ tới sức mạnh của
mối quan hệ gắn bó, thân
thiết giữa các thế hệ.

ICJ-IÔN<S Đ ư ợ c
CON yÊU . NHƯ T H Ế
LÃ |CJ-|ÔNỠ T Ố T £>ẮU.
CON P H Ả I THỰC HIỆN
VIỆC O Ó EXJNỠ e t ỡ
Chúng ta nên nhắc nhở CHỨ.

các thành viển irổ>ng V Â N S CON SẼ •


Đ ÁN H R ĂN Ỡ
g\a ánh vJ các gưy tắc N ỡ A yo V Ạ !

như th<É nàỡP


ũrịùng ta hẩy nhắc nhà
dựa trển mằ quan hệ thân
\
thiá t giữa các thành viển
tr^ng gia dinh.

ss cách dể
sónscókỉUiật
s ự KIÊN QUYẾT

• CONĐAb^M Cha mẹ nên kiên quyết với các


....................... . © ĩ VỚI S Ố T IỀ N .
con và giải quyết mọi tình huống
• M ẹ ơ l, CON N H Ặ T ; ...........
ĐƯỢC 1 €>Ô-LA một cách cẩn trọng. Hãy cư xử
T R O N © N HÃ CỦA
B Ạ N TDNV với con bằng cử chỉ yêu thương
chứ không phải sự thô bạo, và
dẫn dắt các con đi đúng hướng
với sự nghiêm khắc cùng tình
yêu thương một cách sáng suốt.

NHƯVẬYLÀ
. KJ-|ÔN© e>ÚN© €>ÂU .
CON TRAI. CON NÊN
. T R À b Ạ .lS Ố T lỂ N 6 > Ó ;
.CHO M Ẹ CÙA TONY ,

. Ớ O N Đ Ã C Ấ T ';
ơna mẹ nên cư xử VÀO TÚI CỦA :
CON Ạ.
C£?n cái như thế nằổ?p

Cha mẹ nên cư xử
cái bằng cử chỉ yêu ỉhưổmg /
Và tránh thớ bạơ. ^

ss cách dể
sốnscókỉuệt 10I
CHO CON QUYỀN Được LỰA CHỌN

. có CHUYỆNỡì Cha mẹ nên cho con CÓ quyền


YẬy CON?TẠI
: SAOCONKJ-tÔNỠ ; M Ẹ ơ l, CON THẤY ■ tự do và đưa ra những Cơ hội
■/ CHÁN (3UÁ. CON
\ HỌCBÃI T1ỂF^ . • ; CÓ THỂ SANỠ NHÃ trong giới hạn để con được
BẠN CHOI MỘT LÁT
KU-IÔNỠẠ? khám phá trước khi CÓ thể
tự đưa ra quyết định và rút
ra những bài học cho mình.
Kỉ luật CÓ liên quan đến việc
trao cho trẻ Cơ hội để tìm hiểu
xã hội và thế giới bên ngoài
trong giới hạn an toàn.
. • ■'OƯỌCCONẠ, .
NHUNỠW-|ÔNỠ •.

Cha mẹ nền Làm g) ấể ĐƯỢC 6>1 LUN&


TUNỠ NHÉ!
;

cơn tự rút ra êược bài VÂNSCONSẽ ' .


VỀ SỚM Ạ ! •;
. hơc kinh nqhiểmp
^ • y • =

1 Cha mẹ nên c \\0 con tự ầo


1 trong g\ớ\ hạn nhất áịnh Aể
I con tự khám phá và rút ra
bài h^c ở \0 mình.

ss cách dể
111 sồnscóMUiật
BẮT CHƯỚC

. V ì TẬ P THỂ DỤC Trẻ em rất dễ dàng bắt chước


. eiÚ PC H O C Ơ TM Ể
B ô ' ơ l, V Ĩ SAO B Ố
LẠI TẬP THỂ DỤC
• lCJ-IOẺMẠNHVÃCÂN. người khác, vì vậy cha mẹ nên
. D Ô IC Á C C O N Ạ !
M ỗ lN Ỡ À y ?
tận dụng đặc điểm này để
rèn cho con thói quen tốt, ví
dụ như làm những công việc
cụ thể ỏ nhà và thực hiện mọi
việc đúng giò như dậy sớm,
tập thể dục thường xuyên và
ăn đúng bữa...

V Ậ V N Ỡ Ã yM A l ;
. ■ýHAysXy
CON s ẽ CÙNỠ
.. CON TR AI!
T Ậ P THỂ DỤC VỚI .
BÔ NHÉ.

ÌổỈn n ên Làm gì
êể Cố?n cái bắt chưàcp

ở nhà, cha mổ nển Làm


VÌỔC 3úng già 3ể Cữn cái
bắt chưố^c thcc.

ss cách để

sốngcóKỈUiật 121
QUYẾT TÂM THỰC HIỆN MỤC TIÊU

CON Đ Ã SOẠN Chúng ta nên quyết tâm thực


SÁCH v đ CHO
BUỔI HỌC N Ỡ Ã y
D Ạ CHƯA, LÁT hiện nhiệm vụ do cha mẹ hoặc
NỮA CON SOẠN
M AI CHƯA? MẸ Ạ . tự bản thân đặt ra, chẳng hạn
như thức dậy và đi ngủ đúng giờ,
: ăn uống đúng bữa, hằng ngày...
Những nhiệm vụ này cần rõ
ràng, cụ thể để chúng ta có thể
xác định được rõ mục tiêu, tránh
kiểu đặt mục tiêu chung chung,

*
mơ hồ.

CON NHỚ SOẠN


SÁCH V ỏ N & Â Y
ơ(\a \x\ẹ có thể Làm gì M A lK ỗ lM Ã y O l
NeÙNM É.
CON SẼ LÃM
Áể giúp cox\ hớàn thành NỠ AY BÂy
các mục tiểu ăã ầề rap e tỡ €>ÂY Ạ .

Cha mẹ có ih ể kiểm tra


xem cơn ầã thực: hiện xơng ^ )
các nhiệm Vụ c:hưa, và
ăậng viển cơn cơ gắng
hơàn thành.

ss cách dể
13 sốngcóMUiật
Tự LÀM MỘT SỐ CÔNG VIỆC VỪA sức
....+ ^ ẹ ơ i,c o N T M X y ■■
Trẻ em thường có xu hướng
QUẦN Á O V
MẸ NẤU NƯỚNỠ CÙA CON CŨN&
R ẤT BẬN. CON MUÔN
muốn làm những công việc
m iÁ BẨN RỖI .
T ự e iẶ T Q U Ẩ N Á O •• pãV nmỉ? .
CỦA CON CÓ €>ược . khó của người lớn, và cha
...... -.KHÔ N&Ạ? /
mẹ nên khuyên khích con
làm việc. Một số công việc
cha mẹ có thể để trẻ làm
như: lau dọn bàn học, giặt
quần áo, quét nhà, rửa
chén, bát...

Đ ư ạcR ổi
CONYÉU. CON
•■■" m ẹ ĐỂ CON ; . M Ã y L Ã M O l!
/ T rẻ em nên ẢẤỢc T ự e iẶ T Q U Ẩ N
ÁO NHÉ?
/ khuyán khích Làm việc

/ Tr<ề <em nển ầiỢc cha rrii


I chớ phép Làm mội 5 0
Ị công viềc ỉrong gia Jnh
mà chúng muớn và /
thấy phù họp.
y
ss cách dể
sónscóKỉiuật 141
LẬP THỜI GIAN BIỂU

CON M Ã y TẠO CHO ■. Chúng ta có thể lập một thời


MÌNH THÓI QUEN ĂN
UỚNỠ E>ÚNe &K3 ■ gian biểu về các hoạt động ở
H Ằ N Ỡ N Ỡ Ã yN H É ! ,
B Ố Ơ l,S Á N & ■;
nhà của mình. Đây là một việc
N A yC O N P Ã Ă N
3 Á N & €>ÚN& làm rất hiệu quả để chúng ta
,.&IƠ€>Ấỵ
có thể tự theo dõi các hoạt
động của bản thân. Nếu tuân
theo thời gian biểu đó, dần
dần chúng ta sẽ hình thành
được nề nếp ở nhà cũng như
nâng cao tinh thần kỉ luật của
mình lên rất nhiều.
• THÓI QUEN T Ô T \
S Ẽ e iÚ P C O N
W\ộ{. i\\ở\ gian biểu • S Ố N S CÓ K.Ỉ LUẬT
• i^ N O Ấ y C O N Ạ . ■
ở \0 các \\oạ\: Áộng hằng “ h ĩn h THÀNH •

ngày sẽ có ích như thá THÓI QUEN '■


TH Ĩ CÓ LỢI ÍCH
nầo Ậo\ Mổ\ chúng ta p ..© ĨẠ ?

thới gian biểli hgp Lí 5Ổ


giúp chúng ta hình thành
đưg^c thí?1 gucn sinh hí?ạt V. ■P*
B\ều ăậ và từ ấớ sống có
kỉ Luât hen.

ss cách dể
1S sốnscókỉUiật
TÁC DỤNG CỦA sự KHEN NGỢI

ANH CÓ TMÂV ; e>ÚN<SV'ẬY . Khi thực hiện đúng theo các quy
TDM LÃM B Ã I TẬP CON e>Ã MỌC
KLIỂM TRA RẤT CHĂM MƠN tắc, nhiệm vụ mà cha mẹ đề ra,
TỐTKrtSNỠ? TRƯỚC NMỀU.
nếu nhận được lời khen ngợi thì
chúng ta sẽ cảm thấy có động
lực để cố gắng làm tố t hơn nữa.
Chúng ta cũng có thể tự ghi
nhận những gì mình đã làm được
và cố gắng để ngày càng hoàn
thiện mình hơn.

B ô ' ơ \, CON Đ Ã
LÀM B Ã I TỐT TỐT lA . 1.
CON TRAI.
klhi biá-t -buân thủ ỉhóổP M Ơ NRỔ IẠ.

quy tắ c thư ^q chúng


ta 56 mững ấều g]p

kChi Làm iheơ quy tắc


chúng ta ihưàng hi Vqng
nhận Sưị/ c Lời khen ngợ\ từ
ngươi Vân.

ss cách dể
sốnscókỉUiật 161
THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC

Các hoạt động giải trí cũng đều


CON CÓ THÍCH ;
CÁC e \ờ HỌC Â M CÓ quy tắc riêng, vì vậy ngoài
NHẠCICJ-)ÔN©Í
. CON B Ắ T ĐẨU
việc hoàn thành những nhiệm
: THÂV THÍCH R ổ l .
MẸ Ạ .
vụ thông thường ra, chúng
ta hãy tích cực tham gia vào
những hoạt động đó. Chắc
chắn khi tham gia, chúng ta
sẽ có được những tiến bộ về ý
thức kỉ luật.

CỞNCÁCTRỞ
C H Ơ M U iÁCTHl ■;
SAO ?
Nhữig hữạỉ ầậng nàơ
CON THÍCH
có ih ể g\úọ chúng ia CHƠI TRỞ BẮN
B IM Ẹ Ạ .
iầng cưâng nếp 5ơng
kỉ LuậtP

Tham gia các irò chá hay h^c


vJ âm nhạc có the có tác
dụng tí?t dí7Ì \lâ\ chúng ta.

ss cách dể
17 sónscóhỉUiật
LẬP KẾ HOẠCH

O IÃ O •. ở trường, các thầy cô giáo


ALLAN! .
thường lập kế hoạch cho năm
EM CHAO . học mới, mà nhiệm vụ đầu tiên
CÔ Ạ ! '
là phải quản lí lớp học hiệu quả
và duy trì kỉ luật trong lớp để
không cho phép bất cứ học sinh
nào gây mất trậ t tự và cư xử
không đúng mực.
KHÔNG Đ ư ợ c
. ĐẦU EM. CHÚNG
TA PMẢl HỌC
TẬPNỠ HIÊM
THƯA CÔ. ■ TÚC CHỨ, ĐÚNG
HÔM NAV LÃ N & Ã Y ■ICHÔN© NẠO?’ .
Các thầy CÔ ậáo cần Đ ẦU TIỀN ĐỐM TKƯỠNỠ .
CHÚNỠ EM CÓ THỂ
duy trì kỉ Luật trớng Ỡ IẢI T K I M ộ t c h ú t
Vớọ \\ọc như th J K\ầóP TRONỠ © lở HỌC ĐƯỢC
KHÔ NỠ Ạ?

Các thầy cô g iá ớ S ổ

khàng chơ phép bất cứ


hợc sinh nàơ gây mất trật
tự Và cư xử kh^ng dúng
mực ìrơng íàp hợc.
m
ss cách dể
sônscókỉiuật 181
Lí DO XÁC ĐÁNG

SUNNYCON PHẢI Khi cha mẹ đặt ra các quy tắc


TUÂN THEO M Ộ T SÔ ' .
caUY TẮC NH ẤT SỊNH : ___ ' . trong gia đình, nếu chưa hiểu
M À B Ô 'm Ẹ e>à THé»slỡ , •■ BÔ Ơl,
NHẤT VỚI CON. . TẠISAO C O N
PHAI TUÂN THEO .
rõ thì chúng ta nên hỏi lại
. NH Ữ NỠ Q U yTẮC ;
e>ÓẠ?
rõ ràng để được cha mẹ giải
thích cho một cách xác đáng,
nếu không chúng ta sẽ dễ
hiểu sai mục đích và ý nghĩa
của vấn đề. Sau khi đã được
giải thích rõ thì chúng ta nên
tuân theo.
NHỮ NỠ QUVTẮC
€>Ó e iú p CON
SỐ NỠ CÓ K.ÌLU ẬT
HƠN €>Â'y CON Ạ.. ; PẠ^ CON NHỚ .
d ĩa mẹ nên Làm ậ khi . R Ỗ 1.C Ô Ỡ 1Á O :
CONCŨNỠ DẠy '
ầia ra các quy tắcP TH Ể Ạ ..

klhi ầia ra các quy tắc.


cha mẹ phải qiải thích chí?
các Cí?n hicu rô.

SScách^
19 sốnscákỉUiật
Blaise Pascal >ẮTTỐ TN H Ư
^ vạy CON N Ã Y O ^ w B ố ơ i; NHUN©
Đ ẨU THỰC HIỆN
CON THỰC s ự
NỠ AYNH É!
CHƯA B IỂT PHẢI
BẮTO ẨU TỨ
"Trái tim có những lí do riêng của ĐÂU, BÔ' HƯỚNỠ
•D Ẩ N CHO CON
nó mà lí trí không thể hiểu nổi." . N H É!.

Benjamin Pranklin

"Nếu đam mê chỏ bạn đi, hãy để


lí trí nắm dây cương."

ĐƯỢC R ổ l, CON
H ÃY B Ắ T D ẨU VỚI
CHIẾC ©IƯỞNỠ
CỦA CON. HÃY ©H?
CHO NÓ DƯỢC e Ọ N
© Ã N © NHÉ.
. DẠ VẮN© Ạ . ,
òau khi giải thích các CON SẼ LÃM ■

quy tắc ở \0 trể, ng\ScẢ ..N Ỡ A Y D Â Y Ạ . :

Vâr\ nên Làm gì tidp thcớp

òau khi <Hã giải thích các


quy tắc. cha mq nên y iu
cầu con thực hiện chúng, ỵ /
/

ss cách dể
sốnscóMUiật 201
GIẢI THÍCH v ề CÁC QUY TẮC
TRONG LỚP HOC

KíÃy CẬU, MÔM tauA


Trước khi áp dụng các quy tắc
. Ừ,NHỮN©C3U /
c ô e iÁ o 6>Ã NÓI V Ớ I TẮC ĐÓ RẤT trong lớp để hình thành nội
CMÚNỠ TA V Ề CÁC N Ỡ H Ể M K iiẮ C .
o u y TẮC TRON© quy, một điều rất quan trọng
VỠP 'PRổlĐẤy
R ổ l £>Ấy _
là giáo viên phải giải thích cho

r
học sinh hiểu về những quy
tắc đó và mức độ kỉ luật nếu
các em vi phạm. Mỗi học sinh
cần phải tự ý thức được những
hành vi nào được chấp nhận
và không được chấp nhận
trong lớp.
€>ÚN© VẬVNỂÌJ .
CHÚN© TA W -|ÔN©TUÂN
PHẢI HẾT SỨC THEOCM ÚN©TA
'Ỵniớc khi áp dụng các CẨN THẬN. S Ẽ B ỊP H Ạ T P Â V

cỊuy tắc ừí7ng L4^ hí7c,


ậáo viển nen Làm gìP

Trưố^c khi áp dụng các guy


tắc iroug Vớọ hợc, giáớ
viển phải giải thích chớ các
em hớc sinh hiểu về nhũng
guy tắc ấy.

ss cách dể
121 sốnscókỉUiật
ĐỐI XỬ CÔNG BẰNG GIỮA CÁC HỌC SINH

. TOM, EM LÃ MỘT . Trong lớp, người giáo viên


MỌC SIMM TỐT TẠI SAO -
EM LẠI Cư XỬ tU-IÔNS. • Cần phải đối xử công bằng
• €XJN©NM Ư VẬy? •
■"TH Ư A T H Ẩ y với tấ t cả học sinh, dù là học
B Ạ N TOM CỨ
LÃM PH ỂN B vl. sinh giỏi hay kém. Nếu giáo
viên không công bằng thì sẽ
rất khó để thực thi kỉ luật
trong lớp, vì các em học sinh
sẽ cảm thấy rằng thầy cô
giáo của mình thiên vị.

EM ty-tÔ NỠ NÊN
LÃ M N M Ư VẬyEM
CÓ C M lếc BÚT CMĨ
\ CÙARIÊNỠ M ÌNM
CỊláơ viên nên êơ\ xử vổ\ .. C Ơ M Ã!.
■•D ẠTM Ư ATM Ẩy
cầc \\ọc 5Ình như thá EM CMỈ HỎI MƯỢN . -T ồ
nầo ẵể gũ ầsợc kỉ Luật B Ạ N A y B Ú T C H Ĩ .•
. .. THÔI Ạ !
ỉrơng Vớọ \\ọcp

Qáo v\ên nên 3ằ xử Vổ^


các \\ọc sinh mớt cách
công bằng. ^

/
55 cách để
sônscókỉUiật 221
KHÔNG LÀM GIÁN ĐOẠN BÀI GIẢNG
TRÊN LỚP

EM c ó THỂ Chúng ta không nên gây lộn xộn


NHẤC LẠI NHỮN©
© ĩ T H Ẩ y V ÌÍA NÓI trong lớp học, làm ngắt quãng
m Ô N ©7
TH Ư A TH Ẩ y bài giảng của thầy cô giáo. Nếu
EMICJ-IÔN© .
NHỚ Ạ . chúng ta nói chuyện riêng, gây
mất trật tự trong khi thầy cô
giáo đang giảng bài thì thường
chúng ta sẽ bị thầy cô gọi đứng
lên trả lời câu hỏi hoặc phải chịu
một số hình thức kỉ luật khác.

. . V ĨL Ú C T H Â y
Ẽ > A N © © iÀ N © B À l Ị
THĨ EM CỎN B ẬN •.
NÓI CHUyỆN V Ớ I í
Thầy gúo thướìiộ xử Lí CÁCBẠN£»ÚN© , .
EM XIN LỖI .
■•...••.ỊCJ-(ÔN©?
như th i vấo khi chúng T H Ầ y EM HỨ A
SẼ ICJ-)ÔN© LẶP .
ta n^i chuyển riểng tr^ng LẠi€>ỂUĐÓ ;
■. NỮA Ạ ,
V ớ ọ hgcp

Chúng ta 5£ bị thầy câ
<ỳáo yêu cầu trả Lới câu
hd\ h ơ ặ c chịu m ậ i 5ố

thức kỉ Luật.

ss cách để
123 sốns có kỉ u ộ t
C Ư XỬ TẾN H Ị

TỹạklSAOEM Các thầy cô giáo cần cư xử tế


• lA il LÃM PHỂN
■ TM Ư ATH Ẩy BẠNNHƯ VẬỴ. nhị khi giải quyết những tranh
B Ạ N JE R R yC Ứ JE R R y?
LÃM PHIỀN EM ICHI : cãi của học sinh trong lớp. Sẽ
i EM E>ANỠ CHÉP
... B Ã I Ạ .
tố t hơn nếu giáo viên gọi riêng
từng em ra và nhắc nhở các em
^ J •íJ| ■• • *

về những vấn đề liên quan đến
kỉ luật. Một học sinh sẽ mất đi
hứng thú học tập nếu em đó
bị giáo viên khiển trách ngay
trước mặt các bạn cùng lớp.

Qáơ viển nán giải D Ạ r» ư A T^ iẨỵ .:


EM CHỈ MỎI MƯỢN . ^ tu
BẠNXyBÂI^l VẹĂPTHẨyNMÉ.
q u yit các vấn ấề Uên
a -^ N © À y M Ô M ^
quan đến kĩ Luậi: ừững tạUATMÔlẠ. .

như th<ề nàơp

Cịiáữ viển nên giải quyái: mgt


cách iế nhị. khàng nên khiấn
trách hợc 5Ình ìrưàc lâp.

SScáChM
sốnscókỉUật 241
sức MẠNH CỦA Sự HÀI HUỨC
CÁCEM PANỠ Khi học sinh trên lớp có biểu hiện
ts ló l CHUyỆN ỡ ỉ
THẾ?C HẮC LẢ DẠTHƯATMẨý
thiếu tập trung, người giáo viên
THÚ V ỊL Ắ M P H À l
KHÕNe?
CMÚNỠEM
thay vì tỏ ra nghiêm khắc và áp
© A N Ỡ N Ó IV Ề
TR ẬN BÓ N Ỡ PÁ đ ặ t hãy dùng đến sức mạnh của
TỐicauAẠ.
sự hài hước, làm cho không khí
trong lớp trở nên vui vẻ bằng
những trận cười sảng khoái và
giải quyết vấn đề một cách nhẹ
nhàng, điều đó sẽ giúp rút ngắn
khoảng cách giữa thầy và trò.

ổ .v Ậ y M A Ì? v Ậ y
H Ã y MỌC T Ậ P CHẢM
CHỈ NẾJ NHƯ CÁC EM
Các thầy cô ậấo KHÔN© MUỐN B Ị THUA
TRON© K.I TMl MỌC K.Ì
nên Làm ậ khi hữc hrà ..© Ắ P T Ớ IN H É .
............. . D Ạ VÂN © Ạ .
ìrên \jởọ tớ ra thiJu : T H Ẩ yT M Ậ T
.V^P1TÍNHẠ! ;
tập ừungp

Các thầy cô ậáo có thể’


giải quyá t (3Ì£U đớ bằng 5ự
hài hư^đ.

ss cách dể
I2S sèn9 có kỉ uột
NẮM ĐƯỢC YỀU CẦU CỦA BÀI HỌC

HÔ M hlAVCHÚN© TA Khi bắt đầu buổi học, người


s ẽ CÓ MỘT CUỘC THÀO
. LUẬN NHÓM. T H Ẩ y MI VỌ Nie : giáo viên Cần giúp học sinh
CÁC EM SẼ LÀM V lậ c VỚI y
N H A U T M Ậ T Ă N ý. . D Ạ THƯA T M Ẩ ý nắm được nội dung chính
**••****. A
CMÙỄ>ềcÙA
CUỘCTHẢO của buổi học và những yêu
LUẬN LÀ © ĨẠ ?
Cầu đối với học sinh mà
mình mong muốn các em
thực hiện.

€>Ó LÃ VỀ CMỦ P Ề .
IC.Ỉ LUẬT TRON©
NMÃTRƯỠNỠ
CÁCEM Ạ! . . TMƯÁTMẨV
Qáổ? viền Cần nới \/àì .............. CMÚNỠEM

hữc 5Ình những gì khi i. ’ SẼ THAM © lA


• n m iệ t t ĩ Nh ạ . '

bắt ăầu buớì UợcP

CỊ\áơ viển phải nới ò \0


\\ọc sinh về nhũng m^ing
muí?n của mình khi bắt <3ầu
bu^ì hí?c.

ss cách để
sống có Kỉ u ộ t 261
ÚNG XỬ KHI CON PHẠM Lỗl

C O N E > Ã Ở € )Â U ;
Cha mẹ, giáo viên hoặc những
TRONỠ SUỐT . C O N BẬN N Ó I
BỮA TRƯA CHUyỆN €>1ỆN THOẠI
người lớn tuổi không nên dễ
ỊiÔ M N A y ? .. . V Ớ IB Ạ N Ạ .
dàng bỏ qua những lỗi cư xử
không đúng của trẻ, vì như vậy
sẽ khiến các em không ý thức
được hành động của mình là
đúng hay sai.

.. MẸ © Ã NHẮC
LẠI © ể CON BIẾT
KẰNỠ CON PHẢI •NHUNỠCHÚN© ' ,
R A ÀN TRƯA CONCÓCHUyỆN ;
.......C O M À ? QUAN TRỌN© .
M À M Ẹ!
klhi ỉr ẻ phạm ưi,
ngưài Íổ^ nên xử Lí
như ih ế nàớP

Người làn líhâng nên bỏ


gua mà kháng có 5ự chấn
chỉnh Ậb\ Mà\ lơ\ của trể.

ss cách dể
127 sỗnscókỉUiật
Lord Byron HÔM NAY CON
sỄ K h ô n e
PượcẢN TRƯA. ^ MẸ ơ i, eỬ N é"*
LÃ M TH Ế Ạ .
CO NSẼCM Ểt
. P Ó IM Ấ T I
"Nghệ thuật cao cả của cuộc đời
là cảm giác, là cảm thấy chúng ta
hiện hữu."

Oscar Wilde

"Mỗi bức chân dung


được vẽ bằng cảm xúc là bức chần
dung của nghệ sĩ, chứ không phải
chân dung của người làm mẫu."

SẼC H ẲN Ỡ C Ó
CHUyỆN ỡl XÀy RA
NỐJ CON KJ-(ÔNe VẮNỠ Ạ.
ÂN TRƯA CÀ.
\/ì saớ ngưàì Làn CON XIN LỐI
MẸ Ạ !
khàng nển hỏ cỊua ưi
của ừ ểP

\/ì nếu ầễ dàng hỏ qua \J\.


irẻ 5ẽ khỡng ý thức ấược
hành ấậng cùa mình Là dúng
hay sai.

ss cách dể
sốndcókỉUiật 281
TẬN DỤNG THỜI GIAN TRỐNG TRÊN LỚP

CMÚN© TA Giáo viên không nên để học sinh


(C.ỂT THÚC B Ã I THƯA c ô .
HỌC TẠI © ÂY . V ẬY TIẾP THEO có thời gian rảnh rỗi trên lớp mà
CHÚN© TA SẼ
. L Ã M é ÌẠ ? nên bố trí để học sinh luôn bận
/ ■
: V
rộn với một vài hoạt động nào đó.
Trong trường hợp kết thúc bài
Ặ ■ 1 giảng của mình sớm thì giáo viên
ĩS ầ Ì À ^
có thể giao cho học sinh trong lớp
viết một bài tiểu luận hoặc trả lời
một số câu hỏi trước đó.

C Ô M U Ố N TÂ TC Ả
CÁCEM VTẾTM Ộ T
B Ã I TỂ U LUÂN VẺ
NỠ ÔITKƯỞNỠCÙA
CHÚNỠ TA.
Q áơ viển nển Làm g'\ ^ . THƯA C ồ,
■•..V ÂN © Ạ .
ầể tận dụng th ^ gian
tr^ng trển U ọ p

Qáơ viển nên Làm chơ hợc


sinh bận rợn \lớ\ mợh vài
hí?ạt dợng hũu íđh nầo Ăó. i ĩ 1 J/ Ji

V f!

ss cách để
129 sốnscóMUiật
KIÊN ĐỊNH

TỚ KẨT
T Ớ C Ũ N Ỡ T M ế .'-
Những thầy cô giáo nghiêm
TÔN TRỌNỠ
T l- lẨ y X y L À M Ộ T .
• T M Ầ y O lÁ O D Ạ y
..ỡ lÁ O V IỂ N e iỏ l. :
khắc, thường xuyên giữ vững
T Ế s lỡ A N M .
kỉ luật, nội quy thì sẽ được học
sinh kính nể, tôn trọng. Còn
nhũng thầy cô giáo không giữ kỉ
luật tố t thì học sinh sẽ thường
xuyên vi phạm nội quy và thiếu
tôn trọng giáo viên.

H Ơ N N Ữ A TH Ẩ y
â V CŨN© R Ấ T
N Ỡ M IÊ M T Ú C N Ữ A , LỐ I N HỎ
► U iÔ N © B A O © l ớ LB .^
ỏ IVNriA
H Ấ1T ITI Ứ C
Q U A M Ộ Tr L Ỗ I D Ùù L Ã • LLÃÃ VVẨẨNN ^C Ó .
. N H Ỏ N H ẤÂ T . lỖL ỖIMI M/ í Ặ .

Các thầy cô ậả.0 nền


Làm g\ nhữnộ quy
\Àc \xowg [àọ \]ọcP
« r%
Các thầy cô hãy kiển (3ịnh
khi duy trì và áp dụng chúng.

ss cách để
sônscókỉuiật 301
MỖI NGÀY LÀ MỘT NGÀY VUI

CHẮC THẨY ;• CHỈ CẨN CHÚNỠ TÁ Mỗi ngày đi học là một


C H Ẳ N & K ĨV Ọ N e CỐ G Ắ N G Cư x ử TỐT
e ì VÀO CMÚNỠ TA : LÀ TM Ầy SẼ CÓ CÁCH. ngày vui. Nếu một em học
NỮAPÂU. .. n h IN m Á c €)ôì VỚI .
.q-IÚN Ỡ TA, CẬU Ạ . sinh đã cư xử không đúng
trong ngày hôm trước thì
không có nghĩa là em đó
cũng sẽ cư xử không đúng
vào ngày hôm nay.

TẠl CHÚNỠ MÌKiH


ĐÃCƯXỬICJ-(ÔNe
. 01, CHÁN
E>ÚNe NÊN LÃM
TH Ậ T!
T H Ẩ y TH ẤT VỌ NS
N/|ợt ngưàì giáữ viển
nển Cữ cái nhìn như thá
nàữ \/à\ \]ỌC sinh
của mìnhP
Ngươi ậáo viển nên xác đnh
rằng, n\ỗ\ ngày Là mợt ngày
Vui, ấùng kì Vợng hay áp ầặi
guá mức 3ữì \!ổ\ \\ọc sinh.

ss cách để
131 sốnscókỉiuật
TÌM HIỂU VÀ KHUYÊN NHỦ

.•a -ià o EM, m â V Khi một em học sinh tỏ ra thiếu


^ ^ Ã y eẨ N ĐẢY c ô ;
t h â V e m kj-)ÔN(S c h ú
tập trung vào việc học hoặc cư
TÂM VÀO VIỆC MỌC.
EM C Ó C H U yỆN Ỡ Ĩ ..
THƯA CÔ, V xử không đúng trong lớp, người
■...... • V Ậ Y ?
BÔ EM PAN©
. BỊ ỐM Ạ. giáo viên nên gặp riêng em học
sinh đó để trò chuyện và cố
gắng tìm hiểu lí do. Sau đó, thầy
cô nên đưa ra những lời khuyên
để giúp học sinh giải quyết được
những vấn đề của mình.

.... Ẽ M €)O N eư 5LẮ N Ỡ


íaUÁ. B Ố EM SẼ SỚM
|SJ-|OẺ LẠI THÔI. EM MÃy
Người g\áo viển nển í TẬ P TRUN© VÀO VTỆC MỌC
CỦAM ÌNHNHÉ.
Làm gì khi thấy \\ọc sinh
c\^^ mình khớng chú lâm . • THƯA CÔ,
• VÂNSẠ!
Vài? viểc \\ọc?
Qiáo viển nển gặp riểng ổm
\\ọc 5Ình đi? trờ chuyện, cb
gắng tìm hÌổu nguyển nhân và
tìm cách giúp Ậd hgc sinh
Vưí^ gua khí? khăn.

ss cách dể
sónscókỉUiật 321
SỰTHÂN THIẾT

EM B Ị Ố M Ã , Các thầy cô giáo nên xây dựng


JE K R y ? B Â y &\Ỡ
EM C À M TM Â V mối quan hệ thân thiết giữa
TnếN Ã O ? ■
; TMƯÂTMẨy . thầy và trò, làm cho các em cảm
EM KJ-IO Ẻ R ổ l
Ạ . EM C Ả M Ơ N . thấy thực sự thoải mái và gần
T M Ầ yẠ .
gũi như ở nhà. Khi các em đã có
được tình cảm thầy trò tố t đẹp
thì thầy cô giáo sẽ dễ dàng hơn
trong việc quản lí và duy trì kỉ
luật trong lớp học.

N ỡ ư đ l TR O N © ;
&ÌA PĨN M em Có
ru-ioẺ Kj-iÔNe?

CỊ'\ảữ Viển nên Làm gì âể


D Ạ TH Ư A T H Ầ y ■
các em hữc sinh cảm M ỌI N © ưỡl D ỀU
K J-|O Ẻ Ạ .
thấy thật sự ihơấì máiP

Qáơ vián nển xây dựng n\0\


cỊuan hệ thầy ỉrà ỉữ ỉ đẹp.

ss cách dể
133 sónscókỉuiật
KHIỂN TRÁCH HỌC SINH

••■ •JA CK.,TẠlSAO • ,Í»UAT»ÍV=M. Nguôi giáo viên cần đảm bảo
• .N. -i . . . - A
EM LẠ I LÃM PHIỀN '
B Ạ N MỚI N(9ỔI
CHỈ HỎI MƯỢN
rằng, tấ t cả học sinh trong lớp
. BẠN ÂV B ú t
. C Ạ N M E M V Ậ y ? ..- ■. CH Ì THÔI Ạ . đều tuân thủ nội quy do trường
lớp đề ra, bên cạnh đó cũng
cần khiển trách những học sinh
không tuân thủ hoặc cố tình vi
phạm nội quy. Tuy nhiên, việc
khiển trách này nên được thực
hiện theo cách nào đó mà không
làm mất đi sự tôn trọng của học
sinh đối với giáo viên.
EM NỀN CÓ B Ú T
, CHĨ K IÊN Ỡ CH O MÌNH,
, klhi x\ầo g\áo viển nển O Ừ N Ỡ LÃM PHIỀN

khiển trách \\ọc sinhP '


.......•.••••••.
em XIN LỖI \
. EB Ạ N N Ữ A N H É !

TH ẨVẠ.
Q\áo viển nền khiểh trách
h^c sinh khi các cm vi
phạm n^i quy tr^nq trưổHq
\xox\g \jớọ.

ss cách để
sỗnscókỉUiật 341
HÌNH THỨC XỬ Lí PHÙ HỢP
ĐỂG IỮ TRÂTTƯ LỚ P HOC

T lA K R y ! T H Ầ y Đ Ả Nếu trong lớp có một em


CẢNH CÁ O EM MAI bẦN
VÃ YÊU C ẨU EM Cư XỬ
THỨẢ T M Ẩ y học sinh nghịch ngợm, quấy
E M CÓ LÃ M © ĩ S A I
CHO T H Ậ T Đ Ú N G
O Â U Ạ .B v lC H Ỉ rối các bạn khác và vi phạm
XEM B Ạ N Ấ Y VỪA
, VIỂ T ỡ ĩ THÔ I Ạ. nội quy lớp học nhiều lần, thì
người giáo viên nên cảnh cáo
em học sinh đó trước, sau đó
nếu vẫn tiếp tục vi phạm nội
quy thì có thể đưa ra hình
phạt phù hợp để duy trì trật
tự trong lớp.

. • T H Ầ y MUỐN EM © lữ
\\g[icẢ g\áo viển nển í T R Ậ T T ự T R O N © LỚP C u ô ì ■.
. B U ổ l HỌC EM đ LẠI © Ặ p
Làm ậ nếu mậỉ học 5Ình ■ T H Ẩ y M Ộ T CHÚT NHÉ. .

có những hành vi khâng . THƯ ATM Ẩy -


EM XIN Lổl
3úng ỉrơng làọ hợcP TM ẨyA. .

Náu mậi hợc sinh cà nhũng


hành vi khàng đúng irững iàp
hữc, ngưàì giáớ viên nển xử Lí
mậi cách phù hớp và iế nhị
ăể em ăớ nhận thức ăược v<ề
hành vi chưa ăúng của mình.

ss cách dể
I3S sốnscókỉUiật
GIAO TIẾP BẰNG MẮT

.•• ■■■jlLL,CÓ V Ẻ N H Ư Các em học sinh sẽ cảm thấy


•. EM V Ẩ N CHƯA HIỂU ■;
; B Ã I PH Ả I KhÔNG? .V â N S ạ . e m V Ẩ N . thực sự thoải mái khi người
■’ ' CHƯA HlỂu PH Ẩ N ■
CUÔÌ CỦA B Ã I, giáo viên duy trì việc giao tiếp
. THƯA T H Ầ Y .
bằng mắt, vì điều đó sẽ thu hút
học sinh hướng về phía thầy
cô. Việc này cũng giúp giáo
viên dễ dàng hơn trong việc
yêu cầu học sinh thực hiện
đúng nội quy trong lớp học.

... P Ư Ợ C K ổ l.
T H Ầ y s Ẽ e iÀ N ỡ ’ .
LẠI M Ộ T LẦN
Diều g'\ xảy ra khi g\áo N Ữ A N H É.
• EM C Ả M ƠN
viển duy trì \l\ệc ậao THẨY RẤT
. NHIỀU Ạ.
tidp bằng mắt yớ\ các
err\ \\ọc sinhp
klhi ậáo viển duy trì y\ệc
ậao tiáp bằng mắt yâ\ các
exr\ \\ọc sinh thì 5£ thu hút
ẢiỢc sự chú ý của các cm
về phía mình.

ss cách để
sống có kỉ uộ t 361
TÔN TRỌNG Ý TƯỞNG

... THƯ A TM ẨVLlậU ••


Đôi khi các em học sinh
;■ ỗ , M Ộ TýK -lỐ M •.
CHÚNỠ TACÓ TH Ể ị
CÓ MỘT CUỘC T H À O '
ICJ-)ÔN© T ổ l. O Ể
có rất nhiều ý tưởng hay,
T H Ầ Y S U Y N©HT
LUẬN NHÓM VỀ
€>ỘN& V Ậ T HO AN© .•
Đ Ã NHÉ.
không có trong bài giảng.
P Ậ KJ-|ÔN© Ạ ? ỹ ■
Giáo viên nên tôn trọng ý
tưởng đó và xem xét, cân
nhắc trước khi đánh giá.

M Ộ T VÃI N Ỡ À Y •
TỚI T H Ầ Y S Ẽ
T R Ả LỠl C ÂC
EM NHÉ,

•••■ T H Ư A T H Ẩ y
Nộưới g\áo viển nển m i N ÃO T H Ầ Y S Ẽ
C Ó Q U Y Ể T P ỊN H
xử trí như th(ế nàớ MỚ\ ■. V Ề VIỆC N Ã Y Ạ?.

những ý iưàng V(\à\ của


\\ọc sinhP

Ngươi ậáo viển nên X£m Xét


kĩ cầug Và th(ế hiền 5ự tớn
trợng dành chớ \\ợc sinh.

ss cách để
37 sốnscókỉUiật
GHI NHỚTẼN CÁC THẦY cô GIÁO

■■.ÙÃY C ẬU , S Á N G \ Các bạn học sinh hãy cố gắng


N A Y M ÌNH Đ Ã NÓI ; . THẾẤ?SAO
CHUyỆN VỚI T M Ẩ y T H Ẩ y LẠI NÓI nhớ tên của các thầy cô giáo
CHỦ NHIỆM LỚP \ CHUyỆNVỚl
BÊN CẠNH PÂV. - ’ CẬU?.. .. trong trường, cũng như nên
chào hỏi và kính trọng thầy cô
giáo. Sự kính trọng này không
chỉ dành cho các thầy cô giáo
dạy lớp mình mà còn cả thầy cô
giáo dạy các lớp khác nữa.

/Ã , SÁN Ổ NAy
kHK SẶ PđC ổN © ’•
T K Ư Ỡ N Q M IN H P Ã
CHÃO T H Ẩ y T H Ẩ y
 V BẼN  N CẨN ổ!
HỎI v ề VIỆC HỌC • TU yỆTQ U Á !
CỦA MỈNH. /
Các bạn hữc sinh nển
cư xử như ỉhế nàữ tấ t
cằ ậáớ viển tr^ng ừưàngp

Các bạn \\ọc sinh nển kính


tr^ng tấ t ch chc thầy cô
Q\ho \xox\g trướTig.

ss cách để
sỗndcókỉuật 381
CẢM ƠN KHI ĐƯỢC NGƯỜI KHÁC
QUAN TÂM

Ù EKR y à , HÔM Một điều rất quan trọng với chúng


NAY LÃ SINH
NHẬT CÙA CẬU
. ’ Ỗ.ĐÚNO ta và cũng là một phần trong cách
vẠỵ
6>ỤN<&|SJ-|ÔNe?’. - ‘
sống có kỉ luật, đó là thể hiện sự
biết ơn của mình khi nhận được
một thứ gì đó từ người khác. Các
bạn có thể biểu hiện bằng các cử
chỉ vui mừng, vừa ý, cảm ơn người
đã cho hoặc giúp mình và mỉm cười
với họ. Điều này sẽ giúp ích cho
chúng ta rất nhiều đấy!

..•ị)Â y LÃ CHIẾC
H Ộ P B Ú T CHĨ, •. . •• ÔI, C Ả M ƠN CẬLT
M ÌNH T Ặ N Ỡ CÂU : RÂ'T n h iề u , c ậ u . ■
klhi nhận êuợc mậi N H Â N P P S IN H C H U P Á O G ỈU Á !
.... N H Ậ T N H É ! / ...............
thứ g'\ ấà từ ngưàí khác,
chúng ta nên úng xử như
thá nằơP
Chúng ta nển cảm CÌ sự 1
quan tâm và tấm Vòng của
họ dành ch^ mình.

sscáchdé
39 sống có kỉ uộ t
GIỮ BÌNH TĨNH

.-•■■SỰBĨNHrĩKlH Chúng ta nên giữ thái độ bình tĩnh,


• CỦA CÂU THẬT
đáS iỉmâm^ ; , SAO CẬU LẠI nhất là trong các cuộc thi, không
PHỤC. NÓI v Ậ y ? ~
nên tó ra giận dữ hoặc buôn phien
nếu bị thua, và cũng không nên quá
vênh vang tự đắc khi giành chiến
thắng. Cách ứng xử của chúng ta
khi thua hay thắng sẽ phản ánh
chúng ta là người có kỉ luật và tu
dưõng tố t hay không.

... MÔM cauẲ CẬU ;■ứ , \AXÓ LUÔN .


' B Ị THUA TKONỔ c u ộ c ■ •■ NHẮC MÌNH
THI P Ấ U CỞ VUA, '■ PHẢI © lữ
NMUN© CÂU Đ Ã ly-IÔ N © : T9slM €>Ể
. TỎ K A B U Ổ N B Ự C M A Y c ư x ử CHO
Chúng ia nên cư xử ..c Á u e iẬ N . •. o ú N © M Ã ^ ..

như ih ế nàơ ừững các


cugc thiP

Chúng ia nên g\ũ


bình tĩnh.

ss cách dể
sônscókỉiuật 401
HOÀN THÀNH NHIỆM vụ HỌC TẬP
H Ô M (2 U A T h lẨ y ;
ở trường học, chúng ta đều được
Ỡ IÁ O e iA O NHIỂU " ■ " ^
NHIỆM VỤ HỌ C T Ậ P Ừ .N H lỀU
thầy cô giáo giao nhiệm vụ học tập.
(2 U Á C Ậ U Ạ . . • T H Ậ T P â V ;
Tuy nhiên, có một số bạn lại không
mấy quan tâm đến việc đó, không
hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ được
giao. Hoàn thành nhiệm vụ học tập
là một biểu hiện của lối sống có kỉ
luật. Vì vậy, chúng ta hãy nhớ hoàn
thành nhiệm vụ học tập khi ở lớp, ở
nhà các bạn nhé!
CẬUẽÃ
: H O ÃN TH À N H H Ể T \
X ; C Á C NHIỆM VỤ • ••' t ớ LÃ M X O N ỡ )
ậV chưa? .•■■■ H Ế T R ổ l.
/ V iệc chùng ta cế gắng
/ hỡần thành nhiệm Vụ
học tập th ể hiền ẵều g\p

Việc này cho thấy rằng


chúng ta có ý thức kỉ Luật
iố i. /
\ /
/

ss cách để
iU _____ sồnscóKỈUiật
THỂ HIỆN SỰ TỰ TIN

a L ic e , e m ễ >ã l à m
Chúng ta nên tự tin vào
X O N Ỡ B Ã I U JẬ N
B Ằ N Ỡ T lố s ie A N M •
những gì mình làm, đó cũng
CHƯ A? .. T M Ư A T H Ẩ y
ià một biểu hiện của người
: EM LÃ M X O N © .
• . RỖI Ạ .
sống có kỉ luật. Khi không thể
đưa ra quyết định, mọi người
sẽ cho rằng chúng ta thiếu tự
tin hoặc sống thiếu nề nếp.

■■■■'TỐXĐỂ.UĐÓ
cmotmâVemlã ■
N eư đ lC Ó Ý T M Ứ C •
•. M LU Ậ T T Ô T
............. . D Ạ , EM CẢM ƠN
\/\ệ c chúng i a i h ể hiển T H Ẩ yẠ .

5ự tự tin của mình 5 ẽ


chổ? thấy ẵ ề u ậ p

l^hi chúng ta tự tin. ấều


ấà 5ẽ chơ thấy chúng ta
Là nhũng người 5ơng có
kỉ Luật.

SScáchdể
sốnscóMUiật 421
TRUNG THỰC

Trung thực là một giá trị


S Á N G N A Y TỚ NHÌN í
TM ÂV bác M Ả N e XÓ M ;
, S A U Đ Ố C ẬU đạo đức được coi trọng
LÃ M Kơ l M Ộ T T ớ TIỂN •
.. € > Ã L Ã M e ĩ?
... . ỎCỔN& trong cuộc sống. Một người
trung thực là người sống
có kỉ luật, và điều này được
phản ánh trong cách ứng
xử của mỗi chúng ta.

-T Ớ Đ Ã N M Ặ T
LÊN VÃ T R À '
.• C Ậ U L À M V Ậ y
LẠI CHO B Á C
•. LÃ t? Â TE >Ú N e
' Ấ y K ỗ l.

Mợt phẩm chất khàng (


ỉh á thiJu của ngưàì
5ững có kỉ Luật Là ặ ? ’ " ủ -

Vó Là 5ự trung thực.

ss cách dể
143 sốnscóKỉUiật
TỐT BỤNG

■ TH Ư ATH ẨVH Ô M
Những người sống có kỉ luật
N A V E M e>Ã Ỡ Ặ P
. ■KJiie>ÓEM
M Ộ T N Ỡ Ư đ lP H Ụ
•. Đ Ấ L Ã M e ì? sẽ luôn là người tố t bụng. Cho
N Ữ B Â T H Ạ N H » y il
E M © A N < 5€> Ế ts|
dù ở nhà hay ở trường, chúng
.. .T R Ư đ N Ỡ Ạ .
ta cũng luôn được dạy phải đối
xử tố t với những người khác.
Chúng ta sẽ không thể sống có
kỉ luật nếu ích kỉ và không biết
nghĩcho người khác.

. EM LA M ỘT .
;■ CẬU BÉ TH Ậ T .
........••• •, T Ố T B Ụ N e
■P Ạ , E M B Ã C H O
N/|ợt x\q\ẰỜ\ s ếx\g có
CÔÂVsỐTỀN
1 Luật 5£ CÓ biểu hiển T IÊ U V Ặ T M Ã E M ■
BANỠ CÓ Ạ.
như thá nàớp

ỲẰgưòẩ sếng có kỉ Luật


5Ổ b iit ầo\ xử tớ t '^ổ\
ngư^ khác.

ss cách để
sôns có kỉ luật 441
BIẾT XIN LỖI

MÔM(3UA,TỚ ’•
Trong cuộc sống, nhiều khi
£>Ấ VA PHẢI
MỘT EM BÉ €>1 SAUBÓCẬU .
chúng ta tỏ ra bướng bỉnh
N ỡ ư ợ c CHIỂU/ ■ PÃLÃMỠĨ? và thiếu kiềm chế. Có một
số người khi vô tình va phải
người khác vẫn thản nhiên
bước đi. Trong tình huống đó,
chúng ta nên chân thành xin
lỗi người bị mình va phải và
nên giữ bình tĩnh.

. CẬU LÃM
V Ậ y LÃ
TỚ €>ÃXW LỔ1
EM Ấ y
..€>ÚN©Ễ)Ấy
Chúng ỉa nên Làm g ì
khi V ữ tình Va chạm phải
m ậ ỉ ngưàì nầỡ ề ó P

Chúng ỉa nên xin L^i hữ


mâi cách chân thành.

SScáchđé
I4S sốnscókỉUiật
ĐẶT CÂU HỎI

‘ "Ò Ố C Ậ U BIẾT ;■ C O N C H Ó V Ẩ y .. Việc tham gia vào các cuộc


TẠI S A O CON ' E>UÔ1 Đ Ể THỂ HIỆN
CHÓ LẠI V Ẫ Y TÂM T K Ạ N © VTJI , nói chuyện là điều hết sức
o u ô l? . VẺC Ủ AN Ó .
bình thường. Biết đặt câu hỏi
và trả lời câu hỏi một cách
lịch sự cũng là một biểu hiện
của sống có kỉ luật.

tH Ế T Ớ O Ô 'c Ậ U '
CON M È O .
í B IẾ T V Ì S A O CON
N Ỡ O ENeuẨy :
M ẼO LẠI NỠ OE
6 X J Ô lK J ilN Ó
. N ẹ u Ẩ y €>UỖ\Ỹ
. T Ứ C Ỡ IẬ N . .■

Chúng ta nên Làm gì


khi ầược \\ố\ trớng cnộc
\iò chuyệnp

klhi ầiỢc hỏi chúng ta nển


trả Vch mợt cách Lịch 5 ự,
sau đặt Lại câu hởi chớ
ngưci Vừa hởi mình. /
/
55 cách dể
sôngcókỉuiật 461
TRÁNH NGỔI LÊ ĐÔI MÁCH

.•••Ể Ì4 lÔ N e £ > Ộ IM Ũ C H Á U B IỂ T
Ngổi lê đôi mách phản ánh tính
: T R Ắ N Ỡ I^ IA C Ứ T M Ì V Ô N © T A .Ô N e cách và cách cư xử của con
T H À O B À N TẮ N : T A H A Y N ỡ ổ l LÉ
: SUỐT Tử NÃY ; M á c h lA vI ! người. Một người sẽ ngồi lê đôi
&ỠCHÁUẠ. :
mách khi họ không chắc chắn
về những gì mình nói ra và điều
này chỉ làm những lời đổn đoán
lan truyền rộng rãi hon. Những
người hay ngổi lê đôi mách tuy
không làm gì cả nhưng lại làm lan
truyền những lời đồn đại xấu, có
thể khiến phá hỏng tình bạn.
• • © Ó L Ã L ÍP O V Ĩ
SAO MỌI N ỡ ư ỡ l
\\gồ\ Vê đữi mách DẨNDẨNU^Ne
.• CHẮC€>Ó LÃ ..
THÓI cauesi CÙA
gầy ra nhừig iá c hại TRÁNH ÔNỠ TA,■■
. Ô N Ỡ TA R Ỗ l! ••

như thá nàơp

Ngí7Ì Lể 3âi mách Làm gia


iăng những Võ\ ấển ấậ\ và
gây iâh iihưổrig i ả những
ĩĩ\ố\ guan hệ của chính mình
và ng[iõ\ khác.

55 cách để
147 sốnscókỉUiật
Liz Smith .../nếuô nỡ tacổn
TIỂP TỤC LẤ M Đ Ề U NHƯ :
T H Ế T M ÌT H Ể N À O CŨ N © •. ■■■
S Ẽ BỊ BIỂN TMÃNM Đ ố \ . ■ CH Ú N © TA .
TƯ Ợ N© NÓI X Ấ U CỦA : CỐ NÊN TMỬ ■
N e ư đ llO IÁ C .
"Tin đổn lan nhanh như gió và
luôn khiến người ta phải chú ý."

William Penn

"Mọi người chỉ không thích ngồi


lê đôi mách khi bạn ngồi lê đôi
mách về chính bản thân họ."
ÔN©tÃ'^
KJ-|ÔN© THÍCH TRỞ • CHÁUNỠHĨ
TH À N H €>Ố1 TƯ Ợ N© €>ỂU€>Ó SẽDẠy
O Ể NSƯ Ỡ l m Á C CHO Ô N © TA
BẬNTÁNPẮU. .■■■■■■ M Ộ T B Ã I HỌC.
Những K\gách K\go\ Lề
ÁÔ\ mách th ư ^g gây ra
những hậu quả gìp

úợ Bưa IcẢ 3ơn đạì và gây


rắc r'ổ\ vì những chuyển Áồr\
(?ai ^ó.

ss cách dể
sốnscókỉUiật 481
LÀM TỐT HẾT MỨC có THE

. ứ. T M Ẩ y P M Ả I Khi một người biết cách cư xử


M A N < S C H Ú tslỡ e> Ể N
P H Ớ N Ỡ e iÁ O V IỀ N . đúng đắn, lịch sự và hiểu biết
thì sẽ nhận được sự yêu mến
TM Ầy M A N Ỡ :
N H IỀ U S Á C H Ị của tấ t cả mọi người. Vì vậy
THẾ Ạ ?
chúng ta nên ứng xử đúng mực
dù là ở nhà, ở trường, dự tiệc, đi
chơi hay tham quan du lịch.

€>ược, C Â M
Ơ N E M N H IỀ U
i Am .

Thâng ỉhưàng. xx\ộ\ • ■ •'TH Ẩ yE íỂ E M


•. M A N (S Ỡ IÚ P T H Ẩ y
x\g\ẲỜ\ kì \lọwg g\ ờ các M Ộ T ÍT Ạ.

ổtn \\ọc 5ÌnhP

N/|ới \\g\ich luân kì \/ợng các /


em có cách úng xử i ế i d
bất cứ áâu.

ss cách để
149 sốnscókỉUiật
CHỊU PHẠ T NẾU KHÔNG NGHE LỜI
NGUỜI LỚN

/ B Ố Đ Ã NÓI VỚI Chúng ta nên nhớ rằng, nếu


■’ c Õn Lã kj-iô n © Được
C M Ơ lV Ớ lh ỉA K R y N Ữ A ; NHUKÌỠMÃ
I 'I I 1 U I N C 7 | V I « •
chúng ta cố tình không nghe
M à . CẬU TA s u ổ t N S à y .• ' b ạ n  V Cứ KỦ
CHƠI BỚI LÊU LỔNQ CON Đ I CHƠI
lời người lớn hoặc vi phạm nội
. KH Ô N G CHỊU N Ổ H E L Ỡ l . C H Ư CON có quy, mắc lỗi nghiêm trọng thì
........ B Ố M Ẹ . .■ ,TỰRỦBẠNẤy
€>ÂUA.-. sẽ phải chịu những hình phạt
tương ứng với lỗi do mình gây
ra. Sự trừng phạt này thường đi
kèm với những lời khuyên bảo,
chỉ dẫn của người lớn để chúng
ta không tái phạm nữa.

.•••.TẠl SAOCONKJ-IÔNỠ
BIẾTTUCHỐI mi BỊ RÙRÊ •
NHƯVẬy?CONSẼBỊ PHẠT .
ớTRONỠNHÃNẢMNỠÁy ;
KU-IÔNePƯỢCOI CHƠI
klhi nàữ chúng ỉa
XINLỔÌ'
5ể bị phạtP ’ ■.................... ■' B Ô 'ạ .

klhi chúng ỉa mắc lữi h ...í í "


Và Cữ tình khâng nghe Lới
nộười làn dạy hầo.

ss cách để
sônscóKỈUiật SOI
CHỊU P H Ạ J V À SUY N G H Ĩ
về LỖI LẦM CỦA M ÌN H
Chịu phạt là một trải nghiệm chẳng
, > IÔ M (3 U A M Ẹ
; M'WH ICJ^ÔNe O IO •; .•TẠ, S A O M Ẹ - ■ dễ chịu chút nào đối với mỗi chúng ta.
: CẬU LẠI L À M .
; P H É P M 'N H K A
.. ÍU Ịlỏ l P H Ò N Ỡ ,
Nhưng chúng ta cần hiểu được rằng,
mình phải chịu hình phạt là vì đã làm
điều gì đó sai trái, và người lớn đang
cho chúng ta cơ hội để suy nghĩ về lỗi
lẩm của mình. Khi chúng ta đã ý thức
được về lỗi do mình gây ra thì cũng có
nghĩa là chúng ta đang dần thay đổi
để trở thành một người sống có trách
nhiệm và kỉ luật hơn.
■ Ã , R A V Ậ Y M Ẹ CẬÚ--.
•LÃM V Ậ y K H Ô N S CÓ ■
M Ẹ M ĨN M f^ T
ý LÃM TỔ N THƯƠNỠ
M ÌNH VỂ VIỆC HÔM
CẬU Đ Â U , M Ẹ CHỈ
Q UA M ÌNH P1 CHƠI
M UỐN CẬU SỬ A Đ ổ \
SAU e\Õ HỌC M Ã
•TÍNH VÔ K.Ỉ LUẬT €>Ó
N/|ục: ầch cùa viểc HJÌỘN<S XIN PH É p-'
■••.. THÔI... ••■••••••■

chịu phạt Là ậ p

K/|ục đch cùa việc chịu


phạt Là chớ chúng ta cơ
hợi ăể suy nghĩ về Lơi Lầm
ầo mình gây ra.

ss cách để
IS1 sồnscóhỉUiật
H ÌN H PH Ạ T PHÙ HỢP

•••ÌẠ IS A O A N M • V ì SẤKKS NA Y . Chúng ta hãy nhớ rằng: Hình phạt


L Ạ IN Ỡ H IÊ M CON LẠI TIẾ P TỤC
m Ắ C v ớ t CON KJ-IÔNe NỠME L đl mà người lớn dành cho chúng ta
NHƯVẬYỸ ANH. . ..
sẽ tương ứng với mức độ vi phạm.
Hình phạt nhẹ nhàng sẽ dành
cho những vi phạm nhỏ, và nếu
mức độ vi phạm nặng hơn thì sẽ
có những hình phạt nghiêm khắc
hơn. Vì vậy chúng ta hãy cố gắng
đừng phạm lỗi nhé!

.. .É m h iể u . nhunỡ . A N H XIN LỖI.


LỖI CON e Ấ Y R A LẨN S A U ANH
KJ-|ÔNe Đ Ế N MỨC SẽX EM XÉT
ỉv|ức: ấộ hình phạt dành PH Ả I P H Ạ T N Ặ N S C ẨN T H Ậ N :

à \0 chúng ta thướng í .. N H Ư V Ậ y A N H Ạ ..-' HƠN.

ầiỢ c dưa ra như th J n ầ o p

lv|ức Ậộ của hình phạt 5C


tướìig ứng \lớ\ mức dg phạm
Lới của chúng ta. ỵ

ss cách dể
sỗngcókỉUiật S2|
THẢO LUẬN

; V ỉ S A O CON . V ÌC O N Ó ÌC
Sau khi đã chịu phạt và biết hối lỗi,
. B U ổ N V Ậ y ? ,.- NÃOCŨNỠ
BỊ PHẠT
chúng ta sẽ cảm nhận được tình yêu
thương của cha mẹ dành cho chúng ta.
Thực ra tấ t cả những sự nghiêm khắc
ấy cũng chỉ vì cha mẹ mong các con
trưởng thành, sống có trách nhiệm và
kỉ luật hơn mà thôi. Mục đích cuối cùng
của tấ t cả những việc ấy là đều cùng
hướng tới sự phát triển toàn diện của
chúng ta, vì vậy các bạn nhỏ đừng oán
hận hay giận dỗi cha mẹ nhé.

ôau khi chịu phạt ...•■'CONKJ-ĨÔN<3 '•


NỀN BUỔ NVàỌ ỂU: .. vÂnÌ c ON
ch ú n g ỉ a 5 ể cảm nhận € > Ó ,C H A M ẹ C M Ỉ ; ..n m ớ r ỗ im ẹ ạ !
M UÔ NCO NTÔ T
ấu ợ c ẵ ề u ậ từ ng\icẢ V ớ n P

Cnúng ta 5£ cảm nhận ầiỢc


tình cảm yểu thướHg và sự
quan tâm của ng\icẢ Vớn. vì
mpi hình phạt cũng Ẵều nhằm
mục ẵch giúp chúng ta ngày
càng hữàn thiện hqn.

ss cách để
153 sốnscókỉuột
NHỮNG CÂU CHUYỆN ĐẠO ĐỨC VÀ
BỒI DUỠNG TH Ế GIỚI TÂM HỔN

•Ủ E N N V N Ô M N A y Ngay từ nhỏ, chúng ta nên dền


CON Đ Ã ĐỌC C U Ố N
S Á C H H Ô M TR Ư Ớ C ■ M Ẹ Ớ I, C O N dền làm quen với những câu
, M Ẹ T Ặ N Ỡ C H Ư A ? --- V Ử Ae>Ọ C M Ộ T
ĐOẠNNHUNỠ chuyện đạo đức, hướng thiện
CON CHƯ A
•. H IỂ U L Ắ M . và bồi dưỡng thế giới tâm hổn,
vì ở đó chúng ta có thể đúc rút
ra được những bài học quý báu
về giá trị sống, quy tắc xã hội
và cách ứng xử nhân văn.

M A N Ỡ L Ạ lO Â y .
MẸ CON MÌNH
CŨNỠ £>ọc NHÉ,.. .•01 T H ÍC H ta u Á !
Tại 33^7 ngay từ nhà. CHỔ NÁO CO N

chúng ta nển dần Làm C H Ư A H IỂ U M Ẹ


S lÀ l T H ÍC H C H O
-

quen \!ớ\ những cnến sách CON N H É !

có giá trị nhân văn sâu sắcp

ổhúng ta nển tìm ầọc dể’


hiáj hơn vd các giá trị
sbng Và biết cách sdng
h\iởng thiện, nhân văn.

ss cách để
sônscókỉUiật 541
INTERNET

k Ể T Q U À K .ĨT M I
Ngày nay chúng ta có thể dễ dàng
CUỐI IC.Ĩ CỦA CON y - - - - , Ị j ê p (-ậ p , y 5j Internet, và không ai có
I01Ô N © €)Ư Ợ C • D Ạ , CON s ẽ -• J
CAO LẮM. . ° ‘
CỐeẮNG • thể chối cãi được tầm quan trọng của
LẦN S A U Ạ
Internet. Nhưng như thế không có
\ nghĩa là chúng ta sa đà vào thế giới
.•* ảo này và sao lãng những nhiệm vụ
quan trọng khác. Nếu vì dành quá
nhiều thời gian lên mạng mà dẫn đến
việc học tập không tố t thì rất có thể
chúng ta sẽ bị người lớn hạn chế thời
gian dành cho mạng Internet.
...N Ể U C O N lỹ -tÔ N e
C Ố eẮ N Ỡ H Ọ C TẬ P i

Nếu chúng ta quá sa BÔ' s ẽ M -IÔNỠ CMO ■. / D Ạ , CON HỨA


CON T K U y C Ậ P M Ạ N Ỡ ' V ớ i B Ô 'LÃ CON
êà slầo thd g\ớ\ mạnq, thì INTERNET NỮA, CON. . -' i SẼCỐeẮNG
.........N H Ớ CHƯA? / . HON VẢO K.Ì THI
có th ể dẫn din hậu quả ậ p S A U Ạ...

Chúng ta 5ẽ 5aơ lãng


nhũng nhiệm Vụ quan tr^ng
khác, Và 5ẽ bị ngưài lJn
hạn c h i sử dụng mạnq
Intcrnổt.

ss cách để
ISS sốnscókỉUiật
M P3

B0'ơi ^ XOÁ MP3 là viết tắ t của Moving Picture


ị’ ic^iôNỡVìMTHẤy ■ Experts Group Layer 3 (MPEG Layer 3),
: TRONỠMÁyTÍNH , hay nói cách khác MP3 là định dạng
■•..CỦACON€>Au cả :''
r nén âm thanh, tạo ra file âm thanh
gền với chất lượng của CD. Các file
nhạc MP3 giúp chúng ta có thể nghe
nhạc trên máy tính, điện thoại hay
iPod, nhưng nếu chúng ta không chịu
chuyên tâm học tập thì rất có thể
người lớn sẽ xoá những file nhạc này
đi để chúng ta chuyên tâm học tập
hơn đấy!
BÔOÃCANHCÁOCONRổl.
Pi<ểu ậ có \hể xảy ra CONPÃKJ-|ÔNeCHÚTÂMVÀOViệc
HỌCNÊNBÔ'PHẢI XOÁCHÚNỠOIe>Ể..
náu chúng ta kh^ng chịu .CỌNTẬPTKUNỠVÀOVIỆCHỌCHƠN. .
chuyển tâm hgc tậ p p
.■■■■NHƯNỠVÌ
Niu nhưVậy, rất có thể : SAOVẬyẠ?
ngưài ÍJn 5£ Xữấ các fiLc
N/1P3 khởi ìPữd Và máy
tính dể chúng ta chuyên
tâm vàữ Việc hợc tập
hứH nữa.

sscáchdể
sônscókỉUiật S6I
TÁC HẠI CỦA TRÒ CHƠI ĐIỆN TỬ

. TER CON T ư ớ i : Dành quá nhiều thời gian đẽ


; CÂyC H O M Ẹ : ĐỂLÁTNỮ A .
P IN H É ! CON LÃ' M■M Ẹ chơi điện tử sẽ lấy đi của chúng
NMÉ. CON PHẢI
CHƠI XO NỠ TRỚ
ta rất nhiều thời gian vô giá và
C M Ơ lN À y Đ Ã .
ảnh hưởng tới công việc thường
ngày của chúng ta. Khi xảy ra
tình trạng như vậy, chúng ta sẽ bị
người lớn cấm chơi điện tử, và đó
là điều cần thiết để chúng ta chú
tâm hơn vào những việc thiết
thực khác, thay vì chúi mũi vào
chơi điện tử giết thời gian.
...,1^UCON »ỹ-IÔN <S ................
L Ã M N Ỡ A y T M ĨM Ẹ •. ' s'-.
\l\ệ c quá sa (ĩà \ ! ầ o S Ẽ X O Á L ^ tXt CO NXlNLỔ r..^
M Ẹ .C O N P l
c á c k r ò c \\ờ \ ấ ệ n tử 5ẽ CẢ CÁC TRỞ CHƠI
TƯỚI CẢY .
...C Ù A C O N P Ấ y .."
N ỡ A ye yẠ .
gảy ra những hậu quả ậ p

Chúng ta 5(S kh^ng cớ thí)i


gian ăể Làm nhũng việc
khác thiế t thực hớn. và (3ây
thực Là m ^t sự Lãng phí
làn cả v i th ^ gian, tiền
bạc Và sức Lực.

ss cách dể
|S7 sỗnscókỉUlật
TÁC HẠI CỦA VIỆC DÀNH QUÁ NHIỀU
THỜI GIAN CHO ĐIỆN THOẠI

■•••TAISAOCON •. / ’ 7 ’■■■■■ \ Hầu hết chúng ta đều CÓnhiều bạn


•'^BỊÌ^MSAoẤy'-. bè, và với chiếc điên
Z>A 10GìO r>EM • _ ^ _ _ ? _ • • thoai
• di đông,

y MẸẠ. SAOCHẢNỠ/
\.....^ o \Đ A Y ỵ , chúng ta sẽ trớ nên bận rộn với
■’ những tin nhắn hay những CUỘC
■\ tán gẫu dài lê thê. Vì vậy chúng
j ta Cần CÓ ý thức tự chủ, tránh sa
đà, lãng phí thời gian và tiền bạc
cho những câu chuyện vô thưởng
vô phạt trên điện thoại. Như thế,
cuộc sống của chúng ta sẽ trở nên
có kỉ luật và tích cực hơn.
.... MẸVỬAXOÁ
HẾTKỔI. CONPANỠ.
LÃNePHÍTMỠl ; DẠ. CONSẼXEM..
\/\ệ c 5a ầằ siao các ỡlANQUýBÁUCÙA/ iạ ,nMứn©tMÓI
-•..... MINHĐÂV . ị quenCÙAMÌNH.
caộc ấện thớại 5 ẽ ầem •ỌONXINLỐIMẸẠ.
Lại nhữtiộ iá c hại ậ c Uổ?

chúng i a p

Việc này 5ẽ khidn chúng


ta Lãng phí ìhcẢ gian, sức
Lực Và tiền bạc vàớ nhOng
chuyện kh^ng (?âu

ss cách để
sốns có M Uiật S8|
TẠM NGÙ1MG sửDỤNG CÁC THIẾT BỊ
B Ô Ơ I.B Ố BỐOÃCÂT Nếu chúng ta vẫn tiếp tục bị lệ
e>Ã C Ấ T Đ IỆN . O IỆN THO ẠI
TH O Ạ I CỦA CON ị .. V Ã IP A D C Ù A thuộc vào các thiết bị giải trí như
O I CHƯA Ạ ? , •. C O N K Ổ Ị .
điện thoại, Ipad... và lãng phí quá
nhiều thời gian vào đó, chúng ta có
thể nhò tới sự giúp đõ của những
người thần trong gia đình, ví dụ
như nhờ cha mẹ tạm thời cất chúng
đi một thòi gian để chúng ta có thể
dứt ra được khỏi sức ảnh hưởng
của chúng. ;■ CON LẰM V Ậ y LÃ
: O Ú N Q CON TR A I Ạ . •
B Ố T H Ấ y CON Đ Ã
L Ã N S PH Í R Ấ T N H Ề U .
THỠl e iA N O Ể NỠ HE
Náu chúng ta vẫn tiáp C o n C Ả M ON B Ô ''
N HẠC VÀ TẤN & Ẫ U •
Ạ . HI VỌ N Ỡ LÃ
tục lẫng phí ih ă gian Mầo CÁCH N Ả y s ẽ
; VỚI B Ạ N BỆ.

.. CÓHIỆUCSUẢ.
Ị các th iá t bị giải trí, chúng
/ ta có th ể Làm như thá nầop
ì
Ị 6húng ta có thể’ nhớ' cha
^ mẹ tạm thời cất chúng ầ. ^

\
ss cách đế
159 sốnscókỉUiật
BỊ PHẠT KHÔNG CHO ĐI XE

•• ■■■ẽ ô 'V Ữ A Q U yỂ T E>ỊNH


Nếu chúng ta phạm lỗi nặng,
TKO NỠ N Ă M HỌ C TỚ I S Ẽ '
l<J-tÔ NỠ CM O CO NTỰ €>IXE :
thậm chí chúng ta có thể
TỚ I TRƯỠNỠ NỮA. . V ĩ SAO
. VẢY Ạ ? bị cha mẹ phạt bằng cách
không cho sử dụng xe của
mình trong một khoảng thòi
gian nhất định.

■V ĩ PẠO Ỡ ẦN Đ Â y
CON LUÔN VỂ NHÃ MUỘ n Ĩ
VÀ »U-tÔNe TUÂN THỦ
Q Uy PỊNH M Ã B Ố CON . 01, CON XIN B Ô '
MÌNH Đ Ã THÔNỠ N HẤT . ■ e n i N e u ^ T H Ế .
.V Ớ I NHAU. CON HỨA SẼ
m -IÔ N Ỡ THẾ
N Ữ AẠ .
klhi phạm nhũng ư i
nặng, chúng ia có thể’
phải chịu hình phạt g\ từ
cha m ẹp

Cha mẹ có thể’ phạt chúng


ta bằng cách kh^ng cho
ẵy.e ẵ học \rong m^t
khớảng th<^ gian nhất đnh.

SScáchđé
sồnscókỉUiật 601
NGÙNG TÁN GẪU

,,,.® ô 'o ,.L íM T « í , . cc^cứ T H Ể Các trang mạng xã hội luôn có


. Vì SxÁ C H B Ạ N C Ủ A CON
H Ạ N C H Ế ĐƯỢC V IỆ C ;
súc hấp^
dẫn lớn đối với chúng^
S U Ố T N © À yT Á N Ỡ Ẩ U • B Ả N S C Ả C T H À N H ta, nhưng điều đó không có
TR ÊN M Ạ N Ỡ VỚ I B Ạ N . VIÊN T R O N © e iA ;
.... ,H À B Ô > _ S 'W H M IN H , nghĩa là chúng ta cứ mải mê sa
đà vào đó mà quên mất nhiệm
vụ chính của mình là học tập.
Chúng ta nên có ý thức tự giác
ngừng việc tán gẫu vô bổ và
dành thời gian cho những việc
khác có ích hơn.
vẬ yT H A yvì
; TÁN © Ẩ u TRÊN M Ạ N ©
CON H Ã y TH AM © lA
VÀO CÁC HO ẠT Đ Ộ N ©

/ ' Chúng ỉa có thể’ làm \ ••'•NHƯ NỔ CO N **.


TẬ P THỂ Ò TRƯỠN©
NHƯ V Ậ y CON CŨNỔ
■' gì Áể hạn chế việc tớn I CẨN NÓI CHUyÊN ■■®>AO LUU €>ược VỚ I
VỚ I CÁC B Ạ N C Á C B Ạ N C Ơ N ỊẬ .
thời gian cho những cnộc •. CÙACON. .••' ••••

tán gẫu trển mangp

Chúng ta có th ể thay thá j


danh sách bạn hè bằng các J
thành viển tr<?ng gia dinh. ^

ss cách dể
161 sốnscóKỉUiật
HẠN CHẾ MUA SẮM
QUÁ NHIỀU TRANG PHỤC

•■•■'eỐ M A N Ỡ • : B Ô S Ễ M A N Ỡ '-. Nhiều khi chúng ta mua sắm quần


i Q U ẦN Á O CỦA NHƯNỠ BỘ (3UẦN •.
; CON Đ I Đ Â U .• Á O N Â y QUYÊN .•
áo, nhưng mua xong thì cất vào
THẾ Ạ ? . & Ó P CHO TỔ CHỨỠ. một góc tủ và chẳng mấy khi dùng
T Ừ TH IỆ N .
đến. Vì vậy khi mua quần áo, chúng
ta hãy cân nhắc kĩ xem món đồ đó
có thực sự cần thiết không, trong
tủ của chúng ta có nhiều quần áo
không dùng đến không... Nếu thấy
không thực sự cẩn thiết thì chúng
ta hãy hạn chế mua sắm, số tiền
tiết kiệm được có thể dùng vào
những việc hữu ích hơn.

Những bệ quần áơ ; BỞ I V Ĩ CON M U A V Ề •.


' n h u n ỡ c x 3 d ũ n <S€>ố ^ ■
ít 5Ử dụng dến, Đ Â U . LẨ N S A U CON
'S A O B Ô 'L Ạ I ;. M ẤY C Ô '© Ắ N Ỡ CMl TIÊU
chúng ta cớ th ể xử Lí . M A N Ỡ CCHÚNO
M ÚNO ; LÍ MON NMÉ.
P IC M O Ạ ? ..
như thá nàơp

Chúng ta cớ th ế cất di ăể
sử dụng dần hơặc quyển góọ
cho các i ể chức từ thiển.

ss cáchđể
sốnscóMUiật 621
CHẤP NHẬN CHỊU PHẠT

CONSẼPM Al
Nếu chúng ta cố tình phạm
HỌ C B Ã I VÀO C ÁC
BU Ổ I CHIỂU TR O N ©
lỗi thì chúng ta sẽ phải chấp
■ CON P Ã LÃ M
B N © Â y T Ớ I. .•
S A IP IỀ U S ĨẠ ? nhận gánh chịu hậu quả
của hành động này, chẳng
hạn như thay vì được chơi
đùa vào buổi chiều thì sẽ
phải làm hết bài tập hoặc
làm một số việc nhà.

•• T Ô ÌQ U A C O N
Đ Ã VỀ N H Ả
M UỘN M Ả KJ-|ÔN©
XIN PH ÉP ,
..• V Â N © Ạ . CON '
í. X IN L Ổ IB Ô Ạ . •
NJu cb tình vi phạm
<quy tắ c c\\ừ\g ta 5£ có
thề’ bị phạt như thd K\hó?

Chúng ta 5 Ì phải chấp


nhận mợt 5ữ hình thức phạt
tướìig ử\g \/â\ ưi Ầo mình /
ấã gây ra. '

ss cách dể
163 sốnscókỉuật
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC sư PHẠM
Địa chỉ: 136 Xuân Thủy, Cẩu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 04.37547735 * Fax; 04.37547911
Email: hanhchinh@nxbdhsp.edu.vn * VVebsite: www.nxbdhsp.edu.vn

Đ Ơ N V Ị LIÊN KẾT VA PHÁT H À N H


CÔNG TY TNHH 1THÀNH VIÊN TM ík nv VẢN HÓA MINH LONG
SỐ 1 Lô A7 - Khu Dỏ Thị Đám Trấu - Q. Hai Bà Trưng - Tp. Hà Nội
I y 1 ĐT: (84-4).6 294 3819 - (84-4).3 984 5996 - Fax: (84-4).3 984 5985
\Vebsite: www.niinhlongbook.com.vn - Email: minhlongbook(ò)gmail.com
M IN H L O N ù b o o k Văn phòng đại diện tại TP.HỔ Chí Minh
ĐC: Sõ 33 Đò Tliừa Tự - p. Tân Quý - Q. Tân Phú - Tp. Hỗ c^hi Minh.
ĐT: (84-8).6 675 1142 - Fax; (84-8).6 267 8342
Email: cnminhlongbook@gmail.com

cáchđẹ
Sống có kỉ luật
55 WAYS TO BE DI SCI PLI NED

Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc.TS. Nguyễn Bá Cường


Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập. GS.TS Đỗ Việt Hùng
Biên tập: ứng Quốc Chỉnh
Trình bày: Hải Yến
Bìa: Trọng Kiên
Sửa bản in: Minh Ánh

Mã số; 02.02.16/67-TK2015
In 3000 cuốn, khổ 17x21 cm, tại Công ty TNHH Thương mại in bao bì Tuấn Bằng
Địa chỉ: Số 46 - phốTân Ấp - Phúc Xá - Ba Đình - Hà Nội
Số xác nhận ĐKXB: 458-2015/CXBIPH/16-52/ĐHSP
Quyết định xuất bản sổ: 156/QĐ-NXBĐHSP ngày 21/4/2015
In xong và nộp lưu chiểu quý III năm 2015.
55 CÁCH ĐỂ SỐNG có KỶ LUẬT
sống có kỉ luật là một trong những cách thức hiệu quả giúp chúng ta chống lại
cám dỗ bên ngoài để tập trung vào những việc cần thiết cho bản thân hơn, như học
tập, lao động hay xây dựng và củng cố các mối quan hệ xã hội của mình. Đó mới là
điều thực sự quan trọng, giúp nâng cao giá trị cuộc sống của mỗi người. Trong cuốn
sách nhỏ này, chúng tôi xin đưa ra 55 cách để giúp bạn sống có kl luật
hơn. Đây cũng là tài liệu tham khảo rất hữu ích cho
các bậc phụ huynh trong việc
dạy bảo con cái.

< *5 !!5

cách d ế cách dể cách d ế cachđế


V uợtqua th ế t bại sttng cỗ ki luật Kich ho ật tư duy Chợn trang phvc phù hgp

ss (Mys
ss Mrays I

s Jị

cách d ế ' cáchđí ' cAchdé c íc h d ế cãchđế


Cư xử đúng myc Đuọc mọi nguòl K ít bạn Giúp M nguời khéc
yèu quý
55 way$
to Help ^ ^ 1
o ớ írs w •*

55
cach đế Ị câchđế cAchdế câchđế cachđế
S ủ d i^ uỉt
Tự tin í Tạo inh huúng Trử thành người
giói giao tiếp ^ - ngAn ngữ co thể
■>

I S B N : 9 7 8 - 6 0 4 -5 4 -2 4 9 5 - 7

■ ^ H L O N Õ Ọ Ọ t* J

8 936067 594270

i
Giá;l 30.000 VNĐ

You might also like