You are on page 1of 7

BIÊN SOẠN THEO SÁCH GIÁO KHOA

TIN HỌC 11 – NXB GIÁO DỤC

Python
TIN HỌC

Giáo trình sử dụng kèm theo


Sách giáo khoa Tin học 11

@dainganxanh, MA. - 2020


Python là gì ?
Python là một ngôn ngữ lập trình bậc cao do Guido van Rossum tạo
ra và lần đầu ra mắt vào năm 1991. Python vừa hướng thủ tục (procedural-
oriented), vừa hướng đối tượng (object-oriented) đồng thời có thể nhúng
vào ứng dụng như một giao tiếp kịch bản (scripting interface).
Thế mạnh của Python là rất gần gũi với ngôn ngữ tự nhiên (tiếng
Anh), cấu trúc rõ ràng, dễ đọc, dễ học. Python hiện nay là ngôn ngữ lập
trình phổ biến rộng rãi ở châu Mỹ, châu Âu và được cọi như ngôn ngữ lập
trình trường học.
Python được dùng để phát triển các ứng dụng web, game, khoa học
dữ liệu (tính toán, phân tích, khai thác dữ liệu), máy học và trí tuệ nhân
tạo, …

Tài liệu dùng kèm Sách giáo khoa Tin học 11 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo (NXB. Giáo Dục - Tái bản lần thứ 2, năm 2009).
Tài liệu được trình bày theo cấu trúc Sách giáo khoa Tin
học 11. Các ví dụ và bài tập, bài thực hành trong sách giáo khoa
được trình bày lại bằng ngôn ngữ lập trình Python một cách chi
tiết, đầy đủ.
Bổ sung một số kiến thức, kỹ thuật lập trình cần thiết để sử
dụng ngôn ngữ lập trình Python trong dạy và học chương trình
Tin học 11.

Mọi ý kiến trao đổi, đóng góp xin gửi về: dainganxanh@msn.com
MỤC LỤC
TRƯỚC KHI BẮT ĐẦU ...................................................................... 1
1. Hướng dẫn đọc ...................................................................... 1
2. Cài Python ............................................................................. 1
3. Cài chương trình soạn thảo ................................................... 1
Chương 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM ...................................................... 3
§1. KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH .... 3
Lưu ý ......................................................................................... 3
§2. CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH ................ 3
Các thành phần cơ bản .............................................................. 3
Một số khái niệm ...................................................................... 3
Chương 2. CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN ........................................ 6
§3. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ..................................................... 6
Câu trúc chung .......................................................................... 6
Các thành phần của chương trình ............................................. 6
Ví dụ chương tình đơn giản ...................................................... 7
§4. MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN ............................................... 8
Kiểu nguyên .............................................................................. 8
Kiểu thực ................................................................................... 8
Kiểu kí tự .................................................................................. 8
Kiểu logic .................................................................................. 9
§5. KHAI BÁO BIẾN ......................................................................... 10
§6. PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN ......................... 11
Phép toán ................................................................................. 11
Biểu thức số học ...................................................................... 12
Hàm số học chuẩn ................................................................... 12
Biểu thức quan hệ ................................................................... 12
Biểu thức logic ........................................................................ 12
Câu lệnh gán ........................................................................... 12
§7. CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO RA ĐƠN GIẢN ........................ 14
Nhập dữ liệu vào từ bàn phím ................................................. 14
Đưa dữ liệu ra màn hình ......................................................... 14
§8. SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG
TRÌNH .......................................................................................... 16
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1 ........................................................... 18
Mục đích, yêu cầu ................................................................... 18
Nội dung .................................................................................. 18
CHƯƠNG III. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP ........................... 20
§9. CẤU TRÚC RẼ NHANH ............................................................. 20
Rẽ nhánh ................................................................................. 20
Câu lệnh if ............................................................................... 20
Câu lệnh ghép ......................................................................... 21
Một số ví dụ ............................................................................ 22
§10. CẤU TRÚC LẶP ........................................................................ 24
Lặp .......................................................................................... 24
Lặp với số lần biết trước ......................................................... 24
Lặp với số lần chưa biết trước ................................................ 25
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 2 ........................................................... 27
CHƯƠNG IV. KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC .............................. 31
§11. KIỂU MẢNG .............................................................................. 31
Kiểu mảng một chiều .............................................................. 31
Kiểu mảng hai chiều ............................................................... 37
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 3 ........................................................... 40
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 4 ........................................................... 42
§12. KIỂU XÂU ................................................................................. 44
Khai báo .................................................................................. 44
Các thao tác xử lý xâu ............................................................. 44
Một số ví dụ ............................................................................ 50
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 5 ........................................................... 52
§13. KIỂU BẢN GHI.......................................................................... 53
Khai báo .................................................................................. 53
Gán giá trị ............................................................................... 53
Các thao tác cơ bản với kiểu dict ............................................ 55
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ..................................................................... 58
CHƯƠNG V. TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP .................................. 63
§14. KIỂU DỮ LIỆU TỆP .................................................................. 63
Vai trò của kiểu tệp ................................................................. 63
Phân loại tệp và thao tác với tệp ............................................. 63
§15. THAO TÁC VỚI TỆP ................................................................ 64
Khai báo .................................................................................. 64
Thao tác với tệp....................................................................... 64
§16. VÍ DỤ LÀM VIỆC VỚI TỆP ..................................................... 67
CHƯƠNG VI. CHƯƠNG TRÌNH CON ............................................ 69
§17. CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI ............................... 69
Khái niệm chương trình con ................................................... 69
Phân loại chương trình con ..................................................... 70
§18. VÍ DỤ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON. 70
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 6 ........................................................... 73
Mục đích, yêu cầu ................................................................... 73
Nội dung .................................................................................. 73
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 7 ........................................................... 74
Mục đích, yêu cầu ................................................................... 74
Nội dung .................................................................................. 74
§19. THƯ VIỆN CHƯƠNG TRÌNH CON CHUẨN ......................... 79
Module .................................................................................... 79
Package ................................................................................... 80
Thư viện đồ họa Turtle............................................................ 81
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 7 ........................................................... 84
Mục đích, yêu cầu ................................................................... 84
Nội dung .................................................................................. 84
Tìm hiểu thêm về Python .................................................................... 88
TRƯỚC KHI BẮT ĐẦU
1. Hướng dẫn đọc
Sách này dùng kèm với sách giáo khoa Tin học 11 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Năm tái bản lần thứ 2, năm 2009
(SGK).
Những phần chỉ có tiêu đề, không có nội dung nghĩa là sử dụng
nguyên văn nội dung được trình bày trong SGK (các nội dung được trình
bày trong SGK là phù hợp với Python).
Nội dung sách này bám sát theo đúng cấu trúc của SGK. Vì vậy sách
chỉ trình bày và giải quyết các vấn đề được SGK nêu - đó chỉ là một phần
rất cơ bản của lập trình và ngôn ngữ lập trình. Để có thể lập trình và làm
chủ ngôn ngữ lập trình Python thì chúng ta cần nghiên cứu thêm các tài
liệu khác (có giới thiệu ở cuối sách).
2. Cài Python
Tải về từ https://www.python.org/downloads/ và tiến hành cài đặt
(chọn phiên bản 3.8 trở lên).

Sau khi hoàn tất cài đặt có thể kiểm tra:


- Nhấn phím Windows gõ cmd → Enter
- Gõ: python --version → Enter
Lúc này sẽ hiển thị phiên bản Python đã cài đặt trên máy tính.
3. Cài chương trình soạn thảo
Để lập trình theo một ngôn ngữ nào đó ta đều cần có chương trình
cho phép gõ các câu lệnh và ra lệnh thực thi các câu lệnh đó. Trong các
trường học, để lập trình với Pascal ta thường sử dụng FreePascal, với C ta
thường dùng CodeBlock, … Với Python, ta có nhiều lựa chọn. Dưới đây
là một số gợi ý:

You might also like