You are on page 1of 29

Đồ án Thiết kế Kỹ thuật Hóa học GVHD: Hoàng Minh Nam

MỤC LỤC
I. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN..................................................................................................................2
1. Cơ sở lý thuyết về chưng cất...................................................................................................................2
1.1. Khái niệm...........................................................................................................................................2
1.2. Các phương pháp chưng cất................................................................................................................3
1.2.1. Phân loại theo áp suất làm việc.............................................................................................3
1.2.2. Phân loại theo nguyên lí làm việc.........................................................................................3
1.3. Các loại tháp chưng cất.......................................................................................................................4
1.3.1. Tháp mâm.............................................................................................................................4
1.3.1.1. Tháp mâm chóp...................................................................................................................4
1.3.1.2. Tháp mâm xuyên lỗ.............................................................................................................5
1.3.2. Tháp chêm (tháp đệm)..........................................................................................................5
1.3.3. Ưu, nhược điểm của các loại tháp.........................................................................................5
2. Nguyên liệu.............................................................................................................................................6
2.1. Axit axeitc...........................................................................................................................................6
2.2. Nước...................................................................................................................................................7
Trong điều kiện thường: nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị............................................7
II. CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH..................................8
1. Sơ đồ quy trình công nghệ..........................................................................................................................8
2. Thuyết minh quy trình công nghệ...............................................................................................................8
III. CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG..........................................................8
1. Các số liệu ban đầu.....................................................................................................................................8
2. Suất lượng nhập liệu, sản phẩm đỉnh và sản phẩm đáy...............................................................................9
3. Xác định chỉ số hồi lưu.............................................................................................................................11
3.1 11

Page 1
Đồ án Thiết kế Kỹ thuật Hóa học GVHD: Hoàng Minh Nam

1. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN


1.1. Cơ sở lý thuyết về chưng cất
1.2. Khái niệm

Chưng cất là quá trình dùng để tách các cấu tử của một hỗn hợp lỏng (cũng như hổn
hợp khí lỏng) thành các cấu tử riêng biệt dựa vào độ bay hơi khác nhau cùa các cấu tử
trong hỗn hợp. Ở cùng một nhiệt độ thì cấu tử nào có áp suất hơi lớn hơn sẽ dễ bay hơi
hơn hay ở cùng một áp suất cấu tử nào có nhiệt độ sôi thấp hơn sẽ dễ bay hơi hơn.

Thay vì đưa vào trong hỗn hợp một pha mới để tạo nên sự tiếp xúc giữa hai pha như
trong quá trình hấp thu hoặc nhả khí, trong quá trình chưng cất pha mới được tạo nên
bằng sự bốc hơi hoặc ngưng tụ.

 Khi chưng cất ta thu được nhiều cấu tử và thường thì bao nhiêu cấu tử sẽ thu được
bấy nhiêu sản phẩm.  Nếu xét hệ đơn giản chỉ có 2 cấu tử thì ta thu được 2 sản phẩm:

 Sản phẩm đỉnh chủ yếu gồm cấu tử có độ bay hơi lớn và một phần rất ít các
cấu tử có độ bay hơi bé.
 Sản phẩm đáy chủ yếu gồm cấu tử có độ bay hơi bé và một phần rất ít cấu tử
có độ bay hơi lớn.

1.3. Các phương pháp chưng cất

1.3.1. Phân loại theo áp suất làm việc

Có thể chưng cất ở áp suất khác nhau:

 Áp suất thường: thường được sử dụng vì đơn giản như chưng rượu, axit, dầu
mỏ,…
 Áp suất thấp: dung cho các hỗn hợp dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao như: tinh
dầu, các vitamin,…hoặc có nhiệt độ sôi quá cao: cặn mazut của dầu mỏ,…
 Áp suất cao: được tiến hành khi hỗn hợp không hóa lỏng ở nhiệt độ thường:
sản xuất O2 và N2 từ không khí,…

1.3.2. Phân loại theo nguyên lí làm việc

Chưng cất đơn giản: dùng để tách các hỗn hợp gồm các cấu tử có độ bay hơi rất
khác

Page 2
Đồ án Thiết kế Kỹ thuật Hóa học GVHD: Hoàng Minh Nam

nhau. Phương pháp này thường dùng để tách sơ bộ hoặc làm sạch các cấu tử khỏi
tạp chất.

Chưng cất bằng hơi nước trực tiếp: dùng để tách các hỗn hợp gồm các chất khó bay
hơi và tạp chất không bay hơi, thường được ứng dụng trong trường hợp chất được tách
không tan trong nước.

Chưng cất đa cấu tử: là phương pháp phổ biến nhất dùng để tách hoàn toàn hỗn hợp
các cấu tử dễ bay hơi có tính chất hòa tan một phần hoặc hòa tan hoàn tan hoàn toàn vào
nhau. Ngoài ra, trong trường hợp các cấu tử của hỗn hợp dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao
hoặc hỗn hợp có nhiệt độ sôi quá cao chưng cất được thực hiện ở áp suất thấp. Nếu các
cấu tử của hỗn hợp không hóa lỏng ở áp suất thường, chưng cất được thực hiện ở áp suất
cao.

1.4. Các loại tháp chưng cất

Các loại tháp chưng cất rất phong phú về kích cỡ và ứng dụng, các tháp lớn nhất
thường được dùng trong công nghiệp lọc hóa dầu. Lớn và phức tạp là các tháp dùng để
chưng cất các dung môi, không khí lỏng và công nghiệp hóa chất nói chung. Tùy theo
năng suất đường kính tháp có thể từ 0,3m đến hơn 9m, số mâm có thể từ vài mâm đến rất
nhiều. Khoảng cách mâm có thể từ 150mm hay ít hơn đến khoảng 1m. Tháp có thể hoạt
động ở áp suất cao hay thấp, từ nhiệt độ thấp của khí hóa lỏng đến gần 900 oC khi chưng
cất sodium và potassium. Hỗn hợp được chưng cất có thể thay đổi rất nhiều về độ nhớt, hệ
số khuếch tán, tính ăn mòn, khuynh hướng tạo bọt và tính phức tạp của nồng độ.

Trong sản xuất thường dùng nhiều loại thiết bị khác nhau để tiến hành chưng cất.
Tuy nhiên yêu cầu cơ bản chung của các thiết bị vẫn giống nhau nghĩa là diện tích bề mặt
tiếp xúc pha phải lớn, điều này phụ thuộc vào mức độ phân tán của một lưu chất này vào
lưu chất kia. Nếu pha khí phân tán vào pha lỏng ta có các loại tháp mâm, nếu pha lỏng
phân tán vào pha khí ta có tháp chêm, tháp phun,… Ở đây ta khảo sát 2 loại thường dùng
là tháp mâm và tháp chêm.

1.4.1. Tháp mâm


Gồm: thân tháp hình trụ thẳng đứng trong có gắn các mâm có cấu tạo khác nhau
trên đó pha lỏng và pha hơi được cho tiếp xúc với nhau. Chất lỏng đi vào tháp ở đỉnh

Page 3
Đồ án Thiết kế Kỹ thuật Hóa học GVHD: Hoàng Minh Nam

hoặc tại một mâm thích hợp nào đó và chảy xuống do trọng lực qua mỗi mâm bằng ống
chảy chuyền.

Nguyên lí hoạt động: Chất lỏng đi vào tháp ở đỉnh hoặc tại một mâm thích hợp nào
đó và chảy xuống do trọng lực qua mỗi mâm bằng ống chảy chuyền. Pha hơi hoặc khí đi
từ dưới lên qua mỗi mâm bằng các khe hở trên mâm do cấu tạo khác nhau của mâm tạo
nên. Quá trình chung cả tháp được xem như tiếp xúc pha nghịch dòng mặc dù trên mỗi
mâm hai pha tiếp xúc giao dòng.

1.4.1.1. Tháp mâm chóp


Trên mâm có gắn chóp và ống chảy chuyền, ống chảy chuyền có thể có tiết diện
tròn, viên phân, một ống hay nhiều ống tùy suất lượng pha lỏng. Chóp có thể hình tròn
hay một dạng khác. Ở chóp có rãnh xung quanh để pha khí đi qua, rãnh chóp có thể hình
chữ nhật, tam giác hay hình tròn.

1.4.1.2. Tháp mâm xuyên lỗ


Trên mâm có nhiều lỗ hay rãnh, đường kính lỗ từ 3÷12 mm, tổng tiết diện các lỗ
trên mâm chiếm từ 8÷15% tiết diện tháp. Các lỗ được bố trí trên các đỉnh tam giác đều,
khoảng cách giữa hai tâm lỗ bằng 2,5÷5 lần đường kính. Bề dày mâm thường bằng 4/10 ÷
8/10 đường kính lỗ nếu làm bằng thép không gỉ, nếu làm bằng thép cacbon hay hợp kim
đồng thì bề dày lớn hơn tỉ lệ trên.

1.4.2. Tháp chêm (tháp đệm)


Tháp chêm là một tháp hình trụ gồm nhiều bậc nối với nhau bằng mặt bích hay
hàn. Vật chêm được đổ đầy trong tháp theo một trong hai phương pháp sau: xếp ngẫu
nhiên hay xếp thứ tự.

Vật chêm được sử dụng có nhiều loại khác nhau, phổ biến: vòng Raschig, vật
chêm hình yên ngựa, vật chêm vòng xoắn.

Page 4
Đồ án Thiết kế Kỹ thuật Hóa học GVHD: Hoàng Minh Nam

1.4.3. Ưu, nhược điểm của các loại tháp

Tháp chêm Tháp mâm xuyên lỗ Tháp mâm chóp


- Cấu tạo khá đơn giản. - Trở lực tương đối - Khá ổn định.
- Trở lực thấp. thấp. - Hiệu suất cao.
Ưu - Làm việc được với chất lỏng - Hiệu suất khá cao.
điểm
bẩn nếu dùng đệm cầu có   
của chất lỏng.
- Do có hiệu ứng thành  hiệu - Không làm việc - Có trở lực lớn.
suất truyền khối thấp. được với chất lỏng - Tiêu tốn nhiều
- Độ ổn định không cao, khó bẩn. vật tư, kết cấu
vận hành. - Kết cấu khá phức phức tạp.
Nhược
- Do có hiệu ứng thành  khi tạp.
điểm
tăng năng suất thì hiệu ứng
thành tăng  khó tăng năng
suất.
- Thiết bị khá nặng nề.

2. Nguyên liệu
2.1. Axit axeitc

Axit axetic hệ thống có tên là axit ethanoic là một hợp chất hữu cơ với công thức
hóa học là CH3COOH.
Page 5
Đồ án Thiết kế Kỹ thuật Hóa học GVHD: Hoàng Minh Nam

Nó là một chất lỏng không màu, có mùi thơm đặc trưng, vị chua, dễ bay hơi ở
nhiệt độ môi trường.
Tan vô hạn trong nước, rượu, ete theo bất kì tỉ lệ nào.
Axit axetic là thành phần chính của giấm và axit pyroligneous.
Tính ăn mòn kim loại:
 Axit axetic ăn mòn sắt
 Nhôm bị ăn mòn bởi axit loãng (không bị ăn mòn bởi axit đặc và tinh khiết).
Chì và đồng ăn mòn khi có sự hiện diện không khí.
Thiếc và các loại thép niken, crom đề kháng tốt với axit axetic.
 Phân tử lượng: 32,04 g/mol
 Khối lượng riêng: 1,049 g/cm3 ở 25oC
 Nhiệt độ nóng chảy: 16,6oC
 Nhiệt độ sôi: 1180C
 Độ nhớt: 0,59Ns/m2 ở 200C
 Tỉ trọng so với nước ở trạng thái lỏng 1,049kg/cm 3 ở 20oC và ở trạng thái rắn
1,226kg/cm3.
Điều chế
Axit axetic được điều chế theo các phản ứng sau:

Trong công nghiệp, đi từ butan C4H10:

2C4H10   +   3O2  →  4CH3COOH   +  2H2O

Sản xuất giấm ăn, thường dùng phương pháp lên men dung dịch rượu etylic loãng.

CH3CH2OH  + O2 men → CH3COOH  +  2H2O

Ứng dụng: Axit axetic là nguyên liệu dùng để sản xuất nhiều mặt hàng khác nhau
và được ứng dụng rộng rãi trong các ngành: công nghiệp nặng, y tế, dược, giao thông vận
tải…Vì nó là một loại axit rẻ tiền nhất. Axit axetic là một trong những ứng dụng quan
trọng trong các loại axit hữu cơ.

Nguồn tiêu thụ chủ yếu:


 Làm giấm ăn ( chứa 4,5% axit axetic ).
 Làm đông đặc nhựa mủ cao su.
 Làm chất dẻo sợi celluloza acetat – làm phim ảnh không nhạy lửa.
 Làm chất kết dính polyvinyl acetat.
Page 6
Đồ án Thiết kế Kỹ thuật Hóa học GVHD: Hoàng Minh Nam

 Làm phẩm màu, dược phẩm, nước hoa tổng hợp

2.2. Nước
Trong điều kiện thường: nước là chất lỏng không màu, không mùi, không
vị.
Khi hóa rắn nó có thể tồn tại ở 5 dạng tinh thể khác nhau.
 Khối lượng phân tử: 18g/mol
 Khối lượng riêng d 4oC: 1g/ml
 Nhiệt độ nóng chảy: 0oC
 Nhiệt độ sôi: 100oC
Nước là dung môi tốt nhờ vào tính lưỡng cực
Các hợp chất phân cực hoặc có tính ion như axit, rượu và muối đều dễ tan trong
nước.
Tính hòa tan của nước nó đóng vai trò quan trọng trong sinh học vì có nhiều phản
ứng hóa sinh chỉ xảy ra trong dung dịch nước.
Nước được sử dụng trong công nghiệp từ lâu như là nguồn nhiên liệu, nước là một
chất trao đổi nhiệt, và là dung môi quan trọng trong kỹ thuật hóa học.

Page 7
Đồ án Thiết kế Kỹ thuật Hóa học GVHD: Hoàng Minh Nam

2. CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ THUYẾT MINH QUY


TRÌNH
2.3. Sơ đồ quy trình công nghệ
2.4. Thuyết minh quy trình công nghệ

3. CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG VẬT CHẤT


3.1. Các số liệu ban đầu
Khi chưng luyện dung dịch axit axetic thì cấu tử dễ bay hơi là nước vì ở cùng một
áp suất nhiệt độ sôi của nước bé hơn axit axetic.
Axit axetic CH3COOH, khối lượng riêng M=60g/mol
Nước H2O, có khối lượng riêng M=18g/mol
Các kí hiệu:
 F : lượng nhập liệu ban đầu ( Kmol/h )
 D : lượng sản phẩm đỉnh ( Kmol/h )
 W : lượng sản phẩm đáy ( Kmol/h )
 xF :nồng độ mol nước trong nhập liệu
 xD : nồng độ mol nước trong sản phẩm đỉnh
 xW : nồng độ mol nước trong sản phẩm đáy
Hỗn hợp có:
 Năng suất nhập liệu: GF = 0,5m3/h
 Nồng độ nhập liệu: = 8% (% khối lượng)
 Nồng độ sản phẩm đỉnh: =25 % (% khối lượng)
 Nồng độ sản phẩm đáy: = 0,5% (% khối lượng)
Chọn:
Nhiệt độ nhập liệu: tFV = 25oC
Trạng thái nhập liệu là trạng thái lỏng sôi.
3.2. Suất lượng nhập liệu, sản phẩm đỉnh và sản phẩm đáy
Nồng độ phần mol của nước trong tháp:

xF 0, 92
M H 2O 18
xF    0,974
xF (1  xF ) 0,92 (1  0, 92)
 
M H 2O M CH COOH 18 60
3 (phần mol)
Page 8
Đồ án Thiết kế Kỹ thuật Hóa học GVHD: Hoàng Minh Nam

xD 0,995
M H 2O 18
xD    0,998
xD (1  xD ) 0,995 (1  0, 005)
 
M H 2O M CH COOH 18 60
3 (phần mol)

xw 0, 75
M H 2O 18
xw    0,909
xw (1  xw ) 0, 75 (1  0, 25)
 
M H 2O M CH COOH 18 60
3 (phần mol)

 Suất lượng dòng vào:

GF=0,08*0,5*1042,75+996,5*0,5*0,92=500 (kg/h)

MF=18*0,974+60*0,026=19,092 (kg/kmol)

500,1
F  26,19
19, 092 (kmol/h)

 Phương trình cân bằng vật chất cho toàn bộ tháp chưng cất :
      F  D  W

 F * xF  D * xD  W * xW
26,19  D  W

0,974* 26,19  0,998* D  0,909* W
 D  19,13  kmol / h 

W  7, 06  kmol / h 
Suất lượng sản phẩm đỉnh GD=D*MD=19,13*(0,998*18+0,002*60)=345,94 (kg/h)
Suất lượng sản phẩm đáy GW=W*MW=7,06*(0,909*18+0,091*60)=154,06 (kg/h)
3.3. Xác định chỉ số hồi lưu
3.3.1. Đồ thị cân bằng nước – axit axetic
Ta có bảng thành phần lỏng (x) – hơi (y) và nhiệt độ sôi của hỗn hợp Acid acetic -Nước ở
760 mmHg.

Bảng 1: Số liệu cân bằng lỏng – hơi của hệ nước – axit axetic

Page 9
Đồ án Thiết kế Kỹ thuật Hóa học GVHD: Hoàng Minh Nam

x,%mol 0 0.05 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1
y,%mol 0.09 0.62
0 2 0.167 0.303 0.425 0.53 6 0.716 0.795 0.864 0.93 1
o
T, C 115. 104. 100.
118.1 4 113.8 110.1 107.5 106 4 103.3 102.1 101.3 6 100
Với x là thành phần lỏng, y là thành phần hơi

3.3.2. Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp


3.3.2.1. Chỉ số hồi lưu tối thiểu
Tỉ số hoàn lưu tối thiểu với số mâm là vô cực cho một quá trình chưng cất xác định trước
và tương ứng là nhiệt tải của nồi đun và thiết bị nhưng tụ là tối thiểu. Do đó, chi phí cố
định là vô cực nhưng chi phí điều hành (nguyên liệu, nước, bơm…) là tối thiểu.

Do nhập liệu ở trạng thái lỏng bão hòa, nên Rmin được xác định như sau:

Với xF = 0,974 ta nội suy t từ đồ thị 2 được yF* = 0,982

 Tỉ số hoàn lưu tối hiểu tra công thức IX.24 trang 158, [2] ta có:

xD  y * F 0,998  0,982
Rmin   2
y * F  xF 0,982  0,974

Page 10
Đồ án Thiết kế Kỹ thuật Hóa học GVHD: Hoàng Minh Nam
*
F
xF = 0,974  y = 0.982 (Xác định từ đường cân bằng)
 Tỉ số hoàn lưu làm việc: R = 1,3Rmin + 0,3 = 1,3*2+ 0,3 = 2,9

3.3.3. Phương trình đường làm việc


Chỉ số nhập liệu:

F 26,19
f    1,37
D 19,13

Phương trình đường làm việc phần chưng:

R f 1 f 2,9  1,37 1,37  1


y x xw  x  1, 095 x  0, 095
R 1 R 1 2,9  1 2,9  1
Phương trình đường làm việc phần cất
pM HL 18, 4788*1
h  HL    0, 604
RTHL 0,082*(100, 0977  273)
1384,761
 0, 0188  0, 8
0, 604*1, 275

3.3.4. Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp


3.3.4.1. Xác định số mâm lý thuyết
Do điều kiện nhập liệu là lỏng bão hòa, ta có đường nhập liệu là đường :
x = xF = 0,974
Ta kẻ các đường làm việc của phần cất và phần chưng trên cùng đồ thị được số bậc
thang là 24

Page 11
Đồ án Thiết kế Kỹ thuật Hóa học GVHD: Hoàng Minh Nam

Page 12
Đồ án Thiết kế Kỹ thuật Hóa học GVHD: Hoàng Minh Nam

1.1.1.1. Xác định số mâm thực tế


Số mâm thực tế tính theo hiệu suất trung bình:
N¿
N TT =
ηtb

Trong đó:

 ηtb : hiệu suất trung bình của đĩa, là một hàm số của độ bay hơi tương đối và
độ nhớt của hỗn hợp lỏng η=f (α , μ)
 NTT : số mâm thực tế
 NLT : số mâm lý thuyết
η F +ηW + ηD
Với ηtb =
3

F , W , D : lần lượt là hiệu suất ở mâm đỉnh, mâm đáy, mâm nhập liệu.
Từ giãn đồ x-y, t-x,y : tìm nhiệt độ tại các vị trí và nồng độ pha hơi cân bằng với pha
lỏng :
Độ bay hơi tương đối của các cấu tử dễ bay hơi:

Page 13
Đồ án Thiết kế Kỹ thuật Hóa học GVHD: Hoàng Minh Nam

y ¿ 1−x
α= IX.61 trang 172, [2]
1− y ¿ x

Với: x: phần mol của nước trong pha lỏng.

y*: phần mol của rượu trong pha hơi.

Vị trí mâm nhập liệu :


xF = 0.974

y*F = 0.9818  y F = 0.9418


O
tF = 100,156 C

Vị trí mâm đỉnh :


xD = 0.998

yD = 0.9986  y D = 0.995
O
tD = 100,012 C

Vị trí mâm đáy :


xW = 0.909

yW = 0.9363  y w = 0.815

tW = 100,546oC

Hiệu suất mâm đỉnh

Ta có: tD = 100,012 oC  nước = 0,284*10-3 Ns/m2

acid acetic = 0.46*10-3 Ns/m2

(Tra bảng I.101, I.102, [1])

 lg hh = xD*lg nước + ( 1 – xD )*lg acetic acid

 hh = 2,843*10-4 Ns/m2

Tra bảng 1.250, trang 312, ⇒ Áp suất hơi bão hòa của nước PNL = 1,033 at = 785,08
(mmHg) (ST1)

Page 14
Đồ án Thiết kế Kỹ thuật Hóa học GVHD: Hoàng Minh Nam

• Tra hình XXIII, trang 466 (QTTB tập 10)⇒ Áp suất hơi bão hòa của axit axetic PAL =
150 (mmHg)

PNL 786, 47
  5,34
= PAL 147, 27

* = 1,488*10-3

 D=45,56% ( Hình IX.11, [2])

Hiệu suất mâm nhập liệu


tF = 100,156 oC  nước = 0,2836*10-3 Ns/m2

acetic acid = 0,46*10-3 Ns/m2

(Tra bảng I.101, I.102, [1])

 lg hh = xF*lg nước + ( 1 – xF )*lg acid acetic

 hh = 2,872*10-4 Ns/m2

Tra bảng 1.250, trang 312, ⇒ Áp suất hơi bão hòa của nước PNL = 1,04at =
789,8(mmHg) (ST1)

• Tra hình XXIII, trang 466 (QTTB tập 10)⇒ Áp suất hơi bão hòa của axit axetic PAL =
150,78 (mmHg)

PNL 789,8
  5, 238
= PAL 150, 78

* = 1,504* 10-3

 F = 45,48% (Hình IX.11, [2])

Hiệu suất mâm đáy


tW = 100,546oC  nước = 0,2826*10-3 Ns/m2

acetic acid = 0,46*10-3 Ns/m2

(Tra bảng I.101, I.102, [1])

 lg hh = xW * lg nước + ( 1 – xW )*lg acid acetic

Page 15
Đồ án Thiết kế Kỹ thuật Hóa học GVHD: Hoàng Minh Nam

 hh = 2,954*10-4 Ns/m2

Tra bảng 1.250, trang 312, ⇒ Áp suất hơi bão hòa của nước PNL = 1,035at =
786,47(mmHg) (ST1)

• Tra hình XXIII, trang 466 (QTTB tập 10)⇒ Áp suất hơi bão hòa của axit axetic PAL =
147,27 (mmHg)

PNL 786, 47
  5,34
= PAL 147, 27

* = 1,577*10-3

 3 = 45,115% ( Hình IX.11, [2])


η F +ηW + ηD
 ηtb = =¿45,385%
3

24
 52,88
=  Ntt = 0, 45385 ( mâm )

3.4. Xác định suất lượng mol của các dòng pha
Coi lưu lượng mol của các dòng pha đi trong mỗi đoạn tháp (chưng và luyện) là không
đổi.

3.4.1. Tại đỉnh tháp


Vì tại đỉnh tháp nồng độ phần mol của nước trong pha lỏng và pha hơi bằng nhau.

 Khối lượng của pha hơi(MHD) và pha lỏng(MLD) tại đỉnh tháp là bằng nhau:

MHD = MLD = MtbD = 18,084 (kg/kmol)

Suất lượng khối lượng của dòng hơi tại đỉnh tháp: nHD L

GHD = (R +1)*GD = (2,9+1)*345,94 = 1349,166 (kg/h)

Suất lượng mol của dòng hơi tại đỉnh tháp:

GHD 1349,166
nHD    74, 606
M HD 18, 084 (kmol/h) nHD L

Suất lượng khối lượng của dòng hoàn lưu:

Page 16
Đồ án Thiết kế Kỹ thuật Hóa học GVHD: Hoàng Minh Nam

GL = R*GD = 2,9*345,94 = 1003,23(kg/h)

Suất lượng mol của dòng hoàn lưu:

GL 1003, 23
L   55, 476
M LD 18, 084 (kmol/h)

1.1.1. Tại mâm nhập liệu 1.1.1. 1.1.2.


Khối lượng mol của dòng nhập liệu: HF LF

MtbF = 19,092 (kg/kmol)

Suất lượng mol của dòng nhập liệu:

GF 500,1
F   26,19
M tbF 19, 092 (kmol/h)

Suất lượng mol của dòng lỏng nhập liệu:

nLF = L = 55,476 (kmol/h)

Suất lượng mol của dòng hoàn lưu và nhập liệu:

n’LF = L + F = 26,19+ 55,476 = 81,666 (kmol/h)

Suất lượng mol của dòng hơi nhập liệu:

nHF = nHD = 74,606 (kmol/h)

1.1.1. Tại đáy tháp


Vì tại đáy tháp nồng độ phần mol của nước trong pha lỏng và pha hơi bằng nhau.

 Khối lượng của pha hơi và pha lỏng tại đáy tháp là bằng nhau:

MHW = MLW = MtbW= 21,822 (kg/kmol) nHW nLW

Suất lượng mol của dòng sản phẩm đáy:

GW 154, 06
W   7, 06
M LW 21,822 (kmol/h)

Suất lượng mol của dòng lỏng tại đáy: W

nLW = n’LF = 81,666(kmol/h)

Page 17
Đồ án Thiết kế Kỹ thuật Hóa học GVHD: Hoàng Minh Nam

Suất lượng mol dòng hơi tại đáy:

nHW = nHF = nHD = 74,606 (kmol/h)

4. CHƯƠNG 4: CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG


4.1. Cân bằng nhiệt lượng cho tháp chưng cất
Phương trình cân bằng năng lượng:
Q F +Q D + Q R =Q y +Q w +Q xq + Q ng
2 2 2

 Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào:


Q F=G F . C F . t F

Trong đó:
G F=500,1(Kg/h)

t F =100,156 oC : nhiệt độ đi vào của hỗn hợp đầu (ở trạng thái lỏng sôi)

C F : nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu (J/Kg.độ)

Tra bảng I.147 trang 165 và I.154 trang 172 (Sổ tay QTTB 1)
Với t F =100,156oC → Cnước =4220,203(J/Kg.độ); C acid acetic=2430,819(J/Kg.độ)

C F =x F . C nước + ( 1−x F ) . C a .acetic  0,92* 4220, 203  (1  0,92) * 2430,819  4077, 05 (J/Kg.độ)

QF  500,1* 4077, 05*100,156  204211344 (J/h) = 56,72 (KW)

 Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào tháp Q D (J/h): 2

Q D =D2 . λ2=D2 .(r 2 +C2 . t 2 )


2

Dùng hơi nước ở áp suất 2 (at), r 2=¿ 2208(KJ/Kg), t2¿ 119,6 ℃


λ 2: nhiệt lượng riêng của hơi đốt (J/Kg)

r 2: ẩn nhiệt hóa hơi (J/Kg)

t 2 , C 2: nhiệt độ oC và nhiệt dung riêng của nước ngưng (J/Kg.độ)

 Nhiệt độ do lưu lượng lỏng hoàn lưu mang vào:


Q R=G R .C R . t R

Page 18
Đồ án Thiết kế Kỹ thuật Hóa học GVHD: Hoàng Minh Nam

C R =C D (nhiệt lượng riêng của sản phẩm đỉnh)

t D =100,012℃ →C nước =4220,0156 (J/Kg.độ); C a .acetic =2430,063(J/Kg.độ)

⇒ C D =C R =x D . Cnước + ( 1−x D ) . Ca . acetic

¿ 0,995∗4220,0156+ ( 1−0,995 )∗2430,063=¿ 4211,066(J/Kg.độ)

G R=G D . R=345,94.2,9=1003,23 (Kg/h)

t R =t D =100,012℃

⇒ Q R=1003,23∗4211,066∗100,012=422517470,3 ¿ (KW)

 Nhiệt do hơi mang ra đỉnh tháp Qy


Q y =G D . ( 1+ R ) . λ D

Nhiệt lượng riêng của hơi ở đỉnh tháp λ D:

λ D =λnước . y´D + λ a .acetic .(1− ý D )

Từ xD= 0,998 (phần mol)⇒ y*D=0,9986 (phần mol)


y D . M nước
y D=
y D . M nước +(1− y ¿¿ D) . M a . acetic ¿

0,9986*18
  0,995
0,9986*18  (1  0,9986) *60 (phần khối lượng)
λ nước , λa . acetic: nhiệt lượng riêng của nước, acid acetic:

λ nước =r nước +t D . Cnước

λ a .acetic =r a .acetic + t D .C a . cetic

r nước , r a .acetic , C nước , C a .cetic tra ở bảng I.212 và bảng I.153 (Sổ tay QTTB 1) ở t D=
100,012oC
C nước =¿ 4220,0156 (J/Kg.độ)

C a .acetic =¿ 2430 (J/Kg.độ)

r nước =¿ 539 (Kcal/Kg) = 2256,65*103 (J/Kg)

ra.acetic = 389,8*103 (J/Kg)

Page 19
Đồ án Thiết kế Kỹ thuật Hóa học GVHD: Hoàng Minh Nam

→ λnước =¿ 2678,7*103 (J/Kg)

λ a .acetic =¿ 632,829*103 (J/Kg)

→ λ D  2678, 7 *0,995  632,829*(1  0,995)  2668, 47 (KJ/Kg)

→ Q y =¿ 345,94*(1+2,9)*2668,47*103=3600208996*103 (J/Kg)= 1000,058(KW)

 Nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra QW


Q W =G w . C w . t w

G w =¿ 154,06(Kg/h)

t W =100,546 ℃

x W =0,75 (phần khối lượng)

Với tw= 100,546oC→ Cnước =4220,71 (J/Kg.độ)

C a .acetic =2432,8665 (J/Kg.độ)

→ Cw =x w . Cnước + ( 1−x w ) . C a .acetic

=4220,71*0,75 + 2432,8665*(1- 0,75) = 3773,75 (J/Kg.độ)


→ Q W =¿ 154,06*3773,75*100,546= 58455828,12(J/h)= 16,24(KW)

Nhiệt lượng tổn thất ra môi trường xung quanh Q xq : 2

Lấy Q xq =5 % Q D
2 2

 Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra Qng (J/h) 2

Q ng =G ng .C 2 . t 2 =0
2 2

Vậy lượng hơi đốt cần thiết để đun sôi dung dịch ở đáy tháp là :

Q y +Qw +Q xq −Q F−Q R Q y +Qw −Q F −QR 1000,058+16,24−56,72−117,36


D 2= 2
= = ∗3600
λ2 0,95. r 2 0,95.2208

¿ 1445,45(Kg/h)

¿ 0,401(Kg/s)

Page 20
Đồ án Thiết kế Kỹ thuật Hóa học GVHD: Hoàng Minh Nam

4.2. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị ngưng tụ


 Nhiệt độ dòng nước lạnh đi vào: tv = 25 oC
 Nhiệt độ dòng nước lạnh đi ra: tr = 40 oC
 Dòng hơi tại đỉnh đi ngoài ống với nhiệt độ ngưng tụ tngưng= 100,012oC
 Phương trình cân bằng năng lượng
D́ . r D ( R +1)=G n . C n( t r −t v )
t t
 v r  32,5
t 2 o
C

Nhiệt dung riêng của nước ở nhiệt độ trung bình Cn = 4198,75 (J/kg.độ)
Ở tD = 100,012oC tra bảng I.212 trang 254, ta thu được

 Nhiệt hoá hơi của nước: rnước = 2256,65*103 (J/Kg)


 Nhiệt hóa hơi của acetic acid: racetic acid = 389,8 kJ/h

r D=r nước . x´D + ( 1− x´D ) . r acid acetic

¿ 2256,65.103.0,995 + (1 - 0,995). 389,8.103 =2247,315.103 (J/kg)

GD .rD .( R  1)  345,94* 2245,315*(2,9  1)  3032000,989 (kJ/h)

Qnt
Gn   48141,3276
Lượng nước cần dùng: Cn (tr  tv ) (Kg/h)

4.3. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị làm nguội sản phẩm đáy
Chọn:

Nước làm lạnh đi trong ống trong với nhiệt độ vào tv =25oC và nhiệt độ ra tR = 35oC

tv  t r
  30o C
Nhiệt độ trung bình t 2

Sản phẩn đáy đi trong ống ngoài với nhiệt độ vào tws = 100,546oC và nhiệt độ ra tw = 40oC

tv  t r
  62,578o C
2
Nhiệt độ trung bình của t xL

Cân bằng nhiệt

Q  GW C w (t ws  t wr )=G n C n (t v  tr )

Page 21
Đồ án Thiết kế Kỹ thuật Hóa học GVHD: Hoàng Minh Nam

Nhiệt dung riêng của acid acetic ở 70,273oC = 2262,99 (J/kg.độ)

Nhiệt dung riêng của nước ở 30oC = 4177,5(J/kg.độ)

Lượng nhiệt trao đổi Q  GW Cw (t ws  twr ) = 154,06*2262,99*(100,546-40)  21108529, 75 (J/h)

Q
Gn 
Suất nước lạnh cần dùng: Cn (tr  tv ) = 505,3 (Kg/h)

4.4. Cân bằng nhiệt lượng thiết bị đun sôi dòng nhập liệu
Chọn:

Nhiệt độ dòng nhập liệu đi trong ống trong tv=tFV=25oC

Nhiệt độ dòng ra tFS=100,156oC

tv  t r
  62, 578o C
Nhiệt độ trung bình t 2

Hơi ngưng tụ đi trong ống ngoài có áp suất 2at

Nhiệt hóa hơi: r nước= 2208 (kJ/kg)

Nhiệt độ sôi: t nước = 119,6oC

Tra bảng 1.249, trang 310, Sổ tay qttb 1

Nhiệt dung riêng của nước ở 62,578oC là 4190 (J/kg)

Tra bảng 1.154, trang 172, Sổ tay qttb 1

Nhiệt dung riêng của acid acetic ở 25oC là 2221,05 (J/kg)


J
C F =x F . C nước + ( 1−x F ) . C a .acetic =0,92∗4190+ ( 1−0,92 )∗2221,05=4032,484( )
kg

Q  GF CF (t FS t FV )  Gn rn

 500,1* 4032, 484*(100,156  25)  151562990,3 (J/kg)

Lượng hơi đốt cần dung cho thiết bị đun sôi dòng nhập liệu

Q
Gn   68, 64
rn (Kg/h)

Page 22
Đồ án Thiết kế Kỹ thuật Hóa học GVHD: Hoàng Minh Nam

5. CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH


5.1. Đường kính tháp (Dt):
4Vtb g tb
Dt   0,0188
π.3600.ω tb (  y .ω y ) tb
(m)

Vtb :lượng hơi trung bình đi trong tháp (m3/h).

tb :tốc độ hơi trung bình đi trong tháp (m/s).

gtb : lượng hơi trung bình đi trong tháp (Kg/h).

Lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng và đoạn cất khác nhau. Do đó, đường kính
đoạn chưng và đoạn cất cũng khác nhau .

5.1.1. Đường kính đoạn cất :


5.1.1.1. Lượng hơi trung bình đi trong tháp :
g d  g1
g tb 
2 (Kg/h)

gd : lượng hơi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp (Kg/h).

g1 : lượng hơi đi vào đĩa dưới cùng của đoạn cất (Kg/h).

 Xác định gd : gd = GD.(R+1) =.(2,9+1)*345,94 = 1349,166 (Kg/h)


= 74,606(Kmol/h)

 Xác định g1 : Từ hệ phương trình :


 g1  G1  D

 g1 . y1  G1 .x1  D.x D
 g .r  g .r
 1 1 d d
(III.1)

Với : G1 : lượng lỏng ở đĩa thứ nhất của đoạn cất .

r1 : ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất của đoạn cất

rd : ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp hơi đi ra ở đỉnh tháp .

Page 23
Đồ án Thiết kế Kỹ thuật Hóa học GVHD: Hoàng Minh Nam

 Tính r1 :
Với t1 = tF = 100,156oC , (Tra tài liệu tham khảo [1]) ta có :

Ần nhiệt hoá hơi của nước : rN1 = 2256,2606 (KJ/kmol) .

Ẩn nhiệt hoá hơi của acid acetic : ra1 = 389,81(KJ/kmol) .

Suy ra: r1 = rN1.y1 + (1-y1).ra1 = 1866,4506y1 + 389,81 (KJ/kmol)

 Tính rd :
Với tD = 100,012oC (Tra tài liệu tham khảo [1]) ta có :
Ẩn nhiệt hoá hơi của nước : rNd = 2256,6525 (KJ/kmol) .

Ẩn nhiệt hoá hơi của acetic acid : rAd = 389,7926 (KJ/kmol) .

Suy ra: rd = rNd.yD + (1-yD).rAd = 2256,6525*0,9986 + (1-0,9986)*389,7929

= 2254,04 (KJ/kmol)

 x1 = xF = 0,974
Giải hệ (III.1), ta được : G1 = 1074,416(kg/h)

y1 = 0,94 (phần khối lượng nước)

g1 = 1420,356(kg/h)

1349,166  1420,356
 1384, 761
Vậy : gtb = 2 (Kg/h)
5.1.1.2. Tốc độ hơi trung bình đi trong tháp :
Dựa vào công thức IX.111 trang 186 Sổ tay QTTB tập 2, ta có:

Tốc độ giới hạn của hơi đi trong tháp với mâm xuyên lỗ có ống chảy chuyền:

ρxtb
ω gh=c
√ ρ ytb

Với:
ρ xtb: khối lượng riêng trung bình của pha lỏng (kg/m3)

ρ ytb : khối lượng riêng trung bình của pha hơi (kg/m3)

Page 24
Đồ án Thiết kế Kỹ thuật Hóa học GVHD: Hoàng Minh Nam

Chọn khoảng cách mâm là h =0,3m

Tra đồ thị hình 6.2 trang 254 SBT có c=0,032

Pha lỏng

Nồng độ phần mol trung bình của pha lỏng

0,998  0, 974
xL =  0,986
2

Nhiệt độ trung bình của pha lỏng trong phần cất TLL=100,084oC

Nồng độ phần khối lượng trung bình của pha lỏng trong phần cất
x F  x D 0,92  0,995
xL    0,9575
2 2

Bảng 1.249, tr310

Khối lượng riêng của nước ở 100,084oC:  NL = 958,34 (kg/m3)

Khối lượng riêng acid acetic ở 100,084oC:  AL = 957,849 (kg/m3)

1 x 1  xL
 L 
Khối lượng riêng pha lỏng  LL  NL  AL   LL  958,32 (kg/m3)

Pha hơi

Khối lượng riêng trung bình của pha hơi trong phần cất
y  0, 743x  0, 256  0, 743*0,986  0, 256  0,9886

Nhiệt độ trung bình của pha hơi trong phần cất THL=100,0977oC

Khối lượng mol trung bình của pha hơi trong phần cất

MHL=0,9886*18+(1-0,9886)*60=18,4788 (kg/kmol)

pM HL 18, 4788*1
 HL    0, 604
RTHL 0, 082*(100, 0977  273) (kg/m3)

Tốc độ pha hơi trong phần cất

Page 25
Đồ án Thiết kế Kỹ thuật Hóa học GVHD: Hoàng Minh Nam

958,32
ρxtb  0, 032  1, 275
ω gh=c
ρ ytb √
= 0, 604 (m/s)

gtb 1384, 761


D t  0, 0188 0, 0188  0,8
(  y .ω y )tb 0, 604*1, 275
Đường kính đoạn cất = m

5.1.2. Đường kính đoạn chưng


Lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng: (CT IX.97 Trang 182, Sổ tay tập 2)

g 'n + g1
g’tb = 2 (kg/h)

Với:

g’1: lượng hơi đi vào đoạn chưng

g’n: lượng hơi ra khỏi đoạn chưng

Vì lượng hơi ra khỏi đoạn chưng bằng lượng hơi đi vào đoạn luyện nên g’n = g1

g 1 + g'1
Hay g’tb = 2

- Lượng hơi đi vào đoạn chưng g’1, lượng lỏng G’1 và hàm lượng lỏng x ’1 được xác định
theo hệ phương trình cân bằng vật chất và cân bằng năng lượng:

' ' '' '


{ {
G1=g1+GW ¿ G1. x1=g1. yW+GW . xW ¿ ¿
Với:

GW = 154,06 (kg/h)

x W = 0,75 (phần khối lượng)


y W = 0,815 (phần khối lượng)
' '
gl . r l=gl . r l = 3041074,131

Page 26
Đồ án Thiết kế Kỹ thuật Hóa học GVHD: Hoàng Minh Nam

r’1 = rnước *
yW + ( 1 – yW ) r
a.acetic

+ Tại đáy tháp: (Tra bảng I.212 Trang 254, Sổ tay QTTB tập 1)

tW = 100,5460C  rnước = 2255,2 ( kJ/kg )

ra.acetic = 389,86 ( kJ/ kg )

 r’1 = 2255,2*0,815+ (1 – 0,815)*389,86

= 1910,1121 (kJ/kg )

G1'  g1'  154, 06


 ' '
G1.x1  g1 *0,815  154, 06*0, 75
'


1910,1121.g1  3041074,131
'

 g1'  1592, 092 (kg / h)


 '
G1  1746,152 (kg / h)
 '
  x1  0,809

x1' =0,809 (phần khối lượng)

+ Lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng:

g 1 + g'1 1420,356  1746,152


 1583, 254
 g’tb = 2 = 2 (kg/h)

5.1.2.1. Tốc độ hơi trung bình đi trong tháp


Dựa vào công thức IX.111 trang 186 Sổ tay QTTB tập 2, ta có:

Tốc độ giới hạn của hơi đi trong tháp với mâm xuyên lỗ có ống chảy chuyền:

ρxtb
ω gh=c
√ ρ ytb

Với:
ρ xtb: khối lượng riêng trung bình của pha lỏng (kg/m3)

ρ ytb : khối lượng riêng trung bình của pha hơi (kg/m3)

Page 27
Đồ án Thiết kế Kỹ thuật Hóa học GVHD: Hoàng Minh Nam

Chọn khoảng cách mâm là h =0,3m

Tra đồ thị hình 6.2 trang 254 SBT có c=0,032

Pha lỏng

Nồng độ phần mol trung bình của pha lỏng

0,909  0,974
xC =  0,9415
2

Nhiệt độ trung bình của pha lỏng trong phần cất TLC=100,351oC

Nồng độ phần khối lượng trung bình của pha lỏng trong phần cất
x F  x D 0,92  0, 75
xC    0,835
2 2

Bảng 1.249, tr310

Khối lượng riêng của nước ở 100,351oC:  NC = 958,27 (kg/m3)

Khối lượng riêng acid acetic ở 100,351oC:  AC = 957,3682 (kg/m3)

1 x 1  xC
 C 
Khối lượng riêng pha lỏng  LC  NC  AC   LC  958,121 (kg/m3)

Pha hơi

Khối lượng riêng trung bình của pha hơi trong phần cất
y  1, 095 x  0, 095  1, 095*0,9415  0, 095  0,9359

Nhiệt độ trung bình của pha hơi trong phần cất THL=100,549oC

Khối lượng mol trung bình của pha hơi trong phần cất

MHL=0,9359*18+(1-0,9359)*60=20,6922 (kg/kmol)

pM HC 20, 6922*1
 HC    0, 6755
RTHC 0, 082*(100,549  273) (kg/m3)

Tốc độ pha hơi trong phần cất

Page 28
Đồ án Thiết kế Kỹ thuật Hóa học GVHD: Hoàng Minh Nam

958,121
ρxtb  0, 032  1, 205
ω gh=c

ρ ytb = 0,6755 (m/s)

gtb 1583, 254


D t  0, 0188 0, 0188  0,829
(  y .ω y )tb 0, 6755*1, 205
Đường kính đoạn chưng = (m)

Chọn đường kính tháp là đường kính phần cất D=0,8m

Khi đó, tốc độ làm việc thực ở:

0, 01882.gtb 0, 01882 *1384, 761


 lv    1, 266
Dt2 . y' 0,82 *0, 604
- Phần cất: (m/s)

0, 01882.g 'tb 0, 01882 *1583, 254


 'lv    1, 294
Dt2 . y'' 0,82 *0, 6755
- Phần chưng: (m/s)

5.2. Chiều cao tháp (H)


Số mâm thực tế của toàn tháp: ntt = 53
Chiều cao thân tháp: Hthân = (ntt –1)∆h + 1 = 16,6 (m)

Chọn đáy (nắp) ellip tiêu chuẩn có φ ht = 0,25 ⇒ ht = 0,25. 0,8 = 0,2 (m)

Chọn chiều cao gờ: hg = 50mm = 0,05(m)

Chiều cao đáy (nắp): Hđn = ht+ hg = 0,25(m)

Kết luận: Chiều cao toàn tháp: H = Hthân + 2Hđn = 16,6+ 2 . 0,25 = 17,1 (m)

Page 29

You might also like