You are on page 1of 254

MỤC LỤC

MỤC LỤC ............................................................................................ 1


DANH MỤC HÌNH VẼ ....................................................................... 6
DANH MỤC BẢNG BIỂU................................................................. 17
DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ........................................... 18
Chương 1 ............................................................................................ 20
TỔNG QUAN VỀ MẠNG SỐ LIỆU VÀ MÔ HÌNH OSI ................ 20
1.1. TỔNG QUAN VỀ MẠNG SỐ LIỆU ................................................ 20
1.2. PHÂN LOẠI MẠNG SỐ LIỆU ........................................................ 21
1.2.1. Phân loại mạng dựa trên công nghệ truyền dẫn ............................. 21
1.2.2. Phân chia mạng theo quy mô, số lượng các thành phần thiết bị..... 26
1.3. MÔ HÌNH THAM CHIẾU OSI ....................................................... 31
1.3.1. Tổng quan về mô hình phân lớp ................................................... 31
1.3.2. Khái niệm các thành phần trong mô hình phân lớp. ...................... 32
1.3.3. Những vấn đề trong mô hình phân lớp .......................................... 32
1.3.4. Mô hình tham chiếu OSI .............................................................. 36
1.4. TÀI LIỀU THAM KHẢO, CÂU HỎI ÔN TẬP .............................. 43
1.4.1. Tài liệu tham khảo:....................................................................... 43
1.4.2. Các câu hỏi ôn tập ........................................................................ 44
Chương 2 ............................................................................................ 46
GIAO TIẾP LỚP VẬT LÝ ................................................................ 46
2.1. CÁC MÔI TRƯỜNG TRUYỀN DẪN ............................................. 46
2.1.1. Môi trường truyền dẫn có dây ...................................................... 46
2.1.2. Môi trường truyền dẫn không dây ................................................ 53
2.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG TRUYỀN
DẪN .................................................................................................. 55
2.2.1. Sự suy giảm ................................................................................. 55
2.2.2. Băng thông bị giới hạn ................................................................. 56
2.2.3. Sự biến dạng do trễ pha ................................................................ 57
2.2.4. Sự can nhiễu (tạp âm) ................................................................... 57
2.3. CÁC LOẠI TÍN HIỆU ...................................................................... 58
2.4. CÁC KÊNH TRUYỀN CÔNG CỘNG............................................. 62
2.5. CÁC CHUẨN GIAO TIẾP LỚP VẬT LÝ....................................... 63
2.5.1. Giao tiếp EIA – 232D/V24 ........................................................... 63
2.5.2. Giao tiếp EIA-530 ........................................................................ 67
2.5.3. Giao tiếp EIA-430/V35 ................................................................ 68

1
2.6. TÀI LIỆU THAM KHẢO, CÂU HỎI ÔN TẬP .............................. 68
2.6.1. Tài liệu tham khảo:....................................................................... 68
2.6.2. Câu hỏi ôn tập: ............................................................................. 69
Chương 3 ............................................................................................ 70
TRUYỀN SỐ LIỆU ............................................................................ 70
3.1. GIỚI THIỆU ..................................................................................... 70
3.1.1. Các dạng thức truyền thông .......................................................... 70
3.1.2. Đồng bộ trong truyền thông số liệu............................................... 72
3.2. TRUYỀN BẤT ĐỒNG BỘ ............................................................... 73
3.3. TRUYỀN ĐỒNG BỘ ........................................................................ 75
3.4. ĐIỀU KHIỂN LỖI ............................................................................ 76
3.4.1. Giao thức dừng và chờ ARQ ........................................................ 78
3.4.2. Giao thức điều khiển lỗi Go-Back-N (GBN)................................. 82
3.4.3. Phương pháp điều khiển lỗi truyền lại có lựa chọn - Selective
Repeat ARQ ................................................................................ 88
3.5. ĐIỀU KHIỂN LUỒNG ..................................................................... 91
3.5.1. Giao thức “Dừng và chờ” – Stop and Wait ................................... 94
3.5.2. Giao thức điều khiển luồng tự động truyền lại – giao thức ARQ ... 98
3.5.3. Giao thức điều khiển luồng cửa sổ trượt – Slide Window Protocol99
3.6. TÀI LIỀU THAM KHẢO, CÂU HỎI ÔN TẬP ............................ 102
3.6.1. Tài liệu tham khảo. ..................................................................... 102
3.6.2. Câu hỏi ôn tập. ........................................................................... 103
Chương 4 .......................................................................................... 104
CÁC GIAO THỨC LỚP LIÊN KẾT DỮ LIỆU ............................. 104
4.1. MÔI TRƯỜNG ỨNG DỤNG ......................................................... 104
4.2. CÁC GIAO THỨC HƯỚNG KÝ TỰ ............................................ 106
4.2.1. Giao thức Kermit ....................................................................... 106
4.2.2. Giao thức BSC (BISYNC) ......................................................... 108
4.2.3. Giao thức APARNET................................................................. 112
4.3. CÁC GIAO THỨC HƯỚNG BÍT .................................................. 114
4.3.1. Giao thức HDLC ........................................................................ 114
4.3.2. Giao thức LAPB......................................................................... 119
4.3.3. Giao thức LAPD ........................................................................ 119
4.3.4. Giao thức LAPM ........................................................................ 120
4.3.5. Giao thức LLC ........................................................................... 120
4.3.6. Giao thức PPP ............................................................................ 122
4.4 TÀI LIỆU THAM KHẢO, CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ...................... 125

2
4.4.1. Tài liệu tham khảo ...................................................................... 125
4.4.2. câu hỏi và bài tập ôn tập ............................................................. 125
Chương 5 .......................................................................................... 127
MẠNG LAN ..................................................................................... 127
5.1. CẤU HÌNH MẠNG LAN VÀ CÁC KỸ THUẬT TRUY NHẬP ... 127
5.1.1. Các đặc điểm của mạng LAN ..................................................... 127
5.1.2. Các kỹ thuật truy cập .................................................................. 130
5.2. MẠNG LAN ETHERNET .............................................................. 135
5.2.1. Giới thiệu về LAN Ethernet ....................................................... 135
5.2.2. Cấu trúc khung của mạng LAN Ethernet .................................... 136
5.2.3. Các loại LAN Ethernet ............................................................... 136
5.3. MẠNG LAN TOKEN RING VÀ FDDI ......................................... 141
5.3.1. Token Ring ................................................................................ 141
5.3.2. FDDI.......................................................................................... 144
5.4. MẠNG LAN KHÔNG DÂY ........................................................... 146
5.4.1. Giới thiệu ................................................................................... 146
5.4.2. Các loại cấu hình của WLAN ..................................................... 147
5.4.3. Các chuẩn mạng WLAN ............................................................ 149
5.4.4. Các thiết bị trong mạng WLAN .................................................. 149
5.4.5. Bảo mật trong mạng WLAN....................................................... 151
5.4.6. Ưu điểm và nhược điểm của mạng WLAN ................................. 155
5.5 TÀI LIỆU THAM KHẢO, CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP ...... 156
5.5.1 Tài liệu tham khảo....................................................................... 156
5.5.2 câu hỏi và bài tập ôn tập .............................................................. 156
Chương 6 .......................................................................................... 158
MẠNG DIỆN RỘNG ....................................................................... 158
6.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MẠNG WAN ............................. 158
6.2. CÁC ĐẶC TÍNH CỦA MẠNG SỐ LIỆU CÔNG CỘNG ............. 159
6.2.1. Chuyển mạch gói và chuyển mạch kênh ..................................... 160
6.2.2. Kênh ảo và gói dữ liệu (datagram) .............................................. 162
6.3 CÁC MẠNG SỐ LIỆU CHUYỂN MẠCH GÓI ............................. 164
6.3.1 Mạng chuyển mạch gói X.25 ....................................................... 164
6.3.2. Công nghệ Frame Relay ............................................................. 168
6.3.3. Phương thức truyền tải không đồng bộ ATM .............................. 171
6.3.4. Công nghệ MPLS ....................................................................... 178
6.4. CÁC MẠNG SỐ LIỆU CHUYỂN MẠCH KÊNH ........................ 184
6.4.1. Mạng PSTN ............................................................................... 185

3
6.4.2. Mạng CSD ................................................................................. 185
6.4.3. Mạng HSCSD ............................................................................ 186
6.5. MẠNG SỐ ĐA DỊCH VỤ TÍCH HỢP ........................................... 186
6.5.1. Giới thiệu ................................................................................... 186
6.5.2. Cấu trúc mạng ISDN .................................................................. 187
6.5.3. Các loại thiết bị và giao tiếp khách hàng trong mạng ISDN ........ 187
6.5.4. Ưu điểm và nhược điểm của ISDN ............................................. 189
6.6. CÁC MẠNG RIÊNG ...................................................................... 189
6.7. TÀI LIỆU THAM KHẢO, CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP ..... 190
6.7.1. Tài liệu tham khảo ...................................................................... 190
6.7.2.Câu hỏi và bài tập ôn tập ............................................................. 190
Chương 7 .......................................................................................... 191
BỘ GIAO THỨC TCP/IP ................................................................ 191
7.1. TỔNG QUAN VỀ HỌ GIAO THỨC TCP/IP ............................... 191
7.2. GIAO THỨC IP .............................................................................. 192
7.3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐỊNH TUYẾN............................................. 198
7.3.1. Khái niệm và ký hiệu. ................................................................ 198
7.3.2. Một số phương pháp định tuyến cơ bản ...................................... 200
7.3.3. Phân loại các kỹ thuật định tuyến ............................................... 211
7.4. ĐỊA CHỈ IP ..................................................................................... 213
7.4.1. Các quy tắc về địa chỉ IP: ........................................................... 213
7.4.2. Biểu diễn địa chỉ IP .................................................................... 214
7.4.3. Phân lớp địa chỉ internet. ............................................................ 215
7.4.4. Các cơ chế (cách) đánh địa IP cho máy tính trong một mạng LAN.
.................................................................................................. 217
7.4.5. Các giá trị địa chỉ đặc biệt: ......................................................... 218
7.4.6. Mặt nạ mạng và phân chia mạng (Subnetting) ............................ 220
7.4.7. Địa chỉ không phân lớp .............................................................. 223
7.5. ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG IP ................................................ 223
7.5.1. Các mô hình truyền đối với gói tin IP ......................................... 223
7.5.2. Các đối tượng thông tin trong định tuyến.................................... 226
7.5.3. Định tuyền trong mạng và định tuyến liên mạng ......................... 228
7.6. ICMP VÀ ARP................................................................................ 232
7.6.1. ICMP ......................................................................................... 232
7.6.2. ARP ........................................................................................... 236
7.7. QOS TRONG MẠNG IP ................................................................ 238
7.7.1. Giới thiệu ................................................................................... 238

4
7.7.2. Phân lớp lưu lượng ..................................................................... 239
7.7.3 Các giải pháp QoS....................................................................... 239
7.8. TCP VÀ UDP .................................................................................. 242
7.8.1. UDP ........................................................................................... 242
7.8.2.TCP ............................................................................................ 243
7.9. THIẾT LẬP MẠNG VOIP ............................................................. 246
7.10. CÁC ỨNG DỤNG CỦA BỘ GIAO THỨC TCP/IP .................... 246
7.11. TÀI LIỆU THAM KHẢO, CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP.... 252
7.11.1. Tài liệu tham khảo:................................................................... 252
7.12.2. Câu hỏi ôn tập: ......................................................................... 253
7.12.3. Bài tập:..................................................................................... 254

5
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Mô hình liên kết trực tiếp điểm-điểm ............................................. 21
Hình 1.2. Mô hình liên kết điểm-điểm qua một mạng trung gian ................... 21
Hình 1.3. Mô hình liên kết đa điểm ............................................................... 22
Hình 1.4. Các cấu hình kết nối cơ bản ........................................................... 22
Hình 1.5. Cấu hình kết nối dạng mắt lưới ...................................................... 23
Hình 1.6. Cấu hình kết nối dạng hình sao ...................................................... 23
Hình 1.7. Cấu hình kết nối dạng bus.............................................................. 24
Hình 1.8. Cấu hình kết nối dạng vòng Ring ................................................... 25
Hình 1.9. Cấu hình kết nối kết hợp ................................................................ 25
Hình 1.10. Mô hình kết nối mạng LAN ......................................................... 26
Hình 1.11. Mô hình kết nối mạng WAN ........................................................ 27
Hình 1.12. Kết nối giữa các mạng LAN thông qua mạng WAN .................... 27
Hình 1.13. Mạng WAN chuyển mạch ........................................................... 28
Hình 1.14. Kết nối giữa các hệ thống đầu cuối với mạng WAN thông qua
modem ................................................................................................................... 28
Hình 1.15. Kết nối liên mạng giữa các mạng WAN khác nhau ...................... 29
Hình 1.16. Mô hình mạng Internet ................................................................ 30
Hình 1.17. Cấu trúc của các nhà cung dịch vụ internet của một quốc gia ....... 30
Hình 1.18. Kết nối giữa các nhà cung cấp dịch vụ của các quốc gia ............... 31
Hình 1.19. Mô hình phân lớp chức năng ........................................................ 31
Hình 1.20. Truyền thông theo giao thức giữa các thực thể ở các lớp ngang
hàng........................................................................................................................ 33
Hình 1.21. Mô hình cung cấp dịch vụ và xử lý truyền thông theo giao thức ... 33
Hình 1.22. Xử lý truyền thông dữ liệu theo mô hình phân lớp ....................... 33
Hình 1.23. Mô hình truyền thông giữa các phân lớp để thiết lập và sử dụng
dịch vụ.................................................................................................................... 34
Hình 1.24. Các dạng đơn vị dữ liệu giao thức và quá trình đóng gói dữ liệu .. 35
Hình 1.25. Xử lý phân mảnh và ghép mảnh ................................................... 36
Hình 1.26. Ghép luồng dữ liệu dịch vụ theo mô hình phân lớp ...................... 36
Hình 1.27. Mô hình OSI ................................................................................ 37
Hình 1.28. Truyền thông theo mô hình OSI ................................................... 38

6
Hình 1.29. Chức năng của lớp vật lý ............................................................. 38
Hình 1.30. Truyền thông mạng qua lớp liên kết dữ liệu ................................. 39
Hình 1.31. Mô hình xử lý tại lớp liên kết dữ liệu ........................................... 39
Hình 1.32. Truyền thông qua lớp mạng ......................................................... 40
Hình 1.33. Mô hình xử lý tại lớp mạng .......................................................... 41
Hình 1.34. Truyền thông gói qua mạng trung chuyển .................................... 41
Hình 1.35. Mô hình xử lý tại lớp vận chuyển................................................. 42
Hình 1.36. Mô hình xử lý tại lớp phiên.......................................................... 42
Hình 1.37. Mô hình xử lý tại lớp trình bày .................................................... 43
Hình 1.38. Mô hình xử lý tại lớp ứng dụng.................................................... 43
Hình 2.1. Dạng thức của cáp song hành......................................................... 46
Hình 2.2. Dây tích hợp nhiều sợi cáp xoắn đôi .............................................. 47
Hình 2.3. Cáp dây xoắn có các lớp vỏ bọc bảo vệ và lớp vỏ kim loại trống
nhiễu điện từ. .......................................................................................................... 48
Hình 2.4. Đồ thị mô tả mức độ suy hao theo kích thước sợi và tần số tín hiệu 48
Hình 2.5. Đầu đấu nối chuẩn RJ45 dùng cho cáp xoắn nhiều sợi ................... 49
Hình 2.6. Cấu trúc sợi cáp đồng trục ............................................................. 49
Hình 2.7. So sánh về kích thước giữa các loại cáp đồng trục loại nhỏ (thin) và
loại to (Thick) ......................................................................................................... 49
Hình 2.8. Đặc tính suy hao của cáp đồng trục theo kích thước lõi sợi và tần số
tín hiệu ................................................................................................................... 50
Hình 2.9. Kết nối qua cáp đồng trục bằng các đầu nối chuẩn BNC ................. 50
Hình 2.10. Các lại chuẩn đầu đấu nối với cáp đồng trục ................................ 50
Hình 2.11. Mô tả sự lan truyền của trùm ánh sáng trong lõi sợi quang ........... 51
Hình 2.12. Cấu tạo sợi quang trong thực tế.................................................... 51
Hình 2.13. Dạng thức đầu đấu nối cáp sợi quang ........................................... 52
Hình 2.14. Lan truyền ánh sáng trong lõi các loại sợi quang .......................... 52
Hình 2.15. Dải tần số sử dụng của các hệ thống truyền thông không dây ...... 53
Hình 2.16. Mô hình kết nối qua đường truyền vệ tinh.................................... 54
Hình 2.17. Mô hình kết nối qua đường truyền vi ba....................................... 54
Hình 2.18. Các yếu tố ảnh hưởng của kênh truyền lên dạng tín hiệu truyền ... 55
Hình 2.19. Suy giảm tín hiệu khi truyền qua kênh truyền và khắc phục thông
qua việc sử dụng bộ khuếch đại .............................................................................. 56

7
Hình 2.20. Sự ảnh hưởng của băng thông kênh truyền đối với dạng tín hiệu số
............................................................................................................................... 57
Hình 2.21. Méo tín hiệu do trễ pha ................................................................ 57
Hình 2.22. Mô hình ảnh hưởng của “nhiễu cộng” lên tín hiệu........................ 58
Hình 2.23. Dạng thức của tín hiệu số và tín hiệu tương tự ............................. 59
Hình 2.24. Một số dạng tín hiệu mã đường truyền ......................................... 60
Hình 2.25. Các dạng tín hiệu điều chế ........................................................... 61
Hình 2.26. Dạng thức tín hiệu QAM và biểu diễn thông số của tín hiệu QAM
qua đồ thị I-Q ......................................................................................................... 62
Hình 2.27. Biểu diễn các thông số của tín hiệu điều chế 16-QAM ................. 62
Hình 2.28. chuẩn giao tiếp EIA-232D/V.24 trong kết nối giữa các DTE qua
mạng PSTN ............................................................................................................ 63
Hình 2.29. Kết nối theo chuẩn dòng 20mA.................................................... 64
Hình 2.30. Dạng thức đầu cắm 25 chân theo chuẩn EIA –232D .................... 65
Hình 2.31. Dạng thức kết nối giữa DTE và DCE ........................................... 65
Hình 2.32. Kết nối truyền dữ liệu qua mạng PSTN theo chuẩn EIA –
232D/V.24 .............................................................................................................. 66
Hình 2.33. Kết nối theo chuẩn EIA-530 ........................................................ 68
Hình 2.34. Giao tiếp không cân bằng ............................................................ 68
Hình 3.1. Mô hình truyền dữ liệu song song .................................................. 70
Hình 3.2. Mô hình truyền dữ liệu nối tiếp ...................................................... 71
Hình 3.3. Các đơn vị dữ liệu được gửi tại các thời điểm không cố định và cách
nhau........................................................................................................................ 74
Hình 3.4. Dạng thức của một khung tín hiệu tương ứng với một ký tự dữ liệu
được truyền ............................................................................................................ 74
Hình 3.5. Mô hình truyền thông ở chế độ truyền đồng bộ .............................. 75
Hình 3.6. Cấu trúc tổng quát mạch phía thu đối hệ thống truyền dẫn đồng bộ 76
Hình 3.7. Mô hình xác định lỗi dựa trên phương pháp mã hóa khối ............... 77
Hình 3.8. Mô hình thực hiện sửa lỗi dựa trên các phương pháp mã khối. ....... 78
Hình 3.9. Các kỹ thuật điều khiển lỗi ............................................................ 78
Hình 3.10. Mô hình truyền thông theo giao thức ARQ .................................. 79
Hình 3.11. Mô hình xử lý ở hai phía phát và thu theo giao thức ARQ ............ 79
Hình 3.12. Giản đồ thuật toán xử lý ở phía phát theo giao thức dừng và chờ
ARQ ....................................................................................................................... 80

8
Hình 3.13. Giản đồ thuật toán xử lý ở phía thu theo giao thức dừng và chờ
ARQ ....................................................................................................................... 80
Hình 3.14. Mô hình truyền thông theo giao thức ARQ .................................. 81
Hình 3.15. Mô hình truyền thông dựa trên kỹ thuật điều khiển lỗi GBN ........ 82
Hình 3.16. Mô hình quản lý các khung trong vùng cửa sổ của GBN .............. 83
Hình 3.17. Vùng cửa sổ sau khi được dịch (trượt) ......................................... 83
Hình 3.18. Quản lý bộ đệm nhận ở phía thu. ................................................. 83
Hình 3.19. Vùng cửa sổ bộ đệm nhận sau khi dịch ........................................ 84
Hình 3.20. Mô hình xử lý ở hai phía phát và thu theo giao thức GBN ............ 84
Hình 3.21. Mô hình truyền thông theo giao thức GBN, với trường hợp khung
ACK bị lỗi .............................................................................................................. 87
Hình 3.22. Mô hình truyền thông theo giao thức GBN, với trường hợp khung
thông tin bị lỗi ........................................................................................................ 88
Hình 3.23. Mô hình truyền thông dựa trên kỹ thuật điều khiển lỗi truyền lại có
lựa chọn .................................................................................................................. 89
Hình 3.24. Cửa sổ trượt phía nhận với phương pháp truyền lại có lựa chọn .... 89
Hình 3.25. Quản lý bộ đệm vùng cửa sổ trượt phía thu, theo phương pháp điều
khiển lỗi truyền lại có lựa chọn ............................................................................... 90
Hình 3.26. Mô hình truyền thông theo giao thức truyền lại có lựa chọn, với
trường hợp khung thông tin bị lỗi. ........................................................................... 91
Hình 3.27. Mô hình truyền thông giữa các lớp liên kết dữ liệu tại các hệ thống
đầu cuối .................................................................................................................. 92
Hình 3.28. Mô hình thực thi chương trình xử lý truyền thông tại các hệ thống
đầu cuối. ................................................................................................................. 92
Hình 3.29. Mô hình truyền thông khi chưa áp dụng giao thức điều khiển luồng
............................................................................................................................... 94
Hình 3.30. Mô hình truyền thông giữa các lớp liên kết dữ liệu theo giao thức
dừng và chờ. ........................................................................................................... 94
Hình 3.31. Mô hình chương trình xử lý theo giao thức dùng và chờ tại lớp điều
khiển liên kết .......................................................................................................... 95
Hình 3.32. Giản đồ thuật toán của chương trình xử lý phía phát theo giao thức
dừng và chờ ............................................................................................................ 95
Hình 3.33. Giản đồ thuật toán của chương trình xử lý phía thu theo giao thức
dừng và chờ ............................................................................................................ 96
Hình 3.34. Mô hình truyền thông giữa phía phát và phia thu theo giao thức
dừng và chờ. ........................................................................................................... 97

9
Hình 3.35. Giản đồ thuật toán xử lý theo giao thức ARQ............................... 98
Hình 3.36. Các khoảng thời gian trong một chu kỳ xử lý truyền khung ......... 99
Hình 4..1 DLP trong môi trường điểm - điểm. ............................................. 104
Hình 4.2 DLP trong môi trường đa điểm chủ tớ. .......................................... 105
Hình 4.3. DLP trong môi trường mạng chuyển mạch gói X.25. ................... 105
Hình 4.4. DLP trong môi trường mạng số đa dịch vụ tích hợp ISDN. .......... 105
Hình 4.5. DLP trong môi trường mạng LAN. .............................................. 106
Hình 4.6. Cấu trúc khung của giao thức Kermit. .......................................... 107
Hình 4.7. Hoạt động thăm dò trong BSC. .................................................... 108
Hình 4.8. Cấu trúc khung dữ liệu của BSC. ................................................. 109
Hình 4.9. Cấu trúc các loại khung điều khiển của BSC. ............................... 110
Hình 4.10. Truyền dữ liệu bình thường trong BSC. ..................................... 111
Hình 4.11. Điều khiển lỗi sử dụng NAK trong BSC. ................................... 111
Hình 4.12. Mất ACK trong BSC. ................................................................ 112
Hình 4.13. Mất NAK trong BSC. ................................................................ 112
Hình 4.14. Cấu trúc khung của giao thức APARNET. ................................. 113
Hình 4.15. Các loại cấu hình của HDLC. .................................................... 115
Hình 4.16. Cấu trúc khung của HDLC......................................................... 116
Hình 4.17. Cấu trúc trường điều khiển 8 bit của khung HDLC. ................... 117
Hình 4.18. Cấu trúc trường điều khiển 8 bit của khung HDLC. ................... 117
Hình 4.19. Ví dụ về một số hoạt động của HDLC. ...................................... 118
Hình 4.20. Ví dụ về hoạt động điều khiển lỗi của HDLC. ............................ 119
Hình 4.21. Giao thức LAPB trong mạng chuyển mạch gói. ......................... 119
Hình 4.22. Giao thức LAPD trong mạng ISDN. .......................................... 120
Hình 4.23. Giao thức LAPM trong kênh truyền số liệu qua mạng PSTN. .... 120
Hình 4.24. Hai lớp con LLC và MAC của lớp liên kết dữ liệu trong IEEE 802.
............................................................................................................................. 121
Hình 4.25. Cấu trúc khung theo IEEE 802................................................... 121
Hình 4.26. Cấu trúc khung của PPP............................................................. 123
Hình 4.27. Cơ chế PAP của PPP. ................................................................ 124
Hình 4.28. Cơ chế CHAP của PPP .............................................................. 125
Hình 5.1. Cấu hình Bus trong mạng LAN.................................................... 127

10
Hình 5.2. Cấu hình Ring trong mạng LAN. ................................................. 128
Hình 5.3. Kết nối vật lý trong mạng LAN dạng Ring................................... 129
Hình 5.4. Cấu hình Star trong mạng LAN. .................................................. 129
Hình 5.5. Cấu hình Tree trong mạng LAN. ................................................. 130
Hình 5.6. Nguyên lý hoạt động của ALOHA. .............................................. 131
Hình 5.7. Nguyên lý hoạt động của S-ALOHA. .......................................... 132
Hình 5.8. Một tình huống và chạm trong kỹ thuật CSMA/CD. .................... 132
Hình 5.9. Nguyên lý hoạt động của kỹ thuật CSMA/CA.............................. 133
Hình 5.10. Phương pháp thăm dò. ............................................................... 134
Hình 5.11. Phương pháp dùng thẻ bài. ......................................................... 134
Hình 5.12. Hoạt động đơn thẻ bài. ............................................................... 135
Hình 5.13. Hoạt động đơn khung. ............................................................... 135
Hình 5.14. Cấu trúc khung của mạng LAN Ethernet.................................... 136
Hình 5.15. Mạng 10Base5. .......................................................................... 138
Hình 5.16. Mạng 10Base2. .......................................................................... 138
Hình 5.17. Mạng 10BaseT. ......................................................................... 139
Hình 5.18. Vai trò của Hub trong mạng LAN Ethernet. ............................... 140
Hình 5.19. Vai trò của Switch trong mạng LAN Ethernet. ........................... 140
Hình 5.20. Cấu trúc của mạng LAN Token Ring. ........................................ 142
Hình 5.21 Nội dung của các trường trong các khung của mạng Token Ring.142
Hình 5.22. Dạng cấu trúc khung của mạng LAN Token Ring. ..................... 143
Hình 5.23. Trạm kiểm soát trong mạng Token Ring. ................................... 144
Hình 5.24. Vòng kép ngược chiều trong mạng FDDI................................... 145
Hình 5.25. Vòng kép ngược chiều trong mạng FDDI................................... 145
Hình 5.26. Vòng kép khi hoạt động bình thường và khi một trạm bị hỏng. .. 146
Hình 5.27. Một ví dụ về hoạt động phát khung và chèn thẻ bài trong FDDI. 146
Hình 5.28. Mô hình mạng tùy biến. ............................................................. 147
Hình 5.29. Mô hình mạng cơ sở. ................................................................. 148
Hình 5.30. Mô hình mạng mở rộng. ............................................................ 149
Hình 5.31. Một AP trong mạng WLAN. ...................................................... 150
Hình 5.32. Các chế hoạt động của AP. ........................................................ 150

11
Hình 5.33 Một card khe cắm chuẩn PCI.- .................................................... 151
Hình 5.34. Một card khe cắm chuẩn PCMCIA. ........................................... 151
Hình 5.35. Một card khe cắm chuẩn PCMCIA. ........................................... 151
Hình 5.36. Sơ đồ mã hóa của cơ chế bảo mật WEP. .................................... 152
Hình 5.37. Sơ đồ mã hóa của cơ chế bảo mật WEP. .................................... 153
Hình 5.38. Phiên bản WPA-Enterprise. ....................................................... 154
Hình 5.39. Phiên bản WPA-Personal. .......................................................... 154
Hình 6.1. Cấu hình một mạng WAN. .......................................................... 158
Hình 6.2. Các lớp giao thức phụ thuộc mạng trong PDN. ............................ 160
Hình 6.3. Sơ đồ chuyển mạch gói. ............................................................... 161
Hình 6.4. Dịch vụ datagram. ....................................................................... 163
Hình 6.5. Dịch vụ kênh ảo........................................................................... 163
Hình 6.6. Sơ đồ khối mạng chuyển mạch gói X.25. ..................................... 164
Hình 6.7. Các lớp giao thức của X.25. ......................................................... 165
Hình 6.8. DCE và DTE trong mạng X.25. ................................................... 165
Hình 6.9. So sánh SVC và PVC trong mạng X.25. ...................................... 166
Hình 6.10. Ví dụ về sử dụng địa chỉ và LCN trong mạng X.25. ................... 167
Hình 6.11.Thiết lập nhiều kết nối đồng thời tới cùng một host..................... 168
Hình 6.12. Sơ đồ khối mạng Frame Relay. .................................................. 170
Hình 6.13. Mô hình phân lớp của ATM. ...................................................... 173
Hình 6.14. Kiến trúc mạng ATM................................................................. 174
Hình 6.15. Kênh ảo giữa Host A và Host B trong mạng ATM. .................... 175
Hình 6.16. VPI và VCI trong ATM. ............................................................ 176
Hình 6.17. Định tuyến tế bào trong ATM. ................................................... 176
Hình 6.18. Cấu trúc tế bào ATM. ................................................................ 177
Hình 6.19. Kiến trúc mạng MPLS ............................................................... 179
Hình 6.20. Cấu trúc nhãn MPLS vào đóng gói nhãn. ................................... 180
Hình 6.21. Các bit S trong chồng nhãn MPLS. ............................................ 180
Hình 6.22. Trường TTL trong nhãn MPLS. ................................................. 181
Hình 6.23.Các hoạt động của nhãn MPLS. .................................................. 182
Hình 6.24. Ví dụ về nhóm chung một FEC. ................................................. 183

12
Hình 6.25. Hoạt động của giao thức LDP. ................................................... 184
Hình 6.26. Truyền số liệu qua mạng PSTN. ................................................ 185
Hình 6.27. Cấu trúc mạng ISDN. ................................................................ 187
Hình 6.28. Các loại thiết bị và giao tiếp khách hàng trong mạng ISDN........ 188
Hình 7.1. So sánh giữa hai mô hình OSI và TCP/IP .................................... 191
Hình 7.2. Mô hình họ các giao thức phát triển cho mạng Internet ................ 192
Hình 7.3. Cấu trúc gói tin IP ....................................................................... 193
Hình 7.4. Chức năng các trường thông tin trong một gói tin IP .................... 193
Hình 7.5. Chỉ định về kích thước tối thiểu đối với một gói tin IP ................. 194
Hình 7.6. Truyền tải dữ liệu cho các giao thức thông qua gói tin IP ............. 194
Hình 7.7. Tính toán Checksum cho phần thông tin tiêu đề của một gói tin IP
............................................................................................................................. 195
Hình 7.8. Mô hình dịch vụ “Router Tracking” thông qua giao thức IP......... 195
Hình 7.9. Đóng gói một IP datagram trong các khung dữ liệu lớp dưới ....... 196
Hình 7.10. Mô hình xử lý phân mảnh và tái ghép mảnh gói tin IP ............... 196
Hình 7.11. Phân mảnh gói tin IP ................................................................. 198
Hình 7.12. Biểu diễn mô hình mạng thông qua đồ thị .................................. 199
Hình 7.13. Đồ thị mô tả đường đi tối ưu giữa hai nút mạng ......................... 200
Hình 7.14. (a) Đồ thị mạng G; (b) Cây khung của G ................................. 200
Hình 7.15. Cấu trúc bảng thông tin định tuyến tại một nút mạng (bộ định
tuyến) ................................................................................................................... 203
Hình 7.16. Mô hình mạng và bảng thông tin định tuyến tại mỗi nút mạng ... 203
Hình 7.17. Trao đổi vector khoảng cách giữa các nút trong mạng ................ 204
Hình 7.18. Nút Y và Z gửi thông tin định tuyến cho nút lân cận X .............. 204
Hình 7.19. Bảng thông tin định tuyến tại các nút mạng sau lần cập nhật thứ
nhất ...................................................................................................................... 205
Hình 7.20. Bảng thông tin định tuyến tại các nút mạng sau lần cập nhật thứ hai
............................................................................................................................. 205
Hình 7.21. Mô hình mạng khi có liên kết xảy ra sự cố ................................. 206
Hình 7.22. Quá trình truyền thông, tính toán, lặp vô tận của hệ thống mạng 207
Hình 7.23. Đồ thị mạng, ví dụ cho thuật toán Dijkstra ................................. 208
Hình 7.24. Mô hình phát tán thông tin theo thuật toán “Floating” ................ 209

13
Hình 7.25. Mô hình mạng và giá trị gói tin trạng thái liên kết tại các nút mạng
............................................................................................................................. 211
Hình 7.26. Mô hình phân cấp mạng để giảm kích thước thông tin tính toán
định tuyến ............................................................................................................. 213
Hình 7.27. Kết nối giữa các máy tính trong một mạng LAN thông qua bộ định
tuyến .................................................................................................................... 214
Hình 7.28. Cấu trúc địa chỉ IP ..................................................................... 214
Hình 7.29. Cấu trúc các lớp địa chỉ ............................................................. 215
Hình 7.30. Cấu trúc và cách thức nhận dạng các lớp địa chỉ IP .................... 216
Hình 7.31. Giải thuật xác định lớp địa chỉ internet ....................................... 216
Hình 7.32. Số lượng giá trị trong mỗi lớp địa chỉ......................................... 216
Hình 7.33. Gán địa chỉ thuộc lớp mạng A cho các máy tính kết nối trong một
mạng .................................................................................................................... 217
Hình 7.34. Cấu trúc và chức năng của giá trị địa chỉ mạng .......................... 218
Hình 7.35. Cấu trúc và chức năng của giá trị địa chỉ quảng bá trực tiếp ....... 219
Hình 7.36. Cấu trúc và chức năng của giá trị địa chỉ quảng bá hạn chế ........ 219
Hình 7.37. Cấu trúc và chức năng của giá trị địa chỉ quảng bá hạn chế ........ 220
Hình 7.38. Mô hình phân chia mạng và sử dụng địa chỉ phân lớp để đánh cho
các máy tính ......................................................................................................... 221
Hình 7.39. Thay đổi cấu trúc địa chỉ IP để hỗ trợ việc phân chia mạng ........ 221
Hình 7.40. Sử dụng mặt nạ mạng mặc định để tính toán địa chỉ mạng tại bộ
định tuyến ............................................................................................................. 222
Hình 7.41. Cấu trúc, giá trị mặt nạ mạng con............................................... 222
Hình 7.42. Sử dụng mặt nạ mạng con để tính toán địa chỉ mạng con tại bộ định
tuyến .................................................................................................................... 222
Hình 7.43. Dạng thức của địa chỉ CIDR ...................................................... 223
Hình 7.44. Cơ chế gửi trực tiếp giữa các máy tính trong cùng một LAN...... 223
Hình 7.45. Cơ chế gửi gán tiếp giữa các máy tính thông qua mạng trung gian
............................................................................................................................. 224
Hình 7.46. Cấu trúc khối chức năng của một bộ định tuyến ......................... 225
Hình 7.47. Khối xử lý chuyển tiếp gói trong bộ định tuyến với mạng không
phân chia .............................................................................................................. 225
Hình 7.48. Khối xử lý chuyển tiếp gói trong bộ định tuyến với mạng được
phân chia .............................................................................................................. 225

14
Hình 7.49. Khối xử lý chuyển tiếp gói trong bộ định tuyến với mạng sử dụng
dạng địa chỉ không phân lớp ................................................................................. 226
Hình 7.50. Sử dụng bảng định tuyến để điều khiển chuyển tiếp gói tin IP trong
router .................................................................................................................... 226
Hình 7.51. Cấu trúc và giá trị của một bảng định tuyến ............................... 227
Hình 7.52. Mô hình phân chia mạng thành các vùng tự trị (AS) .................. 229
Hình 7.53. Các giao thức định tuyến cơ bản cho mạng Internet ................... 229
Hình 7.54. Hệ tự trị áp dụng giao thức định tuyến RIP ................................ 230
Hình 7.55. Mô hình một hệ tự trị được phân chia thành các vùng để áp dụng
giao thức OSPF .................................................................................................... 231
Hình 7.56.Bản tin ICMP trong gói IP. ......................................................... 233
Hình 7.57.Cấu trúc phần Header của bản tin ICMP. .................................... 233
Hình 7.58.Cấu trúc bản tin ICMP với Type=3. ............................................ 234
Hình 7.59.Một trường hợp sử dụng ICMP với Type=5. ............................... 235
Hình 7.60.Cấu trúc bản tin ICMP với Type=5. ............................................ 235
Hình 7.61.Cấu trúc bản tin ICMP với Type=8/0. ......................................... 236
Hình 7.62. Ứng dụng của giao thức ARP. ................................................... 236
Hình 7.63.Hoạt động của giao thức ARP. .................................................... 237
Hình 7.64.Hoạt động của giao thức ARP. .................................................... 238
Hình 7.65.Hoạt động của RSVP. ................................................................. 240
Hình 7.66.Ví dụ về một nút DiffServ. ......................................................... 241
Hình 7.67.Cấu trúc đoạn UDP. .................................................................... 242
Hình 7.68.Cổng trong các giao thức UDP và TCP. ...................................... 243
Hình 7.69.Cấu trúc đoạn TCP. .................................................................... 244
Hình 7.70.Thủ tục thiết lập kết nối bắt tay ba bước trong TCP. ................... 245
Hình 7.71.Thủ tục cắt kết nối trong TCP. .................................................... 246
Hình 7.72.Hoạt động của giao thức DHCP. ................................................. 247
Hình 7.73.Hoạt động của giao thức DNS..................................................... 248
Hình 7.74.Hoạt động của giao thức DNS..................................................... 248
Hình 7.75.Hoạt động của giao thức NBNS. ................................................. 249
Hình 7.76.Sử dụng SMTP cho thiết bị nhúng. ............................................. 250
Hình 7.77.Hoạt động của SNMP. ................................................................ 250

15
Hình 7.78.Hoạt động của SNMP. ................................................................ 251
Hình 7.79. Hoạt động của Telnet. ................................................................ 251
Hình 7.80.Hoạt động của SNMP. ................................................................ 252

16
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 4.1. Mã NCP của một số giao thức lớp 3...................................... 123
Bảng 5.1 Biểu diễn các loại mạng LAN Ethernet. ................................ 137
Bảng 6.1. Các dạng AAL và lớp dịch vụ (CoS). .................................... 174
Bảng 7.1. Các loại bản tin ICMP........................................................... 233

17
DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

AP Access Preamble Tiền tố truy nhập


ARQ Automatic Repeat-reQuest Yêu cầu phát lại tự động
ATM Asynchronous Transfer Mode Chế độ truyền dị bộ
BER Bit Error Rate Tỷ số lỗi bit
BLER Block Error Rate Tỷ số lỗi khối
BPSK Binary Phase Shift Keying Khóa chuyển pha hai trạng thái
BS Base Station Trạm gốc
BTS Base Tranceiver Station Trạm thu phát gốc
CC Convolutional Code Mã xoắn
CDMA Đa truy nhập phân chia theo
Code Division Multiple Access mã
CN Core Network Mạng lõi
CRC Cyclic Redundancy Check Kiểm tra vòng dư
CS Circuit Switch Chuyển mạch kênh
DL Downlink Đường xuống
FDD Frequency Division Duplex Ghép song công phân chia
theo thời gian
FDMA Frequency Division Multiple Đa truy nhập phân chia theo
Access tần số
FEC Forward Error Correction Hiệu chỉnh lỗi thuận
GPRS General Packet Radio Service Dịch vụ vô tuyến gói chung
GSM Global System For Mobile Hệ thống thông tin di động
Communications toàn cầu
IP Internet Protocol Giao thức Internet
ITU-T
MAC Điều khiển truy nhập môi
Medium Access Control trường
PN Pseudo Noise Giả tạp âm
PS Packet Switch Chuyển mạch gói
PSC Persnal Communication services Dịch vụ thông tin cá nhân

18
PSTN Public Switched Telephone Mạng điện thoại chuyển mạch
Network công cộng

QAM Quadrature Amplitude Modulation Điều chế biên độ vuông góc


QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ
QPSK Quatrature Phase Shift Keying Khóa chuyển pha vuông góc
RF Radio Frequency Tần số vô tuyến
RTP Real Time Protocol Giao thức thời gian thực
SNR Signal to Noise Ratio Tỷ số tín hiệu trên tạp âm
TDM Ghép kênh phân chia theo thời
Time Division Multiplex gian
TDMA Đa truy cập phân chia theo
Time Division Mulptiple Access thời gian
VoIP Voice over IP Thoại trên IP

19
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ MẠNG SỐ LIỆU VÀ MÔ HÌNH OSI
1.1. TỔNG QUAN VỀ MẠNG SỐ LIỆU
Mạng số liệu là mạng kết nối giữa các thiết bị có khả năng xử lý dữ liệu, cho
phép truyển tải dữ liệu giữa các thiết bị này qua một số môi trường truyền dẫn như
cáp sợi hoặc truyền vô tuyến.
Các thiết bị trong mạng số liệu, được gọi là các nút mạng, là một hệ thống tính
toán (máy tính, máy in) có khả năng xử lý dữ liệu. Dữ liệu truyền thông có thể là các
thông tin dạng văn bản (text), tiếng nói, hoặc hình ảnh (video) thường được mã hóa ở
dạng số và được truyền tải bởi tín hiệu tương tự hoặc số qua mạng. Các nút mạng sẽ
truyền, thu nhận, chuyển tiếp các dữ liệu này thông qua các chương trình xử lý
truyền thông. Các chương trình này thực thi các “giao thức” truyền thông…
a. Các thành phần của mạng
- Phần cứng bao gồm các thiết bị và môi trường truyền (media)
- Phần mềm (Các dịch vụ và các xử lý)
Các thiết bị đầu cuối: ví dụ như máy tính , máy in, điện thoại VoIP, cameras,
điện thoại thông minh….còn được gọi là các máy trạm (host)
Các thiết bị trung chuyển (chuyển tiếp) dữ liệu: ví dụ như Hubs, bộ chuyển
mạch (switche), các điểm truy nhập (access point), bộ định tuyến (router), modem,
firewall….cung cấp khả năng kết nối và quản lý luồng dữ liệu qua mạng
Môi trường truyền dẫn: được chia thành hai loại chính
+ Môi trường không định hưóng (không dây – wireless): tín hiệu được truyền
“quảng bá” trong không khí từ thiết bị phát và được thu nhận ở phía thu thông qua
các anten. Thiết lập liên kết dựa trên môi trường này đơn giản nhưng tính bảo mật
thấp và yêu cầu về giao diện, thiết bị phức tạp.
+ Môi trường định hướng: tín hiệu được truyền trên các dây dẫn – kênh truyền,
kết nối trực tiếp giữa thiết bị phát và thu dữ liệu. Tính chất và chất lượng truyền tín
hiệu trên môi trường này phụ thuộc vào tính chất vật lý của kênh truyền. Môi trường
này cho phép truyển tải dữ liệu với tốc độ cao hơn so với môi trường không định
hướng.
b. Những thuộc tính của mạng số liệu:
- Khă năng làm việc (vận hành): được đánh giá thông qua các thông số
+ Thời gian chuyển tiếp dữ liệu: lượng thời gian yêu cầu để chuyển tải
một bản tin từ thiết bị (nút mạng) này tới thiết bị khác qua mạng
+ thời gian đáp ứng: khoảng thời gian giữa thời điểm thông tin được yêu
cầu và thời điểm thông báo đáp ứng.

20
- Tính tin cậy: được đánh giá thông qua tần suất xảy ra lỗi và thời gian khôi
phục khi có lỗi xảy ra.
- Tính bảo mật
1.2. PHÂN LOẠI MẠNG SỐ LIỆU
1.2.1. Phân loại mạng dựa trên công nghệ truyền dẫn
a. Phân chia theo dạng thức kết nối
Mạng số liệu có thể được phân chia thành 2 dạng: tương ứng với các dạng liên
kết cơ bản
- Các mạng liên kết điểm – điểm
- Các mạng quảng bá
 Mạng liên kết điểm – điểm: là mạng dựa trên các liên kết truyền thông điểm
- điểm. Các đầu cuối truyền thông được gọi là các trạm (station). Các đầu
cuối có thể liên kết với nhau thông qua liên kết trực tiếp hoặc thông qua mạng
kết nối trung gian (mạng chuyển tiếp).
Kết nối điểm điểm:

Hình 1.1. Mô hình liên kết trực tiếp điểm-điểm


Station: Các trạm (thiết bị, nút mạng) đầu cuối
Các mạng kết nối trung gian có chức năng cung cấp, thiết lập các liên
kết qua mạng cho các trạm đầu cuối. Các nút mạng thường là các thiết bị
chuyển mạch, định tuyến. Mạng chuyển tiếp có thể thực hiện các phương
pháp ghép kênh (FTM hoặc TDM) để hỗ trợ chuyển tiếp dữ liệu, kết nối
nhiều đầu cuối cùng một lúc qua mạng.

Hình 1.2. Mô hình liên kết điểm-điểm qua một mạng trung gian
 Các mạng quảng bá: Là mạng có một kênh truyền thông chung, được chia
sẻ cho tất cả các thành phần, thiết bị kết nối trong mạng. Mạng được xây
dựng trên mô hình liên kết đa điểm.

21
- Kết nối đa điểm:

Hình 1.3. Mô hình liên kết đa điểm


Mainframe: Mảy chủ quản lý
Khi một máy trạm, hoặc máy chủ gửi một bản tin vào trong mạng, thì
bản tin này có thể được thu nhận ở tất cả các máy trạm khác. Thông thường
trong bản tin gửi đi thường có thông tin địa chỉ để chỉ định nút mạng (máy
trạm) nào cần nhận và xử lý, với các máy trạm khác sẽ bỏ qua bản tin này.
Mạng có thể hoạt động ở chế độ quảng bá (broadcast), khi thông tin địa chỉ
không chỉ định một máy trạm nào, và thông tin có thể nhận và xử lý tại bất cứ
máy trạm nào trong mạng. Một chế độ khác cũng có thể hỗ trợ trong mạng
này là chế độ quảng bá theo nhóm (Multicast), khi đó thông tin được phát
quảng bá trong một nhóm con các nút (máy trạm) trong mạng.
b. Phân chia mạng theo cấu hình kết nối: Các liên kết trong mạng thường
được thiết lập theo các cấu hình kết nối cơ bản. Mỗi một dạng thức kết nối sẽ quyết
định những cơ chế xử lý, cũng như tính chất thiết bị (nút mạng) trong mạng.
Các cấu hình kết nối (topology):

Hình 1.4. Các cấu hình kết nối cơ bản


 Kết nối kiểu mắt lưới (Mesh):

22
Hình 1.5. Cấu hình kết nối dạng mắt lưới
Các thuộc tính cơ bản:
- Kết nối đầy đủ: luôn có kết nối giữa 2 nút mạng bất kỳ trong mạng
- Độ tin cậy cao: dựa trên các liên kết riêng giữa các nút mạng
- Không linh hoạt: Đòi hỏi các thiết bị (các nút mạng) hỗ trợ nhiều cổng kết
nối, phải thay đổi cấu hình kết nối của mỗi thiết bị, khi thêm hoặc bớt đi các
nút trong mạng…
- Khả năng mở rộng kém: Tính chất phức tạp của thiết bị và khó thiết lập, quản
lý kết nối trong một mạng lớn (có nhiều nút mạng)

 Kết nối kiểu hình sao: (Star)

Hình 1.6. Cấu hình kết nối dạng hình sao


Mạng kết nối được xây dựng dựa trên một thiết bị điều khiển kết nối trung
tâm – Hub. Thiết bị Hub có hai chức cơ bản sau:
- Phát quảng bá một khung, từ một nút tại một cổng đầu vào, xuất ra các cổng
đầu ra khác để tới các nút khác trong mạng. Hub có chức năng như một thiết
bị lặp dữ liệu (repeater)

23
- Chưc năng “chuyển mạch” dữ liệu. dữ liệu tại một đầu vào sẽ được copy vào
bộ đệm tạm thời và chuyển tiếp sang bộ đệm ở cổng đầu ra để xuất đi. Trong
trường hợp này, Hub thiết lập các kết nối logic (kết nối ảo bên trong thiết bị)
giữa các cổng vật lý hay giữa các liên kết vật lý giữa các nút mạng. Xét về
mặt chức năng, Hub là một thiết bị chuyển mạch (switch) cơ bản.
Ưu điểm của cấu hình kết nối này là số lượng kết nối vật lý ít hơn so với
kết nối dạng lưới (mesh), mỗi thiết bị (nút mạng) chỉ cần 1 cổng giao tiếp. Tuy
vậy tính chất, khả năng kết nối phụ thuộc vào thiết bị Hub.

 Kết nối dạng Bus:

Hình 1.7. Cấu hình kết nối dạng bus


Tap: Các đầu chia, phân nhánh đường tín hiệu vào mỗi nút mạng
Cable end: thiết bị kết cuối, tạo sự khép kín về mạch điện (đối với bus
là các cáp sợi..),
Kết nối dựa trên một kênh truyền chung, tương tự như kết nối đa điểm, có
các đặc tính ưu điểm sau:
- Tính linh hoạt
- Khả năng mở rộng tốt
- Khả năng tin cậy ở mức tương đối
- Khả năng hoạt động ở mức tương đối
- Chi phí thấp
Bên cạnh là các nhược điểm:
- Không cho phép nhiều liên kết đồng thời, tại mỗi thời điểm chỉ một liên kết
truyền thông dữ liệu trên kênh truyền chung để tránh xảy ra vấn đề xung đột
dữ liệu.
- Yêu cầu các nút mạng phải thực thi thủ tục truy nhập kênh trước khi truyền
để hạn chế xảy ra xung đột dữ liệu. Tuy vậy các thủ tục truy nhập kênh này
có hiệu quả không cao khi có nhiều nút cần truyền thông trong mạng. Một số
thủ tục truy nhập kênh truyền có tính phức tạp làm cho tính đáp ứng của
mạng không cao.
- Thông số truyền dẫn không như nhau đối với các liên kết giữa các nút mạng ở
xa nhau và giữa các nút mạng ở gần nhau.

 Kết nối dạng vòng Ring:

24
Hình 1.8. Cấu hình kết nối dạng vòng Ring
Repeater: các thiết bị lặp (chuyển tiếp) tín hiệu, tách một phần tín hiệu
vào mỗi nút mạng
Dữ liệu sẽ chuyển tiếp trong mạng theo một vòng khép kín và dừng khi
tới nút mạng đích.Kết nối dạng vòng Ring là dạng thức kết nối phát triển từ
kết nối dạng bus, áp dụng phương thức quản lý kết nối bằng đối tượng “thẻ
bài”, nhằm tránh xung đột dữ liệu.

Kết hợp các cấu hình kết nối  mô hình kết nối kết hợp

Hình 1.9. Cấu hình kết nối kết hợp

25
1.2.2. Phân chia mạng theo quy mô, số lượng các thành phần thiết bị
a. Mạng cụ bộ - Mạng LAN: Là mạng riêng, kết nối, chia sẻ tài nguyên giữa
các thành phần, nút mạng trong một phạm vi giới hạn, khoảng vài km. Mạng LAN có
thể được phân chia thành nhiều kiểu khác nhau theo các yếu tố như: kích thước, công
nghệ truyền dẫn và dạng thức kết nối (Bus, Ring hoặc Start).

Hình 1.10. Mô hình kết nối mạng LAN


b. Mạng MAN – Mạng đô thị: là mạng kết nối trong một thành phố, có kích
thước, số lượng phần tử lớn hơn mạng LAN. Mạng MAN cũng có thể hiểu là một
mạng kết nối giữa các mạng LAN để tạo ra một mạng kết nối có quy mô lớn hơn. Ví
dụ một công ty lớn có thể có một mạng MAN để kết nối các mạng LAN tại các văn
phòng công ty con
c. Mạng diện rộng – Mạng WAN
Wide-area network (WAN) là mạng kết nối giữa các mạng LAN, phủ trên một
vùng diện tích rộng lớn. Các mạng LAN đầu cuối thường cách xa nhau về mặt địa lý,
được kết nối với nhau thông qua một hoặc nhiều mạng trung gian, mạng đường trục
(backbone). Tại mỗi một mạng LAN, một nút mạng được chỉ định thiết lập, có chức
năng như một gateway – cổng truyền thông giao tiếp bên ngoài, để xử lý tất cả các
luồng dữ liệu truyền thông giữa mạng LAN và các mạng khác.

26
Hình 1.11. Mô hình kết nối mạng WAN

Hình 1.12. Kết nối giữa các mạng LAN thông qua mạng WAN

Mạng WAN có thể được phân chia dựa trên công nghệ xử lý truyền dẫn. Nếu
dựa trên công nghệ chuyển mạch thì mạng WAN có thể được phân chia thành:
- Mạng WAN chuyển mạch kênh
- Mạng WAN chuyển mạch gói

27
Hình 1.13. Mạng WAN chuyển mạch

Khi truyền thông qua mạng WAN, tích hợp bên trong mạng truyền thông dữ
liệu theo các chuẩn truyền dẫn riêng (ví dụ như mạng ADSL, Mobile,…) thì các thiết
bị đầu cuối phải kết nối qua một thiết bị giao tiếp mạng, được gọi là modem. Modem
có chức năng chuyển đổi dữ liệu từ nút mạng đầu cuối thành tín hiệu tương thích với
chuẩn truyền dẫn của mạng, để có thể chuyển tiếp qua mạng. Thiết bị modem có thể
tích hợp bên trong một gateway để cho phép các thiết bị ở mạng đầu cuối có thể kết
nối với các mạng khác qua mạng WAN

Hình 1.14. Kết nối giữa các hệ thống đầu cuối với mạng WAN thông qua modem

Việc xử lý truyền thông giữa các mạng thông qua các mạng trung gian được
gọi là quá trình xử lý kết nối bên trong – internetworking, hay quá trình kết nối qua
mạng.
Kết nối liên mạng (Internetwork)

28
Hình 1.15. Kết nối liên mạng giữa các mạng WAN khác nhau
d. Mạng Internet
Mạng Internet, là một mạng diện rộng, phủ khắp toàn cầu. Mạng Internet có
thể hiển là tập hợp các mạng hay mạng kết nối các mạng. Sự khác nhau cơ bản giữa
mạng WAN và mạng Internet là tính chất sở hữu. Trong khi mạng WAN được sở
hữu bởi một tổ chức (một quốc gia, tập đoàn…), mạng Internet thì không.
Mạng Internet cung cấp các cơ sở hạ tầng mạng và cơ chế truyền thông chung
(dựa trên họ giao thức mạng..) để kết nối các hệ thống mạng đầu cuối (là các mạng
riêng, mạng cá nhận hay mạng cục bộ của một tổ chức…). Các dịch vụ được phát
triển ở một mạng đầu cuối sẽ được cung cấp cho các người dùng ở mạng đầu cuối
khác một cách linh hoạt, đồng thời mỗi người có thể chọn lựa và sử dụng nhiều ứng
dụng cùng một lúc. Các yếu tố cơ bản này làm cho mạng Internet trở lên phổ biến và
tiện lợi…

29
Hình 1.16. Mô hình mạng Internet

Hình 1.17.Cấu trúc của các nhà cung dịch vụ internet của một quốc gia
ISP: Các nhà cung cấp dịch vụ Internet
NAP: Các nhà cung cấp truy nhập mạng
Để có thể truy nhập vào mạng internet, các mạng đầu cuối phải kết nối thông
qua một ISP. Các ISP được phân cấp và liên kết với nhau thông qua mạng đường
trục (mạng lõi) với các thành phần (thiết bị) kết nối là các bộ định tuyến. Ngoài các
ISP, còn có các NAP để hỗ trợ cơ sở hạ tầng và kỹ thuật kết nối giữa mạng ở các
vùng lãnh thổ khác nhau.

30
Hình 1.18.Kết nối giữa các nhà cung cấp dịch vụ của các quốc gia
1.3. MÔ HÌNH THAM CHIẾU OSI
1.3.1. Tổng quan về mô hình phân lớp
Xét tổng quan, xử lý truyền thông giữa các hệ thống (nút mạng) qua một hoặc
nhiều mạng kết nối rất phức tạp.
Việc phân lớp (phân tầng) có thể hiểu là tập hợp các hàm xử lý truyền thông
thành một nhóm để có thể quản lý được. Việc phân tầng cũng sẽ giúp cho việc thiết
kế, thực thi mở rộng và kiểm tra các hàm (chức năng) trở lên đơn giản hơn.

Hình 1.19. Mô hình phân lớp chức năng


Các tính chất cơ bản của mô hình phân lớp:
- Mỗi lớp (tầng) cung cấp một hoặc nhiều dịch vụ (service) cho lớp ở trên.

31
- Mỗi lớp hoạt động hay thực thi một hoặc một họ “giao thức” (protocol). Giao
thức của mỗi lớp được thiết kế độc lập so với các lớp khác.
Việc phân lớp cũng hỗ trợ một cách linh hoạt cho việc sửa đổi và phát triển dựa
trên các giao thức, dịch vụ mà không phải thay đổi các nội dung của các lớp khác.

1.3.2. Khái niệm các thành phần trong mô hình phân lớp.
a. Phân lớp – Layer
Phân lớp là một tập hợp các hàm (xử lý) truyền thông có liên quan được nhóm
lại cùng nhau để quản lý.
b. Giao thức – Protocol
Giao thức là một tập hợp các quy tắc về cách thức truyền thông giữa các thành
phần (thực thể) ở các lớp ngang hàng. Trong đó giao thức chỉ rõ các hành động được
thực thi khi một sự kiện cụ thể xảy ra. Ví dụ các sự kiện có thể là sự kiện bản tin (dữ
liệu) được gửi đi hoặc được nhận về hay sự kiện một khoảng thời gian được định
thời trước trôi qua….
Trong nội dung của giao thức cũng định nghĩa một đối tượng dữ liệu, gọi là
đơn vị dữ liệu giao thức – PDU (protocol data unit). Truyền thông theo giao thức là
việc trao đổi (truyền và nhận) các PDU giữa các thực thể ở các lớp ngang hàng.

1.3.3. Những vấn đề trong mô hình phân lớp


a. Truyền thông theo mô hình phân lớp
Bao gồm:
- Tương tác giữa các phân lớp trong cùng một hệ thống: trao đổi thông tin giữa
các lớp lân cận thông qua các hàm giao tiếp và dịch vụ. Xét với 1 hệ thống,
lớp N cung cấp “dịch vụ” cho lớp trên N+1. Lớp trên N+1 truy cập hay sử
dụng các dịch vụ của lớp dưới (lớp N) thông qua các hàm giao tiếp. Trong
giao thức ở mỗi lớp đều định nghĩa các hàm giao tiếp để các xử lý hay các
hàm ở các lớp liên quan có thể tương tác với nhau. Xét theo mô hình phân
lớp, các lớp lân cận tương tác với nhau tại các điểm truy cập dịch vụ SAP
(Service Access Points). Dữ liệu được truyền từ lớp trên xuống lớp dưới được
gọi là đơn vị dữ liệu dịch vụ SDU (Service Data Unit).
- Truyền thông giữa các phân lớp ngang hàng: Các phân lớp cùng thứ tự ở các
hệ thống (các máy, các nút,..) khác nhau sẽ tương tác, truyền thông với nhau
thông qua các giao thức. Cụ thể, các tiến trình xử lý ngang hàng (các xử lý tại
các lớp ngang hàng) truyền thông với nhau, quá trình truyền thông này là
“ảo” và gián tiếp.

32
Hình 1.20. Truyền thông theo giao thức giữa các thực thể ở các lớp ngang hàng
Trong quá trình xử lý truyền thông, tại mỗi phân lớp, SDU sẽ được “đóng gói”
trong PDU và tiếp tục được chuyển tiếp xuống các lớp dưới.

Hình 1.21. Mô hình cung cấp dịch vụ và xử lý truyền thông theo giao thức
Tại lớp dưới cùng (thường được gọi là lớp vật lý), dữ liệu sẽ được chuyển đổi
thành tín hiệu để phát đi. Tại hệ thống đầu cuối phía thu, quá trình xử lý được thực
hiện theo hướng ngược lại so với ở phía phát.

Hình 1.22. Xử lý truyền thông dữ liệu theo mô hình phân lớp

33
b. Các mô hình dịch vụ: bao gồm dịch vụ hướng kết nối (Connection-
Oriented) và dịch vụ không kết nối (Connectionless)
- Dịch vụ hướng kết nối: Trước khi dữ liệu được truyền thì tại các hệ thống đầu
cuối (phía phát và phía thu) phải thiết lập các tiến trình xử lý, quản lý kết nối.
Các tiến trình xử lý này sẽ được giải phóng khi quá trình truyền thông kết
thúc.
- Dịch vụ không kết nối: Dữ liệu được truyền đi tại bất cứ thời điểm nào từ
phía phát, các thành phần đầu cuối chỉ thực thi những xử lý cơ bản để phát và
thu nhận dữ liệu.
Dịch vụ được thiết lập dựa trên các hàm (thủ tục) cơ bản liên quan đến lớp trên
(lớp sử dụng dịch vụ) và lớp dưới (lớp cung cấp dịch vụ truyền thông). Các hàm cơ
bản (hàm sơ cấp) bao gồm:
- Hàm yêu cầu (Request): được phát đi từ các đối tượng (thực thể) muốn sử
dụng dịch vụ (ví dụ như lớp trên yêu câu sử dụng dịch vụ lớp dưới)
- Hàm ấn định (Indicate): thông báo cho các thành phần (như lớp ngang hàng
tại hệ thống) cần kết nối về một sự kiện cụ thể (ví dụ như sự kiện lớp trên yêu
cầu sử dụng dịch vụ hướng kết nối)
- Hàm đáp ứng (Response): thông báo đáp ứng tương ứng với một sự kiện
(thường từ lớp sử dụng dịch vụ ở hệ thống cần kết nối)
- Hàm xác nhận (Confirm): thông báo xác nhận từ lớp dưới cho từng yêu cầu
sử dụng dịch vụ ở lớp trên.
Các thủ tục trên được thực thi nhằm thiết lập trước các trình xử lý cũng như tài
nguyên xử lý tại các lớp có liên quan ở các hệ thống đầu cuối, trước khi truyền thông
dữ liệu. Các thủ tục này thường được dùng đối với dịch vụ hướng kết nối theo mô
hình sau:

Hình 1.23.Mô hình truyền thông giữa các phân lớp để thiết lập và sử dụng dịch vụ
c. Quá trình đóng gói dữ liệu
- Khái niệm đơn vị dữ liệu giao thức PDU: mỗi giao thức ở lớp khác nhau định
nghĩa (định dạng) các đơn vị dữ liệu giao thức riêng.

34
Hình 1.24. Các dạng đơn vị dữ liệu giao thức và quá trình đóng gói dữ liệu
- Cấu trúc chung của các PDU bao gồm phần thông tin tiêu đề và phần tải
trọng. Phần tải trong bao gói một SDU của lớp trên. Phần thông tin tiêu đề
được thêm vào một SDU để định dạng một PDU. Phần tiêu đề chứa các
trường thông tin được sử dụng cho các xử lý truyền thông theo giao thức tại
mỗi phân lớp.
- Tại một số lớp, chuỗi thông tin thử (Trailers) có thể được thêm vào, được sử
để “đồng bộ” xử lý ở hai phía truyền thông (phía thu và phía phát).
d. Phân mảnh (Segmentation) và tái ghép mảnh (Reassembly) dữ liệu
Một lớp có thể chỉ định giới hạn về kích thước của đơn vị dữ liệu giao thức mà
nó có thể xử lý hoặc do một vài lý do khác
Do đó nếu đơn vị dữ liệu dịch vụ lớp N (lớp trên) quá lớn để lớp N-1 (lớp
dưới) xử lý thì tại phía phát, SDU này sẽ được phân mảnh và được đóng gói trong
các PDU. Tương ứng, tại phía thu các mảnh của SDU sẽ được tái ghép từ các PDU
mà phía phát gửi tới

35
Hình 1.25. Xử lý phân mảnh và ghép mảnh
e. Ghép luồng (Multiplexing)
Việc chia sẻ dịch vụ của một lớp N cho nhiều ứng dụng (hay thực thể) tại lớp
N+1 được thực hiện thông qua cơ chế ghép luồng (ghép kênh).
Để quản lý hiệu quả và chính xác, mỗi PDU xác định ứng dụng (thực thể) lớp
trên tương ứng với SDU mà nó mang tải, thông qua một giá trị chỉ số nhận dạng.

Hình 1.26. Ghép luồng dữ liệu dịch vụ theo mô hình phân lớp

1.3.4. Mô hình tham chiếu OSI


 Kết nối các hệ thống mở (OSI – Open Systems Interconnection)

36
Từ những năm 70, các nhà cung cấp máy tính đã phát triển cấu trúc mạng được
phân lớp riêng của mình. Như vậy các máy tính của các nhà cung cấp khác nhau
không thể kết nối mạng với nhau.
Kết nối các hệ thống mở (OSI) là một giải pháp được đưa ra bởi Tổ chức tiêu
chuẩn hóa quốc tế (ISO) để cho phép kết nối các máy tính của các nhà cung cấp khác
nhau.
Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế đã đưa ra một mô hình tham chiếu kết nối các
hệ thống mở (OSI Reference Model).
1.3.4.1. Mô hình tham chiếu kết nối các hệ thống mở - OSI Reference
Model
Chức năng của mô hình tham chiếu là cung cấp một khung làm việc
(framework) cho việc phát triển các giao thức
Mô hình OSI bao gồm 7 lớp chức năng. Mỗi lớp đề cập tới một phía cạnh cụ
thể của truyền thông mạng.

Hình 1.27. Mô hình OSI


Mô tả truyền thông theo mô hình phân lớp

37
Hình 1.28. Truyền thông theo mô hình OSI
1.3.4.2. Chức năng của các phân lớp
 Lớp vật lý
Tại mỗi hệ thống (nút mạng), dữ liệu được xử lý ở các lớp trên sẽ được
chuyển đổi qua lại thành tín hiệu để phát/thu giữa các nút mạng qua môi trường
truyền dẫn.
Các nội dung của lớp vật lý:
- Định nghĩa các đặc tính (thông số) phần cứng (bao gồm dây cáp, đầu đấu nối,
bộ xử lý thu phát, hay bộ điều khiển giao tiếp mạng,…)
- Phương thức mã hóa tín hiệu, dạng thức tín hiệu
- Phức thức (chế độ) truyền/nhận dữ liệu (bán song công, song công,…)
- Dạng thức kết nối mạng (mesh, ring, bus)
Đơn vị dữ liệu giao thức (PDU) tại lớp vật lý là bit

Hình 1.29. Chức năng của lớp vật lý

38
 Lớp liên kết dữ liệu (Data Link Layer): là lớp xử lý thu nhận dữ liệu đầu
tiên của mỗi hệ thống (nút mạng). (Lớp vật lý không xử lý với dữ liệu mà chỉ
khôi phục lại dữ liệu là các bít từ tín hiệu nhận được). Như vậy để đảm bảo
cho các xử lý ở các lớp trên thì lớp liên kết dữ liệu phải thực thi các xử lý để
đảm tính chính xác của dữ liệu và đảm bảo khả năng truyền và thu nhận dữ
liệu.

Hình 1.30. Truyền thông mạng qua lớp liên kết dữ liệu
Các nhóm xử lý cơ bản bao gồm:
- Điều khiển liên kết logic (Logical Link Control - LLC): Xử lý thiết lập và
điều khiển liên kết logic giữa các thiết bị đầu cuối trong một mạng.Bao gồm
các xử lý như điều khiển luồng và điều khiển lỗi.
- Điều khiển truy nhập (Media Access Control - MAC): một quá trình xử lý tại
các thiết bị mạng để điều khiển truy nhập môi trường truyền (kênh truyền)
của mạng khi kênh truyền được chia sẻ, dùng chung cho các nút mạng.
Đơn vị dữ liệu giao thức (PDU) được gọi là khung (frame)

Hình 1.31.Mô hình xử lý tại lớp liên kết dữ liệu

39
Bắt đầu từ lớp liên kết dữ liệu đến các lớp trên trong mô hình OSI, tại mỗi
lớp sẽ thực hiện quá trình đóng gói dữ liệu, định dạng thành PDU có cấu trúc
riêng (tùy từng phân lớp và giao thức)
- Lớp liên kết dữ liệu cũng thực hiện việc xử lý, đánh địa chỉ trong mỗi PDU
phục vụ cho điều khiển liên kết và điều khiển truy nhập. Địa chỉ tại lớp liên
kết dữ liệu có thể là địa chỉ logic để định danh các nút trong một mạng liên
kết đa điểm, hoặc có thể là địa chỉ vật lý để định danh các thiết bị điều khiển
giao tiếp mạng (NIC)
 Lớp mạng - Network Layer:có chức năng đảm bảo việc truyền tải dữ liệu
qua một mạng trung gian, đồng thời quản lý và đảm bảo tính tối ưu trong xử
lý kết nối của hệ thống mạng trung gian.

Hình 1.32. Truyền thông qua lớp mạng


- Giống như lớp liên kết dữ liệu, lớp mạng cũng thực hiện những xử lý cơ bản
như đóng gói dữ liệu, xử lý, đánh địa chỉ. Đối tượng địa chỉ lóp mạng còn
được gọi là địa chỉ mạng, để định danh, phân biệt giữa các nút trong một
mạng kết nối.
- Chuyển tiếp và định tuyến số liệu: xác định “đường đi tối ưu” của luồng dữ
liệu qua mỗi nút và qua mạng.
- Phân mảnh và tái ghép mảnh: đảm bảo hiệu quả xử lý và truyền tải với các
khối dữ liệu có kích thước lớn cần truyền qua mạng
- Điều khiển tắc nghẽn, điều khiển lưu lượng trong mạng chuyển tiếp.
Đơn vị dữ liệu giao thức được gọi là gói (packet)

40
Hình 1.33. Mô hình xử lý tại lớp mạng
 Lớp vận chuyển - Transport Layer
Thiết lập và quản lý các kết nối đầu cuối tới đầu cuối cho các ứng dụng ở phân
lớp trên.

Hình 1.34. Truyền thông gói qua mạng trung chuyển


- Thực hiện các xử lý cơ bản như đóng gói dữ liệu và xử lý, đánh địa chỉ. Đối
tượng địa chỉ được gọi là địa chỉ cổng, để định danh các ứng dụng lớp trên,
dùng trong quá trình quản lý, chuyển tiếp chính xác dữ liệu cho các ứng dụng
lớp trên
- Giống với lớp mạng, lớp vận chuyển cũng thực hiện xử lý phân mảnh và tái
ghép mảnh với các khối dữ liệu có kích thước lớn ở lớp trên.
- Có thể hỗ trợ điều khiển luồng, điều khiển lỗi (giản lược) để đảm bảo tính tin
cậy trong truyền thông dữ liệu (dữ liệu chính xác và không bị mất mát)

41
- Đơn vị dữ liệu giao thức thường được gọi là các bản tin (message)

Hình 1.35. Mô hình xử lý tại lớp vận chuyển


 Lớp phiên - Session Layer
Xử lý (thiết lập và quản lý) các phiên (session) kết nối/truyền thông giữa
các hệ thống đầu cuối. Phiên truyền thông là một quá trình truyền thông giữa các
hệ thống đầu cuối có nội dung, chức năng cụ thể như quá trình nhận thực
(Authentication), cấp phép (Permission), đồng bộ (Synchronization),…

Hình 1.36. Mô hình xử lý tại lớp phiên


 Lớp trình bày - Presentation Layer
- Mã hóa và biến đổi dữ liệu lớp ứng dụng để đảm bảo dữ liệu từ thiết bị
nguồn có thể được biên dịch (được hiểu) chính xác bởi các ứng dụng tương ứng
tại các thiết bị đích.
- Nén và giải nén dữ liệu.
- Mã hóa bảo mật dữ liệu.

42
Hình 1.37. Mô hình xử lý tại lớp trình bày
 Lớp ứng dụng - Application Layer
Cung cấp các giao diện sử dụng và các dịch vụ người dùng thông qua một
số giao thức cơ bản (FTP, HTTP, SMTP, SNMP, NFS,…)

Hình 1.38. Mô hình xử lý tại lớp ứng dụng


Trong mỗi giao thức có thể có các nội dung xử lý như:
- Đồng bộ hóa thông tin
- Mã hóa và giải mã thông tin
- Nén thông tin

1.4. TÀI LIỀU THAM KHẢO, CÂU HỎI ÔN TẬP


1.4.1. Tài liệu tham khảo:
[1] Bài giảng Kỹ thuật truyền số liệu, Học viện Bưu chính viễn thông, 2007,
Chương 1
[2] ThS. Nguyễn Tấn Khôi, Giáo trình “Mạng máy tính”, trường đại học Bách
Khoa Đà Năng 2004, Chương 1

43
[3] Nguyễn Hồng Sơn (2002), Kỹ thuật truyền số liệu, Nhà xuất bản Lao động
– Xã hội.
[4] Dr. K.V. Prasad (2004), Principles of Digital Communication Systems and
Computer Networks, Charles River Media, Part II, Chap 15,16
[5] Aftab Ahmad, “Data Communication Principles For Fixed And Wireless
Networks”, Kluwer Academic Publishers, 2003, part 2.1
[6] Behrouz A. Forouzan, Data Communications And Networking, 4th Edition,
McGraw-Hill, Part I, Chap 1,2

1.4.2. Các câu hỏi ôn tập


1. Nêu các thành phần cơ bản của mạng số liệu?
2. Trình bày các ưu, nhược điểm của dạng thức thức kết nối điểm – điểm và
dạng thức kết nối đa điểm?
3. Nêu các yêu cầu đối với thiết bị đầu cuối (nút mạng) để thiết lập các các cấu
hình kết nối (Mesh, Star, Bus, Ring)
4. Trong các cấu hình kết nối cấu, cấu hình nào không đòi hỏi các hệ thống đầu
cuối phải thực hiện xử lý truy nhập kênh truyền? Tại sao?
5. Kênh kết nối (kênh truyền) được thiết lập như thế nào đối với các cấu hình
kết nối (Mesh, Star, Bus, Ring)
6. Kết nối trong mạng máy tính không dây (wifi) được thiết lập theo cấu hình
kết nối nào?
7. Mạng LAN và mạng WAN được phân biệt bởi (các) yếu tố gì?
8. Nêu khái niệm về mạng Internet. Để một máy tính đầu cuối có thể kết nối
vào mạng internet thì đòi hỏi những yêu cầu gì về mặt kết nối?
9. Phần tử ISP trong mạng Internet có chức năng gì?
10. Nếu chức năng của mô hình phân lớp?
11. Khái niệm phân lớp, giao thức?
12. Truyền thông được mô tả hay thực hiện như thế nào theo mô hình phân
lớp?
13. Trình bày về quy tắc định dạng, xử lý thông tin tại mỗi phân lớp? (Nêu
chức năng của các thành phần thông tin cơ bản trong một đơn vị dữ liệu
giao thức?)
14. Khái niệm và chức năng của mô hình phân lớp OSI?
15. Chức năng của xử lý phân mảnh và tái ghép mảnh? Trong mô hình phân
lớp OSI xử lý này được thực hiện ở những lớp nào

44
16. Ghép luồng (Multiplexing) có chức năng gì? Xử lý này được thực hiện ở
phân lớp nào trong mô hình OSI?
17. Nêu các đối tượng địa chỉ và chức năng của chúng trong mô hình OSI?
18. Hãy nêu các tên gọi khác nhau và cấu trúc của mỗi đơn vị dữ liệu giao thức
(PDU) các các phân lớp trong mô hình OSI?
19. Trình bày chức năng cơ bản của mỗi phân lớp trong mô hình OSI.
20. Các thiết bị như Bộ lặp (Repeater, Hub, Switch, router) được gọi là thiết bị
thuộc lớp nào trong mô hình OSI.
21. Phân biệt giữa hai loại hình dịch vụ: dịch vụ không kết nối (connectionless)
và dịch vụ hướng kết nối (Connection-Oriented).
22. Dịch vụ hướng kết nối (Connection-Oriented) có những ưu điểm gì? Loại
hình dịch vụ này được hỗ trợ ở những phân lớp nào trong mô hình OSI.

45
Chương 2
GIAO TIẾP LỚP VẬT LÝ
2.1. CÁC MÔI TRƯỜNG TRUYỀN DẪN
2.1.1. Môi trường truyền dẫn có dây
Môi trường truyền dẫn sử dụng dây/cáp nối nằm trong nhóm môi trường
truyền dẫn hữu tuyến. Hiện nay có 3 loại cáp được sử dụng phổ biến là: Cáp xoắn đôi
(twisted pair), cáp đồng trục (coax) và cáp quang (fiber optic). Việc chọn lựa loại cáp
sử dụng cho mạng tùy thuộc vào nhiều yếu tố như: giá thành, khoảng cách, số lượng
máy tính, tốc độ yêu cầu, băng thông,…
a. Các đường truyền 2 dây không xoắn (cáp song hành)
Một đường truyền 2 dây không xoắn là môi trường truyền dẫn đơn giản nhất.
Mỗi dây cách ly với dây kia và cả 2 xuyên tự do (không xoắn nhau qua môi trường
không khí). Loại dây này thích hợp cho kết nối 2 thiết bị cách xa nhau đến 50 m , với
tốc độ bit nhỏ hơn 19,2kbps. Tín hiệu thường là mức điện thế hay cường độ dòng
điện, với tham chiếu điện thế đất (ground , mức điện áp nền 0V) đặt lên một dây
trong khi điện thế đất đặt vào dây kia.

Hình 2.1. Dạng thức của cáp song hành


Mặc dù một đường 2 dây có thể được dùng để nối 2 thiết bị một cách trực
tiếp, nhưng thường dùng nhất là cho kết nối một DTE (thiết bị đầu cuối dữ liệu, ví dụ
như máy tính) đến một thiết bị truyền thông dữ liệu DCE (data communication
equipment), ví dụ như Modem. Các dây nối hoàn chỉnh được bọc trong một cáp
nhiều lõi được bảo vệ hay dưới dạng một hộp.
Với loại dây này cần phải cẩn thận tránh can nhiễu giữa các tín hiệu điện
trong các dây dẫn kề nhau trong cùng một cáp. Hiện tượng này gọi là nhiễu xuyên
âm. Ngoài ra cấu trúc không xoắn khiến chúng rất dễ bị xâm nhập bởi các tín hiệu
nhiễu bắt nguồn từ các nguồn tín hiệu khác do bức xạ điện từ.
b. Các đường dây xoắn đôi (twisted pair)
Chúng ta có thể loại bỏ các tín hiệu nhiễu bằng cách dùng cáp xoắn đôi, trong
đó một cặp dây xoắn lại với nhau. Sự xấp xỉ các đường dây tham chiếu đất và dây
tín hiệu có ý nghĩa khi bất kỳ tín hiệu nào thâm nhập thì sẽ vào cả hai dây ảnh hưởng
của chúng sẽ giảm đi bởi sự triệt tiêu nhau. Hơn nữa nếu có nhiều cặp dây xoắn trong
cùng một cáp thì sự xoắn của mỗi cặp trong cáp cũng làm giảm nhiễu xuyên âm.

46
Hình 2.2. Dây tích hợp nhiều sợi cáp xoắn đôi
Cáp xoắn đôi có hai loại: Có vỏ bọc (Shielded Twisted Pair) và không có vỏ
bọc (Unshielded Twisted Pair). Cáp xoán đôi có vỏ bọc sử dụng một vỏ bọc đặc biệt
quấn xung quanh dây dẫn có tác dụng chống nhiễu.
Trong thực tế, cáp xoắn tiêu chuẩn được phân chia thành nhiều loại hay cấp độ,
và có ký hiệu riêng. Mỗi loại cáp có những tính chất về truyền dẫn khác nhau dựa
trên các thông số như trở kháng theo chiều dài, băng tần làm việc, khả năng kháng
một số loại nhiễu,…Một sợi cáp xoắn có thể có nhiều cặp đường dây xoắn, được bao
bọc bởi các lớp vỏ bảo vệ, và có thể có thêm lớp vỏ sợi kim loại bọc ngoài để chống
các nhiễu điện từ trường. Các loại cáp này được dùng nhiều trong các kết nối của
mạng máy tính nội bộ (mạng LAN)

Một số đặc tính và ứng dụng của cáp xoán đôi:


- Được sử dụng trong mạng token ring (cáp loại 4 tốc độ 16MBps), chuẩn
mạng Ethernet 10BaseT (Tốc độ 10MBps), hay chuẩn mạng 100BaseT ( tốc
độ 100Mbps)
- Giá cả chấp nhận được.
- UTP thường được sử dụng bên trong các tòa nhà vì nó ít có khả năng chống
nhiễu hơn so với STP.
- Cáp loại 2 có tốc độ đạt đến 1Mbps (cáp điện thoại) .
- Cáp loại 3 có tốc độ đạt đến 10Mbps (Dùng trong mạng Ethernet 10BaseT)
- Cáp loại 5 có tốc độ đạt đến 100MBps (dùng trong mạng 10BaseT và
100BaseT)
- Cáp loại 5E và loại 6 có tốc độ đạt đến 1000 MBps (dùng trong mạng 1000
BaseT)

47
Hình 2.3. Cáp dây xoắn có các lớp vỏ bọc bảo vệ và lớp vỏ kim loại trống nhiễu điện
từ.
Các yếu tố giới hạn chính đối với cáp xoắn là khả năng và hiện tượng được gọi
là “hiệu ứng ngoài da“. Khi tốc độ bit truyền gia tăng dòng điện chạy trên đường dây
có khuynh hướng chỉ chạy trên bề mặt của dây dẫn, do đó dùng rất ít phần dây có
sẵn, điều này làm tăng trở kháng của đường dây đối với các tín hiệu có tần số cao,
dẫn đến suy hao lớn đối với tín hiệu. Ngoài ra với tần số cao thì năng lượng tín hiệu
bị tiêu hao nhiều do ảnh hưởng bức xạ.

Hình 2.4. Đồ thị mô tả mức độ suy hao theo kích thước sợi và tần số tín hiệu
Ghi chú: gauge là đại lượng (đơn vị) đo kích thước sợi, theo tiêu chuẩn Bắc
Mỹ, áp dụng cho các sợi dẫn làm từ đồng.

Các đầu nối khi sử dụng các loại cáp xoắn thường theo chuẩn RJ45 hoặc RJ11,
trong đó chuẩn đầu nối RJ45 và cáp xoắn được dùng nhiều cho các mạng máy tính
nội bộ.

48
Hình 2.5. Đầu đấu nối chuẩn RJ45 dùng cho cáp xoắn nhiều sợi
c. Cáp đồng trục (Coaxial Cable)
Cáp đồng trục là loại cáp được chọn lựa cho các mạng nhỏ ít người dùng, giá
thành thấp.

Hình 2.6. Cấu trúc sợi cáp đồng trục


Dây tín hiệu trung tâm được bảo vệ hiệu quả đối với các tín hiệu xuyên nhiễu
từ ngoài nhờ lưới dây kim loại bao quanh bên ngoài, chỉ suy hao lượng tối thiểu do
bức xạ điện từ và hiệu ứng ngoài da do có lớp dây dẫn bao quanh.
Cáp đồng trục có hai loại : loại nhỏ (Thin) và loại to (Thick). Dây cáp đồng
trục loại nhỏ được thiết ke để truyền tin cho băng tần cơ bản (Base Band) hoặc băng
tần rộng (broadband).

Hình 2.7. So sánh về kích thước giữa các loại cáp đồng trục loại nhỏ (thin) và loại
to (Thick)
Dây cáp loại to dùng cho đường xa, dây cáp nhỏ dùng cho đường gần, tốc độ
truyền tin qua cáp đồng trục có thể đạt tới 35 Mbit/s. Cáp đồng trục có thể dùng với
một số loại tín hiệu khác nhau nhưng thông dụng nhất là dùng cho tốc độ 10 Mbps
trên cự ly vài trăm mét, nếu dùng điều chế tốt thì có thể đạt được thông số cao hơn
Cũng giống như cáp xoắn, cáp đồng trục cũng bị ảnh hưởng của “hiệu ứng
ngoài da”, Tần số tín hiệu càng cao thì hệ số suy hao càng lớn. Ngoài ra trong thực tế

49
khi sử dụng loại cáp này, thì ta cần chú ý một thông số quan trong của cáp, đó là trở
kháng của cáp. Giá trị trở kháng của một số loại cáp thông dụng là 50 Ohm, 75 Ohm
và 93 Ohm, chỉ định theo các chuẩn thiết kế ống dẫn sóng.

Hình 2.8. Đặc tính suy hao của cáp đồng trục theo kích thước lõi sợi và tần số tín
hiệu
Trong các kết nối thông qua cáp đồng trục, thường sử dụng các loại đầu nối
chuẩn BNC, N, F

Hình 2.9. Kết nối qua cáp đồng trục bằng các đầu nối chuẩn BNC

Hình 2.10. Các lại chuẩn đầu đấu nối với cáp đồng trục

50
d. Cáp quang
Mặc dù có nhiều cải tiến nhưng các loại dây cáp kim loại vẫn bị giới hạn về tốc
độ truyền dẫn. Cáp quang khác xa với các loại cáp trước đây , cáp quang mang thông
tin dưới dạng các chùm dao động của ánh trong sợi thuỷ tinh. Các trùm ánh sáng lan
truyền trong lõi sợi quang theo cơ chế phản xạ toàn phần. Trong trường hợp cáp bị
uốn cong qua lớn thì một phần tín hiệu quan sẽ bị khúc xạ vào trong lớp vỏ, gây ra
suy hao tín hiệu quang.

Hình 2.11. Mô tả sự lan truyền của trùm ánh sáng trong lõi sợi quang
Sóng ánh sáng có băng thông rộng hơn sóng điện từ , điều này cho phép cáp
quang đạt được tốc độ truyền khá cao lên đến hàng trăm Mbps. Sóng ánh sáng cũng
miễn dịch đối với các nhiễu điện từ và nhiễu xuyên âm. Cáp quang cũng cực kỳ hữu
dụng trong việc các tín hiệu tốc độ thấp trong môi trường xuyên nhiễu nặng ví dụ
như điện cao thế, chuyển mạch. Ngoài ra còn dùng các nơi có nhu cầu bảo mật, vì rất
khó mắc xen rẽ (câu trộm về mặt vật lý).

Hình 2.12. Cấu tạo sợi quang trong thực tế


Một cáp quang bao gồm một sợi thuỷ tinh cho mỗi tín hiệu được truyền được
bọc bởi một lớp phủ bảo vệ ngăn ngừa bất kỳ một nguồn sáng nào từ bên ngoài tín

51
hiệu ánh sáng phát ra bởi một bộ phát quang thiết bị này thực hiện chuyển đổi các tín
hiệu điện thông thường từ một đầu cuối dữ liệu thành tín hiệu quang.

Hình 2.13. Dạng thức đầu đấu nối cáp sợi quang
Một bộ thu quang được dùng để chuyển ngược lại (từ quang sang điện)tại máy
thu , thông thường bộ phát là diode phát quang hay diode laser thực hiện chuyển đổi
tín hiệu điện thành tín hiệu quang. Các bộ thu dùng photodiode cảm quang hay photo
transistor.

Cáp quang có hai loại:


- Loại đa mode (multimode fiber): bao gồm sợi (cáp) quang đa mode chiết suất
liên tục và sợi quang đa mode chiết suất nhảy bậc. Các cáp đa mode thường có
đường kính khoảng 50 μ
- Loại đơn mode (singlemode fiber): khi đường kính dây dẫn bằng bước sóng
thì cáp quang giống như một ống dẫn sóng, không có hiện tượng phản xạ nhưng chỉ
cho một tia đi. Loại này có đường kính khoản 8μm và phải dùng diode laser.

Hình 2.14. Lan truyền ánh sáng trong lõi các loại sợi quang

52
2.1.2. Môi trường truyền dẫn không dây
Kênh truyền vô tuyến thì thật sự tiện lợi cho tất cả chúng ta, đặc biệt ở những
địa hình mà kênh truyền hữu tuyến không thể thực hiện được hoặc phải tốn nhiều chi
phí (rừng rậm, hải đảo, miền núi). Kênh truyền vô tuyến truyền tải thông tin ở tốc độ
ánh sáng.
Quan hệ giữa tốc độ ánh sáng và tần số sóng vô tuyến: c = λf
- c là tốc độ ánh sáng, f là tần số của tín hiệu sóng
- λ là độ dài sóng
Tín hiệu có độ dài sóng càng lớn thì khoảng cách truyền càng xa mà không bị suy
giảm, ngược lại những tín hiệu có tần số càng cao thì có độ phát tán càng thấp.
Khoảng tần số càng cao càng truyền tải được nhiều thông tin.
Phổ của sóng điện tử được dùng cho truyền dữ liệu.

Hình 2.15. Dải tần số sử dụng của các hệ thống truyền thông không dây
Một số đường truyền không dây:
a. Đường truyền vệ tinh (Satellite)
Số liệu cũng có thể truyền bằng cách dùng sóng điện từ qua không gian tự do
như các hệ thống thông tin vệ tinh. Một chùm sóng vi ba trực xạ trên đó mang số liệu
đã được điều chế, được truyền đến vệ tinh từ trạm mặt đất. Trùm sóng này được thu
và được truyền lại đến các đích xác định trước nhờ một mạch tích hợp thường được
gọi là transponder. Một vệ tinh có nhiều transponder, mỗi transponder đảm trách một
băng tần đặc biệt. Mỗi kênh vệ tinh thông thường đều có một băng thông cực cao
(500MHz) và có thể cung cấp cho hàng trăm liên kết tốc độ cao thông qua kỹ thuật
ghép kênh. Các vệ tinh dùng cho mục đích liên lạc thường thuộc dạng địa tĩnh, có
nghĩa là vệ tinh bay hết quỹ đạo quanh trái đất mỗi 24 giờ nhằm đồng bộ với sự quay
quanh mình của trái đất và do đó vị trí của vệ tinh là đứng yên so với mặt đất, quĩ
đạo của vệ tinh được chọn sao cho đường truyền thẳng tới trạm thu phát mặt đất,

53
mức độ chuẩn trực của chùm sóng truyền lại từ vệ tinh có thể không cao để tín hiệu
có thể được tiếp nhận trên một vùng rộng lớn, hoặc có thể hội tụ tốt để chỉ thu được
trên một vùng giới hạn.Trong trường hợp thứ hai tín hiệu có năng lượng lớn cho
phép dùng các bộ thu có đường kính nhỏ hơn thường được gọi là chảo parabol, là các
đầu cuối có độ mở rất nhỏ hay VSAT (Very Small Aperture Terminal). Các vệ tinh
được dùng rộng rãi trong các ứng dụng truyền số liệu từ liên kết các mạng máy tính
của quốc gia khác nhau cho đến cung cấp các đường truyền tốc độ cao cho các liên
kết truyền tin giữa các mạng trong cùng một quốc gia.

Hình 2.16. Mô hình kết nối qua đường truyền vệ tinh


b. Đường truyền vi ba (Terrestrial Micowave)
Các liên kết vi ba mặt đất được dùng rộng rãi để thực hiện các liên kết thông
tin khi không thể hay quá đắt tiền để thực hiện một môi trường truyền vật lý, ví dụ
khi vượt sông, sa mạc, đồi núi hiểm trở.v.v. Khi chùm sóng vi ba trực xạ đi xuyên
ngang môi trường khí quyển nó có thể bị nhiễu bởi nhiều yếu tố như địa hình và các
điều kiện thời tiết bất lợi. Trong khi đối với một liên kết vệ tinh thì chùm sóng đi qua
khoảng không gian tự do hơn nên ảnh hưởng của các yếu tố này ít hơn.Tuy nhiên
,liên lạc vi ba trực xạ xuyên môi trường khí quyển có thể dùng một cách tin cậy cho
cự ly truyền dài hơn 50 km.

Hình 2.17. Mô hình kết nối qua đường truyền vi ba

54
c. Đường truyền vô tuyến tần số thấp
Sóng vô tuyến tấn số thấp cũng được dùng để thay thế các liên kết hữu tuyến
có cự ly vừa phải thông qua các bộ thu phát khu vực.
Ví dụ kết nối một số lớn các máy tính thu nhập số liệu bố trí trong một vùng
đến một tính giám sát số liệu từ xa, hay kết nối các máy tính trong một thành phố đến
một máy cục bộ hay ở xa. Một trạm phát vô tuyến được gọi là trạm cơ bản (base
station) được đặt tại điểm kết cuối hữu tuyến cung cấp một liên kết không dây giữa
máy tính và trung tâm. Cần nhiều trạm cơ bản cho các ứng dụng trên yêu cầu phạm
vi rộng và mật độ phân bố người dùng cao. Phạm vi rộng hơn có thể được thực hiện
bằng cách tổ chức đa trạm theo cấu trúc tế bào (cell), giống như trong hệ thống thông
tin di động.

2.2. CÁC YẾU TỐẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG TRUYỀN DẪN
Ảnh hưởng của suy giảm và biến dạng nói chung có thể làm thoái hoá một tín
hiệu trong quá trình truyền, và ảnh hưởng đến quá trình xử lý tín hiệu ở phía thu.

Hình 2.18. Các yếu tố ảnh hưởng của kênh truyền lên dạng tín hiệu truyền
2.2.1. Sự suy giảm
Khi một tín hiệu lan truyền dọc dây dẫn vì lý do nào đó biên độ của nó giảm
xuống được gọi là sự suy giảm tín hiệu.Thông thường mức độ suy giảm cho phép
được quy định trên chiều dài cáp dẫn để đảm bảo rằng hệ thống nhận có thể phát hiện
và dịch được tín hiệu ở máy thu. Nếu trường hợp cáp quá dài thì có một hay nhiều bộ
khuếch đại (hay còn gọi là repeater) được chèn vào từng khoảng dọc theo cáp nhằm
tiếp nhận và tái sinh tín hiệu.

55
Hình 2.19. Suy giảm tín hiệu khi truyền qua kênh truyền và khắc phục thông qua
việc sử dụng bộ khuếch đại
Sự suy giảm tín hiệu gia tăng theo một hàm của tần số trong khi đó tín hiệu
lại bao gồm một giải tần vì vậy tín hiệu sẽ bị biến dạng do các thành phần suy giảm
không bằng nhau. Để khắc phục vấn đề này, các bộ khuếch đại được thiết kế sao cho
khuếch đại các tín hiệu có tần số khác nhau với hệ số khuếch đại khác nhau. Ngoài ra
còn có thiết bị cân chỉnh gọi là equalizer được dùng để cân bằng sự suy giảm xuyên
qua một băng tần được xác định
Một vấn đề cần chú ý khi sử dụng bộ khuếch đại để bù suy hao của tín hiệu là
bộ khuếch cũng đồng thời khuếch đại các thành phần nhiễu bên trong tín hiệu. Như
vậy khi khi tín hiệu đi qua nhiều bộ khuếch đại thì ảnh hưởng của nhiễu cũng sẽ tăng
dần lên, và có thể làm giảm chất lượng của tín hiệu, ảnh hưởng đến các xử lý thu
nhận tín hiệu.
2.2.2. Băng thông bị giới hạn
Bất kỳ một kênh hay đường truyền nào : cáp xoắn, cáp đồng trục, radio… đều
có một băng thông xác định liên hệ với nó, băng thông chỉ ra các thành phần tần số
nào của tín hiệu sẽ được truyền qua kênh mà không bị suy giảm. Do đó khi truyền dữ
liệu qua một kênh cần phải đánh giá ảnh hưởng của băng thông của kênh đối với tín
hiệu số được truyền.
Thông thường phải dùng phương pháp toán học để đánh giá ,công cụ thường
được dùng nhất là phương pháp phân tích Fourier. Phân tích Fourier cho rằng bất kỳ
tín hiệu tuần hoàn nào đều được hình thành từ một dãy xác định các thành phần tần
số riêng biệt. Chu kỳ của tín hiệu xác định thành phần tần số cơ bản. Các thành phần
tần số khác có tần số là bội số của tần số cơ bản gọi là các hài bậc cao của tần số cơ
bản.
Vì các kênh thông tin có băng thông bị giới hạn nên khi tín hiệu nhị phân
truyền qua kênh , chỉ những thành phần tần số trong dải thông sẽ được nhận bởi máy
thu

56
Hình 2.20. Sự ảnh hưởng của băng thông kênh truyền đối với dạng tín hiệu số
2.2.3. Sự biến dạng do trễ pha
Tốc độ lan truyền của tín hiệu thuần nhất dọc theo một đường truyền thay đổi
tuỳ tần số. Do đó khi truyền một tín hiệu số, các thành phần tần số khác nhau tạo nên
nó sẽ đến máy thu với độ trễ pha khác nhau, dẫn đến biến dạng do trễ của tín hiệu tại
máy thu.

Hình 2.21.Méo tín hiệu do trễ pha


Sự biến dạng sẽ gia tăng khi tốc độ bit tăng. Biến dạng trễ làm thay đổi các
thời khắc của tín hiệu gây khó khăn trong việc lấy mẫu tín hiệu.
2.2.4. Sự can nhiễu (tạp âm)
Khi không có tín hiệu một đường truyền dẫn hay kênh truyền được xem là lý
tưởng nếu mức điện thế trên đó là zero.Trong thực tế có những tác động ngẫu nhiên
làm cho tín hiệu trên đường truyền vẫn khác zero, cho dù không có tín hiệu số nào
được truyền trên đó. Mức tín hiệu này được gọi là mức nhiễu đường dây.
Xét về khái niệm thì nhiễu là các tín hiệu không mong muốn tác động làm sai
lệch tín hiệu truyền dẫn, làm cho phía thu khó nhận biết thông tin mang tải bởi tín
hiệu đó. Nhiễu có ở bất kỳ vị trí, thời điểm nào trên đường truyền.

57
Xét về cơ chế tác động của nhiễu lên tín hiệu thì có hai loại cơ bản là tác
động cộng, và tác động nhân. Tác động theo tính chất cộng của nhiễu lên tín hiệu
thường ảnh hưởng tới biên độ của tín hiệu, trong khi đó tác động theo tính chất nhân
thường ảnh hưởng đến các thông số pha và tần số của tín hiệu.

Hình 2.22. Mô hình ảnh hưởng của “nhiễu cộng” lên tín hiệu.
Để đánh giá mức độ ảnh hưởng của nhiễu, ta thường dùng tham số tỉ số năng
lượng trung bình của một tín hiệu thu được S so với năng lượng của mức nhiễu
đường dây N, hay còn được gọi là tỉ số tín hiệu trên nhiễu SNR(Signal to noise
Ratio), đây là tham số quan trọng liên quan đến đường truyền thông thường SNR
được biểu diễn qua đơn vị decibel (dB)
SNR = 10 log 10 (S/N) (dB)
Rõ dàng nếu tỉ số SNR càng cao thì chất lượng tín hiệu thu càng cao.Ngược lại
nếu SNR thấp có nghĩa là chất lượng tín hiệu thu thấp.

2.3. CÁC LOẠI TÍN HIỆU


Trong truyền dữ liệu, thường đề cập đến hai loại dạng tín hiệu là: tín hiệu số và
tín hiệu tương tự.
- Tín hiệu số là tín hiệu có hữu hạn mức, hay là dạng tín hiệu liên tục về mặt
thời gian, nhưng có biên độ rời rạc và hữu hạn. Tín hiệu số được đặc trưng
bởi số mức tín hiệu và “tốc độ bít” (có thể hiểu là tốc độ thay đổi dạng xung
tín hiệu trong một khoảng thời gian). Mỗi mức có thể biểu diễn 1 hoặc nhiều
giá trị chuỗi bít thông tin. Tín hiệu số cơ bản (thường là tín hiệu đầu ra của
các IC số) là tín hiệu có hai mức.
- Tín hiệu tương tự là tín hiệu có vô hạn mức, hay là tín hiệu thay đổi liên tục
về thời gian và liên tục về biên độ. Trong truyền dẫn các thông số đặc trưng
cho tín hiệu tương tự là biên độ, tần số và băng thông (dải các thành phần tần
số chứa trong tín hiệu).

58
Hình 2.23. Dạng thức của tín hiệu số và tín hiệu tương tự
Ngoài ra tín hiệu có thể được phân loại theo độ rộng băng thông của chúng.
Băng thông tin hiệu là tập hơp (về mặt số lượng) các thành phần tần số có trong tín
hiệu. Dải băng thông được xét từ tần số thấp nhất đến tần số cao nhất, và tại các
thành phần tần số trong dải băng thông, tín hiệu có năng lượng xác định được.
Với tín hiệu tương tự, độ rộng băng thông được đo trong dải băng tần tại đó
năng lượng tín hiệu lớn hơn 3dB (trong một số trường hợp là 6dB). Tại 3dB năng
lượng tín hiệu bằng một nửa công suất (năng lượng) đỉnh (mức năng lượng lớn nhất).
Với tín hiệu nhị phân (tín hiệu có hai mức), có thể phân chia dựa vào tốc độ bít,
tương ứng với các dải băng khác nhau, ví dụ:
- Băng hẹp: tín hiệu có tốc độ bít nhỏ hơn 1.544 Mbps
- Băng rộng: tín hiệu có tốc độ bít từ 1.544 Mbps đến 44.736 Mbps
Có thể hiểu độ rộng băng của tín hiệu có mối liên quan đến tốc độ bít, dựa trên
công thức đánh giá dung lượng kênh truyền của Shannon. Để chuyển tải tín hiệu có
độ rộng băng thông xác định thì độ rộng băng thông kênh truyền phải tương ứng. Khi
độ rộng kênh truyền càng lớn thì tốc độ bít mà một hệ thống truyền thông có thể đạt
được càng lớn. Như vậy với tín hiệu băng hẹp sẽ bị giới hạn về tốc độ bít, trong khi
đó với tín hiệu băng rộng cho phép tốc độ bít cao hơn.
Ngoài ra tín hiệu có thể được phân chia thành 2 nhóm:
(1) Tín hiệu băng cơ sở (Baseband Signal): là tín hiệu được xuất ra từ các
nguồn phát, chưa cho qua các khối xử lý (hoặc có đặc tính giữ nguyên so với tín hiệu
gốc). Tín hiệu băng cơ sở có dải tần bắt đầu từ tần số 0(Hz) đến tần số fmax. Tần số 0
(Hz) là thành phần một chiều (dc) trong tín hiệu.
Trong nhóm các tín hiệu băng dải, ngoài các tín hiệu gốc được xuất ra từ nguồn
phát, cần xét tới một số dạng tín hiệu đặc biệt
- Các tín hiệu mã đường dây (mã đường truyền): Mã đường dây (Line
Coding) là một phương pháp xử lý tín hiệu trong truyền dẫn tín hiệu số, nhằm
nâng cao đặc tính truyền dẫn của tín hiệu , đồng thời hỗ trợ về mặt xử lý cho các
hệ thống truyền dẫn (trong đồng bộ, thu nhận xử lý tín hiệu,…). Với các tín hiệu

59
mã đường truyền, cần xét tới các đặc tính của tín hiệu như số mức, số cực tính,
tính vi sai (sự thay đổi dạng tín hiệu trong các chu kì liên tiếp với cùng một giá
trị bít thông tin).

Hình 2.24. Một số dạng tín hiệu mã đường truyền


- Tín hiệu đầu ra từ các quá trình mã hóa nguồn, ví dụ như tín hiệu PCM
(tín hiệu điều chế xung mã)
(2) Tín hiệu băng dải (Passband Signal): là tín hiệu được thiết lập thông qua xử
lý “điều chế”, trong đó tín hiệu băng cơ sở thay đổi các đặc tính của sóng mang, như
đặc tính pha, biên độ hay tần số. Xét về mặt tần số, tín hiệu băng dải, hay tín hiệu
điều chế, có băng tần không chứa tần số không. So với tín hiệu băng cơ sở, dải tần
của tín hiệu băng dải được dịch lên dải tần số cao. Với tín hiệu số, tương ứng với các
thuộc tính của sóng mang, có 3 loại kỹ thuật điều chế số là ASK, FSK, và PSK

60
Hình 2.25. Các dạng tín hiệu điều chế
Ngoài ra, trong nhóm các phương pháp điều chế cơ bản, phương pháp điều chế
QAM có thể hiểu là sự kết hợp giữa điều chế biên độ (ASK) với điều chế pha (PSK).
Tín hiệu điều chế có thể được thiết lập từ những kỹ thuật điều chế phức tạp,
hay điều chế nhiều mức. Các tín hiệu điều chế nhiều mức cho phép mang tải được
nhiều nội dung thông tin hơn, hay có thể hiểu mỗi mức sẽ biểu diễn giá trị của một
chuỗi bít thông tin.

61
Hình 2.26. Dạng thức tín hiệu QAM và biểu diễn thông số của tín hiệu QAM qua đồ
thị I-Q

Hình 2.27. Biểu diễn các thông số của tín hiệu điều chế 16-QAM
Với một hệ thống truyền dẫn số, lựa chọn dạng tín hiệu truyền là số hoặc tương
tự để mang tải thông tin, thì cần thực hiện các công nghệ (kỹ thuật sử lý) tương ứng:
- Với hệ thống truyền dẫn số (truyền dẫn bằng tín hiệu số), cần thực hiện các
kỹ thuật mã hóa đường dây.
- Với hệ thống truyền dẫn bằng tín hiệu tương tự (hoặc trong các hệ thống
truyền dẫn ghép kênh phân chia theo tần số), cần thực hiện các phương pháp
điều chế số.
2.4. CÁC KÊNH TRUYỀN CÔNG CỘNG
Các kênh truyền công cộng là các kênh truyền được thiết lập, cấp phát cho
nhiều người sử dụng để truyền thông, trao đổi thông tin cho nhau.

62
Kênh truyền công cộng được thiết lập dựa trên nền tảng cơ sở hạ tầng, công
nghệ mạng khác nhau. Một số dạng kênh truyền công cộng trong các hệ thống mạng
truyền thông đã được sử dụng từ trước tới này, gồm:
- Kênh truyền thoại, dữ liệu tốc độ thấp trong hệ thống chuyển mạch điện thoại
công cộng PSTN.
- Kênh truyền dữ liệu tốc độ cao hỗ trợ bởi mạng truyền dẫn áp dụng các công
nghệ DSL (đường dây (kênh) thuê bao số), như ADSL, VDSL,… phát triển
cho các mạng kết nối qua cáp (thường là cáp xoắn kép hoặc cáp quang)
- Các kênh truyền thoại, dữ liệu hỗ trợ bởi mạng thông tin di động thế hệ mới,
bắt đầu từ thế hệ mạng 2G (GSM) cho đến mạng thế hệ thứ 4 (LTE-
Advanced) hiện nay
- Các kênh truyền kết hợp với các dịch vụ phát quảng bá như kênh truyền của
hệ thống truyền hình cáp.
Để có thể truy nhập (hay sử dụng) các kênh truyền này thì người dùng đầu cuối
phải sử dụng các thiết bị hỗ trợ bởi nhà mạng như các modem, Set Top Box hay các
điện thoại thông minh, đồng thời sử dụng các dịch vụ kết nối mà nhà mạng (hệ thống
mạng) hỗ trợ. Các thiết bị này có chức năng chuyển đổi thông tin, dữ liệu từ các thiết
bị đầu cuối (của người sử dụng) sang các dạng thức khác theo chuẩn của từng mạng
để có thể được xử lý, truyền dẫn qua các mạng này.
Thông qua các kênh truyền công cộng, các thuê bao (người dùng đầu cuối) có
thể truy cập, kết nối số liệu với các mạng dữ liệu khác như mạng Internet.
2.5. CÁC CHUẨN GIAO TIẾP LỚP VẬT LÝ
2.5.1. Giao tiếp EIA – 232D/V24
Giao tiếp EIA –232D/V24 được định nghĩa như là một giao tiếp chuẩn cho việc
kết nối giữa DTE (Data Terminal Equipment) và modem. ITU-T gọi là V24.Thông
thường modem được đề cập đến như một DCE (Data Communication Equipment).
Đầu nối giữa DTE và modem là đầu nối 25 chân (hoặc 9 chân).

Hình 2.28. chuẩn giao tiếp EIA-232D/V.24 trong kết nối giữa các DTE qua mạng
PSTN
 Dạng thức tín hiệu:
Dạng tín hiệu trong chuẩn EIA –232D là giao tiếp dòng 20mA tên của giao
tiếp này ngụ ý rằng dùng tín hiệu là dòng điện thay cho điện áp.

63
- Xét về kết nối vật lý, mạch kết nối giữa phía thu và phía phát là một mạch
điện khép kín. Tùy theo giá trị của dữ liệu truyền, mạch phía phát sẽ “đóng
hoặc mở” mạch điện (ví dụ tương ứng với bit 1, mạch đóng, sẽ cho dòng
20mA chạy trong mạch, với bit 0 mạch ngắt, sẽ không cho dòng 20mA
qua).Tại đầu thu dòng điện được phát hiện bởi mạch cảm biến dòng và các tín
hiệu nhị phân được tái tạo lại giao tiếp này loại bỏ nhiễu tốt hơn so với giao
tiếp điều khiển bằng điện áp.
- Dạng tín hiệu này phù hợp với đường dây dài (đến 1Km), nhưng tốc độ vừa
phải.
- Giá trị bít 1 được biểu diễn bởi tín hiệu có mức điện áp dưới -3V; bít 0 được
biểu diễn bởi tín hiệu có mức điện áp lớn hơn +3V. Điện áp đỉnh đỉnh nằm
trong khoảng 25V

Hình 2.29. Kết nối theo chuẩn dòng 20mA


 Giao diện kết nối:
Kết nối giữa DTE và DCE hoặc giữa các DTE với nhau qua đầu nối 25
chân hoặc 9 chân như hình vẽ 3.20. Trong điều khiển giao tiếp, chỉ định mức
logic 1 tương ứng với trạng thái không tích cực, mức logic 1 thể hiện trạng thái
tích cực. Các chân tín hiệu, tương ứng với các đường tín hiệu, của các đầu kết nối
bao gồm:
Các chân truyền và nhận dữ liệu (tín hiệu dạng số cơ bản) TxD
(Transmitted Data) và RxD (Received Data). Các đường khác thực hiện các chức
năng định thời và điều khiển liên quan đến thiết lập, xoá cuộc nối qua PSTN
(Public Switching Telephone Network) và các hoạt động kiểm thử tuỳ chọn.
- RTS (request To Send): Tích cực bởi DTE, báo hiệu cho DCE biết DTE có
dữ liệu cần truyền đi.
- CTS (Clear To Send): Tích cực bởi DCE, báo hiệu DCE sẵn sàng nhận dữ
liệu từ DTE để truyền đi.
- DSR (Data Set Ready): báo hiệu từ DCE cho DTE biết DTE đầu cuối kết nối
đã sẵn sàng truyền thông.

64
Hình 2.30. Dạng thức đầu cắm 25 chân theo chuẩn EIA –232D

Hình 2.31. Dạng thức kết nối giữa DTE và DCE


- DTR (Data Terminal Ready): báo hiệu DTE sẵn sàng, thường tích cực khi
DTE thiết lập ban đầu hoặc DTE chấp nhận một yêu cầu “gọi” từ DTE đầu
cuối khác.
- RING: báo hiệu có yêu cầu kết nối từ một DTE khác qua mạng PSTN.
- DCD: báo hiệu có tín hiệu (sóng mang) tới từ DCE đầu cuối khác.
Ngoài ra có thể có các tín hiệu định thời TxClK và RxClk có liên quan đến
sự truyền và nhận của dữ liệu trên đường truyền nhận dữ liệu. Dữ liệu được
truyền theo chế độ đồng bộ hoặc chế độ bất đồng bộ. Trong chế độ truyền bất
đồng bộ cả hai đồng hồ truyền và thu đều được thực thực hiện độc lập ở cả hai
đầu máy phát và máy thu. Trong chế độ này chỉ các đường dữ liệu truyền/nhận là
được nối đến modem và các đường điều khiển cần thiết khác. Các đường tín hiệu
đồng hồ vì vậy không cần dùng và không nối đến modem. Tuy nhiên trong chế
độ truyền đồng bộ số liệu truyền

65
và nhận được truyền nhận một cách đồng bộ với tín hiệu đồng hồ tương
ứng và thường được tạo ra bởi modem. Các modem làm việc trong chế độ thứ hai
này gọi là modem đồng bộ
 Mô hình kết nối
Giả sử DTE khởi xướng gọi là một máy tính cá nhân và modem của nó có
dịch vụ gọi tự động. Các dịch vụ này được định nghĩa trong khuyến nghị V.25.

Hình 2.32. Kết nối truyền dữ liệu qua mạng PSTN theo chuẩn EIA –232D/V.24
Khi DTE sẵn sàng yêu cầu truyền nhận dữ liệu, tín hiệu trên DTR
được đặt ở mức tích cực và modem nội bộ sẽ đáp ứng bằng tín hiệu tích cực
được đặt trên DSR.
Cuộc nối được thiết lập bởi DTE phát cuộc gọi gửi số điện ở đầu ra
modem để thực hiện quay số (trường hợp quay qua PSTN) đến modem thu.
Khi nhận được tín hiệu chuông từ tổng đài gọi đến ,modem được gọi sẽ đặt
RI lên mức tích cực và DTE được gọi đáp ứng lại bằng cách đặt RTS vào
mức tích cực.Trong sự đáp ứng này modem được gọi đồng thời gởi sóng
mang (âm hiệu dữ liệu của bit 1) đến modem gọi để báo rằng cuộc gọi đã
được chấp nhận, sau một thời khắc gọi là thời gian trì hoãn thời trễ này cho
phép modem nơi gọi chuẩn bị nhận dữ liệu modem được gọi đặt CTS ở mức

66
tích cực để thông báo cho DTE được gọi rằng nó có thể bắt đầu truyền số
liệu. Khi phát hiện được sóng mang ở đầu xa gởi đến modem gọi đặt CD ở
mức tích cực lúc này cầu nối đã được thiết lập cung đoạn chuyển tin có thể
bắt đầu
DTE được gọi bắt đầu với việc gửi một thông điệp ngắn mang tính
thăm dò qua cầu nối. Khi thông điệp đã được gửi đi, nó lập tức chuẩn bị nhận
đáp ứng từ DTE gọi bằng cách đặt RTS về mức không tích cực (off), phát
hiện được điều này modem được gọi ngưng gửi tín hiệu sóng mang và trả CD
về mức không tích cực, ở phía gọi modem gọi phát hiện sóng mang từ đầu xa
đã mất sẽ đáp ứng bằng cách trả CD về off. Để truyền thông điệp đáp ứng
DTE gọi đặt RTS lên mức tích cực và modem sẽ đáp ứng bằng mức tích trên
CTS và bắt đầu truyền số liệu thủ tục này sau đó được lặp lại khi một bản tin
được trao đổi giữa hai DTE.
Cuối cùng sau khi đã truyền xong cuộc gọi sẽ bị xoá, công việc này
đều có thể thực hiện bởi cả hai DTE bằng cách đặt RTS của chúng về mức
không tích cực, lần lượt khiến hai modem cắt sóng mang. Điều này được phát
hiện ở cả hai modem và chúng sẽ đặt CD về off. Cả hai DTE sau đó sẽ đặt
DTR của chúng về off và hai modem sẽ đáp ứng với mức off trên DSR do đó
cầu nối bị xoá.
Sau đó một khoảng thời gian DTE được gọi chuẩn bị nhận cuộc gọi
mới bằng cách đặt DTR lên mức tích cực.
2.5.2. Giao tiếp EIA-530
Chuẩn EIA-530 là giao tiếp có tập tín hiệu giống giao tiếp EIA-232D/V24.
Điều khác nhau là giao tiếp EIA-530 dùng các tín hiệu điện vì sai theo RS 422A/V11
để đạt được cự ly truyền xa hơn và tốc độ cao hơn. Dùng bộ nối 37 chân cùng với bộ
nối tăng cường 9 chân nếu tập tín hiệu thứ hai cũng được dùng
 Dạng thức tín hiệu:
Nếu muốn tăng khoảng cách vật lý và tốc độ chúng ta sẽ dùng RS-
422A/V.11.Chuẩn này cơ bản dựa trên cáp xoắn đôi và mạch thu phát vi phân và
được xem như giao tiếp điện cân bằng. Một mạch phát vi phân tạo ra tín hiệu sinh
đôi bằng nhau và ngược cực theo mỗi tín hiệu nhị phân 0 hay 1 khi được truyền.
Tương tự mạch thu chỉ cảm nhận theo hiệu số giữa hai tín hiệu trên hai đầu vào của
chúng nhờ đó nhiễu tác động đồng thời lên cả 2 dây sẽ không ảnh hưởng đến tín hiệu
cần thu. Một dẫn xuất của RS- 422A/V.11 và RS –423/V10 có thể được dùng cho
các đầu ra điện áp không cân bằng bởi các giao tiếp EIA-232D/V.24 với một bộ thu
vi phân RS- 22A/V.11 thích hợp trong trường hợp dùng cáp xoắn đôi, truyền ở cự ly
10m với tốc độ 10Mbps và 1Km với tốc độ 100kbps.

67
Hình 2.33. Kết nối theo chuẩn EIA-530
2.5.3. Giao tiếp EIA-430/V35
Giao tiếp EIA-430/V35 được định nghĩa cho việc giao tiếp giữa một DTE với
một modem đồng bộ băng rộng hoạt động vớí tốc độ từ 48Kbps đến 168 Kbps. Giao
tiếp này dùng tập tín hiệu giống với giao tiếp EIA-232D/V24 ngoại trừ không có các
đường thuộc kênh thứ hai hay kiểm thử. Các tín hiệu điện là một tập hợp theo lối
không cân bằng (V28) và cân bằng (RS 422A/V11). Các đường tín hiệu không cân
bằng dùng cho các chức năng điều khiển ; các đường tín hiệu cân bằng dùng cho dữ
liệu và tín hiệu đồng hồ. Vì tất cả các đường tín hiệu dữ liệu và đồng hồ là cân bằng
nên trong các trường hợp truyền với đường cáp dài thường hay sử dụng các
đường truyền nhận EIA-430/V35.

Hình 2.34. Giao tiếp không cân bằng


Với V = ±12V hoặc ±15V

2.6. TÀI LIỆU THAM KHẢO, CÂU HỎI ÔN TẬP


2.6.1. Tài liệu tham khảo:
[1] DAVID J. WETHERALL (2011), Computer Networking and the Internet
(5th Edition), PRENTICE HALL, Chap 3 – “The Physical Layer”

68
[2] Behrouz a. Forouzan , data communication and networking, Chap 7 –
“Transmission Media”; Chap 9 – “Using Telephone and Cable Networks for Data
Transmission”
[3] Curt M. White (2013), Data Communications and Computer Networks - A
Business User’s Approach; Chap 3 – “Conducted and Wireless Media”
[4] Behrouz a. Forouzan , data communication and networking, Chap 4 –
“Digital Transmission”; Chap 5 – “Analog Transmission”

2.6.2. Câu hỏi ôn tập:


1. STP, UDP là cáp nối loại gì? Các cáp nối này thường dùng cho mạng nào?
Nêu những thông số truyền dẫn cơ bản của 1 số loại cáp kết nối theo các
chuẩn trên.
2. Hiện tượng xuyên nhiễu (nhiễu xuyên âm) thường xảy ra với các loại cáp
nào?
3. Đối với các loại cáp sợi đồng, đặc tính truyền dẫn của cáp phụ thuộc vào các
thông số nào?
4. Nêu tên của một số chuẩn chân (đầu) cắm được sử dụng với các loại cáp
xoắn và cáp đồng trục?
5. Ưu điểm của cáp sợi quang trong truyền dẫn tín hiệu? Loại sợi quang nào
được sử dụng cho kết nối mạng tốc độ cao?
6. Khi sử dụng cáp sợi quang, cần chú ý đến các vấn đề về kết nối nào để không
làm ảnh hưởng đến chất lượng truyền tín hiệu của cáp?
7. Nêu một số ưu điểm của một số môi trường (kênh truyền) không dây?
8. Hãy nêu sự ảnh hưởng của môi trường truyền dẫn đến tín hiệu?
9. Để cải thiện tốc độ truyền dẫn (tăng tốc độ truyền dẫn) thì hệ thống có thể
thực hiện những giải pháp gì?
10. Phân biệt giữa tín hiệu băng cơ sở và tín hiệu băng dải?
11. Tín hiệu mã đường dây là tín hiệu dạng gì? Tại sao nên thực hiện mã đường
dây (mã đường truyền)
12. Tín hiệu điều chế là gì? Tín hiệu này được sử dụng trong các hệ thống truyền
dẫn nào? (Chỉ xét tới các hệ thống truyền dẫn dữ liệu dạng số)? Hệ thống cần
thực hiện kỹ thuật xử lý nào để có được dạng tín hiệu này?
13. Đối với một hệ thống truyền dẫn có chất lượng kênh truyền tốt, ổn định, thì
để tăng tốc độ truyền dẫn, hệ thống lựa chọn có thể lựa chọn phương pháp
điều chế nào?
14. Vài trò, chức năng của các thiết bị DTE, DCE trong mô hình truyền thông?
15. Các chuẩn giao tiếp lớp vật lý đề cập đến những vấn đề, nội dung gì?

69
Chương3
TRUYỀN SỐ LIỆU

3.1. GIỚI THIỆU


3.1.1. Các dạng thức truyền thông
Xét về các dạng thức truyền thông dữ liệu, được phân chia thành 2 dạng thức:
truyền nối tiếp và truyền song song.
- Truyền thông dạng song song.
Dữ liệu nhị phân là các bít 0,1 được quản lý, xử lý tại các hệ thống tính
toán dưới dạng nhóm các đơn vị dữ liệu, mỗi đơn vị có n bít. Khi truyền thông dữ
liệu, các bít thông tin của mỗi đơn vị dữ liệu được truyền đồng thời trên các
đường tín hiệu khác nhau. Với các hệ thống máy tính, đơn vị xử lý nhỏ nhất
thường là bội số của 8.
Ưu điểm của truyền song song là tốc độ. Tốc độ truyền có thể được tăng lên

Hình 3.1. Mô hình truyền dữ liệu song song


- Truyền thông nối tiếp
Dữ liệu là chuỗi các bít nhị phân được truyền đi liên tiếp nhau ở đầu ra phía
phát. Thông thường dữ liệu được xử lý, lưu trữ ở các hệ thống đầu cuối ở dạng
song song (là nhóm các bít), khi truyền thông dữ liệu này, thì các bít thông tin sẽ
được chuyển đổi từ song song thành nối tiếp ở phía phát và được chuyển đổi
ngược lại ở phía thu. Nội dung các bít thông tin nối tiếp được mang tải bởi tín
hiệu truyền trên kênh truyền.
Với dạng truyền nối tiếp, bao gồm truyền bất đồng bộ (Asynchronous) và
truyền đồng bộ (Synchronous).

70
Hình 3.2. Mô hình truyền dữ liệu nối tiếp
Mỗi dạng thức truyền dữ liệu nối tiếp sẽ chỉ định cách thức xử lý thông
tin ở các phía cũng như chỉ định định dạng thông tin truyền thông.

Để chuyển tải thông tin, hệ thống có thể sử dụng tín hiệu dạng số hoặc tín hiệu
tương tự.
- Với tín hiệu dạng số, để đảm bảo cho các quá trình xử lý với dạng tín hiệu
này, hệ thống có thể sử dụng các phương pháp (kỹ thuật) mã hoá đường dây
(line-coding).
- Với tín hiệu dạng tương tự, hệ thống truyền thông số phải thực hiện các kỹ
thuật điều chế. Thông tin sẽ được “mã hoá” trong các thuộc tính của sóng
mang như pha, biên độ, tần số.

Ngoài ra, khi xét tới cấu hình kết nối, tương ứng với cách thức truyền thông, sẽ
bao gồm:
- Kết nối song công, tương ứng với phương thức truyền song công. Dữ liệu
được truyền và nhận đồng thời, theo hai hướng độc lập. Cấu hình kết nối dựa
trên các kênh truyền riêng rẽ theo hai hướng. mỗi kênh truyền có thể là một
đường dây hoặc một kênh con (với hệ thống ghép kênh)

- Truyền bán song công. Dữ liệu có thể truyền theo hai chiều, nhưng tại một
thời điểm thì dữ liệu chỉ truyền theo một chiều nhất định. Cấu hình truyền
thông dựa trên một kênh liên kết.

- Truyền đơn công. Dữ liệu chỉ truyền theo một hướng (từ phía phát đến phía
thu), cấu hình kết nối dựa trên một kênh liên kết

71
3.1.2. Đồng bộ trong truyền thông số liệu.
Tại các hệ thống truyền số liệu, vấn đề đồng bộ hay xử lý đồng bộ được đề cập ở
nhiều lớp xử lý khác nhau. Nếu xét theo mô hình phân lớp, thì tại lớp vật lý hệ thống
phải thực hiện cấp đồng bộ thấp nhất đó là đồng bộ bít, đồng bộ sóng mang (đối với
hệ thống thực hiện điều chế tín hiệu). Ở các lớp trên, là các lớp xử lý dữ liệu logic
(bít, byte) thì cần thực hiện đồng bộ khung. Ngoài ra có thể kể thêm tới đồng bộ xử
lý giữa các hệ thống đầu cuối truyền thông.
Việc đồng bộ sẽ đảm bảo các thông số xử lý, thông số làm việc ở hai phía là như
nhau, hay tương ứng nhau, khi đó thông tin được “hiểu chính xác” (như nhau) bởi hai
phía. Nếu xử lý đồng bộ không chính xác sẽ dẫn tới dữ liệu bị thu nhận nhầm, gây lỗi
cho những quá trình xử lý tiếp theo sau.
- Đồng bộ bít (hay đồng bộ xung nhịp) là cấp đồng bộ cơ bản và phải thực hiện
ở các hệ thống đầu cuối truyền thông. Đảm bảo cho việc xử lý tín hiệu, xác
định thông tin được thực hiện một cách tương ứng (như nhau) ở hai phía.
- Đồng bộ ký tự (hay đồng bộ khung tín hiệu) là cơ chế đồng bộ trong phương
thức truyền nối tiếp bất đồng bộ.
- Đồng bộ khung thường được đề cập trong các giao thức điều khiển liên kết
dữ liệu. Các giao thức này được phân chia thành 2 nhóm: các giao thức thiên
hướng bít và các giao thức thiên hướng byte. Để đồng bộ khung, hay đồng bộ
xử lý thu nhận khung, hệ thống truyền dẫn (phía phát) thường thêm vào đầu
và cuối mỗi khung một chuỗi thông tin (có thể là một chuỗi bít hoặc một
chuỗi byte), được gọi là “cờ”, để “đánh dấu” điểm bắt đầu và kết thúc của 1
khung. Phía thu sẽ nhận biết các chuỗi thông tin đánh dấu này để đồng bộ thu
nhận dữ liệu của 1 khung. Tuy vậy trong xử lý đồng bộ để tránh xảy ra nhầm
lẫn giữa chuỗi “cờ” và dữ liệu trong một một khung, thì hệ thống phải thực
hiện xử lý chèn hay nhồi các bít (byte) ở phía phát và tách các thông tin này ở
xử lý phía thu.
- Đồng bộ xử lý là cơ chế thiết lập đồng thời những tiến trình (chương trình)
quản lý, xử lý truyền thông dữ liệu hai phía, có trong các “dịch vụ” được
cung cấp bởi lớp dưới cho lớp trên, nhằm đảm bảo tính tin cậy, tinh liên tục
của quá trình truyền thông.
Các kỹ thuật điều khiển liên kết số liệu
Trong truyền thông số liệu các yếu tố tính chính xác, tính chất đáp ứng rất quan
trọng. Do các hệ thống đầu cuối là khác nhau cả về cấu hình và cách thức hoạt động,
đồng thời các yếu tố ảnh hưởng của hệ thống truyền dẫn là không xác định. Nên để
đáp ứng các yếu tố trên, hệ thống truyền thông dữ liệu phải thực hiện các kỹ thuật,
các xử lý điều khiển liên kết (data link control).
Trong mô hình phân lớp, kỹ thuật điều khiển luồng và điều khiển lỗi không chỉ
có ở lớp liên kết dữ liệu, mà có thể có ở các lớp trên, nhằm đảm bảo tính chính xác
của dữ liệu và tính đáp ứng thu nhận dữ liệu, là những yêu cầu cơ bản của truyền
thông. Các kỹ thuật xử lý này được thực hiện bằng phần mềm thông qua các ngớn
ngữ lập trình thông thường (ví dụ như ngôn ngữ lập trình C, C++,..).

72
- Điều khiển luồng (Flow control) là kỹ thuật được thực thi ở hai phía thu và
phát để đảm bảo hai phía có thể truyền thông với nhau cho dù có sự khác
nhau về tốc độ và cấu hình. Có thể hiểu theo cách khác là điều khiển luồng sẽ
giúp cho hai phía thu phát, đồng bộ nhau về xử lý truyền thông khi trao đổi
thông tin cho nhau. Điều khiển luồng đảm bảo phía phát, có thể là máy chủ
với tốc độ xử lý cao, không áp đảo so với phía thu, có thể là các máy trạm với
khả năng xử lý kém hơn. Nếu máy chủ tốc độ cao gửi qua nhiều thông tin đến
phía máy trạm, làm cho máy trạm không xử lý kịp, dẫn đến việc dữ liệu đến
có thể bị bỏ qua, gây ra ngắt quãng truyền thông.
- Điều khiển lỗi (Error Control) bao gồm bên trong cả các xử lý để xác định
lỗi và sửa lỗi Các xử lý này là cần thiết vì lỗi thông tin là không thể tránh
khỏi trong truyền thông dữ liệu, ngoài trừ trường hợp hệ thống sử dụng các
thiết bị tốt hơn và kênh truyền tin cậy hơn dựa trên các công nghệ hiện tại.
Khi có lỗi xảy ra và được xác định tại phía thu, phía thu có thể thực hiện sửa
lỗi nếu hệ thống truyền thông sử dụng các kỹ thuật mã hoá thông tin để sửa
lỗi, như mã hammig, BCH,…Tuy vậy với các kỹ thuật mã hoá sửa lỗi này thì
phía phát cần phải thêm vào chuỗi thông tin kiểm tra, và để có thể phát hiện
và sửa được nhiều lỗi thì số lượng thông tin kiểm tra cần thêm vào cũng phải
nhiều hơn. Sự thêm vào chuỗi thông tin kiểm tra sẽ làm cho hiệu suất truyền
dẫn giảm xuống. Đồng thời, với các thông tin kiểm tra thì hệ thống chỉ có thể
phát hiện và sửa được một số lượng hữu hạn lỗi, trong khi đó lỗi xảy ra là
ngẫu nhiên. Ngoài ra hệ thống đầu cuối sẽ phải tốn một khoảng thời gian trễ
xử lý nhất định khi thực hiện việc sửa lỗi. Cho nên với các kênh truyền có độ
tin cậy kém thì việc áp dụng kỹ thuật mã hoá sửa lỗi không đem lại hiệu quả.
Một cơ chế để sửa lỗi khác mà hệ thống truyền thông có thể áp dụng là cơ chế
truyền lại. Khi có lỗi xảy ra, phía phát sẽ truyền lại, phía thu sẽ nhận được các
thông tin được truyền lại, và dựa vào các thông tin này để sửa lỗi. Cơ chế sửa
lỗi này còn gọi là Yêu cầu tự động truyền lại Automatic Repeat Request
(ARQ) được đề cập trong kỹ thuật điều khiển lỗi.
Cơ chế tự động truyền lại cũng có trong kỹ thuật điều khiển luồng. Thông tin sẽ
được truyền lại khi phía thu không “đáp ứng lại” phía phát với các thông tin đã được
truyền (phát) đi trước đó. Phía thu không “đáp ứng lại” có thể do thông tin bị lỗi hoặc
thông tin tới bị phía thu bỏ qua. Tuy vậy trong trường hợp này các hệ thống đầu cuối
hiểu rằng gói không được đáp ứng thu nhận và bị bỏ qua, và coi rằng thông tin không
bị lỗi do kênh truyền, hay kênh truyền lý tưởng.
3.2. TRUYỀN BẤT ĐỒNG BỘ
Cách thức truyền trong đó các ký tự dữ liệu mã hoá thông tin được truyền đi
tạinhững thời điểm khác nhau mà khoảng thời gian nối tiếp giữa hai kí tự không
cầnthiết phải là một giá trị cố định. Dữ liệu truyền thông được phân chia thành các
đơn vị nhỏ, được gọi là các ký tự dữ liệu. Mỗi ký tự mã hoá thông tin theo một định
dạng chuẩn, được biểu diễn bởi một chuỗi bít có độ dài từ 5 đến 9 bít bao gồm các
bít đặc biệt (bít start, stop, bít kiểm tra chẵn lẻ) được thêm vào.

73
Hình 3.3. Các đơn vị dữ liệu được gửi tại các thời điểm không cố định và cách nhau.
Các “ký tự dữ liệu” là một chuỗi bít được truyền tải bởi một chuỗi tín hiệu
dạng nối tiếp, còn gọi là “khung tín hiệu”, bắt đầu bởi 1 bít “start” và kết thúc bởi 1
bít “stop”. Việc xử lý phát và thu một khung tín hiệu được thực hiện ở lớp vật lý.

Hình 3.4.Dạng thức của một khung tín hiệu tương ứng với một ký tự dữ liệu được
truyền
Ở chế độ truyền bất đồng bộ, hiểu theo bản chất truyền tín hiệu số thì máy
phát và máy thuđộc lập trong việc sử dụng đồng hồ, đồng hồ chính là bộ phát xung
clock (xung nhịp) cho việcdịch bít dữ liệu (shift) và như vậy không cần kênh (đường)
truyền tín hiệu đồng hồ giữa haiđầu phát và thu. Đặc điểm này tương phản với chế độ
truyền đồng bộ, tại đó hai phía thu và phát sử dụng chung một nguồn xung clock.
Nguồn xung clock ở hai phía là độc lập nhưng có cùng một trị số, để đảm báo
các thông số xử lý ở hai phía tương ứng với nhau. Đồng thời để có thể nhận được
chính xác dữ liệu, máy thu buộc phải đồng bộtheo từng ký tự với máy phát. Đồng bộ
ở đây có thể được hiểu là phía thu phải xác định được thời điểm tới và kết thúc của
khung tín hiệu tương ứng với một ký tự.
 Những đặc điểm cơ bản của chế độ truyền dẫn bất đồng bộ là:
 Đơn giản, rễ thực hiện
 Phía phát cần gửi tín hiệu “đồng bộ” cho phía thu trước khi truyền dữ liệu. tín
hiệu đồng bộ có thể là bít start trong một khung tín hiệu hoặc một chuỗi bít có
giá trị đặc biệt để phía thu có thể nhận dạng được.
 Hai phía thu và phát không cần sử dụng chung một nguồn xung nhịp. Hay tín
hiệu xung nhịp không cần trao đổi (truyền) giữa hai phía.
 Chỉ phù hợp với truyền thông tốc độ thấp.

74
Với truyền bất đồng bộ, tuy hai phía thu/phát không dùng chung một nguồn xung
nhịp, nhưng cần thống nhất với nhau về tốc độ truyền dữ liệu, tương ứng với tốc độ
xung nhịp lấy mẫu. Tốc độ truyền không được thay đổi sau khi có dữ liệu được
truyền đi. Ngoài sự thống nhất về tốc độ truyền, hai phía cũng phải thống nhất về
“khuôn dạng” khung tín hiệu. Hai phía sẽ thiết lập các mạch xử lý bên trong của
mình theo các thông số đã thống nhất để đảm bảo tính “đồng bộ” trong truyền thông.
Tuy đã có sự thống nhất về các thông số truyền dẫn nhưng do hai nguồn xung
nhịp ở hai phía có thể có sự sai lệch về mặt giá trị, là nguyên nhân gây ra lỗi dữ liệu.
Sự sai lệnh tuy nhỏ nhưng có tính tích lũy và trở lên đáng kể sau một khoảng thời
gian sẽ làm mất đồng bộ về thời điểm lấy “mẫu tín hiệu” ở hai phía, dẫn đến thông
tin bị thu nhận sai. Vấn đề này có thể khắc phục bằng cách thêm vào các (bít) thông
tin đồng bộ ở trước, ở giữa và ở cuối của dữ liệu. Với các chuỗi bít được thêm vào,
việc xử lý đồng bộ được thực hiện theo chu kỳ, giúp cho phía thu có thể hiệu chỉnh
lại những sai số xung nhịp.
Do thông tin đề “đồng bộ” được thêm vào mỗi byte hay mỗi ký tự nên làm cho
hiệu suất truyền dẫn giảm xuống, hay số lượng dữ liệu có nghĩa (dữ liệu truyền
thông) được truyền trong một khoảng thời gian nhỏ hơn so số dữ liệu được truyền
trong thực tế (bao gồm dữ liệu có nghĩa và các thông tin đồng bộ). Ví dụ, để truyền
một ký tự 8 bít, thì có thể cần đến 11 bít trong một khung tin hiệu bao gồm 1 bít start,
8 bít dữ liệu, 1 bít kiểm tra và 1 bít stop.

3.3. TRUYỀN ĐỒNG BỘ


Với truyền đồng bộ, cả phía thu và phía phát xử lý dữ liệu dựa trên cùng một
nguồn xung nhịp (xung lấy mẫu tín hiệu). Khi đó, cần có một đường truyền (kênh
truyền) riêng (cần hiểu hoặc là cặp dây dẫn hoặc là một kênh trênđường ghép kênh
hay kênh do mã hóa) để truyền tải xung nhịp này giữa hai phía. Phía chủ (là một
trong các phía phát) sẽ cấp tín hiệu xung clock cho tất cả các phía nhận.
Do hai phía được đồng bộ về xung nhịp nên không cần thêm vào mỗi đơn vị
dữ liệu các thông tin để đồng bộ như ở phương thức truyền bất đồng bộ. Dữ liệu
truyền thông được gửi đi liên tục, không ngắt quãng.

Hình 3.5. Mô hình truyền thông ở chế độ truyền đồng bộ


Những đặc điểm cơ bản của chế độ truyền dẫn đồng bộ:
 Phía thu và phát sử dụng chung một nguồn xung nhịp cho các xử lý phát tín
hiệu và thu nhận dữ liệu. Thông tin xung nhịp được truyền từ phía phát cho
phía thu.

75
 Hỗ trợ (phù hợp) với truyền thông với tốc độ dữ liệu cao
 Yêu cầu cấu hình chức năng cho các hệ thống đầu cuối theo mô hình chủ/tớ.
Trong các hệ thống truyền dẫn số, để tiết kiệm đường dây, thay vì sử dụng 1
đường dây để truyền tín hiệu xung nhịp (xung clock), hệ thống có thể “mã hóa”
thông tin xung nhịp trong dữ liệu truyền, thông qua một kỹ thuật gọi là mã đường
dây (line coding). Với kỹ thuật này sẽ cho phép phía thu thực hiện cơ chế “tự đồng
bộ” thông qua phần tử mạch điện đặc biệt được gọi là PLL (mạch vòng khóa pha).
Mạch vòng khóa pha số (DPLL) sẽ hiệu chỉnh lại những sai số (sai pha) của xung
nhịp nội theo “thông tin” xung nhịp được “mã hõa” cùng với dữ liệu. Việc mã hóa
này có thể hiểu là giao động của tín hiệu xung nhịp ở phía phát được biểu diễn thông
qua dạng tín hiệu mang tải nội dung thông tin.

Hình 3.6. Cấu trúc tổng quát mạch phía thu đối hệ thống truyền dẫn đồng bộ
Đối với chế độ truyền đồng bộ, do không cần thực hiện đồng bộ “khung ký tự”
như ở chế độ truyền bất đồng bộ, nên dữ liệu truyền có tính liên tục không ngắt
quãng. Tuy vậy đối với các xử lý lớp trên trong mô hình phân lớp, thì dữ liệu truyền
được định dạng (đóng gói) trong các khung (frame) nên trong truyền thông dữ liệu
cần phải thực hiện một mức đồng bộ nữa là đồng bộ khung. Đồng bộ khung có thể
hiển là việc hai phía (thu và phát) phải xác định được đâu là điểm bắt đầu và kết thúc
của một chuỗi dữ liệu liên tục của 1 khung.
Cơ chế đồng bộ này được chỉ định cho các hệ thống truyền thông dữ liệu hoạt
động ở cả chế độ truyền đồng bộ hoặc bất đồng bộ

3.4. ĐIỀU KHIỂN LỖI


Kênh có nhiễu
- Lỗi có thể xảy ra với các khung truyền khi khung được truyền qua kênh có
nhiễu
- Khung thông tin có thể bị mất, hay không thể truyền tới đích, do khung bị bỏ
qua khi xảy ra lỗi tại các nút hay các hệ thống chuyển tiếp
- Lỗi không chỉ xảy ra đối với khung mang thông tin mà còn có thể xảy ra với
khung báo nhận (khung ACK) hay khung thông báo lỗi (Khung NAK)
Cơ chế xử lý và các giải pháp:

76
- Phía thu thu nhận các khung không có lỗi và gửi báo nhận cho phía phát
thông qua khung báo nhận (Khung ACK)
- Phía phát sau khi gửi đi một khung sẽ thiết lập một bộ định thời, và chờ báo
nhận tương ứng với khung vửa phát đi.
- Để có thể xác định được lỗi dữ liệu trong một khung, phía thu và phía phát
cùng xử dụng một phương pháp mã hóa phát hiện lỗi, (có thể dùng mã hóa
phát hiện và sửa lỗi, tùy thuộc vào khả năng và yêu cầu của hệ thống truyền
thông). Xử lý phía phát tính toán, thiết lập và gửi chuỗi thông tin kiểm tra đi
kèm với dữ liệu trong một khung. Phía thu sau khi thu nhận một khung, cũng
tính toán chuỗi kiểm tra với phần dữ liệu trong khung nhận được. Nếu chuỗi
kiểm tra được tính ở phía thu khác với chuỗi kiểm tra mà phía phát gửi kèm
trong khung, thì có nghĩa là khung thông tin bị lỗi, trường hợp ngược lại
khung thông tin không bị lỗi (nhưng có thể hiểu theo nghĩa khác là không
phát hiện được lỗi, tuy vậy hệ thống vẫn chấp nhận xử lý với khung này).

Hình 3.7. Mô hình xác định lỗi dựa trên phương pháp mã hóa khối
- Khi có lỗi xảy ra với các khung, cách thức xử lý có thể là:
(1) Phía thu sẽ không làm gì và bỏ qua khung bị lỗi. Khi đó phía phát sẽ
truyền lại khung sau khoảng thời gian chờ thông báo nhận.
Nếu lỗi xảy ra với khung ACK, phía phát khi nhận được khung này
cũng sẽ bỏ qua và truyền lại khung thông tin đã được truyền trước đó sau
khoảng thời gian chờ.
(2) Với khung bị lỗi, phía thu sẽ thông báo cho phía phát thông qua một
khung đặc biệt được gọi là khung NAK, chứa chỉ số khung bị lỗi.
Khi phía phát nhận được khung báo lỗi (khung NAK), phía phát sẽ
truyền lại khung bị lỗi có chỉ số khung tương ứng với chỉ số khung NAK.
(3) Phía thu sửa lỗi trực tiếp với khung bị lỗi, dựa vào thông tin kiểm tra có
trong mỗi khung do phía phát gửi kèm theo. Cơ chế sửa lỗi này còn gọi là
sửa lỗi hướng tới FEC (Forward Error Correction) có thể thực hiện theo
một phương pháp mã hóa phát hiện và sửa lỗi như các loại mã khối (mã
BCH, mã RS). Tuy vậy các phương pháp mã hóa này chỉ có khả năng
phát hiện và sửa hữu hạn lỗi, đồng thời yêu cầu phía phát phải thiết lập
chuỗi thông tin kiểm tra và gửi cùng với dữ liệu trong một khung truyền.

77
Hình 3.8. Mô hình thực hiện sửa lỗi dựa trên các phương pháp mã khối.
Trong truyền thông số liệu, nếu thiết lập được các kênh truyền thông theo hai
hướng (song công), ta có thể áp dụng kỹ thuật điều khiển lỗi để cung cấp một giải
pháp khắc phục, sửa lỗi dữ liệu thay vì chỉ áp dụng FEC. Chỉ trong trường hợp hệ
thống truyền thông không thiết lập được hoặc khó thiết lập các kênh truyền thông hai
chiều (ví dụ như trong hệ thống thông tin vô tuyến, thông tin di động,…), mới áp
dụng cơ chế sửa lỗi dựa vào FEC.

Về các kỹ thuật điều khiển lỗi, được phân chia thành các phương pháp sau:

Hình 3.9. Các kỹ thuật điều khiển lỗi


Trong đó:
- Kỹ thuật Stop and Wait ARQ được phát triển dựa trên kỹ thuật điều khiển
luồng ARQ xử lý đơn khung.
- Còn hai kỹ thuật GBN (Go-Back-N) và Truyền lại có lựa chọn (Selective
Repeat) được phát triển dựa trên kỹ thuật điều khiểu luồng cửa sổ trượt ARQ,
xử lý đa khung.
3.4.1. Giao thức dừng và chờ ARQ
Việc sửa lỗi theo giao thức ARQ được thực hiện bằng cách xử lý phía phát lưu
giữ khung truyền trong bộ đệm và truyền lại khi khoảng thời gian chờ trôi qua.
Khung truyền lại có thể không bị lỗi và được xử lý thu nhận ở phía thu, khung bị lỗi
trong lần truyền trước đó sẽ được bỏ qua.

78
Trong giao thức ARQ, để quản lý các khung truyền, chương trình sẽ “đánh”
(hay gắn) chỉ số (hay số thứ tự) cho mỗi khung thông tin.

Hình 3.10. Mô hình truyền thông theo giao thức ARQ


Chỉ số mỗi khung được tính toán dựa trên phép toán cộng module 2 (công và
chia lấy phần dư). Ví dụ dải giá trị chỉ số khung từ 0 đến N, thì chỉ số của một khung
thứ i là (seqNo)i sẽ được tính theo công thức:
(seqNo)i = ((seqNo)i-1 + 1) % N
Mô hình xử lý truyền thông ở hai phía theo giao thức ARQ được phát triển từ
giao thức điều khiển luồng dừng và chờ. Ở phía phát thiết lập cơ chế định thời để xác
định thời điểm thực hiện truyền lại khung.

Hình 3.11. Mô hình xử lý ở hai phía phát và thu theo giao thức ARQ
Giản đồ giải thuật xử lý ở phía phát theo giao thức điều khiển lỗi ARQ được
mô tả trong hình 3.12 Giả thiết chuỗi giá trị chỉ số khung (seq#) ở hai phía được tính
toán đồng bộ và thiết lập giá trị ban đầu là như nhau.
Thông báo từ xử lý ở lớp trên (lớp mạng) và từ lớp dưới (lớp vật lý) thông qua
các biến sự kiện. Các sự kiện có thể là:
- Sự kiện lớp trên yêu cầu truyền dữ liệu (lớp trên sử dụng dịch vụ lớp dưới)
- Sự kiện lớp dưới thu nhận các bít thông tin của một khung.

79
- Sự kiện thời gian định thời chờ báo nhận (khung ACK) trôi qua

Hình 3.12. Giản đồ thuật toán xử lý ở phía phát theo giao thức dừng và chờ ARQ
Quá trình xử lý phải liên tục giám sát các biến sự kiện này để thực hiện các xử
lý tương ứng.

Hình 3.13. Giản đồ thuật toán xử lý ở phía thu theo giao thức dừng và chờ ARQ

80
 Mô hình truyền thông
Xét mô hình truyền thông với kênh truyền không lý tưởng, trong hình 3.14.
- Khung 0 được gửi đi và được báo nhận. (khung thông tin không bị lỗi và
được xử lý thu nhận ở phía thu, đồng thời thông qua phản hồi thông qua
khung ACK).
- Khung 1 bị lỗi và được truyền lại sau khoảng thời gian chờ (time-out). Khung
truyền lại không bị lỗi và được báo nhận, bộ định thời sẽ được thiết lập lại.
- Trong chu kỳ tiếp theo, Khung 0 được truyền và phía thu báo nhận, tuy vậy
khung ACK bị lỗi. Phía thu khi nhận được khung ACK bị lỗi sẽ bỏ qua, tiếp
theo sau khoảng thời gian chờ, phía phát sẽ gửi lại khung 0. Khung 0 được
gửi lại sẽ được báo nhận, không lỗi.

Hình 3.14. Mô hình truyền thông theo giao thức ARQ


Với kênh truyền không lý tưởng, hay kênh truyền có nhiễu thì lỗi có thể
xảy ra với khung thông tin và khung báo nhận (khung ACK).
Đồng thời để quản lý tốt việc truyền và nhận khung, trong giao thức ARQ
đề cập đến việc đánh chỉ số cho các khung: khung thông tin và khung ACK.

81
- Chỉ số khung thông tin (seqNo) (đã được đề cập trong phần trên), được tính
theo công thức
(seqNo)i = ((seqNo)i-1 + 1) % N
Với:
+ N = 2L là giá trị lớn nhất được biểu diễn bởi các bít trong trường
thông tin chỉ số khung (có độ rộng là L bít).
+ (seqNo)i-1 là chỉ số của khung được truyền trước đó.
- Chỉ số khung báo nhận = chỉ số của khung thông tin nhận được ((seqNo)i + 1)
%N
Chỉ số khung báo nhận tương ứng với chỉ số khung kế tiếp mà phía phát
cần truyền.

3.4.2. Giao thức điều khiển lỗi Go-Back-N (GBN)


Giao thức GBN được phát triển dựa trên kỹ thuật điều khiển luồng cửa sổ trượt
ARQ, trong đó thường chỉ định:
- Xử lý phía phát thực hiện theo cơ chế xử lý đa khung cửa số trượt, với kích
thước vùng cửa sổ là W ≤ 2m – 1 với m là số bít của trường thông tin chỉ số
khung (sequence number).
- Xử lý phía thu với từng khung một (xử lý đơn khung). Tuy vậy phía thu cũng
có thể áp dụng cơ chế xử lý đa khung như phía phát.
- Các khung thông tin được đánh chỉ số. giá trị chỉ số nằm trong dải (0 ÷ 2m –
1)

Hình 3.15. Mô hình truyền thông dựa trên kỹ thuật điều khiển lỗi GBN
Phương thức xử lý (ví dụ ở phía phát) theo GBN theo các nội dung của cơ chế
cửa sổ trượt.
- Vùng cửa sổ chứa các khung cần truyền, bao gồm các khung đã truyền nhưng
chưa nhận báo nhận và các khung sẽ được truyền kế tiếp. Chương trình sẽ

82
giám sát các khung này và vùng cửa sổ trượt không qua các con trỏ: con trỏ
tới đầu vùng cửa sổ (Sf) và con trỏ chỉ tới khung được truyền tiếp theo (Sn).
Kích thước của vùng cửa sổ không thay đổi, có giá trị là Ssize.

Hình 3.16. Mô hình quản lý các khung trong vùng cửa sổ của GBN
- Khi hệ thống phía phát xác nhận một khung đã được thu nhận không lỗi ở
phía thu, khi nhận được khung ACK tương ứng với khung này, thì chương
trình phía phát sẽ thực hiện dịch (trượt) cửa sổ (dịch vùng bộ đệm cửa sổ), để
thêm các khung mới, cũng như loại bỏ khung đã được xử lý (thành công)
trước đó.

Hình 3.17. Vùng cửa sổ sau khi được dịch (trượt)

- Vùng cửa sổ phía thu có thể “trượt” nhiều khung liên tiếp nếu như phía thu
nhận được các khung báo nhận ACK tương ứng với các khung đã được
truyền trong vùng cửa sổ trượt.
- Ở phía thu, nếu xử lý đơn khung, có thể hiểu là kích thước vùng cửa sổ phía
thu bằng 1. Cơ chế trượt vùng cửa sổ ở phía thu cũng tương tự như phía phát.
Bộ đệm trong vùng cửa sổ là bộ đệm dùng để chứa khung cần nhận tiếp theo.
Khi một khung được thu nhận thành công thì vùng cửa sổ cũng trượt (dịch) 1
khung để thu nhận khung kế tiếp.
-

Hình 3.18. Quản lý bộ đệm nhận ở phía thu.

83
Hình 3.19. Vùng cửa sổ bộ đệm nhận sau khi dịch
 Giải thuật xử lý của GBN
Mô hình xử lý theo phương pháp GBN ở hai phía phát và thu được mô tả
trong hình 3.20, với chỉ định phía thu xử lý đơn khung.

Hình 3.20. Mô hình xử lý ở hai phía phát và thu theo giao thức GBN
Trong chương trình xử lý theo giao thức, chương trình sẽ giám sát các
sự kiện để thực hiện các xử lý tương ứng.
 Các xử lý cơ bản trong giao thức GBN:
(1) Phía phát
- Chương trình phía phát sẽ truyền đi liên tiếp các khung trong vùng cửa sổ
trượt, đồng thời thu nhận các khung báo nhận tương ứng.
- Khi truyền các khung trong vùng cửa sổ trượt, xử lý phía thu sẽ khởi động bộ
định thời, thiết lập khoảng thời gian chờ các báo nhận cho các khung truyền.
- Khi nhận được khung báo nhận ACK tương ứng với các khung đã truyền
(trong vùng cửa sổ), sẽ thực hiện cơ chế dịch (hay trượt) vùng cửa sổ để thêm
các khung mới, đồng thời bỏ đi khung đã truyền thành công.
- Khi xác nhận một khung truyền bị lỗi, chương trình sẽ dừng truyền các khung
trong vùng cửa sổ, sau đó khởi động lại xử lý truyền khung bắt đầu với khung
bị lỗi trong vùng cửa sổ trượt.
(2) Phía thu
- Chương trình sẽ thu nhận từng khung, kiểm tra lỗi dữ liệu trong khung. Nếu
khung bị lỗi thì chương trình sẽ bỏ qua khung và chờ các khung kế tiếp.
Ngược lại nếu khung nhận không bị lỗi đồng thời chỉ số khung tương ứng với
chỉ số khung cần nhận, thì chương trình sẽ tách phần dữ liệu tải trong để
chuyển tiếp lên lớp trên, đồng thời gửi thông báo nhận (khung ACK) cho phía
phát.
Chương trình thực thi giao thức điều khiển lỗi GBN ở phía phát có dạng thức như
sau:

84
Trong đó:
- Hàm Sleep(): là hàm dừng và chờ, không có xử lý nào bên trong. Hàm được
gọi khi chương trình muốn chuyển sang trạng thái rỗi (idle)
- Hàm StoreFrame(): Chuyển khung cần truyền vào trong vùng cửa sổ. Dữ liệu
của khung cần truyền sẽ được copy vào một bộ đệm khung của vùng cửa sổ
trượt.

85
-Hàm StartTimer(): Khởi động bộ định thời để thiết lập khoảng thời gian chờ
báo nhận (chờ khung ACK). Việc định thời sẽ do chương trình chính hoặc
các bộ định thời cứng thực hiện. Khi khoảng thời gian định thời trôi qua, sự
kiện TimeOut sẽ được thiết lập, để báo hiệu cho chương trình thực hiện xử lý
truyền lại khung.
- Hảm Corrupted(): sẽ kiểm tra khung ACK nhận được có lỗi dữ liệu hay
không. Nếu khung ACK bị lỗi, chương trình chuyển vào trạng thái chờ
- Hàm PureFrame(): Thêm một khung vào trong vùng cửa sổ, việc thêm một
khung kết hợp với dịch con trỏ (biến Sf), tao cơ chế dịch (trượt) vùng cửa sổ.
Chương trình thực thi giao thức điều khiển lỗi GBN ở phía thu có dạng thức như
sau:

Mô hình truyền thông theo giao thức GBN khi khung truyền bị lỗi.
(1) Xét trường hợp khung ACK bị lỗi.
Hình 3.21 mô tả chuỗi xử lý truyền thông ở hai phía theo giao thức GBN, trong
đó:
- Kích thước vùng cửa sổ trượt là 7
- Khung báo nhận ACK2 của khung thông tin F1 (frame 1) bị lỗi, xử lý phía
phát sẽ bỏ qua khung này.
- Trong chu kỳ kế tiếp, phía phát nhận được khung ACK3 của khung F2 đã gửi
đi trước đó. Xử lý phía phát hiểu rằng các khung trước khung F2 trong vùng
cửa sổ đã được thu nhận không lỗi, và sẽ thực hiện việc dịch vùng cửa sổ để
thêm 2 khung mới.
- Trong chu kỳ tiếp theo, khi nhận được ACK4, phía thu tiếp tục trượt để thêm
1 khung mới vào vùng cửa sổ.
- Trong giản đồ truyền thông, không xảy ra sự kiện “timeout” vì với các khung
được truyền đều nhận được các khung báo nhận tương ứng. Với trường hợp
khi nhận được ACK3, xử lý phía thu vẫn “chấp nhận” cả ACK2 cho dù
khung này bị lỗi.

86
Hình 3.21. Mô hình truyền thông theo giao thức GBN, với trường hợp khung ACK bị
lỗi
(2) Xét trường hợp một khung thông tin bị lỗi
Hình 3.22 mô tả chuỗi xử lý truyền thông, trong đó khung thông tin bị lỗi.
- Các khung F0, F1, F2, F3 trong vùng cửa sổ trượt lần lượt được truyền đi. Tuy
vậy khung F1 bị lỗi, trong khi đó các khung còn lại không bị lỗi. Khi bắt đầu
phát đi các khung, xử lý phía phát cũng thiết lập, chạy bộ định thời.
- Khi nhận được khung F0, không bị lỗi, phía thu sẽ báo nhận khung ACK1.
Phía phát khi nhận được báo nhận ACK1 sẽ loại bỏ khung F0, và thêm 1
khung mới vào vùng cửa sổ trượt.
- Do khung F1 bị lỗi, nên các khung đến tiếp theo (F2 và F3) sẽ không được thu
nhận, và phía thu cũng sẽ không gửi báo nhận với các khung này.
- Tại phía phát, khi thời gian chờ trôi qua, sự kiện timeout được thiết lập, xử lý
phía thu sẽ dừng truyền các khung kế tiếp trong vùng cửa sổ trượt, và bắt đầu
truyền lại từ khung F1 (do phía phát chưa nhận được báo nhận của khung này)
- Các khung truyền lại và các khung được truyền tiếp theo trong vùng cửa sổ
trượt không bị lỗi. Khi nhận được các khung này, phía thu sẽ gửi các thông
báo nhận tương ứng. Cơ chế dịch vùng cửa sổ sẽ được thực hiện tại xử lý
phía phát khi nhận được các báo nhận.
- Khi nhận được báo nhận ACK2 tương ứng với khung F1 được truyền lại, xử
lý phía thu chưa thực hiện ngay việc dịch vùng cửa sổ vì nó đang thực hiện
xử lý phát đi khung F3. Việc dịch vùng cửa sổ sẽ được thực hiện trong chu kỳ
xử lý kế tiếp, ngay sau khi khung F3 được truyền đi.

87
- Khi nhận được khung báo nhận ACK3 thì việc dịch sẽ không được thực hiện
ngay, vì phía thu đang xử lý với khung ACK2. Xử lý tương tự cũng được thực
hiện khi phía thu nhận được khung ACK4.

Hình 3.22. Mô hình truyền thông theo giao thức GBN, với trường hợp khung thông
tin bị lỗi
3.4.3. Phương pháp điều khiển lỗi truyền lại có lựa chọn - Selective Repeat ARQ
Giao thức (hay phương pháp) truyền lại có lựa chọn được phát triển từ phương
pháp GBN, bổ sung thêm các nội dung xử lý như sau:
- Ở phía thu, với các khung bị lỗi, chương trình sẽ gửi lại một thông báo đặc
biệt, được gọi là thông báo lỗi, thông qua khung NAK (hoặc NACK). Khung
NAK chứa trường thông tin chỉ số báo lỗi, tương ứng với chỉ số khung bị lỗi.
Khung ACK và khung NAK có cùng cấu trúc, chỉ khác nhau về chức năng.
- Trong trường hợp khung thông tin tới không bị lỗi, phía thu cũng sẽ gửi báo
nhận thông qua khung ACK (tương tự như các phương pháp điều khiển lỗi đã
đề cập trước đó)

88
- Phía phát, khi nhận được một khung NAK, sẽ xác nhận khung nào bị lỗi
thông qua chỉ số khung lỗi trong khung NAK. Quá trình truyền các khung
trong vùng cửa sổ trượt được dừng lại, để chuyển sang xử lý truyền lại khung
bị lỗi. Sau khi khung lỗi được truyền lại, quá trình truyền các khung trong
vùng cửa sổ sẽ được thực hiện tiếp
- Cơ chế xử lý đa khung cửa sổ trượt được thực hiện ở cả phía thu và phía phát.
- Kích thước vùng cửa sổ trượt ở cả phía thu và phía phát bằng nhau, đồng thời
phải nhỏ hơn hoặc bằng 2m. với m là số bít của trường thông tin chỉ số khung
(sequence number)

Hình 3.23. Mô hình truyền thông dựa trên kỹ thuật điều khiển lỗi truyền lại có lựa
chọn
Cơ chế quản lý khung trong vùng của sổ của phương pháp truyền lại có lựa
chọn

Hình 3.24. Cửa sổ trượt phía nhận với phương pháp truyền lại có lựa chọn
Với các khung đã truyền trong vùng cửa sổ trượt, khi phía phát nhận được các
thông báo lỗi tương ứng với các khung này, thì việc truyền lại chỉ thực hiện với các
khung bị lỗi, xử lý truyền sẽ được tiếp tục với các khung khác trong vùng cửa sổ
trượt sau khi khung bị lỗi được truyền lại.
Cơ chế quản lý bộ đệm trong vùng cửa sổ trượt cũng được thực hiện tương tự ở
phía thu. Trong hình 3.25 Các khung đánh dấu đỏ là các khung đã được nhận, trong

89
khi đó các khung không đánh dấu là các khung chưa được nhận hoặc bị lỗi. Ví dụ lỗi
xảy ra với khung F3, F5,F6, F8, trong khi đó khung F10 đang chờ nhận.

Hình 3.25. Quản lý bộ đệm vùng cửa sổ trượt phía thu, theo phương pháp điều khiển
lỗi truyền lại có lựa chọn

Mô hình truyền thông theo giao thức truyền lại có lựa chọn
Ví dụ về mô hình truyền thông theo phương pháp truyền lại có lựa chọn được
mô tả trong hình 3.26, với các nội dung cơ bản:
- Khung F1 bị lỗi, khi phía thu nhận được khung này, sẽ phản hồi khung báo
lỗi NAK1. Trong khoảng thời gian này, phía phát vẫn đang truyền đi các
khung trong vùng cửa sổ trượt.
- Khi phía phát nhận được khung NAK1, sẽ ngay lập tức truyền lại khung F1.
- Ở phía thu, khi nhận được các khung tiếp theo (F2, F3) xử lý phía thu sẽ thu
nhận các khung này, giả thiết các khung này không có lỗi, khi đó xử lý phía
thu chỉ phản hồi báo nhận ACK4 (thay vì báo nhận với từng khung). Với báo
nhận này, phía phát vẫn hiểu hay xác định được rằng các khung F2, F3 đã
được thu nhận không lỗi.

Với các khung được gửi đi, phía phát sẽ thiết lập các bộ định thời chờ báo nhận
với từng khung này. Nếu sau khoảng thời gian chờ báo nhận, phía phát cũng sẽ dừng
truyền, để truyền lại các khung chưa được báo nhận, sau đó lại tiếp tục quá trình xử
lý truyền khung. Trong mô hình truyền thông hình 3.26, sự kiện timeout không xảy
ra vì trong khoảng thời gian chờ xử lý phía thu đã nhận được các thông báo của phía
thu về các khung đã được truyền, bao gồm báo nhận và báo lỗi.

90
Hình 3.26. Mô hình truyền thông theo giao thức truyền lại có lựa chọn, với trường
hợp khung thông tin bị lỗi.
3.5. ĐIỀU KHIỂN LUỒNG
Giả thiết, với các kênh lý tưởng và các khung truyền không lỗi, không bị “xung
đột”, khi đó với các hệ thống truyền thông dữ liệu có thể thực hiện cơ chế xử lý
truyền thông dữ liệu đơn giản nhất hoặc giao thức “dừng và chờ” (Stop and Wait).
Theo mô hình phân lớp, các lớp xử lý dữ liệu (ví dụ lớp liên kết dữ liệu) cung
cấp các dịch vụ truyền thông dữ liệu cho lớp trên. Hay lớp trên sử dụng dịch vụ của
lớp dưới thông qua các thông báo, yêu cầu sử dụng dịch vụ. Với các xử lý lớp dưới,
Các yêu cầu được giám sát thường xuyên và được hiểu như một sự kiện. Khi sự kiện
xảy ra (được kích hoạt), xử lý lớp dưới sẽ thu nhận dữ liệu lớp trên, đóng gói và điều
khiển truyền dữ liệu và gửi xuống lớp dưới để xử lý tiếp. Việc gửi dữ liệu xuống lớp
dưới cũng thông qua mô hình sử dụng dịch vụ, sẽ kích hoạt quá trình xử lý truyền
thông dữ liệu ở lớp dưới. Nếu lớp dưới là lớp vật lý, dữ liệu sẽ được chuyển đổi
thành tín hiệu, và được phát lên kênh truyền để tới hệ thống đích (hay hệ thống phía
thu nhận). Tại các hệ thống đích, quá trình xử lý được thực hiện theo trình tự ngược
lại. Đó là những nội dung của cơ chế xử lý đơn giản nhất mà các lớp chức năng tại
các hệ thống truyền thông đầu cuối cần thực hiện.
Như vậy, giữa xử lý ở các lớp ngang hàng, sẽ thực hiện việc truyền thông dữ
liệu cho nhau theo các giao thức riêng. Việc truyền thông này là ảo, nhằm cung cấp
các dịch vụ kết nối dữ liệu cho các lớp ở trên.

91
Hình 3.27. Mô hình truyền thông giữa các lớp liên kết dữ liệu tại các hệ thống đầu
cuối
Các xử lý (thuật toán) theo giao thức truyền thông sẽ được thực thi thông qua
các chương trình phần mềm, xây dựng dựa trên các ngôn ngữ lập trình thông dụng
(ví dụ như ngôn ngữ lập trình C, C++).

Hình 3.28. Mô hình thực thi chương trình xử lý truyền thông tại các hệ thống đầu
cuối.
Chức năng của một số hàm cơ bản trong chương trình xử lý ở phía phát bao gồm:
- Hàm WaitforEvent(): Giám sát các sự kiện, được phát (kích hoạt) bởi các xử
lý khác, trong đó có sự kiện yêu cầu truyền thông dữ liệu của lớp trên. Hàm
chứa vòng lặp, chỉ được dừng khi một biến sự kiện nào đó được thiết lập
trạng thái tích cực.
- Hàm Event(): Kiểm tra trạng thái của một sự kiện cụ thể, nếu sự kiện được
kích hoạt hàm sẽ trả về giá trị true, ngược lại hàm sẽ trả về giá trị false.
- Hàm Getdata(): Thu nhận dữ liệu cần truyền ở lớp trên để xử lý. Hàm
chương trình có thể copy dữ liệu cần truyền vào bộ đệm khung, hoặc xác định
vị trí của dữ liệu này trong bộ nhớ chương trình.
- Hàm MakeFrame(): Hàm thiết lập khung dữ liệu. Việc thiết lập này bao gồm
định vị các thành phần của khung dữ liệu trong bộ đệm, thiết lập các trường
thông tin trong bộ đệm (các trường thông tin cần thiết trong phần tiêu đề của
khung)….Các trường thông tin của khung được thiết lập giá trị dựa trên các
xử lý thành phần của giao thức truyền thông (ví dụ như xử lý điều khiển
luồng, điều khiển lỗi,….)
- Hàm SendFrame(): Hàm xử lý truyền khung. Xử lý truyền khung có thể bao
gồm cả việc quản lý khung truyền, báo hiệu (kích hoạt) các xử lý lớp dưới

92
thông qua các biến sự kiện, để dữ liệu sẽ tiếp tục được chuyển tới các xử lý
khác trong hệ thống (các xử lý truyền thông ở lớp dưới) để được truyền đi.
Cấu trúc phần chương trình ở lớp xử lý phát thu được mô tả như sau:

Chức năng của một số hàm cơ bản trong chương trình xử lý ở phía phát bao
gồm:
- Hàm ReceiveFrame(): Hàm thu nhận dữ liệu truyền thông từ các xử lý lớp
dưới. Sau khi xử lý thu nhận xong dữ liệu, lớp dưới cũng sẽ báo hiệu cho xử
lý lớp trên thông qua các biến sự kiện. Khi hàm được gọi, dữ liệu thu nhận là
khung thông tin mà phía phát gửi tới sẽ được xử lý theo thuật toán của giao
thức truyền thông (tương ứng với các xử lý ở phía phát).
- Hàm ExtractData(): với khung thông tin sau khi được xử lý và không bị lỗi
(theo giả thiết, với kênh truyền lý tưởng), hàm sẽ “tách” dữ liệu tải trọng
trong khung để chuẩn bị chuyển tiếp lên xử lý lớp trên. Việc “tách” có thể
thực hiện thông qua copy dữ liệu phần tải trọng trong khung vào một vùng bộ
nhớ tạm thời, hoặc hàm định vị phần dữ liệu này thông qua biến con trỏ.
- Hàm DeliveData(): Chuyển tiếp dữ liệu tải trọng của khung lên lớp trên,
thông qua cơ chế báo hiệu bằng cách biến sự kiện. Khi sự kiện được kích
hoạt, xử lý lớp trên sẽ gọi các hàm để thu nhận và xử lý tiếp dữ liệu (giống
như hàm ReceiveFrame())
Cấu trúc phần chương trình ở lớp xử lý phía thu được mô tả như sau:

Với mô hình xử lý truyền thông này, phía phát có thể gửi một chuỗi các khung
liên tiếp, và không cần quan tâm đến xử lý thu nhận ở phía thu. Hình 3.29 mô tả mô
hình truyền thông, trong đó phía thu gửi đi 3 khung, 3 sự kiện tại các thời điểm các
khung này được nhận ở phía thu.

93
Hình 3.29. Mô hình truyền thông khi chưa áp dụng giao thức điều khiển luồng
3.5.1. Giao thức “Dừng và chờ” – Stop and Wait
Với cơ chế xử lý truyền thông đã đề cập ở phần trên, phía phát có thể gửi một
chuỗi các khung liên tiếp, và không cần quan tâm đến xử lý thu nhận ở phía thu. Tại
phía thu, các khung tới được thu nhận và chứa trong bộ đệm tạm thời, chờ được xử lý
nếu quá trình xử lý đang được thực hiện với các khung tới trước đó. Như vậy nếu có
nhiều khung được truyền liên tiếp tới phía một phía thu, thì hệ thống xử lý phía thu
phải cấp phát nhiều bộ đệm hơn để chứa tạm thời các khung này. Do giới hạn bởi bộ
nhớ, xử lý phía thu có thể bị “quá tải”, hay không đủ bộ nhớ để chứa các khung
thông tin (hay bộ nhớ bị tràn), khi đó các khung tới sẽ bị bỏ qua, không được thu
nhận xử lý. Điều này có thể gây ngắt quãng truyền thông, và gây lỗi cho các xử lý,
ứng dụng lớp trên. Để khắc phục vấn đề này cần phải hạn chế các khung được gửi đi
từ phía phát, tương ứng với khả năng xử lý ở phía thu.
Giao thức “Dừng và chờ” là một giao thức điều khiển luồng dữ liệu, cho phép
giải quyết được vấn đề “quá tải” xử lý thu nhận khung ở phía thu.

Hình 3.30. Mô hình truyền thông giữa các lớp liên kết dữ liệu theo giao thức dừng
và chờ.
Để áp dụng giao thức, cần phải thiết lập một kênh thông tin phản hồi từ phía
thu về phía phát. Thiết lập kênh hai chiều giữa phía thu và phía phát có thể dựa trên

94
dạng kết nối song công hoặc bán song công. Với kênh phản hồi, thông tin báo nhận
chứa trong một khung ACK, thông báo cho phía phát rằng khung thông tin mà nó gửi
trước đó đã được thu nhận, phía phát có thể tiếp tục gửi các khung khác.
Về mô hình xử lý truyền thông, xử lý phía phát sau khi điều khiển phát đi một
khung thông tin sẽ “chờ báo nhận”, hay chờ khung ACK. Khi lớp dưới nhận được
một khung (khung báo nhận – khung ACK), sẽ báo hiệu thông qua biến sự kiện cho
xử lý lớp trên. Khi nhận được khung ACK thì xử lý phía phát hoàn thành xong một
chu kỳ truyền khung, và sẽ tiếp tục thực hiện xác chu kỳ truyền khung tiếp theo.

Hình 3.31. Mô hình chương trình xử lý theo giao thức dùng và chờ tại lớp điều khiển
liên kết

Giản đồ thuật toán của chương trình xử lý truyền thông theo giao thức ở phía
phát được mô tả thông qua hình 3.32.

Hình 3.32. Giản đồ thuật toán của chương trình xử lý phía phát theo giao thức dừng
và chờ

Chương trình xử lý theo giao thức dừng và chờ ở phía phát được mô tả như
sau:

95
Một vấn đề của chương trình xử lý truyền thông ở phía phát theo giao thức
dừng và chờ là:
- Khi không nhận được khung ACK thì xử lý phía thu sẽ luôn nằm trong một
vòng lặp vô tận, không dừng, có nghĩa là các khung khác sẽ không được
truyền đi, hay có thể hiểu là quá trình truyền thông bị dừng. Vấn đề này là
một hạn chế của giao thức dừng và chờ và sẽ được giải quyết trong giao thức
điều khiển luồng yêu cầu tự động truyền lại, hay còn gọi là giao thức ARQ.
Giản đồ thuật toán của chương trình xử lý truyền thông theo giao thức ở phía
thu được mô tả thông qua hình 3.33.

Hình 3.33. Giản đồ thuật toán của chương trình xử lý phía thu theo giao thức dừng
và chờ
Chương trình xử lý theo giao thức dừng và chờ ở phía phát được mô tả như
sau:

96
Hàm SendFrame() trong xử lý phía thu, sẽ gửi đi khung ACK. Xét chung về
chương trình thì hàm SendFrame() được gọi khi hệ thống (lớp truyền thông) muốn
gửi đi một khung, có thể là khung thông tin hoặc khung báo nhận (khung ACK).
Chương trình sẽ có biến trạng thái để hàm này biết được cần gửi đi khung nào, tương
ứng với xử lý ở phía phát hay phía thu.

Mô hình truyền thông theo giao thức dừng và chờ được mô tả thông qua hình
3.34. Phía phát gửi đi hai khung thông tin. Tương ứng với hai khung thông tin, phía
thu sẽ thông báo phản hồi 2 khung ACK

Hình 3.34. Mô hình truyền thông giữa phía phát và phia thu theo giao thức dừng và
chờ.
Giao thức dừng và chờ có thể được áp dụng với các yêu cầu, điều kiện sau:
- Kênh truyền lý tưởng, không xảy ra lỗi dữ liệu truyền. Điều kiện này xảy ra
trong thực tế, tuy vậy có thể áp dụng với kênh truyền chất lượng tốt (ví dụ
kênh truyền quang) và cự ly truyền ngắn, khi đó hầu như không có lỗi xảy ra.

97
- Các hệ thống đầu cuối là hệ thống xử lý đơn nhiệm (chỉ xử lý thu hoặc phát
tại một thời điểm), hoặc xử lý đa nhiệm (cho phép thực hiện nhiều xử lý đồng
thời) nhưng xử lý thu/nhận phải có mức yêu tiên cao nhất.
Các yêu cầu, điều kiện để có thể sử dụng được giao thức dừng và chờ rất khó
thực hiện, nên việc đưa ra giao thức dừng và chờ chỉ có ý nghĩa mô tả cơ chế xử lý,
điều khiển truyền thông, qua đó phát triển các giao thức điều khiển luồng khác như
giao thức ARQ, hay giao thức cửa sổ trượt (Slide Window)
3.5.2. Giao thức điều khiển luồng tự động truyền lại – giao thức ARQ
- Trong giao thức ARQ, xử lý phía thu sẽ sử dụng “bộ định thời” để thiết lập
khoảng thời gian chờ thông tin báo nhận – khung ACK.
- Sau khoảng thời gian chờ, nếu phía thu không nhận được khung ACK, nó sẽ
thực hiện truyền lại khung (khung được truyền trước đó). Nếu nhận được
khung ACK, kết thúc một chu kỳ truyền khung, xử lý phía thu sẽ tiếp tục thực
hiện việc truyền các khung tiếp theo. Quá trình xử lý truyền khung được kết
hợp với xử lý đánh chỉ số cho khung
- Xử lý phía thu có thêm cơ chế quản lý khung cần thu nhận thông qua việc
kiểm tra chỉ số khung. Các khung được thu nhận tuần tự theo giá trị chỉ số, và
cách tính giá trị chỉ số khung cần xử lý ở phía thu cũng tương ứng với cách
tính chỉ số khung truyền ở phía phát (thể hiện tính đồng bộ về mặt xử lý ở hai
phía).

Hình 3.35. Giản đồ thuật toán xử lý theo giao thức ARQ

98
Giao thức ARQ đưa ra cơ chế truyền lại khung, việc truyền lại khung nhằm
đảm bảo phía thu sẽ không bỏ qua khung thông tin trong trường hợp khung trước đó
không được xử lý nhận do tràn bộ đệm (hay phía thu bị quá tải). Phía thu sau khi xử
lý thu nhận các khung trước đó sẽ có thể thu nhận các khung kế tiếp, là các khung
được phía phát truyền lại.
Cơ chế này vừa đảm bảo tính chất đáp ứng thu nhận thông tin ở phía thu vừa
tạo ra tính chất chặt chẽ về mặt xử lý ở hai phía (đặc biệt là phía phát), tránh xử lý bị
rơi vào trạng thái lặp như đã đề cập trong giao thức dừng và chờ.
Ngoài ra cơ chế truyền lại cũng cung cấp cho hệ thống khả năng sửa lỗi.
Những vấn đề liên quan đến việc xử lý lỗi sẽ được đề cập trong giao thức điều khiển
lỗi dừng và chờ ARQ.
3.5.3. Giao thức điều khiển luồng cửa sổ trượt – Slide Window Protocol
Các giao thức điều khiển luồng Stop and Wait và giao thức ARQ là các giao
thức dùng cho hệ thống xử lý đơn khung. Có nghĩa là trong một chu kỳ truyền, tương
ứng một chu kỳ xử lý, Các phía chỉ trao đổi 1 khung thông tin: phía phát truyền đi 1
khung, và phía thu truyền báo nhận 1 khung ACK tương ứng.
Trong mô hình truyền thông, xử lý đơn khung, thì chuỗi các xử lý, tương ứng
với các khoảng thời gian truyền thông được mô tả trong hình 3.36

Hình 3.36. Các khoảng thời gian trong một chu kỳ xử lý truyền khung
Trong đó:
- TF: Khoảng thời gian phát đi các bít thông tin của một khung. Thời gian để
xử lý lớp dưới (lớp vật lý) truyền đi các bít của một khung. Việc xử lý truyền
ở lớp vật lý bao là quá trình biến đổi các bít thông tin thành tín hiệu (điều chế
hay mã hóa đường dây). Khoảng thời gian được ước lượng theo công thức:
TF = LF/R
Với:
+ LF: Kích thước khung thông tin (số bít thông tin của một khung)
+ R: tốc độ bít

99
- TD: Khoảng thời gian lan truyền tín hiệu từ phía phát đến phía thu. Khoảng
thời gian này được xác định theo công thức:
TD = d / v
Với:
+ d: cự ly truyền dẫn (km)
+ v: vận tốc lan truyền tín hiệu. v = 2 x 108 (km/s) với tín hiệu điện
truyền trong cáp đồng.
- TP: là khoảng thời gian xử lý thu nhận ở phía thu
- TACK: khoảng thời gian để phía thu phát các bít thông tin của khung ACK
- TP’: khoảng thời gian xử lý với khung ACK ở phía phát
Có thể tính xấp xỉ, với giả thiết:
- Tốc độ xử lý ở hai phía cao, nên các khoảng thời gian xử lý thu nhận khung ở
hai phía được xấp xỉ là 0 (TP = TP’ = 0)
- TF TACK, với kích thước khung thông tin lớn hơn rất nhiều so với khung
ACK (do khung ACK không có phần tải trọng)
Khi đó, một chu kỳ truyền khung T, được tính từ khi phía phát gửi khung đi
cho đến thời điểm phía phát xác nhận được khung đó được thu nhận ở phía thu (khi
nhận được khung ACK) được tính xấp xỉ bằng:
T  TF + 2TD
Hiệu suất truyền dẫn () là tỷ số số lượng bít của khung thông tin (LF) và
khoảng thời gian của một chu kỳ truyền khung

= =
∑ +2
Khi phía phát muốn truyền đi N khung, thì về lý tưởng, khoảng thời gian để
truyền hết N khung và các khung này được thu nhận ở phía thu là (N x T = NTF +
2NTD). Như vậy thời gian truyền sẽ lớn khi số lượng khung thông tin N càng lớn.
Nếu thời gian truyền lớn tương ứng với độ trễ truyền dẫn lớn, sẽ ảnh hưởng đến các
dịch vụ, ứng dụng lớp trên.
Để có thể giảm độ trễ truyền, hệ thống có thể áp dụng cơ chế xử lý truyền đa
khung. Thay vì trong một chu kỳ chỉ có 1 khung được xử lý truyền đi, thì sẽ có M
khung được truyền liên tiếp trong một chu kỳ. Giả thiết với kênh truyền lý tưởng,
không xảy ra lỗi dữ liệu, như vậy với M khung truyền đi, phía thu chỉ cần phản hồi
thông báo lại bằng 1 khung ACK. Như vậy khoảng thời gian để truyền và báo nhận
cho N khung có thể xấp xỉ bằng
TM = MTF + mTD
Với mTD là khoảng thời gian để tín hiệu của M khung liên tiếp lan truyền từ
phía phát đến phía thu và tín hiệu khung ACK lan truyền theo hướng ngược lại.
Ta có mTD<< 2MTD , 2MTD là M khoảng thời gian, mỗi khoảng thời gian bao
gồm: thời gian tín hiệu của khung thông tin và thời gian lan truyền của khung ACK
tương ứng), khi xét với xử lý đơn khung.

100
 Như vậy với cơ chế xử lý đa khung sẽ cho độ trễ truyền dẫn nhỏ hơn, đồng
thời hiệu suất truyền dẫn () lơn hơn so với cơ chế xử lý đơn khung.
Các yêu cầu và cơ chế thực hiện của phương pháp điều khiển luồng cửa sổ
trượt
- Chuỗi (mảng) bộ đệm để chứa các khung cần truyền (thay vì chỉ sử dụng 1 bộ
đệm khung trong các giao thức điều khiển luồng xử lý đơn khung). Số bộ
đệm khung có thể lơn hơn hoặc bằng số khung xử lý truyền trong một chu kỳ.
Hệ thống cũng phải thực hiện các xử lý quản lý bộ đệm, có thể theo mô hình
bộ đệm vòng (Ring Buffer), để tối ưu hóa việc sử dụng bộ nhớ.
- Thông tin cần truyền (dữ liệu lớp trên) được đóng gói trong các khung, chứa
trong các bộ đệm đã được cấp phát.
- Trong một chu kỳ, hệ thống sẽ xử lý (truyền hoặc nhận) M khung, các khung
này chứa trong một mảng bộ đệm, được gọi là vùng cửa sổ. Để quản lý “vùng
cửa sổ”, chương trình sử dụng đối tượng (biến) con trỏ, chứa địa chỉ đầu của
vùng bộ đệm. Trong một số chương trình, có thể phải dùng thêm một con trỏ
nữa chứa địa chỉ cuối của vùng bộ đệm.
- Cơ chế trượt hay dịch vùng cửa sổ khi hệ thống xác định một khung đã được
thu nhận (ở phía phát) hoặc có một khung thông tin tới (ở phía thu). Dịch bộ
đệm để chứa thêm một khung mới cần xử lý vào trong vùng cửa sổ, đồng thời
bỏ 1 khung (khung đầu) ra khỏi vùng cửa số. Bộ đệm chứa khung bị loại bỏ
khi “trượt” được sử dụng để chứa khung sẽ được xử lý trong các chu kỳ tiếp
theo. Kích thước của bộ đệm vùng cửa sổ trượt, hay số khung trong vùng cửa
sổ trượt không thay đổi.
Xử lý của các hệ thống đầu cuối theo giao thức cửa sổ trượt, với giả thiết phía
phát áp dụng cơ chế xử lý đa khung theo giao thức cửa sổ trượt, trong khi đó phía thu
vẫn thực hiện theo cơ chế xử lý đơn khung.
Phía phát:
- Xử lý truyền bằng việc gửi đi tuần tự và liên tiếp các khung trong vùng cửa
sổ trượt.
- Trong quá trình xử lý gửi đi các khung, xử lý phía thu cũng chờ khung ACK.
Xử lý thu nhận khung ACK được thực hiện độc lập so với xử lý phát.

- Khi nhận được khung ACK, xử lý phia thu sẽ thực hiện việc dịch (trượt) vùng
cửa sổ để thêm các khung mới.

101
Trong quá trình xử lý, chương trình ở phía phát sẽ quản lý các khung
trong vùng cửa sổ trượt bao gồm các khung đã được truyền đi và các khung
đang chờ được truyền tiếp theo.
- Quá trình xử lý truyền khung chỉ kết thúc khi phía thu đã nhận được các
khung ACK tương ứng với các khung đã được truyền đi, đồng thời dữ liệu ở
lớp trên đã được gửi đi hết.
Phía thu: (xử lý đơn khung), tuân theo cơ chế xử lý của giao thức điều khiển
luồng ARQ
- Thu nhận từng khung, tương ứng với khung nhận được, phía thu sẽ thông báo
phản hồi một khung ACK.
- Chương trình phía thu cũng sẽ quản lý các khung nhận thông qua giám sát giá
trị chỉ số khung. Nếu khung nhận có chỉ số không tương ứng với chỉ số khung
cần nhận thì khung này sẽ bị bỏ qua.
- Trong trường hợp phía thu xử lý đơn khung, có thể hiểu tương ứng là kích
thước vùng cửa sổ bằng 1.

Sử dụng giao thức điều khiển luồng cửa sổ trượt:


- Giao thức cửa sổ trượt phù hợp với các hệ thống tính toán đáp ứng được các
yêu cầu về bộ nhớ và khả năng xử lý, do có tính phức tạp. Việc áp dụng giao
thức cửa sổ trượt nhằm nâng cao hiệu suất truyền dẫn.
- Cơ chế xử lý theo giao thức cửa sổ trượt còn được sử dụng trong các giao
thức điều khiển lỗi như GBN hoặc điều khiển lỗi truyền lại có lựa chọn.

3.6. TÀI LIỀU THAM KHẢO, CÂU HỎI ÔN TẬP


3.6.1. Tài liệu tham khảo.
[1] Aftab Ahmad (2003), “Data Communication Principles For Fixed And
Wireless Networks”, Kluwer Academic Publishers, part 5
[2] Behrouz A. Forouzan, Data Communications And Networking, 4th
Edition, McGraw-Hill, Part I, Chap 11
[3] Curt M. White (2013), Data Communications and Computer Networks - A
Business User’s Approach, Character 4.

102
3.6.2. Câu hỏi ôn tập.
1. Trình bày về các cấp đồng bộ mà một hệ thống truyền thông số liệu cần phải
đáp ứng?
2. Trong hệ thông truyền dấn số, để có thể đồng bộ bít , hệ thống cần phải thực
hiện những cơ chế truyền, xử lý như thế nào?
3. Các cơ chế nào giúp hệ thống truyền dẫn có thể đồng bộ khung?
4. Đồng bộ khung kí tự là gì? Cơ chế đồng bộ này có trong chế độ truyền dẫn
nào?
5. So sánh giữa điểm khác nhau giữa truyền bất đồng bộ và truyền đồng bộ?
6. Những yêu cầu, thiết lập cho hệ thống truyền dẫn khi áp dụng chế độ truyền
bất đồng bộ)
7. Nêu chức năng cuả kỹ thuật điều khiển liên kết? Điều khiển liên kết bao gồm
những nội dung (kỹ thuật) gì?
8. Điều khiển luồng là gì? Kỹ thuật này được áp dụng khi nào?
9. Trong mô hình OSI, điều khiển luồng có thể được thực hiện ở các phân lớp
nào?
10. Phân tích ưu điểm của phương pháp điều khiển luồng cửa sổ trượt so với các
phương pháp điều khiển luồng khác?
11. Những vấn đề, hoặc chỉ định gì khi áp dụng phương pháp điều khiển luồng
dừng và chờ ARQ?
12. Để khắc phục lỗi, hệ thống truyền dẫn có thể áp dụng những giải pháp kỹ
thuật nào?
13. Những phương pháp mã hóa phát hiện, sửa lỗi nào thường được áp dụng
trong các kỹ thuật điều khiển lỗi?
14. Khi có lỗi xảy ra đối với khung thông tin, xử lý ở phía thu và phía phát sẽ
thực hiện như thế nào trong các phương pháp (ARQ, GBN và truyền lại có
lựa chọn)
15. Nêu những yêu cầu mà hệ thống truyền dẫn cần đáp ứng để có thể áp dụng
được các kỹ thuật điều khiển lỗi như (GBN và truyền lại có lựa chọn)
16. Nêu chức năng của khung thông báo (báo nhận và báo lỗi) trong các kỹ thuật
điều khiển lỗi? Xét trong cấu trúc các khung này, hãy nêu ý nghĩa và các tính
giá trị trường thông tin chỉ số khung. (phân biệt giữa trường chỉ số khung
thông tin và chỉ số báo nhận, chỉ số báo lỗi)
17. Trong các phương pháp điều khiễn lỗi (GBN và truyền lại có lựa chọn), khi
sự kiện timeout xảy ra (sau khoảng thời gian chờ thông báo phản hồi từ phía
thu), phía phát sẽ thực hiện những xử lý nào?
18. Nêu những chỉ định về kích thước vùng cửa sổ trượt, và giá trị chỉ số khung
trong các giao thức GBN và truyền lại có lựa chọn?

103
Chương 4
CÁC GIAO THỨC LỚP LIÊN KẾT DỮ LIỆU
Chương I đã giới thiệu một cách tổng quan về mô hình OSI. Chương II trình
bày chi tiết các vấn đề cơ bản của lớp I và Chương III trình bày tổng quát các kỹ
thuật cơ bản được sử dụng tại lớp II của mô hình.Chương này sẽ trình bày chi tiết về
các giao thức được sử dụng tương đối phổ biến trong lớp liên kết dữ liệu. Nội dung
chính của Chương IVgồm có môi trường ứng dụng của các giao thức lớp liên kết dữ
liệu (DLP); các giao thức lớp liên kết dữ liệu hướng ký tự bao gồm giao thức đơn
công, giao thức bán song công và giao thức song công; các giao thức lớp liên kết dữ
liệu hướng bit bao gồm HDLC và các giao thức có nguồn gốc từ HDLC như LAPB,
MLP, LAPM, LAPD, LLC. Cuối cùng là phần tài liệu tham khảo, câu hỏi và bài tập
ôn tập chương.
Tham khảo chính cho chương IV là tài liệu [3], từ trang 217 đến trang 266.
Sinh viên cũng có thể tìm đọc thêm các tài liệu [1], [2] và các tài liệu khác trong
danh mục tài liệu tham khảo ở cuối chương.

4.1.MÔI TRƯỜNG ỨNG DỤNG


Lớp liên kết dữ liệu là lớp 2 trong mô hình tham khảo OSI. Các giao thức
thuộc lớp này có một phạm vi áp dụng rất đa dạng, phong phú. Từ môi trườngđiểm
điểm, môi trườngđa điểm trong các mạng WAN đến các mạng LAN. Các hình vẽ từ
4.1 đến 4.5 biểu diễn các ví dụ về phạm vi ứng dụng của các DLP trong các môi
trường khác nhau. Hình 4.1 là môi trườngđiểm - điểm với hai máy tính (DTE) kết nối
trực tiếp hoặc thông qua mạng WAN là mạng PSTN với modem quay số. DLP trong
trường hợp này hoạt động giữa hai DTE.

Hình 4..1 DLP trong môi trường điểm - điểm.

104
Hình 4.2 là môi trườngđa điểm một máy tính (DTE) đóng vai trò chủ (Master)
kết nối trực tiếp với các máy tính khác đóng vai trò tớ (Slave). DLP trong trường hợp
này hoạt động giữa DTE chủ với từng DTE tớ.

Hình 4.2 DLP trong môi trường đa điểm chủ tớ.

Hình 4.3. DLP trong môi trường mạng chuyển mạch gói X.25.
Hình 4.3 là môi trường mạng WAN theo tiêu chuẩn chuyển mạch gói X.25,
trong đó mỗi máy tính (DTE) kết nối với một nút chuyển mạch gói (PSE). DLP trong
trường hợp này hoạt động giữa từng DTE với PSE mà DTE kết nối vào.

Hình 4.4. DLP trong môi trường mạng sốđa dịch vụ tích hợp ISDN.
Hình 4.4 là môi trường mạng WAN theo tiêu chuẩn chuyển mạch ISDN, trong
đó mỗi máy tính (DTE) kết nối với một thiết bị đầu cuối mạng (NTE). DLP trong
trường hợp này hoạt động giữa từng DTE với NTE mà DTE kết nối vào.

105
Hình 4.5. DLP trong môi trường mạng LAN.
Hình 4.5 là môi trường mạng LAN, trong đó các máy tính (DTE) được kết nối
với nhau chung trong một môi trường. DLP trong trường hợp này hoạt động giữa
từng DTE với nhau.
4.2. CÁC GIAO THỨC HƯỚNG KÝ TỰ
4.2.1. Giao thức Kermit
a) Giới thiệu
Là một giao thức hướng ký tự, đơn công, hướng kết nối cho cấu hình điểm -
điểm, được Đại học Columbia phát triển vào năm 1981 để truyền các tập tin đơn
giản.Kermit sử dụng cả hai phương pháp phát hiện lỗi làstop-and-wait ARQ
vàcontinuous ARQ.
b) Cấu trúc khung
Các gói tin của giao thức này có kích thước khác nhau (Hình 4.6). Một khung
Kermit được đặt giữa hai ký tự đặc biệt là SOH ở đầu khung và CR ở cuối khung.
Sau ký tự đầu khung SOH là trường LEN, được sử dụng để chỉ độ dài khung. Độ dài
khung là số ký tự trong khung Kermit được tính từ trường SEQ đến hết trường BCC.
Giá trị của trường LEN được tính bằng độ dài khung cộng với 32. Giá trị này được
mã hóa bằng ký tự có mã ASCII tương ứng.
Ví dụ, khi khung không mang data, độ dài khung khi đó có giá trị là 3 (bao
gồm các trường SEQ, TYPE và BCC). Giá trị của trường LEN tương ứng là 32+3
bằng 35. Ký tự có mã ASCII bằng 35 là “#”. Vậy trong trường hợp này trường LEN
mang ký tự “#”.
Một ví dụ khác, khi khung mang lượng data lớn nhất, độ dài khung khi đó có
giá trị là 94 (data bao gồm 91 ký tự). Giá trị của trường LEN tương ứng là 32+94
bằng 126. Ký tự có mã ASCII bằng 126 là “~”. Vậy trong trường hợp này trường
LEN mang ký tự “~”. Như vậy, số lượng ký tự ở trường data nhỏ nhất là 0 và lớn
nhất là 91.
Trường SEQ được dùng để đếm số tuần tự của khung. Việc đếm khung trong
Kermit được thực hiện theo 64 giá trị, từ 0 đến 63. Giá trị của trường SEQ tương ứng

106
sẽ bằng số thứ tự của khung cộng với 32. Giá trị này được mã hóa bằng ký tự có mã
ASCII tương ứng.

Hình 4.6.Cấu trúc khung của giao thức Kermit.


Ví dụ, khi khung có số thứ tự là 0, giá trị của trường SEQ tương ứng là 32+0
bằng 32. Ký tự có mã ASCII bằng 32 là SP (Space). Vậy trong trường hợp này
trường LEN mang ký tự SP.
Một ví dụ khác, khi khung có số thứ tự là 63, giá trị của trường SEQ tương ứng
là 32+63 bằng 95. Ký tự có mãASCII bằng 95 là “_”. Vậy trong trường hợp này
trường LEN mang ký tự “_”.
Trường TYPE được sử dụng để chỉ ra kiểu khung, được mã hóa dưới dạng các
ký tự. Các giá trị của trường TYPE và kiểu khung tương ứng như sau:
- ‘S’ = thiết lập phiên truyền,
- ‘F’ = tên file,
- ‘D’ = dữ liệu của file,
- ‘Z’ = kết thúc file,
- ‘B’ = kết thúc phiên truyền,
- ‘Y’ = báo phát tốt (ACK),
- ‘N’ = báo phát hỏng (NACK),
- ‘E’ = báo có lỗi
c) Hoạt động của giao thức

107
Kermit là giao thức hướng kến nối nên hoạt động của giao thức này gồm có ba
pha: thiết lập kết nối, truyền dữ liệu và cắt kết nối.
- Thiết lập kết nối: phía phát khởi tạo phiên truyền bằng khung ‘S’, phía thu
nếu đồngý sẽ trả lời bằng khung ‘Y’.
- Truyền dữ liệu: sau khi kết nối được thiết lập, tên file được truyền đi trong
khung ‘F’ và sau đó dữ liệu của file được truyền đi trong các khung ‘D’. Các khung
‘Y’ và ‘N’ được truyền theo hướng ngược lại để báo phát tốt hoặc hỏng. Khung ‘Z’
được sử dụng để truyền dữ liệu cuối cùng của file.
- Cắt kết nối: phía phát gửi yêu cầu cắt kết nối đến đầu thu bằng khung ‘B”.
Đầu thu trả lời bằng khung ACK.
Trong trường các khung ‘S’ hoặc ‘B’ bị lỗi, đầu thu sẽ yêu cầu đầu phát phát
lại bằng khung ‘E’.
4.2.2. Giao thức BSC (BISYNC)
a) Giới thiệu
BSC (hay còn gọi là BISYNC) là một giao thức hướng ký tự, bán song công,
đồng bộ, hướng kết nối, được sử dụng cho cấu hình đa điểm. Mạng hoạt động theo
BSC bao gồm một trạm chủ (Master) đóng vai trò điều khiển liên kết và các trạm tớ
(Slave), chỉ được phát hay thu với trạm chủ khi được trạm chủthăm dò.Hoạt động
thăm dò trong BSC bao gồm hoạt động Poll và hoạt động Select (Hình 4.7).

Hình 4.7.Hoạt động thăm dò trong BSC.


Trong hoạt động Poll, trạm chủ sẽ gửi một khung điều khiển đến một trạm tớ
với nội dung là hỏi xem liệu trạm tớ này có nhu cầu gửi dữ liệu cho trạm chủ hay
không. Nếu có, trạm tớ sẽ trả lời trạm chủ một khung điều khiển ACK và sau đó gửi
dữ liệu cho trạm chủ. Nếu không, trạm tớ sẽ trả lời trạm chủ một khung điều khiển
NAK và phiên thăm dò Poll kết thúc.
Trong hoạt động Select, trạm chủ sẽ gửi một khung điều khiển đến một trạm tớ
với nội dung là hỏi xem liệu trạm tớ này có nhu cầu nhận dữ liệu từ trạm chủ hay

108
không. Nếu có, trạm tớ sẽ trả lời trạm chủ một khung điều khiển ACK và sau đó trạm
chủ sẽ gửi dữ liệu cho trạm tớđó. Nếu không, trạm tớ sẽ trả lời trạm chủ một khung
điều khiển NAK và phiên thăm dò Select kết thúc.
b) Cấu trúc khung
BSC có hai dạng cấu trúc khung là khung dữ liệu và khung điều khiển. Cấu
trúc khung dữ liệu của BSC được biểu diễn trên Hình 4.8. Khung dữ liệuđược chia
làm hai trường hợp, bao gồm: dữ liệu truyền nằm trọn vẹn trong một khung (Hình
4.8a) và dữ liệu truyền nằm trong nhiều khung kế tiếp nhau (Hình 4.8b). Các khung
này đều có một số trường như sau:
- SYS: được dùng để đồng bộ bit và đồng bộ ký tự.
- SOH: dùng để đồng bộ khung, đánh dấu điểm cuối khung.
- Identifier: số đếm tuần tự của khung.
- CRC: kiểm tra lỗi khung, sử dụng CRC-16 nên phải dùng hai byte. Trong
nhiều trường hợp, trường CRC còn được ký hiệu bằng hai ký tự BCC.
- STX (End – of - Text): bắt đầu phần dữ liệu của khung.
- ETX (End – of - Text) hoặc ETB (End – of - Block): kết thúc phần dữ liệu
của khung. Nếu dữ liệu chỉ có một khung thì sử dụng ETX, nếu dữ liệu có nhiều
khung thì khung cuối cùng sử dụng ETX, các khung khác sử dụng ETB.
- ADD: địa chỉ của trạm tớđang trao đổi thông tin với trạm chủ.
- Data: các ký tự là dữ liệu của khung.

a) Data chứa trong một khung

b) Data chứa trong nhiều khung

Hình 4.8.Cấu trúc khung dữ liệu của BSC.


Cấu trúc các loạikhung điều khiểncủa BSC được biểu diễn trên Hình 4.9.
Khung điều khiển được chia làm các loại: khung yêu cầu Poll/Select (ENQ), khung

109
đáp ứng Poll/Select (ACK/NAK), khung kết thúc phiên truyền (EOT), khung báo
ACK cho dữ liệu (ACK0/1) và khung báo NAK cho khung dữ liệu (NAK0/1). Các
khung này đều có trường SYN (gồm 2 ký tự SYN) dùng cho đồng bộ bit và ký tự.

a)ENQ b) ACK/NAK

c)ACK 0/1 d) NAK 0/1 d) EOT

Hình 4.9.Cấu trúc các loại khung điều khiển của BSC.
Khung ENQ và khung đáp ứng ACK/NAK được sử dụng cho hoạt động thăm
dò. Trong đó ENQ được gửi từ trạm chủ và khung ACK/NAK được gửi từ trạm tớđể
trả lời cho ENQ. Trường P/S trong ENQ chỉ ra hoạt động thăm dò là Poll (P) hay
Select (S).
Khung ACK 0/1 được sử dụng để báo nhận tốt khung trước đó vàđang chờ
nhận khung tiếp theo đồng thời cho biết khung đang chờ là khung chẵn (0) hay
khung lẻ (1). Khung NAK 0/1 được sử dụng để báo nhận hỏng khung trước đó và
yêu cầu phát lại khung hỏng đồng thời cho biết khung đang chờ là khung chẵn (0)
hay khung lẻ (1).
Khung EOT được dùng để thông báo kết thúc phiên truyền. Hoạt động cụ thể
của BSC được trình bày ở phần sau.
c) Hoạt động của giao thức
Với hoạtđộng Select, trạm chủ gửi ENQ sang trạm tớ cóđịa chỉ giả sử là X
(ADD=X). Nếu X không đồngý, nó gửi về trạm chủ khung đáp ứng Poll/Select là
NAK; sau đó trạm chủ gửi EOT cho X và kết thúc phiên truyền. Ngược lại, nếu X
đồngý, nó gửi về trạm chủ khung đáp ứng Poll/Select là ACK; sau đó trạm chủ gửi
các khung dữ liệu cho X và X báo phát cho trạm chủ bằng các khung ACK 0/1 hoặc
NAK 0/1. Khi hết dữ liệuđể truyền, trạm chủ gửi EOT cho X và kết thúc phiên
truyền.
Với hoạtđộng Poll, trạm chủ gửi ENQ sang trạm tớ cóđịa chỉ giả sử là Y
(ADD=Y). Nếu Y không đồngý, nó gửi về trạm chủ khung EOT và kết thúc phiên
truyền. Ngược lại, nếu Y đồngý, nó gửi về trạm chủ các khung dữ liệu và trạm chủ
báo phát cho trạm Y bằng các khung ACK 0/1 hoặc NAK 0/1. Khi hết dữ liệuđể
truyền, trạm chủ gửi EOT cho Y và kết thúc phiên truyền.

110
Trong quá trình thăm dò, nếu ENQ được phát đi mà sau hai 2 giây không thấy
đáp ứng thì trạm chủ sẽ phát lại ENQ đểtiếp tục thăm dò. Sau 8 lần liên tục phát
ENQ cho một trạm nào đómàkhông thấy đáp ứng thì trạm chủ coi như trạm tớđó
không hoạt động (tắt nguồn) và sẽ thôi thăm dò.
Hoạt động truyền dữ liệu giữa hai trạm được biểu diễn trên Hình 4.10. Trong
trường hợp này trạm phát dữ liệuđi (TX) cùng là trạm tiến hành thăm dò (phát ENQ)
nên đây là phiên truyền dữ liệu trong hoạt động Select. Truyền dữ liệu trong hoạt
động Poll cũng tương tự như Select nhưng trạm nhận dữ liệu (RX) đóng vai trò phát
ENQ. Hoạt động này TX có ba khung để truyền cho RX, phần dữ liệu của hai khung
đầu được kết thúc bằng ETB, riêng khung thứ 3 có phần dữ liệu được kết thúc bằng
ETX.

Hình 4.10.Truyền dữ liệu bình thường trong BSC.


Hoạt động truyền dữ liệu sử dụng điều khiển lỗi bằng thông báo NAK giữa hai
trạm được biểu diễn trên Hình 4.11. Trong trường hợp này TX có ba khung để truyền
cho RX và khung thứ hai bị hỏng. RX yêu cầu phát lại bằng NAK và sau đó TX phát
lại khung này.

Hình 4.11.Điều khiển lỗi sử dụng NAK trong BSC.


Hình 4.12 biểu diễn tình huống bị mất ACK. Trong tình huống này, một khung
dữ liệu được TX phát cho RX, RX trả lời TX bằng một ACK (giả sử ACK 1) và
ACK này bị mất. Sau một thời gian nhất định TX không thấy báo phát nên sẽ thăm
dò lại bằng một ENQ. RX trả lời bằng cách gửi lại ACK 1 và quá trình truyền dữ liệu
được tiếp tục.

111
Hình 4.12.Mất ACK trong BSC.

Hình 4.13 biểu diễn tình huống bị mất NAK. Trong tình huống này, một khung
dữ liệu được TX phát cho RX và khung này bị hỏng, RX trả lời TX bằng một NAK
và NAK này bị mất. Sau một thời gian nhất định TX không thấy báo phát nên sẽ
thăm dò lại bằng một ENQ. RX trả lời bằng cách gửi lại ACK 0 và quá trình truyền
dữ liệu được tiếp tục bằng cách RX phát lại khung bị hỏng.

Hình 4.13.Mất NAK trong BSC.


4.2.3. Giao thức APARNET
a) Giới thiệu
APARNET là một giao thức hướng ký tự, song công, đồng bộ, không kết nối,
được sử dụng cho cấu hình điểm - điểm mà hai điểm này thường là các nút mạng, nơi
có lưu lượng thông tin đi qua khá lớn. Tuyến kết nối giữa hai điểm
trongAPARNETlà một kênh vật lý, kênh vật lý này được chia thành 8 (có thể mở
rộng lên 16) kênh logic, đượcđánh số từ 0 thập phân (000 nhị phân) đến 7 thập phân
(111 nhị phân). Mỗi kênh logic hoạt động theo cơ chếStop – and - Wait RQ,toàn
kênh vật lý theo hoạt động theo cơ chế Continuous RQ.
b) Cấu trúc khung
Do APARNET hoạt động ở chế độ không kết nối nên không có các khung điều
khiển kết nối. APARNET là giao thức song công nên các thông tin báo phát được kết
hợp trong các khung dữ liệu. Vì vậy không có cấu trúc khung báo phát riêng. Kết quả
là giao thức này chỉ có một cấu trúc khung duy nhất vừa mang dữ liệu cần truyền,
vừa mang thông tin báo phát cho hướng ngược lại. Hình 4.14 biểu diễn cấu trúc
khung của giao thức APARNET.

112
Hình 4.14.Cấu trúc khung của giao thức APARNET.
APARNET là giao thức đồng bộ hướng ký tự nên, cũng giống như BSC, trước
hoặc sau các khung đều có các ký tự SYN để hỗ trợ đồng bộ bit và đồng bộ ký tự
giữa hai đầu của kết nối khi không có dữ liệu được truyền. Thành phần chính của
khung được đặt giữa hai cặp ký tự là DLE-STXở đầu khung và DLE-ETXở cuối
khung. Sau cặp ký tự DLE-ETX là trường CRC được dùng để kiểm tra lỗi. Hai
trường còn lại là Information mang thông tin của người dùng và Header mang thông
tin mào đầu.
Trong trường Header có một bit N(S), ba bit LCN và tám bit N(R). Trong đó:
- Ba bit LCN (Logic Channel Number) được dùng để chỉ ra khung đang được
truyền thuộc kênh logic nào trong 8 kênh.
- Vì mỗi kênh logic hoạt động theo cơ chế Stop – and - Wait RQ nên chỉ cần
một bit đểđánh số khung trong từng kênh với hai giá trị là ‘0’ và ‘1’. Bit N(S) được
sử dụng cho mục đích này.
- Cũng vì mỗi kênh logic hoạt động theo cơ chế Stop – and - Wait RQ nên chỉ
cần một bit đểđánh số khung ACK trong từng kênh với hai giá trị là ‘0’ và ‘1’ Mỗi
khung APARNET đều được sử dụng để báo phát cho cả 8 kênh logic trên hướng
truyền ngược lại. Vì vậy cần có 8 bit N(R) để phục vụ cho hoạt động này.

c) Hoạt động của giao thức


Để tìm hiểu hoạt động của giao thức, ta xét tình huống giảđịnh là APARNET
đang hoạt động giữa nút A và nút B. Giả sử A phát sang B khung 0 thuộc kênh logic
thứ 3 và A đang chờ từ B các khung 1 ở tất cả các kênh logic. Khi đó:
- Vì A phát khung 0 nên N(S) = 0;
- Vì khung được phát trên kênh logic số 3 nên LCN = 011;

113
- Vì A đang chờ từ B các khung 1 ở tất cả các kênh logic nên N(R) =
11111111.
Bây giờ, giả sử A phát sang B khung 1 thuộc kênh logic thứ 5 và A đang chờ
từ B các khung 1 ở các kênh logic từ 0 đến 3 và các khung 0 ở các kênh logic từ 4
đến 7 . Khi đó:
- Vì A phát khung 1 nên N(S) = 1;
- Vì khung được phát trên kênh logic thứ 5 nên LCN = 101;
- Vì A đang chờ từ B các khung 1 ở các kênh logic logic từ 0 đến 3 và các
khung 0 ở các kênh logic từ 4 đến 7 nên N(R) = 11110000.

4.3. CÁC GIAO THỨC HƯỚNG BÍT


4.3.1. Giao thức HDLC
a) Giới thiệu
HDLC (High Level Data Link Control) là một giao thức hướng bit phổ biến, là
nguồn gốc của rất nhiều giao thức hướng bit. HDLC hoạt động ở chế độtruyền dẫn
song công hoặc bán song công và có thể được sử dụng cho nhiều cấu hình mạng khác
nhau.
HDLCđịnh nghĩa ba loại trạm:
- Trạm sơ cấp (Primary station): có chức năng điều khiểu hoạt động của liên
kết. Khung đượcphát ra từ trạm sơ cấp được gọi là lệnh.
- Trạm thứ cấp (Secondary station): chịu sự điều khiển của trạm sơ cấp. Khung
đượcphát ra từ trạm thứ cấp được gọi là đáp ứng.
- Trạm hỗn hợp cấp (Combined station): tùy từng thời điểm cụ thể mà có
thểđóng vai trò là trạm sơ cấp hoặc thứ cấp. Loại trạm này có thể phát ra lệnh hoặc
đáp ứng lệnh.
Với ba loại trạm đó, HDLC cũngđịnh nghĩa hai loại cấu hình hoạt động (Hình
4.15):
- Cấu hình không cân bằng (Unbalanced): trong cấu hình này có một trạm sơ
cấp và một hoặc nhiều trạm thứ cấp kết nối theo kiểuđiểm - điểm hoặc đa điểm. Vì
vậy, ta có hai loại cấu hình không cân bằng làđiểm - điểm không cân bằng vàđa điểm
không cân bằng. Chế độ hoạt động của cấu hìnhlà song công hoặc bán song công.
- Cấu hình cân bằng(Balanced): cấu hình này gồm có hai trạm hỗn hợp kết nối
điểm - điểm và hoạt động ở chế độ song công hoặc bán song công.
Với hai loại cấu hình như vây, HDLC có ba chế độ hoạt động không mở rộng
làNRM (Normal Response Mode - chế độ đáp ứng thông thường), ARM
(Asynchronous Response Mode - chế độ đáp ứng không đồng bộ), ABM
(Asynchronous Balanced Mode - chế độ cân bằng không đồng bộ) và ba chế độ hoạt

114
động mở rộng làNRME (chế độ đáp ứng thông thường mở rộng), ARME (chế độ đáp
ứng không đồng bộ mở rộng), ABME (chế độ cân bằng không đồng bộ mở rộng).

Hình 4.15. Các loại cấu hình của HDLC.


- Chế độ NRM được sử dụng cho cấu hình không cân bằngđiểm - điểm hoặc đa
điểm. Trong chế độ này, trạm sơ cấp (P) khởi tạo liên kết dữ liệu tới trạmthứ cấp
trong khi trạm thứ cấp (S) chỉcó thể truyền dữ liệu khi đáp ứng lệnh từ P. NRM được
sử dụng đểtruyền dữ liệu giữa thiết bị đầu cuối (Terminal) và máy chủ (host) trong
đó máy chủđóng vai trò là P và thiết bị đầu cuối đóng vai tròlà S. Chế độ này không
được sử dụng phổ biến. NRME là chế độ mở rộng của NRM.
- Chế độ ARM được sử dụng cho cấu hình không cân bằngđiểm - điểm (không
dùng cho đa điểm). Trong chế độ này, trạm sơ cấp (P) khởi tạo liên kết dữ liệu tới
trạm thứ cấp trong khi trạm thứ cấp (S)ngoài việctruyền dữ liệu khi đáp ứng lệnh từ
P vẫn có thể khởi tạo liên kết dữ liệu tới P. Tương tự như NRM, ARM được sử dụng
đểtruyền dữ liệu giữa thiết bị đầu cuối (Terminal) và máy chủ (host) trong đó máy
chủđóng vai trò là P và thiết bị đầu cuối đóng vai tròlà S. Chế độ này cũng không
được sử dụng phổ biến. ARME là chế độ mở rộng của ARM.
- Chế độ ABM được sử dụng cho cấu hình cân bằngđiểm - điểm (và tất nhiên
không thể dùng cho đa điểm). Trong chế độ này, hai trạm đều là các trạm hỗn hợp và
đều có quyền khởi tạo liên kết dữ liệu tới trạm còn lại. Chế độ này được sử dụng
tương đối phổ biến. ABME là chế độ mở rộng của ABM.
b) Cấu trúc khung
HDLC định nghĩa ba loại khung là khung dữ liệu, khung giám sát và khung
không đánh số hay còn gọi là khung điều khiển. Tuy nhiên, một dạng khung chung
được sử dụng cho cả ba loại khung này. Hình 4.16 biểu diễn dạng cấp trúc khung
HDLC.
- TrườngFlag (Cờ): bao gồm 01111110, dùng để đồng bộ khung.

115
- TrườngAddress (địa chỉ): chỉ ra trạm S nào đang thu / phát khung với
P,thường dài 8 bit và có thể mở rộng thành 16 bít.
- Trường CRC: đùng để phát hiện lỗi, có độ dài 16 bit (CRC-16) và có thể mở
rộng thành 32 bit (CRC-32).
- Trường Information (thông tin): được dùng để mang thông tin người dùng và
chỉ cóở khung I và một số khung U, có độ dài thay đổi nhưng phải là bội của 8.
Để tránh việc đồng bộ khung nhầm, các thành phần trong trường này không
được có chuỗi nhiều hơn năm bít ‘1’ liên tục. Giải pháp thực hiện là đầu phát chèn
thêm một bít ‘0’ sau mỗi nhóm năm bit ‘1’ liên tục và đầu thu sẽ gỡ bỏ bit ‘0’ được
chèn thêm này.
- Trường Control (điều khiển): gồm có 8 bit (có thể mở rộng thành 16 bit) được
sử dụng để phân biệt các loại khung.

Hình 4.16.Cấu trúc khung của HDLC.


Như trên đã đề cập, HDLC định nghĩa ba loại khung là khung dữ liệu, khung
giám sát và khung không đánh số hay còn gọi là khung điều khiển. Các loại khung
này khác nhau ở trườngđiều khiển.
- Khung thông tin (I): được sử dụng để mang thông tin người dùng và có thể
mang cả thông tin báo phát.
- Khung Giám sát (S): được sử dụng để mang thông tin báo phát phục vụ cho
hoạt động điều khiển lỗi và điều khiển luồng. Thông tin báo phát bao gồm có bốn
trường hợp sau:
+ RR: nhận tốt một khung và sẵn sàng nhận tiếp, đây chính là ACK.
+ RNR: nhận tốt một khung và chưa sẵn sàng nhận tiếp, đây chính là ACK kết
hợp điều khiển luồng.
+ REJ: Yêu cầu phát lại khung theo cơ chế Go – Back – N, đây chính là NAK.
+ SREJ: Yêu cầu phát lại khung theo cơ chế Selective Repeat, đây cũng chính
là NAK.
- Khung không đánh số (U): được dùngđể điều khiển kết nối như thiết lập kết
nối, thiết lập chế độ họat động, cắt kết nối.
Trường điều khiển có giá trị khác nhau để phân biệt 3 loại khung này. Cấu trúc
trườngđiều khiểu ứng với các loại khung được biểu diễn ở hình 4.17 (loại 8 bit) và
4.18 (loại 16 bit). Trong đó:
- Các bit đầu của trườngđiều khiển được sử dụng để phân biệt các loại khung.
Khung I có bit đầu là ‘0’; khung S có hai bit đầu là ‘10’ và khung U có hai bit đầu là
‘11’.
- Các bit N(S) là số tuần tự của khung đang được phát đi.

116
- Các bit N(R) là số tuần tự của khung đang chờ nhận về.
- Bit P/F (Poll/Final): được sử dụng để yêu cầu báo phát. P/F trong khung lệnh
được gọi là P và nếu P là 1 có nghĩa là yêu cầu báo phát cho khung này. P/F trong
khung đáp ứng được gọi là F và nếu F là có nghĩa là khung này mang thông tin báo
phát cho yêu cầu P=1 trước đó.

Hình 4.17.Cấu trúc trường điều khiển 8 bit của khung HDLC.

Hình 4.18.Cấu trúc trường điều khiển 8 bit của khung HDLC.
- Hai bit SS trong trường điều khiển của khung S được sử dụng để nhận biết
các trường hợp cụ thể của loại khung này:
+ SS=00: RR (Receive Ready): báo ACK, sẵn sàng nhận khung N(R).
+ SS=01: REJ (Reject): báo NAK, yêu cầu phát lại kể từ khung N(R).
+ SS=10: RNR (Receive Not Ready): báo ACK, đang chờ N(R) nhưng chưa
sẵn sàng nhận.
+ SS=11: SREJ (Selective Reject): báo NAK, yêu cầu phát lại chỉ khung N(R),
- Các bit M trong trường điều khiển của khung U được sử dụng để nhận biết
các trường hợp cụ thể của loại khung này. Các trường hợp cụ thể bao gồm:
+ SABM (Set Asynchronous Balance Mode): thiết lập chế độ ABM;
+ SNRM (Set Normal Response Mode): thiết lập chế độ NRM;
+ SARM (Set Asynchronous Response Mode): thiết lập chế độ ARM;
+ SNRME (SNRM Extended):thiết lập chế độ NRM mở rộng;
+ SABME (SABM Extended):thiết lập chế độ ABM mở rộng;
+ SARME (SARM Extended):thiết lập chế độ ARM mở rộng;
+ DISC (DISConnect): ngắt kết nối;
+ UA (Unnumbered acknowledgment): báo phát khung không đánh số;
+ FRMR (Frame Reject): Yêu cầu phát lại khung không đánh số;
+ DM (Disconnect Mode): chế độ ngắt kết nối.
c) Hoạt động của HDLC

117
HDLC dựa vào ba loại khung làthông tin, giám sát và không đánh số để hoạt
động. Vì HDLC là giao thức hướng kết nối nênhoạt động của nó được chia làm 3 pha
là thiết lập kết nối (Set mode họat động), chuyển giao dữ liệu và cắt kết nối.
Để thiết lập kết nối trong HDLC, trạm P sử dụng một trong sáu lệnh set-mode
để thiết lập kết nối cho ba chế độ cơ bản (NRM, ABM, ARM) và ba chế độ mở rộng
(NRME, ABME, ARME) sang S. Nếu yêu cầu được chấp nhận, trạm S sẽ trả lời P
bằng khung UA; ngược lại, khung DM (disconnected mode) được S gửi về P.
Sau khi kết nối được thiết lập, hai bên chuyển giao dữ liệu cho nhau trong
khung I. Trong quá trình này, N(S) được sử dụng để mang số tuần tự của khung I
được phát đi, theo cơ số 8 (3 bit) hoặc 128 (7 bit, khi mở rộng) đồng thời N(R) cũng
được sử dụng để mang số tuần tự của khung báo phát (khung đang chờ nhận), với cơ
số giống N(S). Trong qua trình này, khung S có thểđược sử dụng cho điều khiển
luồng và điều khiển lỗi.
Hình 4.19 biểu diễn ba ví dụ về hoạt động của HDLC bao gồm thiết lập và ngắt
kết nối, chuyển giao dữ liệu hai hướng vàđiều khiển luồng sử dụng RNR. Hình 4.20
biểu diễn hai ví dụ về hoạt động điều khiển lỗi của HDLC.

Hình 4.19.Ví dụ về một số hoạt động của HDLC.

118
Hình 4.20.Ví dụ về hoạt động điều khiển lỗi của HDLC.
Trong hoạt động thứ nhất, A truyền sang B 3 khung I (3, 4, 5) trong đó khung I
3 bị hỏng. B yêu cầu A phát lại khung I 3 bằng “REJ, 4”, tức là phát lại các khung I
kể từ khung I 4. Trong hoạt động thứ hai, A gửi sang B hai khung (2, 3) trong đó I 2
được báo phát. Khung I 3 bị hỏng và vì B không có dữ liệuđể phát cho A nên không
đính kèm báo phát (hoặc có thể vì lý do khác mà B không báo phát). Sau một thời
gian chờ (Time-out), A gửi sang B một khung S với bit P/F (lúc này là P) được đặt
lên 1 để yêu cầu B báo phát (“RR, 0, P”). B gửi sang A một khung S “RR, 3,F” (bít
P/F là F và bằng 1) với hàm ý rằng B đang chờ khung I 3 và khung này trả lời cho
khung có P=1 trước đó. Tiếp theo, A gửi lại khung I 3 (“I, 3, 0”).
4.3.2. Giao thức LAPB
LAPB (Link Access Procedure, Balanced) là một giao thức đồng bộ hướng bit,
có nguồn gốc từ HDLC, hoạtđộngở chế độ ABM. LABP làmột phần của mạng
chuyển mạch gói X.25, được sử dụng để kết nối điểm - điểm giữa người dùng với nút
chuyển mạch gói (Hình 4.21). LAPB sử dụng dạng khung của HDLC.

Hình 4.21.Giao thức LAPB trong mạng chuyển mạch gói.


4.3.3. Giao thức LAPD
LAPB (Link Access Procedure, D-Channel) là một giao thức đồng bộ hướng
bit, có nguồn gốc từ HDLC, hoạtđộngở chế độ ABM. LABD làmột phần của mạng
sốđa dịch vụ tích hợp ISDN, được sử dụng để kết nối điểm - điểm giữa người dùng
(DTE) với thiết bị đầu cuối mạng ISDN (NTE) (Hình 4.22). LAPD sử dụng dạng

119
khung của HDLC. Trong đó N(S) và N(R) sử dụng 7 bit (cơ số đếm 128), Luôn sử
dụng CRC 16 và trường địa chỉ có 16 bit.

Hình 4.22.Giao thức LAPD trong mạng ISDN.


4.3.4. Giao thức LAPM
LAPM (Link Access Procedure for Modem) là một giao thức đồng bộ hướng
bit, có nguồn gốc từ HDLC, hoạtđộngở chế độ ARM. LABM làmột phần của kênh
truyền số liệu qua mạng PSTN, được sử dụng để kết nối điểm - điểm giữa hai modem
(DCE)(Hình 4.23). LAPM sử dụng dạng khung của HDLC với cơ chếđiều khiển lỗi
là SREJ.

Hình 4.23.Giao thức LAPM trong kênh truyền số liệu qua mạng PSTN.
4.3.5. Giao thức LLC
a) Giới thiệu
LLC (Logical Link Control) là một giao thức đồng bộ hướng bit, có nguồn gốc
từ HDLC, được quy định tại chuẩn IEEE 802. LLC được dùng trong các mạng LAN,
sử dụng dạng khung của HDLC với cơ chếđiều khiển lỗi là SREJ. LLC không phân
biệt trạm sơ cấp và thứ cấp, tất cả các trạm đều ngang hàng.
Theo IEEE 802, lớp liên kết dữ liệu của mô hìnhOSI được chia thành hai lớp
con là lớp con MAC (Media Access Control, điều khiển truy nhập môi trường) nằm
dưới và lớp con LLC (Logical Link Control, điều khiển liên kết logic) nằm trên
(Hình 4.24). Giao thức LLC hiển nhiên thuộc lớp con LLC và chức năng điều khiển
lỗi không thuộc LLC mà thuộc phân lớp MAC, vàđây là mộtđiểm cần lưu ý.

120
Hình 4.24.Hai lớp con LLC và MAC của lớp liên kết dữ liệu trong IEEE 802.
b) Cấu trúc khung
Hình 4.25 biểu diễn cấu trúc khung theo IEEE 802, trong đó phần cấu trúc của
LLC gồm có bốn trường là DSAP, SSAP, Điều khiển LLC và Thông tin. Có thể thấy
rằng, dạng khung của LLC có một sốđiểm khác so vớiHDLC.
- Nếu như HDLC chỉ có một trườngđịa chỉ thì trong LLC có hai trườngđịa chỉ
làSSAP (Source Service Access Point, Điểm truy nhập dịch vụ nguồn) và DSAP
(Destination Service Access Point, Điểm truy nhập dịch vụđích).
- Chức năng điều khiển lỗi thuộc MAC (trường FCS) nên phần cấu trúc khung
của LLC không có trường này.

Hình 4.25.Cấu trúc khung theo IEEE 802.


c) Hoạt động của LLC
LLC có ba loại hoạt động để cung cấp dịch vụ cho các lớp cao hơn là hoạt
động hướng kết nối, hoạt động không kết nối không báo phát và hoạt động không kết
nối có báo phát.
- Hoạt động hướng kết nối: tương tự như chế độ ABM của HDLC. Rõ ràng
hoạt động này cung cấp cho các lớp trên dịch vụ có độ tin cậy rất cao.
- Hoạt động không kết nối, không báo phát: không thiết lập kết nối, không thực
hiện điều khiển luồng, không thực hiệnđiều khiển lỗi, do đó không cóACK. Có thể
thấy hoạt động này cung cấp dịch vụ không có độ tin cậy.
- Dịch vụ không kết nối, có báo phát: không thiết lập kết nối, cóACK , tức là có
thực hiện điều khiển luồng vàđiều khiển lỗi. Có thể thấy hoạt động này cung cấp dịch
vụ có có độ tin cậy cho các lớp trên.

121
4.3.6. Giao thức PPP
a) Giới thiệu
PPP (Point-to-Point Protocol, Giao thức điểm - điểm) là một giao thức hướng
bit,hoạt độngsong công, điểm - điểm, có thể được sử dụng trên các môi trường truyền
dẫn khác nhau, bao gồm cả xoắn đôi, cáp quang hoặc đường truyền vệ tinh. PPP cho
phép truyền dữ liệu qua các giao tiếp giữa DTE và DCE như V.35, T1, E1, HSSI,
EIA 232-D, EIA-449. Trước PPPđã có một giao thức tương tự là SLIP (Serial Line
Internet Protocol) tuy nhiên PPP được sử dụng phổ biến hơn do có thể hoạt động
đồng bộ và không đồng bộ. PPP cũng có thể chia sẻ một đường vật lýchonhiều người
dùng khác nhau, có khả năng phát hiện lỗi, nén mào đầu.v.v...
PPP gồm có hai thành phần là LCP (Link Control Protocol) và NCP (Network
Control Protocol). LCP có chức năng thiết lập, cấu hình và kết cuối các liên kết.
Ngoài ra, chức năng giáp sát chất lượng liên kết TQM (Link Quality Monitoring) có
thể được cấu hình cùng với hai giao thức xác thực là PAP (Password Authentication
Protocol) hoặc CHAP (Challenge Handshake Authentication Protocol). Trong khi đó,
NCP có chức năng thiết lập, cấu hình, và kết cuối truyền thông các giao thức lớp
mạng như IP, IPX, AppleTalk và DECnet.
Cả LCP và NCP đều hoạtđộng ở lớp 2 trong mô hìnhOSI. PPP có một phiên
bản mở rộng để phục vụ cho nhiều liên kết, được gọi là Multilink PPP (MPPP).
Phiên bản này sử dụng giao thức MLP (Multilink Protocol) để liên kết các lớp LCP
và NCP.
Có thể tìm đọc các thông tin chi tiết về giao thức PPP trong RFC 1661.
b) Cấu trúc khung
Cấu trúc khung PPP,là một biến thể của cấu trúc khung HDLC. Được biểu diễn
trên Hình 4.26. Có thể thấy rằng dạng thức của khung này hoàn toàn giống với dạng
thức khung HDLC. Tuy nhiên, trường Information được sử dụng một phần cho các
hoạtđộng của PPP. Do đó, trường này được chia làm hai trường con là Protocol và
Data. Trường con Protocol gồm có hai byte được sử dụng để chỉ ra đây là khung
LCP, NCP hay dữ liệu của lớp mạng đưa xuống.
Trong gói LCP, ngay sau trường con Protocol là trường Code dài một byte
được sử dụngđểchỉ ra loại gói tin như Configure Request (1), Configure Ack (2),
Configure Nak (3) nghĩa là không chấp nhận và Configure Reject (4).v.v...
Mỗi giao thức lớp 3 đều có một mã NCP riêng, và giá trị mã này được đặt
trong trường protocol của gói tin NCP. Một số giá trị ví dụ được thể hiện trên bảng
4.1.

122
Hình 4.26. Cấu trúc khung của PPP

Bảng 4.1. Mã NCP của một số giao thức lớp 3.

Mã NCP Giao thức lớp 3


8021 IP
8029 AT
8025 XNS, Vines
8027 DECnet
8031 Bridge
8023 OSI

c) Hoạt động của LLC


Một phiên làm việc của PPP gồm có5 pha:
- Dead: kết nối bắt đầu. Tuy nhiên, sau pha này thì kết nối vẫn chưa họat động;
- Establish: khởi tạo LCP;
- Authenticate: tiến hành xác thực, có thể lựa chọn một trong hai cơ chế PAP
hay CHAP;
- Network: trong pha này, cơ chế truyền dữ liệu cho các giao thức lớp Network
được hỗ trợ sẽ được thiết lập và việc truyền dữ liệu sẽ bắt đầu;
- Terminate: Ngắt kết nối.
d) Cơ chế xác thực
Nhưđã đề cập ở trên, PPP cung cấp hai cơ chế xác thực là PAP và CHAP.

123
- Cơ chế PAP được biểu diễn trên Hình 4.27. Trong pha LCP dùng PAP, khi
một người dùng (User) yêu cầu kết nối PPP, hệ thống (System) sẽ ra lệnh cho người
dùng sử dụng PAP. Người dùng sau đó sẽ phải gửi bộ username và password của
mình, các thông tin này đều được truyền dưới dạng ký tự không mã hóa (clear text)
và được đóng gói trong các khung dữ liệu của PPP. Hệ thống sau đó sẽ quyết định
chấp nhận hay từ chối việc thiết lập kết nối.Đây là cơ chế PAP một chiều giữa một
hệ thống và một người dùng. Nếu hai bộđịnh tuyến nói chuyện với nhau thì cơ chế
PAP hai chiều (Two-way PAP) sẽ được sử dụng trong đó mỗi bộđịnh tuyến sẽ gửi
username và password.Như vậy mỗi router sẽ chứng thực lẫn nhau.

Hình 4.27.Cơ chế PAP của PPP.


- Cơ chế CHAP được biểu diễn trên Hình 4.28. Cơ chếCHAP được sử dụng
phổ biến hơn PAP, do cơ chế này có khả năng mã hóa mật khẩu cũng như dữ liệu.
Hoạt động của CHAP dựa trên nguyên tắc hai đầu kết nối sử dụng bộ mật mã CHAP
giống nhau và mỗi đầu được gán một tên xác thực (authentication name) riêng.
+ Giả sử một người dùng A quay số truy cập vào hệ thống B.
+ Hệ thống B sẽ gửi qua đường truyền một gói tin khởi tạo chứng thực Type 1
gọi là gói tin thách thức (Challenge). Gói tin này chứa một số được sinh ngẫu nhiên,
một số thứ tựID để nhận dạngthách thức này và tên xác thực của của B.
+ Người dùng A sẽ lấy ra tên xác thựccủa B và tìm trong dữ liệu của mình
chuỗi mật mãCHAP ứng với tên xác thực đó.
+ Người dùng A sẽ đưa mật mã CHAP, số thứ tựID và số được sinh ngẫu nhiên
vào thuật toán băm MD5(Message Digest 5).
+ Giá trị kết quả sau khi tính toán hàm băm được A gửi trả lại cho B trong một
gói Đáp ứng (Type 2). Gói này chứa chuỗi băm, tên xác thực của người dùng A và
cuối cùng là số thứ tự ID được lấy từ gói thách thức.
+ Khi nhận được gói đáp ứng Type 2, hệ thống B sẽ sử dụng số thứ tự ID để
tìm lạigói thách thức nguyên thủy mà nóđang lưu.
+ Tên xác thực của người dùng A được sử dụng để tìm kiếm mã mật CHAP từ
một cơ sở dữ liệu nội bộ, hay một server nào đó.
+ Số thứ tựID, số ngẫu nhiên được sinh ban đầu và giá trị mật mãCHAP vừa
tìm thấy được đưa vào xử lỷ bởi hàm băm MD5 tương tự như cách xử lý đầu A.
+ Chuỗi băm kết quả sau khi tính toán đượcđem so sánh với giá trị băm nhận
được trong gói Đáp ứng.

124
Hình 4.28.Cơ chế CHAP của PPP
+ Nếu 2 chuỗi là giống nhau thì quá trình chứng thực CHAP đã thành công và
các gói Type 3 được gửi đến A chứa giá trị ID. Điều này có nghĩa là kết nối đã được
chứng thực hợp lệ.
+ Nếu chứng thực CHAP thất bại, một gói tin Type 4 sẽ được gửi đến A trong
đó chứa ID ban đầu, xác nhận quá trình chứng thực là không thành công.
Việc băm (Hashing) hoàn toàn khác với việc mã hóa thông tin bởi vì thông tin
sẽ không thể được khôi phục lại sau khi thực hiện hàm băm.
4.4 TÀI LIỆU THAM KHẢO, CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
4.4.1. Tài liệu tham khảo
[1]. Andrew S. Tanenbaum (2002), (Hồ Anh Phong dịch), Mạng máy tính,
Nhàxuất bản Thống kê.
[2]. Nguyễn Hồng Sơn (2002), Kỹ thuật truyền số liệu, Nhà xuất bản Lao động
– Xã hội.
[3]. Fred Halsall (1996), Data communications, Computer Networks and
Open systems, Fourth edition, Addison-Wesley.
[4]. Andrew S. Tanenbaum (2003), Computer Networks, Prentice Hall.
[5]. Dr. K.V. Prasad (2004), Principles of Digital Communication Systems and
Computer Networks, Charles River Media.
[6]. William Stallings (1997), Data and Computer Communications 5th,
Prentice Hall.
4.4.2.câu hỏi và bài tập ôn tập
1. Các giao thức lớp liên kết dữ liệu hoạt động ở lớp nào trong mô hình OSI?
2. Các giao thức lớp liên kết dữ liệuđược ứng dụng trong môi trường nào?
3. Nêu những đặc điểm cơ bản của giao thức BSC?
4. Trình bày về vai trò, chức năng của các trạm trong giao thức BSC?

125
5. Trình bày về các hoạt động truyền thông (Poll, Select) trong giao thức BSC
6. Cấu trúc khung thông tin trong giao thức BSC?
7. Nêu các đặc điểm cơ bản của giao thức HDLC
8. Trình bày về vai trò, chức năng của các trạm trong giao thức HDLC?
9. Các đặc điểm của các chế độ truyền thông theo giao thức HDLC.
10. Cấu trúc các khung thông tin trong HDLC
11. Cơ chế điều khiển liên kết dữ liệu theo giao thức HDLC.
12. Nêu các đặc điểm cơ bản của giao thức LLC?
13. Trình bày về cấu trúc và ý nghĩa của các trường thông tin trong khung LLC
theo chuẩn IEEE 802.
14. Nêu các đặc điểm cơ bản của giao thức PPP?
15. Trình bày về các cơ chế truyền thông trong giao thức PPP

126
Chương 5
MẠNG LAN
Chương I đã giới thiệu một cách tổng quan về mô hình OSI. Các chương 1, 3
và 4 đã trình bày một cách cơ bản về kỹ thuật truyền số liệu, là nền tảng để xây dựng
nên các loại mạng truyền số liệu cụ thể.Mạng truyền số liệu có thể được chia thành
mạng cục bộ (LAN) mạng đô thị (WAN) và mạng diện rộng (MAN). Chương này sẽ
trình bày chi tiết về các mạng cục bộ. Nội dung chính của Chương Vgồm có cấu hình
mạng LAN và cáckỹ thuật truy nhập; mạng LAN Ethernet; mạng LAN Token Ring
và FDDI; mạng LAN không dây. Cuối cùng là phần tài liệu tham khảo, câu hỏi và
bài tập ôn tập chương.
Tham khảo chính cho chương 5 là tài liệu [4], từ trang 271 đến trang 421. Sinh
viên cũng có thể tìm đọc thêm các tài liệu [1], [2], [3] và các tài liệu khác trong danh
mục tài liệu tham khảo ở cuối chương.
5.1.CẤU HÌNH MẠNG LAN VÀ CÁCKỸ THUẬT TRUY NHẬP
5.1.1. Các đặc điểm của mạng LAN
Mạng LAN là một loại mạng truyền số liệu có quy mô nội bộ của một cá nhân
hay tổ chức. Phạm viđịalýhoạt động của mạng LAN từ vài mét cho đến vài km. Kỹ
thuật được sử dụng cho mạng LAN tương đối đơn giản. Môi trường truyền dẫn
thường được sử dụng chung. Tốc độ truyền dữ liệu kháđa dạng, thông thường là 10
Mbps, 100 Mbps, 1 Gbps, và gần đây là 10 Gbps.
Có ba loại kiến trúc cơ bản được sử dụng trong các mạng LAN làBus (tuyến
tính), Ring (vòng) vàStar (sao). Ngoài ra các mạng LAN còn sử dụng các cấu hình
mở rộng, là sự kết hợp của các cấu hình cơ bản kể trên.

a) Cấu hình Bus


Một mạng LAN sử dụng cấu hình Bus được biểu diễn trên hình 5.1. Trong cấu
hình này, một môi trường dùng chung là một đoạn cáp đồng trục được sử dụng cho
tất cả các nút. Để không xuất hiện tín hiệu phản xạ, cần có các bộ kết cuối đặtở các
đầu cuối của cáp.

Hình 5.1.Cấu hình Bus trong mạng LAN.

127
Ưu điểm của cấu hình Bus làđơn giản, chi phí thấp do không cần phải có thêm
thiết bị mạng, dễ dàng mở rộng, tốc độ cao và hoạt động ổn định. Tuy nhiên, khi tiến
hành mở rộng mạng thì cần phải dừng hoạtđộng toàn bộ mạng do mất kết cuối cáp.
Ngoài ra, cáp đồng trục là tương đối đắt và thường khó thi công trên tường, tính thẩm
mỹ không cao.

b) Cấu hình Ring


Một mạng LAN sử dụng cấu hình Ring được biểu diễn trên hình 5.2. Trong cấu
hình này, các nút mạng tạo ra một vòng liên tục, khép kín. Tại mỗi nút của vòng có
một card giao tiếp mạng (NIC) và một trong những chức năng của NIC là lặp tín
hiệu. Khi một nút A nào đó truyền một khung cho nút B, khung này sẽđi một vòng
quanh mạng và cuối cùng trở lại A. Trong khi đi vòng quanh mạng, các nút đều thu
rồi phát lại khung này (lặp tín hiệu), riêng nút B ngoài lặp tín hiệu còn copy một bản
để xử lý đồng thời đánh dấu lên khung làđã copy trước khi phát đi tiếp. A nhận được
khung do chính mình phát ra và nhận biết rằng khung đã được B copy thì tiến hành
xóa khung này.
Lúc đầu, mạng cấu hình Ring được thiết kế dạng chỉ có một tín hiệu tồn tại trên
vòng tại một thời điểm bất kỳ. Tuy nhiên, các thiết kế sau này cho phép nhiều tín
hiệu có thể cùng tồn tại trên vòng tại cùng một thờiđiểm.
Để tăng độ tin cậy của hệ thống ta có thể sử dụng vòng kép trong đó tín hiệuđi
trên mỗi đường của vòng kép là ngược chiều nhau.

Hình 5.2.Cấu hình Ring trong mạng LAN.

Trên thực tế, cấu hình kết nối vật lý của mạng LAN dạng Ring là hình sao
(Star) như được biểu diễn trên hình 5.3. Trong đó tâm của sao là các thiết bị truy
nhập đa trạm MAU (Multistation Access Unit). Tín hiệu khi truyền từ trạm này sang
trạm khác đều phải thông qua MAU. Tuy nhiên hướngđi của tín hiệu vẫn tạo thành
một vòng khép kín.

128
Hình 5.3.Kết nối vật lý trong mạng LAN dạng Ring.

c) Cấu hình Sao


Một mạng LAN sử dụng cấu hình sao được biểu diễn trên hình 5.4. Trong cấu
hình này, các nút mạng được kết nối với một thiết bị trung tâm gọi là Hub. Hub còn
được gọi với nhiều tên khác nhưWiring hub, Wiring center, Concentrator, Switching
hub, Multiport Repeater. Tuy nhiên, hiện nay Hub đang được thay thế bằng một thiết
bị khác hoạt động hiệu quả hơn là Switch.

Hình 5.4.Cấu hình Star trong mạng LAN.

d) Cấu hình mở rộng


Dựa trên các cấu hình cơ bản nói trên, ta có thể thiết kế các mạng LAN với cấu
hình mở rộng như:
- Cấu hình hình cây (Tree): được tổ chức thành một mạng lớn từ các mạng con
(Hình 5.5). Trong đó cấu hình Bus với cáp đồng trục được sử dụng là đường xương
sống của mạng, kết nốt các hub với máy chủ. Cấu hình sao được sử dụng để kết nối
hup với các nút mạng.

129
Hình 5.5.Cấu hình Tree trong mạng LAN.
- Cấu hìnhStar-wired ring: cấu hình vật lý như một mạng hình sao nhưng hoạt
động như cấu hình Ring.
- Cấu hìnhStar-wired bus: cấu hình vật lý như một mạng hình sao nhưng hoạt
động như cấu hình Bus.
5.1.2. Các kỹ thuật truy cập
Nói chung, mạng LAN là các hệ thống nhiều người dùng sử dụng chung môi
trường truyền dẫn, khi một trạm nào đó phát tin thì tất cả các trạm trên mạng đó đều
có thể nhận được. Do đó cần phải có kỹ thuật đểđiều khiển các trạm phát thông tin
lên mạng nhằm có thể sử dụng môi trường một cách hiệu quả nhất. Các kỹ thuật này
được gọi làđiều khiển đa truy nhập môi trường(MAC), hay gọi ngắn gọn làđiều khiển
truy nhập, điều khiển truy cập.
Điều khiển truy nhập có thể được chia làm hai loại: truy nhập cạnh tranh
(Contention-based) hay còn gọi làtruy nhập ngẫu nhiên và truy nhập không cạnh
tranh (Non-contention-based) hay còn gọi làtruy nhập theo cơ chế điều hành.
a) Truy nhập ngẫu nhiên:
Mỗi đầu cuối phát đi theo cách phân tán, ngẫu nhiên, không có bộ điều khiển
tập trung. Các ví dụđiển hình của kỹ thuật này làALOHA, S-ALOHA,đa truy nhập
cảm ứng sóng mang CSMA (Carrier Sensing Multiple Access).v.v...IEEE 802.11 của
mạng wifi sử dụng kỹ thuật CSMA/CA cũng dựa trên cơ sở mô hình truy nhập cạnh
tranh.
- Kỹ thuật ALOHA: được phát triển vào những năm 1970s để sử dụng cho
mạng vô tuyến gói. Nguyên lý hoạt động của kỹ thuật Aloha được biểu diễn trên hình
5.6. Trong đó, bất cứ khi nào một trạm có dữ liệu, nó phát ngay lập tức và tất cả các
gói thu được đều phải có báo ACK về đầu phát. Nếu một gói nào đó không có ACK,

130
đầu phát cho rằng gói đóđã bị va chạm, nó sẽđợi một khoảng thời gian ngẫu nhiên rồi
phát lại gói đó.

Hình 5.6.Nguyên lý hoạt động của ALOHA.


Có thể thấy kỹ thuật Aloha rất tối ưu cho các trường hợp ít trạm phát thông tin
và lưu lượng thông tin trên mạng thấp.Tuy nhiên hiệu quả sử dụng môi trường là rất
thấp, thông lượng tối đađạt khoảng 18% dung lượng của môi trường. Tuy nhiên,
ALOHA vẫn được sử dụng do tính đơn giản của nó.
Hiệu quả của Aloha có thể được cải thiện nếu có kết hợp với điều khiển, đó
chính là S-Aloha.
- Kỹ thuậtS-ALOHA (Slotted Aloha): là phiên bản cải tiến của Aloha bằng
cách chỉ phát vào các khe thời gian cố định. Ở kỹ thuật này, thời gian được chia
thành các khoảng rời rạc và được gọi làcác khe thời gian. Một trạm,khi có nhu cầu,
chỉ có thể phát vào đầu một khe thời gian và khung phải nằm trọn vẹn trong khe thời
gian. Kết quả là khung hoặc va chạm hoàn toàn hoặc không va chạm (Hình 5.7).
Hiệu quả của S-ALOHA được cải thiện đáng kể so với ALOHA, thông lượng
tối đa đạt khoảng 37% dung lượng kênh. Tuy nhiên kỹ thuật này đòi hỏi phải có các
nút để đồng bộ khe thời gian.
Kỹ thuậttruy nhập cảm ứng sóng mang CSMA: nguyên tắc hoạt động của kỹ
thuật này là một trạm nếu có nhu cầu phát, nó sẽ “lắng nghe” môi trường truyền dẫn,
đợi đến khi không có tín hiệu, tức là không có trạm nào đang phát, nó sẽ phát tín hiệu
vào môi trường. Ưu điểm của kỹ thuật này là thực hiện khá đơn giản. Tuy nhiên,
nhược điểm của CSMA là không thể khôi phục tín hiệu nếu có va chạm. Trong
trường hợp này chỉ có thể sử dụng cơ chếđiều khiển lỗi. Do vậy, kỹ thuật này không
hiệu quả do lãng phí thời gian của môi trường.

131
Hình 5.7.Nguyên lý hoạt động của S-ALOHA.
- Kỹ thuậttruy nhập cảm ứng sóng mang, có phát hiện va chạm CSMA/CD:
nguyên tắc hoạt động của kỹ thuật này là một trạm nếu có nhu cầu phát, nó sẽ “lắng
nghe” môi trường truyền dẫn, đợi đến khi không có tín hiệu, tức là không có trạm
nào đang phát, nó sẽ phát tín hiệu vào môi trường. Khi bắt đầu phát, trạm vẫn tiếp tục
“lắng nghe” xem liệu có trạm nào đó cùng phát không, tức là phát hiện va chạm. Nếu
xuất hiện va chạm, trạm sẽdừng phát và sau đó quay trở lại sau một khoảng thời gian
ngẫu nhiên. Kỹ thuật này được sử dụng khá rộng rãi trong đó có mạng LAN theo
chuẩn Ethernet.
Ưu điểm của CSMA/CD là hiệu quả hơn CSMA. Tuy nhiên, nhược điểm của
kỹ thuật này là yêu cầu các trạm phải có khả năng phát hiện va chạm, trong điều kiện
tín hiệu do một trạm phát ra mạnh hơn nhiều so với tín hiệu thu được tại trạm đó(suy
hao đường truyền cao trong môi trường không dây, có thểlên đến 100dB). Do đó,
trong nhiều trường hợp trạm không thể "lắng nghe" trong khi phát. Một ví dụ được
biểu diễn trên hình 5.8. Trong môi trường vô tuyến, hai trạm A và B cùng phát cho
C, C có thể nhận được thông tin từ A và B nhưng vìđiều kiện môi trường nên A
không nhận được tín hiệu phát từ B và B cũng không nhận được từ A. Kết quả là cả
hai đều không phát hiện được va chạm.

Hình 5.8. Một tình huống và chạm trong kỹ thuật CSMA/CD.

132
- Kỹ thuậttruy nhập cảm ứng sóng mang, chống va chạm CSMA/CA: nguyên
tắc hoạt động của kỹ thuật này tương tự như CSMA nhưng thay vì gửi ngay các
khung mang tin, các trạm sẽ thực hiện trao đổi các khung điều khiển trước để “thiết
lập kênh”. Hình 5.9 biểu diễn quá trình “thiết lập kênh” và trao đổi dữ liệu giữa hai
trạm A và C. Ởđó, trạm A có nhu cầu phát khung DATA cho C, A gửi khung điều
khiển RTS cho C để thiết lập kênh, C trả lời A bằng khung điều khiển CTS. Sau đó
A phát khung thông tin cho C, cuối cùng C trả lời A bằng ACK. Trong quá trình này,
C sẽ không trả lời CTS cho yêu cầu RTS của các trạm khác.

Hình 5.9. Nguyên lý hoạt động của kỹ thuật CSMA/CA.


+ RTS = request to send (yêu cầu phát);
+ CTS = clear to send (sẵn sàng nhận);
+ DATA = actual packet (các gói dữ liệu);
+ ACK = acknowledgement (báo phát).
Ưu điểm của kỹ thuật này là khung điều khiển thường có kích thước nhỏ so
với khung dữ liệu,do đólàm giảm “chi phí” va chạm.
b) Truy nhập theo cơ chế điều hành:
Nguyên tắc cơ bản của truy nhập theo cơ chếđiều hành là trong mạng có một
bộ điều khiển logic đóng vai trò phối hợp truyền dẫn giữa các trạm. Chức năng của
bộ điều khiển là thông báo cho các trạm khi kênh sẵn dùng. Với cơ chế như vậy nên
có thể tránh được hoàn toàn va chạm.
Truy nhập theo cơ chếđiều hành có thể được chia làm hai nhóm là không chia
kênh (Non-channelization) và chia kênh (Channelization). Ở nhóm không chia kênh,
các trạm tuần tự phát các khung vào chung một kênh truyền. Ví dụđiển hình của kỹ
thuật này làđa truy nhập trên cơ sở thăm dò (Polling based medium access), được sử
dụng trong các chuẩn IEEE 802.15(WPAN), IEEE 802.11(WLAN). Ở nhóm chia
kênh, các trạm truyền đồng thời trên các kênh khác nhau. Nhóm này được sử dụng
cho hầu hết các hệ thống tế bào. Ví dụđiển hình của nhóm này là FDMA, TDMA,
CDMA và OFDMA (tham khảo các tài liệu về kỹ thuậtđa truy nhập vô tuyến).
Nguyên lý cơ bản của nhóm kỹ thuật truy nhập theo cơ chế điều hành, không
chia kênh như sau:
+ Các trạm chờ đến lượt được truy nhập vào môi trường, tại bất kỳ thời điểm
nào, chỉ có một trạm có quyền truy nhập vào môi trường.
+ Sau khi mộttrạm phát dữ liệu vào môi trường xong, quyền truy nhập được
chuyển cho trạm kế tiếp;
+ Nếu trạm kế có dữ liệu để phát, nó phát dữ liệu; ngược lại, quyền truy nhập
được chuyển cho trạm tiếp theo.

133
+ Sau khi các trạm đều được truy nhập một lượt, vòng tiếp theo được tiếp tục
và bắt đầu từ trạm đầu tiên.
Nhóm này có hai phương pháp phổ biến là phương pháp thăm dò (polling) và
phương pháp dùng thẻ bài (token).
- Phương pháp thăm dò: trạm điều khiển lần lượt “mời” (“poll”) các trạm làm
việc thâm nhập bằng các bản tin thăm dò. Nếu trạm làm việc có dữ liệu cần phát, nó
sẽ phát vào môi trường.

Hình 5.10. Phương pháp thăm dò.


- Phương pháp dùng thẻ bài: một bản tin điều khiển (thẻ bài/token) được truyền
từ một nút đến các nút kế tiếp.Nút nắm được thẻ bài được quyền thâm nhập tức là
phát khung thông tin (Hình 5.11).
Trong kỹ thuật này có ba phương thức chèn thẻ bài làđa thẻ bài, đơn thẻ bài
vàđơn khung.
+ Đa thẻ bài: Có nhiều thẻ bài trên mạng, trạm chèn thẻ bài sau khi đã hoàn
thành việc phát bit cuối cùng của khung thông tin.

Hình 5.11. Phương pháp dùng thẻ bài.


+ Đơn thẻ bài: Chỉ có một thẻ bài trên mạng, trạm chèn thẻ bài sau khi
đã thu được bit cuối cùng của thẻ bài bận và bit cuối cùng của khung thông tin
được phát đi (Hình 5.11).
+ Đơn khung: Chỉ có một khung thông tin trên mạng, trạm chèn thẻ bài
sau khi bit cuối cùng của khung đã về đến trạm phát (Hình 5.12).

134
Hình 5.12. Hoạt động đơn thẻ bài.

Hình 5.13. Hoạt động đơn khung.


5.2. MẠNG LAN ETHERNET
5.2.1. Giới thiệuvề LANEthernet
Mạng LAN theo chuẩn Ethernet đã trở thành công nghệ mạng LAN phổ biến
nhất kể từ những năm 1990 cho đến nay. Các máy tính xách tay, máy tính để bàn và
các thiết bị mạng khác nếu có sẵn giao tiếp mạng thìđạiđa số đều là giao tiếp theo
công nghệ Ethernet.
Ethernet, làmột họ lớn và đa dạng các công nghệ dành cho mạng LAN, đã được
chuẩn hóa thành theo tiêu chuẩn IEEE 802.3. Hiện nay, các mạng theo chuẩn
Ethernet đều sử dụng cấu trúc mạng hình sao với cáp xoắn. Sự ra đời của mạng LAN

135
theo chuẩn Ethernet dựa trên cáp xoắn đã thay thế các chuẩn LAN khác như Ethernet
dựa trên cáp đồng trục, token ring, FDDI, và ARCNET.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, Wi-Fi, dạng LAN không dây đã được
chuẩn hóa theo tiêu chuẩn IEEE 802.11, cũngđã được sử dụng nhiều bên cạnh
Ethernet.
Suốt từ khi ra đời cho đến nay, mạng LAN theo chuẩn Ethernet có nhiều loại
khác nhau và hầu hết các các loại LAN Ethernet đều có cấu hình vật lý dạng sao, chỉ
có một ít trước đây là có cấu hình Bus.Tất cả các loại mạng LAN Ethernetđều có cấu
hình logic dạng quảng bá với phương thức MAC là CSMA/CD.
5.2.2. Cấu trúc khung của mạng LAN Ethernet
Cấu trúc khung của mạng LAN theo chuẩn Ethernet được biểu diễn trong
Hình5.13. Trong đó:
- Trường Preamble được sử dụng cho đồng bộ;
- Trường Dest add: địa chỉ MAC của trạm phát khung;
- Trường Source add: địa chỉ MAC của trạm thu khung;
- Trương Length: chỉ ra độ dài khung;
- Trường Data: được dùng để mang dữ liệu của lớp trên đưa xuống (ví dụ
LLC);
- Trường FCS: được dùng để tổng kiểm tra lỗi khung.

Hình 5.14. Cấu trúc khung của mạng LAN Ethernet.


5.2.3. Các loại LANEthernet
Các loại mạng LAN theo chuẩn Ethernet phổ biến được biểu diễn trong Bảng
5.1. Các đặc tính cơ bản của các loại LAN Ethernet cũng được thể hiện trong bảng
này.

136
Bảng 5.1Biểu diễn các loại mạng LAN Ethernet.

Loại mạng Tốc độ (Mbit/s) Môi trường truyền dẫn Độ dài cáp

1Base5 1 Cáp xoắn, UTP 250m

10Base5 10 Cáp đồng trục, dày 500m

10Base2 10 Cáp đồng trục, mỏng 185m

10BaseT 10 Cáp xoắn, UTP 100m

100BaseTx 100 UTP,STP 100m

100BaseFx 100 Cáp quang 2000m

1000BaseT 1000 UTP (4 cặp) 100m

1000BaseCx 1000 STP (2 cặp) 25m

1000BaseSx 1000 Cáp quangđa mode 550m

Cáp quangđơn mode hoặc


1000BaseLx 1000 5000m
đa mode

Có thể thấy, tên của mỗi mạng LAN Ethernet thường có ba thành phần và được
biểu diễn dạng xAy, trong đó:
- x: thể hiện tốc độ bit (Mbit/s);
- A: thể hiện cơ chế phát tín hiệu vào môi trường là dạng băng gốc (Baseband)
hay băng rộng (Broadband);
- y: thể hiện độ dài đoạn cáp (trước đây) hoặc loại môi trường truyền dẫn.
Ví dụ:
- Mạng LAN Ethernet 10BaseT có tốc độ là 10 Mbit/s, dạng băng gốc và sử
dụng cáp xoắn.
- Mạng LAN Ethernet 100BaseFx có tốc độ là 100 Mbit/s, dạng băng gốc và sử
dụng cáp quang.
Dưới đây là mô tả chi tiết hơn của một số loại mạng LAN Ethernet đã hoặc
đang tương đối phổ biến.
a) 10BASE5

137
Mạng 10Base5 ra đời năm 1983 và được coi là loại mạng đầu tiên trong các
mạng LAN Ethernet. Loại mạng này sử dụng cấu hình Bus với cáp đồng trục dày
(nên còn được gọi là mạng ThickNet), mỗiđoạn cáp có chiều dài tối đa là 500m. Nếu
muốn truyền với khoảng cách xa hơn thì phải sử dụng các bộ lặp tín hiệu. Tốc độ
truyền dẫn của loại mạng này là10 Mbps. Bộ thu phát tín hiệu của mạng này được
gắn trên cáp đồng trục (Hình 5.14).
- Ưu điểm của 10Base5 làsuy hao truyền dẫn thấp, chống tạp âm tốt, độ bền cơ
học cao.
- Nhược điểm: cồng kềnh, khó kéo cáp, bộ thu phát (transceiver) quá đắt dẫn
đến chi phí của loại mạng này cao.

Hình 5.15. Mạng 10Base5.


b) 10BASE2
Mạng 10Base2 ra đời năm 1985 và được coi là loại mạng LAN Ethernet ra đời
sớm. Tương tự như 10Base5, loại mạng này sử dụng cấu hình Bus nhưng với cáp
đồng trục mỏng (nên còn được gọi là mạng ThinNet), mỗiđoạn cáp có chiều dài tối
đa là 185m. Nếu muốn truyền với khoảng cách xa hơn thì cũng phải sử dụng các bộ
lặp tín hiệu. Tốc độ truyền dẫn của loại mạng này cũng là10 Mbps. Khác với
10Base5, bộ thu phát tín hiệu của mạng này được gắn trên khối giao tiếp mạng (NIC)
(Hình 5.15).
- Ưu điểm: dễ lắp đặt, giảm chi phí phần cứng, sử dụng các bộ nối T nên chi phí
thấp hơn mạng 10Base5.
- Nhược điểm: suy hao truyền dẫn lớn, không thể sử dụng quá nhiều trạm do tín
hiệu bị suy hao tại các bộ nối T.

Hình 5.16. Mạng 10Base2.

138
c) 1BASE5
Mạng 1Base5 ra đời năm 1987 và được coi là loại mạng LAN Ethernet theo
cấu hình hình sao đầu tiên. Khác với 10Base5 và 10Base2, 1Base5 sử dụng cấu hình
hình sao với cáp xoắn UTP và thiết bị mạng đóng vai trò tập trung là Hub nên còn
được gọi là mạng StarLan. Trong mạng này mỗiđoạn cáp có chiều dài tối đa là 250m
và nếu muốn truyền với khoảng cách xa hơn thì cũng phải sử dụng các bộ lặp tín
hiệu. Tốc độ truyền dẫn của loại mạng này chỉ là1 Mbps. Giống với 10Base2, bộ thu
phát tín hiệu của mạng này được gắn trên khối giao tiếp mạng (NIC).
- Ưu điểm: Khi dùng trong các toà nhà do cáp xoắn khá mềm mại nên có thể đi
dây âm tường và sử dụng các hộp nối cáp như dây điện thoại.
- Nhượcđiểm: tốc độ bít thấp.
d) 10BASET
Mạng 10BaseT ra đời năm 1990 và trong một thời gian dài được coi là loại
mạng LAN Ethernet phổ biết nhất. Hiện nay vẫn còn rất nhiều máy tính và các thiết
bị mạng có giao tiếp tương thích với loại mạng này. Tương tự như 1Base5, 10BaseT
sử dụng cấu hình hình sao với cáp xoắn (hai đôi cáp của UTP) và thiết bị mạng đóng
vai trò tập trung là Hub hoặc Switch (Hình 5.16). Trong mạng này mỗiđoạn cáp có
chiều dài tối đa là 100m và nếu muốn truyền với khoảng cách xa hơn thì cũng phải
sử dụng các bộ lặp tín hiệu. Tốc độ truyền dẫn của loại mạng này là10 Mbps. Giống
với 1Base5, bộ thu phát tín hiệu của mạng này được gắn trên khối giao tiếp mạng
(NIC).
- Ưu điểm: Có thể thêm các nút mạng trong lúc mạng đang hoạt động.
- Nhượcđiểm: tốc độ bít thấp.
- Hub là một thiết bị mạng hoạt động tại lớp Vật lý trong mô hìnhOSI. Cấu tạo
của Hub bao gồm các cổng tách riêng cặp cáp phát và thu. Bộ chuyển tiếp trong Hub
phát lại các tín hiệu thu được từ bất kỳ đầu vào nào tới tất cả các đầu ra. Do đó, tất cả
các cổng của Hub đều nằm chung trong một miền va chạm và do đó chung miền
quảng bá (Hình 5.17).Hub không có khả năng phát hiện va chạm và việc nàydo các
nút thu thực hiện.

Hình 5.17. Mạng 10BaseT.

139
Hình 5.18. Vai trò của Hub trong mạng LAN Ethernet.
- Switched:trong mạng LAN Ethernet, Switch là một thiết bị hoạt động tại lớp
liên kết dữ liệu trong mô hình OSI. Ý tưởng cơ bản của Switch cải tiến Hub theo
cách Switch học các địa chỉ trạm bằng cách lưu các cổng của nó tương ứng với các
địa chỉ MAC vào một bảng. Cơ chế học là mỗi khi có một trạm được kết nối với một
cổng của Switch, trạm này và Switch tiến hành trao đổi một số bảng tin với mục đích
là trạm cung cấpđịa chỉ MAC của nó cho Switch. Switch lưu địa chỉ này cùng với
cổng nhận được địa chỉ vào một bảng thông tin chuyển tiếp của nó. Trong quá trình
Switch học địa chỉ tại một cổng nào đó, đèn Led tại cổng đó thường nhấp nháy và
trong khoảng thời gian này, Switch chưa thể thực hiện phát khung ra cổng này. Khi
đèn hết nhấp nháy thì quá trình học địa chỉđã hoàn tất và Switch đã có thể thực hiện
phát khung ra cổng tương ứng.
Khi Switch nhận được một khung thông tin do một trạm nào đó gửi tới, nó
không phát quảng bá tới tất cả các cổng ra như Hub mà lưu trữ tạm khung này vào bộ
nhớ đệm, sau đóSwitch tra cứu vào bảng thông tin chuyển tiếp để tìm ra cổng ra
tương ứng với địa chỉ MAC đích trên khung thông tin. Cuối cùngSwitch gửi khung
này ra cổngđã tìm được. Có thể thấy rằng, ưu điểm lớn nhất của Switch so với hub là
không xảy ra va cham khi có nhiều khung đươc gửi tới do mỗi cổng là một miền va
chạm. Tuy nhiên, tất cà các cổng của Switch lớp 2 là một miền quảng bá, tức là nếu
có một khung được gửi tới Switch với địa chỉ MAC đích làđịa chỉ quảng bá, Switch
sẽ chuyển tiếp khung này ra tất cả các cổng.

Hình 5.19. Vai trò của Switch trong mạng LAN Ethernet.

140
Ngoài ra,trong mạng LAN thường có một vài Sever phục vụ cho nhiều trạm.
Khi đó lưu lượng dữ liệuđi qua cổng kết nối với Server sẽ cao hơn nhiều so với các
cổng kết nối với các máy trạm. Trong trường hợp này, ta có thể sử dụng một Switch
với một vài cổng hoạt động ở tốc độ cao để phục vụ cho các Server và các cổng còn
lại hoạt động ở tốc độ thấp hơn để phục vụ cho các máy trạm. Thiết bị này được gọi
là Switch Hub.
e) Fast Ethernet
Fast Ethernet là tên được dùng để chỉ các loại mạng LAN Ethernet có tốc độ
100Mbit/s và được quy định tại chuẩn IEEE 802.3u. Có hai loại Fast Ethernet chính
là100BaseTxvà100BaseFX, cả hai đều sử dụng cấu hình hình sao với Hub/Switch
tương tự mạng 10BaseT.
- 100BaseTx sử dụng cáp xoắn UTP với độ dài tối đa là 100m.
- 100BaseFx sử dụng cáp quang đa mode với độ dài tối đa là 2 km.
f) Gigabit Ethernet
GigabitEthernet là tên được dùng để chỉ các loại mạng LAN Ethernet có tốc độ
1000Mbit/s và được quy định tại chuẩn IEEE 802.3z. Các loạiGigabit Ethernet chính
là1000BaseT, 1000BaseCx, 1000BaseSX và1000BaseLX, đều sử dụng cấu hình hình
sao với Hub/Switch tương tự mạng 10BaseT hay Fast Ethernet.
- 1000BaseT sử dụng bốn cặp cáp xoắn UTP với độ dài tối đa là 100m.
- 1000BaseCx sử dụng hai cặp cáp xoắn STP với độ dài tối đa là 25m.
- 1000BaseSx sử dụng cáp quang đa mode với độ dài tối đa là 550 m.
- 1000BaseLx sử dụng cáp quang đơn mode hoặc đa mode với độ dài tối đa là
5000 m.
5.3. MẠNG LAN TOKEN RING VÀ FDDI
5.3.1. Token Ring
a) Giới thiệu
Mạng Lan Token Ring được phát triển từ năm 1969, được IBM giới thiệu vào
năm 1984 và sau đóđược chuẩn hóa trong chuẩn IEEE 802.5.Tốc độ điển hình của
Token Ring là 16 Mbit/s, tuy nhiên vẫn có 1 số mạng có tố độ 4 Mbit/s và 100
Mbit/s. Phần lớn mạng Token Ringsử dụng cáp xoắn và mã Manchester vi sai với số
trạm tối đa là 250. Token Ring đã từng là một công nghệ mạng LAN khá phổ biến,
đặc biệt đối với các khách hàng là doanh nghiệp. Tuy nhiên, sau khi Ethernet đưa ra
các phiên bản sau thì Token Ring đã dần dần bị lu mờ.
Về vật lý, LAN Token Ring LAN có cấu hình sao, nhưng theo logic chúng có
dạng Ring. Kỹ thuật truy nhập môi trường được sử dụng trong Token Ring là thẻ bài.
Vì vậy mạng có tên là Token Ring. Để tạo thành cấu trúc vật lý hình sao, Token Ring
sử dụng một thiết bị vật lý được gọi là MAU (Multistation Access Unit). Bản thân
một MAU có thể tạo thành một Ring (Hình 5.19a). Khi nhiều MAU kết nối với nhau

141
cũng tạo thành một Ring (Hình 5.19b). Môi trường truyền dẫn được dùng phổ biến
nhất là cáp xoắn UTP.
Thông tin truyền theo một hướng trên vòng từ nguồn tới đích và trở về nguồn.
Điều khiển truy nhập môi trường được thực hiện bằng cách sử dụng một khung nhỏ
gọi là thẻ bài (token). Thẻ bài đi vòng quanh mạng khi tất cả các trạm rỗi. Chỉ trạm
nào nắm giữ được thẻ bài mới được phép phát thông tin lên mạng.

Hình 5.20. Cấu trúc của mạng LAN Token Ring.


b) Cấu trúc khung
Hình 5.19 biểu diễn dạng cấu trúc khung thẻ bài (a) và khung dữ liệu (b) trong
mạng Token Ring. Hình 5.20 biểu diễn nội dung của các trường trong hai khung nói
trên. Có thể thấy rằng, khung thẻ bài có cấu trúc kháđơn giản, chỉ bao gồm ba
trườngSD, AC, ED. Khung dữ liệu có cấu trúc phức tạp hơn và dài hơn, tuy nhiên
trong khung này cũng có ba trườngSD, AC, ED như khung thẻ bài. Trong đó các
trườngSD, ED được sử dụng để đồng bộ khung, trường AC được sử dụng đểđiều
khiển truy nhập. Trong trường AC, bit T được sử dụng đểđánh dấu khung mang bit
này là thẻ bài (T=1, thẻ bài rỗi) hay khung dữ liệu (T=0, thẻ bài bận); bit M được sử
dụng để giáp sát vòng. Ba bit P được sử dụng để chỉ ra mức độưu tiên của khung (có
8 mức ưu tiên).

a) Dạng khung thẻ bài

b) Dạng khung dữ liệu

Hình 5.21Nội dung của các trường trong các khung của mạng Token Ring.

142
Trường FC được sử dụng để chỉ ra loại khung dữ liệu; trường FS được sử
dụng đểđánh dấu khung dữ liệu đã được trạm đích copy hay chưa. Khi được trạm
nguồn phát đi, các bít C trong trường FS có giá trị là 0, khi khung đi qua trạm đích,
khung được trạm này copy một bản sao và bit C trong trường FS của khung được
chuyển thành 1 trước khi được phát đi tiếp. Trường FCS (4 bit) được sử dụng để tổng
kiểm tra lỗi khung; trường Information (có độ dài thay đổi) được dùng để mang dữ
liệu cần truyền.
Các trường Destination Address và Source Address được sử dụng để mang địa
chỉ nguồn vàđích. Tương tự như trong mạng IEEE 802.3, mạng IEEE 802.5 cho phép
dùng địa chỉ 16bit và48-bit.

Hình 5.22. Dạng cấu trúc khung của mạng LAN Token Ring.
c) Hoạt động của Token Ring
Khi một trạm muốn phát, nó phải chờ cho tới khi bắt được thẻ bài mới được
phép phát. có hai cách để trạm phát khung dữ liệu:
- Cách thứ nhất: trạm thay đổi bit T trong thẻ bài (từ 1 về 0) sau đó đưa thẻ bài
trở thành chuỗi bit đầu khung, gắn vào khung để truyền đi.
- Cách thứ 2: trạm nắm giữ thẻ bằng cách hủy nó ra khỏi vòng và tạo khung dữ
liệu hoàn chỉnh rồi phát đi.
Khung dữ liệu đi tròn theo vòng và khi về đến trạm phát, trạm này sẽ hủy
khung.Mỗi trạm đều nhận và kiểm tra các khung, nếu khung dành cho nó, nó sẽ copy
và đưa vào bộ nhớ đệm.
Mạng Token Ring với tốc độ4Mbps theo chuẩn IEEE 802.5 hoạt động theo
chế độ đơn khung; mạng Token Ring với tốc độ4Mbps theo chuẩn của IBM hoạt
động theo chế độ đơn thẻ bài. Mạng Token Ring với tốc độ 16Mbps của cả
IEEE802.5 và IBM đều hoạt động ở chế độđa thẻ bài.

143
Có thể thấy, trong trường hợp tải thấp mạng này có độ trễ cao hơn so với
Ethernet do phải chờ thẻ bài và trung bình độ trễ bằng½ thời gian lan truyền một
vòng. Tuy nhiên Trường hợp tải cao, mạng Token Ring hoạt động tốt hơn Ethernet
dạng Bus hoặc dạng sao dùng Hub do tránh được hoàn toàn va chạm. Với mạng
Ethernet dạng sao dùng Switch, hiện tượng va chạmđã được khắc phục, do đó mạng
Token Ring không thể cóưu thế hơn so với loại mạng này. Ngoài ra, Token Ring còn
có một nhược điểm nữa làtrong vòng đơn nếu một điểm có lỗi thì thẻ bài không thể
đi được và toàn mạng dừng hoạt động.
d) Kiểm soát môi trường vòng trong Token Ring
Trên mạng Token Ring có thể xảy ra một số trường hợp đặc biệtnhư mất thẻ
bài (không còn thẻbài trên vòng), xuất hiện hai thẻ bàihoặc thẻ bài có lỗi. tất cả các
trường hợp này đều gây rối loạn hoạtđộng của vòng. Do đó, cần có một trạm đóng
vai trò giám sát lưu thông trên vòng, trạm này được gọi làtrạm kiểm soát (Active
Monitor).
Chức năng thứ nhất của trạm kiểm soát là giám sát các khung thông tin bằng
bit M. Nếu một khung thông tin đi qua trạm kiểm soát với bit M=0, trạm này thiết lập
giá trị 1 cho M. Nếu một khung thông tin đi qua trạm kiểm soát với bit M=1; trạm
này cho rằng khung đãđi qua nó một lần rồi và sẽhủy khung.
Chức năng thứ hai của trạm kiểm soát là theo dõisự tồn tại của thẻ bài trên
vòng. Nếu sau một khoảng thời gian nhất định không thấy thẻ bài đến, trạm kiểm
soát sẽ đưa ra thẻ bài mới.

Hình 5.23. Trạm kiểm soát trong mạng Token Ring.


5.3.2. FDDI
a) Giới thiệu
FDDI (Fiber Distributed Data Interface) là một loại mạng LAN sử dụng cấu
hình vòng kép ngược chiều với môi trường truyền dẫn là cáp sợi quang đơn mode
hoặc đa mode. Tốc độ truyền dẫn của FDDI là100 Mbit/s, phạm vi hoạt động là 200
kms và có thể có tới 500 trạm trên mỗi vòng (Hình 5.22). Trong mạng FDDI dữ liệu
được mã hóa 4B/5B và được biểu diễn theo dạng NRZI. Với mã 4B/5B, mỗi nhóm 4
bit data được mã hóa thành một từ mã (symbol) 5-bit tương ứng, trong đó mỗi từ mã
có tối đa 2 bit 0.

144
Hình 5.24. Vòng kép ngược chiều trong mạng FDDI.
b) Cấu trúc khung
Hình 5.22 biểu diễn dạng cấu trúc khung thẻ bài (a) và khung dữ liệu (b) trong
mạng FDDI. Tương tự như mạng Token Ring, khung thẻ bài có cấu trúc kháđơn
giản. Đầu khung là trường PRE dài 8 byte, có chức năng hỗ trợ đồng bộ đồng hồ,
phần còn lại chỉ bao gồm ba trườngSD, FC, ED. Khung dữ liệu có cấu trúc phức tạp
hơn và dài hơn, tuy nhiên trong khung này cũng có các trường PRE, SD, FC, ED như
khung thẻ bài. Trong đó các trườngSD, ED được sử dụng để đồng bộ khung, trường
FC được sử dụng đểđiều khiển truy nhập. Trường FS được sử dụng đểđánh dấu
khung dữ liệu đã được trạm đích copy hay chưa. Trường FCS (4 bit) được sử dụng
để tổng kiểm tra lỗi khung; trường Information (có độ dài thay đổi và có thể lên đến
4478 byte) được dùng để mang dữ liệu cần truyền.
Các trường Destination Address và Source Address được sử dụng để mang địa
chỉ nguồn vàđích. Tương tự như trong mạng IEEE 802.3 và , IEEE 802.3 mạng
FDDI cho phép dùng địa chỉ 16bit và48-bit.

a) Khung thẻ bài

a) Khung dữ liệu

Hình 5.25. Vòng kép ngược chiều trong mạng FDDI.


c) Hoạt động của Token Ring

145
Nhưđã đề cậpở trên, mạng FDDI sử dụng vòng kép ngược chiều nhằm làm
tăng độ tin cậy. Hình 5.23 biểu diễn vòng kép FDDI khi hoạt động bình thường và
khi một trạm bị hỏng. Hoạt động của FDDI khi đường truyền bịđứt cũng tương tự
như khi một trạm bị hỏng.

Hình 5.26. Vòng kép khi hoạt động bình thường và khi một trạm bị hỏng.
FDDI Hoạt động kiểu đa thẻ bài, tức là thẻ bài được phát đi ngay khi hoàn
thành phát các khung thông tin. Hình 5.24biểu diễn một ví dụ về hoạt động phát
khung và chèn thẻ bài trong FDDI.

Hình 5.27.Một ví dụ về hoạt động phát khung và chèn thẻ bài trong FDDI.
5.4. MẠNG LAN KHÔNG DÂY
5.4.1. Giới thiệu
Mạng LAN không dây (Wireless LAN, WLAN) là một loại mạng cục bộ sử
dụng sóng điện từ để truyền tín hiệu trong môi trường vô tuyến.Các liên kết không
dây được sử dụng để kết nối từ mạng đến người dùng trong một căn nhà, mộttòa nhà
hoặc mộtkhuôn viên nhỏ nào đó. Mạng WLAN ra đời đầu tiên vào năm 1992 và sau
đó được IEEE chuẩn hóa vào năm 1997 trong tiêu chuẩn IEEE 802.11. Từđó đến
nay, IEEEđã bổ xung thêm nhiều tiêu chuẩn vào bộ chuẩn IEEE 802.11 như

146
IEEE802.11a/b/g/n.v.v...Hiện nay tốc độ truyền dẫn của WLAN đãđạt được hàng
trăm Mbit/s. Với sự phát triển về số lượng và tính năng của các điện thoại thông
minh, máy tính bảng, máy tính xách tay cùng các phương tiện thông tin liên lạc khác,
mạng WLAN ngày càng được người dùng lựa chọn vàđang là đối thử thách lớn với
loại mạng LAN có dây thịnh hành nhất hiện nay là Ethernet.
Như vừa đề cập ở trên, chuẩn IEEE 802.11 định nghĩa lớp vật lý và lớp con
MAC trong lớp Liên kết dữ liệu của loại mạng này. Thành tố cơ bản của 802.11 là tế
bào (cell) với tên gọi là bộ dịch vụ cơ bảnBSS (Basic Service Set). Mỗi BSS thường
gồm một vài máy trạm không dây và một trạm gốc đóng vai trò trung tâm và được
gọi làđiểm truy cập AP (Access Point). Các máy trạm (có thể di động hoặc cố định)
và trạm trung tâm liên lạc với nhau bằng giao thức MAC IEEE 802.11 không dây.
Có thể kết nối nhiều trạm AP với nhau bằng mạng hữu tuyến Ethernet hoặc một kênh
không dây khác.
Các máy trạm dùng chuẩn IEEE 802.11 có thể nhóm lại với nhau để tạo thành
một mạng không có bộ điều khiển trung tâm và được gọi là mạng Ad-hoc hoặc mạng
tùy biến. Khi đó, mạng được hình thành tức thời khi một số thiết bị di động tình cờ
thấy mình đang ở gần nhau trong khi đang có nhu cầu liên lạc mà không tìm thấy
một cơ sở hạ tầng mạng sẵn có tại chỗ (chẳng hạn một máy trạm theo chuẩn 802.11
với một trạm AP). Một ví dụ về mạng Ad-hoc: giả sử người dùng có một máy điện
thoại di động thông minh có thể truy nhập mạng 3G/4Gnhư Iphone và một máy tính
xách tay có chức năng truy nhập wifi. Tuy nhiên người dùngđang ở khu vực không
có wifi và người dùngđang cần sử dụng máy tínhđể truy nhập mạng. Khi đó có thể
tạo một mạng không dây giữa Iphone với máy tính xách tay để máy tính truy nhập
mạng thông qua Iphone. Kết nối giữa máy tính xách tay và Iphone lúc này là một
mạng không dây Ad-hoc.
5.4.2. Các loạicấu hình của WLAN
Mạng WLAN có thểđược chia làm ba loại cấu hình là mạng tùy biến hay còn
gọi là Ad-hoc, mạng có cơ sở và mạng mở rộng.
a) Mạng tùy biến
Mạng tùy biến là một loại mạngWLAN mà ở đó các trạm đầu cuối có thể giao
tiếp trực tiếp với các trạm đầu cuối khác mà không cần sử dụng các thiết bị truy nhập
(AP) hay một mạng hữu tuyến (Hình 5.25).

Hình 5.28. Mô hình mạng tùy biến.

147
Trong mạng này, các trạm đầu cuối hình thành nên một kết nối ngang hàng với
nhau và có thể trao đổi thông tin trực tiếp với nhau, không cần phải quản trị mạng.
Loại mạng này có đặc điểm làcó thể thực hiện thiết lập nhanh, dễ dàng và không cần
một công cụ hay kỹ năng đặc biệt nào.Vì vậy nó rất thích hợp để sử dụng trong các
hội nghị thương mại hoặc trong các nhóm làm việc tạm thời. Tuy nhiên chúng có thể
có những nhược điểm về vùng phủ sóng bị giới hạn, mọi người sử dụng đều phải
“nghe” được lẫn nhau.
b) Mạng cơ sở (BSS)
Mạng cơ sở là một loại mạng LAN không dây mà trong đóbao gồm một điểm
truy nhập AP (Access Point) kết nối tới mộtmạng đường trục hữu tuyến và giao tiếp
với các thiết bị di động trong vùng phủ sóng của một tế bào (Cell). AP đóng vai trò
điều khiển tế bào và điều khiển lưu lượng tới mạng. Các thiết bị di động không giao
tiếp trực tiếp với nhau mà phải giao tiếp thông qua các AP (Hình 5.26). Một AP cùng
với các trạm truy nhập vào AP đó được gọi là một tập dịch vụ cơ sở (Basic Service
Set, BSS).

Hình 5.29.Mô hình mạng cơ sở.


Trong loại mạng này, các trạm đầu cuối không trao đổi thông tin trực tiếp mà
tất cả đều phải thực hiện thông qua AP, tương tự như trong mạng Ethernet hình sao,
mọi trao đổi thông tin giữa các trạm đều phải thông qua Hub/Switch. Như vậy, AP
đóng vai trò như một nút chuyển tiếp không dây vàđiều nàylàm tăng khoảng cách có
thể giữa các nút.
c) Mạng mở rộng (ESS)
Mạng mở rộng ESSlà một loại mạng LAN không dây mà trong đóbao gồm
nhiều điểm truy nhập AP được kết nối tới cùng mộtmạng đường trục hữu tuyến
(Hình 5.30). Như vậy, ESS (Extended Service Set) là một tập hợp các BSS với các
AP có thể giao tiếp với nhau để chuyển lưu lượng từ một BSS này đến một BSS khác
phục vụ cho việc di động của các trạm giữa các BSS.

148
Hình 5.30. Mô hình mạng mở rộng.
5.4.3. Các chuẩn mạng WLAN
Nhưđã đề cập ở trên, mạng WLAN ra đời đầu tiên vào năm 1992 và sau đó
được IEEE chuẩn hóa vào năm 1997 trong tiêu chuẩn IEEE 802.11. Từđó đến nay,
IEEEđã bổ xung thêm nhiều tiêu chuẩn vào bộ chuẩn IEEE 802.11 như IEEE
802.11a/b/g/n.v.v...
- IEEE802.11: chuẩn WLAN nguyên thủy, hỗ trợ tốc độ truyền dẫn 1 đến
2Mbps.
- IEEE802.11a: cung cấp các tốc độ với tốc độ tối đa theo lý thuyết là 54Mbps
trong băng tần 5 GHz.
- IEEE802.11b: cung cấp các tốc độ với tốc độ tối đa theo lý thuyết là 11Mbps
trong băng tần 2,4 GHz.
- IEEE802.11g: là một chuẩn cho các tốc độ dữ liệu với tốc độ tối đa theo lý
thuyết là 54Mbps tại băng tần 2,4 GHz.
- IEEE802.11e: các kỹ thuật QoS hỗ trợ các giao tiếp vô tuyến WLAN IEEE.
- IEEE802.11f: định nghĩa truyền thông giữa các AP của WLAN.
- IEEE802.11i: chuẩn bảo mật của WLAN.
- IEEE802.11f: định nghĩa các kỹ thuật quản lý phổ tần số cho các WLAN
IEEE 802.11a.
- IEEE802.11n:là chuẩn mới nhất trong trong các chuẩn của WLAN.
IEEE802.11n được thiết kế để cải thiện cho IEEE802.11g bằng cách áp dụng kỹ
thuậtOFDM và công nghệ antenMIMO. Các kết nối 802.11n có tốc độ dữ liệu lên
đến 100 Mbps với phạm vi bao phủ tốt hơn so với các chuẩn trước nó nhờ cường độ
tín hiệu mạnh hơn.
5.4.4. Các thiết bị trong mạng WLAN
a) Điểm truy nhập (AP)
Điểm truy nhập (AP) là một nút đặc biệt của mạng WLAN, đóng vai trònhư
một trung tâm truyền và nhận tín hiệu sóng điện từ của các trạm trong mạng WLAN.
Có thể xem AP nhưHub hoặc Switch trong mạng LAN có dây. AP hoàn toàn trong
suốt với người dùng, tức là không can thiệp đến các khung thông tin của người dùng.

149
Hình 5.31.Một AP trong mạng WLAN.
AP có ba chế độ hoạt động là chế độ gốc (Root Mode), chế độ cầu nối (Brigde
Mode) và chếđộ chuyển tiếp (Repeater Mode).
- Chế độ hoạt động mặcđịnh của các AP là chế độ gốc. Ở chế độ này, AP kết
nối trực tiếp bằng cáp vào mạng có dây và phục vụ việc truy nhập cho các trạm. Trên
hình 5.29, AP (A) hoạt động ở chế độ gốc.
- Ở chế độ chuyển tiếp, một AP không kết nối vào mạng có dây trực tiếp bằng
cáp mà thực hiện thông qua một hoặc vài AP khác thông qua giao tiếp vô tuyến để
phục vụ việc truy nhập cho các trạm. Trên hình 5.29, AP (B) hoạt động ở chế chuyển
tiếp.
- Ở chế độ cầu nối, các AP đóng vai trò trung gian để kết nối các mạng có dây
với nhau. Trên hình 5.29, ngoài chế độ chuyển tiếp, AP (B) cũng hoạt động ở chế độ
cầu nối.

Hình 5.32. Các chế hoạt động của AP.


a) Card giao tiếp WLAN của người dùng
Card giao tiếp WLAN của người dùnglà các modul được gắn thêm vào các
thiết bị đầu cuối để người dùng có thể truy nhập vào mạng WLAN. Có 3 loại card
giao tiếp WLAN làCard khe cắm chuẩn PCI, Card khe cắm chuẩn PCMCIA, Card
khe cắm chuẩn USB.
- Card khe cắm chuẩn PCI: thường được sử dụng cho các máy tính để bàn
(desktop) muốn truy cập mạng WLAN (Hình 5.30). PCI (Peripheral Component
Interconnect) là một chuẩn để truyền dữ liệu từ các thiết bị ngoại vi đến board mạch

150
chủ. Khe cắm PCI thường được dùng để gắn các card mở rộng như card VGA, card
âm thanh, card WLAN.
Card khe cắm chuẩn PCMCIA: thường được sử dụng cho các máy tính xách
tay thế hệ cũ không hỗ trợ giao tiếp WLAN muốn truy cập mạng WLAN (Hình
5.31). PCMCIA (Personal Computer Memory Card International Association) là
cổng giao tiếp cho phép gắn thiết bị ngoại vi kết nối trực tiếp vào mainboard, thường
được dùng để gắn các card thu sóng Wi-Fi.

Hình 5.33 Một card khe cắm chuẩn PCI.-

Hình 5.34. Một card khe cắm chuẩn PCMCIA.


- Card khe cắm chuẩn USB: có thể được sử dụng cho cảcác máy tính xách tay
hoặc máy tính để bàn muốn truy cập mạng WLAN (Hình 5.32).

Hình 5.35. Một card khe cắm chuẩn PCMCIA.


5.4.5. Bảo mật trong mạng WLAN
Ta có thể thấy rằng, đối với các loại mạng LAN có dây, việc bảo mật mạng là
tương đốiđơn giản do người quản trị mạng có thể cho phép hay không cho phép

151
mộtthiết bị nào đó tham gia vào mạng bằng cách để thiết bịđó được hay không được
cắm vào các thiết bị mạng (ví dụ: cắm vào một cổng của switch). Ngoài ra, người
quản trị mạng còn có thể thông qua công cụ quản lý để tắt các cổng không dùng đến
để chống việc thâm nhập bất hợp phát.
Tuy nhiên, mạng WLAN lại không đơn giản như vậy. Môi trường truyền dẫn
trong WLAN là “mở” nên mọi đối tượng, nếu nằm trong vùng phục vụ của AP, đều
có thể thâm nhập được mạng. Hơn nữa, mọi gói tin hợp pháp truyền trên môi trường
vô tuyến đều có thể bị “bắt” bởi các đối tượng khác. Do đó, bảo mật trong mạng
WLAN là vấn đề hết sức quan trọng nhằm đảm bảo hai yếu tố: chống thâm nhập bất
hợp pháp và chốngđánh cắp thông tin. Việc chống thâm nhập bất hợp phát được thực
hiện bằng cơ chế xác thực; việc chốngđánh cắp thông tin được thực hiện bằng cơ chế
mã hóa.
Các cơ chế bảo mật cho mạng WLAN bao gồm: WEP, WPA,WPA2.
a) Bảo mật WEP
WEP(Wired Equivalent Privacy) là một cơ chế bảo mật, ra đời năm 1999,
nhằm chống lại các nguy cơ tấn công mạng nhưkết nối mạng bấthợp pháp, đánh cắp
hay phá hỏng thông tin cần truyềnđi. WEP sử dụng thuật toán mã hóa RC4 (Rivest
Cipher 4) cùng với một khóa (key) cốđịnh dài 40 bit và một số ngẫu nhiên 24 bit
được gọi là vector khởi tạo(initialization vector - IV) để mã hóa thông tin. Trong đó,
khóa và vector khởi tạo dài 64 bit đượcđưa qua thuật toán RC4 để tạo ra luồng mã.
Dữ liệu mã hóa được tạo ra bằng cách thực hiện phép toán XOR giữa luồng mã và dữ
liệu cần truyền đi. Thông tin mã hóa và vector khởi tạo sẽ được gửi đến người nhận.
Người nhận sẽ giải mã thông tin dựa vào vector khởi tạo và khóađã thống nhất từ
trước với đầu phát. Sơ đồ mã hóa được biểu diễn trên hình 5.33.

Hình 5.36. Sơ đồ mã hóa của cơ chế bảo mậtWEP.


Quá trình xác thực của WEP được biểu diễn trên hình 5.34. Trong quá trình
này, máy khách muốn truy nhập vào AP sẽ gửi một bản tin yêu cầu xác thực tới AP,
AP trả lời bằng cách gửi cho máy khách một bản tin thách thức. Máy khách sử dụng
WEP để mã hóa bản tin này và gửi lại cho AP trên bản tin đáp ứng thách thức. AP sử
dụng WEP để giải mã bản tin này. Nếu kết quả giải mãđúng như bản tin thách thức,
quá trình xác thực đã thành công. Ngược lại, quá trình xác thực có lỗi.

152
Hình 5.37.Sơ đồ mã hóa của cơ chế bảo mậtWEP.
Nhược điểm chính của WEP làsử dụng khóa cố định được chia sẻ giữa AP và
người dùng cùng với một vector khởi tạo ngẫu nhiên 24 bit. Do đó, một vector khởi
tạo sẽ được sử dụng lại nhiều lần. Bằng cách thu thập thông tin truyền đi, kẻ tấn công
có thể có đủ thông tin cần thiết để có thể bẻ khóa WEP đang dùng. Mặc dù sau này,
WEP đã đưa ra nhiều cải tiến như dùng chuỗi 128 bit và 256 bit thay cho chuỗi 64 bit
nhưng nhược điểm nói trên vẫn không được khắc phục một cách triệt để. Hiện nay,
WEP đã bị hiệp hội Wifi (Wifi Alliance) loại bỏ, tuy nhiên cơ chế này vẫn còn tồn
tại dưới dạng một tùy chọn trong các thiết bị Wifi nhằm tương thích với các thiết bị
cũ.
b) Bảo mật WPA
WPA (Wifi Protected Access)là một giải pháp bảo mật được đề xuất bởi hiệp
hội WiFi vào năm 2003 nhằm khắc phục những hạn chế của WEP. WPA cũng mã
hóa thông tin bằng RC4 nhưng chiều dài của khóa là 128 bit thay vì 40 bit (hay 104
bit) nhưởWEP. WPA sử dụng giao thức TKIP (Temporal Key Integrity Protocol)
nhằm thay đổi khóa dùng giữaAP và máy khách một cách tự động sau mỗi gói tin. Vì
vậy, WPA khắc phục được nhược điểm lớn nhất của WEP là sử dụng khóa cốđịnh.
WPA phát triển hai phiên bản nhắm tới hai đối tượng phục vụ khác nhau:
- Phiên bản WPA-Enterprise: được phát triển cho các doanh nghiệp lớn.
Phiên bản này đòi hỏi phải có một máy chủ nhận thực RADIUS (Hình 3.35) để tạo
khóa một cách tự động và thực hiện thủ tục xác thực trong toàn mạng.

153
Hình 5.38. Phiên bản WPA-Enterprise.
- Phiên bản WPA-Personal: được phát triển cho các hộ gia đình và các văn
phòng cỡ nhỏ. Phiên bản này không đòi hỏi phải có một máy chủ nhận thực RADIUS
(Hình 3.36) và mỗi thiết bị không dây sử dụng một khóa xác thực 256 bit giống nhau
được chia sẻ trước với AP.

Hình 5.39. Phiên bản WPA-Personal.


- WPA sử dụng thuật toán kiểm tra tính toàn vẹn của bản tin MIC (Message
Integrity Check) thay vì sử dụng CRC như trong WEP để tăng cường tính toàn vẹn
của thông tin đượctruyềnđi. MIC là một bản tin 64 bit được tính dựa trên thuật toán
Michael. MIC sẽ được gửi trong gói TKIP và giúp người nhận kiểm tra xem thông
tin nhận được có bị lỗi trên đường truyền hoặc bị thay đổi bởi kẻphá hoại hay không.
c) Bảo mật WPA2
WPA2 được đưa ra vào năm 2004 nhằm tăng cường tính bảo mật cho mạng
WiFi và được chuẩn hóa trong bộ chuẩn IEEE802.11i. WPA2 mang đầy đủ các đặc
điểm của WPA nhưng sử dụng thuật toán mã hóa AES (Advanced Encryption
Standard) thay vì RC4 như trong WPA. Mã khóa của AES có kích thước là 128, 192
hoặc 256 bit. Tuy nhiên thuật toán này đòi hỏi một năng lực tính toán cao. Do đó,
WPA2 không thể cập nhật đơn giản bằng phần mềm mà phải có một chip chuyên
dụng. Tuy nhiên đây không phải là cản trở lớn vì với các ưu điểm của WPA2, kể từ
đầu năm 2004, hầu như các chip do các nhà sản xuất đưa ra chocác card mạngWifi
đều thích ứng với tính năng của 802.11i.

154
5.4.6. Ưu điểm và nhượcđiểm của mạng WLAN
a) Ưu điểm
- Có thể thêm, bớt hoặc di chuyển các máy trạm một cách hết sức dễ dàng.
- Có thểtruy cập vào mạng có thể từ bất cứ nơi nào trong phạm vi hoạt động
của các điểm truy cập, do đó có khả năng cung cấp kết nối cho những khu vực khó
kéo cáp.
- Cho phép cài đặt nhanh chóng và dễ dàng;không cần phải kéo cáp thông
xuyên tường, trần hoặc sàn nhà.
- Phù hợp với các tòa nhà di động hoặc bán kiên cố như văn phòng đặt tại các
công trình xây dựng.
- Ở tình huống có hai khu vực địa lý nằm hai bên đường cần kết nối mạng
nhưng việcđào đường hay kéo cáp treo là không thể hoặc khó khăn (như khu vực
giảng đường và khu vực văn phòng của TrườngĐại học Giao thông Vận tải – Cơ sở
II) thì việc sử dụng WLAN với hai anten định hướng đặt hai bên là rất phù hợp.
- Yêu cầu đầu tư phần cứng ban đầu của WLAN tương tự như chi phí phần
cứng của mạng LAN kéo cáp trong khi chi phí lắp đặt có thể thấp hơn đáng kể.
- Phù hợp và tiết kiệm chi phídài hạn đối với các môi trường năng động, đòi
hỏi người dùng có sựdi chuyển và thay đổi vị trí lớn.
b) Nhược điểm
- Nhược điểm lớn nhất của mạng WLAN là tính bảo mật. Môi trường vô tuyến
của mạng WLANcó khả năng bị tấn công rất cao.
-Phạm viđịa lý củamột mạng WLAN chuẩn hiện nay chỉ có thể trong phạm vi
vài chục mét, hẹp hơn mạng cáp đồng và rất hẹp so với mạng dùng cáp quang. Ngoài
ra, khoảng cách giữa máy khách với AP còn bị phụ thuộc vào chuẩn của thiết bi, cấu
trúc địa lý tại khu vực hoạt động.
- Vì sử dụng sóngđiện từ để truyền dẫn nên bịảnh hưởng rất nhiều bởi các loại
nhiễu. Điều này làm cho độ tin cậy của mạng giảm xuống đáng kể.
- Hầu hết các mạng WLAN đều cần có một mạng LAN kép cấp làm mạng
sương sống cho nó. Do đóWLAN không phải là một giải pháp hoàn chỉnh.
-Tốc độ truyền thông tin của mạng không dây hiện nay lớn nhất chỉđạt vài
Mbit/s đến vài trăm Mbit/s, chậm hơn so với mạng sử dụng cáp(100Mbps,1 Gbps
thậm chí 10 Gbit/s). Do đó, sẽ có nhưng dịch vụ có thể sử dụng trên mạng kéo cáp
nhưng không sử dụng được trên mạng không dây.

155
5.5 TÀI LIỆU THAM KHẢO, CÂU HỎI VÀ BÀI TẬPÔN TẬP
5.5.1 Tài liệu tham khảo
[1]. Andrew S. Tanenbaum (2002), (Hồ Anh Phong dịch), Mạng máy tính,
Nhàxuất bản Thống kê.
[2]. Nguyễn Quốc Cường (2001), Internetworking với TCP/IP, Nhà xuất bản
Giáo dục.
[3]. Nguyễn Hồng Sơn (2002), Kỹ thuật truyền số liệu, Nhà xuất bản Lao động
– Xã hội.
[4]. Fred Halsall (1996), Data communications, Computer Networks and
Open systems, Fourth edition, Addison-Wesley.
[5]. Andrew S. Tanenbaum (2003), Computer Networks, Prentice Hall.
[6]. Dr. K.V. Prasad (2004), Principles of Digital Communication Systems and
Computer Networks, Charles River Media.
[7]. William Stallings (1997), Data and Computer Communications 5th,
Prentice Hall.
[8]. Robert G.Winch, “Telecommunication Transmission Systems”, McGraw-
Hill, Inc, 1993.
[9]. Hoàng Khoa, Chọn card wireless gắn rời giúp máy tính nối mạng Wi-Fi,
PC World VN - ISSN:1859 – 1817.
[10]. Nguyễn Thế Nguyên, Nghiên cứu bảo mật trong mạng không dây và giải
pháp an ninh cho mạng quản lý của Bưu điện tỉnh Hòa bình, Luận văn thạc
sỹ, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, 2011.
5.5.2 câu hỏi và bài tập ôn tập
1. Nêu những đặc điểm cơ bản của mạng LAN
2. Trình bày các đặc điểm của các cấu hình kết nối cho mạng LAN
3. Các kỹ thuật điều khiển truy nhập cho mạng LAN có dây và mạng LAN
không dây
4. Kỹ thuật điều khiển truy nhập ALOHA thuần túy và Aloha phân chia theo
khe thời gian có những đặc điểm gì?
5. Các nội dung sử lý trong kỹ thuật truy nhập kênh truyền theo cơ chế thăm dò
6. Các nội dung sử lý trong kỹ thuật truy nhập kênh truyền theo cơ chế sử dụng
thẻ bài (đơn khung và đa khung)
7. Những đặc điểm của mạng LAN theo chuẩn Ethernet?

156
8. Các thông số và ký hiệu cho các chuẩn mạng LAN Ethernet?
9. Chức năng của các thiết bị kết nối cho mạng LAN (Hub, switch)
10. Những đặc điểm và thông số cơ bản của mạng LAN Token Ring
11. Mạng FDDI là gì? Những vấn đề liên quan đến xử lý kết nối bên trong mạng
FDDI
12. Mô hình và chức năng các thành phần kết nối bên trong mạng WLAN
13. Mô hình và cơ chế bảo mật trong mạng WLAN

157
Chương 6
MẠNG DIỆN RỘNG

Chương I đã giới thiệu một cách tổng quan về mô hình OSI. Các chương II, III
và IV đã trình bày một cách cơ bản về kỹ thuật truyền số liệu, là nền tảng để xây
dựng nên các loại mạng truyền số liệu cụ thể. Mạng truyền số liệu có thể được chia
thành mạng cục bộ (LAN) mạng đô thị (MAN) và mạng diện rộng (WAN). Chương
trước đã trình bày các vấn đề cơ bản về mạng LAN. Chương này sẽ trình bày chi tiết
về các mạng diện rộng. Nội dung chính của Chương VI gồm có giới thiệu tổng quan
về mạng WAN; các đặc tính của mạng số liệu công cộng; các mạng số liệu chuyển
mạch gói; các mạng số liệu chuyển mạch kênh; mạng số đa dịch vụ tích hợp; các
mạng riêng. Cuối cùng là phần tài liệu tham khảo, câu hỏi và bài tập ôn tập chương.
Tham khảo chính cho chương VI là tài liệu [4], từ trang 423 đến trang 481.
Sinh viên cũng có thể tìm đọc thêm các tài liệu [1], [2], [3] và các tài liệu khác trong
danh mục tài liệu tham khảo ở cuối chương.
6.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MẠNG WAN
Mạng diện rộng (WAN) là một mạng mạng viễn thông hoặc máy tính được mở
rộng trên một khoảng cách địa lý lớn. Mạng WAN thường sử dụng hạ tầng truyền
dẫn của một nhà cung cấp dịch vụ bên thứ ba, chủ yếu là các công ty viễn thông, để
cung cấp dịch vụ kết nối khoảng cách xa. Cấu hình phổ biến nhất của một mạng
WAN bao gồm các thành phần như Hình 6.1. Một bản tin được khởi tạo từ phía
người dùng (khách hàng) và được gửi từ thiết bị đầu cuối số liệu (DTE) tới nhà cung
cấp dịch vụ mạng WAN. Các thiết bị đầu cuối kênh số liệu (DCE) của nhà cung cấp
dịch vụ sẽ “đẩy” gói tin tới mạng WAN, sau đó đi qua các thiết bị chuyển mạch để
tới đích. Các thiết bị tương tự ở phía đầu nhận sẽ kết thúc quá trình này.

Hình 6.1. Cấu hình một mạng WAN.

158
DTE (Data Terminal Equipment),là thiết bị đầu cuối số liệu của liên kết mạng
WAN. DTE được đặt tại vị trí của thuê bao, là điểm kết nối giữa mạng LAN của thuê
bao và mạng WAN của nhà cung cấp dịch vụ. Thông thường DTE là một bộ định
tuyến hoặc có thể là một máy tính hay một bộ ghép kênh. Chức năng của DTE là
truyền và nhận dữ liệu. Các DTE ở đầu bên này sẽ thực hiện việc truyền thông với
thiết bị DTE tương ứng ở đầu bên kia.
DCE (Data Circuit-terminating Equipment) được gọi là thiết bị đầu cuối kênh
số liệu. DCE đóng vai trò kết nối DTE và đám mây mạng WAN mà cụ thể là các nút
chuyển mạch mạng WAN. Thông thường DCE có thể là một bộ định tuyến của nhà
cung cấp dịch vụ hay một modem. Chức năng của DCE là chuyển tiếp thông tin giữa
DTE và mạng WAN. DCE cũng có chức năng cung cấp tín hiệu đồng hồ cho DTE.
Nút chuyển mạch là điểm cung cấp dịch vụ mạng WAN gần nhất với người
dùng. Nút chuyển mạch cung cấp điểm đầu vào cho các kết nối vào “đám mây mạng
WAN” và cung cấp các điểm đầu ra cho các kết nối từ “đám mây mạng WAN” tới
người dùng đầu xa. Ngoài ra, nút chuyển mạch còn đóng vai trò như một điểm
chuyển mạch trung gian để chuyển tiếp các gói dữ liệu tới các nút chuyển mạch khác
trong “đám mây mạng WAN”. Nút chuyển mạch cũng đóng vai trò cung cấp dòng
điện một chiều ổn định cho hệ thống cáp nối với các DCE. Có thể xem Nút chuyển
mạch đóng vai trò như các tổng đài trong mạng điện thoại PSTN.
Đám mây mạng WAN là tập hợp các nút chuyển mạch và các trung kế kết nối
các nút chuyển mạch với nhau, tạo thành hạ tầng truyền dẫn của nhà cung cấp dịch
vụ mạng WAN mà cụ thể là các công ty viễn thông. Nó được gọilà “đám mây” bởi
cấu trúc vật lý của nó thay đổi thường xuyên và chỉ những người có trách nhiệm
quản trị mạng mới biết dữ liệu sẽ đi tới đâu tại các nút chuyển mạch. Đối với khách
hàng, điều quan trọng là dữ liệu đã được chuyển qua đường dây để tới đích.
6.2. CÁC ĐẶC TÍNH CỦA MẠNG SỐ LIỆU CÔNG CỘNG
Hầu hết các tiêu chuẩn về mạng WAN đều được các Công ty viễn thông (mà
trước đây là các Công ty điện báo - điện thoại và Công ty truyền số liệu) phát triển để
sử dụng. Thông thường, mạng số liệu công cộng (PDN - Public DataNetwork) được
cơ quan quản lý mạng truyền số liệu quốc gia thiết lập và điều hành. Một yêu cầu cơ
bản đối với một mạng số liệu công cộng là phải có thể kết nối các thiết bị của các nhà
sản xuất khác nhau và điều này dẫn đến yêu cầu cần phải có các tiêu chuẩn thống
nhất. Sau rất nhiều phiên thảo luận dựa trên các kết quả nghiên cứu và thực tiễn ở cả
cấp độ quốc gia và sau đó là quốc tế, một bộ các tiêu chuẩn quốc tế thống nhất sử
dụng cho các mạng số liệu công cộng đã được ITU-T chấp nhận. Đây là các khuyến
nghị thuộc nhóm X (X-series) và nhóm I (I-series) bao gồm các tiêu chuẩn đối với
các tốc độ dữ liệu người dùng và các giao tiếp người dùng thuộc các mạng này.
Có hai loại mạng số liệu công cộng chính là mạng chuyển mạch gói (PSPDN)
và mạng chuyển mạch kênh (PSPDN). Mỗi lại mạng như vậy đều có các tiêu chuẩn
riêng. Nói chung, các tiêu chuẩn này đều tham chiếu đến ba lớp thấp nhất trong mô
hình OSI và chức năng của mỗi lớp được biểu diễn trên hình 6.2. Cần lưu ý rằng, lớp
4 trong mô hình OSI đã làm cho các lớp 1, 2 và 3 trở nên “trong suốt” đối với các lớp

159
5, 6 và 7. Do đó, lớp 4 có thể đưa ra các dịch vụ trao đổi dữ liệu độc lập với mạng
cho các lớp cao hơn. Mục này tập trung vào các loại mạng số liệu công cộng khác
nhau và các giao thức giao tiếp khác nhau của từng loại mạng số liệu công cộng này.

Hình 6.2. Các lớp giao thức phụ thuộc mạng trong PDN.
6.2.1. Chuyển mạch gói và chuyển mạch kênh
a) Kỹ thuật chuyển mạch kênh (Circuit Switching)
Một đặc trưng nổi bật của kĩ thuật này là hai DTE muốn trao đổi thông tin với
nhau thì giữa chúng sẽ được thiết lập một “ kênh” (circuit) cố định, kênh kết nối này
được duy trì và dành riêng cho hai DTE cho tới khi cuộc truyền tin kết thúc. Thông
tin cuộc gọi là trong suốt. Quá trình thiết lập cuộc gọi tiến hành gồm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn thiết lập kêt nối: Thực chất quá trình này là liên kết các tuyến giữa
các DTE trên mạng thành một tuyến (kênh) duy nhất dành riêng cho cuộc gọi. Kênh
này đối với PSTN là 64kb/s, bằng tốc độ bit của một kênh thoại số hóa.
- Giai đoạn truyền dữ liệu: Thông tin cuộc gọi là trong suốt. Sự trong suốt thể
hiện qua hai yếu tố: thông tin không bị thay đổi khi truyền qua mạng và độ trễ nhỏ.
- Giai đoạn giải phóng (cắt) kết nối: Sau khi cuộc gọi kết thúc, kênh sẽ được
giải phóng để phục vụ cho các cuộc gọi khác
Mạng điện thoại cố định PSTN là một mạng chuyển mạch kênh. Khi thực hiện
một cuộc gọi, PSTN sử dụng các bộ chuyển mạch để tạo ra một kết nối vật lý, trực
tiếp và dành riêng cho suốt thời gian diễn ra cuộc gọi. Khi kết cuộc gọi, các bộ
chuyển mạch giải phóng đường dây cho những người sử dụng khác. Các máy tính
kết nối qua mạng PSTN làm việc theo cách thức tương tự như vậy. Khi máy tính

160
quay số vào mạng, trước tiên con đường qua mạng được thiết lập để sau đó dữ liệu sẽ
được chuyển qua con đường dành riêng tạm thời này.
Có thể thấy rằng, kỹ thuật chuyển mạch kênh có những ưu điểm nổi bật như
chất lượng đường truyền tốt, ổn định, có độ trễ nhỏ. Các thiết bị mạng của chuyển
mạch kênh đơn giản, có tính ổn định cao, chống nhiễu tốt. Tuy nhiên, phương thức
truyền dữ liệu này cũng bộc lộ nhiều hạn chế như:
- Sử dụng băng thông không hiệu quả: Tính không hiệu quả này thể hiện qua
hai yếu tố. Thứ nhất, độ rộng băng thông cố định 64kbit/s và bằng nhau cho cả hai
hướng trong khi trên thực tế nhu cầu của hai hướng này là khác nhau (ví dụ: upload
và download). Thứ hai là kênh dành riêng cho một kết nối nhất định. Như vậy, ngay
cả khi không có dữ liệu thì kênh vẫn không được chia sẻ cho kết nối khác.
- Tính an toàn: Do tín hiệu được gửi nguyên bản trên đường truyền nên rất dễ
bị thu trộm. Ngoài ra, đường dây thuê bao hoàn toàn có thể bị lợi dụng để ăn trộm
cướcviễn thông.
- Khả năng mở rộng của mạng kênh kém: Thứ nhất là do cơ sở hạ tầng khó
nâng cấp và tương thích với các thiết bị cũ. Thứ hai, đó là hạn chế của hệ thống báo
hiệu vốn đã được sử dụng từ trước đó không có khả năng tùy biến cao.
b) Kỹ thuật chuyển mạch gói (Packet Switching)
Trong chuyển mạch gói mỗi bản tin được chia thành các gói tin (packet), có
khuôn dạng được quy định trước. Trong mỗi gói cũng có chứa thông tin điều khiển:
địa chỉ trạm nguồn, địa chỉ trạm đích và số thứ tự của gói tin,… Các thông tin điều
khiển được tối thiểu, chứa các thông tin mà mạng yêu cầu để có thể định tuyến được
cho các gói tin qua mạng và đưa nó tới đích. Tại mỗi nút trên tuyến gói tin được
nhận, nhớ và sau đó thì chuyển tiếp cho tới chạm đích. Vì kỹ thuật chuyển mạch gói
trong quá trình truyền tin có thể được định tuyến động để truyền tin (Hình 6.3). Điều
khó khăn nhất đối với chuyển mạch gói là việc tập hợp các gói tin để tạo bản tin bản
đầu đặc biệt là khi mà các gói tin được truyền theo nhiều con đường khác nhau tới
trạm đích. Chính vì lý do trên mà các gói tin cần phải được đánh dấu số thứ tự, điều
này có tác dụng, chống lặp, sửa sai và có thể truyền lại khi hiện tượng mất gói xảy ra.

Hình 6.3. Sơ đồ chuyển mạch gói.


Kỹ thuật chuyển chuyển mạch gói có các ưu điểm sau:

161
- Mềm dẻo và hiệu suất truyền tin cao: Hiệu suất sử dụng đường truyền rất cao
vì trong chuyển mạch gói không có khái niệm kênh cố định và dành riêng, mỗi
đường truyền giữa các nút có thể được các trạm cùng chia sẻ cho để truyền tin, các
gói tin sắp hàng và truyền theo tốc độ rất nhanh trên đường truyền.
- Khả năng truyền ưu tiên: Chuyển mạch gói còn có thể sắp thứ tự cho các gói
để có thể truyền đi theo mức độ ưu tiên. Trong chuyển mạch gói số cuộc gọi bị từ
chối ít hơn nhưng phải chấp nhận một nhược điểm vì thời gian trễ sẽ tăng lên.
- Khả năng cung cấp nhiều dịch vụ thoại và phi thoại.
- Thích nghi tốt nếu như có lỗi xảy ra: Đặc tính này có được là nhờ khả năng
định tuyến động của mạng.
- Có thể trang bị thêm các công cụ phát hiện lỗi.
Bên cạnh những ưu điểm thì mạng chuyển mạch gói cũng bộc lộ những nhược
điểm như:
- Trễ đường truyền lớn: Do đi qua mỗi trạm, dữ liệu được lưu trữ, xử lý trước
khi được truyền đi.
- Độ tin cậy của mạng gói không cao, dễ xảy ra tắc nghẽn, lỗi mất bản tin.
- Tính đa đường có thể gây ra lặp bản tin, làm tăng lưu lượng mạng không cần
thiết.
- Tính bảo mật trên đường truyền chung là không cao.
6.2.2. Kênh ảo và gói dữ liệu (datagram)
Mạng số liệu công cộng chuyển mạch gói có hai loại dịch vụ được hỗ trợ là
dịch vụ datagram và dịch vụ kênh ảo.
Ở loại dịch vụ datagram, mỗi gói được xử lý độc lập. Các gói có thể được đi
theo bất cứ đường thích hợp nào nên đường đi của các gói không giống nhau (Hình
6.4). Điều này dẫn đến việc các gói có thể đến đích không theo đúng thứ tự phát và
đầu thu phải sắp xếp lại các gói thu được theo đúng thứ tự đã được phát đi. Ngoài ra,
trong trường hợp một nút trung gian bị sự cố tạm thời, các gói đang chờ để chuyển
tiếp tại nút đó sẽ bị mất. Đầu thu phải phát hiện được vấn đề này và có biện pháp xử
lý tương ứng. Trong loại dịch vụ này, mỗi gói được gọi là một datagram.
Các ưu điểm của dịch vụ datagram là:
- Không cần thiết lập kết nối nên rất phù hợp cho việc truyền ít gói dữ liệu hoặc
loại dữ liệu cụm với lưu lượng không cao.
- Có tính linh động, mềm dẻo. Việc tìm đường cho từng datagram có thể giúp
tránh các nút đang bị nghẽn.
- Có độ tin cây cao do khi một nút có sự cố, các gói sẽ được định tuyến để đi
trên các đường truyền khác.

162
Tuy nhiên, nhược điểm của dịch vụ datagram, như đã đề cập ở trên, là các gói
truyền trên các tuyến đường khác nhau có thể không đến đích đúng thứ tự và trạm
đích phải tiến hành sắp xếp lại thứ tự các gói. Điều này sẽ gây trễ các gói tại đầu thu.
Mất gói cũng là vấn đề cần quan tâm trong dịch vụ này.

Hình 6.4. Dịch vụ datagram.


Ở loại dịch vụ kênh ảo, đường đi được thiết lập trước khi truyền các gói dữ
liệu và là cố định cho mỗi phiên truyền (Hình 6.5). Do đó các gói truyền giữa 2 DTE
chỉ đi theo đường đã thiết lập này. Hoạt động này tương tự với chuyển mạch kênh
nên được gọi là kênh ảo, ký hiệu là VC (virtual circuit). Các gói điều khiển được
dùng để thiết lập kênh truyền đồng thời mỗi kênh truyền được gán một giá trị nhận
dạng được gọi là nhận dạng kênh ảo, ký hiệu là VCI (virtual circuit ID). Mỗi gói khi
được truyền đi đều có chứa giá trị VCI của kênh thay vì địa chỉ đích. Có thể thấy với
phương pháp này, các nút không cần tìm đường cho từng gói. Ngoài ra, cần lưu ý
thêm là các kênh truyền vật lý không dành riêng cho một kết nối như như trong
chuyển mạch kênh.

Hình 6.5. Dịch vụ kênh ảo.


Các ưu điểm của dịch vụ kênh ảo là:
- Các gói chỉ đi theo một đường truyền đước thiết lập trước nên sẽ đến đích
theo đúng thứ tự được phát đi. Nếu một gói bị hỏng, dễ dàng yêu cầu nút ngay trước
phát lại.
- Các gói được chuyển tiếp nhanh do không mất thời gian định tuyến tại các
nút.

163
Tuy nhiên, nhược điểm của dịch vụ kênh ảo là độ tin cậy không cao do khi có
một nút bị sựcố thì tất cả các kênh ảo đi qua nút này đều bị ảnh hưởng.
6.3 CÁC MẠNG SỐ LIỆU CHUYỂN MẠCH GÓI
Các mạng số liệu chuyển mạch gói đều dựa trên nền tảng kỹ thuật chuyển
mạch gói. Các công nghệ chuyển mạch gói điển hình bao gồm: mạng chuyển mạch
gói X.25, Frame Relay, ATM và MPLS. Các loại mạng này sẽ được trình bày khái
quát trong nội dung dưới đây.
6.3.1 Mạng chuyển mạch gói X.25
a) Giới thiệu

Hình 6.6. Sơ đồ khối mạng chuyển mạch gói X.25.


Mạng X.25 là một mạng số liệu chuyển mạch gói ra đời năm 1976, trở nên
phổ biến vào những năm 1980 và đã được ITU-T chuẩn hóa. Một mạng X.25 bao
gồm các nút chuyển mạch gói, ký hiệu là PSE (packet-switching exchange) đóng vai
trò phần cứng và các đường leased lines, các kết nối POTS (plain old telephone
service) hoặc các kết nối ISDN đóng vai trò các kết nối vật lý (Hình 6.6). Trong
mạng này, một DTE X.25 có thể trao đổi dữ liệu với một hoặc nhiều máy chủ X.25
khác, ở đầu xa của mạng. Dữ liệu được đóng trong các gói tin riêng biệt để truyền
qua mạng, do đó X.25 thường được gọi Giao thức chuyển mạch gói.
b) Mô hình phân lớp
X.25 là một bộ giao thức; các lớp giao thức khác nhau của X.25, được biểu
diễn trên Hình 6.7, bao gồm lớp vật lý (lớp 1), lớp liên kết dữ liệu hay còn gọi là lớp
liên kết (lớp 2) và lớp gói (lớp 3). Các lớp này là độc lập và tương ứng với các lớp 1,
2 và 3 trong mô hình OSI.

164
Hình 6.7. Các lớp giao thức của X.25.
- Lớp vật lý: định nghĩa giao tiếp giữa máy trạm (DTE) và thiết bị DCE được
dùng để kết nối DTE đó với nút chuyển mạch. Như đã trình bày trong Chương II, lớp
này sử dụng giao tiếp lớp vật lý X.21.
Trong X.25 có hai loại Host là DTE và DCE. DCE bao gồm Modem, bộ
tách/ghép gói PAD hoặc các thiết bị khác được phép truy nhập mạng. Các DCE
thường kết nối cục bộ đến một DTE, và cung cấp cho các DTE tín hiệu đồng hồ để
đồng bộ hóa phiên truyền. DCE cũng thường gửi cho DTE các tín hiệu modem khác
như DSR và CTS để quản lý luồng và định thời.
DTE là các thiết bị của người dùng tham gia vào quá trình truyền số liệu trong
mạng X.25 nhưng không thực hiện các chức năng của DCE. DTE được cấu hình để
nhận được các tín hiệu modem được truyền từ DCE. DTE cũng gửi tín hiệu modem
của mình cho DCE, như RTS và DTR (Hình 6.8).

Hình 6.8. DCE và DTE trong mạng X.25.


- Lớp liên kết: đóng vai trò điều khiển liên kết dữ liệu giữa máy trạm (DTE)
với nút chuyển mạch, cung cấp cơ chế điều khiển luồng và điều khiển lỗi cho liên kết
này. Như đã trình bày trong Chương IV, lớp này sử dụng giao thức LAPB, là một
giao thức có nguồn gốc từ giao thức HDLC.
- Lớp gói: định nghĩa một giao thức lớp gói để trao đổi các gói dữ liệu người
dùng và các gói điều khiển nhằm tạo ra một mạng chuyển mạch gói trên cơ sở các
“cuộc gọi ảo” theo các giao thức lớp gói.
c) Kết nối trong mạng X.25

165
Mô hình X.25 dựa trên khái niệm điện thoại truyền thống với việc thiết lập các
kênh truyền tin cậy thông qua một mạng dùng chung. Điểm khác biệt của X.25 là sử
dụng phần mềm để tạo ra "cuộc gọi ảo" thông qua mạng. Những “cuộc gọi ảo” này
kết nối các DTE với nhau và tạo ra các điểm đầu cuối cho người dùng. Do đó, người
dùng có cảm giác như là kết nối điểm - điểm. Mỗi một thiết bị điểm đầu cuối có thể
thiết lập nhiều cuộc gọi ảo riêng biệt đến các điểm đầu cuối khác.
X.25 cho phép hai loại kết nối hay dựa trên hai loại kênh ảo là kênh ảo cố định,
viết tắt là PVC (Permanent Virtual Circuit) và kênh ảo chuyển mạch SVC (Switched
Virtual Circuit) (Hình 6.9). Với PVC, kết nối luôn được mở để sẵn sàng truyền và
nhận dữ liệu. Với SVC, kết nối được thiết lập mỗi khi có dữ liệu mới cần truyền đi
và sẽ bị ngắt khi dữ liệu đã được truyền hết. Kết nối PVC không linh hoạt, trong đó
tại một thời điểm một điểm đầu cuối chỉ có thể được kết nối với một điểm đầu cuối
khác thông qua một LCN nhất định. Ngược lại, kết nối SVC linh hoạt hơn ở chỗ nó
có thể cho điểm đầu cuối có thể kết nối đến cùng một điểm đầu cuối khác.

Hình 6.9. So sánh SVC và PVC trong mạng X.25.


Trong mạng X.25 có hai chỉ số cần lưu lý là địa chỉ X.25 và chỉ số kênh logic,
ký hiệu là LCN (Logical Channel Number). Địa chỉ X.25 có thể xem tương đương
với số điện thoại trong mạng PSTN. LCN là một số được sử dụng để xác định một
kênh ảo giữa các điểm đầu cuối trong mạng X.25. Với SVC, LCN được tự động tạo
ra mỗi khi một cuộc gọi được thiết lập. Với PVC, LCN được tạo ra ở thời điểm khởi
tạo và được duy trì không đổi với điều kiện kết nối không bị gián đoạn hoặc bị hỏng.
Để hiểu được mối quan hệ giữa địa chỉ X.25 và LCN, ta xét ví dụ sau về SVC.
Giả thiết rằng mạng X.25 có ba host A, B và C. Host C có địa chỉ là 98. Các địa chỉ
của A và B là không quan trọng trong ví dụ này. Vì địa chỉcủa host bị gọi tương tự
như số điện thoại nên host A thực hiện cuộc gọi tương tự như ta bấm một số điện
thoại. Việc khởi tạo cuộc gọi này, bao gồm địa chỉ của host bị gọi, được gửi qua một
trong số nhiều kênh logic trên đường truyền vật lý nối host A với DCE cục bộ của
nó. Kênh logic này được tạo “ảo” và chỉ chiếm một phần băng thông của kết nối giữa
A và DCE cục bộ. Mỗi kênh logic được xác định bởi một giá trị LCN.

166
Trong ví dụ cụ thể này, cuộc gọi đi trên LCN 16. Khi cuộc gọi đến DCE, DCE
kết cuối kênh cục bộ tại đây và chuyển tiếp cuộc gọi đến DCE đầu xa thích hợp, sử
dụng bảng định tuyến để điều khiển. Sau đó cuộc gọi được chuyển tiếp đến host C
bởi DCE đó.
Lưu ý: DCE của host C sử dụng một LCN khác để gửi yêu cầu cuộc gọi. Trong
ví dụ này LCN là 1. Vấn đề ở đây là các DTE X.25 chọn các LCN khác nhau cho các
cuộc gọi tới các DCE.
Khi yêu cầu cuộc gọi tới được host C tức là việc thiết lập SVC đã hoàn thành.
Sau đó yêu cầu cuộc gọi được hồi đáp, và việc truyền dữ liệu giữa các ứng dụng của
hai host đã có thể bắt đầu (Hình 6.10). Trong quá trình trao đổi dữ liệu, các kênh
logic đã mở vẫn được duy trì và việc truyền dữ liệu được thực hiện qua những LCN
này.

Hình 6.10. Ví dụ về sử dụng địa chỉ và LCN trong mạng X.25.


SVC của mạng X.25 cho phép thiết lập nhiều kết nối đồng thời tới cùng một
host từ nhiều host khác bất kỳ. Ví dụ, trong quá trình truyền dữ liệu giữa các host A
và C, các ứng dụng trên host B yêu cầu một cuộc gọi tới host C. Điều này là hoàn
toàn chấp nhận được, và host B chỉ cần thiết lập cuộc gọi tới địa chỉ 98, chỉ như host
A đã làm. LCN được lựa chọn một cách tự động và được sử dụng cho mục đích thiết
lập cuộc gọi .

167
Hình 6.11.Thiết lập nhiều kết nối đồng thời tới cùng một host.
d) Ưu điểm và nhược điểm của công nghệ mạng X.25
Công nghệ X.25 có các ưu điểm sau:
- Sử dụng đường truyền hiệu quả. Một kết nối vật lý có thể được sử dụng cho
nhiều kết nối khác nhau.
- Có khả năng đáp ứng với nhiều tốc độ bit khác nhau: các DTE truyền dữ
liệu tới các nút với các tốc độ khác nhau, các nút đưa các gói vào bộ nhớ đệm sau đó
mới chuyển tới các nút kế tiếp. Do đó có thể điều chỉnh được tốc độ.
- Các gói vẫn có thể được chấp nhận ngay cả khi mạng bận.
- Chất lượng truyền số liệu cao do sử dụng hai cấp điều khiển lỗi (lớp 2 và
lớp 3).
- Chi phí chỉ trả cho thời gian có kết nối.
Tuy nhiên công nghệ X.25 cũng bộc lộ các nhược điểm sau:
- Cấu trúc mạng lưới và hoạt động phức tạp.
- Độ trễ truyền dẫn cao và thay đổi do các bộ đệm tại các nút nên không phù
hợp với các dịch vụ thời gian thực.
- Các gói có thể bị mất do giữa các nút chuyển mạch sử dụng cơ chế
datagram.
- Tốc độ truyền dẫn thấp, thường thì tốc độ cực đại mà người dùng được cấp
là 128 kbit/s, nên không phù hợp với các dịch vụ băng thông rộng.
Với các nhược điểm nêu trên, hiện nay công nghệ X.25 không còn được sử
dụng nhiều.
6.3.2. Công nghệ Frame Relay
a) Giới thiệu
Frame Relay là một dịch vụ truyền số liệu mạng diện rộng dựa trên công nghệ
chuyển mạch gói. Công nghệ này bắt đầu được ITU-T (lúc đó là CCITT) và ANSI
tiêu chuẩn hóa từ nǎm 1984. Mục tiêu chính của Frame Relay là tạo ra một giao diện
chuẩn để kết nối thiết bị - của các nhà sản xuất thiết bị khác nhau - giữa người dùng

168
và mạng. Frame Relay được thiết kế nhằm cung cấp dịch vụ chuyển khung nhanh
cho các ứng dụng số liệu. Hiện tại Frame Relay phục vụ cho các khách hàng có nhu
cầu kết nối các mạng diện rộng và sử dụng các ứng dụng riêng với tốc độ kết nối cao
(tốc độ tối đa là 44,736 Mbit/s) và phục vụ cho các ứng dụng phức tạp như tiếng nói,
âm thanh và hình ảnh. Đặc điểm của Frame Relay là truyền thông tin qua mạng diện
rộng bằng việc chia dữ liệu thành những gói tin. Mỗi gói tin đi qua một chuỗi các
thiết bị chuyển mạch trong mạng Frame Relay để đi đến đích.
Frame Relay là công nghệ chuyển mạch gói, hoạt động tại các lớp vật lý và liên
kết dữ liệu trong mô hình OSI nhưng không có cơ chế kiểm soát lỗi, việc kiểm soát
lỗi phải nhờ vào các giao thức lớp trên và do đó tốc độ truyền dữ liệu của Frame
Relay nhanh hơn một số công nghệ WAN khác [9].
Fame Relay kết hợp các ưu điểm của việc dùng chung thiết bị của X.25 và
thông lượng cao của TDM. So với X25, Frame Relay có một số cải tiến cơ bản sau:
- Các gói điều khiển được truyền trên kênh riêng biệt so với các gói dữ liệu. Do
đó không cần thiết phải duy trì bảng trạng thái tại các nút chuyển mạch.
- Chức năng phân kênh /ghép kênh và chức năng chuyển mạch được thực hiện
tại lớp 2, tức là sử dụng chuyển mạch tại phần cứng. Do đó vừa giảm được một lớp
xử lý, vừa giảm thời gian chuyển mạch. Kết quả là thời gian trễ tại các nút mạch
giảm xuống đáng kể.
- Không cần cơ chế điều khiển luồng và điều khiển lỗi giữa các nút trung gian
và chuyển chức năng này cho các lớp cao hơn thực hiện. Sự thay đổi này cũng làm
giảm đáng kể thời gian trễ tại các nút chuyển mạch.
b) Cấu trúc mạng Frame Relay
Frame Relay được xem như giao diện giữa người dùng và thiết bị mạng. Mạng
cung cấp giao diện Frame Relay có thể là mạng của một nhà cung cấp dịch vụ hay
mạng thiết bị do tư nhân quản lý. Cấu trúc mạng Frame Relay được biểu diễn trên
hình 6.12. Một mạng Frame Relay có thể bao gồm các máy tính, các máy chủ về phía
người dùng; các thiết bị truy cập Frame Relay như các bộ định tuyến hay các
modem; và thiết bị mạng Frame Relay như các thiết bị chuyển mạch, các bộ định
tuyến.v.v...
Hiện tại không có các chuẩn cho liên kết thiết bị bên trong một mạng Frame
Relay. Bởi vậy việc hỗ trợ các giao diện Frame Relay không nhất thiết là giao thức
Frame Relay phải được sử dụng giữa các thiết bị mạng. Như vậy, chuyển mạch kênh
truyền thống, chuyển mạch gói hay một kết hợp lai ghép giữa các công nghệ có thể
được sử cho liên kết này. Các đường kết nối các thiết bị người dùng với thiết bị mạng
có thể hoạt động tại tốc độ truyền được lựa chọn từ nhiều tốc độ dữ liệu. Các tốc độ
giữa 56 Kbit/s và 1.544 Mbit/s là đặc trưng, mặc dù vậy Frame Relay có thể hỗ trợ
các tốc độ thấp và cao hơn.

169
Hình 6.12. Sơ đồ khối mạng Frame Relay.
c) Kết nối trong mạng Frame Relay
Tương tự như mạng X.25, Frame Relay có kết nối kênh ảo cố định và kết nối
kênh ảo chuyển mạch. Ngoài ra, Frame Relay còn có hình thức kết nối thứ ba là kênh
ảo nối đa điểm MVC.
- Kết nối kênh ảo cố định: Mỗi thiết bị đầu cuối trên mạng phải có một địa chỉ
gọi là DNA (Data Network Address) để các thiết bị đầu cuối khác có thể gọi được.
Đối với mỗi DNA, ta có thể tạo nhiều kênh ảo bằng cách sử dụng các số nhận dạng
liên kết dữ liệu, ký hiệu là DLCI (Data-link connection identifier). Với mỗi cặp
DNA, ta có thể tạo một số kênh ảo cố định kết nối chúng và khi có các cuộc trao đổi
tin giữa chúng mạng không cần phải xử lý các gói tin thiết lập cuộc gọi.
- Kết nối kênh ảo chuyển mạch: Khi bắt đầu có nhu cầu kết nối giữa hai thiết bị
đầu cuối, thiết bị gọi sẽ gửi yêu cầu tới mạng bằng một gói tin SETUP, mạng nhận
gói tin này xem xét các tham số, nếu là hợp lệ thì gói tin sẽ được chuyển đến đầu
cuối bị gọi. Nếu cuộc gọi được chấp nhận, đầu cuối bị gọi sẽ chuyển gói tin
CONNECT tới mạng để chuyển tới đầu cuối gọi. Đầu cuối gọi sau khi nhận được gói
tin đó sẽ gửi gói tin CONNECT ACKNOWLEDGE tới mạng để xác nhận và mạng
cũng gửi gói tin này tới đầu cuối bị gọi. Khi đó kết thúc giai đoạn thiết lập cuộc gọi,
các đầu cuối chuyển sang giai đoạn trao đổi tin cho nhau.
- Kết nối kênh ảo nối đa điểm MVC (Multicast Virtual Circuit): Mạng Frame
Relay có thể cung cấp khả nǎng phát hoặc nhận số liệu giữa một đầu cuối với nhiều
đầu cuối khác nhờ kỹ thuật MVC. Hiện nay kỹ thuật này mới được áp dụng với loại
kênh PVC. Để thực hiện nhiệm vụ này, trong mạng Frame Relay có khả nǎng thiết
lập chức nǎng tạo kênh đa điểm MS (Multicast Server), qua đó tạo cho đầu cuối gốc
mã nhận dạng đa điểm MDLCI để đầu cuối này làm việc một số các đầu cuối khác
có DLCI bình thường.
d) Ưu điểm và nhược điểm của công nghệ mạng Frame Relay

170
Công nghệ Frame Relay có một số ưu điểm chính sau:
- Cung cấp các đường truyền với chi phí thấp hơn nhiều so với lease line, đặc
biệt là với đường truyền dài.
- Có tốc độ của đường truyền cao hơn so với X.25, có thể từ 2Mbps có thể tới
34Mbps (chuẩn châu Âu) có thể hoặc 1,5 Mbps tới 44Mbps (chuẩn Bắc Mỹ).
- Tận dụng tối đa hiệu suất của bǎng tần, khi khối lượng thông tin cần truyền
lớn mới dùng đến bǎng tần rộng, còn bình thường ta chỉ cần giữ một bǎng tần nhỏ:
64 Kbps đến 256 Kbps là đủ.
- Với cùng giao diện vật lý ta có thể tạo nhiều kênh logic để dùng.
Tuy nhiên, Frame Relay cũng bộc lộ một số nhược điểm sau:
- Nhược điểm chính thứ nhất của Frame Relay là chậm do tắc nghẽn mạng. Do
tất cả các khách hàng của nhà cung cấp dịch vụ Frame Relay đều sử dụng chung một
mạng và có những thời điểm mà lưu lượng vượt quá khả năng của truyền dữ liệu của
mạng.
- Nhược điểm chính thứ hai của Frame Relay là khó khăn để đảm bảo chất
lượng dịch vụ (QoS). Frame Relay sử dụng các gói chiều dài thay đổi. Sẽ là dễ dàng
hơn để đảm bảo QoS khi sử dụng các gói có chiều dài cố định. Ngoài ra, việc không
trang bị cơ chế điều khiển luồng và điều khiển lỗi cũng là nguyên nhân gây ra vấn đề
này.
- Nhược điểm thứ ba là mặc dù tốc độ của Frame Relay tương đối cao so với
các công nghệ WAN trước đó nhưng vẫn thấp so với nhu cầu của người sử dụng, nên
không đáp ứng được nhiều ứng dụng, đặc biệt là các ứng dụng băng thông rộng hoặc
các khách hàng lớn.
Với các nhược điểm nêu trên, hiện nay công nghệ Frame Ralay cũng đang dần
bị thay thế bởi các công nghệ khác với nhiều ưu điểm hơn, đáp ứng được nhu cầu của
khách hàng tốt hơn.
6.3.3. Phương thức truyền tải không đồng bộ ATM
a) Giới thiệu
Phương thức truyền không đồng bộ, viết tắt là ATM (Asynchronous Transfer
Mode), là hệ thống chuyển mạch gói được phát triển vào cuối thập kỷ 80 để đáp ứng
nhu cầu của mạng số đa dịch vụ băng B-ISDN. Đến những năm 90, ATM đã được
ITU-T và tổ chức ATM forum tiêu chuẩn hóa. Lúc bấy giờ, ATM được coi là một
công nghệ chuyển mạch gói tiên tiến, có thể truyền đồng thời dữ liệu, âm thanh và
hình ảnh số hoá trên cả mạng LAN và mạng WAN.
So với các công nghệ trước đó thì ATM là một trong những phương pháp kết
nối mạng WAN nhanh nhất, tốc độ đạt từ 155 Mbit/s đến 622 Mbit/s. Trên thực tế,
theo lý thuyết nó có thể hỗ trợ tốc độ cao hơn khả năng hiện thời của các phương tiện
truyền dẫn hiện nay. Tuy nhiên, tốc độ cao có nghĩa là chi phí cũng cao hơn, ATM
đắt hơn nhiều so với ISDN, X25 hoặc Frame Relay.

171
Các đặc trưng của ATM bao gồm:
- Sử dụng gói dữ liệu nhỏ, có kích thước cố định là 53 byte và được gọi là tế
bào (Cell) ATM. Do có kích thước nhỏ và cố định nên các tế bào ATM dễ xử lý hơn
so với các gói dữ liệu có kích thước thay đổi trong X.25 và Frame Relay. 53 bytes
gồm 48 byte dữ liệu và 5 byte header.
- Tốc độ truyền dữ liệu cao.
- Chất lượng truyền dẫn trên các môi trường truyền dẫn cao nên gần như không
cần đến việc điều khiển lỗi. Ngoài ra, ý nghĩa của việc không điều khiển lỗi còn nằm
ở chỗ là thủ tục này được chuyển cho các lớp cao hơn, như trong trường hợp Frame
Relay.
- Có thể sử dụng với nhiều môi trường truyền dẫn vật lý khác nhau như cáp
đồng trục, cáp xoắn, cáp sợi quang.
- Có thể truyền đồng thời nhiều loại dữ liệu như thoại, hình ảnh và số liệu.
Ban đầu, ATM được thiết kế để truyền qua môi trường vật lý là mạng
SONET/SDH. Do đó, các tốc độ của ATM tương ứng với các mức tốc độ truyền dẫn
của mạng này. Các tốc độ hiện nay có thể là 155 Mbit/s, 622 Mbit/s.v.v... và có thể
lên tới 10 Gbit/s. Cần lưu ý rằng, tại thời điểm những năm 90, tốc độ 155 Mbit/s là
rất lớn.
ATM đã từng là một công nghệ truyền tải chính được các công ty viễn thông
sử dụng. ATM cũng từng là một công nghệ mạng lõi được sử dụng để tập hợp và kết
nối cáckênh truyền ADSL tới các ISP. ATM cung cấp các kênh ảo và có thể đảm bảo
chất lượng dịch vụ.
Hai tổ chức chuẩn hóa ATM quan trọng nhất là ITU-T và ATM Forum. ITU-T
nghiêng về định nghĩa giao tiếp giữa người dùng và mạng (UNI - user network
interface) công cộng trong khi ATM Forum tập trung chuẩn hóa UNI riêng. Ở Việt
Nam cũng sử dụng ATM theo chuẩn của ATM Forum nhưng hiện nay đang chuyển
dần sang phương thức chuyển mạch nhẵn đa giao thức MPLS.
b) Cấu trúc phân lớp của ATM
Khác với mô hình phân lớp trong X.25 hay Frame Relay, mô hình phân lớp của
ATM gồm có 3 vùng (mặt phẳng) bao gồm vùng người dùng, vùng điều khiển, vùng
quản lý.
- Vùng người dùng: có chức năng truyền tải dữ liệu người dùng cho các ứng
dụng. Nó sử dụng các lớp vật lý, ATM và thích ứng ATM cho mục đích này.
- Vùng điều khiển: có chức năng thiết lập, duy trì và xoá các kết nối của người
dùng trong vùng người dùng. Từ khóa cho vùng này là báo hiệu.
- Vùng quản lý: có chức năng quản lý, bao gồm quản lý lớp và quản lý vùng.
Chức năng quản lý lớp là giám sát và phối hợp các nhiệm vụ của các lớp riêng lẻ với
nhau. Chức năng quản lý vùng là phối hợp các nhiệm vụ trên mạng.

172
Mỗi vùng như vậy đều có bốn lớp là Vật lý, ATM, tương thích ATM (ALL) và
các lớp cao hơn (Hình 6.13). Trong đó lớp AAL và lớp ATM tương ứng với lớp liên
kết dữ liệu trong mô hình OSI và đây cũng là hai lớp chính thức của ATM. Lớp
tương thích ATM được chia thành 2 lớp con là lớp con hội tụ (CS) và lớp con phân
đoạn và tái hợp (SAR). Lớp ATM bao gồm chức năng tạo nên cấu trúc tế bào ATM.
Lớp vật lý được chia thành hai lớp con là hội tụ truyền dẫn (TC) và môi trường vật lý
(PM).

Hình 6.13. Mô hình phân lớp của ATM.


Chức năng của hai lớp con hội tụ và phân đoạn và tái hợp như sau:
- Lớp con hội tụ có chức năng xác định lớp của dịch vụ (CoS) cho lưu lượng
đến và cung cấp một dịch vụ AAL cụ thể tại một điểm truy nhập dịch vụ mạng AAL
(Network service access point - NASP).
- Lớp con phân đoạn và tái hợp có chức năng phân dữ liệu người dùng ở mức
cao hơn thành các đoạn 48 byte, xắp xếp vào vùng data của các tế bào và gắn thêm
phần mào đầu cần thiết tại đầu phát và tái hợp các tế bào tại thu thành dữ liệu nguyên
thủy.
Phân lớp CS thể hiện dạng của thông tin đến trên cơ sở 1 trong 4 lớp của dịch
vụ của các ứng dụng:
- Lớp A: có tốc độ bit không đổi (CBR), hướng kết nối, thời gian thực, ví dụ
như tín hiệu thoại.
- Lớp B: có tốc độ bit thay đổi (VBR), hướng kết nối, thời gian thực, ví dụ như
Video hướng gói cho hội nghị truyền hình.
- Lớp C: có tốc độ bit thay đổi, hướng kết nối, không thời gian thực, ví dụ như
LAN truyền dữ liệu các ứng dụng như Frame Relay.
- Lớp D: có tốc độ bit thay đổi, không kết nối, không thời gian thực, ví dụ như
LAN truyền dữ liệu các ứng dụng như IP.
Tùy vào dạng dữ liệu, giao thức AAL cung cấp 5 loại AAL phù hợp với các
lớp dịch vụ, trong đó AAL 5 là dạng AAL chung nhất (xem bảng 6.1). Một dịch vụ
sử dụng AAL 5 điển hình là các gói IP.

173
Bảng 6.1. Các dạng AAL và lớp dịch vụ (CoS).

Dạng AAL Lớp dịch vụ Đặc tính truyền tải

AAL 1 A Hướng kết nối, CBR, thời gian thực

AAL 2 B Hướng kết nối, CBR, thời gian thực

AAL3/4 C/D Hướng kết nối/không kết nối, VBR, không thời
gian thực

AAL 5 C/D Lớp tương thích đơn giản và hiệu quả (SEAL);
sử dụng cho Frame Relay và TCP/IP

c) Kiến trúc mạng ATM


Kiến trúc một mạng ATM được biểu diễn trên hình 6.14.

Hình 6.14. Kiến trúc mạng ATM.


- Chuyển mạch ATM (Switch): có chức năng đọc và cập nhật thông tin mào
đầu của tế bào ATM, chuyển mạch các tế bào thông tin đến đích.
- Thiết bị đầu cuối ATM (Endpoint): chứa các bộ chuyển đổi giao tiếp mạng
ATM để cho phép dữ liệu vào và ra mạng ATM giao tiếp với môi trường bên ngoài.
Ví dụ về các thiết bị đầu cuối ATM bao gồm các máy trạm (Workstations), các
chuyển mạch (Switch) LAN, các bộ mã hóa video.v.v...
- NNI (Network-to-network interface): giao tiếp giữa các chuyển mạch ATM
trong mạng ATM.
- UNI (User-to-network interface): giao tiếp giữa các thiết bị truy nhập của
người dùng với một chuyển mạch ATM, nằm ở biên của mạng ATM.
d) Kênh ảo và đường ảo trong ATM

174
ATM là một công nghệ chuyển mạch gói hướng kết nối dựa trên ý tưởng kênh
ảo. Một kênh ảo được thiết lập giữa hai host được kết nối tới một mạng chuyển mạch
(Hình 6.15).
Khi một VC được tạo ra, nó được ghi thành một mục trongbảng định
tuyếncủamỗithiết bị chuyển mạch ATM (màthực ra làbộ định tuyến). Thiết bị chuyển
mạch ATM so sánhmục trong bảng định tuyếncủa nó với một trường trong vùng tiêu
đề của tế bào ATM đểquyết định nơicáctế bàosẽ được truyền đi.

Hình 6.15.Kênh ảo giữa Host A và Host B trong mạng ATM.


Tương tự như các công nghệ X.25 và Frame Relay, kênh ảo trong ATM cũng
được chia làm hai loại là kênh ảo cố định (PVC) và kênh ảo chuyển mạch (SVC).
PVC là kênh ảo được thiết lập riêngđể sử dụng một cách liên tục,không cần phảilặp
đi lặp lại việcthiết lập vàcắt kết nối. Thông thường PVC được một nhà cung cấpdịch
vụcấu hình trước.PVClàtương tự như mộtđường dây thuê riêng. SVC được thiết lập
cho từng cuộc gọi và ngắt kết nối khi cuộc gọi kết thúc. SVC là tự động thiết lập theo
yêu cầu và bị giải tỏa khi truyền xong. SVC là tương tự như một đường điện thoại
PSTN thông thường.
Trong ATM, tất cả các tế bào của cùng một cuộc gọi đều đi trên cùng một
tuyến đường xuyên qua mạng. Khi thiết lập cuộc gọi, các số nhận dạng kết nối giao
thức PCI (Protocol Connection Identifier) riêng biệt được gán cho kết nối của từng
chặn liên kết của tuyến đường đó. Mỗi giá trị PCI chỉ được sử dụng nội bộ tại mỗi
chặn, tức là PCI của các chặn khác nhau thì độc lập với nhau. Gắn với mỗi liên
kết/cổng vào của một chuyển mạch ATM là một bảng định tuyến. Trong bảng này,
tương ứng với mỗi PCI cũ có các liên kết/cổng ra và PCI mới để sử dụng. PCI được
tạo nên từ hai thành phần: nhận dạng đường ảo VPI (Virtual Path Identifier) và nhận
dạng kênh ảo VCI (Virtual Channel Identifier). Việc định tuyến có thể được dựa vào
một trong hai hoặc cả hai giá trị này. VPI có thể được sử dụng ở những nơi có nhiều
kết nối được thiết lập giữa cùng hai Host. VCI được sử dụng tại các kết nối không
cùng hai Host (Hình 6.16). ATM định tuyến (chuyển mạch) mỗi tế bào dựa vào cả
hai giá trị là VPI và VCI (Hình 6.17)

175
Hình 6.16.VPI và VCI trong ATM.

Hình 6.17. Định tuyến tế bào trong ATM.


e) Cấu trúc tế bào ATM
Mỗi tế bào ATM gồm có 53 byte trong đó có 5 byte tiêu đề (Header) và 48
byte tải trọng (Payload). Có hai loại tế bào ATM: tế bào sử dụng tại giao diện người
dùng và mạng (tế bào ATM UNI) và tế bào sử dụng tại giao diện giữa các bộ chuyển
mạch của mạng (tế bào ATM NNI). Cấu trúc chung của tế bào ATM và hai loại tế
bào UNI, NNI được biểu diễn trên hình 6.18.
- GFC – điều khiển luồng dữ liệu đi qua UNI cho phép nhiều thiết bị ATM
được gắn với một giao tiếp mạng. Khi không sử dụng GFC được đặt giá trị mặc định
là ‘0000’.
- VPI – Chứa địa chỉ đường ảo cho kết nối end-to-end.
- VCI– Chứa địa chỉ kênh ảo trong một đường ảo cụ thể.
- PTI – Chỉ ra dạng thông tin trong trường tải trọng của tế bào. Bit thứ nhất loại
thông tin (‘0’: dữ liệu người dùng, ‘1’: dữ liệu điều khiển); Bit thứ 2 được dùng để
chỉ thị tắc nghẽn (‘0’: không tắc nghẽn, ‘1’: tắc nghẽn); Bit thứ 3 được dùng để chỉ
thị tế bào là cuối khung (‘0’: không, ‘1’: có).

176
Hình 6.18. Cấu trúc tế bào ATM.
- CLP – Chỉ ra tế bào có được phép hủy hay không khi xảy ra tắc nghẽn, 1 =
được huỷ, 0 = không được huỷ.
- HEC – Dùng để điều khiển lỗi và đồng bộ tế bào, sử dụng CRC-8. Việc tính
toán checksum của vùng tiêu đề của tế bào ATM được thực hiện chỉ cho 4 byte đầu.
HEC có thể phát hiện và sửa lỗi bit đơn trong các byte này. Ngoài ra, bằng việc tính
toán trường HEC, đầu thu có thể nhận biết được vị trí của trường HEC từ luồng bit
bất kỳ thu được, từ đó có được đồng bộ tế bào.
- Information – tải trọng của tế bào.
Có 5 loại tế bào ATM, được phân biệt bằng tổ hợp VPI và VCI,bao gồm:
- Tế bào dữ liệu người dùng,
- Tế bào rỗi (Idle),
- Tế bào OAM (Operation, Administration, Maintenance),
- Tế bào giám sát và điều khiển: dùng để giám sát lỗi và cảnh báo, điều khiển
các phần tử mạng, định vị các lỗi,
- Tế bào unassigned: được chèn vào luồng tế bào như các tế bào Idle khi không
có thông tin cần truyền đi. Các tế bào này có chứa GFC nhưng không được gán cho
bất kỳ một kết nối cụ thể nào.
f) Ưu điểm và nhược điểm của ATM
Công nghệ ATM có các ưu điểm chính sau:
- Chuyển mạch nhanh do các tế bào có kích thước nhỏ và bằng nhau.
- Sử dụng tốt hơn so với chuyển mạch kênh.
- Không có vấn đề khi phân đoạn.
- Giảm trượt (phương sai của trễ)

177
- Dễ dàng cấp phát băng thông và trễ cho các VC.
- Dễ dàng thực hiện các ưu tiên cho lưu lượng.
- Cho phép quản lý lưu lượng và điều khiển nghẽn.
- Thích hợp cho các loại thông tin thời gian thực như thoại hoặc video.
Tuy nhiên, công nghệ ATM cũng có các nhược điểm chính sau:
- Lượng thông tin mào đầu trong mỗi tế bào tương đối lớn. Do đó hiệu suất
truyền số liệu không cao. Ví dụ trong trường hợp một gói IP được chia thành nhiều tế
bào 53 ATM.
- Chi phí của công nghệ này rất đắt đỏ.
- So với một số công nghệ khác hiện nay và so với nhu cầu sử dụng thì các tốc
độ bit mà công nghệ này cung cấp không còn quá cao.
Với các nhược điểm nêu trên, hiện nay công nghệ ATM cũng đang dần bị thay
thế bởi các công nghệ khác với nhiều ưu điểm hơn, đáp ứng được nhu cầu của khách
hàng tốt hơn.
6.3.4. Công nghệ MPLS
a) Giới thiệu
Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS (Multiprotocol Label Switching), là
một công nghệ mạng WAN, do Cisco phát triển từ năm 1996 và đã được IETF
(Nhóm đặc trách kỹ thuật Internet) chuẩn hóa. Tên Chuyển mạch nhãn đa giao thức
có nghĩa đây là công nghệ chuyển mạch, dựa vào một trường thông tin đặc biệt là
nhãn để hoạt động và có thể phối hợp với nhiều loại giao thức khác nhau như IP và
IPX ở lớp 3, Frame Relay, ATM, Ethernet, PPP.v.v.. ở lớp 2.
Công nghệ này kết hợp những ưu điểm của phương thức định tuyến IP ở lớp 3
và cơ chế chuyển mạch ATM của lớp 2 nhằm truyền tải các gói tin với độ trễ thấp
qua mạng lõi và định tuyến tốt ở các mạng biên bằng cách dựa vào nhãn. Nhãn là
một trường thông tin có kích thước bé, được chèn vào giữa tiêu đề lớp 2 và lớp 3
trong trường hợp các kỹ thuật lớp 2 dựa trên khung như Ethernet, Frame Relay,
ATM... Đối với các kỹ thuật lớp 2 dưa trên tế bào như ATM thì nhãn có thể sử dụng
các trường VPI, VCI của các tế bào trong mạng này.
Do sử dụng nhãn để quyết định chặng tiếp theo trong mạng nên các bộ định
tuyến ít phải làm việc hơn và hoạt động gần giống như các bộ chuyển mạch ở lớp 2.
Nhãn có thể được dùng để thiết lập chính sách cho quá trình xử lý lưu lượng trong
mạng, đây là yếu tố quan trọng để đảm bảo chất lượng dịch vụ của mạng MPLS.

b) Kiến trúc mạng MPLS

178
Kiến trúc một mạng MPLS được biểu diễn trên hình 6.19. Có thể thấy mạng
MPLS có thể được chia thành hai phần cơ bản là miền MPLS nằm ở lõi mạng và
mạng người dùng, nằm ngoài miền MPLS.

Hình 6.19. Kiến trúc mạng MPLS


Miền MPLS là tập hợp tất cả nút chuyển mạch của mạng, ký hiệu là LSR
(Label Switching Router), được quản lý và điều khiển bởi một quản trị mạng. LSR
được chia làm hai loại là LSR biên (Edge LSR) và LSR lõi (Core LSR).
LSR biên nằm ở biên giới của miền MPLS, kết nối với mạng người dùng, và
còn được ký hiệu là PE (Provider Edge). Chức năng của các PE là gắn và gỡ bỏ nhãn
MPLS cho các gói. Khi một gói từ mạng khách hàng đi vào miền MPLS, nó sẽ được
gắn nhãn MPLS tại một PE. PE này được gọi là PE hướng vào (Ingress PE) hay LSR
hướng vào và quá trình này được gọi là PUSH. Ngược lại, khi một gói từ trong miền
MPLS đi ra mạng khách hàng, nó sẽ được gỡ bỏ nhãn MPLS tại một PE khác, được
gọi là PE hướng ra (Egress PE) hay LSR hướng ra và quá trình này được gọi là POP.
LSR lõi nằm bên trong miền MPLS và còn được ký hiệu là P (Provider). Đây
chính là các bộ định tuyến lõi của nhà cung cấp dịch vụ. Chức năng của các P là
chuyển mạch các gói đã được gắn nhãn MPLS.
Mạng khách hàng được đại diện bằng các bộ định tuyến của mỗi mạng và ký
hiệu là CE (Customer Edge). Chức năng chính của CE là kết nối mạng khách hàng
với mạng MPLS.
Trước khi tìm hiểu thêm về MPLS, người đọc cần nắm được một số khái niệm
sau:
- FEC (Forwarding Equivalence Class): là một nhóm các gói tin có chung yêu
cầu nào đó (như truyền tải, dịch vụ, QoS.v.v...). MPLS thực hiện phân lớp các gói dữ
liệu để thuận lợi trong việc chuyển tiếp chúng qua mạng. Các gói tin có cùng FEC sẽ
có cùng một đường chuyển mạch nhãn LSP. FEC được gọi là nhóm tương đương
chuyển tiếp.

179
- LSP (Label Switching Path): là một tuyến đường bắt đầu từ PE hướng vào, có
thể qua một hoặc nhiều LSR lõi và kết thúc tại PE hướng ra. LSP chính là đường đi
của các FEC qua mạng MPLS. LSP được gọi là đường chuyển mạch nhãn.
- LDP (Label Distribution Protocol): là giao thức phân phối nhãn, được dùng
để gán nhãn cho từng FEC để sử dụng tại các LSR và thiết lập các LSP cho mỗi
FEC.
c) Nhãn MPLS và đóng gói nhãn
Nhãn của MPLS gốm 32 bit, được chia làm 4 trường như trên hình 6.20.

Hình 6.20. Cấu trúc nhãn MPLS vào đóng gói nhãn.
- Trường nhãn (Label): có độ dài 20 bit và do đó có giá trị từ 0 đến 220 -1.
Trong đó các giá trị từ 0 đến 15 là cácnhãn dành riêng. Các giá trị còn lại (từ 16 đến
220 -1) được dùng cho các các gói người dùng.
- Trường EXP (Experimental): có độ dài 3 bit, được sử dụng để chỉ ra lớp dịch
vụ CoS.
- Trường S (Bottom of Stack): có độ dài 1 bit, được sử dụng để đánh dấu đây là
nhãn cuối cùng của chồng nhãn (label stack) hay chưa. Một LSR của MPLS có thể
áp dụng nhiều nhãn tạo thành một chồng nhãn và bit S=1 được áp dụng cho nhãn
dưới cùng của chồng nhãn đó (Hình 6.21). Nếu giá trị của S=0 thì LSR lõi biết rằng
cơ chế chồng nhãn đang được sử dụng và nó sẽ chỉ hoán đổi nhãn nằm trên cùng
trong chồng nhãn. Tuy nhiên trên các PE hướng ra, LSR sẽ liên tục POP tất cả các
nhãn cho đến nhãn có S=1. Có nghĩa là không còn nhãn ở các gói và các gói tin được
chuyển tiếp dưới dạng các gói nguyên thủy của khách hàng. Chồng nhãn thường do
các PE vào thực hiện khi mạng riêng ảo (VPN) MPLS và kỹ thuật lưu lượng được sử
dụng.

Hình 6.21. Các bit S trong chồng nhãn MPLS.

180
- TTL (Time – To – Live), có độ dài 1 bit, có chức năng tương tự như trường
TTL của trong gói IP. Giá trị này giảm đi 1 mỗi khi gói đi qua một bộ định tuyến.
Gói sẽ bị hủy nếu tại một bộ định tuyến nào đó mà giá trị của TTL tại gói đó bằng 0.
Một ví dụ về trường TTL của MPLS được biểu diễn trên hình 6.22. Trong ví dụ này,
giả sử có một gói IPv4 đi từ mạng khách hàng tới PE vào (LSR Ingress) với giá trị
TTL là 253. Tại đây, TTL của gói IP bị trừ đi 1 và bằng 52 đồng thời LSR Ingress
gắn nhãn cho gói IP này với giá trị TTL của nhãn MPLS bằng TTL của gói IP, tức là
252. Sau đó LSR Ingress chuyển tiếp gói đã được gắn nhãn đến LSR lõi kế tiếp trong
miền MPLS và cứ như vậy cho đến khi gói có gắn nhãn MPLS được chuyển đến
LSR lõi cuối cùng. Mỗi khi được chuyển tiếp qua một LSR lõi, giá trị TTL của nhãn
MPLS bị trừ đi một trong khi giá trị TTL của gói IP không thay đổi. Tại LSR lõi cuối
cùng, nhãn được gỡ bỏ và TTL của gói IP được cập nhật theo TTL của nhãn.

Hình 6.22. Trường TTL trong nhãn MPLS.


Do MPLS hoạt động giữa lớp 2 và lớp 3 trong mô hình OSI nên trong cấu trúc
khung thông tin tại lớp 2, nhãn MPLS cũng được đặt giữa các vùng tiêu đề của hai
lớp này.
Trong quá trình gói tin được truyền trên một LSP xuyên qua mạng MPLS, có
ba hoạt động liên quan tới nhãn (Hình 6.23):
- Gắn nhãn (PUSH): do các PE hướng vào thực hiện. Các gói được phân loại
và gắn nhãn tại đây. Trong ví dụ ở Hình 6.23, giả sử nút A nhận được một gói gửi từ
nút CE của khách hàng đến trên cổng 1 của nó với một FEC nào đó, A tra cứu trong
bảng thông tin chuyển tiếp nhãn của nó và tìm ra nhãn để gán tương ứng là L1 cùng
với cổng ra tương ứng là 2. Sau đó A sẽ thực hiện gán nhãn L1 cho gói tin và chuyển
tiếp gói tin này ra cổng 2 để gửi sang nút kế tiếp là B. Các nhãn trong bảng thông tin
chuyển tiếp nhãn của các LSR có được nhờ vào hoạt động của giao thức phân phối
nhãn LDP.
- Hoán đổi nhãn hay còn gọi là chuyển mạch: do các P, dựa vào các nhãn, thực
hiện. Tiếp tục ví dụ trên, nút B nhận được gói đã gắn nhãn L1 gửi từ nút A đến trên
cổng 1 của nút B. B tra cứu trong bảng thông tin chuyển tiếp nhãn của nó và tìm ra
nhãn hoán đổi tương ứng là L2 cùng với cổng ra tương ứng là 2. Sau đó B sẽ thực

181
hiện hoán đổi nhãn của gói tin từ L1 thành L2 chuyển tiếp gói tin này ra cổng 2 để
gửi sang nút kế tiếp là C. Cứ như vậy cho đến khi gói được gửi đến nút PE hướng ra.
- Gỡ bỏ nhãn (POP): do các PE hướng ra thực hiện. Các gói được gỡ bỏ nhãn
để trở thành gói tin nguyên thủy của khách hàng và chuyển về CE đích. Vẫn tiếp tục
ví dụ trên, nút D nhận được gói với nhãn L3 gửi từ nút C đến trên cổng 1 của nút D.
D gỡ bỏ nhãn để trở thành gói tin nguyên thủy của khách hàng và chuyển về CE
đích.

Hình 6.23.Các hoạt động của nhãn MPLS.


d) Nhóm tương đương chuyển tiếp (FEC)
Như phần trên đã đề cập, FEC là một nhóm các gói tin có chung yêu cầu như
truyền tải, dịch vụ, QoS qua mạng. Các gói tin có cùng FEC sẽ được các PE hướng
vào gán cùng một nhãn, có cùng một đường chuyển mạch nhãn LSP qua mạng đến
PE hướng ra. Các thông số có thể được sử dụng để nhóm các gói tin vào chung một
FEC bao gồm:
- Địa chỉ IP của Host hoặc tiền tố của địa chỉ IP.
- Các nhóm địa chỉ hay nhóm mạng, được sử dụng trong trường hợp mạng
riêng ảo lớp 3 (L3VPN).
- Nhận dạng kênh lớp 2 như các kênh của ATM, Frame Relay, PPP, HDLC,
Ethernet; được sử dụng trong trường hợp kênh ảo lớp 2 (L2VPN).
- Các Switch hoặc Brigde ảo (VSI) sử dụng trong dịch vụ mạng LAN riêng
ảo, VPLS (Virtual Private LAN service).
- Giao tiếp đường hầm, được sử dụng trong kỹ thuật lưu lượng MPLS.

182
Hình 6.24. Ví dụ về nhóm chung một FEC.
e) Giao thức phân phối nhãn
Trong mạng MPLS, các LSR cần trao đổi thông tin nhãn với các LSR khác.
Trong đó, các LSR hướng vào (hoạt động PUSH) cần để biết nhãn nào được sử dụng
cho một FEC để gửi các gói đến LSR kế cận. Các LSR lõi (hoạt động hoán đổi nhãn)
cần để biết nhãn nào được sử dụng để hoán nhãn cho các gói được gửi tới LSR đó.
Các LSR hướng ra (hoạt động PoP) cần để thông báo với LSR ngay trước nó nhãn
nào, sử dụng cho FEC cụ thể, loại LDP được dùng để trao đổi thông tin nhãn.Giao
thức phân phối nhãn được IETF đưa ra trong RFC (Request For Comments) 33035,
RFC 3036 và được cập nhật tại RFC 5036 nhằm giải quyết vấn đề nêu trên.
LDP định nghĩa 4 loại bản tin là bản tin thăm dò, bản tin phiên, bản tin phát
hành và bản tin thông báo (Hình 6.25). Bản thân tên của các loại bản tin này cũng đã
chỉ ra được chức năng của chúng.
- Bản tin thăm dò (Discovery): dùng để thông báo và duy trì sự có mặt của một
LSR trong mạng. Theo định kỳ, LSR gửi bản tin Hello trên giao thức UDP và địa chỉ
multicast của tất cả các LSR.
- Bản tin phiên (Session): dùng để thiết lập, duy trì, và xóa các phiên giữa các
LSR. Hoạt động này yêu cầu gửi các bản tin Init trên giao thức TCP. Sau khi hoạt
động này hoàn thành các LSR trở thành các đối tượng ngang cấp LDP.
- Bản tin phát hành (Advertisement): dùng để tạo, thay đổi và xóa các ràng
buộc nhãn với các FEC. Những bản tin này cũng mang trên giao thức TCP. Một LSR
có thể yêu cầu một ánh xạ nhãn từ LSR lân cận bất cứ khi nào nó cần. Nó cũng phát
hành các ánh xạ nhãn bất cứ khi nào nó muốn một đối tượng ngang cấp LDP nào đó
sử dụng ràng buộc nhãn.
- Bản tin thông báo (Notification): dùng để cung cấp các thông báo lỗi, thông
tin chẩn đoán, và thông tin trạng thái. Những bản tin này cũng mang trên TCP.

183
Hình 6.25. Hoạt động của giao thức LDP.
f) Ưu điểm và nhược điểm của MPLS
Công nghệ MPLS có các ưu điểm chính sau;
- Cải tiến quá trình chuyển tiếp các gói tin trên mạng. Việc chuyển tiếp các gói
tin dựa vào việc hoán đổi nhãn tại lớp 2 rõ ràng là nhanh hơn nhiều so với các thuật
toán định tuyến sử dụng tại lớp 3.
- Hỗ trợ các QoS và CoS cho các dịch vụ khác nhau, thông qua việc định nghĩa
các FEC.
- Hỗ trợ việc mở rộng mạng một cách thuận lợi.
- Tích hợp nhiều công nghệ, trong đó bao gồm hai công nghệ quan trọng là IP
và ATM vào một mạng.
- Tạo ra các mạng có khả năng tương thích với nhau.
Tuy nhiên, công nghệ MPLS vẫn bộc lộ một số nhược điểm sau:
- Phải thêm một lớp vào giữa hai lớp 2 và 3 trong mô hình OSI. Lớp này có thể
xem là lớp 2,5. Điều này làm cho mô hình phân lớp trở nên phức tạp hơn.
- Có một số dòng bộ định tuyến không hiểu được MPLS.
6.4. CÁC MẠNG SỐ LIỆU CHUYỂN MẠCH KÊNH
Các mạng số liệu chuyển mạch kênh đều dựa trên nền tảng kỹ thuật chuyển
mạnh kênh. Các mạng số liệu chuyển mạch kênh điển hình bao gồm: PSTN, ISDN,
CSD và HSCSD.v.v...Mạng ISDN sẽ được trình bày sơ lược ở mục kế tiếp. Các loại
mạng còn lại sẽ được đề cập một cách khái quát trong nội dung dưới đây.

184
6.4.1. Mạng PSTN
Một trong những công nghệ mạng WAN đầu tiên là sử dụng mạng PSTN làm
công cụ truyền số liệu. Hình 6.26 biểu diễn một mô hình truyền số liệu giữa hai máy
tính qua mạng PSTN.
Do tín hiều truyền trên các đường dây thuê bao của mạng PSTN là tương tự,
nên các tín hiệu số từ các thiết bị người dùng đầu phát đều cần phải điều chế số trước
khi được truyền vào mạng này. Ngược lại, tín hiệu từ mạng PSTN trước khi đưa vào
thiết bị người dùng đầu thu đều phải giải điều chế số. Băng tần của tín hiệu điều chế
phải cùng với băng tần thoại (0,3 đến 3,4 KHz). Loại điều chế thường được sử dụng
là ASK hoặc FSK hai mức. Thiết bị Modem (Modulation/Demodulation) được dùng
để thực hiện chức năng này. Quá trình thiết lập kết nối, truyền dữ liệu và cắt kết nối
đươc thực hiện tương tự như với cuộc gọi thoại qua mạng PSTN. Modem cũng đóng
vai trò thiết lập cuộc gọi số liệu qua mạng PSTN, nên còn được gọi là modem quay
số (dial-up).
Nhược điểm lớn của phương pháp này là tốc độ thấp, lãng phí tài nguyên,
không sử dụng được đồng thời thoại và số liệu, chất lượng truyền dẫn không cao. Do
đó hiện nay, truyền số liệu qua mạng PSTN không còn được sử dụng.

Hình 6.26. Truyền số liệu qua mạng PSTN.


6.4.2. Mạng CSD
CSD (Circuit Switched Data) là phương thức truyền số liệu đầu tiên được phát
triển cho các hệ thống thông tin di động sử dụng công nghệ truy nhập TDMA như
GSM. Tuy nhiên đến năm 2010, các nhà mạng di động đã không còn hỗ trợ CSD nữa
và CSD được thay thế bằng GPRS và EDGE.
CSD sử dụng một khe thời gian vô tuyến để truyền các luồng số liệu 9,6 kbit/6
tới phân hệ chuyển mạch và mạng của GSM. Luồng số liệu này sau đó được kết nối
tương tự một kênh số liệu qua mạng PSTN thông thường, tức là điều chế số, sau đó
số hóa và đưa vào trường chuyển mạch như các kênh thoại cố định.

185
6.4.3. Mạng HSCSD
HSCSD (High-Speed Circuit-Switched Data) là phiên bản mở rộng của CSD
(Circuit Switched Data). Sự cải tiến của HSCSD so với CSD là ở chỗ sử dụng
phương pháp mã hóa hiệu quả hơn kết hợp với việc sử dụng nhiều khe thời gian vô
tuyến hơn (có thể lên đến 4 khe thời gian). Do đó, HSCSD có tốc độ nhanh gấp 4 lần
so với CSD, có thể đạt tới 38.4kbps. Tuy nhiên, thông thường tốc độ chỉ đạt thấp
hơn, phụ thuộc vào đường truyền vô tuyến do nhà mạng cung cấp.
Nói chung, tốc độ do CSD hay HSCSD là quá thấp so với nhu cầu người dùng
hiện nay và các giải pháp kỹ thuật này không còn phù hợp với các công nghệ thông
tin di động hiện tại và tương lai.
6.5. MẠNG SỐ ĐA DỊCH VỤ TÍCH HỢP
6.5.1. Giới thiệu
ISDN (Integrated Services Digital Network-Mạng số tích hợp đa dịch vụ) là
một tập hợp các tiêu chuẩn trong viễn thông, cho phép truyền đồng thời thoại, số
liệu, hình ảnh cùng một số loại dịch vụ khác qua các kênh truyền thống của mạng
PSTN. ISDN được CCITT (nay là ITU-T) định nghĩa lần đầu vào năm 1988. Như
mục trên vừa trình bày, mạng PSTN có thể được sử dụng để truyền số liệu bằng cách
sử dụng các modem quay số. Điểm khác biệt cơ bản của ISDN so với PSTN là cho
phép nó tích hợp tín hiệu thoại và dữ liệu trên cùng một đường dây và bổ sung thêm
các tính năng mà mạng PSTN truyền thống không có. ISDN bao gồm hai loại là băng
hẹp N-ISDN (Narrowband ISDN) và ISDN băng rộng B-ISDN (Broadband ISDN).
ISDN định nghĩa một số kênh truyền sau:
- Kênh D: được sử dụng để truyền các bản tin báo hiệu giữa người sử dụng và
mạng. Kênh này cũng có thể được sử dụng để truyền số liệu dạng gói. Tốc độ hoạt
động của kênh D là 16kbit/s hoặc 64kbit/s.
- Kênh B: được sử dụng để truyền tín hiệulưu lượng của người dùng như tín
hiệu thoại, âm thanh, số liệu, hình ảnh. Tốc độ hoạt động của kênh B là 64kbit/s.
Kênh B còn thể áp dụng cho chuyển mạch kênh lẫn chuyển mạch gói.
- Kênh H: được sử dụng để truyền lưu lượng ở tốc độ cao. Kênh H bao gồm
kênh H0 có tốc độ bằng 6B, tức là 384kbit/s thường sử dụng trong dịch vụ truyền
hình hội nghị; kênh H1 có hai loại tốc độ là 30B (1.920kbit/s) và 24B (1.472kbit/s);
kênh H2 được sử dụng trong ISDN băng rộng với H21=32.768 Mbit/s và H22 = 43
đến 45Mbit/s. H4 có tốc độ từ 132 đến 138.240 Mbit/s.
Các chuẩn của ISDN hai mức dịch vụ (giao tiếp) bao gồm: Giao tiếp tốc độ cơ
bản BRI (Basic Rate Interface), Giao tiếp tốc độ cơ sở PRI (Primary Rate Interface).
- BRI, được sử dụng để kết nối giữa các hộ gia đình, các doanh nghiệp nhỏvới
mạng ISDN, bao gồm 1 kênh D 16 hoặc 64 Kbit/s và 2 kênh B với tốc độ là 144
Kbit/s hoặc 192 Kbit/s.

186
- PRI, dựa trên các luồng T1 hoặc E1, được sử dụng để kết nối giữa các khách
hàng lớn như các văn phòng với mạng ISDN. Một PRI bao gồm 1 kênh D 64 Kbit/s

+ 23 kênh B, có tốc độ là 1.536 Mbit/s (tương đương một luồng T1), nghĩa là
"23B+D".
+ 30 kênh B, có tốc độ là 2.048 Mbit/s (tương đương một luồng E1), nghĩa là
"30B+D".
- Với khách hàng có nhu cầu lớn hơn, có thể cung cấp các giao tiếp T1+BRI
bao gồm 24 + 23 = 47 kênh B và một kênh D (47B+D) hoặc 46 kênh B vào 2 kênh D
trong đó có một kênh D để dự phòng cho tín hiệu báo hiệu. Cũng có thể thực hiện
các tương tự cho các luồng E1.
6.5.2. Cấu trúc mạng ISDN
Cấu trúc mạng ISDN, như được biểu diễn trên hình 6.27, gồm có ba phần là
phần các thiết bị đầu cuối của khách hàng (TE, Terminal Equipment), trung tâm
chuyển mạch và các mạng ngoài. Các thiết bị đầu cuối của khách hàng bao gồm các
máy điện thoại, các tổng đài nội bộ PBX, các thiết bị truyền hình ảnh như camera,
các máy tính truyền thông đa phương tiện và các mạng nội bộ. Trung tâm chuyển
mạch bao gồm các tổng đài chuyển mạch. Các mạng ngoài bao gồm các mạng
chuyển mạch gói, các mạng chuyển mạch kênh, các mạng của các loại dịch vụ khác.
Ngoài ra, mạng ISDN còn kết nối với các mạng ISDN khác. Các thiết bị đầu cuối của
khách hàng kết nối với trung tâm chuyển mạch qua các đường dây thông qua các
giao tiếp ISDN khách hàng.

Hình 6.27. Cấu trúc mạng ISDN.


6.5.3. Các loại thiết bị và giao tiếp khách hàng trong mạng ISDN
Các loại thiết bị đầu cuối khách hàng và giao tiếp khách hàng ISDN được biểu
diễn trên hình 6.28. Có hai loại thiết bị đầu cuối là TE1 và TE2.

187
- TE1 là các thiết bị đầu cuối ISDN có thể kết nối trực tiếp và đường truyền
ISDN.
- TE2 là các thiết bị đầu cuối ISDN có thể kết nối không trực tiếp và đường
truyền ISDN. Để kết nối các thiết bị loại này vào đường truyền ISDN, cần phải có
thiết bịTA (Terminal Adapters). Các TE2 kết nối với TA thông qua một giao diện
chuẩn R.
Tại Hoa Kỳ, các công ty viễn thông cung cấp cho khách hàng sử dụng dịch vụ
BRI một giao diện U. Giao diện U là đường dây thuê bao điện thoại với giao diện vật
lý tương tự như ở các đường dây POTS. Giao diện này cho phép truyền dữ liệu song
công hoàn toàn trên một cặp dây dẫn, do đó chỉ có một thiết bị duy nhất có thể được
kết nối với một giao diện U. Thiết bị này được gọi là đầu cuối mạng 1 (NT-1,
Network Termination -1). Vấn đề đặt ra là ở những nơi khác trên thế giới, các công
ty viễn thông được phép cung cấp các NT-1, và do đó khách hàng được cung cấp một
giao diện S/T.
NT-1 là một thiết bị tương đối đơn giản, được dùng để chuyển đổi giao diện 2
dây theo U thành giao diện 4 dây S/T. Giao diện S/T có khả năng hỗ trợ nhiều thiết
bị (có thể kết nối lên đến 7 thiết bị trên một bus S/T) do sử dụng có một cặp dây
dùng cho thu dữ liệu và một cặp dùng cho truyền dữ liệu. Nhiều nhà sản xuất đã thiết
kế sẵn NT-1 trong các thiết bị được bán ra thị trường. Điều này có ưu điểm là làm
cho các thiết bị ít tốn kém và dễ dàng để cài đặt. Tuy nhiên, chính điều này đã làm
giảm tính linh hoạt do không thể kết nối thêm các thiết bị khác.

Hình 6.28. Các loại thiết bị và giao tiếp khách hàng trong mạng ISDN.
Về mặt kỹ thuật, các thiết bị ISDN phải đi qua một thiết bị đầu cuối mạng 2
(NT-2) để chuyển đổi giao diện T thành giao diện S, các giao diện này là tương
đương về điện. Hầu như tất cả các thiết bị ISDN được thiết kế sẵn NT-2. NT2 giao
tiếp với thiết bị đầu cuối, và xử lý các giao thức ISDN thuộc các lớp 2 và 3. Hầu hết
các thiết bị được thiết kế để có thể kết nối với giao diện U (nếu có sẵn NT-1) hoặc
giao diện S/T.
Những thiết bị kết nối được với giao diện S/T (hoặc S) bao gồm điện thoại và
máy FAX được thiết kế cho ISDN, thiết bị hội nghị truyền hình, các Brigde (cầu),
các bộ định tuyến và các TA. Tất cả các thiết bị được thiết kế cho ISDN được gọi là
TE1. Tất cả các thiết bị truyền thông khác, không được thiết kế cho ISDN, nhưng có

188
một giao diện điện thoại POTS (còn gọi là giao diện R), bao gồm cả điện thoại thông
thường tương tự, máy fax và modem, được gọi là thiết bị đầu cuối 2 (TE2). Thiết bị
TA được sử dụng để kết nối một TE2 với một bus S/T ISDN.
6.5.4. Ưu điểm và nhược điểm của ISDN
ISDN có ba ưu điểm chính đó là:
- Tốc độ truyền dẫn cao so với các công nghệ cùng thời điểm.
- Cho phép ghép nhiều thiết bị vào chung một đường truyền.
- Báo hiệu được truyền riêng trên kênh báo hiệu, do đó thời gian thiết lập cuộc
gọi rất ngắn, chỉ mất 2 giây so với 30-60 giây ở phương pháp modem quay số.
Tuy nhiên, ISDN có một số nhược điểm lớn là:
- Chỉ truyền dịch vụ thoại và chuyển mạch gói tốc độ thấp.
- Không thích hợp cho chuyển mạch gói tốc độ cao và thời gian chiếm giữ
kênh lâu dài.
Hiên nay, ISDN cũng đang dần được loại bỏ ra khỏi các mạng viễn thông do
các nhược điểm nói trên.
6.6. CÁC MẠNG RIÊNG
Để có được các mạng WAN, ngoài việc sử dụng các mạng công cộng chuyển
mạch gói và chuyển mạch kênh nói trên, người dùng vẫn có thể thuê riêng các đường
truyền để sử dụng và tạo thành các mạng WAN riêng. Dung lượng của các đường
thuê riêng khá đa dạng, từ các kênh n x 64 Kbit/s đến các luồng PDH và thậm chí là
các luồng STM-N của SDH.
Ưu điểm của các đường thuê riêng là có tốc độ bit ổn định, chất lượng truyền
dẫn cao, không bị tắc nghẽn.v.v... và quan trọng nhất là đảm bảo được tính bảo mật.
Nhược điểm lớn của giải pháp mạng riêng là giá thành rất cao và rất lãng phí do khi
không có nhu cầu sử dụng thì đường truyền để không và người dùng vẫn phải trả
tiền.
Hiện nay, giải pháp để có được các mạng riêng nhằm đảm bảo tính bảo mật mà
không phải sử dụng các mạng riêng thực sự như trên là sử dụng mạng riêng ảo, VPN
(Virtual Private Network). Mạng riêng ảo thực chất là mạng WAN sử dụng hạ tầng
mạng công cộng nhưng có trang bị thêm các công cụ bảo mật để làm cho dữ liệu đi
trên mạng công cộng được an toàn như đi trên các mạng riêng thật. Có hai công nghệ
được sử dụng nhiều cho mạng riêng ảo hiện nay là IP (IP VPN) và MPLS (MPLS
VPN).
Với các ưu điểm vượt trội, đặc biệt là chi phí trong khi vẫn đảm bảo được tính
bảo mật, VPN đang là công nghệ mạng riêng được sử dụng rộng rãi hiện nay.

189
6.7. TÀI LIỆU THAM KHẢO, CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP
6.7.1. Tài liệu tham khảo
[1]. Andrew S. Tanenbaum (2002), (Hồ Anh Phong dịch), Mạng máy tính, Nhà
xuất bản Thống kê.
[2]. Nguyễn Quốc Cường (2001), Internetworking với TCP/IP, Nhà xuất bản
Giáo dục.
[3]. Nguyễn Minh Hoàng, Phạm Hồng Liên (1997), Mạng số liên kết dịch vụ,
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.Hồ Chí Minh.
[4]. Fred Halsall (1996), Data communications, Computer Networks and
Open systems, Fourth edition, Addison-Wesley.
[5]. Andrew S. Tanenbaum (2003), Computer Networks, Prentice Hall.
[6]. Dr. K.V. Prasad (2004), Principles of Digital Communication Systems and
Computer Networks, Charles River Media.
[7]. William Stallings (1997), Data and Computer Communications 5th,
Prentice Hall.
[8]. Robert G.Winch, “Telecommunication Transmission Systems”, McGraw-
Hill, Inc, 1993.
6.7.2.Câu hỏi và bài tập ôn tập
1. Mạng WAN là gì? Phân biệt giữa mạng WAN và mạng Internet?
2. Mạng dữ liệu công cộng là gì? Các kiểu mạng dữ liệu công cộng?
3. Xử lý trong mạng WAN nằm ở lớp nào trong mô hình OSI
4. Mô hình kết nối trong mạng WAN chuyển mạch kênh và mạng WAN chuyển
mạch gói
5. Khái niệm và cơ chế xử lý của các công nghệ chuyển mạch (chuyển mạch
kênh, chuyển mạch gói và chuyển mạch gói kênh ảo)
6. Những đặc điểm công nghệ của mạng X25.
7. Những đặc điểm công nghệ của mạng Frame Relay.
8. Những đặc điểm công nghệ của mạng Frame ATM.
9. Các khái niệm và đặc điểm của các đối tượng mạch ảo trong ATM.
10. So sánh về cấu trúc gói, khả năng truyền dẫn gói của ATM và Frame Relay
11. MPLS là gì? Những xử lý của MSLS được thực hiện ở phân lớp nào trong mô
hình OSI
12. Các cơ chế xử lý, truyền thông đặc trưng tại các thành phần (nút chuyển
mạch) của mạng MPLS
13. Mô hình mạng và chức năng các thành phần trong mạng MPLS

190
Chương 7
BỘ GIAO THỨC TCP/IP
7.1. TỔNG QUAN VỀ HỌ GIAO THỨC TCP/IP
- TCP/IP là một hệ thống giao thức - một tập hợp các giao thức hỗ trợ việc lưu
truyền trên mạng
- Giao thức TCP/IP được phát triển từ mạng ARPANET và Internet và được
dùng như giao thức mạng và vận chuyển trên mạng Internet.
TCP/IP có một số ưu điểm như sau:
- Giao thức chuẩn mở, phát triển độc lập với phần cứng và hệ điều hành.
TCP/IP có thể chạy trên mạng Ethernet, mạng Token ring, mạng X.25, mạng
ảo và mọi loại môi trường vật lý truyền thông.
- Tương thích (chạy) với nhiều hệ điều hành, hỗ trợ mô hình client-server, mô
hình mạng bình đẳng.
Kiến trúc phân tầng của TCP/IP

Hình 7.1. So sánh giữa hai mô hình OSI và TCP/IP


Cũng giống như trong mô hình tham chiếu OSI, dữ liệu từ tầng ứng dụng được
chuyển tiếp xuống các tầng dưới, Xử lý tại mỗi tầng sẽ đóng gói dữ liệu theo những
chuẩn giao thức truyền thông riêng. Cơ chế xử lý này tuân theo mô hình phân lớp.
Tại lớp truy nhập mạng, dữ liệu sẽ được chuyển đổi để gửi vào mạng. Tại hệ thống
phía thu, các xử lý truyền thông tại các lớp sẽ thực hiện xếp, mỗi tầng có những định
nghĩa riêng về dữ liệu mà nó sử dụng. Tại nơi gửi, mỗi tầng coi gói tin của tầng trên
gửi xuống là dữ liệu của nó và thêm vào gói tin các thông tin điều khiển của mình
sau đó chuyển tiếp xuống tầng dưới. Tại nơi nhận, quá trình diễn ra ngược lại, mỗi
tầng lại tách thông tin điều khiển của mình ra và chuyển dữ liệu lên tầng trên.

191
Hình 7.2. Mô hình họ các giao thức phát triển cho mạng Internet
7.2. GIAO THỨC IP
Giao thức chuyển tiếp mạng giữa các trạm đầu cuối trong mạng internet.
Có các thuộc tính sau:
− Giới hạn chức năng điều khiển lỗi: chỉ thực hiện xác định lỗi, bỏ qua
không xử lý các gói tin lỗi.
− Không thực hiện điều khiển luồng.
− Chuyển tiếp tối đa các gói tin tới đích nhưng không quan tâm đến thứ tự
các gói tin.
o Cần kết hợp với các giao thức truyền dẫn có độ tin cậy tốt (TCP) để
đảm bảo tính tin cậy của dữ liệu
o Một gói dữ liệu được gọi là datagram.
 Datagram
Một gói tin IP có chiều dài thay đổi, bao gồm 2 phần: tiêu đề và dữ liệu.
Phần tiêu đề có độ dài từ 20 đến 60 byte, chứa các thông tin dùng trong xử lý
định tuyến và chuyển tiếp gói tin.
Phần dữ liệu được chỉ định có độ dài tối đa là MTU (Maximum Transmission
Unit) (thông thường độ dài này thay đổi từ 20 đến 65536 byte)

192
Hình 7.3. Cấu trúc gói tin IP

Hình 7.4. Chức năng các trường thông tin trong một gói tin IP
- Version Number (Chỉ số phiên bản): Trường thông tin 4 bít – chỉ định phiên
bản giao thức IP
- Chiều dài bản tin (HLEN): Trường thông tin 4 bít, chỉ định chiều dài (kích
thước) phần tiêu đề gói tin IP, mang giá trị là bội số của 4 (byte).
VD: Chiều dài của phần tiêu đề là 20 (byte)  giá trị của HLEN = 5
- Kiều dịch vụ: Trường thông tin 8 bít – chỉ định các kiểu gói tin tuy theo các
yêu cầu liên quan đến chất lượng dịch vụ QOS. (Thông thường đối với các
gói tin có yều cầu như độ trễ thấp, tốc độ chuyển tiếp qua cao hoặc tính tin
cậy)
- Chiều dài tổng: - Trường thông tin 16 bít – chỉ định chiều dài tổng của một
gói tin tính theo byte, bao gồm cả phần tiêu đề:

193
+ Độ dài 16 bít  kích thước tối đa là 65,535 byte
+ Trong một số mạng không cho phép gói tin có kích thước lớn, khi đó phải
“phân mảnh” (fragmented) trước khí chuyển tiếp gói tin trong mạng.
+ Trong một số mạng chỉ định về kích thước tối thiểu (nhỏ nhất) của một
gói tin (vd mạng Ethernet), thì thực hiện chèn các byte không có ý nghĩa
vào một số gói tin để đảm bảo kích thước gói tin theo chỉ định trên.

Hình 7.5. Chỉ định về kích thước tối thiểu đối với một gói tin IP
- Các trường thông tin dùng trong xử phân mảnh và tái ghép mảng, gồm 3
trường thông tin: chỉ số (Identification), khoảng dịch (Fragmentation Offset),
và cờ báo hiệu (Flags)
- Thời gian sống (TTL): - Trường thông tin 8 bít – tương ứng với số hop (bước
chuyển tiếp qua) trong mạng của một gói tin.
Giá trị của trường thông tin này được giảm đi 1 sau mỗi lần được
chuyển tiếp qua một bộ định tuyến. Khi TTL bằng 0, gói dữ liệu sẽ được hủy
(bỏ qua, không thực hiện chuyển tiếp), để tránh các gói tin chạy “luẩn quẩn”
trọng mạng
VD: Trong mạng LAN TTL = 1, chỉ định gói tin chỉ được chuyển tiếp
một lần tới nút mạng đầu cuối.
- Giao thức: Trường thông tin 8 bít – chỉ định giao thức lớp mạng và một số
giao thức lớp vận chuyển có dữ liệu cần truyền thông qua lớp IP.
+ Chỉ sử dụng ở nút mạng đích, phục vụ phân tách các tiến trình xử lý giao
thức lớp trên cùng truyền thông dữ liệu qua lớp IP.
+ Các giá trị chỉ định: 1 – ICMP, 2 – IGMP, 6 – TCP, 17 – UDP, 89 –
OSPF,….

Hình 7.6. Truyền tải dữ liệu cho các giao thức thông qua gói tin IP

194
- Kiểm tra tiêu đề (Header Checksum): - Trường thông tin 16 bít – chuỗi bít
kiểm tra cho phần dữ liệu tiêu đề dùng trong xử lý xác định lỗi.
+ Giá trị kiểm tra sẽ được cập nhật tại mỗi router, khi gói tin chuyển tiếp
qua. Giá trị tính lại này sẽ được so sánh với giá trị kiểm tra trong gói tin
nhận được để xác định lỗi
+ Bộ định tuyến sẽ bỏ qua các gói tin bị lỗi
+ Giá trị kiểm tra được xác định từ giá trị đảo của tổng đại số 1 bít các
trường thông tin trong phần tiêu đề

Hình 7.7. Tính toán Checksum cho phần thông tin tiêu đề của một gói tin IP
- Địa chỉ IP của nút mạng nguồn và nút mạng đích: - Trường thông tin 32 bít –
các giá trị địa chỉ IP của nút mạng nguồn và nút mạng dích, được giữ không
thay đổi cho đến khi gói tin nhận được tại nút mạng đích.
- Trường thông tin tùy chọn (Option): - Trường thông tin 32 bít – không yêu
cầu với tất cả các gói tin IP. Cho phép mở rộng thông tin chức năng cho phần
tiêu đề
Chức năng ghi nhận các bộ định tuyến chuyển tiếp qua: Mỗi bộ định tuyến sẽ
chèn giá trị địa chỉ IP của nó vào trong trường thông tin mở rộng khi chuyển tiếp một
gói tin IP. Lựa chọn này dùng trong xử lý ghi nhận “hành trình” của gói tin IP trong
mạng.

Hình 7.8. Mô hình dịch vụ “Router Tracking” thông qua giao thức IP

195
 Kích thước tối đa chỉ định cho gói tin IP (MTU – Maximum Transfer Unit)
Kích thước tối đa cho mỗi khối dữ liệu được xử lý ở phân lớp điều khiển liên
kết. Giá trị MTU khác nhau , được chỉ định trong từng mạng:
- Token Ring (4Mbps): MTU = 4464 bytes
- Ethernet: MTU = 1500 bytes
- PPP: MTU = 296 bytes

Hình 7.9. Đóng gói một IP datagram trong các khung dữ liệu lớp dưới
 Phân mảnh và tái ghép mảng với gói tin IP.
Việc xử lý phân chia một gói tin IP thành các “mảng” nhỏ hơn để phù hợp
với chỉ định về MTU của giao thức lớp điều khiển liên kết.
− Mỗi gói tin IP có thể được phân mảnh bởi bất cứ một router trên đường đi mà
gói tin chuyển tiếp qua. Tuy nhiên việc tái ghép các “mảnh” này chỉ được
thực hiện ở nút mạng đích
− Mỗi mảnh của một gói tin sẽ được đóng gói và thiết lập các trường thông tin
trong phần tiêu đề tương ứng để giúp cho nút mạng đích có thể tái ghép
mảnh.
− Các trường thông tin trong phần tiêu đề cần thiết lập cho mỗi mảnh là: cờ
báo hiệu, khoảng dịch, và chiều dài tổng.

Hình 7.10. Mô hình xử lý phân mảnh và tái ghép mảnh gói tin IP

196
Chức năng các trường thông tin phục vụ phân mảnh và tái ghép mảnh:
(1) Chỉ số mảnh (Indentification): Trường thông tin 16 bít – giá trị chỉ số không
theo thứ tự chỉ định cho mỗi “mảng” gói tin IP.
Lớp mạng IP sử dụng một bộ đếm để thiết lập giá trị cho trường thông
tin này trong mỗi gói tin IP.
Khi lớp mạng IP gửi đi một gói tin, nó sẽ thiết lập giá trị cho trường
thông tin này là giá trị hiện tại của bộ đếm, và tăng bộ đếm lên 1 đơn vị.
Khi một gói tin được phân mảng, thì giá trị của bộ đếm hiện tại sẽ được
sao chép và thiết lập cho trường thông tin này trong các “mảng” gói tin.
Trường thông tin này sẽ giúp cho nút mạng địch tái ghép các mảng của
một gói tin IP.
(2) Cờ báo hiệu: Trường thông tin 3 bít
D M
Cờ D: Cờ báo hiệu gói tin không được phân mảnh
Cờ M: Cờ báo hiệu còn thêm mảnh gói tin IP
− Bít thứ nhất: chưa dùng (dự phòng)
− Bít thứ hai (cờ D): Cờ báo hiệu gói tin không được phân mảnh (khi bít D
= 1)
− Bít thứ ba: báo hiệu còn hay không còn các mảng kế tiếp.
+ Nếu giá trị bít là 1  báo hiệu gói tin IP không phải là mảnh cuỗi
cùng (còn các mảng khác sẽ được nhận kế tiếp)
+ Nếu giá trị bít là 0  báo hiệu là mảnh cuối cùng được nhận.
(3) Khoảng dịch của mảng (Fragmentation Offset): Trường thông tin 13 bít –
mang giá trị tương ứng với vị trí dữ liệu (tải trọng) khối dữ liệu gốc. Chỉ số
không theo thứ tự chỉ định cho mỗi “mảng” gói tin IP.
− Giá trị là bội số của 8 (byte). Do có độ dài là 13 bít, nên giá trị lớn nhất có
thể là 8191.
− Mỗi trạm hoặc bộ định tuyến sẽ lựa chọn kích thước mỗi mảng bằng kích
thước gói tin IP chia cho 8.

197
Hình 7.11. Phân mảnh gói tin IP
7.3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐỊNH TUYẾN
7.3.1. Khái niệm và ký hiệu.
 Khái niệm: Định tuyến số liệu là quá trình kết hợp giữa các quy tắc và các
hàm chức năng tại một nút mạng (router) nhằm thực hiện các nhiệm vụ:
- Thông báo về trạng thái hoặc các sự thay đổi của mạng cho các nút lân
cận.
- Xác định đường dẫn tối ưu cho luồng dữ liệu trong mạng, qua đó xây
dựng những thông tin, dữ liệu phục vụ cho xử lý, điều khiển chuyển tiếp gói tin
để đi tới đích.

 Các ký hiệu và biểu diễn:


Biểu diễn đồ thị mạng: biểu diễn mạng kết nối thông qua đối tượng đồ thị.

198
Hình 7.12. Biểu diễn mô hình mạng thông qua đồ thị
Các ký hiệu:
 Đồ thị: G = (N,E) (tập các nút – các đỉnh, tập các cạnh)
 N = Tập các bộ định tuyến = { u, v, w, x, y, z }
 E = Tập hợp các mối liên kết trực tiếp = { (u,v), (u,x), (v,x), (v,w), (x,w),
(x,y), (w,y), (w,z), (y,z) }
 c(x,x’) = “giá” (hay chi phí) của liên kết giữa x và x’, đặc trưng cho tính chất
của liên kết giữa x,x’.
Ví dụ: c(w,z) = 5
Đường dẫn (đường chuyển tiếp) từ một nút mạng tới một nút mạng
khác (một chuỗi liên kết) được tính thông qua giá trị chi phí tổng cộng,
Chí phí tổng cộng của chuỗi liên kết
(x1, x2, x3,…, xp) = c(x1,x2) + c(x2,x3) + … + c(xp-1,xp)
 Nguyên lý tối ưu.
Đường dẫn “tối ưu” từ nút mạng gốc tới một nút mạng đích là chuỗi liên
kết có tổng chi phí nhỏ nhất, và là duy nhất.
Ví dụ: Nếu router D nằm trên đường đi tối ưu từ A  C thì đường đi đường đi
tối ưu từ A  C bao gồm đường đi tối ưu từ D  C
− Xét đường đi từ A  C là chuỗi liên kết qua các nút: A-D-I-C
− Giả thiết chuỗi liên kết D-H-E-J-C là đường đi tối ưu giữa D và C.
− Khi đó D-H-E-J-C sẽ có “chi phí” thấp hơn D-I-C
− Như vậy đường đi tối ưu giữa A  C là: A-D-H-E-J-C
− D(x,y) = Tổng chi phí của chuỗi liên kết “tối ưu” (có giá trị nhỏ nhất) giữa
nút mạng x và nút mạng y. Có thể dùng ký hiệu khác là Dx(y) hoặc D(y) nếu
nút mặc định (ngầm hiểu) là x.

199
Hình 7.13. Đồ thị mô tả đường đi tối ưu giữa hai nút mạng

 Cây khung nhỏ nhất.


Cây khung (nhỏ nhất) “Sink tree” là đồ thị con của đồ thị gốc (đồ thị
mạng), chứa tất cả các “tuyến đường tối ưu” (Đường dẫn tối ưu) từ nút một nút
gốc tới tất cả các nút đích (các nút còn lại trong mạng). Tuyến liên kết
Nếu gọi G là một đồ thị đơn, cây khung của G là một đồ thị con chứa tất cả
các đỉnh (các nút) của G.

(a) (b)
Hình 7.14. (a) Đồ thị mạng G; (b) Cây khung của G
7.3.2. Một số phương pháp định tuyến cơ bản
a) Định đường vector khoảng cách
 Cơ sở tính toán
Phương trình Bellman-Ford
Ký hiệu: dx(y) là chi phí của đường ngắn nhất từ x đến y; dx(y) được xác định
theo biểu thức Bellman-Ford (hay phương trình Bellman-Ford)
dx(y) = min {c(x,v) + dv(y), với v là nút trong mạng }

200
Xét với một mạng kết nối, với các nút I
Biểu thức c(x,v) + dv(y) là tổng chi phí của chuỗi liên kết từ nút gốc x qua
nút lân cận v của x để tới nút đích y.
Nhưvậy ý nghĩa của phương trình Bellman-Ford là xác định chuỗi liên kết
từ nút gốc x tới nút đích y thông qua các nút lân cận của x. Phương trình
Bellman-Ford có thể rút gọn thành
dx(y) = min {c(x,v) + dv(y), với v là nút lân cận với x}
Phương trình Bellman-Ford xét với một nút đích y. Với các nút đích khác
(i) thì giá trị tương ứng là dx(i). Như vậy xét tại một nút gốc x, cần xác định chuỗi
liên kết “tối ưu” tới tất cả các nút khác trong mạng (trong đồ thị).
Ý tưởng:
- Tập hợp các giá trị dx(i), với i là các nút trong mạng, được gọi là “Vector
khoảng cách” (Distance Vector), kí hiệu là DV(x) (Vector khoảng cách tại x)
- Để tính được dx(i), cần xác định được c(x,v), với v là các nút lân cận với nút
gốc x, và giá tri dv(i). Với dv(i) là một phần tử của DV(i), được nút i gửi tới x.

 Vector khoảng cách tại nút x: ký hiệu DV(x) = [Dx(y): y  N ]


(chú ý vector khoảng cách DV(x) là một tập hợp các giá trị chi phí nhỏ
nhất của các tuyến liên kết giữa x với các nút mạng khác)
 Nguyên tắc cơ bản của giao thức định tuyến vector khoảng cách:
 Mỗi nút Router sẽ lưu 1 giá trị vector khoảng cách DV(), trong đó chứa các
thông tin về “khoảng cách” tối ưu tới các nút khác. Ngoài ra tại mỗi router
cũng có một tập giá trị, được gọi là next-hop, hay nút chuyển tiếp kế tiếp. Tập
next-hop bao gồm các thành phần next-hop(i), với i là các nút đích. Next-
hop(i) mang giá trị tên hay địa chỉ của nút tiếp theo, hay nút chuyển tiếp tới
(chuyển tiếp kế tiếp) từ nút đang xét để tới nút đích i. Hay Next-hop(i) mang
giá trị địa chỉ của một nút lân cận của x. Next-hop nằm trên đường (chuỗi)
chuyển tiếp “tối ưu” để tới nút đích i
 Mỗi nút định kỳ gửi các thông tin vector khoảng cách mà nó “ước lượng” tới
các nút các liền kề.
 Khi một nút nhận được vector khoảng cách từ một nút lân cận, xử lý định
tuyến tại nút sẽ tính toán, thiết lập lại vector khoảng cách tại nút đó theo
phương trình Bellman-Ford
Dx(y) ← minv{c(x,v) + Dv(y)} với mỗi nút y ∊ các nút lân cận
 Khi chi phí của liên kết giữa các nút trong một mạng cục bộ thay đổi thì việc
tính toán lại vector khoảng cách sẽ được thực hiện. Nếu có sự thay đổi giá trị
DV, nút sẽ thông báo tới các nút lân cận (gửi DV có các nút lân cận của nó).
Việc này dẫn tới tại các nút lân cận quá trình tính toán định tuyến sẽ được
thực hiện  Tính chất lan truyền.

201
 Nội dung tính toán theo giao thức định tuyến vector khoảng cách
(1) Các thiết lập giá trị ban đầu:
Thiết lập DV(), ví dụ xét tại nút i
Di(i) = 0
Di(k) = c(i,k) nếu k là nút lân cận của i
Di(j) = , với tất cả các nút j không phải là nút lân cận của i
Thiết lập tập Next-hop(), ví dụ xét tại nút i
next-hop(i) = i;
next-hop(k) = k nếu k là nút lân cận, ngược lại
next-hop(j) = UNKNOWN nếu j không phải là nút lân cận
(2) Các bước tính toán: được thực hiện khi bộ định tuyến nhận được vector
khoảng cách từ các nút lân cận của nó.
Ví dụ, xét tại nút i, nhận được DV(k) từ nút lân cận k gửi tới.
Xét với nút đích j, giá trị Di(j) được phương trình Bellman-Ford.
Nếu c(i,k) + Dk(j) có giá trị nhỏ nhất thì Di(j) sẽ nhận giá trị là:
D(i,j) = c(i,k) + D(k,j)
và next-hop(j) = k
ngược lại, giá trị Di(j) và next-hop(j) vẫn giữ nguyên
Quá trình tính toán chỉ kết thúc khi nút I không nhận được các
thông tin từ các nút lân cận của nó gửi tới
 Quản lý thông tin định tuyến.
Mỗi router chứa một bảng thông tin định tuyến, gồm thông tin về các chi
phí tối ưu tới các router khác trong mạng. Nội dung của bảng này được cập nhật
khi nhận được các thông tin do các nút lân cận gửi đến.

202
Hình 7.15. Cấu trúc bảng thông tin định tuyến tại một nút mạng (bộ định tuyến)
 Mô hình mạng áp dụng giao thức định tuyến vector khoảng cách.
Cho một mạng kết nối giữa các bộ định tuyến, mô tả trong hình 7.14. Hình
vẽ cũng mô tả giá trị thiết lập ban đầu của các bảng thông tin định tuyến tại mỗi
nút mạng.

Hình 7.16. Mô hình mạng và bảng thông tin định tuyến tại mỗi nút mạng
Có thể xác định được:
- DV(X) = {dX(X), dX(Y), dX(Z)} = {0, 2, 7}
- DV(Y) = {dY(X), dY(Y), dY(Z)} = {2, 0, 1}
- DV(Z) = {dZ(X), dZ(Y), dZ(Z)} = {7, 1, 0}
Sau khi được thiết lập ban đầu, giá trị vector khoảng cách tại một nút mạng
sẽ được phát cho các nút lân cận.

203
Quá trình tính toán định tuyến tại mỗi nút sẽ được thực hiện khi nút đó
nhận được vector khoảng cách của một nút lân cận với nó gửi tới.

Hình 7.17. Trao đổi vector khoảng cách giữa các nút trong mạng
Xét tại nút X, khi nhận được các vector khoảng cách gửi từ các nút lân cận
Y, Z. Định tuyến tại sẽ được thực hiện tại X. Nút X sẽ cập nhật (tính lại) bảng
thông tin định tuyến của mình

Hình 7.18. Nút Y và Z gửi thông tin định tuyến cho nút lân cận X
Giá trị bảng thông tin định tuyến tại X sẽ là:

204
Các nút lân cận của X
Y Z
Các nút
c(X,Y) + dY(Y) c(X,Z) + dZ(Y)
= c(X,Y) = 2 =7+1=8
đích

c(X,Y) + dY(Z)
c(X,Z) = 7
=2+1=3
Trong đó
- dZ(Y) = 1 là thành phần trong DV(Z) do nút Z gửi tới X
- dY(Z) = 1 là thành phần trong DV(Y) do nút Z gửi tới X
Quá trình tính toán sẽ được hiện tương tự tại các nút Y và Z. Sau bước tính
toán này, giá trị của bảng thông tin định tuyến tại các nút sẽ có giá trị như sau:

Hình 7.19. Bảng thông tin định tuyến tại các nút mạng sau lần cập nhật thứ nhất
Có thể xác định được:
- DV(X) = {dX(X), dX(Y), dX(Z)} = {0, 2, 3}
- DV(Y) = {dY(X), dY(Y), dY(Z)} = {2, 0, 1}
- DV(Z) = {dZ(X), dZ(Y), dZ(Z)} = {3, 1, 0}
So với bước trước đó, thì tại nút X, Z, giá trị DV() và next-hop() thay đổi nên
hai nút này sẽ tiếp tục gửi DV() cho các nút lân cận của nó.
 Quá trình định tuyến trong mạng sẽ tiếp tục được thực hiện tại các nút khi
các nút đó nhận được thông tin từ các nút lân cận của nó gửi tới.
Bảng thông tin định tuyến tại các nút mạng sau chu kỳ tính tiếp theo sẽ là:

Hình 7.20. Bảng thông tin định tuyến tại các nút mạng sau lần cập nhật thứ hai
Sau chu kỳ tính toán này, DV() tại các nút mạng được xác định là:
- DV(X) = {0, 2, 3}

205
- DV(Y) = {2, 0, 1}
- DV(Z) = {3, 1, 0}
So với bước trước đó, thì các giá trị DV() không thay đổi giá trị. Như vậy các
nút mạng sẽ không thực hiện gửi thông tin cho các nút lân cận, dẫn đến xử lý định
tuyến sẽ không thực hiện tiếp tại các nút này. Có thể hiểu, quá trình định tuyến trong
mạng kết thúc.
 Những vấn đề trong giao thức định tuyến vector khoảng cách
(1) Khi giá trị chi phí thay đổi: Xảy ra khi liên kết trong mạng thay đổi, ví dụ
như một bộ định tuyến dừng hoạt động, hay bộ định tuyến chạy và kết nối
vào trong một mạng hoặc “tắc nghẽn” xảy ra tại một nút mạng (hoặc 1 liên
kết trong mạng). Khi đó xử lý tại mỗi nút mạng theo giao thức định tuyến
vector khoảng cách sẽ là:
 Nút xác định sự thay đổi của chi phí
 Nút sẽ thiết lập lại bảng thông tin định tuyến và tính toán lại giá trị của
vector khoảng cách.
 Nếu giá trị vector khoảng cách thay đổi, nút sẽ thông báo cho các nút lân
cận nó.
Tuy vậy, định tuyến theo vector khoảng cách chỉ cho kết quả tốt khi
thông báo thay đổi được thực hiện nhanh. Nếu thông báo thay đổi thực hiện
chậm thì có thể xảy ra tình trạng việc định tuyến sẽ lặp vô tận.
Xét Ví dụ: Cho cấu hình mạng như hình vẽ. Xét các đường đi tối ưu từ các nút
mạng tới nút D

Với câu hình đã cho thì có thể xác định rễ ràng các đường định tuyến từ các nút
tới nút D qua bảng sau:

Điều gì xảy ra khi tuyến liên kết C đến D bị đứt (hoặc giá trị chi phí của liên
kết tăng). Giả thiết việc thông báo sự thay tại nút mạng C thực hiện chậm, và nút B
gửi vector khoảng cách cho các nút lân cận trong đó có nút C.

Hình 7.21. Mô hình mạng khi có liên kết xảy ra sự cố


Quá trình tính toán lại chi phí của các đường định tuyến đến D tại các
nút được biểu diễn dưới bảng sau:

206
Hình 7.22. Quá trình truyền thông, tính toán, lặp vô tận của hệ thống mạng
Tại bước 1, C nhận được DV(B) và thực hiện tính toán lại. Xét với nút
đích là D thì dC(D) được xác định như sau:
dC(D) = min{ c(C,B) + dB(D); c(C,D) + dD(D)} (dD(D) = 0)
= { 1 + 2; } = 3 và Next-hop(D) = B
Như vậy DV(C) cũng sẽ thay đổi và nút C sẽ thực hiện gửi thông tin
này cho nút lân cận là B.
Các bước tính toán sẽ được thực hiện tiếp tục tại các nút trong các chu
kỳ tiếp theo và không bao giờ kết thúc do DV() tại các nút thay đổi sau mỗi
bước tính và nút đó lại gửi thông tin đi…. Trạng thái lặp vô tận
Giải pháp xử lý: tại mỗi nút mạng, trong chương trình xử lý sẽ giới hạn giá trị
chi phí tổng, khi giá trị tính toán lớn hơn giá trị giới hạn thì chương trình sẽ dừng
tính toán, và dừng quá trình truyền thông.Định tuyến của mạng sẽ được khởi động lại
từ đầu.
b) Định tuyến trạng thái liên kết
 Cơ sở tính toán.
Thuật toán Dijkstra: Tìm ra cây khung chứa các đường dẫn ngắn nhất từ
nút nguồn – nút gốc tới tất cả các nút còn lại trong mạng.
Các ký hiệu:
 D(v): Tổng chi phí của chuỗi liên kết từ nút gốc tới nút đích v.
 N’: Tập các nút đã được xét, là các nút đã xác định được đường đi “tối ưu” từ
nút gốc.
 (v): địa chỉ (tên) của nút liền trước nút đích trên đường định tuyến tới nút
đích.

(1) Thiết lập ban đầu:


- N’ = {A} xét với nút gốc A
- Với các nút v chưa thuộc N’, D(v) được tính theo quy tắc:

207
Nếu v liên kết trực tiếp với A (nút v là nút lân cận của A) thì D(v) =
c(A,v)
Nếu không D(v) = 
(2) Các bước tính toán (vòng lặp)
- Tìm nút w không thuộc N’ có D(w) là nhỏ nhất. w được thêm vào tập các nút
đã được xét N’.
- Tính lại các giá trị D(v), với v  {N’} theo quy tắc:
D(v) = min{ D(v) trước đó, D(w) + c(w,v) }
+ Nếu D(v) thay đổi thì cập nhật lại (v) = w
+ Ngược lại D(v) và (v) giữ nguyên giá trị
- Quá trình lặp kết thúc khi tất cả các nút đích được chứa trong tập N’
Ví dụ: Cho mô hình mạng như hình 7.23

Hình 7.23. Đồ thị mạng, ví dụ cho thuật toán Dijkstra


Xét với nút gốc u, các bước tính toán theo thuật toán Dijkstra được mô tả qua
bảng giá trị sau:

 Ý tưởng:
 Mạng (topology) phải xác định và chi phí (“giá”) của các liên kết phải được
biết tại nút mạng thực hiện xử lý. Hay tại nút mạng tính toán, phải tập hợp
các giá trị c(i,j), với i,j bất kỳ. Để có được điều này một cách tự động, thì các
giá trị chi phí sẽ được các nút mạng chia sẻ, trao đổi cho nhau. Cơ chế trao
đổi thông tin được thực hiện theo thuật toán “Floating” – thuật toán tràn (phát
quảng bá thông tin trong mạng)

208
 Mỗi nút mạng sẽ xác định các giá trị chi phí của các liên kết giữa nó và các
nút lân cận. thông tin về các giá trị chi phí này sẽ được nút mạng phát quảng
bá trong mạng.
 Việc tính toán sẽ được thực hiện khi một nút thu thập được đủ thông tin chi
phí của các liên kết trong mạng.
 Phương pháp phát tán thông tin “Floating” (phát tán tràn)
Một nút mạng khi nhận được gói tin, sẽ sao chép và gửi ra các cổng đầu
ra để tới các nút khác.
Cơ chế xử lý này, tuy thực hiện đơn giản, nhưng tạo ra các tải giả (các
bản copy của các gói tin do các nút phát đi) truyền trong mạng. Các tải giả
(lưu lượng) này sẽ ảnh hưởng đến việc xử lý các lưu lượng dữ liệu người
dùng đang được chuyển tiếp trong mạng, và có thể gây ra vấn để “tắc nghẽn”
trong mạng. Một số gói tin chạy “luẩn quẩn” không tới đích, trong khi đó tại
một nút có thể nhận được nhiều bản copy của cùng 1 gói tin.

Hình 7.24. Mô hình phát tán thông tin theo thuật toán “Floating”
Để giải quyết những vấn đề trên, đối với phương pháp phát tán tràn, ta chỉ
định thêm:
- Các gói tin được đánh chỉ số thứ tự. Các nút sẽ kiểm tra số thứ tự của gói tới.
Nếu số thứ tự này nằm trong danh sách các gói tin mà nút nhận và sao chép
trước đó thì gói tin sẽ được bỏ qua. Nếu gói tin chưa được nhận thì nút vẫn
thực hiện sao chép và phát tán các bản sao chép vào trong mạng
- Gắn vào phần điều khiển của gói tin một trường chỉ định thời gian gian tồn tại
của gói tin khi được chuyển tiếp trong mạng, trường thông tin này gọi là “thời
gian sống”. Giá trị của trường dữ liệu này sẽ giảm đi 1 đơn vị khi nó qua mỗi
nút mạng. Nếu giá trị này bằng 0 thì gói tin sẽ bị hủy để tránh việc tăng tải
giả cho mạng, đồng thời loại bỏ các gói tin chạy luẩn quẩn trong mạng.
Thường đặt “thời gian sống” = n + 1. Trong đó n là “đường kính” mạng lớn
nhất (số lượng mối liên kết không lặp lại lớn nhất có thể).

209
- Việc sao chép gói dữ liệu có thể không cần thiết cho tất cả các đầu ra của một
nút mà chỉ sao chép để xuất tới một số đầu ra của nút, và việc chọn các đầu ra
nào được xuất là ngâu nhiên (đảm bảo tính bình đẳng trong quá trình định
tuyến).
Phương pháp phát tán thông tin thường được áp dụng cho những mạng
có kích thước nhỏ và lưu lượng dữ liệu không cao, dùng trong quá trình
truyền thông tin phục vụ xử lý định tuyến trong mạng.
 Nguyên tắc cơ bản của giao thức định tuyến trạng thái liên kết (5 bước):
Quá trình tính toán và truyền thông tại mỗi nút mạng được thực hiện
qua các bước sau:
1. Tìm hiểu các nút lân cận, nhận biết địa chỉ mạng của các nút này. Các router
tìm hiểu các nút lân cận bằng cách gửi đi 1 gói tin đặc biệt tới tất cả các cổng
đầu ra của nó, tới các nút (router) lân cận. Các router lân cận khác khi nhận
được gói tin đặc biệt này sẽ gửi lại gói tin cho chứa địa chỉ của nó. Chú ý địa
chỉ này là địa chỉ logíc (địa chỉ mạng) chỉ định cho mỗi nút mạng, và là duy
nhất trong mạng.
2. Đo độ trễ và tính chi phí của các liên kết tới các nút lân cận.
Các router tiến hành đo đường hay xác định chi phí của mối liên kết với
các nút lân cận theo các thực hiện như sau: Router sẽ gửi các gói tin đặc biệt
và yêu cầu gửi lại ngay lập tức tới các router lân cận.

tphát : thời điểm bắt đầu phát đi gói tin.


tnhận : thời điểm nhận xong gói tin.
Có 2 cách đo:
+ Đo không quan tâm tới tải tại router lân cận: Gói tin tới router lân cận
sẽ được gửi trả lại ngay, tuy vậy để đảm bảo độ tin cậy thì các gói tin phải
được gửi trên đường tin hiệu (kênh thông tin) có lưu lượng thông tin lớn, các
kênh có lưu lượng nhỏ ít được sử dụng.
+ Đo quan tâm tới tải tại router: Gói tin phải được xếp hàng như các gói
tin khác tại router . Do lưu lượng thông tin thay đổi liên tục nên thông tin về
chi phí của liên kết thu nhận được cũng thay đổi liên tục  kết quả của định
tuyến sẽ không ổn định.
3. xây dựng 1 gói tin chứa các thông tin mà nút mạng nhận được, được gọi là
gói tin “trạng thái liên kết”. Các gói tin trạng thái liên kết được bắt đầu bằng
trường thông tin địa chỉ của nút gửi, số thứ tự gói tin, thời gian sống (TTL),
và tiếp theo sau là danh sách địa chỉ của các nút lân cận kèm theo chi phí của
liên kết với các nút đó.

210
Hình 7.25. Mô hình mạng và giá trị gói tin trạng thái liên kết tại các nút mạng
4. gửi các gói tin trạng thái liên kết tới tất cả các nút mạng (router) khác, theo cơ
chế “phát tán tràn”
5. Căn cứ vào nhưng thông tin là các giá trị chi phí chứa trong gói tin trạng thái
liên kết, chương trình xử lý định tuyến sẽ thực hiện tính toán theo thuật toán
Dijkstra.
7.3.3. Phân loại các kỹ thuật định tuyến
(1) Theo chức năng định tuyến của tất cả các nút mạng.
 Định tuyến tập trung:
- Router phải xác định được topo mạng và các thông tin trạng thái của các
tuyến liên kết (trạng thái liên kết).
- Quá trình định đường được thực hiện tại 1 hoặc nhiều trung tâm điều khiển
mạng. sau đó các trung tâm điều khiển mạng sẽ gửi các bảng chọn đường tới
tất cả các nút dọc theo con đường là tới ưu nhất từ nguồn tới đích
- Một mạng có thể có nhiều trung tâm điều khiển, tuy vậy có 2 nguyên tắc cập
nhật thông tin cho các trung tâm này để tính toán:
 Các nút tự tiến hành đo đạc chi phí các liên kết có thể để có được các
thông tin mới nhất
 Việc đo đạc chỉ do 1 số nút thực hiện theo chu kì định trước.
- Các nút sau khi đo đạc sẽ gửi thông tin về trung tâm hoặc chỉ gửi các thông
tin này khi có yêu cầu từ trung tâm.
- Việc phân tán bảng định tuyến tới các nút còn lại trên mạng được các trung
tâm thực hiện theo các con đường ngắn nhất từ trung tâm tới các nút đó. Quá
trình này phải thực hiện sao cho không ảnh hưởng đến hoạt động của mạng.

 Định tuyến phân tán:


- Router phải biết về các liên kết vật lý tới các router kế cận (gọi là neighbors)
- Việc tính toán được lặp đi lặp lại theo chu kỳ và được phân bố cho các router
- Là kỹ thuật định đường mà tính toán thực hiện tại tất cả các nút mạng  đòi
hỏi phải có sự trao đổi thông tin giữa các nút lân cận hoặc thông tin từ tất cả
các nút trong mạng.

211
- Kỹ thuật định đường này có tính chất năng động hơn so với định đường tập
trung do đó nó được sử dụng rộng rãi ở các mạng hiện nay.

(2) Theo cách thức tổ chức cập nhật thông tin cho định tuyến.
 Định tuyến tĩnh: Các thông tin mà router dùng để tính toàn thay đổi chậm
- Kết quả định đường không dựa vào hiện trạng lưu lượng thông tin của mạng
mà nó chỉ dựa vào 1 tuyến đường tối ưu đã được tính toán và lựa chọn từ
trước.
- Đường định tuyến được chọn một lần và không có sự thay đổi trong quá trình
truyền dữ liệu.
Không có sự trao đổi hay cập nhật thông tin giữa các router trong quá trình
định tuyến.
 Nếu mạng ổn định thì kỹ thuật định tuyến tĩnh rất phù hợp, tiết kiệm
thời gian, tài nguyên, giảm tắc nghẽn.
 Định tuyến động:
- Các thông tin cho định tuyến thay đổi nhanh và được cập nhật theo chu kỳ
hoặc theo sự thay đổi “giá” của các liên kết.
- Thay đổi các quyết định định đường phù hợp với sự thay đổi về tình trạng của
mạng và lưu lượng dữ liệu trên mạng  Kết quả định đường phụ thuộc vào
hiện trạng mạng (Định tuyến theo sự thay đổi lưu lượng)
Có sự trao đổi thông tin và cập nhật thông tin giữa các router trong quá
trình định tuyến.
- Kỹ thuật định đường này thích hợp với các dịch vụ thời gian thực

(3) Định tuyến phân cấp


- Áp dụng vói mô hình mạng lớn, số nút mạng nhiều. Do với mô hình mạng
lớn việc tính toán và cập nhật thông tin sẽ lâu, ngoài ra kích thước bảng định
tuyến (các thông tin sử dụng trong quá trình định tuyến) lớn có thể làm tốn
kém tài nguyên tại các nút.
- Tiến hành phân cấp mạng – phân cấp các nút trên mạng theo các cấp độ:
o Cấp vùng
o Cấp miền
o Cấp nhóm
 kích thước bảng định tuyến và thời gian tính toán sẽ nhỏ hơn, và
phụ thuộc vào công thức chia vùng, miền nhóm.

212
Hình 7.26. Mô hình phân cấp mạng để giảm kích thước thông tin tính toán định
tuyến
7.4. ĐỊA CHỈ IP
Địa chỉ mạng là giá trị định danh có tính duy nhất và thống nhất cho mỗi thiết
bị được kết nối trong một mạng
Địa chỉ IP: là giá trị địa chỉ 32 bít (4-byte) để định danh cho một máy tính
trong mạng. Địa chỉ IP là địa chỉ mạng trong mô hình Internet.
7.4.1. Các quy tắc về địa chỉ IP:
- Địa chỉ IP của một máy tính trong một mạng là duy nhất, không được trùng
với địa chỉ IP của một máy tính khác cũng đang kết nối trong mạng.
- Trường hợp hai máy tính ở hai mạng LAN khác nhau, chưa kết nối với mạng
Internet, có thể có địa chỉ IP giống nhau.
- Một thiết bị mạng (máy tính) có thể có hai địa chỉ IP nếu nó kết nối với các
mạng cục bộ (LAN) khác nhau. (trường hợp này máy tính phải có 2 card
mạng để kết nối trong hai mạng LAN khác nhau)
Thiết bị kết nối mạng, ví dụ như bộ định tuyến, có nhiều cổng giao tiếp,
cho phép kết nối với các máy tính trong một mạng, mỗi cổng giao tiếp được gán
một địa chỉ IP khác nhau.

213
Hình 7.27. Kết nối giữa các máy tính trong một mạng LAN thông qua bộ định tuyến
7.4.2. Biểu diễn địa chỉ IP
(1) Biểu diễn dưới dạng nhị phân: chuỗi 32 bit/4-byte với các dấu cách giữa các
cặp 8 bít (1byte)
(2) Biểu diễn dưới dạng thập phân: 4 số thập phân được cách nhau với dấu chấm.
Mỗi số thập phân tương ứng với 1 byte (thể hiện giá trị từ 0 đến 255)

 Cấu trúc địa chỉ IP: được chia thành 2 phần riêng rẽ: phần định danh mạng
(Net ID) và phần định danh máy trạm (Host ID)

Hình 7.28. Cấu trúc địa chỉ IP


- Thành phần Net ID để định danh mạng (con) trong một mạng kết nối chung,
là phần tiền tố của địa chỉ IP
- Thành phần Host ID để định danh mỗi máy trạm trong một mạng (con), là
phần hậu tố của địa chỉ IP.
Ví dụ: Các cách thức biểu diễn khác nhau của địa chỉ IP
10000001 00001011 00001011 11101111  129.11.11.239
11111001 10011011 11111011 00001111  249.155.251.15

214
7.4.3. Phân lớp địa chỉ internet.
Việc phân lớp địa chỉ IP nhằm hỗ trợ việc đánh địa chỉ cho các mạng có kích
thước (số lượng các máy trạm) khác nhau.
- Phân chia thành 5 lớp (dải) giá trị địa chỉ, ký hiệu là A, B, C, D, E
- Trong mỗi giá trị địa chỉ ở lớp A, B, C được chia thành hai phần giá trị là
NetID và HostID
- Mỗi dải địa chỉ được ấn định giá trị của các bít đầu khác nhau. (tham khảo
hình

 Cấu trúc và tính chất sử dụng các lớp địa chỉ:


 Lớp địa chỉ A (Netid chiếm 1 byte): được chỉ định cho các tổ chức có số
lượng lớn máy trạm (host) hoặc bộ định tuyến (router), Có thể phân chia
thành thành 126 mạng con, với số lượng máy trạm trong mỗi mạng là 16 triệu
 Lớp địa chỉ B (Netid chiếm 2 byte): cho phép đánh địa chỉ cho 16,000 mạng
con, với khoảng 64,000 máy trạm trong mỗi mạng
 lớp địa chỉ mạng C (Netid chiếm 3 byte): cho phép đánh địa chỉ khoảng 2
triệu mạng con, với 254 máy trạm trong mỗi mạng
 Lớp địa chỉ D: dùng trong các xử lý quảng bá
 Lớp địa chỉ E: chưa dùng (dự phòng trong tương lai)

Hình 7.29. Cấu trúc các lớp địa chỉ

 Nhận dạng giá trị lớp địa chỉ IP


Có thể nhận dạng một giá trị địa chỉ IP thuộc lớp địa chỉ nào thông qua
phân tích các bít đầu hoặc giá trị byte đầu (theo thứ tự byte mô tả trong hình
7.22)
- Phân tích dựa vào giá trị byte đầu của địa chỉ: (ứng dụng với người sử dụng)

215
Hình 7.30. Cấu trúc và cách thức nhận dạng các lớp địa chỉ IP
Ví dụ: giá trị địa chỉ 193.150.10.100 có giá trị byte đầu là 193, nên nó là địa chỉ
lớp C.
- Phân tích dựa vào các bít đầu của địa chỉ: (ứng dụng trong các xử lý, máy
móc,…)

Hình 7.31. Giải thuật xác định lớp địa chỉ internet
Số lượng giá trị địa chỉ IP trong mỗi lớp địa chỉ: do mỗi lớp địa chỉ có một định
dạng nhất định, nên dải giá trị hay số lượng giá trị địa chỉ trong mỗi lớp phụ thuộc
vào các giá trị có thể của trường thông tin NetID và HostID.

Hình 7.32. Số lượng giá trị trong mỗi lớp địa chỉ
Trong thực tế, ta không sử dụng tất cả các giá trị có thể trong mỗi lớp địa chỉ
để gán cho các máy tính kết nối mạng, một số giá trị không được sử dụng do một số
lý do như:
- Trùng với các giá trị địa chỉ IP đặc biệt.
- Một số giá trị đã được cấp phát cố định trước.

216
7.4.4. Các cơ chế (cách) đánh địa IP cho máy tính trong một mạng LAN.
Việc gán, hay thiết lập địa chỉ IP cho các máy tính trong một mạng kết nối,
phải theo quy tắc quản lý địa chỉ IP của hệ thống mạng (tính duy nhất), đồng thời các
giá trị địa chỉ sử dụng phải cùng nằm trong một lớp địa chỉ (Xét với mạng không có
sự phân chia thành các mạng con).
Khi gán địa chỉ cho các máy tính trong mạng theo các tính chất trên, thì thiết bị
điều khiển kết nối mạng sẽ “hiểu” các máy tính nằm trong một mạng kết nối thống
nhất. Khi đó dữ liệu truyền thông sẽ được “chuyển tiếp” giữa các máy tính trong một
mạng mà không phải thực hiện thông qua những xử lý phức tạp (như xử lý định
tuyến khi dữ liệu chuyển tiếp từ các mạng khác nhau)
Các cơ chế đánh địa IP cho máy tính trong một mạng LAN:
Nếu các máy tính được kết nối trực tiếp với mạng Internet thì trung tâm
thông tin Internet (Network Information Centre-NIC) sẽ cấp cho các máy
tính đó một địa chỉ IP (IP Address).
Nếu các máy tính không kết nối trực tiếp với mạng Internet mà thông qua
một mạng cục bộ thì người quản trị mạng hoặc thiết bị kết nối mạng sẽ cấp
cho các máy tính đó một địa chỉ IP (tuy nhiên cũng dưới sự cho phép của
NIC).
Trong một mạng LAN, mỗi máy tính có kết nối mạng sẽ được gán một
địa chỉ IP phân biệt. Vì vậy, nếu một máy tính di chuyển từ mạng này sang một
mạng khác thì địa chỉ IP của nó phải thay đổi.

Hình 7.33. Gán địa chỉ thuộc lớp mạng A cho các máy tính kết nối trong một mạng

217
7.4.5. Các giá trị địa chỉ đặc biệt:
Các giá trị địa chỉ đặc biệt là các giá trị được dùng trong các xử lý bên trong
của thiết bị hoặc làm địa chỉ đích trong các gói tin IP. Các giá trị trị địa chỉ IP đặc
biệt không được dùng để gán cho các máy tính (máy trạm) trong một mạng.
(1) Giá trị địa chỉ mạng
- Là giá trị để phân biệt (định danh) một mạng (con) so với các mạng con khác
trong một mạng tổng thể (mạng Internet)
- Có phần Net ID xác định, phần HostID là các bít 0.
- Được sử dụng bởi các bộ định tuyến (router). Các router “định tuyến” các gói
tin dựa trên các giá trị địa chỉ mạng tương ứng với các giá trị địa chỉ IP trong
các gói tin.
- Với các lớp địa chỉ A, B, C không dùng giá trị địa chỉ có phần HostID là các
bít 0 để đánh cho các máy trạm

Hình 7.34. Cấu trúc và chức năng của giá trị địa chỉ mạng
Ví dụ: Với địa chỉ IP là 132.6.17.85 thì giá trị địa chỉ mạng tương ứng sẽ là
132.6.0.0

(2) Địa chỉ quảng bá trực tiếp (Directed broadcast):


- Là giá trị địa chỉ có phần HostID là các bít 1.
- Trong các dịch vụ truyền thông quảng bá, bộ định tuyến sẽ gửi đi bản sao của
một gói tin IP tới tất cả các máy tính trong một mạng cục bộ. Khi đó gói tin
được phát quảng bá vào một mạng cục bộ (gói tin IP quảng bá có thể đi từ
một mạng ngoài hoặc phát từ 1 máy tính trong mạng). Bộ định tuyến và các
máy trạm phải xử lý gói tin có chứa địa chỉ này.
- Địa chỉ quảng bá trực tiếp chỉ có thể dùng làm địa chỉ đích trong một gói tin
IP.
- Không được sử dụng giá trị địa chỉ này để gán cho máy tính trong một mạng.

218
Hình 7.35. Cấu trúc và chức năng của giá trị địa chỉ quảng bá trực tiếp
(3) Địa chỉ quảng bá hạn chế (Limited broadcast):
- Là giá trị địa chỉ có tất cả các bít là bít 1.
- Được sử dụng bởi máy chủ (máy tính có vai trò chính trong một mạng máy
tính nội bộ) để phát quảng bá gói tin IP tới tất cả các máy trạm khác trong
mạng. Địa chỉ này được dùng làm địa chỉ đích trong gói tin cần phát quảng
bá. Gói tin được đánh địa này không được chuyển tiếp qua bộ định tuyến mà
chỉ được chuyển tiếp trong nội bộ mạng LAN.

Hình 7.36. Cấu trúc và chức năng của giá trị địa chỉ quảng bá hạn chế
(4) Địa chỉ lặp trở lại (Loopback Address):
- Là giá trị có byte đầu tiên bằng 127. Được dùng làm địa chỉ đích trong các
gói tin IP

219
- Nếu giá trị trường địa chỉ đích của một gói tin IP là địa chỉ lặp trở lại thì gói
tin sẽ không được chuyển tiếp ra khỏi hệ thống (một máy trạm), mà sẽ được
chuyển tiếp ngược trở lại chính chương trình phát đi gói tin này.
- Sử dụng để thử nghiệm cho các chương trình truyền thông mạng. Có thể sử
dụng để các trình xử lý khách (client) gửi một bản tin tới trình xử lý chủ
(server) trên cùng một máy tính

Hình 7.37. Cấu trúc và chức năng của giá trị địa chỉ quảng bá hạn chế

7.4.6. Mặt nạ mạng và phân chia mạng (Subnetting)


Phân chia mạng cục bộ lớn thành nhiều mạng con
- Mạng được phân chia thành nhiều mạng con
- Mỗi mạng con có địa chỉ (mạng) riêng
- Trong mỗi mạng con, mỗi máy trạm sẽ được gán một địa chỉ riêng. Giá trị địa
chỉ cho mỗi máy trạm là duy nhất trong toàn mạng (bao gồm cả các mạng
con)
- Đối với các mạng ngoài (internet) vẫn hiểu mạng là một mạng đầu cuối thông
thường
Để thiết lập, phân chia mạng theo mô hình trên, cấu trúc địa chỉ IP được thay
đổi, có thêm trường thông tin SubnetID để định danh các mạng con trong mạng được
phân chia. Để vẫn thống nhất với cấu trúc địa chỉ IP đưa ra trước đó, phần hostID
được phân chia thành 2 phần: SubnetId và HostID.
Phần HostID vẫn có chức năng để định danh máy trạm trong một mạng con.

220
Hình 7.38. Mô hình phân chia mạng và sử dụng địa chỉ phân lớp để đánh cho các
máy tính

Hình 7.39. Thay đổi cấu trúc địa chỉ IP để hỗ trợ việc phân chia mạng
a. Địa chỉ mạng con:
- Là giá trị để phân biệt (định danh) một mạng con so với các mạng con khác
trong một mạng được phân chia (mạng LAN).
- Có phần Net ID và SubNetID xác định, phần HostID là các bít 0.
- Được sử dụng bởi các bộ định tuyến trong để định tuyến tới một mạng con.
(chú ý địa chỉ mạng được sử dụng bởi bộ định tuyến ngoài để định tuyến tới
mạng) (router).

221
b. Mặt nạ mạng.
(1) Mặt nạ mạng mặc định
- Giá trị 32 bít,được sử dụng bởi bộ định tuyến ngoài mạng để xác định giá trị
địa chỉ mạng, thông qua phép toán AND giữa địa chỉ IP và giá trị mặt nạ
mạng.
- Giá trị mặt nạ mạng mặc định tương ứng với lớp địa chỉ sử dụng. Định dạng
của mặt nạ mạng mặc định tương ứng với định dạng địa chỉ IP, với các bít
phần HostID là bít 0, còn các bít phần NetID là bít 1.

Hình 7.40. Sử dụng mặt nạ mạng mặc định để tính toán địa chỉ mạng tại bộ định
tuyến

(2) Mặt nạ mạng con


- Giá trị 32 bít,được sử dụng bởi bộ định tuyến ngoài mạng để xác định giá trị
địa chỉ mạng, thông qua phép toán AND giữa địa chỉ IP và giá trị mặt nạ
mạng con.
- Có định dạng tương tự như mặt nạ mạng mặc định, trong đó các bít phần
NetID và SubnetID là các bít 1.

Hình 7.41. Cấu trúc, giá trị mặt nạ mạng con

Hình 7.42. Sử dụng mặt nạ mạng con để tính toán địa chỉ mạng con tại bộ định
tuyến
Ví dụ: Với địa chỉ IP là 141.14.72.24 và giá trị mặt nạ mạng con là
255.255.192.0 thì địa chỉ mạng con là 141.14.64.0

222
7.4.7. Địa chỉ không phân lớp
Ngoài cơ chế đánh địa chỉ để phân chia mạng dựa trên các phân lớp địa chỉ và
đối tượng mặt nạ mạng con, mạng Internet có thể sử dụng cơ chế đánh địa chỉ không
phần lớp.
- Địa chỉ không phân lớp còn được gọi là
CIDR“ClasslessInterDomainRouting”, cho phép phân chia số bít giữa hai
phần subnetid và hostid tùy ý
- Định dạng địa chỉ CIDR: là địa chỉ IP, gồm hai phần subnet part (hay
subnetid) và host part (hay hostid), kèm theo thông tin về độ dài của phần
subnetid (đi ngay sau dấu ‘/’)

Hình 7.43. Dạng thức của địa chỉ CIDR


Những nội dung với địa chỉ IP phân lớp đều được thực hiện tương tự như ở địa
chỉ không phânlớp, bao gồm: những giá trị địa chỉ đặc biệt, đối tượng mặt nạ mạng
kết hợp giữa mặt nạ mạng và giá trị địa chỉ IP để xác định địa chỉ mạng (hoặc mạng
con) tương ứng….
7.5. ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG IP
7.5.1. Các mô hình truyền đối với gói tin IP
Trong mạng IP, Các gói tin IP có thể được gửi đi theo cách thức trực tiếp hoặc
gián tiếp.
(1) Gửi trực tiếp (Direct delivery)
– Thực hiện khi nút đích (phía nhận) kết nối cùng với nút gốc (phía
phát) trong cùng một mạng (vật lý). Ví dụ như các việc truyền dữ liệu giữa
các máy tính trong một mạng LAN.

Hình 7.44. Cơ chế gửi trực tiếp giữa các máy tính trong cùng một LAN
– Địa chỉ IP đích (địa chỉ IP của phía nhận) và phía phát có cùng chung
giá trị mặt nạ mạng (netmask). (Về mặt logic, các máy tính được gán địa chỉ
IP để kết nối trong cùng một mạng)

223
– Để thực hiện gửi trực tiếp, cần có cơ chế ánh xạ giữa địa chỉ IP (địa
chỉ mạng) và địa chỉ vật lý (Địa chỉ MAC) qua giao thức ARP (Address
Resolution Protocol). Do xử lý ở phía phát chỉ biết địa chỉ IP của phía thu, mà
không biết được địa chỉ MAC của phía thu, nên dữ liệu ở lớp trên (lớp mạng)
khi chuyển tiếp xuống lớp dưới (lớp truy nhập mạng) không thể xác định
được phía đích (phía thu) cần nhận khung thông tin. Theo giao thức ARP,
phía phát sẽ phát quảng bá yêu cầu kết nối (ARP request), để yêu cầu hệ
thống đích có địa chỉ IP chỉ định gửi lại thông tin địa chỉ MAC của nó.
(2) Gửi gián tiếp (Indirect delivery)
– Dữ liệu (gói tin IP) được gửi thông qua các bộ định tuyến trung gian,
hay gửi từ một máy tính qua các bộ định tuyến khác để tới đích, trong đó lần
gửi cuối cùng thực hiện theo cơ chế trực tiếp.

Hình 7.45.Cơ chế gửi gán tiếp giữa các máy tính thông qua mạng trung gian
– Để thực hiện cơ chế này, các nút mạng trung gian (các bộ định tuyến
trung gian) sẽ thực hiện chuyển tiếp gói tin IP dựa trên bảng định tuyến
(routing table) và địa chỉ IP của phía thu. Bảng định tuyến được thiết lập sau
quá trình tính toán định tuyến (Routing).
Xét về mặt chức năng, một bộ định tuyến có thể được phân chia thành “mặt
phẳng dữ liệu” (dataplane) và mặt phẳng điều khiển “controlplane”, trong đó:
- Mặt phẳng dữ liệu có thực hiện chuyển tiếp (forwarding) gói theo thời
gian thực. Quá trình xử lý chuyển tiếp gói thực hiện dựa vào FIB – thông
tin điều khiển chuyển tiếp (có thể hiểu là bảng chuyển tiếp). Bảng chuyển
tiếp có được từ thông tin định tuyến (bảng định tuyến).
- Mặt phẳng điều khiển thực hiện “định tuyến” (routing), Xử lý sẽ thiết lập
thông tin định tuyến hay bảng định tuyến để từ đó thiết lập giá trị bảng
chuyển tiếp.

224
Hình 7.46. Cấu trúc khối chức năng của một bộ định tuyến
 Mô hình xử lý chuyển tiếp tại bộ định tuyến
- Xử lý chuyển tiếp trong các mạng IP sử dụng địa chỉ phân lớp, có phân chia
thành các mạng con (thực hiện subnetting)

Hình 7.47. Khối xử lý chuyển tiếp gói trong bộ định tuyến với mạng không phân chia
- Xử lý chuyển tiếp trong các mạng IP sử dụng địa chỉ phân lớp và không phân
chia thành các mạng con

Hình 7.48. Khối xử lý chuyển tiếp gói trong bộ định tuyến với mạng được phân chia

225
- Xử lý chuyển tiếp trong các mạng IP sử dụng địa chỉ không phân lớp

Hình 7.49. Khối xử lý chuyển tiếp gói trong bộ định tuyến với mạng sử dụng dạng
địa chỉ không phân lớp
7.5.2. Các đối tượng thông tin trong định tuyến
 Bảng định tuyến (Routing Table)
- Là một cơ sở dữ liệu được sử dụng, thiết lập trong khối xử lý định tuyến
(Routing Module)

Hình 7.50.Sử dụng bảng định tuyến để điều khiển chuyển tiếp gói tin IP trong router
Đối với họ giao thức IP, bảng định tuyến thường có 7 trường thông tin cơ
bản: Mặt nạ mạng (Mask), Địa chỉ đích (destination address), địa chỉ nút kế tiếp
(next-hop address), các cờ báo hiệu (flags), Biến đếm tham chiếu (reference
count), thông tin người dùng (use), và giao diện (interface)
(1) Mặt nạ mạng (Mask): kết hợp với địa chỉ IP để xác định địa chỉ mạng hoặc
địa chỉ mạng con của hệ thống đích (nút mạng đích hoặc mạng đích)
 Với định tuyến tới một máy trạm xác định: mask = 255.255.255.255
 Giá trị mặc định: mask = 0.0.0.0
 Với mạng không phân chia thành các mạng con: mask = mặt nạ mạng
mặc định của mạng
(2) Địa chỉ đích (Destination address): có thể mang giá trị địa chỉ:
 Địa chỉ IP của một máy trạm.
 Địa chỉ mạng của mạng đích.
- Địa chỉ nút (bước) chuyển tiếp tới (Next-hop address): Địa chỉ của bộ định
tuyến kế tiếp
(3) Các cờ báo hiệu (Flags): bao gồm các cờ
 U (Up): cờ báo hiệu bộ định tuyến đang chạy. Nếu cờ này không được
thiết lập giá trị thì không thể gửi lại một gói tin cho bộ định tuyến

226
 G (Gateway): đích đến của gói tin là một mạng khác nên gói tin cần được
đi gián tiếp. Nếu cờ không được thiết lập giá trị, thì gói tin sẽ được gửi
(chuyển tiếp) trực tiếp
 H (Host-specific): cờ báo hiệu điểm đích là máy trạm. Nếu cờ không
được thiết lập giá trị thì điểm đích là một mạng. Cờ báo hiệu này cho
router biết tính chất của địa chỉ đích là địa chỉ của máy trạm hay địa chỉ
mạng.
 D (Added by redirection) và cờ M (Modified by redirection): cơ báo hiệu
gói tin được thêm và chỉnh sửa theo giao thức ICMP.
(4) Biến đếm tham chiếu (Reference count): số lượng người dùng đang sử dụng
router tại bất cứ thời điểm nào.
(5) Người sử dụng (Use): số lượng gói được truyền qua bộ định tuyến tới cùng
một điểm đích
(6) Giao diện (Interface): tên của giao diện vật lý tại cổng đầu ra của bộ định
tuyến.

Hình 7.51. Cấu trúc và giá trị của một bảng định tuyến
- Bảng định tuyến có thể được thiết lập theo cơ chế tĩnh hoặc động. Bảng định
tuyến tĩnh sẽ được cập nhật giá trị một cách “thủ công”, theo chỉ định của
người quản trị. Bảng định tuyến động thì ngược lại, được cập nhật giá trị một
cách tự động khi có bất cứ sự thay đổi nào của mạng.
- Với mạng Internet ngày nay, các bảng định tuyến tại các router thường được
cập nhật tự động, việc cập nhật có thể được thực hiện khi một bộ định tuyến
nào đó trong mạng dừng hoạt động hoặc một bộ định tuyến khác chạy, kết nối
vào mạng.
- Chương trình xử lý tại các bộ định tuyến sẽ thực hiện các giao thức định
tuyến (Routing protocols) để tính toán bảng định tuyến.
- Trong các giao thức định tuyến đề cập đến việc chia sẻ thông tin giữa nút nút
và các nút lân cận, hay các nút láng giềng (neighborhood). Sự chia sẻ thông
tin cho phép các router cập nhật thông tin, kết hợp giữa các thông tin nhận
được từ các router khác trong các tính toán để cho lại một kết quả tối ưu nhất,
theo những đặc tính hiện tại của mạng kết nối.

 Thông số (số liệu) tính toán định tuyến


Một tham số (số liệu) dùng trong tính toán định tuyến là “giá” (cost) hay
“chi phí” của liên kết qua mạng. Tuy nhiên giá trị này được ấn định phụ thuộc
vào kiểu giao thức áp dụng trong mạng.
- Với một số giao thức đơn giản, ví dụ như giao thức RIP (Routing Information
Protocol), hiểu tất cả các mạng đều có tính chất như nhau. Như vậy với giao

227
thức RIP, chi phí để chuyển tiếp qua mạng cũng là như nhau. Vì thế một gói
tin nếu chuyển tiếp qua 10 mạng để tới đích thì tổng chi phí (tổng giá) là 10
bước chuyển tiếp (hop). Trong trường hợp này mỗi bước chuyển tiếp (ví dụ
từ nút mạng này tới nút mạng khác kế tiếp) tương ứng với giá là 1.
- Với các giao thức khác, ví dụ như giao thức OSPF (Open Shortest Path First),
cho phép người quản trị ấn định (thiết lập) giá trị chi phí (cost) cho 1 bước
chuyển tiếp (ví dụ tương ứng qua một liên kết trong mạng) dựa trên kiểu dịch
vụ được yêu cầu (hay dịch vụ được sử dụng để truyền thông dữ liệu). Như
vậy một bộ định tuyến sẽ phải quản lý những giá trị chi phí (cost) khác nhau.
Ví dụ, nếu kiểu dịch vụ có tính chất chuyển tiếp dữ liệu tối đa (càng nhiều
càng tốt), thì liên kết qua vệ tinh sẽ có giá trị chi phí nhỏ hơn so với so với
liên kết qua cáp quang. Trường hợp khác, nếu dịch vụ có tính chất tối thiểu
hóa độ trễ truyền, thì một liên kết qua cáp sợi quang sẽ có giá trị chi phí nhỏ
hơn so với một liên kết qua vệ tinh. Các bộ định tuyến sử dụng bảng định
tuyến để thực hiện điều khiển chuyển tiếp dữ liệu qua nó theo hướng tốt nhất
(đáp ứng các tính chất của dịch vụ). Với giao thức OSPF, mỗi bộ định tuyến
có thể có vài bảng định tuyến dựa trên các kiểu dịch vụ khác nhau.
- Trong một số giao thức định tuyến còn lại, giá trị chi phí lại được định nghĩa
theo cách hoàn toàn khác, dựa trên các “luật” hay “chính sách” được thiết lập
bởi người quản trị.

7.5.3. Định tuyền trong mạng và định tuyến liên mạng


Ngày nay, mạng Internet phát triển quy mô rộng lớn, dẫn đến bộ định tuyến
không thể xử lý, cập nhật bảng định tuyến theo một giao thức định tuyến. Vì thế,
mạng Internet được phân chia thành các hệ thống tự trị (Autonomous Systems). Một
hệ thống tự trị (AS) là một nhóm các mạng con được liên kết với nhau bởi các router,
và do một thành phần quản trị quản lý. Quá trình định tuyến bên trong một hệ thống
tự trị được coi là quá trình định tuyến trong miền - intradomain routing(hay định
tuyến trong mạng). Còn quá trình định tuyến giữa các hệ thống tự trị (các vùng AS)
được coi là định tuyến liên vùng - interdomain routing (hay định tuyến liên mạng).
Mỗi AS có thể chọn một hoặc nhiều giao thức định tuyến trong miền để xử lý định
tuyến bên trong vùng mạng của mình. Tuy nhiên, chỉ có một giao thức định tuyến
liên mạng được sử dụng để xử lý định tuyến giữa các vùng AS.
Có một số giao thức định tuyến trong mạng và định tuyến liên mạng được sử
dụng, tuy vậy trong phần này chỉ đề cập đến những giao thức định tuyến phổ biến
nhất, bao gồm:
- Các giao thức định tuyến trong mạng: Giao thức định tuyến RIP (Routing
Information Protocol) dựa trên giao thức định tuyến vector khoảng cách.
Giao thức định tuyến OSPF (Open Shortest Path First) dựa trên giao thức
định tuyến trạng thái liên kết.
- Giao thức định tuyến liên mạng: Giao thức BGP (Border Gateway
Protocol) dựa trên giao thức định tuyến vector đường đi (path vector).

228
Hình 7.52. Mô hình phân chia mạng thành các vùng tự trị (AS)

Hình 7.53. Các giao thức định tuyến cơ bản cho mạng Internet
(1) Giao thức RIP
Là giao thức định tuyến trong miền mạng, được sử dụng bên trong một vùng tự
trị (AS)
Dựa trên giao thức định tuyến vector khoảng cách với một số đặc điểm sau:
1. Trong một hệ thống tự trị, các mạng con được liên kết với nhau
thông qua các router. Tại mỗi router có các bảng định tuyến. Với các mạng
con nói chung (bên trong một AS) không có bảng định tuyến.
2. Các điểm đích trong một bảng định tuyến là một mạng, có nghĩa
trong cột thông tin địa chỉ đích sẽ chứa các giá trị địa chỉ mạng. (phân biệt
với địa chỉ IP của một máy trạm trong mạng)

229
3. Số liệu tính toán được sử dụng trong RIP rất đơn giản; khái niệm
“khoảng cách” được hiểu là số lượng liên kết (trong mạng) để tới được đích.
Do đó, số liệu tính toán trong RIP còn được gọi là số bước nhảy (hop count)
4. Giá trị vô cùng tương đương với giá trị 16, có nghĩa là bất cứ tuyến
liên kết được định tuyến trong một AS không thể có quá 15 bước nhảy (bước
chuyển tiếp).
5. Trong cột nút chuyển tiếp kế tiếp (next-node) của bảng định tuyến
chứa các địa chỉ của các bộ định tuyến mà gói tin được gửi tới kế tiếp để tới
đích.
Hình 7.43 mô tả một hệ tự trị với 7 mạng con và 4 bộ định tuyến. Bảng
định tuyến tại mỗi bộ được tuyến được thể hiện trong hình vẽ. Với bảng định
tuyến của bộ định tuyến R1, có 7 thành phần dữ liệu, mô tả cách thức chuyển
tiếp tới mỗi mạng con trong AS. Bộ định tuyến R1 được kết nối trực tiếp tới các
mạng có địa chỉ 130.10.0.0 (lớp mạng B) và 130.11.0.0, điều đó có nghĩa là
không có các nút chuyển tiếp kế tiếp (next-hop) đối với hai mạng này. Để gửi 1
gói tin tới 1 trong 3 mạng phía trái (gồm các mạng có địa chỉ 195.2.4.0,
195.2.5.0 và 195.2.6.0) , R1 cần gửi gói tín tới R2. Như vậy giá trị nút chuyển
tiếp kế tiếp với 3 mạng này là địa chỉ cổng giao tiếp với bộ định tuyến R2, có địa
chỉ là 130.10.0.1. Tương tự, để gửi một gói tin tới 2 mạng phía phải, R1 cần gửi
gói tin tới bộ định tuyến R4 qua giao diện có địa chỉ IP là 130.11.0.1. Bảng định
tuyến khác tại các router bên trong AS chứa các thông tin có ý nghĩa tương tự
như ở R1.

Hình 7.54. Hệ tự trị áp dụng giao thức định tuyến RIP

(2) Giao thức định tuyến OSPF


- Là giao thức định tuyến trong miền mạng, dựa trên định tuyến trạng thái liên
kết, được sử dụng bên trong một vùng tự trị (AS)
- Để thực hiện định tuyến hiệu quả, một AS áp dụng giao thức OSPF được chia
thành các vùng, mối vùng là một tập hợp các mạng con, các máy trạm, và các

230
bộ định tuyến. Một AS có thể phân chia thành nhiều vùng, tất cả các mạng
con trong một vùng phải được kết nối với nhau.
- Các bộ định tuyến trong một vùng sẽ phát quảng bá thông tin định tuyến bên
trong vùng này. Tại phần biên của một vùng, một bộ định tuyến đặc biệt được
gọi là bộ định tuyến biên sẽ tổng hợp thông tin về vùng và gửi nó cho các
vùng khác. Giữa các vùng bên trong một AS là các vùng đặc biệt được gọi là
vùng lõi, vùng sương sống (backbone areas); Tất cả các vùng bên trong một
AS phải được kết nối với các vùng lõi. Theo nghĩa khác, vùng lõi hoạt động
như một vùng chính (vùng cơ sở), còn các vùng khác là các vùng thứ cấp.
Các bộ định tuyến bên trong một vùng cơ sở được gọi là các bộ định tuyến lõi
(backbone routers). Chú ý là một bộ định tuyến lõi có thể là một bộ định
tuyến biên.
- Nếu vì một số vấn đề gì đó làm kết nối giữa vùng lõi và một vùng khác bị phá
vỡ, một liên kết ảo (virtual link) giữa các bộ định tuyến sẽ được thiết lập bởi
người quản trị để tiếp tục thực hiện các chức năng của một vùng cơ sở.
- Mỗi vùng có một giá trị định danh vùng. Giá trị định danh cho vùng cơ sở là
0. Hình 7.44 mô tả một hệ thống tự trị và các vùng bên trong nó.

Hình 7.55. Mô hình một hệ tự trị được phân chia thành các vùng để áp dụng giao
thức OSPF
(3) Giao thức BGP
- Hoạt động dựa trên việc cập nhật một bảng chứa các địa chỉ mạng (prefix)
cho biết mối liên kết giữa các hệ thống tự trị
- BGP là một giao thức vector đường đi (path vector). Khác với các giao thức
tìm đường khác như RIP (vector độ dài), OSPF (trạng thái liên kết), BGP
chọn đường bằng một tập các chính sách và luật.BGP chọn lựa đường đi tốt
nhất thông thường dựa trên một tập hợp các thuộc tính được gọi là
ATTRIBUTE. Tương tự như metric (giá hay chi phí trong RIP và OSPF).
Các biến này sẽ mô tả các đặc điểm của đường đi tới một địa chỉ đích nào đó.
Khi được định nghĩa, các đặc điểm này có thể được dùng để ra quyết định về
nên đi theo đường đi nào.
- Nhiệm vụ của BGP là đảm bảo thông tin liên lạc giữa các AS, trao đổi thông
tin định tuyến giữa các AS, cung cấp thông tin về trạm kế cho mỗi đích đến.

231
- Các giao thức nhóm distance vector thường quảng bá thông tin hiện có đến
các router láng giềng, còn path vector chỉ ra chính xác danh sách toàn bộ
đường dẫn đến đích.
- BGP là một giao thức hướng kết nối. Khi thiết lập một quan hệ neighbor, một
phiên làm việc TCP sẽ được thiết lập và duy trì. BGP sẽ gửi ra các thông điệp
keepalive để kiểm tra đường truyền và duy trì phiên làm việc TCP này. Các
thông điệp keepalive này chỉ là những header có giá trị 19-bytes. Sau đó các
router sẽ gửi các cập nhật định kỳ chỉ khi có thay đổi xảy ra. Sau khi đã điều
chỉnh bảng BGP, quá trình BGP sẽ truyền đến tất cả các láng giềng các thay
đổi.

Các kiểu thông điệp được dùng trong BGP (4 kiểu):


 Thông điệp thiết lập (Open): được dùng để thiết lập kết nối với các
router BGP khác.
 Thông điệp duy trì (keepalive): được gửi định kỳ giữa các BGP peers để
duy trì kết nốI và để kiểm tra đường đi. Các thông điệp keepalive này
được gửi theo cơ chế không tin cậy. Nếu khoảng thời gian định kỳ được
gán về bằng 0, sẽ không có thông điệp keepalive nào được gửi.
 Thông điệp cập nhật: chứa các đường đi về các địa chỉ đích và các thuộc
tính của đường đi. Các cập nhật bao gồm các route không còn tồn tại.
Thông tin chứa trong các cập nhật bao gồm các thuộc tính về đường dẫn,
bao gồm thuộc tính origin, AS_PATH, neighbor.
 Thông điệp thông báo (Notification): được dùng để thông báo cho các
router khác về những nguyên nhân gây ra kết nối bị ngắt.
7.6. ICMP VÀ ARP
7.6.1. ICMP
a) Giới thiệu
ICMP (Internet Control Message Protocol) làgiao thức bản tin điều khiển liên
mạng, thuộc lớp Internet trong bộ giao thức TCP/IP, được sử dụng để hỗ trợ giao
thức IP hoạt động trên liên mạng.
Ta thấy rằng, IP là một giao thức không tin cậy, không có cơ chế kiểm soát lỗi
và thậm chí không có cả cơ chếđơn giản là thông báo về nguồn rằng, gói tin IP do nó
gửiđi đã đến được đích hay không.

Vì vậy, trong quá trình chuyển một gói IP đến đích, lớp Internet của các bộđịnh
tuyến dọc đường hoặc trạm đích sẽphát hiện ra các gói có lỗi và một số lỗi được báo
về nguồn. Thông báo nàyđượcbộđịnh tuyếnhay trạm đích gửi đi thông qua bản tin
ICMP. Trong thông báo đó có chứa thông tin về lỗi, ví dụ như lỗi checksum.
Các bản tin ICMP không tựđi trên liên mạng mà phải được đóng gói vào các
gói IP (Hình 7.56). Mộtđiểm cần lưu ý làbản tin ICMP không gửi thông báo lỗi cho
các gói IP mang mộtbản tin ICMP báo lỗi khác.

232
Hình 7.56.Bản tin ICMP tronggói IP.
Có hai nhóm bản tin ICMP là bản tin báo lỗi và bản tin trao đổi thông tin. Các
bản tin báo lỗi của ICMP bao gồm yêu cầunguồn dừng lại, hết thời gian chờ gói IP,
không tới đích được, yêu cầu định tuyến lại và yêu cầu phân mảnh. Các bản tin trao
đổi thông tin của ICMP bao gồm yêu cầu trả lời và đáp ứng, yêu cầu cung cấp mặt
nạ địa chỉ và đáp ứng, yêu cầu bộ định tuyến (Router discovery).
b) Cấu trúc bản tin ICMP
Một bản tin ICMP gồm có phần Header và phần dữ liệu. Cấu trúc phần được
biểu diễn trên hình 7.b, gồm có ba trường là Type dài 8 bit, Code dài 8 bit và
Checksum dài 16 bit. Trong đó, trường Type được dùng để chỉ ra loại bản tin ICMP
cụ thể, trường Code được dùng để mô tả chi tiết hơn cho trường Type và trường
Checksum được sử dụng để kiểm tra lỗi cho phần Header của bản tin ICMP.

Hình 7.57.Cấu trúc phần Header của bản tin ICMP.


Phần dữ liệu của bản tin ICMP có độ dài có thể thay đổi tùy theo chức năng
của bản tin nhưng phải là bội của 32 bit. Với các bản tin ICMP báo lỗi, phần data này
thường mang toàn bộ phần Header và 64 bit đầu tiên của gói IP mà bản tin này báo
lỗi.
c) Các loại bản tin ICMP
Các loại bản tin ICMP với các giá trị Type khác nhau được mô tả trong bảng
7.a. Trong đó nhóm các bản tin báo lỗi có giá trị của trường Type là 3, 4, 5, 11 và 12;
nhóm các bản tin trao đổi thông tin là các cặp có giá trị của trường Type là 0 và 8, 13
và 14, 15 và 16, 17 và 18. Một số giá trị của trường Type được trình bày cụ thể
dướiđây.
Bảng 7.1. Các loại bản tin ICMP.

Type Mô tả Type Mô tả
0 Trả lời cho Type=8 13 Yêu cầu cung cấp thời gian
3 Không thể tới đích 14 Trả lời cung cấp thời gian

233
4 Nguồn chậm lại 15 Yêu cầu cung cấp thông tin
5 Định tuyến lại 16 Trả lời cung cấp thông tin
8 Yêu cầu trả lời 17 Yêu cầu cung cấp mặt nạ
11 Hết thời gian 18 Trả lời cung cấp mặt nạ
12 Không hiểu tham số
- Báo lỗi không thể tới đích được (Type=3): Sử dụng khi một gói IP có một lỗi
và bộ định tuyến hay một máy trạm không thể chuyển gói tin này đi tiếp tớiđíchđược.
Khi đóbộ định tuyến hay máy trạm sẽgửi báo lỗi về nguồn. Cấu trúc của bản tin báo
lỗi này được biểu diễn trên hình 7.58. Các giá trị của trường Code sẽ mô tả chỉ tiết lý
do của lỗi không thể tới đích này. Một số giá trị Code điển hình như sau:

Hình 7.58.Cấu trúc bản tin ICMP với Type=3.


+ Code=0: không tới được mạng do không có tuyến đường tới;
+ Code=1: không tới được máy do không có kết nối trực tiếp;
+ Code=2: không tới được giao thức (lớp truyền tải);
+ Code=3: không tới được cổng (lớp ứng dụng);
+ Code=4: cần phân mảnh nhưng cờ DF=1;
+ Code=5: bộ định tuyến nguồn bị lỗi;
+ Code=6: không biết mạng đích (mạng không tồn tại);
+ Code=7: không biết máy đích (máy không tồn tại);
+ Code=8: máy nguồn bị cách ly (bộ định tuyến được cấu hình không chuyển
tiếp các gói IP của nguồn);
+ Code=9: truyền thông với mạng đích bị Admin ngăn cấm.
+ Code=10: truyền thông với máy đích bị Admin ngăn cấm.
+ Code=11: không tới được mạng do loại dịch vụ.
+ Code=12: không tới được máy do loại dịch vụ.

234
- Báo lỗi nguồn chậm lại (Type=4):khi bộđịnh tuyến bị nghẽn (hoặc Host
đích bị tràn), nó gửi cho thông báo về nguồn cho từng gói IP bị tràn. Nhận được bản
tin này, máy nguồn giảm dần tần xuất gửi gói IP cho tới khi không còn nhận được
thông báo lỗi. Sau đó, nó tăng dần tần xuất gửi các gói IP. Bản tin này chỉ có một giá
trị Code=0. Cấu trúc của bản tin tương tự như với Type=3.
- Thông báo yêu cầu định tuyến lại (Type=5):Một mạng có hai kết nối ra
Internet qua các bộđịnh tuyến R1 và R2. Host gửi một gói IP đến gateway mặc định
R1. R1 nhận được gói này, nó tham khảo bảng định tuyến và tìm ra đường đi tiếp tới
R2.Nếu Router 2 và Host nguồn cùng mạng (Hình 7.59), R1 thông báo về nguồn
“khuyên” nên phát trực tiếp theo hướng được chỉ ra ở trườngRouter IP address (Hình
7.60).

Hình 7.59.Một trường hợp sử dụng ICMP với Type=5.

Hình 7.60.Cấu trúc bản tin ICMP với Type=5.


Các giá trị của trường Code bao gồm:
+ Code=0: đổi hướng cho mạng hoặc mạng con;
+ Code=1: đổi hướng cho máy;
+ Code=2: đổi hướng cho mạng và dịch vụ;
+ Code=3: đổi hướng cho máy và dịch vụ;
- Báo lỗi hết thời gian (Type=11):được sử dụng khi giá trị TTL=0 nhưng gói IP
vẫn chưa tới đích (Code=0) hoặc hết thời gian chờ các mảnh để tái hợp (Code=1).
Cấu trúc của bản tin trong trường hợp này tương tự như với Type=3.
- Bản tin yêu cầu trả lời và trả lời yêu cầu (Type=8/0): được sử dụng để kiểm
tra một máy có thông với một máy khác trên liên mạng hay không. Máy chủ động
kiểm tra gửi sang phía đối tác bản tin ICMP với Type=8, máy được kiểm tra nếu
nhận được bản tin này sẽ trả lời bằng bản tin ICMP với Type=0 (Hình 7.61). Trường
Identifier được dùng để phân biệt bản tin gửi đến các máy khác nhau. Các bản tin trả
lời phải có giá trị trường này giống với bản tin yêu cầu. Trường Sequence Number

235
được dùng để phân biệt các bản tin được gửi đến cùng một máy. Loại bản tin này
thường được sử dụng cho các lệnh “PING”.

Hình 7.61.Cấu trúc bản tin ICMP với Type=8/0.


7.6.2. ARP
a) Giới thiệu
ARP (Address Resolution Protocol) là giao thức ánh xạ địa chỉ, được sử dụng
để tìm ra địa chỉ MAC của một máy nào đó khi biết địa chỉ IP của nó. Hình 7.62 biểu
diễn một trường hợp sử dụng giao thức ARP. Trong ví dụ này có hai máy trong cùng
một mạng LAN theo chuẩn Ethernet, máy thứ nhất cóđịa chỉ IP là 158.108.1.2 vàđịa
chỉ MAC là 8:0:20:7a:49:68; máy thứ hai cóđịa chỉ IP là 158.108.1.10 vàđịa chỉ
MAC là 00:10:4B:13:0A:BC. Giả sử máy thứ nhất cần gửi một gói IP (ở lớp ba) cho
máy thứ hai. Gói này đượcđưa xuống lớp hai và đượcđóng khung theo chuẩn
Ethernet. Khung này cần cóđịa chỉ Ethernet của máy thứ nhất làm địa chỉ nguồn
vàđịa chỉ Ethernet của máy thứ hai làm địa chỉđích. Tất nhiên, máy thứ nhất biết
đượcđịa chỉ Ethernet của chính nó là 8:0:20:7a:49:68 và không biết được địa chỉ
Ethernet nào ứng với địa chỉ IP của máy thứ hai. Vậy làm cách nào để máy thứ nhất
có thể tìm đượcđịa chỉ Ethernet của máy cóđịa chỉ IP là 158.108.1.10. Giao thức
ARP được sử dụng để giải quyết vấn đề này.

Hình 7.62.Ứng dụng của giao thức ARP.

236
b) Hoạt động của ARP
Hoạt động của giao thức ARP, như biểu diễn ở hình 7.63, được thực hiện qua
hai bản tin là bản tin ARP Request và bản tin ARP reply. Nếu A muốn biết địa chỉ
MAC của một máy khi biết địa chỉ IP của nó (giả sử là 158.108.1.10), A sẽ gửi một
bản tin ARP Request với địa chỉ quảng bá đến tất cả các máy trên mạng LAN của nó
với nội dung là “Ai cóđịa chỉ IP là 158.108.1.10”. Vì là phát quảng bá nên tất cả các
máy trên mạng LAN đều nhận và xử lý bản tin này. Tuy nhiên chỉ có máy D cóđịa
chỉ IP là 158.108.1.10 mới trả lời bản tin này cho A và bản tin trả lời có nghĩa là
“Tôi, địa chỉ MAC của tôi là 00:10:4B:13:0A:BC”. Bản tin trả lời được gọi là ARP
reply.
Khi nhận được bản tin trả lời này, A đã có đượcđịa chỉ MAC của D và tạo ra
khung lớp hai hoàn chỉnh và truyền đi.
Để không phải thường xuyên phát các bản tin ARP, mỗi máy đều có một vùng
nhớ (cache) được dùng để lưu trữ các cặp địa chỉ IP-MAC vừa mới được sử dụng.
Khi cần tìm một địa chỉ MAC nào đó, máy trước hết sẽ tìm trong vùng nhớ này. Nếu
tìm thấy, nó sẽ sử dụng luôn, ngược lại nó sẽ sử dụng các bản tin ARP để tìm. Một
máy nào đó nếu vừa được hỏi địa chỉ MAC cũng sẽ lưu địa chỉ MAC của máy hỏi
vào vùng nhớ này.
Một cặp địa chỉ nào đó nếu sau một khoảng thời gian nhất định không được sử
dụng sẽ bị xóa khỏi bộ nhớ để đảm bảo bộ nhớ này lưu trữ không quá nhiều, làm
giảm thời gian tìm kiếm.

Hình 7.63.Hoạt động của giao thức ARP.


c) Cấu trúc khung bản tin ARP
Bản tin ARP phải đượcđóng vào khung của lớp liên kết dữ liệu trước khi
được truyền đi. Cấu trúc của bản tin ARP được biểu diễn trên hình 7.64.

237
Hình 7.64.Hoạt động của giao thức ARP.
- Trường Hardware type (16 bit): chỉ ra loại mạng ở lớp 2.
- Trường Protocol type (16 bit): chỉ ra loại giao thức ở lớp 3.
- Trường hlen (8 bit): chỉ ra độ dài địa chỉ MAC;
- Trường plen (8 bit): chỉ ra độ dài địa chỉ IP;
- Trường ARP Operation (16 bit): chỉ ra chế độ hoạtđộng (Request hay
Reply);
- Trường Sender MAC Addr (6 byte): chỉ ra địa chỉ MAC của máy
nguồn;
- Trường Sender IP Addr (4 byte): chỉ ra địa chỉ IP của máy nguồn;
- Trường Dest MAC Addr (6 byte): chỉ ra địa chỉ MAC của máy đích;
- Trường Dest IP Addr (4 byte): chỉ ra địa chỉ IP của máy đích.
7.7. QOS TRONG MẠNG IP
7.7.1. Giới thiệu
QoS trong mạng IP là các kỹ thuật xử lý lưu lượng trong mạng truyền số liệu
sử dụng giao thức IP nhằm đảm bảo các loại lưu lượng có yêu cầu chất lượng dịch vụ
khác nhau được đối xử ưu tiên khác nhau. Chẳng hạn, trong một mạng IP có hai ứng
dụng là truyền file FTP và dịch vụ VoIP,ứng dụng VoIP đòi hỏi việc truyền dữ liệu
phải liên tục, độ trễ thấp (thời gian thực), còn ứng dụng FTP không yêu cầu cao về
độ trễ, miễn là truyền đủ và chính xác nội dung dữ liệu. Với mạng IP này, chúng ta
cần phải áp dụng các kỹ thuật xử lý lưu lượng nhằm phân loại lưu lượng và áp dụng
các chính sách ưu tiên khác nhau nhằm đảm bảo lưu lượng VoIPphải có độ ưu tiên
đường truyền cao hơn, thậm chí thông suốt kể cả khi mạng bị nghẽn so với dịch vụ
truyền file FTP, hệ thống mạng như vậy được gọi là có cam kết chất lượng dịch vụ
và được gọi là QoS.
Chất lượng dịch vụ của mạng IP được đánh giáthông qua các tham số sau
đây:

238
- Tỷ lệ mất gói: tham số này cho biết tỷ lệ phần trăm số gói IP bị mất trên tổng
số toàn bộ số gói IP đầu gửi đã chuyển vào mạng cho phía đầu nhận.
- Độ trễ gói: tham số này cho biết khoảng thời gian gói IP được chuyển từ đầu
gửi đến đầu nhận.
- Độ biến thiên trễ (jitter): tham số này cho biết sự dao động về độ lớn của độ
trễ gói.
- Khả năng đáp ứng của dịch vụ: tham số này cho biết xác suất sử dụng thành
công dịch vụ.
7.7.2. Phân lớp lưu lượng
Để sắp xếp các luồng dữ liệu IP thành các lớp khác nhau nhằm phục vụ cho
các chính sách QoS khác nhau, chúng ta sử dụng 3 bit đầu tiên trong trường loại dịch
vụ (Service Type - ToS) trong phần mào đầu của gói dữ liệu IP. 3 bit này được gọi là
trường IP Precedence và có giá trị mặc định là 0. Trường IP Precedence bằng 0 có
nghĩa là gói tin này sẽ được truyền theo kiểu không có cam kết QoS mà chỉ phục vụ
dạng nỗ lực tối đa (Best Effort). 7 giá trị còn lại của trường IP Precedence dùng để
phân chia lưu lượng IP thành 7 lớp dịch vụ có thứ tư ưu tiên tăng dần như sau:
+ 000: không cam kết QoS (Best Effort).
+ 001: dịch vụ nền (Background).
+ 010: dịch vụ chuẩn (Standard).
+ 011: dịch vụ Excellent Effort.
+ 100: dịch vụ đa phương tiện luồng .
+ 101: dịch vụ đa phương tiện tương tác .
+ 110: dịch vụ thoại tương tác.
+ 111: dự trữ.

7.7.3Các giải pháp QoS


a) Giải pháp Best-Effort
Best - Effort là giải pháp theo kiểu “nỗ lực tối đa”, là giải pháp phổ biến trên
mạng Internet hay mạng IP nói chung. Các gói thông tin được truyền đi theo nguyên
tắc FIFO, tức là “đến trước được phục vụ trước”, mà không quan tâm đến đặc tính
lưu lượng của dịch vụ là gì. Điều này dẫn đến rất khó hỗ trợ các dịch vụ thời gian
thực như voice hay video. Cho đến thời điểm này, đa phần các dịch vụ được cung
cấp bởi mạng Internet vẫn sử dụng nguyên tắc Best - Effort này.
b) Giải pháp IntServ (Integrated Services)
Giải pháp IntServ, hay còn gọi là giải pháp dịch vụ tích hợp, sử dụng thủ tục
báo hiệu trên mạng để gửi yêu cầu về băng thông và độ trễ cho luồng dữ liệu sẽ được

239
truyền qua. IntServ có hai thành phần là dự trữ tài nguyên (Resource reservation)
vàđiều khiển chấp nhận (Admission control).
Dự trữ tài nguyên là cơ chế thực hiệnbáo hiệu cho mạng để yêu cầu để dành
sẵn một băng thông và độ trễ nhất định cho một luồng dữ liệu. Khi yêu cầu dự trữđã
được thực hiện thành công, mỗi thành phần mạng (màchủ yếu là các bộ định tuyến)
sẽ dự trữ một lượng băng thông và độ trễ bắt buộc theo yêu cầu đó.
Điều khiển chấp nhận là cơ chếđược sử dụng để cho phép hoặc từ chối một yêu
cầu dự trữnhất định. Nếu cho phép tất cả các luồng yêu cầu, mạng không thể đảm
bảo chất lượng cho bất kỳ dịch vụ nào.

Hình 7.65.Hoạt động của RSVP.


Khi một trạm muốn thực hiện yêu cầu dự trữ, nó sẽ gửi một yêu cầu dự trữ
RSVP bằng cách sử dụng một bản tin “RSVP path message”. Bản tin này được gửi
theo tuyến đường tới đích. Khi một bộđịnh tuyến có thểđảm bảo được băng thông /
độ trễ theo yêu cầu này, nó sẽ chuyển tiếp bản tin đi tiếp.Khi bản tin này tới đích,
trạm đích sẽ gửi trả lời với một bản tin “RSVP resv message”. Quá trình tương tự sẽ
được thực hiện cho hướng ngược lại. Mỗi bộđịnh tuyến sẽ kiểm tra xem nó có khả
năng đáp ứng được yêu cầu về băng thông / độ trễ theo yêu cầu không, nếu được nó
sẽ chuyển tiếp bản tin về nguồn, nơi xuất phát của yêu cầu dự trữ. Khi trạm nguồn
thu được bản tin “RSVP resv message”, yêu cầu dự trữđã được thực hiện xong (Hình
7.65).
Vấn đề với IntServ là nó là việc mở rộng quy mô rất khó khăn khi mỗi bộđịnh
tuyếnphải theo dõi việc dự trữ tài nguyên cho mỗi luồng. Điều gì nếu một bộđịnh
tuyếnnào đó không hỗ trợ IntServ hoặc bị mất thông tin dự trữ? Hiện nay RSVP
được sử dụng chủ yếu cho kỹ thuật truyền tải MPLS.
c) Giải pháp DiffServ (Differentiated Services):
DiffServ triển khai QoS trên cơ sở từng chặn trên mạng(hop-by-hop). Trong
đó, các nút mạng sử dụng các byte ToS của gói tin IP để phân loại dữ liệu thành các

240
lớp khác nhau, xếp chúng vào các hàng đợivàđưa ra cách ứng xử khác nhau giữa các
hàngđợiđể hỗ trợ dịch vụ ưu tiên qua mạng IP(Hình 7.66).

Hình 7.66.Ví dụ về một nút DiffServ.


Nguyên tắc cơ bản của Diffserv là định nghĩa một số lượng nhỏ các lớp dịch vụ
và còn được gọi là mức ưu tiên. Các tiêu chí để phân lớp dịch vụ có thể là băng
thông, kích thước của cụm dữ liệu, thời gian kéo dài của cụm dữ liệu.v.v... Các lớp
lưu lượng bao gồm:
- Lớp BE (Best - Effort): yêu cầu nỗ lực tối đa, đây là lớp mặc định.
- Lớp chuyển tiếp nhanh EF (Expedited Forwarding): gói dữ liệu có giá trị này
sẽ có thời gian trễ nhỏ nhất và độ mất gói thấp nhất.
- Các lớp chuyển tiếp bảo đảm AF (Assured Forwading):mỗi gói đều mang một
giá trị AFxy. Trong đó chỉ số x được dùng để xác định hàng đợi mà gói đượcđưa
vào;chỉ số y được dùng đểxác định mức độ ưu tiên hay nói cách khác là khả năng
mất gói khi xảy ra hiện tượng tắc nghẽn. Các gói được đánh dấu AFx1, AFx2, AFx3
được xếp chung vào một hàng đợi x nhưng mức ưu tiên của các gói AFx3 làthấp hơn
hai gói còn lại và xác suất mất gói làcao nhất. Các gói đượcđánh dấu làAF1y, AF2y,
AF3y vàAF4y sẽ đượcđưa vào các hàng đợi số 1, 2, 3 và 4 tươngứng.
Sự phân loại và đánh dấu các gói riêng biệt vào các lớp dịch vụ được thực hiện
tại các nút biên của mạng. Các thiết bị chuyển mạch, các bộđịnh tuyến trong mạng
lõi sẽ phục vụ các gói theo nội dung của các bit đã được đánh dấu trong mào đầu của
gói.
Ưu điểm của giải pháp Diffserv so với IntServ là không yêu cầu báo hiệu cho
từng luồng, dịch vụ ưu tiên có thể áp dụng cho một số luồng riêng biệt cùng một lớp
dịch vụ. Điều này cho phép nhà cung cấp dịch vụ dễ dàng phân phối một số mức
dịch vụ khác nhau cho các khách hàng có nhu cầu.

241
7.8.TCP VÀ UDP
Lớp truyền tải của bộ giao thức TCP/IP có hai giao thức là TCP (Transmission
Control Protocol) và UDP (User Datagram Protocol). TCP là giao thức hướng kết
nối, đảm bảo độ tin cậy nhưng lại có hiệu suất thấp. UDP là giao thức không kết nối,
không có độ tin cậy nhưng lại có hiệu suất cao. Ta có thể hình dung UDP như hình
thức gửi thư bình thường qua đường bưu điện bằng cách dán tem và cho vào thùng
thư; TCP như hình thức gửi thưđảm bảo. Đơn vị thông tin của TCP và UDP được gọi
làđoạn (Segment).
7.8.1.UDP
Nhưđã trình bày ở trên, UDP là giao thức không kết nối, không có độ tin cậy
nhưng lại có hiệu suất cao nên hoạt động của giao thức này chỉ là tạo cấu trúc đoạn
UDP và gửi đi. Cấu trúc của đoạn UDP, như biểu diễn trên hình 7.67, tương đối đơn
giản đểđảm bảo hiệu suất cao.

Hình 7.67.Cấu trúc đoạn UDP.


- Trường Source port: chỉ ra cổng nguồn, tức làứng dụng nào trên máy nguồn
gửi dữ liệu trên đoạn UDP này.
- Trường Destination port: chỉ ra cổngđích, tức làứng dụng nào trên máy đích
sẽ nhận dữ liệu từđoạn UDP này.
Cổng (port) là một số được gán cho cácứng dụng chạy trên môi trường mạng,
được dùng để phân biệt dữ liệu của các ứng dụng khác nhau trên cùng một máy. Khái
niệm cổng trong UDP và TCP là giống nhau. Hình 7.68 biểu diễn một số giá trị cổng
được gán cho các ứng dụng thuộc lớp ứng dụng trong bộ giao thức TCP/IP.
Tùythuộc vào chức năng và tính chất của các ứng dụng mà giao thức TCP hay UDP
được sử dụng để làm công cụ lớp truyền tải phục vụ cho các ứng dụng đó.
- TrườngLength: chỉ ra độ dài (số octet) của đoạnUDP, bao gồm cả Header và
vùng dữ liệu.
- Trường Checksum: được dùng để kiểm tra lỗi.
- Trường Data: mang dữ liệu cần truyền đi và cóđộ dài thay đổi.

242
Hình 7.68.Cổng trong các giao thức UDP và TCP.
7.8.2.TCP
a) Giới thiệu
Nhưđã trình bày ở trên, TCP là giao thức hướng kết nối, đảm bảo độ tin cậy
nhưng lại có hiệu suất thấp. Vì vây, hoạt động của TCP phức tạp hơn UDP và cấu
trúc của đoạn TCP cũng phức tạp, có nhiều trường hơn so với UDP đểđáp ứng được
yêu cầu hướng kết nối và có độ tin cậy.
b) Cấu trúc đoạn TCP
Cấu trúc của đoạn TCP, như biểu diễn trên hình 7.69, gồm có hai phần: Header
và dữ liệu. Trường Header cóđộ dài hoặc là 20 byte nếu không có Option và 24 byte
nếu có Option. Trường dữ liệu (data) có độ dài thay đổi.
- Trường Source port: chỉ ra cổng nguồn, tức làứng dụng nào trên máy nguồn
gửi dữ liệu trên đoạn TCP này.
- Trường Destination port: chỉ ra cổngđích, tức làứng dụng nào trên máy đích
sẽ nhận dữ liệu từđoạn TCP này.
- TrườngSequence number (SEQ): là số tuần tự của octet đầu tiên trong đoạn
này (trừ trường hợp cờ SYN = 1). Nếu cờ SYN = 1: số tuần tự là số được khởi tạo
(ISN) và octet dữ liệu đầu tiên được tính là ISN+1.
- TrườngAcknowledgment number (ACK) : nếu cờ ACK = 1, trường này chứa
giá trị Sequence number mà đầu gửi đang chờ nhận. Nếu cờ ACK = 0, trường này
không cóý nghĩa.
- TrườngHeader length: độ dài Header, tính theo words với mỗi word32 bits.
Trường này có hai giá trị là 5 word x 32 bit (không có Option) và 6 word x 32 bit (có
Option).
- TrườngWindow (Window size): là số octet dữ liệu tối đa mà đầu gửi đoạn
này có thể nhận, tính từ giá trị ở ACK number.
- TrườngUrgent (Urgent Pointer): nếu cờ URG = 1, trường này chỉ ra số octec
dữ liệu khẩn cấp tính từ octec đầu tiên trong vùng data. Lúc này Sequence number là

243
chỉ số tuần tự cho octet đầu tiên ngay sau dữ liệu khẩn cấp. Nếu cờ URG = 1, trường
này không có nghĩa.
- Trường Code bits là các bit cờ (có thể gọi là các bit điều khiển). Chức năng
cụ thể của các bit này như sau:
+ U (URG): Chỉ ra trường Con trỏ khẩn cấp (Urgent pointer) có hiệu
lực.
+ A (ACK): Trường ACK number có hiệu lực.
+ P (PSH): Đưa ngay lên lớp trên.
+ R (RTS): Reset lại kết nối.
+ S (SYN): Đồng bộ (khởi tạo) chỉ số tuần tự.
+ F (FIN): Không còn dữ liệu để gửi.

Hình 7.69.Cấu trúc đoạn TCP.


c) Hoạt động của TCP
Tương tự như các giao thức hướng kết nối khác, hoạt động của TCP bao gồm
ba pha: thiết lập kết nối, chuyển giao dữ liệu và cắt kết nối.
- Thiết lập kết nối trong TCP là một thủ tục bắt tay ba bước như được biểu
diễn trên hình 7.70.
+ Bước 1: A gửi sang B một đoạn TCP với cờ SYN=1 để yêu cầu thiết lập kết
nối cho hướng dữ liệu truyền từ A sang B đồng thời gửi một giá trị khởi tạo ISN (ví
dụ trong trường hợp này là 100) trong trường SEQ của đoạn TCP này.
+ Bước 2: B thu được đoạn TCP nói trên và gửi trở lại A một đoạn TCP để
xác nhận đồng ý thiết lập kết nối với A. Đoạn TCP này có cờ ACK=1 và giá trị của
trường ACK (ACK number) là ISN+1 (ví dụ trong trường hợp này là 101) để thông
báo rằng B sẵn sàng nhận từ A octec có số tuần tự từ ISN+1 (101).

244
Đồng thời trong đoạn TCP này, B cũng gửi sang A yêu cầu thiết lập kết nối
cho hướng dữ liệu truyền từ B sang A. Do đó, cờ SYN của đoạn TCP này có giá trị là
1 và B cũng gửi giá trịISN của nó sang A (ví dụ là 300).
+ Bước 3: A thu được đoạn TCP do B gửi. Nó tiếp tục gửi trở lại B một đoạn
TCP nữa để xác nhận đồngý thiết lập kết nối với B cho hướng dữ liệu từ B sang A.
Đoạn TCP này có cờ ACK=1 và giá trị của trường ACK (ACK number) làISN+1 (ví
dụ trong trường hợp này là 301) để thông báo rằng A sẵn sàng nhận từ B octec có số
tuần tự từISN+1 (301).
Ngoài ra, do hướng truyền từ A sang B đã thiết lập song nên A đã có thể truyền
dữ liệu cho B bắt đầu từđoạn TCP này và octec dữ liệu đầu tiên trong đoạn TCP này
có số tuần tự là 101. Do đó, trường SEQ của đoạn TCP này có giá trị là 101.

Hình 7.70.Thủ tục thiết lập kết nối bắt tay ba bước trong TCP.
- Cắt kết nối trong TCP cũng được thực hiện cho từng hướng, có thể là không
đồng thời, như được biểu diễn trên hình 7.71. Do thủ tục này có thể thực hiện không
đồng thời trên cả hai hướng nên một cách tổng quát sẽ bao gồm bốn bước. Hai bước
yêu cầu cắt kết nối và xác nhận cắt kết nối cho hướng dữ liệu truyền từ A sang B; hai
bước yêu cầu và cắt kết nối cho hướng dữ liệu truyền từ B sang A.
- Ở giai đoạn chuyển giao dữ liệu, do TCP là giao thức song công nên các
thông tin báo phát thường được đính kèm vào các trường ACK Number và cờ ACK
trên các đoạn TCP dữ liệu. Chỉ khi nào không có dữ liệu cần truyền đi mới sử dụng
các đoạn TCP dành riêng cho báo phát. Cần lưu ý rằng, TCP là giao thức hướng byte
nên việc đánh số tuần tự và số báo phát được thực hiện cho từng byte.

245
Hình 7.71.Thủ tục cắt kết nối trong TCP.
Ví dụ: A vừa gửi cho B mộtđoạn TCP bao gồm 100 octec và giá trị SEQ là
101. B nhận đượcđoạn này tức là nhận được 100 byte từ byte số 101 đến byte 200.
Nó sẽ báo phát về A làđang chờ nhận byte 201, tức là ACK Number = 201. Đoạn
tiếp theo do A gửi cho B sẽ có SEQ là 101.
Để tránh bị tràn cho đầu thu, TCP sử dụng cơ chếđiều khiển luồng thông qua
trườngWindow. Khi A gửi cho B mộtđoạn TCP với giá trị trong trườngWindow là N
tức là B chỉ có thể gửi cho A các đoạn TCP với độ dài dữ liệu không vượt quá N.
7.9. THIẾT LẬP MẠNG VOIP
Thiết lập mạng VoIP là một nội dung thực hành trong phòng thí nghiệm trên
các thiết bị thật hoặc phần mềm mô phỏng. Nội dung cụ thể của phần này được trình
bày trong các tài liệu hướng dẫn thực hành.
7.10. CÁC ỨNG DỤNG CỦA BỘ GIAO THỨC TCP/IP
Với vai trò quan trọng trong mạng Internet nói riêng, các mạng truyền số liệu
và cả mạng viễn thông nói chung, có thể nói bộ giao thức TCP/IP đang có một phạm
vi ứng dụng hết sức rộng khắp. Các ứng dụng điển hình của bộ giao thức này là:
- Ứng dụng trong các mạng truyền số liêu (mạng Internet).
- Ứng dụng trong các mạng điện thoại cốđịnh (công nghệ VoIP).
- Ứng dụng trong truyền hình (công nghệ IPTV).
- Ứng dụng trong các mạng thông tin di động (các công nghệ thông tin
di động 4G, 5G,.v.v...).
- Ứng dụng trong các mạng truyền thông hợp nhất (UC).
- Ứng dụng trong mạng thế hệ sau (NGN).
Chi tiết về các ứng dụng của bộ giao thức TCP/IP là nội dung thảo luận chính
của chương này.

246
Bên cạnh các ứng dụng nêu trên, bộ giao thức TCP/IP cũng đưa ra các giao
thức cụ thể thuộc lớp ứng dụng. Các giao thức này bao gồm:
- DHCP (Dynamic Host Configuration Protocol);
- DNS (Domain Name System);
- HTTP (HyperText Transfer Protocol);
- NBNS (NetBIOS Name Service);
- SMTP (Simple Mail Transfer Protocol);
- SNMP (Simple Network Managemant Protocol);
- SNTP (Simple Network Time Protocol);
- Telnet (Bi-directional serial text communication);
- TFTP (Trivial File Transfer Protocol);
a) DHCP
Giao thức DHCP(Dynamic Host Configuration Protocol) là một ứng dụng có
chức năng yêu cầu và cung cấp địa chỉ IP. Một máy khách DHCP (DHCP client) tự
động yêu cầu một địa chỉ IP từ máy chủ DHCP khi một mạng được phát hiện. Một
máy chủ DHCP (DHCP server), thường chạy trong một bộđịnh tuyến,nhận được yêu
cầu nói trên và sẽ cung cấp địa chỉ IP cho máy khách DHCP (Hình 7.72).

Hình 7.72.Hoạt động của giao thức DHCP.


b) DNS
DNS(Domain Name System) là một hệ thống phân giải tên miền nhằm cho
phép người dùng có thể duyệt một trang web bằng cách sử dụng tên của trang web
đóhoặc miền tên thay vì địa chỉ IP của nó. Như vậy, chức năng của DNS là thực hiện
ánh xạ từ tên miền sang địa chỉ IP (Hình 7.73).

247
Hình 7.73.Hoạt động của giaothứcDNS.
c) HTTP
HTTP (HyperText Transfer Protocol)làgiao thức truyền tải siêu văn bản, hoạt
động dựa trên mô hình Client – Server. Trong mô hình này, các máy tính của người
dùng sẽ đóng vai trò làm máy khách (Client). Sau một thao tác nào đó của người
dùng, các máy khách sẽ gửi yêu cầu đến máy chủ (Server) và chờ đợi câu trả lời từ
những máy chủ này. Để có thể nói chuyện được với nhau, các máy chủ và máy khách
phải thực hiện việc trao đổi thông qua các giao thức. Một trong những giao thức
được sử dụng thường xuyên nhất chính là HTTP.
Khi gõ một địa chỉ Web URL vào trình duyệt Web, một lệnh HTTP sẽ được
gửi tới Web server để ra lệnh và hướng dẫn nó tìm đúng trang Web được yêu cầu.
Trang Web này sau đó sẽ được kéo về và mở trên trình duyệt Web. Như vậy, HTTP
là giao thức giúp cho việc truyền tải file từ một Web server vào một trình duyệt Web
để người dùng có thể xem một trang Web đang hiện diện trên trình duyệt (Hình
7.74).

Hình 7.74.Hoạt động của giaothứcDNS.

248
d) NBNS
NBNS(NetBIOS Name Service)là một giao thức được sử dụng để dịch tên máy
tínhtrên một mạng nội bộ sang địa chỉ IP nội bộ tương ứng. Có thể hiểu NBNS tương
tự như DNS nhưng DNS hoạt động trên Internet cònNBNS hoạt động trên mạng nội
bộ.
Hình 7.75 biểu diễn một ví dụ về hoạt động của NBNS. Trong ví dụ này, tên
"Board_A" đã được gán cho một máy tínhthuộc mạng. NBNS cho phép chúng ta truy
cập vào máy tính này bằng cách gõ tên của nó vào trình duyệt thay vì gõ địa chỉ IP.
Như vậy NBNSánh xạ tên máy tínhsang các địa chỉ IP.

Hình 7.75.Hoạt động của giaothứcNBNS.


e) SMTP
SMTP (Simple Mail Transfer Protocol)là giao thức truyền tải thư điện tử đơn
giản. SMTP là tiêu chuẩn cho đa số các thư điện tử được gửi qua Internet hiện nay.
Ưu điểm của giao thức là đơn giản, nhanh chóng và độ tin cậy cao. Những Email mà
chúng ta vẫn kiểm tra hàng ngày trong hộp mail là ứng dụng quen thuộc nhất của
SMTP.
Những máy chủ áp dụng phương thức SMTP để hỗ trợ người dùng gửi đi email
của mình được gọi là SMTP Server. Với SMTP Server, E-mail sau khi gửi sẽ được
lưu trữ và được chuyển tiếp theo những địa chỉ mà bạn mong muốn.
Các thiết bị nhúng cũng có thể được cấu hìnhđể gửi email bằng cách sử dụng
giao thức này (Hình 7.76).

249
Hình 7.76.Sử dụng SMTP cho thiết bị nhúng.
f) SNMP
SNMP (Simple Network Management Protocol), giao thức quản lý mạng đơn
giản, là giao thức được sử dụng rất phổ biến để giám sát và điều khiển thiết bị mạng
như switch, router, server .v.v...
Giao thức SNMP cung cấp một phương thức đơn giản để quản lý tập trung
mạng TCP/IP bằng cáchtruyền tải dữ liệu từ client (thiết bị mà bạn đang giám sát)
đến để lưu trong log file nhằm phân tích dễ dàng hơn.
Một số ví dụ về khả năng của phần mềm SNMP là:
- Theo dõi tốc độ đường truyền của một router, biết được tổng số byte đã
truyền/nhận.
- Lấy thông tin máy chủ đang có bao nhiêu ổ cứng, mỗi ổ cứng còn trống bao
nhiêu.
- Tự động nhận cảnh báo khi switch có một port bị down.
- Điều khiển tắt (shutdown) các port trên switch.
Có 2 nhân tố chính trong SNMP là quản lý SNMP (SNMP Manager) và tác
nhân SNMP (SNMP Agent). Các tác nhân SNMP có một sơ sở dữ liệu, được gọi là
Cơ sở dữ liệu thông tin quản lý MIB (Management Information Base), trong đó chứa
các thông tin khác nhau về hoạt động của thiết bị mà tác nhân đang giám sát. Phần
mềm quản lý SNMP sẽ thu thập thông tin này qua giao thức SNMP (Hình 7.77).

Hình 7.77.Hoạt động của SNMP.


g) SNTP
SNTP (Simple Network Time Protocol) là một dịch vụ cung cấp thời gian
trong ngày cho các thiết bị mạng. Độ chính xác về thời gian được cung cấp bởi giao
thức nàykhoảnghàng trăm ms (Hình 7.78).

250
Hình 7.78.Hoạt động của SNMP.
h) Telnet
Telnet (Bi-directional serial text communication) là giao thức truyền ký tự nối
tiếp song hướng qua mộtứng dụng kết cuối nhưHyperTerminalhay Tera Term (Hình
7.79). Telnet là một giao thức khách-chủ, dựa trên nền TCP, và phần khách (người
dùng) thường kết nối vào cổng 23 với một máy chủ, nơi cung cấp chương trình ứng
dụng thi hành các dịch vụ.

Hình 7.79. Hoạt động của Telnet.


i) TFTP
TFTP (Trivial File Transfer Protocol) là một giao thức truyền file đơn giản,
được sử dụng để truyền các file trên một mạng nội bộ. TFTP có thể được sử dụng để
cập nhật phần sụn (firmware) trên một thiết bị nhúng với một Boot loader (chương
trình khởi động hệ thống và hệ điều hành đã được lập trình sẵn và đặt trong ROM).
TFTP là một phiên bản rút gọn của FTP. TFTP không có quy định về bảo mật,
vì vậy nó chỉ được sử dụng trên các mạng nội bộ. Các tập tin được theo từng khối
512 byte với kích thước tối đa của mỗi tập tin là 4GB.

251
Hình 7.80.Hoạt động của SNMP.

7.11. TÀI LIỆU THAM KHẢO, CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP
7.11.1. Tài liệu tham khảo:
[1]. Andrew S. Tanenbaum (2002), (Hồ Anh Phong dịch), Mạng máy tính, Nhà
xuất bản Thống kê.
[2]. Nguyễn Quốc Cường (2001), Internetworking với TCP/IP, Nhà xuất bản
Giáo dục.
[3]. Nguyễn Minh Hoàng, Phạm Hồng Liên (1997), Mạng số liên kết dịch vụ,
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.Hồ Chí Minh.
[4]. Fred Halsall (1996), Data communications, Computer Networks and Open
systems, Fourth edition, Addison-Wesley.
[5]. Andrew S. Tanenbaum (2003), Computer Networks, Prentice Hall.
[6]. Dr. K.V. Prasad (2004), Principles of Digital Communication Systems and
Computer Networks, Charles River Media.
[7]. William Stallings (1997), Data and Computer Communications 5th,
Prentice Hall.
[8]. https://vi.wikipedia.org/wiki/QoS_mang_IP.
[9] E. Bryan Carne (2004), A Professional’s Guide to Data Communication in
a TCP/IP World, Artech House, Inc.
[10] Behrouz A. Forouzan, Data Communications And Networking, 4th
Edition, McGraw-Hill, Part 4.
[11] ThS. Nguyễn Tấn Khôi, Giáo trình “Mạng máy tính”, trường đại học Bách
Khoa Đà Năng 2004
[12] DAVID J. WETHERALL (2011), Computer Networking and the Internet
(5th Edition), PRENTICE HALL

252
[13] Curt M. White (2013), Data Communications and Computer Networks - A
Business User’s Approach
7.12.2. Câu hỏi ôn tập:
1. Mô hình TCP/IP là gì? Mô hình này được áp dụng cho hệ thống mạng nào?
2. So sánh về cấu trúc và chức năng của các phân lớp của hai mô hình TCP/IP
và mô hình OSI
3. Bảng định tuyến là gì? Bảng định tuyến được dùng trong quá trình xử lý nào,
theo cách thức (cơ chế) nào? Cách thức nào để một hệ thống (Router) có
được giá trị của bảng này?
4. “Chi phí” hay “giá” của liên kết là giá trị gì? Hãy nêu cơ chế xử lý mà các nút
mạng (bộ định tuyến) thực hiện để xác định giá trị này?
5. Trình bày về nội dung, chức năng của truyền thông mạng trong các giao thức
định tuyến (định tuyến vector khoảng cách và định tuyến trạng thái liên kết)
6. Đối với phương pháp định tuyến vector khoảng cách, quá trình tính toán định
tuyến được thực hiện khi nào? Khi nào thì kết thúc?
7. Để thực hiện được phương pháp định tuyến trạng thái liên kết, hệ thống mạng
cần trao đổi thông tin gì và theo cơ chế nào?
8. Gói tin trạng thái liên kết được xử lý như thế nào trong khi được phán tán
theo cơ chế “Floating” (phát tán tràn) trong mạng?
9. Thế nào là định tuyến động? Cơ chế định tuyến này được áp dụng cho mạng
có tính chất như thế nào?
10. Thế nào là định tuyến tĩnh? Cơ chế định tuyến này được áp dụng cho mạng
có tính chất như thế nào?
11. Tại sao phải thực hiện định tuyến phân cấp? Mô hình thực hiện định tuyến
phân cấp như thế nào?
12. Giao thức IP là gì? Theo mô hình phân lớp, giao thức IP hỗ trợ loại hình dịch
vụ nào cho lớp trên?
13. Trình bày cấu trúc gói tin IP và ý nghĩa (chức năng) của các trường thông tin
trong gói tin IP.
14. MTU là gì? Giá trị này có liên quan và được sử dụng trong quá trình xử lý
nào theo giao thức IP?
15. Tại sao trong giao thức IP chỉ định cơ chế (xử lý) phân mảnh / tái ghép mảnh
đối với dữ liệu có kích thước lớn? Quá trình này được thực hiện như thế nào
ở phía phát và phía thu.
16. Nêu chức năng và cấu trúc của địa chỉ IP?
17. Nêu ý nghĩa (chức năng) các giá trị đặc biệt của địa chỉ IP?
18. Địa chỉ IP mạng là gì? Giá trị địa chỉ này được bộ định tuyến xác định theo
cơ chế nào?
19. Nêu những đặc điểm về cấu trúc và cách thức sử dụng các lớp địa chỉ mạng
(Lớp A, B , C , D, E).
20. Subnetting là gì? Để thực hiện cơ chế này thì địa chỉ IP có thêm những chỉ
định gì về cấu trúc và cách thức xử lý?
21. Mặt nạ mạng mặc định và mặt nạ mạng con được sử dụng để làm gì? Trong
những xử lý nào của bộ định tuyến?

253
22. Việc cấp phát địa chỉ cho các hệ thống đầu cuối (máy tính) trong một mạng
được thực hiện theo những cơ chế nào?
23. Việc đánh hay thiết lập địa chỉ IP cho các máy tính để làm gì? Những quy tắc
cơ bản nào mà người sử dụng hay các máy tính cần tuân theo khi thực hiện
công việc này?
24. Giao thức định tuyến RIP tuân theo kỹ thuật định tuyến nào? Nêu những đặc
điểm của giao thức RIP?
25. Giao thức định tuyến OSPF tuân theo kỹ thuật định tuyến nào? Nêu những
đặc điểm của giao thức OSPF?
26. Giao thức BGP được thực hiện tại các thành phần nào trong mạng? Giao thức
định tuyến này được áp dụng trong mạng internet như thế nào?
27. Trình bày chức năng của giao thức ICMP? ICMP hoạt động trên nền tảng
giao thức nào?
28. Trình bày chức năng của giao thức ARP? Mô hình truyền thông giữa các
thành phần trong mạng theo giao thức ARP?
29. Các yếu tố (thông số) đánh giá chất lượng dịch vụ của mạng IP.
30. Thông tin nào trong gói tin IP cho phép xác định loại dịch vụ QoS đang được
sử dụng?
31. Các đặc điểm cơ bản của các giao thức lớp vận chuyển trong mô hình TCP/IP
(giao thức UDP và TCP)
32. Mô hình truyền thông theo giao thức TCP bao gồm các pha (phiên) truyền
thông nào? Các pha xử lý này có chức năng gì?
33. So sánh về hoạt động truyền thông giữa hai giao thức TCP và UDP
34. Chức năng của một số giao thức lớp mạng (DNS, HTTP, SMTP,….)

7.12.3. Bài tập:


1. Cho địa chỉ IP của một máy trạm trong một mạng đầu cuối là 192.168.25.80
và mặt nạ mạng con được thiết lập tại máy trạm này là 255.255.255.224. Hãy
xác định:
- Các giá trị địa chỉ gồm: Địa chỉ mạng tương ứng, địa chỉ quảng bá trực tiếp,
địa chỉ quảng bá hạn chế, địa chỉ loopback
- Số lượng tối đa các máy trạm trong mạng được đánh địa chỉ. Xác định dải giá
trị địa chỉ có thể được sử dụng để đánh cho các máy tính (máy trạm) trong
mạng.
- Xác định mặt nạ mạng mặc định
2. Một máy tính trong một mạng được gán địa chỉ không phân lớp có giá trị là
192.168.5.20/24. Hãy xác định:
- Giá trị mặt nạ mạng tương ứng
- Giá trị địa chỉ mạng tương ứng
- Số lượng tối đa máy tính trong mạng đang xét
3. Mạng máy tính của một công ty được cấp phát địa chỉ IP là 192.168.20.0 và
mặt nạ mạng được sử dụng là 255.255.255.192. Số mạng con và số số địa chỉ
IP có thể được gán cho các máy trong mạng là bao nhiêu?

254

You might also like