You are on page 1of 5

KIẾN THỨC LÝ 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN – GV: LÂM VĂN BÌNH – TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU

A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT g : Gia tốc rơi tụ do : g =9.8 m/s2


PHẦN MỘT : CƠ HỌC
CHƯƠNG I : ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM IV. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
I. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU s
* Tốc độ dài : v =
s t
* Tốc độ trung bình : vtb =
t s : Độ dài cung tròn vật đi được (m)
s: quãng đường đi được ( m) t : Thời gian đi hềt s (s)
t: thời gian đi được ( s ) α
* Tốc độ góc : ω =
vtb : vận tốc trung bình (m/s) t
* Định nghĩa : chuyển động thẳng đều là chuyển động có  : Góc mà đường nối vật với tâm quét được trong thời
quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ gian t ( rad )
trung bình như nhau trên mọi quãng đường ω : Tốc độ góc ( rad/s )
* Vận tốc trong chuyển động thẳng đều :
chú ý:1800 =  rad ; 900 = /2 rad ; 600 = /3 rad...
s  * Chu kỳ : Là thời gian để vật đi được một vòng .
v= = cosnt ; vận tốc là đại lượng vectơ : v = const
t 2π
chú ý : v > 0 : vật chuyển động cùng chiều dương T = ( đơn vị T : s )
v < 0 : vật chuyển động ngược chiều dương
ω
* Tần số : Số vòng vật đi được trong 1 giây
* Phương trình chuyển động thẳng đều :
x = x0 + v(t – t0) 1 ω
f = = ( đơn vị f : vòng/s hoặc Hz)
x0 : Tọa độ ban đầu của vật ở thời điểm t0 T 2π
x : Tọa độ của vật ở thời điểm t * Công thức liên hệ : v = ωr
+ nếu t0 = 0 thì x = x0 + vt r : bán kính quỹ đạo (m)
* Phương trình đường đi của vật : v2
s = x − x0 = vt
* Gia tốc hướng tâm : a = = rω 2 ( đơn vị m/s2)
r
II. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU V. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
∆s 1: Vật chuyển động ; 2: Hệ quy chiếu chuyển động
* Vận tốc tức thời : v = 3 : Hệ quy chiếu đứng yên
∆t → → →
∆s : Quãng đường đi rất nhỏ (m) v 1,3 = v 1, 2 + v 2,3
∆t : khoảng thời gian rất nhỏ (s) →
∆v v − v0 v 1,3 : Vận tốc tuyệt đối ( Vận tốc của vật so với hệ quy
* Gia tốc : a = = ( với t0 = 0 )
∆t t chiếu đứng yên)

v0 : vận tốc đầu (m/s) v 1, 2 : Vận tốc tương đối ( vận tốc vật đối với hệ quy chiếu
v : vận tốc sau (m/s)
chuyển động )
a: gia tốc (m/s2) →
Chú ý : Chuyển động nhanh dần đều : a.v > 0 v 2,3 : Vận tốc kéo theo ( Vận tốc của hệ quy chiếu chuyển
Chuyển động chậm dần đều : a.v <0 động so với hệ quy chiếu đứng yên)

Chuyển động thẳng biến đổi đều : a = const * Các trường hợp đặc biệt :
* Công thức vận tốc : v = v0 + at → →
2 + v 1, 2 cùng phương cùng chiều v 2, 3
at
* Công thức tính quãng đường : s = v0t +
2
*Công thức liên hệ a,v,s : v − v0 = 2as
2 2 v13 = v12 + v23
→ →
* Phương trình chuyển động : + v 1, 2 cùng phương ngược chiều v 2, 3
a ( t − t0 )
2
x = x0 + v0 ( t − t0 ) +
2 v13 = v23 – v12
at 2 → →
+ v 1, 2 vuông góc v 2, 3
nếu t0 = 0 : x = x0 + v0t +
2
III. SỰ RƠI TỰ DO
* Định nghĩa: Là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực
gt 2
* Công thức : v = gt ; h = ; v2 = 2gh 2 2
2 v13 = v12 + v23
KIẾN THỨC LÝ 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN – GV: LÂM VĂN BÌNH – TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU

ω: tốc độ góc (rad/s); bán kính quỹ đạo ( m)


CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
* Điêu kiện cân bằng của chất điểm : CHƯƠNG III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT
     RẮN
ΣF = 0 ⇔ F1 + F2 + ... + Fn = 0
* Vật rắn ở trạng thái cân bằng khi :
* Định luật I Niuton: nếu một vật không chịu tác dụng của    
lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng ΣF = 0 ⇔ F1 + F2 + ... + Fn = 0
không thì vật đang d8ứng yên sẽ tiếp tục đừng yên , đang * Cân bằng của một vật chịu tác dụng của 2 lực : Hai lực
chuyển động thẳng đều sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn
* Định luật II Niuton : Gia tốc của một vật cùng hướng    → →
F1 + F2 = 0 ⇔ F1 = − F2
với lực tác dụng lên vật . Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với
độ lớncủa lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật  *Cân bằng của một vật chịu tác dụng của 3 lực không
 F  ΣF song song :
a = nếu vật chịu tác dụng của nhiều lực : a = •Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy
m m
• Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ 3
m: khối lượng của vật (kg)     →  →
* Định luật III Niuton: Trong mọi trường hợp khi vật A F1 + F2 + F3 = 0 ⇔ F1 + F2 = − F3
tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng lại vật A
một lực . Hai lực này cùng giá , cùng độ lớn nhưng ngược *Moment lực : M =F.d
chiều . F: độ lớn của lực tác dụng (N)
  d: cánh tay đòn (m) : khoảng cách từ trục quay đến giá của
FBA = − FAB lực
* Các lực cơ học : * Điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định
+ Trọng lực : Lực của trái đất tác dụng lên vật (Quy tắc moment):
 
P = mg ΣM = ΣM /
• Trọng lượng : Độ lớn của trọng lực ΣM : Tổng moment lực làm vật quay cùng chiều kim đồng
P =mg (đơn vị là N) hồ
+ Lực hấp dẫn : Lực hút nhau giữa các vật ΣM / : Tổng moment lực làm vật quay ngược chiều kim
 mm đồng hồ
Fhd = G 1 2 2 ; m1, m2 : khối lượng 2 vật (kg ) chú ý: Quy tắc moment lực còn được áp dụng cho vật
r
có rục quay tạm thời
r: khoảng cách giữa hai vật (m)
* Quy tắc hợp lực song song cùng chiều
G =6,67.10-11Nm2/kg2
Công thức chỉ đúng cho chất điểm và các quả cầu đồng chất F1 d 2
= ( chia trong); F = F1 + F2
• Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn F2 d1
GM * Ngẫu lực : hệ hai lực song song , ngược chiều có độ lớn
• Gia tốc rơi tự do ở độ cao h : g =
( R + h) 2 bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật
M = F 1 d1 + F 2 d2
GM
• Ở gần mặt đất : ( h<< R) : g = 2 M =F (d1 + d2)
R Hay M = F d ; d: cánh tay đòn của ngẫu lực
M = 6.1024kg (khối lượng trái đất ) PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC .
R = 64.105 m ( bán kính trái đất ) * Vẽ hình , phân tích lực , chọn hệ quy chiếu , chọn
* Lực đàn hồi : Fđh = k ∆l gốc thời gian ( nếu cần )
+ Ox : Theo hướng chuyển động
Công thức chỉ đúng trong giới hạn đàn hồi của lò xo 
k : độ cúng lò xo(N/m); ∆l: độ biến dạng (m) + Oy : Theo hướng N
∆l = l – l0 * Viết phương trình định luật II Niutơn :
   
l0 : Chiều dài tự nhiên của lò xo (m) F1 + F2 + ... + Fn = ma
l: chiều dài lò xo khi biến dạng (m) * Tính gia tốc :
* Lực ma sát : Fms = μN + Nếu đề bài yêu cầu xác định chuyển động ( v0,
μ : Hệ số ma sát vt , s, t ) thì gia tốc được tính bằng pt ĐL II Niutơn viết
N : Áp lực của vật (N) dưới dạng hình chiếu lên các trục tọa độ
* Lực hướng tâm : Lực (hợp lực )tác dụng vào vật chuyển + Nếu đề bài yêu cầu xác định lực ( Fk, Fms , k )
động tròn đều và gây ra gia tốc hướng tâm thì gia tốc được tính bằng các công thức động học
mv 2 * Xác định các yêu cầu của bài toán dựa vào dữ kiện đề
Fht = maht = = mω 2 r
r bài
m: khối lượng vật (kg); v: tốc độ dài (m/s);
KIẾN THỨC LÝ 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN – GV: LÂM VĂN BÌNH – TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU

A
A.HỆ THỐNG LÝ THUYẾT P=
t
CHƯƠNG IV : CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
A: công (J) : t: thời gian thực hiện công (s)
I. ĐỘNG LƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG
LƯỢNG P : công suất (W)
→ 1KW =1000W; 1HP = 736W
1. Động lượng : Động lượng p của một vật là một  Chú ý: Có thể tính công suất bằng công thức :
véc tơ cùng hướng với vận tốc và được xác định bởi P = F.v với F: Độ lớn lực tác dụng (N)

công thức p = m v
→  v1 + v 2 
v=   : vận tốc trung bình
 2 
Đơn vị động lượng là kgm/s
    III. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
Nếu hệ có nhiều vật : p hệ = p1 + p 2 + ... + p n 1. Động năng : Động năng là dạng năng lượng mà vật
2.Xung lượng của lực : có được do nó đang chuyển động.
→ →
∆p = F ∆t 1
Wđ = mv2
Đơn vị của xung lượng của lực là N.s 2
3.Định luật bảo toàn động lượng : m : Khối lượng vật (kg)
v: vận tốc ( m/s)
* Hệ cô lập : là hệ vật mà không có ngoại lực tác
dụng lên hệ . Wđ : Động năng (J)
* Hệ vật được xem là hệ cô lập : 2. Định lý động năng : ΣA = Wđ 2 − Wđ 1
+ Σ ngoại lực = 0 Khi ΣA > 0 :động năng tăng.
+ Σ nội lực >> Σ ngoại lực Khi ΣA < 0 động năng giảm.
* Định luật bảo toàn động lượng :động lượng của 3.Thế năng trọng trường : Thế năng trọng trường của
hệ cô lập là một đại lượng được bảo toàn một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và
 
Σp t = Σp s vật ; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.
 Wt = mgz
Với Σpt : Tổng động lượng của hệ trước tương tác
 m : khối lượng của vật (kg); g : gia tốc trọng trường (m/s2)
Σp s : Tổng động lượng của hệ sau tương tác z : Độ cao của vật so với gốc thế năng (m)
 Chú ý : Định luật bảo toàn động lượng chỉ nghiệm đúng * Công của trọng lực: AP = Wt1 – Wt2
trong hệ cô lập . * Khi vật giảm độ cao, thế năng của vật giảm thì trọng
II. CÔNG – CÔNG SUẤT lực sinh công dương. Ngược lại khi vật tăng độ cao,

1. Công : Nếu lực không đổi F tác dụng lên một vật và thế năng của vật tăng thì trọng lực sinh công âm.
điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s thì công 4. Thế năng đàn hồi : Thế năng đàn hồi là dạng năng
→ lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.
của lực F được tính theo công thức : 1
A = Fscosα Wt = k(∆l)2
2
F: Độ lớn lực tác dụng (N) k : Độ cứng vật đàn hồi (N/m); ∆l : Độ biến dạng (m)
S: Đoạn đường vật dịch chuyển (m) Wt : Thế năng đàn hồi (J)
A: Công (J) 5. Định luật bảo toàn cơ năng : W1 = W2
1kJ = 1000J ; 1Wh = 3600J ; 1KWh = 3600KJ Hay Wt1 + Wđ1= Wt2 + Wđ2
α : góc hợp bởi hướng của lực với hướng chuyển dời Trường hợp vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của
của vật 1 1
* Khi α là góc nhọn cosα > 0, suy ra A > 0 ; khi đó A trọng lực : : mv12 + mgz1 = mv22 + mgz2
2 2
gọi là công phát động.

Trường hợp vật chịu tác dụng của lực đàn hồi :
* Khi α = 90o, cosα = 0, suy ra A = 0 ; khi đó lực F 1 1 1 1
không sinh công. mv12+ k(∆l1)2= mv22+ k(∆l2)2
2 2 2 2
* Khi α là góc tù thì cosα < 0, suy ra A < 0 ; khi đó A  Chú ý : * Định luật bảo toàn cơ năng chỉ nghiệm đúng
gọi là công cản. khi vật chịu tác dụng của trọng lực, lực đàn hồi ( gọi là lực
2. Công suất : Công suất là đại lượng đo bằng công thế )
sinh ra trong một đơn vị thời gian. * Nếu vật còn chịu tác dụng của lực ma sát , lực cản , lực
kéo …( gọi là lực không thế ) thì :
ALực không thế = W2 - W1
KIẾN THỨC LÝ 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN – GV: LÂM VĂN BÌNH – TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU

* Đường đẳng áp : Đường biểu diễn sự biến thiên của


thể tích theo nhiệt độ khi áp suất không đổi gọi là
đường đẳng áp
CHƯƠNG V : CHẤT KHÍ
1. Định luật Bôilơ- Mariôt
* Quá trình đẳng nhiệt : Quá trình biến đổi trạng thái
trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình
đẳng nhiệt.
* Định luật Bôilơ- Mariôt: Trong quá trình đẳng nhiệt
của một khối lượng khí xác định, áp suất tỉ lệ nghịch 4. Phương trình trạng thái khí lý tưởng
với thể tích. pV p1V1 p 2V2
= hằng số Hay =
1 T T1 T2
p∼ hay pV = hằng số
V B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI
p1 V2 TẬP
Hay =
p 2 V1 * Bảo toàn động lượng :
* Đường đẳng nhiệt. - Xác định hệ kín
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể - Tìm động lượng của các vật trong hệ trước tương tác
tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt - Tìm động lượng của các vật trong hệ sau tương tác
 
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng : Σp t = Σp s
- Chuyển phương trình vectơ sang phương trình độ lớn
( có thể dùng hai phương pháp) :
+ dùng toán hình học
+ dùng phép chiếu vectơ

2. Định luật Saclơ


* Nhiệt độ tuyệt đối : T(K) = t0(C) + 273
* Quá trình đẳng tích: Quá trình đẳng tích là quá
trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi.
* Định luật saclơ : Trong quá trình đẳng tích của một
lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ
tuyệt đối.
p p1 T1
= hằng số hay =
T p 2 T2
* Đường đẳng tích

3. Định luật Gay- Luyxác


* Quá trình đẳng áp : Quá trình đẳng áp là quá trình
biến đổi trạng thái khi áp suất không đổi.
* Định luật Gay- Luyxác : Trong quá trình đẳng áp
của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với
nhiệt độ tuyệt đối.
V V1 T1
= hằng số. Hay =
T V2 T2
KIẾN THỨC LÝ 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN – GV: LÂM VĂN BÌNH – TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU

You might also like