You are on page 1of 32

Chương 1

Vai trò và môi


trường của tài
chính quản trị

Copyright © 2009 Pearson Prentice Hall. All rights reserved.


Mục tiêu

1. Định nghĩa tài chính, các lĩnh vực và cơ hội chính


trong ngành tài chính, và các loại hình doanh nghiệp.
2. Mô tả chức năng tài chính quản trị và mối quan hệ
giữa tài chính quản trị và kinh tế, kế toán
3. Mô tả nhiệm vụ của giám đốc tài chính
4. Giải thích mục tiêu của một doanh nghiệp, quản trị
doanh nghiệp (corporate governance) và vai trò của
đạo đức (ethics) và vấn đề đại diện (agency issue).

Copyright © 2009 Pearson Prentice Hall. All rights reserved. 1-2


Mục tiêu (tt)

5. Hiểu về các định chế và thị trường tài chính,


và vai trò của chúng trong tài chính quản trị

6. Thảo luận về thuế và tầm quan trọng của thuế


trong các quyết định tài chính.

Copyright © 2009 Pearson Prentice Hall. All rights reserved. 1-3


Tài chính là gì?

• Tài chính được định nghĩa là nghệ thuật và khoa


học quản lý tiền bạc.

• Tài chính liên quan đến tiến trình, định chế, thị
trường và công cụ liên quan đến việc chuyển
giao tiền giữa các cá nhân, doanh nghiệp và
chính phủ

Copyright © 2009 Pearson Prentice Hall. All rights reserved. 1-4


Các lĩnh vực và cơ hội chính trong tài
chính: dịch vụ tài chính

• Dịch vụ tài chính (Financial Services) là một


lĩnh vực của tài chính liên quan đến việc tư vấn
và cung cấp các sản phẩm tài chính cho cá nhân,
doanh nghiệp và chính phủ
• Cơ hội nghề nghiệp bao gồm ngân hàng, hoạch
định tài chính cá nhân, đầu tư, bất động sản và
bảo hiểm

Copyright © 2009 Pearson Prentice Hall. All rights reserved. 1-5


Các lĩnh vực và cơ hội chính trong tài
chính: tài chính quản trị

• Tài chính quản trị liên quan đến nhiệm vụ của giám
đốc tài chính trong doanh nghiệp
• Một giám đốc tài chính quản lý các hoạt động tài
chính của bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào (doanh
nghiệp tư nhân hoặc công chúng, lớn hoặc nhỏ, phi lợi
nhuận hoặc có lợi nhuận)
• Họ cũng tham gia vào việc phát triển chiến lược hoạt
động của công ty và nâng cao vị thế cạnh tranh cho
doanh nghiệp

Copyright © 2009 Pearson Prentice Hall. All rights reserved. 1-6


Các lĩnh vực và cơ hội chính trong tài chính:
tài chính quản trị (tt)

• Toàn cầu hóa ngày càng tăng càng làm cho chức
năng quản trị tài chính phức tạp hơn, yêu cầu
các giám đốc tài chính phải chuyên nghiệp trong
việc quản lý dòng tiền với nhiều loại tiền tệ khác
nhau và phòng ngừa rủi ro liên quan đến các
giao dịch quốc tế.
• Thay đổi các điều kiện kinh tế và pháp lý cũng
làm cho chức năng quản trị tài chính phức tạp
hơn

Copyright © 2009 Pearson Prentice Hall. All rights reserved. 1-7


Bảng 1.1 Ưu và nhược điểm của các loại hình
doanh nghiệp phổ biến

Công ty tư nhân Công ty hợp danh Công ty cổ phần


Ưu • Tất cả lợi nhuận thuộc về chủ DN • Có thể huy động nhiều vốn hơn • Chủ sở hữu chịu trách nhiệm hữu hạn, đảm
(và đồng thời chịu mọi rủi ro) công ty tư nhân bảo rằng họ không mất nhiều hơn số tiền đã
• Chi phí tổ chức thấp • Có thể vay nhiều hơn do có nhiều đầu tư
• Thu nhập bị đánh thuế dựa trên chủ sở hữu • Có thể thu được nhiều tiền nhờ vào việc bán
thuế thu nhập cá nhân • Kỹ năng quản trị nhiều hơn cổ phần
• Không phụ thuộc • Thu nhập bị đánh thuế dựa trên • Cổ phần có thể chuyển nhượng
• Bảo mật thuế thu nhập cá nhân của các • Tuổi thọ lâu hơn
• Dễ dàng giải thể thành viên hợp danh • Có thể tuyển giám đốc chuyên nghiệp
• Có thể tiếp cận vốn tốt hơn
• Có thể đưa ra kế hoạch về hưu hấp dẫn
Nhược • Chủ DN chịu trách nhiệm vô hạn - • Chủ DN chịu trách nhiệm vô hạn • Thuế thường cao hơn, vì lợi nhuận công ty
tổng tài sản có thể được sử dụng và phải trả hết nợ bị đánh thuế và cổ tức trả cho cổ đông cũng
để trả hết nợ • Giải thể khi một thành viên qua bị đánh thuế ở mức tối thiểu 15%
• Năng lực huy động vốn bị giới hạn đời • Tổ chức tốn kém hơn là các loại hình DN
sẽ hạn chế tăng trưởng • Khó thanh khoản hoặc thay đổi khác
• Chủ DN phải là người đa năng thành viên • Tuân thủ nhiều quy định của chính phủ hơn
• Khó đảm bảo cho nhân viên cơ hội • Bảo mật kém, vì các báo cáo tài chính phải
nghề nghiệp dài hạn cung cấp cho cổ đông
• DN giải thể khi chủ DN qua đời

Copyright © 2009 Pearson Prentice Hall. All rights reserved. 1-8


Hình 1.1 Cấu trúc doanh nghiệp

Copyright © 2009 Pearson Prentice Hall. All rights reserved. 1-9


Bảng 1.3 Cơ hội nghề nghiệp trong
lĩnh vực tài chính quản trị
Vị trí Mô tả
Phân tích tài chính Chủ yếu lập kế hoạch và ngân sách tài chính. Nhiệm vụ khác bao gồm dự
báo tài chính, so sánh tài chính và làm việc thường xuyên với kế toán
Giám đốc chi phí vốn (capital Đánh giá và đề xuất đầu tư dài hạn. Có thể tham gia vào quá trình thực hiện
expenditure manager) các dự án đầu tư đã được thông qua.
Giám đốc tài trợ dự án (project Trong công ty lớn, lên kế hoạch tài trợ cho các dự án dài hạn đã được thông
finance manager) qua. Phối hợp với chuyên gia tư vấn, ngân hàng đầu tư và chuyên gia tư vấn
pháp lý.
Giám đốc tiền mặt (cash Duy trì và kiểm soát số dư tiền mặt hàng ngày. Thường quản lý việc thu chi
manager) tiền mặc và đầu tư ngắn hạn, phối hợp với các bên cho vay ngắn hạn và ngân
hàng
Giám đốc/chuyên gia phân tích Điều hành chính sách tín dụng bằng cách đánh giá việc áp dụng chính sách
tín dụng (credit analyst/manager) tín dụng, gia hạn tín dụng hoặc kiểm soát, thu các khoản phải thu
Giám đốc quỹ hưu trí (pension Trong công ty lớn, giám sát hoặc quản lý mục tài sản và nợ thuộc quỹ hưu trí
fund manager) của nhân viên
Giám đốc ngoại hối (foreign Quản lý các giao dịch ngoại hối cụ thể và rủi ro của công ty khi tỷ giá biến
exchange manager) động

Copyright © 2009 Pearson Prentice Hall. All rights reserved. 1-10


Chức năng tài chính quản trị

• Quy mô và tầm quan trọng của chức năng tài chính


quản trị phụ thuộc vào quy mô của công ty
• Ở công ty nhỏ, chức năng tài chính có thể được thực
hiện bởi giám đốc công ty hoặc bộ phận kế toán
• Khi công ty phát triển hơn, chức năng tài chính được
thực hiện bởi một bộ phận riêng rẽ (báo cáo cho giám
đốc) như thể hiện ở hình 1.1

Copyright © 2009 Pearson Prentice Hall. All rights reserved. 1-11


Chức năng tài chính quản trị: Mối quan
hệ với kinh tế

• Lĩnh vực tài chính thực sự là kết quả tự nhiên


của kinh tế. Tài chính đôi khi còn được gọi là
kinh tế tài chính.
• Giám đốc tài chính phải hiểu bối cảnh kinh tế
mà doanh nghiệp đang hoạt động để có thể
có chính sách đối phó hoặc dự đoán những
thay đổi

Copyright © 2009 Pearson Prentice Hall. All rights reserved. 1-12


Chức năng tài chính quản trị: Mối quan
hệ với kinh tế (tt)

• Nguyên lý kinh tế chủ yếu được sử dụng bởi


giám đốc tài chính là phân tích chi phí-lợi ích
biên (marginal cost-benefit analysis), cho rằng
các quyết định tài chính nên được thực hiện chỉ
khi các lợi ích tăng thêm cao hơn các chi phí
tăng thêm.

Copyright © 2009 Pearson Prentice Hall. All rights reserved. 1-13


Chức năng tài chính quản trị: Mối quan
hệ với kế toán

• Chức năng tài chính (thủ quỹ - treasurer) và kế


toán (kiểm soát – controller) vừa liên hệ chặt chẽ
và vừa chồng chéo với nhau.

• Ở công ty nhỏ, giám đốc tài chính thường làm cả


2 chức năng này.

Copyright © 2009 Pearson Prentice Hall. All rights reserved. 1-14


Chức năng tài chính quản trị: Mối quan
hệ với kế toán (tt)

• Một điểm khác biệt lớn giữa tài chính và kế toán


là kế toán viên chủ yếu sử dụng phương pháp
dồn tích (accrual), trong khi tài chính tập trung
vào dòng tiền (cash flows)
• Sự khác biệt này được thể hiện ở ví dụ ở slide
tiếp theo

Copyright © 2009 Pearson Prentice Hall. All rights reserved. 1-15


Chức năng tài chính quản trị: Mối quan
hệ với kế toán (tt)

• Công Nassau báo cáo hoạt động kinh doanh trong năm
như sau:
Doanh thu $100,000 (đã bán nhưng 100% tiền chưa thu về)
Chi phí $ 80,000 (đã trả hết theo điều kiện của nhà cung cấp)

• Hãy so sánh sự khác biệt giữa phương pháp kế toán và


phương pháp tiền mặt như sau:

Copyright © 2009 Pearson Prentice Hall. All rights reserved. 1-16


Chức năng tài chính quản trị: Mối quan
hệ với kế toán (tt)

Báo cáo thu nhập

ACCRUAL CASH
Doanh thu $100,000 $0
Trừ: Chi phí (80,000) (80,000)
LN/Lỗ ròng $ 20,000 $(80,000)

Copyright © 2009 Pearson Prentice Hall. All rights reserved. 1-17


Chức năng tài chính quản trị: Mối quan
hệ với kế toán (tt)

• Tài chính và kế toán cũng khác nhau trong việc ra quyết


định (decision-making)
• Kế toán chủ yếu quan tâm đến việc trình bày số liệu tài
chính.
• Giám đốc tài chính chủ yếu quan tâm đến phân tích và
diễn giải số liệu để hỗ trợ việc ra quyết định.
• Giám đốc tài chính sử dụng số liệu như là một công cụ
chính để ra quyết định liên quan đến tài chính của công
ty.

Copyright © 2009 Pearson Prentice Hall. All rights reserved. 1-18


Hình 1.2 Hoạt động tài chính

Bảng cân đối

Quyết TS ngắn hạn Nợ ngắn hạn Quyết


định Nợ dài hạn
định
đầu tư TS cố định tài trợ
và vốn CSH

Copyright © 2009 Pearson Prentice Hall. All rights reserved. 1-19


Mục tiêu của công ty: Tối đa hóa lợi nhuận ???

Which
Nên Investment
chọn dự án đầuistư
Preferred?
nào?

Earnings per share (EPS)


Dự án
Investment Year 1 Year 2 Year 3 Total (years 1-3)
Rotor $ 1.40 $ 1.00 $ 0.40 $ 2.80
Valve $ 0.60 $ 1.00 $ 1.40 $ 3.00

• Tối đa hóa lợi nhuận không tính đến sự khác biệt của dòng tiền,
thời gian xuất hiện của dòng tiền và rủi ro của dòng tiền.

Copyright © 2009 Pearson Prentice Hall. All rights reserved. 1-20


Mục tiêu của công ty:
Tối đa hóa giá trị cổ đông

• Tại sao?
• Vì tối đa hóa giá trị cổ đông xem xét chính xác dòng tiền,
thời gian xuất hiện và rủi ro của dòng tiền
• Điều này thể hiên ở công thức định giá cổ phiếu đơn giản
bên dưới

Mức độ và
thời gian của
Giá CP= Cổ tức tương lai dòng tiền
Rủi ro của
Suất sinh lợi yêu cầu
dòng tiền

Copyright © 2009 Pearson Prentice Hall. All rights reserved. 1-21


Mục tiêu của công ty:
Tối đa hóa giá trị cổ đông (tt)

• Quá trình tối đa hóa giá trị cổ đông được thể


hiện ở hình bên dưới:

Hình 1.3 Tối đa hóa giá cổ phiếu

Copyright © 2009 Pearson Prentice Hall. All rights reserved. 1-22


Mục tiêu của công ty:
Các bên liên quan khác thì sao?

• Các bên liên quan bao gồm tất cả các nhóm cá nhân có
mối liên hệ trực tiếp về kinh tế với công ty bao gồm
nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp, các chủ nợ, chủ
sở hữu, và những người khác
• “Quan điểm của bên liên quan” cho rằng công ty cần nỗ
lực tránh các hành động có thể gây tổn hại đến tài sản
của các bên liên quan.
• Quan điểm như vậy được coi là "trách nhiệm xã hội."

Copyright © 2009 Pearson Prentice Hall. All rights reserved. 1-23


Các định chế và thị trường tài chính

• Các công ty có thể huy động nguồn vốn từ các


nguồn bên ngoài bằng ba cách:
– thông qua một ngân hàng hoặc định chế tài chính
khác
– thông qua thị trường tài chính
– thông qua phát hành riêng lẻ

Copyright © 2009 Pearson Prentice Hall. All rights reserved. 1-24


Các định chế và thị trường tài chính:
định chế tài chính

• Định chế tài chính là tổ chức trung gian giúp chuyển


tiền tiết kiệm của các cá nhân, doanh nghiệp và chính
phủ thành các khoản vay hoặc đầu tư.
• Các nhà cung cấp chủ chốt và người có nhu cầu về vốn
là cá nhân,doanh nghiệp, chính phủ.
• Nhìn chung, cá nhân là các nhà cung cấp vốn trong
khi các doanh nghiệp và các chính phủ là người có nhu
cầu về vốn.

Copyright © 2009 Pearson Prentice Hall. All rights reserved. 1-25


Các định chế và thị trường tài chính: thị
trường tài chính

• Thị trường tài chính là nơi để những người cung vốn


và cầu vốn có thể giao dịch kinh doanh trực tiếp.
• Hai thị trường tài chính quan trọng là thị trường tiền
tệ và thị trường vốn.
• Giao dịch chứng khoán thị trường ngắn hạn diễn ra
trong thị trường tiền tệ trong khi các giao dịch chứng
khoán dài hạn diễn ra trên thị trường vốn.

Copyright © 2009 Pearson Prentice Hall. All rights reserved. 1-26


Các định chế và thị trường tài chính: thị
trường tài chính (tt)

• Chứng khoán đầu tiên được phát hành qua thị trường
sơ cấp
• Thị trường sơ cấp là thị trường duy nhất mà ở đó một
công ty hay chính phủ trực tiếp tham gia và nhận được
vốn từ giao dịch.
• Sau khi phát hành, chứng khoán sau đó giao dịch trên
thị trường thứ cấp chẳng hạn như thị trường chứng
khoán New York và NASDAQ.

Copyright © 2009 Pearson Prentice Hall. All rights reserved. 1-27


Hình 1.4 Lưu chuyển nguồn vốn

Copyright © 2009 Pearson Prentice Hall. All rights reserved. 1-28


Thị trường tiền tệ

• Thị trường tiền tệ là kết quả của sự tương tác giữa


những người cung và cầu vốn ngắn hạn (có kỳ hạn một
năm hoặc ít hơn).
• Hầu hết các giao dịch trên thị trường tiền tệ là chứng
khoán khả thị, đó là những công cụ nợ ngắn hạn như
tín phiếu (T-bills) và thương phiếu (commercial paper)
• Giao dịch trên thị trường tiền tệ có thể được thực hiện
trực tiếp hoặc thông qua một trung gian.

Copyright © 2009 Pearson Prentice Hall. All rights reserved. 1-29


Thị trường tiền tệ (tt)

• Thị trường tiền tệ quốc tế tương đương với thị trường


tiền tệ nội địa Mỹ gọi là thị trường tiền tệ Euro
(Eurocurrency market).
• Eurocurrency market là thị trường nhận tiền gửi ngắn
hạn trong ngân hàng bằng đồng đôla Mỹ hoặc các loại
tiền tệ mạnh khác.
• Eurocurrency market đã phát triển nhanh chóng chủ
yếu bởi vì thị trường này không bị kiểm soát và đáp
ứng nhu cầu của người đi vay và cho vay quốc tế.
Copyright © 2009 Pearson Prentice Hall. All rights reserved. 1-30
Thị trường vốn

• Thị trường vốn (capital market) là thị trường cho phép người
cung và cầu vốn dài hạn đến thực hiện giao dịch.
• Các chứng khoán trên thị trường vốn chủ yếu là trái phiếu (nợ
dài hạn) và cổ phiếu phổ thông và ưu đãi (vốn cổ phần).
• Trái phiếu là công cụ nợ dài hạn được sử dụng bởi các doanh
nghiệp và chính phủ để huy động số tiền vốn lớn.
• Cổ phiếu phổ thông chứng nhận quyền sở hữu hoặc cổ phần của
cổ đông trong một công ty.

Copyright © 2009 Pearson Prentice Hall. All rights reserved. 1-31


Government

Ngân lưu
Trong
Nền kinh tế

Firm Household

You might also like