You are on page 1of 7

Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 3/2017

Số lượng loài Ong mật thuộc họ Apidae ở 2 India including Ceylon and Burma. London-Berlin, 1:
tỉnh Tuyên Quang và Bắc Kạn không đồng đều. 516-517.
Nguyên nhân có thể do điều kiện địa hình giữa 2 5. Lieftinck M. A., 1956. Revision of some oriental
tỉnh khác xa nhau hoặc cũng có thể do điều kiện anthophorine bees of the genus Amegilla Firese
về nguồn thức ăn, nơi ở tại tỉnh Tuyên Quang (Hymenoptera, Apoidea). Zoologische Verhandelingen,
thuận lợi hơn cho các loài Ong mật hơn ở tỉnh 30: 1-41.
Bắc Kạn. Để có một kết luận rõ ràng và chính 6. Khuat L. D., Le H. X., Dang H. T. & Pham P. H.,
xác nhất, cần tiếp tục tiến hành các nghiên cứu 2012. A Preliminary study on bees (Hymenoptera:
sâu hơn về sinh học, sinh thái học từng loài. Apoidea: Apiformes) from northern and north central
Vietnam. TAP CHI SINH HOC, 34(4): 419-426.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 7. Michener C. D., 2007. The Bees of the World,
2nd Ed. Johns Hopkins University Press, Baltimore,
1. Lê Xuân Huệ, 2008. Đa dạng côn trùng liên họ MD, xvi+[1]+953pp.
ong mật (Hym.: Apoidea) ở Việt Nam. Báo cáo khoa 8. Nguyen M. P., Tran N. T., Nguyen D. D. &
học Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 6, Hà Nguyen L. T. P., 2016. Contribution to taxonomy and
Nội 2008: 934-938. distribution of the genus Elaphropoda (Hymenoptera:
2. Lê Xuân Huệ, 2010. Phát hiện một loài mới Apidae: Apinae) in Vietnam. Animal Systematics
thuộc giống Bombus Latreille, 1802.(Hymenoptera: Evolution Diversity 32(2): 118-122.
Apidae) ở Việt Nam. TẠP CHÍ SINH HỌC, 32(2): 9. Van der Vecht J., 1952. A preliminary revision of the
21-23. Oriental species of the genus Ceratina (Hymenoptera,
3. Ascher J. S., Pickering J., 2016. Discover Life Apidae). Zoologische Verhandelingen: 1-85.
Bee species guide and world checklist (Hymenoptera: 10. Warrit N., Michener C. D., Lekprayoon
Apoidea: Anthophila). C., 2012. A review of small carpenter bees of the
<http://www.discoverlife.org/mp/20q?guide=Apoidea_s genus Ceratina, subgenus Ceratinidia, of Thailand
pecies&flags=HAS:&flags=HAS:>.Accessed 17 (Hymenoptera, Apidae). Proceedings of the
January 2017. Entomological Society of Washington, 114 (3):
4. Bingham C. T., 1897. The Fauna of British 398-416.

ĐÁNH GIÁ TÍNH GÂY BỆNH CỦA NẤM CERATOCYSTIS SP.


THU TẠI VÙNG TÂY BẮC VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÂY KEO LAI
Pathogenicity Assessment of Ceratocystis sp. Collected in
The Northwestern of Viet Nam on Acacia Hybrid

Nguyễn Minh Chí1 và Trần Trung Kiên2

Ngày nhận bài: 21.3.2017 Ngày chấp nhận: 28.4.2017

Abstract
Acacia species are planted in large scale (about 1.3 million hectares, 2015) in Vietnam for the main purposes
of pulp-wood, wood-chip and saw-log productions. However, wilt disease caused by Ceratocystis sp. has been
spread and become a serious threat to these estates. Thus, studies on the management of the wilt disease have
been interested. The aim of this study is to characterize the morphological characteristics and pathogenicity of
Ceratocystis sp. isolates, which were isolated from soil
1. Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng, Viện Khoa học and agro-forestry crops in Northwestern of Vietnam by
Lâm nghiệp Việt Nam inoculation on eight-month-old Acacia hybrid cutting. 28
2. Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên Ceratocystis sp. isolates which cause wilt disease were

7
Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 3/2017

from 45 soil samples and 20 plant samples. Among these, there were 6 isolates from agricultural soil, 8 from
agricultural plant, 7 from forest soil and 7 from Acacia plants. Pathogenicity of 28 Ceratocystis sp. isolates was
varied and divided into 5 groups: very strong (12 isolates), strong (7 isolates), average (4 isolates), weak (2
isolates) and nil (3 isolates). The very strong pathogen isolates showed a short incubation period, from 4 to 7
days, especially in two isolates C26 and C27 which killed all Acacia hybrid cutting after 25 days. The
pathogenicity of isolates from sweet potato, India taro and taro is average (4 isolates), weak (2 isolates) or nil
(2 isolates). This study is the first report of Ceratocystis sp. isolated from soil in the Northwestern of Viet Nam, in
which most of them are capable of pathogenicity strong and very strong on Acacia hybrid cutting.
Keywords: Acacia, Ceratocystis sp., sweet potato, taro, wilt disease

1. ĐẶT VẤN ĐỀ số tỉnh miền Bắc và miền Trung (Nguyễn Minh


Chí và Phạm Quang Thu, 2016a), gây hại rừng
Các loài nấm Ceratocystis spp. thường gây
trồng keo lai, keo tai tượng và keo lá tràm trên
bệnh trên nhiều loài cây trồng ở vùng nhiệt đới
nhiều địa phương, trải dài từ Bắc vào Nam và có
(Kile, 1993). Nấm C. fimbriata gây chết héo hàng
xu hướng lan nhanh (Phạm Quang Thu et al.,
loạt rừng bạch đàn ở Công gô (Roux et al.,
2016). Ngoài ra, qua điều tra cũng ghi nhận có
2000), gây hại nghiêm trọng đối với cây cà phê ở
nấm Ceratocystis sp. gây bệnh trên một số loài
Colombia và Venezuela (Marin et al., 2003), gây
cây nông nghiệp trồng xen canh. Vậy chúng có
bệnh trên cây xoài ở Brazil (Ploetz, 2003), gây
tồn tại trong đất canh tác hay không?, chúng có
chết hàng loạt rừng keo đen tại Nam Phi (Barnes
gây bệnh đối với rừng trồng các loài keo hay
et al., 2005), gây bệnh trên cây cao su (Van et
không?. Bài báo này trình bày kết quả điều tra
al., 2009), gây chết bạch đàn ở Brazil (Harrington
thu mẫu, mô tả đặc điểm hình thái và tính gây
et al., 2011), gây bệnh trên cây sồi và các loài
bệnh của các mẫu nấm Ceratocystis sp. phân lập
cây lá kim ở châu Âu (Ferreira et al., 2011). Nấm
từ đất canh tác và một số loài cây trồng nông -
C. coerulescens gây bệnh trên các loài thông
lâm nghiệp tại vùng Tây Bắc Việt Nam.
(Harrington and Wingfield, 1998) và gây bệnh
chết héo sồi ở Mỹ (Harrington et al., 1998). C. 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
fagacearum cũng gây bệnh chết héo sồi, đặc biệt
2.1 Vật liệu nghiên cứu
là tại Texas, Mỹ với khoảng 2.500 ha rừng bị
bệnh (Juzwik et al., 2011). Tại Indonesia, năm Mẫu đất thu từ các diện tích canh tác cây nông
loài gồm: C. inquinans, C. sumatrana, C. nghiệp (khoai lang, khoai môn, khoai sọ) và rừng
microbasis, C. manginecans và C. acaciivora trồng keo lai, keo tai tượng tại vùng Tây Bắc Bộ
được xác định là nguyên nhân gây bệnh chết Mẫu khoai lang, khoai môn, khoai sọ, keo lai
héo rừng trồng các loài keo (Tarigan et al., 2010; và keo tai tượng bị bệnh thu tại vùng Tây Bắc Bộ
Tarigan et al., 2011a), những năm vừa qua bệnh - Các mẫu nấm gây bệnh phân lập từ các
chết héo gây chết hàng chục nghìn ha rừng trồng mẫu đất và mẫu thực vật nêu trên
các loài keo ở Indonesia (Hardiyanto, 2014; Yong
et al., 2014). Tại Malaysia, nấm C. acaciivora đã 2.2 Phương pháp nghiên cứu
gây bệnh chết héo hàng chục nghìn ha rừng - Phương pháp điều tra thu mẫu
trồng keo tai tượng (Brawner et al., 2015; Thu mẫu cây bị bệnh: Chọn các cây có biểu
Brawner et al., 2016). hiện bị héo hoặc đang bị chết héo để thu mẫu,
Diện tích rừng trồng keo tai tượng, keo lai và các mẫu cây bị bệnh được thu mẫu riêng rẽ.
keo lá tràm ở Việt Nam đang tăng nhanh, từ 1,1 Thu mẫu đất: Tại mỗi địa điểm tiến hành thu
triệu ha vào năm 2013 lên khoảng 1,3 triệu ha đất tại 5 điểm, các điểm cách xa nhau ít nhất 5m
vào năm 2015 (Phạm Quang Thu, 2016a). Việc sau đó trộn đều thành một mẫu. Thu mẫu đất ở
canh tác nông - lâm kết hợp đã góp phần giải độ sâu 5-10cm, mỗi mẫu thu 300g.
quyết hiệu quả an ninh lương và phát triển kinh - Phương pháp phân lập nấm
tế nông thôn, trong đó việc trồng xen sắn, khoai Phân lập mẫu bệnh theo phương pháp của
lang, khoai sọ và khoai môn ở năm đầu với rừng Moller và De Vay (1968), cụ thể như sau: Lấy
trồng các loài keo rất phổ biến. Tuy nhiên, điều những mẫu cây bị bệnh đã được chẻ nhỏ hoặc
kiện khí hậu nóng ẩm ở Việt Nam là môi trường mẫu đất kẹp vào giữa những lát cà rốt dày
thuận lợi cho nhiều loài nấm phát triển, đặc biệt khoảng 4 - 5mm rồi dùng parafin cuốn lại và để
là các loài nấm Ceratocystis spp. đã xuất hiện và trong đĩa petri ở nhiệt độ 25 - 28°C. Sau 3 - 5
đang gây hại rừng trồng các loài bạch đàn ở một ngày tiến hành phân lập, dùng que cấy nhỏ lấy

8
Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 3/2017

bào tử, cấy trên môi trường PDA. đồng tác giả (1996), cụ thể như sau: cây keo lai 6
- Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái tháng tuổi được ươm ổn định trên luống đất 15
Tiếp tục nuôi nấm, làm thuần các mẫu nấm ngày trước khi thí nghiệm, bố trí trong khung vòm
bằng cách cấy đỉnh sợi nấm trên môi trường có phủ nilon cách ly; đục một lỗ để bỏ vỏ có
PDA mới và theo dõi thời gian các giai đoạn phát đường kính 0,3cm trên thân cây, đục một miếng
triển của nấm. Mô tả đặc điểm hình thái các giai môi trường đường kính tương ứng có chứa sợi
đoạn phát triển của nấm, đo kích thước và chụp nấm Ceratocystis sp. úp vào trong, đặt bông ẩm
ảnh hệ sợi và các dạng bào tử, mô tả hình thái phía ngoài và dùng parafin bọc kín, thí nghiệm
màu sắc, đo tốc độ phát triển của hệ sợi. với 10 cây/công thức/lặp và lặp lại 3 lần. Theo
- Phương pháp nghiên cứu tính gây bệnh: dõi hàng ngày để xác định thời gian ủ bệnh, sau
Đánh giá tính gây bệnh thông qua lây bệnh 15 ngày tiến hành đo chiều dài vết bệnh trên cây
nhân tạo trên cây keo lai (dòng KL2) ở giai đoạn và đánh giá tình trạng của cây, định kỳ 10 ngày
8 tháng tuổi theo phương pháp của O’Gara và đo một lần và đánh giá 4 lần liên tục.
Phân cấp khả năng gây bệnh dựa trên các tiêu chí cụ thể như sau:
Cấp bệnh Chiều dài vết bệnh trên thân và biểu hiện bên ngoài Khả năng gây bệnh
0 Không có vết bệnh trên thân, cây khỏe Không gây bệnh
1 Chiều dài vết bệnh<5 cm Yếu
2 Chiều dài vết bệnh≥5 đến<10cm Trung bình
Chiều dài vết bệnh≥10đến<15cm,lá bắt đầu chuyển màu Mạnh
3
vàng
4 Chiều dài vết bệnh>15cm hoặc lá bị héo, khô, rụng, cây chết Rất mạnh

+ Cấp bệnh trung bình (R) được xác định theo chỉ tiêu thông kê.
công thức:
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4

 ni.vi
0
3.1 Kết quả điều tra thu mẫu và phân lập
R Từ 45 mẫu đất thu tại các diện tích canh tác
N khoai lang, khoai môn, khoai sọ, rừng trồng keo lai,
Trong đó: ni: Số cây bị bệnh với cấp hại i (i từ keo tai tượng và 20 mẫu thực vật (khoai lang, khoai
cấp 0 đến cấp 4), vi: Trị số của cấp bị hại thứ i, môn, khoai sọ, keo lai và keo tai tượng) bị bệnh thu
N: Tổng số cây điều tra. tại tại vùng Tây Bắc Bộ, thông qua việc bẫy cà rốt
- Xử lý số liệu bằng phần mềm Excel và phần đã phân lập được 28 mẫu nấm (bảng 1).
mềm Dataplus & Genstat 5.0 để phân tích các
Bảng 1. Kết quả phân lập nấm Ceratocystis sp. từ đất và cây trồng nông - lâm nghiệp
STT Ký hiệu Cây chủ Loại mẫu Địa điểm thu mẫu
1 C1 Khoai lang Đất Lạc Sơn, Hòa Bình
2 C2 Khoai sọ Củ bị bệnh Lạc Sơn, Hòa Bình
3 C3 Keo lai Đất Lạc Sơn, Hòa Bình
4 C4 Keo tai tượng Đất Lương Sơn, Hòa Bình
5 C5 Keo lai Thân cây bị bệnh Lương Sơn, Hòa Bình
6 C6 Keo tai tượng Thân cây bị bệnh Lương Sơn, Hòa Bình
7 C7 Khoai môn Đất Tam Đường, Lai Châu
8 C8 Keo lai Đất Tam Đường, Lai Châu
9 C9 Keo tai tượng Đất Tam Đường, Lai Châu
10 C10 Keo lai Thân cây bị bệnh Tân Uyên, Lai Châu
11 C11 Keo tai tượng Thân cây bị bệnh Tân Uyên, Lai Châu
12 C12 Khoai sọ Củ bị bệnh Mộc Châu, Sơn La
13 C13 Khoai môn Củ bị bệnh Mộc Châu, Sơn La

9
Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 3/2017

STT Ký hiệu Cây chủ Loại mẫu Địa điểm thu mẫu
14 C14 Keo lai Đất Mộc Châu, Sơn La
15 C15 Khoai môn Củ bị bệnh TP Điện Biên, Điện Biên
16 C16 Khoai lang Củ bị bệnh TP Điện Biên, Điện Biên
17 C17 Keo lai Thân cây bị bệnh TP Điện Biên, Điện Biên
18 C18 Khoai lang Đất Sa Pa, Lào Cai
19 C19 Khoai sọ Đất Sa Pa, Lào Cai
20 C20 Khoai môn Đất Sa Pa, Lào Cai
21 C21 Khoai môn Củ bị bệnh Sa Pa, Lào Cai
22 C22 Khoai sọ Củ bị bệnh Yên Bình, Yên Bái
23 C23 Khoai môn Củ bị bệnh Yên Bình, Yên Bái
24 C24 Khoai sọ Đất Yên Bình, Yên Bái
25 C25 Keo lai Đất Yên Bình, Yên Bái
26 C26 Keo tai tượng Đất Yên Bình, Yên Bái
27 C27 Keo lai Thân cây bị bệnh Yên Bình, Yên Bái
28 C28 Keo tai tượng Thân cây bị bệnh Yên Bình, Yên Bái

Trong tổng số 28 mẫu nấm đã phân lập được có rất nhiều thể hình cầu chứa bào tử mầu đen, có
có 6 mẫu phân lập từ đất canh tác nông nghiệp, sợi cổ nấm dài, phía trên đỉnh phun bào tử màu
8 mẫu từ cây nông nghiệp bị bệnh (1 mẫu củ vàng bóng. Kích thước thể mang bào tử, sợi cổ nấm
khoai lang, 4 mẫu củ khoai môn và 3 mẫu củ và các loại bào tử của nấm C. manginecans và
khoai sọ), 7 mẫu từ đất trồng rừng keo và 7 mẫu Ceratocystis sp. phân lập từ đất và cây trồng nông -
từ thân cây keo bị bệnh. lâm nghiệp ở vùng Tây Bắc Bộ được tổng hợp trong
Quan sát các mẫu nấm trên kính hiển vi soi nổi bảng 2.
Bảng 2. Kích thước thể mang bào tử, sợi cổ nấm và các dạng bào tử
C. manginecans Các mẫu nấm Ceratocystis sp. (µm)
Bộ phận gây chết héo keo ở Trên đất và cây trồng Trên đất và cây trồng
Việt Nam* (µm) lâm nghiệp nông nghiệp
Thể hình cầu mang 145 - 280 (dài), 141 - 296 (dài), 152 - 380 (dài),
bào tử 95 - 195 (rộng) 93 - 197 (rộng) 98 - 235 (rộng)
Sợi cổ nấm 250 – 660 (dài) 238 - 682 (dài) 260 - 850 (dài)
4,2 - 8,8 (dài), 4,4 - 8,8 (dài), 4,5 - 9,8 (dài),
Bào tử hình mũ
2,1 - 4,8 (rộng) 2,2 - 4,9 (rộng) 2,6 - 5,5 (rộng)
11,5 - 18,6 (dài), 11,2 - 19,3 (dài), 12,5 - 22,5 (dài),
Bào tử hình trụ
1,6 - 4,8 (rộng) 1,8 - 5,1 (rộng) 2,0 - 5,9 (rộng)
4,5 - 9,6 (dài), 5,2 - 9,8 (dài), 5,5 - 10,3 (dài),
Bào tử hình trống
2,7 - 6,1 (rộng) 2,8 - 6,0 (rộng) 3,0 - 7,5 (rộng)
20,5 - 24,5 (dài), 19,5 - 24,8 (dài), 20,5 - 26,2 (dài),
Bào tử áo
10,1 - 13,5 (rộng) 11,0 - 14,4 (rộng) 11,5 - 15,5 (rộng)
* Nguồn: (Phạm Quang Thu et al., 2016)

Căn cứ vào đặc điểm phân loại của Kile Đặc điểm của các mẫu nấm này có nhiều điểm
(1993), Barnes và đồng tác giả (2005), Roux tương đồng với loài C. manginecans gây bệnh
và đồng tác giả (2004), Ferreira và đồng tác giả trên các loài keo (Phạm Quang Thu et al., 2016)
(2011) Fourie và đồng tác giả (2016) có thể xác và nấm Ceratocystis sp. gây bệnh chết héo bạch
định các mẫu nấm gây bệnh chết héo phân lập đàn ở Việt Nam (Nguyễn Minh Chí và Phạm
từ đất và một số loài cây trồng ở vùng Tây Bắc Quang Thu, 2016a).
Bộ là Ceratocystis sp., thuộc họ
3.2 Tính gây bệnh của các mẫu nấm
Ceratocystidaceae, Microascales, lớp
Ceratocystis sp. trên cây keo lai
Sordariomycetes, ngành nấm túi Ascomycota.

10
Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 3/2017

Đánh giá tính gây bệnh của 28 mẫu nấm ở giai đoạn 8 tháng tuổi, kết quả theo dõi thời
Ceratocystis sp. và đối chứng (PDA) bằng gian ủ bệnh, tính gây bệnh của các mẫu nấm
phương pháp lây bệnh nhân tạo trên cây keo lai được tổng hợp trong bảng 3.
Bảng 3. Tính gây bệnh của nấm Ceratocystis sp. phân lập
từ đất và cây trồng nông - lâm nghiệp
Thời gian Cấp bệnh trung bình sau khi lây bệnh
Mẫu nấm Tính gây bệnh
ủ bệnh 15 ngày 25 ngày 35 ngày 45 ngày
C1 12 ngày 0,25 1,25 1,83 2,92 Mạnh
C2 - 0,00 0,00 0,00 0,00 Không gây bệnh
C3 7 ngày 1,67 2,25 2,92 3,33 Rất mạnh
C4 7 ngày 0,67 2,33 3,50 4,00 Rất mạnh
C5 5 ngày 2,00 3,50 4,00 4,00 Rất mạnh
C6 4 ngày 2,50 3,75 4,00 4,00 Rất mạnh
C7 19 ngày 0,00 1,00 1,75 2,75 Mạnh
C8 7 ngày 0,58 1,17 2,67 3,08 Rất mạnh
C9 9 ngày 0,83 1,58 2,25 3,00 Mạnh
C10 7 ngày 0,83 1,67 2,42 3,25 Rất mạnh
C11 6 ngày 1,08 1,58 2,83 3,67 Rất mạnh
C12 - 0,00 0,00 0,00 0,00 Không gây bệnh
C13 14 ngày 0,17 0,50 0,92 1,67 Trung bình
C14 13 ngày 0,33 0,58 1,33 2,58 Mạnh
C15 14 ngày 0,17 0,25 0,33 0,67 Yếu
C16 22 ngày 0,00 0,33 0,67 0,67 Yếu
C17 5 ngày 2,00 3,25 3,83 3,83 Rất mạnh
C18 - 0,00 0,00 0,00 0,00 Không gây bệnh
C19 11 ngày 0,42 1,33 1,75 2,67 Mạnh
C20 10 ngày 0,50 1,17 2,17 3,00 Mạnh
C21 13 ngày 0,58 0,92 1,33 1,42 Trung bình
C22 12 ngày 0,38 0,58 0,75 1,42 Trung bình
C23 14 ngày 0,25 0,58 0,92 1,17 Trung bình
C24 7 ngày 1,08 1,50 2,50 3,25 Rất mạnh
C25 9 ngày 0,88 1,25 2,08 3,00 Mạnh
C26 5 ngày 2,33 4,00 4,00 4,00 Rất mạnh
C27 4 ngày 2,67 4,00 4,00 4,00 Rất mạnh
C28 4 ngày 2,75 3,50 4,00 4,00 Rất mạnh
ĐC - 0,00 0,00 0,00 0,00 Không gây bệnh
TB 0,86 1,51 2,03 2,46
Lsd 1,27 1,01 0,99 0,88
Fpr <0,001 <0,001 <0,001 <0,001

Kết quả phân tích cho thấy tính gây bệnh của yếu (2 mẫu), không gây bệnh (3 mẫu và công
các mẫu nấm có sai khác rõ về mặt thống kê với thức đối chứng).
xác suất kiểm tra đều nhỏ hơn 0,001 (bảng 3). Các mẫu nấm gây bệnh rất mạnh nêu trên đều
Căn cứ kết quả phân cấp bệnh dựa trên độ dài có thời gian ủ bệnh ngắn, sau khi lây bệnh từ 4 đến
vết bệnh trên thân và tình trạng của cây keo lai ở 7 ngày (Hình 1). Trong số này, 6 mẫu (C5, C6, C17,
thời điểm 45 ngày sau khi lây bệnh nhân tạo, tính C26, C27, C28) phân lập từ thân cây keo lai, keo tai
gây bệnh của các mẫu nấm và đối chứng trong tượng và đất rừng keo tai tượng thể hiện tính gây
thí nghiệm này được chia thành 5 nhóm gồm: bệnh mạnh ngay ở thời điểm 15 ngày sau khi lây
gây bệnh rất mạnh (12 mẫu), gây bệnh mạnh (7 bệnh, đặc biệt là mẫu C26 (hình 2b) và C27 gây chết
mẫu), gây bệnh trung bình (4 mẫu), gây bệnh hoàn toàn cây keo lai ở thời điểm sau 25 ngày.

11
Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 3/2017

một số mẫu đất thu tại tỉnh Hòa Bình, Lai Châu,
Sơn La, Lào Cai và Yên Bái. Ngoài mẫu C18
không gây bệnh, các mẫu nấm phân lập từ đất
canh tác cây trồng nông - lâm nghiệp đều có tính
gây bệnh mạnh đến rất mạnh khi lây bệnh trên
cây con keo lai. Kết quả nghiên cứu này cho thấy
nấm gây bệnh chết héo các loài keo không chỉ
tồn trong thân cây (Phạm Quang Thu et al.,
2016), có phát tán bào tử trong không khí dưới
tán rừng keo (Nguyễn Minh Chí và Phạm Quang
Thu, 2016b) mà chúng còn tồn tại cả trong đất và
tiềm ẩn khả năng gây hại cây trồng lâm nghiệp.
Do vậy, khi gieo ươm cây giống cần tìm nguồn
đất sạch, đồng thời phải phơi ải đất và xử lý
Hình 1. Vết bệnh trên cây con keo lai sau thí bằng một số loại thuốc như Lanomyl 680WP,
nghiệm lây bệnh nhân tạo 7 ngày Ao'Yo 300SC, Carbenzim 500FL và Ridomid gold
68WG (Phạm Quang Thu, 2016b) nhằm tiêu diệt
Năm 2016, lần đầu tiên phân lập được 13 mầm bệnh.
mẫu nấm Ceratocystis sp. gây bệnh chết héo từ

Hình 2. Cây con keo lai sau thí nghiệm lây bệnh nhân tạo 45 ngày: a. Mẫu C5;
b. Đối chứng (trái) và mẫu C26 (phải); c. Mẫu C13

Các mẫu nấm phân lập từ củ khoai lang, Nấm Ceratocystis sp. trên cây trồng nông
khoai môn, khoai sọ có khả năng gây bệnh ở nghiệp như: khoai lang, khoai môn, khoai sọ là ký
mức trung bình, yếu hoặc không gây bệnh trên chủ trung gian gây bệnh chết héo trên cây keo lai.
cây keo lai (hình 2c). Tính gây bệnh của 28 mẫu nấm có sự khác
nhau và được chia thành 5 nhóm gồm: gây
4. KẾT LUẬN
bệnh rất mạnh (12 mẫu), gây bệnh mạnh (7
Nấm Ceratocystis sp. ngoài tồn tại trên mô mẫu), gây bệnh trung bình (4 mẫu), gây bệnh
cây bệnh còn tồn tại trong đất và là một trong yếu (2 mẫu), không gây bệnh (3 mẫu). Các mẫu
những nguồn nấm gây bệnh chết héo cây keo lai. nấm gây bệnh rất mạnh đều có thời gian ủ bệnh
12/13 mẫu nấm Ceratocystis sp. phân lập từ đất ngắn, từ 4 đến 7 ngày, đặc biệt là hai mẫu C26
có khả năng gây bệnh mạnh đến rất mạnh đối và C27 gây chết toàn bộ cây keo lai sau 25
với cây keo lai 8 tháng tuổi. ngày lây bệnh.

12
Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 3/2017

TÀI LIỆU THAM KHẢO Ceratocystis and Ophiostoma: Taxonomy, Ecology and
Pathogenicity. The American Phytopathology Society,
St. Paul, Minnesota, pp. 173-183.
1. Barnes, I., Nakabonge, G., Roux, J., Wingfield,
13. Marin, M., Castro, B., Gaitan, A., Preisig, O.,
B.D. and Wingfield, M.J., 2005. Comparison of
Wingfield, B.D. and Wingfield, M.J. (2003),
populations of the wilt pathogen Ceratocystis
“Relationship of Ceratocystis fimbriata isolates from
albofundusin South Africa and Uganda”, Plant
Colombian coffee-growing regions based on molecular
Pathology, (54), pp. 189–195.
data and pathogenicity” Phytopathology, (151), pp.
2. Brawner, J., Japarudin, Y., Lapammu, M., Rauf,
395-405.
R., Boden, D., Wingfield, M.J., 2015. Evaluating the
14. Moller, W.J., De Vay, J.E., 1968. Insect
inheritance of Ceratocystis acaciivora symptom
transmission of Ceratocystis fimbriata in deciduous
expression in a diverse Acacia mangium breeding
fruit orchards. Phytopathology (58), pp. 1499-1508.
population”. Southern Forest, 77(1), pp. 83-90.
15. Ploetz, R.C., 2003. Diseases of mango, In:
3. Brawner, J., Japarudin, Y., Lapammu, M., Rauf,
Ploetz, R.C. (Ed.), Diseases of Tropical Fruit Crops.
R., Boden, D. and Wingfield, M.J., 2016. Evaluating
CABI Publishing, Wallingford, Oxford, pp. 327-363.
Ceratocystis acaciivora symptom expression in
16. Roux, J., Wingfield, M.J, Bouillett, J.P., Wingfield,
breeding populations and clonal seed orchards”,
B.D. and Alfenas, A.C. , 2000. A serious new disease of
Workshop Ceratocystis in tropical hardwood
Eucalyptus caused by Ceratocystis fimbriata in Central
plantations, February 15-18, 2016, Yogyakarta,
Africa, Forest Pathology, (30), pp. 175-184.
Indonesia, pp. 24-26.
17. Tarigan, M., Van Wyk, M., Roux, J., Tjahjono,
4. Nguyễn Minh Chí và Phạm Quang Thu, 2016a.
B. and Wingfield, M.J. ,2010. Three new Ceratocystis
Bệnh chết héo bạch đàn tại Việt Nam, Tạp chí Nông
spp. in the Ceratocystis moniliformis complex from
nghiệp và Phát triển nông thôn, (6), tr. 119-123.
wounds on Acacia mangium and A. crassicarpa,
5. Nguyễn Minh Chí và Phạm Quang Thu, 2016b.
Mycoscience, (51), pp. 53-67.
Nghiên cứu mật độ bào tử nấm Ceratocystis
18. Tarigan, M., Roux, J., Van Wyk, M., Tjahjono,
manginecans phát tán trong rừng Keo lá tràm, keo lai
B. and Wingfield, M.J. , 2011. A new wilt and die-back
và Keo tai tượng tại Việt Nam, Tạp chí Khoa học Lâm
disease of Acacia mangium associated with
nghiệp, (1), tr. 4225-4230.
Ceratocystis manginecans and C. acaciivora sp. nov.
6. Ferreira, M.A., Harrington, T.C., Alfenas, A.C. and
in Indonesia”, South African Journal of Botany, 77(2),
Mizubuti, E.S.G., 2011. Movement of genotypes of
pp. 292-304.
Ceratocystis fimbriatawithin and among Eucalyptus
19. Phạm Quang Thu, 2016a. Kết quả nghiên cứu
plantations in Brazil”, Phytopathology, (101), pp. 1005–1012.
thành phần sâu, bệnh hại một số loài cây trồng rừng
7. Fourie, A., Wingfield, M.J., Wingfield, B.D., Thu,
chính tại Việt Nam, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (1),
P.Q. and Barnes, I. 2016. A possible centre of
tr. 4257-4264.
diversity in South East Asia for the tree pathogen,
20. Phạm Quang Thu, 2016b. Điều tra nguyên
Ceratocystis manginecans”. Infection, Genetics and
nhân gây bệnh và đề xuất biện pháp xử lý bệnh hại
Evolution, (41), pp. 73-83.
rừng trồng keo lai và keo tai tượng, Báo cáo tổng kết,
8. Hardiyanto, E.B., 2014. Challenges for Acacia
Tổng công ty Giấy Việt Nam, 59 trang
breeders, Sustaining the future of Acacia plantation
21. Phạm Quang Thu, Nguyễn Minh Chí và Trần
forestry, International conference Working party
Thị Thanh Tâm, 2016. Bệnh chết héo Keo lá tràm, keo
2.08.07: Genetics and sivilculture of Acacia - ACACIA,
lai và Keo tai tượng tại Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp
Hue, Vietnam, p. 24.
và Phát triển nông thôn, (8), trang 134-140.
9. Harrington, T.C., Steimel, J. and Kile, G.A.,
22. Van, W.M., Wingfield, B.D., Clegg, P.A. and
1998. Genetic variation in three Ceratocystis species
Wingfield, M.J. , 2009. Ceratocystis larium sp. nov., a new
without crossing, selfing and asexual reproductive
species from Styrax benzoin wounds associated with
strategies, European Journal of Forest Pathology, (28),
incense harvesting in Indonesia, Personia, 22, pp. 75–82.
pp. 217-226.
23. Yong, W.C., Yuliarto, M. and Nudiman, I., 2014.
10. Harrington, T.C., Thorpe, D.J. and Alfenas,
Deployment of Acacias in short rotation pulpwood
A.C., 2011. Genetic variation and variation in
plantation, Sustaining the future of Acacia plantation
aggressiveness to native and exotic hosts among
forestry, International conference Working party
Brazilian populations of Ceratocystis fimbriata”,
2.08.07: Genetics and sivilculture of Acacia - ACACIA,
Phytopathology, (101), pp. 555-566.
Hue, Vietnam, p. 29.
11. Juzwik, J., Appel, D.N., MacDonald, W.L. and
24. Wingfield, M.J., Carolien, D.B., Christa, V. and
Burks, S., 2011. Challenges and successes in
Brenda, D.W., 1996. A New Ceratocystis species
managing oak wilt in the United States. Plant Disease,
defined using morphological and ribosomal DNA
(95), pp. 888–900.
sequence comparisons, Systematic and Applied
12. Kile, G.A., 1993, “Plant diseases caused by
Microbiology, 19(2), pp. 191-202.
species of Ceratocystis sensu stricto and Chalara”, In:
Wingfield, M.J., Seifert, K.A., Webber, J.F. (Eds.), Phản biện: TS. Ngô Vĩnh Viễn

13

You might also like