You are on page 1of 7

ĐH Bách khoa – ĐHQG Tp.HCM Tp.

HCM, ngày 30/01/201310


Khoa : CƠ KHÍ
Bộ môn : CƠ ĐIỆN TỬ Đề cương Môn học Đại học

TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT


(AUTOMATED MANUFACTURING SYSTEM)

Mã số MH :
- Số tín chỉ : 3 (3.1.6) TCHP:
- Số tiết - Tổng: 60 LT: 45 BT: 5 TH: ĐA: BTL/TL: 5
- Đánh giá : Kiểm tra: 70% Kiểm tra giữa kỳ: 30%, hình thức: thi viết 45’
Trình bày và báo cáo: 25%
Bài tập lớn: 20%
Chuyên cần: 5%
Thang điểm 10/10 Thi cuối kỳ: 30% Hình thức, thời gian thi: thi Viết - 90' ÷ 120’
- Môn tiên quyết : MS:
- Môn học trước :
- Môn song hành : Kỹ thuật điều khiển tự động
- CTĐT ngành : Các ngành khoa Cơ khí
- Trình độ
- Ghi chú khác :

Mục tiêu của môn học:


Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức về các bộ phận cấu thành một dây chuyền tự động. Sinh
viên biết cách chọn ra các loại cơ cấu phù hợp với dây chuyền và sản phẩm. Sinh viên có thể thiết
kế dưới dạng khối, ý tưởng để có thể đưa tới thiết kế dây chuyền tự động. Sinh viên có những kỹ
năng sáng tạo để có thể độc lập tạo ra một dây chuyền tự động.

Aims:
The subject provides students with knowledge on elements of automated system. Students can know
how to select reasonable equipment for the automated line and products. They can design ideas for
automated line. Innovation is supplied.

Nội dung tóm tắt môn học:

Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức các cơ cấu tự động như cơ cấu cấp phôi, cơ cấu kiểm
tra, cơ cấu đóng gói v.v. Cung cấp cho sinh viên kỹ năng truyền đạt, hình thành ý tưởng và chọn lựa
cơ cấu phù hợp.

Course outline:
The objects of this course are to supply students with knowledge on automated structure such as
feeder, inspecting system, package, and so on. Supply students with comunication, innovation skills

Tài liệu tham khảo


1. Giáo trình chính
[1] Trần Văn Địch, Tự động hóa sản xuất, NXB Khoa học kỹ thuật, 2006.

PĐT, Mẫu 2008-ĐC Tr.1/7


Đề cương MH : 512117856.doc PĐT, Mẫu 2008-ĐC
2. Sách tham khảo
[2] Ben-Zion Sander, Robotics Designing the mechanism for Automated machinery,
Academic Press, 1999.
[3] Trần Văn Địch, Hệ thống sản xuất linh hoạt FMS & tích hợp CIM, NXB Khoa học và
kỹ thuật, 2007.
[4] Nhóm Eureka, Các thủ thuật sang tạo, nhà xuất bản trẻ, 2007

Chuẩn đầu ra môn học (Course outcomes)

Chuẩn đầu ra chi tiết môn học (LO) Phương pháp CDIO
đánh giá
Assessment
Method
LO1: Sinh viên biết tổng quát về cấu tạo, thành phần của Bài kiểm tra 1.2
một dây chuyền sản xuất tự động.
Students are supplied general knowledge about structure,
elements of an automated manufacturing system.
LO2: Sinh viên biết các nguyên tắc cung cấp liệu, cấu tạo Bài kiểm tra, bài 1.2
và nguyên lý nạp liệu. tập
Students know principles, structure of loading system.
LO3: Sinh viên biết các thiết bị đo kiểm tra, biết nguyên Bài tập 1.2, 1.3
lý đo các chi tiết trên dây chuyền tự động.
Students know inspecting equipment, measuring
principle of gauge in automated manufacturing system.
LO4: Sinh viên biết cấu trúc của hệ thống FMS và CIM, Bài tập, thi cuối kỳ 1.3
cách vận dụng các thiết bị trong FMS
Students know structure of FMS and CIM, application of
equipment in FMS.
LO5: Sinh viên có thể khả năng phân tích nguyên lý hoạt Bài tập tình huống 2.1
động của các cơ cấu khác nhau trong một hệ thống sản tại lớp, bài tập lớn
xuất tự động. Có thể tự giải quyết vấn đề xảy ra trong dây
chuyền tự động

Students can have ability to analyze operating principles


of different structure in an automated manufacturing
system. They can solve problems in a automated line by
themselve

LO6: Sinh viên có thể tìm được các kiến thức đã có của Bài tập, bài tập lớn, 2.2, 2.3, 2.4
nhân loại ứng dụng trong dây chuyền sản xuất tự động. làm thuyết trình tại
Sinh viên biết cách suy nghĩ có hê ̣ thống mô ̣t dây chuyền lớp, kiểm tra, thi
sản xuất tự đô ̣ng, trình tự thiết kế mô ̣t dây chuyền. Sinh cuối kỳ
viên có mô ̣t thái đô ̣ chuyên nghiê ̣p cho viê ̣c thu thâ ̣p kiến
thức và giải quyết vấn đề.
Student can find out human knowledge applied in a
automated manufacturing system. Student know logical
thinkings on a automated manufacturing system, having a
professional attitude on study and problem solution.

Tr.2/7
Đề cương MH : 512117856.doc PĐT, Mẫu 2008-ĐC
LO7: Sinh viên được thực hiê ̣n làm viê ̣c theo nhóm, kết 3.1, 3.2, 3.3
quả của nhóm chính là kết quả của sự kết hợp của từng
thành viên. Khuyến khích sinh viên sử dụng ngoại ngữ.
Students work in a group, result of group is result of each
member. Encourage to use english in presentation.
LO8: Sinh viên hiểu các thiết bị và cơ cấu được ứng dụng Bài tập, bài tập lớn, 4.1, 4.2
trong dây chuyền sản xuất tự động. kiểm tra, thi cuối
Student understand equipment which apply in automated kỳ
manufacturing systems.
LO9: Với một vấn đề được đặt ra từ dây chuyền sản xuât Bài tập, bài tập lớn, 4.3
tự động, sinh viên có thể đặt vấn đề, tìm được ý tưởng kiểm tra, thi cuối
sáng tạo để giải quyết vấn đề. kỳ
A problem from automated manufacturing system given,
student can show problems and then give ideas to solve.

- Điều kiện dự thi:


 SV phải tuân thủ đúng qui chế học vụ đã được ban hành.

- Cách tính điểm:


Task Marks
Chuyên cần, kỹ năng sáng tạo
5%
Class attendance and innovation skills
Báo cáo và làm việc nhóm
25%
Presentation and team skills
Bài tập lớn
10%
Project based learning
Kiểm tra giữa kỳ (45ph)
30%
Midterm exam (45 mins.)
Kiểm tra cuối kỳ (90-120ph)
30 %
Final Exam (90 mins.)
Tổng cộng
100 %
Total

Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy:


 TS. Lưu Thanh Tùng - Khoa Cơ Khí
 TS. Nguyễn Văn Giáp - Khoa Cơ Khí
 ThS. Võ Anh Huy - Khoa Cơ Khí
 PGS.TS Nguyễn Tấn Tiến - Khoa Cơ Khí

Nội dung chi tiết


Tuần Nội dung Kiến thức, kỹ năng, thái Tài Ghi chú
độ đạt được liệu

1 Chương 1. Tự động hóa quá - Sinh viên có thể biết được [1] Tiêu chuẩn
trình sản xuất khái niệm về một quá CDIO
1.1 Khái niệm trình tự động hóa, hiểu 1.2, 2.1
1.2 Đặc tính biết sơ lược về các thông
1.3 Các thông số quan hệ trong số và đặc tính của các chi
sản xuất tự động tiết trong hệ thống tự

Tr.3/7
Đề cương MH : 512117856.doc PĐT, Mẫu 2008-ĐC
Tuần Nội dung Kiến thức, kỹ năng, thái Tài Ghi chú
độ đạt được liệu

Bài tập và thảo luận động.


- Sinh viên có kỹ năng nhận
biết đâu là có tự động hóa
và đâu là không, biết cơ
bản thông số ràng buộc
trong hệ thống sản xuất tự
động.
2 Chương 2. Các hệ thống điều - Sinh viên biết các loại hệ [1] Tiêu chuẩn
khiển tự động thống điều khiển tự động, CDIO
2.1 Khái niệm cách vận hành của hệ 1.3,1.4, 2.2,
2.2 Phân loại thống đó. 2.3, 2.4
2.3 Hệ thống điều khiển bằng - Sinh viên có kỹ năng phân
dưỡng tích ở mức độ cơ bản các
2.4 Hệ thống điều khiển số hệ thống tự động cơ khí và
Bài tập số. Biết ưu nhược điểm
Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên: của từng loại
6 giờ.
3,4,5 Chương 3. Cơ cấu tiếp liệu - Sinh viên có kiến thức về [1] Tiêu chuẩn
3.1 Khái niệm đa số các loại cơ cấu tiếp CDIO
3.2 Phôi và hệ thống tiếp liệu liệu, cơ cấu dỡ tải và lấy 1.2, 1.3, 1.4,
3.4 Cấu tạo cơ cấu dỡ liệu phôi 3.1, 3.2, 3.3
3.3 Phểu và bộ phận phụ. - Sinh viên có khả năng
3.4 Cơ cấu tóm phôi phân tích và lựa chọn
3.5 Cơ cấu định hướng phôi được loại dỡ liệu và loại
3.5 Định hướng phôi cấp phôi. Sinh viên được
3.6 Cơ cấu tách phôi thừa làm việc theo nhóm, cách
3.7 Máng chứa cùng hợp tác để phát triển
3.8 Cơ cấu cấp phôi dạng ổ tích ý tưởng
3.9 Cơ cấu ngắt liệu
3.10 Cơ cấu cấp phôi
Sinh viên thuyết trình, xây dựng
kỹ năng làm việc nhóm
6,7 Chương 4. Máy cấp phôi rung - Sinh viên tìm hiểu một [1] Tiêu chuẩn
4.1 Khái niệm loại máy cấp phôi rung CDIO
4.2 Kết cấu chung tiêu biểu và phổ biến trong 1.2, 1.3,
4.2 Định hướng phôi trong phễu các loại cấp phôi. 4.1, 4.2, 4.3
tròn - Sinh viên có khả năng
4.3 Phân loại phân tích, lựa chọn và
4.4 Tính toán cơ cấu cấp phôi rung sáng tạo trong việc thiết
Sinh viên thực hiện làm bài tập kế một loại máy cấp phôi
lớn. rung, làm nền tảng cho
sinh viên tìm hiểu các loại
cấp phôi khác nhau. Thiết
kế được một kiểu dạng
máy cấp phôi
8,9 Chương 5. Tự động hóa quá - Sinh viên hiểu về quá [1] Tiêu chuẩn
trình kiểm tra trình kiểm tra trong dây CDIO
5.1 Khái niệm chuyền tự động. Hiểu và 1.2, 1.3,
5.2 Phân loại có thể chọn loại phù hợp 4.1, 4.2, 4.3
5.3 Đattric cho dây chuyền đã lựa

Tr.4/7
Đề cương MH : 512117856.doc PĐT, Mẫu 2008-ĐC
Tuần Nội dung Kiến thức, kỹ năng, thái Tài Ghi chú
độ đạt được liệu

5.4 Các thiết bị kiểm tra tự động chọn.


5.5 Kiểm tra tích cực - Sinh viên đạt được kỹ [4]
Sinh viên thực tập kỹ năng sáng năng phân tích và lựa chọn
tạo tại lớp. loại thiết bị kiểm tra, tùy
theo dây chuyền tự động.
Tự thiết kế được một dây
chuyền ở mức độ đơn
giản.
10,11 Chương 6. Robot - Sinh viên hiểu được cấu [1] Tiêu chuẩn
6.1 Khái niệm tạo của Robot, kết cấu [2] CDIO
6.2 Phân loại chung của các phần trên 1.2, 1.3, 1.4,
6.3 Cấu trúc robot 4.4, 4.5, 4.6
6.4 Động học của Robot - Sinh viên có kỹ năng chọn
6.5 Kết cấu của Robot lựa được bậc tự do của
6.6 Tay tóm của Robot Robot, phân tích và lựa
6.7 Các ứng dụng của Robot chọn loại Robot phù hợp,
6.8 Tính toán độ cứng vững khả năng thiết kế được
Yêu cầu tự học đ/v sinh viên: 6 động học thuận và ngược.
giờ.
12,13 Chương 7. Hệ thống sản xuất linh - Sinh viên có khái niệm về [1] Tiêu chuẩn
,14 hoạt FMS và tích hợp CIM sản xuất linh hoạt, tìm hiểu [2] CDIO
7.1 Phân loại sản xuất xu thế của sản xuất linh 4.4, 4.5, 4.6
7.2 Các xu hướng sản xuất hiện hoạt.
nay - Sinh viên có thể phân tích,
7.3 Hệ thống sản xuất linh hoạt chọn lựa hệ thống linh hoạt
FMS phù hợp với loại dây
7.4 Sản xuất tích hợp CIM chuyền. Biết thiết kế dây
Bài tập chuyền sản xuât linh hoạt ở
Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên: mức độ đơn giản.
6 giờ
Ghi chú: Đề cương mới có phần ước tính số giờ tự học – theo cấu trúc nêu ở phần đầu

Báo cáo bài tập lớn - Report of Projects


Bài tập lớn là thiết kế máy cấp phôi rung, trong đó sinh viên phải phân tích sản phẩm lựa
chọn các thông số hợp lý, tính toán các thông số hoạt động của máy.
The project based learning is a vibrating feeder. Students analyze product, choose reasonable
parameters and calculate working parameters.

Tr.5/7
Đề cương MH : 512117856.doc PĐT, Mẫu 2008-ĐC

Thông tin liên hệ:


+ Khoa Cơ khí, B11; ĐT: 8654535.
+ Bộ môn Cơ điện tử, Khoa Cơ khí; ĐT:8637897;
+ Trang WEB môn học: http:// ... (hoặc ghi "có trên server e-learning")

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 01 năm 2011

TRƯỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

Lưu Thanh Tùng

Phụ lục
P1. Phương pháp giảng dạy

STT Phương pháp giảng dạy Diễn giải

Động não (brainstorming)  Sinh viên thực hiê ̣n các phương pháp
1 sáng tạo. để giải quyết vấn đề được
đă ̣t r

2 Bắt cặp – chia sẻ (Think-pair share) 

3 Vấn đáp (questions – answers) 

4 Tranh luận (debate) 

5 Học dựa trên vấn đề (problem-based 


learning)

6 Hoạt động nhóm (group-based  Nhóm được đưa vấn đề, nhóm sẽ tìm
learning) cách giải quyết vấn đề trên nguyên
tắc sáng tạo

7 Đóng vai (Role play) 

8 Trò chơi (game) 

9 Dựa vào dự án (project based  Nhóm sinh viên được cho mô ̣t viê ̣c
learning) nhằm giải quyết vấn đề. Nhóm tìm
cách giải và chứng minh những ưu
điểm của cách giải quyết.

10 Mô phỏng (simulations) 

11 Tình huống (case studies) 

12 Học tập phục vụ cộng đồng (service 

Tr.6/7
Đề cương MH : 512117856.doc PĐT, Mẫu 2008-ĐC

STT Phương pháp giảng dạy Diễn giải

learning)

13 Truyền thụ, diễn giảng  Giảng dạy trên lớp.

14 Demo 

P.2 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

STT Phương pháp đánh giá Tỉ lệ Đánh giá so với chuẩn đầu ra

1 Kiểm tra giữa kỳ  30 %

2 Thi cuối kỳ  30 %

3 Làm bài thi thực hành giữa kỳ 

4 Làm bài thi thực hành cuối kỳ 

5 Báo cáo seminar  25 %

6 Bài tập trên lớp  10%

7 Bài tập lớn về nhà 

8 Vấn đáp 

9 Đồ án 

10 Kiểm tra trên lớp  5%

Ghi chú về công thức


tính điểm

Tr.7/7

You might also like