You are on page 1of 29

Vi Điều Khiển 1.

01 Chương 1

01. Tổng quan về


Vi Điều Khiển

HCM City Univ. of Technology, Faculty of Mechanical Engineering Phung Tri Cong
Vi Điều Khiển 1.02 Chương 1

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN


● Vào năm 1971 Intel đã giới thiệu 8080, bộ vi xử lý (micro-processor)
thành công đầu tiên

● Sau đó không lâu, Motorola, RCA, MOS Technology và Zilog đã giới


thiệu các bộ vi xử lý tương tự: 6800, 1801, 6502 và Z80

● Vào năm 1976 Intel giới thiệu bộ vi điều khiển (microcontroller) 8748
và là chip đầu tiên trong họ vi điều khiển MCS-48

● Năm 1980 Intel công bố chip 8051, bộ vi điều khiển đầu tiên của họ
MCS-51. Chip 8051 chứa trên 60.000 transistor bao gồm 4K byte ROM,
128 byte RAM, 32 đường xuất nhập, 1 port nối tiếp, 2 bộ định thời 16-bit

● Ngày nay nhiều hãng phát triển các dòng vi điều khiển mạnh và nhiều
chức năng hơn so với 8051
HCM City Univ. of Technology, Faculty of Mechanical Engineering Phung Tri Cong
Vi Điều Khiển 1.03 Chương 1

CÁC HỌ VI ĐIỀU KHIỂN

PIC (Microchip) MSP (Texas Instruments) AVR (Atmel)

8051 (Intel) Arduino (Sparkfun) ARM (Apple)

HCM City Univ. of Technology, Faculty of Mechanical Engineering Phung Tri Cong
Vi Điều Khiển 1.04 Chương 1

ỨNG DỤNG VI ĐIỀU KHIỂN

Ứng dụng đa ngành, đa lĩnh vực

HCM City Univ. of Technology, Faculty of Mechanical Engineering Phung Tri Cong
Vi Điều Khiển 1.05 Chương 1

KHÁI NIỆM VI ĐIỀU KHIỂN


●Vi điều khiển là một máy tính thu nhỏ được tích hợp trên một chip,
nó thường được sử dụng để điều khiển các thiết bị điện tử

● Viđiều khiển là một hệ thống bao gồm một vi xử lý có hiệu suất đủ


dùng và giá thành thấp kết hợp với các khối ngoại vi như bộ nhớ, các mô
đun vào ra, các mô đun biến đổi số sang tương tự và tương tự sang số,…

■ Vi điều khiển thường được dùng để xây dựng các hệ thống nhúng

■Hầu hết các vi điều khiển ngày nay được xây dựng dựa trên kiến trúc
Harvard

HCM City Univ. of Technology, Faculty of Mechanical Engineering Phung Tri Cong
Vi Điều Khiển 1.06 Chương 1

SƠ ĐỒ KHỐI CỦA MỘT HỆ MÁY VI TÍNH


Address Bus

Data Bus

CPU
Control Bus

Interface
RAM ROM Circuitry

Peripheral
Devices
HCM City Univ. of Technology, Faculty of Mechanical Engineering Phung Tri Cong
Vi Điều Khiển 1.07 Chương 1

ĐƠN VỊ XỬ LÝ TRUNG TÂM - CPU (1)

● CPU là trái tim của hệ máy tính, quản lý tất các các hoạt đông của hệ và
thực hiện tất cả các thao tác trên dữ liệu

●CPU bao gồm một tập các mạch logic thực hiện liên tục 2 thao tác: tìm
nạp lệnh và thực thi lệnh

● CPU có khả năng hiểu và thực thi lệnh dựa trên một tập các mã nhị
phân, mỗi một mã nhị phân biểu thị một thao tác đơn giản: lệnh số học,
lệnh logic, lệnh di chuyển dữ liệu, lệnh rẽ nhánh, …

HCM City Univ. of Technology, Faculty of Mechanical Engineering Phung Tri Cong
Vi Điều Khiển 1.08 Chương 1

ĐƠN VỊ XỬ LÝ TRUNG TÂM - CPU (2)


CPU
Instruction Program
register (IR) counter (PC)

Instruction Registers
decode and
control unit

Arithmetic and
Logic Unit
(ALU)

HCM City Univ. of Technology, Faculty of Mechanical Engineering Phung Tri Cong
Vi Điều Khiển 1.09 Chương 1

RANDOM ACCESS MEMORY - RAM

● RAM: Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiễn, được truy xuất trực tiếp bởi CPU
bao gồm các IC bán dẫn

● RAM: là bộ nhớ đọc/ghi

● RAM: không tiếp tục lưu giữ nội dung khi bị mất nguồn cấp điện

HCM City Univ. of Technology, Faculty of Mechanical Engineering Phung Tri Cong
Vi Điều Khiển 1.10 Chương 1

READ ONLY MEMORY - ROM

● ROM: Bộ nhớ chỉ đọc, được truy xuất trực tiếp bởi CPU bao gồm các
IC bán dẫn

● ROM: là bộ nhớ chỉ đọc

● ROM: tiếp tục lưu giữ nội dung khi bị mất nguồn cấp điện

HCM City Univ. of Technology, Faculty of Mechanical Engineering Phung Tri Cong
Vi Điều Khiển 1.11 Chương 1

ELLECTRICALLY ERASABLE
PROGRAMMABLE ROM - EEPROM

● EEPROM: Bộ nhớ chỉ đọc có khả năng lập trình và xóa

● EPPROM: là bộ nhớ có khả năng đọc ghi

● EEPROM: tiếp tục lưu giữ nội dung khi bị mất nguồn cấp điện

● EEPROM: được sử dụng phổ biến ngày nay

HCM City Univ. of Technology, Faculty of Mechanical Engineering Phung Tri Cong
Vi Điều Khiển 1.12 Chương 1

BUS
● Bus là một tập các dây mang thông tin có cùng một mục đích
● Việc truy xuất tới một mạch (thiết bị) xung quanh CPU sử dụng 3 bus:
bus địa chỉ, bus dữ liệu và bus điều khiển
● Với mỗi thao tác đọc hoặc ghi, CPU xác định rõ vị trí của dữ liệu (lệnh)
bằng cách đặt một địa chỉ lên bus địa chỉ, sau đó tích cực một tín hiệu trên
bus điều khiển để chỉ ra thao tác là đọc hay ghi
● Thao tác đọc: lấy một byte dữ liệu từ bộ nhớ ở vị trí đã xác định và đặt
byte này lên bus dữ liệu. CPU đọc dữ liệu và đặt dữ liệu vào một trong các
thanh ghi nội của CPU
● Thao tác ghi: CPU xuất dữ liệu lên bus dữ liệu. Nhờ vào tín hiệu điều
khiển, bộ nhớ nhận biết đây là thao tác ghi và lưu dữ liệu vào vị trí đã
được xác định

HCM City Univ. of Technology, Faculty of Mechanical Engineering Phung Tri Cong
Vi Điều Khiển 1.13 Chương 1

BUS ĐỊA CHỈ


● Hầu hết các máy tính nhỏ có từ 16 đến 32 đường địa chỉ và có khả năng
truy xuất 2n vị trí nhớ

● Một bus địa chỉ 16-bit do vậy có thể truy xuất một bộ nhớ có 64K vị trí
nhớ

● Một bus địa chỉ 20-bit có khả năng truy xuất 1M vị trí nhớ

● Một bus địa chỉ 32-bit có khả năng truy xuất đến 4G vị trí nhớ.

1K = 1024
1M = 1024K
1G = 1024M

HCM City Univ. of Technology, Faculty of Mechanical Engineering Phung Tri Cong
Vi Điều Khiển 1.14 Chương 1

BUS DỮ LIỆU
● Bus dữ liệu mang thông tin giữa CPU và bộ nhớ cũng như giữa CPU và
các thiết bị xuất nhập

● Máy tính sử dụng đến 2/3 thời gian vào các việc di chuyển dữ liệu.
Số đường (độ rộng) của bus dữ liệu rất quan trọng đối với hiệu suất tổng
thể của máy tính

● Giới hạn độ rộng này có dạng cổ chai: một lượng rất lớn bộ nhớ trong hệ
thống và CPU có khả năng tính toán rất lớn nhưng việc truy xuất dữ liệu
thường bị nghẽn như cổ chai do độ rộng của bus dữ liệu

● Bus dữ liệu là bus 2 chiều, bus địa chỉ là bus 1 chiều

HCM City Univ. of Technology, Faculty of Mechanical Engineering Phung Tri Cong
Vi Điều Khiển 1.15 Chương 1

BUS ĐIỀU KHIỂN


● Bus điều khiển là một hỗn hợp các tín hiệu, mỗi một tín hiệu có vai trò
riêng trong việc điều khiển có trật tự hoạt động của hệ thống

● Các tín hiệu điều khiển là các tín hiệu định thời được cung cấp bởi CPU
để đồng bộ việc di chuyển thông tin trên các bus địa chỉ và dữ liệu

● Có 3 tín hiệu phổ biến: CLOCK, READ và WRITE đối với việc di
chuyển dữ liệu cơ bản giữa CPU và bộ nhớ

HCM City Univ. of Technology, Faculty of Mechanical Engineering Phung Tri Cong
Vi Điều Khiển 1.16 Chương 1

HOẠT ĐỘNG TÌM NẠP LỆNH


CPU

N Address Bus
Program counter

Opcode Data Bus


Instruction
register
RAM
N+2
Control Bus N+1
Clock
Opcode N
Read
N-1

HCM City Univ. of Technology, Faculty of Mechanical Engineering Phung Tri Cong
Vi Điều Khiển 1.17 Chương 1

Thảo luận

● Kể tên 10 hãng sản xuất phần cứng máy tính?


● Kể tên 5 hệ điều hành máy tính?
● Kể tên 10 version máy tính?

● Xu hướng phát triển máy tính hiện nay?

HCM City Univ. of Technology, Faculty of Mechanical Engineering Phung Tri Cong
Vi Điều Khiển 1.18 Chương 1

CÁC CẤP PHẦN MỀM

Applications Software
(User Interface)
Operating System
(Command language, Utilies)
Input/Output Subroutines
(Access to Hardware)

Hardware

HCM City Univ. of Technology, Faculty of Mechanical Engineering Phung Tri Cong
Vi Điều Khiển 1.19 Chương 1

VI ĐIỀU KHIỂN vs VI XỬ LÝ (1)

Intel ® Celeron ®
Processor G540 PIC 16f877A
(2M Cache, 2.50 GHz)

HCM City Univ. of Technology, Faculty of Mechanical Engineering Phung Tri Cong
Vi Điều Khiển 1.20 Chương 1

VI ĐIỀU KHIỂN vs VI XỬ LÝ (2)

HCM City Univ. of Technology, Faculty of Mechanical Engineering Phung Tri Cong
Vi Điều Khiển 1.21 Chương 1

CẤU TRÚC VI ĐIỀU KHIỂN

HCM City Univ. of Technology, Faculty of Mechanical Engineering Phung Tri Cong
Vi Điều Khiển 1.22 Chương 1

Embedded Controller vs Personal Computer


Embedded Controller Personal Computer

Dedicated to one specific task or Run many different types of


sets of task program
Has a single program Has multi-program

Low-cost microcontroller unit Expensive generalized CPU

Invisible part Able to see

Power supply of 3.3-5V Power supply of 18-24 V

Sub-module of another product Stand alone

HCM City Univ. of Technology, Faculty of Mechanical Engineering Phung Tri Cong
Vi Điều Khiển 1.23 Chương 1

Developing an Embedded controller


● Create the high level design

● Compile, assemble and link the software

● Test code

● Burn the code into a microcontroller

HCM City Univ. of Technology, Faculty of Mechanical Engineering Phung Tri Cong
Vi Điều Khiển 1.24 Chương 1

Design cycle

HCM City Univ. of Technology, Faculty of Mechanical Engineering Phung Tri Cong
Vi Điều Khiển 1.25 Chương 1

Compiler
● Compiler converts source code into machine instructions

HCM City Univ. of Technology, Faculty of Mechanical Engineering Phung Tri Cong
Vi Điều Khiển 1.26 Chương 1

CÁC KIẾN THỨC CẦN BIẾT (1)


● Các phép toán liên quan xử lý dữ liệu: chuyển đổi cơ số, bit byte
● Khả năng sử dụng phần mềm mô phỏng: Proteus

● Khả năng thiết kế mạch điện: Orcad, Eagle, Altium

HCM City Univ. of Technology, Faculty of Mechanical Engineering Phung Tri Cong
Vi Điều Khiển 1.27 Chương 1

CÁC KIẾN THỨC CẦN BIẾT (2)


Programing Language & Programing Softwares

● Programing Language: C, Basic, ASM


● Programing Softwares:
+ MPLAB (Microchip)  most popular  C language
+ MikroC  C language
+ PicBasic  Basic Language
● Compiler:
+ C16, C18, C30, C32 (Microchip)
+ CCS-C
+ HiTech C

HCM City Univ. of Technology, Faculty of Mechanical Engineering Phung Tri Cong
Vi Điều Khiển 1.28 Chương 1

Thảo luận
● Xác định các vấn đề liên quan đến vi điều khiển? (brainstorming)

- Lựa chọn VĐK


- Thiết kế bô điều khiển với VĐK là trung tâm
- Lập trình VĐK
- Mô phỏng hoạt động (test code)
- Kiểm tra mạch thực

HCM City Univ. of Technology, Faculty of Mechanical Engineering Phung Tri Cong
Vi Điều Khiển 1.29 Chương 1

CÂU HỎI ÔN TẬP


1) Nêu rõ sự khác nhau giữa Vi xử lý và Vi điều khiển?

2) So sánh tỉ lệ RAM/ROM của một Vi điều khiển và một Máy tính PC?
Giải thích sự khác nhau đó?

3) Câu nói vi điều khiển 16-bit có ý nghĩa gì?

HCM City Univ. of Technology, Faculty of Mechanical Engineering Phung Tri Cong

You might also like