You are on page 1of 35

Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

CHƯƠNG 7
PHẦN TỬ TẤM CHỊU TẢI PHẲNG

TS. Lê Thanh Long


ltlong@hcmut.edu.vn

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

Nội dung
7.1 Phần tử tam giác 3 nút.
7.2 Phần tử tứ giác 4 nút.
7.3 Thí dụ số.

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.1 Phần tử tam giác 3 nút


Các hàm dạng:

Xét phần tử tam giác 3 nút i, j, k.

Trường chuyển vị là hàm tuyến tính theo hai


biến x và y biểu diễn ở dạng ma trận:

 a1 
a 
 2
u ( x, y )  1 x y 0 0 0   a3 
{u}e        [ F ( x, y )]{a}
 v ( x, y )  0 0 0 1 x y  a4 
 a5 
 
a6 
3

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.1 Phần tử tam giác 3 nút


Vectơ các thông số {a} được được biểu diễn bởi qua vectơ chuyển vị nút
phần tử:

 q1  1 xi yi 0 0 0   a1 
 q  0 0 0 1 xi yi  a2 
 2 
 q3  1 x j yj 0 0 0   a3 
{q}e          {q}e  [ A]{a}
 q4   0 0 0 1 xj y j  a4 
 q5  1 xk yk 0 0 0   a5 
    
 q6   0 0 0 1 xk yk  a6 

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.1 Phần tử tam giác 3 nút


Ma trận [A] là ma trận vuông 6x6 chứa tọa độ các điểm nút. Ma trận
này tồn tại ma trận nghịch đảo là

 ai 0 aj 0 ak 0
y 0 yki 0 yij 0 
 jk
1 1  xkj 0 xik 0 x ji 0 Với:
[ A]   
2A  0 ai 0 aj 0 ak  ai  x j yk  xk y j
 0 y jk 0 yki 0 yij  a j  xk yi  xi yk
 
xkj xik x ji  ak  xi y j  x j yi
 0 0 0
xij  xi  x j (i  j  k )
yij  yi  y j (i  j  k )
5

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.1 Phần tử tam giác 3 nút

1 xi yi
1 1
A  1 xj y j   x j yk  xk y j  xk yi  xi yk  xi y j  x j yi 
2 2
1 xk yk

Chính là diện tích của tam giác giới hạn bởi 3 nút i, j, k.

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.1 Phần tử tam giác 3 nút


Như vậy ta đã biểu diễn các hàm xấp xỉ chuyển vị thông qua vectơ
chuyển vị nút phần tử
1
ue   F ( x, y) A qe   N ( x, y)qe
Trong đó ma trận các hàm dạng [N(x,y)] được xác định:

 N i ( x, y ) 0 N j ( x, y ) 0 N k ( x, y ) 0 
 N ( x, y )    0 N i ( x, y ) 0 N j ( x, y ) 0 N k ( x, y ) 

 1
N
 i ( x , y )   y jk ( x  xk )  xkj ( y  yk ) 
2A

 1
N
 j ( x , y )   yki ( x  xi )  xik ( y  yi )
 2 A
 1
N
 k ( x , y )   yij ( x  x j )  x ji ( y  y j ) 
 2A
7

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.1 Phần tử tam giác 3 nút


Ma trận tính biến dạng [B]
  / x 0 
 B     N ( x, y)   0  / y   N ( x, y )
 / y  / x 

 y jk 0  yik 0 yij 0 
1
 B    0  x jk 0 xik 0

 xij 
2A
  x jk y jk xik  yik  xij yij 

Nhận thấy các thành phần của ma trận [B] là hằng số, nên suy ra biến
dạng và ứng suất sẽ không đổi trong phạm vi phần tử khi giải theo FEM
với phần tử tam giác được chọn hàm xấp xỉ trên
8

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.1 Phần tử tam giác 3 nút


Ma trận độ cứng phần tử:

Ma trận độ cứng phần tử được xác định theo

T
 K e    B   D  B  dV
Ve

Vì độ dày t của tấm không thay đổi và các ma trận [B], [D] đều là các
hằng số nên ta dễ dàng thực hiện phép tính tích phân, cụ thể:

T T
 K e  t  B   D  B   dA  tA  B   D  B 
A

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.1 Phần tử tam giác 3 nút

Hay
 k11 k12 k13 k14 k15 k16 
 k22 k23 k24 k25 k26 

C1t  k33 k34 k35 k36 
 K e  
k44 k45 k46 

4A 
 dx k55 k56 
 
 k66 

10

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.1 Phần tử tam giác 3 nút


k11  y 2jk   x 2jk k12  C2 x jk y jk   y jk x jk k13   yik y jk   x jk xik
k14  C2 xik y jk   ykj x jk k15  y jk yij   x jk xij k16  C2 y jk xij   x jk yij
k22  x 2jk   y 2jk k23  C2 x jk yik   xik y jk k24   xik x jk   y jk yik
k25  C2 x jk yij   y jk xij k26  xij x jk   y jk yij k33  yik2   xik2
k34  C2 xik yik   xik yik k35   yik yij   xik xij k36  C2 xij yik   xik yij
k44  xik2   yik2 k45  C2 xik yij   yik xij k46   xik xij   yik yij
k55  yij2   xij2 k56  C2 xij yij   xij yij k66  xij2   yij2

Trong đó:
1  C2 E
Đối với bài toán ứng suất phẳng:  ; C1  2
; C2  v;
2 1 v

1  C2 (1  v) E v
Đối với bài toán biến dạng phẳng:   ; C1  ; C2  ;
2 (1  v)(1  2v) 1 v
11

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.1 Phần tử tam giác 3 nút


Vectơ tải phần tử

Vectơ tải phần tử do lực thể tích g  {g x , g y }T gây ra:

 Ni g x   gx 
N g  g 
 i y  y
T  N j g x  At  g x 
P 
g e    N ( x, y )   g dV   
N g
 tdA   
Ve A j y 3 gy 
 Nk g x   gx 
   
 N k g y   g y 

12

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.1 Phần tử tam giác 3 nút


Vectơ tải phần tử do lực mặt p  { px , p y } gây ra, giả sử rằng tải
trọng phân bố đều trên biên ij:
 N i px   px 
N p  p 
 i y  y
T  N j px  tLij  px 
P 
p e    N ( x, y )   p dS   
N p
 tdS   
S Lij  j y  2  py 
 N k px  0
   
N p
 k y  0
Nói chung, việc xác định vectơ tải phần tử tấm trong trường hợp tổng
quát chính là việc phân phối các lực về nút trên các biên của phần tử
(tương tự như các loại phần tử dàn và khung). Do vậy, ta chỉ cần quan
tâm đến tổng lực phân phối về nút theo các bậc tự do tại nút đó là có thể
xác định ngay {p}
13

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.1 Phần tử tam giác 3 nút


Ma trận tính ứng suất

Ta nhận thấy hàm chuyển vị là xấp xỉ tuyến tính nên biến dạng sẽ là
hằng số trong từng phần tử, do vậy ứng suất cũng là hằng số trong phạm
vi phần tử. ([D]: ma trận liên hệ ứng suất biến dạng). Ta có:
 x 
 
 e   y    D  e   D  B qe   S e qe ;
 
 xy 
Trong đó ma trận tính ứng suất được xác định:

 y jk C2 x jk  yik yij C2 xik C2 xij 


C  
 S e  1  C2 y jk  x jk C2 yik C2 yiJ xik  xij 
2A
  x jk  y jk  xik  xij  yik  yij 
 14

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.2 Phần tử tứ giác 4 nút


Các hàm dạng:

Xét phần tử tứ giác 4 nút i, j, k,l.

Hàm xấp xỉ chuyển vị:


 a1 
a 
 2
 a3 
u ( x, y )  1 x y xy 0 0 0 0  
{u}e     a4   [ F ( x, y )]{a}
 v ( x, y )   0 0 0 0 1 x y xy   
a
 5
a6 
a 
 7
15

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.2 Phần tử tứ giác 4 nút

Xem kích thước của phần tử chữ nhật là a x b, thực hiện đồng nhất giá
trị hàm xấp xỉ tại nút với bậc tự do của nút, ta có:

1 0 0 0 0 0 0 0   a1 
 q1  
q  0 0 0 0 1 0 0 0  a2 
 2  1 a 0 0 0 0 0 0   a3 
 q3    
  0 0 0 0 1 a 0 0  a4 
{q}e  q4      {q}e  [ A]{a}
 a b ab 0 0 0 
0  a5 
 q  1 
 5  0 0 0 0 1 a b ab   a6 
 q6     
q  1 0 b 0 0 0 0 0 a7 
 7 0 
 0 0 0 1 0 b 0   a8 
16

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.2 Phần tử tứ giác 4 nút

Ma trận [A] là ma trận vuông 8x8 chứa tọa độ các điểm nút. Ma trận này
tồn tại ma trận nghịch đảo là

 ab 0 0 0 0 0 0 0
 b 0 b 0 0 0 0 0 

 a 0 0 0 0 0 a 0
 
1 1 1 0 1 0 1 0 1 0 
[ A] 
ab  0 ab 0 0 0 0 0 0
 
 0 b 0 b 0 0 0 0
 0 a 0 0 0 0 0 a
 
 0 1 0 1 0 1 0 1
17

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.2 Phần tử tứ giác 4 nút


Hàm chuyển vị biểu diễn thông qua vectơ chuyển vị nút phần tử
1
ue   F ( x, y ) A qe   N ( x, y )qe
Trong đó ma trận các hàm dạng [N(x,y)] được xác định:

  x  y 
N
 i 1  a  1  b 

   
 x y
 N j   1 
N 0 Ni 0 Ni 0 Ni 0  a b
 N ( x, y )   0i Ni 0 Ni 0 Ni 0 N i 

xy
  Nk 
 ab

 N  y 1  x 
 l  
b a
18

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.2 Phần tử tứ giác 4 nút


Ma trận tính biến dạng [B]
  / x 0 
 B     N ( x, y)   0  / y   N ( x, y )
 / y  / x 

 (b  y ) 0 b y 0 y 0 y 0 
1
 B    0 ( a  x ) 0 x 0 x 0 a  x 
ab
 (a  x) (b  y )  x b  y x y a  x  y 

19

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.2 Phần tử tứ giác 4 nút


Ma trận độ cứng phần tử:

Ma trận độ cứng phần tử được xác định theo

T
 K e    B   D  B  dV
Ve

20

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.2 Phần tử tứ giác 4 nút

Thực hiện tích phân ta có

 k11 k12 k13 k14 k15 k16 k17 k18 


 k22 k23 k24 k25 k26 k27 k28 

 k33 k34 k35 k36 k37 k38 
 
C1t  k44 k45 k46 k47 k48 
 K e 
ab  k55 k56 k57 k58 
 
 k66 k67 k68 
 k77 k78 
 
 k88 
21

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.2 Phần tử tứ giác 4 nút


Trong đó các kij được xác định như sau:
b2   a 2   C2  a 2  2b 2   C2
k11  k12  ab k13  k14  ab
3 4 6 4
b2   a 2   C2 b 2  2 a 2   C2
k15   k16  ab k17  k18  ab
6 4 6 4
a 2  b2 a 2  2 b 2
k22  k23  k18 k24  k25  k16
3 6
a 2  b2  b 2  2a 2
k26   k27  k14 k28  k33  k11
3 6
k34  k16 k35  k17 k36  k14 k37  k15
k38  k12 k44  k22 k45  k18 k46  k28
k47  k12 k48  k26 k55  k11 k56  k12
k57  k13 k58  k14 k66  k22 k67  k18
k68  k24 k77  k11 k78  k16 k88  k22
22

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.2 Phần tử tứ giác 4 nút


Vectơ tải phần tử

Vectơ tải phần tử do lực thể tích g  {g x , g y }T gây ra:

 Ni g x   gx 
N g  g 
 i y  y
 N j gx   gx 
   
T N
 j yg tab  g y 
P 
g e    N ( x, y )  g dV   
N g
tdA   
4  gx 
Ve A k x
Nk g y  gy 
   
 Nl g x   gx 
 Nl g y  gy 
   
23

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.2 Phần tử tứ giác 4 nút


Vectơ tải phần tử do lực mặt p  { px , p y } gây ra, giả sử rằng tải
trọng phân bố đều trên biên ij:
 N i px   px 
N p  p 
 i y   y
 N j px   px 
   
T N
 j yp ta  py 
P 
p e    N ( x, y )  p dS   
N p
 tdS   
20
S Lij  k x 
 Nk py  0
   
N
 l xp 0
 Nl py  0
   
Cách xác định vectơ tải phần tử cũng có thể xác định nhanh chóng bằng
cách chiếu các lực phân bố trên biên được phân phối về nút lên các bậc
tự do tương ứng. 24

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.2 Phần tử tứ giác 4 nút


Ma trận tính ứng suất

Ta nhận thấy hàm chuyển vị là xấp xỉ tuyến tính nên biến dạng sẽ là
hằng số trong từng phần tử, do vậy ứng suất cũng là hằng số trong phạm
vi phần tử. Ta có:
 x 
 e   y    D  e   D  B qe   S e qe
 
 xy 
Trong đó ma trận tính ứng suất được xác định:

 (b  y ) C2 (a  x) (b  y ) C2 x y C2 x y C2 ( a  x ) 


C
 S e  1  C2 (b  y ) (a  x) C2 (b  y ) x C2 y x C2 y a  x 
ab
  (a  x)  (b  y )  x  (b  y )  x  y  (a  x)  y 
25

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.3 Thí dụ số
Bài 1:
Cho một tấm kim
loại hình vuông chịu
lực như hình bên.
Biết E = 182 gPa; v
= 0,3; t = 0,01 m.
Xác định ứng suất
trong tấm cho hai
trường hợp.
a) Chỉ có P tác
dụng.
b) Chỉ có p tác
dụng.

26

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.3 Thí dụ số
Do kết cấu đối xứng, chịu tải trọng đối xứng, nên ta chỉ cần xét
một phần tư tấm với hai phần tử (hình b)
Ta thiết lập bảng định vị các phần tử.

Điều kiện biên:


Tại nút 1: u = v = 0, tương ứng ta có Q1 = Q2 = 0;
Tại nút 2: v = 0, tương ứng ta có Q4 = 0;
Tại nút 3: u = 0, tương ứng ta có Q5 = 0;
Áp dụng công thức ta xác định ma trận độ cứng phần tử cho từng phần tử

T
ke  tAB D
27

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.3 Thí dụ số
Phần tử 1

 1350 650 1000 350 350 300 


 650 1350 300  350 350 1000 
 
1
 1000 300 1000 0 0 300  3
k   10 ( N / mm)
 350 350 0 350 350 0 
 350 350 0 350 350 0 
 
 300 1000 300 0 0 1000 

28

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.3 Thí dụ số
Phần tử 2

 350 0 350 350 0 350 


 0 1000 300 1000 300 0 
 
2
 350 300 1350 650 1000 350  3
k   10 ( N / mm)
 350 1000 650 1350 300 350 
 0 300 1000 300 1000 0 
 
 350 0 350 350 0 350 

29

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.3 Thí dụ số
Ma trận độ cứng chung K

 1350 650 1000 350 350 300 0 0 


 650 1350 300  350  350 1000 0 0 
 
 1000 300 1350 0 0 650 350 350 
 
 350  350 0 1350 650 0  300 1000
K   103
 350 350 0 650 1350 0 1000 300 
 
 300 1000 650 0 0 1350 350 350 
 0 0 350 300 1000 350 1350 650 
 
 0 0 350 1000 300 350 650 1350 

30

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.3 Thí dụ số
Trường hợp 1 chỉ có P tác dụng
Sau khi áp đặt điều kiện biên ta có hệ phương trình:

1350 650 350 350  Q3   0 


 650 1350 350 350  Q   0 
103    6    103
 350 350 1350 650  Q7  100 
    
 350 350 650 1350  Q8   0 
Giải hệ phương trình, ta được:
Q3  9,9715.103 (mm)
Q6  9,9715.103 (mm)
Q7  99,919.103 ( mm)
Q8  42,938.103 (mm)
31

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.3 Thí dụ số
Trường hợp 1 chỉ có P tác dụng
Để tính ứng suất trong mỗi phần tử, ta áp dụng công thức
  DBq
Trong đó T
q1  106 0 9,9715 0 0 9,9715 0

 200 60 0   0 0 1 0 1 0 
D  109  60 200 0  ( N / m) B1   0 1 0 1 0 0 
 0 0 70  1 0 1 1 0 1 
Tính được ứng suất trong phần tử 1
 x  2,593
   
 y   2,593 ( MPa)
   0 
 xy    32

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.3 Thí dụ số
Trường hợp 1 chỉ có P tác dụng

Thực hiện các bước tương tự cho phần tử 2:


T
q 2  106 0 9,9715 9,9715 0 99,919 42,938

 1 0 0 0 1 0 
B 2   0 0 0 1 0 1 
 0 1 1 0 1 1 

Kết quả
 x   17, 407 
   

 y  2,5926  ( MPa )
   2,5926 
 xy   
33

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.3 Thí dụ số
Trường hợp 2 chỉ có p tác dụng

Tính lực nút quy đổi, ta có: F3  50000 N ; F7  50000 N

Ta thiết lập hệ phương trình


1350 650 350 350  Q3  50 
 650 1350 350 350  Q   0 
103    6    103
 350 350 1350 650  Q7  50 
    
 350 350 650 1350  Q8   0 

Giải hệ phương trình, ta tìm được các chuyển vị nút


Q3  54,9451.103 (mm); Q6  16, 4835.103 (mm);
Q7  54,9451.103 (mm); Q8  16, 4835.103 (mm);

34

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.3 Thí dụ số
Trường hợp 2 chỉ có p tác dụng

Cuối cùng ta tính được các thành phần ứng suất trong các phần tử
1 và 2 (có cùng giá trị):
 x  10 
   
 y    0  ( MPa)
   0 
 xy   

Trong cả hai trường hợp đặt tải, kết quả theo phương pháp phần
tử hữu hạn trùng với kết quả chính xác

35

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí

You might also like