You are on page 1of 104

Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như

Nam
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.............................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ MÁY ĐÀO..............................................................2
1.1. Mục đích và ý nghĩa của đề tài............................................................................2
1.2. Tổng quan về máy đào.........................................................................................3
1.2.1. Giới thiê ̣u chung về máy đào.........................................................................3
1.2.2. Giới thiệu chung về máy đào Komatsu PC200-6..........................................8
1.3. Tổng quan về hệ thống di chuyển......................................................................18
1.3.1. Tổng quan chung về hệ thống di chuyển.....................................................18
1.3.2. Tổng quan hệ thống di chuyển máy xúc PC200-6.......................................22
1.4. Cấu tạo của bộ máy quay...................................................................................30
1.4.1.Vị trí của bộ máy quay toa...........................................................................30
1.4.2. Mô tơ quay..................................................................................................31
CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BƠM TỔNG HỆ THỐNG THỦY LỰC
DẪN ĐỘNG BỘ DI CHUYỂN BỘ PHẬN QUAY VÀ BỘ PHẬN CÔNG TÁC
BÁNH XÍCH MÁY ĐÀO PC200-6...........................................................................35
2.1. Xác định, lựa chọn các thông số cơ bản của máy..............................................35
2.1.1. Cơ sở để chọn các thông số cơ bản..............................................................35
2.1.2. Xây dựng sơ đồ nguyên lý và chọn sơ bộ các thông số cơ bản của máy thiết
kế.......................................................................................................................... 37
2.2.1. Lực cản ma sát trong các bộ phận của cơ cấu di chuyển.............................39
2.2.2. Lực cản lăn do biến dạng nền đất................................................................40
2.2.3. Lực cản do độ dốc của nền đất....................................................................40
2.2.4. Lực cản do lực quay vòng máy đào.............................................................40
2.2.5. Tổng lực cản di chuyển...............................................................................40
2.2.6. Xác định lực bám của máy..........................................................................40
2.2.7. Xác định lực kéo của máy...........................................................................41
2.3. Tính toán các phần tử thủy lực của máy đào PC200-6.......................................41
2.3.1 .Tính chọn động cơ thủy lực đối với cơ cấu di chuyển.................................41
2.4.2. Nguyên lý hoạt động...................................................................................46
2.4.3. Tính chọn loại động cơ thủy lực..................................................................46
2.4.4. Tính chọn động cơ thủy lực.........................................................................46
2.5. Hệ thổng thủy lực bộ công tác...........................................................................51

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP:


66DCMX22
Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
2.5.1. Xác định chiều dày phoi cắt lớn nhất, lực cản đào và tích đất.....................51
2.5.2. Xác định lực trong xilanh tay gầu...............................................................52
2.5.3. Xác định lực trong xy lanh nâng cần...........................................................56
2.5.4: Xác định lực trong xi lanh gầu....................................................................59
2.5.5. Tính chọn xylanh.........................................................................................61
2.5.6 Tính chọn bơm dầu thuỷ lực.........................................................................64
2.6. Tính chọn bơm tổng hệ thống thủy lực..............................................................65
2.7. Tính chọn van phân phối...................................................................................65
2.8. Lựa chọn ống dẫn và cút nối..............................................................................66
2.9. Tính toán chọn thùng chứa dầu thủy lực............................................................66
2.10. Tính chọn van áp suất.....................................................................................68
2.11. Chọn bầu lọc....................................................................................................68
2.12. Tổng kết các phần tử bơm tổng thủy lực tính toán đã chọn............................69
CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH KẾT CẤU BƠM TỔNG VÀ CỤM VAN PHÂN PHỐI
CỦA MÁY ĐÀO PC 200-6........................................................................................70
3.1. Giới thiệu chung về hệ thống thuỷ lực trên máy đào.........................................70
3.3. Nguyên lý hoạt động.........................................................................................72
3.4. Điều khiển thay đổi lưu lượng bơm..................................................................73
3.5. Van Phân Phối Trên Máy Đào Pc200-6.............................................................74
CHƯƠNG 4................................................................................................................ 77
CHẨN ĐOÁN BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT BƠM TỔNG VÀ CỤM VAN PHÂN
PHỐI........................................................................................................................... 77
4.1. Chẩn đoán và bảo dưỡng bơm tổng...................................................................77
4.1.1. Chẩn đoán kĩ thuật máy đào........................................................................77
4.2. Bảo dưỡng kỹ thuật máy đào.............................................................................82
4.2.1. Khái niệm chung về bảo dưỡng...................................................................82
4.2.2. Các tiêu chuẩn bảo dưỡng...........................................................................83
4.2.3. Quy trình công nghệ bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống thủy lực........................85
4.2.4. Bảo dưỡng động cơ di chuyển.....................................................................86
4.2.5. Bảo dưỡng cụm van phân phối....................................................................94
KẾT LUẬN................................................................................................................98
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................99

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP:


66DCMX22
Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP:


66DCMX22
Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
LỜI NÓI ĐẦU
Sau thời gian gần 5 năm học tại trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải,
được sự dạy dỗ và chỉ bảo tận tình của các thầy, cô giáo. Em đã tiếp thu được những
kiến thức cơ bản mà thầy, cô giao đã truyền đạt. Mỗi sinh viên khi ra trường cần phải
qua một đợt tìm hiểu thực tế và kiểm tra khả năng nắm bắt, sáng tạo của sinh viên. Do
đó quá trình thực tập tốt nghiệp và làm đồ án tốt nghiệp là công việc rất cần thiết nhằm
giúp cho sinh viên tổng hợp lại những kiến thức mà mình đã học, đồng thời nó là tiếng
nói của sinh viên trước khi ra trường.
Sau khi hoàn tất cả các môn học trong chương trình đào tạo, nay em được giao
nhiệm vụ là:“Tính toán thiết kế và chẩn đoán bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống thủy lực
bơm tổng và cụm van phân phối của máy đào pc200-6”. Ở nước ta hiện nay, quá
trình xây dựng các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện, các công trình giao thông, khai thác
các loại khoáng sản: than, đá, quặng. Đòi hỏi cần phải giải quyết những công việc như
đào mà vận chuyển đất đá với khối lượng lớn mà lao động phổ thông không đáp ứng
được. Do đó máy xúc một gầu Komatsu PC200-6 có hệ thống truyền động thuỷ lực
nên có rất nhiều ưu điểm về kết cấu và thao tác và có khả năng tự động hoá, do đó
nâng cao được năng suất và kinh tế trong quá trình sử dụng.
Trong quá trình làm đồ án do trình độ còn hạn chế, tài liệu tham khảo còn ít nên
chắc chắn không tránh khỏi sai sót. Em rất mong được các thầy trong bộ môn giúp đỡ
để e có thể hoàn thành được tốt hơn.
Cuối cùng cho em được gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả quý thầy cô trong
nhà trường đã truyền đạt kiến thức cho em trong thời gian qua. Em xin chân thành cám
ơn thầy giáo Phạm Như Nam đã tận tình hướng dẫn cho em thực hiện đề tài này.

Hà Nội, ngày tháng năm 2018


Sinh viên thực hiện

Nguyễn Huy Hoàng

SV: Nguyễn Huy Hoàng 1 LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ MÁY ĐÀO
1.1. Mục đích và ý nghĩa của đề tài
Cùng với sự phát triển của đất nước, ngày nay các công trình xây dựng và đang
phát triển một cách nhanh chóng và toàn diện ở nước ta.
Chúng ta cần có những cơ sở hạ tầng rộng khắp, phục vụ đắc lực cho mọi hoạt
động kinh tế xã hội. Các công trình đó từ chỗ được thực hiện chủ yếu bằng tay chân,
đến nay đã tiến lên cơ giới hóa ở mức độ cao nhằn giảm sức lao động của con người
và mang tính hiệu quả kinh tế cao.
Trước những nhu cầu đó, đòi hỏi chúng ta phải có những lựa chọn hợp lý đối với
các phương tiện thi công cơ giới cần thiết. Trong đó máy xây dựng đóng vai trò hết sức
quan trọng có thể nói là không thể thiếu trong các công trình xây dựng.
Các thiết bị máy xây dựng có nhiều chủng loại và đa dạng, để tiện cho việc
nghiên cứu và phát triển có thể phân loại máy xây dựng theo công dụng, nguồn động
lực, phương pháp điều khiển hay hệ thống di chuyển. Theo công dụng có các loại máy
như: máy nâng vận chuyển, máy làm đất, máy thi công, máy sản xuất vật liệu xây
dựng, chủ yếu các máy dựa vào nguồn động lực là động cơ điện, động cơ đốt trong và
động cơ thủy lực, người ta chế tạo ra các loại máy đi bằng bánh lốp, bánh xích.
Trong đề tài này, chúng ta tìm hiểu về máy đào là máy nằm trong hệ thống máy
làm đất, tìm hiểu sâu hơn là hệ thống thủy lực hoạt động trên máy đào này.
Máy đào được sử dụng rộng rãi, bởi vì chúng dễ thích nghi với nhiều loại công
việc nhờ sử dụng các thiết bị công tác thay thế các loại truyền động và các bộ phận di
chuyển khác. Trong đó máy đào đạt năng suất hơn nhiều so với một số loại máy khác,
ngoài ra máy đào còn tăng mức độ cơ giới một cách đáng kể khi sử dụng vào các công
việc làm đất khác nhau.
Để đáp ứng cho những công trình trên, hàng loạt máy xây dựng hiện đại có tính
năng tiến được nhập vào Việt Nam chủ yếu từ các nước: Nhật Bản, Đức, Mỹ, Liên Xô
cũ, ... Tùy theo yêu cầu công việc và khả năng đầu tư mà các doanh nghiệp có những
lựa chọn phù hợp cho mình. Máy đào Komatsu PC200 được điều khiển bằng hệ thống
thuỷ lực. Do đó vấn đề vận hành, chẩn đoán, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống truyền
động là một trong những vấn đề hết sức quan trọng trên máy đào. Hệ thống quan trọng

SV: Nguyễn Huy Hoàng 2 LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
như truyền tải công suất và mô men từ trục khuỷu động cơ thành mô men và công suất
có ích cho máy đào, tạo ra lực kéo cần thiết để máy đào di chuyển và thực hiện các
chuyển động của bộ công tác khi đào đất đá.
1.2. Tổng quan về máy đào
1.2.1. Giới thiê ̣u chung về máy đào
a, Khái niê ̣m, công dụng
* Khái niệm
Máy đào là mô ̣t loại máy móc cơ giới sử dụng đa năng, chủ yếu dùng trong xây
dựng, khai khoáng. Máy đào là tổ hợp các thiết bị máy móc, được bố trí lắp ráp để làm
thực hiê ̣n các thao tác đào, xúc, múc, đổ đất đá rời hay liền thô và các loại khoáng sản,
vâ ̣t liê ̣u xây dựng rời (có thể vâ ̣n chuyển trong cự li ngắn và rất ngắn). Trong xây
dựng, máy đào là mô ̣t loại máy xây dựng chính trong công tác đất, ngoài ra còn tham
gia vào các công tác giải phóng mă ̣t bằng, phá dỡ công trình, bốc xếp vâ ̣n chuyển vâ ̣t
liê ̣u. Máy đào là loại thiết bị nă ̣ng gồm có mô ̣t cần và tay gầu, gầu đào và cabin gắp
trên mâm quay.
*Công dụng
Chúng ta thấy rằng, ngày nay, bất kì công trình xây dựng quy mô lớn nào cũng
không thể thiếu vai trò hỗ trợ của các thiết bị máy móc, công cụ lao đô ̣ng. Trong đó
máy đào thủy lược đóng vai trò quan trọng, hầu như không thể thiếu được trong viêc̣
cơ giới hóa công tác đất. Cụ thể nó phục vụ các công viê ̣c sau:
- Trong xây dựng dân dụng và công nghiê ̣p: đào hố móng, đào rảnh thoát nước,
đào rảnh để lắp đă ̣t đường ống cấp thoát nước, đường điê ̣n ngầm, điê ̣n thoại, bốc xếp
vâ ̣t liê ̣u ở các bãi, kho chứ vâ ̣t liê ̣u. Ngoài ra có lúc làm viê ̣c thay cần trục khi lắp các
ống thoát nước hoạc thay các búa đóng cọc để thi công móng cọc, phục vụ thi công
cọc nhồi….
- Trong xây dựng thủy lợi: đào kênh, mương, nạo vét xông ngoài, bến cảng, ao,
hồ… khai thác đất để đắp đâ ̣p, đắp đê….
- Trong xây dựng cầu đường: đào móng, khai thác đất, cát để đắp đường, nạo bạt
sườn đồi để tạo ta luy khi thi công đường sát sườn núi…
- Trong khai thác mỏ: bóc lớp đất tấm thực vâ ̣t phía trên bề mă ̣t đất, khai thác lô ̣
thiên (than, đất sét, cao lanh, đá sau nổ mìn…).

SV: Nguyễn Huy Hoàng 3 LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
- Trong các lĩnh vực khác: nhào trô ̣n vâ ̣t liê ̣u các nhà máy hóa chất (phân lân, cao
su,…). Khai thác đất cho các nhà máy gạch, sứ,…. Tiếp liê ̣u cho các trạm trô ̣n bê tông,
bê tông át phan… Bốc xếp vâ ̣t liê ̣u trong các ga tàu, bến cảng. Khai thác sỏi, cát ở lòng
sông…
Ngoài ra, máy cơ sở của máy đào 1 gầu có thể lắp các thiết bị công tác khác
ngoài thiết bị gầu đào như: cần trục, búa đóng cọc,…
b, Phân loại
* Phân loại theo kết cấu gầu
Máy xúc gầu thuận: Máy thường làm việc phía trên nền máy đứng, có gầu xúc
tích đất, đá vào theo hướng từ máy xúc đi ra phía trước dưới tác dụng của hai lực kết
hợp là cơ cấu nâng - hạ gầu và cơ cấu tay gầu.

Hình 1.1: Máy xúc gầu thuận


Máy xúc gầu nghịch: có gầu xúc tích đất, đá theo hướng từ ngoài vào trong dưới
tác dụng của hai lực kết hợp là cơ cấu nâng - hạ gầu và cơ cấu tay gầu. Máy làm việc
được cả phía trên và phía dưới nền máy đứng.

SV: Nguyễn Huy Hoàng 4 LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam

Hình 1.2: Máy xúc gầu nghịch


Máy xúc gầu ngoạm: quá trình bốc xúc đất đá được thực hiện bằng cách kéo
khép kín dần hai nửa thành gầu dưới tác dụng của cơ cấu kéo cáp và cơ cấu nâng. Cơ
cấu bốc xúc kiểu gầu ngoạm có thể thay thế bằng cơ cấu móc gọi là máy xúc cần cẩu.

Hình 1.3 : Máy xúc gầu ngoạm


* Phân loại theo cơ cấu di chuyển
Máy xúc chạy bằng bánh xích: Có thể làm việc ở rất nhiều loại địa hình khác
nhau, đặc biệt máy làm việc ổn định trên nền địa chất yếu.

SV: Nguyễn Huy Hoàng 5 LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam

Hình 1.4: Máy xúc di chuyển bánh xích


Máy xúc chạy bằng bánh lốp: khi di chuyển máy không phá hỏng mặt đường, tốc
độ di chuyển nhanh.

Hình 1.5: Máy xúc di chuyển bánh lốp


* Phân loại theo hệ thống truyền động
Máy xúc truyền động bằng cơ khí (cáp): Ngày nay máy xúc dẫn động bằng cáp
không còn phổ biến như trước do năng suất làm việc thấp, nó chỉ được sử dụng trong
một số công việc nhất định.

SV: Nguyễn Huy Hoàng 6 LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam

Hình 1.6: Máy xúc truyền động bằng cáp


Máy xúc truyền động bằng thủy lực: Máy được sử dụng rộng rãi, do máy làm
việc ổn định, năng suất cao và dễ sử dụng.

Hình 1.7: Máy xúc truyền động thủy lực


Kết cấu của máy đào gồm có hai phần chính: Phần máy cơ sở và phần thiết bị
công tác (thiết bị làm việc). Bộ công tác có hai dạng dẫn động chính: dẫn động cơ khí
và truyền động thủy lực. Bộ công tác có nhiệm vụ chính là đào và đổ đất ngoài ra còn
được dùng để phá dỡ hoặc như cẩu hàng tùy theo công việc mà người ta lắp thêm đầu
cặp hay búa phá.

SV: Nguyễn Huy Hoàng 7 LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
1.2.2. Giới thiệu chung về máy đào Komatsu PC200-6
1.2.2.1. Kết cấu chung máy xúc đào PC200-6
KOMATSU PC200-6 là máy đào gầu nghịch, mô ̣t gầu, dẫn đô ̣ng thủy lực. Nó
được sử dụng để cơ giới hóa công tác đào, xúc, lấp đất, khai thác mỏ hoă ̣c thay thế cho
máy nâng. Ngoài ra, nó còn có thể thực hiê ̣n nhiều chức năng khác như: Cần trục, búa
đóng cọc, nhổ gốc cây…

Hình 1.8: Máy xúc đào komatsu PC200-6


Kết cấu của máy gồm 2 phần chính: Phần máy cơ sở (máy kéo xích) và phần
thiết bị công tác (thiết bị làm viê ̣c).
Phần máy cơ sở: Cơ cấu di chuyển chủ yếu dùng để di chuyển máy trong công
trường. Nếu cần di chuyển máy với cự ly lớn phải có thiết bị vâ ̣n chuyển chuyên dùng.
Cơ cấu quay dùng để thay đổi vị trí của gầu trong mă ̣t phẳng ngang trong quá trình đào
và đổ đất. Trên bàn quay người ta bố trí đô ̣ng cơ, các bô ̣ truyền đô ̣ng, cơ cấu điều
khiển… Cabin là nơi tâ ̣p trung cơ cấu điều khiển toàn bô ̣ quá trình hoạt đô ̣ng của máy.
Phần thiết bị công tác: Cần mô ̣t đầu được lắp khớp trụ với bàn quay còn đầu kia
được lắp với tay cần. Cần được nâng lên hạ xuống nhờ xy lanh cần. Gầu thường được
lắp them các răng để làm viê ̣c ở nền đất cứng.

SV: Nguyễn Huy Hoàng 8 LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam

Hình 1.9: Các bộ phận của máy PC200-6


1. Xy lanh thủy lực gầu; 2. Tay gầu; 3. Cần; 4 – Xy lanh thủy lực tay gầu;
5. Ống dẫn; 6. Gầu; 7. Xy lanh thủy lực cần; 8. Cabin điều khiển; 9. Mô tơ
thủy lực cơ cấu quay; 10. Động cơ Điezen; 11. Bánh xích; 12. Bàn quay;
13. Vòng ổ quay; 14. Cơ cấu di chuyển; 15. Khối phân phối thủy lực; 16. Bơm
thủy lực; 17. Đối trọng; 18. Ca bô; 19. Bình nhiên liê ̣u.

SV: Nguyễn Huy Hoàng 9 LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
1.2.2.2. Thông số kỹ thuật

Hình 1.10: Thông số của máy PC200-6


Bảng 1.1: Bảng thông số máy đào PC200-6

Tên thông số Giá trị Đơn vị


Dung tích gầu 0.8 m3
Trọng lượng toàn bộ 19100 kg
Chiều sâu đào lớn nhất 6620 mm
Biên Chiều sâu đào tường đứng lớn
5980 mm
độ nhất
làm Bán kính lớn nhất tại vị trí mặt
9700 mm
việc bằng đất

SV: Nguyễn Huy Hoàng 10 LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
Chiều cao đào lớn nhất 9305 mm
Chiều cao đổ chất tải lớn nhất 6475 mm
Lực đào lớn nhất 125 (12800) kN(kg)
Tốc độ quay 12.4 v/ph
Thấp: 3.0
Tốc độ di chuyển Trung bình: 4.1 km/h
Cao: 5.5
Khả năng leo dốc 35 độ(o)
kPa
Áp lực trên mặt đất 44.1 (0.45)
(kg/cm2)

Tên thông số Giá trị Đơn vị


Chiều dài toàn bộ của máy 9425 mm
Chiều rộng máy 2800 mm
Chiều cao máy (khi chuyển động) 2970 mm
Chiều cao đến đỉnh cabin 2905 mm
Chiều cao từ mặt đất đến phần đối trọng 1085 mm
Khoảng sáng gầm máy 440 mm
Bán kính quay nhỏ nhất thiết bị làm việc 3630 mm
Chiều cao thiết bị làm việc tại bán kính
7570 mm
quay nhỏ nhất
Chiều dài bánh xích trên nền đất 3270 mm
Khổ ray 2200 mm
Chiều cao cabin máy 2255 mm
Tên thông số Giá trị Đơn vị
Số máy SA6D 125-2
Số cylinder - đường kính x hành trình 6 – 102 x 120
Dung tích xy lanh 5.883 (5883) l (cc)
kW/
Công suất bánh đà 99.3/2000
(v/ph)
Thông Nm/
số kỹ Mô men cực đại 562.9/1350
(v/ph)
thuật Tốc độ lớn nhất khi không tải 2200 ± 60 v/ph
Tốc độ nhỏ nhất khi không tải 1000 ± 25 v/ph
Mức tiêu hao nhiên liệu 218 g/kWh
Mô tơ khởi động 24 V, 4.5 kW
Máy phát 24 V, 35 A
Ắc quy 12 V, 110 Ah×2

SV: Nguyễn Huy Hoàng 11 LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam

Bảng 1.2: Bảng thông số kĩ thuật máy đào PC200-6


Bảng 1.3: Bảng thông số hệ thông thủy lực của máy đào PC200-6
Tên thông số Giá Đơn vị
trị
HPV95+95, thay đổi lưu
Bơ Kiểu bơm lượng,
m bơm kép
thuỷ Lưu lượng 206 × 2 l/ph
lực Áp suất đặt 34.8 (355) MPa(kg/cm2
)
Van Kiểu van Loại 6 con trượt
điều Phương pháp điều
Thuỷ lực
khiển khiển
Moto Motor di chuyển HMV110-2, kiểu piston × 2
r thuỷ
Motor quay toa KMF90ABE-3, kiểu piston
lực
Cần Tay cần Gầu
Loại Xy lanh thuỷ lực tác dụng kép
Đường kính trong
120 135 115 mm
của xy lanh
Xy Đường kính thanh
85 95 80 mm
lanh đẩy piston
Hành trình 1285 1490 1120 mm
thuỷ
Khoảng cách lớn
lực 3155 3565 2800 mm
nhất giữa hai chốt
Khoảng cách nhỏ
1870 2075 1680 mm
nhất giữa hai chốt
Thùng dầu thuỷ lực Kiểu hộp
Làm lạnh dầu Làm lạnh bằng không khí

1.2.2.4. Sơ đồ hệ thống thủy lực máy đào PC200-6

SV: Nguyễn Huy Hoàng 12 LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam

Hình 1.11: Sơ đồ hệ thống thủy lực máy đàoPC200-6


a. Bơm thủy lực
- Kết cấu bơm thủy lực:

SV: Nguyễn Huy Hoàng 13 LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam

Hình 1.12: Kết cấu bơm thủy lực


1-Bơm trước. PLS1R- Áp lực phía sau van LS
2-Bơm sau. PLS1F-Áp lực phía trước van LS.
3-Van điều chỉnh mômen (TVC), van cảm nhận tải trọng (LS) của bơm sau.
4-Van điều chỉnh mômen (TVC), van cảm nhận tải trọng (LS) của bơm trước.
PS- cổ hút.
Pd1F- Bơm thoát nước.
PAF- Cung cấp phía trước.
Psig- Van LS điều khiển áp lực.
PAR- Cung cấp phía sau.
PP2F- Áp lực bơm phía trước cung cấp.
PP2R- Áp lực bơm phía sau cung cấp.
Bơm là bộ phận của truyền động thủy lực. Nó biến đổi cơ năng chính (động cơ
diezel) thành năng lượng của dòng chất lỏng công tác. Chất lỏng công tác chảy theo
ống đến động cơ thủy lực. Động cơ thủy lực biến đổi năng lượng của chất lỏng thành
cơ năng của khâu bị động cơ thủy lực để làm chạy cơ cấu chấp hành.
Bơm thủy lực là một phần tử hết sức quan trọng, được ví như trái tim trong hệ
thống thủy lực, dùng phổ biến trong các máy công trình hiện nay.

SV: Nguyễn Huy Hoàng 14 LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam

Hình 1.13: Cấu tạo bơm chính


1. Trục bơm trước; 2. Giá đỡ đĩa nghiêng; 3. Vỏ bơm trước;
4. Đĩa nghiêng; 5. Đế piston; 6. Piston; 7. Xilanh;
8. Đĩa phân lượng (chia dầu); 9. Mặt bích nối giữa hai bơm;
10. Trục bơm sau; 11. Vỏ bơm sau; 12. Piston tự động
- Nguyên lý hoạt động của bơm:

Hình 1.14: Hoạt động của bơm


Xylanh 7 quay được nối với trục 1 nhờ then hoa. Trục 1 được dẫn động bởi động
cơ. Khi trục 1 quay làm xy lanh 7 và piston 6 quay theo. Đế piston 5 trượt trên mặt
phẳng A của đĩa cam 4. Mặt A nghiêng so với trục 1 góc α. Các piston chuyển động

SV: Nguyễn Huy Hoàng 15 LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
tịnh tiến lên xuống trong xylanh do sự chênh lệch thể tích giữa vùng hút (F) và vùng
đẩy (E), piston thực hiện quá trình hút và đẩy chất lỏng. Hành trình hút tương ứng với
hành trình piston đi lên và ngược quá trình đẩy.
Lưu lượng và áp suất của bơm phụ thuộc vào góc α của đĩa cam 4. Góc nghiêng
càng lớn thì lưu lượng bơm càng lớn. Khi α=0 không có dầu ra khỏi bơm.
b. Van phân phối

Hình 1.15: Van phân phối


Van điều khiển này bao gồm 7 đường dầu và 3 van dịch vụ. Có chức năng chia và
hợp nhất lưu lượng, mỗi đường ống được kết nối với từng bộ phận công tác. Van này
thiết kế để hỗ trợ bơm, van với dòng chảy lớn, có cấu trúc đơn giản.

SV: Nguyễn Huy Hoàng 16 LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam

Hình 1.16: Mă ̣t cắt A-A van phân phối


1- van tải lên 9-van phân phối ( dịch vụ)
2- van phân phối( hạ gầu) 10-van phân phối ( hạ tay cần)
3- van phân phối (di chuyển ) 11-van phân phối ( di chuyển trái )
4- van phân phối (quay trái) 12-van phân phối (hạ cần)
5- van phân phối ( nâng cần) 13-van phân phối ( quay phải)
6-van phân phối (di chuyển ) 14-van phân phối(di chuyển phải )
7-van phân phối ( nâng tay gầu) 15-van phân phối ( nâng gầu)
8-van phân phối ( dịch vụ) 16-van cứu trợ chính

SV: Nguyễn Huy Hoàng 17 LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam

Hình 1.17: Mặt cắt B – B van phân phối


1- Điều khiển tay gầu 6- Điều khiển gầu
2- Di chuyển bên phải 7- Công tác
3- Quay 8- Dỡ
4- Điều khiển cần 9- Van an toàn
5- Di chuyển bên trái 10- Quay ngược lại
1.3. Tổng quan về hệ thống di chuyển
1.3.1. Tổng quan chung về hệ thống di chuyển
Hệ thống di chuyển làm thay đổi vị trí của máy công tác từ vị trí này sang vị trí
khác trong quá trình làm việc hoặc di chuyển máy. Ngoài ra nó còn có tác dụng truyền
tải trọng của máy xuống nền. Một số loại máy hệ thống di chuyển cũng chính là hệ
thống công tác.
Hệ thống di chuyển có các dạng như sau :
- Bộ di chuyển bánh lốp.
- Bộ di chuyển bánh xích.

SV: Nguyễn Huy Hoàng 18 LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
1.3.1.1. Sơ đồ truyền động hệ thống di chuyển bánh lốp
a. Truyền động cơ học :
1- Li hợp
2- Truyền lực trung gian
3- Hộp số
4- Bộ truyền lực chính
5- Bộ vi sai
6- Bộ truyền lực cuối
7- Bán trục
Hình 1.18: Truyền động cơ học
Nguyên lý làm việc :
Động cơ truyền chuyển động qua bánh đà, li hợp hộp số đến bộ truyền lực chính,
qua bộ truyền lực cuối đến bánh xe.
Khi muốn di chuyển nhanh chậm, lùi, thay đổi ở hộp số.
b. Truyền động thủy lực:
* Bộ truyền thủy lực mạch hở :
1-bơm thủy lực
2-động cơ thủy lực hai
chiều
3- hộp số
4- bộ truyền lực chính
5- bánh xe Hinh 1.19: Truyền động thuỷ lực
Nguyên lý làm việc :
Khi bơm thuỷ lực làm việc nó sẽ tạo ra một dòng dầu có áp suất cao dẫn động
cho động thuỷ lực làm việc, động cơ thuỷ lực truyền mô men qua hộp số qua trục cắc
đăng đến bộ vi sai và truyền đến bánh di chuyển. Khi muốn đi nhanh chậm, lùi người
ta điều khiển tại hộp số.
* Bộ truyền thuỷ lực mạch kín thông thường:

SV: Nguyễn Huy Hoàng 19 LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
1- Bơm thủy lực hai
chiều có điều chỉnh
2- Động cơ thủy lực
hai chiều
3- Bánh xe

Hình 1.20: Bộ truyền thuỷ lực mạch kín


thông thường
Nguyên lý làm việc :
Khi bơm thuỷ lực làm việc sẽ tạo ra dòng dầu có áp suất cao đi đến các động cơ
thuỷ lực được đặt tại các bánh di chuyển sẽ làm cho máy di chuyển. Khi muốn cho
máy di chuyển nhanh hay chậm điều khiển cho bơm thuỷ lực tạo ra dòng dầu có áp
suất cao hay thấp. Còn khi muốn đi lùi điều khiển thay đổi dòng dầu có áp suất cao đi
vào động cơ thuỷ lực.
1.3.1.2. Sơ đồ truyền động hệ thống di chuyển bánh xích
a. Truyền động cơ khí
1- bộ li hợp
2- truyền lực trung gian
3- hộp số
4- bộ truyền lực chính
5- li hợp bìa
6- bộ truyền lực cuối
7- bánh sao chủ động
8- thân cầu sau Hình 1.21: Truyền động cơ khí
Nguyên lý làm việc :
Động cơ truyền (mô men) chuyển động qua li hợp, qua hộp số, qua bộ truyền lực
chính đến li hợp bìa 5 :
Khi đi thẳng cả 2 li hợp bìa 5 đóng sẽ truyền mô men qua bộ truyền lực cuối đến
bánh sao chủ động làm cho xích chuyển động.
Khi muốn di chuyển lợn vòng sang phải hoặc sang trái người ta cắt li hợp bên
phải hoặc trái và phanh đai cùng hãm.
Khi muốn di chuyển lùi ngời ta đổi chiều quay tại hộp số.
b. Truyền động thuỷ lực
SV: Nguyễn Huy Hoàng 20 LỚP: 66DCMX22
Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
* Bộ truyền động đơn :
1, 2 : Xích trái phải
3, 4 : Bánh sao chủ động
5, 6 : Li hợp bên
7 : Bộ chuyển hướng truyền động
8 : Động cơ thuỷ lực
9 : Bơm thuỷ lực
10 : Động cơ Diezen
Hình 1.22: Truyền động bánh
xích
Nguyên lý làm việc :
Động cơ diezen truyền động lực đến bơm thuỷ lực (9), làm cho bơm hoạt động
tạo ra dòng dầu có áp suất cao đi đến động cơ thuỷ lực (8) làm động cơ thuỷ lực quay
truyền mô men thông qua bộ chuyển hướng và li hợp bên đến bánh sao chủ động (3)
(4), làm cho xích (1) (2) quay và máy di chuyển.
Khi muốn lượn vòng, người ta điều khiển cắt li hợp bên tương ứng với chiều
lượn vòng (lượn vòng sang phải thì cắt li hợp bên phải hoặc ngược lại). Khi muốn đi
lùi người ta thay đổi chiều dòng dầu cao áp vào động cơ thuỷ lực (8).
* Bộ truyền động kép :
1, 2 : Xích trái phải
3, 4 : Bánh sao chủ động
5, 6 : Động cơ thuỷ lực
7, 8 : Bơm thuỷ lực
9 : Động cơ Diezen

Hình 1.23: Bộ truyền động kép


Nguyên lý làm việc :

SV: Nguyễn Huy Hoàng 21 LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
Động cơ Diezen truyền mô men tới bơm thuỷ lực (7) và (8), làm cho bơm thuỷ
lực quay tạo ra dòng dầu có áp suất cao đi đến động cơ thuỷ lực (5) và (6), sinh ra mô
men làm cho bánh sao chủ động quay và máy di chuyển.
Khi muốn lượn vòng ngời ta có thể điều khiển cho động cơ thuỷ lực bên cần lượn
(bên phải hoặc bên trái) sẽ quay với tốc độ chậm hơn so với bên kia hoặc cho quay
ngược chiều với chiều tiến. Khi muốn đi lùi người ta điều khiển thay đổi dòng dầu có
áp suất cao đi vào động cơ thuỷ lực.
1.3.2. Tổng quan hệ thống di chuyển máy xúc PC200-6
1.3.2.1. Sơ đồ thủy lực hệ thống di chuyển máy xúc đào PC200-6

? c quy P3
thu? l?c
P10
Van
khoá
PPC
P4
Mô to di chuy?n

P9 Lùi PA
Chuy?n Ti?n
P3
d?ng Chuy?n d?ng ph?i Chuy?n d?ng trái
ph?i Ti?n T1 T2 Ti?n
P4 Lùi T4 Lùi Van an toàn Van không t?i
T3 Ti?n PB
Lùi
Ti?n P9
Van n?i chuy?n d?ng
Chuy?n T P
C C
d?ng A A Ph?i
trái DR DR
P10 E E
Chuy?n D D
Lùi d?ng ph?i Trái
B B T P
P4 Lùi Ti?n P3 Tr?c chia d?u

Lùi PB

Van h?p, chia luu lu?ng (V03) Van h?p và chia


luu lu?ng

4 Ti?n PA
3
Chuy?n d?ng nhanh/ ch?m (V05)
P1 P2 T2

Chuy?n
d?ng trái T4 GHI CHÚ
P10 Lùi Ti?n P9
T
PR
Ðu?ng d?u cao áp

Ðu?ng d?u h?i

2 Van
6
không t?i Ðu?ng d?u di?u khi?n
Van an toàn
PAF PAR

Bom tru?c Bom sau Ðu?ng d?u hút

Van LS

Van LS-EPC
Van TVC

Làm mát d?u

Hình 1.2.4: Sơ đồ thủy lực hệ thống di chuyển máy xúc đào PC200-6
Nguyên lí làm việc của hệ thống thủy lực:

SV: Nguyễn Huy Hoàng 22 LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
Dầu áp lực được cung cấp từ bơm chính đến hệ thống di chuyển thông qua các
đường dầu được bố trí trên sơ đồ.
Dòng dầu đi đến cụm van phân phối và động cơ di chuyển, dầu thủy lực ở trong
động cơ di chuyển và cụm van phân phối sẽ được điều khiển bằng bằng van điều khiển
bố trí trên cabin . Cụ thể là các tay cần điều khiển.
Cửa dầu đi vào cụm van phân phối gồm có cửa P4, P10, P9, P3, được nối với van
điều khiển và động cơ di chuyển đặt ở dưới xích. Điều khiển hai động cơ di chuyển
trái và phải, thực hiện quá trình tiến hoặc lùi đến nơi làm việc.
1.3.2.2. Kết cấu bộ di chuyển máy đào PC200-6
a. Khung di chuyển

Hình 1.25: Kết cấu bộ phận di chuyển


1. Bánh truyền động trước (bánh dẫn hướng); 2. Khung bánh xích;
3. Con lăn đỡ xích; 4. Bánh truyền động sau (bánh sao chủ động)
5. Con lăn tì; 6. Đế xích; 7. Giá đỡ con lăn; 8,12. chốt;
9. Ổ đỡ bánh dẫn hướng
b. Bánh dẫn hướng
Cấu tạo của bánh dẫn hướng gồm các chi tiết cơ bản sau:
SV: Nguyễn Huy Hoàng 23 LỚP: 66DCMX22
Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam

1 Bánh dẫn hướng


2 Bạc lót
3 Trục
4 Nắp
5 vòng phớt
6 Tấm dẫn hướng

Hình 1.26: Cấu tạo bánh dẫn hướng


c. Dải xích

Hình 1.27: Cấu tạo dải xích


1. Vòng chắn bụi 6. Bạc lót chính
2. Chốt thường 7. Bạc lót thường
3. Vòng phớt chắn bụi chính 8. Đế đơn
4. Chốt chính 9. Đầu bu lông
5. Liên kết 10. Đai ốc
d. Con lăn đỡ
Cấu tạo con lăn đỡ xích gồm các chi tiết cơ bản sau:

SV: Nguyễn Huy Hoàng 24 LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam

Hình 1.28: Cấu tạo bánh đỡ


1. Giá đỡ 4. Vòng phớt 7. Nắp
2. Trục 5. Vòng phớt 8. Đai ốc
3. Bạc 6. Bánh đỡ
e. Con lăn tỳ
Cấu tạo con lăn tỳ xích gồm các chi tiết cơ bản sau:

Hình 1.29: Cấu tạo bánh tỳ


1. Con lăn 3. Vòng đệm 5. Trục
2. Bạc lót 4. Vòng phớt
Trục được bố trí một lỗ dầu để cung cấp dầu bôi trơn tới các bề mặt di trượt của
bạc lót. Mỗi đầu bạc lót được bố trí một vòng phớt để ngăn ngừa sự rò rỉ dầu và sự
thâm nhập của bụi cũng như nước.
f. Động cơ di chuyển thủy lực

SV: Nguyễn Huy Hoàng 25 LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
Động cơ thuỷ lực của bộ phận di chuyển là động cơ pít tông rô to hướng trục.
Động cơ loại này có ưu điểm là bọng hút và bọng đẩy được bố trí riêng rẽ trên đĩa
phân phối nên có thể chế tạo với kích thước lớn mà không làm tăng kích thước chung.
Do đó cho phép nâng cao số vòng quay để có lưu lượng lớn hơn so với các động cơ và
bơm kiểu pít tông rôto hướng kính.
Ngoài ra động cơ pít tông rô to hướng trục còn có đặc điểm là mô men quán tính
của rô to tương đối nhỏ, điều này có ý nghĩa quan trọng. Số xy lanh trong động cơ
thuỷ lực rô to hướng trục thường từ 7 đến 9 xy lanh. Góc điều chỉnh đĩa nghiêng thay
đổi lưu lượng của động cơ lên tới 30 độ. Số vòng quay của máy thường là n = 500 đến
3000 vòng/phút. Phạm vi áp suất và lưu lượng của động cơ pít tông rô to hướng trục từ
210 đến 380 bar (tương đương 21 đến 38 Mpa).
- Cấu tạo

P: đường cấp dầu vào


T : đường hồi
PA: van điều khiển
PB : van điều khiển
MA: đường dầu ra
MB: đường dầu vào

Hinh 1.30: Động cơ di chuyển

SV: Nguyễn Huy Hoàng 26 LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
- Mặt cắt động cơ di chuyển

Hình 1.31: Mặt cắt động cơ di chuyển


1. Bộ điều chỉnh piston 9. Lò xo hãm 17. Chân giữ
2. Lò xo 10. Đường ra dầu. 18. Van đối trọng
3. Van điều chỉnh 11. Trục 19. Bao
4. Lò xo 12. Chốt giữ 20. Lò xo hồi vị
5. Vỏ 13. bulong 21. Hãm piston
6. Lò xo van an toàn 14. Piston 22. Kẹp
7. Van an toàn 15. Chốt 23. Đĩa
8. Van hãm 16. Xy lanh 24. Vòng bi
- Nguyên lý hoạt động motor di chuyển
Van điện tử không được kích hoạt. Do dó, dòng dầu điều khiển từ bơm chính
không chảy đến cổng P. Vì vậy, van điều chỉnh (9) bị đẩy sang bên phải theo hướng
mũi tên bởi lò xo (10). Chính vì lý do này, nó đẩy van một chiều (22) và dầu chịu áp
lực chảy từ van điều khiển ngừng lại ở nắp (8) do bị đóng bằng van điều chỉnh (9).
Điểm tựa của đĩa nghiêng (4) bị lệch tâm điểm so với điểm đặt lực b (tổng của các lực
đẩy xi-lanh (6). Do đó, lực đẩy tổng hợp của piston tại lúc đó hoạt động như là đĩa
nghiêng, nghiêng một góc lớn nhất. Cùng lúc đó, dầu chịu nén ở piston điều chỉnh (15)
đi qua lỗ c trong van điều chỉnh (9) và chảy ra ngoài. Kết quả là, đĩa nghiêng (4) di
SV: Nguyễn Huy Hoàng 27 LỚP: 66DCMX22
Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
chuyển theo hướng có góc nghiêng tối đa và công suất động cơ tối đa. Hệ thống được
xác lập ở chế độ tốc độ thấp.
g. Bộ truyền động cuối
- Cấu tạo

Hình 1.32: Cấu tạo bộ truyền động cuối


1. Vành răng 5. Bánh răng hành tinh 2 (bánh)
2. Bánh răng mặt trời 1 6. Tấm xích
3. Bánh răng mặt trời 2 7. Động cơ thuỷ lực
4. Bánh răng hành tinh 1(3 bánh) 8. Đĩa xích
- Sơ đồ truyền động của bộ máy di chuyển:

Hình 1.33: Sơ đồ truyền động bộ máy di chuyển


1. Đĩa xích chủ động 6. Bánh răng mặt trời 1
2. Động cơ thuỷ lực 7. Bánh răng hành tinh 1
3. Ổ lăn 8. Giá hành tinh 1 - bánh răng mặt

SV: Nguyễn Huy Hoàng 28 LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
4. Tấm xích trời
5. Bánh răng hành tinh 2 9. Giá hành tinh 2 (cố định)
- Nguyên lí làm việc của bộ máy di chuyển
Động cơ thuỷ lực (2) dẫn động bánh răng mặt trời 1 (6) quay. Bánh răng mặt trời
(6) làm cho bánh răng hành tinh (7) quay. Bánh răng hành tinh (7) được lắp trên giá
hành tinh (8) đồng thời là bánh răng mặt trời 2, khi (7) quay làm (8) quay sẽ kéo theo
bánh răng hành tinh 2 (5) quay. Bánh răng hành tinh (5) và (7) quay sẽ làm đĩa xích
quay. Đĩa xích quay kéo xích quay làm máy di chuyển
1.3.2.3. Kết luận
Máy đào KOMATSU PC200-6 là một trong những máy đào được trang bị cơ cấu
di chuyển kiểu bánh xích. Ở cơ cấu di chuyển kiểu bánh xích thì không cần sang số
truyền động mà tốc độ của máy đào sẽ tự động điều chỉnh bởi động cơ thủy lực.
Để đảm bảo chức năng chuyển động của máy đào thì cơ cấu di chuyển phải thực
hiện chức năng di chuyển: thẳng và quay.
Muốn di chuyển thẳng thì ta gạt đồng thời hai cần điều khiển. Lúc này van trượt
tương ứng đều ở cùng vị trí làm việc, chất lỏng từ bơm được cấp vào hai động cơ thủy
lực. Sau khi chuyển động quay qua hộp số giảm tốc đến bánh xe chủ động làm cho
máy đào chuyển động thẳng theo dường thẳng. Khi vào cua hoặc quay máy thì ta cũng
tác động vào một trong hai cần điều khiển và sẽ làm cho máy đào quay tương ứng.

SV: Nguyễn Huy Hoàng 29 LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
1.4. Cấu tạo của bộ máy quay
1.4.1.Vị trí của bộ máy quay toa

Hình 1.44. Sơ đồ vị trí của bộ máy quay toa.

1. Động cơ thuỷ lực


2. Hộp giảm tốc hành tinh
3. Ổ lăn toa quay
 Nguyên lý làm việc của bộ máy quay toa

Hình 1.45: Sơ đồ nguyên lý bộ máy quay toa

SV: Nguyễn Huy Hoàng 30 LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
Nguyên lí làm việc:

Động cơ thuỷ lực (1) quay làm cho bánh răng mặt trời (2) quay. Bánh răng hành
tinh thứ nhất (3) ăn khớp với bánh răng mặt trời (2) và vành răng cố định. Khi (2) quay
sẽ kéo (3) quay đồng thời làm giá hành tinh (4) quay theo.

Giá hành tinh (4) quay làm cho bánh răng hành tinh thứ hai (7) quay xung
quanh vành răng cố định, vành răng được gắn chặt với khung đỡ máy. Toàn bộ cơ cấu
quay toa được liên kết với sàn máy bằng bu lông, sự quay xung quanh vành răng cố
định (8) của bánh răng hành tinh (7) sẽ kéo toa quay theo.

1.4.2. Mô tơ quay
+ Chức năng:

Mô tơ quay có chức năng giúp cho phần trên của máy có thể quay một góc so với
phần dưới để thuận tiện trong công việc của máy.

+ Cấu tạo:

Hình 1.46: Mặt cắt của mô tơ quay sàn

Trong đó:
SV: Nguyễn Huy Hoàng 31 LỚP: 66DCMX22
Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
1- Lò xo 9- Piston

2- Trục đầu ra 10- Xy lanh

3- phớt dầu 11- Lò xo

4- Vỏ 12. Trục trung tâm

5- Tấm thép 13- Đĩa chia

6- Đĩa ma sát 14- Lò xo van an toàn

7- Piston phanh 15- Van an toàn

8- Khoang

+ Nguyên lý hoạt động.

Hình 1.47: Hoạt động của mô tơ


Đây là loại động cơ piston hướng trục có góc nghiêng cố định. Khi cấp dầu vào
cửa nạp, dầu sẽ tràn vào trong các khoang xy lanh do có sự chênh lệch áp suất giữa các
khoang block xylanh làm cho block xylanh quay, từ đó làm cụm piston bên trong quay
theo. Mà block xylanh được liên kết với trục bằng then hoa nên khi block xylanh quay
sẽ làm cho trục động cơ quay theo. Do cụm piston xy lanh tỳ lên mặt nghiêng bên
trong bơm nên sẽ gây ra sự thay đổi áp suất trong khoang khi quay, giúp đẩy dầu ra
khỏi khoang trong block xylanh khi piston đến cửa xả.

SV: Nguyễn Huy Hoàng 32 LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
1.5 Cấu tạo của bộ công tác
Dựa vào tính chất cơ lý của từng loại đất

Theo phương pháp thi công bằng cơ giới đất được chia thành 11 cấp.

Trong đó, từ cấp (I ÷V) có thể thi công bằng máy làm đất. Các đặc trưng cơ tính của
đất từ cấp (I ÷V) được xác định như trong bảng 1.II.1. [3]

Đào đất là tổ hợp hai quá trình:

Quá trình cắt đất thuần túy , làm cho đất bị tách khỏi nền cơ bản và trượt trên bề mặt
của dao cắt.

Quá trình tích đất vào trong bộ công tác (gầu xúc, thùng cạp…), hoặc tích đất trước bộ
công tác (bàn ủi, bàn san,…).

Dựa vào công thức N. G. Dombrovski để tính thành phần lực P1:.

P1 = K1.B.h

Trong đó: K1: hệ số lực cản đào và tích đất, hoặc còn gọi là lực cản đào riêng; tra bảng
1.III.1.[3].

Dựa vào các giả thiết đã cho trước:

Các lực trên được xác định dựa vào các đặc điểm của quá trình đào và tích đất, cụ thể
là các đặc điểm sau:

Gầu quay quanh khớp O3 nhờ xilanh quay gầu. Lúc này cho phép xem cần và tay gầu
cốđịnh.

Tay gầu quay quanh khớp O2 nhờ xilanh quay tay gầu. Khi đó xem cần cốđịnh và gầu
được coi là liên kết cứng với tay gầu.

Cần và tay gầuđồng thời cùng làm việc nhờ xilanh nâng hạ cần và xilanh quay tay gầu.
Trong trường hợp này cũng xem gầu liên kết cứng với tay gầu.

Dựa vào các lực tác dụng lên bộ phận công tác:

Trọng lượng của cần Gc, của tay gầu Gt, của gầu và đất Gg+đ

Lực cản đào tiếp tuyến tại răng gầu P1 ở cuối giai đoạn đào và tích đất vào gầu.

Lực cản đào tại răng gầu do chướng ngại vật gây ra, Pđ.

Lực nâng và hạ cần làm việc Pc, dưới tác dụng của Pc cần sẽ quay quanh khớp O1.

Lực để quay tay gầu quanh khớp O (Pt).

SV: Nguyễn Huy Hoàng 33 LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
Lực quay gầu quanh khớp O2 (Pg).

Cmax

Gtc Gtc

Gg+d
Hn

Gg

Hình 1.48: Sơ đồ lực tác dụng lên máy đào KOMATSU PC200-6

SV: Nguyễn Huy Hoàng 34 LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
CHƯƠNG 2
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BƠM TỔNG HỆ THỐNG THỦY LỰC
DẪN ĐỘNG BỘ DI CHUYỂN BỘ PHẬN QUAY VÀ BỘ PHẬN
CÔNG TÁC BÁNH XÍCH MÁY ĐÀO PC200-6
2.1. Xác định, lựa chọn các thông số cơ bản của máy
2.1.1. Cơ sở để chọn các thông số cơ bản
Chọn các thông số cơ bản dựa vào quy luật đồng dạng so với máy cơ sở theo
công thức của N.G.Dombropxki:
A13 G1 N1 q1 t13 v13
    
A32 G 2 N 2 q 2 t 32 v32 (2.1)

121Equation Chapter (Next) Section 2222Equation Chapter (Next) Section

2312Equation Chapter 2 Section 1423Equation Chapter (Next) Section 2

A13 G1 N1 q1 t13 v13


    
A32 G 2 N 2 q 2 t 32 v32 525\* MERGEFORMAT (.)
Trong đó:
A: Thông số các kích thước (m)
G: Thông số về khối lượng (tấn)
N: Thông số về công suất (mã lực)
q: Thông số về dung tích gầu (m3)
t: Thông số về thời gian chu kỳ làm việc của máy (s)
v: Thông số về vận tốc (m/s)
Với chỉ số 1 của máy cơ sở, chỉ số 2 của máy thiết kế
a, Chọn sơ bộ các thông số hình học.
Dựa vào dung tích hình học của gầu q (m3), chọn sơ bộ các thông số khác theo
công thức:

A  k q .3 q
626\* MERGEFORMAT (.)
Trong đó:
A: Thông số các kích thước (m)
SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22
Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
q: Thông số về dung tích hình học của gầu (m3) với q =0,8(m3)
kq: Hệ số tỷ lệ, tra theo bảng 2.1
Bảng 2.1: Kích thước hình học chọn sơ bộ

Các thông số kích thước (m) Ký hiệu Hệ số kq Giá trị sơ bộ Giá trị chọn
Chiều dài gầu Lg 1,26 ÷ 1,34 1,41 ÷ 1,5 1,45

Chiều rộng gầu Bg 1,05 ÷ 1,22 1,17 ÷ 1,36 1,25

Khoảng cách từ trục quay rc 1,22 1,36 1,4


của máy đến chốt chân cần
Chiều cao của cơ cấu di hx 0,894 1 1
chuyển
Khoảng cách đường tâm dọc b 2,94 3,29 3,3
của hai xích
Chiều dài bề mặt tựa của L0 3,24 3,62 3,6
xích

Dựa và trọng lượng máy thì các kích thước của máy xúc một gầu cũng như các
bộ phận chính của nó có thể được xác định dựa vào trọng lượng máy theo công thức:
li  k G . 3 G  m  727\* MERGEFORMAT (.)
Trong đó:
G- Trọng lượng chung của máy, với G = 19,1 (tấn)
kG- Hệ số tỉ lệ giữa các kích thước và trọng lượng máy, chọn theo bảng (2.2).
Bảng 2.2: Kích thước sơ bộ
Các thông số kích thước (m) Ký hiệu Hệ số kG Giá trị sơ bộ Giá trị chọn
Chiều dài cần Lc 1,9 ÷ 2,1 5,96 ÷ 6,58 6,3
Chiều dài tay gầu Ltc 1,5 ÷ 1,6 4,7 ÷ 5,02 4,9
Chiều cao đào lớn nhất Hđ 2,05 ÷ 2,15 6,43 ÷ 6,74 6,6
Chiều cao xả lớn nhất Hx 1,5 ÷ 1,6 4,7 ÷ 5,02 4,9
Bán kính đào lớn nhất Rđ 2,52 ÷ 2,65 7,9 ÷ 8,31 8,1
Bán kính xả lớn nhất Rx 2,25 ÷ 2,35 7,05 ÷ 7,37 7,2
Chiều cao khớp chân cần h 0,65 ÷ 0,7 2,04 ÷ 2,19 2,1
b, Chọn sơ bộ trọng lượng các bộ phận chính của máy.
Trọng lượng các bộ phân chính trong máy có quan hệ với trọng lượng chung của
máy theo công thức:
G i  k i .G  k i .30800 828\* MERGEFORMAT (.)

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
Trong đó:
ki- hệ số tỉ lệ giữa trọng lượng của các bộ phận Gi và trọng lượng chung của máy
G, cho bảng (2.3)

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
Bảng 2.3: Chọn sơ bộ trọng lượng các bộ phận (kG)
Tên các bộ phận chính của máy Giá trị
Hệ số ki Giá trị sơ bộ
đào chọn
Gầu của máy đào gầu thuận và 0,035÷ 0,045 1078÷ 1386 1200
gầu nghịch
Cần máy 0,07÷ 0,08 2156÷ 2464 2300

Tay gầu 0,03÷ 0,04 924÷ 1232 1100

Bàn quay và các cơ cấu trên bàn 0,4÷ 0,48 12320÷ 14784 13000
quay
Động cơ chính 0,05÷ 0,06 1540÷ 1848 1700

Thiết bị tựa quay 0,01 308 310

Ngỗng trục trung tâm của vòng 0,006÷ 0,008 184,8÷ 246,4 200
quay
Dầm dưới đỡ vòng tựa quay 0,07÷ 0,1 2156÷ 3080 2600

Khung xích di chuyển 0,065÷ 0,07 2002÷ 2156 2100

Bánh chủ động, bánh dẫn hướng, 0,05÷ 0,1 1540÷ 3080 2200
bánh đỡ dải xích và bánh tì xích
Dải xích di chuyển 0,08÷ 0,1 2464÷ 3080 2700

Xilanh nâng hạ cần và thiết bị làm 0,012÷ 0,015 369,6÷ 462 400
việc
Xilanh điều khiển tay gầu 0,008÷ 0,01 246,4÷ 308 280

Xilanh điều khiển gầu 0,003÷ 0,005 92,4÷ 154 120

2.1.2. Xây dựng sơ đồ nguyên lý và chọn sơ bộ các thông số cơ bản của máy thiết kế
Dựa vào nhiệm vụ thiết kế
Dựa vào máy tương tự
Dựa vào phương án lựa chọn cơ cấu di chuyển

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam

Hình 2.1: Bộ truyền thủy lực dùng cho cơ cấu di chuyển bánh xích
1- Xích trái 5,6- Động cơ thủy lực
2- Xích phải 7,8- Bơm thủy lực
3,4- Bánh sao 9- Động cơ điêzen
Với nhiệm vụ tính toán thiết kế và chẩn đoán bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống thủy
lực bộ di chuyển của máy đào pc200-6 để tìm ra các thông số của máy cần thiết kế.
Trên cơ sở đó ta chọn sơ bộ các thông số của máy thiết kế

Hình 2.2: Hình chung máy thiết kế


Dựa vào máy tương tự đã có sẵn ta chọn các thông số sau:
SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22
Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
Dung tích của gầu: q = 0,8 (m3)
Trọng lượng của máy vận hành: G = 19100 (kG)
Tốc độ di chuyển: v = 3,0 ÷ 5,5 (km/h)
2.2. Tính toán các lực tác dụng lên bộ di chuyển
Lực tác dụng lên bộ di chuyển bánh xích là một trong những yếu tố quan trọng
ảnh hưởng tới khả năng đi lại máy. Do đó trong quá trình tính toán phải xét đầy đủ các
yếu tố để đảm bảo cho máy có thể di chuyển tốt và phát huy hết năng suất của máy.
Trong quá trình máy đào di chuyển có rất nhiều lực tác dụng lên bộ di chuyển
của máy, tuy nhiên trong quá trình kiểm tra tính toán ta chỉ xét tới một số lực cản
thường xuất hiện và có ảnh hưởng nhiều tới quá trình di chuyển của máy.
Để tối ưu ta tính toán khi máy đang di chuyển trên nền đất có góc nghiêng 35 o và
gầu đang đầy đất, khi đó lực cản sẽ là lớn nhất. Máy đào có thể di chuyển được thì nó
phải thỏa mãn điều kiện cần và đủ sau:

Pb  Pk  Wdc =W1 + W2+ W3+ W4 (2.5)


Trong đó :
Pb : là lực bám của máy đào.
Pk : là lực kéo tiếp tuyến của máy đào.

Wdc: là tổng lực cản khi di chuyển.


W1: lực cản ma sát trong các bộ phận của cơ cấu di chuyển.
W2: lực cản lăn do biến dạng nền đất.
W3: lực cản do độ dốc của nền đất.
W4: lực cản do việc quay vòng máy đào
2.2.1. Lực cản ma sát trong các bộ phận của cơ cấu di chuyển
W1= (0,05…0,09).(Gm+Gd) (2.6)
Trong đó:
Gm – trọng lượng máy truyền xuống hai dải xích

Gd – trọng lượng đất trong gầu

kd (2.7)
G d  q. .
kt

Trong đó:

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
kđ =1: hệ số làm đầy gầu
kt =1,3: hệ số tơi của đất


  18 kN / m3  : trọng lượng riêng của đất
1
G d  0,8. .18  11,07  kN 
1,3
W1= (0,05…0,09).Gm=(0.05...0.09).(191+11,07)=(16,4...29,5) (kN)
Chọn W1=10(kN)
2.2.2. Lực cản lăn do biến dạng nền đất
W2= f.(Gm+Gd).cosα (2.8)
Trong đó:
Gm – là trọng lượng của máy;
f- hệ số cản lăn, phụ thuộc vào biến dạng nền đất. Với cơ cấu di chuyển bánh

xích, thường chọn f  0, 06  0,15 ;


 - góc nghiêng của mặt nền đất nơi máy làm việc so với phương ngang, chọn
 =350.
W2= f.(Gm+Gd).cosα=0.06.(191+11,07).cos350=9,93 (kN)
2.2.3. Lực cản do độ dốc của nền đất
W3= (Gd+ Gm).sinα=(11,07+191).sin350=165,52 (kN) (2.9)
2.2.4. Lực cản do lực quay vòng máy đào
W4= (0,5 ÷ 0,7).W2=(0,5÷0,7).9,93=(8,05÷11,27) (2.10)
Chọn W4=5(kN)
2.2.5. Tổng lực cản di chuyển
Wdc =W1 + W2+ W3+ W4=10+9,93+165,52+5=190,45(kN)
2.2.6. Xác định lực bám của máy
Để tính toán ta xác định lực bám nhỏ nhất khi di chuyển được trên độ dốc lớn
nhất tức là khi di chuyển trên mặt nền có độ dốc bằng 35o, khi đó:
Pb   .Gb .cos   .(Gd  Gm ).cos
(2.11)
Trong đó:
 : là hệ số bám của cơ cấu di chuyển bánh xích tra theo bảng 2.4

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam

Bảng 2.4. Giá trị hệ số bám

Loại địa hình 

Đường nhựa đường bê tông 0,8


Đường đất khô đã được đầm chặt 0,9÷1,0
Đường đất ẩm, có cỏ đã được cắt 0,6
Đường đất sét, đất ẩm và khô 0,7
Đường đất cát khô 0,4
Đường đất cát ẩm 0,5
Đất canh tác, đất đồng bằng ướt 0,3

Gb: trọng lượng chung và trọng lượng bám của máy;


 =35o: độ dốc của nền đất nơi máy di chuyển so với phương ngang.

Chọn  =0,9 ta có:


Pb   .Gb .cos   .(Gd  Gm ).cos =0,9.(11,07+191).cos350=200(kN)

2.2.7. Xác định lực kéo của máy


 Wdc  190, 45  kN 

 Pb  200  kN  
P  P  W
 b k dc
chọn Pk=200 (kN)
2.3. Tính toán các phần tử thủy lực của máy đào PC200-6
2.3.1 .Tính chọn động cơ thủy lực đối với cơ cấu di chuyển
Công suất cơ cấu di chuyển máy máy tính theo công thức:
Pk .v dc
N dc 
dc (2.12)
Trong đó:
Pk - là lực kéo cần thiết để máy di chuyển được
vdc - là vận tốc di chuyển, theo máy cở sở vdc = 3,0 ÷ 5,5 (km/h) = 0,84 ÷ 1,53
(m/s). Chọn vdc = 1,53 (m/s). Do khi di chuyển ở độ dốc cao máy sẽ phải di chuyển ở
tốc độ thấp, ta chọn vdc=0,84(m/s).
ηdc - là hiệu suất cơ cấu di chuyển, chọn ηdc = 0,9

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
Pk .vdc 200.0,84
N dc    186,7(kW)
dc 0,9
Khi di chuyển máy người ta thường bố trí động cơ thủy lực để dẫn động bánh sao
vì vậy để đơn giản trong tính toán ta coi công suất của 2 động cơ dẫn động là bằng
nhau.
N dc 186,7
N'    93,35  kW 
2 2
Xác định tốc độ vòng quay trên bánh sao:
v = ω.r (2.13)
Trong đó:
v - tốc độ di chuyển lớn nhất của máy, v = 1,53 (m/s)
ω - tốc độ vòng quay trên bánh sao
r - bán kính bánh sao chủ sao chủ động, r = 0,43 (m)

Vdc
R=430mm

Hình 2.3: Kích thước bánh sao máy đào PC200-6

Thay các giá trị vào công thức (2.12) ta được:


v 1,53
   3,56
r 0, 43 (vòng/giây)= 213,6 (v/ph)
Chọn tỉ số truyền toàn bộ của hệ thống dẫn động là ut2= 11. Từ đó ta suy ra
được tốc độ vòng quay của động cơ thủy lực:
ndc=  .ut2= 213,6.11= 2349,6 (v/ph).
Dựa vào công suất, tốc độ vòng quay ta chọn động cơ thủy lực dựa vào Catalogue
HY30-3245/UK có mã hiệu PV140. Có các thông số cơ bản như sau: công suất:
136(kW); lưu lượng: 210 (l/min); tốc độ vòng quay 2400 (vòng/phút); khối lượng
59(kg)

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam

Bảng 2.5: bảng catalogue HY30-3245/UK của các loại động cơ PV

PV092 PV140 PV180 PV270

Dung tích xilanh lớn nhất cm3/vòng 92 140 180 270

Lưu lượng cửa ra tại tốc độ 1500


lit/phút 138 210 270 405
vòng/phút

Áp suất định mức kg/cm2 350 350 350 350

Áp suất tại cửa ra nhỏ nhất kg/cm2 15 15 15 15

Áp suất lớn nhất khi xilanh làm việc


kg/cm2 420 420 420 420
quá 20% công suất

Áp suất xả liên tục kg/cm2 0,5 0,5 0,5 0,5

Áp suất xả tại điểm lớn nhất kg/cm2 2 2 2 2

Áp suất nhỏ nhất tại cửa hút kg/cm2 0,8 0,8 0,8 0,8

Áp suất lớn nhất tại cửa hút kg/cm2 16 16 16 16

Công suất đạt được tại tốc độ 1500


kW 89,5 136 175 263
vòng/phút và áp suất 350 kg/cm2

Tốc độ quay lớn nhất khi áp suất tại


vòng/phút 2300 2400 2200 1800
cửa hút đạt 1 kg/cm2

Tốc độ nhỏ nhất vòng/phút 50 50 50 50

Mô men quán tính kg.m2 0,018 0,018 0,018 0,030

Khối lượng kg 59 90 90 172

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam

Hình 2.2: Đồ thị biểu hiện mối quan hệ giữa lưu lượng
với áp suất của động cơ PV140
2.3.2. Tính chọn bơm thủy lực
Khi máy di chuyển các trường hợp quay toa, co duỗi các xylanh không xảy ra vì
vậy lựa chọn lượng bơm theo công thức sau:
Q b   1,1  1,3  .Q dc (2.14)
 Qb   1,1  1,3 .210   231  273   l / min 
Sau khi đã biết lưu lượng của bơm ta dựa vào bảng 2.5 ta chọn bơm có mã hiệu
PV180, có các thông số cơ bản như sau: lưu lượng bơm 270 (l/min); công suất
175(kW); tốc độ vòng quay 2200 (vòng/phút). Để dẫn động bánh sao thì ta sử dụng
bơm kép với 2 bơm đều có cùng mã hiệu PV180.

Hình 2.3: Đồ thị biểu hiện mối quan hệ giữa lưu lượng
với áp suất của bơm thủy lực PV180

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
2.4. Hệ thống thủy lực cơ cấu quay
2.4.1. Sơ đồ hệ thống thủy lực

Hình.2.4: Hệ thống thủy lực cơ cấu quay

1A, 1B – Bơm 11- Van giảm áp

2- Thùng dầu 12- Bộ hòa lưu lượng

3, 4- Van chống khí xâm thực 13- Mô tơ Bàn quay

5- Van một chiều 14- Phanh hãm toa quay

6- Con trượt 15- Van an toàn

7, 8- Van bù áp lực 16- Van chống lùi

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
9- Van cảm nhận tải trọng L S 17- Van an toàn điều khiển phanh

10- Tay trang điều khiển

2.4.2. Nguyên lý hoạt động


Dầu cao áp cấp cho mô tơ quay toa do bơm cung cấp qua cửa đến các van một chiều
tới van phân phối quay toa . Dòng dầu điều khiển cũng được dẫn qua các van tiết lưu,
bộ làm mát, tay trang (10) tới van giảm áp (7) và van phân phối . Khi ta cho tín hiệu
điều khiển từ tay trang (10) thì sẽ làm van dịch chuyển cho dầu cao áp đi vào một
khoang của mô tơ quay toa và làm quay mô tơ, dầu hồi sẽ đi qua van tiết lưu một chiều
trong cụm van phân phối tới đường ống dầu hồi qua bộ làm mát , bộ lọc về thùng
chứa. Khi mô tơ quá tải thì dầu trong mô tơ một phần sẽ qua van an toàn (15) để giảm
áp suất trong mô tơ, một phần sẽ qua van xả theo đường ống xả về thùng chứa.

2.4.3. Tính chọn loại động cơ thủy lực


- Loại động cơ.
Động cơ thuỷ lực của hệ thống toa quay là động cơ pít tông rô to hướng trục.
Động cơ loại này có ưu điểm là bọng hút và bọng đẩy được bố trí riêng rẽ trên đĩa
phân phối nên có thể chế tạo với kích thước lớn mà không làm tăng kích thước chung.
Do đó cho phép nâng cao số vòng quay để có lưu lượng lớn hơn so với các động cơ và
bơm kiểu pít tông rôto hướng kính. Do ưu điểm này về kết cấu cho nên các loại máy
pít tông rô to hướng trục có trọng lượng trên một đơn vị công suất nhỏ hơn 2 đến 3 lần
so với động cơ pít tông rô to hướng kính.

Ngoài ra động cơ pít tông rô to hướng trục còn có đặc điểm là mô men quán
tính của rô to tương đối nhỏ, điều này có ý nghĩa quan trọng. Số xy lanh trong động
cơ thuỷ lực rô to hướng trục thường từ 7 đến 9 xy lanh. Góc điều chỉnh đĩa nghiêng
thay đổi lưu lượng của động cơ lên tới 30 độ. Số vòng quay của máy thường là n = 500
đến 700 vòng/phút. Những máy có công suất lớn có thể có số vòng quay lên đến 4000
vòng/phút. Phạm vi áp suất và lưu lượng của động cơ pít tông rô to hướng trục từ 210
đến 350 bar (tương đương 21 đến 35 Mpa).

2.4.4. Tính chọn động cơ thủy lực.


Dựa vào kết cấu bộ máy quay của máy PC200-6 ta có sơ đồ dẫn động toa quay như
hình vẽ:

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam

Hình 2.5: Sơ đồ hệ dẫn động bộ máy quay

1: Động cơ thuỷ lực

2: Các bộ truyền động hành tinh

3: Bộ truyền động bánh răng hành tinh và vành răng cố định

Các thông số của bộ máy quay:

Tỉ số truyền chung của hệ thống là: i = 185

Số vòng quay lớn nhất của máy: n = 12,4 (v/ph)

Số vòng quay lớn nhất của động cơ: nĐC = n.i = 12,4.185 = 2294 (v/ph)

Tính mô men lớn nhất trên trục động cơ thuỷ lực: MĐ

Mô men quay máy Mq: Mô men quay máy lớn nhất khi quay máy ở trạng thái
cần, tay gầu vươn ra xa nhất gầu chứa đầy đất:

Hình 2.6: Sơ đồ tính mô men quay trên trục toa quay


SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22
Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
Trong hình vẽ trên.

GĐT = 2935 kG = 29,35 (kN): Trọng lượng đối trọng

GTQ : Trọng lượng toa quay, là tổng trọng lượng đặt trên sàn máy gồm có:

Cụm động cơ (động cơ điêzen, cụm bơm, cụm giảm chấn) 720 kG

Bộ phận làm mát dầu 110 kG

Thùng dầu thuỷ lực-lọc dầu thuỷ lực 123 kG

Thùng dầu nhiên liệu 121 kG

Van điều khiển 263 kG

Khung đỡ 1729 kG

Cabin điều khiển 313 kG

Bộ máy quay toa (hộp giảm tốc và động cơ thuỷ lực) 200 kG

Vậy : GTQ = 720 + 110 + 123 + 121 + 263 + 1729 + 313 + 200 = 3305 (kG)

GTQ = 33,05 (kN)

Theo công thức (5.80) [4]:

Mq = M1 + M2 + M3 + M4 (2.1)

Trong đó :

 M1: Mô men cản quay do ma sát, theo công thức (5.79) [4] ta có:
0, 025M  0, 005  GDT  GTQ  GC  GTG  GGD  .Dtb
M1 
cos  (2.2)

M = GĐT.R1 + GTQ.R2 + GC.R3 + GTG.R4 + GGĐ.R5 : Mô men ngoại


lực.

M = 29,35.2,717 + 33,05.0,8175 + 14,4.3,266 + 7,2.5,652+


18,14.6,663 = 315,08(kNm)

γ : Góc nghiêng của đường tâm viên bi, đối với bi cầu γ = 0

Thay vào công thức (2.2) ta được:

0,025.315,08  0, 005  29,35  33, 05  14, 4  7, 2  18,14  .1,141


M1 
cos 0
 8, 46( kNm)

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
 M2: Mô men cản quay do máy đứng trên nền dốc, góc nghiêng lớn nhất
bằng α = 350.
M2 = (GC.R3 + GTG.R4 + GGĐ.R5 - GĐT.R1 - GTQ.R2).sin 

= (14,4.3,266 + 7,2.5,652 + 18,14.6,663 – 29,35.2,717-33,05.0,8175)sin35o

= 14,28 (kNm)

 M3: Mô men cản gió bất lợi nhất


M3 = PC + PT + PG + PTQ

= q.(FC.L1 + FT.L2 + FG.L3 - FTQ.L4) (2.3)

PC: Lực gió tác dụng lên cần

PT: Lực gió tác dụng lên tay gầu

PG: Lực gió tác dụng lên tay gầu

PTQ: Lực gió tác dụng lên toa quay

q: Áp lực gió tính toán ở trạng thái làm việc

q = 25(kG/m2) = 0,25 (kN/m2)- Tra theo bảng (1.20)[4].

FC, FT, FG: Diện tích chắn gió của cần, tay gầu và gầu (m2)

FC = 3074496.85 mm2 ¿ 3,074 m2

FT = 1564838.78 mm2 ¿ 1,565 m2

FG = 919647.275 mm2 ¿ 0,92 m2

FTQ: Diện tích chắn gió của toa quay

FTQ = 5427036.145mm2 ¿ 5,427 m2

L1, L2, L3, L4: Khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt lực gió

Thay các giá trị tìm được vào công thức (2.3) ta được:

M3 = 0,25.(3,074.3,266 + 1,565.5,652 + 0,92.6,663 – 5,427.0,44)

= 5,64 (kNm)

 M4: Mô men cản động do quán tính quay của các khối lượng quay
Theo công thức (5.83) [4] ta có:

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
∑ (G i . Di2)q . nq
M 4=
375 .t kd (2.4)

Trong đó:
∑ ( Gi . Di 2)q
= 4.(GĐT.R12 + GTQ.R22 + GC.R32 + GTG.R42 + GGĐ.R52)
= 4.(29,35.2,7172 + 33,05.0,81752 + 14,4.3,2662 + 7,2.5,6522 + 18,14.6,6622 )
= 5711,86 (kNm2)
nq = 12,4 (v/ph): Tốc độ vòng quay của toa quay
tkđ = 3,5(s): Thời gian khởi động
Thay vào công thức (2.4)

  G .D 
i i
2
q
.nq 5711,86.12, 4
M4    53, 62(kNm)
375.tkd 375.3,5

Thay M1 = 8,46(kNm), M2 = 10,62(kNm), M3 = 5,64(kNm), M4 = 16,95(kNm) vào


công thức (2.1) được:
Mq = 8,64 + 14,28+ 5,64 + 53,62= 82,18 (kNm)
Công suất quay máy tính theo công thức:
M q .n q
Nq 
q
(2.5)
Trong đó:
Tốc độ quay toa: nq = 12,4 (v/ph) = 0,2 (vòng/giây)
Mômen quay toa: Mq = 82,18 kN.m
Hiệu suất của cơ cấu quay máy, chọn ηq = 0,95
Thay giá trị các đại lượng vào công thức (2.5) trên ta có:
82,18.0,2
 Nq   17,3  kW 
0,95
Dựa vào công suất, tốc độ vòng quay ta chọn động cơ thủy lực dựa vào Catalogue
HY30-3245/UK có mã hiệu PV020; công suất: 19,5(kW); lưu lượng: 30(l/min); tốc độ
vòng quay 3000 (vòng/phút); khối lượng 19 (kg)
2.4.5 Tính chọn bơm
Khi máy di chuyển các trường hợp quay toa, co duỗi các xylanh không xảy ra vì vậy
lựa chọn lượng bơm theo công thức sau:

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
Q b   1,1  1,3  .Qdc (2.6)
 Qb   1,1  1,3 .30   30  39   l / min 
Sau khi đã biết lưu lượng của bơm ta dựa vào Catalogue HY30-3245/UK, chọn
bơm có mã hiệu PV023; lưu lượng bơm 34,5 (l/min); công suất 22,5 (kW); tốc độ
vòng quay 2500 (vòng/phút)
2.5. Hệ thổng thủy lực bộ công tác
I. Xác định lực trong các xy lanh
2.5.1. Xác định chiều dày phoi cắt lớn nhất, lực cản đào và tích đất
Giả sử trong thời gian đào đất, gầu chuyển động nhờ tay gầu, chiều dày lớn nhất của
phoi đất đạt được khi răng gầu cắt hết tầng đào và ngang với khớp O2. Khớp O2 có độ
cao ngang mặt bằng đứng của máy.
Trong trường hợp này chiều dày phoi đất lớn nhất được tính theo công thức :

q
hmax 
b.H 0 .kt
q: Dung tích hình học gầu q= 0,8 m3.
b: Chiều rộng phoi cắt, lấy gần đúng bằng chiều rộng gầu b = 80 (mm) = 0,8 (m).
Hn: Chiều sâu đào đất, được xác định theo công thức cho trong bảng(5-2)[3]
H 0  7, 75. 3 q  7,19(m)
Kt: Hệ số tơi của đất, ta tính cho đất loại IV do đó ta chọn Kt = 1,37.
Vậy chiều dày phoi đất lớn nhất là:
q 0,8
hmax    0,1015
b.H 0 .K n 0,8.7,19.1,37 (m) = 10,15 ( cm ).
Trong trường hợp này, thành phần lực cản đào theo phương tiếp tuyến với quỹđạo đào
lớn nhất tác dụng lên răng gầu (hay mép gầu) được xác định theo công thức của N. G.
Dombrovski:
P1= K1.b.hmax

Trong đó:

K1: Hệ số cản đào, theo bảng 1-3.1 [3] với đất cấp IV, chọn K1= 18 ( N/cm2 ).

P1: Lực cản đào tiếp tuyến tác dụng lên răng gầu (hay mép gàu).

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
b: Chiều rộng gầu, b=0,8 (cm)

Lực cản đào lớn nhất tiếp tuyến tác dụng lên răng gầu:

P1= b.K1.hmax=0,8.18.10,15= 146,16 (N).

2.5.2. Xác định lực trong xilanh tay gầu


Để xác định lực tác dụng lên cán piston của xi lanh tay gầu ta dựa vào đặc điểm thứ
hai của quá trình đào và tích đất trong máy đào gầu ngược truyền động thuỷ lực.

Theo đặc điểm này, ta có thể xem cần là cố định và gàu được liên kết cứng với tay
gàu, chỉ có xi lanh quay tay gầu làm việc.

Lực đẩy Pt của xylanh quay tay gầu sẽđạt giá trị lớn nhất tại hai vị trí:

+Vị trí thứ nhất

Vị trí thứ nhất với các đặc điểm tính toán như sau:

Tay gầu gần như vuông góc với phương ngang, trục của tay gầu vuông góc với trục
dọc của xi lanh tay gầu hay cũng chính là phương của lực P t trong xi lanh quay tay
gầu.

Gầu bắt đầu cắt đất, răng gầu gặp chướng ngại vật.
V? TRÍ MÁY LÀM VI? C (I)

ptg
O1

Gc
O2

G
tc

O3
Hn

P1

Gg

Hình 2.7: Sơ đồ xác định lực trong xi lanh quay tay gầu ở vị trí thứ nhất

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
Lực Pt được xác định từ phương trình cân bằng mômen do các lực của hệ tay gầu và
gầu gây ra với khớp O2 ta có:

P1.a1  Gg .a2  Gtc .a3


 M O2  0  Pt  a4

Trong đó:

Gt, Gg: trọng lượng của tay gầu và gầu.

Với: Gt = 6200.9,81= 60822 (N).

Gg = 6190.9,81 =60723,9 (N).

P1: lực cản đào tiếp tuyến tại răng gầu.

a1, a2, a3, a4: cánh tay đòn từ các lực đến khớp O2.

Xác định các cánh tay đòn:

+ a1: Khoảng cách từ lực P1đến khớp quay O2

a1 = O2. O3 + lg = 3,38 + 1,663 = 5,043 (m).

+ a2: Cánh tay đòn của Ggđối với O2

lg 1,663
a2    0,8315
2 2 (m).

+ a3: Cánh tay đòn của Gt, a3 = 0.

+ a4: Cánh tay đòn của Ptđối với O2, a4 = 0,396 (m).

Từđó ta xác định được:

p1.a1  Gg .a2  Gt .a3 146,16.5,043  60723,9.0,8315  60822.0


pt    129366,18( N )
a4 0,396

Vị trí thứ hai.

* Vị trí thứ hai với các đặc điểm tính toán như sau:

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
V? TRÍ MÁY LÀM VI? C (II)

O1

Gc
O2
P1
Cmax
O3

Gtc
Gg+d
Hn

Hình 2.8: Sơ đồ xác định lực trong xi lanh quay tay gầu ở vị trí thứ hai

Gầu vẫn đang cắt đất ở cuối quá trình đào đất và tích đất vào gầu.

Răng gầu cắt đất với chiều dày phoi cắt lớn nhất hmax; gầuđã được tích đầy đất.

Trong đó, vị trí thứ hai là vị trí tổng quát, luôn luôn xuất hiện trong quá trình đào đất
của máy đào gầu ngược. Do đó ta tiến hành xác định lực P t trong xi lanh quay gầuở vị
trí và tích đấtthứ hai. Lực Pt có phương tạo với trục dọc của tay gầu góc 1.

Lực Pt được xác định từ phương trình cân bằng mô men do các lực của hệ tay gầu và
gầu gây ra với khớp O2 :

P1a1  G g  d .a 2  G t .a 3
 M 02  0  Pt  a4

Trong đó:

Gt, Gg+đ: Trọng lượng tay gầu, trọng lượng gầu và đất ở trong gầu

a1, a2, a3, a4 : Cánh tay đòn từ các lực đến khớp O2

P1: Lực cản đào tiếp tuyến tại răng gầu.

Có Gt = 60822(N), Gg = 60723,9(N).

Gđ- là trọng lượng của đất:

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
kd
G d  q. .
kt

Trong đó:

kđ- hệ số làm đầy gầu, chọn theo bảng (2.3) [3], kđ = 1

kt - hệ số tơi của đất, chọn theo bảng (1.5) [3], kt= 1,3

 - trọng lượng riêng của đất, được chọn theo bảng (1.5),   18 kN / m
3
 
1
 G d  0,8. .18000  11076,9  N 
1,3

Gg+đ = Gg + Gđ = 60723,9+ 11076,9=71800,9(N).

Với P1 = 146,16 (N).

Xác định các cánh tay đòn:

a1: khoảng cách từ lực P1đến khớp quay O2.

Lúc này, coi tay gầu và gầu nằm nghiêng so với phương ngang một góc 300, lực P1
vuông góc với tay gầu.

a1 = (O2O3 + lg)cos300 = (3,38+ 1,663 )cos300 = 4,36 (m).

a2: khoảng cách từ Gg+đđến khớp quay O2.

Lấy Gg+đnằm ở giữa gầu, vậy ta có:

a2 = (O2O3+ 0,5.lg)cos300 = (3,38 + 0,5.1,663). cos300 = 3,65 (m).

a3: khoảng cách từ Gtđến khớp quay O2.

1 1
O2 O3 . cos300 = .3 ,38 . cos300 =0 , 975
a3= 3 3 (m).

a4: cánh tay đòn từ lực Ptđến khớp quay O2.

Lấy góc 1 = 450=> a4 = 0,396.sin45=0,28 (m).

Từđó ta có:

p1.a1  Gg  đ .a2  Gt .a3 146,16.4,36  71800,9.3,65  60822.0,975


pt    1150042,831( N ).
a4 0,28

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
2.5.3. Xác định lực trong xy lanh nâng cần
Lực trong xi lanh nâng cần được xác định tại hai vị trí.

Vị trí thứ nhất:

Máy làm việc ở cuối giai đoạn đào và tích đất vào gầu, gầu đã đầy đất, xi lanh quay
tay gầu và xi lanh quay gầu ngừng làm việc.

Lúc đó, xi lanh nâng cần vươn ra từ từđể nâng toàn bộ thiết bị làm việc gồm cần, tay
gầu, gầu chứa đầy đất, chuẩn bị quay máy đến vị trí xả.

Vị trí thứ hai:

Máy đã xả xong đất. Lúc này, toàn bộ thiết bị làm việc của máy vươn xa nhất, xi lanh
nâng cần chuẩn bị thu vềđưa thiết bị làm việc trở về chuẩn bị chu kỳ làm việc tiếp
theo.

a. Tại vị trí thứ nhất

Lực trong xi lanh nâng cần được xác định tại thời điểm kết thúc giai đoạn đào và tích
đất vào gầu, gầu đã đầy đất, xi lanh quay tay gầu và xy lanh quay tay gầu ngừng làm
việc. Lúc đó, xi lanh nâng cần vươn ra từ từđể nâng toàn bộ thiết bị làm việc gồm cần,
tay gầu và gầu chứa đầy đất lên khỏi tầng đào, chuẩn bị quay máy đến vị trí xảđất.

p A

b4 Gc

Gtc

Gg+d
Hn

Hình 2.9: Sơ đồ xác định lực trong xi lanh nâng cần


SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22
Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
Lực nâng cần Pc được xác định từ phương trình cân bằng mômen do các lực tác dụng
lên cân gây ra so với khớp chân cần – khớp O1.

MO1 = 0

 G g d .b1  G t .b 2  G c .b3  Pc .b 4  0

1
( G . b +G .b +G . b )
b4 g+đ 1 t 2 c 3
Suy ra: Pc =

Trong đó:

Gc, Gt, Gg+đ: trọng lượng của cần, tay gầu và gầu chứa đầy đất.

b1, b2, b3, b4: cánh tay đòn tương ứng từ các lực đến khớp O1.

Ta có: Gc = 1334.9,81=13086,54(N).

Gt = 60822(N).

Gg+đ= 71800,9(N).

Xác định các cánh tay đòn:

b1 : khoảng cách từ Gg+đđến khớp quay O1.

Khi xi lanh nâng cần bắt đầu vươn ra từ từ, coi tay gàu nghiêng một góc

 = 300, cần nằm ngang :

b1 = lc – (O2O3 .cos300 + 0,5.lg)

b1 = 7,06 –(3,38.cos300 + 0,5.1,663] = 3,3 (m).

b2: khoảng cách từ Gtđến khớp quay O1.

1 1
l t . cos300 =7 , 06− . 4 , 413 . cos300 =5 , 15
b2 = lc – 2 2 (m).

b3: khoảng cách từ Gcđến khớp O1.

l c 7 , 06
= =3 ,53
b3 = 2 2 (m).

b4: khoảng cách từ Pcđến khớp quay O1, coi đường tâm xi lanh cần nghiêng một
góc = 300 so với đường O1A.

b4 = O1A.sin300 = 2,95.sin 300 = 1,475 (m).

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
Từđó ta có:

1
 71800,9.3,3  60822.5,15  13086,54.3,53
Pc = 1,47 5 = 404319,9 (N).

Do dùng hai chiếc xilanh nên lực trong mỗi xilanh sẽ bằng một nửa giá trị lực Pc.

Pc 404319,9
 Pc'    202159,9  N 
2 2
b. Vị trí thứ hai

Máy đã xả xong đất. Lúc này toàn bộ thiết bị làm việc của máy vươn xa nhất, xi lanh
nâng cần chuẩn bị thu vềđưa thiết bị làm việc trở về chuẩn bị chu kỳ làm việc tiếp
theo.

Hình 2.10: Sơ đồ tính lực trong xi lanh nâng hạ cần ở trường hợp xả đất

Lực nâng cần Pc được xác định từ phương trình cân bằng mômen do lực tác dụng lên
cần gây ra so với khớp chân cần – khớp O1.

 O1  0  G g .b1  G tg .b2  G c .b3  Pc .b 4  0


1
 Pc 
b4

G g .b1  G tg . b 2  G c .b3 
Trong đó:

Gg, Gt, Gc: Trọng lượng của gầu, tay gầu và cần.

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
b1, b2, b3, b4: Cánh tay đòn tương ứng từ các lực đến khớp O1.

Có:

Gg =60723,9(N).

Gc = 1334.9,81=13086,54(N).

Gt = 6200.9,81= 60822(N).

- Xác định các cánh tay đòn:

Coi lúc này cần nghiêng một góc 450 so với phương ngang, tay gầu nghiêng một góc
300.

+ b1:khoảng cách từ trọng tâm gầu đến khớp O1

1
b1=Lc.cos45 +(O2O3+ 2 .lg).cos300
0

b1=7,06.cos450+(3,38+1,663/2).cos300 =8,64 (m).

+ b2:Khoảng cách từ Gt đến khớp O1

b2=Lc.cos450+(O2O3)/2.cos300

1
b2 = 7,06.cos45 + 2 .3,38.cos300 = 6,5 (m).
0

+ b3: Khoảng cách từ Gcđến khớp O1

1 1
b3 = 2 Lc.cos450 = 2 .7,06. cos450 = 2,5 (m).

Ta có b4 = 1,475 (m).

1
 71800,9.3,3  60822.5,15  13086,54.3,53
=> Pc = 1, 47 5 = 404319,9 (N).

Do dùng hai chiếc xilanh nên lực trong mỗi xilanh sẽ bằng một nửa giá trị lực Pc.

Pc 404319,9
 Pc'    202159,9  N 
2 2
2.5.4: Xác định lực trong xi lanh gầu
Xác định lực trong xi lanh quay gầu trong trường hợp gàu quay quanh khớp O 3 (giữa
gầu và tay gầu) để tiến hành xúc đất và tích đất vào gầu, xilanh cần và xilanh tay gầu
cốđịnh. Như vậy, khớp O3 cốđịnh gầu quay từ vị trí I đến vị trí II tiến hành cắt đất và

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
tích đất vào gầu với chiều cao H1. Khi răng gầu kết thúc quá trình cắt thì đạt độ cao
ngang với khớp O3 và chiều dày phoi cắt lớn nhất.

Hình 2.11: Sơ đồ xác định lực trong xi lanh quay gàu của máy đào

Dựa vào đặc điểm thứ nhất, ta có thể xác định được lực trong xi lanh quay gầu khi
răng gầu ở vị trí thứ II bằng cách thiết lập phương trình cân bằng mômen với điểm O3.

 O3  0  Pg .r3  P1.r2  G gd .r2  0


P1.r2  G g d .r2
 Pg 
r3

Trong đó:

r1,r2,r3: cánh tay đòn của các lực đối với điểm O3.

Gg+đ: trọng lượng gầu và đất trong gầu. Gg+đ= 71800,9(N).

P1: lực cản đào tiếp tuyến của đất tác dụng lên răng gầu. P1 = 146,16 (N).
Xác định các cánh tay đòn:

+r1 : khoảng cách từ lực P1đến khớp quay O3

r1 = Lg = 1,663 (m).

+r2 : khoảng cách từ Gg+đđến khớp quay O3

1 1
r2 = 2 Lg = 2 1,663 =0,8315 (m).

+r3 : khoảng cách từ lực Pgđến khớp quay O3, r3 = 0,4 (m).

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
Lực trong xi lanh quay gầu là:

1
Pg = 0,34 (146,16.1,663 + 71800,9.0,8315) =176310,3 (N)

2.5.5. Tính chọn xylanh


Khi các xilanh làm việc lực sinh ra ở cần piston theo áp suất chất lỏng trong hệ thống
thủy lực được tính như sau:

F : Lực đẩy cán piston, N

P1, P2 : áp lực dầu công tác, bar

A1, A2 : Diện tích phần chịu áp lực


dầu công tác của các bề mặt piston,
m2

D : Đường kính piston, mm

d: Đường kính cán piston, mm

Ps: áp suất dầu công tác từ bơm, bar

Hình 2.7: Mô hình của xilanh công tác

Phương trình cân bằng lực của xilanh:

F
P1 A1  P2 A2 
c
Trong đó:

P1, P2: Áp suất dầu công tác

c : Hiệu suất cơ khí của xi lanh thủy lực, thường lấy c = 0,95

A1, A2 : Diện tích làm việc của pittông ở phía không chứa cần và phía đối diện.

Hệ số tỉ lệ giữa đường kính piston D và cán piston d ký hiệu là  , được tính theo công
thức:

D2
= 2
D  d2

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
Chọn  = 1,6
 Diện tích cần thiết của xilanh được xác định như sau:

F
A1 
 p 
c  p1  2 
  

Do có tổn thất trên hệ thống thủy lực nên giá trị áp suất p1 và p2 phải được nhân với hệ
số . Ta chọn = 0,8:

p1 = 210.105.0,8 = 168.105 (N/m2) , p2 = 15.105.0,8= 12.105 (N/m2).

+) Tính chọn xylanh tay gầu

Vậy diện tích cần thiết của xilanh được xác định như sau:

F 807399,56
A1   0,037
 p2  12.10 5
c  p1   0,95.(168.105  )
  = 1,6 (m2)

 D2 4A1
D
Từ công thức: A1 = 4 

4.0,037
 0,136
D=  (m) = 136 (mm)

Chọn D=160mm
 Đường kính cán piston:

0,6.D 2 0,6.160 2
d 
1,6 1,6
 d  0,97 (m)
Chọn d=100mm

Vậy xy lanh tay gầu đã chọn có các thông số sau:

Đường kính piston: D = 160 (mm)

Đường kính cán piston: d = 100 (mm)

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
Chiều dài hành trình: l =1700 (mm)

+) Tính chọn xy lanh cần

Ta sử dụng 2 xylanh để nâng cần với lực tác dụng lên mỗi cán xylanh là:

Pc 279810, 09
  144905,04
F=Px = 2 2 (N).

Diện tích cần thiết của xilanh được xác định như sau:

F 144905,04
A1   0,112
 p2  12.105
c  p1   0,95.(168.10 
5
)
  = 1,6 (m2)

 D2 4 A1
D  129mm
Từ công thức: A1 = 4 

Chọn D=140mm
 Đường kính cán piston:

0,6.D 2 0,6.1402
d 
1,6 1,6
 d  0,085 (m)
Chọn d=100mm

Vậy xy lanh cần đã chọn có các thông số sau:

Đường kính piston: D = 140 (mm)

Đường kính cán piston: d = 100 (mm)

Chiều dài hành trình: l =1450 (mm)

+) Tính chọn xy lanh gầu

Diện tích cần thiết của xilanh được xác định như sau:

F 182291,6
A1   0,0118
 p2  12.105
c  p1   0,95.(168.10 
5
)
  = 1,6 (m2)

 D2 4A1
D
Từ công thức: A1 = 4 
SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22
Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
4.0,0118
 0,122
D=  (m) = 122 (mm)

Chọn D=100mm
 Đường kính cán piston:

0,6.D 2 0,6.1002
d 
1,6 1,6
 d  0,04 (m)
Chọn d=50mm

Vậy xy lanh gầu đã chọn có các thông số sau:

Đường kính piston: D = 100 (mm)

Đường kính cán piston: d = 50 (mm)

Chiều dài hành trình: l =1000 (mm)

2.5.6 Tính chọn bơm dầu thuỷ lực


- Lưu lượng cần thiết để cung cấp cho xylanh gầu
v1.A1xlg 10.142 p
Q1 = = = 826, 73
h 4.0,95 (cm3/s)
Q1 = 49, 6 (l/ph)
- Lưu lượng cần thiết để cung cấp cho xylanh tay gầu
v 2 .A1xltg 2.10.162.p
Q2 = = = 2116, 44
h 4.0,95 (cm3/s)
Q 2 = 127 (l/ph)
- Lưu lượng cần thiết để cung cấp cho xylanh cần
2.v 2 .A1xlc 2.10.142.p
Q3 = = = 3240
h 4.0,95 (cm3/s)
Q3 = 194, 4 (l/ph)

Với h là tổn thất lưu lượng

Ta thiết kế thành 2 bơm làm việc cho bộ công tác:

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
+ Bơm thứ nhất cung cấp lưu lượng cho 2 xylanh cần:
Q3 = 194, 4 (l/ph)
+ bơm thứ 2 cung cấp lưu lượng cho xylanh tay gầu và xylanh gầu có tổng lưu lượng
là:
Q = Q1 + Q2 = 127 + 49, 6 = 176,6 ( l / ph )

Sau khi đã biết lưu lượng của bơm ta dựa vào Catalogue HY30-3245/UK, ta chọn 2
bơm có mã hiệu PV0140;lưu lượng bơm 210 (l/min); công suất 136 (kW); tốc độ vòng
quay 2400 (vòng/phút). Để dẫn động thì ta sử dụng 2 bơm đều có cùng mã hiệu
PV0140 .

2.6. Tính chọn bơm tổng hệ thống thủy lực


Bộ phận di chuyển: Chọn bơm mã hiệu PV180 lưu lượng bơm 270 (l/min); công suất
175(kW); tốc độ vòng quay 2200 (vòng/phút). Để dẫn động bánh sao thì ta sử dụng
bơm kép với 2 bơm đều có cùng mã hiệu PV180.
Bộ phận quay: Chọn bơm có mã hiệu PV023; lưu lượng bơm 34,5 (l/min); công suất
22,5 (kW); tốc độ vòng quay 2500 (vòng/phút); khối lượng 19kg.
Bộ phận công tác: bơm có mã hiệu PV0140;lưu lượng bơm 210 (l/min); công suất 136
(kW); tốc độ vòng quay 2400 (vòng/phút). Để dẫn động thì ta sử dụng 2 bơm đều có
cùng mã hiệu PV0140.
Ta chọn bơm tổng của máy: Sau khi đã biết lưu lượng của bơm ta dựa vào Catalogue
HY30-3245/UK, chọn bơm tổng có mã hiệu HPV95+ 95 lưu lượng bơm 290 (l/min);
công suất 180 (kW); tốc độ vòng quay 3000 (vòng/phút). Để dẫn động bánh sao thì ta
sử dụng bơm kép với 2 bơm đều có cùng mã hiệu HPV95+95
2.7. Tính chọn van phân phối
Trong hệ thống truyền động thủy lực, van phân phối chuyên làm nhiệm vụ phân
chia dòng dầu cao áp vào các đường ống khác nhau dẫn tới các bộ phận công tác.
Van phân phối được phân loại theo nhiều kiểu khác nhau. Căn cứ vào số lượng
cửa dẫn dầu vào và ra, ta có các loại van phân phối hai cửa, ba cửa hoặc bốn cửa. Theo
đặc điểm điều khiển, van phân phối phân chia thành các kiểu điều khiển bằng cần gạt,
thủy lực, khí nén, nam châm điện…

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam

Vì vậy khi lựa chọn van phân phối, căn cứ vào những tính năng kĩ thuật quan

trọng nhất như kiểu đóng mở van, áp lực và lưu lượng dầu công tác…Từ đó ta chọn

van phân phối 4 cửa 3 vị trí điều khiển bằng thủy lực và căn cứ vào lưu lượng của bơm

để chọn loại van phù hợp với yêu cầu của hệ thống, và có các thông số cơ bản sau:

+ Áp lực dầu vào van:

- Định mức: 35 (Mpa)

- Cao nhất : 42 (Mpa)

- Lưu lượng tụt áp cho phép: 3 (Mpa)

+ Lưu lượng dầu:

- Định mức: 260 (l/ph)

- Cao nhất: 300 (l/ph)

+ Áp lực dầu đóng mở van: 2,5 (Mpa)

2.8. Lựa chọn ống dẫn và cút nối


Trong hệ thống truyền động thủy lực, ống dẫn dầu có nhiệm vụ dẫn dầu công tác
từ bộ phận này sang bộ phận khác của hệ thống.
Ống dẫn dầu có nhiều loại, chủng loại khác nhau. Căn cứ vào khả năng thay đổi
cự ly truyền dẫn dầu, người ta phân chia ống dẫn dầu thủy lực thành hai loại: Loại ống
cứng và loại ống mềm.

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
+ Loại ống cứng thường được dùng trong các trường hợp cự ly truyền dẫn dầu
không thay đổi trong quá trình máy hoạt động. Các ống này thường được chế tạo từ
kim loại nên gọi là ống kim loại.
+ Loại ống mềm được dùng khi cự ly truyền dẫn dầu thủy lực giữa các bộ phận
có thể thay đổi trong quá trình máy làm việc. Các ống này thường được chế tạo từ vật
liệu cao su tổng hợp.
Ngoài cách phân loại trên, người ta còn căn cứ vào khả năng chịu áp suất của ống
để chia chúng thành hai nhóm:
Nhóm chịu áp lực áp thường cho phép làm việc với áp suất dầu định mức trên
40MPa, lớn nhất có thể tới 70MPa.
+ Nhóm chịu áp lực thông thường được phân chia thành các loại ống chịu áp
suất định mức tới 16MPa, 25MPa, 32MPa hoặc 40MPa.
=> Dựa vào áp suất định mức là 25MPa ta lựa chọn ống dẫn có áp suất định mức
tương tự.
Khác với các đường ống dẫn dầu, cút nối chỉ đóng vai trò chuyển hướng truyền
dẫn dầu hoặc được nối trung gian giữa các đường ống với nhau hay giữa đường ống
với các chi tiết, cụm và máy thủy lực khác. Hầu hết cút nối được chế tạo bằng kim
loại, có ren vặn chắc chắn với quy định chặt chẽ về chiều vặn ren.
2.9. Tính toán chọn thùng chứa dầu thủy lực

Trong hệ thống truyền động thủy lực, thùng dầu có những công dụng sau:

Dự trữ toàn bộ lượng dầu cần thiết phục vụ cho hệ thống:

Góp phần làm mát dầu

Góp phần làm sạch dầu nhờ có lưới lọc bố trí trong thùng hoặc tạo điều kiện cho

các chất bản, mạt kim loại, bụi, ..chứa trong dầu được lắng đọng.

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam

Đổi mới dầu thông qua việc bổ xung hoặc thay thế trong quá trình hoạt động của

máy.

Thùng chứa dầu có cấu tạo từ thép tấm với khung xương thích hợp.

Dung tích thùng Vt thường được xác định gần đúng theo kinh nghiệm:
Vt  0,7.QB (2.15)
Trong đó:
QB - Lưu lượng của bơm, QB = 2.Qb = 2.290 = 580 (l/min)
 Vt  0,7.580  406  l 
Để giảm bớt tổn thất áp lực khi hút dầu, ta nên bố trí bơm thủy lực càng gần
thùng dầu càng tốt. Mặt khác, nhằm đề phòng hỏa hoạn và duy trì chất lượng dầu,
o
nhiệt độ dầu trong thùng không được vượt quá 53 C (hay 326 K ). Muốn duy trì điều
này, ngoài việc đảm bảo kích cỡ thùng dầu và lượng dầu tối thiểu cần có trong thùng,
o
nhiệt độ dầu ở cửa ra của đường ống dẫn dầu về thùng không được vượt quá 80 C .
Nếu thấy vượt quá, phải bố trí bộ làm mát riêng cho đường ống dẫn dầu trở về.

Hình 2.4: thùng dầu thủy lực

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam

1. Dụng cụ chỉ mức dầu 7. Bộ lọc

2. Ống hút 8. Bộ lọc dạng lưới

3. Nắp thùng 9. Cửa rót dầu

4. Ống thông gió 10. Nắp từ

5. Cửa 11. Nắp cửa xả dầu

6. Ống xả 12. Các tấm ngăn


2.10. Tính chọn van áp suất
Van giới hạn áp suất thường dùng làm van an toàn, giữ cho áp suất hoạt động của
thiết bị thuỷ lực được giới hạn bởi một giá trị điều chỉnh được cho trước, để ngăn ngừa
hỏng hóc tại các phần tử của thiết bị như đường ống, ống mềm, các đầu nối,… Điều
kiện sau đây cần được thoả mãn: p1 <¿ p1 max
Van giới hạn áp suất có thể là van điều khiển trực tiếp hoặc van điều khiển
trước. Với áp suất làm việc của hệ thống là 380 bar thì ta chọn loại van giới hạn áp
suất khoảng 350 bar. Khi đó áp suất trong hệ thống khi làm việc mà vượt qua giới hạn
350 bar thì bơm sẽ ngừng cung cấp dầu cho động cơ. Khi đó lượng dầu do bơm cung
cấp sẽ đi qua van giới hạn áp suất và trả về thùng.
P - đường dầu cao áp từ bơm
vào van
T - Đường dầu hồi từ van về
thùng dầu
Hình 2.5. Van áp
suất
2.11. Chọn bầu lọc
Trong hệ thống truyền động thủy lực, bộ lọc dầu tuy nhỏ, rẻ tiền nhưng đóng vai
trò rất quan trọng cho quá trình làm sạch dầu công tác.
Một bộ lọc dầu được đánh giá là tốt nếu chúng đảm bảo các yêu cầu kinh tế - kỹ
thuật sau:
+ Lọc sạch được mọi tạp chất, giữ được các mạt kim loại.
+ Tổn thất áp lực và lưu lượng dầu qua lọc là nhỏ nhất.
+ Làm việc chắc chắn, tuổi thọ cao, dễ tháo lắp và chăm sóc kỹ thuật.

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
+ Cấu trúc nhỏ gọn, giá thành hạ.
Đối với hệ thống truyền động thủy lực người ta thường sử dụng hai kiểu lọc dầu:
lọc dầu cưỡng bức, lọc dầu tự nhiên.
+ Lọc dầu cưỡng bức: dòng dầu chảy vào lọc thường chịu tác dụng cưỡng bức
các lực ly tâm, lực nén hay từ lực. Kiểu này được dùng cho các hệ thống truyền động
thủy lực quan trọng, công suất lớn và phức tạp.
+ Lọc dầu tự nhiên: dòng dầu chảy qua lưới lọc không chịu thêm bất cứ tác
động phụ nào, thường dùng cho các hệ thống truyền động thủy lực đơn giản, công suất
nhỏ.
=> Do máy có kết cấu đơn giản và công suất cũng trung bình do đó ta lựa chọn kiểu
lọc dầu tự nhiên.
2.12. Tổng kết các phần tử bơm tổng thủy lực tính toán đã chọn
Bảng 2.6: Bảng tổng kết các phần tử thủy lực tính toán của bộ di chuyển

Công Lưu Áp Tốc độ Tỉ số Thể

STT Phần tử suất lượng suất n truyền tích

(số lượng) N Q pmax (v/ph) (lit)

(kW) (l/ph) (bar)

1 Động cơ 180 290 420 2800


2 Van an toàn 300 350
3 Van phân phối 300 420
4 Bộ lọc dầu
5 Thùng dầu 580
6 Đường ống 700
7 Bơm thủy lực tổng (2) 180 290 420 3000

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam

CHƯƠNG 3
PHÂN TÍCH KẾT CẤU BƠM TỔNG VÀ CỤM VAN PHÂN
PHỐI MÁY ĐÀO PC 200-6
3.1. Giới thiệu chung về hệ thống thuỷ lực trên máy đào
Hệ thống thuỷ lực của máy đào gồm một số chi tiết, cụm chi tiết sau: Thùng dầu,
bơm thuỷ lực, cụm van phân phối, trục chia dầu, mô tơ chuyển động, mô tơ quay toa,
xy lanh thuỷ lực, hệ thống đường ống, lọc dầu, két làm mát dầu thuỷ lực.

Hình 3.1: Hệ thống thuỷ lực trên máy đào

Nguyên lý hoạt động:

Khi động cơ làm việc, công suất được truyền qua bánh đà đến bơm thuỷ lực. Bơm
thuỷ lực làm việc, hút dầu từ thùng dầu thuỷ lực và đẩy đến cụm van phân phối chính.
Từ ca bin người điều khiển sẽ tác động đến các cần điều khiển thiết bị công tác, quay
toa, di chuyển. Khi có sự tác động của người điều khiển, một dòng dầu điều khiển sẽ
được mở đi đến cụm van phân phối chính. Dòng dầu điều khiển này có tác dụng
đóng /mở cụm van phân phối ( van điều khiển) tương ứng cho thiết bị công tác, quay
toa, di chuyển. Dầu từ đường dầu chính đi đến cơ cấu công tác, mô tơ quay toa, mô tơ
di chuyển tuỳ theo sự điều khiển của người điều khiển. Đường dầu trước khi về thùng
chứa được làm mát ở két làm mát, và được lọc bẩn ở lọc dầu thuỷ lực. Áp lực của hệ
thống thuỷ lực được giới hạn bởi van an toàn thường được lắp ở cụm van phân phối

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
chính. Khi áp lực của hệ thống đạt đến giới hạn của van thì van sẽ mở ra và cho dầu
chảy về thùng.

3.2. Bơm thuỷ lực trên máy đào Komat’su PC200-6

Hình 3.11 Bơm thuỷ lực trên máy đào Komat’su PC-200-6

1. Trục bơm trước; 2. Bệ đỡ; 3. Vỏ bơm trước; 4. Đĩa cam lắc; 5. Đế piston

6. Piston ; 7. Block xylanh; 8. Van đĩa phân phối; 9. Mặt bích nối bơm trước và bơm
sau; 10. Khớp nối; 11. Bu lông; 12. Trục bơm sau; 13. Vỏ bơm sau;

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
14. Piston trợ động; 15. Bánh răng dẫn động bơm phụ 16 Đĩa cam lắc sau

Trên máy đào Komat’su PC200-6 có một bơm chính (bơm kép) và một bơm phụ.
Bơm chính dùng để cung cấp dầu cao áp cho bộ phận công tác.

Bơm chính là loại bơm piston- rô to đồng trục dạng kép, để tăng công suất của bơm.
Loại bơm này có hai block xy lanh ( rô to), đặt đối xứng và quay cùng chiều.

Các phần tử điều khiển lưu lượng được tích ngay trong bơm làm tăng khả năng điều
khiển.

3.3. Nguyên lý hoạt động


2
3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

14 15

Hình 3.12: Nguyên lý hoạt động bơm piston

Khi trục bơm trước số (1) quay làm cho piston số (6) quay làm cho đĩa cam lắc số (4)
quay theo và làm cho khớp nối số (10) quay dẫn động theo trục sau số (12) làm cho
bơm sau quay theo. Xy lanh (5) được nối cứng với trục (1) nhờ then hoa. Trục dẫn (1)
được dẫn động từ động cơ. Khi trục (1) quay xy lanh (5) và piston (4) cũng quay theo.
Đế piston (3) quay theo và trượt trên mặt A của đĩa cam lắc (2). Các piston chuyển
động tịnh tiến lên xuống trong khối xy lanh thực hiện quá trình hút và đẩy chất lỏng
( dầu thuỷ lực). Hành trình hút tương ứng với quá trình hành trình piston tăng dần (thể
tích buồng làm việc tăng dần) và ngược lại với quá trình đẩy.

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
Lưu lượng và áp suất của bơm phụ thuộc vào góc nghiêng α của đĩa cam lắc (2).
Góc nghiêng càng lớn thì lưu lượng của bơm càng lớn. khi α=0 thì không có dầu ra
khỏi bơm.

3.4. Điều khiển thay đổi lưu lượng bơm

Hình 3.13: Thay đổi lưu lượng góc nghiêng α

Khi góc nghiên α của đĩa cam lắc (4) thay đổi thì lưu lượng xả ra của bơm cũng thay
đổi theo. Góc nghiêng của đĩa cam lắc thay đổi nhờ piston trợ động (14). Piston trợ
động (14) chuyển động thẳng, qua lại theo lệnh điều khiển từ van điều khiển. Piston
trợ động (14) chuyển động làm đĩa cam lắc (4) chuyển động theo trên mặt trụ của bệ
đỡ (4), làm cho góc nghiêng α thay đổi. Do đó, lưu lượng xả ra của bơm cũng thay đổi
theo.

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
3.5. Van Phân Phối Trên Máy Đào Pc200-6

Hình 3.15: Van phân phối


Van điều khiển này bao gồm 7 đường dầu và 3 van dịch vụ. Có chức năng chia và
hợp nhất lưu lượng, mỗi đường ống được kết nối với từng bộ phận công tác. Van này
thiết kế để hỗ trợ bơm, van với dòng chảy lớn, có cấu trúc đơn giản.

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam

Hình 3.16: Mă ̣t cắt A-A van phân phối


1- van tải lên 9-van phân phối ( dịch vụ)
2- van phân phối( hạ gầu) 10-van phân phối ( hạ tay cần)
3- van phân phối (di chuyển ) 11-van phân phối ( di chuyển trái )
4- van phân phối (quay trái) 12-van phân phối (hạ cần)
5- van phân phối ( nâng cần) 13-van phân phối ( quay phải)
6-van phân phối (di chuyển ) 14-van phân phối(di chuyển phải )
7-van phân phối ( nâng tay gầu) 15-van phân phối ( nâng gầu)
8-van phân phối ( dịch vụ) 16-van cứu trợ chính

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam

Hình 3.17 : Mặt cắt B – B van phân phối


1- Điều khiển tay gầu 6- Điều khiển gầu
2- Di chuyển bên phải 7- Công tác
3- Quay 8- Dỡ
4- Điều khiển cần 9- Van an toàn
5- Di chuyển bên trái 10- Quay ngược lại

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
CHƯƠNG 4
CHẨN ĐOÁN BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT BƠM TỔNG VÀ CỤM
VAN PHÂN PHỐI
4.1. Chẩn đoán và bảo dưỡng bơm tổng
4.1.1. Chẩn đoán kĩ thuật máy đào
4.1.1.1. Khái niệm chung về chẩn đoán
Chẩn đoán là quá trình dùng máy móc thiết bị để xác định tình trạng kỹ thuật của
máy mà không cần phải tháo rời từng chi tiết, cụm chi tiết.
Chẩn đoán kỹ thuật nghiên cứu các trạng thái xuất hiện hư hỏng, các phương
pháp thiết bị phát hiện hư hỏng, dựa vào các tiêu chuẩn đặc trưng.
Chẩn đoán kỹ thuật dựa trên các tiêu chuẩn đặc trưng cho trạng thái kỹ thuật của
máy để phán đoán tình trạng kỹ thuật tốt hay xấu của máy.
4.1.1.2. Mục đích của chẩn đoán kỹ thuật
Chẩn đoán đánh giá trạng thái kỹ thuật của đối tượng kiểm tra một cách chính
xác, khách quan mà nhanh chóng, nâng cao tính tin cậy của máy. Dự báo được khả
năng hoạt động của đối tượng kiểm tra và quyết định các phương án bảo dưỡng, sửa
chữa kịp thời các hư hỏng đã phát hiện. Nâng cao được tuổi bền, giảm chi phí do
không phải tháo lắp và giảm được cường độ hao mòn của chi tiết.
Giảm chi phí bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa nhờ việc chỉ rõ nhanh chóng những
vị chí hỏng hóc, đặc điểm và khối lượng công việc khắc phục sự cố cần tiến hành.
4.1.1.3. Các thông số chuẩn đoán
Trong quá trình chuẩn đoán chúng ta cần các thông số chuẩn để so sánh, xác định
trạng thái của chi tiết.
- Thông số chuẩn đoán là thông số biểu hiện kết cấu được chọn trong quá trình
chuẩn đoán, nhưng không phải toàn bộ các thông số biểu hiện kết cấu sẽ được coi là
thông số chuẩn đoán
- Mỗi chi tiết, bộ phận hay hệ thống trên máy có các thông số chuẩn đoán khác
nhau: Kích thước bao, điện trở, điện áp, dòng điện, áp suất, lưu lượng. . .
- Nhà sản xuất thể hiện thông số chuẩn đoán trong tài liệu hướng dẫn sửa chưa
máy (Shopmanul), các nhà sản xuất phụ tùng.
Thông số chuẩn đoán trên MXD:

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
Cơ khí Điện Thủy khí
- Động cơ - ECM - Áp suất
- Hộp truyền động - Cảm biến - Lưu lượng
- Bộ di chuyển - Cơ cấu chấp hành - Độ nhớt
- Bộ công tác - Giắc nối - Nhiệt độ làm việc
- Hệ thống thủy lực - Dây dẫn
- Hệ thống phanh - Rơ le
- Hệ thống lái - Khác. . .
Yêu cầu chọn thông số chuẩn đoán:
- Tính hiệu quả: căn cứ để chuẩn đoán tình trạng kỹ thuật.
- Tính đơn vị: một thông số kết cấu thì có một trị số thông số chuẩn đoán. Thông
số chuẩn đoán C = f(H), trong khoảng xét nào đó của H(trạng thái kỹ thuật) thì hàm C
không có cực trị.
- Tính nhạy: đảm bảo khả năng phân biệt sự biến đổi tương ứng giữa thông số
chuẩn đoán theo sự biến đổi của thông số kết cấu tương ứng.
- Tính ổn định: được đánh giá bằng sự phân bố giá trị của thông số chuẩn đoán C
khi đo nhiều lân, trên nhiều đối tượng đồng dạng, sự biến động của các giá trị biểu
hiện quy luật giữa thông số biểu hiện kết cấu và thông số kết cấu H có độ lệch quân
phương phải nhỏ.
- Tính thông tin: thể hiện rõ hiện tượng và trạng thái kỹ thuật.
- Tính công nghệ: thuận lợi việc đo, sử dụng được thiết bị đo, quy trình đo đơn
giản, giá thành thấp. . .
4.1.1.4. Các phương pháp chẩn đoán
- Thông qua các cảm nhận từ các giác quan của con người, các thông tin thu
được qua cảm nhận của con người theo dưới dạng ngôn ngữ :
+ Nghe âm thanh: vị trí nơi phát ra âm thanh, cường độ và đặc điểm riêng phân
biệt âm thanh, tần số âm thanh.
+ Dùng cảm nhận của màu sắc: dùng để chuẩn đoán tình trạng kỹ thuật của động
cơ thông qua mầu sắc khí xả, bi gi đánh lửa (động cơ xăng và ga), mầu sắc dầu bôi
trơn, dầu thủy lực, tình trạng rò rỉ chất lỏng.
+ Dùng cảm nhận về mùi: mùi cháy từ nhiên liệu, dầu nhờn, vật liệu ma sát.

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
+ Dùng cảm nhận nhiệt: trong thực tế chỉ dùng cho các bộ phận, chi tiết làm việc
sinh nhiệt thấp như các bộ truyền động.
+ Dùng cảm giác về lực: để phát hiện độ rơ của các khớp liên kết đặc biệt khớp
cầu, khớp trụ.

- Các thiết bị chẩn đoán bao gồm :


+ Đồng hồ đo áp suất: buồng đốt, dầu nhớt, nhiên liệu, thủy lực.
+ Đồng hồ đo nhiệt độ
+ Đồng hồ đo số vòng quay của động cơ.
+ Ống nghe và đầu dò âm thanh.
+ Dùng các loại thước đo, lực kế.
+ Đồng hồ đo điện để đo cường độ dòng điện, điện áp, điện trở. . .Đồng hồ đo
cách điện, đo thông mạch, đo hở mạch.
+ Các thiết bị siêu âm, nội soi hiện đai.
+ Các thiết bị giả định sử dụng để thay thế các phụ tùng điện.
- Phương pháp đối chứng:
+ Sử dụng các mẫu hoặc chi tiết có sẵn, tương đương và mới.
- Phương pháp tự chẩn đoán:
+ ECM (ECU) điều khiển hoạt động của MXD tích hợp hệ thống tự chẩn đoán cho
phép báo ra các hư hỏng của động cơ và các bộ phận khác mà không cần tháo rời các
chi tiết để kiểm tra. Điều này thực hiện nhờ các cảm biến theo dõi tình trạng của từng
hệ thống, gửi tín hiệu đến ECM để so sánh với các thông số chuẩn mà sản xuất đã tính
toán trước. Nếu phát hiện sự sai khác hệ thống sẽ thông báo lỗi qua một bóng đèn nháy
sáng., hoặc đưa ra một mã chẩn đoán đã được lưu trong bộ nhớ chương trình của vi
điều khiển, hoặc thiết bị hiện thị.
+ Ngoài việc phát hiện hư hỏng còn cho biết được nguyên nhân hư hỏng để sửa
chữa.
+ Hệ thống tự chẩn đoán làm việc hiệu quả không những phụ thuộc vào số lượng
tín hiệu mà nó thu nhận mà còn phụ thuộc vào trương trình hay phần mềm nạp vào.
Tổng quát hệ thống tự chẩn đoán.

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam

Hình 4.1: Sơ đồ hệ thống tự chẩn đoán


- OBD là viết tắt của từ :On- Board Diagnostics hiểu là hệ thống chẩn đoán được
tích hợp ECU,ECM.
- Hệ thống này bao gồm máy tính ( bộ vi điều khiển) cùng phần mềm chuẩn đoán
và các cảm biến.
- Hệ thống OBD giám sát chức năng của phun nhiên liệu điện tử đánh lửa ESA
và các hệ thống khác gồm: cảm biến và cả bản than nó.
Hình thức giao tiếp để đọc mã chẩn đoán.
- Sử dụng đèn, âm thanh phát ra để cảnh báo có sự cố .
- Báo mã chẩn đoán bằng giấy đục lỗ.
- Bằng mã phát sang.
- Giao tiếp nhờ màn hình tích hợp sẵn.
4.1.1.5. Tổ chức chẩn đoán
- Kiểm tra nhận máy trước và sau chẩn đoán.
- Thu thập thong thin về tình trạng máy qua người vận hành.
- Lập phương án chẩn đoán.
- Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị cho các công đoạn chẩn đoán.
- Tiến hành thực hiện các bước chẩn đoán.
- Kết luận tình trạng ký thuật , hư hỏng.
- Lập phương án sữa chữa , vật tư phụ tùng thay thế.

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
3.1.1.6. Chẩn đoán hệ thống thủy lực bơm tổng máy xúc đào PC200-6
Hiện tượng hư hỏng Nguyên nhân hư hỏng Biện pháp khắc phục
Bơm có tiếng ồn lớn 1. Thiếu hoặc không đủ dầu 1. Làm sạch lọc hút,
2. Độ nhớt dầu quá cao kiểm tra để đảm bảo
3.Không khí lọt vào bơm đường ống hút không bị
Lọt vào đầu trục phá hỏng hoặc bị gấp
Đường ống hút bị hỏng hoặc khúc, bó hẹp.
lỏng khớp nối 2. Thay loại dầu có độ
Mức dầu thấp nhớt phù hợp
Không khí lọt vào thùng dầu 3.Thay thế phớt đầu
4. Bơm bị hỏng trục.Xiết chặt khớp nối
5. Tốc độ quay quá lớn hoặc thay thế đường ống
6. Áp suất dầu vào lớn hút.
4.Sửa chữa hoặc thay thế
bơm
5.Giảm tốc độ quay.
6.Giảm áp suất dầu

Bơm không có áp suất 1.Mức dầu quá thấp 1.Đổ đầy dầu
2.Bơm không hoạt động hoặc 2.Kiểm tra chiều hoạt
hoạt động sai chiều động của bơm.
3.Van áp suất bị hỏng hoặc kẹt 3.Sửa chữa van
4.Bơm bị gãy trục 4.Sửa chữa bơm
Áp suất bơm không 1.Áp suất làm việc quá thấp 1.Kiểm tra van
ổn định 2.Hệ thống van hở 2.Sửa chữa van
3.Dầu vào thùng quá nhiều 3.Sửa chữa van , xy lanh
hoặc quá ít do van hoặc xy
lanh
Hệ thống quá nóng 1.Không có nước làm mát 1.Cung cấp nước làm
2.Dầu làm mát bẩn mát
3.Độ nhớt dầu lớn hơn quy 2.Làm sạch dầu làm mát
định 3.Thay thế loại dầu phù
4.Xuất hiện kẽ hở rò rỉ hợp

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
5.Bơm và van, động cơ quá tải 4.Sửa chữa hoặc thay thế
các thiết bị phù hợp
5.Lắp đặt them hệ thống
Tốc độ quay của động 1.Bơm bị hỏng 1. Sửa chữa thay thế
cơ nhỏ 2.Tốc độ quay bơm thấp bơm
3. Bơm bị hỏng 2. Tăng tốc độ quay của
4. Nhiệt độ dầu quá cao bơm
3. Sửa chữa thay thế
bơm
4. Lắp thêm hệ thống
làm mát dầu
Đầu nối giữa động cơ 1.Đầu nối bị lỏng 1.Siết chặt lại khớp nối
và thân bị rò rỉ 2. Gioăng phớt mất tác dụng 2.Thay thế gioăng phớt
làm kín

4.2. Bảo dưỡng kỹ thuật máy đào


4.2.1. Khái niệm chung về bảo dưỡng
Bảo dưỡng máy xây dựng : là công việc dự phòng được tiến hành bắt buộc sau
một chu kỳ vận hành nhất định trong khai thác máy theo nội dung công việc đã quy
định.
Mục đích :
+ Chủ yếu là kiểm tra, phát hiện những hư hỏng đột xuất, ngăn ngừa chúng để
đảm cho cụm máy, xe vận hành an toàn.
+ Chăm sóc các hệ thống, các cơ cấu để đảm bảo chúng làm việc an toàn và
không bị hư hỏng.
+ Giữ gìn hình thức bên ngoài.
Theo thời hạn và nội dung công việc, bảo dưỡng kỹ thuật đối với máy thi công
chuyên dùng được phân thành các cấp sau:
a) Bảo dưỡng theo ca.
Sau mỗi ca làm việc người thợ lái máy phải tiến hành bảo dưỡng theo ca tại địa
điểm thi công trước khi bàn giao máy. Công việc của cấp bảo dưỡng này gồm có việc
lau chùi bên ngoài máy, kiểm tra và xiết chặt lại các mối ghép bu lông, khắc phục rò rỉ
dầu ở các mối nối của tuy ô thuỷ lực, nhiên liệu hoặc nước, bơm mỡ và bôi trơn theo

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
ca. Kiểm tra mức nhiên liệu có trong thùng chứa, mức dầu và nước làm mát động cơ,
kiểm tra các cơ cấu máy.
b) Bảo dưỡng định kỳ cấp I
Sau một khoảng thời gian máy làm việc theo quy định thì người ta tiến hành bảo
dưỡng định kỳ cấp I. Công tác bảo dưỡng định kỳ cấp I do người thợ lái máy cùng với
sự tham gia của người đội trưởng hoặc của một nhóm thợ hiệu chỉnh máy có kinh
nghiệm. Và nó được tiến hành tại bãi tập kết của máy. Công việc của cấp bảo dưỡng
này bao gồm tất cả  các công việc của bảo dưỡng ca và một số công việc khác như
thay dầu bôi trơn trong cácte, bôi trơn các điểm theo quy định của bảo dưỡng cấp I.
Kiểm tra và điều chỉnh các bộ phận và cơ cấu của máy.
c) Bảo dưỡng định kỳ cấp II
Trong bảo dưỡng này bao gồm cả các công doạn của bảo dưỡng định kỳ cấp I có
bổ sung thêm khâu kiểm tra, điều chỉnh các cơ cấu và hệ thống hoặc cụm máy cùng
với việc sủ dụng các thiết bị hay dụng cụ chẩn đoán kỹ thuật. Bảo dưỡng định kỳ cấp
II do thợ bảo dưỡng tiến hành trong gara hay xưởng cùng với sự tham gia của nhóm
thợ chuyên môn hóa. Các công việc kiểm tra hay điều chỉnh phức tạp, đặc biệt đối với
nhiên liệu, hệ thống điện hoặc cơ cấu thủy lực, có thể tiến hành bằng cách tháo các cơ
cấu hay hệ thống ra khỏi máy và thay bằng các cơ cấu hay hệ thống đã đưuọc sủa chữa
trước, còn các cụm tháo ra sẽ được đưa đi sửa chữa dùng để thay thế cho các máy sau.
d) Bảo dưỡng định kỳ cấp III.
Trong bảo dưỡng này bao gồm tất cả các công việc của bảo dưỡng định kỳ cấp II
nhưng được tiến hành kiểm tra cẩn thận hơn mà không cần tháo máy với mục đích xác
định rõ khả năng sử dụng tiếp theo của nó hoặc cần sửa chữa.
Bảo dưỡng định kỳ cấp III do thợ bảo dưỡng tiến hành trong gara hay xưởng cùng với
nhóm thợ có chuyên môn cao. Mọi công việc bôi trơn, điều chỉnh , kiểm tra, vệ sinh
máy đều phải tiến hành theo trình tự bắt buộc. Công việc điều chỉnh, siết chặt và sửa
chữa thực hiện cụ thể theo sự cần thiết khi kiểm tra các cơ cấu cụm máy.
4.2.2. Các tiêu chuẩn bảo dưỡng
- Trước khi nổ máy :
+ Kiểm tra màn hình máy
+ Kiểm tra, bổ sung mức nước làm mát
+ Kiểm tra, bổ sung mức nhiên liệu

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
+ Kiểm tra, bổ sung mức dầu động cơ
+ Xả nước, cặn bẩn từ hệ thống nhiên liệu
+ Kiểm tra, bổ sung mức dầu trong hộp số
+ Kiểm tra hành trình của bàn đạp phanh
+ Kiểm tra, bổ sung dầu thuỷ lực
+ Kiểm tra hệ thống điện đèn, còi
+ Điều chỉnh gương
+ Điều chỉnh các cần điều khiển
+ Khi động cơ làm việc kiểm tra quan sát sự rò rỉ của dầu, nhiên liệu, nước trong
các hệ thống.
- Sau 250 giờ đầu tiên (đối với máy mới) :
+ Thay dầu máy và lõi lọc dầu
+ Thay lọc nhiên liệu và lõi lọc
+ Thay dầu hộp số, làm sạch lọc hút mạt hộp số
+ Thay dầu truyền động cuối
+ Làm sạch lọc hút mạt dầu thuỷ lực, thay dầu thuỷ lực ở thùng chứa.
- Sau mỗi 250 giờ chạy máy :
+ Bôi mỡ, bôi trơn tất cả các vị trí có vú mỡ
+ Kiểm tra và điều chỉnh độ căng dây đai máy phát điện
+ Kiểm tra mức dung dịch ắc quy
+ Kiểm tra hiệu quả phanh
+ Kiểm tra và bổ sung mức dầu trong hộp giảm chấn.
- Sau mỗi 500 giờ chạy máy :
+ Thay dầu và lõi lọc dầu máy
+ Thay lõi lọc nhiên liệu
+ Thay lọc dầu hộp số và lọc dầu lái
+ Kiểm tra, bổ sung mức dầu trong hộp truyền động cuối
+ Thay thế lọc thông hơi của thùng dầu thuỷ lực và lọc tách nước của hệ thống
nhiên liệu.
- Sau mỗi 1000 giờ chạy máy :
+ Thay thế lọc tinh nhiên liệu
+ Thay dầu hộp số, vệ sinh lưới lọc dầu hộp số

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
+ Vệ sinh thùng chứa nhiên liệu
+ Kiểm tra siết chặt các chi tiết của tăng áp.
- Sau mỗi 2000 giờ chạy máy :
+ Thay thế dầu thuỷ lực, phin lọc dầu thuỷ lực và làm sạch lọc hút mạt
+ Thay dầu ở hộp tryền động cuối
+ Thay dầu trong hộp giảm chấn và làm sạch lọc thông hơi
+ Kiểm tra và bổ sung mức dầu trong bi trụ đứng
+ Kiểm tra và bổ sung mức dầu trong cụm lò xo căng xích
+ Vệ sinh các lỗ lọc thông hơi
+ Kiểm tra máy phát điện và môtơ khởi động
+ Kiểm tra toàn bộ kim phun.
- Sau mỗi 4000 giờ chạy máy :
+ Kiểm tra bơm nước
+ Làm sạch và kiểm tra tăng áp
+ Kiểm tra, điều chỉnh khe hở xuppap
+ Thay thế cụm kim phun
+ Kiểm tra khung gầm chính và thiết bị công tác.
- Sau mỗi 8000 giờ chạy máy :
+ Thay thế kẹp ống cao áp
+ Thay thế nắp bảo vệ phần áp suất cao của nhiên liệu.
4.2.3. Quy trình công nghệ bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống thủy lực
- Quy trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa đều theo các nguyên công sau:
+ Nguyên công 1: Rửa ngoài máy
+ Nguyên công 2: Tháo máy, tháo các cụm tổng thành và các chi tiết
+ Nguyên công 3: Rửa ngoài cụm máy, chi tiết (có thể bỏ qua)
+ Nguyên công 4: Tháo chi tiết (có thể gộp vào nguyên công 2)
+ Nguyên công 5: Rửa chi tiết (có thể bỏ qua)
+ Nguyên công 6: Phân loại, kiểm tra chi tiết.
+ Nguyên công 7: Bảo dưỡng, sửa chữa
+ Nguyên công 8: Lắp ráp
+ Nguyên công 9: Chạy thử
4.2.4. Bảo dưỡng động cơ di chuyển

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
Tên
Yêu cầu kỹ
TT nguyên Quy trình thực hiện Dụng cụ
thuật
công
1 Rửa ngoài Khi ta bắt đầu xác định được vị trí bơm Nước, Quan sát,
máy tiến hành lấy nước phụt vào bơm, sau đó bàn chải xác định
dùng bàn chải đánh sạch các bụi bẩn bám rẻ sạch. chính xác
trên bề mặt các chi tiết. rửa sạch sẽ
đảm bảo
loại bỏ
những chi
tiết bụi bẩn
bên ngoài.
2 Tháo trên - Tháo bơm khỏi máy -Dùng - Tháo vẽ
máy máy đánh dấu
nâng Dùng thiết
-Dùng bị nâng đưa
clê, tay bơm ra khỏi
vặn. Bộ máy
chuyên
dụng

- Thao tác
nhẹ nhàng,
- Dùng nới đều
lục 8
tháo
bulông,
SL: 4
- Tháo balô

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
- Tháo càng cua (chi tiết số 64)

- Clê 13,
SL: 1
Kiềm
- Tháo bulông liên kết giữa nắp và bơm tháo chốt
trước và bơm sau
- Tháo bơm sau

- Nới lỏng
+ Rút cụm blốc, piston, đĩa lỗ, táo đồng, đều bulông
chốt
. Piston, đĩa lỗ
. Táo đồng
. Blốc xilanh - Clê 24,
. Lấy cam lắc SL: 12
. Tháo bulông giữ gối vào vỏ bơm
. Tháo cụm trục và bạc
. Vỏ bơm sau

- Thớt giữa

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam

+ Lấy đĩa chia bơm trước và sau


- Bơm trước

+ Thao tác tương tự như bơm sau


3 Kiểm tra - Kiểm tra Phải có vật
và phân + Kiểm tra các chi tiết bằng phương pháp mẫu làm
loại chi so sánh với các thiết bị hoạt động bình chuẩn
tiết thường
* Kiểm tra cụm blốc, pittông
. Kiểm tra bằng kinh nghiệm:
Đút piston vào lòng xilanh rồi lắc ngang
cảm nhận độ dơ
Kiểm tra độ kín bằng cách cho vào dầu
rồi bịt đầu đối diện và đẩy piston thấy rò
rì từ từ là được
Quan sát vết xước trong lòng xilanh
. Kiểm tra bằng dụng cụ:
Sử dụng panme để đo đường kính trục

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
piston, đồng hồ so để đo lỗ
* Kiểm tra cụm blốc, đĩa chia
Kiểm tra bề mặt tiếp xúc xem có ăn đều
không và kín không Kiểm tra
Đĩa chia có nứt, xước, vết bám không dụng cụ còn
đều hoạt động
* Kiểm tra cụm cam lắc và gối tốt tránh sai
Kiểm tra bề mặt tiếp xúc xem có ăn đều số trong khi
* Kiểm tra mặt cam lắc tiếp xúc với chân đo
đồng Lựa chọn
Kiểm tra bề mặt cam lắc dụng cụ
Kiểm tra bề chân đồng phù hợp đối
* Kiểm tra táo đồng với từng
* Kiểm tra đĩa lỗ: có cong vênh hay nứt loại
không
* Kiểm tra trục, bạc
. Kiểm tra trục: quan sát các vị trí rãnh
then hoa ăn mòn

. . Kiểm tra
bạc: quay trơn, và độ lắc dơ.
- Phân loại

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
+ Khi tháo các chi tiết cần để riêng không
để lẫn
+ Khi tháo các chi tiết đơn cần kiểm tra
chi tiết nào còn dùng được để vào 1 khay,
những chi tiết phục hồi để riêng để bảo
dưỡng, sửa chữa, còn những chi tiết phải
thay thế thì phải để riêng 1 khay
4 Bảo - Sửa chữa cụm blốc, piston - Giấy - Xoay đều
dưỡng, + Nếu kiểm tra còn phục hồi được thì nhám,bột trên toàn bề
sửa chữa người ta thường tiến hành mang đi gia mài, đá
chi tiết công doa, mạ thanh,
- Sửa chữa cụm blốc, đĩa chia máy mài
+ Nếu kiểm tra còn phục hồi được thì - Bột mài - Lau bàn
người ta thường tiến hành công việc rà bề mát sạch sẽ
mặt sao cho nó ăn đều và sáng trước khi rà
Lựa chọn
giấy nhám
phù hợp

- Sửa chữa cụm cam lắc và gối


+ Nếu kiểm tra còn phục hồi được thì
người ta thường tiến hành công việc rà bề - Bột
mặt sao cho nó ăn đều và sáng mài, đá Kiểm tra
thanh gối đỡ và
cam lắc tiếp
xúc nhau
xem có trơn
chu không

- Sửa chữa mặt cam lắc tiếp xúc với chân

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
đồng
+ Sửa chữa mặt cam lắc: rà bằng tay hoặc
mang đi mài từ
-Giấy
nhám,
bàn mát
- Kiểm tra
độ trơn chu
và kín khít
+ Sửa chữa chân đồng piston: rà bề mặt của hai bề
ăn đều và hết bavia mặt tiếp
- Sửa chữa đĩa lỗ, táo đồng xúc
+ Đĩa lỗ khi bị cong vênh thường thì thay
mới
+ Dùng giấy nhám đánh lòng táo đồng
- Sửa chữa trục, bạc: hỏng thì thay mới - Máy
khoan,
mũi mài
kim
5 Lắp ráp -Vệ sinh các phần tử trước khi lắp Máy Bôi trơn
bơm bằng dầu
nước áp thủy lực
suất cao,
máy nén
khí

Bôi mỡ vào
đĩa chia khi
nhấc lên để
- Lắp bơm trong chống rơi
+ Lắp gối: cho cụm bạc và trục vào gối trong quá
Búa, trày trình thao

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
nhôm tác
Lắp đúng
chiều hút và
đẩy

+ Cho cam lắc vào gối

+ Cho vỏ bơm vào đúng vị trí ắcgô và bắt


bulông liên kết giữa gối và vỏ bơm

Lục 10,
tay công

+ Cho đĩa lắc, cụm piston vào bơm

- Lắp thớt giữa


Cho đĩa chia vào thớt giữa

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam

CLê 24

- Bắt bulông liên kết bơm trong vào thớt


giữa
-Lắp bơm ngoài
+ Tương tự như lắp bơm trong
+ Sau đó nhấc bơm sau cho cân vào rãnh
then hoa liên kết với bơm trong CLê 24
- bắt bulông liên kết
6 Chạy - Quay thử bơm xem có nhẹ không, có Dùng Quay nhẹ
thử tiếng kêu gì không, nếu bơm quay quá kìm nhàng
nhẹ mà dùng tay không quay được thì nước một cách
chưa đạt, hoặc quá nặng không quay hoặc từ từ,
được khi có đòn bẩy cũng không được, vam để đồng thời
khi quay mà phát tiếng kêu to hoặc có quay chú ý
tiếng lọc cọc là chưa đạt. trục nối tiếng kêu
Khi quay có đòn bẩy sẽ quay được và với phát ra
cảm giác nhẹ, tiếng kêu nhỏ như là động trong
tiếng ma sát trơn hoặc là không phát ra cơ bơm.
tiếng

4.2.5. Bảo dưỡng cụm van phân phối

TT Nguyên công Quy trình thực hiện Dụng cụ Yêu cầu kĩ


thuật
1 Rửa ngoài Dùng vòi nước có áp suất cao xịt sau đó Nước rửa Đảm bảo
dùng bàn chải đánh lên bè mặt chi tiết chuyên loại bỏ được
dùng tối đa nhất
những bụi

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
bẩn bám
trên bề mặt
chi tiết
2 Tháo các cụm - Tháo cụm van ra khỏi máy cơ sở: Clê 32 - Xiết ngược
chi tiết chiều kim
đồng hồ cho
đường ống
vào cao áp
số 15 ra
khỏi van.
Khẩu, clê Sau đó bịt
- Tháo các đường ống phân phối: đường ống
vào bằng ni
lông hoặc
vải khô. Sau
đó tháo
tương tự
đường ống
số 13.
Kìm bấm, - Khi tháo
clê chú ý tránh
làm trầy
xước, hay
mất hụt chi
tiết, để gọn
ở vị trí
chuyên
dùng.

- Tháo các đường dây van:


Gang tay
sạch

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
Kìm - Để gọn
nhọn,tô theo phương
vit 2 cạnh nằm ngang.

- Tháo gioăng phớt làm kín

- Tháo gioăng làm kín chăn bụi


- Tháo thanh trượt:

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam

3 Kiểm tra - Kiểm tra độ đàn hồi của lò xo xem có -Van - Kiểm tra
tốt hay không. chuyên đúng kỹ
dùng thuật của
- Thước dụng cụ
kẹp, đồ

- Gioăng phớt hỏng là lý do khiến van - Đồng
bị chảy dầu thủy lực, cũng như mất áp hồ đo
suất.
- Thanh trượt quan sát xem bị xước hay
cong không.

4 Bảo dưỡng, - Tiến hành thay mới lò xo, gioăng phớt -Đồ gá - Thay đúng
sữa chữa mới khi không đảm bảo tốt.. -Máy doa chủng loại.
- Thanh trượt nếu bị xước ta tiến hành - Sau khi gia
mài lại, nếu bị cong ta tiến hành gia công ta nhớ
công cơ khí sau đól ấy lại cơ tính. lấy lại cơ
tính ban đầu
cho thanh
trượt.
5 Lắp ráp - Vệ sinh các phần tử trước khi lắp -Dụng cụ -Tránh lắp
- Quy trình lắp ngược với quy trình chuyên đảo lộn vị

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
tháo dùng trí các chi
- Lắp lại các đường dầu tiết
6 Chạy thử - Lúc đầu chạy không tải sau đó mới Bệ thử Xem sự ổn
chạy tải. Xem quá trình làm việc của định của
van có ổn định hay không, có bị rò rỉ phân phối
dầu hay không.

KẾT LUẬN
Sau gần ba tháng làm việc và nghiên cứu liên tục với đề tài này lúc đầu làm
không tránh khỏi sự ngỡ ngàng. Tuy vậy với sự cố gắng của bản thân đồng thời được
sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo và sự giúp đỡ của bạn bè. Em đã hoàn thành đề tài
được giao đúng thời hạn.
Trong đồ án em đã tính toán và giới thiệu: “Tính toán thiết kế và chẩn đoán bảo
dưỡng hệ thống thủy lực bơm tổng và cụm van phân phôi máy đào pc 200-6”. Vì
khá năng còn hạn chế và thời gan làm việc có hạn so với nhiệm vụ khảo sát thiết kế do
vậy em chỉ giải quyết được những phần cơ bản nhất của nhiệm vụ mà chưa giải quyết
được một cách triệt để tất cả các nội dung liên quan đến đề tài. Do đó, bài của em
không tránh khỏi sự thiếu sót.
Rất mong quý thầy cô góp ý kiến và bổ sung cho đề tài này được hoàn thiện hơn.

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22


Trường ĐH Công nghệ GTVT GVHD: Phạm Như
Nam
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]- Sop manual PC200-6.
[2]- Nguyễn Đăng Điệm (2009), Sửa chữa máy xây dựng và thiết kế xưởng, NXB
GTVT.
[3]- Vũ Thế Lộc – Vũ Thanh Bình , Máy làm đất, nhà xuất bản giao thông vận tải
1997.
[4]- Chẩn đoán bảo dưỡng kỹ thuật máy xây dựng, nhà xuất bản giao thông vận tải.
[5]- PGS.TS Nguyễn Đăng Điệm (2014), Truyền động máy xây dựng, nhà xuất bản
công nghệ giao thông vận tải 2009.
[6]- Lưu Bá Thuận (2005), Tính toán máy thi công đất, nhà xuất bản Xây Dựng Hà
Nội.
[7]- Catalogue HY30-3243/UK.

SV: Nguyễn Huy Hoàng LỚP: 66DCMX22

You might also like