You are on page 1of 59

GVHD: Ths.

PHẠM NHƯ NAM

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU............................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY ĐÀO MỘT GẦU............................................4
1.1 Giới thiệu công dụng của máy đào..........................................................................4
1.1.1 Trong xây dựng dân dụng và công nghiệp:...........................................................4
1.1.2 Trong xây dựng thuỷ lợi.......................................................................................4
1.1.3 Trong khai thác mỏ...............................................................................................4
1.1.4 Trong các lĩnh vực khác........................................................................................4
1.2 Phân loại máy đào...................................................................................................4
1.2.1 Phân loại theo thiết bị làm việc.............................................................................4
1.2.2 Phân loại theo hệ thống dẫn động thiết bị làm việc...............................................6
1.2.3 Phân loại theo hệ thống di chuyển........................................................................6
1.2.4 Phân loại theo dung tích gầu đào..........................................................................6
1.3. Máy đào gầu nghịch và tình hình sử dụng ở Việt nam............................................6
1.3.1. Máy đào gầu nghịch.............................................................................................6
1.3.2. Tình hình sử dụng máy làm đất ở việt nam........................................................10
1.4 Phân tích hê ̣ thống truyền đô ̣ng thủy lực dùng trên máy đào một gầu gầu
nghịch.......................................................................................................................... 12
1.4.1 Khái niê ̣m chung về truyền động thuỷ lực..........................................................13
1.4.2 Ưu điểm và nhược điểm của hệ thống truyền động thuỷ lực...............................13
1.4.3 Phạm vi sử dụng của truyền đô ̣ng thủy lực.........................................................14
1.5 Giới thiê ̣u chung về máy đào mô ̣t gầu KOMATSU PC 200-3...............................15
1.5.1 Cấu tạo chung.....................................................................................................15
1.5.2. CÁC THÔNG SỐ.............................................................................................16
CHƯƠNG 2. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG THỦY LỰC CỦA CƠ CẤU
QUAY.........................................................................................................................20
2.1.Phương án thiết kế:................................................................................................20
2.2. Tính chọn loại động cơ thủy lực...........................................................................22
2.2.1. loại động cơ.......................................................................................................22
2.2.2. Tính chọn động cơ thủy lực...............................................................................23
2.3. Tính chọn bơm......................................................................................................27

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 1


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

2.4. Tính chọn thùng dầu thủy lực...............................................................................28


2.5. Tính chọn van phân phối.......................................................................................29
2.6. Lựa chọn ống dẫn và cút nối.................................................................................29
2.7 Chọn bầu lọc..........................................................................................................30
CHƯƠNG 3. CHUẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG THỦY LỰC, KẾT CẤU
CƠ KHÍ CỦA MÁY ĐÀO..........................................................................................31
KOMAT’SU PC200-3.................................................................................................31
3.1 Chuẩn đoán, bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy đào Komatsu PC200-3................31
3.2 Chuẩn đoán, bảo dưỡng kết cấu cơ khí cơ cấu quay toa........................................37
3.3. Quy trình công nghệ bảo dưỡng, sửa chữa motor quay toa và bộ phận cơ khí......38
3.3.1 Quy trình bảo dưỡng, sửa chữa motor quay toa..................................................39
3.3.2. Quy trình bảo dưỡng bộ phận cơ khí..................................................................48
ĐÁNH GIÁ TÍNH KỸ THUẬT-KINH TẾ.................................................................56
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................57

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 2


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

LỜI NÓI ĐẦU

Trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, với sự đầu tư
mạnh của nhà nước, ngành xây dựng cơ bản đã và đang có bước phát triển nhảy
vọt tạo đà cho sự phát triển kinh tế và xã hội ở nước ta. Trong sự phát triển
chung đó, ngành máy xây dựng đã và đang có những tiến bộ vượt bậc về công
nghệ tiên tiến cũng như chủng loại sử dụng.Trong đó, máy làm đất là một trong
những nhóm máy rất quan trọng trong công tác thi công. Máy làm đất giúp tăng
năng suất lao động, đặc biệt nó còn bảo vệ sức khỏe cho người công nhân, là
một trong những tiêu chí hàng đầu về vấn đề lao động. Đặc biệt, máy đào gầu
nghịch dẫn động thủy lực là máy được sử dụng khá phổ biến hiện nay, phục vụ
nhiều công trình quan trọng.
Đồ án tốt nghiệp là kết quả của 5 năm đại học, kết hợp với quá trình thực
tập tích lũy kiến thức kéo dài 3 tháng. Dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy
giáo Phạm Như Nam, đến nay em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài :
“TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG THỦY LƯC DẪN ĐỘNG CƠ CẤU
QUAY, CHUẨN ĐOÁN VÀ BẢO DƯỠNG KĨ THUẬT CƠ CẤU QUAY
CỦA MÁY ĐÀO PC 200-3.”
Trong quá trình làm đồ án do kiến thức còn hạn chế nên vẫn còn những sai
sót, em rất mong sự góp ý của các thầy để em có thể hoàn thiện hơn. Em xin
chân thành cảm ơn.!

Hà nội, ngày 25 tháng 12 năm 2020.


Sinh viên thực hiện

NGUYỄN HỒNG HẢI

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 3


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY ĐÀO MỘT GẦU


1.1 Giới thiệu công dụng của máy đào
Máy đào là máy có thể làm được nhiều công việc khác nhau, cụ thể là:
1.1.1 Trong xây dựng dân dụng và công nghiệp:
Đào hố móng, đào rãnh thoát nước, đào rãnh để lắp đặt đường ống cấp
thoát nước, dây cáp điện…
Bốc xúc vật liệu ở các bãi, kho chứa …
Làm việc thay cần trục khi lắp đặt các cấu kiện, thiết bị, thay thế các búa
đóng cọc thi công móng cọc, phục vụ thi công cọc nhồi…
1.1.2 Trong xây dựng thuỷ lợi
Đào kênh mương, nạo vét sông ngòi, bến cảng, ao hồ…
Khai thác đất để đắp đê, đắp đập
1.1.3 Trong khai thác mỏ
Bóc lớp đất mặt phía trên, khai thác các mỏ lộ thiên (than, đất sét, cao
lanh, đá sau nổ mìn…)
1.1.4 Trong các lĩnh vực khác
Nhào trộn vật liệu trong các nhà máy hoá chất (phân lân, cao su…)
Tiếp liệu cho các trạm trộn bê tông xi măng.
1.2 Phân loại máy đào
Có rất nhiều loại máy đào khác nhau hiện đang được sử dụng ở nước ta .
Có thể phân ra những loại cơ bản sau:
1.2.1 Phân loại theo thiết bị làm việc

Hình 1.1 máy đào gầu nghịch

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 4


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

Hình 1.2 Máy đào gầu thuận

Hình 1.3. Máy đào gầu ngoạm

Hình 1.4. Máy đào gầu dây

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 5


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

1.2.2 Phân loại theo hệ thống dẫn động thiết bị làm việc
Máy đào dẫn động cơ khí
Máy đào dẫn động thuỷ lực
1.2.3 Phân loại theo hệ thống di chuyển
Máy đào di chuyển bánh xích
Máy đào di chuyển bánh lốp
Máy đào di chuyển trên ray
1.2.4 Phân loại theo dung tích gầu đào
Máy đào loại nhỏ V < 1m3
Máy đào loại trung bình 1< V < 4 m3
Máy đào loại l ớn V > 4 m3 k
1.3. Máy đào gầu nghịch và tình hình sử dụng ở Việt nam.
1.3.1. Máy đào gầu nghịch.
Nhìn chung công nghiệp chế tạo máy xây dựng so với nền công nghiệp chế tạo
máy thì còn non trẻ, thực tế máy làm đất ra đời từ thế kỷ thứ XIX, khi xuất hiện và
dùng rộng rãi máy hơi nước.
Năm 1836 máy đào hơi nước đầu tiên có dung tích gầu q = 1,14 (m 3)ra đời, động
cơ hơi nước kiểu đứng, công suất 15 (mã lực), áp suất hơi nước 0,5 (Mpa). Máy đào có
3 cơ cấu chính: nâng hạ gầu, quay cần, co duỗi tay đẩy. Năng suất của máy đào từ 30 –
80 (m3/h) nhỏ hơn 1,5- 2 lần năng suất máy đào hiện nay có cùng dung tích nhưng
khối lượng nặng hơn nhiều.
Năm 1842 một kỹ sư người Nga: P.P. Melnikov đã chứng minh máy đào đầu tiên
đó có thể thay thế cho 150 người và ông đã mua 4 chiếc máy từ Mỹ. Như vậy giai
đoạn đầu phát triển máy làm đất dẫn động bằng sức người, sức ngựa, động cơ gió,
động cơ hơi nước kéo dài đến thế kỷ XIX.
Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, các loại máy xây dựng nói chung và máy đào
nói riêng đã có những thay đổi rất nhiều theo hướng hiện đại và tiện dụng hơn. Các
loại máy đào ngày nay có cấu tạo hiện đại nhằm giúp người điều khiển vận hành máy
được dễ dàng hơn năng suất đào đắp được nâng cao.
Cấu tạo của máy đào gầu sấp (gầu nghịch) có bộ di chuyển xích bao gồm các bộ
phận chính được thể hiện trong hình:
SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 6
GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

4 6

2 3
7

H×nh1- 5 :CÊu t¹o chung m¸y ®µo xÝch, thuû lùc gÇu sÊp:
1- XÝch di chuyÓn, 2- M¸y c¬ së, 3- CÇn, 4- Xi lanh n©ng cÇn, 5- Xi lanh tay gÇu,
6- Tay gÇu, 7- Xi lanh quay gÇu, 8- GÇu.

Loại này đào đất thấp hơn mặt bằng máy đứng. Có thể dùng để đào kênh
mương rãnh đặt đường ống, nạo vét cửa cống, đào giao thông hào, hố móng, khai thác
vật liệu,...
Xilanh 4 nâng cần đảm bảo độ nghiêng thích hợp, co xilanh 5 thực hiện việc
duỗi gầu, kết hợp hạ cần bằng xilanh 4 để đặt gầu vào vị trí cắt đất.
Duỗi xilanh 4, nâng gầu, thực hiện việc cắt đất.
Khi gầu đầy đất, cũng là lúc gầu lên tới miệng hố đào, kết hợp các xilanh 4 và 5
nâng gầu lên đến một độ cao nào đó, kết hợp quay đến vị trí đổ.
Thu các xilanh 5 và 7, quay gầu duỗi ra đất được đổ qua miệng gầu.
Ngày nay máy đào truyền động cáp còn lại rất ít. Hầu hết các máy đào đều có
hệ thống dẫn động bộ công tác bằng thuỷ lực, trừ một số loại máy đào gầu kéo, gầu
ngoạm phục vụ những công việc đặc biệt. Đa số là máy đào có bộ di chuyển xích,máy
đào bánh lốp chỉ được chế tạo với loại công suất nhỏ, phục vụ các công trình có khối
lượng nhỏ, trong địa bàn thành phố hoặc các công việc cần di chuyển nhiều.

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 7


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

Do tính năng linh hoạt, máy đào gầu sấp được sử dụng rộng rãi hơn, với dung
tích gầu từ 0,18  27,5(m3) tương ứng với công suất động cơ dẫn động từ 54  1470
(mã lực) và trọng lượng từ 7  317 (T). Nhìn chung, các loại máy đào gầu sấp hiện đại
có các đặc điểm chủ yếu sau:
Buồng lái rộng rãi, yên tĩnh, có tầm nhìn bao quát và được trang bị điều hoà
nhiệt độ làm giảm những mệt mỏi đối với người lái. Các đệm giảm chấn ngăn các chấn
động phát sinh từ hệ thống truyền lực tới ca bin.
Tính năng hoạt động cao: Hệ thống điều khiển đảm bảo việc điều khiển nhẹ
nhàng, chính xác và thuận tiện, lực đào của tay gầu, gầu và khả năng nâng cũng lớn
hơn. Việc bảo dưỡng sửa chữa có thể thực hiện dễ dàng, thuận tiện, nhiều công việc có
thể đứng ngay dưới đất để thực hiện. Việc chẩn đoán các hư hỏng nhờ hệ thống kiểm
soát điện tử làm giảm thời gian ngừng máy, tăng năng suất máy, giảm chi phí bảo
dưỡng, sửa chữa.
Hệ thống kiểm soát điện tử: Hệ thống điều khiển công suất bằng điện tử có thể
cho máy làm việc với chế độ công suất khác nhau (100%, 90%, 80%) tuỳ theo điều
kiện làm việc nặng, trung bình hay nhẹ, giúp tiết kiệm nhiên liệu đảm bảo quá trình
hoạt động của máy êm dịu và có hiệu suất cao, ưu tiên dồn công suất thuỷ lực cho các
cơ cấu hoạt động cần ưu tiên ở mỗi trường hợp cụ thể làm tăng khả năng hoạt động
nhờ việc duy trì sự cân bằng tối ưu giữa tốc độ động cơ và yêu cầu thuỷ lực trong suốt
thời gian máy hoạt động. Tình trạng kĩ thuật của máy được thể hiện trên bảng báo, có
các tín hiệu báo động cần thiết, giúp người vận hành có thể kịp thời khắc phục được
các hỏng hóc có thể xảy ra.
Hệ thống thuỷ lực: Các hệ thống thuỷ lực được cải tiến có áp suất cao hơn, làm
tăng lực dẫn động từ các xi lanh tới cần, tay gầu và gầu. Khi lực dẫn động tăng, khối
lượng vật liệu được đào sẽ tăng lên, khả năng nâng của máy lớn hơn và thời gian chu
kì làm việc của máy giảm, làm tăng năng suất máy.
Động cơ: Thường được trang bị tuabin tăng áp, làm mát sau để đảm bảo cháy
hết nhiên liệu. Hệ thống phun nhiên liệu trực tiếp cho từng vòi phun, bơm cao áp riêng
cho từng xi lanh. Động cơ có bộ điều khiển tự động cho phép người lái tác động bằng
các nút bấm, điều khiển tốc độ động cơ ở ba mức, phù hợp với tải trọng ngoài, đảm
bảo tính kinh tế nhiên liệu. Các động cơ được chế tạo với mức độ ô nhiễm môi trường

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 8


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

thấp, thoả mãn các tiêu chuẩn nêu trong các điều luật về bảo vệ môi trường của tổ
chức bảo vệ môi trường thế giới.
Hệ thống gầm và kết cấu khung: Hệ thống gầm có độ ổn định cao và ít cần bảo
dưỡng. Khung con lăn đỡ xích hoạt động êm và dễ làm sạch. Kết cấu máy có độ bền
lớn, tuổi thọ cao.

Hình 1-6 : Khung máy


Cần và tay gầu: Cần và tay gầu được thiết kế có dạng không tập trung ứng suất. Một máy
đào có thể lắp các cần và tay gầu có kích thước khác nhau. Nếu lắp các cần và tay gầu dài thì
tầm hoạt động sẽ lớn hơn nhưng dung tích gầu và lực đào nhỏ. Nếu lắp cần và tay gầu ngắn
thì tình hình sẽ ngược lại.

Hình 1-7 : Cần và tay gầu của máy đào gầu nghịch
Gầu: Các loại gầu xúc mới được thiết kế chế tạo có khả năng hoạt động cao. Một
máy đào có thể lắp các loại gầu khác nhau tuỳ theo yêu cầu công việc: gầu công dụng
chung, gầu làm việc với chế độ nặng nhọc, gầu đào đá, gầu xới đá và gầu làm sạch.

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 9


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

Việc sử dụng loại gầu không phù hợp trong thực tế có thể làm giảm năng suất từ 30 
40%. Gầu thường được chế tạo bằng thép có độ bền lớn, nên tự trọng giảm mà vẫn
đảm bảo độ bền của gầu để tăng khả năng chất tải.
Xích di chuyển: xích của máy đào có chức năng di chuyển, phân bố trọng lượng
của máy xuống nền đất.

6 5 4 3 2

H×nh 1-8. HÖ thèng di chuyÓn xÝch, cã b¸nh sao chñ ®éng th«ng thêng:
1-XÝch, 2- B¸nh dÉn híng, 3- ThiÕt bÞ c¨ng xÝch, 4- Con l¨n
®Ì xÝch, 5- Con l¨n ®ì, 6- B¸nh sao chñ ®éng.

1.3.2.
Tình hình sử dụng máy làm đất ở việt nam
Ở Việt Nam, vào những năm 60 của thế kỷ trước, miền Bắc đã nhập các loại máy
làm đất mà chủ yếu là máy đào để xây dựng các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện, giao
thông, khai thác mỏ. Trong giai đoạn này công việc xây dựng lại đất nước bắt đầu phát
triển, do đó công việc bốc xúc vật liệu với khối lượng lớn đòi hỏi phải cơ giới hoá.
Những năm sau đó là xây dựng các công trình giao thông phục vụ cho việc chi việc
chiến trường miền Nam. Các máy móc trong thời kỳ này chủ yếu là do Liên Xô và
Trung Quốc tài trợ, cũng như một số nước XHCN khác.
Những thập kỷ tiếp theo, tình hình sử dụng máy làm đất ở Việt Nam có nhiều thay
đổi, số lượng và chủng loại tăng lên đáng kể nhằm đáp ứng công việc xây dựng các
công trình thuỷ lợi, thuỷ điện có qui mô ngày càng lớn như thuỷ điện Sông Đà và các
công trình khai thác mỏ ở Quảng Ninh. Sau ngày đất nước thống nhất, các máy làm
đất của các nước tư bản như: Nhật, ý, Thụy Điển, Pháp bắt đầu có mặt ở nước ta. Ví
dụ: như các loại máy do Volvo, Komatsu, Kobelco, Hitachi, Fiat chế tạo được nhập
vào nước ta để thi công các công trình như nhà máy ximăng Hoàng Thạch, hồ thuỷ lợi
Dầu Tiếng, Thuỷ điện Trị An, và các công việc bốc xúc trong khai thác mỏ lộ thiên ở
SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 10
GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

Quảng Ninh. Tuy máy móc của các nước tư bản chế tạo hoạt động có hiệu quả hơn
nhưng do giá thành đầu tư ban đầu lớn nên thời kỳ này nhiều máy móc của các nước
XHCN cũ vẫn được sử dụng rộng rãi.
Đến những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ trước, cùng với công cuộc đổi mới đất
nước, tình hình sử dụng máy làm đất ở Việt Nam được cải thiện. Các công trình có qui
mô lớn, chất lượng đòi hỏi cao, thời gian xây dựng dài người ta đã sử dụng các tổ máy
đồng bộ, hiện đại. Trong khi đó ở các công trình nhỏ, thời gian xây dựng ngắn vẫn
phải dựa trên cơ sở máy móc hiện có của các cơ sở xây dựng và chỉ đầu tư thêm một
số thiết bị lẻ để thi công.
Do chính sách mở cửa, dưới sức ép của nền kinh tế thị trường và chất lượng công
trình đòi hỏi cao, thời gian thi công rút ngắn nên máy làm đất được nhập vào nước ta
cũng dần được nâng cao về chất. Người ta đã tính đến hiệu quả thực tế cuối cùng của
một thiết bị mang lại chứ không còn quá quan tâm đến giá đầu tư ban đầu, bởi vì thực
sự thì giá đầu tư ban đầu theo kinh nghiệm chỉ chiếm khoảng 25% tổng chi phí cho cả
đời máy (Caterpillar Annual Report – 1999 ). Hiệu quả của thiết bị phụ thuộc vào rất
nhiều yếu tố, chế độ hỗ trợ sản phẩm của nhà cung cấp thiết bị, năng suất, độ bền của
máy móc, hiệu quả sử dụng nhiên liệu, trình độ sử dụng,… Về suất tiêu hao nhiên liệu,
trước đây người sử dụng chỉ quan tâm đến suất tiêu hao nhiên liệu (kg/mã lực.giờ ),
cách tính này không phản ánh được hiệu quả thực tế của máy. Ngày nay người ta đã
dùng một thông số so sánh có ý nghĩa thực tế hơn, đó là khối lượng công việc thực
hiện được khi tiêu hao một đơn vị nhiên liệu (gọi là hiệu quả tiêu hao nhiên liệu).
Qua phân tích tình hình sử dụng máy làm đất ở Việt Nam, có thể thấy bức tranh
tổng thể của hoạt động này, xu hướng phát triển và nhu cầu máy xây dựng cũng như
máy làm đất ở nước ta ngày càng tăng. Trong những năm gần đây, do sự đòi hỏi của
sản xuất, số lượng máy xây dựng được chế tạo với công nghệ hiện đại được nhập vào
nước ta ngày càng nhiều với sự đa dạng về chủng loại, kích cỡ. Ngành công nghiệp
chế tạo máy Việt Nam cũng phải phấn đấu để có thương hiệu máy xây dựng của riêng
mình, muốn đạt được điều này đòi hỏi phải có sự nỗ lực của rất nhiều phía: cơ chế
chính sách của nhà nước, vốn đầu tư, và đặc biệt là đội ngũ trí thức trẻ, các cán bộ kỹ
thuật.

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 11


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

1.4 Phân tích hê ̣ thống truyền đô ̣ng thủy lực dùng trên máy đào một gầu
gầu nghịch.
Hệ thống thuỷ lực của máy xúc gồm một số chi tiết, cụm chi tiết sau: Thùng
dầu, bơm thuỷ lực, cụm van phân phối, cổ góp, mô tơ di chuyển, mô tơ quay toa,
xy lanh thuỷ lực, hệ thống đường ống, lọc dầu, két làm mát dầu thuỷ lực.

Hình 1.9: Hệ thống thuỷ lực trên máy đào

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 12


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

Nguyên lý hoạt động: khi động cơ làm việc, công suất được truyền qua
bánh đà đến bơm thuỷ lực. Bơm thuỷ lực làm việc, hút dầu từ thùng dầu thuỷ
lực và đẩy đến cụm van phân phối chính. Từ cabin người điều khiển sẽ tác động
đến các cần điều khiển thiết bị công tác, quay toa, di chuyển. Khi có sự tác động
của người điều khiển, một dòng dầu điều khiển sẽ được mở đi đến cụm van phân
phối chính. Dòng dầu điều khiển này có tác dụng đóng hoặc mở cụm van phân
phối (van điều khiển) tương ứng cho thiết bị công tác, quay toa, di chuyển. Dầu
từ đường dầu chính đi đến cơ cấu công tác, mô tơ quay toa, mô tơ di chuyển tuỳ
theo sự điều khiển của người điều khiển. Đường dầu trước khi về thùng chứa
được làm mát ở két làm mát và được lọc bẩn ở lọc dầu thuỷ lực. Áp lực của hệ
thống thuỷ lực được giới hạn bởi van an toàn thường được lắp ở cụm van phân
phối chính. Khi áp lực của hệ thống đạt đến giới hạn của van thì van sẽ mở ra và
cho dầu chảy về thùng.
1.4.1 Khái niê ̣m chung về truyền động thuỷ lực
Truyền động thuỷ lực là các hệ thống thuỷ lực dùng để điều khiển chuyển
động của các cơ cấu hoặc máy bằng các động cơ thuỷ lực.
Về bản chất, truyền động thuỷ lực là hệ thống thuỷ lực dùng để truyền năng
lượng bằng chất lỏng và biến đổi nó thành cơ năng ở đầu ra của hệ thống (năng
lượng chuyển động động cơ thuỷ lực) đồng thời thực hiện chức năng điều khiển
và điều chỉnh tốc độ của khâu ra.
Khái niệm “Truyền động thuỷ lực” thường đi đôi với với khái niệm “Hệ thống
thuỷ lực” và được hiểu là tổ hợp các cơ cấu truyền năng lượng bằng cách sử
dụng chất lỏng với áp suất cao.
1.4.2 Ưu điểm và nhược điểm của hệ thống truyền động thuỷ lực.
* Ưu điểm:
+ Truyền động được công suất cao và lực lớn, (nhờ các cơ cấu tương đối đơn
giản, hoạt động với độ tin cậy cao nhưng đòi hỏi ít về chăm sóc, bảo dưỡng).
+ Điều chỉnh được vận tốc làm việc tinh và vô cấp, (dễ thực hiện tự động hóa
theo điều kiện làm việc hay theo chương trình có sẵn).

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 13


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

+ Kết cấu gọn nhẹ, vị trí của các phần tử dẫn và bị dẫn không lệ thuộc nhau
+ Có khả năng giảm khối lượng và kích thước nhờ chọn áp thủy lực cao.
+ Nhờ có quán tính nhỏ của bơm và động cơ thủy lực, nhờ tính chịu nén của dầu
nên có thể sử dụng ở vận tốc cao mà không sợ bị va đập mạnh (như trong cơ khí
và điện).
+ Dễ biến đổi chuyền động quay của động cơ thành chuyển động tịnh tiến của
cơ cấu chấp hành.
+Bảo vệ quá tải đơn giản nhờ van an toàn giới hạn áp suất.
+ Dễ theo dõi và quan sát bằng áp kế, kể cả các hệ phức tạo, nhiều mạch.
+Có khả năng tự động hóa đơn giản, kể cả các thiết bị phức tạp, bằng cách dùng
các phần tử tiêu chuẩn hóa.
* Nhược điểm:
+ Mất mát trong đường ống dẫn và rit bên trong các phần tử, làm giảm hiệu suất
và hạn chế phạm vi sử dụng.
+Khó giữ được vận tốc không đôỉ khi phụ tải thay đổi do tính nén được của chất
lỏng và tính đàn hồi của đường ống dẫn, do hiện tượng trượt giữa phần chủ động
và phần thụ động. do hao tổn lọt dòng.
+Khi mới khởi động, nhiệt độ của hệ thống chưa ổn định, vận tốc làm việc thay
đổi do độ nhớt của chất lỏng thay đổi.
+Chi phí chế tạo cao do yêu cầu độ chính xác cao của các phần tử cấu trúc trong
hệ thống thủy lực
1.4.3 Phạm vi sử dụng của truyền động thủy lực
Hệ thống điều khiển thủy lực được sử dụng trong lĩnh vực công nghiệp,
như: máy ép áp lực, máy nâng chuyển, , máy công cụ gia công kim loại, máy
dập, máy xúc, tời kéo, các hệ thống lái trên ôtô, tàu thuỷ…

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 14


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

1.5 Giới thiêụ chung về máy đào mô ̣t gầu KOMATSU PC 200-3
Komat’su PC200-3 là máy đào gầu nghịch, một gầu, dẫn động thuỷ lực.
Nó được sử dụng để cơ giới hoá công tác đào, xúc, lấp đất, khai thác mỏ hoặc
thay cho máy nâng. Ngoài ra, nó còn có thể thực hiện nhiều chức năng khác
như: Cần trục, búa đóng cọc, nhổ gốc cây…
1.5.1 Cấu tạo chung

Hình 1.10 Máy đào 1 gầu Komat’su PC 200-3

1. Gàu; 2. Tay cần; 3. Xy lanh quay gầu; 4. Xy lanh tay cần;


5. Cần; 6. Cabin điều khiển; 7. Cabin máy; 8. Đối trọng;
9. Bàn quay; 10. Ổ quay; 11. Xích; 12. Xy lanh cần.
Kết cấu của máy gồm có hai phần chính: Phần máy cơ sở (máy kéo xích) và
phần thiết bị công tác (thiết bị làm việc).
Phần máy cơ sở: Cơ cấu di chuyển chủ yếu dùng để di chuyển máy trong
công trường. Nếu cần di chuyển máy với cự ly lớn phải có thiết bị vận chuyển

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 15


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

chuyên dùng. Cơ cấu quay dùng để thay đổi vị trí của gầu trong mặt phẳng
ngang trong quá trình đào và đổ đất. Trên bàn quay (9) người ta bố trí động cơ,
các bộ truyền động, cơ cấu điều khiển… Cabin (6) là nơi tập trung cơ cấu điều
khiển toàn bộ quá trình hoạt động của máy. Đối trọng (8) là bộ phận cân bằng
bàn quay và ổn định của máy.
Phần thiết bị công tác: Cần (5) một đầu được lắp khớp trụ với bàn quay còn
đầu kia được lắp với tay cần. Cần được nâng lên hạ xuống nhờ xy lanh cần (12).
Tay cần (2) một đầu lắp khớp trụ với cần còn đầu kia với gàu và co, duỗi nhờ xy
lanh tay cần (4). Quá trình đào và đổ đất của gầu được thực hiện nhờ xy lanh
gầu (3). Gầu (1) thường được lắp thêm các răng để làm việc ở nền đất cứng
Nguyên lý làm việc:
Máy thường làm việc ở nền đất thấp hơn mặt bằng đứng của máy (cũng có
những trường hợp máy làm việc ở nơi cao hơn, nhưng nền đất mềm). Đất được
đổ qua miệng gầu. Máy làm việc theo chu kỳ và trên từng chỗ đứng. Một chu kỳ
làm việc của máy bao gồm bốn giai đoạn sau:
 Xúc và tích đất vào gầu
 Quay gầu đến nơi dỡ tải ( nơi đổ đất)
 Dỡ tải (đổ đất)
 Quay gầu không tải trở lại vị trí đào để bắt đầu chu kỳ tiếp
1.5.2. CÁC THÔNG SỐ.

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 16


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

1.5.2.1 Thông số cơ bản của máy xúc KOMATSU-PC200-3

Hình 1-11 Sơ đồ tổng thể của máy đào Komat’su PC200-3

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 17


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

Hình 1-12 Sơ đồ làm việc của máy

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 18


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

Tên chi tiết Gía trị Đơn vị

Trọng lượng xe 18800 kg

Dung tích gầu 0.7 m3


4 kì, làm mát bằng
Động cơ 6D105-1T
nước
Số vòng quay lớn nhất 900 Vg/ph

Số xilanh động cơ 6 xilanh

Chiều dài toàn bộ 9250 mm

Bề rộng toàn bộ 2790 mm

Chiều cao toàn bộ 2935 mm

Bề rộng của xích 610 mm

Độ dài tiếp đất của xích 3070 mm

Tầm với tối đa 9850 mm

Độ đào sâu tối đa 6470 mm

Khoảng sáng gầm xe 980 mm

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 19


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

CHƯƠNG 2. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG THỦY LỰC CỦA CƠ


CẤU QUAY.
2.1.Phương án thiết kế:
 Theo khả năng quay:
+) phương án 1: quay không toàn vòng
+) phương án 2: quay toàn vòng
 Theo phương thức truyền động:
+) phương án 1: truyền động cơ khí:
- Ưu điểm: cấu tạo đơn giản, dễ ràng lắp đặt và sửa chữa, giá thành rẻ
- Nhược điểm: cồng kềnh, làm việc gây tiếng ồn lớn, khó thay đổi tốc độ,
truyền công suất đi xa cần kích cỡ bộ truyền lớn
+) phương án 2: truyền động thuỷ lực:
- Ưu điểm: nhỏ và nhẹ hơn nhờ các phần tử như bơm và xylanh có thể cung
cấp 1 công suất lớn mặc du chúng có kích thước và trọng lượng nhỏ nhờ làm
việc ở áp suất cao, dễ điều khiển các thao tác linh hoạt, có khả năng thay đổi
tốc độ vô cấp, truyền công suất đi xa, làm việc êm dịu,….
- Nhược điểm: do làm việc nhờ áp suất cao nên khó khăn trong việc làm kín
khít, cấu tạo phức tạp nên công tác bảo dưỡng và sửa chữa cũng gặp khó
khăn hơn so với bộ truyền cơ khí
 Nhờ các ưu nhược điểm trên ta chọn cơ cấu truyền động thuỷ lực.

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 20


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

 Phương án thiết kế mạch thuỷ lực:


+) Phương án 1: Hệ thống thuỷ lực mạch kín

Hình 1.1: Sơ đồ thủy lực mạch kín

- ưu điểm: Không cần cụm van phân phối để thay đổi chiều quay
– Áp suất làm việc cao
– Hiệu suất truyền thủy lực của toàn mạch cao
– Bố trí thiết bị và kết nối đường ống gọn, dễ dàng, các chi tiết trong mạch đơn
giản
– Tiết kiệm nhiên liệu.
- Nhược điểm: cần nhiều bơm do hệ kín đáo chiều bằng đĩa nghiêng bơm, nhiệt
độ dầu nóng nhanh

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 21


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

+) Phương án 2: hệ thống thuỷ lực mạch hở

Hình 2.2: Sơ đồ thủy lưc mạch hở

- Ưu điểm: Có thể sử dụng cho nhiều chức năng, cơ cấu khác nhau trong
cùng một hệ thống
– Dầu nóng chậm
– Lợi thế về độ bền khi làm việc với tốc độ cao, tải trọng lớn trong thời
gian dài
- Nhược điểm: hiệu suất thấp, cần thêm cụm van phân phối phức tạp
=> chọn phương án thuỷ lực mạch hở
2.2. Tính chọn loại động cơ thủy lực.
2.2.1. loại động cơ.
Động cơ thuỷ lực của hệ thống toa quay là động cơ pít tông rô to hướng
trục. Động cơ loại này có ưu điểm là bọng hút và bọng đẩy được bố trí riêng rẽ
trên đĩa phân phối nên có thể chế tạo với kích thước lớn mà không làm tăng kích

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 22


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

thước chung. Do đó cho phép nâng cao số vòng quay để có lưu lượng lớn hơn so
với các động cơ và bơm kiểu pít tông rôto hướng kính. Do ưu điểm này về kết
cấu cho nên các loại máy pít tông rô to hướng trục có trọng lượng trên một đơn
vị công suất nhỏ hơn 2 đến 3 lần so với động cơ pít tông rô to hướng kính.
Ngoài ra động cơ pít tông rô to hướng trục còn có đặc điểm là mô men
quán tính của rô to tương đối nhỏ,điều này có ý nghĩa quan trọng. Số xy lanh
trong động cơ thuỷ lực rô to hướng trục thường từ 7 đến 9 xy lanh. Góc điều
chỉnh đĩa nghiêng thay đổi lưu lượng của động cơ lên tới 30 độ. Số vòng quay
của máy thường là n = 500 đến 700 vòng/phút. Những máy có công suất lớn có
thể có số vòng quay lên đến 4000 vòng/phút. Phạm vi áp suất và lưu lượng của
động cơ pít tông rô to hướng trục từ 210 đến 350 bar (tương đương 21 đến 35
Mpa).
2.2.2. Tính chọn động cơ thủy lực.
Dựa vào kết cấu bộ máy quay của máy Komatsu PC 200-8 ta có sơ đồ dẫn động
toa quay như hình vẽ:
1: Động cơ thuỷ lực
2: Các bộ truyền động hành tinh
3: Bộ truyền động bánh răng hành tinh và vành răng cố định

Hình 2.2: Sơ đồ hệ dẫn động bộ máy quay.

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 23


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

Các thông số của bộ máy quay:


Tỉ số truyền chung của hệ thống là: i = 186
Số vòng quay lớn nhất của máy: n = 12,4 (v/ph)
Số vòng quay lớn nhất của động cơ: nĐC = n.i = 12,4.186 = 2306,4 (v/ph)
Tính mô men lớn nhất trên trục động cơ thuỷ lực: MĐ
Mô men quay máy Mq: Mô men quay máy lớn nhất khi quay máy ở trạng
thái cần, tay gầu vươn ra xa nhất gầu chứa đầy đất:

15°

Hình 2.4: Sơ đồ tính mô men quay trên trục toa quay.


Trong hình vẽ trên.
GĐT = 2935 kG = 29,35 (kN): Trọng lượng đối trọng
GTQ: Trọng lượng toa quay, là tổng trọng lượng đặt trên sàn máy gồm có:
Cụm động cơ (động cơ điêzen, cụm bơm, cụm giảm chấn) 720 kG
Bộ phận làm mát dầu 110 kG
Thùng dầu thuỷ lực-lọc dầu thuỷ lực 123 kG
Thùng dầu nhiên liệu 121 kG
Van điều khiển 263 kG
Khung đỡ 1729 kG
Cabin điều khiển 313 kG

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 24


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

Bộ máy quay toa (hộp giảm tốc và động cơ thuỷ lực) 200 kG
Vậy: GTQ = 720 + 110 + 123 + 121 + 263 + 1729 + 313 + 20 = 3305 (kG)
GTQ = 33,05 (kN)
Theo công thức (5.80) [4]:
Mq = M1 + M2 + M3 + M4 (2.2)
Trong đó:
 M1: Mô men cản quay do ma sát, theo công thức (5.79) [4] ta có:
0, 025M  0, 005  GDT  GTQ  GC  GTG  GGD  .Dtb
M1 
cos  (2.3)
M = GĐT.R1 + GTQ.R2 + GC.R3 + GTG.R4 + GGĐ.R5 : Mô men
ngoại lực.
M = 29,35.2,717 + 33,05.0,8175 + 14,4.3,266 + 7,2.5,652+
18,14.6,663 = 315,08(kNm)
γ : Góc nghiêng của đường tâm viên bi, đối với bi cầu γ = 0
Thay vào công thức (2.3) ta được:
0, 025.315, 08  0, 005  29, 35  33, 05  14, 4  7, 2  18,14  .1,141
M1 
cos 0
 8, 46(kNm)

 M2: Mô men cản quay do máy đứng trên nền dốc, góc nghiêng lớn
nhất bằng α = 150.
M2 = (GC.R3 + GTG.R4 + GGĐ.R5 - GĐT.R1 - GTQ.R2).sin 
= (14,4.3,266 + 7,2.5,652 + 18,14.6,663 – 29,35.2,717-
33,05.0,8175)sin10o
= 17,62 (kNm)
 M3: Mô men cản gió bất lợi nhất
M3 = PC + PT + PG + PTQ
= q.(FC.L1 + FT.L2 + FG.L3 - FTQ.L4) (2.4)
P C: Lực gió tác dụng lên cần
PT: Lực gió tác dụng lên tay gầu
PG: Lực gió tác dụng lên tay gầu

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 25


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

PTQ: Lực gió tác dụng lên toa quay


q: Áp lực gió tính toán ở trạng thái làm việc
q = 25(kG/m2) = 0,25 (kN/m2)- Tra theo bảng (1.20)[4].
FC, FT, FG: Diện tích chắn gió của cần, tay gầu và gầu (m2)
FC = 3074496.85 mm2 ¿ 3,074 m2
FT = 1564838.78 mm2 ¿ 1,565 m2
FG = 919647.275 mm2 ¿ 0,92 m2
FTQ: Diện tích chắn gió của toa quay
FTQ = 5427036.145mm2 ¿ 5,427 m2
L1, L2, L3, L4: Khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt lực gió
Thay các giá trị tìm được vào công thức (2.7) ta được:
M3 = 0,25.(3,074.3,266 + 1,565.5,652 + 0,92.6,663 – 5,427.0,44)
= 5,64 (kNm)
 M4: Mô men cản động do quán tính quay của các khối lượng quay
Theo công thức (5.83) [4] ta có:
∑ (G i . Di2 )q . nq
M 4=
375 .t kd (2.5)
Trong đó:
∑ ( G i . D i 2 )q
= 4.(GĐT.R12 + GTQ.R22 + GC.R32 + GTG.R42 + GGĐ.R52)
= 4.(29,35.2,7172 + 33,05.0,81752 + 14,4.3,2662 + 7,2.5,6522 +
18,14.6,6622 )
= 5711,86 (kNm2)
nq = 12,4 (v/ph): Tốc độ vòng quay của toa quay
tkđ = 3,5(s): Thời gian khởi động

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 26


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

Thay vào công thức (2.8)

  G .D 
i i
2
q
.nq 5711,86.12, 4
M4    53,62(kNm)
375.tkd 375.3,5

Thay M1 = 8,46(kNm), M2 = 10,62(kNm), M3 = 5,64(kNm), M4 = 16,95(kNm)


vào công thức (2.5) được:
Mq = 8,64 + 17,62 + 5,64 + 53,62= 85,62 (kNm)

Công suất quay máy tính theo công thức:

M q .n q
Nq 
q

Trong đó:

Tốc độ quay toa: nq = 12,4 (v/ph) = 0,2 (vòng/giây)

Mômen quay toa: Mq = 85,62 kN.m

Hiệu suất của cơ cấu quay máy, chọn ηq = 0,95

Thay giá trị các đại lượng vào công thức trên ta có:

85,62.0,2
 Nq   18.02  kW 
0,95

Dựa vào công suất, tốc độ vòng quay ta chọn động cơ thủy lực dựa vào
Catalogue HY30-3245/UK có mã hiệu PV023; công suất: 22,5(kW); lưu lượng:
34,5(l/min); tốc độ vòng quay 3000 (vòng/phút); khối lượng 19 (kg)

2.3. Tính chọn bơm.

Khi máy di chuyển các trường hợp quay toa, co duỗi các xylanh không xảy ra vì
vậy lựa chọn lượng bơm theo công thức sau:

Q b   1,1  1,3 .Qdc 101\* MERGEFORMAT (.)

 Qb   1,1  1,3 .34,5   37,95  44,85   l / min 

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 27


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

Sau khi đã biết lưu lượng của bơm ta dựa vào Catalogue HY30-3245/UK,
chọn bơm có mã hiệu PV032; lưu lượng bơm 48 (l/min); công suất 31 (kW); tốc
độ vòng quay 2800 (vòng/phút).

2.4. Tính chọn thùng dầu thủy lực.

Trong hệ thống truyền động thủy lực, thùng chứa dầu có những công dụng
sau:

Dựa trữ toàn bộ lượng dầu cần thiết phục vụ hệ thống.

Góp phần làm mát dầu

Góp phần làm sạch dầu nhờ có lưới lọc bố trí trong thùng hoặc tạo điều
kiện cho các chất bẩn, mạt kim loại, bụi…chứa trong dầu được lắng đọng.

Thùng chứa dầu có cấu tạo từ thép tấm với hệ thống khung xương thích
hợp.

Dung tích thùng Vt thường được xác định theo công thức:

Vt  1,3.QB 202\* MERGEFORMAT (.)

Trong đó:

QB - Lưu lượng của bơm, QB = 2.Qb = 2.48 = 76 (l/min)

 Vt  1,3.76  98,8  l 

Để giảm bớt tổn thất áp lực khi hút dầu, ta nên bố trí bơm thủy lực càng
gần thùng dầu càng tốt. Mặt khác, nhằm đề phòng hỏa hoạn và duy trì chất

lượng dầu, nhiệt độ dầu trong thùng không được vượt quá

53o C hay343o K .
Muốn duy trì điều này, ngoài việc đảm bảo kích cỡ thùng dầu và lượng dầu tối
thiểu cần có trong thùng, nhiệt độ dầu ở cửa ra của đường ống dẫn dầu về thùng
o
không được vượt quá 80 C . Nếu thấy vượt quá, phải bố trí bộ làm mát riêng
cho đường ống dẫn dầu trở về.
SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 28
GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

2.5. Tính chọn van phân phối.


Trong hệ thống truyền động thủy lực, van phân phối chuyên làm nhiệm vụ
phân chia dòng dầu cao áp vào các đường ống khác nhau dẫn tới các bộ phận
công tác.
Van phân phối được phân loại theo nhiều kiểu khác nhau. Căn cứ vào số
lượng cửa dẫn dầu vào và ra, ta có các loại van phân phối hai cửa, ba cửa hoặc
bốn cửa. Theo đặc điểm điều khiển, van phân phối phân chia thành các kiểu điều
khiển bằng cần gạt, nam châm điện…
Khi lựa chọn van phân phối, cần phải căn cứ vào những tính năng kỹ thuật
vì vậy ta lựa chọn van phân phối 4 cửa, 3 vị trí.
2.6. Lựa chọn ống dẫn và cút nối.
Trong hệ thống truyền động thủy lực, ống dẫn dầu có nhiệm vụ dẫn dầu công tác
từ bộ phận này sang bộ phận khác của hệ thống.
Ống dẫn dầu có nhiều loại, chủng loại khác nhau. Căn cứ vào khả năng thay
đổi cự ly truyền dẫn dầu, người ta phân chia ống dẫn dầu thủy lực thành hai loại:
Loại ống cứng và loại ống mềm.
+ Loại ống cứng thường được dùng trong các trường hợp cự ly truyền dẫn dầu
không thay đổi trong quá trình máy hoạt động. Các ống này thường được chế tạo
từ kim loại nên gọi là ống kim loại.
+ Loại ống mềm được dùng khi cự ly truyền dẫn dầu thủy lực giữa các bộ
phận có thể thay đổi trong quá trình máy làm việc. Các ống này thường được
chế tạo từ vật liệu cao su tổng hợp.
- Ngoài cách phân loại trên, người ta còn căn cứ vào khả năng chịu áp suất của
ống để chia chúng thành hai nhóm:
+ Nhóm chịu áp lực áp thường cho phép làm việc với áp suất dầu định mức
trên 40MPa, lớn nhất có thể tới 70MPa.
+ Nhóm chịu áp lực thông thường được phân chia thành các loại ống chịu áp
suất định mức tới 16MPa, 25MPa, 32MPa hoặc 40MPa.

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 29


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

=> Dựa vào áp suất định mức là 25MPa ta lựa chọn ống dẫn có áp suất định
mức tương tự.
Khác với các đường ống dẫn dầu, cút nối chỉ đóng vai trò chuyển hướng
truyền dẫn dầu hoặc được nối trung gian giữa các đường ống với nhau hay giữa
đường ống với các chi tiết, cụm và máy thủy lực khác. Hầu hết cút nối được chế
tạo bằng kim loại, có ren vặn chắc chắn với quy định chặt chẽ về chiều vặn ren.
2.7 Chọn bầu lọc.
Trong hệ thống truyền động thủy lực, bộ lọc dầu tuy nhỏ, rẻ tiền nhưng
đóng vai trò rất quan trọng cho quá trình làm sạch dầu công tác.
Một bộ lọc dầu được đánh giá là tốt nếu chúng đảm bảo các yêu cầu kinh
tế - kỹ thuật sau:
+ Lọc sạch được mọi tạp chất, giữ được các mạt kim loại.
+ Tổn thất áp lực và lưu lượng dầu qua lọc là nhỏ nhất.
+ Làm việc chắc chắn, tuổi thọ cao, dễ tháo lắp và chăm sóc kỹ thuật.
+ Cấu trúc nhỏ gọn, giá thành hạ.
Đối với hệ thống truyền động thủy lực người ta thường sử dụng hai kiểu lọc
dầu: lọc dầu cưỡng bức, lọc dầu tự nhiên.
+ Lọc dầu cưỡng bức: dòng dầu chảy vào lọc thường chịu tác dụng cưỡng bức
các lực ly tâm, lực nén hay từ lực. Kiểu này được dùng cho các hệ thống truyền
động thủy lực quan trọng, công suất lớn và phức tạp.
+ Lọc dầu tự nhiên: dòng dầu chảy qua lưới lọc không chịu thêm bất cứ tác động
phụ nào, thường dùng cho các hệ thống truyền động thủy lực đơn giản, công
suất nhỏ.
=> Do máy có kết cấu đơn giản và công suất cũng trung bình do đó ta lựa chọn
kiểu lọc dầu tự nhiên.

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 30


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

CHƯƠNG 3. CHUẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG THỦY LỰC,


KẾT CẤU CƠ KHÍ CỦA MÁY ĐÀO
KOMAT’SU PC200-3.
3.1 Chuẩn đoán, bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy đào Komatsu PC200-3
Hệ thống thủy lực có sáu hư hỏng thường gặp: Bơm phát ra tiếng ồn hoặc
rung, áp suất đầu ra thấp hoặc bằng không, xy lanh thủy lực không hoạt động,
xy lanh thủy lực đi chậm, nhiệt độ dầu thủy lực cao.

Hình 3.1 Bơm thủy lực và sự điều khiển với tốc độ động cơ.

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 31


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

STT Hư hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục


-Do áp xuất pump chính - Hạ áp cho phù hợp
lớn không phù hợp với với động cơ
động cơ - Lắp lại ống kích
-Do lắp sai ống ở rơ le - Đấu lại điện pump
thủy lực, ống hồi sang ống - Vệ sinh lại van một
1 áp chiều và van hồi
Máy làm bị lịm
1 - Do bị dính gối pump - Lắp lại
do thủy lực
- Do điện pump bị mất - Cần mạ lại
- Do tắc đường hồi
- Do lắp sai van bi một
chiều trong pump tổng
- Do piston nghiêng của gối
bị mòn
- Do van áp nhánh bị mòn - Cần mạ lại
- Do phớt xi lanh bị hở - Thay phớt
không kín - Điều chỉnh lại
- Do van nhánh điều chỉnh - Cần thay lại
không đúng - Thay ống điều khiển
- Do cổ góp trung tâm bi - Mạ lại hoặc rà lại
Máy làm yếu mòn một xiêu
2 một thao tác - Do tắc đường ống điều
khiển
- Do van trượt bị dính

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 32


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

- Do nhớt thủy lực bị biến - Thay lại nhớt thủy


chất không còn độ bôi trơn lực
sau khi làm 1 đến 2 giờ - Cần thay pump điều
- Do pump điều khiển bị lọt khiển hoặc rà lại mặt
nhớt cũng gây ra yếu bích
- Do lò xo lá, lò so đĩa, lò - Thay lại lò so
so vòng bị yếu - Cần rà lại hay mài
Máy làm yếu - Do đĩa phân phối bị hở lại
3
hai hay nhiều - Do van áp tổng có bị lọt - Thay xiêu, xin, ozin
3
thao tác nhớt - Cần thay lại ống
- Do đường ống của pump - Kiểm tra lại hệ
điều khiển lên tay lái bị tắc thống làm mát thủy
-Do hệ thống làm mát làm lực
việc không tốt, nhớt quá - Cần mạ lại
nóng
- Do piston nghiêng pump
bị dính, bị mòn
- Nhiệt độ dầu thủy lực quá - Kiểm tra bộ lọc dầu
cao và bộ phận làm mát
- Độ nhớt dầu thủy lực quá dầu
Máy chạy tốt cao - Kiểm tra dầu định
khoảng 2 – 3 - Đường ống dẫn dầu bị kỳ, thay mới
4
giờ thì bị khựng nghẹt do nở ra vì nhiệt - Thay ống dẫn dầu cũ
4
lại không làm - Đĩa phân phối chính - Tháo bơm rà lại hai
việc nổi không kín khi bị nóng đĩa phân phối, thay ph
(bơm hỏng) ớt
- Thay bơm

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 33


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

- Do cổ góp trung tâm bị - Cần thay lại


đứt một xiêu, ozin, xin - Cần xúc rửa lại van,
- Do van nhánh bị kê mạt thay ozin, xiêu , xin
cao su hay mạt sắt, hoặc bị hoặc mạ lại van
lỏng - Cần thay lại phớt ty
- Do phớt của ty bị hỏng - Cần rà lại van trượt
một bên - Cần thay ống điều
5 Máy mất 1/2
- Do kẹt, dính van trượt một khiển
5 thao tác
chiều - Cần thay lại xiêu,
- Do ống điều khiển bị tắc xin, ozin
- Do xiêu motor phanh, - Cần xúc rửa
thắng bị hỏng một cái - Kiểm tra lắp lại
- Do van chống tụt cần bị
dính
- Do van phân phối, lắp sai
- Áp suất bơm tụt xuống - Không nên kếthợp
Máy hoạt động quá thấp thao tác nào với di
6 yếu khi di - Van điện từ LS EPC chuyển
chuyển không hoạt động. Dẫn đến - Kiểm tra van LS
không đủ áp suất bơm EPC

Động cơ chạy -Không có áp suất điều -Kiểm tra van điều


hết tốc độ nhưng khiển khiển PPC
7
máy không di - Lò xo van không tải và -Kiểm tra lò xo, thay
chuyển van an toàn bị yếu mở

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 34


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

- Kẹt van trượt bộ phân - Cần xúc rửa và rà lại


phối - Cần mạ lại van trượt
- Lỏng, hở, van trượt điều điều khiển, đo áp ngay
khiển mất áp không mở hết đầu ống trên phân
van phối
- Do phớt ty bị hỏng - Thay lại phớt ty
Máy làm việc
8 - Do van áp nhánh bị kê, - Cần xúc rửa lạivan
không ổn định
8 hở, lỏng, mạt của ty kê van áp
một thao tác
- Do xiêu, xin, ozin phanh nhanh thay xiêu, xin,
motor bị mòn không mở hết ozin.
phanh cũng gây ra yếu - Cần thay xiêu motor
- Mặt chà, mặt xoa, đĩa - Rà lạ hoặc thay thế
phân phối, xi lanh piston, bị
hở
-Do van điều khiển, xiêu, -Cần thay xiêu, xin,
xin, ozin, piston, van hình ozin. Pistonmòn cần
Máy làm việc nón bị mòn mạ lại, van hình nón
9
không ổn định - Do tắc ống điều khiển- Do cần rà lại
nhiều thao tác hệ thống làm mát nhớt thủy -Kiểm tra thay ống
lực kém -Kiểm tra lại hệ thống
làm mát
1
10
Máy mất quay - Kiểm tra phanh
toa cả hai bên motor
- Bị bó phanh quay toa
nhưng khi quay quaytoa, vệ sinh, hoặc
nặng động cơ thay mới

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 35


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

Máy mất quay


toa cả hai bên
11 - Gãy trục motor quay - Thay mới
nhưng không
lịm động cơ.
- Do van trượt điều khiển bị - Lắp lại hoặc rà lại
kẹt - Thay ống khác
- Do đường ống bị tắc - Xúc rửa lại
- Do van đầu motor có một - Rà lại đĩa phân phối
Quay toa được
12 van bị kê - Cần thay lại
một bên
-Đĩa phân phối bị mòn một
bên
- Do hệ thống phanh có một
xiêu, xin, ozin bị đứt
- Là hư hỏng nguy hiểm -Tăng áp suất trong
nhất của hệ thống thủy lực thùng dầu hoặc vệ
do bị khí xâm thực, làm cho sinh thường xuyên
các bề mặt bị tróc các mảnh đường ống hút
kim loại tiếp tục theo dầu -Vệ sinh các vanmột
Khi bơm hoặc
thủy lực đến phá hủy các cơ chiều chống xâm thực
motor quay có
cấu khác nguyên nhân trong các cơ cấu
tiếng kêu to
13 chính là lượng dầu cung cấp motor hoặc xy lanh
(như tiếng đá lạo
không bằng lượng dầu cần thủy lực
xạo)và rung
thiết -Giảm độ nhớt hoặc
động
tăng nhiệt độ của dầu
thủy lực
-Làm kín hoặc tăng
đường kính đường
ống hút của bơm dầu.
14 Hiệu suất làm -Do sự xâm nhập của bụi -Sử dụng đúng loại
việc của máy bẩn. dầu thủy lực

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 36


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

-Cặn dầu tạo rado lẫn nước -Thường xuyên kiểm


thấp. Tuổi thọ trong dầu thủy lực tra và vệ sinh bộ lọc,
của các phần tử -Do sự mài mòn của các hạt đường ống
thủy lực giảm kim loại -Kiểm tra thay dầu
thủy lực định kỳ
- Van phân phối bị hỏng - Kiểm tra hệ thống
điện, dây nối
- Đường ống có sự cố -Kiểm tra đường ống
- Xy lanh bị hỏng chỗ xoắn, chỗ lõm,
đầu nối
- Kiểm tra xy lanh, ty
- Tải trọng lớn xy lanh có bị cong
- Hệ thống bị lỗi vênh hoặc ống xy lanh
bị trầy xước
Xy lanh thủy lực -Nắp xy lanh dưới bị nứt, vỡ - Kiểm tra áp suất hệ
15
không hoạt động do chịu áp lực lớn và va đập thống
từ tác dụng bên ngoài do - Lắp đặt van không
trong quá trình hoạt động đúng, lắp ngược van
- Cần piston bị cong do chịu - Sửa chữa, thay thế
tải quá lớn hoặc tác động
đột ngột trong quá trình làm - Sửa chữa, thay thế
việc
- Phớt đệm cao su làm kín - Thay thế phớt
bị mòn, biến cứng làm chảy
dầu.
3.2 Chuẩn đoán, bảo dưỡng kết cấu cơ khí cơ cấu quay toa.
 Mô tơ quay toa chỉ hoạt động một bên do:
– Van điều khiển có thể bị kẹt nên cần kiểm tra lại để lắp lại hoặc bảo trì van.
– Đường ống bị tắc do nhiều năm sử dụng không thay mới và gây hao phí
nhiên liệu.

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 37


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

– Đầu mô tơ thủy lực có thể bị bị kê do xâm thực nên cần xúc rửa lại.
 Quay toa không hoạt động ở cả hai bên:
– Đường ống thắng hoặc phanh bị tắc cần kiểm tra thường xuyên.
– Van điều nhớt bị hỏng cần kiểm tra thay mới.
 Quay toa không hoạt động ở cả hai bên nhưng không gây nặng máy:
– Bộ điều khiển không còn kiểm soát tốt cần kiểm tra ống điều khiển và châm
nhớt thêm lên bộ phân phối.
– Hỏng nhông, vỡ nhông và răng ăn vào vành quay toa.
– Đứt cốt mô tơ quay toa.
 Mô tơ quay toa hoạt động yếu nhưng không nặng máy
 – Do van tổng nếu do van tổng có các pan sau -yếu di chuyển – yếu quay
toa – yếu ty arm – xúc rửa va và chỉnh lại
 – Yếu do dính phanh – thắng .do pump điều khiển yếu cần chỉnh lại van
pump điều khiển do điện của solenoid mở nhớt lên mở phanh , thắng bị
chập chờn cần kiểm tra cần đấu tắt bỏ điện ”rất nóng motor ”
 – Do đường nhớt điều khiển về đầu phân phối bị tắc quay rất chậm cần
thông lại có viên bi như van một chiều vậy.”quay không nóng motor ”
 – Do mặt trà , mặt xoa ,đĩa phân phối bị hở , mòn không đều -cần mài lại
cho phẳng
 – Do hai van ở đầu motor bị lọt nhớt quá mòn – cần chỉnh hoặc mạ lại
 Mô tơ quay toa hoạt động yếu và nặng máy:
– Phanh, thắng bị bó lại do khô nhớt.
– Điện cung cấp thủy lực không mở không để nhớt lên mở phanh, thắng.
– Bộ bi khô.
3.3. Quy trình công nghệ bảo dưỡng, sửa chữa motor quay toa và bộ phận
cơ khí.
- Quy trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa gồm các nguyên công sau:
+ Nguyên công 1: Rửa ngoài máy
+ Nguyên công 2: Tháo cụm tổng thành và các chi tiết

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 38


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

+ Nguyên công 3: Kiểm tra và phân loại chi tiết


+ Nguyên công 4: Bảo dưỡng, sửa chữa chi tiết
+ Nguyên công 5: Lắp ráp hoàn thiện máy
+ Nguyên công 6: Chạy thử kiểm tra
3.3.1 Quy trình bảo dưỡng, sửa chữa motor quay toa.
a. Nguyên công 1: Rửa ngoài máy
Nội
Hình vẽ minh họa Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật
dung CV
+ Dung dịch Ta tiến hành rửa
kiềm động cơ quay toa
+ Bơm nước trong bể rửa cố định
có áp suất bằng dung dịch
cao kiềm hoặc bằng các
Chất tẩy rửa chế phẩm tẩy rửa
tổng hợp CAM-
15,ML -52 ở nhiệt
Rửa độ 800 ÷ 900 C.
ngoài
máy

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 39


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

b. Nguyên công 2: Tháo máy, tháo các cụm tổng thành


Nội
Yêu cầu kỹ
dung Hình vẽ minh họa Dụng cụ
thuật
CV
+ Tháo - Khi đã tháo
máy cơ + Dùng khẩu rời liên kết
sở ra của động với
khỏi trục +Dùng Clê, máy cơ sở, ta
quay: tay vặn để dùng palăng
Tháo các nhấc máy ra
đàu cút, khỏi vị trí ban
tháo các đầu đến với
ốc liên khâu chuẩn bị
kết với chuẩn đoán
thân máy bảo dưỡng.
cơ sở. Tránh va đập
cũng như dơi
+ Tháo động cơ gây
van giảm biến dạng.
giật, các
van một + Dùng bộ lục + Tháo dứt
chiều giác, cờ lê. khoát tránh
+ Tháo +tua vít 2 toét đầu ốc.
mặt bích cạnh.
của
motor.

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 40


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

+ Nhấc + Dùng khẩu + Tránh va


đĩa chia, đập cũng như
các lò xo +Dùng Clê, dơi gây biến
phanh. tay vặn để dạng các chi
tiết.

+ dùng súng
hơi để đẩy
+ Tháo phanh lên.
phanh, + dung búa.

+ Tránh va
đập cũng như
+ Tháo dơi gây biến
blốc xi + Nhấc blốc dạng các chi
lanh. xi lanh ra tiết.

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 41


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

+ Nhấc
các lá
phanh
+ Tránh va
đập cũng như
dơi gây biến
dạng các chi
tiết.
+ Tháo
piston ra
khỏi thân
động cơ

+ Dùng búa
+ Tháo cao su.
trục
motor
quay.
+ Tránh va
đập cũng như
dơi gây biến
+ Tháo + Dùng búa dạng các chi
phớt, và tua vít 2 tiết.
vòng bi. cạnh.

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 42


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

c. Nguyên công 3: Kiểm tra và phân loại các chi tiết.

Yêu cầu kỹ
Nội dung CV Hình vẽ minh họa Dụng cụ
thuật
Kiểm tra các - Sau khi tháo mặt bích của động cơ - Khi mạ lại hay
cụm chi tiết: ra, ta tiến hành rửa ngoài sau đó kiểm hằn đắp để khắc
tra. Nếu mặt bích của bơm bị vết lõm +Sử phục vết lõm, ta
+ kiểm tra sâu quá 2mm yêu cầu hàn đắp hoặc dụng đảm bảo lấy lại
bằng kinh mạ lại sau đó lấy lại cơ tính đảmbảo nước rủa cơ tính và dung
nghiệm và độ dung sai không quá 0,07%. chuyên sai cho phép sau
bằng dụng cụ. - Cụm bloc xilanh làm việc thường dung. khi sửa chữa
hay bị mòn, xuất hiện độ ô van làm
động cơ thường hay bị tụt công suất
do đó ta phải doa lại đúng kích thước
sửa chữa sau đó lấy lại cơ tính đánh +Bộ
bóng đạt cấp độ 12. dụng cụ
+ Phân loại: chuyên
các chi tiết dung. - Sau khi kiểm
còn dung tra xong và tìm
được để vào được cách khắc
một khay, các phục, ta nên tra
chi tiết cần - Khi tháo piston ra khỏi xi lanh ta +Gang lại dầu mỡ cho
phục hồi để thấy hiện trầy xước hay mòn do dầu tay. cụm chi tiết.
riêng một có bui bẩn không sạch trong quá trình Đảm bảo đúng
khay nén bị ảnh hưởng. kỹ thuật không
trầy xước hay
vỡ.

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 43


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

- Khi tháo cổ
- Khi đĩa của động cơ làm việc sẽ bị trục và kiểm tra
kẹt, va đập do quá trình làm việc công hỏng hóc. Khi
tác quá nặng nhọc. Nếu đĩa động cơ hàn đăp chú ý
vỡ ta thay mới chứ không khác phục đến kích thước
hay sửa chữa. dung sai cho
phép. Trục ổ đĩa
làm việc mà
không có hỏng
hóc ta tra dầu
mỡ làm sạch loại
bỏ bụi bẩn.

- Trục động cơ làm việc trên nguyên


lý giữa vững các hộp piston xilanh và
đĩa của động cơ. Nên trong quá trình
làm việc rất hay bị mòn cổ trục đỡ.

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 44


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

d. Nguyên công 4: Sửa chữa, bảo dưỡng cụm chi tiết.

Yêu cầu kỹ
Nội dung CV Hình vẽ minh họa Dụng cụ
thuật
+ Sửa chữa + Nếu kiểm tra còn phục hồi được
cụm blốc, thì người ta thường tiến hành
piston. mang đi gia công doa, mạ.
+ giấy + Yêu cầu
nhám, bột cần đạt các
mài. kích thước
tiêu chuẩn.

+ Sửa chữa
cụm blốc, đĩa
+ Nếu kiểm tra còn phục hồi được
chia
thì người ta thường tiến hành công
+ dụng cụ đầy
việc rà bề mặt sao cho nó ăn đều
đủ, an toàn.
và sang.

+ Sửa chữa đĩa


thép: rà qua bề
mặt
+ Thanh
mài, máy
mài

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 45


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

e. Nguyên công 5: Quy trình lắp ráp. (quy trình lắp ngược lại quy trình tháo)
Yêu
Nội dung Dụng
Hình vẽ minh họa cầu kỹ
CV cụ
thuật
+ Lắp + Vệ
phớt, lắp ổ + dung sinh
lăn búa. các chi
+ Lắp trục, tiết
lắp đĩa + Kìm trước
thép. kẹp, khi lắp.
+ Lắp cụm tua vít
piston vào 2 cạnh, + Tránh
động cơ. làm rơi
+ Lắp các hay va
lá phanh. + Cần đập gây
+Lắp trục ảnh
phanh và nâng hưởng
lắp mặt trà và dây đến bề
xích mặt các
+ Lắp lò chi tiết.
xo phanh
và van mở + dùng + dụng
phanh. bộ lục cụ đầy
giác, đủ, an
+ Lắp mặt súng toàn.
bích. hơi để + Lắp
vận ốc. đúng
quy
trình.
f. Nguyên công 6: Chạy thửi.

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 46


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

Dụng Yêu cầu kỹ


Nội dung CV Hình vẽ minh họa
cụ thuật
Chạy thử: Trước khi
+ Quay trơn + Dụng thửi kiểm tra
với vận tốc cụ bộ thửi
thấp chuyên trước:
dung,
+ Quan sát các + Các thiết
vị trí có bị rò rỉ bị làm việc
dầu + Clê tốt.
14,17,19,
+ Nghe âm 36, 41 + Dầu không
thanh khi Búa bị bẩn.
motor quay .

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 47


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

3.3.2. Quy trình bảo dưỡng bộ phận cơ khí.


a. Nguyên công 1: Rửa ngoài máy

Nội
Hình vẽ minh họa Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật
dung CV
Dung dịch Ta tiến hành rửa
kiềm động cơ quay toa
Bơm nước trong bể rửa cố định
có áp suất bằng dung dịch
cao kiềm hoặc bằng các
Chất tẩy rửa chế phẩm tẩy rửa
tổng hợp CAM-
15,ML -52 ở nhiệt
độ 800 ÷ 900 C.

Rửa
ngoài
máy

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 48


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

b. Nguyên công 2: Tháo máy, tháo các cụm tổng thành


Nội
Yêu cầu kỹ
dung Hình vẽ minh họa Dụng cụ
thuật
CV
+ Tháo +Dùng Clê, + Tránh làm
máy cơ tay vặn rơi hay va đập
sở ra + Bộ dụng gây ảnh
khỏi trục cụ chuyên hưởng đến bề
quay. dung. mặt các chi
+ Tháo + Cần trục tiết.
mâm nâng, dây + Để các chi
quay ra cáp tiết tháo ra
khỏi trục trên nới khô
ráo, sạch sẽ.
+ Tháo theo
trình tự và
đánh dấu để
lắp lại chính
xác.

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 49


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 50


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

c. Nguyên công 3: Kiểm tra và phân loại các chi tiết.

Yêu cầu kỹ
Nội dung CV Hình vẽ minh họa Dụng cụ
thuật
+ Kìm kẹp, + Kiểm tra
+ Kiểm tra:
tua vít 2 các bộ phận
bằng kinh
cạnh, có hoạt động
nghiệm và
+ Bộ thước tốt không.
bằng dụng cụ
cặp, panme, + Kiểm tra
+ Kiểm tra
thước kẹp. các kích
cụm bánh rang
+ Nước rửa thước có ở
hành tinh.
chuyên phạm vi tiêu
+ Kiểm tra
dung. chuẩn.
mâm quay.
+ Kiểm tra
+ Kiểm tra
các vành răng
vòng bi có hư
có bị gãy
hỏng không thì
mòn, kiểm tra
ta thay.
các phớt.
+ Đo momen
+ Soi kiểm tra
xoắn của trục
mức dầu bôi
chuyền động.
trơn còn
+ Kiểm tra
khồng, mức
mức dầu bôi
dầu ở Max-
trơn motor
Min là đủ.
quay toa.
+ Phân loại:
các chi tiết còn
dung được để
vào một khay,
các chi tiết cần
phục hồi để
riêng một
khay.

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 51


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

d. Nguyên công 4: Sửa chữa, bảo dưỡng cụm chi tiết.

Yêu cầu kỹ
Nội dung CV Hình vẽ minh họa Dụng cụ
thuật
+ Sửa chữa + giấy + Yêu cầu
mâm quay nhám, bột cần đạt các
+ Sửa chữa mài. kích thước
cụm bánh răng tiêu chuẩn.
hành tinh. + dụng cụ đầy
+ Thay phớt đủ, an toàn.
các gioang
đệm.
+ Bổ sung dầu
bôi trơn.

+ Thanh
mài, máy
mài

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 52


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 53


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

e. Nguyên công 5: Lắp ráp các chi tiết.

Yêu cầu kỹ
Nội dung CV Hình vẽ minh họa Dụng cụ
thuật
+ Lắp trục + Tránh làm
quay. + Cần trục rơi hay va đập
nâng và dây gây ảnh
xích. hưởng đến bề
mặt các chi
tiết.
+ Lắp ổ đỡ + dung búa.
trục.
+ dụng cụ đầy
đủ, an toàn.
+ Kìm kẹp,
+ Lắp vòng tua vít 2
chặn. cạnh, + Lắp đúng
quy trình.

+ Lắp thân + Cần trục


motor. nâng và dây
xích.
+ Tránh làm
rơi hay va đập
+ Lắp cụm + Cần trục gây ảnh
bánh răng nâng và dây hưởng đến bề
hành tinh. xích. mặt các chi
tiết.

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 54


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

+ Lắp cụm
bánh răng + Lăp đúng kĩ
hành tinh 2. thuật, an toàn.

+ dùng bộ + vặn ốc đều,


lục giác, đối xứng.
+ Lắp vỏ. súng hơi để
vận ốc.

+ Đổ đủ định
+ Đổ dầu thủy + dầu sạch, mức Max-
lực. đủ tiêu Min.
chuẩn

+ Cần trục + Tránh làm


+ Lắp motor. nâng, dây rơi hay va đập
xích. gây ảnh
hưởng đến bề
mặt các chi
tiết.

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 55


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

+ Lắp mâm + Cần trục + Tránh làm


quay. nâng, dây rơi hay va đập
xích hoặc gây ảnh
dây cáp. hưởng đến bề
mặt các chi
tiết.

+ Lắp mấy cơ + Cần trục


sở lên trục. nâng, dây + Tránh làm
xích hoặc rơi hay va đập
dây cáp. gây ảnh
hưởng đến bề
mặt các chi
tiết.

+ Lắp các + Dùng cờ


đường ống dẫn lê, mỏ lết.
dầu. + Sim. + vặn ốc đủ
lực, tránh trờn
ren.
+ Để ý lắp
Sim.
f. Nguyên công 6: Chạy thửi.

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 56


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

Dụng Yêu cầu kỹ


Nội dung CV Hình vẽ minh họa
cụ thuật
Chạy thử: + Quay toa
+ Không tải: nhẹ nhàng
Cho máy hoạt xem có hiện
động đi lại tượng kẹt
bình thường ở bánh răng
chế độ không không, nếu
có tải trọng và thấy kẹt ta
không làm việc + Máy kiểm tra lại
để kiểm tra. đào thủy vành răng.
+ Chạy thử có lực, đèn
tải: Cho máy pin
làm việc bình
thường có + Máy đào
thêm tải trọng, phải hoạt
theo dõi hoạt động tốt, các
động của máy. chi tiết hoạt
động êm ái.

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 57


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

ĐÁNH GIÁ TÍNH KỸ THUẬT-KINH TẾ.


Sau mô ̣t thời gian nghiên cứu trên cơ sở khảo sát thực tế máy xúc
KOMATSU-PC200-3 cùng một số tài liệu tham khảo khác, trong đồ án này em
đã trình bày một số nội dung chính như sau: Xây dựng được sơ đồ truyền đô ̣ng
thủy lực của máy xúc mô ̣t gầu bánh xích, trình bày nguyên lý hoạt đô ̣ng của
mạch thủy lực quay toa, tính chọn các thông số cơ bản của hê ̣ thống, kết cấu và
nguyên lý làm việc của một số cấu thành trong hệ thống truyền động thủy lực.
Từ các nội dung chính trong đồ án, giúp chúng ta có thể ứng dụng để lựa
chọn các loại máy, đánh giá được tình trạng kỹ thuâ ̣t, kiểm tra khả năng làm
việc của Máy đào KOMATSU-PC200-3. Các loại máy đào hiện đại đều phát
triển dựa trên các dòng máy trước đây, vì thế trên cơ sở tìm hiểu các dòng máy
này, chúng ta có thể tìm hiểu về các dòng máy hiện nay và sau này.

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 58


GVHD: Ths.PHẠM NHƯ NAM

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

1.Trần Xuân Tùy,Trần Ngọc Hải ;Giáo trình hệ thống truyền động thủy khí-
Trường Đại học Bách khoa Đà nẵng-2005.

2.Ngô Vi Châu,Nguyễn Phước Hoàng,Vũ Duy Quang…;Bài tập thủy lực và


máy thủy lực-Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội-1972.

3.Shop Manual máy đào Komatsu- PC200-3.

4.Phạm Hữu Đỗng,Hoa Văn Ngũ,Lưu Bá Thuận-Máy làm đất-Nhà xuất bản
xây dựng Hà Nội-2004.

SVTH: NGUYỄN HỒNG HẢI Page 59

You might also like