You are on page 1of 11

BÀI 1: THỰC HÀNH SỬ DỤNG DỤNG CỤ VÀ HOÁ CHẤT

I. Dụng cụ
- Buret
- Pipette
- Quả bó p
- Erlen
- Piot
- Ố ng đong
- Câ n kỹ thuậ t
- Ố ng nghiệm
- Kẹp ố ng nghiệm
- Đĩa thuỷ tinh
- Giấ y lọ c
- Phễu
II. Hoá chất
- Nướ c cấ t
- Dung dịch CuSO4, NaCl khan
III. Tiến hành thí nghiệm
1. Hút 50ml, 100ml nước cất từ pipet
- Lấ y quả bó p cao su hú t nướ c cấ t từ pipet 50ml, 100ml cho và o
erlen
2. Chỉnh buret về 0 và loại bỏ bọt khí
- Cho dung dịch và o buret và chỉnh mặ t lõ m củ a bề mặ t dung dịch
về 0
- Loạ i bỏ bọ t khí ở van củ a buret
3. Chuẩn độ dung dịch
- Chuẩ n bị:
+ NaOH 0,1N
+ CH3COOH loã ng (giấ m ă n)
+ Chấ t chỉ thị phenolphthalein
- B1: Phả n ứ ng chuẩ n độ trong bà i thự c hà nh:
+ NaOH + CH3COOH  CH3COONa + H2O
- B2: Câ n chính xá c khoả ng 2g NaOH 0,1N cho và o cố c 50ml lắ c
đều cho tan. Sau đó cho và o bình định mứ c bổ sung nướ c cấ t
cho đủ 100ml ( quan sá t lấ y mặ t lõ m)
- B3: Dù ng becher 50ml cho dung dịch NaOH 0,1N và o buret, rồ i
chỉnh về đú ng vạ ch số 0 (khô ng để bọ t khí, khoả ng khô ng xuấ t
hiện ở phía dướ i khoá điều chỉnh tố c độ dò ng)
- B4: Lấ y chính xá c 10ml dung dịch mẫ u (CH3COOH) cho và o erlen
(bằ ng pipet)
- B5: Cho và o erlen 3 giọ t chỉ thị mà u phenolphthalein
- B6: Điều chỉnh dung dịch trên buret chả y xuố ng thậ t chậ m. Vừ a
điều chỉnh vừ a lắ c erlen cho dung dịch xoá y đều đến khi xuấ t
hiện mà u hồ ng nhạ t bền trong khoả ng 30 giâ y thì dừ ng chuẩ n
độ
- B7: Ghi lạ i giá trị VNaOH đã sử dụ ng (Lặ p lạ i 3 lầ n và tính trung
bình)
+ Lầ n 1: 12,5 ml NaOH 0,1N
+ Lầ n 2: 12,4 ml NaOH 0,1N
+ Lầ n 3: 12,6 ml NaOH 0,1N
12,5+12,4+12,6
 3
=12,5 ml NaOH 0,1 N

 Tính nồ ng độ theo cô ng thứ c


C NaOH .VNaOH
C=
VCH 3COOH

0,1. 12,5
 C=
10
=0,125 N
BÀ I 2: THỰ C HÀ NH THÍ NGHIỆ M CHUẨ N
ĐỘ THỂ TÍCH
I. DỤNG CỤ
- Fiol/ Bình định mứ c
- Bộ buret
- Pipet
- Ố ng đong
- Becher
- Erlen
- Ố ng nhỏ giọ t
- Quả bó p cao su
- Đèn cồ n
- Kiềng 3 châ n + lướ i amiang
II. HOÁ CHẤT
- H2O
- Natri hydroxid
- Kali permaganat
- EDTA
- Acetic acid
- Muố i sắ t (II)
- Nướ c cứ ng
- Phenolphtalein
- Sulfuric acid
III. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM: CHUẨN ĐỘ COMPLEXOM ĐỂ XÁC
ĐỊNH HÀM LƯỢNG %Ca2+ VÀ %Mg2+ (g/L) BẰNG DUNG DỊCH
CHUẨN EDTA
1. Thí nghiệm 1: Xác định VEDTA(1) định lượng hàm lượng tổng
- Chuẩ n bị buret: thêm dung dịch EDTA lên buret và hiệu chỉnh
đú ng vạ ch định mứ c
- Chuẩ n bị bình phả n ứ ng (erlen)
+ Lấ y chính xá c 25ml dung dịch nướ c cứ ng cho và o erlen
+ Thêm 2,5ml dung dịch đệm amonium. Thêm tiếp khoả ng
0,5mL chỉ thị Eriochrome Black T. Dung dịch lú c nà y có mà u tím
sậ m như rượ u vang
- Tiến hà nh chuẩ n độ :
+ Cho từ ng giọ t dung dịch EDTA trên buret rơi rấ t chậ m xuố ng
bình phả n ứ ng (tố c độ khoả ng 8s đến 10s/1 giọ t)
+ Đồ ng thờ i, ta lắ c đều cổ erlen cho dung dịch phả n ứ ng xoá y
trò n cho tớ i khi dừ ng chuẩ n độ
+ Dừ ng chuẩ n độ khi xuấ t hiện hiện tượ ng thay đổ i từ mà u
rượ u vang thà nh mà u xanh dương rõ rệt và bền trong 30s đầ u
tiên
Ghi nhậ n giá trị và lặ p lạ i 3 lầ n:
 L1: 1,6 mL
 L2: 1,4 mL
 L3: 1,7 mL
 (1,6 + 1,4 + 1,7) / 3 = 1,56 mL
2. Thí nghiệm: Xác định VEDTA(2) định lượng Ca2+
- Chuẩ n bị buret: thêm dung dịch EDTA lên buret và hiệu chỉnh
đú ng vạ ch định mứ c
+ Lấ y chính xá c 25ml dung dịch nướ c cứ ng cho và o erlen
+ Thêm 2,5 mL dung dịch NaOH. Thêm tiếp khoả ng 1 mL chỉ thị
Murexid. Dung dịch lú c nà y có mà u hồ ng hơi đỏ
- Tiến hà nh chuẩ n độ :
+ Cho từ ng giọ t dung dịch EDTA trên buret rơi rấ t chậ m xuố ng
bình phả n ứ ng (tố c độ khoả ng 8s đến 10s/1 giọ t)
+ Đồ ng thờ i, ta lắ c đều cổ erlen cho dung dịch phả n ứ ng xoá y
trò n cho tớ i khi dừ ng chuẩ n độ
+ Dừ ng chuẩ n độ khi xuấ t hiện hiện tượ ng thay đổ i từ mà u hồ ng
hơi đỏ thà nh mà u tím rõ rệt và bền trong 30s đầ u tiên
Ghi nhậ n giá trị và lặ p lả i 3 lầ n:
 L1: 0,7 mL
 L2: 0,8 mL
 L3: 0,7 mL
 (0,7 + 0,8 + 0,7) / 3 = 0,7333 mL

Xá c định hà m lượ ng cation calci: %Ca2+= 0,008.0,7333=0,00586

Xá c định hà m lượ ng cation Magnesium: %Mg2+= 0,0048.( 1,56-


0,00586)=0,00745 (g/L)
BÀI 3:
ĐIỀU CHẾ KHÍ OXYGEN – O2
KHẢO SÁT TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
TỐ THUỘC NHÓM A VÀNHÓM B
I. DỤNG CỤ
1. Dao bằng thép: 1 cái.
2. Binh có năp nhám: 4 cái.
3. Cối (không lẩy chày): 1 cái.
4. Kéo: lcây.
5. Hộp qụẹt diêm: 1 hộp
6. Đèn cồn: 2 cái.
7. Kiềng ba chân: 1 cái.
8. Lưới amiang: 1 miếng.
9. Ồng nghiệm lớn: 2 ống.
10. Đũa thủy tinh: 1 cây.
11. Chậu thủy tinh: 1 cái.
12. Bình tam giác có nhánh có lắp hệ thống ổng nhựa: 1 cái.
13. Môi (cong) đồng: 2 cái.
14. Ổng đong 5 ml: 1 cái.
15. Ông nhỏ giọt: 1 cái.
II. HOÁ CHẤT
1. KmnO4
2. Na
3. Ca
4. Al
5. C
6. P
7. S
8. Cu
9. Zn
10. Fe
11. H2SO4
12. KClO3
13. Phenolphtalein
14. FeCl3
15. H2O
III. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
1. Điều chế khí ôxi:
Thí nghiệm 1: Chuẩn bị 3 bình nón có nút nhám. Ta điều chế 02 bằng phương
pháp đẩy nước:
+ Cân 12 gam KMnCL rẳn cho hết vào bình cầu có nhánh.
+ Lẳp đặt hệ thống dần khí vào phần nhánh, đậy kín bình cầu bằng nút
nhựa rồi đặt bình cầu lên kiền (3 chân).
+ Lấy chậu thủy tinh cho vào đó lượng nước chiếm 2/3 thể tích chậu. Lấy
vào bình nón đầy nước rồi úp ngược vào chậu.
+ Hơ nóng đều bình cầu rồi nung nóng đồng thời làm ngập đầu kia của
dây dẫn khí và thấy có 5-6 bong bóng bay ra thì bỏ, sau đó lấy tất cả bong bóng
khí vào bình nón sao cho khoảng không là lớn nhất, đóng nẳp bình nón rồi lẩy
ra ngoài. Ta nhanh chóng thay thế bằng 2 bình còn lại để lấy được 4 bình khí
O2.
2. Khảo sát tính ôxi hóa của O2 và tính khử của s.
a. Thí nghiệm 2: O2 ôxi hóa Cacbon (than).
+ Lấỵ 1 mầu than gồ dài khoảng 2 cm, đường kính trung bình bàng chiếc
đũa ăn, được buột bằng dây thép nhỏ.
5 Đổt nóng mầu than bên ngoài không khí rồi nhanh tay đưa mẫu than đó
vào bình khí O2 (bình 1).
* Quan sát thí nghiệm ta thấy:
Khi cho than hồng vào bình ta thấy than cháy mãnh liệt lên sau
đó giảm dần rối tắt hẳn kèm theo là khói trắng bốc lên.
c + 02 CO 2T
b. Thí nghiệm 3: O2 ôxi hóa lưu huỳnh (làm trong tủ hút).
+ Lẩy 1 it lưu huỳnh bột bằng cái môi cong (cái muồng cong).
+ Đun nóng lưu huỳnh bột ngoài không khí rồi cho ngay vào bình khi
O2 ( bình 3).
Quan sát thí nghiệm ta thấy:
Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lừa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy
trong khí oxi mãnh liệt hơn, tạo thành khí lưu huỳnh đioxit S02 (còn gọi
là khí suníurơ) và rất ít lưu huỳnh trioxit (S03). Chất rắn màu vàng Lưu
huvnh (S) dần chuyển sang thể hơi.
c. Thí nghiệm 4: s khử kali clorat (KCIO3)
+ Lấy 1 thìa bột s trộn với 1 thìa KCIO3 trong cối nhỏ (sạch và khô).^Trộn đều.

+ Đun nóng đũa thủy tinh rồi nhanh chóng gâm sâu vào hồn hợp trên (làm
trong tủ hút) Cv
* Quan sát thí nghiệm ta thấy:
Khi cho đầu đũa thủy tinh được đun nóng gâm vào hồn hợp, ta thấy hồn
hợp bùng cháy và có khói bốc lên, kèm theo mùi hắt.

3. Khảo sát tính chất của kim loại nhóm A


a. Thí nghiệm 5: Natri khử nước ở nhiệt độ thường.
+ Chuẩn bị ống nghiệm chứa khoảng 2/3 thể tích là nước cất.
+ Cắt 1 mầu natri (bằng hạt tiêu nhỏ) rồi cho vào ống nghiệm trên. Quan sát
thí nghiệm đến khi kết thúc.
+ Nhỏ tiếp vài giọt phenolphthaỉein vào ống nghiệm.
* Quan sát thí nghiệm ta thấy:
Khi cho Natri vào nước ta thấy mẩu Natri cháy mạnh mẽ kèm theo tỏa
nhiệt.
Khi cho tiếp phenolthalein vào ta thấy nước chuyển sang màu
hồng.
Nguyên nhân do chất chỉ thị màu phenolthalein phản ứng với bazo
(NaOH) —* chuyển màu hồng
2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2O
b. Thí nghiệm 6 : Natri phản ứng với khí ôxi.
+ Cắt một mầu natri bằng mầu natri ở thí nghiệm 5. Nung chảy natri trên ngọn lửa đèn
cồn
+ Đưa nhanh mẫu natri đã nung vào bình khí ôxi (bình số 3).
* Quan sát thí nghiệm ta thấy
Khi cho mẫu Natri vào oxi ta thấy mầu Natri cháy bùng lên rồi tắt hẳn
BÀI 4:
VẬN TỐC PHẢN ỨNG
CÂN BẰNG HOÁ HỌC
I. DỤNG CỤ
1. Ống nghiệm
2. Giá chứa ống nghiệm
3. Ống nhỏ giọt
4. Pipet CV
5. Pipet CX
6. Quả bóp CS
7. Bình điều nhiệt
8. Nhiệt kế
9. Becher
10.Kéo
11.Kẹp gấp
12.Ống đong
13.Giấy cân
II. HOÁ CHẤT
1. Kali dicromat
2. Kali cromat
3. Đệm acetat
4. Đệm amonium
5. Kali permanganat
6. Oxalic acid
7. Sulfuric acid
8. Magie
9. Sulfuric acid
10.Natri thisulfat
11.Mangan sulfat
12.Nước cất
III. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
1. Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng
đồng thể
- Chuẩn bị 6 ống nghiệm sạch và được ghi nhãn: (1), (2), (3) và (I),
(II), (III).
- Chuẩn bị hoá chất vào ống nghiệm
 Lấy vào mỗi ống nghiệm (1), (2), (3) lần lượt 3 mL dung
dịch H2SO4 0,2M
 Lấy vào ống (I), (II), (III) các thể tích hoá chất theo bảng:
Thể tích Na2S2O3 0,2M Thể tích nước cất
(mL)
Ống (I) 1 2
Ống (II) 2 1
Ống (III) 3 0
- Tiến hành khảo sát:
 Rót nhanh và hoàn toàn dung dịch trong ống (1) và ống (I)
đồng thời tính thời gian tức thì. Vừa lắc đều, vừa quan sát
đến khi xuất hiện màu đục sữa (vừa hiện màu) thì dừng thời
gian. Ghi nhận thời gian
 Làm tương tự cho ống nghiệm (2) và (II), (3) và (III)
ST Thể tích (V) - mL Tỉ lệ nồng độ ∆t(s) V=1/∆t Tỷ lệ tốc
T của Na2S2O3 độ phản
(CI:CII:CIII) ứng
V1:V2:V3
Na2S2O3 H2SO4 H2O Tổng V
1 3 ml 1 ml 2 ml 6 ml 1 40s
2 3 ml 1 ml 1 ml 6 ml 2 15s
3 3 ml 3 ml 0 ml 6 ml 3 10s
 Nhận xét và giải thích:
 Nhận xét: Ta thấy ống nghiệm 3 xuất hiện kết tủa trắng đục nhanh hơn
ống nghiệm 2 và ống nghiệm 1  cho thấy tốc độ phản ứng ống nghiệm 3
nhanh nhất sau đó là 2 ống 1 và 2
 Giải thích: Ở nhiệt độ không đổi, vận tốc của phản ứng tỷ lệ với tích nồng
độ của các chất phản ứng được luỹ thừa lên với số mũ bằng hệ số li lượng
tương ứng trong giai đoạn chuyển hoá cơ sở
Na2S2O3 + H2SO4  Na2SO4+SO2+S+H2O
Ta có V=K[ Na2SO4][ H2SO4]
Ta thấy : nồng độ Na2S2O3 tăng dần từ ống nghiệm 1 đến 3  số va chạm
hệ quả tăng  tốc độ phản ứng ở ống 3 nhanh hơn ống 2 và 1
BÀI 5:
THỰC HÀNH ĐẠI CƯƠNG VỀ DUNG DỊCH
PHA DUNG DỊCH ĐỆM ACID VÀ ĐỆM BASE

I. DỤNG CỤ
1. Becher
2. Ống nhỏ giọt
3. Giấy cân
4. Thìa lấy hoá chất
5. Bình định mức
6. Ống đong
7. Máy đo độ dẫn điện
8. Nhiệt kế
9. Đũa thuỷ tinh
10.Bộ buret – 01 cây
11.Máy đo pH
II. HOÁ CHẤT
1. Nước cất
2. Natri clorid
3. Natri hydroxid
4. Amonium clorid
5. Amoniac
6. pH chuẩn : 4,0
7. pH chuẩn : 7,0
8. pH chuẩn : 12,0
III. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
1. Pha dung dịch NaCl bão hoà
- Tiến hành cân 2 mẫu NaCl:
 Mẫu 1: cân 35,9000 gam
 Mẫu 2: cân 36,1000 gam
- Ghi nhận nhiệt độ nước cất làm việc
- Lấy chính xác 100mL nước cất cho vào mỗi becher 100 mL. Ta
được 02 becher đều chứa 100 mL dung môi
- Cho mỗi mẫu NaCl đã cân vào tương ứng mỗi becher trên đây
- Dùng đũa thuỷ tinh, khuấy đều tay. Cẩn thận và không để dung
dịch thoát ra ngoài becher
- Quan sát và ghi nhận kết quả sau 15 phút
2. Pha dung dịch đệm amonium có pH bằng 9.5
a. Pha dung dịch đệm
 Tính khối lượng NH4Cl cần thiết (mo) và thể tích NH3 đậm đặc (Vo) để
pha thành 500 mL dung dịch đệm amonium
- Dựa vào (5-6), xác định mo và Vo tạo thành 500mL dung dịch đệm
- Tính lượng cân NH4Cl (mcân): dựa và (5-8) tính mcân của NH4Cl rắn.
 Tiến hành cân
 Chuẩn bị các dụng cụ hỗ trợ cân
 Tiến hành cân đúng quy trình
 Tiến hành pha
- Hoà tan hoàn toàn mcân của NH4Cl vào bình định mức 500 mL (đã
chứa sẵn khoảng 100 mL nước cất)
- Lấy chính xác Vo NH3 đậm đặc. Thao tác trong khu vực tủ hút
- Hoà tan hết Vo vừa lấy vào bình định mức 500 mL nói trên
- Bổ sung nước cất đến vạch định mức 500 mL. Lắc đảo đều bình
cho dung dịch phân tán đều. Ta được dung dịch đệm amonium
b. Đo pH dung dịch đệm
- Hiệu chỉnh pH trong phạm vi đo (pH chuẩn 4,0; pH chuẩn 7,0 và
pH chuẩn 12)
- Tiến hành đo pH theo qui trình
- Ghi nhận kết quả và nhận xét dung dịch đệm thu được

You might also like