You are on page 1of 125

TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH

KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH


Tuyển dụng vị trí: Cử nhân Điều dưỡng

I. TÀI LIỆU
1. Sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội tập I-II, Nhà xuất bản Y học, 2001.
2. Tổ Chức và Quản lý Y tế, GS.TS Trương Việt Dũng - TS Nguyễn Duy
Luật, Nhà xuất bản Y học, 2007.
3. Tổ Chức và Quản lý Y tế, Trường Đại học Y Thái nguyên, Nhà xuất bản Y
học, 2007.
4. Dược lý học (dùng cho đào tạo cử nhân điều dưỡng), GS.TS Đào Văn
Phan, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
5. Điều dưỡng cơ bản (dùng cho đào tạo cử nhân điều dưỡng), Ths. Trần Thi
Thuận, Nhà xuất bản Y học, 2008.
6. Điều dưỡng Nội (dùng cho đào tạo cử nhân điều dưỡng), Bộ Y tế, Nhà
xuất bản Y học, 2012.
7. Điều dưỡng ngoại tập I-II (dành cho đào tạo cử nhân điều dưỡng),
PGS.TS Phạm Văn Lình - BSCKII Trần Đức Thái (chủ biên), Nhà xuất bản Y học,
2012.
8. Hướng dẫn Quốc gia về các dich vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, ban hành
kèm theo Quyết đinh số 4620/QĐ-BYT ngày 25/11/2009 của Bộ Y tế.
9. Bài giảng Nhi khoa tập I-II, GS. TS Nguyễn Gia Khánh, nhà xuất bản Y
học, 2006.
10. Giáo trình giảng dạy Nhi khoa, Học viện Quân y, Nhà xuất bản Quân
đội, 2006.
11. Hướng dẫn chẩn đoán và điều tri bệnh nội khoa - Cẩm nang nghiệp vụ
của bác sĩ lâm sàng, Nguyễn Quốc Anh - Ngô Quý Châu, Bệnh viện Bạch Mai,
Nhà xuất bản Y học, 2011.
12. Điều dưỡng hồi sức cấp cứu (dùng cho đào tạo cử nhân điều dưỡng),
Nguyễn Đạt Anh, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2012.
13. Chuẩn năng lực của Điều dưỡng Việt Nam, ban hành kèm theo Quyết
đinh số 1352/QĐ-BYT ngày 21/4/2012 của Bộ Y tế.
14. Thông tư 18/2009/TT-BYT ngày 14/10/2009 của Bộ Y tế về hướng dẫn
tổ chức thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám bệnh,
chữa bệnh.
15. Quy chế quản lý chất thải y tế, ban hành kèm theo Quyết đinh số
43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 của Bộ Y tế.

II. CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN

1
Câu hỏi số 01. Anh (chi) hãy trình bày nhóm máu và các ứng dụng trong
truyền máu?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
- Nhóm O: Hồng cầu không có kháng nguyên, trong huyết tương có
1 5
kháng thể  (anti-A),  (anti-B)
- Nhóm A: Hồng cầu có kháng nguyên A, trong huyết tương có kháng
2 5
thể  (anti-B).
- Nhóm B: Hồng cầu có kháng nguyên B, trong huyết tương có kháng
3 5
thể  (anti-A).
- Nhóm AB: Hồng cầu có kháng nguyên A và B, trong huyết tương
4 5
không có kháng thể.
5 Rh+ 5
6 Rh- 5
Tỷ lệ Rh+ của người da trắng là 85%, người Mỹ da đen là 95%, người
7 5
Phi da đen là 100%, người Việt là 99,92%.

O AB
8 20

Người có máu Rh – nếu nhận máu từ người Rh+ từ lần thứ 2 trở đi sẽ
9 10
có nguy cơ gây tai biến truyền máu nặng
Cộng 65

2
Câu hỏi số 02. Anh (chi) hãy trình bày chức năng nội tiết của buồng trứng?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Tiết ra hormon Estrogen và Progesteron 15
2 Estrogen:
- Làm xuất hiện và bảo tồn đặc tính sinh dục nữ: nữ tính, phát triển các
cơ quan sinh dục, lớp mỡ dưới da tạo hình dáng nữ, phát sinh tình dục.
- Tác dụng lên tử cung: phát triển kích thước, tăng phát triển nội mạc
tăng sinh mạch máu tử cung, tăng co bóp cơ trơn tử cung.
- Làm âm đạo, cổ tử cung tiết dich tạo môi trường bảo vệ chống viêm
nhiễm 25
- Làm tuyến vú phát triển.
- Làm tăng tổng hợp protein ở một số mô như: Tử cung, tuyến vú, tăng
tích lũy mỡ dưới da ở ngực, mông, đùi, tăng tích lũy canxi ở xương.
- Làm cho các khớp xương chậu và khung chậu giãn ra, giúp cho sự
sinh đẻ đựoc dễ dàng.
3 Progesteron:
Progesteron chủ yếu do hoàng thể tiết ra ở nửa cuối của chu kỳ
kinh nguyệt, một lượng nhỏ do nang trứng và tuyến vỏ thượng thận bài
tiết. Ở phụ nữ có thai, rau thai cũng sản xuất ra một lượng lớn
progesteron. Progesteron có tác dụng sau:
-Tác dụng lên tử cung: Phối hợp với estrogen làm cho niêm mạc tử
cung tăng sinh, chế tiết, chuẩn bi tốt cho trứng thụ tinh về làm tổ và
phát triển tại buồng tử cung. Cổ tử cung tiết dich nhầy quánh.
- Giảm co bóp tử cung, tạo thuận lợi cho trứng làm tổ và phát triển. 25
- Tác dụng lên tuyến vú: Cùng với estrogen làm tuyến vú phát triển.
- Tác dụng lên vòi trứng: bài tiết dich chứa dinh dưỡng nuôi trứng đã
thụ tinh.
- Tác dụng lên chuyển hóa muối và nước: tăng hấp thu ion Na + , Cl- và
nước ở ống lượn xa.
- Tác dụng lên thân nhiệt: làm tăng thân nhiệt ở nửa sau của chu kỳ kinh
nguyệt (0,3 0,5 độ C).
Cộng 65

3
Câu hỏi số 03. Anh (chi) hãy trình bày quá trình cầm máu?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
Cầm máu được thực hiện qua các giai đoạn sau: Co mạch; sự hình
1 25
thành nút tiểu cầu, đông máu, tan cục máu đông.
Co mạch:
- Ngay sau khi mạch máu bi tổn thương, những kích thích đau từ nơi
tổn thương làm co cơ trơn thành mạch, mạch máu co lại làm giảm
2 lượng máu chảy ra ngoài. 10
- Mức độ tổn thương càng nhiều thì sự co mạch càng mạnh. Có thể
kéo dài hàng phút, hàng giờ tạo điều kiện cho hình thành nút tiểu cầu
và cục máu đông.
Sự hình thành nút tiểu cầu:
- Tiểu cầu tiếp xúc với nội mạc mạch máu bi tổn thương hoặc với các
sợi collagen, làm tiểu cầu này bi dính lại, kết dính tại chỗ mạch máu
bi tổn thương.
3 10
- Các tiểu cầu này bài tiết một lượng lớn ADP và Tromboxan A2, có
tác dụng hoạt hóa các tiểu cầu gần đó và làm chúng kết dính vào, và
cứ như vậy tạo nên một nút tiểu cầu ngăn máu chảy khỏi lòng mạch
tổn thương.
Sự hình thành cục máu đông:
- Những chất hoạt hóa do thành mạch bi tổn thương giải phóng ra,
- Những chất do tiểu cầu giải phóng ra
4 - Các protein của máu 10
Khởi động quá trình đông máu (có 12 yếu tố đông máu). Nếu
vết thương không quá rộng, cục máu đông sẽ bit kín chỗ tổn thương
trong vòng 3 – 6 phút.
Tan cục máu đông:
5 Sau khi cục máu đông được hình thành, nếu vết thương nhỏ và 10
cục máu đông nhỏ, vài giờ sau các nguyên bào xơ sẽ xâm nhập vào
cục máu đông và biến cục máu đông thành mô xơ trong 1 -2 tuần.
Cộng 65

4
Câu hỏi số 04. Anh (chi) hãy trình bày hoạt động của vòng đại tuần hoàn và
vòng tiểu tuần hoàn?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1. Vòng đại tuần hoàn:
Mang máu từ Tâm thất trái theo động mạch chủ, đến các cơ quan, nội
tạng, các chi, phân nhánh thành các tiểu động mạch nhỏ dần đến tổ
chức mô, tiếp nối với mạng mao mạch, dưỡng chất và oxy sẽ được
1 trao đổi qua các thành của mao mạch, cung cấp cho tổ chức. Sau đó 25
máu nhận CO2 và các chất thải tiết, vào các tiểu tĩnh mạch, rồi tập
trung vào những tĩnh mạch lớn, đổ về tĩnh mạch chủ trên và tĩnh
mạch chủ dưới, cuối cùng đổ về Tâm nhĩ phải. Tiếp đó máu từ Tâm
nhĩ phải được tim co bóp đưa xuống tâm Thất thất phải qua van 3 lá
để bắt đầu vòng Tiểu tuần hoàn.
2. Vòng tiểu tuần hoàn:
Máu từ Tâm thất phải phải theo động mạch phổi lên phổi, phân nhánh
thành động mạch phổi phải và động mạch phổi trái đi và 2 phổi, sau
đó mỗi động mạch lại phân nhánh đi vào các thùy, phân thùy, tiểu
2 thùy tương ứng với cấu tạo giải phẫu của phổi. 25
Ở phế nang, khí CO2 được thải ra ngoài và máu nhận O2 theo các
tĩnh mạch phổi đổ về Tâm nhĩ trái.
Tiếp đó máu từ Tâm nhĩ trái được đưa xuống Tâm thất trái qua van 2
lá và bắt đầu chu trình vòng đại tuần hoàn.

3 15

Cộng 65

5
Câu hỏi số 05. Anh (chi) hãy trình bày sinh lý tuyến yên?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1. Hormon thùy trước:
1 GH (Growth Hormone): hormon tăng trưởng 10
2 TSH (Thyroid Stimulating Hormone): Kích giáp tố 10
3 ACTH (Adreno Cortico Stimulating Hormone): Kích vỏ thượng thận
10
tố
4 FSH (Follicle Stimulating Hormone): Kích noãn tố 5
5 LH ( Luteinising Hormone): Hormon hoàng thể 5
6 Prolactin: Kích nhũ tố 5
2. Hormon thùy sau:
7 2.1 ADH (Anti Diuretic Hormone): Hormon chống bài niệu 5
8 2.1. Oxytocin: Làm tăng co bóp cơ trơn tử cung 5
9 Tuyến yên chiu sự điều hòa của vùng dưới đồi qua cơ chế điều hòa
10
ngược (Feedback).
Cộng 65

Câu hỏi số 06. Anh/chi hãy trình bày tác dụng của các hormon tủy thượng
thận?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Hormon tủy thượng thận gồm Adrenelin và Noradrenalin, có tác dụng
10
gần giống tác dụng của hệ thần kinh giao cảm.
Tác dụng của Adrenalin:
2 - Trên cơ tim: làm tim đập nhanh, tăng sức co bóp của cơ tim 10
3 - Trên mạch máu: co mạch dưới da, giãn mạch vành, mạch não, mạch
10
thận, mạch cơ vân
4 - Trên cơ trơn: giãn cơ trơn (ruột non, bàng quang, phế quản), giãn đồng
5
tử
5 - Làm tăng chuyển hóa cơ thể 5
6 - Tăng phân giải Glycogen thành Glucose, tăng Glucose máu 5
Tác dụng của Noradrenalin:
7 - Giống với tác dụng của Adrenalin nhưng: 5
8 - Tác dụng lên mạch máu thì mạnh hơn Adrenalin, co mạch toàn thân 5

6
nên làm tăng huyết áp cả tối đa lẫn tối thiểu
9 - Tác dụng lên tim, cơ trơn, chuyển hóa thì yếu hơn Adrenalin 10
Cộng 65

Câu hỏi số 07. Anh (chi) hãy trình bày tác dụng hormon của vỏ thượng thận
Cortisol?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Tác dụng lên chuyển hóa Glucid: tăng glucose máu (tăng tạo glucose
10
ở gan; giảm tiêu thụ glucose ở tế bào).
2 Tác dụng lên chuyển hóa Protein: tăng nồng độ acid amin huyết
tương, giảm protein ở tế bào, tăng vận chuyển acid amin vào tế bào 5
gan
3 Tác dụng lên chuyển hóa Lipid: tăng nồng độ acid béo tự do trong
huyết tương, tăng thoái hóa lipid ở mô mỡ, tăng oxy hóa acid béo tự 5
do ở tế bào tạo năng lượng.
4 Tác dụng chống stress: nồng độ cortisol tăng cao thường gặp trong
các trường hợp chấn thương nặng, nhiễm khuẩn cấp, quá nóng hoặc 10
quá lạnh, suy nhược, căng thẳng thần kinh quá mức,
5 Tác dụng chống viêm: ức chế tất cả các giai đoạn của viêm 10
6 Tác dụng chống di ứng: ức chế giải phóng histamin 10
7 Tác dụng lên hệ miễn dich: làm giảm miễn dich cơ thể 10
8 Tác dụng khác: tăng bài tiết dich vi dạ dày, tăng áp lực nhãn cầu,
tăng sản sinh hồng cầu, giảm chuyển T4 thành T3 và tăng chuyển 5
ngược T3 thành T4.
Cộng 65

Câu hỏi số 08. Anh (chi) hãy trình bày sinh lý hồng cầu (cấu tạo, số lượng,
chức năng, sự sinh sản, nguyên liệu sinh hồng cầu)?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
Cấu tạo
- Hình đĩa hai mặt lõm, đường kính 7-7,5 micromet, bề dày phần
ngoại vi 2 micromet và phần trung tâm 1 micromet.
1 10
- Hồng cầu không có nhân. Thành phần chính là Hemoglobin (Hb). -
Nồng độ Hemoglobin của người bình thường là: 14 - 16g/100 ml (g
%)

7
Số lượng
Ở người bình thường: 4.500.000 - 5.500.000/mm3.
2 Số lượng hồng cầu có thể thay đổi trong một số trường hợp sinh lý. Ở 20
trẻ sơ sinh, số lượng hồng cầu cao trong vòng một hai tuần đầu. Ngoài
ra, số lượng hồng cầu có thể tăng ở những người lao động nặng, sống
ở vùng cao.
Chức năng chủ yếu là vận chuyển oxy từ phổi đến tổ chức và vận
3 10
chuyển CO2 từ tổ chức đến phổi.
Sự sinh sản hồng cầu
- Yếu tố kích thích sinh sản hồng cầu là nội tiết tố erythropoietin do
thận tiết ra.
4 - Khi thiếu oxy tổ chức, erythropoietin thúc đẩy quá trình tạo hồng 10
cầu từ tế bào gốc tạo máu trong tuỷ xương, hình thành hồng cầu
trưởng thành. Tuổi thọ trung bình của hồng cầu từ 100 - 120 ngày, và
được tiêu huỷ tại lách.
Nguyên liệu dùng để tạo hồng cầu
5 15
Protein, sắt, và các vitamin B12, acid folic (vitamin B9 ).
Cộng 65

Câu hỏi số 09. Anh (chi) hãy trình bày huyết áp động mạch và các yếu tố
ảnh hưởng đến huyết áp động mạch?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
I. Huyết áp động mạch:
- Huyết áp tối đa (huyết áp tâm thu). Bình thường ở người lớn huyết
1 10
áp tối đa vào khoảng 60 - 139mmHg.
- Huyết áp tối thiểu (huyết áp tâm trương). Bình thường ở người lớn
2 10
huyết áp tối thiểu 60 - 89mmHg.
- Huyết áp động mạch có thể thay đổi theo sinh lý: Huyết áp thấp hơn
3 5
ở nữ, ở trẻ em .
- Huyết áp động mạch có thể thay đổi theo bệnh lý: Nếu huyết áp tối
4 đa trên 140mmHg và huyết áp tối thiểu trên 90mmHg là tăng huyết 5
áp. Ngược lại khi chỉ số huyết áp dưới 90/60mmHg là huyết áp thấp.
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp động mạch: 4 yếu tố
5 - Lưu lượng tim: phụ thuộc vào sức co bóp của tim và tần số tim 10
- Sức cản ngoại biên: khi mạch máu co nhỏ hoặc kém đàn hồi làm
6 10
tăng sức cản thì huyết áp tăng và ngược lại huyết áp giảm.
7 - Thể tích máu: tăng khi giữ nước giữ muối, giảm khi mất nước mất 10

8
máu
8 - Độ quánh của máu 5
Cộng 65

Câu hỏi số 10. Anh (chi) hãy trình bày sự chuyển hóa Bilirubin trong cơ
thể?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
Hồng cầu chấm dứt đời sống sau 100-120 ngày, sau đó là quá trình di
1 5
hóa Hemoglobin
2 Hemoglobin chia thành Hem và Globin 5
Hem phân hóa thành Bilirubin gián tiếp (tự do, không liên hợp,
3 5
không tan trong nước): gắn với albumin và chuyển về gan
Tại gan: Bilirubin gián tiếp liên hợp với Acid Glucorunic (dưới tác
4 dụng của men Glucorunyl tranferase) thành Bilirubin trực tiếp (liên 5
hợp, có thể hòa tan trong nước).
Bilirubin trực tiếp theo dich mật xuống ruột 5
5 Tại ruột: Bilirubin trực tiếp chuyển hóa thành Urobilirubinogen. 5
Phần lớn Urobilirubinogen (khoảng 90%) chuyển hóa thành Urobilin,
6 5
Stercobiin (tạo màu vàng cho phân)
Một phần nhỏ Urobilirubinogen (khoảng 10%) được hấp thu trở lại
7 theo tĩnh mạch cửa về gan chuyển hóa theo chu trình gan ruột, một 5
phần rất nhỏ được bài xuất qua nước tiểu.
8 HỒNG CẦU 25

HEMMOGLOBIN
Albumin
Bilirubin gián tiếp
Glucorunyl tranferase
Bilirubin trực tiếp

Urobilirubinogen Thận
Stercobilirubinogen

Tái hấp thu

9
Urobilin, Stercobilin (phân) Urobilin (nước
tiểu)
Cộng 65

Câu số 11. Anh (chi) trình bày chỉ đinh chung và tác dụng phụ chung của
nhóm thuốc hạ nhiệt, giảm đau, chống viêm non - steroid (không steroid)?
Đáp án:
TT Nôi dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Chỉ đinh chung:
1.1 Hạ nhiệt: chữa triệu chứng sốt do mọi nguyên nhân, hiện nay chủ yếu 10
dùng paracetamol, khi có chống chỉ đinh paracetamol thì có thể thay
thế bằng aspirin vì aspirin có nhiều tác dụng phụ hơn.
1.2 Giảm đau: tất cả các thuốc trong nhóm CVKS đều có tác dụng giảm 10
đau, mức độ giảm đau khác nhau tùy loại thuốc. Thường chỉ đinh
giảm đau trong các cơn đau do thấp khớp, viêm khớp, thoái hoái
khớp, gout cấp, đau cơ, đau do chấn thương, đau sau phẫu thuật.
Nhất là đau có kèm theo viêm
1.3 Chống viêm: ngoại trừ paracetamol, còn lại các chất trong nhóm 10
CVKS đều có tác dụng chống viêm. Mức độ chống viêm khác nhau
tùy theo loại thuốc, phụ thuộc vào mức độ xâm nhập của thuốc vào tổ
chức viêm, vào thời gian bán thải của thuốc. Thường chỉ đinh trong
các trường hợp viêm sau chấn thương, viêm khớp, viêm tổ chức
quanh răng, ít tác dụng chống viêm ở niêm mạc và phần mềm do
nhiễm khuẩn.
2 Tác dụng phụ chung:
2.1 Ngoại trừ paracetamol, tất cả các thuốc thuộc nhóm CVKS đều có tác 15
dụng phụ trên dạ dày, ruột. Do ức chế Protasglandin E2 có tác dụng
bảo vệ lớp chất nhầy ở niêm mạc dạ dày, do đó làm mất chất nhầy
bảo vệ trước sự tấn công của acid dich vi, đồng thời ức chế
protasglandin I2 chất này điều tiết tiết dich vi làm tăng tiết dich vi
dẫn đến loét dạ dày – tá tràng, rối loạn chuyển hóa ruột.
2.2 Nhóm acid enolic (Oxicam) : piroxicam, meloxicam, tenoxicam có 10
tác dụng phụ giống aspirin gây ức chế kết tập tiểu cầu gây chảy máu.
Giống nhóm steroid gây giữ muối nước.
2.3 Gây độc cho gan và thận, rối loạn công thức máu 5
2.4 Gây đau đầu, chóng mặt, buồn nôn… 5
Cộng 65

Câu hỏi số 12. Anh (chi) trình bày nguyên tắc chung khi sử dụng nhóm
thuốc Glucocorticoid?

10
Đáp án:
TT Nôi dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 GC đem lại nhiều lợi ích giúp kiểm soát tốt bệnh tật, nhưng bên cạnh 10
đó thuốc cũng có nguy cơ gây nhiều tác dụng phụ nghiêm trọng, làm
giảm chất lượng sống, thậm chí nguy hiểm cho tính mạng bệnh nhân.
Để đạt hiệu quả điều tri tốt và giảm thiểu nguy cơ độc tính liên quan
đến GC, cần tuân thủ một số nguyên tắc sau đây:
2 Luôn cân nhắc giữa nguy cơ và lợi ích khi chỉ đinh GC cho bệnh nhân. 6
3 Tuân thủ các chống chỉ đinh của thuốc. 6
4 Nên chọn mức liều thấp nhất và có hiệu quả và tránh dùng liều kéo dài 6
do phần lớn tác dụng phụ của thuốc tỷ lệ với liều dùng và thời gian
dùng thuốc.
5 Nên chọn loại GC có thời gian tác dụng ngắn hoặc vừa (như 6
presnisolon) vì những chế phẩm có tác dụng càng kéo dài càng tăng
nguy cơ gặp tác dụng phụ.
6 Chế độ ăn: đảm bảo cung cấp đủ K, Ca và vitamin D; tăng protein; hạn 6
chế ăn muối, bột đường và chất béo.
7 Để tránh nguy cơ suy thượng thận cấp do thuốc, tuyệt đối không ngưng 10
thuốc đột ngột sau một đợt điều tri dài ngày (>2 tuần), kể cả khi dùng ở
liều rất thấp. Để giảm nguy cơ ức chế trục HPA, nên dùng thuốc 1 lần
vào khoảng 8h sáng, hoặc nếu dùng liều cao thì có thể dùng 2/3 liều
vào buổi sáng và 1/3 liều còn lại vào buổi chiều.
8 Chú ý tương tác thuốc để điều chỉnh thuốc phối hợp. 5
9 Đinh kỳ kiểm tra: cân nặng, đường huyết, HA, K+ huyết, mật độ xương, 10
khám mắt, dạ dày....
Cộng 65

Câu hỏi số 13. Anh (chi) trình bày phân loại 7 nhóm kháng sinh chính và 2
nhóm thuốc tác dụng như kháng sinh?
Đáp án:
TT Nôi dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Nhóm (họ) beta – lactamin bao gồm:
1.1 Phân nhóm penicillin, gồm: 10
- Penicillin phổ G: benzyl peniciilin, phenoxy methyl penicillin,
procain benzyl penicillin, benzathin benzyl penicillin.
- Penicillin phổ M: Methicillin, oxacillin, cloxacillin
- Penicillin phổ A: ampicillin, amoxicillin
1.2 Phân nhóm cephalosporin 10
- Cephalosporin thế hệ 1: cephalexin, cefalotin, cefazolin, cefaloridin,
11
cefadroxil...
- Cephalosporin thế hệ 2: cephamandol, cefuroxim, cefaclor,
cefoxitin,...
- Cephalosporin thế hệ 3: uống: cefixim, cefpodoxim, cefdinir. Tiêm
có : cefotaxim, ceftriaxon, ceftrizoxim, cefoperazon,...
- Cephalosporin thế hệ 4: Cefepim
2 Nhóm (họ) Aminoglycosid (aminosid): streptomycin, neomycin, 5
kanamycin, amikacin, gentamycin, tobramycin, spectinomycin...
3 Nhóm phenicol: chloramphenicol, thiamphenicol. 5
4 Nhóm macrolid: erythromycin, clarythromycin, roxythromycin, 5
azythromycin, spiramycin
5 Nhóm lincosamid: lincomycin, clindamycin, triacetyloleandromycin. 5
6 Nhóm tetracyclin: Tetracyclin, Oxytetracyclin, Doxycyclin 5
7 Nhóm quinolon: 10
- Thế hệ I: Acid nalidixic
- Thế hệ II: Pefloxacin, Norfloxacin, Ciprofloxacin, ofloxacin.
- Thế hệ III: Levofloxacin, Gatifloxacin, trovafloxacin.
8 Nhóm Nitroimidazol: Metronidazol, tinidazol,… 5
9 Nhóm kháng sinh diệt nấm: 5
- Kháng sinh diệt nấm phổ hẹp: Nystatin, griseofulvin.
- Kháng sinh diệt nấm phổ rộng: Ketoconazol, fluconazol,…
Cộng 65

Câu hỏi số 14. Anh (chi) trình bày các thuốc kháng histamin H 1 tổng hợp
thường dùng, chỉ đinh chung của nhóm thuốc này?
Đáp án:
TT Nôi dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Phân loại:
1.1 Nhóm kháng histamin H1 thế hệ 1: chlorpheniramin, promethazin, 10
alimemazin, Diphenhydramin, cyproheptadin…
1.2 Nhóm kháng histamin H1 thế hệ 2: Cetirizin, loratadin, fexo fenadin, 10

2 Chỉ đinh chính:
2.1 Chữa di ứng do mọi nguyên nhân như: ngứa do di ứng thức ăn, di ứng 10
tại chỗ do côn trùng đốt, do bụi, phấn hoa, di ứng trên da như ban đỏ,
mẩn ngứa, phù nề, viêm mũi di ứng, phòng và chống di ứng do thuốc,
do truyền máu, phù Quincke, hen phế quan do thời tiết...

12
2.2 Chống nôn khi say tàu xe, say sóng, ngộ độc thai nghén. 7
2.3 Làm thuốc giảm đau trong trường hợp đau túi mật. 7
2.4 Làm thuốc phòng các phản ứng di ứng khi dùng thuốc (nhất là khi 7
dùng các sản phẩm sinh học).
2.5 Làm thuốc tiền mê trong ngoại khoa. 7
2.6 Phối hợp với thuốc giảm đau, thuốc ngủ, thuốc gây tê (vì chúng làm 7
tăng tác dụng của những thuốc này).
Cộng 65

Câu hỏi số 15. Anh (chi) trình bày các nhóm thuốc dùng trong điều tri viêm
loét dạ dày tá tràng?
Đáp án:
TT Nôi dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Nhóm kháng sinh diệt vi khuẩn HP (Helicobacter Pylori): 10
Clarythromycin, Amoxylin, Tinidazol, Ciprofloxacin,…
2 Nhóm chống co thắt dạ dày, ruột: Drotaverin (nospa), alverin, atropin 10
sulfat, Hyoscine-N-butylbromide (Buscopan)....
3 Nhóm chống tăng tiết dich vi gồm: 15
- Nhóm kháng H2: cimetidin, ranitidin, pamotidin, nizatidin.
- Nhóm ức chế bơm proton H +/K+: omeprazol, esomeprazol,
lansoprazol, pantoprazol và rabeprazol.
4 Nhóm thuốc trung hòa acid dich vi (antacid): gồm các thuốc chứa 10
nhôm hydroxyd, magnesi hydroxyd và muối silicat của nó, các biệt
dược như Maalox, Antacid, Phosphalugel, phosphat gel…
5 Nhóm băng vết loét: có tác dụng tạo màng keo băng lên ổ loét chứa 10
Bismuth subcitrat, sucrafat
6 Nhóm thuốc tăng tháo rỗng, chống trào ngược: Domporidom, 10
Simethicon
Cộng 65

Câu hỏi số 16. Anh (chi) trình bày phân loại các thuốc hạ huyết áp?
Đáp án:
TT Nôi dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Thuốc tác dụng lên thần kinh trung ương: methyl dopa, clonidin. 8
2 Thuốc liệt hạch: trimethaphan. 7
3 Thuốc phong tỏa nơ ron: guanethidin, reserpin. 7

13
4 Thuốc chẹn β: propanolon, metoprolon. 7
5 Thuốc chẹn α: prazosin, phenoxybenzamin. 7
6 Thuốc giãn mạch trực tiếp: 10
+ Giãn động mạch: hydralazin, minixidil, diazoxid.
+ Giãn động mạch và tĩnh mạch: nitroprussid.
7 Thuốc chẹn kênh calci: nifedipin, felodipin, nicardipin, amlodipin,.. 7
8 Thuốc ức chế enzym chuyển angiotericin: captopril, enalapril, 7
ramipril,..
9 Thuốc đối kháng tại reseptor angiotericin II: Losartan, Ibesartan 7
Cộng 65

Câu hỏi số 17. Anh (chi) trình bày bày chỉ đinh chính và chống chỉ đinh
chung của nhóm kháng sinh quinolon?
Đáp án:
TT Nôi dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Chỉ đinh:
1.1 Nhiễm khuẩn đường tiết niệu và viêm tuyến tiền liệt: Acid nalidixic, 8
norfloxacin, ciprofloxacin, ofloxacin.
1.2 Bệnh lây qua đường tình dục 10
- Bệnh lậu: uống liều duy nhất ofloxacin hoặc ciprofloxacin.
- Nhiễm trùng vùng chậu, hông: ofloxacin phối hợp với kháng sinh
chống vi khuẩn kỵ khí (lincomycin, clindamycin, metronidazol).
1.3 Nhiễm khuẩn đường tiêu hóa do E.coli, Salmonella typhi, viêm phúc 7
mạc ở bệnh nhân thẩm phân phúc mạc nhiều lần
1.4 Viêm đường hô hấp dưới, viêm phổi mắc phải ở cộng đồng: dùng các 7
quinolon mới như: levofloxacin, trovafloxacin, gatifloxacin.
1.5 Nhiễm khuẩn xương khớp, mô mềm do vi khuẩn Gr(-) và tụ cầu vàng. 5
1.6 Phối hợp điều tri lao dùng ciprofloxacin, ofloxacin nhất là trong trường 8
hợp lao kháng thuốc.
2 Chống chỉ đinh:
2.1 Trẻ em đang phát triển. 7
2.2 Phụ nữ có thai, đang cho con bú. 8
2.3 Thận trọng: suy gan, thận, công việc cần có sự tập trung cao, tai biến 5
thần kinh, động kinh.
Cộng 65

14
Câu hỏi số 18. Anh (chi) trình bày vài trò của vitamin đối với cơ thể?
Đáp án:
TT Nôi dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Vitamin tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất: trong cơ thể, 10
vitamin đóng vai trò như một chất xúc tác sinh học cho nhiều phản
ứng chuyển hóa các chất.
2 Vitamin được dùng như một thuốc đặc tri trong các bệnh có triệu 10
chứng hoặc tổn thương thực thể liên quan đến vitamin.
3 Ví dụ: Các bệnh viêm hoặc đau dây thần kinh ngoại vi thường được 10
điều tri bằng vitamin nhóm B; các bệnh da, mắt thì thường dùng
vitamin A và vitamin B2.
4 Vitamin làm giảm tác dụng phụ của các thuốc: 10
Ví dụ: Vitamin nhóm B được dùng làm giảm các triệu chứng rối loạn
hoạt động của thần kinh ngoại vi do thuốc gây ra.
5 Thiếu vitamin sẽ dẫn đến triệu chứng bệnh lý: 10
+ Thiếu vitamin A làm cho trẻ chậm lớn, khô mắt, quáng gà...
+ Thiếu vitamin B1 thì dẫn đến mắc bệnh tê phù (beri beri).
+ Thiếu vitamin D gây còi xương…
6 Trong thực tế, khi thiếu một vitamin thường kéo theo thiếu nhiều loại 5
vitamin khác, nhất là vitamin tan trong nước
7 Khi thừa vitamin thường không gây bệnh lý vì chúng được thải trừ rất 10
nhanh qua thận nhưng đối với một số loại vitamin tan trong dầu như
vitamin A, vitamin D khi dùng thừa có thể gây bệnh lý nguy hiểm
Cộng 65

Câu hỏi số 19. Anh (chi) trình bày sự khuếch tán thụ động qua màng sinh
học của thuốc.
Đáp án:
TT Nôi dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Cấu tạo của màng bào tương có bản chất là lipoprotein được cấu tạo 15
bởi hai hàng phân tử phospholipid mà phần kỵ nước được quay ra
ngoài và được bao phủ bởi protein.
2 Muốn thuốc dễ khuếch tán qua màng, thuốc cần ít bi ion hóa, có nồng 15
độ cao ở bề mặt màng. Thuốc khuếch tán được là do chênh lệch nồng
độ thuốc ở 2 bên màng.
3 Những phân tử tan được sẽ được chuyển từ nơi có nồng độ cao sang 15
nơi có nồng độ thấp hơn, đi qua màng lipid, chuyển từ dich ngoại bào
vào bên trong màng rồi vào dich nội bào. Vì vậy những phân tử thuốc
cần phải tan trong nước nghĩa là phải cân bằng giữa độ tan trong

15
nước và độ tan trong lipid.
4 Những phân tử chỉ tan trong nước hoặc chỉ tan trong lipid không thể 10
qua màng dưới hình thức khuếch tán thụ động.
5 Sự khuếch tán qua màng của acid và base yếu phụ thuộc vào hằng số 10
phân ly (tính theo pKa) của thuốc và vào pH của môi trường.
Cộng 65

Câu hỏi số 20. Anh (chi) trình bày ý nghĩa của việc gắn thuốc vào protein
huyết tương?
Đáp án:
TT Nôi dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Một khi thuốc còn kết hợp thì thuốc chưa thấm qua màng nên chưa có 10
tác dụng dược lý, chỉ có ở dạng tự do mới có tác dụng và độc tính. Vì
vậy dược động học của thuốc chiu ảnh hưởng của việc gắn thuốc vào
huyết tương
2 Những thuốc có tỷ lệ gắn với protein huyết tương càng cao thì thải trừ 10
càng chậm và tác dụng kéo dài và ngược lại
3 Protein huyết tương – thuốc là tổng kho dự trữ thuốc. Khi nào nồng 15
thuốc ở dạng tự do trong máu giảm đi (do giáng hóa, thải trừ) thì thuốc
gắn với protein mới nhả ra để bổ sung cho máu. Như vậy thuốc ở dạng
gắn với protein huyết tương là nguồn dự trữ cung cấp thường xuyên
thuốc ở dạng tự do giúp kéo dài tác dụng.
4 Nếu sử dụng hai thuốc có ái lực gắn với protein huyết tương giống 10
nhau chúng sẽ đối kháng cạnh tranh dẫn đến phần tự do của thuốc bi
đẩy tăng lên gây tăng tác dụng và độc tính. Trong phối hợp thuốc cần
lưu ý điều này.
5 Trong điều tri những liều đầu tiên của loại thuốc gắn mạnh với protein 10
huyết tương bao giờ cũng dùng liều cao (liều tấn công) để bảo hòa vi trí
gắn, những liều tiếp theo thấp hơn (liều duy trì) vẫn có tác dụng
6 Trong trường hợp dự trữ protein huyết tương giảm (trong những bệnh 10
cấp, có thai, xơ gan, chấn thương, bỏng, suy kiệt, nhiễm xạ, hội chứng
thận hư, trẻ sơ sinh thiếu tháng, người quá già…) thì dạng thuốc tự do
tăng cao gây tăng độc tính cho cơ thể.
Cộng 65

Câu hỏi số 21. Anh (chi) trình bày sự tích lũy thuốc trong cơ thể?
Đáp án:
TT Nôi dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Các thuốc có liên kết cộng hóa tri với receptor của các tổ chức rất bền 10
vững khó tách ra để chuyển hóa và thải trừ ra khỏi cơ thể dẫn đến tích
16
lũy trong cơ thể.
2 Các chất kìm hãm tế bào loại alkyl hóa, chất diệt côn trùng P hữu cơ, 10
các kim loại nặng như Pb, As, F tích lũy gây độc và có thể dẫn đến
ung thư.
3 Các chất cloroquin, phenothiazin tích lũy ở võng mạc có thể gây mù 10
lòa.
4 Griseofulvin tích lũy trên cấu trúc sừng của da có tác dụng chống nấm 5
trên da.
5 Kháng sinh nhóm aminosid tích lũy ở nhu mô thận và ốc tai gây độc 10
cho thận và tiền đình ốc tai.
6 Tetracyclin tích lũy ở tổ chức xương và nụ răng làm hư răng, xương 10
chậm phát triển gây giòn xương…
7 Như vậy thuốc sau khi tác dụng phải được chuyển hóa và thải trừ hết 10
ra khỏi cơ thể. Nếu thuốc bi tích lũy trong cơ thể sẽ gây những hậu
quả không mong muốn, vì vậy trong quá trình điều tri cần lưu ý.
Cộng 65

Câu hỏi số 22. Anh (chi) trình bày các sử dụng thuốc an toàn trong điều tri?
Đáp án:
TT Nôi dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Chọn thuốc có hiệu quả điều trị nhưng ít độc nhất, phù hợp với 5
cá thể người bệnh:
1.1 Thuốc là con dao 2 lưỡi, vừa có tác dụng chính dùng để phòng và 5
chữa bệnh, nhưng vừa có tác dụng phụ không mong muốn. Vì vây
khi chọn thuốc cho bệnh nhân phải cân nhắc sử dụng thuốc ít tác
dụng phụ nhất, thuốc phù hợp với bệnh và thể trạng của mỗi cá thể.
1.2 Mỗi người có cơ đia di ứng khác nhau vì vây trước khi sử dụng thuốc 5
cần phải hỏi tiền sử di ứng thuốc của từng người để phòng tránh di
ứng, nhất là thuốc kháng sinh, thuốc dùng đường tiêm.
1.3 Chỉ số sinh hóa, mạch và huyết áp, khả năng chuyển hóa thuốc và 5
thải trừ thuốc của mỗi người bệnh khác nhau vì vậy cần lựa chọn
thuốc sao cho phù hợp
2 Tuân thủ liều dùng, không dùng quá liều chỉ định, sử dụng thuốc 5
đúng cách.
2.1 Phải dùng đúng liều chỉ đinh, không dùng liều nhẹ dễ dẫn đến nhờn 5
thuốc nhất là thuốc kháng sinh, dùng đủ liều của 1 lần, của 24 giờ và
của một đợt điều tri.
2.2 Không dùng quá liều chỉ đinh dẫn đến tai biến quá liều, nhất là các 5
thuốc độc.

17
2.3 Dùng đúng cách, đúng đường dùng thực hiện 3 tra 3 đối trong sử 5
dụng thuốc.
3 Có chỉ dẫn sử dụng thuốc đúng của thầy thuốc, khả năng tuân 5
thủ điều trị của người bệnh.
3.1 Thầy thuốc phải có trách nhiệm hướng dẫn cặn kẽ, tỉ mỉ và theo dõi 5
thường xuyên việc tự dùng thuốc của bệnh nhân.
3.2 Bệnh nhân điều tri nội trú phải do điều dưỡng viên cho dùng thuốc và 5
theo dõi đáp ứng điều tri cũng như phản ứng bất lợi của thuốc.
3.3 Bệnh nhân điều tri ngoại trú phải tuân thủ chỉ đinh và hướng dẫn 5
cách dùng thuốc của bác sĩ kê đơn.
Đối với thuốc không kê đơn (OTC), người bán thuốc phải có trách 5
nhiệm hướng dẫn người bệnh về cách dùng và liều lượng.
Cộng 65

Câu hỏi số 23. Anh (chi) trình bày tác dụng, chỉ đinh, chống chỉ đinh của
Vitamin A.
Đáp án:
TT Nôi dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Tác dụng:
Giúp cho quá trình tạo sắc tố võng mạc (là yếu tố cần thiết cho hoạt 7
động thi giác).
Tham gia vào quá trình trao đổi chất, tái tạo tế bào da và niêm mạc. 7
Có vai trò quan trọng trong quá trình trưởng thành của cơ thể (đặc biệt 7
là lứa tuổi trẻ em).
Tăng sức đề kháng cho cơ thể, chống nhiễm khuẩn, ngoài ra còn có vai 8
trò điều hòa chức năng tuyến giáp và tuyến sinh dục.
2 Chỉ định
Các bệnh về mắt (khô mắt, quáng gà...), 7
Bệnh về da (vẩy nến, trứng cá, bỏng...), 7
Cơ thể bi nhiễm khuẩn (ở đường hô hấp, tiêu hóa...), 7
Bệnh nhân sau phẫu thuật, sau ốm nặng, lúc nhu cầu cơ thể tăng (có 8
thai, cho con bú, lao động nặng...).
3 Chống chỉ định 7
Người bệnh thừa vitaminA. Dùng đồng thời với dầu parafin.
Cộng 65

18
Câu hỏi số 24: Anh (chi) trình bày tác dụng đối lập khi dùng phối hợp thuốc
Đáp án:
TT Nôi dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Các thuốc gọi là đối lập nhau khi sự phối hợp đưa đến kết quả làm 15
giảm hoặc tiêu hủy tác dụng của một hay nhiều thuốc. Có nhiều loại tác
dụng đối lập
2 Đối lập có cạnh tranh (hay tranh chấp receptor): thuốc tranh nhau cùng 10
một nơi receptor (atropin và acetylcholin, histamin và kháng histamin,
adregernic và propranolol).
3 Đối lập không cạnh tranh (ví dụ strychnin tác dụng lên tủy sống làm 10
cương cơ, d – tubocurarin tác dụng lên cơ vân làm liệt cơ.
4 Tác dụng đối lập chức phận: khi hai chất đối lập đều là chất chủ vận, 15
tuy chúng được gắn vào những receptor khác nhau, nhưng tác dụng đối
lập lại được biểu hiện trên cùng một cơ quan. Ví dụ Histamin làm co cơ
trơn phế quản, adrenalin làm dãn cơ trơn phế quản
5 Tác dụng đối lập hóa học: là kết quả phản ứng hóa học hai bên liên 15
quan. Ví dụ: chất chủ vận là thủy ngân Hg, chất đối lập là B.A.L, chất
chủ vận là chì Pb, chất đối lập là E.D.T.A, tạo nên một sản phẩm mất
tác dụng.
Cộng 65

Câu hỏi số 25: Anh (chi) trình bày tác dụng dược lý và tác dụng không
mong muốn của nhóm thuốc dẫn xuất benzodiazepin
Đáp án:
TT Nôi dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Tác dụng dược lý :
1.1 - Trên thần kinh trung ương : 25
+ An thần, giải lo, chống hung hãn.
+ Làm dễ ngủ (uống về đêm gây một giấc ngủ nhẹ nhàng, dễ chiu, ít tác
dụng phụ )
+ Chống co giật, chống động kinh (động kinh cơn bé , động kinh liên
tục)
+ Giãn cơ.
+1 số BZD có tác dụng gây mê : diazepam, lorazepam, midazolam…
+ Ngoài ra còn làm suy yếu ký ức mới (trí nhớ ngắn hạn), trở ngại ký ức
củ( trí nhớ dài hạn ).
1.2 - Tác dụng ngoại biên : 15
+ Giãn mạch vành khi tiêm IV. Còn gây giảm nhẹ HA, chống loạn nhip

19
thất.
+ Có thể gây giảm nhẹ hô hấp khi tiêm IV.
+ Liều cao phong tỏa thần kinh - cơ, gây nhược cơ
2 - Tác dụng không mong muốn 25
+ Liều cao (liều gây ngủ): gây giảm trí nhớ, uể oải, động tác thiếu chính
xác, lú lẫn, miệng khô, đắng, nhip thở chậm, giảm trương lực cơ…
+ Đôi khi gây tác dụng ngược về tâm thần : hung hăng, kích động, ác
mộng, lo lắng, nhip tim nhanh, vã mồ hôi, sảng khoái, thất điều, ảo giác,
chóng mặt, suy nhược, muốn tự tử…
+ Giảm ham muốn tình dục, đau khớp, mệt mỏi…
+ Có thể gây quen thuốc, nghiện thuốc, hội chứng cai thuốc ( khi cắt
thuốc đột ngột ở người nghiện thuốc ).
Cộng 65

Câu hỏi số 26. Anh (chi) hãy trình bày nghĩa vụ của điều dưỡng đối với
người bệnh?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 Không bao giờ được từ chối giúp đỡ bệnh nhân: ý thức trách nhiệm
trước cuộc sống của người bệnh đòi hỏi người điều dưỡng một sự
10
quan tâm đặc biệt và một sự sẵn sàng quên mình để giúp đỡ bệnh
nhân
2 Giúp đỡ bệnh nhân loại trừ các đau đớn về thể chất: trước người bệnh
đang bi đau đớn vì bệnh tật, người điều dưỡng phải luôn thể hiện một
sự thông cảm và quan tâm đặc biệt. Khi tiến hành các kỹ thuật chăm 15
sóc và điều tri nhẹ nhàng để hạn chế tới mức thấp nhất sự đau đớn
cho bệnh nhân
3 Không bao giờ được bỏ mặc bệnh nhân: người điều dưỡng có nhiệm
vụ đấu tranh cho sự sống của người bệnh đến cùng, luôn giành sự 10
quan tâm tối đa cho người bệnh với tinh thần “còn nước còn tát”
4 Tôn trọng nhân cách người bệnh: Khi tiếp xúc với người bệnh, điều
dưỡng phải tôn trọng tôn trọng phong tục tập quán và tự do tín 15
ngưỡng của mỗi cá nhân, không được cáu gắt, quát mắng người bệnh
5 Hỗ trợ về tinh thần cho người bệnh: trong khi nằm viện, tinh thần của
bệnh nhân chiu ảnh hưởng của bản thân bệnh tật, sự cách ly người
thân, môi trường bệnh viện và nhiều yếu tố khác. Khi tiếp xúc với 15
người bệnh, người điều dưỡng, tỏ ra thông cảm và quan tâm đến bệnh
nhân
Cộng 65

20
Câu hỏi số 27. Anh (chi) trình bày nghĩa vụ của điều dưỡng đối với nghề nghiệp?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 Người điều dưỡng luôn gắn liền trách nhiệm và nghĩa vụ cá nhân đối
với việc thực hành và thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn 15
của mình thông qua học tập liên tục
2 Người điều dưỡng luôn rèn luyện sức khỏe của mình để có khả năng
10
làm tốt việc chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng
3 Người điều dưỡng phải thường xuyên duy trì chuẩn mực về đạo đức
10
cá nhân phù hợp với nghề nghiệp để củng cố niềm tin của cộng đồng
4 Người điều dưỡng cần phải xem xét khả năng của cá nhân trong việc
10
chấp nhận hoặc giao trách nhiệm
5 Người điều dưỡng trong khi sử dụng các kỹ thuật và khoa học hiện
đại vào việc chăm sóc cần đảm bảo sự an toàn, nhân phẩm và quyền 15
của con người
6 Người điều dưỡng hành nghề theo đúng quy đinh của pháp luật 5
Cộng 65

Câu hỏi số 28. Anh (chi) trình bày đinh nghĩa quy trình điều dưỡng. Nêu
được ý nghĩa và mục đích quy trình điều dưỡng?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
* Đinh nghĩa quy trình điều dưỡng:
Là một quy trình bao gồm nhiều bước mà người điều dưỡng phải trải
1 qua gồm hàng loạt các hoạt động theo một kế hoạch đã được đinh 10
trước để hướng đến kết quả chăm sóc người bệnh mà mình mong
muốn
* Ý nghĩa và mục đích quy trình điều dưỡng:
2 Không bỏ sót công việc chăm sóc người bệnh 5
3 Việc chăm sóc được thực hiện liên tục 5
4 Có kinh nghiệm cải tiến, nâng cao kiến thức và nghiệp vụ 5
5 Giúp điều dưỡng có trách nhiệm, ý thức được việc mình làm 5
6 Là thông tin về bệnh nhân giữa các điều dưỡng 5
7 Giúp điều dưỡng trưởng đánh giá được trình độ, khả năng của nhân 5
viên
8 Qua tài liệu này có thể thống kê công tác nghiên cứu khoa điều 5
dưỡng

21
9 Truyền đạt kinh nghiệm lâm sàng giải quyết tình huống trong chăm 10
sóc
10 Đối với bệnh nhân: khi có kế hoạch chăm sóc hoàn chỉnh họ yên tâm, 10
tin tưởng trong vấn đề chăm sóc vì đây là công việc mang tính chất
khoa học
Cộng 65

Câu hỏi số 29. Anh (chi) hãy trình bày 10 nguyên tắc khi đo huyết áp?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 Cho người bệnh nghỉ ngơi 15 phút trước khi đo 10
2 Nếu người bệnh có dùng caffein chờ 30 phút sau mới đo 5
3 Tạo tâm lý, tư thế thoải mái, chuẩn bi vi trí thích hợp trước khi đo 10
huyết áp
4 Lần đầu tiên kiểm tra huyết áp nên đo cùng lúc nhiều chi 5
5 Kích thước của máy đo phải phù hợp với chi đo 5
6 Để chi đo ngang với mực tim khi đo huyết áp 5
7 Sợi dây dẫn khí của máy đo phải nằm dọc theo đường đi của động 5
mạch
8 Không để quần áo siết chặt chi đo sẽ làm sai lệch kết quả 5
9 Thực hiện đúng kỹ thuật đo để tránh sai số 5
10 Không bơm hơi nhồi khi không ghi nhận được kết quả, phải xả hết 10
hơi trong bao, cho chi người bệnh nghỉ vài phút rồi đo lại
Cộng 65

Câu hỏi số 30. Anh (chi) hãy kể 14 nhu cầu chăm sóc cơ bản theo Virginia
Henderson?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 Đáp ứng các nhu cầu về hô hấp 5
2 Giúp đỡ người bệnh về ăn, uống và dinh dưỡng 5
3 Giúp đỡ người bệnh trong sự bài tiết 5
4 Giúp đỡ người bệnh về tư thế, vận động và tập luyện 5
5 Đáp ứng nhu cầu ngủ và nghỉ ngơi 5
6 Giúp người bệnh mặc và thay quần áo 5

22
7 Giúp người bệnh duy trì thân nhiệt 5
8 Giúp người bệnh vệ sinh cá nhân hằng ngày 5
9 Giúp người bệnh tránh được các nguy hiểm trong khi nằm viện 5
10 Giúp người bệnh trong sự giao tiếp 5
11 Giúp người bệnh thoải mái về tinh thần, tự do tín ngưỡng
12 Giúp người bệnh lao động, làm một việc gì đó để tránh mặc cảm là
5
người vô dụng
13 Giúp người bệnh trong các hoạt động vui chơi, giải trí 5
14 Giúp người bệnh có kiến thức về y học 5
Cộng 65

Câu hỏi số 31: Anh (chi) hãy trình bày nghĩa vụ của điều dưỡng đối với
đồng nghiệp?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 Cộng tác, giúp đỡ lẫn nhau: lao động y tế có đặc điểm là sự phát
triển của chủ nghĩa tập thể, sự cộng tác nhân ái và giúp đỡ lẫn nhau,
điều này đặc biệt quan trọng, bởi vì nó tạo điều kiện để thiết lập bầu 20
không khí hòa thuận trong một tập thể cùng giành giật sự sống cho
người bệnh
2 Sự tôn trọng lẫn nhau: sự tôn trọng, sự tế nhi có ý nghĩa quyết đinh 10
trong việc thiết lập các mối quan hệ công tác trong tập thể. Người
điều dưỡng không được phép cãi nhau hoặc xúc phạm lẫn nhau
trước mặt bệnh nhân
3 Sự phê bình có thiện chí: Nguồn gốc của các mối quan hệ phức tạp 15
trong tập thể là sự hiềm khích lẫn nhau. Do đó sự phê bình thiện chí
là điều kiện để củng cố tập thể và giữ gìn đoàn kết
4 Truyền thụ kinh nghiệm: Cần phải giáo dục cho điều dưỡng không 20
thấy hổ thẹn khi cần sự giúp đỡ chỉ bảo của người khác để đảm bảo
an toàn cho bệnh nhân khi mà tính mạng họ bi đe dọa bởi bất kỳ
thành viên nào trong nhóm
Cộng 65

Câu hỏi số 32. Anh (chi) hãy trình bày mục đích, chỉ đinh của việc theo dõi
dấu hiệu sinh tồn?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
* Mục đích:

23
1 Kiểm tra sức khỏe đinh kỳ 5
2 Giúp chẩn đoán bệnh 5
3 Theo dõi tình trạng bệnh, diễn tiến bệnh
5
6 Theo dõi kết quả điều tri chăm sóc
4 Phát hiện biến chứng của bệnh 5
5 Kết luận sự sống còn của người bệnh 5
* Chỉ định:
7 Nhận bệnh 5
8 Kiểm tra sức khỏe 5
9 Người bệnh đang nằm viện 5
10 Người bệnh trước và sau phẫu thuật 5
11 Trước và sau dùng thuốc ảnh hưởng hô hấp, tim mạch… 5
12 Tình trạng người bệnh có những thay đổi về thể chất (hôn mê, lú lẫn,
5
đau)
13 Bàn giao ca trực đối với người bệnh nặng 5
14 Người bệnh nhập viện, xuất viện, chuyển viện 5
Cộng 65

Câu hỏi số 33. Anh (chi) hãy trình bày chỉ đinh, chống chỉ đinh và những
điểm cần lưu ý trong việc thực hiện kỹ thuật thông tiểu thường đúng cách?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
* Chỉ đinh:
1 Bí tiểu 5
2 Cần lấy nước tiểu thử nghiệm làm xét nghiệm 5
3 Trước khi sinh 5
4 Chẩn đoán các bệnh về tiết niệu 5
* Chống chỉ đinh:
5 Nhiễm khuẩn niệu đạo 5
6 Dập rách niệu đạo, chấn thương tuyến tiền liệt 5
* Những điểm cần lưu ý:
7 Áp dụng kỹ thuật vô khuẩn hoàn toàn 5
8 Tránh thông tiểu nhiều lần, không nên thông tiểu quá 2 lần trong 24
5
giờ

24
9 Phải vệ sinh bộ phận sinh dục trước khi đặt thông tiểu 5
10 Dùng chất trơn tan được trong nước 5
Chọn lựa kích cỡ ống thông phải phù hợp với người bệnh
11 Không nên dùng sức để đẩy ống thông vào khi gặp trở ngại. 5
12 Nếu cần lấy nước tiểu làm xét nghiệm thì nên lấy trực tiếp vào ống
5
nghiệm vô trùng
13 Người bệnh bi bí tiểu nhiều không nên lấy ra hết 1 lần 5
Cộng 65

Câu hỏi số 34. Anh (chi) hãy trình bày mục đích và những điểm cần lưu ý
trong việc thực hiện kỹ thuật thông tiểu liên tục đúng cách?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
* Mục đích:
1 Dẫn nước tiểu ra ngoài liên tục 5
2 Tạo sự nén ép lên thành niệu đạo để ngăn chặn sự chảy máu trong 5
trường hợp mổ tuyến tiền liệt hoặc niệu đạo
3 Giữ vết mổ bàng quang và bộ phận sinh dục không bi nhiễm trùng 5
4 Theo dõi tình trạng tuần hoàn của người bệnh: shock, phẫu thuật 5
5 Chuẩn bi trước phẫu thuật tổng quát vùng bụng, gây mê toàn thân 5
* Những điểm cần lưu ý:
6 Vệ sinh bộ sinh dục hàng ngày để tránh nhiễm trùng 5
7 Sự lưu thông của nước tiểu và vi trí ống thông 5
8 Tình trạng da, niêm mạc bộ phận sinh dục và lỗ tiểu của người bệnh 5
9 Số lượng, tính chất của nước tiểu 5
10 Phải chắc chắn ống vào đúng trong bàng quang mới được bơm bóng 5
11 Cố đinh ống thông phải đúng cách: nam: ở bẹn và nữ: ở mặt trong
5
đùi, chừa khoảng cách cử động
12 Tập bàng quang hoạt động bình thường thì khóa ống lại, mỗi 3 giờ
5
mở 1 lần cho nước tiểu chảy ra
13 Luôn giữ cho hệ thống ống dây dẫn, túi chứa được vô khuẩn, một
5
chiều (cách bàng quang 60cm) và khô ráo nhất là bộ phận lọc khí
Cộng 65

Câu hỏi số 35. Anh (chi) hãy trình bày 11 nguyên tắc thay băng vết thương?

25
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 Áp dụng kỹ thuật vô khuẩn tuyệt đối khi thay băng vết thương 5
2 Mỗi bộ dụng cụ thay băng chỉ dùng riêng cho một người bệnh 5
3 Rửa vết thương đúng nguyên tắc từ trong ra ngoài 5
4 Trên một người bệnh có nhiều vết thương cần ưu tiên rửa vết thương 10
vô khuẩn trước, vết thương sạch, vết thương nhiễm
5 Rửa da chung quanh vết thương rộng ra ngoài 3- 5cm 5
6 Bông băng đắp lên vết thương phải phủ kín và cách rìa vết thương ít 5
nhất 3- 5cm
7 Vết thương có tóc lông cần được cạo sạch trước khi thay băng 5
8 Một số loại vết thương đặc biệt khi thay băng phải có y lệnh của 5
Bác sĩ (vết thương ghép da)
9 Thuốc giảm đau phải dùng 20 phút trước khi thay băng 5
10 Cấy tìm vi khuẩn phải lấy bớt mủ và chất tiết từ vết thương trước, 10
sau đó dùng que gòn vô trùng phết lên vùng đáy hoặc cạnh bên của
vết thương
11 Thời gian bộc lộ vết thương càng ngắn càng tốt 5
Cộng 65

Câu hỏi số 36. Anh (chi) hãy trình bày kỹ thuật tiêm trong da (theo quyết
đinh 3671/QĐ- BYT ngày 27/09/2012 của Bộ Y tế về Quy đinh Tiêm an toàn?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 Điều dưỡng rửa tay thường quy/ sát khuẩn tay nhanh 4
2 Thực hiện 5 đúng- Nhận đinh, giải thích cho NB việc sắp làm 4
3 Kiểm tra lại thuốc, sát khuẩn ống thuốc, dùng gạc vô khuẩn bẻ ống
4
thuốc
4 Xé vỏ bao bơm tiêm, thay kim lấy thuốc 4
5 Rút thuốc vào bơm tiêm 4
6 Thay kim tiêm, cho vào bao vừa đựng bơm tiêm vô khuẩn 4
7 Bộc lộ vùng tiêm, xác đinh vi trí tiêm 4
8 Sát khuẩn vùng tiêm từ trong ra ngoài theo hình xoáy ốc đường kính
4
trên 10cm cho đến khi da sạch (tối thiểu 2 lần)
9 Cầm bơm tiêm, đuổi khí 4
10 Căng da, đâm kim chếch 100 - 150 so với mặt da, kim tiêm song song 5

26
với mặt da, mũi vát ngửa lên trên và ngập vào trong da
11 Bơm thuốc chậm khi có cảm giác nặng tay 4
12 Hết thuốc, căng da, rút kim nhanh, cho ngay vào hộp an toàn. Nếu
chảy máu hoặc rỉ thuốc đè áp lực trong 30 giây hoặc không thấy 4
máu ra nữa
13 Không sát khuẩn lại vi trí tiêm ( trường hợp tiêm vắc xin).
4
Thử phản ứng: khoanh tròn nơi tiêm, ghi tên thuốc
14 Hướng dẫn NB những điều cần thiết, đưa về tư thế thuận tiện 4
15 Thu dọn, rửa tay 4
16 Ghi hồ sơ 4
Cộng 65

Câu hỏi số 37. Anh (chi) hãy trình bày kỹ thuật tiêm dưới da (theo quyết
đinh 3671/QĐ- BYT ngày 27/09/2012 của Bộ Y tế về Quy đinh Tiêm an toàn?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 Điều dưỡng rửa tay thường quy/ sát khuẩn tay nhanh 4
2 Thực hiện 5 đúng- Nhận đinh, giải thích cho NB việc sắp làm 4
3 Kiểm tra lại thuốc, sát khuẩn ống thuốc, dùng gạc vô khuẩn bẻ ống
4
thuốc
4 Xé vỏ bao bơm tiêm, thay kim lấy thuốc 4
5 Rút thuốc vào bơm tiêm 4
6 Thay kim tiêm, cho vào bao vừa đựng bơm tiêm vô khuẩn 4
7 Bộc lộ vùng tiêm, xác đinh vi trí tiêm 4
8 Sát khuẩn vùng tiêm từ trong ra ngoài theo hình xoáy ốc đường kính
4
trên 10cm cho đến khi da sạch (tối thiểu 2 lần)
9 Cầm bơm tiêm, đuổi khí 4
10 Đâm kim nhanh chếch 300 - 450 so với mặt da hoặc đâm kim vuông
5
góc với mặt da véo/ đáy da véo, buông tay vùng da véo
11 Rút nhẹ nòng bơm tiêm thấy không có máu thì bơm thuốc từ từ, quan
4
sát sắc mặt NB
12 Hết thuốc, căng da, rút kim nhanh, cho ngay vào hộp an toàn. 4
13 Dùng bông gòn khô đè lên vết kim tiêm trong vòng 30 giây để phòng
4
chảy máu
14 Hướng dẫn NB những điều cần thiết, đưa về tư thế thuận tiện 4
15 Thu dọn, rửa tay 4

27
16 Ghi hồ sơ 4
Cộng 65

Câu hỏi số 38. Anh (chi) hãy trình bày kỹ thuật tiêm bắp (theo quyết đinh
3671/QĐ- BYT ngày 27/09/2012 của Bộ Y tế về Quy đinh Tiêm an toàn?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 Điều dưỡng rửa tay thường quy/ sát khuẩn tay nhanh 4
2 Thực hiện 5 đúng- Nhận đinh, giải thích cho NB việc sắp làm 4
3 Kiểm tra lại thuốc, sát khuẩn ống thuốc, dùng gạc vô khuẩn bẻ ống
4
thuốc
4 Xé vỏ bao bơm tiêm, thay kim lấy thuốc 4
5 Rút thuốc vào bơm tiêm 4
6 Thay kim tiêm, cho vào bao vừa đựng bơm tiêm vô khuẩn 4
7 Bộc lộ vùng tiêm, xác đinh vi trí tiêm 4
8 Sát khuẩn vùng tiêm từ trong ra ngoài theo hình xoáy ốc đường kính
4
trên 10cm cho đến khi da sạch (tối thiểu 2 lần)
9 Cầm bơm tiêm, đuổi khí 4
10 Đâm kim nhanh chếch 600 - 900 so với mặt da 5
11 Rút nhẹ nòng bơm tiêm thấy không có máu thì bơm thuốc từ từ, quan
4
sát sắc mặt NB. Tốc độ tiêm 1ml/10 giây
12 Hết thuốc, căng da, rút kim nhanh, cho ngay vào hộp an toàn. 4
13 Dùng bông gòn khô đè lên vết kim tiêm trong vòng 30 giây để phòng
4
chảy máu
14 Hướng dẫn NB những điều cần thiết, đưa về tư thế thuận tiện 4
15 Thu dọn, rửa tay 4
16 Ghi hồ sơ 4
Cộng 65

Câu hỏi số 39. Anh (chi) hãy trình bày kỹ thuật băng vai (kiểu băng số 8)?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
Chuẩn bi người bệnh:
1 Hướng dẫn người bệnh ngồi, tay lành đỡ tay đau ở tư thế cơ năng 5
2 Động viên, giải thích người bệnh yên tâm 5

28
3 Chuẩn bi dụng cụ: Băng thun (kích thước phù hợp) 5
Tiến hành: 5
4 Đặt gạc lên vết thương. Băng hai vòng khóa phía trên cánh tay sát 5
nách bên vai bi thương
5 Băng vòng xuống lưng qua nách đối diện, vòng ra trước ngực lên vai 5
và bắt chéo ở vai (với vai trái), với vai phải ngược lại
6 Băng cao dần lên, vòng sau đè lên vòng trước 1/2 hoặc 2/3 5
7 Băng kín vết thương và cố đinh ở cánh tay 5
8 Treo tay NB theo tư thế cơ năng 5
9 Kiểm tra tuần hoàn chi. Dặn dò NB những điều cần thiết 5
10 Ghi hồ sơ 5
Cộng 65

Câu hỏi số 40. Anh (chi) hãy trình bày kỹ thuật băng khuỷu tay (kiểu băng
số 8)?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
Chuẩn bi người bệnh:
1 Hướng dẫn người bệnh ngồi, tay lành đỡ tay đau ở tư thế cơ năng 10
2 Động viên, giải thích người bệnh yên tâm 5
3 Chuẩn bi dụng cụ: Băng thun (kích thước phù hợp) 5
Tiến hành:
4 Đặt gạc lên vết thương. Băng hai vòng khóa nếp gấp khuỷu tay 5
5 Băng chếch lên trên, vòng ra sau rồi vòng về phía trước khuỷu tay 5
6 Băng chếch xuống dưới, vòng ra sau rồi vòng về phía trước, vòng sau 10
đè lên vòng trước 1/2 hoặc 2/3
7 Băng kín vết thương và cố đinh ở cánh tay 5
8 Treo tay NB theo tư thế cơ năng 5
9 Kiểm tra tuần hoàn chi. Dặn dò NB những điều cần thiết 10
10 Ghi hồ sơ 5
Cộng 65
Câu hỏi số 41. Anh (chi) hãy trình bày kỹ thuật băng gót chân (kiểu băng số
8)?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm

29
Chuẩn bi người bệnh:
1 Hướng dẫn người bệnh ngồi, đặt bàn chân vuông góc với cẳng chân 10
2 Động viên, giải thích người bệnh yên tâm 5
3 Chuẩn bi dụng cụ: Băng thun (kích thước phù hợp) 5
Tiến hành:
4 Đặt gạc lên vết thương. Băng hai vòng khóa ở gót chân 5
5 Băng chếch lên trên, vòng ra sau rồi vòng về phía trước cổ chân 5
6 Băng chếch xuống dưới, vòng ra sau rồi vòng về phía trước, vòng sau 10
đè lên vòng trước 1/2 hoặc 2/3
7 Băng kín vết thương và cố đinh ở cổ chân 5
8 Kiểm tra tuần hoàn chi 10
9 Dặn dò NB những điều cần thiết 5
10 Ghi hồ sơ 5
Cộng 65

Câu hỏi số 42. Anh (chi) hãy trình bày kỹ thuật băng ngón tay?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
Chuẩn bi người bệnh:
1 Hướng dẫn người bệnh ngồi 5
2 Động viên, giải thích người bệnh yên tâm 10
3 Chuẩn bi dụng cụ: Băng thun (kích thước phù hợp) 5
Tiến hành:
4 Băng hai vòng khóa ở cổ tay 5
5 Băng tay phải thì bắt đầu kéo băng từ mu bàn tay lên gốc ngón cái, 10
(nếu băng tay trái thì lên từ gốc ngón út)
6 Băng rắn quấn từ gốc ngón đến đầu ngón, băng xoáy ốc từ đầu ngón 5
về gốc ngón
7 Băng xuống mu bàn tay về cổ tay và lên gốc ngón khác 5
8 Băng đến khi kín các ngón bi thương và cố đinh ở cổ tay 5
9 Kiểm tra tuần hoàn chi. Dặn dò NB những điều cần thiết 10
10 Ghi hồ sơ 5
Cộng 65

30
Câu hỏi số 43. Anh (chi) hãy trình bày kỹ thuật truyền tĩnh mạch ngoại vi
(theo quyết đinh 3671/QĐ- BYT ngày 27/09/2012 của Bộ Y tế về Quy đinh Tiêm
an toàn?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 Điều dưỡng rửa tay thường quy/ sát khuẩn tay nhanh 4
2 Thực hiện 5 đúng- Nhận đinh, giải thích cho NB việc sắp làm 4
3 Kiểm tra dich truyền, sát khuẩn nút chai, pha thuốc (nếu cần). Cắt
4
băng dính
4 Khóa dây truyền, cắm dây truyền vào chai dich 4
5 Treo chai dich lên cọc truyền, đuổi khí cho dich chảy 2/3 bầu đếm
4
giọt và khoá lại
6 Bộc lộ vùng truyền, chọn tĩnh mạch, đặt gối kê tay (nếu cần), dây ga
4
rô dưới vùng truyền
7 Mang găng tay sạch (nếu có khả năng bi phơi nhiễm). Buộc dây garo
4
trên vùng truyền 10 cm- 15 cm
8 Sát khuẩn vi trí truyền từ trong ra ngoài đường kính trên 10cm 4
9 Căng da, đâm kim chếch 300 so với mặt da và đẩy kim vào tĩnh mạch
4
thấy máu ở đốc kim, tháo dây garo
10 Mở khoá truyền cho dich chảy để thông kim 5
11 Cố đinh đốc kim, che và cố đinh thân kim bằng gạc vô khuẩn hoặc
4
băng dính, cố đinh dây truyền dich bằng băng dính
12 Tháo găng (nếu có) và bỏ vào vật đựng chất thải lây nhiễm, vệ sinh
4
tay. Rút gối kê tay và dây garo, cố đinh tay người bệnh (nếu cần)
13 Điều chỉnh tốc độ dich chảy theo y lệnh 4
14 Hướng dẫn NB những điều cần thiết, đưa về tư thế thuận tiện 4
15 Thu dọn, rửa tay 4
16 Ghi hồ sơ 4
Cộng 65

31
Câu hỏi số 44: Anh (chi) hãy trình bày kỹ thuật tiêm tĩnh mạch (theo quyết
đinh 3671/QĐ- BYT ngày 27/09/2012 của Bộ Y tế về Quy đinh Tiêm an toàn?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 Điều dưỡng rửa tay thường quy/ sát khuẩn tay nhanh 4
2 Thực hiện 5 đúng- Nhận đinh, giải thích cho NB việc sắp làm 4
3 Kiểm tra lại thuốc, sát khuẩn ống thuốc, dùng gạc vô khuẩn bẻ ống
4
thuốc
4 Xé vỏ bao bơm tiêm, thay kim lấy thuốc 4
5 Rút thuốc vào bơm tiêm 4
6 Thay kim tiêm, đuổi khí, cho vào bao đựng bơm tiêm vô khuẩn 4
7 Bộc lộ vùng tiêm, chọn vi trí tiêm, đặt gối kê tay (nếu cần), dây ga
4
rô phía trên vi trí tiêm khoảng 10 cm-15 cm
8 Mang găng tay sạch (nếu có khả năng bi phơi nhiễm). Buộc dây
garo 4
Sát khuẩn vi trí tiêm từ trong ra ngoài đường kính trên 10 cm
9 Cầm bơm tiêm đuổi khí (nếu còn khí)
Căng da, đâm kim chếch 300 so với mặt da và đẩy kim vào tĩnh 4
mạch
10 Kiểm tra có máu vào bơm tiêm, tháo dây garo 5
11 Bơm thuốc từ từ vào tĩnh mạch đồng thời quan sát theo dõi người
4
bệnh, theo dõi vi trí tiêm có phồng không
12 Hết thuốc rút kim nhanh kéo chệch da nơi tiêm. Cho bơm, kim tiêm
vào hộp an toàn 4
Dùng bông gòn khô đè lên vùng tiêm phòng chảy máu
13 Tháo găng (nếu có) bỏ vào vật đựng chất thải lây nhiễm 4
14 Hướng dẫn NB những điều cần thiết, đưa về tư thế thuận tiện 4
15 Thu dọn, rửa tay 4
16 Ghi hồ sơ 4
Cộng 65

Câu hỏi số 45. Anh (chi) hãy trình bày những nhận đinh điều dưỡng đối với
các rối loạn về tiêu hóa?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 Khai thác bệnh sử, các yếu tố làm ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa 5

32
2 Thói quen ăn uống? Điều độ? 5
3 Thức ăn đã dùng: những loại thức ăn dùng trong ngày? Uống?... 5
4 Chất bài tiết: số lần, thời điểm đi đại tiện trong ngày, tính chất mềm 5
hay cứng, có đóng khuôn không? Màu sắc, số lượng?
5 Có cảm giác nôn hay buồn nôn không, nếu nôn thì tính chất, số 5
lượng, màu sắc, dich nôn ra sao?
6 Đã áp dụng phương pháp điều tri gì: dùng thuốc, uống nước ấm, xoa 5
vùng bụng dưới, dùng thuốc cầm tiêu chảy, cầm nôn ói?
7 Lượng nước uống hằng ngày? 5
Vận động: tập thể dục, Chơi thể thao?...
8 Có hậu môn nhân tạo? Đặc điểm tình trạng hậu môn nhân tạo, vùng 5
da xung quanh?
9 Tiền sử bệnh về đường tiêu hóa: loét dạ dày tá tràng, bệnh lý về gan, 5
mật?
10 Tiền sử dùng thuốc: thuốc nhuận tràng, thuốc kháng acid, các loại 5
thuốc giảm đau có thể làm thay đổi sự bài tiết và đặc điểm của
phân?
11 Công việc sinh hoạt hằng ngày? Phòng vệ sinh tiện nghi? 5
12 Người bệnh có kiểm soát được sự bài tiết không? Có khả năng tự đi 10
vào nhà vệ sinh không? Tâm lý của người bệnh ổn đinh hay lo
lắng?..
Cộng 65

Câu hỏi số 46. Anh (chi) hãy trình bày mục đích, chỉ đinh và các yêu cầu
nhận đinh tình trạng người bệnh khi hút đờm dãi?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
* Mục đích:
1 Làm sạch dich xuất tiết để thông đường hô hấp 5
2 Tạo thuận lợi cho sự lưu thông trao đổi khí 5
3 Lấy dich xuất tiết để chẩn đoán 5
4 Phòng nhiễm khuẩn do dich tích tụ 5
5 Hút sâu kích thích phản xạ ho 5
6 Tránh các biến chứng ở hệ hô hấp 5
* Chỉ đinh:
7 Người bệnh nhiều đờm dãi, không tự khạc được 5
8 Trẻ hôn mê, động kinh, co giật 5
33
9 Người bệnh có ống nội khí quản hoặc mở khí quản 5
* Nhận đinh tình trạng người bệnh:
10 Nhận đinh tình trạng hô hấp: khó thở? Đờm? 5
11 Trợ giúp hô hấp? Bằng dụng cụ gì: máy thở, đặt NKQ, mở KQ 5
12 Tính chất đờm: nhiều, ít, nhầy đặc hay loãng? 5
13 Bệnh lý đi kèm: hôn mê do xuất huyết não 5
Cộng 65

Câu hỏi số 47. Anh (chi) hãy trình bày các vi trí hút đờm dãi và những lưu
ý?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
* Hút thông đường hô hấp trên:
1 Hút qua mũi hoặc miệng 5
2 Chỉ đinh: những người bệnh có đờm nhiều mà không khạc ra được
10
hoặc không nuốt vào được, biểu hiện qua tiếng thở khò khè
* Hút thông đường hô hấp dưới:
3 Hút đờm dãi ở phế quản: Ống vào sâu khoảng 20cm đối với người
10
lớn hoặc đo từ đỉnh mũi đến trái tai rồi đo tiếp tới sụn giáp trạng
4 Đối với trường hợp hút qua đường miệng thì đo từ cung răng tới
10
giữa đường ức
5 Hút phế quản: ống thông có thể chạm vào chỗ phân nhánh phế quản
10
thì nên kéo lui ống thông ra khoảng 1cm hoặc đẩy ống vào sâu hơn
6 Hút thông đường hô hấp dưới áp dụng thường trên người bệnh đang
10
được đặt NKQ hay mở KQ
7 Cần lưu ý vì niêm mạc khí phế quản là niêm mạc vô khuẩn nên có
10
nguy cơ dễ bi nhiễm khuẩn khi hút đờm
Cộng 65

Câu hỏi số 48. Anh (chi) hãy trình bày các biến chứng, nguyên nhân, cách
xử lý và phòng ngừa khi thực hiện thông tiểu thường?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm

34
1 * Biến chứng:
5
Nhiễm trùng lỗ tiểu, niệu đạo, bàng quang, niệu quản, thận
* Nguyên nhân:
- Kỹ thuật đặt không vô khuẩn
- Không vệ sinh bộ phận sinh dục trước khi đặt 10
- Dùng các loại chất bôi trơn không đúng

* Xử lý và phòng ngừa:
- Áp dụng đúng kỹ thuật vô khuẩn khi đặt thông tiểu
10
- Vệ sinh bộ phận sinh dục cho người bệnh trước khi đặt thông tiểu
- Dùng các chất bôi trơn tan được trong nước: KY, Jell
2 * Biến chứng: Tổn thương niêm mạc niệu đạo 5
* Nguyên nhân:
- Ống thông không đúng kích cỡ
- Động tác đặt thô bạo 10
- Tư thế dương vật người bệnh không đúng khi đặt thông tiểu
- Đặt thông tiểu nhiều lần trong ngày
* Xử lý và phòng ngừa:
- Kích cỡ phù hợp từng lứa tuổi: NL: 16- 18- 20 Fr, TE: 8- 10- 12 Fr
- Động tác đặt nhẹ nhàng, khi gặp trở ngại 10
- Dùng các chất bôi trơn tan được trong nước: KY, Jelly
- Không nên thông tiểu quá 2 lần/ngày (nếu cần: đặt thông tiểu lưu)
3 * Biến chứng: Xuất huyết bàng quang
* Nguyên nhân: Giảm áp suất đột ngột trong bàng quang
* Xử lý và phòng ngừa: Không nên lấy nước tiểu ra hết cùng một 15
lúc, mà phải cho chảy từ từ. Tránh làm giảm áp lực đột ngột trong
BQ
Cộng 65

35
Câu hỏi số 49. Anh (chi) hãy trình bày những nhận đinh người bệnh trước
khi đặt ống thông tiểu?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 Tuổi, giới tính 5
2 Tình trạng tri giác: tỉnh hay mê, có phải nằm lâu tại giường không? 10
Có các bệnh lý thần kinh đi kèm như Parkinson?
3 Tình trạng bệnh lý: bệnh lý liên quan đến đường tiết niệu? Số lần đi 10
tiểu, số lượng nước tiểu mỗi lần? Lý do tại sao đặt thông tiểu?...
4 Khả năng bài tiết nước tiểu: tự chủ hay không tự chủ, tiểu khó? Tiểu
nhiều lần, tiểu rắt, buốt, tiểu máu, bí tiểu có đang đặt ống thông tiểu 10
không? Có đang mở niệu quản hay bàng quang ra da?
5 Nếu có cần xem xét lại hệ thống dẫn lưu xem có thông không, tính
chất, màu sắc, số lượng nước tiểu chảy ra, tình trạng da xung quanh 10
lỗ mở
6 Tình trạng bàng quang: có căng chướng? 5
7 Tình trạng vùng bộ phận sinh dục: da, niêm, chất tiết ở một số phụ 5
nữ lớn tuổi, viêm nhiễm đường tiểu?
8 Nhận đinh tình trạng nước tiểu: số lượng, màu sắc, độ trong, mùi. 5
9 Theo dõi các xét nghiệm cận lâm sàng về nước tiểu 5
Cộng 65

Câu hỏi số 50. Anh (chi) hãy trình bày những nhận đinh, chẩn đoán điều
dưỡng đối với người bệnh trước khi rửa dạ dày?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
* Nhận đinh:
1 Mục đích rửa dạ dày: chuẩn bi phẫu thuật, ngộ độc, nôn ói nhiều sau 10
phẫu thuật, tăng tiết acid dạ dày
2 Tổng trạng, tuổi, giới, da, niêm mạc 5
3 Tình trạng tri giác: tỉnh, lơ mơ, mê, co giật, dấu sinh hiệu (hơi thở,
10
huyết áp)
4 Nếu người bệnh ngộ độc: cần nhận đinh loại chất độc 5
5 Thời gian ngộ độc (nếu có) 5

36
* Chẩn đoán: 5
6 Nguy cơ nôn ói do kích thích 5
7 Nguy cơ hít sặc 10
8 Nguy cơ viêm phổi do hít phải dich dạ dày trào lên 5
9 Nguy cơ xuất huyết tiêu hóa do tổn thương niêm mạc thực quản 5
hoặc dạ dày
Cộng 65

Câu hỏi số 51. Anh (chi) hãy trình bày mục đích, chỉ đinh của phương pháp
chườm lạnh?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
* Mục đích:
1 Làm hạ nhiệt độ 5
2 Làm diu cơn đau 5
3 Cầm máu 5
4 Giảm sưng 5
5 Giảm xung huyết tại chỗ 5
6 Giảm nhip đập của tim 5
7 Chậm nung mủ 5
* Chỉ đinh:
8 Xuất huyết 5
9 Chấn thương sọ não 5
10 Sau mổ bướu 5
11 Các chứng viêm: viêm màng bụng, viêm tai vòi, viêm ruột thừa,
10
viêm túi mật
12 Một số các trường hợp đau ngực, đau bụng 5
Cộng 65

Câu hỏi số 52. Anh (chi) hãy trình bày mục đích của dinh dưỡng trong điều
tri và nguyên tắc xây dựng chế độ ăn bệnh lý?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
* Mục đích của dinh dưỡng trong điều tri:

37
1 Đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng bình thường 5
2 Có tác dụng trực tiếp đến nguyên nhân gây bệnh 5
3 Tăng cường sức đề kháng cho cơ thể 5
4 Có tác dụng điều hòa thần kinh và thể dich 5
5 Phòng ngừa bệnh 5
* Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn bệnh lý:
6 Chế độ ăn điều tri không kéo dài, chỉ thực hiện trong giai đoạn điều 5
tri
7 Trong khẩu phần ăn bệnh lý, tỷ lệ P:L:G thay đổi tùy theo bệnh 10
không như bình thường
8 Chế biến thức ăn đúng theo yêu cầu của điều tri 5
9 Thức ăn hợp khẩu vi của người bệnh, hợp vệ sinh 5
10 Sử dụng các thực phẩm có sẵn tại đia phương, theo mùa và phù hợp 10
với tình hình kinh tế của người bệnh
11 Động viên, khuyến kích người bệnh ăn đúng chế độ điều tri 5
Cộng 65

Câu hỏi số 53. Anh (chi) hãy trình bày chế độ ăn hạn chế sợi và xơ; chế độ
ăn hạn chế chất béo?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
* Chế độ ăn hạn chế sợi và xơ:
1 Sợi, xơ gây kích thích nhu động ruột nên đối với những người bệnh 10
bi tổn thương niêm mạc ruột, tiêu chảy cần hạn chế
2 Chế độ ăn hạn chế xơ tương đối hoặc tuyệt đối tùy theo tình trạng của 5
người bệnh
3 Tương đối: người bệnh tiêu chảy nhẹ, không bi tổn thương niêm mạc 10
ruột
4 Tuyệt đối: viêm ruột, xuất huyết tiêu hóa, hậu môn nhân tạo, thương 10
hàn…
5 Thức ăn nhiều xơ: rau, khoai, củ, thơm, lê, táo, đu đủ, sắn, đậu, gạo 5
lức, gân, sụn
6 Thức ăn ít chất xơ: bơ, sữa, trứng, nước trái cây, rau non, thit động 5
vật…
* Chế độ ăn hạn chế chất béo:
7 Cần hạn chế chất béo đối với những người bệnh: có bệnh lý tim 10
mạch, bệnh lý gan, mật (xơ gan, sỏi mật, viêm túi mật, tắc mật),

38
người bệnh phì

8 Thức ăn giàu chất béo: mỡ động vật, chocolate, sữa béo, trứng, gạch 5
tôm cua,…
9 Thức ăn ít chất béo: gạo, thit nạc, cá, thit tôm, cua, nghêu… 5
Cộng 65

Câu hỏi số 54. Anh (chi) hãy trình bày chỉ đinh, nhận đinh người bệnh khi
thực hiện kỹ thuật cho bệnh nhân ăn qua sonde?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
* Chỉ đinh:
1 Người bệnh hôn mê 5
2 Nuốt khó do liệt mặt 5
3 Gãy xương hàm 5
4 Trẻ bi sứt môi, hở hàm ếch 5
5 Ung thư lưỡi, thực quản 5
6 Bệnh uốn ván nặng 5
7 Người bệnh từ chối ăn hoặc ăn quá ít 5
* Nhận đinh người bệnh:
8 Tình trạng bệnh lý: hôn mê, tai biến mạch máu não, uốn ván, sức 5
môi, hở hàm ếch…
9 Tình trạng niêm mạc mũi, miệng 5
10 Tình trạng dich tồn lưu trong dạ dày (nếu cho ăn lần sau) 5
11 Vi trí ống thông (tube Levine) nếu cho ăn lần sau 5
12 Khẩu phần và chế độ ăn bệnh lý 5
13 Cân nặng và tính chất phân 5
Cộng 65

Câu hỏi số 55. Anh (chi) hãy trình bày mục đích, chỉ đinh và chống chỉ đinh
của phương pháp chườm nóng khô?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
* Mục đích:
1 Sưởi ấm người bệnh 5

39
2 Làm diu cơn đau 5
3 Giảm viêm, giảm sưng, giảm sung huyết các bộ phận trong sâu 5
* Chỉ đinh:
4 Trẻ sơ sinh thiếu tháng 5
5 Người già khi trời rét 5
6 Các cơn đau: Gan, thận, khớp xương, dây thần kinh 5
7 Viêm tại chỗ 5
* Chống chỉ đinh:
8 Viêm ruột thừa 5
9 Viêm màng bụng cấp 5
10 Nhiễm độc nặng 5
11 Các bệnh nhiễm khuẩn gây mủ nặng 5
12 Xuất huyết những vùng không có cảm giác 5
13 Đau bụng không rõ nguyên nhân 5
Cộng 65
Câu hỏi số 56. Anh/chi hãy trình bày chế độ ăn đối với người bệnh đái tháo
đường?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 Đảm bảo năng lượng 30 - 35 kcal/kg/ngày, tỷ lệ protid 15% đến 10
20%, lipid 15 đến 25%, glucid 50 đến 55%, nên chọn các loại glucid
hấp thu chậm
2 Đối với người bệnh béo phì: 1200kcal/ngày 5
3 Đối với người bệnh gầy: 1800kcal/ngày 5
4 Nên chia nhiều bữa trong ngày (3 – 4 bữa), chọn thực phẩm có chỉ 10
số đường huyết thấp như gạo lức, rau
5 Hạn chế thức ăn ngọt, không được ăn đường, kẹo, mật ong trừ khi bi 10
hạ đường huyết
6 Hàng ngày nên ăn 200 - 300g gạo, (4 chén cơm), 200- 400g khoai 5
7 Chất béo 10-20g dầu thực vật, không ăn mỡ, bơ, óc phủ tạng 5
8 Chất đạm 100-150g thit, cá, trừ mỡ 5
9 Rau quả: ăn được tất cả các loại rau, quả ít ngọt, quả ngọt nhiều như 10
mít, xoài, chuối, na không quá 200g/ngày
Cộng 65

40
Câu hỏi số 57. Anh/chi hãy trình bày chế độ nghỉ ngơi, chế độ ăn hợp lý và
vận động tri liệu đối với bệnh nhân suy tim?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 Chế độ nghỉ ngơi là rất cần thiết: 5
Giảm hoặc bỏ hẳn các hoạt động gắng sức (ít nhất trong giai đoạn
nặng lên)
2 - Suy tim nặng: nghỉ ngơi tuyệt đối tại giường theo tư thế Fowler 10
nhưng không để thõng chân như trong tư thế cho bệnh nhân phù phổi
cấp
3 * Thực hiện chế độ ăn hợp lý:
Hạn chế muối tuyệt đối (0,5g/ngày) đối với suy tim nặng và phù 10
nhiều
4 Hạn chế muối 1 - 2g/ngày đối với các trường hợp khác 5
5 Tăng vitamin và Kali bằng ăn hoa quả: chuối, cam... 5
6 Hạn chế nước uống: lượng nước uống/ngày = lượng nước tiểu/24h +
10
300 - 500ml
7 * Vận động trị liệu: 5
Khuyến khích bệnh nhân xoa bóp, làm một số động tác ở các chi
8 Vận động nhẹ nhàng trong điều kiện cho phép, lúc đầu điều dưỡng 10
giúp bệnh nhân, sau đó bệnh nhân chủ động làm
9 Để bệnh nhân nằm tư thế Fowler không để thõng 2 chân. Nếu nằm: 5
kê cao hai chân hơn bình thường
Cộng 65

Câu hỏi số 58. Anh/chi hãy trình bày nội dung thực hiện chăm sóc cơ bản đối với
người bệnh tăng huyết áp?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 Đặt bệnh nhân nằm nghỉ, tránh lao động trí óc căng thẳng, lo lắng
10
quá độ, nên tập thể dục nhẹ, đi bộ thư giãn, bơi lội
2 Động viên, trấn an bệnh nhân để an tâm điều tri 5
3 Theo dõi các dấu hiệu sinh tồn, đặc biệt là tình trạng tăng huyết áp.
Tuỳ theo từng trường hợp cụ thể để theo dõi có thể từ 15 phút cho 15
đến 2 giờ đo một lần
4 Luôn giữ ấm cơ thể bệnh nhân 5
5 Ăn uống đủ năng lượng, nhiều sinh tố và hạn chế muối dưới 5g muối, 15

41
hạn chế mỡ, các chất béo động vật, kiêng rượu, thuốc lá, chè đặc
6 Tránh các yếu tố kích thích cho bệnh nhân 5
7 Vệ sinh sạch sẽ: hàng ngày vệ sinh răng miệng và da, phát hiện sớm
10
các ổ nhiễm trùng để có hướng điều tri cho bệnh nhân
Cộng 65

Câu hỏi số 59. Anh/chi hãy trình bày nội dung thực hiện chăm sóc cơ bản
đối với người bệnh hen phế quản?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 Đặt bệnh nhân nằm buồng riêng, yên tĩnh, hạn chế tiếng động 5
2 Đặt bệnh nhân ở tư thế thoải mái, dễ thở 10
3 Động viên an ủi bệnh nhân, luôn có mặt trong cơn hen 5
4 Giải thích cho bệnh nhân hiểu về bệnh tật 5
5 Áp dụng những động tác làm bệnh nhân dễ ngủ: xoa bóp, trấn an 10
6 Hạn chế hay loại trừ những yếu tố gây căng thẳng (stress) cho người 10
bệnh
7 Khuyến khích bệnh nhân uống nhiều nước 10
8 Chườm ướt và các biện pháp hạ thân nhiệt khác khi sốt cao 10
Cộng 65
Câu hỏi số 60. Anh/chi hãy trình bày nội dung thực hiện chăm sóc cơ bản
đối với người bệnh viêm cầu thận cấp?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 Đặt bệnh nhân nghỉ ngơi, nằm đầu cao 5
2 Việc nghỉ ngơi tùy thuộc vào tình trạng bệnh nhân căn cứ vào lượng 10
nước tiểu:
Dưới 300ml/24 giờ, cho bệnh nhân nghỉ tuyệt đối tại giường và kê
đầu cao
3 Từ 300- 500ml/24 giờ, bệnh nhân có thể đi lại khi cần thiết 10
4 Trên 500ml/24 giờ, bệnh nhân có thể đi lại và làm những việc nhẹ 5
nhàng
5 Luôn giữ ấm cơ thể bệnh nhân 5
6 Nước uống: Lượng nước uống/ngày = lượng nước tiểu/24h + 300 - 10
500ml
7 Lượng đạm: 5

42
Ure máu < 0,5g/l có thể cho bệnh nhân ăn nhiều đạm thực vật, ít
đạm động vật. Số lượng đạm đưa vào trong ngày khoảng 0,25g/kg
trọng lượng cơ thể
8 Ure máu > 1g/l chế độ ăn chủ yếu là glucid và 1 số acid amin cần 5
thiết
9 Muối: hạn chế lượng muối đưa vào khoảng <1g/ngày. Hạn chế các 5
chất có nhiều Kali khi bệnh nhân có tình trạng tăng Kali máu hay
lượng nước tiểu trong ngày ít hoặc bệnh nhân có suy thận
10 Vệ sinh hàng ngày cho bệnh nhân: vệ sinh răng miệng và da để 5
tranh các ổ nhiễm khuẩn
Cộng 65

Câu hỏi số 61. Anh (chi) hãy trình bày những nhận đinh người bệnh viêm
thận bể thận qua đánh giá bằng hỏi bệnh và quan sát?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
* Đánh giá bằng hỏi bệnh:
1 Có rối loạn về tiểu tiện không? 5
2 Màu sắc của nước tiểu: màu đục hay đỏ? 5
3 Đã lần nào đi tiểu ra sỏi chưa? 5
4 Đã bi phẫu thuật hay có can thiệp gì về hệ thống thận và tiết niệu 10
không?
5 Đã sử dụng thuốc gì chưa? 5
6 Có bi rối loạn tiêu hóa không? 5
7 Bi như vậy lần đầu hay lần thứ mấy? 5
8 Trong gia đình đã có ai bi như vậy hay chưa? 5
* Quan sát:
9 Tình trạng bệnh nhân có mệt mỏi, người hốc hác không? 5
10 Tình trạng sốt 5
11 Đau vùng hông một hoặc hai bên 5
12 Tình trạng nước tiểu: màu sắc, số lượng 5
Cộng 65

Câu hỏi số 62. Anh (chi) hãy trình bày những nguyên nhân của suy thận
cấp?
Đáp án:
43
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
* Nguyên nhân trước thận:
1 Choáng do chấn thương 5
2 Các trường hợp bỏng rộng và sâu 5
3 Tình trạng mất nước và rối loạn điện giải 10
4 Các trường hợp xuất huyết 5
5 Các khối u chèn ép làm giảm máu đến thận 5
* Nguyên nhân tại thận:
6 Nhiễm độc các hóa chất và kim loại nặng 5
7 Sốt rét ác tính 5
8 Huyết tán 10
9 Các bệnh về mạch thận 5
* Nguyên nhân sau thận:
10 Sỏi niệu quản 5
11 Các khối u vùng tiểu khung 5
Cộng 65
Câu hỏi số 63. Anh (chi) hãy trình bày một số chẩn đoán điều dưỡng và
đánh giá chăm sóc đối với người bệnh suy thận mạn?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
* Một số chẩn đoán điều dưỡng:
1 Nhức đầu, mất ngủ do tăng ure máu 5
2 Chán ăn, buồn nôn do tăng ure máu 5
3 Tăng thể tích dich ngoại bào do ứ nước và muối 5
4 Số lượng nước tiểu giảm do giảm chức năng lọc cầu thận 5
5 Nguy cơ nhiễm trùng do sức đề kháng giảm 5
* Đánh giá chăm sóc:
6 Quan sát tình trạng hô hấp có cải thiện không? 5
7 Quan sát số lượng, màu sắc của nước tiểu so với ban đầu 5
8 Tình trạng thần kinh và tiêu hóa của bệnh nhân 5
9 Các dấu hiệu sinh tồn có gì bất thường hay tốt lên không? 5
10 Đánh giá chăm sóc điều dưỡng cơ bản có được thực hiện và có đáp 5
ứng được với yêu cầu của người bệnh không?
11 Những vấn đề sai sót hoặc thiếu cần bổ sung vào kế hoạch chăm sóc 10
44
và điều tri để thực hiện
12 Các biến chứng xuất hiện 5
Cộng 65
Câu hỏi số 64. Anh (chi) hãy trình bày nội dung theo dõi người bệnh trước
và sau chạy thận nhân tạo?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
* Theo dõi người bệnh trước chạy thận nhân tạo:
1 Dấu hiệu sinh tồn: Mạch, nhiệt, huyết áp, nhip thở và cân nặng 10
2 Tình trạng thiếu máu ở bệnh nhân 5
3 Số lượng và màu sắc nước tiểu 5
4 Theo dõi các xét nghiệm: 10
Xét nghiệm máu: ure, creatinin, ĐGĐ, khí máu, pH, glucose,
protein, hematocrit, Hb
5 Xét nghiệm nước tiểu: ure, creatinin 5
6 Điện tâm đồ, XQ phổi 5
* Theo dõi người bệnh sau chạy thận nhân tạo:
7 Các dấu hiệu sinh tồn và cân nặng của bệnh nhân 5
8 Lượng nước tiểu trong 24 giờ 10
9 Theo dõi các biến chứng: 5
Nhiễm khuẩn máu, viêm gan virus, xuất huyết
10 Các xét nghiệm: ure, creatinin máu, ĐGĐ 5
Cộng 65

Câu hỏi số 65.Anh (chi) hãy trình bày một số chẩn đoán điều dưỡng và thực
hiện chăm sóc cơ bản đối với người bệnh viêm khớp dạng thấp?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
* Một số chẩn đoán điều dưỡng:
1 Cứng và sưng các khớp buổi sáng do các khớp bi viêm 10
2 Tăng thân nhiệt do viêm khớp 5
3 Nguy cơ xuất huyết tiêu hóa do dùng các thuốc kháng viêm dài ngày 5
4 Nguy cơ tàn phế do tiến triển của bệnh 5
* Thực hiện chăm sóc cơ bản:

45
5 Đặt bệnh nhân nằm nghỉ ở tư thế cơ năng nếu trong giai đoạn cấp 5
6 Hướng dẫn bệnh nhân cách tự phục vụ mình nếu đã có hiện tượng 10
biến dạng khớp, bằng cách hàng ngày các đồ dùng của bệnh nhân
phải được sắp xếp ở vi trí thích hợp và tiện sử dụng khi cần thiết
7 Tích cực vận động nếu tình trạng đau đớn chiu đựng được 5
8 Động viên, trấn an bệnh nhân để an tâm điều tri 5
9 Ăn uống đầy đủ năng lượng, nhiều sinh tố 5
10 Vệ sinh sạch sẽ: hàng ngày vệ sinh răng miệng và da để tránh các ổ 10
nhiễm khuẩn, phát hiện sớm các ổ nhiễm trùng
Cộng 65

Câu hỏi số 66. Anh (chi) hãy trình bày nội dung chăm sóc cơ bản và giáo
dục sức khỏe cho bệnh nhân thoái hóa khớp?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
* Chăm sóc cơ bản:
1 Để bệnh nhân nghỉ ngơi, nằm ở tư thế dễ chiu nhất và tránh tư thế 10
gây biến dạng khớp
2 Giải thích cho bệnh nhân và gia đình về tình trạng bệnh tật 5
3 Hướng dẫn bệnh nhân và gia đình cách tập luyện các khớp để hạn 10
chế thoái hóa khớp và biến dạng khớp
4 Ăn uống đầy đủ năng lượng và nhiều hoa quả tươi 5
5 Vệ sinh sạch sẽ hàng ngày 5
6 Hướng dẫn bệnh nhân cách tự theo dõi các tác dụng phụ của thuốc 5
* Giáo dục sức khỏe:
7 Bệnh nhân và gia đình cần biết về nguyên nhân, các tổn thương và 5
tiến triển của bệnh để có thái độ điều tri và chăm sóc chu đáo
8 Giáo dục cho bệnh nhân cách tập luyện đặc biệt trong giai đoạn cấp 5
tránh biến dạng khớp
9 Bệnh nhân cần biết các tác dụng phụ của thuốc kháng viêm và biết 5
cách theo dõi các tác dụng phụ của thuốc
10 Phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa Thầy thuốc, bệnh nhân, gia đình 10
người bệnh, giữa cơ sở điều tri với điều dưỡng, phục hồi chức năng
và tái giáo dục nghề nghiệp
Cộng 65
Câu hỏi số 67. Anh (chi) hãy trình bày những nhận đinh người bệnh Gút
qua đánh giá bằng hỏi bệnh?

46
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 Hỏi các điều kiện thuận lợi như: ăn nhiều thit, rượu, sau chấn 10
thương kể cả tinh thần, thể chất, vi chấn thương (đi giày chật), sau
nhiễm khuẩn, dùng thuốc lợi tiểu như thiazid, …
2 Trong gia đình có ai bi bệnh như bệnh nhân không? 5
3 Vi trí của khớp đau, mức độ đau và hạn chế vận động 5
4 Các khớp đau đột ngột hay từ từ và thời gian đau như thế nào? 10
5 Gần đây có dùng thuốc gì không? 5
6 Có buồn nôn, nôn và rối loạn tiêu hóa không? 5
7 Bi như vậy lần đầu tiên hay lần thứ mấy? 5
8 Thời gian các khớp đau kéo dài bao lâu? 5
9 Có bi bệnh gì khác trước đây hay không? 5
10 Hạt tôphi xuất hiện xuất hiện và tính chất của nó như thế nào? 5
11 Sử dụng colchicin có giảm viêm hay không? 5
Cộng 65

Câu hỏi số 68. Anh (chi) hãy trình bày chế độ ăn uống và nghỉ ngơi đối với
người bệnh viêm loét dạ dày tá tràng?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
* Chế độ ăn uống:
1 Trong đợt đau nên cho bệnh nhân ăn những thức ăn mềm, lỏng 10
(cháo, sữa, súp, …). Ngoài đợt đau ăn uống bình thường
2 Nên ăn nhẹ, từng ít một và nhai kỹ, đúng bữa, không nên ăn quá 5
nhiều và quá nhanh
3 Kiêng rượu, cà phê, chè đặc, thuốc lá và các loại gia vi hoặc các 10
chất dễ kích thích có ảnh hưởng đến dạ dày tá tràng
4 Có thể thực hiện chế độ ăn theo yêu cầu của Bác sĩ 5
5 Khuyên bệnh nhân uống nhiều nước, không nên ăn những thức ăn 15
quá nóng hoặc quá lạnh
* Chế độ nghỉ ngơi:
6 Có chế độ nghỉ ngơi và làm việc thích hợp 5
7 Nếu bệnh nhân mất ngủ có thể dùng thuốc ngủ 5
8 Tránh cho bệnh nhân những suy nghĩ lo lắng ảnh hưởng tới sức 10

47
khỏe
Cộng 65

Câu hỏi số 69. Anh (chi) hãy trình bày những nhận đinh người bệnh ung thư
gan giai đoạn cuối qua đánh giá bằng hỏi bệnh và quan sát?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
* Nhận đinh qua hỏi bệnh nhân:
1 Bệnh nhân có tiền sử viêm gan virus hay nghiện rượu không? 10
2 Cảm giác nặng tức hạ sườn phải, lan ra sau lưng hay không? Đau 15
nhức các nội tạng khác hoặc xương trong trường hợp di căn. Đau có
giảm khi dùng các thuốc giảm đau thông thường không?
3 Chán ăn, buồn nôn, nôn, đi tiêu chảy không? 5
4 Bệnh nhân có triệu chứng sốt khi vào viện hay không? 5
5 Có sụt cân nhiều trong thời gian gần đây không? 5
* Nhận đinh qua hỏi quan sát:
6 Da, mắt có vàng không? 5
7 Bụng có chướng không? 5
8 Bệnh nhân có chảy máu chân răng, chảy máu cam, hoặc xuất huyết 10
dưới da không?
9 Gầy, sút cân thường rõ trong ung thư gan giai đoạn cuối 5
Cộng 65

Câu hỏi số 70. Anh (chi) hãy trình bày một số chẩn đoán điều dưỡng và
thực hiện chăm sóc cơ bản đối với người bệnh xuất huyết tiêu hóa?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
* Chẩn đoán điều dưỡng:
1 Chóng mặt do mất máu 5
2 Nôn ra máu do loét dạ dày tá tràng 5
3 Lo lắng do tình trạng bệnh cấp và nặng 5
4 Chảy máu do viêm loét polyp trực tràng 5
* Thực hiện chăm sóc cơ bản:
5 Bệnh nhân phải nằm tại giường, đầu không kê gối. Phòng nghỉ yên 10
48
tĩnh
6 Động viên để bệnh nhân yên tâm, tránh lo lắng 5
7 Cho bệnh nhân thở oxy nếu tình trạng chảy máu nặng có choáng 5
8 Đặt catheter và truyền giữ mạch bằng nước muối đẳng trương 5
9 Đặt ống thông dạ dày tá tràng hút hết máu đông trong dạ dày, đồng 10
thời theo dõi tình trạng chảy máu qua ống thông
10 Đi đại tiện tại giường để theo dõi tính chất phân 5
11 Khi hết nôn ra máu cho bệnh nhân ăn nhẹ: sữa, cháo, súp … 5
Cộng 65

Câu 71. Anh/chi hãy nhận đinh tình trạng người bệnh sau mổ sỏi niệu?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 Tổng trạng người bệnh sau mổ? 5
2 Dấu hiệu sinh tồn: đặc biệt lưu ý theo dõi mỗi 2h/ lần trong 24 giờ 10
đầu sau mổ để đánh giá tình trạng mất máu, nhiễm trùng.
3 Nước tiểu: màu sắc, số lượng, tính chất giúp đánh giá hoạt động 10
của thận, tình trạng mất máu.
4 Hệ thống ống dẫn lưu: đầu nối, lưu thông, máu sắc, số lượng, tính 5
chất
5 Tình trạng vết mổ: đau, chảy máu, nhiễm trùng, tiến triển 5
6 Đánh giá tình trạng sau mổ qua huyết áp, mạch và đặc biệt là 5
nước tiểu
7 Cân nặng, phù 5
8 Bilan nước vào ra rất quan trọng sau mổ 5
9 Tình trạng đau: sau mổ người bệnh rất đau do vết mổ đường liên 10
sườn. Điều dưỡng cần đánh giá để giúp bệnh nhân đỡ đau
Cộng 65

Câu 72. Mục đích của sơ cứu gãy xương?


Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 Giảm đau 20
49
- Chống đau cho nạn nhân: Tuyệt đối không vận động phần bi tổn
thương nếu không cần thiết. Nếu có điều kiện thì nên phong bế
novocain quanh ổ gãy hoặc tiêm morphin dưới da nếu không có tổn
thương sọ não, ổ bụng... kèm theo (dùng theo chỉ đinh của thầy
thuốc).
2 - Bǎng kín các vết thương nếu có 10
3 - Cố đinh tạm thời gãy xương. 5
4 - Thường xuyên nâng cao chi bi gãy sau khi cố đinh để giảm sự 5
sưng nề
5 Phòng sốc 5
6 Hạn chế sự di lệch của đầu xương bị gãy (tránh gây tổn thương 5
mạch máu, thần kinh, phần mềm nơi gãy, tránh gãy kín thành gãy
hở).
7 Theo dõi nạn nhân về tình trạng tuần hoàn, đặc biệt là tình trạng 10
tuần hoàn ở phía dưới ổ gãy
Cộng 65

Câu 73. Anh/chi hãy trình bày các giai đoạn của bỏng?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 Thời kỳ đầu: Hay là giai đoạn sốc bỏng 20
- Xảy ra ngay sau bỏng và kéo dài trong 48 giờ đầu tuy nhiên có thể
kéo dài tới một tuần tuỳ theo diện tích bỏng. Bỏng càng lớn, diện tích
bỏng càng nhiều thì tỉ lệ gặp sốc bỏng càng cao. Diện tích bỏng hơn
15% ở người lớn và 10% ở trẻ em thì có nguy có sốc bỏng. Bỏng độ 2
trở lên đều có nguy cơ sốc bỏng.
2 Thời kỳ thứ hai: Giai đoạn nhiễm độc cấp tính 20
- Thời kỳ này bắt đầu từ ngày thứ 3 đến 15 ngày sau bỏng tổn thường
hay gặp là nhiễm độc bỏng cấp và sốt do hấp thu mủ và các chất độc
của tổ chức hoại tử và nhiễm khuẩn dẫn đến nhiễm khuẩn huyết.
3 Thời kỳ thứ 3: Giai đoạn nhiễm trùng, thường nhiễm tụ cầu vàng 20
(48%), liên cầu tan huyết(78%), trực khuẩn mủ xanh, thậm chí có thể
do uốn ván
- Toàn thân bi suy nhược
- Tại vết bỏng các tổ chức hoại tử nhiều mủ và chảy dich hôi
4 Thời kỳ thứ 4: Giai đoạn phục hồi hay suy nhược 5
Cộng 65

50
Câu 74. Anh/chi hãy trình bày quy trình chăm sóc người bệnh sau mổ hệ hô
hấp?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
Nhận định tình trạng người bệnh 45
1 - Tổng trạng
- Tình trạng tri giác bằng thang điểm Glasgow
- Tình trạng hô hấp: tần số thở, kiểu thở, âm thở. Theo dõi tình trạng
di động của lồng ngực, chỉ số khí máu...
- Tim mạch: mạch, huyết áp. Điện tim, bilan nước, áp lực tĩnh mạch
trung tâm, nước tiểu mỗi giờ.
- Tình trạng da: độ ẩm, màu sắc, đổ đầy mao mạch
- Hệ thống dẫn lưu màng phổi: màu sắc, tính chất, số lượng của dich
dẫn lưu, áp lực hút, hoạt động của hệ thống nhằm phát hiện các dấu
hiệu bất thường của hệ thống
- Đau ngực: mức độ, vi trí, tính chất đau, liên quan đến nhip thở?
- Vết mổ
- Đánh giá tâm lý vết mổ.
2 Chẩn đoán điều dưỡng 15
- Trao đổi khí giảm do tổn thương tim phổi
- Đường thở không thông do tắc nghẽn
- Lo lắng về phương pháp mổ và tự chăm sóc sau mổ
3 Thực hiện quy trình chăm sóc người bệnh sau mổ 5
Cộng 65

Câu 75. Anh/chi hãy trình bày diễn biến, biến chứng của sỏi ống mật chủ?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 Khỏi tạm thời 15
- Sỏi OMC ngoài giai đoạn tắc mật cấp tính cũng có thể diễn biến
khỏi tạm thời dù sỏi vẫn tồn tại trong ống mật. Bằng các biện pháp
điều tri nội khoa: kháng sinh, giãn cơ, chống co thắt lợi mật thì một
số trường hợp mật sẽ lưu thông, hết đau, sốt, vàng da hết từ từ
2 Thấm mật phúc mạc: Do ứ đọng trên chỗ tắc, ống mật chủ bi giãn 10
quá độ, mật thấm vào phúc mạc nặng gây viêm phúc mạc mật
3 Viêm phúc mạc mật: Do vỡ hoặc thủng OMC, túi mật vi khuẩn vào ổ 10
bụng gây viêm phúc mạc cấp

51
4 Viêm mủ đường mật, abces đường mật: Do ứ đọng mật và nhiễm 10
trùng mật gây nên viêm đường mật mủ: dich mật đen, thối và có mủ.
Sau đó có thể hình thành nhiều ổ abcess nhỏ rải rác chủ yếu là gan
trái, bệnh nhân lại xuất hiện sốt cao rét run, gan to và đau.
5 Chảy máu đường mật: Do sỏi và áp xe gây tổn thương, loét đường 10
mật làm mật thông với một nhánh động mạch hoặc tĩnh mạch trong
gan, bệnh nhân có nôn ra máu hoặc đi ngoài phân đen, nhất là trong
chất nôn ra có cục máu đông hình giống thỏi bút chì.
6 Một số biến chứng ít gặp khác: viêm tụy cấp do sỏi mật, viêm thận 10
cấp do sỏi, sốc nhiễm khuẩn đường mật…

Cộng 65

Câu hỏi số 76. Phân loại và nguyên nhân của tắc ruột cơ học.
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 Tắc ruột đơn thuần 5
a Nguyên nhân trong lòng ruột
- Do giun đũa 10
- Do bã thức ăn, tóc
- Do sỏi mật( hay gặp ở châu Âu)
- Do phân su
b Nguyên nhân tại thành ruột
- Teo ruột, màng ngăn, ruột đôi 10
- Do lao, bệnh Crohn
- Do khối u
c Nguyên nhân từ bên ngoài
- Dính ruột 10
- Dây chằng
- Các khối u ngoài ruột chèn ép
- Abcess trong ổ bụng
2 Tắc ruột thắt nghẹt 5
- Thoát vi nghẹt: đùi, bẹn, bit … 5
- Lồng ruột 5
- Dây chằng chẹn ngang 1-2 quai ruột 5
- Xoắn ruột: ruột non, đại tràng chậu hông, manh tràng 5

52
3 Tắc ruột quai kín: lòng ruột bi tắc ở 2 điểm mạch máu nuôi có thể 5
bi nghẽn.
- Đa số các tác ruột thắt nghẽn là tắc ruột quai kín
Cộng 65

Câu hỏi số 77. Phân loại vết thương trong ngoại khoa.
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 Vết thương sạch 15
- Mổ phiên
- Không chấn thương
- Không nhiễm
- Kỹ thuật vô trùng tốt
- Không vào hệ hô hấp,tiêu hoá, niệu – sinh dục.
2 Vết thương sạch-nhiễm 20
- Vào hệ hô hấp,tiêu hoá, niệu – sinh dục
- Cắt ruột thừa
- Vào hầu-họng
- Vào âm đạo
- Vào hệ mật không nhiễm
- Kỹ thuật vô trùng khá tốt
- Có dẫn lưu
3 Vết thương nhiễm 20
- Vết thương hở còn mới
- Vào hệ tiêu hóa vương vãi dich
- Vào hệ niệu,hệ mật có nhiễm
- Kỹ thuật vô trùng không tốt
- Rạch da qua vùng nhiễm không có mủ
4 Vết thương bẩn 10
- Chấn thương có mô hoại tử,vật lạ,phân,điều tri trễ
- Thủng tạng rổng
- Vào vùng viêm có muû
Cộng 65

Câu hỏi số 78. Trình bày mục đích và tai biến của bó bột
Đáp án:

53
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 Mục đích của bó bột
- Bất động giúp cho quá trình liền xương nhanh, tránh can xấu, can 5
lệch.
- Phòng ngừa biến dạng chi ( viêm khớp) 5
- Sửa chữa biến dạng ( vẹo cột sống, chỉnh hình chi ) 5
- Dùng bó bột sau khi phẫu thuật hoặc trong điều tri gãy xương. Bất 5
động do kéo tạ được phép vận động hơn.
- Bó bột giúp các tổ chức phần mềm tổn thương được phục hồi 5
trong trạng thái nghỉ
2 Các tai biến do bó bột 5
- Loét do chèn ép: có thể chèn ép tại các mấu xương, do nếp côm ở 10
mặt trong của bột hoặc do di vật giữa bột và chi
- Sự sưng nề lên của phần chi được bó bột dẫn đén rối loạn dinh 5
dưỡng tại chỗ, tạo thành phỏng nước
- Bó bột quá chặt: chèn ép mạch, thiếu máu kéo dài dẫn đến hội 5
chứng Volkmann thậm chí có thể gây hoại tử chi.
- Di lệch thứ phát, khớp giả, can lệch do bột lỏng 10
- Teo cơ, cứng khớp do bó bột lâu ngày 5
Cộng 65

Câu hỏi số 79. Khái niệm và phân loại trật khớp


Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 Khái niệm
Trật khớp là sự di lệch đột ngột hoàn toàn hoặc không hoàn toàn các 5
mặt khớp với nhau do một tác nhân tác động gián tiếp lên khớp ở
các chi bi chấn thương hoặc do động tác sai tư thế của khớp
2 Phân loại trật khớp
a Phân loại theo thời gian 15
Cấp cứu: 48 giờ đầu
Đến sớm: 2 ngày đến 3 tuần
Đến muộn: sau 4 tuần
b Theo tổn thương giải phẫu 15

54
Trật khớp không hoàn
Trật khớp hoàn toàn
Gẫy kèm theo trật
c Theo mức độ tái phát 15
Trật khớp lần đầu
Trật khớp tái điễn
Trật khớp liên tôc
d Theo lâm sàng 15
Trật khớp kín
Trật khớp hở
Trật khớp kèm biến chứng
Trật khớp khoá
Cộng 65

Câu hỏi số 80. Điều tri bó bột trong gãy xương cẳng tay
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 Gây tê ổ gãy hoặc tê đám rối hoặc gây mê (trẻ con nên cho gây mê). 5
2 Cách nắn: bệnh nhân nằm ngữa, cánh tay dạng 90 0, khuỷu tay để 5
vuông góc
- Đặt băng vải ở 1/3 dưới cánh tay, kéo ngược lên phía đầu. 5
- Chèn 1 miếng ván rộng ở giữa 2 băng vải cho khỏi ép cánh tay 5
a Nắn bằng tay: Cần có 2 người: 1 người phụ giữ và kéo cẳng tay, và 5
1 người nắn
- Người phụ kéo ngón cái bệnh nhân theo trục xương quay, và các 5
ngón 2,3,4 lệch về phía trụ
- Người nắn chính bóp vào giữa cẳng tay để tách màng liên cốt để 10
làm rộng khe này. Xong đặt 2 nẹp bột ở mặt trước và sau cẳng
tay.Trên 2 nẹp bột đạt 2 đũa tre dài 10cm, to 1cm tương ứng với
màng liên cốt. Khi bột đang khô thì ép nhẹ 2 đũa tre mở rộng màng
liên cốt. Quấn bột tròn cánh cẳng bàn tay, rạch dọc
b Nắn bằng khung: Chỉ cần 1 người nắn. Bệnh nhân nằm ngửa, cánh 10
tay dạng 900, khuỷu gập 900. Các ngón treo bằng các rọ may về phía
trần nhà làm đối trọng. Lực kéo được đặt vào các cánh tay bằng các
quả cân có trọng lượng tăng dần tuỳ cơ thể bệnh nhân (có khi đến
7-10kg). Cẳng tay để ngửa hoàn toàn khi gãy ở 1/3 trên và ngửa
nhẹ khi gãy ở 2/3 dưới.

55
Bó bột cánh-cẳng- bàn tay chờ bột khô mới bỏ tạ kéo. Nên rạch dọc 5
bột nếu chi sưng nề nhiều và cắt xén chỗ bột bó thừa nhất là ở
lòng bàn tay. Chụp X-quang kiểm tra sau khi bó bột.
Điều tri bảo tồn thường có kết quả tốt ở các gãy xương ít di lệch, 5
gãy 2/3 dưới, gãy xương trẻ con.
Cộng 65

Câu hỏi số 81. Anh (chi) hãy nêu tên và ý nghĩa của các xét nghiệm về hình
ảnh trong chẩn đoán bệnh lý tiết niệu.
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 KUB: X quang hệ niệu không chuẩn bi 10
Mục đích: Xác đinh hình ảnh hệ tiết niệu, phát hiện sỏi đường tiết
niệu, bất thường thận, niệu quản, bàng quang, khối u lớn
2 UIV: X quang hệ niệu có tiêm thuốc cản quang 10
Mục đích: xác đinh hình ảnh hệ tiết niệu, phát hiện sỏi thận, niệu
quản, bất thường thận, niệu quản, bàng quang.
+ Đánh giá chức năng bài tiết của thận
3 UCR: Chụp X quang niệu đạo - bàng quang ngược dòng có bơm 10
thuốc cản quang
Mục đích: khảo sát bất thường của bàng quang và niệu đạo như,
hẹp, giãn, bướu….
3 Siêu âm để chẩn đoán và lượng giá di tật thận, sỏi, mức độ ứ nước, 10
dich của thận, khối u, nang thận
+ Lượng giá nước tiểu trong bàng quang
+ Đánh giá tuyến tiền liệt.
+ Khoả sát bất thường niệu quản, sỏi niệu quản..
5 CT-Scan dùng để khảo sát bất thường của hệ tiết niệu: u, sỏi, viêm 10
nhiễm, di dạng, chấn thương….. và đánh giá các thương tổn khác
trong ổ bụng
6 MRI: tương tự như CT nhưng hiện nay chỉ áp dụng cho các trường 10
hợp di ứng hoặc chống chỉ đinh chụp CT
7 Xạ hình thận: kháo sát chức năng thận, sỏi, khối u thận 5
Cộng 65

Câu hỏi số 82. Anh (chi) hãy trình bày các vấn đề cần chăm sóc người bệnh
mổ đường tiêu hoá.
Đáp án:

56
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 Bụng: tình trạng đau, chướng, mức độ di động, các điểm đau và các 10
dấu hiệu thực thể, nhu động ruột
2 Tình trạng nôn, nấc 5
3 Tràn hơi phúc mạc sau mổ hay gặp trong mổ nội soi 5
3 Vết mổ:vi trí, khâu hay để hở, chảy máu, dich, đau …… 10
5 Các ống dẫn lưu: vi trí, loại ống, hệ thống ống? màu sắc, tính chất 10
của dich
6 Chức năng ruột: nhu động, tiêu chảy, táo bón, rối loạn lưu thông 10
7 Tiết niệu: màu sắc, tính chất số lượng nước tiểu 5
8 Tuần hoàn: choáng và suy giamr khối lượng tuần hoàn 5
9 Các vấn đề khác: hô hấp, nhiệt độ, tâm thần … 5
Cộng 65

Câu hỏi số 83. Anh (chi) hãy trình bày chẩn đoán và can thiệp điều dưỡng
sau mổ đường tiêu hoá.
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 Nguy cơ nhiễm trùng và chảy máu dau mổ 10
2 Thiếu nước và điện giải 5
3 Đau sau mổ bụng: theo dõi kiểu đau, thời gian, vi trí, tính chất, tư 10
thế giamr đau, hiệu quả thuốc điều tri
3 Mất sự toàn vẹn của da: xoay trở 2h/ 1 lần tránh loét tư thế 5
5 Táo bón - tiêu chảy: đánh giá nhu động ruột sau mổ, thức ăn, lượng 5
nước nhập
6 Dinh dưỡng: lượng giá khả năng rối loạn dinh dưỡng 10
7 Vệ sinh cá nhân: răng miệng, tắm gội, túi phân, hậu môn nhân tạo 5
8 Theo dõi những người bệnh có nguy cơ biến chứng cao: người già, 5
tiểu đường, nghiện rượu, béo phì
9 Rối loạn nhip thở với thở nông, tiếng thở giảm thường là do đau 10
hoặc tác dụng của thuốc gây mê
Cộng 65

Câu hỏi số 84. Anh (chi) hãy trình bày các vấn đề cần nhận đinh tình trạng
người bệnh chấn thương sọ não.
Đáp án:

57
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 Tình trạng đầu: rách da, nứt sọ hay vỡ sọ, lõm sọ, dấu hiệu kính 10
râm, xây xát, bầm mặt,…
2 Đánh giá tình trạng tăng áp lực nội sọ: kích thước đồng tử, Glasgow, 10
dấu thần kinh khu trú
3 Động kinh cục bộ hay toàn thể 5
3 Cơ tăng hay giảm phản xạ, tư thế mất võ hay duỗi cứng mất não, 10
yếu, liệt 1 hoặc 2 bên. Liệt có kèm rối loạn cảm giác
5 Dich não tuỷ chảy hay rò ra tai, mũi 5
6 Rối loạn dấu hiệu sinh tồn 10
7 Tiết niệu: màu sắc, tính chất số lượng nước tiểu 5
8 Tâm thần la hét, kích động 5
9 Tình trạng mất máu sau chấn thương, các tổn thương khác kèm theo 5
Cộng 65

Câu hỏi số 85. Anh (chi) hãy trình bày các bước hỗ trợ đặt ống dẫn lưu
màng phổi.
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 Chuẩn bi bình chứa và dây câu nối 5
2 Cho người bệnh nằm đầu cao 5
3 Sát trùng lần 1 bằng cồn iod vùng cần dẫn lưu 5
3 Hỗ trợ bác sĩ mang găng khẩu trang vô khuẩn 5
5 Mở mâm dụng cụ 5
6 Tiếp liệu thuốc gây tê 5
7 Hỗ trợ bác sĩ đặt ống dẫn lưu 15
Quan sát tình trạng bệnh nhân
Giúp bác sĩ cố đinh dây câu
Băng kín vết thương
8 Thực hiện y lệnh chụp X quang kiểm tra 5
9 Đặt bình dẫn lưu nơi an toàn 5
10 Ghi hồ sơ 5
11 Theo dõi bệnh nhân trong nhiểu giờ 5
Cộng 65

58
Câu hỏi số 86. Anh/chi hãy nêu các công cụ và ý nghĩa việc quản lý thai
nghén?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Các công cụ quản lý thai nghén
Sổ khám thai 5
Phiếu theo dõi sức khỏe bà mẹ tại nhà hoặc phiếu khám thai 5
Bảng quản lý thai sản ( bảng con tôm) 5
Hộp (hay túi) luân chuyển phiếu hẹn 5
2 Ý nghĩa việc quản lý thai nghén
Nắm chắc số người có thai trong từng thôn xóm 5
Phát hiện thai nghén có nguy cơ cao 10
Việc khám thai của thai phụ như thế nào 5
Hàng tháng bao nhiêu người đẻ tại trạm hoặc phải đẻ tuyến trên 5
Theo dõi, chăm sóc bà mẹ khi sinh đẻ và sau đẻ cho tới hết thời kỳ 10
hậu sản
Góp phần bảo vệ SKSS cho mọi gia đình, giảm tỷ lệ tử vong 10
Cộng 65

Câu hỏi số 87. Anh/chi hãy trình bày sự cần thiết phải khám thai đinh kỳ và
những nội dung cần truyền thông và tư vấn chung cho bà mẹ thời kỳ mang thai?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Cho khách hàng biết sự cần thiết phải khám thai đinh kỳ
Để biết được thai nghén lần này bình thường hay có gì đặc biệt 5
Biết được cơ thể bà mẹ có thích ứng với quá trình thai nghén không 5
Phát hiện những nguy cơ trong thai nghén có thể có sẵn từ trước 5
hay phát sinh trong khi đang mang thai
Lựa chọn nơi đẻ an toàn nhất cho lần thai nghén này 5
Biết được điều nên làm, nên tránh đối với thai phụ khi có thai và 5
khi sinh
Giảm bớt các tai biến sản khoa, giảm nguy hiểm đến tính mạng mẹ 5
và con

59
2 Những nội dung cần truyền thông và tư vấn chung
Dinh dưỡng thai phụ trong khi có thai 5
Lao động làm việc, vệ sinh thân thể trong khi có thai 5
Các sinh hoạt khác khi có thai kể cả quan hệ tình dục 5
Cần cho thai phụ biết những dấu hiệu bất thường phải đi khám 5
ngay: Ra máu, ra nước ối, đau bụng từng cơn, có cơn đau bụng dữ
dội, sốt, khó thở, nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, mờ mắt, phù nề, đi
tiểu ít, tăng cân nhanh, thai đạp yếu, đạp ít hay không đạp
Chuẩn bi sẵn sàng cho cuộc sinh sắp tới 5
Nuôi con bằng sữa mẹ và các biện pháp tránh thai sau khi sinh 5
HIV/AIDS và các NKLTQĐTD khác 5
Vai trò và trách nhiệm của chồng và các thành viên trong gia đình
Cộng 65

Câu hỏi số 88. Anh/chi hãy trình bày chẩn đoán của chuyển dạ - Phân biệt
chuyển dạ thật và chuyển dạ giả ?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Chẩn đoán chuyển dạ
Các cơn co tử cung có đau bụng tăng dần lên với những đặc điểm
từ nhẹ đến mạnh, từ ngắn đến dài, từ thưa đến mau với tần số là 3 15
cơn co trong 10 phút, mỗi cơn co kéo dài trên 20 giây
Sản phụ thấy ra chất nhầy (nhựa chuối, mè tây) ở âm đạo 5
Cổ tử cung xóa hết hoặc gần hết và đã mở từ 2 cm trở lên 5
Đầu ối thành lập: khi chuyển dạ, cực dưới túi ối sẽ dãn dần ra do 10
các cơn co tử cung dồn nước ối xuống tạo thành đầu ối
2 Phân biệt chuyển dạ thật và chuyển dạ giả
Các dấu hiệu Chuyển dạ thật Chuyển dạ giả
Lúc đầu nhẹ - ngắn - Cơn co tử cung thất
Cơn co tử cung thưa.Tiến triển tăng dần thường, không tiến
lên theo quá trình chuyển triển tăng dần lên
dạ, cơn co gây đau. như chuyển dạ thật. 15
Cổ tử cung biến đổi, mở Cổ tử cung hầu như
Xóa mở cổ tử rộng dần theo quá trình không tiến triển sau 15
cung chuyển dạ. một thời gian theo
dõi.
Cộng 65
Câu hỏi số 89. Anh/chi hãy tư vấn cách nuôi con bằng sữa mẹ ngay sau đẻ ?
60
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Cho con nằm cạnh mẹ: Giúp bà mẹ cho con bú sớm trong vòng 1
giờ đầu sau đẻ, mẹ dễ chăm sóc, theo dõi con, trẻ ít khóc hơn, thời 10
gian bú mẹ được lâu hơn
2 Tư vấn về lợi ích cho con bú sớm: lợi ích của sữa non, sữa về sớm, 10
trẻ tăng cân tốt hơn, ít bi cương tắc sữa, không vắt bỏ sữa non
3 Hướng dẫn bà mẹ cho con bú đúng:
Trẻ ngậm bắt vú đúng: môi dưới hướng ra ngoài, má chụm tròn,
lưỡi chụm quanh đầu vú, quầng vú trên nhiều hơn phía dưới
Tư thế bú đúng: mẹ đỡ đầu và thân trẻ trên một đường thẳng, mắt 25
và môi trẻ hướng vú mẹ, bụng trẻ áp sát bụng mẹ
Trẻ bú có hiệu quả: mút chậm sâu thỉnh thoảng dừng lại rồi bú tiếp.
Có thể nhìn hoặc nghe thấy tiếng trẻ nuốt
4 Phát hiện các trường hợp khó khăn khi cho bú mẹ để hướng dẫn chi 10
tiết
5 Cách giữu gìn nguồn sữa mẹ: uống nhiều nước, ăn đủ chất, ngủ đủ 10
8 giờ/ ngày, sử dụng thuốc theo ý kiến bác sỹ
Cộng 65

Câu hỏi số 90. Anh/chi hãy lập kế hoạch chăm sóc hậu sản cho sản phụ
ngày đầu sau sinh thường?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Nhận đinh
Thể trạng: Sắc mặt, tinh thần, mạch, huyết áp, nhip thở, tinh thần
sản phụ
Sự tiết sữa, có biết cách cho con bú không 15
Mức độ co hồi tử cung: mật độ, chiều cao tử cung
Sản dich, khối máu tụ
Vết khâu tầng sinh môn (nếu có)
2 Những vấn đề cần chăm sóc
Thể trạng, các dấu hiệu sinh tồn, tinh thần sản phụ 5
Co hồi tử cung, máu ra đường âm đạo (các nguyên nhân chảy máu)
3 Lập kế hoạch chăm sóc

61
Theo dõi sát sản phụ đặc biệt trong hai giờ đầu sau đẻ, mỗi 15 phút/
lần trong giờ đầu và 30 phút/ lần giờ thứ 2. 15
+ Mạch + Huyết áp + Co hồi tử cung + Ra máu âm đạo
Từ giờ thứ 3 đến giờ thứ 6 theo dõi như sau:
Đưa bà mẹ về phòng, cho mẹ nằm cùng với con
Đóng băng vệ sinh, theo dõi các yếu tố ở trên 1 giờ/ lần
Giúp bà mẹ ăn uống, ngủ đủ
Giúp và khuyến khích mẹ cho trẻ bú sớm 20
Vận động nhẹ sau 6 giờ
Hướng dẫn người mẹ cách chăm sóc con, theo dõi chảy máu rốn
Yêu cầu bà mẹ và người nhà gọi ngay nhân viên y tế khi sản phụ
chảy máu nhiều, đau bụng tăng, nhức đầu, chóng mặt hoặc có bất
cứ vấn đề gì khác.
Từ giờ thứ 7 đến hết ngày đầu: theo dõi thể trạng, sự co hồi tử cung,
băng vệ sinh (kiểm tra lượng máu mất), tình trạng vết may tầng sinh 10
môn hoặc vết rách xuất hiện trong trường hợp không cắt tầng sinh
môn
Cộng 65

Câu hỏi số 91. Anh (Chi) hãy trình bày các vấn đề cần giáo dục sức khỏe
trong chăm sóc trước sinh?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Dinh dưỡng khi có thai
Tăng lượng: số bữa ăn, số lượng cơm và thức ăn tăng
Tăng chất: đảm bảo đầy đủ (thit, cá, tôm, sữa, trứng, đậu lạc,vừng,
dầu ăn, rau quả tươi)
Không nên ăn mặn, nên thay đổi món để ngon miệng 20
Không hút thuốc lá, uống rượu
Uống thuốc phải có chỉ đinh của thầy thuốc
Tránh táo bón bằng chế độ ăn hợp lý
2 Chế độ làm việc khi có thai
Làm theo khả năng, xen kẽ nghỉ ngơi, tránh làm ban đêm ( từ tháng 25
thứ bảy). Không làm việc vào tháng cuối
Không mang vác nặng trên đầu, trên vai. Không để kiệt sức
Không làm việc dưới nước hoặc trên cao. Không tiếp xúc với các
yếu tố độc hại

62
Tránh đi xa, tránh xóc xe hay va chạm mạnh
Quan hệ tình dục thận trọng
3 Vệ sinh khi có thai
Ở nơi thoáng khí sạch sẽ, tránh ẩm, nóng, khói
Mặc quần áo rộng và thoáng
Tắm rửa thường xuyên, giữ sạch vú và bộ phận sinh dục hàng ngày
Duy trì cuộc sống thoải mái, tránh căng thẳng 20
Ngủ ít nhất 8 giờ mỗi ngày. Chú trọng ngủ trưa
Tránh bơm rửa trong âm đạo
Cộng 65
Câu hỏi số 92. Anh (Chi) hãy trình bày những nội dung cần tư vấn cho sản
phụ trước khi sinh và ngay sau sinh?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Tư vấn cho sản phụ trước khi sinh
Thông tin cho sản phụ về cuộc đẻ bình thường hay đẻ khó 5
Giúp đỡ, động viên sản phụ để giảm bớt lo lắng 5
Hướng dẫn sản phụ biết cách thở đều, thở sâu (khi không có cơn 10
co), thở nhanh, mạnh kết hợp xoa vùng xương cùng - cụt (khi đau
do cơn co), nín hơi, rặn đẻ và cách thổi ra khi không được rặn ...
Khuyến khích người thân hoặc bạn bè chăm sóc sản phụ, đặc biệt về tinh 5
thần
2 Tư vấn cho sản phụ ngay sau khi sinh
Cung cấp thông tin về cuộc đẻ và tình trạng sơ sinh, hỗ trợ tình
cảm cho sản phụ nhất là những trường hợp có vấn đề bất thường. 10
Cho sản phụ tiếp xúc với con mới sinh càng sớm càng tốt
Tôn trọng lòng tin truyền thống, phong tục tập quán, giúp đỡ
những gì sản phụ và gia đình cần. Giải thích cho sản phụ và gia 10
đình hiểu những việc làm không có lợi cho mẹ và con
Tư vấn cho sản phụ và gia đình về theo dõi và chăm sóc sau sinh 05
cho cả mẹ và con
Tư vấn cho con bú ngay sau đẻ và cách nuôi con bằng sữa mẹ 5
Giải thích mọi vấn đề giúp họ giảm nỗi lo âu, băn khoăn 5
Lắng nghe, hiểu cặn kẽ và tôn trọng nỗi xúc động của sản phụ 5
Cộng 65

63
Câu hỏi số 93. Anh (Chi) hãy nêu chỉ đinh, chống chỉ đinh và các bước
chuẩn bi đỡ đẻ thường ngôi chỏm ?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Chỉ đinh đỡ đẻ thường ngôi chỏm
Thai ngôi chỏm, đầu đã lọt thấp, thập thò ở âm hộ và chuẩn bi sổ 10
2 Chống chỉ đinh đỡ đẻ thường ngôi chỏm
Thai không có khả năng đẻ được theo đường dưới 5
Ngôi chỏm chưa lọt 5
3 Chuẩn bi đỡ đẻ thường ngôi chỏm
a Phương tiện
Bộ dụng cụ đỡ đẻ và bộ khăn vô khuẩn
Bộ dụng cụ cắt, khâu tầng sinh môn
Khăn, bông, băng, gạc hấp, chỉ khâu, kim khâu 15
Dụng cụ để hút nhớt và hồi sức sơ sinh
Thông tiểu
b Sản phụ
Được động viên, hướng dẫn cách thở, cách rặn và thư giãn ngoài
cơn rặn
Được hướng dẫn đi đại tiện hoặc thụt tháo phân lúc mới bắt đầu
chuyển dạ và tiểu tiện khi sắp đẻ. Nếu có cầu bàng quang mà
không tự đái được thì thông tiểu 20
Rửa vùng sinh dục ngoài bằng nước chín
Sát khuẩn rộng vùng sinh dục và bẹn, đùi, trải khăn vô khuẩn
c Tư thế sản phụ
Nằm ngửa trên bàn đẻ, nâng giường đẻ lên để có tư thế nửa nằm
nửa ngồi, đầu cao, hai tay nắm vào hai thành bàn đẻ, hai đùi giang 10
rộng, mông sát mép bàn, hai cẳng chân gác trên hai cọc chống giữ
chân
Cộng 65
Câu hỏi số 94. Anh (Chi) hãy trình bày việc chuẩn bi và các bước tiến hành
kiểm tra bánh rau ?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Chuẩn bi trước khi kiểm tra bánh rau
Một khay to, phẳng hoặc một chậu đựng rau khi rau ra 5

64
Găng cao su cho người kiểm tra rau, bông, gạc cần cho việc lau 5
thấm máu khi kiểm tra
2 Các bước tiến hành kiểm tra bánh rau
a Kiểm tra màng rau
Đánh giá xem màng rau đủ hay thiếu.Vi trí lỗ rách ối 5
Với bánh rau sinh đôi cần bóc tách phần màng để đánh giá 1 hay 5
2 bánh rau
Vi trí bám của dây rốn: bám trung tâm, bám cạnh hay bám màng 5
Các mạch máu từ chân dây rốn đi ra đến tận bờ mép bánh rau để 5
phát hiện múi rau phụ
b Kiểm tra bánh rau: lần lượt kiểm tra các phần sau
Các múi rau từ trung tâm ra xung quanh xem có múi nào bi 5
khuyết không
Chất lượng bánh rau: ổ nhồi máu, ổ lắng đọng calci, tình trạng 5
rau có bi xơ hóa hay không
c Kiểm tra dây rốn
Có bi thắt nút (nút thật) 5
Quan sát mặt cắt của dây rốn, kiểm tra các mạch máu rốn 5
Đo độ dài dây rốn 5
Thông báo kết quả và giải thích những điều cần thiết cho sản phụ 5
Giúp sản phụ đóng khăn vệ sinh và mặc váy, áo 5
Cộng 65
Câu hỏi số 95. Anh (Chi) hãy trình bày nguyên tắc, biện pháp chung và biên
pháp riêng trong chăm sóc thai nghén có nguy cơ cao?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Nguyên tắc trong chăm sóc thai nghén có nguy cơ cao
Tuyến xã khi phát hiện thai nghén có nguy cơ cao thì phải chuyển 5
lên tuyến huyện
Tuyến huyện tùy từng trường hợp và tùy theo khả năng chuyên 5
môn và trang thiết bi của mình mà quyết đinh giữ thai phụ ở lại
tuyến của mình để điều tri hoặc gửi lên tuyến tỉnh
Cần tôn trọng nguyên tắc sau:
Không để xảy ra tai biến rồi mới đình chỉ thai nghén
Đình chỉ thai nghén để cứu mẹ khi cần thiết 15
Tích cực điều tri thai suy và sơ sinh ngạt

65
2 Biện pháp chung trong chăm sóc thai nghén có nguy cơ cao
Quản lý thai nghén để sớm xác đinh các yếu tố nguy cơ 5
Loại bỏ thai nghén không mong muốn bằng biện pháp sản khoa 5
thích hợp
Thực hiện chăm sóc và đánh giá mức độ thai nghén nguy cơ với 5
phương châm cứu mẹ là chính, cố gắng bảo tồn thai
3 Biện pháp riêng trong chăm sóc thai nghén có nguy cơ cao
Điều tri nội khoa các bệnh nội khoa của sản phụ: tim, phổi… 5
Điều tri ngoại khoa: cắt bỏ u xơ, khâu vòng cổ tử cung... 5
Nghỉ ngơi tại giường. Cai nghiện thuốc lá, ma túy... 5
Thuốc giảm co, corticoid giúp cho phổi thai trưởng thành 5
Đình chỉ thai nghén để cứu mẹ 5
Cộng 65

Câu hỏi số 96. Anh (Chi) hãy trình bày các nguyên tắc và các điều kiện khi
đỡ đẻ thường ngôi chỏm?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Nguyên tắc khi đỡ đẻ thường ngôi chỏm
Người đỡ đẻ phải tôn trọng nguyên tắc vô khuẩn trong khi đỡ đẻ,
phải kiên nhẫn chờ đợi, hướng dẫn sản phụ rặn khi cổ tử cung mở
15
hết và có cơn co tử cung, không được nong cổ tử cung và âm đạo,
không được đẩy bụng sản phụ
Ở thì lọt, xuống và xoay không can thiệp, chỉ theo dõi cơn co tử
cung, tim thai, độ xóa mở cổ tử cung, độ lọt, khi cổ tử cung mở hết
đầu lọt thấp mới cho sản phụ rặn 15
Thời gian rặn tối đa ở người con so là 60 phút, ở người con rạ là 30
phút. Nếu quá thời gian này cần can thiệp để lấy thai ra bằng forceps
hoặc bằng giác kéo 10
Trong thời gian sản phụ rặn đẻ vẫn phải theo dõi tim thai thường
5
xuyên, sau mỗi cơn rặn
2 Người đỡ đẻ chỉ bắt tay vào đỡ khi có đủ các điều kiện sau
Cổ tử cung mở hết 5
Ối đã vỡ (chưa vỡ thì bấm ối) 5

66
Ngôi thai đã lọt và thập thò ở âm môn làm tầng sinh môn căng giãn,
5
hậu môn loe rộng
Hướng dẫn cho sản phụ chỉ rặn khi có cảm giác mót rặn cùng với sự
5
xuất hiện của cơn co tử cung
Cộng 65

Câu hỏi số 97. Anh (Chi) hãy trình bày những nội dung cần chăm sóc cho
trẻ sơ sinh đẻ non/ nhẹ cân tại tuyến xã và tuyến huyện?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Chăm sóc trẻ sơ sinh đẻ non/ nhẹ cân tại tuyến xã
Xác đinh tuổi thai, cân nặng, chiều dài, chăm sóc thiết yếu sau 5
sinh
Chăm sóc trẻ trên 2000 g không có suy hô hấp, bú được 5
Hướng dẫn bà mẹ giữ ấm cho trẻ bằng phương pháp Kangaroo, 10
nuôi con bằng sữa mẹ, phòng chống nhiễm khuẩn
Tiêm bắp vitamin K1: 1 mg ngay sau đẻ; 0,5 mg đối với trẻ có cân 5
nặng < 1500 g
Tiêm chủng theo qui đinh: BCG và viêm gan B 5
Phát hiện di tật, dấu hiệu nguy hiểm để chuyển trẻ lên tuyến trên 5
2 Chăm sóc trẻ sơ sinh đẻ non/ nhẹ cân tại tuyến huyện
Thực hiện chăm sóc điều tri như tuyến xã 5
Và thêm:
Chăm sóc trẻ từ 1500 g trở lên, không suy hô hấp nặng và có thể 5
bú mẹ hoặc nuôi dưỡng qua đường tiêu hóa
Theo dõi các nguy cơ thường gặp của trẻ đẻ non: chú ý vàng da, 5
nhiễm khuẩn, suy hô hấp
Chú ý tầm soát bệnh lý võng mạc ở trẻ sơ sinh thiếu tháng 5
Chuyển tuyến nếu phát hiện các di tật bẩm sinh ngoài khả năng 5
điều tri và các trường hợp suy hô hấp nặng, các bệnh nhiễm khuẩn
không đáp ứng với điều tri
Theo dõi sự phát triển tinh thần và thể chất của trẻ sau khi ra viện 5
Cộng 65

Câu hỏi số 98. Anh (Chi) hãy trình bày chăm sóc di tật sơ sinh cần can thiệp
tại tuyến xã, huyện và những điểm cần lưu ý khi chăm sóc?
Đáp án:

67
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Chăm sóc di tật sơ sinh cần can thiệp tại tuyến xã
Phát hiện các di tật cần can thiệp ngay như: không hậu môn, thoát 10
vi rốn, khe hở thành bụng, teo thực quản, hội chứng tắc ruột.
Vận chuyển an toàn lên tuyến trên nơi có khả năng phẫu thuật. 5
Lưu ý: khi chuyển trẻ bi thoát vi rốn và khe hở thành bụng cần
đảm bảo khối thoát vi được đắp huyết thanh ấm liên tục và vô 10
khuẩn
2 Chăm sóc di tật sơ sinh cần can thiệp tại tuyến huyện
Như tuyến xã và thêm: 5
Phát hiện được một số di tật bằng khám lâm sàng, chụp X quang 5
và siêu âm (nếu có)
Chuyển tuyến an toàn để phẫu thuật 5
3 Những điểm cần lưu ý khi chăm sóc trẻ bi di tật
Những di tật teo tắc ruột phải nhin ăn hoàn toàn và đặt ống thông 5
dạ dày dẫn lưu
Di tật teo thực quản: nhin ăn hoàn toàn, đặt trẻ nằm đầu cao, hút 10
đờm rãi liên tục
Thoát vi hoành: tuyệt đối không bóp bóng qua mặt nạ, nếu cần hỗ
trợ hô hấp phải đặt nội khí quản 5
Những di tật về xương khớp cần cố đinh tốt khi vận chuyển 5
Cộng 65

Câu hỏi số 99. Anh (Chi) hãy phân loại và xử trí nhiễm khuẩn rốn trẻ sơ
sinh tại tuyến xã?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Phân loại nhiễm khuẩn rốn ở trẻ sơ sinh:
Nhiễm khuẩn rốn tại chỗ 10
Rốn ướt, sưng, đỏ
Vùng quanh rốn sưng, đỏ lan rộng dưới 1 cm
Nhiễm khuẩn rốn nặng
Rốn sưng, đỏ hoặc chảy mủ, có mùi hôi 10
Vùng quanh rốn sưng, đỏ lan rộng xung quanh trên 1cm
Chướng bụng
2 Xử trí nhiễm khuẩn rốn trẻ sơ sinh tại tuyến xã:

68
a Nhiễm khuẩn rốn tại chỗ
Điều tri tại chỗ, không cần dùng kháng sinh toàn thân 15
Rửa sạch tay; Rửa sạch rốn và nhẹ nhàng thấm khô
Bôi tím gentian 0,5 % lên vùng rốn nhiễm khuẩn 4 lần/ngày cho
đến khi hết mủ
Rửa sạch tay sau khi chăm sóc rốn 5
Hướng dẫn bà mẹ chăm sóc tại nhà 5
Hẹn khám lại sau 2 ngày 5
Khám lại ngay nếu bệnh không đỡ hoặc có các dấu hiệu nguy 5
hiểm toàn thân
b Nhiễm khuẩn rốn nặng
Tiêm bắp 1 liều kháng sinh trước khi chuyển 5
Chuyển lên tuyến trên 5
Cộng 65

Câu hỏi số 100. Anh (Chi) hãy trình bày 10 quyền cơ bản của khách hàng
và các phẩm chất cần thiết của cán bộ tư vấn kế hoạch hóa gia đình?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 10 quyền cơ bản của khách hàng
a Quyền được thông tin 4
b Quyền được tiếp cận dich vụ và thông tin 4
c Quyền tự do lựa chọn BPTT và từ chối hoặc chấm dứt BPTT 4
d Quyền được nhận dich vụ an toàn 4
e Quyền được đảm bảo bí mật 4
g Quyền được đảm bảo kín đáo 4
h Quyền được thoải mái khi tiếp nhận dich vụ 4
i Quyền được tôn trọng 4
k Quyền được tiếp tục nhận dich vụ 4
l Quyền được bày tỏ ý kiến 4
2 Các phẩm chất cần thiết của cán bộ tư vấn KHHGĐ
a Tôn trọng khách hàng 5
b Thông cảm và thấu hiểu đối với khách hàng 5
c Thành thật với khách hàng 5
d Thông tin rõ ràng, có trọng tâm cho khách hàng 10
69
Cộng 65

Câu hỏi số 101. Anh/chi hãy trình bày đinh nghĩa (tiêu chảy, tiêu chảy cấp,
tiêu chảy kéo dài, đợt tiêu chảy), và một số chẩn đoán chăm sóc trong bệnh tiêu
chảy?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 Tiêu chảy là đi ngoài phân lỏng hoặc toé nước trên 3 lần trong 24 10
giờ
2 Tiêu chảy cấp là đi ngoài phân lỏng hoặc toé nước trên 3 lần trong 10
ngày (24 giờ) và kéo dài không quá 14 ngày
3 Tiêu chảy kéo dài là đi ngoài phân lỏng hoặc toé nước trên 3 lần 10
trong ngày (24 giờ) và kéo dài trên 14 ngày
4 Đợt tiêu chảy là thời gian kể từ ngày đầu tiên bi tiêu chảy tới ngày 10
mà sau đó hai ngày liền phân của trẻ bình thường.
5 Chẩn đoán chăm sóc: một số chẩn đoán chăm sóc thường gặp là: 25
- Nguy cơ mất nước do tiêu chảy.
- Trẻ ỉa phân lỏng nhiều lần do gia tăng tình trạng xuất tiết ở r uột.
- Trẻ quấy khóc, kích thích vật vã do mất nước.
- Trẻ lờ đờ do mất nước nặng
- Sốt do nhiễm khuẩn.
- Chướng bụng do thiếu hụt kali
- Nôn nhiều do tăng co bóp dạ dày
- Phân có máu do tổn thương ruột.
- Tiêu chảy kéo dài do chế độ ăn thiếu chất đạm.
- Thiếu hụt dinh dưỡng do chế độ ăn kiêng khem quá mức
- Mẹ thiếu hiểu biết về cách chăm sóc trẻ tiêu chảy.
- Mẹ thiếu hiểu biết về cách đề phòng bệnh tiêu chảy.
Cộng 65

Câu hỏi số 102. Anh/chi hãy trình nguyên nhân, yếu tố nguy cơ và các chẩn
đoán chăm sóc có thể gặp trong bệnh còi xương do thiếu vitamin D?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 Nguyên nhân thiếu vitamin D 20

70
- Thiếu ánh nắng mặt trời:
- Nhà ở chât hẹp, tối tăm.
- Không cho trẻ tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.
- Mặc quá nhiều quần áo.
- Thời tiết sương mù (mùa đông xuân...).
- Ăn uống:
+ Trẻ em thiếu sữa mẹ
+ Ăn nhiều bột cũng cản trở quá trình hấp thu calci, phosphor.
2 Yếu tố nguy cơ 15
- Tuổi
- Trẻ đẻ non
- Trẻ mắc các bệnh nhiễm khuẩn nhất là ở hê tiêu hoá và hô hấp.
- Màu da: Trẻ da màu hay bi còi xương hơn
3 Chẩn đoán chăm sóc 30
- Ra mổ hôi trộm nhiều, ngủ hay giât mình do rối loạn thần kinh
thực vât liên quan đến thiếu vitamin D.
- Thóp châm liền do rối loạn quá trình tạo xương vì thiếu Vitamin D.
- Đầu to, đầu có nhiều bướu do rối loạn quá trình tạo xương vì thiếu
Vitamin D.
- Da xanh, niêm mạc nhợt do thiếu máu.
- Biến dạng xương do loãng xương.
- Co giât, co cứng do hạ calci máu
Cộng 65

71
Câu hỏi số 103. Anh/chi hãy trình bày nguyên nhân, yếu tố nguy cơ và phân loại
mức độ suy dinh dưỡng dựa vào cân nặng theo tuổi (theo WHO 1981)?
Đáp án:
STT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 Nguyên nhân 10
- Do sai lầm về phương pháp nuôi dưỡng
- Do nhiễm khuẩn
2 Các yếu tố nguy cơ 20
- Trẻ đẻ non, đẻ thấp cân.
- Trẻ sinh đôi, sinh ba.
- Trẻ có di tât bẩm sinh như sứt môi, hở hàm ếch, tim bẩm sinh...
- Trẻ sống trong gia đình đông con, bố mẹ ly di.
- Trẻ sống trong gia đình khó khăn về kinh tế.
- Dich vụ chăm sóc y tế yếu kém.
3 Phân loại mức độ suy dinh dưỡng dựa vào cân nặng theo tuổi 35
(theo WHO 1981)
- Suy dinh dưỡng độ 1: Cân nặng dưới 2SD đến 3SD; tương
đương với cân nặng còn 70 - 80% trọng lượng của trẻ bình
thường.
- Suy dinh dưỡng độ 2: Cân nặng dưới 3SD đến 4SD; tương
đương với cân nặng còn 60 - 70% trọng lượng của trẻ bình
thường.
- Suy dinh dưỡng độ 3: Cân nặng dưới 4SD; tương đương với cân
nặng còn dưới 60% trọng lượng của trẻ bình thường.
Cộng 65

Câu hỏi số 104. Anh/chi hãy trình bày cách nhận đinh bệnh nhân viêm cầu
thận cấp?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
Nhận định
1 - Về phần tiền sử: cần khai thác xem bệnh nhi có bi mẩn ngứa (di 15
ứng), viêm họng, viêm da, chốc đầu và đã được chữa tri như thế
nào? Đã bi phù lần nào chưa? Tất nhiên, viêm cầu thận cấp là bệnh ít
khi tái phát.

72
2 - Về phần bệnh sử: cần hỏi xem bệnh nhân có sốt không, có đau đầu,
đau họng, buổn nôn, hoa mắt chóng mặt và đái nhiều, nước tiểu màu 15
gì? Bệnh nhân phù từ bao giờ, xuất hiện phù ở đâu trước, xác đinh
tính chất phù?
3 - Về phần thăm khám, cần xác đinh:
+ Có ổ nhiễm liên khuẩn không? ở đâu? (trên da có lở loét, có sẹo, 5
họng có đỏ, amydal có sưng đỏ và có mủ không).
+ Có phù không? mức độ phù? tính chất phù? Nếu nghi ngờ thì phải 5
cân cho bệnh nhân hàng ngày vào giờ cố đinh.
+ Số lượng nước tiểu? (trong 8 giờ, trong 24 giờ); màu sắc nước tiểu 10
(vàng xẫm, đỏ hổng, đỏ thẫm, xanh đen). Đo chính xác số lượng
nước tiểu có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc đánh giá tình
trạng bệnh.
+ Huyết áp bao nhiêu? (đo nhiều lần trong ngày); tăng nhẹ huyết áp 10
tăng cao? Có ảnh hưởng đến toàn trạng chưa? (Nhip thở, mạch, tiếng
ngựa phi, đau đầu, nôn, co giật, gan to vv...).
+ Có dấu hiệu suy tim chưa? Có dấu hiệu phù phổi cấp chưa? Có 5
dấu hiệu phù não không? Có dấu hiệu suy thận cấp chưa?
Cộng 65

Câu hỏi số 105. Anh/chi hãy trình bày triệu chứng lâm sàng bệnh lỵ trực
khuẩn?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 Thời kỳ ủ bệnh: Kéo dài khoảng 1 - 3 ngày, người bệnh chưa có 10
triệu chứng lâm sàng.
2 Thời kỳ khởi phát 20
+ Hội chứng nhiễm trùng:
* Toàn trạng mệt nhọc.
* Sốt cao 390- 400C (trẻ nhỏ có thể co giật ).
+ Hội chứng rối loạn tiêu hoá:
* Buồn nôn hoặc nôn
* Đi ỉa lỏng, phân toàn nước vàng
* Đau bụng
* Có thể mất nước và điện giải.

73
3 Thời kỳ toàn phát 20
+ Hội chứng nhiễm trùng - nhiễm độc :
* Sốt cao 390C-400C (giảm sau vài ngày ).
* Môi khô, lưỡi bẩn, hốc hác, suy sụp nhanh.
- Hội chứng lỵ điển hình:
* Đau quặn bụng dọc khung đại tràng từng cơn, rất khó chiu, thường
hết đau sau mỗi lần đi ngoài.
* Mót rặn ngày càng nhiều làm người bệnh phải đi ngoài nhiều lần,
có thể dẫn đến sa trực tràng ở người già suy kiệt.
* Đại tiện phân nhày máu, đi nhiều lần (10-40 lần/1ngày), lượng
phân càng ít dần.
+ Một số người bệnh biểu hiện mất nước và điện giải.
- Thời kỳ lui bệnh
+ Nếu được điều tri, khỏi sau 3-5 ngày. 15
+ Bệnh thường hết sốt sau vài ngày, đỡ đau bụng và mót rặn, đi
ngoài phân thành khuôn. Người bệnh ăn uống ngon miệng.

Cộng 65
Câu hỏi số 106. Trình bày phác đồ A trong điều tri bệnh tiêu chảy.
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 Uống nhiều dich để phòng mất nước 25
+ Dich có thể là nước ORS , nước dừa non , nước sôi, nước
cơm, nước cháo, nước muối, , không uống nước ngọt.
+ Số lượng:
< 24 tháng: 50 - 100 ml. Uống sau mỗi lần tiêu chảy
≥ 24 tháng: 100 - 200 ml uống sau mỗi lần tiêu chảy.
> 10 tuổi: uống theo nhu cầu.
+ Nên uống đủ lượng ORS trong 2 ngày điều tri tại nhà.
2 Ăn thức ăn giàu dinh dưỡng để phòng suy dinh dưỡng. 15
+ Sữa mẹ: Nếu trẻ đang bú mẹ.
+ Sữa bò: Nếu trẻ đang ăn sữa bò; ăn bình thường.
+ Thức ăn đủ rau, thit, bột, dầu cần nghiền kỹ, ninh nhừ.
+ Khi tiêu chảy cho trẻ ăn 5 - 6 bữa/ngày.
+ Hết tiêu chảy ăn thêm mỗi ngày 1 bữa trong 2 tuần.

74
3 Uống viên kẽm: Uống mỗi ngày 1 liều trong 14 ngày, nghiền nhỏ
viên thuốc rồi mới chia 5
4 Đưa đến cơ sở y tế: 5
- Đưa trẻ đến theo hẹn khám nếu trẻ không khá hơn sau 2 ngày.
- Đưa đến khám lại ngay khi có một trong các dấu hiệu sau: 15
+ Không uống được hoặc bỏ bú + Bệnh nặng hơn.
+ Trẻ có sốt hoặc sốt cao + Phân có máu.
+ Trẻ rất khát.
Cộng 65

Câu hỏi số 107. Trình bày 5 tiêu chuẩn chỉnh, 7 tiêu chuẩn phụ và tiêu
chuẩn Jone đã sửa đổi (1982) trong chẩn đoán thấp tim
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 5 Tiêu chuẩn chính 15
- Viêm tim
- Viêm đa khớp
- Múa giật
- Ban vòng
- Hạt dưới da (hạt Meynet ).
2 7 Tiêu chuẩn phụ
- Tiền sử thấp tim hoặc đã bi bênh van tim do thấp 15
- Đau khớp - Khoảng PR kéo dài
- Sốt - Tốc độ máu lắng tăng
- Bạch cầu tăng - Protein C phản ứng (+)
3 * Chẩn đoán thấp tim 35
Để chẩn đoán không sót hoặc quá mức hiện nay người ta dựa vào
tiêu chuẩn Jone đã sửa đổi (1982) bao gồm:
+ 2 tiêu chuẩn chính hoặc 1 tiêu chuẩn chính + 2 tiêu chuẩn phụ
( tiêu chuẩn chính phải là viêm tim )
+ Đồng thời phải có dấu hiệu của một đợt nhiễm liên cầu mới xảy
ra trước đó biểu hiện bằng:
- ASLO (+) tăng cao.
- Cấy dich họng có liên cầu khuẩn beta tan máu nhóm A.
Chú ý:

75
- Khi lấy tiêu chuẩn chính là viêm tim thì không đươc lấy tiêu
chuẩn phụ là khoảng PR kéo dài.
- Tiêu chuẩn chính là viêm đa khớp thì tiêu chuẩn phụ không được
lấy là đau khớp
Cộng 65

Câu hỏi số 108. Trình bày lich tiêm chủng cho trẻ em và kể tên 4 loại dụng
cụ theo dõi nhiệt độ trong chương trình TCMR
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 Lịch tiêm chủng cho trẻ dưới 1 tuổi 45
Tuổi của trẻ Vắc xin sử dụng
BCG
Sơ sinh
Viêm gan B (VGB) mũi 0 trong vòng 24 giờ
DPT-VGB-Hib mũi 1
Đủ 02 tháng
OPV lần 1
DPT-VGB-Hib mũi 2
Đủ 03 tháng
OPV lần 2
DPT-VGB-Hib mũi 3
Đủ 04 tháng
OPV lần 3
Đủ 09 tháng Sởi mũi 1
2 4 loại dụng cụ theo dõi nhiệt độ 20
- Nhiệt kế
- Chỉ thi nhiệt độ lọ vắc xin (VVM)
- Chỉ thi đông băng điện tử (Freeze-tag)
- Thiết bi ghi nhiệt độ tự động
Cộng 65

Câu hỏi số 109. Trình bày nội dung thăm khám và một số chẩn đoán điều
dưỡng trong bệnh thiếu máu do thiếu sắt.
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 Thăm khám

76
- Da, niêm mạc: mức độ da xanh, niêm mạc nhợt phản ánh mức độ 10
thiếu máu. Trong thiếu máu thiếu sắt da xanh nhợt nhạt nhiều, niêm
mạc nhợt vừa phải.
- Đếm nhip thở: phát hiện tình trạng khó thở do thiếu máu. 5
- Đếm mạch: phát hiện dấu hiệu suy tim do thiếu máu. 5
- Đo huyết áp, nhiệt độ. 5
- Một số trường hợp phải xem phân: tính chất, màu sắc, xét nghiệm 10
tìm ký sinh trùng.
2 Chẩn đoán chăm sóc
- Da xanh nhợt nhạt do thiếu máu. 5
- Trẻ mệt, ít vân động do thiếu máu. 5
- Nguy cơ suy tim do tim làm việc bù trong thời gian dài vì thiếu 10
máu.
- Thiếu hụt dinh dưỡng do thiếu yếu tố tạo máu là sắt. 10
Cộng 65

Câu hỏi số 110. Trình bày nội dung thăm khám và một số nhận đinh trong
bệnh viêm phổi nặng ở trẻ em?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 Thăm khám
- Đếm nhip thở trong 1 phút để xác đinh trẻ có dấu hiệu thở nhanh 5
không?
- Quan sát, phát hiện dấu hiệu dấu rút lõm lổng ngực. Khi nhân 5
đinh phải đặt trẻ nằm thẳng để phát hiện dấu hiệu này.
- Phát hiện và nghe tiếng thở khò khè: phát hiện bằng cách ghé sát 5
tai vào gần miệng trẻ, đổng thời quan sát thấy thì thở ra kéo dài
hơn bình thường.
- Phát hiện/nghe thấy tiếng thở rít. 5
- Đo nhiệt độ xác đinh trẻ có sốt hay hạ nhiệt độ. 5
- Quan sát phát hiện dấu hiệu tím tái ở quanh môi, nếu nặng sẽ tím 5
tái môi, lưỡi và toàn thân.
- Phát hiện và đánh giá tình trạng mất nước. 5
2 Chẩn đoán chăm sóc
- Sốt hoặc giảm thân nhiệt do nhiễm khuẩn 5
- Khò khè do tăng xuất tiết ở đường thở. 5

77
- Khó thở do rối loạn thông khí 5
- Tím tái do rối loạn thông khí và khuyếch tán khí. 5
- Tím tái nặng do suy tim liên quan đến thiếu O 2 tổ chức. 5
- Mất nước, điện giải do sốt, thở nhanh hoặc nôn kèm theo 5
Cộng 65

Câu hỏi số 111. Trình bày biến chứng của bệnh sởi
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 - Virus sởi phá huỷ lớp biểu mô niêm mạc và hệ thống miễn dich, 10
làm giảm lượng Vitamin A, do đó trẻ có nguy cơ mắc các bệnh
truyền nhiễm khác, nhiều tuần sau đó như phế cầu, vi trùng Gram
(-), Adenovirus, Candida ... Vì vậy trẻ mắc sởi 3 tháng gần đây cần
được kiểm tra, phát hiện các biến chứng:
2 - Bội nhiễm: Viêm phổi, viêm phế quản, viêm thanh quản, viêm tai
giữa. 5
3 - Thần kinh: Viêm não sau sởi. 5
4 - Suy dinh dưỡng do ăn uống kiêng khem. 5
5 - Loét miệng: Các vết loét ở trong miệng, môi, lưỡi; vết loét có 5
màu đỏ, được phủ một lớp trắng, rất đau. Vết loét có thể rộng, sâu
làm cho trẻ ăn uống khó khăn.
6 - Cam tẩu mã (noma): Do bội nhiễm xoắn khuẩn Vincent là một 10
loại vi khuẩn hoại thư, gây loét niêm mạc miệng, lan sâu rộng vào
xương hàm gây hoại tử niêm mạc, viêm xương, rụng răng, hơi thở
hôi thối hoặc bội nhiễm do vi khuẩn kỵ khí.
7 - Chảy mủ mắt : Dấu hiệu chảy mủ mắt là biểu hiện của nhiễm 5
trùng kết mạc. Mủ thường có dạng váng khi trẻ ngủ làm 2 mi mắt
dính chặt vào nhau.
8 - Mờ giác mạc: Khi giác mạc bi mờ, có thể thấy giống như một
vùng sương mờ phủ lên giác mạc, trẻ thường nhắm chặt mắt khi bi
chiếu sáng, có thể thấy ở 1 hoặc cả 2 mắt. Đây là dấu hiệu nguy
hiểm, có thể do thiếu Vitamin A. Mờ giác mạc nếu không được 10
điều tri khẩn cấp có thể dẫn đến loét giác mạc và mù.
9 - Rối loạn tiêu hoá: Tiêu chảy cấp đưa đến mất nước và điện giải,
tiêu chảy kéo dài đưa đến suy dinh dưỡng. 5
10 - Viêm ruột: Do bội nhiễm các loại vi khuẩn như Shigella, E. 5
Coli…
Cộng 65

78
Câu hỏi số 112. Trình bày nội dung khám và quan sát trong bệnh thủy đậu
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 Khám và quan sát:
- Toàn thân: 20
+ Người bệnh tỉnh táo, tiếp xúc tốt?
+ Thể trạng như thế nào? Cân nặng, chiều cao?
+ Chỉ số: Mạch? Nhiệt độ? Huyết áp? Nhip thở?
- Hô hấp: Người bệnh có ho, đau ngực không? 5
- Tình trạng mọc ban: 10
+ Vi trí mọc? (nhất là ở trên da đầu), mụn nước ở da hay niêm
mạc?
+ Đặc điểm:
Ban màu đỏ hay nốt phỏng màu trong hay màu vàng?
- Tiết niệu: 10
Số lượng, màu sắc nước tiểu? (Nếu đi tiểu ra máu cần nghĩ tới biến
chứng viêm thận).
2 Phát hiện các biến chứng: 20
+ Viêm da, niêm mạc.
+ Viêm thận.
+ Viêm phổi.
+ Thần kinh: viêm não.
+ Viêm cơ tim...
Cộng 65

Câu hỏi số 113. Trình bày nội dung khám và quan sát trong bệnh uốn ván
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
Khám - quan sát

79
- Toàn trạng: 10
+ Tỉnh? Tím tái?
+ Thể trạng? Chiều cao-cân nặng?
+ Chỉ số M-T0-HA-NT?
+ Phát hiện dấu hiệu rối loạn thần kinh thực vật: Người bệnh tăng
tiết đờm dãi, có vã mồ hôi ?
+ Tìm đường vào, vết thương có mủ ? di vật?
- Tình trạng hô hấp: 15
+ Thở nhanh? Rối loạn nhip thở ?
+ Tình trạng tăng tiết?
+ Phát hiện triệu chứng co thắt họng, thanh quản gây suy hô hấp.
- Tình trạng tuần hoàn: 10
+ Mạch căng? nhanh?
+ HA tăng hay giảm? (từng cơn hay liên tục)
+ Nhip tim chậm?
- Tình trạng co cứng cơ và co giật:
+ Quan sát: Thời gian, cường độ, tính chất cơn giật, số lần giật. 20
+ Triệu chứng cứng hàm.
+ Triệu chứng co cứng cơ toàn thân.
+ Triệu chứng co giật sau kích thích.
- Phát hiện các biến chứng: Hô hấp, tim mạch, bội nhiễm … 5
- Chuẩn bi đầy đủ dụng cụ khi người bệnh phải mở khí quản 5

Cộng 65

Câu hỏi số 114: Trình nội dung hỏi, quan sát và thăm khám bệnh nhân dại
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 Hỏi bệnh:
Bệnh sử: 10
- Người bệnh lên cơn dại từ bao giờ?
- Những dấu hiệu xuất hiện đầu tiên của bệnh? Chú ý các dấu
hiệu: sợ nước, sợ gió, kích thích thần kinh...

80
Tiền sử: 15
- Bi chó cắn từ bao giờ? Vi trí vết cắn?
- Đã tiêm phòng chưa?
Hiện tại: 10
- Người bệnh có thay đổi tính nết? (buồn bã, bi kích động ?)
- Sợ nước, sợ gió, sợ ánh sáng?
- Người bệnh có đau nhiều vùng cột sống?
- Người bệnh có tình trạng kích dục?
2 Chẩn đoán chăm sóc: 30
- Người bệnh kích thích tâm thần liên quan đến tổn thương tế
bào thần kinh do virus gây ra.
- Nguy cơ thiếu oxy liên quan đến tắc nghẽn đường thở do bi
co thắt thanh quản, phế quản và tăng tiết đờm dãi.
- Thiếu hụt dinh dưỡng liên quan đến tắc nghẽn thực quản mà
người bệnh không ăn được .
- Người nhà và người bệnh lo lắng về bệnh liên quan đến sự
thiếu hiểu biết về bệnh.
Cộng 65

81
Câu hỏi số 115. Trình nội dung hỏi bệnh và kể một số chẩn đoán điều
dưỡng người bệnh nhiễm Xoắn khuẩn Leptospira
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm
1 Hỏi bệnh
1.1 Bệnh sử: 10
- Ngày thứ mấy của bệnh?
- Diễn biến đầu tiên của bệnh? Chú ý các dấu hiệu: Sốt cao đột
ngột kèm theo rét run, mệt mỏi, đau cơ tự nhiên,...
- Đã điều tri gì chưa?
1.2 Tiền sử: 05
- Sống ở vùng dich tễ hay không?
- Nghề nghiệp có liên quan.
- Mắc những bệnh cấp tính, mãn tính kèm theo?
1.3 Hiện tại: 25
- Mệt mỏi? Đau đầu? Buồn nôn?
- Đau cơ? Đau như thế nào? Vi trí đau?Có đi lại được không?
- Tiểu tiện như thế nào? Màu sắc, số lượng?
- Đau bụng? Đại tiện, màu sắc, số lượng phân?
- Chảy máu cam?
- Ho? Ho đờm hay có máu?
2 Chẩn đoán điều dưỡng
- Người bệnh sốt liên quan đến nguy cơ mất nước.. 25
- Người bệnh tiểu ít liên quan đến biến chứng suy thận cấp.
- Người bệnh có nguy cơ thiếu máu liên quan đến xuất huyết nội
tạng.
- Người bệnh thiếu hụt dinh dưỡng liên quan đến chán ăn.
- Người bệnh lo lắng liên quan đến thiếu kiến thức về bệnh.
Cộng 65

82
Câu 116. Anh/chi hãy trình bày mục tiêu cần đạt được khi chăm sóc bệnh
nhân sốc? Trình bày quy trình chăm sóc và theo dõi hô hấp?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ Thực hiện Ðiểm
Mục tiêu:
1 Đảm bảo kiểm soát và theo dõi liên tục tình trạng bệnh nhân (ý thức, 10
huyết động, hô hấp, đường thở, nước tiểu..)
2 Nắm được xu hướng diễn biến của bệnh nhân, phát hiện và xử lý kip 10
thời các rối loạn gây nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân
3 Thực hiện đầy đủ các y lệnh thuốc, thủ thuật can thiệp và xét nghiệm 5
cần thiết
4 Đảm bảo các chăm sóc cơ bản 5
5 Giải thích động viên bệnh nhân và người nhà an tâm, hợp tác điều tri 5
Chãm sóc theo dõi hô hấp:
6 Cho bệnh nhân thở oxy theo y lệnh 4 -6lit/phút 5
7 Hút đờm dãi miệng, họng, đặt canun miệng nếu tụt lưỡi 5
Bóp bóng qua mặt nạ nếu ngừng thở hoặc thở yếu
8 Chuẩn bi dụng cụ sẵn sang để trợ giúp bác sĩ đặt nội khí quản, chuẩn 5
bi máy thở, máy hút đờm dãi
9 Đặt tư thế nằm nghiêng an toàn nếu bệnh nhân nôn, hôn mê 5
10 Theo dõi sát nhip thở, SpO2 15-30 phút/lần khi đang suy hô hấp, 10
theo dõi và chăm sóc đường thở, tình trạng thở máy, nhận đinh sự
đáp ứng về hô hấp của bệnh nhân.
Cộng 65

83
Câu 117. Anh/chị hãy trình bày cách xử trí cấp cứu trong sốc phản vệ?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ Thực hiện Ðiểm
1 Ngay khi có các biểu hiện sốc ngừng tiếp xúc với nguyên nhân nghi 10
ngờ ngay lập tức: ngừng tiêm truyền, ngừng uống, ngừng bôi..
Cho bệnh nhân nằm tại chỗ đầu thấp, chân cao.
2 Adrenalin là thuốc chính điều tri thực thụ và cấp cứu nếu bệnh nhân 20
chưa có đường truyền tĩnh mạch, bệnh nhân chưa nặng, chưa tụt
huyết áp
+ Người lớn: ½ - 1 ống (1ml/ống) tiêm bắp hoặc tiêm dưới da
+ Trẻ em: pha loãng 1 ống Adrenalin (1ml) với 9ml nước cất hoặc
NaCl 0,9%. Tiêm 10µg/kg/1 lần
+ Làm lại các lần tiêm như trên trong 10 -15 phút cho tới khi bệnh
ổn đinh.
3 Nếu tình trạng bệnh nhân nặng, tụt huyết áp, đe doạ tử vong: 20
+ Tiêm ngay Adrenalin tốt nhất là tiêm tĩnh mạch 1-2ml/1 lần, pha
như trên, lặp lại sau vài phút cho đến khi huyết áp trở về bình thường
+ Có thể bơm dung dich Adrenalin pha như trên qua ống nội khí
quản khi bệnh nhân đã được đặt nội khí quản hoặc qua màng nhẫn
giáp
+ Đặt đường truyền tĩnh mạch, truyền Adrenalin liên tục, bắt đầu với
0,03µg/kg/phút, sau đó tăng dần liều để duy trì huyết áp.
Nhanh chóng báo bác sĩ và tìm người hỗ trợ.
4 Chú ý: đảm bảo hô hấp cho thở oxy 6-8lit/phút, nên cho thở qua mặt 5
nạ.
5 Nếu suy hô hấp nặng lên, thở oxy không kết quả phải thực hiện ngay 5
bóp bóng Ambu qua mặt nạ có oxy 100%. Chuẩn bi phụ giúp bác sĩ
đặt nội khí quản hoặc mở khí quản.
6 Thực hiện y lệnh: truyền dich, dùng thuốc nhanh chóng và chính xác. 5
Cộng 65

84
Câu 118. Anh/chi hãy trình bày chăm sóc cải thiện oxy và thông khí ở bệnh nhân
suy hô hấp cấp?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ Thực hiện Ðiểm
1 Kiểm soát đường thở thông thoáng: tư thế cổ ưỡn, đặt canun hầu 10
họng nếu bệnh nhân tụt lưỡi, ho khạc kém
2 Hút hầu họng nếu có dich, đờm, lấy di vật trong họng và làm nghiệm 10
pháp Heimlich nếu nghi sặc di vật vào phổi.
Trong khi hút đờm cần theo dõi sát dấu hiệu thiếu oxy . Bóp bóng hỗ
trợ ngay hoặc cho thở máy nếu bệnh nhân thở chậm, nông.
3 Thở oxy để kiểm soát được PaO2 >60mmHg, SpO2 và SaO2 >92 10
-95%.
4 Thực hiện y lệnh các thuốc giãn phế quản. 5
5 Vỗ rung đờm, dẫn lưu tư thế, hướng dẫn bệnh nhân thở chậm và sâu. 5
6 Phụ giúp bác sĩ đặt nội khí quản và thở máy nếu các biện pháp điều 5
tri không hiệu quả, tình trạng suy hô hấp tiến triển nặng lên.
7 Cần chú ý phát hiện và dẫn lưu tràn khí màng phổi trước khi cho 5
bệnh nhân thở máy.
8 Chuẩn bi máy thở, cài đặt các phương thức và chế độ thở máy tuỳ 5
thuộc vào từng bệnh lý và bệnh nhân.
9 Trước khi chuyển bệnh nhân cần chuẩn bi đầy đủ các dụng cụ và 10
máy hỗ trợ hô hấp để đảm bảo kiểm soát hô hấp và huyết động trong
khi di chuyển.
Cộng 65

Câu 119. Anh/chi hãy trình bày những bước thực hiện kế hoạch chăm sóc
để đảm bảo hô hấp ở bệnh nhân phù phổi cấp?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ Thực hiện Ðiểm
1 Cho bệnh nhân ngồi thõng hai chân hoặc nằm tư thế đầu cao > 45o 10
để làm giảm máu tĩnh mạch trở về tim.
2 Hút dich trong miệng, hầu họng. 10
3 Phụ giúp bác sĩ đặt nội khí quản. Chú ý hút dich phù trào lên trong 10
nội khí quản.
4 Theo dõi để mục tiêu cần đạt là bệnh nhân hết tím, SaO 2 hoặc SpO2 10
trên 92 – 95%.
5 Dùng thuốc lợi tiểu, giãn mạch theo chỉ đinh của bác sĩ. 10
6 Thực hiện thông khí nhân tạo theo chỉ đinh bác sĩ. 5
7 Chú ý theo dõi và kip thời phát hiện tình trạng lo lắng của bệnh 10
85
nhân để an ủi trấn an.
Cộng 65

Câu 120. Anh/chi hãy trình bày thực hiện chăm sóc để đảm bảo duy trì cân
bằng nước điện giải, toan kiềm ở bệnh nhân suy thận cấp?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/ Thực hiện Ðiểm
1 Kiểm soát tốt các thông số lâm sàng, xét nghiệm sinh hoá và nước 10
tiểu:
Ghi chép đầy đủ các diễn biến các thông số này
2 Ghi chép cân nặng bệnh nhân hằng ngày để theo dõi phù. 5
3 Theo dõi lượng nước tiểu và số lượng dich vào ra: 10
+ Kiểm soát dich vào: ăn uống và dich truyền
+ Kiểm soát dich ra: lượng nước tiểu, dich tiêu hoá, dich qua các dẫn
lưu, mồ hôi. Nếu có sốt thì cơ thể mất khoảng 500ml/24giờ khi than
nhiệt tăng thêm 10C
4 Theo dõi bệnh nhân để phát hiện các dấu hiệu thừa dich: phù, tĩnh 5
mạch cổ nổi, khó thở, ran ẩm hai phổi, nhip tim nhanh.
5 Kiểm soát cân bằng nước: hạn chế dich vào (ăn, uống, truyền) trong 5
giai đoạn thiểu niệu (lượng dich vào bằng lượng dich ra cộng với
400-500ml)
6 Kiểm soát Kali máu: 10
+ Hạn chế các thuốc và thức ăn có Kali. Kali có thể sinh ra từ vỡ tế
bào (tan máu, tiêu cơ vân, truyền máu) hoặc do dùng thuốc
(penicillin G liều cao..) Kali máu tăng khi có toan chuyển hoá. Phải
điều tri ngay khi Kali máu >5,0mmol/l hoặc khi điện tâm đồ có dấu
hiệu tăng Kali máu.
7 Chuẩn bi lọc màng bụng hoặc chạy thận nhân tạo khi có chỉ ðinh. 10
Chuẩn bi trýớc lọc: ðánh giá và ghi chép các chỉ số huyết ðộng, hô
hấp, cân nặng, xét nghiêm HIV,..
8 Đánh giá sau lọc: các thông số huyết động, hô hấp, cân nặng, xét 10
nghiệm điện giaỉ máu, ure, creatinin. Chú ý đề phòng và phát hiện
hội chứng mất cân bằng sau khi lọc máu (rối loạn ý thức, co giật,…).
Hội chứng này thường xảy ra ở bệnh nhân có suy thận nặng, ure tăng
rất cao và lọc máu lần đầu.
Cộng 65

Câu hỏi số 121. Anh (chi) hãy trình bày những bước thực hiện chăm sóc
nhằm đảm bảo nhu cầu nước – dich và dinh dưỡng trên bệnh nhân cấp cứu?
Đáp án:

86
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
Nhu cầu về nước – dich
1 Mỗi ngày cơ thể cần 30 – 45ml/kg thể trọng, có thể áp dụng công
thức sau:
+ 1 – 10kg: 100ml 15
+ 10 – 20kg: 50ml
> 20kg: (20 + cân nặng bệnh nhân bằng kg) x 20ml
2 Thời tiết nóng, bệnh nhân sốt, lượng nước cần nhiều hơn 5
3 Số lượng nước tiểu nếu tính 50 – 60ml/giờ thì một ngày bệnh nhân 10
đái khoảng 1500ml. Số lượng dich cần dùng cho bệnh nhân gấp 1,5
lần thể tích nước tiểu. Một bệnh nhân bỏng nặng (có tiêu cơ) cần đái
> 100ml/giờ.
Nhu cầu dinh dưỡng
4 Mỗi ngày nhu cầu cơ bản của cơ thể cần trung bình 35 Kcal/kg. Bệnh 10
nhân nhiễm khuẩn cần 50 Kcal/kg. Bệnh nhân bỏng cần 70 Kcal/kg.
5 Nhu cầu về protein: 0,7 – 1g/kg/ngày 5
6 Nhu cầu về điện giải mỗi ngày: 15
+ Natri: 2 mEq/kg + số lượng natri mất đi. Ở người bệnh tim là
0,5 mEq/kg.
+ Kali: 1,25 mEq/kg + số lượng kali mất đi.
+ Magie: 1,15 mEq/kg.
7 Ngoài ra còn có các nhu cầu về vitamin và các chất vi lượng 5
Cộng 65

Câu hỏi số 122. Anh (chi) hãy trình bày những bước thực hiện kế hoạch
chăm sóc nhằm đảm bảo hô hấp và tuần hoàn ở bệnh nhân hôn mê?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày Điểm
1 Kiểm soát đường thở: 15
 Nằm nghiêng an toàn, đặt canun miệng tránh tụt lưỡi bảo vệ
đường thở.
 Hút đờm dãi họng miệng, mũi, hút dich khí phế quản, chăm
sóc ống nội khí quản nếu đã đặt nội khí quản.
 Theo dõi sát tình trạng đường thở. Phải báo ngay cho bác sĩ
nếu thấy bệnh nhân có phản xạ nuốt kém để chỉ đinh đặt ống
thông dạ dày nuôi dưỡng tránh sặc.
2 Kiểm soát nhip thở: 10
 Theo dõi sát nhip thở, kiểu thở.

87
 Biên độ thở, di động của bụng và lồng ngực.
3 Kiểm soát tình trạng oxy: 15
 Cho bệnh nhân thở oxy qua ống thông mũi, kính mũi hoặc mặt
nạ.
 Theo dõi các dấu hiệu của thiếu O2 như: tím, SpO2 thấp.
 Chuẩn bi dụng cụ và máy thở, hỗ trợ bác sĩ đặt nội khí quản và
cho bệnh nhân thở máy nếu có chỉ đinh.
4 Theo dõi sát mạch, huyết áp. Dùng thuốc nâng huyết áp hoặc thuốc 5
hạ huyết áp và truyền dich theo y lệnh.
5 Thông báo ngay cho bác sĩ nếu phát hiện thấy: 20
 Nhip tim < 60 lần/phút hoặc > 120 lần/phút.
 Rối loạn nhip tim.
 HA tâm thu < 90 mmHg hoặc giảm quá 40 mmHg so với huyết
áp nền.
 HA > 160/90 mmHg hoặc tăng thêm trên 40 mmHg so với
huyết áp nền.
Cộng 65

Câu hỏi số 123. Anh (chi) hãy trình bày những bước thực hiện kế hoạch
chăm sóc nhằm đảm bảo vệ sinh, phòng chống nhiễm khuẩn và phòng chống loét ở
bệnh nhân hôn mê?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày Điểm
1 Đảm bảo vô khuẩn khi chăm sóc ống nội khí quản, canun. Hút đờm 5
đúng kỹ thuật tránh gây tổn thương cho khí phế quản.
2 Chăm sóc mắt: thường xuyên rửa mắt, nhỏ mắt bằng các dung dich 5
bảo vệ mắt, băng mắt và dán mi nếu bệnh nhân không chớp mắt
được.
3 Chú ý phát hiện các dấu hiệu rối loạn như táo bón, cầu bàng quang. 15
Đặt ống thông bàng quang phải đảm bảo vô khuẩn, túi đựng nước
tiểu phải kín và đặt ở thấp để tránh nhiễm khuẩn ngược dòng. Phải
kẹp thông tiểu và tháo kẹp 4 giờ 1 lần trong 15 phút để hạn chế các
biến chứng do đặt ống thông.
4 Chú ý giữ vệ sinh da, răng miệng, các hốc tự nhiên, bộ phận sinh dục, 5
tầng sinh môn... ngày 2 – 3 lần.
5 Chống loét: 35
 Những bệnh nhân liệt hoặc bất động nên cho nằm đệm chống
loét sớm.

88
 Giữ cho da luôn khô, sạch.
 Giữ ga trải giường khô, sạch.
 Thay đổi tư thế bệnh nhân đinh kỳ 2 - 3 giờ/lần.
 Xoa bóp và xoa bột talc vào các điểm tì đè.
 Nếu đã có vết loét: cần cắt lọc tổ chức hoại tử và rửa sạch.
Thay rửa khi băng bi ướt, chăm sóc cho đến khi vết loét đầy
lên và kín miệng.
 Nuôi dưỡng đủ calo và protid.
Cộng 65

Câu hỏi số 124. Anh (chi) hãy trình bày những bước cần thực hiện để chuẩn
bi cho bệnh nhân thở máy?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày Điểm
Chuẩn bi máy thở
1 Lắp đặt hệ thống dây thở, bộ phận làm ẩm, bộ lọc vi khuẩn. 5
2 Cắm đường điện, đường oxy, đường khí nén. 5
3 Đổ nước vô trùng vào bình làm ẩm theo mức chỉ dẫn. 5
4 Bật máy cho máy chạy thử (với phổi giả) để kiểm tra: điện, oxy, khí 10
nén, áp lực, hệ thống các nút chức năng, bộ phận khí dung.
5 Đặt các thông số thở theo yêu cầu (với phổi giả) trước khi nối máy 10
với bệnh nhân.
6 Theo dõi tình trạng lâm sàng và sự thích ứng của bệnh nhân với máy. 10
Chuẩn bi bệnh nhân
7 Tư thế: thường cho bệnh nhân nằm đầu ngửa, đầu cao. Trong các tình 10
huống đặc biệt khác tùy theo chỉ đinh của bác sĩ.
8 Giải thích cho bệnh nhân hiểu lợi ích của thở máy để bệnh nhân hợp 10
tác nếu bệnh nhân tỉnh.
Cộng 65

Câu hỏi số 125. Anh (chi) hãy trình bày những bước cần thực hiện chăm sóc
để đảm bảo hô hấp và tuần hoàn trên bệnh nhân sau ngừng hô hấp – tuần hoàn?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày Điểm
Chăm sóc đảm bảo hô hấp
1 Người bệnh sau ngừng tim phải thở máy ít nhất 24 giờ. Nếu không có 5

89
máy thở phải bóp bóng Ambu.
2 Đảm bảo máy thở hoạt động tốt, hệ thống dẫn khí kín, quan sát thấy 5
lồng ngực người bệnh di động theo nhip của máy thở
3 Hút đờm tránh để tắt nội khí quản, xẹp phổi. Trong quá trình hút đờm 10
phải để oxy 100%(3phút trước và sau hút đờm), theo dõi sát nhip tim
trên máy theo dõi bệnh nhân (monitoring), nếu nhip chậm ngừng hút
đờm, tiếp tục cho oxy 100%, tiêm 0,5 mg Atropin tĩnh mạch, thông
báo cho bác sĩ. Sau khi hoàn tất thủ tục hút đờm phải chuyển lại nồng
độ oxy như cũ.
4 Theo dõi độ bão hòa oxy trong máu động mạch (SaO2) phải luôn đảm 10
bảo SaO2> 95%, nếu <90% phải xem lại tình trạng máy thở, hút đờm
và thông báo ngay cho bác sĩ. Có thể theo dõi độ bão hòa oxy, mạch,
SpO2 (phải trên 92%) khi huyết áp trở lại bình thường.
5 Nếu mạch, huyết áp, nhip thở trở lại bình thường, SpO 2 tốt, xét 10
nghiệp khí máu tốt có thể cho người bệnh thôi thở máy, cho thở Oxy
4-6 lít/phút
Đảm bảo chức năng tuần hoàn
6 Đảm bảo đường truyền tĩnh mạch chắc chắn, tốt nhất đặt tĩnh mạch 10
trung tâm để duy trì đường truyền được liên tục, không để tắc hoặc
truyền gián đoạn, nhất là khi đang dùng thuốc vận mạch.
7 Theo dõi mạch, huyết áp và lượng dich vào - ra nếu thấy bất thường 5
phải thông báo bác sĩ ngay.
8 Theo dõi điện tim liên tục, đặt máy monitoring ít nhất 48 giờ hoặc 10
đến khi bệnh nhân hoàn toàn ổn đinh
Cộng 65

Câu hỏi số 126. Anh (chi) hãy trình bày những bước cần thực hiện chăm sóc
trên bệnh nhân có đặt ống nội khí quản, canun mở khí quản và hút dich phế quản
và hút đờm dãi họng miệng?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày Điểm
1 Chăm sóc ống nội khí quản, mở khí quản: 15
+ Đảm bảo đúng vi trí: nghe phổi, số cm trên nội khí quản, X
quang phổi.
+ Thay dây cố đinh hàng ngày, kiểm tra lại vi trí nội khí quản
sau đó.
+ Đo áp lực bóng chèn hàng ngày (khoảng 20 mmHg).
2 Hút đờm đinh kỳ 2-3 giờ/lần và mỗi khi thấy có đờm 5
3 Hút dich phế quản và hút đờm dãi họng miệng bằng các ống thông 10
hút riêng. Nếu dùng chung ống hút (tiết kiệm ống thông): mỗi lần hút

90
sẽ hút dich phế quản trước sau đó mới hút dich hầu họng, miệng.
4 Các lưu ý khi hút đờm, dich phế quản ở bệnh nhân thở máy: 35
+ Ấn nút alarm silence ngay trước khi hút đờm.
+ Đặt FiO2 100% trước khi hút 30 giây – vài phút, trong khi hút
và 1 - 3 phút sau khi hút xong.
+ Theo dõi tình trạng lâm sàng và SpO 2 trong khi hút: nếu bệnh
nhân xuất hiện tím hoặc SpO2 < 85 – 90% phải tạm dừng hút, lắp lại
máy thở với FiO2 100% hoặc bóp bóng oxy 100%.
+ Sau mỗi lần hút phải cho bênh nhân thở máy lại tạm thời vài
nhip trước khi tiếp tục hút.
+ Khi hút xong phải cho bênh nhân thở máy lại theo các thông
số máy như trước.
+ Tuân thủ nguyên tắc vô trùng.
+ Kết hợp vỗ rung để hút đờm được thuận lợi.
Cộng 65
Câu hỏi số 127. Anh (chi) hãy trình bày những nhận đinh điều dưỡng trên
bệnh nhân xuất huyết tiêu hoá cao?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày Điểm
1 Tình trạng hô hấp: Bệnh nhân có suy hô hấp không? (tím, vã mồ hôi, 10
giảm SpO2, thở nhanh,rối loạn nhip thở, ngừng thở).
2 Tuần hoàn: Nhận đinh mạch, huyết áp, có dấu hiệu sốc không? 5
3 Các dấu hiệu chảy máu, mất máu: 20
+ Đánh giá tình trạng da, niêm mạc.
+ Bệnh nhân có ngất hay thoáng ngất khi thay đổi tư thế?
+ Tình trạng chất nôn, phân: Có màu đỏ hay đen, số lượng
nhiều hay ít?
+ Tình trạng dich qua ống thông dạ dày: Xem dich đỏ hay đen,
số lượng nhiều hay ít?
4 Nước tiểu: Đo lưu lượng nước tiểu để đánh giá tình trạng sốc và theo 5
dõi đáp ứng với điều tri.
5 Tình trạng ý thức: Xem bệnh nhân tỉnh hay hôn mê, có nguy cơ sặc 5
hay không (bệnh nhân nôn, nếu có rối loạn nuốt sặc dễ có nguy cơ hít
vào phổi).
Các triệu chứng của bệnh nguyên nhân dẫn đến xuất huyết tiêu hóa: 20
+ Đau thượng vi? Bệnh nhân có nôn nhiều hay không?
+ Các dấu hiệu sơ gan, nghiện rượu đã lâu?

91
+ Tiền sử dùng thuốc như corticoid, aspirin, uống rượu?
+ Xem có chảy máu cam, chảy máu trong vùng miệng hay
không?( để chuẩn đoán phân biệt với chảy máu tiêu hóa cao).

Cộng 65

Câu hỏi số 128. Anh (chi) hãy trình bày những bước thực hiện kế hoạch chăm
sóc đảm bảo hô hấp, huyết động và theo dõi tình trạng chảy máu trên bệnh nhân
xuất huyết tiêu hoá cao?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày Điểm
Đảm bảo hô hấp
1 Cho bệnh nhân thở oxy nếu chảy máu tiêu hóa nặng, có sốc. Theo dõi 10
nhip thở, SpO2.
2 Kiểm soát đường thở: nằm nghiêng an toàn, đặt canun miệng nếu 10
bệnh nhân hôn mê, tụt lưỡi (tránh hít phải chất nôn). Chuẩn bi dụng
cụ đặt nội khí quản và thở máy nếu có chỉ đinh.
Đảm bảo huyết động
3 Nằm đầu thấp nếu có dấu hiệu sốc truy mạch. 5
4 Lấy đường truyền tĩnh mạch ngoại vi lớn và chắc chắn, trường hợp 5
sốc phải đặt hai đường truyền hoặc đặt catheter tĩnh mạch trung tâm.

5 Truyền dich nhanh tùy theo mức độ rối loạn huyết động: truyền dich 15
NaCl 0,9%, dich keo, truyền máu và các chế phẩm của máu khi có
chỉ đinh, duy trì huyết áp tối đa > 90mmHg, mạch <100 lần/phút,
bệnh nhân đái tốt (>50ml/giờ).
6 Theo dõi sát các thông số huyết động, ghi chép vào phiếu theo dõi để 5
nắm được diễn biến huyết động và can thiệp kip thời.
Theo dõi tình trạng chảy máu
7 Theo dõi mạch, huyết áp, nước tiểu, chất nôn, phân và công thức máu 5
8 Đặt ống thông dạ dày: Thường nên đặt và lưu ống thông dạ dày theo 10
dõi chảy máu.
+ Theo dõi máu chảy ra qua ống thông dạ dày (số lượng, màu sắc).
+ Rửa dạ dày đến khi nước trong, hút máu và máu cục ở dạ dày giúp
theo dõi và nội soi dạ dày dể dàng hơn.
Cộng 65

92
Câu hỏi số 129. Anh (chi) hãy trình bày những nhận đinh điều dưỡng trên
bệnh nhân tai biến mạch máu não?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày Điểm
1 Đánh giá mức độ hôn mê (sử dụng thang điểm Glasgow) 5
2 Đánh giá về hô hấp: 15
+ Đường thở: Tụt lưỡi, ứ động đờm dãi?
+ Nhip thở: Rối loạn nhip thở, ngừng thở?
+ Triệu chứng suy hô hấp: Tím , vã mồ hôi, SpO2 thấp…
3 Tim mạch: Nhận đinh giá tri huyết áp cao hay thấp? Nhip tim? Cần 10
nhận đinh về tần số, có rối loạn nhip không?
4 Nhiệt độ: Người bệnh bi sốt hay bi hạ thân nhiệt. 5
5 Tình trạng thần kinh: Quan sát tình trạng tổn thương thần kinh như: 10
+ Liệt nửa người, liệt mặt, rối loạn, rối loạn nuốt (liệt hầu họng), rối
loạn cơ tròn không?
+ Vận động của chi.
6 Tiêu hóa: Cần xem người bệnh đặt ống thông dạ dày nuôi dưỡng 10
không, xem có bi xuất huyết tiêu hóa không…
7 Bài tiết nước tiểu: Quan sát đánh giá xem người bệnh đái tự chủ hay 10
không tự chủ để đặt thông tiểu để theo dõi từng giờ hay 24 giờ
Cộng 65

Câu hỏi số 130. Anh (chi) hãy trình bày những bước thực hiện chăm sóc đảm
bảo nhu cầu cơ bản trên bệnh nhân tai biến mạch máu não?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày Điểm
1 Chống phù não: đảm bảo thông khí tốt, tránh ứ đọng đờm dãi, đạt 5
người bệnh nằm đầu cao 20-300, kiểm soát tốt huyết áp.
2 Đảm bảo vô khuẩn tuyệt đối khi chăm sóc ống nội khí quản, canun 5
mở khí quản
3 Hút đờm nhẹ nhàng tránh gây thương tích cho khí phế quản. 5
4 Chú ý giữ vệ sinh da (tắm, gội đầu, vệ sinh bộ phận sinh dục…) 5
Thay ga trải giường và quần áo thường xuyên, ít nhất 1 lần/ ngày.
5 Chăm sóc mắt: Thường xuyên rửa mắt, nhỏ mắt bằng các thuốc 10
kháng sinh dùng cho mắt (Chloramphenicol 0,4%, Cipro nhỏ mắt…);
băng mắt và dán mi nếu bệnh nhân không chớp mắt được.
6 Vệ sinh các hốc tự nhiên ngày 2-3 lần (Lau rửa miệng, vệ sinh bộ 15

93
phận sinh dục, tầng sinh môn…)
Vệ sinh vùng đáy chậu, lau người hàng ngày. Khi người bệnh đã ổn
đinh tình trạng cho phép có thể đinh kỳ tắm, gội đầu cho người bệnh
tại giường.
7 Hàng ngày phải theo dõi, chăm sóc chân và các ống dẫn lưu (nếu có). 5
8 Người bệnh TBMMN ỉa đái không tự chủ, có đặt ống thông bàng 15
quang dẫn lưu nước tiểu, phải đảm bảo tuyệt đối vô khuẩn khi đặt
thông tiểu, túi đựng nước tiểu phải kín, đảm bảo vô khuẩn, đặt túi
đựng nước tiểu ở vi trí thấp hơn giường. Theo dõi số lượng nước tiểu
từng giờ hoặc 24h.
Cộng 65

Câu hỏi số 131. Một trong những năng lực của người Cử nhân điều dưỡng
đó là năng lực về quản lý. Theo Anh/Chi để công việc quản lý đạt hiệu quả thì
người người Cử nhân điều dưỡng cần phải có các kỹ năng quản lý nào?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Kỹ năng lập kế hoạch 6
2 Kỹ năng tổ chức công việc 6
3 Kỹ năng kiểm tra, giám sát 6
4 Kỹ năng đánh giá 5
5 Kỹ năng giao tiếp 5
6 Kỹ năng phỏng vấn 5
7 Kỹ năng giải quyết vấn đề 5
8 Kỹ năng giảng dạy 5
9 Kỹ năng quản lý chuyên môn 6
10 Kỹ năng làm việc nhóm 5
11 Kỹ năng giải quyết tình huống 6
12 Kỹ năng giải quyết xung đột 5
Cộng 65

Câu hỏi số 132. Để duy trì và phát triển năng lực cho bản thân và đồng
nghiệp. Người cử nhân điều dưỡng cần thực hiện những tiêu chí nào trong các
chuẩn năng lực của người cử nhân điều dưỡng?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

94
1 Xác đinh rõ mục tiêu, nguyện vọng phát triển nghề nghiệp, nhu 10
cầu học tập, điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.
2 Học tập liên tục để cập nhật kiến thức, kỹ năng và ứng dụng kiến 10
thức đã học để nâng cao chất lượng thực hành chăm sóc điều
dưỡng.
3 Thực hiện chăm sóc người bệnh theo các tiêu chuẩn thực hành 10
điều dưỡng.
4 Thể hiện thái độ tích cực với những đổi mới và những quan điểm 10
trái chiều, thể hiện sự lắng nghe các kiến nghi và đề xuất, thử
nghiệm những phương pháp mới và thích nghi với những thay
đổi.
5 Đóng góp vào việc đào tạo nâng cao trình độ và phát triển nghề 10
nghiệp cho đồng nghiệp.
6 Đóng góp vào việc nâng cao vai trò, vi thế của người điều dưỡng, 5
ngành điều dưỡng trong ngành y tế và trong xã hội.
7 Quảng bá hình ảnh của người điều dưỡng, thể hiện tác phong và 5
tư cách tốt, trang phục phù hợp, lời nói thuyết phục và cách cư xử
đúng mực.
8 Tham gia vào các hoạt động của tổ chức nghề nghiệp. 5
Cộng 65

Câu hỏi số 138. Hiện nay, trong các đơn vi y tế người cử nhân điều dưỡng
luôn được giữ vai trò lãnh đạo các hoạt động về điều dưỡng. Theo Anh/Chi để trở
thành người lãnh đạo hiệu quả thì người điều dưỡng trưởng cần có những phẩm
chất cơ bản nào?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Có tầm nhìn chiến lược mang tính bao quát, dám thực hiện những 10
đổi mới
2 Tự tin vào những gì mình làm, những gì mình kêu gọi người khác 7
làm và phải có lập trường vững vàng trong các quyết đinh của mình
3 Biết uỷ quyền: phải bảo đảm đúng người đúng việc, phải uỷ quyền 5
trong phạm vi trách nhiệm của người uỷ quyền
4 Năng lực chuyên môn: nếu bạn vừa là người quản lý và vừa là một 8
chuyên gia đích thực, các thành viên trong nhóm sẽ ngưỡng mộ năng
lực chuyên môn của bạn, họ sẽ đặt niềm tin vào khả năng chỉ đạo,
điều hành của bạn.
5 Quyết đoán trong giải quyết công việc 5
6 Sử dụng nhân viên hiệu quả : giao nhiệm vụ phù hợp với năng lực và 10
sở trường của nhân viên, “dụng nhân như dụng mộc”

95
7 Hài hòa lợi ích cá nhân và tập thể: Chấp nhận thiệt thòi, hy sinh lợi 5
ích cá nhân
8 Giao tiếp hiệu quả: có khả năng trình bày quan điểm và truyền đạt 10
thông tin một cách rõ ràng, hiệu quả
9 Công bằng: sẽ tạo ra động cơ phấn đấu cho mọi nhân viên trong tổ 5
chức.
Cộng 65

Câu hỏi số 134. Trình bày 12 đức tính cơ bản của người điều dưỡng?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Người điều dưỡng phải có trình độ chuyên môn tốt và được đào tạo 6
bài bản.
2 Người điều dưỡng phái có kỹ năng giao tiếp tốt. 6
3 Tính siêng năng, cẩn trọng là một tố chất quan trọng của người điều 6
dưỡng.
4 Người điều dưỡng cần phải có sự quân bình về mặt cảm xúc. 5
5 Người điều dưỡng phải biết cảm thông, năng động, tự tin, thích 5
nghi với mọi tình huống và mọi môi trường làm việc.
6 Người điều dưỡng phải biết yêu thương người bệnh, không bảo thủ 6
đinh kiến, có khả năng làm việc theo nhóm và có mối quan hệ tốt
đối với các đồng nghiệp.
7 Sự thông minh, tư duy nhạy bén, phản ứng nhanh nhẹn là một trong 5
những yếu tố then chốt đối với nghề điều dưỡng.
8 Sự vi tha và thấu hiểu là những phẩm chất mà tất cả các điều dưỡng 6
cần phải có.
9 Người điều dưỡng cần phải có sự linh hoạt trong giờ giấc làm việc 5
và trách nhiệm của mình.
10 Người điều dưỡng cần có độ bền vững về thể chất. 5
11 Người điều dưỡng cần phải có sự tôn trọng, lễ phép đối với người 5
bệnh và chấp hành nghiêm các quy đinh của bệnh viện.
12 Điều dưỡng cần phải năng động và vui vẻ. 5
Cộng 65

96
Câu hỏi số 135. Biểu tượng của nghề điều dưỡng là gì? Tư tưởng bên trong
của hình tượng này được thể hiện trong câu ngạn ngữ nào? Nêu phương hướng
phát triển ngành điều dưỡng?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 - Biểu tượng của người điều dưỡng : cây đèn đang cháy. 10
- Tư tưởng bên trong: “Đốt mình lên để soi sáng cho người"
2 Phương hướng phát triển của Ngành điều dưỡng
2.1 Nâng cao chất lượng chăm sóc, phục vụ người bệnh, cộng đồng dân 10

2.2 Củng cố tổ chức, phát triển nguồn nhân lực điều dưỡng, tăng cường 10
vai trò quản lý và đóng góp của điều dưỡng vào việc thực hiện các
mục tiêu chăm sóc sức khỏe của ngành Y tế
2.3 Tăng cường chất lượng đào tạo kết hợp lý thuyết và thực hành, 10
nghiên cứu khoa học
2.4 Tạo môi trường pháp lý và các chế độ chính sách hợp lý 10
2.5 Tăng cường quản lý công tác điều dưỡng thông qua giám sát, hỗ 10
trợ, kiểm tra, đánh giá
2.6 Có sự quan tâm của các cấp, các ngành, các cơ sở y tế ..., sự giúp 5
đỡ của các tổ chức, bạn bè quốc tế và tăng cường công tác hội nhập
và hợp tác quốc tế về lĩnh vực điều dưỡng - hộ sinh.
Cộng 65

Câu hỏi số 136. Những hành vi điển hình của nhà lãnh đạo lấy con người
làm trung tâm và lấy sản phẩm/công việc làm trung tâm là gì?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Những hành vi điển hình của nhà lãnh đạo lấy con người làm 35
trung tâm là:
- Tạo môi trường làm việc thân thiện
- Thúc đẩy động cơ làm việc
- Thúc đẩy ý thức làm việc theo nhóm
- Quan tâm đến lợi ích của mọi nhân viên
- Giúp đỡ nhân viên giải quyết những vấn đề riêng tư của họ.
- Đối xử với nhân viên một cách thân thiện và gần gũi .
- Khen thưởng kip thời những nhân viên hoàn thành tốt công việc .
2 Những hành vi điển hình của nhà lãnh đạo lấy sản phẩm/công 30

97
việc làm trung tâm, bao gồm:
- Thiết lập các tiêu chuẩn công việc
- Phân công nhân viên đảm nhiệm từng công việc cụ thể
- Cung cấp phương tiện theo yêu cầu của công việc
- Đưa ra quy trình công việc
- Kiểm tra, giám sát kết quả thực hiện
Cộng 65
Câu hỏi số 137. Nêu những phẩm chất không phù hợp với người lãnh đạo,
quản lý?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Kiêu căng, độc đoán, bảo thủ. 6
2 Bi quan, phiền toái. 6
3 Không biết dùng người, không khoan dung, sống cách biệt. 7
4 Ða nghi, thay đổi ý kiến như chong chóng. 7
5 Ôm đồm, lạc lõng trong những chuyện vụn vặt. 6
6 Nói một đằng làm một nẻo 6
7 Dấn thân nửa vời "xông pha giúp người thắng trận” 7
8 Làm việc tùy tiện, theo cảm hứng, không có kế hoạch 7
9 Ích kỷ, lo danh lợi bản thân, sợ người khác hơn mình 7
10 Trông cậy vào quyền thế. 6
Cộng 65

Câu hỏi số 138. Anh/ chi hãy trình bày mục đích của hoạt động giám sát?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
Mục đích của giám sát:
1 Đảm bảo các mục tiêu hoạt động phù hợp: giám sát là một trong 15
những cách thích hợp để đảm bảo chắc chắn rằng các mục tiêu
của chương trình được thảo luận, giải thích, xác nhận và đạt được
sự thống nhất giữa nhà quản lý, người thực hiện và người hưởng
lợi về tính phù hợp của mục tiêu.
2 Đảm bảo giải quyết được các vấn đề khó khăn gặp phải: 15
- Xem xét lại các vấn đề được qui đinh đã thực hiện như thế nào,
có gặp khó khăn gì không? Cùng phân tích những thuận lợi, khó
khăn để xác đinh nguyên nhân của khó khăn và có biện pháp giải

98
quyết phù hợp.
- Phát hiện những thiếu sót trong kế hoạch để bổ sung, điều chỉnh
kip thời.
3 Giúp đỡ động viên: các mục tiêu của việc giám sát phải được chấp 15
nhận và thông hiểu bởi các nhân viên thực hiện. Vì thế giám sát là
cách thích hợp để:
- Tăng cường tính tự giác của các thành viên khi thực hiện nhiệm
vụ được phân công: quản lý, chăm sóc …
- Giúp nhân viên y tế hoàn thành nhiệm vụ của họ.
4 Khuyến khích nâng cao năng lực cán bộ 20
- Xác đinh nhu cầu về thông tin của các cán bộ y tế.
- Xác đinh các kỹ năng cần có để chăm sóc người bệnh, tư vấn
GDSK, quản lý, đào tạo và giải quyết vấn đề.
- Quyết đinh phương pháp học cho CBYT để họ nâng cao kiến
thức.
- Đặt ra một chương trình giáo dục liên tục phù hợp với nhu cầu
nhằm nâng cao kỹ năng của người cán bộ y tế.
- Xác đinh nhu cầu cơ bản của nhân viên.
- Lựa chọn và lập kế hoạch về các phương pháp quản lý đào tạo
thích hợp.
- Xác đinh bất cứ nhu cầu đặc biệt nào cho hậu cần và hỗ trợ tài
chính. Thảo luận và đưa ra những gợi ý cho công tác quản lý.
Cộng 65

Câu hỏi số 139. Nêu những thành tựu ban đầu của điều dưỡng, hộ sinh Việt
Nam cũng như những tồn tại và thánh thức của điều dưỡng, hộ sinh Việt Nam hiện
nay?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
Những thành tựu ban đầu của điều dưỡng, hộ sinh Việt Nam
1 Hệ thống quản lý điều dưỡng, hộ sinh đã được củng cố và phát triển 5
từ Bộ Y tế đến các Sở Y tế và các bệnh viện.
2 Hệ thống đào tạo điều dưỡng, hộ sinh bao gồm các trường đại học, 5
cao đẳng và trung cấp đã được củng cố và thành lập mới ở khắp các
tỉnh, thành trong toàn quốc:
3 Các chính sách cho người điều dưỡng, hộ sinh đã được từng bước 5
hoàn thiện và tạo hành lang pháp lý để phát triển chuyên ngành điều
dưỡng-hộ sinh Việt Nam.

99
4 Tăng cường chất lượng chăm sóc người bệnh 5
Những tồn tại và thách thức trong lĩnh vực điều dưỡng, hộ sinh
1 Người bệnh chưa được chăm sóc đầy đủ đáp ứng yêu cầu cơ bản khi 5
nằm viện
2 Chuyên ngành điều dưỡng, hộ sinh thiếu nghiêm trọng đội ngũ cán bộ 10
đầu đàn có trình độ đáp ứng yêu cầu phát triển của chuyên ngành cả
về lĩnh vực đào tạo, quản lý và thực hành.
3 Sử dụng điều dưỡng viên, hộ sinh viên chưa phân biệt văn bằng, kỹ 5
năng, kỹ sảo và ngạch viên chức
4 Y đức và văn hóa phục vụ đang đứng trước nhiều thách thức 5
5 Nhận thức của một số lãnh đạo, cán bộ trong ngành y tế và người bệnh 10
về vai trò chăm sóc của điều dưỡng, hộ sinh viên còn mơ hồ. Điều
dưỡng, hộ sinh còn tự ty chưa khẳng đinh rõ chức năng nghề nghiệp
6 Nhân lực điều dưỡng, hộ sinh thiếu nghiêm trọng cả về số lượng, chất 5
lượng và mất cân đối về cơ cấu tỷ lệ so với bác sĩ
7 Chất lượng đào tạo chưa đáp ứng được các chuẩn năng lực nghề 5
nghiệp theo khuyến cáo của TCYT thế giới, kỹ năng thực hành điều
dưỡng và giao tiếp chưa thể hiện rõ tính chuyên nghiệp
Cộng 65

Câu hỏi số 140. Trình bày mục tiêu cụ thể nhằm tăng cường công tác điều
dưỡng, hộ sinh đến năm 2020? Các chỉ số phấn đấu cho mục tiêu 1?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Mục tiêu cụ thể: 10
- Tăng cường chất lượng dich vụ chăm sóc của điều dưỡng, hộ sinh
bảo đảm an toàn, hiệu quả và tăng cường sự hài lòng của người
bệnh, người nhà người bệnh và cộng đồng.
- Phát triển nguồn nhân lực điều dưỡng, hộ sinh cả về số lượng, 10
chất lượng, cơ cấu trình độ phù hợp; tăng cường nhân lực cho khu
vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa. Bảo đảm cân đối giữa
đào tạo và sử dụng nhân lực y tế.
- Tăng cường năng lực quản lý và điều hành chăm sóc của hệ thống 10
điều dưỡng trưởng, hộ sinh trưởng các cấp. Đầu tư phát triển hệ
thống giảng viên chuyên ngành điều dưỡng, hộ sinh đủ năng lực để
giữ vai trò chủ đạo trong việc đào tạo điều dưỡng, hộ sinh vào cuối
năm 2020.
2 Các chỉ số phấn đấu cho mục tiêu 1:

100
Mục tiêu 1: Tăng cường chất lượng dich vụ chăm sóc của điều 10
dưỡng, hộ sinh bảo đảm an toàn, hiệu quả và tăng cường sự hài
lòng của người bệnh, người nhà người bệnh và cộng đồng:
- Các quy trình kỹ thuật chăm sóc người bệnh, Hướng dẫn KSNK 5
được cập nhật và áp dụng thống nhất trong các cơ sở khám bệnh,
chữa bệnh công lập và ngoài công lập.
- 85% điều dưỡng viên, hộ sinh viên được đào tạo phổ cập về 5
KSNK, an toàn người bệnh, an toàn phẫu thuật
- 85% hộ sinh viên được đào tạo cập nhật Hướng dẫn quốc gia về 5
các dich vụ sức khỏe sinh sản và được đào tạo theo chương trình
Người đỡ đẻ có kỹ năng.
- 100% các bệnh viện triển khai thực hiện đầy đủ các nội dung 5
chuyên môn về chăm sóc điều dưỡng theo Thông tư 07/2011/TT-
BYT ngày 26/1/2011 về Hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm
sóc người bệnh trong bệnh viện.
- 50% bệnh viện/cơ sở chăm sóc sức khoẻ áp dụng các tiêu chuẩn 5
chăm sóc điều dưỡng được Bộ Y tế thừa nhận vào cuối năm 2015
và 85% vào cuối năm 2020.
Cộng 65

Câu hỏi số 141. Nêu các chỉ số phấn đấu cho mục tiêu 3 “Tăng cường năng
lực quản lý và điều hành chăm sóc của hệ thống điều dưỡng trưởng, hộ sinh trưởng
các cấp. Đầu tư phát triển hệ thống giảng viên chuyên ngành điều dưỡng, hộ sinh
đủ năng lực để giữ vai trò chủ đạo trong việc đào tạo điều dưỡng, hộ sinh vào cuối
năm 2020” ?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Mục tiêu 3 “Tăng cường năng lực quản lý và điều hành chăm sóc 15
của hệ thống điều dưỡng trưởng, hộ sinh trưởng các cấp. Đầu tư
phát triển hệ thống giảng viên chuyên ngành điều dưỡng, hộ sinh
đủ năng lực để giữ vai trò chủ đạo trong việc đào tạo điều dưỡng,
hộ sinh vào cuối năm 2020”:
- 100% SYT có điều dưỡng trưởng / Phó phòng Nghiệp vụ y kiêm 10
điều dưỡng/hộ sinh trưởng SYT;
- 100% bệnh viện có hệ thống quản lý điều dưỡng theo Thông tư 10
số 07/TT-BYT ngày 26 tháng 1 năm 2011 và ít nhất 60% trung
tâm sức khỏe sinh sản, nhà hộ sinh, phòng khám đa khoa có điều
dưỡng trưởng hoặc hộ sinh trưởng.

101
- 85% điều dưỡng trưởng, hộ sinh trưởng khoa có trình độ cao 10
đẳng trở lên và có chứng chỉ quản lý điều dưỡng vào cuối năm
2015. Ít nhất 30% trưởng phòng điều dưỡng bệnh viện và
ĐDT/HST các SYT có trình độ sau đại học vào năm 2015 và 50%
vào năm 2020
- Phấn đấu đạt tỷ lệ 40% giảng viên của các cơ sở đào tạo điều 10
dưỡng, hộ sinh là điều dưỡng viên và hộ sinh viên vào cuối năm
2015 và 60% vào cuối năm 2020.
- Phấn đấu đạt 20% giảng viên là điều dưỡng viên, hộ sinh viên 10
trong các cơ sở đào tạo có trình độ sau đại học vào cuối năm 2015
và 30% vào cuối năm 2020. Đạt 100% giảng viên là điều dưỡng
viên, hộ sinh viên có chứng chỉ hành nghề hợp lệ vào cuối năm
2015.
Cộng 65

Câu hỏi số 142. Nêu các giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực điều
dưỡng, hộ sinh?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 - Đẩy mạnh đào tạo thạc sĩ, cao học điều dưỡng, hộ sinh trong nước 15
và phối hợp với các số cơ sở đào tạo có uy tín quốc tế đào tạo thí
điểm tiến sĩ điều dưỡng vào cuối năm 2015. Phấn đấu đến năm
2020 có chương trình đào tạo tiến sĩ điều dưỡng, hộ sinh trong
nước.
2 - Tiếp tục củng cố mô hình kết hợp viện trường, thiết lập hệ thống 15
giáo viên điều dưỡng, hộ sinh lâm sàng, thu hút điều dưỡng viên,
hộ sinh viên có trình độ và kỹ năng lâm sàng về các cơ sở đào tạo
làm công tác giảng dạy.
3 - Phát triển các chương trình đào tạo điều dưỡng chuyên khoa trên 10
đại học (Nhi, Hồi sức, Tâm thần, Lão khoa, Phòng mổ, TMH,
QLĐD…).
4 - Tiếp tục chuẩn hóa chương trình đào tạo theo hướng hội nhập 15
khu vực và quốc tế. Triển khai đào tạo điều dưỡng, hộ sinh dựa
trên năng lực do Bộ Y tế ban hành và tăng cường thực hành dựa
vào bằng chứng. Tổ chức đào tạo theo chuẩn nước ngoài để đủ
điều kiện xuất khẩu điều dưỡng, hộ sinh.
5 - Tăng cường thành phần điều dưỡng, hộ sinh vào các Hội đồng 10
xây dựng chương trình đào tạo điều dưỡng, hộ sinh và tăng cường
năng lực giảng dạy cho đội ngũ giáo viên là điều dưỡng, hộ sinh.
Cộng 65

102
Câu hỏi số 143. Trình bày các nguyên tắc chăm sóc người bệnh trong bệnh
viện và các nhiệm vụ chăm sóc người bệnh được qui đinh tại Thông tư
07/2011/TT-BYT về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện ?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Các nguyên tắc chăm sóc người bệnh trong bệnh viện: 15
a. Người bệnh là trung tâm của công tác chăm sóc nên phải được
chăm sóc toàn diện, liên tục, bảo đảm hài lòng, chất lượng và an
toàn.
b. Chăm sóc, theo dõi người bệnh là nhiệm vụ của bệnh viện, các
hoạt động chăm sóc điều dưỡng, theo dõi do điều dưỡng viên, hộ
sinh viên thực hiện và chiu trách nhiệm.
c. Can thiệp điều dưỡng phải dựa trên cơ sở các yêu cầu chuyên
môn và sự đánh giá nhu cầu của mỗi người bệnh để chăm sóc phục
vụ.
2 Nhiệm vụ chăm sóc người bệnh: gồm 12 nhiệm vụ 50
a. Tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe
b. Chăm sóc về tinh thần
c. Chăm sóc vệ sinh cá nhân
d. Chăm sóc dinh dưỡng
đ. Chăm sóc phục hồi chức năng
e. Chăm sóc người bệnh có chỉ đinh phẫu thuật, thủ thuật
g. Dùng thuốc và theo dõi dùng thuốc cho người bệnh
h. Chăm sóc người bệnh giai đoạn hấp hối và người bệnh tử vong
i. Thực hiện các kỹ thuật điều dưỡng
k. Theo dõi, đánh giá người bệnh
l. Bảo đảm an toàn và phòng ngừa sai sót chuyên môn kỹ thuật
trong chăm sóc người bệnh
m. Ghi chép hồ sơ bệnh án
Cộng 65

Câu hỏi số 144. Trình bày các trách nhiệm của Điều dưỡng trưởng khoa
trong công tác tổ chức chăm sóc người bệnh toàn diện và công tác vệ sinh, kiểm
soát nhiễm khuẩn?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Tổ chức chăm sóc người bệnh toàn diện 50

103
- Tổ chức tiếp nhận và sắp xếp người bệnh khi mới nhập viện.
- Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện KHCS NB toàn diện hàng tháng,
quý, năm, có sơ kết báo cáo.
- Xây dựng và duy trì mô hình phân công chăm sóc theo nhóm.
- Chỉ đạo và theo dõi, chăm sóc người bệnh nặng.
- Kiểm tra việc chuẩn bi NB trước khi đi phẫu thuật, chuyển khoa,
chuyển viện.
- Đi buồng cùng trưởng khoa để nhận và tổ chức thực hiện các y lệnh
về điều tri và chăm sóc.
- Chủ động đi buồng hằng ngày để thăm hỏi, nắm tình hình và giải
quyết các yêu cầu của NB.
- Phân công công việc và phân công trực cho Điều dưỡng trong khoa.
- Kiểm tra đôn đốc việc thực hiện các quy đinh, quy trình kỹ thuật
chuyên môn, an toàn lao động của khoa và bệnh viện.
- Tổ chức giám sát công tác hành chính, sổ sách, thống kê, báo cáo.
- Tổ chức họp hội đồng NB cấp khoa.
- Tham gia thường trực khi cần.
2 Tổ chức công tác vệ sinh, kiểm soát nhiễm khuẩn 15
- Giám sát công tác vệ sinh, trật tự và an toàn trong các buồng bệnh.
- Kiểm tra việc cọ rửa, khử khuẩn, tiệt khuẩn theo quy đinh.
- Giám sát việc thu gom phân loại và xử lý chất thải.
- Giám sát việc thực hiện các biện pháp phòng hộ đối với nhân viên.
Cộng 65

Câu hỏi số 145. Các phẩm chất đạo đức cá nhân của người điều dưỡng và
Các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của điều dữơng Việt Nam ?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Các phẩm chất đạo đức cá nhân của người điều dưỡng:

104
Các phẩm chất về đạo đức 15
- Ý thức trách nhiệm cao:
- Lòng trung thực vô hạn:
- Sự ân cần và cảm thông sâu sắc:
- Tính mềm mỏng và có nguyên tắc:
- Tính khẩn trương và tự tin:
- Lòng say mê nghề nghiệp:
Các phẩm chất mỹ học 15
- Sự tươm tất
- Tính đúng mức
- Vẻ bên ngoài tề chỉnh
- Kiêng các tật xấu.
Các phẩm chất trí tuệ 15
- Có khả năng quan sát và đánh giá người bệnh
- Có kỹ năng thành thạo
- Có khả năng nghiên cứu và cải tiến
- Khôn ngoan trong công tác
2 Các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của điều dữơng Việt Nam 20
- Bảo đảm an toàn cho người bệnh
- Tôn trọng người bệnh và người nhà người bệnh
- Thân thiện với người bệnh và người nhà người bệnh
- Trung thực trong khi hành nghề
- Duy trì và nâng cao năng lực hành nghề
- Tự tôn nghề nghiệp
- Thật thà đoàn kết với đồng nghiệp
- Cam kết với cộng đồng và xã hội
Cộng 65

Câu hỏi số 146. Theo Anh/Chi để phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện thì
nhân viên y tế cần phải tuân thủ các nguyên tắc gì? Hãy kể tên một số nhiễm khuẩn
bệnh viện thường gặp.
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Giảm thiểu tối đa nguồn và ổ nhiễm khuẩn tiềm tàng 10

105
2 Chống lây lan chéo giữa các người bệnh với người bệnh và với nhân 15
viên
3 Thiết kế, sắp xếp đồ dùng trong bệnh viện hợp lý: Phòng và các đồ 5
dùng trong bệnh viện phải được sắp xếp đặc biệt để tránh tích tụ và
phát tán vi khuẩn và bụi
4 Các khu vực chăm sóc người bệnh phải sạch, khô ráo và thoáng khí. 5
5 Giữ bề mặt láng, dễ lau chùi và tránh bụi tích tụ. 5
6 Nệm và gối phải bao nhựa không thấm nước. 5
7 Hệ thống lọc không khí phải thiết kế sao cho giảm được sự gieo rắc 5
vi khuẩn. Thí dụ: phòng mổ, khoa phỏng có bộ phận lọc không khí và
có áp lực dương để khi mở cửa tránh vi khuẩn bay từ ngoài vào
phòng. Phòng chăm sóc bệnh nhân lao, máy hút khí có áp lực âm để
tránh vi khuẩn bay ra khỏi phòng.
8 Viêm phổi bệnh viện, Nhiễm trùng vết mổ, nhiễm trùng đường tiết 15
niệu, nhiễm trùng huyết, nhiễm khuẩn vết bỏng
Cộng 65

Câu hỏi số 147. Anh chi hãy kể tên các bệnh lây qua đường máu và nêu các
biện pháp dự phòng cách ly nguồn lây nhiễm bệnh theo đường máu?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 * Các bệnh lây qua đường máu: 10
HIV: 0,3%; viêm gan A: 0,3% và viêm gan B: 3 - 5%.
2 * Dự phòng bằng biện pháp cách ly nguồn lây nhiễm
2.1 Rửa tay trước và sau khi tiếp xúc với mỗi người bệnh 10
2.2 Mang gǎng mỗi khi có nguy cơ tiếp xúc với máu và các dich sinh 10
học, màng niêm mạc và vùng da bi tổn thương của người bệnh. Đi
gǎng khi tay bi trầy xước, chốc nẻ, viêm da.
2.3 Sử dụng các phương tiện che chắn cá nhân (áo mổ, ủng vải không 5
thấm nước, khẩu trang, kính bảo vệ mắt) mỗi khi có nguy cơ vǎng
bắn máu (khi thực hiện các thủ thuật, phẫu thuật,...)
2.4 Thực hiện khử khuẩn sơ bộ (khử nhiễm) dụng cụ trước khi xử lý. 5
Luôn mang gǎng khi tiếp xúc, vệ sinh khử khuẩn các dụng cụ bẩn.
2.5 Hạn chế tiếp xúc với đồ vải dính máu. 5
2.6 Không để các vật sắc nhọn lẫn vào đồ vải. Đồ vải bẩn cần được thu 10
gom và vận chuyển trong bao túi riêng.
2.7 Cần hết sức thận trọng khi xử lý bệnh phẩm xét nghiệm. 5
2.8 Khi có các vết bẩn máu và dich cơ thể tại khu vực buồng bệnh thì cần 5

106
lau sạch ngay bằng dung dich khử khuẩn thích hợp. Nhân viên vệ
sinh cần mang gǎng và đeo khẩu trang khi thực hiện nhiệm vụ.
Cộng 65

Câu hỏi số 148. Anh chi hãy cho biết chất thải lây nhiễm được chia làm
mấy loại và chất thải vật sắc nhọn thuộc loại nào trong nhóm chất thải lây nhiễm?
Hãy nêu các biện pháp dự phòng các vết thương do vật sắc nhọn?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Các loại chất thải lây nhiễm: 15
Có 4 loại:
- Chất thải sắc nhọn
- Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn
- Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao
- Chất thải giải phẫu
- Chất thải sắc nhọn: Loại A
2 Các biện pháp dự phòng các vết thương do vật sắc nhọn
2.1 Không tiêm chích nếu không cần thiết. 5
2.2 Kỹ thuật thực hành phải an toàn khi dùng các vật sắc nhọn. 10
2.3 Kim tiêm và các dụng cụ sắc nhọn khác sau khi sử dụng cần được 10
loại bỏ ngay vào thùng đựng chất thải dành riêng cho vật sắc nhọn.
2.4 Không để các vật sắc nhọn lẫn với các chất thải y tế khác. 10
2.5 Không đậy nắp kim tiêm, cắt kim, bẻ gẫy hoặc rút kim ra khỏi bơm 5
tiêm trước khi loại bỏ kim kèm bơm tiêm vào thùng thu gom vật sắc
nhọn.
2.6 Khi sử dụng vật sắc nhọn (kim tiêm, dao mổ,...) trong các thủ thuật, 10
phẫu thuật cần chú ý không để xảy ra các tổn thương cho những
người khác.
Cộng 65

Câu hỏi số 149. Rửa tay là phương pháp hiệu quả nhất để ngăn ngừa sự lan truyền
vi khuẩn qua đôi bàn tay. Anh chi hãy nêu các mục đích, nguyên tắc rửa tay? Kể
các thời điểm cần thực hiện rửa tay trên lâm sàng?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Mục đích: 15
- Làm sạch và loại bỏ vi khuẩn tạm trú trên bàn tay.

107
- Đảm bảo an toàn cho người bệnh và nhân viên y tế.
- Giảm nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện.
2 Nguyên tắc 25
- Móng tay cắt ngắn, không đeo nữ trang.
- Rửa tay đúng trình tự.
- Khi xả nước, ngón tay luôn ở vi trí cao nhất.
- Không chạm đồng phục vào bồn rửa tay.
- Lựa chọn đúng phương pháp rửa tay
3 Các thời điểm rửa tay trên lâm sàng: 25
- Trước khi tiếp xúc với người bệnh
- Trước khi làm các thủ thuật vô khuẩn
- Sau khi tiếp xúc với dich tiết của người bệnh
- Sau khi tiếp xúc người bệnh
- Sau khi tiếp xúc với các vật dụng xung quanh người bệnh.
Cộng 65

Câu hỏi số 150. Trình bày mục đích, nguyên tắc của phòng ngừa chuẩn?
Nêu các nội dung cơ bản của phòng ngừa chuẩn?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Mục đích của phòng ngừa chuẩn: 15
- PNC nhằm ngăn ngừa lây truyền các bệnh nguyên lây truyền qua
đường máu, dich cơ thể, các chất tiết, chất bài tiết (trừ mồ hôi), da tay
không nguyên vẹn và niêm mạc.
- Thực hiện phòng ngừa là chiến lược đầu tiên giúp cho việc kiểm
soát lây nhiễm chéo qua máu, dich cơ thể, da không lành lặn và niêm
mạc.
- Phòng ngừa chuẩn nhằm hạn chế cả sự lây truyền từ người sang
người cũng như từ người sang môi trường.
2 Nguyên tắc của phòng ngừa chuẩn 15
- Coi tất cả máu, dich sinh học, các chất tiết, chất bài tiết (trừ mồ hôi)
đều có nguy cơ lây truyền bệnh.
- Tuân thủ đầy đủ các hướng dẫn Phòng ngừa chuẩn.
- Sử dụng đúng và có hiệu quả các trang phục phòng hộ đã được
trang bi.
3 Các nội dung cơ bản của phòng ngừa chuẩn 35

108
- Vệ sinh tay
- Mang trang phục phòng hộ
- Vệ sinh hô hấp
- Xử lý dụng cụ y tế để dùng lại
- Tiêm an toàn và xử trí tai nạn rủi ro nghề nghiệp
- Xử lý đồ vải có máu
- Vệ sinh môi trường
- Xử lý chất thải rắn sắc nhọn.
Cộng 65

Câu hỏi số 151. Trình bày các đường lây truyền nhiễm khuẩn bệnh viện?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 - Lây qua đường tiếp xúc: là đường lây nhiễm quan trọng và phổ biến 15
nhất trong NKBV và được chia làm hai loại khác nhau là:
+ Lây nhiễm qua đường tiếp xúc trực tiếp (tiếp xúc trực tiếp với các
tác nhân gây bệnh);
+ Lây nhiễm qua tiếp xúc gián tiếp (tiếp xúc với vật trung gian chứa
tác nhân gây bệnh).
2 - Lây nhiễm qua đường giọt bắn: khi các tác nhân gây bệnh chứa 25
trong các giọt nhỏ bắn ra khi người bệnh ho, hắt hơi, nói chuyện bắn
vào kết mạc mắt, niêm mạc mũi, miệng của người tiếp xúc; các tác
nhân gây bệnh truyền nhiễm có trong các giọt bắn có thể truyền bệnh
từ người sang người trong một khoảng cách ngắn (<1 mét). Các giọt
bắn có kích thước rất khác nhau, thường >5 μm, có khi lên tới 30 μm
hoặc lớn hơn. Một số tác nhân gây bệnh qua đường giọt bắn cũng có
thể truyền qua đường tiếp xúc trực tiếp hoặc tiếp xúc gián tiếp.
3 - Lây qua đường không khí xảy ra do các giọt bắn li ti chứa tác nhân 25
gây bệnh, có kích thước < 5μm. Các giọt bắn li ti phát sinh ra khi
người bệnh ho hay hắt hơi, sau đó phát tán vào trong không khí và
lưu chuyển đến một khoảng cách xa, trong một thời gian dài tùy
thuộc vào các yếu tố môi trường. Những bệnh có khả năng lây truyền
bằng đường không khí như lao phổi, sởi, thủy đậu, đậu mùa, cúm,
quai bi hoặc cúm, SARS khi có làm thủ thuật tạo khí dung ...
Cộng 65
Câu hỏi số 152. Nêu các nguồn lây nhiễm khuẩn bệnh viện?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

109
1 Từ môi trường: Các tác nhân gây bệnh có thể gặp trong môi 15
trường (không khí, nước, bề mặt vật dụng xung quanh người bệnh)
như nấm vi khuẩn hoặc các loại vi rút và các ký sinh trùng
2 Từ người bệnh : Các yếu tố từ người bệnh làm thuận lợi cho 20
NKBV gồm tuổi, tình trạng sức khỏe và phương pháp điều tri được
áp dụng.
- Tình trạng sức khỏe kém, đặc biệt là tuổi cao các đáp ứng miễn
dich tế bào và miễn dich dich thể bi suy giảm; trẻ em có hệ thống
đáp ứng miễn dich chưa hoàn chỉnh.
- Người bệnh nặng dẫn đến tình trạng tăng trao đổi chất, khả năng
miễn dich suy yếu, khả năng chống lại các VSV ngoại sinh giảm và
VSV nội sinh phát triển mạnh hơn.
- Tình trạng người bệnh khi nhập viện (cấp tính hay không cấp
tính), thời gian nằm viện.
- Người bệnh thay tạng, ung thư hoặc nhiễm trùng do suy giảm
miễn dich ở người nhiễm HIV, người bệnh tổn thương hệ miễn dich,
người bệnh đa chấn thương hoặc bỏng nặng và người bệnh thường
xuyên phải điều tri can thiệp.
3 - Từ hoạt động chăm sóc và điều trị: thiết bi và dụng cụ sử dụng 15
cho thăm khám, phẫu thuật và sử dụng kháng sinh.
Khi sử dụng thiết bi xâm nhập như đặt nội khí quản, máy trợ hô
hấp, nội soi thăm dò, dẫn lưu sau mổ, đặt cathete tĩnh mạch trung
tâm, dẫn lưu tiết niệu...tất cả các điều tri can thiệp đó đã làm mất đi
cơ chế bảo vệ tự nhiên của cơ thể là ngăn cản sự xâm nhập và tấn
công của các VSV gây bệnh và luôn được xem là có nguy cơ cao.
4 Từ việc sử dụng kháng sinh không thích hợp 15
Ngày nay, khoảng 70% của NKBV là do các chủng vi khuẩn kháng
thuốc. Quá trình kháng thuốc là do hoặc phát triển tính kháng tự
nhiên hoặc do các nhà lâm sàng đã lạm dụng kháng sinh trong quá
trình điều tri các bệnh nhiễm khuẩn.
Cộng 65

110
Câu hỏi số 153: Trình bày các nguyên nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 NKBV không chỉ gặp ở người bệnh mà còn có thể gặp ở NVYT và 15
những người trực tiếp chăm sóc người bệnh. Thực hiện những biện
pháp KSNK trong các cơ sở KBCB cần quan tâm đến nguyên nhân
NKBV ở cả hai đối tượng này.
2 Đối với người bệnh 25
- Các yếu tố nội sinh (do chính bản thân người bệnh): Người bệnh
mắc bệnh mãn tính, mắc các bệnh tật làm suy giảm khả năng phòng
vệ của cơ thể, những người bệnh dùng thuốc kháng sinh kéo dài, trẻ
sơ sinh non tháng và người già dễ bi NKBV. Các vi sinh vật cư trú
trên da, các hốc tự nhiên của cơ thể người bệnh có thể gây nhiễm
trùng cơ hội, đặc biệt khi cơ thể bi giảm sức đề kháng.
- Các yếu tố ngoại sinh như: Vệ sinh môi trường, nước, không khí,
chất thải, quá tải bệnh viện, nằm ghép, dụng cụ y tế, các phẫu thuật,
các can thiệp thủ thuật xâm lấn…
- Các yếu tố liên quan đến sự tuân thủ của NVYT: tuân thủ các
nguyên tắc vô khuẩn, đặc biệt vệ sinh bàn tay của nhân viên y tế.
3 Đối với NVYT 25
Ba nguyên nhân chính làm cho NVYT có nguy cơ bi lây nhiễm.
Thường là khi họ bi phơi nhiễm nghề nghiệp với các tác nhân gây
bệnh qua đường máu do tai nạn nghề nghiệp trong quá trình chăm
sóc người bệnh, thường gặp nhất là:
- Tai nạn rủi ro từ kim tiêm và vật sắc nhọn nhiễm khuẩn,
- Bắn máu và dich từ người bệnh vào niêm mạc mắt, mũi, miệng khi
làm thủ thuật,
- Da tay không lành lặn tiếp xúc với máu và dich sinh học của người
bệnh có chứa tác nhân gây bệnh.
Cộng 65
Câu hỏi số 154. Nêu các văn bản quy phạm pháp luật về/liên quan đến kiểm
soát nhiễm khuẩn?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Điều 62 Luật khám bệnh chữa bệnh quy định: Cơ sở khám bệnh, 5
chữa bệnh có trách nhiệm thực hiện các biện pháp KSNK (Giám sát,
khử khuẩn, tiệt khuẩn, vệ sinh, XLCT..); bảo đảm cơ sở vật chất cho
KSNK; tư vấn về các biện pháp KSNK; người làm việc trong cơ sở
khám bệnh, chữa bệnh và người bệnh phải tuân thủ các quy đinh về
KSNK.

111
2 Quyết định 43/2007/BYT-QĐ ban hành Quy chế Quản lý chất 15
thải y tế đã quy đinh chất thải rắn y tế được chia làm 5 nhóm, bao
gồm: Chất thải lây nhiễm, Chất thải hoá học nguy hại, Chất thải
phóng xạ, Bình chứa áp suất, Chất thải thông thường. Quy chế cũng
quy đinh tiêu chuẩn các dụng cụ, bao bì thu gom, vận chuyển chất
thải rắn trong bệnh viện; phân loại, thu gom, vận chuyển chất thải rắn
trong bệnh viện; vận chuyển chất thải rắn ra ngoài cơ sở y tế ...
3 Thông tư 18/2009/TT-BYT ngày 14 tháng 10 năm 2009 về hướng 15
dẫn tổ chức thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ
sở khám bệnh, chữa bệnh đã thay thế cho các quy đinh trước đây tại
Quy chế bệnh viện (1997) các quy chế liên quan đến công tác kiểm
soát nhiễm khuẩn. Theo đó Bộ Y tế đã có quy đinh cụ thể .. 10 nhiệm
vụ chuyên môn về KSNK, quy đinh các điều kiện về tổ chức, về nhân
lực, trang thiết bi và trách nhiệm của các cá nhân, bộ phận trong việc
thực hiện các nội dung của Thông tư (tham khảo Phụ lục 1: Thông tư
18/2009/TT-BYT về tăng cường công tác KSNK).
4 Năm 2010, Bộ Y tế cũng đã ban hành chương trình, tài liệu đạo 15
tạo Phòng ngừa chuẩn. Năm 2012, Bộ Y tế tiếp tục ban hành một số
hướng dẫn phòng nhiễm khuẩn như: Phòng nhiễm khuẩn vết mổ,
phòng viêm phổi trên người bệnh thở máy, phòng ngừa chuẩn, Tiêm
an toàn, Khử khuẩn-tiệt khuẩn, Phòng nhiễm khuẩn huyết ở người
bệnh đặt catheter.
5 Tại Quyết định số 1040/QĐ-BYT ngày 30/3/2012, Bộ Y tế đã ban 15
hành Kế hoạch hành động quốc gia tăng cường công tác KSNK trong
các cơ sở KBCB giai đoạn từ nay đến 2015.
Cộng 65
Câu hỏi số 155. Nêu các yêu cầu về cơ sở hạ tầng và phương tiện đảm bảo
KSNK tại khoa nội trú?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 - Khoa lâm sàng phải có ít nhất một buồng thủ thuật có đủ trang 25
thiết bi, thiết kế đáp ứng yêu cầu KSNK: có bồn rửa tay, vòi nước,
nước sạch, xà phòng hoặc dung dich rửa tay, khăn lau tay, bàn chải
chà tay, bàn làm thủ thuật, tủ đựng dụng cụ vô khuẩn, thùng đựng
chất thải.
- Khoa truyền nhiễm phải có đủ phương tiện phòng ngừa lây truyền
bệnh và có khoảng cách an toàn với các khoa, phòng khác và khu dân
cư theo quy đinh của pháp luật về phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
- Các khoa phải có đủ buồng tắm, buồng vệ sinh, nước sạch, phương
tiện rửa cho người bệnh, người nhà và nhân viên y tế.
- Mỗi khoa phải có ít nhất một buồng để đồ bẩn và xử lý dụng cụ y
tế.
- Mỗi khoa phải có ít nhất một buồng cách ly được trang bi các

112
phương tiện cách ly theo hướng dẫn của Bộ Y tế
2 - Bồn rửa tay: Tối thiểu bồn rửa tay cho mỗi 10 giưởng bệnh. Tốt 20
nhất nên sử dụng bồn VST sạch có vòi nước có cần gạt. Các phương
tiện thiết yếu cần trang bi cho mỗi bồn rửa tay bao gồm:
+ Nước máy đủ tiêu chuẩn
+ Xà phòng (dung dich, xà phòng bánh nhỏ) và giá đựng xà phòng
+ Khăn lau tay một lần, thùng hoặc hộp đựng khăn lau tay có nắp
đậy, thùng đựng khăn bẩn.
3 - Dung dịch rửa tay không dùng nước có chứa cồn: Đặt ngay tại 20
mỗi thời điểm chăm sóc bệnh nhân.
Các vi trí cần trang bi dung dich VST có chứa cồn bao gồm
+ Giường người bệnh nặng, người bệnh cấp cứu
+ Trên các xe tiêm, thay băng
+ Bàn khám bệnh, xét nghiệm
+ Cửa ra vào mỗi buồng bệnh
Cộng 65

Câu hỏi số 156. Trình bày các biện pháp phòng ngừa lây truyền (phòng
ngừa bổ sung) qua đường tiếp xúc?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Phòng ngừa lây truyền là áp dụng cho những người bệnh nghi ngờ có 15
nhiễm những tác nhân gây bệnh quan trọng lây truyền qua tiếp xúc.
Khi sử dụng đơn thuần hay phối hợp chúng phải được kết hợp với
phòng ngừa chuẩn.
Cho người bệnh nằm phòng riêng. Nếu không có phòng riêng, xếp
người bệnh ở cùng phòng với người bệnh nhiễm cùng tác nhân gây
bệnh
2 Mang găng sạch, không vô trùng khi đi vào phòng. Trong quá trình
chăm sóc bệnh nhân cần thay găng sau khi tiếp xúc với vật dụng có
khả năng chứa nồng độ vi khuẩn cao (phân, dich dẫn lưu)
3 Mang áo choàng và bao giày sạch không vô trùng trước khi vào 10
phòng người bệnh và cởi ra trước khi ra khỏi phòng. Sau khi đã cởi
áo choàng và bao giầy, phải chú ý không được để áo quần chạm vào
bề mặt môi trường người bệnh hay những vật dụng khác.
4 Tháo găng, áo choàng trước khi ra khỏi phòng và rửa tay ngay bằng 10
dung dich sát khuẩn. Sau khi đã tháo găng và rửa tay, không được sờ
vào bất cứ bề mặt môi trường hay vật dụng nào trong phòng bệnh
nhân

113
5 Hạn chế tối đa việc vận chuyển người bệnh, nếu cần phải vận chuyển 10
thì phải chú ý phòng ngừa sự lây nhiễm do tiếp xúc
6 Thiết bi chăm sóc người bệnh: Nên sử dụng một lần cho từng người 10
bệnh riêng biệt. Nếu không thể, cần chùi sạch và tiệt khuẩn trước khi
sử dụng cho người bệnh khác.
Cộng 65

Câu hỏi số 157. Chỉ đinh vệ sinh tay thường quy được áp dụng khi nào?
Nêu những điểm cần lưu ý trong thực hành vệ sinh tay ?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Chỉ định vệ sinh tay thường quy được áp dụng khi: 25
- Trước khi tiếp xúc với người bệnh
- Trước khi làm các thủ thuật vô trùng
- Sau khi tiếp xúc với dich tiết của người bệnh
- Sau khi tiếp xúc người bệnh
- Sau khi tiếp xúc với các vật dụng xung quanh người bệnh.
2 - Không để móng tay dài, mang móng tay giả, trang sức trên tay khi 40
chăm sóc người bệnh.
- Tránh chạm vào bề mặt các vật dụng, trang thiết bi khi không cần
thiết để phòng lây nhiễm tay từ môi trường hoặc lây nhiễm cho môi
trường do tay bẩn trong chăm sóc người bệnh.
- Thực hiện VST với nước và xà phòng khi tay nhìn thấy vấy bẩn
bằng mắt thường hoặc sau khi tiếp xúc với máu và dich tiết.
- VST bằng dung dich VST có chứa cồn khi tay không thấy bẩn bằng
mắt thường.
- Phải đảm bảo tay luôn khô hoàn toàn trước khi bắt đầu hoạt động
chăm sóc bệnh nhân.
- Phải VST ngay nếu đụng chạm tay vào bề mặt môi trường xung
quanh phòng ô nhiễm vật dụng và môi trường xung quanh do tay bẩn.
Cộng 65

Câu hỏi số 158. Nêu nguyên tắc khử khuẩn và tiệt khuẩn dụng cụ; Tiêu
chuẩn chọ lựa hoá chất khử khuẩn?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Nguyên tắc khử khuẩn và tiệt khuẩn dụng cụ 25

114
- Dụng cụ khi sử dụng cho mỗi người bệnh phải được xử lý thích hợp
- Dụng cụ sau khi xử lý phải được bảo quản bảo đảm an toàn cho đến
khi sử dụng
- Nhân viên y tế phải được huấn luyện và trang bi đầy đủ các phương
tiện phòng hộ
- Dụng cụ y tế trong các cơ sở KBCB phải được quản lý và xử lý tập
trung
2 Tiêu chuẩn chọn lựa hóa chất khử khuẩn 40
1. Phải có phổ kháng khuẩn rộng
2. Tác dụng nhanh
3. Không bi tác dụng của các yếu tố môi trường
4. Không độc
5. Không tác hại tới các dụng cụ kim loại cũng như bằng cao su, nhựa
6. Hiệu quả kéo dài trên bề mặt các DC được xử lý.
7. Dễ dàng sử dụng
8. Không mùi hoặc có mùi dễ chiu
9. Kinh tế
10. Có khả năng pha loãng
11. Có nồng độ ổn đinh kể cả khi pha loãng để sử dụng.
12. Có khả năng làm sạch tốt
Cộng 65
Câu hỏi số 159. Nêu các biện pháp phòng nhiễm khuẩn trong thực hành
tiêm an toàn?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Sử dụng bơm kim tiêm vô khuẩn: 15
- Sử dụng bơm, kim tiêm vô khuẩn cho mỗi mũi tiêm bằng kiểm tra
tình trạng nguyên vẹn của bao, túi bơm kim tiêm đề phòng túi thủng
hoặc nhiễm bẩn.
- Trường hợp sử dụng bơm kim tiêm chuyên dụng, không có điều
kiện sử dụng một lần rồi bỏ, thì bơm, kim tiêm phải được tiệt khuẩn
bằng phương pháp hấp theo hướng dẫn của Bộ Y tế (đảm bảo các chỉ
số thời gian, phương pháp hấp và nhiệt độ).
2 Phòng nhiễm bẩn phương tiện tiêm và thuốc tiêm: 20
- Chuẩn bi thuốc và phương tiện tiêm ở môi trường sạch, không bụi,
vấy máu hoặc dich.
- Sử dụng thuốc tiêm một liều. Nếu phải sử dụng thuốc tiêm nhiều

115
liều, cần sử dụng kim lấy thuốc vô khuẩn. Không để kim lấy thuốc
lưu lọ thuốc. Bảo quản tốt lọ thuốc sử dụng nhiều lần: lưu trữ trong tủ
lạnh không quá 24 giờ, dùng dụng cụ đậy chuyên dụng.
- Nên chọn loại ống thuốc tiêm bẻ đầu hơn là loại ống thuốc phải cưa
đầu bằng dao cưa.
3 Phòng ngừa thương tổn cho người nhận mũi tiêm 20
- Kiểm tra sự nguyên vẹn của lọ, ống thuốc và loại bỏ những ống
thuốc, lọ thuốc không đảm bảo chất lượng (vẩn đục, biến màu, quá
hạn sử dụng)
- Sử dụng, bảo quản và cất giữ thuốc theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
- Loại bỏ kim tiêm đã đụng chạm vào bất kỳ bề mặt nào không vô
khuẩn
4 Phòng ngừa tiếp cận với kim tiêm đã sử dụng 20
- Đậy nắp và niêm phong hộp đựng vật sắc nhọn để vận chuyển tới
nơi cất giữ.
Không mở, làm rỗng, sử dụng lại hoặc đem bán.
- Quản lý chất thải sắc nhọn bằng phương pháp hiệu quả, an toàn và
môi trường thân thiện để bảo vệ mọi người khỏi bi phơi nhiễm với
những phương tiện tiêm đã sử dụng.
Cộng 65
Câu hỏi số 160. Nêu những lưu ý thực hành tiêm an toàn và những điều
không được làm khi thực hành tiêm?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm
1 Những lưu ý thực hành tiêm an toàn 25
a) Phải thực hiện 5 đúng trước khi chuẩn bi thuốc, trước khi tiêm.
b) Phải khai thác tiền sử di ứng và chuẩn bi hộp chống sốc
c) Phải đảm bảo kỹ thuật vô khuẩn khi từ khi chuẩn bi, pha thuốc, lấy
thuốc và tiêm.
d) Phải phân loại, thu gom chất thải từ tiêm đúng quy đinh
e) Chỉ mang găng khi có nguy cơ tiếp xúc với máu và dich tiết của
người bệnh.
f) Phải xử lý và khai báo đúng quy trình khi bi tổn thương do vật sắc
nhọn
2 Những điều không được làm khi thực hành tiêm 40
a) Không chạm kim tiêm vào bất cứ bề mặt nào đã bi nhiễm bẩn.
b) Không cầm nắm, đụng chạm tay vào pít tông, đầu ăm bu, thân kim

116
tiêm trong quá trình chuẩn bi thuốc, tiêm thuốc
c) Không sử dụng lại bơm tiêm, thậm chí nếu có thay đổi kim tiêm.
d) Không đụng chạm vào nắp lọ thuốc sau khi đã lau khử khuẩn bằng
cồn .
e) Không dùng một bơm. kim tiêm lấy thuốc cho nhiều lọ thuốc đa
liều.
f) Không lưu kim lấy thuốc vào lọ thuốc đa liều
g) Không sử dụng túi hoặc chai dung dich truyền tĩnh mạch để pha
thuốc hoặc tiêm cho nhiều người bệnh.
h) Không dùng tay đậy nắp kim, bẻ cong kim hoặc tháo kim tiêm.
Cộng 65
Câu hỏi số 161. Anh/chi hãy nêu các bước của Quy trình lập kế hoạch y tế?
Nêu cách viết một mục tiêu, cho ví dụ?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày Điểm
1 Quy trình lập kế hoạch hoạt động y tế 25
Hiện nay thường theo các bước sau:
Bước 1: Xác đinh vấn đề sức khỏe và lựa chọn vấn đề ưu tiên
Bước 2: Xác đinh mục tiêu
Bước 3: Xác đinh các giải pháp
Bước 4: Lập kế hoạch chi tiết cho từng hoạt động
Bước 5: Viết bản kế hoạch tổng thể, thông qua, duyệt kế hoạch
2 Cách viết một mục tiêu 25
Viết một mục tiêu phải ngắn gọn, rõ ràng. Một mục tiêu phải
đảm bảo được 5 đặc tính cơ bản (2Đ + 3T). Có tính thách thức, phải
gắng sức phấn đấu nhất đinh, không quá dễ.
- Đặc thù: Không được lẫn lộn giữa vấn đề này với vấn đề khác
- Đo lường được, theo dõi được, đánh giá được.
- Thích hợp, phù hợp với vấn đề sức khỏe đã được xác đinh.
- Thực thi được: Tiến hành được và có ý nghĩa.
- Qui đinh khoảng thời gian phải đạt được những điều mong
muốn/công việc.
3 Cho ví dụ 15
(Ví dụ minh họa: Đến ngày 31/12/2015, 80% bà mẹ xã (A) pha đúng
gói ORS cho trẻ uống khi bi tiêu chảy.
- Đặc thù: Pha đúng ORS

117
- Đo lường được: 80%
- Thích hợp: Một trong các khâu cơ bản của điều tri tiêu chảy
- Thực thi được: Qua hướng dẫn pha ORS
- Thời gian: từ nay đến hết ngày 31/12/2015)
Cộng 65
Câu hỏi số 162. Khi lập kế hoạch y tế để giải quyết vấn đề sức khỏe tại
cộng đồng Anh/chi cần chuẩn bi những điều kiện gì?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày Điể
m
1 Phải dự kiến chi tiết các nguồn lực hiện có và sẽ có khi triển khai kế 15
hoạch.
+ Nhân lực: ai sẽ tham gia vào chương trình hay hoạt động y
tế, Nhân lực bao gồm: cán bộ của cơ sở y tế, các tổ chức cơ quan;
ban ngành đoàn thể khác; nhân lực từ cộngđồng.
+ Kinh phí: các nguồn kinh phí có thể có để xây dựng sử
dụng cho chương trình hoặc hoạt động y tế. Ví dụ: kinh phí từ
huyện, xã, dich vụ y tế, huy động từ cộng đồng và nguồn lực khác.
+ Cơ sở vật chất: những phương tiện, trang bi cơ sở vật chất
có thể huy động cho hoạt động y tế.
2 Sắp xếp thời gian hợp lý: mọi chương trình/ hoạt động đều phải có 10
thời hạn thực hiện, sắp xếp thời gian phải hợp lý, tránh trùng lặp,
hoạt động nào nên làm trước để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt
động sau.
3 Kết hợp các kế hoạch khác của cơ sở để xây dựng hài hoà với kế 10
hoạch khác cũng như cơ sở khác.
4 Áp dụng nguyên lý chăm sóc sức khỏe ban đầu vào việc lập kế 10
hoạch y tế công cộng: Công bằng; thích hợp; lồng ghép; huy động
sự tham gia của cộng đồng; sẵn có; tiếp cận; chi trả; giới; phối hợp
liên ngành. Các nguyên lý này được áp dụng khi hình thành các giải
pháp để giải quyết vấn đề sức khỏe.
5 Lựa chọn các giải pháp: 20
Cần cân nhắc để đảm bảo tính khả thi và hiệu quả của các hoạt động
can thiệp. Xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến việc lập kế hoạch giải
quyết vấn đề sức khỏe ở cộng đồng: chủ trương chính sách của Nhà
nước, điều kiện văn hoá, xã hội, kinh tế ở đia phương, năng lực của
cán bộ y tế cơ sở,... những yếu tố này quyết đinh đến việc đưa ra các
giải pháp cụ thể phù hợp với cơ sở đó.
Cộng 65

118
Câu hỏi số 163. Giám sát là gì? Anh/chi hãy trình bày phương pháp giám sát hoạt
động y tế?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày Điểm
1 Đinh nghĩa giám sát: 20
- Giám sát là quá trình quản lý, chủ yếu là hỗ trợ/giúp đỡ, tạo điều
kiện để mọi người hoàn thành và nâng cao hiệu quả công việc về
mặt kỹ thuật. Như vậy giám sát về cơ bản là nhằm vào con người
với khả năng và điều kiện làm việc.
- Nói cách khác: giám sát là quá trình quản lý (thường là quản lý
trực tiếp), trong đó giám sát viên xem xét tìm ra những khó khăn về
mặt kỹ thuật của tuyến dưới rồi cùng bàn bạc với người được giám
sát và người quản lý tuyến dưới tìm ra các giải pháp nhằm thực hiện
hoạt động đó đúng kỹ thuật. Do vậy, giám sát chính là một quá trình
đào tạo tại chỗ.
2 Phương pháp giám sát
1. Quan sát: tạo không khí thân mật để mọi việc diễn ra như không 15
có giám sát viên. Quan sát lắng nghe hoạt động, thao tác kỹ thuật, sự
tuyên truyền giáo dục sức khỏe... của những người được giám sát.
Nếu thấy có gì cần hỏi thêm, cần uốn nắn, giúp đỡ... thì giám sát
viên có thể tham gia vào lúc thích hợp, tế nhi. Nên gợi ý, khuyên,
hướng dẫn hơn là làm thay. Nếu cần ghi chép điều gì đó cũng chỉ
nên làm vào lúc thích hợp.
2. Phỏng vấn: khi cần thu thập thông tin thì tiến hành phỏng vấn. 15
Nhưng làm thế nào để có đủ thông tin cần thiết và đúng thì giám sát
viên phải có kỹ thuật, khả năng phỏng vấn tốt
3. Thảo luận: có thể tổ chức thảo luận sau khi quan sát, sau khi
phỏng vấn hoặc chỉ thảo luận đơn thuần. Khi tổ chức thảo luận cần 15
phải chú ý: mục đích, đối tượng, số người tham gia, tổ chức ở đâu,
ai điều hành, có cần thư ký không? Vào thời gian nào phù hợp với
cộng đồng chuẩn bi một số gợi ý. Thảo luận xong phải rút ra những
kết luận cần thiết, khuyến cáo thích hợp.
Cộng 65

Câu hỏi số 164. Đánh giá là gì? Anh/chi hãy phân loại và mục đích đánh giá
hoạt động y tế?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày Điểm
1 Đinh nghĩa đánh giá 5
- Đánh giá là một quá trình đo lường, tính toán các chỉ số để đối
chiếu xem đã đạt được những mục tiêu đặt ra hay chưa, hiệu quả đạt

119
được có tương xứng với công sức và nguồn lực đã bỏ ra hay không.
2 Phân loại và mục đích đánh giá
1. Đánh giá ban đầu: đánh giá có thể được thực hiện trước khi tiến 15
hành một giải pháp can thiệp để biết được hiện trạng của điểm xuất
phát, bao gồm nguồn lực để giải quyết vấn đề và tình hình vấn đề
sức khỏe ở thời điểm trước can thiệp.
2. Đánh giá tức thời: khi dự án, chương trình y tế đang được tiến 15
hành, theo kế hoạch chưa kết thúc song cũng đã có một số hoạt động
hoàn thành, có thể cần phải đánh giá để biết mục tiêu đó đã đạt được
hay chưa.
3. Đánh giá sau cùng: khi dự án, chương trình y tế hoàn thành, cần 15
biết mục tiêu đặt ra từ đầu đã đạt chưa. Hàng năm cần đánh giá kế
hoạch y tế của đia phương đã đặt ra từ đầu năm đã đạt được hay
chưa (đánh giá cuối năm).
4. Đánh giá dài hạn: là đánh giá sau khi chương trình hay dự án đã 15
kết thúc được một thời gian nhằm xác đinh hiệu quả của một
chương trình đã can thiệp.
Cộng 65

Câu hỏi số 165. Anh/chi hãy nêu ý nghĩa và vai trò của thông tin y tế? trình
bày các phương pháp thu thập thông tin?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày Điểm
1 Ý nghĩa và vai trò của thông tin y tế 10
- Trong công tác quản lý không thể thiếu thông tin nói chung và
thông tin y tế nói riêng. Thông tin cần cho mọi giai đoạn trong quá
trình quản lý, từ việc xác đinh cácvấn đề sức khỏe, lựa chọn ưu
tiên, lập kế hoạch để điều hành giám sát và đánh giá.
- Thu thập, lưu trữ, trình bày thông tin là một trong những hoạt
động quan trọng trong công tác quản lý các dich vụ chăm sóc sức
khỏe.
2 Phương pháp thu thập thông tin
1. Thu thập thông tin sẵn có: thông tin được thu thập từ các kết quả
điều tra dân số, số liệu thống kê, phiếu tiêm chủng, sổ theo dõi 10
thai nghén, các hồ sơ bệnh án, các báo cáo đinh kỳ hay đột xuất
của ngành, tài liệu sách báo.

120
2. Quan sát trực tiếp: là kỹ thuật thu thập thông tin bằng cách nhìn,
nghe, đo lường, ghi âm, ghi hình. Thường sử dụng khi khảo sát 10
môi trường sống, môi trường vệ sinh - sinh hoạt, … Nếu nhìn thì
sử dụng bảng kiểm để đánh giá các yếu tố/ điều kiện theo tiêu
chuẩn có/ không. Nếu nghe thì phải ghi chép lại đầy đủ và có hệ
thống những điều thâu nhận được.
3. Phỏng vấn trực tiếp: là cách thu thập thông tin bằng việc hỏi
trực tiếp đối tượng hay một nhóm đối tượng. Cần chuẩn bi sẵn 10
những câu hỏi gợi ý để có sự đồng nhất khi tổng kết.
4. Điều tra theo phiếu câu hỏi: phiếu câu hỏi hay bộ câu hỏi được
soạn sẵn, in và phát ra cho đối tượng được nghiên cứu tự trả lời 10
bằng cách điền vào phiếu.
5. Thảo luận nhóm: là cách thức để thu thập thông tin từ kết quả 10
thảo luận của một nhóm người về một chủ đề nghiên cứu.
6. Các phương pháp thu thập khác: kỹ thuật nhóm liệt kê, kể 5
chuyện, nghiên cứu trường hợp, vẽ bản đồ….
Cộng 65
Câu hỏi số 166. Anh (chi) hãy nêu các khái niệm về Y xã hội học, Tổ chức y
tế, Y tế công cộng?
Đáp án:
T Nội dung các ý cần trình bày Điểm
T
1 Y xã hội học
- Nghiên cứu tình trạng sức khỏe và bệnh tật của cộng đồng, của xã 10
hội.
- Nghiên cứu những điều kiện sống, điều kiện làm việc và các yếu tố 10
tự nhiên, xã hội ảnh hưởng đến tình trạng đó nhằm mục đích xác
đinh các biện pháp để bảo vệ và nâng cao sức khỏe cộng đồng.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe như là: thu nhập, trình độ học 10
vấn, nghềnghiệp, giới, dân tộc, tình trạng kinh tế xã hội, môi trường
sống, môi trường lao động...
2 Tổ chức y tế: là một bộ phận của y học xã hội, là khoa học nghiên 15
cứu nhu cầu y tế, vạch kế hoạch, xây dựng cơ cấu tổ chức mạng lưới
y tế, phân tích các hoạt động y tế nhằm thực hiện các mục tiêu y tế
3 Y tế công cộng hay còn gọi là sức khỏe công cộng
- Đề cập đến những vấn đề sức khỏe của một quần thể, tình trạng 10
sức khỏe của tập thể, những dich vụ vệ sinh môi trường, những dich
vụ y tế tổng quát và quản lý các dich vụ chăm sóc.

121
- Theo WHO (11/1995) "Y tế công cộng là việc tổ chức các nỗ lực 10
của xã hội đến phát triển các chính sách sức khỏe công cộng, để
tăng cường sức khoẻ, để phòng bệnh và để nâng cao công bằng
trong xã hội, trong khuôn khổ sự phát triển bền vững"
Cộng 65
Câu hỏi số 167. Anh (chi) hãy nêu nhiệm vụ của Tổ chức và Quản lý y tế?
Đối tượng nghiên cứu của Y xã hội học và Tổ chức y tế?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày Điểm
1 Nhiệm vụ của Tổ chức và Quản lý y tế
- Nghiên cứu sức khỏe của tập thể nhân dân lao động dưới sự tác 15
động của môi trường sống, đặc biệt là môi trường xã hội. Từ đó xác
lập đúng đắn các biện pháp y tế và xã hội để ngăn ngừa nguy hại và
tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của sức khỏe.
- Nghiên cứu nhu cầu y tế, vạch kế hoạch xây dựng và phát triển các 15
cơ sở y tế,phân tích các hoạt động y tế, tạo ra một cơ cấu y tế khoa
học để hoạt động có hiệu suất lớn nhất, đạt hiệu quả kinh tế cao
nhất.
- Trình bày các quan điểm, đường lối của Đảng, Nhà nước về công 15
tác y tế, soạn thảo và thực hiện các nguyên tắc, chế độ quy đinh
trong công tác y tế.
- Nghiên cứu các hình thức và phương pháp tổ chức về công tác 15
chăm sóc sức khỏe cho nhân dân trong lĩnh vực phòng bệnh, chữa
bệnh cũng như Quản lý y tế phù hợp với chủ trương đường lối của
Đảng.
2 Đối tượng nghiên cứu của Y xã hội học và Tổ chức y tế 5
Tác động của môi trường xã hội đối với sức khỏe. Nghiên cứu
những điều kiện sống và làm việc của con người trong xã hội.
Cộng 65
Câu hỏi số 168. Anh (chi) hãy nêu Đinh Nghĩa Bệnh viện theo quan điểm
hiện đại? trình bày vai trò của bệnh viện trong ngành y tế cũng như trong xã hội?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày Điểm
1 Đinh Nghĩa Bệnh viện theo quan điểm hiện đại
- Bệnh viện là một hệ thống, bao gồm Ban giám đốc, các phòng 10
nghiệp vụ, các khoa lâm sàng, cận lâm sàng.
- Bệnh viện là một phức hợp bao gồm rất nhiều yếu tố liên quan 10
mật thiết với nhau từ khám bệnh đến chữa bệnh. Người bệnh vào
viện được chẩn đoán, điều tri, chăm sóc ...

122
- Bệnh viện là một tổ chức động bao gồm đầu vào là người bệnh, 10
cán bộ y tế, trang thiết bi, thuốc chữa bệnh và vật tư tiêu hao. Đầu
ra là người bệnh khỏi bệnh ra viện, hoặc hồi phục sức khỏe, hoặc tử
vong.
2 Vai trò của Bệnh viện
Bệnh viện là nơi cung cấp các dich vụ y tế nhằm bảo đảm chức 10
năng bảo vệ, chăm sóc và tăng cường sức khỏe nhân dân. Thực
hiện công bằng xã hội trong chăm sóc sức khỏe người bệnh.
Bệnh viện là "bộ mặt" của ngành y tế. Trình độ chuyên môn của các 10
thầy thuốc, nhân viên y tế và các tiến bộ kỹ thuật được thực hiện
trong bệnh viện, phản ánh trình độ phát triển về y học của một cộng
đồng dân cư, của một Tỉnh, Thành phố, một Quốc gia.
Bệnh viện là một đơn vi hành chính sự nghiệp có thu. Trong nền 15
kinh tế thi trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay, một số
bệnh viện không chỉ chăm lo sức khỏe cho người bệnh, bảo vệ sức
khỏe nhân dân tốt, được nhân dân tin tưởng, quí trọng mà còn đóng
góp GDP cho nền kinh tế quốc dân.
Cộng 65
Câu hỏi số 169. Anh (chi) hãy nêu nhiệm vụ của bệnh viện?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày Điểm
1 Khám bệnh, chữa bệnh: khám và chẩn đoán đúng bệnh, sớm, điều tri 10
đúng, kip thời, chãm sóc điều dýỡng phù hợp tránh được các tai biến
điều tri, phục hồi chức nãng nhanh, mau chóng trả bệnh nhân về với
cuộc sống lao động, sản xuất và sinh hoạt bình thýờng càng sớm
càng tốt.
2 Phòng bệnh: phòng sự nhiễm khuẩn chéo trong bệnh viện, phòng sự 10
lây chéo từ bệnh nhân sang bệnh nhân, từ bệnh nhân sang thầy
thuốc, lây nhiễm từ bệnh viện sang cộng đồng dân cư.
3 Đào tạo huấn luyện cán bộ y tế: bệnh viện có thể là nơi trực tiếp làm 10
công tác đào tạo, mở trường, mở lớp đào tạo trong bệnh viện, mở
lớp đào tạo nâng cao cho các đối tượng. Bệnh viện cũng là nơi thực
hành của các trường đào tạo.
4 Nghiên cứu khoa học: nghiên cứu mô hình bệnh tật của bệnh nhân 10
tới khám, điều tri theo mùa, vùng đia lý, dân tộc, tôn giáo, kinh tế,
vãn hoá...;nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật hay phương pháp mới, các
thuốc mới phục vụ cho nhiệm vụ của bệnh viện; phát huy sáng kiến
cải tiến hay các phát minh nếu có.
5 Chỉ đạo tuyến: bệnh viện tuyến trên có nhiệm vụ chuyển giao kỹ 10
thuật, đào tạo cán bộ, nâng cao chất lượng công tác cho tuyến dưới.

123
6 Quản lý kinh tế: quản lý cơ sở hạ tầng từ nhà cửa tới trang thiết bi, 10
vật tư, thuốc men và nguồn tài chính để duy trì mọi hoạt động của
bệnh viện, phát huy được hiệu quả các nguồn lực về vật chất, về tài
chính đảm bảo cho mọi hoạt động đạt kết quả cao.
7 Hợp tác quốc tế: hợp tác quốc tế trong khám chữa bệnh, chăm sóc 05
sức khỏe nhân dân, phòng chống dich và trong nghiên cứu khoa học.
Hợp tác quốc tế để phát triển.
Cộng 65
Câu hỏi số 170. Anh/ Chi hãy nêu Ý nghĩa và vai trò của thông tin y tế?
Trình bày các phương pháp thu thập thông tin?
Đáp án:
TT Nội dung các ý cần trình bày Điểm
1 Ý nghĩa và vai trò của thông tin y tế 10
Trong công tác quản lý không thể thiếu thông tin nói chung và
thông tin y tế nói riêng. Thông tin cần cho mọi giai đoạn trong quá
trình quản lý, từ việc xác đinh cácvấn đề sức khỏe, lựa chọn ưu tiên,
lập kế hoạch để điều hành giám sát và đánh giá. Thu thập, lưu trữ,
trình bày thông tin là một trong những hoạt động quan trọng trong
công tác quản lý các dich vụ chăm sóc sức khỏe.
2 Phương pháp thu thập thông tin
Thu thập thông tin sẵn có: các thông tin được thu thập từ các kết quả 10
điều tra dân số, số liệu thống kê, phiếu tiêm chủng, sổ theo dõi thai
nghén, các hồ sơ bệnh án, các báo cáo đinh kỳ hay đột xuất của
ngành, tài liệu sách báo.
Quan sát trực tiếp: là kỹ thuật thu thập thông tin bằng cách nhìn, 10
nghe, đo lường, ghi âm, ghi hình. Thường sử dụng khi khảo sát môi
trường sống, môi trường vệ sinh - sinh hoạt, … Nếu nhìn thì người
khảo sát sử dụng bảng kiểm để đánh giá các yếu tố/ điều kiện theo
tiêu chuẩn có/ không. Nếu nghe thì phải ghi chép lại đầy đủ và có hệ
thống những điều thâu nhận được.
Phỏng vấn trực tiếp: là cách thu thập thông tin bằng việc hỏi trực 10
tiếp đối tượng hay một nhóm đối tượng. Cần chuẩn bi sẵn những
câu hỏi gợi ý để có sự đồng nhất khi tổng kết.
Điều tra theo phiếu câu hỏi: phiếu câu hỏi hay bộ câu hỏi được soạn 10
sẵn, in và phát ra cho đối tượng được nghiên cứu tự trả lời bằng
cách điền vào phiếu.
Thảo luận nhóm: thảo luận nhóm và thảo luận nhóm có trọng tâm là
cách thức để thu thập thông tin từ kết quả thảo luận của một nhóm 10
người về một chủ đề nghiên cứu.

124
Các phương pháp thu thập khác ngoài ra ta có thể thu thập thông tin 5
bằng kỹ thuật nhóm liệt kê, kể chuyện, nghiên cứu trường hợp, vẽ
bản đồ….
Cộng 65

125

You might also like