You are on page 1of 2

Môi trường vi mô

1. Đối thủ cạnh tranh hiện tại

Thị trường viễn thông điện thoại đã có sự cạnh tranh gay gắt của các công ty dịch vụ viễn
thông như MOBIFONE, VINAFONE, SFONE, BEELINE… Dù hiện tại Viettel đang chiếm
lĩnh thị phần nhiều nhưng các mạng điện thoại khác đang dần tiến tới mức cân bằng như
Mobifone đã chiếm 35% (thị phần của Viettel hiện tại)

Thị trường viễn thông mạng Internet đã có một bước chuyển mình khi vượt VNPT vào năm
2012 trở thành công ty số 1 viễn thông trên thị trường. Trên cuộc chạy đua về nghành dịch vụ
viễn thông Internet các đối thủ cạnh tranh của Viettel là FPT, VNPT, …n

Đầu tư viễn thông thế giới từ 10 năm trước (tên các công ty dịch vụ viễn thông tại các thị
trường Viettel đầu tư)

Bởi vì Viettel là công ty dịch vụ viễn thông thuộc quân đội nhà nước Việt Nam, nên công ty
này được đặc quyền độc quyền ngành công nghiệp an ninh mạng và ngành cung cấp dịch vụ
số

Hiện tại, thị trường viễn thông đang bão hoà bởi vậy Viettel đã có một bước tiến mới vào thị
trường thương mại điện tử. Mặc dù chưa phải là doanh nghiệp tiên phong cho các ứng dụng
ví điện tử nhưng Viettelpay đã có một thị phần giữa 3 ông lớn ví điện tử MOMO, Airpay,
Zalopay, … (add thêm số liệu)

Viettel cũng tận dụng mạng lưới các cửa hàng rộng lớn các tỉnh thành để áp dụng tích hợp
hai nghành dịch vụ logistic và thương mại điện tử. Đây là một bước tiến để giúp Viettel trở
nên gần gũi và dễ dàng tiếp cận hơn với các khách hàng. Đối thủ trong các nghành dịch vụ
chuyển phát của Viettel là công ty Bưu điện Việt Nam, At Express Delivery, Gemadept,
DHL,…

Bên cạnh đó, Viettel cũng đã chạy đua cùng Vingroup và FPT lĩnh ấn tiên phong sản xuất
các thiết bị viễn thông như 5G và IoT. (thêm dẫn chứng Viettel đã làm được gì?)

2. Khách hàng

Với Viettel đối tượng khách hàng là: sinh viên, nhân viên văn phòng, người lao động, người
già, người tri thức,…
Tháng 6/2018, Viettel đã quyết định áp dụng chương trình chăm sóc khách hàng thân thiết
mới có tên Viettel++

3. Nhà cung ứng

Nhà cung ứng hiện nay của Viettel:

+ Nhà cung ứng tài chính: BIDV, MHB, Vinaconex, EVN. Có thể thấy hiện tại với có rất
nhiều nhà cung ứng tài chính có thể hơp tác cùng Viettel và sự cung ứng tài chính của các đối
tác này tương đối bền vững nên Viettel không có quá nhiều lo lắng về mảng cung ứng tài
chính.

+ Nhà cung ứng vật liệu sản phẩm: AT&T (Hoa Kì), BlackBerry Nokia Siemens Networks,
ZTE. Hiện nay mới có thêm Dell và Intel trong lĩnh vực Laptop, Apple cung cấp Iphone. Đây
đều là các doanh nghiệp, tập đoàn lớn nên Viettel cần phải hết sức lưu ý khi hợp tác, phân
phối sản phẩm để đáp ứng đủ tiêu chuẩn của đối tác.

4. Công chúng trực tiếp


- Nhắc đến các công ty viễn thông thì hầu hết những người tiêu dùng đều biết đến
viettel.
- Trong danh sách 150 nhà mạng có giá trị lớn nhất thế giới 2020 (Telecoms 150) do
Brand Finance công bố, thứ hạng của Viettel tăng 9 bậc so với năm 2019. Giá trị
thương hiệu đạt 5,8 tỷ USD.
- Về chỉ số sức mạnh thương hiệu, Viettel sở hữu mức tăng mạnh nhất ở 16,3%, vượt
qua Korean - Telecoms của Hàn Quốc. Chỉ số này xác định dựa trên: danh tiếng
thương hiệu, sự hài lòng của nhân viên đối với thương hiệu và mức đầu tư của thương
hiệu vào hoạt động marketing.
5. Trung gian marketing
- Các trung gian của Viettel là các cửa hàng tạp hoá, cửa hàng điện thoại di động, các đại lí
gia đình,…
Lợi ích của các kênh trung gian???

You might also like