You are on page 1of 3

2/29/2020

Phương pháp chụp hình cắt lớp bằng Phương pháp chụp hình cắt lớp bằng kỹ
kỹ thuật cộng hưởng từ hạt nhân MRI thuật cộng hưởng từ hạt nhân MRI

• Kỹ thuật cho phép quan sát hình ảnh cấu


1. Mô men từ hạt nhân
trúc và chức năng của các tổ chức với độ
tương phản cao 2. Hiện tượng cộng hưởng từ hạt nhân

• Không sử dụng bức xạ ion hóa 3. Hiện tượng cộng hưởng từ hạt nhân đối
với một tập hợp hạt nhân
• 1973 Lauterbur và Mansfield sử dụng
nguyên lý cộng hưởng từ hạt nhân để tạo 4. Nguyên lý của phương pháp chụp cắt lớp
ảnh cơ thể người -> giải Nobel Y học bằng cộng hưởng từ hạt nhân
5. Ưu điểm của kỹ thuật chụp hình MRI

Biophysics/Imaging_Berkeley/Introduction_NE107_Fall2008.pdf http://www.imaios.com/en/e-Courses Biophysics/Imaging_Berkeley/Introduction_NE107_Fall2008.pdf http://www.imaios.com/en/e-Courses

Mô men từ hạt nhân Hạt nhân trong từ trường ngoài B0


• Trong từ trường ngoài B0 hạt nhân được bổ sung năng lượng
Hạt nhân Số proton Số neutron
• Mô men từ hạt nhân: + µB0 (hoặc - µB0) tùy thuộc định hướng của mô men từ µ đối
1H 1 0
với từ trường ngoài
– Proton: hạt mang điện
12C 6 6 • Năng lượng hạt nhân tách thành 2 phân mức
tích dương, tự quay tròn
13C 6 7
(spin)  có mômen từ.  đối // B0
14N 7 7
– Neutron có spin  có 23Na 11 12 • B0 càng lớn thì
Năng
mômen từ 31P 15 16 lượng ΔE = 2µB0
khoảng cách
39K 19 20 ΔE = 2µB0
giữa 2 phân
• Hạt nhân có thể có nhiều proton và neutron, mômen từ  // B0 mức càng lớn
của hạt nhân là tổng hợp (theo những quy tắc lượng tử) B0 = 0

của mômen từ các hạt proton và neutron. Chiều tăng của từ trường B0
http://chem.ch.huji.ac.il/nmr/whatisnmr/whatisnmr.html

Hạt nhân trong từ trường ngoài B0 Cộng hưởng từ hạt nhân đối với một hạt nhân
• Xét proton với mô men từ  dao động với tần số Larmor trong từ
• Chuyển động Larmor trường ngoài B0
Từ trường tĩnh B0
0  B0
• Trong từ trường ngoài mô men từ
Quĩ đạo
hạt nhân có xu hướng định hướng đảo
• Tương tự hệ dao động: nếu cung cấp lực cưỡng bức có tần số
theo phương từ trường  xuất Hạt nhân
bằng tần số dao động riêng của hệ  xảy ra hiện tượng cộng hưởng
tự quay
hiện chuyển động đảo của proton
• Sử dụng Sóng cao tần có tần số đúng bằng tần số Larmor 
(chuyển động Larmor)
hạt nhân (proton) hấp thụ cộng hưởng sóng cao tần
• Vecto mô men từ đảo quanh
 Hiện tượng cộng hưởng từ hạt nhân
phương của từ trường với tần số
0 đặc trưng cho mỗi loại hạt nhân • Với proton trong từ
trường B0 = 1Tesla
0  B0
0 = 42,58 MHz
 - hằng số
http://www2.chemistry.msu.edu/faculty/reusch/VirtTxtJml/Spectrpy/nmr/nmr2.htm

1
2/29/2020

Hiện tượng cộng hưởng từ hạt nhân đối với


tập hợp các hạt nhân trong B0 Nguyên lý chụp hình cắt lớp bằng kỹ thuật cộng
hưởng từ hạt nhân trong Y học
• Hệ gồm N proton trong từ trường B0: M// = M0, M = 0
B0 Cơ thể sống:
0  B0 M 0  N    N 2
kT
• Nước chiếm tới 70% trong lượng cơ thể
• Chiếu sóng điện từ RF có B1  B0 và có  = 0: hấp thụ cộng
hưởng năng lượng sóng RF  M// => 0, M => M0 • Proton (1H1) có trong thành phần cấu tạo
của các tổ chức cơ thể và có mô men từ
• Tắt sóng RF  quá trình hồi phục của mô men từ: M// => M0, đáng kể: cơ thể - tập hợp các nam châm
M => 0 được đặc trưng bởi thời gian hồi phục T1 và T2 nhỏ

• Biến thiên của M trong quá trình hồi phục làm xuất hiện tín • Thực hiện cộng hưởng từ hạt nhân với
hiệu cảm ứng suy giảm tự do (FID) có độ lớn phụ thuộc mật proton trong từng lớp cơ thể sống  thông
độ proton của thể tích khảo sát tin về cấu trúc các tổ chức
http://www2.chemistry.msu.edu/faculty/reusch/VirtTxtJml/Spectrpy/nmr/nmr2.htm

Nguyên lý của kỹ thuật chụp cắt lớp bằng Chụp cắt lớp bằng cộng hưởng từ hạt nhân
cộng hưởng từ hạt nhân
• Tần số hấp thụ cộng hưởng thay đổi tùy theo độ lớn từ trường
• Tạo gradien từ trường theo từng phương x, y và z tổng cộng B0 + BZ
• Từ trường bổ xung có phương
song song B0, có độ lớn thay đổi • B0 = 1 T proton • B0 = 1.5 T
theo tọa độ x, y và z đảo với tần số proton đảo với
  42,58 MHz  tần số 63 MHz
Bz     z  B0 chỉ những  chỉ những
   proton nằm proton nằm
B0  Bz  1     z  B0 trong lát cắt với trong lát cắt với
B0 = 1 T sẽ hấp B0 = 1,5 T sẽ
hấp thụ cộng
0  B0 thụ cộng hưởng
sóng RF tần số hưởng sóng RF
42,58 MHz tần số 63 MHz
• Tần số cộng hưởng sẽ thay đổi
theo tọa độ
http://physiology-physics.blogspot.com/2010/06/understanding-basic-principles-of.html
http://www.magnet.fsu.edu/education/tutorials/magnetacademy/mri/fullarticle.html http://knol.google.com/k/functional-magnetic-resonance-imaging#

Chụp hình bằng kỹ thuật cộng hưởng từ hạt nhân Độ tương phản của ảnh chụp cắt lớp MRI
• Cơ thể người chia ra từng ô thể tích nhỏ có tọa độ x, y, z: thực • Độ tương phản của ảnh:
hiện cộng hưởng từ đối với các hạt nhân trong thể tích đó và – thời gian hồi phục T1 (MZ) và thời gian hồi phục T2 ( MXY)
thu tín hiệu cộng hưởng từ để phân tích về độ lớn, pha và tần không như nhau, T1 > T2.
số của chúng, giá trị T1, T2, v.v… – Nếu quanh hạt nhân có nhiều phân tử nhỏ (nhẹ), như phân
• Tín hiệu FID phụ thuộc vào số hạt nhân trong phần tử thể tích tử nước H2O, hạt nhân truyền năng lượng đã hấp thụ chậm
(số prôtôn)  tín hiệu FID cho biết mật độ proton. hơn nếu quanh hạt nhân là những phân tử lớn, cồng kềnh,
như phân tử các chất mỡ, chất béo… Với các tế bào sinh
• quy định độ đậm, nhạt, trắng đen ứng với tín hiệu mạnh, yếu,
học, tùy theo chứa ít nước, nhiều nước, ít mỡ hay nhiều
dài, ngắn thu được
mỡ… T1 thay đổi từ 300 ms  3000 ms
• máy tính có thể vẽ ra trên màn hình ảnh cắt lớp hai chiều hoặc – T2 có trị số lớn khi quanh hạt nhân là nước và có trị số nhỏ
ảnh ba chiều của cơ thể cho biết cấu trúc của tổ chức : nước, khi quanh hạt nhân là dịch chứa các phân tử lớn hoặc nhiều
mỡ, máu, xương v.v… chất mỡ. T2 nhỏ hơn T1, có giá trị 30 ms  150 ms.
http://en.wikibooks.org/wiki/Basic_Physics_of_Nuclear_Medicine/MRI_%26_Nuclear_Medicine
http://www.nature.com/focus/cellbioimaging/content/images/nrm1195_f1.html

2
2/29/2020

Chụp hình cắt lớp bằng kỹ thuật MRI Chụp hình cắt lớp bằng kỹ thuật MRI
• Độ tương phản cho bởi sự khác nhau của giá trị T1

• Tại não (chất xám/chất trắng/dịch não tủy/mỡ)


Chất
T1 and T2 values at 1.5 Tesla.
– Mật độ proton khác nhau cỡ 20% trắng
Chất
– Thời gian hồi phục khác nhau cỡ 2000% xám

M dọc (MZ )
– Độ tương phản ảnh cho bởi sự khác biệt giá trị T1
Dịch
não tủy
CSF T1
= 3000

Thời gian (ms)

http://en.wikibooks.org/wiki/Basic_Physics_of_Nuclear_Medicine/MRI_%26_Nuclear_Medicine http://en.wikibooks.org/wiki/Basic_Physics_of_Nuclear_Medicine/MRI_%26_Nuclear_Medicine

Chụp hình cắt lớp bằng kỹ thuật MRI Hạn chế của phương pháp chụp
• T1 và T2 tại từ trường B = 1.5 Tesla. hình bằng kỹ thuật MRI
Tổ chức T1 (ms)
T1 and T2 values at 1.5 Tesla.
T2 (ms) • Một số bênh nhân không được phép thực hiện kỹ
Cơ 870 47 thuật MRI
Gan 490 43
Thận 650 58 – Bênh nhân có mang các thiết bị cấy ghép ở tim
Chất xám 920 100 hoặc ở tai trong

Chất trắng 790 92 – Bệnh nhân có mảnh kim loại gần (hoặc ở trong)
Phổi 830 80 các cơ quan quan trọng như mắt, não ...
CSF 2,400 160

http://en.wikibooks.org/wiki/Basic_Physics_of_Nuclear_Medicine/MRI_%26_Nuclear_Medicine

Kết luận: chụp cắt lớp bằng kỹ thuật MRI

• Không sử dụng bức xạ ion hóa

• Sử dụng nhiều cơ chế tạo độ tương phản của ảnh: có


độ tương phản tốt đối với các tổ chức mềm

• Có thể tạo ảnh lớp cắt theo góc bất kỳ (x, y, z)

• Thời gian chụp lâu hơn và đắt hơn

• Bệnh nhân phải nằm bất động trong thời gian chụp

You might also like