You are on page 1of 22

Chương 6:

THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN BÁN


(Hãng độc quyền)

1
 Ôn tập: Cạnh tranh hoàn hảo
 Có rất nhiều người mua và người bán

 Sản phẩm đồng nhất

 Thông tin hoàn hảo

 Hãng cạnh tranh chấp nhận giá thị trường (P = MR)

 Hãng cạnh tranh tối đa lợi nhuận: Sản xuất tại Q*


có MC = P

 Đường cung = đường MC


2
Cạnh tranh hoàn hảo

P Thị trường P Mỗi doanh nghiệp


D S
MC

P0 P0
D = MR = AR

Q0 Q q0 q
3
Thị trường độc quyền
 Một người bán – Nhiều người mua

 Một sản phẩm (Không có hàng hóa thay thế


gần gũi)

 Có những rào cản các doanh nghiệp khác gia


nhập thị trường.

4
Thị trường độc quyền
 Các rào cản gia nhập thị trường hay lý do
tồn tại độc quyền:
 Pháp lý

 Nguồn lực

 Kinh tế (độc quyền tự nhiên)


Độc quyền tự nhiên là tình huống mà ở đó một doanh
nghiệp có thể cung cấp một sản phẩm cho toàn bộ thị
trường với chi phí thấp hơn là hai hay nhiều doanh
nghiệp. 5
Hình 1: Lợi thế kinh tế theo quy mô gây ra độc quyền

Chi phí

AC

0 Sản lượng
6
Hãng độc quyền

 Khái niệm:

Hãng độc quyền là người bán duy nhất trên thị


trường và sản phẩm của hãng không có các
hàng hóa thay thế gần gũi.

7
Hãng độc quyền

 Là người quyết định giá bán

 Đường cầu của hãng là đường cầu thị trường

=> Sức mạnh độc quyền (Quyền lực thị trường)


của hãng là có giới hạn

8
Hình 2: Đường cầu hãng cạnh tranh và hãng độc quyền

(a) Đường cầu của một hãng cạnh tranh (b) Đường cầu của một hãng độc quyền
’ ’

P P

0 Q 0 Q

9
Doanh thu của hãng độc quyền
Giả sử một hãng độc quyền có đường cầu: P = 11 - Q
Tổng Doanh thu Doanh thu
Giá Sản lượng doanh thu biên trung bình
P Q TR MR AR

10 1 10 10 10
9 2 18 8 9
8 3 24 6 8
7 4 28 4 7
6 5 30 2 6
5 6 30 0 5
4 7 28 -2 4
3 8 24 -4 3 10
Doanh thu của hãng độc quyền

 Nhận xét:

1. AR = P

2. MR giảm dần

3. MR < P

11
Hình 3: Đường cầu và đường doanh thu biên của
hãng độc quyền

$/sản phẩm

Doanh thu trung bình (Đường cầu)

Doanh thu
biên

0 Sản lượng
12
Hãng độc quyền tối đa hóa lợi nhuận

 Hãng tối đa lợi nhuận bằng cách sản xuất mức


sản lượng có doanh thu biên bằng chi phí biên.
MR = MC
 Sau đó, hãng sử dụng đường cầu để tìm ra mức
giá cao nhất mà hãng có thể bán hết mức sản
lượng đó.

13
Hình 4: Hãng độc quyền tối đa hóa lợi nhuận

$/sản phẩm
MC
P1

P*
AC
P2
Lợi nhuận
giảm
D = AR

Lợi nhuận giảm


MR

Q1 Q* Q2 Sản lượng
14
Lợi nhuận của hãng độc quyền

 Lợi nhuận = TR - TC

 Lợi nhuận = (TR/Q - TC/Q)  Q

 Lợi nhuận = (P - ATC)  Q

=> Sức mạnh độc quyền (P > MC) không bảo


đảm hãng độc quyền có lợi nhuận

15
Hình 5: Lợi nhuận của hãng độc quyền

Chi phí và
Doanh thu

MC

Giá độc E B
quyền

Lợi nhuận
AC
độc quyền

Tổng chi
phí bình D C
quân
D

MR

0 QMAX Sản lượng


16
Hình 6: Độ co giãn của cầu theo giá và
lợi nhuận của hãng độc quyền

Cầu càng co giãn, $/Q


$/Q lợi nhuận càng nhỏ
MC
P* MC

P*
AR
P*-MC

MR

AR
MR

Q* Q Q* Q

17
Vì sao không nhắc đến đường cung của hãng
độc quyền?

 Hãng độc quyền không có đường cung


 Hãng độc quyền quyết định giá bán và mức
sản lượng cung ứng cho thị trường

18
Tổn thất phúc lợi do độc quyền bán gây ra

So với thị trường cạnh tranh thì:


 Sức mạnh độc quyền làm cho giá bán cao hơn
và lượng sản phẩm ít hơn.

 Người tiêu dùng bị thiệt và hãng độc quyền


được lợi, nhưng phúc lợi của cả xã hội là giảm.

19
Tổn thất phúc lợi do độc quyền gây ra
$/Q
Thặng dư NTD bị mất

MC
Tổn thất xã hội
Pm
Do giá cao hơn,
A
B NTD bị mất (A+B)
PC C và hãng độc
quyền thu được
AR (A-C).

MR
Qm QC Q

20
Chính sách của chính phủ đối với các
hãng độc quyền

 Tìm cách làm cho các ngành độc quyền trở


nên cạnh tranh hơn.
 Kiểm soát hàng vi của các hãng độc quyền
 Sở hữu nhà nước
 Không làm gì cả

21
TÀI LIỆU THAM KHẢO

 N.Gregory Mankiw. Nguyên lý Kinh tế học. Dịch


từ tiếng Anh. Khoa Kinh tế phát triển, Trường
Đại học Kinh tế Tp.HCM, 2014.
 Robert S. Pindyck và Daniel L. Rubinfeld. Kinh
tế học vi mô. Dịch từ tiếng Anh. Đại học kinh tế
quốc dân. Nhà xuất bản Thống kê, 1999.
 Đặng Văn Thanh. Bài giảng kinh tế vi mô.

22

You might also like