You are on page 1of 310

D

H GIỚI THIỆU MÔN HỌC


TM
KINH TẾ HỌC
_T VĨ MÔ 1.3
M
U
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
U
M
_T
TM
H
D
NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH
KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ

DĐO LƢỜNG CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ CƠ

H BẢN

TM
TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ

_T
TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

MÔ HÌNH IS-LM VÀ SỰ PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH

M
TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

U
THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT

KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ


TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Giá Sách tham khảo:
D
– Nguyên lý Kinh tế học tập 2, N.Gregory Mankiw, NXB Thống Kê

H
– Kinh tế học tập 2 Paul A.Samuelson và William D.Nordhaus,
NXB Chính trị Quốc gia

TM
– Kinh tế học tập 2 David Begg, Stanley Fisher, NXB Giáo dục.
– Macroeconomics, R.Dornbusch & S.Fischer, 8th Edition,
– Macroeconomics, N.Gregory Mankiw, Fourth Edition
_T
– Economics, David Begg, Fourth Edition
– Bài giảng Slide của bộ môn

M
U
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC PHẦN
 Sinh viên đƣợc yêu cầu tham dự đầy đủ các buổi học, đọc kỹ tài liệu trƣớc khi

D
lên lớp, tích cực tham gia thảo luận trong lớp, hoàn thành tất cả những bài tập
đƣợc giao đúng hạn, và tham gia đầy đủ các kỳ kiểm tra

 Điểm H
trọng số sau đây
 Điểm chuyên cần: 10%
TM
Điểm của môn học sẽ đƣợc tính theo

 Điểm thực hành: 30%


_T
 Điểm thi cuối khoá: 60%

Điểm thực hành bao gồm:


• Điểm thảo luận : 1 đầu điểm M
• Điểm hai bài kiểm tra giữa kỳ : 1 đầu điểm
U
2 đầu điểm này cộng lại lấy trung bình thành điểm thực hành
HÌNH THỨC THI VÀ KIỂM TRA
HỆ LIÊN THÔNG & CNTH

D
• Có 2 bài kiểm tra vào giữa và cuối
thời gian học
H
• Thi hết môn: 2 - 3 mã đề thi
TM
• Thời gian thi : 90 phút
• 2 câu hỏi lý thuyết Đ/S, 1 câu bình luận
và 1 bài tập
_T
M
U
HÌNH THỨC THI VÀ KIỂM TRA
HỆ CHÍNH QUY

D
• Có 2 bài kiểm tra

H
– Bài kiểm tra 1: Sau khi học xong 3 chƣơng đầu
– Bài kiểm tra 2: Sau khi học xong 7 chƣơng

TM
– Mỗi bài kiểm tra 30 phút (20-25 câu)
• Thi hết môn

_T
– Thời gian: 60 phút
– Số lƣợng: 50 câu

M
U
CHIA NHÓM
Cả lớp chia thành ….. nhóm, mỗi

D nhóm cử 1 nhóm trưởng, 1 thư ký.


Nhóm trưởng và thư ký có trách
H nhiệm điểm danh các bạn trong

TM nhóm từng buổi học và làm biên bản


đánh giá mức độ tham gia làm việc
theo nhóm theo các mức A-B-C.

_T
M
U
Ngoài giờ học trên giảng đường, sinh
viên tự học và làm việc theo nhóm
đã phân công.
THẢO LUẬN

D
• Có ba buổi thảo luận, dự kiến

H
sẽ tiến hành sau khi học xong lý
thuyết,mỗi buổi có 3-4 nhóm
trình bày.
TM
_T
Khi 1 nhóm trình bày, các nhóm M
khác chuẩn bị ý kiến phản biện và
đánh giá kết quả của nhóm đang
trình bày.
U
THẢO LUẬN

D Mỗi đề tài đƣợc trình bày

H khoảng 10-15 trang khổ A4,


đóng bìa cẩn thận.
TM
Nội dung trình bày có thể viết
_T tay hoặc đánh máy vi tính.

M
Yêu cầu kèm theo: danh sách
U
của các thành viên trong nhóm
đƣợc xếp loại A, B, C, D và
đƣợc các thành viên ký nhận.
D CHƢƠNG I
H
TM
KHÁI QUÁT
_T
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
M
U
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
MỤC TIÊU
Sinh viên hiểu và nắm vững đƣợc khái
D
niệm, các mục tiêu, các công cụ kinh tế

H vĩ mô.

TM
Sinh viên hiểu và nắm vững đƣợc khái
niệm tổng cung, tổng cầu; các nhân tố ảnh
_T
hƣởng đến tổng cung và tổng cầu

M
U
Sinh viên hiểu và phân tích đƣợc các biến
động của sản lƣợng, giá cả, việc làm trên
mô hình AD-AS.
NỘI DUNG CHÍNH

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP


D
NGHIÊN CỨU KINH TẾ VĨ MÔ

H
TM
MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ
TRONG KINH TẾ VĨ MÔ

_T
HỆ THỐNG KINH TẾ VĨ MÔ

M
U
QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN SỐ
KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN
D
H PHƢƠNG
KHÁI
NIỆM
TM
ĐỐI
TƢỢNG
PHÁP
NGHIÊN
_T CỨU

M
U
KHÁI NIỆM
Kinh tế học vĩ mô - một phân ngành của kinh tế học
D
– nghiên cứu sự vận động và những mối quan hệ
H
kinh tế chủ yếu của một đất nước trên bình diện toàn
TM
bộ nền kinh tế quốc dân.

_T
M
U
ĐỐI TƢỢNG

D
H Lãi suất
Lạm phát
Thất nghiệp
TM Tỷ giá hối đoái
Thâm hụt ngân sách
Hệ thống
các chính
Tăng trƣởng
kinh tế.
_T
Thâm hụt thƣơng
mại và cán cân
sách kinh
tế vĩ mô

M
thanh toán.

U
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

D
H
Phương
TM
Phân tích
pháp cân
bằng tổng
_T
Tư duy
trừu tượng
thống kê số
lớn
Mô hình
hoá kinh tế
hợp
M
U
D
H
MỤC TIÊU
CÔNG CỤ
KINH TẾ
TM
KINH TẾ
VĨ MÔ
VĨ MÔ

_T
M
U
MỤC TIÊU TỔNG QUÁT

D
H
TM
_T
M
U
MỤC TIÊU CỤ THỂ

D
H
TM
_T
M
U
MỤC TIÊU SẢN LƢỢNG

Đạt đƣợc mức sản lƣợng cao, tƣơng ứng mức


D
sản lƣợng tiềm năng.
H
TM
Đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng cao, bền vững
_T
M
U
Đảm bảo tăng trƣởng trong dài hạn
U
M
_T
TM
H
D
23
U
M
_T
TM
H
D
MỤC TIÊU VIỆC LÀM

D
 Tạo đƣợc nhiều việc làm tốt
H
TM
 Hạ thấp đƣợc tỷ lệ thất nghiệp

_T
 Cơ cấu việc làm phù hợp với ngành nghề đào tạo

M
 Phù hợp về không gian và thời gian
U
24
25
U
M
_T
TM
H
D
MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH GIÁ CẢ

D
 Ổn định giá cả và kiềm chế lạm phát
H
TM
 Lạm phát dƣơng, thấp (lạm phát 1 con số)

_T
 Tốc độ lạm phát ổn định ở mức 2% - 5%

 Chú ý giảm phát M


U
26
27
U
M
_T
TM
H
D
28
U
M
_T
TM
H
D
MỤC TIÊU KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

D
 Ổn định tỷ giá

H
 Cân bằng cán cân thƣơng mại
TM
 Cân bằng cán cân thanh toán quốc tế
_T
M
 Mở rộng các chính sách đối ngoại trong ngoại giao
với các nƣớc trên thế giới
U
29
Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa và cán cân thƣơng mại
Việt Nam giai đoạn 2006-2016

D
H
TM
_T
M
U
Nguồn: Tổng cục Hải quan
CÔNG CỤ KINH TẾ VĨ MÔ

D
H
TM
_T
M
U
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

Hai công cụ
D
Chi tiêu chính phủ
Thuế H
Tác động ngắn hạn
Thay đổi tổng cầu
TM
Giá cả và sản lượng _T
Tác động dài hạn
Thay đổi cơ cấu kinh tế
M
Tăng trưởng dài hạn U
32
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Hai công cụ
•Mức cung tiền
D
•Lãi suất
H
Tác động TM
•Thay đổi lãi suất

_T
•Thay đổi đầu tƣ tƣ nhân,thay đổi tiêu dùng

•Tác động tới GNP ngắn hạn qua đầu tƣ


ngắn hạn M
•Tác động tới GNP dài hạn qua đầu tƣ dài
hạn
U
33
CHÍNH SÁCH THU NHẬP

 Các công cụ chính phủ sử


D
dụng tác động trực tiếp đến:
H
 Tiền công

 Giá cả
TM
_T
 Tác động đến tổng cầu và
qua đó ảnh hƣớng đến thu
nhập và giá cả. M
U
34
CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

D
Ổn định tỷ giá hối đoái và

H
cán cân thanh toán

TM
Biện pháp thuế và phi thuế
áp dụng với XNK
_T
Biện pháp tài chính tiền tệ
khác tác động vào đầu tƣ và M
xuất nhập khẩu U
35
D
SƠ ĐỒH
HỆ THỐNG
KINH TẾ
VĨ MÔ
TM
TỔNG CUNG
& TỔNG CẦU
MÔ HÌNH
AD-AS

_T
M
U
HỆ THỐNG KINH TẾ VĨ MÔ
Đầu vào, đầu ra và hộp đen kinh tế vĩ mô

D
Tiền tệ Sản lƣợng
Chi tiêu và
H Tổng cầu
GDP thực
Thuế
Các nguồn
lực khác
TM Tƣơng tác Việc làm
giữa tổng Thất nghiệp

Lao động (L)


_T cầu (AD) và
tổng cung
Vốn (K)
Tài nguyên Tổng cung M (AS)
Giá cả
thiên nhiên(R)
KHKT (T) U Lạm phát

37
TỔNG CẦU (AD)

D
 Là tổng khối lƣợng hàng hóa và dịch vụ
H
(tổng sản phẩm quốc dân) mà tất cả các tác
TM
nhân trong nền kinh tế dự kiến sẽ sử dụng
tƣơng ứng với mức giá cả, thu nhập và các
biến số kinh tế khác đã cho.
_T
M
AD = C + I + G + NX
U
AD = C + I + G + X - IM
38
ĐƯỜNG TỔNG CẦU (AD)
P

D
H P1

TM
P2

_T Y1 Y2
AD
Y
(real GDP)

M
U
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỔNG CẦU

D  Mức giá chung

H  Thu nhập quốc dân


TM  Dự đoán của các hãng kinh
doanh về tình hình kinh tế.
_T Các chính sách kinh tế vĩ

M
U
 Các nhân tố khác (cú sốc
cầu, tính thời vụ, dân số...)
40
MỨC GIÁ CHUNG
P

D Mức giá chung giảm


H P1 xuống tổng lượngcầu về
hàng hóa và dịch vụ tăng

TM
P2 lên.

_T Y1 Y2
AD
Y
(real GDP)

M
U
41
DỊCH CHUYỂN TỔNG CẦU
P

D
H
TM AD0
AD1

_T AD2
Y
(real GDP)

M
U
42
TỔNG CUNG (AS)

• Tổng cung bao gồm tổng khối lƣợng sản


D
phẩm quốc dân mà các doanh nghiệp sẽ
H
sản xuất và bán ra trong một thời kỳ
TM
tƣơng ứng với giá cả, khả năng sản xuất
và chi phí đã cho.
_T
M
• Tổng cung ngắn hạn (ASS)
• Tổng cung dài hạn (ASL)U
ĐƯỜNG TỔNG CUNG DÀI HẠN
P ASL

D
H Mức giá chung thay đổi
không làm thay đổi sản

TM lượng trong dài hạn.

_T SLTN
Y
Y*
M
(real GDP)

U
44
ĐƯỜNG TỔNG CUNG NGẮN HẠN
P ASL
ASS

D
H
TM
_T SLTN
Y
Y*
M
(real GDP)

U
45
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TỔNG CUNG

 Mức giá chung


D
H  Giá cả của các yếu tố đầu

TM vào

 Trình độ công nghệ sản xuất

_T Sự thay đổi nguồn lực (số

M
lƣợng, chất lƣợng)

U
 Các nhân tố khác (cú sốc
cung, thời tiết, chiến tranh...)
MỨC GIÁ CHUNG
P
ASs

D P3

H P2
Sự thay đổi của mức
giá chung gây ra hiện

TM
P1
tượng trượt dọc trên
đường tổng cung

_T Y1 Y2 Y3
Y
(real GDP)

M
U
47
DỊCH CHUYỂN TỔNG CUNG
P
AS2 AS1

D
H
TM
_T
AS 0 Y
(real GDP)

M
U
48
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG VĨ MÔ
NGẮN HẠN
P

D ASS

H
TM P0
E E là điểm cân
bằng vĩ mô
ngắn hạn

_T AD
M
Y0
Y
(real GDP)

U
49
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG VĨ MÔ
DÀI HẠN
P

D ASL ASS

H
TM
P0 E
.E là điểm cân bằng
vĩ mô dài hạn

_T AD
Y

M
Y* (real GDP)

U
50
TỔNG CẦU TĂNG - NGẮN HẠN
P
ASL ASs1

D
H E2

TM
P2
P1 E1

_T AD2
AD1
Y

M
Y* Y2 (real GDP)

U
51
TỔNG CUNG NGẮN HẠN GIẢM
P ASL
ASs2

D ASs1

H P2
E2

TM
P1 E1

_T Y2 Y*
AD
Y
(real GDP)

M
U
52
D
H
CHU KỲ KINH TẾ
TĂNG
TĂNG
&
THIẾU HỤT SẢN
TM TRƢỞNG
&
TRƢỞNG
&
THẤT
LƢỢNG
_T NGHIỆP
LẠM PHÁT

M
U
BIẾN ĐỘNG KINH TẾ
 Biến động kinh tế là việc GDP thực tế chệch khỏi

D
GDP tiềm năng → chu kỳ kinh doanh

H
 Chênh lệch sản lƣợng: là độ lệch giữa sản lƣợng
tiềm năng và sản lƣợng thực tế.
TM
SẢN
CHÊNH
LỆCH SẢN
LƯỢNG
_T LƯỢNG
TIỀM
NĂNG
SẢN
LƯỢNG
THỰC TẾ

M
U
54
CHU KỲ KINH DOANH

D Biến động của


GDP thực tế

7.2
HKhoảng
suy thoái
Toàn dụng
việc làm
c

GDP
TM
tiềm năng
7.0
_T b
GDP thực tế

GDP Khoảng tăng trưởng

6.8
thực tế

a M
0 1 2
U 3 4
Năm 55
TĂNG TRƢỞNG & THẤT NGHIỆP

 Một nền kinh tế có tăng trƣởng cao thì một trong


D
những nguyên nhân quan trọng là sử dụng tốt lao
H
động  tăng trƣởng nhanh thì thất nghiệp có xu
TM
hƣớng giảm đi.

_T
 Mối quan hệ này đƣợc lƣợng hoá qua định luật Okun
M
“nếu GNP thực tế tăng 2,5% trong vòng 1 năm thì
tỷ lệ thất nghiệp giảm 1%”. U
56
TĂNG TRƢỞNG & LẠM PHÁT

 Vấn đề này kinh tế vĩ mô chƣa có câu trả lời rõ


ràng. D
H
 Sự kiên lịch sử của nhiều nƣớc cho thấy thời kỳ đất
TM
nƣớc thịnh vƣợng, tăng trƣởng kinh tế cao thì lạm

_T
phát có xu hƣớng tăng lên và ngƣợc lại.

 Tuy nhiên cũng có trƣờng hợp tăng trƣởng kinh tế


M
nhƣng không gây ra lạm phát

U
57
D CHƢƠNG II
H
TM
ĐO LƢỜNG CÁC CHỈ TIÊU
_T
KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN
M
U
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
MỤC TIÊU

DSinh viên hiểu và nắm vững đƣợc các chỉ


tiêu đo lƣờng sản lƣợng quốc gia
H
TM
Sinh viên hiểu và nắm vững đƣợc cách đo
lƣờng, phƣơng pháp tính GDP/GNP, tỷ lệ lạm
_T
phát (CPI, PPI& DGDP), tỷ lệ thất nghiệp

M
U
Sinh viên hiểu và phân tích đƣợc ý nghĩa, vai
trò của GDP/GNP và đồng nhất thức trong
phân tích kinh tế vĩ mô
NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƢƠNG

CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƢỜNG SẢN


D
LƢỢNG QUỐC GIA

H
TM
ĐO LƢỜNG SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ
CẢ

_T
ĐO LƢỜNG THẤT NGHIỆP

M
U
CÁC ĐỒNG NHẤT THỨC KINH
TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN
CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƢỜNG SẢN LƢỢNG
QUỐC GIA

D
H
TỔNG SẢN
PHẨM QUỐC
TM
PHƢƠNG
PHÁP
CÁC CHỈ
TIÊU
DÂN (GNP)
TỔNG SẢN
PHẨM QUỐC
_T
XÁC
ĐỊNH
GDP
KHÁC VỀ
THU
NHẬP
NỘI (GDP)
M
U
61
TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP)

• Là chỉ tiêu đo lƣờng tổng giá trị bằng tiền của


D
tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng
H
đƣợc sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ của

TM
một quốc gia trong một thời kỳ nhất định
(thƣờng tính là 1 năm).

_T
M
U
TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN (GNP)

• Là chỉ tiêu đo lƣờng tổng giá trị bằng tiền


D
của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng
H
do công dân của một nƣớc sản xuất ra trong

TM
một thời kỳ nhất định (thƣờng tính là 1 năm).

_T
M
U
GDP & GNP

D
• Hàng hóa, dịch vụ do công dân nƣớc sở

GDP H
tại làm ra ở trong nƣớc.

TM
• Hàng hóa, dịch vụ do ngƣời nƣớc ngoài
làm ra ở nƣớc sở tại.

_T
• Hàng hóa, dịch vụ do công dân nƣớc sở

GNP M
tại làm ra ở trong nƣớc.

U
• Hàng hóa, dịch vụ do công dân nƣớc sở
tại làm ra ở nƣớc ngoài.
SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN KINH TẾ VĨ MÔ
Doanh thu (=GDP) Chi tiêu (=GDP)
Thị trƣờng
hàng hóa
HH&DV
D
đƣợc bán dịch vụ
HH&DV
đƣợc

H mua

DOANH
NGHIỆP
TM HỘ GIA ĐÌNH

_T Lao động, Đất,


Yếu tố sản xuất
M
Thị trƣờng
các yếu tố
Vốn

Lƣơng, thuê,
LN (=GDP)
sản xuất U
Thu nhập (=GDP)

65
XÁC ĐỊNH GDP THEO LUỒNG SẢN PHẨM

D
H
TM
GDP = C + I + G + X – IM


_T
C: Chi tiêu cho tiêu dùng của các hộ gia đình
 I: Chi tiêu cho đầu tƣ
M

 NX: Xuất khẩu ròng U
G: Chi tiêu về hàng hoá dịch vụ của Chính phủ

66
XÁC ĐỊNH GDP THEO LUỒNG SẢN PHẨM
TIÊU DÙNG CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH (C)

D
Bao gồm tổng giá trị hàng hoá và dịch vụ cuối cùng mà
các hộ gia đình mua đƣợc trên thị trƣờng để chi dùng
H
trong đời sống hàng ngày của họ (60%-80% GDP).
TM
_T
M
U
67
XÁC ĐỊNH GDP THEO LUỒNG SẢN PHẨM
ĐẦU TƢ (I)
Hàng hoá đầu tƣ bao gồm các trang thiết bị là các tài
D
sản cố định của doanh nghiệp, nhà ở,văn phòng
mới xây dựng và chênh lệch hàng tồn kho của các
H
hãng kinh doanh.

TM
_T
M
U
68
XÁC ĐỊNH GDP THEO LUỒNG SẢN PHẨM
CHI TIÊU CHÍNH PHỦ (G)

D Bao gồm tất cả các khoản chi tiêu


của các cơ quan chính quyền từ
H trung ƣơng đến địa phƣơng để

TM mua hàng hoá, dịch vụ.

_T
Không bao gồm các khoản

M
chuyển giao thu nhập cho cá
nhân nhƣ bảo hiểm, trợ cấp,
U
chuyển nhƣợng…
XÁC ĐỊNH GDP THEO LUỒNG SẢN PHẨM
XUẤT KHẨU RÕNG (NX)

D
H
X (xuất khẩu) thể
IM (nhập khẩu) thể

TM
hiện tổng xuất khẩu.
GDP giữ lại số tiền
hiện tổng nhập khẩu.
Nhập khẩu bị trừ ra
bởi vì hàng hóa nhập
một đất nƣớc tạo ra,
bao gồm cả hàng _T
hóa và dịch vụ đƣợc
khẩu đƣợc bao gồm
trong G, I hoặc C, và
sản xuất cho tiêu M
phải bị loại trừ để
tránh việc tính phần
dùng của một quốc
gia khác, do đó phải
tính cả xuất khẩu.
U
cung cấp từ nƣớc
ngoài vào tiêu dùng
nội địa.
70
XÁC ĐỊNH GDP THEO LUỒNG
THU NHẬP HOẶC CHI PHÍ

D
H
TM
o Tiền lƣơng (w): là lượng thu nhập nhận được do cung
cấp sức lao động.

_T
o Tiền lãi (chi phí thuê vốn - i): là thu nhập nhận được
do cho vay theo một mức lãi suất nhất định.
o Tiền thuê nhà, đất (r): là thu nhập nhận dược do cho
thuê đất đai, nhà cửa. M
U
o Lợi nhuận (π): là khoản thu nhập còn lại của doanh
thu do bán sản phẩm sau khi đã thanh toán tất cả các
chi phí sản xuất.
71
XÁC ĐỊNH GDP THEO LUỒNG
THU NHẬP HOẶC CHI PHÍ

Khi có khu vực chính phủ


D
H
TM
_T
M
o De: là khoản tiền dùng để bù đắp hao mòn TSCĐ
o Te: là thuế đánh gián tiếp vào thu nhập
U
SO SÁNH HAI PHƢƠNG PHÁP
Tính theo luồng sản phẩm Tính theo thu nhập (chi phí)

 Tiêu dùng D  Tiền công, tiền lƣơng


 Đầu tƣ H  Lãi suất
 Chi tiêu chính phủ
 Xuất khẩu ròng
TM  Thuê nhà đất
 Lợi nhuận

_T =GDP theo chi phí


M
Cộng khấu hao

=GDP theo giá thị trƣờng


U
Cộng thuế gián thu

=GDP theo giá thị trƣờng


73
ĐO LƢỜNG THEO GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Theo phƣơng pháp này GDP đƣợc tính bằng cách


D
cộng giá trị gia tăng của các doanh nghiệp.
H
GDP TM ∑VAi

VAi = _T
Giá trị sản lƣợng của
doanh nghiệp i
- Giá trị đầu vào mua hàng
tƣơng ứng của doanh nghiệp i

M
U
Phương pháp này đã loại bỏ được sản phẩm trung gian, chỉ
tính vào GDP phần sản phẩm cuối cùng
Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU GDP & GNP

Là thƣớc đo tốt để đánh giá thành tựu kinh tế

D của một quốc gia.

H
TM
Đƣợc dùng để đánh giá và phân tích sự thay đổi mức
sống dân cƣ thông qua GNP/GDP bình quân đầu
ngƣời.

_T
Là cơ sở cho việc lập các chiến lƣợc phát triển
kinh tế dài hạn ngắn hạn.
M
U
Đƣợc sử dụng để tính tỷ lệ tăng trƣởng kinh tế

75
GDP KHÔNG PHẢI LÀ THƢỚC ĐO HOÀN HẢO

GDP không phản ánh chính xác, đầy đủ các

D hoạt động sản xuất.

H
TM
Khi so sánh GDP giữa các quốc gia có nhƣợc
điểm là giá cả sinh hoạt giữa các quốc gia là
_T khác nhau

M
U
GDP bỏ qua chất lƣợng môi trƣờng và thời
gian nghỉ ngơi chƣa đƣợc tính đến.

76
SẢN PHẨM QUỐC DÂN RÕNG - NNP

• Là phần còn lại của tổng sản phẩm quốc dân


D
sau khi đã trừ đi khấu hao.
NNP H
• NNP = GNP - De
TM
• De: là khấu hao, là phần hao mòn của tài sản cố
định

_T
NDP
M
• Là phần còn lại của tổng sản phẩm quốc nội
sau khi đã trừ đi khấu hao.
• NDP = GDP - De
U
77
THU NHẬP QUỐC DÂN- Y

D
H
• Là phần còn lại của sản phẩm quốc dân
ròng sau khi đã trừ đi thuế gián thu
TM
• Y = NNP - Te

Y _T
• Y = GNP - De - Te
• Te: thuế gián thu: là các loại thuế đánh
vào hàng hóa, dịch vụ.
M
• VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt,thuế xuất nhập
khẩu...
U
78
THU NHẬP KHẢ DỤNG - YD

YD D
H
Là phần còn lại của thu nhập quốc dân sau

TM
khi đã trừ đi thuế trực thu và cộng với trợ
cấp.

_T
YD = Y - Td + Tr
M
Td: Thuế trực thu, là thuế đánh trực tiếp vào
thu nhập cá nhân hay doanh nghiệp.

doanh nghiệp
Tr: trợ cấp
U
Ví dụ: Thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập
ĐO LƢỜNG SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ CẢ

D
H
CHỈ SỐ ĐIỀU
TM
CHỈ SỐ GIÁ CHỈ SỐ GIÁ
CHỈNH GDP
_T
TIÊU DÙNG
(CPI)
SẢN XUẤT
(PPI)

M
U
80
CHỈ SỐ ĐIỀU CHỈNH GDP
• Chỉ số điều chỉnh GDP là mức đo chung của giá
cả.
D
H
• Là tỷ số giữa GDP thực tế và GDP danh nghĩa:

TM GDP danh nghĩa


DGDP = 100 x
_T GDP thực tế
M
U
81
U
M
_T
TM

82
H
D
CHỈ TIÊU DANH NGHĨA-CHỈ TIÊU THỰC TẾ

GNP (GDP) danh nghĩa GNP (GDP) thực tế

D
Đo lƣờng tổng sản phẩm Đo lƣờng tổng sản phẩm

H
quốc dân sản xuất ra trong
một thời kỳ, theo giá hiện
quốc dân sản xuất ra trong
một thời kỳ, theo giá cố định

kỳ nghiên cứu.
TM
hành, tức là giá của cùng thời ở một thời kỳ đƣợc lấy làm
gốc so sánh.

-GNPN (GDPN) = Σp1q1 _T -GNPR (GDPR) = Σp0q1

M
GNPR2009/1994 = Σ P1994 X Q 2009
GNPN2009 = Σ P2009 X Q 2009
U
83
CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG- CPI
Là chỉ tiêu phản ánh chi phí nói
D chung của một ngƣời tiêu dùng điển
hình khi mua hàng hóa và dịch vụ.
H
TM
_T
M
U
CPI đƣợc xây dựng nhƣ thế nào

1. Điều tra người tiêu dùng để xác định giỏ


D
hàng hóa cố định. (4 pizza và 10 táo)
Tổng cục thống kê thiết lập các quyền số này bằng cách điều
H
tra người tiêu dùng và tìm ra giỏ hàng hóa và dịch vụ mà người

TM
tiêu dùng điển hình mua.

2. Xác định giá của mỗi hàng hóa trong mỗi

_T
năm. (2007,2008,2009)

M
3. Tính chi phí của giỏ hàng hóa qua các
năm.
U
Giỏ hàng hóa và dịch vụ không đổi, giá cả hàng hóa qua các
năm thay đổi

85
CPI đƣợc xây dựng nhƣ thế nào
4. Chọn một năm làm gốc (2007) và tính
CPI cho mỗi năm bằng:
D
CPI =100 x H CF giỏ hàng hóa năm hiện hành

TM CF giỏ hàng hóa năm gốc

5. Tính tỷ lệ lạm phát:


_T
Phần trăm thay đổi của CPI so với thời kỳ
trước
M
CPI năm 2– CPI năm 1
tỷ lệ lạm
phát =
CPI năm1
U x 100%
86
ví dụ Giỏ hàng: {4 pizzas, 10 táo} & 2007 năm gốc

Năm Giá pizza Giá táo Chi phí giỏ hàng hóa

2007 D
$10 $2.00 $10 x 4 + $2 x 10 = $60
2008 $11 H $2.50 $11 x 4 + $2.5 x 10 = $69
2009 $12 TM$3.00 $12 x 4 + $3 x 10 = $78

Tính CPI cho mỗi năm:


_T
2007: 100 x ($60/$60) = 100
Tỷ lệ lạm phát:

2008: 100 x ($69/$60) = 115 M 15% 15% = [(115/100) -1] *


100 và

2009: 100 x ($78/$60) = 130 U


13% 13% = [(130/115) -1] *
100
87
GIỎ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ CỦA
NGƢỜI TIÊU DÙNG ĐIỂN HÌNH
Food and bev.

Housing
D 6.2%

Apparel
H 17.4% 5.6% 3.0%

Transportation TM
3.8%
3.5%
3.1%

_T
Medical care

15.1%
Recreation

Education
42.4% M
Communication

Other goods and


U
services
88
SO SÁNH DGDP & CPI

D
H
TM
_T
M
U
89
CHỈ SỐ GIÁ SẢN XUẤT - PPI

D
Chỉ số giá sản xuất phản ánh sự biến động giá cả
đầu vào, thực chất là biến động chi phí-giá cả đầu
H vào của nhà sản xuất.

TM
Đây là chỉ số đo mức giá bán buôn, đƣợc xây dựng
để tính giá cả trong lần bán đầu tiên hay nói cách
khác đo lƣờng mức độ lạm phát trải qua bởi các nhà
_T sản xuất.

M
Cách tính chỉ số PPI cơ bản là giống cách tính của
chỉ số CPI chỉ khác là CPI lấy số liệu của giá bán lẻ
U
còn PPI lấy giá cả bán buôn.

90
ĐO LƢỜNG THẤT NGHIỆP

D
H
LỰC LƢỢNG
TM
TỶ LỆ THẤT
TỶ LỆ THAM
GIA LỰC
LAO ĐỘNG
_T
NGHIỆP LƢỢNG LAO
ĐỘNG

M
U
LỰC LƢỢNG LAO ĐỘNG

D Dân số của một quốc


gia chia thành hai nhóm
H
TM
Nhóm trong độ tuổi Nhóm ngoài độ tuổi
lao động
_T lao động

M
U
Những người trên 15 tuổi, đủ quyền công dân,
sức khỏe bình thường, hiện không tham gia
quân đội hoặc một số công việc đặc biệt khác.
LỰC LƢỢNG LAO ĐỘNG
Nhóm trong độ tuổi lao
D động được chia thành

H hai nhóm

TM
Nhóm trong lực Nhóm ngoài lực
lượng lao động
_T lượng lao động

M
Những người có nhu
cầu làm việc
U
Những người không có
nhu cầu làm việc: sinh
viên, người nội trợ,...
93
LỰC LƢỢNG LAO ĐỘNG VÀ
THẤT NGHIỆP

D Nhóm trong lực


H
lượng lao động được
TM
chia thành 2 nhóm
_T
Có việc MThất nghiệp
U
94
ĐO LƢỜNG LỰC LƢỢNG
LAO ĐỘNG

D
• Lực lƣợng lao động: là tổng số ngƣời thất
nghiệp và ngƣời có việc làm
H
TM
Lực lƣợng lao động = Số ngƣời có việc làm + Số ngƣời thất nghiệp

L = E + U
_T
• Toàn dụng nhân công đƣợc xác định
E = L(1 - u) M
U
trong đó u = U/L = tỷ lệ thất nghiệp
ĐO LƢỜNG TỶ LỆ THẤT NGHIỆP

D
H
TM
_T
M
U
ĐO LƢỜNG TỶ LỆ THAM GIA LỰC
LƢỢNG LAO ĐỘNG
D
H
TM
_T
M
U
ví dụ
Số liệu về lao động của Mỹ 6/2006

D
Số người có việc làm
Số người thất nghiệp
= 144.4 triệu người
= 7.0 triệu người
H
Dân số là người lớn = 228.8 triệu người
TM
Yêu cầu tính:
– _T
Lực lượng lao động (L)

– M
Số người không nằm trong lực lượng lao động (NILF)
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động (L/POP)
– Tỷ lệ thất nghiệp (u = U/L)
U
CÁC ĐỒNG NHẤT THỨC KINH TẾ
VĨ MÔ CƠ BẢN

D
H
TM
ĐỒNG NHẤT THỨC
MỐI QUAN HỆ GIỮA
CÁC KHU VỰC
ĐẦU TƢ_T
GIỮA TIẾT KIỆM VÀ TRONG NỀN KINH
TẾ

M
U
99
SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN KINH TẾ VĨ MÔ

D
H
TM
_T
M
U
100
SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN KINH TẾ VĨ MÔ

D
H
TM
_T
M
U
101
SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN KINH TẾ VĨ MÔ

D
H
TM
_T
M
U
102
ĐỒNG NHẤT THỨC
TIẾT KIỆM & ĐẦU TƢ

D
Nền kinh tế giản đơn

H GDP = C + S
Theo luồng sản phẩm: GDP = C + I S=I
TM
Khi có sự tham gia của chính phủ

_T
GDP = C + I + G
 GDP = C + I + G + T – T
M
 (GDP – C – T) + (T – G) = I

S quốc gia = U
I quốc gia
ĐỒNG NHẤT THỨC
TIẾT KIỆM & ĐẦU TƢ

D
Khi nền kinh tế có ngoại thƣơng
H
TM
GDP = C + I + G + X – IM
GDP = C + I + G + X – IM + T – T
(GDP – C – T) + (T - G) + (IM – X) = I
_T
S
M =I

U
Tổng đầu tư thực tế luôn bằng tổng tiết kiệm thực tế

104
QUAN HỆ GIỮA CÁC KHU VỰC

Dòng rò rỉD Dòng bổ sung


S + T + IM
H I+G+X
TM
(T-G) = (I-S) + (X-IM)
_T
M
Vế trái của đẳng thức biểu
thị khu vực
chính phủ
U
Vế phải của đẳng thức biểu thị khu
vực tư nhân và khu vực nước ngoài
105
QUAN HỆ GIỮA CÁC KHU VỰC

D
(T-G) = (I-S) + (X-IM)
H
TM
 Đồng nhất thức thể hiện mối quan hệ hay các tác nhân
trong nền kinh tế.

_T
 Đồng nhất thức cho thấy trạng thái của mỗi khu vực ảnh
hƣởng đến các khu vực khác nhƣ thế nào?

M
U
106
D CHƢƠNG III
H
TM
TỔNG CẦU VÀ
_T
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
M
U
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
MỤC TIÊU

Sinh viên hiểu và nắm vững các mô hình tổng


Dcầu. Tƣơng ứng với các mô hình tổng cầu xác

H
định sản lƣợng cân bằng, mô hình số nhân

TM
Sinh viên hiểu và nắm vững về chính sách tài
khóa, vai trò và tác động của chính sách tài khóa
_T
đến sản lƣợng, việc làm, giá cả trong nền kinh tế

M
U
Sinh viên hiểu đƣợc thế nào là thâm hụt ngân sách,
thâm hụt ngân sách với thoái lui đầu tƣ và các biện
pháp tài trợ thâm hụt ngân sách chính phủ
10
8
NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG

D
H
TM
_T
M
U
GIẢ THIẾT CỦA CHƯƠNG
Trong nền kinh tế giá cả, tiền công là đã cho và
D
luôn luôn ổn định.
H
TM
Tổng cầu sẽ quyết định sản lƣợng cân bằng
của nền kinh tế.
_T
M
Xem xét thị trƣờng hàng hóa hoàn toàn độc lập
với thị trƣờng tiền tệ U
TỔNG CẦU & SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG

TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ


GIẢN ĐƠN
D
H
TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ
ĐÓNG
TM
TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ
MỞ
_T
SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
M
MÔ HÌNH SỐ NHÂN U
NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN

D
H
AD = C + I
TM
_T
Cầu chi tiêu
Tổng
cầu M
của hộ gia Cầu đầu

đình
U
CẦU TIÊU DÙNG
• Yếu tố tác động đến tiêu dùng.

D
 Thu nhập quốc dân.

H
 Của cải hay tài sản.

TM
 Tập quán, tâm lý, thị hiếu tiêu dùng …
 Các chính sách kinh tế vĩ mô (T,i).......

_T
• Trong Lý thuyết tổng quát của J.M.Keynes,
ông cho rằng tiêu dùng quan hệ trực tiếp đến
thu nhập M
C  C  MPC.Y U
HÀM TIÊU DÙNG

C  C  MPC.Y
D
o
o H
Y là thu nhập quốc dân (trong nền kinh tế giản đơn Y = YD)
C là 1 khoản tự định không phụ thuộc vào thu nhập.
o
TM
MPC là xu hƣớng tiêu dùng biên (0<MPC<1)

• Xu hƣớng tiêu dùng biên biểu thị mối quan hệ giữa


_T
sự gia tăng của tiêu dùng với sự gia tăng của thu
nhập quốc dân

C M
MPC 
Y U
ĐỒ THỊ HÀM TIÊU DÙNG

C  C  MPC.Y
D
H
Đƣờng 450 (C=Y) C C=Y

TM
Thu nhập bao nhiêu tiêu
dung hết bấy nhiêu.
V là điểm vừa đủ để tiêu dùng V
C = C + MPC.Y

_T
Yv là thu nhập vừa đủ
C

 Khi Y1 < Yv  C > Y 


Vay nợ M
 Khi Y2 > Yv  C < Y 
Tiết kiệm
0
U
Y1 Yv Y2 Y
MỐI QUAN HỆ GIỮA TIÊU DÙNG VÀ TIẾT KIỆM

• Tiết kiệm là phần còn lại của thu nhập sau khi đã tiêu dùng.

D Y=S+C

H S  Y  C  MPC.Y 
TM S  C  1 MPC .Y

_T S  C  MPS .Y

M
MPS là xu hƣớng tiết kiệm biên (0 < MPS < 1)

U
• Xu hƣớng tiết kiệm biên: là một đại lƣợng đƣợc đo lƣờng bằng tỷ
số giữa mức thay đổi về tiết kiệm với mức thay đổi về thu nhập
quốc dân
MỐI QUAN HỆ GIỮA TIÊU DÙNG VÀ TIẾT KIỆM

D
• Khi Y = Yv  Y = C 

H
S = Y – C = 0. C
450

• Khi Y = 0 
TM
S = -C + MPS.Y = - C.
 Xác định đƣợc đƣờng S
V C = C + MPC.Y

_T
S = -C + MPS.Y
C
S>0
• Khi Y < Yv  C > Y  0
Vay nợ  Tiết kiệm < 0. -C M S<0
Yv Y

• Khi Y >Yv  C < Y 


Dƣ thừa  Tiết kiệm > 0 U
CẦU ĐẦU TƯ
KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÕ CỦA ĐẦU TƯ

D
H Đầu tƣ đƣợc chia
Đầu tƣ là một
hoạt động kinh
TM
- Đầu tƣ tác
động đến tổng
cầu.
làm 3 loại:
- Mua nhà ở
tế nhằm thu - Đầu tƣ vào tài sản
đƣợc lợi ích
trong tƣơng
_T
- Đầu tƣ tác
động đến tổng
cố định của doanh
nghiệp.
lai. cung
M - Tăng thêm hàng
tồn kho.

U
118
CẦU ĐẦU TƯ
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐẦU TƯ

D Mức cầu
về sản

H phẩm do
đầu tƣ
Hiệu quả kinh
doanh của các

Lãi suất
TM
mới tạo
ra.
ngành.

Môi
_T Dự đoán của các Chính
trƣờng
kinh
doanh M
doanh nghiệp về
tình hình sản xuất
kinh doanh và
sách
thuế.
tình trạng của
nền kinh tế.
U
HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ CẦU ĐẦU TƯ

• Hàm số đầu tƣ
D
H
I  I  di i

TM
Đƣờng đầu tƣ là một đƣờng
có độ dốc âm biểu thị mối I  I  di
_T
quan hệ nghịch giữa
đầu tƣ và lãi suất.

M
0
U I
TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN

• Hàm số:

D
AD1  C  I  MPC.Y
H AD 450

TM
• Đƣờng 450 biểu thị AD = Y
(thu nhập = chi tiêu) E1
AD1

_T
E1: là điểm cân bằng
Y01: là sản lƣợng hay thu C I
nhập cân bằng
M
0
UY01 Y

121
NỀN KINH TẾ ĐÓNG

D
H
AD = C + I + G
TM
_T
Tổng Cầu chi tiêu
của hộ gia
M
Cầu đầu
Cầu chi
tiêu của
cầu
đình U tƣ chính phủ
TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG
KHI CHƢA CÓ THUẾ

G G D
H
AD2  C  I  G  MPC.Y
AD
450

TM
E2: là điểm cân bằng trong nền
E2
AD2

kinh tế đóng
_T
Y02: là sản lƣợng hay thu nhập
C  I G
E1
AD1

cân bằng
M C I

0
U Y01 Y02 Y
TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG
THUẾ TỰ ĐỊNH

• Khi thuế là một khoản tự định


D T T
H
• Xây dựng lại hàm tiêu dùng.
TM C  C  MPC.YD
C  C  MPC (Y  T )

_T
• Ta có hàm số tổng cầu AD3

M
AD3  C  I  G  MPC Y  T 
U
AD3  C  I  G  MPC.T  MPC.Y
TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG
THUẾ TỰ ĐỊNH

D
AD2  C  I  G  MPC.Y

H
AD3  C  I  G  MPC.T  MPC.Y
AD
450

TM
E3: là điểm cân bằng
E2
AD2

trong nền kinh tế đóng


với thuế là một khoản _T C  I G
E3
AD3

tự định.
Y03: là sản lƣợng hay M
C  I  G  MPC.T

thu nhập cân bằng 0


U Y03 Y02 Y
TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG
THUẾ LÀ MỘT HÀM CỦA THU NHẬP

• Khi thuế là một hàm của thu nhập T = t.Y.


D t: là tỷ suất thuế (0< t< 1)
H
• Xây dựng lại hàm tiêu dùng.
TM C  C  MPC.YD
C  C  MPC (Y  t.Y )
_T
C  C  MPC (1  t ).Y

• Ta có hàm số tổng cầu AD4 M


U
AD4  C  I  G  MPC (1  t ).Y
TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG
THUẾ LÀ MỘT HÀM CỦA THU NHẬP

D
AD2  C  I  G  MPC.Y

H
AD4  C  I  G  MPC (1  t ).Y
AD
450

TM
E4: là điểm cân bằng trong
nền kinh tế đóng với thuế là một E4
E2
AD2

hàm của thu nhập.


_T
Y04: là sản lƣợng hay thu nhập
C  I G
AD4

cân bằng M 0
U Y04 Y02 Y
NỀN KINH TẾ MỞ

D
AD = C + I + G + NX
H
TM
AD = C + I + G + X-IM

Tổng
_T Cầu
cầu
Cầu chi
tiêu của tƣ M
Cầu đầu Cầu chi
tiêu của
xuất khẩu
nhập khẩu
hộ gia
đình U
chính phủ
TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ MỞ

• Cầu về xuất khẩu cũng đƣợc xem là 1 khoản tự định, không

D
phụ thuộc vào thu nhập quốc dân.

H X X

TM
• Ngƣợc lại nhập khẩu lại hoàn toàn phụ thuộc vào thu nhập
IM = MPM.Y
Trong đó MPM là xu hƣớng nhập khẩu biên (0 < MPM < 1)
_T
• Xu hƣớng nhập khẩu biên biểu thị mối quan hệ giữa sự gia

M
tăng của nhập khẩu với sự gia tăng của thu nhập quốc dân

𝑀𝑃𝑀 = U
∆𝐼𝑀
∆𝑌
TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ MỞ

D
AD2  C  I  G  MPC.Y
AD5  C  I  G  X  MPC (1  t )  MPM .Y
AD

H 450

TM C  I G  X
E2
E5 AD5

AD2

kinh tế mở _T
E5: là điểm cân bằng trong nền

Y05: là sản lƣợng hay thu nhập C  I G


cân bằng
M
0 U Y02 Y05 Y
SẢN LƢỢNG CÂN BẰNG
Thu nhập = Chi tiêu
AD
Điều kiện
D
AD =Y
H AD

TM E0
Điểm cân

_T bằng trong
nền kinh tế

M
Sản lƣợng

0 Y0
cân bằngU
hay thu nhập

Y
CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH VỀ SẢN LƢỢNG CÂN BẰNG

AD Thu nhập = Chi tiêu


Tại Y1< Y0

D
Thu nhập = 0Y1 = BY1

H
Chi tiêu = AY1
AD

AB thiếu hụt
TME0

A _T
B
DN tăng
sản lƣợng M
0 Y1 Y0
U
Y
132
CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH VỀ SẢN LƢỢNG CÂN BẰNG

Thu nhập = chi tiêu


AD Tại Y2>Y0

D
Thu nhập = 0Y2 = MY2 M
MN tồn kho ngoài dự kiến

H
Chi tiêu = NY2
AD

TME0
N

_T
DN cắt giảm M
0 Y0
sản lƣợng

Y2
U
Y
133
CÔNG THỨC TÍNH SẢN LƢỢNG CÂN BẰNG
NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN

D
AD1  C  I  MPC.Y  Y
H
TM
_T
Y0  Y01 
1
C  I 
1  MPC
M
U
m: số nhân chi tiêu
134
CÔNG THỨC TÍNH SẢN LƢỢNG CÂN BẰNG
NỀN KINH TẾ ĐÓNG CHƢA CÓ THUẾ

D
AD2  C  I  G  MPC.Y  Y
H
TM
Y0  Y02 _T 1
C  I  G 
1  MPC
M
U
m: số nhân chi tiêu
CÔNG THỨC TÍNH SẢN LƢỢNG CÂN BẰNG
NỀN KINH TẾ ĐÓNG KHI THUẾ TỰ ĐỊNH

D
AD3  C  I  G  MPC.T  MPC.Y  Y
H
TM
Y0  Y03 
_T
1
C  I  G  MPC
T
1  MPC 1  MPC
M
1 m: số nhân chi tiêu Umt: số nhân của thuế
CÔNG THỨC TÍNH SẢN LƢỢNG CÂN BẰNG
NỀN KINH TẾ ĐÓNG-THUẾ LÀ MỘT HÀM CỦA THU NHẬP

D
AD4  C  I  G  MPC (1  t ).Y  Y
H
TM
Y0  Y04  _T
1
C  I  G 
1  MPC (1  t )
M
U
m': số nhân chi tiêu trong nền
kinh tế đóng
CÔNG THỨC TÍNH SẢN LƢỢNG CÂN BẰNG
NỀN KINH  TĐÓNG
T TẾ  t.Y

D
AD  C  I  G  MPC.T  MPC (1  t ).Y  Y
'
H
Y0  Y  '
TM
1
C  I  G   MPC
T
0

_T
1  MPC (1  t ) 1  MPC (1  t )

M
m': số nhân chi tiêu
trong nền kinh tế U m't: số nhân của thuế

đóng
CÔNG THỨC TÍNH SẢN LƢỢNG CÂN BẰNG
NỀN KINH TẾ MỞ

D
AD5  C  I  G  X  [MPC (1  t )  MPM ].Y  Y
H
TM
Y0  Y05 
1
C  I  G  X 
_T
1  MPC (1  t )  MPM

M
U
m'': số nhân chi tiêu trong nền
kinh tế mở
CÔNG THỨC TÍNH SẢN LƢỢNG CÂN BẰNG
 TMỞ
NỀN KINHTTẾ  tVỚI
.Y
IM  IM  MPM .Y
D
H
AD  C  I  G  X  IM  MPC.T  [MPC (1  t )  MPM ].Y  Y
''

TM
Y0  Y  '' 1
C  I  G  NX  MPC
T
0

_T
1  MPC (1  t )  MPM 1  MPC (1  t )  MPM

m'': số nhân chi tiêu trong nền


M mt'': số nhân của thuế
kinh tế mở U
trong nền kinh tế mở
MÔ HÌNH SỐ NHÂN

1 MPC
m mt  
D 1  MPC 1  MPC
H
m 
' 1 TM
1  MPC (1  t )
m 
'
t
MPC
1  MPC (1  t )

_T
m 
'' 1
1  MPC (1  t )  MPM Mm ''
t
MPC
1  MPC (1  t )  MPM
U
MÔ HÌNH SỐ NHÂN

• Số nhân chi tiêu là một đại lƣợng cho ta biết khi các
KHÁI
NIỆM D
thành phần của chi tiêu tăng thêm 1 đơn vị thì sản
lƣợng cân bằng tăng thêm bao nhiêu đơn vị.

H
TM
• Khi nền kinh tế chƣa đạt mức sản lƣợng
tiềm năng một sự thay đổi nhỏ trong các
Ý _T
thành phần chi tiêu nhƣ C, I, G, X thì sản
lƣợng cân bằng tăng lên gấp bội.
NGHĨA • Khi nền kinh tế phát triển, tăng trƣởng, sản
M
lƣợng cân bằng xấp xỉ sản lƣợng tiềm năng
U
thì mô hình số nhân tỏ ra kém hiệu quả.
VÍ DỤ
 Các yếu tố chi tiêu tự định (C,I,G ) tăng = $40
 D
Xu hƣớng tiêu dùng cận biên: MPC=0 .80
 H
Giá trị của số nhân: m = 1/(1-0.80) = 1/0.2 = 5
 TM
Thay đổi trong tổng chi tiêu= 5 x $40 = $200
Y  m.C

_T
Y  m.I
Y  m.G

M
U
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
• Chính sách tài khóa là việc chính phủ sử dụng
KHÁI
NIỆM D thuế khóa và chi tiêu công cộng để điều tiết

H
mức chi tiêu chung của nền kinh tế.

TM
• Ngắn hạn: tác động đến sản lƣợng, việc làm,
MỤC giá cả nhằm mục tiêu ổn định kinh tế.
TIÊU _T
• Dài hạn: chức năng điều chỉnh cơ cấu kinh tế
nhằm đạt mục tiêu quan trọng là tăng trƣởng
M
CÔNG
CỤ • Thuế (T)
U
• Chi tiêu công của chính phủ (G)
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA KHI
CƠ CHẾ NỀN KINH TẾ SUY THOÁI

D
TÁC ĐỘNG
H
CỦA TM CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA KHI
NỀN KINH TẾ TĂNG
TRƢỞNG NÓNG

CHÍNH SÁCH _T TÁC ĐỘNG CỦA


TÀI KHÓA M
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
ĐẾN TỔNG CẦU VÀ
U
SẢN LƢỢNG CÂN BẰNG
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA KHI
NỀN KINH TẾ SUY THOÁI

D
• Khi nền kinh tế vận hành dƣới mức sản
lƣợng tiềm năng Y< Y*, thất nghiệp trong nền
THỰC
TRẠNG Hkinh tế gia tăng.

TM
• Để khôi phục nền kinh tế và giảm thất nghiệp
chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa
mở rộng

_T
CSTK
• GIẢM thuế hoặc
M
• TĂNG chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ hoặc,
LỎNG
U
• TĂNG chi tiêu và GIẢM thuế

146
p LRAS SRAS1

D
H
P2 E2
CSTK mở rộng

TM
P1 E1 kích thích tổng cầu và
đƣa nền kinh tế về trạng thái
toàn dụng nhân công

_T Y1 Y*
AD1 AD2
Y

M
U
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA KHI
NỀN KINH TẾ TĂNG TRƢỞNG NÓNG

D
• Khi sản lƣợng nền kinh tế vƣợt quá sản
lƣợng tiềm năng Y> Y*, lạm phát trong nền
THỰC
TRẠNG H
kinh tế gia tăng.

TM
• Để kiềm chế lạm phát chính phủ cần sử dụng
chính sách tài khóa thắt chặt.

_T
CSTK
• TĂNG thuế hoặc
M
• GIẢM chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ hoặc,
CHẶT
U
• GIẢM chi tiêu và TĂNG thuế
p LRAS
SRAS1

D
H
TM
P1
P2 E2
E1
Chính sách tài khóa chặt
giảm tổng cầu và
kiềm chế lạm phát.

_T Y* Y1
AD2 AD1
Y

M
U
149
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN
TỔNG CẦU & SẢN LƢỢNG CÂN BẰNG

D
AD1  C  I  G1  MPC .Y  Y01 
1
(C  I  G1 )
H 1  MPC
TM
AD2  C  I  G2  MPC .Y  Y02 
1
1  MPC
(C  I  G2 )

_T
AD  AD2  AD1  G2  G1  G
1
Y  Y02  Y01 M1  MPC
G

Y  m.G U
CHÍNH PHỦ TĂNG CHI TIÊU

AD
AD = G
D AD (G2)

H AD =(G1)

TM
G

_T
Y = m. G M Y

AD1 = Y1 U
Y AD2 = Y2
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN
TỔNG CẦU & SẢN LƢỢNG CÂN BẰNG

AD1  C  MPC (Y  T1 )  I  G
D
AD2  C  MPC (Y  T2 )  I  G
H
AD  AD2  AD1  C   MPC .T

1
TM MPC
Y01  (C  I  G ) 
1  MPC
1
_T 1  MPC
MPC
T1

Y02 
1  MPC M
(C  I  G ) 
1  MPC
T2

Y  
MPC
1  MPC
U
T

Y  mt .T
CHÍNH PHỦ TĂNG THUẾ

AD
Khi chính phủ tăng
D
thuế làm tiêu dùng AD (C1 )
giảm
H AD (C2 )

C = MPC T
TM C = AD

_T
Y = mt. T
M Y

E2 = Y 2 U
Y
E1 = Y 1
NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
CHÍNH
SÁCH
D CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
TÀI H
CÙNG CHIỀU – NGƢỢC CHIỀU

KHÓA TM
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI
TRÊN _T THOÁI LUI ĐẦU TƢ
THỰC
M
CÁC BIỆN PHÁP BÙ ĐẮP
THÂM HỤT NGÂN SÁCH
TẾ U
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

D
H NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi
TMcủa Nhà nƣớc đã đƣợc các cơ quan
thẩm quyền của Nhà nƣớc quyết

_T
định và đƣợc thực hiện trong một
năm để đảm bảo thực hiện các chức
năng và nhiệm vụ của Nhà nƣớc
M
U
U
M
_T
TM
H
D
TRẠNG THÁI NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ

D
H
B là hiệu
số giữa thu
TM
B=0 B>0 B<0
và chi ngân
sách _T
T=G
Ngân
T>G
Ngân
T<G
Ngân
B=T-G sách
Msách
thặng
sách
thâm
B=t.Y-G cân
bằng Udƣ hụt

157
CÁC LOẠI THÂM HỤT NGÂN SÁCH

 Thâm hụt ngân sách thực tế : đó là


D
thâm hụt khi số chi thực tế vƣợt số
H
thu thực tế trong thời kỳ nhất định.

TM Thâm hụt ngân sách cơ cấu : đó là


thâm hụt tính toán trong trƣơng hợp
_T
nếu nền kinh tế hoạt động ở mức
SLTN

M
 Thâm hụt ngân sách chu kỳ : đó là
U
thâm hụt ngân sách bị động do tình
trạng của chu kỳ kinh doanh
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CÙNG CHIỀU

MỤC • Giữ cho ngân sách luôn cân bằng


D
TIÊU • Không quan tâm đến sản lƣợng

H
GIẢ
ĐỊNH
TM
• Nền kinh tế đang suy thoái
• Ngân sách chính phủ đang thâm hụt

_T
• Tăng thuế hoặc/và Giảm chi tiêu (CSTK
KẾT
chặt)
M
• Nền kinh tế suy thoái trầm trọng hơn
QUẢ
U
• Ngắn hạn: Ngân sách có thể cân bằng
• Dài hạn: Ngân sách bị thâm hụt
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA NGƯỢC CHIỀU

• Giữ cho sản lƣợng luôn đạt mức SLTN với


MỤC
TIÊU D việc làm đầy đủ
• Không quan tâm đến ngân sách
H
GIẢ
ĐỊNH
TM
• Nền kinh tế đang suy thoái

_T
• Giảm thuế hoặc/và Tăng chi tiêu (CSTK
lỏng)
KẾT
QUẢ
M
• Đƣa nền kinh tế về mức SLTN

U
• Ngắn hạn: Thâm hụt ngân sách cơ cấu
• Dài hạn: Hạn chế đƣợc thâm hụt ngân sách
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI VẤN ĐỀ THÁO LUI ĐẦU TƢ

D• Chính phủ sử dụng CSTK lỏng


 Y tăng theo cấp sô nhân 
H
Cầu tiền cũng tăng theo cấp số


TM
nhân (Cung tiền không thay đổi)
 i tăng  I giảm.
CHẾ
_T
• I giảm  AD giảm  Y
giảm  Số thu từ thuế giảm 
thâm hụt ngân sách cơ cấu
M
U
CÁC BIỆN PHÁP BÙ ĐẮP THÂM HỤT NGÂN SÁCH

Biện pháp cơ bản: Tăng thu giảm chi


D
H
Hệ quả từ số nhân ngân sách cân bằng:
TM
"Nếu chính phủ tăng chi tiêu (G) đồng thời tăng thuế (T)
một lƣợng nhƣ nhau thì ngân sách không đổi và sản lƣợng cân

_T
bằng tăng lên một lƣợng Y = G = T"

Y 
1
1  MPC
G
M
Y 

Y 
1
1  MPC
1  MPC
1  MPC
G 
U
MPC
1  MPC
G ( T )
T

Y  G  T
CÁC BIỆN PHÁP BÙ ĐẮP THÂM HỤT NGÂN SÁCH

Vay nợ trong
D nƣớc

H
Sử dụng dự trữ
TM BÙ
Vay ngân
ĐẮP
ngoại tệ
_T
THNS hàng

M
Vay nợ nƣớc
ngoài
U
D CHƢƠNG IV
H
TM
TIỀN TỆ VÀ
_T
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
M
U
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
MỤC TIÊU
Sinh viên hiểu và nắm vững đƣợc các khái
niệm về tiền tệ, cung, cầu tiền tệ, thị trƣờng
D tiền tệ và chính sách tiền tệ.

H
TM
Sinh viên hiểu và nắm vững đƣợc hoạt động
của ngân hàng TW và ngân hàng thƣơng mại,
_T
quá trình tạo tiền của ngân hàng thƣơng mại.

M
Sinh viên hiểu và phân tích đƣợc vai trò, cơ
U
chế tác động của chính sách tiền tệ trong điều
tiết kinh tế vĩ mô.
NỘI DUNG CỦA CHƢƠNG

TIỀN TỆ VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA


D TIỀN TỀ
H
TM
CUNG, CẦU TIỀN TỆ

_T
THỊ TRƢỜNG TIỀN TỆ
M
U
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
TIỀN TỆ VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ

D
H
KHÁI NIỆM
TM
CÁC CHỨC
NĂNG CỦA
PHÂN LOẠI
TIỀN TỆ TIỀN
_T
TIỀN TỆ

M
U
KHÁI NIỆM VỀ TIỀN
TIỀN là bất cứ cái gì được
D
xã hội chấp nhận chung

H
dùng trong việc thanh
toán để lấy hàng hóa và
TM
dịch vụ hoặc hoàn trả các
món nợ.
_T
Milton Friedman - 1992

M
U
CHỨC NĂNG CỦA TIỀN

D
Phương tiện cất giữ giá trị

H
(bảo tồn giá trị)
Tiền tệ quốc tế
TM
• Tiền là một hình thức để chuyển
sức mua từ hiện tại
sang tương lai.

Phương tiện thanh toán_T Đơn vị hạch toán


• Tiền là cái mà chúng ta dùng để
mua hàng hoá và dịch vụ.
M
• Tiền là căn cứ để xác định giá
cả và ghi chép các khoản nợ.

U
PHÂN LOẠI TIỀN
• Tiền mặt lưu hành • Tiền giao dịch
D
• Đây là loại tiền có khả • M1 = M0 + D
năng thanh toán
nhanh và dễ dàng H • D: tiền gửi ngân hàng
không kz hạn

TM
M0 M1

• Tiền tài chính


M3_T M2
• Tiền rộng
• M3 = M2 + Tiền khác
• Tiền khác bao gồm cổ M • M2= M1 + Dt

phiếu, trái phiếu hay các


giấy tờ xác nhân TSHH có
giá trị
U
• Dt: tiền gửi ngân hàng
có kz hạn
THỊ TRƢỜNG TIỀN TỆ

D
H
TM CÂN BẰNG
TRÊN THỊ
CUNG TIỀN CẦU TIỀN
_T TRƢỜNG
TIỀN TỆ

M
U
CUNG TIỀN TỆ (MS)
Quản lý và điều hành

D
CẤP I Là cơ quan duy nhất được phép phát

H
NHTW hành tiền tệ
HỆ
THỐNG
NGÂN
TM Là doanh nghiệp chuyên kinh doanh
HÀNG
CẤP II
NHTM
_T trong lĩnh vực tiền tệ.
Một tổ chức môi giới tài chính có nhiệm
vụ nhận gửi, cho vay và sinh lời.

M
U
NHTM thu lợi nhuận trên cơ sở lãi suất
tiền cho vay lớn hơn lãi suất tiền nhận
gửi
CUNG TIỀN TỆ (MS)
• Mức cung tiền là tổng số tiền có khả năng thanh toán nhanh
và dễ dàng. Nó bao gồm tiền mặt đang lƣu hành và các

D
khoản tiền gửi không kỳ hạn tại các ngân hàng thƣơng mại.
• Tiền cơ sở là lƣợng tiền mà NHTW cung cấp ban đầu cho
nền kinh tế. H
TM
H = M0 + R
_T
M
MS = M0 + D U
QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN CỦA HỆ THỐNG
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

D
H
TM
_T
M
U
QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN...
Tiền gửi 100$ Dự trữ Cho vay Tiền gửi

R =10$ D Cho vay: 90$ 10$ 90$ 100$

H
R= 9$
TM
Tiền gửi: 90$

Cho vay: 81$


19$ 171$ 190$

_T
Tiền gửi: 81$

R =8,1$ Cho vay: 72,9 M


27,1$ 243,9$ 271$

U
100$ 900$ 1000$
SỐ NHÂN TIỀN TỆ
MS M 0  D M0 D  D D
mM   
D H M0  R M0 D  R D

H
mM 
s 1 TM mM 
1
s  ra
_T rb

M
Nếu giả thiết rằng

U
Mọi thanh toán, giao dịch đều diễn ra trong hệ thống NH
 Các NHTM thực đúng yêu cầu của NHTW ra = rb
s=0.
SỐ NHÂN TIỀN TỆ

s
M0 D ra 
R
D H
Tỷ lệ tiền mặt so
với tiền gửi D Tỷ lệ dự trữ thực
tế

TM
 Thói quen
 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Tính không ổn định
thanh toán
_T
Tốc độ tăng
trong tiêu dùng
của nguồn tiền mặt vào
ra tại NH.
Sự thiệt hại do phải
 Khả năng sẵn
sàng đáp ứng của M trả lãi suất nếu phải vay
tiển khi thiếu hụt dự
các NHTM
U trữ.
SỐ NHÂN TIỀN TỆ

D
H
TM
_T
M
U
CẦU TIỀN TỆ (LP)
• Là lượng tiền cần để chi tiêu thường xuyên,
KHÁI
D
đều đặn cho nhu cầu tiêu dùng cá nhân,
nhu cầu sản xuất kinh doanh và các nhu cầu
NIỆM
H
khác trong nền kinh tế.
TM
Là cầu tiền thực tế = Cầu tiền danh nghĩa/ chỉ số giá.

_T
Là cầu tiền thanh toán, giao dịch (tiền thanh khoản)

M
U
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẦU TIỀN
BIẾN NỘI SINH

D
H LÃI SUẤT (i/r)
Cầu tiền và lãi suất có mối quan hệ nghịch
TM
_T
M
U
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẦU TIỀN
BIẾN NGOẠI SINH

D
H Thu nhập quốc dân (Y)

TM
_T
Sự mạo hiểm trong kinh doanh

M
U
Cầu về các tài sản tài chính khác
HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

D
LP  k.Y  h.i
i
Cầu tiền là một
đường có độ dốc

H âm biểu thị mối


quan hệ nghịch với

TM
LP: Mức cầu tiền thực tế
lãi suất

Y: Thu nhập
_T
i: Lãi suất
k: hệ số phản ánh sự nhạy cảm
của cầu tiền với thu nhập
M LP

h: hệ số phản ánh sự nhạy cảm


của cầu tiền với lãi suất
0
U M
HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

D
LP  k.Y  h.i
i

H
TM
Khi biến nội sinh thay đổi trượt i1
A

dọc trên đường cầu tiền.


_T i2
B LP1

Khi biến ngoại sinh thay đổi  M LP

dịch chuyển đường cầu tiền 0


U
M1 M2 M
HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Cầu tiền kém
nhạy cảm với lãi

LP  k.Y  h.i
D i suất

H LP'

TM
Độ dốc của đường cầu tiền i1
A
Cầu tiền nhạy
cảm với lãi suất

_T
phụ thuộc vào mức độ nhạy
cảm của cầu tiền với lãi suất. i2 B'
B

M LP

0
U
M1
M3
M2 M
THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG

D
H i MS

TM
Thị trƣờng tiền tệ đạt
trạng thái cân bằng
tại E0 với lãi suất cân
i1 Dƣ cung tiền

E0
_T
bằng là i0 và khối
lƣợng tiền tệ cân
bằng là M0
i0
Dƣ cầu tiền

Mi2
LP

0 U M0 M
THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
MS MS1
i

i1 D E1

H
i0
TM
E0 E2

_T
MLP
LP1

0
M0 M1
U
M
KHÁI NIỆM - MỤC TIÊU -
CHÍNH CÔNG CỤ
D KIỂM SOÁT MỨC CUNG
SÁCH H TIỀN CỦA NGÂN HÀNG
TM TRUNG ƢƠNG
TIỀN CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH
_T SÁCH TIỀN TỆ
TỆ M
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRÊN
U THỰC TIỄN
KHÁI NIỆM & CÔNG CỤ

D Chính sách tiền tệ là hệ thống các giải pháp


và công cụ quản lý vĩ mô của nhà nƣớc về
H
tiền tệ do NHTW khởi thảo và thực thi nhằm

TM
ổn định giá trị đồng tiền, hƣớng nền kinh tế
vào sản lƣợng và việc làm mong muốn.

_T
Cung tiền (MS) M
Lãi suất (i) U
ỔN ĐỊNH GIÁ CẢ
KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

D
H
TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ
TM MỤC
TIÊU
CÂN BẰNG CÁN
CÂN THANH
TOÁN

_T
M
U
TẠO ĐƯỢC NHIỀU VIỆC LÀM
HẠ THẤP TỶ LỆ THẤT NGHIỆP
Là NH của các NHTM

D
H Là NH của Chính phủ
CHỨC
NĂNG CỦA
NHTW
TM
_T
Kiểm soát mức cung tiền để điều hành CSTT

M
U
Hỗ trợ, giám sát, điều tiết thị trường tài
chính
NGÂN HÀNG TW VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

TỶ LỆ DỰ
D TRỮ BẮT
BUỘC
HOẠT H
ĐỘNG THỊ
TRƢỜNG
TM LÃI SUẤT
CHIẾT
KHẤU
MỞ
_T
M
CÔNG CỤ
KIỂM SOÁT
CUNG TIỀN
U
HOẠT ĐỘNG THỊ TRƯỜNG MỞ
NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

D MUA TRÁI PHIẾU

H
NGÂN
HÀNG
TRUNG
TM TRÁI PHIẾU

KHO
ƯƠNG
_T TIỀN BẠC

M
U
NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG BƠM
TIỀN VÀO LƯU THÔNG
MS
TĂNG
HOẠT ĐỘNG THỊ TRƯỜNG MỞ
NGÁN HÀNG TRUNG ƯƠNG
BÁN TRÁI PHIẾU
D
H
TRUNG
ƯƠNG
TM
NGÂN HÀNG TRÁI PHIẾU
KHO BẠC

_T TIỀN

MS M
GIẢM LƯU THÔNG U
NGÂN HÀNG ĐÃ HÚT TIỀN TRONG
QUY ĐỊNH TỶ LỆ DỰ TRỮ BẮT BUỘC
NHTW tăng rb NHTW giảm rb

D
 Các NHTM phải dự trữ  Các NHTM phải dự trữ ít
nhiều hơn.
H
 Số tiền cho vay ít hơn
hơn.
 Số tiền cho vay nhiều
 Cung tiền giảm TM hơn
 Cung tiền tăng
-
 mM = 1/0,2 = 5 _T
Ví dụ : H = 300, rb = 20% = 0,2

MS = H.mM = 300.5 = 1500


- Ví dụ : H = 300, rb = 20% = 0,2
 mM = 1/0,2 = 5
- Khi rb tăng = 25% = 0,25 
M
MS = H.mM = 300.5 = 1500
Khi rb giảm = 10% = 0,1 
mM = 1/0,25 = 4
MS = H.mM = 300.4 = 1200
-
U mM = 1/0,1 = 10
MS = H.mM = 300.10 = 3000
THAY ĐỔI LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU
NHTW tăng NHTW giảm
D
lãi suất chiết khấu lãi suất chiết khấu
H
 NHTM phải trả giá cao

NHTW
TM
hơn cho các khoản vay từ
 NHTM phải trả giá thấp
hơn cho các khoản vay từ
NHTW
 Hạn chế vay (Giảm H)
_T
 Tăng dự trữ thực tế tại
NHTM  hạn chế khả
 Tích cực vay (Tăng H)
 Giảm dự trữ thực tế tại
năng tạo tiền  Giảm MNHTM  khuyến khích
khả năng tạo tiền  Tăng
cung tiền
U
cung tiền
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

D
H
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
MỞ RỘNG TM
Nhằm khuyến khích đầu tư, tạo
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THẮT
CHẶT
Chính sách hướng tới sự hạn chế

_T
thêm công ăn việc làm, chống suy
thoái kinh tế. Áp dụng trong
trường hợp nền kinh tế suy thoái,
đầu tư, kìm hãm sự phát triển quá
nóng của nền kinh tế. Áp dụng
trong trường hợp nền kinh tế có
thất nghiệp cao.
M lạm phát.

U
MS1 MS2
i i
A
i1 E1 i1

B
E2 i2
i2
D LP DI

H
0 M1
TM
M2
M

P
0 I1 I2
ASL
ASS
I

_T
P0 M E2
AD2

P1
U E1
AD1

0 Y1 Y* Y
MS2 MS1
i i
B
i2 E2 i2

E1 A
i1
i1
D LP DI

H
0 M2
TM
M1
M

P
0 I2 I1
ASL
ASS
I

_T
P1 M E1
AD1

P0
U E2
AD2

0 Y* Y1 Y
CHƢƠNG V
D
H
TM
MÔ HÌNH IS - LM
& SỰ PHỐI HỢP
_T
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
& CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
M
U
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG

Sinh viên hiểu và nắm vững về thì trƣờng hàng hóa

D
cũng nhƣ tác động của chính sách tài khóa thông qua
việc nghiên cứu đƣờng IS
H
TM
Sinh viên hiểu và nắm vững về thị trƣờng tiền tệ
cũng nhƣ tác động của chính sách tiền tệ thông qua

_Tviệc nghiên cứu đƣờng LM

M
Sinh viên ứng dụng mô hình IS-LM để đánh giá tác
động của sự phối hợp CSTK & CSTT trong phân tích
U
các tình huống kinh tế vĩ mô cụ thể.
NỘI DUNG CỦA CHƢƠNG

D
MÔ HÌNH IS-LM
H
TM
_T
PHÂN TÍCH TÁC
ĐỘNG CỦA CHÍNH
M
SÁCH KINH TẾ VĨ
U
MÔ TRÊN MÔ HÌNH
IS-LM
CÂN BẰNG CỦA THỊ
TRƢỜNG HÀNG HÓA –
MÔ D ĐƢỜNG IS
H CÂN BẰNG CỦA THỊ
HÌNH TM TRƢỜNG TIỀN TỆ–
ĐƢỜNG LM
_T
IS - LM M MÔ HÌNH
CÂN BẰNG CHUNG
U
ĐƢỜNG IS

D
H
TM
_T
M
U
KHÁI NIỆM

IS (I=S)
D
H
Đƣờng IS là tập hợp tất cả các điểm cân bằng trên
TM
thị trƣờng hàng hóa.

_T
Đường IS cho biết sản lượng hay thu nhập cân
M
bằng thay đổi như thế nào khi lãi suất thay đổi
U
(trong điều kiện cố định các yếu tố khác).
CÁCH DỰNG
AD AD =Y AD=I (i )
2

i D
 I AD =I (i1 )

 AD HI

 Y
TM Y1 Y2 Y
i
_T i1 A

i2 MB

Y1
U
Y2
IS
Y
Ý NGHĨA
AD AD =Y AD=I (i )
2
A,B là những điểm cân
D
bằng trên thị trƣờng hàng H'
E2
AD =I (i1 )
hóa
H I
E1 K'

TM O
Y1 Y2 Y
i
H,K là những điểm không
cân bằng trên thị trƣờng
_T i1 A K

hàng hóa i2
H
M B

O Y1 Y2
U IS
Y
PHƢƠNG TRÌNH ĐƢỜNG IS
Đƣờng IS phản ánh những tổ hợp Ta cũng có thể xác định đƣờng IS
khác nhau giữa lãi suất và thu
D
nhập mà ở đó thị trƣờng hàng hóa
đƣợc xác định qua phƣơng trình sau

H
cân bằng

TM
Do vậy bất cứ mức sản lƣợng nào
i 
A
b

1
b.m"
Y

_T
nằm trên đƣờng IS đều thỏa mãn
phƣơng trình
i  f (Y )

M A: Các yếu tố tự định


Y  C  I  G  X  IM
YY= Cf (i+) I + G + NX U b=d+l
d: hệ số nhạy cảm của đầu tƣ với lãi suất
l: hệ số nhạy cảm của xuất khẩu với lãi suất.
m'' : số nhân chi tiêu trong nền kinh tế mở
PHƢƠNG TRÌNH...
Ví dụ 1: Xác định phƣơng trình IS theo hàm Y = f(i).

D
– C = 100 + 0,75YD ; I = 100 + 0,05Y – 50i; G = 300;
H
X = 150; T = 40 + 0,2Y; IM = 70 + 0,15Y

TM
_T
M
U
208
PHƢƠNG TRÌNH...
Ví dụ 2: Xây dựng đƣờng IS theo hàm i = f(Y)
C  700; I  380; G  450
D
MPC  0,8; d  9; t  0,2
H
TM
_T
M
U
ĐỘ DỐC ĐƢỜNG IS

D
Độ đốc của đƣờng IS phụ
AD
E2
AD2

H
thuộc vào sự nhạy cảm của E1
E2'
AD1

TM
đầu tƣ với lãi suất.
I2

I1

_T 0

i
Y1

A
Y2 Y

Nếu đầu tƣ càng kém


nhạy cảm với lãi suất thì Mi1

đƣờng IS càng dốc và


ngƣợc lại.
i2

0
U B’ IS'
B
IS

Y1 Y’2 Y2 Y
ĐỘ DỐC ĐƢỜNG IS

D A 1
i  Y
H b b.m"
TM
_T
Số nhân chi tiêu càng
lớn thì hệ số góc của
đường IS càng nhỏ, Độ dốc của đường IS phụ
đường IS càng thoải và M
thuộc vào số nhân chi tiêu
(m, m’, m’’) .
ngược lại.
U
TRƢỢT DỌC
ĐỒ THỊ ĐƯỜNG IS

i giảm

DY tăng
A trượt
AD
E2
AD2

H
đến B
AD1

TM I2

I1
E1

duy nhất gây ra _T


Lãi suất là nhân tố
0

i
Y1

A
Y2 Y

hiện tượng trượt


dọc trên đường IS Mi1

i2

0
U B
IS

Y1 Y2 Y
DỊCH CHUYỂN ĐƢỜNG IS
 Sự dịch chuyển đường IS xảy ra AD1

D
khi các yếu tố khác với lãi suất
làm thay đổi tổng cầu (AD) thông
AD
E1
AD

H
qua mô hình số nhân tác động E AD2

TM
đến sản lượng cân bằng (Y)

 AD = C + I + G + X – IM
E2

 Ví dụ với CSTK.
_T
 CSTK lỏng(G,T)  đường IS
0

i
Y

tịnh tiến sang phải.


 CSTK chặt (G, T)  đường IS
M
i1
A
A1

tịnh tiến sang trái.


0
U IS2 IS
IS1

Y2 Y Y1 Y
ĐƢỜNG LM

D
H
TM
_T
M
U
KHÁI NIỆM

D
Đƣờng LM là tập hợp các điểm cân bằng
H
trên thị trƣờng tiền tệ.
TM
_T
Đƣờng LM cho biết lãi suất cân bằng thay đổi nhƣ thế
M
nào khi thu nhập thay đổi, trong điều kiện cố định các
yếu tố khác.
U
215
CÁCH DỰNG ĐƢỜNG LM
(a) Thị trƣờng tiền tệ
(b) Đường LM
i D i
H LM

i2
TM i2

i1
_T
LP (i , Y2 )
i1
LP (i , Y1 ) M
M1
P
M/P
U Y1 Y2 Y
Ý NGHĨA
A,B là những điểm cân bằng H,K là những điểm không cân
D
trên thị trường tiền tệ bằng trên thị trường tiền tệ

H
TM
i
MS _T i
LM

i2
H'
E2 i2
M H
B

i
1
E1
K'

LP1
LP2
i
1 U
A
K

M Y1 Y2 Y
PHƢƠNG TRÌNH ĐƢỜNG LM
Đƣờng LM phản ánh những tổ Ta cũng có thể xác định đƣờng LM
hợp khác nhau giữa thu nhập và
D
lãi suất mà ở đó thị trƣờng tiền tệ
đƣợc xác định qua phƣơng trình sau

H
cân bằng

TM i
MS k
 Y
Do vậy các điểm nằm trên đƣờng
_T
LM đều thỏa mãn phƣơng trình
h.P
i  f (Y )
h

M
LP = MS UMS/P: Mức cung tiền thực tế
k: hệ số nhạy cảm của cầu tiền với thu nhập
h: hệ số nhạy cảm của cầu tiền với lãi suất
PHƢƠNG TRÌNH ĐƢỜNG LM
Ví dụ 1: Xây dựng đƣờng LM theo hàm i = f(Y)

D
MS = 600; LP = 500 + 0,2Y – 100i
H
TM
_T
Ví dụ 2: MSdn = 700; k = 0,2; h = 7; P =1

M
U
219
ĐỘ DỐC ĐƢỜNG LM
Nếu cầu tiền càng
D
Độ đốc của đƣờng LM phụ
thuộc vào sự nhạy cảm của kém nhạy cảm với thu
H
cầu tiền với thu nhập nhập thì đƣờng LM

i
TM i
càng thoải

MS

i2
LP'2
_T
E2 i2 B
LM

i
E'2 i'2
i1 MA
B'
LM'

1
E1
LP1
LP2

M
U
Y1 Y2 Y
ĐỘ DỐC ĐƢỜNG LM

MS k
D i  Y
H h.P h
TM
- Nếu cầu tiền nhạy cảm với

_T
thu nhập hoặc kém nhạy cảm
với lãi suất thì đường LM trở
nên dốc hơn.
Độ dốc của đường LM phụ
thuộc vào sự nhạy cảm
- Nếu cầu tiền kém nhạy cảm M
của cầu tiền với thu nhập
và sự nhạy cảm của cầu
với thu nhập hoặc nhạy cảm
với lãi suất thì đường LM trở
nên thoải hơn.
U tiền với lãi suất.
TRƢỢT DỌC TRÊN ĐƢỜNG LM
Tác động của sản

D
Y thay đổi
lượng làm thay đổi
lãi suất cân bằng

H
LP thay đổi
i thay đổi
gây ra hiện tượng
trượt dọc trên
TM đường LM

i
_TMS i
LM

i2 E2
M
i2 B

i
1
E1

LP1
LP2
i
1 U
A

M Y1 Y2 Y
DỊCH CHUYỂN ĐƢỜNG LM
• Khi chính phủ sử dụng CSTT lỏng (MS), MS tịnh tiến sang phải

D
thành MS1  lãi suất giảm i1  LM tinh tiến sang phải LM1 .

H
• Khi chính phủ sử dụng CSTT chặt (MS), MS tịnh tiến sang trái
thành MS2  lãi suất tăng i2  LM tinh tiến sang trái LM2.
TM
i
_T
MS2 MS MS1
i

A2
LM2

LM
i2

i
E2
E
i2
M LM1

i1 E1
LP1
i
i1 U A

A1

M Y Y
MÔ HÌNH CÂN BẰNG CHUNG

D
H
TM
_T
M
U
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG
Điểm cân bằng
đồng thời giữa

D i
TTHH&TTTT LM

H
i0 TM E

Lãi suất cân


bằng chung _T IS

M Y
Y0
U
Thu nhập cân
bằng chung
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG

D i
D
LM

H
i2
Cả hai thị trường
đều mất cân
bằng i0 TM F
E

i1
A

_T C B

IS

Y1 M Y2 Y
Y0
U
Cả hai thị trƣờng
đều mất cân bằng
XÁC ĐỊNH Y0 & i0
IS: Y = C + I + G + X - IM
D
LM: LP = MS
H
TM
IS: Y = 1100 - 100i

_T
LM: i = -1 + 0,002 Y

M
U
Y0 = 1000
i0 = 1%
XÁC ĐỊNH Y0 & i0
A 1
IS : i   Y
b b.m"

D LM : i  
MS k
 Y

H h.P h

TM
IS : i  170  0,04Y

_T
LM : i  100 
0,2
7
Y

M
Y0  3937,5
i0  12,5%
U
TÁC ĐỘNG CỦA
PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
TÁC ĐỘNG
D
CỦA
H
CHÍNH SÁCH TÁC ĐỘNG CỦA
TM
KINH TẾ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
VĨ MÔ
TRÊN _T TÁC ĐỘNG PHỐI HỢP
MÔ HÌNH
IS-LM
M CỦA CHÍNH SÁCH
U
TÀI KHÓA VÀ TIỀN TỆ
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA LỎNG
Nền kinh tế đạt i LM

D
trạng thái cân
bằng ban đầu tại Khi chính phủ sử dụng
E (Y0; i0).
H
i1 E1 CSTK mở rộng

TM
i0 E

IS1

_T IS

0 Y0
M Y1 Y

U
Trạng thái cân bằng mới đạt tại
E1(Y1; i1).
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CHẶT
Nền kinh tế đạt trạng i LM
thái cân bằng ban
D
đầu tại E (Y0; i0).

H
TM i0

i2
E2
E

_T 0
IS2
IS

M
Y2 Y0 Y

Khi chính phủ sử dụng


chính sách tài khóa thắt
chặt
U Trạng thái cân bằng mới
đạt tại E2(Y2; i2).
231
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LỎNG
Giả sử nền kinh tế
đạt trạng thái cân

D
bằng ban đầu tại E
(Y0; i0).
i
LM

H LM1 Khi chính phủ sử


dụng CSTTmở rộng

i0 TM E

i1

_T E1

IS

0 Y0 M
Y1 Y

U
Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng
tại E1(Y1; i1).
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CHẶT

D
Khi chính phủ sử dụng CSTT i
LM2
LM
chặt
H E2

TM i2

i0 E
Giả sử nền kinh
tế đạt trạng thái
cân bằng ban

_T đầu tại E (Y0; i0).

M IS

Nền kinh tế đạt trạng thái cân


bằng tại E2(Y2; i2). 0 Y2
U
Y0 Y

233
TÓM TẮT KẾT QUẢ CỦA CÁC CHÍNH SÁCH

D
H
TM
_T
M
U
U
M
_T
TM
H
D
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI
KHOÁ LỎNG VÀ TIỀN TỆ LỎNG
• Nền kinh tế đạt trạng thái cân
D
bằng ban đầu tại E (i0&Y0). i

H LM
LM1

(i1&Y1).
TM
• Chính phủ sử dụng CSTK
lỏng Điểm cân bằng mới E1 i1

i0
E1

E2
E

_T
• Chính phủ cần phối hợp với
CSTT lỏng  Điểm cân bằng
IS1

mới E2 (i0&Y2).
M IS

• Kết quả: Đẩy nhanh tốc độ tăng


trƣởng, giảm thất nghiệp và ổn
định lãi suất.
0
U Y0 Y1 Y2 Y
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI
KHOÁ CHẶT VÀ TIỀN TỆ CHẶT

D
• Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng
ban đầu tại E (i0&Y0). i

H LM1
LM

TM
• Chính phủ sử dụng CSTK chặt
Điểm cân bằng mới E1 (i1&Y1).

i0
E2
E
• Chính phủ cần phối hợp với CSTT

(i0&Y2).
_T
chặt  Điểm cân bằng mới E2
i1 E1

• Kết quả: Giảm đƣợc sự phát triển M IS1


IS

quá nóng của nền kinh tế và ổn


định lãi suất
0
U
Y2 Y1 Y0 Y
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ
LỎNG VÀ TIỀN TỆ CHẶT

• Nền kinh tế đạt trạng thái cân


D
bằng ban đầu tại E (i0&Y0). i

H
• Khi chính phủ sử dụng CSTK i2 E2
LM

(i1&Y1). TM
lỏng Điểm cân bằng mới E1 i1

i0
E1

• Chính phủ cần phối hợp với

E2 (i2&Y2). _T
CSTT chặt  Điểm cân bằng mới LM1
E
IS1

• Kết quả: Tránh đƣợc trạng thái


quá phát đạt của nền kinh tế.
M IS

0
U Y0 Y2 Y1
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ
CHẶT VÀ TIỀN TỆ LỎNG

• Nền kinh tế đạt trạng thái cân


D
bằng ban đầu tại E (i0&Y0).
i

H
• Chính phủ sử dụng CSTK
LM

(i1&Y1). TM
chặt Điểm cân bằng mới E1

i0 E
LM1

• Chính phủ cần phối hợp với

mới E2 (i2&Y2). _T
CSTT lỏng Điểm cân bằng
i1
E1

• Kết quả: Giảm đƣợc sản lƣợng


và lãi suất (Chống suy thoái sản M i2 E2
IS1
IS

lƣợng và chống thâm hụt NS). 0


U
Y1 Y2 Y0
D CHƢƠNG VI
HLẠM PHÁT
TM
&
_T
THẤT NGHIỆP
M
U
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
MỤC TIÊU
Sinh viên hiểu và nắm vững đƣợc các khái niệm về
lạm phát, thất nghiệp; nguyên nhân gây ra lạm phát,

D thất nghiệp.

H
TM
Sinh viên đánh giá đƣợc các tác động (tích cực, tiêu
cực) của lạm phát và thất nghiệp đối với nền kinh tế.

_T
Sinh viên hiểu và phân tích đƣợc mối quan hệ của lạm
phát và thất nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn

M
U
Sinh viên có thể chỉ ra đƣợc các biện pháp nhằm
kiềm chế lạm phát và hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp nói
chung và nghiên cứu điển hình ở Việt nam
NỘI DUNG CỦA CHƢƠNG

D
LẠM PHÁT
H
TM
THẤT NGHIỆP
_T
M
U
MỐI QUAN HỆ GIỮA
LẠM PHÁT& THẤT NGHIỆP 242
U
M
_T
TM
H
D
KHÁI NIỆM

MARX
D LÊNIN MILTON
FRIEDMAN

• Lạm phát H • Lạm phát • Lạm phát


là sự phát
hành tiền
TM là sự ứ tiền
giấy trong
bao giờ và
ở đâu cũng
mặt quá lố các kênh là một
_T lưu thông hiện tượng
của tiền tệ

M
U
KHÁI NIỆM
Thời gian

D tháng, quý, năm

H
Lạm phát là tăng giá
TM Lạm phát là
sự tăng lên Nền KT có lạm phát
vậy tăng giá có phải của mức giá 10% , tất cả các hàng
lạm phát không?
_T trung bình
theo thời gian
hóa tăng giá 10%?

M
Mức giá chung
U
là mức giá trung bình của
nhiều loại hàng hóa
KHÁI NIỆM
GIẢM • Là sự giảm của mức giá trung bình theo
PHÁT
D thời gian

TỶ LỆ H
LẠM TM
• Là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ tăng lên hay giảm
bớt đi của mức số giá chung thời kz nghiên
PHÁT cứu so với kz gốc
_T
CÔNG gp 
Ip1  Ip0 M gp (%): tỷ lệ lạm phát
Ip1: chỉ số giá thời kỳ
THỨC Ip0
x100
U nghiên cứu
Ip0: chỉ số giá thời kỳ gốc
PHÂN LOẠI LẠM PHÁT
LẠM PHÁT PHI MÃ
LẠM PHÁT VỪA
PHẢI
D Là lạm phát 2 hay 3
Lạm phát 1 con số,
H
con số, tức là trong
khoảng hơn 10%,
tỷ lệ tăng giá thấp,
dưới 10% một năm TM 50%, 200%,
800%...một năm SIÊU LẠM PHÁT
Là loại lạm phát xảy
_T ra khi tỷ lệ lạm phát
từ 3 con số trở lên

M
QUY MÔ U
PHÂN LOẠI LẠM PHÁT
Dự kiến
Lạm phát ì, giá cả tăng theo một tỉ

D lệ nhất định và người ta có thể dự


đoán trước được mức độ
H
Cầu kéo TM NGUYÊN
Chi phí đẩy
Lạm phát từ Lạm phát từ
phía cầu
_T NHÂN
phía cung

M
Tâm lý
U
Do tâm lý thúc đẩy hành vi
NTD gây ra lạm phát
LẠM PHÁT CẦU KÉO
Khu vực tư nhân tự động tăng chi
tiêu

D Hộ gia đình tăng tiêu dùng, các

H doanh nghiệp tăng đầu tư

Khu vực quan hệ


nước ngoài tăng
TM DO CÁC THÀNH Khu vực chính phủ
tăng
Do tỷ giá thay đổi
làm X tăng, IM
giảm
_T PHẦN TRONG
CHI TIÊU TĂNG Tăng chi tiêu (G),
giảm thuế (T)

M
AD = C+I+G+X-IM

Khu vực NHTW tăng MS U


i giảm, I tăng
LẠM PHÁT CẦU KÉO
P ASL Khi chính phủ sử
ASS
dụng CSTK mở

D rộng hoặc do đầu


tƣ tăng mạnh
H AD tăng AD1

TM P1

P0 E
E1

AD1

_T
Nền kinh tế đạt trạng thái
cân bằng dài hạn ban đầu
ở E (P0; Y0 = Y*).
AD

M
Y0 = Y* Y1
Y

U Trạng thái cân bằng


mới đƣợc xác định
tại E1(P1; Y1)
LẠM PHÁT CHI PHÍ ĐẨY
Lạm phát chi phí đẩy hay còn gọi lạm phát do cung. Lạm
D
phát này xảy ra khi chi phí sản xuất gia tăng hoặc khi

H
năng lực sản xuất của quốc gia giảm sút.

TM Chi phí sản xuất tăng

_T
Do tiền công, tiền nguyên nhiên vật liệu, thuế... tăng làm chi
phí sản xuất tăng nên các doanh nghiệp giảm sản xuất.

M
Năng lực sản xuất giảm

U
Sự giảm sút nguồn nhân lực, nguồn vốn, hay tỷ lệ thất
nghiệp tự nhiên tăng hoặc do chiến tranh hay thiên tai
nghiêm trong
LẠM PHÁT CHI PHÍ ĐẨY
Giả sử chi phí
ASS1 đầu vào
ASL
P ASS tăng ASS
D giảm ASS1.

H
TM E1
Nền kinh tế đạt
trạng thái cân bằng
dài hạn ban đầu ở E
Trạng thái cân bằng
mới đƣợc xác định
tại E1(P1; Y1)
_T
P1
P0
E
(P0; Y0 = Y*).

M
U
Y1 Y0 = Y* Y
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT
Đi đôi với sự gia tăng giá cả, sản

D lượng quốc gia có thể giảm


xuống, tăng lên hoặc không đổi.

H
Nếu lạm phát từ
hai phía thì tuz
TM Đối với sản
theo mức độ tác
động của tổng
cung , tổng cầu mà
sản lượng tăng,
_T lượng và
việc làm
Nếu lạm phát từ
phía cung  sản
lượng sụt giảm
giảm hoặc không
đổi. M
U
Nếu lạm phát từ phía
cầu  sản lượng tăng
lên
253
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT
Giữa người đi
vay và người cho

D vay

H
Giữa chính phủ
Giữa người
hưởng lương và
và dân chúng
TMĐối với
việc phân
người trả lương

Giữa các doanh


_T
phối lại thu
nhập Giữa người mua
nghiệp với
nhau M và người bán tài
sản tài chính
Giữa người mua
và người bán tài
sản hiện vật
U
254
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT
Một số ngành
D ĐỐI VỚI CƠ tăng giá nhanh,

H
CẤU KINH TẾ
Lạm phát xảy ra giá
nguồn sản xuất
chảy về ngành đó,

TM
các loại hàng hóa
không thay đổi
theo cùng một tỷ lệ
làm tăng sản
lượng thực của
ngành.

_T Ngành có tốc độ tăng giá


chậm sản lượng sẽ giảm
M
xuống.

Thay đổi cơ cấu


kinh tế U
Kết quả tỷ trọng ngành có
giá tăng nhanh sẽ cao hơn,
tỷ trọng các ngành khác sẽ
thấp hơn
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT
Làm biến
dạng cơ

D Kích thích
người nước
cấu đầu tư Làm suy

Hngoài rut
vốn về.
yếu thị
trường

TM Đối với
vốn

hiệu quả
Làm giảm sức
cạnh tranh với
nước ngoài _T kinh tế
Làm sai
lệch tín
hiệu giá

M cả

Làm lãng phí thời gian cho


việc đối phó với tình trạng
mất giá tiền tệ
U Làm phát
sinh chi phí
điều chỉnh
giá
256
GIẢI PHÁP CHỐNG LẠM PHÁT
Chống lạm phát từ phía cầu có thể thực hiện
D
bằng việc sử dụng chính sách tài khoá và

H chính sách tiền tệ chặt.

TM
_T
M
Chống lạm phát từ phía cung có thể thực hiện
U
bằng cách cắt giảm chi phí sản xuất và nâng cao
năng lực sản xuất trên cơ sở nâng cao hiệu quả.
257
GIẢI PHÁP CHỐNG LẠM PHÁT

Kiểm soát để hạn chế các cú


D sốc cung và cầu.

H
TM
Kiểm soát để ổn định giá cả,

_T
đặc biệt là giá của các mặt
hàng vật tư cơ bản như: xăng
dầu, điện nước,… Kiểm soát lượng cung tiền trong

M nền kinh tế: hoạt động của thị


trường mở, lãi suất chiết khấu,

U
quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc,…

258
U
M
_T
TM
H
D
THẤT NGHIỆP

D
• Là khái niệm LLLĐXH • Độ tuổi lao động:
chỉ những
người trong lực H là khoảng tuổi do
pháp luật mỗi
lượng lao động
xã hội không có
việc làm và
TM
• Lực lượng lao động
xã hội: là một bộ
phận của dân số bao
quốc gia quy
định và những
người trong độ
đang tích cực
tìm kiếm việc _Tgồm những người
trong độ tuổi lao
động có khả năng
tuổi ấy có nghĩa
vụ phải tham gia
lao động.
làm.
M
lao động và những
người ngoài độ tuổi
THẤT NGHIỆP
U
nhưng trên thực tế
có tham gia lao
động.
ĐỘ TUỔI

260
PHÂN LOẠI THẤT NGHIỆP
MẤT
D VIỆC

H
TÁI
TMLÝ DO
BỎ
THẤT
NHẬP
_T
NGHIỆP
VIỆC

M
NHẬP
MỚI
U
PHÂN LOẠI THẤT NGHIỆP
TẠM
D THỜI
H
MÙA
TM
NGUỒN
GỐC CƠ
VỤ
_T
THẤT
NGHIỆP
CẤU

M
CHU
KỲ
U
PHÂN LOẠI THẤT NGHIỆP
THẤT NGHIỆP
TỰ NGUYỆN
D
H
THẤT
NGHIỆP
TM
LÝ THUYẾT
CUNG CẦU
THẤT
NGHIỆP
TRÁ HÌNH
_T
LAO ĐỘNG
KHÔNG TỰ
NGUYỆN

M
THẤT NGHIỆP
TỰ NHIÊN
U
NGUYÊN NHÂN THẤT NGHIỆP

D
H
TM
_T
M
U
LÝ THUYẾT TIỀN CÔNG LINH HOẠT
W
SL

D
Giả sử w tăng từ
w0w1; vì giá cả và H
W1
tiền công hết sức linh
hoạt nên ngay lập tức
nó tự điều tiết hết sức
TM
W0
E
A
Quan điểm này cho rằng
giá cả và tiền công linh
hoạt nên thị trƣờng lao
nhanh nhạy về w0.

0
_T DL
động hầu nhƣ ở trạng thái
cân bằng E (wo, L0).

OL* = OL0 + L0L*


L0

M L* L

W0A = W0 E + EA
U
265
NGUYÊN NHÂN THẤT NGHIỆP

D
• Trong nền kinh tế tiền công và giá cả
không linh hoạt nhƣ ngƣời ta tƣởng
Lý thuyết H
mà nó bị dính (cứng nhắc) bởi sự
tiền công
dính (cứng
TM
ràng buộc bằng những thoả thuận
trong hợp đồng và những quy định
của chính phủ.
nhắc)-

của
_T
(quan điểm • Vì vậy thị trƣờng lao động sẽ có lúc
không ở trạng thái cân bằng và nền
kinh tế sẽ có hai loại thất nghiệp là
Keynes)
M
thất nghiệp tự nguyện và thất nghiệp
không tự nguyện.
U
LÝ THUYẾT TIỀN CÔNG DÍNH
Tại w1 ta có: DL = B W
SL

SL > DL
D SL = C
Thất nghiệp

H B C
Thị trƣờng
lao động

TM
Khi mức tiền công tăng từ
w0 lên w1, nó dừng lại ở w1
W1

W0
E
A’ đạt trạng
thái cân
bằng ở E
(w0,L0).

_T
A
DL
w1A' = w1B + BC + CA'
0
M L0 L* L

U
TỶ LỆ THẤT NGHIỆP CÀNG CAO, CÁI GIÁ PHẢI TRẢ CÀNG ĐẮT

GÓC ĐỘ
D KINH TẾ

H
TM
_T CÁI GIÁ
PHẢI TRẢ
CỦA THẤT
GÓC ĐỘ
XÃ HỘI
NGHIỆP
M
GÓC ĐỘ
CHÍNH
TRỊ
U
Mang lại thời
gian nghỉ ngơi &
sức khỏe

D
H
Thất nghiệp ngắn
hạn giúp người lao
động tìm công việc
TM LỢI ÍCH
CỦA THẤT
Tạo sự cạnh
tranh & tăng
ưng ý & phù hợp
_T NGHIỆP hiệu quả

M
U
Mang lại thời gian cho
học hành & trau dồi
thêm kỹ năng
BIỆN PHÁP GIẢM TỶ LỆ THẤT NGHIỆP
ĐỐI VỚI THẤT NGHIỆP ĐỐI VỚI THẤT NGHIỆP
CHU KỲ TỰ NHIÊN

D
TN chu kz do tình trạng suy thoái
Tỷ lệ TNTN tương đối ổn định. Tuy

H
của nền kinh tế gây ra do vậy để
giảm TN chu kz cần áp dụng các
nhiên tỷ lệ này có xu hương tăng là
do:

TM
chính sách chống suy thoái
Sự thay đổi cơ cấu dân số theo
hướng tăng tỷ trọng thành phần có
CSTK mở rộng
_T
Tăng G hoặc/và Giảm T
tỷ lệ TN cao

Sự thay đổi cơ cấu kinh tế làm tăng


CSTT mở rộng M thành phần TN cơ cấu do thiếu kỹ
năng
Mua trái phiếu
Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc U
Chế độ trợ cấpTN làm cho người
lao động không tích cực tìm
Giảm lãi suất chiết khấu việc/làm việc với lương thấp.
BIỆN PHÁP GIẢM TỶ LỆ THẤT NGHIỆP

• Tăng cƣờng sự hoạt động của các loại dịch vụ về giới thiệu việc làm.

D
• Tăng cƣờng sự hoạt động của các cơ sở đào tạo.

H
• Tạo thuận lợi trong việc di chuyển địa điểm cƣ trú.

TM
• Chính phủ chủ động tạo việc làm cho ngƣời khuyết tật.
• Cải tạo nông nghiệp, tăng cƣờng đầu tƣ cho khu vực nông thôn

_T
• Cắt giảm trợ cấp thất nghiệp.
• Thu hút đầu tƣ trong và ngoài nƣớc (khuyến khích đầu tƣ tƣ nhân).
• Đa dạng hóa các thành phần kinh tế M
• Mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại. U
• Các giải pháp thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế để giảm thất nghiệp
271
ĐƢỜNG PHILLIPS BAN ĐẦU
Tiền lƣơng tăng cao thì thất
nghiệp giảm

D Tiền lƣơng giảm thì thất


nghiệp tăng

H
Mối quan hệ

Tốc độ tăng lƣơng


TM
đánh đổi giữa
lạm phát và thất
nghiệp
6%
B

_T 3%
A

M PC

U4% 7%
Tỷ lệ thất nghiệp

272
ĐƢỜNG PHILLIPS KHI CÓ TỶ LỆ
THẤT NGHIỆP TỰ NHIÊN

gp   (u  u*)
D
H
TM
_T
gp: là tỷ lệ lạm phát
u: là tỷ lệ thất nghiệp thực tế
u*: là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
 M
là hệ số tƣơng quan phản ánh độ dốc đƣờng
Phillips
U
ĐƢỜNG PHILLIPS KHI CÓ TỶ LỆ
THẤT NGHIỆP TỰ NHIÊN

gp   (u  u*)
gp

D
H
TM • Khi u = u* thì gp = 0
• Khi u < u* thì gp > 0
• Khi u > u* thì gp < 0
_T
thất nghiệp 5% M u
tự nhiên
PC1 U
ĐƢỜNG PHILLIPS KHI CÓ TỶ LỆ
LẠM PHÁT DỰ KIẾN

D
gp  gpe   (u  u*)
H
TM
_T
gp: là tỷ lệ lạm phát
gpe: là tỷ lệ lạm phát dự kiến

M
u: là tỷ lệ thất nghiệp thực tế
u*: là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên

U
là hệ số tƣơng quan phản ánh độ dốc đƣờng
Phillips
ĐƢỜNG PHILLIPS KHI CÓ TỶ LỆ
LẠM PHÁT DỰ KIẾN

gp  gpe   (u  u*)
gp
D
H
TM • Khi u = u* thì gp = gpe
• Khi u < u* thì gp > gpe
• Khi u > u* thì gp < gpe
_T
M
thất nghiệp
tự nhiên
5%
u
PCe
U
PC1
ĐƢỜNG PHILLIPS TRONG DÀI HẠN

D
• Năm 1968, Friedman và Phelps đã nghiên cứu mối quan

H
hệ giữa tốc độ tăng giá và tỷ lệ thất nghiệp

TM
– Tồn tại mối quan hệ đánh đổi giữa tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ
thất nghiệp trong ngắn hạn

_T
– KHÔNG tồn tại mối quan hệ đánh đổi giữa tỷ lệ lạm phát và
tỷ lệ thất nghiệp trong dài hạn
M
U
ĐƢỜNG PHILLIPS TRONG DÀI HẠN

DPCL
Đƣờng
0   (u  u*)
H
Tốc độ tăng giá

Phillips
dài hạn
B
TM • Trong dài hạn do gp = gpe
• Tỷ lệ thất nghiệp thực tế luôn

_T
A bằng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
• Đƣờng Phillips trong dài hạn là
một đƣờng thẳng đứng
PC
M
thất nghiệp
tự nhiên
5%
Tỷ lệ thất nghiệp
U
LẠM PHÁT&THẤT NGHIỆP
TRONG MÔ HÌNH PHILLIPS

D
• Mô hình đường Phillips chỉ sử dụng để phân
H
tích sự thay đổi về phía TỔNG CẦU, nó không
TM
đúng khi có sự thay đổi về phía TỔNG CUNG.
• Trong ngắn hạn, có sự đánh đổi giữa lạm phát
_T
và thất nghiệp (mối quan hệ ngược chiều)
• Trong dài hạn, lạm phát và thất nghiệp không
M
có mối quan hệ gì với nhau.
U
D CHƯƠNG VII
H
TM
KINH TẾ VĨ MÔ TRONG
_T
NỀN KINH TẾ MỞ
M
U
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG

D Sinh viên hiểu và nắm vững về cán


H cân thanh toán quốc tế, tỷ giá hối
TM
đoái,các chế độ tỷ giá hối đoái khác
nhau

_T
Sinh viên ứng dụng mô hình IS-LM-
M
BP để phân tích tác động của CSTK
U
& CSTT dƣới các chế độ tỷ giá hối
đoái khác nhau.
NỘI DUNG CỦA CHƢƠNG

CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ


D
H
TM
TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI

_T
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH
M
KINH TẾ VĨ MÔ DƢỚI CÁC HỆ
U
THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
KHÁC NHAU.
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ

KHÁI NIỆM

D
H Cán cân thanh toán

TM
Cán cân thanh toán quốc tế
của một nƣớc là báo cáo có
thƣờng đƣợc hạch toán
theo ngoại tệ nên chúng ta
hệ thống về tất cả các giao có thể hiểu cán cân thanh
_T
dịch kinh tế giữa nƣớc đó
với phần còn lại của thế giới.
toán phản ánh toàn bộ
lƣợng ngoại tệ đi vào và đi
M
ra khỏi lãnh thổ một nƣớc.
U
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
KẾT CẤU
D
H
CCTTQT có 2 tài khoản chủ yếu là tài khoản vãng

TM
lai và tài khoản vốn.
 TK vãng lai (Current Account Balance: CA)
_T
Phản ánh các luồng thu nhập và chi tiêu.

M
 TK vốn (Capital Account Balance: KA)

U
Phản ánh sự thay đổi về tài sản và nguồn vốn.
TÀI KHOẢN VÃNG LAI
Có Nợ
1. TK vãng lai 1. TK vãng lai
D - CCTM: NK HH – DV
- Cán cân TN: H
- CCTM: XK HH - DV
- Cán cân TN:

TM
+ Khoản TN của NLĐ ở nƣớc ngoài
+ TN từ đầu tƣ ở nƣớc ngoài
+ Trả TN cho NLĐ nƣớc ngoài
+ Trả TN cho nhà đầu tƣ nƣớc ngoài

_T
- CC chuyển giao vãng lai 1 chiều:
+ Nhận viện trợ không hoàn lại
- CC chuyển giao vãng lai 1chiều:
+ Viện trợ không hoàn lại
+ Nhận quà tặng, quà biếu
+ Nhận các khoản chuyển giao bằng
M
+ Tặng quà, biếu quà
+ Chuyển giao các khoản bằng tiền và
tiền và hiện vật U
hiện vật
TÀI KHOẢN VỐN
Có Nợ
2. TK vốn D 2. TK vốn
H
- Cán cân di chuyển vốn dài hạn: Đầu - Cán cân di chuyển vốn dài hạn: Đầu

TM
tƣ nƣớc ngoài vào trong nƣớc
- Cán cân di chuyển vốn ngắn hạn
tƣ ra nƣớc ngoài
- Cán cân di chuyển vốn ngắn hạn
+ CP và tƣ nhân vay nƣớc ngoài + Cho CP và tƣ nhân nƣớc ngoài vay

_T
+ KD ngoại hối và các giấy tờ có giá
+ Các luồng vốn đầu cơ chảy vào
+ KD ngoại hối và các giấy tờ có giá
+ Các luồng vốn đầu cơ chảy ra

- Cán cân chuyển giao vốn một chiều M


- Cán cân chuyển giao vốn một chiều
+ Nhận viện trợ với mục đích đầu tƣ
+ Các khoản nợ đƣợc xóa
U
+ Viện trợ với mục đích đầu tƣ
+ Xóa các khoản nợ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
(BOP/BP)

D BOP = CA + KA

H BOP = Có - Nợ

TM
 Nếu BOP > 0: Thặng dƣ, thu ngoại tệ nhiều
hơn chi ngoại tệ
 Nếu BOP = 0: Cân bằng, thu ngoại tệ bằng với
_T
chi ngoại tệ
 Nếu BOP < 0: Thâm hụt, thu ngoại tệ ít hơn chi
ngoại tệ M
U
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
TỶ DANH NGHĨA-THỰC TẾ

D
GIÁ H THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI

TM
CUNG-CẦU TIỀN & TRẠNG THÁI CÂN
BẰNG TRÊN THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI
HỐI
_T
CÁC HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
ĐOÁI M
U
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI DANH NGHĨA
Tỷ giá hối đoái là giá của một đơn vị tiền tệ
D
của một đồng tiền này tính bằng tiền tệ của
Hmột đồng tiền khác.
TM
Là số lƣợng đơn vị tiền nội tệ cần thiết để
_T
mua một đơn vị ngoại tệ.

M
Tuy nhiên, ở các quốc gia có đồng tiền mạnh (VD:
U
Anh, Mỹ) thuật ngữ “TGHĐ danh nghĩa” được
ngầm hiểu là số lượng đơn vị ngoại tệ cần thiết để
mua một đơn vị tiền nội tệ.
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI DANH NGHĨA

D
e: TGHĐ của đồng nội
H
tệ tính theo đồng ngoại  USD 
e 
1
TM
tệ (yết giá gián tiếp)
 VND  20.000
E: TGHĐ của đồng
_T E
 VND 
  20.000
ngoại tệ tính theo đồng
nội tệ (yết giá trực tiếp). M  USD 
U
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC TẾ

P* Pf
D
Er  E   E
H P Pd
TM
Trong đó:
_T
Pf (P*): Giá sản phẩm SX ở nƣớc ngoài tính theo giá
nƣớc ngoài (Ví dụ: USD)
M
Pd (P): Giá sản phẩm cùng loại SX trong nƣớc tính
theo đồng nội tệ (Ví dụ: VND). U
THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI
Thị trƣờng ngoại hối là nơi diễn ra các
hoạt động mua bán và trao đổi ngoại tệ
Dthông qua quan hệ cung cầu.

H
Việc trao đổi bao gồm việc mua một
đồng tiền này và đồng thời bán một
TM
đồng tiền khác.

_T
Nhƣ vậy, các đồng tiền đƣợc trao đổi
M
từng cặp với nhau.

U
Ví dụ: USD/VND; USD/CNY
CẦU TIỀN TRÊN THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI

D
H
Xuất hiện cầu về tiền

TM
của nƣớc A trên thị
trƣờng ngoại hối:
- Dân cƣ từ các nƣớc
TGHĐ có
quan hệ tỷ
lệ nghịch
_T
khác mua hàng hóa và
dịch vụ đƣợc sản xuất
với lƣợng
cầu về tiền.
ra tại nƣớc A
- Đầu tƣ vào nƣớc A M
U
ĐỒ THỊ CẦU TIỀN
TRÊN THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI

D
E
H e
E1 TM e0

E0 _T e1
MDUSD
M MDVND

Q1 Q0 QUSD U
Q0 Q1 QVND
CUNG TIỀN TRÊN THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI

D
Tiền của một đất
H
nƣớc đƣợc cung ứng

TM
ra các thị trƣờng
ngoại tệ quốc tế, khi
TGHĐ có quan
hệ tỷ lệ thuận
nhân dân trong nƣớc với lƣợng cung
_T
mua hàng hóa và
dịch vụ đƣợc sản
về tiền.

xuất ra ở nƣớc khác. M


U
ĐỒ THỊ CUNG TIỀN
TRÊN THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI

E D MSUSD e
H MSVND
E1 TM e0
E0
_T e1

M
Q0 Q1 QUSD U Q1 Q0 QVND
CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI

Cân bằng trên thị trƣờng ngoại hối xuất hiện khi
cầu ngoại hối bằng cung ngoại hối.
D
E
H MSUSD e MSVND

E0 E
TM e0 E
_T
MDUSD
M MDVND
Q0 QUSD
U Q0 QVND
NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

D Cán cân thƣơng mại

H
TM
Dòng vận động của vốn (tƣ bản)

Tỷ lệ lạm phát tƣơng đối: là việc so sánh lạm


_T
phát giữa hai quốc gia với nhau.

M
Nhu cầu đầu cơ tích trữ ngoại tệ

U
CÁC HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
• NHTW ấn định & • Tỷ giá được quyết
cam kết giữ ổn định hoàn toàn

D
định tỷ giá bởi thị trường

H CỐ THẢ
TM
ĐỊNH NỔI

_T
CỐ ĐINH
CÓ ĐIỀU
THẢ NỔI
CÓ QUẢN
• Tỷ giá được ấn định.
CHỈNH
M LÝ
• Tỷ giá được thả nổi
• NHTW điều chỉnh tỷ
giá cố định về tỷ giá
cân bằng khi sai lệch
U • NHTW can thiệp
khi cần thiết
TÁC ĐỘNG MÔ HÌNH IS-LM-BP

CỦA
D TÁC ĐỘNG CỦA
H
CHÍNH SÁCH CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
TM
TÀI KHÓA, - TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỐ ĐỊNH
- TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THẢ NỔI
CHÍNH SÁCH
TIỀN TỆ_T TÁC ĐỘNG CỦA
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
TRONG NỀN M
- TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỐ ĐỊNH
KINH TẾ MỞ U
- TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THẢ NỔI
MÔ HÌNH IS - LM - BP

i D BP1: Vốn lưu động

HBP3 LM hoàn hảo.


BP2: Vốn lưu động
TM BP2

BP1
tương đối cao
BP3: Vốn lưu động
tương đối thấp
_T IS
MChế độ tỷ giá hối đoái
cố định

IS - LM - CM (BP1)
Y
U
Chế độ tỷ giá hối đoái
thả nổi
CSTK DƯỚI HỆ THỐNG TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH

i Nền kinh tế đạt trạng thái


CSTKL
đƣờng IS D cân bằng tại E1 (i1; Y1) LM1

dịch H
chuyển
sang phải
thành IS2. i2
TM E2
Nền kinh tế đạt trạng
thái cân bằng tại
E2 (i2; Y2) .

i1 _T E1
CM

M
Y1 Y2
U IS1
IS2

Y
CSTK DƯỚI HỆ THỐNG TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH
Nền kinh tế đạt trạng thái
i
D cân bằng bên trong & bên
ngoài tại E3 (i1; Y3)
LM1
NHTW bán
H LM2
nội tệ tác
động làm
MS tăng do
vậy đường
i2
TM E2

LM dịch
chuyển sang
phải thành
i1 _T E1 E3 CM

LM2
M
Y1 Y2
U Y3
IS1
IS2

Y
CSTK DƯỚI HỆ THỐNG TỶ GIÁ THẢ NỔI

i Nền kinh tế đạt trạng thái


D cân bằng tại E1 (i1; Y1) LM1

H
i2
TM E2 Nền kinh tế đạt
trạng thái cân

CSTKL
đƣờng IS i1
_T E1 CM
bằng tại
E2 (i2; Y2) .

dịch
chuyển M 1

sang phải
thành IS2.
Y1 Y2
U IS1
IS2

Y
CSTK DƯỚI HỆ THỐNG TỶ GIÁ THẢ NỔI

i
Nền kinh
tế quay lại D LM1

trạng thái
H
cân bằng
tại
E1 (i1; Y1). i2
TM
2

E2
Do NX
giảm nên
đƣờng IS
Sản lƣợng
giảm cán i
cân thƣơng
1
_TE1 CM quay trở lại
đƣờng IS
ban đầu
mại thâm
hụt.
M 1

Y1 Y2
U
IS1
IS2

Y
CSTT DƯỚI HỆ THỐNG TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH

i LM2
Nền kinh tế đạt trạng thái LM1

Dcân bằng tại E1 (i1; Y1)


1
CSTTL
đƣờng LM
H dịch chuyển

TM sang phải
thành LM2.
E1 CM
i1

i2
_T E2
Nền kinh tế

M IS1
đạt trạng thái
cân bằng tại

Y1 Y2 U Y
E2 (i2; Y2).
CSTT DƯỚI HỆ THỐNG TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH

i Nền kinh tế quay lại trạng LM2


LM1
thái cân bằng bên trong &
Dbên ngoài tại E1 (i1; Y1) 1

H 2
NHTW mua

TM nội tệ tác
động làm
giảm MS
E1 CM nên đường
i1

i2
_T E2
LM thay đổi
vị trí, dịch

M IS1
chuyển sang
trái

Đường LM quay trở lại


Y1 Y2 U Y
đường LM ban đầu
CSTT DƯỚI HỆ THỐNG TỶ GIÁ THẢ NỔI

CSTTL i Nền kinh tế đạt trạng thái LM1


đƣờng
LM dịch D cân bằng tại E1 (i1; Y1)
LM2
chuyển
H
sang phải
thành
LM2.
TM
E1
i1
Nền kinh tế đạt i2
_T E2
CM

trạng thái cân


M IS1
bằng tại
E2 (i2; Y2). Y1 U
Y2
Y
CSTT DƯỚI HỆ THỐNG TỶ GIÁ THẢ NỔI
NX tăng tác động làm
i đường IS dịch chuyển LM1
LM2
D
sang phải thành IS2

H
TM E3
Nền kinh tế đạt
trạng thái cân bằng
E3 (i1; Y3).
E1 CM
i1
i2
_T
E2
Sản lượng tăng, lãi
suất ổn định, CCTM
thặng dư

M
IS1 IS2
Y1 Y2 Y3 U Y
U
M
_T
TM
H
D

You might also like