You are on page 1of 46

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

Tên học phần: Toán kinh tế


Số tín chỉ: 03 (45 tiết).
Nội dung học phần: Học phần gồm 4 chương.
Chương 1 trình bày các kiến thức cơ bản, cấu trúc,
phương pháp phân tích mô hình toán kinh tế.
Chương 2 đề cập bài toán tối ưu hóa trong sản xuất
và tiêu dùng.
Chương 3 trình bày về bài toán quy hoạch tuyến
tính và phương pháp giải.
Chương 4 trình bày về mô hình cân đối liên ngành
Môn học tiên quyết: Toán cao cấp.
1
TÀI LIỆU
Tài liệu bắt buộc:
1. Nguyễn Quang Dong, Ngô Văn Thứ, Hoàng Đình
Tuấn (2006), Giáo trình Mô hình Toán kinh tế, NXB
Thống kê.
2. Bài tập môn học
Tài liệu tham khảo
1.Michael Carter, Foundation of Mathematical
Economic, 2001, The MIT press.
2. Hoàng Đình Tuấn, Bùi Dương Hải (2019), Giáo
trình Lý thuyết mô hình Toán kinh tế, NXB ĐH
KTQD.
3. Lê Đình Thùy, Nguyễn Quỳnh Lan (2018), Giáo
trình Toán cao cấp cho các nhà kinh tế, NXB ĐH
KTQD. 2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ

Các nội dung cơ bản:


 Các khái niệm cơ bản
 Nội dung của phương pháp mô hình trong phân
tích kinh tế
 Một số phương pháp phân tích mô hình toán kinh
tế

3
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ

Bài 1. Các khái niệm cơ bản


1. Khái niệm mô hình toán kinh tế
Các phương pháp nghiên cứu trong khoa học kĩ thuật
• Phương pháp trực tiếp quan sát.
• Phương pháp thí nghiệm, thử nghiệm có kiểm soát.
Tính chất của các vấn đề trong kinh tế - xã hội
• Rất phức tạp, nhiều mối quan hệ đan xen hoặc tiềm
ẩn
• Quy mô rất rộng và đa dạng đòi hỏi chi phí lớn về
thời gian và tiền bạc…. nếu muốn tiến hành thử
nghiệm.
• Gắn với hoạt động của con người 4
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ

Phương pháp mô hình


Các đối tượng trong hiện thực có liên quan đến
vấn đề nghiên cứu sẽ được thay thế bằng mô hình
của chúng và ta sẽ sử dụng mô hình làm công cụ
phân tích và suy luận.
Mô hình của một đối tượng
- Sự phản ánh hiện thực khách quan của đối tượng
đó bằng ý nghĩ của người nghiên cứu.
- Thể hiện ý nghĩ đó bằng lời nói, sơ đồ, hình vẽ
hoặc một ngôn ngữ chuyên ngành.
5
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ

Mô hình của các đối tượng trong lĩnh vực hoạt


động kinh tế gọi là mô hình kinh tế.

Mô hình toán kinh tế là mô hình kinh tế được


trình bày bằng ngôn ngữ toán học => áp dụng được
các suy luận, phân tích toán học.
Nội dung cơ bản
• Mô hình hóa đối tượng
• Phân tích mô hình

6
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ

Ví dụ 1. Mô hình hình thành giá của một loại


hàng hóa A.
- Giả thiết các yếu tố khác: điều kiện sx, thu nhập,
sở thích… là không đổi.
- Đối tượng nghiên cứu: thị trường hàng hóa A và
sự vận hành của nó.

7
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ

Mô hình bằng lời:


- Xét thị trường hàng hoá A, nơi người bán, người
mua gặp nhau và xuất hiện mức giá ban đầu. Với
mức giá đó lượng hàng hoá người bán muốn bán gọi
là mức cung, lượng hàng hoá người mua muốn mua
gọi là mức cầu.
- Nếu cung lớn hơn cầu thì người bán phải giảm giá
do đó hình thành mức giá mới thấp hơn. Nếu cầu lớn
hơn cung thì người mua sẵn sàng trả giá cao hơn để
mua được hàng do đó mức giá mới cao hơn được
hình thành.
8
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ

Với mức giá mới xuất hiện mức cung, mức cầu mới.
Quá trình tiếp diễn cho đến khi cung bằng cầu ở một
mức giá gọi là giá cân bằng.
Mô hình bằng hình vẽ:

9
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ

Mô hình toán kinh tế:


- Gọi S, D, p tương ứng là đường cung, đường cầu,
giá của hàng hóa A trên thị trường.
- Vì S, D phụ thuộc vào p nên S = S(p); D = D(p)
- Người bán luôn sẵn sàng bán nhiều sản phẩm khi
giá tăng nên S đồng biến theo p hay S’(p) > 0.
- Người mua thường hạn chế mua sản phẩm khi giá
tăng nên D nghịch biến theo p hay D’(p) < 0..
- Cân bằng thị trường khi S(p)=D(p).

10
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ

Ta có mô hình cân bằng thị trường, ký hiệu MH


1, dưới đây:
 S  S ( p ), S '( p )  0

( MH 1)  D  D( p), D '( p)  0
 S ( p)  D( p)

Giải pt S=D ta thu được giá cân bằng của loại


hàng hóa A.
11
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ

Khi đề cập đến tác động của thuế (T) và thu nhập
(M) đến quá trình hình thành giá của mặt hàng A, ta
có mô hình MH 2
 S
 S  S ( p, T), p
0

 D
( MH 2)  D  D( p, M , T ), 0
 p
 S ( p, T )  D ( p, M , T )

 12
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ

Ví dụ 2. Nghiên cứu và phân tích sản lượng sản


xuất của một doanh nghiệp để thu được lợi nhuận
tối đa. Thuế (a) có ảnh hưởng như thế nào đến lợi
nhuận?
Mô hình toán:
Lợi nhuận = Tổng doanh thu – tổng chi phí – thuế
Π(Q) = TR(Q) – TC(Q) – a.TR(Q)
-Tìm Q để Π(Q) đạt cực đại.
- Khảo sát sự biến thiên của Π(Q) khi a thay đổi.

13
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ

2. Cấu trúc mô hình toán kinh tế


2.1 Các biến số của mô hình

Biến nội sinh (biến phụ thuộc, biến được giải


thích): phản ánh, thể hiện trực tiếp hiện tượng kinh
tế; giá trị phụ thuộc vào giá trị của các biến khác
trong mô hình.
VD: biến tiêu dùng của một người, biến lợi nhuận
của DN,…

14
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ

Biến ngoại sinh (biến độc lập, biến giải thích):


độc lập với các biến khác trong mô hình, giá trị tồn
tại bên ngoài mô hình.
VD: biến số thể hiện chi tiêu của chính phủ, biến
số liên quan đến nhập khẩu,…
Tham số (thông số): tương đối ổn định trong
phạm vi nghiên cứu, phản ánh xu hướng, mức độ
ảnh hưởng của các biến khác đến biến nội sinh.
VD: hệ số thuế, hệ số tiết kiệm biên,…

15
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ
Ví dụ. Hãy xác định biến nội sinh, ngoại sinh,
tham số trong MH 1 và MH 2.
 S
 S  S ( p, T), p
0
 S  S ( p ), S '( p )  0 
  D
( MH 1)  D  D( p), D '( p)  0 ( MH 2)  D  D( p, M , T ), p
0

 S ( p)  D( p)  S ( p, T )  D ( p, M , T )



Trong MH 1 có biến nội sinh: S, D, p
Trong MH 2 có:
- Biến nội sinh: S, D, p
- Biến ngoại sinh: M, T
- VD có S =∝ p𝛽T𝛾 thì 𝛼, 𝛽, 𝛾 là các tham số. 16
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ
2.2 Các hệ thức liên hệ của mô hình
Phương trình định nghĩa: pt thể hiện quan hệ
định nghĩa giữa các biến số hoặc giữa hai biểu thức
ở hai vế của pt.
Ví dụ. Lợi nhuận 𝜋 = 𝑇𝑅 − 𝑇𝐶
Xuất khẩu ròng: NX=EX-IM,
Trong MH 1: 𝑆′ 𝑝 = 𝑑𝑆/𝑑𝑝, 𝐷′ 𝑝 = 𝑑𝐷/𝑑𝑝
Phương trình hành vi: pt mô tả quan hệ giữa
các biến do tác động của các quy luật hoặc do giả
định (VD: khi thu nhập tăng thì người tiêu dùng sẽ
chi tiêu nhiều hơn).
17
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ

Từ pt hành vi có thể biết được sự biến động của


biến nội sinh khi các biến số khác thay đổi.
Ví dụ. Trong MH 1: 𝑆=𝑆(𝑝), 𝐷 = 𝐷(𝑝)

Phương trình điều kiện: pt mô tả quan hệ giữa


các biến số trong các tình huống có điều kiện mà
mô hình đề cập.
Ví dụ. Trong MH 1: 𝑆= 𝐷 (đk cân bằng thị trường)

18
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ

3. Phân loại mô hình toán kinh tế


3.1. Phân loại theo đặc điểm cấu trúc và công cụ
toán học sử dụng
- MH tối ưu
- MH cân bằng
- MH tất định, MH ngẫu nhiên
- MH toán kinh tế, MH kinh tế lượng
- MH tĩnh, MH động
3.2. Phân loại theo quy mô, phạm vi, thời hạn
- MH vĩ mô
- MH vi mô
- MH ngắn hạn, MH dài hạn 19
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ

Bài 2. Nội dung của phương pháp mô hình


trong phân tích kinh tế
1. Nội dung cơ bản của phương pháp mô hình
Các bước của phương pháp mô hình
Bước 1. Đặt vấn đề: Trả lời các câu hỏi
- Xác định vấn đề cần nghiên cứu là gì?
- Mục tiêu của nghiên cứu là gì?
- Các yêu cầu của nghiên cứu?...

20
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ

Bước 2. Mô hình hóa


- Xác định các yếu tố, sự kiện cần xem xét cùng các
mối liên hệ trực tiếp giữa chúng.
- Lượng hóa các yếu tố này, coi chúng là các biến
của mô hình.
- Xem xét vai trò của các biến số và thiết lập các hệ
thức toán học.
Bước 3. Phân tích mô hình
Sử dụng các phương pháp phân tích mô hình để
phân tích. Kết quả phân tích có thể dùng để hiệu
chỉnh mô hình cho phù hợp với thực tiễn.
21
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ

Bước 4. Giải thích kết quả


Dựa vào kết quả phân tích mô hình ta sẽ đưa ra
giải đáp cho vấn đề cần nghiên cứu.

22
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ
Bài 3. Một số phương pháp phân tích mô hình
 Phân tích tác động của biến ngoại sinh đến biến
nội sinh qua hai cách:
- Phân tích cận biên (đạo hàm, vi phân): tác động
tuyệt đối
- Phân tích hệ số co giãn: tác động tương đối
 Phân tích xu hướng thay đổi qua thời gian: hệ số
tăng trưởng
 Phân tích thay thế, bổ sung
 Phân tích tối ưu: bài toán cực trị (chương 2), quy
hoạch tối ưu (chương 3)
 Phân tích bảng cân đối liên ngành, ma trận hệ số
(chương 4) 23
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ

1. Đo lường sự thay đổi của biến nội sinh theo sự


thay đổi của biến ngoại sinh
a. Đo lường sự thay đổi tuyệt đối
Đạo hàm của hàm 1 biến: Cho hàm số y = F(x) khả
vi tại x0. Tại x = x0, x thay đổi một lượng đủ nhỏ 𝑑𝑥
dy
F '( x0 )   dy  F '( x0 )dx
dx x  x0

Ý nghĩa. Tại x0, khi 𝑥 tăng 1 đơn vị thì y thay đổi


xấp xỉ |F’(x0)| đơn vị.

24
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ

+) F’(x0) > 0: x, y thay đổi cùng chiều.


+) F’(x0) < 0: x, y thay đổi ngược chiều.
3 2
Ví dụ 1: TC(Q) = Q – 6Q + 15Q + 100
Sự thay đổi của TC khi Q tăng (giảm) 1 đơn vị, kí
hiệu MC (chi phí cận biên):
2
MC(Q) = 3Q – 12Q + 15
Đạo hàm F’(x) biểu diễn khái niệm cận biên
trong kinh tế (khuynh hướng tiêu dùng cận biên
MPC=C’(Y), doanh thu cận biên MR=TR’(Q), chi
phí cận biên MC=TC’(Q), lợi ích cận biên
MU=U’(𝑥1, 𝑥2), năng suất cận biên P=Y’(K,L)…) 25
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ

Ví dụ 2: Cho hàm doanh thu


TR(Q) = 1200Q  Q2; Q ≥ 0
a. Tìm hàm doanh thu cận biên
b. Tại Q0 = 590, khi Q tăng lên 1 đơn vị thì doanh
thu sẽ thay đổi bao nhiêu đơn vị?
c. Tính giá trị doanh thu biên tại Q0 = 610 và giải
thích ý nghĩa.

26
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ

Đạo hàm của hàm nhiều biến: Cho hàm số y = F(x1,


0
x2,..., xn) khả vi theo xi tại điểm x . Đạo hàm riêng của
F
0 Fi ( x ) 
0

y theo xi tại x: xi x  x0

0
Ý nghĩa. Tại x = x , khi xi tăng 1 đơn vị, các biến
0
khác không đổi thì y thay đổi xấp xỉ |Fi(x )| đơn vị.
Vi phân toàn phần: khi các biến thay đổi một
lượng đủ nhỏ tương ứng dx1, dx2,..., dxn thì
n
dy  F1dx1  F2 dx2  ...  Fn dxn   Fi dxi
i 1
27
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ

Ví dụ 3: Hàm cầu hàng hóa thông thường trong thị


trường cạnh tranh hoàn hảo:
𝑄𝑑 = 10 + 0,1.𝑌𝑑 − 0,2.𝑃
a. Nếu Yd tăng 1 đv, P không đổi thì lượng cầu thay
đổi thế nào?
b. Nếu P tăng1 đv, Yd không đổi thì lượng cầu thay
đổi thế nào?
c. Nếu Yd tăng 1 đv, P giảm 2 đơn vị thì lượng cầu
thay đổi thế nào?
Giải:
a. Q’(𝑌𝑑) = 0,1> 0: thu nhập khả dụng Yd tăng 1 đơn vị, P không đổi thì
lượng cầu tăng 0,1 đơn vị.
b. Q’(P)=  0,2<0: giá P tăng 1 đơn vị, Yd không đổi thì lượng cầu giảm 0,2
đơn vị. 28
c. Khi 𝑌𝑑 tăng (+)1 đơn vị, P giảm () 2 đơn vị =>Q tăng 0,5 đơn vị
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ

Ví dụ 4: Cho hàm sản xuất dạng


𝑄 = 3𝐾0,5𝐿0,5
a. Tại K = 100; L = 144, khi K tăng 1 đơn vị , L
không đổi thì sản lượng thay đổi ntn?
b. Tại K = 100; L = 144, khi K tăng 2 đơn vị , L giảm
6 đơn vị sản lượng thay đổi ntn?
Giải:
a. Tăng 1,8 đơn vị.
b. 2.1,86.1,25=  7,5 đơn vị

29
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ

b. Đo lường sự thay đổi tương đối-Hệ số co giãn


Hàm số y = F(x1, x2,..., xn) = F(x). Hệ số co giãn
riêng của y theo xi (i=1,...,n) tại x0
F xi
 ( x0 ) 
y
xi .
xi F (x) x0
0
Ý nghĩa. Tại x , khi xi tăng 1% các biến khác
 y
không đổi thì y thay đổi tương đối xấp xỉ | x ) |%.
(
i
x 0

 y 0
Nếu x ) > 0 (<0) thì x và y thay đổi cùng
i
( x
(ngược) chiều. 30
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ

Hệ số co giãn toàn phần của y tại x0:


n
 ( x0 )    ( x0 )
y y
xi
i 1

Ý nghĩa. Tại x0, khi xi (i=1,...,n) cùng tăng 1% thì


y thay đổi tương đối xấp xỉ |  ( x ) |%.
y 0

Hàm hợp y = F(x), x = G(z) thì


 zy   xy zx

31
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ

Hàm số y = F(x1, x2,..., xn) thì


F
+) Hàm cận biên theo xi: MFi 
xi
y
+) Hàm bình quân theo xi: AFi 
xi
MFi
+) Hệ số co giãn:  
y
xi
AFi

32
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ

Với hàm dạng Cobb-Douglas:


1  2 n
y   0 x1 x2 ...xn
thì
n
 ( x )  i   ( x )  i
y
xi
0 y 0

i 1
0,5 1,2
Ví dụ 1. Cho hàm sản xuất dạng Y= 𝐾 𝐿
a) Khi K tăng 1%, L không đổi thì Y thay đổi ntn?
b) Khi K tăng 2%, L giảm 3% thì Y thay đổi ntn?

33
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ
2. Tính hệ số tăng trưởng
Giả sử Y = F(X1, X2,..., Xn, t) với t là biến thời
gian. Hệ số tăng trưởng của Y (tính theo %) là
Y 1
rY  .
t Y
Ý nghĩa. Hệ số tăng trưởng rY cho biết tỷ lệ thay
đổi trung bình (%) của Y trong khoảng thời gian t.
Ví dụ 1. Bài toán lãi kép, lượng tiền thu được tại thời
điểm t (Vt): Vt = V0(e)rt.
Hệ số tăng trưởng của V: rV = r.
34
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ

Nếu Y = F(X1(t), X2(t),…, Xn(t)) thì


n
rY    XY i rX i
i 1

Giả sử: u = g(t) và v = h(t)


- Nếu y = u.v thì: ry = ru + rv
- Nếu y = u/v thì: ry = ru  rv
- Nếu y = u+v thì:
u v
ry  ru  rv
uv uv
35
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ

- Nếu y = u  v thì:
u v
ry  ru  rv
u v u v

Ví dụ 2. Cho hàm sản xuất Y(t)=0,2 𝐾0,4𝐿0,8


Trong đó K=120+0,1t; L=300+0,3t.
Tính hệ số tăng trưởng của K, L, Y.

36
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ
3. Tính hệ số thay thế (bổ sung, chuyển đổi)
0 0
Xét hàm y = f(x1, x2,..., xn). Tại x : f(x ) = y0.

Nếu cho hai biến ngoại sinh xi, xj thay đổi và cố


định các biến khác sao cho biến nội sinh y = y0, khi
đó hai biến ngoại sinh sẽ thay đổi với tỷ lệ là
f
dxi x j
MRS (i, j )  
dx j f
xi
x0
37
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ
0
Nếu MRS(i, j) < 0 thì tại x yếu tố i có thể thay thế
được cho yếu tố j với tỷ lệ |MRS(i,j)|.
Ý nghĩa: Khi xj tăng 1 đơn vị thì phải giảm xi một
lượng là |MRS(i, j)| đơn vị để y = y0 không đổi
Nếu MRS(i, j) > 0 thì tại x0 yếu tố i và yếu tố j bổ
sung cho nhau với tỷ lệ MRS(i,j).
Ý nghĩa: Khi xj tăng 1 đơn vị thì phải tăng xi một
lượng là MRS(i, j) đơn vị để y = y0 không đổi
0
Nếu MRS(i, j) = 0 thì tại x yếu tố i và yếu tố j
không thể thay thế hoặc bổ sung cho nhau.
38
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ

Ví dụ 1: Cho hàm sản xuất 𝑌(𝑡) = 5𝐾0,6𝐿0,3.


Tính hệ số thay thế của K cho L.
Ví dụ 2: Cho hàm lợi ích của hộ gia đình
U  2x x .
0,5 2
1 2
Tại 𝑥1 = 5, 𝑥2 = 4 nếu tăng 𝑥2 lên 1 đơn vị thì 𝑥1 thay
đổi như thế nào để lợi ích của hộ gia đình không
đổi?

39
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ

Giải 1: Cho hàm sản xuất 𝑌(𝑡) = 5𝐾0,6𝐿0,3.


YK'  3K 0,4 L0,3 ; YL'  1,5K 0,6 L0,7
YL' 1,5 K 0,6 L0,7 K
 '  0,4 0,3

YK 3K L 2L

Giải 2: U  2 x x . 0,5 2
1 2
U x' 1  x10,5 x22 ; U x' 2  4 x10,5 x2
dx1 U x' 2 4 x10,5 x2 4 x1
   '   0,5 2  
dx2 U x1 x1 x2 x2
Tại 𝑥1 = 5, 𝑥2 = 4 nếu tăng 𝑥2 lên 1 đơn vị thì giảm
𝑥1 5 đơn vị thì lợi ích của hộ gia đình không đổi.
40
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ

Ví dụ 3: Một người đi chợ mua M kg thịt bò, P kg


khoai tây. Cho biết hàm tổng hữu dụng đối với thịt
bò và khoai tây của người này là: TU = (M – 2).P
a) Tìm hệ số thay thế giữa thịt bò và khoai tây để
tổng hữu dụng không thay đổi.
b) Giả sử người đó mua 3kg thịt bò và 4kg khoai tây,
tính hệ số thay thế giữa thịt bò và khoai tây trong
trường hợp này. Nêu kết luận về hệ số thay thế này?

41
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ

a. Hệ số thay thế giữa thịt bò và khoai tây để hữu


dụng không thay đổi: dM/dP=-(M-2)/P
b. Hệ số thay thế tại điểm (M,P)=(3, 4) là dM/dP=-
1/4
Để tổng hữu dụng TU = (3 – 2).4 = 4 (Đvhd) không
thay đổi thì khi tăng (giảm) lượng khoai tây 1 đơn vị
thì cần giảm (tăng) 1/4 đơn vị thịt bò.
Tại điểm (M, P) = (3, 4) thì thịt bò và khoai tây là hai
mặt hàng có thể thay thế được

42
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ
4. Vấn đề hiệu quả của quy mô
Hàm thuần nhất: Hàm z = f(x,y) được gọi là hàm
thuần nhất cấp k (k≥0) nếu ∀𝑡 ≥ 0, ta có:
f (tx, ty )  t f ( x, y )
k

VD: hàm sản xuất 𝑄(𝐾, 𝐿) = 𝑎𝐾𝛼𝐿𝛽 là hàm thuần


nhất cấp +.
Vấn đề hiệu quả của quy mô:
Xét hàm sản xuất Q=f(K,L) với K, L là yếu tố đầu
vào, Q là yếu tố đầu ra.

43
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ
+ Nếu Q(mK,mL)>mQ(K, L) thì hàm sản xuất có
hiệu quả tăng theo quy mô.
+ Nếu Q(mK,mL)<mQ(K, L) thì hàm sản xuất có
hiệu quả giảm theo quy mô.
+ Nếu Q(mK,mL) = mQ(K, L) thì hàm sản xuất có
hiệu quả không đổi theo quy mô.
Liên hệ hiệu quả của quy mô với bậc thuần nhất
Giả sử hàm sản xuất Q=f(K,L) là hàm thuần nhất
cấp k.
+ Nếu k>1 thì hàm sản xuất có hiệu quả tăng theo
quy mô.
44
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ

+ Nếu k<1 thì hàm sản xuất có hiệu quả giảm theo
quy mô.
+ Nếu k=1 thì hàm sản xuất có hiệu quả không đổi
theo quy mô.
Hàm sản xuất 𝑸(𝑲, 𝑳) = 𝒂𝑲𝜶𝑳𝜷 là hàm thuần nhất
cấp 𝜶 + 𝜷
+ Nếu 𝛼 + 𝛽 > 1 thì hsx có hiệu quả tăng theo quy
mô.
+ Nếu 𝛼 + 𝛽 < 1 thì hsx có hiệu quả giảm theo quy
mô.
+ Nếu 𝛼 + 𝛽 = 1 thì hsx có hiệu quả không đổi theo
quy mô. 45
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ
0,4 0,5
VD 1: Cho hàm sản xuất 𝑌 = 0,3𝐾 𝐿 , Y: sản
lượng, K: vốn, L: lao động. Quá trình có hiệu quả
tăng, giảm hay không đổi theo quy mô?
Ví dụ 2: Cho hàm sản xuất 𝑄(𝐾, 𝐿) = 30𝐾2/3𝐿1/3
a. Tìm và giải thích ý nghĩa kinh tế 𝜕𝑄/𝜕𝐾,𝜕𝑄/𝜕𝐿
tại điểm K=27, L=64.
b. Tìm các hệ số co giãn riêng của Q theo K và L
c. Nếu K, L cùng tăng 1% thì Q tăng bao nhiêu %?
d. Nếu K tăng 3% , L giảm 2 % thì Q thay đổi ntn %?
e. Với hàm sản xuất trên thì tăng quy mô có hiệu quả không?
f. Hai yếu tố K, L trong hàm có quan hệ bổ sung hay thay thế cho
nhau?
g. Hàm trên có thỏa mãn quy luật lợi ích cận biên giảm dần không?
46

You might also like