You are on page 1of 84

Chương 3.

MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ

§1. GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ

§2. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ

§3. MỘT SỐ MÔ HÌNH TỐI ƯU

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


TRỌNG TÂM CHƯƠNG 3
1. Mô hình cân bằng cung - cầu
2. Mô hình tối ưu
a. MH tối ưu không ràng buộc
Bài toán tìm cực trị của h/số - cực trị tự do: Lợi nhuận
tối đa; chi phí tối thiểu, …

b. MH tối ưu có ràng buộc


Bài toán cực trị có điều kiện): Chi phí tối thiểu nhưng
phải đạt đc sản lượng đã định (điều kiện); Sản lượng đạt
tối đa trong đk ngân sách giới hạn (điều kiện) …

3. - Hệ số co giãn; Giá trị cận biên (xem thêm)

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


§1. GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ

I. Các khái niệm


1. Mô hình toán là một mô tả các hiện tượng bằng ngôn
ngữ toán
2. Mô hình toán kinh tế là một tập hợp gồm các biến số
và các hệ thức toán học liên quan giữa chúng nhằm
diễn tả các đối tượng liên quan đến sự kiện và các hiện
tượng kinh tế.
Hệ thức toán học bao gồm các phương trình và bất
phương trình. Như vậy, mô hình toán kinh tế bao gồm
các biến số và các phương trình, bất phương trình.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


I. CÁC KHÁI NIỆM

3. Các biến số của mô hình


a. Biến nội sinh (biến được giải thích, biến phụ thuộc) Là
các biến mà nó phản ánh trực tiếp các sự kiện và các
hiện tượng kinh tế. Giá trị của chúng phụ thuộc vào giá
trị của các biến khác có trong mô hình.

b. Biến ngoại sinh (biến giải thích, biến độc lập) Là các
biến độc lập với các biến khác trong mô hình. Giá trị
của chúng tồn tại bên ngoài mô hình.

Ví dụ: Mô hình Q  f ( L, K )
+ Sản lượng Q là biến nội sinh (biến phụ thuộc)
+ Lao động (L) và vốn (K) là biến ngoại sinh (biến độc lập).

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


I. CÁC KHÁI NIỆM

c. Tham số Là biến số thể hiện các đặc trưng tương đối


ổn định, ít biến động của hiện tượng kinh tế. Các tham
số phản ánh mức độ ảnh hưởng của các biến ngoại
sinh tới biến nội sinh.
Ví dụ: Hàm sx Cobb - Douglas:

Q  a.K  L ; 0  ,   1

thì ,  là các tham số của mô hình.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


I. CÁC KHÁI NIỆM

4. Phương trình định nghĩa


Là một đẳng thức mà hai biểu thức thay thế ở hai vế
của nó có cùng một ý nghĩa.
Ví dụ: Phương trình lợi nhuận: Π = TR – TC là một PT
định nghĩa.

5. Phương trình hành vi

Phản ánh cách thức một biến thay đổi phụ thuộc vào sự
thay đổi giá trị của các biến khác.
Ví dụ: Phương trình chi phí: C = 75 + 10Q và
C = 110 + Q2 là 2 phương trình hành vi.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


I. CÁC KHÁI NIỆM

6. Phương trình cân bằng

Mô tả điều kiện cần thiết để đạt tới tình trạng cân bằng.

- Ví dụ: Phương trình cung cầu Qs  Qd là PT cân bằng.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


II. GHI NHỚ: MỘT SỐ HÀM SỐ KINH TẾ

1. Hàm cung: QS  S ( p ) : Lượng cung phụ thuộc vào giá P

2. Hàm cầu: Q d  D( p ) : Lượng cầu phụ thuộc vào giá P

3. Hàm sx: Q  f ( L, K )  w.L  r.K

(w là giá thuê lao động L; r là giá thuê vốn K)

- Hàm sx ngắn hạn: Q  f (L)

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


II. GHI NHỚ: MỘT SỐ HÀM SỐ KINH TẾ

4. Hàm chi phí : TC  TC (Q)

5. Hàm doanh thu: TR  TR (Q) (Doanh thu = Giá.Sản lượng)

6. Hàm lợi nhuận:    (Q)  TR(Q)  TC (Q)

7. Hàm tiêu dùng: C = C(Y) với Y là biến thu nhập.

8. Hàm lợi ích: U  U x1 , x 2 ,..., x n 

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


§2. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ

I. Phân tích cân bằng tĩnh


- Các mô hình cân bằng

II. Phân tích so sánh tĩnh


- Hệ số co giãn
- Giá trị cận biên
- Hàm tổng doanh thu, tổng chi phí
- Thặng dư của người tiêu dung
- Thặng dư của nhà sản xuất

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


I. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TĨNH

1. Mô hình cân bằng thị trường hàng hóa


 Tại thị trường hàng hóa, người bán người mua gặp
nhau và xuất hiện mức giá ban đầu. Với mức giá đó
lượng hàng hóa người bán muốn bán gọi là mức cung,
lượng hàng hóa người mua muốn mua gọi là mức cầu.
Nếu cung lớn hơn cầu thì người bán phải giảm giá, do
đó hình thành mức giá mới thấp hơn. Nếu cầu lớn hơn
cung thì người mua sẵn sàng trả giá cao hơn để mua
được hàng hóa, do đó mức giá mới cao hơn được hình
thành. Với mức giá mới, xuất hiện mức cung mức cầu
mớ. Quá trình cứ tiếp diễn cho đến khi cung bằng cầu ở
một mức giá gọi là giá cân bằng.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


1. MÔ HÌNH CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA

a/ PT cân bằng thị trường một hàng hóa:


QS  a 0  a1p (Hàm cung)

(*) Qd  b 0  b1p (Hàm cầu
Q  Q
 s d

- Giải hệ PT (*), ta xác định được giá cân bằng p và


lượng cân bằng Qs  Qd

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


1. MÔ HÌNH CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA

b/ PT cân bằng thị trường nhiều hàng hóa:


Qsi  a i0  a i1p1  a i2 p 2    a in pn

Qdi  bi0  bi1p1  bi2 p2    bin pn

Qsi  Qdi (i  1, n)

pi là giá của hàng hóa i.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ 1

- Cho thị trường cân bằng hai loại hàng hóa như sau:
+ Hàng hoá 1: Qs1  8  3 p1  2 p2 ,
Qd 1  15  p1  7 p2

+ Hàng hoá 2: Qs 2  3  7 p1  5 p2 ,
Qd 2  23  3 p1  5 p2

Hãy xác định giá cân bằng và lượng cân bằng của
mỗi loại hàng hóa.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ 1

Lời giải: - Ta có phương trình cân bằng:


Qs1  Qd1 8  3p1  2p 2  15  p1  7p 2
  
Qs2  Qd 2 3  7p1  5p 2  23  3p1  5p 2

4p1  5p 2  23 p1  13 / 9
   
10p1  10p 2  20 p 2  31 / 9

- Thay vào các phương trình trên ta được lượng cân bằng:
Q1  QS1  Qd 1  95 / 9

Q 2  QS2  Qd 2  91/ 9

Vậy điểm cân bằng đối với hàng hóa 1 là (13/9; 95/9),
với hàng hóa 2 là (31/9; 91/9).

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


2. MÔ HÌNH CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

a. Mô hình cân bằng đối với nền kinh tế đóng chưa tính
đến thuế thu nhập

Y  C  I 0  G0
 (a  0; 0  b  1)
C  a  bY

+ Y: thu nhập quốc dân; C: mức tiêu dùng quốc dân.


+ I0 : tổng đầu tư quốc gia
+ G0: tổng chi phí cho bộ máy hành chính nhà nước
+ a: chi phí tiêu dùng cố định; b: hệ số tiêu dùng
- Giải hệ PT, ta xác định được điểm cân bằng về thu
nhập Y và tiêu dùng C .
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
2. MÔ HÌNH CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

b. Mô hình cân bằng đối với nền kinh tế đóng có tính


đến thuế thu nhập

Y  C  I 0  G0

C  a  bYd  a  b(Y  tY )

Trong đó: Yd là thu nhập sau thuế


t là tỉ lệ thuế thu nhập
Yd  Y  tY

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ 2
,

Trong 1 nền kinh tế, cho mức tiêu dùng của các hộ gia đình,
mức chi tiêu cho đầu tư và mức chi tiêu của chính phủ lần
lượt là: C = 500 + 0,85Y; I 0  600 ; G0  700 (Triệu USD) (*)
Hãy tính mức thu nhập cân bằng và mức tiêu dùng cân bằng
trong 2 trường hợp:
a/ Không tính thuế thu nhập
b/ Có tính thuế thu nhập t = 0,2.
Lời giải: a/ TH không tính thuế
- Áp dụng hệ PT: Y  C  I 0  G0 (1)

C  a  bY (2)

- Thay(*) vào (1): Y  C  I 0  G0  (500  0,85Y )  600  700


 Y  0,85Y  1800  0,15Y  1800  Y  12000
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 2

Khi đó ta có: C  500  0,85.1200  10700

Vậy khi Ko tính thuế thu nhập, mức thu nhập cân bằng
là 12000 tr.usd và mức tiêu dùng cân bằng là 10700
triệu usd.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ 2

b/ TH có tính thuế thu nhập với t = 0,2


- Chi tiêu của các hộ gia đình sau thuế:
C  a  b(Y  tY )  500  0,85 Y  0, 2Y 
Khi đó:
Y  C  I 0  G0  500  0,85 Y  0, 2Y   600  700

 Y  0,85.0,8Y  1800  Y  5625

Thay vào (*), ta được: C  500  0,85(1  0, 2).5625  4325

Vậy, khi thuế thu nhập là 20%, mức thu nhập cân bằng là:
5625 (tr.usd) và mức tiêu dùng cân bằng là: 4325 (tr.
usd).

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


3. MÔ HÌNH IS-LM

 Ở hai mô hình trên, mô hình thứ nhất là mô hình cân


bằng hàng hóa, mô hình thứ 2 là mô hình cân bằng tiền
tệ.

 Mô hình IS – LM phân tích trạng thái cân bằng của nền


kinh tế trong cả hai thị trường: Thị trường hàng hoá và
thị trường tiền tệ.

 Mô hình IS-LM được nhà kinh tế học người Anh Jonh


Hicks (1904-1989) và nhà kinh tế học của Hoa Kỳ Alvin
Hansen (1887-1975) đưa ra và phát triển.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


3. MÔ HÌNH IS-LM

- Mô hình IS-LM:
dr  (1  a)Y  b  c  G0

 r  Y  M 0
+ r là lãi suất
+ M0 là lượng cung tiền cố định.
 c, d ,  ,   0 là các hằng số.

 Giải hệ PT, ta xác định được mức cân bằng thu nhập Y0 và
mức cân bằng lãi suất r0 trong cả thị trường hàng hoá và
thị trường tiền tệ.
 Điểm cân bằng (r0 ; Y0 ) là giao của hai đường IS và LM).

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


4. MÔ HÌNH I/O

 Mô hình I/O là công cụ mô tả toàn diện bức tranh kinh tế


của một đất nước, từ công nghệ sản xuất được áp dụng
để tạo ra sản phẩm đến sử dụng kết quả sản xuất do nền
kinh tế trong nước tạo ra.

 Trong mô hình I/O ta có ma trận tổng cầu:

X  I  A B
1

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


II. PHÂN TÍCH SO SÁNH TĨNH

1/ Đo lường sự thay đổi tuyệt đối (Giá trị cận biên)

- Cho hàm số Y  F ( X 1 , X 2 ,..., X n ) khả vi tại X 0 .

 Tại X  X 0 , đạo hàm FX i (X 0 ) là giá trị thay đổi tuyệt đối
của Y theo X i tại X .
0

 Ta gọi FX ( X 0 ) là giá trị cận biên của Y theo biến Xi tại
i

điểm X 0 .

 Ý nghĩa: Tại điểm X 0, nếu X i thay đổi một đơn vị thì


Y sẽ thay đổi FX i ( X ) đơn vị.
0

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


II. PHÂN TÍCH SO SÁNH TĨNH

2/ Đo lường sự thay đổi tương đối (Hệ số co giãn)

 Để đo lường sự thay đổi tương đối của biến phụ thuộc so


với sự thay đổi tương đối của một biến độc lập, ta dùng hệ
số co giãn.

- Hệ số co dãn của Y theo Xi tại X = X0 :


Xi
 (X )  FX i (X ) 
Y
Xi
0 0

F(X 0 )

 Ý nghĩa: Tại X = X0, khi Xi thay đổi 1% và các biến khác


Y 0

không đổi thì Y thay đổi Xi (X ) %.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


3. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CUNG, CẦU THEO GIÁ

 Cho hàm cung Qs = S(p). Hệ số co giãn của cung theo


giá tại điểm p là:
p
  S(p) 
S(p)

 Cho hàm cầu Qd = D(p). Hệ số co giãn của cầu theo giá


tại điểm p là:
p
  D(p) 
D(p)

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ 3

Cho hàm cầu là: Qd = 80 – p2 .


Tính hệ số co giãn tại điểm p = 5 và nêu ý nghĩa.
Lời giải:

- Hệ số co giãn của cầu tại p là:


p p
  D(p)   2p
D(p) 80  p 2

- Với p = 5 thì  Dp (p  5)  0,909

Vậy tại mức giá p = 5, nếu giá tăng (hoặc giảm) 1%


thì lượng cầu sẽ giảm (hoặc tăng) khoảng 0,909%.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


4. MỘT SỐ GIÁ TRỊ CẬN BIÊN TRONG KINH TẾ

 Trong kinh tế học, người ta quan tâm đến xu hướng


biến thiên của biến phụ thuộc Y tại một điểm X0 khi X
thay đổi một lượng nhỏ.

 Chẳng hạn, khi xét mô hình hàm sản xuất ngắn hạn

Q  f ( L)
, nhà đầu tư muốn biết khi mức sử dụng lao
động L thay đổi một đơn vị thì sản lượng Q thay đổi
là bao nhiêu?

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


4. MỘT SỐ GIÁ TRỊ CẬN BIÊN TRONG KINH TẾ

 Hàm sản xuất ngắn hạn: Q  f ( L)


+ Sản lượng cận biên tại mức lao động L0 chính là
đạo hàm của hàm số tại L0:
MPL0  f ( L0 )

- Ý nghĩa: Tại mức lao động L0 , nếu lao động thay đổi 1
đơn vị thì sản lượng sẽ thay đổi f ( L0 ) đơn vị.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ 4

Giả sử hàm sản xuất của một hãng là:


Q  L2  2 L  5 L
Tính sản lượng cận biên khi lao động L = 100.

Lời giải:
- Sản lượng cận biên theo lao động:
5
MPL  QL  2 L  2 
2 L

Khi L = 100 thì Q(100)  202, 25

Ý nghĩa: Khi tăng mức lao động thêm 1 lao động (từ
100 lên 101 người) thì sản lượng sẽ tăng thêm
khoảng 202,25 đơn vị sp.
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
4. MỘT SỐ GIÁ TRỊ CẬN BIÊN TRONG KINH TẾ

 Hàm chi phí: TC  TC (Q)


- Chi phí cận biên tại mức sản lượng Q0:
MCQ0  TC (Q0 )

 Hàm doanh thu: TR  TR (Q)


- Doanh thu cận biên tại Q0 :

MRQ0  TR(Q0 )

 Hàm tiêu dùng: C  C (Y )


- Tiêu dùng cận biên tại mức thu nhập Y0 :
MPCY0  C (Y0 )
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
4. MỘT SỐ GIÁ TRỊ CẬN BIÊN TRONG KINH TẾ

 Hàm sản xuất: Q  f ( L, K )

+ MPL  QL là sản lượng cận biên theo lao động.


+ MPK  QK là sản lượng cận biên theo vốn.

 Ý nghĩa của MPL : Cho biết, khi giữ nguyên mức vốn,
nếu lao động thay đổi một đơn vị thì sản lượng sẽ thay
đổi MPL đơn vị.

 Tương tự đối với MPK (giữ nguyên lao động, vốn thay
đổi).

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ 5

- Một công ty có hàm sản xuất:


1 3
QL K4 4
(nghìn sản phẩm/ tháng)

Thời điểm hiện tại công ty đang có 256 công nhân và 16


nghìn USD.
a.Hãy xác định sản lượng cận biên của lao động và tư bản.
Nêu ý nghĩa.
b.Hãy xác định mức sản lượng khi giữ nguyên mức vốn và
lao động sử dụng là 257 công nhân.
c.Hãy xác định mức sản lượng khi giữ nguyên mức vốn và
lao động sử dụng là 258 công nhân.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


1 3
VÍ DỤ 5 QL K 4 4

Lời giải: - Sản lượng cận biên theo lao động:


1  34 34
MPL  QL  L K  MPL (256;16)  0,031.
4
Ý nghĩa: Nếu cty nâng mức lao động từ 256 lên 257 và
giữ nguyên mức sử dụng 16 nghìn USD thì sản lượng sẽ
tăng thêm khoảng 0,031 nghìn sp.

- Sản lượng cận biên theo vốn:


3 14  14
MPK  QK  L K  MPK (256;16)  1,5.
4
Ý nghĩa: Nếu cty nâng mức sử dụng vốn từ 16 lên 17
nghìn USD và giữ nguyên 256 lao động thì sản lượng sẽ
tăng thêm khoảng 1,5 nghìn sp.
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
4. MỘT SỐ GIÁ TRỊ CẬN BIÊN TRONG KINH TẾ

 Hàm lợi ích: U  U ( X 1 , X 2 ,..., X n )


- Lợi ích cận biên của người tiêu dùng đối với hàng hóa thứ i:

MU i  U X i

Ý nghĩa: MUi đo lường sự thỏa mãn gia tăng của


người tiêu dùng từ việc dùng thêm 1 đơn vị hàng
hóa hoặc dịch vụ thứ i và giữ nguyên mức sử dụng
với các hàng hóa và dịch vụ khác.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


4. MỘT SỐ GIÁ TRỊ CẬN BIÊN TRONG KINH TẾ

 Hàm chi phí cho các yếu tố sản xuất: TC  TC ( L, K )


+ MCL  TCL là chi phí cận biên theo lao động.

+ MCK  TCK là chi phí cận biên theo vốn.

 Ý nghĩa của MCL : Cho biết, khi giữ nguyên mức vốn,
nếu lao động thay đổi một đơn vị thì chi phí sẽ thay đổi
MCL đơn vị.

 Tương tự đối với MCK (giữ nguyên lao động, vốn thay
đổi).

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


b. XÁC ĐỊNH HÀM TỔNG KHI BIẾT HÀM GIÁ TRỊ CẬN BIÊN

 Hàm tổng chi phí:


 Giả sử y = f(x) là tổng chi phí để sản xuất ra x sp.
f (x)
 là chi phí trung bình để sx ra 1 sp.
x
 y  f (x) là chi phí cận biên.

- Ta có:  f (x)dx  f (x)  C

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ 6

Cho hàm chi phí cận biên: y  f (x)  1,25  0,5x


Biết chi phí cố định là 10,2. Tìm hàm tổng chi phí và chi
phí trung bình.
Lời giải: - Ta có hàm tổng chi phí:
f (x)   f (x)dx   1,25  0,5x  dx  1, 25x  0,25x 2  C

Chi phí cố định là 10,2 nên C  10,2 .

Vậy: - Hàm tổng chi phí: f (x)  1,25x  0,25x 2  10,2

f (x) 10, 2
- Hàm chi phí trung bình:  1, 25  0, 25x 
x x

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


b. XÁC ĐỊNH HÀM TỔNG KHI BIẾT HÀM GIÁ TRỊ CẬN BIÊN

 Hàm tổng doanh thu:

Nếu y = f(x) là hàm cầu với giá x thì:

+ Hàm tổng doanh thu là: TR  x.f (x)

+ Doanh thu cận biên: MR  TR 


Tổng doanh thu:

TR   TR dx

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ 7

Cho hàm doanh thu cận biên: MR  4  4x  6x 2


Xác định hàm tổng doanh thu và hàm cầu.

Lời giải: - Ta có hàm tổng doanh thu:

TR   MRdx    4  4x  6x 2  dx  4x  2x 2  2x 3  C

Khi cầu bằng 0 thì doanh thu bằng 0, tức TR = 0  C  0


2 3
Vậy hàm tổng doanh thu là: TR  4x  2x  2x

- Mặt khác: TR  x.f (x) Suy ra hàm cầu:


TR
f (x)   4  2x  2x 2
x
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 8

2
Cho hàm cầu: y   4x  x
Xác định hàm tổng doanh thu và doanh thu cận biên.

Lời giải: - Ta có hàm tổng doanh thu:


TR  x.f (x)  4x 2  x 3
- Doanh thu cận biên:
MR  TR   8x  3x 2

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


C. THẶNG DƯ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

- Cho hàm cầu y = f(x).

- Thặng dư của người tiêu dùng là:


x0

CS   f (x)dx  x 0 y 0
0

trong đó: + x0 là giá cân bằng


+ y0 là lượng cầu cân bằng.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ 9
2
- Cho hàm cầu: y  30  4x  x
Tìm thặng dư của người tiêu dùng, biết điểm cân bằng
thị trường là (3; 9).

Lời giải: - Ta có thặng dư của người tiêu dùng:


x0 3
CS   f (x)dx  x 0 y 0   (30  4x  x 2 )dx  3.9
0 0
3
 2 1 3
  30x  2x  x   27  36
 3 0

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


D. THẶNG DƯ CỦA NHÀ SẢN XUẤT

- Cho hàm cung: y = f(x).


- Thặng dư của nhà sản xuất là:
x0

PS  x 0 y 0   f (x)dx
0

+ x0 là giá cân bằng


+ y0 là lượng cầu cân bằng.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ 10

2
- Cho hàm cung: y  4  4x  x
Tìm thặng dư của nhà sx biết lượng cân bằng y0  9 .

Lời giải: - Ta xác định giá cân bằng:


2 x 0  1
9  4  4x  x  
 x 0  5 (loại)
- Khi đó thặng dư của nhà sản xuất:
x0 1
PS  x 0 y 0   f (x)dx  1.9   (4  4x  x 2 )dx
0 0
1
 2 1 3 8
 9   4x  2x  x  
 3 0 3

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


§3. MỘT SỐ MÔ HÌNH TỐI ƯU (XEM HẾT)

I. Mô hình tối ưu một biến không ràng buộc


II. Mô hình tối ưu nhiều biến không ràng buộc

III. Mô hình tối ưu có ràng buộc

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


§3. MỘT SỐ MÔ HÌNH TỐI ƯU

I. Mô hình tối ưu một biến không ràng buộc


1. Mô hình hàm lợi nhuận
- Cho hàm lợi nhuận:   TR (Q)  TC (Q)
- Điều kiện để hàm lợi nhuận đạt cực đại tại Q0 là:
 (Q0 )  0

 (Q0 )  0
Đây chính là bài toán tìm cực trị của hàm một biến y  f (x) .
Bước 1: Tìm điểm dừng (đạo hàm cấp 1 =0): f (x)  0  x  xi
Bước 2: Xét dấu đạo hàm cấp 2 tại các điểm dừng
+ Nếu f ( xi )  0 thì hàm số đạt cực đại tại xi
+ Nếu f ( xi )  0 thì hàm số đạt cực tiểu tại xi

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ 1

Một hãng sản xuất có doanh thu và chi phí được xác định
2 3 2
như sau: TR  4350Q  13Q và TC  Q  5,5Q  150Q  675
Hãy xác định mức lợi nhuận tối đa của hãng.
Lời giải: - Ta có hàm lợi nhuận:
  TR  TC  Q 3  7,5Q 2  4200Q  675
- Tìm điểm dừng:
Q1  35
 2
   3Q  15Q  4200  0  
Q2  40  0 (loại)
- Xét dấu đạo hàm cấp 2:
   6Q  15   (35)  225  0

Vậy tại mức sản lượng Q = 35 thì hãng đạt mức lợi nhuận
tối đa và mức lợi nhuận đó là:  (35)  94262,5
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
II. MÔ HÌNH TỐI ƯU NHIỀU BIẾN KHÔNG RÀNG BUỘC
Nhắc lại bài toán cực trị (ở toán cao cấp)
 Tìm cực trị của hàm số z = z(x,y) với ( x, y )  D
 z x  0
 Bước 1: Tìm điểm dừng:  z   0
 y
 Bước 2: Tính các đạo hàm riêng cấp 2:
A  z x2 ; B  z xy ; C  z y 2

- Xét dấu biểu thức: B 2  AC


Điểm dừng B 2  AC A Kết luận
M0 >0 Ko đạt cực trị
<0 >0 H/s đạt cực tiểu tại M 0
<0 <0 H/s đạt cực đại tại M 0
=0 M 0 là điểm nghi ngờ
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
II. MÔ HÌNH TỐI ƯU NHIỀU BIẾN KHÔNG RÀNG BUỘC

Bài toán 1: Một doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm
với giá bán trên thị trường là p và lượng sản xuất là Q.
Doanh thu của doanh nghiệp: TR  p.Q với Q  f ( L, K )
Chi phí cho lao động (L) và tư bản (K) là: TC  wL  rK
với w là giá thuê L và r là giá thuê K

Hãy xác định các yếu tố sản xuất (L,K) để doanh nghiệp đạt
lợi nhuận lớn nhất.

- Yêu cầu bài toán trở thành: Xác định (L,K) để hàm số
  TR  TC  p.Q TC   max

hay   p. f ( L, K )  (wL  rK ) 
 max

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ 2

Một DN sản xuất một loại hàng hoá có giá bán1 trên 2 thị
trường là 24$. Biết hàm sản xuất của DN là: Q  L2 K 3
Hỏi DN này có đạt lợi nhuận tối đa không biết giá thuê
lao động và giá thuê tư bản lần lượt là 12$, 48$.
Lời giải: - Hàm doanh thu: TR  p.Q  24 L1/2 .K 2/3 (DT=giá.sản lượng)
- Hàm chi phí: TC  w.L  r.K  12 L  48 K
(Xem CT 3 – slide 8)
- Hàm lợi nhuận:
  TR  TC  p.Q  TC  24.L1/2 K 2/3  (12 L  48K )

- Tìm điểm dừng. Ta có:


 L  0 12.L1/2 K 2/3  12  0  L1/2 K 2/3  1
    1/2 1/3
 K  0
1/2 1/3
16.L K  48  0  L K 3

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ 2

 L1/2 K 2/3  1  K 1/3  3  K  27


 1/2 1/3 
 L K 3  L  81
12.L1/2 K 2/3  12  0
Hàm số có 1 điểm dừng M 0 (81; 27)  1/2 1/3
16.L K  48  0
- Tính các đạo hàm riêng cấp 2:

A   L2  6.L K
3/2 2/3

  B 2  AC  64.L1.K 2/3  32.L1.K 2/3

B   LK  8.L K 1/2 1/3

16 1/2  4/3   32.L1.K 2/3  0, L, K
C   K 2   .L K 
3 
Hàm số không đạt cực trị.
Vậy DN này không đạt mức lợi nhuận tối đa.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


TRƯỜNG HỢP DN SẢN XUẤT NHIỀU LOẠI HÀNG HÓA

Bài toán 2: Một doanh nghiệp sản xuất n loại sản phẩm Qi
với giá bán tương ứng pi (i  1, n)
Biết tổng chi phí sản xuất TC  TC (Q1 , Q2 ,..., Qn )
Khi đó hàm lợi nhuận của doanh nghiệp là:
  p1Q1  p2Q2    pnQn  TC (Q1 , Q2 ,..., Qn )

Doanh nghiệp cần xác định cơ cấu sx để đạt lợi nhuận tối đa.

- Yêu cầu bài toán trở thành: Xác định (Q1 , Q 2 , , Q n )


để hàm số max

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ 3.63 – Tr.109

Một DN sản xuất 2 loại sp với giá thị trường p1  110; p2  200
TC  2Q12  Q1Q2  3Q22  64

Chi phí bỏ ra là:


Hãy xác định cơ cấu sx để DN đạt lợi nhuận lớn nhất.
Lời giải: - Ta có hàm lợi nhuận:
  TR  TC  p1Q1  p 2Q 2  TC
 110Q1  200Q 2  2Q12  Q1Q2  3Q22  64

- Tìm điểm dừng


 Q 1  110  4Q1  Q2  0 Q1  20  M (20;30)
  0

 Q2  200  Q1  6Q2  0 Q2  30

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ 3

- Tính các đạo hàm riêng cấp 2:


A   Q2  4 
1
  B 2  AC  23  0
B   Q1Q2  1 

C   Q2  6  Mà A  4  0
2 
Nên hàm số đạt cực đại tại M 0 (20;30) .  max (20;30)  4036
Vậy DN sẽ đạt lợi nhuận tối đa nếu sản xuất 20 đv
sản phẩm thứ nhất và 30 đv sản phẩm thứ hai.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


BÀI TẬP LUYỆN THÊM
1. Cho biết một doanh nghiệp sản xuất hai loại sản phẩm
với giá tương ứng là 130$ và 85$. Giả sử hàm chi phí của
doanh nghiệp C  2Q12  Q1Q2  Q22  30
Hãy xác định Q1 , Q2 để doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa.

2. Giả sử thị trường có một hàng hoá với hàm cung và


2
hàm cầu như sau: Qd  4  p ; Qs  4 p  1
Tìm giá cân bằng và lượng cân bằng.  
3. Một công ty có thể sản xuất và cung ứng cho thị trường
hai mặt hàng với giá thị trường p1=110, p2=200. Giả sử
hàm tổng doanh thu và tổng chi phí của hai mặt hàng đó
như sau: TC  2Q12  3Q22  Q1Q2 ; TR  p1Q1  p2Q2
Xác định mức sản lượng của từng mặt hàng để lợi nhuận
cực đại.
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
BÀI TẬP
4. Xét thị trường có hai loại hàng hóa với hàm cung và
hàm cầu như sau :
Hàng hóa 1: Qs  2 p  3 p  5; Qd  4 p  p  1
1 1 2 1 1 2
Hàg hóa 2: Qs  3 p  p  8; Qd  4 p  5 p  6
2 1 2 2 1 2
Tìm điểm cân bằng của thị trường hai loại hàng hóa trên.

5.

6.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


BÀI TẬP
7.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


BÀI TẬP

9.

10.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


TRƯỜNG HỢP ĐỘC QUYỀN

Đối với sản phẩm độc quyền thì giá bán không bị phụ
thuộc giá thị trường nên hãng có quyền quyết định
lượng sản phẩm được sản xuất ra và giá bán sản
phẩm. Do đó, hãng độc quyền cần phải đưa ra mức
giá và cơ cấu sản xuất hợp lí để thu được lợi nhuận
tối đa.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ 4
Một hãng sản xuất độc quyền 2 loại sản phẩm, hàm cầu
1
Q
đối với 2 loại sản phẩm đó là 1  20  p1 và Q2  37  p2
2
2 2
Hàm chi phí: C  Q1  Q1Q2  Q2  15
Hãy xác định mức sản lượng và giá bán để hãng đạt lợi
nhuận tối đa.
Lời giải: - Hàm lợi nhuận:
  TR  TC  p1Q1  p 2Q 2  TC

- Từ các PT hàm cầu:Q1  20  p1  p1  20  Q1


 1  
Q
 2  37  p 2  p2  74  2Q2
2
2 2
Khi đó:   ( 20  Q1 )Q1  ( 74  2Q2 )Q2  Q1  Q Q
1 2  Q2  15

 2Q12  20Q1  3Q 22  74Q 2  Q1Q 2  15

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ 4

- Tìm điểm dừng:


 Q 1  0 20  4Q1  Q2  0 Q1  2  p1  18
   
 Q 2  0 74  Q1  6Q2  0 Q2  12  p2  50

- Tính các đạo hàm riêng cấp 2:


A   Q2  4   B 2  AC  23  0
1

B   Q1Q2  1 Mà A  4  0

C   Q2  6  Nên hàm số đạt cực đại tại M 0 (2;12)
2 
 max  449

Vậy để hãng đạt lợi nhuận tối đa thì hãng nên sx lượng
sp Q1= 2, Q2= 12 với mức giá tương ứng p1=18, p2=50.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


III. MÔ HÌNH TỐI ƯU CÓ RÀNG BUỘC

 Nhắc lại bài toán cực trị có điều kiện


- Tìm cực trị của hàm số z  z ( x, y ) với điều kiện g ( x, y )  b

 Phương pháp nhân tử Lagrange


- Lập hàm Lagrange: L( x, y,  )  z ( x, y )   b  g ( x, y ) ,   R
 Lx  0
- Tìm điểm dừng (giải hệ PT):  Ly  0  M i ( xi , yi )
 
 L  0 0 g x g y
- Tính đ.hàm cấp 2 và tính det(H) M i det( H )  g x Lx2 Lxy
tại : g y Lyx Ly 2
det( H )  2 g x g y Lxy  ( g x ) Ly 2  ( g y ) Lx2
2 2

+ Det(H) > 0 : H/s đạt cực đại tại M i


+ Det(H) < 0 : H/s đạt cực tiểu tại M i
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
III. MÔ HÌNH TỐI ƯU CÓ RÀNG BUỘC

Bài toán 3: Xét thị trường hai hàng hóa ( x1 , x2 ) với giá bán
t.ư ( p1 , p2 ) và hàm lợi ích U  U ( x1 , x2 )
Hãy xác định cơ cấu mua hàng sao cho p1 x1  p2 x2  m để
tối đa hóa lợi ích, trong đó m là thu nhập của người tiêu
dùng.

Bài toán trở thành tìm ( x1 , x2 ) để hàm U  U ( x1 , x2 ) đạt giá


trị lớn nhất với điều kiện p1 x1  p2 x2  m

- Điều kiện p1 x1  p2 x2  m chính là mua hàng hết số tiền


người đó có.

 Bỏ ra số tiền có hạn nhưng mong muốn đạt lợi ích


lớn nhất.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ 5 (lợi ích lớn nhất với đk số tiền chỉ có thế)
Xét thị trường hai hàng hóa ( x1 , x2 ) . Biết hàm lợi ích tiêu
dùng U  2 x1 x2  4 x1  2 x2
Cho biết giá các mặt hàng tương ứng là p1  6, p2  10 ($),
thu nhập của tiêu dùng là 274$.
Hãy xác định lượng cầu đối với mỗi mặt hàng nếu người
tiêu dùng muốn tối đa hoá lợi ích của mình.

Lời giải: - Ràng buộc của bài toán chính là chỉ được tiêu
trong số tiền 274$ người đó có, tức là:
6 x1  10 x2  274

Bài toán trở thành: Tìm ( x1 , x2 ) để hàm số U  2 x1 x2  4 x1  2 x2


đạt max với điều kiện 274  6 x1  10 x2  0 với g ( x1 , x2 )  6 x1  10 x2
- Lập hàm Lagrange: L  2 x1 x2  4 x1  2 x2   (274  6 x1  10 x2 )
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 5
- Tìm điểm dừng:
 Lx1  0 2 x2  4  6  0   5
   Điểm dừng:
L
 x2  0  2
 1 x  2  10   0   x1  24
 x  13 M (24;13) ,   5
  274  6 x  10 x  0  2
L
   0  1 2

- Tính đạo hàm cấp 2 và det(H), ta có:


g x1  6, g x2  10, Lx2  0, Lx1x2  2, Lx2 x1  2, Lx2  0
1

det( H )  2 g x1 g x2 Lx1x2  ( g x1 ) 2 Lx2  ( g x2 ) 2 Lx2  240  0


2 1

Hàm số đạt cực đại tại M ( x1  24; x2  13)


Vậy để tối đa hóa lợi ích thì người đó nên mua 2 loại hàng
hóa theo cơ cấu ( x1  24; x2  13) và U max  746

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


III. MÔ HÌNH TỐI ƯU CÓ RÀNG BUỘC

Bài toán 4: Một người tiêu dùng cần mua 2 mặt hàng ( x1 , x2 )
( p1 , p2 )
với giá tương ứng là U ( x.1Sở
, x2 ) thích của người này được
thể hiện qua hàm lợi ích ( x1 , x2 )
Người tiêu dùng muốn chọn giỏ hàng U 0 với chi phí ít
nhất nhưng vẫn giữ được mức lợi ích cố định.
- Bài toán trở thành tìm ( x1 , x2 ) để chi phí TC  p1 x1  p2 x2 đạt
giá trị nhỏ nhất với điều kiện U ( x1 , x2 )  U 0

 Mong muốn bỏ ra số tiền ít nhất nhưng vẫn đạt mức


lợi ích U 0 định trước.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ 6 (chi phí ít nhất với đk lợi ích phải đạt yc)

Người tiêu dùng mua sắm hai mặt hàng có giá tương ứng
là p1  21, p2  18 ($) với hàm lợi ích U  x1 x2
0,7 0,3

Hãy xác định cơ cấu mua sắm với chi phí ít nhất nhưng
0,7
U
vẫn đạt mức lợi ích 0  11.2 .
Lời giải:
- Hàm chi phí: TC  p1x1  p2 x 2  21x1  18x 2 
 min
0,7 0,3 0,7
- Hàm điều kiện: x1 x 2  11.2
- Lập hàm Lagrange:
L  21x1  18 x2   (11.20,7  x10,7 x20,3 )
0,7 0,3
Với g ( x1 ; x2 )  x1 x2

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ 6 L  21x1  18 x2   (11.20,7  x10,7 x20,3 )

- Tìm điểm dừng:


 Lx1  0 21  0, 7 x10,3 x20,3  0   36, 934
  
 0,7 0,7
 Lx2  0  18  0,3 x1 x2  0    x1  22
   0,7 0,7 0,3  x  11
L
   0 11.2  x1 x2  0  2
Điểm dừng: M (22;11) ,   36,934
- Tính đạo hàm cấp 2 và det(H Tại M(22;11) thì:
g x1  0, 7 x1 x , g x2  0,3x x
0,3 0,3
2
0,7 0,7
1 2 g x1  0,569, g x2  0, 487
Lx2  0, 21 x11,3 x20,3 Lx2  0, 286
1
1

Lx1x2  Lx2 x1  0, 21 x10,3 x20,7 Lx1x2  Lx2 x1  0,573


Lx2  0, 21 x10,7 x21,7 Lx2  1,145
2

Khi đó: det( H )  2 g x g x Lx x  ( g x ) Lx  ( g x ) Lx  6, 495  0


2 2
2 2
1 2 1 2 1 2 2 1

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ 6

nên hàm số đạt cực tiểu tại M (22;11) .

Vậy cơ cấu mua sắm là ( x1  22; x2  11)


(đơn vị)
thì chi phí mua sắm sẽ ít nhất mà vẫn
đạt mứcU lợi
0  ích
11, 2 0,7
.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


III. MÔ HÌNH TỐI ƯU CÓ RÀNG BUỘC

Bài toán 5: Một doanh nghiệp sản xuất một loại sản
phẩm với hàm sản xuất Q  f ( L, K )
Doanh nghiệp có một lượng ngân sách cố định C0 dùng
để chi cho các yếu tố sản xuất (L,K), tức wL  rK  C0 .

Xác định L và K để doanh nghiệp đạt mức sản lượng


lớn nhất trong phạm vi ngân sách của doanh nghiệp.
- Bài toán trở thành tìm (L, K ) để hàm số
Q  f ( L, K ) đạt
wL  rK  C0
max với điều kiện
 Mong muốn bỏ ra mức chi phí hữu hạn nhưng
muốn đạt mức sản lượng lớn nhất.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ 7 (sản lg lớn nhất với đk ngân sách chỉ có thế)

Một doanh nghiệp có hàm sản xuất Q  K 0,2 L0,7

Giá thuê tư bản là 8$, lao động là 4$. Doanh nghiệp sản
xuất với ngân sách cố định là 756$.
Hãy xác định số đơn vị tư bản và lao động cần thiết để
đạt sản lượng tối đa.

Lời giải:
- Ta phải xác định đâu là hàm đạt min(max), đâu là
hàm điều kiện.
- Sau đó, lập hàm nhân tử Lagrange.
- Tìm điểm dừng
- Tính det(H). Kết luận

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


III. MÔ HÌNH TỐI ƯU CÓ RÀNG BUỘC

Bài toán 6: Một hãng cạnh tranh sản xuất một loại sản
phẩm với hàm sản xuất Q  f ( L, K )
Hãng sản xuất một lượng sản phẩm cố định Q0 .
Khi đó, mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận đồng nhất với mục
tiêu tối thiểu hoá chi phí sản xuất.

Bài toán được đặt ra như sau:


Cực tiểu hàm số TC  wL  rK với điều kiện f ( L, K )  Q0

 Mong muốn bỏ ra mức chi phí ít nhất nhưng sản


lượng vẫn đạt mức sản lượng Q0 định trước.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


9h15 vào. Làm bài 3.66; 368
VÍ DỤ 8 (chi phí tối thiểu với đk đạt sản lg yc)

0,5 0,5
Một doanh nghiệp có hàm sản xuất Q  K L

Giá thuê tư bản là 45$, giá thuê lao động là 5$ và doanh


nghiệp định mức sản lượng cố định là 900.
Hãy xác định số đơn vị tư bản và lao động cần dùng để chi
phí là tối thiểu.
Lời giải:

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN CỦA HÃNG ĐỘC QUYỀN

Bài toán 7: Một hãng độc quyền sx một loại hàng hóa với
tổng chi phí TC  TC Q  và hãng bán hàng hoá đó ở hai thị
trường với hàm cầu tương ứng Q1  D1 ( p1 ) và Q2  D2 ( p2 )
(p1 là giá của hàng hóa ở thị trường 1)
( p2 là giá của hàng hóa ở thị trường 2).
Sản lượng của hãng Q  Q1  Q2
Tổng doanh thu của hãng TR  p1Q1  p2Q2
và tổng lợi nhuận   TR  TC  p1Q1  p2Q2  TC (Q1 , Q2 )
Như vậy hãng cần xác định lượng hàng bán ra Q1 , Q2 và
giá bán p1 , p2 để hãng thu được lợi nhuận lớn nhất.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN CỦA HÃNG ĐỘC QUYỀN

 TH2: Hãng phân biệt giá bán ở hai thị trường thì dẫn
đến bài toán xác định Q1 , Q2 để lợi nhuận đạt cực đại.

 TH1: Hãng Ko phân biệt giá bán ở hai thị trường thì p1  p2
Mặt khác: Q1  D1 ( p1 )  p1  D11 (Q1 )
 D11 (Q1 )  D21 (Q2 )
Q2  D2 ( p2 )  p2  D21 (Q2 )

Khi đó lợi nhuận của hãng


  TR  TC  D11 (Q1 ).Q1  D21 (Q2 ).Q2  TC (Q1 , Q2 )

Bài toán đặt ra: Cực đại hoá hàm số:


  D11 (Q1 ).Q1  D21 (Q2 ).Q2  TC (Q1 , Q2 )

với điều kiện D11 (Q1 )  D21 (Q2 )

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ 9

Một hãng độc quyền sản xuất một loại sản phẩm và tiêu
thụ sản phẩm đó ở hai thị trường riêng biệt với hàm cầu
như sau:
Thị trường 1: Q1  25  0, 2 p1 ta rút: p1 =… Q1
Thị trường 2: Q2  46  0, 4 p2 ta rút: p2 =… Q2
Giả sử chi phí của hãng TC  1450  25Q với Q  Q1  Q2
Hãy xác định lượng hàng bán ra Q1 , Q2 và giá p1 , p2
để thu được lợi nhuận lớn nhất trong hai trường hợp:
a) Phân biệt giá bán ở hai thị trường (MH ko ràng buộc)
b) Không phân biệt giá bán ở hai thị trường (tức p1=p2
đưa ta đến 1 PT, và dẫn đến MH có ràng buộc).

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


BÀI TẬP

Các bài tập trong giáo trình:


3.66 – 3.74

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


TỔNG KẾT CHƯƠNG 3

1. Hệ số co giãn:
0
X
 YXi (X 0 )  FX i (X 0 )  i
F(X 0 )

- Hệ số co giãn của cung theo giá:


p
  S(p) 
S(p)
- Hệ số co giãn của cầu theo giá:
p

  D (p) 
D(p)
- Ý nghĩa của hệ số co giãn:
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
TỔNG KẾT CHƯƠNG 3

2. Giá trị cận biên: FX ( X 0 )i

- Ý nghĩa của giá trị biên:

3. Cân bằng hàng hóa: Qs  Qd

4. Cân bằng tiền tệ (chưa thuế)


Y  C  I 0  G0

C  a  bY

5. Cân bằng tiền tệ (có thuế)


Y  C  I 0  G0


C  a  b Y  tY 

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


b. XÁC ĐỊNH HÀM TỔNG KHI BIẾT HÀM GIÁ TRỊ CẬN BIÊN

6. Hàm tổng (tổng doanh thu, tổng chi phí):


Hàm tổng = nguyên hàm (của hàm cận biên)

7. Thặng dư của người tiêu dùng


x0

CS   f (x)dx  x 0 y 0
0

- Thặng dư của nhà sx


x0

PS  x 0 y 0   f (x)dx
0

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


BÀI TOÁN TÌM MIN, MAX

I. Cực trị tự do (bài toán tìm min, max ko điều kiện)


• Bước 1: Tìm điểm tới hạn
• Bước 2: Tính A, B, C và xét dấu B 2  AC
• Bước 3: Kết luận

II. Cực trị có điều kiện (bài toán tìm min, max có đk)
• Bước 1: Lập hàm Lagrange
• Bước 2: Tìm điểm tới hạn
• Bước 3: Lập ma trận H và tính det(H)
• Bước 4: Kết luận
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
BÀI TOÁN TÌM MIN, MAX

Chú ý: Trước khi áp dụng các bước của bài


toán tìm cực trị, ta cần phải thiết lập mối liên hệ
của các dữ liệu bài cho, rồi quy nó về một trong
hai dạng bài toán cực trị.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn

You might also like