You are on page 1of 7

Bài 1: Nhuộm nhân chất ở tế bào vi sinh vật và phương pháp

trắc vi vật và thị kính


 Nhuộm nhân chất:
 Về nguyên tắc: sử dụng fushin kiềm chứa gốc kiềm có tác dụng nhuộm màu ở
vùng nhân cao
 Quá trình
+ Dùng que cấy lấy ít khuẩn lạc hoặc nấm men trên ống thạch nghiên
+Dàn đều trên lame có sẵn một giọt nước cất, để khô
+ Nhuộm vết bôi bằng fushin kiềm, giữ trong 1- 2 phút
+ Rửa sạch lớp thuốc nhuộm bằng nước cất
+ Để khô và quan sát chất nhân dưới kính hiển vi

Bacillus subtilis Saccharomices cereviciae

 Phương pháp đo trắc vi thị kính và vật kính


 Quá trình:
+ Đặt lame vật kính lên kính hiển vi
+ Tìm thước ở x10 và quan sát ở x40
+ Thay thị kính bằng thị kính có thước đo, đặt cho vạch đầu của thị kính trùng
vạch đầu vật kính
+ tìm vị trí vạch trùng thứ hai, đếm khoảng và tính toán.
 Kết quả:
D=1 khoảng chia của thước đo TVVK=10µm, khoảng chia của trắc vi vật kính =
10* 16= 160 µm= 60 khoảng chia trắc vi thị kính => 1 khoảng chia của trắc vi thị
kính = 2,6 µm
+ Kích thước tế bào B.subtilis – Gần một vạch trắc vi thị kính: khoảng 2-2,6 µm
+Kích thước tết bào S.cerevisiae- Hơn 2 vạch trắc vi thị kính một chút: Khoảng 5,5
-6 µm
Bài 4: Quan sát và phân tích bộ NST người
 Quá trình:
+ Tìm bộ NST người trên tiêu bản ở vật kính x10
+ Quan sát bộ NST người và vẽ ở vật kính x40
 Kết quả:
+ HÌnh vẽ:

Bài 9: Lai nấm lớn


 Phân lập bào tử từ nấm bào ngư trưởng thành
 Quá trình:
+ Xé 2/3 tai nấm ( 1/3 để quan sát bào tử đảm)
+ Lau khô tai nấm bằng cồn khử trùng ( lau phía khe nấm)
+ Đặt lên đĩa petri khoảng 1 tiếng , sau đó lấy tai nấm ra (1)
+ Hút 1ml nước nước muối sinh lí cho vào đĩa petri (1)
+Pha loãng đến 10-3 ( 0.9 µm NaCl + 0.1 µm dịch nấm)
+ Trãi trên môi trường PGA
 Để 5 ngày cho ra bào tử dạng sợi màu trắng => Dòng bào tử đơn bội
- Kết quả: Nhóm cấy nấm thành công.
 Lai nấm
- Quá trình:
+ Dùng dao cắt bào tử khoảng 0.5 cm
+ Đánh dấu đĩa petri và khoảng cách 2 vị trí lai
+ Đặt bào tử đã cắt vào vị trí đã được đánh dấu
 Tạo gờ lai thành công, tạo rãnh lai thất bại
- Kết quả lai:
+ Hương Giang : Nhóm 3 + Nhóm 19

 Không tạo được gờ, có nấm mốc


+ Thục Đoan: Nhóm 3 + Nhóm 7

 Không tạo được gờ, tạo rãnh


+ Yến Linh : Nhóm 3+ Nhóm

 Không tạo được gờ, tạo rãnh


Bài 10: Cảm ứng và phân lập đột biến khuyết dưỡng Adenin ở
nấm men Saccharomyces Cerevisiae
- Nguyên tắc: Tiền chất Aminoimidazole ribonucleotide tích lũy trong môi trường
gây đột biến. Dựa vào mật độ tế bào và cường độ chiếu sáng gây chết 50-90%
- Quá trình:
+Trải huyền phụ dịch nấm men lên môi trường thạch ( đã được đổ sẵn) theo nồng
độ pha loãng của từng nhóm ( Nhóm 3 pha loãng là từ 10 -1 – 10-7 , trãi 10-5 , 10-6 ,
10-7)
+ Chiếu UV vào đĩa petri theo thời gian khác nhau của từng nhóm ( Nhóm 3 không
chiếu UV, là mẫu đối chứng)
+Xác định đột biết khuyết dưỡng
- Kết quả:
+Nhóm 3 không xuất hiện đột biến khuyết dưỡng
+Các nhóm chiếu UV có xuất hiện đột biến ( có nhóm xuất hiện khuẩn lạc màu đỏ)
Số liệu thu thập của các ca học :
Gây chết 50-90%
+Ở vị trí chiếu UV 0s: 5000000000 ( thu số liệu thực tế)
# Ở lúc 30s số tế bào còn trong khoảng 500000000-3500000000 tế bào ( trên lí
thuyết)
Ở vị trí chiếu UV 30s: Thực tế không có số phù hợp với lí thuyết đã tính
=> không thể tính tiếp số liệu 45s, 60s và 90s.
+ Ở vị trí chiếu UV 0s: 20000000 (thu số liệu thực tế)
# Ở lúc 30s số tế bào còn trong khoảng 2000000-10000000 tế bào ( trên lí thuyết)
Ở vị trí chiếu UV 30s: chọn số phù hợp nhất là 5200000
Ở vị trí chiếu UV 45s: (520000-2600000) số liệu phù hợp nhất là 2000000
Ở vị trí chiếu UV 60s: (200000-1000000) không có số liệu phù hợp
=> không thể tính tiếp số liệu 90s
Biện luận:
- Số liệu thu thập trên nhiều nhóm và mỗi nhóm ở mỗi ca khác nhau, thời gian
khác nhau nên có thể số lượng khuẩn lạc sinh ra nhiều hơn hoặc ít hơn hoặc nấm
mốc che mất
- Thí nghiệm làm trong môi trường phòng thí nghiệm cho sinh viên, nhiều người,
không thể nào tuyệt đối vô trùng, và có thể trong lúc làm vô tình nói chuyện hoặc
sơ sẩy làm cho đĩa petri bị nhiễm
- Thí nghiệm được thu thập bởi nhiều nhóm, và mỗi nhóm có những thao tác giống
nhau nhưng mức độ chính xác không thể tuyệt đối giống nhau, có thể có sơ xót
trong lúc hút dịch làm cho nồng độ chênh lệch ( có lẽ không đáng kể) nhưng nó có
thể làm sai số liệu khuẩn lạc
=> Từ những lí do trên có thể kết luận: Dựa trên bảng số liệu thu thập được, không
thể vẽ biểu đồ theo trong lí thuyết ( giống như hình cô đưa ra ). Tuy nhiên, có thể
kết luận được thời gian chiếu UV càng lâu thì số tế bào sống càng ít

You might also like