You are on page 1of 26

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN


KHOA SINH HỌC – CÔNG NGHỆ SINH HỌC

BÁO CÁO THỰC TẬP DI TRUYỀN 2020

Ca 1_ Tiểu nhóm 02:

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2019

1
Trần Hoàng Tâm - 18180043

2
Mục lục
Báo cáo buổi 2 ..................................................................................................................... 4
Báo cáo buổi 3 ..................................................................................................................... 9
Báo cáo buổi 4 ................................................................................................................... 10
Báo cáo buổi 5 ................................................................................................................... 14
Bài tập phả hệ .................................................................................................................... 17
Bài tập Enzyme cắt ............................................................................................................
20
Bài tập phân nhóm lab ...........................................................................................................

3
Buổi 2: Nhuộm nhân chất tế bào VSV - Phương pháp sử dụng trắc vị thị kính và
trắc vi vật kính – Định luật Menden và phép thử χ2 1. Bảng phân công công
việc:

2. Kết quả phần nhuộm nhân chất và phương pháp sử dụng TVVK và TVTK:

Kích thước tế bào: D = 1 khoảng chi của thước đo TVVK = 10µm


5 khoảng chia TVVK = 5x10µm = 50µm = 20 khoảng chia TVTK
 1 khoảng chia của TVTK = 2,5µm
Kích thước tế bào B.subtilis = 1 vạch TVTK = 2,5 µm
Kích thước tế bào S.cerevisiae = 3 vạch TVTK = 7,5 µm
3. Định luật Menden-Phép thử χ2
Câu 1: Sự tương ứng của các bước hoạt động so với qui luật của Mendel:
Bước 1 + 2: Túi tương đương với locus, chứa 2 hạt màu khác nhau là 2 allel ở trạng thái dị
hợp tử.
Bước 3: Chia các túi thành 2 cụm tương đương với 2 giới tính. Mỗi túi ở mỗi cụm cho 1
hạt tương đương với việc hình thành giao tử, cha và mẹ chỉ truyền cho con 1 nửa bộ gene.
Các giao tử kết hợp với nhau tạo ra đời con.
Bước 1-3 lặp lại: Quá trình xảy ra ở một locus khác.
Bước 4: Khảo sát mô phỏng cho quá trình lai 2 cặp tính trạng.

4
Câu 2: Mô tả quá trình lai: gọi tính trạng hạt tròn hồng là A, hạt tròn xanh là a, gọi tính
trạng hạt thoi đỏ là B, hạt thoi trắng là b (A, B lần lượt trội hoàn toàn so với a, b)
Sơ đồ lai:
P: AaBb × AaBb
F: TLKG: 1AABB : 2AABb : 2AaBB : 4AaBb : 1AAbb : 1aaBB : 2Aabb : 2aaBb : 1aabb
TLKH: 9A_B_ : 3A_bb : 3aaB_ : 1aabb
P AA x aa BB x bb
F1 Aa: hạt tròn hồng xanh Bb: hạt thoi trắng đỏ
F2 Aa x Aa → 1AA : 2Aa : 1aa Bb x Bb → 1BB : 2Bb : 1bb
150hh : 300hx : 150xx 150dd : 300dt : 150tt
F3 (AA : Aa : aa) x (BB : Bb : bb)
AABB: hồng hồng đỏ đỏ → 75hhdd
AABb: hồng hồng đỏ trắng → 150hhdt
AAbb: hồng hồng trắng trắng → 75hhtt
AaBB: hồng xanh đỏ đỏ → 150hxdd
AaBb: hồng xanh đỏ trắng → 300hxdt
Aabb: hồng xanh trắng trắng → 150hxtt
aaBB: xanh xanh đỏ đỏ → 300xxdd
aaBb: xanh xanh đỏ trắng → 300xxdt
aabb: xanh xanh trắng trắng → 75xxtt
Kiểu gene Kiểu hình
Hạt tròn
Hồng Hồng Hồng Xanh Xanh Xanh Hồng Xanh
Số liệu
thực tế 151 300 149 451 149

3/4 x 1/4 x
Giá trị dự 600 =
1/4 x 600 = 150 1/2 x 600 = 300 1/4 x 600 = 150 600 =
kiến (e) 450 150
Sai lệch
(d) 1 0 -1 1 -1

d2 1 0 1 1 1
d2/e 1/150 0/300 = 0 1/150 1/450 1/150

5
Lai 1 tính trạng:
Tỉ lệ kiểu gene: χ2 = ∑(d2/e) = 1/150 + 0 + 1/150
= 2/150 ≈ 0.01333
Bậc tự do = Số kiểu gene – 1 =3 – 1 = 2
P > 0.95
→ Không có sự khác biệt giữa số liệu thực tế và giá trị dự kiến → Kết quả tuân theo qui
luật di truyền của Memdel Tỉ lệ kiểu hình: χ2 = ∑(d2/e) = 1/450 + 1/150 = 4/450 ≈
0.00889 Bậc tự do = Số kiểu hình – 1 = 2 – 1 = 1
P>0.95
→ Không có sự khác biệt giữa số liệu thực tế và giá trị dự kiến
→ Kết quả tuân theo qui luật di truyền của Memdel

Kiểu gene Kiểu hình


Hạt thoi
Đỏ Đỏ Đỏ Trắng Trắng Trắng Đỏ Trắng
Số liệu
thực tế 149 317 134 466 134

3/4 x 1/4 x
Giá trị dự 600 =
1/4 x 600 = 150 1/2 x 600 = 300 1/4 x 600 = 150 600 =
kiến (e) 450 150
Sai lệch
(d) -1 17 -16 16 -16

d2 1 289 256 256 256


d2/e 0.00667 0.96333 1.70667 0.56889 1.70667
Tỉ lệ kiểu gene:
χ2 = ∑(d2/e) = 0.00667+0.96333+1.70667 = 2.67667
Bậc tự do = Số kiểu gene – 1 =3 – 1 = 2
0.2 < P < 0.3
→ Không có sự khác biệt giữa số liệu thực tế và giá trị dự kiến → Kết quả tuân theo qui
luật di truyền của Memdel
Tỉ lệ kiểu hình:

6
χ2 = ∑(d2/e) = 0.56889 + 1.70667 = 2.27556
Bậc tự do = Số kiểu hình – 1 = 2 – 1 = 1
1.1 < P < 0.2
→ Không có sự khác biệt giữa số liệu thực tế và giá trị dự kiến → Kết quả tuân theo qui
luật di truyền của Memdel Lai 2 tính trạng:
Đỏ Đỏ Đỏ Trắng Trắng Trắng Đỏ Đỏ
Tỉ lệ Đỏ Đỏ Đỏ Đỏ
Trắng Trắng Trắng Trắng Trắng Trắng Xanh
kiểu Hồng Hồng
Hồng Xanh Hồng Hồng Hồng Xanh Xanh
gene Xanh Hồng
Xanh Xanh Hồng Xanh Hồng Xanh

Số liệu
thực tế 348 139 144 133 121 94 75 77 69

Giá trị
dự kiến 300 150 150 150 150 75 75 75 75
(e)

Sai lệch
(d) 48 -11 -6 -17 -29 19 0 2 -6

d2 2304 121 36 289 841 361 0 4 36


2
d /e 7.68 0.81 0.24 1.92 5.61 4.81 0 0.05 0.48
χ2 = ∑(d2/e) = 21.61
Bậc tự do = Số kiểu gene – 1 = 9 – 1 = 8
P < 0.05
→ Có sự khác biệt giữa số liệu thực tế và giá trị dự kiến
→ Kết quả không tuân theo qui luật di truyền của Memdel
Tỉ lệ kiểu hình Hồng Đỏ Hồng Trắng Xanh Đỏ Xanh Trắng
Số liệu thực tế 719 196 208 77
Giá trị dự kiến 675 225 225 75
(e)
Sai lệch (d) 44 -29 -17 2
d2 1936 841 289 4
d2/e 2.87 3.74 1.28 0.05

7
Χ2 = ∑(d2/e) = 2.87+3.74+1.28+0.05 = 7.94
Bậc tự do = Số kiểu hình – 1 = 4 – 1 = 3
P < 0.05
→ Có sự khác biệt giữa số liệu thực tế và giá trị dự kiến
→ Kết quả không tuân theo qui luật di truyền của Mendel
Bài tập: Hãy thống kê tần số của các nhóm máu của cả lớp. Tần số các nhóm máu của lớp
có sự khác biệt với tần số nhóm máu của người Việt Nam nói chung không?
Khảo sát thống kê nhóm máu của lớp 18CSH
A: 24 bạn
B: 21 bạn
AB: 2 bạn
O: 42 bạn
So sánh tần số nhóm máu của lớp với tần số của người Việt Nam Nhóm O 42%, Nhóm B
31%, Nhóm A 22%, Nhóm AB 5%

Nhóm máu A B AB O
Số liệu thực tế 24 21 2 42
Giá trị dự kiến 0.22 x 89 = 0.31 x 89 = 0.05 x 89 = 0.42 x 89 =
(e) 19.58 27.59 4.45 37.38
Sai lệch (d) 4.42 -6.59 -2.45 4.62
d2 19.53 43.43 6.00 21.34
d2/e 1 1.57 1.35 0.57
2 2
Χ = ∑(d /e) = 1+1.57+1.35+0.57 = 3.92
Bậc tự do = Số kiểu hình – 1 = 4 – 1 = 3
0.2 < P < 0.3
→ Không có sự khác biệt giữa số liệu thực tế và giá trị dự kiến
→ Tần số nhóm máu của lớp giống với tần số nhóm máu của người Việt Nam

Buổi 3: Nuôi ruồi và lai ruồi. Nguyên phân. Nhiễm sắc thể khổng lồ ở ruồi giấm
1. Bảng phân công công việc:

8
2. Nguyên phân:

3. Nuôi ruồi – Lai ruồi:


TH1: Lai ruồi cái mắt trắng với ruồi đực mắt đỏ (Nhóm không làm) TH2:
Lai ruồi cái mắt đỏ với ruồi đực mắt trắng:

Đực đỏ

Quan sát (O) 100

Dự kiến (E) 400

9
Sai lệch (D) -4

D2/E 0.04 P: ♂ mắt trắng (XdY) x ♀ mắt đỏ (XDXD)


F1: ½ XDXd : ½ XDY
χ2 0.08
Kiểu hình: 50% ♀ đỏ : 50% ♂ đỏ

Bậc tự do F = 1
Tra bảng: giá trị P = 0.7 < P < 0.8

0.7 < P-value < 0.8=> sự không có ý nghĩa.


Kết luận: tỉ lệ thu được không có sự khác biệt rõ rệt so với tỉ lệ dự kiến.

Buổi 4: Giảm phân. Quan sát bộ NST người dưới KHV. Lai nấm lớn
1. Bảng phân công công việc:

10
2. Kết quả giảm phân :

3. NST khổng lồ ở ruồi giấm:

Tuyến nước bọt

4. Lai nấm lớn:

11
Mẫu nuôi bào tử nấm của nhóm, do
trong điều kiện thao tác không đảm
bảo vô trùng nèn đã bị nhiễm

Đĩa môi trường bị nhiễm nấm ngoại lai do


thao tác không đảm bảo vô trùng

12
Nấm mọc lan, không có sự tương tác →
Các dòng giống nhau

Đĩa môi trường bị nhiễm nấm ngoại lai do


thao tác không đảm bảo vô trùng

13
14
5. Vòng đời của nấm

15
16
Đảm bào tử

Bào tử đảm

Buổi 5: Cảm ứng và phân lập đột biến khuyết dưỡng ở nấm men bằng tia UV. Quan
sát bộ NST người dưới KHV

17
1. Bảng phân công công việc:

2. Quan sát NST người dưới kính hiển vi:

3. Cảm ứng và phân lập đột biến khuyết dưỡng ở nấm men bằng tia UV:

18
Bảng số liệu số khuẩn lạc đếm được ở các độ pha loãng và thời gian chiếu xạ khác
nhau
Mật độ tế bào (tế bào/mL môi trường) được tính theo công thức:

Số tế bào/mL = ∑ 𝑠ố 𝑘ℎ𝑢ẩ𝑛 𝑙ạ𝑐∗10÷độ 𝑝ℎ𝑎 𝑙𝑜ã𝑛𝑔


𝑆ố 𝑙ầ𝑛 𝑝ℎ𝑎 𝑙𝑜ã𝑛𝑔 đượ𝑐 𝑡í𝑛ℎ

Từ số liệu trên tính toán được


mật độ tế bào

19
Dựa vào bảng số liệu, có thể
Mật độ tế bào (số tế bào/mL)
thấy số liệu có hình dạng
1.4E+09
không tuyến tính, do số lần
1.2E+09
thí nghiệm lặp lại thấp nên
1E+09 số liệu không thể hiện được
800000000 xu thế. Tuy nhiên vẫn có thể
600000000 nhìn ra xu thế số tế bào sống
400000000 giảm khi tăng thời gian
200000000 chiếu xạ
0
0 10 20 30 40 50 60 70

20
Bài tập: Xác định vị trí của gene Huntington bằng kỹ thuật RFLP Bệnh xuất hiện ở mọi
thế hệ, tỷ lệ đồng đều giữa nam và nữ mắc bệnh → gene bệnh là gene trội nằm trên NST
thường.
17/19 trường hợp mang haplotype C bị bệnh → Haplotype C liên kết với gene bệnh Gọi
H: allel bệnh > h: allel không bệnh:
Màu xám: bị bệnh, Màu vàng: không bị bệnh Hình
vuông: Nam, Hình tròn: Nữ
Kiểu gene các thành viên trong phả hệ:
V1:Ah/Ah V2:Ah/Bh V6:Ah/Bh V7:Ah/Bh V8:CH/Bh V9:Ah/Bh V10:Ah/Bh
V11:Ah/Bh V12:Ah/Bh V13:CH/Bh V14:Ah/Bh V15:Ah/Bh V16:CH/Bh V17:Bh/Bh
V18:CH/Bh V19:CH/Ah V20:Ah/Ah V21:CH/Bh V22:Ch/Dh V23:Bh/Bh V24:CH/Bh
VI1:CH/Ah VI2:Ah/Bh VI3:CH/Ah VI4:CH/Ah VI5:Ah/Ch VI6:CH/Ah VI7:Ah/Ah
VI8:CH/Bh VI10:Ah/Ah VI11:CH/Bh VI12:Ah/Ah VI13:CH/Bh VI14:CH/Bh VI15:CH/Ch
VII1:CH/Ah VII2:CH/Bh VII3:CH/Bh

21
Câu 2: P: VI8:CH/Bh x VI9:_h/_h
F1: VII3:CH/Bh, VII4
Giả sử không có tái tổ hợp giữa các đoạn RFLP và locus qui định bệnh
VII3 có kiểu gene CH/Bh, nhận gene CH từ cha → Nhận Bh từ mẹ → Kiểu gene của mẹ
VI9 là Bh/_h
Dự đoán kiểu gene của thai nhi VII4: 1CH/Bh : 1CH/_h : 1 Bh/Bh : 1 Bh/_h
Bằng cách nào xác định kiểu gene của thai nhi? Bằng kỹ thuật RFLP, dùng Southern blot
xác định kiểu gene RFLP, nếu thai nhi được xác định có haplotype C thì có thể đoán
được trẻ mang gene bệnh

22
Tái tổ hợp xảy ra có làm ảnh hưởng đến độ chính xác của phương pháp không? Có, vì
phương pháp dựa trên sự liên kết giữa haplotype C và gene bệnh, phương pháp chỉ giúp
xác định haplotype chứ không giúp xác định bệnh. Do đó, nếu tái tổ hợp xảy ra sẽ khiến
xảy ra các trường hợp có haplotype C nhưng không có gene bệnh và ngược lại khiến
phương pháp không còn chính xác.
Bài tập: Ai là tội phạm?
Các mẫu máu thu được từ âm đạo và quần áo nạn nhân có phân tích RFLP trùng với mẫu
máu thu được từ người bị nghi ngờ A và không giống bất kỳ người nào khác, bao gồm
của nạn nhân, người bị nghi ngờ B và người đối chứng → Người A là tôi phạm Bài tập:

Màu trắng: Không bệnh - Màu đen: Bị bệnh


Hình tròn: Nữ - Hình vuông: Nam
Cá thể bệnh xuất hiện giữa phả hệ không bệnh → Gene lặn nằm trên NST thường
Gọi H: không bệnh > h: bị bệnh
Câu 1: Phân tích phả hệ: Giả sử haplotype và locus chứa gene bệnh liên kết hoàn toàn
7:Ah/Bh → Bệnh liên kết với haplotype A, B
5:Bh/C- nhưng không bệnh → 5:CH/Bh
6:Ah/D- nhưng không bệnh → 6:DH/Ah
1:CH/A- nhưng không bệnh → 1:CH/Ah (do A liên kết với h phân tích ở cá thể 7)
2:Bh/D- nhưng không bệnh → 2:DH/Bh
3:Ah/A- nhưng không bệnh → 3:AH/Ah

23
4:DH/B- nhưng không bệnh → 4:DH/Bh (Do B liên kết với h phân tích ở cá thể 7)
Câu 2: Hãy phân tích khả năng kiểu gene của thai nhi 8 này?
P: 5:CH/Bh x 6:DH/Ah
TLKG: F1: CH/DH : CH/Ah : DH/Bh : Ah/Bh
Khả năng bị bệnh của thai nhi 8 là bao nhiêu, biết kiểu RFLP của thai nhi là AB, biết
không có tái tổ hợp giữa các đoạn RFLP và locus quy định bệnh?
RFLP của thai nhi: AB → Kiểu gene: Ah/Bh → 100% bệnh
Bài tập: dự đoán chiều dài của các đoạn DNA được cắt bởi cả hai enzyme

Bài tập: Phân tích đa dạng di truyền của các chủng vi khuẩn lactic: Biện luận sự đa dạng
và phân nhóm LAB về đặc tính kháng khuẩn và đặc tính tiết enzyme Sắp xếp lại bảng số
liệu:

24
Đặc tính kháng khuẩn nằm ở các số liệu E.co, L.mo
Đặc tính tiết enzyme nằm ở các số liệu Es, Ptase, b.ga, a.ga
Phần mềm sử dụng: RStudio phiên bản 3.6.1

25
Kết quả thu được:

Bản đồ dendrogram Câu


lệnh:
> setwd("C:/Users/Admin/Desktop")
> bt1=read.csv("tdtt1.csv",header=T,row.names=1)
> hc=hclust(dist(tdtt1))
> plot(hc,hang=-1)
Biện luận: Do trong quá trình sống các loài có phát sinh những đột biến, những đột biến
này tích lũy trong một thời gian dài sẽ tạo nên sự khác biệt đa dạng, ở đây là giữa các
chủng với nhau. Tuy nhiên, có chủng khác nhau nhiều, có chủng khác nhau ít, đấy là do
thời điểm các chủng này bắt đầu tách nhau ra gần hay xa thời điểm hiện tại

26

You might also like