You are on page 1of 23

THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang

ĐỀ ÔN HỌC KÌ 1 - SỐ 2-NĂM HỌC 2020-2021

Câu 1. [HS-1] Cho hàm số y  f ( x) xác định trên \ 1 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng
biến thiên như hình bên dưới. Hỏi đồ thị hàm số đã cho có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?

A. 1. B. 2 . C. 3. D. 4.
x 1
Câu 2. [HS-1] Đồ thị hàm số y  và đường thẳng y  2 x  11 cắt nhau tại 2 điểm phân biệt A , B .
x 1
Tìm hoành độ trung điểm I của đoạn thẳng AB .
5 7
A. xI  3. B. xI  2. C. xI  . D. xI  .
2 2
Câu 3. [HS-1] Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số ở y
dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?
A. y  x 3  3 x 2  3. B. y  x4  2 x 2  1.
C. y   x 3  3x 2  1. D. y   x4  2 x 2  1.
x
Câu 4. [HS-1] Hàm số y  x 4  2 x 2  3 có bao nhiêu điểm cực trị?
O
A. 6 . B. 5 . C. 3 . D. 4 .
 3 
Câu 5. [HS-2] Cho hàm số y  cos2 x  2sin x  1 với x  0;  . Gọi
 4 
M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số. Khi đó tổng M  m bằng bao nhiêu?
A. 1 . B. 2 . C. 2 . D. 1 .
x 3
Câu 6. [HS-2] Cho hàm số y  3 . Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn  6;6
x  3mx 2  (2m 2  1) x  m
của tham số m để đồ thị hàm số có 4 đường tiệm cận?
A. 8 . B. 9 . C. 12 . D. 11 .
Câu 7. [HS-2] Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên , có đạo hàm f   x  thỏa mãn

Hàm số y  f 1  x  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây


A.  1;1 . B.  2;0  . C.  1;3 . D. 1;   .
Câu 8. [HS-2] Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu của f   x 

x3
Hỏi hàm số g  x   f 1  x   x 2  3x đạt cực tiểu tại điểm nào dưới đây?
3
A. x  1 . B. x  3. C. x  2 . D. x  3 .
Câu 9. [HS-3] Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên và có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ sau:

Trang 1
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang

Có bao nhiêu số nguyên m   0; 2020  để hàm số g  x   f  x 2  x  m  nghịch biến trên


khoảng  1;0  ?
A. 2018. B. 2017. C. 2016. D. 2015.
2x 1
Câu 10. [HS-3] Cho hàm số y  có đồ thị (C). Gọi S là tập tất cả các giá trị của tham số m để đường
x 1
thẳng d : y  x  m  1 cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB  2 3 . Tính tổng
bình phương các phần tử của S.
A. 38. B.52. C. 28. D. 14.
Câu 11. [HS-3] Một con cá hồi bơi ngược dòng (từ nơi sinh sống) để vượt khoảng cách 300 km (đến nơi
sinh sản). Vận tốc nước là 4 km/h. Giả sử vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên là v km/h thì
năng lượng tiêu hao của các trong t giờ được cho bởi công thức E  v   cv 3t , trong đó c là hằng
số cho trước. E tính bằng jun. Vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên để năng lượng của cá tiêu
hao ít nhất là
A. 6 km/h. B. 5 km/h. C. 8 km/h. D. 9 km/h.
Câu 12. [HS-3] Cho f  x  là một hàm số liên tục trên đoạn  2;9 , biết f  1  f  2   f  9   3 và
f  x  có bảng biến thiên như sau:

Tìm m để phương trình f  x   f  m  có ba nghiệm phân biệt thuộc đoạn  2;9.


A. m   2;9 \   1; 2   6 . B. m   2;9 \   1; 2   6 .
C. m   2;9 \ 6 . D. m   2;9 \ 2;6 .
Câu 13. [HS-3] Số các giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  2019; 2019 để phương trình
x 2   m  2  x  4   m  1 x3  4 x có nghiệm là
A. 2011 . B. 2012 . C. 2013 . D. 2014 .
Câu 14. [HS-4] Cho các số thực x, y thay đổi thỏa mãn x  5 y  2 xy  1 và hàm số
2 2

 x  y 1 
f  t   t 4  2t 2  2 Gọi M , m là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của Q  f  .
 x  3y  2 
Tổng M  m
A. 4 3  2 . B. 8 3  2 .
C. 66 . D. 9 3  17
Câu 15. [HS-4] Cho hàm số y  f  x   ax  bx  cx  dx  k với
4 3 2

(a, b, c, d , k  ) . Biết hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ,


đạt cực trị tại điểm O  0;0  và cắt truc hoành tại A  3;0  . Có bao
nhiêu giá trị nguyên của m trên  5;5 để phương trình
f   x 2  2 x  m   k có bốn nghiệm phân biệt?
A. 0 . B. 2 . C. 5 . D. 7 .

Trang 2
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang
x
3
Câu 16. [Log-1] Cho phương trình 9   m  1 .6  4
x x x 1
 0 . Khi đặt t    , ta được phương trình nào
2
dưới đây?
A. t  2  m  1 t  4  0 .
2
B. t 2   m  1 t  1  0 C. t 2   m  1 t  4  0 . D. 3t 2   m  1 t  4  0 .
x2  2
1
Câu 17. [Log-1] Phương trình 27 2 x 3    có tập nghiệm là
 3
A. 1;7 . B. 1; 7 . C. 1;7 . D. 1; 7 .
Câu 18. [Log-1] Cho a  log 9 8 và b  log 2 3. Tính ab.
1 3 2 2
A. . B. . C. . D. .
3 2 9 3
Câu 19. [Log-1] Phương trình log 4 x  log 2 7 có tập nghiệm là
2

A.  . B. 7 . C. 7 . D. 7; 7 .


Câu 20. [Log-2] Đạo hàm của hàm số y  2sin
2
x

A. y  2sin x.sin 2 x . B. y  2cos x.sin 2 x.ln 2 .
2 2

C. y  2sin x.sin 2 x.ln 2 . D. y  2sin x.sin x.cos x.ln 2 .


2 2

a 7 .a 7
Câu 21. [Log-2] Cho a là số thực dương tùy ý và a khác 1, đặt: A  . Mệnh đề nào đúng?
 a2 
7

2
A. A  7
. B. A  1 . C. A  a . D. A  7 .
a
 
2
Câu 22. [Log-2] Tập xác định của hàm số y  x 2  x  2 .
A. D  . B. D  \ 1; 2 .
C. D   ; 1   2;   . D. D   ; 1   2;   .
Câu 23. [Log-2] Cho hàm số f  x   5x.82 x . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
3

A. f  x   1  x log 2 5  2 x3  0 . B. f  x   1  x  6 x3 log5 2  0 .
C. f  x   1  x log 2 5  6 x3  0 . D. f  x   1  x log 2 5  3 x 3  0 .
Câu 24. [Log-2] Một người gởi ngân hàng 100 triệu đồng theo hình thức lãi kép, lãi suất r  0,5% một
tháng ( kể từ đầu tháng thứ 2, tiền lãi được tinnh theo phần trăm tổng tiền có được của tháng
trước đó với tiền lãi của tháng trước đó). Sau ít nhất bao nhiêu tháng, người đó có nhiều hơn
125 triệu?
A. 44. B. 47. C. 46. D. 45
Câu 25. [Log-3] Tìm m để phương trình 9   m  1 6  4  0 có hai nghiệm trái dấu
x x x 1

A. m  3 . B. 3  m  5 . C. m  . D. m  4 .
Câu 26. [Log-3] Cho hàm số y  log 2018 1  x  . Khẳng định nào dưới đây sai ?
2

A. Tập xác định là D   1;1 .


B. Hàm số đồng biến trên khoảng  1;0 
C. Điểm O  0;0  là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số.
D. Đồ thị hàm số nhận các đường thẳng x  1; x  1 làm các tiệm cận.
Câu 27. [Log-3] Cho hàm số f  x  có đồ thị như hình dưới đây
Hàm số g  x   ln  f  x   đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  ;0  . B. 1;   . C.  1;1 . D.  0;   .

Trang 3
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang
Câu 28. [Log-3] Cho hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ bên:
Tìm số điểm cực trị của hàm số y  3 f  x   2 f  x  .
A. 2 . B. 3 .
C. 5 . D. 4 .
 x2  x  1 
 
2
Câu 29. [Log-4] Biết bất phương trình log 2   x  2  x 1
 16 x  3 
có tập nghiệm là S   a; b  . Hãy tính tổng T  20a  10b.
A. T  45  10 2 . B. T  46  10 2 . C. T  46  11 2 . D. T  47  11 2 .
Câu 30. [Log-4] Tìm tham số m để tồn tại duy nhất cặp số  x; y  thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:
log 2019  x  y   0 và x  y  2 xy  m  1 .
1 1
A. m   . B. m  0 . C. m  2 . D. m   .
2 3
Câu 31. [KĐD-1] Cho hình lập phương có thể tích bằng 2 2a . Hãy tính diện tích toàn phần của hình lập
3

phương đó.
A. 6a 2 . B. 12a 2 . C. 8a 2 . D. 4a 2 .
Câu 32. [KĐD-1] Cho một hình đa diện lồi. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Mỗi mặt có ít nhất ba cạnh.
B. Mỗi đỉnh của đa diện là đỉnh của ít nhất 3 cạnh.
C. Mỗi đỉnh của đa diện là đỉnh chung của ít nhất 3 mặt.
D. Mỗi cạnh của đa diện là cạnh chung của ít nhất 3 mặt.
Câu 33. [KĐD-1] Cho khối đa diện đều loại 3; 4 . Tổng các góc phẳng tại 1 đỉnh của khối đa diện bằng
A. 180 . B. 240 . C. 324 . D. 360 .
Câu 34. [KĐD-2] Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD độ dài cạnh đáy là
a. Biết rằng mặt phẳng  P  qua A và vuông góc với SC , cắt
SB 2
cạnh SB tại B với  . Tính thể tích của khối chóp
SB 3
S . ABCD
a3 6 a3 6
A. . B. .
6 4
a3 6 a3 6
C. . D. .
2 3
Câu 35. [KĐD-2] Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC  có BB  a, đáy ABC là tam giác vuông cân tại
B và AC  a 2 . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho?
a3 a3 a3
A. V  . B. V  . C. V  a3 . D. V  .
6 2 3
Câu 36. [KĐD-2] Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a . Gọi O và O  lần lượt là tâm
các hình vuông ABCD và ABC D . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC  và CD . Tính
thể tích khối tứ diện OOMN .
a3 a3 a3
A. . B. a3 . C. . D. .
8 12 24
Câu 37. [KĐD-2] Cho hình trụ có bán kính đáy r . Gọi O và O là tâm của hai đường tròn đáy với
OO  2r . Một mặt cầu tiếp xúc với hai đáy của hình trụ tại O và O . Gọi Vc và Vr làn lượt là
V
thể tích của khối cầu và khối trụ. Khi đó c bằng
Vt

Trang 4
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang
2 3 1 3
A. . B. . C. . D. .
3 4 2 5
Câu 38. [KĐD-3] Cho lăng trụ ABC. A1 B1C1 có diện tích mặt bên  ABB1 A1  bằng 4, khoảng cách giữa cạnh
CC1 và mặt phẳng  ABB1 A1  bằng 6. Tính thể tích khối lăng trụ ABC. A1 B1C1 .
A. 12. B. 18. C. 9 . D. 24.
Câu 39. [KĐD-3] Cho tứ diện ABCD có tam giác ABD đều cạnh bằng 2, tam giác ABC vuông tại B ,
11
BC  3 . Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau AB và CD bằng . Khi đó độ
2
dài cạnh CD là :
A. 2 . B. 2 . C. 1 . D. 3.
Câu 40. [KĐD-3] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và ABC  60 . Hình chiếu
vuông góc của điểm S lên mặt phẳng  ABCD  trùng với trọng tâm của tam giác ABC , gọi 
là góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  SCD  , tính sin  biết rằng SB  a .
3 1 1 2
A. sin  . B. sin   . C. sin   . D. sin   .
2 4 2 2
Câu 41. [KĐD-4] Cho khối chóp S . ABC có SA  6 , SB  2 , SC  4 , AB  2 10 và SBC  90 ,
ASC  120 . Mặt phẳng  P  đi qua B và trung điểm N của SC và vuông góc với mặt phẳng
VS .MBN
 SAC  cắt cạnh SA tại M . Tính tỉ số thể tích .
VS . ABC
2 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
5 4 9 6
Câu 42. [KĐD-4] Cho tứ diện SABC có G là trọng tâm tứ diện, mặt phẳng quay quanh AG cắt các cạnh
V
SB, SC lần lượt tại M , N . Giá trị nhỏ nhất của tỉ số S . AMN là?
VS . ABC
4 3 1 1
A. . B. . C. . D. .
9 8 3 2
Câu 43. [KTX-1] Một hình trụ có bán kính đường tròn đáy là a , độ dài đường sinh là 3a . Khi đó thể tích
của khối trụ là:
 a3  a3
A. 3 a3 . B.  a3 . C. . D. .
2 6
Câu 44. [KTX-1] Tập hợp tâm các mặt cầu đi qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng là
A. Một mặt phẳng. B. Một mặt trụ.
C. Một mặt cầu. D.Một đường thẳng.
Câu 45. [KTX-2] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA   ABCD  và SA  AB  a .
Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD .
a 2 a 3 a 5
A. . B. . C. . D. a 2 .
2 2 2
Câu 46. [KTX-2] Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy có độ dài a, cạnh bên có độ dài 2a.
Gọi  N  là hình nón có đỉnh là S và đường tròn đáy là đường tròn đi qua các điểm A, B, C , D.
Khi đó diện tích xung quanh của hình nón là

 a2  a2 2  a2 2
A.  a 2 2. B. . C. . D. .
2 6 4

Trang 5
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang

Câu 47. [KTX-3] Cho hình thang ABCD có A  B  90 , AB  BC  a ,


AD  2 a . Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay hình
thang ABCD xung quanh trục CD .
7 2 a 3 7 2 a 3
A. . B. .
6 12
7 a 3 7 a 3
C. . D. .
6 12
Câu 48. [KTX-3] Cho lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AC  a 3, góc
ACB bằng 30 . Góc giữa đường thẳng AB ' và mặt phẳng  ABC  bằng 60. Bán kính mặt
cầu ngoại tiếp tứ diện A ' ABC bằng:
3a a 21 a 21 a 21
A. . B. . C. . D. .
4 2 8 4
Câu 49. [KTX-3] Thiết diện của hình trụ và mặt phẳng chứa trục của hình trụ là hình chữ nhật có chu vi là
12 cm . Giá trị lớn nhất của thể tích khối trụ là:
A. 64 cm 3 . B. 16 cm 3 . C. 8 cm3 . D. 32 cm 3 .
Câu 50. [KTX-4] Cho tam giác ABC đều cạnh a , đường thẳng d đi qua A và vuông góc với mặt phẳng
 ABC  . Gọi S là điểm thay đổi trên đường thẳng d , H là trực tâm tam giác SBC . Biết rằng
khi điểm S thay đổi trên đường thẳng d thì điểm H nằm trên đường tròn  C  . Trong số các
mặt cầu chứa đường tròn  C  , bán kính mặt cầu nhỏ nhất là
a 3 a 2 a 3
A. . B. a . C. . D. .
6 2 12

BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ 1
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50

HƯỚNG DẪN MỘT SỐ CÂU KHÓ ĐỀ 1


x 3
Câu 6. [HS-2] Cho hàm số y  3 . Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn  6;6
x  3mx  (2m 2  1) x  m
2

của tham số m để đồ thị hàm số có 4 đường tiệm cận?


A. 8 . B. 9 . C. 12 . D. 11 .
Lời giải
Chọn B
x 3
Gọi  C  là đồ thị hàm số y  3 .
x  3mx  (2m 2  1) x  m
2

x 3
Ta có: lim y  lim 3  0 nên đồ thị hàm số có 1 đường tiệm cận
x 
 
x  x  3mx 2  2m 2  1 x  m

ngang là y  0.
Do đó  C  có 4 đường tiệm cận khi và chỉ khi  C  có 3 đường tiệm cận đứng
 x3  3mx 2   2m2  1 x  m  0 1 có 3 nghiệm phân biệt khác 3 .
x  m
Ta có (1)   x  m   x 2  2mx  1  0   2 .
 x  2 mx  1  0

Trang 6
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang

m  3 m  3
 2 
m  1  0   m  1
Phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt khác 3   2  
 m  2m  1  0 m  1
2

32  6m  1  0  5
 m 
 3
 5 5 
 m   ; 1  1;    ;3    3;   .
 3 3 
Do m   6;6 , m nguyên nên m  6; 5; 4; 3; 2; 2; 4;5;6 .
Vậy có 9 giá trị m thỏa mãn.
Câu 8. [HS-2] Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu của f   x 

x3
Hỏi hàm số g  x   f 1  x    x 2  3x đạt cực tiểu tại điểm nào dưới đây?
3
A. x  1 . B. x  3 . C. x  2 . D. x  3 .
Lời giải
Chọn B
 f   2   0

Ta có: y  f  x  đạt cực tiểu tại x  2, x  5 và đạt cực đại tại x  2 , nên :  f   2   0 .
 
 f  5  0
 g   1   f   2   0  0

 g   3  0
+ g   x    f  1  x   x  2 x  3  
2
.
 g   2    f   1  3  0
 g  3   f  4  12  0
    
 g ''  1  f ''  2   4  0
Mặt khác: g ''  x   f '' 1  x   2 x  2   .
 g ''  3  f ''  2   4  0
Vậy hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x  3.

Câu 9. [HS-3] Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên và có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ sau:

Có bao nhiêu số nguyên m   0; 2020  để hàm số g  x   f  x 2  x  m  nghịch biến trên


khoảng  1;0  ?
A. 2018. B. 2017. C. 2016. D. 2015.
Lời giải
Chọn C
Hàm số g  x   f  x 2  x  m  nghịch biến trên khoảng  1;0 
 g   x    2 x  1 . f   x 2  x  m   0 x   1;0 
 f   x 2  x  m   0 x   1;0  (do 2 x  1  0 x   1;0  )

Trang 7
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang
 x2  x  m  1  m  1   x2  x
 2 x   1;0    x   1;0 
x  x  m  4 m  4   x  x
2

 m  1  min  h  x    x 2  x   h  1  2
 m  1
 
 1; 0

 m  4  max 
 1; 0
 h  x    x2  x   h  0  0 m4

Kết hợp điều kiện m   0; 2020  , suy ra: m   4; 2020  .


Vậy có 2016 giá trị m nguyên thỏa đề.

Câu 11. [HS-3] Một con cá hồi bơi ngược dòng (từ nơi sinh sống) để vượt khoảng cách 300 km (đến nơi
sinh sản). Vận tốc nước là 4 km/h. Giả sử vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên là v km/h thì
năng lượng tiêu hao của các trong t giờ được cho bởi công thức E  v   cv 3t , trong đó c là hằng
số cho trước. E tính bằng jun. Vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên để năng lượng của cá tiêu
hao ít nhất là
A. 6 km/h. B. 5 km/h. C. 8 km/h. D. 9 km/h.
Lời giải
Chọn A
Do vận tốc nước là 4 km/h nên ta có điều kiện của v là: v  4.
300
Thời gian để cá hồi bơi hết quảng đường dài 300 km là t  (giờ).
v4
300cv3
Do đó E  v   với c là hằng số. Bài toán quy về bài toán tìm giá trị nhỏ nhất của hàm
v4
300cv3
số E  v   (biến v) trên khoảng  4;    .
v4
600cv3  3600cv 2 v  6
E  v    E  v   0   .
v4 v  0

Vậy năng lượng của cá ít tiêu hao nhất khi v  6 km/h.


Câu 12. [HS-3] Cho f  x  là một hàm số liên tục trên đoạn  2;9 , biết f  1  f  2   f  9   3 và
f  x  có bảng biến thiên như sau:

Tìm m để phương trình f  x   f  m  có ba nghiệm phân biệt thuộc đoạn  2;9.


A. m   2;9 \   1; 2   6 . B. m   2;9 \   1; 2   6 .
C. m   2;9 \ 6 . D. m   2;9 \ 2;6 .
Lời giải
Trang 8
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang
Chọn A
Phương trình f  x   f  m  có ba nghiệm phân biệt thuộc đoạn  2;9 khi 4  f  m   3.
Trên  2;0  , hàm số f  x  đồng biến và f  1  3 nên 4  f  m   3  2  m  1.
Trên  0;6  , hàm số f  x  nghịch biến và f  2   3 nên 4  f  m   3  6  m  2.
Trên  6;9  , hàm số f  x  đồng biến và f  9   3 nên 4  f  m   3  6  m  9.
Vậy điều kiện của m là: m   2;  1   2;6    6;9  m   2;9 \   1; 2   6 .
Câu 13. [HS-3] Số các giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  2019; 2019 để phương trình
x 2   m  2  x  4   m  1 x3  4 x có nghiệm là
A. 2011 . B. 2012 . C. 2013 . D. 2014 .
Lời giải
Chọn C
Điều kiện : x3  4 x  0  x  0 .
*) Nhận thấy x  0 không là nghiệm của phương trình.
*) Với x  0 chia cả hai vế của phương trình cho x3  4 x ta được:
x2  4 x
  m  2 2  m  1. 1
x x 4
x2  4 4 4
Đặt t   x   2. x.  2 . Vậy t  2 với x  0 .
x x x
Phương trình 1 trở thành:
t2  t  2 4
t 2   m  1 t  m  2  0  m   m  t  2 ( t  2)  2 .
t 1 t 1
4
Xét hàm số f  t   t  2  trên  2;   .
t 1
4 t 2  2t  3 t  3   2;  
f  t   1   ; f   t   0  
 t  1  t  1 t  1  2;  
2 2

Bảng biến thiên của hàm số f  t  :

Phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi phương trình  2  có nghiệm t   2;   .
Từ bảng biến thiên ta thấy m  7 . Kết hợp m là số nguyên và m   2019; 2019 suy ra có
2013 giá trị m .
Câu 14. [HS-4] Cho các số thực x, y thay đổi thỏa mãn x 2  5 y 2  2 xy  1 và hàm số
 x  y 1 
f  t   t 4  2t 2  2 Gọi M , m là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của Q  f  .
 x  3y  2 
Tổng M  m
A. 4 3  2 . B. 8 3  2 . C. 66 . D. 9 3  17
Lời giải
Chọn C

Trang 9
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang

Ta có: x 2  5 y 2  2 xy  1   x  y   4 y 2  1
2

x  y 1
Đặt t   t  x  3 y  2   x  y  1   2t  1   t  1 x  y   2ty
x  3y  2
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta có:
 2t  1
2

  t  1 x  y   2ty    t  1  t 2
2 2
  x  y   4 y    2t  1
2 2 2
  t  1  t 2
2

 2t 2  6t  0  3  t  0
Xét hàm số f  t   t 4  2t 2  2 với 3  t  0
t  0
Có: f   t   4t  4t , nên f   t   0  t  1
3

t  1
f  0   2, f  1  1, f  3  65
Do đó M  f  3  65; m  f  1  1
Vậy: M  m  66
Câu 15. [HS-4] Cho hàm số y  f  x   ax  bx  cx  dx  k với (a, b, c, d , k  ) . Biết hàm số
4 3 2

y  f   x  có đồ thị như hình vẽ, đạt cực trị tại điểm O  0;0  và cắt truc hoành tại A  3;0  . Có
bao nhiêu giá trị nguyên của m trên  5;5 để phương trình f   x 2  2 x  m   k có bốn nghiệm
phân biệt?

A. 0 . B. 2 . C. 5 . D. 7 .
Lời giải
Chọn B
Từ đồ thị ta thấy f   x  không thể có bậc nhỏ hơn bằng 2 , do đó a  0 .

Ta suy ra f   x    x  x  3 , đồ thị của nó đi qua A  2;1 nên 1  a.22.  2  3    a   .


2 1
4
2 4 3
x x x
Suy ra f   x     x  3 , do đó f  x      k .
4 16 4
x 4
x 3
x  0
Ta có f  x   k     k  k   .
16 4 x  4
 x2  2 x  m  0
Suy ra f   x 2  2 x  m   k   2 .
  x  2 x  m  4
Phương trình  x  2 x  m  0 có hai nghiệm phân biệt khi 1  1  m  0  m  1 .
2

Phương trình  x 2  2 x  m  4 có hai nghiệm phân biệt khi 2  1  m  4  0  m  3 .

Trang 10
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang

 x0  2 x0  m  0
2

Hai phương trình nếu như có nghiệm chung x0 thì  2  4  0.


 x0  2 x0  m  4

m  1
 
Do vậy để phương trình f  x 2  2 x  m  k có 4 nghiệm phân biệt thì   m 3.
m  3
Do m nguyên và m   5;5 nên m  4;5 . Vậy có 2 giá trị của m .

Câu 25. [Log-3] Tìm m để phương trình 9 x   m  1 6 x  4 x 1  0 có hai nghiệm trái dấu
A. m  3 . B. 3  m  5 . C. m  . D. m  4 .
Lời giải
Chọn D
x x
9 3
9   m  1 6  4
x x x 1
 0      m  1    4  0 (1)
4 2
x
3
Đặt t    ,  t  0 
2
Phương trình (1) trở thành t 2   m  1 t  4  0 (2)
YCBT: Phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu x1  0  x2
x x
3 3
1 2

 (2) có hai nghiệm t1 , t2 thỏa  0  t1     1 và t2     1


2 2
   m  1  16  0
2
   m  1  16  0
2
m  3  m  5
  
  P  0 và S  0  m  1  0  m  1 m4
 t 1 t 1  0 t t  t  t  1  0 4  m  1  1  0
 1  2   1 2 1 2   
Câu 26. [Log-3] Cho hàm số y  log 2018 1  x 2  . Khẳng định nào dưới đây sai ?
A. Tập xác định là D   1;1 .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng  1;0 
C. Điểm O  0;0  là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số.
D. Đồ thị hàm số nhận các đường thẳng x  1; x  1 làm các tiệm cận.
Lời giải
Chọn C
Hàm số y  log 2018 1  x 2  có tập xác định D   1;1
2 x
y  , y  0  x  0 .
1  x  ln 2018
2

Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên ta thấy mệnh đề: “điểm O  0;0  là điểm cực tiểu” là mệnh đề sai.
Câu 27. [LOG-3] Cho hàm số f  x  có đồ thị như hình dưới đây

Trang 11
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang

Hàm số g  x   ln  f  x   đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  ;0  . B. 1;   . C.  1;1 . D.  0;   .
Lời giải
Chọn B
 f  x .
g   x   ln  f  x   
f  x
Từ đồ thị hàm số y  f  x  ta thấy f  x   0 với mọi x  . Vì vậy dấu của g   x  là dấu của
f   x  . Ta có bảng biến thiên của hàm số g  x 

Vậy hàm số g  x   ln  f  x   đồng biến trên khoảng 1;   .


Câu 28. [Log-3] Cho hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ bên:

Tìm số điểm cực trị của hàm số y  3 f  x   2 f  x  .


A. 2 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .
Lời giải
Chọn D
Ta thấy f   x  xác định trên nên f  x  xác định trên .
Ta có: y  f   x  .3 .ln 3  f   x  .2 f  x .ln 2  f   x  3 f  x .ln 3  2 f  x .ln 2  .
f  x

Xét y  0  f   x   0 (do 3 f  x .ln 3  2 f  x .ln 2  0 , x  ).


Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy f   x   0 có 4 nghiệm phân biệt.
Vậy y  3 f  x   2 f  x  có 4 điểm cực trị.

Trang 12
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang

 x2  x  1 
 
  x  2  x  1 có tập nghiệm là S   a; b  .
2
Câu 29. [Log-4] Biết bất phương trình log 2 
 16 x  3 
Hãy tính tổng T  20a  10b.
A. T  45  10 2 . B. T  46  10 2 . C. T  46  11 2 . D. T  47  11 2 .
Lời giải:
Chọn A
Điều kiện: x  0 .
 x2  x  1 
  x  1  log 2  x 2  x  1  log 2 16 x  3  2 x  4 x  3  0
2
log 2    x  2
 16 x  3 
 1  3  
2
1 3 
 
3  3
2
 log 2   x      2   x      log 2  2 x    2  2 x  
 
2  4   2 4  4  4

 3  3 2t
Xét hàm số f  t   log 2  t 2    2  t   với t  0 có f   t    2  0 , t  0
 4  4  2 3
 t   ln 2
 4
nên f  t  đồng biến trên khoảng  0;   .
x  0
 1 3 3 1  32 2 3 2 2
Suy ra  x     2 x   2 x  x    2 1   x
 2 4 4 2  x  3 x  4  0 2 2

3 2 2 3 2 2
a ;b   T  20a  10b  45  10 2
2 2

Câu 30. [Log-4] Tìm tham số m để tồn tại duy nhất cặp số  x; y  thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:
log 2019  x  y   0 và x  y  2 xy  m  1 .
1 1
A. m   . B. m  0 . C. m  2 . D. m   .
2 3
Lời giải
Tác giả: Phan Thanh Tâm ; Fb: Phan Thanh Tâm
Chọn A
0  x  y  1 1
Từ giả thiết , ta có  .
 x  y  2 xy  m  1  2 
Điều kiện cần.
Giả sử tồn tại cặp số  x0 ; y0  thỏa mãn điều kiện 1 và  2  , thì cặp số  y0 ; x0  cũng thỏa điều
kiện.
Do đó, để tồn tại cặp số  x0 ; y0  duy nhất suy ra x0  y0 . Ta có
 1
0  x0  2  3
 .
2 x  2 x 2  m  1  4
 0 0

Do  3 , ta có
 4  2 x02  m  1  2 x0  2 x02  m  1  4 x0  4 x02  m  2 x02  4 x0  1 5 .
 1
Xét hàm số f  x   2 x 2  4 x  1 trên  0  , với bảng biến thiên như sau
 2

Trang 13
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang

1
Để bất phương trình  5  có nghiệm duy nhất  m   .
2
Điều kiện đủ.
0  x  y  1 6
1 
Với m   , hệ 1 ,  2  trở thành  1 .
2  x  y  2 xy   1 7
 2
Do điều kiện  6  , ta có
1
7  2 xy   1   x  y 
2
1
 2 xy   1  2  x  y   x 2  2 xy  y 2
2
3
 x2  y 2  2x  2 y   0
2
2 2
 1  1
  x     y    1   x  y    0.
 2  2
1 1
Dấu “  ” xảy ra khi và chỉ khi x  y  . Vậy m   thỏa yêu cầu đề bài.
2 2

Câu 33. [KĐD-1] Cho khối đa diện đều loại 3; 4 . Tổng các góc phẳng tại 1 đỉnh của khối đa diện bằng
A. 180 . B. 240 . C. 324 . D. 360 .
Lời giải
Chọn B
Khối đa diện đều loại 3; 4 là khối bát diện đều, mỗi mặt là một tam giác đều và tại mỗi đỉnh
có 4 tam giác đều nên tổng các góc tại 1 đỉnh bằng 240 .
CHÚ Ý: Khối đa diện đều
a) Định nghĩa: Một khối đa diện lồi được gọi là khối đa diện đều loại { p,q} nếu:
a) Mỗi mặt của nó là một đa giác đều p cạnh.
b) Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt.

b) Nhận xét:
+ Các mặt của khối đa diện đều là những đa giác đều và bằng nhau.
+ Có năm loại khối đa diện đều. Đó là các khối đa diện đều loại {3,3}, loại {4,3}, loại {3,4}, loại
{5,3}, và loại {3,5}.

Tùy theo số mặt của chúng, năm loại khối đa diện đều kể trên theo theo thứ tự được gọi là khối đa diện
đều, khối lập phương, khối tám mặt đều, khối mười hai mặt đều, khối hai mươi mặt đều.

Trang 14
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang

Câu 38. [KĐD-3] Cho lăng trụ ABC. A1 B1C1 có diện tích mặt bên  ABB1 A1  bằng 4, khoảng cách giữa cạnh
CC1 và mặt phẳng  ABB1 A1  bằng 6. Tính thể tích khối lăng trụ ABC. A1 B1C1 .
A. 12. B. 18. C. 9 . D. 24.
Lời giải
Tác giả: Thanh Vân; Fb: Thanh Van
Chọn A

Ta có CC1 song song với mặt phẳng  ABB1 A1   d  C1 ,  ABB1 A1    d  CC1 ,  ABB1 A1    6 .

VABCA1B1C1  3VCA1B1C1  VABCA1B1C1  VC . ABB1A1  . .d  C ,  ABB1 A1   .S ABB1A1  .6.4  12 (đvtt).


3 3 1 1
2 2 3 2

Câu 39. [KĐD-3] Cho tứ diện ABCD có tam giác ABD đều cạnh bằng 2, tam giác ABC vuông tại B ,
11
BC  3 . Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau AB và CD bằng . Khi đó độ
2
dài cạnh CD là :
A. 2 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
Lời giải
Tác giả: Trần Mạnh Tường; Fb: Trần Mạnh Tường
Chọn A

Trang 15
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang

2
E
3
3

A C
N

M 3

B
Gọi M là trung điểm đoạn AB , N là trung điểm đoạn AC , E là điểm đối xứng với M qua
N , I là trung điểm đoạn DE .
Khi đó AB // EC nên AB //  DEC  , vì vậy d  AB ; CD   d  AB ; ECD   d M ; ECD   .
Dễ thấy tứ giác BCEM là hình chữ nhật nên ME  BC  3 .
Lại do tam giác ABD đều, có cạnh bằng 2 nên MD  3 , từ đó suy ra tam giác DME cân tại
M , suy ra MI  DE 1 .
Dễ thấy AB  ME , AB  MD nên AB   MDE  , suy ra AB  MI , suy ra CE  MI  2  .
Từ 1 và  2  ta có MI   ECD  nên d  M ;  ECD    MI .
11
Vậy MI  .
2
11 1
Trong tam giác vuông MEI có IE  ME 2  MI 2  3   , suy ra DE  1 .
4 2
1
mà EC  AB 1 nên CD  EC 2  DE 2  2 .
2
Câu 40. [KĐD-3] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và ABC  60 . Hình chiếu
vuông góc của điểm S lên mặt phẳng  ABCD  trùng với trọng tâm của tam giác ABC , gọi 
là góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  SCD  , tính sin  biết rằng SB  a .
3 1 1 2
A. sin   . B. sin   . C. sin   . D. sin   .
2 4 2 2
Lời giải
Tác giả: Mai Tiến Linh ; Fb: Mai Tiến Linh
Chọn D

Trang 16
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang
Cách 1:
● Gọi O là trọng tâm của tam giác ABC . Dựng đường thẳng d qua O và d // SB , d cắt SD
tại K . Khi đó góc giữa SB và  SCD  chính là góc giữa OK và  SCD  .
● Vì SO  ( ABCD)  SO  CD .
Ta lại có : ABC đều ( ABC cân tại B và BAC  60 ).
 AB  CO  CD  CO
 CD  ( SCO)  ( SCD)  ( SCO) .
Gọi H là hình chiếu của O trên SC , khi đó ta có:
OH  SC 
  OH   SCD  . Do đó góc giữa SB và mặt phẳng  SCD  là : OKH   .
OH  CD 
OH
Ta có : sin   sin OKH  .
OK
● Tứ diện S . ABC là tứ diện đều cạnh a nên ta tính được :
a 3 a 6 a 2
OC  , SO   OH  .
3 3 3
OK DO 2 2 2
Vì OK // SB     OK  SB  a .
SB DB 3 3 3
OH 2
Vậy : sin    .
OK 2

Cách 2:

d ( B, ( SCD))
Trước hết ta chứng minh được sin ( SB; ( SCD))  (như hình trên).
SB
Gọi O là trọng tâm tam giác ABC . Khi đó ta có CO  CD .
a 3 a 6 a 2
Dựng OH  SC suy ra OH  ( SCD) . Ta tính được OC  , SO   OH  .
3 3 3
3 3 3a 2 a 2
Khi đó d ( B, ( SCD))  d (O, ( SCD))  OH   .
2 2 2 3 2
a 2
2
Vậy sin ( SB;( SCD))  2  .
a 2

Câu 41. [KĐD-4] Cho khối chóp S . ABC có SA  6 , SB  2 , SC  4 , AB  2 10 và SBC  90 ,


ASC  120 . Mặt phẳng  P  đi qua B và trung điểm N của SC và vuông góc với mặt phẳng
VS .MBN
 SAC  cắt cạnh SA tại M . Tính tỉ số thể tích .
VS . ABC

Trang 17
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang
2 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
5 4 9 6
Lời giải
Tác giả: Trương Thanh Tùng; Fb: Trương Thanh Tùng
Chọn D
S

B A

VS .MBN SM SN 1 SM
Ta có:  .  k, k  . Áp dụng định lí cosin ta có:
VS . ABC SA SC 2 SA
BSC  60 , ASC  120 , ASB  90 .
 a  6, b  2, c  4
Đặt SA  a, SB  b, SC  c   .
a.b  0, b.c  4, c.a  12
Kẻ BH  MN  BH   ASC  .

     1
 
Khi đó BH  xBM  1  x  BN  x SM  SB  1  x  SN  SB  x k a  b  1  x   c  b 
2 
1 x
 kx.a  b  .c
2
 1
 BH .SA  0 36kx  6 1  x   0 k  3
Mặt khác, BH   ASC      .
 BH .SC  0 12kx  4  8 1  x   0 x  1
 3
V SM SN 1 1 1
Vậy S .MBN  .  .  .
VS . ABC SA SC 2 3 6

Câu 42. [KĐD-4] Cho tứ diện SABC có G là trọng tâm tứ diện, mặt phẳng quay quanh AG cắt các cạnh
V
SB, SC lần lượt tại M , N . Giá trị nhỏ nhất của tỉ số S . AMN là?
VS . ABC
4 3 1 1
A. . B. . C. . D. .
9 8 3 2
Lời giải
Tác giả: Hoàng Văn Phiên; Fb: Phiên Văn Hoàng
Chọn A

Trang 18
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang

Gọi E , F , G lần lượt là trung điểm BC , SA, EF suy ra G là trọng tâm tứ diện SABC . Điểm I
là giao điểm của AG và SE . Qua I dựng đường thẳng cắt các cạnh SB, SC lần lượt tại M , N .
Suy ra  AMN  là mặt phẳng quay quanh AG thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Kẻ GK // SE ,  K  SA suy ra K là trung điểm FS .
KG AK 3 KG 1 SI 2
   . Mà    .
SI AS 4 SE 2 SE 3
Cách 1:
Kẻ BP // MN , CQ // MN ;  P, Q  SE  .
SM SI SN SI
Ta có:  ;  .
SB SP SC SQ
 BEP  CEQ  E là trung điểm PQ  SP  SQ  2SE (đúng cả trong trường hợp
P  Q  E ).
2
VS . AMN SA SM SN SI SI AM GM SI 2 SI 2  SI  4
Ta có:  . .  1. .      .
 SP  SQ  SE  SE  9
2 2
VS . ABC SA SB SC SP SQ
4
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi SP  SQ  SE . Hay P  Q  E  MN // BC .
4
Vậy tỉ số nhỏ nhất là . Chọn A.
9
Cách 2:
SB SC
Ta chứng minh được   3.
SM SN

Trang 19
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang
Thật vậy, qua I kẻ các đường thẳng lần lượt song song SB, SC cắt SC , SB tương ứng tại D, L
.
SB DB 
  3
IQ DI  SB IQ NI SB 3NI
Ta có:  .  3.   , 1 .
IQ NI  IQ SM NM SM NM

SM NM 
SC LC 
  3
 SC IP MI SC 3MI
,  2 .
IP LI
Lại có:  .  3.  
IP MI  IP SN MN SN MN

SN MN 
SB SC  NI MI 
Từ 1 và  2  ta có:   3    3.
SM SN  NM MN 
SB SC
Đặt x  ;y . Suy ra x  y  3 .
SM SN
V SA SM SN 1 AM GM 1 4
Ta có: S . AMN  . .    .
 x  y 9
2
VS . ABC SA SB SC xy
4
3
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi x  y   MN // BC .
2
4
Vậy tỉ số nhỏ nhất là . Chọn A.
9
Cách 3: Lưu Thêm
SB SC
Đặt  x;  y , với x  0 , y  0 .
SM SN
2 1 1 x y
Ta có SI  SE  (SB  SC )  ( xSM  ySN )  SM  SN .
3 3 3 3 3
x y
Do I , M , N thẳng hàng nên   1  x  y  3 .
3 3
VS . AMN SM SN 1 1 1 1 4
Ta có  .  .    .
VS . ABC SB SC x y xy ( x  y ) 2 9
2
V 4
Vậy S . AMN đạt giá trị nhỏ nhất bằng khi x  y , hay MN đi qua I và song song với BC .
VS . ABC 9

Câu 47. [KTX-3] Cho hình thang ABCD có A  B  90 , AB  BC  a , AD  2a . Tính thể tích khối tròn
xoay sinh ra khi quay hình thang ABCD xung quanh trục CD .

Trang 20
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang

7 2 a 3 7 2 a 3 7 a 3 7 a 3
A. . B. . C. . D. .
6 12 6 12
Lời giải
Tác giả: Thanh Vân; Fb: Thanh Van
Chọn A

Gọi E là giao điểm của AB và CD . Gọi F là hình chiếu vuông góc của B trên CE .
Ta có:  BCF   BEF nên tam giác  BCF và  BEF quay quanh trục CD tạo thành hai khối
nón bằng nhau có thể tích V1 .
 ADC   AEC nên tam giác  ADC và  AEC quay quanh trục CD tạo thành hai khối nón
bằng nhau có thể tích V .
Nên thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay hình thang ABCD xung quanh trục CD bằng:
2   a   7 2 a3
3


2V  2V1  2.   CD. AC  CF .BF     a 2  
1

3
  (đvtt).
2 2

3 3   2   6
Câu 48. [KTX-3] Cho lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AC  a 3, góc
ACB bằng 30 . Góc giữa đường thẳng AB ' và mặt phẳng  ABC  bằng 60. Bán kính mặt
cầu ngoại tiếp tứ diện A ' ABC bằng:
3a a 21 a 21 a 21
A. . B. . C. . D. .
4 2 8 4
Lời giải

Trang 21
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang
Chọn D
A' C'

B' I

A C
N

+ Ta có 600   AB ',  ABC     AB ', AB   B ' AB.


a 3
+ Xét ABC , ta có: AB  AC.sin ACB  .
2
3a
+ Xét B ' BA, ta có: BB '  AB.tan B ' AB  .
2
+ Gọi N là trung điểm AC, suy ra N là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC.
+ Gọi I là trung điểm A ' C , suy ra IN / / A ' A  IN   ABC  . Do đó IN là trục của đường tròn
( ABC ) , suy ra IA  IB  IC 1
+ Hơn nữa, tam giác A ' AC vuông tại A có I là trung điểm A'C nên IA '  IA  IC  2
Từ 1 ,  2  , ta có IA '  IA  IB  IC hay I là tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A '. ABC
A'C AA'2  AC 2 a 21
với bán kính R  IA '    .
2 2 4

Câu 49. [KTX-3] Thiết diện của hình trụ và mặt phẳng chứa trục của hình trụ là hình chữ nhật có chu vi là
12 cm . Giá trị lớn nhất của thể tích khối trụ là:
A. 64 cm 3 . B. 16 cm 3 . C. 8 cm3 . D. 32 cm 3 .
Lời giải
Chọn C
Gọi chiều cao và bán kính đáy của hình trụ lần lượt là x , y  x, y  0  .
Khi đó ta có thiết diện của hình trụ và mặt phẳng chứa trục của hình trụ là hình chữ nhật có kích
thước lần lượt là x , 2 y
Theo giả thiết ta có 2.  x  2 y   12  x  2 y  6 .
Cách 1.
Thể tích khối trụ: V   y 2 .x   y 2  6  2 y   2   y 3  3 y 2  .
Vì x  2 y  6  0  2 y  6  0  y  3.
Xét hàm số f  y    y 3  3 y 2 trên khoảng  0;3
y  0
Ta có f   y   3 y 2  6 y  f   y   0   .
y  2
Bảng biến thiên:

Trang 22
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang
Suy ra max f  y   f  2   4.
 0;3
Vậy giá trị lớn nhất của thể tích khối trụ bằng 2 .4  8 cm3 .
Cách 2.
 x y y  x  2y 
3 3 3
6
Thể tích khối trụ: V   y 2 x   .x. y. y              8
 3   3  3
Dấu “=” xảy ra khi x  y  2 .
Vậy giá trị lớn nhất của thể tích khối trụ bằng V  8 cm3 .
Câu 50. [KTX-4] Cho tam giác ABC đều cạnh a , đường thẳng d đi qua A và vuông góc với mặt phẳng
 ABC  . Gọi S là điểm thay đổi trên đường thẳng d , H là trực tâm tam giác SBC . Biết rằng
khi điểm S thay đổi trên đường thẳng d thì điểm H nằm trên đường tròn  C  . Trong số các
mặt cầu chứa đường tròn  C  , bán kính mặt cầu nhỏ nhất là
a 3 a 2 a 3
A. . B. a . C. . D. .
6 2 12
Lời giải
Chọn D
Gọi G là trực tâm của tam giác ABC.
Ta có BC   SAI   BC  GH (1)
DC   SAB   DC  SB
SB  KC 
  SB   CDK   SB  GH (2)
SB  CD 
(1), (2) suy ra
GH   SBC   GHI  90  H thuộc mặt
o

cầu đường kính GI và thuộc mặt phẳng cố định


 SAI  nên H thuộc đường tròn  C  là giao
của mặt cầu đường kính GI và mặt phẳng
 SAI  . Dễ nhận thấy trong các mặt cầu chứa
 C  , mặt cầu đường kính GI là mặt cầu có
bán kính nhỏ nhất, suy ra H nằm trên đường
tròn đường kính GI nằm trong  SAI  .
GI a 3
 Rmin   .
2 12

Trang 23

You might also like