You are on page 1of 72

Buổi 1: ĐẠI CƯƠNG YHCT GV: Thầy Trung

1. Hiện tượng đồng hóa – dị hóa/ Hưng phấn A. Dương thịnh


- ức chế: B. Dương suy
C. Âm thịnh
A. Học thuyết Âm – Dương
D. Âm suy
B. Học thuyết Ngũ hành
E. Tất cả đều sai
C. Học thuyết Tạng – Tượng
D. Tất cả đều đúng 7. Phát sinh bệnh tật như lão suy, thần kinh
E. Tất cả đều sai giảm, suy nhược
2. Cấu tạo cơ thể - sinh lý như tạng, huyết, A. Dương thắng
bụng, trong, dưới: B. Dương hư
C. Âm thắng
A. Thuộc âm D. Âm hư
B. Thuộc dương
E. Tất cả đều sai
C. Thuộc ngũ hành
D. Tất cả đều đúng 8. Ứng dụng trong học thuyết Âm – Dương
E. Tất cả đều sai dùng trong chẩn đoán bệnh
3. Phát sinh bệnh tật như sốt, mạch nhanh, A. Áp dụng: Vọng – Văn – Vấn – Thiết
tiểu khó: B. Áp dụng: Âm – Dương – Hư – Thực
C. Áp dụng: Hàn – Nhiệt – Lý – Biểu
A. Thiên thắng D. Âm suy D. Tất cả đều đúng
B. Thiên suy E. Tất cả đều sai E. Tất cả đều sai
C. Dương thịnh
9. Ứng dụng trong học thuyết Âm – Dương
4. Phát sinh bệnh tật như lạnh, mạch trầm,
dùng trong điều trị bệnh trướng bụng, phù
tiêu lỏng:
thũng, ứ huyết
A. Thiên thắng
A. Thanh nhiệt
B. Thiên suy
B. Bòi bổ
C. Dương thịnh
C. Khai thông
D. Âm suy
D. Tất cả đều đúng
E. Tất cả đều sai E. Tất cả đều sai
5. Phát sinh bệnh tật như lạnh, mạch trầm, 10. Theo học thuyết Ngũ hành
tiêu lỏng
A. Tương sinh
A. Dương thịnh
B. Tương khắc
B. Dương suy
C. Luật chế hóa
C. Âm thịnh
D. Tất cả đều đúng
D. Âm suy
E. Tất cả đều sai
E. Tất cả đều sai
11. Theo Dược học cổ truyền, Tứ khí gồm:
6. Phát sinh bệnh tật như giảm tân dịch, khát
nước, táo A. Thăng – Giáng – Phù – Trầm
B. Hàn – Lương – Ôn – Nhiệt
C. Âm – Dương – Kinh – Lạc E. Tương ố
D. Tất cả đều đúng
E. Tất cả đều sai 17. Theo Dược học cổ truyền: Âm – Dương,
Hư – Thực, Hàn – Nhiệt, Lý – Biểu
12. Theo Dược học cổ truyền: Hiệp đồng tác
A. Bát pháp
dụng của 2 vị thuốc:
B. Bát cương
A. Tương tu C. Tứ sứ
B. Tương úy D. Tất cả đều đúng
C. Tương sứ E. Tất cả đều sai
D. Tương sát
E. Tương ố 18. Theo Dược học cổ truyền: Mục đích:
Hãn, Thổ, Hạ tả, Thanh,Tiêu, ...
13. Theo Dược học cổ truyền: Hiệp đồng tác
dụng của 2 thuốc có tính vị khác nhau: A. Bát pháp
B. Bát cương
A. Tương tu C. Tứ sứ
B. Tương úy D. Tất cả đều đúng
C. Tương sứ E. Tất cả đều sai
D. Tương sát
E. Tương ố 19. Theo Dược học cổ truyền: Ngâm – Sao –
Tẩm
14. Theo Dược học cổ truyền: Ức chế độc
tính của các vị thuốc A. Tăng tác dụng
B. Giảm độc tính
A. Tương tu C. Ổn định các vị dược liệu
B. Tương úy D. Tất cả đều đúng
C. Tương sứ E. Tất cả đều sai
D. Tương sát
E. Tương ố 20. Theo Dược học cổ truyền: Quân – Thần –
Tả - Sứ
15. Theo Dược học cổ truyền: Kiềm chế tính
A. Tăng tác dụng
năng tác dụng của các vị thuốc
B. Giảm độc tính
A. Tương tu C. Ổn định các vị dược liệu
B. Tương úy D. Công năng của các vị thuốc
C. Tương sứ E. Tất cả đều sai
D. Tương sát
46. Theo học thuyết Ngũ Hành, Ngũ Tạng
E. Tương ố
gồm:
16. Theo Dược học cổ truyền: Tiêu trừ độc
A. Can – Tâm – Tỳ - Phế - Thận
tính của các vị thuốc
B. Đởm – Tiểu – Vị – Đại – Bàng quang
A. Tương tu C. Giận – Mừng – Lo – Buồn – Sợ
B. Tương úy D. Tất cả đều đúng
C. Tương sứ E. Tất cả đều sai
D. Tương sát
47. Theo học thuyết Ngũ hành, Ngũ chí gồm:
A. Can – Tâm – Tỳ - Phế - Thận 49. Theo học thuyết Ngũ hành: Kim → Mộc
B. Đởm – Tiểu – Vị – Đại – Bàng quang → Hỏa → Thổ → Thủy
C. Giận – Mừng – Lo – Buồn – Sợ
A. Đúng
D. Tất cả đều đúng
B. Sai
E. Tất cả đều sai
50. Theo học thuyết Ngũ hành: Chua – Cay –
48. Theo học thuyết Ngũ hành, Ngũ phủ
Đắng – Mặn – Ngọt
gồm:
A. Đúng
A. Can – Tâm – Tỳ - Phế - Thận
B. Sai
B. Đởm – Tiểu – Vị – Đại – Bàng quang
C. Giận – Mừng – Lo – Buồn – Sợ
D. Tất cả đều đúng
E. Tất cả đều sai
ĐÁP ÁN (Tham khảo): 1A – 2A – 3C – 4E – 5C – 6D – 7B – 8A – 9C – 10D – 11B – 12A – 13C – 14B –
15E – 16D – 17B – 18A – 19C – 20E – 46A – 47C -48B – 49B – 50A.

Lớp B1 Buổi 1: GV: Nguyễn Thành Triết


1. Thuốc vị dắng, tính hàn được xếp vào loại: A. Đối lập
B. Hỗ căn
A. Dương trong âm
C. Tiêu trưởng
B. Âm trong âm D. Bình hành
C. Âm trong dương
D. Dương trong dương 5. Thuốc có màu vàng, vị ngọt thường qui kinh:
2. Để thuốc vào tạng Thận có thể tẩm thuốc A. Tâm, Tiểu trường
với: B. Tỳ, Vị
C. Phế, Đại trường
A. Rượu D. Thận, Bàng quang
B. Mật ong
C. Dấm 6. Để thuốc vào kinh Can có thể tẩm thuốc với:
D. Muối
A. Rượu C. Giấm
3. Vị thuốc đóng vai trò chất dẫn trong một B. Mật ong D. Muối
thang thuốc:
7. Thuốc có vị đắng thường qui kinh:
A. Quân
B. Thần A. Tâm, Tiểu trường
B. Tỳ, Vị
C. Tá
C. Phế, Đại tràng
D. Sứ
D. Thận, Bàng quang
4. Thuyết âm dương giữ cho mọi hoạt động
8. Thuốc có vị đắng thường có tác dụng:
cân bằng, khi mặt này thái quá thì mặt kia suy
yếu là qui luật: A. Bổ tỳ, kiện vị
B. Thanh nhiệt, chống viêm C. Cay
C. Thu liễm, cổ sáp D. Đắng
D. Nhuyễn kiên, nhuận hạ
15. Thuốc có tác dụng hưng phấn đối với sự
9. Sắp xếp thuộc tính của tạng tương ứng với suy nhược cơ năng cục bộ hay toàn bộ thường
ngũ hành: có tính:
A. Thận – Hỏa A. Hàn
B. Can – Thủy B. Lương
C. Tỳ - Thổ C. Bình
D. Tâm – Kim D. Ôn nhiệt
10. Mục đích của việc sao cám: 16. “Hai mặt âm dương là tương hỗ đối lập, là
tương hỗ tồn tại, bất kỳ một sự vật hiện tượng
A. Tăng tính ẩm
nào đó đều không thể tách khỏi sự vật hiện
B. Giảm tính táo tượng khác để độc lập tồn tại” được gọi là:
C. Dẫn thuốc qui kinh trận
D. Trung hòa độc tính A. Âm dương hỗ căn
B. Âm dương đối lập
11. Hai vị thuốc dùng chung, vị này ức chế độc
C. Âm dương tiêu trưởng
của vị kia thuộc loại tương tác:
D. Âm dương chuyển hóa
A. Tương ác
17. “Hai mặt âm dương của sự vật – hiện
B. Tương úy
tượng trong giới tự nhiên về tính chất là hoàn
C. Tương sát toàn tương phản” gọi là:
D. Tương phản
A. Âm dương hỗ căn
12. Hai vị thuốc dùng chung gây độc thuộc loại
B. Âm dương đối lập
tương tác:
C. Âm dương tiêu trưởng
A. Tương ác D. Âm dương chuyển hóa
B. Tương úy 18. Thuộc tính nào sau đây thuộc về “âm”
C. Tương sát
D. Tương phản A. Mùa xuân, trạng thái tĩnh, khí hậu lạnh
B. Mùa đông, trạng thái động, khí hậu mát
13. Kim ngân và Liên Kiều đều có vị đắng, tính
C. Mùa thu, hạ giáng, trạng thái ức chế
hàn khi dùng chung làm tăng tác dụng của
D. Mùa hè, khí hậu nóng, trạng thái kích
nhau, đây là loại tương tác: thích
A. Tương ác
19. Vị thuốc chiếm khối lượng lớn nhất và
B. Tương tu đóng vai trò chính trong tác dụng của bài
C. Tương sát
thuốc:
D. Tương phản
A. Quân
14. Thuốc có tính chất phát tán, giải biểu, phát
B. Thần
hàn thường có vị:
C. Tá
A. Chua D. Sứ
B. Ngọt
20. Vị thuốc làm giảm mùi vị khó chịu của bài A. Điều hòa tim mạch
thuốc: B. Cường tim
C. Kháng khuẩn
A. Quân
D. Kích thích/ức chế hệ thần kinh
B. Thần
C. Tá 26. Nhóm hợp chất nào sau đây không thuộc
D. Sứ glycosid?
21. Cam thảo bắc thường sử dụng làm chất dẫn A. Tanin
thuốc (sử) trong các bài thuốc Đông Y là do có B. Saponin
chứa nhóm hoạt chất: C. Alkaloid
D. Flavonoid
A. Saponin
B. Flavonoid 27. Nhóm hợp chất tinh dầu thường thấy trong
C. Coumarin họ cây thuốc:
D. Stilbenoid
A. Apocynaceae
22. Các dẫn chất isoflavonoid như genistein, B. Rubiaceae
daizein có hoạt tính: C. Rutaceae
D. Euphorbiaceae
A. Điều trị viêm gan, xơ gan
B. Tăng tuần hoàn máu trong động mạch, 28. Tinh dầu thường làm thuốc:
tĩnh mạch và mao mạch
A. Nhuận tràng, thông tiện
C. Thông tiểu, chống loét, chữa đau dạ dày
D. Estrogen B. Diệt khuẩn, trị đau dạ dày
C. Giải cảm, sát trùng hô hấp
23. Anthranoid nhóm nhuận tẩy thường thấy D. Bổ, nhuận tràng
trong họ:
29. Tác dụng tốt của Flavonoid chiết xuất từ
A. Cà phê (Rubiaceae) Hoa hòe, Cam, Bưởi:
B. Cam quýt (Rutaceae)
A. Bền thành mạch
C. Rau răm (Polygonaceae)
D. Rau dền (Amaranthaceae) B. Cường tim
C. Kháng khuẩn
24. Dược liệu nhóm Antraglycosid không nên D. Giảm tiết dịch
dùng cho đối tượng nào sau đây:
30. Tác động chủ yếu của tanin là:
A. Người già
A. Trị cảm cúm
B. Trẻ em
B. Nhuận trường, tẩy xổ
C. Người có thai
D. Cả 3 đối tượng trên C. Giải độc kim loại nặng, cầm tiêu chảy
D. Tác động trên tim theo quy tắc 3R
25. Tác dụng chủ yếu của alkaloid là: (renforcer, ralentir, regulariser)
ĐÁP ÁN (Tham khảo – T): 1B 2D 3D 4C 5B 6C 7A 8B 9C 10C 11B 12D 13B 14C 15D 16A 17B 18C
19A 20D 21A 22D 23C 24D 25D 26 27C 28C 29A 30B
BUỔI 2 Chế biến YHCT Lương Tấn Trung
1. Làm khô nhanh, tránh nấm mốc, ổn định 7. Phát sinh bệnh tật như lão suy, thần kinh
thành phần dược liệu giảm, suy nhược
A. Sao qua A. Dương thắng
B. Sao vàng B. Dương hư
C. Sao vàng sén cạnh C. Âm thắng
D. Sao cháy D. Âm hư
E. Sao đen E. Tất cả đều sai

2. Làm khô, tăng mùi thơm, tránh nấm mốc, ổn 8. Ứng dụng trong học thuyết Âm – Dương
định thành phần dược liệu dùng trong chuẩn đoán bệnh
A. Sao qua A. Áp dụng: Vọng – Văn – Vấn – Thiết
B. Sao vàng B. Áp dụng: Âm – Dương – Hư – Thực
C. Sao vàng cháy cạnh C. Áp dụng: Hàn – Nhiệt – Lý – Biểu
D. Sao cháy D. Tất cả đều đúng
E. Sao đen E. Tất cả đều sai

3. Làm cho dược liệu cháy đen, tăng tác dụng 9. Ứng dụng trong học thuyết Âm – Dương
cầm máu dùng trong điều trị bênh trướng bụng, phù
A. Sao qua thũng, ứ huyết
B. Sao vàng A. Thanh nhiệt
C. Sao vàng cháy cạnh B. Bồi bổ
D. Sao cháy C. Khai thông
E. Sao đen D. Tất cả đều đúng
E. Tất cả đều sai
4. Làm giảm mùi vị khó chịu của dược liệu
A. Sao qua 10. Theo học thuyết Ngũ Hành
B. Sao vàng A. Tương sinh
C. Sao vàng cháy cạnh B. Tương khắc
D. Sao cháy C. Luật chế hóa
E. Sao đen D. Tất cả đều đúng
E. Tất cả đều sai
5. Phát sinh bênh tật như lạnh, mạch trầm,
tiêu lỏng 11. Dùng nhiệt độ cao để phá vỡ cấu trúc
A. Dương thịnh A. Nướng
B. Dương suy B. Lùi
C. Âm thịnh C. Nung
D. Âm suy D. Tất cả đều đúng
E. Tất cả đều sai E. Tất cả đều sai

6. Phát sinh bệnh tật như giảm tân dịch, khát 12.Cho dược liệu trực tiếp trên lửa làm giảm
nước, táo tĩnh mãnh liệt của vị thuốc
A. Dương thịnh A. Nướng
B. Dương suy B. Lùi
C. Âm thịnh C. Nung
D. Âm suy D. Tất cả đều đúng
E. Tất cả đều sai E. Tất cả đều sai
13. Cho dược liệu dưới lửa làm giảm tính kích E. Tương ố
ứng của vị thuốc
A. Nướng 19. Theo Dược học cổ truyền
B. Lùi Ức chế độc tính của các vị thuốc
C. Nung A. Tương tu
D. Tất cả đều đúng B. Tương úy
E. Tất cả đều sai C. Tương sứ
D. Tương sát
14. Làm tăng tác dụng, làm giảm tính kích ứng, E. Tương ố
dễ lên men và làm mềm dược liệu
A. Hầm 20. Theo Dược học cổ truyền
B. Sắc Kiềm chế tính năng tác dụng của các vị thuốc
C. Hãm A. Tương tu
D. Ủ B. Tương úy
E. Ngâm C. Tương sứ
D. Tương sát
15. Cho nước sôi vào ngập dược liệu để chiết E. Tương ố
hoạt chất
A. Hầm 21. Theo Dược học cổ truyền
B. Sắc Tiêu trừ độc tính của các vị thuốc
C. Hãm A. Tương tu
D. Ủ B. Tương úy
E. Ngâm C. Tương sứ
D. Tương sát
16. Theo Dược học cổ truyền E. Tương ố
Tứ khí gồm
A. Thăng – Giáng – Phù – Trầm 22. Theo Dược học cổ truyền
B. Hàn – Lương – Ôn – Nhiệt + Âm – Dương, Hư – Thực
C. Âm – Dương – Hư – Thực + Hàn – Nhiệt, Lý – Biểu
D. Tất cả đều đúng A. Bát pháp
E. Tất cả đều sai C. Bát cương
C. Tứ sứ
17. Theo Dược học cổ truyền D. Tất cả đều đúng
Hiệp đồng tác dụng của 2 vị thuốc E. Tất cả đều sai
A. Tương tu
B. Tương úy 23. Theo Dược học cổ truyền
C. Tương sứ + Hãn, Thổ, Hạ tả, Thanh, Tiêu…
D. Tương sát Gọi là
E. Tương ố A. Bát pháp
B. Bát cương
18. Theo Dược học cổ truyền C, Tứ sứ
Hiệp đồng tác dụng của 2 thuốc có tính vị khác D. Tất cả đều đúng
nhau E. Tất cả đều sai
A. Tương tu
B. Tương úy 24. Theo Dược học cổ truyền
C. Tương sứ + Ngâm – Sao – Tẩm
D. Tương sát A. Tăng tác dụng
B. Giảm độc tính
C. Ổn định các vị dược liệu 48. Làm tăng nhiệt độ đồng đều vào dược liệu
D. Tất cả đều đúng áp dụng phương pháp nào
E. Tất cả đều sai A. Sao cách cát
B. Sao cách muối
25. Theo Dược học cổ truyền C. Sao văn cáp
+ Quân – Thần – Tá – Sứ D. Tất cả đều đúng
A. Tăng tác dụng E. Tất cả đều sai
B. Giảm độc tính
C. Ổn định các vị dược liệu 49. Sự tương sinh
D. Công năng của các vị thuốc Theo học thuyết Ngũ hành
E. Tất cả đều sai A. Thủy → Mộc → Hỏa → Kim → Thổ
B. Mộc → Hỏa → Thổ → Kim → Thủy
46. Các nguyên liệu vỏ sò, cửu khổng, mai C. Thủy → Hỏa → Mộc → Kim → Thổ
mực, mẫu lệ được chế iến theo phương pháp D. Thủy → Kim → Hỏa → Mộc → Thổ
A. Nướng E. Tất cả đều sai
B. Lùi
C. Nung 50. Theo học thuyết Ngũ hành. Ngũ vị gồm:
D. Sao cháy
E. Sao trực tiếp A. Chát – Cay – Đắng – Mặn – Ngọt
B. Cay – Đắng – Mặn – Ngọt – Chua
47. Làm tăng nhiệt độ đồng đều vào dươc liệu C. Chua – Cay – Đắng – Mặn – The
áp dụng phương pháp nào D. Tất cả đều đúng
A. Sao vàng E. Tất cả đều sai
B. Sao cháy
C. Sao cánh cám
D. Tất cả đều đúng
E. Tất cả đều sai
Đáp án
1.A 2.B 3.D 4.C 5.C 6.D 7.B 8.A 9.C 10.D 11.C 12.A 13.B 14.D 15.C 16.B 17.A 18.C 19.B 20.E
21.D 22.B 23.A 24.D 25.D 46.C 47.C 48.D 49.B 50.B
B1 Buổi 2: GV: Nguyễn Thành Triết

1. Mục đích chính của việc chế biến thuốc YHCT: C. Vào trong
D. Đi xuống
A. Cho thuốc dễ uống
B. Màu sắc đẹp 8. Thuốc có vị chua chát thường có tác dụng:
C. Thay đổi tính vị của thuốc
D. Cho thuốc dễ sử dụng A. Bổ tỳ, kiện vị
B. Thanh nhiệt, chống viêm
2. Để thuốc vào tạng can có thể tẩm thuốc với: C. Thu liễm, cố sáp
D. Nhuyễn kiên, thuận hạ
A. Rượu
B. Mật ong 9. Thuốc có vị mặn thường có tác dụng:
C. Dấm
D. Muối A. Bổ tỳ, kiện vị
B. Thanh nhiệt, chống viêm
3. Để thuốc vào tạng tỳ có thể tẩm thuốc với: C. Thu liễm, cố sáp
D. Nhuyễn kiên, thuận hạ
A. Rượu
B. Mật ong 10. Mục đích của việc chích mật ong
C. Dấm
D. Muối A. Tăng tính ấm
B. Giảm tính táo
4. Trong chế biến thuốc muốn thuốc có tác dụng đi C. Dẫn thuốc vào tỳ, vị
lên, phát tán thì tẩm: D. Trung hòa độc tính

A. Chất có vị mặn đắng 11. Vị thuốc Kê nội kim thường được sao với:
B. Chất có vị cay nóng
C. Chất có thể chất nặng A. Mật ong
D. Chất có vị chát B. Đồng tiện
C. Gừng
5. Trong chế biến thuốc muốn thuốc có tác dụng đi D. Cám gạo
xuống, thu liễm thì tẩm:
12. Vị thuốc Hoàng Kỳ thường được chích với:
A. Chất có vị mặn đắng
B. Chất có vị cay nóng A. Mật ong
C. Chất có thể chất nặng B. Đồng tiện
D. Chất có vị chát C. Gừng
D. Cám gạo
6. Những vị thuốc có cấu tạo mỏng manh (hoa, lá)
thường có xu hướng 13. Vị thuốc Bán hạ thường được tẩm với:

A. Thăng phù A. Mật ong


B. Trầm giáng B. Đồng tiện
C. Vào trong C. Gừng
D. Đi xuống D. Cám gạo

7. Những vị thuốc rắn chắc, có khí, vị âm đều có 14. Mục đích của việc sao vàng hạt Mã tiền:
tác dụng: A. Giảm độc tính
A. Thăng phù B. Tăng tác dụng
B. Trầm giáng C. Thay đổi tính vị
D. Giảm mùi khó chịu
15. Khi chế biến vị thuốc Ngô công cần phải: 22. Dược liệu nào sau đây được chế biến bằng
cách sao tồn tính (sao cháy):
A. Bỏ gai
B. Bỏ đuôi A. Hoàng kỳ
C. Bỏ đầu và chân B. Cam thảo
D. Bỏ mắt C. Thục địa
D. Trắc bá diệp
16. Khi chế biến vị thuốc Tắc kè cần phải:
23. Dược liệu nào sau đây thường áp dụng
A. Bỏ chân và bỏ đuôi phương pháp sao cách cát:
B. Bỏ đuôi, giữ mắt
C. Bỏ đầu và chân A. Hoàng kỳ
D. Bỏ mắt, giữ đuôi B. Cam thảo
C. Nhung hươu
17. Ý nào sau đây KHÔNG phải là mục đích của D. Bạch truật
việc hỏa chế:
24. Dược liệu nào sau đây thường áp dụng
A. Giúp thuốc khô ráo, dễ bảo quản phương pháp sao với hoạt thạch:
B. Tăng tính ấm của vị thuốc
C. Thay đổi tính năng của vị thuốc A. Hoàng kỳ
D. Giúp hoạt chất dễ hòa tan B. Cát cánh
C. Nhung hươu
18. Phương pháp vi sao thường áp dụng với dược D. Nhũ hương
liệu có bộ phận dùng là:
25. Mục đích chủ yếu của việc sao cám:
A. Rễ
B. Thân A. Cho thuốc dễ thái
C. Hoa B. Giúp hoạt chất dễ hấp thu
D. Quả C. Tăng tác dụng kiện tỳ
D. Làm cho thuốc mềm hơn
19. Mục đích chính của việc sao vàng cháy cạnh:
26. Dược liệu nào sau đây thường được sao với
A. Giảm mùi khó chịu cám:
B. Giúp hoạt chất bền hơn
C. Làm thuốc dễ phân chia A. Hoàng kỳ
D. Làm tăng mùi thơm B. Cam thảo
C. Nhung hươu
20. Dược liệu nào sau đây thường áp dụng D. Bạch truật
phương pháp sao vàng cháy cạnh:
27.”Cho dược liệu vào trong nước nguội, nước sôi
A. Hoa hòe hay dịch phụ liệu trong một thời gian dài, sau đó
B. Cam thảo gạn bỏ dịch” là phương pháp:
C. Hoàng kỳ
D. Bạch cương tằm A. Ngâm
B. Hãm
21. Theo quan niệm Đông y để tăng tính cầm máu, C. Chưng
dược liệu thường được: D. Đồ
A. Tẩm giấm C. Sao đen 28. “Dùng hơi nước đun sôi để làm mềm thuốc,
B. Sao vàng D. Chích mật giảm mùi vị khó chịu của thuốc hoặc làm chín
thuốc, ổn định thuốc” là phương pháp:
A. Ngâm C. Tắc kè
B. Hãm D. Bạch truật
C. Chưng
D. Đồ 30. Phương pháp chế biến nào sau đây dược liệu
tiếp xúc trực tiếp với nước:
29. Dược liệu nào sau đây được chế bằng phương
pháp chưng: A. Chưng
B. Nấu
A. Hoàng kỳ C. Hấp
B. Thục địa D. Đồ
ĐÁP ÁN (Tham khảo – T): 1C 2C 3B 4B 5A 6A 7B 8C 9D 10C 11C 12A 13C 14A 15C 16C 17D 18C 19A 20D
21C 22D 23D 24D 25C 26C 27A 28D 29B 30B.

B3 Buổi 2: Chế biến DHCT GV: Cô Quyên


1. Ứng dụng trong chế biến của đậu xanh: A. Đúng
B. Sai
A. Giảm độc tính một số vị thuốc độc như
mã tiền 5. Đồng tiện là nước tiểu của bé trai?
B. Giúp cơ thể giải độc: Flavonoid có uong
A. Từ 5 tuổi đến 6 tuổi
vò hạt làm hạn chế tổn thương gan chuột
gây ra bởi C14 hoặc một số thuốc trừ sau. B. Từ 6 tuổi đến 7 tuổi
C. Tăng tác dụng bổ dưỡng C. Từ 10 tuổi đến 11 tuổi
D. Từ 6 tuổi đến 12 tuổi
D. Tất cả đều đúng.
2. Phương pháp chế thuốc với muối gọi là gì? 6. Ứng dụng nào không phải của nước đồng
tiện trong chế biến?
A. Tửu chế
B. Tiện chế A. Tăng tác dụng dư âm giáng hóa
B. Tăng tác dụng dẫn thuốc vào 12 kinh
C. Diêm chế
C. Giảm tính táo, tăng tính nhuận cho vị
D. Thố chế
thuốc
3. Tác dụng của nước vôi D. Tăng tác dụng hành khí huyết ứ
A. Kiềm hóa môi trường ngâm 7. Vị thuốc thường được chế cam thảo, ngoại
B. Định hình vị thuốc: thường chế biến với trừ:
một số vị thuốc có nhiều tinh bột dễ vụn
A. Nhóm thuốc long đờm, chỉ ho: bán hạ,
nát như bán hạ
C. Giảm nhanh vị ngứa của bán hạ viễn chí …
B. Thuốc bổ: bạch truật…
D. Tất cả đều đúng
C. Nhóm thuốc thăng dương khí: thăng ma,
4. Mật ong có thể cùng đồng tác dụng để trị sài hồ …
chứng bệnh đường ruột: viêm đại tràng, viêm D. Thuốc độc: phụ tử, mã tiền, …
loét dạ dày.
8. Uống thuốc thanh nhiệt ta nên kiêng các C. Nồi inox, nồi chống dính
thực phẩm nào? D. Nồi đất
A. Thịt trâu 14. Tác dụng của sinh địa theo y học cổ truyền
B. Thịt chó
A. Lương huyết, sinh tân dịch
C. Cua
B. Bổ âm, dưỡng huyết, sinh tân dịch
D. Tất cả phương án trên
C. Long đờm, giảm ho
9. Người lương y nên cắt thuốc thang như thế D. Chống nôn
nào?
15. Phương pháp chế biến thảo quyết minh
A. Không quá 5 thang đối với người ở gần, theo phương pháp cổ truyền
không quá 10 thang với người ở xa
A. Sao qua
B. Không quá 5 thang đối với người ở gần,
B. Sao vàng
không quá 15 thang với người ở xa
C. Sao cháy
C. Không quá 10 thang đối với người ở gần,
D. Tất cả đều đúng
không quá 15 thang với người ở xa
D. Không quá 10 thang đối với người ở gần, 16. Tăng tính ấm, giảm tính hàn của thục địa
tùy ý số thang với người ở xa bằng cách
10. Ưu điểm của dạng bào chế chè thuốc, chọn A. Tác động bằng nhiệt
câu SAI: B. Chế biến cùng với một số phụ liệu: sinh
A. Vận chuyển và bảo quản dễ dàng khương, sa nhân, rượu
C. A và B đúng
B. Điều chế đơn giản
D. A và B sai
C. Nồng độ hoạt chất thấp nên tác dụng
điều trị hạn chế 17. Chế biến Bán hạ nhằm mục đích gì?
D. Có thể sản xuất ở quy mô lớn
A. Giảm độc tính
11. Ảnh hưởng của việc sấy ở nhiệt độ cao B. Giảm nôn, tăng tác dụng hóa đờm ở tỳ vị
trên 60oC đối với thục địa C. Tăng cường dẫn thuốc vào kinh tỳ, vị
D. Cả 3 đáp án trên
A. Giảm mùi thơm, bên trong ướt, bên
ngoài khô cứng 18. Chọn câu SAI: Vị thuốc bán hạ có?
B. Dẻo, mềm, thơm hơn
C. Không ảnh hưởng A. Cây bán hạ có tính bình
D. Tăng độc tính B. Bán hạ thuộc họ Ráy
C. Bán hạ có vị ngứa, có độc
12. Mục đích chế biến Hà thủ ô D. Bán hạ sống có tính hàn, bán hạ chế có
tính ôn
A. Giảm tính ráo, sáp
B. Giảm tác dụng nhuận tràng 19. Trong các dạng chế biến sau, dạng nào có
C. Tăng tác dụng dẫn thuốc vào kinh thận hàm lượng alkaloid cao nhất:
D. A, B, C đều đúng
A. Hắc phụ phiến
13. Dụng cụ để sắc thuốc thang là: B. Diêm phụ
A. Nồi sắt C. Bạch phụ phiến
D. Hàm lượng như nhau
B. Nồi đồng
20. Mục đích của chế biến Mã tiền C. Uống trước ăn, lúc đói để tăng hấp thu
D. A,B đúng
A. Giảm độ tính của vị thuốc
B. Chuyển dạng sử dụng 26. Thuốc thang giải cảm thường sắc
C. A,B đúng
D. A đúng, B sai A. 1 lần
B. 2 lần
21. Toan táo nhân muốn tác dụng dưỡng tâm C. 3 lần
an thần phải sao: D. 4 lần
A. Vi sao 27. Xử lý dược liệu là hoa và thân thảo có cấu
B. Hắc sao tạo mỏng manh trong bào chế chè gói ta nên:
C. Sao vàng sém cạnh
D. Sao vàng hạ thổ A. Ép lấy dịch ép
B. Phơi và sấy khô ở nhiệt độ không quá
22. Muốn sắc thuốc thang lấy vị phải: 80oC
C. Hòa tan vào dung môi thích hợp
A. Sắc nhanh
D. Phơi và sấy khô ở nhiệt độ không quá
B. Sắc lửa to 100oC
C. Sắc lửa âm ỉ
D. Sắc khi sôi bắc xuống 28. Nhược điểm của bào chế thuốc dạng viên
hoàn, chọn câu SAI:
23. Trong kĩ thuật sắc thuốc bổ, ta nên sắc với:
A. Qui mô nhỏ nên khó đảm bảo vệ sinh
A. Lửa to để nhanh được
B. Dễ nấm mốc, biến màu, chảy rữa …
B. Ban đầu dùng lửa to, sau đó dùng lửa C. Thường dùng điều trị bệnh mãn tính,
nhỏ
đường ruột, thuốc bổ.
C. Nên dùng lửa nhỏ D. Tác dụng chậm
D. Ban đầu dùng lửa nhỏ, sau đó dùng lửa
to 29. Trong bào chế viên hoàn cứng thì giới hạn
nước trong chế phẩm
24. Các loại thuốc thơm cần lấy khí vị cần sắc
như sau, chọn câu SAI: A. Không quá 10%
B. Không quá 5%
A. Sắc cùng với các vị khác
C. Không quá 12%
B. Sắc thuốc gần được mới bỏ vào D. Càng khô càng tốt
C. Đang sắc các vị khác rồi bỏ vào cùng
D. A và C đúng 30. Các dạng thuốc có thể chất rắn bao gồm:
25. Cách uống thuốc bổ: A. Thuốc thang
B. Chè thuốc
A. Uống lúc no để giảm kích ứng ruột
C. Thuốc hoàn
B. Uống trước bữa ăn với một ít thức ăn
D. Tát cả đều đúng
ĐÁP ÁN (Tham khảo-T): 1D – 2C – 3D – 4A – 5D – 6C – 7C – 8D – 9D – 10C – 11A – 12D – 13D –
14A – 15D – 16C – 17D – 18A – 19B – 20C – 21B – 22C – 23C – 24D – 25D – 26B – 27B – 28C – 29B
– 30D.
Buổi 3- cô Nguyễn Thị Phương Thùy Câu 6. Để tránh thất thoát tinh dầu khi sắc
thuốc giải biểu cần:
Câu 1. Thuốc có tác dụng đưa ngoại tà
(phong hàn, thấp, nhiệt) ra ngoài bằng A. Sắc lâu, đậy kín nắp
đường mồ hôi B. Sắc nhanh, mở nắp
C. Sắc nhanh, đậy kín nắp
A. Thuốc thanh nhiệt
D. Sắc lâu, mở nắp
B. Thuốc giải biểu
E. Sắc khoảng 2-3 tiếng
C. Thuốc cố sáp
D. Thuốc tiêu đạo Câu 7. Dùng thuốc giải biểu khi nào?
E. Thuốc bổ dưỡng
A. Tà nhập vào trong lý
Câu 2. Thuốc có vị cay, tính ấm, trị cảm B. Bệnh nhiệt
phong hàn là thuốc: C. Bệnh hàn
D. Tà còn ở ngoài biểu
A. Thuốc giải thử
E. Khi đau nhức
B. Thuốc tân lương giải biểu
C. Thuốc phát tán phong thấp Câu 8. Tại sao không dùng thuốc giải biểu
D. Thuốc tân ôn giải biểu trong thời gian kéo dài:
E. Thuốc phát tán phong nhiệt
A. Thuốc có tác dụng thu liễm
Câu 3. Thuốc có vị cay, tính mát, trị cảm B. Thuốc có tác dụng cố sáp gây táo
phong nhiệt là thuốc: C. Thuốc chủ thăng tán, hao tốn tân
dịch
A. Thuốc giải thử
D. Thuốc gây kích thích ống tiêu hóa
B. Thuốc tân lương giải biểu
E. Thuốc có tính hàn gây nê trệ
C. Thuốc phát tán phong thấp
D. Thuốc tân ôn giải biểu Câu 9. Uống thuốc phát tán phong hàn khi:
E. Thuốc phát tán phong hàn
A. Thuốc còn nóng
Câu 4. Không dùng thuốc giải biểu trong B. Thuốc nguội
những trường hợp sau: C. Đã no
D. Bụng đói
A. Dương hư âm thịnh
E. Khi nào cũng được
B. Huyết hư tân dịch kém
C. Tỳ hư tiêu chảy Câu 10. Dược liệu nào là thuốc phát tán
D. Suy nhược thần kinh phong nhiệt
E. Tự hãn, đạo hãn
A. Quế chi
Câu 5. Tính chất chung của thuốc giải biểu B. Tế tân
C. Bạch chỉ
A. Có tinh dầu và quy kinh Tâm
D. Gừng
B. Có tinh dầu và quy kinh Can
E. Cúc hoa
C. Có tinh dầu và quy kinh Tỳ
D. Có tinh dầu và quy kinh Phế Câu 11. Dược liệu nào là thuốc phát tán
E. Có tinh dầu và quy kinh Thận phong nhiệt
A. Quế chi C. Tán phong thấp
B. Tế tân D. Tán phong nhiệt
C. Bạch chỉ E. Khử phong hàn
D. Gừng
Câu 17. Công dụng chính của Thăng ma là:
E. Cát căn
A. Tán phong hàn
Câu 12. Dược liệu nào là thuốc phát tán
B. Tán phong nhiệt
phong nhiệt
C. Tán phong thấp
A. Phòng phong D. Tán phong nhiệt
B. Tế tân E. Khử phong
C. Sài hồ
Câu 18. Bộ phận dùng của Mạn kinh tử
D. Gừng
E. Bạch chỉ A. Lá
B. Thân
Câu 13. Dược liệu nào là thuốc phát tán
C. Rễ
phong hàn
D. Toàn cây
A. Phòng phong E. Quả chín
B. Cúc hoa
Câu 19. Bộ phận dùng của Tế tân
C. Mạn kinh tử
D. Thăng ma A. Lá
E. Cát căn B. Thân
C. Toàn cây cả Rễ
Câu 14. Dược liệu nào là thuốc phát tán
D. Toàn cây
phong hàn
E. Quả
A. Gừng
Câu 20. Bộ phận dùng của Bạch chỉ:
B. Cúc hoa
C. Mạn kinh tử A. Lá
D. Thăng ma B. Thân
E. Cát căn C. Rễ
D. Toàn cây
Câu 15. Dược liệu nào là thuốc phát tán
E. Quả
phong hàn:
Câu 21. Ngưu bàng tử quy kinh:
A. Quế chi
B. Cúc hoa A. Phế, vị
C. Mạn kinh tử B. Can, phế
D. Thăng ma C. Can, tỳ
E. Ngưu bàng tử D. Can, thận
E. Tỳ, vị
Câu 16. Công dụng chính của Ngưu bàng tử
là: Câu 22. Công dụng chính của Mạn kinh tử
là :
A. Tán phong hàn
B. Giải độc A. Tán phong hàn
B. Giải độc B. Thân
C. Tán phong thấp C. Rễ
D. Tán phong nhiệt D. Toàn cây
E. Khử phong E. Hoa
Câu 23. Công dụng chính của Cát căn là: Câu 29. Bộ phận dùng của Quế chi:
A. Tán phong hàn A. Lá
B. Giải độc B. Cành non
C. Tán phong thấp C. Rễ
D. Tán phong nhiệt D. Toàn cây
E. Khử phong E. Quả chín
Câu 24. Công dụng chính của gừng là: Câu 30. Bộ phận dùng của Thăng ma :
A. Tán phong hàn A. Lá
B. Giải độc B. Thân
C. Tán phong thấp C. Rễ
D. Tán phong nhiệt D. Toàn cây
E. Khử phong E. Quả
Câu 25. Công dụng chính của Quế chi là: ĐÁP ÁN: 1B 2D 3B 4E 5D 6C 7D 8C 9A 10E
11E 12C 13A 14A 15A 16D 17B 18E 19C 20C
A. Tán phong hàn
21A 22D 23D 24A 25A
B. Giải độc
C. Tán phong thấp
D. Tán phong nhiệt
E. Khử phong
Câu 26. Tên khoa học của Bạc Hà là:
A. Mentha arvensis Lamiaceae
B. Ocimum sanctum Lamiaceae
C. Arctium lappa Asteraceae
D. Pluchea indica Asteraceae
E. Angelica dahurica Aplaceae
Câu 27. Tên khoa học của Gừng là:
A. Perilla ocymoides Lamiaceae
B. Zingiber officinale Zingiberaceae
C. Arctium lappa Asteraceae
D. Pluchea indica Asteraceae
E. Angelica dahurica Aplaceae
Câu 28. Bộ phận dùng của gừng:
A. Lá
DCTB4 B. Dương hư
C. Cầm phong hàn
1. Thuốc khử hàn KHÔNG có tính chất
D. Tỳ vị hư hàn
A. Vị đắng, tính ôn
9. Việc phân loại các thuốc thanh nhiệt
B. Vị đắng, tính nhiệt
dựa vào
C. Vị ngọt, tính lương
A. Nguyên nhân bệnh
D. Vị ngọt, tính nhiệt
B. Tính vị
2. Nhóm thuốc thuộc thuốc khử hàn
C. Triệu chứng
A. Tân ôn giải biểu
D. Nguồn gốc xuất xứ
B. Ôn trung tán hàn
10. Chủ trị của thuốc thanh nhiệt
C. Bình can, tức phong
A. Giải độc, trừ mụn nhọt
D. Ôn hoá đàm nhiệt
B. Dưỡng âm, sinh tân
3. Thuốc khử hàn chủ trị
C. Sốt cao gây co giật, mê sảng
A. Sốt cao, ho ra máu
D. Tất cả đúng
B. Khó tiêu, chướng bụng
11. Thanh nhiệt giải độc KHÔNG dùng khi
C. Khó ngủ, hoa mắt
A. Tích luỹ độc trong người do tạng
D. Bí đại tiện
không đào thải tốt
4. Dược liệu thuộc nhóm khử hàn
B. Nhiễm khuẩn gây sốt
A. Gừng
C. Dị ứng hoá chất, nổi mề đay
B. Tía tô
D. Cảm phong hàn, sợ gió, sợ lạnh
C. Quế nhục
12. Thanh nhiệt lương huyết chủ trị
D. Riềng
A. Huyết nhiệt
5. Dược liệu có tính ôn, có nhiều tinh
B. Huyết hàn
dầu, thường làm gia vị
C. Huyết hư
A. Tân lương giải biểu
D. Chỉ huyết
B. Hồi dương cứu nghịch
13. Kim ngân, liên kiều thuộc nhóm
C. Chỉ khái, bình suyễn
A. Thanh nhiệt giải độc
D. Ôn trung, tán hàn
B. Thanh nhiệt tả hoả
6. Ôn trung, tán hàn chủ yếu quy về kinh
C. Thanh nhiệt táo thấp
A. Tâm
D. Thanh nhiệt lương huyết
B. Can
14. Đặc điểm chung của thuốc thanh nhiệt
C. Tỳ
A. Vị đắng, tính hàn
D. Phế
B. Vị đắng tính ôn
7. Phát biểu đúng về phụ tử
C. Vị ngọt, tính lương
A. Dược liệu có độc tính cao
D. Vị mặn, tính hàn
B. Có tác dụng hồi dương cứu
15. Chủ trị của thanh nhiệt, táo thấp
nghịch
A. Mụn nhọt, dị ứng
C. Thường được chế để giảm độc
B. Tiêu chảy, kiết lỵ
tính
C. Bụng chướng, khó tiêu
D. Tất cả đều đúng
D. Bí đại tiện, sốt cao
8. Phép “thanh” được dùng trong
16. Nhục quế thuộc nhóm
trường hợp
A. Ôn trung, tán hàn
A. Nhiệt thực, dương chứng
B. Hồi dương cứu nghịch
C. Phát tán phong hàn D. Quả bỏ hạt
D. Thông kinh, hoạt lạc 25. Hoàng liên, Hoàng bá, Hoàng cầm
17. Tác dụng của nhục quế A. Dược liệu đều có màu vàng
A. Khử hàn B. Thuộc nhóm thanh nhiệt, lương
B. Hồi dương cứu nghịch huyết
C. Thông kinh hoạt lạc C. Chủ trị kiết lỵ, tiêu chảy
D. Tất cả đúng D. A, C đúng
18. Phụ tử là củ con được chế từ cây 26. Ngoài tác dụng thanh nhiệt, còn cầm
A. Tri mẫu máu, an thần
B. Ô đầu A. Hoàng liên
C. Ô dước B. Hoàng bá
D. Thược dược C. Hoang đằng
19. Can khương là D. Hoàng cầm
A. Vỏ gừng 27. Hoả độc xâm nhập vào khí, sốt cao,
B. Gừng tươi hơi thở nóng, hoa mắt
C. Củ riềng A. Thanh nhiệt táo thấp
D. Gừng khô B. Thanh nhiệt giải độc
20. Chủ trị của bài Tử nghịch thang C. Thanh nhiệt tá hoả
A. Bụng đau, khó tiêu D. Thanh nhiệt giải thử
B. Sốt cao, mê sảng 28. Hoả độc xâm nhập vào đinh huyết gây
C. Vong dương, mạch tuyệt tổn hao tân dịch
D. Hoa mắt, chóng mặt A. Thanh nhiệt táo thấp
21. Phát biểu đúng về vị Sa Nhân B. Thanh nhiệt giải độc
A. Bộ phận dùng là quả khô C. Thanh nhiệt lương huyết
B. Thuộc nhóm ôn trung, tán hạn D. Thanh nhiệt giải thử
C. Cây xoá đói giảm nghèo của 29. Dược liệu nhóm thanh nhiệt lương
đồng bào miền núi huyết
D. Tất cả đúng A. Liên kiều
22. Dược liệu Đinh Hương B. Bồ công anh
A. Là nụ hoa, có nhiều tinh dầu C. Sinh địa
B. Ôn trung, giáng nghịch, cầm nôn D. Nhục quế
C. A, B đúng 30. Dược liệu nhóm thanh nhiệt giáng hoả
D. A, B sai A. Sinh địa
23. Nhóm dược liệu có tính kháng sinh, B. Kim ngân
kháng viêm C. Chi tử
A. Thanh nhiệt lương huyết D. Nhục quế
B. Thanh nhiệt táo thấp
Đáp án: 1C 2B 3B 4 5D 6C 7D 8A 9A 10D 11D
C. Thanh nhiệt giải độc
12A 13A 14A 15B 16B 17D 18B 19D 20C 21D
D. Thanh nhiệt tá hoả
22C 23C 24B 25D 26D 27C 28C 29C 30C
24. Bộ phận dùng của Kim Ngân
A. Hoa đã nở
B. Nụ hoa
C. Thân rễ
Buổi 6: Thuốc Bình Can- An thần- Khai khiếu D. Tất cả đều đúng
E. Tất cả đều sai
1. Quan niệm y học cổ truyền, Đàm là chất
dịch nhớt, dính tạo ra trong quá trình 10. Theo học thuyết Ngũ hành
A. Hô hấp tế bào
B. Hoạt động của lục phủ ngũ tạng A. Tương sinh
C. Tế bào tiết ra B. Tương khắc
D. Tất cả đều đúng C. Luật chế hóa
E. Tất cả đều sai D. Tất cả đều đúng
2. Dược học cổ truyền phần thuốc hóa đàm E. Tất cả đều sai
gồm 11. Dùng nhiệt độ cao để phá vỡ cấu trúc
A. Đàm hàn và Hóa đàm
B. Nhiệt hàn và Ôn hàn A. Nướng
C. Đàm hàn và Đàm nhiệt B. Lùi
D. Tất cả đều đúng C. Nung
E. Tất cả đều sai D. Tất cả đều đúng
E. Tất cả đều sai
4 Ráo thấp, trừ đàm, chỉ khái. Công năng của vị
thuốc 23. Theo dược học cổ truyền. Mục đích Hàn, Thổ,
Hạ tả, Thanh…Gọi là
A. Bạch giới tử
B. Cát cánh A. Tứ khí
C. Bán hạ B. Bát cương
D. Thiên trúc hoàng C. Bát pháp
E. Trúc lịch D. Tất cả đều đúng
E. Tất cả đều sai
6. Đàm khó khạc, ngực bức rức, công năng của vị
thuốc 26. Công dụng của Ngưu bàng tử

A. Bạch giới tử A. Tán phong hàn


B. Cát cánh B. Giải độc
C. Bán hạ C. Tán phong thấp
D. Thiên trúc hoàng D. Khử phong hàn
E. Trúc lịch E. Tất cả đều sai

7. Phát sinh bệnh tật như lão suy, thần kinh giảm, 29. Phương pháp chích (tẩm sao) không dùng phụ
suy nhược liệu nào

A. Dương thắng A. Nước muối


B. Dương hư B. Nước đậu đen
C. Âm thắng C. Nước gừng
D. Âm hư D. Dịch mật ong
E. Tất cả đều sai E. Dịch đường

8. Ứng dụng trong học thuyết Âm-Dương dùng 30. Thuốc khử hàn đa số có tính:
trong chẩn đoán bệnh
A. Hàn, lương
A. Áp dụng: Vọng- Văn- Vấn- Thiết B. Lương, ôn
B. Áp dụng: Âm- Dương- Hư- Thực C. Ôn nhiệt
C. Áp dụng: Hàn- Nhiệt- Lý- Biểu D. Lương, bình
E. Tất cả đều sai

Đáp án: 1B, 2C, 4C, 6B, 7B, 8A, 10D, 11C, 23C, 26C,
29B, 30C
Buổi 7: Thuốc Lý Khí GV: Lương Tấn Trung 6) Đàm khó khạc, ngực bứt rức. Công năng
của vị thuốc:
1) Quan niệm của y học cổ truyền: Đàm là
A. Bạch giới tử
chất dịch nhớt, dính tạo ra trong qúa trình
B. Cát cánh
A. Hô hấp tế bào
C. Bán hạ
B. Hoạt động của lục phủ ngũ tạng
D. Thiên trúc hoang
C. Tế bào tiết ra
E. Trúc lịch
D. Tất cả đều đúng
7) Phát sinh bệnh tật như lão suy, thần kinh
E. Tất cả đều sai
giảm, suy nhược:
2) Dược học cổ truyền phần thuốc hóa đàm
A. Dương thắng
gồm:
B. Dương hư
A. Đàm hàn và Hóa đàm
C. Âm thắng
B. Nhiệt hàn và Ôn hàn
D. Âm hư
C. Đàm hàn và Đàm nhiệt
E. Tất cả đều sai
D. Tất cả đều đúng
8) Ứng dụng trong học thuyết Âm - Dương
E. Tất cả đều sai
dùng trong chẩn đoán bệnh:
3) Làm cho dược liệu cháy đen, tăng tác dụng
A. Áp dụng: Vọng - Văn - Vấn – Thiết
cầm máu:
B. Áp dụng: Âm – Dương – Hư – Thực
A. Sao qua
C. Áp dụng: Hàn – Nhiệt – Lý – Biểu
B. Sao vàng
D. Tất cả đều đúng
C. Sao vàng cháy cạnh
E. Tất cả đều sai
D. Sao cháy
9) Ứng dụng trong học thuyết Âm - Dương
E. Sao đen
dùng trong điều trị bệnh trướng bụng, phù
4) Ráo thấp, trừ đàm, chỉ khái. Công năng của
thũng, ứ huyết:
vị thuốc:
A. Thanh nhiệt
A. Bạch giới tử
B. Bồi bổ
B. Cát cánh
C. Khai thông
C. Bán hạ
D. Tất cả đều đúng
D. Thiên trúc hoang
E. Tất cả đều sai
E. Trúc lịch
10) Theo học huyết Ngũ hành:
5) Khử hàn, bình suyễn. Công năng của vị
A. Tương sinh
thuốc:
B. Tương khắc
A. Bạch giới tử
C. Luật chế hóa
B. Cát cánh
D. Tất cả đều đúng
C. Bán hạ
E. Tất cả đều sai
D. Thiên trúc hoang
11) Chẩn trị:
E. Trúc lịch
+Khí huyết lưu thông khó khăn
+ Tích tụ thành khối cục
Chủ trị bằng: A. Thăng – Giáng – Phù – Trầm
A. Bổ khí kiện toàn B. Hàn – Lương – Âm –Nhiệt
B. Hành khí giải uất C. Âm – Dương – Kinh – Lạc
C. Phá khí thắng nghịch D. Tất cả đều đúng
D. Tất cả đều đúng E. Tất cả đều sai
E. Tất cả đều sai 17) Theo dược học cổ truyền. Hiệp đồng
12) Chẩn trị: tác dụng của 2 vị thuốc:
+Khí huyết lưu thông khó khăn A. Tương tu
+ Tích tụ thành khối cục B. Tương úy
Chủ trị bằng: C. Tương sứ
A. Bổ khí kiện toàn D. Tướng sát
B. Hành khí giải uất E. Tương ố
C. Phá khí giáng nghịch 18) Theo dược học cổ truyền. Hiệp đồng
D. Tất cả đều đúng tác dụng của 2 thuốc có tính vị khác
E. Tất cả đều sai nhau:
13) Giúp khí huyết lưu thông -> sản khoái A. Tương tu
+ Giải uất, giảm đau, kiện vị B. Tương úy
Công năng của: C. Tương sứ
A. Bổ khí kiện toàn D. Tương sát
B. Hành khí giải uất E. Tương ố
C. Phá khí giáng nghịch 19) Theo dược học cổ truyền. Ức chế độc
D. Tất cả đều đúng tính của các vị thuốc:
E. Tất cả đều sai A. Tương ố
14) Làm tăng tác dụng, làm giảm tính kích B. Tương úy
ứng, dễ lên men và làm mềm dược liệu: C. Tương sứ
A. Ủ D. Tương sát
B. Sắc E. Tương tu
C. Hãm 20) Theo dược học cổ truyền. Kiềm chế
D. Hầm tính năng tác dụng của các vị thuốc :
E. Ngâm A. Tương ố
15) Cho nước sôi vào ngập dược liệu để B. Tương úy
chiết hoạt chất: C. Tương sứ
A. Ủ D. Tương sát
B. Sắc E. Tương tu
C. Hãm 21) Theo dược học cổ truyền. Tiêu trừ độc
D. Hầm tính của các vị thuốc:
E. Ngâm A. Tương tu
16) Theo dược học cổ truyền. Tứ khí gồm: B. Tương úy
C. Tương sát E. Tất cả đều sai
D. Tương sứ 27) Uống thuốc phát tán phong hàn khi:
E. Tương ố A. Thuốc còn nóng
22) Theo dược học cổ truyền B. Thuốc nguội
+ Âm – Dương, Hư – Thực C. Đã no
+ Hàn – Nhiệt, Lý – Biểu D. Khi nào cũng được
A. Bát pháp E. Trong bữa ăn
B. Bát cương 28) Thuốc có vị cay ( tân ) thường cho tác
C. Bát thang dụng:
D. Tất cả đều đúng A. Ra mồ hôi
E. Tất cả đều sai B. Tẩy xổ
23) Theo dược học cổ truyền. Mục đích C. Thu liễm
+ Hàn, Thổ, Hạ tả, Thanh… D. Lợi tiểu
Gọi là E. Nhuận tràng
A. Tứ khí 29) Phương pháp chích ( tẩm sao ) không
B. Bát cương dùng phụ liệu nào :
C. Bát pháp A. Nước muối
D. Tất cả đều đúng B. Nước đậu đen
E. Tất cả đều sai C. Nước gừng
24) Theo dược học cổ truyền. D. Dịch mật ong
+ Ngâm – Sao – Tẩm E. Dịch đường
A. Ổn định các vị dược liệu 30) Thuốc khử hàn đa số có tính:
B. Giảm độ ẩm A. Hàn, lương
C. Tăng giá trị B. Lương ,ôn
D. Tất cả đều đúng C. Ôn, nhiệt
E. Tất cả đều sai D. Lương, bình
25) Theo dược học cổ truyền. E. Tất cả đều sai
+ Quân – Thần – Tá – Sứ
ĐA: 1B 2C 3E 4B 5D 6B 7B 8A 9C 10D 11E 12C
A. Tăng tác dụng
13B 14A 15C 16B 17A 18C 19B 20A 21C 22B
B. Giảm độc tính
23C 24A 25C 26B 27A 28A 29E 30C
C. Công năng của các vị thuốc
D. Ổn định các vị dược liệu
E. Tất cả đều sai
26) Tác dụng của Ngưu Bàng Tử
A. Tán phong hàn
B. Giải độc
C. Tán phong thấp
D. Khử phong hàn
DƯỢC CỔ TRUYỀN E. Tất cả đều sai
BUỔI 8 6) Bạch cập, hoa hòe, trắc bá là dược liệu
có tác dụng
1) Phương pháp chích (tẩm sao) không
dùng phụ liệu nào A. Hoạt huyết
A. Nước muối B. Chỉ huyết
B. Nước đậu đen C. Bổ phế
C. Nước gừng D. Tất cả đều đúng
D. Nước mật ong E. Tất cả đều sai
E. Nước đường
7) Uất kim, Khương hoàng, Nga truật là
2) Thuốc có vị cay (tân) thường dùng cho dược liệu có tác dụng
tác dụng
A. Hoạt huyết
A. Ra mồ hôi B. Chỉ huyết
B. Tẩy xổ C. Bổ phế
C. Thu liễm D. Tất cả đều đúng
D. Lợi tiểu E. Tất cả đều sai
E. Nhuận tràng
8) Chủ trị:
3) Uống thuốc phát tán phong hàn khi
 Xuất huyết ở phủ tạng như vị,..
A. Thuốc Còn Nóng  Gây nôn, ho ra máu
B. Thuốc Nguội  Dùng cầm máu
C. Đã no A. Thuốc hoạt huyết
D. Khi nào cũng được B. Thuốc chỉ huyết
E. Trong bữa ăn C. Thuốc bổ phế
4) Chẩn trị D. Tất cả đều đúng
E. Tất cả đều sai
 Khí huyết lưu thông khó khăn
9) Thục Địa, Đương Quy, Hà Thủ Ô, Tang
 Tích tụ thành khối cục
Thầm là dược liệu có tác dụng
Chủ trị bằng
A. Hoạt huyết
A. Bổ khí kiện toàn B. Chỉ huyết
B. Hành khí giải uất C. Bổ phế
C. Phá khí giáng nghịch D. Tất cả đều đúng
D. Tất cả đều đúng E. Tất cả đều sai
E. Tất cả đều sai
Đáp án: 1E 2A 3A 4C 5E(tán phong nhiệt)
5) Công dụng của ngưu bàng tử 6B 7E(uất kim: hành khí giải uất, khương
A. Tán phong hàn hoàng, nga truật: hoạt huyết) 8B 9E(bổ
B. Giải độc huyết)
C. Tán phong thấp
D. Khử phong hàn
Buổi 9 – DƯỢC CỔ TRUYỀN D. Thuốc lợi thuỷ
E. Thuốc thanh nhiệt
1. Chủ trị: 6. Ứng dụng trong học dược cổ truyền. Nếu
+phù nề
âm tổn thương, tiểu tiện ra máu:
+tràng dịch màng phổi, phúc mạc
A. thuốc bình can
+viêm gan cổ trướng, phù tim
B. thuốc dưỡng âm, chỉ huyết
+tác dụng thanh nhiệt C. thuốc bổ tỳ, bổ thận
A. Thuốc lý khí
D. thuốc lợi thuỷ
B. Thuốc lý huyết
E. thuốc thanh nhiệt
C. Thuốc lợi thuỷ
7. Ngưu tất, Hồng hoa, Đan sâm, Xuyên
D. Tất cả đều đúng
khung, Ích mẫu, Đào nhân là các dược liệu
E. Tất cả đều sai
có tác dụng:
2. Chữa viêm tắc động mạch, viêm khớp, A. Hoạt huyết
đau bụng kinh, bế kinh là tác dụng của:
B. Chỉ huyết
A. Thuốc lý khí
C. Bổ phế
B. Thuốc lý huyết
D. Tất cả đều đúng
C. Thuốc lợi thuỷ E. Tất cả đều sai
D. Tất cả đều đúng
8. Uất kim, Khương hoàng, Nga truật, là các
E. Tất cả đều sai
dược liệu có tác dụng:
3. Khử hàn, bình suyễn. Công năng của vị
A. Hoạt huyết
thuốc:
B. Chỉ huyết
A. Bạch giới tử
C. Bổ phế
B. Cát cánh
D. Tất cả đều đúng
C. Bán hạ
E. Tất cả đều sai
D. Thiên trúc hoàng
9. Bạch cập, Hoa hoè, Trắc bá là các dược
E. Trúc lịch liệu có tác dụng:
4. Đàm khó khạc, ngực bứt rứt. Công năng
A. Hoạt huyết
của vị thuốc:
B. Chỉ huyết
A. Bạch giới tử
C. Bổ phế
B. Cát cánh
D. Tất cả đều đúng
C. Bán hạ
E. Tất cả đều sai
D. Thiên trúc hoàng 10. Thục địa, Đương quy, Hà thủ ô, Tang
E. Trúc lịch
thầm là các dược liệu có tác dụng:
5. Khi tiểu tiện có cảm giác đau nhức bàng
A. Hoạt huyết
quang. Hạ tiêu thấp nhiệt cần kết hợp với:
B. Chỉ huyết
A. Thuốc bình can
C. Bổ phế
B. Thuốc lý khí D. Tất cả đều đúng
C. Thuốc lý huyết
E. Tất cả đều sai
11. Chủ trị:
+Xuất huyết ở phủ tạng, như vị, phế
+Gây nôn, ho ra máu
+Dùng cầm máu
A. Thuốc hoạt huyết
B. Thuốc chỉ huyết
C. Thuốc bổ phế
D. Tất cả đều đúng
E. Tất cả đều sai
12. Theo dược học cổ truyền, mục đích:
Hãm, Thổ, Hạ tả, Thanh,...:
A. Tứ khí
B. Bát cương
C. Bát pháp
D. Tất cả đều đúng
E. Tất cả đều sai
13. Công dụng của Ngưu bàng tử:
A. Tán phong hàn
B. Giải độc
C. Tán phong thấp
D. Khử phong hàn
E. Tất cả đều sai
14. Phương pháp trích (tẩm sao) không dùng
phụ liệu nào:
A. Nước muối
B. Nước đậu đen
C. Nước gừng
D. Nước mật ong
E. Nước đường
Đáp án tham khảo: 1C 2B 3D 4B 5E 6B 7A 8E (phá
huyết) 9B 10E (bổ huyết) 11B 12E (hãn mới đúng)
13E (tán phong nhiệt) 14E
Buổi 10 Câu 5:
Câu 1: Chủ trị:  Vị ca, đắng, mặn; tính hàn
 Phù nề  Kinh: vị, đại tràng, tam tiêu
 Tràn dịch màng phổi, phúc mạc. Công năng của vị thuốc:
 Viêm gan cổ trướng, phù tim A. Bạch giới tử
 Tác dụng thanh nhiệt. B. Đại hoàng
A. Thuốc lý khí C. Màng tiêu
B. Thuốc lý huyết D. Muồng trâu
C. Thuốc lợi thủy E. Trúc lịch
D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Đàm khó khạc, ngực bứt rứt. Công
E. Tất cả đều sai
năng của vị thuốc:
Câu 2:
A. Bạch giới tử
 Vị đắng, tính hàn B. Cát cánh
 Thông đại tiện, tả hỏa C. Bán hạ
 Thực nhiệt bị kết, đại tiện bị táo D. Thiên trúc hoàng
 tả nhiệt ở khí gây táo kết vị E. Trúc lịch
tràng
Câu 7: Khi tiểu tiện có cảm giác đau nhức
A. Thuốc bổ khí kiện toàn
bàng quang. Hạ tiêu thấp nhiệt cần kết hợp
B. Thuốc hành khí giải uất
với:
C. Thuốc phá khí giáng nghịch
D. Thuốc hạ tả có tính hàn A. Thuốc bình can
E. Thuốc hạ tả có tính nhiệt B. Thuốc lý khí
C. Thuốc ký huyết
Câu 3: Chữa viêm tắc động mạch, viêm
D. Thuốc lợi thủy
khớp, đau bụng kinh, bế kinh là tác dụng
E. Thuốc thanh nhiệt
của:
Câu 8: Ứng dụng trong học dược cổ truyền.
A. Thuốc lý khí
Nếu âm tổn thương, tiểu tiện ra máu:
B. Thuốc lý huyết
C. Thuốc lợi thủy A. Thuốc bình can
D. Tất cả đều đúng B. Thuốc dưỡng âm, chỉ huyết
E. Tất cả đều sai C. Thuốc bổ tỳ, bổ thận
D. Thuốc lợi thủy
Câu 4:
E. Thuốc thanh nhiệt
 Thanh trường thông tiện
Câu 9: Dược liệu Ba đậu
 Tả hỏa giải độc
A. Thuốc bổ khí kiện toàn
Công năng của vị thuốc: B. Thuốc hành khí giải uất
A. Bạch giới tử C. Thuốc hạ tả có tính nhiệt
B. Đại hoàng D. Thuốc hạ tả có tính hàn
C. Màng tiêu E. Thuốc phá khí giáng nghịch
D. Muồng trâu Câu 10: Chữa các cơn đau ở phủ tạng:
E. Trúc lịch
 Xung huyết ohuf nề, các cơn đau  Giúp lưu thông huyết mạch
dạ dày  Ứ huyết, viêm tắc gây đau
 Do viêm nhiễm, sang chấn do té  Ứ đọng: bế kinh, sau sinh máu
ngã đọng
A. Thuốc bình can  Sưng viêm, mun nhọt
B. Thuốc lý khí A. Thuôc bổ khí kiện toàn
C. Thuốc lý huyết B. Thuốc hành khí giải uất
D. Thuốc lợi thủy C. Thuốc phá khí giáng nghịch
E. Thuốc thanh nhiệt D. Thuốc hoạt huyết
Câu 11: Chẩn trị: E. Thuốc chỉ huyết

 Khí huyết lưu thông khó Câu 15:


khăn  Nhiệt huyết gây xuất huyết kết
 Tích tụ thành khối cục hợp với vị thuốc thanh lương
Chủ trị bằng: huyết
 Âm hư dương thịch: vị thuốc bổ
A. Bổ khí kiện toàn
âm
B. Hành khí giải uất
 Khí hư gây xuất huyết: vị thuốc
C. Phá khí thắng nghịch
bổ khí
D. Tất cả đều đúng
A. Thuôc bổ khí kiện toàn
E. Tất cả đều sai
B. Thuốc hành khí giải uất
Câu 12: Chẩn trị: C. Thuốc phá khí giáng nghịch
 Khí huyết lưu thông khó D. Thuốc hoạt huyết
khăn E. Thuốc chỉ huyết
 Tích tụ thành khối cục Câu 16:
Chủ trị bằng:  Chữa táo bón, ốm mới dậy, phụ
A. Bổ khí kiện toàn nữ sau sinh
B. Hành khí giải uất  Thiếu máu, huyết hư, can thận
C. Phá khí giáng nghịch yếu
D. Tất cả đều đúng  Tóc bạc sớm
E. Tất cả đều sai A. Xa tiền tử
B. Trạch tả
Câu 13: Giúp khí huyết lưu thông  sảng
C. Mè đen
khoái; giải uất, giảm đau, kiện vị
D. Ma hoàng
Công năng của: E. Thiên ma
A. Bổ khí kiện toàn Câu 17: Ngưu tất, Hồng hoa, Đan sâm,
B. Hành khí Xuyên khung, Ích mẫu, Đào nhân
C. Phá khí thắng nghịch
Dược liệu có tác dụng:
D. Tất cả đều đúng
E. Tất cả đều sai A. Hoạt huyết
B. Chỉ huyết
Câu 14:
C. Bổ phế
D. Tất cả đều đúng B. Thuốc lợi thủy
E. Tất cả đều sai C. Thuốc lý huyết
Câu 18: Các hạt có dầu. Vị ngọt, tính nhu D. Thuốc bình can
nhuận. Công năng của thuốc: E. Thuốc thanh nhiệt

A. Hoạt huyết Câu 23:


B. Chỉ huyết  Bí tiểu do thiếu tân dịch
C. Bổ phế  Di tinh, hoạt tinh do thấp nhiệt
D. Nhuận hạ  Không dùng kéo dài  tổn
E. Hạ tả thương tân dịch
Câu 19: Bạch cập, Hoa hòe, Trắc bá. Dược A. Thuốc lý khí
liệu có tác dụng: B. Thuốc lợi thủy
C. Thuốc lý huyết
A. Hoạt huyết
D. Thuốc bình can
B. Chỉ huyết
E. Thuốc thanh nhiệt
C. Bổ phế
D. Tất cả đều đúng Câu 24: Theo Dược học cổ truyền: Trạch tả,
E. Tất cả đều sai Xa tiền thảo, Trư linh, Tỳ giải. Dược liệu có
tác dụng:
Câu 20: Thục địa, Đương quy, Hà thủ ô,
Tang bạch bì. Dược liệu có tác dụng: A. Hoạt huyết
B. Chỉ huyết
A. Hoạt huyết
C. Bổ phế
B. Chỉ huyết
D. Giải biểu
C. Bổ phế
E. Tất cả đều sai
D. Tất cả đều đúng
E. Tất cả đều sai Câu 25:

Câu 21: Chủ trị:  Trừ thấp, giảm sưng phù 


Thuốc lợi tiểu
 Xuất huyết ở phủ tạng, như vị,
 Teo cơ, cứng khớp  Hà thủ ô,
phế
đương quy
 Gây nôn, ho ra máu
 Thận về cốt tủy  Bệnh xương
 Dùng cầm máu
khớp mãn  Thuốc bổ thận
A. Thuốc Hoạt huyết
A. Tăng tác dụng
B. Thuốc Chỉ huyết
B. Giảm độc tính
C. Thuốc Bổ phế
C. Công năng của các vị thuốc
D. Tất cả đều đúng
D. ổn định các vị dược liệu
E. Tất cả đều sai
E. tất cả đều sai
Câu 22: Theo Dược học cổ truyền:
Câu 26: Theo Dược học cổ truyền: Trạch tả,
Tràn dịch màng phổi, phúc mạc Xa tiền thảo, Trư linh, Tỳ giải. Dược liệu có
Viêm gan cổ trướng, phù tim  tác dụng:
Bổ tỳ
A. Tán phong hàn
 Tác dụng thanh nhiệt B. Tán phong thấp
A. Thuốc lý khí C. Trục thủy
D. Khử phong hàn C. Thuốc phá khí giáng nghịch
E. Khử phong thấp D. Thuốc khử phong hàn
Câu 27: E. Thuốc hoạt huyết – chỉ huyết

 Chữa phù, tiểu đục, khó tiểu


 Chữa tiêu chảy do thấp nhiệt
đại tràng
 Đau đầu, nặng đầu, choáng, hoa
mắt
A. Xa tiền tử
B. Trạch tả
C. Hồng hoa
D. Sinh khương
E. Kim tiền thảo
Câu 28:
 Chữa viêm đường tiết niệu
 Mụn nhọt, hen suyễn, viêm
phế, ho đàm
 Mắt đỏ, sưng đau, hoa mắt,
huyết áp
A. Xa tiền tử
B. Trạch tả
C. Hồng hoa
D. Sinh khương
E. Kim tiền thảo
Câu 29:
 Chữa phù, viêm thận, bí tiểu
 Sỏi niệu, sỏi mật, mụn nhọt
A. Xa tiền tử
B. Xa tiền thảo
C. Hồng hoa
D. Sinh khương
E. Kim tiền thảo
Câu 30:

Phát tán phong thấp dạng gân,
xương, khớp
 Cơ nhục, kinh lạc
 Tán hán, giảm đau
 Hoạt lạc, thông kinh
A. Thuốc bổ khí kiện toàn
B. Thuốc hành khí giải uất
BUỔI 11: THUỐC CỐ SÁP- TIÊU ĐẠO 7. Tên khoa học của Thần khúc
A. Pogostemon cablin
1. Thuốc có tác dụng tiêu trừ thực tích ở
B. Massa medicate fermentata
trung tiêu, giúp tiêu hóa thức ăn bị ứ
C. Crataegus pannatifida
trệ là thuốc
D. Myristica fgrans
A. Lợi thủy
B. Khử hàn
8. Thuốc có tác dụng thu liễm mồ hôi,
C. Bổ dưỡng máu, tân dịch bị bài tiết quá nhiều là
D. Tiêu đạo
thuốc
A. Tiêu đạo
2. Bộ phận dùng làm thuốc của nhục đậu
B. Cố sáp
khấu là:
C. Khử hàn
A. Hạt
D. Thanh nhiệt
B. Quả
C. Rễ
9. Thuốc có tác dụng cũng cố tinh dịch
D. Nhân hạt
trong cơ thể là thuốc
A. Tiêu đạo hóa tích
3. Bộ phận dùng làm thuốc của Sơn Tra B. Cố biểu liễm hãn

C. Thanh nhiệt giải độc
A. Hạt
D. Cố tinh sáp niệu
B. Quả
C. Rễ 10.Thuốc chữa tỳ vị hư nhược lâu
D. Nhân hạt
ngày…dẫn đến tiêu chảy lâu ngày
không khỏi
4. Tinh dầu, acid myrictic là hoạt chất
A. Tiêu đạo hóa tích
chính của vị thuốc
B. Cố biểu liễm hãn
A. Cốc nha C. Ôn trung tán hàn
B. Kê nội kim D. Sáp trường chỉ tả
C. Sơn tra
D. Nhục đậu khấu
11.Thuốc cố sáp thường có vị:
A. Chát, chua
5. Mạch nha chính là mầm của cây B. Đắng, ngọt
A. Lúa
C. Cay, chua
B. Đại mạch
D. Đắng, mặn
C. Ý dĩ
D. Lúa mì
12. Vị thuốc nào dưới đây thuộc nhóm
cố biểu liễm hãn?
6. Tên khoa học của Sơn Tra A. Tang phiêu tiêu
A. Malus doumeri
B. Liên tử
B. Massa medicate fermentata
C. Ô mai
C. Crataegus pannatifida
D. Ngũ vị tử
D. Myristica fgrans
13.Vị thuốc nào dưới đây thuộc nhóm cố A. Mật ong
tinh sáp niệu? B. Mạch nha
A. Kim anh tử C. Ma hoàng
B. Cỏ sưã D. Minh phản
C. Ô mai
D. Ngũ vị tử 20.Kê nội kim có tên gọi khác của dược
liệu?
14.Bộ phận dùng làm thuốc của cây A. Mề gà
Khiếm Thực là: B. Màng mề gà
A. Quả xanh C. Ruột gà
B. Hạt D. Tất cả
C. Nhân hạt
D. Quả già 21.Thuốc tả hạ có tác dụng
A. Thông lợi đại tiện
15.Tổ con sâu kí sinh trên cây Muối là: B. Khai vị tiêu thực
A. Ngũ vị tử C. Tác dụng bổ âm
B. Ngũ bội tử D. Trừ tà thấp
C. Kim anh tử
D. La bạc tử 22.Phân loại thuốc tả hạ gồm các nhóm
A. Thuốc hàn hạ
16.Thuốc tiêu đạo có tác dụng chủ yếu? B. Thuốc nhuận hạ
A. Khai vị tiêu thực C. Thuốc nhiệt hạ
B. Kiện tỳ vị D. Tất cả đúng
C. Nhuận hạ
D. Bổ huyết 23.Để khắc phục tác dụng phụ gây cảm
giác gai, buồn nôn của thuốc Trục
17.Chỉ định của thuốc tiêu đạo, ngoại trừ Thủy, nên dùng
A. Tiêu đạo hóa tích A. Đại táo
B. Chỉ tả B. Chút chít
C. Kích thích tiêu hóa C. Mộc thông
D. Tỳ vị hư nhược D. Bạch thược

18. Trường hợp bị khí trệ dẫn đến tiêu 24.Chỉ định của thuốc Trục Thủy
hóa không tốt, thì cần phối hợp thuốc A. Phù bụng, đại tiểu tiện bí kết, khó thở,
tiêu đạo với giải độc sưng đau
A. Mẫu đơn bì B. Thông đại tiện, dẫn trí tuệ
B. Trần bì C. Tả hòa, giải độc
C. Thanh bì D. Chữa các triệu chứng bí huyết, ứ kinh
D. Tang bạch bì
25.Công năng chủ trị của Thương Lục
19.Nếu bị tích trệ thức ăn, uống thuốc A. Trục thủy, tả hạ trong phù thực chứng,
tiêu hóa không có tác dụng thì dùng phù thũng, đại tiêu tiện bí
thuốc tiêu hóa phối hợp với B. Bổ thận có tinh sáp niệu
C. Sáp trường, chỉ tả: ỉa chảy, đau bụng
D. Sinh tân chỉ khát mất máu dịch

26.Khi dùng thuốc liễm hãn thường


xuyên không nên phối hợp thêm
thuốc trấn an tâm thần, thanh nhiệt,
bổ dương
A. Đúng
B. Sai

27.Bộ phận dùng của phúc bồn tử là


A. Quả
B. Qủa chín
C. Hoa
D. Búp

28.Công năng, chủ trị của quả ô mai


A. Liễm phế chỉ khái: ho kéo dài
B. Cố biểu liễm hãn: đạo (tự) hãn
C. Lợi thủy thông lâm: tiểu đục, sỏi thận
D. Giải độc sát trùng: mụn nhọt

29.Tính, vị của tang phiêu diêu


A. Tính bình, vị ngọt mặn
B. Tính bình, vị chua ngọt
C. Tính ấm, vị ngọt mặn
D. Tính ấm, vị chua ngọt

30.Các thuốc nhuận hạ thường có thành


phần hóa học là
A. Alkaloid
B. Dầu béo
C. Saponin
D. Anthraquinon
Đáp án: 1D, 2D, 3B, 4D, 5B, 6A, 7B, 8B, 9D,
10A, 11A, 12D, 13A, 14D, 15B, 16A, 17C,
18B, 19A, 20B, 21A, 22D, 23A, 24A, 25A,
26B, 27B, 28A, 29A, 30B
Buổi 12 : Thuốc bổ dưỡng - Hoàng Đức Thuận C. Bổ khí
1) Các tạng phủ nào sau đây thường hay D. Bổ huyết
bị phần âm hư , ngoại trừ: 8) Dược liệu nào sau đây thuộc nhóm bổ
A. Phế âm:
B. Tỳ A. Cẩu tích
C. Vị B. Tục đoạn
D. Thận C. Hoàng tinh
2) Thuốc nào sau đây còn gọi là kiện tỳ bổ D. Cốt toái bổ
phế: 9) Thuốc bổ dưỡng thường có đặc điểm
A. Thuốc bổ âm nào sau đây:
B. Thuốc bổ dương A. Vị ngọt quy kinh tỳ vị
C. Thuốc bổ khí B. Vị ngọt quy kinh tâm can
D. Thuốc bổ huyết C. Vị ngọt đắng quy kinh tâm tỳ
3) Không nên sử dụng thuốc bổ đối với: D. Vị ngọt đắng quy kinh tỳ vị
A. Người già 10) Trường hợp nào sau đây không nên
B. Người bị tiểu đường dùng thuốc bổ dương:
C. Người có tỳ vị hư A. Người dương hư
D. Phụ nữ có thai B. Người âm hư
4) Thuốc bổ âm thường được phối hợp C. Người có chứng dương hư lâu ngày
với thuốc nào sau đây: D. Người tỳ vị hư
A. Thuốc lý khí 11) Thuốc bổ nào sau đây không nên
B. Thuốc lý huyết dùng kéo dài vì gây mất tân dịch:
C. Thuốc bổ khí A. Thuốc bổ âm
D. Thuốc bổ huyết B. Thuốc bổ dương
5) Thuốc bổ âm thường có tính vi: C. Thuốc bổ khí
A. Tính ôn, vị cay D. Thuốc bổ huyết
B. Tính ôn, vị ngọt 12) Thuốc bổ khí thường có tính chất nào
C. Tính hàn, vị ngọt sau đây:
D. Tính nhiệt, vị đắng A. Vị ngọt quy kinh tâm phế
6) Đỗ trọng thuốc nhóm nào sau đây: B. Vị ngọt quy kinh tỳ phế
A. Bổ âm C. Vị ngọt đắng quy kinh tâm tỳ
B. Bổ dương D. Vị ngọt đắng quy kinh tỳ vị
C. Bổ khí 13) Vị thuốc nào sau đây là thuốc bổ âm
D. Bổ huyết có bộ phận dùng là quả:
7) Bách hợp, sa sâm thuộc nhóm nào sau A. Thạch hộc
đây: B. Hoàng tinh
A. Bổ âm C. Câu kỷ tử
B. Bổ dương D. Thiên môn đông
14) Vị thuốc nào sau đây là thuốc bổ âm, B. Tục đoạn
thuộc họ Orchidaceae: C. Ích trí nhân
A. Thạch học D. Nhục thung dung
B. Bách hợp 21) Vị ngọt, cay tính ôn, quy kinh can,
C. Sa sâm thận là đặc điểm của:
D. Thiên môn đông A. Thuốc bổ âm
15) Trung tiêu trong cơ thể gồm: B. Thuốc bổ dương
A. Tỳ vị C. Thuốc bổ khí
B. Thận , bàng quang D. Thuốc bổ huyết
C. Phế ,tâm 22) Các bệnh thường do khí hư gây ra là:
D. Can, thận A. Tâm khí hư và phế khí hư
16) Tác dụng chủ yếu của thuốc bổ dương B. Tâm khí hư và tỳ khí hư
là: C. Phế khí hư và tỳ khí hư
A. Kiện tỳ, bổ phế D. Tỳ khí hư và vị khí hư
B. Tư âm tiềm dương 23) Thuốc bổ khí thường có tác dụng
C. Kiện tỳ sinh tân dịch nào sau đây:
D. Ôn thận tráng dương A. Kiện tỳ
17) Vị thuốc là thuốc bổ dương, ngoại B. Bổ âm
trừ: C. Bổ huyết
A. Đỗ trọng D. Kiện tâm
B. Ba kích 24) Dược liệu nào sau đây không phải
C. Bạch truật thuốc bổ khí:
D. Nhục thung dung A. Đảng sâm
18) Vị thuốc là thuốc bổ dương có nguồn B. Bạch truật
gốc thực vật: C. Hoàng kỳ
A. Thỏ ty tử D. Hòa thủ ô
B. Hải mã 25) Dược liệu nào sau đây có tác dụng
C. Lộc nhung thông hành 12 kinh:
D. Tăc kè A. Nhân sâm và đảng sâm
19) Vị thuốc là thuốc bổ dương không có B. Nhân sâm va hoàng kỳ
tác dụng bổ gân cốt: C. Cam thảo và nhân sâm
A. Tục đoạn D. Cam thảo và đảng sâm
B. Thỏ ty tử ĐA:1B 2C 3C 4D 5C 6B 7A 8C 9A 10B 11B 12B
C. Cốt toái bổ 13C 14A 15A 16D 17C 18A 19B 20C 21B 22C
D. Đỗ trọng 23C 24D 25C
20) Vị thuốc là thuốc bổ dương thuộc họ
Zingiberaceae:
A. Cẩu tích
Dược cổ truyền – Buổi 13
Câu 1: Sau khi chế biến Sinh địa thành Thục Câu 8: Dược liệu có tác dụng bổ huyết, điều
địa, tính chất dược liệu sẽ thay đổi thế nào? kinh, chữa táo bón do huyết hư
A. Dược liệu có màu đen, tính hàn hơn A. Hà thủ ô
B. Tăng tính quy kinh thận, tăng tính lương B. Sâm Việt Nam
huyết C. Đảng sâm
C. Thành phần đường kết hợp tăng lên, D. Đương quy
tính ấm tăng Câu 9: Dược liệu nào sau đây có nguồn gốc
D. Độ ngọt tăng, tăng tính ấm, bổ huyết động vật
Câu 2: Mục đích chế biến Hà thủ ô với nước A. Cẩu tích
đậu đen là để loại bỏ thành phần nào? B. Ma xỉ hiện
A. Tanin C. A giao
B. Antraglycosid D. Ngư tinh thảo
C. Stilbenoid Câu 10: Dược liệu nào không lấy từ các bộ
D. Coumarin phận của dâu tằm
Câu 3: Dược liệu nào sau đây có tác dụng làm A. Tang thầm
vàng mắt, sinh tân dịch, đồng thời còn điều trị B. Tang phiêu diêu
di tinh, liệt dương: C. Tang chi
A. Đỗ trọng D. Tang diệp
B. Đương quy Câu 11: Thuốc có tác dụng sinh tân dịch là:
C. Thục địa
D. Câu kỷ tử A. Bổ khí
B. Bổ huyết
Câu 4: Dược liệu nào sau đây có tác dụng bổ C. Bổ âm
huyết, sinh tân, trỉ tiêu khát (tiểu đường) D. Bổ dương
A. Nhân sâm Câu 12: Thuốc có tác dụng trị người gầy yếu,
B. Cẩu tích xanh xao, mất ngủ, mặt xanh tái là thuốc:
C. Tam thất
D. Thục địa A. Bổ khí
B. Bổ huyết
Câu 5: Dược liệu nào sau đây được tẩm nước C. Bổ âm
đậu đen? D. Bổ dương
A. Đương quy Câu 13: Bộ phận dùng làm thuốc của Đương
B. Cam thảo quy
C. Hà thủ ô đỏ
D. Chu sa A. Thân
B. Rễ
Câu 6: Tên khoa học của cây Hà thủ ô đỏ: C. Rễ củ
Radix Fallopiae multiflorae D. Thân rễ
Câu này mờ quá t không thấy rõ Câu 14: Đương quy thuộc nhóm thuốc
đáp án
A. Bổ khí
Câu 7: Chọn dược liệu tương ứng nhóm thuốc B. Bổ huyết
A. Khương hoàng, Nga truật – Chỉ huyết C. Bổ âm
B. Bạch truật, Hà thủ ô – Bổ huyết D. Bổ dương
C. Hoài sơn, Hoàng kỳ - Bổ khí Câu 15: Bộ phận dùng làm thuốc của Câu kỷ
D. Nhân sâm, Đảng sâm – Bổ âm
A. Quả non B. Thuốc bổ dương đa số có tính ôn, táo
B. Quả chín nên dễ gây hao tổn tân dịch
C. Rễ củ C. Thuốc bổ dương có công năng bổ thận
D. Rễ tráng dương, mạnh gân cốt
Câu 16: Thành phần hoạt chất chính của Hà D. Với hư chứng lâu ngày, cần dùng thuốc
thủ ô đỏ bắt đầu từ liều thấp sau đó tăng dần

A. Tanin Câu 23: Tính chất chung của thuốc bổ


B. Antraglycosid A. Thuốc bổ âm thường có thể chất nhầy
C. Stilbenoid nhớt, vị đắng, tính hàn, quy kinh Can,
D. Coumarin Thận, Phế.
Câu 17: Sa sâm được xếp vào nhóm thuốc: B. Thuốc bổ dương thường có vị tân, khổ,
tính ôn, quy kinh Tỳ Thận Can
A. Bổ khí C. Thuốc bổ huyết thường có vị cam, tính
B. Bổ huyết bình, ôn, màu đỏ, quy kinh Can Tỳ Phế
C. Bổ âm D. Thuốc bổ huyết thường có thể chất
D. Bổ dương nhầy nhớt, màu đỏ, vị cam, tính hàn
Câu 18: Dược liệu thuộc nhóm thuốc âm đến ôn, quy kinh Tâm Can Tỳ Phế
A. Dâm dương hoắc, Nhân sâm, Đương quy Câu 24: Vị thuốc có nguồn gốc từ con người
B. Đảng sâm, Bạch thược, Tang thầm A. Kê nội kim
C. Nhục thung dung, Thỏ ty tử, Đỗ trọng B. Kê huyết đằng
D. Bách hợp, Câu kỷ tử, Bạch thược C. Tử hà sa
Câu 19: Thục địa thuộc nhóm: D. Nhục thung dung
A. Bổ khí Câu 25: Dược liệu có tác dụng bổ huyết, chữa
B. Bổ huyết bạc tóc
C. Bổ âm A. Cỏ mực
D. Bổ dương B. Nhân sâm
Câu 20: Dược liệu nào sau đây có bộ phận C. Bạch truật
dùng là vỏ rễ: D. Cam thảo
A. Bán hạ
B. Khương hoàng
C. Tang bạch bì
D. Mẫu đơn bì
Câu 21: Thuốc bổ dương thường được sử
dụng cho đối tượng:
A. Bệnh đã lui
B. Giai đoạn đầu của bệnh
C. Người khỏe mạnh
D. Người có thực chứng
Câu 22: Chọn phát biểu sai:
A. Không dùng thuốc bổ âm cho những
người lang thang
DCT B14 D. Punica granatum
E. Cucurbita pepo
1. Vị thuốc nào không có tác dụng trừ giun
sán 7. Tên khoa học của cây Lựu là
A. Sử quân tử A. Quisqualis indica
B. Leucaena glauca
B. Binh lang
C. Allium sativum
C. Đại toán D. Punica granatum
D. Thạch lựu bì E. Cucurbita pepo

E. Cát cánh 8. Tên khoa học của cây Bí ngô là

2. Bộ phận dùng làm thuốc của cây Sử quân A. Quisqualis indica


tử là B. Leucaena glauca
C. Allium sativum
A. Cành D. Punica granatum
B. Thân E. Cucurbita pepo
C. Rễ
D. Hạt 9. Thành phần hoạt chất chính của Thạch
E. Quả lựu là

3. Bộ phận dùng làm thuốc của cây Tỏi là A. Alcaloid, tanin


B. Flavonoid
A. Cành C. Antraglycosid
B. Thân hành D. Saponin
C. Rễ E. Tinh dầu
D. Hạt
E. Quả 10. Thành phần hoạt chất chính của Sử quân
tử là
4. Bộ phận dùng làm thuốc của cây Bí ngô là
A. Acid quisqualis
A. Cành B. Flavonoid
B. Thân C. Antraglycosid
C. Rễ D. Saponin
D. Hạt E. Tinh dầu
5. Nam qua tử là tên gọi của 11. Thành phần hoạt chất chính của hạt Bí
A. Hạt bí đỏ đỏ là
B. Vỏ rễ Lựu A. Alcaloid, tanin
C. Tỏi B. Peponosid
D. Hạt cau C. Antraglycosid
E. sử quân tử D. Saponin
6. Tên khoa học của cây Tỏi là E. Tinh dầu

A. Quisqualis indica 12. Khi uống thuốc khu trùng nên kiêng ăn
B. Leucaena glauca thực phẩm
C. Allium sativum A. Cay, nóng
B. Sống lạnh 19. Thuốc trừ giun dùng trị giun kim khi hậu
C. Ngọt, đắng môn có biểu hiện
D. Thịt gà
A. Loét, sần sùi
E. Thịt lợn
B. Ngứa, loét
13. Nên uống thuốc khu trung vào thời điểm C. Phồng, Ngứa
nào để phát huy tác dụng? D. Chảy máu
A. Buổi trưa 20. Vị thuốc nào sau đây điều trị trừ giun
B. Buổi chiều
A. Phục linh
C. Buổi tối
B. Thần khúc
D. Buổi sáng, lúc đói
C. sử quân tử
E. Sau ăn
D. Thương truật
14. Vị thuốc nào sau đây có tác dụng khu
21. Thuốc trừ giun sán dùng trong trường
trùng, kiện tỳ
hợp sau
A. Mù u
A. Trẻ em bị bụng ỏng, đít beo
B. Keo giậu
B. Trẻ em ăm kém, hay nôn
C. Nam qua tử
C. Trẻ em ngủ nghiến răng
D. sử quân tử
D. Trẻ em hay ngứa hậu môn
E. Mồng tơi
22. Thuốc có tác dụng lưu thông huyết
15. Vị thuốc nào sau đây có tác dụng khu
mạch, chữa chứng viêm tắc làm sưng tấy là
trùng, kiện tỳ, hạ áp, trừ đờm, tiêu viêm
A. Thuốc bổ huyết
A. Tỏi
B. Thuốc hành huyết
B. Keo giậu
C. Thuốc lý khí
C. Binh lang
D. Thuốc bổ khí
D. sử quân tử
E. Mồng tơi 23. Thuốc nào sau đây không phải là thuốc
hành huyết
16. Thuốc trừ giun dùng thận trọng với
người có thai hoặc người già A. Đương quy
B. Đan sâm
A. Đúng
C. Đào nhân
B. sai
D. Xuyên khung
17. Khi bị sốt cao hoặc bụng đau dữ dội thì
24. Trắc diệp, hoa hòe là
dùng ngay thuốc trừ giun
A. Thuốc cầm máu do tỳ hư không thống
A. đúng
huyết
B. sai
B. Thuốc cầm máu do nguyên nhân sung
18. Trẻ em nhiễm giun có biểu hiện huyết
C. Thuốc cầm máu do nguyên nhân viêm
A. Bụng to
nhiễm
B. Gầy xanh
D. Thuốc bổ huyết
C. Sắc mặt tái nhợt
D. Cả 3 câu A , C đều đúng
25. Khi dùng thuốc lý khí kéo dài sẽ dẫn đến
hiện tượng
A. Tổn thương tân dịch
B. Gây xảy thai
C. Gây trụy tim mạc, gây choáng
E. Đầy trướng bụng
26. Đặc điểm chung thuốc lý khí
A. Ngọt, nhiệt, thơm và làm khô
B. Cay, ẩm, thơm và làm khô
C. Đắng, nhiệt, thơm và làm khô
D. Ngọt, ẩm, thơm và làm khô
27. Phụ nữ mang thai không nên dùng thuốc
nào sau đây
A. Phá khí giáng nghịch
B. Hành khí giải uất
C. Bổ khí
D. Bổ huyết
28. Dược liệu nào sau đây có tác điều can
khí uất kết
A. Uất kim, thanh bì
B. Hương phụ, hậu phác
C. Mộc hương, chỉ thực
D. Sa nhân, thị để
29. Không nên sử dụng thuốc bổ đối với
A. Người già
B. Người bị tiểu đường
C. Người có tỳ vị hư
D. Phụ nữ có thai
30. Thuốc bổ âm thường có tính vị
A. Tính hàn, vị ngọt
B. Tính nhiệt, vị đắng
C. Tính ôn, vị cay
D. Tính ôn, vị ngọt

Đáp án: 1E 2D 3B 4D 5A 6C 7D 8E 9A 10A


11A 12B 13D 14D 15A 16A 17B 18D 19C 20C
21A 22B 23A 24B 25A 26B 27A 28B 29C 30A
Dược cổ truyền buổi 15 C. Trọng trấn an thần
D. Khai khiếu tính thần
1) Mục đích chính của phương pháp thủy
phi 7) Không dùng thuốc ôn hóa đờm hàn cho
bệnh nhân có chứng
A. Làm mềm dược liệu
B. Giúp hoạt chất hòa tan A. Tỳ hư
C. Làm phân tán những dược liệu có B. Dương hư
thể chất dính C. Âm hư
D. Tránh sự phân hủy hoạt chất D. Thấp nhiệt
2) Tác dụng chung của thuốc dùng ngoài là 8) Bệnh nhân bị ho do đờm thấp thì cần
phối hợp thuốc hóa đờm với thuốc
A. Sát khuẩn, tiêu mũ, sinh cơ
B. Hóa đờm chỉ khai A. Kiện tỳ
C. Giải biểu B. Giải biểu
D. Thanh nhiệt giải độc C. Bổ âm
E. Trừ phong thấp D. Bổ dương
3) Vị thuốc nào là thuốc dùng ngoài 9) Nhóm thuốc dùng điều trị ho do nhiệt
tà làm tổn thương phế khí, đờm dính,
A. Bán hạ
hoặc ho khan, mặt đỏ, miệng khát, có sốt,
B. Đại phong tử
khó thở, rêu lưỡi vàng, đại tiện táo bón,...
C. La bạc tử
là thuốc
D. Ngũ vị tử
E. Nam qua tử A. Thanh hóa đờm nhiệt
B. Ôn hóa đờm hàn
4) Công năng chủ trị của địa long là
C. Ôn phế chỉ khái
A. Thanh phế chỉ khái D. Thanh phế chỉ khái
B. Ôn phế chỉ khái
10) Thành phần chính của Minh phàn
C. Thanh hóa đờm nhiệt
D. Ôn hóa đờm hàn A. Tinh dầu
E. Bình suyễn B. Muối chì
C. Muối thủy ngân
5) Thành phần hoạt chất chủ yếu trong các
D. Muối kép kali nhô sulfat
thuốc hóa đờm
E. Nhựa
A. Alkaloid
11) Ngoài tác dụng táo thấp sát trùng, Sà
B. Saponin
sàng tử còn có tác dụng:
C. Anthranoid
D. Coumarin A. Thanh nhiệt giải độc
B. Thanh phế hóa đờm
6) Xạ hương thuộc nhóm thuốc
C. Tiêu đờm, trấn tâm
A. Bình can tức phong D. Ôn thân tráng dương
B. Dưỡng tâm an thần E. Trị uốn ván
12) Chủ trị được ứng dụng nhiều trong B. An thần, dịu thần kinh
điều trị của vị thuốc Câu đằng: C. Chữa nhức đầu, cảm nặng
D. Chữa không tiêu nôn mửa
A. Hạ áp, chữa động kinh, các chứng
run 18) Thuốc khử hàn chủ trị
B. Lợi tiểu
A. Sốt cao, ho ra máu
C. Hạ đường huyết
B. Khó tiêu, chướng bụng
D. Tăng cường lưu lượng máu đến tim
C. Khó ngủ, hoa mắt
và não
D. Bí đại tiện, tiểu gắt
13) Vị thuốc nằm trong nhóm bình can, E. Mất ngủ, suy nhược
nghiền thành bột, hòa nước bôi ngoài da
19) Ôn trung, tán hàn chủ yếu quy về kinh
trị nám da
A. Tâm
A. Bạch cương tằm
B. Can
B. Ngô công
C. Tỳ
C. Toàn yết
D. Phế
D. Mai mực
E. Thận
14) Rotudin là hoạt chất chiết xuất từ
20) Chủ trị của bài Tứ nghịch thang
dược liệu
A. Giáng nghịch, cầm nôn
A. Toan táo nhân
B. Sốt cao, mê sảng
B. Hoa hòe
C. Vong dương, mạch tuyệt
C. Thiên ma
D. Hoa mắt, chóng mặt
D. Bình vôi
E. Bế kinh, tắc kinh
15) Xương bổ thuốc nhóm thuốc
21) Thành phần các vị thuốc trong bài Tứ
A. Bình can tức phong nghịch thang gồm
B. Dưỡng tâm an thần
A. Phụ tử chế, Can khương, Cam thảo
C. Trọng trấn an thần
B. Nhân sâm, Bạch truật, Phục linh,
D. Khai khiếu tinh thần
Cam thảo
16) Các vị thuốc có bộ phận dùng là hạt có C. Đương quy, Xuyên khung, Thục địa,
tác dụng an thần Bạch thược
D. Đảng sâm, Can khương, Phục linh,
A. Xuyên tiêu, Đại hồi
Cam thảo
B. Toan táo nhân, Bá tử nhân
E. Hoàng liên, Hoàng bá, Hoàng cầm,
C. Ngô thù du, Tiểu hồi
Chi tử
D. Trâm bầu, Ý dĩ
22) Khi dùng đại hồi chủ trị ôn trung tán
17) Vị thuốc Ngũ gia bì gai ngoài tác dụng
hàn cần kiêng kỵ bệnh
mạnh gân cốt còn có tác dụng gì
A. Cơ thể nhiệt huyết
A. Kích thích tiêu hóa, ăn ngon miệng
B. Hàn thấp thực tà
C. Bệnh cao huyết áp 29) Tên khoa học của Khiên ngưu
D. Phụ nữ mang thai
A. Rheu officinale
23) Thăng ma quy kinh B. Aloe vera
C. Cassia alata
A. Phế, vị
D. Plumeria rubra
B. Phế, tỳ, vị, đại trường
E. Ipomoea hederacea
C. Can, tỳ
D. Can, thận 30) Chọn câu sai
24) Kim tiền thảo còn có tên gọi khác là A. Cần phối hợp thuốc hành huyết với
thuốc lý khí để tăng tác dụng
A. Mắt rồng
B. Phụ nữ có thai không nên dùng
B. Vẩy rồng
thuốc hành huyết
C. Long nhãn
C. Không nên phối hợp thuốc khử ứ chỉ
D. Xa tiền
huyết với thuốc hoạt huyết vì sẽ gia
25) Đăng tâm thảo là vị thuốc lấy từ tăng chảy máu
A. Lõi Cỏ tranh D. Cần phối hợp thuốc hành huyết với
B. Lõi cây Dứa dại thuốc khu hàn nếu ứ huyết do hàn
C. Lõi thân Cỏ bấc đèn ngưng
D. Lõi cây Nứa ĐÁP ÁN: 1C 2A 3B 4E 5B 6D 7C 8A 9D 10D
26) Tên khoa học của cây Hy Thiêm là 11D 12A 13A 14D 15D 16B 17A 18B 19C
20C 21A 22A 23B 24B
A. Xanthium strumarium
B. Acanthopanax aculeatus 25C 26D 27C 28C 29E 30C
C. Strychnos nux- vomica
D. Siegesbeckia orientalls
27) Để giảm tính xổ của Đại hoàng,
thường chế với
A. Giấm
B. Muối
C. Đậu đen
D. Sinh khương
E. Cam thảo
28) Thuốc lợi thủy thẩm thấp thường có vị

A. Đắng, lạnh
B. Ngọt, mát
C. Nhạt, bình
D. Ngọt, bình
B1

Buổi 4: Thuốc thanh nhiệt, thuốc khử hàn GV: Cô Phương Thùy
1. Các vị thuốc nhóm Hồi dương cứu nghịch có đặc D. Chua, hàn
điểm: E. Cay, hàn

A. Tính hàn 7. Thuốc thanh nhiệt lương huyết thường có tính


B. Vị ngọt và vị:
C. Tính ấm
D. Thường có độc A. Đắng, hàn
E. Thành phần hóa học chính là nhóm B. Rất đắng
Flavonoid C. Đắng, ngọt, hàn
D. Chua, hàn
2. Các vị thuốc ôn trung thường chứa nhóm thành E. Cay, hàn
phần hóa học nào?
8. Thuốc có tác dụng thanh trừ nhiệt độc và làm
A. Dầu béo D. Alkaloid khô ráo những ẩm thấp trong cơ thế là nhóm
B. Tinh dầu E. Tanin thuốc nào:
C. Flavonoid
A. Thuốc thanh nhiệt lương huyết
3. Nhóm thuốc Ôn trung thường được phối hợp B. Thuốc thanh nhiệt giải độc
sử dụng với nhóm thuốc nào? C. Thuốc lợi thủy thẩm thấp
D. Thuốc thanh nhiệt táo thấp
A. Hoạt huyết E. Thuốc thanh nhiệt giáng hỏa
B. Tả hạ
C. Bổ huyết 9. Bộ phận dùng của Kim ngân hoa là gì?
D. Kiện tỳ
E. Phá huyết trục ứ A. Hoa mới nở
B. Nụ hoa non
4. Các vị thuốc nào thuộc nhóm Ôn trung: C. Nụ hoa sắp nở
D. Cành mang hoa
A. Tô mộc, Đại hồi, Thảo quả E. Lá và hoa
B. Khương hoàng, Địa liền, Phụ tử
C. Quế nhục, Đại hồi, Địa liền 10. Bộ phận dùng làm thuốc của Tri mẫu:
D. Sa nhân, Sinh khương, Khương hoàng
E. Sa nhân, Đại hồi, Địa liền A. Hoa
B. Toàn cây
5. Vong dương thường gặp ở các trường hợp nào: C. Thân rễ
D. Quả
A. Dị ứng nặng E. Vỏ thân
B. Nhiễm trùng đường hô hấp
C. Chấn thương 11. Vị thuốc nào có tác dụng giải độc cua cá:
D. Ăn không tiêu
E. Viêm dạ dày A. Quế nhục
B. Đại hồi
6. Thuốc thanh nhiệt lương huyết thường có tính C. Phụ tử
và vị: D. Địa liền
E. Sa nhân
A. Đắng, hàn
B. Rất đắng
C. Đắng, ngọt, hàn
12. Đặc điểm đặc trưng của vị thuốc Hắc phụ: A. Liên kiều
B. Thạch cao
A. Khi bào chế phải bóc vỏ C. Hoàng liên
B. Làm tê đầu lưỡi D. Đơn bì
C. Vị cay E. Liên diệp
D. Mặt phiến có màu ngã đen
E. Mặt ngoài có muối bám ở vỏ 19. Bộ phận dùng làm thuốc của Bồ công anh

13. Thành phần hóa học chính của vị thuốc Phụ tử A. Hoa
là: B. Toàn cây
C. Thân rễ
A. Dầu béo D. Quả
B. Tinh dầu E. Vỏ thân
C. Flavonoid
D. Alkaloid 20. Công dụng của vị Chi tử:
E. Tanin
A. Chữa ho, viêm họng
14. Vị thuốc thuộc nhóm hồi dương cứu nghịch: B. Chữa viêm ruột
C. Chữa hoàng đản, viêm gan, vàng da
A. Phụ tử D. Thanh nhiệt tả hỏa
B. Đại hồi E. Mát huyết
C. Quế chi
D. Sa nhân 21. Hoạt chất chính trong vị thuốc Hoàng bá là:
E. Thảo quả
A. Flavonoid
15. Bộ phận sử dụng của vị thuốc Nhục quế: B. Alkaloid
C. Tannin
A. Cành D. Antraglycosid
B. Thân E. Saponin
C. Vỏ thân
D. Vỏ rễ 22. Hoạt chất chính trong vị thuốc sinh địa là:
E. Lá
A. Rhemannia
16. Tên khoa học của Sa nhân là: B. Alkaloid
C. Tinh dầu
A. Zingiber offcianale D. Kháng sinh thực vật
B. Amomum T sao-ko E. Gardenin
C. Alpina officinarum
D. Amomum xanthioides 23. Bộ phận dùng của Mẫu đơn bì là gì?
E. Curcuma longa
A. Rễ cây
17. Vị thuốc nào dưới đây thuộc nhóm thanh B. Thân cây
nhiệt tiêu độc? C. Cành
D. Vỏ thân
A. Liên kiều E. Vỏ rễ
B. Thạch cao
C. Hoàng liên 24. Bộ phận dùng của Liên kiều là gì?
D. Đơn bì
E. Liên diệp A. Hạt
B. Quả
18. Vị thuốc nào dưới đây thuộc nhóm thanh C. Nhân hạt
nhiệt táo thấp? D. Quả bỏ hạt
E. Nụ hoa B. Thuốc thanh nhiệt giải độc
C. Thuốc giải biểu
25. Thuốc được sử dụng khi hỏa độc xâm phạm D. Thuốc thanh nhiệt táo thấp
phần khí là chủ yếu nhóm nào? E. Thuốc thanh nhiệt giáng hỏa
A. Thuốc thanh nhiệt lương huyết
ĐÁP ÁN (Tham khảo - T): 1B or D 2B 3D 4E 5A 6C 7C 8D 9D 10C 11B 12E 13D 14A 15C 16D 17A 18C 19B 20A
21B 22A 23E 24D 25E

Buổi 5: Thuốc hóa đờm, chỉ ho, bình suyễn GV: Nguyễn Thị Nguyên Sinh
1. Bộ phận dùng làm thuốc của Cát cánh B. Brassica trilobatum
C. Brassica triloba
A. Rễ D. Lá D. Brassica alata
B. Vỏ rễ E. Hạt E. Brassica batum
C. Rễ củ
7. Bộ phận dùng làm thuốc của Tử uyển là:
2. Thuốc có vị cay, tính ấm, nóng, bản chất khô
táo, dùng với chứng đờm hàn, đờm thấp là thuốc: A. Hoa
B. Nụ hoa E. Lá và hoa
A. Thanh hóa nhiệt đờm C. Cành
B. Ôn hóa hàn đờm D. Rễ
C. Thanh phế chỉ khái
D. Ôn phế chỉ khái 8. Vị thuốc nào dưới đây có thuộc nhóm thanh
E. Bình suyễn hóa nhiệt đờm?
3. Tô tử thuộc họ: A. Mạch môn
B. Bán hạ
A. Asteraceae C. Cát cánh
B. Lamiaceae D. Hạnh nhân
C. Liliaceae E. Bối mẫu
D. Lauraceae
E. Rutaceae 9. Vị thuốc nào dưới đây có thuộc nhóm ôn hóa
hàn đàm?
4. Thành phần hóa học chủ yếu của Bán hạ là:
A. Mạch môn
A. Tinh dầu B. Bán hạ
B. Alkaloid C. Cát cánh
C. Saponin D. Hạnh nhân
D. Flavonoid E. Bối mẫu
E. Chất dầu
10. Vị thuốc nào dưới đây có thuộc nhóm thanh
5. Bộ phận dùng làm thuốc của Tô tử phế chỉ khái?
A. Quả D. Lá A. Bối mẫu
B. Hạt chín phơi khô E. Hạt B. Bán hạ
C. Cành mang lá C. Cát cánh
6. Tên khoa học của Bạch giới tử là: D. La bạc tử
E. Hạnh nhân
A. Brassica alba
11. Dược liệu có tác dụng phản Ô đầu, Thảo ô: 12. Vị thuốc nào dưới đây thuộc nhóm ôn phế chỉ
khái?
A. Bối mẫu
B. Mạch môn A. Bối mẫu
C. Cát cánh B. Khoản đông hoa
D. Bán hạ C. Tỳ bà diệp
E. Tô tử D. La bạc tử
E. Địa long
ĐÁP ÁN (Tham khảo –): 1A 2B 3B 4B 5A 6A 7D 8E 9B 10D 11D 12B

Buổi 6: Thuốc bình can, an thần, chỉ khái GV: Nguyễn Thị Nguyên Sinh
1. Các vị thuốc thuộc nhóm Bình can là gì: D. Khai khiếu
E. Trừ hàn
A. Câu đằng, Chu sa, Toàn yết
B. Vông nem, Thiên ma, Bạch tật lê 6. Bộ phận dùng của vị thuốc Viễn chí là gì:
C. Thiên ma, Câu đằng, Bạch tật lê
D. Bạch cương tằm, Câu đằng, Vông nem A. Lõi rễ
E. Bá tử nhân, Thiên ma, Toan táo nhân B. Rễ bỏ lõi
C. Thân rễ
2. Công dụng của nhóm thuốc An thần là gì? D. Rễ
E. Rễ củ
A. Trị bệnh động kinh, cao huyết áp
B. Trị sốt cao co giật bất tỉnh 7. Phương pháp bào chế Chu sa, Thần sa phù hợp
C. Trị bệnh cao huyết áp, đầu đau cứng là:
D. Trị bệnh tim loạn nhịp, mất ngủ, cuồng
phiền A. Thủy bào
E. Trị sốt có lên cơn động kinh bất tỉnh B. Thủy phi
C. Đốt
3. Tên khoa học của Chu sa – Thần sa là gì: D. Nung
E. Thăng hoa
A. Cinnabaris
B. Acorus gramineus Solan – Araceae 8. Tính vị của Bá tử nhân là:
C. Moschus moschiferusL. – Cervidae
D. Polygala sp. – Polygalaceae A. Đắng, hàn
E. D – Borneol B. Ngọt, hàn
C. Cay, ôn
4. Các vị thuốc thuộc nhóm An thần gồm: D. Đắng, ôn
E. Ngọt, bình
A. Vông nem, Thiên ma, Bạch tật lê
B. Thiên ma, Chu sa, Toàn yết 9. Bộ phận sử dụng của vị thuốc Xạ hương là:
C. Câu đằng, Bạch tật lê
D. Bạch cương tằm, Câu đằng, Vông nem A. Túi thơm của con chồn hương cái
E. Vông nem, Bá tử nhân, Toan táo nhân B. Túi thơm của con chồn hương đực
C. Chất tiết trong túi thơm của Hươu xạ cái
5. Thạch xương bồ thuộc nhóm thuốc nào: D. Chất tiết trong túi thơm của Hươu xạ đực

A. Bình can
B. Tức phong
C. An thần
10. Thành phần hóa học chủ yếu của Vong nem là: 13. Vị thuốc nào có tác dụng trị cơn đau thắt ngực
(kiểu tác dụng của Nitroglycerine):
A. Alkaloid, Saponin
B. Tinh dầu, dầu béo A. Chu sa
C. Saponin, tinh dầu B. Thạch xương bồ
D. Flavonoid, dầu béo C. Xạ hương
E. Alkaloid, Tanin D. Liên tâm
E. Toàn yết
11. Bộ phận dùng của vị thuốc Bá tử nhân là:
14. Thành phần hóa học của Tinh dầu (Asaron) có
A. Nhân quả cây Bá tử trong dược liệu nào:
B. Nhân quả cây Trắc bá
C. Hạt cây Bá tử A. Thạch xương bồ
D. Nhân hạt cây Trắc bá B. Xạ hương
E. Nhân hạt cây Bá tử C. Liên tâm
D. Trắc bá diệp
12. Thành phần hóa học chủ yếu của Lạc Tiên là: E. Vông nem
A. Saponin 15. Bộ phận dùng của vị thuốc Bạch tật lê là:
B. Alkaloid
C. Flavonoid A. Hạt
D. Glycosid tim B. Lá
E. Tannin C. Toàn cây
D. Gai
E. Quả chín
ĐÁP ÁN (Tham khảo): 1C 2D 3A 4E 5D 6B 7B 8E 9D 10A 11E 12B 13D 14B 15E

Buổi 7: Thuốc lý khí GV: Nguyễn Thị Nguyên Sinh


1. Tác dụng chính của Trần bì là: C. Quả chín
D. Vỏ quả xanh
A. Hành khí giải uất E. Quả bánh tẻ
B. Phá khí giáng nghịch
C. Giáng khí nghịch 4. Thuốc có tác dụng điều hòa phần khí trong cơ
D. Bổ khí kiện vị thể là thuốc:
E. Lý khí lý huyết
A. Lý huyết
2. Hương phụ có hoạt chất chính là: B. Bổ khí
C. Lý khí
A. Tinh dầu D. Hành khí
B. Tannin E. Hoạt huyết
C. Dầu béo
D. Saponin 5. Trần bì có tính vị:
E. Flavonoid
A. Hàn, chua
3. Bộ phận dùng làm thuốc của Chi thực là: B. Ôn, cay
C. Nhiệt, cay
A. Quả non D. Ôn, cay chua
B. Quả già E. Ôn, cay đắng
6. Hậu phác quy kinh: 11. Hoạt chất chính của Thị đế là:

A. Tỳ, Vị, Can, Phế A. Tinh dầu


B. Tâm, Can, Thận, Phế B. Tanin
C. Tỳ, Vị, Phế, Đại trường C. Flavonoid
D. Phế, Tỳ, Thận, Bàng quang D. Dầu bèo
E. Saponin
7. Dược liệu nào thuộc nhóm Hành khí giải uất:
12. Hoạt chất chính của Chỉ xác là:
A. Hậu phác, Chỉ xác, Chỉ thực
B. Chỉ thực, Mộc Hương, Hương phụ A. Tinh dầu, saponin
C. Thị đế, Trần bì, Hậu phác B. Alkaloid, glycosid
D. Trần bì, Hậu phát, Hương phụ C. Flavonoid, tinh dầu
E. Mộc hương, Trần bì, Chỉ xác D. Dầu béo, saponin
E. Tinh dầu, glycosid
8. Mộc hương có tính vị:
13. Dược liệu nào sau đây thuộc nhóm Phá khí
A. Hàn, chua giáng nghịch:
B. Ôn, cay
C. Nhiệt, cay A. Thị đế, Chỉ xác, Chỉ thực
D. Ôn, cay chua B. Chỉ thực, Mộc hương, Hương phụ
E. Ôn, cay đắng C. Thị đế, Trần bì, Hậu phác
D. Trần bì, Hậu phác, Hương phụ
9. Bộ phận dùng của vị Hương phụ: E. Mộc hương, Trần bì, Chỉ xác
A. Rễ 14. Tác dụng chính của Mộc hương là:
B. Lá
C. Quả A. Hành khí giải uất
D. Rễ củ B. Phá khí giáng nghịch
E. Thân rễ C. Giáng khí nghịch
D. Bổ khí kiện vị
10.Tên khoa học của Hương phụ: E. Lý khí lý huyết
A. Cyperus rotundus Cyperaceae 15. Bộ phận dùng làm thuốc Thị đế là:
B. Cyperus officinalis Magnoliaceae
C. Cyperus lappa Magnoliaceae A. Đế của quả Thị
D. Cyperus lappa Lauraceae B. Đế của quả Hồng
E. Cyperus officinalis Lauraceae C. Đài của quả Thị
D. Đài của quả Hồng
E. Vỏ quả Thị hay vỏ quả Hồng
ĐÁP ÁN (Tham khảo -): 1A 2A 3A 4C 5E 6C 7D 8B 9E 10A 11B 12B 13A 14A 15D

Buổi 8: THUỐC LÝ HUYẾT GV:Nguyễn Thành Triết


1. Đan sâm thuộc nhóm thuốc: 2. Tam lăng thuộc nhóm thuốc:
A. Hoạt huyết A. Hoạt huyết
B. Phá huyết B. Phá huyết
C. Chỉ huyết C. Chỉ huyết
D. Lương huyết D. Lương huyết
3. Bồ hoàng thuộc nhóm thuốc: B. Rễ
A. Hoạt huyết C. Lõi gỗ
B. Phá huyết D. Toàn cây
C. Chỉ huyết 13. Bộ phận dùng làm thuốc của Kê huyết đằng
D. Lương huyết là:
4. Hoa hoè thuộc nhóm thuốc: A. Thân
A. Hoạt huyết B. Rễ
B. Phá huyết C. Vỏ thân
C. Chỉ huyết D. Toàn cây
D. Lương huyết 14. Bộ phận dùng làm thuốc của Tô mộc là
5. Hồng hoa thuộc nhóm thuốc: A. Thân
A. Hoạt huyết B. Rễ
B. Phá huyết C. Vỏ thân
C. Chỉ huyết D. Gỗ
D. Lương huyết 15. Bộ phận dùng làm thuốc của Nga truật là:
6. Một dược thuộc nhóm thuốc: A. Thân
A. Hoạt huyết B. Thân rễ
B. Phá huyết C. Thân non
C. Chỉ huyết D. Gỗ
D. Lương huyết 16. Bộ phân dùng làm thuốc của Tam thất là:
7. Nga truật thuộc nhóm thuốc: A. Thân
A. Hoạt huyết B. Rễ củ
B. Phá huyết C. Thân
C. Chỉ huyết D. Toàn cây
D. Lương huyết 17. Bộ phận dùng làm thuốc của cây Ích mẫu:
8. Tam thất thuộc nhóm thuốc: A. Thân
A. Hoạt huyết B. Thân rễ
B. Phá huyêt C. Toàn cây trên mặt đất
C. Chỉ huyết D. Gỗ
D. Lương huyết 18. Bộ phận dùng làm thuốc của cây Hồng hoa
9. Ngải diệp thuộc nhóm thuốc: là:
A. Hoạt huyết A. Thân
B. Phá huyết B. Thân rễ
C. Chỉ huyết C. Nụ hoa
D. Lương huyết D. Hoa nở
10. Tam thất có hoạt chất chính thuộc nhóm 19. Bộ phận dùng làm thuốc của cây Hoa hoè:
A. Alkaloid A. Thân
B. Tanin B. Thân rễ
C. Saponin C. Nụ hoa
D. Flavonoid D. Hoa nở
11. Cỏ xước có hoạt chất chính thuộc nhóm: 20. Tên khoa học của Tô mộc:
A. Alkaloid A. Achyranthes aspera
B. Tannin B. Leonurus heterophyllus
C. Saponin C. Curcuma zedoaria
D. Flavonoid D. Caesalpinia sappan
12. Bộ phận dùng của thuốc Huyết giác là
A. Thân
21. Tên khoa học của Ích mẫu: 26. Không dùng thuốc hành huyết cho đối
A. Achyranthes aspera tượng:
B. Leonurus heterophyllus A. Phụ nữ
C. Curcuma zedoaria B. Trẻ em
D. Caesalpinia sappan C. Thai phụ
22. Tên khoa học của Thảo quyết minh: D. Thanh niên
A. Passiflora foetida 27. Khi dùng thuốc chỉ huyết, để tăng tác dụng
B. Blumea balsamifera cần chế biến:
C. Catharanthus citrifolia A. Sao vàng
D. Cassia tora B. Sao thơm
23. Tên khoa học của Ngải cứu C. Sao cháy
A. Achyranthes Aspera D. Vi sao
B. Leonurus Heterophullus 28. Nhóm thuốc nào dùng điều trị xuất huyết
C. Curcuma Zedoaria do ứ huyết:
D. Artemisia Vulgaris A. thu liễm chỉ huyết
24. Thuốc chữa huyết ứ, huyết lưu thông khó B. bổ ích chỉ huyết
khăn gấy đau đớn là thuốc: C. lương huyết chỉ huyết
A. Hành huyết D. khứ ứ chỉ huyết
B. Chỉ huyết 29. Để điều trị sưng đau do huyết mạch lưu
C. Hành khí thông kém, sử dụng thuốc:
D. Bổ huyết A. hoạt huyết
25. Thuốc chữa xuất huyết, băng huyết, trĩ, B. bổ huyết
chảy máu cam, chảy máu chân răng là C. phá huyết
thuốc: D. chỉ huyết
A. Hành huyết 30. Để tăng tác dụng hành huyết, nên kết hợp
B. Chỉ huyết thuốc hành huyết với nhóm thuốc:
C. Hành khí A. Bổ khí
D. Bổ huyết B. Thanh nhiệt
C. Hành khí
D. Lợi thuỷ
Đáp án tham khảo - N: 1A 2B 3C 4C 5A 6A 7B 8C 9C 10C 11C 12C 13A 14D 15B 16B 17C 18D 19C 20D 21B
22D 23D 24A 25B 26C 27C 28D 29A 30C

Buổi 9: THUỐC LỢI THỦY GV: Nguyễn Thị Nguyên Sinh


1. Bộ phận dùng làm thuốc cuả cây Trạch tả: D. Đạm, lương
A. Rễ củ E. Tân, ôn
B. Thân củ 3. Các thuốc khử phong trừ thấp thường quy
C. Thân cây kinh:
D. Phần trên mặt đất A. Tâm, thận, vị
E. Thân rễ B. Can, thận, tỳ
2. Tính, vị thường gặp của các vị thuốc nhóm C. Phế, tâm, tỳ
lợi thuỷ thẩm thấp là gì: D. Phế, vị, tỳ
A. Ngọt, hàn E. Thận, vị, phế
B. Đạm, bình
C. Tân, khổ, ôn
4. Tính, vị thường gặp của các vị thuốc nhóm B. Chữa không tiêu, nôn mửa
phong trừ thấp là gì: C. An thần, dịu thần kinh
A. Cam, hàn D. Chữa nhức đầu, cảm nắng
B. Tân, ôn E. Tiểu kho, tê bì chân tay
C. Tân, khổ, ôn 12. Xa tiền tử là vị thuốc lấy từ cây:
D. Đạm, lương A. Plantago aquatica Alismataceae
E. Cam, ôn B. Plantago aquatica Plantaginaceae
5. Bộ phận sử dụng của vị thuốc Mộc qua: C. Plantago major Alismataceae
A. Quả D. Plantago major Plantaginaceae
B. Vỏ rễ E. Plantago major var aquatica
C. Thân gỗ Alismataceae
D. Cành 13. Thành phần hoá học chính của Độc hoạt:
E. Rễ A. Alkaloid
6. Vị Tang kí sinh thuộc nhóm thuốc nào: B. Tinh dầu
A. Lợi thuỷ thẩm thấp C. Saponin
B. Tả hạ D. Tannin
C. Khử phong trừ thấp E. Flavonoid
D. Bổ huyết 14. Vị thuốc Tỳ giải chủ yếu quy kinh gì:
E. Thanh nhiệt táo thấp A. Thận, vị
7. Bộ phận sử dụng của vị thuốc Khương hoạt: B. Can, tỳ
A. Thân rễ E. Thân C. Phế, tâm
B. Vỏ rễ D. Can, vị
C. Vỏ thân E. Phế, tỳ
D. Cành 15. Vị thuốc có tác dụng trị: “tiểu khó, tê bì
8. Bộ phận sử dụng của vị thuốc Bạch linh: chân tay”:
A. Quả chin A. Khương hoạt
B. Rễ củ B. Tang ký sinh
C. Thân rễ C. Uy linh tiên
D. Cành D. Ngũ gia bì gai
E. Quả nấm E. Mộc qua
9. Vị thuốc nào vừa có tác dụng trừ phong 16. Vị thuốc Tang ký sinh thu hái từ loài nào:
thấp, mạnh gân cốt vừa có tác dụng dưỡng A. Dâu tằm
huyết, an thai, lợi sữa: B. Tầm gửi
A. Mộc qua C. Dâu tây
B. Bồ công anh D. Cây bang
C. Tang ký sinh E. Cây thị
D. Cỏ sữa 17. Bộ phận sử dụng của vị thuốc Ngũ gia bì
E. Khương hoạt gai:
10. Công dụng của Độc hoạt: A. Rễ củ
A. Chữa nhức đầu, cảm nắng B. Vỏ thân
B. Viêm họng, ho, sổ mũi C. Thân cây
C. Lở loét vùng miệng, viêm lợi D. Phần trên mặt đất
D. Chữa đau thắt lưng, đầu gối E. Thân rễ
E. Tiêu thực, chỉ thống 18. Thành phần hoá học chính của vị thuốc Trư
11. Vị thuốc Ngũ gia bì gai ngoài tác dụng mạnh linh:
gân cốt còn có tác dụng: A. Albumin
A. Kích thích tiêu hoá, ăn ngon miệng B. Tinh dầu
C. Saponin 20. Vị thuốc Tỳ là vị thuốc lấy từ cây:
D. Tannin A. Diocorea cocos Asteraceae
E. Flavonoid B. Alisma plantago aquatica
19. Vị thuốc Bạch linh là nấm kí sinh ở rễ cây: Alismataceae
A. Dâu tằm C. Alisma plantago aquatica
B. Sau sau Discoreaceae
C. Thông D. Poria cocos Polyporaceae
D. Tùng E. Dioscorea tokoro Dioscoreaceae
E. Tràm
Đáp án tham khảo - N: 1E 2A 3B 4C 5A 6C 7A 8E 9C 10D 11A 12D 13B 14D 15C 16B 17B 18A 19C 20E

Buổi 10: THUỐC TẢ HẠ GV: Nguyễn Thị Nguyên Sinh


1. Thuốc tả hạ không bao gồm các nhóm thuốc B. Lá
nào: C. Nhựa cây
A. Công hạ D. Hạt, quả
B. Nhuận hạ E. Rễ
C. Hàn hạ 7. Thành phần hoá học chính của vị thuốc Đại
D. Lợi niệu Hoàng:
E. Trục thuỷ A. Anthraglycosid, saponin
2. Công dụng chính của nhóm Hàn và Nhiệt hạ: B. Anthraglycosid, tanin
A. Nhuận trường, lợi niệu C. Saponin, tanin
B. Nhuận gan, mật D. Glycoside tim, tanin
C. Trị tiêu chảy E. Flavonoid, glycoside tim
D. Tiêu thực, ăn khó tiêu 8. Dược liệu có tác dụng trục thuỷ:
E. Nhuận trường, thông tiện A. Cam toại
3. Các dược liệu thuộc nhóm Hàn hạ B. Đại hoàng
A. Đại hoàng, Ba đậu C. Muồng trâu
B. Mật ong, Ba đậu D. Mật ong
C. Đại hoàng, Mật ong E. Kim tiền thảo
D. Mang tiêu, Đại hoàng 9. Bộ phận sử dụng của vị thuốc Thương lục
E. Cam toại, Đại hoàng A. Lá
4. Mật ong có tác dụng nào: B. Thân
A. Lợi niệu, tăng bài tiết acid uric C. Rễ
B. Nhuận trường, lợi tiểu D. Thân rễ
C. Nhuận trường thông tiện E. Củ
D. Nhuận trường, kích thích vị giác 10. Đặc điểm nào không đúng với nhóm thuốc
E. Trục thuỷ, tả hạ Tả hạ:
5. Bộ phận sử dụng của vị thuốc Ma nhân A. Liều dùng ảnh hưởng cường độ tác
A. Toàn cây dụng
B. Lá B. Sử dụng thuốc Tả hạ khi có biểu tà
C. Hoa C. Có thể dùng kết hợp với thuốc lý khí
D. Quả D. Không dùng cho bệnh nhân có loét dạ
E. Hạt dày
6. Bộ phận sử dụng của vị thuốc Đại hoàng: E. Sử dụng liều lượng phù hợp với tình
A. Thân rễ trạng
11. Vị thuốc Mang tiêu có tính vị như thế nào: C. Hàn hạ
A. Mặn, đắng, ôn D. Trục thuỷ
B. Ngọt, hàn E. Nhuận hạ
C. Ngọt, cay, ôn 14. Thành phần hoá học chính của vị thuốc
D. Mặn, đắng, hàn Mang tiêu:
E. Chua, hàn A. Na2SO4
12. Thành phần hoá học gây độc của vị thuốc B. Na2SO4.10H2O
Thương lục: C. Na2SO3
A. Phytolaccatoxin D. Na2SO4.H2O
B. Crotin E. Na2SO3.H2O
C. Corotin 15. Tên khoa học của dược liệu Ba đậu:
D. Phytaloctoxin A. Coron tiglium – Fabaceae
E. Aflatoxin B. Coron tilium – Fabaceae
13. Vị thuốc Khiên ngưu thuộc nhóm thuốc nào: C. Croton tiglium – Euphorbiaceae
A. Nhiệt hạ D. Croton gitlium – Euphorbiaceae
B. Công hạ E. Coron tiglium – Euphorbiaceae
Đáp án tham khảo - N: 1D 2E 3D 4C 5E 6A 7B 8A 9C 10B 11D 12A 13D 14B 15C

Buổi 11: Thuốc tiêu đạo – Cố sáp GV: Nguyễn Thị Nguyên Sinh
1. Các vị thuốc nào thuộc nhóm Tiêu đạo: A. Ngũ vị tử
B. Phụ tử
A. Nhục đậu khấu, Sơn trà C. Khiếm thực
B. Sơn thù, Mạch nha D. Sa nhân
C. Trư linh, Bồ hoàng E. Kim anh tử
D. Trạch tả, Thần khúc
E. Nhục đậu khấu, Trư linh 5. Vị thuốc nào dưới đây thuộc nhóm Cố tinh sáp
niệu:
2. Thuốc có tác dụng tiêu trừ thực tích ở trung
tiêu, giúp tiêu hóa thức ăn bị ứ trệ là nhóm thuốc A. Ngũ vị tử
nào: B. Tiểu mạch
C. Muồng trâu
A. Tả hạ D. Khiếm thực
B. Khử hàn E. Kim tiền thảo
C. Tiêu đạo
D. Cố sáp 6. Tính vị của Thần khúc là gì?
E. Bổ dưỡng
A. Mặn, đắng, ôn
3. Mạch nha chính là mầm của cây nào? B. Mặn, đắng, hàn
C. Ngọt, cay, hàn
A. Lúa mì D. Ngọt, cay, ấm
B. Đại mạch E. Chua, cay, hàn
C. Lúa
D. Tiểu mạch 7. Bộ phận sử dụng của vị thuốc Nhục đậu khấu là
E. Cốc nha gì?

4. Vị thuốc nào thuộc nhóm Cố biểu liễm hãn: A. Toàn cây


B. Lá
C. Hoa 12.Thuốc chữa chứng đạo hãn, tự hãn là nhóm
D. Quả thuốc nào?
E. Hạt
A. Cố biểu liễm hãn
8. Thành phần hóa học chính của vị thuốc Sơn tra B. Tiêu đạo hóa tích
là gì? C. Phá khí giáng nghịch
D. Cố tinh sáp niệu
A. Dầu béo E. Ôn trung tán hàn
B. Alkaloid
C. Tanin 13. Vị thuốc Ngũ bội tử quy kinh nào:
D. Tinh dầu
E. Flavonoid A. Thận, Phế, Bàng quang
B. Đại trường, Phế, Bàng quang
9. Bộ phận dùng làm thuốc của vị thuốc Sơn thù là C. Tỳ, Phế, Can
gì? D. Phế, Thận, Đại trường
E. Can, Thận, Tỳ
A. Lá
B. Thân 14. Bộ phận dùng làm thuốc của vị thuốc Khiếm
C. Quả thực là gì?
D. Thân rễ
E. Củ A. Lá
B. Thân
10. Hoạt chất chính trong vị thuốc Ngũ bội tử là C. Quả
gì? D. Hạt
E. Củ
A. Alkaloid
B. Tanin 15. Tên khoa học của dược liệu Sơn thù:
C. Saponin
D. Tinh dầu E. Protid A. Cornus officinalis – Verbenaceae
B. Cornus officinal – Verbenaceae
11. Bộ phận dùng của vị thuốc Kim anh tử là gì? C. Cornus officianal – Cornaceae
D. Cornus officinalis – Cornaceae
A. Thân giả E. Connus officinalis – Cornaceae
B. Quả giả
C. Nhân hạt
D. Hạt
E. Quả chín
ĐÁP ÁN (Tham khảo – T):1A 2C 3B 4A 5D 6D 7E 8C 9C 10B 11B 12A 13D 14C 15D

Buổi 12: Thuốc bổ dưỡng GV: Nguyễn Thành Triết


1. Khi dùng thuốc bổ dương và bổ khí, cần lưu ý: A. Chân âm kém
B. Suy nhược cơ thể
A. Không dùng kéo dài C. Tỳ vị hư hàn
B. Cần dùng lúc bệnh mới khởi phát D. Thận âm suy
C. Không dùng 01 thang
D. Không dùng lúc bệnh đã lui 3. Ngoài tác dụng bổ tỳ, vị và bổ phế, Đảng Sâm
còn có tác dụng:
2. Không dùng thuốc bổ âm, bổ huyết cho người:
A. Nhuận tràng
B. Làm sáng mắt 10.
C. An thần
D. Lợi niệu 11. Ngoài tác dụng bổ khí, Hoài sơn còn có tác
dụng:
4. Dược liệu nào sau đây có tác dụng bổ dưỡng,
tăng sức dẻo dai, trị ho, tăng tiết sữa: A. Hóa đờm, giải độc
B. Trị chứng tiêu khát, tiểu đường
A. Đương quy C. Trị cảm sốt, điều kinh
B. Đinh lăng D. An thai, cố biểu
C. Đan sâm
D. Nhân sâm 12. Ngoài tác dụng bổ khí, Đinh lăng còn có tác
dụng:
5. Ngoài tác dụng bổ thận, tráng dương, mạnh gân
cốt, Đỗ trọng còn có tác dụng: A. Hóa đờm, giải độc
B. Ức chế tiết sữa
A. Thanh can minh mục C. Đại bổ nguyên khí
B. Bình can, an thần D. An thai, cố biểu
C. Hạ áp, an thai
D. Tiêu đạo, táo thấp 13. Bộ phận dùng làm thuốc của Đinh Lăng là:

6. Dược liệu nào sau đây có tính kháng viêm kiểu A. Thân
corticoid: B. Rễ
C. Vỏ thân
A. Rau má D. Toàn cây trên mặt đất
B. Bồ kết
C. Kim ngân hoa 14. Bộ phận dùng làm thuốc của Hoài Sơn là:
D. Cam thảo A. Thân
7. Chất nào sau đây thường dùng để phân biệt B. Rễ
Hoàng kỳ và Hồng kỳ trong kiểm nghiệm: C. Thân rễ
D. Củ
A. Quercetin
B. Antraglycosid IV 15. Bộ phận dùng làm thuốc của Đảng Sâm là:
C. Isorhamnetin A. Thân
D. Astragenol B. Thân rễ
8. Dược liệu thuộc nhóm thuốc Bổ dương: C. Rễ củ
D. Rễ
A. Dâm dương hoắc, Nhân sâm, Đương quy
B. Đảng sâm, Bạch thược, Tang thầm 16. Bộ phận dùng làm thuốc của Sâm Việt Nam là:
C. Cẩu tích, Thỏ ty tử, Đỗ trọng A. Thân
D. Bạch tật lê, Câu kỷ tử, Tang thẩm B. Rễ củ
9.Cam thảo bắc thường sử dụng làm chất dẫn C. Thân rễ
thuốc (sứ) trong các bài thuốc Đông y là do có D. Hoa
chứa nhóm hoạt chất: 17. Đại táo được xếp vào nhóm thuốc:
A. Saponin A. Bổ khí
B. Flavonoid B. Bổ huyết
C. Coumarin C. Bổ âm
D. Stilbenoid D. Bổ dương
18. Dược liệu thuộc nhóm bổ dương: C. Cám
D. Đồng tiện
A. Dâm dương hoắc, Nhân sâm, Đương quy
B. Đảng sâm, Bạch thược, Tang thầm 25. Dược liệu có tác dụng chủ trị tỳ, vị hư hàn, chỉ
C. Nhục thung dung, Thỏ ty tử, Đỗ trọng huyết, an thai:
D. Bách hợp, Câu kỷ tử, Bạch thược
A. Đỗ trọng
19. Cam thảo thuộc nhóm: B. Nhân sâm
C. Bạch truật
A. Bổ khí D. Cam thảo
B. Bổ huyết
C. Bổ âm 26. Dược liệu có tác dụng kiện vị, tiêu thực, an
D. Bổ dương thai, trị tiêu chảy do tỳ, vị thấp trệ

20. Cây thuốc nào sau đây thuộc họ Cà phê A. Hoàng kỳ


(Rubiaceae): B. Nhân sâm
C. Bạch truật
A. Ba kích D. Cam thảo
B. Câu kỷ tử
C. Nhân sâm 27. Để tăng tác dụng bổ tỳ, vị Cam thảo thường
D. Hoàng kỳ được chích với phụ liệu nào?

21. Thuốc có tác dụng kiện tỳ và bổ phế, dùng A. Đồng tiện


trong trường hợp cơ thể suy nhược, yếu mệt, mới B. Cám
ốm dậy, người già, hoặc những người tỳ và phế C. Mật ong
hư là thuốc: D. Mật heo

A. Bổ dương 28. Để tăng tác dụng bổ tỳ, vị Cam thảo thường


B. Bổ khí dược chích với phụ liệu nào:
C. Bổ âm
D. Bổ huyết A. Đồng tiện
B. Cám
22. C. Mật ong
D. Mật heo
23. Tính chất chung của thuốc bổ:
29.Dược liệu Đảng sâm được xếp vào nhóm:
A. Thuốc bổ âm thường có thể chất nhầy nhớt,
vị đắng tính hàn, quy kinh Can, Thận, Phế A. Bổ huyết
B. Thuốc bổ dương thường có vị tân, khổ tính B. Bổ âm
ôn quy kinh Tỳ, Thận, Can C. Bổ dương
C. Thuốc bổ khí thường có vị cam, tính bình, ôn D. Bổ khí
quy kinh Tỳ, Phế
D. Thuốc bổ huyết thường có thể chất nhầy 30. Tác dụng nào không phải của Hoài sơn:
nhớt, màu đỏ, vị cam, tính hàn đến ôn quy A. Dùng trong tỳ vị hư nhược, ăn uống kém,
kinh Tâm, Can, Tỳ, Phế. tiêu chảy, trẻ con vàng da bụng lỏng
24.Khi sử dụng, Bạch truật thường dược sao qua B. Dùng khi phế khí hư nhược, hơi thở ngắn,
phụ liệu: người mệt mỏi
C. Thận hư, dẫn đến mộng tinh, di tinh, tiểu
A. Gừng tiện không cầm, phụ nữ bạch đới
B. Sa nhân D. Sát trùng, chỉ lỵ
ĐÁP ÁN (Tham khảo): 1A 2C 3D 4B 5C 6D 7B 8C 9C 10C 11D 12B 13B 14B 15B 16B 17A 18C 19A 20A 21B 22C
23C 24C 25C 26B 27A 28C 29D 30

Buổi 14: Thuốc khu trùng, trừ giun sán GV: Cô Nguyên Sinh
1. Vị thuốc Binh lang chứa nhóm thành phần hóa D. Hạt, quả
học chính nào: E. Vỏ quả

A. Flavonoid 7. Thành phần hóa học chính của vị thuốc Đại


B. Tanin toán:
C. Tinh dầu
D. Dầu béo E. Saponin A. Flavonoid
B. Tanin
2. Vị thuốc nào có tác dụng Trừ giun, hành khí kiện C. Tinh dầu
tỳ: D. Dầu béo
E. Saponin
A. Quế nhục
B. Đại toán 8. Nên kiêng thức ăn gì khi dùng thuốc khu trùng:
C. Sa nhân
D. Phụ tử A. Chua, lạnh
E. Thạch lựu bì B. Sống, lạnh
C. Cay, nóng
3. Các dược liệu thuộc nhóm khu trùng D. Ngọt, chua
E. Thịt gà
A. Đại toán, Đại hồi, Thảo quả
B. Mật ong, Nam qua tử, Địa liền 9. Bộ phận sử dụng của vị thuốc Đại Toán:
C. Quế nhục, Đại hồi, Địa liền
D. Binh lang, Địa liền, Sử quân tử A. Củ tỏi
E. Thạch lựu bì, Đại toán, Binh lang B. Thân
C. Rễ củ
4. Nên dùng thuốc khu trùng vào thời điểm nào để D. Thân rễ
phát huy tác dụng: E. Thân hành

A. Trước khi đi ngủ 10. Bộ phận sử dụng của vị thuốc Nam qua tử:
B. Buổi trưa, sau ăn
C. Trước bữa ăn tối 60 phút A. Hạt Bí hanh
D. Ngay sau khi ăn tối B. Nhân hạt Bí Đao
E. Sáng sớm, bụng đói C. Hạt Bí đỏ
D. Quả non Bí đỏ
5.Bộ phận sử dụng của vị thuốc Binh lang: E. Quả non Bí Đao

A. Vỏ quả Cau 11. Vị thuốc Thạch lựu bì có tính vị như thế nào:
B. Lá Cau
C. Hoa Cau A. Mặn, đắng, ôn
D. Quả Cau B. Ngọt, hàn
E. Hạt Cau C. Ngọt, cay, ôn
D. Chua, chát, ấm
6. Bộ phận sử dụng của vị thuộc Thạch lựu bì: E. Chua, hàn

A. Thân rễ 12. Thành phần hóa học chính của vị thuốc Sử


B. Vỏ rễ quân tử là:
C. Vỏ thân
A. Flavonoid A. Phế, Tỳ, Thận
B. Tanin B. Đại trường, Vị, Tâm
C. Tinh dầu C. Tỳ, Vị, Phế
D. Dầu béo D. Đại trường, Phế
E. Saponin E. Tam tiêu, Phế
13. Vị thuốc Nam qua tử có tính vị như thế nào: 15. Tên khoa học của dược liệu Sử quân tử:

A. Mặn, đắng, ôn A. Quisqualis indica – Combretaceae


B. Ngọt, bình B. Quisqualis indica – Fabaceae
C. Ngọt, cay, ôn C. Quisqualis sp. – Combretaceae
D. Chua, chát, ấm D. Quisqualis sinica – Fabaceae
E. Chua, hàn E. Quisqualis sinica – Combretaceae
14. Vị thuốc Đại Toán quy kinh nào:
ĐÁP ÁN (Tham khảo): 1B 2B 3E 4E 5E 6E 7C 8B 9E 10C 11D 12D 13B 14C 15A

Buổi 15: Thuốc dùng ngoài GV: Cô Nguyên Sinh


1. Ngoài tác dụng táo thấp sát trùng, Xà Sàng tử C. Khương hoàng, Địa liền
còn có tác dụng gì: D. Trầu không, Tô tử
E. Minh phàn, Tô tử
A. Ôn thận tráng dương
B. Thanh phế hóa đờm 5. Bộ phận sử dụng của vị thuốc Thiềm tô là gì:
C. Tiêu đờm trấn tâm
D. Thanh nhiệt giải độc A. Nhựa mủ Keo giậu
E. Đầy bụng, khó tiêu, sốt rét B. Dịch triết của Bọ cạp
C. Nhựa Cóc
2. Vị thuốc nào có tác dụng sát khuẩn, trợ tim, D. Nhựa Trầu không
trấn thống: E. Nhựa mủ Thông đỏ

A. Cam toại 6. Thành phần hóa học chính của vị thuốc Long
B. Mù u não là gì:
C. Long não
D. Ngô công A. Flavonoid
E. Thạch lựu bì B. Tanin
C. Tinh dầu
3. Vị thuốc nào có tác dụng trị chứng nha chu: D. Dầu béo
E. Saponin
A. Xà sàng tử
B. Long não 7. Tính vị của vị thuốc Minh phàn là gì:
C. Quế nhục
D. Trầu không A. Mặn, đắng, ôn
E. Thiềm tô B. Ngọt, hàn
C. Ngọt, cay, ôn
4. Các vị thuốc nào thuộc nhóm dùng ngoài: D. Chua, chát, hàn
E. Chua, hàn
A. Quế nhục, Minh phàn
B. Thiềm tô, Long não 8. Vị thuốc Thiềm tô quy kinh nào:
A. Phế, Tỳ, Thận 12. Thành phần hóa học chính của vị thuốc Xà
B. Tâm, Vị sàng tử là:
C. Tỳ, Vị, Phế
D. Tâm, Tỳ A. Tinh dầu
E. Tam tiêu, Phế B. Dầu béo
C. Alkaloid
9.Bộ phận dùng làm thuốc của vị thuốc Trầu không D. Flavonoid
là gì: E. Saponin

A. Hoa 13. Vị thuốc Trầu không có tính vị như thế nào:


B. Thân
C. Quả A. Mặn, đắng, ôn
D. Lá B. Ngọt, hàn
E. Toàn cây C. Ngọt, cay, ôn
D. Cay, nhiệt
10.Hoạt chất chính của vị thuốc Minh phàn là gì? E. Chua, hàn

A. K2SO4.Al2(SO4)3.4Al(OH)3 14. Vị thuốc Minh phàn quy kinh nào:


B. K2SO4.Al(SO4)3.Al(OH)3
C. K2SO4.Al(SO4)3.4Al(OH)3 A. Phế, Tỳ, Thận
D. K2SO4.Al2(SO4)3.Al(OH)3 B. Đại trường, Vị, Tâm
E. K2SO4.Al2(SO4)3.2Al(OH)3 C. Tỳ, Phế
D. Đại trường, Phế
11. Vị thuốc Đại phong tử có tính vị như thế nào: E. Tam tiêu, Phế

A. Mặn, đắng, ôn 15. Tên khoa học của dược liệu Long não:
B. Ngọt, hàn
C. Ngọt, cay, ôn A. Cinnamomum japonica Lauraceae
D. Cay, nhiệt B. Cinamomum sp. Lauraceae
E. Chua, hàn C. Cinamomum camphora Lamiaceae
D. Cinamomum japonicum Lamiaceae
E. Cinamomum camphora Lauraceae
ĐÁP ÁN (Tham khảo): 1A 2C 3D 4B 5C 6C 7D 8B 9D 10A 11D 12A 13B 14C 15D
Lớp B3
Buổi 3: Thuốc giải biểu GV: Cô Quyên
1. Thuốc giải biểu phần lớn có vị đắng: C. Thân
A. Đúng B. Sai D. Quả
2. Thuốc giải biểu là vị thuốc có tính tinh 10.Khi dùng thuốc giải biểu cần lưu ý:
dầu: A. Không sắc thuốc lâu
A. Đúng B. Sai B. Không dùng liều quá cao làm ra mồ
3. Khi sắc thuốc giải biểu cần phải sắc thật hôi nhiều
lâu mới phát huy tác dụng: C. Thận trọng cho người cơ thể hư
A. Đúng B. Sai nhược, trẻ em người già, PNCT
4. Vị thuốc nào sau đây thuộc loại “ Tân ôn D. Cả 3 câu trên đúng
giải biểu” 11.Một quy luật cơ bản trong học thuyết
A. Ma hoàng âm dương là
B. Bạc hà A. Âm dương đối lập
C. Tang diệp B. Âm dương sinh ra
D. Cát căn C. Âm dương mất đi
5. Vị thuốc nào sau đây thuộc loại “ Tân D. Âm dương luôn tồn tại
lương giải biểu” 12.Phát sốt, nhức đầu, sổ mũi, sợ lạnh, sợ
A. Quế chi gió, rêu lưỡi vàng mỏng là do cảm
B. Cúc hoa nhiễm ngoại tà nào
C. Sinh hương A. Phong hàn
D. Thông bạch B. Phong nhiệt
6. Thuốc phát tán phong hàn còn gọi là: C. Hàn thấp
A. Thuốc tân ôn giải biểu D. Thử thấp
B. Thuốc tân lương giải biểu 13.Phong nhiệt gây ra các bệnh là
C. Thuốc khử hàn A. Đau dây thần kinh, cảm mạo do lạnh,
D. Thuốc ôn trung tán hàn đau lưng do hàn thấp
7. Vị thuốc Bạc hà kiêng kị trong trường B. Cảm cúm, sốt, giai đoạn viêm long
hợp nào khởi phát của ác bệnh truyền nhiễm
A. Cảm nhiệt C. Viêm khớp, phù dị ứng, chàm, sởi, ho
B. Đau đầu gà
C. Đau họng D. Hay gây sốt cao vật vã, khát nước,
D. Cho trẻ uống hoặc xông mạch hồng
8. Vị thuốc Tế tân kiêng kị trong trường 14.Theo YHCT thuộc tính Âm là:
hợp nào A. Phía trên
A. Cảm hàn B. Phía dưới
B. Đau xương khớp C. Chuyển động
C. Ho khan không đàm D. Phù
D. Đau đầu 15.Theo YHCT tính chất nào sau đây thuộc
9. Bộ phận dùng của vị thuốc Tang diệp dương:
trong thuốc tân lương giải biểu là A. Nước
A. Lá B. Nữ giới
B. Hoa C. Đất
D. Sáng B. Cay, hơi đắng, hơi hàn
16.Bộ phận dùng của Ma hoàng C. Mát , cay
A. Lá D. Mát, đắng
B. Thân 24.Ma hoàng quy kinh:
C. Rễ A. Phế, bàng quang
D. Toàn cây B. Can, phế , vị
17.Bộ phận dùng của Tế tân C. Can, tỳ
A. Lá D. Can, thận
B. Thân 25.Không dùng thuốc giải biểu trong trường
C. Rễ hợp
D. Toàn cây A. Dương hư , âm thịnh
18.Bộ phận dùng của Bạch chỉ B. Huyết hư, tinh dịch kém
A. Lá C. Tự hãn, đạo hãn
B. Thân D. Suy nhược thần kinh
C. Rễ 26.Uống thuốc phát tán phong hàn khi
D. Toàn cây A. Thuốc còn nóng
19.Thuốc có tác dụng đưa ngoại tà ra ngoài B. Thuốc nguội
bằng đường mồ hôi C. Đã no
A. Thuốc thanh nhiệt D. Khi nào cũng được
B. Thuốc giải biểu 27.Tên khoa học của Ma hoàng
C. Thuốc tiêu đạo A. Perrila ocymoides Lamiaceae
D. Thuốc bổ dưỡng B. Angelica dahurica Apiaceae
20.Thuốc có vị cay , tính ấm, trị cảm phong C. Ephedra sinica Ephedraceae
hàn là thuốc D. Ocimum sanctum Lamiaceae
A. Thuốc giải thử 28.Tên khoa học của Bạch chỉ
B. Thuốc tân ôn giải biểu A. Perilla ocymoides Lamiaceae
C. Thuốc tân lương giải biểu B. Angelica dahurica Apiaceae
D. Thuốc phát tán phong nhiệt C. Ephedra sinica Ephedraceae
21.Thuốc có vị cay tính ấm, trị cảm phong D. Ocimum sanctum Lamiaceae
nhiệt là thuốc 29.Tại sao không dùng thuốc giải biểu trong
A. Thuốc giải thử thời gian dài
B. Thuốc tân ôn giải biểu A. Thuốc có tác dụng thu liễm
C. Thuốc tân lương giải biểu B. Thuốc chủ thăng tán, hao tổn tân dịch
D. Thuốc phát tán phong nhiệt C. Thuốc có tính hàn gây nê trệ
22.Tính chất chung của thuốc giải biểu D. Thuốc gây kích thích ống tiêu hóa
A. Có tinh dầu, quy kinh Tâm 30.Tên khoa học của Ngưu bàng tử
B. Có tinh dầu, quy kinh Can A. Perilla ocymoides Lamiaceae
C. Có tinh dầu, quy kinh Phế B. Pueraria thomsonii Fabaceae
D. Có tinh dầu, quy kinh Thận C. Arcticum lappa Asteraceae
23.Thăng ma có tính vị D. Ocimum sanctum Lamiaceae
A. Ấm , cay
ĐÁP ÁN-M: 1B, 2A, 3B, 4A, 5A, 6A, 7D, 8C, 9A, 10D, 11D, 12A, 13B, 14B, 15D, 16D, 17D, 18C,
19B, 20B, 21 ( đề sai), 22C, 23B, 24A, 25C, 26A, 27C, 28B, 29B, 30C
Buổi 5: Thuốc hóa đàm – chỉ khái - bình suyễn GV: Cô Quyên
1. Thuốc hóa đàm được chia làm mấy loại: A. Mạn đà la
B. Bạch thược
A. 2
C. Long nhãn
B. 3 D. Hà thủ ô
C. 4
D. 5 8. Tang bạch bì chính xác:
2. Không nên dùng thuốc ôn hóa hàn đàm, ôn A. Tẩm mật sao để chữa ho
phế chỉ khái trong các trường hợp sau: B. Dùng cho người bị ho do hư hàn
C. Sao đen để chữa phù thũng
A. Táo D. Tang bạch bì ký sinh trên cây dâu
B. Nhiệt
C. Phụ nữ có thai 9. Vị thuốc nào sau đây có tác dụng chữa Lỵ:
D. Cả 3 đều đúng
A. Bách bộ
3. Chống chỉ định dùng thuốc Bạch giới tử: B. Nhót
C. Húng chanh
A. Ho suyễn D. Chút chít
B. Đau do đàm khí
C. Ho khan 10. Cát cánh ngoài chứng chủ trị ra với tác
D. Cả 3 đều sai dụng tuyên khai Phế khí, còn có thể dùng cho:
4. Dược liệu Trúc lịch là: A. Thoát vị bẹn (sán khí)
B. Tiểu gắt nóng buốt (nhiệt lâm)
A. Tinh tre
C. Bí đái
B. Dịch tre D. Tiểu đục như mỡ (cao lâm)
C. Vỏ lụa tre
D. Lá tre 11. Thuốc chỉ khái gồm 2 loại: ôn phế chỉ khái
và thanh phế chỉ khái
5. Những vị thuốc nào sau đây là thuốc hóa
đàm – chỉ khái – bình suyễn? A. Đúng
B. Sai
A. Bạch giới tử, Lai phụ tử, Mạn đà la
B. Toan táo nhân, Long châu quả, Bình vôi 12. Không nên dùng thuốc thanh hóa hàn đàm,
C. Ngũ gia bì, Ké đầu ngựa, Mã tiền tử thanh phế chỉ khái ở bệnh nhân tiêu chảy do tỳ
D. Cúc hoa, Thăng ma, Sài hồ vị hư hàn
6. Vị thuốc Tang bạch bì là bộ phận nào của A. Đúng
cây Dâu tằm: B. Sai
A. Lá 13. Người có bệnh chóng mặt, da xanh, mỏng
B. Vỏ rễ khô là biểu hiện bệnh ở tạng:
C. Cành
D. Quả A. Ở tạng can
B. Ở tạng tâm
7. Công năng: Chỉ khái, bình suyễn, chỉ thống, C. Ở tạng tỳ
sát trùng là của vị thuốc: D. Ở tạng thận
14. Ngũ tạng gồm có: 19. Các triệu chứng lâm sàng của “Biểu chứng”
là:
A. Tâm, can, tỳ, phế, thận
B. Tâm, can, tam tiêu, phế, đởm A. Sốt cao, chất lưỡi đỏ, nước tiểu đỏ
C. Can, vị, phế, thận, bàng quang B. Phát sốt, sợ lạnh, ngạt mũi, ho
D. Tâm, can, tỳ, phế, tiểu trường C. Sốt cao, mê sảng
D. Phát sốt, sợ lạnh, táo bón hay ỉa chảy
15. Chứng bệnh kém phát triển, trí tuệ đần
độn dần độn thuộc tạng 20. Các triệu chứng lâm sàng của “Nhiệt
chứng” là:
A. Tạng Tâm
B. Tạng Can A. Sợ lạnh, thích ấm, sắc mặt xanh trắng,
C. Tạng Tỳ nước tiểu
D. Tạng Thận B. Sốt, thích mát, tiểu tiện ngắn đỏ, đại tiện
táo
16. Hai cương Biểu và Lý để đánh giá bệnh:
C. Sốt, thích mát, mặt da vàng, tiểu tiện
A. Hai cương để tìm vị trí nông sâu của bệnh ngắn đỏ
tật D. Sợ lạnh, thích ấm, mặt đỏ
B. Hai cương dùng để đánh giá tính chất của 21. Cương lĩnh đứng đầu trong bát cương là:
bệnh
C. Hai cương dùng để đánh giá trạng thái A. Biểu – Lý
người bệnh B. Âm – Dương
D. Hai cương tổng quát dùng để đánh giá xu C. Hàn – Nhiệt
thế chung của bệnh tật D. Hư – Thực
17. Hai cương Hàn và Nhiệt đánh giá bệnh: 22. Bệnh truyền nhiễm giai đoạn toàn phát và
có biến chứng như mất nước, điện giải thuộc
A. Hai cương để tìm vị trí nông sâu của bệnh
lý chứng
tật
B. Hai cương dùng để đánh giá tính chất của A. Đúng
bệnh B. Sai
C. Hai cương dùng để đánh giá trạng thái
23. Trường hợp phần dương của nội tạng Hư
người bệnh
yếu, hàn tà nhập Lý nên dùng thuốc:
D. Hai cương tổng quát dùng để đánh giá xu
thế chung của bệnh tật A. Thuốc giải biểu
B. Thuốc khử hàn
18. Hai cương Hư và Thực đánh giá bệnh:
C. Thuốc trừ thấp
A. Hai cương để tìm vị trí nông sâu của bệnh D. Thuốc phần khí
tật
24. Thuốc khử hàn dược phân làm mấy nhóm:
B. Hai cương dùng để đánh giá tính chất của
bệnh A. 2 nhóm
C. Hai cương dùng để đánh giá trạng thái B. 3 nhóm
người bệnh C. 4 nhóm
D. Hai cương tổng quát dùng để đánh giá xu D. 5 nhóm
thế chung của bệnh tật
25. Khi dùng Đại hồi chủ trị Ôn trung tán hàn 28. Chọn câu SAI: Thuốc thanh nhiệt là những
cần kiêng kỵ Bệnh? thuốc có tác dụng
A. Cơ thể nhiệt huyết A. Thanh giải lý nhiệt
B. Hàn thấp thực tà B. Giáng hóa
C. Bệnh cao huyết áp C. Lương huyết
D. Phụ nữ mang thai D. Tả hạ
26. Vị thuốc nào sau đây có tác dụng Hồi 29. Vị thuốc nào sau đây dùng để điều trị trong
dương cứu nghịch? trường hợp bệnh nhân bị trị:
A. Quế chi A. Bồ công anh
B. Ngưu hoàng B. Kim ngân hoa
C. Địa long C. Diếp cá
D. Nhục quế D. Sài đất
27. Dược liệu Đinh Hương có tác dụng điều trị 30. Khi dùng thuốc nào sau đây cần chú ý
nào sau đây: không nên dùng liều cao khi tân dịch đã hao
tổn:
A. Sôi bụng, ỉa chảy, nôn
B. Ăn kém, đầy bụng A. Thuốc thanh nhiệt giải độc
C. Đau dạ dày, xuất huyết B. Thuốc thanh nhiệt giáng hỏa
D. Đau nhức xương khớp, ho C. Thuốc thanh nhiệt táo thấp
D. Thuốc thanh nhiệt lương huyết

ĐÁP ÁN (Tham khảo-T): 1A – 2D – 3C – 4B – 5A – 6B – 7A -8A – 9C – 10 – 11A – 12B – 13A – 14A –


15D – 16A – 17B – 18C -19B -20B – 21B – 22A – 23B – 24A – 25D – 26D – 27A – 28A - 29C – 30B.

Buổi 14: Thuốc trừ giun sán GV: Cô Phương Thùy


1. Vị thuốc nào không có tác dụng trừ giun C. Rễ
sán?
D. Hạt
A. Sử quân tử
E. Quả
B. Binh lang
3. Bộ phận dùng làm thuốc của cây Tỏi?
C. Đại toán
A. Cành
D. Thạch lựu bì
B. Thân hành
E. Tía tô
C. Rễ
2.Bộ phận dùng làm thuốc của cây Sử quân tử
D. Hạt
là:
E. Quả
A. Cành
B. Thân
4. Bộ phận dùng làm thuốc của cây Lựu là? D. Punica granatum
A. Cành E. Curcurbita pepo
B. Thân 9. Tên khoa học của cây Cau là?
C. Vỏ rễ A. Quisqualis indica
D. Hạt B. Leucaena glauca
E. Quả C. Allium sativum
5. Bộ phận dùng làm thuốc của cây Bí ngô là? D. Punica granatum
A. Cành E. Curcurbita pepo
B. Thân 10. Tên khoa học của cây Lựu là?
C. Rễ A. Quisqualis indica
D. Hạt B. Leucaena glauca
E. Quả C. Allium sativum
6. Nam qua tử là tên gọi của: D. Punica granatum
A. Hạt bí đỏ E. Curcurbita pepo
B. Vỏ rễ lựu 11. Tên khoa học của cây Bí ngô là?
C. Tỏi A. Quisqualis indica
D. Hạt cau B. Leucaena glauca
E. Sử quân tử C. Allium sativum
7. Tên khoa học của cây Tỏi là? D. Punica granatum
A. Quisqualis indica E. Curcurbita pepo
B. Leucaena glauca 12. Thạch lựu bì là tên gọi của
C. Allium sativum A. Hạt bí đỏ
D. Punica granatum B. Vỏ rễ, vỏ quả lựu
E. Curcurbita pepo C. Tỏi
8. Tên khoa học của cây Sử quân tử là? D. Hạt cau
A. Quisqualis indica E. Sử quân tử
B. Leucaena glauca
C. Allium sativum
13. Thành phần hoạt chất chính của Thạch lựu C. Antraglycosid
bì là:
D. Saponin
A. Alkaloid, tanin
E. Tinh dầu
B. Flavonoid
18. Binh lang là tên gọi của:
C. Antraglycosid
A. Hạt bí đỏ
D. Saponin
B. Vỏ rễ Lựu
E. Tinh dầu
C. Tỏi
14. Thành phần hoạt chất chính của Sử quân
D. Hạt cau
tử là:
E. Sử quân tử
A. Acid quisqualis
B. Flavonoid 19. Vị thuốc nào dưới đây vừa có tác dụng trị
giun, vừa có tác dụng trị sán?
C. Antraglycosid
A. Tỏi
D. Saponin
B. Keo giậu
E. Tinh dầu
C. Thạch lựu bì
15. Nam qua tử được sử dụng dưới dạng:
D. Sử quân tử
A. Phơi khô
E. Mồng tơi
B. Tươi, để cả vỏ hoặc bỏ vỏ
20. Tên khoa học của cây Keo dậu là:
C. Tươi, bỏ nhân hạt
A. Quisqualis indica
D. Sao vàng
B. Leucaena glauca
E. Sao đen
C. Allium sativum
16. Thành phần hoạt chất chính của Tỏi:
D. Punica granatum
A. Alkaloid, tanin
E. Curcurbita pepo
B. Flavonoid
21. Khi uống thuốc khu trùng nên kiêng ăn
C. Antraglycosid thực phẩm:
D. Saponin A. Cay, nóng
E. Tinh dầu B. Sống, lạnh
17. Thành phần hoạt chất chính của Hạt bí đỏ: C. Ngọt, đắng
A. Alkaloid, tanin D. Thịt gà
B. Flavonoid E. Thịt lợn
22. Nên uống thuốc khu trùng vào thời điểm B. Vỏ rễ Lựu
nào để phát huy tác dụng?
C. Tỏi
A. Buổi trưa
D. Hạt cau
B. Buổi chiều
E. Sử quân tử
C. Buổi tối
27. Bộ phận dùng làm thuốc của cây Keo giậu
D. Buổi sáng, lúc đói là:
E. Sau ăn A. Rễ
23. Vị thuốc nào sau đây có tác dụng khu B. Hạt
trùng, kiện tỳ:
C. Nhân hạt
A. Tỏi
D. Quả
B. Keo giậu
E. Vỏ hạt
C. Binh lang
28. Thuốc nào dưới đây thuộc nhóm khu
D. Sử quân tử trùng?
E. Mồng tơi A. Sử quân tử, Đại toán, Mang tiêu, Ba đậu
24. Vị thuốc nào sau đây có tác dụng khu B. Binh lang, Đại toán, Thạch lựu bì, Phụ tử
trùng, tiêu đạo, hành khí thông tiện:
C. Đại hoàng, Trâm Bầu, Binh lang, Thạch
A. Trần bì lựu bì
B. Keo giậu D. Keo Giậu, Dầu giun, Đại toán, Binh lang
C. Binh lang 29. Không sử dụng thuốc trị giun sán khi nào?
D. Sử quân tử A. Vào lúc sáng sớm
E. Mồng tơi B. Thiếu máu
25. Vị thuốc nào sau đây có tác dụng khu C. Sốt cao, đau bụng dữ dội
trùng, kiện tỳ, hạ áp, trừ đờm, tiêu viêm:
D. Phụ nữ
A. Tỏi
E. Vào mùa hè
B. Keo giậu
30. Thuốc nào dưới đây thuộc nhóm thuốc khu
C. Binh lang trùng:
D. Sử quân tử A. Mang tiêu
E. Mồng tơi B. Lô hội
26. Đại toán là tên gọi của? C. Muồng trâu
A. Hạt bí đỏ D. Tỏi E. Đại hoàng
ĐÁP ÁN (Tham khảo): 1E 2D 3B 4C 5D 6A 7C 8A 9C 10D 11E 12B 13A 14A 15B 16E 17B 18D 19C 20B
21B 22D 23D 24C 25A 26C 27B 28E 29C 30D

Buổi 15: Thuốc dùng ngoài GV: Cô Phương Thùy


1. Tác dụng chung của thuốc dùng ngoài là: D. Thiềm tô, Thục địa, Minh phàn, Hùng
hoàng
A. Sát khuẩn, tiêu mủ, sinh cơ
E. Đại phong tử, Minh phàn, Hoàng kỳ,
B. Hóa đờm, chỉ khái
Nhân sâm
C. Giải biểu
5. Vị thuốc nào không phải là thuốc dùng ngoài
D. Thanh nhiệt giải độc A. Trầu không
E. Trừ phong thấp
B. Sa sàng tử
2. Vị thuốc nào là thuốc dùng ngoài:
C. Minh phàn
A. Bán hạ
D. Huyền sâm
B. Đại phong tử
E. Đại phong tử
C. La bạc tử
6. Tên khoa học của Trầu không
D. Hương nhu A. Clerodendro fragans
E. Nam qua tử B. Calophyllum inophyllum
3. Vị thuốc nào không phải là thuốc dùng C. Piper betle
ngoài:
D. Kalanchoe pinnata
A. Trầu không
E. Hydnocarpus anthelmintica
B. Sa sàng tử
7. Tên khoa học của Xà Sàng tử:
C. Binh lang
A. Clerodendro fragans
D. Thiềm tô
B. Calophyllum inophyllum
E. Đại phong tử
C. Piper betle
4. Thuốc nào thuộc thuốc dùng ngoài
D. Kalanchoe pinnata
A. Minh phàn, Trầu không, Sa sàng tử, Trần
bì E. Cnidium monieri
B. Long não, Cát cánh, Đại phong tử, Thiềm 8. 7. Tên khoa học của Xà Sàng tử:

A. Clerodendro fragans
C. Khinh phấn, Long não, Sà sàng tử, Trầu
B. Calophyllum inophyllum
không
C. Piper betle 13. Bộ phận dùng làm thuốc của Đại phong tử
là:
D. Kalanchoe pinnata
A. Lá
E. Cinnamomum camphora
B. Hạt
C. Toàn cây
9. Tên khoa học của Cóc
D. Thân
A. Clerodendro fragans
E. Rễ
B. Calophyllum inophyllum
14. Bộ phận dùng làm thuốc của Long não là:
C. Piper betle
A. Tinh thể
D. Bufo melanostictus
B. Hạt
E. Hydnocarpus anthelmintica
C. Toàn cây
10. Tên khoa học của Đại phong tử
D. Vỏ thân
A. Clerodendro fragans
E. Nhựa
B. Calophyllum inophyllum
15. Độc chất của Thiềm tô thuộc nhóm
C. Piper betle
A. Alkaloid
D. Kalanchoe pinnata
B. Protein
E. Hydnocarpus anthelmintica
C. Thủy ngân
11. Bộ phận dùng làm thuốc của Trầu không là:
D. Arsen
A. Lá
E. Chì
B. Hạt
16. Minh phàn là tên gọi của:
C. Toàn cây
A. Hạt cau
D. Thân
B. Phèn chua
E. Rễ
C. Muối chì
12. Bộ phận dùng làm thuốc của Xà sàng tử là:
D. Muối thủy ngân
A. Lá
E. Nhựa tiết ta từ tuyến sau tai và tuyến
B. Hạt
trên da con Cóc
C. Toàn cây
17. Thiềm tô là tên gọi của:
D. Thân
A. Hạt cau
E. Rễ
B. Phèn chua
C. Muối chì 22. Vị thuốc nào dưới đây có thể dùng trị
chứng nha chu?
D. Muối thủy ngân
A. Trầu không
E. Nhựa tiết ta từ tuyến sau tai và tuyến
trên da con Cóc B. Mù u
18. Thành phần chính của Minh phàn C. Sà sàng tử
A. Tinh dầu D. Đại phong tử
B. Muối chì E. Lưu hoàng
C. Muối thủy ngân 23. Ngoài tác dụng táo thấp sát trùng, Xà sàng
tử còn tác dụng:
D. Muối kép kali nhôm sunfat
A. Thanh nhiệt giải độc
E. Nhựa
B. Thanh phế hóa đờm
19. Thành phần của Trầu không:
C. Tiêu đờm, trấn tâm
A. Tinh dầu
D. Ôn thận tráng dương
B. Dầu béo
E. Trị uốn ván
C. Alkaloid
24. Tên khoa học của cây Mù u:
D. Antraquinon
A. Clerodendro fragans
E. Nhựa
B. Calophyllum inophyllum
20. Thành phần của Xà sàng tử:
C. Piper betle
F. Tinh dầu
D. Kalanchoe pinnata
G. Dầu béo
E. Hydnocarpus anthelmintica
H. Alkaloid
25. Vị thuốc nào không phải là thuốc dùng
I. Antraquinon
ngoài:
J. Nhựa
A. Minh phàn
21. Thành phần của Đại phong tử:
B. Cát cánh
A. Tinh dầu
C. Long não
B. Dầu béo
D. Thiềm tô
C. Alkaloid
E. Đại phong tử
D. Antraquinon
26. Chủ trị của thuốc dùng ngoài
E. Nhựa
A. Bệnh phần biểu
B. Bệnh da liễu D. Tâm, Đại trường
C. Bệnh ngoại khoa E. Thận, Tam tiêu
D. Không ý nào đúng 29. Xà sàng tử quy kinh
E. Cả 3 ý trên đúng A. Tỳ, Phế
27. Cách dùng thuốc dùng ngoài: B. Tâm, Tỳ, Vị
A. Bôi, xoa, uônhs C. Can, Thận
B. Dán, đặt, rửa, nhỏ D. Tâm, Đại trường
C. Rắc, đắp, bôi E. Thận, Tam tiêu
D. Tất cả các cách trên 30. Tính vị của Long não:
E. Không câu nào đúng A. Cay, hàn
28. Trầu không quy kinh B. Cay, nhiệt
A. Tỳ, Phế C. Đắng, mặn, lương
B. Tâm, Tỳ, Vị D. Ngọt, bình
C. Can, Thận E. Chua, cay, nhiệt
ĐÁP ÁN (Tham khảo): 1A 2B 3C 4C 5D 6C 7E 8E 9D 10E 11A 12D 13B 14A 15A 16B 17E 18D 19A 20A
21B 22A 23D 24B 25B 26E 27D 28A 29E 30B

You might also like