You are on page 1of 25

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

KHOA CƠ KHÍ
***

BÀI BÁO CÁO HỌC TẬP MÔN CÔNG NGHỆ CAD/CAE


CHỦ ĐỀ: PHÂN TÍCH CAE VỀ CHI TIẾT CỜ LÊ

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: HUỲNH LÊ HỒNG THÁI


SINH VIÊN: NGUYỄN NGỌC TOÀN
MSSV: 59132647
LỚP: 59KTCK1
Nha Trang, ngày 12 tháng 01 năm 2021
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung.................................................................................................3
1. Giới thiệu CAE..................................................................................................3
2. Giới thiệu về chi tiết Cờ-lê................................................................................3
3. Công dụng.........................................................................................................3
II. Các bước phân tích CAE..................................................................................3
III. Phân tích CAE chi tiết Cờ-lê...........................................................................4
1. Bước 1: Xây dựng mô hình 3D bằng SolidWorks............................................4
2. Bước 2: Chọn kiếu phân tích.............................................................................4
3. Bước 3: Nhập các thông số đầu vào cho chi tiết...............................................4
4. Bước 4: Thiết lập điều kiện biên.......................................................................5
5. Bước 5: Chọn độ lớn lực và mặt phẳng đặt lực.................................................5
6. Bước 6: Chia lưới..............................................................................................6
7. Bước 7: Phân tích kết quả..................................................................................7
IV. Tìm hiểu về ảnh hưởng của vật liệu, độ lớn lực, hướng đặt lực, chia lưới đến
kết quả...................................................................................................................8
1. Bài toán 1: Xét sự ảnh hưởng của vật liệu.........................................................8
2. Bài toán 2: Xét sự ảnh hưởng của độ lớn lực..................................................11
3. Bài toán 3: Xét sự ảnh hưởng của hướng đặt lực............................................14
4. Bài toán 4: Xét sự ảnh hưởng của cách chia lưới............................................16
V. Kết luận...........................................................................................................22
1. Độ bền.............................................................................................................22
2. Kiến nghị.........................................................................................................22

2
I. Giới thiệu chung:
1. Giới thiệu về CAE:
- CAE là khái niệm để chỉ việc sử dụng phần mềm máy tính để mô phỏng hoạt động của chi

tiết, sản phẩm, từ đó phân tích thiết kế của sản phẩm. Việc xây dựng quá trình mô phỏng và

phân tích đòi hỏi người sử dụng có một nền tảng kiến thức về cơ khí, vật lý (ví dụ: lực, ứng

lực, ứng suất, biến dạng,…) nhất định.

- MỤC TIÊU:

o Tìm được ứng suất, chuyển vị, biến dạng của cơ cấu cần phân tích

o Xét sự ảnh hưởng của các yếu tố vật liệu, độ lớn về lực, phương đặt lực, chia lưới cơ

cấu cần phân tích.

o Tối ưu hóa cơ cấu

- MỤC ĐÍCH:
o Kiểm tra tính bền của chi tiết Cờ lê
o Mô phỏng hình dáng kết cấu trước khi chế tạo

2. Giới thiệu về chi tiết Cờ-lê:


o Cờ lê  là một vật dụng quan trọng, và không thể thiếu trong hộp dụng cụ của mọi gia
đình, garage sửa xe,...
o Trên thực tế tùy vào mục đích sử dụng Cờ-lê thường được làm bằng các vật liệu khác
nhau như thép hợp kim, chất liệu mạ crome siêu cứng với độ bền rất cao…
o Kích thước cờ-lê được biểu thị bằng các số nguyên tương ứng với kích thước tính
bằng milimet.
3. Công dụng:
o Cờ lê chính là một dụng cụ cầm tay đang được sử dụng rộng rãi,bởi tính tiện lợi và
kích thước nhỏ gọn cũng như chức năng chính của nó là giữ và xoay các đai ốc, bu
lông, chốt và các chi tiết có ren,...
II. Các bước phân tích CAE:
Để phân tích CAE chi tiết Cờ-lê ta thực hiện các bước sau:
o Bước 1: Xây dựng lại mô hình 3D bằng Solidworks.
o Bước 2: Chọn kiểu phân tích.
o Bước 3: Nhập các thông số đầu vào của chi tiết.
o Bước 4: Thiết lập các điều kiện biên.
o Bước 5: Chọn mặt phẳng đặt lực.
3
o Bước 6: Chia lưới.
o Bước 7: Phân tích kết quả.
III. Phân tích CAE chi tiết Cờ lê:
1. Bước 1: Xây dựng mô hình 3D bằng Solidworks.
o Bản vẽ 2D của chi tiết Cờ lê (như hình 1)

Hình 1: THÔNG SỐ KÍCH THƯỚC 2D CỦA CỜ LÊ


- Từ hình 1 ta xây dựng mô hình 3D bằng Solidworks (như hình 2)

Hình 2: MÔ HÌNH 3D CỜ LÊ TRÊN SOLIDWORKS


2. Bước 2: Chọn kiểu phân tích:

4
- Để phân tích về ứng suất, chuyển vị, biến dạng dưới tác dụng của lực tĩnh ta chọn kiểu
phân tích static (tĩnh).
3. Bước 3: Nhập các thông số đầu vào cho chi tiết

- Trên thực tế các chi tiết cờ-lê cở nhỏ thùy vào mục đích và điều kiện sử dụng khác nhau mà
chúng cũng được chế tạo từ các vật liệu khác nhau.
- Trong bài toán này ta chọn chi tiết được chế tạo từ vật liệu ASTM A36 (thép hợp kim) có
thông số như bảng 1
Bảng 1: THÔNG SỐ VẬT LIỆU ASTM A36 Steel

4. Bước 4: Thiết lập điều kiện biên:


- Chọn các mặt phẳng cố định trong khi làm việc: theo điều kiện là việc của chi tiết ta
chọn 4 bề mặt của đầu cờ-lê khi tác dụng với bu lông trong quá trình làm việc là 2 mặt
phẳng cố định. (như hình 3)

5
HÌNH 3: THIẾT LẬP ĐIỀU KIỆN BIÊN
5. Bước 5: Chọn độ lớn lực và mặt phẳng đặt lực:
- Trong thực tế khi chi tiết làm việc thì lực tác dụng lên cánh tay cầm của cờ-lê hướng
lên trên hoặc hướng xuống dưới tùy vào mục đích làm việc. Trong bài phân tích này ta
chọn lực hướng từ trên xuống
- Vì chức năng của loại cờ lê là dùng để giữ cố định, xoay đai các loại ốc bu lông, chốt
nhờ vào lực đòn bẩy và tải trọng dự định trong ngưỡng an toàn nên ta chọn lực tác
dụng là 300N (tương đương 30kg) (như hình 4)

HÌNH 4: CHỌN MẶT PHẲNG ĐẶT LỰC VÀ ĐỘ LỚN LỰC TÁC DỤNG
6. Bước 6: Chia lưới
- Chọn kiểu chia lưới tự động của Solidworks (như hình 5) và thông số chia lưới (như
bảng 2)
- Tăng mức độ chính xác của phân tích với những chi tiết mà không làm chậm quá trình
tính toán đi nhiều.
6
- Khắc phục một số lỗi khi một số part thành phần yêu cầu cỡ phần tử lớn hơn cỡ phần
tử trung bình cần thiết của lưới

HÌNH 5: CHIA LƯỚI MẶC ĐỊNH CỦA SOLIDWORKS


Bảng 2: THÔNG SỐ CHIA LƯỚI MẶC ĐỊNH CỦA SOLIDWORKS

7. Bước 7: Phân tích kết quả:


- Bài toán này ta phân tích ứng suất, chuyển vị, biến dạng.
a. Ứng suất:

7
Hình 6: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ỨNG SUẤT TRÊN SOLIDWORKS
- Dựa vào kết quả phân tích ta xác định được các điểm có ứng suất lớn nhất là trên mặt
phẳng giao nhau giữa tay cầm và đầu của cờ-lê có độ lớn là 38466320.0 ( N/m2). Ứng
suất Max cho phép = 250000000 ( N/m2 ). Hệ số an toàn n= 6,5.
b. Chuyển vị:

Hình 7: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHUYỂN VỊ


- Dựa vào kết quả phân tích ta xác định được các điểm có chuyển vị lớn nhất là trên mặt
phẳng giao nhau giữa tay cầm và đầu vòng của cờ-lê có độ lớn là 1.054e-001 mm.
c. Biến dạng:

8
Hình 8: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ BIẾN DẠNG
- Dựa vào kết quả phân tích ta xác định được các điểm có biến dạng lớn nhất là trên mặt
phẳng giao nhau giữa tay cầm với đầu Cờ-lê có độ lớn là 1.445e-004.
IV. Tìm hiểu về ảnh hưởng của vật liệu, độ lớn lực, hướng đặt lực,
chia lưới đến kết quả phân tích:
1. Bài toán 1: Xét sự ảnh hưởng của vật liệu đến kết quả phân tích:

- Ở bài toán này ta giữ nguyên chi tiết, kiểu phân tích, chia lưới như ở phần III nhưng thay
đổi vật liệu chi tiết: Stainless steel (thép không gỉ) có bảng thông số như bảng 3
Bảng 3: SO SÁNH VẬT LIỆU BAN ĐẦU VÀ VẬT LIỆU THAY THẾ

Property Stainless Steel ASTM A36 Steel Units


(thép không gỉ) (thép hợp kim)
Elastic Modulus 2.1e+011 2e+011 N/m^2

Poisson’s Ratio 0.28 0.26 N/A

Shear Modulus 7.7e+010 7.93e+010 N/m^2

Mass Density 7800 7850 Kg/m^3

Tensile Strength 513613000 400000000 N/m^2

Compressive Strength N/m^2

Yield Strength 172339000 250000000 N/m^2

Thermal Expansion Coefficient 1.1e-005 /K

Thermal Conductivity 18 W/(m.K)

Specific Heat 460 J/(kg.K)

9
Material Damping Ratio N/A

TA ĐƯỢC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VỀ ỨNG SUẤT, CHUYỂN VỊ, BIẾN DẠNG:
a. Ứng suất:

Hình 9: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ỨNG SUẤT CỦA SOLIDWORKS


- Ứng suất lớn nhất tại mặt phẳng giao nhau giữa tay cầm và đầu Cờ-lê có độ lớn bằng
38471256.0 (N/m2). Ứng suất lớn nhất cho phép bằng 172339000 (N/m2). Hệ số an
toàn n= 4,47.
b. Chuyển vị:

Hình 10: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHUYỂN VỊ TRÊN SOLIDWORKS

10
- Dựa vào kết quả phân tích ta xác định được chuyển vị lớn nhất có độ lớn 1.055e-001
tại vị trí đầu vòng của Cờ-lê.
c. Biến dạng:

Hình 11: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH BIẾN DẠNG TRÊN SOLIDWORKS
- Dựa vào kết quả phân tích ta xác định được các điểm có biến dạng lớn nhất là trên mặt
phẳng giao nhau giữa tay cầm với đầu Cờ-lê có độ lớn là 1.468e-004.

Thông số ASTM A36 Steel Stainless Steel


(Thép hợp kim) (Thép không gỉ)
Ứng suất 3.847e+007 3.847e+007
Chuyển vị 1.054e-001 1.055e-001
Bảng 4:Biến
SO dạng
SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA VẬT LIỆU ĐÊN KẾT QUẢ
1.445e-004 PHÂN TÍCH
1.468e-004
Ứng suất Max cho phép 2.500e+008 1.723e+008

KẾT LUẬN: Khi thay đổi vật liệu từ ASTM A36 Steel (thép hợp kim) sang vật liệu
Stainless Steel (thép không gỉ) thì chỉ thay đổi về ứng suất Max cho phép từ 250000000
N/m^2 và 172339000 N/m^2 và thay đổi các thông số khác về ứng suất, chuyển vi, biến dạng.
2. Bài toán 2: Xét sự ảnh hưởng của độ lớn lực đến kết quả phân tích
Ở bài toán này ta giữ nguyên chi tiết, kiểu phân tích, chia lưới như ở phần III nhưng thay đổi
độ lớn lực F= 500 (N).

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ỨNG SUẤT, CHUYỂN VỊ, BIẾN DẠNG.
a. Ứng suất:
11
Hình 12: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ỨNG SUẤT
- Ứng suất lớn nhất xuất hiện tại mặt phẳng nối tay cầm và đầu cờ-lê.
- Ứng suất lớn nhất có độ lớn 64110532.0 ( N/m2). Ứng suất cho phép lớn nhất
=250000000 ( N/m2). Hệ số an toàn n = 3,89
b. Chuyển vị:

Hình 13: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHUYỂN VỊ


- Dựa vào kết quả phân tích ta xác định được chuyển vị lớn nhất có độ lớn 1.757e-001
tại vị trí đầu vòng của Cờ-lê.
c. Biến dạng:

12
Hình 14: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH BIẾN DẠNG
- Dựa vào kết quả phân tích ta xác định được các điểm có biến dạng lớn nhất là trên mặt
phẳng giao nhau giữa tay cầm với đầu Cờ-lê có độ lớn là 2.408e-004.
KẾT LUẬN: Khi thay đổi độ lớn lực tác dụng F= 300 (N) thành F= 500 (N) thì thay đổi các
thông số về ứng suất, chuyển vị, biến dạng như bảng 4

- Ta có bảng kết quả phân tích ứng suất, chuyển vị, biến dạng của các lực F=100N, F=
200N, F= 300N, F= 400N, F= 500N như bảng 5
Bảng 5: THÔNG SỐ ỨNG SUẤT, CHUYỂN VỊ, BIẾN DẠNG CỦA LỰC 100, 200, 300,
400, 500
Thông số F=100 (N) F=200 (N) F=300 (N) F=400 (N) F=500 (N)
Ứng suất 1.282e+007 2.564e+007 3.847e+007 5.129e+007 6.411e+007
Chuyển vị 3.515e-002 7.029e-002 1.054e-001 1.406e-001 1.757e-001
Biến dạng 4.816e-005 9.633e-005 1.445e-004 1.927e-004 2.408e-004
Ứng suất Max 2.500e+008 2.500e+008 2.500e+008 2.500e+008 2.500e+008
cho phép

TỪ BẢNG TA CÓ BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘ LỚN LỰC VÀ ỨNG


SUẤT SINH RA TRÊN CỜ-LÊ (như hình 15)

13
BIỂU ĐỒ ĐỘ LỚN LỰC VÀ ỨNG SUẤT
7.00E+10 6.41E+10
6.00E+10
5.13E+10
5.00E+10
3.85E+10
4.00E+10
ỨNG SUẤT (N/M^2)
3.00E+10 2.56E+10

2.00E+10
1.28E+10
1.00E+10

0.00E+00
50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550
LỰC (N)

Hình 15: BIỂU ĐỒ QUAN HỆ VỀ ĐỘ LỚN LỰC VÀ ỨNG SUẤT SINH RA

BIỂU ĐỒ ĐỘ LỚN LỰC VÀ CHUYỂN VỊ


2.00E+02
1.76E+02
1.80E+02
1.60E+02 1.41E+02
1.40E+02
1.20E+02 1.05E+02
CHUYỂN VỊ (mm) 1.00E+02
8.00E+01 7.03E+01
6.00E+01
3.52E+01
4.00E+01
2.00E+01
0.00E+00
50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550
LỰC (N)

Hình 16: BIỂU ĐỒ QUAN HỆ VỀ ĐỘ LỚN LỰC VÀ CHUYỂN VỊ

14
BIỂU ĐỒ VỀ ĐỘ LỚN LỰC VÀ BIẾN DẠNG
3.00E-01
2.41E-01
2.50E-01
1.93E-01
2.00E-01
1.45E-01
BIẾN DẠNG 1.50E-01
9.63E-02
1.00E-01
4.82E-02
5.00E-02

0.00E+00
50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550
LỰC (N)

Hình 17: BIỂU ĐỒ QUAN HỆ VỀ ĐỘ LỚN LỰC VÀ BIẾN DẠNG

3. Bài toán 3: Xét sự ảnh hưởng của hướng đặt lưc đến kết quả phân tích:
- Ở bài toán này ta giữ nguyên chi tiết, kiểu phân tích, chia lưới như ở phần III nhưng thay đổi
hướng đặt lực từ dưới lên như hình 16.

Hình 18: CHỌN HƯỚNG ĐẶT LỰC


a. Ứng suất:
15
Hình 19: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ỨNG SUẤT
- Ứng suất lớn nhất tại mặt phẳng nối tay cầm và đầu cờ-lê.
- Ứng suất lớn nhất có độ lớn bằng 38696232.0 ( N/m2). ứng suất cho phép lớn nhất là
250000000 ( N/m2). Hệ số an toàn n = 6,46.
b. Chuyển vị:

Hình 20: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHUYỂN VỊ CỦA SOLIDWORKS


- Dựa vào kết quả phân tích ta xác định được chuyển vị lớn nhất có độ lớn 1.054e-001
tại vị trí đầu vòng của Cờ-lê.

c. Biến dạng:
16
Hình 21: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH BIẾN DẠNG TRÊN SOLIDWORKS
- Dựa vào kết quả phân tích ta xác định được các điểm có biến dạng lớn nhất là trên mặt
phẳng giao nhau giữa tay cầm với đầu Cờ-lê có độ lớn là 1.456e-004.
KẾT LUẬN: Khi thay đổi hướng của lực tác dụng thì ta nhận thấy ứng xuất Max cho phép và
chuyển vị không đổi và thay đổi về các thông số về ứng suất, biến dạng (như bảng 6)

Bảng 6: SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA HƯỚNG ĐẶT LỰC

Thông số Lực hướng từ trên xuống Lực hướng từ dưới lên


Ứng suất 3.847e+007 3.870e+007
Chuyển vị 1.054e-001 1.054e-001
Biến dạng 1.445e-004 1.456e-004
Ứng suất Max cho phép 2.500e+008 2.500e+008
4. Bài toán 4: Xét sự ảnh hưởng của chia lưới đến kết quả phân tích:
- Ở bài toán này ta giữ nguyên chi tiết, kiểu phân tích, hướng đặt lực, các điều kiện biên như ở
phần III nhưng thay đổi cách chia lưới.
4.1 Chia kích thước lưới lớn nhất (lưới thô) trên phần mềm Solidworks

17
Bảng 7: THÔNG SỐ CHIA LƯỚI THÔ

Hình 22: LƯỚI CHIA LỚN NHẤT CỦA SOLIDWORKS

KẾT QUẢ Phân tích về ứng suất, chuyển vị, biến dạng:
a. Ứng suất:
18
Hình 23: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ỨNG SUẤT KHI LƯỚI CHIA NHỎ
b. Chuyển vị:

Hình 24: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHUYỂN VỊ


c. Biến dạng:

19
Hình 25: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH BIẾN DẠNG
4.2 Chia kích thước lưới nhỏ nhất (lươi tinh) trên phần mềm Solidworks:

Bảng 5: THÔNG SỐ CHIA LƯỚI TINH

20
H ình 26: LƯỚI CHIA NHỎ NHẤT CỦA SOLIDWORKS
KẾT QUẢ: Phân tích ứng suất, chuyển vị, biến dạng:
a. Ứng suất:

Hình 27: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ỨNG SUẤT


21
b. Chuyển vị:

Hình 28: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHUYỂN VỊ

c. Biến dạng:

Hình 29: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH BIẾN DẠNG

BẢNG SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA CHIA LƯỚI ĐẾN KẾT QUẢ PHÂN
TÍCH NHƯ BẢNG 8
22
Bảng 6: SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CHIA LƯỚI ĐẾN KẾT QUẢ PHÂN TÍCH

Thông số Lưới tự động Lưới thô Lưới tinh


Ứng suất 3.847e+007 3.802e+007 4.068e+007
Chuyển vị 1.054e-001 1.052e-001 1.055e-001
Biến dạng 1.445e-004 1.376e-004 1.580e-004
Ứng suất Max cho phép 2.500e+008 2.500e+008 2.500e+008
V. Kết luận:
1. Độ bền.

- Khi thay đổi vật liệu ASTM (thép hợp kim) thành Stainless Steel (thép không gỉ)ta
thấy ứng suất không thay đổi, chuyển vị thay đổi rất ít, biến dạng thay đổi từ 1.455e-
004 thành 1.468e-004 cho thấy độ bền không thay đổi nhiều
- Độ lớn lực khi thay đổi từ 300 (N) lên 500 (N) cho thấy chi tiết Cờ lê có độ bền giảm
dần khi lực tăng cụ thể hệ số an toàn ở lực 300 (N) n=6,5, hệ số an toàn khi thay đổi
lực ở 500 (N) n= 3,89
- Ảnh hưởng của hướng đặt lực khi thay đổi từ trên xuống và từ dưới lên tại vị trí tay
cầm cho thấy ứng suất và biến dạng chi tiết tăng rõ rệt cụ thể ứng suất tăng từ
3.847e+007 lên 3.870e+ 007, biến dạng tăng từ 1.445e-004 lên 1.456e-004. Khi thay
đổi hướng đặt lực cho thấy độ bền chi tiết giảm, biến dạng tăng làm cho chi tiết nhanh
bị phá hủy, tuổi thọ làm việc không cao.
- Qua phân tích ta thấy việc chia lưới có ảnh hưởng lớn đến ứng suất, chuyển vị, biến
dạng
2. Kiến nghị.

- Để chi tiết có các thông số tốt hơn về hệ số an toàn, ứng suất, biến dạng, chuyển vị thì
ta có thể áp dụng các cách sau:
o Tăng kích thước chi tiết lên.
o Thay đổi các vật liệu có các thông số kỹ thuật tốt hơn.
o Giảm đường kính góc bo giữa thân và đầu chi tiết.

23
24
25

You might also like