You are on page 1of 2

ÔN TẬP HỌC KỲ I - MÔN HÓA - KHỐI 11 (141)

A. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm):


Câu 1: Sục 1,12 lít khí CO2(đktc) vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 78,8g B. 9,85g C. 5,91g D. 19,7g
Câu 2: Cho dãy các chất sau: HCl, H2SO4, H3PO4, NaOH, C2H5OH, Ba(OH)2, Fe(NO3)3, NH4Cl, KAlO2.
Số chất điện li mạnh là:
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
2+ -
Câu 3: Phương trình ion rút gọn Cu + 2OH Cu(OH)2↓ tương ứng với phản ứng nào sau đây?
A. CuCO3 + KOH `  B. Cu(NO3)2 + Ba(OH)2 ` 
C. CuSO4 + H2S `  D. CuSO4 + Ba(OH)2 ` 
Câu 4: Axit nitric đặc nguội không tác dụng được với nhóm kim loại nào sau đây?
A. Ag, Pb, Al B. Al, Fe, Cr C. Hg, Ni, Fe D. Zn, Cu, Cr
Câu 5: Chất nào sau đây không phải là dạng thủ hình của cacbon ?
A. Thạch anh. B. Kim cương. C. Than chì. D. Cacbon vô định hình.
Câu 6: Theo thành phần nguyên tố, hợp chất hữu cơ được chia thành
A. hiđrocacbon và các chất không phải hiđrocacbon. B. hiđrocacbon và các hợp chất chứa oxi.
C. hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon. D. hiđrocacbon và các hợp chất có nhóm chức.
Câu 7. Dẫn luồng khí CO (dư) qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3 (đun nóng) sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được chất rắn gồm
A. Al2O3, Cu, MgO, Fe. B. Al, Fe, Cu, Mg.
C. Al2O3, Cu, Mg, Fe. D. Al2O3, Fe2O3, Cu, MgO.
Câu 8. Để tạo độ tơi xốp và mềm cho một số loại bánh ngọt, người ta có thể dùng một loại chất hỗ trợ nào
sau đây?
A. NH4Cl. B. NH4HCO3. C. CaCO3. D. (NH4)2CO3.
Câu 9. Cho phản ứng Al HNO3 Al(NO3)3 NH4NO3 H2O. Hệ số cân bằng của HNO3 và H2O lần
lượt là
A. 30 và 15. B. 24 và 12. C. 30 và 9. D. 30 và 6.
Câu 10. Dung dịch X chứa: 0,10 mol Ba ; 0,15 mol Ag ; 0,20 mol CH3COO- và a mol ion Rm-. Tổng khối
2+ +

-
lượng muối trong dung dịch X là (Biết Rm- có thể là một trong các ion sau: Cl- , SO2- 4 , NO3 , CO3 )
2-

A. 49 gam. B. 51 gam. C. 52 gam. D. 50 gam.


Câu 11. Dãy những ion nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Na+, Mg2+, OH-, NO3-. B. Ag+, H+, Cl-, SO42-.
C. OH-, Na+, K+, Cl-. D. H+, CO32-, Na+, K+.
Câu 12. Dung dịch H2SO4 0,0005M có pH là
A. 11. B. 3. C. 10-3. D. 4.
Câu 13. Để phân tích nguyên tố C, H trong hợp chất hữu cơ người ta tiến hành thí nghiệm theo hình vẽ sau:

Hợp chất hữu cơ và CuO Bông trộn chất X khan

Dung dịch chất Y

Các chất X và Y trong hình lần lượt là:


A. Cu(OH)2 và CaSO4. B. CuSO4 và Ca(OH)2.
C. Ca(OH)2, CuSO4. D. CaSO4 và Cu(OH)2.
Câu 14. Cho các phát biểu sau:
(a) Khí CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(b) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố nitơ.
(c) CO cháy được trong không khí tạo thành CO2.
(d) Mg cháy trong khí CO2 ở nhiệt độ cao.
(e) Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô.
(f) Than gỗ, than xương có khả năng hấp phụ các chất khí và chất tan trong dung dịch.
(i) Thành phần của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
Số phát biểu đúng là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 15. Hoà tan hoàn toàn 14,22 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít
(ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 17,2. Cô cạn
dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 97,98. B. 112,18. C. 106,38. D. 114,18.
Câu 16. Thổi một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe2O3 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn
toàn, ta thu được 3,04gam hỗn hợp kim loại. Cho toàn bộ kim loại thu được vào dung dịch HNO 3 loãng dư
thấy thoát ra 0, 6 lít (đkc) khí không màu d hóa nâu trong không khí. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại
ban đầu là (gam)
A. 3,12. B. 4,20 .
C. 4,00. D. 3,22.
B. TỰ LUẬN (7,0 điểm):
Câu 17:
a)Viết phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau ( kèm theo điều kiện , nếu có ):
NO2  (1)
HNO3  ( 2)
Cu(NO3)2 ( 3)
O2 ( 4)
SiO2 ( 5)
Na2SiO3 
( 6)
H2SiO3
b) Viết phương trình phân tử, phương trình ion thu gọn khi trộn các chất sau với nhau (nếu có).
b1. KOH + MgSO4 b. CH3COONa + HCl
c) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch sau đựng trong các lọ riêng biệt không dán nhãn:
NH4Cl, Na2SO3, Na2SO4, NaCl

Câu 18:Cho 200 ml dung dịch H3PO4 2M đi qua bình đựng 0 gam dung dịch NaOH 45%. Muối nào được
tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu?

Câu 19:Hòa tan hoàn toàn 23,6 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe vào dung dịch HNO3 2M (dư), thu được dung
dịch A và 7, 4 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc).
a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
b. Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch A.
c. Tính thể tích của dung dịch HNO3 ban đầu (biết rằng dùng dư 10% so với lượng cần phản ứng).

Câu 20:Từ tinh dầu hương nhu, người ta tách ra được methyleugenol (X) - một chất có mùi như mùi
hormon của ruồi vàng đực tiết ra trong thời kỳ sinh sản, dùng để dẫn dụ ruồi vàng cái đến và bẫy bắt. Biết X
có: %C = 74,16%; %H = 7, 6%; còn lại oxi và tỉ khối của X so với khí hidro là . Xác định công thức
phân tử X.

Câu 21:X là hỗn hợp sắt và kẽm. Hòa tan hết 27,45 gam X trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung
dịch T (không chứa ion NH4+) và thoát ra 4,4 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và N2O. Tỉ khối của Y so
với H2 là 18,5. Tính thành phâng phần trăm khối lượng của sắt trong X ?

Cho biết: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32;


Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137

You might also like