You are on page 1of 20

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ II – MÔN ĐỊA LÝ KHỐI 11

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ II


MÔN ĐỊA LÝ KHỐI 11 – NH 2020-2021

BÀI 8: LIÊN BANG NGA


Câu 1. Liên Bang Nga có nhiều sông, nhưng dòng sông nào sau đây chia nước Nga thành 2 phần khác
biệt
A. sông Ê – nít – xây. B. sông Vôn – ga. C. sông Ô – bi. D. sông Lê – Na.
Câu 2. Nga có nhiều sông lớn, nhưng sông nào được coi là biểu tượng của nước Nga và có giá trị nhiều
mặt
A. sông Ê – nít – xây. B. sông Vôn – ga. C. sông Ô – bi. D. sông Lê – Na.
Câu 3. Nga có diện tích lớn nhất thế giới nhưng hơn 80 % lãnh thổ nằm trong vành đai khí hậu nào
A. vành đai khí hậu nhiệt đới. B. vành đai khí hậu ôn đới.
C. vành đai khí hậu cận xích đạo. D. khí hậu cận nhiệt đới và nhiệt đới.
Câu 4. Đặc điểm nào sau đây không đúng với vị trí địa lí, lãnh thổ của Liên Bang Nga
A. quốc gia có diện tích lớn nhất thế giới, tiếp giáp với 10 nước, trãi dài trên 12 múi giờ.
B. đường biên giới dài xấp xỉ chiều dài xích đạo.
C. tiếp giáp với nhiều quốc gia nhất trên thế giới.
D. tỉnh Caliningrat nằm biệt lập với lãnh thổ Liên Bang Nga.
Câu 5. Tỉnh Caliningrat nằm biệt lập với lãnh thổ Liên Bang Nga, có vị trí tiếp giáp với
A. Ba Lan và Cadacxtan. B. Ba Lan và Belarut. C. Ba Lan và Litva. D. Ba Lan và Extonia.
Câu 6. Liên Bang Nga tiếp giáp với Thái Bình Dương ở phía
A.Bắc. B.Đông. C.Tây và tây nam. D.Bắc và tây nam.
Câu 7. Ranh giới giữa Châu Âu và Châu Á trên lãnh thổ Liên Bang Nga là
A. dãy Uran. B. sông Ôbi. C. sông Iênitxay. D. núi Capcat.
Câu 8. Kiểu địa hình chủ yếu ở đồng bằng Tây Xibia là
A. vùng trũng. B. đầm lầy. C. đồng bằng xen lẫn nhiều núi sót. D. tất cả các dạng địa hình trên.
Câu 9. Vùng trồng cây lương thực, thực phẩm và chăn nuôi chính của Liên Bang Nga là
A. đồng bằng Đông Âu. B. đồng bằng Tây Xibia.
C. đồng bằng hạ lưu sông Ienitxay. D. cao nguyên trung Xibia.
Câu 10. Đại bộ phận địa hình phía tây của Liên Bang Nga là
A. đồng bằng và cao nguyên. B. đồng bằng và núi thấp.
C.vùng trũng và đồng bằng. D.vùng trũng và cao nguyên.
Câu 11. Nhận định nào sau đây là đúng về đồng bằng Tây Xibia
A. là khu vực tương đối cao, xen nhiều đồi núi thấp, màu mỡ.
B. là khu vực thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
C. là vùng chăn nuôi chính của Liên Bang Nga.
D. tập trung nhiều khoáng sản đặc biệt là dầu mỏ, khí đốt.
Câu 12. Đại bộ phận địa hình phía đông Liên Bang Nga có dạng là
A. đồng bằng và cao nguyên. B. miền núi và cao nguyên.
C. vùng trũng và cao nguyên. D. đồng bằng xen nhiều núi thấp.
Câu 13.Loại rừng chiếm diện tích chủ yếu ở Liên Bang Nga là
A. rừng lá cứng. B. rừng taiga. C. rừng hỗn giao lá rộng và lá kim. D. rừng lá rộng thường xanh.
Câu 14. Khó khăn về tự nhiên của Liên Bang Nga với sự phát triển kinh tế là
A. địa hình núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn,nhiều vùng lãnh thổ bị băng giá và khô hạn.
B. lãnh thổ rộng lớn.
C. có nhiều sông ngòi. D. đường bờ biển dài.
Câu 15. Dân cư Liên Bang Nga tập trung chủ yếu ở
A. vùng Xibia rộng lớn. B. phần đồng bằng Đông Âu.
C. ven các tuyến đường lớn. D. vùng Viễn đông rộng lớn.
Câu 16. Loại khoáng sản nào sau đây của Liên Bang Nga có trữ lượng đứng đầu thế giới
A. than đá. B. dầu mỏ. C. khí đốt. D. quặng sắt.
Câu 17. Diện tích đất nông nghiệp của Liên Bang Nga chủ yếu nằm ở
A.Đông Âu. B.vùng Viễn đông. C.trung tâm Xibia. D.tây Xibia.
Câu 18.Trên vùng đất Xibia dân cư tập trung chủ yếu
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ II – MÔN ĐỊA LÝ KHỐI 11
A. hai bên bờ các dòng sông lớn. B. dọc biên giới phía nam.
C. ven các tuyến đường sắt. D. trên các cao nguyên mát mẻ.
Câu 19. Nhận định nào sau đây không đúng về đặc điểm khí hậu của Liên Bang Nga
A. đại bộ phận nằm trong vành đai khí hậu ôn đới. B. phần phía đông có khí hậu ôn hòa hơn phía tây.
C. phần phía bắc có khí hậu cận cực lạnh giá. D. phần lãnh thổ phía nam có khí hậu cận nhiệt.
Câu 20. Từ đầu thập kỉ 90 đến nay, dân số của Liên Bang Nga diễn biến theo hướng
A. tăng dần. B. ổn định. C. giảm dần. D. biến động không ổn định.
Câu 21. Nhận định nào sau đây không đúng dân cư của Liên Bang Nga
A. là quốc gia có nhiều dân tộc. B. dân cư phân bố tập trung ở vùng Đông Âu.
C. 70 % dân số sống trong các thành phố lớn. D. dân cư phân bố thành dải dọc theo trục đường giao
thông.
Câu 22. Nhận định nào sau đây chưa đúng về Liên Bang Nga trong Liên Bang Xô Viết
A. là thành viên đóng vai trò chính trong việc tạo dựng Liên Bang Xô Viết siêu cường.
B. kinh tế phát triển mạnh theo chiều sâu.
C. giá trị sản lượng công nghiệp chiếm 20 % giá trị của thế giới.
D. đời sống của nhân dân ổn định, đất nước thanh bình.
Câu 23. Nội dung nào sau đây không nằm trong chiến lược kinh tế mới của Liên Bang Nga?
A. Đưa nền kinh tế từng bước thoát khỏi khủng hoảng.
B. Tiếp tục xây dựng nền kinh tế thị trường.
C. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp nhẹ hướng ra xuất khẩu.
D. Mở rộng ngoại giao, coi trọng Châu Á.
Câu 24. Những thành tựu nào sau đây không phải của kinh tế Liên Bang Nga sau năm 2000?
A. Giá trị xuất siêu ngày càng tăng.
B. Đời sống nhân dân từng bước được cải thiện.
C. Các vùng kinh tế phát triển đồng đều hơn.
D. Vị thế của Liên Bang Nga được nâng cao trên trường quốc tế.
Câu 25. Nguyên nhân chủ yếu giúp cho nền kinh tế của Liên Bang Nga phát triển sau năm 2000 là
A. được sự giúp đỡ của các quốc gia có nền kinh tế phát triển.
B. có những chiến lược phát triển kinh tế phù hợp.
C. sự đa dạng về tài nguyên thiên nhiên.
D. mở rộng hợp tác với các quốc gia có nền kinh tế phát triển.
Câu 26. Khó khăn cần giải quyết trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Liên Bang Nga là
A. sự phân hóa giàu nghèo, chảy máu chất xám.
B. nạn thất nghiệp lớn dẫn đến các tệ nạn xã hội.
C. lượng người nhập cư quá đông.
D. sự cạnh tranh mạnh mẽ của các quốc gia phát triển.
Câu 27. Chương trình kinh tế mới của Liên Bang Nga được thực hiện từ giữa năm 2000 là nhằm
A. Tiếp tục xây dựng nền kinh tế thị trường. B. Hạn chế gia tăng dân số .
C. Khai thác các vùng đất hoang hóa. D. Thay đổi cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp.
Câu 28. Từ năm 2000 nhờ những bước đi chiến lược đúng đắn nên Liên Bang Nga đạt được những thành
tựu nào là lớn nhất?
A. Mở rộng thêm diện tích đất nông nghiệp.
B. Chính trị, xã hội ổn định, các ngành kinh tế đều tăng.
C. Giải quyết hết việc làm cho người lao động.
D. Giá trị xuất khẩu thứ ba thế giới.
Câu 29. Ở những năm thập niên 90 của thế kỷ XX, tình hình kinh tế, chính trị và xã hội ở Liên Bang Nga
như thế nào?
A. Khủng hoảng kinh tế, chính trị và xã hội. B. Nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao.
C. Giá trị xuất khẩu đứng thứ ba thế giới. D. Đời sống của nhân dân tăng nhanh.
Câu 30. Đây là đặc điểm kinh tế - xã hội Liên Bang Nga trước năm 2000
A. tăng trưởng GDP luôn âm, đời sống nhân dân gặp khó khăn.
B. tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình.
C. Ngành công nghiệp nặng phát triển mạnh.
D. Cán cân thương mại luôn dương, nhưng giá trị không tăng.
Câu 31 . Những thành tựu nào sau đây không phải của kinh tế Liên Bang Nga sau năm 2000?
A. Giá trị xuất siêu ngày càng tăng.
B. Đời sống nhân dân từng bước được cải thiện.
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ II – MÔN ĐỊA LÝ KHỐI 11
C. Các vùng kinh tế phát triển đồng đều hơn.
D. Vị thế của Liên Bang Nga được nâng cao trên trường quốc tế.
Câu 32. Nguyên nhân chủ yếu giúp cho nền kinh tế của Liên Bang Nga phát triển sau năm 2000 là
A. được sự giúp đỡ của các quốc gia có nền kinh tế phát triển.
B. có những chiến lược phát triển kinh tế phù hợp.
C. sự đa dạng về tài nguyên thiên nhiên.
D. mở rộng hợp tác với các quốc gia có nền kinh tế phát triển.
Câu 33. Khó khăn cần giải quyết trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Liên Bang Nga là:
A. sự phân hóa giàu nghèo, nạn chảy máu chất xám.
B. nạn thất nghiệp lớn dẫn đến các tệ nạn xã hội.
C. lượng người nhập cư quá đông.
D. sự cạnh tranh mạnh mẽ của các quốc gia phát triển.
Câu 34. Ngành công nghiệp nào sau đây của Liên Bang Nga được xác định là ngành mũi nhọn, mang lại
nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước
A. hàng không – vũ trụ. B. khai thác dầu khí. C. luyện kim màu. D. hóa chất.
Câu 35. Hoạt động khai thác dầu khí của Liên Bang Nga tập trung chủ yếu ở
A. tây Xibia, đông Xibia, Uran, biển Caxpi. B. tây Xibia, đông Xibia, Uran, biển Đen.
C. tây Xibia, đông Xibia, biển Đen, biển Caxpi. D. tây Xibia, Uran, biển Đen, biển Caxpi.
Câu 36. Các ngành công nghiệp truyền thống, nổi tiếng của Liên Bang Nga là
A. năng lượng, luyện kim, khai thác gỗ và sản xuất bột giấy.
B. năng lượng, luyện kim, cơ khí, hóa chất.
C. luyện kim, khai thác gỗ và sản xuất bột giấy, cơ khí, sản xuất hàng tiêu dùng.
D. năng lượng, cơ khí, khai thác gỗ và sản xuất bột giấy, hóa chất.
Câu 37. Các ngành công nghiệp hiện đại đang được Liên Bang Nga tập trung phát triển là
A. điện tử - tin học, sản xuất máy bay. B. hóa chất, điện tử- tin học.
C. hóa dầu, sản xuất máy bay. D. quân sự, điện tử - tin học.
Câu 38. Các cây lương thực chính của Liên Bang Nga là
A. lúa mì, lúa gạo, ngô. B. lúa mì, lúa mạch, ngô.
C. lúa mạch, lúa gạo, ngô. D. lúa mì, lúa gạo, lúa mạch.
Câu 39. Hai trung tâm dịch vụ lớn nhất của Liên Bang Nga hiện nay là
A. Matxcova, Khabarop. B. Xanh Petecbua, Vladivoxtoc.
C. Matxcova, Vladivoxtoc. D. Matxcova, Xanh Petecbua.
Câu 40. Loại hình giao thông có vai trò quan trọng trong việc phát triển vùng đông Xibia giàu có của
Liên Bang Nga là
A. đường ô tô. B. đường sông. C. đường sắt. D. đường hàng không.
Câu 41. Hệ thống sông nào sau đây của Liên Bang Nga có giá trị lớn nhất về giao thông và thủy điện:
A. sông Yenisey. B. sông Lena. C. sông Obi. D. sông Vonga
Câu 42. Ngành nào được xem là ngành kinh tế xương sống của Liên Bang Nga?
A. Ngành dịch vụ. B. Ngành công nghiệp.
C. Ngành thông tin liên lạc. D. Ngành nông nghiệp.
Câu 43. Đặc điểm nào sau đây không đúng với công nghiệp Liên Bang Nga?
A. Là ngành xương sống của nền kinh tế.
B. Cơ cấu đa dạng, có cả ngành truyền thống và hiện đại.
C. Có nhiều ngành chiếm giữ vị trí cao trên thế giới.
D. Công nghiệp nặng chiếm tỉ lệ cao trong công nghiệp.
Câu 44. Các trung tâm công nghiệp lớn của Liên Bang Nga là:
A. Vladivoxtoc, Magadan. B. Vladivoxtoc, Matxcova.
C. Vladivoxtoc, Xanh Petecbua. D. Matxcova, Xanh Petecbua.
Câu 45. Hướng phát triển của công nghiệp Liên Bang Nga hiện nay là:
A. tập trung phát triển các ngành công nghiệp hiện đại.
B. tập trung phát triển các ngành công nghiệp truyền thống.
C. tập trung phát triển các ngành công nghiệp hướng ra xuất khẩu.
D. tập trung phát triển các ngành công nghiệp nhẹ, vốn đầu tư ít.
Câu 46. Liên Bang Nga có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nào cho sự phát triển ngành nông nghiệp ?
A. Quĩ đất nông nghiệp lớn, đất đai khá phì nhiêu. B. Khí hậu phân hóa đa dạng từ đông sang tây.
C. Lãnh thổ rộng lớn, trãi dài trên nhiều kinh độ. D. Phía bắc giáp biển Bắc Băng Dương.
Câu 47. Là nước có diện tích lớn nhất thế giới, quỹ đất nông nghiệp của Liên Bang Nga hiện nay là:
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ II – MÔN ĐỊA LÝ KHỐI 11
A. 150 triệu ha. B. 170 triệu ha. C. 200 triệu ha. D. 250 triệu ha.
Câu 48. Đóng vai trò quan trọng nhất để phát triển vùng Đông Xibia giàu có ở Liên Bang Nga là:
A. chính sách phân bố dân cư và lao động. B. tuyến đường sắt xuyên Xibia và đường BAM.
C. phát triển hệ thống thủy lợi tưới tiêu. D. đào tạo nguồn lao động tại chỗ.
BÀI 9: NHẬT BẢN
Câu 1. Nhật Bản nghèo khoáng sản, chỉ có loại khoáng sản nào sau đây có trữ lượng tương đối nhiều ?
A. Than đá và đồng. B. Dầu khí và vàng.
C. Quặng sắt, chì và thiếc. D. Apatit và bô xít
Câu 2. Ở Nhật Bản có nhiều núi cao trên 2000m, núi Phú Sĩ cao nhất là:
A. 3540 m. B. 3670 m. C. 3776 m. D. 3850 m.
Câu 3. Nguồn lao động của Nhật Bản có trình độ chuyên môn kĩ thuật, trách nhiệm cao tạo ra thuận lợi
A. Hạ giá thành sản phẩm công nghiệp. B. Xuất khẩu lao động.
C. Giá giờ công lao động rẻ. D. Giảm chi phí đào tạo nghề.
Câu 4. Khí hậu ở Nhật Bản có sự thay đổi từ Bắc xuống Nam, miền Bắc có khí hậu gì?
A. Khí hậu nhiệt đới. B. Khí hậu ôn đới.
C. Khí hậu cận nhiệt đới. D. Khí hậu cận xích đạo.
Câu 5. Nằm ở Đông Á, trải ra theo một vòng cung dài 3800 km, Nhật Bản có đặc điểm khí hậu
A. thuộc vùng khí hậu ôn đới.
B. gió mùa, số giờ nắng trong năm cao.
C. gió mùa, mưa lớn quanh năm, thay đổi từ Bắc xuống Nam.
D. khí hậu cận xích đạo.
Câu 6. Ở Nhật Bản, những ngọn núi lửa thường đem lại yếu tố nào sau đây?
A. Có suối nước nóng, vùng nghỉ ngơi an dưỡng trong du lịch.
B. Khí hậu khắc nghiệt, khó sinh sống.
C. Địa hình hiểm trở.
D. Trở thành vùng đất chết.
Câu 7. Đặc trưng nào thể hiện rõ nhất ở đảo Hokkaido của Nhật Bản?
A. Mật độ dân số trung bình cao nhất. B. Có số giờ nắng trong năm nhiều.
C. Có những mùa đông khắc nghiệt nhất. D. Có diện tích lớn nhất và kinh tế phát triển nhất.
Câu 8. Bốn đảo lớn của Nhật Bản theo thứ tự từ bắc xuống nam là
A. Honshu, Hokkaido, Kyushu và Shikoku. B. Hokkaido, Shikoku , Honshu, Kyushu.
C. Hokkaido, Honshu, Kyushu và Shikoku. D. Shikoku, Honshu, Hokkaido, Kyushu.
Câu 9.Đây là đảo có diện tích lớn nhất, chiếm 61 % tổng diện tích Nhật Bản
A. Hokkaido. B. Honshu. C. Kyushu. D. Shikoku.
Câu 10. Các dòng biển nóng, lạnh đã mang đến cho Nhật Bản
A. lượng mưa lớn quanh năm B. lượng phù sa lớn bồi đắp cho các đồng bằng ven biển.
C. nhiểu ngư trường lớn với các loại cá phong phú. D. khí hậu ôn hòa hơn, lượng mưa lớn hơn.
Câu 11. Địa hình của Nhật Bản có đặc điểm
A. núi tập trung chủ yếu ở phía đông, đồng bằng ở phía tây.
B. núi chiếm 80 % diện tích, chỉ có những đồng bằng duyên hải nhỏ hẹp.
C. phần lớn diện tích là đồi núi thấp dưới 500m.
D. núi cao tập trung ở phía bắc, phía nam là các đồng bằng.
Câu 12. Nhật Bản thường xuyên chịu động đất và núi lửa là vì
A. địa hình chủ yếu là đồi núi. B. bờ biển dài, khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh.
C. nằm trong “ vành đai lửa Thái Bình Dương”.
D. lãnh thổ là quần đảo, cách xa lục địa nên nền không vững chắc.
Câu 13. Núi và cao nguyên chiếm hơn 80% diện tích đã làm cho Nhật Bản
A. có khí hậu ôn hòa và mưa nhiều. B. có bờ biển bị cắt xẻ với nhiều vũng vịnh.
C. nghèo về tài nguyên khoáng sản. D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai.
Câu 14. Khí hậu của phía nam Nhật Bản có đặc điểm
A. mùa đông dài, lạnh và có tuyết rơi, mùa hạ mưa nhiều.
B. mùa đông ngắn nhưng rất lạnh, mùa hạ nóng và mưa nhiều.
C. mùa đông ôn hòa, mùa hạ nóng, thường có mưa to và bão.
D. mùa đông ấm áp, mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.
Câu 15. Địa hình chủ yếu là đồi núi đã tạo cho Nhật Bản thế mạnh
A. có nhiều sông lớn, trữ lượng nước dồi dào với tiềm năng thủy điện lớn.
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ II – MÔN ĐỊA LÝ KHỐI 11
B. sông ngòi ngắn, dốc, tốc độ dòng chảy lớn nên trữ năng thủy điện lớn.
C. các đồng bằng chỉ phân bố ven biển thuận lợi cho canh tác.
D. có khí hậu ôn hòa, nhiệt độ quanh năm thấp phù hợp với cây trồng ôn đới.
Câu 16. Dân số già hóa dẫn đến khó khăn gì cho Nhật Bản ?
A. Không phát triển được các ngành công nghiệp kĩ thuật cao.
B. Sức mua trong nước ngày càng giảm.
C. Thiếu lao động thay thế, chi phí phúc lợi xã hội lớn.
D. Nền kinh tế ngày càng phát triển chậm chạp, khó đổi mới.
Câu 17. Ưu điểm lớn nhất, đáng quý của người dân Nhật Bản là
A. làm việc tích cực, ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm rất cao.
B. năng động, có nhiểu kinh nghiệm quản lí thị trường.
C. khả năng tiếp thu những thành tựu khoa học và công nghệ cao.
D. có nhiều kinh nghiệm trong quan hệ ngoại giao.
Câu 18: Lãnh thổ Nhật Bản nằm ở vị trí
A.Đông Á B.Đông Bắc Á C.Trung Á D.Nam Á
Câu 19. Đảo nào sau đây không thuộc lãnh thổ của Nhật Bản
A. Hokkaido. B. Hoshu. C. Kurin D. Shikoku.
Câu 20. Vùng biển bao quanh Nhật Bản có nhiều ngư trường lớn, đa dạng về số loài cá chủ yếu do
A. nằm ở vùng biển cận nhiệt.
B. là nơi gặp nhau của các dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
C. có dòng biển nóng chảy sát bờ.
D. có dòng biển lạnh chảy sát bờ.
Câu 21. Thiên tai gây thiệt hại lớn nhất đối với Nhật Bản là
A. vòi rồng. B. bão C. động đất, núi lửa. D. sóng thần.
Câu 22. Cơ cấu dân số Nhật Bản hiện nay thuộc kiểu
A. dân số già. B. dân số trẻ.
C. chuyển tiếp từ dân số trẻ sang dân số già. D. ổn định.
Câu 23. Nhận định nào dưới đây là chưa chính xác:
A. Nhật Bản là nước đông dân nhưng mật độ dân số không cao.
B. phần lớn dân số Nhật Bản tập trung ở các đô thị.
C. các đảo ở phía Bắc nhìn chung có mật độ dân số thấp hơn so với ở phía Nam.
D. tốc độ tăng dân số của Nhật Bản hiện nay thấp và đang giảm dần.
Câu 24. Thành phố đông dân nhất của Nhật Bản là
A. Ôsaka. B. Tôkiô. C. Nagôia. D. Hirôsima
Câu 25. Hai đảo nào sau đây của Nhật Bản chiếm trên 60% tổng diện tích?
A. Đảo Hoshu và Shikoku. B. Đảo Hokkaido và Kyushyu.
C. Đảo Honshu và Hokkaido. D. Đảo Shikoku và Kyushyu.
Câu 26. Trong cơ cấu các khu vực kinh tế, thì khu vực nào chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP ở NB?
A. Khu vực nông – lâm – ngư. B. Khu vực công nghiệp-xây dựng.
C. Khu vực công nghiệp, xây dựng và nông – lâm – ngư. D. Khu vực dịch vụ
Câu 27. Hai cuộc khủng hoảng dầu mỏ đã gây khó khăn gì cho nền kinh tế Nhật Bản?
A. Làm tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sút. B. Thiếu nguồn nguyên liệu khoáng sản.
C. Hạn chế thu hút đầu tư nước ngoài. D. Cơ cấu kinh tế hai tầng bị phá bỏ.
Câu 28. Từ năm 1980, chiến lược phát triển kinh tế Nhật Bản theo hướng nào là chủ yếu?
A. Công nghệ kĩ thuật cao, tiết kiệm lao động, năng lượng và nguyên liệu.
B. Phát triển công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động.
C. Hạn chế hàng xuất khẩu.
D. Đào tạo lại nguồn lao động.
Câu 29. Hiện nay, Nhật Bản đứng đầu thế giới về sản phẩm nông nghiệp nào?
A. Sản lượng lúa gạo. B. Sản lượng tơ tằm.
C. Sản lượng lúa mì. D. Sản lượng chè và thuốc lá.
Câu 30. Các ngành công nghiệp nổi tiếng Nhật Bản đều có chung đặc điểm là:
A. tập trung nhiều ở đảo Hôn – su. B. sử dụng nhiều lao động trong các ngành kinh tế.
C. đều hướng vào kĩ thuật cao. D. tập trung ven bờ biển Nhật Bản.
Câu 31. Sản xuất nông nghiệp ở Nhật Bản đa dạng nhưng cây trồng nào sau đây là chủ yếu?
A. Lúa mì. B. Cây cao su và đậu tương. C. Lúa gạo. D. Mía và củ cải đường.
Câu 32. Yếu tố chính trong chiến lược phát triển nông nghiệp của Nhật Bản là
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ II – MÔN ĐỊA LÝ KHỐI 11
A. Thâm canh và áp dụng công nghệ hiện đại. B. Mở rộng diện tích đất sản xuất.
C. Giảm sản lượng lương thực, tăng chăn nuôi. D. Thay đổi cơ cấu cây trồng và vật nuôi.
Câu 33. Tại sao vai trò nông nghiệp trong nền kinh tế Nhật Bản không lớn?
A. Do diện tích đất nông nghiệp quá ít. B. Do thiếu nguồn lao động trong xuất khẩu.
C. Do nông nghiệp không phải là ngành truyền thống. D. Do không chú trọng phát triển nông nghiệp.
Câu 34. Ở Nhật Bản hiện nay, tổng sản lượng cá đánh bắt giảm, đặc biệt cá ở vùng biển sâu vì
A. đánh bắt hạn chế vì bão.
B. thị trường xuất khẩu hải sản thu hẹp.
C. nhiều quốc gia thực hiện vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lí.
D. phương tiện đánh bắt xa bờ lạc hậu.
Câu 35. Trong tương lai, nguồn cung cấp hải sản của Nhật Bản sẽ phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào?
A. Đánh bắt ở vùng biển sâu xa bờ. B. Nhập khẩu.
C. Nuôi trồng đánh bắt ven bờ và nhập khẩu. D. Đánh bắt ven bờ và nuôi trồng.
Câu 36. Nhật Bản đang xúc tiến sáu chương trình cải cách lớn, nhưng trong đó cải cách nào quan trọng
nhất ?
A. Cải cách công nghiệp. B. Cải cách cơ cấu kinh tế.
C. Cải cách nông nghiệp. D. Cải cách giáo dục.
Câu 37. Một trong những nguyên nhân làm cho nền kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng là:
A. chú trọng đầu tư hiện đại hóa công nghiệp, tăng vốn, áp dụng kĩ thuật mới.
B. đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp hướng ra xuất khẩu.
C. tập trung phát triển các ngành công nghiệp nhẹ, ít vốn.
D. phát triển các ngành tốn ít nguyên liệu và năng lượng.
Câu 38. Cơ cấu kinh tế hai tầng ở Nhật Bản là:
A.vừa phát triển kinh tế nhà nước vừa phát triển kinh tế tư nhân.
B.vừa phát triển kinh tế trong nước vừa tăng cường sự đầu tư của nước ngoài.
C.vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì cơ sở sản xuất nhỏ, thủ công.
D.vừa phát triển các ngành hiện đại vừa phát triển các ngành truyền thống.
Câu 39. Đây là ba hãng điện tử nổi tiếng của Nhật Bản:
A. To – yo – ta, Ni – san, Hon – da.
B. Ni- san, Ka – wa – sa – ki, Ci – ti – zen.
C. Hi – ta – chi, So –ny, Ni – pon.
D. To – shi – ba, Hon – da, E – lec – tric.
Câu 40. Trong cơ cấu công nghiệp Nhật Bản, những ngành chiếm tỉ trọng cao là
A. luyện kim đen, hóa chất, sản xuất hàng tiêu dùng.
B. chế biến lương thực, thực phẩm và khai khoáng.
C. chế tạo, sản xuất điện tử, xây dựng và công trình công cộng, dệt.
D. luyện kim màu, hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng.
Câu 41. Đây là các hãng nổi tiếng của công nghiệp chế tạo Nhật Bản
A. Mitsubisi, Hitachi, Toyota, Nissan, Suzuki.
B. Toyota, Nissan, Suzuki, Sony, Electric.
C. Suzuki, Sony, Electric, Mitsubisi, Hitachi.
D. Hitachi, Toyota, Nippon, Fujutsu.
Câu 42. Các trung tâm công nghiệp có qui mô rất lớn của Nhật Bản là:
A. Hachinôhê, Ôyta, Tôyama, Tôkiô.
B. Tôkiô, Yocôhama, Caoaxaki, Nagôia, Ôxaca, Côbê.
C. Nagôia, Ôxaca, Cô bê, Côchi, Hirôsima.
D. Hachinôhê, Ôyta, Ôxaca, Côbê, Côchi, Kitakiusu.
Câu 43. Vùng nào tập trung nhiều trung tâm công nghiệp nhất Nhật Bản?
A. Vùng Xi – cô – cư. B. Vùng Kiu – xiu.
C. Vùng Hon – su. D. Vùng Hô – cai – đô.
Câu 44. Đặc điểm nổi bật nhất trong sản xuất công nghiệp của Nhật Bản là
A. chất lượng sản phẩm rất cao nhưng giá thành sản phẩm lại rất thấp.
B. những sản phẩm công nghiệp Nhật Bản đều hợp tác sản xuất với công ty nước ngoài.
C. chỉ phát triển những ngành có trình độ kĩ thuật – công nghệ rất cao.
D. dù thiếu hầu hết các nguyên liệu nhưng có đầy đủ các ngành, nhiều ngành có vị trí cao trên thế giới.
Câu 45. Ưu điểm lớn nhất của các sản phẩm công nghiệp Nhật Bản là
A. chất lượng sản phẩm cao, mẫu mã đẹp. B. giá thành sản phẩm vừa phải so với nhiều nước.
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ II – MÔN ĐỊA LÝ KHỐI 11
C. thời gian bảo hành dài.``` D. luôn có chương trình khuyến mãi.
Câu 46. Nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho giao thông vận tải biển có vị trí đặc biệt quan trọng đối với
Nhật Bản là
A. do lãnh thổ đất nước là quần đảo, cách xa lục địa.
B. do sự phát triển của ngoại thương yêu cầu.
C. do lãnh thổ bao gồm bốn đảo tách rời nhau.
D. do ngành ngư nghiệp là ngành kinh tế chính.
Câu 47. Mục đích chính của việc đầu tư ra nước ngoài của các công ty Nhật Bản là
A. vì thiếu nguồn lao động trầm trọng.
B. tranh thủ nguồn tài nguyên, sức lao động và thị trường tại chỗ.
C. mở rộng ảnh hưởng về chính trị và tăng cường thế lực.
D. vì thiếu tài nguyên, nhân lực trình độ thấp.
Câu 48. Các sản phẩm nhập khẩu chủ yếu của Nhật Bản là
A. sản phẩm nông nghiệp, năng lượng, nguyên liệu công nghiệp.
B. hàng tiêu dùng, điện tử dân dụng, các thiết bị, công nghệ.
C. máy móc, thiết bị công nghệ, nguyên liệu công nghiệp.
D. hàng tiêu dùng, lương thực, thực phẩm, hàng may mặc.
Câu 49. Vì sao Nhật Bản lại nhập khẩu các sản phẩm nông nghiệp?
A. Chỉ chú trọng phát triển công nghiệp và dịch vụ.
B. Vì sản xuất nông nghiệp không mang lại lợi nhuận cao.
C. Vì diện tích đất canh tác quá ít.
D. Vì giá nhập khẩu các sản phẩm nông nghiệp thấp hơn chi phí sản xuất.
Câu 50. Trong hoạt động nông nghiệp, để khắc phục hạn chế về đất đai Nhật Bản đã:
A. mở rộng diện tích canh tác. B. tận dụng cả những sườn núi có độ dốc lớn.
C. phát triển nông nghiệp theo hướng thâm canh. D. đẩy mạnh ngành nuôi trồng thủy sản.
Câu 51. Vùng kinh tế Shikoku có đặc điểm
A. nông nghiệp đóng vai trò chính trong hoạt động kinh tế.
B. rừng bao phủ phần lớn diện tích, dân cư thưa thớt.
C. diện tích rộng nhất trong bốn vùng.
D. là nơi tập trung các trung tâm công nghiệp lớn.
Câu 52: Phía tây của Nhật Bản tiếp giáp với
A. Thái Bình Dương. B. biển Ô-Khốt. C. biển Nhật Bản. D. biển Hoa Đông.
Câu 53: Nhật Bản có nhiều ngư trường là nhờ
A. có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau. B. hoạt động của gió mùa.
C. có vùng biển rộng lớn. D. tiếp giáp Thái Bình Dương.
Câu 54: Nguyên nhân nào sau đây đã tạo nên sự thành công của nền kt Nhật trong giai đoạn 1955-1973?
A. Chú trọng hiện đại hoá công nghiệp. B. Có sự điều chỉnh chiến lược phù hợp.
C. Tăng cường đầu tư nước ngoài. D. Thu hút đầu tư nước ngoài.
Câu 55: Cơ cấu dân số Nhật Bản hiện nay thuộc kiểu:
A. dân số trẻ. B. dân số già.
C. chuyển tiếp từ dân số trẻ sang dân số già. D. ổn định.
Câu 56: Sản phẩm công nghiệp của Nhật Bản đứng đầu thế giới là
A. vi mạch và chất bán dẫn B. ô tô
C. sợi vải các loại. D. vật liệu truyền thông.
Câu 57: Ngành thương mại của Nhật Bản hiện nay trên thế giới đang xếp thứ
A. hai. B. ba. C. tư. D. năm.
Câu 58: Ngành nông nghiệp đóng vai trò chính trong hoạt động kinh tế của vùng kinh tế đảo
A. Honshu. B. Shikoku. C. Kyushu. D. Hokkaido.

BÀI 10. CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA (TRUNG QUỐC)
Câu 1. Trung Quốc là nước có diện tích
A. lớn nhất thế giới. B. lớn thứ hai thế giới.
C. lớn thứ ba thế giới. D. lớn thứ tư thế giới.
Câu 2. Lãnh thổ Trung Quốc nằm trong khu vực
A. Đông Á và Trung Á. B. Đông Á và Đông Nam Á.
C. Đông Á và Bắc Á. D. Trung Á và Nam Á.
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ II – MÔN ĐỊA LÝ KHỐI 11
Câu 3. Số quốc gia có chung đường biên giới với Trung Quốc là:
A. 12. B. 13. C. 14. D. 15.
Câu 4. Lãnh thổ Trung Quốc trải dài từ vùng
A. ôn đới đến cận nhiệt. B. ôn đới đến nhiệt đới.
C. cận nhiệt đến nhiệt đới. D. cận cực đến nhiệt đới.
Câu 5. Đường bờ biển của Trung Quốc có chiều dài khoảng
A. 8000 km. B. 9000 km. C. 10 000 km. D. 11 000 km.
Câu 6. Trong số các đặc điểm của vị trí địa lý, đặc điểm nào đóng vai trò quan trọng nhất đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội của Trung Quốc?
A. tiếp giáp với 14 quốc gia.
B. có đường bờ biển kéo dài.
C. nằm gần Nhật Bản và khu vực có các hoạt động kinh tế diễn ra sôi động như Hàn Quốc và Đông
Nam Á.
D. trải dài từ ôn đới xuống tới nhiệt đới.
Câu 7. Ranh giới phân chia hai miền tự nhiên: miền Đông và miền Tây của Trung Quốc là:
A. kinh tuyến 950Đ. B. kinh tuyến 1000Đ. C. kinh tuyến 1050Đ. D. kinh tuyến 1100Đ.
Câu 8. Đặc điểm chế độ mưa ở miền Đông là:
A. mưa nhiều vào mùa hạ. B. mưa quanh năm.
C. mưa chủ yếu vào thu đông. D. lượng mưa thấp quanh năm.
Câu 9. Đồng bằng Hoa Bắc hình thành chủ yếu là do sự bồi đắp của sông
A. Trường Giang. B. Hoàng Hà. C. Tây Giang. D. Hắc Long Giang.
Câu 10. Thiên tai gây nhiều thiệt hại vào mùa hạ ở miền Đông là
A. bão. B. lũ lụt. C. động đất. D. vòi rồng.
Câu 11. Khu vực giàu khoáng sản kim loại màu của Trung Quốc
A. vùng Đông Bắc. B. vùng cao nguyên Vân Nam.
C. vùng Bắc Kinh. D. vùng Tân Cương.
Câu 12. Dạng địa hình chủ yếu ở miền Tây Trung Quốc là
A. núi cao và sơn nguyên đồ sộ xen lẫn bồn địa. B. sơn nguyên bằng phẳng xen lẫn bồn địa.
C. núi cao và vực sâu. D. sơn nguyên đồ sộ xen lẫn đồng bằng.
Câu 13. Miền tây có nhiều hoang mạc rộng lớn chủ yếu là do
A. nằm sâu trong lục địa. B. nằm sâu trong lục địa, khí hậu khô hạn.
C. diện tích lớp phủ thực vật bị tàn phá nghiêm trọng. D. có nhiều bồn địa khuất gió.
Câu 14. Các tài nguyên thiên nhiên chủ yếu của miền Tây là
A. rừng, đồng cỏ và đất. B. rừng, đồng cỏ và khoáng sản.
C. đồng cỏ, khoáng sản và nguồn nước. D. đồng cỏ, khoáng sản và đất.
Câu 15. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sông ngòi Trung Quốc
A. nhiều sông lớn.
B. chảy theo hướng Bắc – Nam là chủ yếu.
C. sông vùng Đông Bắc thường đóng băng vào mùa đông.
D. tạo nên những đồng bằng phì nhiêu, màu mỡ.
Câu 16. Trung Quốc là một đất nước rộng chia thành 2 miền khác nhau, miền Tây ở Trung Quốc có khí
hậu gì?
A. Khí hậu ôn đới hải dương. B. Khí hậu cận xích đạo.
C. Khí hậu cận nhiệt đới. D. Khí hậu ôn đới lục địa.
Câu 17. Hãy xếp thứ tự từ Bắc xuống Nam những con sông lớn ở Trung Quốc sau đây?
A. Trường Giang, Tây Giang và Hoàng Hà.
B. Hoàng Hà, Liêu Hà, Tây Giang và Trường Giang.
C. Liêu Hà, Hoàng Hà, Trường Giang và Tây Giang.
D. Liêu Hà, Tây Giang, Hoàng Hà.
Câu 18. Diện tích rộng, khí hậu thay đổi, phía bắc Trung Quốc thích hợp nhất là loại cây trồng gì?
A. Cây trồng nhiệt đới. B. Cây trồng ôn đới và nhiệt đới.
C. Cây trồng nhiệt đới và cận nhiệt. D. Cây trồng ôn đới.
Câu 19. Những con sông nào sau đây ở Trung Quốc bắt nguồn từ Tây Tạng?
A. Sông Hoàng Hà và sông Liêu Hà B. Sông Trường Giang và sông Hoàng Hà.
C. Sông Tây Giang và sông Liêu Hà. D. Sông Tây Giang và sông Trường Giang.
Câu 20. Vị trí địa lý mang lại cho Trung Quốc khó khăn nhất là
A. thiên tai thường xuyên xảy ra trên biển.
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ II – MÔN ĐỊA LÝ KHỐI 11
B. nằm trong khu vực có hoạt động kinh tế sôi động nên bị cạnh tranh.
C. khó khăn trong việc bảo đảm an ninh quốc phòng ở các vùng biên giới.
D. giao lưu với các nước láng giềng tốn kém, chi phí cao.
Câu 21. Đây là đặc điểm khí hậu của miền Đông Trung Quốc
A. khí hậu gió mùa cận nhiệt và gió mùa ôn đới. B. tuy giáp biển nhưng lượng mưa hằng năm thấp.
C. mùa đông lạnh và thường có mưa lớn gây lũ lụt.
D. mùa hạ khô nóng, ít mưa; mùa đông lạnh, mưa nhiều.
Câu 22. Thế mạnh của miền Đông Trung Quốc là
A. thủy điện, phát triển chăn nuôi đại gia súc.
B. phát triển cây công nghiệp và công nghiệp khai khoáng.
C. nông nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp và các ngành dịch vụ.
D. lâm nghiệp, trồng cây công nghiệp hằng năm.
Câu 23. Thiên nhiên miền Đông giống với thiên nhiên miền Tây ở
A. có nhiều đồng bằng phù sa châu thổ, màu mỡ. B. khí hậu gió mùa cận nhiệt, ôn đới.
C. tài nguyên khoáng sản giàu có. D. có nhiều đồng cỏ rộng lớn để phát triển chăn nuôi.
Câu 24. Khó khăn lớn nhất của tự nhiên miền Tây Trung Quốc là:
A. vào mùa hạ, lũ lụt thường xuyên xảy ra. B. chịu tác động mạnh mẽ nhất của gió mùa đông bắc.
C. địa hình hiểm trở, khí hậu khô hạn trên diện rộng.
D. khoáng sản nghèo nàn, phân bố rải rác.
Câu 25. Ý nào sau đây không đúng dân cư – xã hội Trung Quốc ?
A. Chiếm 1/5 dân số toàn cầu với trên 50 nhóm dân tộc khác nhau.
B. Rất chú ý đầu tư cho phát triển giáo dục.
C. Đã áp dụng triệt để chính sách dân số, nhưng tỉ lệ sinh vẫn còn cao.
D. Tỉ lệ dân thành thị khá cao, trên 70% dân số.
Câu 26. Vấn đề dân số hiện nay gây nhiều khó khăn cho Trung Quốc, vì
A. tốc độ gia tăng dân số vẫn còn quá cao. B. lực lượng lao động giảm, tỉ lệ người già tăng lên.
C. sự bất hợp lí trong cơ cấu giới tính do chính sách dân số mang lại.
D. tỉ lệ thất nghiệp quá cao, dẫn đến nhiều tệ nạn xã hội.
Câu 27. Chính sách hạn chế dân số cứng rắn ở Trung Quốc hiện nay, sẽ dẫn đến khó khăn gì lớn nhất?
A. Thiếu nguồn lao động. B. Số lượng nam có xu hướng lớn hơn số lượng nữ.
C. Số lượng nữ có xu hướng lớn hơn số lượng nam. D. Bảo vệ an ninh quốc phòng.
Câu 28. Từ thời cổ đại, Trung Quốc đã nổi tiếng trên thế giới về
A. các ngành công nghiệp truyền thống, tiểu thủ công nghiệp.
B. những cánh đồng lúa mênh mông.
C. những phát minh lớn: lụa tơ tằm, chữ viết, la bàn, giấy, sứ ….
D. những di tích lịch sử, những ngôi chùa lớn.
Câu 29. Về dân số, hiện Trung Quốc là quốc gia
A. đứng đầu thế giới. B. đứng thứ hai thế giới.
C. đứng thứ ba thế giới. D. đứng thứ tư thế giới.
Câu 30. Dân tộc chiếm tỉ lệ cao nhất trong dân số Trung Quốc là:
A. Hán. B. Tạng. C. Choang. D. Uiguua.
Câu 31. Nhận định nào dưới đây chưa chính xác:
A. các dân tộc thiểu số của Trung Quốc tập trung chủ yếu ở vùng núi và biên giới.
B. các khu tự trị ở Trung Quốc tập trung chủ yếu ở miền Đông.
C. tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của Trung Quốc hiện đang có xu hướng giảm.
D. phần lớn dân số Trung Quốc hiện nay vẫn sống ở vùng nông thôn.
Câu 32. Tư tưởng ảnh hưởng đến cơ cấu dân số Trung Quốc khi tiến hành chính sách dân số cứng rắn là:
A. trọng nam khinh nữ. B. trời sinh voi, trời sinh cỏ.
C. con đàn cháu đống. D. thêm người thêm của.
Câu 33. Miền Tây Trung Quốc có mật độ dân số thấp chủ yếu là do:
A. là vùng mới được khai thác. B. điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.
C. kinh tế chưa phát triển. D. là nơi sinh sống chủ yếu của các dân tộc ít người.
Câu 34. Phát minh nào dưới đây không phải là của người Trung Quốc:
A. la bàn. B. thuyền buồm. C. kĩ thuật in. D. thuốc súng.
Câu 35. Trung Quốc tiến hành công cuộc hiện đại hóa đất nước vào năm
A. 1949. B. 1968. C. 1978. D. 1986.
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ II – MÔN ĐỊA LÝ KHỐI 11
Câu 36. Ở giai đoạn sau của quá trình công nghiệp hóa, Trung Quốc đẩy mạnh phát triển các ngành công
nghiệp nặng truyển thống nhằm
A. phát huy thế mạnh nguồn lao động đông đảo. B. phát huy thế mạnh về vốn, kĩ thuật.
C. xây dựng nền công nghiệp vững chắc. D. tận dụng nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú.
Câu 37. Năm ngành công nghiệp trụ cột trong chính sách công nghiệp mới của Trung Quốc là
A. chế tạo máy,điện tử, hóa dầu, sản xuất máy bay, xây dựng.
B. chế tạo máy, điện tử, dệt may, sản xuất ô tô, xây dựng.
C. chế tạo máy, chế biến gỗ, hóa dầu, sản xuất ô tô, xây dựng.
D. chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô, xây dựng.
Câu 38. Phần lớn các trung tâm công nghiệp của Trung Quốc tập trung ở:
A. miền Tây. B. miền Đông. C. miền Đông Bắc. D. miền Tây Bắc.
Câu 39. Các đặc khu kinh tế có tốc độ phát triển nhanh nhất ở Trung Quốc thuộc về vùng
A. gần thủ đô Bắc Kinh. B. kề Hàn Quốc, Nhật Bản.
C. đối diện Hồng Kong và Ma Cao. D. Giáp Liên Bang Nga và Ấn Độ.
Câu 40. Trong cải cách nông nghiệp biện pháp mà Trung Quốc đã áp dụng giúp cho nông dân chủ động
sản xuất gắn bó với đất đai ruộng đồng đó là
A. giao quyền sử dụng đất cho nông dân. B. giảm thuế, tăng giá nông phẩm.
C. phổ biến, áp dụng khoa học kĩ thuật. D. xây dựng hệ thống giao thông vận tải.
Câu 41. Nhận định nào dưới đây chưa chính xác về nông nghiệp Trung Quốc
A. diện tích đất canh tác chiếm phần lớn lãnh thổ Trung Quốc.
B. Trung Quốc có cơ cấu cây trồng rất đa dạng.
C. trong cơ cấu nông nghiệp Trung Quốc, ngành trồng trọt vẫn chiếm ưu thế so với ngành chăn nuôi.
D. trong ngành trồng trọt, cây lương thực chiếm vị trí quan trọng nhất.
Câu 42. Chăn nuôi cừu của Trung Quốc phát triển mạnh ở khu vực
A. đông bắc. B. đông nam. C. miền Tây. D. dọc duyên hải.
Câu 43. Vùng trồng lúa gạo của Trung Quốc tập trung ở khu vực có khí hậu
A. ôn đới gió mùa và cận nhiệt gió mùa. B. cận nhiệt gió mùa và cận nhiệt lục địa.
C. cận nhiệt gió mùa và nhiệt đới gió mùa. D. cận nhiệt lục địa và nhiệt đới gió mùa.
Câu 44. Nguyên nhân chính Trung Quốc thành lập các đặc khu kinh tế là
A. thu hút vốn đầu tư nước ngoài. B. phát triển cơ sở hạ tầng và nâng cao dân trí.
C. nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa. D. giải quyết tình trạng dư thừa lao động.
Câu 45. Ưu tiên số một của hiện đại hóa nông nghiệp là
A. tăng cường các nông sản xuất khẩu.
B. giải quyết nhu cầu lương thực cho nhân dân.
C. đẩy mạnh chăn nuôi để cải thiện chất lượng bữa ăn.
D. khai thác các tiềm năng to lớn của miền Tây.
Câu 46. Hiện nay, nông nghiệp Trung Quốc đã chuyển dần từ trồng cây lương thực sang trồng các loại
cây khác là vì
A. tăng giá trị nông sản xuất khẩu và đáp ứng thị trường.
B. phù hợp các vùng có khí hậu khác nhau.
C. dư sản lượng lương thực.
D. nông dân không có kinh nghiệm trồng cây lương thực.
Câu 47. Điều kiện đất đai, khí hậu vùng Đông Bắc Trung Quốc thích hợp trồng loại cây nào sau đây?
A. Lúa gạo và cao su. B. Chè và mía. C. Thuốc lá và cà phê. D. Lúa mì và ngô.
Câu 48. Trong giai đoạn đầu của công nghiệp hóa, Trung Quốc ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp
nào?
A. Công nghiệp luyện kim và khai thác. B. Công nghiệp chế tạo máy và hóa chất.
C. Các ngành công nghiệp nhẹ. D. Công nghiệp điện tử, tin học.
Câu 49. Sự phát triển ngành công nghiệp kĩ thuật cao ở Trung Quốc được đánh dấu sự kiện quan trọng
nào vào tháng 10/ 2003?
A. Chế tạo thành công người máy.
B. Đứng đầu thế giới về chế tạo điện tử.
C. Tàu vũ trụ Thần Châu và đưa con người vào vụ trụ an toàn.
D. Hoàn thành đập thủy điện Tam Hiệp lớn nhất Trung Quốc.
Câu 50. Có sản lượng đứng đầu thế giới của Trung Quốc hiện nay là sản phẩm nào sau đây?
A. Lúa gạo và lúa mì. B. Mía và đậu tương. C. Lúa gạo và bông. D. Lúa mì và cà phê.
Câu 51. Với lãnh thổ rộng lớn, Trung Quốc có diện tích đất canh tác là bao nhiêu?
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ II – MÔN ĐỊA LÝ KHỐI 11
A. Khoảng 59 triệu ha. B. Khoảng 95 triệu ha.
C. Khoảng 100 triệu ha. D. Khoảng 90 triệu ha.
Câu 52. Vùng duyên hải có điều kiện thuận lợi thu hút các nhà đầu tư nước ngoài là do Trung Quốc thực
hiện
A. vùng giáp biển Thái Bình Dương. B. chính sách thu hút lao động nước ngoài.
C. hình thành các trung tâm dạy nghề. D. thực hiện chính sách mở cửa.
Câu 53. Ở vùng Đông Nam của Trung Quốc thích hợp nhất loại cây trồng nào?
A. Lúa mì và ca cao. B. Lúa gạo, chè, cao su và mía.
C. Chè và ngô. D. Cây ăn quả nguồn gốc ôn đới năng suất cao.
Câu 54. Nền kinh tế Trung Quốc đã trải qua những biến động lớn nhất là trong thời kỳ nào sau đây?
A. Thời kỳ 1949 đến 1958. B. Thời kỳ Đại nhảy vọt và Cách mạng văn hóa.
C. Những năm đầu khi thành lập nhà nước (năm 1949). D. Giai đoạn sau năm 2000.
Câu 55. Để giải quyết hết nguồn lao động nông nghiệp ở nông thôn, Trung Quốc đã có những biện pháp
nào ?
A. Xuất khẩu lao động.
B. Chuyển dân cư lên vùng Tân Cương và Tây Tạng.
C. Xây dựng và phát triển các ngành tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn.
D. Xây dựng các thành phố vệ tinh ở nông thôn.
Câu 56. Hiện nay, Trung Quốc nhập từ Việt Nam những sản phẩm nào là chủ yếu?
A. Phụ tùng xe máy và cà phê. B. Linh kiện điện tử.
C. Dầu thô, khoáng sản và thủy sản. D. Cao su và đường.
Câu 57. Trung Quốc đang thực hiện chính sách công nghiệp mới và tập trung vào ngành công nghiệp trụ
cột nào?
A. Chế biến lương thực, thực phẩm và đóng tàu.
B. Khai thác dầu khí và ô tô.
C. Sản xuất máy bay và chế biến gỗ.
D. Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, ô tô và xây dựng.
Câu 58. Để khai thác tiềm năng của các vùng nội địa, Trung Quốc đang thực hiện biện pháp nào?
A. Dành đến 60 % số dự án đầu tư phát triển công nghiệp.
B. Phát triển mạnh vùng chuyên canh cây cà phê.
C. Phân bố lại dân cư trong vùng.
D. Phát triển mạnh ngành công nghiệp khai khoáng.
Câu 59. Để giúp cho nông dân các tỉnh miền Tây và miền Trung có thêm thu nhập và phát triển kinh tế
địa phương, Trung Quốc áp dụng biện pháp nào là chính?
A. Chính phủ hỗ trợ giá nông sản. B. Thu mua giá cao hơn với các vùng khác.
C. Xây dựng thị trường nông nghiệp thống nhất. D. Ưu tiên xuất khẩu cho hai vùng.
Câu 60. Hiện nay chiếm vị trí hàng đầu thế giới là sản lượng hàng công nghiệp nào của Trung Quốc?
A. Dầu thô và khí đốt. B. Điện, than và khí đốt.
C. Chế tạo máy, hóa chất và dệt may. D. Than, thép, xi măng và phân bón.
Câu 61. Hãy cho biết Hồng Kông được trả lại cho Trung Quốc từ nước nào và thời gian nào?
A. Từ Anh, năm 1997. B. Từ Hoa Kỳ, năm 1999.
C. Từ Pháp, năm 1998. D. Từ Anh, năm 1995.
Câu 62. Khó khăn lớn nhất trong ngành công nghiệp sản xuất ô tô ở Trung Quốc hiện nay là:
A. hạn chế thị trường xuất khẩu.
B. thiếu vốn đầu tư.
C. bị cạnh tranh ô tô ngoại nhập.
D. trình độ kĩ thuật kém và chất lượng lao động chưa cao.
Câu 63. Xu hướng thay đổi tỉ trọng giữa ngành trồng trọt và chăn nuôi trong nông nghiệp Trung Quốc là
A. tỉ trọng trồng trọt giảm, chăn nuôi tăng. B. giữ tỉ trọng cân bằng của hai ngành.
C. tỉ trọng chăn nuôi giảm, trồng trọt tăng. D. tăng diện tích cây lương thực, giảm các loại chăn nuôi.
Câu 64. Trung Quốc không thực hiện những chính sách nào trong quá trình hiện đại hóa công nghiệp?
A. Mở cửa, tăng cường quan hệ với thị trường thế giới.
B. Cho phép các công ty, doanh nghiệp nước ngoài tham gia đầu tư, quản lí sản xuất công nghiệp tại các
khu chế xuất.
C. Tập trung đầu tư vào các ngành có nguồn nguyên liệu trong nước.
D. Mở rộng các đặc khu kinh tế, các khu chế xuất.
Câu 65. Vì sao các trung tâm công nghiệp Trung Quốc tập trung nhiều ở miền Đông?
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ II – MÔN ĐỊA LÝ KHỐI 11
A. Có vị trí địa lý thuận lợi, có cảng biển, địa hình bằng phẳng.
B. Có nhiều tài nguyên thiên nhiên.
C. Có nguồn lao động dồi dào, trình độ cao.
D. Vì miền Tây chỉ tập trung phát triển nông nghiệp.
Câu 66. Mục đích phát triển các ngành công nghiệp truyền thống như khai khoáng, luyện kim, chế tạo
máy, hóa chất …. là
A. tạo nguồn hàng xuất khẩu lớn để thu ngoại tệ.
B. nhằm đảm bảo xây dựng nền công nghiệp vững chắc.
C. tạo cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp kĩ thuật cao.
D. để cung cấp cho thị trường các nước đang phát triển.
Câu 67. Các trung tâm công nghiệp có qui mô rất lớn của Trung Quốc là
A. Côn Minh, Cáp Nhĩ Tân, Vũ Hán.
B. U- rum – si, Lan Châu, Thiên Tân, Nam Kinh.
C. Quảng Châu, Bắc Kinh, Thượng Hải, Vũ Hán, Trùng Khánh.
D. Phúc Châu, Thẩm Dương, Cáp Nhĩ Tân, U – rum – si, Hồng Công.
Câu 68. Trung tâm công nghiệp Bắc Kinh nằm ở đâu trên lãnh thổ Trung Quốc?
A. Vùng Đông Bắc. B. Vùng Đông Nam. C. Vùng nội địa. D. Vùng phía Tây.
Câu 69. Biện pháp được xem là có ý nghĩa hàng đầu của hiện đại hóa nông nghiệp của Trung Quốc là
A. tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn.
B. đưa kĩ thuật mới vào sản xuất nông nghiệp.
C. có nhiều chính sách ưu đãi nông dân.
D. giao đất và quyền sản xuất cho các hộ nông dân.
Câu70: Các loại cây cận nhiệt ở Trung Quốc được trồng nhiều ở
A. miền Đông. B. miền Tây. C. phía Đông Bắc D. phía Đông Nam.
Câu 71: Một trong những nguyên nhân tạo nên sự phân hoá các hoạt động kinh tế giữa miền Đông và
miền Tây Trung Quốc là
A. địa hình. B. dân cư. C. sông ngòi. D. khoáng sản.
Câu 72: Về tổ chức hành chính, Trung Quốc được chia thành
A.  22 tỉnh, 6 khu tự trị và 3 thành phố trực thuộc trung ương.
B.  22 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc trung ương.
C.  22 tỉnh, 4 khu tự trị và 5 thành phố trực thuộc trung ương.
D.  22 tỉnh, 3 khu tự trị và 2 thành phố trực thuộc trung ương.
Câu 73: Trung Quốc có hai đặc khu hành chính nằm ven biển là
A.  Hồng Kông và Thượng Hải. B.  Hồng Kông và Ma Cao.
C.  Hồng Kông và Quảng Châu. D.  Ma Cao và Thượng Hải.
Câu 74: Trung Quốc tiến hành công cuộc hiện đại hóa đất nước vào năm
A. 1949 B. 1968 C. 1978 D. 1986
Câu 75: Cho bảng số liệu sau:
SẢN LƯỢNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CỦA TRUNG QUỐC (đơn vị: triệu tấn)
Sản phẩm Năm 1985 Năm 1995 Năm 2004
Than 961,5 1536,9 1634,9
Xi măng 146 476 970
Thép 47 95 272,8
Ý nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?
A. Xi măng có tốc độ tăng nhanh nhất. B. Than có tốc độ tăng nhanh nhất.
C. Thép có tốc độ tăng nhanh nhất. D. thép có tốc độ tăng nhanh hơn xi măng.
Câu 76: Một trong những biện pháp cải cách nông nghiệp mà Trung Quốc đã áp dụng là
A. giao quyền sử dụng đất cho nông dân. B. giảm thuế, tăng giá nông phẩm.
C. khai thác các tiềm năng về tự nhiên. D. xây dựng hệ thống giao thông vận tải.
Câu 77: Nhận xét nào sau đây không chính xác về sự đối lập tự nhiên giữa miền Đông và miền Tây
Trung Quốc?
A.  Miền Đông chủ yếu là đồng bằng còn miền Tây chủ yếu là núi và cao nguyên.
B.  Miền Tây có khí hậu lục địa, ít mưa còn miền Đông khí hậu gió mùa, mưa nhiều.
C.  Miền Tây là thượng nguồn của các sông lớn, miền Đông là hạ nguồn.
D.  Miền Đông giàu tài nguyên khoáng sản hơn miền Tây.
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ II – MÔN ĐỊA LÝ KHỐI 11
BÀI 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

Câu 1. Đông Nam Á bao gồm các nước nằm ở


A. bán đảo Đông Dương và quần đảo Mã Lai. B. bán đảo Trung - Ấn và quần đảo Philippin.
C. bán đảo Trung - Ấn và quần đảo Mã Lai. D. bán đảo Đông Dương và quần đảo Philippin.
Câu 2. Đông Nam Á có vị trí cầu nối giữa
A. lục địa Á – Âu và lục địa Phi. B. lục địa Á – Âu và lục địa Oxtraylia.
C. lục địa Á – Âu và lục địa Nam Mĩ. D. lục địa Á – Âu và lục địa Nam cực.
Câu 3. Đông Nam Á án ngữ con đường biển nối giữa
A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. D. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.
Câu 4. Khí hậu các nước Đông Nam Á có đặc điểm chung là
A. khí hậu nhiệt đới. B. khí hậu xích đạo. C. khí hậu gió mùa. D. khí hậu hải dương.
Câu 5. Sông ngòi của các nước Đông Nam Á lục địa không có đặc điểm chung là
A. sông chảy chủ yếu theo hướng Bắc – Nam hoặc Tây Bắc – Đông Nam.
B. Mang nhiều phù sa và tạo nên nhiều đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu.
C. sông ngắn và dốc, ít có tiềm năng thủy điện và giao thông.
D. chế độ nước phụ thuộc nhiều vào chế độ mưa của khí hậu.
Câu 6. Hai loại đất chủ yếu ở các nước Đông Nam Á là
A. phù sa và potdon. B. phù sa và feralit.
C. feralit và badan. D. feralit và potdon.
Câu 7. Hai đồng bằng nổi tiếng của Việt Nam và Thái Lan lần lượt là:
A. đồng bằng sông Iraoadi và đồng bằng Mê Nam.
B. đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Iraoadi.
C. đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Iraoadi.
D. đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Mê Nam.
Câu 8. Quốc gia có trữ lượng thiếc nhiều nhất Đông Nam Á là:
A. Thái Lan. B. Việt Nam. C. Malayxia. D. Inđônêxia.
Câu 9. Quốc gia có trữ lượng đồng nhiều nhất Đông Nam Á là
A. Philippin. B. Việt Nam. C. Thái Lan. D. Inđônêxia.
Câu 10. Sự tương đồng về thế mạnh tài nguyên và lao động của các nước Đông Nam Á là những nhân tố
A. tiêu cực, dễ phát sinh cạnh tranh với nhau.
B. tích cực, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.
C. thuận lợi, giúp bổ sung các thiếu sót của nhau.
D. khó khăn trong thu hút đầu tư và viện trợ của nước ngoài.
Câu 11. Núi lửa và động đất là thiên tai thường xảy ra ở nước nào trong Đông Nam Á
A. Việt Nam và Mianma. B. Philippin và Inđônêxia.
C. Inđônêxia và Xingapo. D. Philippin và Malayxia.
Câu 12. Đặc điểm nào sau đây không đúng với dân cư Đông Nam Á
A. dân số đông. B. tốc độ gia tăng dân số còn cao.
C. số người trong độ tuổi lao động cao. D. trình độ khoa học kĩ thuật của dân cư cao.
Câu 13. Quốc gia có GDP bình quân đầu người lớn nhất khu vực là:
A. Brunay. B. Malayxia. C. Xingapo. D. Thái Lan.
Câu 14. Sự đa dạng về dân tộc của hầu hết các nước Đông Nam Á đã không đưa đến
A. sự đa dạng, độc đáo trong sinh hoạt và sản xuất. B. sự phức tạp trong đời sống chính trị, tôn giáo.
C. sự năng động trong lối sống của dân cư. D. sự thuần nhất trong ngôn ngữ, phong tục tập quán.
Câu 15. Khu vực Đông Nam Á biển đảo, thường có động đất và núi lửa hoạt động mạnh là do
A. nằm trong vòng cung lửa Thái Bình Dương. B. nằm trong vành đai sinh khoáng.
C. có biển bao quanh. D. có nhiều đảo và quần đảo khác.
Câu 16. Quốc gia nào sau đây ở Đông Nam Á có tiềm năng thủy điện lớn nhất?
A. Thái Lan. B. Inđônêxia. C. Việt Nam. D. Mianma.
Câu 17. Đông Nam Á biển đảo, có nền địa chất không ổn định dẫn đến khó khăn lớn nhất là
A. xây dựng các công trình kinh tế, dân sinh. B. các đồng bằng ít bằng phẳng.
C. hình thành mạng lưới sông ngòi dày đặc. D. dân cư ít tập trung sinh sống.
Câu 18. Những quốc gia nào sau đây nằm trong khu vực Đông Nam Á lục địa
A. Việt Nam, Philippin, Lào và Camphuchia.
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ II – MÔN ĐỊA LÝ KHỐI 11
B. Brunay, Việt Nam, Thái Lan và Inđônêxia.
C. Đông Ti Mo, Xingapo, Mianma, Thái Lan và Việt Nam.
D. Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan và Mianma.
Câu 19. Những quốc gia nào sau đây ở Đông Nam Á không giáp biển?
A. Mianma. B. Brunay. C. Việt Nam. D. Lào.
Câu 20. Đông Nam Á đông dân, gia tăng tự nhiên còn cao, tạo sức ép cho xã hội nhiều mặt, nhưng đặc
biệt nhất là
A. việc nâng cao chất lượng cuộc sống. B. ô nhiễm trầm trọng nguồn nước.
C. thiếu vốn để đào tạo chuyên môn kĩ thuật. D. các tệ nạn xã hội.
Câu 21. Đông Nam Á lục địa thường có mưa vào mùa hè là do nguyên nhân chủ yếu sau?
A. Ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc. B. Chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam.
C. Ảnh hưởng gió mùa Đông Nam. D. Ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới.
Câu 22. Vì sao nói khu vực Đông Nam Á có vị trí địa – chính trị quan trọng ?
A. Vì đây là nơi thường xảy ra các tranh chấp của các tôn giáo.
B. Vì đây là nơi các cường quốc thường cạnh tranh ảnh hưởng.
C. Vì tiếp giáp với 2 đại dương lớn.
D. Vì nằm gần các trung tâm kinh tế lớn của thế giới: Nhật Bản và Hoa Kì.
Câu 23. Đây không phải là đặc điểm của tự nhiên Đông Nam Á lục địa:
A. địa hình bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi chạy theo hướng TB- ĐN.
B. đan xen giữa các dãy núi là các đồng bằng phù sa hoặc các thung lũng.
C. các đồng bằng rộng lớn nối liền nhau từ Nam lên Bắc.
D. có nhiều dãy núi lan ra sát biển tạo nên các vũng vịnh.
Câu 24. Đây là đặc điểm khí hậu của Đông Nam Á lục địa
A. mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa. B. mùa đông lạnh, mưa nhiều ; mùa hạ khô, nóng.
C. mùa hạ ấm, mưa nhiều ; mùa đông lạnh kéo dài. D. mang tính chất cận nhiệt và ôn đới.
Câu 25. Đây là đặc điểm khí hậu của Đông Nam Á hải đảo
A. mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa.
B. gồm hai đới khí hậu: nhiệt đới và cận nhiệt.
C. gồm hai đới khí hậu: nhiệt đới gió mùa và xích đạo.
D. mang tính chất cận nhiệt và ôn đới.
Câu 26. Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của Đông Nam Á là
A. địa hình đồi núi chiếm chủ yếu nên khó phát triển giao thông.
B. thường xuyên chịu các thiên tai: động đất, núi lửa, sóng thần, bão, lụt.
C. đồng bằng nhỏ hẹp, bị chia cắt bởi các dãy núi.
D. tài nguyên khoáng sản phân bố trong các vùng núi cao khó khai thác.
Câu 27. Đặc điểm xã hội nào sau đây không thuộc các nước Đông Nam Á?
A. Đa dân tộc, một số dân tộc phân bố rộng rãi, không theo biên giới quốc gia.
B. Là nơi giao thoa của các nền văn hóa lớn trên thế giới.
C. Phần lớn các quốc gia theo Thiên Chúa giáo và Hồi giáo.
D. Việc phân bố một số dân tộc không theo biên giới gây khó khăn cho việc quản lý, ổn định chính trị.
Câu 28. Cơ sở nào đã tạo thuận lợi cho quá trình hợp tác phát triển giữa các quốc gia ?
A. Sự giàu có về tài nguyên thiên nhiên.
B. Nguồn lao động dồi dào, trình độ ngày càng được nâng cao.
C. Sự tương đồng về phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa, xã hội.
D. Chính sách phát triển kinh tế của các nước.
Câu 29. Nguồn lực chủ yếu quyết định sự phát triển kinh tế của các nước Đông Nam Á là
A. có cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh.
B. có nguồn vốn dồi dào của tư bản nước ngoài đầu tư.
C. có đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật đông đảo.
D. lực lượng lao động đông, giá rẻ, có tay nghề tương đối.
Câu 30. Mục tiêu kinh tế lâu dài của các nước Đông Nam Á là
A. thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tư của nước ngoài.
B. xây dựng một nền kinh tế tự lực, tự cường chủ yếu bằng vốn tự có.
C. nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kĩ thuật cho nhân dân.
D. tăng cường hợp tác với các nước bên ngoài.
Câu 31. Sức cạnh tranh của các ngành công nghiệp chế biến và lắp ráp của các nước Đông Nam Á là do
A. trình độ khoa học kĩ thuật cao.
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ II – MÔN ĐỊA LÝ KHỐI 11
B. sự suy giảm của các cường quốc khác.
C. nguồn lao động dồi dào và có tiền công lao động thấp.
D. nguồn nguyên liệu dồi dào, chất lượng cao.
Câu 32. Điểm tương đồng về kinh tế giữa các nước Đông Nam Á và Mĩ La Tinh là có
A. thế mạnh về trồng cây công nghiệp. B. thế mạnh về chăn nuôi gia súc lớn.
C. thế mạnh về trồng cây lương thực. D. thế mạnh về cây thực phẩm.
Câu 33. Mục tiêu chính của cuộc cải tổ nền kinh tế theo hướng xuất khẩu ở các nước Đông Nam Á là
nhằm
A. bảo đảm đủ nhu cầu lương thực và thực phẩm. B. giải quyết việc làm cho nhân dân.
C. tận dụng các nguồn lực cho tích lũy vốn. D. khai thác ưu thế của vị trí địa lý.
Câu 34. Yếu tố thu hút nhất của các nước Đông Nam Á trong việc hợp tác đầu tư là
A. nguồn lao động và thị trường tiêu thụ lớn. B. nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào.
C. môi trường đầu tư, sản xuất kinh doanh tốt. D. tình hình chính trị xã hội ổn định.
Câu 35. Đóng góp vào GDP của công nghiệp các nước Đông Nam Á trong thời gian qua còn thấp là do
A. Đông Nam Á không có thế mạnh để phát triển công nghiệp.
B. bị sự cạnh tranh của các cường quốc bên ngoài.
C. chú trọng đầu tư phát triển khu vực nông nghiệp nhiều hơn.
D. chú trọng đầu tư phát triển khu vực dịch vụ nhiều hơn.
Câu 36. Ngành công nghiệp mà hầu hết các nước Đông Nam Á đều có chung thế mạnh
A. khai thác chế biến dầu khí. B. sản xuất ô tô, xe máy.
C. khai thác năng lượng thủy điện. D. khai thác và chế biến lâm, hải sản.
Câu 37. Công nghiệp các nước Đông Nam Á hiện nay không phát triển theo hướng
A. tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài. B. hiện đại hóa thiết bị, chuyển giao công nghệ.
C. chú trọng sản xuất các mặt hàng xuất khẩu. D. tập trung sản xuất các mặt hàng công nghệ cao.
Câu 38. Trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa, các nước Đông Nam Á đã áp dụng biện pháp
A. chú trọng xây dựng các ngành công nghiệp chế biến tinh xảo.
B. tập trung phát triển công nghiệp có trình độ cao.
C. ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động.
D. ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp nặng.
Câu 39. Để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, công việc trước tiên đối với các nước Đông Nam Á
là phải
A. nhập khẩu thiết bị và công nghệ. B. đào tạo kĩ thuật.
C. tích lũy vốn từ nhiều nguồn. D. tăng cường đầu tư cho công nghiệp.
Câu 40. Để xây dựng công nghiệp, hầu hết các nước Đông Nam Á thực hiện chiến lược tích lũy vốn từ
A. nông nghiệp. B. dịch vụ. C. FDI của nước ngoài. D. viện trợ ODA.
Câu 41. Cơ cấu kinh tế các nước Đông Nam Á không chuyển dịch theo hướng
A. giảm tỉ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ.
B. giảm tỉ trọng của khu vực sản xuất vật chất.
C. từ khu vực sản xuất vật chất sang khu vực phi vật chất.
D. từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp và dịch vụ.
Câu 42. Ba ngành sản xuất chính trong nông nghiệp các nước Đông Nam Á là
A. trồng lúa nước; cây công nghiệp; chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy, hải sản.
B. trồng lúa nước; cây thực phẩm; chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy, hải sản.
C. trồng cây lương thực; cây công nghiệp; chăn nuôi gia súc, gia cầm.
D. trồng lúa nước; cây làm thuốc, chăn nuôi gia súc, gia cầm.
Câu 43. Đặc điểm không phải của nền nông nghiệp các nước Đông Nam Á
A. lúa gạo là cây lương thực quan trọng nhất. B. có thế mạnh về cây công nghiệp.
C. có truyền thống về đánh bắt, nuôi trồng thủy, hải sản.
D. chăn nuôi là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp.
Câu 44. Cây lương thực chủ yếu của các nước Đông Nam Á là
A. lúa mì. B. lúa gạo. C. ngô. D. khoai lang.
Câu 45. Đông Nam Á là quê hương của cây lúa gạo do nguyên nhân cơ bản nào
A. mạng lưới sông ngòi dày đặc, thuận lợi cho việc tưới tiêu.
B. khí hậu nhiệt đới và cận xích đạo, gió mùa, ẩm.
C. có nhiều cao nguyên đất đỏ badan màu mỡ.
D. nhân dân ở đây có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nước.
Câu 46. Nước Đông Nam Á duy nhất không trồng lúa gạo:
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ II – MÔN ĐỊA LÝ KHỐI 11
A. Thái Lan. B. Mianma. C. Xingapo. D. Brunay.
Câu 47. Đặc điểm nào sau đây không phải của ngành sản xuất lúa gạo các nước Đông Nam Á hiện nay
A. là cây lương thực quan trọng nhất. B. diện tích gieo trồng ngày càng tăng lên.
C. năng suất ngày càng tăng. D. sản lượng ngày càng lớn.
Câu 48. Nước có sản lượng lúa gạo cao nhất khu vực là:
A. Thái Lan. B. Việt Nam. C. Inđônêxia. D. Philippin.
Câu 49. Hai nước xuất khẩu nhiều lúa gạo nhất khu vực Đông Nam Á là
A. Việt Nam và Thái Lan. B. Việt Nam và Inđônêxia.
C. Thái Lan và Malayxia. D. Inđônêxia và Malayxia.
Câu 50. Diện tích gieo trồng lúa gạo của các nước Đông Nam Á có xu hướng giảm xuống là do
A. sản xuất lúa gạo đã đáp ứng được nhu cầu của nhân dân.
B. năng suất tăng lên nhanh chóng.
C. do thời tiết trong khu vực diễn biến thất thường.
D. chuyển đổi mục đích sử dụng đất và cơ cấu cây trồng.
Câu 51. Mục đích chủ yếu của việc trồng cây công nghiệp ở các nước Đông Nam Á là
A. thay thế các cây lương thực. B. xuất khẩu để thu ngoại tệ.
C. phục vụ cho công nghiệp chế biến trong nước. D. khai thác thế mạnh về đất đai.
Câu 52. Trong việc khai thác tài nguyên phục vụ sản xuất nông nghiệp, mối lo chung của các nước Đông
Nam Á là
A. khí hậu diễn biến thất thường. B. động đất, núi lửa thường xuyên xảy ra.
C. rừng cạn kiệt, đất đai bị xói mòn nghiêm trọng. D. thiếu giống cây trồng, vật nuôi thích hợp.
Câu 53. Nguyên nhân chính làm cho các nước Đông Nam Á chưa phát huy được lợi thế của biển để đánh
bắt hải sản là
A. phương tiện đánh bắt còn lạc hậu.
B. thời tiết trong khu vực diễn biến rất thất thường.
C. các nước chưa chú trọng vào hoạt động kinh tế biển.
D. môi trường biển trong khu vực bị ô nhiễm trầm trọng.
Câu 54. Sự hợp tác giữa nước ta và các nước Đông Nam Á không chịu sự chi phối của nhân tố nào?
A. Xu hướng toàn cầu hóa các vấn đề kinh tế - xã hội hiện nay.
B. Ảnh hưởng của các nước lớn trong khu vực.
C. Nhu cầu sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên chung.
D. Lòng mong muốn Đông Nam Á phát triển trong hòa bình và ổn định.
Câu 55. Biển Đông là biển nằm ở phía
A. nam Trung Quốc và đông Philippin. B. đông Việt Nam và tây Philippin.
C. nam Mianma và tây Philippin. D. tây Việt Nam và đông Philippin.
Câu 56. Trong việc khai thác tài nguyên biển Đông, đường lối chung của các nước Đông Nam Á là:
A. từng bước phân chia lại nguồn tài nguyên biển.
B. giữ nguyên hiện trạng chủ quyền khai thác.
C. tập trung bảo vệ môi trường.
D. khi chưa có sự thống nhất, không quốc gia nào được quyền khai thác.
Câu 57. Hậu quả lớn nhất gây ra cho sự phát triển kinh tế - xã hội nhanh chóng của một số nước Đông
Nam Á là:
A. sa sút các ngành công nghiệp truyền thống. B. phân hóa xã hội gay gắt.
C. bùng nổ các tệ nạn xã hội. D. suy thoái tài nguyên và ô nhiễm môi trường.

Câu 58. Dịch vụ là ngành được các nước Đông Nam Á ưu tiên phát triển nhằm mục đích
A. nâng cao đời sống nhân dân. B. tạo cơ sở hạ tầng, thu hút đầu tư.
C. khai thác lợi thế của vị trí địa lí. D. làm đòn bẩy thúc đẩy các ngành kinh tế khác.
Câu 59. Hiệp hội các nước Đông Nam Á có tên viết tắt theo tiếng Anh là
A. APEC. B. AFTA. C. ASEAN. D. NAFTA.
Câu 60. ASEAN chính thức ra đời vào:
A. năm 1967 tại Kuala Lumpua. B. năm 1967 tại Jakarta.
C. năm 1967 tại BangKok. D. năm 1967 tại Singapore.
Câu 61. Việt Nam là thành viên chính thức của ASEAN vào năm
A. 1984. B. 1995. C. 1997. D. 1999.
Câu 62. Cơ chế hợp tác của các nước ASEAN là:
A. thông qua các diễn đàn. B. tổ chức các hội nghị.
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ II – MÔN ĐỊA LÝ KHỐI 11
C. thông qua kí kết các hiệp ước. D. rất phong phú và đa dạng.
Câu 63. Ý nào không phải là thành tựu mà ASEAN đã đạt được qua 50 năm xây dựng và phát triển
A. tạo dựng được một môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực.
B. đã có 10 thành viên với GDP khá lớn và tăng nhanh.
C. đời sống nhân dân được cải thiện, bộ mặt các quốc gia thay đổi.
D. hạn chế được sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các quốc gia.
Câu 64. Cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia cũng như toàn khu vực là
A. đời sống nhân dân được nâng cao. B. môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực.
C. tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. D. sự hợp tác và cạnh tranh gay gắt giữa các nước.
Câu 65. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của nước ta với các nước ASEAN là
A. gạo. B. than đá. C. máy móc, thiết bị. D. xi măng, sắt, thép.
Câu 66. Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của nước ta từ các nước ASEAN là
A. ô tô, xe máy. B. sản phẩm công nghệ cao. C. hàng nông sản. D. nguyên liệu sản xuất.
Câu 67. Các nước thành viên sáng lập ASEAN là
A. Thái Lan, Xingapo, Malaixia,Philippin, Brunay.
B. Thái Lan, Inđônêxia, Xingapo, Philippin, Mianma.
C. Thái Lan, Malaixia, Xingapo, Inđônêxia, Philippin.
D. Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia, Xingapo, Lào.
Câu 68. Mục tiêu tổng quát của ASEAN là
A. thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và tiến bộ xã hội của các nước thành viên.
B. xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực hòa bình, ổn định, có nền kinh tế, văn hóa, xã hội phát
triển.
C. đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định cùng phát triển.
D. giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến quan hệ giữa ASEAN với các nước, khối nước,
tổ chức quốc tế khác.
Câu 69. Đây là thành tựu lớn nhất của ASEAN
A. cán cân xuất nhập khẩu của toàn khối đạt giá trị dương.
B. tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước trong khu vực khá cao.
C. đã có 10 quốc gia là thành viên của ASEAN.
D. đời sống nhân dân được cải thiện.
Câu 70. Thách thức lớn của Việt Nam khi gia nhập ASEAN là
A.thời gian gia nhập ASEAN muộn hơn so với nhiều nước khác.
B.sự khác biệt về ngôn ngữ giữa các quốc gia.
C.thể chế chính trị của nước ta khác biệt với các nước.
D.sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội.
Bài 12: AUSTRALIA
Câu 1. Dòng người nhập cư đầu tiên đến Australia là:
A. người châu Âu. B. người châu Á. C. người châu Phi. D. người châu Mỹ.
Câu 2. Nhân tố cơ bản làm cho dân số Australia tăng nhanh là
A. tỉ suất sinh cao. B. tỉ suất tử thấp.
C. tỉ lệ nhập cư cao. D. số người trong độ tuổi sinh đẻ lớn.
Câu 3. Đặc điểm nào sau đây không phải của dân cư Australia
A. dân số đông, mức sinh cao. B. dân số đang có xu hướng già hóa.
C. dân số tăng chủ yếu do nhập cư. D. tốc độ gia tăng tự nhiên không cao.
Câu 4. Phân bố dân cư Australia hiện nay không có đặc điểm:
A. mật độ dân số chung rất thấp. B. phân bố dân cư không đồng đều.
C. dân cư chủ yếu tập trung trong khu vực nội địa. D. tỉ lệ dân thành thị cao.
Câu 5. Hiện nay, Australia được xếp vào nhóm nước
A. phát triển. B. công nghiệp mới. C. đang phát triển. D. kém phát triển.
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ II – MÔN ĐỊA LÝ KHỐI 11
PHẦN BÀI TẬP

1. Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu dân số theo độ tuổi của Nhật Bản (Đơn vị: %)

Năm 2009 2012


Nhóm tuổi
Dưới 15 tuổi 13,5 13,4
Từ 15- 64 tuổi 64,3 64,1
65 tuổi trở lên 22,2 22,5

a. Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu dân số theo độ tuổi của Nhật Bản qua 2 năm.
b. Nhận xét sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi của Nhật Bản.
c. Nêu tác động của xu hướng trên đến phát triển kinh tế-xã hội.
2. Cho bảng số liệu sau:
Cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Trung Quốc qua các năm. (Đơn vị: %)
Năm 2004 2012
Xuất khẩu 51,4 53,0
Nhập khẩu 48,6 47,0

a. Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Trung Quốc qua các năm.
b. Nhận xét .
3. Cho bảng số liệu sau: GDP của Trung Quốc và thế giới.
(Đơn vị: tỷ USD) – nguồn báo mói.com
Năm 1985 1995 2004 2012
Trung Quốc 239 697,6 1649,3 1217,0
Thế giới 12360 29357,4 40887,8 68701,5
a. Tính tỷ trọng GDP của Trung Quốc so với thế giới.
b. Nhận xét.

4. Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu GDP phân theo ngành của Trung Quốc thời kì 2005 – 2010
(Đơn vị: %) – nguồn IMF
Ngành 2005 2010
Nông - lâm - ngư nghiệp 14,5 11,0
Công nghiệp và xây dựng 50,9 49,5
Dịch vụ 34,6 39,5
a. Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu GDP phân theo ngành của Trung Quốc thời kì 1995-2005.
b. Nhận xét sự chuyển dịch trong cơ cấu ngành của Trung Quốc
5. Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của Australia.
(Đơn vị: %)
Năm 1985 1995 2000 2004
Khu vực
Khu vực I 4,0 3,2 3,7 3,0
Khu vực II 34,8 26,3 25,6 26,0
Khu vực III 61,2 70,5 70,7 71,0 a. Vẽ biểu
đồ thể hiện cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của Australia.
b. Nhận xét.
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ II – MÔN ĐỊA LÝ KHỐI 11
6. Cho bảng số liệu sau: Giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm. (Đơn vị: tỉ USD)

Năm 2001 2004 2007 2008 2009


Xuất khẩu 403,5 565,7 712,7 775,9 580,9
Nhập khẩu 349,1 454,5 621,1 756,1 551,0
Cán cân xuất-nhập khẩu
(Nguồn JETRO - Cục XTTM Nhật Bản tháng 4/2010)
a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 2001 -2009
c. Nhận xét.
c. Tính cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm
d. Tính cán cân xuất nhập khẩu qua các năm.
7. Cho bảng số liệu sau: Sản lượng cá khai thác của Nhật Bản qua các năm.
(Đơn vị: nghìn tấn)
Năm 1985 1990 1995 2000 2001 2003
Sản lượng 11411,0 10356,4 6788,0 4988,2 4712,8 4596,2
a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng cá khai thác của Nhật Bản qua các năm.
b. Nhận xét và giải thích sản lượng cá khai thác của Nhật Bản.

8. Cho bảng số liệu sau:


Tốc độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc và Liên Bang Nga qua các năm
(Đơn vị: tỉ USD)
Năm 2007 2008 2010 2011
a. Vẽ biểu Trung Quốc 13,0 9,0 10,3 9,5 đồ đường thể hiện tốc
độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc
và Liên Bang LB Nga 8,1 5,8 4,0 4,2 Nga qua các năm
b. Nhận xét
9. Cho bảng số liệu sau:
Tốc độ tăng GDP của Liên Bang Nga và Nhật Bản (Đơn vị: %)
Năm 2003 2005 2008 2012
a. Vẽ biểu đồ đường thể
LB Nga 7,3 6,4 5,8 3,4
hiện tốc độ tăng trưởng GDP của
Liên Bang Nhật Bản 2,7 2,5 1,4 1,9 Nga và Nhật Bản qua
các năm
b. Nhận xét.
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ II – MÔN ĐỊA LÝ KHỐI 11

You might also like