You are on page 1of 14

Hình học lớp 12 |

HÌNH CHÓP ĐỀU, TỈ SỐ THỂ TÍCH

A. LÝ THUYẾT
1) Hình chóp đều: Là hình chóp có đáy là một đa giác đều và các cạnh bên bằng nhau.
a)Tính chất: Trong hình chóp đều ta có:
➢ Chân đường cao là tâm đường tròn ngoại tiếp đáy.
➢ Các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau.
➢ Các cạnh bên hợp với đáy các góc bằng nhau.
➢ Các mặt bên hợp với đáy các góc bằng nhau.
b) Tứ diện đều: Hình hình chóp có bốn mặt là tam giác đều.
2)Tỉ số thể tích khối chóp
a) Kiến thức cần nhớ:
Cho hình chóp S . ABC gọi A, B, C  lần lượt là các điểm thuộc cạnh SA, SB, SC tương
V SA SB SC 
ứng (không trùng với S ) thì S . ABC  = . .
VS . ABC SA SB SC

b) Đặc biệt:
+ Nếu hai hình chóp có đáy cùng nằm trong một mặt phẳng và có đỉnh nằm trên đường
V S
thẳng song song với đáy thì 1 = 1 , trong đó S1 , S 2 lần lượt là diện tích đáy của hình
V2 S 2
chóp có thể tích V1 , V2 tương ứng.

+ Nếu hai hình chóp có cùng đáy và hai đỉnh nằm trên đường thẳng cắt mặt đáy thì
V h SM
c) 1 = 1 = 1 , trong đó h1 , h2 lần lượt là đường cao của hình chóp có thể tích V1 , V2
V2 h2 S 2 M
tương ứng và M là giao điểm của S1S 2 với mặt phẳng đáy (với S1 , S 2 là đỉnh của các
hình chóp).
| Chương I

d) Cho hình chóp S. A1 A2 A3 ... An . Gọi (  ) là mặt phẳng song song với mặt đáy của hình chóp
và cắt các cạnh SA1 , SA2 ,..., SAn lần lượt tại M1 , M 2 ,..., M n (mặt phẳng (  ) không đi qua
VS .M1M 2 M 3 ...M n SM 1
đỉnh). Khi đó, ta có = k 3 , trong đó k = .
VS . A1 A2 A3 ... An SA1

B. BÀI TẬP TỰ LUẬN


Bài tập luyện tập

Ví dụ 1

Cho hình tứ diện đều cạnh a. Điểm là trung điểm của cạnh . Tính tỉ số thể tích của
khối tứ diện và và thể tích MBCD.
Lời giải
A

D B

Ví dụ 2
Cho hình chóp tam giác đều có đường cao bằng . Gọi là trọng tâm của tam giác
, . Tính thể tích khối chóp với M, N lần lượt là trung điểm SB, SC.

Lời giải
Hình học lớp 12 |

Ví dụ 3

Thể tích khối chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng , cạnh bên bằng . Tính thể tích C.
ABMN, M, N là trung điểm SA, SB.

Lời giải
S

3a 3a

3a

A a C

a
H M
N a

Ví dụ 4
Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng , cạnh bên bằng . Tính thể tích
của khối chóp đã cho. Tính V. A’B’C’D’, vói A’,B’,C’,D’ lần lượt là trung điểm SA, SB, SC, SD.

Lời giải
S

A D

O
B C
| Chương I

VÍ DỤ 4B. Cho hình chóp ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Từ điểm O kẻ các
đường thẳng song song với các mặt bên của hình chóp và cắt các mặt bên
V
( SAB ) , ( SBC ) , ( SCD ) , ( SDA) lần lượt tại J , K , M , L . Tính O.JKML
VS . ABCD
Lời giải

Ví dụ 5
Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng , cạnh bên bằng . Tính thể tích khối
chóp .

VỀ NHÀ

Ví dụ 6
Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng , góc giữa mặt phẳng và mặt phẳng
là . Tính thể tích khối chóp . Gọi là trọng tâm tam giác . Mặt phẳng qua
và song song với chia khối chóp thành hai phần. Tính tỉ số thể tích hai phần đó.
Hình học lớp 12 |

Ví dụ 7

Cho hình chóp có và Đáy là tam giác vuông cân tại và


Mặt phẳng qua và vuông góc với cắt lần lượt tại Tính
thể tích khối chóp

Ví dụ 8

Cho hình tứ diện đều có là trung điểm cạnh là điểm thuộc cạnh sao cho
. Tính tỉ số thể tích của khối tứ diện và

Ví dụ 8

Cho hình chóp tam giác có là trung điểm của , là điểm trên cạnh sao cho
, là điểm trên cạnh sao cho . Kí hiệu lần lượt là thể tích của các

khối tứ diện và . Tính tỉ số .

M N

C
A

B
| Chương I

Ví dụ 7
Tính thể tích khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng và góc giữa mặt bên và mặt
phẳng chứa đa giác đáy bằng ? Gọi là trung điểm . Mặt phẳng đi qua và song
song với , cắt tại và cắt tại . Tính thể tích khối chóp .
Lời giải

Ví dụ 8
Cho hình chóp tam giác đều có chiều cao bằng , . Tính thể tích khối chóp
. Gọi khối chóp có thể tích . Gọi lần lượt là các trung điểm của cạnh

tương ứng. Gọi là thể tích khối đa diện . Tính

Lời giải
Hình học lớp 12 |

Ví dụ 9

Cho hình chóp tam giác đều có góc giữa mặt phẳng và mặt đáy bằng . Khoảng
cách từ chân đường cao của hình chóp đến mặt phẳng bằng . Tính thể tích khối chóp

Ví dụ 10

Cho hình chóp tam giác đều có độ dài đường cao bằng , diện tích mặt bên bằng

. Thể tích của khối chóp đã cho và S.ABMN.

Ví dụ 11
Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng , góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy
bằng . Tính thể tích khối chóp . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SC. Mặt
phảng (BMN) chia khối chóp thành hai phần. Tính tỉ số thể tích hai phần đó.
Lời giải
S

A D
60°
O
B a C
| Chương I

Ví dụ 12
Tính thể tích khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng và góc ở đỉnh của mặt bên bằng
? Mặt phẳng qua vuông góc với cắt lần lượt tại và .
Tính thể tích .

Lời giải

Ví dụ 13

Cho hình chóp tam giác đều có cạnh bằng . Các cạnh bên , , cùng tạo
với mặt đáy một góc . Gọi là giao điểm của với mặt phẳng qua và vuông góc
với . Tính thể tích của khối chóp S. ABC và ?
Lời giải
Hình học lớp 12 |

Ví dụ 14

Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng . Khoảng cách từ trọng tâm của tam

giác đến mặt phẳng bằng . Tính thể tích khối chóp .

Ví dụ 15
Cho hình chóp tứ giác đều có góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng . Gọi là tâm
của hình vuông . Biết diện tích tam giác bằng , tính thể tích khối chóp đã cho.

Lời giải

Ví dụ 22
Cho khối chóp tam giác đều có cạnh bên bằng , góc tạo bởi mặt bên và mặt đáy bằng .
Tính thể tích của khối chóp đã cho và thể tích A.BCNM, M là trung điểm SB, N thuộc cạnh SC
sao cho SN==2NC (VỀ NHÀ )

A C

a
G M
N

B
| Chương I

Ví dụ 5

Cho tứ diện , và là các điểm thuộc và sao cho , ,


là mặt phẳng qua và song song với . Kí hiệu và là các khối đa diện có
được khi chia khối tứ diện bởi mặt phẳng , trong đó chứa điểm , chứa

điểm ; và lần lượt là thể tích của và . Tính tỉ số .

Lời giải

Kí hiệu V là thể tích khối tứ diện S . ABC .


Gọi P , Q lần lượt là giao điểm của ( ) với các đường thẳng BC , AC .
Ta có NP //MQ //SC . Khi chia khối ( H1 ) bởi ( QNC ) , ta được hai khối chóp N .SMQC và N .QPC .
VN .SMQC d ( N , ( SAC ) ) S SMQC
Ta có = . .
VB. ASC d ( B, ( SAC ) ) S SAC
d ( N , ( SAC ) ) NS 2
= = .
d ( B, ( SAC ) ) BS 3
2
S AMQ  AM  4 S SMQC 5
=  =  = .
S ASC  AS  9 S ASC 9
VN .SMQC 2 5 10
Suy ra = . = .
VB. ASC 3 9 27
VN .QPC d ( N , ( QPC ) ) SQPC NB CQ CP 1 1 2 2
= . = . . = . . = .
VS . ABC d ( S , ( ABC ) ) S ABC SB CA CB 3 3 3 27
V1 VN .SMQC VN .QPC 10 2 4 V1 4 V 4
= + = + =  =  1 = .
V VB. ASC VS . ABC 27 27 9 V1 + V2 9 V2 5

Bài 4. Cho hình chóp S . ABC có ABC là tam giác vuông cân tại B và SA vuông góc với mặt đáy
( ABC ) . Mặt phẳng ( ) qua điểm A vuông góc với SC tại E và cắt SB tại điểm F chia khối chóp
VS . ABC
thành hai phần. Tính biết SA = AB = a.
VAEFBC
Lời giải
Hình học lớp 12 |

F
C
A

V1 SA SE SF SE SF
Đặt V = VS . ABC ,V1 = VS . AEF ,V2 = VAEFBC . Ta có V1 + V2 = V và = . . = .
V SA SC SB SC SB
Vì BC ⊥ AB, BC ⊥ SA  BC ⊥ ( SAB ) nên BC ⊥ AF .
Lại do ( ) ⊥ SC nênn SC ⊥ AF . Suy ra AF ⊥ ( SBC )  AF ⊥ SB .
2
SF  SA  a2 1
Xét tam giác vuông SAB có SF .SB = SA  =  = 2
= . Tương tự, ta có
SB  SB  a + a
2 2
2
2
SE  SA  a2 1 V 1 V 1 V 1
=  = = . Do đó 1 =  1 = . Vậy S . ABC =
SC  SC  a + 2a
2 2
3 V 6 V2 5 VAEFBC 5

SM 1
Bài 5. Cho khối tứ diện S . ABC và hai điểm M , N lần lượt thuộc các cạnh SA, SB sao cho = ,
MA 2
SN
= 2 . Mặt phẳng ( P ) đi qua hai điểm M , N và song song với SC cắt AC, BC lần lượt tại L, K.
NB
V
Tính SCMNKL
VABMNKL
Lời giải

Mặt phẳng ( P ) đi qua hai điểm M , N và song song với SC cắt hai mặt phẳng ( SAC ) , ( SBC ) theo
các giao tuyến ML, NK cùng song song với SC .
Ta có:
CL SM 1 CK SN 2
+ = = , = = .
CA MA 3 CB NB 3
Gọi V , V1 , V2 lần lượt là thể tích khối đa điện S . ABC , SCMNKL, ABMNKL.
VSKLC VCSKL CL CK 2
+ = = . =
V V CA CB 9
V SM 1
+ SKLM = =
VSKLA SA 3
| Chương I

VSKLA dt ( ALK ) dt ( ALK ) dt ( AKC ) AL CK 2 2 4


+ = = . = . = . =
V dt ( ABC ) dt ( AKC ) dt (aBC ) AC CA 3 3 9
VSKLM 1 4 4
Suy ra = . =
V 3 9 27
V SM SN 1 2 2
+ SMNK = . = . =
VSABK SA SB 3 3 9
VSABK dt ( ABK ) BK 1
+ = = =
V dt ( ABC ) BC 3
VSABK 2 1 2 V 2 4 2 4 V V 4 5
Suy ra = . = . Do đó, ta có 1 = + + =  1 = 1 = =
V 9 3 27 V 9 27 27 9 V2 V − V1 9 − 4 9
VSCMNKL 5
Vậy =
VABMNKL 9

Ví dụ 8

Cho hình chóp có thể tích với đáy là hình bình hành. Mặt phẳng qua

cắt cạnh tại với là các điểm thuộc , sao cho , . Tính thể tích

khối đa diện .

Lời giải
S

P
N Q
I
M

A D
O
B C

Ta có công thức cho bài toán tổng quát: cho hình chóp S . ABCD đáy là hình bình hành. Mặt phẳng
( ) cắt các cạnh SA, SB, SC, SD lần lượt tại M , N , P, Q như hình vẽ.
SM SN SP SQ 1 1 1 1
Đặt: = x, = y, = z, = t . Khi đó ta có: + = + .
SA SB SC SD x z y t
Áp dụng vào bài toán ta có:
S

N
M P
I

D
A
O
B C

SA SM 1 SN SP 2
( AMNP ) là mặt phẳng cắt nên: =1, = , = x, = .
SA SB 2 SC SD 3
Hình học lớp 12 |

1 1 1 1 1 5 2
Suy ra: + = +  =  x= .
1 x 1 2 x 2 5
2 3
V 1 2 1 V 2 2 4
Khi đó: SAMN = 1. . = ; SANP = 1. . = .
VSABC 2 5 5 VSACD 5 3 15
V V 1 4 7 V 7 V 7
Nên: SAMN + SANP = + = hay: S . AMNP =  S . AMNP = .
VSABC VSACD 5 15 15 1 15 V 30
VS . ABCD S . ABC D
2
V 23
Do đó: AMNP. BCD = .
VS . ABCD 30

Ví dụ 10

Cho hình chóp có đáy là hình bình hành. Gọi là trung điểm của . Mặt
phẳng qua và cắt các cạnh lần lượt tại và . Đặt .

Tìm

SM SN V
Đặt x = , y= . Tính 1 theo x và y .
SB SD V
VS . AMK SM SK 1 x y
Ta có = . = x  VS . AMK = V . Tương tự ta có VS . ANK = V
VS . ABC SB SC 2 4 4
V x+ y
Suy ra 1 = (1)
V 4
1 V SM SN xy
V1 = VS . AMN + VS .MNK và VS . ABC = VS . ADC = V . Mà S . AMN = . = xy  VS . AMN = V
2 VS . ABD SB SD 2
VS .MNK SM SN SK xy xy
= . . =  VS .MNK = V
VS .BDC SB SD SC 2 4
V1 3xy
Suy ra = (2)
V 4
x 1
Từ (1) và (2) suy ra y = . Do x, y  0 nên x  .
3x − 1 3
x 1  
1
Vì y  1   1  x  . Vậy ta có x   ;1
3x − 1 2 2 
| Chương I

V1 3xy 3x 2 1  3x(3 x − 2)
Xét hàm số f ( x ) = = = với x   ;1 . Có f  ( x ) = .
V 4 4(3 x − 1) 2  4(3x − 1) 2
BBT:

V1 1 V 3 1 3 17
Từ BBT suy ra min = ; max 1 =  S = + =
V 3 V 8 3 8 24

You might also like