You are on page 1of 65

Giải tích 2

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn

Viện Toán Ứng dụng và Tin học, Đại học Bách Khoa Hà Nội

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 1 / 16


Tài liệu tham khảo

James Stewart, Calculus Early Transcendentals, Brooks Cole Cengage


Learning, 2012.
1 Vectors and the geometry of space: Chapter 12,
2 Vector functions: Chapter 13,
3 Multiple Integrals: Chapter 15,
4 Line Integrals: Chapter 16,
5 Surface Integrals: Chapter 16,
Nguyễn Vuan Hộ, Calculus 2, Bài giảng, 2009.

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 2 / 16


Véctơ và hàm véctơ

1 Véctơ và hàm véctơ


Véctơ
Phương trình của đường thẳng và mặt phẳng
Các mặt bậc hai

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 3 / 16


Véctơ và hàm véctơ

Véctơ và hình học không gian

1 Véctơ và hàm véctơ


Véctơ
Phương trình của đường thẳng và mặt phẳng
Các mặt bậc hai

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 4 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Véctơ
Thuật ngữ vectơ được dùng để chỉ một đại lượng có cả độ lớn và hướng
(vận tốc, lực,. . . ).

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 5 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Véctơ
Thuật ngữ vectơ được dùng để chỉ một đại lượng có cả độ lớn và hướng
(vận tốc, lực,. . . ).
Định nghĩa
1 Một véctơ n-chiều là một bộ sắp thứ tự các số thực
a = (a1 , a2 , . . . , an ). Các số a1 , a2 , . . . an được gọi là các tọa độ (các
thành phần) của a.

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 5 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Véctơ
Thuật ngữ vectơ được dùng để chỉ một đại lượng có cả độ lớn và hướng
(vận tốc, lực,. . . ).
Định nghĩa
1 Một véctơ n-chiều là một bộ sắp thứ tự các số thực
a = (a1 , a2 , . . . , an ). Các số a1 , a2 , . . . an được gọi là các tọa độ (các
thành phần) của a.
2 2C, i = (1, 0), j = (0, 1) : Các véctơ đơn vị.

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 5 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Véctơ
Thuật ngữ vectơ được dùng để chỉ một đại lượng có cả độ lớn và hướng
(vận tốc, lực,. . . ).
Định nghĩa
1 Một véctơ n-chiều là một bộ sắp thứ tự các số thực
a = (a1 , a2 , . . . , an ). Các số a1 , a2 , . . . an được gọi là các tọa độ (các
thành phần) của a.
2 2C, i = (1, 0), j = (0, 1) : Các véctơ đơn vị.
3 3C, i = (1, 0, 0), j = (0, 1, 0), k = (0, 0, 1) : Các véctơ đơn vị.

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 5 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Véctơ
Thuật ngữ vectơ được dùng để chỉ một đại lượng có cả độ lớn và hướng
(vận tốc, lực,. . . ).
Định nghĩa
1 Một véctơ n-chiều là một bộ sắp thứ tự các số thực
a = (a1 , a2 , . . . , an ). Các số a1 , a2 , . . . an được gọi là các tọa độ (các
thành phần) của a.
2 2C, i = (1, 0), j = (0, 1) : Các véctơ đơn vị.
3 3C, i = (1, 0, 0), j = (0, 1, 0), k = (0, 0, 1) : Các véctơ đơn vị.

Độ dài của các véctơ


a = (a1 , a2 , . . . , an ) ⇒ |a| =

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 5 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Véctơ
Thuật ngữ vectơ được dùng để chỉ một đại lượng có cả độ lớn và hướng
(vận tốc, lực,. . . ).
Định nghĩa
1 Một véctơ n-chiều là một bộ sắp thứ tự các số thực
a = (a1 , a2 , . . . , an ). Các số a1 , a2 , . . . an được gọi là các tọa độ (các
thành phần) của a.
2 2C, i = (1, 0), j = (0, 1) : Các véctơ đơn vị.
3 3C, i = (1, 0, 0), j = (0, 1, 0), k = (0, 0, 1) : Các véctơ đơn vị.

Độ dài của các véctơ


q
a = (a1 , a2 , . . . , an ) ⇒ |a| = a12 + a22 + · · · + an2 .

Các phép toán trên các véctơ


a = (a1 , a2 , . . . , an ), b = (b1 , b2 , . . . , bn ) ⇒ a + b =?, a − b =?ca =?
PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 5 / 16
Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Véctơ

Các tính chất của véctơ


Cho a, b, c ∈ Rn và α, β ∈ R.

1 a + b = b + a,

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 6 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Véctơ

Các tính chất của véctơ


Cho a, b, c ∈ Rn và α, β ∈ R.

1 a + b = b + a,
2 a + 0 = a,

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 6 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Véctơ

Các tính chất của véctơ


Cho a, b, c ∈ Rn và α, β ∈ R.

1 a + b = b + a,
2 a + 0 = a,
3 α(a + b) = αa + αb,

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 6 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Véctơ

Các tính chất của véctơ


Cho a, b, c ∈ Rn và α, β ∈ R.

1 a + b = b + a,
2 a + 0 = a,
3 α(a + b) = αa + αb,
4 (αβ)a = α(βa),

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 6 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Véctơ

Các tính chất của véctơ


Cho a, b, c ∈ Rn và α, β ∈ R.

1 a + b = b + a, 5 a + (b + c) = (a + b) + c,
2 a + 0 = a,
3 α(a + b) = αa + αb,
4 (αβ)a = α(βa),

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 6 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Véctơ

Các tính chất của véctơ


Cho a, b, c ∈ Rn và α, β ∈ R.

1 a + b = b + a, 5 a + (b + c) = (a + b) + c,
2 a + 0 = a, 6 a + (−a) = 0,
3 α(a + b) = αa + αb,
4 (αβ)a = α(βa),

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 6 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Véctơ

Các tính chất của véctơ


Cho a, b, c ∈ Rn và α, β ∈ R.

1 a + b = b + a, 5 a + (b + c) = (a + b) + c,
2 a + 0 = a, 6 a + (−a) = 0,
3 α(a + b) = αa + αb, 7 (α + β)a = αa + βa,
4 (αβ)a = α(βa),

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 6 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Véctơ

Các tính chất của véctơ


Cho a, b, c ∈ Rn và α, β ∈ R.

1 a + b = b + a, 5 a + (b + c) = (a + b) + c,
2 a + 0 = a, 6 a + (−a) = 0,
3 α(a + b) = αa + αb, 7 (α + β)a = αa + βa,
4 (αβ)a = α(βa), 8 1 a = a.

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 6 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Véctơ

Các tính chất của véctơ


Cho a, b, c ∈ Rn và α, β ∈ R.

1 a + b = b + a, 5 a + (b + c) = (a + b) + c,
2 a + 0 = a, 6 a + (−a) = 0,
3 α(a + b) = αa + αb, 7 (α + β)a = αa + βa,
4 (αβ)a = α(βa), 8 1 a = a.

Tích vô hướng
Nếu a = (a1 , a2 , . . . , an ) và b = (b1 , b2 , . . . , bn ), thì
a · b = a1 b 1 + a2 b 2 + · · · + an b n .

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 6 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Véctơ

Các tính chất của véctơ


Cho a, b, c ∈ Rn và α, β ∈ R.

1 a + b = b + a, 5 a + (b + c) = (a + b) + c,
2 a + 0 = a, 6 a + (−a) = 0,
3 α(a + b) = αa + αb, 7 (α + β)a = αa + βa,
4 (αβ)a = α(βa), 8 1 a = a.

Tích vô hướng
Nếu a = (a1 , a2 , . . . , an ) và b = (b1 , b2 , . . . , bn ), thì
a · b = a1 b 1 + a2 b 2 + · · · + an b n .
1 a = (a1 , a2 ), b = (b1 , b2 ) ⇒ a · b = a1 b1 + a2 b2 .

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 6 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Véctơ

Các tính chất của véctơ


Cho a, b, c ∈ Rn và α, β ∈ R.

1 a + b = b + a, 5 a + (b + c) = (a + b) + c,
2 a + 0 = a, 6 a + (−a) = 0,
3 α(a + b) = αa + αb, 7 (α + β)a = αa + βa,
4 (αβ)a = α(βa), 8 1 a = a.

Tích vô hướng
Nếu a = (a1 , a2 , . . . , an ) và b = (b1 , b2 , . . . , bn ), thì
a · b = a1 b 1 + a2 b 2 + · · · + an b n .
1 a = (a1 , a2 ), b = (b1 , b2 ) ⇒ a · b = a1 b1 + a2 b2 .
2 a = (a1 , a2 , a3 ), b = (b1 , b2 , b3 ) ⇒ a · b = a1 b1 + a2 b2 + a3 b3 .

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 6 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Tích vô hướng

Các tính chất của tích vô hướng


Nếu a, b, c là các véctơ và α là một số, thì

1 a · a = |a|2 ,

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 7 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Tích vô hướng

Các tính chất của tích vô hướng


Nếu a, b, c là các véctơ và α là một số, thì

1 a · a = |a|2 ,
2 a · b = b · a,

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 7 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Tích vô hướng

Các tính chất của tích vô hướng


Nếu a, b, c là các véctơ và α là một số, thì

1 a · a = |a|2 ,
2 a · b = b · a,
3 a · (b + c) = a · b + a · c,

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 7 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Tích vô hướng

Các tính chất của tích vô hướng


Nếu a, b, c là các véctơ và α là một số, thì

1 a · a = |a|2 , 4 (αa) · b = α(a · b) = a · (αb),


2 a · b = b · a,
3 a · (b + c) = a · b + a · c,

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 7 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Tích vô hướng

Các tính chất của tích vô hướng


Nếu a, b, c là các véctơ và α là một số, thì

1 a · a = |a|2 , 4 (αa) · b = α(a · b) = a · (αb),


2 a · b = b · a,
3 a · (b + c) = a · b + a · c, 5 0 · a = 0.

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 7 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Tích vô hướng

Các tính chất của tích vô hướng


Nếu a, b, c là các véctơ và α là một số, thì

1 a · a = |a|2 , 4 (αa) · b = α(a · b) = a · (αb),


2 a · b = b · a,
3 a · (b + c) = a · b + a · c, 5 0 · a = 0.

Định lý
Nếu θ, 0 ≤ θ ≤ π, là góc giữa a và b, thì a · b = |a||b| cos θ.

Hệ quả:
a·b
cos θ = |a||b| ,
1

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 7 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Tích vô hướng

Các tính chất của tích vô hướng


Nếu a, b, c là các véctơ và α là một số, thì

1 a · a = |a|2 , 4 (αa) · b = α(a · b) = a · (αb),


2 a · b = b · a,
3 a · (b + c) = a · b + a · c, 5 0 · a = 0.

Định lý
Nếu θ, 0 ≤ θ ≤ π, là góc giữa a và b, thì a · b = |a||b| cos θ.

Hệ quả:
a·b
cos θ = |a||b| ,
1

2 a ⊥ b ⇔ a · b = 0.

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 7 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Véctơ

Ví dụ
Cho A(3; −2; −3), B(6; 0; 1), C (1; 2; 1). Tính độ dài các cạnh của tam
giác. Tam giác ABC có vuông hoặc cân không?

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 8 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Véctơ

Ví dụ
Cho A(3; −2; −3), B(6; 0; 1), C (1; 2; 1). Tính độ dài các cạnh của tam
giác. Tam giác ABC có vuông hoặc cân không?

Góc định hướng và cosin góc định hướng


1 Góc định hướng của a 6= 0 là các góc α, β, γ ∈ [0, π], tạo bởi giữa
véctơ a và các chiều dương của các trục Ox, Oy , Oz, tương ứng.

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 8 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Véctơ

Ví dụ
Cho A(3; −2; −3), B(6; 0; 1), C (1; 2; 1). Tính độ dài các cạnh của tam
giác. Tam giác ABC có vuông hoặc cân không?

Góc định hướng và cosin góc định hướng


1 Góc định hướng của a 6= 0 là các góc α, β, γ ∈ [0, π], tạo bởi giữa
véctơ a và các chiều dương của các trục Ox, Oy , Oz, tương ứng.
2 Cosin của các góc định hướng, cos α, cos β, và cos γ được gọi là các
cosin định hướng của véctơ a.

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 8 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Véctơ

Chú ý
1
+) Nếu a = (a1 , a2 , a3 ) thì (cos α, cos β, cos γ) = |a| (a1 , a2 , a3 ) = |a| ,
a

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 9 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Véctơ

Chú ý
1
+) Nếu a = (a1 , a2 , a3 ) thì (cos α, cos β, cos γ) = |a| (a1 , a2 , a3 ) = |a| ,
a

+) cos2 α + cos2 β + cos2 γ = 1.

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 9 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Véctơ

Chú ý
1
+) Nếu a = (a1 , a2 , a3 ) thì (cos α, cos β, cos γ) = |a| (a1 , a2 , a3 ) = |a| ,
a

+) cos2 α + cos2 β + cos2 γ = 1.

Phép chiếu
a·b
Phép chiếu vô hướng của b lên a là OP = |b| cos θ = .
|a|

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 9 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Véctơ

Chú ý
1
+) Nếu a = (a1 , a2 , a3 ) thì (cos α, cos β, cos γ) = |a| (a1 , a2 , a3 ) = |a| ,
a

+) cos2 α + cos2 β + cos2 γ = 1.

Phép chiếu
a·b
Phép chiếu vô hướng của b lên a là OP = |b| cos θ = .
|a|
a·b
 
−→
Phép chiếu véctơ của b lên a là OP = a.
|a|2

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 9 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Véctơ

Chú ý
1
+) Nếu a = (a1 , a2 , a3 ) thì (cos α, cos β, cos γ) = |a| (a1 , a2 , a3 ) = |a| ,
a

+) cos2 α + cos2 β + cos2 γ = 1.

Phép chiếu
a·b
Phép chiếu vô hướng của b lên a là OP = |b| cos θ = .
|a|
a·b
 
−→
Phép chiếu véctơ của b lên a là OP = a.
|a|2

Ví dụ
Tìm hình chiếu của a = (1; −2; −4) lên b = (−2; 3; −1).

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 9 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Tích có hướng

Cho a =
(a1 , a2 , a3 ), b = (b1 , b 2 , b3 ). Khi
 đó,
a2 a3 a3 a1 a1 a2
a × b = , , .
b 2 b 3 b 3 b 1 b 1 b 2

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 10 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Tích có hướng

Cho a =
(a1 , a2 , a3 ), b = (b1 , b 2 , b3 ). Khi
 đó,
a2 a3 a3 a1 a1 a2
a × b = , , .
b 2 b 3 b 3 b 1 b 1 b 2

Các tính chất


1 a × b vuông goc với cả hai véctơ a và b.

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 10 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Tích có hướng

Cho a =
(a1 , a2 , a3 ), b = (b1 , b 2 , b3 ). Khi
 đó,
a2 a3 a3 a1 a1 a2
a × b = , , .
b 2 b 3 b 3 b 1 b 1 b 2

Các tính chất


1 a × b vuông goc với cả hai véctơ a và b.
2 |a × b| = |a||b| sin θ, với θ, 0 ≤ θ ≤ π, góc giữa hai véctơ a, b.

Hệ quả.
1 a k b ⇔ a × b = 0,

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 10 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Tích có hướng

Cho a =
(a1 , a2 , a3 ), b = (b1 , b 2 , b3 ). Khi
 đó,
a2 a3 a3 a1 a1 a2
a × b = , , .
b 2 b 3 b 3 b 1 b 1 b 2

Các tính chất


1 a × b vuông goc với cả hai véctơ a và b.
2 |a × b| = |a||b| sin θ, với θ, 0 ≤ θ ≤ π, góc giữa hai véctơ a, b.

Hệ quả.
1 a k b ⇔ a × b = 0,
2 |a × b| = Diện tích hình bình hành tạo bởi hai véctơ.

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 10 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Tích có hướng

Các tính chất


Nếu a, b và c là các véctơ và α là một số, thì

1 a × b = −b × a,

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 11 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Tích có hướng

Các tính chất


Nếu a, b và c là các véctơ và α là một số, thì

1 a × b = −b × a,
2 (αa) × b = α(a × b) = a × (αb),

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 11 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Tích có hướng

Các tính chất


Nếu a, b và c là các véctơ và α là một số, thì

1 a × b = −b × a,
2 (αa) × b = α(a × b) = a × (αb),
3 a × (b + c) = a × b + a × c,

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 11 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Tích có hướng

Các tính chất


Nếu a, b và c là các véctơ và α là một số, thì

1 a × b = −b × a, 4 (a + b) × c = a × c + b × c,
2 (αa) × b = α(a × b) = a × (αb),
3 a × (b + c) = a × b + a × c,

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 11 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Tích có hướng

Các tính chất


Nếu a, b và c là các véctơ và α là một số, thì

1 a × b = −b × a, 4 (a + b) × c = a × c + b × c,
2 (αa) × b = α(a × b) = a × (αb), 5 a · (b × c) = (a × b) · c,
3 a × (b + c) = a × b + a × c,

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 11 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Tích có hướng

Các tính chất


Nếu a, b và c là các véctơ và α là một số, thì

1 a × b = −b × a, 4 (a + b) × c = a × c + b × c,
2 (αa) × b = α(a × b) = a × (αb), 5 a · (b × c) = (a × b) · c,
3 a × (b + c) = a × b + a × c, 6 a × (b × c) = (a · c)b − (a · b)c.

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 11 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Tích hỗn tạp

Định nghĩa (Tích hỗn tạp)


Tích hỗn tạp của ba véctơ a, b, và c, được ký hiệu bởi (a, b, c), là một số,
được xác định bởi (a, b, c) = a · (b × c).

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 12 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Tích hỗn tạp

Định nghĩa (Tích hỗn tạp)


Tích hỗn tạp của ba véctơ a, b, và c, được ký hiệu bởi (a, b, c), là một số,
được xác định bởi (a, b, c) = a · (b × c).

Định lý

a1 a2 a3
(a, b, c) = b1 b2 b3 ,

c1 c2 c3

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 12 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Tích hỗn tạp

Định nghĩa (Tích hỗn tạp)


Tích hỗn tạp của ba véctơ a, b, và c, được ký hiệu bởi (a, b, c), là một số,
được xác định bởi (a, b, c) = a · (b × c).

Định lý

a1 a2 a3
(a, b, c) = b1 b2 b3 , (a, b, c) = (b, c, a) = (c, a, b) = −(b, a, c).

c1 c2 c3

Các tính chất


1 Thể tích của khối hộp được tạo bởi các véctơ a, b, và c là
V = |(a, b, c)|.

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 12 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Tích hỗn tạp

Định nghĩa (Tích hỗn tạp)


Tích hỗn tạp của ba véctơ a, b, và c, được ký hiệu bởi (a, b, c), là một số,
được xác định bởi (a, b, c) = a · (b × c).

Định lý

a1 a2 a3
(a, b, c) = b1 b2 b3 , (a, b, c) = (b, c, a) = (c, a, b) = −(b, a, c).

c1 c2 c3

Các tính chất


1 Thể tích của khối hộp được tạo bởi các véctơ a, b, và c là
V = |(a, b, c)|.
2 Các véctơ a, b, và c đồng phẳng nếu và chỉ nếu (a, b, c) = 0.

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 12 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Tích hỗn tạp

Ví dụ
Cho a(3; −3; −4), b(1; −3; −1), c(m, −2; 4).
a. Tính thể tích khối hộp được tạo thành từ ba véctơ khi m = 5,

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 13 / 16


Véctơ và hàm véctơ Véctơ

Tích hỗn tạp

Ví dụ
Cho a(3; −3; −4), b(1; −3; −1), c(m, −2; 4).
a. Tính thể tích khối hộp được tạo thành từ ba véctơ khi m = 5,
b. Tìm m để a, b, c đồng phẳng.

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 13 / 16


Véctơ và hàm véctơ Phương trình của đường thẳng và mặt phẳng

Phương trình của đường thẳng và mặt phẳng

Phương trình của đường thẳng


Đường thẳng L đi qua điểm P0 (x0 , y0 , z0 ) và có hướng là véctơ
v = (a, b, c).

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 14 / 16


Véctơ và hàm véctơ Phương trình của đường thẳng và mặt phẳng

Phương trình của đường thẳng và mặt phẳng

Phương trình của đường thẳng


Đường thẳng L đi qua điểm P0 (x0 , y0 , z0 ) và có hướng là véctơ
v = (a, b, c).
1 Phương trình véctơ r = r0 + tv,

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 14 / 16


Véctơ và hàm véctơ Phương trình của đường thẳng và mặt phẳng

Phương trình của đường thẳng và mặt phẳng

Phương trình của đường thẳng


Đường thẳng L đi qua điểm P0 (x0 , y0 , z0 ) và có hướng là véctơ
v = (a, b, c).
1 Phương trình véctơ r = r0 + tv,
2 Phương trình tham số x = x0 + at, y = y0 + bt, z = z0 + ct,

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 14 / 16


Véctơ và hàm véctơ Phương trình của đường thẳng và mặt phẳng

Phương trình của đường thẳng và mặt phẳng

Phương trình của đường thẳng


Đường thẳng L đi qua điểm P0 (x0 , y0 , z0 ) và có hướng là véctơ
v = (a, b, c).
1 Phương trình véctơ r = r0 + tv,
2 Phương trình tham số x = x0 + at, y = y0 + bt, z = z0 + ct,
y −y0
3 Phương trình chính tắc x−x0
a = b = c .
z−z0

Phương trình mặt phẳng


Mặt phẳng P chứa điểm P0 (x0 , y0 , z0 ) và có véctơ pháp tuyến
n = (a, b, c).

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 14 / 16


Véctơ và hàm véctơ Phương trình của đường thẳng và mặt phẳng

Phương trình của đường thẳng và mặt phẳng

Phương trình của đường thẳng


Đường thẳng L đi qua điểm P0 (x0 , y0 , z0 ) và có hướng là véctơ
v = (a, b, c).
1 Phương trình véctơ r = r0 + tv,
2 Phương trình tham số x = x0 + at, y = y0 + bt, z = z0 + ct,
y −y0
3 Phương trình chính tắc x−x0
a = b = c .
z−z0

Phương trình mặt phẳng


Mặt phẳng P chứa điểm P0 (x0 , y0 , z0 ) và có véctơ pháp tuyến
n = (a, b, c).
1 Phương trình véctơ n · (r − r0 ) = 0,

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 14 / 16


Véctơ và hàm véctơ Phương trình của đường thẳng và mặt phẳng

Phương trình của đường thẳng và mặt phẳng

Phương trình của đường thẳng


Đường thẳng L đi qua điểm P0 (x0 , y0 , z0 ) và có hướng là véctơ
v = (a, b, c).
1 Phương trình véctơ r = r0 + tv,
2 Phương trình tham số x = x0 + at, y = y0 + bt, z = z0 + ct,
y −y0
3 Phương trình chính tắc x−x0
a = b = c .
z−z0

Phương trình mặt phẳng


Mặt phẳng P chứa điểm P0 (x0 , y0 , z0 ) và có véctơ pháp tuyến
n = (a, b, c).
1 Phương trình véctơ n · (r − r0 ) = 0,
2 Phương trình vô hướng (tổng quát)
a(x − x0 ) + b(y − y0 ) + c(z − z0 ) = 0.

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 14 / 16


Véctơ và hàm véctơ Các mặt bậc hai

Các mặt bậc hai


Mặt bậc hai là đồ thị của phương trình bậc hai
Ax 2 + By 2 + Cz 2 + Dxy + Exz + Fyz + Gx + Hy + Iz + J = 0.
Bằng cách dịch và xoay, nó có thể được đưa vào một trong hai dạng tiêu
chuẩn
Ax 2 + By 2 + Cz 2 + J = 0, Ax 2 + By 2 + Iz = 0.

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 15 / 16


Véctơ và hàm véctơ Các mặt bậc hai

Các mặt bậc hai


Mặt bậc hai là đồ thị của phương trình bậc hai
Ax 2 + By 2 + Cz 2 + Dxy + Exz + Fyz + Gx + Hy + Iz + J = 0.
Bằng cách dịch và xoay, nó có thể được đưa vào một trong hai dạng tiêu
chuẩn
Ax 2 + By 2 + Cz 2 + J = 0, Ax 2 + By 2 + Iz = 0.

Ví dụ
x2 y2 z2
Ellipsoid + 2 + 2 =1
a2 b c

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 15 / 16


Véctơ và hàm véctơ Các mặt bậc hai

Các mặt bậc hai


Mặt bậc hai là đồ thị của phương trình bậc hai
Ax 2 + By 2 + Cz 2 + Dxy + Exz + Fyz + Gx + Hy + Iz + J = 0.
Bằng cách dịch và xoay, nó có thể được đưa vào một trong hai dạng tiêu
chuẩn
Ax 2 + By 2 + Cz 2 + J = 0, Ax 2 + By 2 + Iz = 0.

Ví dụ
x2 y2 z2
Ellipsoid + 2 + 2 =1
a2 b c

Ví dụ
z x2 y2
Elliptic paraboloid = 2 + 2 ,
c a b
PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 15 / 16
Véctơ và hàm véctơ Các mặt bậc hai

Các mặt bậc hai


Mặt bậc hai là đồ thị của phương trình bậc hai
Ax 2 + By 2 + Cz 2 + Dxy + Exz + Fyz + Gx + Hy + Iz + J = 0.
Bằng cách dịch và xoay, nó có thể được đưa vào một trong hai dạng tiêu
chuẩn
Ax 2 + By 2 + Cz 2 + J = 0, Ax 2 + By 2 + Iz = 0.

Ví dụ
x2 y2 z2
Ellipsoid + 2 + 2 =1
a2 b c

Ví dụ
z x2 y2 z x2 y2
Elliptic paraboloid = 2 + 2 , Hyperbolic paraboloid = 2 − 2
c a b c a b
PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 15 / 16
Véctơ và hàm véctơ Các mặt bậc hai
Véctơ và hàm véctơ Các mặt bậc hai

Các mặt bậc hai

Ví dụ
x2 y2 z2
Hyperboloid một tầng + 2 − 2 =1
a2 b c

Ví dụ
x2 y2 z2
Hyperboloid hai tầng + 2 − 2 = −1
a2 b c

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 16 / 16


Véctơ và hàm véctơ Các mặt bậc hai

Các mặt bậc hai

Ví dụ
x2 y2 z2
Hyperboloid một tầng + 2 − 2 =1
a2 b c

Ví dụ
x2 y2 z2
Hyperboloid hai tầng + 2 − 2 = −1
a2 b c

Ví dụ
z2 x2 y2
Mặt nón 2
= 2 + 2
c a b

PGS. TS. Nguyễn Thị Toàn Giải tích 2 I ♥ HUST 16 / 16

You might also like