You are on page 1of 6

ĐỀ ÔN TẬP HÓA 11-SỐ 3

I. ANKAN
A. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. Viết công thức cấu tạo các đồng phân ankan ứng với công thức phân tử C 4H10, C5H12 và C6H14.
Gọi tên theo danh pháp thường và tên thay thế.
Câu 2. Viết CTCT của các ankan có tên sau:
a. pentan, 2-metylbutan, isobutan và 2,2-đimetylbutan.
b. iso-pentan, neo-pentan, 3-etylpentan, 2,3-đimetylpentan.
Câu 3. Gọi tên các chất sau theo danh pháp thay thế.
a. CH3-CH2-CH2-CH2-CH(CH3)-CH3 b. CH3-CH2-CH(C2H5)-CH2-CH3
c. CH3-CH2-C(CH3)2-CH3 d. CH3-CH(C2H5)-CH2-CH2-CH3
Câu 4. Ankan Y mạch không nhánh có công thức đơn giản nhất là C2H5.
a. Tìm công thức phân tử, viết CTCT và gọi tên Y.
b. Viết PTHH phản ứng của Y với Clo khi chiếu sáng (tỉ lệ 1:1), chỉ rỏ sản phẩm chính.
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít C3H8 (đktc) thu được V lít CO2 (đktc) và m gam nước. Tính m và V.
Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 9 gam nước. Xác định
công thức của X.
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp khí metan và etan thu được 4,48 lít khí CO 2 (đktc). Tính
thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A.
Câu 8. Khi đốt cháy hoàn toàn 3.6 gam ankan X thu được 5.6 lít CO 2 (đktc). Xác định công thức phân tử
của X.
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp gồm C 2H6 và C3H8 ( đktc) rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình
1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch nước vôi trong có dư thấy khối lượng bình 1 tăng m
g, bình 2 tăng 22 g.
a. Xác định giá trị của m.
b. Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu.
Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp gồm CH 4, C2H6 và C4H10 thu được 3,3g CO2 và 4,5 g H2O. Xác
định giá trị của m.
Câu 11.Đốt cháy hỗn hợp hai hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp nhau ta thu được 11,7g H 2O và 17,6g CO2.
Xác định CTPT của hai hidrocacbon trên.
Câu 12. Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH 4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8 lít khí
CO2 (đktc) và x gam H2O. Xác định giá trị của X.
Câu 13. Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C 4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH 4, C2H6, C2H4, C3H6,
C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO 2 và y gam H2O. Xác định giá trị của x
và y.
Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch
Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với
dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Xác định công thức phân tử của X.
Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO 2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác
dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Xác định tên gọi của X.
B. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Mô ̣t hợp chất hidrocacbon có công thức phân tử : CH3 – CH (CH3) – CHCl – CH2 – CH3 có tên
gọi là :
A.3-clo- 2- metyl pentan B. 2-clo- 3- metyl pentan
C.3- clohexan D.2-metylpentanclorua
Câu 2: Đốt cháy hoàn 1 lít propan thì thể tích oxi cần dùng ở cùng điều kiê ̣n là :
A.4,46 lít B. 8,96 lít C. 5,0 lít D. 2, 5 lít
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp khí A gồm metan và etan thu được 4, 48 lít khí cacbonic .
Các thể tích khí được đo ở điều kiê ̣n tiêu chuẩn .Thành phần phần trăm về thể tích của metan và etan là
A.66,7% và 33,3% B.25% và 75% C.35,5% và 64,5% D.85% và 15%
Câu 4: Để phân biê ̣t hai khí không màu propan và xiclopropan đựng trong các bình riêng biê ̣t người ta
dùng hóa chất nào sau đây ?
A.O2 B. dung dịch Br2 C.H2 D.Qùy tím
Câu 5: Mô ̣t an kan có thành phần phần trăm khối lượng hiđro bằng 16,27% . Công thức phân tử của
ankan là
A.C6H14 B.C5H12 C.CH4 D.C3H8
Câu 6: Đốt cháy một ankan X, thu được tỉ lệ khối lượng CO2 và nước bằng 11: 6. Công thức phân tử
của X là:
A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10
Câu 7: Khi cho CH4 phản ứng thế với clo có ánh sáng khuếch tán thì thu được dẫn xuất của clo, trong
đó clo chiếm 83,53%theo khối lượng. Số nguyên tử hidro đã thay thế nguyên tử clolà:
A.1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8: Crackinh hoàn toàn một ankan ( X ) thu được hỗn hợp (Y) có tỉ khối hơi so với hidro bằng 18.
Công thức phân tử của (X) là:
A. C4H8 B. C5H10 C. C5H12 D. C6H12
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon (X) thu được số mol H2O gấp đôi số mol CO2. Công thức
phân tử của (X) là:
A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10
0
Câu 10: Hợp chất xicloankan nào sau đây cho phản ứng cộng mở vòng đối với H2(Ni, t ) và Br2?
A. Xiclopentan B. Xiclopropan C. Xiclohexan D.
Xicloheptan
Câu 11: Đặc điểm chung của các cacbocation và cacbanion là:
A. chúng đều rất bền vững và có khả năng phản ứng cao
B. kém bền, thời gian tồn tại ngắnvà có khả năng phản ứng cao
C. kém bền và có khả năng phản ứng rất kém
D. có thể dễ dàng tách được ra khỏi hỗn hợp phản ứng.
Câu 12: Cho hỗn hợp các ankan sau : pentan (sôi ở 360C), heptan (sôi ở 980C), octan (sôi ở 1260C),
nonan (sôi ở 1510C). Có thể tách riêng các chất đó bằng cách nào sau đây ?
A. Kết tinh B. Chưng cất C. Thăng hoa D. Chiết

Câu 13: Clorofom là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử
A. CCl4 B. CH3Cl C. CHCl3 D. CH2Cl2
Câu 14: Chọn tên đúng nhất của hợp chất có công thức cấu tạo sau: CH3(C2H5)CHCHICH2CH3
A. 3- iot -4- metylhexan B. 2- etyl -3- iot pentan
C. 2- iot -4- metylhexan D. 1- iot -1,3- đimetyl pentan
Câu 15: Dưới tác dụng của nhiệt và có mặt chất xúc tác, butan cho sản phẩm là:
A. C4H8, H2, CH4, C2H4, C2H6 và C3H6 B. H2, CH4, C2H4, C2H6 và C3H6
C. C4H8, H2, CH4, C2H4, C2H6 và C3H8 D. CH4, C2H4, C2H6 và C3H6
Câu 16: Dẫn hỗn hợp xiclopropan và propan vào dung dịch brom dư hiện tượng quan sát được là
A. Màu dung dịch đậm dần và còn khí thoát ra
B. Màu dung dịch nhạt đi, không có khí thoát ra
C. Màu dung dịch nhạt dần đến mất màu và còn khí thoát ra
D. Màu dung dịch không đổi
Câu 17: C6H14 có bao nhiêu đồng phân ankan?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 9
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol ankan thu được 9,45 gam H2O. Sục hỗn hợp sản phẩm vào dung
dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là:
A. 37,5 gam B. 35,7 gam C. 36,5 gam D. 38,5 gam
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6, C4H10 thu được 17,6 gam CO2 và 10,8
gam H2O. Vậy m có giá trị là:
A. 2 gam B. 4 gam C. 6 gam D. 8 gam
Câu 20: Hỗn hợp khí A gồm etan và propan. Đốt cháy hỗn hợp A thu được khí CO2 và hơi nước theo
thể tích 11:15. Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp là:
A. 18,5% ; 81,5% B. 45%; 55% C. 28,1%; 71,9% D. 25%; 75%
Câu 21: Số đồng phân cấu tạo của C4H10 và C4H9Cl là:
A. 2và 2 B. 2 và 3 C. 2 và 4 D. 3 và 5
Câu 22: Ankan A có chứa 16,28% khối lượng hidro trong phân tử. Số đồng phân cấu tạo của A là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 23: Cho isopentan tác dụng với clo(theo tỉ lệ 1:1) có ánh sáng khuếch tán, số sản phẩm thu được
là:A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 24: Thành phần phần trăm khối lượng của nguyên tố cacbon trong phân tử ankan thay đổi như thế
nào theo chiều tăng số nguyên tử cacbon trong dãy đồng đẳng?
A. Không đổi B. Không theo quy luật
C. tăng dần D. Giảm dần
Câu 25:T rong các tên gọi xicloprafin tên gọi nào sai?
A. Xiclan B. Hidrocacbon no mạch vòng
C. NaPhatalen D. Xicloankan
Câu 26: Tỉ số thể tích CH4 và O2 là bao nhiêu để hỗn hợp hai khí nổ mạnh nhất ?
A. 1: 1 B. 1: 2 C. 1: 3 D. 2: 1
Câu 27: Trong các chất dưới đây chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất ?
A. Butan B. Etan C. Propan D.
Metan
Câu 28: Khi đun muối RCOONa với NaOH thu được hidrocacbon có tên là propan. Tên R là:
A. Metyl B. Etyl C.Propyl D. Butyl
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn a gam hidrocacbon A, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch chứa nước vôi
trong dư ở 00C thì thu được 3 gam kết tủa và khối lượng bình tăng lên 1,68 gam. Gía trị a là:
A. 1,68 gam B. 4,58 gam C. 3,00 gam D. 0,4 gam
Câu 30: X, Y, Z là 3 ankan kế tiếp nhau có tổng khối lượng phân tử là 132. Tên của chúng lần lượt là:
A. Metan, etan, propan B. Etan, propan, butan
C. Propan, butan, pentan D. Butan, pentan, hexan
II. ANKEN
A. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. Viết CTCT các đồng phân (cấu tạo) anken ứng với CTPT là C 4H8 và C5H10 và gọi tên theo tên
thay thế.
Câu 2. Viết CTCT các anken có tên gọi sau:
a. Butilen, 2-metylbut-2-en, pent-1-en, 2,3-đimetylpent-2-en.
b. Propilen, hex-1-en, etilen, 2-metylpent-1-en, iso-butilen.
Câu 3. Gọi tên các anken sau theo danh pháp thay thế
a. CH2=CH-CH2-CH3, CH2=C(CH3)-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=C(CH3)-CH2-CH3.
b. CH3-CH=CH-CH(CH3)-CH2-CH3, CH2=CH-CH3, CH2=CH2.
Câu 4. Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau:
0

a. CH3-CH=CH-CH3 + H2 
Ni, t

b. CH2=CH-CH3 + Br2 
c. CH2=C(CH3)-CH3 + HBr 

d. CH2=CH-CH2-CH3 + H2O 
H

e. CH3-CH=CH-CH3 + HBr 
0

f. C2H4 + O2 
t

0

g. nCH2=CH2 
p, xt, t

0

h. nCH2=CH-CH3 
p, xt, t

0

i. nCH2=CHCl 
p, xt, t

Câu 5. Viết PTHH điều chế các chất sau đi từ các chất hữu cơ tương ứng.
PE, PVC, etilen, propilen, 2-clopropan, ancol etylic.
Câu 6. Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-
C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Chất nào có đồng phân hình học. Viết CTCT các đồng
phân cis-trans của nó.
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 3.36 lít hồn hợp khí etilen và propilen thu được 8.96 lít khí CO 2 và m gam
nước (các khí đều được đo ở đktc).
a. Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu.
b. Tính giá trị m.
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí C3H6 và C4H8. Toàn bộ sản phẩm cháy thu được dẫn qua bình 1
đựng H2SO4 (đặc), bình 2 đựng dung dịch nước vôi trong dư. Thấy khối lượng bình 1 tăng 9 gam, bình
2 tăng m gam. Tính giá trị m.
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 2.24 lít hỗn hợp khí propilen và butilen. Toàn bộ sản phẩm cháy thu được
sục qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 25 gam kết tủa và thấy khối lượng bình tăng
lên m gam.
a. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu.
b. Tính giá trị m.
Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 6.72 lít hỗn hợp X gồm hai anken là đồng đẳng kế tiếp nhau cần 26.88 lít
khí oxi.
a. Xác định công thức của hai anken.
b. Cho hỗn hợp X qua dung dịch brom dư, tính khối lượng brom đã tham gia phản ứng.
Câu 11. Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung
dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình
tăng thêm 6,7 gam. Xác định công thức phân tử của 2 hiđrocacbon.
Câu 12. Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn
1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Xác định công thức phân tử của hai hiđrocacbon (biết các thể tích
khí đều đo ở đktc).
Câu 13. Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất.
Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Xác định công
thức cấu tạo của anken.
Câu 8. Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu
được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Tính hiệu suất của phản ứng hiđro hoá.
Câu 14. Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H2 (xúc tác Pd/PbCO3, t0), thu được hỗn hợp Y
chỉ có hai hiđrocacbon. Xác định công thức phân tử của X.Câu 13. Cho (A) và (B) là 2 anken đồng
đẳng kế tiếp nhau. Cho 13,44 lít (đktc) hỗn hợp 2 anken (A) và (B) qua bình đựng dung dịch Br 2 thấy
bình Br2 tăng lên 28 gam.
a. Xác định CTPT của A, B.
b. Cho hỗn hợp 2 anken + HCl thu được 3 sản phẩm. Hãy cho biết CTCT của (A) và (B).
Câu 15. Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp
đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch
Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Tính m.
Câu 16. Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 11,25. Đốt cháy
hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO 2 (các thể tích khí đo ở đktc). Xác định công thức của ankan
và anken.
B. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Anken X có công thức cấu tạo: CH3– CH2– C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là
A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en.
Câu 2: Số đồng phân anken của C4H8 là :
A. 7. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 3: Hợp chất C5H10 mạch hở có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 10.
Câu 4: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân anken?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 5: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 9 .
Câu 6: Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở của C 4H8 tác dụng với H2O (H+,to) thu được tối đa
bao nhiêu sản phẩm cộng?
A. 2. B. 4. C. 6. D. 5
Câu 7: Có bao nhiêu anken ở thể khí (đktc) mà khi cho mỗi anken đó tác dụng với dung dịch HCl chỉ
cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 8: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol . Hai anken đó là
A. 2-metylpropen và but-1-en B. propen và but-2-en
C. eten và but-2-en D. eten và but-1-en
Câu 9: Anken thích hợp để điều chế ancol  sau đây (CH3 CH2)3C-OH là
A. 3-etylpent-2-en. B. 3-etylpent-3-en. C. 3-etylpent-1-en. D. 3,3- đimetylpent-1-en. 
Câu 17: Hiđrat hóa hỗn hợp X gồm 2 anken thu được chỉ thu được 2 ancol. X gồm
A. CH2 = CH2 và CH2 = CH - CH3. B. CH2 = CH2 và CH3 - CH = CH - CH3.
C. A hoặc D. D. CH3 - CH = CH - CH3 và CH2 = CH - CH2 - C
Câu 10: Số cặp đồng phân cấu tạo anken ở thể khí (đktc) có số C khác nhau thoả mãn điều kiện: Khi
hiđrat hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là:
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 11: Số cặp đồng phân anken ở thể khí (đktc) có số C khác nhau thoả mãn điều kiện: Khi hiđrat
hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là:
A. 6. B. 7. C. 5. D. 8.
Câu 12: Hợp chất X có CTPT C3H6, X tác dụng với dung dịch HBr thu được một sản phẩm hữu cơ
duy nhất. Vậy X là
A. propen. B. propan. C. ispropen. D. xicloropan.
Câu 13: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là:
A. (-CH2=CH2-)n . B. (-CH2-CH2-)n . C. (-CH=CH-)n . D. (-CH3-CH3-)n .
Câu 24: Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ C 2H5OH, ( H2SO4 đặc, 170oC) thường lẫn các oxit
như SO2, CO2.
Chất dùng để làm sạch etilen là:
A. dd brom dư. B. dd NaOH dư. C. dd Na2CO3 dư. D. dd KMnO4 loãng dư.
Câu 15: Sản phẩm chính của sự đehiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol là chất nào ?
A. 3-Metylbut-1-en.B. 2-Metylbut-1en. C. 3-Metylbut-2-en. D. 2-Metylbut-2-en.
Câu 16: Hợp chất 2-metylbut-2-en là sản phẩm chính của phản ứng tách từ chất nào trong các chất
sau?
A. 2-brom-2-metylbutan. B. 2-metylbutan -2- ol.
C. 3-metylbutan-2- ol. D. Tất cả đều đúng.
Câu 17: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là:
A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. C. K2CO3, H2O, MnO2.
B. C2H5OH, MnO2, KOH. D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.
Câu 18: Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B, A có nhiều hơn B một nguyên tử cacbon, A và B
đều ở thể khí (ở đktc). Khi cho 6,72 lít khí X (đktc) đi qua nước Brom dư, khối lượng bình brom tăng
lên 2,8g; thể tích khí còn lại chỉ bằng 2/3 thể tích hỗn hợp X ban đầu. CTPT của A, B và khối lượng
của hỗn hợp X là
A. C4H10 , C3H6; 5,8g. B. C3H8 , C2H4 ; 5,8g.
C. C4H10 , C3H6 ; 12,8g. D. C3H8 , C2H4 ; 11,6g.
Câu 19: Một hỗn hợp X gồm ankan A và một anken B có cùng số nguyên tử C và đều ở thể khí (ở
đktc). Cho hỗn hợp X đi qua nước Br 2 dư thì thể tích khí Y còn lại bằng nửa thể tích X, còn khối
lượng Y bằng 15/29 khối lượng X. CTPT A, B và thành phần % theo thể tích của hỗn hợp X là
A. 40% C2H6 và 60% C2H4 B. 50% C3H8 và 50% C3H6
C. 50% C4H10 và 50% C4H8 D. 50% C2H6 và 50% C2H4
Câu 20: Cho 10 lít hỗn hợp khí (54,6oC; 0,8064 atm) gồm 2 olefin lội qua bình dung dịch brom dư
thấy khối lượng bình brom tăng 16,8g. CTPT của 2 anken là (Biết số C trong các anken không vượt
quá 5)
A. C2H4 và C5H10. B. C3H6 và C5H10. C. C4H8 và C5H10. D. A hoặc B.
Câu 21: Cho hỗn hợp X gồm etilen và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 4,25. Dẫn X qua bột niken nung
nóng (hiệu suất phản ứng 75%) thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H 2 (các thể tích đo ở cùng
điều kiện) là
A. 5,23. B. 3,25. C. 5,35. D. 10,46.
Câu 22: Cho H2 và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Niken đun nóng ta được hỗn hợp A. Biết tỉ khối
hơi của A đối với H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là 75%. Công thức phân tử olefin là
A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10.
Câu 23: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất.
Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H 2 bằng 13. Công thức cấu
tạo của anken là
A. CH3-CH=CH-CH.3 B. CH2=CH-CH2-CH3. C. CH2=C(CH3)2. D. CH2=CH2.
Câu 24: Cho hỗn hợp X gồm anken và hiđro có tỉ khối so với heli bằng 3,33. Cho X đi qua bột niken
nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli là 4. CTPT
của X là
A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10.
Câu 25: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu
được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là
A. 20%. B. 25%. C. 50%. D. 40%.
Câu 26: Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm
các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, t0), cho cùng một sản phẩm là
A. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en.
C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. D. 2-metylpropen, cis -but-2-en và xiclobutan.
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở đktc)
thu được 2,4 mol CO2 và 2,4 mol nước. Giá trị của b là
A. 92,4 lít. B. 94,2 lít. C. 80,64 lít. D. 24,9 lít.
Câu 28: Một hỗn hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng
số mol. Lấy m gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80 gam dung dịch 20% Br 2 trong dung môi
CCl4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO 2. Ankan và anken đó có công thức
phân tử là
A. C2H6 và C2H4. B. C4H10 và C4H8. C. C3H8 và C3H6. D. C5H12 và C5H10.
Câu 29: Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2 thành hai phần đều nhau.
Phần 1: đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít CO2 (đktc).
Phần 2: Hiđro hoá rồi đốt cháy hết thì thể tích CO2 thu được (đktc) là bao nhiêu?
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 20 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích
CH4), thu được 24 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X
so với khí H2 là
A. 12,9. B. 25,8. C. 22,2. D. 13,

You might also like