You are on page 1of 52

Trường Đại học Y Hà Nội

Bộ môn Giải phẫu

ĐẠI CƯƠNG VỀ GIẢI PHẪU HỌC

PGS.TS. Ngô Xuân Khoa


Mục tiêu

1, Trình bày được đối tượng và phương pháp NC môn


GP học người, tầm quan trọng của GP trong y học, các
tư thế và mặt phẳng GP.

2, Mô tả được các vùng Giải phẫu

3, Nói lưu loát các danh từ và thuật ngữ giải phẫu


Tài liệu
Human Anatomy
1, Giải phẫu người: SV hệ BS đa khoa
2, Giải phẫu người: GS Trịnh Văn Minh
3, Atlas Giải phẫu người: Frank H. Netter.
Atlas of Human Anatomy.
4, Gray Anatomy.
Tài liệu
1. Giải phẫu học là gì ?
• Lµ 1 m«n học nghiên cứu về hình thái vµ cÊu
t¹o c¬ thÓ.
• Anatomia: Giải phẫu học.
• Human Anatomy
• Nguồn gốc từ tiếng Hy lạp: Anatome
– Ana: chia tách
– Tome: cắt
1. Giải phẫu học là gì ?
• Anatomia
• Anatomy (from the Greek anatome, from
ana-temnein, to cut up), is the branch of
biology that deals with the structure and
organization of living things. It can be
divided into animal anatomy (zootomy)
and plant anatomy (phytonomy). Major
branches of anatomy include comparative
anatomy, histology, and human anatomy.
Với Y Khoa: SV, BS, CN,…

• Môc tiªu: GP ngêi bt.


• Đèi tîng: c¬ thÓ con ngêi
• Ph¬ng ph¸p (nghiên cứu, học tập…)
PhÉu tÝch trªn x¸c, Models, Pictures
Tiªu b¶n ăn mßn
Chôp Xquang, siêu âm, hình ảnh nội soi, MSCT,
MRI…
Môn khoa học nghiên cứu về hình thái và cấu tạo của
cơ thể người

Phân loại:
-Theo phương pháp và mức độ quan sát (GP đại thể, gp
vi thể...)
GIẢI -Theo đối tượng và phạm vi nghiên cứu (GP thực vật, gp
PHẪU động vật, gp thường, gp bệnh...)
-Theo mục đích nghiên cứu (GP nhân trắc học, gp mỹ
thuật, gp nhân chủng học…)
2. Phân loại GPH
• 2.1. Theo pp vµ møc ®é quan s¸t
– GP ®¹i thÓ: quan sát mắt thường
– GP vi thÓ:
– GP Xquang, néi soi, siªu ©m, CT.Scaner,
MRI…
• GP đại thể
GP vi thể
GP X quang
a
Hình ảnh siêu âm
2.2. Theo ®èi tîng vµ ph¹m vi nc
• GP ngêi, ®éng vËt, thùc vËt
• GP thêng (anatomie normale)
• GP bÖnh (anatomie pathologique)
• GP ph«i thai, trÎ em, ngêi lín, ngêi giµ
• GP so s¸nh
GIẢI PHẪU Y HỌC
GIẢI PHẪU Y HỌC
Nhân trắc học

Các số đo trên
cơ thể người
3. C¸c quan ®iÓm vµ PP trinh bµy GPH

• GPH hÖ thèng
• GPH ®Þnh khu (GP vùng)
• GPH bÒ mÆt
• GPH lâm sàng
• GPH chøc năng
• GP phát triển
• GPH X quang
• GPH chuyªn ®Ò,…
Giải phẫu hệ thống
Giải phẫu học định khu: Mô tả cấu trúc giải phẫu học từng vùng
khu trú, theo từng lớp từ nông vào sâu, đặc biệt sự mô tảt này
chú ý đến sự liên quan của các thành phần cấu tạo với nhau.
Ứng dụng:
•Thực hành khám lâm sàng của bác sỹ
•Can thiệp thủ thuật trên người bệnh
•Phân chia thành các vùng lớn: Đầu mặt cổ, chi trên, lồng ngực,
ổ bụng, đáy chậu, chi dưới
Giải phẫu
Định khu
Áp dụng
BỤNG
• Phân chia 9 vùng:
ĐÁY CHẬU
Đáy chậu là thành dưới của ổ bụng,
hình thoi, giới hạn bởi lỗ dưới của
chậu hông:
•Phía trước là cung mu và dây chằng
cung mu
•Phía sau là đỉnh xương cụt
•Hai bên là ụ ngồi và ngành ngồi mu

Đường kẻ qua 2 ụ ngồi


•Tam giác niệu dục
•Tam giác hậu
Vùng mông được giới hạn:
•Trên là mào chậu, đi từ gai chậu trước trên
đến gai chậu sau trên, phân chia vùng mông
với vùng thắt lưng
•Dưới là nếp lằn mông, ngăn cách vùng mông
với vùng đùi sau
•Trong là mào giữa xương cùng, ngăn cách
với vùng mông bên đối diện
Vùng đùi:
•Ở trên: Bởi nếp lằn mông ở sau, và nếp
lằn bẹn ở trước, như vậy vùng bẹn-đùi
là thuộc vùng đùi
•Ở dưới: Giới hạn bởi đường vòng trên
xương bánh chè 2 khoát ngón tay
Phân chia: 2 Vùng
•Vùng đùi trước
•Vùng đùi sau
Vùng gối: Là vùng nối giữa đùi và cẳng chân, giới
hạn:
• Ở trên: Bởi đường vòng trên xương bánh chè 2
khoát ngón
• Ở dưới: Bởi đường vòng qua lồi củ chày
Vùng gối cũng được chia thành 2 vùng: vùng gối
trước và vùng gối sau
Vùng cẳng chân: Nằm
phía dưới của vùng gối,
được giới hạn:
•Ở trên bởi đường vòng
qua lồi củ chày
•Ở dưới bởi đường
vòng qua 2 mắt cá
•Vùng cẳng chân được
chia thành 2 vùng: vùng
cẳng chân trước và
vùng cẳng chân sau
• Vùng cổ chân: Là đoạn dưới của chi tương ứng
với vị trí của khớp giữa các xương cẳng chân
với các xương cổ chân, mà chủ yếu là khớp
giữa các xương cẳng chân với xương sên
• Bàn chân: bắt đầu giới hạn từ cổ chân tới các
ngón chân. Bàn chân được chia thành 2 vùng
nhỏ là vùng mu chân và vùng gan chân
4. TÇm quan träng cña GP trong Y häc

• Lµ m«n Y häc c¬ së c¬ b¶n nhÊt trong y häc

• Lµ c¬ së cho tÊt c¶ c¸c m«n Y häc c¬ së kh¸c

• Lµ c¬ sở cña c¸c m«n y häc l©m sµng


5. T thÕ GP vµ ®Þnh híng vÞ trÝ GP
• 5.1 T thÕ GP
– Đøng th¼ng
– Hai tay bu«ng xu«i
– M¾t vµ 2 bµn tay híng vÒ tríc
• 5.2 C¸c mÆt ph¼ng GP
• MF ®øng däc giữa
• MF ®øng ngang giữa hay MF tr¸n
• MF n»m ngang
5.3. C¸c vÞ trÝ, híng, chiÒu GP
• Trªn hay ®Çu, díi hay chan
• Tríc hay bông, sau hay lng
• Ph¶i, tr¸i
• Trong, ngoµi
• Mét sè danh tõ kh¸c:
– GÇn, xa
– PhÝa quay, phÝa trô
– PhÝa chµy, phÝa m¸c
– PhÝa gan, phÝa mu
1. Tư thế
2. Các mặt phẳng GP
3. Vị trí, hướng, chiều
6. C¸c ph¬ng tiÖn vµ pp häc GP:

• X¸c vµ x¬ng
• Tiªu b¶n phÉu tÝch s½n
• M« hinh
• Tranh vÏ
• C¬ thÓ sèng (Người mẫu GP)
• Hinh ¶nh XQ, CT Scanner, siêu âm, MRI,
• C¸c ph¬ng tiÖn nghe nhin
– Phan mem hoc GP
– …
ANATOMY DEPARTMENT
ANATOMY DEPARTMENT
7. Thuật ngữ GP và thuật ngữ Y học
• Thuật ngữ GP : 4500 từ  tạo nên phần lớn
từ vựng y học  Thuật ngữ GP là nền tảng
của thuật ngữ y học
• Bản danh pháp mới nhất năm 1998: Thuật ngữ
Giải phẫu quốc tế TA: International
Anatomical Terminilogy- terminologia
Anatomica )
Da là cấu trúc bao bọc phía ngoài của cơ thể con
người.
Da có các chức năng:
•Bảo vệ: ngăn cách và cản trở sự xâm nhập của các
yếu tố ngoại lai vào trong cơ thể như vi khuẩn, virus, ký
sinh trùng…. Đồng thời bảo vệ các cấu trúc khác như
mạch máu, thần kinh,
•Điều hoà nhiệt độ của cơ thể
•Tham gia vào quá trình bài tiết các chất trong cơ thể
•Tiếp nhận các cảm giác cho cơ thể
•Cấu tạo da bao gồm có 3 lớp:
•Thượng bì
•Trung bì
•Hạ bì
The end

You might also like