You are on page 1of 155

ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021

Đề 1 Đề ôn thi giữa kỳ 2 - Lớp 12

Trắc nghiệm
Câu 1. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f  x   sin 2018 x .
cos 2018 x cos 2018 x
A. C. B.  C .
2018 2019
cos 2018 x
C.  C . D. 2018 cos 2018x  C .
2018
2
Câu 2. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   .
4x  3
2dx  3 2dx 1 3
A.  4 x  3  2 ln  2 x  2   C . B.  4 x  3  2 ln 2 x  2  C .
2dx 1  3 2dx 1
C.  4 x  3  2 ln  2 x  2   C . D.  4 x  3  4 ln 4 x  3  C .
Câu 3. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A.  kf  x dx   f  x dx với k   .

B.   f  x   g  x  dx   f  x dx   g  x dx với f  x  ; g  x  liên tục trên  .


1  1
C.  x dx  x với   1 .
 1
D.   f  x dx   f  x  .
Câu 4. Tìm nguyên hàm của hàm số y  sin  2 x  1 .
1
A. cos  2 x  1  C . B.  cos  2 x  1  C .
2
1 1
C.  cos  2 x  1  C . D.  sin  2 x  1  C .
2 2
 
Câu 5. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   cos  3 x   .
 6
  1  
A.  f  x  dx  3sin  3x  6   C . B.  f  x  dx   3 sin  3x  6   C .
  1  
C.  f  x  dx  6sin  3x  6   C . D.  f  x  dx  3 sin  3x  6   C .
1
Câu 6. Họ các nguyên hàm của hàm số f  x   x 2  3x  là:
x
1 x3 3 2
A. F  x   2 x  3  C . B. F  x    x  ln x  C .
x2 3 2
x3 3 2 x3 3 2
C. F  x    x  ln x  C . D. F  x    x  ln x  C .
3 2 3 2
Câu 7. Cho số thực x  0 . Chọn đẳng thức đúng trong các đẳng thức sau:

Facebook Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
ln x ln x
A.  .dx  2 ln x  C . B.  .dx  2 ln 2 x  C .
x x
ln x ln x 1 2
C.  .dx  ln 2 x  C . D.  x .dx  2 ln x  C .
x

Câu 8. Tính tích phân  sin 3 xdx
0

1 1 2 2
A.  . B. . C.  . D. .
3 3 3 3
2 2
I   f  x  dx  3 J    4 f  x   3 dx
Câu 9. Cho 0 . Khi đó 0 bằng:
A. 2 . B. 6 . C. 8 . D. 4 .
3
Câu 10. Giá trị của  dx bằng
0

A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .
3

Câu 11. Cho hàm f  x  có đạo hàm liên tục trên  2;3 đồng thời f  x   2 , f  3  5 . Tính  f   x  dx
2

bằng
A. 3 . B. 7 . C. 10 D. 3 .
1 1
Câu 12. Cho  f  x  dx  3 . Tính tích phân I   2 f  x   1 dx .
2 2

A. 9 . B. 3 . C. 3 . D. 5 .
2
2
Câu 13. Tích phân   x  3
1
dx bằng

61 61
A. 61 . B. . C. 4 . D. .
3 9
2 5 5

 f  x  dx  3  f  x  dx  1  f  x  dx
Câu 14. Nếu 1 , 2 thì 1 bằng
A. 2 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

Câu 15. Trong không gian Oxyz , cho các điểm A  2; 2;1 , B 1; 1;3 . Tọa độ của vectơ AB là
A. 1; 1; 2  . B.  3;3; 4  . C.  3; 3; 4  . D.  1;1; 2  .

 17 11 17 
Câu 16. Trong không gian Oxyz , cho hình nón đỉnh S  ;  ;  có đường tròn đáy đi qua ba điểm
 18 9 18 
A 1; 0;0  , B  0; 2; 0  , C  0;0;1 . Tính độ dài đường sinh l của hình nón đã cho.
86 194 94 5 2
A. l  . B. l  . C. l  . D. l  .
6 6 6 6
Câu 17. Trong không gian Oxyz , mặt cầu x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  2 z  3  0 có bán kính bằng
A. 3 3 . B. 9 . C. 3 . D. 3.

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
Câu 18. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M  3;  1;  2  và mặt phẳng
  : 3x  y  2 z  4  0 . Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua M và song
song với   ?
A. 3x  y  2 z  14  0 . B. 3x  y  2 z  6  0 .
C. 3x  y  2 z  6  0 . D. 3x  y  2 z  6  0 .

x y z
Câu 19. Trong không gian Oxyz , một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng    1 là.
2 1 3
   
A. n   3; 6;  2  . B. n   2;  1;3  . C. n   3;  6;  2  . D. n   2;  1;3 .

Câu 20. Trong không gian hệ tọa độ Oxyz , phương trình nào sau đây là phương trình của mặt phẳng Oxz ?
A. y  0 . B. x  0 . C. z  0 . D. y  1  0 .

x
Câu 21. Biết F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   2
và F  0   1 . Tính F 1 .
x 1
1
A. F 1  ln 2  1 . B. F 1  ln 2  1 . C. F 1  0 . D. F 1  ln 2  2 .
2
cos 2 x
Câu 22. Tìm nguyên hàm 2  sin dx
x cos 2 x
A. F  x    cos x  sin x  C . B. F  x   cos x  sin x  C
C. F  x   cot x  tan x  C . D. F  x    cot x  tan x  C .

2
Câu 23. Trong các hàm số sau:  I  f  x   tan 2 x  2 ;  II  f  x   2
;  III  f  x   tan 2 x  1 . Hàm số
cos x
nào có nguyên hàm là hàm số g  x   tan x ?
A. Chỉ  III  .
B. Chỉ  II  .
C. Chỉ  II  và  III  .
D.  I  ;  II  ;  III  .

f  x  2x  ex F  x f  x
Câu 24. Cho hàm số . Tìm một nguyên hàm của hàm số thỏa mãn
F  0   2019
.
A. F  x   x  e x  2018 .
2

B. F  x   x 2  e x  2018 .
C. F  x   x 2  e x  2017 .
D. F  x   e x  2019 .

Câu 25. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   sin x  x ln x là


x2 x2
A. F  x    cos x  ln x   C . B. F  x    cos x  ln x  C .
2 4
x2 x2
C. F  x   cos x  ln x   C . D. F  x    cos x  C .
2 4

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
ln x
Câu 26. Cho F  x  là nguyên hàm của hàm số f  x   . Tính I  F  e   F 1 .
x
1 1
A. I  . B. I  . C. I  e . D. I  1 .
e 2
m

Câu 27. Cho số thực m  1 thỏa mãn  2mx  1 dx  1 . Khẳng định nào sau đây đúng?
1

A. m   4;6  . B. m   2; 4  . C. m  3;5  . D. m  1;3 .


4 4 4

 f  x  dx  10,  g  x  dx  5  3 f  x   5g  x  dx


Câu 28. Cho 2 2 . Tính 2 .
A. I  15 . B. I  10 . C. I  5 . D. I  5
100
2x
Câu 29. Tích phân  x.e
0
dx bằng

1 1 1 1
A.
4
199e200  1 . B.
2
199e200  1 . C.
4
199e200  1 . D.
2
199e200  1 .

4 3
2 x2  4 x  1 1
Câu 30. Giả sử a, b, c là các số nguyên thỏa mãn 0 2 x  1 dx 
21  au 4  bu 2  c  du , trong đó

u  2 x  1 . Tính giá trị S  a  b  c .


A. S  3 . B. S  0 . C. S  1 . D. S  2 .
4

 x ln  x  9  dx  a ln 5  b ln 3  c , trong đó a , b , c là các số nguyên. Giá trị của biểu thức


2
Câu 31. Biết
0

T  a  b  c là
A. T  10 . B. T  9 . C. T  8 . D. T  11 .
Câu 32. Trong không gian Oxyz , cho điểm A  2; 3;5  . Tìm tọa độ A là điểm đối xứng với A qua trục
Oy .
A. A  2;3;5  . B. A  2; 3; 5  . C. A  2; 3;5  . D. A  2; 3; 5  .

Câu 33. Trong không gian Oxyz , mặt cầu tâm I 1; 2; 1 và cắt mặt phẳng  P  : 2 x  y  2 z  1  0 theo
một đường tròn có bán kính bằng 8 có phương trình là
2 2 2 2 2 2
A.  x  1   y  2    z  1  9 . B.  x  1   y  2    z  1  9 .
2 2 2 2 2 2
C.  x  1   y  2    z  1  3 . D.  x  1   y  2    z  1  3 .

Câu 34. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  3; 2; 1 , B  1; 4;5  . Phương trình mặt phẳng trung trực
của đoạn thẳng AB là
A. 2 x  y  3z  11  0 . B. 2 x  y  3z  7  0 .
C. 2 x  y  3z  7  0 . D. 2 x  y  3z  7  0 .

Câu 35. Trong không gian Oxyz , cho điểm M 1;3; 1 và mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  1 . Gọi N là hình
chiếu vuông góc của M trên  P  . Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn MN .
A. x  2 y  2 z  3  0 . B. x  2 y  2 z  1  0 .
C. x  2 y  2 z  3  0 . D. x  2 y  2 z  2  0 .
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
Tự luận

2
  1 1
Câu 1. Cho f  x  là một nguyên hàm của g  x  trên  , thỏa mãn f    ,  xg  x  dx  .
2 2 0 2

2
Tính  f  x  dx
0

Câu 2. Cho hàm số y  f ( x) xác định và có đạo hàm f ( x) liên tục trên [1;3] ; f ( x)  0, x  [1;3];
f ( x)[1  f ( x)]2  ( x  1)2 [ f ( x)]4 và f (1)  1 .
3
Tính  f ( x)dx .
e


Câu 3. Cho hàm số f  x  xác định với mọi giá trị thực của x khác  k  k   và thỏa mãn
2
   3 
f   x   tan x , f    1 , f    2 . Tính P  3 f  0   2 f  
4  4 
Câu 4. Cho hình nón đỉnh S đáy là hình tròn tâm O , SA , SB là hai đường sinh biết SO 3 , khoảng
cách từ O đến SAB  là 1 và diện tích SAB là 18 . Tính bán kính đáy của hình nón trên.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021

Đề 1 Đề ôn thi giữa kỳ 2 - Lớp 12

Trắc nghiệm
BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.B 3.A 4.C 5.D 6.B 7.D 8.D 9.B 10.A
11.D 12.C 13.B 14.B 15.D 16.A 17.C 18.C 19.A 20.A
21.B 22.D 23.A 24.A 25.A 26.B 27.D 28.C 29.C 30.D
31.C 32.D 33.B 34.C 35.C

Câu 1. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f  x   sin 2018 x .


cos 2018 x cos 2018 x
A. C. B.  C .
2018 2019
cos 2018 x
C.  C . D. 2018 cos 2018x  C .
2018
Lời giải
cos 2018 x
Theo công thức nguyên hàm mở rộng ta có:  sin 2018 xdx   C .
2018
2
Câu 2. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   .
4x  3
2dx  3 2dx 1 3
A.  4 x  3  2 ln  2 x  2   C . B.  4 x  3  2 ln 2 x  2  C .
2dx 1  3 2dx 1
C.  4 x  3  2 ln  2 x  2   C . D.  4 x  3  4 ln 4 x  3  C .
Lời giải
2 2dx 1 3
Ta có nguyên hàm của hàm số f  x   là:   ln 2 x   C , vì:
4x  3 4x  3 2 2

1 3  1 2 2
2 ln 2 x   C   .   f  x .
 2  2 2x  3 4x  3
2
Câu 3. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A.  kf  x dx   f  x dx với k   .

B.   f  x   g  x  dx   f  x dx   g  x dx với f  x  ; g  x  liên tục trên  .


1  1
C.  x dx  x với   1 .
 1
D.   f  x dx   f  x  .
Lời giải

Ta có  kf  x dx   f  x dx với k   sai vì tính chất đúng khi k   \ 0 .

Câu 4. Tìm nguyên hàm của hàm số y  sin  2 x  1 .


1
A. cos  2 x  1  C . B.  cos  2 x  1  C .
2
Facebook Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
1 1
C.  cos  2 x  1  C . D.  sin  2 x  1  C .
2 2
Lời giải
1
Ta có:  sin  2 x  1 dx   cos  2 x  1  C .
2
 
Câu 5. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   cos  3 x   .
 6
  1  
A.  f  x  dx  3sin  3x  6   C . B.  f  x  dx   3 sin  3x  6   C .
  1  
C.  f  x dx  6sin  3x  6   C . D.  f  x  dx  3 sin  3x  6   C .
Lời giải
1
Áp dụng công thức:  cos  ax  b  dx  sin  ax  b   C .
a
1
Câu 6. Họ các nguyên hàm của hàm số f  x   x 2  3 x  là:
x
1 x3 3 2
A. F  x   2 x  3  C . B. F  x    x  ln x  C .
x2 3 2
x3 3 2 x3 3 2
C. F  x    x  ln x  C . D. F  x    x  ln x  C .
3 2 3 2
Lời giải

 1 x3 3x 2
Ta có   x 2  3 x   dx    ln x  C .
 x 3 2

Câu 7. Cho số thực x  0 . Chọn đẳng thức đúng trong các đẳng thức sau:
ln x ln x
A.  .dx  2 ln x  C . B.  .dx  2 ln 2 x  C .
x x
ln x ln x 1
C.  .dx  ln 2 x  C . D.  .dx  ln 2 x  C .
x x 2
Lời giải
ln x 1
Ta có:  .dx   ln x.d  ln x   ln 2 x  C .
x 2

Câu 8. Tính tích phân  sin 3xdx
0

1 1 2 2
A.  . B. . C.  . D. .
3 3 3 3
Lời giải

1  1 2
Ta có  sin 3xdx   cos 3x 0    1  1  .
0
3 3 3
2 2
I   f  x  dx  3 J    4 f  x   3 dx
Câu 9. Cho 0 . Khi đó 0 bằng:
A. 2 . B. 6 . C. 8 . D. 4 .

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
Lời giải
2 2 2
2
Ta có J    4 f  x   3 dx  4 f  x  dx  3 dx  4.3  3x 0  6 .
0 0 0

Câu 10. Giá trị của  dx bằng


0

A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
3
3
 dx  x
0
0
3.

Câu 11. Cho hàm f  x  có đạo hàm liên tục trên  2;3 đồng thời f  x   2 , f  3  5 . Tính  f   x  dx
2

bằng
A. 3 . B. 7 . C. 10 D. 3 .
Lời giải
3
3
Ta có  f   x  dx  f  x  2  f  3  f  2   3 .
2

1 1
Câu 12. Cho
2
 f  x  dx  3 . Tính tích phân I   2 f  x   1 dx .
2

A. 9 . B. 3 . C. 3 . D. 5 .
Lời giải
1 1 1 1
I  2 f  x   1 dx  2  f  x  dx   dx  6  x
2 2 2 2
 3.

2
2
Câu 13. Tích phân   x  3
1
dx bằng

61 61
A. 61 . B. . C. 4 . D. .
3 9
Lời giải
2 2 2 2
2 2  x3 x2  61
Ta có   x  3 dx    x  3 dx    x  6 x  9  dx    6.  9 x   .
2

1 1 1  3 2 1 3
2 5 5
Câu 14. Nếu  f  x  dx  3 ,  f  x  dx  1 thì  f  x  dx bằng
1 2 1

A. 2 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
5 2 5
Ta có  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx  3  1  2 .
1 1 2

Câu 15. Trong không gian Oxyz , cho các điểm A  2; 2;1 , B 1; 1;3  . Tọa độ của vectơ AB là
A. 1; 1; 2  . B.  3;3; 4  . C.  3; 3; 4  . D.  1;1; 2  .
Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489

AB   1;1; 2 

 17 11 17 
Câu 16. Trong không gian Oxyz , cho hình nón đỉnh S  ;  ;  có đường tròn đáy đi qua ba điểm
 18 9 18 
A 1; 0;0  , B  0; 2; 0  , C  0;0;1 . Tính độ dài đường sinh l của hình nón đã cho.
86 194 94 5 2
A. l  . B. l  . C. l  . D. l  .
6 6 6 6
Lời giải
2 2 2
 17   11   17  86
l  SA    1         .
 18   9   18  6

Câu 17. Trong không gian Oxyz , mặt cầu x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  2 z  3  0 có bán kính bằng
A. 3 3 . B. 9 . C. 3 . D. 3.
Lời giải
Mặt cầu có tâm I  1; 2;1 , bán kính R  3 .

Câu 18. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M  3;  1;  2  và mặt phẳng
  : 3x  y  2 z  4  0 . Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua M và song
song với   ?
A. 3x  y  2 z  14  0 . B. 3x  y  2 z  6  0 .
C. 3x  y  2 z  6  0 . D. 3x  y  2 z  6  0 .
Lời giải
Mặt phẳng qua M song song với   có phương trình là:
3  x  3   y  1  2  z  2   0 hay 3x  y  2 z  6  0 .
Vậy phương trình mặt phẳng cần tìm là: 3x  y  2 z  6  0 .

x y z
Câu 19. Trong không gian Oxyz , một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng    1 là.
2 1 3
   
A. n   3; 6;  2  . B. n   2;  1;3  . C. n   3;  6;  2  . D. n   2;  1;3 .
Lời giải
x y z
   1  3x  6 y  2 z  6 .
2 1 3

Do đó vectơ pháp tuyến của mặt phẳng là n   3;6;  2  .

Câu 20. Trong không gian hệ tọa độ Oxyz , phương trình nào sau đây là phương trình của mặt phẳng Oxz ?
A. y  0 . B. x  0 . C. z  0 . D. y  1  0 .

Lời giải
Phương trình mặt phẳng Oxz có phương trình là y  0 .

x
Câu 21. Biết F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   2
và F  0   1 . Tính F 1 .
x 1
1
A. F 1  ln 2  1 . B. F 1  ln 2  1 . C. F 1  0 . D. F 1  ln 2  2 .
2
Lời giải

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
Chọn B
1 d  x  1 1
2
x
 f  x  dx   2 dx   2
 ln  x 2  1  c .
x 1 2 x 1 2
1
Vì F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x  nên F  x   ln  x 2  1  c .
2
1
F 0  1  ln1  c  1  c  1 .
2
1
Do đó F  x   ln  x 2  1  1 .
2
1 1
Vậy F 1  ln 12  1  1  ln 2  1 .
2 2
cos 2 x
Câu 22. Tìm nguyên hàm 2  sin dx
x cos 2 x
A. F  x    cos x  sin x  C . B. F  x   cos x  sin x  C
C. F  x   cot x  tan x  C . D. F  x    cot x  tan x  C .
Lời giải
Chọn D
cos 2 x cos 2 x  sin 2 x  1 1 
Ta có:  sin 2 x cos2 x  sin 2 x cos2 x dx    sin 2 x  cos2 x  dx   cot x  tan x  C
dx 

2
Câu 23. Trong các hàm số sau:  I  f  x   tan 2 x  2 ;  II  f  x   ;  III  f  x   tan 2 x  1 . Hàm số
cos2 x
nào có nguyên hàm là hàm số g  x   tan x ?
A. Chỉ  III  .
B. Chỉ  II  .
C. Chỉ  II  và  III  .
D.  I  ;  II  ;  III  .
Lời giải
Chọn A
Ta thấy
 1 
  tan x  2  dx   
2
2
 1  dx  tan x  x  C .
 cos x 
 2 
  cos 2  dx  2 tan x  C
x
1
  tan x  1 dx  
2
dx  tan x  C
cos2 x
f  x  2x  ex F  x f  x
Câu 24. Cho hàm số . Tìm một nguyên hàm của hàm số thỏa mãn
F  0   2019
.
A. F  x   x  e x  2018 .
2

B. F  x   x 2  e x  2018 .
C. F  x   x 2  e x  2017 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
D. F  x   e x  2019 .
Lời giải
Chọn A
 f  x  dx    2 x  e dx  x
x 2
Ta có  ex  C .
Có F  x  là một nguyên hàm của f  x  và F  0   2019 .
2 x
 F  x   x  e  C
Suy ra   1  C  2019  C  2018 .
 F  0   2019
Vậy F  x   x 2  e x  2018 .

Câu 25. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   sin x  x ln x là


x2 x2
A. F  x    cos x  ln x   C . B. F  x    cos x  ln x  C .
2 4
x2 x2
C. F  x   cos x  ln x   C . D. F  x    cos x  C .
2 4
Lời giải
Chọn A
21 x2 1
  sin x  x ln x  dx   cos x   x ln xdx   cos x  2  ln xdx   cos x 
2
ln x   xdx
2
x2 x2
  cos x  ln x   C
2 4
ln x
Câu 26. Cho F  x  là nguyên hàm của hàm số f  x   . Tính I  F  e   F 1 .
x
1 1
A. I  . B. I  . C. I  e . D. I  1 .
e 2
Lời giải
Chọn B
e e
ln x ln 2 x e 1
Xét I   dx   ln xd  ln x   
1
x 1
2 1 2
1
Vậy I  .
2
m

Câu 27. Cho số thực m  1 thỏa mãn  2mx  1 dx  1 . Khẳng định nào sau đây đúng?
1

A. m   4;6  . B. m   2; 4  . C. m  3;5  . D. m  1;3 .


Lời giải
Chọn D
Nhận thấy với m  1  2mx  1  0, x  1; m 
m m
m
Ta có  2mx  1 dx    2mx  1 dx   mx 2  x   m3  2m  1 .
1
1 1

m  0
Do đó m3  2m  1  1  m3  2m  0    m  2  1;3 .
m  2

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
4 4 4

Câu 28. Cho  f  x  dx  10,  g  x  dx  5 . Tính  3 f  x   5g  x  dx .


2 2 2

A. I  15 . B. I  10 . C. I  5 . D. I  5
Lời giải
Chọn C
4 4 4

Có  3 f  x   5g  x  dx  3 f  x  dx  5 g  x  dx  30  25  5 .
2 2 2

100
2x
Câu 29. Tích phân  x.e
0
dx bằng

1 1 1 1
A.
4
199e200  1 . B.
2
199e200  1 . C.
4
199e200  1 . D.
2
199e200  1 .

Lời giải
 du  dx
u  x 
Đặt  2x
  1 2x
 dv  e dx  v  e
 2
Khi đó:
100 100 100 100
1 2x 1 1 1 1 1
 x.e 2 x dx  xe   e 2 x dx  50e 200  e 2 x  50e200  e200   199e200  1 .
0
2 0 2 0
4 0 4 4 4
4 3
2x2  4x  1 1
Câu 30. Giả sử a, b, c là các số nguyên thỏa mãn 0 2 x  1 dx 
21  au 4  bu 2  c  du , trong đó

u  2 x  1 . Tính giá trị S  a  b  c .


A. S  3 . B. S  0 . C. S  1 . D. S  2 .
Lời giải
udu  dx
 2
u  2x  1  u  2x 1   u2 1
x 
 2
2
 u2 1   u2 1 
4 2 3
2   4  1 3
2x  4x 1  2   2  1
Khi đó  dx   u.du    u 4  2u 2  1 .du
0 2x 1 1
u 21
Vậy S  a  b  c  1  2  1  2 .
4

 x ln  x  9  dx  a ln 5  b ln 3  c , trong đó a , b , c là các số nguyên. Giá trị của biểu thức


2
Câu 31. Biết
0

T  a  b  c là
A. T  10 . B. T  9 . C. T  8 . D. T  11 .

Lời giải
 2x
 du  2 dx
u  ln  x  9 
Đặt 


2
 x  9
dv  xdx  x2  9
 v 
2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
4 4 4
x2  9 x2  9 2 x
Suy ra  x ln  x  9  dx 
2
ln  x 2  9    . dx  25ln 5  9 ln 3  8 .
0
2 0 0
2 x2  9
Do đó a  25 , b  9 , c  8 nên T  8 .
Câu 32. Trong không gian Oxyz , cho điểm A  2; 3;5  . Tìm tọa độ A là điểm đối xứng với A qua trục
Oy .
A. A  2;3;5  . B. A  2; 3; 5  . C. A  2; 3;5  . D. A  2; 3; 5  .
Lời giải
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A  2; 3;5  lên Oy . Suy ra H  0; 3; 0 
Khi đó H là trung điểm đoạn AA .
 x A  2 xH  x A  2

 y A  2 yH  y A  3  A  2; 3; 5  .
 z  2 z  z  5
 A H A

Câu 33. Trong không gian Oxyz , mặt cầu tâm I 1; 2; 1 và cắt mặt phẳng  P  : 2 x  y  2 z  1  0 theo
một đường tròn có bán kính bằng 8 có phương trình là
2 2 2 2 2 2
A.  x  1   y  2    z  1  9 . B.  x  1   y  2    z  1  9 .
2 2 2 2 2 2
C.  x  1   y  2    z  1  3 . D.  x  1   y  2    z  1  3 .
Lời giải
2.1  2  2.  1  1
Ta có: d  d  I ;  P     1.
3
Bán kính mặt cầu là R  d 2  r 2  3 .
2 2 2
Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là  x  1   y  2    z  1  9 .

Câu 34. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  3; 2; 1 , B  1; 4;5  . Phương trình mặt phẳng trung trực
của đoạn thẳng AB là
A. 2 x  y  3z  11  0 . B. 2 x  y  3z  7  0 .
C. 2 x  y  3z  7  0 . D. 2 x  y  3z  7  0 .
Lời giải
 
Tọa độ trung điểm của AB là I 1;3; 2  , AB   4; 2;6  , ta chọn VTPT là n   2;1;3 .

Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB là

2  x  1  y  3  3  z  2   0  2 x  y  3z  7  0 .

Câu 35. Trong không gian Oxyz , cho điểm M 1;3; 1 và mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  1 . Gọi N là hình
chiếu vuông góc của M trên  P  . Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn MN .
A. x  2 y  2 z  3  0 . B. x  2 y  2 z  1  0 .
C. x  2 y  2 z  3  0 . D. x  2 y  2 z  2  0 .
Lời giải

Ta có véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  là n  1; 2; 2  .

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
x  1 t

Phương trình đường thẳng  đi qua M 1;3; 1 và vuông góc với mặt phẳng  P  là  y  3  2t .
 z  1  2t

Gọi N là hình chiếu vuông góc của M trên  P  ta có N 1  t ;3  2t ; 1  2t  .

8  17 11 1 
Thay N vào phương trình mặt phẳng  P  ta được 9t  8  0  t  N ; ; 
9 9 9 9 

 13 19 1 
Gọi I là trung điểm của MN khi đó ta có I  ; ;  .
9 9 9 

Do mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng MN song song với mặt phẳng  P  nên véc tơ pháp
tuyến của  P  cúng là véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng trung trực của đoạn MN .

 13 19 1 
Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng MN đi qua I  ; ;  và có một véc tơ
9 9 9 

pháp tuyến là n  1; 2; 2  là x  2 y  2 z  3  0 .

Tự luận

2
  1 1
Câu 1. Cho f  x  là một nguyên hàm của g  x  trên  , thỏa mãn f    ,  xg  x  dx  .
2 2 0 2

2
Tính  f  x  dx
0

Lời giải
u  x du  dx
Đặt  
dv  g  x  dx v  f  x 
  
2  2 2
 1
Khi đó  xg  x  dx  xf  x  02   f  x  dx 
0 0
.  f  x  dx
2 2 0
  
2
1  2 1 2
 1
  xg  x  dx     f  x  dx    f  x  dx  
0
2 4 0 2 0
4 2

Câu 2. Cho hàm số y  f ( x ) xác định và có đạo hàm f '( x ) liên tục trên [1; 3] ; f ( x )  0, x  [1;3];
f '( x)[1  f ( x)]2  ( x  1)2 [ f ( x)]4 và f (1)  1 .
3
Tính  f ( x)dx ,
e

Lời giải
f '( x) 2 f '( x) f '( x)
Từ f '( x)[1  f ( x)]2  ( x  1) 2 [ f ( x)]4  4    ( x  1)2 .
f ( x ) f 3 ( x) f 2 ( x)

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Hay
 f '( x) 2 f '( x) f '( x)   1 1 1  1
  f
4
 3  2  dx   ( x  1)2 dx    3  2  3
  ( x  1)  C (2).
( x) f ( x) f ( x)   3 f ( x ) f ( x ) f ( x )  3

3
1  1  1
Do f (1)  1 nên C  . Thay vào (2) ta được   1  ( x  1)3  f ( x)  .
3  f ( x)  x

3
1 3
Khi đó:  dx   ln x e   ln 3  1 ,
e
x


Câu 3. Cho hàm số f  x  xác định với mọi giá trị thực của x khác  k  k    và thỏa mãn
2
   3 
f   x   tan x , f    1 , f    2 . Tính P  3 f  0   2 f  
4  4 
Lời giải
Ta có f   x   tan x nên f  x    f   x  dx   tan xdx   ln cos x  C
     3 
Ta có cos x  0  x     k 2 ;  k 2  và cos x  0  x    k 2 ;  k 2 
 2 2   2 2 
   3 
Và f    1 , f    2
4  4 
 2  3 
 ln cos x  2  ln khi x    k 2 ;  k 2 
 2 2 2 
Suy ra: f  x   
 ln cos x  1  ln 2    
 khi x     k 2 ;  k 2 
 2  2 2 
 1   1 
Do đó P  3 f  0   2 f    3  1  ln   2  2  ln   7  5ln 2
 2  2

Câu 4. Cho hình nón đỉnh S đáy là hình tròn tâm O , SA , SB là hai đường sinh biết SO  3 , khoảng
cách từ O đến  SAB  là 1 và diện tích SAB là 18 . Tính bán kính đáy của hình nón trên.
Lời giải
S

B
O M

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
Gọi M là trung điểm AB , kẻ OH  SM tại H , suy ra OH   SAB  , nên
OH  d  O;  SAB    1 .

Đặt a  OM và gọi r là bán kính hình tròn đáy của hình nón đã cho.
Ta có:
1 1 1 1 1 1 1 1 8 3
2
 2
 2
 2
 2
 2
 2  2  . Suy ra OM  .
OH SO OM OM OH SO 1 3 9 8
2
 3  9 9
2
Từ đó: SM  SO  OM  3   2
 
2
. AB  2MA  2 r 2  OM 2  2 r 2  .
 8 8 8

1 1 9 9
Bởi vậy: SSAB  18  . AB.SM  18  .2 r 2  .  18
2 2 8 8

9 265 530
 r2   4 2  r2  r .
8 8 4

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021

Đề 2 Đề ôn thi giữa kỳ 2 - Lớp 12

Trắc nghiệm
Câu 1. Trong các hàm số sau, hàm số nào có một nguyên hàm là hàm số F  x   ln x ?
1 x3
A. f  x   x. B. f  x   . C. f  x   . D. f  x   x .
x 2

Câu 2. Cho f  x  , g  x  là các hàm số xác định và liên tục trên  . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào
sai?
A.  f  x  g  x  dx   f  x  dx. g  x  dx . B.  2 f  x  dx  2  f  x  dx .
C.   f  x   g  x   dx   f  x  dx   g  x  dx . D.   f  x   g  x   dx   f  x  dx   g  x  dx .
Câu 3. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f  x   5x .
x x
A.  f  x  dx  5  C . B.  f  x  dx  5 ln 5  C .
5x 5x 1
C.  f  x  dx   C . D.  f  x  dx  C .
ln 5 x 1
1
Câu 4. Nếu  f  x  dx  x  ln x  C thì f  x  là
1
A. f  x   x  ln x  C . B. f  x    x   ln x  C .
x
1 x 1
C. f  x     ln x  C . D. f  x   2 .
x2 x
3
Câu 5. Hàm số F  x   e x là một nguyên hàm của hàm số:
3
3 3 ex 3
A. f  x   e x . B. f  x   3 x 2 .e x . C. f  x   . D. f  x   x 3 .e x 1
.
3x 2

x3
Câu 6. Nếu  f  x  dx   e x  C thì f  x  bằng:
3
x4 x4
A. f  x   x 2  e x . B. f  x    ex . C. f  x   3 x 2  e x . D. f  x    ex .
3 12
1
Câu 7. Tính tích phân A   dx bằng cách đặt t  ln x . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
x ln x
1 1
A. A   dt . B. A   2 dt . C. A   tdt . D. A   dt .
t t
2
Câu 8. Tính tích phân I   22018 x dx .
0
4036
2 1 24036  1 24036 24036  1
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
ln 2 2018 2018ln 2 2018ln 2
Câu 9. Giả sử f là hàm số liên tục trên khoảng K và a, b, c là ba số bất kỳ trên khoảng K . Khẳng
định nào sau đây sai?
Facebook Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
a b a

A.  f  x  dx  1 . B.  f  x  dx    f  x  dx .
a a b
c b b b b

C.  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx, c   a; b  . D.  f  x  dx   f  t  dt .
a c a a a

I   3x dx
Câu 10. Tính .
x
3
A. I  C . B. I  3x ln 3  C . C. I  3x  C . D. I  3x  ln 3  C .
ln 3
Câu 11. Cho hàm số y  f  x  , y  g  x  liên tục trên  a; b  và số thực k tùy ý. Trong các khẳng định
sau, khẳng định nào sai?
b a b b
A.  f  x dx   f  x dx .
a b
B.  xf  x dx  x  f  x dx .
a a
a b b b

C.  kf  x dx  0 . D.   f  x   g  x dx   f  x dx   g  x dx .


a a a a

c c b

 f  x  dx  17 b f  x  dx  11 I   f  x  dx
Câu 12. Cho a và với a  b  c . Tính a .
A. I  6 . B. I  6 . C. I  28 . D. I  28 .
2
2
Câu 13. Tích phân  2 x  1dx bằng.
0

1
A. 2 ln 5 . B. ln 5 . C. ln 5 . D. 4 ln 5 .
2
Câu 14. Cho hai hàm số f  x  và g  x  liên tục trên K , a, b  K . Khẳng định nào sau đây là khẳng định
sai?
b b b b b

A.   f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx . B.  kf  x  dx  k  f  x  dx .
a a a a a
b b b b b b

C.  f  x  g  x  dx   f  x  dx. g  x  dx . D.   f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx .
a a a a a a

    
Câu 15. Trong không gian Oxyz , cho vectơ a biểu diễn của các vectơ đơn vị là a  2i  k  3 j . Tọa độ

của vectơ a là
A. 1; 2;  3 . B.  2;  3;1 . C.  2;1;  3 . D. 1;  3; 2  .
   
Câu 16. Cho a   2;1;3  , b  1;2; m  . Vectơ a vuông góc với b khi
A. m  1 . B. m  1 . C. m  2 . D. m  0 .

Câu 17. Trong không gian Oxy , phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu tâm I 1;0;  2  , bán
kính r  4 ?
2 2 2 2
A.  x  1  y 2   z  2   16 . B.  x  1  y 2   z  2   16 .
2 2 2 2
C.  x  1  y 2   z  2   4 . D.  x  1  y 2   z  2   4 .

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
Câu 18. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A  2;1; 1 , B  1;0; 4  , C  0; 2; 1 . Phương
trình nào sau đây là phương trình của mặt phẳng đi qua A và vuông góc BC .
A. x  2 y  5z  0 . B. x  2 y  5z  5  0 . C. x  2 y  5z  5  0 . D. 2x  y  5z  5  0 .

Câu 19. Trong không gian Oxyz , cho A  1; 1;1 , B  3;1;1 . Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn
AB là
A. 2 x  y  z  2  0 . B. 2 x  y  2  0 . C. x  2 y  2  0 . D. x  2 y  z  2  0 .

Câu 20. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  z  1  0 . Tọa độ một vectơ pháp
tuyến của mặt phẳng  P  là
   
A. n   2;  1;1 . B. n   2; 0;1 . C. n   2; 0;  1 . D. n   2;  1; 0  .

1 1
Câu 21. Cho hàm số f  x  có f '  x   với mọi x  và f 1  1 . Khi đó giá trị của f  5  bằng
2x 1 2
A. ln 2 . B. ln 3 . C. ln 2  1 . D. ln 3  1 .
x 1
Câu 22. Tìm họ nguyên hàm F  x  của hàm số f  x   , x  0?
x2
1 1
A. F  x   ln x   C . B. F  x   ln x   C .
x x
1 1
C. F  x    ln x   C . D. F  x   ln x   C .
x x
Câu 23. Hàm số nào trong các hàm số sau đây có một nguyên hàm bằng cos 2 x ?
cos3 x
A. y  .
3
cos3 x
B. y    C C    .
3
C. y   sin 2 x .
D. y   sin 2 x  C  C    .

Câu 24. Họ nguyên hàm của hàm số f  x  2 x  cos 6 x là


1
A. 2 x ln 2  6sin 6 x  C . B. 2 x ln 2  sin 6 x  C .
6
x
1 2 1
C. 2 x ln 2  sin 6 x  C . D.  sin 6 x  C .
6 ln 2 6

Câu 25. Họ nguyên hàm của hàm số f  x    2 x  1 ln x là


x2
A.  x 2  x  ln x   xC . B.  x 2  x  ln x  x 2  x  C .
2
x2
C.  x 2  x  ln x  x 2  x  C . D.  x 2  x  ln x   xC.
2
1
Câu 26. Họ nguyên hàm của hàm số f  x    2x  ln x  là
x
ln 2 x 1 2 ln x 1 ln x
A. 2 x  C . B. 2x  C . C.  C. D. 2 x  C .
2 x2 x x x
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
0
Câu 27. Cho tích phân   cos 2 x cos 4 xdx  a  b 3 , trong đó a, b là các hằng số hữu tỉ. Tính

3

ea  log 2 b .
1
A. 2 . B. 3 . C. . D. 0 .
8
Câu 28. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau
1 1 1 1

A.  sin 1  x  dx   sin xdx . B.  cos 1  x  dx    cos xdx .


0 0 0 0
 
 2  2
x x
C.  cos dx   cos xdx . D.  sin dx   sin xdx .
0
2 0 0
2 0

9 4
Câu 29. Biết f  x  là hàm liên tục trên  và  f  x  dx  9 . Khi đó giá trị của  f  3x  3 dx là
0 1

A. 27 . B. 3 . C. 24 . D. 0 .
6 2

 f  x  dx  12 I   f  3x  dx
Câu 30. Cho 0 . Tính 0 .
A. I  6 . B. I  36 . C. I  2 . D. I  4 .
e
1 f ( x)
Câu 31. Cho F ( x) 
2x 2
là một nguyên hàm của hàm số
x
. Tính  f ( x) ln xdx bằng:
1
2 2 2
e 3 2e e 2 3  e2
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
2e2 e2 e2 2e2
Câu 32. Trong không gian với hệ trục tọa độ, cho hình bình hành ABCD . Biết A  2;1;  3 , B  0;  2;5 
và C 1;1;3 . Diện tích hình bình hành ABCD là
349
A. 2 87 . B. . C. 349 . D. 87 .
2
Câu 33. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu S  có phương trình
 S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  5  0 . Tính diện tích mặt cầu  S  .
A. 42 . B. 36 . C. 9 . D. 12 .
Câu 34. Trong không gian Oxyz ,cho điểm M  2;0;1 . Gọi A, B lần lượt là hình chiếu của M trên trục
Ox và trên mặt phẳng  Oyz  . Viết phương trình mặt trung trực của đoạn AB .
A. 4 x  2 z  3  0 . B. 4 x  2 y  3  0 . C. 4 x  2 z  3  0 . D. 4 x  2 z  3  0 .

Câu 35. Trong không gian Oxyz , phương trình của mặt phẳng  P  đi qua điểm B  2;1;  3 , đồng thời
vuông góc với hai mặt phẳng  Q  : x  y  3 z  0 ,  R  : 2 x  y  z  0 là
A. 4 x  5 y  3z  22  0 . B. 4 x  5 y  3z  12  0 .
C. 2 x  y  3z  14  0 . D. 4 x  5 y  3z  22  0 .
Tự luận
ln 2
1
Câu 1. Tính I  e x
dx
0
 3e  x  4
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
2
2 1
Câu 2. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn 1;2 thỏa mãn   x  1 f  x  dx   3 ,
1
2 2
2
f  2   0 và   f   x   dx  7 . Tính tích phân I   f  x  dx .
1 1

2017 x
Câu 3. Biết rằng F  x  là một nguyên hàm trên  của hàm số f  x   2018
thỏa mãn F 1  0 .
x 2
 1
Tìm giá trị nhỏ nhất m của F  x  .

Câu 4. Cho hình chóp tam giác đều S. ABC có cạnh AB  a , góc tạo bởi  SAB  và  ABC  bằng 60 .
Tính diện tích xung quanh của hình nón đỉnh S và có đường tròn đáy ngoại tiếp tam giác ABC

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021

Đề 2 Đề ôn thi giữa kỳ 2 - Lớp 12

Trắc nghiệm
BẢNG ĐÁP ÁN
1.B 2.A 3.C 4.D 5.B 6.A 7.D 8.D 9.A 10.A
11.B 12.C 13.C 14.C 15.B 16.D 17.A 18.B 19.B 20.C
21.D 22.D 23.C 24.D 25.D 26.A 27.A 28.A 29.B 30.D
31.A 32.C 33.B 34.A 35.D

Câu 1. Trong các hàm số sau, hàm số nào có một nguyên hàm là hàm số F  x   ln x ?
1 x3
A. f  x   x. B. f  x   . C. f  x   . D. f  x   x .
x 2
Lời giải
Áp dụng công thức SGK

Câu 2. Cho f  x  , g  x  là các hàm số xác định và liên tục trên  . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào
sai?
A.  f  x  g  x  dx   f  x  dx. g  x  dx . B.  2 f  x  dx  2  f  x  dx .
C.   f  x   g  x   dx   f  x  dx   g  x  dx . D.   f  x   g  x   dx   f  x  dx   g  x  dx .
Lời giải
Nguyên hàm không có tính chất nguyên hàm của tích bằng tích các nguyên hàm.
Hoặc B, C, D đúng do đó là các tính chất cơ bản của nguyên hàm nên A sai.

Câu 3. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f  x   5x .


x x
A.  f  x  dx  5  C . B.  f  x  dx  5 ln 5  C .
5x 5x 1
C.  f  x  dx   C . D.  f  x  dx  C .
ln 5 x 1
Lời giải
ax
Từ công thức nguyên hàm  a x dx   C ta có ngay đáp án C.
ln a
1
Câu 4. Nếu  f  x  dx  x  ln x  C thì f  x  là
1
A. f  x   x  ln x  C . B. f  x    x   ln x  C .
x
1 x 1
C. f  x     ln x  C . D. f  x   2 .
x2 x
Lời giải
1  1 1 x 1 x 1
Ta có   ln x  C    2   2 , suy ra f  x   2 là hàm số cần tìm.
x  x x x x
3
Câu 5. Hàm số F  x   e x là một nguyên hàm của hàm số:

Facebook Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
3

x3 2 x3 ex 3
A. f  x   e . B. f  x   3 x .e . C. f  x   2 . D. f  x   x 3 .e x 1
.
3x
Lời giải

Ta có F   x   e x     x  .e
3
3 x3 3
 3 x 2 .e x , x   .

x3
Câu 6. Nếu  f  x  dx   e x  C thì f  x  bằng:
3
x4 x4
A. f  x   x  e . 2 x
B. f  x    e x . 2
C. f  x   3 x  e . x
D. f  x    e x .
3 12
Lời giải
x3  x3 
Ta có  f  x  dx   ex  C  f  x    ex  C   x2  ex .
3  3 
1
Câu 7. Tính tích phân A   dx bằng cách đặt t  ln x . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
x ln x
1 1
A. A   dt . B. A   2 dt . C. A   tdt . D. A   dt .
t t
Lời giải
1 1 1
Đặt t  ln x  dt  dx . Khi đó A   dx   dt .
x x ln x t
2

Câu 8. Tính tích phân I   22018 x dx .


0
4036
2 1 24036  1 24036 24036  1
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
ln 2 2018 2018ln 2 2018ln 2
Lời giải
2 2
 1 22018 x  24036  1
Ta có: I   22018 x dx   .   .
0  2018 ln 2  0 2018ln 2

Câu 9. Giả sử f là hàm số liên tục trên khoảng K và a, b, c là ba số bất kỳ trên khoảng K . Khẳng
định nào sau đây sai?
a b a

A.  f  x  dx  1 . B.  f  x  dx    f  x  dx .
a a b
c b b b b

C.  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx, c   a; b  . D.  f  x  dx   f  t  dt .
a c a a a

Lời giải
a

Ta có:  f  x  dx  F  a   F  a   0 .
a

Câu 10. Tính I   3x dx .


3x
A. I  C . B. I  3x ln 3  C . C. I  3x  C . D. I  3x  ln 3  C .
ln 3
Lời giải

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
ax 3x
Ta có  a x dx   C nên I  C .
ln a ln 3
Câu 11. Cho hàm số y  f  x  , y  g  x  liên tục trên  a; b  và số thực k tùy ý. Trong các khẳng định
sau, khẳng định nào sai?
b a b b

A.  f  x dx    f  x dx .
a b
B.  xf  x dx  x  f  x dx .
a a
a b b b
C.  kf  x dx  0 . D.   f  x   g  x dx   f  x dx   g  x dx .
a a a a

Lời giải
Dựa vào tính chất của tích phân, A, C, D đúng nên B sai.
c c b

Câu 12. Cho  f  x  dx  17 và  f  x  dx  11 với a  b  c . Tính I   f  x  dx .


a b a

A. I  6 . B. I  6 . C. I  28 . D. I  28 .
Lời giải
c b c

Với a  b  c :  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx .
a a b
b c c
 I   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx  17  11  28 .
a a b

2
2
Câu 13. Tích phân  2 x  1dx bằng.
0

1
A. 2 ln 5 . B. ln 5 . C. ln 5 . D. 4 ln 5 .
2
Lời giải
2
2 2
Ta có  2 x  1 dx  ln 2 x  1
0
0
 ln 5 .

Câu 14. Cho hai hàm số f  x  và g  x  liên tục trên K , a, b  K . Khẳng định nào sau đây là khẳng định
sai?
b b b b b

A.   f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx .
a a a
B.  kf  x  dx  k  f  x  dx .
a a
b b b b b b

C.  f  x  g  x  dx   f  x  dx. g  x  dx .
a a a
D.   f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx .
a a a

Lời giải
b b b

 f  x  g  x  dx   f  x  dx. g  x  dx
a a a
    
Câu 15. Trong không gian Oxyz , cho vectơ a biểu diễn của các vectơ đơn vị là a  2i  k  3 j . Tọa độ

của vectơ a là
A. 1; 2;  3 . B.  2;  3;1 . C.  2;1;  3 . D. 1;  3; 2  .
Lời giải
       
a  2i  k  3 j  2i  3 j  k nên a   2; 3;1 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
   
Câu 16. Cho a   2;1;3 , b  1;2; m  . Vectơ a vuông góc với b khi
A. m  1 . B. m  1 . C. m  2 . D. m  0 .
Lời giải
  
Ta có: a  b  a.b  0  2  2  3m  0  m  0 .

Câu 17. Trong không gian Oxy , phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu tâm I 1;0;  2  , bán
kính r  4 ?
2 2 2 2
A.  x  1  y 2   z  2   16 . B.  x  1  y 2   z  2   16 .
2 2 2 2
C.  x  1  y 2   z  2   4 . D.  x  1  y 2   z  2   4 .
Lời giải
2 2
Phương trình mặt cầu tâm I 1;0;  2  , bán kính r  4 có dạng  x  1  y 2   z  2   16 .

Câu 18. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A  2;1; 1 , B  1;0; 4  , C  0; 2; 1 . Phương
trình nào sau đây là phương trình của mặt phẳng đi qua A và vuông góc BC .
A. x  2 y  5z  0 . B. x  2 y  5z  5  0 . C. x  2 y  5z  5  0 . D. 2x  y  5z  5  0 .

Lời giải

Phương trình mặt phẳng qua A  2;1; 1 nhận BC  1; 2  5  làm vtpt:
x  2  2  y  1  5  z  1  0  x  2 y  5 z  5  0 .

Câu 19. Trong không gian Oxyz , cho A  1; 1;1 , B  3;1;1 . Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn
AB là
A. 2 x  y  z  2  0 . B. 2 x  y  2  0 . C. x  2 y  2  0 . D. x  2 y  z  2  0 .
Lời giải
Gọi I là trung điểm của AB nên I 1;0;1 .
 
Mặt phẳng trung trực của đoạn AB có vtpt là n  AB   4; 2; 0   2  2;1;0  .
Phương trình mặt phẳng cần tìm là: 2  x  1  1 y  0   0  2 x  y  2  0 .

Câu 20. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  z  1  0 . Tọa độ một vectơ pháp
tuyến của mặt phẳng  P  là
   
A. n   2;  1;1 . B. n   2; 0;1 . C. n   2; 0;  1 . D. n   2;  1; 0  .
Lời giải

Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  là n   2; 0;  1 .

1 1
Câu 21. Cho hàm số f  x  có f '  x   với mọi x  và f 1  1 . Khi đó giá trị của f  5  bằng
2x 1 2
A. ln 2 . B. ln 3 . C. ln 2  1 . D. ln 3  1 .
Lời giải
Chọn D
1 1 d  2 x  1 1
Ta có:  f '  x  dx  f  x   C nên f  x   
dx    ln 2 x  1  C
2x 1 2 2x 1 2
1 1
Mặt khác theo đề ra ta có: f 1  1  ln 2.1  1  C  1  C  1 nên f  x   ln 2 x  1  1
2 2
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
1 1
Do vậy f  5  ln 2.5  1  1  ln 9  1  ln 3  1 .
2 2
x 1
Câu 22. Tìm họ nguyên hàm F  x  của hàm số f  x   , x  0?
x2
1 1
A. F  x   ln x   C . B. F  x   ln x   C .
x x
1 1
C. F  x    ln x   C . D. F  x   ln x   C .
x x
Lời giải
Chọn D
x 1 x 1 1 1 1 1 1
Xét F  x    2 dx   2 dx   (  2 )dx   dx   2 dx  ln x   C.
x x x x x x x
Câu 23. Hàm số nào trong các hàm số sau đây có một nguyên hàm bằng cos 2 x ?
cos3 x
A. y  .
3
cos3 x
B. y    C C    .
3
C. y   sin 2 x .
D. y   sin 2 x  C  C    .
Lời giải
Chọn C
Hàm số F  x  được gọi là một nguyên hàm của f  x  nếu F   x   f  x  .

Ta có:  cos 2 x   2sin x cos x   sin 2 x .

Câu 24. Họ nguyên hàm của hàm số f  x  2 x  cos 6 x là


1
A. 2 x ln 2  6sin 6 x  C . B. 2 x ln 2  sin 6 x  C .
6
x
1 2 1
C. 2 x ln 2  sin 6 x  C . D.  sin 6 x  C .
6 ln 2 6
Lời giải
Chọn D

2x 1
 f  x  dx   2 x  cos6x dx   sin 6 x  C .
ln 2 6

Câu 25. Họ nguyên hàm của hàm số f  x    2 x  1 ln x là


x2
A.  x 2  x  ln x   xC . B.  x 2  x  ln x  x 2  x  C .
2
x2
C.  x 2  x  ln x  x 2  x  C . D.  x 2  x  ln x   xC.
2
Lời giải
Chọn D

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
 1
u  ln x  d u  dx
Đặt   x .
dv   2 x  1 dx v  x 2  x

x2
Khi đó    
f  x  dx  x 2  x ln x    x  1 dx  x 2  x ln x   2
 xC .

1
Câu 26. Họ nguyên hàm của hàm số f  x    2x  ln x  là
x
ln 2 x 1 2 ln x 1 ln x
A. 2 x  C . B. 2x  C . C.  C. D. 2 x  C .
2 x2 x x x
Lời giải
Chọn A

Ta có
1 1 2
 f  x  dx   x  2 x  ln x  dx   2 d x   ln x d  ln x   2 x  2 ln xC.

0
Câu 27. Cho tích phân   cos 2 x cos 4 xdx  a  b 3 , trong đó a, b là các hằng số hữu tỉ. Tính

3

e a  log 2 b .
1
A. 2 . B. 3 . C.. D. 0 .
8
Lời giải
0
0 1 0 11 1  1
Ta có:   cos 2 x cos 4 xdx     cos 6 x  cos 2 x dx   sin 6 x  sin 2 x    3 .

3 2 3 26 2   8
3

1 1
Do đó ta có a  0 , b   . Vậy e a  log 2 b  e0  log 2  2 .
8 8
Câu 28. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau
1 1 1 1
A.  sin 1  x  dx   sin xdx . B.  cos 1  x  dx    cos xdx .
0 0 0 0
 
 2  2
x x
C.  cos dx   cos xdx . D.  sin dx   sin xdx .
0
2 0 0
2 0

Lời giải
1

Xét tích phân  sin 1  x  dx


0

Đặt 1  x  t  dx  dt . Khi x  0  t  1 ; Khi x  1  t  0 .


1 0 1 1
Do đó  sin 1  x  dx   sin t  dt    sin tdt   sin xdx .
0 1 0 0

9 4
Câu 29. Biết f  x  là hàm liên tục trên  và  f  x  dx  9 . Khi đó giá trị của  f  3x  3 dx là
0 1

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
A. 27 . B. 3 . C. 24 . D. 0 .
Lời giải
4
Gọi I   f  3x  3 dx .
1

1
Đặt t  3 x  3  dt  3dx  dx  dt . Đổi cận: x  1  t  0; x  4  t  9 .
3
9
1 1
Khi đó: I   f  t  dt  .9  3 .
30 3
6 2

Câu 30. Cho  f  x  dx  12 . Tính I   f  3x  dx .


0 0

A. I  6 . B. I  36 . C. I  2 . D. I  4 .
Lời giải
2 2
d  3x  1 6 12
Ta có I   f  3x  dx   f  3x    f  x  dx   4 .
0 0
3 30 3
e
1 f ( x)
Câu 31. Cho F ( x)  2 là một nguyên hàm của hàm số
2x x
. Tính  f ( x) ln xdx bằng:
1
2 2 2
e 3 2e e 2 3  e2
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
2e2 e2 e2 2e2
Lời giải

1 f ( x) f ( x)  1  1
Do F ( x)  2
là một nguyên hàm của hàm số nên   2   f  x   2 .
2x x x  2x  x

e 1
ln x  u  dx  du
Tính I   f ( x) ln xdx . Đặt   x .
1  f   x  dx  dv  f  x   v

e e
e
e
f  x 1 1 e2  3
Khi đó I  f  x  .ln  x  1   dx   2 .ln  x   2  .
1
x x 1 2x 1 2e 2

Câu 32. Trong không gian với hệ trục tọa độ, cho hình bình hành ABCD . Biết A  2;1;  3 , B  0;  2;5 
và C 1;1;3 . Diện tích hình bình hành ABCD là
349
A. 2 87 . B. . C. 349 . D. 87 .
2
Lời giải
   
Ta có: AB   2;  3;8  và AC   1;0;6    AB , AC    18; 4;  3 .
  2 2
Vậy: S ABCD   AB , AC    18  42   3  349 .

Câu 33. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu S  có phương trình
 S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  5  0 . Tính diện tích mặt cầu  S  .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
A. 42 . B. 36 . C. 9 . D. 12 .
Lời giải
Mặt cầu  S  có tâm I 1; 2;3 và bán kính R  12  22  32  5  3 .
Diện tích mặt cầu  S  : S  4 R 2  4 32  36 .

Câu 34. Trong không gian Oxyz ,cho điểm M  2;0;1 . Gọi A, B lần lượt là hình chiếu của M trên trục
Ox và trên mặt phẳng  Oyz  . Viết phương trình mặt trung trực của đoạn AB .
A. 4 x  2 z  3  0 . B. 4 x  2 y  3  0 . C. 4 x  2 z  3  0 . D. 4 x  2 z  3  0 .
Lời giải
A là hình chiếu của M  2;0;1 trên trục Ox nên ta có A  2;0; 0  .
B là hình chiếu của M  2;0;1 trên mặt phẳng  Oyz  nên ta có B  0; 0;1 .
 1
Gọi I là trung điểm AB . Ta có I 1;0;  .
 2

Mặt trung trực đoạn AB đi qua I và nhận BA   2; 0; 1 làm véc tơ pháp tuyến nên có phương
 1
trình 2  x  1  1 z    0  4 x  2 z  3  0 .
 2

Câu 35. Trong không gian Oxyz , phương trình của mặt phẳng  P  đi qua điểm B  2;1;  3 , đồng thời
vuông góc với hai mặt phẳng  Q  : x  y  3 z  0 ,  R  : 2 x  y  z  0 là
A. 4 x  5 y  3z  22  0 . B. 4 x  5 y  3z  12  0 .
C. 2 x  y  3z  14  0 . D. 4 x  5 y  3z  22  0 .
Lời giải
Mặt phẳng  Q  : x  y  3 z  0 ,  R  : 2 x  y  z  0 có các vectơ pháp tuyến lần lượt là
 
n1  1;1;3 và n2   2;  1;1 .
Vì  P  vuông góc với hai mặt phẳng  Q  ,  R  nên  P  có vectơ pháp tuyến là
  
n   n1 , n2    4;5;  3 .
Ta lại có  P  đi qua điểm B  2;1;  3 nên  P  : 4  x  2   5  y  1  3  z  3  0
 4 x  5 y  3z  22  0 .
Tự luận
ln 2
1
Câu 1. Tính I  e x
dx
0
 3e x  4
Lời giải
ln 2 ln 2 x
1 e dx
I e x
dx  e .
0
 3e  x  4 0
2x
 4e x  3
x x
Đặt t  e  dt  e dx . Đổi cận: với x  0 thì t  1 , với x  ln 2 thì t  2 . Khi đó,
2 2 2 2
dt 1 1  1 1  1 t 1
I  2  dt      dt  ln
1
t  4t  3 1  t  1 t  3 2 1  t 1 t  3  2 t 3 1

1 3 1
  ln  ln  .
2 5 2

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
2
2 1
Câu 2. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn 1;2 thỏa mãn   x  1 f  x  dx   3 ,
1
2 2
2
f  2   0 và   f   x   dx  7 . Tính tích phân I   f  x  dx .
1 1

Lời giải
 du  f   x  dx
u  f  x  
Đặt  2
  x  1
3 .
dv   x  1 dx v 
 3
3 2
2
2  x  1 f  x 1
2
3
Khi đó,   x  1
1
f  x dx 
3

31  x  1 f   x  dx
1
2
1 1 3
      x  1 f   x  dx (vì f  2   0 )
3 31
2
3
   x  1 f   x  dx  1 .
1

2 2
   f   x   dx  7
1
 2 3
Ta lại có:   14  x  1 f   x  dx  14
1
2 2
  49  x  16 dx  7  x  17  7
 1 1

2 2 2
2 3 6
   f   x   dx   14  x  1 f   x  dx   49  x  1 dx  0
1 1 1
2 2 2 2
3 3
   f   x   7  x  1  dx  0 1 , mà   f   x   7  x  1  dx  0 .
 
1 1
4
3 3 7  x  1
nên 1  f   x   7  x  1  0  f   x   7  x  1  f  x   C .
4
7 7 7 4
Mà f  2   0   C  0  C    f  x    x  1  1 .
4 4 4 
2
5
7   x  1 
2 2
7  4
 7
I  f  x  dx    x  1  1 dx    x   .
41   4  5  1 5
1

7
Vậy I   .
5
2017 x
Câu 3. Biết rằng F  x  là một nguyên hàm trên  của hàm số f  x   2018
thỏa mãn F 1  0 .
x 2
 1
Tìm giá trị nhỏ nhất m của F  x  .
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
2017
2017  x  1
2
2017 x 2017 2018
Ta có  f  x  dx   2018
dx    x 2  1 d  x 2  1  . C
 x2  1 2 2 2017

1
 2017
 C  F  x
2  x  1
2

1 1
Mà F 1  0   2017
 C  0  C  2018
2.2 2
1 1
Do đó F  x    2017
 2018 suy ra
2.  x 2  1 2

1
F  x  đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi 2017
lớn nhất   x 2  1 nhỏ nhất  x  0
2  x  1
2

1 1 1  22017
Vậy m    2018  2018 .
2 2 2

Câu 4. Cho hình chóp tam giác đều S. ABC có cạnh AB  a , góc tạo bởi  SAB  và  ABC  bằng 60 .
Tính diện tích xung quanh của hình nón đỉnh S và có đường tròn đáy ngoại tiếp tam giác ABC

Lời giải

Gọi M là trung điểm AB và gọi O là tâm của tam giác ABC ta có :


 AB  CM
  AB   SCM   AB  SM và AB  CM
 AB  SO
  60 .
Do đó góc giữa  SAB  và  ABC  là SMO
a 3 1 a 3
Mặt khác tam giác ABC đều cạnh a nên CM  . Suy ra OM  CM  .
2 3 6
a 3 a
SO  OM .tan 60  . 3  .
6 2
a a 3
Hình nón đã cho có chiều cao h  SO  , bán kính đáy R  OA  , độ dài đường sinh
2 3
a 21
l  h2  R 2  .
6
a 3 a 21 7 a 2
Diện tích xung quanh hình nón là: S xq   .R.l   . . 
3 6 6

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021

Đề 3 Đề ôn thi giữa kỳ 2 - Lớp 12

Trắc nghiệm
1
Câu 1. Nguyên hàm của hàm số y  x 2  3 x  là
x
x3 3 x 2 x3 3 x 2 1
A.   ln x  C . B.   C .
3 2 3 2 x2
x3 3x 2 x3 3 x 2
C.   ln x  C . D.   ln x  C .
3 2 3 2
Câu 2. Họ các nguyên hàm của hàm số y  cos 4 x là
1 1 1
A.  sin 4 x  C . B. sin 4 x  C . C. sin 4x  C . D. sin x  C .
4 4 4
Câu 3. Chọn mệnh đề đúng?
1
A.  sin  3  5 x  dx  5cos  3  5 x   C . B.  sin  3  5 x  dx   cos  3  5 x   C .
5
1 1
C.  sin  3  5 x  dx  cos  5 x  3  C . D.  sin  3  5 x  dx   cos  3  5 x   C .
5 3
Câu 4. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f  x   52 x .
52 x 25x
A.  52 x dx  2.  C . B.  52 x dx  C .
ln 5 2ln 5
25x 1
C.  52 x dx  2.52 x ln 5  C . D.  52 x dx  C .
x 1
Câu 5. Nguyên hàm của hàm số f  x   cos x là
A.  sin x  C . B. sin x  C . C. cos x  C . D.  cos x  C .
Câu 6. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x)  sin  2 x  1 là:
1 1
A. F ( x)   cos  2 x  1  C . B. F ( x)  cos  2 x  1  C .
2 2
1
C. F ( x)   cos  2 x  1 . D. F ( x)  cos  2 x  1 .
2
ln x
Câu 7. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   .
x
2 1
A.  f  x  dx  ln x  C . B.  f  x  dx  ln 2 x  C .
2
x
C.  f  x  dx  ln x  C D.  f  x  dx  e C

2
 
Câu 8. Tính tích phân I   sin   x  dx .
0 4 

A. I  . B. I  1 . C. I  0 . D. I  1 .
4

Facebook Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
0
1
 1  x dx
Câu 9. 3 bằng:
A. 2ln 2 . B. 2 ln 2  1 . C. ln 2 . D. 2 ln 2 .
1
Câu 10. Tính tích phân  3x dx .
0

2 3 9
A. . B. . C. . D. 2 ln 3
ln 3 ln 3 5
1
f  x F  x F  x  f  x
Câu 11. Cho hàm số và liên tục trên  thỏa , x   . Tính  f  x  dx biết
0

F  0  2 F 1  5
và .
1 1 1 1
A.  f  x  dx  3 . B.  f  x  dx  7 . C.  f  x  dx  1 . D.  f  x  dx  3 .
0 0 0 0

Câu 12. Cho hàm số f  x  liên tục trên  a; b và F  x  là một nguyên hàm của f  x  . Tìm khẳng định
sai.
b a
A.  f  x  dx  F  a   F  b  .
a
B.  f  x  dx  0 .
a
b a b
C.  f  x  dx    f  x  dx . D.  f  x  dx  F  b   F  a  .
a b a

2018

Câu 13. Tích phân I   2 x dx bằng


0

2 2018  1 22018
A. 22018  1 . B. . C. . D. 22018 .
ln 2 ln 2
Câu 14. Khẳng định nào sau đây sai?
b b b b b c
A.   f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx . B.
a a a

a
f  x  d x   f  x  d x   f  x  dx .
c a
b a b b
C.  f  x  d x   f  x  dx .
a b
D.  f  x  dx   f  t  dt .
a a

Câu 15. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho tứ diện ABCD với A  0; 0; 3  , B  0; 0;  1 ,
C 1; 0;  1 , D  0; 1;  1 . Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. AB  BD . B. AB  BC .
C. AB  AC . D. AB  CD .
  
Câu 16. Trong không gian Oxyz , cho các vectơ a  1;  1; 2  , b   3;0;  1 và c   2;5;1 . Toạ độ của
   
vectơ u  a  b  c là:
   
A. u   6;6;0  . B. u   6;  6;0  . C. u   6; 0;  6  . D. u   0;6;  6  .

Câu 17. Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  4 z  5  0 . Tọa độ
tâm và bán kính của  S  là
A. I  2; 4; 4  và R  2 .B. I  1; 2; 2  và R  2 .

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
C. I 1;  2;  2  và R  2 . D. I 1;  2;  2  và R  14 .

Câu 18. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  2 y  3z  1  0 . Mặt phẳng  P  có một vectơ
pháp tuyến là
   
A. n   2;1;3 . B. n  1;3; 2  . C. n  1; 2;1 . D. n  1; 2;3 .

Câu 19. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm M  3; 0;0  , N  0; 2;0  và P  0;0; 2  . Mặt
phẳng  MNP  có phương trình là
x y z x y z x y z x y z
A.    1 . B.    0. C.    1. D.    1.
3 2 2 3 2 2 3 2 2 3 2 2

Câu 20. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M  3; 1; 2  và mặt phẳng
 P  : 3x  y  2 z  4  0 . Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua M và song
song với  P  ?
A.  Q  : 3x  y  2 z  6  0 . B.  Q  : 3x  y  2 z  6  0 .
C.  Q  : 3x  y  2 z  6  0 . D.  Q  : 3x  y  2 z  14  0 .

F  x f  x   2x  2x F  0  0 F  x
Câu 21. Biết là một nguyên hàm của hàm số thoả mãn . Ta có bằng
x x
2 1 1 2
A. x 2  . B. x 2  . C. 1   2 x  1 ln 2 . D. x 2  2 x  1 .
ln 2 ln 2
dx
Câu 22. Tính nguyên hàm x 2
được kết quả là:
x
x 1 x x 1
A. ln C . B. ln C . C. ln x 2  x  C . D. ln C .
x x 1 x

1
Câu 23. Tìm họ nguyên hàm của hàm số y  x 2  3x  .
x
x 3 3x x 3 3x
A.   ln x  C , C   . B.   ln x  C , C  
3 ln 3 3 ln 3
x3 1 x 3 3x 1
C.  3x  2  C , C   . D.   2  C, C   .
3 x 3 ln 3 x

Câu 24. Nếu  f  x  dx  4 x


3
 x 2  C thì hàm số f  x  bằng
x3 2
A. f  x   x 4   x . B. f  x   12 x  2 x  C .
3
x3
C. f  x   12 x2  2 x . D. f  x   x 4  .
3

x 2 .ln x x 2
Câu 25. Cho F  x    là một nguyên hàm của hàm số f  x   x ln x ( a ,b là hằng số ). Tính
a b
a2  b .
1
A. 8 . B. 0 . C. 1 . D. .
2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
2 2 2

 f  x dx  2  2 g  x dx  8   f  x   g  x  dx


Câu 26. Cho 1 và 1 . Khi đó thì 1 bằng
A. 6 . B. 10 . C. 18 . D. 0 .
5 3 5
Câu 27. Cho hàm số f liên tục trên đoạn [0; 6] . Nếu  f ( x)dx  2 và  f ( x)dx  7 thì  f ( x)dx có giá trị
1 1 3

bằng.
A. 5 . B. 5 . C. 9 . D. 9 .
1
1
Câu 28. Tích phân I   2
dx có giá trị bằng.
0
x  x2
2ln 2 2 ln 2
A. . B. 2ln 2 . C.  . D. 2ln 2 .
3 3
4
Câu 29. Cho I   x 1  2 x dx và u  2 x  1 . Mệnh đề nào dưới đây sai?
0
3 3
1 2 2
A. I 
2 1
 
x x  1 dx . B. I   u 2 u 2  1 du .  
1
3
3
1  u5 u3  1 2 2
C. I     .
2  5 3 1
D. I 
2 1

u u  1 du . 
e
3ln x  1
Câu 30. Cho tích phân I   dx . Nếu đặt t  ln x thì
1
x
1 e e 1
3t  1 3t  1
A. I   dt . B. I   dt . C. I    3t  1 dt . D. I    3t  1 dt .
0
et 1
t 1 0

3
5 x  12
Câu 31. Biết x 2
dx  a ln 2  b ln 5  c ln 6 . Tính S  3a  2b  c .
2
 5x  6
A. 3 . B. 14 . C. 2 . D. 11.
Câu 32. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hình hộp ABCD. ABC D . Biết A  2; 4;0  , B  4;0; 0  ,
C  1; 4;  7  và D  6;8;10  . Tọa độ điểm B là
A. B  8; 4;10  . B. B  6;12;0  . C. B 10;8;6  . D. B 13;0;17  .

Câu 33. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm A 1;0; 0  , C  0;0;3 , B  0; 2;0  . Tập hợp
các điểm M thỏa mãn MA2  MB 2  MC 2 là mặt cầu có bán kính là:
A. R  2 . B. R  3 . C. R  3 . D. R  2 .
Câu 34. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A   4;0;1 và B   2; 2;3 . Phương trình
nào dưới đây là phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB ?
A. 3x  y  z  0 . B. 3x  y  z  6  0 .
C. 3x  y  z  1  0 . D. 6 x  2 y  2 z  1  0 .

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
Câu 35. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D có A trùng với
gốc tọa độ. Cho B  a;0;0  , D  0; a;0  , A  0;0; b  với a  0 , b  0 . Gọi M là trung điểm của
a
cạnh CC  . Xác định tỉ số để  ABD  vuông góc với  BDM  .
b
a 1 a a a
A.  . B.  1 . C.  1 . D.  2.
b 2 b b b
Tự luận
1
Câu 1. Tính  x ln  x  2  dx
0

2x
Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên  thỏa mãn 3 f   x  .e
f 3  x   x 2 1
Câu 2.  2
 0 với x   . Biết
f  x
7
f  0   1, tính tích phân  x. f  x  dx .
0

1
Câu 3. Cho hàm số f  x  xác định trên  \ 1 thỏa mãn f   x   , f  0   2017 ,, f  2   2018 .
x 1
Tính S   f  3  2018  f  1  2017  .

Câu 4. Cho hình nón đỉnh S , đáy là đường tròn nội tiếp tam giác ABC . Biết rằng AB  BC  10a ,
AC  12a , góc tạo bởi hai mặt phẳng  SAB  và  ABC  bằng 45 . Tính thể tích V của khối nón
đã cho.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021

Đề 3 Đề ôn thi giữa kỳ 2 - Lớp 12

Trắc nghiệm
BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.B 3.C 4.B 5.B 6.A 7.B 8.C 9.D 10.A
11.D 12.A 13.B 14.C 15.C 16.B 17.C 18.D 19.D 20.C
21.A 22.A 23.B 24.C 25.B 26.A 27.B 28.C 29.B 30.D
31.D 32.D 33.D 34.A 35.B

1
Câu 1. Nguyên hàm của hàm số y  x 2  3 x  là
x
x3 3 x 2 x3 3 x 2 1
A.   ln x  C . B.   C .
3 2 3 2 x2
x3 3x 2 x3 3 x 2
C.   ln x  C . D.   ln x  C .
3 2 3 2
Lời giải
 1 x3 3 x 2
Áp dụng công thức nguyên hàm ta có   x 2  3 x   dx    ln x  C .
 x 3 2
Câu 2. Họ các nguyên hàm của hàm số y  cos 4 x là
1 1 1
A.  sin 4 x  C . B. sin 4 x  C . C. sin 4x  C . D. sin x  C .
4 4 4
Lời giải
Câu 3. Chọn mệnh đề đúng?
1
A.  sin  3  5 x  dx  5cos  3  5 x   C . B.  sin  3  5 x  dx   cos  3  5 x   C .
5
1 1
C.  sin  3  5 x  dx  cos  5 x  3  C . D.  sin  3  5 x  dx   cos  3  5 x   C .
5 3
Lời giải
1
 sin  3  5x  dx  5 cos  3  5x   C  cos  5 x  3  C .
Câu 4. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f  x   52 x .
52 x 25x
A.  52 x dx  2.  C . B.  52 x dx  C .
ln 5 2ln 5
2x 2x 2x 25x 1
C.  5 dx  2.5 ln 5  C . D.  5 dx  C .
x 1
Lời giải
x x
25 25
Ta có  52 x dx   25x dx  C  C .
ln 25 2ln 5
Câu 5. Nguyên hàm của hàm số f  x   cos x là
A.  sin x  C . B. sin x  C . C. cos x  C . D.  cos x  C .
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Ta có:  f  x  dx   cos xdx  sin x  C .
Câu 6. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x)  sin  2 x  1 là:
1 1
A. F ( x)   cos  2 x  1  C . B. F ( x)  cos  2 x  1  C .
2 2
1
C. F ( x)   cos  2 x  1 . D. F ( x)  cos  2 x  1 .
2
Lời giải
1 1
 sin  2 x  1 dx  2  sin  2 x  1 d  2 x  1   2 cos  2 x  1  C .
ln x
Câu 7. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   .
x
1
A.  f  x  dx  ln
2
x  C . B.  f  x  dx  ln 2 x  C .
2
x
C.  f  x  dx  ln x  C D.  f  x  dx  e C
Lời giải
1 2
Ta có  f  x  dx   ln xd  ln x   2 ln xC .


2
 
Câu 8. Tính tích phân I   sin   x  dx .
0 4 

A. I  . B. I  1 . C. I  0 . D. I  1 .
4
Lời giải
 
2
   2    
I   sin   x  dx  cos   x   cos     cos    0 .
0 4  4 0  4 4
0
1
Câu 9.  1  x dx bằng:
3

A. 2ln 2 . B. 2 ln 2  1 . C. ln 2 . D. 2 ln 2 .
Lời giải
0
1 0
Ta có:  1  x dx    ln 1  x 
3
3
 ln 4  2 ln 2 .

1
Câu 10. Tính tích phân  3x dx .
0

2 3 9
A. . B. . C. . D. 2 ln 3
ln 3 ln 3 5
Lời giải
1 1
3x 2 x
Áp dụng công thức ta có:  3 dx   .
0
ln 3 0 ln 3

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
1
f  x F  x F  x  f  x
Câu 11. Cho hàm số và liên tục trên  thỏa , x   . Tính  f  x  dx biết
0

F 0  2 F 1  5
và .
1 1 1 1
A.  f  x  dx  3 . B.  f  x  dx  7 . C.  f  x  dx  1 . D.  f  x  dx  3 .
0 0 0 0

Lời giải
1
Ta có:  f  x  dx  F 1  F  0   3 .
0

Câu 12. Cho hàm số f  x  liên tục trên  a; b và F  x  là một nguyên hàm của f  x  . Tìm khẳng định
sai.
b a
A.  f  x  dx  F  a   F  b  . B.  f  x  dx  0 .
a a
b a b
C.  f  x  dx    f  x  dx . D.  f  x  dx  F  b   F  a  .
a b a

Lời giải
b
Định nghĩa và tính chất của tích phân  f  x  dx  F  a   F  b  .
a

2018

Câu 13. Tích phân I   2 x dx bằng


0

2 2018  1 22018
A. 2 2018  1 . B. . C. . D. 22018 .
ln 2 ln 2
Lời giải
2018 2018
x 2x 22018  1
I  2 dx   .
0
ln 2 0 ln 2

Câu 14. Khẳng định nào sau đây sai?


b b b b b c
A.   f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx . B.
a a a

a
f  x  d x   f  x  d x   f  x  dx .
c a
b a b b
C.  f  x  d x   f  x  dx .
a b
D.  f  x  dx   f  t  dt .
a a

Lời giải
b a
Chọn  f  x  d x   f  x  dx .
a b

Câu 15. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho tứ diện ABCD với A  0; 0; 3  , B  0; 0;  1 ,
C 1; 0;  1 , D  0; 1;  1 . Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. AB  BD . B. AB  BC . C. AB  AC . D. AB  CD .
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
A

D
B
C
   
Ta có AB   0; 0;  4  , AC  1; 0;  4   AB. AC  16  0  AB và AC không vuông góc.
  
Câu 16. Trong không gian Oxyz , cho các vectơ a  1;  1; 2  , b   3;0;  1 và c   2;5;1 . Toạ độ của
   
vectơ u  a  b  c là:
   
A. u   6;6;0  . B. u   6;  6;0  . C. u   6; 0;  6  . D. u   0;6;  6  .
Lời giải
   
u  a  b  c  1  3  2;  1  0  5; 2  1  1   6;  6; 0  .

Câu 17. Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  4 z  5  0 . Tọa độ
tâm và bán kính của  S  là
A. I  2; 4; 4  và R  2 .B. I  1; 2; 2  và R  2 .
C. I 1;  2;  2  và R  2 . D. I 1;  2;  2  và R  14 .
Lời giải
Phương trình mặt cầu có dạng: x  y  z  2ax  2by  2cz  d  0  a 2  b 2  c 2  d 
2 2 2

 a  1 , b  2 , c  2 , d  5 .
Vậy tâm mặt cầu là I 1;  2;  2  và bán kính mặt cầu R  1  4  4  5  2 .

Câu 18. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  2 y  3z  1  0 . Mặt phẳng  P  có một vectơ
pháp tuyến là
   
A. n   2;1;3 . B. n  1;3; 2  . C. n  1; 2;1 . D. n  1; 2;3 .
Lời giải

Mặt phẳng  P  có một vectơ pháp tuyến là n  1; 2;3 .
Câu 19. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm M  3; 0;0  , N  0; 2;0  và P  0; 0; 2  . Mặt
phẳng  MNP  có phương trình là
x y z x y z x y z x y z
A.    1 . B.    0.    1. C. D.    1.
3 2 2 3 2 2 3 2 2 3 2 2
Lời giải
x y z
Mặt phẳng  MNP  có phương trình là    1.
3 2 2
Câu 20. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M  3; 1; 2  và mặt phẳng
 P  : 3x  y  2 z  4  0 . Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua M và song
song với  P  ?
A.  Q  : 3x  y  2 z  6  0 . B.  Q  : 3x  y  2 z  6  0 .
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
C.  Q  : 3x  y  2 z  6  0 . D.  Q  : 3x  y  2 z  14  0 .
Lời giải
Vì  Q  //  P  nên  Q  : 3 x  y  2 z  m  0  m  4
Mà M  3; 1; 2    P   m  6 (thỏa mãn).
Vậy  Q  : 3 x  y  2 z  6  0 .

F  x f  x   2x  2x F  0  0 F  x
Câu 21. Biết là một nguyên hàm của hàm số thoả mãn . Ta có bằng
x
2 1 1  2x
A. x 2  . B. x 2  . C. 1   2 x  1 ln 2 . D. x 2  2 x  1 .
ln 2 ln 2
Lời giải
Chọn A
2x
Ta có:   2 x  2 x  dx  x 2   C . Do đó.
ln 2

20 1
Theo giả thiết F  0   0  0 2  C  0  C   .
ln 2 ln 2

2x 1 2x 1
Vậy F  x   x 2    x2  .
ln 2 ln 2 ln 2

dx
Câu 22. Tính nguyên hàm x 2
được kết quả là:
x
x 1 x x 1
A. ln C . B. ln C . C. ln x 2  x  C . D. ln C .
x x 1 x
Lời giải
Chọn A
dx dx 1 dx x 1
 x 2  x   x  x  1   x  1 dx   x  ln x  1  ln x  C  ln x  C .
1
Câu 23. Tìm họ nguyên hàm của hàm số y  x 2  3x  .
x
x 3 3x x 3 3x
A.   ln x  C , C   . B.   ln x  C , C  
3 ln 3 3 ln 3
x3 1 x 3 3x 1
C.  3x  2  C , C   . D.   2  C, C   .
3 x 3 ln 3 x
Lời giải
Chọn B
 1 x 3 3x
Ta có:   x 2  3x   dx    ln x  C , C   .
 x 3 ln 3

Câu 24. Nếu  f  x  dx  4 x


3
 x 2  C thì hàm số f  x  bằng
x3 2
A. f  x   x 4   x . B. f  x   12 x  2 x  C .
3
x3
C. f  x   12 x2  2 x . D. f  x   x 4  .
3
Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Chọn C
Theo định nghĩa nguyên hàm ta có: f  x    4 x3  x 2  C   12 x 2  2 x .

x 2 .ln x x 2
Câu 25. Cho F  x    là một nguyên hàm của hàm số f  x   x ln x ( a ,b là hằng số ). Tính
a b
a2  b .
1
A. 8 . B. 0 . C. 1 . D. .
2
Lời giải
Chọn B
 1
 du  dx
u  ln x  x
Đặt   2
.
dv  xdx v  x
 2
x 2 ln x x2 1 x 2 ln x 1 x 2 ln x x 2
 x ln xdx    . dx    xdx   C .
2 2 x 2 2 2 4
2
Vậy a  2,b  4  a  b  0 .
2 2 2

 f  x dx  2  2 g  x dx  8   f  x   g  x  dx


Câu 26. Cho 1 và 1 . Khi đó thì 1 bằng
A. 6 . B. 10 . C. 18 . D. 0 .
Lời giải
Chọn A
2 2 2
Có 
1
f  x dx  2 ,  2 g  x dx  8   g  x dx  4 .
1 1
2 2 2
Suy ra   f  x   g  x dx   f  x dx   g  x dx  2  4  6 .
1 1 1

5 3 5
Câu 27. Cho hàm số f liên tục trên đoạn [0; 6] . Nếu  f ( x)dx  2 và  f ( x)dx  7 thì  f ( x)dx có giá trị
1 1 3

bằng.
A. 5 . B. 5 . C. 9 . D. 9 .
Lời giải
Chọn B
3 5 5 5 5

Ta có:  f ( x)dx   f ( x)dx   f ( x)dx  7   f ( x)dx  2   f ( x)dx  5 .


1 3 1 3 3

1
1
Câu 28. Tích phân I   2
dx có giá trị bằng.
0
x  x2
2ln 2 2 ln 2
A. . B. 2ln 2 . C.  . D. 2ln 2 .
3 3
Lời giải
Chọn C

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
1 1 1
1 1 1  1 1 
I  2 dx   dx     dx
0 
0
x x2 x  1 x  2  3 0  x  2 x 1

1
1 1 1 x2  2ln 2

3
 ln x  2  ln x  1    ln
0 
3  x 1  0

3

4
Câu 29. Cho I   x 1  2 x dx và u  2 x  1 . Mệnh đề nào dưới đây sai?
0
3 3
1
 
A. I   x 2 x 2  1 dx . B. I   u 2 u 2  1 du .
21
 
1
3
3
1  u5 u3  1 2 2
C. I     .
2  5 3 1
D. I 
2 1

u u  1 du . 
Lời giải
4
I   x 1  2 x dx
0

1 2
Đặt u  2 x  1  x 
2
 u  1  dx  u du , đổi cận: x  0  u  1 , x  4  u  3 .
3
1
Khi đó I 
21  u 2  1 u 2 du .

e
3ln x  1
Câu 30. Cho tích phân I   dx . Nếu đặt t  ln x thì
1
x
1 e e 1
3t  1 3t  1
A. I   dt . B. I   dt . C. I    3t  1 dt . D. I    3t  1 dt .
0
et 1
t 1 0

Lời giải
1
Đặt t  ln x  dt  dx . Đổi cận x  e  t  1 ; x  1  t  0 .
x
e 1
3ln x  1
Khi đó I   dx    3t  1 dt .
1
x 0

3
5 x  12
Câu 31. Biết x 2
dx  a ln 2  b ln 5  c ln 6 . Tính S  3a  2b  c .
2
 5x  6
A. 3 . C. 2 .
B. 14 . D. 11.
Lời giải

Ta có: 2
5 x  12

5 x  12

A

B

 A  B  x  3A  2B .
x  5 x  6  x  2  x  3 x  2 x  3 x2  5x  6
A  B  5 A  2
  .
3 A  2 B  12 B  3
3 3 3
5 x  12 2 3 3 3
Nên dx
2 x 2  5x  6 2 x  2 2 x  3 dx  2 ln x  2 2  3ln x  3 2
 d x 

 3ln 6  ln 5  2 ln 4  4 ln 2  ln 5  3ln 6 . Vậy S  3a  2b  c  11 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Câu 32. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hình hộp ABCD. ABC D . Biết A  2; 4;0  , B  4; 0;0  ,
C  1; 4;  7  và D  6;8;10  . Tọa độ điểm B là
A. B  8; 4;10  . B. B  6;12;0  . C. B 10;8;6  . D. B 13;0;17  .
Lời giải
A' B'

C'
D'(6; 8; 10)

A(2; 4; 0)
O B(4; 0; 0)

D C(-1; 4;-7)

Giả sử D  a; b; c  , B  a; b; c 


a  3
 1 7  
Gọi O  AC  BD  O  ; 4;   b  8 .
2 2  
 c  7
 
Vậy DD   9;0;17  , BB   a  4; b; c  . Do ABCD. ABC D là hình hộp nên
a  13
  
DD  BB  b  0 . Vậy B 13; 0;17  .
c  17

Câu 33. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm A 1;0; 0  , C  0;0;3 , B  0; 2;0  . Tập hợp
các điểm M thỏa mãn MA2  MB 2  MC 2 là mặt cầu có bán kính là:
A. R  2 . B. R  3 . C. R  3 . D. R  2 .
Lời giải
Giả sử M  x; y; z  .
2 2 2
Ta có: MA2   x  1  y 2  z 2 ; MB 2  x 2   y  2   z 2 ; MC 2  x 2  y 2   z  3 .
2 2 2
MA2  MB 2  MC 2   x  1  y 2  z 2  x 2   y  2   z 2  x 2  y 2   z  3
2 2 2 2 2
 2 x  1   y  2   x 2   z  3   x  1   y  2    z  3  2 .
Vậy tập hợp các điểm M thỏa mãn MA2  MB 2  MC 2 là mặt cầu có bán kính là R  2 .
Câu 34. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A   4;0;1 và B   2; 2;3 . Phương trình
nào dưới đây là phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB ?
A. 3x  y  z  0 . B. 3x  y  z  6  0 .
C. 3x  y  z  1  0 . D. 6 x  2 y  2 z  1  0 .
Lời giải
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
Gọi  P  là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB .
 
Véc tơ pháp tuyến của  P  là n P   AB   6; 2; 2 

P đi qua trung điểm M của AB . Tọa độ trung điểm M 1;1; 2 

Vậy phương trình trung trực của đoạn thẳng AB là:  P  : 3 x  y  z  0 .

Câu 35. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABCD có A trùng với
gốc tọa độ. Cho B  a;0;0  , D  0; a;0  , A  0; 0; b  với a  0 , b  0 . Gọi M là trung điểm của
a
cạnh CC  . Xác định tỉ số để  ABD  vuông góc với  BDM  .
b
a 1 a a a
A.  . B.  1 . C.  1 . D.  2.
b 2 b b b
Lời giải
B C

A D
M

B' C'

A' D'

x y z
Ta có:  ABD  :    1  bx  by  az  ab  0 .
a a b

Nên n1   b ; b ; a  là vectơ pháp tuyến của  ABD  .
 b    b
Dễ thấy C  a ; a ;0  , C    a; a; b  nên M  a ; a ;  . Khi đó BD    a; a;0  , BM   0; a;  .
 2  2
  ab ab 
 BD , BM    ; ;  a 2  nên n2   b ; b ;  2a  là vectơ pháp tuyến của  BDM  .
   2 2 
  a
Do  ABD  vuông góc với  BDM  nên n1  n2  2b2  2a 2  0  a  b   1 .
b
Tự luận
1
Câu 1. Tính  x ln  x  2  dx ,
0

Lời giải
1
Gọi I   x ln  x  2  dx .
0

u  ln  x  2  1 1
Đặt  . Suy ra du  dx và chọn v  x 2
dv  xdx x2 2
1 1 1
1 2 1 x2 1 1
I   x ln  x  2  dx  x ln  x  2    dx  ln 3  J .
0
2 0 2 0 x2 2 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
1 1 1
x2  4  1 2  3
J  dx    x  2    dx    x  2   4 ln x  2   4 ln 3  4 ln 2  .
0
x2 0 
x  2 2 0 2
1 1 3 3 3
Do đó I  ln 3   4 ln 3  4 ln 2     ln 3  2 ln 2  .
2 2 2 2 4

2x
Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên  thỏa mãn 3 f   x  .e
f 3  x   x2 1
Câu 2.  2
 0 với x   . Biết
f  x
7
f  0   1 , tính tích phân  x. f  x  dx .
0

Lời giải
3
 x  x 2 2x 3 2
Ta có 3 f   x  .e
f 1
 2
 0  3 f 2  x  . f   x  .e f  x   2 x.e x 1
f  x
3 2 3 2 3
 x  x
d  f 3  x     e x 1d  x 2  1  e f
2
 x
  3 f 2  x  . f   x  .e f dx   2 x.e x 1dx   e f  ex 1
C .
Mặt khác, vì f  0   1 nên C  0 .
f 3  x 2
Do đó e  ex 1
 f 3  x   x2  1  f  x   3 x2  1 .
7 7 7 7
1 3 2 45
Vậy  x. f  x  dx  
3
x. x  1 dx 
2
2

3
x  1 d  x  1
2

8
2
  x  1 3 2
x  1 
 0

8
.
0 0 0

1
Câu 3. Cho hàm số f  x  xác định trên  \ 1 thỏa mãn f   x   , f  0   2017 ,, f  2   2018 .
x 1
Tính S   f  3  2018   f  1  2017  .
Lời giải
1 ln  x  1  C1 khi x  1
Ta có f  x    dx  ln x  1  C   .
x 1 ln 1  x   C2 khi x  1
Lại có f  0   2017  ln 1  0   C2  2017  C2  2017 .
f  2   2018 ln  2  1  C1  2018  C1  2018 .

Do đó S   ln  3  1  2018  2018  ln 1   1   2017  2017   ln 2 2 .

Câu 4. Cho hình nón đỉnh S , đáy là đường tròn nội tiếp tam giác ABC . Biết rằng AB  BC  10a ,
AC  12a , góc tạo bởi hai mặt phẳng  SAB  và  ABC  bằng 45 . Tính thể tích V của khối nón
đã cho.
Lời giải

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
S

B
C

I
D

Hạ ID  AB , khi đó góc tạo bởi hai mặt phẳng  SAB  và  ABC    45 nên
chính là SDI
ID  SI  r  h .
SABC
Lại có S ABC  p.r  r  .
p

Tính được p  16a , S ABC  p  p  a  p  b  p  c   48a 2 .

1 1 3
Suy ra r  3a . Vậy V   r 2 h    3a   9 a3 .
3 3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021

Đề 4 Đề ôn thi giữa kỳ 2 - Lớp 12

Trắc nghiệm
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng?
1
A.  f   x  dx  f  x   C . B.  f   ax  b  dx  a . f  x   C .
C.  f   x  dx  f   x   C . D.  f   x  dx  a. f  ax  b   C .
3
Câu 2. Cho F ( x) là một nguyên hàm của hàm số f  x   e x  2 x thỏa mãn F  0   . Tìm F ( x) .
2
5 1
A. F  x   e x  x 2  . B. F  x   2e x  x 2  .
2 2
3 1
C. F  x   e x  x 2  . D. F  x   e x  x 2  .
2 2
Câu 3. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   5 x 4  2 là
1 5
A. x5  2 x  C . B. x  2x  C . C. 10x  C . D. x5  2 .
5
Câu 4. Nguyên hàm của hàm số f  x   x 2 là?

2 x2 2 2 x3 2 x3
A.  x dx  2
C . B.  x dx  2 x  C . C.  x dx  3
C . D.  x dx  3
.

Câu 5. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   sin 3x là:


1 1
A.  cos3 x  C . B. cos3 x  C . C. 3cos3x  C . D. 3cos3x  C .
3 3

Câu 6. Cho biết F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x  . Tìm I    2 f  x   1 dx .
A. I  2 F  x   1  C . B. I  2 xF  x   1  C .
C. I  2 xF  x   x  C . D. I  2 F  x   x  C .

Câu 7. Tìm họ nguyên hàm  cos2 x sin xdx ta được kết quả là
1 1 1 3
A.  cos2 x  C . B. cos3 x  C . C.  cos3 x  C . D. sin x  C .
3 3 3
1
Câu 8. Tính tích phân I   2e x dx .
0
2
A. I  e  2e . B. I  2e . C. I  2e  2 . D. I  2e  2 .
3
1 m m
Câu 9. Biết  x  1 dx  ln n (với m, n là những số thực dương và tối giản), khi đó, tổng m  n bằng
2
n
A. 12 . B. 7 . C. 1 . D. 5 .

4
Câu 10. Tính tích phân I   sin xdx .
0

Facebook Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
2 2 2 2 2 2
A. I  . B. I  . C. I   . D. I  .
2 2 2 2

Câu 11. Cho hàm số f  x  liên tục trên  và a là số dương. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào
đúng?
a a a a

A.  f  x  dx  0 . B.  f  x  dx  a 2 . C.  f  x  dx  2a . D.  f  x  dx  1 .
a a a a

Câu 12. Biết  f  x  dx  F  x   C . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
b b
A.  f  x  dx  F  b   F  a  .
a
B.  f  x  dx  F b  .F  a  .
a
b b
C.  f  x  dx  F  a   F  b  . D.  f  x  dx  F  b   F  a  .
a a

Câu 13. Cho hàm số f  t  liên tục trên K và a, b  K , F  t  là một nguyên hàm của f  t  trên K . Chọn
khẳng định sai trong các khẳng định sau.
b b
b
A. F (a)  F (b)   f (t )dt . B.  f (t )dt  F (t ) a
.
a a
b
b b b
 
C.  f (t )dt    f (t )dt  . D.  f ( x)dx   f (t )dt .
a  a a a

Câu 14. Tích phân I   2 x 1 dx có giá trị bằng:


0

A. 1. B. 2 . C. 3 .
D. 0 .
  
Câu 15. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các vec tơ a   1;1;0  ; b  1;1;0  và c  1;1;1 .
Mệnh đề nào dưới đây sai?
     
A. c  b . B. c  3 . C. a  b . D. a  2 .

Câu 16. Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1; 2; 4  . Hình chiếu vuông góc của A trên trục Oy là điểm
A. P  0; 0; 4  . B. Q 1; 0;0  . C. N  0; 2;0  . D. M  0; 2; 4  .

Câu 17. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  6 y  8 z  1  0 . Tâm và bán kính
của  S  lần lượt là
A. I  1;3; 4  , R  5 . B. I 1; 3; 4  , R  5 .
C. I  2; 6;8  , R  103 . D. I 1; 3; 4  , R  25 .

Câu 18. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  P  : x  2 y  3z  3  0 có một vectơ pháp tuyến là
A. 1; 2;3 . B. 1;2; 3 . C.  1; 2; 3 . D. 1;2;3 .

Câu 19. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt phẳng đi qua các điểm A  2; 0;0  , B  0;3;0  ,
C  0; 0; 4  có phương trình là
A. 6 x  4 y  3z  12  0 . B. 6 x  4 y  3z  0 .

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
C. 6 x  4 y  3z  12  0 . D. 6 x  4 y  3z  24  0 .

Câu 20. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , điểm nào sau đây không thuộc mặt phẳng
 P  : x  y  z 1  0 .
A. K  0;0;1 . B. J  0;1; 0  . C. I 1;0;0  . D. O  0; 0;0  .

Câu 21. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   x 2 là

2 x3 2 x2 2 x3 2
A.  x dx  C . B.  x dx  C. C.  x dx  . D.  x dx  2 x  C .
3 2 3
2
 
Câu 22. Gọi F  x   ax 2  bx  c e x là nguyên hàm của hàm số f  x    x  1 e x . Tính S  a  2b  c .
A. S  3 . B. S  2 . C. S  0 . D. S  4 .

x2  x  1
Câu 23. Với C là hằng số, nguyên hàm F  x  của hàm số f  x   là
x 1
x2 1
A. F  x    ln x  1  C . B. F  x   x  C .
2 x 1
1
C. F  x   x 2  ln x  1  C . D. F  x   1  2
C .
 x  1
F  x f  x   ex 1  ;   , biết F  0   2 .
Câu 24. Tìm là một nguyên hàm của hàm số trên
1
A. F  x   ln x  x  1 . B. F  x   e x  x  1 . C. F  x   x  x  1 . D. F  x   e x  x  1 .
e

Câu 25. Biết F ( x) là một nguyên hàm của hàm số f  x   2 x  3  2 ln x  và F 1  3 . Khẳng định nào
đúng trong các khẳng định sai?
A. 2 x2  x2 ln x  1 . B. 2 x2  2x2 ln x 1. C. 4 x2  2 x 2 ln x . D. 4 x2  2x2 ln x 1.
1
 1 1 
Câu 26. Cho     dx  a ln 2  b ln 3 với a , b là các số nguyên. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
0
x 1 x  2 
A. a  b  2 . B. a  2b  0 . C. a  b  2 . D. a  2b  0 .
5
x2  x  1 b
Câu 27. Biết 3 x  1 dx  a  ln 2 với a , b là các số nguyên. Tính S  a  2b .
A. S  2 . B. S  5 . C. S  2 . D. S  10 .

2
 1
Câu 28. Kết quả của tích phân   2x  1  sin x  dx được viết ở dạng      1 a , b   . Khẳng định
0  a b
nào sau đây là sai?
A. a  2b  8 . B. a  b  5 . C. 2a  3b  2 . D. a  b  2 .
4 2

 f  x  dx  16  f  2 x  dx
Câu 29. Cho 0 . Tính 0
A. 16 . B. 4 . C. 32 . D. 8 .
1
1
Câu 30. Biết rằng  x cos 2 xdx  4  a sin 2  b cos 2  c  , với a, b, c  . Khẳng định nào sau đây đúng ?
0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
A. a  b  c  1 . B. a  b  c  0. C. 2a  b  c  1 . D. a  2b  c  1 .

2
cos x 4
Câu 31. Cho  sin 2
dx  a ln  b, tính tổng S  a  b  c
0
x  5sin x  6 c
A. S  1 . B. S  4 .
C. S  3 . D. S  0 .
  
Câu 32. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , cho a   2;3;1 , b   1;5; 2  , c   4;  1;3  và

x   3; 22;5  . Đẳng thức nào đúng trong các đẳng thức sau?
       
A. x  2 a  3 b  c . B. x  2 a  3 b  c .
       
C. x  2 a  3 b  c . D. x  2 a  3 b  c .
Câu 33. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tìm tất cả các giá trị m để phương trình
x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  4 z  m  0 là phương trình của một mặt cầu.
A. m  6 . B. m  6 . C. m  6 . D. m  6 .
Câu 34. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  1; 0; 1 , B  2; 1; 1 . Phương trình mặt
phẳng trung trực của đoạn AB là
A. x  y  2  0 . B.  x  y  2  0 . C. x  y  2  0 . D. x  y  1  0 .

Câu 35. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng   qua A  2;  1;5  và chứa trục Ox có vectơ pháp tuyến
 b
u   a; b; c  . Khi đó tỉ số là
c
b b 1 b b 1
A.  5 . B.  . C.  5 . D.   .
c c 5 c c 5

Tự luận
ln  x  3
Câu 1. Tính  dx .
x2
1
Câu 2. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  thỏa mãn điều kiện 3 f  x   f   x   . Tính
2
x 3
1

 f  x  dx
1

Câu 3. Cho hàm số y  f  x liên tục và có đạo hàm trên  thỏa mãn
1 4089
4
 f 3  x   2 x 2  x 1
3 f 2  x  . f   x   4 x.e  1  f  0  . Tính I    4 x  1 f  x  dx
0

Câu 4. Cho hình thang cân ABCD có các cạnh đáy AB  2a , CD  4a và cạnh bên AD  BC  3a .
Tính theo a thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình thang cân ABCD xung quanh
trục đối xứng của nó.

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021

Đề 4 Đề ôn thi giữa kỳ 2 - Lớp 12

Trắc nghiệm
BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.D 3.A 4.C 5.A 6.D 7.C 8.D 9.B 10.A
11.A 12.D 13.A 14.B 15.A 16.C 17.B 18.B 19.C 20.D
21.A 22.B 23.A 24.D 25.A 26.D 27.C 28.B 29.D 30.B
31.B 32.C 33.D 34.A 35.A

Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng?


1
A.  f   x  dx  f  x   C . B.  f   ax  b  dx  a . f  x   C .
C.  f   x  dx  f   x   C . D.  f   x  dx  a. f  ax  b   C .
Lời giải

Ta có  f   x  dx  f  x   C nên A đúng.

3
Câu 2. Cho F ( x) là một nguyên hàm của hàm số f  x   e x  2 x thỏa mãn F  0   . Tìm F ( x) .
2
5 1
A. F  x   e x  x 2  . B. F  x   2e x  x 2  .
2 2
3 1
C. F  x   e x  x 2  . D. F  x   e x  x 2  .
2 2
Lời giải
F  x     e x  2 x  dx  e x  x 2  C .
3 3 1
F  0   e0  C   C  .
2 2 2
1
F  x   ex  x2  .
2
Câu 3. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   5 x 4  2 là
1 5
A. x5  2 x  C . B. x  2x  C . C. 10x  C . D. x5  2 .
5
Lời giải

 f  x  dx    5 x  2  dx  x 5  2 x  C .
4
Ta có:

Câu 4. Nguyên hàm của hàm số f  x   x 2 là?

2 x2 2 2 x3 2 x3
A.  x dx  2
C . B.  x dx  2 x  C . C.  x dx  3
C . D.  x dx  3
.

Lời giải
3
2 x
Ta có  x dx  3
C .

Facebook Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Câu 5. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   sin 3 x là:
1 1
A.  cos3x  C . B. cos3x  C . C. 3cos3x  C . D. 3cos3x  C .
3 3
Lời giải
1 1
Ta có  sin 3 xdx   sin 3 xd3x   cos3 x  C .
3 3

Câu 6. Cho biết F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x  . Tìm I    2 f  x   1 dx .
A. I  2 F  x   1  C . B. I  2 xF  x   1  C .
C. I  2 xF  x   x  C . D. I  2 F  x   x  C .
Lời giải
Ta có: I    2 f  x   1 dx  2 f  x  dx   1dx  2F  x   x  C .

Câu 7. Tìm họ nguyên hàm  cos 2 x sin xdx ta được kết quả là
1 1 1 3
A.  cos2 x  C . B. cos3 x  C . C.  cos3 x  C . D. sin x  C .
3 3 3
Lời giải
Chọn C
2 1
 cos x sin xdx    cos 2 xd  cos x    cos3 x  C .
3
1
Câu 8. Tính tích phân I   2e x dx .
0
2
A. I  e  2e . B. I  2e . C. I  2e  2 . D. I  2e  2 .
Lời giải
1
1
Ta có I   2e x dx  2e x  2e  2 .
0
0

3
1 m m
Câu 9. Biết  x  1 dx  ln n (với m, n là những số thực dương và tối giản), khi đó, tổng m  n bằng
2
n
A. 12 . B. 7 . C. 1 . D. 5 .
Lời giải
3
1 3 4
 x  1 dx  ln x  1 2
 ln . Suy ra m  4, n  3  m  n  7 .
2
3

4
Câu 10. Tính tích phân I   sin xdx .
0

2 2 2 2 2 2
A. I  . B. I  . C. I   . D. I  .
2 2 2 2
Lời giải


4
4 2 2 2
Ta có I   sin xdx   cos x  1  .
0
2 2
0

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
Câu 11. Cho hàm số f  x  liên tục trên  và a là số dương. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào
đúng?
a a a a

A.  f  x  dx  0 . B.  f  x  dx  a 2 . C.  f  x  dx  2a . D.  f  x  dx  1 .
a a a a

Lời giải
a
Ta có  f  x  dx  F  a   F  a   0 .
a

Câu 12. Biết  f  x  dx  F  x   C . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
b b
A.  f  x  dx  F  b   F  a  . B.  f  x  dx  F b  .F  a  .
a a
b b
C.  f  x  dx  F  a   F  b  . D.  f  x  dx  F  b   F  a  .
a a

Lời giải
b
Chọn  f  x  dx  F  b   F  a 
a

Câu 13. Cho hàm số f  t  liên tục trên K và a, b  K , F  t  là một nguyên hàm của f  t  trên K . Chọn
khẳng định sai trong các khẳng định sau.
b b
b
A. F (a)  F (b)   f (t )dt . B.  f (t )dt  F (t ) a
.
a a
b
b b b
 
C.  f (t )dt    f (t )dt  . D.  f ( x)dx   f (t )dt .
a  a a a

Lời giải
b
b
Theo định nghĩa ta có:  f (t )dt  F (t ) a
 F (b)  F (a) . Suy ra phương án A sai.
a

Câu 14. Tích phân I   2 x 1 dx có giá trị bằng:


0

A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Lời giải
2

I   2 x 1 dx   x 2  x  2 .
2

0
0
  
Câu 15. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các vec tơ a   1;1; 0  ; b  1;1;0  và c  1;1;1 .
Mệnh đề nào dưới đây sai?
     
A. c  b . B. c  3 . C. a  b . D. a  2 .

Lời giải
  
Ta có: c.b  2 nên c  b

Câu 16. Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1; 2; 4  . Hình chiếu vuông góc của A trên trục Oy là điểm

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
A. P  0; 0; 4  . B. Q 1; 0;0  . C. N  0; 2;0  . D. M  0; 2; 4  .
Lời giải
Hình chiếu vuông góc của A 1; 2; 4  trên trục Oy là điểm N  0; 2;0  .

Câu 17. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  6 y  8 z  1  0 . Tâm và bán kính
của  S  lần lượt là
A. I  1;3; 4  , R  5 . B. I 1; 3; 4  , R  5 .
C. I  2; 6;8  , R  103 . D. I 1; 3; 4  , R  25 .
Lời giải
2
Mặt cầu  S  có tâm I 1; 3; 4  và bán kính R  1   3  42  1  5 .

Câu 18. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  P  : x  2 y  3z  3  0 có một vectơ pháp tuyến là
A. 1; 2;3 . B. 1;2; 3 . C.  1; 2; 3 . D. 1;2;3 .
Lời giải

Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  là n  1; 2; 3 .

Câu 19. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt phẳng đi qua các điểm A  2; 0;0  , B  0;3;0  ,
C  0; 0; 4  có phương trình là
A. 6 x  4 y  3z  12  0 . B. 6 x  4 y  3z  0 .
C. 6 x  4 y  3z  12  0 . D. 6 x  4 y  3z  24  0 .
Lời giải
x y z
Phương trình mặt phẳng  ABC  có dạng    1  6 x  4 y  3z  12  0 .
2 3 4
Câu 20. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , điểm nào sau đây không thuộc mặt phẳng
 P  : x  y  z 1  0 .
A. K  0;0;1 . B. J  0;1; 0  . C. I 1;0;0  . D. O  0;0; 0  .
Lời giải
Với O  0; 0;0  , thay vào  P  ta được: 1  0 .

Câu 21. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   x 2 là

2 x3 2 x2 2 x3 2
A.  x dx  C . B.  x dx  C. C.  x dx  . D.  x dx  2 x  C .
3 2 3
Lời giải
Chọn A
2 x3
Ta có  x dx  3
C .

2
 
Câu 22. Gọi F  x   ax 2  bx  c e x là nguyên hàm của hàm số f  x    x  1 e x . Tính S  a  2b  c .
A. S  3 . B. S  2 . C. S  0 . D. S  4 .
Lời giải
Chọn B

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
Do F  x  là nguyên hàm của f  x  nên ta có
2
F   x   f  x    ax 2   2a  b  x  b  c  e x   x  1 e x . Do đó ta có
a  1 a  1
 
2a  b  2  b  4  S  a  2b  c  2 .
b  c  1 c  5
 

x2  x  1
Câu 23. Với C là hằng số, nguyên hàm F  x  của hàm số f  x   là
x 1
x2 1
A. F  x    ln x  1  C . B. F  x   x  C .
2 x 1
1
C. F  x   x 2  ln x  1  C . D. F  x   1  2
C .
 x  1
Lời giải
Chọn A
x2  x  1 1
Ta có f  x    x . Do đó
x 1 x 1
 1  x2
F  x    f  x dx    x  dx   ln x  1  C .
 x 1  2

F  x f  x   ex 1  ;   , biết F  0   2 .
Câu 24. Tìm là một nguyên hàm của hàm số trên
1
A. F  x   ln x  x  1 . B. F  x   e x  x  1 . C. F  x   x  x  1 . D. F  x   e x  x  1 .
e
Lời giải
Chọn D
Ta có: F  x    f  x  dx    e x  1 dx  e x  x  C .
Theo bài: F  0   2  e0  0  C  2  1  C  2  C  1 .
Vậy F  x   e x  x  1 .

Câu 25. Biết F ( x) là một nguyên hàm của hàm số f  x   2 x  3  2 ln x  và F 1  3 . Khẳng định nào
đúng trong các khẳng định sai?
A. 2 x2  x2 ln x  1 . B. 2 x2  2x2 ln x 1. C. 4 x2  2 x 2 ln x . D. 4 x2  2x2 ln x 1.
Lời giải
Chọn A
 2
u  3  2 ln x du  dx
 Cách 1: Đặt   x
 dv  2 x dx v  x 2

2 2 2
 f  x  dx  x  3  2 ln x    2 xdx  x  3  2 ln x   x  C  2 x 2  2 x 2 ln x  C .
Ta có: F (1)  3  2  C  3  C  1. Vậy F ( x)  2 x 2  2 x 2 ln x  1 .
 Cách 2: Casio
x

 2 x(3  2ln x)dx  3


1 CACL

x2
 1
Dap an A

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
1
 1 1 
Câu 26. Cho     dx  a ln 2  b ln 3 với a , b là các số nguyên. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
0
x 1 x  2 
A. a  b  2 . B. a  2b  0 . C. a  b  2 . D. a  2b  0 .
Lời giải
1 1
dx 1 dx 1
Ta có: 0 x  1  ln x  1 0  ln 2 và  x  2  ln x  2 0  ln 3  ln 2
0

1
 1 1 
Do đó     dx  ln 2   ln 3  ln 2   2 ln 2  ln 3  a  2 , b  1 .
0
x 1 x  2 

Vậy a  2b  0 .
5
x2  x  1 b
Câu 27. Biết 3 x  1 dx  a  ln 2 với a , b là các số nguyên. Tính S  a  2b .
A. S  2 . B. S  5 . C. S  2 . D. S  10 .
Lời giải
5 5 5
x2  x  1  1  1 2  25 9 3
Ta có  dx    x   dx   x  ln x  1    ln 6   ln 4  8  ln .
3
x 1 3
x 1  2 3 2 2 2
Vậy a  8 , b  3 . Suy ra S  a  2b  8  2.3  2 .

2
 1
Câu 28. Kết quả của tích phân   2x  1  sin x  dx được viết ở dạng   a  b   1 a , b   . Khẳng định
0

nào sau đây là sai?


A. a  2b  8 . B. a  b  5 . C. 2a  3b  2 . D. a  b  2 .
Lời giải


2
2   1
  2 x  1  sin x  dx   x  x  cos x  2 
2
 1      1 .
0
0 4 2  4 2
Vậy a  4 , b  2 . Suy ra a  b  6 . Vậy B sai.
4 2

Câu 29. Cho  f  x  dx  16 . Tính  f  2 x  dx


0 0

A. 16 . B. 4 . C. 32 . D. 8 .
Lời giải
2
Xét tích phân  f  2 x  dx ta có
0

1
Đặt 2x  t  dx  dt . Khi x  0 thì t  0 ; khi x  2 thì t  4 .
2
2 4 4
1 1 1
Do đó  f  2 x  dx   f  t  dt   f  x  dx  .16  8 .
0
20 20 2

1
1
Câu 30. Biết rằng  x cos 2 xdx  4  a sin 2  b cos 2  c  , với a, b, c  . Khẳng định nào sau đây đúng ?
0

A. a  b  c  1 . B. a  b  c  0. C. 2a  b  c  1 . D. a  2b  c  1 .
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
Lời giải
1 du  dx
u  x 
Đặt I   x cos 2 xdx Đặt   1 .
0 dv  cos 2 xdx v  2 sin 2 x
1 1 1
1 1 1 1 1 1 1
 I  x sin 2 x   sin 2 xdx  sin 2  cos 2 x  sin 2  cos 2  .
2 0 20 2 4 0 2 4 4
1
  2sin 2  cos 2  1  a  b  c  0 .
4

2
cos x 4
Câu 31. Cho  sin 2
dx  a ln  b, tính tổng S  a  b  c
0
x  5sin x  6 c
A. S  1 . B. S  4 . C. S  3 . D. S  0 .
Lời giải


Đặt t  sin x  dt  cos xdx . x  0  t  0 , x   t  1.
2

2 1 1 1
cos x 1  1 1  t 3 3 4
0 sin 2 x  5sin x  6 dx  0 t 2  5t  6 dt  0  t  3  t  2  dt  ln t  2 0
 ln 2  ln
2
 ln
3
 a  1, b  0, c  3  S  a  b  c  4 .
  
Câu 32. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , cho a   2;3;1 , b   1;5; 2  , c   4;  1;3 và

x   3; 22;5  . Đẳng thức nào đúng trong các đẳng thức sau?
       
A. x  2 a  3 b  c . B. x  2 a  3 b  c .
       
C. x  2 a  3 b  c . D. x  2 a  3 b  c .
Lời giải
   
Đặt: x  m. a  n. b  p. c , m, n, p   .
2m  n  4 p  3

  3; 22;5   m.  2;3;1  n.  1;5; 2   p.  4;  1;3  3m  5n  p  22  I  .
m  2n  3 p  5

m  2

Giải hệ phương trình  I  ta được: n  3 .
 p  1

   
Vậy x  2 a  3 b  c .

Câu 33. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tìm tất cả các giá trị m để phương trình
x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  4 z  m  0 là phương trình của một mặt cầu.
A. m  6 . B. m  6 . C. m  6 . D. m  6 .
Lời giải
Ta có:
2 2 2
x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  4 z  m  0   x  1   y  1   z  2   6  m .
Để phương trình này là phương trình mặt cầu thì 6  m  0  m  6 .
Vậy giá trị cần tìm của m là m  6 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Câu 34. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  1; 0; 1 , B  2; 1; 1 . Phương trình mặt
phẳng trung trực của đoạn AB là
A. x  y  2  0 . B.  x  y  2  0 . C. x  y  2  0 . D. x  y  1  0 .
Lời giải

 3 1 
Gọi I   ; ; 1 là trung điểm của AB .
 2 2 

Ta có: AB   1; 1; 0  .
 3 1  
Ta thấy mặt phẳng trung trực của đoạn AB đi qua I   ; ; 1 và nhận AB   1; 1; 0  làm
 2 2 
một vectơ pháp tuyến.

Nên phương trình mặt phẳng cần tìm là: x  y  2  0 .

Câu 35. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng   qua A  2;  1;5  và chứa trục Ox có vectơ pháp tuyến
 b
u   a; b; c  . Khi đó tỉ số là
c
b b 1 b b 1
A.  5 . B.  . C.  5 . D.   .
c c 5 c c 5
Lời giải
   
Ta có: i  1;0; 0  , OA   2;  1;5   OA, i    0;5;1 là một VTPT của   .
 b
Do đó u   0;5k ; k  với k  0 . Vậy  5 .
c
Tự luận
ln  x  3
Câu 1. Tính  dx .
x2

Lời giải
 dx
u  ln  x  3 du 
  x3
Đặt  dx 
 dv  2 v   1
 x  x
ln  x  3 1 dx 1 1 x
Ta có  2
dx   ln  x  3     ln  x  3  ln C .
x x x  x  3 x 3 x3

1
Câu 2. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  thỏa mãn điều kiện 3 f  x   f   x   . Tính
x2  3
1

 f  x  dx
1

Lời giải
1 1
1 1
Ta có: 3 f  x   f   x     3 f  x   f   x   dx   dx
2 2
x 3 1 1 x 3

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
1 1
 3  f  x  dx   f   x  dx  ln 3 .(*)
1 1
1
Xét tích phân  f   x  dx
1

Đặt t   x  x  t  dx  dt .
Đổi cận: x  1  t  1; x  1  t  1 .
1 1 1 1
Khi đó:  f   x  dx    f  t  dt   f  t  dt   f  x  dx .
1 1 1 1
1 1 1
ln 3
Do đó: (*)  3  f  x  dx   f  x  dx  ln 3   f  x  dx  .
1 1 1
2

Câu 3. Cho hàm số y  f  x liên tục và có đạo hàm trên  thỏa mãn
1 4089
4
3 2
f  x  2 x  x 1
3 f 2  x  . f   x   4 x.e  1  f  0  . Tính I    4 x  1 f  x  dx
0

Lời giải
2  f 3  x   2 x 2  x 1 f 3  x 2 f 3  x
Ta có 3 f  x  . f   x   4 x.e  1  3 f 2  x  . f   x  .e  4 x.e2 x  x 1
e

 ef
3
 x
 e2 x
2
 x 1
  e f 3  x
 e2 x
2
 x 1
 ln e f 3
 x
 e2 x
2
 x 1
  1
  ln e f 3  x
 e2 x
2
 x 1
 dx   dx  e f 3  x
 e2 x
2
 x 1
 C.e x .

3 3 2
0 f  x
Với x  0  e f  e  C  C  0 (vì f  0   1 )  e  e2 x  x 1
 f 3  x   2 x2  x  1 .

1 4089
4
Do đó f  x   3 2 x 2  x  1  I    4 x  1
3
2 x 2  x  1dx .
0

x  0  t  1
3 2 
3 2 2
Đặt t  2 x  x  1  t  2 x  x  1  3t dt   4 x  1 dx. Đổi cận  1  4089 .
x  t 8
 4
8
12285
Khi đó I   3t 3dt  .
1
4

Câu 4. Cho hình thang cân ABCD có các cạnh đáy AB  2a , CD  4a và cạnh bên AD  BC  3a .
Tính theo a thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình thang cân ABCD xung quanh
trục đối xứng của nó.

Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489

Khi quay hình thang cân ABCD xung quanh trục đối xứng d của nó ta được khối nón cụt như
hình vẽ.
1

Áp dụng công thức tính thể tích khối nón cụt là V  h. B  B  BB .
3

Với h  BG  BC 2  CG 2  2a 2 và B  B  BB    a 2  4a 2  2a 2   7 a 2 .

1 14 2 3
3

Do đó V  h. B  B  BB  
3
a .

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021

Đề 5 Đề ôn thi giữa kỳ 2 - Lớp 12

Câu 1. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   cos 2 x .


1 1
A.  f  x  dx  2 sin 2 x  C . B.  f  x  dx   2 sin 2 x  C .
C.  f  x  dx  2sin 2 x  C . D.  f  x  dx  2sin 2 x  C .
1
Câu 2. Nguyên hàm của hàm số f  x   là
1 2x
A.  f  x  dx  2ln 1  2 x  C . B.  f  x  dx  2ln 1  2 x  C .
1
C.  f  x  dx   2 ln 1  2 x  C . D.  f  x  dx  ln 1  2 x  C .
Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   e 1  e  .
x x
Câu 3.
x x
A.  f  x  dx  e  1  C . B.  f  x  dx  e  xC.
x x
C.  f  x  dx  e  x  C . D.  f  x  dx  e C .

Câu 4. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   cos 2 x .


1
A.  cos 2 xdx  2sin 2 x  C . B.  cos 2 xdx   sin 2 x  C .
2
1
C.  cos 2 xdx  sin 2 x  C . D.  cos 2 xdx  sin 2 x  C .
2
1
Câu 5. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   là
5x  4
1
A. ln 5 x  4  C . B. ln 5 x  4  C .
ln 5
1 1
C. ln 5 x  4  C . D. ln 5 x  4  C .
5 5
Câu 6. Mệnh đề nào dưới đây sai?
A.  f   x  dx  f  x   C với mọi hàm f  x  có đạo hàm trên  .
B.   f  x   g  x   dx   f  x  dx   g  x  dx với mọi hàm f  x  , g  x  có đạo hàm trên  .

C.  kf  x  dx  k  f  x  dx với mọi hằng số k và với mọi hàm số f  x  có đạo hàm trên  .

D.   f  x   g  x   dx   f  x  dx   g  x  dx với mọi hàm f  x  , g  x  có đạo hàm trên  .

Câu 7. Hàm số F  x   x 2 ln  sin x  cos x  là nguyên hàm của hàm số nào dưới đây?
x2
A. f  x   .
sin x  cos x
x2
B. f  x   2 x ln  sin x  cos x   .
sin x  cos x
x 2  cos x  sin x 
C. f  x   2 x ln  sin x  cos x   .
sin x  cos x
Facebook Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
x 2  sin x  cos x 
D. f  x   .
sin x  cos x
1
Câu 8. Tích phân  e  x dx bằng
0

1 e 1 1
A. e  1 . B. 1. C. . D. .
e e e
3
Câu 9. Tích phân  e x dx bằng
1
2
A. e . B. e3  e . C. e  e3 . D. e2 .
1

Câu 10. Tính tích phân I    2 x  1 dx .


0

A. I  3 . B. I  2 . C. I  3 . D. I  1 .
1 2

 f  x  dx  2 2  f  x  dx 
Câu 11. Cho 0 ,  f  x  dx  4 , khi đó
1
0 ?

A. 6 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
1
Câu 12. Tích phân  e 2 x dx bằng
0

e2  1 1
A. e 2  1 . B. e  1 . C. . D. e  .
2 2
2

x  2  dx bằng.
2
Câu 13. Tính phân
0

4 4 2 2
A. . B.  . C. . D.  .
3 3 3 3
2
Câu 14. Tích phân  3x 1 dx bằng:
1

3 2
A. . B. . C. 2 ln 3 . D. 2 .
2 ln 3

Câu 15. Trong không gian Oxyz , cho điểm A  4; 2;1 và điểm B  2;0;5  . Tọa độ vectơ AB là
A.  2; 2; 4  . B.  2; 2; 4  . C.  1; 1; 2  . D. 1;1; 2  .

Câu 16. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm A 1; 0;3 , B  2;3; 4  , C  3;1; 2  . Tìm tọa
độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
A. D  2; 4; 5  . B. D  4; 2;9  . C. D  6; 2; 3 . D. D  4; 2;9  .
2 2 2
Câu 17. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  5    y  1   z  2   16 . Tính
bán kính của  S  .
A. 4 . B. 16 . C. 7 . D. 5 .

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
Câu 18. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A 1;0; 0  , B  0; 2; 0  và C  0;0;3 . Phương
trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng  ABC  .
x y z x y z x y z x y z
A.    1. B.    1. C.    1. D.    1.
3 2 1 1 2 3 2 1 3 3 1 2
Câu 19. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : y  2 z  1  0 . Vectơ nào dưới đây là
một vectơ pháp tuyến của  P  ?
   
A. n  1; 2;1 . B. n  1; 2;0  . C. n   0;1; 2  . D. n   0; 2; 4  .

Câu 20. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , vectơ nào sau đây không phải là vectơ pháp tuyến
của mặt phẳng  P  : x  3 y  5 z  2  0 .
 
A. n   3;  9; 15 . B. n   1; 3; 5  .
 
C. n   2; 6;  10  . D. n   2;  6;  10  .
3
Câu 21. Nếu  f  x dx  4 x  x 2  C thì hàm số f  x  bằng
x3
A. f  x   x 4   Cx . B. f  x   12 x 2  2 x  C .
3
x3
C. f  x   12 x 2  2 x . D. f  x   x 4  .
3

Câu 22. Cho hàm số f  x  có đạo hàm f '  x  và có một nguyên hàm là F  x  . Tìm
I    2 f  x   f '  x   1 dx ?
A. I  2 F  x   xf  x   C . B. I  2 xF  x   x  1
C. I  2 xF  x    f  x   x  C . D. I  2 F  x   f  x   x  C .

Câu 23. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f  x   cos x  2 x .


2 2
A.  f  x  dx  sin x  x C . B.  f  x  dx   sin x  x  C .
2 2
C.  f  x  dx  sin x  x . D.  f  x  dx  sin x  x .
x
Câu 24. Gọi F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x)  1  2 ln 2 . Biết F (1)  10 , tính F (0) .
A. F (0)  8 B. F (0)  7 C. F (0)  6 D. F (0)  9.

Câu 25. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   x 2 1  3ln x  là:


2 x3
A.  x3 ln x  C . B. x3 ln x . C. x3 ln x  C . D. x3  x3 ln x  C .
3
Câu 26. Biết f  x là hàm số liên tục trên , a là số thực thỏa mãn 0 a  và
a  
 f  x  dx   f  x  dx  1 . Tính tích phân  f  x  dx
0 a 0
bằng
1
A. 0 . B. 2 . C. . D. 1 .
2
b
Câu 27. Tất cả giá trị của b thoả mãn   2 x  6  dx  0
1

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
A. b  5 hoặc b  5 . B. b  1 hoặc b  1 .
C. b  3 hoặc b  3 . D. b  1 hoặc b  5 .

f  x f  x  1;3 , f  1  3 và 3
Câu 28. Cho hàm số có liên tục trên đoạn  f ( x) dx  10 giá trị của
1

f  3
bằng
A. 13 . B. 7 . C. 13 . D. 7 .

1
4
x 2 f ( x)
Câu 29. Cho hàm số f ( x) liên tục trên  và các tích phân  f (tan x)dx  4 và 0 x 2  1 dx  2 , tính tích
0
1

phân I   f ( x)dx .
0

A. 2 . B. 6 . C. 3 . D. 1 .
2
1
Câu 30. Cho x 2
dx  a ln 2  b ln 3  c ln 5 với a , b , c là các số nguyên. Mệnh đề nào dưới đây
1
 5x  6
đúng?
A. a  b  c  4 . B. a  b  c  3 . C. a  b  c  2 . D. a  b  c  6 .
4
1
Câu 31. Tích phân  dx bằng
0 2x 1
A. 2. B. 3 . C. 2 . D. 5.

Câu 32. Trong không gian Oxyz , cho hình hộp ABCD. ABCD có A 1;0;1 , B  2;1; 2  , D 1;  1;1 ,
C   4;5;  5  . Tính tọa độ đỉnh A của hình hộp.
A. A  4;6;  5 . B. A  2;0;2  . C. A  3;5;  6  . D. A  3; 4;  6  .

Câu 33. Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho mặt cầu  S  có tâm I  0; 2;1 và mặt phẳng
 P  : x  2 y  2 z  3  0 . Biết mặt phẳng  P  cắt mặt cầu  S  theo giao tuyến là một đường tròn
có diện tích là 2 .Viết phương trình mặt cầu  S  .
2 2 2 2
A.  S  : x 2   y  2    z  1  3 . B.  S  : x 2   y  2    z  1  1 .
2 2 2 2
C.  S  : x 2   y  2    z  1  3 . D.  S  : x 2   y  2    z  1  2

Câu 34. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  6 y  4 z  2  0 và mặt phẳng
  : x  4 y  z -11  0 . Viết phương trình mặt phẳng  P  , biết  P  song song với giá của vectơ

v  1;6; 2  , vuông góc với   và tiếp xúc với  S  .
x  2y  z  3  0 3 x  y  4 z  1  0
A.  B. 3 x  y  4 z  2  0 .
 x  2 y  z  21  0 
4x  3 y  z  5  0 2 x  y  2z  3  0
C.  . D.  2 x  y  2 z  21  0 .
 4 x  3 y  z  27  0 
Câu 35. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1;1; 1 , B 1; 3;  5  . Viết phương trình mặt phẳng trung
trực của đoạn AB .
A. y  2 z  2  0 . B. y  3 z  4  0 . C. y  2 z  6  0 . D. y  3z  8  0 .
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021

Tự luận
2
x 1
Câu 1. Tính  x  4 x 3
2
dx
0

Câu 2. Cho hàm số y  f  x có đạo hàm liên tục trên  0;1 , thỏa mãn
1
2
 f   x    4 f  x   8x2  4, x  0;1 và f 1  2 . Tính  f  x  dx .
0

1
Câu 3. Cho hàm số f  x  xác định trên khoảng  0;    \ e thỏa mãn f  x  ,
x  ln x  1
1 1
f  2   ln 6 và f  e2   3 . Tính biểu thức f    f  e3 
e  e

Câu 4. Cho hình nón tròn xoay có chiều cao h  20cm , bán kính đáy r  25cm . Mặt phẳng   đi qua
đỉnh của hình nón cách tâm của đáy 12 cm . Tính diện tích thiết diện của hình nón cắt bởi mp
  .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021

Đề 5 Đề ôn thi giữa kỳ 2 - Lớp 12

Trắc nghiệm
BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.C 3.B 4.D 5.C 6.C 7.C 8.C 9.B 10.B
11.A 12.C 13.B 14.B 15.B 16.D 17.A 18.B 19.C 20.D
21.C 22.D 23.A 24.A 25.C 26.B 27.D 28.C 29.B 30.C
31.C 32.C 33.C 34.D 35.D

Câu 1. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   cos 2 x .


1 1
A.  f  x  dx  2 sin 2 x  C . B.  f  x  dx   2 sin 2 x  C .
C.  f  x  dx  2sin 2 x  C . D.  f  x  dx  2sin 2 x  C .
Lời giải
1
Ta có: I   f  x  dx   cos2 xdx  sin 2 x  C .
2
1
Câu 2. Nguyên hàm của hàm số f  x   là
1 2x
A.  f  x  dx  2ln 1  2 x  C . B.  f  x  dx  2ln 1  2 x  C .
1
C.  f  x  dx   2 ln 1  2 x  C . D.  f  x  dx  ln 1  2 x  C .
Lời giải
1 1
Ta có  1  2 x dx   2 ln 1  2 x  C .
Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   e 1  e  .
x x
Câu 3.
x x
A.  f  x  dx  e  1  C . B.  f  x  dx  e  xC.
x x
C.  f  x  dx  e  x  C . D.  f  x  dx  e C .
Lời giải
 f  x  dx    e  1 dx  e x  x  C .
x
Ta có:

Câu 4. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   cos 2 x .


1
A.  cos 2 xdx  2sin 2 x  C . B.  cos 2 xdx   sin 2 x  C .
2
1
C.  cos 2 xdx  sin 2 x  C . D.  cos 2 xdx  sin 2 x  C .
2
Lời giải
1
Theo công thức nguyên hàm mở rộng:  f  ax  b  dx  F  ax  b   C .
a
1
  cos 2 xdx  sin 2 x  C .
2

Facebook Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
1
Câu 5. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   là
5x  4
1
A. ln 5 x  4  C . B. ln 5 x  4  C .
ln 5
1 1
C. ln 5 x  4  C . D. ln 5 x  4  C .
5 5
Lời giải
Chọn C

1 1 1
 5 x  4 dx  5  5x  4 d 5x  4  ln 5x  4  C .
Câu 6. Mệnh đề nào dưới đây sai?
A.  f   x  dx  f  x   C với mọi hàm f  x  có đạo hàm trên  .
B.   f  x   g  x   dx   f  x  dx   g  x  dx với mọi hàm f  x  , g  x  có đạo hàm trên  .

C.  kf  x  dx  k  f  x  dx với mọi hằng số k và với mọi hàm số f  x  có đạo hàm trên  .

D.   f  x   g  x   dx   f  x  dx   g  x  dx với mọi hàm f  x  , g  x  có đạo hàm trên  .


Lời giải
 kf  x  dx  k  f  x  dx với mọi hằng số k  0 và với mọi hàm số f  x  có đạo hàm trên  .
Câu 7. Hàm số F  x   x 2 ln  sin x  cos x  là nguyên hàm của hàm số nào dưới đây?
x2
A. f  x   .
sin x  cos x
x2
B. f  x   2 x ln  sin x  cos x   .
sin x  cos x
x 2  cos x  sin x 
C. f  x   2 x ln  sin x  cos x   .
sin x  cos x
x 2  sin x  cos x 
D. f  x   .
sin x  cos x
Lời giải
Chọn C
Vì F  x  là một nguyên hàm của f  x  nên

f  x   F   x   2 x.ln  sin x  cos x   x 2 .


 sin x  cos x   2 x.ln cos x  sin x
 sin x  cos x   x 2 . .
sin x  cos x sin x  cos x
1

Câu 8. Tích phân  e  x dx bằng


0

1 e 1 1
A. e  1 . B. 1. C. . D. .
e e e
Lời giải
1
1  1  e 1
Ta có:  e  x dx  e  x     1  .
0
0 e  e

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
3
Câu 9. Tích phân  e x dx bằng
1
2
A. e . B. e3  e . C. e  e3 . D. e 2 .
Lời giải
3
3
Ta có:  e x dx  e x  e3  e .
1
1

Câu 10. Tính tích phân I    2 x  1 dx .


0

A. I  3 . B. I  2 . C. I  3 . D. I  1 .
Lời giải
1
1
I    2 x  1 dx   x 2  x   2 .
0
0

1 2

 f  x  dx  2 2  f  x  dx 
Câu 11. Cho 0 ,  f  x  dx  4 , khi đó
1
0 ?

A. 6 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
Lời giải
2 1 2

 f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx  6 .
0 0 1

1
Câu 12. Tích phân  e 2 x dx bằng
0

e2  1 1
A. e 2  1 . B. e  1 . C. . D. e  .
2 2
Lời giải
1 1
1 1 1 e2  1
Ta có  e 2 x dx  e 2 x  e2   .
0
2 0 2 2 2
2

x  2  dx bằng.
2
Câu 13. Tính phân
0

4 4 2 2
A. . B.  . C. . D.  .
3 3 3 3
Lời giải
2 2
 x3  4
x  2  dx    2 x   
2

0  3 0 3
2
Câu 14. Tích phân  3x 1 dx bằng:
1

3 2
A. . B. . C. 2 ln 3 . D. 2 .
2 ln 3
Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
2
3x 1 2 3 1 2
Ta có I   3x 1 dx     .
1
ln 3 1 ln 3 ln 3 ln 3

Câu 15. Trong không gian Oxyz , cho điểm A  4; 2;1 và điểm B  2;0;5  . Tọa độ vectơ AB là
A.  2; 2; 4  . B.  2; 2; 4  . C.  1; 1; 2  . D. 1;1; 2  .
Lời giải

Tọa độ vectơ AB   2; 2; 4  .

Câu 16. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm A 1; 0;3 , B  2;3; 4  , C  3;1; 2  . Tìm tọa
độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
A. D  2; 4; 5  . B. D  4; 2;9  . C. D  6; 2; 3 . D. D  4; 2;9  .
Lời giải
 
Ta có BA   1; 3;7  , gọi D  x; y; z  , CD   x  3; y  1; z  2  .
 x  3  1  x  4
   
ABCD là hình bình hành khi BA  CD   y  1  3   y  2  D  4; 2;9 
z  2  7 z  9
 
2 2 2
Câu 17. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  5    y  1   z  2   16 . Tính
bán kính của  S  .
A. 4 . B. 16 . C. 7 . D. 5 .
Lời giải
Ta có R  16  4 .

Câu 18. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A 1; 0;0  , B  0; 2;0  và C  0;0;3 . Phương
trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng  ABC  .
x y z x y z x y z x y z
A.    1. B.    1. C.   1. D.    1.
3 2 1 1 2 3 2 1 3 3 1 2
Lời giải
x y z
Mặt phẳng qua ba điểm A, B, C là mặt phẳng chắn có phương trình:    1.
1 2 3
Câu 19. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : y  2 z  1  0 . Vectơ nào dưới đây là
một vectơ pháp tuyến của  P  ?
   
A. n  1; 2;1 . B. n  1; 2;0  . C. n   0;1; 2  . D. n   0; 2; 4  .
Lời giải

Phương trình  P  : y  2 z  1  0 nên  P  có một vectơ pháp tuyến là n   0;1; 2  .

Câu 20. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , vectơ nào sau đây không phải là vectơ pháp tuyến
của mặt phẳng  P  : x  3 y  5 z  2  0 .
 
A. n   3;  9; 15 . B. n   1; 3; 5  .
 
C. n   2; 6;  10  . D. n   2;  6;  10  .
Lời giải

Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng n P   1;3; 5 .
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
 
Vì vectơ n   2;  6;  10  không cùng phương với n P  nên không phải là vectơ pháp tuyến
của mặt phẳng  P  .
3
Câu 21. Nếu  f  x dx  4 x  x 2  C thì hàm số f  x  bằng
x3
A. f  x   x 4   Cx . B. f  x   12 x 2  2 x  C .
3
x3
C. f  x   12 x 2  2 x . D. f  x   x 4  .
3
Lời giải
Chọn C

Ta có: f  x     f  x dx    4 x 3
 x 2  C   12 x 2  2 x

Câu 22. Cho hàm số f  x  có đạo hàm f '  x  và có một nguyên hàm là F  x  . Tìm
I    2 f  x   f '  x   1 dx ?
A. I  2 F  x   xf  x   C . B. I  2 xF  x   x  1
C. I  2 xF  x    f  x   x  C . D. I  2 F  x   f  x   x  C .
Lời giải
Chọn D

Ta có

I    2 f  x   f '  x   1 dx

  2 f  x  dx   f '  x  dx   1dx
 2F  x   f  x   x  C
I    2 f  x   f '  x   1 dx  2 F  x   f  x   x  C

Câu 23. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f  x   cos x  2 x .


2 2
A.  f  x  dx  sin x  x C . B.  f  x  dx   sin x  x  C .
2 2
C.  f  x  dx  sin x  x . D.  f  x  dx  sin x  x .
Lời giải
Chọn A
2
 f  x  dx    cos x  2x  dx  sin x  x C .
Vậy, ta chọn A.
x
Câu 24. Gọi F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x)  1  2 ln 2 . Biết F (1)  10 , tính F (0) .
A. F (0)  8 B. F (0)  7 C. F (0)  6 D. F (0)  9.
Lời giải
Chọn A
Ta có F ( x )   f ( x ) dx   1  2 x ln 2 dx  x  2 x  C . Vì F (1)  10  1  21  C  10  C  7
F ( x)  x  2 x  7  F (0)  8 .Chọn đáp án A.

Câu 25. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   x 2 1  3ln x  là:


Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
2 x3
A.  x3 ln x  C . B. x3 ln x . C. x3 ln x  C . D. x3  x3 ln x  C .
3
Lời giải
Chọn C.
 3
du  dx
u  1  3ln x  x
Đặt  2
 3
dv  x dx v  x
 3
x3 x3 x3
 f  x  dx  1  3ln x    x 2 dx  1  3ln x    C  x3 ln x  C.
3 3 3
Câu 26. Biết f  x  là hàm số liên tục trên  , a là số thực thỏa mãn 0 a  và
a  
 f  x  dx   f  x  dx  1 . Tính tích phân  f  x  dx
0 a 0
bằng
1
A. 0 . B. 2 . C. . D. 1 .
2
Lời giải
 a 
 f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx  1  1  2 .
0 0 a

b
Câu 27. Tất cả giá trị của b thoả mãn   2 x  6  dx  0
1

A. b  5 hoặc b  5 . B. b  1 hoặc b  1 .
C. b  3 hoặc b  3 . D. b  1 hoặc b  5 .
Lời giải
b
b b  1
  2 x  6  dx  0   x  6 x   0  b2  6b  5  0  
2
.
1
1
b  5
3
Câu 28. Cho hàm số f  x  có f   x  liên tục trên đoạn  1;3 , f  1  3 và  f ( x) dx  10 giá trị của
1

f  3 bằng
A. 13 . B. 7 . C. 13 . D. 7 .
Lời giải
3
3
Ta có  f ( x) dx  10  f  x  1
 10  f  3  f  1  10  f  3  f  1  10  13 .
1


1
4
x 2 f ( x)
Câu 29. Cho hàm số f ( x) liên tục trên  và các tích phân  f (tan x)dx  4 và 0 x2  1 dx  2 , tính tích
0
1

phân I   f ( x)dx .
0

A. 2 . B. 6 . C. 3 . D. 1 .
Lời giải
 
4 4
f (tan x)
Xét I   f (tan x)dx   2
1  tan x
1  tan 2 x  dx .
0 0

Đặt u  tan x  du  1  tan 2 x  dx


Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021

Khi x  0 thì u  0 ; khi x  thì u  1 .
4
1 1 1
f (u ) f ( x) f ( x)
Nên I   2
du   2
dx . Suy ra  dx  4 .
0
1 u 0
1 x 0
1  x2

x 2 f ( x)   
1  x 2  1  1 f ( x )
1 1 1
f ( x)
Mặt khác  2 dx    dx   f  x  dx   dx .
0
x 1 0
2
x 1 0 0
1  x2
1 1

Do đó 2   f  x  dx  4   f  x  dx  6 .
0 0

2
1
Câu 30. Cho x 2
dx  a ln 2  b ln 3  c ln 5 với a , b , c là các số nguyên. Mệnh đề nào dưới đây
1
 5x  6
đúng?
A. a  b  c  4 . B. a  b  c  3 . C. a  b  c  2 . D. a  b  c  6 .
Lời giải
2 2
1  1 1  2
Ta có:  2 dx      dx   ln x  2  ln x  3  1
1
x  5x  6 1
x  2 x 3
  ln 4  ln 5   ln 3  ln 4   2 ln 4  ln 3  ln 5  4ln 2  ln 3  ln 5 .
Vậy a  b  c  4   1   1  2 .
4
1
Câu 31. Tích phân  dx bằng
0 2x 1
A. 2. B. 3 . C. 2 . D. 5.
Lời giải
4 4 1 1 4
1 
Ta có  dx    2 x  1 2 dx   2 x  1 2  2 .
0 2x 1 0 0

Câu 32. Trong không gian Oxyz , cho hình hộp ABCD. ABC D có A 1;0;1 , B  2;1; 2  , D 1;  1;1 ,
C   4;5;  5  . Tính tọa độ đỉnh A của hình hộp.
A. A  4;6;  5  . B. A  2;0;2  . C. A  3;5;  6  . D. A  3; 4;  6  .
Lời giải
   
Theo quy tắc hình hộp ta có: AB  AD  AA  AC  .
   
Suy ra AA  AC  AB  AD .
  
Lại có: AC    3;5;  6  , AB  1;1;1 , AD   0;  1; 0  .

Do đó: AA   2;5;  7  .
Suy ra A  3;5;  6  .

Câu 33. Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho mặt cầu  S  có tâm I  0; 2;1 và mặt phẳng
 P  : x  2 y  2 z  3  0 . Biết mặt phẳng  P  cắt mặt cầu  S  theo giao tuyến là một đường tròn
có diện tích là 2 .Viết phương trình mặt cầu  S  .
2 2 2 2
A.  S  : x 2   y  2    z  1  3 . B.  S  : x 2   y  2    z  1  1 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
2 2 2 2
C.  S  : x 2   y  2    z  1  3 . D.  S  : x 2   y  2    z  1  2

Lời giải.
Ta có h  d ( I , ( P))  1
Gọi  C  là đường tròn giao tuyến có bán kính r .
Vì S  r 2 .  2  r  2 .
Mà R 2  r 2  h 2  3  R  3 .
Vậy phương trình mặt cầu tâm I  0; 2;1 và bán kính R  3 .
2 2
 S  : x 2   y  2    z  1 3

Câu 34. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  6 y  4 z  2  0 và mặt phẳng
  : x  4 y  z -11  0 . Viết phương trình mặt phẳng  P  , biết  P  song song với giá của vectơ

v  1;6; 2  , vuông góc với   và tiếp xúc với  S  .
x  2y  z  3  0 3 x  y  4 z  1  0
A.  B. 3 x  y  4 z  2  0 .
 x  2 y  z  21  0 
4x  3 y  z  5  0 2 x  y  2z  3  0
C.  . D.  2 x  y  2 z  21  0 .
 4 x  3 y  z  27  0 
Lời giải
Mặt cầu  S  có tâm I 1; 3; 2  và bán kính R  4 .

Vì mặt phẳng (P) song song với giá của vectơ v  1;6; 2  , vuông góc với   nên có vec tơ pháp
  
tuyến n   n  , v    2; 1; 2  .

Mặt phẳng  P  : 2 x  y  2 z  D  0 .
Vì  P  tiếp xúc với mặt cầu  S  nên ta có:
2.1  3  2.2  D  D  21
d  I ;  P   R   4  D  9  12   .
2
22   1  22 D  3

2 x  y  2z  3  0
Vậy phương trình mặt phẳng   là: 
 2 x  y  2 z  21  0
Câu 35. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1;1; 1 , B 1; 3;  5  . Viết phương trình mặt phẳng trung
trực của đoạn AB .
A. y  2 z  2  0 . B. y  3 z  4  0 . C. y  2 z  6  0 . D. y  3z  8  0 .
Lời giải
Tọa độ trung điểm M của đoạn AB là: M 1; 2;  2  .

Mặt phẳng trung trực của đoạn AB đi qua M và có véctơ pháp tuyến AB   0; 2;  6  có
phương trình 2 y  6 z  16  0 hay y  3z  8  0 .
Tự luận
2
x 1
Câu 1. Tính  x  4 x 3
2
dx
0

Lời giải

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
x 1 x 1 A B
Ta có: 2   
x  4 x  3  x 1 x  3 x 1 x  3
x 1 x 1
A  1, B  2
x  3 x  1 x 1 x  3
2
x 1
2
  1 2  2 2

 x  4 x 3 
2
dx  
 x 1 x 3 
 
dx  ln 
x 1
0
2 ln x 3 
0
ln 3 
2 ln 5 2 ln 3
0 0

 2 ln 5 3ln 3

Câu 2. Cho hàm số y  f  x có đạo hàm liên tục trên  0;1 , thỏa mãn
1
2
 f  x  4 f  x   8 x 2  4, x   0;1 và f 1  2 . Tính  f  x  dx .
0

Lời giải
1 1 1
2 2 20
Có  f   x    4 f  x   8 x 2  4    f   x   dx  4  f  x  dx    8 x 2  4  dx  . (1)
0 0 0
3
1 1 1 1 1
1
Ta có  xf   x  dx  xf  x  0   f  x  dx  2   f  x  dx  4 xf   x  dx  8  4 f  x  dx . (2)
0 0 0 0 0

1
2 4
 2x
0
dx 
3
. (3)

1
2
Cộng vế với vế của (1), (2), (3) ta được   f  x  2x
0
dx  0  f   x   2 x  f  x   x 2  C .

Có f 1  C  1  2  C  1  f  x   x 2  1 .
1 1
4
Do đó  f  x  dx    x 2  1 dx  .
0 0
3
1
Câu 3. Cho hàm số f  x  xác định trên khoảng  0;    \ e thỏa mãn f  x  ,
x  ln x  1
1 1
f  2   ln 6 và f  e2   3 . Tính biểu thức f    f  e3 
e  e
Lời giải
1 1
Ta có f  x    f   x  dx   dx   d  ln x   ln ln x  1  C
x  ln x  1 ln x  1
ln ln x  1  C1 khi 0  x  e
 f  x   .
ln ln x  1  C2 khi x  e
1 1
Do f  2   ln 6  ln ln 2  1  C1  ln 6  ln 3  C1  ln 6  C1  ln 2
e  e
Đồng thời f  e 2   3  ln ln e2  1  C2  3  C2  3
1 1
Khi đó: f    f  e3   ln ln  1  ln 2  ln ln e3  1  3  3  ln 2  1 .
e e

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Câu 4. Cho hình nón tròn xoay có chiều cao h  20 cm , bán kính đáy r  25cm . Mặt phẳng   đi qua
đỉnh của hình nón cách tâm của đáy 12 cm . Tính diện tích thiết diện của hình nón cắt bởi mp
  .
Lời giải
Ta có hình vẽ sau :

20

12
B
O
M
25

Ta có: d  O,     OH  12 .
1
Diện tích thiết diện của hình nón cắt bởi mp   là: SSAB 
SM . AB  SM .MA .
2
1 1 1 1 1 1
Trong tam giác SMO vuông tại O : 2
 2
 2
 2  2  OM  15 .
OH SO OM 12 20 OM 2
Suy ra SM  SO 2  OM 2  202  152  25 .
Mặt khác ta có: M là trung điểm của AB và OM  AB .
Xét tam giác MOA vuông tại M : MA  OA2  OM 2  252  152  20 .
Vậy S SAB  SM .MA  25.20  500  cm 2  .

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021

Đề 6 Đề ôn thi giữa kỳ 2 - Lớp 12

Trắc nghiệm
Câu 1. Nguyên hàm  sin 2 xdx bằng:
1 1
A.  cos 2 x  C . B. cos 2x  C . C. cos 2 x  C . D.  cos 2x  C .
2 2
1  1
Câu 2. Giả sử F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   trên khoảng  ;   Mệnh đề nào
3x  1  3
sau đây đúng?
1 1
A. F  x   ln  3 x  1  C . B. F  x   ln  3 x  1  C . -
3 3
C. F  x   ln 3 x  1  C. D. F  x   ln  3 x  1  C .

Câu 3. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   x 2  2 x  1 là


1
A. F  x   x3  2  x  C . B. F  x   2 x  2  C .
3
1 1
C. F  x   x 3  x 2  x  C . D. F  x   x 3  2 x 2  x  C .
3 3
Câu 4. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   sin 2 x là
A.  cos 2x  C . B. cos 2x  C . C.  cos 2 x  C . D.  sin 2 x  C .
Câu 5. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   e  x là
A. e x  C . B. e x  C . C. e x  C . D. e x  C .
Câu 6. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   2 x  sin 2 x là
1 1
A. x 2  cos 2 x  C . B. x 2  cos 2 x  C . C. x 2  2 cos 2 x  C . D. x 2  2cos 2 x  C .
2 2

Câu 7. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x)  e5 x 3 .


1 5 x 3 5 x 3
A.  f ( x) d x   3 e c. B.  f ( x) d x e c.

1 5 x 3 5 x 3
C.  f ( x) d x  5 e c. D.  f ( x) d x 5e c.

2
1 
Câu 8. Tích phân I     2  dx bằng
1
x 
A. I  ln 2  2 . B. I  ln 2  1 . C. I  ln 2  1 . D. I  ln 2  3 .
Câu 9. Cho các số thực a , b và các mệnh đề:
b a b a
1.  f  x  dx    f  x  dx . 2 .  2 f  x  dx  2  f  x  dx .
a b a b

b 2
2
b  b b
3. a    a   
f x dx  f x d x . 4 . a   a f  u  du .
f x d x 

Số mệnh đề đúng trong 4 mệnh đề trên là:

Facebook Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 1.
b
Câu 10. Biết   2 x  1 dx  1 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
a

A. b  a  1 . B. a 2  b 2  a  b  1 . C. b 2  a 2  b  a  1 . D. a  b  1 .
2
Câu 11. Tích phân  3x 1 dx bằng
1

2 3
A. . B. 2 ln 3 . C. . D. 2 .
ln 3 2
1
I   e3 x .dx
Câu 12. Tính 0 .
e3  1 1
A. I  e3  1 . B. I  e  1 . C. . D. I  e3  .
3 2
Câu 13. Cho hàm số y  f  x  , y  g  x  liên tục trên  a; b  và số thực k tùy ý. Trong các khẳng định
sau, khẳng định nào sai?
b a b b

A.  f  x dx    f  x dx . B.  xf  x dx  x  f  x dx .


a b a a
a b b b
C.  kf  x dx  0 . D.   f  x   g  x dx   f  x dx   g  x dx .
a a a a

3
dx
Câu 14. Tính tích phân I   .
0
x2
4581 5 5 21
A. I  . B. I  log . C. I  ln . D. I   .
5000 2 2 100
Câu 15. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm M  2;1; 2  và N  4; 5;1 . Tìm độ dài đoạn
thẳng MN .
A. 49 . B. 7 . C. 7. D. 41 .
Câu 16. Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1; 2;3  . Tìm tọa độ điểm A1 là hình chiếu vuông góc của A
lên mặt phẳng  Oyz  .
A. A1 1;0; 0  . B. A1  0; 2;3 . C. A1 1; 0;3 . D. A1 1; 2;0  .

Câu 17. Trong không gian Oxyz , tìm tất cả các giá trị của m để phương trình
2 2 2
x  y  z  4 x  2 y  2 z  m  0 là phương trình của một mặt cầu.
A. m  6 . B. m  6 . C. m  6 . D. m  6 .
Câu 18. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt phẳng  P  đi qua các điểm A  a;0; 0  , B  0; b;0  và
C  0; 0; c  với abc  0 . Viết phương trình của mặt phẳng  P  .
x y z x y z x y z
A.   0. B.   1  0 . C.   1  0 . D. ax  by  cz  1  0 .
a b c a b c a b c

Câu 19. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 3x  2 z  1  0 . Vectơ n nào sau
đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  .

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
   
A. n   3; 2; 1 . B. n   3; 2; 1 . C. n   3; 0; 2  . D. n   3;0; 2  .
Câu 20. Trong không gian Oxyz cho điểm A  2;0;0  , B  0; 2;0  , C  0;0; 1 . Viết phương trình mặt
phẳng  ABC  .
x y z x y z x y z x y z
A.   0. B.   1. C.    1. D.    1.
2 2 1 2 2 1 2 2 1 2 2 1
1
Câu 21. Cho F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   . Biết F 1  2 . Giá trị của F  2  là
2x 1
1 1
A. F  2   ln 3  2. B. F  2   ln 3  2. C. F  2   ln 3  2. D. F  2   2 ln 3  2.
2 2
Câu 22. Biết F  x    ax 2  bx  c  e  x là một nguyên hàm của hàm số f  x    2 x 2  5 x  2  e  x trên  .
Giá trị của biểu thức f  F  0   bằng
1
A. 9e . B. 3e . C. 20e2 . D.  .
e
1
Câu 23. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x)  3cos x  trên (0; ) .
x2
1
A.  f ( x)dx  3cos x  ln x  C . B.  f ( x)dx  3sin x  x  C .
1 1
C.  f ( x)dx  3sin x  x  C . D.  f ( x)dx  3cos x  x  C .
x
Câu 24. Gọi F ( x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x)  1  2 ln 2 . Biết F (1)  10 , tính F (0) .
A. F (0)  8 B. F (0)  7 C. F (0)  6 D. F (0)  9.

Câu 25. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   1  2 x  1  ln  x  1  là


x2 3x 2
A. x    x  x 2  ln x  C . B. x    x  x 2  ln x  C .
2 2
x2 3x 2
C. x    x  x 2  ln x  C . D. x    x  x 2  ln x  C .
2 2
Câu 26. Cho hàm số f  x  liên tục trên khoảng  2; 3 . Gọi F  x  là một nguyên hàm của f  x  trên
2
khoảng  2; 3 . Tính I    f  x   2 x  dx , biết F  1  1 và F  2   4 .
1

A. I  6 . B. I  10 . C. I  3 . D. I  9 .
3
dx
Câu 27. Biết   x  2  x  4   a ln 2  b ln 5  c ln 7 ,  a, b, c    . Giá trị của biểu thức 2a  3b  c bằng
0

A. 5 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
1
x
Câu 28. Cho  3x  dx  a  b 2 , với a , b là các số hữu tỉ. Khi đó, giá trị của a là:
1 9 x2 1
3

26 26 27 25
A.  . B. . C. . D.  .
27 27 26 27

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489

1 2
Câu 29. Cho f là hàm số liên tục thỏa  f  x  dx  7 . Tính I   cos x. f  sin x  dx .
0 0

A. 1 . B. 9 . C. 3 . D. 7 .
1

Câu 30. Cho hàm số f  x liên tục trên  và thỏa mãn  f  x  dx  9 . Tính tích phân
5
2

  f 1  3x   9 dx .
0

A. 27 . B. 21 . C. 15 . D. 75 .
9 5
Câu 31. Biết f  x  là hàm số liên tục trên  và  f  x  dx  9 . Khi đó tính I   f  3 x  6  dx .
0 2

A. I  27 . B. I  3 . C. I  24 .
D. I  0 .
   
Câu 32. Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ u và v tạo với nhau một góc 120 và u  2 , v  5 . Tính
 
uv

A. 19 . B. 5 . C. 7 . D. 39 .

Câu 33. Mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  2  0 có tâm I và bán kính R lần lượt là


A. I  1; 2; 3 . B. I 1; 2;3 R  4 .
C. I  1; 2; 3 , R  16 . D. I  1; 2; 3 , R  12 .

Câu 34. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho điểm M  3;1; 4  và gọi A , B , C lần lượt là hình
chiếu của M trên các trục Ox , Oy , Oz . Phương trình nào dưới đây là phương trình cuả mặt
phẳng song song với mặt phẳng  ABC  ?
A. 4 x  12 y  3z  12  0 . B. 3x  12 y  4 z  12  0 .
C. 3x  12 y  4 z  12  0 . D. 4 x  12 y  3z  12  0 .

Câu 35. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  2; 4;1 , B  1;1;3 và mặt phẳng  P  :
x  3 y  2 z  5  0 . Một mặt phẳng  Q  đi qua hai điểm A , B và vuông góc với  P  có dạng là
ax  by  cz  11  0 . Tính a  b  c .
A. a  b  c  10 . B. a  b  c  3 . C. a  b  c  5 . D. a  b  c  7 .

Tự luận
e 1
ln( x  1)
Câu 1. Tính  dx
2
( x  1)2
9
Câu 2. Cho hàm số f  x  thoả mãn f 1  5 và 2 xf   x   f  x   6 x với mọi x  0 . Tính  f  x  dx .
4

x   
Câu 3. Cho f  x   2
trên   ;  và F  x  là một nguyên hàm của xf   x  thỏa mãn F  0   0 .
cos x  2 2
  
Biết a    ;  thỏa mãn tan a  3 . Tính F  a   10a 2  3a .
 2 2
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
Câu 4. Cho hình một hình nón  N  có đáy là hình tròn tâm O. Đường kính 2a và đường cao SO  a .
Cho điểm H thay đổi trên đoạn SO . Một mặt phẳng  P  vuông góc với SO tại H và cắt hình
nón theo đường tròn  C  . Khối nón có đỉnh O và đáy là đường tròn  C  có thể tích lớn nhất bằng
bao nhiêu?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021

Đề 6 Đề ôn thi giữa kỳ 2 - Lớp 12

Trắc nghiệm
BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.B 3.C 4.C 5.C 6.A 7.C 8.A 9.C 10.C
11.A 12.C 13.B 14.C 15.B 16.B 17.B 18.B 19.C 20.D
21.A 22.A 23.B 24.A 25.A 26.A 27.D 28.B 29.D 30.B
31.B 32.A 33.A 34.D 35.C

Câu 1. Nguyên hàm  sin 2 xdx bằng:


1 1
A.  cos 2 x  C . B. cos 2x  C . C. cos 2 x  C . D.  cos 2x  C .
2 2
Lời giải
1 1
Ta có  sin 2 xdx   sin 2 xd2x   cos 2 x  C .
2 2
1  1
Câu 2. Giả sử F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   trên khoảng  ;   Mệnh đề nào
3x  1  3
sau đây đúng?
1 1
A. F  x   ln  3 x  1  C . B. F  x   ln  3 x  1  C . -
3 3
C. F  x   ln 3 x  1  C. D. F  x   ln  3 x  1  C .
Lời giải
1 1 1  1
F ( x)   dx  ln 3 x  1  C  ln  3 x  1  C (do x   ;   ).
3x  1 3 3  3

Câu 3. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   x 2  2 x  1 là


1
A. F  x   x3  2  x  C . B. F  x   2 x  2  C .
3
1 1
C. F  x   x 3  x 2  x  C . D. F  x   x 3  2 x 2  x  C .
3 3
Lời giải
1
F  x    f  x dx    x 2  2 x  1dx  x3  x 2  x  C .
3
Câu 4. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   sin 2 x là
A.  cos 2x  C . B. cos 2x  C . C.  cos 2 x  C . D.  sin 2 x  C .
Lời giải
1 1
 f  x  dx   sin 2 xdx   2 cos 2 x  C   2  2 cos x  1  C   cos 2 x  C  .
2

Câu 5. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   e  x là


A. e x  C . B. e x  C . C. e x  C . D. e x  C .
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Ta có:  e x dx    e x dx  e x  C .

Câu 6. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   2 x  sin 2 x là


1 1
A. x 2  cos 2 x  C . B. x 2  cos 2 x  C . C. x 2  2 cos 2 x  C . D. x 2  2cos 2 x  C .
2 2
Lời giải
1
Ta có  f  x dx    2 x  sin 2 x dx  x 2  cos 2 x  C .
2

Câu 7. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x)  e5 x 3 .


1 5 x 3 5 x 3
A.  f ( x) d x   3 e c. B.  f ( x) d x e c.

1 5 x 3 5 x 3
C.  f ( x) d x  5 e c. D.  f ( x) d x 5e c.

Lời giải
Chọn C
5 x 3 d(5 x  3) 1 5 x 3
e d x   e5 x  3  e c.
5 5
2
1 
Câu 8. Tích phân I     2  dx bằng
1
x 
A. I  ln 2  2 . B. I  ln 2  1 . C. I  ln 2  1 . D. I  ln 2  3 .
Lời giải
2
1  2
Ta có: I     2  dx   ln x  2 x   ln 2  4  2  ln 2  2 .
1
x  1

Câu 9. Cho các số thực a , b và các mệnh đề:


b a b a
1.  f  x  dx    f  x  dx . 2 .  2 f  x  d x  2  f  x  dx .
a b a b

b 2
2
b  b b
3.a f  x  dx    f  x  dx  . 4 . a f  x  d x  a f  u  du .
a 
Số mệnh đề đúng trong 4 mệnh đề trên là:
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 1.
Lời giải
Theo định nghĩa và tính chất của tích phân ta có 1 và 4 đúng.
b
Câu 10. Biết   2 x  1 dx  1 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
a

A. b  a  1 . B. a 2  b 2  a  b  1 . C. b 2  a 2  b  a  1 . D. a  b  1 .
Lời giải
b
b

  2 x  1 dx   x  x  a  b  b   a  a  .
2 2 2
Ta có:
a

b
2
Mà   2 x  1 dx  1  b  b  a 2  a  1  b2  a2  b  a  1.
a

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
2
Câu 11. Tích phân  3x 1 dx bằng
1

2 3
A. . B. 2 ln 3 . C. . D. 2 .
ln 3 2
Lời giải
2 2 2
x 1 3x 1
x 1 2
Ta có  3 dx   3 d  x  1   .
1 1
ln 3 1 ln 3
1
I   e3 x .dx
Câu 12. Tính 0 .
e3  1 1
A. I  e3  1 . B. I  e  1 . C. . D. I  e3  .
3 2
Lời giải
1
1 x  1 e3  1
Ta có I   e3 x .dx  e3 x  .
0
3 x0 3

Câu 13. Cho hàm số y  f  x  , y  g  x  liên tục trên  a; b  và số thực k tùy ý. Trong các khẳng định
sau, khẳng định nào sai?
b a b b

A.  f  x dx    f  x dx . B.  xf  x dx  x  f  x dx .


a b a a
a b b b
C.  kf  x dx  0 . D.   f  x   g  x dx   f  x dx   g  x dx .
a a a a

Lời giải

Dựa vào tính chất của tích phân, A, C, D đúng nên B sai.
3
dx
Câu 14. Tính tích phân I   .
0
x2
4581 5 5 21
A. I  . B. I  log . C. I  ln . D. I   .
5000 2 2 100
Lời giải
3 3
dx 5
Ta có: I    ln x  2  ln .
0
x2 0 2

Câu 15. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm M  2;1; 2  và N  4; 5;1 . Tìm độ dài đoạn
thẳng MN .
A. 49 . B. 7 . C. 7 . D. 41 .
Lời giải
2 2 2
Ta có: MN   xN  xM    yN  yM    z N  zM   7 .
Câu 16. Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1; 2;3  . Tìm tọa độ điểm A1 là hình chiếu vuông góc của A
lên mặt phẳng  Oyz  .
A. A1 1;0; 0  . B. A1  0; 2;3 . C. A1 1;0;3 . D. A1 1; 2;0  .
Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Tọa độ điểm A1 là hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng  Oyz  là: A1  0; 2;3 .

Câu 17. Trong không gian Oxyz , tìm tất cả các giá trị của m để phương trình
x 2  y 2  z 2  4 x  2 y  2 z  m  0 là phương trình của một mặt cầu.
A. m  6 . B. m  6 . C. m  6 . D. m  6 .
Lời giải
2 2 2
Ta có x  y  z  4 x  2 y  2 z  m  0 là phương trình của một mặt cầu
2
 a 2  b2  c 2  d  0  22   1  12  m  0  m  6 .

Câu 18. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt phẳng  P  đi qua các điểm A  a;0; 0  , B  0; b;0  và
C  0; 0; c  với abc  0 . Viết phương trình của mặt phẳng  P  .
x y z x y z x y z
A.   0.    1  0 . C.    1  0 . D. ax  by  cz  1  0 .
B.
a b c a b c a b c
Lời giải
Áp dụng phương trình mặt chắn ta được phương trình của mặt phẳng  P  là:
x y z x y z
   1    1  0 .
a b c a b c

Câu 19. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 3x  2 z  1  0 . Vectơ n nào sau
đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  .
   
A. n   3; 2; 1 . B. n   3; 2; 1 . C. n   3; 0; 2  . D. n   3;0; 2  .
Lời giải

n   3; 0; 2 
Câu 20. Trong không gian Oxyz cho điểm A  2;0;0  , B  0; 2;0  , C  0;0; 1 . Viết phương trình mặt
phẳng  ABC  .
x y z x y z x y z x y z
A.    0. B.   1.    1.
C. D.   1.
2 2 1 2 2 1 2 2 1 2 2 1
Lời giải
x y z
Phương trình mặt phẳng  ABC  theo đoạn chắn:   1.
2 2 1
1
Câu 21. Cho F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   . Biết F 1  2 . Giá trị của F  2  là
2x 1
1 1
A. F  2   ln 3  2. B. F  2   ln 3  2. C. F  2   ln 3  2. D. F  2   2 ln 3  2.
2 2
Lời giải
Chọn A
1 1
Ta có F  x    .dx  ln 2 x  1  C .
2x 1 2
1
Theo đề: F 1  2  ln 1  C  2  C  2
2
1 1
 F  x   ln 2 x  1  2  F  2   ln 3  2 .
2 2

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
Câu 22. Biết F  x    ax 2  bx  c  e  x là một nguyên hàm của hàm số f  x    2 x 2  5 x  2  e  x trên  .
Giá trị của biểu thức f  F  0   bằng
1
A. 9e . B. 3e . C. 20e2 . D.  .
e
Lời giải
Chọn A

Ta có: f  x   F   x    2ax  b  e  x   ax 2  bx  c  e  x    ax 2   2a  b  x   b  c   e  x .

Đồng nhất với f  x  ta được

 a  2  a  2
 
2a  b  5  b  1 . Do đó F  x    2 x  x  1 e  F  0   1 .
2 x

b  c  2 c  1
 

Vậy f  F  0    f  1  9e .

1
Câu 23. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x)  3cos x  trên (0; ) .
x2
1
A.  f ( x)dx  3cos x  ln x  C . B.  f ( x)dx  3sin x  x  C .
1 1
C.  f ( x)dx  3sin x  x  C . D.  f ( x)dx  3cos x  x  C .
Lời giải
Chọn B
 1  1
Ta có:  f ( x)dx    3cos x  x 2 
dx  3sin x   C .
 x
x
Câu 24. Gọi F ( x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x)  1  2 ln 2 . Biết F (1)  10 , tính F (0) .
A. F (0)  8 B. F (0)  7 C. F (0)  6 D. F (0)  9.
Lời giải
Chọn A
Ta có F ( x )   f ( x ) dx   1  2 x ln 2 dx  x  2 x  C . Vì F (1)  10  1  21  C  10  C  7
F ( x)  x  2 x  7  F (0)  8 .Chọn đáp án A.

Câu 25. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   1  2 x  1  ln  x  1  là


x2 3x 2
A. x    x  x 2  ln x  C . B. x    x  x 2  ln x  C .
2 2
x2 3x 2
C. x    x  x 2  ln x  C . D. x    x  x 2  ln x  C .
2 2
Lời giải
Chọn A.
 1
u  1  ln( x  1) du  dx
Đặt   x 1
dv  (1  2 x)dx v  x  x 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
x2
 f  x  dx   x  x 2  1  ln  x  1    xdx   x  x 2  1  ln  x  1   C
2
x2
 x   x  x 2  ln x  C.
2
Câu 26. Cho hàm số f  x  liên tục trên khoảng  2; 3 . Gọi F  x  là một nguyên hàm của f  x  trên
2
khoảng  2; 3 . Tính I    f  x   2 x  dx , biết F  1  1 và F  2   4 .
1

A. I  6 . B. I  10 . C. I  3 . D. I  9 .
Lời giải
2
2 2
I    f  x   2 x  dx  F  x  1  x 2  F  2   F  1   4  1  4  1  3  6 .
1
1

3
dx
Câu 27. Biết   x  2  x  4   a ln 2  b ln 5  c ln 7 ,  a, b, c    . Giá trị của biểu thức 2a  3b  c bằng
0

A. 5 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
3 3
dx 1  1 1  1 3 1 1 1
0  x  2  x  4   2 0  x  2  x  4  dx  2  ln x  2  ln x  4  0  2 ln 5  2 ln 7  2 ln 2 .
1 1 1
Khi đó: 2a  3b  c  2.  3.   3 .
2 2 2
1
x
Câu 28. Cho  3x  dx  a  b 2 , với a , b là các số hữu tỉ. Khi đó, giá trị của a là:
1 9 x2 1
3

26 26 27 25
A.  . B. . C. . D.  .
27 27 26 27
Lời giải
1 1 3 1
x  2  26 32 2
Ta có: 
2
1 3x  9 x  1 1 
 27
2

dx   x 3x  9 x  1 dx   x 3   9 x 2  1 2  
 1 27

27
.
3 3 3


1 2
Câu 29. Cho f là hàm số liên tục thỏa  f  x  dx  7 . Tính I   cos x. f  sin x  dx .
0 0

A. 1 . B. 9 . C. 3 . D. 7 .
Lời giải

Đặt t  sin x  dt  cos xdx . Đổi cận x  0  t  0 , x   t  1.
2

2 1 1
Ta có I   cos x. f  sin x  dx   f  t  dt   f  x  dx  7 .
0 0 0

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
1
Câu 30. Cho hàm số f  x liên tục trên  và thỏa mãn  f  x  dx  9 . Tính tích phân
5
2

  f 1  3x   9 dx .
0

A. 27 . B. 21 . C. 15 . D. 75 .
Lời giải
Đặt t  1  3 x  dt  3dx .
Với x  0  t  1 và x  2  t  5 .
2 2 2 5 1
dt 1
  f 1  3x   9 dx   f 1  3x  dx   9dx    f  t    9 x    f  x   dx  18
2
Ta có 0
0 0 0 1
3 3 5
1
 .9  18  21 .
3
9 5
Câu 31. Biết f  x  là hàm số liên tục trên  và  f  x  dx  9 . Khi đó tính I   f  3 x  6  dx .
0 2

A. I  27 . B. I  3 . C. I  24 . D. I  0 .
Lời giải
Đặt t  3 x  6  dt  3dx .
Đổi cận: x  2  t  0 và x  5  t  9 .
5 9
1
I   f  3x  6  dx   f  t  dt  3 .
2
30
   
Câu 32. Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ u và v tạo với nhau một góc 120 và u  2 , v  5 . Tính
 
uv

A. 19 . B. 5 . C. 7 . D. 39 .
Lời giải
  2   2 2   2  2     2
Ta có : u  v    u  v  u  2uv  v  u  2 u . v cos u; v  v  
 1
 22  2.2.5.     52  19 .
 2
 
Suy ra u  v  19 .

Câu 33. Mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  2  0 có tâm I và bán kính R lần lượt là


A. I  1; 2; 3 . B. I 1; 2;3 R  4 .
C. I  1; 2; 3 , R  16 . D. I  1; 2; 3 , R  12 .
Lời giải
 a  1
b  2

Ta có:   I  1; 2; 3 , R  4 .
 c  3
d  2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Câu 34. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho điểm M  3;1; 4  và gọi A , B , C lần lượt là hình
chiếu của M trên các trục Ox , Oy , Oz . Phương trình nào dưới đây là phương trình cuả mặt
phẳng song song với mặt phẳng  ABC  ?
A. 4 x  12 y  3z  12  0 . B. 3x  12 y  4 z  12  0 .
C. 3x  12 y  4 z  12  0 . D. 4 x  12 y  3z  12  0 .
Lời giải
A , B , C lần lượt là hình chiếu của M trên các trục Ox , Oy , Oz nên A  3; 0;0  , B  0;1;0  ,
C  0; 0; 4  .
x z
Phương trình mặt phẳng  ABC  :  y   1  4 x  12 y  3z  12  0 .
3 4
Vậy phương trình mặt phẳng song song với mặt phẳng  ABC  là: 4 x  12 y  3z  12  0 .

Câu 35. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  2; 4;1 , B  1;1;3 và mặt phẳng  P  :
x  3 y  2 z  5  0 . Một mặt phẳng  Q  đi qua hai điểm A , B và vuông góc với  P  có dạng là
ax  by  cz  11  0 . Tính a  b  c .
A. a  b  c  10 . B. a  b  c  3 . C. a  b  c  5 . D. a  b  c  7 .
Lời giải
    
Ta có AB   3; 3; 2  ,  P  có vtpt n  1; 3; 2  ,  Q  có vtpt k   AB, n    0;8;12 
  Q  có dạng: 2  y  4   3  z  1  0  2 y  3z  11  0 .
Vậy a  b  c  5 .
Tự luận
e 1
ln( x  1)
Câu 1. Tính  dx
2
( x  1)2
Lời giải
 1
u  ln( x  1)  du  dx
  x 1
+ Đặt:  1 
dv  ( x  1)2 dx v   1
  x 1
e 1 e 1 e 1
ln( x  1)   1  1
+ Ta có:  2
dx   ln( x  1)      ( x  1) 2
dx
2 ( x  1)   x 1   2 2

e 1
1 1 1 1
  ln e  1.ln1      1  1  2e 1 .
e x 1 2 e e
9
Câu 2. Cho hàm số f  x  thoả mãn f 1  5 và 2 xf   x   f  x   6 x với mọi x  0 . Tính  f  x  dx .
4

Lời giải
1
Ta có 2 xf   x   f  x   6 x  x . f   x   . f  x  3 x .
2 x
  C
  
x. f  x   3 x    
x . f  x  dx  3 xdx  x. f  x   2 x x  C  f  x   2 x 
x
.M

3
ặt khác f 1  5  2  C  5  C  3  f  x   2 x  .
x
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
9 9
 3 
Khi đó  f  x dx    2 x  dx  71 .
4 4 x

x   
Câu 3. Cho f  x   2
trên   ;  và F  x  là một nguyên hàm của xf   x  thỏa mãn F  0   0 .
cos x  2 2
  
Biết a    ;  thỏa mãn tan a  3 . Tính F  a   10a 2  3a .
 2 2
Lời giải
Ta có: F  x    xf   x  dx   xd f  x   xf  x    f  x  dx
x sin x
Ta lại có:  f  x  dx   cos 2
dx =  xd  tan x   x tan x   tan xdx  x tan x   dx
x cos x
1
 x tan x   d  cos x   x tan x  ln cos x  C  F  x   xf  x   x tan x  ln cos x  C
cos x
Lại có: F  0   0  C  0 , do đó: F  x   xf  x   x tan x  ln cos x .
 F  a   af  a   a tan a  ln cos a
a
Khi đó f  a   2
 a 1  tan 2 a   10a và
cos a
1 1 1
2
 1  tan 2 a  10  cos 2 a   cos a  .
cos a 10 10
1 1
Vậy F  a   10a 2  3a  10a 2  3a  ln  10a 2  3a  ln10 .
10 2

Câu 4. Cho hình một hình nón  N  có đáy là hình tròn tâm O. Đường kính 2a và đường cao SO  a .
Cho điểm H thay đổi trên đoạn SO . Một mặt phẳng  P  vuông góc với SO tại H và cắt hình
nón theo đường tròn  C  . Khối nón có đỉnh O và đáy là đường tròn  C  có thể tích lớn nhất bằng
bao nhiêu?
Lời giải
S

x
D C
x H

A B
O

Gọi H là tâm đường tròn  C  . Do AB  2a, SO  a nên SAB vuông tại S.


Đặt SH  x  0  x  a   HO  a  x .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Thể tích của khối nón đỉnh O là:
3
1 1 1  x  x  2a  2 x  4 a 3
V   x 2  a  x  =  x.x.  2a  2 x     .
3 6 6 27 81
4 a 3
Vậy GTLN của V bằng .
81

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021

Đề 7 Đề ôn thi giữa kỳ 2 - Lớp 12

Trắc nghiệm
1
Câu 1. Tất cả nguyên hàm của hàm số f  x   là
2x  3
1 1 1
A. ln  2 x  3  C . B. ln 2 x  3  C . C. ln 2 x  3  C . D. ln 2 x  3  C .
2 2 ln 2
Câu 2. Họ các nguyên hàm của hàm số f  x   e 2 x 3 là
1 2 x3 2 x 3
A.  f  x  dx  3 e C . B.  f  x  dx  e C .

1 2 x 3 2 x 3
C.  f  x  dx  2 e C . D.  f  x  dx  2e C.

6x  2
Câu 3. Tìm  3x  1 dx .
4
A. F  x   2 x  ln 3x  1  C . B. F  x   2 x  4 ln 3 x  1  C .
3
4
C. F  x   ln 3x  1  C . D. F  x   2 x  4 ln  3 x  1  C .
3
 
Câu 4. Tìm một nguyên hàm F  x  của hàm số f  x   sin 3 x thỏa mãn F    2 .
2
cos3x 5 cos3x
A. F  x     . B. F  x    2.
3 3 3
C. F  x    cos3 x  2 . D. F  x   cos3x  2 .

Câu 5. Tất cả các nguyên hàm của hàm số f  x   cos 2 x là:


1 1
A. 2 sin 2x  C . B. sin 2x  C . C. sin 2 x  C . D.  sin 2 x  C .
2 2
Câu 6. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
n x n 1
A.  dx  x  2C ( C là hằng số). B.  x dx   C ( C là hằng số; n   ).
n 1
C.  0dx  C ( C là hằng số). D.  e x dx  e x  C ( C là hằng số).

1
Câu 7. Tính nguyên hàm I   dx bằng cách đặt t  ln x . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
x ln x
1 1
A. I   tdt . B. I   dt . C. I   2 dt . D.  dt .
t t
1
3 x 1
Câu 8. e
0
dx bằng

1 4  1 4 
A. e e . B. e4  e . C. e e . D. e3  e .
3 3
2
dx
Câu 9.  2x  3 bằng
1

Facebook Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
7 1 7 1 7
A. 2 ln . B. ln 35 . C. ln . D. ln .
5 2 5 2 5
3
Câu 10. Tính tích phân I   x  1dx .
0

21 14
A. I  21 . B. I  7 . C. I  . D. I  .
2 3
2
Câu 11. Cho tích phân  4 x dx bằng.
1

6 40 40
A. . B. 6ln 2 . C. . D.  .
ln 2 3 3
2
1
Câu 12. Tính tích phân I   dx .
1
x6
31 31 31 24
A. I   . B. I  . C. I  . D. I  .
125 125 160 125
2 5 5
Câu 13. Nếu  f  x  dx  3,  f  x  dx  1 thì  f  x  dx bằng
1 2 1

A. 2 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

Câu 14. Cho f  x  , g  x  là hai hàm số liên tục trên  . Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau.
b b b b b
A. 
a
f  x  dx   f  y  dy .
a
B.   f  x   g  x   dx   f  x  dx   g  x  dx .
a a a
a b b b
C.  f  x  dx  0 .
a
D.   f  x  .g  x   dx   f  x  dx. g  x  dx .
a a a

Câu 15. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm M  3; 0;0  , N  0; 0; 4  . Tính độ dài đoạn
thẳng MN .
A. MN  1 . B. MN  7 . C. MN  5 . D. MN  10 .
Câu 16. Trong không gian Oxyz , điểm nào sau đây thuộc trục tung Oy ?
A. Q  0;  10; 0  . B. P 10;0; 0  . C. N  0;0;  10  . D. M  10;0;10  .

Câu 17. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  4 z  2  0 . Tính
bán kính r của mặt cầu.
A. r  2 2 . C. r  4 .
B. r  26 . D. r  2 .

Câu 18. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng nào sau đây nhận n  1; 2;3 làm vectơ pháp tuyến?
A. x  2 y  3z  1  0 . B. 2 x  4 y  6 z  1  0 .
C. 2 z  4 z  6  0 . D. x  2 y  3z  1  0 .

Câu 19. Trong không gian Oxyz , một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng   : x  2 y  3z  1  0 là
   
A. u   3;  2; 1 . B. n  1;  2; 3 . C. m  1; 2;  3 . D. v  1;  2;  3 .

Câu 20. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : z  2 x  3  0 . Một vectơ pháp
tuyến của  P  là:

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
   
A. u   0;1;  2 . B. v  1;  2;3 . C. n   2;0;  1 . D. w  1;  2;0  .

Câu 21. Tìm hàm số f  x  xác định trên  biết f  x  có đạo hàm f   x   x 3  e x   sin  x  và
f 1  e  3 .
x4 17 x4 9
A. f  x    e x  cos  x   . B. f  x    e x  cos  x   .
4 4 4 4
17 x4 17
C. f  x   x 4  e x  cos  x   . D. f  x    e x  cos  x   .
4 4 4
1  
Câu 22. Nguyên hàm F  x  của hàm số f  x   2 x  2
thỏa mãn F    1 là
sin x 4
2 2 2
A.  cot x  x 2  . B. cot x  x 2  . C.  cot x  x 2  1 . D. cot x  x 2  .
16 16 16
2
Câu 23. Hàm số F ( x)  e x  3 x  4 là một nguyên hàm của hàm số nào dưới đây?
2
A. f ( x)  2e2 x  3 . B. f ( x)  2 xe x  3 .
2
C. f ( x)  xe x 1  3 . D. f ( x)  x 2e x 1
3.

Câu 24. Nếu  f  x  dx  4 x


3
 x 2  C thì hàm số f  x  bằng
x3 2
A. f  x   x 4   Cx . B. f  x   12x  2x  C .
3
2 x3
C. f  x   12x  2x . D. f  x   x 4  .
3
Câu 25. Tìm họ nguyên hàm của hàm số I   2 x  e x  1dx .
A. x 2  2 xe x  2e x  C . B. x 2  2 xe x  e x  C .
C. x 2  2 xe x  2e x  C . D. x 2  xe x  e x  C .
x2

Câu 26. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  0;    và  f  t  dt  x.sin  x  . Tính f  4 


0

    1
A. f    . B. f    . C. f    . D. f    .
4 2 4 2
Câu 27. Cho f  x  , g  x  là hai hàm số liên tục trên đoạn  1;1 và f  x  là hàm số chẵn, g  x  là hàm
1 1
số lẻ. Biết  f  x  dx  5 ;  g  x  dx  7 . Mệnh đề nào sau đây là sai?
0 0
1 1
A.  f  x  dx  10 . B.   f  x   g  x  dx  10 .
1 1
1 1
C.   f  x   g  x  dx  10 .
1
D.  g  x  dx  14 .
1

1
Câu 28. Tìm các số a , b để hàm số f  x   a sin  x   b thỏa mãn f 1  2 và  f  x  dx  4 .
0

 
A. a  , b2. B. a   , b2. C. a   , b  2 . D. a   , b  2 .
2 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
2
x 2018
Câu 29. Tính tích phân I   e x  1 dx
2

22020 22019 22018


A. I  0 . B. I  . C. I  . D. I  .
2019 2019 2018
1 2

Câu 30. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và  xf  x  dx


2
 f  2 x  dx  8 . Tính I 
0 0

A. 4 . B. 16 . C. 8 . D. 32 .
5
Câu 31. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;5 và f  5   10 ,  xf   x  dx  30 . Tính
0
5

 f  x  dx .
0

A. 20 . B. 30 . C. 20 . D. 70 .
Câu 32. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm M  2;3;  1 , N  1;1;1 và P 1; m  1; 2  .
Tìm m để tam giác MNP vuông tại N .
A. m  6 . B. m  0 . C. m  4 . D. m  2 .
Câu 33. Mặt cầu  S  có tâm I  3; 3;1 và đi qua điểm A  5; 2;1 có phương trình là
2 2 2 2 2 2
A.  x  5    y  2    z  1  5 . B.  x  3   y  3   z  1  25 .
2 2 2 2 2 2
C.  x  3   y  3   z  1  5 . D.  x  5   y  2    z  1  5 .
x y z
Câu 34. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  có phương trình   2  0,
a b c
abc  0 , xét điểm M  a; b; c  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Điểm M thuộc mặt phẳng  P  .
B. Mặt phẳng  P  đi qua trung điểm của đoạn OM .
C. Mặt phẳng  P  đi qua hình chiếu của M trên trục Ox .
D. Mặt phẳng  P  đi qua hình chiếu của M trên mặt phẳng  Oxz  .

Câu 35. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  3; 2;1 và B  5;  4;1 . Viết phương trình mặt phẳng
trung trực  P  của đoạn thẳng AB .
A.  P  : 4 x  3 y  7  0 . B.  P  : 4 x  3 y  7  0 .
C.  P  : 4 x  3 y  2 z  16  0 . D.  P  : 4 x  3 y  2 z  16  0 .

Tự luận
1
1 3
Câu 1. Cho  1  3x  f   x  dx  2019 ; 4 f 1  f  0   2020 Tính  f  3x  dx
0 0

1
1
Câu 2. Cho hàm số f  x  liên tục trên  0;1 . Biết   x. f  1  x   f  x dx  2 , tính f  0 .
0

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021

Câu 3. Giả sử 
 2 x  3 dx 
1
C (C là hằng số).
x  x  1 x  2  x  3  1 g  x
Tính tổng các nghiệm của phương trình g  x   0 .

Câu 4. Cho hình nón có chiều cao h  6 , bán kính đáy r  3 . Hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' đặt
trong mặt nón sao cho trục của mặt nón đi qua tâm hai đáy của hình lập phương, một đáy của hình
lập phương nằm trong cùng một mặt phẳng với đáy của hình nón, các đỉnh của đáy còn lại thuộc
các đường sinh của hình nón. Tính độ dài đường chéo của hình lập phương

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021

Đề 7 Đề ôn thi giữa kỳ 2 - Lớp 12

Trắc nghiệm
BẢNG ĐÁP ÁN
1.B 2.C 3.A 4.B 5.C 6.B 7.B 8.A 9.D 10.D
11.A 12.C 13.A 14.D 15.C 16.A 17.A 18.B 19.B 20.C
21.A 22.A 23.B 24.C 25.A 26.B 27.D 28.D
29.C 30.C 31.A 32.B 33.C 34.D 35.A

1
Câu 1. Tất cả nguyên hàm của hàm số f  x   là
2x  3
1 1 1
A. ln  2 x  3  C . B. ln 2 x  3  C . C. ln 2 x  3  C . D. ln 2 x  3  C .
2 2 ln 2
Lời giải
1 1
Áp dụng công thức nguyên hàm mở rộng:  f  x  dx   2 x  3 dx  2 ln 2 x  3  C .
Câu 2. Họ các nguyên hàm của hàm số f  x   e 2 x 3 là
1 2 x3 2 x 3
A.  f  x  dx  3 e C . B.  f  x  dx  e C .

1 2 x 3 2 x 3
C.  f  x  dx  2 e C . D.  f  x  dx  2e C.

Lời giải
1 2 x 3
Áp dụng công thức nguyên hàm cơ bản ta được:  f  x  dx  2 e C .

6x  2
Câu 3. Tìm  3x  1 dx .
4
A. F  x   2 x  ln 3x  1  C . B. F  x   2 x  4 ln 3 x  1  C .
3
4
C. F  x   ln 3x  1  C . D. F  x   2 x  4 ln  3 x  1  C .
3
Lời giải

6x  2  4  4
 3x  1 dx    2  3x  1  dx  2 x  3 ln 3x  1  C .
 
Câu 4. Tìm một nguyên hàm F  x  của hàm số f  x   sin 3 x thỏa mãn F    2 .
2
cos3x 5 cos3x
A. F  x     . B. F  x    2.
3 3 3
C. F  x    cos3 x  2 . D. F  x   cos3x  2 .
Lời giải
cos3x  
Ta có  sin 3xdx    C , vì F    2 nên C  2.
3 2
Facebook Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Câu 5. Tất cả các nguyên hàm của hàm số f  x   cos 2 x là:
1 1
A. 2 sin 2x  C . B. sin 2x  C . C. sin 2 x  C . D.  sin 2 x  C .
2 2
Lời giải
1
Ta có  cos 2 xdx  sin 2 x  C .
2

Câu 6. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
n x n1
A.  dx  x  2C ( C là hằng số). B.  x dx   C ( C là hằng số; n   ).
n 1
C.  0dx  C ( C là hằng số). D.  e x dx  e x  C ( C là hằng số).

Lời giải
Đáp án B sai vì công thức trên chỉ đúng khi bổ sung thêm điều kiện n  1 .
1
Câu 7. Tính nguyên hàm I   dx bằng cách đặt t  ln x . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
x ln x
1 1
A. I   tdt . B. I   dt . C. I   2 dt . D.  dt .
t t
Lời giải
Chọn B
1 1 1 1
Đặt t  ln x  dt  dx  I   dx   dt .
x ln x x t
1
3 x 1
Câu 8. e dx bằng
0

1 4  1 4
A. e e . B. e 4  e . C. e  e . D. e3  e .
3 3
Lời giải
1 1 1
1 1 1
e dx   e3 x1d  3 x  1  e3 x1   e 4  e  .
3 x 1

0
30 3 0 3
2
dx
Câu 9.  2x  3 bằng
1

7 1 7 1 7
A. 2 ln . B. ln 35 . C. ln . D. ln .
5 2 5 2 5
Lời giải
2 2
dx 1 1 1 7
Ta có  2 x  3  2 ln 2 x  3   ln 7  ln 5   ln .
1 1 2 2 5
3
Câu 10. Tính tích phân I   x  1dx .
0

21 14
A. I  21 . B. I  7 . C. I  . D. I  .
2 3
Lời giải

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
3 3 1 3 3
2 14
I  x  1dx    x  1 dx   x  1 2
2  .
0 0 3 0 3
2
Câu 11. Cho tích phân  4 x dx bằng.
1

6 40 40
A. . B. 6ln 2 . C. . D.  .
ln 2 3 3
Lời giải
2 2
x 4x 16  4 6
Ta có:  4 dx    .
1 ln 4 1 ln 4 ln 2
2
1
Câu 12. Tính tích phân I   dx .
1
x6
31 31 31 24
A. I   . B. I  . C. I  . D. I  .
125 125 160 125
Lời giải
2 2
1 1 1 1 31
Có I   6
dx   5   5   .
1
x 5x 1 5.2 5 160
2 5 5

 f  x  dx  3,  f  x  dx  1  f  x  dx
Câu 13. Nếu 1 2 thì 1 bằng
A. 2 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A
5 2 5

 f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx  3  1  2 .
1 1 2

Câu 14. Cho f  x  , g  x  là hai hàm số liên tục trên  . Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau.
b b b b b
A. 
a
f  x  dx   f  y  dy .
a
B.   f  x   g  x   dx   f  x  dx   g  x  dx .
a a a
a b b b
C.  f  x  dx  0 .
a
D.   f  x  .g  x  dx   f  x  dx. g  x  dx .
a a a

Lời giải
Chọn D
Câu 15. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm M  3; 0;0  , N  0; 0; 4  . Tính độ dài đoạn
thẳng MN .
A. MN  1 . B. MN  7 . C. MN  5 . D. MN  10 .
Lời giải
Ta có MN  32  4 2  5 .
Câu 16. Trong không gian Oxyz , điểm nào sau đây thuộc trục tung Oy ?
A. Q  0;  10; 0  . B. P 10;0; 0  . C. N  0;0;  10  . D. M  10;0;10  .
Lời giải
Q  0;  10; 0 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Câu 17. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  4 z  2  0 . Tính
bán kính r của mặt cầu.
A. r  2 2 . B. r  26 . C. r  4 . D. r  2 .
Lời giải
2
Mặt cầu  S  có tâm I 1;  1; 2  và bán kính r  12   1  22   2   2 2 .

Câu 18. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng nào sau đây nhận n  1; 2;3 làm vectơ pháp tuyến?
A. x  2 y  3z  1  0 . B. 2 x  4 y  6 z  1  0 .
C. 2 z  4 z  6  0 . D. x  2 y  3z  1  0 .
Lời giải
 
Mặt phẳng 2 x  4 y  6 z  1  0 nhận vectơ n   2;4;6  hay vectơ n1  1; 2;3 làm vectơ pháp
tuyến.
Câu 19. Trong không gian Oxyz , một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng   : x  2 y  3z  1  0 là
   
A. u   3;  2; 1 . B. n  1;  2; 3 . C. m  1; 2;  3 . D. v  1;  2;  3 .
Lời giải

Ta có nếu   có dạng Ax  By  Cz  D  0 thì   có một véctơ pháp tuyến là n   A; B; C  .

Suy ra   : x  2 y  3 z  1  0 có một véctơ pháp tuyến là n  1;  2; 3 .

Câu 20. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : z  2 x  3  0 . Một vectơ pháp
tuyến của  P  là:
   
A. u   0;1;  2 . B. v  1;  2;3 . C. n   2;0;  1 . D. w  1;  2;0  .
Lời giải
Ta có: z  2 x  3  0  2 x  z  3  0 . Do đó mặt phẳng P có một vectơ pháp tuyến là

n   2;0;  1 .

f   x   x 3  e x   sin  x 
Câu 21. Tìm hàm số   xác định trên  biết   có đạo hàm
f x f x

f 1  e  3
.
x4 17 x4 9
A. f  x    e x  cos  x   . B. f  x    e x  cos  x   .
4 4 4 4
4
17 x 17
C. f  x   x 4  e x  cos  x   . D. f  x    e x  cos  x   .
4 4 4
Lời giải
Chọn A
x4
Ta có   x 3  e x   sin  x   dx   e x  cos  x   C .
4
x4
Do f   x   x3  e x   sin  x  nên f  x    e x  cos  x   C0 với C0  .
4
4
1 17
Lại có f 1  e  3 nên  e1  cos    C0  e  3  C0   .
4 4
4
x 17
Vậy f  x    e x  cos  x   .
4 4
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
1  
Câu 22. Nguyên hàm F  x  của hàm số f  x   2 x  2 thỏa mãn F    1 là
sin x 4
2 2 2 2 2 2 2
A.  cot x  x  . B. cot x  x  . C.  cot x  x  1 . D. cot x  x  .
16 16 16
Lời giải
Chọn A
 1 
Ta có F ( x)    2 x  2  dx  x 2  cot x  C
 sin x 
2 2
     
F    1     cot  C  1  C  
4 4 4 16
2
Vậy F(x) =  cot x  x 2 
16
2
Câu 23. Hàm số F ( x)  e x  3 x  4 là một nguyên hàm của hàm số nào dưới đây?
2
A. f ( x)  2e2 x  3 . B. f ( x)  2 xe x  3 .
2
C. f ( x)  xe x 1  3 . D. f ( x)  x 2e x 1
3.
Lời giải
Chọn B
2
Ta có f ( x)  F '( x)  2 xe x  3 .

Câu 24. Nếu  f  x  dx  4 x


3
 x 2  C thì hàm số f  x  bằng
x3 2
A. f  x   x 4   Cx . B. f  x   12x  2x  C .
3
2 x3
C. f  x   12x  2x . D. f  x   x 4  .
3
Lời giải
Chọn C

Theo định nghĩa nguyên hàm ta có: f  x   4 x3  x 2  C   12 x 2  2 x .


 
Câu 25. Tìm họ nguyên hàm của hàm số I   2 x  e x  1dx .
A. x 2  2 xe x  2e x  C . B. x 2  2 xe x  e x  C .
C. x 2  2 xe x  2e x  C . D. x 2  xe x  e x  C .
Lời giải
Chọn A
 f  x  dx   2 x  e  1 dx   2 xe x dx   2 xdx
x
Ta có
Tính  2 xdx  x 2  C1
x
Tính  2 xe d x
u  2 x du  2dx
Đặt  x
  x
dv  e dx v  e
Suy ra  2 xe x dx  2 xe x  2  e x dx  2 xe x  2e x  C2
Do đó I  x 2  2 xe x  2e x  C .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
x2

Câu 26. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  0;    và  f  t  dt  x.sin  x  . Tính f  4 


0

    1
A. f    . B. f    . C. f    . D. f    .
4 2 4 2
Lời giải
Ta có  f  t  dt  F  t   F   t   f  t 
x2
x2
 f  t  dt  x.sin  x   F  t   x.sin  x 
0 0
 F  x 2   F  0   x.sin  x   F   x 2  .2 x  sin  x    x.cos   x 

 f  x 2  .2 x  sin  x    x.cos  x 

 f  4 
2
Câu 27. Cho f  x  , g  x  là hai hàm số liên tục trên đoạn  1;1 và f  x  là hàm số chẵn, g  x  là hàm
1 1
số lẻ. Biết  f  x  dx  5 ;  g  x  dx  7 . Mệnh đề nào sau đây là sai?
0 0
1 1
A.  f  x  dx  10 . B.   f  x   g  x  dx  10 .
1 1
1 1
C.   f  x   g  x  dx  10 . D.
1
 g  x  dx  14 .
1

Lời giải
1 1
Vì f  x  là hàm số chẵn nên  f  x  dx  2 f  x  dx  2.5  10 .
1 0
1
Vì g  x  là hàm số lẻ nên
1
 g  x  dx  0 .
1 1
   f  x   g  x  dx  10 và
1
  f  x   g  x  dx  10 .
1

1
Câu 28. Tìm các số a , b để hàm số f  x   a sin  x   b thỏa mãn f 1  2 và  f  x  dx  4 .
0

 
A. a  , b2. B. a   , b2. C. a   , b  2 . D. a   , b  2 .
2 2
Lời giải
Ta có f 1  2 , suy ra a sin   b  2  b  2 . Khi đó
1
1 1 a 1 2a
 f  x  dx    a sin  x   2  dx   cos  x   2 x 0   2.
0 0  0 
2a
Suy ra 24  a  .

Vậy a   , b  2 .
2
x 2018
Câu 29. Tính tích phân I   e x  1 dx
2

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
22020 22019 22018
A. I  0 . B. I  . C. I  . D. I  .
2019 2019 2018
Lời giải
2 2018
x
Tính tích phân I  e x
dx .
2
1
Đặt x  t  dx  dt . Khi x  2 thì t  2 ; khi x  2 thì t  2 .
Ta có
2018 2

I
2
x 2018
dx 
2
 t  dt  2 t 2018 .et dt 2
2018 t 2019

2.22019
 I 
22019
2 e x  1 2 et  1 2 et  1  2 I  2 t dt 2019

2019 2019
.
2

1 2

Câu 30. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và  xf  x  dx


2
 f  2 x  dx  8 . Tính I 
0 0

A. 4 . B. 16 . C. 8 . D. 32 .
Lời giải
Đặt x 2  2t  2 xdx  2dt  xdx  dt . Đổi cận : x  0  t  0 , x  2  t  1 .
1

Ta có : I   f  2t  dt  8 .
0

Câu 31. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;5 và f  5   10 ,  xf   x  dx  30 . Tính
0
5

 f  x  dx .
0

A. 20 . B. 30 . C. 20 . D. 70 .
Lời giải
u  x  du  dx
Đặt 
dv  f   x  dx  v  f  x 
5 5 5
5
 x. f   x  dx   x. f  x     f  x  dx  30  5 f  5   f  x  dx
0
0
0 0
5
  f  x  dx  5 f  5   30  20 .
0

Câu 32. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm M  2;3;  1 , N  1;1;1 và P 1; m  1; 2  .
Tìm m để tam giác MNP vuông tại N .
A. m  6 . B. m  0 . C. m  4 . D. m  2 .
Lời giải
Ta có
 
NM   3;2;  2  , NP   2; m  2;1 .
 
Tam giác MNP vuông tại N khi và chỉ khi NM .NP  0
 3.2  2.  m  2   2.1  0  m  0 .
Vậy giá trị cần tìm của m là m  0 .
Câu 33. Mặt cầu  S  có tâm I  3; 3;1 và đi qua điểm A  5; 2;1 có phương trình là
2 2 2 2 2 2
A.  x  5    y  2    z  1  5 . B.  x  3   y  3   z  1  25 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
2 2 2 2 2 2
C.  x  3   y  3   z  1  5 . D.  x  5   y  2    z  1  5 .
Lời giải

Mặt cầu  S  có tâm I  3; 3;1 và bán kính R có phương trình là:


2 2 2
 x  3   y  3   z  1  R2
2 2 2
Mà A  5; 2;1   S  nên ta có  5  3   2  3  1  1  R 2  R 2  5
Vậy Mặt cầu  S  có tâm I  3; 3;1 và đi qua điểm A  5; 2;1 có phương trình là
2 2 2
 x  3   y  3   z  1 5.

x y z
Câu 34. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  có phương trình   2  0,
a b c
abc  0 , xét điểm M  a; b; c  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Điểm M thuộc mặt phẳng  P  .
B. Mặt phẳng  P  đi qua trung điểm của đoạn OM .
C. Mặt phẳng  P  đi qua hình chiếu của M trên trục Ox .
D. Mặt phẳng  P  đi qua hình chiếu của M trên mặt phẳng  Oxz  .
Lời giải
+ Thay M vào phương trình của mặt phẳng  P  ta được 3  2  0 nên M   P  .
a b c 3
+ Trung điểm của OM là điểm I  ; ;  thay vào  P  ta được  2  0 nên I   P  .
2 2 2 2
+ Hình chiếu của M lên trục Ox là điểm M 1  a;0;0  thay vào P ta được 1  2  0 nên
M1   P  .
+ Hình chiếu của M lên mặt phẳng  Oxz  là điểm M 2  a;0; c  thuộc  P  .

Câu 35. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  3; 2;1 và B  5;  4;1 . Viết phương trình mặt phẳng
trung trực  P  của đoạn thẳng AB .
A.  P  : 4 x  3 y  7  0 . B.  P  : 4 x  3 y  7  0 .
C.  P  : 4 x  3 y  2 z  16  0 . D.  P  : 4 x  3 y  2 z  16  0 .
Lời giải

AB   8;  6; 0  .

Mặt phẳng  P  nhận vectơ n   4;  3;0  làm vectơ pháp tuyến và đi qua trung điểm I 1;  1;1
nên có phương trình là 4 x  3 y  7  0 .
Tự luận
1
1 3

 1  3x  f   x  dx  2019  f  3x  dx
Câu 1. Cho 0 ; 4 f 1  f  0   2020 Tính 0

Lời giải
u  1  3 x  du  3dx
Đặt  
 dv  f   x  dx v  f  x 

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
1

 1  3x  f   x  dx  2019
0
1
1
 1  3x  . f  x  0   3. f  x  dx  2019
0
1
 4 f 1  f  0   3 f  x  dx  2019
0
1
1
  f  x  dx 
0
3
1
3 1
1 1 1 1
Ta có:  f  3x  dx   f  t  dt  . 
0
30 3 3 9
1
1
Câu 2. Cho hàm số f  x  liên tục trên  0;1 . Biết   x. f  1  x   f  x dx  2 , tính f  0 .
0

Lời giải
1
+ Xét I   xf  1  x dx
0

u  x du  dx
Đặt  
 f  1  x  dx  dv v   f 1  x 
1 1 1
1
I   xf  1  x dx   xf 1  x  0   f 1  x dx   f  0    f 1  x dx
0 0 0
1
+ Xét J   f 1  x dx
0

Đặt t  1  x  dt   dx .
Đổi cận

1 0 1 1
J   f 1  x dx    f  t dt   f  t dt   f  x dx
0 1 0 0
1 1
Do đó I   f  0    f 1  x dx   f  0    f  x dx
0 0
1 1 1
1 1
Như vậy,   x. f  1  x   f  x  dx   f  0    f  x dx   f  x dx  f  0    .
2 0  0 0
2

 2 x  3 dx 1
Câu 3. Giả sử  x  x  1 x  2  x  3  1   g  x   C ( C là hằng số).

Tính tổng các nghiệm của phương trình g  x   0 .


Lời giải
2
Ta có x  x  1 x  2  x  3  1   x 2  3x  x 2  3x  2   1   x 2  3 x   1 .

Đặt t  x 2  3x , khi đó dt   2 x  3 dx .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
dt 1
Tích phân ban đầu trở thành   t  1 2
 C .
t 1
 2 x  3 dx 1
C .
Trở lại biến x , ta có  x  x  1 x  2  x  3  1   x 2
 3x  1
Vậy g  x   x 2  3 x  1 .
 3  5
x 
g  x   0  x 2  3x  1  0   2
.
 3  5
x 
 2
Vậy tổng tất cả các nghiệm của phương trình bằng 3 .
Câu 4. Cho hình nón có chiều cao h  6 , bán kính đáy r  3 . Hình lập phương ABCD.A ' B ' C ' D ' đặt
trong mặt nón sao cho trục của mặt nón đi qua tâm hai đáy của hình lập phương, một đáy của hình
lập phương nằm trong cùng một mặt phẳng với đáy của hình nón, các đỉnh của đáy còn lại thuộc
các đường sinh của hình nón. Tính độ dài đường chéo của hình lập phương
Lời giải
S

A C
x

P A' O C' Q

Gọi S là đỉnh và O làm tâm đường tròn đáy của mặt nón. Dễ thấy hai đỉnh A, C nằm trên hai
đường sinh SP, SQ của hình nón, trong đó PQ là đường kính của đường tròn đáy.

Đặt AA '  x . Ta có: A ' C '  x 2 .

 SO AA ' x x
Xét tam giác vuông SOP : tan SPO 2  PA '   A ' O  3  .
OP PA ' 2 2
6
Mà A ' C '  2 A ' O nên ta có x 2  6  x  x   6  6 2 .
2 1
2
Suy ra AC '  x 2  x 2    x 36 3  
2 1 .

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021

Đề 8 Đề ôn thi giữa kỳ 2 - Lớp 12

Trắc nghiệm
Câu 1. Cho  f  x  dx  F  x   C . Khi đó với a  0 , a , b là hằng số ta có  f  ax  b  dx bằng.
1 1
A.  f  ax  b  dx  a F  ax  b   C . B.  f  ax  b  dx  a  b F  ax  b   C .
C.  f  ax  b  dx  F  ax  b   C . D.  f  ax  b  dx  aF  ax  b   C .
Câu 2. Tất cả các nguyên hàm của hàm số f  x    cos 2 x là.
1 1
A. F  x   sin 2 x  C . B. F  x    sin 2 x .
2 2
1
C. F  x    sin 2 x  C . D. F  x    sin 2 x  C .
2
1
Câu 3. Tìm họ nguyên hàm của hàm số y  2
.
1  x 
1 2 1 1
A.   x  1 2
dx  3
C . B.   x  1 2
dx   C.
 x  1 x 1
1 1 1 2
C.   x  1 2
dx  C . D.   x  1 2
dx  3
C .
x 1  x  1
Câu 4. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f  x   x  cos x .
x2
A.  f  x  dx 
2
 sin x  C . B.  f  x  dx  1  sin x  C .
x2
C.  f  x  dx  x sin x  cos x  C . D.  f  x  dx   sin x  C .
2
1
Câu 5. Cho F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   , biết F  0   1 . Giá trị của F  2 
2x 1
bằng:
1 1 1
A. 1  ln 3 . B. 1  ln 5 . C. 1  ln 3 . D. 1  ln 3 .
2 2 2
Câu 6. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   sin x  1 bằng:
A. cos x  C . B.  cos x  x  C . C.  cos x  C . D. cos x  x  C .

Câu 7. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   x cos x .


A.  f  x  dx  x sin x  cos x  C . B.  f  x  dx  x sin x  cos x  C .
C.  f  x  dx   x sin x  cos x  C . D.  f  x  dx   x sin x  cos x  C .

2
Câu 8. Tính tích phân I    4 x  3  dx .
0

A. 5 . B. 2 . C. 4 . D. 7 .

Câu 9. Cho hàm số y  x 3 có một nguyên hàm là F  x  . Khẳng định nào sau đây là đúng?

Facebook Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
A. F  2   F  0   16 .
B. F  2   F  0   1 .
C. F  2   F  0   8 .
D. F  2   F  0   4 .

Câu 10. Cho f  x  , g  x  là hai hàm số liên tục trên  . Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau?
b b
A.  f  x  dx   f  y  dy .
a a
b b b
B.   f  x   g  x   dx   f  x  dx   g  x  dx .
a a a
a
C.  f  x  dx  0 .
a
b b b
D.   f  x  g  x  dx   f  x  dx. g  x  dx .
a a a

2
Câu 11. Đặt I    2mx  1dx , m là tham số thực. Tìm m để I  4 .
1

A. m  2 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  1 .
1
Câu 12. Tính tích phân I   8 x dx .
0

7 8
A. I  7 . B. I  . C. I  8 . D. I  .
3ln 2 3ln 2
e
Câu 13. Tính tích phân  cos xdx .
0

A.  sin e . B.  cos e . C. sin e . D. cos e .


1 1

1  g  x  dx  5   f  x   2 g  x  dx
Câu 14. Cho  f  x  dx  2 và
0
0 , khi đó 0 bằng

A. 3 . B. 8 .
C. 12 . D. 1.
 
Câu 15. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các vectơ a   2; 1;3 , b  1;3; 2  . Tìm tọa độ của
  
vectơ c  a  2b .
   
A. c   0; 7;7  . B. c   0;7;7  . C. c   0; 7;  7  . D. c   4; 7;7  .
   
Câu 16. Trong không gian Oxyz cho 2 véc tơ a  (2;1; 1) ; b  (1; 3; m) . Tìm m để a; b  90 .  
A. m  5 . B. m  5 . C. m  1 . D. m  2

Câu 17. Trong không gian Oxyz cho mặt cầu  S  có phương trình: x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  4 z  7  0 . Xác
định tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu  S  :
A. I  1; 2; 2  ; R  3 . B. I 1; 2; 2  ; R  2 .
C. I  1; 2; 2  ; R  4 . D. I 1; 2; 2  ; R  4 .

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021

Câu 18. Vectơ n  1; 2; 1 là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng nào dưới đây?
A. x  2 y  z  2  0 . B. x  2 y  z  2  0 . C. x  y  2 z  1  0 .
D. x  2 y  z  1  0 .

Câu 19. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm A  3; 4;  2  và n   2; 3;  4 . Phương

trình mặt phẳng  P  đi qua điểm A và nhận n làm vectơ pháp tuyến là
A. 3x  4 y  2 z  26  0 . B. 2 x  3 y  4 z  29  0 .
C. 2 x  3 y  4 z  29  0 . D. 2 x  3 y  4 z  26  0 .

Câu 20. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng  P có phương trình
2 x  3 y  5 z  5  0 . Mặt phẳng  P  có vectơ pháp tuyến là
   
A. n   2;  3;5  . B. n   2;3;5  . C. n   2; 3;5  . D. n   2;3;5  .

2x 1
Câu 21. Gọi F  x  là nguyên hàm của hàm số f  x    2 . Biết F  3   6 , giá trị của F  8  là
x 1 x
217 215 215
A. . B. 27 . C. . D. .
8 24 8
 
Câu 22. Tìm nguyên hàm F  x của hàm số f  x   sin   2 x  thỏa mãn F    1 .
 2 
 cos(  2 x) 1 cos(  2 x) 1
A. F ( x)   . B. F ( x)   .
2 2 2 2
cos(  2 x) cos(  2 x) 1
C. F ( x)  1 . D. F ( x)   .
2 2 2
3
Câu 23. Gọi F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   4 x3  3x  2 thỏa mãn F  1   . Khi đó
2
phương trình F  x   2 x  1 có số nghiệm thực là:
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .

Câu 24. Cho biết F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x  . Tìm I   3 f  x   x  dx
x2 1 x2
A. I  3 x.F  x    C B. I  F  3 x    C .
2 3 2
1 x2 x2
C. I  F  x    C . D. I  3F  x    C .
3 2 2
Câu 25. Họ nguyên hàm của hàm số I   1  2 x  (cos x  1)dx là
A. 1  2 x  sin x  2cos x  C . B. x  x 2  1  2 x  sin x  2cos x .
C. x  x 2  1  2 x  sin x  2 cos x  C . D. x  x 2  1  2 x  sin x  2cos x  C .
1
1
Câu 26. Tích phân  2x  5 dx
0
bằng:

1 7 1 7 1 5 4
A. log . B. ln . C. ln . D.  .
2 5 2 5 2 7 35
5 7 7
Câu 27. Nếu  f  x  dx  3 và  f  x  dx  9 thì  f  x  dx bằng bao nhiêu?
2 5 2

A. 3 . B. 6 . C. 12 . D. 6 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
1
a b
Câu 28. Cho hàm số f  x     2 , với a, b là các số hữu tỉ thỏa điều kiện  f  x  dx  2  3ln 2 .
x2 x 1
2

Tính T  a  b .
A. T  1 . B. T  2 . C. T  2 . D. T  0 .
1
Câu 29. Cho hàm số f  x   x 4  4 x3  3x 2  x  1 , x   . Tính I   f 2 ( x). f   x  dx .
0

7 7
A. 2 . B. 2 . C.  . D. .
3 3
1
x7
Câu 30. Cho tích phân I   dx , giả sử đặt t  1  x 2 . Tìm mệnh đề đúng.
2 5
0 1  x 
3 3
1  t  1  t  1
2 3
A. I   dt . B. I   dt .
2 1 t5 1
t5
3 3
1  t  1 3  t  1
2 4
C. I   dt . D. I   dt .
2 1 t4 2 1 t4

Câu 31. Cho f  x  , g  x  là hai hàm số liên tục trên đoạn  1;1 và f  x  là hàm số chẵn, g  x  là hàm
1 1

số lẻ. Biết  f  x  dx  5 ;  g  x  dx  7 . Mệnh đề nào sau đây là sai?


0 0
1 1
A.  f  x  dx  10 . B.   f  x   g  x  dx  10 .
1 1
1 1
C.   f  x   g  x  dx  10 .
1
D.  g  x  dx  14 .
1
     
Câu 32. Cho a   1; 2; 3 , b   2; 1; 0  , với c  2a  b thì tọa độ của c là
A.  1; 3; 5  . B.  4; 1; 3 . C.  4; 3; 6  . D.  4; 3; 3 .

Câu 33. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , A  3; 4; 2  , B  5; 6; 2  , C  10; 17; 7  . Viết phương
trình mặt cầu tâm C bán kính AB .
2 2 2 2 2 2
A.  x  10    y  17    z  7   8 . B.  x  10    y  17    z  7   8 .
2 2 2 2 2 2
C.  x  10    y  17    z  7   8 . D.  x  10    y  17    z  7   8 .

Câu 34. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M  1;1; 0  và N  3; 3; 6  . Mặt phẳng trung trực của đoạn
thẳng MN có phương trình là
A. x  2 y  3z  1  0 . B. 2 x  y  3z  13  0 .
C. 2 x  y  3z  30  0 . D. 2 x  y  3z  13  0 .

Câu 35. Cho mặt phẳng   đi qua M  0;0;1 và song song với giá của hai vectơ a  1; 2;3 ,

b   3;0;5  . Phương trình mặt phẳng   là
A. 5 x  2 y  3z  3  0 . B. 5 x  2 y  3z  3  0 .
C. 5 x  2 y  3z  3  0 . D. 10 x  4 y  6 z  3  0 .

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
Tự luận

2
3sin x  cos x
Câu 1. Tính  2sin x  3cos x dx .
0

2 2 1
Câu 2. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn 1; 2 và thỏa mãn   x  2  f  x  dx   21 ,
1

2
2 1 2
f 1  0 ,   f   x   dx  . Tính  xf  x  dx .
1 7 1

7cos x  4sin x    3
Câu 3. Hàm số f  x   có một nguyên hàm F  x  thỏa mãn F    . Tìm giá
cos x  sin x 4 8
 
trị F  
2
Câu 4. Cho hình trụ có chiều cao bằng 6 2 cm . Biết rằng một mặt phẳng không vuông góc với đáy và
cắt hai mặt đáy theo hai dây cung song song AB , AB mà AB  AB  6 cm , diện tích tứ giác
ABBA bằng 60 cm 2 . Tính bán kính đáy của hình trụ.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021

Đề 8 Đề ôn thi giữa kỳ 2 - Lớp 12

Trắc nghiệm
BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.D 3.B 4.A 5.A 6.B 7.B 8.B 9.D 10.D
11.C 12.B 13.C 14.C 15.A 16.B 17.D 18.B 19.D 20.C
21.A 22.B 23.D 24.D 25.D 26.B 27.C 28.C 29.D 30.A
31.D 32.C 33.B 34.B 35.C

Câu 1. Cho  f  x  dx  F  x   C . Khi đó với a  0 , a , b là hằng số ta có  f  ax  b  dx bằng.


1 1
A.  f  ax  b  dx  a F  ax  b   C . B.  f  ax  b  dx  a  b F  ax  b   C .
C.  f  ax  b  dx  F  ax  b   C . D.  f  ax  b  dx  aF  ax  b   C .
Bài giải
1
Theo công thức nguyên hàm mở rộng ta có:  f  ax  b  dx  a F  ax  b   C .
Câu 2. Tất cả các nguyên hàm của hàm số f  x    cos 2 x là.
1 1
A. F  x   sin 2 x  C . B. F  x    sin 2 x .
2 2
1
C. F  x    sin 2 x  C . D. F  x    sin 2 x  C .
2
Lời giải

Áp dụng công thức nguyên hàm cơ bản ta có

1
 f  x  dx     cos 2 x  dx   cos 2 xdx   2 sin 2 x  C .
1
Câu 3. Tìm họ nguyên hàm của hàm số y  2
.
1  x 
1 2 1 1
A.   x  1 2
dx  3
C . B.   x  1 2
dx   C.
 x  1 x 1
1 1 1 2
C.   x  1 2
dx  C . D.   x  1 2
dx  3
C .
x 1  x  1
Lời giải
1 2 1 1
  x  12 dx    x  1 dx    x  1  C  x  1  C .
Câu 4. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f  x   x  cos x .
x2
A.  f  x  dx 
2
 sin x  C . B.  f  x  dx  1  sin x  C .
x2
C.  f  x  dx  x sin x  cos x  C . D.  f  x  dx   sin x  C .
2

Facebook Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Lời giải

x2
 f  x  dx    x  cos x  dx   sin x  C .
2

1
Câu 5. Cho F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   , biết F  0   1 . Giá trị của F  2 
2x 1
bằng:
1 1 1
A. 1  ln 3 . B. 1  ln 5 . C. 1  ln 3 . D. 1  ln 3 .
2 2 2
Lời giải
dx 1
Ta có F  x    f  x  dx    ln 2 x  1  C .
2x 1 2
1 1 1
F  0  1  ln1  C  1  C  1  F  x   ln 2 x  1  1  F  2   1  ln 3 .
2 2 2
Câu 6. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   sin x  1 bằng:
A. cos x  C . B.  cos x  x  C . C.  cos x  C . D. cos x  x  C .
Lời giải
Ta có   sin x  1 dx   cos x  x  C .
Câu 7. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   x cos x .
A.  f  x  dx  x sin x  cos x  C . B.  f  x  dx  x sin x  cos x  C .
C.  f  x  dx   x sin x  cos x  C . D.  f  x  dx   x sin x  cos x  C .
Lời giải
Chọn B

 f  x  dx   x cos xdx .
u  x du  dx
Đặt   .
dv  cos xdx v  sin x
  f  x  dx   x cos xdx  x sin x   sin xdx  x sin x  cos x  C .
2
Câu 8. Tính tích phân I    4 x  3  dx .
0

A. 5 . B. 2 . C. 4 . D. 7 .
Lời giải
Chọn B
2

  4 x  3 dx   2 x  3x  |02  2
2

Câu 9. Cho hàm số y  x 3 có một nguyên hàm là F  x  . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. F  2   F  0   16 .
B. F  2   F  0   1 .
C. F  2   F  0   8 .
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
D. F  2   F  0   4 .
Lời giải
Chọn D
2 2
x4 3
Ta có:  x dx   4  F  2  F 0 .
0
4 0

Câu 10. Cho f  x  , g  x  là hai hàm số liên tục trên  . Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau?
b b
A.  f  x  dx   f  y  dy .
a a
b b b
B.   f  x   g  x   dx   f  x  dx   g  x  dx .
a a a
a
C.  f  x  dx  0 .
a
b b b
D.   f  x  g  x  dx   f  x  dx. g  x  dx .
a a a

Lời giải
Chọn D
b b b
Theo các tính chất về tích phân thì tính chất   f  x  g  x   dx   f  x  dx. g  x  dx sai.
a a a

2
Câu 11. Đặt I    2mx  1dx , m là tham số thực. Tìm m để I  4 .
1

A. m  2 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  1 .
Lời giải
Chọn C
2
2
I    2mx  1 dx   mx 2  x   4m  2  m  1  3m  1 .
1
1

I  4  m  1.
1
Câu 12. Tính tích phân I   8 x dx .
0

7 8
A. I  7 . B. I  . C. I  8 . D. I  .
3ln 2 3ln 2
Lời giải
Chọn B
1
 8x  1 8 1 7
Ta có: I   8 x dx       .
0  ln 8  0 ln 8 ln 8 3ln 2
e
Câu 13. Tính tích phân  cos xdx .
0

A.  sin e . B.  cos e . C. sin e . D. cos e .


Lời giải
Chọn C
e
e
 cos xdx  sin x 0
 sin e .
0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
1 1

1  g  x  dx  5   f  x   2g  x  dx
Câu 14. Cho  f  x  dx  2 và
0
0 , khi đó 0 bằng

A. 3 . B. 8 . C. 12 . D. 1.
Lời giải
Chọn C
1 1 1
Ta có:   f  x   2 g  x   dx   f  x  dx  2 g  x  dx  2  2.5  12 .
0 0 0

 
Câu 15. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các vectơ a   2; 1;3 , b  1;3; 2  . Tìm tọa độ của
  
vectơ c  a  2b .
   
A. c   0; 7;7  . B. c   0;7;7  . C. c   0; 7;  7  . D. c   4; 7;7  .
Lời giải
  
Ta có 2b   2; 6;4  mà a   2; 1;3  c   0; 7;7  .
   
Câu 16. Trong không gian Oxyz cho 2 véc tơ a  (2;1; 1) ; b  (1; 3; m) . Tìm m để a; b  90 .  
A. m  5 . B. m  5 . C. m  1 . D. m  2
Lời giải
  
 a; b   90  a.b  0  5  m  0  m  5 .
Câu 17. Trong không gian Oxyz cho mặt cầu  S  có phương trình: x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  4 z  7  0 . Xác
định tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu  S  :
A. I  1; 2; 2  ; R  3 . B. I 1; 2; 2  ; R  2 .
C. I  1; 2; 2  ; R  4 . D. I 1; 2; 2  ; R  4 .
Lời giải
2 2 2
S: x  y  z  2 x  4 y  4 z  7  0  a  1 ; b  2 ; c  2 ; d   7

 R  a 2  b 2  c 2  d  4 ; I 1;2; 2  .

Câu 18. Vectơ n  1; 2; 1 là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng nào dưới đây?
A. x  2 y  z  2  0 . B. x  2 y  z  2  0 . C. x  y  2 z  1  0 . D. x  2 y  z  1  0 .
Lời giải

Mặt phẳng x  2 y  z  2  0 có vectơ pháp tuyến n  1; 2; 1 .

Câu 19. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm A  3; 4;  2  và n   2; 3;  4 . Phương

trình mặt phẳng  P  đi qua điểm A và nhận n làm vectơ pháp tuyến là
A. 3x  4 y  2 z  26  0 . B. 2 x  3 y  4 z  29  0 .
C. 2 x  3 y  4 z  29  0 . D. 2 x  3 y  4 z  26  0 .
Lời giải

Mặt phẳng  P  đi qua điểm A  3; 4;  2  và nhận n   2; 3;  4 làm vectơ pháp tuyến có
phương trình là: 2  x  3  3  y  4   4  z  2   0

 2 x  3 y  4 y  26  0  2 x  3 y  4 z  26  0 .
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
Câu 20. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng  P có phương trình
2 x  3 y  5 z  5  0 . Mặt phẳng  P  có vectơ pháp tuyến là
   
A. n   2;  3;5  . B. n   2;3;5  . C. n   2; 3;5  . D. n   2;3;5  .
Lời giải
 
Ta có: mặt phẳng  P  có vectơ pháp tuyến là n   2;3;  5  hay n1   2;  3;5  .

2x 1
Câu 21. Gọi F  x  là nguyên hàm của hàm số f  x    2 . Biết F  3   6 , giá trị của F  8  là
x 1 x
217 215 215
A. . B. 27 . C. . D. .
8 24 8
Lời giải
Chọn A
 2x 1   2  x  1  2 1 
Ta có:  f  x  dx     2  dx   
x 1 x   x 1
 2  dx
x 
 1  1
 2  x  1dx  2    dx   x 2 dx
 x 1 
1 1

 2   x  1 2 d  x  1  2   x  1 2 d  x  1   x 2 dx
3
4  x  1 2 1
  4 x 1  C .
3 x
3
4  x  1 2 1
Suy ra F  x    4 x 1  C .
3 x
3
4  3  1 2 1
Mặt khác: F  3   6  6   4 3 1  C  C  3 .
3 3
3
4  8  1 2 1 217
Vậy F  8    4 8 1   3  .
3 8 8
 
Câu 22. Tìm nguyên hàm F  x của hàm số f  x   sin   2 x  thỏa mãn F    1 .
 2 
 cos(  2 x) 1 cos(  2 x) 1
A. F ( x)   . B. F ( x)   .
2 2 2 2
cos(  2 x) cos(  2 x) 1
C. F ( x)  1 . D. F ( x)   .
2 2 2
Lời giải
Chọn B

cos   2 x 
+ F  x   sin   2 x dx  C
2
  1 1
+ F    1   C  1  C 
 2  2 2
cos(  2 x) 1
Vậy F ( x)  
2 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
3
Câu 23. Gọi F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   4 x3  3x  2 thỏa mãn F  1   . Khi đó
2
phương trình F  x   2 x  1 có số nghiệm thực là:
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D
3
 
Ta có F  x    f  x  dx   4 x3  3x  2 dx  x 4  x 2  2 x  C .
2
3 3 3
Mà F  1    1   2  C    C  1.
2 2 2
3
Vậy F  x   x 4  x 2  2 x  1 .
2
3 3 6
Khi đó F  x   2 x  1  x 4  x 2  2 x  1  2 x  1  x 2  x 2    0  x  0  x   .
2  2  2

Câu 24. Cho biết F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x  . Tìm I   3 f  x   x  dx
x2 1 x2
A. I  3x.F  x    C B. I  F  3 x    C .
2 3 2
1 x2 x2
C. I  F  x    C . D. I  3 F  x    C .
3 2 2
Lời giải

Chọn D
x2
Ta có: I   3 f  x   x  dx  3 f  x  dx   x.dx  3F  x    C .
2

Câu 25. Họ nguyên hàm của hàm số I   1  2 x  (cos x  1)dx là


A. 1  2 x  sin x  2cos x  C . B. x  x 2  1  2 x  sin x  2cos x .
C. x  x 2  1  2 x  sin x  2cos x  C . D. x  x 2  1  2 x  sin x  2cos x  C .
Lời giải
Chọn D
Ta có
 f  x  dx   1  2 x  cos x  1 dx   1  2 x  cos xdx   1  2 x dx
2
Tính  1  2 x dx  x  x  C 1

Tính  1  2 x  cos xdx


u  1  2 x du  2dx
Đặt  
dv  cos xdx v  sin x
Suy ra  1  2 x  cos xdx  1  2 x  sin x  2 sin xdx  1  2 x  sin x  2 cos x  C 2

2
Do đó I  x  x  1  2 x  sin x  2cos x  C .
1
1
Câu 26. Tích phân  2x  5 dx
0
bằng:

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
1 7 1 7 1 5 4
A. log . B. ln . C. ln . D.  .
2 5 2 5 2 7 35
Lời giải
1 1 1
1 1 1 1 1 7
Ta có 0 2 x  5 dx  2 0 2 x  5 d  2 x  5  2 ln  2 x  5 0  2 ln 5 .
5 7 7
Câu 27. Nếu  f  x  dx  3 và  f  x  dx  9 thì  f  x  dx bằng bao nhiêu?
2 5 2

A. 3 . B. 6 . C. 12 . D. 6 .
Lời giải
7 5 7

Ta có:  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx  3  9  12 .
2 2 5

1
a b
Câu 28. Cho hàm số f  x     2 , với a, b là các số hữu tỉ thỏa điều kiện  f  x  dx  2  3ln 2 .
x2 x 1
2

Tính T  a  b .
A. T  1 . B. T  2 . C. T  2 . D. T  0 .
Lời giải
1 1 1
 a b   a 
Ta có  f  x  dx    2   2  dx     b ln x  2 x   a  1  b ln 2 .
1 1 x x   x 1
2 2 2

Theo giả thiết, ta có 2  3ln 2  a  1  b ln 2 . Từ đó suy ra a  1 , b  3 . Vậy T  a  b  2 .


1

Câu 29. Cho hàm số f  x   x 4  4 x3  3x 2  x  1 , x   . Tính I   f 2 ( x). f   x  dx .


0

7 7
A. 2 . B. 2 . C.  . D. .
3 3
Lời giải
Đặt t  f  x   dt  f   x  dx . Đổi cận: x  0  t  f  0   1 , x  1  t  f 1  2 .
2 2
t3 8 1 7
2
Khi đó I   t dt     .
1
31 3 3 3
1
x7
Câu 30. Cho tích phân I   dx , giả sử đặt t  1  x 2 . Tìm mệnh đề đúng.
2 5
0 1  x 
3 3
1  t  1  t  1
2 3
A. I  dt . B. I   dt .
2 1 t 5 1
t5
3 3
1  t  1 3  t  1
2 4
C. I   dt . D. I   dt .
2 1 t4 2 1 t4
Lời giải
2
Ta có: t  1  x  dt  2 xdx .
Đổi cận: x  0  t  1 .
x 1  t  2 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
3
1  t  1
1 1 2
x7 x.x 6
I  dx   dx   dt .
2 5 2 5 2 1 t5
0 1  x  0 1  x 

Câu 31. Cho f  x  , g  x  là hai hàm số liên tục trên đoạn  1;1 và f  x  là hàm số chẵn, g  x  là hàm
1 1

số lẻ. Biết  f  x  dx  5 ;  g  x  dx  7 . Mệnh đề nào sau đây là sai?


0 0
1 1
A.  f  x  dx  10 . B.   f  x   g  x  dx  10 .
1 1
1 1
C.   f  x   g  x  dx  10 . D.
1 1
 g  x  dx  14 .
Lời giải
1 1
Vì f  x  là hàm số chẵn nên  f  x  dx  2 f  x  dx  2.5  10 .
1 0
1
Vì g  x  là hàm số lẻ nên  g  x  dx  0 .
1
1 1
   f  x   g  x  dx  10 và   f  x   g  x  dx  10 .
1 1

Vậy đáp án D sai.


     
Câu 32. Cho a   1; 2; 3 , b   2; 1; 0  , với c  2a  b thì tọa độ của c là
A.  1; 3; 5  . B.  4; 1; 3 . C.  4; 3; 6  . D.  4; 3; 3 .
Lời giải
    
Ta có: 2a   2; 4; 6  , b   2; 1; 0  nên c  2a  b   4; 3; 6  .

Câu 33. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , A  3; 4; 2  , B  5; 6; 2  , C  10; 17; 7  . Viết phương
trình mặt cầu tâm C bán kính AB .
2 2 2 2 2 2
A.  x  10    y  17    z  7   8 . B.  x  10    y  17    z  7   8 .
2 2 2 2 2 2
C.  x  10    y  17    z  7   8 . D.  x  10    y  17    z  7   8 .
Lời giải
Ta có AB  2 2 .
2 2 2
Phương trình mặt cầu tâm C bán kính AB :  x  10    y  17    z  7   8 .

Câu 34. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M  1;1; 0  và N  3; 3; 6  . Mặt phẳng trung trực của đoạn
thẳng MN có phương trình là
A. x  2 y  3z  1  0 . B. 2 x  y  3z  13  0 .
C. 2 x  y  3z  30  0 . D. 2 x  y  3 z  13  0 .
Lời giải
Mặt phẳng trung trực  P  của đoạn thẳng MN đi qua điểm I 1; 2; 3 là trung điểm của đoạn

thẳng MN và có vectơ pháp tuyến là MN   4; 2; 6  .
Phương trình mặt phẳng  P  : 4  x  1  2  y  2   6  z  3  0  2 x  y  3z  13  0 .

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021

Câu 35. Cho mặt phẳng   đi qua M  0;0;1 và song song với giá của hai vectơ a  1; 2;3 ,

b   3;0;5  . Phương trình mặt phẳng   là
A. 5 x  2 y  3z  3  0 . B. 5 x  2 y  3z  3  0 .
C. 5 x  2 y  3z  3  0 . D. 10 x  4 y  6 z  3  0 .
Lời giải
   
Gọi n là véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng   thì n   a, b    10; 4;6  .


Phương trình mặt phẳng   đi qua M  0;0;1 và có một véc tơ pháp tuyến n   10; 4;6  là
10  x  0   4  y  0   6  z  1  0  5 x  2 y  3 z  3  0 .

Tự luận

2
3sin x  cos x
Câu 1. Tính  2sin x  3cos x dx .
0

Lời giải
3sin x  cos x n.  2sin x  3cos x  p
Ta cần tìm các số m, n, p sao cho  m  .
2sin x  3cos x 2sin x  3cos x 2sin x  3cos x
Suy ra 3sin x  cos x   2m  3n  sin x   3m  2n  cos x  p .
2m  3n  3
 9 7
Suy ra 3m  2n  1  m  , n   , p  0 .
p  0 13 13

 
 
 9  7 .  2sin x  3cos x   dx
2 2
3sin x  cos x
Do đó d x 
0 2sin x  3cos x 0  13 13 2sin x  3cos x 
 

9 7 2 9 7 7
  x  ln 2sin x  3cos x     ln 2  ln 3 .
 13 13  0 26 13 13
7 9 b 14
Suy ra b  ,c   .
13 26 c 9
2 2 1
Câu 2. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn 1; 2 và thỏa mãn   x  2  f  x  dx   21 ,
1

2
2 1 2
f 1  0 ,   f   x   dx  . Tính  xf  x  dx .
1 7 1

Lời giải
Ta có:
2 2 1
  x  2  f  x  dx   21 .
1

Đặt: u  f  x   du  f   x  dx ; dv   x  2 
2
dx  v 
 x  2 .
3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
2
2 2
  x  2 3  2  x  2
3

  x  2
1
f  x  dx  
 3
f  x  
 1 3
f   x dx
 1
3

= 
2  x  2 f   x dx .
1 3
2 3 1
   x  2  f   x dx  .
1 7
2
2 3 2 1
Do đó, 1  x  2  f   x dx    f   x   dx 
1 7
2
2 6
  x  2 7  1
Mà   x  2  d x  

  .

1
 7 1 7
1 2 1
Vậy,   x  2
2

1
6 3 2
 2  x  2  f   x    f   x   dx     0
7 7 7
2 2

1
 x  2  f   x  dx  0   x  2  f   x   0
3 3

 f  x 
 x  2 C .
4
4

Mà f 1  0  C 
1
 f  x 
 x  2  1 .
4 4 4
2 1 2 1 2
4
 5

4
1 xf  x  dx  4 1 x  x  2   x dx  4 1  x  2   2  x  2   x dx  
2
6 5
1   x  2 2  x  2 1 2 
    x 
4  6 5 2 
1

1 1 2 1 19
  2       .
4 6 5 2 60

7cos x  4sin x    3
Câu 3. Hàm số f  x   có một nguyên hàm F  x  thỏa mãn F    . Tìm giá
cos x  sin x 4 8
 
trị F  
2
Lời giải
Cách 1:
3 11
7 cos x  4 sin x 2 
cos x  sin x     sin x  cos x 
2 3 11  sin x  cos x
f  x     . .
cos x  sin x cos x  sin x 2 2 cos x  sin x
Do đó

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
   
2 2
 3 11  sin x  cos x     
2
3 2
11 d  cos x  sin x 
 f  x  dx     .  dx  F    F    dx   .
  2 2 cos x  sin x  2 4  2  2 cos x  sin x
4 4 4 4

   3 3  11 2    3 3 11
 F    .  ln  cos x  sin x   F      ln 2
2 8 2 4 2  2 8 8 2
4

   3 11 3  11ln 2
 F   ln 2  .
2 4 4 4

Câu 4. Cho hình trụ có chiều cao bằng 6 2 cm . Biết rằng một mặt phẳng không vuông góc với đáy và
cắt hai mặt đáy theo hai dây cung song song AB , AB mà AB  AB  6 cm , diện tích tứ giác
ABBA bằng 60 cm 2 . Tính bán kính đáy của hình trụ.
Lời giải
Gọi O , O là tâm các đáy hình trụ (hình vẽ).

Vì AB  AB nên  ABBA  đi qua trung điểm của đoạn OO và ABBA là hình chữ nhật.
Ta có S ABBA  AB. AA  60  6.AA  AA  10  cm  .
Gọi A1 , B1 lần lượt là hình chiếu của A , B trên mặt đáy chứa A và B
 ABB1 A1 là hình chữ nhật có AB  6  cm  ,
2
B1 B  BB2  BB12  10 2  6 2    2 7  cm 

Gọi R là bán kính đáy của hình trụ, ta có 2 R  AB1  B1 B2  AB2  8  R  4  cm  .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021

Đề 9 Đề ôn thi giữa kỳ 2 - Lớp 12

Câu 1. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   3 x 2  1 .


3 3
A.  f  x  dx  x  xC . B.  f  x  dx  x  C .
C.  f  x  dx  x 3
 xC . D.  f  x  dx  6 x  C .
Câu 2. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   cos 2 x .
1
A.  cos 2 xdx  2sin 2 x  C . B.  cos 2 xdx   sin 2 x  C .
2
1
C.  cos 2 xdx  2sin 2 x  C . D.  cos 2 xdx  sin 2 x  C .
2
Câu 3. Cho các hàm số f  x  , g  x  liên tục trên tập xác định. Mệnh đề nào sau đây sai?
A.  kf  x  dx  k  f  x  dx ,  k  0  B.  f  x  .g  x  dx   f  x  dx. g  x  dx .
C.   f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx . D.  f   x  dx  f  x   C ,  C    .

Câu 4. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   3 x 2  sin x là


A. x3  cos x  C . B. x3  sin x  C . C. x3  cos x  C . D. 3 x3  sin x  C .
Câu 5. Họ các nguyên hàm của hàm số f  x   5 x 4  6 x 2  1 là
x4
A. 20 x 3  12 x  C . B. x 5  2 x 3  x  C . C. 20 x 5  12 x 3  x  C . D.  2 x2  2 x  C .
4
1
Câu 6. Họ nguyên hàm cuả hàm số f  x   4 x5   2018 là:
x
4 2
A. x 6  ln x  2018 x  C . B. x 6  ln x  2018 x  C .
6 3
1 2
C. 20x 4  2  C . D. x 6  ln x  2018 x  C .
x 3
1
Câu 7. Tìm nguyên hàm x dx .
ln x  1
2 3 1
A.  ln x  1 C . B. ln x  1  C . C. ln x  1  C . D. 2 ln x  1  C .
3 2
1 1 1

  f  x   2 g  x  dx  12  g  x  dx  5  f  x  dx
Câu 8. Cho 0 và 0 , khi đó 0 bằng
A. 2 . B. 12 . C. 22 . D. 2 .
1 1 1
 1 
 f  x  dx  2  g  x  d x  7   f  x   7 g  x  dx
Câu 9. Cho 1 và 1 , khi đó 1 bằng
A.  3 . B. C. 3 . D. 1.
c a

c  f  x  dx  20  f  x  dx
Câu 10. Cho  f  x  dx  50 ,
a
b . Tính b .

Facebook Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
A. 30 . B. 0 . C. 70 . D. 30 .
3
Câu 11. Giá trị của  dx bằng
0

A. 3 .
B. 2 .
C. 0 .
D. 1.
1 1 1

 f  x  dx  2  g  x  dx  5   f  x   2 g  x   dx
Câu 12. Cho 0 và 0 , khi đó 0 bằng
A. 3 . B. 12 . C. 8 . D. 1.
Câu 13. Khẳng định nào sau đây là đúng?
1 1 2018 2018
A. 
1
3
x dx   1
x 3 dx . B. 1
x4  x2  1 dx  
1
x 4
 x2  1 dx .
 
3 3
C.  e x  x  1 dx   e x  x  1 dx . D. 2
 1  cos 2 x dx   2 sin xdx .
2 2  
2 2

1
1
Câu 14. Tích phân I   dx có giá trị bằng
0
x 1
A. ln 2  1 . B.  ln 2 . C. ln 2 .
D. 1  ln 2 .
 
Câu 15. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai vec tơ a 1;  2; 0  và b  2; 3; 1 . Khẳng định
nào sau đây là sai?
    
A. a.b  8 . B. 2a   2;  4; 0  . C. a  b   1; 1;  1 . D. b  14 .
      
Câu 16. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho OM  2 j  k , ON  2 j  3i . Tọa độ của vectơ MN
là:
A.  2;1;1 . B. 1;1; 2  . C.  3;0;1 . D.  3;0; 1 .

Câu 17. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , mặt cầu  S  tâm I  2;3; 6  và bán kính R  4 có
phương trình là
2 2 2 2 2 2
A.  x  2    y  3   z  6   4 . B.  x  2    y  3   z  6   4 .
2 2 2 2 2 2
C.  x  2    y  3   z  6   16 . D.  x  2    y  3   z  6   16 .

Câu 18. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A  0;6;0  , B  0;0; 2  và C  3;0;0  . Phương
trình mặt phẳng  P  đi qua ba điểm A , B , C là
x y z x y z
A. 2 x  y  3z  6  0 . B.    1. C. 2 x  y  3 z  6  0 . D.    1.
6 2 3 3 6 2

Câu 19. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A 1;6; 7  và B  3;2;1 . Phương trình mặt
phẳng trung trực đoạn AB là
A. x  2 y  4 z  2  0 . B. x  2 y  3 z  1  0 . C. x  2 y  3z  17  0 . D. x  2 y  4 z  18  0 .

Câu 20. Trong không gian Oxyz , điểm nào dưới đây nằm trên mặt phẳng  P  : 2 x  y  z  2  0 .
A. Q 1; 2; 2  . B. N 1; 1; 1 . C. P  2; 1; 1 . D. M 1;1; 1 .
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
Câu 21. Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x  và có một nguyên hàm là F  x  . Tìm
I    2 f  x   f   x   1 dx ?
A. I  2 F  x   xf  x   C . B. I  2 xF  x   x  1
C. I  2 xF  x    f  x   x  C . D. I  2 F  x   f  x   x  C .

1
Câu 22. Cho F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   . Biết F 1  2 . Giá trị của F  2  là
2x 1
1
A. F  2   ln 3  2. B. F  2   ln 3  2.
2
1
C. F  2   ln 3  2. D. F  2   2 ln 3  2.
2

1
Câu 23. Cho F x  là một nguyên hàm của hàm f x   ; biết F 0  2 . Tính F 1 .
2x  1
1
A. F 1  ln 3  2 .
2
B. F 1  ln 3  2 .

C. F 1  2ln 3  2 .
1
D. F 1  ln 3  2 .
2
Câu 24. Cho hàm số y  F ( x) là một nguyên hàm của hàm số y  x 2 . Biểu thức F '(25) bằng:
A. 125 . B. 625 . C. 5 . D. 25 .
Câu 25. Công thức nào sau đây là sai?
1 dx
A.  ln xdx   C . B.   tan x  C .
x cos2 x
C.  sin xdx   cos x  C . D.  e x dx  e x  C .
a

Câu 26. Có bao nhiêu giá trị thực của a để có   2 x  5 dx  a  4


0

A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. Vô số.
1

Câu 27. Tích phân I   e x 1dx bằng


0
2
A. e  1 . B. e2  e . C. e2  e . D. e  e2 .
1
Câu 28. Cho hàm số f  x   x 4  4 x3  2 x 2  x  1 , x   . Tính  f 2  x  . f   x  dx
0

2 2
A. . B. 2 . C.  . D. 2 .
3 3
3
x
Câu 29. Cho tích phân I   dx nếu đặt t  x  1 thì I là
0 1 x 1
2 2 2 2
A. I    2t 2  t  dt . B. I    2t 2  2t  dt . C. I    2t 2  2t  dt . D. I    t 2  2t  dt .
1 1 1 1

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
2
Câu 30. Tích phân  2e2 x dx bằng
0
4
A. e . B. e4  1 . C. 4e 4 . D. 3e4  1 .
8 1

 f  x  1 dx  10 J   f  5 x  4  dx
Câu 31. Cho 3 . Tính 0

A. J  4 . B. J  10 . C. J  32 . D. J  2 .
Câu 32. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho hình hộp ABCD. ABC D có A  0; 0; 0  , B  3; 0; 0  ,
D  0; 3; 0  , D   0; 3;  3  . Toạ độ trọng tâm tam giác ABC là
A. 1; 1;  2  . B.  2; 1;  2  . C. 1; 2;  1 . D.  2 ; 1;  1 .

Câu 33. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm A 1; 2; 4  , B 1; 3;1 , C  2; 2;3 . Tính
đường kính l của mặt cầu  S  đi qua ba điểm trên và có tâm nằm trên mặt phẳng  Oxy  .
A. l  2 13 . B. l  2 41 . C. l  2 26 . D. l  2 11 .

Câu 34. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng P có phương trình
2 2 2
x  2 y  2 z  5  0 và mặt cầu  S  có phương trình  x  1   y  2    z  3  4 . Tìm phương
trình mặt phẳng song song với mặt phẳng  P  và đồng thời tiếp xúc với mặt cầu  S  .
A. x  2 y  2 z  1  0 . B.  x  2 y  2 z  5  0 .
C. x  2 y  2 z  23  0 . D.  x  2 y  2 z  17  0 .

Câu 35. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng  P  ,  Q  lần lượt có phương trình là
x  y  z  0 , x  2 y  3z  4 và cho điểm M 1; 2;5  . Tìm phương trình mặt phẳng   đi qua
điểm M đồng thời vuông góc với hai mặt phẳng  P  và  Q  .
A. 5 x  2 y  z  14  0 . B. x  4 y  3z  6  0 . C. x  4 y  3z  6  0 . D. 5 x  2 y  z  4  0 .
Tự luận

Câu 1. Cho hàm số y  f  x liên tục và có đạo hàm trên  thỏa mãn
1
5 f  x   7 f 1  x   3  x 2  2 x  , x   , Tính tích phân I   x. f   x  dx
0

2 f  x
Câu 2. Cho hàm số f  x  nhận giá trị dương thỏa mãn f  x   2 x3 , x   0;    và
x
3 5
x 1
 f  x  dx  20 . Tìm giá trị của biểu thức f  2  f  3
2
2

1
Câu 3. Cho hàm số f  x  xác định trên  \ 2;1 thỏa mãn f   x   2
, f  3  f  3  0 và
x  x2
1
f  0   . Tìm giá trị của biểu thức f  4   f  1  f  4 
3
Câu 4. Để làm một chiếc cốc bằng thủy tinh dạng hình trụ với đáy cốc dày 1,5 cm , thành xung quanh
cốc dày 0, 2 cm và có thể tích thật (thể tích nó đựng được) là 480 cm3 thì người ta cần ít nhất
bao nhiêu cm 3 thủy tinh?

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021

Đề 9 Đề ôn thi giữa kỳ 2 - Lớp 12

Trắc nghiệm
BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.D 3.B 4.C 5.B 6.D 7.D 8.C 9.C 10.A
11.A 12.C 13.B 14.C 15.C 16.C 17.C 18.C 19.D 20.B
21.D 22.A 23.D 24.B 25.A 26.A 27.B 28.C 29.A 30.B
31.B 32.B 33.C 34.D 35.B

Câu 1. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   3 x 2  1 .


3 3
A.  f  x  dx  x  xC . B.  f  x  dx  x  C .
C.  f  x  dx  x 3
 xC . D.  f  x  dx  6 x  C .

Lời giải

 f  x  dx    3x  1 dx  x3  x  C .
2

Câu 2. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   cos 2 x .


1
A.  cos 2 xdx  2sin 2 x  C . B.  cos 2 xdx   sin 2 x  C .
2
1
C.  cos 2 xdx  2sin 2 x  C . D.  cos 2 xdx  sin 2 x  C .
2
Lời giải
1
Áp dụng  cos  ax  b  dx  sin  ax  b   C .
a
1
Vậy  cos 2 xdx  sin 2 x  C .
2
Câu 3. Cho các hàm số f  x  , g  x  liên tục trên tập xác định. Mệnh đề nào sau đây sai?
A.  kf  x  dx  k  f  x  dx ,  k  0  B.  f  x  .g  x  dx   f  x  dx. g  x  dx .
C.   f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx . D.  f   x  dx  f  x   C ,  C    .

Lời giải

 f  x  .g  x  dx   f  x  dx. g  x  dx
Câu 4. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   3 x 2  sin x là
A. x3  cos x  C . B. x3  sin x  C .
C. x3  cos x  C . D. 3 x3  sin x  C .
Lời giải
Họ nguyên hàm của hàm số f  x   3 x  sin x là x3  cos x  C .
2

Câu 5. Họ các nguyên hàm của hàm số f  x   5 x 4  6 x 2  1 là


x4
A. 20 x 3  12 x  C . B. x 5  2 x 3  x  C . C. 20 x 5  12 x 3  x  C . D.  2 x2  2 x  C .
4
Lời giải
Facebook Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
 5x  6 x 2  1 dx  x 5  2 x 3  x  C .
4
Ta có

1
Câu 6. Họ nguyên hàm cuả hàm số f  x   4 x5   2018 là:
x
4 2
A. x 6  ln x  2018 x  C . B. x 6  ln x  2018 x  C .
6 3
1 2
C. 20x 4  2  C . D. x6  ln x  2018 x  C .
x 3
Lời giải
 1  2
Ta có:   4 x 5   2018 dx  x 6  ln x  2018 x  C
 x  3

1
Câu 7. Tìm nguyên hàm x dx .
ln x  1
2 3 1
A.  ln x  1 C . B. ln x  1  C . ln x  1  C .
C. D. 2 ln x  1  C .
3 2
Lời giải
Chọn D.
1 1
Ta có: x dx  2 d  ln x  1  2 ln x  1  C
ln x  1 2 ln x  1
1 1 1

  f  x   2 g  x  dx  12  g  x  dx  5  f  x  dx
Câu 8. Cho 0 và 0 , khi đó 0 bằng
A. 2 . B. 12 . C. 22 . D. 2 .
Lời giải
Chọn C
Ta có:
1 1 1

  f  x   2 g  x  dx   f  x  dx  2 g  x  dx
0 0 0
1 1 1
  f  x  dx    f  x   2 g  x   dx  2  g  x  dx  12  2.5  22 .
0 0 0

1 1 1
 1 
 f  x  dx  2  g  x  dx  7   f  x   7 g  x  dx
Câu 9. Cho 1 và 1 , khi đó 1 bằng
A.  3 . B. C. 3 . D. 1.
Lời giải
Chọn C
1 1 1
 1  1 1
Ta có: 1  f  x   7 g  x  dx  1 f  x  dx  7 1 g  x  dx  2  7 .  7   3 .
c c a
Câu 10. Cho  f  x  dx  50 ,  f  x  dx  20 . Tính  f  x  dx .
a b b

A. 30 . B. 0 . C. 70 . D. 30 .
Lời giải
Chọn A

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
a c a c c
Ta có  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx  20  50  30 .
b b c b a

3
Câu 11. Giá trị của  dx bằng
0

A. 3 .
B. 2 .
C. 0 .
D. 1.
Lời giải
Chọn A
3
3
Ta có  dx  x 0  3  0  3 .
0

1 1 1

 f  x  dx  2  g  x  dx  5   f  x   2 g  x  dx
Câu 12. Cho 0 và 0 , khi đó 0 bằng
A. 3 . B. 12 . C. 8 . D. 1.
Lời giải
Chọn C
1 1 1
Ta có:   f  x   2 g  x   dx   f  x  dx  2  g  x  dx  2  2.5  8 .
0 0 0

Câu 13. Khẳng định nào sau đây là đúng?


1 1 2018 2018
A. 
1
x dx 
3
 1
x 3 dx . B.  1
x4  x2  1 dx  
1
x 4
 x2  1 dx .
 
3 3
C.  e x  x  1 dx   e x  x  1 dx . D.  2
 1  cos 2 xdx   2 sin xdx .
2 2  
2 2

Lời giải
Chọn B
2
1 1 3  1 3
Ta có: x  x  1  x  2. x .     x 2     0, x   .
4 2 4 2

2 4 4  2 4
2018 2018
Do đó:  1
x4  x2  1 dx  
1
x 4
 x2  1 dx .
1
1
Câu 14. Tích phân I   dx có giá trị bằng
0
x 1
A. ln 2  1 . B.  ln 2 . C. ln 2 . D. 1  ln 2 .
Lời giải
Chọn C
1 1
1 d( x  1) 1
Cách 1: Ta có: I   dx    ln x  1 0  ln 2  ln1  ln 2 . Chọn đáp án C.
0
x 1 0
x 1
Cách 2 : Sử dụng MTCT.
 
Câu 15. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai vec tơ a 1;  2; 0  và b  2; 3; 1 . Khẳng định
nào sau đây là sai?
    
A. a.b  8 . B. 2a   2;  4; 0  . C. a  b   1; 1;  1 . D. b  14 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Lời giải
 
a  b   1; 1; 1 .
      
Câu 16. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho OM  2 j  k , ON  2 j  3i . Tọa độ của vectơ MN
là:
A.  2;1;1 . B. 1;1; 2  . C.  3;0;1 . D.  3;0; 1 .
Lời giải

Ta có : M  0; 2; 1 , N  3; 2;0   MN   3;0;1 .

Câu 17. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , mặt cầu  S  tâm I  2;3; 6  và bán kính R  4 có
phương trình là
2 2 2 2 2 2
A.  x  2    y  3   z  6   4 . B.  x  2    y  3   z  6   4 .
2 2 2 2 2 2
C.  x  2    y  3   z  6   16 . D.  x  2    y  3   z  6   16 .
Lời giải
Mặt cầu  S  tâm I  2;3; 6  và bán kính R  4 có phương trình là:

2 2 2
 x  2    y  3   z  6   16 .

Câu 18. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A  0;6;0  , B  0;0; 2  và C  3;0;0  . Phương
trình mặt phẳng  P  đi qua ba điểm A , B , C là
x y z x y z
A. 2 x  y  3z  6  0 . B.    1. C. 2 x  y  3 z  6  0 . D.    1.
6 2 3 3 6 2
Lời giải
x y z
Phương trình đoạn chắn của mặt phẳng  P  là:   1
3 6 2
  P  : 2 x  y  3z  6  0   P  : 2 x  y  3z  6  0 .

Câu 19. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A 1;6; 7  và B  3;2;1 . Phương trình mặt
phẳng trung trực đoạn AB là
A. x  2 y  4 z  2  0 . B. x  2 y  3 z  1  0 . C. x  2 y  3z  17  0 . D. x  2 y  4 z  18  0 .
Lời giải
Mặt phẳng trung trực đoạn AB đi qua trung điểm I  2; 4; 3 của đoạn AB và nhân

AB   2; 4;8 làm vectơ pháp tuyến có phương trình:
2  x  2   4  y  4   8  z  3  0  x  2 y  4 z  18  0 .

Câu 20. Trong không gian Oxyz , điểm nào dưới đây nằm trên mặt phẳng  P  : 2 x  y  z  2  0 .
A. Q 1; 2; 2  . B. N 1; 1; 1 . C. P  2; 1; 1 . D. M 1;1; 1 .
Lời giải
Thay tọa độ các điểm Q , N , P , M lần lượt vào phương trình  P  : 2 x  y  z  2  0 ta được:
2.1   2   2  2  0  4  0 (sai) nên Q   P  .
2.1   1  1  2  0  0  0 (đúng) nên N   P  .
2.2   1  1  2  0  2  0 (sai) nên P   P  .

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
2.1  1  1  2  0  2  0 (sai) nên M   P  .

Câu 21. Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x  và có một nguyên hàm là F  x  . Tìm
I    2 f  x   f   x   1 dx ?
A. I  2 F  x   xf  x   C . B. I  2 xF  x   x  1
C. I  2 xF  x    f  x   x  C . D. I  2 F  x   f  x   x  C .
Lời giải
Chọn D

I    2 f  x   f '  x   1 dx

  2 f  x  dx   f '  x  dx   1dx
 2F  x   f  x   x  C
I    2 f  x   f '  x   1 dx  2 F  x   f  x   x  C

1
Câu 22. Cho F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   . Biết F 1  2 . Giá trị của F  2  là
2x 1
1
A. F  2   ln 3  2. B. F  2   ln 3  2.
2
1
C. F  2   ln 3  2. D. F  2   2 ln 3  2.
2
Lời giải
Chọn A
1 1
Ta có F  x    .dx  ln 2 x  1  C .
2x 1 2
1
Theo đề: F 1  2  ln 1  C  2  C  2
2
1 1
 F  x   ln 2 x  1  2  F  2   ln 3  2 .
2 2

1
Câu 23. Cho F x  là một nguyên hàm của hàm f x   ; biết F 0  2 . Tính F 1 .
2x  1
1
A. F 1  ln 3  2 .
2
B. F 1  ln 3  2 .

C. F 1  2ln 3  2 .
1
D. F 1  ln 3  2 .
2
Lời giải
Chọn D
1 1
Ta có F x    2x  1dx  2 ln 2x  1  C
1
Do F 0  2  ln 2.0  1  C  2  C  2
2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
1 1
Vậy F x   ln 2x  1  2  F 1  ln 3  2 .
2 2
Câu 24. Cho hàm số y  F ( x) là một nguyên hàm của hàm số y  x 2 . Biểu thức F '(25) bằng:
A. 125 . B. 625 . C. 5 . D. 25 .
Lời giải
Chọn B
Ta có: F  x  được gọi là nguyên hàm của f  x  trên K nếu F '( x )  f ( x ), x  K
Mà y  F ( x) là một nguyên hàm của hàm số y  x 2 nên F '( x )  x 2
Vậy F '(25)  252  625 .

Câu 25. Công thức nào sau đây là sai?


1 dx
A.  ln xdx   C . B.   tan x  C .
x cos2 x
C.  sin xdx   cos x  C . D.  e x dx  e x  C .
Lời giải
Chọn A
Xét I   ln xdx

 1
u  ln x du  dx
Đặt   x
 dv  dx  v  x

1
Khi đó I  x ln x   x. dx  x ln x   dx  x ln x  x
x
Vậy công thức A sai.
a

Câu 26. Có bao nhiêu giá trị thực của a để có   2 x  5 dx  a  4


0

A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. Vô số.
Lời giải
a
a
Ta có   2 x  5 dx  a  4   x
0
2
 5 x   a  4  a 2  4 a  4  0  a  2
0

Câu 27. Tích phân I   e x 1dx bằng


0
2
A. e  1 . B. e2  e . C. e2  e . D. e  e2 .
Lời giải
1
1
Ta có I   e x 1dx  e x1  e 2  e .
0
0

Câu 28. Cho hàm số f  x   x  4 x  2 x  x  1 , x   . Tính  f 2  x  . f   x  dx


4 3 2

2 2
A. . B. 2 . C.  . D. 2 .
3 3
Lời giải

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
1
1
2
1
2 f 3
 x f 3 1  f 3  0  2
Ta có  f  x  . f   x  dx   f  x  .d  f  x      .
0 0
3 0
3 3
3
x
Câu 29. Cho tích phân I   dx nếu đặt t  x  1 thì I là
0 1 x 1
2 2 2 2
A. I    2t 2  t  dt . B. I    2t 2  2t  dt . C. I    2t 2  2t  dt . D. I    t 2  2t  dt .
1 1 1 1

Lời giải

Đặt t  x  1  t 2  x  1  x  t 2  1 dx  2tdt .

Đổi cận: Khi x  0 thì t  1 ; khi x  3 thì t  2 .


3 2 2 2 2
x t 1
I  dx   2tdt   2 t  t  1 dt    2t 2  t  dt .
0 1 x 1 1
1 t 1 1

Câu 30. Tích phân  2e 2 x dx bằng


0
4
A. e . B. e4  1 . C. 4e 4 . D. 3e4  1 .
Lời giải
2 2
2
Ta có I   2e dx   e 2 x d2 x  e 2 x  e 4  1 .
2x
0
0 0

8 1
Câu 31. Cho  f  x  1 dx  10 . Tính J   f  5 x  4  dx
3 0

A. J  4 . B. J  10 . C. J  32 . D. J  2 .
Lời giải
9
Đặt t  x  1 . Đổi cận: x  3  t  4 ; x  8  t  9 . Khi đó ta có  f  t  dt  10 .
4

Đặt u  5 x  4 . Đổi cận x  0  u  4 ; x  1  u  9 . Khi đó ta có


1 9
J   f  5 x  4  dx   f  u  du  10 .
0 4

Câu 32. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho hình hộp ABCD. ABC D có A  0; 0; 0  , B  3; 0; 0  ,
D  0; 3; 0  , D   0; 3;  3  . Toạ độ trọng tâm tam giác ABC là
A. 1; 1;  2  . B.  2; 1;  2  . C. 1; 2;  1 . D.  2 ; 1;  1 .
Lời giải
D
C

A
B
D
C

A B

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
 
Cách 1: Ta có AB   3; 0; 0  . Gọi C  x; y; z   DC   x; y  3; z 
 
ABCD là hình bình hành  AB  DC   x; y; z    3; 3; 0  C  3; 3; 0 
 
Ta có AD   0; 3; 0  . Gọi A  x; y; z    AD    x; 3  y;  3  z  
 
ADDA là hình bình hành  AD  AD   x; y; z    0; 0;  3  A  0; 0;  3

Gọi B  x0 ; y0 ; z0   AB   x0 ; y0 ; z0  3 
 
ABBA là hình bình hành  AB  AB   x0 ; y0 ; z0    3; 0;  3  B  3; 0;  3
 0  3 3
 xG  3
2

 003
G là trọng tâm tam giác ABC   yG   1  G  2; 1;  2  .
 3
 3  3  0
 zG  3
 2

3 3 3
Cách 2: Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng BD .Ta có I  ; ;   .Gọi G  a ; b; c  là trọng tâm
2 2 2
tam giác ABC
3  3
  3 a  
   3 3 3  2  2
DI   ;  ;   a  2
  
 2 2 2  3  3 
Ta có: DI  3IG với  . Do đó:   3  b    b  1 .
 
 IG  a  3 ; b  3 ; c  3   2  2  c  2
    
 2 2 2 3  3
  3  c  
 2  2
Vậy G  2;1;  2  .

Câu 33. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm A 1; 2; 4  , B 1; 3;1 , C  2; 2;3 . Tính
đường kính l của mặt cầu  S  đi qua ba điểm trên và có tâm nằm trên mặt phẳng  Oxy  .
A. l  2 13 . B. l  2 41 . C. l  2 26 . D. l  2 11 .
Lời giải
Gọi tâm mặt cầu là: I  x; y; 0  .
 2
 x  1   y  2 
2
 42 
2
 x  1   y  3
2
 12
 IA  IB 
 
 IA  IC  2
 x  1   y  2 
2
 42 
2
 x  2   y  2
2
 32

 y  2 2  42   y  32  12

2 2
 x  2 x  1  16  x  4 x  4  9
10 y  10  x  2 2 2
   l  2R  2  3   1  42  2 26 .
 2 x  4 y 1
Câu 34. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng P có phương trình
2 2 2
x  2 y  2 z  5  0 và mặt cầu  S  có phương trình  x  1   y  2    z  3  4 . Tìm phương
trình mặt phẳng song song với mặt phẳng  P  và đồng thời tiếp xúc với mặt cầu  S  .
A. x  2 y  2 z  1  0 . B.  x  2 y  2 z  5  0 .

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
C. x  2 y  2 z  23  0 . D.  x  2 y  2 z  17  0 .
Lời giải
Mặt cầu  S  có tâm I 1; 2; 3 và bán kính R  2 .
Gọi  Q  là mặt phẳng song song với mặt phẳng  P  và đồng thời tiếp xúc với mặt cầu  S  .
Phương trình  Q  có dạng: x  2 y  2 z  D  0  D  5  .
1  2.  2   2.  3  D
Q  tiếp xúc với  S  khi và chỉ khi d  I ,  Q    R  2
12  22  22
 D  11  6  D  5
 D  11  6    .
 D  11  6  D  17
Đối chiếu điều kiện suy ra D  17 .
Vậy phương trình của  Q  là x  2 y  2 z  17  0   x  2 y  2 z  17  0 .

Câu 35. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng  P  ,  Q  lần lượt có phương trình là
x  y  z  0 , x  2 y  3z  4 và cho điểm M 1; 2;5  . Tìm phương trình mặt phẳng   đi qua
điểm M đồng thời vuông góc với hai mặt phẳng  P  và  Q  .
A. 5 x  2 y  z  14  0 . B. x  4 y  3z  6  0 . C. x  4 y  3z  6  0 . D. 5 x  2 y  z  4  0 .
Lời giải
 
 P  có một vectơ pháp tuyến là nP  1;1; 1 ,  Q  có một vectơ pháp tuyến là nQ  1; 2;3 .
  
  vuông góc với  P  và  Q  nên có một vectơ pháp tuyến là n  nP , nQ   1; 4; 3 .
  đi qua điểm M 1; 2;5  đồng thời vuông góc với hai mặt phẳng  P  và  Q  sẽ có phương
trình là x  1  4  y  2   3  z  5   0  x  4 y  3 z  6  0 .
Tự luận

Câu 1. Cho hàm số y  f  x liên tục và có đạo hàm trên  thỏa mãn
1

5 f  x   7 f 1  x   3  x 2  2 x  , x   , Tính tích phân I   x. f   x  dx


0

Lời giải
Ta có : 5 f  x   7 f 1  x   3  x  2 x  . (1)
2

Thay x bằng 1  x , ta được : 5 f 1  x   7 f  x   3  x 2  1 . (2)


3 5 7
Từ (1) và (2) suy ra : 24 f  x   36 x 2  30 x  21  f  x    x 2  x  .
2 4 8
1 1
 5 3
I   x. f   x  dx   x.  3x   dx   .
0 0  4 8

2 f  x
Câu 2. Cho hàm số f  x  nhận giá trị dương thỏa mãn f  x   2 x3 , x   0;    và
x
3 5
x 1
 f  x  dx  20 . Tìm giá trị của biểu thức f  2  f  3
2
2

Lời giải
Với x   0;    :

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
2 f  x x 2 f   x   2 xf  x   f  x  
Ta có f   x    2 x3   2x   2   2x
x x4  x 
f  x

x2
 x 2  C  f  x   x 2 x2  C . 
2
 f 2  x   x4  x2  C  .

1 dx  C 1   1
3 3 3 2 3 d x2  C
x5 1 x 1
Khi đó  f  x 2
dx   2
dx    2
   2
2
20 2

2 x C  20 2 2  x2  C  20 2 x  C
2 10
3
1 1 1 1 1 C  1
      C 2  13C  14  0   .
x2  C 2 10 4  C 9  C 10 C  14
+ Với C  14  f  x   x 2  x 2  14  .

Chọn x  1  0;    ta được f 1  13  0 (vô lý vì f  x  là hàm số dương).


+ Với C  1  f  x   x 2  x2  1 là hàm số dương.

Khi đó f  2   f  3  110 .

1
Câu 3. Cho hàm số f  x  xác định trên  \ 2;1 thỏa mãn f   x   2
, f  3  f  3  0 và
x  x2
1
f  0   . Tìm giá trị của biểu thức f  4   f  1  f  4 
3
Lời giải
1 x 1
 3 ln x  2  C1 , x   ; 2 

1 1 x 1
f  x   2 dx   ln  C2 , x   2;1 .
x  x2 3 x  2
1 x 1
 ln  C3 , x  1;  
3 x  2
1 1 1
Ta có f  3  ln 4  C1 , x   ; 2  , f  0   ln  C1 , x   2;1 ,
3 3 2
1 2
f  3  ln  C3 , x  1;   ,
3 5
1 1
Theo giả thiết ta có f  0    C2  1  ln 2  .
3 3
2 1
 f  1  ln 2  .
3 3
1 1
Và f  3  f  3  0  C1  C3  ln .
3 10
1 5 1 1 1 1 1 1
Vậy f  4   f  1  f  4   ln  C1  ln 2   ln 2  ln 2  C2  ln 2  .
3 2 3 3 3 3 3 3
Câu 4. Để làm một chiếc cốc bằng thủy tinh dạng hình trụ với đáy cốc dày 1,5 cm , thành xung quanh
cốc dày 0, 2 cm và có thể tích thật (thể tích nó đựng được) là 480 cm3 thì người ta cần ít nhất
bao nhiêu cm 3 thủy tinh?

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021

Lời giải
480
Gọi bán kính và chiều cao hình trụ bên trong lần lượt là  , h ta có: y  h  .
r2
2 2  480 
Thể tích hình trụ bên ngoài là: V    r  0, 2  .  h  1,5     r  0, 2  .  2  1,5  .
 r 
2  480 
Thể tích thủy tinh là:   r  0, 2  .  2  1,5   480 .
 r 
2  480 
Xét f  r     r  0, 2  .  2  1,5  , r  0 .
 r 
 480  2  960 
 f   r   2  r  0, 2   2  1,5     r  0, 2  .   3 
 r   r 
 480  960 192
f   r   0  2  2  1,5    r  0, 2  . 3  3  3  r  4 .
 r  r r

27783
Vậy thể tích thủy tinh người ta cần ít nhất là   480  75, 66  cm3  .
50

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021

Đề 10 Đề ôn thi giữa kỳ 2 - Lớp 12

Trắc nghiệm
Câu 1. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   3x .
3x 3 x 1
A.  3x dx =3x  C . B.  3x dx = C . C.  3x dx =3x ln 3  C . D.  3x dx = C.
ln 3 x 1
Câu 2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
1 1 1
A.  sin xdx  cos x  C . B.  dx   2  C . C.  e x dx  e x  C . D.  ln xdx  C .
x x x
Câu 3. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   2 x  1 .
x2
  2 x  1dx 
2
A.
2
 xC . B.   2 x  1dx  x  xC.
2 2
C.   2 x  1dx  2 x 1 C . D.   2 x  1dx  x C.

Câu 4. Trong các khẳng định sau, khẳng đinh nào sai?
1
A.  e x dx  e x  C . B.  0 dx  C . C.  x dx  ln x  C . D.  dx  x  C .

Câu 5. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   3x 2  2 x  5 là:


A. F  x   x3  x 2  5 . B. F  x   x3  x  C .
C. F  x   x3  x 2  5 x  C . D. F  x   x3  x 2  C .

Câu 6. Họ nguyên hàm của hàm số y  cos 3 x là


sin 3x sin 3x
A.  C ( C là hằng số). B.   C ( C là hằng số).
3 3
C. sin 3x  C ( C là hằng số). D.  sin 3x  C ( C là hằng số).

Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x)  x 2 .e x 1 .


3
Câu 7.

 f  x dx  e x 1  C .  f  xdx  3e x 1  C .
3 3
A. B.

1 3 x3 x3 1
C.  f  x dx  e x 1  C . D.  f  xdx  .e  C .
3 3
2
Câu 8. Tính tích phân I  (2 x  1) dx

0

A. I  5 . B. I  6 . C. I  2 . D. I  4 .
6 10 6
Câu 9. Cho hàm số f  x  liên tục trên  thỏa mãn  f  x dx  7,  f  x dx  8,  f  x dx  9 . Giá trị của
0 3 3
10
I   f  x dx bằng
0

A. I  5 . B. I  6 . C. I  7 . D. I  8 .

Facebook Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489

2
Câu 10. Giá trị của  sin xdx bằng
0


A. 0. B. 1. C. -1. D. .
2
3
Câu 11. Giá trị của  dx bằng
0

A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 1.

Câu 12. Cho f  x , g  x là hai hàm số liên tục trên  . Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau?
b
b
A.  f  x dx   f  y dy.
a
a
b b b
B.   f  x g  x dx  
a a
f  x dx   g  x  dx.
a
a
C.  f  x  dx  0.
a
b b b
D.   f  x g  x dx  
a a
f  x  dx. g  x  dx.
a

5 3 5
Câu 13. Cho hàm số f liên tục trên đoạn [0; 6] . Nếu  f  x  dx  2 và  f  x  dx  7 thì  f  x  dx có giá
1 1 3

trị bằng
A. 5 . B. 5 . C. 9 . D. 9 .
2 4 4

 f  x  dx  1  f  x  dx  4 I   f  x  dx
Câu 14. Cho 2 , 2 . Tính 2 .
A. I  5 . B. I  5 . C. I  3 . D. I  3 .
Câu 15. Trong không gian Oxyz , cho điểm M 1; 2;3 . Hình chiếu vuông góc của M trên  Oxz  là điểm
nào sau đây.
A. K  0; 2;3 . B. H 1; 2; 0  . C. F  0; 2; 0  . D. E 1; 0;3 .
 
Câu 16. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho a   5; 2; 3 và b  1;  3; 2  . Tìm tọa độ của
 1 3
vectơ u  a  b .
3 4
  11 35 5    11 19 5 
A. u    ; ;  . B. u    ;  ;  .
 12 12 2   12 12 2 
  29 35 1    29 19 1 
C. u    ; ;   . D. u    ;  ;   .
 12 12 2   12 12 2 
2 2
Câu 17. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  2   y 2   z  1  4 . Tâm I của
mặt cầu  S  là
A. I  2;1;  1 . B. I  2;0;  1 . C. I  2;0;1 . D. I  2;1;1 .

Câu 18. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , mặt phẳng qua A 1; 2;  1 có một vectơ pháp tuyến

n  2;0;0  có phương trình là
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
A. y  z  0 . B. y  z  1  0 . C. x  1  0 . D. 2 x  1  0 .

Câu 19. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  có vectơ pháp tuyến là n   2; 1;1 .
Vectơ nào sau đây cũng là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  ?
A.  4; 2; 2  . B.  4; 2;3 . C.  4; 2; 2  . D.  2;1;1 .

Câu 20. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  y  3 z  2  0 . Điểm nào sau đây
thuộc mặt phẳng  P 
A. P 1;1;0  . B. M 1;0;1 . C. N  0;1;1 . D. Q 1;1;1 .

Câu 21. Biết F  x    ax 2  bx  c  e  x là một nguyên hàm của hàm số f  x    2 x 2  5 x  2  e  x trên  .


Giá trị của biểu thức f  F  0   bằng
1
A. 9e . B. 3e . C. 20e2 . D.  .
e

x 2018e x 
Câu 22. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   e  2017  .
 x5 
2018
A.  f  x  dx  2017e x  4  C .
x
2018
B.  f  x  dx  2017e x  4  C .
x
504,5
C.  f  x  dx  2017e x  4  C .
x
504,5
D.  f  x  dx  2017e x  4  C .
x
Câu 23. Nếu hàm số y  sin x là một nguyên hàm của hàm số y  f  x  thì
A. f  x    cos x . B. f  x   sin x . C. f  x   cos x . D. f  x    sin x .
x
Câu 24. Gọi F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x)  1  2 ln 2 . Biết F (1)  10 , tính F (0) .
A. F (0)  8
B. F (0)  7
C. F (0)  6
D. F (0)  9.

Câu 25. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   x ln x .


3 3
1 2
A.  f  x  dx  x 2  3ln x  2   C. B.  f  x  dx  x 2  3ln x  2   C.
9 3
3 3
2 2 2 2
C.  f  x  dx  x  3ln x  1  C. D.  f  x  dx  x  3ln x  2   C.
9 9
1
 1 
I    3 x  dx
0
2 x  1  .
Câu 26. Tính
A. 2  ln 3 . B. 4  ln 3 . C. 2  ln 3 . D. 1  ln 3 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
 2 3
 khi 0  x  1
Câu 27. Cho hàm số y  f  x    x  1 . Tính tích phân  f  x  dx .
2 x  1 khi 1  x  3 0

A. 6  ln 4 . B. 4  ln 4 . C. 6  ln 2 . D. 2  2 ln 2 .
m

  x  x  dx có giá trị lớn nhất.


2
Câu 28. Xác định số thực dương m để tích phân
0

A. m  1 . B. m  2 . C. m  3 . D. m  4
3 3

 xf  x  dx .
2
Câu 29. Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn  2;3 thoả mãn  f  x  dx  2018 . Tính
2 2

A. I  20182 . B. I  1009 . C. I  4036 . D. I  2018 .


1

Câu 30. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn f 1  5 ,  f  x  dx  12 . Tính
0
1
J   xf   x  dx .
0

A. J  17 . B. J  17 . C. J  7 . D. J  7 .
3
x a
Câu 31. Cho  42 dx   b ln 2  c ln 3 với a , b , c là các số nguyên. Giá trị của a  b  c bằng
0 x 1 3
A. 1 . B. 2 . C. 7 . D. 9 .
Câu 32. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho bốn điểm A  2;0; 0  , B  0; 2;0  , C  0;0; 2  và
D  2; 2; 2  . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và CD . Tọa độ trung điểm I của MN là:
1 1 
A. I 1; 1; 2  . B. I 1;1;0  . C. I  ; ;1 . D. I 1;1;1 .
2 2 

Câu 33. Trong không gian Oxyz , mặt cầu tâm I 1; 2;3 và đi qua điểm A 1;1; 2  có phương trình là
2 2 2 2 2 2
A.  x  1   y  2    z  3  2 . B.  x  1   y  1   z  2   2 .
2 2 2 2 2 2
C.  x  1   y  1   z  2   2 . D.  x  1   y  2    z  3  2 .

Câu 34. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  đi qua điểm A 1;  3; 2  và chứa trục
 bc
Oz . Gọi n   a; b; c  là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  . Tính M  .
a
1 1
A. M   . B. M  3 . C. M  . D. M  3 .
3 3
Câu 35. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt phẳng đi qua ba điểm A  2; 3; 5  , B  3; 2; 4  và
C  4; 1; 2  có phương trình là
A. x  y  5  0 . B. x  y  5  0 . C. y  z  2  0 . D. 2 x  y  7  0 .
Tự luận
10
x 1
Câu 1. Tính  dx
5
x2

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
2
Câu 2. Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên  thỏa mãn: 3 f ( x)  f (2  x)  2( x  1)e x  2 x 1
 4, x   .
2
Tính giá trị của tích phân I   f ( x)dx .
0

Câu 3. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f  x   tan 5 x .

Câu 4. Người ta làm chiếc thùng phi dạng hình trụ, kín hai đáy, với thể tích theo yêu cầu là 2 m3 . Hỏi
bán kính đáy R và chiều cao h của thùng phi bằng bao nhiêu để khi làm thì tiết kiệm vật liệu
nhất?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021

Đề 10 Đề ôn thi giữa kỳ 2 - Lớp 12

Trắc nghiệm
BẢNG ĐÁP ÁN
1.B 2.C 3.B 4.C 5.C 6.A 7.C 8.B 9.B 10.B
11.A 12.D 13.B 14.B 15.D 16.C 17.B 18.C 19.A 20.C
21.A 22.C 23.C 24.A 25.D 26.A 27.A 28.A 29.B 30.D
31.A 32.D 33.D 34.C 35.B

Câu 1. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   3x .


3x 3 x 1
A.  3x dx =3x  C . B.  3x dx = C . C.  3x dx =3x ln 3  C . D.  3x dx = C.
ln 3 x 1
Lời giải
x
3
Chọn  3x dx = C
ln 3
Câu 2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
1 1 1
A.  sin xdx  cos x  C . B.  dx   2  C . C.  e x dx  e x  C . D.  ln xdx  C .
x x x
Lời giải
A sai vì  sin xdx   cos x  C .

1
B sai vì  x dx  ln x  C .
C đúng vì  e x dx  e x  C .

1
D sai vì  ln x   .
x

Câu 3. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   2 x  1 .


x2
  2 x  1dx 
2
A.
2
 xC . B.   2 x  1dx  x  xC.
2 2
C.   2 x  1dx  2 x 1 C . D.   2 x  1dx  x C.

Lời giải
2
  2 x  1dx  x  xC.

Câu 4. Trong các khẳng định sau, khẳng đinh nào sai?
1
A.  e x dx  e x  C . B.  0 dx  C . C.  x dx  ln x  C . D.  dx  x  C .

Lời giải
1
Khẳng định C sai do  x dx  ln x  C .
Facebook Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Câu 5. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   3x 2  2 x  5 là:
A. F  x   x3  x2  5 . B. F  x   x3  x  C .
C. F  x   x3  x 2  5 x  C . D. F  x   x3  x 2  C .
Lời giải

Nguyên hàm của hàm số f  x   3x 2  2 x  5 là F  x   x3  x 2  5 x  C .

Câu 6. Họ nguyên hàm của hàm số y  cos 3 x là


sin 3x sin 3 x
A.  C ( C là hằng số). B.   C ( C là hằng số).
3 3
C. sin 3x  C ( C là hằng số). D.  sin 3x  C ( C là hằng số).
Lời giải
1 1
Ta có  cos 3 xdx   cos 3 xd  3 x   sin 3 x  C .
3 3

Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x)  x 2 .e x 1 .


3
Câu 7.

 f  x dx  e x 1  C .  f  x dx  3e x 1  C .
3 3
A. B.

1 3 x 3 x3 1
C.  f  x dx  e x 1  C . D.  f  xdx  .e  C .
3 3
Lời giải

Chọn C

1 1 3
 f  x dx   x 2 .e x 1.dx   e x 1d  x 3  1  e x 1  C .
3 3

3 3
2
Câu 8. Tính tích phân I  (2 x  1) dx 
0

A. I  5 . B. I  6 . C. I  2 . D. I  4 .
Lời giải
Chọn B
2
2
Ta có I  (2 x  1) dx  x  x
  2
 0
 4 26.
0

6 10 6
Câu 9. Cho hàm số f  x  liên tục trên  thỏa mãn  f  x dx  7,  f  x dx  8,  f  x dx  9 . Giá trị của
0 3 3
10
I  f  x dx
0
bằng

A. I  5 . B. I  6 . C. I  7 . D. I  8 .
Lời giải
Chọn B
10 6 10 10 10 6
Ta có:  f  x dx   f  x dx   f  x dx   f  x dx   f  x dx   f  x dx  8  9  1 .
3 3 6 6 3 3
10 6 10
Khi đó: I   f  x dx   f  x dx   f  x dx  7  1  6 .
0 0 6

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
Vậy I  6.

2
Câu 10. Giá trị của  sin xdx bằng
0


A. 0. B. 1. C. -1. D. .
2
Lời giải
Chọn B

2 
+ Tính được  sin xdx   cos x 2  1 .
0 0
3
Câu 11. Giá trị của  dx bằng
0

A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 1 .
Lời giải
Chọn A
3
3
Ta có  dx  x 0  3  0  3 .
0

Câu 12. Cho f  x , g  x là hai hàm số liên tục trên  . Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau?
b
b
A.  f  x dx   f  y dy.
a
a
b b b
B.   f  x g  x dx  
a a
f  x dx   g  x  dx.
a
a
C.  f  x  dx  0.
a
b b b
D. a  f  x g  x dx  a f  x dx.a g  x dx.
Lời giải
Chọn D
b b b
Theo các tính chất về tích phân thì tính chất a  f  x g  x dx  a f  x dx.a g  x dx sai
5 3 5
Câu 13. Cho hàm số f liên tục trên đoạn [0; 6] . Nếu  f  x  dx  2 và  f  x  dx  7 thì  f  x  dx có giá
1 1 3

trị bằng
A. 5 . B. 5 . C. 9 . D. 9 .
Lời giải
Chọn B
3 5 5 5 5
Ta có:  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx  7   f  x  dx  2   f  x  dx  5 .
1 3 1 3 3

2 4 4

 f  x  dx  1  f  x  dx  4 I   f  x  dx
Câu 14. Cho 2 , 2 . Tính 2 .
A. I  5 . B. I  5 . C. I  3 . D. I  3 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Lời giải
Chọn B
4 2 4 4
Ta có:  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx  4  1  5
2 2 2 2

Câu 15. Trong không gian Oxyz , cho điểm M 1; 2;3 . Hình chiếu vuông góc của M trên  Oxz  là điểm
nào sau đây.
A. K  0; 2;3 . B. H 1; 2; 0  . C. F  0; 2; 0  . D. E 1; 0;3 .
Lời giải
Hình chiếu vuông góc của M 1; 2;3 trên  Oxz  là điểm E 1; 0;3 .
 
Câu 16. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho a   5; 2; 3 và b  1;  3; 2  . Tìm tọa độ của
 1 3
vectơ u  a  b .
3 4
  11 35 5    11 19 5 
A. u    ; ;  . B. u    ;  ;  .
 12 12 2   12 12 2 
  29 35 1    29 19 1 
C. u    ; ;   . D. u    ;  ;   .
 12 12 2   12 12 2 
Lời giải
1  5 2  3   3 9 3  1  3   29 35 1 
Ta có: a    ; ;1 ;  b    ; ;   suy ra: u  a  b    ; ;   .
3  3 3  4  4 4 2 3 4  12 12 2

2 2
Câu 17. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  2   y 2   z  1  4 . Tâm I của
mặt cầu  S  là
A. I  2;1;  1 . B. I  2;0;  1 . C. I  2;0;1 . D. I  2;1;1 .

Lời giải
Tâm của mặt cầu  S  là I  2;0;  1 .

Câu 18. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , mặt phẳng qua A 1; 2;  1 có một vectơ pháp tuyến

n  2;0;0  có phương trình là
A. y  z  0 . B. y  z  1  0 . C. x  1  0 . D. 2 x  1  0 .
Lời giải

Phương trình mặt phẳng: 2  x  1  0  x  1  0 .


Câu 19. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  có vectơ pháp tuyến là n   2; 1;1 .
Vectơ nào sau đây cũng là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  ?
A.  4; 2; 2  . B.  4; 2;3  . C.  4; 2; 2  . D.  2;1;1 .
Lời giải
 
Vì x   4; 2; 2   2  2; 1;1  2n nên đây cũng là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  .

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
Câu 20. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  y  3 z  2  0 . Điểm nào sau đây
thuộc mặt phẳng  P 
A. P 1;1;0  . B. M 1;0;1 . C. N  0;1;1 . D. Q 1;1;1 .

Lời giải

Thay tọa độ điểm N  0;1;1 vào mặt phẳng  P   N   P  .

Câu 21. Biết F  x    ax 2  bx  c  e  x là một nguyên hàm của hàm số f  x    2 x 2  5 x  2  e  x trên  .


Giá trị của biểu thức f  F  0   bằng
1
A. 9e . B. 3e . C. 20e2 . D.  .
e
Lời giải
Chọn A

Ta có: f  x   F   x    2ax  b  e  x   ax 2  bx  c  e  x    ax 2   2 a  b  x   b  c   e  x .

Đồng nhất với f  x  ta được

 a  2  a  2
 
2a  b  5  b  1 . Do đó F  x    2 x  x  1 e  F  0   1 .
2 x

b  c  2 c  1
 

Vậy f  F  0    f  1  9e .

x 2018e x 
Câu 22. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   e  2017  .
 x5 
2018
A.  f  x  dx  2017e x  4  C .
x
2018
B.  f  x  dx  2017e x  4  C .
x
504,5
C.  f  x  dx  2017e x  4  C .
x
504,5
D.  f  x  dx  2017e x  4  C .
x
Lời giải
Chọn C
 2018e x   2018  504,5
 f  x dx   e x  2017  5
x x
dx    2017e  5 dx  2017e  4  C
 x   x  x

Câu 23. Nếu hàm số y  sin x là một nguyên hàm của hàm số y  f  x  thì
A. f  x    cos x . B. f  x   sin x . C. f  x   cos x . D. f  x    sin x .
Lời giải
Chọn C
Ta có f  x    sin x   cos x .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
x
Câu 24. Gọi F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x)  1  2 ln 2 . Biết F (1)  10 , tính F (0) .
A. F (0)  8
B. F (0)  7
C. F (0)  6
D. F (0)  9.
Lời giải
Chọn A
Ta có F ( x )   f ( x ) dx   1  2 x ln 2 dx  x  2 x  C . Vì F (1)  10  1  21  C  10  C  7
F ( x)  x  2 x  7  F (0)  8 .Chọn đáp án A

Câu 25. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   x ln x .


3 3
1 2
A.  f  x  dx  x 2  3ln x  2   C. B.  f  x  dx  x 2  3ln x  2   C.
9 3
3 3
2 2
C.  f  x  dx  x 2  3ln x  1  C. D.  f  x  dx  x 2  3ln x  2   C.
9 9
Lời giải
Chọn D
 1
u   x
Đặt 
u  ln x

dv  x dx  2 3
v  x 2
 3
2 32 2 3 1
  f  x dx   x ln xdx  x .ln x   x 2 . dx
3 3 x
2 32 2 2 3 2 3
 x  ln x    x 2  C  x 2  3ln x  2   C.
3 3 3 9
1
 1 
I    3 x  dx
0
2 x  1  .
Câu 26. Tính
A. 2  ln 3 . B. 4  ln 3 . C. 2  ln 3 . D. 1  ln 3 .
Lời giải

Ta có
1 1 1 1 1
 1  1 1 2 1
I    3 x  dx   dx  3 xdx  ln 2 x  1  3. x x  ln 3  2  ln 3  2 .
0
2x 1  0
2x 1 0
2 0 3 0 2

 2 3
 khi 0  x  1
Câu 27. Cho hàm số y  f  x    x  1 . Tính tích phân  f  x  dx .
2 x  1 khi 1  x  3 0

A. 6  ln 4 . B. 4  ln 4 . C. 6  ln 2 . D. 2  2 ln 2 .
Lời giải
3 1 3 1 3
2
Ta có:  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx   dx    2 x  1 dx
0 0 1 0
x 1 1

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
1 3
 2ln x  1 0   x  x   ln 4  6 .
2
1

  x  x  dx có giá trị lớn nhất.


2
Câu 28. Xác định số thực dương m để tích phân
0

A. m  1 . B. m  2 . C. m  3 . D. m  4
Lời giải
m m
 x 2 x3  m2 m3
P    x  x  dx     
2
 .
0  2 3 0 2 3
m 2 m3
Đặt f  m     f   m   m  m 2  f   m   0  m  0 hoặc m  1
2 3
Lập bảng biến thiên

Vậy f  m  đạt GTLN tại m  1 .

3 3

 xf  x  dx .
2
Câu 29. Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn  2;3 thoả mãn  f  x  dx  2018 . Tính
2 2
2
A. I  2018 . B. I  1009 . C. I  4036 . D. I  2018 .
Lời giải
Đặt t  x 2  dt  2 xdx . Đổi cận: x  2  t  2 , x  3  t  3 .
3 3
1 1
Suy ra  xf  x 2  dx   f  t  dt  .2018  1009 .
2
22 2
1
Câu 30. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn f 1  5 ,  f  x  dx  12 . Tính
0
1
J   xf   x  dx .
0

A. J  17 . B. J  17 . C. J  7 . D. J  7 .
Lời giải
1
u  x du  dx
Ta có: J   xf   x  dx . Đặt:  
0 dv  f   x  dx v  f  x 

1 1
1
Suy ra: J  xf  x  0   f  x  dx  f 1   f  x  dx  5  12  7 .
0 0

3
x a
Câu 31. Cho  42 dx   b ln 2  c ln 3 với a , b , c là các số nguyên. Giá trị của a  b  c bằng
0 x 1 3
A. 1 . B. 2 . C. 7 . D. 9 .
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Đặt t  x  1  t 2  x  1  x  t 2  1  dx  2tdt .
Đổi cận: x  0  t  2 ; x  3  t  4 .
Khi đó:
2 2 3 2 2
t 2 1 t t  2 6   t3 2  7
1 4  2t .2tdt  dt 
1 t  2 1  t  2t  3   d t    t  3t  6 ln t  2    12 ln 2  6 ln 3 S
t2 3 1 3
a  7

uy ra b  12  a  b  c  1 .
c  6

Câu 32. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho bốn điểm A  2;0; 0  , B  0; 2;0  , C  0;0; 2  và
D  2; 2; 2  . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và CD . Tọa độ trung điểm I của MN là:
1 1 
A. I 1; 1; 2  . B. I 1;1;0  . C. I  ; ;1 . D. I 1;1;1 .
2 2 
Lời giải
Cách 1: Ta có M , N lần lượt là trung điểm của AB và CD nên M 1;1; 0  , N 1;1; 2  , từ đó suy ra
trung điểm của MN là I 1;1;1 .
Cách 2: Từ giả thiết suy ra I là trọng tâm tứ diện.Vậy I 1;1;1 .

Câu 33. Trong không gian Oxyz , mặt cầu tâm I 1; 2;3 và đi qua điểm A 1;1; 2  có phương trình là
2 2 2 2 2 2
A.  x  1   y  2    z  3  2 . B.  x  1   y  1   z  2   2 .
2 2 2 2 2 2
C.  x  1   y  1   z  2   2 . D.  x  1   y  2    z  3  2 .
Lời giải

Vì mặt cầu tâm I đi qua điểm A nên bán kính R  IA  2 .


2 2 2
Do đó mặt cầu cần tìm có pt:  x  1   y  2    z  3  2 .

Câu 34. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  đi qua điểm A 1;  3; 2  và chứa trục
 bc
Oz . Gọi n   a; b; c  là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  . Tính M  .
a
1 1
A. M   . B. M  3 . C. M  . D. M  3 .
3 3
Lời giải
 
n  OA  1;  3; 2 
 P  đi qua A chứa Oz nên    .
n  k   0; 0;1
  
  P  có một vectơ pháp tuyến là n  OA; k    3;  1;0  .
bc 1
Khi đó chọn a  3 , b  1 , c  0 . Vậy M   .
a 3
Câu 35. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt phẳng đi qua ba điểm A  2; 3; 5  , B  3; 2; 4  và
C  4; 1; 2  có phương trình là
A. x  y  5  0 . B. x  y  5  0 . C. y  z  2  0 . D. 2 x  y  7  0 .
Lời giải
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
    
Vì AB ; AC   ABC  nên  ABC  sẽ nhận n   AB, AC  làm một vectơ pháp tuyến.
    
Ta có AB  1; 1; 1 , AC   2; 2; 3 suy ra n   AB, AC   1; 1; 0  .
Hiển nhiên  ABC  đi qua A  2; 3; 5  nên ta có phương trình của  ABC  là
1 x  2   1 y  3  0  z  5   0  x  y  5  0 .
Tự luận
10
x 1
Câu 1. Tính  dx
5
x2
Lời giải
2 2
Đặt x  1  u  x  1  u  x  u  1
 dx  2udu
Đổi cận

10 3 3
x 1 u2  1 
Khi đó  dx  2  2 du  2   1  2 du
5
x2 2
u 1 2
u 1 
3 3
1  1 1  3
  2 du  2.    du  2  3  2    ln u  1  ln u  1  2
2
2 2  u 1 u  1 
 2   ln 2  ln1  ln 4  ln 3  2  ln 2  ln 3
2
Câu 2. Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên  thỏa mãn: 3 f ( x)  f (2  x)  2( x  1)e x  2 x 1
 4, x   .
2
Tính giá trị của tích phân I   f ( x)dx .
0

Lời giải
Cách 1:
2
3 f ( x)  f(2  x)  2(x  1) e x  2 x 1
 4, x   .
2 2
2 2 2
 3 f ( x)dx   f (2  x)dx   (2 x  2)e x  2 x 1
dx  4 dx (1) .
0 0
0 0
2 0 2 2
Đặt t  2  x   f (2  x)d( x)    f (t )dt   f (t )dt   f ( x)dx (2) .
0 2 0 0
2 1
2
Đặt u  x 2  2 x  1  du  (2 x  2)dx   (2 x  2)e x  2 x 1
dx   eu du  0 (3) .
0 1
2
2 2
Thay (2) và (3) vào (1)  4 f ( x)dx  4 dx  I   f ( x)dx  2 . Chọn phương án C .
0 0
0
2
Cách 2: Do 3 f ( x)  f(2  x)  2(x  1) e x  2 x 1
 4, x   (1)
2
Thay x  2  x vào (1) ta có: 3 f (2  x)  f ( x)  2(x  1) e x  2 x 1
 4, x   (2)
2
3 f ( x)  f(2  x)  2(x  1) e x  2 x 1  4, x  
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 
x 2  2 x 1
 f ( x)  3 f (2  x)  2(x  1) e  4, x  

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
2

9 f ( x)  3f(2  x)  6(x  1) e


x  2 x 1
 12 2
 2
 f ( x)  2(x  1) e x 2 x 1  1
x  2 x 1
 f ( x)  3 f (2  x)  2(x  1) e 4
2 2

0 0

  f ( x)dx   2(x  1) e x
2
 2 x 1

 1 dx  2

Câu 3. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f  x   tan 5 x .

Lời giải

sin 5 x
I   f  x  dx   tan 5 xdx   dx
cos5 x


sin 2 x.sin 2 .s inx
d x 
1  cos2 x  .1  cos2 x  .s inx dx
cos5 x  cos5 x

Đặt t  cos x  dt   sin xdx I 


1  t  .1  t   dt   1  2t
2 2 2
 t4
 dt 
t 5  t 5

 1 2 1  1 1
    5  3   dt    t 5  2t 3   dt  t 4  t 2  ln t  C
 t t t  t 4

1 1 1 1
 cos x 4  cos x 2  ln cos x  C  .   ln cos x  C
4 4 cos x cos x 2
4

1 2
 .  tan 2 x  1   tan 2 x  1  ln cos x  C
4
1

4
 tan 4 x  2 tan 2 x  1   tan 2 x  1  ln cos x  C
1 1 1
 tan 4 x  tan 2 x  ln cos x   C
4 2 4
1 1
 tan 4 x  tan 2 x  ln cos x  C .
4 2
Câu 4. Người ta làm chiếc thùng phi dạng hình trụ, kín hai đáy, với thể tích theo yêu cầu là 2 m3 . Hỏi
bán kính đáy R và chiều cao h của thùng phi bằng bao nhiêu để khi làm thì tiết kiệm vật liệu
nhất?
Lời giải
2
Từ giả thiết ta có: V   R 2 h  2  h  2 .
R

Diện tích toàn phần của thùng phi là:

 2
Stp  2 Rh  2 R 2  2  R 2   .
 R

2
Xét hàm số f  R   R 2  với R   0;   . Ta có:
R

2 2  R  1
3

f   R   2R  2 
R R2
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ 2- LỚP 12- NĂM HỌC 2021
f  R  0  R  1

Bảng biến thiên

Suy ra diện tích toàn phần đạt giá trị nhỏ nhất khi R  1  h  2 .

Vậy để tiết kiệm vật liệu nhất khi làm thùng phi thì R  1m, h  2m .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11

You might also like