You are on page 1of 53

BỘ CÔNG

TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNGMIỀN TRUNG


CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNGKHOA CÔNG NGHỆ
CAO ĐẲNG CÔNGHÓA-TN&MT
THƯƠNG MIỀN TRUNG
  
\

BÀI GIẢNG

HÓA VÔ CƠ
(TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG KHÓA 42)

GIÁO TRÌNH
MÔN HỌC: HÓA VÔ CƠ
NGÀNH: HÓA PHÂN TÍCH
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP

Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-…… ngày ………tháng.... năm……
...........……… của ………………………………………………………………….

Lưu hành nội bộ


Phú Yên, tháng 10 năm 2019

1 năm 20…...
Phú Yên,
Nhóm biên soạn
1. Đào Thị Thúy Hằng
2. Nguyễn Thị Thúy Hằng

GIÁO TRÌNH

HÓA VÔ CƠ

Xác nhận Trưởng bộ môn

Lương Công Quang

Phú Yên, năm 20…..


2
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể
được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và
tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

3
LỜI GIỚI THIỆU

Giáo trình “ Hóa vô cơ” được biên soạn căn cứ trên các tài liệu có liên
quan đến tính chất của các họp chất vô cơ.
Giáo trình này được biên soạn nhằm phục vụ sinh viên và cán bộ giảng
dạy ngành Hóa phân tích. Giáo trình này cung cấp cho người học những kiến
thức cơ bản truyền thống, lại vừa có những kiến thức cập nhật để nắm được bản
chất của các chất vừa phát huy được óc tư duy hóa học, vừa biết cách áp dụng
sáng tạo các quy trình phân tích và việc giải quyết tốt các yêu cầu thực tiễn của
nước ta và thu được kết quả tốt trong nghiên cứu khoa học.
Toàn bộ giáo trình có 7 chương (trong đó chương 6 và chương 7 học sinh-
sinh viên tự học., nội dung biên soạn theo đề cương chi tiết theo học phần đã
duyệt. Đầu mỗi chương đều có mục tiêu, tóm tắt nội dung, cuối, mỗi chương có
câu hỏi và bài tập.
Các câu hỏi và bài tập trong giáo trình chủ yếu là hệ thống hóa lại kiến
thức trong từng chương. Giúp cho bạn đọc làm quen với tính chất của các chất vô

Mặt dù đã cố gắng biên soạn. Nhưng lần đầu không sao tránh khỏi thiếu
sót. Chúng tôi mong nhận được sự góp ý của bạn đọc và đồng nghiệp để chúng
tôi hoàn thiện giáo trình này tốt hơn.
Phú Yên, năm 20....
Nhóm tác giả

4
MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU..................................................................................................4
GIÁO TRÌNH HÓA VÔ CƠ.................................................................................8
CHƯƠNG I: NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIA (Halogen)..............................9
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG:..................................................................................9
1.1.1 Flo:...............................................................................................................9
1.1.2 Clo: Clo cũng là nguyên tố phổ biến thường gặp dưới dạng clorua. Các hợp
chất chứa clor quan trọng :NaCl, KCl, MgCl2.......................................................9
1.1.3 Brom – iot :..................................................................................................9
1.2- ĐƠN CHẤT...................................................................................................9
1.2.1-Tính chất lý học:..........................................................................................9
1.2.2-Tính chất hoá học:......................................................................................10
1.2.3- Điều chế và ứng dụng...............................................................................11
1.3- HỢP CHẤT CỦA HALOGEN....................................................................11
1.3.1- Hợp chất có số oxy hoá -1:........................................................................11
1.3.2- Hợp chất có số oxy hoá +1........................................................................12
BÀI TẬP CHƯƠNG 1........................................................................................12
Thực hành bài 1. CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VIIA (HALOGEN)....................14
CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VI A................................................15
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG:................................................................................15
2.2. OXI:.............................................................................................................15
2.2.1 Tính chất....................................................................................................15
2.2.2 Ứng dụng và điều chế:................................................................................15
2.2.3 Hợp chất của oxi:.......................................................................................16
2.2.3.1. Hợp chất oxit..........................................................................................16
2.2.3.2 Hợp chất có số OXH -1:.........................................................................16
2.3. LƯU HUỲNH (S):.......................................................................................17
2.3.1. Tính chất:..................................................................................................17
2.3.2. Ứng dung và điều chế................................................................................17
2.3.3. Hợp chất của lưu huỳnh:...........................................................................17
BÀI TẬP CHƯƠNG 2........................................................................................19
Thực hành bài 2. CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VIA............................................20
Thí nghiệm 1- Sự cháy của các chất trong O2.......................................................20
Thí nghiệm 2- Quá trình nóng chảy của lưu huỳnh...............................................21
Thí nghiệm 3- Tác dụng của lưu huỳnh với axit nitric đặc....................................21
Thí nghiệm 4- Tác dụng của dung dịch axit sunfuric loãng với các kim loại........21
CHƯƠNG III: NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA..............................................23
3.1. GIỚI THIỆU CHUNG:................................................................................23
3.2. NITƠ:...........................................................................................................23
3.2.1.Tính chất :..................................................................................................23
3.2.2 Ứng dụng và điều chế :..............................................................................23
3.2.3 Hợp chất của Nitơ :....................................................................................23
3.3 PHOT PHO :................................................................................................25
3.3.1 Tính chất :..................................................................................................25
3.3.2 Điều chế và ứng dụng.................................................................................26
BÀI TẬP CHƯƠNG 3........................................................................................26
Thực hành bài 3. CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VA.............................................28
CHƯƠNG IV: NGUYÊN TỐ NHÓM IV A.......................................................30
5
- Thực hiện được các thí nghiệm chứng minh tính chất của Sn, Pb.....................30
4.1 GIỚI THIỆU CHUNG..................................................................................30
4.2 CAC BON:....................................................................................................30
4.2.1 Tính chất :..................................................................................................30
4.2.2 Ứng dụng và Điều chế :..............................................................................31
4.2.3 Các hợp chất của C:....................................................................................31
4.3. Silic..............................................................................................................32
4.3.1. Tính chất:..................................................................................................32
4.3.2. Ứng dụng và điều chế :..............................................................................32
4.3.3. Hợp chất của Si:........................................................................................32
4.4. Gecmani - Thiếc - Chì..................................................................................33
BÀI TẬP CHƯƠNG 4........................................................................................33
Thực hành bài 4. CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM IVA............................................35
Thí nghiệm 1- Tính axit của dung dịch cacbonic..................................................35
Thí nghiệm 2- Tác dụng của thiếc với các dung dịch axit.....................................35
Thí nghiệm 3- Tác dụng của thiếc với dung dịch kiềm.........................................35
Thí nghiệm 4-Tính chất của chì kim loại..............................................................36
CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IA, IIA, IIIA.......................37
5.1. NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIIA:.............................................................37
5.1.1. Đặc điểm cấu tạo: B, Al, Ga, In, Tl...........................................................37
5.1.2 Nhôm..........................................................................................................37
5.2. NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM II A..............................................................38
5.2.1 Đặc điểm cấu tạo: Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra..................................................38
5.2.2 Tính chất:...................................................................................................38
5.2.3 Điều chế:....................................................................................................39
5.2.4 Hợp chất của kim loại kiềm thổ:.................................................................39
5.3. NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IA.................................................................39
5.3.1 Đặc điểm cấu tạo: Li, Na, K, Rb, Cs, Fr.....................................................39
5.3.2 Tính chất:...................................................................................................39
5.3.3 Điều chế:...................................................................................................40
5.3.4 Hợp chất của kim loại kiềm:......................................................................40
BÀI TẬP CHƯƠNG 5........................................................................................41
Thực hành bài 5. CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM IA, IIA, IIIA..............................43
Thí nghiệm 2- Tác dụng của Ca với các dung dịch axit........................................44
Thí nghiệm 6-Sự thụ động hoá nhôm....................................................................45
* Tự học:............................................................................................................... 45
Thí nghiệm 8- Tác dụng của Mg với các dung dịch axit.......................................45
Chương 6: CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM IB, IIB.................................................48
6.1. Nguyên tố phân nhóm IB.............................................................................48
6.2. Nguyên tố phân nhóm IIB............................................................................48
Chương 7: CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VIB, VIIB, VIIIB................................48
7.1. Nguyên tố phân nhóm VIB...........................................................................48
7.2. Nguyên tố phân nhóm VIIB.........................................................................48
7.3. Nguyên tố phân nhóm VIIIB........................................................................48
Thí nghiệm 1- Tác dụng của đồng với các axit.....................................................48
Thí nghiệm 2-Điều chế và tính chất của Cu(OH)2.................................................49
Thí nghiệm 3-Tác dụng của Zn với các axit..........................................................49
Thí nghiệm 4-Tác dụng của Zn với dung dịch kiềm.............................................50
6
Thí nghiệm 5-Điều chế và tính chất của Zn(OH)2.................................................50
Thí nghiệm 6-Tính lưỡng tính của Cr(OH)3..........................................................50
Thí nghiệm 7-Sự biến đổi màu của dung dịch muối Cr(III)..................................51
Thí nghiệm 8-Sự chuyển hoá cromat-đicromat.....................................................51
Thí nghiệm 9-Tác dụng của Fe với axit.................................................................51
Thí nghiệm 10-Điều chế và tính chất của Fe(OH)2...............................................52
Thí nghiệm 11-Điều chế và tính chất của Fe(OH)3...............................................52
Thí nghiệm 12-Tính khử của Fe(II) và tính oxi hoá của Fe(III)............................52
Thí nghiệm 13-Phản ứng nhận biết ion Fe2+ và Fe3+..............................................53
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................53

7
GIÁO TRÌNH HÓA VÔ CƠ
Tên môn học: Hóa vô cơ
Mã môn học: MH07
Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ.
Vị trí, tính chất môn học:
- Vị trí: Môn học này học sau các môn học: Môn học này học trước môn hóa
hữu cơ.
- Tính chất: Là môn học cơ sở ngành, thuộc các môn học đào tạo bắt buộc.
Mục tiêu môn học:
- Kiến thức:
+ Trình bày được cấu tạo tính chất lý hoá học các nguyên tố cơ bản, của
đơn chất, hợp chất.
+ Phân biệt được bản chất của các chất cơ bản trong hoá học vô cơ thông
qua các phản ứng và các phương pháp điều chế.
+ Trình bày được ứng dụng của các chất vô cơ trong thực tế.
+ Thực hành chứng minh các tính chất thông qua các thí nghiệm
- Kỹ năng:
+ Giải thích được các hiện tượng, viết đúng các phương trình phản ứng
xảy ra khi các chất tác dụng với nhau.
+ Làm được các dạng bài tập: nhận biết các chất vô cơ, tính được khối
lượng bay hơi, kết tủa…
+ Thao tác đúng các thí nghiệm của các bài thực hành
- Mức độ tự chủ và trách nhiệm:
Rèn luyện cho sinh viên tính siêng năng, chăm chỉ và có ý thức trong học
tập. Yêu thích học phần, ngành học mà sinh viên đang theo học, kính trọng, yêu
quý, muốn noi gương các nhà khoa học, giảng viên đang giảng dạy học phần,
nhìn thấy thái độ của riêng mình, nhìn thấy giá trị của xã hội mình. Có chuẩn
mực sống trong xã hội một cách có lý do và sự tự tin.
Nội dung của môn học:
Gồm phần lý thuyết và phần thực hành của các loại mẫu.

8
CHƯƠNG I: NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIA (Halogen)
Mục tiêu:
Trình bày các đặc điểm chung, tính chất cơ bản của các nguyên tố nhóm
VIIA. Nêu và so sánh tính chất các hợp chất: HCl, HBr, HI…
- Viết được các phương trình phản ứng xảy ra khi cho các chất tác dụng
với nhau.
- Điều chế được khí clo, iôt trong phòng thí nghiệm
- Thao tác, sử dụng được các dụng cụ thành thạo.

1.1. GIỚI THIỆU CHUNG:


Các nguyên tố phân nhóm chính nhóm VII trong bảng hệ thống tuần hoàn
còn gọi là các nguyên tố nhóm halogen gồm: Flo (F); Clo (Cl); Brom (Br); Iot
(I).
Các nguyên tố phân nhóm halogen có hoạt tính hoá học rất mạnh. Trong
thiên nhiên, chúng thường tồn tại dưới dạng hợp chất, ít có ở trạng thái tự do (trừ
trường hợp khí núi lửa)

1.1.1 Flo:
Flo chiếm 0,02% tổng số các nguyên tố có trong vỏ trái đất, thường gặp
dưới dạng khoáng chất như Flourit (CaF2), Cryolit (Na3AlF6), Flour apatit
(Ca3(PO4)3F), Flour có trong xương người, răng, phân tán trong đất đá, trong
nước tự nhiên. Trong thiên nhiên Flour chỉ tồn tại một đồng vị duy nhất là 19F.

1.1.2 Clo: Clo cũng là nguyên tố phổ biến thường gặp dưới dạng clorua. Các
hợp chất chứa clor quan trọng :NaCl, KCl, MgCl2.
NaCl làm nguyên liệu chế các hợp chất khác của clor, phần lớn các clorua
có trong nước biển, trong muối mỏ. Clor có các đồng vị 35Cl (75%), 37Cl (25%).
Ngoài ra còn có các đồng vị phóng xạ nhân tạo: 33Cl, 34Cl, 39Cl…

1.1.3 Brom – iot :


Brom và iot chứa hàm lượng trung bình, brom và iot cùng tồn tại lẫn trong
các hợp chất của clor nhưng hàm lượng nhỏ hơn.

1.2- ĐƠN CHẤT

1.2.1-Tính chất lý học:


Ở các trạng thái rắn lỏng khí, halogen đều ở dạng phân tử gồm 2 nguyên
tử.
-Từ F đến I năng lượng ion hoá giảm dần, hai nguyên tử halogen liên kết
với nhau bằng một liên kết xicma. Tuy nhiên, trong phân tử Cl 2,Br2, I2 ngoài liên
kết xicma còn có một phần liên kết pi tạo ra do sự che phủ của các orbitan d.
-Từ Cl đến I năng lượng liên kết giảm khi độ dài liên kết tăng .
- Ở điều kiện thường F2,Cl2 là chất khí,Br2 là chất lỏng,I2 là chất rắn. Màu
sắc thay đổi: Fluor màu lục nhạt, clor màu vàng lục, brom màu đỏ nâu, iod màu
tím đen có ánh kim.
-Đa số các halogen có mùi xốc, khó chịu và rất độc.

9
1.2.2-Tính chất hoá học:
-Tính chất hoá học điển hình của các halogen là tính oxy hoá, hoạt tính
này giảm dần từ F2 đến I2. F2 có năng lượng liên kết nhỏ hơn Cl2 nên F2 hoạt động
hoá học hơn Cl2
SiO2 + 2F2 = SiF4 + O2
+ F2 có thể tác dụng với tất cả các nguyên tố trừ nitơ
+ tác dụng với hầu hết các nguyên tố trừ O, N, C, I.
+ Br2 tác dụng với số nguyên tố giống như Cl2 nhưng phản ứng kém mãnh liệt
hơn. I2 tác dụng với số nguyên tố ít hơn.
-Tính oxy hoá giảm dần theo thứ tự: F2 > Cl2 > Br2 > I2.
-Halogen hoạt động có thể đẩy halogen hoạt động kém hơn ra khỏi muối
halogenua của nó.

1.2.2.1-Phản ứng với kim loại:


X2 phản ứng với hầu hết các kim loại, tính chất này thể hiện chủ yếu ở Br 2
và I2.
M + n/2 X2 = MXn
Ở điều kiện thường F2 phản ứng với các kim loại nhưng bị hạn chế bởi sự
tạo thành một lớp fluorur kim loại trên bề mặt kim loại không cho tác dụng tiếp
tục. Cl2 tác dụng với kim loại ở điều kiện thường nhưng phải ở trạng thái hoàn
toàn khô ngoại trừ trường hợp sắt ( ngưòi ta dùng bình thép để đựng Clor khô).

1.2.2.2-Phản ứng với á kim:


Halogen phản ứng với nhiều á kim, F 2 là nguyên tố phản ứng với á kim
mạnh nhất vì không tạo ra lớp muối ngăn cách, F 2 tác dụng với S và P ở nhiệt độ
-1900C
2F2 + S = SF4
5F2 + 2P = 2PF5

1.2.2.3-Phản ứng với hidro:


F2 + H2 = 2HF + Q (phản ứng nổ ở nhiệt độ -2500c)
Cl2 + H2 = 2HCl ( có xúc tác ánh sáng)
Br2 + H2 = 2HBr (đun nhẹ, phản ứng không gây
nổ)
I2 + H2 = 2HI .

1.2.2.4-Tác dụng với nước:


Khi tan trong nước các halogen tác dụng với nước, F 2 tác dụng với nước
mảnh liệt giải phóng O2 .
2H2O + 2F2 = 4HF + O2
Clor, brom, iod phản ứng với nước theo một hướng khác:
2H2O + 2X2 = H3O+ + X- + HXO

1.2.2.5-Tác dụng với bazơ:


Các halogen tác dụng với baz rất khác nhau:
F2 đi qua dung dịch NaOH 2% tạo hợp chất đặc biệt oxy có hoá trị +2 là
oxy florur. 2F2 + 2NaOH = 2NaF + OF2 +H2O
Trường hợp chung giải phóng oxy
10
2F2 + 4NaOH = 4NaF + O2 +H2O
Clor, brom, iod tác dụng với baz cho sản phẩm khác nhau ở nhiệt độ khác
nhau
-Ở nhiệt độ thấp:
Cl2 + KOH = KCl + KClO + H2O
-Ở nhiệt độ cao:
3Cl2 + 6OH- = 5KCl + KClO3 + 3 H2O

1.2.3- Điều chế và ứng dụng

1.2.3.1-Đ iều chế:


Nguyên tắc chung điều chế halogen tự do là oxy hoá muối halogenur
bằng các chất oxy hoá mạnh hoặc bằng dòng điện.
F2 có tính oxy hoá mạnh nhất nên phương pháp duy nhất điều chế F 2 trong
công nghiệp cũng như trong phòng thí nghiệm là điện phân muối fluorur nóng
chảy.
NaF → Na + F2
Cl2 điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl trong thùng điện phân
bằng thép có màng ngăn .
2NaCl + 2H2O = 2NaOH + Cl2 + H2
Anot dd NaCl Catot
2Cl- - 2e- = Cl2 2H2O + 2e- = 2OH- +
H2
Giữa 2 điện cực nếu không có màng ngăn thì:
2NaOH + Cl2 = NaCl + NaClO + H2O
Trong phòng thí nghiệm Cl2 được điều chế bằng cách cho HCl tác dụng với chất
oxy hoá mạnh như KMnO4, MnO2, CaOCl2...
2KMnO4 + 16HCl = 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
MnO2 + 4HCl = MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Brom, Iod thường điều chế bằng cách dùng khí Cl 2 để đẩy brom và iod ra
khỏi dung dịch muối bromur và iodur , nguồn nguyên liệu chính để điều chế
brom là nước biển và nước hồ muối. Sụt khí clor qua dung dịch nước biển.
Cl2 + 2NaBr = Br2 + 2NaCl
Nguồn chính để điều chế iod trong công nghiệp là nước của lổ khoan dầu
mỏ và rong biển.

1.2.3.2-Ứng dụng:
Halogen rất cần cho cơ thể người nhưng cũng là những nguyên tố rất độc
khi ở trạng thái tự do. Hít thở trong không khí nhiều halogen đường hô hấp bị tổn
thương , brom và iod còn gây phỏng da. Clor dùng điều chế dẫn xuất R-X, thuốc
trừ sâu 666, DDT, PVC, HCl. Iod dùng trị bệnh bướu cổ. . .

1.3- HỢP CHẤT CỦA HALOGEN

1.3.1- Hợp chất có số oxy hoá -1:


Tính axít: các hợp chất HX có tính oxy hóa mạnh nên tác dụng được với oxit
bazơ, bazơ, kim loại và muối.
Với HF có tính axit yếu nhưng có khả năng ăn mòn thủy tinh
11
SiO2 + 4HF = SiF4 + 2H2O
SiF4 + 2HF = H2SiF6
Ứng dụng: các axit halogen hidric chỉ có axit HCl dùng nhiều hơn cả. Nó được
sản xuất theo qui mô lớn và đứng thứ 3 sau H 2SO4 và HNO3, được ứng dụng để
sản xuất vinyl clorua các muối clorua kim loại dùng trong dược phẩm, phẩm
nhuộm.
Điều chế : đối với HF cho CaF2 tc dụng với H2SO4 ở nhiệt độ 250 0C
0
CaF2 + H2SO4 250
C
 Ca SO4 + HF
đối với HCl cho NaCl tác dụng với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ cao
0
NaCl + H2SO4 400
 C
 Na2SO4 + HCl

1.3.2- Hợp chất có số oxy hoá +1


Nước Javen và Clorua vôi
Nước Javen: được điều chế bằng cách cho Cl 2 sục qua NaOH hoặc điện phân
dung dịch NaCl 15- 20 % trong thùng điện phân không có màng ngăn, cực(+)
bằng than chì,
cực( – )bằng Fe
Cl2 + NaOH = NaCl + NaClO + H2O
Nhờ tác dụng của CO2 trong không khí ẩm, NaClO tạo thành HClO. Axit
này kém bền phân hủy giải phóng [O], nhờ khả năng phá hủy sắc tố của [o] nên
nước Javen dùng để tẩy rửa
NaCl + CO2 + H2O = HClO + NaHCO3
HClO AS
HCl + [O]
Clorua vôi: thành phần chính là CaOCl2 (CaCl2 + Ca(ClO)2) l chất bột màu trắng
có mùi Clo. Nó được điều chế bằng cách cho khí Cl 2 đi vào dung dịch huyền phù
Ca(OH)2 trong H2O
2Cl2 + 2Ca(OH)2 = CaCl2 + Ca(ClO)2 + 2H2O
Ở nhiệt độ thường, Clorua vôi phân hủy thành [O].Vì vậy nó có tính tẩy
mầu rất tốt
CaOCl2=CaCl2+[O]
Nó dễ bị tác dụng bởi CO2 của không khí
CaOCl2 + CO2 = CaCO3 + Cl2
Ứng dụng: Được dùng làm thuốc tẩy màu thuốc sát trùng, tẩy uế, dùng
pha thuốc rủa thương vết rắn cắn hay động vật dại cắn.

BÀI TẬP CHƯƠNG 1

1. Cho dung dịch HCl đặc, dư tác dụng hết với 15,8 g . Thể tích (đktc)
khí Clo thu được là:
A. 5,6 lít. B. 0,56 lít. C. 0,28 lít. D. 2,8 lít.
2. Thành phần nước clo gồm:
A. Cl2 , HCl , HClO, H 2O
B. HCl , HClO, H 2O .
C. Cl2 , HCl , HClO .
D. Cl2 , HCl , H 2O .
3.
A. chất oxihoá.
12
B. vừa là chất oxihoá, vừa là chất khử.
C. vừa là chất oxihoá vừa là chất tạo môi trường.
D. chất khử.
4. Muối có chứa nhiều nhất trong thành phần nước biển là:
A. NaClO B. KCl C. NaCl D. NaBr
 
5. Tất cả các halogen F2 , Cl2 , Br2 , I 2 đều phản ứng trực tiếp được với
A. H 2 . B. H 2O. C. H 2 SO4 . D. O2 .
6. Thuốc thử để nhận biết ion clorua là:
A. Fe NO3  2 . B. AgNO3 . C. Ba  NO3  2 . D. AgCl .
7. Nước Gia-ven là:
A. Dung dịch KClO3 .
B. Dung dịch NaClO.
C. Dung dịch hỗn hợp NaCl + NaClO.
D. Dung dịch HCl và HClO.
8. Điện phân dung dịch có màng ngăn chứa 5,85g NaCl đến khi hết NaCl thu
được V(lít) khí . Giá trị của V (đktc) là:
A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 1,12 lít. D. 4,48 lít.
9. Trật tự tăng dần tính oxi hóa của các đơn chất halogen được sắp xếp như sau:
A. Cl2  Br2  F2  I 2
B. I 2  Cl2  Br2  F2
C. I 2  Br2  Cl2  F2
D. F2  Cl2  Br2  I 2
10. Cho 16g hỗn hợp kim loại Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl (vừa đủ)
thấy thoát ra 11,2 lít H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được khối lượng muối
khan là:
A. 44,5g. B. 45,50g. C. 48,90g. D. 51,50g.
11. Hoà tan khí Cl 2 vào dung dịch KOH loãng, nguội, dư, dung dịch thu được

có các chất thuộc dãy nào dưới đây?


A. KCl, KClO 3 , Cl 2 .
B. KCl, KClO3 , KOH, H 2 O .
C. KCl, KClO, KOH, H 2 O .
D. KCl, KClO 3 .
12. Số oxi hoá của clo trong các chất: NaCl, NaClO, KClO 3 , Cl 2 , KClO 4 lần lượt
là :
A. -1, +1, +3, 0, +7. B. -1, +1, +5, 0, +7.
C. -1, +3, +5, 0, +7. D. +1, -1, +5, 0, +3.
13. Dãy nào được xếp đúng thứ tự tính axit và tính khử giảm dần
A. HCl, HBr, HI, HF. B. HI, HBr, HCl, HF.
C. HCl, HI, HBr, HF. D. HF, HCl, HBr, HI.
14. Cho V(lit) khí (đktc) tác dụng hết với Fe thu được 16,25 gam . Giá
trị của V là:
A. 16,8 lít B. 11,2 lít C. 5,6 lít D. 3,36 lít
15. Clorua vôi là muối canxi của axit :
A. HClO 3 . B. HCl. C. HCl và HClO. D. HClO.

13
Thực hành bài 1. CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VIIA (HALOGEN)

Thí nghiệm 1- Điều chế khí clo bằng tác dụng của dung dịch HCl với các chất oxi hoá
Hoá chất và dụng cụ:
MnO2, K2Cr2O7, HCl đặc, dd KI, hồ tinh bột, ống nghiệm.
Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống 1 ít các chất rắn sau:
- Ống 1: mangan đioxit
- Ống 2: kali đicrômat
Thêm vào mỗi ống vài giọt dung dịch axit clohiđric đặc. Đun nhẹ các ống
nghiệm. Quan sát màu của khí bay lên. Dùng giấy lọc tẩm dung dịch KI và hồ
tinh bột đặt lên miệng ống nghiệm để thử khí bay ra. Quan sát sự đổi màu của tờ
giấy lọc. Viết các phương trình phản ứng.
Câu hỏi:
1. Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm trên.
2. Trong các chất oxi hoá trên, chất nào phản ứng mạnh nhất với axit
clohiđric, chất nào yếu nhất? Dựa vào cơ sở nào để rút ra kết luận đó ?
3. Sự thay đổi màu của giấy hồ tinh bột -Iôt dẫn đến kết luận gì?
Thí nghiệm 2- Tác dụng của kali clorat với dung dịch axit clohiđric
Hoá chất và dụng cụ:
KClO3 tinh thể, HCl đặc, ống nghiệm.
Lấy vào ống nghiệm vài tinh thể KClO3. Thêm vào đó 3-4 giọt dung dịch HCl
đặc. Quan sát màu và mùi của khí bay lên. Tìm cách nhận ra khí đó.

14
CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VI A
Mục tiêu:
Trình bày các đặc điểm chung, tính chất cơ bản của các nguyên tố nhóm
VIA. Viết được các phản ứng thể hiện tính chất của H2SO4.
- Điều chế và thử các tính chất của oxi trong phòng thí nghiệm.
- Thực hiện được các thí nghiệm chứng minh tính chất của lưu huỳnh.
- Chứng minh được các tính chất của H2SO4 loãng.

2.1. GIỚI THIỆU CHUNG:


Phân nhóm VIA gồm có các nguyên tố: O, S, Se, Te, Po
Nguyên tố O S Se Te

Số Thứ tự 8 16 34 52

Cấu hình e [He]2s22p4 [Ne]3s23p4 [Ar]4s24p4 [Kr]5s25p4


Màu sắc Không màu vàng xám Xám bạc
Trạng thái khí Rắn Rắn Rắn
Các nguyên tố VIA nhận thêm e thể hiện số oxy hóa -2. Mức độ ion của
hợp chất giảm dần theo chiều giảm của độ âm điện.
2.2. OXI:
2.2.1 Tính chất
Oxi có 3 đồng vị 16
O chiếm 97.75%, 17O chiếm 0.037%, 18O chiếm
2.204%.
Ở nhiệt độ thường Oxi là chất khí không màu, không mùi, nhiệt độ nóng
chảy -218.80C, nặng hơn không khí, ở trạng thái lỏng, oxi có màu xanh da trời và
nặng hơn nước.
Oxi ít tan trong nước,tan nhiều trong dung môi hữu cơ, 1l H 2O hòa tan
được 31ml O2(ở 20oC) và ở O0 C thì 100 V H2O hòa tan được 5V O2. Độ tan
trong H2O giảm khi nhiệt độ tăng, oxi cũng có thể tan trong kim loại nóng chảy.
Oxi có hoạt tính hóa học cao,có thể tác dụng trực tiếp ở nhiệt độ thường
và nhất là ở nhiệt độ cao với hầu hết các nguyên tố trừ halogen,khí hiếm và một
số kim loại quí.Trong các phản ứng oxi thể hiện tính oxi hóa mạnh và có số oxi
hóa là -2
o
2O2  3Fe 
t
 Fe3O4
2500 c
O2  S  SO2
0
SO2  4 P 
60 C
 2 P2O5
0
O2  C 
350 C
 CO2
2.2.2 Ứng dụng và điều chế:
Ứng dụng:

15
Oxi dùng nhiều trong công nghiệp hóa học,sản xuất H 2SO4, HNO3 ,dùng
trong y học, oxi lỏng được dùng trong động cơ có phản lực và dùng làm thuốc
nổ.
Điều chế
Trong phòng thí nghiệm:nhiệt phân những hợp chất giàu oxy và ít bền
như KMnO4, KClO3
o
2 KMnO4 
t
 K 2 MnO4  MnO2  O2
to 3
KClO3 
MnO2
 KCl  O2
2
Trong công nghiệp: hóa lỏng không khí ở p suất cao và nhiệt độ thấp sau
đó cho không khí bay hơi,các khí trơ bay hơi trước, kế đến là N 2 và O2 bay hơi
sau cùng.O2 thường được chứa trong các bình bằng thép
2.2.3 Hợp chất của oxi:
2.2.3.1. Hợp chất oxit
Dựa vào tính chất hoá học,người ta chia các oxit của các nguyên tố làm
nhiều loại Oxit bazơ:là những oxit khi tan trong H2O tạo thành bazơ
Ví dụ: Na2O  H 2O  2 NaOH

Những oxit không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch axit loãng
cũng l oxit bazơ
Ví dụ:
CuO  2 HCl  CuCl2  H 2O
NiO  2 HCl  NiCl2  H 2O
Oxit axit (còn gọi là anhydric)l những oxit tan trong nước tạo thành axit,
tan trong bazơ hoặc tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối.
Ví dụ: SO3  H 2O  H 2 SO4
CaO  CO2  CaCO3

Oxit lưỡng tính: Là oxit vừa tan trong axit,vừa tan trong bazo
Ví dụ:Al2O3, ZnO, Cr2O3
Oxit trơ: Những oxit không tan trong axit, bazơ.
2.2.3.2 Hợp chất có số OXH -1:
*H2O2(hiđrô peroxit)
. Ở điều kiện thường H2O2 ở thể lỏng,sánh và có nhiệt đô sôi khá cao
150.2 C và đông đặc ở -0.89oC ,tỉ khối là 1.5
o

Tan trong nước ở bất kì nhiệt độ nào,trong phòng thí nghiệm thường dùng
những dung dịch với nồng độ 3% và 30%.H2O2 không bền,dễ bị phân hủy nhất là
khi đun nóng hoặc chiếu sáng có xúc tác. Do đó H 2O2 được bảo quản trong chai
thủy tinh nâu, để trong tối và nơi mát.
* Ứng dụng:H2O2 là chất có tính oxi hóa mạnh nên dung dịch 3% được sử
dụng làm chất sát trùng trong y học, một lượng lớn dùng để tẩy trắng len, lụa,
16
giấy,dung dịch H2O2 đậm đặc 80% làm chất OXH nhiên liệu của động cơ phản
lực.Người ta dùng H2O2 làm chất tạo bọt trong sản xuất các vật liệu xốp.
2.3. LƯU HUỲNH (S):
2.3.1. Tính chất:
a. Tính chất vật lí:
 S tồn tại ở nhiều dạng thù hình khác nhau, 2 dạng thông thường là dạng tà
phương và dạng đơn tà.
 S tà phương còn gọi Sα là có màu vàng nóng chảy ở 112.8 0C,bền ở to
thường,ở 95.5oC chuyển thành dạng đơn tà. Dạng tồn tại trong tự nhiên là S
tà phương
 S đơn tà còn gọi là Sβ có màu vàng nhạt,nóng chảy ở 119.2 oC ,bền ở
95.5oC ,dưới nhiệt độ đó nó chuyển thành dạng tà phương, 2 dạng này có
thể chuyển hóa cho nhau.
b.Tính chất hóa học:
 Thể hiện tính oxi hóa ở 300oC ,phản ứng với H2, phản ứng này kém mãnh
liệt hơn so với giữa H2 và O2 (phản ứng thuận nghịch)
S  H2  H2S
 S tác dụng với Kim loại tạo muối sunfur Kim loại.
. Với Kim loại kiềm, kiềm thổ, bạc, thủy ngân phản ứng ở nhiệt độ thấp
S + 2Na = Na2S
 Thể hiện tính khử:
.Tác dụng với O2 trong không khí tạo hợp chất SO 2 có ngọn lưả màu xanh lam
nhạt
S + O2 = SO2
.Lưu huỳnh còn có thể tác dụng với các hợp chất oxi hóa mạnh như KClO 3,
K2Cr2O7.
3S + 2KClO3 = 2KCl + 3SO2
S + 2H2SO4 = 3SO2 + 2H2O
.Dựa vào tính khử, người ta có thể chế thuốc pháo, thuốc diêm từ lưu huỳnh.
 Thể hiện tính oxi hóa khử:
. S tan trong dung dịch kiềm hoặc kiềm nóng chảy tạo muối sunfua
3S + 6 NaOH = 2Na2S + Na2SO3 + 3 H2O
2.3.2. Ứng dung và điều chế
a.Ứng dụng:
Điều chế axit sunfuric, thuốc nổ, thuốc diêm thuốc trừ sâu, điều chế cao
su, khử chất độc trong y học
b.Điều chế:
Khai thác lưu huỳnh từ các mỏ lưu huỳnh tự do bằng cách dùng hơi nước
nóng chảy S ở ngay dưới đất rồi dùng áp suất của hơi nước để bơm lưu huỳnh lên
mặt đất. Ngoài ra người ta còn có thể thu hồi S từ các khí thải của các nhà máy
CN như H2S, SO2 bằng cách trộn H2S, SO2 với không khí cho đi qua than hoạt
tính ở to cao hoặc cho SO2 đi qua than đốt nóng.
2.3.3. Hợp chất của lưu huỳnh:
- Hợp chất có số oxy hóa +6
17
Axit sunfuric ( H2SO4)
Cấu tạo và lý tính: H2SO4 có cấu tạo tứ diện lệch, nguyên tử lưu huỳnh
lệch ở tâm, độ dài liên kết S-OH là 1,53 A0 và độ dài liên kết S-O là 1,46 Ao. Axit
nguyên chất là chất lỏng sánh như dầu, không màu, không mùi hóa rắn ở 10 0C,
khi đun sôi axit nguyên chất thì SO 3 bay ra, nhiệt độ sôi là 338 0C, tương ứng với
nồng độ axit là 98,2% ( dung dịch đẳng phí). Axit sunfuric thường dùng trong
phòng thí nghiệm có nồng độ 98%, tỉ trọng 1,84. Axit sunfuric tan trong nước ở
bất kỳ nồng độ nào và tỏa nhiều nhiệt. Do đó người ta dùng nó để làm khô các
chất khí( không phản ứng với nó) H2SO4 cũng như SO3 có thể lấy H2O của nhiều
Hợp chất hữu cơ .
Hóa tính: H2SO4 có tính axit mạnh và phân ly ra hai giai đoạn:
H2SO4 = H++ HSO 4
HSO 4 = H++ SO 24
Trong dung dịch loãng, giai đoạn phân ly ở nấc thứ 1 xảy ra hoàn toàn. Axit
H2SO4 không phải là axit có tính oxy hóa mạnh lắm nhưng dung dịch đậm đặc
của nó có tính oxy hóa mạnh nhất là khi đun nóng, Oxy hóa HI thành I 2, H2S
thành S và một phần HBr thành Br2, hòa tan được các kim loại kém hoạt động
như Cu, Hg và một số nguyên tố không kim lọai như C, S.
2H2SO4(đ) + Cu = CuSO4 + SO2 +2 H2O
H2SO4(đ) + C = SO2 + CO2 + H2O
Axit H2SO4 không phải là axit có tính oxy hóa mạnh, do đó đối với Fe và
kim loại khác thì khi tác dụng sẽ giải phóng H 2. Đặc biệt axit H2SO4 đặc 75% trở
lên không tác dụng với Fe nên người ta thường dùng bình Fe để chứa axit H 2SO4
đặc.
Ứng dụng và điều chế:
Điều chế phân bón, muối sunfat tinh chế dầu mỏ, điều chế thuốc nhuộm,
dược phẩm ,làm chất điện ly trong acquy. Nó là một hóa chất rất thông dụng
trong phòng thí nghiệm . H2SO4 được điều chế bằng hai phương pháp:
Phương pháp buồng chì( được sử dụng từ năm 1758): cho SO 2 oxy hóa bằng oxy
trong không khí với xúc tác là hỗn hợp NO và NO 2 cho sản phẩm trung gian là
nitrizoni hidro sunfat(NOHSO4)
2SO2 + O2 +NO +NO2 + H2O=2NOHSO4
Sau đó hòa tan sản phẩm này trong nước ở buồng chì sẽ thu được hỗn hợp
khí là NO và NO2 và sản phẩm chính là H2SO4.
2NOHSO4 + H2O = NO + NO2 + 2H2SO4
Phương pháp này điều chế axit H2SO4 từ 60 - 70 %

Phương pháp tiếp xúc( năm 1831) dùng oxy không khí oxy hóa SO 2 thành
SO3 sau đó cho nước để tạo với SO 3 thành những hạt sa mù khó lắng xuống,
người ta dùng dung dịch H2SO4 đặc để hấp thu SO3 tạo thành Oleum. Từ oleum
có thể pha ra những axit có nồng độ theo yêu cầu.

18
BÀI TẬP CHƯƠNG 2
1. Hỗn hợp khí nào sau đây không tồn tại ở nhiệt độ thường ?
A.
B.
C.
D.
2. Hiđro peoxit tham gia các phản ứng hóa học:

Nhận xét nào đúng ?


A. Hiđro peoxit chỉ có tính oxi hóa.
B. Hiđro peoxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
C. Hiđro peoxit chỉ có tính khử.
D. Hiđro peoxit không có tính oxi hóa, không có tính khử.
3. Cho phản ứng:

Câu nào diễn tả đúng


A. H 2 O2 là chất oxi hóa.
B. KMnO là chất khử.
4

C. H 2 O2 là chất khử.
D. H 2 O2 vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.
4. Hoà tan 11,2 gam Fe bằng dung dịch H 2 SO4 loãng (dư), thu được dung dịch
X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của
V là
A. 40.
B. 80.
C. 60.
D. 20.
5. Trong phòng thí nghiệm, oxi được điều chế bằng cách:
A. Điện phân H 2 O.
B. Nhiệt phân KClO3 ( xt MnO2 ).
C. Điện phân dung dịch NaOH.
D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
6. Hoà tan hoàn toàn 2,49 gam hỗn hợp ba kim loại Mg, Fe, Zn bằng 500 ml
dung dịch H 2 SO4 loãng, dư, thu được 1,344 lit khí (đktc). Khối lượng muối
khan thu được là:
A. 4,25g.
B. 8,25 g.
C. 5,37g.
D. 8,13g.
7. Dung dịch H 2 SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy:
A. Fe2O3 , KMnO4 , Cu.
B. Fe, CuO, Na 2 CO3 .
C. Na2 SO4 , BaCl2 , Mg .
D. Ag, Zn, Al.
8. Những nguy cơ nào có thể xảy ra khi tầng ozon bị thủng?
19
A. Không khí trên trái đất thoát ra ngoài.
B. Không xảy ra được quá trình quang hợp của cây xanh.
C. Thất thoát nhiệt trên toàn trái đất.
D. Tia tử ngoại gây tác hại cho con người sẽ lọt xuống mặt đất.
9. Chọn phát biểu sai:
A. thể hiện tính axit rất yếu khi tác dụng với các hiđroxit kim loại tạo thành
peroxit.
B. Các peroxit được coi là muối của vì kim loại trong peroxit có thể được
thay thế bằng của
C. Trong dung dịch loãng, có hằng số phân li cao
D. có tính oxi hóa mạnh trong môi trường axit và môi trường
10. Chọn phát biểu sai:
A. Oxit bazơ: là những oxit khi tan trong tạo thành bazơ hoặc không tan
trong nước nhưng tan trong dung dịch axit loãng.
B. Oxit axit(còn gọi là anhydric): là những oxit tan trong nước tạo thành axit, tan
trong bazơ hoặc tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối
C. Oxit lưỡng tính: là oxit chỉ tan trong axit hoặc tan trong bazơ
D. Oxit trơ: Những oxit không tan trong axit,bazơ
11. Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?
A. Tẩy trắng các loại tinh bột, dầu ăn.
B. Khử trùng nước uống, khử mùi.
C. Chữa sâu răng, bảo quản hoa quả.
D. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
12. Cho 12,8 gam Cu tác dụng với H 2 SO4 đặc nóng dư , khí sinh ra cho vào 200
ml dung dịch NaOH 2M. Hỏi muối nào được tạo thành và khối lượng là bao
nhiêu gam?
A. Na 2SO3 và 24,2 gam.
B. Na 2SO3 và 25,2 gam.
C. NaHSO 3 15 gam và Na 2SO3 26,2 gam.
D. Na 2SO3 và 23,2 gam.

Thực hành bài 2. CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VIA

Thí nghiệm 1- Sự cháy của các chất trong O2


Hoá chất và dụng cụ:
S bột, nến, dây phanh xe đạp, KClO3 tinh thể, MnO2, bình cầu có nhánh,
bình tam giác, đèn cồn.
* Cho 1 ít bột lưu huỳnh vào thìa kim loại rồi đốt cháy. Quan sát màu
ngọn lửa của lưu huỳnh khi cháy ngoài không khí.
* Cho 1 mẩu nến vào thìa kim loại rồi đốt cháy. Quan sát màu ngọn lửa
của nến khi cháy ngoài không khí.

20
* Uốn 1 đầu dây phanh xe đạp (hoặc 1 sợi thép khác) thành hình lò xo, đốt
nóng đỏ đầu dây trên ngọn lửa. Quan sát hiện tượng. Viết các phương trình phản ứng
nếu giả thiết rằng sản phẩm tạo thành khi đốt cháy Fe là Fe3O4.
Câu hỏi:
1. Giải thích hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm trên và viết phương trình
phản ứng.
2. Cần chú ý những động tác nào để thí nghiệm trên đạt kết quả tốt?

Thí nghiệm 2- Quá trình nóng chảy của lưu huỳnh


Hoá chất và dụng cụ:
S bột, ống nghiệm, đèn cồn.
Cho 1 ít lưu huỳnh cho vào ống nghiệm khô. Dùng cặp gỗ cặp ống nghiệm và
đun nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn, vừa đun vừa lắc cho tất cả lưu huỳnh biến thành chất
lỏng.
Khi lưu huỳnh vừa chảy lỏng hoàn toàn, nghiêng đi nghiêng lại ống
nghiệm để quan sát độ linh động và màu sắc của lưu huỳnh lỏng theo nhiệt độ.
Ngừng đun, để lưu huỳnh nguội dần trong không khí và tiếp tục theo dõi
sự thay đổi màu sắc và độ nhớt của lưu huỳnh lỏng khi giảm nhiệt độ.
Nhận xét các hiện tượng thí nghiệm.
Câu hỏi:
Nguyên nhân gây ra sự thay đổi màu sắc và độ nhớt của lưu luỳnh khi
nóng chảy?

Thí nghiệm 3- Tác dụng của lưu huỳnh với axit nitric đặc
Hoá chất và dụng cụ:
S bột, HNO3 65%, dd BaCl2, ống nghiệm, đèn cồn.
Cho 1 ít lưu huỳnh vào trong 1 ống nghiệm có chứa vài ml axit nitric đặc
65%. Đun sôi dung dịch trong vài phút. Pha loãng dung dịch rồi thêm vào đó vài
giọt dung dịch BaCl2. Nhận xét hiện tượng. Viết phương trình phản ứng.
Câu hỏi:
Sử dụng BaCl2 trong thí nghiệm trên nhằm mục đích gì?

Thí nghiệm 4- Tác dụng của dung dịch axit sunfuric loãng với các kim loại
Hoá chất và dụng cụ:
H2SO4 loãng, Zn hạt, vỏ bào sắt, đồng lá, ống nghiệm, đèn cồn.
Cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống vài ml dung dịch H 2SO4 loãng. Thêm vào
ống thứ nhất một hạt kẽm; ống thứ hai một mảnh vỏ bào sắt; ống thứ ba một

21
mảnh nhỏ đồng. Cẩn thận đun nóng nhẹ các ống nghiệm. Nhận xét hiện tượng.
Viết phương trình phản ứng.
Câu hỏi:
Trong thí nghiệm trên chất nào đóng vai trò oxi hóa?

22
CHƯƠNG III: NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA
Mục tiêu:
Trình bày các đặc điểm chung, tính chất cơ bản của các nguyên tố nhóm
VA. Viết được các phản ứng thể hiện tính chất của HNO 3. So sánh với tính
chất của H2SO4, HCl…
- Điều chế được nitơ trong phòng thí nghiệm.
- Thực hiện được các thí nghiệm chứng minh tính chất của ion amoni
- Chứng minh được các tính chất của HNO3 loãng.

3.1. GIỚI THIỆU CHUNG:


Nguyên tố N P As Sb Bi
Số thứ tự 7 15 33 51 83
Cấu hình e 2s22p3 3s23p3 4s24p3 5s25p3 6s26p3
Màu sắc Ko màu Trắng xám bạc bạc
,đỏ,đen

3.2. NITƠ:

3.2.1.Tính chất :
-Nitơ là chất khí không màu, không mùi, không vị, ở trạng thái khí, phân tử gồm
2 nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết 3, độ dài liên kết là 1.0951 o, phân tử
N2 bền vững ở 300oC phân tử N2 phân li một phần nhỏ 0.1 %
-Do cấu tạo bền vững nên ở to thường ko phản ứng ,ở tocao phản ứng với H2 ,O2
một số ít kim loại và hợp chất
N2 +O2 + 2NO

3.2.2 Ứng dụng và điều chế :


a,Ứng dụng :
-N2 chiếm 78.03% của kk khoáng vật có chứa N 2 là diêm tiêu (NaNO3),N2 có
trong sinh vật dưới dạng những hchc phức tạp như Protein và một số kích thích
tố ,N2 là nguyên tố dinh dưỡng chính đối với thực vật ,dùng sản xuất NH 3, axit
HNO3, thuốc nổ .
b,Điều chế :
-Trong phòng TN:nhiệt phân muối chứa nitơ (NH4NO2)
NH4NO2=N2 +2H2O +5Kcal
-Trong CN:điều chế từ kk lỏng .Các N 2 trong kk không hóa lỏng ,ứng với t olà
-150oC và áp suất là 5.5 Kg/cm3(O2 ở trạng thái lỏng )

3.2.3 Hợp chất của Nitơ :

3.2.3.1 Hợp chất có số oxy hóa -3 ;NH3


-NH3 là khí ko màu ,có mùi khai ,nhẹ hơn kk ,dễ hoá lỏng (-33 oC) và hoá rắn (-
78oC).Mối liên kết giữa các phân tử NH3 là liên kết H :
-NH3 tan nhiều trong H2O do mối liên kết giữa NH3 và H2O

23
-NH3 có khả năng kết hợp với nhiều chất ,về mặt hoá học là 1 chất hoạt động
mạnh .
-Kết hợp với H2O hoặc axit :
NH3 +H2O =NH4OH
NH3 +H+ =NH4
-Ứng dụng và điều chế :
*Ứng dụng : Làm chất sinh hàn :Trong thực tế NH 3 được ứng dụng nhiều ,
NH3dùng làm chất sinh hàn trong phòng TN ,dùng làm phân bón ,điều chế axit
NO3 và các muối amoni .
Điều chế:
-Cho muối amoni tác dụng với bazơ (NH4Cl)
NH4Cl +NaOH = NaCl +NH3 +H2O
-Trong Công nghiệp :tổng hợp từ N2 và H2
N2 + 3 H2 = 2NH3 ∆Ho= -46.2 kj/mol
- Các muối amoni được ứng dụng nhiều trong thực tế để dùng làm phân đạm.

3.3.3.2 Hợp chất có số oxy hóa +5:

- HNO3 tinh khiết là 1 chất lỏng ,không màu bốc khói mạnh trong kk và có
tỉ khối 1,51,hóa rắn ở -41 oC và sôi ở 86oC,kém bền dễ phân hủy duới tác dụng
của ánh sáng.

2HNO3 =2NO2+ ½ O2 +H2O

HNO3 tan trong H2O theo bất kỳ tỷ lệ nào , HNO3 khan háo nước

- HNO3 có tính OXH mạnh ,OXH đa số các kim loại , á kim trừ Au,Pt và
một số kim loại thuộc họ Pt ,nó còn OXH được các đơn chất và hc .

-Oxy hóa kim loại :những kim loại nặng khi tác dụng với NO 3 đặc giải phóng
NO2, nếu loãng thì giải phóng NO

Zn + 10 HNO3 (l) = 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O


3Pb + 8HNO3 (l) = 3Pb (NO3)2 + 2NO + 4H2O
Pb + 4HNO3(đ ) = Pb (NO3)2 + 2NO + 4H2O
- Fe, Al, Cr với HNO 3 loãng, phản ứng dễ dàng, còn với HNO 3 đặc chúng
không phản ứng mà bị thụ động hóa . HNO 3đặc ,nguội Oxy hóa bề mặt kim
loại tạo lớp axit làm cho kim loại không tác dụng với axit
- Oxy hóa các á kim

S+ HNO3(l) =SO4+ NO
3P + 5HNO3 +2H2O =3H3PO4 +5NO
S + 6HNO3(đ)= H2SO4 + 6NO2+2H2O
-Tác dụng với các hợp chất:
HNO3 +3HCl =NOCl +Cl2 +2H2O
HNO3 đặc oxy hóa được Fe (II) lên Fe (III) ,tác dụng được với chất với tính
khử và đặc biệt là HNO3:HCl theo tỉ lệ 1:3 (30%) gọi là chất cường thủy
-Hoạt động mạnh là do Cl sinh ra trong phản ứng hòa tan đựơc kim lọai kém
hoạt động như Au.
24
Au + HNO3 + 3HCl = AuCl3 +NO +2H2O
Điều chế và ứng dụng : HNO3 là một trong những hóa chất cơ bản và quan
trọng .Nó được dùng nhiềù trong phân bón và thuốc nhuộm ….. HNO 3 còn dùng
để hòa tan các kim loại ,oxi kim loại và nitro hóa các hóa chất màu hữu cơ .
- Điều chế trong phòng TN cho các muối tương ứng tác dụng với axit
NaNO3 + H2SO4 = NaHSO4 + HNO3
-Trong Công Nghiệp: điều chế từ NH 3 .oxy hóa NH3bằng O2 của không khí
xúc tác là Pt và 10% Ro ở áp suất thường từ 3 đến 8 pứ xảy ra nhanh chóng ở
800-900oC thì hiệu suất của Phản ứng là 98%
5
2 NH3 + O2 = 2NO +3 H2O
2

-Làm nguội NO và cho kết hợp với O 2 không khí thành NO2 rồi hòa với
H2O
3 NO2+ H2O = 2HNO3+ NO
-Khí NO sinh ra sẽ thu hồi và đưa trở lại dây chuyền sản xuất .
-Các muối nitrat đều tan trong H 2O, một số muối hút ẩm trong không khí
như NaNO3 ,NH4NO3,các muối của kim loai hóa trị (II) đều ở dạng hiđrat.
-Muối hiđrat của kim loại kiềm bền với nhiệt ,trong chân không chúng có
thể thăng hoa ở 380oC -500oC, còn các nitrat các kim loại khác dễ phân hủy khi
đun nóng .
-Độ bền đối với nhiệt của muối nitrat phụ thuộc vào bản chất của cation
Kim loại
nitrat của Kim loại hoạt động đứng trước Mg khi đun nóng phân hủy thành
nitric và O2
NaNO3=NaNO2+ ½ O2
-Muối nitrat của Kim loại từ Mg đến Cu khi đun nóng phân hủy thành oxit
Kim loại ,NO2và O2
Pb(NO3)2= PbO +2NO2 +1/2O2
Muối nitrat của KL đứng sau Cu ,khi đun nóng phân hủy thành Kim loại ,
NO2và O2
AgNO3 = Ag+NO2 +1/2 O2.
-Các muối nitrat khi đun nóng thể hiện tính OXH mạnh ,ion NO 3 trong môi
trường axit có khả năng OXH như HNO3 còn trong môi trường trung tính hầu
như ko có khả năng OXH ,trong môi trường kiềm có thể bị Al,Zn, khử đến NH3
-Điều chế bằng cách cho axit tác dụng với kim loại , oxit KL ,bazơ.
.Trong số các muối nitrat quan trọng nhất nhất là NaNO3, KNO3, NH4 NO3.
.Ứng dụng : KNO3 là thành phần của thuốc súng đen gồm : KNO 3 :15%,S :10
%,C:15%,khi cháy thuốc súng đen tạo những sản phẩm sau:
2KNO3 +S +3C =3CO2 +N2+K2S
đây là phản ứng sinh nhiệt

3.3 PHOT PHO :

3.3.1 Tính chất :


P có 3 dạng thù hình P trắng ,P đỏ ,P đen, mức OXH thường gặp +5,+3,-3
P trắng giống như sáp không màu ,có cấu trúc mạng lưới bao gồm những phân tử
P4.P trắng mềm dễ tan trong dung môi không phân cực như benzen,sunfurcacbon
25
(CS2). Hơi của P trắng có mùi rất độc với liều lượng 0.1g có thể gây chết người
Ptrắng có thể chuyển sang P đỏ với năng lượng hoạt động là 4.9kcal/mol.
-P đỏ là chất bột màu đỏ ở áp suất thấp nó nóng chảy ở 600 oC và áp suất
cao thì nó thăng hoa tạo thành hơi gồm những phân tử P4 .P đỏ ở dạng polime và
tùy theo đk mà P đỏ có những tính chất khác nhau và tỉ khối của nó cũng thay
đổi từ 2 đến 2.4 màu sắc cũng biến đổi từ nâu chuyển sang đỏ ,tím
-P đen được tạo thành khi đun nóng P trắng ở 220-370oC trong thời gian
dài và áp suất cao .P đen là chất bán dẫn có cấu trúc polime, nóng chảy ở
100oC .So với P trắng và P đỏ thì P đen bền hơn.
-P là nguyên tố hoạt động về mặt hóa học ,các hợp chất của P hầu hết là
hợp chất cộng hóa trị .Tuy nhiên sự khác nhau về câú trúc của các dạng thì hình
dẫn đến sự khác nhau về hoạt tính hóa học .P trắng là kém hoạt động nhất . P
trắng tự bốc cháy ở 40oC ,P đỏ trên 250oC ,P đen trên 400oC .Nó thể hiện tính
OXH và tính khử nhưng tính khử là đặc trưng .
- Thể hiện tính OXH :khi tác dụng với kim loại và H2:
2P +3H2 =2PH3 (Photphin)
2P+3Ca =Ca3P2 (canxiphotphur)
2P+3Mg =Mg3P2 (Magiephotphur)
-Thể hiện tính khử :Khi tác dụng với O2, các ngtố halogen, các hợp chất có tính
OXH :
4P +3O2= P4O6 (thiếu O2)
4P +5O2= P4O10 (dư O2)

3.3.2 Điều chế và ứng dụng


- P là nguyên tố phổ biến trong tự nhiên chiếm khoảng 0.04% tổng số các
nguyên tố của vỏ trái đất. P giữ vai trò quan trọng trong những quá trình sinh
học của động vật và thực vật.
- Điều chế: 2Ca3(PO4)2 + 6SiO2 = 6 CaSiO3 +P4O10
P4O10 + 10C = P4 + 10CO
Trong CN P điều chế bằng cách nung hỗn hợp Ca 2(PO4) với SiO2 và
cacbon ở 150oC trong lò điện với điện cực bằng than .Hơi P bay lên được ngưng
tụ trong luồng có hơi nước tạo thành P trắng còn CaSiO3 gọi là sỉ

BÀI TẬP CHƯƠNG 3

1. Trong công nghiệp, người ta sản xuất khí nitơ bằng cách:
A. Chưng phân đoạn không khí lỏng.
B. Nhiệt phân dung dịch NH 4 NO2 .
C. Đun nóng dung dịch chứa KNO2 và NH 4 Cl .
D. Dẫn không khí đi qua bột P hay bột kim loại nung nóng để loại oxi.
2. Phát biểu nào sau đây về amoniac là đúng ?
A. NH 3 là khí không màu, mùi sốc, tan tốt trong nước tạo thành dung dịch có
tính bazơ yếu. ở trạng thái khí, NH 3 là chất có tính khử.
B. NH 3 là khí không màu, không mùi, tan ít trong nước tạo thành dung dịch có
tính bazơ yếu. ở trạng thái khí, NH 3 là chất có tính oxi hoá mạnh.

26
C. NH 3 là khí không màu, tan tốt trong nước tạo thành dung dịch có tính bazơ
yếu. ở trạng thái khí, NH 3 là chất có tính oxi hoá mạnh.
D. NH 3 là khí không màu, không mùi, tan tốt trong nước tạo thành dung dịch có
tính bazơ yếu. ở trạng thái khí, NH 3 là chất có tính khử.
3. Khi để axit nitric tinh khiết ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển dần sang màu
A. Đen sẫm.
B. Trắng .
C. Xanh lam.
D. Đỏ nâu.
4. Nước cường thủy là hỗn hợp của
A. 1 thể tích axit HNO3 đặc và 3 thể tích axit HCl
B. 2 thể tích axit HNO3 đặc và 3 thể tích axit HCl
C. 1 thể tích axit HNO3 đặc và 2 thể tích axit HCl
D. 3 thể tích axit HNO3 đặc và 1 thể tích axit HCl
5. Những kim loại nào thụ động với axit HNO3 đặc
A. Fe, Al, Cr
B. Ag, Fe, Al
C. Cu, Al, Cr
D. Au, Cu, Fe
6. Au và Pt có thể tác dụng với hỗn hợp
A. 1 thể tích axit đặc và 3 thể tích axit HCl
B. 2 thể tích axit đặc và 3 thể tích axit HCl
C. 1 thể tích axit đặc và 2 thể tích axit HCl
D. 3 thể tích axit đặc và 1 thể tích axit HCl
7. Photpho trắng tan tốt trong dung môi nào dưới đây?
A. H 2 O .
B. Dung dịch HCl đặc.
C. Dung dịch CH 3COOH .
D. CS 2 (cacbon đisunfua).
8. Cho HNO3 đặc vào C nung nóng, khí bay ra là
A. CO và CO2 .
B. NO2 và H 2 .
C. NO2 và CO.
D. CO2 và NO2 .
9. Hợp chất PH 3 có tên gọi là
A.Phốt phin
B. Phốt phit
C. Phốt phát
D. Phốt phua
10. Hợp chất của kim loại với nitơ, với photpho có tên gọi lần lượt là
A. nitrat, photphat
B. nitrit, photphit
C. nitrua, photphua
D. nitrin, photphin
11. Nhận định nào đúng về phân tử ?
A. có thể dẫn điện ở 0 0 C .

27
B. không có khả năng phản ứng ở nhiệt độ thường.
C. dễ dàng phân li thành nguyên tử nitơ ngay cả ở nhiệt độ thường.
D. rất dễ hòa tan trong nước.
12. Chọn phát biểu sai:
A. P trắng dạng hơi có mùi rất độc với liều lượng 0.1g có thể gây chết người.

B. P đỏ là chất bột màu đỏ ở áp suất thấp nó nóng chảy ở 600oC và áp suất cao
thì nó thăng hoa.
C. P đen được tạo thành khi đun nóng P trắng ở 220-370oC trong thời gian dài và
áp suất cao.
D. P là nguyên tố hoạt động về mặt hóa học. Nó thể hiện tính OXH và tính khử
nhưng tính khử là đặc trưng .
13. Ở điều kiện thường, khả năng hoạt động hoá học của P so với N là
A. yếu hơn.
B. mạnh hơn.
C. bằng nhau.
D. tuỳ theo phản ứng khác nhau.
14. Cho 3,2g Cu tác dụng với HNO3 loãng, dư thu được khí NO. Tính thể tích khí
NO thu được ở điều kiện tiêu chuẩn?
15. Cho 2,4g Mg và 5,4g Al tác dụng hết với HNO3 loãng, dư thu được khí NO là
sản phẩm khử duy nhất. Tính khối lượng muối thu được?

Thực hành bài 3. CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VA

Thí nghiệm 1- Điều chế nitơ từ các dung dịch amoni clorua và natri nitrit
Hoá chất và dụng cụ:
NH4Cl bão hoà, KNO2 bão hoà, que diêm, đèn cồn.
Cho vào ống nghiệm nhỏ vài ml dung dịch NH4Cl bão hoà và vài ml dung
dịch KNO2 bão hoà. Đun nhẹ ống nghiệm đến khi phản ứng xảy ra mãnh liệt. Bớt
đun và đưa tàn đóm đỏ vào ống nghiệm. Hiện tượng gì xảy ra? Giải thích, viết
các phương trình phản ứng.
Câu hỏi:
1. Muốn thu được N2 sạch thì phải rửa nó bằng chất gì?
2. Làm thế nào để phân biệt khí N2 với khí CO2?
Thí nghiệm 2- Phản ứng nhận biết ion amoni
Hoá chất và dụng cụ:
Dd (NH4)2SO4, thuốc thử Nessler, ống nghiệm.
Cho vài ml dung dịch của một muối (NH4)2SO4 vào ống nghiệm, thêm vài
giọt thuốc thử Nessler. Hiện tượng quan sát được? Viết phương trình phản ứng.
Thí nghiệm 3- Tính chất của axit nitric

28
Hoá chất và dụng cụ:
HNO3 loãng (30%), HNO3 đặc (65%), Cu kim loại, ống nghiệm.
Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống vài ml dung dịch sau:
- Ống 1: HNO3 loãng (30%)
- Ống 2: HNO3 đặc (65%)
Cho vào mỗi ống trên 1 mảnh đồng kim loại. Nhận xét hiện tượng xảy ra
trong 2 ống nghiệm đó. Viết phương trình phản ứng.
Thí nghiệm 4-Tác dụng của HNO3 với Zn
Hoá chất và dụng cụ:
HNO3 loãng (30%), HNO3 đặc (65%), Zn kim loại, ống nghiệm.
Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống vài ml dung dịch sau:
- Ống 1: HNO3 loãng (30%)
- Ống 2: HNO3 đặc (65%)
Cho vào mỗi ống trên 1 viên kẽm kim loại. Nhận xét hiện tượng xảy ra
trong 2 ống nghiệm đó. Viết phương trình phản ứng. Tìm cách nhận ra sản phẩm
trong ống nghiệm.
Câu hỏi:
Khi Zn tác dụng với HNO3 loãng có tạo ra ion NH 4+ được không? Bằng
cách nào để chứng minh được kết luận đó?
Thí nghiệm 5- Tác dụng của AgNO3 nóng chảy với giấy lọc
Hoá chất và dụng cụ:
AgNO3 tinh thể, giấy lọc, ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ.
Đặt 1 tờ giấy lọc lên 1 cốc thuỷ tinh. Cho khoảng 1 gam AgNO 3 vào ống
nghiệm chịu nhiệt. Dùng cặp gỗ để kẹp ống nghiệm và đun nóng trên ngọn lửa
đèn cồn. Đun cho đến khi muối nóng chảy hoàn toàn thì rót chất lỏng lên tờ giấy
lọc. Quan sát hiện tượng. Giải thích. Viết phương trình phản ứng.

29
CHƯƠNG IV: NGUYÊN TỐ NHÓM IV A
Mục tiêu:
Trình bày các đặc điểm chung, tính chất cơ bản của các nguyên tố nhóm
IVA. Viết được các phản ứng thể hiện tính chất của CO 2, H2CO3,... So sánh
với tính chất của H2SO4, HCl…
- Chứng minh được tính axit yếu của dung dịch cacbonic.

- Thực hiện được các thí nghiệm chứng minh tính chất của Sn, Pb

4.1 GIỚI THIỆU CHUNG

Các nguyên tố C Si Ge Sn Pb
Số thứ tự 6 14 32 50 82
Cấu hình e [He]2s 2p [Ne]3s23p2
2 2
[Ar]4s24p2 [Kr]5s 5p [Xe]6s26p2
2 2

4.2 CAC BON:


-C là nguyên tố quan trọng trong tự nhiên , nó tồn tại 3 dạng đồng vị : 12C:98.09%
, 13C:1.108% ,14C là nguyên tố phóng xạ và tồn tại các dạng thù hình khác nhau .

4.2.1 Tính chất :


a ,Tính chất vật lí :
- C có 3 dạng thù hình:
- Kim cương là chất rắn hoàn toàn trong suốt, tỉ khối là 3.31, cứng nhất trong cấu
trúc tinh thể nguyên tử .C ở trạng thái lai hóa sp 3 . Kim cương không dẫn điện,
không dẫn nhiệt .Tinh thể kim cương hoàn toàn trong suốt ,không màu ,kim
cương chưá tạp chất màu lục , lọai này thường được dùng là mũi khoan ,làm dao
cắt thủy tinh cắt kim loại .
- Than chì có cấu trúc lớp dạng lục phương. Than chì mềm dẫn nhiệt ,có màu đen
ánh kim ,tỉ khối là 2.2
- Than vô định hình có mạng lưới tinh thể không xác định được ,nó được tạo
thành khi đốt xác động vật ,thực vật ,có khả năng hấp thụ mạnh đuợc dùng làm
chất hấp thụ màu .
b ,Tinh chất hóa học :
- C ở to thường trở về mặt hóa học ,ở to cao trở nên hoạt động .
- Thể hiện tính khử khi tác dụng trong O2 kk
C +O2 =CO2
C +2S =CS2
- Ngoài ra C còn khử được những hợp chất ở nhiệt độ cao như H 2O
,ClO3-,NO3- ,HNO3 , H2SO4 ,tạo CO2 và khử được nhiều oxit kim loại giai phóng
kim loại tự do .
C +ZnO = Zn +CO2
C + H2O =CO +H2
4C +Na2SO4 =4CO +Na2S
C + 2H2SO4 =CO2 +2SO2 +2H2O
C +4 HNO3 =CO2 +4NO2 +2H2O

30
- Thể hiện tính Oxy hóa khi tác dụng với những nguyên tố có độ âm điện nhỏ
hơn như H2 ở 800oC
C +2H2=CH4
2C +Ca =Ca S2
3C +4Al =Al4C3

4.2.2 Ứng dụng và Điều chế :


- Trong phòng TN điều chế than vô định hình bằng cách nhiệt phân .
- Trong CN điều chế than chì bằng cách nung đỏ than cốc ở 2000 oC trong lò
luyện ,điều chế than vô định hình bằng cách đốt gỗ hay HCl giàu C
- Ứng dụng :
.- Kim cương :là mũi khoan ,lưỡi dao
- Than chì : làm bút chì
- Than vô định hình :là mặt nạ chống khí độc .

4.2.3 Các hợp chất của C:

4.2.3.2 Hợp chất có số OXH +2


- CO (cabon oxit): lk C –O có năng lượng lớn và độ dài của lk là 1,12A 0. CO là
chất khí không màu, không mùi, khó hóa lỏng, ít tan trong H 20, rất bền với nhiệt
( 60000oC vẫn chưa phân hủy).
- Tính chất hóa học : ở nhiệt độ thường kém hoạt động to cao rất hoạt động, thể
hiện tính khử đặc trưng ở 700oC cháy trong kk với ngọn lửa màu xanh nhạt, tỏa
nhiệt nhiều.
1
CO + 2 O2 = CO2

4.2.3.3 Hợp chất có số OXH +4


- CO2 (cacbon đioxit) có cấu trúc phân tử O=C=O
- Tính chất hóa học: CO2 không duy trì sự cháy, dùng để chữa cháy, ta nhiều
trong nước theo tỉ lệ 1-1, khi tan tác dụng 1 phần với nước tạo thành H 2CO3 . CO2
đi qua than nóng đỏ ở 5000C tạo thành CO.
- Điều chế: Trong phòng thí nghiệm điều chế CO2 bằng cách cho CaCO3 tác dụng
với HCl trong bình kín. Sản phẩm hình thành có thể dẫn HCl và H 2O vì vậy phải
cho đi qua dd NaHCO3 để loại HCl và qua H2SO4 để loại H2O.
- H2CO3 là dd có tính axit yếu, phân li theo 2 nấc.
H2CO3  H+ + HCO-3 ( K1 = 4,6.10-7)
HCO- 3  H+ + CO2-3 (K2 = 4.8. 10-11)
- Ngoài ra CO2 còn ngậm H2O theo công thứcCO2.nH2O
- Muối cacbonnat : ion CO2-3 có cấu hình tam giác đều tương tự như phân tử
BF3 , độ dài lk C=O là 1,29A0 góc lk OCO là 1200
- Ion CO2-3 và ion HCO-3 đều không màu.
- Các muối cacbonat chỉ có cacbonat của kim loại kiềm và amoni là dễ tan. Muối
hiđrocacbonat dễ tan hơn cacbonat trừ một số trường hợp như NaHCO 3 khó tan
hơn Na2CO3, cacbonat của kim loại kiềm bền như nhiệt. Khi đun nóng khó phân
hủy chỉ nóng chảy (Na2CO3 nóng chảy ở 8530C, K2CO3 nóng chảy ở 8940C, còn
31
những muối cacbonat khác khi đun nóng, phân hủy cho CO 2) muối hiđrocacbonat
khi đun nóng tạo thành muối cacbonat.
- Nước cứng tạm thời: Trong H2O có chứa Ca và Mg dưới dạng muối
hiđrocacbonat.
- Nước cứng vĩnh cửu: Trong H2O có chứa Ca và Mg dưới dạng SO2-4, Cl-.
- Nước cứng toàn phần: Trong H 2O có chứa Ca và Mg dưới dạng HCO -3 và SO2-4
hoặc HCO3-, SO2-4 và Cl-.
- Tác hại cửa nước cứng: Nước cứng có nhiều tác hại trong đời sống và trong
CN.
* Cản trở sự truyền nhiệt trong nồi hơi.
* Làm giản sự tạo bọt của xà phòng.
- Vì vậy cần phải làm mềm nước.
* Với H2O có độ cứng tạm thời ta dùng phương pháp đun sôi.
* Với H2O có độ cứng tạm thời và vĩnh cửu dùng phương pháp hóa
học cho các hóa chất cho các hóa chất có khả năng làm kết tủa Ca và Mg dưới
dạng cacbonat như .
Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 = 2CaCO3 + 2H2O.
CaCl2 + Na2CO3 = CaCO3 + 2NaCl
CaSO4 + Na2CO3 = CaCO3 + Na2SO4.
-Ngày nay người ta dùng phương pháp trao đổi ion.

4.3. Silic

4.3.1. Tính chất:


- Si nguyên chất là tinh thể hình khối lập phương tỉ khối là 2,33, có màu xám, ánh
kim, cứng, giòn, có tính bán dẫn, kho nóng chảy, t 0 nóng chảy là 14280C, t0 sôi là
32670. Cấu trúc tinh thể Si giống kim cương, nếu Si ở dạng vô hình nó là chất bột
có màu hung, Si không tan trong các dung môi, chỉ tan trong 1 số kim loại nóng
chảy như Al, Zn, Ag.

4.3.2. Ứng dụng và điều chế :


-Si được điều chế từ cát ,dùng Mg để khử oxit silic ở tocao
SiO2 +2Mg =2MgO +Si
-Trong CN Si kĩ thuật có độ tinh khiết khoảng 95-98% và được điều chế ở dạng
khối lớp dùng than cốc hoặc CaC2 khử thạch anh trong nhiệt độ của lò điện .
SiO2 +2C = Si + 2 CO2
3SiO2 +2CaC2 =3Si +4 CO + 2CaO
- Si hình thành ở dạng vô hình ,nêú trong quá trình khử ,lượng C dư dễ tạo thành
SiC2.
- Si được dùng trong CN luyện kim và trong kĩ thuật bán dẫn ,dùng để bào chế bào
quang điện ,bộ chỉnh lưu ,bộ khuyếch đại .

4.3.3. Hợp chất của Si:


SiO2 tồn tại trong tự nhiên dưới dạng tinh thể hay gặp nhất là thạch anh
trong suốt không màu có hoạt tính quang học, khi lẫn tạp chất thạch anh có màu
khác nhau, không tan trong nước. Cát có màu trắng nhưng thường có lẫn tạp chất
nên có màu vàng đất sét ,cao lanh.
Có loại đất sét nâu là do oxit sắt có trong thành phân của đất sét
32
SiO2 tinh khiết nĩng chảy ở 17130C và sôi ở 2750 0C, cứng và trơ về mặt hóa học,
không tan trong nước và axít, chỉ tác dụng với F2, HF, tan trong kiềm nóng chảy
SiO2 + 2NaOH = Na2SiO3 + H2O
SiO2 + 4 HF = SiF4 + 2 H2O

4.4. Gecmani - Thiếc - Chì

BÀI TẬP CHƯƠNG 4


1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm cacbon ở trạng thái
cơ bản là:
A. ...  n  1 s np .
2 2

1 3
B. ... ns np .
2 2
C. ... ns np .
1 2
D. ... ns np .
2. Trong các phản ứng hoá học, cacbon thể hiện
A. tính oxi hoá.
B. tính khử.
C. tính oxi hoá hoặc tính khử.
D. là chất không có tính oxi hoá và không có tính khử.
3. “Nước đá khô” dễ thăng hoa từ dạng rắn sang dạng khí làm nhiệt độ môi
trường xung quanh lạnh và khô, thường được dùng trong bảo quản thực phẩm.
Nước đá khô là:
A. H 2 O rắn ở nhiệt độ thấp.
B. CO rắn.
C. SO2 rắn.
D. CO2 rắn.
4. Khí CO2 không duy trì sự cháy, thường được dùng trong các bình cứu hoả để
dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên, bình cứu hoả CO2 không được dùng trong
trường hợp
A. cháy xăng, dầu.
B. cháy nhà cửa, quần áo.
C. cháy khí gas.
D. cháy khi có mặt các kim loại như magie, nhôm.
5. Nhận xét nào sau đây là đúng về các muối cacbonat?
A. Tất cả các muối cacbonat đều dễ tan trong nước, trừ
B. Các muối cacbonat đều bị nhiệt phân, trừ muối cacbonat của các kim loại
kiềm.
C. Tất cả các muối cacbonat đều ít tan trong nước.
D. Tất cả các muối cacbonat đều dễ bị nhiệt phân.
6. Kim cương và than chì là các dạng thù hình khác nhau của cacbon, chúng có
nhiều tính chất vật lí khác nhau. Đó là do
A. chúng có thành phần nguyên tố khác nhau.
B. chúng có cấu trúc tinh thể khác nhau.
C. kim cương trong suốt, còn than chì có màu đen.
D. kim cương là dạng tinh thể còn than chì là dạng vô định hình
33
7. Hoà tan hoàn toàn 12,0 g hỗn hợp muối Na 2 CO3 và K 2 CO3 vào nước sau đó
cho tác dụng với dung dịch BaCl 2 vừa đủ thu được 19,7 g kết tủa. Nếu cô cạn
hỗn hợp sau phản ứng khối lượng hỗn hợp muối khan thu được là
A. 13,1 g.
B. 31,7 g.
C. 32,8 g.
D. 20,8 g.
8. Một hợp chất X là nguyên liệu chính trong công nghiệp silicat chứa 2 nguyên
tố, ở nhiệt độ thường tồn tại ở trạng thái rắn, chất X có thể tan chậm trong dung
dịch kiềm đặc nóng hay dễ tan trong kiềm nóng chảy (không có khí thoát ra). X
có công thức là
A. SiH 4 .
B. H 2 SiO3 .
C. SiO2 .
D. CaCO3 .
9. Dung dịch axit nào sau đây không được chứa trong các lọ thuỷ tinh?
A. đặc.
B. đặc.
C. HCl đặc.
D. HF đặc.
10. Cho m gam cacbon tác dụng hết với axit sunfuric đặc thu được 13,44 lít khí
(đktc). Giá trị của m là
A. 1,2 gam.
B. 2,4 gam.
C. 3,6 gam.
D. 4,8 gam.
11. Sản phẩm khí sinh ra sau phản ứng giữa cacbon và axit sunfuric đậm đặc là:
A. CO2 .
B. CO2 và SO2 .
C. CO.
D. CO và SO2 .
12. Hỗn hợp khí than ướt gồm:
A. CO và CO2 .
B. CO2 và H 2 .
C. CO và H 2 .
D. CO, CO2 và H 2 .
13. Trong các phản ứng minh họa tính oxi hóa của cacbon, phản ứng nào sau đây
không xảy ra:
0

A. C  2 H 2  CH 4 .
t , Ni

B. C  2 F2  CF4 .
t

t0
C. 2C  Ca  CaC . 2

t0
D. 3C  4 Al  Al C .
4 3

14. Thủy tinh lỏng có công thức:


A. Na2 SiO3 .
B. SiO2 .nH 2O.

34
C. H 2 SiO 3 .
D. SiF6 .
15. Ngành công nghiệp nào sau đây không phải là công nghiệp silicat?
A. Sản xuất xi măng.
B. Sản xuất đồ gốm (gạch, ngói, sứ,...).
C. Sản xuất thuỷ tinh.
D. Sản xuất giấy.

Thực hành bài 4. CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM IVA

Thí nghiệm 1- Tính axit của dung dịch cacbonic


Hoá chất và dụng cụ:
CaCO3, HCl đặc, nước cất, quì tím, cốc thuỷ tinh, đèn cồn.
Cho khoảng 20-30 ml nước cất vào cốc thuỷ tinh nhỏ rồi đun sôi nước trên
ngọn lửa đèn cồn. Dùng 1 tấm kính đậy kín cốc lại và để nguội. Rót nước vào 2
ống nghiệm, sau đó cho vào mỗi ống 1 mẩu giấy quì tím. Ống thứ nhất dùng để
so sánh. Sục khí CO2 (đã loại bỏ hơi HCl) vào ống nghiệm thứ 2. So sánh sự thay
đổi màu sắc của giấy quì trong 2 ống nghiệm. Giải thích.
Câu hỏi:
Tại sao phải đun sôi nước trong thí nghiệm trên?
Thí nghiệm 2- Tác dụng của thiếc với các dung dịch axit
Hoá chất và dụng cụ:
Sn hạt, HCl, H2SO4, HNO3 đặc và loãng, đèn cồn.
Cho Sn kim loại vào trong ống nghiệm đựng dung dịch axit HCl, H2SO4,
HNO3 đặc và loãng. Lúc đầu cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ phòng, sau đun nóng
nhẹ dung dịch.
Quan sát hiện tượng. Viết các phương trình phản ứng.

Thí nghiệm 3- Tác dụng của thiếc với dung dịch kiềm
Hoá chất và dụng cụ:
NaOH đặc, Sn hạt, ống nghiệm, đèn cồn.
Cho vào ống nghiệm vài ml dung dịch NaOH đặc, thêm vào đó một vài
hạt thiếc. Đun nóng nhẹ dung dịch. Nhận xét hiện tượng, viết phương trình phản
ứng.
Câu hỏi:
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho thiếc tác dụng với các
axit và kiềm trong thí nghiệm trên.

35
2. Từ thí nghiệm, hãy cho kết luận về ảnh hưởng sự thay đổi nồng độ của
axit clohiđric đến quá trình phản ứng.

Thí nghiệm 4-Tính chất của chì kim loại


Hoá chất và dụng cụ:
Pb hạt, HCl loãng, H2SO4 loãng, HNO3 loãng, CH3COOH loãng, NaOH
loãng, đèn cồn.
Cho vào 5 ống nghiệm mỗi ống vài ml axit sau:
Ống 1: HCl loãng
Ống 2: H2SO4 loãng
Ống 3: HNO3 loãng
Ống 4: CH3COOH loãng
Ống 5: NaOH loãng
Sau đó cho vào mỗi ống trên 1 viên chì nhỏ. Quan sát phản ứng khi nguội
và khi đun nóng nhẹ. Nhận xét hiện tượng. Viết phương trình phản ứng.
Câu hỏi:
1. Hãy nêu kết luận về khả năng hoà tan của chì trong các dung dịch axit,
kiềm.
2. Tại sao khi đun nóng, trên bề mặt của các viên chì có phủ lớp bột màu
vàng? Công thức hoá học của loại bột đó?

CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IA, IIA, IIIA


Mục tiêu:
36
Trình bày các đặc điểm chung, tính chất cơ bản của các nguyên tố nhóm I,
II, IIIA. So sánh tính khử các nhóm. Phân biệt các loại nước cứng và tìm biện
pháp làm giảm độ cứng.
- Chứng minh được tính chất của các kim loại nhóm IA, IIA, IIIA.
- Điều chế và thử tính chất các hiđroxit của các kim loại.

5.1. NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIIA:

5.1.1. Đặc điểm cấu tạo: B, Al, Ga, In, Tl


- Quan trọng nhất trong những nguyên tố này là Al.
- Cấu hình e lớp ngoài cùng của chúng là: ns 2np1. Chúng có khuynh hướng
nhừơng 3e để thể hiện tính khử. Al, Ga, In, Tl là kim loại, chúng là những kim
loại điển hình và tính kim loại thay đổi không rõ rệt. Các nguyên tố này có số oxi
hóa là +3,

5.1.2 Nhôm

5.1.2.1 Tính chất:


- Nhôm là kim loại màu trắng bạc, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, khá bền và dai nên có
thể dát mỏng vì kéo sợi , nhôm nhẹ.
- Nhôm là nguyên tố rất hoạt động, tác dụng mãnh liệt với các phi kim như
halogen: O2, S, tự bốc cháy khi tiếp xúc với halogen, bột nhân cháy trong không
khí với ngọn lửa sáng và ngọn lửa lớn.
2Al + 3/2O2 = Al2O3
- Ở điều kiện thường nhôm trơ không bị biến đổi trong không khí, cũng như khi
tác dụng với nước vì nó được bao phủ bởi một lớp nhôm bền và mỏng.
- Al không tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc, nguội, nó làm nhôm bị thụ động
hóa.

5.1.2.2 Điều chế:


- Al được điều chế bằng cách điện phân Al 2O3 sạch, khan với criolit nóng
chảy ở nhiệt độ 9500C với điện cực graphit, sản phẩm thu được có 98%Al còn tạp
chất chủ yếu la Fe và Si
Al2O3 ===đpnc 2Al + 3/2O2
- Al là nguyên tố khá phổ biến, chiếm 7,45% khối lượng vỏ trái đất, đứng
ba sau O và Si, trong tự nhiên tồn tại ở nhiều dạng hợp chất, chủ yếu có trong các
khóang vật của nhóm fensat, mica, đắt sét.
- Al được sử dụng phần lớn và các hợp kim của nó, hợp kim của Al nhẹ
không gỉ nên được sử dụng nhiều trong ngành giao thông vận tải. Hợp
kim quan trọng của nhôm là dura (Al chiếm 94%)
- Oxit nhôm là chất rắn tinh thể, nhiệt độ nóng chảy cao, chịu lửa tốt, cứng
không tan trong nước. Ở dạng tinh thể Al2O3 rất bền, không tác dụng được với
axit, với kiềm phản ứng được khi nung nóng lâu. Ở dạng vô định hình Al 2O3 rất
bền, không tác dụng được với axit, với kiềm phản ứng được khi nung nóng lâu. Ở
dạng vô định hình Al2O3 hoạt động hơn tác dụng được với axit và kiềm.
Al2O3 + 6Hcl = 2AlCl3 + 3H2O
Al2O3 + 2NAOH = 2NaAlO2 + H2O

37
- Al(OH)3 được điều chế bằng phản ứng trao đổi giữa NH 4OH và muối
nhôm
- Các muối nhôm và muối aluminat điều bị thủy phân mạnh trong H 2O
( một số muối bị phân hủy hòan tòan như Al2S3, Al2(CO3)3.
- Các muối halogenua, sunfat, nitrat của Al đều tan trong H 2O và bị thủy
phân cho môi trường axit.
- Một số muối quan trọng của nhôm là AlCl3,Al2(SO4),Al2(SO4)2.24H2O

5.2. NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM II A

5.2.1 Đặc điểm cấu tạo: Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra.
- Nguyên tử có 2e ở lớp ngoài cùng, dễ mất 2e hóa trị để trở thành ion M 2+.
- Từ Mg  Ra tính khử tăng dần, chúng là những kim loại hoạt động mạnh
chỉ kém kim loại kiềm.

5.2.2 Tính chất:

5.2.2.1 Tính chất vật lý:


- Be có màu trắng xám, rắn, dòn, các nguyên tố còn lại có màu trắng như
bạc.
- Các kim loại kiềm thổ và một số muối của chúng khi đốt có màu ngọn lửa
đặt trưng: muối Sr có màu đỏ, muối Ba có màu xanh lục, Ca có màu da cam, Ra
có màu đỏ son.

5.2.2.2 Tính chất hóa học:


* Mg: trong dung dịch Mg nằm dưới dạng ion phức [Mg(H 2O6)]2-. Ion này
tồn tại trong những tinh thể muối hidrat.
- Mg tác dụng với H2, với các ánh kim, với các axit
Mg + H2 = MgH2
Mg + Cl2 = MgCl2
3Mg + N2 =to Mg3N2
- Khi đốt Mg trong không khí sản phẩm hình thành là hh gồm MgO, Mg3N2.
- Mg được điều chế bằng cách điện phân quặng cacnalit (KCl, MgCl 2,
6H2O) hoặc MgCl2 nóng chảy ở nhiệt độ từ 720 đến 750 0. Ngoài ra người
ta còn dùng phương pháp nhiệt kim loại để khử đôlômit nóng đỏ bằng Si ở
12000C
2CaOMgO + Si = Ca2SiO4 + 2Mg
* Ca, Sr, Ba là 3 kim loại tác dụng mãnh liệt với những ánh kim, hoạt động
mạnh ở điều kiện thường.
- Với O2 tạo oxit hay peoxit
2Ca + O2 = 2CaO
Ba + O2 = BaO2
- Với halogen ở nhiệt độ thường, với N2, P, C, S, H2 khi đun nóng.
- Các kim loại này hoạt động hóa học cao nên phải bảo quản chúng trong
dầu hoặc trong những lọ kín.

38
5.2.3 Điều chế:
Ca, Sr được điều chế bằng cách điện phân muối clorua nóng chảy còn Ba
tinh khiết được điều chế bằng phương pháp khử đi từ oxit.

5.2.4 Hợp chất của kim loại kiềm thổ:

5.2.4.1 Oxit và peoxit:


- Công thức chung M0, chúng là những tinh thể màu trắng, khó nóng chảy,
BeO là nguyên liệu gạch chịu lửa, MgO dùng trong y học làm thuốc để trung hòa
axit trong dịch vị, CaO là nguyên liệu quan trọng trong xây dựng. Trong kỹ thuật
chúng được điều chế bằng cách nhiệt phân muối cacbonat.
- BeO thể hiện tính lưỡng tính, còn MgO, CaO, SrO, BaO là những axit góc
bazơ, độ tăng của chúng tăng dần từ BeO đến BaO.
- Các hợp chất peoxit quan trọng nhất là BaO2 và CaO2. Trong kĩ thuật BaO2
được điều chế bằng cách nung BaO trong O2 ở 5000C nhưng ở nhiệt độ cao hơn
(6000C) thì nó bị phân hủy trở lại.

5.2.4.2 Hợp chất hidroxit:


- Be(OH)2, Mg(OH)2 được điều chế bằng cách dùng phản ứng trao đổi.
- Ca(OH)2, Ba(OH)2, Sr(OH)2 điều chế bằng cách cho oxit của chúng tác
dụng với H2O.
- Be(OH)2 ít tan và tính tan tăng dần từ Be(OH)2 đến Ba(OH)2.
- Be(OH)2 có tính lưỡng tính nhưng tính bazơ thể hiện mạnh hơn. Mg(OH) 2
ít tan trong H2O, dễ tan trong muối amoni, có tính bazơ trung bình. Ca(OH) 2,
Ba(OH)2 và Sr(OH)2 có tính bazơ mạnh.

5.2.4.4 Nước cứng và phương pháp làm mềm nước:


- Dựa vào hàm lượng Ca, Mg có trong 1l H 2O để xác định độ cứng của
nước (mdlg).
- Nước rất mềm thì độ cứng nhỏ hơn 1,5mđlg, nước mềm thì độ cứng từ 1,5
đến 4, trung bình từ 4-8 , cứng từ 8-12, rất cứng lớn hơn 12.
- Nước cứng gây nhiều bất lợi cho công nghiệp và đời sống nên ta cần làm
mềm nước.

5.3. NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IA

5.3.1 Đặc điểm cấu tạo: Li, Na, K, Rb, Cs, Fr


- Nguyên tử của chúng có 1 e ở lớp ngoài.
- Dễ mất điện hóa trị tạo thành ion +1, chúng là những kim lọai có tính khử mạnh
M-e- = M+
- Từ Li – Fr tính kim lọai tăng dần( tính khử tăng dần)

5.3.2 Tính chất:


a. Tính chất vật lý:
- Chúng là những kim loại mềm, có ánh kim màu trắng.
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy tốt.
b. Tính chất hóa học:

39
- Li, K, Na ở nhiệt độ thường chỉ phản ứng bề mặt, khi đun nóng phản ứng
mãnh liệt. Với Rb, Cs thì bốc cháy với O2 nhiệt độ thường.
- Tác dụng với các phi kim khác tạo thành các muối tương ưng.
2K + S = K2S
2Na + Cl2 = 2NaCl
- Phản ứng với H 2O tạo thành các Hydroxit và giải phóng H2
2Na + 2H2O = 2NaOH + H2
- Tác dụng với axit
 Với HCl, H2SO4 tạo muối tương ứng và giải phóng H2
2Na + 2HCl = 2NaCl + H2
 Với những axit có gốc axit có chứa O2 (thể hiện tính Oxyhóa) kim loại
kiềm khử nguyên tố trong axit về hóa trị thấp nhất.
8K + 10HNO3 = 8KNO3 + NH4NO3 + 3H2O

5.3.3 Điều chế:


- Với K, Rb, Cs không điều chế bằng cách điện phân muối nóng chảy vì
mức độ hoạt động hóa học của chúng rất lớn. Người ta dùng Fe để khử hidroxit
của chúng ở nhiệt độ cao, thực hiện trong bình kín.
4KOH + 3Fe t0 cao 4K + Fe3O4 + 2H2

5.3.4 Hợp chất của kim loại kiềm:

5.3.4.1 Hợp chất oxit và peoxit:


- Đốt Li trong không khí tạo oxit Li2O.
- Na tác dụng chậm với O2 kk (t0 thường) tạo Na2O, khi đun nóng tạo Na2O2
- Các kim loại sau Na tác dụng với O2 thường tạo ra peoxit hoặc dipeoxit.
- Các oxit và peoxit dễ bị thủy phân.
M2O + H2O = 2MOH
2M2O2 + 2H2O = 4MOH + O2
- Các peoxit thường dùng đó là Na2O2 dùng để điều chế H2O2

5.3.4.2 Hidroxit:
- Các Hidroxit thường gọi chung là kiềm ăn da.
- Ở trạng thái rắn chúng là tinh thể màu trắng, hút nước mạnh, dễ chảy vữa.
- Các hidroxit đều hòa tan tốt trong H 2O, có khả năng chịu nhiệt, không bị
phân hủy thành oxit trừ LiOH.
- Chúng là những bazơ mạnh, tính bazơ tăng dần từ LiCs, các kim loại có
tính lưỡng tính như Zn, Al, Pb phản ứng mạnh với những hidroxit này.
Zn + 2MOH = M2ZnO2 + H2
- Các hidroxit điều chế NaOH bằng cách
Na2CO3 + Ca(OH)2 = 2NaOH + CaCO3 ↓

5.3.4.3 Các muối của kim loại kiềm:


- Các muối halogenua dễ tan trong nước NaCl có nhiều trong nước biển,
dùng nhiều trong công nghiệp và sinh hoạt. NaBr và KBr được sử dụng làm
thuốc an thần.

40
- Các muối nitrat: quan trọng nhất là NaNO3 và KNO3 dùng trong công
nghiệp phân bón và công nghiệp quốc phòng.
- Các muối sunfat: quan trọng nhất là Na 2SO4 dùng làm thuốc nhuận trường
trong y học.
- Các muối cacbonat: quan trọng nhất là Na2CO3 được sử dụng nhiều trong
công nghiệp và y học.

BÀI TẬP CHƯƠNG 5


1. Kim loại có những tính chất vật lí chung nào sau đây?
A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính cứng.
B. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính dẻo, có ánh kim.
C. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao.
D. Có ánh kim, tính dẫn điện, có khối lượng riêng nhỏ.
2. Tính chất đặc trưng của kim loại là tính khử (dễ bị oxi hoá thành ion dương) vì
A. Nguyên tử kim loại thường có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng.
B. Nguyên tử kim loại có năng lượng ion hoá nhỏ.
C. Kim loại có xu hướng thu thêm electron để đạt cấu hình của khí hiếm.
D. Nguyên tử kim loại có độ âm điện lớn.
3. Các ion nào sau đây đều có cấu hình
A.
B.
C.
D.
4. Cho các chất rắn: Chất rắn nào
không tan trong dung dịch KOH dư ?
A. Al, Zn, Be.
B.
C.
D. Fe, Cu.
5. Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với nước lạnh tạo dung
dịch kiềm
A. Na, K, Mg, Ca.
B. Be, Mg, Ca, Ba.
C. Ba, Na, K, Ca.
D. K, Na, Ca, Zn.
6. Phèn chua có tác dụng làm trong nước vì khi thủy phân trong nước tạo tủa
kéo các chất bẩn lắng xuống. Phèn chua có công thức là:
A. .
B. .
C. .
D. .
7. Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:
A. Fe, Cu, Ag.
B. Al, Cu, Ag.
C. Al, Fe, Cu.
D. Al, Fe, Ag.
41
8. Phản ứng hoá học nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm ?
A. Al tác dụng với nung nóng.
B. Al tác dụng với CuO nung nóng.
C. Al tác dụng với nung nóng.
D. Al tác dụng với axit đặc, nóng.
9. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch . Hiện tượng xảy ra
là:
A. Có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
B. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
C. Không có kết tủa, có khí bay lên.
D. Chỉ có kết tủa keo trắng
10. Muốn bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm kín chúng trong :
A. Nước
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch NaOH
D. Dầu hỏa
11. Nếu M là nguyên tố nhóm IA thì oxit của nó có công thức là:
A. .
B. .
C. MO.
D. .
12. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong số các kim loại sau là:
A. Li
B. Na
C. Cs
D. K
13. Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy, người ta thu được 0,896 lit
khí (đktc) ở một điện cực và 3,12g kim loại kiềm ở điện cực còn lại . Công thức
hóa học của muối điện phân là:
A. NaCl
B. KCl
C. LiCl
D. RbCl
14. Cho 1,5g hỗn hợp Na và kim loại kiềm A tác dụng với H 2 O thu được 1,12
lít H 2 (đktc). A là:
A. Li
B. Na
C. K
D. Rb
15. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B thuô ̣c 2 chu kỳ kế tiếp của bảng tuần
hoàn. Lấy 3,1 (g) X hòa tan hoàn toàn vào nước thu được 1,12 lít H 2 (đktc). A,
B là 2 kim loại:
A. Li, Na
B. Na, K
C. K, Rb
D. Rb, Cs
16. 1,24g tác dụng với nước, được 100ml dung dịch. Nồng độ mol của
chất trong dung dịch là
42
A. 0,04M
B. 0,02M
C. 0,4M
D. 0,2M
17. Nước tự nhiên có chứa những ion nào dưới đây thì được gọi là nước cứng có
tính cứng tạm thời?
2 2 
A. Ca , Mg , Cl
2 2 2
B. Ca , Mg , SO4
 2  2
C. Cl , SO4 , HCO3 , Ca
 2 2
D. HCO3 , Ca , Mg
18. Cho 2 gam một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo
ra 5,55g muối clorua. Kim loại đó là kim loại nào sau đây ?
A. Be
B. Mg
C. Ca
D. Ba
19. Cho 31,2g hỗn hợp bột Al và tác dụng với dung dịch NaOH dư thu
được 13,44 lít (đktc). Khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 16,2g và 15g
B. 10,8g và 20,4g
C. 6,4g và 24,8g
D. 11,2g và 20g
20. Cặp kim loại phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là
A. Na, Fe.
B. K, Na.
C. Al, Cu.
D. Fe, K.

Thực hành bài 5. CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM IA, IIA, IIIA


Thí nghiệm 1- Tác dụng của Na với nước
Hoá chất và dụng cụ:
Na, phenolphtalein, cốc thuỷ tinh, phễu thuỷ tinh.
Cho 1 mẩu nhỏ natri (cỡ bằng hạt đậu xanh) vào cốc thuỷ tinh lớn chứa
nhiều nước.. Quan sát hiện tượng thí nghiệm. Giải thích. Sau khi phản ứng kết
thúc, thêm vào dung dịch vài giọt phenolphtalein. Quan sát hiện tượng? Viết
phương trình phản ứng.
Câu hỏi:
1. Cách bảo quản kim loại kiềm như thế nào?
2. Hãy giải thích các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm trên.
3. Khả năng phản ứng của các kim loại kiềm với nước như thế nào? Có
mâu thuẫn gì với thế khử chuẩn của các kim loại đó không?
43
Thí nghiệm 2- Tác dụng của Ca với các dung dịch axit
Hoá chất và dụng cụ:
Ca, HCl loãng, HCl đặc, HNO3 loãng, H2SO4 loãng.
Cho vào 3 ống nghiệm lần lượt các dung dịch axit (loãng và đặc) HCl,
HNO3, H2SO4. Cho mảnh Ca vào các ống nghiệm trên. Nhận xét hiện tượng xảy
ra trong các ống nghiệm. Viết phương trình phản ứng.
Câu hỏi:
Hãy nêu kết luận về khả năng phản ứng của Ca với các axit.
Thí nghiệm 3- Tác dụng của Ca với H2O
Hoá chất và dụng cụ:
Ca, phenolphtalein, cốc.
Cho 1 mẩu nhỏ Canxi (cỡ bằng hạt đậu xanh) vào cốc thuỷ tinh lớn chứa
nhiều nước.. Quan sát hiện tượng thí nghiệm. Giải thích. Sau khi phản ứng kết
thúc, thêm vào dung dịch vài giọt phenolphtalein. Quan sát hiện tượng? Viết
phương trình phản ứng.
Câu hỏi:
Hãy nêu kết luận về khả năng phản ứng của Ca với nước.
Thí nghiệm 4- Điều chế và tính chất của Ca(OH)2
Hoá chất và dụng cụ:
CaO, CaCO3, HCl đặc, giấy quì, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh
Cho 1 ít CaO mới nung vào cốc thuỷ tinh nhỏ. Thêm tiếp 20-30 ml H 2O
vào cốc. Dùng đũa thuỷ tinh khuấy kỹ và lọc lấy nước trong. Lấy giấy quì thử môi
trường của dung dịch, sau đó cho 1 dòng khí CO 2 lội qua dung dịch cho đến dư.
Hiện tượng quan sát được? Viết phương trình phản ứng.
Câu hỏi:
Việc điều chế hiđroxit các kim loại kiềm thổ (Ca, Sr, Ba) dựa trên nguyên
tắc nào? Nguyên tắc đó có thể vận dụng cho Be(OH)2 và Mg(OH)2 không?
Thí nghiệm 5- Tác dụng của Al với các dung dịch axit
Hoá chất và dụng cụ:
HCl loãng, HNO3 loãng, Al hạt, ống nghiệm, đèn cồn.
Cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống vài ml dung dịch HCl loãng, H 2SO4 loãng,
HNO3 loãng. Thêm vào mỗi ống 1-2 hạt nhôm (nghiêng ống cho hạt nhôm trượt theo
thành ống). Quan sát hiện tượng. Đun nóng dung dịch. Quan sát hiện tượng và viết
phương trình phản ứng xảy ra.
Lặp lại thí nghiệm trên nhưng thay bằng axit đặc.
44
Thí nghiệm 6-Sự thụ động hoá nhôm
Hoá chất và dụng cụ:
HCl loãng, HNO3 đặc, nước cất, Al lá, ống nghiệm.
Cho vài ml dung dịch axit HCl loãng vào ống nghiệm. Cho vài ml dung
dịch axit HNO3 đặc nguội vào 1 ống nghiệm khác. Lấy 1 mảnh nhôm đã được
đánh sạch cho vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl loãng. Quan sát hiện tượng.
Lấy thanh nhôm ra rồi rửa sạch bằng nước cất. Lau khô thanh nhôm bằng giấy
lọc, sau đó nhúng thanh nhôm vào ống đựng dung dịch HNO 3 đặc trong khoảng
thời gian 10 phút. Lấy thanh nhôm ra, rửa lại bằng nước cất và 1 lần nữa nhúng
thanh nhôm vào ống đựng dung dịch HCl loãng. Quan sát hiện tượng.
Câu hỏi:
1. Cho biết bản chất của hiện tượng thụ động hoá.
2. Al kim loại bị thụ động hoá bởi axit nào?
Thí nghiệm 7- Tác dụng của nhôm với dung dịch kiềm
Hoá chất và dụng cụ:
Al lá, NaOH loãng, ống nghiệm, đèn cồn.
Cho 2 mẩu Al đã được đánh sạch bề mặt vào ống nghiệm đựng vài ml dung
dịch NaOH loãng. Đun nóng nhẹ ống nghiệm. Nhận xét hiện tượng xảy và viết
phương trình phản ứng.

* Tự học:

Thí nghiệm 8- Tác dụng của Mg với các dung dịch axit
Hoá chất và dụng cụ:
Mg, HCl loãng, HCl đặc, HNO3 loãng, HNO3 đặc, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc.
Cho vào 3 ống nghiệm lần lượt các dung dịch axit (loãng và đặc) HCl,
HNO3, H2SO4. Cho mảnh Mg vào các ống nghiệm trên. Nhận xét hiện tượng xảy
ra trong các ống nghiệm. Viết phương trình phản ứng.
Câu hỏi:
Hãy nêu kết luận về khả năng phản ứng của Mg với các axit.
Thí nghiệm 9- Tác dụng của Mg với H2O
Hoá chất và dụng cụ:
Mg, phenolphtalein, ống nghiệm, đèn cồn.
Dùng giấy nhám đánh sạch bề mặt của 1 mẩu Mg rồi cho vào ống nghiệm
chứa vài ml nước. Thêm vào ống nghiệm này vài giọt phenolphtalein rồi đun

45
nóng ống nghiệm. Quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích và viết phương trình
phản ứng.
Câu hỏi:
Hãy nêu kết luận về khả năng phản ứng của Mg với nước.
Thí nghiệm 10- Tác dụng của Mg với dung dịch muối amoni
Hoá chất và dụng cụ:
Mg, dd NH4Cl, ống nghiệm, đèn cồn.
Cho vào ống nghiệm vài ml dung dịch NH 4Cl, thêm vào đó 1 mẩu Mg kim
loại. Đun nóng dung dịch. Theo dõi hiện tượng. Viết phương trình phản ứng và
giải thích.
Câu hỏi:
Tại sao Mg dễ tan trong dung dịch muối amoni?
Thí nghiệm 11- Điều chế và tính chất của Mg(OH)2
Hoá chất và dụng cụ:
Dd Mg(NO3)2, dd NaOH, HCl 2N, NH4Cl 2N, ống nghiệm.
Cho vào ống nghiệm vài ml dd Mg(NO3)2, rồi vài ml dd NaOH. Lọc kết tủa
thu được và rửa bằng nước. Chia kết tủa vào 3 ống nghiệm. Cho vào ống thứ nhất vài
ml dd HCl 2N, ống thứ 2 vài ml dd NH4Cl 2N và ống thứ 3 vài ml dd NaOH.
Hiện tượng quan sát được? Viết các phương trình phản ứng.
Câu hỏi:
1. Dùng giá trị tích số tan để giải thích sự hoà tan của Mg(OH) 2 trong các
dung dịch trên.
2. Nếu hoà tan trong các dung dịch (NH 4)2SO4 hay KCl thì Mg(OH)2 có
tan không?
3. Có thể dùng dung dịch NH3 để kết tủa hoàn toàn Mg(OH)2 được
không?
Thí nghiệm 12- Độ tan của các hiđroxit kim loại kiềm thổ
Hoá chất và dụng cụ:
CaCl2 1M, SrCl2 1M, BaCl2 1N, NaOH 2N, ống nghiệm, đèn cồn.
Cho lần lượt CaCl2 1M, SrCl2 1M, BaCl2 1M vào 3 ống nghiệm. Đun nóng
các ống nghiệm rồi cho vào 3 ống một thể tích như nhau của các dung dịch
NaOH 2 M. Nhận xét hiện tượng và so sánh độ tan của các hiđroxit.
Thí nghiệm 13- Tác dụng của nhôm với O2 và H2O
46
Hoá chất và dụng cụ:
Al lá, dd HgCl2, nước cất, đèn cồn.
- Dùng giấy nhám đánh sạch 4 mảnh Al, rửa chúng bằng nước cất rồi lấy
giấy lọc lau khô.
- Để yên mảnh thứ nhất ngoài không khí.
- Nhúng thanh thứ 2 vào cốc nước nóng.
- Nhỏ 1 ít giọt dung dịch HgCl2 lên thanh thứ 3 và 4. Sau vài phút, rửa 2
thanh này bằng nước cất rồi để yên thanh thứ 3 ngoài không khí. Nhúng thanh 4
vào cốc đựng nước nóng. Nhận xét hiện tượng trong các thí nghiệm trên. So sánh
hiện tượng xảy ra ở mảnh 1 với mảnh 3; mảnh 2 với mảnh 4.
Nhận xét các hiện tượng quan sát được. Giải thích và viết các phương trình
phản ứng.
Câu hỏi:
Hãy nêu kết luận về khả năng phản ứng của Al với oxi và với nước.

47
Chương 6: CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM IB, IIB
Mục tiêu:
Trình bày tính chất các nguyên tố: Cu, Ag, Au, Zn…Nêu được dạng tồn
tại trong thực tế, các phức của các nguyên tố và ứng dụng của chúng.
Nội dung học tập: Học sinh-Sinh viên tự học phần này. Học sinh-Sinh
viên tham khảo các tài liệu hóa vô cơ. Ví dụ: Hóa học vô cơ của Hoàng Nhâm
hoặc tra cứu các thông tin về nhóm IB và II B.

6.1. Nguyên tố phân nhóm IB


Học sinh-Sinh viên tự học.

6.2. Nguyên tố phân nhóm IIB


Học sinh-Sinh viên tự học.

Chương 7: CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VIB, VIIB, VIIIB


Mục tiêu:
Trình bày tính chất các nguyên tố: Cr, Mn, Fe, Co…Nêu được dạng tồn tại
trong thực tế, các phức của các nguyên tố và ứng dụng của chúng. Trình bày
được tính chất oxi hóa các chất: KMnO 4, K2Cr2O7 và ứng dụng trong phân
tích.
Nội dung học tập: Học sinh-Sinh viên tự học phần này. Học sinh-Sinh
viên tham khảo các tài liệu hóa vô cơ. Ví dụ: Hóa học vô cơ của Hoàng Nhâm
hoặc tra cứu các thông tin về nhóm VIB, VII B và VIIIB.
7.1. Nguyên tố phân nhóm VIB
Học sinh-Sinh viên tự học.
7.2. Nguyên tố phân nhóm VIIB
Học sinh-Sinh viên tự học.
7.3. Nguyên tố phân nhóm VIIIB
Học sinh-Sinh viên tự học.

Đối với 02 chương 6, 7 học sinh-sinh viên thực hành các thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1- Tác dụng của đồng với các axit


Hoá chất và dụng cụ:

48
HCl loãng, HCl đặc, HNO3 loãng, HNO3 đặc, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc,
ống nghiệm, đèn cồn.
Cho vào 6 ống nghiệm mỗi ống đựng vài ml dung dịch axit sau:
- Ống 1: HCl loãng
- Ống 2: HCl đặc
- Ống 3: HNO3 loãng
- Ống 4: HNO3 đặc
- Ống 5: H2SO4 loãng
- Ống 6: H2SO4 đặc
Cho vào mỗi ống nghiệm trên 1 mảnh đồng. Quan sát hiện tượng xảy ra.
Đun nóng các ống nghiệm và tiếp tục quan sát các ống nghiệm. Giải thích các
hiện tượng xảy ra.

Thí nghiệm 2-Điều chế và tính chất của Cu(OH)2


Hoá chất và dụng cụ:
Dd CuSO4, NaOH 2%, HCl loãng, NaOH 30%, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm,
đèn cồn.
Cho vài ml dung dịch CuSO4 vào cốc thuỷ tinh. Thêm từ từ từng giọt dung
dịch NaOH 2% cho đến kết tủa hoàn toàn. Lọc rửa kết tủa bằng nước cất rồi chia
làm 3 phần cho vào 3 ống nghiệm. Thêm từng giọt axit HCl vào ống 1. Thêm
từng giọt dung dịch NaOH 30 % cho đến khi kết tủa tan. Đun nóng ống thứ 3
trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi màu sắc thay đổi hoàn toàn. Quan sát và giải
thích hiện tượng xảy ra trong 3 ống nghiệm trên. Viết phương trình phản ứng.
Câu hỏi:
Hãy rút ra kết luận về tính chất của Cu(OH)2.

Thí nghiệm 3-Tác dụng của Zn với các axit


Hoá chất và dụng cụ:
Zn hạt, H2SO4 20%, CuSO4 bão hoà, ống nghiệm.
Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống vài hạt kẽm và vài ml dung dịch axit
H2SO4 20%. Quan sát hiện tượng xảy ra. Cho thêm vài giọt dung dịch CuSO 4 bão
hoà vào ống thứ 2. So sánh tốc độ phản ứng ở trong 2 ống nghiệm.

Thí nghiệm 4-Tác dụng của Zn với dung dịch kiềm


Hoá chất và dụng cụ:

49
Zn hạt, NaOH loãng, ống nghiệm, (HC&DC như thí nghiệm 39 để điều chế
CO2)
Cho 1 viên Zn vào ống nghiệm chứa khoảng 10 ml dung dịch NaOH
loãng. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy dung dịch. Cho luồng khí CO 2 đã loại
bỏ khí HCl lội từ từ qua dung dịch cho đến khi có kết tủa. Quan sát màu sắc của
kết tủa. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Câu hỏi:
1. Cho luồng khí CO2 đi qua dung dịch nhằm mục đích gì?
2. Tại sao phải loại bỏ hết khí HCl?
3. Quá trình tan của Zn trong dung dịch NaOH và dung dịch NH 3 có gì
giống và khác nhau?

Thí nghiệm 5-Điều chế và tính chất của Zn(OH)2


Hoá chất và dụng cụ:
Dd ZnCl2, NaOH loãng, HCl loãng, dd NH3, ống nghiệm.
Cho vài ml dung dịch ZnCl2 vào ống nghiệm. Cho từng giọt dung dịch
NaOH loãng vào đó cho đến khi tạo ra kết tủa. Quan sát màu sắc của kết tủa.
Chia kết tủa thành 3 phần cho vào 3 ống nghiệm. Cho thêm từng giọt dung dịch
NaOH vào ống 1. Cho thêm từng giọt dung dịch axit HCl vào ống 2. Cho thêm
từng giọt dung dịch NH3 vào ống 3. Quan sát hiện tượng xảy ra trong 3 ống
nghiệm và giải thích. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu hỏi:
Tại sao kết tủa có thể tan được trong dung dịch NH3?

Thí nghiệm 6-Tính lưỡng tính của Cr(OH)3


Hoá chất và dụng cụ:
Dd Cr2(SO4)3, NaOH loãng, HCl loãng, ống nghiệm.
Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống vài giọt dung dịch muối Cr2(SO4)3. Thêm
từng giọt dung dịch NaOH loãng vào 2 ống để tạo kết tủa. Quan sát kết tủa tạo
thành. Tiếp tục thêm dung dịch NaOH cho đến dư vào ống thứ nhất, và dung dịch
axit HCl loãng vào ống thứ 2. Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích. Viết các
phương trình phản ứng xảy ra.

Thí nghiệm 7-Sự biến đổi màu của dung dịch muối Cr(III)
Hoá chất và dụng cụ:
CrCl3.6H2O, ống nghiệm, đèn cồn.
50
Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống vài ml nước. Thêm vào mỗi ống vài tinh
thể CrCl3.6H2O. Lắc cho tinh thể tan hết. Giữ ống 1 lại để so sánh. Đun nóng từ
từ ống nghiệm thứ 2. Quan sát sự đổi màu dung dịch trong ống nghiệm đang đun.
Giải thích.
Thí nghiệm 8-Sự chuyển hoá cromat-đicromat
Hoá chất và dụng cụ:
Dd K2CrO4, dd K2Cr2O7, dd H2SO4, dd NaOH, ống nghiệm.
Cho vào 2 ống nghiệm, mỗi ống vài ml dung dịch sau:
- Ống 1: K2CrO4
- Ống 2: K2Cr2O7
Nhận xét màu sắc của 2 dung dịch.
Thêm vài ml dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm thứ nhất và vài ml dung
dịch NaOH vào ống thứ 2. Quan sát sự thay đổi màu sắc của các dung dịch. Viết
cân bằng chuyển hoá giữa cromat và đicromat.

Thí nghiệm 9-Tác dụng của Fe với axit


Hoá chất và dụng cụ:
Dd HCl, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc, HNO3 đặc, dd NaOH, vỏ bào sắt, ống
nghiệm, đèn cồn.
Cho vào 4 ống nghiệm, mỗi ống vài ml dung dịch sau:
- Ống 1: HCl
- Ống 2: H2SO4 loãng
- Ống 3: H2SO4 đặc
- Ống 4: HNO3 đặc
Thêm vào mỗi ống 1 ít vỏ bào sắt. Quan sát hiện tượng xảy ra. Đun nóng
các ống nghiệm và tiếp tục theo dõi hiện tượng. Lọc lấy dung dịch rồi thêm từ từ
từng giọt dung dịch NaOH vào các dung dịch nước lọc. Quan sát màu sắc các kết
tủa tạo thành. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Câu hỏi:
Cho biết thí nghiệm trên chứng minh tính chất gì của Fe?

Thí nghiệm 10-Điều chế và tính chất của Fe(OH)2


Hoá chất và dụng cụ:
Dd muối Mohr, NaOH loãng, mặt kính đồng hồ.
51
Cho vài giọt muối Mohr vào ống nghiệm, rồi thêm vào đó từng giọt dung
dịch NaOH loãng. Quan sát màu kết tủa mới tách ra. Gạn lấy kết tủa, đổ lên mặt
kính đồng hồ và để yên ngoài không khí. Theo dõi sự thay đổi màu sắc của kết
tủa và giải thích. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Câu hỏi:
Kết luận về tính chất của Fe(OH)2

Thí nghiệm 11-Điều chế và tính chất của Fe(OH)3


Hoá chất và dụng cụ:
Dd FeCl3, NaOH loãng, HCl loãng, NaOH đặc, ống nghiệm.
Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống vài ml dung dịch FeCl 3. Thêm tiếp vào
mỗi ống vài giọt dung dịch NaOH loãng. Quan sát kết tủa tạo thành. Cho thêm
từng giọt dung dịch axit HCl vào ống 1. Nhận xét màu của dung dịch sau khi kết
tủa tan. Cho từng giọt dung dịch NaOH đặc vào ống nghiệm 2. Quan sát hiện
tượng và nhận xét.
Câu hỏi:
Kết luận về tính chất của Fe(OH)3
Thí nghiệm 12-Tính khử của Fe(II) và tính oxi hoá của Fe(III)
Hoá chất và dụng cụ:
Muối Mohr (tinh thể và dung dịch), H 2SO4 loãng, H2O2 3%, dd NH4SCN,
dd KI, dd FeCl3, dd SnCl2, dd KMnO4, ống nghiệm.
+ Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống vài giọt dung dịch muối Mohr, thêm vài
giọt dung dịch H2SO4. Thêm vào ống vài giọt dung dịch H 2O2 3%. Thêm vào mỗi
ống 2 giọt dung dịch NH4SCN. Nhận xét.
+ Cho vào ống nghiệm vài giọt dung dịch KMnO 4 loãng, vài giọt dung
dịch H2SO4 2N, thêm vài tinh thể muối Mohr. Nhận xét.
+ Cho vào 2 ống nghiệm, mỗi ống vài giọt dung dịch FeCl 3. Thêm vào
ống 1 vài giọt dung dịch KI, ống 2 vài giọt dung dịch SnCl 2. Tìm cách chứng tỏ
dung dịch 1 có I2 tạo thành.
Câu hỏi:
Tại sao muối Fe(II) lại dễ dàng bị khử thành muối Fe(III)?

Thí nghiệm 13-Phản ứng nhận biết ion Fe2+ và Fe3+


Hoá chất và dụng cụ:

52
Dd K3[Fe(CN)6], dd K4[Fe(CN)6], dd muối Mohr, dd FeCl3, dd NH4SCN,
ống nghiệm.
+ Cho vào ống nghiệm vài giọt dung dịch muối Mohr và vài giọt dung
dịch K3[Fe(CN)6]. Quan sát màu xanh tuốcbin của kết tủa tạo thành
Fe3[Fe(CN)6]2.
+ Làm thí nghiệm tương tự với dung dịch muối Fe 3+ và K3[Fe(CN)6].
Nhận xét.
+ Cho vào ống nghiệm vài giọt dung dịch FeCl 3 và vài giọt dung dịch
K4[Fe(CN)6]. Nhận biết màu xanh beclin (xanh pruss) của kết tủa Fe4[Fe(CN)6]3
+ Cho vào ống nghiệm vài giọt dung dịch FeCl3 và vài giọt dung dịch
NH4SCN. Nhận xét màu sắc của dung dịch. Thử làm thí nghiệm tương tự với dung
dịch Fe2+. Nhận xét.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Hoàng Nhâm (2015), Hoá học vô cơ ( tập 1, tập 2, tập 3), NXB Giáo dục.
[2]. Hoàng Ngọc Cang (2019), Hoá Học vô cơ, NXB ĐH&THCN.
[3]. Nguyễn Đình Soa (2014), Hoá Học vô cơ, NXB Giáo dục.

53

You might also like