You are on page 1of 126

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC


------------ o0o -------------

PHẠM QUANG HIỆU

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH
CHUYÊN HOÁ - TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN THÁI
BÌNH QUA DẠY HỌC BÀI TẬP PHẦN HOÁ HỌC ĐẠI CƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC

Hà Nội – 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
------------ o0o -------------

PHẠM QUANG HIỆU

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH
CHUYÊN HOÁ - TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN THÁI
BÌNH QUA DẠY HỌC BÀI TẬP PHẦN HOÁ HỌC ĐẠI CƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC

CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC


(BỘ MÔN HÓA HỌC)
Mã số: 60.14.01.11

Cán bộ hƣớng dẫn: PGS.TS. Lê Kim Long

Hà Nội – 2015
LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành được luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới n
Gi hiệu, thầy ô gi và n bộ ủ t ư ng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc
gia Hà Nội đã t uyền thụ cho tôi những kiến thức, kinh nghiệ u b u và gi đ tôi
h àn thành uận văn.

Đặc biệt, tôi xin chân thành cả ơn PGS. TS. Lê Kim Long, đã tận tình
hướng dẫn, tạo mọi điều kiện trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn
này.

Xin chân thành cả ơn thầy cô giáo và các em họ sinh t ư ng THPT


Chuyên Thái Bình – tỉnh Th i ình, t ư ng THPT Lương Văn Tụy – tỉnh Ninh Bình,
đã gi đ và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành luận văn này.

Tôi ũng xin ả ơn tới gi đình, bạn bè và đồng nghiệ đã động viên, gi đ
tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.

Hà Nội, tháng 01 nă 2016

PHẠM QUANG HIỆU

i
DANH MỤC CH VI T TẮT

BTHH Bài tập hóa học


dd Dung dịch
đkt Điều kiện tiêu chuẩn
ĐL T Định luật bảo toàn
ĐC Đối chứng
GD Giáo dục
GV Giáo viên
HTBT Hệ thống bài tập
HSGHH Học sinh giỏi Hóa học
HS Học sinh
PTHH Phương t ình hó học
Tchh Tính chất hóa học
TN Thực nghiệm
TNSP Thực nghiệ sư hạm
TNKQ Trắc nghiệm khách quan
THPT Trung học phổ thông
PPDH Phương h dạy học
NXB Nhà xuất bản

ii
MỤC LỤC
L i ả ơn .................................................................................................................... i
nh ụ hữ viết tắt .................................................................................................. ii
Mụ ụ ........................................................................................................................ iii
nh ụ bảng ............................................................................................................ vi
nh ụ hình ............................................................................................................. vi
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC TƢ DUY SÁNG TẠO ........................................................................................ 7
1.1. Cơ sở ý uận .......................................................................................................... 7
1.1.1. Một số vấn đề ơ bản về tư duy .......................................................................... 7
1.1.2. Tư duy s ng tạ ................................................................................................... 9
1.1.3. Năng ự tư duy s ng tạ .................................................................................. 15
1.2. Cơ sở thự tiễn ..................................................................................................... 26
1.2.1. Mụ đ h dạy họ bài tậ H họ đại ương ở THPT Chuyên ....................... 26
1.2.2. Chứ năng bồi dư ng năng ự tư duy s ng tạ h họ sinh ủ bài tậ Hoá
họ đại ương ở THPT Chuyên .................................................................................. 28
1.2.3. Đ nh gi hung về thự t ạng dạy và họ hần Hó họ đại ương ................. 28
1.2.4. Khả năng èn uyện và h t t iển năng ự tư duy s ng tạ h họ sinh hổ
thông u dạy họ ....................................................................................................... 29
Tiểu kết hương 1 ....................................................................................................... 30
Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH CHUYÊN HÓA - TRƢỜNG THPT
CHUYÊN QUA DẠY HỌC PHẦN HOÁ HỌC ĐẠI CƢƠNG ............................ 31
2.1. C ơ sở đề xuất biện h thự hiện .......................................................... 31
2.2. Một số biện h ụ thể ....................................................................................... 31
2.2.1. iện h 1: ồi dư ng h họ sinh hướng th và nhu ầu họ tậ , à bài tậ
hần H họ đại ương; gi họ sinh thấy đó như à ột t ng nhu ầu ần thiết
ủ bản thân. ............................................................................................................. 31

iii
2.2.2. iện h 2: Hướng dẫn và tậ uyện h họ sinh khả năng vận dụng kiến
thứ , kỹ năng và giải bài tậ hần Hó họ đại ương, nhất à bài tậ ó kiến
thứ ới. ............................................................................................................. 35
2.2.3. iện h 3: Hướng dẫn và tậ uyện h họ sinh hân t h nội dung, h
giải để từ đó tì h giải kh nh u và biết nhận xét, đ nh gi để hỉ đượ
h giải h y nhất. ....................................................................................................... 38
2.2.4. iện h 4: Hướng dẫn và tậ h họ sinh h nhìn nhận bài tậ Hó họ đại
ương, dưới kh ạnh kh nh u để từ đó ự họn h giải th h hợ . ................ 41
2.2.5. iện h 5: Hướng dẫn và tậ uyện h họ sinh hân t h, h t hiện, đề xuất
bài tậ ới từ bài tậ đã h . ...................................................................................... 43
2.2.6. iện h 6: Hướng dẫn họ sinh hân t h yếu tố ủ bài tậ Hó họ đại
ương để hỉ h giải độ đ , s ng tạ đối với bài tậ đã h . ........................... 46
2.3. Gi n thự nghiệ ............................................................................................ 48
2.3.1. Gi n hủ đề 1: .............................................................................................. 48
2.3.2. Gi n hủ đề 2: .............................................................................................. 61
2.3.3. Gi n hủ đề 3: .............................................................................................. 80
Tiểu kết hương 2 ....................................................................................................... 92
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ................................................................ 93
3.1. Mụ đ h, nhiệ vụ ủ thự nghiệ sư hạ ................................................... 93
3.2. Đối tượng thự nghiệ ........................................................................................ 93
3.3. Tiến hành thự nghiệ ........................................................................................ 93
3.3.1. Th i gi n thự nghiệ ...................................................................................... 93
3.3.2. C huyên đề dạy thự nghiệ ....................................................................... 94
3.3.3. Kiể t thự nghiệ ....................................................................................... 94
3.3.4. C bướ tiến hành thự nghiệ ...................................................................... 94
3.3.5. Phương h xử số iệu ................................................................................. 95
3.4. Kết uả thự nghiệ ............................................................................................ 96
3.4.1. ảng hân hối tần số, tần suất ........................................................................ 96
3.4.2. iểu diễn kết uả bằng đồ thị ........................................................................... 98
3.5. Đ nh gi kết uả thự nghiệ ........................................................................... 101
3.5.1. Chất ượng họ tậ ủ ớ đối hứng và ớ thự nghiệ ............................ 101

iv
3.5.2. Nhận xét .......................................................................................................... 101
Tiểu kết hương 3 ..................................................................................................... 104
K T LUẬN VÀ Đ UẤT .................................................................................... 105
1. Kết uận ........................................................................................................... 105
2. Đề xuất ........................................................................................................... 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 107
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 108

v
DANH MỤC BẢNG

ảng 3.1: Kết uả bài kiể t ............................................................................... 96


ảng 3.2. ảng điể t ung bình ................................................................................... 97
Bảng 3.3. ảng % họ sinh đạt điể kh , giỏi, t ung bình, yếu, ké .......................... 97
ảng 3.4. ảng tỉ ệ % họ sinh đạt điể xi t ở xuống................................................. 97
ảng 3.5. ảng tổng hợ th số đặ t ưng .......................................................... 98

DANH MỤC HÌNH

Hình 3.1. Đồ thị đư ng ũy t h s s nh kết uả kiể t đề số 1 ................................ 98


Hình 3.2. Đồ thị đư ng ũy t h s s nh kết uả kiể t đề số 2 ................................ 99
Hình 3.3. Đồ thị đư ng ũy t h s s nh kết uả kiể t đề số 3 ................................ 99
Hình 3.4. Đồ thị ột s s nh kết uả kiể t đề số 1 ................................................ 100
Hình 3.5. Đồ thị ột s s nh kết uả kiể t đề số 2 ................................................ 100
Hình 3.6. Đồ thị ột s s nh kết uả kiể t đề số 3 ................................................ 101

vi
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Công cuộc đổi mới của đất nước đã và đang đặt ra cho ngành Giáo dục và Đào
tạo nhiệm vụ to lớn và hết sức nặng nề đó là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao
đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Để thực hiện
nhiệm vụ này, bên cạnh việc đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình và sách giáo
khoa ở mọi bậc học, lãnh đạo Đảng, Nhà nước, lãnh đạo các cấp của ngành Giáo dục
và Đào tạo và các nhà nghiên cứu, các nhà giáo đều khẳng định vai trò quan trọng và
sự cần thiết của việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo
dục toàn diện của nhà trư ng. Điều này đã được thể chế hóa trong Luật Giáo dục:
“Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng
tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành,
lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”. Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng cũng
đã khẳng định “Thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng
giáo dục, đào tạo. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học theo
hướng hiện đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục
lý tưởng, đạo đức, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý
thức trách nhiệm xã hội”.
Để tạo ra những con ngư i lao động mới có năng lực sáng tạo cần có một
phương pháp dạy học mới để khơi dậy và phát huy được tư duy sáng tạo của ngư i
học. Vấn đề đặt ra là đề ra những biện pháp cụ thể, dễ thực hiện và có tính thực tiễn
dạy học cao để giáo viên có thể giúp thanh thiếu niên, học sinh và sinh viên phát huy
năng lực tư duy sáng tạo, giúp ngư i học phát triển năng lực tư duy sáng tạo để học
và làm việc tốt hơn, đ i sống được cải thiện hơn. Hiện nay vấn đề “Phát triển năng
lực tư duy sáng tạo” à hủ đề thuộc một lĩnh vực nghiên cứu mang tính thực tiễn cao.
Các vấn đề năng ự tư duy s ng tạ không chỉ giới hạn trong các ngành nghiên cứu
về khoa học kỹ thuật mà nó có thể thuộc lĩnh vực khác như chính trị, kinh tế, xã hội,
nghệ thuật,... hoặc trong các phát minh, sáng chế. Yêu cầu cấp thiết được đặt ra trong
hoạt động giáo dục phổ thông là phải đổi mới cách dạy, cách học. Trong th i đại bùng
nổ công nghệ thông tin theo hướng ngày càng hiện đại hóa, con ngư i ngày càng sử
dụng nhiều phương tiện khoa học kĩ thuật hiện đại thì năng lực suy luận, tư duy và

1
sáng tạo giải quyết vấn đề càng trở nên khẩn thiết hơn. Do vậy, rèn luyện và phát
triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh nói chung và h họ sinh ở t ư ng
THPT Chuyên nói riêng, là một mục tiêu mà các nhà giáo dục ất lưu tâm và hướng
đến. Hiện n y hầu như nướ đều i t ọng vấn đề đà tạ và bồi dư ng họ sinh
giỏi t ng hiến ượ h t t iển gi dụ hổ thông. Công t bồi dư ng họ sinh giỏi
à ột ông t ũi nhọn t ng việ nâng dân t , đà tạ nguồn ự hất ượng
, bồi dư ng nhân tài h nhà t ư ng, h đị hương nói iêng, h uố gi nói
hung. ồi dư ng họ sinh giỏi à ột ông việ khó khăn và âu dài, đòi hỏi nhiều
công sứ ủ thầy và t ò.
T ư ng THPT Chuyên Th i ình từ ngày thành ậ (th ng 11 nă 1968) đến
nay đã t ưởng thành và h t t iển không ngừng. Cơ sở vật hất iên tụ đượ đổi ới,
số ượng họ sinh t ng tuyển và t ư ng tăng ên ả về hất và ượng, đặ biệt số
ượng họ sinh đạt giải uố gi , uố tế ủ bộ ôn tăng dần the từng nă .
Tuy nhiên số ượng họ sinh giỏi đạt giải ủ môn Hoá họ òn ất khiê tốn.
Chất ượng họ sinh giỏi ôn H họ không đượ như ng uốn d nhiều nguyên
nhân kh nh u nhưng ột t ng số nguyên nhân ơ bản à nhiều thầy ô t ng tổ bộ
ôn t kinh nghiệ à t ình độ tư duy s ng tạ ủ e họ sinh t ng giải bài tậ
còn hạn hế. ên ạnh ột số họ sinh đã ó khả năng tư duy s ng tạ khi giải bài tậ
thì vẫn òn những họ sinh hư h t huy đượ khả năng tư duy s ng tạ ủ ình.
Khi giải bài tậ e òn thụ động hụ thuộ nhiều và sự hướng dẫn ủ gi
viên. C e hư biết tì những hương h giải ới và đi đến đ số bằng n
đư ng ngắn nhất the h ủ iêng ình. Do vậy, việc rèn luyện và phát triển năng
lực tư duy cho học sinh nói chung và năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh phổ thông
chuyên qua dạy họ ôn H họ nói iêng à ột yêu cầu cấp bách. Nhận thức được
tầm quan trọng của các vấn đề nêu trên, ùng với âu hỏi nghiên ứu "Là thế nà để
h t t iển năng ự tư duy s ng tạ h họ sinh huyên Hó ?" nên t giả chọn nội
dung “Phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh chuyên Hoá - Trường THPT
Chuyên Thái Bình qua dạy học bài tập phần Hoá học đại cương” à đề tài nghiên
ứu với hy vọng gó hần nâng hất ượng dạy họ ôn H họ ở t ư ng THPT
Chuyên.

2
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

Đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu về sử dụng bài tập Hóa học trong dạy học
nhằm phát triển tư duy nói hung và tư duy s ng tạo nói riêng cho học sinh. Đã ó
một số luận án tiến sĩ, uận văn thạ sĩ kh học chuyên ngành Hóa học nghiên cứu về
vấn đề sử dụng hệ thống bài tập ở t ư ng phổ thông nhằm phát triển tư duy h học
sinh ở các khía cạnh, mứ độ kh nh u như:

1. Lê Văn ũng (2001), Phát triển tư duy cho HS thông qua bài tập Hoá học, Luận
án tiến sĩ. ĐHSP Hà Nội.

2. Vũ Anh Tuấn (2003), Xây dựng hệ thống bài tập Hoá học nhằm rèn luyện tư duy
trong việc bồi dưỡng HS giỏi hóa học ở trường THPT, Luận án tiến sĩ. ĐHSP Hà Nội.

3. Đặng Thị Thanh Bình (2006), Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập Hoá học
bồi dưỡng HS khá giỏi lớp 10 THPT (ban nâng cao), Luận văn thạc sĩ khoa học,
ĐHSP Hà Nội.

4. Đỗ Mai Luận (2006), Phát triển năng lực tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo của HS
qua bài tập Hoá học vô cơ lớp 11- Ban Khoa học tự nhiên, Luận văn thạc sĩ khoa học,
ĐHSP Hà Nội.

5. Nguyễn Tuấn Anh (2013), Nâng cao năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh
thông qua hệ thống bài tập phần Este - lipit, Hóa học 12 cơ bản, Luận văn thạc sĩ
khoa học, T ư ng Đại họ Gi dụ - ĐHQGHN.
6. ương Thị h (2013), Nâng cao năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh phổ
thông qua việc dạy học chương Este - lipit Hóa học lớp 12 chương trình nâng cao,
Luận văn thạc sĩ khoa học, T ư ng Đại họ Gi dụ - ĐHQGHN.
7. Nguyễn Thị Hư ng (2013), Nâng cao năng lực nhận thức và tư duy của học sinh
thông qua dạy học chương Sự điện li hóa học 11 chương trình nâng cao, Luận văn
thạc sĩ khoa học, T ư ng Đại họ Gi dụ - ĐHQGHN và một số Luận văn thạc sĩ
khác.
Tuy nhiên việc nghiên cứu hệ thống bài tập phần Hóa họ đại ương ở t ư ng
THPT Chuyên nhằm phát triển tư duy s ng tạo cho học sinh vẫn hư được quan tâm

3
đ ng ức. Do vậy, điểm nổi bật củ đề tài phát triển tư duy s ng tạo cho học sinh
THPT Chuyên qua hệ thống bài tập phần Hóa họ đại ương.

3. Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu những vấn đề cơ bản và biểu hiện của tư duy sáng tạo ở học sinh
trung học phổ thông chuyên Thái Bình để đề xuất những biện pháp cần thiết nhằm rèn
luyện và phát triển năng ự tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua
dạy học bài tậ hần Hoá họ đại ương; góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của
nhà trư ng.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài có nhiệm vụ làm rõ một số vấn đề sau:
- Làm sáng tỏ một số vấn đề cơ bản của tư duy, tư duy sáng tạo và năng lực tư
duy sáng tạo.
- Nghiên cứu những biểu hiện của tư duy sáng tạo của học sinh và sự cần thiết
phải phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh phổ thông chuyên Thái Bình khi dạy học
Hoá họ .
- Đề xuất ột số biện pháp cần thiết để rèn luyện và phát triển năng lực tư duy
sáng tạo cho học sinh phổ thông chuyên thông qua dạy học hần H họ đại ương.
5. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu

5.1. Khách thể nghiên cứu

Tư duy sáng tạo trong quá trình dạy và học Hoá họ đại ương.

5.2. Đối tượng nghiên cứu

Phát triển tư duy sáng tạo trong quá trình dạy và học Hoá học ở t ư ng THPT
Chuyên Thái Bình.

6. Giả thuyết khoa học

Nếu xây dựng đượ hệ thống bài tậ Hóa họ đại cương phù hợ với đối tượng
và phương pháp dạy họ phù hợ sẽ h t t iển năng ự tư duy s ng tạ h họ sinh
hổ thông chuyên, gó hần nâng hất ượng dạy họ ôn H họ , the yêu ầu
ủ bộ ôn và để họ sinh ó thể tự họ .

4
7. Phạm vi nghiên cứu

- Hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh khi tiến hành dạy phần Hoá
học đại ương tại t ư ng THPT chuyên Thái Bình - tỉnh Thái Bình.

8. Phƣơng pháp nghiên cứu

-Phương pháp nghiên cứu lý luận:


Nghiên ứu, hân t h và tổng hợ tài iệu về gi dụ họ , tâ ý họ ,
sách giáo kh , s h bài tậ , tạ h , s h, b , đặ s n th khả ó iên u n
tới gi t n họ , tư duy s ng tạ , năng ự tư duy s ng tạ , hương h tư duy
h họ , hương h nhằ h t t iển và èn uyện năng ự tư duy s ng tạ hoá
họ h họ sinh hổ thông thông qua bài tậ Hoá họ đại ương ng nhiều t nh
tư duy s ng tạ .
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
Khả s t tình hình dạy họ , hân t h thự t ạng và đề xuất nội dung và
hương h èn uyện và h t t iển năng ự tư duy s ng tạ h họ sinh hổ thông
chuyên Thái Bình u dạy họ bài tậ hoá họ hần Hoá họ đại ương.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm:
T iển kh i biện h đã đề u ột số gi dạy thự nghiệ ớ huyên
Hoá. T ên ơ sở đó kiể t , đ nh gi , bổ sung và sử đổi để tăng thê t nh khả thi
ủ biện h .
- Phương pháp xử lí thông tin
ùng thống kê t n họ để định ượng kết uả nghiên ứu ủ uận văn.
9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Về lý luận:
Gó hần à s ng tỏ nội dung h t t iển năng ự tư duy s ng tạ h họ
sinh hổ thông chuyên Hoá.
- Về thực tiễn:
+ Xây dựng ột số biện h nhằ h t t iển tư duy s ng tạ h họ sinh hổ thông
u dạy họ bài tậ hần Hoá họ đại ương.
+ Vận dụng biện h t ên và thự tiễn dạy họ bài tậ hần H đại ương cho
họ sinh hổ thông chuyên để đ nh gi và ải tiến hương h .

5
Với h i đóng gó nhỏ t ên, hy vọng khó uận ó thể à tài iệu th khả h các
gi viên t ẻ ới và nghề và bạn uốn èn uyện và h t t iển năng ự tư duy
s ng tạ và giải tốt bài tậ hần Hoá họ đại ương.
10. Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung của luận văn gồm 3 chương:

Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề rèn luyện và phát triển tƣ
duy sáng tạo cho học sinh THPT chuyên.

Chương 2. Một số biện pháp phát triển năng lực tƣ duy sáng tạo cho học
sinh chuyên qua dạy học bài tập phần Hoá học đại cƣơng

Chương 3. Thực nghiệm sƣ phạm

6
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC TƢ DUY SÁNG TẠO
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Một số vấn đề cơ bản về tư duy
1.1.1.1. Khái niệm
Theo Từ điển tiếng Việt phổ thông: “Tư duy là giai đoạn cao của quá trình
nhận thức, đi sâu vào bản chất và phát hiện ra tính quy luật của sự vật bằng những
hình thức như biểu tượng, khái niệm, phán đoán, suy lý”.
Theo Từ điển triết họ : “Tư duy là sản phẩm cao nhất của cái vật chất được tổ
chức một cách đặc biệt là bộ não, quá trình phản ánh tích cực thế giới khách quan
trong các khái niệm, phán đoán, lý luận,… Tư duy xuất hiện trong quá trình hoạt
động sản xuất của con người và bảo đảm phản ánh thực tại một cách gián tiếp, phát
hiện những mối liên hệ hợp với quy luật của thực tại”.
Theo quan niệm của Tâm lý học: Tư duy là một quá trình tâm lý thuộc nhận
thức lý tính, là một mức độ nhận thức mới về chất so với cảm giác và tri giác. Tư duy
phản ánh những thuộc tính bên trong, bản chất, những mối liên hệ có tính quy luật
của sự vật, hiện tượng mà trước đó ta chưa biết.
1.1.1.2. Đặc điểm cơ bản của tư duy
a) Tính có vấn đề:
Khi gặp những tình huống mà vấn đề hiểu biết cũ, phương pháp hành động đã
biết của chúng ta không đủ giải quyết, lúc đó chúng ta rơi và “tình huống có vấn đề”,
và chúng ta phải cố vượt ra khỏi phạm vi những hiểu biết cũ để đi tới cái mới, hay nói
cách khác chúng ta phải tư duy.
b) Tính khái quát:
Tư duy có khả năng phản ánh những thuộc tính chung, những mối quan hệ,
liên hệ có tính quy luật của hàng loạt sự vật hiện tượng. Do đó, tư duy mang tính khái
quát.
c) Tính độc lập tương đối của tư duy:
Trong quá trình sống con ngư i luôn giao tiếp với nhau, do đó tư duy của từng
ngư i vừa tự biến đổi qua quá trình hoạt động của bản thân vừa chịu sự tác động biến
đổi từ tư duy của đồng loại thông qua những hoạt động có tính vật chất. Do đó, tư duy

7
không chỉ gắn với bộ não của từng cá thể ngư i mà còn gắn với sự tiến hóa của xã
hội, trở thành một sản phẩm có tính xã hội trong khi vẫn duy trì được tính cá thể của
một con ngư i nhất định. Mặc dù được tạo thành từ kết quả hoạt động thực tiễn
nhưng tư duy có tính độc lập tương đối. Sau khi xuất hiện, sự phát triển của tư duy
còn chịu ảnh hưởng của toàn bộ tri thức mà nhân loại đã tích lũy được trước đó. Tư
duy cũng chịu ảnh hưởng, tác động của các lý thuyết, quan điểm tồn tại cùng th i với
nó. Mặt khác, tư duy cũng có logic phát triển nội tại riêng của nó, đó là sự phản ánh
đặc thù logic khách quan theo cách hiểu riêng gắn với mỗi con ngư i. Đó chính là
tính độc lập tương đối của tư duy.
d) Mối quan hệ giữa tư duy và ngôn ngữ
Nhu cầu giao tiếp của con ngư i là điều kiện cần để phát sinh ngôn ngữ. Kết
quả tư duy được ghi lại bằng ngôn ngữ. Ngay từ khi xuất hiện, tư duy đã gắn liền với
ngôn ngữ và được thực hiện thông qua ngôn ngữ. Vì vậy, ngôn ngữ chính là cái vỏ
hình thức của tư duy. Ở th i kỳ sơ khai, tư duy đuợc hình thành thông qua hoạt động
vật chất của con ngư i và từng bước được ghi lại bằng các ký hiệu từ đơn giản đến
phức tạp, từ đơn lẻ đến tập hợp, từ cụ thể đến trừu tượng. Hệ thống các ký hiệu đó
thông qua quá trình xã hội hóa và trở thành ngôn ngữ. Sự ra đ i của ngôn ngữ đánh
dấu bước phát triển nhảy vọt của tư duy và tư duy cũng bắt đầu phụ thuộc vào ngôn
ngữ. Ngôn ngữ với tư cách là hệ thống tín hiệu thứ hai trở thành công cụ giao tiếp chủ
yếu giữa con ngư i với con ngư i, phát triển cùng với nhu cầu của nền sản xuất xã
hội cũng như sự xã hội hóa lao động.
e) Mối quan hệ giữa tư duy và nhận thức
Tư duy là kết quả của nhận thức đồng th i là sự phát triển cấp cao của nhận
thức. Xuất phát điểm của nhận thức là những cảm giác, tri giác và biểu tượng... được
phản ánh từ thực tiễn khách quan với những thông tin về hình dạng, hiện tượng bên
ngoài được phản ánh một cách riêng lẻ. Giai đoạn này được gọi là tư duy cụ thể. Ở
giai đoạn sau, với sự hỗ trợ của ngôn ngữ, hoạt động tư duy tiến hành các thao tác so
sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp, khu biệt, quy nạp những thông tin đơn lẻ, gắn
chúng vào mối liên hệ phổ biến, lọc bỏ những cái ngẫu nhiên, không căn bản của sự
việc để tìm ra nội dung và bản chất của sự vật, hiện tượng, quy nạp nó thành những

8
khái niệm, phạm trù, định luật... Giai đoạn này được gọi là giai đoạn tư duy trừu
tượng.
1.1.1.3. Phân loại tư duy
Cho đến nay, vẫn chưa có sự thống nhất khi phân loại tư duy. Tuy nhiên, có
hai cách phân loại tư duy phổ biến nhất, đó là:
a) Phân loại tư duy theo đối tượng (của tư duy): Với cách phân loại này, ta có các loại
tư duy sau:
- Tư duy kinh tế,
- Tư duy chính trị,
- Tư duy văn học,
- Tư duy tự nhiên,
- Tư duy nghệ thuật, …
b) Phân loại tư duy theo đặc trưng của tư duy: Với cách phân loại này, ta có các loại
tư duy sau:
- Tư duy cụ thể,
- Tư duy trừu tượng,
- Tư duy logic,
- Tư duy biện chứng,
- Tư duy sáng tạo,
- Tư duy hê h n, …
1.1.2. Tư duy sáng tạo
1.1.2.1. Khái niệm về tư duy sáng tạo
“S ng tạ ” hiểu theo Từ điển tiếng Việt là tạo ra giá trị mới về vật chất và tinh
thần. Tìm ra cách giải quyết mới, không bị gò bó hay phụ thuộc vào cái đã có. Hoặc
theo Đại từ điển tiếng Việt, sáng tạo là làm ra cái mới chưa ai làm. Tìm tòi làm tốt
hơn mà không bị gò bó. Theo Lecne thì có hai kiểu tư duy nhân: “Một kiểu là tư
duy tái hiện hay tái tạo, kiểu kia gọi là tư duy tạo ra cái mới hay sáng tạo”.
Tư duy sáng tạo là tư duy mà kết quả là tạo được một cái gì đó mới. Tư duy
sáng tạo dẫn đến tri thức mới về thế giới hoặc về phương thức hoạt động mới. Tư duy
sáng tạo là quá trình tìm cách nhận thức, phát hiện ra quy luật của sự vật, có ý thức
luôn tìm ra cái mới để hiểu rõ hơn bản chất của sự vật, hiện tượng cũng như tìm ra

9
nguyên nhân, ngăn chặn, loại bỏ cái xấu và phát triển cái tốt. Như vậy, tư duy sáng
tạo là một thuộc tính bản chất của con ngư i để tồn tại và phát triển những gì tốt đẹp
và loại bỏ, ngăn chặn những điều có hại đối với con ngư i. Tư duy sáng tạo có tính
khởi đầu, sản sinh ra một sản phẩm phức tạp. Tư duy sáng tạo có tính phát minh, trực
giác tưởng tượng và phát triển liên tục. Kiến thức trước đó được tổng hợp và mở rộng
để sản sinh ra những ý tưởng mới. Và những ý tưởng mới này chịu sự phân tích, phê
phán và tính hiệu quả của chúng được xét đến trong việc giải quyết bài tậ .
1.1.2.2. Các đặc trưng cơ bản của tư duy sáng tạo
a) Tính nhuần nhuyễn
Tính nhuần nhuyễn trong tư duy có thể được sử dụng một cách dễ dàng, thoải
mái, một cách tự nhiên trong quá trình suy nghĩ để phát hiện và nhận thức bản chất
của sự vật. Tính nhuần nhuyễn được thể hiện ở việc vận dụng các thao tác tư duy đạt
đến mức độ thành thạo một cách tự nhiên nhằm tạo ra một số ý tưởng để giải quyết
vấn đề, nhanh chóng đưa ra giả thuyết, ý tưởng mới và số ý tưởng nghĩ ra càng nhiều
thì càng có khả năng xuất hiện ý tưởng độc đáo. Mặt khác, tính nhuần nhuyễn còn
được thể hiện ở chỗ khả năng tìm ra được nhiều giải pháp trên nhiều tình huống, góc
độ, khía cạnh khác nhau, từ đó tìm ra được phương án tối ưu.
- Ví dụ: (HSG QG 2000 – 2001)
Sunfu y đi u SO2Cl2 là hoá chất phổ biến trong phản ứng clo hoá. Tại
350oC, 2 atm phản ứng:
SO2Cl2 (khí)  SO2 (khí) + Cl2 (khí) (1) Có KP = 50.
) Hãy h biết đơn vị ủ t ị số đó và giải th h: hằng số ân bằng K P này hải
ó đơn vị như vậy.
b) Tính phần t ă the thể tích SO2Cl2(khí) còn lại khi (1) đạt tới cân bằng ở
điều kiện đã h .
) n đầu dùng 150 mol SO2Cl2 (khí), tính số mol Cl2 (kh ) thu được khi (1)
đạt tới cân bằng.
C kh đượ i à kh ý tưởng.

10
Hƣớng dẫn giải
a) Gọi số mol SO2Cl2 b n đầu à 1, độ phân li là , ta có:
SO2Cl2 (khí)  SO2 (khí) + Cl2 (khí) (1)
n đầu 1 0 0
Phân li 
Cân bằng (1  )  
PSO2 (atm)  PCl2 (atm)
KP   50 atm (2)
PSO2Cl 2 (atm )

b) Vì kh đều à kh tưởng nên pi = P  xi (3)


ni
mà xi  (4)
 ni
ở đây: nSO 2 = nCl 2 =  ; nSO 2 Cl 2 = (1  ); còn  ni = 1   (5)
Tổ hợp (5) và (4), (3) và (2) ta có:
2
Kp  P. 
Kp

50
1  2 P  Kp 2  50  0,9806

Số mol SO2Cl2 còn là (1  )  0,0194 (mol)


0,0194
đó SO2Cl2 còn lại chiếm:  100%  0,98%
1,9804

Đây à % the số , ũng à % the thể tích. Vậy khi (1) đạt tới cân bằng
SO2Cl2 còn lại chiếm 0,98% về số mol hay thể tích của hệ.
c) Ban đầu dùng 150 mol (khí), tính số mol Cl2 (kh ) thu đượ khi (1) đạt tới cân
bằng:
Theo (1) ta có:
Số mol SO2 = Số mol Cl2 = Số mol SO2Cl2  98,06 = 150  0,9806
Số mol Cl2 = 147,09 mol
Đứng trước bài toán này, tính nhuần nhuyễn của học sinh được thể hiện ở chỗ:
Liên tưởng đến bài toán tương tự về động h họ , kiến thứ về hằng số ân bằng, s
s nh ại hằng số ân bằng KP; KC; KX, h t nh suất iêng hần thông u
hân số …

11
b) Tính linh hoạt
Tính mềm dẻo và tính linh hoạt thể hiện khả năng chuyển từ hoạt động trí tuệ
này sang hoạt động trí tuệ khác, chuyển từ đối tượng suy nghĩ này sang đối tượng suy
nghĩ khác; biết thay đổi phương pháp cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, không bị
gò bó, rập khuôn bởi những gì đã có; kịp th i và nhanh chóng điều chỉnh hướng suy
nghĩ khi gặp trở ngại và tìm ra hướng giải quyết mới cho một vấn đề.
- Ví dụ: Kh CO đượ dùng ộng ãi t ng tổng hợ hữu ơ, ó thể điều hế
đượ kh CO khi h kh CO2 t dụng với th n hì (G hit).
) ùng số iệu h dưới đây để hứng inh hằng số ân bằng tại 298,15K nhỏ
hơn 1.
Tại 298,15K
CO2(k) Hott = -393,51kJ mol-1 So = 213,79 Jk-1mol-1
CO(k) Hott = -110,53 kJ mol-1 So = 197,66 Jk-1mol-1
C(graphit) So = 5,74 Jk-1 mol-1
b) Hãy x định nhiệt độ à tại đó hằng số ân bằng à 1. ỏ u sự biến đổi
ất nhỏ ủ số iệu nhiệt động
) Phản ứng điều hế CO đượ tiến hành giữ CO2 và ượng dư th n hì t ng bình
hản ứng đượ giữ tại 800oC và suất t àn hần 5,0 t . Hằng số ân bằng K tại điều
kiện này bằng 10. Hãy t nh suất iêng hần ủ CO tại ân bằng.
Hƣớng dẫn giải
a. CO2 + C  2CO
Ho ư = 2Hott (co) - Hott(co2) = 2(-110,53) - (-393,51) = 172450 J
So ư = 2  197,66 - 213,79 - 5,74 = 175,79 J /K
Go ư=Ho - TSo= 172450 - 298,15  175,79 = 172450 - 52411,7885 >0
Go = - RT nK → nk < 0 → K< 1
H 0
b. Kcb = 1 → nK = 0 → Go = 0 → Ho = TSo → T   981K
S 0
2
PCO P2
c. K P  10 → PCO2  CO
PCO2 10
2
PCO
Pco + Pco2 = 5 atm  PCO  5  Pco = 3,66 atm; Pco2=1,34 atm
10

12
Khi giải bài t n về ối u n hệ giữ đại ượng nhiệt động như ΔH;
ΔS; ΔG; K. Họ sinh hải ó khả năng tư duy ề dẻ , inh h ạt để khé é huyển
đổi từ đại ượng nhiệt động này thành đại ượng nhiệt động kh , từ t ạng th i huẩn
s ng t ạng th i không huẩn. Từ đó lựa chọn ông thứ t nh hù hợ nhất để giải bài
toán đã cho. Đó là sự thể hiện tính mềm dẻo và linh hoạt của tư duy.
c) Tính độc đáo
Tính độc đáo của tư duy thể hiện ở khả năng phát hiện cái mới, khác lạ, không
bình thư ng trong quá trình nhận thức sự vật. Đây là đặc trưng cơ bản nhất của tư duy
sáng tạo, là dấu hiệu để phân biệt giữa tư duy sáng tạo với các dạng tư duy khác.
- Ví dụ: Ở 1020K, hai cân bằng sau cùng tồn tại trong một bình kín:
Cgr + CO2 (k)  2CO KP1=4,00
Fe (tt) + CO2 (k)  FeO (k) + CO (k) KP2=1,25
a. Tính áp suất riêng phần các chất khí lúc cân bằng.
b. Cho 1,00 mol Fe; 1,00 mol C(gr); 1,2 mol CO2 vào bình chân không, dung tích
20,0 lít ở 1020K. Tính số mol các chất lúc cân bằng.
Hƣớng dẫn giải
a. Cgr + CO2 (k)  2CO KP1=4,00 (1)
Fe (tt) + CO2 (k)  FeO (k) + CO (k)KP2=1,25 (2)
Vì (1), (2) tồn tại t ng ùng ột bình k n, nên [CO] và [CO2] khi ân bằng
2
PCO P
đượ t nh h ả (1) và (2): K P1   4,00 và K P 2  CO 1,25
PCO2 PCO2

K P1 4,00 P 3,20
Lậ tỷ ệ:  PCO   3,20 atm → PCO2  CO   2,56 atm
KP2 1,25 K P 2 1,25

b. Cgr + CO2 (k)  2CO (k)


n đầu: 1 1,2
Phản ứng: x x 2x
Cân bằng: 1-x 1,2 - x - y 2x
Fe(tt) + CO2 (k)  FeO (tt) + CO (k)
n đầu: 1 1,2
Phản ứng: y y y y
Cân bằng: 1-y 1,2 - x - y y y

13
Á dụng hương t ình Mende eev - Clapeyron: PV=nRT
Tổng số kh ân bằng (kh CO và CO2):
nkhí = (1,2 - x - y) + (2x + y) = 1,2 + x
(3,20  2,56)  20
Ta có: 1,2  x  1,38  x  0,18
0,082 1020
3,2  20
nCO  2 x  y   0,77  y  0,41
0,082  1020
Số hất ân bằng:
0,77 mol CO; 0,61 mol CO2; 0,41 mol FeO; 0,59 mol Fe và 0,82 mol C.
Khi giải bài tậ động họ ần sử dụng hằng số ân bằng KP, t ng bài ý thuyết
họ sinh đượ nghiên ứu dạng bài dùng KP h ột ân bằng nhưng t ướ bài t n
này dụng đối với h i ân bằng, họ sinh hải ó t nh s ng tạ t ng tư duy ới biết
h dụng ông thứ hằng số ân bằng h h i ân bằng kh nh u với ùng nồng
độ ân bằng ủ hất kh . Như vậy, tính độc đáo trong bài toán này là phát hiện ra
mối liên hệ giữ h sử dụng KP h ột ân bằng và h nhiều ân bằng ùng tồn
tại t ng ột bình k n. Năng lực và tính sáng tạo ở ví dụ được đặc trưng bởi tính độc
đáo.
1.1.2.3. Mối liên hệ giữa tư duy sáng tạo với các loại hình tư duy khác
a) Với tư duy biện chứng
Trong tư duy biện chứng khi xem xét sự vật, phải xem xét một cách đầy đủ với
tất cả tính phức tạp của nó, tức là phải xem xét sự vật trong tất cả các mặt, các mối
quan hệ trong tổng thể những mối quan hệ phong phú, phức tạp và muôn vẻ của nó
với sự vật khác. Đây là cơ sở để họ sinh giải bài tậ ột cách sáng tạo, không gò bó,
rập khuôn, luôn luôn đi theo con đư ng mòn đã có sẵn. Bên cạnh đó chúng ta còn
phải xem xét sự vật trong sự mâu thuẫn và thống nhất, giúp học sinh học hoá một
cách chủ động và sáng tạo, thể hiện ở khả năng phát hiện vấn đề và định hướng cho
cách giải quyết vấn đề. Do đó, tư duy biện chứng góp phần quan trọng và đắc lực
trong việc rèn luyện năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh.
b) Với tư duy logic
Các quy luật cơ bản của tư duy logic yêu cầu trong quá trình tư duy phải giữ
vững một cách nghiêm ngặt tính đồng nhất của các tiền đề. Từ đó kết luận rút ra mới
đúng đắn. Nếu trong quá trình lập luận mà đánh tráo, thay đổi nội dung các tiền đề thì
14
không thể nào đi đến kết luận chính xác được. Các quy luật này có tính chất bắt buộc
trong một dạng kết cấu tư duy chính xác ở điều kiện phản ánh cái ổn định tương đối
mà tất cả mọi ngư i, mọi ngành khoa học đều phải tuân theo. Do vậy, để đi đến cái
mới trong hoá học, phải kết hợp được tư duy logic và tư duy biện chứng. Trong việc
phát hiện vấn đề và định hướng cho cách giải quyết vấn đề thì tư duy biện chứng
đóng vai trò chủ đạo. Còn khi hướng giải quyết vấn đề đã có thì tư duy logic giữ vai
trò chính nhằm xác định tính đúng đắn của một phán đoán mới. Các kiến thức hoá
học được hình thành chủ yếu thông qua con đư ng trừu tượng hóa và được phát triển
theo các quy luật của tư duy biện chứng, nhưng việc sắp xếp trình bày chúng lại mang
tính hình thức triệt để dựa trên các quy luật của tư duy logic. Do đó, tư duy nói chung
và tư duy sáng tạo trong hoá học nói riêng cần có sự thống nhất biện chứng giữa tư
duy biện chứng và tư duy logic.
c) Với tư duy phê phán
Nếu xem tư duy phê phán như là suy diễn và tư duy sáng tạo như là suy luận
quy nạp, thì chúng ta hiểu được rằng tại sao chúng ta đã và đang không quan tâm
nhiều đến việc dạy tư duy sáng tạo cho học sinh. Suy luận quy nạp là quá trình con
ngư i đi đến một kết luận tổng quát từ các quan sát riêng lẻ, cụ thể. Nhiều lần, một
nhà khoa học tiến hành các quan sát, khám phá ra các quy luật và thiết lập nên các kết
luận khoa học. Trong khoa học điều đó gọi là nghiên cứu thực nghiệm. Còn trong hoá
học, chúng ta nói các nhà khoa học đang suy luận theo cách quy nạp. Nhưng ta biết
rằng suy luận quy nạp bản thân nó không chứng minh được rằng một quy luật tổng
quát duy nhất là tồn tại. Và nền tảng của tư duy phê phán được xác định bởi triết gia
là logic. Một cách để chứng minh điều gì là đúng và công nhận tính đúng đắn của nó
cho mọi tình huống khác đó là sử dụng tư duy logic. Mặc dù tư duy phê phán khác
hẳn với tư duy sáng tạo, nhưng chúng có vai trò hỗ trợ cho nhau trong quá trình học
bộ ôn H họ . Và ả hai loại tư duy này đóng vai trò chính trong quá trình giải
quyết vấn đề và giải bài tậ hó họ .
1.1.3. Năng lực tư duy sáng tạo
1.1.3.1. Năng lực
Vấn đề phát hiện, bồi dư ng và phát triển năng lực cho học sinh là một trong
những vấn đề cơ bản của chiến lược nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực của

15
Đảng ta. Trong đó, năng lực được hiểu là sự tổng hợp những thuộc tính của cá nhân
con ngư i, đáp ứng những yêu cầu của hoạt động và đảm bảo cho hoạt động đạt được
những kết quả cao. Năng lực cũng là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của khả năng con
ngư i phù hợp với một hoạt động nhất định, bảo đảm cho những hoạt động đó có
những kết quả. Có hai loại năng lực cơ bản là: năng lực chung và năng lực riêng biệt.
- Năng lực chung: là những năng lực cần cho nhiều hoạt động khác nhau. Là điều
kiện cần thiết để giúp cho nhiều lĩnh vực hoạt động có kết quả.
- Năng lực riêng biệt: là những năng lực thể hiện độc đáo các sản phẩm riêng biệt có
tính chuyên môn nhằm đáp ứng yêu cầu của một lĩnh vực, hoạt động chuyên biệt với
kết quả cao. Chẳng hạn như năng lực hoá học. Hai loại năng lực chung và riêng luôn
bổ sung, hổ trợ cho nhau. Như chúng ta đã biết tri thức, kỹ năng, kỹ xảo không đồng
nhất với năng lực nhưng có quan hệ mật thiết với năng lực. Năng lực góp phần làm
cho sự tiếp xúc tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo một cách tốt hơn. Năng lực mỗi
ngư i dựa trên cơ sở tư chất nhưng mặt khác điều chủ yếu là năng lực được hình
thành, rèn luyện và phát triển trong những hoạt động tích cực của con ngư i dưới sự
tác động của rèn luyện dạy học và giáo dục. Trong dạy học môn H họ , việc rèn
luyện và phát triển năng lực giải bài tậ h học sinh là một việc rất quan trọng.
Trong đó, năng lực giải bài tậ à tổ hợp các thuộc tính độc đáo của phẩm chất riêng
biệt của khả năng con ngư i để tìm ra l i giải củ bài tậ . Năng lực giải bài tậ à ột
năng lực riêng biệt của con ngư i. Cùng với năng lực thì tri thức, kỹ năng, kỹ xảo
thích hợp cũng rất cần thiết cho việc thực hiện l i giải củ bài tậ ó kết quả. Khi dạy
học bài tậ hó họ nói hung, hần H họ đại ương nói iêng, thì việc rèn luyện
và phát triển năng lực giải bài tậ h học sinh là rất cần thiết. Bởi vì bài tập cụ thể có
thể giải được khi học sinh chỉ cần nắm vững được những kiến thức trọng tâm và các
tính chất cơ bản, nhưng rất nhiều dạng bài tậ học sinh cần có khả năng, năng lực tư
duy để tìm ra cách giải, đồng th i sáng tạo ra những cách giải hay, độc đáo.
1.1.3.2. Năng lực tư duy sáng tạo
Trong th i đại ngày nay, khi nhận thức của con ngư i đã đạt đến một trình độ
cao hơn thì năng lực tư duy không còn giữ nguyên nghĩa mà đã trở thành năng lực tư
duy sáng tạo. Bởi lẽ, ngư i ta không chỉ tư duy để có những khái niệm về thế giới, mà
còn sáng tạo nhằm thay đổi thế giới làm cho thế giới ngày càng tốt đẹp hơn. Với học

16
sinh trung học phổ thông Chuyên nói riêng, năng lực tư duy sáng tạo đã trở thành một
trong những điều kiện cần thiết để đem lại cho họ một công việc hứa hẹn khi ra
trư ng hay xa hơn nữa là một chỗ đứng vững chắc trong xã hội và trên thế giới. Do
đó, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trư ng phổ thông, học sinh phải được rèn luyện
và phát triển năng lực tư duy sáng tạo, coi nó như là hành trang để bước vào đ i.
Năng lực tư duy sáng tạo trong hoá học là năng lực tư duy sáng tạo trong hoạt động
nghiên cứu khoa học, là năng lực tư duy đối với hoạt động sáng tạo hoá học, tạo ra
những kết quả tốt, mới, khách quan, cống hiến có giá trị đối với việc dạy học, giáo
dục và sự phát triển của khoa học nói riêng cũng như đối với hoạt động thực tiễn của
xã hội nói chung.
1.1.3.3. Một số biểu hiện năng lực tư duy sáng tạo của học sinh trung học phổ thông
Chuyên khi giải bài tập hoá học phần Hoá học đại cương.
Tư duy sáng tạo góp phần rèn luyện và phát triển nhân cách cũng như các năng
lực trí tuệ cho học sinh; bồi dư ng hứng thú và nhu cầu học tập, khuyến khích học
sinh say mê tìm tòi, sáng tạo. Decartes cũng đã có câu nói nổi tiếng về tầm quan trọng
của năng lực tư duy đối với sự tồn tại của con ngư i trong vũ trụ: “Tôi tư duy, vậy tôi
tồn tại”. Nguyên ý ơ bản đó của ông mang ý nghĩa tiến bộ trong lịch sử, bởi nó
khẳng định được rằng mọi khoa học chân chính đều phải xuất phát từ sự nghi ng ,
“nghi ngờ ở đây không phải là hoài nghi chủ nghĩa, mà là sự nghi ngờ về phương
pháp luận, nghi ngờ để đạt đến sự tin tưởng”, ó nghĩa là tư duy. Trên cơ sở cho học
sinh làm quen với một số hoạt động sáng tạo nhằm rèn luyện năng lực, giáo viên đưa
ra một số bài tập có thể giúp học sinh vận dụng sáng tạo nội dung kiến thức và
phương pháp có được trong quá trình học tập, mức độ biểu hiện của học sinh được
sắp xếp theo thứ tự tăng dần của năng lực tư duy sáng tạo. Đối với học sinh phổ thông
Chuyên có thể thấy các biểu hiện của năng lực tư duy sáng tạo trong việ họ hần
Hó họ đại ương u khả năng sau:
a) Có khả năng vận dụng thành thục những kiến thức, kỹ năng đã biết vào hoàn cảnh
mới.
Khả năng này thư ng được biểu hiện nhiều nhất nên trong quá trình dạy học
giáo viên cần quan tâm phát hiện và bồi dư ng khả năng này. Khả năng áp dụng các
kiến thứ đã có sẵn để giải một bài tậ ới, hay vận dụng trực tiếp các kiến thức, kỹ

17
năng đã có trong một bài tậ tương tự hoặc đã biết là khả năng mà tất cả học sinh đều
phải cố gắng đạt được trong họ H họ . iểu hiện năng lực tư duy sáng tạo của học
sinh ở khả năng này được thể hiện là: với nội dung kiến thức và kỹ năng đã được học,
học sinh biết biến đổi những bài tập trong một tình huống cụ thể hoàn toàn mới nào
đó về những cái quen thuộc, những cái đã biết để áp dụng vào giải một cách dễ dàng,
từ đó học sinh thể hiện được tính sáng tạo của bản thân khi giải những bài tậ đó.
Ví dụ: (Đề HSG 2002).
Khí NO kết hợp với hơi 2 tạo ra một khí duy nhất trong phân tử có 3 nguyên
tử.
a. Viết hương t ình hản ứng xảy ra.
b. Biết phản ứng trên thu nhiệt, tại 25oC có KP = 116,6. Hãy tính KP (ghi rõ
đơn vị) tại 0oC; 50oC. Giả thiết rằng tỉ số giữa hai trị số hằng số cân bằng tại 0oC với
25oC hay 25oC với 50oC đều bằng 1,54.
c. Xét tại 25oC, cân bằng hoá họ đã được thiết lập. Cân bằng đó sẽ chuyển
dị h như thế nào? Nếu:
* Tăng ượng khí NO.
* Giả ượng hơi 2.

* Giảm nhiệt độ.


* Thêm khí N2 vào hệ mà:
- Thể tích bình phản ứng không đổi (V = const).
- Áp suất chung của hệ không đổi (P = const).
Hƣớng dẫn giải:
a. 2NO (k) + Br2 (hơi)  2NOBr (k) ; H > 0 (1)
Phản ứng pha khí, có n = -1  đơn vị KP là atm-1 (2)
b. Do phản ứng thu nhiệt nên có liên hệ
KP tại 00C < KP tại 250C < KP tại 500C (3)
1 116,6
Vậy: KP tại 00C =  K P ( 250 C ) =  75,71(atm 1 )
1,54 1,54

KP tại 500C = 1,54  KP tại 250C = 116,6  1,54  179, 56 (atm-1)


c. Xét sự chuyển d i cân bằng hoá học tại 250C.
T ư ng hợp a và b: về nguyên tắc cần xét tỉ số:

18
PNOBr
Q 2
(4) (Khi thêm NO hay Br2)
PNO

S u đó s s nh t ị số Kp với Q để kết luận.


Tuy nhiên, ở đây không ó điều kiện để xét (4); do đó xét the nguyên ý Lơs tơ ie.
* Nếu tăng ượng NO, CBHH chuyển d i sang phải, 
* Nếu giả ượng Br2, CBHH chuyển d i sang trái, .
* The nguyên ý Lơs tơ ie, sự giảm nhiệt độ làm cho CBHH chuyển d i s ng t i, để
chống lại sự giảm nhiệt độ.
* Thêm N2 à kh t ơ.
+ Nếu V = const: không ảnh hưởng tới CBHH vì N2 không gây ảnh hưởng nào liên hệ
(the định nghĩ suất riêng phần).
+ Nếu P = const ta xét liên hệ.
Nếu hư ó N2: P = pNO + pBr2 + pNOBr (a)
Nếu có thêm N2: P = ’NO + ’ 2 + ’NOBr + PN2 (b)
Vì P = nst nên ’i < pi
L đó t xét Q tương u n với KP:
- Nếu Q = KP: không ảnh hưởng.
- Nếu Q > KP : CBHH chuyển d i s ng t i, để Q giảm tới trị số KP.
- Nếu Q <KP: CBHH chuyển d i sang phải, để Q tăng tới trị số KP.
Xảy t ư ng hợp nào trong b t ư ng hợp trên là tuỳ thuộc vào pi tại cân bằng hoá
học.
Khi học sinh học về nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơs tơ ie, hỉ được
nghiên cứu ảnh hương ủa các yếu tố: nồng độ, nhiệt độ, áp suất lên cân bằng, nhưng
trong bài toán này học sinh cần vận dụng kĩ năng tư duy giải thích về sự chuyển
dịch cân bằng đã ó, à òn dụng thành thụ kiến thứ , kĩ năng đã ó và tình
huống ới đó à ó thê kh N2 à ôi t ư ng khi đó yếu tố suất tổng sẽ th y
đổi, ân bằng ó thể dị h huyển s ng hải, s ng t i h ặ không dị h huyển hụ
thuộ và ối u n hệ Q và KP.
b) Có khả năng phát hiện, đề xuất cái mới từ một vấn đề quen thuộc.
Khi đứng trước một bài tập học sinh nhận ra được vấn đề mới trong các điều
kiện, vấn đề quen thuộc; phát hiện ra chức năng mới trong những đối tượng quen

19
thuộc, tránh được sự rập khuôn máy móc, dễ dàng điều chỉnh được hướng giải quyết
trong điều kiện mới, đây cũng là biểu hiện tạo điều kiện để học sinh rèn luyện tính
mềm dẻo của tư duy.
Ví dụ: (Đề thi học sinh giỏi Quốc gia 2014)
Cho phản ứng: 2A + →C+
Thực nghiệm cho biết hương t ình động học tố độ của phản ứng có dạng như s u:
[A]2 [B]
v=k
[C]
Giản đồ năng ượng của phản ứng có
E
dạng như hình vẽ. Thực nghiệm cho biết
phản ứng xảy u 2 gi i đ ạn, một trong
2 gi i đ ạn đó à thuận nghịch.
Ea2 a. Đề xuất ơ hế của phản ứng sao cho phù
hợp với hương t ình động học và giản đồ
Ea1 Ea-1
năng ượng đã h .
C+M+B
2A + B
b. T ên ơ sở ơ hế phản ứng, hãy tìm hệ
C+D
thức liên hệ giữa hằng số tố độ chung của
phản ứng với các hằng số tố độ củ gi i đ ạn.
c. Tìm hệ thức liên hệ giữ năng ượng hoạt hóa chung (Ea) của phản ứng với các giá
trị Ea1, Ea–1 và Ea2. Biết rằng, năng ượng hoạt hóa E phụ thuộc vào hằng số tố độ
phản ứng k the hương t ình:

dlnk
E = RT 2
dT
Hƣớng dẫn giải
a. Cơ hế đề nghị:
A+A ‡ˆ ˆk 1ˆ†
k
-1
ˆˆ C+M (a)

M+B 
k2
D (b)
b. Từ giản đồ năng ượng cho thấy cân bằng (a) xảy ra nhanh (Ea-1 và Ea1 nhỏ) và M
chuyển hóa chậm thành sản phẩm cuối (Ea2 lớn). đó tố độ phản ứng quyết định
bởi gi i đ ạn 2:

20
v=k 2 [M][B] (1)
Mặt kh vì gi i đ ạn 1 xảy ra nhanh:
k1[A]2
k1[A]2 =k -1[C][M]  [M]= , thế vào (1) có:
k -1[C]

k1k 2 [A]2 [B] [A]2 [B] kk


v= =k với k= 1 2 (2)
k -1 [C] [C] k -1

c. Từ biểu thức (2) ta có:


lnk=lnk1 +lnk 2 -lnk -1

dlnk dlnk1 dlnk 2 dlnk -1


Ea =RT 2 =RT 2 ( + - )=E a1 +E a2 -E a-1
dT dT dT dT
Ở bài t n này, vấn đề tư duy uen thuộ à hx định tố độ hản ứng
thự ủ hản ứng the thự nghiệ , với những kiến thứ thự nghiệ đã h họ
sinh hải ó năng ự giải uyết đề xuất đượ ơ hế h hù hợ , ng ài họ sinh
òn hải ó năng ự x định ối u n hệ giữ đại ượng uen thuộ từ giản đồ
thự nghiệ .
c) Có khả năng nhìn nhận đối tượng dưới các khía cạnh khác nhau.
Mỗi khi học sinh cố gắng à bài tậ à ại thất bại, thông thư ng học
sinh sẽ có cảm giác chán nản chứ không chuyển sang làm theo một hướng suy nghĩ
hay cách nhìn khác. Tuy nhiên, một thất bại mà học sinh đã nếm trải sẽ chỉ có ý nghĩa
nếu như học sinh không quá coi trọng phần kém hiệu quả của nó. Thay vào đó, học
sinh nếu biết phân tích lại toàn bộ quá trình cũng như các yếu tố liên quan, và cân
nhắc xem liệu sẽ thay đổi những yếu tố đó như thế nào để đạt được kết quả mới.
Đừng tự đặt câu hỏi cho bản thân “Tại sao mình lại thất bại?” à hãy hỏi “Mình đã
làm được những gì rồi?”. Nhìn nhận và đánh giá vấn đề từ các khía cạnh khác nhau,
từ đó phát hiện được những tầm nhìn, cách nhận định mới phù hợp với bài tậ .
Aristotle cho rằng ẩn dụ là một dấu hiệu của sự thiên tài. Bởi vậy ông tin rằng nếu
một ngư i không những có năng lực diễn đạt sự tương đồng giữa hai cá thể hoàn toàn
tách biệt mà còn có thể liên kết chúng lại với nhau, thì đó là con ngư i có khả năng
đặc biệt.
Ví dụ: Quá trình hoà tan tinh thể i n và nước bao gồm những quá trình nào?
Hãy cho biết những quá trình nào là thu nhiệt, quá trình nào là toả nhiệt. Từ đó ô tả

21
và giải thích hiện tượng khi hoà tan các tinh thể NaOH, MgCl2, NH4NO3 vào từng cốc
nước riêng biệt.
Hƣớng dẫn giải
* Quá trình hoà tan tinh thể i n và nước, ta có thể hình dung bao gồm các quá trình
như s u:
+ Quá trình phân li tinh thể ion thành các ion tự do (cation và anion) là quá trình thu
nhiệt. (nhiệt hân i, ΔHphân li > 0)
+ Qu t ình tương t giữa các ion với nướ để tạo thành các ion hidrat hoá là quá
trình toả nhiệt. (nhiệt hid t h , ΔHhidrat < 0)
→ Nhiệt của quá trinh hoà tan tinh thể i n và nước là:
ΔHht = ΔHphân li + ΔHhidrat của các ion
* Khi cho NaOH, MgCl2 vào cố nước ta thấy cố nướ nóng ên d ΔHhidrat vượt trội
so với ΔHphân li → ΔHht < 0.
- Khi hoà tan NH4NO3 vào cố nước thấy cố nước lạnh hẳn d ΔHphân li vượt trội
so với ΔHhidrat → ΔHht > 0.
Đối với bài toán này học sinh biết cách nhìn nhận vấn đề h à t n dưới hai khía
cạnh: những chất khi t n t ng nước à h ôi t ư ng xung quanh nóng lên là quá
trình toả nhiệt, còn những chất khi t n t ng nướ à h ôi t ư ng xung quanh
lạnh đi à u t ình thu nhiệt. Đồng th i vận dụng kiến thứ tư duy về Hoá họ đại
ương họ sinh THPT Chuyên òn ó năng ực giải th h được tại sao có hiện tượng
như vậy.
d) Có khả năng phối hợp nhiều công cụ, phương pháp khác nhau để giải quyết một
vấn đề.
Đứng trước một vấn đề về hó họ ng t nh s ng tạo cao, đòi hỏi học sinh
phải vận dụng rất nhiều kiến thức khác nhau và nhiều phương pháp, cách giải khác
nhau. Đồng th i học sinh cũng phải biết phối hợp các kiến thức và phương pháp đó,
huy động những kỹ năng, kinh nghiệm của bản thân cộng với sự nỗ lực, phát huy
năng lực tư duy sáng tạo cao của cá nhân để tìm tòi, giải quyết vấn đề.
- Ví dụ: Độ tan của Mg(OH)2 t ng nước ở 180C là 9.10-3 g/lit còn ở 1000C là
4.10-2 g/lit.
a. Tính tích số tan của Mg(OH)2 ở hai nhiệt độ và pH của các dung dịch bão hoà.

22
b. T nh đại ượng ΔH0, ΔG0 và ΔS0 của phản ứng h à t n, i ΔH0 và ΔS0 không
th y đổi theo nhiệt độ.
Hƣớng dẫn giải
a. Mg(OH)2  Mg2+ + 2OH- T = [Mg2+].[OH-]2 = 4s3
s 2s
3
 9.103  -4 3 -11
Ở 291K: T291 = 4.   = 4.(1,552.10 ) = 1,495.10 .
 58 
pH = 14 – pOH = 14 + lg(2.1,552.10-4) = 10,49
3
 4.102  -9
Ở 373K: T373 = 4.   = 1,312.10
 58 
pH = 14 – pOH = 14 + lg(2.6,897.10-4) = 11,14
b.
RT2 T1 T 8,314.373.291 1,312.109
H = .ln 373  .ln
0
= 49243,8 J.mol-1
T2  T1 T291 373  291 1,495.10 11

T nh độ tan của Mg(OH)2 ở 298K:


T298 H0  1 1  49243,8  1 1 
ln  .    . 
T291 R  298 291  8,314  298 291 

Suy ra T298 = 2,41  10-11.


Từ biểu thức:
0
ΔG 298 = -RTlnT298
= -8,314  298  ln2,41  10-11 = 60573,7 J.mol-1 = 60,5737 KJ.mol-1
0
 G 298 =  H – 298   S Suy ra  S = -38,02 J.mol .K
0 0 0 -1

Để giải bài t n này họ sinh phải biết tập hợp, vận dụng những kiến thứ về:
dung dị h, đại ượng nhiệt động, hương t ình A eniut, ối u n hệ giữ gi t ị K
t ng động họ và T t ng hần dung dị h … và các kỹ năng như: nhìn nhận, phân
t h, suy uận … điều này ất hiệu quả t ng việ èn uyện năng lực tư duy sáng tạo
cho học sinh.
e) Có khả năng tìm được nhiều cách giải khác nhau đối với bài tập hóa học đã cho.
Đây là biểu hiện của học sinh khi đứng trước những bài tậ Hó họ đại ương
có những đối tượng, những quan hệ có thể xem xét dưới nhiều khía cạnh khác nhau.
Đứng trước những bài tậ ại này học sinh biểu hiện khả năng, năng lực chuyển từ
23
hoạt động trí tuệ này sang hoạt động trí tuệ khác, thể hiện năng lực nhìn một đối
tượng hoá học dưới nhiều khía cạnh khác nhau.
Ví dụ: Ở 500C và suất 0,344 t độ hân y  ủ N2O4 (k) thành NO2 (k)

bằng 63%. X định KP, KC, KX.


Với bài toán này HS có thể tư duy the h giải:
Cách 1: Tính KP → KC; KX:
N2O4 (k)  2NO2 (k) n
[] 1- 2 1 +  ( à độ phân ly)
1 2
Phần mol
1 1

 2 
2

2 1   

PNO
KP  2
 0,344 thay = 0,63, t nh được KP = 0,9
PN2O4 1
1 
Áp dụng: KC=KP(RT)  n với Δn = 1 và KC=KP.P  n
t nh được KC = 0,034 và KX = 2,63
Cách 2: Tính KX → KP; KC:
C i đầu 1 mol N2O4 thì có 0,63 mol bị phân ly tạo ra 1,26 mol NO2. Tổng số mol
lúc cân bằng = 1 + 0,63 = 1,63. Ta có:
2
1,26 
1,63 
KX     2,63 Từ đó suy KP và KC theo biểu thứ đã nêu t ên.
0,37
1,63
Qua hai cách giải bài toán trên ta thấy sử dụng h 1 à uen thuộ hơn, tuy
nhiên nếu học sinh phát hiện ra thêm cách 2 thì đó là một biểu hiện của sự sáng tạo.
Từ việc chọn ra cách tốt nhất giáo viên có thể giúp học sinh hình thành phương pháp
chung để x định hằng số ân bằng và ối u n hệ giữ gi t ị K.
f) Có khả năng tìm được cách giải độc đáo đối với bài tập đã cho.
Có những bài tậ Hó họ đại ương yếu tố trong đó hiện lên một cách
trực tiếp qua ngôn ngữ của đề bài nhưng cũng có những bài tậ hó họ yếu tố được
ẩn ngầm dưới cách diễn đạt không dễ phát hiện, thậm chí là một cách đánh lừa khả
năng tư duy của học sinh, khi giải bài toán nếu nhìn ra trọng tâm yêu cầu củ bài tậ ,

24
phát hiện cái mới, khác lạ, không bình thư ng trong quá trình làm bài học sinh sẽ thể
hiện ra năng lực tư duy sáng tạo.
Ví dụ:
Kh CO gây độ vì t dụng với he g bin (Hb) ủ u the hương t ình:
3 CO + 4 Hb  Hb4 (CO)3
Số iệu thự nghiệ tại 200C về động họ hản ứng này như sau:
Nồng độ (mol. l-1) Tố độ hân huỷ Hb
CO Hb ( mol. l-1 .s-1 )
1,50 2,50 1,05
2,50 2,50 1,75
2,50 4,00 2,80
Hãy t nh tố độ hản ứng khi nồng độ CO à 1,30; Hb à 3,20 (đều the mol.l-1) tại
200C .
Hƣớng dẫn giải

T ướ hết t hải x định đượ bậ ủ hản ứng.


 K hiệu bậ iêng hần ủ hản ứng the hất Hb à x, the CO à y, t ó
hương t ình động họ (định uật tố độ) ủ hản ứng:
v ư = k C xHbC yCO (1)
 The định nghĩ , t ó thể biểu thị tố độ hản ứng t ên the tố độ
hân huỷ Hb, nghĩ à v ư = 1/4 v hân huỷ Hb (2).
Ghi chú: Vì đã ghi õ  tố độ hân huỷ Hb" nên không ân dùng dấu -
Vậy t ó iên hệ: v ư = 1/4 vphân huỷ Hb = k C x HbC yCO (3) .
 The thứ tự t ên xuống t ghi số số iệu th nghiệ thu đượ à
Th nghiệ số Nồng độ (mol. l-1) Tố độ hân huỷ Hb (mol. l-1 .s-1 )
CO Hb
1 1,50 2,50 1,05
2 2,50 2,50 1,75
3 2,50 4,00 2,80

25
Ta xét các tỉ số tố độ hản ứng để x định x và y t ng hương t ình (3):
x y
v2  2,50   2,50 
 1  1,67  
1,75
  
y
*
v1  2,50   1,50  1,05

 (1,67) y = 1,67 → y = 1.
x y
v3  4,00   2,50 
 1  1,60 
2,80
  
x
*
v2  2,50   2,50  1,75

 (1,60) x = 1,60 → x = 1.
đó hương t ình động họ (định uật tố độ) ủ hản ứng:
v ư = k CHbCCO (4)
Để t nh hằng số tố độ hản ứng k, từ (4) t ó:
v pu
k = (5)
CHbCCO

T nh gi t ị k t ung bình từ 3 th nghiệ ở bảng t ên, h ặ ấy số iệu ủ 1 t ng


3 th nghiệ ở bảng t ên, hẳng hạn ấy số iệu ủ th nghiệ số 1 đư và hương
t ình (5), t t nh đượ k:

1,05
k = = 0,07 (mol. l-1 .s-1)
4  2,50  1,50

b. Đư gi t ị ủ k vừ t nh đượ , nồng độ hất à đề bài đã h và


hương t ình (4) để t nh v ư:
v ư = 0,07  1,30  3,20 = 0,2912 (mol. l-1 .s-1)
ài t n này, họ sinh hỉ hiểu the hản ứng đơn giản với hệ số t ên hương
tình à bậ iêng hân ủ từng hất thì không x định đ ng hương t ình động họ ,
vấn đề họ sinh THPT Chuyên tư duy à bậ iêng hần đượ x định từ thự
nghiệ và đ số không t ùng với hệ số ủ hản ứng. Với khả năng tư duy s ng tạ
họ sinh sẽ xử ý kết uả thự nghiệ để x định hương t ình động họ ồi x định
gi t ị k the yêu ầu giả thiết.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Mục đích dạy học bài tập Hoá học đại cương ở THPT Chuyên
Trong quá trình giảng dạy ở t ư ng phổ thông nhiệm vụ phát triển tư duy s ng
tạo cho học sinh là nhiệm vụ rất quan trọng, đòi hỏi tiến hành đồng bộ ở các môn,

26
t ng đó Hó học là môn khoa học thực nghiệ đề cậ đến nhiều vấn đề của khoa
học, sẽ góp phần rèn luyện tư duy h học sinh ở mọi gó độ đặc biệt là qua phần bài
tập hóa học. Bài tập là tình huống kích thích đòi hỏi một l i giải đáp không có sẵn ở
ngư i giải tại th i điểm bài tập được đưa ra. Do đó dạy học bài tậ H họ đại
ương hần Nhiệt hó họ và Động hó họ ở phổ thông nhằm những mục đích chính
sau:
- Cung ấ h họ sinh những kh i niệ ở đầu về hản ứng hó họ , bướ
đầu e biết h hân ại hản ứng, tì hiểu nguyên nhân xảy hản ứng,
t ư ng hợ nà hản ứng xảy h ặ t động yếu tố nhiệt động như thế nà để
hản ứng xảy đượ , e vận dụng kiến thứ nhiệt động họ để iên hệ giải
th h những hiện tượng t ng thự tế uộ sống, tiến đến e nghiên ứu ơ hế
hản ứng …
- Rèn luyện giúp học sinh hiểu sâu hơn về các đối tượng mới củ hó họ như
∆H, ∆S, ∆G, năng ượng iên kết, thiêu nhiệt, sinh nhiệt, năng ượng h ạt hó , hằng
số ân bằng. Rèn luyện và phát triển trí tưởng tượng cho họ sinh thông u khi ô tả
đồ thị diễn biến ủ u t ình hó họ đi từ hất hản ứng đến hất sản hẩ thông
u gi i đ ạn t ung gian.
- Giúp học sinh nắm vững các khái niệm về hiệu ứng nhiệt ủ hản ứng, dấu
hiệu nhận biết hản ứng nà à hản ứng tỏ nhiệt và hản ứng thu nhiệt, giải th h
vấn đề này the u n điể nhiệt hó họ .
- Giúp học sinh hiểu được thế nà à hản ứng ột hiều và hản ứng thuận
nghị h từ đó t động yếu tố nồng độ, nhiệt độ, suất … và hản ứng để xảy
the sự ng uốn ủ n ngư i.
Bài tập Hóa họ đại ương không những có tác dụng rèn luyện kỹ năng vận
dụng, đà sâu và ở rộng kiến thứ đã học một h sinh động, phong phú mà còn
thông u đó để ôn tập, rèn luyện một số kỹ năng ở đầu cần thiết về hóa học, rèn
luyện tính tích cực, tự lực, trí thông minh sáng tạo cho học sinh, giúp học sinh hứng
thú trong học tập. Qua bài tập Hóa họ đại ương gi viên kiể t , đ nh gi việc
nắm vững kiến thức và kỹ năng hó họ đầu tiên, ơ bản của học sinh.

27
1.2.2. Chức năng bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh của bài tập Hoá
học đại cương ở THPT Chuyên
Bài tậ Hó họ đại ương ó 4 hức năng cơ bản sau:
- Chức năng dạy học: Bài tập nhằm cũng cố cho học sinh những tri thức, kỹ năng, kỹ
xảo ở những giai đoạn đầu ủa quá trình dạy họ hó họ .
- Chức năng giáo dục: Bài tập nhằm hình thành cho học sinh thế giới quan duy vật
biện chứng, hứng thú học tập và niềm tin, phẩm chất đạo đức của con ngư i lao động
mới.
- Chức năng phát triển: Bài tập nhằm rèn luyện và phát triển năng lực tư duy sáng tạo
cho học sinh, đặc biệt rèn luyện các thao tác trí tuệ, hình thành những phẩm chất của
tư duy khoa học.
- Chức năng kiểm tra: Bài tập nhằm đánh giá mức độ, kết quả dạy và học, đánh giá
khả năng độc lậ giải bài tậ hó họ và t ình độ phát triển của học sinh.
Với các chức năng trên, bài tậ H họ đại ương đóng một vai trò quan trọng
trong quá trình rèn luyện năng lực, các thao tác tư duy và trí tuệ cho học sinh, tạo cho học
sinh có cơ hội để rèn luyện và phát triển năng lực tư duy sáng tạo của mình.
1.2.3. Đánh giá chung về thực trạng dạy và học phần Hóa học đại cương
Trong th i gi n ông t tại t ư ng THPT Chuyên Thái Bình, thông qua những
gi dạy, gi dự gi và qua ý kiến thăm dò, khảo sát một số giáo viên thì ngư i viết
nhận thấy thực trạng dạy và học bài tậ H họ đại ương hiện nay của giáo viên và
học sinh bên cạnh những thuận lợi thì còn có những khó khăn và tồn tại: việc phát
huy năng lực tư duy sáng tạo, tính tích cực, chủ động của học sinh chưa thực sự đạt
hiệu quả, mặ dù thầy, ô gi đã nỗ lực điều hành, định hướng và tổ chức quá
trình lĩnh hội tri thức của học sinh bằng những phương pháp dạy học tích cực tuy
nhiên chất lượng dạy học vẫn còn khiêm tốn. Điều đó do nhiều nguyên nhân, cả
khách quan và chủ quan:
+ Thứ nhất, hệ quả này xuất phát từ sự rơi rớt lại của phương pháp dạy học cũ, nặng
về truyền thụ một chiều của ngư i dạy, lấy ngư i dạy làm trung tâm, một số giáo viên
còn chậm đổi mới.
+ Thứ hai, hệ thống học tập bài tậ H họ đại ương đưa ra trong những gi dạy
còn chưa thật phong phú, đa dạng về nội dung, đơn giản về hình thức.

28
+ Thứ ba, việc thực hành làm bài tập tại lớp của học sinh còn mang tính hình thức,
đối phó.
+ Thứ tư, việc ra những bài toán có khả năng sáng tạo chưa được quan tâm nhiều nên
chưa kích thích được ngư i học, chưa phù hợp với từng đối tượng học sinh.
+ Thứ năm, năng lực làm bài tậ H họ đại ương ủa các em học sinh còn hạn chế,
tâm lí coi nhẹ việc thực hành, do đó khi đứng trước một bài toán gây nên sự chán nản,
nặng nề.
+ Thứ sáu, do việc rèn luyện và phát triển năng lực tư duy sáng cho học sinh chưa
được quan tâm đúng mức, trong gi học học sinh không thực sự chủ động tích cực
tiếp nhận và vận dụng tri thức đã học trong thực tế học tập.
Thực tiễn trên đã đặt ra yêu cầu cần thiết là chúng ta phải chú trọng phát huy
năng lực tư duy sáng tạo, tính tích cực, chủ động của học sinh trong gi thực hành
làm bài tậ H họ đại ương. Có như thế học sinh mới trở thành những chủ thể tích
cực trong học tập cũng như trong đ i sống xã hội, phát triển toàn diện và đóng góp
sức mình cho đất nước.
1.2.4. Khả năng rèn luyện và phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh phổ
thông qua dạy học
Muốn học sinh phát huy năng lực, có thói quen và ý thức tìm tòi sáng tạo, giáo
viên cần cho học sinh tập dượt làm quen với các bài tập có điều kiện, khả năng sáng tạo
một cách thư ng xuyên dần dần, từ dễ tới khó. Những bài tập lúc đầu là giải quyết các
vấn đề nhỏ, sau đó nâng dần lên giải quyết các vấn đề có tính tổng hợp hơn. Quá trình
đó tiếp tục kéo dài sẽ giúp cho học sinh tạo cho mình vốn kiến thức, kinh nghiệm nhất
định và giúp học sinh linh hoạt hơn trong tư duy khi đứng trước một bài toán mới.
Rubinstein đã nói: “Sự sáng tạo chỉ nảy sinh trong hoàn cảnh có vấn đề”. đó
phương pháp dạy học tích cực với vai trò như chất xúc tác của giáo viên sẽ có tác động
tốt cho sự phát triển năng lực sáng tạo của học sinh. Ngư i giáo viên phải sử dụng
phương pháp giải quyết vấn đề để đặt học sinh trước một tình huống cần giải quyết.
Giáo viên là ngư i tổ chức cho học sinh làm việc, tìm tòi phát hiện chân lý khoa học.
Kết hợp với phương pháp đàm thoại gợi mở, giáo viên tổ chức cho học sinh tranh luận,
tìm tòi, khám phá, phát hiện ra những điểm đặc trưng, điểm độc đáo của bài toán. Học
sinh sẽ thực sự có hứng thú, hiểu kỹ, nhớ lâu khi chính các em đưa ra những l i giải

29
hay, độc đáo trong không khí học tập cởi mở tự do, mọi ngư i được bộc lộ tối đa năng
lực tư duy sáng tạo của mình. Như vậy, việc biết kết hợp một bài toán với một phương
pháp dạy học phù hợp sẽ giúp cho học sinh có khả năng rèn luyện và phát triển năng
lực tư duy sáng tạo.

Tiểu kết chƣơng 1


Thông qua việc nghiên cứu những cơ sở lí luận và thực tiễn chương trình cũng
như thực trạng dạy và họ hần bài tậ Hó họ đại ương ở t ư ng THPT Chuyên,
t giả bước đầu góp phần làm sáng tỏ nội dung “Phát triển năng lực tư duy sáng tạo
cho học sinh chuyên Hóa - THPT Chuyên qua dạy học bài tập Hóa học đại cương”,
đồng th i chỉ ra được những thuận lợi, khó khăn đối với giáo viên và học sinh trong
dạy và họ hần Hó họ đại ương the hướng rèn luyện và phát triển năng lực tư
duy sáng tạo. Kết quả nghiên cứu của chương này một lần nữa đã khẳng định tính cần
thiết của đề tài. Nó đòi hỏi ngư i giáo viên cần quan tâm để rèn luyện và phát triển
năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh. Có như thế học sinh THPT Chuyên mới trở
thành những chủ thể tích cực trong học tập cũng như trong đ i sống xã hội, phát triển
toàn diện, à nguồn động hất ượng ủ đất nướ t ng tương i.

30
Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH CHUYÊN HÓA - TRƢỜNG THPT
CHUYÊN QUA DẠY HỌC PHẦN HOÁ HỌC ĐẠI CƢƠNG
2.1. Các cơ sở đề xuất các biện pháp thực hiện
Để đề xuất các biện pháp thực hiện “Phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho
học sinh Chuyên Hóa qua dạy học phần Hóa học đại cương” t giả dựa vào một số
cơ sở sau:
1. Mục đích dạy họ hần Hó họ đại ương ở THPT Chuyên.
2. Đặc điểm và chức năng củ hần Hó họ đại ương ở THPT Chuyên.
3. Một số biểu hiện năng lực tư duy sáng tạo của học sinh THPT Chuyên trong quá
trình học tậ Hó họ nói hung ũng như hần Hó họ đại ương nói iêng.
4. Mức độ, yêu cầu của chương trình, sách giáo khoa và trình độ học sinh trong lớp
Chuyên Hóa.
2.2. Một số biện pháp cụ thể
2.2.1. Biện pháp 1: Bồi dưỡng cho học sinh hướng thú và nhu cầu học tập, làm bài
tập phần Hoá học đại cương; giúp học sinh thấy đó như là một trong các nhu cầu
cần thiết của bản thân.
a) Tác dụng: Trong dạy học nói chung và dạy h họ nói iêng, hứng thú là một vấn
đề quan trọng. Nó là nguồn gốc của tính tích cực và sáng tạo trong quá trình học tập
của học sinh. Chính vì vậy bồi dư ng cho học sinh hứng thú và nhu cầu họ tậ , à
bài tậ hó họ nói hung, hần Hó họ đại ương nói iêng à ột việc làm cần
thiết. Một khi các em có niềm đam mê thì sẽ tạo nên tâm thế chủ động trong quá trình
làm việc. Hứng thú trong học tập tạo ra một trạng thái hoạt động được đặc trưng bởi
khát vọng học tập, sự nỗ lực tự nguyện về mặt trí tuệ, vốn nghị lực cao trong quá trình
nắm vững tri thức cho bản thân, luôn có ý thức tìm tòi, sáng tạo; luôn bền bỉ, kiên trì
và sáng tạo trong việc giải quyết các vấn đề một cách độc lập, dài hơi. Chủ động
trong họ tậ và à bài tậ h họ ; t ng t àn bộ quá trình tìm tòi, phát hiện và giải
quyết nhiệm vụ nhận thức dưới sự hướng dẫn, tổ chức của giáo viên là một trạng thái
tâm lý cần được khơi dậy và bồi dư ng cho học sinh.
b) Cách thực hiện: Giáo viên sử dụng các ví dụ trực quan sinh động, các ví dụ có mối
liên hệ với thực tế khi dạy hần H họ đại ương; tăng cư ng vận dụng và liên hệ

31
thực tế các kiến thức, kỹ năng đã học; sử dụng hợ ý bài tậ , ó thể đưa về bài
tậ the nhiều khía cạnh khác nhau để phát hiện những dấu hiệu bản chất tiềm ẩn
trong những hiện tượng, các sự kiện mà học sinh hứng thú. Để giúp cho các em nhận
thức được việc họ tậ , à bài tậ hần Hó họ đại ương như là một nhu cầu thiết
yếu của bản thân, giáo viên nên đa dạng hóa các dạng bài tập theo các mức độ từ dễ
đến khó, đơn giản đến phức tạp, tăng cư ng vận dụng và liên hệ thực tế các kiến thức,
kỹ năng đã học. Giáo viên cũng phải là ngư i truyền cho học sinh hứng thú, lòng say
mê tìm tòi cái mới thông qua hoạt động mẫu của mình. Khi giải quyết bài tậ nà
giáo viên nên dùng phương pháp phân tích, hướng dẫn học sinh tìm tòi l i giải, với
mỗi hướng giải quyết giáo viên nên giải thích lí do, nguyên nhân của lập luận, gợi ý
cho học sinh phát triển trên ý tưởng đó, có thể tìm ra l i giải khác hay hơn. Giáo viên
nên có thái độ cởi mở tạo điều kiện cho học sinh mạnh dạn nêu lên ý kiến của mình,
kể cả những ý kiến khác với ý kiến của giáo viên. Giáo viên cần trân trọng và chấp
nhận các giải pháp hay của học sinh, khuyến khích và thúc đẩy sự phát triển năng lực
tư duy sáng tạo của học sinh. Giáo viên cần lựa chọn một số bài tập, ví dụ thực tế khi
dạy hần H họ đại ương; tăng cư ng vận dụng và liên hệ thực tế các kiến thức,
kỹ năng đã học; sử dụng hợ ý bài tậ H họ đại ương gi học sinh phân
tích vấn đề một cách toàn diện, theo nhiều khía cạnh khác nhau để phát hiện những
dấu hiệu bản chất tiềm ẩn trong những hiện tượng, các sự kiện.
Ngoài ra để giúp họ sinh hứng th và nhu ầu họ hần Hó họ đại ương
giáo viên nên:
- Thừa nhận, tôn trọng, hiểu, đồng cảm với nhu cầu lợi ích, mục đích, cá nhân
của học sinh. Đạt được độ tin cậy, tạo sức thu hút, thuyết phục, kích thích động cơ
bên trong của học sinh.
- Chống gò ép, ban phát, giáo điều, nuôi dư ng tính sẵn sàng, tính tích cực ý
chí của học sinh để đạt mục đích học tập và phát triển cá nhân.
- Tổ chức những tình huống “có vấn đề” đòi hỏi học sinh phải quan sát, dự
đoán, nêu giả thuyết, tranh luận giữa những ý kiến trái ngược khi giải quyết vấn đề.
- Dạy học ở mức độ phù hợp với học sinh. Một nội dung quá dễ hoặc quá khó
sẽ không gây được hứng thú. Cần biết dẫn dắt học sinh tìm thấy cái mới, có thể tự

32
mình kiến tạo được tri thức, cảm thấy càng tự tin vào chính khả năng họ tậ ôn
H họ ủa mình.
- Tạo ra không khí thuận lợi cho lớp học, có sự giao tiếp thuận lợi giữa thầy và
trò, giữa trò và trò bằng cách kết hợp tổ chức các hoạt động học tập trong lớp học
theo cá nhân và hợp tác.
- Tạo ra tình huống chứa một số điều kiện xuất phát rồi yêu cầu học sinh đề
xuất càng nhiều giải pháp càng tốt. Việc đánh giá tính sáng tạo được căn cứ vào tính
mới mẻ, tính độc đáo và tính hữu ích của các giải pháp.
Ví dụ 1: Cho phản ứng:
CaCO3(r)  CaO(r) + CO2(k)
Cho biết: ở 298oK, ∆Hopư = +178,32 kJ;  So = +160,59 J/K
a. Phản ứng có tự diễn biến ở 25oC không? Khi tăng nhiệt độ, ∆G ủa phản ứng sẽ
thay đổi như thế nào?
b. Phản ứng có tự diễn biến ở 850oC không?
Hƣớng dẫn giải
a. G0298 = H0 – TS0; T = 273 + 25 = 298
G0298 = 178,32  10-3 J - [298 K  160,59J/K] = +130,46 KJ.
G0298 > 0: Phản ứng không tự diễn biến ở 250C, ở nhiệt độ này chỉ có phản
ứng nghịch tự diễn biến.
Vì S0 >0 nên (–TS0) < 0, khi T tăng, G0 càng bớt dương, càng tiến tới khả
năng tự diễn biến.
b. Tính G01123? T = 273 + 850 = 1123K
G01123 = H0 – TS0
G01123 = 178,32  10-3 J - [1123 K  160,59J/K] = - 2022,57 J
G01123 < 0: Phản ứng tự diễn biến ở 8500C.
Trong bài toán này, giáo viên tạo hứng thú cho học sinh từ kiến thức quen
thuộc về phản ứng nung vôi. Giáo viên liên hệ với thực tế sản xuất vôi ở một số địa
hương tỉnh Thái Bình, cho học sinh tranh luận về điều kiện thực của sản xuất. Học
sinh dùng kiến thức nhiệt hóa họ để x định điều kiện xảy ra phản ứng. Từ đó s
sánh giữ điều kiện lý thuyết với thực tế, u đó hứng minh mối quan hệ mật thiết

33
giữa lý thuyết với thực tiễn. Tạo niềm tin vào khoa học từ đó e s y ê học tập
và nghiên cứu khoa học.
Ví dụ 2: Ở 250C và áp suất 1 t độ tan của CO2 t ng nước là 0,0343 mol/l. Biết các
thông số nhiệt động như s u:
ΔG0 (kJ/mol) ΔH0 (kJ/mol)
CO2 (dd) -386,2 -412,9
H2O (l) -237,2 -285,8
HCO 3 (dd) -578,1 -691,2

a. Tính hằng số cân bằng K của phản ứng:


CO2 (dd) + H2O (l)  H+ (dd) + HCO 3 (dd)

b. Tính nồng độ của CO2 t ng nước khi áp suất riêng phần của nó bằng 4,4.10-4 atm
và x định pH của dung dị h thu được.
c. Khi phản ứng hoà tan CO2 t ng nướ đạt đến trạng thái cân bằng, nếu nhiệt độ của
hệ tăng ên nhưng nồng độ của CO2 không đổi thì pH của dung dị h tăng h y giảm?
Tại sao?
Hƣớng dẫn giải
. T nh hằng số cân bằng K của phản ứng:
CO2 (dd) + H2O (l)  H+ (dd) + HCO3- (dd) (1)
ΔG0pu  ΔG0(H  )  ΔG0(HCO  )  ΔG0(CO 2 )  ΔG0(H 2 O)
3

= 0,0 + (-578,1) + 386,2 + 237,2 = 45,3 kJ/mol


 ΔG0pu  (45,3  103 )
G = -RTlnK  lnK 
0
   18,284  K=1,15.10 .
-8
8,314  298
pu
RT
b. T nh nồng độ ủ CO2 và H ủ dung dị h.
[CO2] = K H  PCO = 0,0343  4,4  10-4 = 1,52.10-5 (mol/l)
2

H  HCO  2CO  OH  (2)


 
3
2
3

Vì CO  ất nhỏ nên ó thể bỏ u .


2
3

- Theo (1): K 
H HCO   HCO  K  CO 
 

H 
3 2
CO  2
3 

- Thay HCO  và (2) t đượ :



3

34
H  HCO  OH  K HCO   KH 
 
3


2 W

 [H+]2 = K[CO2] + Kw = 1,15  10-8  1,51  10-5 + 10-14


Tính ra: [H+] = 4,32  10-7  pH = 6,37
c. ΔH0pu  ΔH0(H )  ΔH0(HCO )  ΔH0(CO )  ΔH0(H
 
3 2 2 O)

= 0,0 - 691,2 + 412,9 + 285,8 = 7,5 kJ/mol


∆H0 ư > 0, khi nhiệt độ tăng ân bằng huyển dị h the hiều thuận, H
giả .
ài t n này, tạ hứng th h họ sinh từ hất kh thông dụng t ng không
kh , nó à sản hẩ ủ u t ình hô hấ , đốt h y nhiên iệu hó thạ h. Họ sinh
nghiên ứu ân bằng ủ CO2 t ng nướ , yếu tố nhiệt động iên u n đến huyển
dị h ân bằng. Gi viên ần ồng ghé kiến thứ bả vệ ôi t ư ng không kh t ng
bài tậ để gi dụ họ sinh.
2.2.2. Biện pháp 2: Hướng dẫn và tập luyện cho học sinh khả năng vận dụng các
kiến thức, kỹ năng vào giải bài tập phần Hóa học đại cương, nhất là các bài tập có
kiến thức mới.
a) Tác dụng: Bồi dư ng và rèn luyện cho học sinh tính nhuần nhuyễn, thuần thục của
tư duy sáng tạo; giúp học sinh biết cách vận dụng và kết hợp các kiến thức, kỹ năng
để giải một bài tậ , từ đó học sinh có thể tự hình thành phương pháp chung.
b) Cách thực hiện: Giáo viên xây dựng hệ thống bài tậ Hó họ đại ương ó khả
năng vận dụng thông qua đó chỉ ra dấu hiệu cho phép sử dụng kiến thức, kỹ năng vào
bài tậ đã cho. Để thực hiện tốt biện pháp này đòi hỏi giáo viên phải có sự hệ thống
hóa tri thức đã học để học sinh có được một sự tích hợp các kiến thức và kỹ năng cần
thiết, phục vụ vào việc giải quyết tình huống học tập mới. Đồng th i hướng dẫn học
sinh tự hình thành phương pháp chung. So với các tiết dạy lý thuyết thì các gi bài tập
đòi hỏi học sinh phải hoạt động tư duy nhiều hơn. Nếu như các gi lý thuyết, giáo
viên phải giúp cho các em hiểu và ghi nhớ các định nghĩa, quy luật, định lý, tiên đề,
các công thức giải bài tậ thì gi bài tập thực hành sẽ là gi học yêu cầu học sinh
biến tri thức hiểu được để giải quyết các tình huống có vấn đề. Do vậy trong dạy học
hần H họ đại ương, gi viên không chỉ cung cấp kiến thức mà còn phải hình
thành ở học sinh những kỹ năng quan trọng để khi đứng trước một vấn đề mới là các

35
bài tập có nội dung sáng tạo các em có được một tâm lý vững vàng. “Học đi đôi với
hành” sẽ giúp các em củng cố kiến thức lý thuyết và hình thành các kỹ năng, thuật
giải thiết yếu. Thông qua sự vận dụng kiến thức, kỹ năng vào giải bài tậ , gi viên
phải chỉ ra dấu hiệu cho phép sử dụng kiến thức, kỹ năng nào đối với bài tập đã cho
cũng như nên có sự phối hợp, kết hợp các kiến thức, kỹ năng để giải quyết bài tậ hợp
lý, ngắn gọn nhất.
Ví dụ 1:
Khi CO khử hơi nước ở nhiệt độ cao theo phản ứng:
CO(k) + H2O(k)  CO2(k) + H2(k) (1)
a. Bắt đầu từ nhiệt độ 1100K, khi tăng 1K thì hằng số cân bằng Kp của phản ứng giảm

0,32%. Tính ∆H0 của phản ứng ở 1100K


b. Ở 1500K và 1 t , độ phân hủy của H2O(k) thành H2(k) và O2(k) là 2,21.10-4. Trong
ùng điều kiện, độ phân hủy của CO2(k) thành CO(k) và O2(k) là 4,8.10-4. Tính Kp của
phản ứng (1) ở nhiệt độ 1500K.
Hƣớng dẫn giải
a. CO(k) + H2O(k)  CO2(k) + H2(k) (1)
K1101 99,68 H o 1 1
ln  ln  (  )  H o  32272 J
K1100 100 8,314 1100 1101

b. H2O (k)  H2(k) + ½ O2 (k) (2)


tcb 1-  /2 Tổng số mol khí 1+/2
CO2 (k) CO (k) + ½ O2 (k) (3)
tcb 1-’ ’ ’/2 Tổng số mol khí 1+’/2
Thay các giá trị áp suất riêng phần của mỗi khí:
sè mol khÝ i
Pi   Pc với PC = 1 atm
 n khÝ
PH 2  PO1 /22 3/ 2 (2,21  10 4 ) 3 / 2
K P2    4
 2,32  10 6
PH 2O 2 (1  ) 2 (1  2,21  10 )

PCO  PO1 /22 ' 3 / 2 (4,8  10 4 ) 3 / 2


K P3    4
 7,44  10 6
PCO2 2 (1  ' ) 2 (1  4,8  10 )

(1) = (2) – (3)

36
K P2 2,32  10 6
K P1    0,312
KP 3 7,44  10 6

Bài toán này, giáo viên cho học sinh vận dụng hương t ình A henius tì ối
quan hệ giữa hằng số tố độ phản ứng với nhiệt độ và năng ượng hoạt hóa. Từ công
thứ tì được học sinh sẽ nhớ lâu, gặp bài tậ tương tự áp dụng sẽ tốn ít th i gian từ
đó èn uyện tính nhuần nhuyễn. Mặt khác, trong bài toán vận dụng kiến thức tính KP
èn kĩ năng t nh t n t ng t ư ng hợp hệ số của chất khí là phân số.
Ví dụ 2:
T nh hiệu ứng nhiệt ở suất P = 1,01325.105 P (1 t ) nhiệt độ 500K ủ
hản ứng:
2H2 + CO → CH3OOH (k)
biết ằng:
(1). H sno ,CO = 110,5 kJ/mol, H sn
o
, CH COOH ( k ) = 201,2 kJ/mol
3

(2). C HP = 27,28 + 3,26.103 T + 0,502.105 T2 J.mol1.K1


2

3
C CO
P = 28,41 + 4,10.10 T  0,46.105 T2 J.mol1.K1

C CH
P
OH ( k )
3
= 15,28 + 105,2.103 T  3,104.106 T2 J.mol1.K1

Hƣớng dẫn giải


Từ số iệu đã h t t nh đượ :
H o298 =  90700 J

Cp = 67,69 + 94,58.103 T  31,04.106 T2  0,544.105 T2


94,58.10 3
H oT = H oT  67,69  (T2  T1) +  ( T22  T12 )
2 1
2
31,04.10 6
  ( T23  T13 ) + 0,544.10  ( T21  T11 )
5
3
94,58.10 3
H o
500 = H o
298  67,69  (500  298) +  (500 - 298 )
2 2
2
31,04.10 6 5  1 1 
  (500  298 ) + 0,544.10  
3 3
 
3  500 298 
=  97750 J hay  97,75 kJ

37
ài t n này èn kĩ năng t nh t n hiệu ứng nhiệt ủ hản ứng. Hiệu ứng
nhiệt ủ ột hản ứng hó họ hụ thuộ và nhiệt độ và suất. Sự hụ thuộ ủ
hiệu ứng nhiệt và suất hỉ đ ng kể ở suất òn ở suất thư ng, khi hênh
ệ h suất à nhỏ, ó thể bỏ u . Ngượ ại sự hênh ệ h về nhiệt độ thư ng ớn và
đối với nhiều u t ình sự th y đổi ủ hiệu ứng nhiệt và nhiệt độ à đ ng kể, d đó
ần thiết hải xét ảnh hưởng ủ nhiệt độ đến hiệu ứng nhiệt.
T2

H T = H T +
2 1 
T1
Cp dT

Phương t ình t ên à dạng ủ hương t ình Ki h ff biểu thị sự hụ thuộ


ủ hiệu ứng nhiệt hản ứng và nhiệt độ. Nếu biết gi t ị H ủ hản ứng ở ột
nhiệt độ T1, nhiệt dung ủ hất hản ứng ở ột kh ảng nhiệt độ T1  T2 ó thể
t nh đượ H ủ hản ứng ở nhiệt độ T2.
2.2.3. Biện pháp 3: Hướng dẫn và tập luyện cho học sinh phân tích nội dung, cách
giải để từ đó tìm ra các cách giải khác nhau và biết nhận xét, đánh giá để chỉ ra
được cách giải hay nhất.
a) Tác dụng: Góp phần rèn luyện và phát triển tính nhuần nhuyễn và độc đáo của tư
duy sáng tạo thông qua việc phân tích nội dung, cách giải và tìm được nhiều cách giải
khác nhau; biết nhận xét, đánh giá để chỉ ra cách giải hay nhất.
b) Cách thực hiện: Có muôn vàn con đư ng để đi tới đích cần đến nhưng ngư i thông
minh là ngư i biết đi bằng con đư ng ngắn nhất. Trong dạy họ hần H họ đại ương
cũng vậy, khi đặt ra một tình huống bài tập yêu cầu học sinh giải quyết, giáo viên phải
chọn bài tập nào sao cho học sinh có thể có nhiều cách giải. Tùy theo năng lực của mỗi
cá nhân mà các em lựa chọn các cách giải khác nhau. Vì vậy cần phải xây dựng hệ thống
bài tập có nội dung phong phú; có những đối tượng, vấn đề, quan hệ có thể xem xét dưới
nhiều khía cạnh và góc độ khác nhau. Như vậy các em có thể giải quyết theo trình tự
logic như gi học lý thuyết giáo viên đã cung cấp cũng có thể bỏ qua những thao tác đơn
giản, rư m rà để giải quyết yêu cầu nhanh gọn hơn. Giáo viên không nên ép buộc các em
đi theo một cách giải mang tính chủ quan của cá nhân mình mà tạo tâm lý thoải mái,
hướng dẫn và khuyến khích các em nên vận dụng cách giải nào hay nhất. Hay ở đây phải
bao gồm các yếu tố: chính xác – sáng tạo – nhanh gọn. Giải một bài tậ Hó họ đại
ương bằng nhiều phương pháp, cách giải khác nhau lại là một trong những nội dung
38
quan trọng trong giảng dạy H họ ở trư ng THPT Chuyên nhưng phương pháp giáo
dục hiện nay còn nhiều gò bó và hạn chế tầm suy nghĩ, sáng tạo của học sinh. Bản thân
các em học sinh khi đối mặt với một bài tậ ũng thư ng có tâm lý tự hài lòng sau khi đã
giải quyết được nó bằng một cách nào đó, mà chưa nghĩ đến chuyện tối ưu hó bài tậ ,
giải quyết nó bằng cách nhanh nhất. Do đó, việc giáo viên hướng dẫn và tập cho học sinh
giải quyết một bài tậ H họ đại ương bằng nhiều cách khác nhau là một cách rất hay
để phát triển tư duy và rèn luyện kỹ năng họ ôn H họ ủa mỗi ngư i, giúp học sinh
có khả năng nhìn nhận vấn đề theo nhiều hướng khác nhau. Nếu giáo viên làm được điều
này thì khả năng tư duy sáng tạo của học sinh sẽ được nâng lên một bậc cao hơn, hoàn
thiện hơn.
Ví dụ 1: X định hiệu ứng nhiệt ủ hản ứng tạ thành b n xit từ th n hì và
xi the hản ứng:
Ctc + 1/2 O2 → CO H1 = ? (1)
Hiệu ứng nhiệt ủ hản ứng (1) không x định t ự tiế đượ vì t ng sản
hẩ ng ài CO òn ó ả CO2, tuy nhiên bằng thự nghiệ , ó thể đ đượ hiệu ứng
nhiệt ủ h i hản ứng s u đây:
Ctc + O2 → CO2 H2 =  393,513 kJ (2)
CO + 1/2O2 → CO2 H3 =  282,989 kJ (3)
Để t nh H1 t tưởng tượng h i n đư ng hình thành CO2 từ Ctc và O2 the sơ đồ s u:

Ctc + O2 

H 2
CO2
H1 H3
CO + 1/2O2
Á dụng định uật Hess và sơ đồ t ên t ó:
H2 = H1 + H3 h ặ H1 = H2 - H3
= 393,513  (282,989) = 110,525 kJ
Cũng ó thể x định H1 bằng h xe hương t ình nhiệt hó như
hương t ình đại số thông thư ng và thự hiện đối với h ng ọi hé t nh như đối
với hương t ình đại số thông thư ng. Cụ thể, nếu ấy hương t ình (2) t ừ đi
hương t ình (3) sẽ thu đượ hương t ình (1), như vậy the định uật Hess t ó H1
= H2  H3 =  110,524 kJ

39
Ví dụ 2: X định hiệu ứng nhiệt ủ hản ứng huyển th n hì thành ki ương:
Ctc  Ckc H1 = ? (1)
Hiệu ứng nhiệt ủ hản ứng này ũng không đ t ự tiế đượ . Tuy nhiên t ó
thể đ đượ hiệu ứng nhiệt ủ h i hản ứng đốt h y th n hì và ki ương:
Ctc + O2 → CO2 H2 =  393,513 kJ (2)
Ckc + O2 → CO2 H3 = 395,409 kJ (3)
T ó thể tưởng tượng h i n đư ng hình thành CO2 từ th n hì và xi như s u:

Ctc + O2 

H 2
CO2
H1 H3
Ckc + 1/2O2
Á dụng định uật Hess và sơ đồ t ên t ó:
H2 = H1 + H3
h ặ H1 = H2  H3 =  393,513  ( 395,409) = 1,896 kJ
Cũng ó thể x định H1 bằng h xe hương t ình nhiệt hó như
hương t ình đại số thông thư ng. Nếu ấy hương t ình (2) t ừ đi hương t ình (3) sẽ thu
đượ hương t ình (1), như vậy the định uật Hess t ó:
H1 = H2  H3 = 1,896 kJ
Như vậy hản ứng huyển Ctc  Ckc kèm theo sự thu nhiệt.
Ví dụ 3: T nh hiệu ứng nhiệt ủ hản ứng:
NH3 + 5/4 O2 → NO + 3/2 H2O(h) H1 = ? (1)
dự và hương t ình nhiệt hó s u:
H2O(h) → H2O(l) H2 =  44,01 kJ (2)
1/2 N2 + 3/2 H2 → NH3 H3 =  46,19 kJ (3)
H2 + 1/2 O2 → H2O () H4 =  285,84 kJ (4)
NO → 1/2 N2 + 1/2 O2 H5 =  90,25 kJ (5)
Hƣớng dẫn giải:
Để thu đượ hương t ình (1) ần hải:
3 3
 Nhân hương t ình (2) với  (để ó mol H2O (h) ở vế hải).
2 2
 Nhân hương t ình (3) với (1) (để ó 1 NH3 ở vế t i).

40
1
 Nhân hương t ình (5) với (1) (để ó 1 NO ở vế hải và mol O2 ở
2
vế t i).
3 3 1
 Nhân hương t ình (4) với (để ó mol O2 ở vế t i ộng với mol O2
2 4 2
5
đã ó ở vế t i thành mol O2 ở vế t i).
4
Cuối ùng ộng kết uả với nh u sẽ thu đượ hương t ình (1). Như vậy,
the định uật Hess t ó:
3 3
H1 =  H2  H3  H5 + H4 = 226,31 kJ.
2 2
C v dụ đã nêu ở t ên, h t thấy õ ứng dụng ủ định uật Hess đối với
việ t nh t n hiệu ứng nhiệt ủ hản ứng hó họ ũng như u t ình
huyển h . Tuy nhiên ần hải h ý ằng, dự và định uật Hess hỉ ó thể t nh
t n gi n tiế hiệu ứng nhiệt ủ ột hản ứng khi đã biết hiệu ứng nhiệt ủ
hản ứng kh . Có h i ại hiệu ứng nhiệt u n t ọng thư ng đượ sử dụng để t nh
t n hiệu ứng nhiệt ủ hản ứng, đó à sinh nhiệt và thiêu nhiệt ủ hất. Khi
họ sinh à bài t n này, ó thể thiết ậ sơ đồ h ặ ộng u t ình, tùy the bài t n
họ sinh ự họn n đư ng tối ưu nhất để đi đến kết uả hụ thuộ và tư duy s ng
tạ ủ e .
2.2.4. Biện pháp 4: Hướng dẫn và tập cho học sinh cách nhìn nhận bài tập Hóa học
đại cương, dưới các khía cạnh khác nhau để từ đó lựa chọn cách giải thích hợp.
a) Tác dụng: Rèn luyện tính linh hoạt, độc đáo của tư duy sáng tạo, qua đó tập cho
học sinh khả năng nhìn nhận, phân tích, tổng hợp, kiểm tra và đánh giá. Từ đó góp
phần mở rộng, đào sâu hệ thống hóa kiến thứ về Hó họ đại ương và hơn là
sáng tạo khoa học.
b) Cách thực hiện: Trong dạy học bài tập Hóa họ đại ương, khả năng nhìn nhận và
phát hiện vấn đề của học sinh hiện nay còn gặp rất nhiều khó khăn. Nó đòi hỏi học
sinh phải có một năng lực tư duy tốt, kể từ khâu nắm bắt yêu cầu của đề bài. Nhiều
bài tập từ chỗ đề ra đến việ x định h giải ũng làm cho các em rất lúng túng.
Do vậy, giáo viên phải biết hướng dẫn và tập luyện cho học sinh cách nhìn nhận bài
tập dưới các khía cạnh khác nhau: có thể dùng trực tiếp kiến thứ về Hó họ đại
41
ương để giải hoặc cũng có thể đưa về dạng tương tự để giải. Từ các cách nhìn nhận
đó đưa ra các cách giải và nhiệm vụ của giáo viên là phải hướng dẫn học sinh rút ra
nhận xét, đánh giá để lựa chọn cách giải thích hợp. Ngoài ra, giáo viên có thể xây
dựng hệ thống bài tập Hóa họ đại ương bằng cách thêm vào hay bỏ bớt một số yếu
tố ở bài tậ b n đầu, ra bài tập dạng đặc biệt hóa và khái quát hóa... Những cách thức
này sẽ góp phần rèn luyện và phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh trong
quá trình dạy học hóa học.
Ví dụ: Ch 100g kh nitơ ở điều kiện tiêu huẩn (P = 1,013.105 N.m2 = 1atm, T =
273K). T nh gi t ị nhiệt, ông và biến thiên nội năng ủ kh t ng u t ình s u
đây, tiến hành thuận nghị h:
. Nén đẳng t h với suất 1,520.105 N.m2 (1,5 atm).
b. Giãn đẳng tới thể t h gấ đôi thể t h b n đầu.
3
c. Giãn đẳng nhiệt tới thể t h 0,2 .
3
d. Giãn đ ạn nhiệt tới thể t h 0,2 .
Coi N2 à kh tưởng; CP = 29,09 J.K1.mol1; CV = 20,78 J.K1.mol1.
Hƣớng dẫn giải:
a. Quá trình nén đẳng tích:
AV = 0
QV = U = n CV (T2  T1)
P1 V1 P V
Với kh tưởng = 2 2 = R, ta có khi V = const
T1 T2

P1 P P 1,520.10 5
= 2 , T2 = T 1 2 = 273 . = 409,6 K
T1 T2 P1 1,013.10 5
100
Vậy QV = U = . 20,78 (409,6  273) = 10136 J
28
b. Quá trình giãn nở đẳng áp.
QP = n CP (T2  T1)
V1 V V
Khi P = const: = 2 , T2 = T1 2 = 273 . 2 = 546 K
T1 T2 V1
100
Vậy QP = . 29,09 (546  273) = 28363 J
28

42
AP = P (V2  V1)
nRT1 100 8,314 . 273
V1 = = . 5
= 0,08 m3
P1 28 1,013.10
V2 = 0,8.2 = 0,16 m3
Vậy AP = 1,013.105(0,16  0,08) = 8104 J
U = QP  AP = 28363 J  8104 J = 20259 J
c. Quá trình giãn nở đẳng nhiệt
U = 0
V2 100 0 ,2
AT = QT = nRTln = .8,314.273.2,303lg = 7430 J
V1 28 0,08
d. Quá trình giãn nở đoạn nhiệt.
Q = 0 và Ađn =  U = n CV (T1  T2)
 1
V  C 29.09
Ta có: T1 V
1
 1
= T2 V 2
 1
, T2 = T1  1  , với P = = 1,4
 V2  C V 20.776

V1 0,08
Suy ra lgT2 = lgT1 + (  1)lg = lg273 + 0,4lg , T2 = 189,4K
V2 0 ,2

100
Vậy Ađn = . 20,776 (273  189,4) = 6203 J
28
U =  6203 J
ài t n t ên gi họ sinh èn uyện t nh inh h ạt, độ đ ủ tư duy. Với
ùng ột yêu ầu t nh t n: ông; nhiệt; biến thiên nội năng, nhưng với u t ình:
đẳng t h; đẳng ; đẳng nhiệt và đ ạn nhiệt, họ sinh ần ó ột khả năng phân tích,
nhìn nhận vấn đề tốt ới x định hù hợ ông thứ t nh t n.
2.2.5. Biện pháp 5: Hướng dẫn và tập luyện cho học sinh phân tích, phát hiện, đề
xuất bài tập mới từ bài tập đã cho.
a) Tác dụng: Bồi dư ng và rèn luyện cho học sinh khả năng tư duy linh hoạt, giúp học
sinh thấy được nhiều bài tậ kh nh u được khai thác từ một nội dung giống nhau và
học sinh có thể tự hình thành phương pháp chung để giải một bài tậ .
b) Cách thực hiện: Trong quá trình dạy họ Hó họ , bài tập là một dạng tình
huống có vấn đề mà giáo viên đặt ra cho học sinh. Đứng trước một vấn đề nào đó, học
sinh phải có sự huy động ở mức cao nhất các thao tác tư duy. Tuy nhiên, để chuẩn bị
43
cho các em có thể giải quyết nhanh gọn những yêu cầu mà bài toán đặt ra đòi hỏi giáo
viên phải đi theo một trình tự nhất định. Trước hết, giáo viên phải hướng dẫn cho các
e hân t h bài tậ ẫu. S u khi xe xét bài tậ v dụ mẫu, học sinh sẽ trải
qua quá trình ghi nhớ, lĩnh hội đến chỗ tái hiện và tái tạo trên cơ sở bài tậ v dụ
mẫu. Trong dạy họ bài tậ Hó họ đại ương, gi viên ó thể dạy học theo hai
bước sau: Thứ nhất yêu cầu học sinh phát biểu và giải bài tập tương tự dựa vào
một bài tập tổng quát lấy à bài tậ v dụ mẫu. Thứ hai, giáo viên thay đổi l i
văn, số liệu của bài tập dùng làm mẫu để đặt học sinh vào một tình huống mới.
Dạng bài tập này chỉ mới ở mức độ vừa phải nên học sinh có thể dễ dàng trong
việc thực hiện với một sự hứng thú, tích cực cao. Giáo viên còn có thể xây dựng
hệ thống bài tập Hóa họ đại ương bằng cách thêm những giả thiết khác nhau,
nhưng phần kết luận và phương pháp giải giống nhau; ví dụ như phát biểu và giải
bài tậ tương tự, bài tậ tổng quát từ đó hướng dẫn học sinh phân tích, phát hiện,
giải các bài tập đó và có thể đề xuất bài tậ ới.
Khái quát hó bài tậ à thể hiện năng lực khái quát hóa của học sinh. Để bồi
dư ng cho học sinh năng lực khái quát hóa đúng đắn giáo viên phải bồi dư ng năng
lực phân tích, tổng hợp, so sánh để biết tìm ra cái chung ẩn náu bên trong các hiện
tượng. Sau những chi tiết tản mạn khác nhau nhìn thấy cái bản chất sâu sắc bên
trong của các hiện tượng, sau cái hình thức bên ngoài đa dạng để hiểu được những
cái chính, cái chung trong cái khác nhau về bề ngoài. Khi học sinh phân tích và giải
bài tậ ại này dưới sự giúp đ , hướng dẫn của giáo viên học sinh sẽ hình thành
cho mình được cách tư duy từ l i giải của một bài toán ban đầu có thể mở rộng hay
thu hẹp các l i giải đó trong điều kiện đầu bài thay đổi cho phù hợp và chặt chẽ
trong l i giải.
Ví dụ 1: Khi đốt nóng hơi nướ dưới suất 1 t , ngư i t giả thiết ằng hơi nướ
bị hân huỷ thành hiđ và xi và ả b kh đều tưởng. T nh gi t ị ủ hằng số ân
bằng KP ở 1500K và 2000K, biết ằng hần ủ hiđ ân bằng tương ứng
bằng 1,92.10-4 và 6.10-4.
Giả thiết ằng biến thiên ent n i ủ hản ứng không hụ thuộ và nhiệt độ t ng
kh ảng từ 1500K đến 2000K. Tính H0 ?

44
Hƣớng dẫn giải
Phương t ình hản ứng:

 H 2  1 O2

H 2O 

2
t0 1 0 0
1
 1   
2
Tổng số kh tại th i điể ân bằng: n=1+ 0,5 

n H2   1,92.104    1,92.104
1  0,5
ở 1500K:
PO1/2 .PH2 .(0,5)1/2 P1/2
K p(1500K)  2
  1,88.106
PH2O (1  )(1  0,5) 1/2

ở 2000K:
T nh tương tự:

n H2   6.104    6.104
1  0,5
PO1/2 .PH2 .(0,5)1/2 P1/2
K p(2000K)  2
  1,04.105
PH2O (1  )(1  0,5) 1/2

Kp2 H  1 1 
ln      H  85,328kJ / mol
Kp1 R  T2 T1 
Ví dụ 2:
Từ thự nghiệ ngư i t x định khi hản ứng:
NH4HS ( ắn)  NH3 (khí) + H2S (khí) (1)
đạt tới ân bằng thì t h số: PNH  PH S  0,109 (t ị số này à hằng số ở nhiệt độ 25oC)
3 2

. Hãy x định suất hung ủ kh t dụng ên hệ (1) nếu b n đầu bình hân
không và hỉ đư và đó NH4HS ắn.
b. Nếu b n đầu đư và bình đó ( hân không) ột ượng NH4HS ắn và kh NH3, khi
đạt tới ân bằng h họ thì ó PNH  0,549 atm . Hãy t nh
3
suất kh NH3 trong bình

t ướ khi hản ứng (1) xảy tại 25oC.

45
Hƣớng dẫn giải
. Vì b n đầu hỉ ó NH4HS ắn nên suất kh t dụng ên hệ ở ân bằng à d
NH3 và H2S tạ .
1
Vậy: PNH  PH S  Pchung
3 2
2
2
P 
The giả thiết: PNH 3  PH 2S  0,109   chung  = 0,109  Pchung  0,66 atm.
 2 
b. vẫn xét ở 25oC, hản ứng đạt t ạng th i ân bằng:
PNH 3  PH 2S  K P  0,109

0,109
Với PNH  0,549 atm thì PH S   0,1985 atm
3 2
0,549
The hương t ình: PNH 3
ới tạ = PH S = 0,1985atm
2

nên PNH b n đầu = 0,549  0,1985  0,35 atm


3

Với h i bài t n động hó họ ở t ên, ùng iên u n đến ông thứ hằng số
ân bằng nhưng ột bài t n t nh xuôi và ột bài t n t nh ngượ , đồng th i ở v dụ
2 hất đầu và sản hẩ không ùng h , từ đó èn uyện h họ sinh t nh inh
h ạt ủ tư duy.
2.2.6. Biện pháp 6: Hướng dẫn học sinh phân tích các yếu tố của bài tập Hóa học
đại cương để chỉ ra cách giải độc đáo, sáng tạo đối với bài tập đã cho.
a) Tác dụng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, bồi dư ng và rèn luyện tính độc đáo của tư
duy sáng tạo; phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh.
b) Cách thực hiện: Một bài tậ Hó họ đại ương gi viên đưa ra hàm chứa trong đó
rất nhiều yếu tố làm cơ sở cho học sinh căn cứ để giải quyết. Tuy nhiên có những yếu
tố hiện lên một cách trực tiếp qua ngôn ngữ của đề bài nhưng cũng có những yếu tố
được ẩn ngầm dưới cách diễn đạt không “lộ diện”, thậm chí là một cách đánh lừa khả
năng tư duy của học sinh. Do vậy, nhiệm vụ của giáo viên là phải hướng dẫn học sinh
cách phân tích các yếu tố của đề ra để chỉ ra cách giải độc đáo và sáng tạo. Bên cạnh ra
những bài tập đi sâu vào một loại kiến thức, kỹ năng tổng hợp giáo viên cần ra thêm
những bài tập đòi hỏi học sinh khi giải phải vận dụng tổng hợp các kiến thức kỹ năng
đã học, năng lực thực hiện nhiều thao tác tư duy phối hợp khi đã biết các yếu tố của bài
tậ . Để thực hiện tốt biện pháp này giáo viên nên xây dựng hệ thống bài tập hóa học
bằng cách đi sâu vào những kiến thức có những yếu tố độc đáo và sáng tạo.

46
Ra những bài tập loại này giáo viên sẽ giúp học sinh phát triển được năng lực
tư duy độc lập, rèn luyện tư duy sáng tạo tính tự giác học tập, phương pháp giải tậ
nhanh, kỹ năng phân tích và phát hiện tốt; từ đó học sinh chỉ ra được cách giải độc
đáo, sáng tạo.
Ví dụ: Trộn 10,08 g nướ đ ở 00C với 50,4 g nước lỏng ở 400C. T nh ∆S0 của
quá trình khi hệ đạt tới trạng thái cân bằng, biết rằng ∆H0nc củ nướ đ à 6004
J.mol-1 và Cp0 củ nước lỏng là 75,3 J.K-1.mol-1. Hệ cô lập.
Hƣớng dẫn giải
Ta xét 2 quá trình:
0 0 0 0
a. H2O (tt) ΔH
  H2O (l) ΔH
; ΔS nc

nc
 H2O (l)
; ΔS 1 1

273K 273K T
0 0
b. H2O (l) ΔH
  H2O (l)
; ΔS b b

313K T
 10,08 
T
10,08
* ΔH  ΔH  ΔH 
0
a  6004   
0
nc
0
1  75,3 dT  42,17T  8149,62 (J)
273 
18 18

 50,4 
T
ΔH     75,3 dT  210,84T  65992,92 (J)
0
b
313
18 

Vì hệ ô ậ : ΔH0a  ΔH0b  0  253,01T - 74142,54 = 0  T = 293K

 10,08  dT
293
10,08 6004
* ΔS0a  ΔS0nc  ΔS10      75,3 
18 273 273 18  T
293
 12,32  0,56  75,3  ln  15,30 J.K1
273

 50,4  dT
293
293
ΔS0b   
313
18
 75,3 
 T
 2,8  75,3  ln
313
 13,92 J.K1

Vậy: ΔS0  ΔS0a  ΔS0b  1,38 J.K1


T ng v dụ t ên, gi viên ần hướng dẫn họ sinh dùng ông thứ ủ
nhiệt hó họ để tì hx định nhiệt độ s u khi t ộn ẫn. Đối với bài t n hải
tì đại ượng không ộ diện (bài này à yếu tố nhiệt độ), họ sinh hải ó kĩ năng tổng
hợ và thự hiện nhiều th t tư duy ới h t hiện đượ đại ượng ẩn đó. Rõ àng
t ng u t ình bồi dư ng họ sinh giỏi, èn uyện th t tư duy để h t t iển
năng ự tư duy s ng tạ à ất ần thiết.

47
2.3. Giáo án thực nghiệm
Để giúp GV thực nghiệ sư hạm thuận lợi và đ nh gi hiệu quả hơn
huyên đề TNSP, h ng tôi đã thiết kế các giáo án giảng dạy như s u:
2.3.1. Giáo án chủ đề 1:
CHỦ Đ : NHIỆT HÓA HỌC (3 tiết)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- HS nêu được:
* Kh tưởng; Hệ và ôi t ư ng; Thông số trạng thái; Trạng thái cân bằng;
Biến đổi thuận nghịch và biến đổi không thuận nghịch; Hàm trạng thái; Công và
nhiệt; Nội năng; Hàm trạng thái; Công W và nhiệt Q; Nội năng U; Phương t ình
nhiệt hóa học.
*Trình bày các khái niệm: Sinh nhiệt; Thiêu nhiệt; Nhiệt chuyển pha; Nhiệt
hân i và năng ượng liên kết hóa học; Năng ượng mạng ưới ion; Nhiệt hiđ t hóa của
i n; C h x định đại ượng đó.
2. Kĩ năng
- Hệ thống hóa kiến thức củ hương.
- Kĩ năng à việc theo nhóm.
- Giải bài tậ x định đại ượng nhiệt động, thiết lậ sơ đồ the định luật
Hess.
3. Phát triển năng lực
- Biết tự nghiên cứu, tự phát hiện được vấn đề cần giải quyết.
- Vận dụng giải được các bài tập trong tình huống mới.
- Biết vận dụng tổ hợp các kiến thứ để giải quyết vấn đề linh hoạt.
- Năng ực nhìn nhận một vấn đề dưới những gó độ kh nh u, xe xét đối
tượng ở những khía cạnh khác nhau.
B. Chuẩn bị
1. Học sinh
- HS đọc các tài liệu tham khảo về nhiệt hóa học.
2. Giáo viên
- Máy chiếu, máy tính, thiết bị thông minh kết nối máy chiếu.

48
- Hệ thống bài tập ôn tập về nhiệt hóa học.
- Phiếu học tập
C. Các hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
CHỦ Đ : NHIỆT HÓA HỌC
A. LÝ THUY T CƠ BẢN
I. Các khái niệm cơ bản
Phiếu học tập số 1: * Khí lí tưởng: Là hất kh à kh ảng
Nhắ ại kh i niệ : h giữ hân tử kh x nh u và t
- Kh tưởng. ó thể bỏ u sự tương t giữ h ng
- Hệ và ôi t ư ng. (kh ó suất thấ ).
- Thông số t ạng th i. * Hệ và môi trường: Hệ à ột vật h y
- T ạng th i ân bằng. nhó vật đượ ấy để nghiên ứu. Thế
- iến đổi thuận nghị h và biến đổi giới xung u nh hệ đượ gọi là môi
không thuận nghị h. t ư ng (hệ ô ậ ; hệ ở; hệ k n; hệ đ ạn
- Hà t ạng th i. nhiệt).
- Công và nhiệt. * Thông số trạng thái: Ch ng à những
- Nội năng. đại ượng x định t ạng th i vĩ ô ủ
- Hà t ạng th i. hệ.
- Công W và nhiệt Q. * Trạng thái cân bằng: Một hệ ở t ạng
- Nội năng U. th i ân bằng nếu t ạng th i ủ nó
-Phương t ình nhiệt hó họ . không biến đổi the th i gi n.
* Biến đổi thuận nghịch và bất thuận
GV dùng hương h đà
th ại để nghịch
kiể t sự huẩn bị kiến thứ t ng iến đổi thuận nghị h: nếu hệ
hiếu họ tậ số 1. huyển từ t ạng th i ân bằng này s ng
t ạng th i ân bằng kh ột h vô
ùng hậ u iên tiế t ạng th i ân
bằng thì sự biến đổi này đượ gọi à thuận
nghị h. Đây à sự biến đổi tưởng không
ó t ng thự tế.

49
Kh với sự biển đổi thuận nghị h
à sự biến đổi bất thuận nghị h. Đó à sự
biến đổi đượ tiến hành với vận tố đ ng
kể. Những biến đổi xảy t ng thự tế
đều à bất thuận nghị h.
*Hàm trạng thái
Là gi t ị ủ nó hỉ hụ thuộ và
thông số t ạng th i ủ hệ, nghĩ à nó
không hụ thuộ và những sự biến đổi
t ướ đó ủ hệ.
* Công W và nhiệt Q: Là h i hình thứ
t đổi năng ượng. Đơn vị thư ng dùng
ủ ông và nhiệt à Jun (J).
* Nội năng U ủ ột hất hay ột hệ
gồ động năng ủ hần tử và thế
năng tương t giữ hần tử t ng
hất h y t ng hệ đó.
* Phương trình nhiệt hóa học à hương
t ình hản ứng ó ghi thê gi t ị ∆H và
t ạng th i hất.
II. Phƣơng pháp xác định hiệu ứng

(?) T ình bày hx định hiệu ứng nhiệt của các phản ứng hóa học
nhiệt ủ hản ứng bằng thự nghiệ . 1. Phương pháp thực nghiệm
m
∆H  C (T2  T1 )  C T
M
M
=> ∆H = -C ∆T. .
m
Giải: PTPƯ:
Ví dụ: 1,250 g xit benz i đượ đốt
C7H6O2 + 15/2 O2 → 7CO2 + 3H2O.
t ng b nhiệt ượng kế hứ xi dư.
M 122
∆H = -C ∆T. = -2422 . 3,256 . =
Nhiệt dung ủ nhiệt ượng kế à 2422 m 1, 25.103
/K. Việ đốt khơi à thự hiện -771 kcal/mol.

50
bằng ti ử điện. S u khi đốt x ng nhiệt
độ ủ nhiệt ượng kế tăng thê
3,2560C s với nhiệt độ b n đầu. ỏ u
ượng nhiệt ủ u t ình khơi à .
T nh ∆H ủ hản ứng đốt h y xit
2. Phương pháp xác định gián tiếp.
benzoic.
Định luật Hess
Định uật Hess: “ Hiệu ứng nhiệt của
(?) Nội dung ủ định uật Hess?
một phản ứng hóa học chỉ phụ thuộc vào
bản chất và trạng thái của chất phản
ứng, không phụ thuộc vào cách tiến triển
của quá trình, nghĩa là số lượng và đặc
trưng của các giai đoạn trung gian”
- ự và định uật Hess ó thể x định
hiệu ứng nhiệt ủ ột u t ình.
Giải: Từ dữ kiện ủ bài t n t nhận
Ví dụ: X định ∆H ủ hản ứng:
xét:
S(r) + 3/2 O2(k) → SO3(k) (1)
Cộng hản ứng (2) và (3) t thu đượ
∆H1 = ? biết:
hản ứng (1)
S(r) + O2(k) → SO2(k) (2)
∆H1 = ∆H2 + ∆H3 = -297 + (- 98,2)
∆H2 = -297 kcal/mol.
= - 395,2 kcal/mol.
SO2(k) + ½ O2(k) → SO3(k) (3)
∆H3 = -98,2 kcal/mol.

III. Mối quan hệ giữa hiệu ứng nhiệt


và một số đại lƣợng nhiệt hóa, phƣơng
pháp xác định hiệu ứng nhiệt của một
số quá trình quan trọng và phổ biến
trong hóa học.
1. Sinh nhiệt.
- Định nghĩ : Sinh nhiệt ủ ột hất à
Phiếu học tập số 2
hiệu ứng nhiệt ủ hản ứng tạ thành
*T ình bày kh i niệ :
ột hất đó từ đơn hất ở t ạng
- Sinh nhiệt.
51
- Thiêu nhiệt. th i bền vững.
- Nhiệt huyển h ∆H = H 0
298, sp   H 298,
0
tgia

- Nhiệt hân i và năng ượng iên kết 2. Thiêu nhiệt.


hó họ . - Định nghĩa: Thiêu nhiệt ủ ột hất à
- Năng ượng ạng ưới i n. hiệu ứng nhiệt ủ hản ứng đốt h y
- Nhiệt hiđ t hó ủ i n. ột hất đó bằng xi ở điều kiện
*C hx định đại ượng đó. huẩn để tạ thành xit bền.
∆H =  H tham gia   H sp

3. Nhiệt chuyển pha


- Qu t ình huyển h à u t ình t ng
đó ột hất huyển từ ột t ạng th i tậ
hợ này s ng ột t ạng th i tậ hợ kh .
-C u t ình huyển h thư ng kè theo
hiệu ứng nhiệt, gọi à nhiệt huyển h .
- Có thể x định nhiệt huyển h ủ
u t ình nh định uật Hess.
Giải: Lấy (2) t ừ đi (3) sẽ thu đượ (1).
Ví dụ: X định hiệu ứng nhiệt ủ u đó
trình: ∆H1 = ∆H2 - ∆H3 = - 94,052 – (- 94,505)
C (graphit) → C (kim ương) ∆H1 = ? = 0,453 kcal/mol.
biết: C (gr) + O2 (k) → CO2 (k)

∆H2 = - 94,052 kcal/mol.


C (ki ương) + O2 (k) → CO2 (k) Giải: Lậ sơ đồ huyển hó .
∆H3 = - 94,505 kcal/mol. Từ sơ đồ dụng định uật Hess t ó:
Ví dụ: iết H H0 O(l )  68,32 kcal / mol
2
∆H hó hơi = H H0 O ( k ) - H H0 O (l )
2 2

và H H0 O( k )  57,80 kcal / mol . X


2
định = - 57,80 – (- 68,32) = 10,52 kcal/mol.

nhiệt hó hơi ủ nướ . 4. Nhiệt phân li và năng lượng liên kết


hóa học.
- Định nghĩa: nhiệt hân i ủ ột hất à
năng ượng ần thiết để hân hủy ột
hân tử ủ hất đó ở thể kh thành
52
nguyên tử ở thể kh .
Ví dụ: T nh ∆H ủ hản ứng:
H2 (k) + Cl2 (k) → 2HC (k) (1) ∆H1 = ? Giải: ∆H = năng ượng giải hóng +
CH4 (k) + 4Cl2 (k) → CC 4 (k) + 4HCl (k) năng ượng hấ thụ
(2) ∆H2 = ? ∆H1 = 435,9 + 242,4 - 2  431 = -
Ch biết năng ượng iên kết (KJ/ ) 183,7 kJ
như s u: ∆H2 = 4  414,2 + 4  242,4 - 4  326,3 –
Chất H-H H-Cl Cl-Cl C-Cl C-H 4  431 = - 402,8 kJ.
E(lk) 453,9 431,0 242,2 326,3 414,2

5. Năng lượng mạng lưới ion.


- Năng ượng ạng ưới tinh thể ủ ột
hất à ượng nhiệt ần thiết để huyển ột
hất hất đó từ t ạng th i tinh thể s ng
t ạng th i kh .
6. Nhiệt hiđrat hóa của các ion
- Thự nghiệ h thấy u t ình hò t n
Ví dụ: u t ình hò t n ủ N C ó thể
ũng kè the hiệu ứng nhiệt đượ gọi à
biểu diễn như s u
+ nhiệt hò t n.
NaCl(r) → N (k) + Cl-(k) ∆H1 = Utt
Na+(k) + → N +.aq ∆H2
Cl-(k) + → C -.aq ∆H3
Hay NaCl(r) + → N +.aq + Cl-.aq.
∆H = ∆H1 + ∆H2 + ∆H3.
Sự phụ thuộc của hiệu ứng nhiệt vào
nhiệt độ. Định luật Kirchoff
- Định uật Ki h ff hản nh sự hụ
thuộ ủ hiệu ứng nhiệt và nhiệt độ:
T2
(?) Mối u n hệ giữ hiệu ứng nhiệt ΔHT2  ΔHT1   ΔCP dT
T1
và nhiệt độ thể hiện như thế nà ?
- T ng t ư ng hợ T1 và T2 khác nhau
không nhiều ắ ngư i t giả thiết ằng
nhiệt dung ủ hất không hụ thuộ
53
và nhiệt độ. L đó ∆Cp = nst, biểu
thứ ủ định uật Kirchoff t ở thành:
ΔHT2  ΔHT1  ΔCP (T2  T1 )

Ví dụ: T nh nhiệt độ ủ ngọn ử CO


Đáp số:
h y t ng h i t ư ng hợ s u:
T
o 
H 298 o o
 2 CP ) dT 0T  2555 K
 ( CP
a) Ch y t ng xy tinh khiết (20% xy a) 298 CO2 N2

và 80% nitơ the thể t h) T


o o
b) Ch y t ng xy tinh khiết b) H 298   CP dT  0T  4098 K
298 CO2

Ch biết ượng xy vừ đủ h hản


ứng, nhiệt độ đầu à 25oC.
Ent n i h y ủ CO ở 25oC và 1atm là
283kJ.mol-1. Nhiệt dung huẩn ủ
hất như s u:
Cop (CO2, k) = 30,5 + 2.10-2T
Cop (N2, k) = 27,2 + 4,2.10-3T
B. BÀI TẬP
Bài 1: T nh ông ủ sự biến đổi đẳng
GV: Ch HS tó tắt bài t n để tì nhiệt thuận nghị h và bất thuận nghị h 42g
dữ kiện u n t ọng. khí N2 ở 300K khi:
- HS tì ông thứ nhiệt hó họ iên - Giãn nở từ 5 t xuống 1 atm;
u n đến bài t n. - Nén từ 1 t đến 5 t .
GV gợi ý bằng âu hỏi: X định ông Kh đượ i à tưởng. S s nh kết
thứ t nh ông thuận nghị h và bất uả thu đượ và t kết uận.
thuận nghị h?
V2
* Wtn = -nRT.ln .
V1
* Wbtn = Pn V2  V1 

Bài 2: Ở 25C hản ứng s u:


GV: Ch HS tó tắt bài t n để tì

 2H2O(h); tỏ
2H2O(k) + O2(k) 
 ột
dữ kiện u n t ọng.

54
- HS tì ông thứ nhiệt hó họ iên nhiệt ượng à 483,66 kJ t ng điều kiện
u n đến bài t n. suất iêng hần ủ ỗi kh t ng hản
GV gợi ý bằng âu hỏi: ứng bằng 1 t và hản ứng thự hiện ở
(?) Thiết ậ u t ình vòng để t nh nhiệt suất à hằng số. Nhiệt b y hơi ủ nướ
sinh huẩn ủ H2O(h) và H2O(l) ở 25C. ỏng ở 25C và 1 atm là 44,01 kJ.mol-1:
- T nh nhiệt sinh huẩn ủ H2O(h) và
H2O(l) ở 25C.
- T nh nhiệt ượng tỏ khi dùng 6g H2
để hản ứng tạ thành H2O(l).
Bài 3: Đốt h y ột ượng x định
GV: Ch HS tó tắt bài t n để tì
C2H5OH(l) ở P = nst = 1 t và 273K
dữ kiện u n t ọng. 3
t ng sự ó ặt ủ 22,4 d O2 tỏ
- HS tì ông thứ nhiệt hó họ iên
343 kJ:
u n đến bài t n.
- T nh số C2H5OH đã dùng, biết
GV gợi ý bằng âu hỏi: 3
ằng s u hản ứng òn ại 5,6 d xi ở
(?) C h t nh hiệu ứng nhiệt ủ hản
điều kiện huẩn (273K và 1 t );
ứng u thiêu nhiệt (nhiệt h y).
- T nh nhiệt h y huẩn ủ C2H5OH ở
(?) Nội dung ủ định uật Ki h ff?
273K;
- Ở 273K nhiệt h y huẩn ủ xit
axetic là -847,5 kJ/mol.
Tính H 0273 ủ hản ứng:
C2H5OH (k) + O2 (k)  CH3COOH (l) + H2O (l).
Bài 4: Ch hản ứng:
GV: Ch HS tó tắt bài t n để tì 3
CH3OH(h)+ O2(k) CO2(k) + 2H2O(h) và
dữ kiện u n t ọng. 2

- HS tì ông thứ nhiệt hó họ iên số iệu s u:

u n đến bài t n. CO2(k) H2O(h) O2(k) CH3OH(h)

GV gợi ý bằng âu hỏi: ΔH0298,s


-393,51 -241,83 - -201,17
(?) C h t nh hiệu ứng nhiệt ủ hản -1
(kJ.mol )
ứng u sinh nhiệt? C0p, 298 37,12 33,57 29,37
49,371
(J.K-1.mol-1) 9 2 2

55
- Tính H 0298 ủ hản ứng.

- Thiết ậ hương t ình H 0T  f (T) và


tính H0 ủ hản ứng ở 227C. Chấ
nhận ằng C 0p à không đổi t ng kh ảng

nhiệt độ xét.
Bài 5: Tính H 0298 và U 0298 ủ hản
GV: Ch HS tó tắt bài t n để tì
ứng s u:
dữ kiện u n t ọng.

 C4H6O4(r).
4Cgr + 3H2(k) + 2O2(k) 

- HS tì ông thứ nhiệt hó họ iên
iết ằng nhiệt h y H 0298,C ủ Cgr, H2(k)
u n đến bài t n.
GV gợi ý bằng âu hỏi: và C4H6O4(r) ần ượt à -393,51; -285,84

(?) C h t nh hiệu ứng nhiệt dự và và -1487 kJ.mol-1. C i kh t ng hản

nhiệt h y? ứng à tưởng.

(?) Công thứ t nh nội năng dự và


hiệu ứng nhiệt.
∆U o289 = ∆H o289 - ∆RT

Bài 6: Phản ứng:


GV: Ch HS tó tắt bài t n để tì
15 
 6CO2(k) + 3H2O ở 300K
C6H6 + O2(k) 

dữ kiện u n t ọng. 2
- HS tì ông thứ nhiệt hó họ iên có QP – QV = 1245J. Hỏi C6H6 và H2O trong
u n đến bài t n. hản ứng ở t ạng th i ỏng h y hơi?
GV gợi ý bằng âu hỏi:
(?) Mối u n hệ giữ QP và QV với biến
thiên số ủ hản ứng?
Qp – Qv = ∆nRT
(?) X định ∆n từ đó suy t ạng th i
ủ benzen?
Bài 7: Tính H ủ hản ứng s u ở

GV: Ch HS tó tắt bài t n để tì 1 


 CO2(k)
473K: CO(k) + O2(k) 

2
dữ kiện u n t ọng.
Ch biết: ΔH0298,s ủ CO(k) và CO2(k) ần

56
- HS tì ông thứ nhiệt hó họ iên ượt à -110,52 và -393,51 kJ.mol-1 và C 0p
u n đến bài t n. (J.K-1mol-1) ủ hất s u:
GV gợi ý bằng âu hỏi: C 0p (COk) = 26,53 + 7,7.10-3 T – 1,17.10-6 T2
(?) C h t nh hiệu ứng nhiệt ủ hản
C 0p (CO2 k) = 26,78 + 42,26.10-3 T – 14,23.10-6 T2
ứng dự và sinh nhiệt?
C 0p (O2 k) = 26,52 + 13,6.10-3 T – 4,27.10-6 T2
(?) X định nhiệt dung đẳng ủ
hản ứng?
(?) Nội dung ủ định uật Ki h ff?
Bài 8: Tính H 0298,s ủ CH4(k), biết ằng

GV: Ch HS tó tắt bài t n để tì năng ượng iên kết H – H trong H2 là


dữ kiện u n t ọng. 436 kJ.mol-1, năng ượng iên kết t ung
-1
- HS tì ông thứ nhiệt hó họ iên bình C – H trong CH4 là 410 kJ.mol và
u n đến bài t n. nhiệt nguyên tử hó H 0a ủ Cgr là: Cgr
GV gợi ý bằng âu hỏi:  C(k), H 0298,a = 718,4 kJ.mol-1. Các giá
(?) Thiết ậ hu t ình vòng từ đó
t ị đều x định ở điều kiện huẩn và
dụng định uật Hess để thiết ậ hiệu
25C.
ứng nhiệt ủ hản ứng.
Bài 9: T nh nhiệt ượng ần thiết để nâng
nhiệt độ ủ 0,5 nướ từ -50C đến
GV: Ch HS tó tắt bài t n để tì
500C ở P = 1 t . iết ằng nhiệt nóng
dữ kiện u n t ọng.
hảy ủ nướ ở 273K à Lnc = 6004
- HS tì ông thứ nhiệt hó họ iên
J.mol-1, nhiệt b y hơi ủ nướ ở 372 à
u n đến bài t n.
GV gợi ý bằng âu hỏi: Lh = 40660 J.mol-1; C 0p (H2Or) = 35,56
-1 -1 -1 -1
(?) Thiết ậ hu t ình với từng u t ình J.K .mol ; C 0p (H2, Ol) = 75,3 J.K .mol ;
huyển h . C 0p (H2Oh) = 35,56 J.K-1.mol-1.
(?) T nh hiệu ứng nhiệt h từng u t ình?
(?) T nh ượng nhiệt hung?
Bài 10: T nh biến thiên ent i, khi nâng
nhiệt độ ủ 0,5 nướ từ -50C đến
GV: Ch HS tó tắt bài t n để tì
500C ở P = 1 t . iết ằng nhiệt nóng
dữ kiện u n t ọng.
hảy ủ nướ ở 273K à Lnc = 6004
- HS tì ông thứ nhiệt hó họ iên
J.mol-1, nhiệt b y hơi ủ nướ ở 372 à
57
u n đến bài t n. Lh = 40660 J.mol-1; C 0p (H2Or) = 35,56
GV gợi ý bằng âu hỏi: J.K-1.mol-1; C 0p (H2, Ol) = 75,3 J.K-1.mol-1;
(?) Thiết ậ hu t ình với từng u t ình -1 -1
C 0p (H2Oh) = 35,56 J.K .mol .
huyển h .
(?) T nh ent i h từng u t ình?
(?) Tính entropi chung?

Bài tập về nhà


Bài 1: Tính công thực hiện t ng u t ình s u đây:
. y hơi 100 g nước ở 100oC và 1atm.
b. 0,1 mol K2CO3 bị phân hủy bởi axit HCl ở 1bar và 273K.
c. 2 mol NaN3 bị phân hủy cho Na và N2 ở 1bar và 300K.
d. 1,2 mol C2H4 tác dụng với 1,2 mol H2 ở 2bar và 200K.
Đáp số: 1. -17,23 kJ; 2. -0,227 kJ; 3. -7,434 kJ; 4. 2,993 kJ.
Bài 2: Tính nhiệt, ông, độ biến thiên ent n i khi h hó hơi 6 g t uen ở 383K
(nhiệt độ sôi của toluen) và 1 atm. Nhiệt hó hơi ủa toluen là 33,6 kJ.mol-1. Chấp
nhận hơi t uen à kh tưởng và thể tích của chất lỏng nhỏ, không đ ng kể so với thể
t h hơi.
Đáp số: QP = ΔH = 2,19 kJ; W = -2,03 kJ; ΔU = 1,987 kJ

Bài 3: Cho 100 gam CO2 ở 0oC và 1,013.105 N.m-2. X định nhiệt, công, biến thiên
nội năng, biến thiên entanpi trong những u t ình s u đây được tiến hành thuận
nghịch nhiệt động
. ãn đẳng nhiệt đến thể tích 0,2 m3;
b. ãn đẳng đến thể tích 0,2 m3;
. Nén đ ạn nhiệt đến áp suất gấ đôi đầu;
d. Nấu nóng đẳng tích tới áp suất gấ đôi đầu.
Chấp nhận rằng CO2 à kh tưởng và nhiệt dung đẳng áp củ nó không đổi trong
điều kiện khảo sát và bằng 37,1 J.mol-1K-1.
Đáp số: a. ΔU=0;ΔH=0;W=-7,07kJ;Q=7,07kJ .
b. ΔU=52,4kJ;ΔH=67,4kJ;W=-15,0kJ;Q=67,4kJ .
c. Q=0;ΔU=W= 2,97kJ;ΔH=3,83kJ .
d. W=0;ΔU=Qv =17,9kJ;ΔH=23,1kJ .

58
Bài 4:

1. So sách ΔH và ΔU của các phản ứng: CnH2n + H2 


 CnH2n+2

2. Khi đốt cháy hoàn toàn 2 anome α và β của D-g u zơ ỗi chất 1 mol ở áp suất
không đổi, ngư i t đ được hiệu ứng nhiệt của các phản ứng ở 500K lần ượt bằng
-2799,0 kJ và 2805,1 kJ.
a. Tính ΔU đối với mỗi phản ứng.
b. Trong hai dạng g u zơ dạng nào bền hơn?
Đáp số: 2. a) -2824 kJ; -2830 kJ
b) α -glucozơ bền hơn.
Bài 5:
1. Tính entanpi tiêu chuẩn củ z n, ki ương và dự đ n h ạt tính hóa học của
chúng từ các dữ kiện s u đây:
Cthan chì + O2(k) 
 CO2(k) ΔH0298 =-393,14kJ

Cki ương + O2(k) 


 CO2(k) ΔH0298 =-395,03kJ

3As2O3(r) + 3O2(k) 
 3As2O5(r) ΔH0298 =-811,34kJ

3As2O3(r) + 2O3(k) 
 3As2O5(r) ΔH0298 =-1090,98kJ

2. Từ kết quả thu được ở trên và các dữ kiện sau:


- ΔH (O-O) (tính từ O2) = -493,24 kJ.mol-1.
- ΔH (O-O) (tính từ H2O2) = -137,94 kJ.mol-1.
Chứng minh rằng không thể gán cho phân tử O3 cấu trúc vòng kín.
Đáp số: 1. H so,298 (kim cương) = 1,89 kJ.mol-1; H so,298 (O3( k ) ) = 141,70 kJ.mol-1

Bài 6: Entanpi sinh tiêu chuẩn của CH4(k) và C2H6(k) lần ượt bằng -74,80 và
-4,60 kJ.mol-1. Tính entanpi tiêu chuẩn của C4H10(k). Biện luận về kết quả thu được.
Cho biết ent n i thăng h ủa than chì và năng ượng liên kết H-H lần ượt bằng
-1
710,6 và -431,65 kJ.mol .
Đáp số: -104,33 kJ.mol-1
Bài 7: Tính hiệu ứng nhiệt tiêu chuẩn của các phản ứng s u đây:

1. Fe2O3(r) + 2Al(r) 
 2Fe(r) + Al2O3(r)
Cho biết: H so,298 (Fe2O3(r) ) = -822,2 kJ.mol-1; H so,298 (Al2O3(r)) = -1676 kJ.mol-1

59
3
2. S(r) + O2(k) 
 SO3(k)
2
Cho biết S(r) + O2(k) 
 SO2(k) ΔH0298 = -296,6 kJ

2SO2(k) + O2(k) 
 2SO3(k) ΔH0298 = -195,96 kJ

Từ kết quả tính toán và khả năng diễn biến thực tế của 2 phản ứng trên có thể
rút ra kết luận gì?
Đáp số: -853,8 kJ; -394,58 kJ

Bài 8:
1. Tính hiệu ứng nhiệt đẳng tích tiêu chuẩn của các phản ứng s u đây ở 25oC
a. Fe2O3(r) + 3CO(k) 
 2Fe(r) + 3CO2(k) ΔH0298 = 28,17 kJ

b. Cthan chì + O2(k) 


 CO2(k) ΔH0298 = -393,1 kJ

c. Zn(r) + S(r) 
 ZnS(r) ΔH0298 = -202,9 kJ

d. 2SO2(k) + O2(k) 
 2SO3(k) ΔH0298 = -195,96 kJ

2. Khi cho 32,69 gam Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 ãng, dư trong bom nhiệt
ượng kế ở 25oC, ngư i ta thấy có thoát ra một nhiệt ượng là 71,48 kJ. Tính hiệu ứng
nhiệt đẳng áp của phản ứng ở nhiệt độ đó. Ch biết Zn = 65,38.
Đáp số: 1. Ba trường hợp a, b, c thì ΔU=ΔH ; trường hợp d: 193,5 kJ

2. – 140,5 kJ
Bài 9: Tính ΔH của phản ứng tổng hợp một mol adenin C5H5N5 rắn từ 5 mol axit
HCN(k). Cho biết:

Chất CH4(k) NH3(k) Ađenin(r)

H so kJ.mol
-1
-74,8 -46,1 91,1

và CH4(k) + NH3(k) 
 HCN(k) + 3H2(k) ΔHo =251,2 kJ.mol
-1

Đáp số: -560,4 kJ.mol-1


Bài 10: Tính nhiệt thoát ra khi tổng hợp 17 kg NH3 ở 1000K. Cho biết:

H so,298 (NH3(k)) = -46,2 kJ.mol-1

Cp(NH3(k)) = 24,7 + 37,48.10-3T J.mol-1K-1


Cp(N2(k)) = 27,8 + 4,184.10-3T J.mol-1K-1
Cp(H2(k)) = 28,6 + 1,17.10-3T J.mol-1K-1
Đáp số: Q = -53337kJ
60
Bài 11: T nh năng ượng mạng ưới BaCl2 từ hai dữ kiện tổ hợ s u đây:
1. Entanpi sinh của BaCl2 tinh thể: -859,41 kJ.mol-1
Entanpi phân li của Cl2: 238,26 kJ.mol-1
Ent n i thăng h ủa Ba: 192,28 kJ.mol-1
Năng ượng ion hóa thứ 1 của Ba: 500,76 kJ.mol-1
Năng ượng ion hóa thứ 2 của Ba: 961,40 kJ.mol-1
Ái lực electron của Cl: -363,66 kJ.mol-1
2. Hiệu ứng nhiệt của quá trình hòa tan 1 mol BaCl2 và nước: -10,16 kJ.mol-1
2+
Nhiệt hiđ t hó i n : - 1344 kJ.mol-1
Nhiệt hiđ t hó i n C -: - 363 kJ.mol-1
Trong các kết quả thu được kết quả nà đ ng tin ậy hơn?
Đáp số: -2025 kJ.mol-1; -2059,78 kJ.mol-1
Bài 12: Thiết lập chu trình Born – H be để tính năng ượng mạng ưới ion của CaCl2,
biết rằng:
+ H 0298,s của tinh thể CaCl2 là H 0298,s = - 795 kJ.mol-1.

+ Nhiệt nguyên tử hóa H 0a của Ca: Ca(r) → C (k), H 0a = 192 kJ.mol .


-1

2+
+ Năng ượng ion hóa Ca: Ca(k) → C (k) + 2e, I1 + I2 = 1745 kJ.mol-1.
+ Năng ượng liên kết Cl – Cl trong Cl2 là 243 kJ.mol-1.
+ Năng ượng kết hợp electron của Cl: Cl(k) + 1e → C -(k), E = - 346 kJ.mol-1.
Đáp số: U CaCl = 2247 kJ.mol-1
2

2.3.2. Giáo án chủ đề 2:


CHỦ Đ : ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG (3 tiết)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
* HS nêu được:
+ Đối tượng củ động hóa họ ; Điều kiện xảy ra phản ứng hóa học; Thế nào là
năng ượng hoạt hóa.
+ Thế nào là tố độ phản ứng; Tố độ trung bình; Tố độ tức th i; Các yếu tố
ảnh hưởng đến tố độ phản ứng; Phương t ình Van Hốp; Phương t ình A eniut; Chất
xúc tác ảnh hưởng như thế nà đến tố độ phản ứng.

61
+ Dạng tổng quát củ hương t ình động học bậc 0, bậc 1, bậc 2, bậc 3; Xác
định hương t ình động học của phản ứng bậc 0, bậc 1, bậc 2, bậc 3; Cho các ví dụ
với từng t ư ng hợp.
2. Kĩ năng
- Hệ thống hóa kiến thức củ hương.
- Kĩ năng à việc theo nhóm.
- Giải bài tậ x định tố độ trung bình, tố độ tức th i, theo phương t ình
Van Hốp; phương t ình A eniut...
3. Phát triển năng lực
- Năng ực sáng tạo
+ Biết tự nghiên cứu, tự phát hiện được vấn đề cần giải quyết.
+ Vận dụng giải được các bài tập trong tình huống mới.
+ Biết vận dụng tổ hợp các kiến thứ để giải quyết vấn đề linh hoạt.
+ Năng ực nhìn nhận một vấn đề dưới những gó độ kh nh u, xe xét đối tượng ở
những khía cạnh khác nhau.
B. Chuẩn bị
1. Học sinh
- HS đọc các tài liệu tham khảo về động hóa học.
2. Giáo viên
- Máy chiếu, máy tính, thiết bị thông minh kết nối máy chiếu.
- Hệ thống bài tập ôn tập về động hóa học.
- Phiếu học tập
C. Các hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
CHỦ Đ : ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
A. MỘT SỐ LÍ THUY T CƠ BẢN
I. Động hóa học và nhiệt động học
1. Đối tƣợng của động hóa học
Phiếu học tập số 1 Động ự hó họ , gọi tắt à động
+ Đối tượng ủ động hó họ ? hó họ , à ột ngành ủ hó , à kh
+ Điều kiện xảy hản ứng hó họ : họ về tố độ ủ hản ứng hó họ , về

62
- Điều kiện nhiệt động? những yếu tố ó ảnh hưởng đến tố độ
- Điều kiện động hó họ ? (nồng độ, nhiệt độ, hất x t …) và ả
về ơ hế hản ứng.
2. Các điều kiện xảy ra phản ứng hóa
học
a. Điều kiện nhiệt động
-Nếu ∆GT,P < 0, hản ứng tổng u t diễn
the hiều từ t i s ng hải như đã giả
thiết.
-Nếu ∆GT,P > 0, hản ứng diễn the
chiều ngượ ại.
-Nếu ∆GT,P = 0, hệ ở t ạng th i ân bằng.
(?) Thế nà à năng ượng h ạt hó ? b. Điều kiện động hóa học
=> Năng ượng h ạt hó à năng ượng Về ặt động họ , khả năng thự
dư tối thiểu s với năng ượng t ung bình hiện ột hản ứng đượ đặ t ưng bằng
ủ hệ à hân tử tương t hải ó năng ượng h ạt hó .
để tương t giữ h ng dẫn đến hản
ứng thự sự.

II. Tốc độ phản ứng hóa học


Phiếu học tập số 2 1. Định nghĩa
+ Thế nà à tố độ hản ứng? Tốc độ phản ứng hóa học được
+ Tố độ t ung bình? đo bằng độ biến thiên nồng độ của các
+ Tố độ tứ th i? chất phản ứng (hay sản phẩm phản ứng)
+C yếu tố ảnh hưởng đến tố độ hản trong một đơn vị thời gian.
ứng? a. Tốc độ trung bình
C
v= (1)
t
Ở đây: v à tố độ t ung bình ủ hản
ứng, ∆C à biến thiên nồng độ t ng
kh ảng th i gi n ∆t.

63
b. Tốc độ tức thời
Đối với hản ứng tổng u t:
A + b → C + d
Với , b, , d à hệ số tỉ ượng ủ
hất t ng hương t ình hản ứng. Tố
độ tứ th i ủ hản ứng đượ x định
the biểu thứ :
dC A dC B dC C dC D
v=-  - = =
a.dt b.dt cdt d.dt
(2)
2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tốc độ
phản ứng
2.1. Ảnh hƣởng của nồng độ

(?) Nồng độ ảnh hưởng như thế nà đến Xét hản ứng hó họ ở nhiệt độ

tố độ hản ứng? không đổi:


A + b → C + d

(?) Ch biết ý nghĩ ủ đại ượng Tố độ ủ hản ứng này ó dạng:

(a+b)? v = k.C Aa .C Bb (3)

(?) Đ số bậ ủ hản ứng đượ x


định như thế nà ?
2.2. Ảnh hƣởng của nhiệt độ
(?) Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nà đến Gọi kT à hằng số tố độ ủ hản
tố độ hản ứng? ứng đã h ở nhiệt độ T và kT+10 à hằng
(?) Mối iên hệ giữ g với hằng số số tố độ ủ hản ứng ở nhiệt độ T+10,
tố độ hản ứng? the uy tắ t ên t ó:
k T+10
 = = 2 4
kT

Ở đây, γ (g ) đượ gọi à hệ số


nhiệt độ ủ hản ứng.
Quy tắ này hỉ à ột sự gần
đ ng thô, hỉ dụng đượ khi kh ảng

64
nhiệt độ biến thiên nhỏ hơn 1000C.
Nếu hấ nhận γ = nst t ng
ột kh ảng nhiệt độ nà đó ta có công
thứ s u:
k T2 T2 T1

= 10

k T1

(?) Phương t ình V n Hố ? Phương t ình V n Hố :


dlnk b
=a+ 2
dt T
T ng đó, và b à những hằng
số, T à nhiệt độ tuyệt đối. Tuy nhiên
V n Hố không nêu đượ ý nghĩ vật
ủ sự hụ thuộ đã và không đề đượ
kh i niệ h ạt hó như A êniut.

(?) Phương t ình A eniut? Phương t ình A eniut :


dlnk B E
- ạng vi hân : = 2 = a2
dt T RT
k E k
 ln  a   e-Ea /RT
A RT A
 k = A.e -Ea / RT

2.3. Ảnh hƣởng của chất xúc tác


Định nghĩa: X t à sự à
(?) Chất x t ảnh hưởng như thế nà th y đổi tố độ ủ hản ứng hó họ
đến tố độ hản ứng? đượ thự hiện bởi ột số hất à ở uối
u t ình hất này vẫn òn nguyên vẹn.
Chất gây sự x t à hất x t .
3. Các phƣơng trình động học của các
phản ứng hóa học
3.1. Các phản ứng bậc không
Phiếu học tập số 3 Phản ứng bậ không à hản ứng
1. ạng tổng u t ủ hương t ình à tố độ ủ nó không hụ thuộ và
động họ bậ 0, bậ 1, bậ 2, bậ 3. nồng độ ủ hất hản ứng, tứ tố

65
2. X định hương t ình động họ ủ : độ hản ứng à ột hằng số không hụ
- Phản ứng bậ 0. thuộ và th i gi n.
- Phản ứng bậ 1. [A] – [A]0 = -kt
- Phản ứng bậ 2. 3.2. Các phản ứng bậc một
- Phản ứng bậ 3. Phương t ình hản ứng bậ 1 ó
3. Ch v dụ với từng t ư ng hợ ? dạng: A → Sản hẩ
Phương t ình động họ ủ hản
[A]
ứng:  ln = kt
[A]0

Th i gi n nử hản ứng t1/2 là


th i gi n à ột nử ượng b n đầu ủ
hất hản ứng đã bị tiêu thụ.
ln2 0,693
t1/2 = =
k k
3.3. Các phản ứng bậc hai
ạng tổng u t ủ hản ứng bậ
2 là:
A + → Sản hẩ
. T ng t ư ng hợ đơn giản khi nồng
độ b n đầu ủ A, bằng nh u, t ó:
1 1 1 1 1
  kt => kt1/2 = - =
[A] [A]0 [A] [A]0 [A]0
2
b. Khi nồng độ b n đầu ủ A, kh
nh u. Đặt [A]0 = a, [B]0 = b, ượng A,
đã th gi hản ứng h đến th i điể
t à x. Phương t ình động họ ó dạng:
1 a.(b-x)
kt= ln
b-a b.(a-x)

3.4. Các phản ứng bậc 3


Phản ứng bậ 3 ó thể ó 3 dạng:
A + + C → sản hẩ

66
A + 2 → sản hẩ
3A → sản hẩ
T ng t ư ng hợ đơn giản nhất 3A →
sản hẩ , giả sử hản ứng ó dạng:
3A → X + Y
Gọi à nồng độ b n đầu ủ A
và x à nồng độ ủ X đượ tạ thành ở
th i điể t, t ó:
3A → X + Y
Ở t=0 0 0
t a-3x x y=x
Phương t ình động họ :
1 1
6kt= 2
- 2
(a-3x) a

B. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP ĐỘNG HỌC


I. Bài tập ảnh hƣởng của nhiệt độ đến tốc độ của phản ứng hóa học
Bài 1: Hệ số nhiệt của phản ứng bằng 3,5. Ở 150C hằng số tố độ của phản ứng này
bằng 0,2 giây-1. Tìm hằng số tố độ của phản ứng ở 400C.

GV: Cho HS tóm tắt bài t n để tìm ra dữ kiện quan trọng.


- HS tìm công thức nhiệt hóa họ iên u n đến bài toán.
GV gợi ý bằng câu hỏi:

(?) Xác định mối liên hệ giữa hệ số nhiệt độ với hằng số tốc độ ở 2 nhiệt độ trên?
Giải:
k1525
Áp dụng công thức :   25 /10  (3,5)2,5
k15

k40 = k15.(3,5)2,5 = 4,6 giây-1


Bài 2. Phản ứng trong pha khí giữa amoniac và NO 2 ở gi i đ ạn đầu là phản ứng
bậ 2. T nh năng ượng hoạt hóa và trị số A củ hương t ình A eniut, biết rằng ở

67
hai nhiệt độ 600K và 716K hằng số tố độ có giá trị tương ứng bằng 0,385 và 16
(mol-1.l.s-1)

GV: Cho HS tóm tắt bài t n để tìm ra dữ kiện quan trọng.


- HS tìm công thức nhiệt hóa họ iên u n đến bài toán.
GV gợi ý bằng câu hỏi:

(?) Xác định phương trình Areniut?


Giải:
k T2 E 1 1 
Áp dụng công thức : lg = . - 
k T1 2,303.R  T1 T2 

16 E  1 1 
Ta có:
2,303.8,314  600 716 
lg = . -
0,385
E = 114,8 kJ/mol
Thừa số A đượ x định bằng hương t ình :
k = A.e-E/RT
16 = A.e-114800/8,314.716
A = 3,8.109 (mol-1.l.s-1)
Bài 3. Trong một phản ứng bậc nhất tiến hành ở 270C, nồng độ chất đầu giả đi ột
nửa sau 5000 giây. Ở 370C, nồng độ giả đi 2 ần s u 1000 giây. X định:
a. Hằng số tố độ ở 270C
b. Th i gi n để nồng độ đầu giảm tới ¼ ở 370C.
. Năng ượng hoạt hóa.
GV: Cho HS tóm tắt bài t n để tìm ra dữ kiện quan trọng.
- HS tìm công thức nhiệt hóa họ iên u n đến bài toán.
GV gợi ý bằng câu hỏi:

(?) Công thức tính thời gian bán phản ứng với phản ứng bậc 1.

(?) Xác định phương trình Areniut?

Giải:
0,693 0,693
a. Ta có: t1/2 = => k 270C = = 1,39.10-4 s-1
k 5000

68
0,693
b. k 370C = = 6,93.104 s-1
1000
Th i gian cần thiết để nồng độ đầu giảm tới 1/4 giá trị đầu ở 370C là :
1 a
t1/4 = -4
ln = 2000 (s)
6,93.10 a/4
c. Năng ượng hoạt hó E được tính theo biểu thức :
k T2 E 1 1 
lg = . - 
k T1 2,303.R  T1 T2 

6,93.10-4 E  1 1 
2,303.8,314  300 310 
lg -4
= . -
1,39.10
E = 124 kJ/mol
Bài 4.
Cho phản ứng : CCl3COOH → CHC 3 + CO2
Ở 440C: k1 = 2,19.10-7 s-1. Ở 1000C: k2 = 1,32.10-3 s-1
a. Tính hệ số nhiệt độ của phản ứng.
b. T nh năng ượng hoạt hóa của phản ứng.

GV: Cho HS tóm tắt bài t n để tìm ra dữ kiện quan trọng.


- HS tìm công thức nhiệt hóa họ iên u n đến bài toán.
GV gợi ý bằng câu hỏi:

(?) Xác định mối liên hệ giữa hệ số nhiệt độ với hằng số tốc độ ở 2 nhiệt độ trên?
(?) Xác định phương trình Areniut?
Giải:
T2  T1
k T2
a. Áp dụng công thức: = 10
k T1
100-44
1,32.10-3
 =  10
  = 4,73
2,19.107

1,32.103 Ea  1 1 
b.  E a = 153 kJ/mol
8,314  317 373 

ln 7
= -
2,19.10
Bài 5. CH3 – CH3 → CH2=CH2 + H2
Ở 5070C: k1 = 2,3.10-4 s-1. Ở 5270C tố độ phản ứng tăng ên gấ đôi.
a. Viết hương t ình động học của phản ứng.
69
b. Thiết lậ hương t ình A eniut h hản ứng.
c. Tính th i gian nửa phản ứng ở 5270C.

GV: Cho HS tóm tắt bài t n để tìm ra dữ kiện quan trọng.


- HS tìm công thức nhiệt hóa họ iên u n đến bài toán.
GV gợi ý bằng câu hỏi:

(?) Công thức tính thời gian bán phản ứng với phản ứng bậc 1.

(?) Xác định phương trình Areniut?


Giải:
a. Từ đơn vị của hằng số tố độ, ta suy ra phản ứng là bậc 1
v = k.[CH3-CH3]
k2 v Ea  1 1 
= ln 2 = ln2 =
8,314  780 800 

ln -
b. k1 v1
 E a = 180 kJ/mol

-E a
ln k1 = + lnA
RT1
180.103
ln2,3.10-4 = - + lnA  lnA = 19,3
8,314.780
21,6.103
lnk = - + 19,3
T

-21,6.103
c. lnk 5270C = + 19,3  k 5270C = 4,53.10-4 s-1
800
ln2
t1/2 = = 1507 (s)
4,53.10-4

II. Bài tập xác định bậc của phản ứng


Bài 1. Bằng thực nghiệ ngư i t đã thu được những số liệu của phản ứng giữa NO
và H2 ở nhiệt độ 7000C như s u: 2NO(k) + 2H2(k) → 2H2O(k) + N2(k)
Thí nghiệm [H2], M [NO], M Tố độ b n đầu, M.s-1
1 0,010 0,025 v1=2,4.10-6
2 0,0050 0,025 v2=1,2.10-6
3 0,010 0,0125 v3=0,60.10-6
.X định hương t ình động học và bậc của phản ứng.
70
b. X định hằng số tố độ phản ứng.

GV: Cho HS tóm tắt bài t n để tìm ra dữ kiện quan trọng.


- HS tìm công thức nhiệt hóa họ iên u n đến bài toán.
GV gợi ý bằng câu hỏi:

(?) Viết phương trình động học tổng quát của phản ứng?
(?) Thiết lập phương trình động học tổng quát của phản ứng theo v1, v2, v3?
(?) Xác định bậc riêng phần từ đó xác định bậc phản ứng?
Giải:
a. Ở bài này ta thấy, để x định bậc riêng của phản ứng đối với mỗi chất ngư i
ta cố định nồng độ của một chất và th y đổi nồng độ của chất còn lại. Gọi m, n lần
ượt là bậc phản ứng riêng phần của H2 và NO. Ta có: v = k.[H2]m.[NO]n
v1 k.[H2 ]m .[NO]n k.(0,01)m .(0,025)n 2,4.10-6
= = = =2
v2 k.[H2 ]m .[NO]n k.(0,005)m .(0,025)n 1,2.10-6

 m=1
v1 k.(0,01)m .(0,025)n 2,4.10-6
= = =4
v2 k.(0,01)m .(0,0125)n 0,6.10-6

 n=2
Phương t ình động học của phản ứng: v = k.[H2].[NO]2
Bậc phản ứng 1+2 = 3
b. Tính hằng số tố độ phản ứng:
2,4.10-6
k1  2
= 0,38 mol-2 .l 2 .s-1
0, 010.(0, 025)
Tương tự: k2 = k3 = 0,38 mol-2.l2.s-1
Bài 2.
Chứng inh hương t ình động học của phản ứng v = k.[H2].[NO]2
2NO(k) + 2H2(k) → 2H2O(k) + N2(k)
phù hợp với ơ hế sau:

 N2 O2
2NO 
 (a): xảy ra nhanh
N 2 O2 + H 2 → N2 + H 2 O2 (b): xảy ra chậm
H2O2 + H2 → 2H2O (c): xảy ra nhanh

71
GV: Cho HS tóm tắt bài t n để tìm ra dữ kiện quan trọng.
- HS tìm công thức nhiệt hóa họ iên u n đến bài toán.
GV gợi ý bằng câu hỏi:

(?) Xác định giai đoạn nào quyết định tốc độ phản ứng?
(?) Viết phương trình động học tổng quát của phản ứng theo giai đoạn tương ứng?

Giải:
Với một phản ứng nhiều gi i đ ạn thì gi i đ ạn chậm quyết định tố độ của
phản ứng. The ơ hế trên ta có, tố độ phản ứng được quyết định bởi gi i đ ạn (b):
v = k’.[N2O2].[H2] (1)
[N 2 O2 ]
Theo (a): KC =  [N 2 O2 ] = K C .[NO]2 (2)
[NO]2
Th y (2) và (1) t được:
v = k’.KC.[NO]2.[H2] với k’.KC = k = const
v = k.[NO]2.[H2]
Bài 3. (CH3)2O → CH4 + CO + H2
Phản ứng là bậ 1. L đầu chỉ có (CH3)2O với áp suất trong bình là P0 = 300,0
mmHg. Sau 10 giây áp suất trong bình P = 308,1 mmHg. Tính hằng số tố độ k và
th i gian nửa phản ứng.

GV: Cho HS tóm tắt bài t n để tìm ra dữ kiện quan trọng.


- HS tìm công thức nhiệt hóa họ iên u n đến bài toán.
GV gợi ý bằng câu hỏi:

(?) Phương trình động học của phản ứng bậc 1?


(?) Tính nồng độ ban đầu và nồng độ phản ứng của ete?
Giải :
(CH3)2O → CH4 + CO + H2
Áp suất đầu: P0 0 0 0
Áp suất sau 10s: P0-x x x x

72
P - P0 3P  P
P = P0 + 2x  x=  P0 - x = 0
2 2
[A]0 2P0
ln = kt  ln = kt  k = 1,36.10-3 s-1
[A] 3P0  P
ln2
t1/2 = = 510 (s)
1,36.10-3
Bài 4. C2H5I + N OH → C2H5OH + NaI
Nồng độ b n đầu của hai chất phản ứng bằng nh u. Để một nử ượng b n đầu
các chất phản ứng chuyển thành sản phẩm ở 320C cần 906 phút.
a. Tính th i gi n để một nử ượng b n đầu các chất phản ứng chuyển thành sản phẩm
ở 600C, biết hệ số nhiệt độ của phản ứng là 2,83.
b. T nh năng ượng hoạt hóa của phản ứng.
c. Tính hằng số tố độ k ở hai nhiệt độ trên, biết rằng phản ứng là bậc 2 (bậ 1 đối với
mỗi chất) và nồng độ b n đầu của mỗi chất đều bằng 0,050 M.

GV: Cho HS tóm tắt bài t n để tìm ra dữ kiện quan trọng.


- HS tìm công thức nhiệt hóa họ iên u n đến bài toán.
GV gợi ý bằng câu hỏi:

(?) Mối quan hệ giữa hằng số tốc độ phản ứng và hệ số nhiệt độ?
(?) Tính thời gian bán phản ứng của phản ứng bậc 1 và phản ứng bậc 2?
(?) Phương trình Areniut?
Giải:
T2  T1
k T2
a. Áp dụng công thức: = 10
k T1

ln2 k T2 t
Mặt khác: k =  = 1
t1/2 k T1 t2

1
 t 2 = t1 . 60 32
 t 2 = 49 phut
10
(2,83)

b. T nh năng ượng hoạt hóa của phản ứng:

73
v2 k t 906
= 2 = 1 =
v1 k1 t2 49
906 Ea  1 1 
 ln  E a = 88 kJ/mol
8,314  305 333 
= . -
49
c. Tính hằng số tố độ phản ứng:
1 1
t1/2 =  k1 = = 2,2.10-2 mol-1 .l.ph -1 (ở 320C)
k.[A]0 906.0,050

1
k2 = = 4,1.10-1 mol-1 .l.ph-1
49.0,050

Bài 5. Nghiên cứu động học của phản ứng:


C2H5Br + OH- → C2H5OH + Br-
Nồng độ b n đầu của C2H5Br là 3,0.10-2 mol/l, của KOH là 7,0.10-2 mol/l. Ở
th i điểm t, lấy ra 10,0 cm3 dung dị h và định ượng KOH hư hản ứng. Thể tích
dung dịch HCl cần cho việc trung hòa hoàn toàn KOH theo th i gian là x cm3 như
sau:
t (h) 0,50 1,00 2,00 4,00
x (cm3) 12,84 11,98 10,78 9,48
X định bậc và hằng số tố độ k của phản ứng.

GV: Cho HS tóm tắt bài t n để tìm ra dữ kiện quan trọng.


- HS tìm công thức nhiệt hóa họ iên u n đến bài toán.
GV gợi ý bằng câu hỏi:

(?) Phản ứng thủy phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm thường bậc mấy?
(?) Chứng minh phản ứng thủy phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm là bậc
2 thì phương trình động học như thế nào?
Giải:

C2H5Br + OH- → C2H5OH + Br-


Nồng độ đầu: a b 0 0
Nồng độ ở th i điểm t: a-y b-y y y
Giả thiết phản ứng bậc hai thì phải tuân the hương t ình động học bậc hai:
74
1 a.(b-y)
kt = ln . Phương t ình ó dạng:
b-a b.(a-y)
a(b-y)
ln = f(t)
b(a-y)
Dựa vào các dữ kiện của bài toán ta có bảng sau :
t (h) 0,50 1,00 2,00 4,00
x (cm3) 12,84 11,98 10,78 9,48
y.102 (M) 0,58 1,01 1,61 2,26
(a-y).102 (M) 2,42 1,99 1,39 0,74
(b-y).102 (M) 6,42 5,99 5,39 4,74
ln[a(b-y)/b(a-y)] 1,28.10-1 2,55.10-1 5,08.10-1 10,10.10-1
k (mol-1.l.h-1) 6,40.10-2 6,38.10-2 6,35.10-2 6,31.10-2
Ta thấy các giá trị hằng số tố độ ở các th i điểm không khác nhau nhiều. Vậy
giả thiết phản ứng bậ 2 à đ ng và k = 6,36.10-2 mol-1.l.h-1
Hoặc vẽ đồ thị t thu được một đư ng thẳng.

0.3
y = 0.063x
0.25

0.2

0.15

0.1

0.05

0
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5

Bài tập về nhà


Bài 1. Ở 10C, hằng số tố độ k1 = 4,5.103 s-1. Năng ượng hoạt hóa bằng 58,0 kJ/mol.
Hỏi ở nhiệt độ nào hằng số tố độ k2 = 1.0.104 s-1 và hệ số nhiệt độ của phản ứng này
bằng bao nhiêu?
ĐS: 100C và γ = 2,4
Bài 2. 2N2O5 → 4NO2 + O2
75
Hằng số tố độ k ở một số nhiệt độ như s u:
t0 (C) 25,0 35,0 55,0 65,0
105.k (s-1) 1,72 6,65 75,0 240
X định năng ượng hoạt hóa của phản ứng bằng đồ thị. Rút ra hệ số nhiệt độ
của phản ứng ở 300C, th i gian nửa phản ứng ở 300C.
ĐS: Ea = 103kJ/mol; t1/2 = 1,94.104 s ; γ = 3,71
Bài 3. Chu kì bán rã củ đồng vị 14C à 5730 nă . X định niên đại của một x ướp
ó độ phóng xạ là 2,50 nguyên tử phân rã trong 1 phút, tính cho 1g cacbon. Các vật
sống ó độ phóng xạ là 15,3 nguyên tử phân rã trong 1 phút, tính cho 1g cacbon.
Đ.S: 1,5.104 nă
Bài 4. Azometan phân hủy theo phản ứng bậc 1:
CH3 – N = N – CH3 → C2H6 + N2
Bắt đầu chỉ có azometan với P0 = 160,0 mmHg. Sau 100 giây, áp suất của hệ P
= 161,6 mmHg. Tính hắng số tố độ k và th i gian nửa phản ứng.
Đ.S: k = 1,005.10-4 s-1; t1/2 = 6,897.103 s
Bài 5. 2H2O2 → 2H2O + O2
Theo dõi tố độ phản ứng này bằng h định phân dung dịch H2O2 với các thể
tích bằng nhau của H2O2:
Th i gian (phút) 0 10,0 20,0 30,0
V dd KMnO4 (ml) 22,8 13,8 8,25 5,00
X định bậc phản ứng và hằng số tố độ k
Đ.S: ậc một; k = 0,05 ph-1
Bài 6. Phản ứng thủy phân este RCOOR’ là bậc 2 (bậ 1 đối với mỗi chất):
RCOOR’ + N OH → RCOON + R’OH
Một dung dịch chứa 0,010 mol RCOOR’ và 0,010 mol NaOH trong 1,0 lít. Sau
2,00.102 h t thì 3/5 este đã bị thủy phân.
a. Tính hằng số tố độ k của phản ứng.
b. Tính th i gi n để 99% este bị thủy phân.
-1
Đ.S: ) k = 0,75 .l.ph-1
b) t = 1,3.104 phút
Bài 7. Sự phân hủy axeton diễn the hương t ình :

76
CH3COCH3 → C2H4 + H2 + CO
Theo th i gian phản ứng, áp suất chung của hệ đ đượ như s u:
t (phút) 0 6,5 13 19,9
p [mmHg] 312 408 488 562
Hãy chứng tỏ phản ứng là bậc 1 và tính hằng số tố độ của phản ứng.
Đ.S : k = 2,56.10-2 ph-1
Bài 8. Ở 3100C sự phân hủy AsH3 diễn the hương t ình :
2AsH3 → 2As + 3H2
được theo dõi bằng sự biến thiên áp suất theo th i gian:
t (gi ) 0 5,5 6,5 8
p [mmHg] 733,32 805,78 818,11 835,34
Hãy chứng tỏ phản ứng phân hủy Asen là phản ứng bậc 1. Tính hằng số tố độ.
-1
Đ.S : k = 0,0404 gi
Bài 9. Khi thủy phân alkyl bromua trong dung dịch kiềm:
RBr + OH- → ROH + -

ngư i ta thấy rằng với nồng độ đầu của 2 chất bằng 0,04 / thì để thu được 0,005
- 3
mol Br cần 47.10 giây. Song ở nồng độ đầu của hai chất à 0,1 / , để đạt được
mứ độ chuyển hó như t ước thì cần th i gian là 4,7.103 giây. Tính hằng số tố độ
thủy phân.
Đ.S. Phản ứng bậc 2; k = 2,13.10-3 mol-1.l.s-1
Bài 10. Etyl axetat bị thủy phân với sự có mặt của NaOH. Nồng độ của 2 chất ở th i
điểm t =0 bằng 5.10-2 mol/l. Th i gian nửa phản ứng bằng 1800 giây, còn th i gi n để
75% phản ứng được tiến hành à 5400 giây. X định bậc của phản ứng và hằng số
tố độ của phản ứng.
Đ.S: bậc 2; k = 1,11.10-2 mol-1.l.s-1

 H2CO3.
Bài 11: Cho phản ứng: CO2(k) + H2O(l) 

a. Hằng số tố độ của phản ứng thuận là kt = a(s-1). Nếu có n mol khí CO2 trên mặt
nước thì sau 23 giây có một nửa số mol khí CO2 đã h à t n. T nh .
b. Hằng số tố độ của phản ứng nghịch là kn = 20(s-1). Tính hằng số cân bằng K của
phản ứng và viết biểu thức của hằng số cân bằng này.
Đ.S: = 3.10-2(s-1)

77

vt  kt .PCO2  vn  kn . H 2CO3 
K
H 2CO3   kt  1,5.103
PCO2 kn

Bài 12: Tại 25oC phản ứng 2N2O5 (k) 4NO2 (k) + O2 (k) có hằng số tốc
độ k = 1,8.10-5.s-1; biểu thức tính tố độ phản ứng v = k.C(N2O5). Phản ứng trên xảy ra
trong bình kín thể t h 20,0 it không đổi. n đầu ượng N2O5 cho vừa đầy bình. Ở
th i điểm khảo sát, áp suất riêng của N2O5 là 0,070 atm. Giả thiết kh đều là khí lý
tưởng.
a. Tính tố độ: tiêu thụ N2O5; hình thành NO2; O2.
b. Tính số phân tử N2O5 đã bị phân tích sau 30 giây.

 2NO2 (k) + ½ O2 (k) thì trị số
c. Nếu phản ứng t ên ó hương t ình N2O5 (k) 

tố độ phản ứng, hằng số tố độ phản ứng ó th y đổi không? Giải thích.
Đ.S: a. Vtiêu thụ N2O5 = - 1,032.10-7 mol.l-1.s-1.
Vhình thành NO2 = 2,064.10-7 mol l-1.s-2
Vhình thànhO2 = V ư = 5,16.10-8 mol l-1.s-2
b. N  3,7.1020 phân tử
Bài 13: Ngư i ta thực hiện phản ứng: 2NO2 (k) + F2 (k) → 2NO2F (k) trong một bình
kín có thể tích V (có thể th y đổi thể tích của bình bằng một pittông). p suất b n đầu
của NO2 bằng 0,5 atm, còn của F2 bằng 1,5 t . T ng điều kiện đó tố độ đầu vo
= 3,2. 103 mol.L1.s1.
a. Nếu thực hiện phản ứng trên ở cùng nhiệt độ với cùng những ượng b n đầu của chất
phản ứng nhưng thê ột kh t ơ và bình đã để thể tích thành 2V, còn áp suất tổng quát
vẫn bằng 2 atm, thì tố độ đầu bằng 8.104 mol.L1.s1. Kết qủa này có cho phép thiết lập
hương t ình động học (biểu thứ tã độ) của phản ứng hay không?
b. Ngư i ta lại thực hiện phản ứng trên ở ùng điều kiện nhiệt độ và cùng những
ượng NO2, F2 và kh t ơ như ở (1) nhưng giảm thể tích xuống bằng 0,5V. Tính giá trị
của tố độ đầu vo .
Vtiêu thụ N2O5 = - 1,032.10-7 mol.l-1.s-1.
c. Nếu thay cho việ thê kh t ơ, ngư i ta thêm NO2 và đã h suất tổng quát
bằng 4 atm và thể tích bằng V thì tố độ đầu vo = 1,6.102 mol.L1.s1. Kết qủa này
cho phép kết luận như thế nào về hương t ình động học của phản ứng?
d. Dự đ n ơ hế của phản ứng.
78
ĐS: a. Phương t ình động học có thể có các dạng s u đây:
v = k [NO2] [F2] (a) , v = k [NO2]2 (b) , v = k [F2]2 (c)
b. Vo = 3,2  103 mol.L1.s1  4 = 1,28  102 mol.L1.s1.
c. v = k [NO2] [F2]
d. Cơ chế phản ứng có thể là:

NO2 + F2 → NO2F + F (chậm)

F + NO2 → NO2F (nhanh).


Bài 14: Một ống thủy tinh hàn k n, ó gắn h i sợi tungsten (v nf ) h nh u
5 , hứ đầy không kh sạ h và khô tại nhiệt độ và suất huẩn. Phóng điện giữ
h i sợi này. Vài h t s u kh t ng ống nghiệ nhuố àu nâu đặ t ưng.
. Tiểu hân nà gây nên sự biến đổi àu u n s t đượ nêu t ên? Ướ ượng giới
hạn nồng độ ớn nhất t ng ống thủy tinh.
b. Màu nâu tương tự ũng thấy xuất hiện khi xy và nitơ (II) xit gặ nh u t ng bầu
thủy tinh hân không. Viết hương t ình hản ứng xảy t ng bầu thủy tinh.
Từ th nghiệ ở 25oC ó số đ s u:
[NO] (mol.L-1) [O2] (mol.L-1) Tố độ đầu ( .L-1.s-1)
1,16.10-4 1,21.10-4 1,15.10-8
1,15.10-4 2,41.10-4 2,28.10-8
1,18.10-4 6,26.10-5 6,24.10-9
2,31.10-4 2,42.10-4 9,19.10-8
5,75.10-5 2,44.10-5 5,78.10-9
(i) X định bậ hản ứng the O2, the NO và bậ hản ứng hung.
(ii) X định hằng số hản ứng tại 298oK.
ĐS: a. Màu à d nitơ di xit NO2.
[NO2] = 0,21/22,414 = 9,4.10-3 mol.L-1.
b. (i) bậ 2 the NO; bậ 1 the O2 vì thế bậ hung à 3
(ii). ktb=7,13.103L2mol-2s-1
Bài 15: Phản ứng s u đượ khả s t ở 25oC t ng dung dị h benzen ó hứ i idin 0,1M:
CH3OH + (C6H5)3CC → CH3OC(C6H5)3 + HCl
A B C
Qu n s t tậ hợ đượ số iệu s u:

79
Nồng độ đầu ∆t Nồng độ
uối
[A]o [B]o [C]o Phút M
(1) 0,100 0,0500 0,0000 25,0 0,00330
(2) 0,100 0,100 0,0000 15,0 0,00390
(3) 0,200 0,100 0,0000 7,50 0,00770
(i) Luật nà ủ tố độ hản ứng hù hợ với số iệu t ên:
(ii) Hãy biểu diễn giá t ị t ung bình ủ hằng số tố độ the giây và đơn vị
nồng độ .
ĐS: (i) v = k[A]2[B]
(ii) ktb = 0,26L2mol-2ph-1 = 4,34.10-3 L2mol-2s-1

2.3.3. Giáo án chủ đề 3:


CHỦ Đ : CÂN BẰNG HÓA HỌC (3 tiết)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
* HS nêu được:
+ Thế nào là phản ứng bất thuận nghịch và phản ứng thuận nghịch; Thế nào là
cân bằng hóa học; Nội dung củ định luật tác dụng khối ượng; Các yếu tố ảnh hưởng
đến sự chuyển dịch cân bằng (ảnh hưởng của nồng độ, nhiệt độ, áp suất); Nguyên lý
Lơ-sa-tơ-lie.
2. Kĩ năng
- Hệ thống hóa kiến thức củ hương.
- Kĩ năng làm việc theo nhóm.
- Giải bài tậ the định luật tác dụng khối ượng, tính nồng độ các chất ở trạng
thái cân bằng...
-X định các yếu tố tác dụng vào cân bằng để cân bằng chuyển dịch theo
chiều mong muốn.
3. Phát triển năng lực
- Năng ực sáng tạo
+ Biết tự nghiên cứu, tự phát hiện được vấn đề cần giải quyết.
+ Vận dụng giải được các bài tập trong tình huống mới.

80
+ Biết vận dụng tổ hợp các kiến thứ để giải quyết vấn đề linh hoạt.
+ Năng ực nhìn nhận một vấn đề dưới những gó độ kh nh u, xe xét đối tượng ở
những khía cạnh khác nhau.
B. Chuẩn bị
1. Học sinh
- HS đọc các tài liệu tham khảo về cân bằng hóa học.
2. Giáo viên
- Máy chiếu, máy tính, thiết bị thông minh kết nối máy chiếu.
- Hệ thống bài tập ôn tập về cân bằng hóa học.
- Phiếu học tập
C. Các hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
CHỦ Đ : CÂN BẰNG HÓA HỌC
A. Cơ sở lí thuyết về cân bằng hoá học
I. Phản ứng thuận nghịch và phản ứng
Phiếu học tập số 1 bất thuận nghịch
1. Thế nà à hản ứng bất thuận nghị h 1. Phản ứng bất thuận nghị h ( ột hiều)
và hản ứng thuận nghị h? Ch v dụ? à hản ứng hỉ xảy ột hiều h đến
2. Thế nà à ân bằng hó họ ? Nội hết.
dung ủ định uật t dụng khối ượng? 2. Phản ứng thuận nghị h: Là hản ứng
3. C yếu tố ảnh hưởng đến sự huyển xảy the h i hiều ngượ nh u t ng
dị h ân bằng? ùng ột điều kiện hản ứng. đó H <
100%.
II. Cân bằng hoá học
1. Định nghĩa: Cân bằng h họ ủ ột
hản ứng thuận nghị h à t ạng th i à
tố độ hản ứng thuận bằng tố độ hản
ứng nghị h.
2. Định luật tác dụng khối lượng
Tại T, P= nst, diễn hản ứng:
aA + bB +....  C + d +…

81
(?) X định hiều hản ứng thuận  Thế đẳng ủ hản ứng ( ΔGpu )
nghị h khi biết gi t ị ΔGpu ? đượ x định bởi hương t ình:
* Nếu đối với u t ình thuận  G < 0 (  Cc Dd ... 
ΔG  RTln  a b   ΔG0  RTlnQ
tự diến biến) thì đối với u t ình  A  B ...  cb
nghị h (không tự diễn biến)  G >0. => ΔG0  RTlnKcb
Khi  G = 0 thì u t ình ó thể diến
Q
the ả h i hiều ngượ nh u ( hản ứng Ta có: G  RT ln
K cb
ân bằng).
III. Hằng số cân bằng
1. Biểu thức của hằng số cân bằng hoá học:
(?) X định biểu thứ t nh vt và vn?
 Phản ứng A + b +....  C+ d +…
(?) Khi nà hản ứng đạt đến TTC ?
kt  C   D  ... 
c d
a
* vt = kt [A] [B] …
b
 = kC
kn  Aa  B b ...
c d
vn = kn [C] [D] …

với Khi t = n thì hệ đạt tới C HH. 2. Cân bằng trong hệ đồng thể
Hệ đồng thể à hệ không ó bề

(?) Thế nà à hệ đồng thể? Cân bằng ặt hân hi t ng hệ. Th dụ: Hệ gồ

t ng h kh , h ỏng và h ắn? hất kh , hệ gồ hất t n t ng


dung dị h.
aA + bB +....  C + d +…
- Nếu h kh hấ nhận à kh tưởng
tưởng thì hằng số ân bằng ó thể biểu
thị thông u suất ủ ấu tử.
pcC pdD ...
Kp   const
paA p bB ...
Đối với ọi hản ứng xảy trong
h kh h ặ h ỏng nếu hỗn hợ hản
ứng đượ hấ nhận à dung dị h
tưởng thì hằng số ân bằng ó thể biểu
thị thông u nồng độ ấu tử.
+ iểu diễn thông u nồng độ thể

82
tích ta có Kc:
CcCCdD ...
K p  a b  const
CA CB ...
Giải:
Ví dụ: a. Đặt số N2O4 ó b n đầu à 1 .
N2 O4 hân huỷ the hản ứng:  à độ hân i ủ N2O4 ở toC. The giả
N2O4 (khí)  2NO2 (khí) thiết à =20%
0
Ở 27 C và 1 t độ hân huỷ à N 2 O4  2NO2 tổng
20%. X định: nđ 1 0
. Hằng số ân bằng Kp.
npu  2
b. Độ hân huỷ ủ ột ẫu N2O4 ở
ncb (1 - ) 2 1 +
270C ó khối ượng 69g hứ t ng bình
2
( P) 2
dung t h 20 t ở 270C. 2
4 2
= 1
PNO 2
KP = = P
PN 2O $ 1 1   2
P
1
Thay  = 20%; p= 1atm => Kp = 0,17atm
b. Số N2O4 = 69:92=0,75 mol
Gọi độ hân huỷ ủ N2O4 ở điều kiện đã
cho là 1.
N2O4(k)  2NO2(k)
nđ 0,75 mol 0 mol
npu 1 21
ncb 0,75(1 - 1) 0,75.21
Tổng số s u: 0,75(1 +1)
Á suất ủ hỗn hợ kh (với giả thiết
ằng kh à kh ý tưởng):
nRT
PV=nRT => P 
V
4α12
Tương tự: KP =0,17 = P
1  α12

Giải t đượ 1 = 0,19

83
3. Cân bằng trong hệ dị thể
Hệ dị thể à hệ ó bề ặt hân
(?) Thế nà à hệ dị thể? hi t ng hệ, u bề ặt này ó sự th y
(?) Quy ướ về nồng độ về hất ắn đổi đột ngột t nh hất. Th dụ: Hệ gồ
t ng hệ dị thể? hất ắn và hất kh , hệ gồ hất ắn và
(?) X định Kp với 2 ân bằng s u? hất t n t ng dung dị h.
T ng hệ dị thể hất ắn ó
nồng độ h y suất đượ i à hằng số
nên nó không ó ặt t ng biểu thứ ân
bằng.
Phương t ình biểu diễn hệ dị thể:
CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k) Kp = P CO2

 PCO 
2

C (r) + CO2(k)  2CO (k) có Kp =


PCO2

IV. Các yếu tố ảnh hƣởng đến cân bằng


1. Ảnh hƣởng của nhiệt độ
(?) Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nà đến
“Sự tăng nhiệt độ ủ ột hỗn
ân bằng hó họ ?
hợ ân bằng (ở P h y V không đổi) à
(?) Phương t ình A eniut?
huyển dị h ân bằng the hiều ủ
hản ứng thu nhiệt”.
Chấ nhận gần đ ng: H , S không
đổi t ng kh ảng nhiệt độ xét.
K 2 ΔH0  1 1 
ln     (2)
K1 R  T1 T2 

Giải:
Ví dụ: Sự hụ thuộ và nhiệt độ ủ
. Chuyển gKP sang lnKP.
hằng số ân bằng ủ hản ứng:
lnKP = 2,303.2116/T – 0,783lnT +
CO(k) + H2O(k)  H2(k) + CO2(k)
2,303.0,00043T
đượ biểu diễn bằng hương t ình kinh
Lấy đạ hà nhiệt độ t đượ :
nghiệ : gKP=2116/T–0,783lgT+0,00043T
dlnKP/dT= 2,303.2116/T2 – 0,783/T +
. Tì hiệu ứng nhiệt tiêu huẩn ủ

84
hản ứng ở 250C. 2,303.0,00043 = ∆H0/RT2
b. T nh hiệu ứng nhiệt ủ hản ứng Suy ra: ∆H0 = -2,303.2116R – 0,783RT +
t ng kh ảng 800 – 10000C, nếu hấ 2,303.000043RT2
nhận ằng t ng kh ảng nhiệt độ này ở 2980K, ∆H0298= -41724 kJ.
hiệu ứng nhiệt ủ hản ứng không hụ b. Ở 8000C: lgKP,1073=0,0093; ở 10000C:
thuộ và nhiệt độ. lgKP,1273= -0,2215
Từ (2): ∆H0 = -3000 J
Sự chuyển dịch cân bằng
H  0 ( hản ứng t ả nhiệt)  T tăng
lnKp giả  Cân bằng huyển dị h về
h nghị h (thu nhiệt).
H  0 ( hản ứng thu nhiệt)  T tăng
thì lnKp tăng  Cân bằng huyển dị h về
h thuận (thu nhiệt).
 Khi tăng nhiệt độ ân bằng huyển
dị h the hiều thu nhiệt (nghĩ à hiều
hống ại sự tăng nhiệt độ).
(?) Á suất ảnh hưởng như thế nà đến 2. Ảnh hƣởng của áp suất
sự huyển dị h ân bằng? “Sự tăng suất ủ ột hỗn hợ sân
bằng (ở T= nst) à huyển dị h ân
bằng the hiều à giả số kh ”.
Ta có: Kp=Kx. P Δn
ΔG  ΔG0  RTlnKP  ΔG0  RTlnKx .PΔn

 Khi T= nst, gi t ị ∆G hỉ hụ thuộ


vào P Δn .
 Ch ng t ó t ư ng hợ s u:
Trường hợp 1: ∆n = 0 (không ó sự th y
đổi số kh )  Kx không th y đổi
the P d đó khi th y đổi suất hung
ủ hệ t ng t ư ng hợ này không à
huyển dị h ân bằng.

85
Trường hợp 2: ∆n < 0 (giả số kh )
 Khi tăng suất hung, Kx giả
 ΔG  ΔG0  RTlnKx .PΔn  0
 Cân bằng huyển dị h về h thuận.
Trường hợp 3: ∆n > 0 (tăng số kh )
 Kh tăng suất hung, Kx tăng
 ΔG  ΔG0  RTlnKx .PΔn  0 
Cân bằng huyển dị h về h nghị h.
 Khi tăng suất ân bằng huyển
Ví dụ: Xét ột hỗn hợ kh ân bằng d
dị h về h ó t hân tử kh hơn.
sự nhiệt hân COC 2 ở nhiệt độ T the
Giải:
hương t ình hản ứng:
Gọi n à số kh đầu ủ COC 2, 
COCl2  CO + Cl2
à độ hân i ủ COC 2 ở nhiệt độ T và
ở nhiệt độ này, độ hân i ủ COC 2 là
suất P=1 t .
0,25; suất tổng ộng à P=1 t , thể
COCl2  CO + Cl2
t h ủ hỗn hợ à V. Ngư i t thê
nđ n 0 0
và hỗn hợ này ùng ột thể t h kh
ns n(1-) n n
đó ủ C 2 ở nhiệt độ T, suất 1 t ,
Tổng số s u: n(1+)
ồi nén h thể t h ủ hệ t ở ại như ũ
P1  α  Pα Pα
(bằng V). T nh độ hân i ủ COC 2 và Pi 1 α 1 α 1 α
giải th h kết uả thu đượ . Ở th i điể uối:
PCO  PCl2 α2 0,252 1
KP    P  1 
1 α 1  0,25
2 0 2
PCOCl2 15
Số C 2 đượ thê và hỗn hợ à:
n(1+) = 1,25n.
Gọi P1 à suất ủ hỗn hợ ân
bằng ới ở nhiệt độ T, thể t h V và 1
à độ hân i ủ COC 2 ở điều kiện ới,
ta có:
COCl2  CO + Cl2
nđ n 0 1,25n

86
ns n(1-1) n1 n(1+1,25)
Tổng số kh s u: n(2,25+1)
P1 1  α1  P1α1 P1 (α1  1,25)
Pi
2,25  α1 2,25  α1 2,25  α1

Ở th i điể uối:
PCO  PCl2 αα  1,25 1
KP    P1 
PCOCl2 (1  α) α  2,25 15

(1)
T ng điều kiện đẳng t h, đẳng
nhiệt suất tỷ ệ thuận với số
khí, ta có:
P1 α  2,25
 P1  1 (2)
P 1,25
Th y (2) và (1) t đượ
12 α12 + 161 – 1=0 => 1= 0,06.

Thay 1 và (2) đượ P1=1,85 atm.


=> Độ hân i ủ COC 2 giả vì ân
bằng đã huyển dị h the hiều nghị h
d sự tăng suất.
3. Ảnh hƣởng của nồng độ
(?) Á suất ảnh hưởng như thế nà đến “Khi tăng nồng độ ủ ột t ng
sự huyển dị h ân bằng? hất t ng ân bằng thì ân bằng
huyển dị h the hiều à giả nồng
độ hất đó”.
Giả sử ó hản ứng:
aA + bB +.... C + d +…
- Khi tăng nồng độ ủ hất đầu ân
bằng huyển dị h về h thuận ( à
giả nồng độ ủ hất đầu).
- Khi tăng nồng độ ủ hất sản
hẩ ân bằng huyển dị h về h

87
nghị h ( à giả nồng độ ủ sản
hẩ ).
 Khi tăng nồng độ ủ hất t ng
hư ng t ình hản ứng tại t ạng th i ân
bằng thì ân bằng huyển dị h the hiều
hống ại sự th y đổi đó.
Ch ý: Sự th y đổi về nồng độ tương tự
Ví dụ: Ở 8200C ó hản ứng s u với sự th y đổi suất iêng hần.
hằng số ân bằng tương ứng: Giải
CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k) K1 = 0,2 a. CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k) K1 = 0,2
C (r) + CO2 (k)  2CO (k) K2 = 2,0 C (r) + CO2 (k)  2CO (k) K2 = 2,0
Lấy hỗn hợ gồ 1 mol CaCO3 và 1 K p  PCO2  0,2atm
1
C h và bình hân không ó thể
P 2CO
0
t h 22,4 t giữ ở 820 C. Kp 2   2  PCO  0,632
PCO2
. T nh % ủ hệ khi đạt t ạng th i
PCO2 .V
0,2.22,4
ân bằng. n CO2    0,05mol
RT 0,082.1093
b. Sự hân huỷ C CO3 sẽ h àn t àn
P .V 0,632.22,4
khi thể t h bình bằng nhiêu ( suất n CO  CO   0,158mol
RT 0,082.1093
iêng ủ kh không đổi).
Ta có:
0,158
nCaO = 0,05 +  0,129mol
2
nCaCO3= 1-nCaO = 1- 0,129 = 0,871 mol
nCaO 0,158
nC= 1- 1  0,921mol
2 2
b. Phản ứng xảy h àn t àn khi:
nCO
nCaCO3 =0 hay 1- (  nCO2 )  0
2

nCO V PCO
 nCO2  1  (  PCO2 )  1
2 RT 2

V=173,7 l
88
(?) Nội dung nguyên ý Lơ- Sa-tơ-li-ê? Nguyên lý Lơ- Sa-tơ-li-ê
“Mọi sự thay đổi các yếu tố xác
định trạng thái của hệ cân bằng, sẽ làm
cho cân bằng chuyển dịch về phía
chống lại những thay đổi đó”.
Nguyên ý Lơ-sa-tơ-li-ê h biết
ảnh hưởng ủ yếu tố kh , ng ài
nhiệt độ và suất đến sự huyển dị h
ân bằng. Nếu ân bằng ủ ột u
t ình hụ thuộ và t ư ng ng ài như
điện t ư ng, từ t ư ng h ặ t ọng t ư ng,
thì biến thiên ủ t ư ng này ũng
à tăng ư ng u t ình the hiều à
giả ảnh hưởng ủ t dụng đó. Sự đư
thê và hệ ột ượng bổ sung ủ ột
t ng hất hợ hần ủ hản ứng
ũng ó ảnh hưởng h àn t àn tương tự.
Ví dụ: Cân bằng: N2 + 3H2  2NH3
sẽ huyển dị h the hiều nà khi: Giải:
. Ngư i t h thê g n và hỗn hợ a. Ta có:
ân bằng nhưng giữ h V không đổi.  n NH 3 
2

  P0  2
b. Ngư i t h thê g n và hỗn hợ 2
PNH 3  n hh  n 2H 2 V
KP     
ân bằng nhưng giữ h suất không PN 2  PH3 2  n N   n 
3
n N 2  n 3H 2  RT 
 2  P0    2  P0 
H

đổi.  n hh   n hh 

V: Thể t h ủ hệ.
Vì V=const, KP = const do
n 2NH 3
T=const nên KC= = nst. Như
n N 2  n 3H 2

vậy ó sự tăng suất ủ hệ nhưng


không ó sự huyển dị h ân bằng.

89
2

b. K P  K C  
V 

 RT 
Nếu P= nst thì sự thê Ag n
2

tăng V; KP= const; 


V 
à  tăng, vậy
 RT 
KC hải giả . Sự thê Ag n à huyển
dị h ân bằng the hiều nghị h ( hiều
phân li NH3).
=> Vậy t ng t ư ng hợ này, t không
thể dự và nguyên ý Lơ-sa-tơ-li-ê để
dự đ n hiều diễn biến ủ hản ứng.

B. Bài tập áp dụng:


Bài 1: Ngư i ta tiến hành phản ứng trong một bình kín thể tích 12 lít ở 2500C:
PCl5(K)  PCl3(K) + Cl2(K)
Lúc cân bằng trong bình có 0,21 mol PCl5; 0,32 mol PCl3; 0,32 mol Cl2. Tính
hằng số cân bằng KC; KP và ∆G0 của phản ứng.
Đáp số: KC= 0,041; KP=1,74 và ∆G0 =-2408,42 J/mol
Bài 2: Trong một bình phản ứng thể tích 10 lít; 0,5 mol H2; 0,5 mol I2 phản ứng với
nhau ở 4480C:
H2 + I2(k)  2HI(k)
Hằng số cân bằng KC=50. Tính:
a. Giá trị KP.
b. Áp suất chung trong bình.
c. Số mol iot còn lại không phản ứng lúc cân bằng.
d. Áp suất riêng của mỗi chất lúc cân bằng.
Đáp số: a. KP = KC = 50; b. P = 5,916 atm; c. Số mol I2 cân bằng = 0,11 mol;
d. P H2 = P I2 = 0,652 atm; P HI = 4,612 atm.
Bài 3: Ở 8170C hằng số cân bằng KP của phản ứng giữa CO2 và Cr nóng đỏ, dư để tạo
thành CO à 10. X định:
a. Phần mol của các khí trong hỗn hợp lúc cân bằng khi áp suất chung bằng 4 atm.

90
b. Áp suất riêng phần của CO2 lúc cân bằng.
c. Áp suất chung của hỗn hợp sao cho lúc cân bằng CO2 chiếm 6% về thể tích.
Đáp số: a. %CO=76,56%; %CO2 = 23,44%; b. PCO2 = 3,062 atm; c. PCO2=0,679 atm
Bài 4: a. Ở 630C hằng số cân bằng KP của phản ứng:
N2O4(k)  2NO2(k) là 1,27; P tính bằng atm.
Tính thành phần của hỗn hợp (phần mol) khi áp suất tổng cộng lần ượt bằng
1 t và 10 t . Qu đây ó thể rút ra kết luận gì về ảnh hưởng của áp suất đến sự
chuyển dịch cân bằng?
b. Ở nhiệt độ 270C và áp suất 1 t , độ phân li của N2O4 là 20%. Phản ứng
trên là toả nhiệt hay thu nhiệt?
Đáp số: a. 1 atm: NO2: 0,6585; N2O4: 0,3415
10 atm: NO2: 0,2985; N2O4: 0,7015
b. Phản ứng thu nhiệt
Bài 5: Hằng số cân bằng của phản ứng: CO(k) + H2O(k)  CO2(k) + H2(k)
Bằng 0,63 ở 9860C. Ngư i ta cho vào một bình ở nhiệt độ đó ột hỗn hợp gồm 1
hơi nước và 3 mol oxit cacbon. áp suất tổng cộng đầu là 2 atm. Hãy tính:
a. Áp suất tổng cộng lúc cân bằng.
b. Số mol H2 lúc cân bằng.
c. Áp suất phần mỗi khí trong hỗn hợp cân bằng.
Đáp số: a. Pcb=2 atm; b. NH2 cb= 0,68 mol; c. PCO=1,16 atm; PH2O=0,159 atm;
PCO2=PH2=0,341 atm.
Bài 6: X định khả năng diễn biến của phản ứng: 2CH4(k)  C2H2(k) + 3H2(k)
ở điều kiện tiêu chuẩn từ các dữ kiện s u đây:
Chất CH4(k) C2H2(k) H2(k)
∆H0s, KJ.mol-1K-1 -74,81 226,02 0
S0, J.mol-1K-1 186,31 200,83 130,52
Đáp số: ∆G0s,298 = 254,63 (kJ.mol-1) > 0 => Phản ứng không tự diễn biến theo chiều
thuận.
Bài 7: Tính áp suất cân bằng của CO2 trên CaCO3 ở 250C từ các dữ kiện s u đây:
Chất CO2(k) CaO(r) CaCO3(r)
∆G0s,298, KJ.mol-1 -394,38 -602,5 -1127,59
91
Đáp số: PCO2=1,24.10-23 atm
Bài 8: Hằng số cân bằng của phản ứng: H2(k) + I2(k)  2HI(k)
Ở 6990K là 55,3; các áp suất phần tính ra bar.
Ngư i ta cho 1 mol H2 và 1 mol I2 vào một bình cầu thể tích V lít ở nhiệt độ
nói t ên. T nh ượng HI thu được.
Đáp số: nHI=1,576 mol
Bài 9: Ở 6000K đối với phản ứng: H2 + CO2  H2O(k) + CO có nồng độ cân bằng
của H2, CO2, H2O và CO lần ượt bằng 0,600; 0,459; 0,500 và 0,425mol/l.
a. Tìm Kc, Kp của phản ứng.
b. Nếu ượng b n đầu của H2 và CO2 bằng nhau và bằng 1 đượ đặt vào bình 5
lít thì nồng độ cân bằng các chất là bao nhiêu?
Đáp số: a. KC=KP=0,77; b. [H2]=[CO2]=0,1065M; [H2O]=[CO]=0,09353M
Bài 10: Khi đốt nóng hơi nướ dưới áp suất 1 atm, ngư i ta giả thiết rằng hơi nước bị
phân huỷ thành hiđ và xi và ả b kh đều tưởng.
Tính giá trị của hằng số cân bằng KP ở 1500K và 2000K biết rằng phần mol
củ hiđ ân bằng tương ứng bằng 1,92.10-4 và 6.10-4.
Giả thiết rằng biến thiên entanpi của phản ứng không phụ thuộc vào nhiệt độ trong
khoảng từ 1500K đến 2000K, tính H0 .
Đáp số: H0 =170,6 kJ/mol

Tiểu kết chƣơng 2


Chương này ngư i viết đã đề xuất một số biện pháp nhằm phát huy năng lực tư
duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học giải các bài tập hóa họ ở t ư ng hổ
thông. Trong đó chú trọng vào việc xây dựng hệ thống bài tập đa dạng và phong phú,
phù hợp với trình độ và năng lực của học sinh. Với những đề xuất này, tác giả hi vọng
góp thêm được một tiếng nói vào việc cụ thể hóa đổi mới phương pháp dạy học trong
giai đoạn hiện nay trong việc nâng cao chất lượng dạy họ hó họ nói iêng và dạy
họ ôn kh họ tự nhiên nói hung.

92
Chƣơng 3
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1. Mục đích, nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm
T ên ơ sở những nội dung đã đề xuất ở phần t ướ , h ng tôi đã tiến hành
TNSP nhằ đ nh gi ột số vấn đề sau:

- Khẳng định hướng nghiên cứu đ ng đắn và cần thiết củ đề tài t ên ơ sở lí


luận và thực tiễn.

- Xây dựng b huyên đề ý thuyết và bài tậ hần Hó đại ương dụng


hương h dạy họ ới để đ nh gi t nh khả thi và t dụng ủ đề tài nghiên ứu.
- Sử dụng hệ thống ý thuyết và bài tậ Hó họ đại ương ó t dụng h t t iển
tư duy nhằ nâng hất ượng ủ việ dạy họ , tăng ư ng hứng th họ tậ ủ HS
đối với ôn hó họ , k h th h HS từng bướ đi và n đư ng tì tòi s ng tạ .
3.2. Đối tƣợng thực nghiệm
- Ch ng tôi tiến hành TNSP tại ớ 10–Hóa và 11-Hó ủ t ư ng THPT
huyên Th i ình (tỉnh Th i ình) và ớ 10-Hóa và 11-Hó ủ t ư ng THPT
Lương Văn Tụy (tỉnh Ninh ình).
- Ở ớ thự nghiệ : ạy the nội dung kiến thứ và THH đượ biên s ạn
t ng uận văn.
- Ở ớ đối hứng: ạy the nội dung ủ GV giảng dạy vẫn thư ng dùng.
T ư ng Lớ Gi viên dạy
THPT chuyên 10 Hóa, 11 Hóa Phạ Qu ng Hiệu
Thái Bình (TN)
THPT chuyên 10 Hóa, 11 Hóa T ần Thị Liên
Lương Văn Tụy (ĐC)

3.3. Tiến hành thực nghiệm


3.3.1. Thời gian thực nghiệm
Ch ng tôi đã tiến hành TNSP từ th ng 3 nă 2015 đến th ng 9 nă 2015 tại
hai t ư ng THPT huyên Th i ình – tỉnh Th i ình và THPT Lương Văn Tụy- tỉnh
Ninh Bình.
93
3.3.2. Các chuyên đề dạy thực nghiệm
- Chuyên đề 1: Nhiệt hó họ .
- Chuyên đề 2: Động họ ủ hản ứng.
- Chuyên đề 3: Cân bằng hó họ .
3.3.3. Kiểm tra thực nghiệm
- Kết th huyên đề 1 và 2 ó bài kiể t số 1. Th i ượng ỗi đề kiể t :
60 phút.
- Kết th huyên đề 3 ó bài kiể t số 2 và bài kiể t số 3. Th i ượng
ỗi đề kiể t : 60 h t.
- Đã tiến hành b bài kiể t tại bốn ớ gồ h i ớ thự nghiệ và h i ớ
đối hứng.
3.3.4. Các bước tiến hành thực nghiệm
1. S ạn bài giảng thự nghiệ ở ỗi hủ đề kết hợ sử dụng hệ thống bài tậ đã
tuyển họn và xây dựng để thiết kế h ạt động dạy họ the hương h h t t iển
năng ự tư duy s ng tạ h họ sinh huyên nói hung và ớ huyên Hó họ
nói iêng, uyện tậ hệ thống hó kiến thứ đối với những ớ thự nghiệ ; òn ớ
đối hứng thì s ạn giảng bình thư ng ó sử dụng bài tậ t ng s h gi kh và
s h bài tậ .
2. Thả uận với gi viên kh t ng tổ ộ ôn về hương h tiến hành bài thự
nghiệ ( h tổ hứ ớ họ , bài tậ ần bổ sung và nội dung bài giảng,
hương h dạy, hương h họ , tiến t ình dạy và họ ...).
3. Tiến hành giảng dạy ở những ặ ớ đối hứng – thự nghiệ kh nh u.
4. Thiết kế đề kiể t để đ nh gi kiến thứ họ sinh nắ đượ s u ỗi hương.
5. Tiến hành kiể t và thống kê kết uả để s s nh hiệu uả giảng dạy giữ ặ
ớ đối hứng – thự nghiệ , t nh khả thi ủ hương n thự nghiệ .
6. Xử ý kết uả thự nghiệ sư hạ ở ỗi hương dự the hương h thống kê
t n họ gồ bướ :
- Lậ bảng hân hối kết uả kiể t (tần số), tần suất và tần suất ũy t h.
- Lậ bảng tổng hợ hân ại kết uả.
- Vẽ đồ thị đư ng ũy t h.
- Tính th số thống kê đặ t ưng

94
3.3.5. Phương pháp xử lí số liệu
Để xử số iệu ần t nh th số đặ t ưng s u:
3.3.5.1. Điểm trung bình X (trung bình cộng)
- Tham số đặ t ưng h sự tập trung của số liệu.

- Công thức:

n X  n2 X 2  ...  nk X k n X i i
X  1 1  i 1

n1  n2  ...  nk n

T ng đó: ni là tần số số họ sinh đạt điểm Xi

n là số học sinh tham gia thực nghiệm.

3.3.5.2. Độ lệch chuẩn S và phương sai S2

- Phương s i S2 và độ lệch chuẩn S : là các tham số đ ứ độ phân tán của


các số liệu quanh giá trị trung bình cộng.

- Công thức:

2
S =
n (X
i i  X )2
;
n 1

S =
n (X i i  X )2
n 1

T ng đó: n à số học sinh của một nhóm thực nghiệm.

- S càng nhỏ số liệu càng ít phân tán. Nếu hai bảng số liệu có X bằng nhau thì
nhó nà ó độ lệch chuẩn S nhỏ hơn thì nhó đó ó hất ượng tốt hơn.

3.3.5.3. Hệ số biến thiên V

- Nếu độ biến thiên càng nhỏ thì độ phân tán càng ít, chất ượng àng đồng
đều.

95
S
- Công thức: V = .100%
X

3.3.5.4. Sai số tiêu chuẩn (m): Khoảng sai số củ điểm trung bình cộng.

= S/√n

3.3.5.5. Tính đại lượng kiểm định t:

n
t  ( X TN  X DC ) 2
STN  S DC
2

S u đó s s nh gi t ị này với giá trị tỏ,k trong bảng phân phối Student với mức ý
nghĩ à ỏ (từ 0,01- 0,05) và độ lệch tự do: f = n1 + n2 - 2 để đi đến kết luận xem sự
khác nhau giữa X TN và X DC à ó ý nghĩ không.

Nếu t ≥ tα thì bác bỏ giả thuyết Ho (sự khác biệt giữ 2 nhó à ó ý nghĩ ).

Nếu t < tα thì chấp nhận giả thuyết Ho (sự khác biệt giữ 2 nhó à hư đủ ý
nghĩ )

3.4. Kết quả thực nghiệm


3.4.1. Bảng phân phối tần số, tần suất
Bảng 3.1: Kết quả các bài kiểm tra

Đề Số Điểm
số Lớp HS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1 TN 64 0 0 0 0 0 4 12 20 16 6 6
ĐC 70 0 0 0 4 4 20 16 16 6 4 0
2 TN 64 0 0 0 0 2 10 10 17 14 7 4

ĐC 70 0 2 0 5 8 18 26 10 3 0 0

3 TN 64 0 0 0 0 0 6 10 10 18 14 6
ĐC 70 0 0 0 6 4 18 14 18 4 6 0

96
Bảng 3.2. Bảng điểm trung bình

Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng


Đề 1 7,41 6,00
Đề 2 7,03 5,41
Đề 3 7,66 6,00

Bảng 3.3. Bảng % học sinh đạt điểm khá, giỏi, trung bình, yếu, kém

Đề số Lớp % học sinh % học sinh % học sinh % học sinh


giỏi khá trung bình yếu, kém
1 TN 18,7% 56,3% 25,0% 0,0%
ĐC 5,7% 31,4% 51,4% 11,5%
2 TN 17,1% 48,6% 31,4% 2,9%
ĐC 0,0% 18,8% 62,5% 18,7%
3 TN 31,3% 43,7% 25,0% 0,0%
ĐC 6,7% 33,3% 46,7% 13,3%

Bảng 3.4. Bảng tỉ lệ % học sinh đạt điểm xi trở xuống

Đề Lớp Điểm
số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1 TN 0 0 0 0 0 6,3 25,0 56,3 81,3 90,6 100
ĐC 0 0 0 5,7 11,4 40,0 62,9 85,7 94,3 100 100
2 TN 0 0 0 0 2,9 20,0 34,3 62,9 82,9 94,3 100
ĐC 0 3,1 3,1 9,4 18,8 46,9 81,3 96,9 100 100 100
3 TN 0 0 0 0 0 9,4 25,0 40,6 68,8 90,6 100
ĐC 0 0 0 6,7 13,3 40,0 60,0 86,7 93,3 100 100

97
Bảng 3.5. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng

Đề số X±m S V(%) T

ĐC TN ĐC TN ĐC TN

1 6,00  0,25 7,41  0,23 1,48 1,34 24,67 18,08 3,99

2 5,41  0,24 7,03  0,25 1,41 1,52 26,06 21,62 4,62

3 6,00  0,40 7,66  0,25 1,56 1,47 24,50 19,19 4,38

3.4.2. Biểu diễn kết quả bằng đồ thị

Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích so sánh kết quả kiểm tra đề số 1

98
Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích so sánh kết quả kiểm tra đề số 2

Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích so sánh kết quả kiểm tra đề số 3

99
Hình 3.4. Đồ thị cột so sánh kết quả kiểm tra đề số 1

Hình 3.5. Đồ thị cột so sánh kết quả kiểm tra đề số 2

100
Hình 3.6. Đồ thị cột so sánh kết quả kiểm tra đề số 3

3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm

3.5.1. Chất lượng học tập của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm
Qu kết uả thự nghiệ h thấy hất ượng họ tậ ủ HS ớ thự
nghiệ hơn HS ớ đối hứng, ụ thể:
- Tỉ ệ hần t ă HS t ung bình, yếu, ké ủ ớ thự nghiệ uôn thấ hơn
ở ớ đối hứng (xe bảng 3.3).
- Tỉ ệ hần t ă HS kh , giỏi ủ ớ thự nghiệ uôn hơn ở ớ đối
hứng (xe bảng 3.3).
- Đồ thị đư ng ũy t h ủ khối ớ thự nghiệ uôn nằ bên hải và phía
dưới đư ng ũy t h ủ khối đối hứng (xe hình 3.1, 3.2, 3.3).
- Điể t ung bình ộng ủ HS khối ớ thự nghiệ tăng dần và uôn hơn
s với điể t ung bình ộng ủ HS ớ đối hứng (xe bảng 3.2).
3.5.2. Nhận xét
Từ kết uả TNSP h hé h ng tôi t ột số nhận xét như s u:
- Sử dụng hệ thống bài tập Hóa họ đại ương ột cách hiệu quả thông qua việc lựa
chọn và tổ chứ để HS chuyên Hóa tự tì hương h giải bài tập sẽ giúp HS
101
thông hiểu kiến thức một cách sâu sắ hơn. Điều đó ho thấy việc dạy học bằng hệ
thống BTHH nói chung và bài tập Hóa họ đại ương nói iêng ó v i t ò ất quan
trọng trong việ định hướng học tập của HS nhằm phát triển tư duy s ng tạo cho
HS chuyên.
- Thông qua việc dạy học bài tập phần Hóa họ đại ương sẽ giúp HS biết cách
quan sát, phân tích và tự hình thành cách giải BTHH một cách dễ dàng hơn.
- HS chuyên Hóa ở các lớp TN không chỉ phát triển được khả năng tư duy s ng tạo,
độc lập, tự chủ mà còn rèn luyện được cả cách trình bày lập luận của mình một cách
gi , h nh x đồng th i rèn luyện đượ năng ực tự tin khi tiếp xúc với kiến thức
mới, đây à ột năng ực rất cần thiết để khi các em dự thi HSGHH các cấ , đặc biệt
là dự thi HSG quốc gia và quốc tế.
- Trong quá trình giải bài tậ , tư duy ủa HS chuyên Hóa ở lớp TN không rập khuôn,
máy móc mà trở nên linh hoạt, mềm dẻ hơn, đồng th i khả năng nhìn nhận vấn đề
(bài t n) dưới nhiều khía cạnh kh nh u t ên ơ sở nắm vững kiến thứ ơ bản ũng
được nâng cao dần.
- Với các lớ ĐC, HS huyên gặ khó khăn trong việ định hướng nhanh các giải bài
tập, hầu hết đều sử dụng hương h thông thư ng (truyền thống) để giải, vừa mất
th i gian mà nhiều bài tập bị bế tắc không giải được, lệ thuộc nhiều vào GV, ít sáng
tạo khi gặp vấn đề mới.
- Sử dụng PP giảng dạy ới: Điể t ung bình kiể t đạt ứ kh , giỏi đều
hơn, ụ thể thấ nhất à 65,7% và nhất à 75,0%. Điể t ung bình thấ nhất à
7,03 và nhất à 7,66. Phân bố điể hầu như tậ t ung t ng kh ảng 6 đến 10
điể . Điể óx suất ớn nhất à 7, 8, 9. Đó à điể t ng kh ảng kh , giỏi và sự
phân hóa rõ ràng.
- Sử dụng PP giảng dạy bình thư ng: Điể t ung bình kiể t đạt ứ t ung
bình, kh hiế hủ yếu. Điể t ung bình thấ nhất à 5,41 và nhất à 6,00. Phân
bố điể hầu như tậ t ung t ng kh ảng 5 đến 7 điể . Điể óx suất ớn nhất à 5,
6,7. Đó à điể t ng kh ảng t ung bình, kh và sự hân hó không õ àng.
Bên cạnh những nhận xét như t ên, GV t ng tổ Bộ môn Hóa họ t ư ng THPT
Chuyên Thái Bình còn có nhận xét về hệ thống bài tập tr ng huyên đề mà tác giả
đã xây dựng:

102
- Hệ thống bài tập Hóa họ đại ương t ng b huyên đề dễ sử dụng vì được sắp xếp
theo nội dung kiến thức từng bài t ng hương, hân dạng các bài tập rõ ràng, cụ thể.
Bên cạnh đó hệ thồng bài tậ đ dạng, phong phú, có phần bài tập trọng tâ đồng
th i có bố sung nhiều kiến thức, một số kiến thức thực tiễn ũng đượ đề cập nhiều
hơn gi HS nắm vững kiến thứ ơ bản, vận dụng thành thạ hương h giải,
hỗ trợ đắc lực cho HS tự học hiệu quả.
- Lượng kiến thức kh đầy đủ và phủ kín b hương u n t ọng phần Hóa họ đạ
ương. Chất ượng bài tập khá tốt, nhiều bài tập trong s h nâng , t ng đề thi
HSG tỉnh, HSG quốc gia, Olimpic Hóa học quốc tế … đã được chọn lọc, cập nhật,
đồng th i có bổ sung khá nhiều bài tập có tính mở rộng, phát triển tư duy s ng tạo
cho HS. Phần hướng dẫn HS tự học ở nhà thông u huyên đề bài tậ ó hướng
dẫn được biên soạn khá tốt.
- Việ sử dụng biện h ó hiệu uả và HTLT, THH đ dạng, h ng
h , ó hệ thống sẽ gi HS nắ bắt kiến thứ ột h sâu sắ , tạ điều kiện h
HS h t huy đượ năng ự tư duy s ng tạ ủ bản thân, gó hần hình thành thói
uen tư duy h HSGHH.

103
Tiểu kết chƣơng 3
T ng hương này h ng tôi đã t ình bày u t ình và kết uả TNSP, ụ thể:
- Ch ng tôi đã tiến hành TNSP ở h i t ư ng huyên với bốn ớ (h i ớ đối
hứng và h i ớ thự nghiệ ), th i gi n tiến hành TNSP từ th ng 3 nă 2015 đến
th ng 9 nă 2015.
- Ch ng tôi đã xử kết uả TNSP ủ b bài kiể t và thấy đượ kết uả
họ tậ ủ HS khối ớ thự nghiệ uôn hơn kết uả ủ HS khối ớ đối
hứng. Kết uả như s u:
+ Lớ thự nghiệ : Điể t ung bình thấ nhất à 7,03 và nhất à 7,66.
Điể t ung bình đạt ứ kh , giỏi đều hơn, ụ thể thấ nhất à 65,7% và nhất
là 75,0%. T nh t àn bộ thì điể t ung bình đạt ứ kh , giỏi đạt 71,9%. Phân bố
điể hầu như tậ t ung t ng kh ảng 6 đến 10 điể . Điể óx suất ớn nhất à 7,
8, 9. Đó à điể t ng kh ảng kh , giỏi và sự hân hó õ àng.
+ Lớ đối hứng: Điể t ung bình thấ nhất à 5,41 và nhất à 6,00. Điể
t ung bình đạt ứ kh , giỏi đều thấ hơn, ụ thể thấ nhất à 18,8% và nhất à
40,0%. T nh t àn bộ thì điể t ung bình đạt ứ kh , giỏi đạt 31,96%. Phân bố điể
hầu như tậ t ung t ng kh ảng 5 đến 7 điể . Điể óx suất ớn nhất à 5, 6, 7. Đó
à điể t ng kh ảng t ung bình, kh và sự hân hó không õ àng.
Đặ biệt t ng ớ TN ó 6 e HS (t ng đó 3 e ớ 10 Hó và 3 e ớ 11
Hó ) dự thi HSG tỉnh uyên hải đồng bằng ắ bộ e đều đượ giải, hất
ượng giải kh tốt. E ương Văn ũng HS ớ 10 Hó đượ Giải Nhất t ng 5 giải
nhất ôn Hó họ ủ kì thi. T ng kì thi họn đội tuyển HSG uố gi , e HS
à bài hần Hó đại ương đều kh tốt, t ng đó ó 1 e HS ớ 11 đượ họn và
đội tuyển uố gi .
ướ đầu, u thự TNSP h ng tôi đã đạt đượ ột số kết uả tin ậy.

104
K T LUẬN VÀ Đ UẤT
1. Kết luận
Thự hiện ụ đ h nghiên ứu ủ uận văn, đối hiếu với nhiệ vụ ủ
đề tài, h ng tôi đã giải uyết đượ những vấn đề về uận và thự tiễn như s u:
- Nêu ên đượ những ơ sở uận về việ h t t iển năng ự tư duy s ng tạ
h họ sinh.
- Nêu đượ những kĩ năng ần thiết ủ GV khi th gi bồi dư ng HSG.
- Nêu đượ ột số biện h h t hiện và bồi dư ng HSGHH với v dụ
inh họ ụ thể.
- Xây dựng HTLT và THH bồi dư ng HSG với 3 hủ đề u n t ọng t ng
hần Hó họ đại ương với nhiều bài tậ thư ng gặ t ng đề thi HSG duyên hải
đồng bằng ắ bộ, thi HSG uố gi , thi O y i uố tế. Cụ thể với từng hủ đề đã
nêu đượ : ụ tiêu ủ hủ đề (kiến thứ , kĩ năng, hương h nhận thứ ); HTLT
ơ bản; PP sử dụng hủ đề (tổ hứ dạy họ hủ đề, vận dụng bài tậ và từng ụ ,
th i gi n dành h hủ đề); bài tậ vận dụng. Điể nổi bật nhất ủ ỗi hủ đề à xây
dựng đượ hệ thống THH đ dạng, h ng h với nhiều nội dung u n t ọng, ãi
đều t ng kì thi HSG uố gi , thi O y i uố tế. C THH đượ hướng dẫn
h ặ gợi ý để HS nắ bắt đượ bản hất vấn đề.
- Xây dựng dạng bài tậ bồi dư ng năng ự , kĩ năng h HSGHH với
bài tậ inh họ .
- Tiến hành TNSP tại h i t ư ng THPT huyên Th i ình (tỉnh Th i ình),
THPT huyên Lương Văn Tụy (tỉnh Ninh ình) với bốn ớ . Ch ng tôi đã dụng
biện h đề xuất, hân t h kết uả nhằ đ nh gi hiệu uả ủ biện h đã
nêu đối với HS ớ huyên hó họ . Kết uả thu đượ tương đối hù hợ với ứ
độ đ nh gi .

2. Đề xuất
Qu kết uả nghiên ứu ủ đề tài h ng tôi ó ột số đề xuất s u:
- Nên ó giới hạn kiến thứ thông b t ướ t ng đề thi ủ ỗi nă . V dụ
thi O y i uố tế hàng nă vẫn ó tài iệu huẩn bị thi, t ng đó nêu những kiến
thứ h ặ dạng bài ó thể thi.

105
- Nên ó hương t ình gi kh hù hợ hơn, ó hệ thống, kh họ và PP sử
dụng hiệu uả dành iêng h đối tượng HS huyên.
- Nên tổ hứ nhiều hơn (ở ứ t àn uố h ặ ứ ụ ) ớ bồi dư ng
h ặ hội nghị t đổi, họ hỏi giữ GV t ự tiế bồi dư ng HSG.
- Nên ó ột tạ h (h ặ tậ s n) thuộ ĩnh vự này gi h GV t
đổi, họ hỏi ẫn nh u (kiểu như b “T n họ tuổi t ẻ”).
- Đầu tư hơn nữ h hòng họ bộ ôn, thiết bị, hó hất th
nghiệ tạ điều kiện h HS à uen và à thự nghiệ đạt kết uả .
- Nên sớ ó h nh s h ụ thể và õ àng để động viên kị th i GV t ự
tiế bồi dư ng HSG, nhất à khi ó kết uả tốt.
S u ột th i gi n nghiên ứu đề tài, h ng tôi đã đạt đượ ột số kết uả nhất
định. Mặ dù ó nhiều ố gắng nhưng òn hạn hế về th i gi n ũng như hương
t ình bồi dư ng HSG u ộng, kinh nghiệ nghiên ứu hư nhiều nên uận văn
hắ hắn không t nh khỏi những thiếu sót. Ch ng tôi ất ng nhận đượ những
nhận xét, đ nh gi và gó ý hân thành ủ huyên gi , thầy ô và bạn
đồng nghiệ nhằ bổ sung và h àn thiện hơn uận văn này. Hi vọng ằng những kết
uả ủ đề tài nghiên ứu sẽ gó hần và việ đổi ới PP dạy họ để không ngừng
nâng hất ượng bồi dư ng HSGHH ủ nướ nhà.

106
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ph n ũng. Sáng tạo và đổi mới. NXB Trẻ - 2010, q.6.
2. ương Văn Đả . Bài tập Hoá học đại cương. NXB giáo dục, 2006.
3. Vũ Đăng Độ, T ịnh Ngọ Châu, Nguyễn Văn Nội. Bài tập cơ sở lí thuyết
các quá trình hoá học. N B giáo dục Việt Nam, 2010.
4. Nguyễn Văn Hải. Báo cáo hội thảo giáo dục. 2007.
5. Đà T ọng Hùng. Lí luận dạy học đại học. 2001.
6. Lê Sỹ Phóng. Phương pháp giải bài tập Hoá học đại cương. NXB Lao
động, 2010.
7. Lê Mậu Quyền. Bài tập Hoá học đại cương. N B giáo dục Việt Nam, 2013
8. TS. T ần Văn T nh. Tài iệu nghiên ứu "Tâ họ dạy họ ".
9. Lâ Ngọ Thiề , T ần Hiệ Hải. Bài tập hoá học đại cương. N B Đại học
quốc gia Hà Nội.
10. Lâ Ngọ Thiề , Lê Ki L ng. Cấu tạo chất đại cương. N B ĐHQG
Hà nội, 2004.
11. Lâ Ngọ Thiề . Cơ sở lí thuyết hoá học. N B giáo dục, 2008.
12. Nguyễn Văn Thiên. Một số phương pháp giảng dạy mới nhằm phát triển
tư duy sáng tạo cho người học. Tạp chí văn hóa số 3 ĐH văn hóa Hà
Nội.
13. Đà Đình Thứ . Hoá học đại cương. N B Đại học quốc gia Hà Nội,
1996.
14. Cù Thanh Toàn. Bồi dưỡng học sinh giỏi Hoá học 10. N B Đại học quốc
gia Hà Nội, 2012.
15. Nguyễn Xuân T ư ng, Qu h Văn L ng, H àng Thị Thuý Hương. Bồi
dưỡng học sinh giỏi Hoá học 10. N B Đại học quốc gia Hà Nội, 2013.

107
Phụ lục 1: Các đề kiểm tra - đánh giá và đáp án
Đ KIỂM TRA SỐ 1
Thời gian làm bài: 60 phút;
(Đề có 01 trang)
Câu 1. Phản ứng khử sắt oxit bằng than cốc là một phản ứng thu nhiệt mạnh:
2Fe2O3 (r) + 3C (graphit) → 4Fe(r) + 3CO2 (k) ΔH0=648 kJ
Tại sao có thể được ứng dụng để sản xuất sắt trong lò cao. Tính nhiệt tối thiểu để
phản ứng có thể xảy ra? Biết ΔS0 = 0,776 kJ/K (Giả sử ΔH, ΔS không thay đổi theo
nhiệt độ).
Câu 2. Tính G273
0
của phản ứng: CH4(k) + H2O(k)  CO(k) + 3H2(k)

Biết: CH4(k) H2O(k) CO(k) H2(k)


H S0, 298 (kJ/mol) - 74,8 - 241,8 -110,5 0
0
S 298 (J/mol.K) 186,2 188,7 197,6 130,684

a. Từ giá trị G0 tì được có thể kết luận gì về khả năng tự diễn biến của khả năng
phản ứng ở 373oK?
b. Tại nhiệt độ nào thì phản ứng đã h tự xảy ra ở điều kiện chuẩn?
(Coi H0, S0 không phụ thuộc T)

Caâu 3. Tại 25oC, G o tạo thành các chất như s u: (the kJ. -1
)
H2O(k) CO2(k) CO(k) H2O(l)
-228,374 -394,007 -137,133 -236,964
a. Tính Kp của phản ứng: COK  H2O  l  
 CO2 k   CO2 K  tại 25 C
o

b. Tính áp suất hơi nước tại 25oC


c. Hỗn hợp gồm các khí CO, CO2, H2 mà mỗi kh đều có áp suất riêng phần là 1 atm
được trộn với nước (lỏng, dư). T nh suất riêng phần mỗi khí có trong hỗn hợp cân
bằng tại 25oC, biết quá trình xảy ra khi V = const.

Hết

108
ĐÁP ÁN CHẤM
Câu Đáp án Điểm
Câu 2Fe2O3 (r) + 3C (graphit) → 4Fe(r) + 3CO2 (k) 2,0
1. Ở 298K thì ΔG0pư = ΔH0pư – TΔS0 = 416,572 kJ
Vì ΔG0pư >0 nên hản ứng không tự xảy đượ .
Nhiệt độ tối thiểu để hản ứng xảy à: ΔG = ΔH – TΔS = <0
Suy ra: T > ΔH/ΔS = 835,1K.
Vậy để sản xuất sắt the hương h này thì nhiệt độ t ng ò
> 835,1K
Câu H pu
0
= 3.0 + 1(-110,5) -(-74,8) - (-241,8) = 206,1(kJ) 2,0
2. S pu
0
= 3.(130,684) + 197,6 - 188,7 - 186,2 = 214,752 (J/K)
2a.
Do H0, S0 không hụ thuộ và T nên:
 G273
0
= H0 - T.S0 = 206,1 = 373.214,752.10-3 = 125,9975(kJ) > 0

 ở đk và T = 373K  Phản ứng không thể tự diễn biến.


2b. Để hản ứng tự diễn biến ở nhiệt độ T(K) thì: GT0 < 0 1,0

H 0 206,1.10 3
H - T.S < 0  T >
0 0
= = 959,71(K)
S 0 214,752

Câu CO( k )  H 2O(l )  H 2( k )  CO2( k ) 2,0


3. G298 pu  GH 2( k )  GCO2( k )  GCO( k )  GH 2O( l )
o o o o o

3a.
= 0 + (-394,007) + 137,133 + 236,964 = -19,91 kJ.mol-1.
Á dụng hương t ình đẳng nhiệt V n H ff, t ó:
GTo   RT ln K p   RT .2,303.lg K p
GTo 19,91.103
 
 K p  10 2,303. RT
 10 2,303.8,314.298
 3, 49

3b. Để xét PH O ( h ) ở 25oC t xét ân bằng ở 25oC.


2
2,0


 H 2O( h )
H 2O(l ) 

1
G298
o
pu  GH 2O( h )  GH 2O( l )  228,374  236,964  8,59 kJ .mol
o o

GTo 8,59
  [PH 2O ( h ) ]
2,303.8,314.103.298
 K p  10 2,303. RT
 10  0, 0312   0, 0312
[PH 2O (l ) ]

109
Vì PH O (l ) = const = 1atm  PH O( h)  0,0312atm (ở 25oC)
2 2

3c. Vì ở điều kiện T; V = nst → suất iêng hần tỷ ệ với số ỗi 1,0


kh nên ó thể t nh suất iêng hần the hản ứng:
CO( k )  H 2O(l ) (dư)  H 2( k )  CO2( k )

n đầu: 1 1 1 (atm)
Cân bằng: 1 – x 1+x 1+x
[PH 2 ].[PCO2 ] (1  x)2
Kp    3, 49  x = 0,421
[PCO ] 1 x

Vậy tại th i điể ân bằng ở 25oC:


[PCO ]  1  x  0,579 (atm) ; [PH2 ]=[PCO2 ]  1  x  1,579 (atm)

110
Đ KIỂM TRA SỐ 2
Thời gian làm bài: 60 phút;
(Đề có 01 trang)
Câu 1. Tính H So, 298 của Cl-(aq). Biết:

1 1
(a): H2 + Cl2(k)  HCl(k) H So, 298 = -92,2(kJ)
2 2
(b): HCl(k) + aq  H+(aq) + Cl-(aq) H So, 298 = -75,13(kJ)

1
(c): H2 + aq  H+(aq) + e H So, 298 = 0
2
Câu 2. Cho phản ứng: C + H2O → CO + H2.
X định biến thiên entanpi của phản ứng giữa 1,00 mol cacbon với nước ở
6000C?
Nhiệt dung đẳng áp (J.mol-1.K-1) của các chất đượ h như s u:
H2: Cp = 29,08 - 0,0008364T + 2,0.10-6 T2.
CO: Cp = 26,86 + 0,006966T - 8,20.10-6 T2.
H2O: Cp = 30,359 + 9,615.10-3T + 1,18.10-6 T2.
C: Cp = 8,54.
Ở điều kiện chuẩn: ΔH0CO = -110,5 kJ/mol; ΔH0H O = -241,84 kJ/mol.
2

Câu 3. Ở 8500C hằng số cân bằng KP của các phản ứng như s u:

CaCO3 (r) ⇌ CaO (r) + CO2 (k) K1 = 0,2

C (r) + CO2 (k) ⇌ 2CO (k) K2 = 2


Cho 1 mol CaCO3 và 1 mol C vào bình chân không dung tích 22,4 lít duy trì ở
8200C.
a. Tính số mol các chất khi cân bằng.
b. Ở thể tích nào của bình thì sự phân hủy CaCO3 là hoàn toàn?
Hết

111
ĐÁP ÁN CHẤM
Câu Nội dung Điểm
Câu 1. 1 2,0
Lấy ( ) + (b) – (c) : Cl2 + e + aq = Cl-(aq) H So, 298 = -
2
167,33(kJ)
Câu 2. ΔH0298 = ΔH0CO - ΔH0H2O = -110,5 - (-241,84) =131,34 kJ. 3,0

∆Cp= Cp (CO) + Cp (H2) - Cp (H2O) - CP (C) = 17,041 - 3,4854.10-3T -


7,38.10-6 T2.
873
ΔH873
0
= ΔH0298 +  Cp dT  131340 + 17,041.(873-298)
298

- 3,4854.10-3(8732 - 2982):2 - 7,38.10-6(8733 - 2983):3 =


138393,545  138,4 kJ

Câu 3. K1 = PCO = 0,2 atm


2
3,0
2
PCO
K2  => PCO = 2.0,2  0,632 atm
PCO2

Gọi x, y à số C CO3 và CO2 đã hản ứng. Từ đó suy số


hất ở t ạng th i ân bằng à:
CaCO3 CaO CO2 C CO
1-x x x-y 1-y 2y
PCO2 .V
Ta có: x - y =  0,05 mol CO 2 ;
RT
PCO .V
2y =  0,158 mol CO;
RT
=> nCaO= 0,129 mol; nCaCO3=0,871 mol; nC= 0,921 mol.
Sự hân hủy h àn t àn thì x = 1 => nCO2= (1- y) mol và nCO= 2y 2,0
mol
Vậy: 0,632V = 2yRT và 0,2V = (1-y)RT.
Giải t đượ : V= 1733,69 t

112
Đ KIỂM TRA SỐ 3
Thời gian làm bài: 60 phút;
(Đề có 01 trang)
Câu 1. T nh hiệu ứng nhiệt ủ hản ứng:
NH3 + 5/4 O2 → NO + 3/2 H2O(h) H1 = ? (1)
dự và hương t ình nhiệt hó s u:
H2O(h) → H2O(l) H2 =  44,01 kJ (2)
1/2 N2 + 3/2 H2 → NH3 H3 =  46,19 kJ (3)
H2 + 1/2 O2 → H2O () H4 =  285,84 kJ (4)
NO → 1/2 N2 + 1/2 O2 H5 =  90,25 kJ (5)
Câu 2. Từ thự nghiệ ngư i t x định khi hản ứng:
NH4HS ( ắn)  NH3 (khí) + H2S (khí) (1)
đạt tới ân bằng thì t h số: PNH  PH S  0,109 (t ị số này à hằng số ở nhiệt độ 25oC)
3 2

. Hãy x định suất hung ủ kh t dụng ên hệ (1) nếu b n đầu bình hân
không và hỉ đư và đó NH4HS ắn.
b. Nếu b n đầu đư và bình đó ( hân không) ột ượng NH4HS ắn và kh NH3, khi
đạt tới ân bằng h họ thì ó PNH  0,549 atm . Hãy t nh
3
suất kh NH3 trong bình

t ướ khi hản ứng (1) xảy tại 25oC.


Câu 3.
3.1. Ch 
 2 NH 3 (k ) .
ân bằng hó họ : N2 (k )  3H 2 (k ) 

Nếu xuất h t từ hỗn hợ hứ N2 và H2 the tỉ ệ tương ứng 1:3, khi đạt ân
bằng ở điều kiện 450oC và 300 t thì NH3 hiế 36% thể t h.
a) T nh hằng số ân bằng Kp.
b) Giữ nhiệt độ không đổi ở 450oC ần tiến hành hản ứng dưới suất b nhiêu
để khi đạt ân bằng, NH3 hiế 60% thể t h.
3.2. Ch hản ứng đơn giản A + →C+ . Nồng độ b n đầu CA = CB = 0,1
/ . S u th i gi n t, nồng độ ủ A và òn ại đều à 0,04 / . Tố độ hản ứng
ở th i điể t giả b nhiêu ần s với th i điể b n đầu?
……Hết……

113
ĐÁP ÁN CHẤM
Câu Nội dung Điểm
Câu 1 Để thu đượ hương t ình (1) ần hải: 2đ
3 3
 Nhân hương t ình (2) với  (để ó mol H2O (h)
2 2
ở vế hải).
 Nhân hương t ình (3) với (1) (để ó 1 NH3 ở vế
trái).
 Nhân hương t ình (5) với (1) (để ó 1 NO ở vế
1
hải và mol O2 ở vế t i).
2
3 3
 Nhân hương t ình (4) với (để ó mol O2 ở vế t i
2 4
1 5
ộng với mol O2 đã ó ở vế t i thành mol O2 ở vế t i).
2 4
Cuối ùng ộng kết uả với nh u sẽ thu đượ hương
trình (1). Như vậy, the định uật Hess t ó:
3 3
H1 =  H2  H3  H5 + H4 = 226,31 kJ.
2 2
Câu 2 . Vì b n đầu hỉ ó NH4HS ắn nên suất kh t dụng ên hệ 1,5đ
ở ân bằng à d NH3 và H2S tạ .
1
Vậy: PNH  PH S  Pchung
3 2
2
2
P 
The giả thiết: PNH 3  PH 2S  0,109   chung  = 0,109  Pchung
 2 

 0,66 atm.
b. vẫn xét ở 25oC, hản ứng đạt t ạng th i ân bằng:
PNH 3  PH 2S  K P  0,109 1,5đ
0,109
Với PNH  0,549 atm thì PH S   0,1985 atm
3 2
0,549

The hương t ình: PNH 3


ới tạ = PH S = 0,1985atm
2

114
nên PNH b n đầu = 0,549  0,1985  0,35 atm
3

Câu 
 2 NH 3 (k )
1a) N2 (k )  3H 2 (k ) 

3.1
T ó: 1,5đ

2
pNH ( xNH3 .P)2 2
xNH
Kp  3
  3
(*)
pN2 . pH3 2 ( xN2 .P)( xH 2 .P)3 xN2 .xH3 2 .P 2

Với P à suất ủ hệ, p à suất iêng hần ủ ấu tử, x


à hần t ă số h ặ hần t ă thể t h ủ ỗi ấu tử.

T ó x (NH3) = 0,36 suy ra x(N2) + x (H2) = 1-0,36 = 0,64

- tỉ ệ b n đầu ủ N2 và NH3 à 1:3, t ng tiến hành hản


ứng tỉ ệ này ũng giữ đ ng như vậy, d đó x (H2) = 3 x(N2).
Vậy x(N2) = 0,16; x (H2) = 0,48

- Với P = 300 t , t t nh đượ Kp = 8,14.10-5

b) Khi NH3 hiế 60% thể t h, t ó:

x (NH3) = 0,6 suy ra x (N2) + x (H2) = 0,4 à x (H2) = 3x(N2)


suy ra x(H2) =0,3, x (N2) =0,1
1,5đ
Tại nhiệt độ ố định, hằng số ân bằng ó gi t ị không đổi nên
th y và biểu thứ (*) t nh đượ P = 1279,8 t .

Câu 2. Ch hản ứng : A + →C+


3.2
Tố độ th i điể b n đầu: v1 = k [A]][B] = k. 0,1. 0,1 2đ

Tố độ th i điể t: v2 = k. 0,04. 0,04

v1 k .0,1.0,1
  6, 25 Tố độ giả 6,25 ần
v2 k.0, 04.0, 04

115
PHỤ LỤC 2: BẢNG KIỂM QUAN SÁT

BẢNG KIỂM QUAN SÁT BIỂU HIỆN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HS

Ngày……. Tháng ………. Năm ………….


Học sinh đƣợc quan sát: ……………………….. Lớp …… Nhóm ……..
Tên bài học (chủ đề):....................................................
Tên GV quan sát: …………………………………………………………….
TT Tiêu chí HS tự đ nh gi GV đ nh gi

1 Biết khái quát hóa những vấn đề riêng


lẻ, cụ thể thành vấn đề tổng quát và
hoàn chỉnh.

2 Biết vận dụng và phát triển mô hình ban


đầu thành mô hình mới, ý tƣởng mới.
VD SĐTD

3 Biết phát triển vấn đề, vận dụng cái đã


biết để giải quyết vấn đề.

4 Biết đề xuất cách giải quyết mới, ngắn


gọn và hiệu quả hơn đối với một vấn đề
quen thuộc.

5 Biết đề xuất các nguồn tài liệu, thiết bị


học tập

6 Biết lựa chọn sử dụng hiệu quả các


nguồn tài liệu, thiết bị học tập tạo ra sản
phẩm mới.

7 Biết đề xuất ý tƣởng mới, cách làm mới


trong các hoạt động học tập

8 HS biết giải bài tập và thực hiện theo

116
mẫu có sẵn mà GV đƣa ra

9 HS biết đề xuất nhiều phƣơng pháp(cách


giải) khác nhau

10 HS biết tìm cách làm ngắn gọn hơn

11 HS biết tìm mối quan hệ, so sánh, liên


tƣởng với các kiến thức đã biết để giải
quyết vấn đề

12 Biết lập kế hoạch của cá nhân và nhóm


với những bài tập, nhiệm vụ xác định

13 Biết thực hiện kế hoạch của cá nhân và


nhóm với những bài tập, nhiệm vụ xác
định

14 Biết đánh giá công việc của cá nhân và


nhóm với những bài tập, nhiệm vụ xác
định

15 HS biết phân tích, đánh giá vấn đề, đề


ra giả thuyết, kiểm tra và chọn phƣơng
án đúng

16 Biết tranh luận, phản bác và bảo vệ ý kiến


của cá nhân, của nhóm

17 Biết đề xuất câu hỏi cho một vấn đề


nghiên cứu

18 Biết dự đoán kết quả, kiểm tra và kết


luận chính xác về vấn đề đã nêu ra

117
PHỤ LỤC 3: PHI U HỎI GV V MỨC ĐỘ PHÁT HUY NLST CỦA HS

Mức độ phát huy NLST của HS


TT Tiêu chí Rất
Tốt Khá Đạt Không đạt
tốt

Biết lựa chọn, sử dụng hiệu quả


1
các nguồn tài liệu

Biết khái quát hóa những vấn đề


2
riêng lẻ thành vấn đề tổng quát.

Biết vận dụng và phát triển mô


3
hình b n đầu thành mô hình mới.

Biết phát triển vấn đề, vận dụng


4
i đã biết để giải quyết vấn đề.

Biết hân t h và đ nh gi kết


5 quả, đề ra giả thuyết, kiểm tra và
chọn hương n h àn thiện.

Biết đề xuất cách giải quyết mới,


6 ngắn gọn và hiệu quả hơn đối với
một vấn đề quen thuộc.

Biết lập kế hoạch và thực hiện kế


7
hoạ h để đạt kết quả tốt.

Biết đề xuất nhiều hương h


8
(cách giải) khác nhau.

Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng


9 đã ó để đề xuất hương n giải
quyết vấn đề trong thực tiễn.

Biết dự đ n kết quả, kiểm tra và


10
kết luận về vấn đề đã nêu

118

You might also like