You are on page 1of 77

CÂU HỎI THI LÝ THUYẾT (CÔNG 2)

(BẢN 20201)
MỤC LỤC
Câu 1: Khái niệm về các phương thức truyền nhiệt (dẫn nhiệt, đối lưu nhiệt, cấp nhiệt, bức xạ nhiệt) ............................................3
Câu 2: Nhiệt trường và gradien nhiệt độ ...........................................................................................................................................4
Câu 3: Định luật dẫn nhiệt Furier và độ dẫn nhiệt. ............................................................................................................................4
Câu 4: Thành lập phương trình vi phân dẫn nhiệt Fourier ................................................................................................................6
Câu 5: Dẫn nhiệt qua tường phẳng, một lớp và nhiều lớp .................................................................................................................7
Câu 6: Dẫn nhiệt ổn định qua từng hình trụ một lớp và nhiều lớp ....................................................................................................8
Câu 7: Khái niệm về nhiệt đối lưu, cấp nhiệt. Định luật cấp nhiệt Newton ......................................................................................9
Câu 8:Thành lập phương trình vi phân của nhiệt đối lưu ................................................................................................................11
Câu 9: Phương trình chuẩn số cấp nhiệt. Ý nghĩa của các chuẩn số Nu, Pe, Pr, Ga, Gr. ................................................................13
Câu 10. Cấp nhiệt khi hơi ngưng tụ.................................................................................................................................................15
Câu 11: Cấp nhiệt khi chất lỏng sôi.................................................................................................................................................16
Câu 12: Khái niệm về bức xạ nhiệt (bức xạ, hấp thụ, vật đen tuyệt đối vật trắng tuyệt đối, vật trong tuyệt đối, năng suất bức xạ,
bức xạ hiệu dụng, bức xạ hiệu quả) .................................................................................................................................................18
Câu 13: Các định luật cơ bản về bức xạ nhiệt .................................................................................................................................19
Câu 14: Bức xạ nhiệt giữa các vật thể rắn .......................................................................................................................................20
Câu 15: Khía niệm về bức xạ nhiệt của các chất khí .......................................................................................................................20
Câu 16: truyền nhiệt đẳng nhiệt qua từng phẳng 1 lớp và nhiều lớp ...............................................................................................20
Câu 17: Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường ống một lớp và nhiều lớp ...........................................................................................22
Câu 18: Truyền nhiệt biến nhiệt ổn định.Thành lập biểu thức tính toán động lực trung bình của quá trình này ............................23
Câu 19: Chiều lưu thể và cách chọn chiều lưu thể trong truyền nhiệt .............................................................................................25
Câu 20: Cách xác định nhiệt độ của tường và nhiệt độ trung bình của các lưu thể .........................................................................26
Câu 21: Sơ lược về nguồn nhiệt và các phương pháp đun nóng(đọc thêm) ....................................................................................27
Câu 22: Phương pháp đun nóng bằng hơi nước bão hòa .................................................................................................................28
Câu 23: Thiết bị tháo nước ngưng loại phao kín .............................................................................................................................31
Câu 24: Thiết bị tháo nước ngưng loại phao hở ..............................................................................................................................32
Câu 25: Sơ đồ thiết bị tháo nước ngưng tụ ......................................................................................................................................33
Câu 26: Phương pháp đun nóng bằng khói lò (nêu nguyên tắc, các bước tính toán cụ thể) ............................................................34
Câu 27: Phương pháp đun nóng bằng dòng điện (lò điện trở là điện cảm ứng bằng dòng điện cao tần) ........................................34
Câu 28: Sơ đồ hệ thống thiết bị đun nóng bằng dầu khoáng ...........................................................................................................37
Câu 29: Sơ đồ hệ thống thiết bị đun nóng bằng nước quá nhiệt ......................................................................................................38
Câu 30: Các phương pháp làm nguội trong công nghiệp ................................................................................................................38
Câu 31: Ngưng tụ gián tiếp hơi quá nhiệt có kèm theo làm lạnh nước ngưng tụ ............................................................................39
Câu 32: Thiết bị ngưng tụ xuôi chiều, loại thấp ..............................................................................................................................40
Câu 33: Thiết bị ngưng tụ trực tiếp ngược chiều chân cao loại khô (thiết bị ngưng tụ Baromet) ...................................................41
Câu 34: Thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp loại vỏ bọc ngoài .............................................................................................................42
Câu 35: Thiết bị trao đổi nhiệt loại ống xoắn ruột gà ......................................................................................................................43
Câu 36: Thiết bị trao đổi nhiệt dàn tưới ..........................................................................................................................................44
Câu 38: Cấu tạo thiết bị trao đổi nhiệt loại ống chùm .....................................................................................................................45
Câu 37: Thiệt bị trao đổi nhiệt loại ống lồng ống ............................................................................................................................47
Câu 39: Thiết bị trao đổi nhiệt xoắn ốc ...........................................................................................................................................48
Câu 40: Thiết bị trao đổi nhiệt loại ống gân ....................................................................................................................................49
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Câu 41: Thiết bị trao đổi nhiệt loại tấm. ..........................................................................................................................................50


Câu 42: Các bước cơ bản để tính toán thiết bị trao đổi nhiệt loại gián tiếp .....................................................................................51
Câu 43: Đun nóng gián đoạn bằng hơi nước bão hòa trong thiết bị vỏ bọc ngoài (tính thời gian đun nóng) ..................................51
Câu 44: Làm nguội gián tiếp, gián đoạn bằng nước lạnh ................................................................................................................51
Câu 45: Làm nguội đun nóng gián đoạn khi có bộ phân đun nóng gián tiếp đặt phía ngoài ...........................................................51
Câu 46: Khái niệm cô đặc, một số tính chất vật lý của dung dịch liên quan đến quá trình cô đặc (nhiệt hòa tan, nhiệt độ sôi của
dung dịch)........................................................................................................................................................................................51
Câu 47: Sơ đồ hệ thống cô đặc một nồi làm việc liên tục ở áp suất chân không .............................................................................52
Câu 48: Cân bằng vật liệu và cân bằng nhiệt lượng của thiết bị cô đặc 1 nồi .................................................................................53
Câu 49: Nhiệt độ sôi của dung dịch và các tổn thất nhiệt độ. ..........................................................................................................55
Câu 50: Hệ thống cô đặc nhiều nồi .................................................................................................................................................56
Câu 51: Cân bằng vật liệu trong hệ thống cô đặc nhiều nồi ............................................................................................................59
Câu 52: Cân bằng nhiệt lượng trong hệ thống cô đặc nhiều nồi ......................................................................................................59
Câu 53: Cách phân phối hiệu số nhiệt độ hữu ích theo điều kiện bề mặt truyền nhiệt bằng nhau ..................................................60
Câu 54: Phương pháp phân phối hiệu sộ nhiệt độ hữu ích sao cho tổng bề mặt trao đổi nhiệt nhỏ nhất ( →min) .......................61
Câu 55:Phân phối hiệu số nhiệt độ hữu ích từ điều kiện bề mặt đốt nóng các nồi bằng nhau và tổng các bề mặt là nhỏ nhất .......62
Câu 56: Số nồi thích hợp: ................................................................................................................................................................62
Câu 57: Cấu tạo thiết bị cô đặc ống tuần hoàn trung tâm ................................................................................................................64
Câu 58: Cấu tạo thiết bị cô đặc phòng đốt treo ...............................................................................................................................65
Câu 59: Thiết bị cô đặc phòng đốt ngoài .........................................................................................................................................66
Câu 60: Thiết bị cô đặc tuần hoàn ống tuần hoàn ngoài ..................................................................................................................67
Câu 61: Thiết bị cô đặc tuần hoàn cưỡng bức .................................................................................................................................68
Câu 62: Cấu tại thiết bị cô đặc loại màng ........................................................................................................................................69
Câu 63:Ứng dụng bơm nhiệt trong quá trình cô đặc .......................................................................................................................70
Câu 64 Cơ sở nhiệt động của quá trình lạnh đông ...........................................................................................................................71
Câu 65: Chu trình lý tưởng của máy lạnh kiểu nén hơi ...................................................................................................................72
Câu 66: Chu trình thực của máy lạnh kiểu nén hơi .........................................................................................................................73
Câu 67: Các tác nhân lạnh thường dùng trong các máy lạnh kiểu nén hơi ......................................................................................74
Câu 68: Máy lạnh hai bậc ................................................................................................................................................................75
Câu 69: Sơ đồ máy lạnh liên hợp ....................................................................................................................................................77
Câu 70: Máy làm lạnh kiểu hấp thụ.................................................................................................................................................77
Câu 71:Máy lạnh kiểu tuye .............................................................................................................................................................77
Câu 72: Khái niệm cơ bản về lạnh thâm độ.....................................................................................................................................77

2
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Câu 1: Khái niệm về các phương thức truyền nhiệt (dẫn nhiệt, đối lưu nhiệt, cấp nhiệt, bức xạ nhiệt)
Có 2 loại truyền nhiệt :
1. Truyền nhiệt ổn định là truyền nhiệt chỉ phụ thuộc vào không gian không phụ thuộc vào thời
gian : T=(x,y,z)
2. Truyền nhiệt không ổn định là truyền nhiệt phụ thuộc vào không gian và thời gian :
T=(x,y,z,t)
Các phương thức truyền nhiệt:
1. Dẫn nhiệt
- Là quá trình truyền nhiệt từ phân tử này sang phân tử khác khi 2 vật tiếp xúc với nhau
- Xảy ra chủ yếu trong vật rắn.Các phân tử có nhiệt độ cao hơn chuyển động mạnh hơn va chạm vào
các phân tử lân cận, truyền cho chúng 1 động năng, cứ thể nhiệt năng được truyền đi mọi phía của vật thể
- Xảy ra trong môi trường khí và lỏng nếu chất khí và lỏng ở trạng thái đứng yên hoặc chuyển động
dòng
2. Đối lưu nhiệt
- Là hiện tượng truyền nhiệt do các phân tử lỏng hoặc khí đổi chỗ cho nhau. Do các phân tử khí hoặc
lỏng này có nhiệt độ khác nhau nên khối lượng riêng khác nhau.
- Các phân tử có nhiệt độ cao hơn thì có khối lượng riêng bé hơn nên sẽ nổi lên
- Các phân tử có nhiệt độ thấp hơn thì có khối lượng riêng lớn hơn nên sẽ chìm xuống
3. Cấp nhiệt
- Là quá trình trao đổi nhiệt giữa các bề mặt vật thể rắn với môi trường xung quanh
4. Bức xạ nhiệt
- Là quá trình truyền nhiệt bằng dạng sóng điện từ, nghĩa là nhiệt năng biến thành tia bứa xạ truyền
đi, khi gặp các vật thể nào đó 1 phần năng lượng bức xạ sẽ bị vật thể đó hấp thụ, 1 phần sẽ bị khúc xạ, 1
phần sẽ đi xuyên qua vật thể đó

3
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Câu 2: Nhiệt trường và gradien nhiệt độ


1. Nhiệt trường
Là tập hợp tất cả các giá trị của nhiệt dộ trong vật thể tại môi trường tại 1 thời điểm t nào đó
Nhiệt trường ổn đinh : T=f(x,y,z) :là nhiệt trường chỉ phụ thuộc vào không gian
- Nhit trường không ổn định: T=f(x,y,z,t) : là nhiệt trường phụ thuộc vào không gian và thời gian
2. Gradient nhiệt độ
Khái niệm
Mặt đẳng nhiệt là tập hợp tất cả các điểm có cùng giá trị nhiệt độ tại 1 thời điểm nào đó
Nếu 1 vật rắn có nhiệt độ thay đổi thì nhiệt độ đó sẽ thay đổi từ mặt đẳng nhiệt này sang mặt đẳng nhiệt
khác, phương mà nhiệt độ thay đổi lớn nhất là phương pháp tuyến với mặt đẳng nhiệt, sự thay đổi nhiệt này
trên 1 đơn vị chiều dài là gradient nhiệt độ
Grad(t) =
- Gradien là 1 vectơ trùng với phương pháp
tuyến của bề mặt đẳng nhiệt, có chiều là tăng
nhiệt độ, ngược chiều với chiều của dòng nhiệt,
có độ lớn bằng đạo hàm của nhiệt độ theo phương
pháp tuyến

Đặc điểm:
+ Là 1 vectơ
+ Phương pháp tuyến với bề mặt đẳng nhiệt
+ Chiều là chiều tăng nhiệt độ
+ Độ lớn là đạo hàm của nhiệt theo phương pháp tuyến Grad(t)
+ Chiều của dòng nhiệt luôn ngược chiều với grad(t)
Ý nghĩa:
- Cho ta thấy chiều của nhiệt độ tăng với tốc độ tối đa

Câu 3: Định luật dẫn nhiệt Furier và độ dẫn nhiệt.


1. Định luật dẫn nhiệt Furier
Lượng nhiệt được truyền bởi phương thức dẫn nhiệt tỷ lệ với:
Grad(t), bề mặt dẫn nhiệt, thời gian dẫn nhiệt, độ dẫn nhiệt là λ (λ là đại lượng vật lý)
(*)
Nếu quá trình là ổn định :
Trong đó Q là nhiệt lượng, W
F là bề mặt vuông góc với phương dẫn nhiệt, m2
là gradt ,◦C/m
là thời gian, s
λ là hệ số tỷ lệ, còn gọi là độ dẫn nhiệt :
[λ]=
- Dấu “-“ của phương trình (*) chứng tỏ dòng nhiệt ngược chiều với gradt
4
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

2. Độ dẫn nhiệt λ
Nếu F=1m2 , =1s , thì λ = Q
λ là lượng nhiệt tính bằng Jun dẫn qua 1m2 bề mặt vuông góc với phương dẫn nhiệt trong đơn vị thời
gian là 1s khi chêch lệch nhiệt độ trên 1 đơn vị chiều dài theo phương pháp tuyến
Biểu thị khả năng dẫn nhiệt của vật chất nên nó đặc trưng cho tính chất vật lý của vật chất
Phụ thuộc vào cấu trúc, khối lượng riêng hàm ẩn, áp suất và đặc biệt là nhiệt độ. Phần lớn độ dẫn nhiệt
tăng khi nhiệt độ tăng.
Đối với vật thể rắn đồng nhất, quan hệ giữa dẫn nhiệt λ và nhiệt độ gần như trên 1 đường thẳng, biểu
diễn theo công thức:
λ = λ0.(1+bt)
Trong đó : λ : độ dẫn nhiệt của vật thể ở nhiệt độ t
λ0: độ dẫn nhiệt của vật thể ở nhiệt độ 0 ͦ C
b: hệ số nhiệt độ, đối với đa số vật thể rắn nó là một số dương
t: nhiệt độ làm việc, ͦ C
λ của chất lỏng và khí nhỏ hơn chất rắn
Với chất lỏng, độ dẫn nhiệt λ giảm khi nhiệt độ tăng (trừ nước và gluxerin có độ dẫn nhiệt λ tăng khi
nhiệt độ tăng)
λ = ε.cp.ρ. (w/m.ͦ C)
Trong đó: cp nhiệt dung riêng của chất lỏng (J/kg.ͦ C)
ρ : khối lượng riêng của chất lỏng(kg/m3)
M : khối lương mol của chất lỏng
ε : hệ số tỷ lệ phụ thuộc vào tính chất của chất lỏng
Với chất khí: λ tăng khi nhiệt độ tăng, ít phụ thuộc vào áp suất.Với khoảng áp suất không cao lắm:
λ = B.Cv.μ
Trong đó: Cv :nhiệt dung riêng của khí khi thể tích không đổi (J/kg.ͦ C)
μ :độ nhớt của khí (Ns/m2)
B= với k là chỉ số đoạn nhiệt

5
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Câu 4: Thành lập phương trình vi phân dẫn nhiệt Fourier


Giả thiết:
Xét 1 vật thể rỗng, đồng nhất :λ;ρ;Cp không biến đổi theo không gian và thời gian tại mọi điểm
Hàm liên tục
Phương thức truyền nhiệt chủ yếu là dẫn nhiệt
Chứng minh:
Xét 1 phân tố thể tích hình hộp chữ nhật, gắn
hệ trục Oxyz vào phân tố dV=dxdydz
Xét lượng nhiệt đi vào và đi ra của phân tố dV
bằng phương thúc dẫn nhiệt theo 3 hướng
Ox;Oy;Oz

Theo định luật Furier:


Theo phương Ox:
+Tại điểm M1: dQx = -λ.

+Tại điểm M2: dQ(x+dx)= -λ. = -λ.

= -λ.( ).dy.dz.d
→Lượng nhiệt tích tụ theo phương Ox:
dQx = dQx – dQ(x+dx) =-λ. + λ.( ).dy.dz.d

= λ. .dV.d (1)
Tương tự :
+ Theo phương Oy: dQy = λ. (2)

+Theo phương Oz: dQz = λ. (3)

Từ (1),(2),(3): dQλ = λ.( = λ. .dV.d

Với ( =
Theo đinh luật bảo toàn nhiệt lượng, lượng nhiệt tích tụ trong phân tố thể tích là lượng nhiệt tiêu hao
nhiệt biến đổi lượng nhiệt riêng của phân tố V
dQ = ρ.dV.Cp. .d
 ρ.dV.Cp. .d = λ. .dV.d
 . = a. với a= là hệ số dẫn nhiệt
Đây là phương trình vi phân dẫn nhiệt trong môi trường đồng nhất, tĩnh (phương trình dẫn nhiệt
Fourier)
+ a1>a2 → vật 1 làm nguội và đun nóng nhanh hơn vật 2 đặc trưng cho tính truyền nhiệt

6
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

+ Trường nhiệt ổn định: → dQ = =0


(phương trình dẫn nhiệt ở trạng thái tĩnh và quá trình ổn định)
Câu 5: Dẫn nhiệt qua tường phẳng, một lớp và nhiều lớp
1. Tường phẳng 1 lớp:
Giả thiết:
+ Tường phẳng làm bằng vật liệu đồng nhất ρ, Cp, λ = const
+ Tường có kích thước lớn, chiều cao, chiều rộng lớn hơn rất nhiều so với bề dày (L,h >>δ) → sự thay
đổi nhiệt chủ yếu theo bề dày của tường
+ Tường nhiệt độ ổn định: t = f(x,y,z)
Chứng minh:
Trong trạng thái nhiệt độ ổn định thì lượng nhiệt dẫn vào tường và ra khỏi tường là như nhau và không
thay đổi theo thời gian
Vì nhiệt thay đổi theo phương Ox nên áp dụng phương trình Fourier, ta có:
=0→ (1’) → C→ → t = C.x + C1(1)
t
+ Tại điểm A : x = 0 ; t = tT1
 tT1 = C1 (2)
+ Tại điểm B : x = δ ; t = tT2
 tT2 = C1 + δ.C = tT1 + δ.C A;tT1 .
 C = (tT2 – tT1). (3)
Thay (2),(3) vào (1) B;tT2
t = (tT2 – tT1). .x + tT1
δ x
 Grandt = = (tT2 – tT1).
 dQ = -λ. (tT2 – tT1). .dF.d (J)
Vì quá trình ổn định nên: Q = .(tT2 – tT1).F (W) phương trình ổn định qua tường phẳng 1 lớp
2. Tường phẳng nhiều lớp:
Giả thiết:
+ Tường phẳng có n lớp khác nhau về chiều dày và độ dẫn nhiệt các lớp có chiều dày thứ tự là δ1,δ2,...,δn
và độ dẫn nhiệt thứ tự là λ1,λ2,...,λn
+ Nhiệt độ ở hai mặt ngoài là tT1,tT2 và nhiệt độ trên bề mặt các lớp tường theo thứ tự là t1,t2,...,tn
+ Xét nhiệt trường ổn định t = f(x,y,z)
Chứng minh:
+ Lượng nhiệt truyền qua mỗi lớp tường là như nhau:
Q1=Q2=Q3=...=Qn
+ Áp dụng phương trình Fourier:  Q = .(tn – tT2).F
Lớp 1: (tT1;δ1;λ1) → (tT2;δ2;λ2)
 Q = .(tT1 – t1).F
Lớp 2: (tT2;δ2;λ2) → (tT3;δ3;λ3)
 Q = .(t1 – t2).F
Lớp n: (tTn-1;δn-1;λn-1) → (tTn;δn;λn)

7
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

 Q.( = (tT1-tT2).F
Vậy : Q = . (tT1-tT2).F (W)

trong đó i: số thứ tự lớp tường


n: số lớp tường
 Đây là phương trình dẫn nhiệt ổn định qua tường phẳng nhiều lớp

Câu 6: Dẫn nhiệt ổn định qua từng hình trụ một lớp và nhiều lớp
1. Tường hình trụ một lớp:
Giả thiết
+ Ống được chế tạo bằng vật liệu đồng nhất :ρ;λ;Cp
không đổi tại mọi điểm
+ Nhiệt độ tại mặt tường bên trong ống tại moi
điểm là như nhau: tT1 , ở ngoài ống tại mọi điểm là
tT2 (tT1>tT2)
+ Tường ống 1 lớp có bán kính trong r1 và bán kính
ngoài là r2, độ dẫn nhiệt
+ Quá trình dẫn nhiệt ổn định: Qtrong = Qngoài = Q
+ Bán kính dẫn nhiệt theo phương duy nhất là
phương bán kính.
Chứng minh
+ Do tường có dạng hình ống nên bề mặt dẫn nhiệt của nó thay đổi từ trong ra ngoài, bề mặt trong nhỏ
hơn bề mặt ngoài ta phải sử dụng phương trình vi phân:

+ Xét 1 lớp tường có bán kính r bất kỳ và chiều dày dr rất nhỏ, chiều dài L và quá trình dẫn nhiệt ổn
định.
Theo định luật Fourier, lượng nhiệt dẫn qua lớp tường này là:
(W) →

8
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Vi phân 2 vế ta có:
 (tT2-tT1)

 (w)

- Nhận xét
+ Khi 2 ;dòng nhiệt thay vì tính theo công thức tường ống thì dùng công thức tường phằng, có sai
số nhưng trong phạm vi cho phép
+ Không tuân theo quy luật biến thiên tuyến tính ( đường cong)
+ Ống có tường mỏng thì có thể chấp nhận nhiệt độ tuân theo quy luật biến thiên tuyến tính:
2. Dẫn nhiệt qua nhiều lớp:
Giả thiết
+ Vật liệu là đồng nhất
+ Nhiệt độ ở 2 mặt ngoài cùng của tường là tT1 và tT2 ,nhiệt độ các lớp theo thứ tự là t1; t2;...;tn
+ Nhiệt trường ổn định
Chứng minh
+ Tương tự như với tường phẳng 1 lớp ta có phương trình dẫn nhiệt cho tường ống nhiều lớp:
Q=

i: số thứ tự của lớp tường


Với n: số lớp tường
a = ri+1 ; b = ri
+ Xét trường ổn định:
Lớp 1: Q1 =

Lớp 2: Q2 =

Lớp n: Qn = Với c = rn ; d = rn+1

Vì quá trình là truyền nhiệt ổn định Q1 = Q2 =...= Qn = Q

 Q=

Câu 7: Khái niệm về nhiệt đối lưu, cấp nhiệt. Định luật cấp nhiệt Newton
1. Nhiệt đối lưu
Quá trình vận chuyển nhiệt lượng do các phân tử chất lỏng, khí có nhiệt độ khác nhau (khối lượng riêng
khác nhau) đổi chỗ cho nhau.
Các phân tử có nhiệt độ cao hơn (có khối lượng riêng bé hơn) sẽ nổi lên nhường chỗ cho các phân tử có
nhiệt độ thấp hơn (khối lượng riêng lớn hơn) chìm xuống chiếm chỗ. Đó chính là quá trình vân chuyển
nhiệt lượng do đối lưu nhiệt tư nhiên

9
Quá trình vận chuyển nhiệt do đối lưu cưỡng bức là do con người bắt các phân tử của môi trường có
nhiệt độ khác nhau đổi chỗ cho nhau bằng cách dùng quạt máy, nén, bơm,...Vận tốc của quá trình đối lưu
cương bức lớn hơn rất nhiều lần so với đối lưu tự nhiên
- Nhiệt đối lưu chỉ xảy ra trong môi trường lỏng hay khí
2. Cấp nhiệt
Quá trình trao đổi nhiệt giữa các bề mặt vật thể rắn với môi trường xung quanh (lỏng, khí, rắn) là quá
trình cấp nhiệt

3. Định luật cấp nhiệt Newton

Được thiết lập bằng con đường thực nghiệm.


Lượng nhiệt dQ do 1 phân tố bề mặt của vật thể rắn dF cấp cho môi trường xung quanh (hay ngược lại)
thì tỷ lệ thuận với hiệu số nhiệt độ, với thời gian cấp nhiệt d và hệ số tỷ lệ α
dQ = α.(tT – t).dF.d (J)
Trong đó: tT là nhiệt độ của vật thể rắn tiếp xúc với môi trường, ͦ C
t là nhiệt độ của môi trường, ͦ C
α hệ số tỷ lệ hay hệ số cấp nhiệt
Nếu quá trình cấp nhiệt là ổn định:
Q = α.(tT – t).F (W)
F = 1m ; tT – t = 1 ͦ C → Q = α
2

Hệ số cấp nhiệt α là lượng nhiệt do 1 đơn vị bề mặt của trường cấp cho môi trường xung quanh (hay
ngược lại, nhận từ môi trường xung quanh) trong khoảng thời gian 1 giây khi hiệu số nhiệt độ giữa tường
và mội trường (hay ngược lại) là 1 độ C
[α] = =[ ]
α không phải là tính chất vật lý của hệ, phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
+ Loại chất tải nhiệt (khí, lỏng, hơi)
+ Chế độ chuyển động của dòng
+ Tính chất vật lý của hệ
 α phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên chủ có thể được thiết lập bằng con đường thực nghiệm
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Câu 8:Thành lập phương trình vi phân của nhiệt đối lưu
Phương trình của nhiệt đối lưu được thiết lập nhằm mô tả quá trình đối lưu nhiệt trong dòng chảy (trong
pha rắn không có đối lưu)
Giả thiết
- Xét quá trình đối lưu nhiệt trong trường trao đổi nhiệt ổn định.
W = f(x,y,z) , t = (x,y,z)
- Xét trong dòng chảy liên tục:
- Xét vật liệu đồng nhất: λ;ρ;Cp không đổi trong không gian và thời gian tại mọi điểm
- Trong dòng chảy liên tục có 2 phương thức truyền nhiệt: đối lưu nhiệt và dẫn nhiệt
- Lượng nhiệt trong phân tố là không đổi
dQλ + dQđl = 0
Chứng minh
- Xét phân tố thể tích có dạng khối :
z

M1(x;y;z) t2= t1+ .dx


t1 M2(x+dx;y;z)
y
O x
Gọi vận tốc truyền nhiệt của nguyên tố theo phương Ox là wx
1. Xét quá trình dẫn nhiệt
Theo định luật Furier, trường nhiệt ổn định:
- Theo phương Ox:
+Tại điểm M1: dQx = -λ.

+Tại điểm M2: dQ(x+dx)= -λ. = -λ.

= -λ.( ).dy.dz

11
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

→Lượng nhiệt tích tụ theo phương Ox:


dQx = dQx – dQ(x+dx) =-λ. + λ.( ).dy.dz

= λ. .dV (1)
Tương tự :
+ Theo phương Oy: dQy = λ. (2)

+Theo phương Oz: dQz = λ. (3)

Từ (1),(2),(3): dQλ = λ.( = λ. .dV (*)

Với ( =
2. Xét quá trình đối lưu nhiệt
Lượng nhiệt đi vào và đi ra khỏi nguyên tố thể tích dV là các phân tử của môi trường mang vào: Q =
m.Cp.t
Theo trục Ox: dQx = ρ.dVlỏng.Cp.t = ρ.wx.dy.dz.Cp.t
Vào dQdlx = ρ.wx.dy.dz.Cp.t
Ra dQdlx+dx = Cp.t.ρ.wx.dy.dz +
 dQOxdl = dQdlx - dQdlx+dx =
= - Cp . .dV
Tương tự Oy và Oz:
dOdlOy = dQdly - dQdly+dy = - Cp. .dV

dQdlOz = dQdlz - dQdlz+dz = - Cp. .dV


 dQdl = dQdlOx + dQdlOy + dQdlOz
= - Cp . .dV - Cp. .dV-Cp. .dV

= - Cp . .dV

Do dòng liên tục nên =0

 - Cp.dV. = dQdl (**)


3. Phương trình vi phân đối lưu nhiệt:
Từ (*) ; (**) → dQdl + dQλ = 0
 - Cp.dV. + λ. .dV = 0

 Cp.dV. = λ. .dV

 =

 a. = với a = là hệ số dẫn nhiệt


Trong trường hợp không ổn định, môi trường là môi trường tĩnh:
-
Wx = Wy = Wz = 0
 Phương trình vi phân là vi phân dẫn nhiệt

12
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Nhận xét
- Nhiệt độ, vận tốc, khối lượng riêng,... ảnh hưởng lên quá trình. Do đó phải khảo sát đồng thời với
phương trình Euler và phương trình dòng liên tục
- a(m2/s) là hệ số dẫn nhiệt, đặc trưng cho tính ỳ nhiệt
- Phương trình vi phân đối lưu nhiệt là phương trình vi phân đạo hàm riêng bậc 2, phải có điều kiện
đầu và biên, lúc đó phương trình không đơn giản
- Phương trình trên không giải được trực tiếp nên cần biến đổi đồng dạng phương trình trên để đưa ra
các phương trình chuẩn số đồng dạng

Câu 9: Phương trình chuẩn số cấp nhiệt. Ý nghĩa của các chuẩn số Nu, Pe, Pr, Ga, Gr.
Nhiệt đối lưu được đặc trương bằng 1 hệ phương trình gồm :phương trình vi phân chuyển động Euler,
phương trình dòng liên tục và phương trình vi phân cấp nhiệt Fourier → rất phức tạp
Để giải được hệ phương trình đó, không thể dùng trực tiếp phương pháp toán học mà phải dựa vào lý
thuyết đồng dạng và phương pháp phân tích thứ nguyên để biến đổi phương trình vi phân nhiệt đối lưu
thành các phương trình chuẩn số đặc trưng cho cá quá trình đối lưu riêng.
Các bước để tạo chuẩn số:
B1: Thay các vi phân bằng các số gia hoặc Δ
B2: Thay các số gia hoặc Δ bằng chính các đại lượng đó
B3: Chia 2 vế của phương trình để đưa ra cụm đại lượng không thứ nguyên → Chính là các chuẩn số
Chuẩn số Nusselt:
- Xét tổng hợp phương trình cấp nhiệt và dẫn nhiệt: dQ = α.(tT – t)dFd (J)
dQ = -λ. .dF.d (J)
 α.(tT – t).dF.d = -λ. .dF.d
 α.(tT – t) =-λ.
 α. = λ.
 α = λ/n → Nu =
+ Là đại lượng không thứ nguyên, đặc trưng cho quá trình cấp nhiệt ở bề mặt phân giới được tạo bởi tỷ
số của hệ số cấp nhiệt và độ dẫn nhiệt :
Nu = f(Re;Pr;Cr;...)
+ Chuẩn số Nu phụ thuộc vào chế độ chuyển động của dòng
Đồng dạng trong dòng (chuẩn số Pecler)
- Xét phương trình vi phân đối lưu Fourier chiếu lên trục Ox:
 x. = a.
 x. = a.
 . =a
 Pe =
Chuẩn số Prandtl: Ký hiệu Pr

13
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

- Pr được thiết lập từ 2 chuẩn số Pe và Re


 Pr = = =
- Chuẩn số Pr đặc trưng cho tính chất môi trường trong truyền nhiệt
- Khi có chất lỏng, tăng nhiệt độ thì μ giảm, Pr giảm
- Khi có chất khí, Pr hầu như ít phụ thuộc vào nhiệt độ
Chuẩn số Galile
- Ga được thiết lập từ Fr và Re
 Ga = Fr.Re2 = . = với = là độ nhớt động học, m2/s
Chuẩn số Gratkov:
Nếu nhân chuẩn số Galile với nhóm β. ta có chuẩn số mới gọi là chuẩn số Gratkov, ký hiệu Gr:
 Gr = . β.
Đặc trưng cho truyền nhiệt khi đối lưu tự nhiên
Từ các chuẩn số trên ta có thể biểu diễn qua 1 phương trình chuẩn số của quá trình cấp nhiệt:
=0
Hay :
Nu = =0
Phương trình trên là phương trình tổng quát của quá trình cấp nhiệt

Trường hợp cụ thể đối với chất lỏng:


+ Nếu quá trình cấp nhiệt xảy ra trong dòng đối lưu cưỡng thì ta có:
Nu =
+ Nếu quá trình cấp nhiệt là đối lưu tự nhiên ta có:
Nu =
Trường hợp cụ thể đối với chất khí Pr = const
+ Khi chuyển động cưỡng bức:
Nu =
+ Khi đối lưu tự nhiên:
Nu =
Ngoài cách biểu diễn mối quan hệ của các chuẩn số qua hàm số thì có thể biểu diễn qua hàm mũ:
Nu = C.Rek.Prm.Grn
Với C là hệ số và các số mũ k, m, n là các hằng số được xác định bằng thực nghiệm
Ý nghĩa:
Cho phép chuyển mô hình từ phòng thí nghiệm sang quy mô lớn hơn, quy mô sản xuất
Chỉ ra cách tiến hành thí nghiệm, khảo sát các đại lượng có mặt trong chuẩn số
Xác định hệ số tỷ lệ C và các số mũ
Xét được từng các trường hợp riêng đối với chất lỏng hoặc khí

14
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Câu 10. Cấp nhiệt khi hơi ngưng tụ


Xét trường hợp dùng hơi nước bão hòa để đun nóng thiết bị thì quá trình cấp hơi sẽ ngưng tụ lại trên bề
mặt truyền nhiệt có 2 trường hợp:
+ Nước ngưng đọng lại thành giọt trên thành thiết
bị thì gọi là ngưng tụ giọt, nguyên nhân do bề mặt
thiết bị không thấm ướt hoặc bề mặt thiết bị có dính
dầu mỡ hoặc chất lỏng có chưa dầu mỡ
+ Nước ngưng đọng lại thành màng trên thành
thiết bị chảy từ trên xuống thì gọi là ngưng tụ màng,
nguyên nhân bề mặt truyền nhiệt hoàn toàn bị thấm
ướt

Trong trường hợp ngưng tụ màng, do nước ngưng chảy từ trên xuống nên chiều dày của màng nước tăng
từ dần từ trên xuống
 Hệ số cấp nhiệt khi ngưng tụ màng có nhỏ hơn ngưng tụ giọt nhiều, trên thực tế thường người ta
tính theo ngưng tụ màng
- Xét quá trình ngưng tụ màng lượng nhiệt truyền từ hơi đến thành thiết bị, khi qua lớp màng có thê xem
như dẫn nhiệt
 Phương trình dẫn nhiệt: Q = λ.(tbh – tT). , J
Trong đó: tbh – nhiệt độ của hơi bão hòa;
tT – nhiệt độ của thành;
δ – chiều dày của màng nước ngưng, m
- Lượng nhiệt có thể được tính theo phương trình cấp nhiệt: Q = α.(tbh – tT).F.
Khi cần bằng 2 phương trình ta có: α.(tbh – tT).F. = λ.(tbh – tT).

α=
 Vậy hệ số cấp nhiệt α phụ thuộc vào chiều dày của màng, độ dày càng lớn thì hệ số cấp nhiệt càng
giảm.
Ngoài phụ thuộc chiều dày màng cấp nhiệt hơi ngưng tụ còn phụ thuộc vào:
+ Vận tốc và chiều chuyển động hơi: Nếu hơi đi cùng chuyền với chiều của màng nước ngưng chảy thì
do độ ma sát nên vận tốc chảy của màng nước ngưng tăng lên → chiều dày lớp màng giảm nên hệ số cấp

15
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

nhiệt tăng và ngược lại nếu chiều chuyển động của hơi ngược với chiều chảy xuống của màng thì sẽ cản lại
lớp màng nến chiều dày màng lớn hệ số cấp nhiệt giảm
+ Trạng thái bề mặt ngưng tụ cũng ảnh hưởng nhiều tới quá trình cấp nhiệt. Nếu bề mặt xù xì thì hệ số
cấp nhiệt sẽ nhỏ hơn bề mặt nhẵn vì nó sẽ tăng trở lực chuyển động của màng nước ngưng, dó đó vận tốc
chảy sẽ giảm và chiều dày sẽ tăng
+ Thành phần khí hoặc các chất khí không ngưng ở trong thiết bị. Lượng khí càng nhiều hệ số cấp nhiệt
càng giảm vì nó sẽ tập trung ở cạnh hoặc thành thiết bị tạo thành một đệm không khí, làm tăng nhiệt trở
cho quá trình cấp nhiệt đồng thời cũng ngăn cản hơi đến sát thành thiết bị để ngưng tụ
Các cách tính hệ số cấp nhiệt theo từng trường hợp:
TH1 :Trên thành ống thẳng đứng.

α = 1,15. = 2,04. , W/m2.độ.


Trong đó : r – nhiệt ngưng tụ của hơi, J/kg;
ρ – khối lượng riêng của nước ngưng, kg/m3;
λ – độ dẫn nhiệt của nước ngưng, W/m.độ;
μ – độ nhớt của nước ngưng, Ns/m2;
Δt – hiệt nhiệt độ giữa nhiệt độ của hơi ngưng tụ và nhiệt thành,
Δt = tbh – tT,◦C
H – chiều cao ống đứng, m.
TH2 :Trên đường ống nằm ngang.

α = 0,72. = 1,28. , W/m2.độ.


d – đường kính ngoài của ống, m.
TH3 :Ngưng tụ hơi trên mặt ngoài của một chùm ống nằm ngang.
αtd = εbt.α
Trong đó: α – hệ số cấp nhiệt của hơi ngưng tụ trên một ống nằm ngang
εbt – hệ số phụ thuộc vào cách sắp xếp ống và số ống trên mỗi dãy

Câu 11: Cấp nhiệt khi chất lỏng sôi.


Quá trình sôi của chất lỏng
Nhiệt độ sôi là nhiệt độ khi Phbh = Pa (Phbh :áp suất hơi bão hòa)
Khi chất lỏng đạt đến nhiệt độ sôi nếu cấp nhiệt tiếp cho chất lỏng thì nhiệt độ sôi của chất lỏng không
đổi, lương nhiệt cấp thêm chỉ để bốc hơi chất lỏng
Các bọt hơi tạo thành ngay trên bề mặt đun nóng, nới mà chất lỏng có nhiệt độ cao nhất, những chỗ lồi
hoặc đóng cặn của bề mặt đun nóng được gọi là tâm tạo bọt
Các bọt khí xuất hiện ở bề mặt trao đổi nhiệt có 2 trường hợp :
+ Khi bề mặt chất lỏng thấm ướt tốt, thì các
bọt hơi có chân bám nhỏ (θ < 90 ), do đó dễ tách
ra khỏi bề mặt đun nóng
+ Khi bề mặt chất lỏng thấm ướt không tốt, thì
các bọt hơi có chân bám to (θ > 90 ), do đó khó
tách ra khỏi bề mặt đun nóng, khi có bọt khí dày
sẽ cản trở quá trình truyền nhiệt từ bề mặt trao
đổi nhiệt tới chất lỏng nên hệ số cấp nhiệt giảm

16
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

 Bề mặt đun nóng thấm ướt tốt thì hệ số cấp nhiệt sẽ lớn hơn bề mặt thấm ướt không tốt
Trong quá trình bọt khí tách khỏi bề mặt trao đổi nhiệt đi xuyên qua lòng chất lỏng thể tích bọt khí tăng
đáng kể
 Sự tạo thành hơi chủ yếu là ở trong lòng chất lỏng chứ không phải trên bề mặt đun nóng
Qua thực nghiệm cường độ của quá trình sôi phụ thuộc vào hiệu số nhiệt độ Δt = tT – ts
Mối quan hệ giữa hiệu số nhiệt độ và hệ số cấp nhiệt được thông qua nhiệt trị riêng: q = α.Δt (q là nhiệt
trị riêng hay nhiệt tải riêng)
Các chế độ sôi của chất lỏng
Khi tăng Δt lên thì tâm tạo bọt tăng lên, các bọt hơi tăng lên càng nhiều, nên quá trình sôi mãnh liệt hơn.
Chính các bọt này làm tăng vận tốc đối lưu tự nhiên của chất lỏng, do đó hệ số cấp nhiệt cũng tăng nhanh.
Chế độ sôi này gọi là sôi sủi bọt
Nếu tiếp tục tăng hiệu số lên nữa, bọt hơi vừa tạo thành trên bề mặt đun nóng lại kết dính với nhau tạo
thành màng hơi kín trên bề mặt đun nóng khi đó hệ số cấp nhiệt giảm đột ngột. Chế độ sôi trong điều kiện
này gọi là sôi thành màng
Hệ số cấp nhiệt được tính:
Đối với nước, khi sôi ở chế độ sủi bọt, áp suất từ 0,2 at đến 100 at:
αn = 3,14.p0,13.q0,7 ,W/m2.độ
Hoặc
αn = 45,3.p0,5.Δt2,33 ,W/m2.độ
Trong đó: p – áp suất làm việc, at;
q – nhiệt tải riêng W/m2
Δt – hiệu số nhiệt độ giữa thành và nhiệt độ sôi;
Đối với dung dịch hoặc một chất lỏng bất kỳ với tính gần đúng thông qua hệ số cấp nhiệt của nước αn :
α = αn.ψ Trong đó: ψ – hệ số hiệu chỉnh, (ψ<1);

Công thức tính hệ số hiệu chỉnh: ψ =

Trong đó: μ – độ nhớt


ρ – khối lượng riêng
λ – hế số dẫn nhiệt
1 – chỉ số của nước
2 – chỉ số của dung dịch

17
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Câu 12: Khái niệm về bức xạ nhiệt (bức xạ, hấp thụ, vật đen tuyệt đối vật trắng tuyệt đối, vật trong
tuyệt đối, năng suất bức xạ, bức xạ hiệu dụng, bức xạ hiệu quả)
1. Bức xạ, hấp thụ
- Bức xạ: tất cả các vật có T > 0 K thì đều có khả năng bức xạ nhiệt. các phân tử, nguyên tử dao động
tạo thành các sóng điện tử và truyền đi theo mọi hướng, nếu gặp vật cản, có thể bị hấp thụ, khúc xạ, phản
xạ. khi vật hấp thụ năng lượng thì các dao động của nguyên tử làm tăng nhiệt độ
- Sự chuyển hóa năng lượng là:
+ Nội năng của vật thể 1 tạo thành bức xạ
+ Bức xạ bị hấp thụ, chuyển hóa thành nội năng của vật thể
 Bức xạ có vai trò quan trọng trong truyền nhiệt ở nhiệt độ cao
2. Vật đen tuyệt đối, vật trắng tuyệt đối, vật trong tuyệt đối
- Xét dòng bức xạ nhiệt Q đập vào bề mặt 1 vật thể
QA : phần năng lượng bị hấp thụ Q QR
QR : phần năng lượng bị phản xạ
QD : phần năng lượng bị khúc xạ QA

QD
Theo định luật bảo toàn năng lượng: Q = QA + QR + QD
 (QA/Q) + (QR/Q) + (QD/Q) = 1
Đặt: QA/Q = A : hệ số hấp thụ của vật thể
QR/Q = R : hệ số phản xạ của vật thể
QD/Q = D : hệ số khúc xạ của vật thể
 A+R+D=1

18
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Nếu A = 1 thì vật là vật đen tuyệt đối


R = 1 thì vật là vật trắng tuyệt đối
D = 1 thì vật là vật trong tuyệt đối
3. Năng suất bức xạ, bức xạ hiệu dung, bức xạ hiệu quả
- Năng suất bức xạ: dòng nhiệt bức xạ phát ra trên 1 đơn vị diện tích bề mặt bức xạ, ký hiệu E (W/m2)
E = (W/m2)
- Bức xạ hiệu dụng: tổng của bức xạ bản thân (bức xạ riêng E) và bức xạ phản xạ ER (phần phản xạ
của bức xạ tia tới Et) đối với vật xám
EHD = ER + E = E + (1 – A).Et
Trong đó: Et – bức xạ từ môi trường đến vật xét
- Bức xạ hiệu quả: lượng nhiệt vật trao đổi với môi trường xung quanh tính trên 1m2 bề mặt q (W/m2)
+ Khi tvật < tmôi trường , vật nhận nhiệt từ môi trường: q = EA – E = A.Et – E
+ Khi tvật > tmôi trường , vật tỏa nhiệt từ môi trường: q = E – EA = E – A.Et
 EHD = q.( – 1) Dấu “+” : vật nhận nhiệt
Dấu “–“ : vật tỏa nhiệt

Câu 13: Các định luật cơ bản về bức xạ nhiệt


Định luật Planck:
E0λ =

E0λ – cường độ bức xạ vật đen tuyệt đối phụ thuộc vào nhiệt độ bước sóng
C1 = 0,374.10-15 W.m2
C2 = 1,4388.10-12 m.ͦ K
Từ công thức trên ta có thể tìm được bức xạ của vật đen tuyệt đối E0 là:
E0 = 0λdλ

Định luật Stefan – Boltzmann


E0 = 0λdλ = K0.T4
Với K0 = 5,7.10-8 :hệ số bức xạ của vật đen tuyệt đối
Trong tính toán kỹ thuật :
E0 = C0. với C0 = K0. 108 = 5,7
Trong thực tế có thể áp dụng (gần đúng) cho tất cả các vật thể rắn, trừ kim loại
- Định luật Stefan – Boltzmann cũng đúng với vật xám.
E = ε.E0 = ε. C0. = C. Với C – hệ số bức xạ của vật xám
Định luật Kirchhoff
Tỷ số giữa khả năng bức xạ và khả năng hấp thụ năng lượng của vật xám chỉ phụ thuộc vào nhiệt đố và
luông bằng khả năng bức xạ của vật đen tuyệt đối ở cùng một nhiệt độ:
=ε =A

19
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

 Vậy độ đen của vật có trị số bằng hệ số hấp thụ của nó


Câu 14: Bức xạ nhiệt giữa các vật thể rắn
Câu 15: Khía niệm về bức xạ nhiệt của các chất khí

Câu 16: truyền nhiệt đẳng nhiệt qua từng phẳng 1 lớp và nhiều lớp
1. Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng 1 lớp
Giả thiết:
Xét quá trình tuyền nhiệt ổn định
Có 1 tường phẳng 1 lớp chiều dày δ, bề mặt
tường là F, độ dẫn nhiệt λ,
Một phía lưu thể nóng có nhiệt độ là t1, hệ số
cấp nhiệt α1 và một phía lưu thể nguội có nhiệt
độ t2, hệ số cấp nhiệt α2 (t1>t2)
Nhiệt độ của 2 bề mặt tường là tT1 và tT2

Hệ số cấp nhiệt từ lưu thể nóng đến lưu thể nguội gồm ba giai đoạn sau:
+ Nhiệt truyền từ lưu thể nóng đến bề mặt tường (cấp nhiệt)
+ Nhiệt dẫn qua tường (dẫn nhiệt)
+ Nhiệt truyền từ mặt tường đến lưu thể nguội (cấp nhiệt)
Chứng minh:
Quá trình cấp nhiệt từ lưu thể nóng đến tường:
Q1 = α1F.(t1 – tT1)  Q1 = F.(t1 – tT1) (1)
- Quá trình dẫn nhiệt qua tường:
Q2 = (tT1 – tT2)F  Q2 = (tT1 – tT2)F (2)
- Quá trình cấp nhiệt từ tường qua lưu thể nguội:

20
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Q3 = α2F.(tT2 – t2)  Q3 = F.(tT2 – t2) (3)

Do quá trình truyền nhiệt ổn định nên: Q1 = Q2 = Q3 = Q


 Cộng (1), (2) và (3) ta có:
Q = (t1 – t2).F
Hoặc
Q= (t1 – t2).F (*)

Ta đặt: K =

Nên phương trình (*) có dạng là: Q = K. (t1 – t2).F


Đây là phương trình truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng một lớp, K là hệ số truyền nhiệt, thứ
nguyên của nó là:
[K] = =
Nếu F = 1m2 ; Δt = 1 thì K = Q
Hệ số truyền nhiệt K là lượng nhiệt truyền đi trong 1 giây từ lưu thể nóng đến lưu thể nguội qua 1m2 bề
mặt tường khi hiệu số nhiệt độ giữa 2 lưu thể là 1 độ
Đại lượng nghịch đảo của K gọi nhiệt trở, =
Kết luận:
- Ứng dụng phương trình truyền nhiệt để tính toán, thiết kế thiết bị
- Tính nhiệt lượng Q từ vật này sang vật kia
- Tính động lực của quá trình
- Bề mặt truyền nhiệt F, để chọn thiết bị truyền nhiệt
2. Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng nhiều lớp
• Giả thiết:
- Xét quá trình tuyền nhiệt ổn định
- Có tường phẳng nhiều lớp chiều dày δ1,δ2,δ3,...,δn , bề mặt tường là F, độ dẫn nhiệt λ1, λ2, λ3,.., λn
- Một phía lưu thể nóng có nhiệt độ là t1, hệ số cấp nhiệt α1 và một phía lưu thể nguội có nhiệt độ t2, hệ
số cấp nhiệt α2 (t1>t2)
- Nhiệt độ của bề mặt các tường là tT1, tT2, tT3, tT4,..,tTn
- Hệ số cấp nhiệt từ lưu thể nóng đến lưu thể nguội gồm ba giai đoạn sau:
+ Nhiệt truyền từ lưu thể nóng đến bề mặt tường (cấp nhiệt)
+ Nhiệt dẫn qua tường (dẫn nhiệt)
+ Nhiệt truyền từ mặt tường đến lưu thể nguội (cấp nhiệt)
Chứng minh:
Do quá trình truyền nhiệt ổn định nên: Q1 = Q2 = Q3 = ... = Q
- Quá trình cấp nhiệt từ lưu thể nóng đến tường:
Q = α1F.(t1 – tT1)  = F.(t1 – tT1)
- Quá trình dẫn nhiệt qua lớp thứ nhất:
Q= (tT1 – tT2)F  Q = (tT1 – tT2)F
- Quá trình dẫn nhiệt qua lớp thứ 2:

21
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Q= (tT2 – tT3)F  Q = (tT2 – tT3)F


....
- Quá trình dẫn nhiệt qua lớp thứ n:
Q= (tT(n-1) – tTn)F  Q = (tT(n-1) – tTn)F
- Quá trình cấp nhiệt từ tường qua lưu thể nguội:
Q = α2F.(tTn – t2)  = F.(tTn – t2)
 Cộng các biểu thức
Q = (t1 – t2).F
Hoặc
Q= (t1 – t2).F

Câu 17: Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường ống một lớp và nhiều lớp
Giả thiết:
Xét quá trình tuyền nhiệt ổn định
Có 1 tường ống bán kính trong r1, bán kính ngoài r2, chiều dày δ, chiều dài là L, độ dẫn nhiệt λ,
Lưu thể nóng có nhiệt độ là t1, hệ số cấp nhiệt α1 và lưu thể nguội có nhiệt độ t2, hệ số cấp nhiệt α2
(t1>t2)
Nhiệt độ của 2 bề mặt tường là tT1 và tT2
- Hệ số cấp nhiệt từ lưu thể nóng đến lưu thể
nguội gồm ba giai đoạn sau:
+ Nhiệt truyền từ lưu thể nóng đến bề mặt
tường (cấp nhiệt)
+ Nhiệt dẫn qua tường ống (dẫn nhiệt)
+ Nhiệt truyền từ mặt tường đến lưu thể
nguội (cấp nhiệt)

Chứng minh:
Do quá trình truyền nhiệt ổn định nên: Q1 = Q2 = Q3 = ... = Q
Quá trình cấp nhiệt từ lưu thể nóng đến tường:
Q = α1.(t1 – tT1).2r1πL  = 2πL.(t1 – tT1) (1)
Quá trình dẫn nhiệt qua lớp:

22
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Q= (tT1 – tT2)  Q = (tT1 – tT2) (2)

Quá trình cấp nhiệt từ tường qua lưu thể nguội:


Q = α2.(tT2 – t2).2r2πL  = 2πL.(tT2 – t2) (3)
 Cộng các biểu thức (1), (2) và (3):
Q = (t1 – t2).2πL
Hoặc
Q= (t1 – t2).2πL

Ta đặt: KT =

Nên phương trình (*) có dạng là: Q = K.(t1 – t2).2πL, W


Đây là phương trình truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường ống một lớp, K là hệ số truyền nhiệt, thứ nguyên
của nó là:
[KT] = =
Nếu F = 1m2 ; Δt = 1 thì K = Q
Hệ số truyền nhiệt KT là lượng nhiệt tính bằng Jun truyền đi trong 1 giây từ lưu thể nóng đến lưu thể
nguội qua 1m chiều dài tường ống khi hiệu số nhiệt độ giữa 2 lưu thể là 1 độ
Trường hợp < 2 ta có thể sử dụng phương trình của tuyền nhiệt qua tường phẳng để tính toán đối với
đường ống
Tương tự cách chứng minh tương tự với tường ống nhiều lớp

Câu 18: Truyền nhiệt biến nhiệt ổn định.Thành lập biểu thức tính toán động lực trung bình của quá
trình này
1. Truyền nhiệt biến ổn định.
Nhiệt độ của một hoặc 2 chất tải nhiệt thay đổi theo tọa độ nhưng không thay đổi theo thời gian trong
quá trình truyền nhiệt gọi là quá trình truyền nhiệt biến nhiệt ổn định
Ở từng vị trí của bề mặt trao đổi nhiệt, hiệu số giữa hai lưu thể có giá trị khác nhau nên phải tính động
lực trung bình của quá trình (hiệu số nhiệt độ trung bình Δttb)
2. Thành lập biểu thức tính toán động lực trung bình của quá trình
TH1 :Xét trường hợp 2 lưu thể chảy xuôi chiều dọc theo bề mặt trao đổi nhiệt F
- Ta ký hiệu:
+ F : diện tích bề mặt trao đổi, m2; + t1c,t2c :nhiệt độ cuối của chất lỏng nóng và
+ C1,C2 : nhiệt dung riêng của chất lỏng nóng nguội, Δtc = t1c – t2c, ;
và nguội, J/kg; + K: hệ số truyền nhiệt, W/m2. ;
+ G1,G2: lượng chất lỏng nóng và nguội chảy
qua bề mặt F, kg/s;
+ t1,t2 : nhiệt của chất lỏng nóng và nguội ở vị
trí bất kỳ,Δt = t1 – t2, ;
+ t1đ,t2đ :nhiệt độ đầu của chất lỏng nóng và
nguội, Δtđ = t1đ – t2đ, ;

23
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Lượng nhiệt truyền qua 1 phân tố bề mặt dF:


dQ = K(t1 – t2).dF , W (*)
Mặt khác lượng nhiệt dQ có thể tính theo phương trình sau:
+ Đối với lưu thể nóng: dQ = – G1C1dt1
Hoặc dt1 = (1)
+ Đối với lưu thể nguội: dQ = – G2C2dt2
Hoặc dt2 = (2)
Dấu “trừ” (-) và “cộng” (+) trong 2 phương trình trên thể hiện nhiệt độ của lưu thể nóng giảm và nhiệt
độ lưu thể nguội tăng
Lấy (1) trừ (2) ta có:
dt1 – dt2 = dt1 = = d(t1 – t2) = dQ

Đặt : m = nên d(t1 – t2) = dQ.m

 dQ = d(t1 – t2). (**)


Từ phương trình (*) và (**) ta có:
d(t1 – t2). = K(t1 – t2).dF
Ta có: Δt = t1 – t2 → = - mK.dF
Lấy tích phân phương trình trên trong giới hạn từ 0 đến F và từ Δtđ đến Δtc
 = - mK
ln = -mKF
 Δtc = Δtđ.
Mặt khác nhiệt lượng Q của lưu thể nóng mất đi, giảm từ nhiệt t1đ đến t1c cũng đúng bằng lượng nhiệt
mà lưu thể lạnh thu vào để tăng nhiệt độ t2đ đến t2c, tức là: Q = G1C1(t1đ – t1c) = G2C2(t2c
– t2đ)
Hoặc: = (t1đ – t1c).
Vậy: = (t2c – t2đ).

24
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Hay: m = + = [t1đ – t2đ – (t2c – t1c)]. = [Δtđ – Δtc].

Nên: Q = -KF Ký hiệu: Δttb =

 Q = -KF.Δttb , W
Đây là phương trình truyền nhiệt biến nhiệt ổn định trong trường hợp hai lưu thể chảy xuôi chiều
Nếu như trong quá trình đun nóng, nhiệt độ của lưu thể biến đổi ít, tức là tỷ số 2 thì hiệt số nhiệt
độ trung bình Δttb có thể tính gần đúng theo trung bình cộng: Δttb = 0,5.( Δtđ +
Δtc)
TH2 :Xét trường hợp 2 lưu thể chảy ngược chiều dọc theo bề mặt trao đổi nhiệt F
- Trong trường hợp chảy ngược chiều, ta vẫn dùng được phương trình như đối với chảy xuôi chiều, hiệu
số nhiệt độ trung bình vẫn tính theo công thức trên
- Chú ý lấy hiệu số nhiệt độ nào lớn hơn làm hiệu số nhiệt độ đầu Δtđ và hiệu số nhiệt độ nào nhỏ hơn
làm hiệu số nhiệt độ cuối Δtđ

Câu 19: Chiều lưu thể và cách chọn chiều lưu thể trong truyền nhiệt
Trong quá trình truyền nhiệt ổn định nhiệt độ của hai lưu thể có thể biến thiên theo 3 trường hợp sau:
1- Cả hai lưu thể cùng không biến đổi nhiệt độ theo vị trí cũng như thời gian, tức là trường hợp truyền
nhiệt đẳng nhiệt
2- Một trong hai lưu thể không biến đổi nhiệt độ trong suốt quá trình trao đổi nhiệt, còn lưu thể kia thì
biến đổi nhiệt độ theo vị trí từ tđ đến tc, nhưng không biến đổi theo thời gian
3- Cả hai lưu thể đều biến đổi nhiệt độ theo vị trí, nhưng không biến đổi theo thời gian

25
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Trong 2 trường hợp đầu, chiều của lưu thể không ảnh hưởng đến quá trình truyền nhiệt vì nó không ảnh
hưởng đến nhiệt độ, hiệu số nhiệt độ trong bình và lượng chất tải nhiệt.
Trong trường hợp 3, cả hai lưu thể đều biến đổi nhiệt độ. Chiều của lưu thể có ảnh hưởng đến nhiệt độ
cuối của lưu thể
Do đó, trong trường hợp này ta cần chú ý đến việc chọn chiều lưu thể

Ta đặt:
+ C1,C2 : nhiệt dung riêng của chất lỏng nóng và nguội, J/kg;
+ G1,G2: lượng chất lỏng nóng và nguội chảy qua bề mặt F, kg/s;
+ t1đ,t2đ :nhiệt độ đầu của chất lỏng nóng và nguội, Δtđ = t1đ – t2đ, ;
+ t1c,t2c :nhiệt độ cuối của chất lỏng nóng và nguội, Δtc = t1c – t2c, ;
- Nếu bỏ qua nhiệt tổn thất, ta lập phương trình cân bằng nhiệt lượng như sau:
Q = G1C1(t1đ – t1c) = G2C2(t2c – t2đ)
Từ đó rút ra:
G2 = (*)

G1 =
Xét trường hợp làm nguội bằng nước lạnh, thì lượng chất lỏng nóng G1 đã cho trước, t1đ và t1c là yêu cầu
nên đã biết, t2đ cũng được cố định. Từ phương trình (*) ta có G2 tỷ lệ nghịch với t2c, nghĩa là t2c càng lớn thì
lượng nước cần làm lạnh sẽ ít và tiết kiệm kinh phí hơn
Dựa vào đồ thị của 2 trường hợp xuôi chiều và ngược chiều ta thấy nhiệt độ cuối t2c của ngược chiều sẽ
cao hơn xuôi chiều
 Vậy khi chảy ngược chiều sẽ chỉ cần ít chất lỏng làm nguội G2 hơn xuôi chiều
Nếu xét về mặt hiệt số nhiệt độ trung bình thì thấy rằng khi lưu thể chuyển động ngược chiều có hiệu số
nhiệt độ trung bình có giảm, do bề mặt truyền nhiệt tăng
- Nhưng xét về mặt tổng quan chi phí để làm tăng bề mặt truyền nhiệt thì không đáng kể so với chi phí
làm giảm chất tải nhiệt

Câu 20: Cách xác định nhiệt độ của tường và nhiệt độ trung bình của các lưu thể
1. Nhiệt độ của tường
Nhiệt độ của các lưu thể dễ dàng do được t1,t2. Từ phương trình cấp nhiệt và truyền nhiệt:
- Xét truyền nhiệt ổn định: Q = Qλ = Qα
+ Từ phương trình cấp nhiệt từ 2 phía tường
Q = α1.(t1 – tT).F
Q = α2.(tT2 – t11).F

26
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Từ 2 phương trình trên ta có thể suy ra phương trình từng phía của tường
 tT1 = t1 -
tT2 = t2 +
Từ phương trình truyền nhiệt: Q = K.Δttb.F
Thay Q vào 2 công thức tT1 và tT2 ta có:
 tT1 = t1 -
tT2 = t2 +
2. Nhiệt độ trung bình của các lưu thể
Xét trường hợp hai chất tải nhiệt không biến đổi nhiệt độ trong suốt quá trình trao đổi nhiệt
ttb1 = t1 - Δttb
Trong đó: t1 – nhiệt độ của chất tải nhiệt thứ nhất (không biến đổi nhiệt độ)
Δttb – hiệu số nhiệt độ trung bình
ttb – nhiệt độ trung bình của chất tải nhiệt thứ 2
Xét trường hợp cả hai lưu thể cùng biến đổi nhiệt độ”
+ Nhiệt độ của chất tải nhiệt nào thay đổi ít thì lấy trung bình cộng
ttb1 = (t1 + t2)/2
+ Nhiệu độ trung bình của chất tải nhiệt thứ hai là:
ttb2 = t2 Δttb
Dùng dấu “+” khi ttb1 là chất tải nhiệt có nhiệt độ thấp hơn
Câu 21: Sơ lược về nguồn nhiệt và các phương pháp đun nóng(đọc thêm)
1. Sơ lược về nguồn nhiệt
- Nguồn nhiệt: nhiệt năng dùng để đun nóng tạo ra bằng nhiệt phương pháp khác nhau và từ nhiều
nguồn nhiệt khác nhau
+ Nguồn nhiệt trực tiếp: khói lò, dòng điện
+ Nguồn nhiệt gián tiếp: (dùng chất tải nhiệt) chất này lấy nhiệt từ nguồn nhiệt rồi truyền nhiệt cho vật
liệu cần đun nóng VD: hơi nước, hơi nước quá nhiệt, dầu khoáng
- Điều kiện của chất tải nhiệt
+ Nhiệt đun nóng và khả năng điều chỉnh nhiệt độ
+ Áp suất hơi bão hòa và độ bền nhiệt
+ Độ độc và kết tinh hóa học
+ Độ an toàn khi đun nóng
+ Rẻ, dễ tìm
2. Các phương pháp đun nóng
Đun nóng bằng hơi nước bão hòa:
- Được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp hóa học
+ Ưu điểm:
Hệ số cấp nhiệt lớn α = 7000-15000 W/m2.độ →Bề mặt truyền nhiệt nhỏ →thiết bị gọn gàng
Lượng nhiệt cung cấp lớn vì nó là lượng nhiệt tỏa ra khi ngưng tụ hơi
Đun nóng được đồng đều vì hơi nước ngưng tụ trên toàn bộ bề mặt truyền nhiệt ở nhiệt không đổi
Dễ điều chỉnh nhiệt bằng cách điều chỉnh áp suất của hơi
Vận chuyển đi xa dễ dàng thu qua đường ống
Rẻ tiền, không độc hại, dễ kiếm, an toàn, khả năng cháy nổ, ăn mòn thiết bị thấp

27
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

+ Nhược điểm:
Không thể đun nóng được ở nhiệt độ cao vì nhiệt hơi càng cao→ áp suất hơi bão hòa càng tăng, ẩn nhiệt
ngưng tụ càng giảm
 Phương pháp đun nóng bằng hơi nước bão hòa chỉ sử dụng tốt nhất trong trường hợp nhiệt đun
nóng không quá 180

Đun nóng bằng hơi khói lò


+ Được sử dụng phổ biến, đạt nhiệt độ cao (1200-1500 ) khói lò được tạo thành bằng cách đốt cháy
các nhiên liệu rắn, lỏng, khí trong các lò đốt
+ Ưu điểm:- Có thể tạo ra nhiệt độ cao, giá thành thấp
+ Nhược điểm:
Hệ số cấp nhiệt nhỏ < 100 W/m2.độ →thiết bị cồng kềnh hệ số truyền nhiệt nhỏ
Nhiệt dung riêng thể tích nhỏ nên cần dùng 1 lượng khói lò lớn
Khó điều chỉnh nhiệt độ đun nóng nên dễ gây hiện tượng quá nhiệt cục bộ và gây phản ứng phụ không
cần thiết
Gây ô nhiễm môi trường, độc hại
Có khả năng ăn mòn cao do có SOx , NOx
Hiệu suất sử dụng thấp (khoảng 30%)
Đun bằng chất tải nhiệt đặc biệt:
+ Khi cần nhiệt độ > 200 : dùng dầu khoáng, các chất hữu cơ có nhiệt độ sôi cao, kim loại nóng chảy
+ Đầu tiên dùng khói lò để đun nóng các chất tải nhiệt sau đó cung cấp cho đối tượng cần đun nóng
→Không phổ biến
- Sử dụng năng lượng điện để đun nóng
+ Ưu điểm: Có thể đun nóng tới 3200 , dễ điều chỉnh nhiệt độ, sạch
+ Nhược điểm: Dễ cháy nổ, nguy hiểm, giá thành thiết bị rất cao
d. Đun nóng bằng khí thải và chất lỏng thải:
+ Phương pháp đun nóng tiết kiệm, tân dụng nhiệt trong khí thải hoặc chất lỏng thải của các nhà
máy, xí nghiệm mà nhiệt của chúng còn cao

Câu 22: Phương pháp đun nóng bằng hơi nước bão hòa
1. Đun nóng bằng hơi nước trực tiếp
Cho hơi nước sục thẳng vào trong lòng chất lỏng
Hơi nước bão hòa lấy từ phân xưởng nồi hơi, dẫn được trong các đường ống có lớp cách nhiệt tốt
Chỉ dùng được khi cho phép pha loãng bằng dung dịch, có ứng dụng hạn chế
Sơ đồ

28
Nguyên lý làm việc:
Trước khi bắt đầu đun nóng, mở van phụ 4 để
tháo hết nước ngưng đang tích tụ trong ống dẫn
hơi. Đóng van 4 lại, mở van 3 cho hơi nước sục
trực tiếp vào trong lòng chất lỏng. Hơi nước sẽ
truyền ẩn nhiệt ngưng tụ cho chất lỏng. Khi đạt
nhiệt t2c, đóng van 5 tháo chất lỏng ra ngoài

Ưu điểm:
Đơn giản, điều chỉnh nhiệt dễ dàng
Nhược điểm:
Chỉ sử dụng khi chất lỏng cần đun nóng được phéo trộn lẫn với nước ngưng, gây tiếng ồn
Gây hiện tượng đun nóng cục bộ
Để vừa đun nóng vừa khuấy trộn dùng thiết bị đun nóng sủi bọt hay vòng chất lỏng

Để tránh gây tiếng ồn lắp thêm loa ở đầu ống dẫn hơi, thiết bị này tạo vòng tuần hoàn chất lỏng vừa
giảm tiếng ồn vừa có tác dụng khuấy trộn
2. Đun nóng bằng hơi nước gián tiếp
Là phương pháp phổ biến nhất trong công nghiệp vì tránh hiện tượng pha loãng dung dịch
Lượng nhiệt Q được truyền từ chất tải nhiệt hơi nước bão hòa tới dung dịch gián tiếp qua bề mặt truyền
nhiệt F
Được thực hiện trong các thiết bị trao đổi nhiệt hoặc các thiết bị truyền nhiệt
Thiết bị truyền nhiệt đơn giản nhất là thiết bị loại 2 vỏ
Thiết bị truyền nhiệt có cấu tạo rất đa dạng

Cấu tạo thiết bị 2 vỏ


FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

2 1
1. Vỏ trong; 2. Vỏ ngoài
Nguyên lý làm việc:
- Cho dung dịch cần đun nóng vào thiết bị qua cửa số 4. Nếu có cánh khuấy thì cho cách khuấy làm
việc. Cho hơi nước bão hòa đi vào cửa số 2 hơi nước sẽ truyền nhiệt gián tiếp qua thành thiết bị hơi nước
bão hòa sau khi truyền nhiệt xong sẽ ngưng tụ lại thành nước ngưng được tháo ra từ cửa 3 ra ngoài
- Khi nhiệt dung dịch đạt t2c, dung dịch được tháo ra ở cửa số 5
Ưu điểm:
Phạm vi ứng dụng rộng, tránh lượng pha loãng dung dịch
Thiết bị đơn gian, vận hành dễ dàng
Nhược điểm:
Quy mô nhỏ vì F nhỏ
Nhận xét:
- Thường dùng hơi nước bão hòa vì λ lớn, ẩn nhiệt ngưng tụ cao
- Dùng hơi nước quá nhiệt không lợi vì hệ số cấp nhiệt thấp và lượng nhiệt quá nhiệt không lớn lắm
- Chiều lưu thể không ảnh hưởng đến quá trình nhưng khi làm việc, thường người ta cho hơi vào thiết bị
từ phía trên để nước ngưng có thể chảy xuống dễ dàng

30
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Câu 23: Thiết bị tháo nước ngưng loại phao kín


Cấu tạo: 9

- Đòn bẩy 4 được cố định chốt 9 và phao 3, phao 3 lên xuống kéo theo đòn bẩy lên xuống, đồng thời
kéo van 5 đóng, mở
- Đáy của thiết bị được làm cong lên để dễ tháo kiệt nước ngưng
Nguyên lý làm việc:
Tại thời điểm bắt đầu làm việc, mở van 8 để đẩy hết khí không ngưng ra ngoài. Sau đó đóng van 8, cho
hỗn hợp hơi nước bão hòa và nước ngưng từ thiết bị truyền nhiệt vào cửa 1, nhờ tấm chắn 2 mà hỗn hợp
lỏng – hơi đi vào tránh va đập với phao và thân thiết bị. Nước ngưng đi vào tích lũy theo thời gian, nước
ngưng đẩy phao 3 từ từ nổi lên, khi đó van 5 từ từ mở ra, nước ngưng ra ngoài theo cửa số 6. Khi tháo dần
nước ngưng, phao 3 xuống làm van 8 đóng, nước ngưng tháo ra.
Trong suốt quá trình thì cửa số 6 luôn được chìm dưới nước nên khí không ngưng không thể thoát ra
ngoài từ cửa số 6
Để tháo kiệt nước ngưng sử dụng cần gạt tay 7
Máy có thể làm việc gián đoạn hoặc liên tục
Muốn làm việc liên tục cần điều chỉnh lương nước ngưng đi vào đi ra bằng nhau → phao gần như ở 1 vị
trí cố định
Ưu điểm
Thiết bị có thể làm việc >10 at. Vẫn tháo được nước khi lượng nước ngưng không lớn lắm
Cấu tạo đơn giản, chế tạo không gặp khó khăn, vận hành gần như tự động
Nhược điểm
Mặc dù có tấm chắn nhưng va đập giữa phao và thân thiết bị thường xuyên va đập với phao với thành
thiết bị dẫn tời hỏng hóc
Phạm vi ứng dụng:
Ứng dụng rộng rãi, thường làm việc với áp suất từ 10at trở lên

31
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Câu 24: Thiết bị tháo nước ngưng loại phao hở


Cấu tạo:

Ống đỡ 4: lắp cứng vào nắp của vỏ, dùng làm bộ phận điều hướng cho cầu phao và luôn luôn nhứng vào
nước để tạo ra 1 van thủy lực
Van 7 có tác dụng thông khí không ngưng định kỳ khi thiết bị làm việc,
Nguyên lý làm việc
Mở van 7 nhanh chóng để tháo hết nước ngưng ra khỏi thiết bị rồi đóng lại khi đã làm việc ổn định
Cho hỗn hợp hơi nước bão hòa và nước ngưng vào cửa vào cửa số 8, đường đi của hỗn hợp theo chiều
mũi tên
Mực nước trong thiết bị dần dần dâng lên tràn vào cốc khi lượng nước trong cốc đủ lớn dước tác dụng
của trọng lực, nó chìm xuống phía dưới. Khi đó van 5 mở ra, nước ngưng ra ngoài. Van 1 chiều 6 cho nước
ngưng đi qua rồi đóng lại. Do áp suất bên trong cố lớn hơn bên ngoài khí quyển →tạo chênh lệch ΔP đẩy
nước ngưng trong cốc ra ngoài.
Khi nước ngưng trong cốc giảm xuống, mà nước ngưng trong thiết bị trao đổi nhiệt vẫn chảy vào nên
phao lại được nâng lên và van 5 đóng lại
Trong thời gian làm việc ống 4 luôn nhúng chìm vào trong nước nên hơi không thể thoát ra khỏi cốc
Cốc tháo nước ngưng loại phao hở làm việc theo nguyên tắc gián đoạn
Ưu điểm
- Cấu tạo đơn giản, làm việc tránh đucợva chạm giữa phao và thân thiết bị
- Kết cấu thuận tiện cho kiểm tra sự hoạt động của cốc
Nhược điểm:
- Còn làm việc gián đoạn
Phạm vi ứng dụng:
Ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp, đi kèm thiết bị đun nóng bằng hơi nước bão hòa

32
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Câu 25: Sơ đồ thiết bị tháo nước ngưng tụ


Cấu tạo:

mặt bích
Cốc tháo nước ngưng có 3 van.
Lắp cốc tháo nước ngưng vào trong hệ thồng bởi 2 mặt bích.
Tháo mặt bích ra, tháo cốc tháo nước ngừng ra rồi có thể lắp được trở lại.
Nguyên lý làm việc
Khi cốc làm việc bình thường, van 3 đóng, van ở 2 đầu thiết bị tháo thiết bị nước ngưng mở.
Hỗn hợp lỏng hơi đi vào cốc tháo nước ngưng, đi ra chỉ có nước ngưng ra theo chiều mũi tên.
Khi cốc tháo nước ngưng bị trục trặc, đóng 2 van của thiết bị tháo nước ngưng và mở van 3, tháo cốc
tháo nước ngưng ra, nước ngưng và hơi đi ra ngoài.
Chú ý:
- Áp suất của hơi lớn hơn áp suất khí quyển nên nước ngưng và hơi từ trong cốc đi ra ngoài được do có
sự chênh lệch ΔP
- Nếu cốc hỏng, không muốn lãng phí hơi nước gây tốn kém, trong thời gian thay cốc mới dùng 1 đoạn
ống nối lên cao
Áp suất hơi nước là: 1,2 at
Áp suất khí quyển là 1 at
 Chênh lệch áp suất ΔP = 0,2 at = 2,3mH2O
- Nên làm đường ống cao 2,5 m, nước ngưng đi ra được còn hơi nước thì không, do ống này đóng vai
trò như 1 van thủy lực

33
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Câu 26: Phương pháp đun nóng bằng khói lò (nêu nguyên tắc, các bước tính toán cụ thể)
Nguyên tắc:
Khói lò là chất tải nhiệt thứ 2 chỉ xếp sau hơi nước bão hòa
Giá thành thấp
Sơ đồ đun nóng bằng khói lò:

- Khói lò được tạo ra bằng cách đốt nhiên liệu rắn, lỏng, khí trong lò đốt 1, tới phòng trộn 2, tại đây
cho thêm không khí nguội để điều chỉnh nhiệt độ của khói lò (lượng không khí cho vào phụ thuộc nhiệt độ
cần điều chỉnh để đun nóng).
- Để giảm lượng oxi trong khói lò, người ta có thể dùng khí thải để trộn.
- Nhiệt do khói lò cung cấp khá cao, nhiệt đốt nóng không đồng đều, khói lò là khí nên hệ số cấp nhiệt
bé khoảng 50 W/m2.độ, khi đun nóng bằng khói lò, điều khiển nhiệt độ khó (phải trộn khói lò với không
khí nguội tỷ lệ nhất định).
Trong khói có 1 lượng nhất định SO2, CO2,... có khả năng oxi hóa thiết bị
 Thiết bị phải được thiết kế chịu độ ăn mòn cao nên giá thành cao, độc hại, ảnh hưởng tới môi trường
xung quanh khi xả thải, thiết bị cồng kềnh, phạm vi ứng dụng hạn chế
Tính toán quá trình đun nóng bằng khói lò:
Nhiệt trị riêng của nhiên liệu: Qc = (kJ/kg) với C, H, O, S là thành phần cacbon, hydro,
oxi, lưu huỳnh trong nhiên liệu
Lượng không khí cần thiết để đốt cháy: L0 = (C, H, O, S) (kg/kg) .Thành phần khói lò sau khi đốt cháy
N2, CO2, SO2, O2 tùy thuộc quá trình đun nóng và được xác định bằng thực nghiệm
Tính toán dựa vào cân bằng nhiệt lượng
- Lượng nhiệt tổng cộng: Q = qn + qkk + q + q` (J/kg)

Câu 27: Phương pháp đun nóng bằng dòng điện (lò điện trở là điện cảm ứng bằng dòng điện cao
tần)
1. Phương pháp đun nóng bằng dòng điện có đặc điểm là:
Sạch, hiệu suất cao, có thể lớn hơn 95% làm việc đơn giản
Điều chỉnh nhiệt dễ dàng
Có thể tạo nhiệt tới 300
Vì giá điện khá đắt nên phạm vi ứng dụng trong công nghiệp hạn chế
- Trong chương trình học quan tâm đến 3 phương pháp
+ Lò điện trở
+ Lò điện cảm ứng
34
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

+ Lò điện cao tần


Ngoài ra còn có lò hồ quang
2. Lò điện trở
Cấu tạo:

Thiết bị truyền nhiệt có các dây điện trở xung quanh nối với dòng điện loại điện trở hay dùng là Cr – Ni
Nguyên lý hoạt động:
Thiết bị làm việc theo phương thức gián đoạn, chất lỏng được nạp từng mẻ để đun nóng
Đóng công tắc điện, nâng nhiệt lỏng trong thiết bị, khi nâng nhiệt đến t1c thì ngắt điện, tháo chất lỏng ra
ngoài, làm vệ sinh thiết bị, để nguội
Ưu điểm và nhược điểm
- Đun nóng đồng đều, điều chỉnh nhiệt dễ dàng và chính xác nhờ thay đổi điện thế của dòng điện
- Nhiệt có thể đạt 1000 - 1100
- Sạch, không gây ô nhiễm môi trường
- Cấu tạo thiết bị đơn giản, đun nóng được các loại vật liệu khác nhau
- Giá điện đắt, gây tốn kém
Phạm vi ứng dụng
- Đang được ứng dụng rộng rãi hơn trong công nghiệp hóa chất
- Vẫn hạn chế so với các phương pháp khác
- Q = GF.C.(t1c – t1đ) + Qm ; N = (kW)
3. Lò điện cảm ứng:
Cấu tạo:

35
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Nguyên lý làm việc


- Cho điện trường hoặc tử trường đi qua cuộn dây dẫn, gây ra dòng điện cảm ứng, sinh nhiệt sẽ làm
đun nóng chất lỏng trong thiết bị
Ưu điểm và nhược điểm
- Như lò điện trở
Phạm vi ứng dụng
- Hạn chế trong công nghiệp do giá điện đắt
4. Lò điện cao tần
Cấu tạo:
dòng vật liệu
bản điện cực tụ điện

Nguyên lý làm việc


- Cho vật liệu cần đun đặt giữa 2 bản cực của tụ điện, kết nối với dòng điện cao tần có tần số từ (0,5-
100).108 Hz. Khi đó các phân tử trong dòng cao tần sẽ cọ xát nhau tạo nhiệt, nâng nhiệt tự t1đ → t1c
- Dùng cho đun nóng các chất điện môi hay chất bán dẫn.
Q ( tần số)
Q U (điện thế)
2

36
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Câu 28: Sơ đồ hệ thống thiết bị đun nóng bằng dầu khoáng

Vật liệu cần đun nóng được đưa vào trong thiết bị đun nóng
Dầu khoáng, chất hữu cơ đi qua đường ống số 6 qua vào thiết bị trao đổi 2 vỏ ở trong không gian vỏ
ngoài (vì ở đây các chất hữu cơ có độ nhớt cao).
Nhờ thiết bị giãn 3 mà nhiệt các chất tải nhiệt nâng lên , giảm độ nhớt, đồng thời là bình áp lực để đưa
dầu vào từ ống 6
Sau khi trao đổi nhiệt dầu và khí lẫn trong dầu thoát ra được vào thiết bị giãn 3, được gia nhiệt và tuần
hoàn lại nhờ ống 6
Dầu được cấp cho bình giãn 3 nhờ bình chứa 4 qua bơm 5
Khi vật liệu đạt nhiệt độ t1c thì được đưa ra tạo thành sản phẩm
Nhận xét:
Dùng cho chất khoáng, hữu cơ
Nhiệt độ làm việc: 200-350
Đun nóng đồng đều, điều chỉnh thuận tiện
ứng dụng trong quy mô vừa và nhỏ

37
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Câu 29: Sơ đồ hệ thống thiết bị đun nóng bằng nước quá nhiệt
Cấu tạo:
1. Thiết bị gia nhiệt
2. Lò đốt
3,5. Đường ống dẫn nhiệt
4. Ống xoắn

Nguyên lý làm việc:


Nước đun nóng bằng khói lò trong thiết bị gia nhiệt 1 ở lò đốt 2, khối lượng riêng của nước giảm và
được đẩy lên đường ống 3 vào ống xoắn 4 để đun nóng
Sau khi đun sẽ nguội đi, khối lượng riêng của nước tăng và đi về lò đốt theo ống số 5
Ưu điểm và nhược điểm:
Làm việc ở nhiệt độ cao: 200-350
Áp suất P = 225 at
Thiết bị phức tạp
Ít sử dụng trong công nghiệp

Câu 30: Các phương pháp làm nguội trong công nghiệp
- Quá trình làm nguội là quá trình phổ biến và rộng rãi trong công nghiệp
- Có 2 phương pháp làm nguội là làm lạnh nguội trực tiếp và gián tiếp
1. Làm nguội trực tiếp:
Làm lạnh bằng nước đá
Sử dụng 1 thùng làm nguội, đổ đá vào
Khi đá tan thì sẽ lấy nhiệt của dung dịch, làm nhiệt dung dịch cần làm nguội giảm từ t1đ → t1c
Phương pháp này sử dụng nguyên lý làm lạnh rất tốt, chỉ dùng cho dung dịch cho phép pha loãng và
không tác dụng với H2O
Thiết bị đơn giản, làm việc dễ dàng, chi phí ít

Phương pháp tự bốc hơi


Nguyên lý hoạt động
+ Chất lỏng cần làm nguội phun từ trên xuống rơi vào tháp, bắng tung tóe dưới dạng các hạt lỏng
+ Không khí đi vào tháp từ dưới lên, tiếp xúc với lỏng, lỏng truyền nhiệt cho không khí làm không khí
nóng đi từ dưới lên
+ Ngoài ra các hạt lỏng tự bốc hơi, phải lất đi 1 lượng nhiệt của lỏng làm nhiệt lỏng hạ xuống

38
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

- Một số chú ý:
+ Nếu hệ thống được thiết kế tốt, có thể hạ nhiệt đến giới hạn lý thuyết là nhiệt bầu ướt
+ Trong thực tế, nhiệt chất lỏng cao hơn nhiệt bầu ướt 5 , thấp hơn nhiệt không khí
+ Nước được chuyển đến bơm 3 để tái sử dụng
+ Phương pháp này có thể làm nguội 1 lượng lớn chất lỏng (nước)
+ Ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp
Làm nguội bằng khí
Cho lỏng đi từ trên xuống, khí đi từ dưới lên, tiếp xúc với nhau, lỏng truyền nhiệt cho khí
Nếu có bụi thì nước sẽ cuốn ra ngoài
Phương pháp này sẽ làm sạch khí, rửa khí, nguội khí nếu lỏng không hấp thụ khí
2. Làm nguội gián tiếp
Phương pháp này sử dụng thiết bị trao đổi nhiệt
Dung dịch làm nguội và vật liệu tiếp xúc với nhau qua thành ống
Là phương pháp chủ yếu trong công nghiệp, thực hiện như các thiết bị đun nóng
Trong phương pháp này phải lưu ý chiều chuyển động của lưu thể, chọn chiều lưu thể là bắt buộc
Tốt nhất là nên chọn làm việc theo nguyên tắc ngược chiều
Cần chọn t2c cho thích hợp, thường thấp hơn t1đ từ 5-35
Trong công nghiệp, nếu cần làm nguội ở nhiệt độ từ 35-50 và làm lạnh bằng nước
Nên chọn t2c < 50 để ngăn nước đóng cặn trên bề mặt, làm giảm hiệu suất
t2c < 30 : chất tải lạnh đặc biệt làm tăng giá thành
Q = K.Δttb.F
Nếu t2c lớn, làm giảm động lực quá trình (Δttb). Vì vậy bề mặt thiết bị phải lớn hơn, cồng kềnh tăng giá
thành chế tạo
Nếu t2c thấp quá, làm tăng lượng chất làm lạnh cần dùng, tăng chi phí vật liệu
Câu 31: Ngưng tụ gián tiếp hơi quá nhiệt có kèm theo làm lạnh nước ngưng tụ

39
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Câu 32: Thiết bị ngưng tụ xuôi chiều, loại thấp


Cấu tạo:
Hơi ngưng tụ
Lỏng công tác 6
8 Nước làm mát
5 7
khí không 1
ngưng 2
4
nước ngưng
9
10

3
1, Vỏ thiết bị 7, Giàn tưới
2, Phao 8, Tấm chắn
3, Cần phao 9, Chốt cố định
4, Van 10, Bơm
5, Bơm tye
6, Cửa vào hơi ngưng tụ
- Phao 2 gắn với cán 3 nối với van 4 cố định chốt 9
 Phao 2 tịnh tiến làm cán 3 tịnh tiến theo, cán 3 lên thì thì van 4 mở, khi cán 3 xuống thì van 4 đóng
- Tấm chắn 8 hạn chế va đập của phao và thân thiết bị
Nguyên lý hoạt đông:
- Hơi cần ngưng tụ và lỏng đi cùng chiều
- Cho tác nhân lạnh qua giàn tưới vào thiết bị dưới dạng các hạt có kích thước bé (dạng hạt mù).
- Để tăng diện tích tiếp xúc lỏng – hơi, nước phun ra dưới dạng tia nhỏ
- Hơi đi vào từ cửa 6, lỏng và hơi tiếp xúc với nhau xảy ra quá trình truyền nhiệt hơi sẽ ngưng tụ thành
lỏng và tác nhân lạnh được bơm 10 hút ra ngoài
- Khí không ngưng được bơm tye 5 hút ra ngoài
- Khi hơi ngưng tụ do thể tích giảm đột ngột nên tạo độ chân không (0,8 at -0,3 at). Nếu trong thiết bị
có độ chân không quá cao nên bơm 10 không hút lỏng ra được
- Khi đó mực chất lỏng trong thiết bị dâng lên, phao 2 từ từ nổi lên, van 4 từ từ mở ra không khí tràn
vào thiết bị làm độ chân không giảm, bơm làm việc tiếp, nước ngưng hạ, phao hạ xuống thì van 4 đóng lại
Ưu điểm:

40
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

- Nhỏ gọn, phù hợp để trong nhà xưởng


Nhược điệm:
Năng suất thấp
Hỗn hợp lỏng ngưng tụ không tự chảy phải dùng bơm → tốn thêm năng lượng
Phạm vi ứng dụng:
- Năng suất tương đối nhỏ thường dùng trong trường hợp nước tháo ra được đưa đi sử dụng lại
Câu 33: Thiết bị ngưng tụ trực tiếp ngược chiều chân cao loại khô (thiết bị ngưng tụ Baromet)
Cấu tạo:

1, Vỏ thiết bị 6, Gờ chảy tràn


2, Xyclon tách bọt 7, Thùng chứa nước ngưng
3, Ống baromet 8, Ống tuần hoàn nước ngưng
4, Đĩa đục lỗ 9, bơm hút khí không ngưng
5, Lối ra khí không ngưng
- Chiều cao ống baromet từ 8-10m
Nguyên lý làm việc:
Cho tác nhân lạnh (chọn nước làm lạnh) đi vào cửa số 4.
Lỏng 1 phần chui qua lỗ tạo thành các tia nước nhỏ, 1 phần đi ngang chảy qua gờ chảy tràn đi xuống
các đĩa dưới
Hơi đi
Cho hơi cần ngưng tụ đi vào cửa số 5, đi từ dưới lên trao ngược chiều với tác nhân lạnh trao đổi nhiệt
xảy ra quá trình ngưng tụ và đi ra cửa 6
Lỏng ngưng tụ và nước làm nguội sẽ tự chảy qua ống baromet xuống thùng chứa 7
Khí không ngưng được đưa qua thiết bị tách bọt 8.Do khi ra khỏi thiết bị cuốn theo 1 lượng lỏng nhất
định
Sau khi tách bọt xong cho nước ngưng quay về ống baromet, còn khí không ngưng được bơm chân
không 9 hút ra ngoài

41
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Ưu điểm:
- Nước ngưng tự chảy ra được không cần bơm
- Năng suất thiết bị lớn
- Cấu tạo đơn giản
Nhược điểm:
- Muốn đặt thiết bị phải có nhà sưởng cao, cồng kềnh
Phạm vi ứng dụng:
- Ngưng tụ hơi, tạo áp suất chân không trong các thiết bị công nghiệp
<?>
- Tại sao xuất hiện khí không ngưng ?
- Tại sao chân thiết bị lại cao từ 8-10m?
- Các thiết bị nào có độ chân không? Độ chân không mỗi thiết bị là bao nhiêu?

Câu 34: Thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp loại vỏ bọc ngoài
Cấu tạo:
1, Thân thiết bị
2, Vỏ ngoài
3, Cửa vào của hơi nước bão hòa
4, Cửa ra cửa nước ngưng
5, cửa vào của dung dịch
6, Cửa ra của dung dịch
7, Cánh khuấy

Vỏ ngoài 2 được ghép chắc chắn với vỏ 1 bằng mặt bích hoặc hàn
Hình thành 2 không gian để chất tải nhiệt đi vào (đun nóng hoặc làm nguội)
Trong vỏ 1 dễ vệ sinh, không gian giữa 2 vỏ khó vệ sinh
Chọn lưu thể khó vệ sinh đi trong vỏ 1
Nguyên lý làm việc:
- Xét trường hợp cụ thể đun nóng bằng hơi nước bão hòa
Cho chất cần đun nóng vào cửa số 5, cấp hơi đốt (hơi nước bão hòa) vào cửa 3
Hơi nước bão hòa và chát cần đun nóng tiếp xúc gián tiếp với nhau qua thành thiết bị
Dung dịch được đun nóng đế nhiệt độ yêu cầu rồi được tháo ra cửa số 6
Nước ngưng được tháo ra liên tục ở cửa số 4
Chú ý:
+ Để đảm bảo diện tích bề mặt truyền nhiệt thì chiều cao dung dịch không lớn hơn lớp vỏ ngoài
+ Lắp thêm cánh khuấy để tăng hệ số truyền nhiệt
Ưu điểm
- Nhỏ gọn, đơn giản, vận hành đơn giản, bảo dưỡng dễ dàng
Nhược điểm
- Bề mặt truyền nhiệt nhỏ F < 10m2

42
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

- Áp suất làm việc < 10 at → chịu áp kém


Phạm vi ứng dụng:
- Cô đặc dung dịch
- Gia nhiệt cho dung dịch nhiều cặn, độ nhớt lớn

Cải tiến thiết bị:


Để tăng khả năng chịu áp suất cho vỏ bọc ngoài phải có cấu tạo đặc biệt

P = 75at P = 60at P = 60at P = 200at

Câu 35: Thiết bị trao đổi nhiệt loại ống xoắn ruột gà
Cấu tạo:
3 4 1, Vỏ thiết bị
2, Ống xoắn
3, Giá đỡ
4, Kẹp giữ ống
1 5,Ống
2

- Chiều dài ống xoắn < 7m: do chiều dài ống xoắn lớn nên phần cuối ống choán đầy nước ngưng làm
giảm hiệu quả truyền nhiệt, áp suất hơi giảm khí không ngưng thoát ra
- Khi thiết bị yêu cầu bề mặt truyền nhiệt tăng cần bố trí nhiều ống sắp xếp song song nhau tạo thành
các vòng tròn đồng tâm
- Vận tốc của chất lỏng trong ống xoán :0,5-1m/s
- Vận tốc của khí ở áp suất thường:5-12 m/s
- Đường kính ống < 10mm vì nếu đường kính lớn quá khó gia công
- D > 8d (D : đường kính vòng xoắn; d : đường kính ống xoắn)

43
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

- Khi muốn tăng vận tốc của chất đi ngoài ống xoắn ta lắp 1 ống 5 để hạn chế dung tích phía ngoài ống
xoắn, khi đó chất tải nhiệt phía ngoài chảy dọc theo thiết bị có tiết diện hình vành khăn giới hạn bởi thiết bị
vỏ 1 và ống 5
Nguyên lý làm việc:
- Cho 1 lưu thể đi trong ống, 1 lưu thể đi ngoài ống
- Thông thường cho chất tải nhiệt hơi đi từ trên xuống, lỏng đi từ dưới lên (để cho ống xoắn choán đầy
lỏng)
- 2 lưu thể trao đổi nhiệt gián tiếp qua bề mặt truyền nhiệt
Ưu điểm:
Thiết kế đơn giản, có thể làm bằng vật liệu chống ăn mòn, dễ sửa chữa
Dễ điều chỉnh bề mặt trao đổi nhiệt bằng cách lắp thêm nhiều cụm có đường kính vòng xoắn khác nhau
Có tính đàn hồi nên khắc phục tốt sự giãn nở vì nhiệt giữa ống và vỏ
Làm việc với áp suất lớn mà thành không cần dày lắm
Nhược điểm
- Thiết bị cồng kềnh
- Hệ số truyền nhiệt bé do hệ số cấp nhiệt phía ngoài bé
- Khó làm sạch bên trong ống
- Trở lực thủy lực lớn
Phạm vi ứng dụng:
- Dùng cho các hệ thống đơn giản năng suất gia nhiệt nhỏ, phù hợp với qui mô nhỏ
- Dùng gia nhiệt cho các chất có độ nhớt lớn

Câu 36: Thiết bị trao đổi nhiệt dàn tưới


Cấu tạo:

Nguyên lý làm việc:


Xét quá trình làm nguội bằng nước lạnh
Cho lưu thể cần làm nguội đi vào trong ống, cho nước lạnh (tác nhân lạnh) tưới xuống từ trên
Nước lạnh đi bên ngoài ống truyền nhiệt chảy lần lượt từ trên xuống sau đó chảy vào máng chứa số 5,
đem đi tái sử dụng
Nhiệt độ nước làm lạnh tăng từ t1đ →t1c, lưu thể cần làm nguội giảm từ t2đ→t2c
Để đảm bảo nước làm lạnh tưới đồng đều trên bề ngoài ống, mật độ tưới từ 200-1500 l/h.m. Nếu nhỏ
hơn 250 l/h các ống có thể chỉ được thấm ướt một phần hoặc bị khô, nếu lớn hơn 1500 l/h nước sẽ bị bắn
hoặc chảy trượt khỏi các ống bên dưới
Khi trao đổi nhiệt có 1 phần nước bay hơi. Khi bay hơi nó sẽ lấy 1 phần nhiệt từ chất tải nhiệt nóng ở
trong ống do đó lượng nước dùng làm nguội sẽ ít hơn so với thiết bị khác
Ưu điểm:

44
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Cấu tạo đơn giản, vệ sinh dễ dàng, dễ quan sát


Đường kính ống bé → vận tốc lớn → chế độ chảy xoáy →hệ số cấp nhiệt lớn
Lượng nước làm nguội ít
Nhược điểm:
Thiết bị cồng kềnh
Khi cung cấp lượng nước ít thì lượng nước bay hơi sẽ tăng do đó phải đặt nới thoáng gió
Phạm vi ứng dụng:
Để làm nguội dung dịch, phạm vi ứng dụng tương đối hẹp
Câu 38: Cấu tạo thiết bị trao đổi nhiệt loại ống chùm
Cấu tạo:
I

3
1,Thân thiết bị
II 2 2, Ống thiết bị
1 3, Lưới đỡ ống
4, Đáy thiết bị

II

I
- Đáy thiết bị được nối với thân thiết bị bằng mặt bích có bulong ghép chắc
- Hình thành 2 không gian + Trong ống truyền nhiệt, dễ làm vệ sinh
+ Không gian ngoài ống truyền nhiệt, khó vệ sinh
- Chọn không gian cho lưu thể:
+ Lưu thể sạch đi không gian ngoài
+ Lưu thể khó làm sạch đi trong ống
+ Lưu thể áp suất lớn đi trong ống
+ Lưu thể áp suất bé đi ngoài ống
Nguyên lý làm việc:
- Cho lưu thể thứ I đi dưới lên, được đi ở không gian trong ống
- Cho lưu thể thể II đi vào từ cửa bên cạnh, được đi ở không gian ngoài ống
- Hai lưu thể được đi ngược chiều và trao đổi nhiệt qua bề mặt truyền nhiệt
- Khi đạt nhiệt độ thì được thao ra ở cửa đáy thiết bị
Ưu điểm:
- Thiết bị gọn, bề mặt truyền nhiệt lớn có thể lên đến hàng nghìn m2
- Gia công kết cấu không khó khăn
45
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

- Cường độ trao đổi nhiệt lớn


- Vận hành ít gặp trục trặc, làm việc chắc chắn
Nhược điểm:
- Khó cấu tạo bằng những vật liệu không nong và hàn được
Phạm vi ứng dụng:
- Đây là thiết bị trao đổi nhiệt có ứng dụng rộng rãi nhất

Cải tiến:
1. Cách ghéo ống vào lưới ống

2. Cách bố trí ống trên mặt lưới

Trong đó cách phân phối phổ biến nhất là a và c


3. Cách chia ngăn trong thiết bị ống chùm
Khi cần tăng vận tốc của chất tải nhiệt để tăng hiệu quả truyền nhiệt

4. Lắp thêm giãn nở nhiệt


Thiết bị ống chùm khi ống lắp chặt vào lưới đỡ Các chi tiết cấu tạo bộ phận bù giãn nở trong
ống chỉ làm việc ổn định khi hiệu số nhiệt độ giữa thiết bị ống chùm có thể xếp thành 2 loại:
vỏ thiết bị và ống không quá 50 , nếu vượt quá Bù giãn nở nhờ ghép thêm 1 bộ phận đàn hồi
giới hạn này ống hoặc vỏ thiết bị bị giãn nở
không đều nhau.
46
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Ở đây ống giãn thì vỏ thiết bị nhờ vành đai,


thường dùng khi độ co giãn không dưới 10-15mm
và áp suất không dưới 3,5 at

- Bù giãn nở nhờ kết cấu di chuyển tự do theo chiều dọc

5. Cấu tạo gồm có một lưới ống chắc chắn với vỏ thiết bị, còn một lưới ống di chuyển tự do

Câu 37: Thiệt bị trao đổi nhiệt loại ống lồng ống
Cấu tạo:

47
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Ống lớn và ống bé hàn kín với nhau tạo thành không gian giữa 2 ống
Hình thành 2 không gian trong ống và giữa 2 ống ,với không gian trong ống dễ vệ sinh và không gian
giữa 2 ống khó vệ sinh hơn
Nguyên lý làm việc:
Xét quá trình đun nóng bằng hơi nước bão hòa
Hơi nước bão hòa đi không gian giữa 2 ống đi từ trên xuống
Lưu thể cần đun nóng đi trong ống bé đi từ dưới lên
- 2 lưu thể trao đổi nhiệt gián tiếp qua bề mặt trao đổi nhiệt
Ưu điểm:
- Cấu tạo đơn giản, vận hành dễ dàng
- Dễ dàng tăng năng suất bằng cách lắp nhiệt dãy ống
- Cả 2 lưu thể đến đi trong không gian nhỏ →vận tốc lớn →Hệ sộ truyền nhiệt tốt dùng khi cần đun
nóng, làm nguội nhanh
Nhược điểm:
- Khó làm sạch không gian giữa 2 ống
- Để có bề mặt truyền nhiệt lớn → cồng kềnh
- Sử dụng nhiều kim loại nên giá thành cao

Câu 39: Thiết bị trao đổi nhiệt xoắn ốc


Cấu tạo:

- Đầu trong của 2 tấm kim loại này được hàn vào tấm ngăn 3
48
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

- Giữa 2 tấm 1 và 2 tạo thành kênh, chất tải nhiệt sẽ đi trong kênh
- Bề mặt trao đổi nhiệt của thiết bị bằng bề mặt của tấm kim loại
Nguyên lý làm việc:
- Cho lưu thể I đi vào kênh tạo bơi khe giữa 2 tấm kim loại
Lưu thể II đi vào vòng xoắn
Hai lưu thể trao đổi gián tiếp qua bề mặt truyền nhiệt, các lưu thể đi ngược chiều
Ưu điểm:
Thiết bị khá gọn
Do kết cấu thiết bị kiểu xoắn nên cả 2 lưu thể có vận tốc lớn giúp tăng hệ số cấp nhiệt α1 và α2 → hệ số
truyền nhiệt tăng
Trở lực thủy tĩnh nhỏ hơn so với ống chùm do vòng xoắn
Nhược điểm:
- Chế tạo phức tạp, khó khăn sửa chữa, bảo dưỡng, vệ sinh
- Không làm việc ở áp suất cao trên 6 at (cấu tạo đặc biệt có thể làm việc 10at)
- Khó có thể bịt kín các tấm ven
Phạm vi ứng dụng:
- Sử dụng trong quy mô nhỏ, với điều kiện áp suất làm việc không quá cao

Câu 40: Thiết bị trao đổi nhiệt loại ống gân


Khi truyền nhiệt giữa hai chất tải nhiệt mà hệ số cấp nhiệt một phía thì rất nhỏ so với phía kia, ta cần
tăng bề mặt truyền nhiệt ở phía α nhỏ để tăng hiệu quả truyền nhiệt bằng cách thêm các gân lên bề mặt
truyền nhiệt
Ống gần làm tăng quá trình trao đổi nhiệt bằng bằng cách làm lưu thể chảy xoáy → Re tăng → Nu tăng
→ hệ số cấp nhiệt tăng
Cấu tạo:

Gân dọc

Gân ngang Gân hình kim

Nguyên lý làm việc:

49
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

- Đối với gân dọc cho lưu thể I có hệ số cấp nhiệt cao hơn đi trong ống, lưu thể II đi dọc theo rãnh trao
đổi nhiệt với lưu thể I gân
- Đối với gân ngang cho lưu thể I có hệ số cấp nhiệt cao hơn đi trong ống, lưu thể II đi vuông góc với
lưu thể I
- Đối với gân hình kim giống với gân ngang
- Gân ngang, dọc là dùng cho trường hợp 1 lưu thể có hệ số cấp nhiệt thấp, còn lưu thể còn lại có hệ số
cấp nhiệt lớn
- Gân kim là dùng trong trường hợp cả hai lưu thể có hệ số cấp nhiệt thấp
Phạm vi ứng dụng:
- Thường ống gân được sử dụng cho trao đổi nhiệt là khí (do khí có hệ số cấp nhiệt bé)

Câu 41: Thiết bị trao đổi nhiệt loại tấm.


Cấu tạo:
3 12 7 Bản chẵn
t2c
t1đ Gờ
6 4
t2đ Gân
t1c
5
1, Bản lẻ; 2, Bản chẵn; 3, Giá đỡ
- Để ghép các bản lại với nhau phải có các vòng đệm phù hợp để bịt kín và tạo khoảng cách giữa các
tấm
- Có các gờ để ngăn không cho các các lưu thể trộn lẫn vào nhau
- Để chịu được nhiệt độ và áp suất cần thiết kế đệm (gioãng) phải được chế tạo từ vật liệu phù hợp, khá
tốn kém → Do các tấm phẳng, chịu không quá 5at, vật liệu làm đệm chịu không quá 150
Nguyên lý làm việc:
- Trong đa số các trường hợp, lưu thể có chiều chuyển động là ngược chiều nhau
- Lưu thể 1 đi vào cửa số 4 sau đó đi vào khoang của tấm lẻ trao đổi nhiệt qua tấm rồi đi ra cửa số 5
- Tương tự lưu thể 2 đi vào cửa số 6 sau đó đi vào khoang của tấm chẵn rồi đi qua cửa số 7
50
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

- Trong các tấm lưu thể đi với vận tốc lớn và chảy xoáy cục bộ nên vì thế có hệ số cấp nhiệt α1, α2 đều
tốt
Ưu điểm:
- Kết cấu khá đơn giản
- Bề mặt truyền nhiệt lớn
- Tháo rửa làm vệ sinh đơn giản
- Trong cùng điều kiện thì α1; α2 của thiết bị lớn hơn so với thiết bị ống chùm
Nhược điểm:
- Chế tạo để làm việc với áp suất khoảng 5at khó khăn vì chế tạo đệm phức tạp
- Không thể làm việc với áp suất cao quá 5 at
Phạm vi ứng dụng:
Ngày càng rộng rãi trong công nghiệp do kết cấu ngày càng hoàn thiện, dễ tháo rửa
<?>- Tác dụng của gân trong các tâm?
- Vì sao vận tốc lưu thể lớn và chế độ chảy của lưu thể trong thiết bị là xoáy?
- Khoảng rộng của các tấm phụ thuộc vào bộ phận nào?
Câu 42: Các bước cơ bản để tính toán thiết bị trao đổi nhiệt loại gián tiếp
Câu 43: Đun nóng gián đoạn bằng hơi nước bão hòa trong thiết bị vỏ bọc ngoài (tính thời gian đun
nóng)
Câu 44: Làm nguội gián tiếp, gián đoạn bằng nước lạnh
Câu 45: Làm nguội đun nóng gián đoạn khi có bộ phân đun nóng gián tiếp đặt phía ngoài

Câu 46: Khái niệm cô đặc, một số tính chất vật lý của dung dịch liên quan đến quá trình cô đặc
(nhiệt hòa tan, nhiệt độ sôi của dung dịch)
Khái niệm cô đặc:
- Là quá trình tách dung môi ra khỏi dung dịch bằng cách cấp nhiệt để dung môi bay hơi tại nhiệt độ
sôi dung dịch (chất tan không bay hơi hoặc bay hơi rất ít)
Mục đích:
+ Tách dung môi ra khỏi dung dịch để làm tăng nồng độ dung dịch (tạo dung dịch bão hòa thực hiện quá
trình kết tinh)
+ Dung môi có giá trị kinh tế cao thì thu hồi dưới dạng lỏng
+ Giảm chi phí phận chuyển
+ Dễ dàng bảo quản
- Cô đặc ở nhiệt độ sôi dung dịch và ở áp suất thường, áp suất dư và áp suất chân không
- Cô đặc không dùng với dung dịch có nhiệt độ sôi cao và dung dịch dễ bị phân hủy bởi nhiệt
- Một số khái niệm:
+ Hơi đốt: lấy từ phân xưởng nồi hơi sang cấp nhiệt cho nồi cô đặc
+ Hơi thứ: là hơi bay ra trong quá trình cô đặc được sử dụng làm hơi đốt cho các nồi cô đặc (do có
nhiệt độ cao, ẩn nhiệt hóa hơi)
+ Hơi phụ: là “hơi thứ” được sử dụng ngoài dây chuyền cô đặc
Một số tính chất vật lý:
- Nhiệt hòa tan: khi hòa tan 1 chất rắn vào trong 1 dung dịch có 2 quá trình xảy ra:
+ Do tương tác giữa các phân tử dung môi và các phân tử chất tan mà mạng lưới tinh thể của dung môi
và chất tan bị phá hủy → quá trình thu nhiệt của dung môi (nhiệt độ dung môi bị lạnh đi)
51
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

+ Tạo liên kết giữa các phân tử dung môi và các phân tử chất tan →quá trình soval hóa (nếu dung môi là
nước thì là hydrat hóa). Đây là quá trình tỏa nhiệt
→Lượng nhiệt hòa tan được tình là: Qht = Qtinh thể + Qsolvat
Khi tính toán cân bằng nhiệt của quá trình cô đặc, ta phải biết nhiệt hòa tan để thêm nhiệt hay bớt nhiệt
- Nhiệt độ sôi của dung dịch là một thông số quan trọng khi tính toán và thiết kế truyền nhiệt cô đặc
+ Căn cứ vào nhiệt độ sôi của dung dịch ta chọn được chất tải nhiệt với các thông sô vật lý thích hợp và
chế độ làm việc hợp lý của thiết bị
+ Nhiệt độ sôi của dung dịch phụ thuộc vào tính chất của dung môi và chất tan nồng độ chất tan
+ Nhiệt độ sôi của dung dịch luôn lớn hơn nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất ở cùng áp suất vì theo
định luật Raoult:

Trong đó Ps là áp suất hơi bão hòa của dung môi nguyên chất
P là áp suất của dung môi hoặc dung dịch
n là số mol chất tan, N là số mol dung dịch
Tổn thất nhiệt độ do nồng độ Δ`
Δ` = tsdd - tsdm
Quy tắc Babo:
Nếu biết nhiệt độ sôi của dung dịch đã cho ứng với áp suất đó thì ta có thể tính được nhiệt độ sôi tại áp
suất bất kỳ

Câu 47: Sơ đồ hệ thống cô đặc một nồi làm việc liên tục ở áp suất chân không
Cấu tạo:
7
3 4 5 6

Hơi đốt

8
Nước
Ngưng
1 2 Sản phẩm
1, Thùng chứa 5, Thiết bị trao cô đặc
52
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

2, Bơm 6, Thiết bị ngưng tụ baromet


3, Thùng cao vị 7, Thiết bị tách bọt (Xyclon)
4, Thiết bị đun nóng 8, Bơm chân không
- Tác dụng của cơ cấu tách bọt là khi dòng hơi đi từ dưới lên, cuốn theo những giọt lỏng, gặp cơ cấu
tách bọt đổi chiểu đi ra ngoài, chất lỏng không đổi chiều vì có khối lượng riêng lớn hơn rơi xuốn
- Buồng đốt có ống tuần hoàn tạo thành vòng tuần hoàn cho dung dịch →tăng tốc độ chuyển động →
hệ số cấp nhiệt tăng
- Làm việc áp suất dư, áp suất khí quyển, áp suất chân không. Nếu làm việc ở áp suất chân không thì
cần có bơm hút chân không. Với các dung dịch dễ phân hủy nên sử dụng áp suất chân không vì áp suất
chân không làm giảm nhiệt độ sôi, hạn chế phân hủy
Nguyên lý làm việc:
- Hệ thống có thể làm việc gián đoạn hoặc liên tục
- Dung dịch thùng chứa được bơm lên thùng cao vị cho vào thiết bị gia nhiệt đun nóng lên đến nhiệt độ
cần thiết rồi sang thiết bị cô đặc 4.
- Tại thiết bị đun nóng, dùng hơi nước bão hòa để đun nóng dung dịch
- Dung dịch được đưa vào thiết bị cô đặc 5
- Trong thiết bị cô đặc được cấp nhiệt làm bốc hơi dung môi tạo thành hơi thứ.
- Hơi thứ trước khi ra ngoài được qua thiết bị tách bọt, rồi sang thiết bị ngưng tụ chân cao baromet,
- Tại thiết bị ngưng tụ baramet, lỏng ngưng tụ được qua ống baromet chảy xuống thùng chứa
- Khí không ngưng được bơm chân không 8 hút ra ngoài
Ưu điểm:
- Hệ thống đơn giản, chi phí đầu tư nhỏ, dễ vận hành
Nhược điểm:
- Tiêu tốn năng lượn trên 1 đơn vị sản phẩm lớn
- Năng suất thấp
- Không tận dụng được lượng nhiệt tối đa, vì lượng nhiệt của hơi thứ không được tái sử dụng
Phạm vi ứng dụng:
- Còn hạn chế
- Quy mô nhỏ
- Sử dụng trong trường hợp không tái sử dụng được nhiệt của hơi thứ

Câu 48: Cân bằng vật liệu và cân bằng nhiệt lượng của thiết bị cô đặc 1 nồi
1. Cân bằng vật liệu.
- Phương trình cân bằng vật chất của cô đặc :
Gđ = Gc + W (1)
Trong đó: Gđ (kg/s) – lượng dung dịch đầu đưa vào cô đặc, có nồng độ đầu là ađ, % khối lượng
Gc (kg/s) – lượng dung dịch cuối, có nồng độ cuối là ac, % khối lượng;
W – lượng hơi thứ bay ra, kg/s
- Cân bằng vật chất theo dòng chất tan:
Gđ.ađ = Gc.ac + W.aw
 Gđ.ađ – Gc.ac = W.aw (2)
Thay (1) vào (2) ta có: (Gc + W).ađ – Gc.ac = W.aw
 Gc(ac – ađ) = W(ađ – aw)
 = (4)

53
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Chứng minh tương tự ta có : = (5)

Từ (4) và (5) → = =
Coi quá trình bay hơi không kéo theo chất hòa tan theo hơi thứ aw 0
 = =
 Gđ.ađ = Gc.ac
 Gđ.ađ = (Gđ – W).ac
 W= = Gđ.(1 - )
Cân bằng nhiệt lượng
Gọi D – lượng hơi đốt cho vào nồi, kg/s;
I – hàm nhiệt của hơi đốt, J/kg;
tđ, tc – nhiệt độ đầu và cuối của dung dịch,
;
θ – nhiệt độ của nước ngưng
Cđ, Cc, Cn – nhiệt dung riêng của dung
dịch đầu, cuối và nước ngưng
i – hàm nhiệt hơi thứ, J/kg

Lượng nhiệt vào:


+ Do dung dịch đầu: Gđ.Cđ.tđ
+ Do hơi đốt: D.I

- Lương nhiệt ra:


+ Do sản phẩm: Gc.Cc.tc
+ Do hơi thứ: W.i
+ Do nước ngưng: D.Cn. θ
+ Do nhiệt cô đặc: Qcđ
+ Do tổn thất môi trường: Qtt
Cân bằng nhiệt lường vào và ra là:
Gđ.Cđ.tđ + D.I = Gc.Cc.tc + W.i + D.Cn.θ + Qcđ + Qtt (1)
Mà ta có:
Gđ.Cđ.tc = GcCc.tc + W.Cn.tc
 Gc.Cc.tc = Gđ.Cđ.tđ – W.Cn.tc (2)
Thay (2) vào (1) ta có:
Gđ.Cđ.tđ + D.I = Gđ.Cđ.tc – W.Cn.tc + W.i + D.Cn.θ + Qcđ + Qtt
D(I – Cn.θ) = W(i – Cn.tc) + Gđ.Cđ.(tc – tđ) + Qcđ + Qtt
Nhận xét:
+ Phương trình trên cho ta biết mục đích cấp nhiệt của quá trình cô đặc
+ Nâng nhiệt của dung dịch từ tđ → tc
+ Biết được lượng bay hơi của dung dịch
+ Bù lượng nhiệt mất mát
+ Có thể thêm hoặc bớt nhiệt để có thể có lợi cho quá trình cô đặc
Do Qc có giá trị nhỏ có thể bỏ qua khi tính toán và bỏ qua Qtt cũng vì quá nhỏ

54
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Thường trước khi đưa dung dịch vào thiết bị cô đặc thì dung dịch được làm sôi ở thiết bị gia nhiệt → tc
= tđ = ts

Nên lượng nhiệt hơi đốt là: D W


Ý nghĩa:
Đối với cô đặc một nồi để làm bay hơi một kg hơi thứ về mặt lý thuyêt phải cần 1 kg hơi đốt
Thực tế cần nhiều hơn do mất mát thường là 1,1-1,2kg hơi đốt

Câu 49: Nhiệt độ sôi của dung dịch và các tổn thất nhiệt độ.
1. Các tổn thất nhiệt độ
Δ``` =t6 – t7 gọi là tổn thất thủy lực do quá trình hơi đi từ mặt thoáng của dung dịch vào đường ống dẫn
tới vị trí khác do có áp suất Δ```= 1 1,5
Δ` = t5 – t6 là tổn thất do nồng độ vì tsdd > tsdm , tổn thất nồng độ phụ thuộc vào tính chất tự nhiên nồng
độ và áp suất của chất hòa tan và dung môi, Δ` thường được tìm bằng con đường thực nghiệm
Ta có thể dựa vào tổn thất nhiệt nồng độ của khí quyển để tìm tổn thất tại 1 áp suất bất kỳ:
Δ`p = 16,2.ts2. .Δ`kq
Trong đó : Δ`p - tổn thất nhiệt độ tại p bất kỳ
ts - nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất ở áp suất p
r - ẩn nhiệt hóa hơi của dung môi ở áp suất p
Δ`kq- tổn thất nhiệt độ tại áp suất khí quyển
- Δ``= t4 – t5 là tổn thất do cột áp suất thủy tĩnh trong ống truyền nhiệt, do nhiệt độ sôi ở thiết bị cô đặc
luôn lớn hơn nhiệt độ sôi của dung dịch ở trên mặt thoáng.
Công thức tình áp suất ở khoảng giữa ống truyền nhiệt là:
Ptb = P0 + (h1 + ). g
Trong đó: P0 – áp suất hơi thứ trên mặt thoáng dung dịch
h1 – chiều cao dung dịch
55
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

h – chiều cao ống truyền nhiệt


ρdd – khối lượng riêng dung dịch ở nhiệt độ sôi
Khi biết nhiệt độ hơi đốt T và nhiệt độ hơi thứ trong thiết bị ngưng tụ Tnt ta xác định hiệu số nhiệt độ có
ích như sau
Δt = ΔT – (Δ`+Δ``+Δ```)
Δt = ΔT – Trong đó ΔT = T – Tnt
Tổng nhiệt độ tổn thất
2. Nhiệt độ sôi của dung dịch
1,2 –Nhiệt độ hơi đốt
3 –Điểm nhiệt độ sôi của dung dịch ở đáy ống
4 –Điểm sôi trung bình của dung dịch
5,6 –Nhiệt độ sôi dung dịch và của hơi thứ trên mặt
thoáng
7 –Nhiệt độ của hơi thứ ở thiết bị ngưng tụ

Ý nghĩa
Đoạn thẳng 1-2 biểu diễn nhiệt độ của hơi đốt bên ngoài ống truyền nhiệt
Đoạn 2-3 là quá trình truyền nhiệt từ hơi đốt sang sang dung dịch và tại đáy ống có nhiệt độ sôi của
dung dịch là lớn nhất
Đoạn 3-5 là quá trình giảm nhiệt độ từ đáy nồi đến mặt thoáng do áp suất thủy tĩnh. Điểm 4 ứng với
nhiệt độ giữa ống truyền nhiệt gọi là nhiệt độ sôi trung bình của dung dịch
Đoạn 5-6 là quá trình bay hơi của dung dịch, điểm 6 là nhiệt độ của hơi thứ
Đoạn 6-7 là quá trình bay hơi của hơi thứ và tổn thất nhiệt độ do trở lực đường ống. Điểm 7 là nhiệt độ
của hơi thứ ở ngoài thiết bị

Câu 50: Hệ thống cô đặc nhiều nồi


• Mục đích: Tiết kiệm năng lượng, năng lượng, tích hợp nhiệt
Nguyên lý:
+ Áp suất làm việc của nồi trước lớn hơn áp suất làm việc của nồi sau
+ Hơi thứ của nồi 1 làm hơi đốt cho nồi 2, nhiệt hơi thứ của nồi trước lớn hơn nhiệt sôi của dung dịch
nồi sau với Δtmin = 10 20
+ Nhiệt lượng cung cấp cho quá trình (lượng hơi hốt làm bốc hơi 1 kg hơi thứ) tỷ lệ nghịch với số nồi
+ Kinh phí đầu tư lớn tỷ lện thuận với số nồi
+ Có thể làm việc ngược chiều, xuôi chiều và song song
1. Sơ đồ cô đặc nhiều nồi xuôi chiều
Nguyên lý làm việc:
Đường hơi và dung dịch đi cùng chiều nhau
Thiết bị làm việc liên tục là chủ yếu. Dung dịch đầu vào nồi cô đặc số 1 được cấp nhiệt để làm bay hơi
lượng hơi thứ W1, nồng độ dung dịch đạt a1, sau đó dung dịch chảy sang nồi sau đó P1>P2

56
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Trong nồi 2, dung dịch được cấp nhiệt từ dòng hơi thứ W1, lượng hơi thứ bay lên W2, dung dịch đạt
nồng độ a2
Sau đó, dung dịch từ nồi 2 chảy sang nồi 3. Tại đây dung dịch được cấp nhiệt bởi dòng hơi thứ W2 đi từ
nồi 2 sang làm bay hơi thứ W3. Hơi thứ W3 bay lên được đưa vào hệ thống tạo chân không (thiết bị ngưng
tụ baromet, thiết bị tách bọt, bơm chân khổng) Bơm hút dung dịch G3 đi ra qua thiết bị làm nguội rồi vào
bình chứa
P1 > P2 > P3 ; ts1 > ts2 > ts3
- Trong hệ thống cô đặc xuôi chiều do nhiệt độ nồi trước lớn hơn nồi sau nên dung dịch đi vào mỗi nồi
(trừ nồi 1) đều có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ sôi, kết quá là dung dịch sẽ bị lạnh đi và lượng nhiệt này sẽ làm
bốc hơi thêm một lượng nước gọi là quá trình tự bốc hơi
- Khi dung dịch đi vào nồi đầu có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ dung dịch, do đó cần đun sôi dung dịch
trước khi cô đặc
Sơ đồ

Ưu điểm:
Giảm tiêu tốn năng lượng, hệ thống đã tích hợp nhiệt
Do sự chênh lệch áp suất giữa các nồi → Dung dịch sẽ tự chảy từ nồi trước sang nồi sau không cần bơm
Có quá trình tự bốc hơi giảm tiêu hao năng lượng
Thích hợp với hệ thống tạo chân không →Làm việc ổn định, dễ vận hành
Nhược điểm:
Độ nhớt dung dịch tăng lên theo từng nồi, làm hệ số truyền nhiệt giảm dần từ nồi đầu đến cuối
Do có hệ số truyền nhiệt giảm dần thì phải tăng bề mặt truyền nhiệt nên cũng làm tăng chi phí đầu tư
Thông thường nồi cuối áp suất chân không nên dung dịch tự chảy ra ngoài nên phải có bơm chân không
Phạm vi ứng dụng:
Cô đặc các dung dịch có độ nhớt không cao
<?> Vì sao độ nhớt dung dịch lại tăng theo từng nồi?
Độ nhớt có ảnh hưởng gì tới hệ số truyền nhiệt?
2. Sơ đồ hệ thống cô đặc nhiều nồi ngược chiều

57
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

- Điểm khác nhau giữa cô đặc nhiều nồi xuôi chiều và ngược chiều là dòng dung dịch được đi ngược
chiều với hơi thứ, mỗi nồi được thiết kế thêm bơm để bơm dung dịch, vì áp suất nồi trước lớn hơn nồi sau,
do đó dung dịch không tự chảy
Nguyên lý làm việc:
- Cho hơi đốt đi từ nồi (1) sang nồi (2) rồi sang nồi (3) vào thiết bị ngưng tụ
- Cho dung dịch cô đặc đi ngược chiều từ nồi (3) sang nồi (2) tiếp nồi (1) tạo ra sản phẩm
- P1 > P2 > P3 ; ts1 > ts2 > ts3
- Khi cô đặc ngược chiều thì dung dịch có nhiệt cao nhất sẽ đi nồi đầu có nhiệt lớn nhất nên độ nhớt
không tăng nhiều → độ nhớt mỗi nồi tương đương nhau, nên hệ số cấp nhiệt cũng không ( 1 2 3→
K1 K2 K3)
- Khi cô đặc ngược chiều nước bốc hơi ở nồi cuối sẽ nhỏ hơn khi cô đặc xuôi chiều, do đó lượng nước
bốc hơi ở nồi cuối sẽ nhỏ hơn xuôi chiều
Ưu điểm:
- Vẫn sử dụng nguyên tắc tích hợp nhiệt → Giảm tiêu tốn năng lượng
- Dùng ít lượng nước làm ngưng tụ hơi hơn xuôi chiều
- Độ nhớt của mỗi nồi tương đương nhau nên hệ số truyền nhiệt cũng sẽ tương đương nhau
• Phạm vi ứng dụng: Được ứng dụng phổ biến rộng rãi nhất trong hệ thống cô đặc, thường dùng
cho dung dịch có độ nhớt cao
3. Sơ đồ cô đặc nhiều nồi song song
Nguyên lý làm việc:
Dung dịch đầu vào đồng thời (đi vào song song) các nồi, dung dịch cuối lấy ra đồng thời ở các nồi
Hơi đốt đi vào nồi 1, làm bay hơi lượng hơi thứ W1
Lương hơi thứ W1 được đi vào làm hơi đốt nồi 2
Nồi 2 tạo hơi thứ W2 tiếp tục làm hơi đốt cho nồi 3
Hơi thứ cuối cùng vào hệ thống tạo chân không (thiết bị ngưng tụ, tách bọt, bơm chân không)
Ưu điểm:
Hệ thống tích hợp nhiệt nên tiết kiệm năng lượng
Làm việc với các dung dịch dễ kết tinh, trách hiện tượng tắc nghẽn trong các đường ống
Nhược điểm:
- Cô đặc từ ađ →ac : nên thiết bị cồng kềnh
Phạm vi ứng dụng:
- Yêu cầu nồng độ cô đặc không quá cao
- Khi dung dịch dễ bị kết kinh

58
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Câu 51: Cân bằng vật liệu trong hệ thống cô đặc nhiều nồi
Chọn sơ đồ cô đặc xuôi chiều

Phương trình cân bằng vật chất của cô đặc :


Gđ = Gc1 + Gc2 + Gc3 + W (1)
Trong đó: Gđ (kg/s) – lượng dung dịch đầu đưa vào cô đặc, có nồng độ đầu là ađ, % khối lượng
Gc (kg/s) – lượng dung dịch cuối của các nồi, có nồng độ cuối là ac , % khối lượng;
W1, W2, W3 – lượng hơi thứ bay ra tường nồi, kg/s, có nồng độ là aw1, aw2, aw3 , %
khối lượng;
- Cân bằng vật chất theo dòng chất tan:
Gđ.ađ = Gc.ac + W1.aw1 + W2.aw2 + W3.aw3
 Gđ.ađ – Gc.ac = Wi.awi (2)
Tương tự như một nồi ta có:
= =
Coi bay hơi không kéo theo chất hòa tan theo hơi thứ aw1 aw2 aw3 0
 = =
 Gđ.ađ = Gc.ac
 Gđ.ađ = (Gđ – ƩW).ac
 = = Gđ.(1 - )
Hoặc:
ac =

Câu 52: Cân bằng nhiệt lượng trong hệ thống cô đặc nhiều nồi

59
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Tương tự đối với cô đặc một nồi ta có:


• Đối với nồi thứ nhất:
Q1 = D(I1 – C1`.θ) = W1(I1 – C1.t1) + Gđ.Cđ.(t1 – tđ) + Qcđ1 + Qtt1
• Đối với nồi thứ hai:
Q2 = D(I2 – C2`.θ) = W2(I2 – C2.t2) + G1.C1.(t2 – t1) + Qcđ2 + Qtt2
• Đối với nồi thứ 3:
Q3 = D(I3 – C3`.θ) = W3(I3 – C3.t3) + G2.C2.(t3 – t2) + Qcđ3 + Qtt3
...
• Đối với nồi thứ n:
Qn = D(In – Cn`.θ) = Wn(In – Cn.tn) + Gn-1.Cn-1.(tn – tn-1) + Qcđn + Qttn

Câu 53: Cách phân phối hiệu số nhiệt độ hữu ích theo điều kiện bề mặt truyền nhiệt bằng nhau
• Điều kiện: Bề mặt truyền nhiệt của các nồi bằng nhau:
F1 = F2 = ... = Fn
Chứng minh:
Theo phương trình truyền nhiệt F = ; đối với một nồi ta có:

F1 = ; F2 = ;....; Fn =
Theo điều kiện ta có: F1 = F2 = ... = Fn  = = ... =
Ta có thể viết các đẳng thức dưới dạng sau:
Δt1 = Δt1
Δt2 = Δt1.

Δt3 = Δt1.

Δtn = Δt1.

Cộng các vế ta có:

60
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

 =

Đối với nồi thứ n:

n =

• Nhận xét: Từ phương trình trên, muốn tính phân phối nhiệt có ích theo phương pháp này cần
phải biết sơ bộ lượng nhiệt Q và hệ số nhiệt từng nồi, tổng lượng nhiệt có ích của cả hệ thống
• Ưu điểm: Thuận lợi cho việc sửa chưa chế tạo sản xuất hàng loạt do đó giá thành thiết bị giảm
đi
• Nhược điểm: Tổng bề mặt truyền nhiệt chưa phải nhỏ nhất
Theo phương trình

Câu 54: Phương pháp phân phối hiệu sộ nhiệt độ hữu ích sao cho tổng bề mặt trao đổi nhiệt nhỏ
nhất ( →min)
• Điều kiện: Tổng bề mặt truyền nhiệt của các nồi nhỏ nhất:
→min
Chứng minh:
Theo phương trình truyền nhiệt F = ;

Đối với nồi một ta có: F1 =

Đối với nồi hai ta có: F2 =


Tổng bề mặt truyền nhiệt là:
= + = +
Theo điều kiện ta có: →min
 =0 + =0
 =

 Δt2 = Δt1.

Ta có thể viết các đẳng thức dưới dạng sau:


Δt1 = Δt1
Δt2 = Δt1.

Δt3 = Δt1.

Δtn = Δt1.

Cộng các vế ta có:

61
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

 =

Đối với nồi thứ n:

n =

• Nhận xét: Từ phương trình trên, muốn tính phân phối nhiệt có ích theo phương pháp này cần phải
biết sơ bộ lượng nhiệt Q và hệ số nhiệt từng nồi, tổng lượng nhiệt có ích của cả hệ thống
• Ưu điểm: Thuận lợi cho việc sửa chưa chế tạo sản xuất hàng loạt do đó giá thành thiết bị giảm đi
• Nhược điểm: Tổng bề mặt truyền nhiệt chưa phải nhỏ nhất
Câu 55:Phân phối hiệu số nhiệt độ hữu ích từ điều kiện bề mặt đốt nóng các nồi bằng nhau và tổng
các bề mặt là nhỏ nhất

Câu 56: Số nồi thích hợp:


Cần xác định số nồi cô đặc thích hợp dựa vào 3 lý do chính:
1. Lý do kinh tế
VD: 1 kg hơi đốt vào nồi thứ nhất tạo ra 1 kg hơi thứ, 1 kg hơi thứ đi vào nồi 2 tạo ra 1 kg hơi thứ
Như vậy tỷ lệ giữa hơi đốt và hơi lượng hơi thứ là 1/3
Từ thực nghiệm ta có số liệu giữa nồi là lượng hơi đốt cần dùng
Số nồi kg hơi đốt/ kg hơi thứ
1 1,1
2 0,57
3 0,4
4 0,3
5 0,27
Nhận xét:
- Nếu sử dụng 2 nồi tiến kiệm hơn so với 1 nồi là gần 50%
- Khi số nồi là 4 nồi hoặc lớn hơn thì tiết kiệm 10%, không đáng kể so với chi phí bỏ ra để chế tạo
thiết bị
Hiệu số nhiệt độ có ích
Giả thiết: Bỏ qua các tổn thất nhiệt độ
So sánh bề mặt truyền nhiệt trong hệ thống cô đặc một nồi và cô đặc nhiều nồi ở điều kiện như sau:
Đối với nồi 1: F1 =

Còn đối với nhiều nồi thì năng suất của mỗi nồi là: ; và hiệu số nhiệt độ có ích: ,(n – số nồi)

Vậy : Fn = =
Nghĩa là: F1 = Fn
Nhận xét:
+ Ta thấy bề mặt truyền nhiệt của mỗi nồi cô đặc nhiều nồi bằng bề mặt truyền nhiệt khi cô đặc 1 nồi, bề
mặt truyền nhiệt sẽ tỉ lệ thuận với số nồi
+ Số nồi tăng thì tổn thất nhiệt độ cũng tăng
+ Mặt khác = t- >0

62
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

+ Từ đó ta thấy tổn thất nhiệt độ tăng thì giảm hiệu số nhiệt độ có ích t, nên ta có giới hạn đối với mỗi
nồi là 5-7
Ví dụ: Giả thiết chênh lệch nhiệt độ là: = 80 , tốn thất nhiệt độ mỗi nồi là = 10 (coi tổn thất
mỗi nồi là như nhau), nên ta có:
Đối với 1 nồi: = T - = 80 – 10 = 70
Đối với 2 nồi: = T- = 80 – 2.10 = 60 ; mỗi nồi là 30
Đối với 4 nồi: = T- = 80 – 4.10 = 40 ; mỗi nồi là 10
Đối với 5 nồi: = T- = 80 – 5.10 = 30 ; mỗi nồi là 6
Kết luận: Theo ví dụ trên ta thấy hiệu số nhiệt độ có ích sẽ giảm dần khi tăng số nồi
Để xác định số nồi thích hợp, dựa vào đồ thị số nồi – chi phí

Trong đó MN: chi phí chung


AB : Chi phí thiết bị
CD : Chi phí hơi đốt
Để vẽ đồ thì ta có từ thực nghiệm thiết lập được đồ thị của chi phí thiết bị và chi phí hơi đốt rồi cộng 2
chi phí trên ta sẽ có chi phí chung, nghĩa là M1A1 = C1A1 + A1K1
Từ chi phí chung ta có thể xác định được số nồi thích hợp như trên

63
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Câu 57: Cấu tạo thiết bị cô đặc ống tuần hoàn trung tâm
Cấu tạo:

1, Buồng đốt
2, Buồng bốc
3, Ống truyền nhiệt
4, Ống trung tâm
5, Cơ cấu tách bọt

Vận tốc giọt lắng xuống lớn hơn vận tốc khí đi lên
D (đường kính ống tuần hoàn) > d (đường kính ống truyền nhiệt) khoảng 25-35%
Ống tuần hoàn to hơn ống truyền nhiệt nên lưu lượng dung dịch trong ống tuần hoàn lớn hơn ống truyền
nhiệt nên khối lượng riêng dung dịch của ống tuần hoàn cũng lớn hơn, khi dung dịch xuống đáy do có sự
chêch lệch về khối lượng riêng nên dung dịch nặng hơn của ống tuần hoàn sẽ đẩy dung dịch của ống truyền
nhiệt đi lên với v = 1,5 m/s tạo thành 1 vòng tuần hoàn giúp tăng hệ số truyền nhiệt và giảm sự đóng căn
Nguyên lý làm việc:
Thiết bị có thể làm việc gián đoạn hoặc liên tục
Dung dịch được đưa vào cửa dung dịch, được chảy trong ống truyền nhiệt và ống tuần hoàn
Hơi đốt được đưa vào cửa hơi đốt, đi phía không gian ngoài ống truyền nhiệt và ống tuần hoàn
Khi dung dịch sôi hơi thứ bốc lên qua cơ cấu tách bọt để phân ly hết lỏng và hơi, giọt lỏng được giữ lại
và chảy xuống, hơi thứ đổi hướng đi qua thiết bị tách bọt và ra ngoài
Sản phẩm khi đạt nồng độ thì được tháo ra ngoài
Ưu điểm:
Cấu tạo đơn giản, dễ sửa chữa và dễ làm sạch
Tạo ra chế độ tuần hoàn nên tăng hệ số truyền nhiệt, giảm đóng cạn
Nhược điểm:
Ống tuần hoàn bị làm nóng nên vận tốc tuần hoàn bị giảm nên vì vận tốc tuần hoàn phụ thuộc vào (ρTN –
ρTH)
Vận tốc tuần hoàn tự nhiên nên còn bé
Phạm vi ứng dụng:
Cô đặc dung dịch có độ nhớt thấp và vừa

64
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Câu 58: Cấu tạo thiết bị cô đặc phòng đốt treo


Cấu tạo:

1, Vỏ thiết bị
2, Buồng đốt
3, Buồng bốc
4, Ống truyền nhiệt
5, Cơ cấu tách bọt
6, Giá đỡ
7, Ống tháo nước ngưng

Phòng đốt đặt ở giữa thiết bị, khoảng trống vành khăn ở giữa phòng đốt và vỏ đóng vai trò ống tuần
hoàn
Buồng đốt được treo lên bằng giá đỡ
Nguyên lý làm việc:
Cơ chế làm việc liên tục hoặc gián đoạn
Hơi đốt được cấp từ đường ống dẫn hơi đốt và đi vào buồn đốt và đi ngoài không ống truyền nhiệt
Dung địch được đưa từ cửa vào dung dịch đi trong không gian ống truyền nhiệt
Nhiệt được trao đổi qua ống truyền nhiệt, nhiệt được cấp ở buồng đốt lớn hơn khoảng không vành khăn,
nên tạo ra chênh lệch khối lượng riêng giữa 2 khu vực, dung dịch được tuần hoàn
Dung dịch được đun sôi, dung môi bay lên qua cơ cấu tách bọt để tách lỏng, hơi được đưa ra ngoài, lỏng
giữ lại
Dung dịch sau khi đạt được nồng độ yêu cầu được tháo ra ngoài
Ưu điểm:
Tốc độ tuần hoàn cao hơn ống tuần hoàn trung tâm vì vỏ ngoài không bị đốt nóng
Buồng đốt có thể tháo ra, dễ dàng vệ sinh và sử chữa
Nhược điểm:
Kết cấu phức tạp, kích thước phát triển theo chiều ngang nên kích thước lớn
Phạm vi ứng dụng:
Cơ chế tuần hoàn tự nhiên nên cô đặc dung dịch có độ nhớt thấp và vừa

65
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Câu 59: Thiết bị cô đặc phòng đốt ngoài


Cấu tạo: Hơi thứ

3 1, Buồng đốt
2 2, Buồng bốc
5 3, Cơ cấu tách bọt
4, Ống tuần hoàn
5, Tấm hướng lỏng
Hơi đốt

1 Sản phẩm
4

Nước Dung dịch


Ngưng

Buồng đốt có 2 kiểu ngang hoặc đứng


+ Đứng: chiều cao ống truyền nhiệt 4-7m, cường độ truyền nhiệt lớn
+ Ngang: có bánh răng dễ tháo dỡ, vận chuyển
Nguyên lý làm việc:
Thiết bị có thể làm việc liên tục hoặc gián đoạn
Dung dịch đẩy qua buông đốt 1, khi qua buồng đốt nhận nhiệt của hơi đốt. do buồng đốt có ống truyền
nhiệt 5-7m → dung dịch được cấp nhiệt nhưng chưa sôi (do áp suất thủy tĩnh), dung dịch đưa lên buồng
bốc theo bộ phận dẫn hướng do có áp suất thủy tĩnh bé hơn nên dung dịch sẽ sôi
Hỗn hợp lỏng hơi vào buồng bốc được tách ra, hơi dung môi qua cơ cấu tách bọt để tách những giọt
lỏng bị cuốn theo, dung dịch còn lại đi vào buồn đốt theo ống tuần hoàn
Khi dung dịch đạt nồng độ yêu cầu thì được tháo ra ngoài
Ưu điểm:
Do ống truyền nhiệt cao 5-7m → ống tuần hoàn cũng tao 5-7 m tạo ra chênh lệch áp suất lớn → tốc độ
tuần hoàn lớn
Dung dịch chỉ sôi ở mép trên của ống tuần hoàn → hạn chế đóng cặn
Kết nốt với buồng bốc có thể là 1 vài buồng đốt để luôn phiên thay đổi sửa chữa và vệ sinh buồng đốt
Nhược điểm:
Cồng kềnh
Tốn nhiền diện tích
Phạm vi ứng dụng:
Cô đặc dung dịch có độ nhớt trung bình, dung dịch hay bị đóng cặn
66
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Câu 60: Thiết bị cô đặc tuần hoàn ống tuần hoàn ngoài
Nguyên lý:
Làm việc liên tục hoặc gián đoạn
Cho dung dịch đi vào thiết bị theo vòng tuần hoàn, dung dịch sẽ được đi trong ống truyền nhiệt
Cho hơi nước bão hòa vào buồng đốt được đi ngoài ống truyền nhiệt, cấp nhiệt cho dung dịch
Dung môi bốc trong buồng bốc lên qua cơ cấu tách bọt để tách lỏng và hơi, lỏng sẽ rơi xuống, hơi đi ra
ngoài
Dung dịch đạt nồng độ yêu cầu tháo ra ngoài
Cấu tạo:

Ưu điểm:
Chê lệch khối lượng riêng giữa ống tuần hoàn và ống truyền nhiệt lớn, do ống tuần hoàn không bị đun
nóng, vận tốc tuần hoàn tăng nên hệ số truyền nhiệt được cải thiện, vận tốc tuần hoàn khoảng 1,8 m/s
Có sự tuần hoàn nên hạn chế sự đóng cạn của dung dịch
Cấu tạo đơn giản chắc chắn
Nhược điểm:
Cồng kềnh, chiếm nhiều diện tích hơn
Vẫn sử dụng tuần hoàn tự nhiên nên tốc độ tuần hoàn còn nhỏ và phụ thuộc nhiệt độ của ống tuần hoàn
Phạm vi ứng dụng:
Cô đặc dung dịch có độ nhớt thấp

67
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Câu 61: Thiết bị cô đặc tuần hoàn cưỡng bức


Nguyên lý hoạt động:
Có thể làm việc liên tục hoặc gián đoạn
Cho dung dịch đưa vào phòng đốt bằng bơm tuần hoàn
Cấp nhiệt cho dung môi bay hơi. Hơi dung môi bay lên qua cơ cấu tách bọt, tách những giọt lỏng cuốn
theo sau đó ra ngoài
Dung dịch đạt nồng độ yêu cầu được đưa ra ngoài
Cấu tạo:

1, Buồng đốt
2, Buồng bốc
3, Ống truyền nhiệt
4, Ống tuần hoàn
5, Cơ cấu tách bọt
6, Bơm tuần hoàn
7, Tấm chắn không cho dung
dịch đi thẳng

Ưu điểm:
Vận tốc trong ống tuần hoàn là 1,5- 3,5 m/s do đó hệ số cấp nhiệt lớn hơn trong ống tuần hoàn tự nhiên
3-4 lần và có thể làm việc ở điều kiện hệ số nhiệt độ hữu ích nhỏ (3-5 độ), vì cường độ tuần hoàn không
phụ thuộc vào hệ số nhiệt độ mà phụ thuộc vào năng suất của bơm
Tránh hiện hượng đóng cặn trên bề mặt truyền nhiệt
Nhược điểm:
Tiêu tốn năng lượng để bơm
Phạm vi ứng dụng:
Cô đặc dung dịch có độ nhớt lớn
Cô đặc dung dịch khả năng tạo cặn lớn
Cần cường độ bay hơi lớn

68
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Câu 62: Cấu tại thiết bị cô đặc loại màng


Cấu tạo:

1, Buồng đốt
2, Buồng bốc
3, Cơ cấu tách bọt
4, Bộ phẫn dẫn lỏng
5, Cửa dự phòng khi cần tháo kiệt dung
dịch

Chiều dài ống chùm 6-9m


Hơi đốt (hơi nước bão hòa) đi ngoài ống truyền nhiệt
Nguyên lý hoạt động:
Cho dung dịch vào phía đáy thiết bị chiều cao dung dịch tầm ½ đến ¼ chiều cao ống truyền nhiệt
Cấp nhiệt để đun bay hơi dung dịch sôi mạnh tạo ra dòng hơi thứ có v = 20 đến 30 m/s chiếm hầu hết
diện tích bên trong ống truyền nhiệt
Hơi thứ chuyển động từ dưới lên kéo theo dung dịch tạo thành màng chất lỏng ở bề mặt ống cùng đi lên
Trong quá trình cô đặc từ dưới lên mang nhận nhiệt tiếp tục làm bốc hơi dung môi
Nên khống chế đúng lượng hơi đốt và đúng vận tốc hơi thì dung dịch cô đặc lên đến mép trên ống
truyền nhiệt đã đạt đến nồng độ cuối và được tháo ra ngoài
Chú ý:
Vận tốc 20 đến 30 m/s, phải khống chết vận tốc hơi → không đơn giản
Khống chế được mực dung dịch đưa vào
Nếu mực chất lỏng cao quá → hệ số truyền nhiệt sẽ giảm vì vận tốc chất lỏng giảm, nồng độ chưa đạt
yêu cầu khi đến mép ống
Nếu mực chất lỏng thấp hơn → bề mặt truyền nhiệt của ống phía trên bị khô (do dung môi bốc hơi hết)
→ quá trình cấp nhiệt cho hơi chứ không phải cho lỏng dẫn đến hiệu quả truyền nhiệt sẽ giảm đi nhanh
chóng
Ưu điểm:
Cô đặc nhưng dung dịch dễ bị phân hủy nhiệt
Áp suất thủy nhỏ → tổn thất thủy tĩnh bé
Có bề mặt bốc hơi lớn, dung dịch chỉ đi 1 lần trong ống truyền nhiệt thời gian đi trong ống truyền nhiệt
ngắn khả năng phân hủy thấp
Nhược điểm:
Khống chế thiết bị khó
Khống chết áp suất hơi đốt phải hợp lý
Thiết bị có chiều cao lớn, tốn kim loại, khó vệ sinh vì ống truyền nhiệt dài
Phạm vị ứng dụng:
Không phù hợp với dung dịch độ nhớt lớn, dung dịch kết tinh

69
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Câu 63:Ứng dụng bơm nhiệt trong quá trình cô đặc


Trong trường hợp không thể dùng cô đặc nhiều nồi do dung dịch dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao mà nhiệt
độ đầu vào của hệ thống nhiều nồi cao hoặc tổn thất nhiệt độ của dung dịch lớn và hơi đốt chỉ cung cấp ở
điều kiện áp suất thấp
Trong những trường hợp trên sử dụng hơi thứ bằng cách nén hơi thứ đến áp suất hơi đốt để đun nóng là
kinh tế nhất
Cấu tạo:
Máy nén có thể sử dụng máy nén pittong,
tuabin hoặc bơm tuye được gọi chung là bơm
nhiệt. Trong đó bơm tuye phổ biến và rẻ hơn cả

1, Thiết bị cô đặc
2, Bơm nhiệt

Nguyên lý hoạt động


Sau khi cô đặc hơi thứ có áp suất là P0 được đưa vào bơm nhiệt 2, trộn với hỗn hợp hơi đốt P1 được đưa
vào phòng đốt làm hơi đốt cho thiết bị cô đặc. Một phần lượng hơi sẽ không được sử dụng, phần còn lại sẽ
được đưa vào phòng đốt
Cân bằng nhiệt lượng:
Lượng hơi đi vào đun nóng là: D(1+m) kg(m là lượng hơi thứ hút vào bơm)
Lượng hơi không được sử dụng là: (W – mD) kg
Phương trình cân bằng nhiệt là:
D(1 + m)i + GCđtđ = GC2tc + W.i` + DCθ(1 + m) + Qc + Qtt
Thay GCctc = GđCđtđ - WCtc

So sánh 2 phương trình trên và cô đặc 1 nồi ta thấy lượng hơi đốt giảm đi (1 + m) lần

70
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Câu 64 Cơ sở nhiệt động của quá trình lạnh đông


Theo định luật nhiệt động học, khi trao đổi nhiệt từ vật có nhiệt độ thấp đns vật có nhiệt độ cao là quá
trình giảm entropi (S) không thể tự xảy ra
Để thực hiện quá trình này cần phải kết hợp với quá trình làm tăng entropi (tiêu hào công bù vào sự
giảm S để thu nhiệt từ nguồn nhiệt độ thấp truyền nhiệt cho nguồn có nhiệt độ cao hơn cần có chất làm tác
nhân lạnh
Sơ đồ của chu trình cacno nghịch
1-2 : Nén đoạn nhiệt hơi tác nhân lạnh, nhiệt hơi
thay đổi từ T0 đến T1 tiêu hao công L1
2-3 : Ngưng tụ đẳng nhiệt hơi tác nhân lạnh, nhiệt
lượng tỏa ra môi trường xung quanh (nước hoặc
không khí) một lượng Q
3-4 : Giãn đoạn nhiệt lỏng tác nhân lạnh, nhiệt độ
cuối T0, sinh công L0
4-1 : Bay hơi lỏng tác nhân lạnh, thu một lượng
nhiệt của nguồn lạnh Q0
Cân bằng nhiệt lương trong chu trình cacno nghịch
Khi tác nhân bay hơi thu nhiệt của nguồn lạnh, entropi giảm đi đại lượng là Q0/T0
Tác nhân lạnh ngưng tụ tỏa nhiệt cho nguồn nóng, entropi của nguồn sẽ tăng lên

 = (Với L = L1 – L0: Công tiêu hao chung của máy lạnh)


Công tiêu hao cân thiết cho máy lạnh:
L = Q0. (Với lượng nhiệt Q0 là năng suất lạnh của máy lạnh)
Đồ thị T-S
Năng suất lạnh biểu diễn bởi diện tích 1-4-5-6
Diện tích 2-3-5-6 biểu diễn lượng nhiệt khi tác
nhân lạnh ngưng tụ tỏa ra cho nguồn nóng ở nhiệt
độ T
Hiệu số giữa 2 diện tích 2-3-5-6 và 1-4-5-6 là
diện tích 2-3-4-1 là công tiêu hao L
Q = Q0 + L
Tỷ lệ giữa năng suất lạnh Q0 và công tiêu hao L
đặc trưng cho hiệu quả làm việc máy lạnh và gọi là
hệ số lạnh ε
ε= = = =

Hệ số lạnh ε
Hệ số lạnh đặc trưng cho mức độ sử dụng công cơ học của máy lạnh, nó không phụ thuộc vào tính chất
tác nhân lạnh hay sơ đồ làm việc của máy mà chỉ phụ thuộc T và T0
Từ phương trình ta thấy mức độ sử dụng công càng lớn nếu hiệu số (T-T0) càng nhỏ. Tuy nhiên, ta
không thể tăng T0 lên để cho (T-T0) nhỏ đi vì như thế độ lạnh sẽ giảm đi vì trong làm lạnh ta thường muốn
T0 nhỏ nhưng cũng không thể giảm T0 quá giới hạn mà điều kiện kỹ thuật qui định, vì T0 giảm thì ε nhỏ
Hệ số lạnh ε khác với hiệu suất η

71
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Lượng nhiệt tác nhân lạnh thu vào từ nguồn lạnh Q0 có thể lớn hơn công tiêu hao L nên ε có thể lớn hơn
1, còn hiệu suất η luôn nhỏ hơn 1
Câu 65: Chu trình lý tưởng của máy lạnh kiểu nén hơi
Sơ đồ

I : Máy nén
II : Thiết bị ngưng tụ
III : Máy giãn
IV : Thiết bị bay hơi

Nguyên lý làm việc:


Tác nhân lạnh ở vị trí 1 có (T0,P0) được vào thiết bị nén, nén đến áp suất P và nhiệt độ T tại vị trí 2, hơi
tác nhân lạnh đi vào thiết bị ngưng tụ II, ở đây hơi được ngưng tụ lại thành lỏng.
Sau khi ngưng tụ, tác nhân lạnh đi vào máy giãn 3 và giãn đến áp suất P0, nhiệt độ giảm T0
Từ máy gián, tác nhân lạnh đi vào thiết bị bay hơi 4, ở đây tác nhân lạnh thu nhiệt của nguồn lạnh để
bay hơi, đồng thời tác nhân lạnh được hút ẩm trước khi ra khỏi thiết bị
Ra khỏi thiết bị ngưng tụ IV thì được tiếp tục lắp lại vòng tuần hoàn
Cân bằng nhiệt lương trong chu trình lý tưởng
Khi tác nhân bay hơi thu nhiệt của nguồn lạnh, entropi giảm đi đại lượng là Q0/T0
Tác nhân lạnh ngưng tụ tỏa nhiệt cho nguồn nóng, entropi của nguồn sẽ tăng lên (Với
L = L1 – L0: Công tiêu hao chung của máy lạnh)
 =
Công tiêu hao cân thiết cho máy lạnh:
L = Q0 . (Với lượng nhiệt Q0 là năng suất lạnh của máy lạnh)

Đồ thị T-S
Năng suất lạnh biểu diễn bởi diện tích 1-4-5-6
Diện tích 2-3-5-6 biểu diễn lượng nhiệt khi tác
nhân lạnh ngưng tụ tỏa ra cho nguồn nóng ở nhiệt độ
T
Hiệu số giữa 2 diện tích 2-3-5-6 và 1-4-5-6 là
diện tích 2-3-4-1 là công tiêu hao L
Q = Q0 + L

Tỷ lệ giữa năng suất lạnh Q0 và công tiêu hao L đặc trưng cho hiệu quả làm việc máy lạnh và gọi là hệ
số lạnh ε
ε= = = =

72
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Câu 66: Chu trình thực của máy lạnh kiểu nén hơi
Sơ đồ:
1, Máy nén
2, Thiết bị ngưng tụ
3, Van tiết lưu
4, Thiết bị bay hơi

Nguyên lý làm việc:


Tác nhân lạnh ở vị trí 1 có (T0,P0) được vào thiết bị nén, nén đến áp suất P và nhiệt độ T tại vị trí 2, hơi
tác nhân lạnh đi vào thiết bị ngưng tụ II, ở đây hơi được ngưng tụ lại thành lỏng.
Sau khi ngưng tụ, tác nhân lạnh đi vào van tiết lưu 3 và giãn đến áp suất P0, nhiệt độ giảm T0
Từ van tiết lưu, tác nhân lạnh đi vào thiết bị bay hơi 4, ở đây tác nhân lạnh thu nhiệt của nguồn lạnh để
bay hơi, đồng thời tác nhân lạnh được hút ẩm trước khi ra khỏi thiết bị
Ra khỏi thiết bị ngưng tụ IV thì được tiếp tục lắp lại vòng tuần hoàn
Đồ thị T-S
Khi nén hơi tác nhân lạnh không phải ở vùng hơi
ẩm (điểm 1) mà nén hơi ở trạng thái bão hòa (tại
điểm 1`), nén quá nhiệt 1`-2`.
Do đó, trước khi ngưng tụ cần làm lạnh hơi quá
nhiệt 2`-2, ngưng tụ theo đường 2-3 tiếp tục làm quá
lạnh 3-3`, giãn qua van tiết lưu 3`-4`` và tuần hoàn
lại

Đồ thị P – i
Hệ số lạnh:
ε= =
Năng suất lạnh:
Q0 = G(i1 – i3`), W
Công suất tiêu hao lý thuyết:
L = Q – Q0 = G(i2` – i1`), W
Công suất máy lạnh:
N= = , kW

Sự khác nhau giữ chu trình thực và chu trình lý tưởng:


Về cấu tạo, chu trình thực đã thay máy nén ở chu trình lý tưởng thành van tiết lưu, giảm chi phí so với
máy giãn ở chu trình lý tưởng

73
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Tác nhân trước khi vào máy nén sẽ được làm thành hơi khô không phải hỗn hợp lỏng hơi như ở chu
trình thực vì trên thực tế nén hỗn hợp lỏng hơi sẽ làm hỏng máy nén
Thiết bị ngưng tụ và bay hơi có khả năng làm lạnh 3-3` và 2-2` điều này giúp tăng năng suất của máy
làm lạnh và do trước khi vào thiết bị ngưng tụ thì tác nhân ở trạng thái hơi quá nhiệt

Câu 67: Các tác nhân lạnh thường dùng trong các máy lạnh kiểu nén hơi
Yêu cầu chọn tác nhân lạnh:
Nhiệt độ tới hạn phải lớn để đảm bảo khi ngưng tụ hơi tác nhân lạnh có thể dùng nước hoặc không khí
để làm lạnh
Nhiệt bay hơi lớn, nghĩa là lượng tác nhân lạnh dùng sẽ nhỏ
Thể tích hơi riêng phần nhỏ để kích thước máy lạnh nhỏ
Áp suất bay hơi cần phải lớn hơn áp suất khí quyển một ít để phát hiện sự rò rỉ tác nhân lạnh dễ hơn là
phát hiện không khí thấm vào máy, vì không khí lọt vào làm giảm hệ số truyền nhiệt, tăng áp suất làm việc.
Trong không khí có hơi nước, sẽ đóng băng trên thiết bị bay hơi và tạo thành hợp chất hóa học hoạt động
nguy hiểm
Không tạo thành hợp chất với dầu bôi trên máy
Không gây cháy nổ, không độc hại, rẻ tiền
Các tác nhân lạnh thường gặp:
1. Amoniac
Amoniac là tác nhân lạnh rất phổ biến cho máy lạnh, loại máy nén pittong
Ưu điểm:
Thể tích hơi nhỏ
Nhiệt độ tới hạn lớn (tth = 132,4 độ)
Áp suất làm việc trong thiết bị ngưng tụ không cao quá (9-14at)
Áp suất bốc hơi không quá thấp, dễ phát hiện rò rỉ
Nhược điểm:
Độc hại, có mùi đặc trưng
Ăn mòn đồng và các hợp kim có đồng
Có thể tạo với không khí thành hỗn hợp cháy nổ
Phạm vi ứng dụng
Amoniac chỉ dùng cho máy lạnh năng suất lớn, không dùng cho máy lạnh năng suất nhỏ hoặc tủ lạnh
gia đình
2. Cloflocacbon
Cloflocacbon (CFC) là tác nhân lạnh phổ biến nhất vì nó không độc hại với con người không gây cháy
nổ
Tùy theo công thức hóa học mà chúng có tên gọi khác nhau freon 11, freon 12...(theo tiếng Nga ký hiệu
là Φ, theo hệ phương Tây ký hiệu là R)
R11:CFCl3; R12: CFCl2; R13: CFCl; R21:CHFCl2
Nhược điểm:
Gây thủng tầng ozon
3. Hydrocacbon
Hiện nay, các hydrocacbon là các chất thay thế cho CFC làm tác nhân lạnh
Các tác nhân đang nghiên cứu gồm:
+ Propan nguyên chất R290

74
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

+ Isobutan nguyên chất R600a


+ Hợp chất của propan R290 và isobutan (R290/R600a)
ứng dụng:
Propan được dùng trong công nghiệp lớn
Isobutan phần lớn được dùng cho tủ lạnh gia đình
Hợp chất hydrocacbon được dùng cho máy lạnh thương mại
Ưu điểm:
Nhiệt lượng bay hơi lớn hơn CFC, nghĩa là lượng nhiệt thu vào khi tác nhân lạnh bay hơi sẽ lớn hơn
Khối lượng riêng của hydrocacbon là dễ gây cháy nổ khi trộn lẫn với không khí và có mồi nổ.
Khi tác nhân lạnh hydrocacbon bị rò rỉ, nó không phân tán đều trong không khí mà tích tụ ở nhiệt độ
thấp bên dưới nếu gặp phải mồi nổ như công tác đèn,...thì dễ dàng gây cháy nổ
Phải đặt máy nơi cần thông gió thật tốt

Câu 68: Máy lạnh hai bậc


Nguyên nhân phải sử dụng máy lạnh 2 bậc
Để giảm nhiệt độ T0 làm lạnh của máy lạnh xuống, thường người ta giảm nhiệt độ bay hơi T0 và tăng
nhiệt độ ngưng tụ T, nghĩa là hiệu số nhiệt độ T-T0 tăng, dẫn đến chỉ số nén cũng sẽ tăng, đồng thời hiệu
suất máy nén giảm

= Với m là chỉ số nén


Mặt khác ta có công thức hiệu suất thể tích là:

λ0 = 1 + ε0 -

Trong đó: P0 là áp suất ứng với T0


P là áp suất ứng với T
ε0 là hệ số khoản hại
m là chỉ số nén
Ta thấy, hiệu suất thể tích λ0 phụ thuộc vào ε0 và tỷ số , vì ε0 là một số không đổi, nên thực tế λ0 chỉ

phụ thuộc vào tỷ số nghĩa là P càng lớn thì λ0 càng giảm. Do đó P chỉ có giới hạn, vì thế áp suất lớn quá
mức thì máy nén sẽ không hoạt động được
Máy nén làm lạnh bằng amoniac chỉ làm việc thích hợp với chỉ số nên không quá 8-9at
Trong thực tế khi nhiệt bay hơi T0 = -25 dùng máy nén 1 bậc, khi T0 = -25 đến -50 dùng bậc 2, T0
= -50 đến -70 dùng bậc 3
Sơ đồ:
I – Thiết bị bay hơi
II – Máy nén cấp thấp
III – Thiết bị làm lạnh cấp thấp
IV – Thiết bị phân ly
V – Máy nén cấp cao
VI – Thiết bị ngưng tụ
VII, VIII – van tiết lưu

75
Nguyên lý làm việc:
Hơi tác nhân lạn đi ra khỏi thiết bị bốc hới số I ở trạng thái 1(T0, P0) được đưa vào máy nén số II
Trong máy nén tác nhân lạnh được nén tới trạng thái 2(P1,T1) hơi ra khỏi máy nén được đưa vào thiết bị
làm lạnh III
Sau đó được đưa vào thiết bị phân ly lỏng hơi số IV, tại đây hơi được tiếp xúc với lỏng ở nhiệt độ thấp
tiếp tục làm nguội
Hỗn hợp lỏng hơi được phân ly ra, hơi thì được đi lên phía trên có trạng thái 3(P1, T1), phần lỏng sẽ
được giữ lại
Sau khi ra thiết bị phân ly, hơi qua máy nén V đạt trạng thái 4(P2,T2) , rồi được đưa vào thiết bị ngưng tụ
VI có nhiệm vụ làm làm nguội, ngưng tụ và được làm lạnh rồi đi vào van tiết lưu VII để giảm áp
Hỗn hợp lỏng hơi ra khỏi van tiết lưu đạt trạng thái 8
Hỗn hợp tiếp tục được đưa vào thiết bị phân ly lỏng hơi IV để tách lỏng
Hơi đi ra khỏi thiết bị phân ly vào van tiết lưu VIII đạt trạng thái 10 chu trình được khép kín
Đồ thị T-S của máy nén 2 cấp:

1-2: Nén hơi khô đến vùng quá nhiệt


2-3`: Làm lạnh hơi quá nhiệt
3`-3: Phân ly lỏng hơi
3-4 :Hơi vào máy nén
4-5 : làm nguội
5-6-7: Làm nguội, ngưng tụ làm quá lạnh
hơi sau ngưng tụ
7-8: Qua van tiết lưu giảm áp
8-9 :Phân ly lỏng hơi
9-10 : qua van tiết lưu
Đồ thị p-i của máy nén 2 cấp:
FB: Zen Cha – tài liều cho sinh viên BK

Câu 69: Sơ đồ máy lạnh liên hợp


Nguyên nhân sử dụng máy lạnh liên hợp:
Khi cần làm lạnh ở nhiệt độ -70 để đạt tại nhiệt độ đó thì sử dụng tác nhân lạnh như NH3 và freon 13
có thể đạt được khi ở áp suất hút tuyệt đối 0,1 at. Nhưng để ngưng tụ lại tác nhân lạnh đó ở nhiệt độ thấp
thì lại phải có áp suất cao
Tất cả nhưng điều kiện trên làm phức tạp máy lạnh. Vì vậy khi ở nhiệt độ làm lạnh -70 , người ta
thường sử dụng máy lạnh liên hợp với tác nhân làm lạnh NH3 và R13
Sơ đồ:
1 – Máy nén NH3 ;
2 – Máy nén R13 ;
3 – Thiết bị bốc hơi R13 ;
4,6 – van tiết lưu ;
5 – thiết bị ngưng tụ - bốc hơi ;
7 – Thiết bị ngưng tụ NH3

Nguyên lý làm việc:


Ở máy lạnh 1, tác nhân lạnh làm việc ở nhiệt độ thấp, bão hòa ở nhiệt độ -90 độ, đưa qua máy nén 1 và
qua thiết bị trao đổi nhiệt kiểu kép 5 ngưng tụ một lượng nhiệt tỏa ra Q, qua van tiết lưu giảm áp suất, rồi
qua thiết bị bốc hơi 3, chu trình được khép kín
Ở máy lạnh 2, tác nhân lạnh nhân nhiệt Q bay hơi qua máy nén tăng áp suất vào thiết bị ngưng tụ đẳng
nhiệt, qua van tiết lưu giảm áp suất rồi được trở lại thiết bị kép 5, chu trình được khép kín

Câu 70: Máy làm lạnh kiểu hấp thụ


Câu 71:Máy lạnh kiểu tuye
Câu 72: Khái niệm cơ bản về lạnh thâm độ

77

You might also like