You are on page 1of 25

Mục lục

Câu 1 : Kể tên các thiết bị cô đặc. Nêu cấu tạo của một thiết bị........................................................2
Câu 2 : Ưu điểm – Nhược điểm so với buồng đốt ngoài.....................................................................3
Câu 3 : Thuyết minh sơ đồ dây chuyền................................................................................................3
Câu 4 :Học kĩ mấy cái tổn thất. Nguyên nhân tổn thất.......................................................................4
Câu 5 : Áp suất tại các vị trí trong thiết bị cô đặc...............................................................................5
Câu 6 : Tấm chắn thủy lực có tác dụng gì...........................................................................................5
Câu 7 : Tại sao dùng bơm vào thùng chứa dung dịch.........................................................................5
Câu 8 : Bơm chân không.......................................................................................................................5
Câu 9 : Hỏi từ đầu đến cuối sơ đồ công nghệ......................................................................................5
Câu 10 : điểm lưu ý của ống thu hồi.....................................................................................................5
Câu 11 : Cơ cấu tách lỏng bọt không giống xyclon.............................................................................6
Câu 12 :Cấu tạo thiết bị tách giọt ? Hoạt động ?................................................................................6
Câu 13 : Cô đặc 1 nồi và cô đặc 2 nồi dùng cho các trường hợp nào?(nhiều thầy cô)......................7
Câu 15 : Điều kiện cần thiết để truyền nhiệt trong các nồi là?(thầy Sơn).........................................9
Câu 16 : Trong thiết bị cô đặc ống tuần hoàn ở tâm dung dịch chuyển động như thế nào?............9
Câu 17 : Áp suất làm việc của nồi sau lớn hơn nồi trước để làm gì? (Thầy Xá)...............................9
Câu 18 : Cách xác định rò rỉ hơi , dung dịch ở buồng đốt hoặc buồng bốc?(thầy Sơn)...................9
Câu 19 : Phương pháp xác định số nồi thích hợp? (thầy trường)....................................................10
Câu 20 : Dung dịch tuần hoàn như thế nào?Chứng minh bằng công thức? (thầy Xá)..................10
Câu 21 : Vai trò của thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu?........................................................................11
Câu 22 : Vẽ đồ thị phân phối nhiệt độ? Thể hiện nhiệt độ hưu ích ở trên đồ thị? (thầy trường). .11
Câu 23 : Có những phương pháp nào để thiết kế thiết bị? Phương pháp bạn đang dùng để thiết
kế là gì? (thầy xá).................................................................................................................................12
Câu 24 : Cách tính hệ số truyền nhiệt riêng của ống truyền nhiệt và ống tuần hoàn? (thầy
trường)..................................................................................................................................................12
câu 25 : So sánh hiệu suất truyền nhiệt của ống truyền nhiệt và ống tuần hoàn? (thầy trường)...12
Câu 26 : Chia ngăn lưu thể chảy trong các ống trong thiết bị trao đổi nhiệt loại ống chum nhằm
...............................................................................................................................................................12
Câu 27 : Nhiệt độ sôi dung dịch phụ thuộc vào yếu tố nào?.............................................................13
Câu 28 : Tổn thất nhiệt độ do nhiệt độ sôi của dung dịch lớn hơn nhiệt độ sôi dung môi (Δ’)......13
Câu 29 : Tổn thất nhiệt độ sôi Δ’’’ là gì?...........................................................................................13
Câu 30 : Trong thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm, nếu khoảng cách giữa các vách ngăn phía ngoài
ống tăng lên thì chuẩn số Reynolds của chất lỏng chuyển động trong khu vực này sẽ như thế nào?
...............................................................................................................................................................13
Câu 31 : Tổn thất nhiệt độ do cột áp thủy tĩnh trong ống truyền nhiệt (Δ”)...................................13
Câu 32 : Trong các bước ,sai số bé hơn 5% là so sánh của cái gì so với cái gì? (thầy xá)..............13
Câu 34 : thiết bị làm việc gián tiếp hay liên tục ? tại sao ?.............................................................14
Câu 35 : Ống chùm ? Bao nhiêu ống ? Cách tính ? có mấy cách lắp ống ? em chọn cách nào ?
Hình vẽ.................................................................................................................................................14
Câu 35 : Cấu tạo và công dụng bộ phận dẫn hơi ?............................................................................16
Câu 36 : Trong hệ thống thiết bị cô đặc bạn sử dụng bơm nào ? Tại sao ?....................................16
Câu 36 : Để kiểm soát nồng đồ của thiết bị cô đặc người ta tiền hành như thế nào ?....................18
Câu 37 : Tại sao phải sử dụng lưu lượng kế đo lưu lượng dòng nhập liệu ?...................................18
Câu 38 : Cần sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ không ? Vì sao ?......................................................18
Câu 39 : Tại sao chỉ số nén của bơm lại là 1,5 ?................................................................................18
Câu 40 : Thùng cao vị để làm gì ?......................................................................................................18
Câu 41 : Ống chảy tràn ? Công dụng ?.............................................................................................19
Câu 42 : Lưu lượng kế loại j ? Cách lắp đặt ? nguyên tắc hoạt động..............................................19
Câu 43 : Khí không ngưng ? Gồm khí j ? Tác hại của nó ?.............................................................19
Câu 44 : Dung dịch cô đặc ? Tính chất quan trọng của nó ?............................................................19
Câu 45 : Có những phương pháp nào để thiết kế thiết bị ? Phương pháp bạn đang dùng để thiết
kế là gì ?...............................................................................................................................................19
Câu 46 : có bao nhiêu phương án sắp xếp nồi cô đặc........................................................................20
Câu 47 : Cô đặc là gì ? Có mấy phương pháp cô đặc.............................................................................22
Câu 48 : Chưng cất khác cô đặc :..........................................................................................................23

Câu 1 : Kể tên các thiết bị cô đặc. Nêu cấu tạo của một thiết bị
Có rất nhiều thiết bị cô đăc :
- thiết bị cô đặc loại roto
- thiết bị cô đặc có vành dẫn chất lỏng
- thiết bị cô đặc loại màng
- thiết bị cô đặc tuần hoàn cưỡng bức
- thiết bị cô đặc phòng đốt ngoài
- thiết bị cô đặc phòng đốt treo
- thiết bị cô đặc có ống tuần hoàn ở tâm
Em lựa chọn thiết bị cô đặc có ống tuần hoàn ở tâm vì nó là thiết bị có cấu tạo đơn giản
dễ sửa chữa và làm sạch. Khi dung dịch làm việc trong ống truyền nhiệt sôi tạo thành hỗn
hợp hơi – lỏng có khối lượng riêng giảm đi và bị đẩy từ dưới lên miệng ống, còn trong
ống tuần hoàn thể tích dung dịch theo đơn bị bề mặt truyền nhiệt lớn hơn so với ống
truyền nhiệt do đó lượng hơi tạo ra trong ống ít hơn. Vì vậy, khối lượng riêng của hỗn
hợp hơi – lỏng ở đây lớn hơn trong ống truyền nhiệt, sẽ bị đẩy xuống dưới. kết quả là
trong thiết bị có chuyển động tuần hoàn tự nhiên từ dưới lên trong ống truyền nhiệt và từ
trên xuống trong ống tuần hoàn.
⇒ Vận tốc tuần hoàn lớn hệ số cấp nhiệt dung dịch tăng quá trình đóng cặn trên bề mặt
truyền nhiệt giảm
Câu 2 : Ưu điểm – Nhược điểm so với buồng đốt ngoài
a) Ưu điểm :
Cấu tạo đơn giản, dễ sửa chữa, dễ làm sạch
Vận tốc tuần hoàn bị giảm vì sau một thời gian ống tuần hoàn cũng bị đun nóng thì khả
năng tuần hoàn trong thiết bị giảm

Câu 3 : Thuyết minh sơ đồ dây chuyền


Nêu nguyên lí làm việc của hệ thống PFD :
Dung dịch được chứa trong thùng chứa (1) được bơm (2) đứa lên thùng cao vị (3) có
chảy tràn để ổn định lưu lượng. Lưu lượng kế (4) quan sát, điều chỉnh lưu lượng cần thiết
của dung dịch vào thiết bị gia nhiệt đầu. Thiết bị gia nhiệt đầu (5) gia nhiệt dung dịch tới
nhiệt độ sôi của dung dịch. Sau đó được đưa vào nồi cô đặc 1 (6). Dung dịch sau nồi 1
đạt nồng độ x1 sẽ sang nồi 2 nhờ chênh lệch áp suất. Sau nồi 2 dung dịch đạt nồng độ
cuối và sẽ được làm lạnh bằng thiết bị làm lạnh (13) sau đó được bơm (14) đẩy vào thùng
chứa sản phẩm cuối (15) . Hơi thứ ở nồi 1 được làm hơi đốt cho nồi 2 vì nó có nhiệt độ
lớn hơn nhiệt độ sôi của dung dịch trong nồi 2. Hơi thứ nồi 2 đi vào thiết bị ngưng tụ
Baromet nhờ chênh lệch áp suất. Hơi được ngưng tụ thành lỏng và tự chảy xuống thùng
chứa nước ngưng (9). Khí không ngưng có lẫn bọt qua cơ cấu tách bọt, bọt sẽ đi xuống
thùng chứa, còn khí không ngưng đi ra ngoài nhờ bơm hút chân không (11)
Câu 4 :Học kĩ mấy cái tổn thất. Nguyên nhân tổn thất

1,2 –Nhiệt độ hơi đốt


3 –Điểm nhiệt độ sôi của dung dịch ở đáy ống
4 –Điểm sôi trung bình của dung dịch
5,6 –Nhiệt độ sôi dung dịch và của hơi thứ trên mặt thoáng
7 –Nhiệt độ của hơi thứ ở thiết bị ngưng tụ
Trên đồ thị trục tung biểu diễn chiều cao của thiết bị còn trục hoành biểu diễn nhiệt độ.
Đoạn thẳng đứng 1-2 biểu thị nhiệt độ của hơi đốt ở bên ngoài ống truyền nhiệt; ở đây coi
hơi đốt ở trạng thái bão hòa và nhiệt độ của nước ngưng bằng nhiệt độ hơi đốt. Điểm 3 là
nhiệt độ sôi của dung dịch ở đáy ống ( lớn nhất ) và giảm dần đến địa điểm 5 ở mặt
thoáng do áp suất thủy tĩnh. Điểm 4 ứng với nhiệt độ ống truyền nhiệt gọi là nhiệt độ sôi
trung bình của dung dịch . Điểm 6 là nhiệt độ của hơi thứ ở sát mặt thoáng của dung dịch,
điểm 7 là nhiệt độ của hơi thứ ở trong thiết bị ngưng tụ tht.
Hiệu số nhiệt độ t6 – tnt = ∆ ' ' ' gọi là tổn thất thủy lực do quá trình hơi đi từ mặt thoáng
của dung dịch vào thiết bị ngưng tụ có tổn thất áp suất, do đó nhiệt độ sẽ giảm đi, thực tế
∆ ' ' ' = 1 – 1,5 oC

T5,t6 = ∆ ' là tổn thất do nồng độ


T4,t5 = ∆ ' ' là tổn thất thủy tĩnh
Tóm tắt khi biết nhiệt độ hơi đốt T và nhiệt độ hơi thứ trong thiết bị ngưng tụ Tnt xác
định hiệu số có ích như sau
' '' '''
∆ t=∆ T −(∆ + ∆ + ∆ )

Khi biết nhiệt độ hơi đốt T và nhiệt độ hơi thứ trong thiết bị ngưng tụ Tnt ta xác định hiệu
số nhiệt độ có ích như sau :
' '' '''
∆ t=∆ T −(∆ + ∆ + ∆ )

∆ t=∆ T −∑ Δ

Trong đó :
- ΔT = T – Tnt
- ∑ Δ Tổng nhiệt độ tổn thất

Câu 5 : Áp suất tại các vị trí trong thiết bị cô đặc

Câu 6 : Tấm chắn thủy lực có tác dụng gì


Động lực nào khiến nước ngưng chảy ra ngoài?
Tấm chắn thủy lực phải cắm sâu vào bên trong phần nước ngưng tụ
Do chênh lệch áp suất bên ngoài và bên trong thiết bị nên nước ngưng từ nên nước
ngưng sẽ từ đây rút ra ngoài
Tránh thất thoát hơi đốt
Câu 7 : Tại sao dùng bơm vào thùng chứa dung dịch
Vì thiết bị ngưng tụ hơi thứ là thiết bị ngưng baromet chân cao bị vậy phải lắp thiết bị hút
chân không bên bộ phận tách lỏng – hơi từ đó sẽ làm giảm áp suất của nồi 2
Do áp suất nồi 2 giảm và có thể thấp hơn áp suất bên ngoài thiết bị lên dung dịch không
thể tự chảy ra ngoài mà phải dùng bơm
Câu 8 : Bơm chân không

Câu 9 : Hỏi từ đầu đến cuối sơ đồ công nghệ


Câu 10 : điểm lưu ý của ống thu hồi
Chiều dài ống phải ngập trong lỏng, tránh hiện tượng hơi cuốn trong ống dẫn tới lỏng
không tháo xuống được, ngập trở lại bên trên
Nếu không để ống lơ lửng thì hơi sẽ chui vào do áp suất bên trong cột là áp âm vân tốc
hơi cao lên không tháo lỏng xuống được
Câu 11 : Cơ cấu tách lỏng bọt không giống xyclon
Vì xyclon sẽ có cánh dẫn hướng khí lỏng hay khí bụi còn cơ cấu tách lỏng bọt thì không
Câu 12 :Cấu tạo thiết bị tách giọt ? Hoạt động ?
Nguyên tắc chúng là hơi thứ khi bốc lên hơi có thể mang theo dung dịch dạng lỏng do đó
phải tiachs lượng dung dịch này lại nhằm mục đích giảm tổn thất dung dịch. Để thu hồi
dung dịch ta cho hơi bay qua thiết bị tách giọt. Tại thiết bị tách giọt hơi được thay thế đổi
hướng đi liên tục. Do đó dung dịch mất năng lượng và rơi trả lại theo ống dẫn
Thiết bị tách giọt có cấu tạo như hình vẽ. thiết bị có cấu tạo gồm 1 ống ở giwuax và một
nắp chụm nhằm mất năng lượng khi hơi đi quá . Hơi đi qua ống và bay xuống dưới và
thoát qua ống tháo hơi thứ. Còn dung dịch khi va chạm vào thành ống hoặc nắp chụm sẽ
mất năng lượng nên được rơi trở lại nồi cô đặc

Có 3 loại tổn thất nhiệt độ :


- Tổn thất nhiệt độ do trở lực đường ống
- Tốn thất nhiệt do nồng độ
- Tốn thất nhiệt độ so áp suất thủy tĩnh tăng cao
Tso = t’1 + ∆ ' o
Ts1 = t’1 + ∆ ' 1 + ∆ ' ' 1
Ts2 = t’2 + ∆ ' 2 + ∆ ' ' 2

Câu 13 : Cô đặc 1 nồi và cô đặc 2 nồi dùng cho các trường hợp nào?(nhiều thầy cô)
1 nồi: Cô đặc 1 nồi phù hợp với dung dịch không có nồng độ cao,1 thiết bị thì thuận lợi
trong công trình nghiện cứu cơ bản không yêu cầu nồng độ cao, hoặc khi dung dịch cô
đặc có kết tinh, vì khi đó dung dịch chuyển từ nồi này sang nồi khác gây tắc ống
Nhược điểm: Tốn hơi đốt
2 nồi: Cô đặc 2 nồi phù hợp với dung dịch có nồng độ cao,hệ thống thiết bị thì thuận lợi
trong công trình thực tế cơ bản yêu cầu nồng độ cao
Cô đặc dung dịch nồng độ cao đỡ tốn nguyên liệu, điều kiện hơi đốt và năng suất cao
giảm chi phí vận hành
Nhược điểm: Cân nhắc giữa chi phí vận hành và giới hạn số nồi.

Trong đó MN: chi phí chung


AB : Chi phí thiết bị
CD : Chi phí hơi đốt
Để vẽ đồ thì ta có từ thực nghiệm thiết lập được đồ thị của chi phí thiết bị và chi phí hơi
đốt rồi cộng 2 chi phí trên ta sẽ có chi phí chung, nghĩa là
M1K1 = C1K1 + A1K1
Từ chi phí chung ta có thể xác định được số nồi thích hợp như trên
- Khi số nồi tăng thì tiêu hao hơi đốt giảm đi
- Khi số nồi tăng thì hiệu số nhiệt độ hữu ích giảm đi rất nhanh do đó bề mặt đun nóng
của các nồi sẽ tăng

Vì vậy số nồi thích hợp


Phụ thuộc vào chi phí thiết bị và chi phí hơi đốt thì 3 thiết bị là phù hợp nhất
C% tăng  độ nhớt tăng  K giảm nên hiệu quả truyền nhiệt giảm cần nhiệt hơi đốt
hơn, cần nhiều hơi đốt, tốn thời gian
Câu 14: Đặc điểm ngược chiều và xuôi chiều (nhiều thầy cô)
- Xuôi chiều:
Nồng độ: C1 < C2 < C3  độ nhớt : μ1 < μ2 < μ3 Hệ số truyền nhiệt k1 > k2 > k3
Hiệu suất truyền nhiệt sẽ giảm dần (vì sao)
Áp suất : P1(1at) > P2 > P3(>1at)  ts1 > ts2 > ts3  dung dịch tự chảy (Vì sao?,giải thích
bằng công thức Babo), vì tsôi dung dịch nhỏ dần nên mới tận dụng được nhiệt lượng hơi
thứ
- Ngược chiều:
Nồng độ: C1 > C2 > C3  độ nhớt : μ1 ≈ μ2 ≈ μ3 Hệ số truyền nhiệt k1 ≈ k2 ≈ k3 , nên quá
trình truyền nhiệt đảm bảo
Áp suất : P1(1at) > P2 > P3(>1at)  ts1 > ts2 > ts3  dung dịch không tự chảy (Vì
sao?,giải thích bằng công thức Babo), nên phải sửa dụng bơm
⇒Trong cô đặc xuôi chiều áp suất làm việc của nồi sau lớn hơn nồi trước để do chên lệch
áp suất từ nơi có nhiệt độ cao sang nhiệt độ thấp vì vậy chất lỏng nồi 1 tự chảy sang nồi 2
do chênh lệch áp suất
Hiệu suất của cô đặc phụ thuộc vào yếu tố độ nhớt tương đương không phải là bằng nhau
nên hệ số cấp nhiệt α 1 thay đổi tỉ lệ thuận với hệ số truyền nhiệt mà Q cần thiết là không
đổi vì vậy F TLN với K

Câu 15 : Điều kiện cần thiết để truyền nhiệt trong các nồi là?(thầy Sơn)
Phải có chêch lệch nhiệt độ giữa hơi đốt và hơi thứ của các nồi. nghĩa là áp suất làm việc
trong các nồi phải giảm dần
Câu 16 : Trong thiết bị cô đặc ống tuần hoàn ở tâm dung dịch chuyển động như thế
nào?
 Khi dung dịch làm việc trong ống truyền nhiệt sôi tạo thành hỗn hợp hơi lỏng có khối
lượng riêng giảm đi và bị đẩy từ dưới lên miệng ống, còn trong ống tuần hoàn thể tích
dung dịch theo đơn bị bề mặt truyền nhiệt lớn hơn so với ống truyền nhiệt do đó lượng
hơi tạo ra trong ống ít hơn. Vì vậy, khối lượng riêng của hỗn hợp hơi – lỏng ở đây lớn
hơn trong ống truyền nhiệt, sẽ bị đẩy xuống dưới. kết quả là trong thiết bị có chuyển động
tuần hoàn tự nhiên từ dưới lên trong ống truyền nhiệt và từ trên xuống trong ống tuần
hoàn.
 Chất lỏng sôi chuyển động từ trên xuống dưới trong ông tuần hoàn
Câu 17 : Áp suất làm việc của nồi sau lớn hơn nồi trước để làm gì? (Thầy Xá)
Vì hơi thứ của nồi trước làm hơi đốt của nồi sau, thường thì nồi đầu làm việc ở áp
suất dư, còn nồi cuối cùng làm việc ở áp suất chân không
- Do áp suất nồi trước lớn hơn nồi sau nên nhiệt độ sôi dung dịch của nồi trước sẽ
lớn hơn nồi sau do đó, dung dịch đi vào mỗi nồi (trừ nồi 1) đều có nhiệt độ cao hơn nhiệt
độ sôi kết quả là dung dịch sẽ được làm lạnh đi và lượng nhiệt này sẽ làm bốc hơi thêm
một lượng nước gọi là quá trình tự bốc hơi giảm tiêu hao năng lượng
- Dung dịch sẽ tự chảy từ nồi trước sang nồi sau
Câu 18 : Cách xác định rò rỉ hơi , dung dịch ở buồng đốt hoặc buồng bốc?(thầy
Sơn)
Có thể dựa vào lưu lượng đầu vào cuối của quá trình, hoặc dựa vào chêch lệch nhiệt độ,

Sau một thời gian hoạt động có thể xảy ra hiện tượng rò rỉ hơi trong buồng đốt, sự rò rỉ
này gây hiện tượng xấu :
TH1 : Thất thoát dung dịch, ảnh hưởng đến hiệu suất hệ thống ( nếu áp suất nồi lớn hơn
áp suất hơi )
TH2: Nếu nước ngưng chảy vào hệ thống sẽ làm tăng thêm lượng dung môi cần bốc hơi (
nếu áp suất nồi thấp hơn áp suất hơi đốt )
Trường hợp 1 ta có thể thường xuyên kiểm tra lượng nước ngưng tụ lẫn dung dịch cô đặc
hay không. Đối với dung dịch đường thường sử dụng α −naphtol , nếu xuất hiện vệt tím có
nghĩa là nước ngưng có lẫn dung dịch đường,( α −naphtol có thể phát hiện tới nồng độ
50ppm ).
Đối với trường hợp 2 thì việc xác định khó khăn hơn . Ta phải kiểm tra áp suất các chùm
ống. Dấu hiệu đặc trưng của cô đặc đường khi bị hiện tượng rò rỉ này là dung dịch có mùi
riêng biêt.
Câu 19 : Phương pháp xác định số nồi thích hợp? (thầy trường)

Trong đó MN: chi phí chung


AB : Chi phí thiết bị
CD : Chi phí hơi đốt
Để vẽ đồ thì ta có từ thực nghiệm thiết lập được đồ thị của chi phí thiết bị và chi phí hơi
đốt rồi cộng 2 chi phí trên ta sẽ có chi phí chung, nghĩa là M1K1 = C1K1 + A1K1
Từ chi phí chung ta có thể xác định được số nồi thích hợp như trên
Câu 20 : Dung dịch tuần hoàn như thế nào?Chứng minh bằng công thức? (thầy Xá)
Nhờ chênh lệch khối lượng riêng, ống tuần hoàn trung tâm nhận ít nhiệt hơn nên khối
lượng riêng lớn, chìm xuống đi lên trên ống TN
Nguyên lý: khi làm việc dung dịch trong ống TN sôi tạo thành hỗn hợp lỏng hơi có khối
lượng riêng nhẹ đẩy từ dưới lên trên miệng ống, còn trong ống tuần hoàn thẻ tích dung
dịch trên 1 đơn vị bề mặt truyền nhiệt > ống TN nên lượng hơi tọa ít hơn  khối lượng
riêng sẽ lớn hơn so với dung dịch trong ống truyền nhiệt nên dung dịch ở ống tuần hoàn
sẽ chìm xuống
Vận tốc tuần hoàn tự nhiên không quá 1,5m,s nên quá trình đóng cặn nhanh hơn so với
vận tốc tuần hoàn cưỡng bức
Câu 21 : Vai trò của thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu?
Để gia nhiệt dung dịch đến ts cung cấp vào nồi 1, trong nồi 1 xảy ra quá trình bay hơi
ngay lập thức, thiết bị làm việc liên tục
(Nhiệt độ dung dịch đầu ảnh hưởng thế nào đến quá trình cô đặc?)
Câu 22 : Vẽ đồ thị phân phối nhiệt độ? Thể hiện nhiệt độ hưu ích ở trên đồ thị?
(thầy trường)

Trong đó:1,2 –Nhiệt độ hơi đốt


3 –Điểm nhiệt độ sôi của dung dịch ở đáy ống
4 –Điểm sôi trung bình của dung dịch
5,6 –Nhiệt độ sôi dung dịch và của hơi thứ trên mặt thoáng
7 –Nhiệt độ của hơi thứ ở thiết bị ngưng tụ
Khi biết nhiệt độ hơi đốt T và nhiệt độ hơi thứ trong thiết bị ngưng tụ Tnt ta xác định hiệu
số nhiệt độ có ích như sau
Δt = ΔT – (Δ`+Δ``+Δ```)
Δt = ΔT – ∑ Δ Trong đó ΔT = T – Tnt

∑ Δ Tổng nhiệt độ tổn thất

Câu 23 : Có những phương pháp nào để thiết kế thiết bị? Phương pháp bạn đang
dùng để thiết kế là gì? (thầy xá)
Phương pháp phân bố nhiệt độ hưu ích bằng nhau (hay bề mặt trao đổi các nồi bằng
nhau)
Phương pháp nhiệt độ hữu ích nhỏ nhất (hay bề mặt truyền nhiệt nhỏ nhất)
Phương phân bố nhiệt độ hữu ích bằng nhau và nhỏ nhất
Đồ án đang được sử dụng phương pháp thứ 3:
Ưu điểm:
Dễ đưa vào công nghiệp, dễ chế tạo đồng loại, đồng đều, dễ thay thế sửa chữa
Lượng hơi đốt sử dụng nhỏ nhất
Tốt nhất nhưng khó tính toán
Câu 24 : Cách tính hệ số truyền nhiệt riêng của ống truyền nhiệt và ống tuần hoàn?
(thầy trường)
Hệ số truyền nhiệt riêng:
F
σ=
V

Với ống truyền nhiệt:


F 2. π . r .h 1
σ1 = = 2 =
V π .r . h r

Với ống tuần hoàn:


F 2. π . R .h 1
σ2 = = 2 =
V π .R .h R
câu 25 : So sánh hiệu suất truyền nhiệt của ống truyền nhiệt và ống tuần hoàn?
(thầy trường)
Từ hệ số truyền nhiệt riêng của ống truyền nhiệt và ống tuần hoàn ta có:
1 1
σ1 = và σ2 =
r R
1 1
Mặt khác R > r  σ1 = > σ2 =
r R

Vậy hiệu suất ống truyền nhiệt lớn hơn ống tuần hoàn
Câu 26 : Chia ngăn lưu thể chảy trong các ống trong thiết bị trao đổi nhiệt loại ống
chum nhằm
Tăng vận tốc lưu thể đi ngoài ống
Câu 27 : Nhiệt độ sôi dung dịch phụ thuộc vào yếu tố nào?
Phụ thuộc vào tính chất của dung môi và chất tan, nồng độ chất tan
Câu 28 : Tổn thất nhiệt độ do nhiệt độ sôi của dung dịch lớn hơn nhiệt độ sôi dung
môi (Δ’)
Phụ thuộc vào tính chất tự nhien của chất tan và dung môi, nồng độ và áp suất của chúng
Câu 29 : Tổn thất nhiệt độ sôi Δ’’’ là gì?
Gây ra do tổn thất thủy lực khi hơi đi từ mặt thoáng của dung dịch vào thiết bị ngưng tụ
Câu 30 : Trong thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm, nếu khoảng cách giữa các vách
ngăn phía ngoài ống tăng lên thì chuẩn số Reynolds của chất lỏng chuyển động
trong khu vực này sẽ như thế nào?
Tăng
Câu 31 : Tổn thất nhiệt độ do cột áp thủy tĩnh trong ống truyền nhiệt (Δ”)
Gây ra bởi nhiệt độ sôi ở đấy thiết bị cô đặc luôn lớn hơn nhiệt độ sôi của dung dịch trên
mặt thoáng thường được tính theo áp suất ở giữa ống truyền nhiềt
Câu 32 : Trong các bước ,sai số bé hơn 5% là so sánh của cái gì so với cái gì? (thầy
xá)
 Lỗi bản vẽ cô đặc:
1. Sử dụng nét đậm nhạt sai cách, có thể tham khảo lại các tiêu chuẩn bản vẽ hoặc
nếu đã không chắc chắn thì nên nét vẽ đều cả bản vẽ, không nên đậm nhạt
2. Nét vẽ ở mặt cắt A-A là nét chấm gạch, chấm gạch
3. Đường nét cắt đoạn là đường lượn sóng và là nét liên hoặc chấm gạch chấm tùy
GVHD
4. Bộ phận phân phối hơi đốt, chiều dày trên hình chiếu đứng và mặt cắt A-A phải
tương ứng nhau
5. Vị trị tai treo và cửa dẫn hơi đốt xem xét ưu tiên mục đích tối ưu nhiệt hay đỡ thiết
bị
- Đối với thiết bị cô đặc trung tâm thì nên ưu tiên tối ưu lượng nhiệt thì tai treo
sẽ đặt dưới cửa dẫn hơi đốt
- Đối với thiết bị cô đặc ngoài thì nên ưu tiên vị trí đặt tai treo vì tai treo sẽ ảnh
hưởng chân đỡ, thường tay treo sẽ ở phía trên cửa hơi đốt, nhưng tốt nhất vẫn
là tai treo ở dưới cửa dẫn hơi đốt
6. Bộ phận tai treo và chân đỡ phải nằm trên 1 mặt phẳng
7. Tất cả ống dẫn, ống truyền nhiệt,… đều được thụt vào vì sử dụng phương pháp
nong để thiết kế mà bản vẽ không thụt vào là không đúng, thường kinh nghiệm vẽ
là tối thiểu 2mm
8. Ống hồi bọt chưa đủ dài phải ngập vào trong lòng dung dịch
9. Bộ phận tách bọt vẽ không đúng cấu tạo
10. Mặt cắt B-B thường chú thích kích thước đường kính ngoài nếu bản vẽ chính tỷ lệ
1:10 đã chú thích kích thước trong
11. Không có khe hở ở bộ phân dẫn hướng và ống dẫn qua dung dịch qua buồng bốc ở
bản vẽ cô đặc ngoài
12. Chi tiết III, thường vẽ không đúng kích thước nhưng không có nét cắt đoạn ở bản
vẽ cô đặc
13. Gạch vật liệu sai chiều
14. Các mối hàn chỉ cần khoanh tròn theo tiêu chuẩn bản vẽ mới

Câu 34 : thiết bị làm việc gián tiếp hay liên tục ? tại sao ?
Thiết bị làm việc liên tục
Vì thiết bị cô đặc gồm 2 phàn buồng bốc và buồng đốt
Buồng đốt có cấu tạo giống như thiết bị trao đổi nhiệt có ống tuần hoàn tâm
- Dung dịch đi trong ống từ trên xuống dưới
- Hơi đốt đi vào không gian gian giữa ống truyền nhiệt và thân buồng đốt
Dòng vào một đường và tháo ra một đường nên được vận hàng liên tục
Buồng bốc đặt lên trên buồng đốt. Hơi thứ bay lên có cơ cấu tách lỏng bọt hơi thứ bay lên
còn chất lỏng được tận thu trở lại dung dịch. Hơi thứ bay lên có thể làm hơi đốt cho nồi
tiếp theo hoặc được thu lại bằng thiết bị tháo nước ngưng
Câu 35 : Ống chùm ? Bao nhiêu ống ? Cách tính ? có mấy cách lắp ống ? em chọn
cách nào ? Hình vẽ
Ống chùm là thiết bị gia nhiệt cho dung dịch ở bên trong buồng đốt. Ta tính sô ống dựa
vào yêu cầu cần thiết về bề mặt truyền nhiệt của thiết bị
Q
F=
K ∆ t hi

- K là hệ số truyền nhiệt của thiết bị dựa vào hệ số tỏa nhiệt phí hơi nước và dung dịch α 1,
α2

1
K=
1 δ 1
+r 1+ + r 2+
α1 λ α2

- Q : Nhiệt lượng cần thiết để bốc hơi lượng dung môi yêu cầu
- ∆ t : khoảng nhiệt độ hữu ích

F=nπdl

- F : là diện tích bề mặt truyền nhiệt


- d : đường kính trong của ống truyền nhiệt
- l : chiều cao ống truyền nhiệt
- n : Số ống truyền nhiệt
F
n=
πdl
Số ống truyền nhiệt yêu cầu là : 381 ống . Diện tích bề mặt trền nhiệt là 122 m 2 . Số ống
chọn là 439 ống trừ di số ống tuần hoàn chiếm chỗ là 61 ống. Số ống còn lại là 378 ống .
Số ống phải bù là 6 ống . Tổng 384 ống
Có 3 cách lắp ống chùm vào vị trí là nong ống , hàn ống , ghép bằng ổ đêm
Trong bài em chọn cách hàn ống vì đây là cách đơn giản nhất cũng dễ dàng thay ống khi
hư hỏng

Câu 35 : Cấu tạo và công dụng bộ phận dẫn hơi ?


Là một bộ phận tấm chặn chịu nhiệt và ống tăng cứng có bề dày chịu được áp lực của hơi
đốt 5atm
Đặc gắn 4 góc 4 chân vào thiết bị
Vì hơi đốt xả và buồng đốt với vận tốc khá lớn 10-20m/s nếu tác dụng trực tiếp với ống
sẽ làm cháy ống

Câu 36 : Trong hệ thống thiết bị cô đặc bạn sử dụng bơm nào ? Tại sao ?
Trong thực tế có bao nhiêu loại bơm
Em sử dụng bơm là bơm chân không vòng nước PKM -02

- Nhưng ta hút là phần khí không ngưng bởi bơm chân không
- Năng suất hút : lưu lượng khối lượng thể tích bơm nước thì khối lượng riêng
Từ đó ta tính toán ra công suất của bơm phù hợp với áp suất trong thiết bị ngưng tụ tạo
độ chân không mong muốn là 0,2atm
Bơm chân không
 Đảm bảo các chức năng mình mong muốn
 Thiết kế hay chọn sao cho thoả mãn chức năng của nó
 Bơm chân không mục đích tạo độ chân không như mk mong muốn
 Áp suất tuyệt đối theo mk mong muốn
 Cột áp suất ta mong muốn
 Thể hiện áp suất tuyệt đối
Độ chân không cái mà áp suất khí quyển trừ đi áp suất tuyệt đối / áp suất khí quyển xem
được bao nhiêu phần trăm
Tuỳ theo khác nhau tra thông số
 0,8 atm áp suất 0,2
 Độ chân không cực đại lớn hơn chân không cần thiết độ chân ko
 Bơm chân không làm nhiệm vụ hút không khí nồi cô đặc
 Phòng không kín hút ra chảy vào
 Hút được phần chênh lệch
 Nhưng ta hút là phần khí không ngưng bởi bơm chân không
 Năng suất hút : lưu lượng khối lượng thể tích bơm nước thì khối lượng riêng
 Khí nén lưu lượng thể tích đầu vào đầu ra khác nhau
 Phải kiểm tra áp suất đầu vào áp suất đầu ra lưu lượng đầu vào hay lưu lượng đầu
ra khi mà bơm chân không hút khí độ chân không càng cao năng suất càng giảm
đấy là lưu lượng áp suất
 Khối lượng đầu ra không đổi áp suất đầu vào càng nhỏ lưu lượng càng nhỏ
 Theo độ chân không không giảm nhiều là đầu vào
 Còn đầu vào giảm nhanh lưu lượng đầu ra nhiều bơm cùng thoả mãn chọn bơm
thoả mãn ít nhất không thoả mãn thì ghép nhiều bơm song song chỉ cải thiện năng
suất ko cải thiện độ chân không
 Thể hiện áp suất dư hút được xuống âm bn

Câu 36 : Để kiểm soát nồng đồ của thiết bị cô đặc người ta tiền hành như thế nào ?

Cách lấy mẫu ? chiều cdaif của thiết bị lấy mẫu


Thiết bị lấy mẫu có cấu tạo dạng hình trụ. Cps cấu tạo kín nhằm không cho dung dịch bên
trong di chuyển ra bên ngoài. Nó được bịt kín bới một lớp đêm cao su. Ống đệm này
trong khi sử dụng sẽ hao mòn và được 2 vít sít chặt hơn. Dến khi vít bít kín thì tiến hành
thay thế lớp đệm cao su. Chiều dài thiết bị lấy mẫu phải cân đối giữu phần bên trong và
bên ngoài,tốt hờn là bên trong dài hơn để dễ dàng lấy mẫu
Câu 37 : Tại sao phải sử dụng lưu lượng kế đo lưu lượng dòng nhập liệu ?
Để khống chế lưu lượng dung dịch đầu vào thiết bị phù hợp với thiết bị cô đặc mà mình
thiết kế tránh hiện tượng quá tải hay thiếu dòng nhập liệu ảnh hưởng đến quá trình làm
việc liên tục của thiết bị
Câu 38 : Cần sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ không ? Vì sao ?
Không
Vì để kiếm soát nhiệt độ của hơi thứ ta sẽ kiểm tra bằng cách xác định áp suất bằng áp kế
để tránh cả hiện tượng nổ khi áp suất trong thiết bị là quá cao
Vì vậy khi xác định được áp suất ta sẽ dễ dàng xác định nhiệt độ của dung dịch và hơi thứ
từ đó xác định được nhiệt độ sôi của dung dịch mà không cần nhiệt kế

Câu 39 : Tại sao chỉ số nén của bơm lại là 1,5 ?


Câu 40 : Thùng cao vị để làm gì ?
Có nhiệm vụ cung cấp dung dịch cho hệ thống 1 cách ổn định . Hoạt động dựa vào thế
năng để cung cấp động năng cho hệ thống. Do vận tốc của dung dịch cung caaos cho thiết
bị được ổn định
Trên nguyên tắc có thể bỏ thùng cao vị , thay vào dó dùng bơm để bơm trực tiếp dung
dịch từ thiết bị vào thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu. Nhưng cần tính toán tính chính xác lựa
chọn bơm phù hợp để đảm vào dòng dung dịch cấp là ổn định
Tính toán thùng cao vị dựa vào lưu lượng dòng chảy của thiết bị (năng suất thiết bị ) và
dựa vào đường kính ống cho trước, ta tính V cần thiết của dòng chảy , từ đó tính tổn thất
cục bộ của ống dẫn và theo định luật berluli đẻ tính chiều cao của thiết bị
Câu 41 : Ống chảy tràn ? Công dụng ?
ống chảy tràn có nhiệm vụ giữ cho mực chất lỏng cố định trong thùng cao vị
Câu 42 : Lưu lượng kế loại j ? Cách lắp đặt ? nguyên tắc hoạt động
Lưu lượng kế Ratomet
Nguyên lí hoạt động: Do tác dụng của dòng chảy (lưu lượng chảy từ dưới lên ) tạo sự
thay đổi tiết diện giữa thành ống và con độn . Lưu lượng càng lớn thì con độn càng được
đẩy lên cao và dừng lại ở một vị trí cố định( vị trí khi lực tác dụng bởi dòng lưu chất cân
bằng với trọng lực của con độn
Theo nguyên tắc hoạt động trên lưu lượng phải thiết kế lắp đặt sao cho dòng chảy từ dưới
lên trên
Câu 43 : Khí không ngưng ? Gồm khí j ? Tác hại của nó ?
Các khí không ngưng bao gồm : NO, SO, CO,… là các khí có lẫn trong hơi đốt vào thiết
bị gia nhiệt, nhưng không ngưng tụ được. Nếu ta không cho thoát đi thì những khí này sẽ
tích tụ dần dần trong ống chìm và chiếm thể tích của hơi đốt, làm giảm diện tích truyền
nhiệt ( giảm hiệu suất của thiết bị )
Do lượng khí không nhưng là rất ít nên ống tháo khí không ngưng được bố trí ở vị trí xa
nhất đối với cửa dẫn hơi đốt vào, Vị trí này hơi đốt khó đến nhất và có khả nặng tạo
thánh túi khí, phân bố van dể điều chỉnh lượng hơi thoát, vì nó không hoạt động liên tục

Câu 44 : Dung dịch cô đặc ? Tính chất quan trọng của nó ?


Dung dịch cô đặc của em là NaNO3 có độ nhớt khá cao và tăng giảm theo chiều nhiệt
độ? Dung dịch nhiều váng cặn

Câu 45 : Có những phương pháp nào để thiết kế thiết bị ? Phương pháp bạn đang
dùng để thiết kế là gì ?
Có 3 phương án thiết kế ?
- Phương pháp phân bố nhiệt độ hữu ích bằng nhau (hay bề mặt trao đổi các nồi bằng
nhau)
- Phương pháp nhiệt độ hữu ích nhỏ nhất ( hay bề mặt truyền nhiệt là nhỏ nhất )
- Phương pháp phân bố nhiệt độ hữu ích bằng nhau và nhỏ nhất
Đồ án đang được sử dụng phương pháp thứ 3
Ưu điểm :
- Dễ đưa vào công nghiệp, dễ chế tạo đồng loại, đồng đều, dễ thay thế sửa chữa
- Lượng hơi đốt sử dụng nhỏ nhất
- Tốt nhất nhưng khó tính toán

Câu 46 : có bao nhiêu phương án sắp xếp nồi cô đặc

a) Xuôi chiều
b) Ngược chiều
Khuyết điểm chính của cô đặc ngược chiều là cần phải có bơm để vận chuyển dung dịch
c) Song song
Câu 47 : Cô đặc là gì ? Có mấy phương pháp cô đặc
Cô đặc là phương pháp thường được dùng để tăng nồng độ của một cấu tử nào đó trong
dung dịch 2 hay nhiều cấu tử bằng cách tách 1 phần dung môi ra khỏi dung dịch
Có 2 phương pháp cô đặc :
Phương pháp nhiệt : dưới tác dụng nhiệt, dung môi chuyển từ dạng lỏng sang trạng thái
hơi khi áp suất riêng phần của nó bằng áp suất bên ngoài tác dụng lên mặt thoáng dung
dịch
Phương pháp lạnh : Khi hạ thấp nhiệt độ đến mức yêu cầu nào đo cấu tử được tách ra
dưới dạng đơn tinh thể tinh khiết, thường là kết tinh dung môi để tăng nồng độ chất tan
So sánh 2 phương pháp :
Câu 48 : Chưng cất khác cô đặc :
Cô đặc chỉ cho dung môi bay hơi, còn chất tan không bay hơi. Còn chưng cất thì cả dung
môi và chất tan đều bay hơi . (với hàm lượng khác nhau )

You might also like