You are on page 1of 127

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM

KHOA XÂY DỰNG

ÔN THI KỸ THUẬT THI CÔNG 1

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN BIÊN SOẠN :

• NGUYỄN MINH HIẾU – LỚP XD18/A5


• ĐÀO TẤN ĐÔNG – LỚP XD18/A5
• TRẦN THANH HÒA – LỚP XD18/A2

TP.HCM, tháng 12/2021


MỤC LỤC
PHẦN I : LÝ THUYẾT ..................................................................................................... 9
CHƯƠNG 1 : THI CÔNG ĐẤT .................................................................................... 9
Câu 1 : Việc phân cấp đất có ý nghĩa như thế nào trong thi công công tác đất ? .......... 9
Câu 2 : Trình bày cách phân cấp đất theo thi công thủ công và thi công cơ giới trong
xây dựng cơ bản ? .......................................................................................................... 9
Câu 3 : Trình bày một số tính chất của đất ảnh hưởng đến công tác thi công đất ? .... 10
Câu 4 : Thế nào là công tác đào đất ? Hãy vẽ một mặt cắt đơn có ghi chú đầy đủ các
thông số kỹ thuật. ......................................................................................................... 11
Câu 5 : Hãy nêu một số tiêu chí để nghiệm thu hố móng sau khi đào xong. .............. 12
Câu 6 : Trình bày cách xác định kích thước công trình đất và nguyên tắc tính toán
khối lượng công tác đất ? ............................................................................................. 12
Câu 7 : Trình bày cách tính khối lượng đào đất theo dạng hình khối ( hố móng đơn ) ? . 13
Câu 8 : Trình bày cách tính khối lượng thi công đất cho công trình đất chạy dài ? .... 13
Câu 9 : So sánh máy đào gầu thuận và máy đào gầu nghịch về đặc điểm, phạm vi sử
dụng ? Nêu những cơ sở khi chọn máy thi công đào đất ? .......................................... 14
Câu 10 : Trình bày thi công đào đất bằng máy đào gầu thuận ( sơ đồ vận hành, năng
suất, đặc tính kỹ thuật, phạm vi sử dụng ) ? ............................................................... 16
Câu 11 : Trình bày thi công đào đất bằng máy đào gầu nghịch ( các sơ đồ vận hành,
năng suất, đặc tính kỹ thuật, phạm vi sử dụng ) ? ...................................................... 17
Câu 12 : Trình bày thi công đào đất bằng máy đào gầu ngoạm ( sơ đồ vận hành, năng
suất, đặc tính kỹ thuật, phạm vi sử dụng ) ? ............................................................... 18
Câu 13 : Trình bày thi công đào đất bằng máy đào gầu dây ( sơ đồ vận hành, năng
suất, đặc tính kỹ thuật, phạm vi sử dụng ) ? ............................................................... 19
Câu 14 : Trình bày thi công đào đất bằng máy đào nhiều gầu ? ................................. 20
Câu 15 : Trình bày thi công đào đất bằng máy cạp ( sơ đồ vận hành, năng suất, đặc
tính kỹ thuật, phạm vi sử dụng ) ? .............................................................................. 21
Câu 16 : Trình bày thi công đào đất bằng máy ủi ( sơ đồ vận hành, năng suất, đặc tính
kỹ thuật, phạm vi sử dụng ) ? ..................................................................................... 23
Câu 17 : Các yếu tố nào ảnh hưởng đến công tác đầm đất ? ( Trình bày vắn tắt ). ..... 25
Câu 18 : Trình bày vắn tắt quy trình thi công công tắc đắp và đầm đất nền công trình ? 25
Câu 19 : Trình bày kỹ thuật thi công đắp đất ? ............................................................ 26
2
Câu 20 : Trình bày sự ảnh hưởng của độ ẩm đến công tác đầm đất ? ......................... 26
Câu 21 : Trình bày kỹ thuật đầm đất thủ công và đầm đất cơ giới ? ........................... 27
Câu 22 : Trình bày sơ bộ các loại máy đầm đất trong thi công cơ giới ? .................... 28
Câu 23 : Trình bày kỹ thuật đầm đất bằng máy đầm lu nhẵn mặt ( nguyên lý, các biện
pháp đầm ) ? ................................................................................................................. 28
Câu 24 : Trình bày biện pháp đầm đất bằng máy đầm lu có vấu ( Nguyên lý, các biện
pháp đầm ) ? ................................................................................................................. 28
Câu 25 : Trình bày cách tính khối lượng san bằng mặt đất ? ...................................... 29
Câu 26 : Trình bày ứng dụng của bấc thấm và vải địa kỹ thuật trong thi công nền đất ?
..................................................................................................................................... 31
Câu 27 : Trình bày các bước chống vách khi tiến hành thi công tầng hầm ? .............. 31
Câu 28 : Trình bày biện pháp chống đỡ vách đất bằng ván cừ gỗ ? Ưu nhược điểm
của phương pháp đó ? .................................................................................................. 31
Câu 29: Trường hợp nào cần chống đỡ vách đất khi thi công ? Tại sao ? .................. 31
Câu 30 : Trình bày biện pháp chống đỡ vách khi thi công hố đào sâu ? Ưu nhược
điểm của từng biện pháp đó ? ...................................................................................... 32
Câu 31 : Trình bày công tác chuẩn bị mặt bằng thi công đất ? ................................... 32
Câu 32 : Trình bày biện pháp định vị và giác móng công trình ? ............................... 33
Câu 33 : Tại sao phải thoát nước mặt và hạ nước ngầm trước khi thi công đất ? ....... 34
Câu 34 : Kể tên các biện pháp hạ mực nước ngầm ? Trình bày nội dung 2 trong số
những phương pháp đó ? ............................................................................................. 34
Câu 35 : Trình bày vắn tắt hạ mực nước ngầm bằng phương pháp hút nước lộ thiên ? .. 35
Câu 36 : Trình bày phương pháp hạ mực nước ngầm bằng phương pháp giếng thấm ? . 35
Câu 37 : Trình bày biện pháp hạ mực nước ngầm bằng ống kim lọc hút nông ( cấu
tạo, nguyên lý hoạt động, phạm vi sử dụng ) ? ............................................................ 36
Câu 38 : Trình bày biện pháp hạ mực nước ngầm bằng ống kim lọc hút sâu ? .......... 37
Câu 39 : Trình bày vắn tắt biện pháp hạ mực nước ngầm bằng giếng lọc và máy bơm
hút sâu ? ....................................................................................................................... 37
CHƯƠNG 2 : THI CÔNG CỌC, CỪ .......................................................................... 38
Câu 1 : Hãy cho biết trong xây dựng sử dụng những loại các loại cọc, cừ nào ? Thiết
bị thi công nào được dùng để thi công những loại cọc, cừ đó ? .................................. 38
Câu 2 : Trình bày phương pháp thi công cọc tre khi gia cố nền đất ? ......................... 38

3
Câu 3 : So sánh ván cừ thép và ván cừ BTCT ? .......................................................... 39
Câu 4 : Hãy trình bày các biện pháp để thi công cọc BTCT đúc sẵn ? ....................... 39
Câu 5 : Trình bày phương pháp vận chuyển cọc BTCT ? ........................................... 39
Câu 6 : Độ chối của cọc là gì ? Trình bày công thức tính và chú thích các đại lượng ?
..................................................................................................................................... 40
Câu 7 : Hãy trình bày kỹ thuật đóng cọc BTCT ? ...................................................... 40
Câu 8 : Trình bày các thiết bị và máy đóng cọc ( Đặc tính kỹ thuật, Ưu nhược điểm ) ? 41
Câu 9 : Trình bày cách chọn giá búa, chọn búa đóng cọc ? ......................................... 41
Câu 10 : Khi thi công đóng cọc BTCT có thể gặp những trở ngại nào ? Nêu biện pháp
khắc phục nhưng trở ngại đó ?..................................................................................... 42
Câu 11 : Hãy đề xuất các biện pháp giảm ảnh hưởng của chấn động khi thi công
đóng, ép cọc ? ............................................................................................................. 43
Câu 12 : So sánh ưu nhược điểm của đóng và ép cọc ? .............................................. 43
Câu 13 : Phân biệt giải pháp ép cọc trước và sau ( trình tự, đối trọng, cọc,... ). Phân
loại thiết bị thi công ép cọc theo giải pháp ép trước hiện nay ? .................................. 44
Phân biệt giải pháp ép cọc trước và ép sau ( trình tự, đối trọng, cọc…..) : ................. 44
Câu 14 : Khi nào cọc thi công theo công nghệ ép cọc được nghiệm thu đạt yêu cầu?
Cách ghi nhật kí ép cọc và giải thích ? ........................................................................ 44
Câu 15 : Nêu điều kiện dừng ép cọc. Các thông số lực ép xác định như thế nào ? ..... 45
Câu 16 : Nêu những yêu cầu đối với thiết bị ép cọc. Trình bày điều kiện cọc ép được
công nhận là ép xong ? ................................................................................................ 46
Câu 17 : Hãy trình bày vắn tắt quá trình thi công ép cọc ? ......................................... 47
Câu 18 : Trình bày các loại máy ép cọc, tính toán để lựa chọn máy ép cọc ? ............. 47
Câu 19 : Trình bày vắn tắt quá trình thi công cọc khoan nhồi ? .................................. 48
Câu 20 : Để kiểm soát tốt chất lượng của cọc khoan nhồi, khi thi công cần chú ý
những vấn đề gì ? ......................................................................................................... 48
Câu 21 : Dung dịch bentonite là gì ? Hãy cho biết ứng dụng và đặc điểm của dung
dịch bentonite? ............................................................................................................. 48
Câu 22 : Hãy cho biết khi thi công cọc khoan nhồi thường xảy ra những sự cố nào và
cách khắc phục các sự cố đó ? ..................................................................................... 49
Câu 23 : Trình bày cách xử lý cặn lắng hố khoan khi thi công cọc khoan nhồi ? Làm
sao để biết đáy hố khoan đã được xử lý hoàn toàn cặn lắng ?..................................... 50

4
Câu 24 : Trình bày các tiêu chí nghiệm thu cọc khoan nhồi ? .................................... 50
Câu 25 : Trình bày thí nghiệm siêu âm cọc khoan nhồi ? ........................................... 51
Câu 26 : Hãy cho biết yêu cầu và ứng dụng của thi công cọc thử và nén tĩnh ? ......... 51
Câu 27 : Trình bày vắn tắt quy trình thi công cọc Barrette ? ...................................... 52
CHƯƠNG 3 : THI CÔNG BÊ TÔNG......................................................................... 53
Câu 1 : Hãy trình bày những yêu cầu của cốp pha và cột chống. Nêu một số nguyên
nhân gây ra sập cốp pha ? ............................................................................................ 53
Câu 2 : Vì sao nói công tác cốp pha ảnh hưởng đến tiến độ thi công ?....................... 54
Câu 3 : Trình bày phân loại ván khuôn ( theo vật liệu, kỹ thuật tháo lắp, cấu kiện ) .. 54
Câu 4 : Trình bày biện pháp tháo dỡ ván khuôn ( các yếu tố ảnh hưởng tới thời gian
tháo, kỹ thuật tháo ván khuôn ) ? ................................................................................. 54
Câu 5 : Trình bày những yêu cầu đối với cốp pha, cột chống, đà đỡ ? ....................... 55
Câu 6 : Hãy trình bày sàn thao tác trong thi công BTCT ( yêu cầu, phân loại, cấu tạo,
phạm vi sử dụng ) ?...................................................................................................... 55
Câu 7 : Trình bày các yêu cầu khi lắp dựng cốp pha, đà giáo ? .................................. 56
Câu 8 : Tại sao phải chống dính cho ván khuôn ? Biện pháp chống dính ván khuôn ?
..................................................................................................................................... 57
Câu 9 : Trình bày các bước tính toán ván khuôn đứng ? ............................................. 57
Câu 10 : Trình bày các bước tính toán ván khuôn nằm ? ............................................ 59
Câu 11 : Phân loại cột chống, đà đỡ ? Cho biết loại cột chống, đà đỡ nào được sử
dụng phổ biến nhất hiện nay ? Vì sao ? ....................................................................... 60
Câu 12 : Trình bày cấu tạo cốp pha móng băng ? Giải thích chức năng của từng bộ
phận ? ........................................................................................................................... 60
Câu 13 : Trình bày cấu tạo cốp pha cầu thang bộ ? Giải thích chức năng của từng bộ
phận ? ........................................................................................................................... 60
Câu 14 : Trình bày cấu tạo cốp pha di động ( cốp pha trượt, cốp pha di động ngang ) ?
Ưu nhược điểm của cốp pha di động là gì ? ................................................................ 60
Câu 15 : Trình bày cấu tạo cốp pha leo ? Ưu nhược điểm của cốp pha leo là gì ? ..... 61
Câu 16 : Cho mặt cắt chi tiết cốp pha dầm và sàn bê tông cốt thép toàn khối : .......... 62
Câu 17 : Vẽ nguyên lý cấu tạo cho cốp pha cột. Giải thích vai trò của từng bộ phận ?
..................................................................................................................................... 63
Câu 18 : Hãy nêu các tiêu chí nghiệm thu cốp pha cột sau khi lắp đặt ? .................... 64

5
Câu 19 : Hãy trình bày quy trình thiết kế cốp pha cho 1 cấu kiện ? ............................ 64
Câu 20 : Chức năng các bộ phận của ván khuôn gỗ ( ván nẹp, văng, giằng, cột chống
,nêm,..…) ? .................................................................................................................. 65
Câu 21 : Cấu tạo ván khuôn móng đơn, móng băng ? ................................................. 65
Câu 22 : Trình cấu tạo, kỹ thuật và trình tự lắp dựng ván khuôn cột? ........................ 66
Câu 23 : Trình bày các tiêu chí nghiệm thu ván khuôn ? ............................................ 67
Câu 24 : Trình bày cấu tạo cốp pha dầm đơn ? ........................................................... 67
Câu 25 : Hãy trình bày cấu tạo ván khuôn dầm ( chính, phụ ) liền sàng ? .................. 67
Câu 26 : Nêu các nguyên liệu được dùng để chế tạo vữa bê tông. Cho biết vai trò của
chúng và cơ sở xác định thành phần cấp phối ? .......................................................... 68
Câu 27 : Mạch ngừng trong thi công bê tông toàn khối là gì ? Lý do tại sao phải để
mạch ngừng ? ............................................................................................................... 68
Câu 28 : Vì sao phải bảo dưỡng bê tông ? Nêu quy trình bảo dưỡng bê tông ? .......... 69
Câu 29 : Trình bày các yêu cầu đối với vữa bê tông và các nguyên tắc đổ bê tông ? . 69
Câu 30 : Trình bày những khuyết tật và cách khắc phục, sửa chữa khi đổ bê tông ? ...... 70
Câu 31 : Định nghĩa vật liệu bê tông ? Nêu những yêu cầu chất lượng đối với vữa bê
tông ?............................................................................................................................ 71
Câu 32 : Trình bày kỹ thuật đầm bê tông bằng cơ giới ( các loại máy đầm, đặc tính ,
kỹ thuật đầm ) ? ........................................................................................................... 72
Câu 33 : Hãy nêu cách xác định thành phần mẻ trộn bê tông ?................................... 73
Câu 34 : Hãy cho biết bản chất của công tác đầm bê tông ? Nêu kỹ thuật đầm bê tông
thủ công ? ..................................................................................................................... 73
Câu 35 : Trình bày yêu cầu kỹ thuật và phương pháo trộn bê tông thủ công ? ........... 74
Câu 36 : Trình bày kỹ thuật trộn bê tông bằng phương pháp cơ giới ? ...................... 74
Câu 37 : Hãy nêu cách xác định năng suất của máy trộn có chu kỳ ? ......................... 75
Câu 38 : Hãy trình bày kỹ thuật vận chuyển vữa BT theo phương ngang ? ............... 75
Câu 39 : Hãy trình bày kỹ thuật vận chuyển vữa BT theo phương đứng ? ................. 76
Câu 40 : Trình bày các nguyên tắc khi đổ BT ? Nêu các biện pháp đổ BT cho các kết
cấu : cột, dầm, sàn ? ..................................................................................................... 77
Câu 41 : Trình bày những yêu cầu và nguyên tắc đổ bê tông móng, cột, dầm sàn ? .. 78
Câu 42 : Trình bày phương pháp đầm bê tông thủ công ? .......................................... 79
Câu 44 : Trình bày biện pháp đổ bê tông cho móng công trình ? ............................... 79
6
Câu 43 : Trình bày biện pháp đổ bê tông cho dầm sàn công trình ? ........................... 80
Câu 44 : Trình bày các loại phụ gia thường dùng khi đổ bê tông ?............................. 81
Câu 45 : Trình bày biện pháp thi công cốp pha và đổ bê tông tường ? ....................... 81
Câu 46 : Việc thực hiện các công tác gia công cốt thép có ý nghĩa gì trong thi công
xây dựng ? .................................................................................................................... 81
Câu 47 : Nêu các bước chính thi công công tác cốt thép ? Trong đó, khâu nào là quyết
định tính hiệu quả về mặt chi phí thi công ? Vì sao ?.................................................. 82
Câu 48 : Trình bày kỹ thuật đặt cốt thép vào ván khuôn ? .......................................... 83
Câu 49 : Trình bày các nội dung khi nghiệm thu cốt thép : ........................................ 83
Câu 50 : Trình bày dây truyền công nghệ gia công cốt thép ? ................................... 84
..................................................................................................................................... 84
Câu 51 : Trình bày kỹ thuật nắn thẳng, đánh rỉ, đo, cắt cốt thép ? .............................. 85
Câu 52 : Trình bày kỹ thuật nối buộc cốt thép ?.......................................................... 85
Câu 53 : Trình bày kỹ thuật hàn nối cốt thép ? ............................................................ 86
Câu 54 : Phân loại cốt thép dùng trong thi công BTCT hiện nay ? ............................. 87
Câu 55 : Trình bày vắn tắt phương pháp lắp dựng cốt thép ?...................................... 88
CHƯƠNG 4 : THI CÔNG LẮP GHÉP ...................................................................... 89
Câu 1 : Công tác lắp ghép là gì ? Các loại máy nào được dùng trong công tác lắp ghép
? .................................................................................................................................... 89
Câu 2 : Trình bày các bước thi công lắp ghép kết cấu thép ? ...................................... 89
Câu 3 : Trình bày cách chọn cần trục lắp ghép ? ......................................................... 89
Câu 4 : Trình bày biện pháp gia công và liên kết kết cấu thép ? ................................. 89
Câu 5 : Thế nào là kết cấu BTCT đúc sẵn ? Cách sản xuất, ưu nhược điểm của BTCT
đúc sẵn ?....................................................................................................................... 90
Câu 6 : Trình bày phương pháp lắp dựng các cấu kiện móng, cột, dầm sàn ? ............ 91
CHƯƠNG 5 : THI CÔNG HOÀN THIỆN ................................................................. 93
Câu 1 : Thế nào là phương pháp lát dán trong thi công lát gạch nền ? Hãy trình bày
trình tự thực hiện công tác lát gạch nền ( gạch men ) bằng phương pháp lát dán ? .... 93
Câu 2 : Trình bày các quy tắc xây tường ? .................................................................. 94
Câu 3 : Hãy trình bày trình tự thực hiện công tác ốp gạch ? ....................................... 94
Câu 4 : Trình bày kỹ thuật quét vôi ? .......................................................................... 94

7
Câu 5 : Trình bày kỹ thuật xây tường ? ....................................................................... 95
Câu 6 : Trình bày các yêu cầu của khối xây ? ............................................................. 96
Câu 7 : Trình bày các yêu cầu nghiệm thu, kiểm tra khi xây tường gạch ? ................ 96
Câu 8 : Trình bày kỹ thuật quét sơn, lăn sơn ? ............................................................ 97
Câu 9 : Trát là gì ? Trình bày yêu cầu, kỹ thuật trát trần – tường ? ............................ 98
CÁC SỰ CỐ TRONG THI CÔNG .............................................................................. 99
1. Thi công đào hố móng : ........................................................................................ 99
2. Thi công ép cọc : ................................................................................................... 99
3. Thi công đóng cọc :............................................................................................. 100
4. Thi công cốp pha :............................................................................................... 101
5. Thi công đổ bê tông : .......................................................................................... 101
PHẦN II : BÀI TẬP ....................................................................................................... 102
CHƯƠNG 1 : THI CÔNG ĐẤT ................................................................................ 102
CHƯƠNG 3 : THI CÔNG BÊ TÔNG....................................................................... 111
CHƯƠNG 4 : THI CÔNG LẮP GHÉP .................................................................... 127

8
PHẦN I : LÝ THUYẾT
CHƯƠNG 1 : THI CÔNG ĐẤT

Câu 1 : Việc phân cấp đất có ý nghĩa như thế nào trong thi công công tác đất ?
- Giúp lập được biện pháp thi công hợp lý, xác định được tiến độ thi công.
- Dùng để tiện cho việc chọn thiết bị tra cứu định mức, lập dự toán, lập kế hoạch
tổng tiến độ thi công trong thiết kế tổ chức thi công.
- Ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất thi công và hiệu quả kinh tế của công trình.

Câu 2 : Trình bày cách phân cấp đất theo thi công thủ công và thi công cơ giới trong
xây dựng cơ bản ?
a) Phân cấp theo thi công thủ công : dựa vào dụng cụ thi công đất : quốc xẻng ,xà
beng , cuốc chim …
- Đất phù xa, đất bồi, đất màu, đất đồi xụt lở …dùng xẻng xúc dẽ dàng
- Đất cát pha thịt, thịt pha cát, cát pha sét, đất màu ẩm ướt nhưng chưa đển trạng thái
dính dẻo : dùng xẻng cait tiến ấn nặng tay
- Đất sét pha thịt, sét pha cát, sét cát vàng hay trắng, đất đen, đất mùn có lẫn cát sỏi
…dùng xẻng cải tiến
- Đất đen, đất mùn, đất thịt, đát sét pha thịt bị ngập nước, mất dính nhưng chưa
thành bùn….dùng mai sắn được
- Đất thịt, đất sét, đất nâu rắn chắc dùng cuốc
- Đất đồi lẫn sỏi , đất mặt đường đá dăm …dùgn quốc chim lưỡi nhỏ
- Đất lẫn đá tảng dùng xà beng choàng búa
b) Phân cấp đất theo thi công cơ giới : phân loại đất theo cụ thể rừng loại máy thi
công
- Theo máy đào gầu thuận, gầu dây, gầu nghịch, gầu ngoạm ( gọi chung là máy đào
1 gầu ) đất được chia làm 4 nhóm :
• Nhóm I : lớp đất có cây cỏ mọc, không lẫn rễ cây và tảng đá
• Nhóm II : đất có sỏi sạn lẫn đá to
• Nhóm III : đất sét vỡ từng mảng
• Nhóm IV : đất set cứng từng lơp lẫn đá thạch cao
- Theo máy ủi thì đất được chia làm 3 nhóm :
• Nhóm I : lớp đất cỏ mọc
• Nhóm II : sỏi sạn không có đất đá
• Nhóm III : đất sét nặng vỡ từng mảng
- Theo máy cạp thì đất được chia làm 3 nhóm :
• Nhóm I : lớp cỏ mọc không lẫn đá
• Nhóm II : đất sét ướt mềm không lẫn đá dăm
9
• Nhóm III : đất sét nặng, vỡ từng mảng

Câu 3 : Trình bày một số tính chất của đất ảnh hưởng đến công tác thi công đất ?
Những tính chất đó là : trọng lượng riêng, độ ẩm, độ dốc tự nhiên, độ tươi xốp, lưu
tốc cho phép, cấp đất ,….

10
f. Lưu tốc cho phép : là tốc độ tối đa của dòng chảy mà ko gây xói lở đất . đất có
lưu tốc cho phép càng lớn thì khả năng chống xói mòn càng cao. Khi công trình
gắp dòng chảy có tốc độ lớn ta phải tìm cách giảm tốc độ dòng chảy để bảo vệ
công trình hoặc ko cho dòng chảy có tác dụng trực tiếp lên công trình.
g. Cấp đất : là cách phân loại đất dựa trên mức độ khó dễ khi thi công. Cấp đất càng
cao càng khó thi công , mức độ chi phí lao độg máy móc càng lớn.

Câu 4 : Thế nào là công tác đào đất ? Hãy vẽ một mặt cắt đơn có ghi chú đầy đủ các
thông số kỹ thuật.
- Thi công đào đất là công tác hạ cao độ mặt đất thiên nhiên xuống độ cao thiết kế
như đào hố móng, đào ao, đào hồ,...được thực hiện bằng phương phức thi công thủ
công hoặc thi công cơ giới ( sử dụng máy móc, thiết bị ).
- Mặt cắt hố móng đơn :

11
Trong đó :

h : chiều sâu của hố

bm : chiều rộng móng đơn

b : chiều rộng hố móng tại mặt đáy

d : chiều rộng hố móng tại cao trình tự nhiên

i : độ dốc

m : độ soải

Câu 5 : Hãy nêu một số tiêu chí để nghiệm thu hố móng sau khi đào xong.

Câu 6 : Trình bày cách xác định kích thước công trình đất và nguyên tắc tính toán
khối lượng công tác đất ?
- Cách xác định : Đối với những công trình bằng đất như đường xá, mương máng
mặt nền thì lấy kích thước tính toán khối lượng đúng bằng kích thước công trình.
Còn đối với các công trình phục vụ công trình khác như : Hố móng, đường hầm thì
kích thước tính toán phụ thuộc vào dụng cụ, máy móc thi công
- Nguyên tắc tính toán :
• Tính toán lượng công tác đất dựa vào các công thức hình học thông thường ( Hình
trụ, hộp, nón……) Ta chỉ việc áp dụng các công thức có sẵn
• Đối với những hình khối không đúng dạng hình học ta phải đưa về những cách tính
gần đúng, sao cho sai số nằm trong phạm vi cho phép. Đôi khi một công trình phải
chia ra làm nhiều hình khối đẻ tính mới đạt được độc chính xác mong muốn.

12
Câu 7 : Trình bày cách tính khối lượng đào đất theo dạng hình khối ( hố móng đơn ) ?

Để xác định khối lượng và công tác đất trong trường hợp này người ta tiến hành như sau :

- Giả sử ta vẽ dạng hình khối có hình dáng và kích thước như hình vẽ : Đáy là hình
chữ nhật có cạnh a  b. Mặt trên cũng là HCN có cạnh c  d. Chiều cao lấy trung
bình là h, ( Coi đáy và mặt của công trình song song nhau)
- Để tính gần đúng thể tích của hình này ta chia nó làm 9 khối hình học cơ bản như
hình
- V Khối đất được xđ theo công thức :

V= V1+ 2V2 + 2V3+ 4V4.

Trong đó :

V1 = abH ; V2= ½ H ( d-b/2)a

V3= ½ H ( c-a/2)b ; V4= ½ H ( c-a/2)( d-b/2)

V = 4/6 ( ab+ ( c-a) ( d+ b) + dc)

Câu 8 : Trình bày cách tính khối lượng thi công đất cho công trình đất chạy dài ?

- Những công trình đất chạy dài như nền đường, mương máng. Những công trình
loại này thường có kích thước thứ 3 > 2 kích thước kia rất nhiều. Để tính toán khối
lượng loại công trình này người ta chia công trình ra làm nhiều đoạn , trong mỗi
đoạn có chiều cao thay đổi ko đáng kể.
- Gỉa sử cần tính khối lượng công trình đất có dạng như hình vẽ :
13
• Nếu : l < 50m ; │ h2 –h1│≤ 0,5m

V1 = ( F1 +F2 ) /2
Ftb  l = V2

V2 < V< V1

• Nếu : l > 50 m ; │h2 –h1│> 0,5m

→ V = [ Ftb + m  ( h2 - h1 )2 / 12]  l

Trong đó :

F1, F2 : tiết diện của 2 mặt bên

Ftb : tiết diện của mặt trung bình

L : Chiều dài công trình

h1, h2: Chiều cao đáy bé và đáy lớn

m : độ thoải mái dốc

Câu 9 : So sánh máy đào gầu thuận và máy đào gầu nghịch về đặc điểm, phạm vi sử
dụng ? Nêu những cơ sở khi chọn máy thi công đào đất ?
- So sánh máy đào gầu thuận và máy đào gầu nghịch về đặc điểm, phạm vi sử dụng :
Máy đào gầu thuận Máy đào gầu nghịch

Đặc điểm - Dung tích gầu lớn ( 0,35 - - Dung tích gầu lớn ( 0,15 - 1m3 ),
6m3 ), năng suất đào cao. năng suất đào thấp.

- Tính ổn định khi đào cao. - Tính ổn định khi đào thấp.

- Chỉ làm việc ở những nơi - Đào được những nơi có nước
khô ráo không có nước ngầm. ngầm.

- Phải làm công tác mở đường - Không cần phải tốn công để
cho máy đào cũng như xe ô tô làm đường cho máy và phương
vận chuyển đất lên xuống hố tiện vận chuyển lên xuống hố
đào. đào.
- Máy có cơ cấu gọn nhẹ, nhiều
- Có khả năng tự hành cao, có
kích cỡ linh hoạt, đào được
thể làm việc không cần máy
những nơi chật hẹp.
khác hỗ trợ.
- Cấu tạo gầu đào thuận lợi cho
14
- Cánh tay gầu ngắn và khỏe, việc tạo điểm tựa cho máy, giúp
máy có thể đào được đất cấp I máy có thể làm việc ở mọi địa
đến cấp IV. hình.

Phạm vi sử - Chủ yếu dùng xây dựng - Được sử dụng chủ yếu trong
dụng công trình hạ tầng lớn (như các công trình dân dụng và công
công trình thủy điện,…) và nghiệp.
trong khai thác mỏ đặc biệt là
các mỏ lộ thiên.
- Đào được hố sâu hơn mặt bằng
- Đào đất đá ở vùng đồi núi,
máy đứng và đào đất ở độ cao
địa hình không bằng phẳng.
lớn hơn máy đứng.
- Thích hợp cho hố đào có
- Ngoài ra còn dùng để hạ cừ
kích thước rộng, sâu, đáy hố
tràm, cừ thép, kingpost, múc
cao hơn mực nước ngầm, thời
nước trong hố đào, phá dỡ, đập
hạn thi công ngắn.
đầu cọc bê tông,..

- Những cơ sở khi chọn máy thi công đào đất :


• Dựa vào hiện trường thi công
• Loại đất công tác
• Quy mô công trình
• Mục đích sử dụng

15
Câu 10 : Trình bày thi công đào đất bằng máy đào gầu thuận ( sơ đồ vận hành, năng
suất, đặc tính kỹ thuật, phạm vi sử dụng ) ?

- Các sơ đồ đào :
• Đào dọc : Là máy tiến theo chiều dài của khoang đào. Khi chiều rộng hố đào từ
1,5Rmax → 1,9Rmax, bố trí đào dọc đổ vào 2 xe ở 2 bên. Khi hố đào hẹp hơn 1,5Rmax và
chỉ có 1 đưòng cụt dẫn đến chỗ đào , nên bố trí dào dọc đổ sau.Trong điều kiện cho
phép nên bố trí đào dọc đổ bên. Việc bố trí đào dọc đổ bên có thể rút ngấn dến nửa
chu kì quay của gầu, tạo năng suất cao. Bán kính đỏ đất thường chọn là từ 0,6 → 0,7
của R max. Nếu bán kính hố đào bằng khoảng 2,5 lần bán kính đào thì cho máy chạy
theo sơ đồ hình chữ chi, nhưng vẫn đào dọc.
• Đào ngang : Là trục quay của gầu vuông góc với hưóng di chuyển của máy.Đào
ngang đựoc áp dụng khi khoang đào rộng.
• Bán kính hố < 1,5 bán kính đào max : đào dọc, đổ 1 bên
• Bán kính hố < 2,5 bán kính đào max : đào dọc chạy chữ chi
- Năng suất :
N = q.(3600/Tck).k1.k2.k3.Z.kt
Tck = t đào + tđổ đất + 2.tquay + to
Q : dung tích gào đào.
k1.k2.k3.z.kt : hệ số kể đến địa hình.
- Đặc điểm kỹ thuật :
• Tay gầu to, ngắn, đào được đất từ cấp 1 đến đấp 4
16
• Khả năng tự hành cao
• Khi làm việc vừa đào, quay, đổ đất lên xe vận chuyển .
• Dung tích gầu từ 0.35 – 6 m3
• Chỉ làm việc được ở nơi khô ráo
• Khi đào đứng ở bên dưới phải mở đường cho máy lên xuống.
- Phạm vi sử dụng : Đào hố móng có nền đất tại vị trí cao trình máy đứng ổn định,
không ngập.Dùng với công việc có khối lưòng đào lớn, chiều sâu ~ 5m

Câu 11 : Trình bày thi công đào đất bằng máy đào gầu nghịch ( các sơ đồ vận hành,
năng suất, đặc tính kỹ thuật, phạm vi sử dụng ) ?
- Các sơ đồ vận hành :

• Đào dọc : phương tiện máy di chuyển dọc theo hố đào, áp dụng với chiều rộng hố
đào ≤ 3m.
• Đào ngang : áp dụng khi chiều rộng hố đào > 3m . Hố đào rộng ta chia thành
những khoang đào nhỏ hơn.
- Năng suất : năng suất thấp hơn máy đào gầu thuận cùng dung tích gầu. Khi đào
dọc có thể đầo sâu từ 4-5 m. Khi đào ngang đào được chiều rộng hố không lớn, do
máy đứng trên cao và thường cùng độ cao với ôtô chuyển đất nên ôtô không bị
vướng víu
- Đặc tính kỹ thuật :
- Dùng để đào hố nông .khi đào dọc có thể đào sâu đến 4-5 m .khi đào ngang đào
được chiều rộng hố ko lớn
- Máy đào có thể đào được nhg nơi có mạch nước ngầm vì khi đào máy đúng ở trên
cao,
- Năng suất thấp hơn năng suất của máy đào gầu thuận cùng dung tích gầu .
- Khi đào máy và phương tiện vận chuyển đúng cùng 1 cao trình nên việc vận
chuyển đất ko bị vướng víu
17
- Phạm vi sử dụng : dùng trong xây dựng dân dụng và công nghiệp có dung tích
phổ biến là 0,15 – 0,5 m3

Câu 12 : Trình bày thi công đào đất bằng máy đào gầu ngoạm ( sơ đồ vận hành,
năng suất, đặc tính kỹ thuật, phạm vi sử dụng ) ?
- Phạm vi sư dụng:

- Năng suất:

18
Câu 13 : Trình bày thi công đào đất bằng máy đào gầu dây ( sơ đồ vận hành, năng
suất, đặc tính kỹ thuật, phạm vi sử dụng ) ?
- Sơ đồ vận hành :

- Năng suất : thấp hơn máy đào gầu thuận và gầu nghịch cùng dung tích. Vì dây cáp
mềm quăng gầu không cơ động bằng tay cứng của 2 loại máy trên.
- Đặc tính kỹ thuật :
• Tay cần dài ,gầu có thể tăng nên phạm vi đào đất lớn
• Máy đào gầu dây thường đứng cao và sâu ,dù hố có nước vẫn đào được
• Năng suất thấp hơn máy đào gầu thuận và gầu nghịch cùng dung tích vì dây cáp
mềm quăng gầu , đố đất ko có động cơ bằng tay cứng của 2 máy trên
- Phạm vi sử dụng :
• Dùng khi hố đào ngập sâu trong nước. Đào được hố máng nước bùn, nền không ổn
định
• Chiều sâu hố đào từ 10  20m, khoảng cong gầu r = 20  40%
• Dùng khi đất đào lên chỉ cần đổ thành đống

19
Câu 14 : Trình bày thi công đào đất bằng máy đào nhiều gầu ?

20
Câu 15 : Trình bày thi công đào đất bằng máy cạp ( sơ đồ vận hành, năng suất, đặc
tính kỹ thuật, phạm vi sử dụng ) ?
- Sơ đồ vận hành :

21
• Sơ đồ Elip : Là sơ đồ vòng kín đào chạy dọc công trình. Mỗi chu kỳ gồm một lần
xúc đất , 2 lần quay 180 độ tại quảng dốc đi theo 1 chiều thì bộ phận bánh xe
chóng bị hư hỏng, do đó phải thay đổi hướng chuyển động
• Sơ đồ hình số 8 : Gồm 2 lần xúc đất , đổ đất và lên xuống theo chiều xiên không
dốc lắm. Và như thế vòng quay thay đổi chiều, bộ phận bánh xe lâu hư hỏng.
• Sơ đồ số 8 dẹt : là biến dạng khác của sơ đồ số 8 trên tại chỗ đào và đổ đất. Máy
cạp vẫn chạy thành vòng kín nhưng nối nhau thành những đường thắng dài. Người
ta sử dụng sơ đồ này vừa đào vừa đổ đất
• Trong trường hợp đổ đất sang hai bên hoặc đào đất ở hai bên đổ vào giữa thì áp
dụng sơ đồ 8 zích zắc
• Trường hợp phải bóc lớp đất thực vật trên mặt nền ctrình đem đổ di nơi khác, áp
dung sơ đồ hình con thoi. Nghĩa là trong 1 chu kỳ có 2 lần xúc đất 2 lần đổ đất
- Năng suất :
Pt = ( 3600.z.q.Ks.Kt)/( Tck.Kl )

Trong đó :

Pt : năng suất thực của máy( m3/h)

Kl : độ tơi ban đầu của đất

Kt: Hệ số sdụng thời gian ( Lấy từ 0.8 – 0.9)

Ks: Hệ số đâỳ gàu ( 0.8)

Z: số giờ làm việc trong 1 ca

q : dung tích gàu (m3)

Tck= l1/v1 + l2/v2 + l3/v3+ l4/v4 + to (s)


22
Với l1, l2, l3, l4 là quãng đường cạp, vận chuyển , rải , trở về của máy

v1,v2,v3,v4 : tốc độ máy tương ứng với các đoạn đường l1, l2, l3, l4

to : thời gian thao tác của thợ máy

- Đặc tính kỹ thuật :


• Là loại máy có kích thước trọng lượng tương đối nhỏ, làm việc độc lập.
• Máy cạp vừa đào vừa chuyển đất đến nơi đắp hoặc đem để đến nơi khác, được
dùng phổ biến cho những công trình Thuỷ lợi lớn và ctrình giao thông theo tuyến.
• Máy cạp không leo được dốc lớn nên chỉ đào được móng nông
• Máy đào được đất cấp 1, cấp 2. Đối với cấp 3 & 4 cần phải xới tơi trước khi cho
máy làm việc
• Cự ly hoạt động của máy phụ thuộc vào dung tích của gầu :
q ≤ 3 m3: cự ly hoạt động có hiệu quả nhỏ hơn hpặc bằng 300 m
q = 6  6,5 m3 : cự ly hoạt động có hiệu quả là 400 m
q = 8  10 m3 : cự lyhoạt động ≤ 1000 m
• Máy cạp có 2 loại : máy kéo dùng nỏ móc, máy tự hành
- Phạm vi áp dụng : thường áp dụng xây dựng đô thị,trong công nghiệp, trong công
trình thuỷ lợi, đào kênh, đấp đập đất …

Câu 16 : Trình bày thi công đào đất bằng máy ủi ( sơ đồ vận hành, năng suất, đặc
tính kỹ thuật, phạm vi sử dụng ) ?
- Sơ đồ vận hành :

• Tiến –lùi : dùng khi cần chuyển đất phạm vi 10 – 50 m lắp hố, rãnh
• Tiến –quay :
- Năng suất :

Ptd = 3600  Z  q  Ks  Ki  Kt/Tck

Ptd : năng suất thực tế

Z : số giờ làm việc 1 ca

23
Q : dung tích đất trước bàn gạt

Ks : hệ số rơi vãi (càng chạy xa càng rơi nhiều )

Kt : hệ số thời gian

Ki : hệ số phụ thuộc độ dốc mặt đất

Tck = ld/vd + lvc/vvc + ( ld+lvc)/vo+ to

Ld ,vd : quang duong ,van toc van chuyen dat

vo : van toc may chay ve

to thoi gian may quay ,nang ha ban gat

• Nâng cao năng suất : khoảng cách vận chuyển hợp lý 30 – 40 m


• Khi ủi khoảng cách lớn, cho ủi theo rãnh, ủi đôi hay ủi ủi thành từng đợt
- Đặc tính kỹ thuật :

• Máy ủi có nhiều loại công suât và kích thước khác nhau, công suất đông cơ máy
kéo thường là 54, 75, 108, 300 mã lực. Có loại chạy bằng bánh lốp nhưng hầu hết
là bánh xích.
• Có thể thay đồi góc đẩy từ 60  90 độ theo phương vuông goc vói trục máy và 56
độ theo phương ngang
- Phạm vi áp dụng :
- Dùng đào hố, rãnh hoặc bóc lớp phủ trên bãi vật liệu. Đồng thời chuyển đi hoặc đổ
ở nơi khác, cự ly 10 - 50m là hiệu quả nhất. Máy có thể đào đất từ cấp 1 đến cấp 3
- Dùng để san mặt đất hoặc nề đường, có thể đắp nền cao từ 11,5 m từ 2 bãi lấy đất
ở 2 bên, thích hợp với hố đào vuông, rộng và dài
- Máy ủi còn dùng để kéo nhổ gốc rế cây, kéo dây cáp khi làm đường dây cáp điện ,
kéo nâng khi dựng tháp, dựng cột trụ ….
- Maý ủi nhiều khi sử dụng giúp các máy khác như đẩy máy cạp, sửa đường cho các
máy khác vào thi công, xới tơi đất, sửa sang khoang đào,.....

24
Câu 17 : Các yếu tố nào ảnh hưởng đến công tác đầm đất ? ( Trình bày vắn tắt ).
- Độ ẩm
- Loại đất
- Số lượt đầm
- Loại đất
- Độ chặt
- Trị số tải trọng
- Tốc độ biến dạng.
- Thiết bị thi công
- Phương pháp thi công

Câu 18 : Trình bày vắn tắt quy trình thi công công tắc đắp và đầm đất nền công trình ?
- Thi công đắp đất :
• Đất đắp phải được đổ thành từng lớp ngang (có chiều dày theo qui định theo tính
toán và thí nghiệm). Đất ở mỗi lớp phải băm nhỏ để khi đầm dễ lèn chặt.
• Mặt đất đắp phải được dọn cỏ, rễ cây...đồng thời phải thoát kiệt nước và vét sạch
bùn trước khi đắp đất.
• Chỗ thấp đắp trước chỗ cao đắp sau
• Có biện pháp khống chế nước mặt
• Tiến hành đầm đạt yêu cầu mới đắp lớp tiếp theo
• Trước khi đắp phải kiểm tra độ ẩm của đất (có thể cần làm ẩm thêm hoặc hong
khô)phải xác định chiều dày của lớp đầm và chọn loại đầm cho phù hợp. Sau khi
đắp từng lớp phải tiến hành đầm, công tác đầm đạt yêu cầu thì mới cho đắp các lớp
tiếp theo.
• Khi đất không đồng nhất thì: đất khó thoát nước đắp dưới, đất dễ thoát nước đắp
trên
• Khi đắp một loại đất không thoát nước thì nên xen kẽ một vài lớp thoát nước móng
để thoát nước ngầm vào công trình.
• Nếu đắp một loại đất thoát nước nằm dưới một loại đất không thoát nước thì độ
dày của lớp thoát nước phải lớn hơn độ dày mao dẫn, để không hư hại cho công
trình.
- Thi công đầm đất :
• Việc đầm khối đất đắp phải được tiến hành theo dây chuyền từng lớp với trình tự
đổ.
• Có nhiều phương pháp đầm đất như:
▪ Đầm thủ công
▪ Đầm cơ giới : đầm chày; đầm lăn nhẵn mặt; xe lu; đầm có vấu ( chân cừu ); đầm
lăn, bánh hơi; đầm rung;...

25
Câu 19 : Trình bày kỹ thuật thi công đắp đất ?
- Chuẩn bị mặt đất trước khi đắp:

- Chuẩn bị đất đắp:


+ Kiểm tra và điều chỉnh độ ẩm đất nền trong phạm vi khống chế.
+ Tính toán xác định chiều dày từng lớp đất đắp tương ứng với loại đầm sẽ sử dụng.
- Thi công đắp đất:

- Khi đất đắp không đồng nhất thì: Đất khó thoát nước đắp dưới, đất dễ thoát nước
đắp trên.
Câu 20 : Trình bày sự ảnh hưởng của độ ẩm đến công tác đầm đất ?
- Độ ẩm vừa đủ thì nước đóng vai trò như dầu mỡ bao quanh các hạt đất, có tác dụng
“làm nhờn” – làm giảm sức ma sát giữa các hạt đất, tạo điều kiện có lợi nhất để việc
đầm lèn được dễ dàng. Nếu tăng độ ẩm lên nữa, nước lúc này có thể chiếm hết lỗ rỗng
trong đất, khi đó áp lực đầm nén sẽ không trực tiếp truyền lên các hạt đất mà truyền lên
nước. Để đầm chặt được đòi hỏi nước phải bị đẩy ra khỏi các lỗ rỗng, điều này chỉ có
thể nhờ vào sự tác dụng lâu dài của tải trọng xe chạy chứ không thể dựa vào tác dụng
tức thời của công cụ đầm nén.
- Nếu đầm nén đất ở độ ẩm nhỏ hơn độ ẩm tốt nhất cho đến khi đạt độ chặt yêu cầu thì
cường độ của đất ngay sau khi đầm nén sẽ lớn hơn, nhưng cường độ cao đó không ổn
định và sẽ giảm xuống rất nhanh nếu đất bị ẩm ướt lâu ngày. Tuy nhiên đầm nén đất
khô đến độ chặt yêu cầu như khi đầm nén với độ ẩm tốt nhất rất tốn công, vì vậy trong
tổ chức thi công cần chú ý đem đất đào được từ nền đào hoặc thùng đấu để đắp và đầm
nén ngay (vì đất ở trạng thái tự nhiên này thường có độ ẩm tốt nhất).

26
Câu 21 : Trình bày kỹ thuật đầm đất thủ công và đầm đất cơ giới ?
- Đầm đất thủ công:

- Đầm đất cơ giới:

27
Câu 22 : Trình bày sơ bộ các loại máy đầm đất trong thi công cơ giới ?

Câu 23 : Trình bày kỹ thuật đầm đất bằng máy đầm lu nhẵn mặt ( nguyên lý, các
biện pháp đầm ) ?
- Nguyên lý
● Hiệu chỉnh chiều dầy lớp đất đầm cho phù hợp với máy lu ( chiều dày lớp đất đầm
không nên vượt qú 15 - 20 cm). Số lần đầm là 6 - 8 lượt.
● Trước khi đầm phải san gạt cho phẳng và có độ đóc đề phòng đang đầm gặp mưa.
● Bề mặt bãi san rộng phải chia ô để cân đối nơi rải đất, nơi đầm tránh đầm sót.
● Rải đất để đầm từ mép biên tiến vào giữa. Nếu nền gố yếu, rải từ giữa ra biên. Khi
được độ cao dầm tải 3 m lại đổi trình tự vị trí.
● Sau khi thi công xong đắp đất., kiểm tra lại khối lượng thể tích ở nơi đã đầm nén.
● Nếu chưa đạt pahỉ tăng số lần đầm.
- Các biện pháp đầm :
● Cho máy chạy theo sơ đồ quay tròn
● Cho máy chạy theo sơ đồ tiến lùi

Câu 24 : Trình bày biện pháp đầm đất bằng máy đầm lu có vấu ( Nguyên lý, các
biện pháp đầm ) ?
- Nguyên lý:
● Dùng cho các loại đất dính có độ dày lớp đầm từ 30 - 50 cm; số lần đầm từ 6 - 10
lượt. Có khả năng làm việc với lớp rải không phẳng, đất cục và chắc.
● Muốn đầm đất đạt được độ chắc 95% thì số lượt đầm phải là :
n = F.K/ fm
28
F: Diện tích bề mặt bánh lăn
f : Diện tính mặt vất đầm
m : Số vấu trên 1 bánh lăn
k = 1,3 : hệ số đầm không đều.
- Các biện pháp đầm :
● Cho máy chạy theo sơ đồ quay tròn
● Cho máy chạy theo sơ đồ tiến lùi

Câu 25 : Trình bày cách tính khối lượng san bằng mặt đất ?

29
-

30
Câu 26 : Trình bày ứng dụng của bấc thấm và vải địa kỹ thuật trong thi công nền
đất ?
- Ứng dụng bấc thấm: Bấc thấm được sử dụng để xử lý gia cố nền đất yếu, trong thời
gian ngắn có thể đạt tới 95% độ ổn định dài hạn, tạo khởi động cho quá trình ổn định tự
nhiên ở giai đoạn sau. Quá trình cố kết có thể được tăng tốc bằng cách gia tải.
- Ứng dụng của vải địa kỹ thuật:
● Phân cách ổn định nền đường.
● Khôi phục nền đất yếu.
● Chống xói mòn, lọc và tiêu thoát nước.

Câu 27 : Trình bày các bước chống vách khi tiến hành thi công tầng hầm ?
B1: Thi công tường vây

B2: Đào semi

B3: Thi công capping (dầm khóa)

B4: Thi công hệ shoring

B5: Đào tiếp

B6: Thi công hệ shoring second (kết hợp thi công cột chống tạm đỡ hệ sàn).

Câu 28 : Trình bày biện pháp chống đỡ vách đất bằng ván cừ gỗ ? Ưu nhược điểm
của phương pháp đó ?
- Phạm vi: khi đào trong điều kiện có nước ngầm hoặc đất dễ bị sụt lở.
- Thực hiện:
+ Đóng những tấm ván cừ gỗ xuống sâu hơn chiều sâu hố sắp đào. Các cừ gỗ có
chiều dài từ 3-5m, chiều dày từ 7-8cm, chiều rộng từ 12-15cm.
+ Các cừ gỗ liên kết với nhau bằng mộng kiểu đuôi én, mộng khấc.
+ Tiến hành đào đất sau khi đã đóng cừ xong.
- Ưu điểm:
+ Thi công tương đối đơn giản.
+ Ngăn nước ngầm rò rỉ qua cừ
- Nhược điểm:
+ Dễ bị hư hỏng, khó sử dụng lại.
+ Chịu lực kém
Câu 29: Trường hợp nào cần chống đỡ vách đất khi thi công ? Tại sao ?
- Trường hợp cần chống vách đất khi thi công:
+ Thi công hố đứng
+ Chiều sâu hố đào lớn
+ Đất có độ kết dính kém
+ Có mạch nước ngầm trong hố đào
31
+ Gần các nguồn chấn động
- Công trình thi công hố đào thẳng đứng có chiều sâu lớn và đất hố đào có độ kết
dính kém, gặp mạch nước ngầm khi thi công và gần nguồn gây chấn động. Sẽ làm
cho đất hố móng bị ảnh hưởng gây mất ổn định và sụt lở hố đào khi thi công các
công tác chính. Đào các hố đào thẳng đứng kết hợp vách chống còn để hạn chế
được khống lượng đất phai đào và tiết kiệm không gian cho thi công.

Câu 30 : Trình bày biện pháp chống đỡ vách khi thi công hố đào sâu ? Ưu nhược
điểm của từng biện pháp đó ?
Biện pháp cọc Barrette:
- Phạm vi ứng dụng: áp dụng đối với các hố đào có chiều sâu lớn (>10m) trong điều
kiện đất yếu, mực nước ngầm cao.
- Thi công:

- Ưu điểm:
+ Có độ cứng cao, tính biến dạng tương đối ít, chịu được áp lực cao.
+ Chống thấm tốt.
- Nhược điểm:
+ Công nghệ thi công phức tạp, đòi hỏi nhiều thiết bị máy móc hiện đại, công nhân
có tay nghề cao.
+ Đòi hỏi mặt bằng thi công lớn.
+ Khó kiểm soát chất lượng.
Câu 31 : Trình bày công tác chuẩn bị mặt bằng thi công đất ?
- Giải phóng, thu dọn mặt bằng:
+ Giải phóng, thu dọn mặt bằng bao gồm các việc: Di chuyển và phá dỡ công trình cũ,
dọn cây trong mặt bằng xây dựng, phá đá mồ côi, sử lý thảm thực vật thấp, dọn sạch
chướng ngại vật thuận tiện cho thi công,…
+ Một số lưu ý:
● Di dời mồ mả theo đúng phong tục và quy định về vệ sinh.
● Lấp đấy ở nơi có bùn ở dưới phải vét hết bùn để tránh hiện tượng không ổn
định cho lớp đất đắp.
● Tháo dỡ bom mìn cần tuân thủ đúng kỹ thuật và an toàn.
● Đối với các công trình nhà cửa, công trình xây dựng phải thiết kế biện pháp
tháo dỡ an toàn và tận thu vật liệu có thể tái sử dụng.
- Tiêu nước bề mặt: Đảm bảo công trình không bị đọng nước , ngập úng trong suốt
thời gian thi công công trình. Gồm một số phương pháp như:
+ Tạo độ dốc cho mặt bằng thi công.
32
+ Đào những rãnh ngăn nước ở phía đất cao hoặc đào rãnh xung quanh công trình.
+ Tháo nước những vùng trũng, ao thấp chứa nước.
- Chuẩn bị vị trí đổ đất:
+ Xác định chất lượng loại đất đào lên để có thể sử dụng vào công tác thích hợp.
+ Xác định lượng đất cần lấp trở lại, lượng đất thừa cần chở ra khỏi công trường.
+ Bố trí bãi chứa gần vị trí xây dựng công trình mà không cản trở trong quá trình
thi công nếu cần.

Câu 32 : Trình bày biện pháp định vị và giác móng công trình ?
● Biện pháp định vị công trình:
- Căn cứ vào góc hướng và góc phương vị:

- Khi công trình nằm gần công trình khác hoặc công trình khai thác:

- Khi công trình gồm nhiều hạng mục:

33
● Biện pháp giác móng công trình:
- Các dụng cụ để giác móng:
+ Giá ngựa đơn.
+ Giá ngựa kép:
+ Cọc gỗ, thước thép, thước đo góc, quả dọi, ni vô, dây thép, vôi bột.
- Trình tự giác móng:
+ Trên các giá ngựa đầu tiên xác định tim cho thật đúng, sau đó cố định vị trí bằng
các đóng đinh trên giá ngựa và vạch bằng bút chì hoặc sơn đỏ.
+ Căng dây thép trên đinh vừa đóng để xác định tim trục bao (dọc và ngang).
+ Dùng thước đo xác định các tim trục bên trong.
+ Xác định độ sâu đào móng tại các cọc mốc xác định (truyền từ cọc chuẩn tới).
+ Rắc vôi xác định bề rộng bên trên móng.
Câu 33 : Tại sao phải thoát nước mặt và hạ nước ngầm trước khi thi công đất ?
- Tiêu nước bề mặt vì: Có những công trình có địa điểm xây dựng nằm trong vùng
đất trũng, nên mỗi khi có mưa lớn thường bị ngập nước. Nước ứ đọng gây nhiều
cản trở cho việc thi công đào, đắp đất. Tiêu nước bề mặt để hạn chế không cho
nước chảy vào hố móng, giảm bớt các khó khăn cho quá trình thi công đất.
- Hạ mực nước ngầm vì: Nước ngầm vào trong hố đào sẽ làm cho hố đào bị ngập
nước và sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình thi công cũng như độ an toàn của
công trình xây dựng. Do đó hạ mực nước ngầm làm cho công trường khô ráo từ đó
việc thi công đất trở nên dễ dàng hơn.

Câu 34 : Kể tên các biện pháp hạ mực nước ngầm ? Trình bày nội dung 2 trong số
những phương pháp đó ?
- Các biện pháp hạ mực nước ngầm:
+ Phương pháp hút nước lộ thiện.
+ Phương pháp rãnh ngầm.
+ Phương pháp giếng thấm.
+ Phương pháp giếng lọc có máy bơm hút sâu.
+ Phương pháp ống kim lọc hút nông.
+ Phương pháp ống kim lọc hút sâu.
- 2 phương pháp hạ mực nước ngầm.
+ Phương pháp rãnh ngầm:
● Đào rãnh bao quanh và sâu hơn hố móng.
● Lấp bằng các vật liệu thấm nước hoặc đặt những đường ống thấm nước
(ống sành, ống BTCT… có đục lỗ) để nước chảy dễ dàng.

34
● Hệ thống rãnh này được dẫn đến các hố thu nước rồi dùng máy bơm bơm
tiếp ra khỏi phạm vi hố móng.
+ Phương pháp giếng thấm:
● Đào những giếng quanh hố móng với độ sâu sao cho có thể hạ mực nước
ngầm thấp hơn đáy hố móng. Để phòng sụt lở vách giếng, cần lát những tấm
ván gỗ được đóng thành thùng 4 mặt hở 2 đáy, vừa đào vừa lắp thùng gỗ
xuống. Sử dụng máy bơm ly tâm hút nước từ giếng ra.
● Áp dựng các hố móng nhỏ, đất nền có hệ số thấm lớn, độ sâu hạ mực nước
ngầm không quá 5m.

Câu 35 : Trình bày vắn tắt hạ mực nước ngầm bằng phương pháp hút nước lộ thiên ?

Câu 36 : Trình bày phương pháp hạ mực nước ngầm bằng phương pháp giếng thấm ?

35
Câu 37 : Trình bày biện pháp hạ mực nước ngầm bằng ống kim lọc hút nông ( cấu
tạo, nguyên lý hoạt động, phạm vi sử dụng ) ?

- Cấu tạo :
• Thiết bị là 1 hệ thống giếng lọc đường kính nhỏ, bố trí sít nhau theo đường ống
thẳng ở quanh hố móng hoặc theo khu vực cần tiêu nước nhưng giếng này được
nối liền với máy bơm chung bằng ống tập trung nước. Máy bơm sử dụng là máy
bơm ly tâm, chiều sâu hút nước từ 8  9 m
• Kim lọc là nhiều ống thép có đường kính nhỏ nối lại dài ~10m bao gồm 3 phần :
ống trên, ống lock, ống cuối . Đoạn trên có chiều dài tuỳ chièu sâu lọc, đoạn lọc
gồm 2 ống lồng vào nhau có khoảng hở, có bọc 1 cuộn day thép kiểu lò xo. Đoạn
ống cuối có van cầu, van vành khuyên và bộ phận xói đất
- Nguyên lý hoạt động :
• Pitông được gắn vào kim lọc hút nước lên
• Hạ kim : đóng nhẹ kim vào đất theo phương thẳng đứng, bơm nước vào kim, nước
sẽ phun ra ở đầu làm xói và dẻo đất, trọng lượng kéo kim đi vào lòng đất
• Hút nước : khi hút nước van cầu ngăn không cho đất đi vào trong kim, ống lọc lọc
bớt bùn đất
- Phạm vi sử dụng : Dùng cho những công trình có thời gian thi công hố móng dài,
chiều sâu hạ nước ngầm không lớn ( 5 6 m )

36
Câu 38 : Trình bày biện pháp hạ mực nước ngầm bằng ống kim lọc hút sâu ?

Câu 39 : Trình bày vắn tắt biện pháp hạ mực nước ngầm bằng giếng lọc và máy
bơm hút sâu ?

37
CHƯƠNG 2 : THI CÔNG CỌC, CỪ

Câu 1 : Hãy cho biết trong xây dựng sử dụng những loại các loại cọc, cừ nào ? Thiết
bị thi công nào được dùng để thi công những loại cọc, cừ đó ?
- Một số loại cọc:
• Cọc dùng gia cố nền đất:
+ Cọc tre: vồ gỗ, máy xúc hoặc đầm cóc.
+ Cọc gỗ: vồ gỗ, máy đào hoặc búa rung.
+ Cọc xi măng đất: thiết bị khoan đĩa xoắn, máy bơm.
+ Giếng cát cọc cát: máy khoan.
• Cọc của móng cọc:
+ Cọc ống thép: máy ép thủy lực.
+ Cọc vít bằng thép hay gang: máy xúc thủy lực bánh xích, đầu xoay thủy lực.
+ Cọc bê tông cốt thép đúc sẵn: máy ép thủy lực.
+ Cọc bê tông cốt thép ứng suất trước: máy ép thủy lực.
+ Cọc khoan nhồi bê tông cốt thép: máy khoan tạo lỗ (Khoan thùng, khoang guồng
xoăn, khoan xoay).
+ Cọc Barrette: máy đào đất tạo hố cọc (là máy sử dụng cho cọc khoan nhồi những
tháo bỏ định hướng, cần khoan và lắp vào gầu đào chuyên dụng).
- Một số loại cừ:
• Cừ ván thép (cừ Larsen): hạ cừ bằng búa đóng hoặc máy ép.
• Cừ bê tông cốt thép: hạ cừ bằng búa rung hoặc máy ép.
• Cừ gỗ: hạ cừ bằng búa đóng hoặc máy ép.
Câu 2 : Trình bày phương pháp thi công cọc tre khi gia cố nền đất ?

38
Câu 3 : So sánh ván cừ thép và ván cừ BTCT ?
Ván cừ thép Ván cừ BTCT
Đặc - Có thể sử dụng lại. - Khả năng sử dụng lại hầu như không
điểm có.
-Bị ăn mòn. -Không bị ăn mòn.
-Chiều dài lớn. -Chiều dài bị hạn chế.
-Vận chuyển dễ dàng. -Vận chuyển phức tạp.
-Chịu uốn, chịu va đập tốt. -Tính chịu uốn, tính va đập thấp.
-Dễ bị ăn mòn. -Không bị ăn mòn.
-Cừ phẳng, cừ khum, cừ larsen,… -Cừ BTCT, cừ BTCT dự ứng lực.

Áp -Ván cừ thép đóng sát nhau tạp -Sư dụng hiệu quả cho các công trình
dụng thành 1 bức tường chắn đất và cảng, kè ven bờ, các đường đào sâu hoặc
chống thấm bền chắc, bảo vệ hố đắp cao từ 3-4m. Không thích hợp cho
móng, ngăn cát chảy. công trình xây chen.

Câu 4 : Hãy trình bày các biện pháp để thi công cọc BTCT đúc sẵn ?
- Biện pháp thi công bằng máy neo: Điểm mạnh của phương pháp này là thi công
bằng máy Neo thủy lực giúp giảm được chi phí và thời gian thi công. Đặc biệt nó
còn thi công được ở những công trình nhỏ và chật hẹp.
- Biện pháp thi công bằng máy tải: Loại máy này được áp dụng thi công cho những
công trình với quy mô lớn. Phương pháp thi công này cũng giống với máy Neo là
dùng thủy lực nhưng là cục đối trọng làm tải trọng để ép và đóng cọc xuống.
- Biện pháp thi công bằng máy bán tải: Là loại máy được thiết kế từ nhiều trụ neo,
với mục đích để thi công các công trình ngõ nhỏ ngõ bé với tải trọng cao hơn 50
tấn. Tuy nhiên, phương pháp này có chi phí mắc hơn phương pháp neo. Thời gian
hoàn thành cũng lâu hơn.
- Biện pháp thi công bằng máy robot: Máy robot là công nghệ của Trung Quốc
chuyên thi công cho những dự án có khối lượng nhiều với hàng vạn mét cọc. Thời
gian thi công của phương pháp này khá nhanh và thường dành cho những công
trình lớn.

Câu 5 : Trình bày phương pháp vận chuyển cọc BTCT ?


- Với đặc thù là các cấu kiện có kích thước, tải trọng lớn nên trước khi vận chuyển cần
được đo đạc tỉ mỉ.
+ Các loại cọc phải được phân loại và xếp lên các xe chuyên chở có tải trọng phù hợp.
+ Qúa trình bốc dỡ phải thực hiện đúng quy cách tránh va đập.
+ Luôn đảm bảo vận tốc an toàn trong quá trình vận chuyển.

39
- Cọc được vận chuyển bằng xe nâng xe cẩu. Khi xếp cọc lên xe vận chuyển cần đặt lên
hai thanh đỡ bằng gỗ, thanh gỗ đặt cách đầu và mũi cọc một khoảng 0,2l (l: chiều cao
cọc).

Câu 6 : Độ chối của cọc là gì ? Trình bày công thức tính và chú thích các đại lượng ?

Câu 7 : Hãy trình bày kỹ thuật đóng cọc BTCT ?

- Vận chuyển :
• Xếp cọc ngoài khu vực đóng cọc từ bãi xếp đến chỗ đống thuận lợi
• Đưa cọc lên xe vận chuyển cần làm 2 thanh đỡ cách đầu và mũi cọc 0,2L hoặc
dựng mũi cọc xuống thì điểm buộc 0,3L.
- Lắp cọc vào giá :
- Buộc cọc vào giá búa thì dùng 2 móc cẩu có sẵn ở cọc lùa qua puli ở giá búa .nâng
2 móc lên đồng thời khi kéo cọc lên nagng tầm 1m ,rút đầu cọc lên cao để tránh
mũi cọc rê dưới mặt đất .
- Chính vị trí của cọc bằng máy kinh vĩ cho đúng vị trí và thanh đứng.
- Đóng cọc :
• Chú ý tình hình xuống của cọc ko quá nhanh cũng ko vướng mắc .nhg nhát đầu
đóng nhẹ, khi đóng gần được pphair đo độ lún từng đợt để xđ độ chối .
• Yêu cầu : cọc chống phải đến lớp đất chống , cọc ma sát phải đạt độ chối thiết kế

40
- Sơ đồ đóng cọc : khi số cọc nhiều tạo thành ruộng cọc thì phải nghiên cucwus
trình tự đóng cọc.phải đảm bảo có ít nhất 2 phía biến dạng tự do. Có 2 sơ đồ đóng
cọc chính là đóng khóm cọc và đóng ruộng cọc

Câu 8 : Trình bày các thiết bị và máy đóng cọc ( Đặc tính kỹ thuật, Ưu nhược điểm ) ?
- Búa treo :
• Đặc tính ; là quả nặng bằng kim loại nặng từ 500 – 2000 kg được buộc bằng dây
cáp và treo lên giá cao ,việc nâng quả búa do tời điện bố trí ở chân giá .,
• Ưu điểm : tời nâng búa lên cao thả hãm cho quả nặng rơi tự do xuống đầu cọc .độ
cao nâng búa phụ thuộc vào cường độ của cọc ,thường là 2.5-4m năng suất búa 4-
10 nhát/phút
• Nhược điểm : chỉ dùng khi số lượng cọc ít .
- Búa hơi đơn động :
• Đặc tính : Dùng hơi nước hay khí ép nâng chày lên cao , còn khi rơi xuống đầu cọc
hoàn toàn do trọng lượng bản than của chày. Trọng lượng của búa này từ 1.5-8 tấn
. số nhát là 25-30/phút .
• Ưu điểm : cấu tạo đơn giản , bền , dễ sd.
• Nhược điểm là điều khiển bằng tay , tốn nhiều hơi nước .
- Búa hơi song động :
• Đặc tính : Dùng khí nén và hơi nước nâng chày đồng thời lúc hạ chày đóng cọc
khí nén đảy thêm nên hiệu suất cao.mỗi phut 200-300 nhát .làm việc tự động ko
cần giá búa ma chỉ treo búa ở đầu cần trục ,ít phá hoại đầu cọc vì chày ko nện trực
tiếp vào cọc.
• Ưu điểm : Kích thước nhỏ,dễ vận chuyển .
• Nhược điểm : là trọng lượng hữu ích nhố với toàn thể búa .phải dùng động lực
ngoài ( nồi hơi ,khí nén ) cồng kềnh.
- Búa diesel :
• Làm việc theo nguyên lí động cơ nổ 2 chu kì
• Ưu điểm : trọng lượng nhỏ , khi làm việc ko cần nguồn cung cấp năng lượng từ
bên ngoài như nồi hơi, ống dẫn khí nén ,ống dẫn nước . chày từ 600-1200 kg dùng
tốt khi đóng cọc gỗ, thép. Btct nhỏ
• Nhược điểm : nếu cọc mảnh ,đóng xuống đất mềm ,độ kháng của cọc nhỏ , cọc và
búa tụt nhanh ,nhiên liệu ko cháy hêt được.

Câu 9 : Trình bày cách chọn giá búa, chọn búa đóng cọc ?
- Đầu tiên phải xác định năng lượng xung kích của búa theo công thức :

E = Q  v2 / 2  g ( kgm)

Q : trọng lượng phần chày của búa ( kg )


41
V : tốc độ rơi của búa ( m/s )

G : gia tốc trọng trường ( m/s2 )

- Năng lượng xung kích phải thảo mãn điều kiện : E  25P ( kgm )

P: khả năng chịu tải bên trên cuả cọc ( tấn )

- Do đó phải kiểm tra hệ số thích dụng K của búa theo công thức :
K = ( M + q + q1) / E

M : trg lượng toàn bộ của búa ( kg )

Q : trog lượng của cọc ( kg )

Q1 : trg lượng của mũ cọc và đệm cọc ( kg )

- Độ chối tính toán của 1 nhát đóng của búa không nhỏ hơn 20 mm
- Sau khi chọn búa theo năng lượng xung kích phải chọn giá búa sao cho phù hợp
với búa và cọc. Mỗi loại búa có thể treo ở các giá nhất định .
- Chiều cao giá xác định theo công thức : Hgiá = l + h + d+ z ( m ),

L : chiều dài của cọc ( m )

H : chiều cao của cọc ( m )

D : chiều cao nâng búa ( m )

Z : chiều cao thiết bị treo búa ( ròng rọc, móc cẩu ,dây cáp ) ( m )

Câu 10 : Khi thi công đóng cọc BTCT có thể gặp những trở ngại nào ? Nêu biện
pháp khắc phục nhưng trở ngại đó ?
- Cọc chưa đạt độ sâu và đóng không xuống, là gặp vật cả ởi mũi cọc → Nhổ cọc lên
đóng thép xuống để phá vật cản. nếu không được thì dung mìn xuống phá.
- Cọc chưa xuống tới đọ sâu thiết kế đã đạt độ chối thiết kế là do đọ chối giả tạo vì
đóng với tốc đọ quá nhanh → Đất bị dồn nhất thời : nghỉ ít ngày chờ cơ cấu đất trỏ
lại bình thường rồi lại đóng tiếp .
- Đóng cọc bị lệch → Nếu không sâu lắm thì dùng tời chỉnh được thì tốt còn không
thì phải nhổ lên đóng lại
- Đầu cọc bị toét → lắp mũi cọc.
- Cọc không xuống mà bị vỡ, do búa quá nhỏ so với sức tải của cọc → lấy búa khác
có chày nặng hơn để đóng.
- Cọc bị nổi, khi qua tầng bùn, nuớc ngầm → thay búa có tằng số đóng lớn hơn.
- Khi cần nhổ cọc nông → Dùng tời, cần trục, không thì làm đai và kích lên
42
- Khi cần cắt cọc → Đục bỏ phần bêtông, dùng hàn cắt cốt thép.

Câu 11 : Hãy đề xuất các biện pháp giảm ảnh hưởng của chấn động khi thi công
đóng, ép cọc ?
- Đào hào giảm chấn
- Đắp đất giảm chấn
Câu 12 : So sánh ưu nhược điểm của đóng và ép cọc ?
Đóng cọc Ép cọc

-Có thể thi công tại nhiều khu vực khác -Thi công được tại nhiều khu vực khác
nhau, kể cả địa hình phức tạp, chật hẹp, gồ nhau, kể cả những nơi có mặt bằng chật
ghề,... hẹp, hẻm nhỏ.

-Ảnh hưởng đến các công trình xung -Không tác động xấu đến các công trình
quanh, do mặt đất gần khu thi công sẽ bị hiện hữu xung quanh.
rung mạnh.

-Gây ra tiếng ồn nên không phù hợp với các -Không gây ra tiếng ồn, êm hơn việc đóng
công trình trong khu dân cư đông đúc hay cọc nên không làm ảnh hưởng tới mọi
những nơi yêu cầu yên tĩnh. người xung quanh.
-Búa Diesel trong quá trình sử dụng sẽ làm - Ít gây ô nhiễm môi trường.
bắn dầu Diesel ra ngoài gây ô nhiễm môi
trường.

- Áp dụng được với cọc bê tông cốt - Không thi công được cọc có sức chịu tải
thép đúc sẵn và cọc ống thép kích thước lớn hoặc lớp đất xấu mà cọc phải đâm
D300 - D1000. xuống quá sâu.

-Búa đóng gọn nhẹ, thao tác đơn giản và dễ - Kiểm tra chất lượng cọc ép đơn giản, dễ
dàng vận chuyển. dàng. Từng đoạn cọc được ép thử dưới lực
ép và ta xác định được sức chịu tải của
cọc qua lực ép cuối cùng.

-Yêu cầu cần có hồ sơ khảo sát địa chất để


-Không yêu cầu hồ sơ khảo sát địa chất. xác định chiều sâu chôn cọc.

43
Câu 13 : Phân biệt giải pháp ép cọc trước và sau ( trình tự, đối trọng, cọc,... ). Phân
loại thiết bị thi công ép cọc theo giải pháp ép trước hiện nay ?

a) Phân biệt giải pháp ép cọc trước và ép sau ( trình tự, đối trọng, cọc…..) :
- Định nghĩa :
• Ép trước : là giải pháp ép cọc xong mới thi công đài cọc. Nếu đầu cọc được thiết
kế nằm sâu trong đất thì phải sử dụng đoạn cọc dẫn để ép cọc xuống độ sâu thiết kế
( được gọi là ép âm ).
• Ép sau : Nếu thi công đài cọc và vài tầng nhà xong mới ép cọc qua các lỗ chờ hình
côn trong móng thì gọi là giải pháp ép sau. Sau khi ép cọc xong, thi công mối nối
cọc và đài, nhồi bê tông có phụ gia trương nở chèn đầy mối nối. Khi bê tông đạt
cường độ yêu cầu thì xây dựng các tầng tiếp theo. Đối trọng khi ép chính là phần
công trình đã xây dựng. Chiều dài cọc dùng ép sau từ 2 – 2,5 m.
- Đối trọng :
• Ép trước: đối trọng thường là bê tông toàn khối, thép.
• Ép sau : đối trọng ép chính là phần công trình đã xây dựng.
- Cọc:
• Cọc bê tông cốt thép là chủ yếu, ngoài ra còn có cọc ứng suất trước, cọc thép, cọc
baret,…
b) Phân loại thiết bị ép trước :
- Thiết bị ép cọc loại lớn : 60 – 200 T
- Thiết bị ép cọc loại nhỏ : 20 – 40 T

Câu 14 : Khi nào cọc thi công theo công nghệ ép cọc được nghiệm thu đạt yêu cầu?
Cách ghi nhật kí ép cọc và giải thích ?
- Cọc thi công theo công nghệ ép cọc được nghiệm thu đạt yêu cầu khi :
• Chiều dài cọc đã ép vào đất nền không nhỏ hơn Lmin và không quá Lmax với
Lmin , Lmax là chiều dài ngắn nhất và dài nhất của cọc được thiết kế dự báo theo
tình hình biến động của nền đất trong khu vực;
• Lực ép trước khi dừng, (Pep)KT trong khoảng từ (Pep) min đến (Pep)max, trong
đó:

( Pep )min là lực ép nhỏ nhất do thiết kế quy định

( Pep )max là lực ép lớn nhất do thiết kế quy định

( Pep )KT là lực ép tại thời điểm kết thúc ép cọc, trị số này được duy trì với vận tốc
xuyên không quá 1 cm/s trên chiều sâu không ít hơn ba lần đường kính (hoặc cạnh)
cọc.

• Đạt chiều sâu xấp xỉ chiều sâu do thiết kế qui định


44
• Lực ép cọc bằng 1,5 - 2 lần sức chịu tải cho phép của cọc theo yêu cầu của thiết kế.
• Cọc được ngàm vào lớp đất tốt chịu lực một đoạn ít nhất bằng 3 - 5 lần đường kính
cọc ( kể từ lúc áp lực kích tăng đáng kể ).
- Cách ghi nhật ký :
• Được ghi thường xuyên và đầy đủ trong thời gian thi công cọc đạt độ sâu như thiết
kế; mỗi lần cọc đi sâu xuống 1m thì ghi lực ép tại thời điểm đó vào nhật ký ép cọc
• Nhật ký ép cọc sẽ được ghi cho từng cọc ép, với mỗi cọc khi được cắm sâu vào đất
30 - 50 cm thì người thi công sẽ bắt đầu ghi nhật ký.
• Khi ép cọc sẽ có đồng hồ đo áp để theo dõi: khi thấy áp lực đồng hồ tăng lên hay
giảm xuống thì phải ghi vào nhật ký.
• Chú ý khi lực ép tác dụng lên cọc có giá trị tối thiểu 0.8 thì ghi lại độ sâu và giá trị
lực tại thời điểm đó.
• Bắt đầu từ độ sâu có áp lực thì ghi chép lực ép tác dụng lên cọc. Viêc ghi chép này
sẽ ứng với từng độ sâu xuyên 20 cm cho đến khi ép xong.
• Thông tin ghi chép vào mẫu nhật lý thi công ép cọc là độ sâu và giá trị lực ép thay
đổi.

Câu 15 : Nêu điều kiện dừng ép cọc. Các thông số lực ép xác định như thế nào ?
- Khi cọc gặp sự cố :
• Cọc bê tông bị nghiêng, lệch khỏi vị trí so với bản vẽ thiết kế ban đầu. Có thể do
gặp phải những chướng ngại hoặc có thể do mũi cọc khi chế tạo có độ vát không
đều. Với trường hợp này thường xảy ra trên những địa hình đất cứng, có nhiều đá
to.
• Cọc đang ép xuống với khoảng 0,5-1m đầu tiên thì bị cong. Hoặc có thể xuất hiện
những vết nứt gãy ở chân cọc. Với những trường hợp này có thể do gặp vật cứng
cản trở quá trình ép cọc.
• Ép cọc chưa đến độ sâu thiết kế nhưng áp lực đã đạt. Với trường hợp này, có thể là
do 2 nguyên nhân lớp cát hạt trung tính bị ép quá chặt hay có thể do gặp vật cản.
• Ép cọc đến độ sâu thiết kế mà áp lực đầu cọc chưa đạt chuẩn theo yêu cầu theo tính
toán. Thường xảy ra khi đầu cọc chưa đến lớp cát hạt trung, gặp thấu kính, đất
yếu…
• Kỹ thuật thi công ép móng cọc ép không chính xác cũng là một trong những
nguyên nhân phải dừng lại trong quá trình thi công.
- Khi cọc được công nhận ép xong :
• Tuỳ theo thiết kế quy định cần dừng ép cọc khi lực ép đạt giá trị Pmax và chiều sâu
Lmin

45
• Điều kiện dừng ép cọc :
𝑚𝑖𝑛 𝑚𝑎𝑥
𝑃é𝑝 ≤ 𝑃é𝑝 ≤ 𝑃é𝑝
𝑚𝑖𝑛 𝑚𝑎𝑥
𝑙é𝑝 ≤ 𝑙é𝑝 ≤ 𝑙é𝑝

Với :
𝑚𝑖𝑛
𝑃é𝑝 = (2,5 ÷ 3)𝑃𝑡𝑘 ≤ 𝑃𝑉ậ𝑡 𝑙𝑖ệ𝑢 𝑐ọ𝑐
𝑚𝑎𝑥
𝑃é𝑝 = (1,5 ÷ 2)𝑃𝑡𝑘
𝑚𝑖𝑛
𝑃é𝑝 < 𝑃é𝑝 → é𝑝 𝑏ù 𝑛ố𝑖 𝑐ọ𝑐

• Dựa vào hồ sơ thiết kế Lmax : Đạt lực chưa đạt L → ép bổ sung ( Ngược lại )
• Điều kiện nghiệm thu cọc : tiêu chuẩn dừng ép cọc ( cọc ép: ép tới cao trình thiết
kế ), cọc phải đúng vị trí thiết kế, không bị nứt , không bị lệch,…

Câu 16 : Nêu những yêu cầu đối với thiết bị ép cọc. Trình bày điều kiện cọc ép được
công nhận là ép xong ?
a) Những yêu cầu đối với thiết bị ép cọc :
- Công suất của thiết bị không nhỏ hơn 1,4 lần lực ép lớn nhất do thiết kế quy định.
- Lực ép của thiết bị phải đảm bảo tác dụng đúng dọc trục tâm cọc khi ép từ đỉnh cọc
và tác dụng đều lên các mặt bên cọc khi ép ôm, không gây ra lực ngang lên cọc.
- Thiết bị phải có chứng chỉ kiểm định thời hiệu về đồng hồ đo áp và các van dầu
cùng bảng hiệu chỉnh kích do cơ quan có thẩm quyền cấp.
b) Điều kiện cọc ép được công nhận là ép xong :

- Chiều dài cọc đã ép vào đất nền trong khoảng Lmin  Lc  Lmax trong đó :
• Lmin, Lmax là chiều dài ngắn nhất và dài nhất của cọc được thiết kế dự báo theo tình
hình biến động của nền đất trong khu vực ( m ).
• Lc là chiều dài cọc đã hạ vào trong đất so với cốt thiết kế.
- Lực ép trước khi dừng trong khoảng (Pép)min  ( Pép)TK  ( Pép )max trong đó :
• ( Pép )min : là lực ép nhỏ nhất do thiết kế quy định.
• ( Pép )max : là lực ép lớn nhất do thiết kế quy định.

46
• ( Pép )TK : là lực ép tại thời điểm kết thúc ép cọc, trị số này được duy trì với vận tốc
xuyên không quá 1 cm/s trên chiều sâu không ít hơn ba lần đường kính ( hoặc cạnh
) cọc.

Câu 17 : Hãy trình bày vắn tắt quá trình thi công ép cọc ?

Câu 18 : Trình bày các loại máy ép cọc, tính toán để lựa chọn máy ép cọc ?
● Các loại máy ép cọc:
- Máy ép cọc loại lớn:
+ Có sức ép từ 60 – 450T
+ Có thể ép cọc cách công trình hiện hữu 60cm.
+ Cấu tạo gồm bệ máy, kích thủy lực, khung dẫn hướng và đối trọng.
- Máy ép cọc loại nhỏ:
+ Có sức ép từ 20 – 40T
+ Cấu tạo: bệ máy, kích thủy lực, khung dẫn hướng, đối trọng.
+ Ép cách công trình hiện hữu 20cm.
+ Chiều dài cọc ép: 2 -2,5m.
+ Thích hợp cho công trình nhỏ, xây chen, xử lý công trình cũ theo phương pháp
ép sau.
● Tính toán để lựa chọn máy ép cọc:
- Dữ liệu đầu tiên: Ptk
- Chọn lực ép của máy ép:
Fep = (1,5-3) Ptk
Fepmin = (1,5-2) Ptk
Fepmax = (2-3) Ptk
47
- Chọn máy có lực ép: Fepmáy = 1,4 Fepmax
- Chọn đối trọng: G = ( 1,2 ÷ 1,25 ) Fepmax

Câu 19 : Trình bày vắn tắt quá trình thi công cọc khoan nhồi ?
Quá trình thi công cọc khoan nhồi:

- Hạ ống vách (rung, ép, khoan)


- Khoan tạo lỗ: để mũi khoan chạm tới đáy hố thì máy mới bắt đầu quay, ban đầu tốc độ
chậm và sau đó nhanh dần, trong khi khoan cần khoan có thể nâng lên hạ xuống 1 đến
2 lần để giảm đi sự ma sát thành cũng như lấy đất đầy vào gầu. Trong quá trình khoan,
độ nghiêng cho phép không quá 1%.
- Nạo vét đáy hố khoan: xác định chiều sâu của lớp mùn khoan cần nạo vét. Nếu lớp bùn
lắng < 10cm thì tiến hành kiêm tra dung dịch bentonite lấy ra từ hố khoan, lòng hố
khoan được coi là sạch khi dung dịch ở đáy hố khoan thỏa mãn: γ = 1,04-1,20 g/cm3, n
= 18 -28s, cát <6%.
- Hạ cốt thép: gia công cốt thép thành từng lồng. Lắp đặt cốt thép khi lớp bùn cát lắng ở
đáy <10cm.
- Hạ ống trime: được lắp dần từng đoạn từ dưới lên.
- Thổi rửa đáy hố khoan: dùng cẩu thả ống thổi rửa xuống hố khoan và thu hồi bentonite
- Đổ bê tông: Tốc độ đô bê tông khống chế hợp lý (0,6m3/phút), thời gian đổ khống chế
tong 4 giờ
- Rút ống vách: ống vách được kéo lên từ từ thẳng đứng bằng cần câu, tránh làm xê dịch
tim đầu cọc (sử dụng thêm thiết bị rung để rút dễ dàng. Sau khi rút lấp cát vào hố cọc.

Câu 20 : Để kiểm soát tốt chất lượng của cọc khoan nhồi, khi thi công cần chú ý
những vấn đề gì ?
- Trong quá trình khoan, phải kiểm tra độ thẳng đứng của hố khoan, độ nghiêng cho
phép không quá 1%.
- Kiểm tra chiều sâu khoan và xác định chiều sâu dừng khoan.
- Xử lý cặn lắng.
- Kiểm tra dung dịch bentonite.
- Kiểm tra kích thước hố khoan.
- Kiểm tra chất lượng sbê tông.
- Kiểm tra chất lượng lồng cốt thép.

Câu 21 : Dung dịch bentonite là gì ? Hãy cho biết ứng dụng và đặc điểm của dung
dịch bentonite?
- Bentonite là loại đất sét có kích thước hạt nhỏ nên người ta thường dùng đất sét
bentonite để chế tạo bùn khoan
- Ứng dụng:

48
+ Giữ cho thành hố khoan không bị sập.
+ Tạo môi trường nặng gây áp nước ngầm bên ngoài và nâng mùn khoan nổi lên
mặt để trào hoặc hút ra ngoài.
- Đặc điểm của dung dịch Bentonite:

Câu 22 : Hãy cho biết khi thi công cọc khoan nhồi thường xảy ra những sự cố nào và
cách khắc phục các sự cố đó ?
- Sự cố không rút được đầu khoan lên.
Cách khắc phục:
+ Rút ống vách lên khoảng 20 cm sau đó mới rút đầu khoan, sau khi rút được đầu
khoan lên rồi sẽ lại hạ ngay ống vâch xuống.
+ Nếu không thể nhổ được ống vách do ống vách đã hạ sâu, lực ma sát lớn, ta phải
dùng biện pháp xói hút.
- Sự cố không rút được ống vách lên trong phương pháp thi công ống vách.
Cách khắc phục:
+ Sau khi kết thúc việc làm lỗ và trước lúc đổ bê tông phải thường xuyên rung lắc
ống, đồng thời phải thử nâng hạ ống lên một chút (khoảng 15 cm) để xem có rút
được ống lên hay không.
+ Sử dụng kích dầu có năng lực lớn để kích nhổ ống lên.
+ Trước khi lắc ống lợi dụng van chuyển thao tác, lúc lắc với một góc độ nhỏ làm
cho lực cản giảm đi, để cho nó từ từ trở lại trạng thái bình thường rồi lại nhổ lên.
+ Nếu phát hiện ra lưỡi nhọn ống vách bị mài mòn phải kịp thời dùng phương pháp
hàn chồng để bổ xung.
- Sự cố sập vách hố khoan:
Cách khắc phục:
+ Khi lắp dựng ống vách phải chú ý độ thẳng đứng của ống giữ.
+ Khi xuất hiện nước ngầm có áp, tốt nhất là nên hạ ống vách qua tầng nước ngầm.
+ Duy trì tốc độ khoan lỗ theo qui định tránh tình trạng tốc độ làm lỗ nhanh quá
khiến màng dung dịch chưa kịp hình thành trên thành lỗ nên dễ bị sụt lở.
+ Khi làm lỗ bằng guồng xoắn, để đề phòng đầu côn quay khi lên xuống làm sạt lở
thành lỗ, phải thao tác với một tốc độ lên xuống thích hợp và phải điều chỉnh cho
vừa phải thành ngoài của đầu côn quay với cạnh ngoài của dao cắt gọt cho có cự ly
phù hợp.
+ Khi thả khung cốt thép phải thực hiện cẩn thận tránh cho cốt thép va chạm mạnh
vào thành lỗ.
- Sự cố trồi cốt thép khi đô bê tông:
49
Cách khắc phục:
+ Hạn chế tối đa chiều cao rơi bê tông và tốc độ đổ bê tông.
+ Giảm thiểu tốc độ đổ bê tông.
- Sự cốt tụt cốt thép chủ:
Cách khắc phục:
+ Khung cốt thép dùng mối nối buộc phải buộc thật chắc chắn và cẩn thận các mối
nối giữa cốt thép chủ với cốt chủ, giữa cốt chủ với cốt đai và các cốt thép với nhau.
Câu 23 : Trình bày cách xử lý cặn lắng hố khoan khi thi công cọc khoan nhồi ? Làm
sao để biết đáy hố khoan đã được xử lý hoàn toàn cặn lắng ?
Các công đoạn xử lý như sau:
+ Bước 1: Công tác này làm ngay sau khi khoan tạo lỗ xong. Sau khi khoan tới cao độ
thiết kế không nâng ngay thiết bị khoan lên mà để vậy tiếp tục bơm nước thải đất lên. Sau
đó kéo mũi khoan lên và đưa mũi khoan có núp B xuống để kéo những cặn lắng là những
cục đất lớn lên công tác này làm cho tới khi không thấy đất được kéo lên nữa (thường kéo
mũi khoan núp B khoảng 1 – 2 lần).
+ Bước 2: Công tác này làm trước khi đổ bê tông. Sau khi xử lý cặn lắng bước 1 ta đưa
lồng thép và ống đổ bê tông xuống dưới tới đáy hố khoan, đưa một ống dẫn khí vào trong
lòng ống đổ BT tới cách đáy 2m, dùng khi nén bơm ngược dung dịch hố khoan ra ngoài
bằng đường ống đổ BT, các phôi khoan có xu hướng lắng xuống sẽ bị hút vào trong ống
đổ BT đẩy ngược lên và thoát ra ngoài miệng ống đổ cho đến khi không còn cặn lăng lẫn
lộn và đạt yêu cầu.

- Để biết đáy hố khoan đã được xử lý hoàn toàn cặn lắng dùng thước có quả rọi để kiểm
tra cặn lắng hố khoan phải < 10cm.
Câu 24 : Trình bày các tiêu chí nghiệm thu cọc khoan nhồi ?
Các yêu cầu kiểm tra Kết quả kiểm tra
Bề dày cặn lắng <10cm
Độ thẳng đứng của hố khoan Sai số cho phép về độ sâu hố khoan ± 10cm
Cự ly giữa các cốt chủ trong lồng thép Sai số cho phép ± 10mm
Cự ly giữa các cốt đai trong lồng thép Sai số cho phép ± 20mm
Đường kính lồng thép Sai số cho phép ± 10mm
Độ dài lồng thép Sai số cho phép ± 50mm
Bê tông Chất lượng tốt, không khuyết tật
Sức chịu tải cua cọc Đạt được sức chịu tải thiết kế.

50
Câu 25 : Trình bày thí nghiệm siêu âm cọc khoan nhồi ?
- Siêu âm cọc khoan nhồi là thí nghiệm bắt buộc theo các quy chuẩn hiện hành để đánh
giá chất lượng cọc khoan nhồi. Đây là kết quả để cấp chứng nhận về sự đảm bảo an toàn
tính chịu lực, chứng nhận phù hợp về chất lượng các công tình xây dựng.
- Nguyên lý của phương pháp:
Phương pháp siêu âm được xác định dựa trên nguyên lý cho xung siêu âm truyền trong
môi trường bê tông thân cọc từ một đầu phát rồi đo vận tốc truyền sóng, và năng lượng
thu được tải điểm đầu thu, nếu bê tông đồng nhất, vận tốc sóng tương đối ổn định, năng
lượng không suy giảm. Nếu bô tông không đồng nhất, vận tốc sóng sẽ biến đổi theo chiều
giảm, năng lượng suy giảm khi đi qua các vùng bê tông không đồng nhất hoặc có khe nứt.
- Ưu điểm của phương pháp siêu âm.
+ Kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi bằng phương pháp xung siêu âm là thực hiện
phương pháp kiểm tra không phá huỷ cho phép xác định tính đồng nhất và khuyết tật của
bê tông trong phạm vi từ điểm phát điểm thu.
+ Máy móc thiết bị thực hiện nhỏ gọn và hiện đại.
+ Thời gian thực hiện nhanh.
- Những quy định chung trong công tác siêu âm:
+ Khối lượng thí nghiệm:
● Số lượng cọc đặt ống siêu âm: Không ít hơn 50% tổng số cọc
● Số lượng cọc siêu âm: không ít hơn 50% số lượng cọc có đặt ống siêu âm (không ít
hơn 25% tổng số lượng cọc).
+ Thời gian thực hiện: Thời gian bắt đầu tiến hành thí nghiệm siêu âm cọc khoan
nhồi trên một cọc khoan nhồi hoặc một cấu kiện móng chỉ có thể thực hiện được tối thiểu
sau 7 ngày tính từ khi kết thúc đổ bê tông ở cọc hoặc cấu kiện móng đó.
+ Người thực hiện thí nghiệm phải được đào tạo về phương pháp thí nghiệm siêu âm cọc
khoan nhồi và được cơ quan có thẩm quyền cấp chứng chỉ xác nhận.
+ Thiết bị thí nghiệm phải được kiểm tra và hiệu chuẩn định kỳ theo quy định của cơ
quan có thẩm quyền cấp phép

Câu 26 : Hãy cho biết yêu cầu và ứng dụng của thi công cọc thử và nén tĩnh ?
● Yêu cầu:
- Gia công đầu cọc.
- Những cọc được tiến hành thí nghiệm cần được kiểm tra chất lượng theo các tiêu
chuẩn hiện hành về thi công và nghiệm thu cọc.
- Công tác thí nghiệm nén tĩnh cọc được tiến hành cho cọc đã đủ thời gian phục hồi cấu
trúc của đất bị phá hoại trong quá trình thi công hoặc bê tông đạt cường độ. Đối với
cọc BTLT ứng suất trước, thời gian nghỉ từ khi kết thúc thi công ép cọc bê tông đến
khi thí nghiệm là 07 ngày. Đối với cọc khoan nhồi, thời gian nghỉ từ khi kết thúc thi
công đến khi thí nghiệm là 21 ngày.
● Ứng dụng:

51
Câu 27 : Trình bày vắn tắt quy trình thi công cọc Barrette ?

52
CHƯƠNG 3 : THI CÔNG BÊ TÔNG

Câu 1 : Hãy trình bày những yêu cầu của cốp pha và cột chống. Nêu một số nguyên
nhân gây ra sập cốp pha ?
- Những yêu cầu đối với cốp pha :
• Đúng hình dáng và kích thước của kết cấu
• Tháo, lắp dễ dàng
• Kín khít để không gây mất nước xi măng
• Dễ vận chuyển và lắp đặt trên công trường
• Sử dụng lại nhiều lần (cốp pha bằng gỗ từ 3- 7 lần, cốp pha gỗ dán, ván ép khoảng
10 lần, cốp pha nhựa 50 lần, cốp pha thép khoảng 200 lần )
• Cốp pha và đà giáo cần được thiết kế và thi công đảm bảo độ cứng, ổn định, dễ
tháo lắp, không gây khó khăn cho việc đặt cốt thép, đổ và đầm bê tông
• Cốp pha phải được ghép kín khít sao cho quá trình đổ và đầm bê tông, nước xi
măng không bị chảy mất ra ngoài kết cấu và bảo vệ được bê tông khi mới đổ.
Trước khi lắp cốt thép lên cốp-pha cần kiểm tra độ kín của các khe cốp pha. Nếu
còn hở chút ít, cần nhét kẽ bằng giấy ngâm nước hoặc bằng dăm gỗ cho thật kín.
• Cốp pha và đà giáo cần gia công, lắp dựng đúng vị trí trong thiết kế, hình dáng
theo thiết kế, kích thước đảm bảo trong phạm vi dung sai. Kiểm tra sự đúng vị trí
phải căn cứ vào hệ mốc đo đạc nằm ngoài công trình mà dẫn tới vị trí công trình.
Các loại cốp pha định hình hoặc cốp pha đà giáo tiêu chuẩn được sử dụng theo chỉ
dẫn của đơn vị chế tạo .
- Những yêu cầu đối với cột chống :
• Đủ khả năng mang tải trọng của cốp pha, BTCT và các tải trọng thi công trên nó.
• Đảm bảo độ bền và ổn định không gian
• Dễ tháo lắp, dễ xếp đặt và chuyên chở
• Sử dụng ở nhiều loại công trình và nhiều loại kết cấu khác nhau, dễ dàng tăng,
giảm chiều cao khi thi công
• Sử dụng lại nhiều lần
- Một số nguyên nhân gây sập cốp pha :
• Nhà đầu tư còn sử dụng cả giàn thô sơ như gỗ, cây chống cong quẹo, cũ kỹ
• Việc lắp đặt giàn giáo chủ yếu theo kinh nghiệm, không kiểm tra chặt chẽ.
• Công nhân sử dụng trọng lượng trên giàn giáo không đúng theo quy trình hoặc có
sự vượt tải trọng cho phép trong quá trình thi công
• Khâu sử dụng công nhân không được đào tạo qua ngành xây dựng
• Tính toán sai tải trọng

53
Câu 2 : Vì sao nói công tác cốp pha ảnh hưởng đến tiến độ thi công ?
- Thời gian tháo, lắp coppa có ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ thi công. Nếu lắp đặt
không hợp lí thì sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng chịu lực của cấu kiện và từ đó ảnh
hưởng đến tiến độ công trình
- Công tác coppa bị đình trệ thì sẽ ảnh hưởng đến tiến độ thi công công trình
- Lựa chọn coppa phải phù hợp với kích thước,vị trí để không làm lãng phí kinh tế
cũng như thời gian ảnh hướng đến tiến độ thi công.

Câu 3 : Trình bày phân loại ván khuôn ( theo vật liệu, kỹ thuật tháo lắp, cấu kiện )
- Theo vật liệu :
• Ván khuôn gỗ
• Ván khuôn kim loại
• Ván khuôn bằng tấm BTCT
• Ván khuôn bằng cao su, chất dẻo
- Theo cấu kiện :
• Ván khuôn móng
• Ván khuôn cột
• Ván khuôn dầm sàn
• Ván khuôn tường
- Theo kỹ thuật tháo lắp thi công :
- Ván khuôn di động ( đứng, ngang )
- Ván khuôn luân chuyển
- Ván khuôn ốp mặt

Câu 4 : Trình bày biện pháp tháo dỡ ván khuôn ( các yếu tố ảnh hưởng tới thời gian
tháo, kỹ thuật tháo ván khuôn ) ?
- Phải tháo dỡ theo đúng quy trình đã dược quy định sao cho trong qúa trình tháo dỡ
kết cấu làm việc theo đúng sơ đồ kết cấu đã dược tính toán. Khi tháo dỡ ván khuôn
, đà giáo tránh ko gây ra ứng suất đột ngột hay va cham mạnh làm hư hại kết cấu .
- Ván khuôn và đà giáo chỉ được tháo dỡ khi BT đã đạt được cường độ cần thiết
- Đối với các ván khuôn ko chịu lục được tháo dỡ khi bt đạt duyocwj cường độ tối
thiểu là 25 kg/cm3
- Đối với ván khuôn, đà giáo chịu lực của kết cấu nếu ko co chỉ dẫn của thiết kế thì
được tháo dỡ theo quy định sau : Các kết cấu ô văng, console, sênô chỉ được tháo
dỡ cột chống và ván khuôn khi cường độ BT đã đạt đủ mác thiết kế và có đối trọng
chống lật.
- Tháo dỡ ván khuôn vá đà giáo ở các tấm sàn ở các nhà nhiều tầng được thực hiện
như sau :
• Giữ lại toàn bộ đà giáo và cột chống ở tấm sàn kề dưới tấm sàn sắp đổ BT.
54
• Tháo dỡ từng bộ phận cột chống ván khuôn của tấm sàn kề dưới nữa theo nguyên
tắc 2 tầng rưỡi ,giữ lại các cột chống giữa sàn ,dầm phụ thuộc chiều dài kết cấu.

Câu 5 : Trình bày những yêu cầu đối với cốp pha, cột chống, đà đỡ ?
❖ Những yêu cầu đối với tấm cốp pha
⮚ Đúng hình dạng và kích thước của các bộ phận kết cấu công trình.
⮚ Đủ khả năng chịu lực về độ bền, cứng và ổn định khi thi công.
⮚ Đảm bảo yêu cầu tháo, lắp dễ dàng.
⮚ Kín khít, không gây mất nước xi măng.
⮚ Phù hợp với khả năng vận chuyển, lắp đặt trên công trường.
⮚ Sử dụng lại nhiều lần
❖ Những yêu cầu đối với cột chống, đà đỡ
⮚ Đủ khả năng mang tải trọng của tấm cốp pha, BTCT và các tải trọng thi công
bên trên nó
⮚ Đảm bảo độ bền và độ ổn định không gian.
⮚ Dễ tháo lắp, dễ xếp đặt và chuyên chở
⮚ Sử dụng được ở nhiều loại công trình và nhiều loại kết cấu khác nhau.
⮚ Đối với cây chống: dễ dàng tăng giảm chiều cao khi thi công
⮚ Sử dụng lại được nhiều lần

Câu 6 : Hãy trình bày sàn thao tác trong thi công BTCT ( yêu cầu, phân loại, cấu
tạo, phạm vi sử dụng ) ?
● Yêu cầu :
+ Đạt tải trọng tiêu chuẩn theo thiết kế
+ Chống oxi hóa cao
+ Quá trình sử dụng không bị công vênh, sử dụng dễ dàng
+ Chống trơn trượt tốt, đảm bảo an toàn trong quá trình sử dụng thi công.
● Phân loại:
+ Sàn thao tác lưới
+ Sàn thao tác truyền thống
+ Sàn thao tác dập lỗ
● Cấu tạo:
+ Gồm hệ thống khung chịu lực và được liên kết với tấm lưới, tấm thép hoặc
tấm thép được dập lỗ
● Phạm vi sử dụng:
+ Tùy theo quy mô công trình và chi phí công trình để lựa chọn loại sàn thao
tác phù hợp. Chủ yếu sàn thao tác sẽ được dùng cho các công trình qui mô
lớn.
55
Câu 7 : Trình bày các yêu cầu khi lắp dựng cốp pha, đà giáo ?

56
Câu 8 : Tại sao phải chống dính cho ván khuôn ? Biện pháp chống dính ván khuôn ?

- Chi phí thi công tăng do công để tháo dở và lắp dựng cốp pha tăng, chi phí
luân lưu cốp pha.
⇒ Vì thế phải chống dính cho cốp pha.
● Biện pháp chống dính ván khuôn:
+ Dùng bạt che
+ Chất hóa học chuyên dụng
Câu 9 : Trình bày các bước tính toán ván khuôn đứng ?

57
58
Câu 10 : Trình bày các bước tính toán ván khuôn nằm ?

59
Câu 11 : Phân loại cột chống, đà đỡ ? Cho biết loại cột chống, đà đỡ nào được sử
dụng phổ biến nhất hiện nay ? Vì sao ?
Phân loại cột chống gồm : + Cột chống gỗ

+ Cột chống bằng thép ống

Phân loại đà đỡ: + Đà đỡ bằng gỗ

+ Đà đỡ bằng kim loại


- Về cột chống: Thường hiện nay cột chống đơn và cột chống sử dụng hệ thống
giàn giáo PAL được sử dụng nhiều nhất vì tính linh động, dễ tháo lắp cũng như
chịu tải tốt, chi phí vừa phải nên được ưu tiên sử dụng nhiều
- Về đà đỡ: Hiện nay các công trình thường sử dụng đà đỡ bằng kim loại như thép
hộp, thép hình … vì giá thành rẻ, dễ lắp đặt, dễ sử dụng, dễ tháo lắp.

Câu 12 : Trình bày cấu tạo cốp pha móng băng ? Giải thích chức năng của từng bộ
phận ?
● Cấu tạo:
+ Ván khuôn: là loại khuôn mẫu dùng để định hình bê tông được dùng cho
các công trình xây dựng sử dụng móng băng.
+ Nẹp ngang: cố định và giữ cho coppa móng không bị xê dịch và đảm bảo
hình dáng khuôn đã định sẵn
+ Nẹp đứng: cố định chiều cao của móng, bảo đảm khả năng chịu lực cũng
như đảm bảo khoảng cách của phương đứng.

Câu 13 : Trình bày cấu tạo cốp pha cầu thang bộ ? Giải thích chức năng của từng bộ
phận ?
● Cấu tạo:
+ Tấm ván khuôn mặt: tạo hình dáng bậc thang và ngăn không cho bê tông
chảy ra ngoài.
+ Dầm gỗ ngang: giữ cho tấm ván khuôn cố định và chịu lực từ bản thang
truyền lên
+ Dầm gỗ dọc: chịu lực từ dầm gỗ ngang, đảm bảo kích thước không bị xê
dịch.
+ Cây chống đứng: đỡ hệ dầm gỗ ngang và dọc và truyền xuống nền, cây
chống phải đảm bảo khả năng chịu lực từ bản thang, dầm dọc, dầm ngang
truyền vào.

Câu 14 : Trình bày cấu tạo cốp pha di động ( cốp pha trượt, cốp pha di động ngang )
? Ưu nhược điểm của cốp pha di động là gì ?
● Cấu tạo:

60
-Hệ ván khuôn bao quanh toàn bộ kết cấu cần phải đổ bê tông
-
Hệ khung tích sở hữu tác dụng tiếp nhận sức ép của vữa bê tông và trọng tải
trong quá trình thi công
- Sử dụng những kích thuỷ lực bám vào những thanh trụ thép trong bê tông
để nâng hệ thống ván khuôn lên. Những kích này được nối với nhau thành
những chuỗi và được điều khiển qua trạm vận hành máy bơm trung tâm
- Những thanh trụ thép tiếp nhận toàn bộ trọng tải của hệ ván khuôn, sàn
công việc, thiết bị và vật liệu truyền thống móng của công trình
● Ưu điểm: linh động, tạo thuận lợi cho người thi công, an toàn
● Nhược điểm: nặng, nhiều chi tiết, tốn kém chi phí thuê.

Câu 15 : Trình bày cấu tạo cốp pha leo ? Ưu nhược điểm của cốp pha leo là gì ?
- Coppha leo có thể làm bằng gỗ, kim loại hoặc kết hợp giữa gỗ và kim loại. Ván
khuôn được lắp vào công trình từ những tấm lớn. Tấm lớn có thể là nguyên một
tấm hoặc lắp gép từ các tấm có kích thước bé liên kết với hệ thống sườn đứng,
sườn ngang.
- Tấm khuôn bao gồm các thành phần: sườn đứng, sườn ngang, những phụ kiện liên
kết, bulông điều chỉnh phương của ván khuôn, sàn thao tác.
- Mặt coppha leo gồm những cốp pha thép định hình ghép với nhau bằng móc kẹp
chữ U và liên kết với sườn ngang bằng bulông có móc (hình cán ô) để tạo thành
ván khuôn tấm lớn
- Liên kết gữa hai thành coppha leo trong và ngoài bằng thanh neo bulông gồm 3
đoạn : đoạn giữa nằm lại trong bêtông, hai đoạn đầu nằm ngoài bêtông. Các đoạn
nối với nhau bằng ren ốc.
- Sàn thao tác gồm các giá công-xôn hàn vào sườn đứng của ván khuôn; trên các giá
này gác ván hoặc lưới thép để tạo thành sàn thao tác.
- Bulông điều chỉnh: Gần đầu mút phía dưới của sườn đứng có bulông điều chỉnh.
Khi vặn bulông sẽ làm thay đổi khoảng cách giữa sườn đứng và thân tường từ đó
dẫn đến thay đổi phương của coppha leo theo yêu cầu. Bulông điều chỉnh được bố
chí trên tất cả các sườn đứng của tấm khuôn.
● Ưu điểm:
- Đối với các khung sườn kim loại của coppha leo, có thể tận dụng
thép hình để chế tạo;
- Kinh phí ban đầu ít;
- Có thể dùng để thi công các công trình có chiều dày tường không đổi
và thay đổi, có chu không đổi hay thay đổi;
- Coppha leo được cố định theo từng mảng độc lập, thuận lợi cho việc
chia thành các khối đổ nhỏ;

61
- Có thể thi công bằng các phương tiện sẵn có ở công trường, không
đòi hỏi những thiết bị đặc biệt

Câu 16 : Cho mặt cắt chi tiết cốp pha dầm và sàn bê tông cốt thép toàn khối :

a) Tên gọi và vai trò của bộ phận 1,2,3,4,10,12 :


- 1 : ván khuôn đáy dầm ( Chống lại lực đẩy của bê tông )
- 2 : ván khuôn thành dầm ( Ngăn cách ván khuôn sàn và dầm, chống lực đẩy của bê
tông )
- 3,4 : ván khuôn sàn ( Chống lực đẩy của bê tông, tạo hình, đỡ thép sàn )
- 10 : đà đỡ dọc ( Đỡ đà đỡ ngang và tấm coppa sàn )
- 12 : cây chống đứng ( Chịu lực từ đà đỡ ngang và đà đỡ dọc truyền vào và đỡ
coppa sàn, người thi công ở phía trên )
b) Yêu cầu kỹ thuật và lí do thiết kế bộ phận số 4 và 12 :
- Đối với coppa sàn:
• Phải được chế tạo đúng hình dạng kích thước của các bộ phận kết cấu công trình
• Coppa phải đủ khả năng chịu lực yêu cầu
62
• Coppa phải đảm bảo yêu cầu tháo lắp dễ dàng
• Coppa phải kín khít để không gây mất nước xi măng
• Coppa phải phù hợp với khả năng vận chuyển lắp đặt trên công trường
• Coppa phải có khả năng sử dụng nhiều lần
- Đối với cột chống:
• Cột chống phải đủ khả năng mang tải trọng của cốp pha, bê tông cốt thép và các tải
trọng thi công trên nó.
• Đảm bảo độ bền và ổn định không gian.
• Dễ tháo lắp, dễ xếp đặt và chuyên chở thủ công hay trên các phương tiện cơ giới.
• Có khả năng sử dụng ở nhiều loại công trình và nhiều loại kết cấu khác nhau, dễ
dàng tăng, giảm chiều cao khi thi công.
• Sử dụng lại được nhiều lần.

Câu 17 : Vẽ nguyên lý cấu tạo cho cốp pha cột. Giải thích vai trò của từng bộ phận ?

- Tấm cốp pha : Tạo thành khuôn để thi công đổ bê tông cho cấu kiện.
- Gông : Liên kết các tấm cốp pha lại với nhau đồng thời chịu áp lực xô ngang do
công tác thi công bê tông gây ra.
- Cây chống xiên : Chống đỡ, giữ ổn định cốp pha và chịu áp lực xô ngang do công
tác thi công bê tông gây ra.
- Thép đặt chờ : Neo giữ 1 đầu của cây chống xiên với đất.
63
Câu 18 : Hãy nêu các tiêu chí nghiệm thu cốp pha cột sau khi lắp đặt ?
STT Các yêu cầu kiểm tra Kết quả kiểm tra
1 Hình dáng và kích thước Phù hợp với kết cấu của thiết kế
2 Kết cấu cốp pha Đảm bảo theo quy định
3 Độ phẳng giữa các tấm ghép nối Mức độ gồ ghề giữa các tấm 3mm
Độ kín, khít giữa các tấm cốp pha, Cốp pha được ghép kín, không mất
4
giữa cốp pha và mặt nền nước xi măng khi đồ bê tông
Đảm bảo kích thước, vị trí và số lượng
5 Chi tiết chôn ngầm và đặt sẵn
theo quy định
Lớp chống dính phủ kín các mặt cốp
6 Chống dính cốp pha
pha tiếp xúc với bê tông
Không còn rác, bùn đất và các chất bẩn
7 Vệ sinh bên trong cốp pha
bên trong cốp
Độ nghiêng, cao độ và kích thước
8 Không vượt quá trị số định sẵn
cốp pha
Cốp pha gỗ được tưới nưới trước khi
9 Độ ẩm của cốp pha gỗ
đổ bê tông

Câu 19 : Hãy trình bày quy trình thiết kế cốp pha cho 1 cấu kiện ?
1. Chọn vật liệu thi công cốt pha
2. Tổ hợp ván khuôn
3. Xác định tải trọng
4. Kiểm tra khoảng cách xà gồ
5. Kiểm tra khả năng chịu lực của xà gồ
6. Kiểm tra khả năng chịu lực của cột chống.

64
Câu 20 : Chức năng các bộ phận của ván khuôn gỗ ( ván nẹp, văng, giằng, cột chống
,nêm,..…) ?
- Ván khuôn : có chức năng làm khuôn đúc định hình cho bê tông khi bê tông còn
chưa đông kết, đảm bảo các kích thước thiết kế của các cấu kiện
- Nẹp : đối với các cấu kiện lớn thì ván khuôn được ghép từ nhiều các ván nhỏ để
đảm bảo các kích thước cấu kiện , khi đó nẹp có tác dụng liên kết các tấm lại với
nhau , động thời chịu tải trọng cùng ván khuôn
- Xà gồ : như một dầm đơn giản chịu tải trọng trực tiếp từ ván khuôn sàn ,giúp ván
khuôn sàn không bị mất ổn định khi thi công
- Cột chống : Giúp chuyền tải trọng từ khuôn ván ,xà gò xuống đất ,cũng đảm bảo
cho xà gồ ,ván đáy dầm không bị võng
- Giằng : có tác dụng làm cho cột chống không bị mất ổn định ngang ,giúp tạo thành
hệ cột chống với khả năng chịu tải trọng tốt hơn
- Nêm : Giúp chúng ta có thể linh hoạt thay đổi chiều cao cột chống trong khi thi
công, đồng thời cho phép tháo lắp ván khuôn dễ dàng và nhanh chóng

Câu 21 : Cấu tạo ván khuôn móng đơn, móng băng ?

- Ván thành móng được cấu tạo từ 1 hay nhiều tấm khuôn được liên kết lại với nhau
nhờ nẹp ván thành, số lượg phụ thuộc vào chiều cao cuả thành móng ( chiều cao
lớn hơn chiều cao của móng 5-10 cm ) dọc theo chiều dài ván thành người ta bố trí
các khung đỡ ( thanh chống thiên và gỗ định vị ) với khoảng cách nhằm tính toán
hợp lý nhằm chịu các áp lực ngang do vữa bê tông còn ướt gây ra và những hoạt
tải phát sinh trong quá trình đổ bê tông như : áp lực dầm, áp lực do đổ bê tông .
- Nếu móng gồm nhiều bậc thì bậc trên lại dựa vào bậc dưới và cũng được liên kết
với các điểm cố định xung quanh
- Ván khuôn móng có cấu tạo giống ván khuôn cột gồm 4 tấm khuôn được liên kết
lại với nhau nhờ đinh và gông cổ móng. Gông cổ móng vừa làm nhiệm vụ liên kết

65
các ván khuôn lại với nhau vừa là gối tựa cho ván khuôn chịu áp lực ngang do vữa
bê tông tươi và các loại tải sinh ra trong quá trình đổ bê tông .
- Cấu tạo ván khuôn cột bao gồm : 4 hoặc nhiều mảng ghép lại với nhau bằng nẹp
gỗ, giữa các mảnh. Ván khuôn liên kết với nhau thành hình dàng kết cấu nhờ gông
cột, khoảng cách giữa các gông và chiều dày ván thiết kế chống lực xô ngang.
Chân cột chừa cửa nhỏ để vệ sinh, đầu cột được chừa để ghép ván dầm. Khi cột
cao hơn 2,5 m phải chừa cửa để đổ bê tông khoảng giữa .

Câu 22 : Trình cấu tạo, kỹ thuật và trình tự lắp dựng ván khuôn cột?

- Cấu tạo ván khuôn cột :


• Bao gồm 4 hoặc nhiều mảng ván ghép lại với nhau bằng nẹp gỗ.
• Giữa các mảng ván khuôn liên kết lại với nhau thành hình dạng kết cấu bằng hệ
thống gông.
• Khoảng cách giữa các gông và chiều giầy của ván được thiết kế chống lực xô
ngang.
• Phía chân cột được chừa cửa nhỏ để làm vệ sinh. Trên đầu cột được chừa để ghép
ván khuôn dầm.
- Kỹ thuật lắp dựng :
• Khi thiết kế ván khuôn các cột có chiều cao h > 2,5m thì phải chừa cửa để đổ bê
tông ở mảng giữa
• Gông có thể làm bằng gỗ hoặc kim loại
• Sử dụng hệ gông bằng kim loại có nhiều dạng khác nhau. Trong thi công người ta
hay sử dụng loại gông này vì nó có nhiều ưu điểm, dùng nó có thể thay đổi được
tiết diện cột bằng cách rút chốt mới ra hoặc co lại
- Trình tự lắp dựng : Trước khi đổ bê tông cần phải thiết kế và sản xuất ván khuôn

66
Câu 23 : Trình bày các tiêu chí nghiệm thu ván khuôn ?
- Kiểm tra lại tim, cốt, cao độ, vị trí của ván khuôn có sai lệch với thiết kế hay
không
- Kiểm tra lại hình dáng kích thước của ván khuôn.
- Kiểm tra lại độ bằng phẳng các khe nối, khe hở giữa các tấm ván
- Kiểm tra lại độ ổn định của ván khuôn, đà giáo, sàn công tác, kiểm tra nghiệm thu
các giải pháp ATLĐ và PCCC.

Câu 24 : Trình bày cấu tạo cốp pha dầm đơn ?

- Cấu tạo ván khuôn dầm gồm 3 mảng gỗ ván, hoặc kim loại liên kết với nhau, chiều
dày của các tấm ván thường là 2,5 cm; Ván đáy dày hơn thường là 3 cm . Mặt bên
của các tấm thành thường để chừa sẵn các cửa để đón các dầm phụ.
- Đối với dầm có kích thước > 60 cm. Ngoài cấu tạo các bộ phận như trên còn dùng
các thanh thép giằng trong chống phình ván

Câu 25 : Hãy trình bày cấu tạo ván khuôn dầm ( chính, phụ ) liền sàng ?

- Ván khuôn dầm : gồm 3


mảng gỗ ván or kloại liên kết với nhau; chiều dài cuả các tấm ván thành là từ 2 –
2,5 cm. Ván đáy dày hưon thường là 3 cm

67
- Ván khuôn sàn : được tạo thành bởi các tấm gỗ riêng lẻ liên kết lại với nhau tạo
thành mảng lớn, kích thước của chúng bằng diện tích 1 phòng các mảng ván này
được đặt trên hệ xà gồ bừng gỗ hoặc bằng kloại dưới xà gồ được chống đỡ bằng hệ
thống cột chống. Toàn bộ hệ ván khuôn, cột chống dầm sàn cần đc giữ ổn định
trong suốt qtrình thi công nó phải chịu đc mọi tải trọng

Câu 26 : Nêu các nguyên liệu được dùng để chế tạo vữa bê tông. Cho biết vai trò của
chúng và cơ sở xác định thành phần cấp phối ?
- Các nguyên liệu dùng để chế tạo vữa bê tông bao gồm :
• Xi măng : là chất kết dính trong hỗn hợp bê tông, khi sử dụng phải tuân thủ các qui
định trong các tiêu chuẩn hiện hành về chất lượng.
• Cát : là hạt cốt liệu nhỏ để lấp đầy lỗ rỗng giữa các hạt cốt liệu lớn ( đá, sỏi ) và
bao bọc xung quanh các hạt cốt liệu lớn tạo ra khối bê tông đặc chắc. Cát cũng là
thành phần với cốt liệu lớn tạo ra bộ khung chịu lực cho bê tông.
• Đá : kết hợp với xi măng, cát và nước tạo thành khung chịu lực cho bê tông.
• Nước : là thành phần giúp cho xi măng phản ứng tạo ra các sản phẩm thủy hóa và
làm tăng cường độ bê tông. Nước còn tạo ra độ lưu động cần thiết để quá trình thi
công được dễ dàng.
• Phụ gia : là một loại hợp chất ở dạng bột hay lỏng, giúp tăng khả năng chống thấm,
độ đặc chắc cao, tăng độ dẻo, rút ngắn thời gian đóng rắn của vữa bê tông
- Cơ sở xác định thành phần cấp phối :
• Cường độ bê tông yêu cầu ( mác bê tông ) : thông thường người ta lấy cường độ
chịu nén của bê tông là 28 ngày dưỡng hộ làm cường độ yêu cầu.
• Tính chất của công trình : Phải biết công trình làm việc trong môi trường nào, trên
khô hay dưới nước, có ở môi trường xâm thực hay không, có chịu tải trọng va
chạm, mài mòn hay các yếu tố khác ảnh hưởng có ảnh hưởng đến cường độ của bê
tông trong thời gian sử dụng.
• Kết cấu công trình : kết cấu có cốt thép hay không có cốt thép, và nếu có cốt thép
thì đặc dày hay thưa, diện tích của công trình rộng hay hẹp. Dựa vào đó để chọn độ
dẻo cho hỗn hợp bê tông và độ lớn cốt liệu cho hợp lý.
• Điều kiện nguyên vật liệu : mác, loại xi măng, loại cát, đá dăm hay sỏi và các chỉ
tiêu cơ lý của chúng, mác xi măng, mác bê tông, độ sụt, độ lớn cốt liệu.

Câu 27 : Mạch ngừng trong thi công bê tông toàn khối là gì ? Lý do tại sao phải để
mạch ngừng ?
- Mạch ngừng thi công bê tông toàn khối là vị trí gián đoạn kỹ thuật, đồng thời là
mối nối, trong điều kiện bất khả kháng.
- Phải để mạch ngừng vì:
+ Do kỹ thuật:
68
● Để giảm độ phức tạp trong thi công khi những kết cấu có hình dạng phức tạp,
việc đổ bê tông liên tục (toàn khối) rất khó khăn, nếu thực hiện được thì chất
lượng bê tông cũng khó đạt yêu cầu.
● Ngừng để giảm co ngót, giảm ứng suất nhiệt do nhiệt thủy hóa xi măng trong
thi công bê tông khối lớn có thể làm nứt bê tông.
+ Do tổ chức thi công:
● Không phải lúc nào cũng tổ chức đổ bê tông liên tục được, khi nhân lực, thiết bị
thi công không cho phép dẫn đến khối lượng bê tông cung cấp (Qcc) không đáp
ứng được khối lượng bê tông yêu cầu (Qyc): Qcc < Qyc thì bắt buộc phải thi
công có mạch ngừng.
● Hay vì hiệu quả kinh tế muốn tăng tỉ số quay vòng ván khuôn thì phải phân
đoạn thi công và tạo mạch ngừng…).
Do điều kiện thời tiết, khí hậu, do giữa ngày và đêm… buộc phải tạo mạch ngừng trong
thi công bê tông toàn khối.

Câu 28 : Vì sao phải bảo dưỡng bê tông ? Nêu quy trình bảo dưỡng bê tông ?
- Cần bảo dưỡng bê tông vì hỗn hợp bê tông sau khi đúc cấu kiện xảy ra quá trình
thủy hóa xi măng, muốn quá trình thủy hóa xi măng tốt thì phải tạo ra điều kiện về
nhiệt độ và độ ẩm tốt tốt.
- Qui trình bảo dưỡng bê tông :
• Bảo dưỡng ban đầu : giải quyết vấn đề nhiệt độ bên trong hỗn hợp bê tông ( t1 ) và
nhiệt độ bên ngoài bề mặt bê tông ( t2 ). Ngay sau khi đổ xong, dùng bao tải, rơm
hay vật liệu ngăn nước hoặc màng chắn hơi phủ bề mặt bêtông cần bảo dưỡng →
tăng t2. (𝑡1 ≈ 𝑡2 → 𝑇ố𝑡).
• Bảo dưỡng tiếp theo : Sau khi đổ từ 3-5 giờ, tưới nước giữ ẩm bề mặt kết cấu đến
khi bêtông đạt cường độ tối thiểu theo quy định.

Câu 29 : Trình bày các yêu cầu đối với vữa bê tông và các nguyên tắc đổ bê tông ?
a) Yêu cầu đối với vữa bê tông :

69
b) Các nguyên tắc đổ bê tông :

Câu 30 : Trình bày những khuyết tật và cách khắc phục, sửa chữa khi đổ bê tông ?
1. Các hiện tượng rỗ bê tông :
- Các loại rỗ :
• Rỗ ngoài : rỗ ngoài lớp bảo vệ của be tông
• Rỗ sâu : rỗ qua lớp cốt thép chịu lực
• Rỗ thấu suốt : rỗ xuyên qua kết cấu ,mặt nó trông thấy mặt kia.
- Nguyên nhân gây rỗ :
• Do đầm không kỹ , nhất là lớp bê tông giữa cốt thép chịu lực và ván khuôn
• Do vữa bê tông bị phân tầng khi di chuyển
• Do vữa bê tông trộn không đều
• Do bán khuôn thép không kín khít làm chảy mất vữa xi măng
- Biện pháp sửa chữa :
70
• Đối với rỗ mặt: Dùng xà beng que sắt hoặc bàn chải rửa sạch các viên đá nằm
trong vùng rỗ, sau đó dùng vữa bê tông sỏi nhỏm, mác cao hơn mác thiết kế trát lại
và xoa phằng mặt.
• Đối vớí rỗ sâu: Dùng đục sắt và xà beng cậy sạch các viên đá nằm trong vùng rỗ,
sau đó ghép ván khuôn đổ bê tông sỏi nhỏ mác cao hơn mác thiết kế, đầm chặ
• Đôí với rỗ thấu suốt trước khi sửa chữa cần chống đỡ kết cấu, sau đó ghép ván
khuôn và đổ bê tông mác cao hơn mác thiết kế và đầm kỹ. Có thể dùng bơm vữa
bê tông để đổ bê tông.
2. Hiện tượng trắng mặt bê tông
- Nguyên nhân : Do không bảo dưỡng, bảo dưỡng ít, xi măng bị mất nước
- Biện pháp sửa chữa : Đắp bao tải, cát hoặc mùn cưa, tưới nước thường xuyên từ 5-
7 ngày ( hiệu quả không cao chỉ đạt cao nhất là 50% cường độ thiết kế )
3. Hiện tượng nứt chân chim:
- Khi tháo ván khuôn, trên bề mặt bê tông có những vết nứt nhỏ, phát triển không
theo phương nào như vết chân chim
- Nguyên nhân : Không che mặt bê tông mới đổ, làm cho khi trời nắng to nước bốc
hơi quá nhanh, bê tông co ngót làm nứt
- Biện pháp sửa chữa : Dùng nước xi măng quýet và trát lại, sau phủ bao tải tưới
nước bảo dưỡng

Câu 31 : Định nghĩa vật liệu bê tông ? Nêu những yêu cầu chất lượng đối với vữa bê
tông ?
- Khái niệm : Bê tông là 1 loại đá nhân tạo được tạo thành từ hỗn hợp ( cát, đá , sỏi ,
nước, xi măng và phụ gia nếu có ). Đặc tính của bê tông là chịu nén rất tốt và chịu
kéo rất kém. Khắc phục bằng cách đặt cột thép vào bê tông.
- Yêu cầu chất lượng vữa bê tông :

( Tương tự ý a/ câu 12 )

71
Câu 32 : Trình bày kỹ thuật đầm bê tông bằng cơ giới ( các loại máy đầm, đặc tính ,
kỹ thuật đầm ) ?

- Khi khối lượng bê tông lớn, trong điều kiện công trưòng có điện, có máy đầm, các
loại đầm được sử dụng trong thi công là :
• Đầm chấn động trong ( Đầm dùi )
• Đầm chấn động ngoài ( Đầm cạnh )
• Đầm mặt ( Đầm bàn )
- Đầm chấn động trong ( Đầm dùi ) :
• Đầm luôn phải để hướng vuông góc với mặt bê tông , nêú kết cấu nằm nghiêng
mới để đầm nghiêng theo.
• Nếu bê tông đổ làm nhiều lớp thì đầm phải cắm được 5-10 cm vào lớp bê tông đã
đổ trước
• Chiều dày của lớp bê tông đổ để đầm không được vượt quá ¾ chiều dài của đầm.
• Thời gian đầm phải tối thiểu trong khoảng 15-60s
• Khi đầm xong 1 vị trí, di chuyển sang vị trí khác phải nhẹ nhàng, rút lên hoặc tra
đầm xuống từ từ .
• Khoảng cách giữa 2 vị trí đầm phải nhỏ hơn 2Vo, với Vo là bán kính ảnh hưởng của
đầm thường lấy từ 1  1,5 Vo
- Đầm mặt ( đầm bàn ) :
• Dùng để đầm bê tông các kết cấu xây dựng, đổ liền khối, hoặc các kết cấu lắp ghép
có bề mặt lớn. Và chiều dầy từ 3 - 35 cm. Chiều dầy tối ưu để sử dụng đầm mặt là
3 - 20 cm
• Phải khống chế thời gian đầm cho từng loại kết cấu và từng loại đầm
• Khoảng cách giữa 2 vị trí đầm liền nhau phải được chồng lên nhau khoảng từ 3-5cm
- Đầm treo ( Đầm chấn động ngoài ) :

72
• Đây là loại đầm bê tông mà người ta treo vào ván khuôn. Khi đầm với sức chấn
động của đầm làm rung cả ván khuôn và bê tông, Nhờ lực rung này mà bê tông tư
nền chặt vào nhau. Muốn đầm được bê tông thì yêu cầu bê tông phải đủ vững chắc
• Áp dụng trong trường hợp : Chỉ dùng cho những kết cấu có chiều dầy lớp bê tông
mỏng , hoặc là trong các nhà máy bê tông . Hệ thống đầm này gắn vào hệ thống
ván khuôn trên các bàn rung

Câu 33 : Hãy nêu cách xác định thành phần mẻ trộn bê tông ?
Thành phần mẻ trộn bao gồm : xi măng , đá dăm và nước, cát

- Xi măng : thành phần chính trong bê tông nó được sản xuất trong nhà máy, việc
chuẩn bị xi măng chỉ là xác định khối lương cho mỗi mẻ trộn và mỗi một kết cấu
- Cát : dùng để trộn bê tông phaỉ là cát vàng sạch, ít lẫn tạp chất. nếu cát bẩn phải
được rửa sạch trước khi trộn bê tông
- Đá : dùng trong bê tông là đá xay hoặc đá đập tay. Kích thước của đá dùng trong
công tác bê tông dùng theop mác bê tông yêu cầu và chiều dầy của kết câú. Đá có
nhiều loại như đá 1x2, 2x4. 4x6 và mạt đá. Đá dùng để trộn bê tông phải là đá sạch
đá già, tuyệt đối không được dùng đá non hoặc đá đã bị phong hoá không đảm bảo
độc cứng cần thiết cho bê tông
- Nước : Dùng để trộn bê tông phải là nước sạch không được dùng nước bẩn nước
cống nước có độ PH cao

Câu 34 : Hãy cho biết bản chất của công tác đầm bê tông ? Nêu kỹ thuật đầm bê
tông thủ công ?
- Bản chất của đầm bê tông : đầm bê tông là đảm bảo cho BT đồng nhất, chắc, đặc,
không có hiện tượng rỗng bên trong và rỗng bên ngoài , tạo điều kiện cho bê tông
bám chắc vào cốt thép
- Đầm bê tông bằng thủ công : Áp dụng khi khối lượng BT ít hoặc không có máy đầm
• Đầm thủ công chất lượng BT không tốt bằng đầm cơ giới vì độ chắc đặc trong bê
tông kém hơn, muốn chất lượng mác bê tông bằng đầm máy thì lượng xi măng
phải tăng lên từ 10 -15 %
• Dụng cụ : Các đoạn thép tròn, xà beng , đầm gang, đầm sắt nặng từ 6 - 10 kg
• Cách đầm : Sau khi bê tông đã đổ vào khuôn dùng bàn xoa xoa phẳng mặt hoặc
dùng thước gỗ gạt phẳng, dùng các dụng cụ kể trên đầm kỹ, Đầm thứ tự hết chỗ
này đến chỗ khác không bỏ sót. Nếu khối btông phải đổ thành nhiều lớp thì nên
thọc sâu đầm xuống lớp dưới một khoảng 3 - 5 cm để tạo sự dính kết tốt giữa các
lớp bê tông với nhau
• Đối với các góc, cạnh hoặc chốt ken dày cốt thép thì dùng que sắt hay xà beng xọc
kỹ không để sót. Đối với kết cấu mỏng hoặc dài như cột dầm thì trong quá trình
đầm phải dùng gỗ gõ mạnh ngoài ván khuôn.
73
• Đầm thủ công đến khi thấy vữa bê tông không lún xuống nữa, nước trong bê tông
nổi lên bề mặt là được. Nếu lúc này tiếp tục đầm nữa sẽ ảnh hưởng xấu đến clượng
của bê tông

Câu 35 : Trình bày yêu cầu kỹ thuật và phương pháo trộn bê tông thủ công ?
- Yêu cầu kỹ thuật :
• Đảm bảo phải trộn đều về thành phần
• Phải đạt y/c với vữa BT ( đủ thành phần , đủ tỷ lệ cấp phối, thời gian trộn nhỏ hơn
thời gian cho phép,... )
- Phương pháp :
• Chuẩn bị : sân trộn bê tông có kích thước tối thiểu là 33 m2. Sân phải được dọn dẹp
bằng phẳng không ngấm nước. Sân có thể lát bằng gạch hoặc lát tôn. Sân trộn phải có
mái che mưa nắng. Tất cả các vật liệu cát, đá , xi măng đã chuẩn bị quanh sân
• Trình tự trộn : đổ cát vào sân, trộn cát và xi măng trc khi cát xi măng đều màu thì
tiếp tục cho đá vào. Khi cho đá vào ximăng cát, vừa cho vừa đảo đến khi đồng đều
dùng xẻng quốc đảo thì cho 1 phần nc vào. Cho từ từ lượng nc còn lại vào hốn hợp
và trộn đều

Câu 36 : Trình bày kỹ thuật trộn bê tông bằng phương pháp cơ giới ?

- Khi khối lượng bê tông lớn, yêu cầu BT cao thi phải trộn BT bằng máy
- Có thể chia ra làm 3 laọi máy trộn bê tông như sau :
• Máy trộn nghiêng thùng lật ngược
• Máy trộn đứng
• Máy trộn nằm ngang theo kiểu hình trụ
- Các máy hoạt động trên nguyên tắc rơi tự do hay cưỡng bức. Mỗi loại có những
đặc điểm riêng, tuỳ theo yêu cầu và điều kiện mà chọn loại máy thích hợp
- Kỹ thuật trộn :
• Trộn vữa phải đúng thành phần cấp phối tính toán, đầu tiên đổ cát rồi đổ xi măng
vào trộn đều hỗn hợp cát xi măng sau đó đổ đá vào từ từ. Vừa đổ vừa trộn đều hỗn
hợp đá , cát, XM
74
• Sau hỗn hợp có chiều cao khoảng 20 cm và cap thành luóng vòng tròn đổ từ từ
nước vào giữa, sau đó đổ lượng nc còn lại và trộn cho đến khi đồg đếu. Sau khi
chộn phải gom đống vữa cho gọn lại có hình chóp. Thời gian chộn 1 cối vữa ko
quá 15-20 phút .dụng vụ trộn vữa thủ công là xẻng, cuốc. Nếu có thêm phụ gia thì
phải hoà phụ gia vào nước rồi đổ đều trong quá trình trộn.
• Cho máy chạy không tải vài vòng nếu trộn mẻ đầu tiên nên đổ ít nước vào cho ướt
cối trộn vào bàn gạt, cho máy quay vài vòng sau đó đổ 15 đến 20% lượng nước,
tiếp đến đổ ximăng và cốt liệu cùng 1 lúc, vừa trộn vừa đổ dần dần phần nước còn
lại. Đổ ximăng và cốt liệu vào máy khi máy đang quay. Thời gian trộn hỗn hợp bê
tong phụ thuộc vào độ sụt yêu cầu và dung tích của máy trộn thường cho máy quay
20 vòng chờ

Câu 37 : Hãy nêu cách xác định năng suất của máy trộn có chu kỳ ?
P = ( V  n  k1)  k2 /1000 ( m3/h)

V : là dung tích hữu ích của máy

n : là số mẻ trộn trong 1h

k1 : hệ số thành phẩm của BT ( 0,67 – 0,72 )

k2 : hệ số s/d máy trộn theo thời gian ( 0,9 – 0,95 )

Câu 38 : Hãy trình bày kỹ thuật vận chuyển vữa BT theo phương ngang ?
- Yêu cầu chung :
• Lựa chọn ph/tiện, nhân lực và thiết bị vận chuyển vữa BT phải phù hợp với khối
lượng, tốc độ trộn, đổ và đầm BT.
• Phương tiện vận chuyển phải kín khít, không làm mất nước XM, không làm vương
vãi BT dọc đường .
• Tuyệt đối phải tránh sự phân tầng của vữa BT.
• Thời gian vận chuyển vữa BT cần được xác định bằng thí nghiệm trên cơ sở thời
tiết, loại XM, phụ gia
- Phương thức vận chuyển :
• Có thể sd nhiều loại ph/tiện khác nhau căn cứ vào khối lượng BT .
• Vận chuyển bằng xe cút kit, cự ly nhỏ hơn hoặc bằng 70 m, đường bằng phẳng, độ
dốc tối đa 12%.
• Vận chuyển bằng xe ba gác : vận chuyển BT ở công trường nhỏ, dung tích 120-
200 lit, khoảng cách 70 -150 m
• Các loại xe này có thể kết hợp với các ph/tiện vận chuyển lên cao như cần trục
,thang tải…

75
• Vận chuyển bằng đường goong : khi khối lượng BT lớn thi công trong thời gian
dài có thể làm các đường ray để vận chuyển bt ,những thùng xe có dung tích ,.5-
0,75 m3 có thể di chuyển trên quãng đường 50 – 200 m đẩy bằng tay hoặc dung tay
tời, tời điện.

Câu 39 : Hãy trình bày kỹ thuật vận chuyển vữa BT theo phương đứng ?

- Yêu cầu chung :


• Lựa chọn phương tiện, nhân lực và thiết bị vận chuyển vữa BT phải phù hợp với
khối lượng và tốc độ trộn, đổ, đầm BT
• Phương tiện vận chuyển BT phải kín khít không làm mất nước XM, không làm
vương vãi BT dọc đường
• Tuyệt đối tránh sự phân tầng của vữa BT
• Thời gian vận chuyển vữa BT cần được xác định bằng thí nghiệm trên cơ sở thời
tiết, loại XM, phụ gia.
- Phương tiện vận chuyển :
• Máy thăng tải : ngoài nâng các xe cut kít, cải tiến chở vữa lên cao còn có thể dùng để
vận chuyển BT lên các tầng nhà cao đổ trực tiếp vào phương tiện vận chuyển hoặc đổ
thành đống trên sàn nhà. Vận chuyển lên cao nhờ cần cẩu thiếu nhi hay các loại cần
cẩu khác, vữa BT được đặt trong thùng chứa hoặc trong xe cút kít cải tiến nhờ các cần
cẩu náy nâng lên vị trí đổ. Có thể vận chuyển BT lên cao 15 - 20 m.
• Vận chuyển bằng cần cẩu tháp : dùng các thùng chứa vữa chuyên dùng đổ trực tiếp
vào kết cấu. Đây là ph/tiện vận chuyển BT lên cao và đổ ngay rất thuận lợi, giảm được
công v/c trung gian, rút ngắn thời gian thi công, nhân lực, hiệu quả thi công cao .
• Vận chuyển vữa BT lên cao bằng băng chuyền : khối lượng yêu cầu lớn vận chuyển
và đổ ngay. Hạn chế khi sử dụng băng chuyền để vận chuyển BT là quãng đường
ko được xa, yêu cầu vữa phải dẻo ko nhão.
76
• Vận chuyển vữa BT bằng máy bơm BT : dùng máy bơm BT vận chuyển BT tươi
đổ trực tiếp vào các ph/tiện vận chuyển như xe cải tiến. Nếu trong cự li gần thì vận
chuyển BT bằng máy bơm đổ trực tiếp vào các kết cấu cần đổ.

Câu 40 : Trình bày các nguyên tắc khi đổ BT ? Nêu các biện pháp đổ BT cho các kết
cấu : cột, dầm, sàn ?
1. Nguyên tắc khi đổ BT :
- Khi đổ BT các kết cấu XD, ngta khống chế chiều cao đổ BT không được vượt quá
2,5 m để BT không bị phân tầng
- Để đảm bảo khi đổ BT không có chiều cao > 2,5 m ngta sử dụng các biện pháp sau :
• Dòng ống vời voi
• Dùng ván nghiêng ( móng )
• Dùng lỗ chờ sẵn ( cột )
- Đổ BT từ trên xuống để nâng cao năng suất lao động. Khi đổ BT dầm, vữa BT
được trút từ vị trí cao hơn miệng dầm, khi đổ BT cột vữa BT phải để cao hơn cửa
đổ và đỉnh cốp qua cột. Khi đổ và đầm ko được để các ph/tiện thi công va chạm
vào cốt thép,ván khuôn.
- Khi đổ BT phải đổ từ xa về gần so với vị trí tiếp nhận BT. Ng/tắc này nhằm đảm
bảo khi đổ BT không đi lại trên các kết cấu BT vừa đổ xong
- Khi đổ BT cấc khối lớn, kết cấu có chiều dày lớn thì phải đổ thành nhiều lớp.
Chiều dày và diện tích mỗi lớp được xác định dựa vào bán kính ảnh hưởng và năng
suất của loại máy đầm sử dụng. Đối với đầm thủ công chiều dày mỗi lớp là 10 -15
cm. Khi dùng đầm dùi, chiều dày lớp đổ nhỏ hơn 5 – 10 cm so với chiều dài của
đầm. Đầm bàn chiều dày lớp BT đổ từ 25 - 30 cm
2. Biện pháp thi công :
a) Đổ BT cột :
- BT cột có thể được vận chuyển lên cao bằng máy vận thăng, cần trục tháp hoặc
máy bơm.
- Trước khi đổ phải tưới nước vệ sinh chân cột. Sau khi bịt của chân cột đổ 1 lớp
vữa XN cát có mác bằng mác BT cột dày 5 cm để chống rỗ chân cột. Cột có chiều
cao > 5 m thì cần chia ra làm các đợt đổ nhưng vị trí mạch ngừng phải hợp lí.
- Khi đổ BT cần chia thành từng cụm cột để có thể luân chuyển ván khuôn cốp pha
và bố trí song song, xen kẽ các công tác cốp pha, cốt thép và BT. BT được đổ từng
lớp có độ dày thích hợp sau khi đầm xong đổ lớp tiếp theo
- Nếu vận chuyển bằng vận thăng cần lưu ý : xác định tuyến vận chuyển BT lên sàn,
lát sàn làm đường cho xe cải tiến và cút kít. Sau khi đổ và đầm BT đến cửa, bịt cửa
và đổ đợt tiếp theo. Sàn công trình thi công bê tông cột thường sử dụng giáo xây
trát kim loại có tấm sàn định hình. Nếu bắc giáo cao từ 2 đợt trở lên phải có biện
pháp ổn định chắc chắn
77
- Nếu sử dụng máy bơm cần trục đổ BT từng cụm cột từ 1 đầu công trình tiến về
phía đầu còn lại. Sử dụng thùng chứa có ống vòi voi và cơ cấu điều chỉnh cửa xả
BT. Khối lượng bê tông 1 đợt nên < 30 m3
b) Đổ BT dầm sàn :
- Lựa chọn phương án đổ phụ thuộc vào khối lượng BT và các điều kiện của đơn vị
thi công. Vữa BT có thể được vận chuyển lên cao và đến vị trí đổ bằng xe cải tiến,
cần trục tháp hoặc máy bơm.
- Khi vận chuyển vữa cần lưu ý làm đủ sàn công tác nếu vận chuyển bằng cần trục
tháp phải hạ thấp xuống cách mặt sàn 20 – 30 cm mới mở cửa xả vữa
- Nếu dùng máy bơm phải nối ống đến vị trí xa nhất và ngắn dần khi đổ
- Đổ BT dầm có thể từ 1 đầu hoặc 2 đầu vào. Nếu dầm có kích thước lớn phải đổ
từng lớp.
- Phương pháp làm phẳng và đảm bảo độ dày sàn : căn cứ vào cốt được đánh trên
thép chờ cột để xác định bề mặt BT sàn khi đổ xong. Sau khi trút BT dùng xẻng
san đều, dùng thước cán phẳng sau đó đầm BT cuối cùng dùng bàn xoa và các
dụng cụ chuyên xoa. Đối với dầm : chiều dài dầm < 800 mm thì đổ BT liên tục
dầm và sàn, chiều dài dầm > 800mm thì có mạch ngừng công nghệ. Chiều cao dầm
< 500mm thì đổ lien tục hoặc từng lớp , > 500 mm thì đổ theo kiểu bậc.

Câu 41 : Trình bày những yêu cầu và nguyên tắc đổ bê tông móng, cột, dầm sàn ?
- Những yêu cầu cần chú ý khi đổ bê tông :
• Trước khi đổ bê tông càn phải nhiêm thu kiểm tra ván khuôn, cốt thép, hệ thống
sàn thao tác .phải làm sạch ván khuôn ,cốt thép ,sửa chữa các khuyết tật nếu có
• Tưới nước ván khuôn để ván khuôn ko hút nứoc xi măng ( nếu dùng ván khuôn gỗ )
• Khi đổ lớp bê tông lên lớp vữa kho đã đổ trước thì phải làm sạch mặt bê tông ,
tưới vào đó nước hồ xi măng rồi mới đổ bê tông mới vào
• Phải có kế hoạch cung ứng đủ vữa bê tông để đổ bê tông liên tục trong 1 ca, 1 kíp
- Những nguyên tắc và biện pháp đổ bê tông :

( Tương tự ý b/ câu 12 )

78
Câu 42 : Trình bày phương pháp đầm bê tông thủ công ?

Câu 44 : Trình bày biện pháp đổ bê tông cho móng công trình ?

+ Thi công hệ sàn công tác trước khi đổ bê tông. Hệ sàn công tác phải đảm bảo
phục vụ xe đi lại dễ dàng và chắc chắn, dễ tháo lắp di chuyển đến tuyến đổ mới.
+ Đổ bê tông từng lớp có chiều dầy theo quy định. Đổ xong từng lớp tiến hành
đầm đạt yêu cầu kỹ thuật mới đổ lớp tiếp theo.
+ Bê tông dùng đổ mái vát móng (trường hợp không có cốp pha mặt) nên sử dụng
độ sụt khoảng 4cm đổ từng lớp mái vát có chiều dầy từ 15 - 20 cm. Sau khi đầm
xong dùng bàn xoa vừa xoa vừa vuốt từ dưới lên tạo mái vát móng theo thiết kế.
- Nếu đổ bê tông móng bằng máy bơm cần lưu ý:
+ Với mái vát móng lớn hơn 200 cần làm cốp pha mái vát. Cốp pha được để cửa để
có thể dễ dàng đổ và đầm bê tông. Khi bê tông đã đổ đến cửa tiến hành bịt cửa để
đổ lớp tiếp theo.
+ Để nâng cao năng suất máy bơm, cần tiến hành đổ đồng thời một số móng lân
cận nhau.
+ Nếu lưới cốt thép đài móng chắc chắn có thể sử dụng các tấm gỗ kê trực tiếp lên
cốt thép làm sản công tác, tạo chỗ đứng cho công nhân.

79
- Đổ bê tông dầm móng, dầm giằng và các kết cấu công trình có kích thước lớn,
chạy dài phải để nhiều lớp dạng bậc thang, đổ lớp vữa sau lên lớp vữa trước khi
chưa ninh kết, khi đầm hai lớp sẽ xâm nhập vào nhau.

Câu 43 : Trình bày biện pháp đổ bê tông cho dầm sàn công trình ?

- Khi vận chuyển vữa thủ công cần làm đủ sàn công tác cho xe đi và về máy vận
thăng, sàn công tác không tỳ vào cốt thép.
- Nếu vận chuyển vữa bằng cần trục tháp, hạ ben xuống cách mặt sàn từ 20 – 30 cm
mới mở cửa xả vữa.
- Nếu sử dụng máy bơm phải nối ống dẫn đến vị trí xa nhất và ngắt dần khi đổ, ống
dẫn vữa kê cách mặt cốt thép 20cm, không để ống dẫn vữa kê vào cốt thép.
- Đổ bê tông dầm sàn từ đầu này đến đầu kia của công trình.
- Đổ bê tông dầm có thể từ một đầu lại hoặc từ hai đầu vào. Nếu dầm có kích thước
lớn phải đổ từng lớp (như hình ở 12.5 trên)
- Nếu thi công cột, dầm, sàn cùng một đợt thì: Sau khi đổ bê tông cột phải chờ từ 1
– 2 giờ cho bê tông co ngót ban đầu xong mới đổ bê tông dầm, sàn.
* Phương pháp làm phẳng và đảm bảo độ dày sàn:
- Sau khi trút bê tông, dùng xẻng, cuốc san bê tông cho đều, tiếp đến dùng thước
cán phẳng, sau đó đầm bê tông, cuối cùng dùng bàn xoa hoặc các dụng cụ chuyên
dùng xoa nhẵn mặt bê tông.

80
Câu 44 : Trình bày các loại phụ gia thường dùng khi đổ bê tông ?
- Phụ gia thường dùng trong bê tông là:
+ Phụ gia điều chỉnh tốc độ ninh kết
+ Phụ gia chống thấm
+ Phụ gia chống co ngót
+ Phụ gia bảo dưỡng bê tông

Câu 45 : Trình bày biện pháp thi công cốp pha và đổ bê tông tường ?

Câu 46 : Việc thực hiện các công tác gia công cốt thép có ý nghĩa gì trong thi công
xây dựng ?
➢ Gia công cốt thép :
- Nắn cốt thép:
● Việc đo, cắt, uốn được chính xác.
● Lắp dựng được dễ dàng.
● Cốt thép làm việc tốt trong kết cấu.
- Cạo gỉ cốt thép:
● Tăng độ kết dính giữa bê tông với cốt thép.
- Cắt cốt thép:
● Tiết kiệm thép.
- Uốn cốt thép:
● Tạo ra các thanh thép có hình dáng V kích thước theo yêu cầu thiết kế.
● Uốn tạo móc để neo vào bê tông đối với thép tròn trơn.
➢ Các công tác cốt thép khác :
- Gia cường cốt thép:
● Là làm tăng cường độ của thép, thường sử dụng pp gia công nguội cốt thép
81
● Nguyên lý gia cường nguội dựa trên tính chất của thép, cho thanh thép chịu tải
vượt quá giới hạn chảy, ta thu được thép mới có giới hạn đàn hồi tăng lên.
- Gia công cốt thép:
● Làm thẳng: để việc đo, cắt, uốn được chính xác lắp dựng được dễ dàng và để cốt
thép làm việc tốt trong kết cấu...
● Cạo gỉ: tăng độ bám dính giữa thép và bê tông
● Cắt: để phù hợp với chiều dài cùa từng cấu kiện đã thiết kế.
● Uốn: tạo ra thanh thép có hình dạng và kích thước theo yêu cầu thiết kế, tăng độ
dính kết.
- Hàn nối cốt thép:
● Để đảm bảo chiều dài thanh thép theo yêu cầu thiết kế và tận dụng những đoạn
thép ngắn.
● Có 2 pp: nối hàn và nối buộc, trong đó nối hàn là pp tốt nhất. Nếu không có đk hàn
thì dùng nối buộc.
- Bảo quản cốt thép
● Sau khi gia công cốt thép cần phải bảo quản cẩn thận để
● Không bị công vênh, biến dạng so với thiết kế.
● Không bị han gỉ.

Câu 47 : Nêu các bước chính thi công công tác cốt thép ? Trong đó, khâu nào là
quyết định tính hiệu quả về mặt chi phí thi công ? Vì sao ?
a) Các bước thi công công tác cốt thép bao gồm :
- Nắn thẳng cốt thép : Giúp cho công tác đo và cắt, uốn được chính xác, lắp dựng dễ
dàng. Để cốt thép làm việc tốt trong các cấu kiện BTCT.
- Làm thẳng cốt thép :
● Thủ công: đối với thép có đường kính nhỏ, dùng búa đập thẳng hoặc tay vam
kết hợp với bàn nắn để nắn thẳng.
● Máy chuyên dụng: đối với thép có đường kính từ 12 mm trở lên.
- Cạo gỉ cốt thép: Cốt thép được cạo sạch gỉ để tăng độ bám dính giữa bê tông và cốt
thép.
- Cắt cốt thép :Phải nghiên cứu bản vẽ thiết kế để xác định được chủng loại nhóm
thép hình dáng, kích thước, đường kính, số lượng thanh và phải tính toán chiều dài
của đoạn thép cần cắt. Cốt thép bị uốn dễ giãn dài, nên khi cắt thép để uốn phải trừ
đi độ giãn dài.
- Uốn cốt thép : Mỗi thanh cốt thép sau khi uốn ngoài về yêu cầu về hình dáng và
kích thước còn phải thẳng. Các loại cốt thép trơn hai đầu phải uốn móc để neo vào
bê tông.
82
b) Khâu quyết định tính hiệu quả về mặt chi phí thi công :
- Khâu quyết định đến tính hiệu quả của chi phí thi công đó là cắt và uốn thép bởi vì
2 bước này quan trọng và tốn rất nhiều sức của thợ để tạo ra hình dạng thép nên nó
ảnh hưởng đến tính hiệu quả về mặt chi phí thi công.

Câu 48 : Trình bày kỹ thuật đặt cốt thép vào ván khuôn ?

Có 3 phương pháp :

- Đặt từng thanh : từng thanh cốt thép đặt vào khuôn sau đó mới thực hiện hàn ,buộc
để tạo thành khung của kết cấu .Phương pháo này ko cần dùng nhiều phương tiện
vận chuyển nhưng tốn nhiều công ,và nguy hiểm khi làm việc trên cao.
- Đặt từng phần : Cốt thép được buộc thành từng phần sau đó đưa vào khuôn mới
thực hiện liên kết các bộ phận đó lại với nhau .phương pháp này giảm được 1
phần công nhân nhưng vẫn phải chuyền cốt thép vào khuôn bằng tay nên vẫn
nguy hiểm nhất là khi khối lượng cốt thép lớn .
- Đăt toàn bộ : Cốt thép được hàn ,buộc hoàn toang tạo thành khung lưới ngay tại
xưởng cốt thép ,sau đó được đưa lên đặt vào khuôn ,người ta chỉ bổ xung một
vài chi tiết liên kết chúng với nhau .Pp này giảm lao động tại công trường đến
mức tối thiểu ,nhưng đòi hỏi có phương tiện vận chuyển năng .lắp tương ứng.

Câu 49 : Trình bày các nội dung khi nghiệm thu cốt thép :
- Chủng laọi thép và sự phù hợp của việc thay đổi cốt thép so với thiết kế
- Công tác gia công cốt thép : cắt, uốn, làm sạch cốt thép .
- Hình dáng, kích thước của cốt thép. Số thanh, khoảng cách giữa các thanh so với
thiết kế
- Sự thích hợp của các con kê tạo lớp bảo vệ cốt thép : Kích thước vật liệu chế tạo,
mật độ ( không được lớn hơn 1 m 1 con kê )
- Độ ổn định của cốt thép trong khuôn : ổn định của các thanh thép, giữa các lớp
thép và toàn bộ cốt thép trong khuôn
83
- Các hồ sơ cần có khi nghiệm thu thép : các bản vẽ thiết kế có ghi đầy đủ sự thay đổi
về cốt thép trong quá trình thi công và kèm theo biên bản về quyết định thay đổi
- Các kết quả kiểm tra mẫu thử về chất lượng thép mối hàn và chất lượng gia công
cốt thép
- Các biên bản thay đổi cốt thép trên công trường so với thiết kế
- Các biên bản nghiệm thu kỹ thuật trong quá trình gia công và lắp dựng cốt thép
- Nhật ký công trình

Câu 50 : Trình bày dây truyền công nghệ gia công cốt thép ?

- Dây truyền gia công cốt thép gồm 4 quá trình :


• Gia cường cốt thép ( kéo nguội , dập nguội , chuốt nguội)
• Gia công cốt thép ( làm thẳng , cạo gỉ, cắt , uốn cốt thép)
• Hàn nối cất thép ( nối buộc, nối hần , hàn tiếp điểm, hàn hồ quang, nối dung ống
nối )
• Bảo quản cốt thép trước khi dụng.
- Gia cường là phương pháp làm tăng cường độ chịu lực của thép mà không sủ dụng
nhiệt.
- Gia công cốt thép :
• Làm phẳng : bằng phương pháp thủ công như dung búa để nắn với những thanh
thép có đướng kinh nhỏ. với những thanh thép có đưong kính > 12mm thì có thể
dung máy uốn thép , với thếp cuộn fải kéo thẳng trước khi làm phẳng.
• Cạo gỉ : tuỳ vào khối lượng thép cần cạo gỉ. Với khối lượng ít ta có thể đánh bằng
bản trải sắt, còn với khối lượng lớn tai cùng máy đánh gỉ. Nhưng tốt nhất nên vbảo
quản thép cho tốt để tránh bị gỉ.
• Cắt cốt thép : Với thép có đưòng kính nhỏ, 12mm ta dung xấn , búa tạ và đe để
cắt. Dung chạm hoặc dao cắt nửa cơ khí để cắt thép có đừng kính khoang 20mm.
Nhưng dung phương phát này cho năng suất thấp. Cắt bằng mắy cắt động cơ điện
với thép có đường kinh từ 40mmm trở lên.
84
• Uốn thép : sau khi cắt ta uốn thép để tạo ra các hình dạng và khich thước theo yêu
cầu. Khi uốn với thép có đường kính nhỏ hơn 12mm co thể uốn bằng bàn uốn thủ
công. Khi uốn với thép có đưòng kính lớn và số lượng nhiều cần dung đến máy
uốn.
- Hàn nối cốt thép :
• Nối buộc : đặt 2 thanh thép lên nhau và dung 1 sợi dây thép nhỏ đưòng kinh 1mm
rồi buộn ở 3 điểm ròi đổ bêtông chumg kín thanh thép. Nối buộc chỉ áp dụng với
thép có đưòng kính nhủ hơn 16mm, với thép có đk lớn hơn thì fải nối buộn theo
chỉ địch.
• Nối hàn :
▪ Hàn tiếp điểm : 2 thanh thép đựoc đặt tiếp xuc lên nhau tại chỗ muốn hàn
▪ Hàn đối đầu : là phương pháp hàn ép nối 2 đầu thanh thép đối đầu bằng cách dùng
dòng điện hạ thế có điện áp 1,2 – 9 V chại qua 2 thanh thép định hàn.
▪ Hàn hồ quang : đây là cách hàn phổ biến, dung dung điên 40- 60 Ư để tạo ra tia hồ
quang đốt chảy que hàn lấp vào chỗ cần hàn. Được sử dụng để hàn nhưng thanh
thép có đưòng kính lớn hơn 12mm.

Câu 51 : Trình bày kỹ thuật nắn thẳng, đánh rỉ, đo, cắt cốt thép ?
- Nắn thẳng :
• Có vai trò quan trọng bởi thanh thép thẳng có khả năng chịu lực tốt nhất, giúp cho
việc cắt uốn mới chính xác.
• Nắn thẳng có thể thực hiệ thủ công bằng vam, búa , những thanh thép chỉ tương
đối thẳng. Đối với thép cuộn ( d < 10 thì dung tời là tiện nhất, còn nếu trong nhà
máy thì người ta thường dùng máy uốn )
- Đánh gỉ :
• Đánh gỉ bằng chổi sắt, máy phun cát ( tuốt thép trong cát để làm sạch gỉ)
- Đo, cắt :
• Cần có chiều dài thanh thếp theo đúng thiết kế, đánh dấu vị trí cần cắt.
• Khi đo cần chú ý trừ đi độ giãn dài cảu thanh thép nếu nó có gia công uốn. Khi cắt
hang loạt thì chiều dài có thể lấy cữ trên mặt cắt, hoặc dung 1 thanh làm chuẩn, để
tránh sai số cộng dồn, chỉ dung 1 thanh làm chuẩn để cắt.
• Khi d< 8mm cắt bằng kéo, 8 mm < d < 18 mm cắt bằng sấn hoặc trạm.
• Khi đường kinh thanh thép lớn hơn và nhất là thép buộc nhóm C2, C3 , C4 thì phải
dung que hàn để cắt. Trong nhà máy có thể cắt bằng máy.

Câu 52 : Trình bày kỹ thuật nối buộc cốt thép ?


- Yêu cầu : Nối cốt thép phải đảm bảo sự truyền lực từ thanh này sang thanh khác
như thanh thép lien tục, cưòng độ chịu lực của kết cấu cảu mối nối fải tương đương
với đoạn không có cốt thép nối.
85
- Kỹ thuật nối :
• Hai thanh thép nối được chập lên nhau, dùng thép mềm 1 mm buộc ở 3 điểm, sau
đó đổ BT trùm kín thanh thép. Mối nối phải đựoc bảo dưỡng và giữ không bị rung
động, nó chỉ chịu lực khi bêtông đạt đựoc cường độ thiết kế.
• Chiều dài đoạn chập của cốt thép l không nhỏ hơn 250 mm đối với thép chịu kéo
và l không nhỏ hơn đối với thép chịu nén
• Khi nối buộc cốt thép ở cùng chị kéo fải uốn móc đối với théo trơn, uốn cốt thép
có gai không có thêm móc.
• Phưong pháp nối buộc chỉ cáp dụng với thép có thép d < 16 mm. Trên mỗi tiết diện
ngang, số mối nối không qua 25% đối với thép trơn và 50% đối với thép gai
• Nôi buộc dễ thực hiện nhưng phải chờ thời gian đạt cường độ của BT nên ít sử
dụng nhất là đỗi với kết cấu đứng, sử dụng phổ biến với các kết cấu nằm ngang
như dầm, sàn, móng,….

Câu 53 : Trình bày kỹ thuật hàn nối cốt thép ?


● Gồm 2 loại:
- Nối buộc :
- Nối buộc chỉ nên áp dụng với cốt thép có đường kính nhỏ hơn 16mm, cốt
thép trơn khi nối buộc phải phải uốn móc 180° ở hai đầu. Khi sử dụng thép
cường độ cao không cho phép nối hàn thì phải nối buộc theo chỉ dẫn của
thiết kế.
- Nối buộc dễ thực hiện nhưng phải chờ thời gian bê tông đạt cường độ thiết
kế, khi đó cốt thép nối mới tham gia chịu lực. Chỉ nên sử dụng mối nối buộc
cho các kết cấu nằm ngang như dầm, sàn, móng; không nên dùng để nối cốt
thép trong các kết cấu đứng như cột, tường,…
- Nối hàn:
+ Hàn hồ quang:
- Là phương pháp sử dụng que hàn, một cực nguồn điện hàn nối trực tiếp với cốt
thép cần hàn. Cực còn lại nối que hàn qua cặp hàn.
- Khi cho chạm que hàn vào cốt thép một thời gian nhất định. Rồi tạo khoảng cách
nhỏ giữa cốt thép và que hàn sẽ tạo tia hồ quang điện. Sinh ra nhiệt độ và làm nóng
chảy thép hàn và que hàn. Mối nối hàn được sinh ra sau khi dòng điện được ngắt.
- Phương pháp hàn hồ quang phụ thuộc nhiều vào tay nghề của thợ hàn. Tuy cho
năng xuất cao nhưng lại gây tốn thép nối. Mối hàn tốt là mối hàn có kim loại đồng
đều, đông đặc. Không được có khe nứt, kẽ hàn, khi thử gõ cho âm thanh giòn, rắn
chắc.
+ Hàn điện trở:

86
- Phương pháp hàn điện trở là phương pháp ứng dụng nguyên lý khi
dòng điện đi qua vật dẫn thì nhiệt lượng sinh ra tỷ lệ với điện trở và
bình phương cường độ dòng điện.
- Để thực hiện phương pháp này, mối hàn giữa hai mác thép cách nhau
một khe hở nhỏ để tạo thành điện trở. Đây là điểm phát sinh ra một
nhiệt lượng cực lớn đốt cháy vật hàn. Sau khi dòng điện ngắt, thực
hiện ép chặt hai vật hàn lại.

Câu 54 : Phân loại cốt thép dùng trong thi công BTCT hiện nay ?

87
Câu 55 : Trình bày vắn tắt phương pháp lắp dựng cốt thép ?

88
CHƯƠNG 4 : THI CÔNG LẮP GHÉP

Câu 1 : Công tác lắp ghép là gì ? Các loại máy nào được dùng trong công tác lắp
ghép ?
- Là những kết cấu xây dựng được chế tạo sẵn tại các nhà máy xí nghiệp được vận
chuyển đến công trường và dùng các phương tiện cơ giới để lắp dựng hoàn chỉnh.
● Máy sử dụng trong thi công lắp ghép:
+ Máy cẩu
+ Cần trục tháp
+ Tời
+ Pa lăng

Câu 2 : Trình bày các bước thi công lắp ghép kết cấu thép ?
● Các bước lắp ghép kết cấu thép:
1. Chuẩn bị
2. Treo buộc
3. Lắp ghép
4. Cố định tạm
5. Cố định vĩnh viễn

Câu 3 : Trình bày cách chọn cần trục lắp ghép ?


- Sự lựa chọn cần trục lắp ghép sẽ phụ thuộc vào:
+ Hình dáng, kích thước cấu kiện.
+ Quy mô, kích thước công trình lắp ghép.
+ Trọng lượng cấu kiện và thiết bị neo buộc
+ Chiều cao cấu kiện
+ Độ với của cần trục
+ Chiều dài tay cần
+ Vật cản phía trước cần trục, những cấu kiện bất lợi
+ Các điều kiện về mặt bằng thi công lắp ghép

Câu 4 : Trình bày biện pháp gia công và liên kết kết cấu thép ?
● Gia công kết cấu thép:
+ Cắt
+ Gia công bảng mã
+ Ráp
+ Hàn
+ Nắn
+ Ráp bảng mã
+ Vệ sinh

89
+ Sơn

Câu 5 : Thế nào là kết cấu BTCT đúc sẵn ? Cách sản xuất, ưu nhược điểm của
BTCT đúc sẵn ?
- BTCT đúc sẵn: là dạng bê tông được đúc trong khuôn và khuôn này có thể sử
dụng nhiều lần. Sau khi đúc xong nó được bảo dưỡng trong môi trường được kiểm
soát và được chuyển đến công trường xây dựng và được lắp ghép đúng yêu cầu đểt
tạo thành công trình hoàn chỉnh.

- Ưu điểm:
+ Tiết kiệm: có khả năng sử dụng các loại vật liệu có sẵn để tạo thành như
cát, sỏi, đá, xi măng, phụ gia, nước và cốt thép,... Đây toàn bộ là các vật liệu
không khó tìm và có khả năng tiết kiệm cao.
+ Khả năng chịu lực lớn: so với gạch, đá, gỗ,... thì cột bê tông đúc sẵn có
khả năng chịu lực nhiều hơn, nó có thể chịu đựng được các loại tải trọng
rung động, kể cả tải trọng động đất.
+ Độ bền lớn: trong quá trình sử dụng bê tông đúc sẵn làm công trình bền lâu
hơn, ít phải bảo dưỡng so với các loại vật liệu khác.
+ Chịu lửa tốt
90
+ Linh động, dễ đáp ứng các công trình
- Nhược điểm:
+ Cách âm và cách nhiệt kém
+ Thi công phức tạp, chịu tác động của thời tiết
+ Dễ có khe nứt

Câu 6 : Trình bày phương pháp lắp dựng các cấu kiện móng, cột, dầm sàn ?
● Đối với cột

91
92
CHƯƠNG 5 : THI CÔNG HOÀN THIỆN

Câu 1 : Thế nào là phương pháp lát dán trong thi công lát gạch nền ? Hãy trình bày
trình tự thực hiện công tác lát gạch nền ( gạch men ) bằng phương pháp lát dán ?
a) Phương pháp lát dán khi thi công gạch lát nền là phương pháp người ta láng lên
mặt lát một lớp vữa xi măng cát, sau khi vữa cứng thì dùng vữa xi măng nguyên
chất dán các viên gạch xuống nền. Phương pháp này thường dùng đối với các viên
gạch có kích thước lớn và độ dày nhỏ.
b) Trình tự thực hiện công tác lát gạch nền ( gạch men ) bằng phương pháp lát dán :
- Láng một lớp vữa tạo phẳng :
• Vữa xi măng cát tối thiểu từ M50 dày 20  25 mm. Sau 24h chờ vữa khô sẽ tiến
hành các bước tiếp theo.
• Kiểm tra vuông góc của phòng ( bằng cách kiểm tra 1 góc vuông và hai đường chéo
hoặc kiểm tra cả 4 góc vuông )
• Xếp ướm và điều chỉnh hàng gạch theo chu vi phòng. Hàng gạch phải thẳng khít
nhau, ngang bằng, phẳng mặt, khớp hoa văn màu sắc.
• Phết vữa lát định vị 4 viên gạch ở góc làm mốc : 1 – 2 – 3 – 4 và căng dây lát hai
hàng cầu ( 1 -2 ) và ( 3 - 4 ) song song với hướng lát ( 1 - 2 ) và ( 3 - 4 ) song song
với hướng lát ( lùi dần về phía cửa ). Nếu phòng rộng có thể lát thêm hàng cầu trung
gian để căng dây, tăng độ chính xác cho quá trình lát.
- Căng dây lát hàng gạch nối giữa hai hàng cầu :
• Dùng bay phết vữa bề mặt khoảng 3 – 5 viên liền ( bắt đầu từ góc trong cùng ) đặt
gạch theo dây. Gõ nhẹ bằng búa cao su điều chỉnh viên gạch cho đúng hàng, ngang
bằng.
• Cứ lát khoảng 3 – 4 viên gạch lại dùng nivô kiểm tra độ ngang bằng của diện tích lát
1 lần; dùng tay xoa nhẹ giữa 2 mép gạch xem có phẳng mặt với nhau không. Lát đến
đâu lau sạch mặt lát bằng giẻ mềm.
- Lau mạch :
• Đổ vữa xi măng lỏng tràn khắp mặt lát. Dùng miếng cao su mỏng gạt cho vữa xi
măng tràn đầy khe mạch.
• Rải một lớp cát khô hay mùn cưa khắp mặt nền để hút khô hồ xi măng còn lại.
• Vét sạch mùn cưa hay cát, dùng giẻ khô lau nhiều lần cho sạch hồ xi măng còn dính
trên mặt gạch.
- Cắt gạch :
• Khi lát gặp trường hợp bố trí viên gạch bị nhỡ phải cắt gạch và bố trí viên gạch cắt ở
sát tường phía bên trong.
• Để kẻ được đường cắt trên viên gạch chính xác hãy đặt viên gạch định cắt lên viên
gạch xuyên cuối cùng của dãy, chồng một viên gạch thử 3 và áp sát vào tường. Dùng
cạnh của viên gạch thứ 3 làm thước vạch một đường cắt lên viên gạch thứ 2 cần cắt.
93
- Lát gạch sau 36 giờ tiến hành lau mạch.

Câu 2 : Trình bày các quy tắc xây tường ?

Câu 3 : Hãy trình bày trình tự thực hiện công tác ốp gạch ?
● Với ốp gạch không có mạch:
1. Trát lót mặt ốp
2. Kiểm tra lại mặt ốp về độ phẳng
3. Dùng nivô kẻ đường nằm ngang chân tường
4. Dùng dây dọi vạch một đường thẳng đứng
5. Lau mạch
● Với ốp gạch có mạch:

Câu 4 : Trình bày kỹ thuật quét vôi ?


- Quét vôi đều tay từ trên xuống dưới, từ trái sang phải. Nhúng ngập phần chổi vào
thùng vôi, khi nhấc chổi lên, quẹt nhẹ vào miệng thùng vôi để lấy vừa đủ lượng vôi
cần thiết.
- Khi quét vôi những nơi cao, cần có thang hoặc giàn giáo chắc chắn. Với những nơi
cheo leo thì người thợ phải có thiết bị bảo vệ an toàn. Thùng đựng vôi và cọ phải
được gá đặt tốt, tránh làm rớt xuống dưới gây nguy hiểm.

94
Câu 5 : Trình bày kỹ thuật xây tường ?

95
Câu 6 : Trình bày các yêu cầu của khối xây ?

Câu 7 : Trình bày các yêu cầu nghiệm thu, kiểm tra khi xây tường gạch ?

96
Câu 8 : Trình bày kỹ thuật quét sơn, lăn sơn ?

97
Câu 9 : Trát là gì ? Trình bày yêu cầu, kỹ thuật trát trần – tường ?
● Trát là sử dụng 1 lớp phủ bên ngoài để bảo vệ cho kết cấu để chống lại các
tác động của va đập cơ học, sự ăn mòn của hóa học, sinh học, làm chậm tác
động của nhiệt độ cao do lửa cháy và góp phần tạo nên vẻ đẹp cho ngôi nhà.

98
CÁC SỰ CỐ TRONG THI CÔNG
1. Thi công đào hố móng :

- Sập hố móng

- Sạt lở hố móng

2. Thi công ép cọc :

99
3. Thi công đóng cọc :

100
4. Thi công cốp pha :

5. Thi công đổ bê tông :

101
PHẦN II : BÀI TẬP
CHƯƠNG 1 : THI CÔNG ĐẤT
Bài 1 :

102
a) Tính khối lượng đất đào hố móng ( nguyên thổ ).
- Đáy hố đào thiết kế :

- Ta có :
h = 100 + 1800 = 1900 mm = 1,9 m ( chiều sâu hố đào )
btc = 0,3 m
h
i= = 1:0,5
B
⇨ B = 0,5xh = 0,5×1,9 = 0,95 m ( chiều rộng của mái dốc )
- Kích thước hố móng :
• Móng M1 :
a = bm + 2btc = 1,85 + 0,3 × 2 = 2,45 m
b = lm +2btc = 2,9 + 0,3 × 2 = 3,5 m
c = a +2B = 2,45 + 2 × 0,95 = 4,35 m
d = b +2B = 3,5 + 2 × 0,95 = 5,4 m
• Móng M2 :
a = bm + 2btc = 1,85 + 0,3 × 2 = 2,45 m
b = lm + 2btc = 6,05 + 0,3 × 2 = 6,55 m
c = a + 2B = 2,45 + 2 × 0,95 = 4,35 m
d = b + 2B = 3,5 + 2 × 0,95 = 8,45 m
• Móng M3 :
a = b = bm + 2btc = 1,85 + 0,3 × 2 = 2,45 m
c = d = a +2B = 2,45 + 2 × 0,95 = 4,35 m
• Móng M4 :
a = bm + 2btc = 1,85 + 0,3 × 2 = 2,45 m
b = lm + 2btc = 4,85 + 0,3 × 2 = 5,45 m
c = a + 2B = 2,45 + 2 × 0,95 = 4,35 m
d = b + 2B = 3,5 + 2 × 0,95 = 7,35 m
- Thế tích đất đào hố móng ( nguyên thổ ) :
103
• Móng M1 :
h
V1 = ab + (a + c)(b + d) + cd 
6
1,9
=  2,45  3,5 + (2,45 + 4,35)(3,5 + 5,4) + 4,35  5,4 
6 
= 29,32 m 3
• Móng M2 :
h
V2 =ab + (a + c)(b + d) + cd 
6
1,9
=  2,45  6,55 + (2,45 + 4,35)(6,55 + 8,45) + 4,35  8,45
6 
= 49,02 m 3
• Móng M3 :
h
V3 =ab + (a + c)(b + d) + cd 
6
1,9
=  2,45  2,45 + (2,45 + 4,35)(2,45 + 4,35) + 4,35  4,35
6 
= 22,54 m 3
• Móng M4 :
h
V3 = ab + (a + c)(b + d) + cd 
6
1,9
=  2,45  5,45 + (2,45 + 4,35)(5,45 + 7,35) + 4,35  7,35
6 
= 41,92 m 3
- Khối lượng đất đào hố móng ( nguyên thổ ) của công trình :
VA = 4V1 + 2V2 + 4V3 +2V4 = 389,32 m3
b)
- Thể tích bê tông lót của móng :
• Móng M1 :
V5 = 0,1 × 2,05 × 3,1 = 0,6355 m3

• Móng M2 :
V6 = 0,1 × 2,05 × 6,25= 1,28 m3
• Móng M3 :
V7 = 0,1 × 2,05 × 2,05 = 0,42 m3
• Móng M4 :
V8 = 0,1 × 2,05 × 5,05= 1,035 m3
104
- Thể tích khối đế móng :
• Móng M1 :
V9 = 0,8 × 1,85 × 2,9 = 4,292 m3
• Móng M2 :
V10 = 0,8 × 1,85 × 6,05= 8,954 m3
• Móng M3:
V11 = 0,8 × 1,85 × 1,85 = 2,738 m3
• Móng M4 :
V12 = 0,8 × 1,85 × 4,85= 7,178 m3
- Thể tích cổ móng :
M1 = M2 = M3 = M4
→ V13 = 1 × 0,4 × 0,8 = 0,32 m3
- Thể tích móng :
• Móng M1 :
V14 = V5 + V9 + V13 = 5,2475 m3
• Móng M2 :
V15 = V6 + V10 + V13 = 10,554 m3
• Móng M3 :
V16 = V7 + V11 + V13 = 3,478 m3
• Móng M4 :
V17 = V8 + V12 + V13 = 8,533 m3
- Thể tích đất nguyên thổ để lấp lại hố móng :
VB = VA – ( 4V14 + 2V15 + 4V16 +2V17 ) = 316,244 m3
- Thể tích đất đào lên ( độ tơi xốp 25% ) :
V18 = VA + 25%VA = 486,65 m3
- Thể tích đất tơi xốp ( độ tơi xốp 25% ) cần dùng để lấp hố móng này :
VB  ( 1 + kt0 ) 316,244  ( 1 + 25%)
V19 = = = 376,48 m3
( 1+kt1 ) ( 1+5%)

- Thể tích đất đổ đi ( đất tơi xốp có độ tơi xốp 25% ) :


Vđ = V18 – V19 = 486,65 – 376,48 = 110,17 m3

105
Bài 2 :

106
107
Bài 3 :

108
a) Thiết kế hố móng cho khung trục ngang :

- Ta có :

bm×lm = 1,4m×1,4m (kích thước đáy móng)

h = 100 + 200 + 400 + 1000 = 1700mm = 1,7m (chiều sâu hố đào)

btt = 0,6m

B
m= = 0,5:1
h (nội suy tra bảng 11 – TCVN 4447 – 2012)

⇨ B = mh = 0,5×1,7 = 0,85 m (chiều rộng của mái dốc)


- Kích thước đáy hố móng :

a = b = bm +2btc = 1,4 + 0,6×2 = 2,6 m

- Kích thước hố móng tại cao độ tự nhiên:

c = d = b +2B = 2,6 + 2×0,85 = 4,3 m

- Ta có :

a 2600
S = L − 2  ( + B) = 5000 − 2  ( + 850) = 700mm
2 2

 Do S > 500 mm nên thi công đào riêng từng hố móng.


b) Tính khối lượng đất đào lên ở trạng thái nguyên thổ cho 1 khung trục ngang :
- Thể tích đất nguyên thổ cho 1 khung trục ngang :

109
h
2V1 = 2  ab + (a + c)(b + d) + cd 
6
1,7
=2   2,6  2,6 + (2,6 + 4,3)(2,6 + 4,3) + 4,3  4,3
6 
= 54,6 m 3

c) Các tiêu chí nghiệm thu hố móng :

110
CHƯƠNG 3 : THI CÔNG BÊ TÔNG
Bài 1 :

a)Biện pháp thi công đổ bê tông cho phân đợt thi công cột :
- Chế tạo vữa :
• Mua bê tông tươi tại nhà máy.
• Trộn tại chỗ, tại công trường.
- Vận chuyển:
• Bơm cần
• Thùng chứa và cầu trục
- Đổ bê tông:
• Xả bằng cách mở van thùng chứa
• Dùng phễu kết hợp ống dẫn bằng cao su
- Đầm bê tông :
• Chấn động ngoài
b)Thiết kế cốp pha cột giữa :
➢ Thông số thiết kế :
- Tiết diện cột : b x h = 400 x 800 mm.
- Chiều cao tầng : Htầng = 3,5 m.
- Chiều cao Dầm sàn : hd = 450 mm.
→ Chiều cao cốp pha cột là : h = H - hd = 3500 – 450 = 3050 mm.
➢ Thông số cốp pha cột giữa :

111
Bố trí tổ hợp cốp pha cột giữa 400 x 800 mm
- Đối với cạnh 800 mm dùng tổ hợp 2 tấm panel kích thước 1500 x 400 x 50 xếp
thành 2 tầng.
- Đối với cạnh 400 mm dùng tổ hợp 1 tấm panel kích thước 1500 x 400 x 50 xếp
thành 2 tầng.
- Các phần cốp pha bị thiếu sẽ được chèn bằng cốp pha gỗ
- Góc ngoài sử dụng thép góc L50x5 mm
- Gông cột là thép góc 2L50x5 mm và 2 bu lộng D12, khoảng gông l = 750 mm.
- Cây chống thép sử dụnng loại có chiều dài ông thép ngoài là 1,8 m ; còn ống thép
trong có chiều dài 3,3 m
➢ Xác định tải trọng :
- Tải trọng tiêu chuẩn :
qtc =   H +  qd
•   H = 2500  0,75 = 1875 kG/m2 : áp lực ngang của bê tông mới đổ.
•  = 2500 : khối lượng riêng của bê tông.
• H = 0,75 m : chiều cao mỗi lớp bê tông phụ thuộc vào bán kính đầm dùi.
 qd = qd1 + qd2
• qd1 = 400 kG/m : tải trọng do đổ bê tông bằng máy.
2

112
• qd2 = 200 kG/m2 : tải trọng do đầm rung.
• qd1 , qd2 : tra bảng 10.2 trang 148 trong sách “ Kỹ thuật thi công ” – TS. Đỗ Đình
Đức ( Chủ biên ), PGS.TS. Lê Kiều.
Tuy nhiên với cốp pha đứng, thường khi đổ thì không đầm và ngược lại . Do vậy
khi tính toán lấy giá trị nào lớn hơn.
→  qd = qd1 = 400 kG/m2
→  qtc =   H +  qd = 1875 + 400 = 2275 kG/m2
- Tải trọng tính toán :
qtt = n    H +  nd  qd

• Với n = nd = 1,3 : hệ số vượt tải ( tra bảng 10.3 trang 148 trong sách “ Kỹ thuật thi
công ” – TS. Đỗ Đình Đức ( Chủ biên ), PGS.TS. Lê Kiều ).
→  qtt = 1,3  1875 + 1,3  400 = 2957,5 kG/m2
- Tải trọng phân bố theo chiều dài một tấm cốp pha rộng 0,4 m là :
ptc = 2275  0,4 = 910 kG/m
ptt = 2957,5  0,4 = 1183 kG/m
➢ Sơ đồ tính toán :
- Coi gông là các gối tựa, cốp pha làm việc như một dầm liên tục.

Sơ đồ tính toán cốp pha cột


➢ Kiểm tra độ bền, độ võng cho cốp pha :

113
Sơ đồ tính toán cốp pha cột giữa 400 x 800 mm

➢ Kiểm tra điều kiện bền :


ptt  𝑙2 1183  0,752
- Ta có : Mmax = = = 66,54 kGm.
10 10
- Kiểm tra điều kiến bền :
Mmax = 66,54 kGm < [  ]  W = 2100  4,84  10-2 = 101,64 kGm
 Điều kiện bền của cốp pha đảm bảo.
Với [  ] , W của cốp pha được tra trong catalogue ( Đặc tính kỹ thuật ván khuôn
thép Hòa Phát )
➢ Kiểm tra độ võng :
ptc  𝑙4 9,1  754
- Ta có : fmax = = = 0,055 cm.
128EJ 128  2,1  106  19,39
- Kiểm tra độ võng :
𝑙 75
fmax = 0,028 cm < [ f ] = = = 0,19 cm
400 400
 Độ võng của cốp pha đảm bảo.
Với :
114
• E , J của cốp pha được tra trong catalogue ( Đặc tính kỹ thuật ván khuôn
thép Hòa Phát )
𝑙
• [f]= : độ võng cho phép đối với cốp pha của kết cấu có bề mặt lộ ra
400
ngoài
➢ Cấu tạo cốp pha cột giữa :

Mặt cắt ngang cốp pha cho cột giữa

Mặt cắt đứng cốp pha cho cột giữa


c) Đề xuất giải pháp nâng cao năng suất thi công cốp pha cột :
115
- Lựa chọn cốp pha phù hợp và hiệu quả cho cấu kiện cột. Vừa đảm bảo các yêu cầu
kỹ thuật vừa đảm bảo được tính kinh tế.
- Những yêu cầu đối với cốp pha :
• Đúng hình dáng và kích thước của kết cấu
• Tháo, lắp dễ dàng
• Kín khít để không gây mất nước xi măng
• Dễ vận chuyển và lắp đặt trên công trường
• Sử dụng lại nhiều lần ( cốp pha bằng gỗ từ 3- 7 lần, cốp pha gỗ dán, ván ép khoảng 10
lần, cốp pha nhựa 50 lần, cốp pha thép khoảng 200 lần )
• Cốp pha và đà giáo cần được thiết kế và thi công đảm bảo độ cứng, ổn định, dễ tháo
lắp, không gây khó khăn cho việc đặt cốt thép, đổ và đầm bê tông
• Cốp pha phải được ghép kín khít sao cho quá trình đổ và đầm bê tông, nước xi măng
không bị chảy mất ra ngoài kết cấu và bảo vệ được bê tông khi mới đổ. Trước khi lắp
cốt thép lên cốp-pha cần kiểm tra độ kín của các khe cốp pha. Nếu còn hở chút ít, cần
nhét kẽ bằng giấy ngâm nước hoặc bằng dăm gỗ cho thật kín.
• Cốp pha và đà giáo cần gia công, lắp dựng đúng vị trí trong thiết kế, hình dáng theo
thiết kế, kích thước đảm bảo trong phạm vi dung sai. Kiểm tra sự đúng vị trí phải căn
cứ vào hệ mốc đo đạc nằm ngoài công trình mà dẫn tới vị trí công trình.
• Các loại cốp pha định hình hoặc cốp pha đà giáo tiêu chuẩn được sử dụng theo chỉ dẫn
của đơn vị chế tạo .
- Những yêu cầu đối với cột chống :
• Đủ khả năng mang tải trọng của cốp pha, BTCT và các tải trọng thi công trên nó.
• Đảm bảo độ bền và ổn định không gian
• Dễ tháo lắp, dễ xếp đặt và chuyên chở
• Sử dụng ở nhiều loại công trình và nhiều loại kết cấu khác nhau, dễ dàng tăng, giảm
chiều cao khi thi công
• Sử dụng lại nhiều lần
- Giám sát chặt chẽ công tác thi công cốp pha cột, đảm bảo công tác diễn ra đúng
tiến độ và việc lắp đặt diễn ra hợp lý trùng khớp với BPTC đã lập ra. Đồng thời,
giải quyết kịp thời những sự cố xảy ra để việc thi công không bị đình trệ.

116
Bài 2 :

1.Biện pháp 1: Trộn bê tông bằng máy đặt tại công trường
a)Chế tạo :
- Chuẩn bị vật liệu :
• Xi măng, cát, nước, đá, phụ gia để trộn bê tông.
• Sử dụng máy trộn bê tông tại công trường
- Khối lượng bê tông tính toán để đổ cho phân đợt cột lầu 5 của công trình là :
Chiều cao cột : 18,750 – 15,750 = 3 m
• Khối lượng bê tông cho 48 cột giữa kích thước 400x600mm là :

Với 1 cột ta có : V1cột = 0,4 x 0,6 x 3 = 0,72 m3

Với 48 cột ta có : V48 cột = 48 x 0,72 = 34,56 m3

• Khối lượng bê tông cho 24 cột biên kích thước 400x400mm là :

Với 1 cột ta có : V 1 cột = 0,4 x 0,4 x 3 = 0,48 m3

Với 24 cột ta có : V 24 cột = 24 x 0,48 =11,52 m3

b) Vận chuyển vật liệu :


- Bê tông đổ bằng máy trộn tại chỗ sẽ được vận chuyển theo phương thẳng đứng
bằng vận thăng và tời, vận chuyển ngang bằng xe cải tiến, xe cút kít.
- Các phương tiện vận chuyển phải đảm bảo bê tông không bị phân tầng, kín khít để
đảm bảo không làm mất nước xi măng trong khi vận chuyển.
- Đường vận chuyển phải bằng phẳng tiện lợi.
c) Đổ bê tông :
- Trước khi đổ bê tông: kiểm tra lại hình dáng, kích thước, khe hở của ván khuôn.
Kiểm tra cốt thép, sàn giáo, sàn thao tác. Chuẩn bị các ván gỗ để làm sàn công tác.
- Chiều cao rơi tự do của bê tông không quá 1,5m – 2m để tránh phân tầng bê tông.

117
- Khi đổ bê tông phải đổ theo trình tự đã định, đổ từ xa đến gần, từ trong ra ngoài,
bắt đầu từ chỗ thấp trước, đổ theo từng lớp, xong lớp nào đầm lớp ấy.
- Dùng đầm bàn cho sàn, đầm dùi cho cột, dầm, tường.
- Chiều dày lớp đổ bê tông tuân theo bảng 16 TCVN4453: 1995 để phù hợp với bán
kính tác dụng của đầm.
- Bê tông phải đổ liên tục không ngừng tuỳ tiện, trong mỗi kết cấu mạch ngừng phải
bố trí ở những vị trí có lực cắt và mô men uốn nhỏ.
- Khi trời mưa phải che chắn, không để nước mưa rơi vào bê tông. Trong trường hợp
ngừng đổ bê tông qua thời hạn qui định ở bảng 18 TCVN 4453:1995.
- Bê tông móng chỉ được đổ lên lớp đệm sạch trên nền đất cứng.
- Đổ bê tông cột có chiều cao nhỏ hơn 5m và tường có chiều cao nhỏ hơn 3m thì nên
đổ liên tục.
- Cột có kích thước cạnh nhỏ hơn 40 cm, tường có chiều dầy nhỏ hơn 15 cm và các
cột bất kì nhưng có đai cốt thép chồng chéo thì nên đổ liên tục trong từng giai đoạn
có chiều cao 1,5 m.
- Cột cao hơn 5 m và tường cao hơn 3 m nên chia làm nhiều đợt nhưng phải đảm
bảo vị trí và cấu tạo mạch ngừng thi công hợp lí.
- Bê tông dầm và bản sàn được tiến hành đồng thời, khi dầm có kích thước lớn hơn
80cm có thể đổ riêng từng phần nhưng phải bố trí mạch ngừng thi công hợp lý.
d) Đầm bê tông :
- Đầm bê tông là nhằm làm cho hỗn hợp bê tông được đặc chắc, bên trong không bị
các lỗ rỗng, bên mặt ngoài không bị rỗ, và làm cho bê tông bám chặt vào cốt thép.
Yêu cầu của đầm là phải đầm kỹ, không bỏ sót và đảm bảo thời gian, nếu chưa
đầm đủ thời gian thì bê tông không được lèn chặt, không bị rỗng, lỗ. Ngược lại,
nếu đầm quá lâu, bê tông sẽ nhão ra, đá sỏi to sẽ lắng xuống, vữa ximăng sẽ nổi lên
trên, bê tông sẽ không được đồng nhất.
- Đối với sàn, nền, mái thì dùng đầm bàn để đầm, khi đầm mặt phải kéo từ từ, các
dải chồng lên nhau 5-10cm. Thời gian đầm ở 1 chỗ khoảng 30-50s.
- Đối với cột, dầm thì dùng đầm dùi để đầm, chiều sâu mỗi lớp bê tông khi đầm dùi
khoảng 30-50cm, khoảng cách di chuyển đầm dùi không quá 1,5 bán kính tác dụng
của đầm. Thời gian đầm khoảng 20-40s. Chú ý trong quá trình đầm tránh làm sai
lệch cốt thép.
e) Lý do lựa chọn :
- Biện pháp này được sử dụng rộng rãi và mang lại hiệu quả cao trong quá trình thi
công, rút ngắn thời gian thi công cũng như chi phí thi công nên em lựa chọn biện
pháp này.

118
Bài 3 :

119
Một số biện pháp thi công đổ bê tông cho phân đợt thi công cột :

120
b)

➢ Sơ đồ tính tấm panel cho cột giữa :

➢ Sơ đồ tính gông cho cột giữa :

➢ Một số giải pháp nâng cao năng suất thi công coppa cột :
( Tương tự ý c/ Bài 1 )

121
Bài 4 :

a) Phân chia phân đợt đổ bê tông khung BTCT :


- Phân đợt 1: bê tông lót móng.
- Phân đợt 2: đế móng.
- Phân đợt 3: cổ móng.
- Phân đợt 4 : đà kiềng.
- Phân đợt 5 : cột.
- Phân đợt 6 : dầm
b) Trình tự công tác thi công khung BTCT :
- B1.Thi công đào đất ( đào mở ): Định vị vị trí đào → Công tác đào đất bằng máy.
- B2.Thi công móng : Đổ bê tông lót → Định vị móng → Nghiệm thu vị trí móng →
Lắp dựng cốt thép móng → Lắp dựng cốp pha móng → Nghiệm thu cốp pha, cốt
thép móng → Đổ bê tông móng → Thi công cổ cột → Xây tường cổ cột → Lấp đất
→ Thi công giằng tường.
- B3.Thi công cột ( 200x200mm ) : Định vị vị trí cột → Lắp dựng cốt thép cột →
Nghiệm thu cốt thép cột → Lắp dựng cốp pha cột → Nghiệm thu cốp pha cột →
Đổ bê tông cột → Tháo cốp pha, bảo dưỡng bê tông cột.
- B4.Thi công dầm ( 200x350mm ), sàn : Gửi trục lên mặt sàn BTCT → Lắp dựng
cốp pha dầm sàn → Nghiệm thu cốp pha dầm sàn → Lắp dựng cốt thép dầm sàn
→ Nghiệm thu cốt thép dầm sàn → Đổ bê tông dầm sàn → Bảo dưỡng bê tông
dầm sàn.
122
Bài 5 :

a) Lập bảng tính khối lượng bê tông cho các phân đợt từ cổ cột đến dầm :

Phân đợt V = b  l  h ( m3 )

1 2 x0,2x0,2x1 = 0,08

2 0,2x0,35x4,8 = 0,336

3 2x0,2x0,2x3,272 = 0,262

4 0,2x0,35x4,8 = 0,336

123
b) Đề xuất biện pháp đổ bê tông cho phân đợt cuối cùng ( đổ bê tông dầm ) :

- Đổ bê tông dầm:
+ Tưới nước vào bề mặt cốp pha trước khi đổ bê tông.
+ Sử dụng bê tông thương phẩm.
+ Đổ bê tông bằng bơm cần.
+ Sử dụng đầm bàn kết hợp đầm dùi để đầm bê tông.
+ Làm mặt bê tông bằng thước dài 2,5-3m.
+ Luôn phải trực tiếp để kiểm tra xử lý sự cố kịp thời.

124
Bài 6 :

125
126
CHƯƠNG 4 : THI CÔNG LẮP GHÉP
Bài 1 :

127

You might also like