You are on page 1of 23

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, CẢI TIẾN VÀ CHẾ TẠO MÁY BÓC VỎ


TRỨNG CÚT PHỤC VỤ CHO CHUỔI BÁNH TRÁNG TRỘN TẠI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

MÔN: KỸ NĂNG CHUYÊN NGHIỆP DÀNH CHO KỸ SƯ


Giảng viên hướng dẫn: Trương Văn Chính
Sinh viên thực hiện: Nhóm 9
Danh sách thành viên

STT MSSV Lớp danh nghĩa Họ và Tên

1 21031071 DHCK17B Trương Minh Thắng


2 21033121 DHCK17B Nguyễn Tấn Vũ
3 21039541 DHCK17B Trần Nguyễn Quốc Thắng
4 21028921 DHCK17B Lê Minh Thái
5 20067351 DHCT16B Huỳnh Tấn Quý
6 21107141 DHCT17C Lê Hữu Thuận
7 21048841 DHCK17B Lê Minh Thiện
8 21079271 DHCK17B Nguyễn Thành Tài

TP HCM , ngày 17 tháng 11 năm 2023


KỸ NĂNG CHUYÊN NGHIỆP DÀNH CHO CHO KỸ SƯ GVHD: TRƯƠNG VĂN CHÍNH

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................................................4
PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI..............................................................................................5
 Tính chất......................................................................................................5
 Điều kiện......................................................................................................5
 Tiêu chí đánh giá:........................................................................................5
 Tiếp cận đề tài:............................................................................................5
 Thực tế:.....................................................................................................5
 Thực tiễn:..................................................................................................6
 Cơ sở lý thuyết:........................................................................................7
 Nhu cầu khách hàng:...............................................................................7
 Hướng phát triển để tài:..........................................................................8
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU...........................................................................................8
1.1 Cơ sở, hoàn cảnh hoặc lý do hình thành đề tài........................................8
1.2 Mục tiêu của đề tài......................................................................................8
1.3 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.......................................................................9
1.4 Phạm vi giới hạn của đề tài.........................................................................10
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT.....................................................................10
2.1 Khái niệm, vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài.................................10
2.1.1.Bánh tráng trộn :..................................................................................10
2.1.2 Trứng cút :.............................................................................................10
2.1.3 Máy lột vỏ trứng cút:............................................................................11
2.2. Mô hình hóa hoặc hệ thống hóa vấn đề nghiên cứu................................11
2.2.1. Cấu tạo máy :......................................................................................11
2.2.2. Bộ phận chính......................................................................................12
2.2.3. Nguyên lý hoạt động................................................................................13
2.3 Phương pháp giải quyết:.............................................................................14
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu thực tế:......................................................14
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu thư mục:...................................................14
2
NHÓM 9 DHCK17B
KỸ NĂNG CHUYÊN NGHIỆP DÀNH CHO CHO KỸ SƯ GVHD: TRƯƠNG VĂN CHÍNH

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU ĐỐI TƯỢNG CÓ VẤN ĐỀ PHẢI GIẢI QUYẾT


.................................................................................................................................15
3.1 Tổng quan về đối tượng (Doanh nghiệp, Ngành, Địa phương...)............15
3.2 Mô tả chi tiết vấn đề cần giải quyết...........................................................16
3.2.1 An toàn thực phẩm:..............................................................................16
3.2.2 Khả năng tách vỏ một cách hiệu quả:................................................16
3.2.3 Tối ưu hóa hiệu suất:............................................................................16
3.2.4 Độ chính xác và độ tin cậy:..................................................................16
3.2.5 Vệ sinh và bảo trì:.................................................................................16
3.2.6 Khả năng tùy chỉnh:.............................................................................17
3.2.7 Chi phí và tính tiện lợi:........................................................................17
3.3 Nhận dạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng.........................................17
3.3.1 Loại máy và thiết kế:............................................................................17
3.3.2 Khả năng xử lý:....................................................................................17
3.3.3 Điều khiển và độ chính xác:.................................................................18
3.3.4 An toàn thực phẩm và vệ sinh:............................................................18
3.3.5 Khả năng tùy chỉnh:.............................................................................18
3.3.6 Bảo trì và sửa chữa:..............................................................................18
CHƯƠNG 4: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.................................................................19
4.1 Các vấn đề được đặc ra , Hướng giải quyết..............................................19
4.1.1 An toàn vệ sinh thực phẩm..................................................................19
4.1.2 Khả năng tách vỏ hiệu quả..................................................................19
4.1.3. Tối ưu hóa hiệu suất của máy.............................................................19
4.1.4. Độ chính xác của máy..........................................................................19
4.1.5. Chi phí và tính tiện lợi.........................................................................19
4.1.6. Vệ sinh máy..........................................................................................20
4.1.7 Tiềng ồn.................................................................................................20
4.1.8 .Khả năng bảo trì sửa chửa.................................................................20
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................20

3
NHÓM 9 DHCK17B
KỸ NĂNG CHUYÊN NGHIỆP DÀNH CHO CHO KỸ SƯ GVHD: TRƯƠNG VĂN CHÍNH

5.1 Bình luận về kết quả....................................................................................20


5.2 Kết luận........................................................................................................20
5.3 Kiến nghị......................................................................................................21
6. TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................21
6.1. THAM KHẢO TỪ WEB...........................................................................21
6.2. THAM KHẢO TỪ VIDEO........................................................................21

4
NHÓM 9 DHCK17B
KỸ NĂNG CHUYÊN NGHIỆP DÀNH CHO CHO KỸ SƯ GVHD: TRƯƠNG VĂN CHÍNH

LỜI MỞ ĐẦU
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay, mọi vấn đề của con người đều được hai
thác hết mức. Mọi việc đều được các loại máy móc hỗ trợ nhờ vậy mà công việc
trở nên thuận tiện cho cuộc sống hơn. Nhu cầu cuộc sống tăng cao, thì yêu cầu về
máy móc ngày càng nâng cao. Ngành Cơ khí nói riêng và Công nghệ kỹ thuật cơ
khí nói chung ra đời và phát triển dựa vào thời đại và nhu cầu phục vụ cho đời
sông của con người.
Là sinh viên chuyên ngành cơ khí, sau khi học tập và thực hành tại trường Đại
học Công nghiệp TP.HCM, nhận được sự giảng dạy nhiệt tình và sự nỗ lực của
thầy cô. Về phần nhóm chúng em, chúng em được giao một đề tài tiểu luận liên
quan đến kỹ thuật cơ khí đó là “Nghiên cứu, cải tiến và chế tạo máy bóc vỏ trứng
cút phục vụ chuỗi của hàng bánh tráng trộn ở khu vực TP. HCM.
Sau một thời gian nghiên cứu và nỗ lực của các thành viên trong nhóm cũng như
sự giúp đỡ tận tình của thầy Trương Văn Chính, thầy đã tận tình giúp đỡ nhóm
chúng em trong quá trình thực hiện luận văn này. Thông qua bài luận viết cho
nhóm này, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Trương Văn Chinh đã
chia sẻ và hỗ trợ nhóm hoàn thành bài luận này. Trong quá trình viết luận, với kiến
thức chuyên môn còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, thời gian có hạn
nên bài luận của nhóm không thể tránh khỏi những khoảng trống. Vì thế, nhóm 9
người chúng em trân trọng mong rằng sự góp ý, đóng góp của các thầy sẽ giúp
nhóm chúng tôi ngày càng hoàn thiện hơn.

5
NHÓM 9 DHCK17B
KỸ NĂNG CHUYÊN NGHIỆP DÀNH CHO CHO KỸ SƯ GVHD: TRƯƠNG VĂN CHÍNH

PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI


 Tính chất
- Máy bóc vỏ trứng cút là một thiết bị cần thiết trong quá trình sản xuất bánh
tráng trộn.
- Máy bóc vỏ trứng cút cần đảm bảo tính chính xác và hiệu quả cao trong quá
trình bóc vỏ trứng cút.
- Máy bóc vỏ trứng cút cần đáp ứng được nhu cầu sản xuất của chuỗi bánh
tráng trộn.
 Điều kiện
- Điều kiện cần: Nghiên cứu cải tiến và chế tạo máy bóc vỏ trứng cút
- Điều kiện đủ: Nghiên cứu cải tiến và chế tạo máy bóc vỏ trứng cút phục vụ
cho chuỗi bánh tráng trộn tại TP. Hồ Chí Minh.
 Tiêu chí đánh giá:
- Độ chính xác và hiệu quả của máy bóc vỏ trứng cút.
- Tốc độ sản xuất của máy bóc vỏ trứng cút.
- Độ bền và độ tin cậy của máy bóc vỏ trứng cút.
- Chi phí sản xuất và bảo trì của máy bóc vỏ trứng cút.
 Tiếp cận đề tài:
 Thực tế:
o Nhắc đến bánh tráng trộn có lẽ không ai ở Sài Gòn là không biết đến
món ăn vặt được xem như "đặc sản" của thành phố. Và có vẻ người
Sài Gòn chưa bao giờ thấy "ngán" hương vị độc đáo của món ăn vặt
quen thuộc này.
o Hiện nay rất nhiều nơi bán nhưng người dân sinh sống ở Sài Gòn vẫn
chưa hề giảm nhiệt với món ăn vặt này. Hàng ngày cứ đến tầm 4 giờ
chiều, các con phố bánh tráng trộn lại nhộn nhịp khách mua bánh
tráng. Tại phố bánh tráng trộn Nguyễn Thượng Hiền tuy không còn
cảnh lấy số thứ tự chờ đến lượt mua nhưng thực khách vẫn khá đông,

6
NHÓM 9 DHCK17B
KỸ NĂNG CHUYÊN NGHIỆP DÀNH CHO CHO KỸ SƯ GVHD: TRƯƠNG VĂN CHÍNH

mua liên tục ở mọi thời điểm trong ngày. Người bán bánh tráng trộn
cũng chọn nghề ngày này làm kế sinh nhai chính và trong nhiều năm
liền vẫn ăn nên làm ra.
o Với nhu cầu ăn bánh tránh trộn ở Tp.HCM ngày càng cao thì việc bóc
trứng cút thủ công như vậy không những không mất thời gian mà
cũng không đảm bảo được an toàn vệ sinh.
o Như vậy việc bóc trúng cút thủ công cho thấy chi phí công sức và thời
gian rất tốn kém.
o Chính vì vậy việc “ Nghiên cứu, chế tạo và cải tiến máy bóc trứng cút
phục vụ cho chuỗi bánh tráng trộn tại Tp.HCM ” là rất cần thiết giúp
ích cho các chuỗi bánh tráng trộn rất nhiều về thời gian và chi phí.
 Thực tiễn:
- Nước ngoài: máy bóc vỏ trứng cút đã được nhiều nước trên thế giới sử
dụng rộng rãi
- Ưu điểm:
 Cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng, dễ vệ sinh nên giữ được vẻ ngoài sáng
bóng
 Độ chính xác cao: Tỉ lệ trầy xước của trứng thấp, độ nguyên vẹn cao,
lượng vỏ trứng được bóc sạch đến 96%.
 Đảm bảo yếu tố an toàn thực phẩm nên tăng độ an tâm cho khách
hàng.
 Sản phẩm được thiết kế rất chắc chắc và kín thế nên các bộ phận bên
trong được bảo vệ tốt ngay cả trước các va đập.
 Hiệu năng cao, năng suất lớn: Máy lột vỏ trứng cút là sản phẩm có
hiệu năng cao với công suất rất lớn 1 giờ có thể bóc được từ 4000-
6000 nghìn vỏ trứng cút đặc biệt tỷ lệ bóc bị lỗi rất thấp.

7
NHÓM 9 DHCK17B
KỸ NĂNG CHUYÊN NGHIỆP DÀNH CHO CHO KỸ SƯ GVHD: TRƯƠNG VĂN CHÍNH

 Cơ chế làm việc của máy này hoàn toàn tự động nên rất là tiện trong
suốt quá trình sử dụng người dùng chỉ cần cho trứng vào là được rồi.
- Nhược điểm:
 Kích thước lớn, trọng lượng nặng sẽ chiếm diện tích hơn. Kích thước
lớn trọng lượng tương đối nặng căn bếp nhỏ sẽ hơi bị chiếm diện tích
1 chút.
 Giá bán của sản phẩm này đắt hơn kha khá khi so với máy bóc vỏ
trứng cút mini.
 Việc thiết kế máy kín khiến việc vệ sinh khó khăn hơn. Thế nhưng các
bạn chỉ cần dùng dẻ khô lau xung quanh máy là được rồi.
 Cơ sở lý thuyết:
Sách:
- Giáo trình Vẽ kỹ thuật tập 1, PGS Trần Hữu Quế.
- Giáo trình Vẽ kỹ thuật tập 2, PGS Trần Hữu Quế.
- Nguyễn Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế máy, NXB ĐHQGTP HCM, 2004.
- Thiết kế chi tiết máy – Nguyễn Trọng Hiệp & Nguyễn Văn Lẫm
- Chương trình đạo tạo tích hợp: Từ thiết kế đến vận hành- Nguyễn Hữu
Lộc ( chủ biên ), NXB TP HCM 09/2014.
- Giáo trình vật liệu cơ khí- K.S Nguyễn Thị Yên, Sở Giáo dục và Đào tạo
HN.
- Sổ tay dung sai lắp ghép- Ninh Đức Tốn, NXB Giáo dục
Các trang web:
https://dienmaybigstar.com/san-pham/may-boc-vo-trung-cut-cong-
nghiep.
http://maynhabep.com/may-lot-vo-trung-cut-tach-vo-trung-ga-3a.
https://maythucphamtoanphat.vn/may-boc-trung-chim-cut-toan-phat.
https://www.savimax.vn/products/may-boc-vo-trung-cut-savimax-btc-
100.
8
NHÓM 9 DHCK17B
KỸ NĂNG CHUYÊN NGHIỆP DÀNH CHO CHO KỸ SƯ GVHD: TRƯƠNG VĂN CHÍNH

 Nhu cầu khách hàng:


-Dễ sử dụng và đảm bảo an toàn.
-Kiểu máy không quá cầu kỳ.
-Giá cả phù hợp với người sử dụng.
-Hạn chế tình trạng bị dập vỡ trứng.
-Máy hoạt động tốt,ít gặp sự cố trong quá trình sử dụng.
 Hướng phát triển để tài:
- Cải tiến máy có thể bóc vỏ được các loại trứng có kích thước lớn hơn
- Thiết kế nhỏ gọn lại
- Thiết kế bộ vệ sinh tự động sau ngày làm việc

CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
1.1 Cơ sở, hoàn cảnh hoặc lý do hình thành đề tài.
 Tính cấp thiết của đề tài:
-Hiện nay việc bóc vỏ trứng cút còn làm bằng thủ công tốn nhiều thời gian
cúng như chi phí thuê nhân công, năng suất không cao và mất an toàn vệ
sinh thực phẩm. Tại những nơi cần số lượng sản phẩm lớn như đối với
những chuối bánh tráng trộn tại Tp.HCM thì việc bóc trứng với năng suất
cao là một vấn đề vô cùng quan trọng.
 Tầm quan trọng của đề tài:
Máy bóc vỏ trứng tự động có thể giúp nâng cao năng suất và chất lượng của
các sản phẩm chế biến từ trứng đặc biệt là bánh tráng trộn => Vì vậy chúng
em đã quyết định nghiên cứu, chê tạo máy bóc vỏ trứng cút và cải tiến thêm
để hoàn thiện máy móc so với những máy móc trên thị trường đã có
1.2 Mục tiêu của đề tài
- Tiết kiệm thời gian: Giảm thời gian bóc trứng và không tốn nhiều sức lao
động.
- Tăng năng suất

9
NHÓM 9 DHCK17B
KỸ NĂNG CHUYÊN NGHIỆP DÀNH CHO CHO KỸ SƯ GVHD: TRƯƠNG VĂN CHÍNH

- Đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh


- Tư liệu tham khảo
- Dễ dàng vận hành, điều khiển và giám sát.
-Chi phí tiết kiệm hơn.
-Sửa chữa, bảo trì máy đơn giản,chi phí bảo trì rẻ.
-Hệ thống điện đảm bảo an toàn khi sử dụng.
1.3 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.
- Mang lại lợi ích cho khách hàng;
Nghiên cứu, cải tiến và chế tạo máy bóc vỏ trứng cút giúp khách hàng gia
tăng năng suất, giảm thời gian, giảm lượng nhân công và nâng cao hiệu suất
công việc.
- Phát triển lĩnh vực kỹ thuật và tạo việc làm cho người dân:
Máy móc phát triển thì kỹ thuật phát triển theo bởi thế mà Khi nghiên cứu
thành công máy bóc vỏ trứng cúc được xem là một thành công trong lĩnh
vực kỹ thuật, nó còn giúp cho nhiều người có việc làm và mang lại lợi ích
cho xã hội
- Tiết kiệm thời gian và sức lao động:
Máy bóc trứng cút chỉ cần 1 người vận hành có thể tạo ra năng suất gấp
hàng chục lần phương pháp bóc tay truyền thống.
- An toàn vệ sinh thực phẩm cho khách hàng:
Trứng cút được xem là thức ăn là những món ăn vật được tiêu thụ rất lớn bởi
vì nó mang lại chất dinh dưỡng cao. Khách hàng thấy được món ăn hợp vệ
sinh và an toàn sể mang lại niềm tin cho họ trứng cút cũng thế càng an toàn
càng vệ sinh tiêu thụ càng nhiều
=>Vậy nên việc “ Nghiên cứu, chế tạo và cải tiến máy bóc trứng cút phục
vụ cho chuỗi bánh tráng trộn tại Tp.HCM ” là rất cần thiết giúp ích cho các

10
NHÓM 9 DHCK17B
KỸ NĂNG CHUYÊN NGHIỆP DÀNH CHO CHO KỸ SƯ GVHD: TRƯƠNG VĂN CHÍNH

chuỗi bánh tráng trộn rất nhiều về thời gian, chi phí, nhân công và đặc biệt là
để phục vụ cho nhu cầu của khách hàng tốt nhất.
1.4 Phạm vi giới hạn của đề tài
- Với phạm vi giới hạn là chỉ nghiên cứu đề tài trong phạm vi phục vụ cho
chuỗi bánh tráng trộn tại Tp.HCM nhưng vẫn mang lại được sự thành công
khi nghiên cứu đề tài.

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Khái niệm, vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài.
2.1.1.Bánh tráng trộn :
Bánh tráng trộn là một món ăn đường phố
phổ biến tại Việt Nam. Đây là một loại
món ngon, dễ làm và thường được thưởng
thức trong các quán hàng rong hoặc các
quán ăn nhanh.
Bánh tráng trộn thường được làm từ bánh
tráng, một loại bánh mỏng và giòn, được
làm từ gạo và nước. Bánh tráng này thường được cắt thành những miếng nhỏ hoặc
sợi nhỏ trước khi sử dụng. Sau đó, các nguyên liệu khác nhau được trộn chung với
bánh tráng , trứng cút để tạo ra một món ăn đa dạng về hương vị
2.1.2 Trứng cút :
Trứng cút là “sản phẩm” bổ dưỡng
từ chim cút - loài chim sống chủ yếu
ở khu vực Châu Âu và Châu Á. Chúng
thường có kích thước trung bình nhỏ
bằng 1/3 trứng gà với lớp vỏ trắng xen
lẫn các đốm đen (hoặc nâu). Trứng cút
có nhu cầu cao trong nhiều công thức

11
NHÓM 9 DHCK17B
KỸ NĂNG CHUYÊN NGHIỆP DÀNH CHO CHO KỸ SƯ GVHD: TRƯƠNG VĂN CHÍNH

nấu ăn, do lòng đỏ phong phú và ngon miệng. Trứng cút cực kỳ giàu các chất dinh
dưỡng lành mạnh và có thể là một sự thay thế thích hợp cho những người bị dị ứng
với trứng gà. Ngoài ra nó cũng là một nguyên liệu đặc biệt trong món ăn vặt khá
phổ biến đó là “ bánh tráng trộn “ để làm cho hương vị của món ăn tăng thêm.
2.1.3 Máy lột vỏ trứng cút:
Trước khi máy này ra đời, việc lột
vỏ trứng cút nhờ hoàn toàn vào
sức người. Chỉ cần đập vỏ để xuất
hiện vết nứt, sau đó dùng tay nhẹ
nhàng bóc tách lớp vỏ ngoài ra.
Đối với cơ sở khinh doanh, xan
xuất hay các nhà hàng, quán ăn
cần số lượng lớn thì việc bóc
bằng tay cần tốn rất nhiều thời gian từ đó máy lột trứng cút tự động ra đời để giúp
làm giảm và tối ưu giai đoạn đó
2.2. Mô hình hóa hoặc hệ thống hóa vấn đề nghiên cứu.
2.2.1. Cấu tạo máy :
Máy lột trứng cút thường có một cấu tạo đơn giản nhưng hiệu quả để lột vỏ trứng
cút một cách tự động. Dưới đây là một cái nhìn chung về cấu tạo của máy lột trứng
cút:
2.2.1.1. Hộp cơ cấu chính:
Đây là phần chính của máy, nơi trứng cút được đặt vào để lột vỏ. Hộp này thường
được thiết kế để chứa nhiều trứng cút cùng lúc.
2.2.1.2. Máy lọc trứng:
Máy thường được trang bị cơ cấu hoặc lưỡi cắt đặc biệt để lột vỏ trứng cút. Lưỡi
cắt này thường được đặt ở một vị trí thích hợp để lột vỏ một cách hiệu quả mà
không làm hỏng trứng

12
NHÓM 9 DHCK17B
KỸ NĂNG CHUYÊN NGHIỆP DÀNH CHO CHO KỸ SƯ GVHD: TRƯƠNG VĂN CHÍNH

2.2.1.3. Hệ thống cơ điện:


Máy lột trứng cút thường được trang bị một hệ thống cơ điện để tạo ra sự rung
hoặc động tác lột vỏ. Điều này giúp lớp vỏ bên ngoài tách ra khỏi lòng trắng và
lòng đỏ của trứng
2.2.1.4. Bộ điều khiển:
Máy có thể điều khiển bằng một bộ điều khiển để điều chỉnh tốc độ, áp lực, và thời
gian lột vỏ. Người sử dụng có thể điều chỉnh các tham số này để đảm bảo quá trình
lột vỏ diễn ra đúng cách.
2.2.1.5 Bộ điều khiển:
Sau khi vỏ đã được lột ra khỏi trứng cút, máy thường có một hệ thống cửa để trứng

được đưa ra ngoài.


Tùy theo mục đích chung và nhu cầu sử dụng để thiết kế và cấu tạo khác nhau.
Dưới đây là một cấu trúc cơ bản về máy lột trứng cút
2.2.2. Bộ phận chính
2.2.2.1 Khay chứa trứng chưa được bóc :
Máy bao gồm một khay chứa trứng mỗi lần chỉ cho một quả được đi qua

13
NHÓM 9 DHCK17B
KỸ NĂNG CHUYÊN NGHIỆP DÀNH CHO CHO KỸ SƯ GVHD: TRƯƠNG VĂN CHÍNH

2.2.2.2 Bộ lọc trứng:


Khi vào quy trình lột vỏ, trứng cút có thể được kiểm tra để loại bỏ các trứng bị
hỏng hoặc không phù hợp.
Bộ lọc vỏ trứng: Bộ lọc vỏ trứng thường là một phần quan trọng trong máy bóc
trứng cút. Nó bao gồm cơ cấu và lưỡi cắt đặc biệt được thiết kế để lấy vỏ trứng cút.
Lưỡi cắt thường được làm bằng thép không gỉ và rất sắc để lột vỏ một cách hiệu
quả.
- Hệ thống thu thập vỏ trứng cút đã lột: Vỏ trứng cút sau khi bị lột sẽ được tách
riêng và thu thập vào một bộ phận riêng biệt để xử lý
- Khay chứa trứng cút lột vỏ: Trứng cút đã được lột vỏ sẽ được thu thập và đưa ra
bên ngoài máy để tiện cho việc sử dụng.
2.2.2.3 Bộ phận điều khiển và điều chỉnh:
- Hệ thống điều khiển: Máy sẽ điều khiển toàn bộ quy trình lột vỏ, bao gồm băng
chuyền, bộ lọc trứng, và bộ phận lột vỏ. Hệ thống này có thể được điều khiển bằng
vi điều khiển hoặc máy tính để đảm bảo quá trình diễn ra chính xác.
- Các cảm biến và bộ điều chỉnh tự động: Các cảm biến có thể được sử dụng để
theo dõi quá trình lột vỏ và điều chỉnh áp lực hoặc tốc độ của các cơ cấu lột vỏ để
đảm bảo là trứng cút không bị hỏng và vỏ bị lột một cách hiệu quả.
2.2.2.4. Hệ thống an toàn:
- Bảo vệ an toàn: Máy phải có các biện pháp bảo vệ an toàn để ngăn người sử
dụng tiếp xúc trực tiếp với các bộ phận chuyển động hoặc sắc nóng.
- Các cảm biến an toàn: Các cảm biến an toàn có thể được sử dụng để dừng máy
tự động nếu có sự cố xảy ra, như một trứng bị kẹt trong quy trình lột vỏ.
2.2.3. Nguyên lý hoạt động
Phân tích nguyên lý:
Cho trứng đã luộc chín, đập dập vỏ vào cửa nạp của máy. Máy lột vỏ trứng cút sử
dụng lực quay bên trong của động cơ với thiết kế xoắn ốc để bóc vỏ trứng. Hệ

14
NHÓM 9 DHCK17B
KỸ NĂNG CHUYÊN NGHIỆP DÀNH CHO CHO KỸ SƯ GVHD: TRƯƠNG VĂN CHÍNH

thống bơm nước hoạt động liên tục để vừa rửa lại trứng cho sạch, vừa giúp làm
giảm độ ma sát tránh làm vỡ nát trứng.
Trục xoắn ốc sẽ đưa trứng đã lột sạch vỏ đến cửa ra sản phẩm. Trứng cứ theo
đường đó rơi xuống máng ra khay đựng bên ngoài. Vậy là đã hoàn thành được
thành phẩm của bạn một cách nhanh chóng và tiện lợi rồi.
Việc vệ sinh máy cũng rất dễ thực hiện, bạn chỉ cần kích hoạt bộ phận máy bơm để
nước phun cuốn vỏ trứng ra khỏi trục xoắn. Hơn nữa nhờ thiết kế khay đựng bên
dưới nên bạn có thể thu gom vỏ trứng trong tích tắc. Máy được làm hoàn toàn từ
inox cao cấp nên bạn không cần lo ngại về vấn đề khi sử dụng quá nhiều máy sẽ bị
han gỉ
2.3 Phương pháp giải quyết:
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu thực tế:
- Đặc điểm: Phương pháp này sử dụng các công cụ và kỹ thuật để thu thập dữ liệu
trực tiếp từ thực tế, từ đó đưa ra kết luận và giải pháp cho vấn đề.
- Điều kiện áp dụng: Phương pháp này thường được sử dụng khi nghiên cứu yêu
cầu phải thu thập dữ liệu trực tiếp từ thực tế, từ đó đưa ra kết luận và giải pháp cho
vấn đề.
- Ưu điểm: Phương pháp này cho phép thu thập dữ liệu trực tiếp từ thực tế, giúp
đưa ra kết luận và giải pháp chính xác hơn.
- Nhược điểm: Phương pháp này tốn kém về thời gian và chi phí.
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu thư mục:
- Đặc điểm: Phương pháp này sử dụng các tài liệu, sách báo, bài báo khoa học để
tìm hiểu về vấn đề cần nghiên cứu.
- Điều kiện áp dụng: Phương pháp này thường được sử dụng khi nghiên cứu yêu
cầu phải tìm hiểu về các kiến thức liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu.
- Ưu điểm: Phương pháp này tiết kiệm thời gian và chi phí, giúp tìm hiểu về các
kiến thức liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu.
- Nhược điểm: Phương pháp này có thể không đưa ra kết luận và giải pháp chính
xác như phương pháp nghiên cứu thực địa.

15
NHÓM 9 DHCK17B
KỸ NĂNG CHUYÊN NGHIỆP DÀNH CHO CHO KỸ SƯ GVHD: TRƯƠNG VĂN CHÍNH

 Với đề tài nghiên cứu cải tiến và chế tạo máy bóc vỏ trứng cút phục vụ
cho chuỗi bánh tráng trộn tại thành phố Hồ Chí Minh, phương pháp giải
quyết nên sử dụng phương pháp nghiên cứu thực địa để thu thập dữ liệu
trực tiếp từ thực tế, từ đó đưa ra kết luận và giải pháp chính xác hơn.

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU ĐỐI TƯỢNG CÓ VẤN ĐỀ PHẢI GIẢI QUYẾT


3.1 Tổng quan về đối tượng (Doanh nghiệp, Ngành, Địa phương...)
 Máy lột trứng cút là một thiết bị được thiết kế để tách vỏ trứng cút ra khỏi
lòng trắng và lòng đỏ một cách hiệu quả và nhanh chóng. Đối tượng sử dụng
máy lột trứng cút thường là các doanh nghiệp thực phẩm, nhà hàng, khách
sạn, hoặc bất kỳ nơi nào cần sử dụng trứng cút trong các món ăn hoặc trang
trí thực phẩm. Dưới đây là một số thông tin tổng quan về đối tượng sử dụng
máy lột trứng cút:
 Doanh nghiệp thực phẩm: Những nhà hàng, quán ăn, tiệm bánh, cơ sở sản
xuất thực phẩm và các doanh nghiệp thực phẩm khác thường là đối tượng
chính sử dụng máy lột trứng cút. Máy này giúp họ tiết kiệm thời gian và
công sức trong quá trình chuẩn bị trứng cút cho các món ăn.
 Khách sạn và khu nghỉ dưỡng: Các khách sạn và khu nghỉ dưỡng thường
phục vụ bữa sáng hoặc buffet lớn cho khách hàng. Máy lột trứng cút giúp họ
chuẩn bị nhanh chóng và đẹp mắt các món trứng cút để phục vụ khách hàng.
 Bếp công nghiệp: Các nhà máy thực phẩm và bếp công nghiệp cũng sử dụng
máy lột trứng cút để tách vỏ trứng cút một cách hiệu quả và đảm bảo chất
lượng sản phẩm.
 Các sự kiện đặc biệt: Trong các sự kiện đặc biệt như hội nghị, tiệc cưới, lễ
kỷ niệm, máy lột trứng cút cũng có thể được sử dụng để thực hiện các trình
bày thực phẩm đẹp mắt với trứng cút.
 Về địa phương, việc sử dụng máy lột trứng cút phụ thuộc vào nhu cầu cụ thể
của các khu vực. Địa phương có nền ẩm thực đặc trưng sử dụng trứng cút
nhiều có thể có nhiều doanh nghiệp và nhà hàng sử dụng máy lột trứng cút
16
NHÓM 9 DHCK17B
KỸ NĂNG CHUYÊN NGHIỆP DÀNH CHO CHO KỸ SƯ GVHD: TRƯƠNG VĂN CHÍNH

hơn. Tuy nhiên, máy lột trứng cút cũng có thể được tìm thấy trong các địa
phương khác do tính tiện lợi và đa dạng trong việc sử dụng trứng cút trong
các món ăn.
 Máy lột trứng cút giúp đối tượng này tiết kiệm thời gian và công sức so với
việc lột trứng cút bằng tay, đồng thời đảm bảo sự đồng đều và sạch sẽ của
sản phẩm cuối cùng.
3.2 Mô tả chi tiết vấn đề cần giải quyết
3.2.1 An toàn thực phẩm:
 Tránh nhiễm khuẩn: Máy lột trứng cút phải được thiết kế sao cho không làm
nhiễm khuẩn trứng cút. Điều này bao gồm việc dễ dàng vệ sinh và khả năng
chịu được kháng khuẩn.
3.2.2 Khả năng tách vỏ một cách hiệu quả:
 Tách vỏ đồng đều: Máy cần đảm bảo rằng vỏ trứng cút được tách ra một
cách đồng đều và không gây hỏng lòng đỏ hoặc tạo ra các mảng vỏ nhoè
trong lòng trắng.
3.2.3 Tối ưu hóa hiệu suất:
 Tốc độ xử lý: Máy lột trứng cút cần có tốc độ xử lý đủ lớn để đáp ứng nhu
cầu của doanh nghiệp, đặc biệt là trong các nhà hàng và nhà máy thực phẩm
lớn.
 Sức chứa: Khả năng xử lý một lượng lớn trứng cút cùng một lúc cũng cần
phải được xem xét.
3.2.4 Độ chính xác và độ tin cậy:
 Điều khiển chính xác: Máy lột trứng cút cần được điều khiển một cách
chính xác để đảm bảo quá trình tách vỏ trứng diễn ra một cách hiệu quả.
 Độ tin cậy: Sự đáng tin cậy của máy là quan trọng để đảm bảo rằng nó hoạt
động ổn định và không gây gián đoạn quá trình làm việc.

17
NHÓM 9 DHCK17B
KỸ NĂNG CHUYÊN NGHIỆP DÀNH CHO CHO KỸ SƯ GVHD: TRƯƠNG VĂN CHÍNH

3.2.5 Vệ sinh và bảo trì:


 Dễ dàng vệ sinh: Máy lột trứng cút cần được thiết kế để dễ dàng tháo rời và
làm sạch các bộ phận tiếp xúc với trứng.
 Bảo trì định kỳ: Việc thực hiện bảo trì định kỳ để làm sạch, bôi trơn và
kiểm tra các bộ phận quan trọng là quan trọng để đảm bảo máy hoạt động
tốt.
3.2.6 Khả năng tùy chỉnh:
 Tùy chỉnh kích thước và loại trứng cút: Máy lột trứng cút nên có khả năng
điều chỉnh để phù hợp với kích thước và loại trứng cút khác nhau.
3.2.7 Chi phí và tính tiện lợi:
 Chi phí đầu tư: Máy lột trứng cút có giá trị đầu tư, và doanh nghiệp cần
phải xem xét tính khả thi của việc mua máy dựa trên nhu cầu và nguồn lực
của họ.
 Tính tiện lợi: Máy cần phải dễ sử dụng và tích hợp dễ dàng vào quy trình
làm việc hiện có của doanh nghiệp.
Những vấn đề này cần được xem xét một cách cẩn thận trong quá trình lựa chọn và
sử dụng máy lột trứng cút để đảm bảo rằng nó đáp ứng được mục tiêu và tiêu
chuẩn của doanh nghiệp
3.3 Nhận dạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng
3.3.1 Loại máy và thiết kế:
 Loại máy lột trứng cút: Có nhiều loại máy lột trứng cút khác nhau, bao gồm
máy tự động và máy bán tự động. Mỗi loại có các ưu điểm và hạn chế riêng,
và chọn lựa loại máy phù hợp với nhu cầu là quan trọng.
 Thiết kế của máy: Thiết kế bao gồm cấu trúc cắt vỏ, hệ thống điều khiển, và
cơ cấu cánh quạt. Thiết kế phải đảm bảo tính an toàn thực phẩm và hiệu suất
làm việc tốt.

18
NHÓM 9 DHCK17B
KỸ NĂNG CHUYÊN NGHIỆP DÀNH CHO CHO KỸ SƯ GVHD: TRƯƠNG VĂN CHÍNH

3.3.2 Khả năng xử lý:


 Tốc độ xử lý: Máy lột trứng cút có tốc độ xử lý khác nhau. Khả năng xử lý
nhanh chóng có thể tăng năng suất, nhất là trong các doanh nghiệp thực
phẩm lớn.
 Sức chứa: Máy cần có sức chứa đủ lớn để xử lý số lượng trứng cút cần thiết
trong quá trình làm việc hàng ngày.
3.3.3 Điều khiển và độ chính xác:
 Hệ thống điều khiển: Máy lột trứng cút cần có hệ thống điều khiển chính xác
để đảm bảo quá trình tách vỏ trứng diễn ra đúng cách.
 Độ chính xác: Sự chính xác của máy ảnh hưởng đến việc tách vỏ trứng một
cách hiệu quả và ngăn ngừa làm hỏng lòng đỏ hoặc vỏ.
3.3.4 An toàn thực phẩm và vệ sinh:
 Vệ sinh và bảo trì: Khả năng vệ sinh và bảo trì máy là yếu tố quan trọng để
đảm bảo an toàn thực phẩm. Máy cần phải dễ dàng tháo rời và làm sạch các
bộ phận tiếp xúc với trứng.
 Chất liệu tiếp xúc với thực phẩm: Vật liệu sử dụng trong các bộ phận tiếp
xúc với trứng cút cần phải an toàn cho thực phẩm và không gây tác động
tiêu cực lên trứng.
3.3.5 Khả năng tùy chỉnh:
 Khả năng tùy chỉnh: Các máy lột trứng cút có thể được điều chỉnh để phù
hợp với kích thước và loại trứng cút khác nhau. Khả năng tùy chỉnh này
quan trọng để đảm bảo rằng máy có thể xử lý mọi loại trứng cút một cách
hiệu quả.
3.3.6 Bảo trì và sửa chữa:
 Bảo trì định kỳ: Để đảm bảo máy luôn hoạt động tốt, cần thực hiện bảo trì
định kỳ bằng cách làm sạch, bôi trơn và kiểm tra các bộ phận quan trọng.

19
NHÓM 9 DHCK17B
KỸ NĂNG CHUYÊN NGHIỆP DÀNH CHO CHO KỸ SƯ GVHD: TRƯƠNG VĂN CHÍNH

 Dịch vụ sửa chữa: Có sẵn dịch vụ sửa chữa và cung cấp linh kiện thay thế
cho máy lột trứng cút để khắc phục sự cố và hỏng hóc.
Tất cả các yếu tố này đều có thể ảnh hưởng đến hiệu suất và đáng tin cậy của máy
lột trứng cút, và chúng cần được xem xét và quản lý một cách cẩn thận trong môi
trường làm việc của máy

CHƯƠNG 4: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ


4.1 Các vấn đề được đặc ra , Hướng giải quyết
4.1.1 An toàn vệ sinh thực phẩm.
Vấn đề mà cả khách hàng tiêu dùng và cả nhà sản suất vô cùng đề cao vì nó là máy
phục vụ cho thực phẩm tươi cho con người nên tất nhiên an toàn vệ sinh thực phẩm
phải được đẩy lên hàng đầu đáp ứng tiêu chí đó nên máy đã được sử dụng hoàn
toàn bằng inox dễ dàng vệ sinh máy khi cần. vì vậy có thể đảm báo về an toàn vệ
sinh thực phẩm.
4.1.2 Khả năng tách vỏ hiệu quả.
Máy hoạt động theo cơ chế các con lăn xoay liên tục dập ép vừa đủ lực để loại bỏ
vỏ trứng mà không gây ảnh hưởng đến những quả trứng.
4.1.3. Tối ưu hóa hiệu suất của máy.
Máy tách vỏ trứng cút dạng công nghiệp trung bình mỗi giờ hoạt động có thể lột
sạch từ 1000-6000 quả trứng cút tương đương từ 5kg đến 10kg trứng cút bóc vỏ.
Năng suất này đảm bảo vượt mặt hàng chục nhân công bóc tay. - Máy chỉ cần 1
người vận hành nên giúp các nhà đầu tư tối ưu được rất nhiều chi phí nhân công
mà không ảnh hưởng đến năng suất.
4.1.4. Độ chính xác của máy.
máy có thể loại bỏ vỏ trứng sạch đến 96% không có vỏ thừa vướng lại và không
ảnh hưởng đến những quả trứng thành phẩm.
4.1.5. Chi phí và tính tiện lợi.
Giá thành hiện tại trên thị trường dao động từ 7 đến 15 triệu cho một máy công
suất lớn dạng công nghiệp giá khá cao so với mức thu nhập trung bình của người
việc nhưng với năng suất cao công suất vừa có thể làm việc liên tục nhiều giờ thì
20
NHÓM 9 DHCK17B
KỸ NĂNG CHUYÊN NGHIỆP DÀNH CHO CHO KỸ SƯ GVHD: TRƯƠNG VĂN CHÍNH

giá đó vẫn hợp lý so với mặc bằng chung cho các xưởng vì máy tối ưu được hiệu
suất và thời gian làm việc mà không ảnh hưởng đến năng suất và còn tiết kiệm
được chi phí nhân công.
4.1.6. Vệ sinh máy
Vì máy được thiết kế kín để đảm bảo an toàn vệ sinh tránh các yếu tố bên ngoài
nên việc vệ sinh sẻ khó hơn. Có thể khắc phục bằng cách thiết kế bộ vệ sinh tự
động cho máy, dùng nguyên liệu chống gỉ ,các thiết bị che chắn được thiết kế có
thể mở không nên hàn dính và sau mỗi ca máy phải được vệ sinh để đảm bảo an
toàn.
4.1.7 Tiềng ồn
Vì máy hoạt động với công suất tương đối lớn nên gây ra tiếng ồn tương đối lớn
gây ảnh hưởng xung quang vì về mà cần những chất bôi trơn động cơ, bộ truyền
đai thay bộ truyền xích , thay động cơ máy nổ có ít tiếng ồn
4.1.8 .Khả năng bảo trì sửa chửa.
Kiến nghị chung để đảm bảo tuổi thọ , hiệu suất và độ bền của máy nên để máy
hoạt động 2 ca mỗi ca 6-8 tiếng hoạt động liên tục, và có thời gian nghỉ là thời gian
giao ca khoảng tầm 30-60 phút trong thời gian nghỉ có thể vệ sinh bảo trì bôi trơn
các linh kiện bên trong của máy để máy có thể hoạt động cho ca tiếp theo và kết
thúc làm việc thì nên vệ sinh , bôi trơn linh kiện thêm một lần nữa để máy có thể
hoạt động ổn định cho ngày hôm sau.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


5.1 Bình luận về kết quả
Sau khi thực hiện nghiên cứu nhầm cải tiến máy bóc vỏ trứng cút phục vụ cho
chuỗi bán bánh tráng trộn ở khu vực TP. HCM. Giúp cải thiện năng suất lao động
và tối ưu chất lượng sản phẩm, thay đổi việc làm bằng thủ công sang tự động hóa
bằng móc tiên tiến.

21
NHÓM 9 DHCK17B
KỸ NĂNG CHUYÊN NGHIỆP DÀNH CHO CHO KỸ SƯ GVHD: TRƯƠNG VĂN CHÍNH

5.2 Kết luận


Thông qua việc phân tích và tìm hiểu đề tài nhóm 9 chúng em đã có sự tìm hiểu kỹ
lượng về nhiều mặt như: hoàn cảnh, nhu cầu, thị trường,...và kết quả việc nghiên
cứu cải tiến và chế tạo máy vỏ trứng cút phục vụ cho chuổi bán bánh tráng trộn
trên khu vực TP.HCM, từ đó nhóm đã đưa ra những đánh giá và lên ý tưởng và
thực hiện sản phẩm. Khi máy ra đời nhầm làm giảm đi việc làm thủ công ngoài ra
còn nâng cao chất lượng của sản phẩm đồng đều và giúp tiết kiệm thời gian.
5.3 Kiến nghị
Do đề tài nhóm có thời gian nghiên cứu còn hạn chế. Do đó thông tin còn nhiều sai
lệch. Ngoài ra, do nhóm còn thiếu kinh nghiệm, kiến thức và chưa tiếp xúc được
với đề tài một cách cụ thể nên việc nghiên cứu, cải tiến, chế tạo máy bóc vỏ trứng
cút cũng như trong việc lên các ý tưởng thực hiện dự án đều được lấy từ bên ngoài
dẫn đến bài làm của nhóm không có giá trị thực tiễn cao.
Nhóm 9 chúng em xin chân thành cảm ơn! Rất mong quý thầy xem xét và tạo điều
kiện sau này cho chúng em.

6. TÀI LIỆU THAM KHẢO


6.1. THAM KHẢO TỪ WEB
[1] https://dienmaybigstar.vn/san-pham/may-boc-vo-trung-may-lot-vo-trung-cut/
[2] https://vnexpress.net/nam-sinh-che-tao-may-boc-vo-trung-chim-cut-
4384349.html
[3] http://doantotnghiep.vn/thiet-ke-va-che-tao-may-boc-vo-trung-cut-nang-suat-
cao
[4] http://maynhanong.com/tin-tuc/may-lot-trung-cut-cong-nghiep
[5] https://maychebienthit.com/cau-tao-may-lot-vo-trung-cut-mini/
[6] http://maynhabep.com/may-lot-vo-trung-cut-tach-vo-trung-ga-3a.
[7] https://maythucphamtoanphat.vn/may-boc-trung-chim-cut-toan-phat.
[8] https://www.savimax.vn/products/may-boc-vo-trung-cut-savimax-btc-100.

22
NHÓM 9 DHCK17B
KỸ NĂNG CHUYÊN NGHIỆP DÀNH CHO CHO KỸ SƯ GVHD: TRƯƠNG VĂN CHÍNH

6.2. THAM KHẢO TỪ VIDEO


[1]https://www.google.com/search?q=NHI%C3%8AN+C%E1%BB%A8U+M
%C3%81Y+L%E1%BB%98T+V%E1%BB%8E+TR%E1%BB%A8NG+C
%C3%9AT&sca_esv=583234059&tbm=vid&sxsrf=AM9HkKnQ_7dxeDr3hmFht
m_RHwR2RSP1gA:1700193315043&source=lnms&sa=X&ved=2ahUKEwjXqd7
UkcqCAxWTmFYBHbRXAfgQ_AUoAXoECAEQAw&biw=1280&bih=571&dpr
=1.5#fpstate=ive&vld=cid:7a03f04d,vid:u20XblGzDNE,st:0
[2]https://www.google.com/search?q=NHI%C3%8AN+C%E1%BB%A8U+M
%C3%81Y+L%E1%BB%98T+V%E1%BB%8E+TR%E1%BB%A8NG+C
%C3%9AT&sca_esv=583234059&tbm=vid&sxsrf=AM9HkKnQ_7dxeDr3hmFht
m_RHwR2RSP1gA:1700193315043&source=lnms&sa=X&ved=2ahUKEwjXqd7
UkcqCAxWTmFYBHbRXAfgQ_AUoAXoECAEQAw&biw=1280&bih=571&dpr
=1.5#fpstate=ive&vld=cid:483cc3e5,vid:0rmkiTG_jBc,st:0
[3] https://youtu.be/CMc-q3CkcYQ?si=Rl3-SsuLgiUfMpcI
[4]https://www.facebook.com/maylotbocvotrungcutYoBrain/posts/
pfbid02U4c1BathiFo6K7rcRELrpiV2qjBYNfQne85j9NC6M5PEP1ZBCbirtJYGV
WMJeVggl

23
NHÓM 9 DHCK17B

You might also like