You are on page 1of 105

MỤC LỤC

Câu 1: Tính chất thông số cơ bản của máy trộn bê tông tự do làm việc theo chu kỳ công
suất, năng suất, tốc độ quay?..............................................................................................5
Câu 2: Vẽ sơ đồ nguyên lý và trình bày nguyên lý làm việc của máy nghiền má có chuyển
động lắc phức tạp?.............................................................................................................7
Câu 3: Trình bày nguyên lý làm viêc của máy trộn có cánh trộn ngang (2 trục nằm ngang)
dùng để trộn hỗ hợp bê tông khô và dẻo? Tính năng suất và công suất của máy?..............8
Câu 4: Vẽ sơ đồ nguyên lý và trình bày nguyên lý làm việc của máy nghiền má có chuyển
động lắc đơn giản?...........................................................................................................12
Câu 5: Vẽ sơ đồ nguyên lý và trình bày nguyên lý làm việc của máy trộn cưỡng bức roto?
Tính năng suất của máy?..................................................................................................13
Câu 6: Trình bày các định luật nghiền ( định luật phá vỡ mặt, thể tích, năng lượng) (vẽ
được điểm cao)................................................................................................................. 15
Câu 7: Trình bày các thiết bị chính phụ trộn cho bêtông,cốt thép?...................................18
Câu 8: Tính các thông số cơ bản của máy nghiền má?.....................................................20
Câu 9: Phân loại máy trộn tự do? Trình bày nguyên lý cấu tạo làm việc của thùng trộn
nghiên đổ?........................................................................................................................ 25
Câu 10: Tính lực tác dụng lên tấm nghiền trong máy nghiền má?...................................26
Câu 11: Tính toán cơ bản của máy trộn bêtông kiểu tự do ( năng suất, công suất, số chu
trình hỗn hợp) ?................................................................................................................28
Câu 12: Các phương pháp phá vỡ đá? Phân loại các máy nghiền đá?..............................31
Câu 13: Phân loại máy trộn bêtông loại cưỡng bức, cấu tạo của máy trộn cưỡng bức có 2
trục nằm ngang làm việc theo chu kỳ?.............................................................................33
Câu 14: Vận tốc giới hạn, vận tốc hợp lý của máy nghiền bi là gì? Nêu phương pháp xác
định?................................................................................................................................ 34
Câu 15: Vẽ sơ đồ nguyên lý làm việc máy nghiền nón (nghiền côn) dùng để nghiền thô
các loại đá?....................................................................................................................... 36
Câu 16: Tính toán các thông số cơ bản của máy trộn cưỡng bức kiểu roto?....................37
Câu 17: Vẽ sơ đồ cấu tạo và nên nguyên lý làm việc của máy nghiền trục lăn ( máy cán) ?
......................................................................................................................................... 39

1
Câu 18: Vẽ sơ đồ cấu tạo và nêu nguyên lý làm việc của máy ép gạch xoắn vít có buồng
chân không? Cấu tạo một số bộ phận chính của máy?.....................................................40
Câu 19: Tính toán các thông số cơ bản của máy nghiền côn (nón) dùng để nghiền trung
bình và nhỏ các loại đá?...................................................................................................42
Câu 20: Các tính toán cơ bản của máy nắn và máy cắt cốt thép?.....................................45
Câu 21: Các phương pháp trộn? Phân loại máy trộn bê tông? Phân tích ưu nhược điểm?
......................................................................................................................................... 47
Câu 22: Tính toán các thông số cơ bản của máy nghiền trục? (tỷ số kích thước của đá sản
phẩm kích thước của tang nghiền)...................................................................................48
Câu 23: Vẽ sơ dồ cấu tạo và nguyên lý làm việc máy sàng ống? Nêu ưu khuyết điểm và
lĩnh vực sử dụng?.............................................................................................................51
Câu 24: Tính các thông số cơ bản của máy nghiền xa luân?.........................52
Câu 25: Bản chất của quá trình làm chặt hổn hợp bêtông các yếu tố động lực ảnh hưởng
tới quá trình làm chặt bê hổn hợp bêtông bằng rung?.......................................................58
Câu 26: Tính các thông số của máy nghiền má ?.............................................................60
Câu 27: Phân loại cơ cấu gây rung trong máy đầm bê tong (đầm cạnh dầm mặt đầm đầm
trong đầm dùi) ?...............................................................................................................63
Câu 28: Tính các thông số cơ bản của máy nghiền côn dùng để nghiền thô?...................64
Câu 29: Phân loại các loại máy rung ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng (máy sàng vô
hướng và có hướng máy rung, trong đúc cấu kiện bêtông thì có rung mặt rung trong lòng
bêtông) ?.......................................................................................................................... 66
Câu 30: Nguyên lý dao động có hướng và vô hướng ( vô hướng lực tác dụng 360 có
hướng lực tác dụng theo 1 phương nào đó thẳng đứng ngang chéo) ?.............................68
Câu 31: Trình bày các phương pháp điều chỉnh kích thước đá sản phẩm cho máy nghiền
má nghiền côn nghiền trục ( phải vẽ sơ đồ nguyên lý máy nghiền má điều chỉnh côn cố
định máy nghiền trục điều chỉnh trục đỡ của tang nghiền vẽ 1 hình trong 3 hình còn nêu
nl vẽ máy nghiền má cho đơn giản )................................................................................70
Câu 32: Vẽ sơ đồ nguyên lý làm việc của máy nghiền xa luân ( cụm con lăn nghiền mân
cố định mân quay có lực ép ko có lực ép ,nêu có 3 loại vẽ sơ đồ có lực F của palang
nghiên sơ đồ nguyên lý )..................................................................................................71
Câu 33: Đầm trong là gì phân loại đầm trong (đầm dùi cán cứng hành tinh … ).............73
Câu 34 Công nghệ sản xuất gạch nung phân loại máy tạo hình gạch xây dựng (gạch nung
hay không nung tạo hình ép tỉnh ep rung ).......................................................................75
2
Câu 35: Cấu tạo của mặt sang, cách bố trí mặt sàng ( sang rung vô hướng sàng rung có
hướng )............................................................................................................................. 76
Câu 36: Hãy trình bày cơ sở lý thuyết tạo hình gạch không nung bằng máy ép xooán vít
( vẽ được hình xoắn vít có của tạo thành áp lực .có hình sơ đồ lực viết được công thức
tính độ ép)........................................................................................................................ 78
Câu 37 Tính năng suất và công suất động cơ trong máy sang phẳng ( hiệu suất chuyển
động tính toán công suất dung để sang)...........................................................................79
Câu 38 Trình bày sơ đồ nguyên lý làm việc của đùn ép thường dùng lento trong sản suất
gạch theo phương pháo dẻo ( chính là cái hình xoắn vít).................................................83
Câu 39 :Các thông số sàng ống........................................................................................84
Câu 40: Trình bày đặc tính quá trình nghiền vật liệu.......................................................86
Câu 41 Xác định tốc độ đúc ống bê tong bằng phương pháp quay ly tâm nguyên lý đặt
khuân tự do trên các gối lăn đỡ ( vẽ sơ đồ nguyên lý của đúc ly tâm bằng phương pháp
dẫn động ma sát dẫn động con lăn đỡ )............................................................................88
Câu 41 Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý làm việc của máy nghiền va đập (ro to và máy
nghiền búa)....................................................................................................................... 90
Câu 42 Trình bày các phương pháp làm chặt hổn hợp bê tông.........................................92
Câu 43: Xác định các thong số cơ bản của máy nghiền roto (được gắn chặc đầu búa vs
roto).................................................................................................................................. 94
Câu 44: Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc của đầm dùi (đầm dùi cán cứng và đầm dùi
hành tinh tính năng suất và trình bày biểu thức tính tần số giao động).............................95
Câu 45: Vẽ và giải thích nguyên lý làm việc của máy sang rung lệch tâm xác định năng
suất máy........................................................................................................................... 98
Câu 46: Trình bày sơ đồ công nghệ và dây chuyền thiết bị đúc cấu kiện bê tong cốt thép
( nạp liệu đúc tạo hình nạp chặt làm cốt thép trộn rung tạo hình )..................................100
Câu 47: Nêu công dụng quá trình phân loại dạng hạt ( phân loại bằng cơ khí dạng hạt nhờ
ma sát lực ly tâm pl theo kích thước )............................................................................102
Câu 48: Đánh giá các chỉ tiêu quá trình sàng ( năng suất hiệu quả sang khả năng phân loại
chính xác )...................................................................................................................... 103
Câu 49,50: Xác định lực quán tính ly tâm và khối lượng cân bằng khi máy nghiền côn
(nón) làm việc................................................................................................................105
Câu 51: Phân loại máy trộn cưỡng bức. Cấu tạo nguyên lý máy trộn cưỡng bức 2 trục
nằm ngang làm việc chu kỳ............................................................................................108
3
Câu 52: Trình bày cơ sở nguyên lý của quá trình ép gạch theo phương pháp bán khô...110
Câu 53: Trình bày các phương pháp điều chỉnh kích thước đá sản phẩm trong máy nghiền
côn , trục lăn...................................................................................................................112
Câu 54: Phân loại các loại máy ép bán khô ( bán khô trục khuỷu thủy lực)...................113
Câu 55: Sơ đồ nguyên lý cơ bản của bàn rung:..............................................................114
Câu 56: cấu tạo và nguyên lý của máy đầm bàn, tính năng suất.....................................116

Câu 1. Câu 1: Tính chất thông số cơ bản của máy trộn bê tông tự do làm việc

theo chu kỳ công suất, năng suất, tốc độ quay?


- Năng suất Q:


Q  vsx .f.m.k tg m 3 / h 
Trong đó:
vSX- Dung tích sản xuất của thùng trộn
f - hệ số xuất liệu, bằng tỷ số giữa dung tích bê tông đã trộn xong V b và dung tích
sản xuất của thùng trộn
vb
f
vsx - đối với vữa bê tông f=0,65-0,7, đối với vữa xây dựng f=0,85-0,95

m- số mẻ vữa trộn trong 1 giờ


3600
m
t1  t 2  t 3 (mẻ/h)

Trong đó:
- t1 – thời gian nạp các phối liệu vào thung trộn (s)
- t2- thời gian trộn hỗn hợp (s)
- t3- thời gian xả bê tông(s)
k tg
- hệ số sửu dụng thời gian
- Công suất để nâng hỗn hợp N1:
2,2.G vl .R.n
N1   kW 
1000
4
Trong đó:
G vl : Trọng lượng hỗn hợp bê tông có trong thùng trộn
R: Bán kính của tang trộn
n- Tần số quay của tang trộn
- Công suất khắc phục lực cản ma sát tại các con lăn N2:

 G vl  GT   R T  rp  .k f .
N2   kW 
1000.cos .rp

Trong đó:
kf- Hệ số ma sát lăn
GT- Trọng lượng thùng trộn (N)
RT- Bán kính vành lăn (m)
rp- Bán kính con lăn đỡ(m)
w- vận tốc góc của thùng trộn (rad/s)
f- Góc lắp đặt các con lăn đỡ của thùng trộn
- Công suất của động cơ dẫn động cho máy trộn tự do:
N1  N 2
Nt 

Với:  - Hiệu suất truyền động

5
Câu 2. Câu 2: Vẽ sơ đồ nguyên lý và trình bày nguyên lý làm việc của máy

nghiền má có chuyển động lắc phức tạp?

1: má nghiền cố định, 2- má nghiền di động; 3- tấm lót nghiền; 4- ổ treo má động; 5- bộ


truyền đai; 6- cụm điều chỉnh khe xả; 7- bệ máy; 8- lò xo.
Nguyên lý làm việc:
- 2 má cố định và di động tạo thành buồng nghiền hình nêm
- 1 chu kỳ chuyển động của má di động gồm 2 hành trình: hành trình nghiền và hành
trình xả
+ ở hành trình nghiền: má nghiền di động 2 đưuọc điều chỉnh tiến sát vào má
nghiền cố định 1 đẻ làm vễ vật liệu trong buồng nghiền
+ ở hành trình xả: má di động 2 tách ra để các hạt vật liệu đã được nghiền rơi từ
cao xuống thấp rơi ra khỏi buồng nghiền
- Cửa xả được điều chỉnh bằng lò xo 8 và cụm điều chỉnh 6
ở hành trình làm việc lò xo bị nén lại và lò xo này sẽ giãn ra . trong hành trình xả để
kéo má di động hồi vị, bảo đảm sự tiếp xúc thường xuyên của thanh trống với má di động
và cơ cấu điều chỉnh
Câu 3. Câu 3: Trình bày nguyên lý làm viêc của máy trộn có cánh trộn ngang (2

trục nằm ngang) dùng để trộn hỗ hợp bê tông khô và dẻo? Tính năng suất và
công suất của máy?
a) Sơ đồ và nguyên lý làm việc.

6
Dẫn động chung Dẫn động riêng
1- động cơ; 2- bộ truyền đai; 3- hộp giảm tốc; 4- khớp nối; 5- bánh răng đồng tốc; 6-
Thùng trộn; 7- cánh trộn; 8- tay trộn; 9- trục trộn; 10- Gối đỡ; 11- trục đồng tốc.
Nguyên lý làm việc:
Hai trục trộn có gắn cánh trộn đưuọc bố trí nằm ngang song song và đưuọc quay
ngược chiều nhau. Các cánh trộn được lắp đặt nghiêng so với trục trộn và được bố trí sao
cho 2 dòng vật liệu ở hai bên trục chuyển động ngược chiều nhau. Quá trình diễn ra khốc
liệt hơn do đó chất lượng bê tông tốt hơn
Ở phương án dẫn động chung hai trục trộn được dẫn động từ động cơ qua bộ truyền
đai, hộp giảm tốc và để hai trục có cùng vận tốc góc và quay ngược chiều nhau hệ truyền
động được lắp thêm cặp bánh răng đồng tốc. Máy trộn này có cấu tạo đơn giản song lại
có kích thước bao khá lớn khi năng suất cao do vậy thường dùng cho loại máy có năng
suất vừa và nhỏ.
b) Tính năng suất và công suất của máy.
Năng suất làm việc của máy làm việc liên tục:

  
Q  60 . R 2  r 2 .b.sin .Z1.k d .k.n m 3 / h 
Trong đó:
R,r- Bán kính mép ngoài và mép trong các cánh trộn, m
b- bề rộng cánh trộn, m
 - góc nghiêng cánh trộn so với trục trộn,  =40-50 độ
Z1- số cánh trộn trên bước xoắn vít
Kd- hệ số đầy thùng, kd=0,55-0,6

7
k- hệ số kể đến lượng hỗn hợp bê tông ngược trở lại, k=0,85-0,9
n- tốc độ quay của trục trộn (vp/ph)
- Năng suất của máy làm việc theo chu kỳ


Q  vsx .f.m.k tg m 3 / h 
Trong đó: vsx - Dung tích sản xuất của thùng trộn
f - hệ số xuất liệu, bằng tỷ số giữa dung tích bê tông đã trộn xong V b và
dung tích sản xuất của thùng trộn
vb
f
vsx - đối với vữa bê tông f=0,65-0,7, đối với vữa xây dựng f=0,85-0,95

m- số mẻ vữa trộn trong 1 giờ


3600
m
t1  t 2  t 3 (mẻ/h)

Trong đó: t1 – thời gian nạp các phối liệu vào thung trộn (s)
t2- thời gian trộn hỗn hợp (s)
t3- thời gian xả bê tông(s)
k tg
- hệ số sửu dụng thời gian
Công suất dẫn động của động cơ
.  N1  N 2  N 3  N 4 
N dc  ; kW
1000.
Trong đó:
-  =1,1-1,3 hệ số kể tới các tổn thất năng lượng đùng để nâng 1 phần hỗ hợp bê tông
khi quay các cánh trộn, tổn thất do ma sát trong của hỗn hợp bê tông
- N1- công suất tiêu hao để vận chuyển hỗn hợp bê tông dọc trục

N1 

c...z.K d .3 .s3 . R 2  r 2  ;  W
8.2
Trong đo:
c- hệ số cản của hh bê tông khi trộn, c=5-6

8
 - khối lượng riêng của hh bê tông,  =1730-2220 kg/m3


360 - hệ số độ dài của cánh trộn theo vòng tròn
 - Góc trung tâm bao chiếu bề rộng mép ngoài cánh trộn lên mp vuông góc với
truc trộn trên một bước xoắn vít
z- số cánh trộn của máy trộn
Kđ – hệ số đầy thùng trộn, Kđ = 0,55-0,6
w – vận tốc góc của trụ trộn, rad/s
s – bước xoắn vít, m
R – bán kính mép ngoài của cánh trộn, m
r – bán kính mép trong của cánh trộn, m
 - hiệu suất truyền động
- N2- Công suát tiêu hao do ma sát giữa hỗn hợp bê tông và bề mặt cánh trộn

N1 

c...z.K d .3 .s3 . R 3  r 3  ;  W
6.
- N3- Công suất tiêu hao để quay các cánh trộn

N1 

2c...z.K d .3 . R 5  r 5 .tag  ;  W
5
N4- Công suất tiêu hao để quay các cán cánh trộn

N1 
 
c..z.K d .b1 .3 . r 4  r04 .tag
;  W
4
Trong đó: b1 – bề rộng cán cánh trộn, m
r – Bán kính trục trộn, m

9
Câu 4. Câu 4: Vẽ sơ đồ nguyên lý và trình bày nguyên lý làm việc của máy

nghiền má có chuyển động lắc đơn giản?

1- Má nghiền cố định; 2- má nghiền di động; 3- tấm lót nghiền; 4- ổ treo má động; 5-


thanh chống trước; 6- thanh chống sau; 7- tay biên; 8- trục lệch tâm; 9-bộ truyền đai;
10- cụm điều chỉnh khe xả; 11- bệ máy; 12- thanh giằng; 13- lò xo
Nguyên lý làm việc:
Má nghiền di động treo trên trục cố định
Khi trục lệch tâm quay tròn, má di động nhận đưuọc chuyển động lắc mà tâm của
nó chính là tâm của trục theo má động
Má động tiến sát vào má cố định để thwucj hiện nghiền đá trong buồng nghiền, Sau
khi nghiền xong má di động sẽ được điều chỉnh tách ra để vật liệu sau khi được nghiền
được thoát ra qua cửa xả
Cơ cấu điều chỉnh cửa xả sẽ được điều chỉnh chiều rộng của cửa xả thu hẹp hoặc
mở rông.

Câu 5. Câu 5: Vẽ sơ đồ nguyên lý và trình bày nguyên lý làm việc của máy trộn

cưỡng bức roto? Tính năng suất của máy?


a) Sơ đồ và nguyên lý làm việc
10
Nguyên lý làm việc của máy:
Hệ dẫn động của máy trộn xi măng sẽ hoạt động qua động cơ điện truyền qua hộp
giảm tốc, qua khớp nối làm quay bộ phận rôto. Trên rôtô có lắp sẵn các tay và cánh trộn,
có bộ phận an toàn để tránh nguyên liệu bị kẹt khi trộn. Vật liệu sẽ được nạp qua ống nạp
nằm ở vị trí nắp thùng trộn, xả bê tông qua cửa đáy ở thùng trộn. Các nguyên liệu, chất
tải vào trong thùng trộn chỉ thực hiện khi roto đang hoạt động. Các tỉ lệ của cốt liệu + xi
măng trộn được xác định kỹ càng trước khi cho vào máy trộn
c) Tính năng suất của máy.
- Năng suất Q:


Q  vsx .f.m.k tg m 3 / h 
Trong đó: vsx - Dung tích sản xuất của thùng trộn
f - hệ số xuất liệu, bằng tỷ số giữa dung tích bê tông đã trộn xong V b và
dung tích sản xuất của thùng trộn
vb
f
vsx
- đối với vữa bê tông f=0,65-0,7
- đối với vữa xây dựng f=0,85-0,95
m- số mẻ vữa trộn trong 1 giờ

11
3600
m
t1  t 2  t 3 (mẻ/h)

Trong đó: t1 – thời gian nạp các phối liệu vào thung trộn (s)
t2- thời gian trộn hỗn hợp (s)
t3- thời gian xả bê tông(s)
k tg
- hệ số sửu dụng thời gian

12
Câu 6. Câu 6: Trình bày các định luật nghiền ( định luật phá vỡ mặt, thể tích,

năng lượng) (vẽ được điểm cao).


b) Định luật nghiền phẳng:
Được Rittinger nêu ra từ năm 1867
Quy luật quan hệ giữa công và số bề mặt tạo ra trong quá trình nghiền do Rittinger
lập ra được phát biểu như sau:’’ Công tiêu hao khi nghiền vật liệu tỉ lệ với diện tích bề
mặt mới tạo ra trong quá trình nghiền’’. Từ định luật này có thể viết biểu thức cố thể biểu
thị giữa công nghiền và khối lượng đá cần nghiền Q(kg)
k 0 .  i  1
An  .Q  J 
D tb
Trong đó:
k
k0 

K0-Kích thước trung bình cục vật liệu trước khi nghiền (m)
 - Khối lượng thể tích của đá (kg/m3)
i- Mức độ nghiền
Nhược điểm chinh của thuyết nghiề vừa nêu là không có các chỉ dẫn tin cậy để xác
định hệ số k1 do vậy dù thuyết này thích hợp cho quá trình nghiền mịn nhưng ít được sử
dụng phổ biến.
d) Định luật thể tích
Định luật thể tích hay còn gọi là định luật KIK được thiết lập trên cơ sở nghiên cứu
sựu phá hủy vật liệu nghiền bằng lực nén. Khi tăng tải trọng nén dẫn đến ứng suất tăng và
do đó biến dạng của vật liệu tăng. Khi ứng suất vượt giá trị giới hạn bền vật liệu sẽ được
phá hủy.
A  k 2 .V  J 
Trong đó:
A- là công tiêu hao cho quá trình nghiền
2 .l.F 2 .V
A 
2E 2E

13
K2- hệ số
∆V- biến dạng thể tích của cục vật liệu nghiền (m3)
V- thể tích ban đầu (m3)
l- chiều dài ban đầu của cục vật liệu (m)
F- diện tích tiết diện ngang (m2)
E- mô đun đàn hồi (N/m2)
Công nghiền tỷ lệ với thể tích vật nghiền còn lực nghiền tỷ lệ với diện tích tiết diện
ngang của cục vật liệu nghiền.
e) Định luật nghiền Ph.Bôn
Qúa trình nghiền liệu là quá trình hết sức phức tạp trong đó quá trình nghiền liệu
chịu nhiều tác động khác nhau như: ép vỡ, uốn vỡ, miết vỡ,...
Ph.Bôn đã đưa ra nguyên lý xác định năng lượng riêng A n tiêu hao trong quá trình
nghiền như sau:
 1  n 1  1  n1  i n 1  1
A n  k 3 .        k 3 . n 1
 d   D   D

D,d- Kích thước cục vật liệu trước và sau khi nghiền
n, k3- chỉ số được xác định bằng thực nghiệm
- Công thức ứng dụng dựa trên cơ sở định luật Ph.Bôn, theo Moor công thức để tính
năng lượng riêng tiêu hao trong quá trình nghiền có dạng
 100 m  100  m 
E  E 0 .      kW.h/t
 k 'm   k m  

Trong đó:
E- công suất tiêu hao năng lượng
E0- Hệ số tỷ lệ
K’m- Kích thước sàng cho phép 80% sản phẩm lọt sàng
Km- Chỉ số mức độ nghiền
m- Chỉ số thực nghiệm (m=0,8-1,3)
Giá trị km được xác định như sau
14
1
lg k m   lg k 90  lg k 70  lg k 50  lg k 30  lg k10 
5
90 , k70, k50, k30, k10 - là các kích thước lỗ sàng giới hạn cho phép lượng hạt nhỏ hơn
k
nó lọt qua tính theo phần trăm (90,70,50,30,10%)
Theo Bôn công thức tính năng lượng riêng tiêu hao cho quá trình nghiền được viết
như sau:
 1 1 
E  10E 0   
 d D 
 s0 s0 
Trong đó:
E- năng lượng tiêu hao khi nghiền một tấn vật liệu
Eo- Hệ số hay còn gọi là chỉ số công tác Bôn
ds0- Kích thước sàng cho phép 80% sản phẩm lọt qua (10-6m)
Ds0- Kích thước sàng cho phép 80% vật liệu lọt qua (10-6m)
Câu 7. Câu 7: Trình bày các thiết bị chính phụ trộn cho bêtông,cốt thép?
Các thiết bị phục vụ công tác bê tông cốt thép là:

- Máy và thiết bị gia công cốt thép:


 Thiết bị để tăng bền cốt thép
 Thiết bị nắn thẳng và cắt cốt thép
 Thiết bị uốn cốt thép
 Thiết bị kéo căng cốt thép ứng suất trước
o Thiết bị kéo căng trước khi đông kết
o Thiết bị kéo căng sau đông kết
o Kích thủy lực để căng cốt thép
- Máy cấp và rải hỗn hợp bê tông
 Máy cấp, rải và san phẳng bê tông
o Máy rải bê tông với cấp liệu bằng tải nghiêng quay
o Máy rải bê tông với băng tải cấp liệu có trang bị rung
o Máy rải bê tông với phễu quay
- Máy đầm bê tông
- Thiết bị tạo hình ống bê tông cốt thép
 Thiết bị tạo hình ống bê tông bằng rung động

15
 Thiết bị tạo hình ống bằng quay li tâm
 Thiết bị tạo hình ống bằng ép hướng kính
 Thiết bị tạo hình ống bằng cán li tâm
- Máy và thiết bị phụ trợ
 Thiết bị nạp liệu
o Bản nạp liệu
o Băng tải nạp liệu
o Máng nạp liệu lắc dọc
o Máng nạp liệu rung
o Thiết bị nạp liệu lắc tròn dạng hình quạt
o Tang nạp liệu
o Vít nạp liệu
o Đĩa nạp liệu
 Bunke và cửa xả liệu
 Thiết bị định lượng

16
Câu 8. Câu 8: Tính các thông số cơ bản của máy nghiền má?
Các thông số cơ bản của máy nghiền má:

- Kích thước buồng nghiền:


+) Chiều rộng cửa nạp B:
Dmax
B
0,85
Dmax : Kích thước đá nạp vào lớn nhất

Đối với dây chuyền tự động:

Dmax
B
0,5

+) Chiều rộng cửa xả: dmax = 1,2b - dmax là kích thước lớn nhất của hạt vl ra.
- Góc kẹp vl α:
Giả sử hạt vật liệu có hình tròn và đang nằm giữa hai má nghiền khi đó phải
xác định α sao cho cho hạt vật liệu nằm giữa hai má nghiền không bị bật lên .
Khi hai má nghiền ép sát vào nhau , hạt vật liệu nằm giữa hai má nghiền và
chịu lực ép P từ hai má , lực đẩy lên R và lực ma sát F .
Từ hình vẽ ta có :

sin
R = 2P . 2

Bỏ qua trọng lượng của hạt vật liệu ta có :


cos
F = 2fP. 2

17
Điều kiện để hạt vật liệu không bị bật lên là:

 
2 fP.cos  2 P.sin
2 2
 
f .cos  sin
2 2

f  tg , tg  f
2



Vậy 2

Với α ≥ 2φ thì hạt vl sẽ không bị bật lên và không bị ép vỡ, nếu α quá nhỏ
so với 2φ Mức độ nghiền sẽ bị giảm và kích thước máy sẽ lớn do đó lấy α=
150  220

- Hành trình má nghiền:


o S > e.D
Trong đó:
n
e
E - Giới hạn nén tương đối
 n - Giới hạn bền nén của vl
E - Mô đun đàn hồi
D - Kích thước của hạt vl

+ Với má lắc đơn giản: Sn =(0,01÷0,03)B : Sx = 8 + 0,26b

18
+ Với má lắc phức tạp Sn =(0,06÷0,03)B : Sx = 7 + 0,1b

Trong đó: B,b - chiều rộng cửa nạp, xả

Sn - Hành trình nén ở cửa nạp

Sx - Hành trình nén ở cửa xả

- Số vòng quay hợp lí trục lệch tâm:

Gọi thời gian khối vật liệu rơi tự do với chiều cao h là tr, Thời gian
má động đi hết hành trình xả là tx ta có điều kiện xả hết khối đá nghiền là:
tx > tr
1 t  2h S
tx  r h x
Với 2n , g , Ta có tg

Khi tx = tr ta có:

1 g .tg tg
n  1,11
2 2S x Sx
v/s

Thực tế ta lấy:

tg
n  0,8
Sx
v/s

Với Sx - Hành trình má động tại cửa xả/

- Năng suất:
Q   .V .n

19
eb e  b S x .L
V .h.L  .
Với : 2 2 tg

(e  b).S x .L
 Q  .n.
2tg

Trong đó:

μ - Hệ số kể đến độ rỗng thể tích sản phẩm, μ=0,4 – 0,45

n - Số vòng quay của trục lệch tâm , ( v / s ) ;

L - Chiều dài của buồng nghiền , ( m )

e - Chiều rộng buồng nghiền khi hai má sát nhau nhất ,

b - Chiều rộng danh nghĩa của buồng nghiền , ( m ) ,

α - Góc kẹp vật liệu , ( độ )

- Công suất động cơ


K1.K 2 . n2
N .( Dtb2  d tb2 ) .L.n
12 E (W)

K1 - Hệ số điều chỉnh độ bền vật liệu theo kích thước ( tra đồ thị ) ;

K2 - Hệ số sử dụng chiều dài buồng nghiền ;

σn- Giới hạn bền của vật liệu , ( N/m2 ) ;

L - Chiều dài buồng nghiền , ( m ) ;

n - Số vòng quay của trục ;

Dtb , dtb - Kích thước trung bình của vật liệu nạp và vật liệu sản phẩm ( khi tính sơ
bộ lấy Dtb = 0,5 Dmax ) ;

E - Mô đun đàn hồi , ( N/m2 ) ;


 - Hiệu suất truyền động .

20
Câu 9. Câu 9: Phân loại máy trộn tự do? Trình bày nguyên lý cấu tạo làm việc

của thùng trộn nghiên đổ?


- Phân loại máy trộn tự do:
+) Theo phương pháp đổ bê tông

 Máy trộn có thùng lật úp


 Máy có thùng nghiêng đổ
+) Theo hình dáng của thùng trộn

 Thùng dạng quả táo


 Thùng dạng quả trám
 Thùng dạng hình trụ
- Nguyên lý cấu tạo của thùng trộn nghiêng đổ:
Máy trộn bê tông thùng trộn nghiêng đổ gồm có giá máy, trên giá có lắp cố
định các trụ đỡ, giá treo có mang theo cơ cấu dẫn động và thùng trộn được lắp
vào các ổ đỡ của các trụ đỡ. Thùng trộn được tựa tự do trên các con lăn đỡ và
các con lăn chặn để tránh dịch chuyển dọc trục thùng. Thùng trộn được truyền
chuyển động quay từ động cơ điện qua hộp giảm tốc tới bánh răng cố định trên
thùng trộn. Các phối liệu được nạp vào thùng trộn thông qua phễu nạp. Thành
phần xả được xả khi thùng trộn nghiêng đi 1 góc 550 so với phương nằm
ngang. Để nghiêng thùng phải quay giá treo nhờ xilanh khí nén.

Câu 10. Câu 10: Tính lực tác dụng lên tấm nghiền trong máy nghiền má?

21
Tấm nghiền chịu tác dụng của lực nghiền vật liệu, phản lực thanh chống và
phản lực tại ổ treo C.

T1  Tmax .cos
T2  Tmax .sin

Cân bằng lực đối với điểm C ta có

M C  0  Q.l1  T1.l
l l
 Q  T1.  Tmax .cos .
l1 l1

- Ứng suất tổng trong diện tích của vật liệu tác dụng vào má nghiền được xác
định như sau:
Với tiết diện không đối xứng:
M u . y T2
 
I F2

22
Với tiết diện đối xứng:

M u T2
 
Wu F2
Trong đó :
Mu - Mô men uốn tại tiết diện tính toán do lực T1 và Q gây ra ,
( N,m )
I - Mô men quán tính của tiết diện, ( m4 )
y - Khoảng cách tại trục trung hoà đến điểm ngoài cùng, (m)
W - Mô men chống uốn của tiết diện, (m3)
F - Diện tích của má, ( m2)

23
Câu 11. Câu 11: Tính toán cơ bản của máy trộn bêtông kiểu tự do ( năng suất,

công suất, số chu trình hỗn hợp) ?


- Năng suất Q:

Q  Vsx . f .m.ktg
(m3/h)

Trong đó :

 Vsx - Dung tích sản xuất của thùng trộn , hay là khả năng chứa các phối
liệu cần trộn của thùng trộn, m3
 f - Hệ số xuất liệu, bằng tỉ số giữa dung tích bê tông đã trộn xong Vb và
dung tích sản xuất của thùng trộn
Vb
f 
Vsx
Đối với vữa bê tông: f = ( 0,65 - 0,70 )

Đối với vữa xây dựng : f = ( 0,85 + 0,95 )

 m - Số mẻ vũa trộn được trong 1 giờ


3600
m
t1  t2  t3 ( mẻ/h)

 t1 - Thời gian nạp các phối liệu vào thùng trộn, ( s )


 t2 - Thời gian trộn hỗn hợp, (s)
 t3 - Thời gian xả bê tông, (s)
 Ktg - Hệ số sử dụng thời gian .
- Công suất động cơ dẫn động quay cho thùng trộn
 Công tiêu hao cho một chu kì di chuyên khép kín của hỗn hợp:
A  GCM .H (J)

Trong đó : GCM - Trọng lượng của hỗn hợp, (N)

GCM  Vb . .g (N)

Vb - Dung tích cuả hỗn hợp bê tông có trong thùng trộn (m3)
 - Khối lượng riêng của hỗn hợp bê tông (kg/m3)

g - Gia tốc rơi tự do (m/s2)

24
 Công suất tiêu hao để nâng hỗn hợp:
(G1.h1.Z1  G2 .h2 .Z 2 ) n
N
1000
Trong đó :
 G1 - Trọng lượng hỗn hợp được nâng lên do tác dụng của lực ma sát,
G1 = 0,85GCM, ( N )
 G2 - Trọng lượng hỗn hợp được nâng lên bằng các cách trộn
(G2 = 0,15GCM ), ( N )
 h1 - Chiều cao nâng của hỗn hợp do tác dụng của lực ma sát, ( m )
 h2 - Chiều cao nâng của hỗn hợp bằng cánh trộn, ( m )
 Z1, Z2 - Số chu trình khép kín của hỗn hợp sau một vòng quay của thùng
trộn, được thực hiện tương ứng do lực ma sát và bằng các cánh trộn
 n - Tốc độ quay của thùng trộn, ( v/s ).
h2  R  R.sin   R (1  sin  )
Trong đó :
R - Bán kính trong của thùng trộn
Góc β có thể lấy bằng góc ma sát , β = 45° , khi đó h2 = 1,7R
- Số chu trình của hỗn hợp:
+) Số lượng chu trình chuyển động khép kín của hỗn hợp dưới tác dụng của lực
ma sát sau 1 vòng quay:
3600
Z1  2
2 2
+) Số lượng chu trình chuyển động khép kín của hỗn hợp do các cánh trộn thực
hiện được sau 1 còng quay tang trộn:
tv 1
Z2  
t1  t2 n( 0,374  0, 6 R )
n
Trong đó:
 t1 - Thời gian nâng hỗn hợp bằng các cánh trộn
1 900   0,374
t1  ( 0
)
n 360 n (s)
 t2 - thời gian rơi tự do của hỗn hợp từ độ cao h2
2h2 2.1, 7 R
t2    0, 6 R
g 9,81 (s)
1
tv 
 n - Thời gian thực hiện 1 vòng quay thùng trộn (s)
 n - Tần số quay của tang trộn, (v/s)
 R - Bán kính của tang trộn (m).

25
Câu 12. Câu 12: Các phương pháp phá vỡ đá? Phân loại các máy nghiền đá?
Các phương pháp phá vỡ đá:

a ) Ép vỡ : Vật nghiền bị phá vỡ do ứng suất nén vượt quá giới hạn bền nén
b) Tách vỡ : Vật nghiên bị tách ra do ứng suất tiếp quá giới hạn cho phép.
c) Uốn vỡ : Vật nghiền bị phá vỡ chủ yếu do ứng suất kéo sinh ra
d ) Miết vỡ : Vật nghiền bị biến dạng và bị tách ra do ứng suất tiếp vượt qua giới hạn cho
phép
e) Đập vỡ : Trong vật nghiền xuất hiện đồng thời các biến dạng khác nhau ở trạng thái
động

Phân loại các loại máy nghiền:


- Theo dạng vật liệu ra:
+ Máy nghiền hạt
+ Máy nghiền bột
- Trong máy nghiền hạt:

26
+ Máy nghiền má:
+ Máy nghiền côn
+ Máy nghiền trục
+ Máy nghiền va đập
- Máy nghiền bột:
+ Máy nghiền dạng tang ( nghiền bi, nghiền ống,..)
+ Máy nghiền đứng
+ Máy nghiền va đập
+ Máy nghiền phun.

27
Câu 13. Câu 13: Phân loại máy trộn bêtông loại cưỡng bức, cấu tạo của máy trộn

cưỡng bức có 2 trục nằm ngang làm việc theo chu kỳ?
-Phân loại máy trộn bê tông loại cững bức

Máy trộn bê tong cưỡng bức làm việc chu kỳ

- Máy trộn roto máy trộn roto dung để sản xuất hổn hợp bê tong khi kích
thước lớn nhất của cốt liệu không quá 70mm và cũng dung để sản xuất vữa xây dựng ,sản
suất vật liệu thủy tinh và gốm xây dựng

- Máy trộn roto kiểu hành tinh trong máy trộn roto hành tinh các cánh trộn
thực hiện chuyển động phức tạp vừa quay quanh các trục quay hành tinh của chúng đồng
thời tham gia chuyển động trên đường tròn thuộc khoảng không gian trụ giới hạn bởi
thùng trộn và cốc úp ngược nhờ đó dòng vật liệu có quỷ đạo chuyển động đan chéo nhau

Máy trộn cưỡng bức làm việc liên tục : loại máy trộn này được sử dụng rộng rãi để sản
xuất vữa bê tong và vữa xây dựng ở các trạm trộn làm việc liên tục với năng suất lớn

-Cấu tạo của máy trộn cững bức hai trục nằm ngang làm việc theo chu kỳ

1 Động cơ 2 bộ truyền đai 3 Hộp giảm tốc 4 thùng 5 bánh rang 6 xẻng trộn

7 Tay trộn I II Trục trộn

Câu 14. Câu 14: Vận tốc giới hạn, vận tốc hợp lý của máy nghiền bi là gì? Nêu

phương pháp xác định?

28
-Vận tốc giới hạn nc ( wc ) là v ận tốc của tang ứng v ới tr ạng th ái v ật nghi ền quay c ùng
với tang và không rơi tự do khi lực ly tâm của nó tại C cân bằng với trọng lượng bản than
phát sinh khi quay

mb .c2 .R  mb .g

g g
 c2   c 
R R

Với c  2 .nc

1 g
 nc 
2 2.D (v/ph)

0,76.42,3 32
n  0,76.nc  
D D
42,3
 nc 
D ( v/ph)

Trong đó
[

nc , c vận tốc góc giới hạn của

tang nghiền ( v/s 1/s hoặc v/ph )

D đường kính của tang nghiền

mb khối lượng của vật nghiền

2
g gia tốc trọng trường ( m / s )

-Vận tốc quay hợp lý n (w) là vận tốc mà ứng với nó vật nghiền tách khỏi thành tang của
tang tại điểm A nào đó và rơi theo quỷ đạo parapol xuống vật liệu tại điểm B sao cho có
thế năng lớn nhất , tức là sao cho độ cao rơi H lớn nhất

A rơi tự do theo quỹ đạo parabol khi

29
mb .g.cos   mb .R. 2

R. 2  2  2 n
cos     2  ( )2
g g c nc
ở trạng thái cân bằng R

0,76.42,3 32
n  0,76.nc  
D D

30
Câu 15. Câu 15: Vẽ sơ đồ nguyên lý làm việc máy nghiền nón (nghiền côn) dùng

để nghiền thô các loại đá?

máy nghiền côn thô máy nghiền côn nhỏ

1 c ôn động 6 bộ truyền bánh răng

2 côn cố định 7 vật liệu

3 điểm treo 8 bàn cấp vật liệu

4 trục côn động 9 bệ đỡ cầu

5 bạc lệch tâm

Nguyên lý làm việc : Qua bộ truyền bánh rang chuyền chuyển động cho bạc lệch tâm
quay nên khi máy nghiền côn làm việc côn di động nhận chuyển động lắc đường tâm của
trục côn di động vạch thành một mặt phẳng côn có đỉnh là điểm 0 khi có các đường sinh
của mặt côn di động lần lượt tiến sâu vào côn cố định ,rồi sau đó tách sa chúng , mặt côn
di động lăn trên mặt côn cố định qua lớp vật liệu nghiền trong buồng nghiền. Do vậy việc
nghiền vật liệu lien tục được thực hiện , quá trình nghiền và xả vật liệu là lien tục vùng
nghiền và vùng xả đối xứng nhau

31
Câu 16. Câu 16: Tính toán các thông số cơ bản của máy trộn cưỡng bức kiểu

roto?

Đường kính thành trong cuả th ùng D


4Vb
D
 .h
Trong đ ó

Vb thể tích hổn hợp bê tong trộn

được trong một mẻ , với


Vhh
Vsx 
Vb  f .Vsx ( m3 ) và 1,5  2

h - Chiều cao của hỗn hợp bê tong


trong thùng trộn , được lấy theo đồ thị hình trên

-Số vòng quay của cánh trộn

Số vòng quay của trục mang cánh trộn  được tính gần đúng như sau

g. f .(l  f )

R
Trong đó

f Hệ số ma sát giữa hỗn hợp bê tong và bề mặt cánh trộn f= 0,4-0,5

g Gia tốc trọng trường g =9,81 m/s2

R Bán kính quay xa nhất của cánh


trộn m

Xác định công suất động cơ dẫn động

32
Xét vi phân diện tích dF trên cánh trộn thứ i , khi làm việc trên vi phân này chịu tác dụng
của vi phân mo men cản quay dMi

dMi=K.b.n.dr

Với: K Hệ số áp lực riêng khi cánh trộn quay ,N/m2

b hình chiếu của chiều rộng cánh trộn lên phương vuông góc với trục quay m

ri khoảng cách từ tâm dFi m

Momen cản quay tác dụng lên cánh trộn thứ i là


Ri Ri
M i   dM i   K .b.ri .d r
ri ri

K .b 2 2
Mi  ( Ri  ri )( Nm)
2
Công suất cản quay khi máy trộn làm việc

N
N
 ( kW)

Với ω vận tốc góc của vật mang cánh trộn ( rad/s)

z số cánh trộn

Ri ri Bán kính ngoài và bán kính trong của cánh trộn

K .b i  z 2 2
N  ( Ri  ri ).
2000 i 1
Hay Kw

Công suất động cơ dẫn động Ndc được tính

N
N
 (kW)

với η hiệu suất truyền động 0,65-0,7

33
Câu 17. Câu 17: Vẽ sơ đồ cấu tạo và

nên nguyên lý làm việc của máy


nghiền trục lăn ( máy cán) ?
1 vỏ bao

2 3 tang nghiền

4 trục tang nghiền

5 trục tang nghiền di động

6 các tấm điều chỉnh cửa xả

7 cụm lò xo

Nguyên lý làm việc : vật liệu được


nạp lien tục vào của nạp ,do trọng
lượng bản than rơi xuống vùng
nghiền , 2 tang nghiền ép vật liệu
do đó vật liệu được ép vỡ sau đó
được xả xuống phía dưới

Thực tế hai tang nghiền được dẫn


động riêng ,có kích thước và khi
hai má nghiền tiến sát nhau viên đá
bị ép giữa hai má nghiền chịu tác
dụng của 2 lực p

34
Câu 18. Câu 18: Vẽ sơ đồ cấu tạo và nêu nguyên lý làm việc của máy ép gạch

xoắn vít có buồng chân không? Cấu tạo một số bộ phận chính của máy?
-Sơ đồ cấu t ạo của máy ép gạch xoắn vít có buồng chân không

1 động cơ 7 vít ép

2 puly 8 buồng hút chân không

3 hộp giảm tốc 9 tang nạp liệu

4 miệng nạp liệu 10 vít đùn ép

5 trục trộn 11 tay gạt

6 cánh trộn

-Nguyên lý làm việc : Động cơ 1 truyền chuyển động qua puli - hộp giảm tốc -trục trộn –
thực hiện trộn nhiên liệu được cấp vào miệng nạp liệu 4 các cánh trộn 6 chuyển động
quay thực hiện nhào trộn đồng đều , đồng thời được đẩy lên phía vùng ép , được ép chặt
sơ bộ bằng vít ép và đẩy xuống buồng chân không –tang nạp liệu

-Tang nạp liệu được dẫn động quay cấp liệu đồng đều cho máy ép , được ép nhờ vít đùn
ép , tạidadaayy được ép chặt và được cắt thành các viên gạch cho ra sản phẩm

-Trong quá trình ép cũng như tạo ra sản phẩm luôn được đặt trong buồng chân không

35
-Buồng chân không được nối với máy hút chân không bằng ống có vai trò hút không khí
ẩm ở từng viên gạch hoặc lớp mỏng rơi ra từ máy nhào trộn xuống máy ép - tạo sản phẩm
có chế độ lèn chặt cao hơn , kích thước chuẩn hơn do độ dãn nở của phôi khi đi ra khỏi
miệng đùn ít hơn nhờ vậy mà sản phẩm có chất lượng cao hơn Tuy nhiên năng lượng tiêu
hao trên một đơn vị sản phẩm thì cao hơn so với loại máy không có buồng chân không

-Cấu tạo các bộ phận chính của máy ép

- Buồng nạp liệu : Dùng để hứng đất sét và chuyển dịch vào máy trong buồng có thể có
một hoặc 2 tang nạp liệu nhằm kéo đất sét xuống dưới cho cánh vít

-Thân máy có thể là hình trụ hoặc hình côn hình côn bậc thang thân máy có thể là ống
liền hoặc ghép bởi hai mảnh ép vào nhau

- Trục cánh vít là bộ phận rất quan trọng của máy ép vít xoắn . Khi trục quay , đất được
đấy về phía trước và được lèn chặt lại

-Đầu ép : là bộ phận nối giữa thân máy và miệng đùn ,tại vùng đầu ép đất sét được lèn
chặt với áp lực cao nhất và vận tốc dịch chuyển của các lớp đất cân bằng nhằm hạn chế
việc rạn nứt

-Miệng đùn là bộ phận nằm ở phần cuối của máy ép , nhằm tạo cho sản phẩm có được
hình dạng , kích thước và bề mặt theo yêu cầu và nhằm cân bằng vận tốc giữa các lớp đất
sét miệng đùn có nhiệm vụ làm trơn bề mặt của sản phẩm hay tạo ra các vết dọc sản
phẩm nhằm tăng độ bám của vữa xây dựng vào các viên gạch Miệng đùn có thể làm bằng
kim loại hoặc gỗ .Với mục đích giảm ma sát và tạo cho bề mặt sản phẩm nhẳn hơn , có
thể sử dụng nước bôi trơn liên tục bề mặt phía trong của miệng đùn

36
Câu 19. Câu 19: Tính toán các thông số cơ bản của máy nghiền côn (nón) dùng

để nghiền trung bình và nhỏ các loại đá (góc kẹp đá, tốc độ quay, tần số làm việc
của trục lệch tâm, năng suất, công suất)?
- Góc kẹp vật liệu
Trong máy nghiền côn là góc giữa mặt
phẳng của côn cố định và di động phải
nhỏ hơn 2 lần góc ma sát.
1   2  2.
Trong thực tế ở máy nghiền côn thô
góc kẹp vật liệu bằng (12  18)0

- Tốc độ quay của trục lệch tâm

Việc tính số vòng quay của bạc lệch tâm được thực hiên với gt:

+ Để thoát ra ngoài, hạt VL ở trong buồng nghiền trượt trên mặt phẳng nghiêng của côn
nghiền chỉ chịu tác dụng của trọng lượng bản thân.

+ Khi trượt qua vùng // các hạt VL phải được các côn nghiền ép tối thiểu 1 lần.

g(sin   f cos  )
n (v/s)
2l

nếu lấy l≈0,08.Dn ta có:

sin   f cos 
n  7,5 (v/s)
Dn

g= 9,81 m/s2

37
γ – góc nghiêng của đường sinh

f – hệ số của VL với mặt côn

Dn – đường kính đáy của côn di


động, (m)

- Năng suất:
Q  3600..V.n

với V – thể tích vật liệu xả được


sau 1 vòng quay

V  .b.l.D tb (m3)

n – số vòng quay hợp lí của bạc


lệch tâm (v/s)

b – chiều rộng đoạn //, (m)

l – chiều dài đoạn //, (m)


 - hệ số rỗng của khối sản

phẩm, (  =0,45)

Dtb – đường kính vòng tròn


được vẽ bởi trọng tâm của vùng
nghiền, m

Để đơn giản coi Dtb=Dn, ta có:

Q  11309...D n .n.b.l (m3 / h)

- Lực nghiền

Giá trị lớn nhất của lực nghiền:

(G nt  P1.n).R
Pngh  Pngh 
L p  f .L p

38
Gnt – trọng lượng phần trên của cụm côn cố định, N

Pngh – hợp lực nghiền, N

P1 – lực nén bđ của mỗi nhóm lò xo, N

n – số nhóm lò xo

f – hệ số ma sát của vật nghiền với côn cố định

LP, LF, R – các cánh tay đòn của các lực đối với điểm A, m

- Công suất:

0,82. n 2 .n
N .(D12 .D c'  D2 2 .Dc ''  d.l.Dc )
E

n – số vòng quay của bạc lệch tâm, v/s

σn, E – g/h bền nén và môđun đồng thời của VL nghiền (N/m2)

D1, D2, d – đường kính VL nạp và VL sản phẩm , m

Dc, Dc’, Dc’’ – các đường kính, m

39
Câu 20. Câu 20: Các tính toán cơ bản của máy nắn và máy cắt cốt thép?
- Xác định công suất dẫn động tang nắn thẳng:

M1.1
N1  (N)
1

trong đó:

M1 – momen xoắn trên trục tang nắn thẳng, (Nm)

ω1 – vận tốc góc của tang nắn thẳng, (rad/s)

η1 – hiệu suất truyền động của cơ cấu nắn thẳng

0, 2.d 3 .T .a.f


M1  (1  1 )
l

d – đường kính sợi thép cần nắn thẳng (m)

σT – g/h bền chảy của sợi thép (N/m2)

a – số lần uốn sợi thép trong tang nắn thẳng

f – biên độ uốn của sợi thép, m

l – cự ly giữa 2 trục của các con lăn uốn (m)

μ1 – hệ số ma sát trượt giữa sợi thép và các con lăn uốn μ1=0,15 – 0,3

- Xác định công suất dẫn động cơ cấu kéo cốt thép

Pk .Vk
N2  (N)
2

Pk – lực kéo cốt thép của các puly dẫn động, lực kéo này phải thẳng đc lực cản của
cốt thép và lực cản kéo sợi thép vượt qua tang nắn thẳng, (N)

Vk – vận tốc kéo cốt thép, m/s

η2 – hiệu suất truyền động của cụm dẫn động cơ cấu kéo cốt thép

+ Lực kéo cốt thép được xđ như sau: Pk ≥ Z.N.μ2

Z – số điểm ép của các puly dẫn động lên cốt thép

40
N – lực ép pháp tuyến tại các điểm ép

μ2 – hệ số ma sát trượt giữa puly và cốt thép μ2 = 0,2

Để tạo ra lực kéo cốt thép cần thiết thì các puly dẫn động phải ép thép với lực ép
hướng tâm PN

PK
PN 
2. 2 .sin 

α – một nửa góc cố định rãnh kéo của puly dẫn động α= 30÷45o

- Xác định công suất dẫn động cơ cấu cắt cốt thép

.d 2 .R.c .3 .K c .sin 


N3  (W)
4.

d – đường kính cốt thép, m

R – k/c từ tâm quay đĩa cắt tới đỉnh lưỡi dao cắt, m

τc – g/h bền cắt của cốt thép (N/m2)

ω3 – vận tốc góc của các đĩa cắt (rad/s)

Kc – hệ số chu kỳ Kc= 0,2÷0,5 (giá trị cao khi cắt các đoạn cốt thép ngắn)

α – góc cắt ban đầu (khi lưỡi dao cắt bđ cắt cốt thép), α=10÷150

η – hiệu suất hệ truyền động.

41
Câu 21. Câu 21: Các phương pháp trộn? Phân loại máy trộn bê tông? Phân tích

ưu nhược điểm?
- Theo phương pháp trộn:

+ Máy trộn cưỡng bức (máy trộn rotor, máy trộn hành tinh, máy trộn 2 trục nằm ngang)

*Ưu điểm: tốc độ trộn nhanh, chất lượng bê tông đồng đều

*Nhược điểm: cấu tạo phức tạp, tiêu hao nhiều năng lượng

+ Máy trộn tự do (máy trộn quả trám, quả táo)

*Ưu điểm: cấu tạo đơn giản, ít tiêu hao năng lượng

*Nhược điểm: chất lượng bê tông không được tốt

- Theo nguyên lý làm việc:

+ Máy trộn làm việc theo chu kỳ: có các công đoạn phân tách rõ ràng trong 1 chu kỳ làm
việc. Thông số chính là dung tích hỗn hợp bê tông đã trộn sau 1 mẻ trộn

+ Máy trộn làm việc liên tục: quá trình nạp phối liệu và xả hỗn hợp thành phẩm được tiến
hành liên tục. Loại này có năng suất tương đối cao, thông số chính của loại này là năng
suất của chúng.

- Theo khả năng di động:

+ Máy trộn cố định: năng suất lớn và được thiết kế để khai thác lâu dài

+ Máy trộn di động: khối lượng công việc không lớn

42
Câu 22. Câu 22: Tính toán các thông số cơ bản của máy nghiền trục? (tỷ số kích

thước của đá sản phẩm kích thước của tang nghiền)


- Góc kẹp vật liệu

Để các hạt nghiền đưa vào vùng nghiền

 
2.Fms  2.P.f .cos  2.P.sin
2 2

hay f  tan
2

f= 0,3 cho đá

f= 0,45 cho đất sét

Do f=tag φ => α ≤ 2φ

- Đường kính D

 2e
 cos
 R  e D  2e D 2 d
cos    
2 R r Dd d 
1  cos
2

D – đường kính trục nghiền

d – đường kính vật nghiền

2e – khe hở giữa 2 trục

thực tế: + D= (18÷25)d đối với mặt trục nhẵn

+ D= (10÷12)d đối với trục có gân

- Năng suất máy

D
Q  3600.L..2e. .k  14130.L.n.2e.D.k (m 3 / h)
2

trong đó:

L – chiều dài trục nghiền (m)

D – đường kính trục nghiền (m)


43
n – tốc độ quay của trục (v/s)

2e – khe hở giữa 2 trục (m)

k – hệ số kể tới độ rỗng của sản phẩm và tính đến mức s/d chiều dài của trục. Với
vật nghiền rắn k= (0,2÷0,3); với vật nghiền dẻo, dính k= (0,4÷0,6).

Khi làm việc, chiều rộng cửa xả thực tế lớn hơn 2e do sự biến dạng của lò xo an
1
.2e
toàn. Trị số biến dạng của lò xo thường tính bằng 4

Khi kể đến sự biến dạng này, năng suất của máy được xác định theo công thức:

Q  14130.L.n.2e.D.k (m3 / h)

- Số vòng quay của trục

Để VL nghiền không bị tách khỏi trục nghiền số vòng quay lớn nhất của trục đc
XĐ theo công thức sau:

f
n max  102,5 (v/s)
.d.D

f – hệ số ma sát của vật liệu với mặt trục

d, D – đường kính của vật liệu và của trục (m)

γ – KLR của vật liệu nghiền (kg/m3)

- Công suất

+ Khi VL có độ bền trung bình: N= 47,6.V.L.k (KW)

V – vận tốc vòng của trục (m/s)

L – chiều dài trục nghiền (m)

D
k  (0,6  0,15)
k – hệ số, d D, d – đường kính của trục và vật nghiền

+ Khi nghiền vật liệu giòn: N= 0,1.i.Q (KW)

i – mức độ nghiền

44
Q – năng suất máy (t/h)

- Lực nghiền: P= p.F

p – áp lực của VL nghiền t/d vào trục nghiền trong vùng ép (N/m2)

F – diện tích vùng ép vật liệu, m2


F .R.L
2
Với

Trong đó:

α – Góc kẹp VL (rad)

R và L – bán kính và chiều dài trục nghiền (m)


P  p. .R.L.k (N)
2
Do vậy:

k – hệ số kể tới sợ nạp liệu ko đều và t/c’ VL;

k= 0,2÷0,3 đối với VL cứng

k= 0,4÷0,6 đối với VL ẩm

45
Câu 23. Câu 23: Vẽ sơ dồ cấu tạo và nguyên lý làm việc máy sàng ống? Nêu ưu

khuyết điểm và lĩnh vực sử dụng? (nguyên tắc có các mặt sàng nối tiếp song
song ưu điểm gọn hơn máy sang phẳng nhược điểm cấu tạo so vs sàng phẳng
phức tạp hơn vẽ đường dích dắc vật liệu vận chuyển lên đọc trong sách về sàng
ống)

1- Phễu nạp liệu 5- Gối đỡ


2- Gối đỡ con lắn 6- Ống sàng
3- Con lăn thép 7- Vành lăn
4- Lỗ sàng

*Nguyên lý làm việc:

Khi quay ống sàng, hạt VL trượt theo ống và lọt qua lỗ sàng. Tốc độ quay hợp lý để
hạt ko rơi làm hỏng mặt sàng.

- Ưu điểm: kết cấu nhỏ gọn hơn sàng phẳng

- Nhược điểm: diện tích lỗ của mặt sàng thấp  hiệu quả sàng thấp trong khi kích
thước, trọng lượng lớn  tổn hao năng lượng nhiều. Máy sàng ống ít được s/d, trừ
trường hợp cần thiết phải kết hợp để rửa VL có độ bẩn trung bình.

Câu 24. Câu 24: Tính các thông số cơ bản của máy nghiền xa luân? (không khác

gì máy nghiền trục lăn có thêm thông số d/D theo lý thuyết có 3 loại đĩa nghiền
chuyển động đĩa nghiền không chuyển động có áp lực cho con lăn nghiền hay
không có áp lực cho con lăn nghiền thông số góc kẹp đá tỷ số truyền công suất

46
và năng suất)

- Góc kẹp vật liệu

P – lực của bánh nghiền t/d lên hạt VL theo phương pháp tuyến tại điểm tiếp xúc

P1 – phản lực t/d từ mâm nghiền

f – hệ số ma sát giữa vật liệu và bánh nghiền

α – góc kẹp vật liệu tại điểm t/x’ giữa bánh nghiền và hạt vật liệu với các mặt phẳng
ngang của mâm nghiền.

Theo phương y:

P1  f .P sin   P cos   0
 P1  P(cos   f sin ) (1)

Để VL luôn nằm trong vùng nghiền:

P.sin   f .P.cos   f .P1 (2)

Thay (1) vào (2) ta có:

P.sin   f .P.cos   f .P.(cos+f.sin)


47
Chia cả 2 vế cho Pcosα, suy ra:

2f
tag  2f  f 2 .tag hay tag 
1 f 2

Chú ý rằng f= tagφ, với φ – góc ma sát. Ta có:

2f 2tag
  tag2
1 f 2
1  tag 2 

=> α ≤ 2φ

-Tỉ số đường kính giữa hạt VL d và bánh nghiền Dk

Dựa vào hình 1.59 có thể viết:

D d D d
   cos   
 2 2 2 2
D 1  cos 
 
d 1  cos 

Ứng với VL cứng α= 16040’, với VL mềm như sét ẩm α= 24020’

- Tốc độ quay của trục chính

+ Máy nghiền xa luân có mâm quay:

mv 2
mgf  (*)
R

Trong đó:

m – khối lượng VL nằm trên mâm

g – gia tốc trọng trường

f – hệ số ma sát giữa VL và mâm quay

v – tốc độ dài của mâm

R – bán kính trung bình tính từ tâm trục chính (tính gần đúng cho nhiều hạt VL)

Từ (*) ta có:
48
v  gfR

Do v= 2πRn nên ta có:

f
n  0,5 (v/s)
R

Đối với VL bền f= 0,3 ; với đất sét f= 0,45

+ Máy nghiền xa luân có mâm quay cố định

m1v12 m2 v2 2
P1  ; P2 
R1 R2

Trong đó: P1 – lực li tâm của bánh nghiền phía trong, N

P2 – lực li tâm của bánh nghiền phía ngoài, N

R1 – k/c từ trục chính tới giữa bánh nghiền phía trong

R2 – k/c từ trục chính tới giữa bánh nghiền phía ngoài

m1, m2 – khối lượng bánh nghiền phía trong, phía ngoài (kg)

v1, v2 – tốc độ chuyển động của các bánh nghiền trong và ngoài (m/s)

m1v12 m 2 v 2 2

Để cân bằng các lực li tâm ta phải có: R 1 R2

với v=2πRn, ta có:

4m12 R 12 n12 4m 2 2 R 2 2 n 2 2

R1 R2 nếu n1=n2 thì m1R1= m2R2.

- Năng suất

+ Tính năng suất của máy nghiền khi nghiền ướt

Q  3600n.l.S(a  b) ; (m 3 / h)

Trong đó: n – số vòng quay của trục chính, v/s

49
l – chiều dài của thỏi đất sét đc đùn qua lỗ ở đáy mâm, khi bánh nghiền lắn
qua 1 lượt

S – tiết diện một lỗ, m2

b – số lỗ của mâm khi bánh nghiền phía trong lăn qua một lượt

a – số lỗ của mâm khi bánh nghiền ở ngoài lăn qua một lượt

+ Tính năng suất của máy nghiền khi khô

Q  6.104.m.D.n ; (kg/s)

trong đó: n – tốc độ quay cảu trục chính, v/s

D – đường kính mâm quay, m

m – khối lượng bánh nghiền, kg

- Công suất dẫn động

Công suất máy bao gồm công suất tiêu hao để lăn các bánh nghiền N 1, để khắc phục ma
sát trượt của bánh nghiền N2 và thắng lực của các cánh vét N3:

N1  N 2  N 3
N dc  , (KW)

η – hiệu suất truyền động

+ Tính N1

Công suất tiêu hao khi các bánh nghiền lăn đc:

P= G.μ

trong đó: G – lực ép của bánh nghiền vào mâm, N

μ – hệ số cản lăn, μ= 0,05÷0,1

Công suất N1 đc tính như sau:

N1= k.P.v= k.G.μ.2πR.n (W)

trong đó: k – số bánh nghiền

n – số vòng quay của các bánh nghiền, v/s


50
R – bán kính trung bình của các bánh nghiền khi lăn

v – vận tốc vòng của bánh nghiền, m/s

+ Tính N2

Công suất khắc phục sự trượt của bánh nghiền:

N2= k.G.f.vtrtb , (W)

trong đó: vtrtb – vận tốc trượt trung bình, m/s

f – hệ số ma sát trượt giữa VL và bánh nghiền

+ Tính N3

Công suất tiêu hao do ma sát của các cánh gạt được tính như sau:

N3= P1.i.v3.f.l (W)

trong đó: P1 – lực ép của các cánh vét trên mâm, thường có giá trị P1= 1000N

i – số lượng các cánh vét

v3 – tốc độ chuyển động tương đối của các cánh vét, m/s

f1 – hệ số ma sát của cánh vét với mâm f1≈ 0,2

51
Câu 25. Câu 25: Bản chất của quá trình làm chặt hổn hợp bêtông các yếu tố

động lực ảnh hưởng tới quá trình làm chặt bê hổn hợp bêtông bằng rung ( gia
tốc biên độ thời gian tần số) ?
* Trong công nghiệp sản xuất các cấu kiện bêtông và bêtông cốt thép, để làm chặt
hỗn hợp bêtông người ta thực hiện bằng các phương thức sau: rung động, ép hoặc quay ly
tâm,… trong đó rung động được sử dụng phổ biến nhất vì thiết bị đơn giản, phạm vi ưng
dụng rộng, hiệu suất làm chặt cao và thích hợp với nhiều loại cấu kiện xây dựng.
Dưới tác dụng của rung động, các hạt cốt liệu của hỗn hợp bêtông được truyền
năng lượng và chuyển động với vận tốc khác nhau. Khi này liên kết giữa các hạt bi phá
vỡ, nội ma sát giảm, hỗn hợp bêtông được đưa về trạng thái dạng lỏng trở nên lưu động
hơn, không khí được đẩy ra ngoài và các hạt tiến sát lại gần nhau, làm cho khối lượng thể
tích của bêtông tăng lên (tới 1,6÷1,65 lần) và khuôn được lấp đầy hơn.
* Để làm chặt có hiệu quả cần xác định đúng chế động rung động, trong đó có tốc
độ dao động v(m/s), hoặc cường độ dao động (cm2/s3)
 Tốc độ dao động v liên hệ với biên độ và tần số dao động qua biểu thức sau:
v  A..sin  t , (cm/s)
Trong đó : A – Biên độ dao động. (cm)
 - Tần số góc của dao động, (rad/s)
t – Thời gian dao động, (s)
 Cường độ rung:
W  A 2 .W 3 , (cm2/s3)

Với hỗn hộp bêtông lưu động, cường độ rung có hiệu quả khoảng (80÷300) cm2/s3
 Thời gian rung ảnh hưởng trực tiếp :
- Ngắn : không đạt độ chặt cần thiết
- Dài : xảy ra hiện tượng phân tầng
 Tần số dao động thường sử dụng là f= 50Hz
-> Tần số góc   2f (rad/s)

52
Câu 26. Câu 26: Tính các thông số của máy nghiền má ?
* Kích thước buồn nghiền (BxL),b:
D max
B
B – Bề rộng nghiền tại vùng nạp đá : 0,8  0,85

Dmax: Đường kính vật liệu nạp lớn nhất, m


L – Chiều dài buồng nghiền
d max
b
b – Bề rộng cửa xả 1, 2

* Góc kẹp vật liệu  :


- Lực kéo viên đá xuống:


F  2.P.f .cos
2

F  2.P.sin
- Lực kéo viên đá lên: 2

Điều kiện hạt vật liệu không bị bật lên


:

F  R  f  tg
2

Mà f  tg    2
Thường lấy  =150-200.
Với máy nghiền má nghiền thô 
=180-190

* Hành trình má nghiền :


Điều kiện : S > e.D
n
e
Trong đó: E - Giá trị nén tương đối;

 n - Giới hạn bền nén của vật liệu;

53
E – Môđun đàn hồi;
D – Kích thước của hạt vật liệu;

- Với máy nghiền má lắc đơn giản : Sn  (0, 01  0, 03).B ; Sx  8  0, 26.b

- Với máy nghiền má lắc phức tạp : Sn  (0, 03  0, 06).B ; Sx  7  0,1.b


Trong đó : B,b – Chiều rộng cửa nạp và cửa xả
Sn – Hành trình nén ở của nạp
Sx – Hành trình nén ở cửa xả
* Số vòng quay hợp lý của trục lệch tâm:
Gọi thời gian khối đá rơi tự do với chiều cao h là t r. Thời gian má di động tiến
hành trình xả là tx , ta có điều kiện xả hết khối đá nghiền là tx > tr

1 2.h
tx  tr 
Với 2n , g

Sx
h
Ta có tg

1 g.tg tg
n .  1,11.
2 2.Sx Sx
Khi tx = tr ta có (v/s)
tg
n  0,8.
Sx
Thực tế n được lấy như sau :
Sx – Hành trình của má động tại cửa xả.

* Năng suất : Q  .V.n


eb e  b Sx .L (e  b).Sx .L (e  b).Sx .L
V .h.L  .   Q  .n.
Với 2 2 tg 2.tg 2.tg

Trong đó :  - Hệ số kể đến độ rỗng thể tích sản phẩm,  = (0,4-0,45)


n – Số vòng quay của trục lệch tâm (v/s)
L – Chiều dài của buồng nghiền (m)
e – Chiều rộng danh nghĩa của buồng nghiền khi 2 má sát nhau nhất
b – Chiều rộng danh nghĩa của buồng nghiền (m)
 - Góc kẹp đá ( độ )

54
K1.K 2 . n2
N .(D 2tb  d 2tb )..L.n
* Công suất động cơ : 12.E. , (W)
Trong đó : K1 – Hệ số điều chỉnh độ bền vật liệu theo kích thước.
K2 – Hệ số sử dụng chiều dài buồng nghiền.
 n - Giới hạn bền của vật liệu (N/mm2).

L – Chiều dài buồng nghiền, (m)


n – Số vòng quay của trục.
Dtb,dtb – Kích thước trung bình của vật liệu nạp và vật liệu sản phẩm.(Khi tính sơ bộ lấy
Dtb= 0,5.Dmax)
E – Mô đun đàn hồi, (N/m2)
 - Hiệu suất truyền động.

55
Câu 27. Câu 27: Phân loại cơ cấu gây rung trong máy đầm bê tong (đầm cạnh

dầm mặt đầm đầm trong đầm dùi) ?


* Phân loại : Căn cứ vào vị trí máy đầm tác dụng vào khối bê tông mà có thể chia máy

đầm bê tông làm 4 loại sau:

+ Đầm mặt khối bê tông (hình a)


+ Đầm dưới khối bê tông (hình b)
+ Đầm cạnh khối bê tông (hình c)
+ Đầm trong khối bê tông (hình d)
* Các phương pháp đầm bê tông
+ Đầm mặt :
Đầm mặt thường được sử dụng 3 loại : Đầm bàn , đầm thước và đầm điện tử (ít dùng vì
hiệu quả thấp)
+ Đầm dùi (Đầm trong) :
Khi đầm trong, quả đầm được đặt sâu trong khối bê tông. Đầm được dùng để đầm các
khối bê tông dày, có diện tích nhỏ như cột, móng nhà, …
+ Đầm cạnh

56
Câu 28. Câu 28: Tính các thông số cơ bản của máy nghiền côn dùng để nghiền

thô?
* Góc kẹp vật liệu trong máy nghiền
côn là góc giữa mặt phẳng của côn cố
định và di động phải nhỏ hơn 2 lần góc
ma sát.
1   2  2.
Trong thực tế ở máy nghiền côn thô
góc kẹp vật liệu bằng (20  23)0

* Số vòng quay của bạc lệch tâm:


Số vòng quay hợp lý của bạc lệch tâm được xác định giống máy nghiền má theo lý
thuyết:
tg
n lt  1,11.
Sx
, v/s
Với : Sx – Hành trình của má di động tại cửa xả
Thực tế : có kể đến các yếu tố ảnh hưởng như ma sát, đặc điểm cấu tạo, …
tg
n tt  0,18.
Sx
, v/s
Để đảm bảo điều kiện xả hết vật liệu, số vòng quay hợp lý được xác định theo công thức :
tg1  tg 2
n  0,78.
r
Trong đó : r – Độ lệch tâm của côn di động.
1 ,  2 - Góc nghiên của đường sinh côn cố định và đi động so vs phương đứng.
* Năng suất:
Q  3600..V0 .n , (m3/h)
Trong đó : V0 – Thể tích xả liệu trong 1 vòng quay (m3)
n – Số vòng quay hợp lí của bạc lệch tâm, (v/s)

57
 - Hệ số rỗng của khối sản phẩm
* Công suất động cơ:
 2n . 2 .D n .(D 2  d 2 ).n
N  A.n 
12.E , (W)
Trong đó : n – Số vòng quay lệch tâm, (v/s)
Dn – Đường kính côn cố định tại vùng cả, (m)
D,d – Đường kính lớn nhất của vật liệu nạp và vật liệu xả, (m)

58
Câu 29. Câu 29: Phân loại các loại máy rung ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng

(máy sàng vô hướng và có hướng máy rung, trong đúc cấu kiện bêtông thì có
rung mặt rung trong lòng bêtông) ?
* Trong công tác phân loại đá có 2 loại :
- Máy sàng rung vô hướng:
+ Ưu điểm : Đơn giản , diện tích mặt sàn lớn. Sàng được vật liệu có kích thước lớn.
+ Nhược điểm : Tuổi thọ dây đai kín và bộ truyền động làm việc không ổn định.
+ Phạm vi ứng dụng : Dùng trong xây dựng phân loại đá, cát,…
- Máy sàng rung có hướng :
+ Ưu điểm : Mặt sàng có thể đặt nằm ngang để giảm chiều cao đặt máy
+ Nhược điểm : Cấu tạo phức tạp
+ Phạm vi ứng dụng : Dùng trong trạm nghiền sàng di động tại nới công trình có chiều
cao giới hạn.

* Trong đúc cấu kiện bêtông thì có 4 loại sau:


+ Đầm mặt khối bê tông (hình a)
+ Đầm dưới khối bê tông (hình b)
+ Đầm cạnh khối bê tông (hình c)
+ Đầm trong khối bê tông (hình d)

59
- Ưu điểm : Tác động trực tiếp vào giữa khối bê tông nên đạt đc kết quả nhanh chóng.
- Nhược điểm : Tổn hao công suất động cơ lỡn, do ma sát sinh sa giữa trục mềm và vỏ,
giữa trục lắc và ngỏng tựa. Lực rung động của quả đầm truyền qua dây dùi và truyền lên
tay cầm của người điều kiển. Độ án toàn điện thấp.

60
Câu 30. Câu 30: Nguyên lý dao động có hướng và vô hướng ( vô hướng lực tác

dụng 360 có hướng lực tác dụng theo 1 phương nào đó thẳng đứng ngang chéo)
?
*Nguyên lý dao động vô hướng : để tạo ra rung động vô hướng vì chiều của lực
kích thước thay đổi từ 00 đến 3600. Nếu điểm đặt của lực quán tính ly tâm tông hợp trùng
với trọng tâm của máy thì quỹ đạo dao động sẽ là đường tròn, nếu ngược lại quỹ đạo sẽ là
đường elíp.
*Nguyên lý dao động có hướng : người ta có thể dùng bộ gây rung ly tâm hai trục
(hình a) hoặc bộ gây rung ly tâm quả lắc (hình b).

Ở hình a trình bày bộ gây rung hai trục lệch tâm để tạo ra dao động định hướng
theo phương đứng. Để đạt được mục đích, hai trục lệch tâm này phải thỏa mãn các điều
kiện sau:
- Mô đun lực quán tính ly tâm của chúng phải bằng nhau
- Tốc độ quay của hai trục là như nhau
- Chiều quay của hai trục ngược nhau.

61
Khi điều kiện trên được thoải mãn, các thành phần lực F y1 và Fy2 triệt tiêu nhau,
còn các thành phần Fx1 và Fx2 được cộng với hợp lực của các lực quán tính ly tâm đặt tại
điểm A và có hướng vuông góc với trục Y.
Cơ cấu gây rung ly tâm định hướn kiểu quả lắc được trình bày ở hình b. Trong
trường hợp này, cơ cấu gây rung ly tâm có khối lượng m 1 được treo tại trực lắc O. Ở trục
treo O. Người ta đặt các chi tiết đàn hồi chống xoắn để bàn rung được theo phương đứng.
Nếu các chi tiết đàn hồi nay có hệ số độ cứng, cản xoắn thích hợp thì chúng ảnh hưởng
không đáng kể đến quỹ đạo chuyển động của bộ công tác. Khi này thành phần đứng của
lực quán tính ly tâm có tác động đến dao động, còn thành phần ngang chủ yếu tạo ta
mômen xoắn và được các chi tiết đàn hồi tiếp nhận.

62
Câu 31. Câu 31: Trình bày các phương pháp điều chỉnh kích thước đá sản phẩm

cho máy nghiền má nghiền côn nghiền trục ( phải vẽ sơ đồ nguyên lý máy
nghiền má điều chỉnh côn cố định máy nghiền trục điều chỉnh trục đỡ của tang
nghiền vẽ 1 hình trong 3 hình còn nêu nl vẽ máy nghiền má cho đơn giản )
- Điều chỉnh khe đá ra (kích thước đá sản phẩm ) nhờ cơ cấu nêm điều chỉnh cửa xả

1- Bàn trượt 2- Bàn nêm 3- ê cu 4- Trục vít

- Thanh chống của máy tì vào trượt (1) qua tấm đệm, trục vít (4) có ren ở hai đầu ăn khớp
với các êcu (3) đặt trong hốc của hai bản nêm (2). Khi xoay trục vít (4) nhờ ăn khớp ren
của hai bản nêm (2) sẽ di chuyển. Khi hai bản nêm tiến sát nhau và đẩy bản trượt (1) tiến
lên trước làm hẹp chiều rộng cửa xả và ngược lại làm rộng của xả

Câu 32. Câu 32: Vẽ sơ đồ nguyên lý làm việc của máy nghiền xa luân ( cụm con

lăn nghiền mân cố định mân quay có lực ép ko có lực ép ,nêu có 3 loại vẽ sơ đồ
63
có lực F của palang nghiên sơ đồ nguyên lý )
- Máy nghiền xa luân có 3 các bố trí sơ đồ

+) Máy nghiền xa luân (nghiền ướt) hình a

+) Máy nghiền xa luân (nghiền khô) hình b

+ Máy nghiền xa luân (nghiền khô , 2 con lăn nghiền bố trí không đối xứng) hình c

Hình a Hình b Hình c

Nguyên lý làm việc

Động cơ làm việc sinh ra momen, truyền chuyển động qua bộ truyền đai, qua cặp bánh
răng nón làm quay mâm quay. Trên mâm quay có 2 con lăn nghiền 6 và 7, do có khối
lượng (m) khác nhau nên con lăn nào có khối lượng (m) nhỏ sẽ ở xa hơn so với con lăn
nào có khối lượng (m) lớn ( để Momen tại tâm quay =0) Vật liệu được nạp, các con lăn
nghiền ép và miết làm vỡ vật liệu.

Vật liệu được xả xuống qua các lỗ đục trên mân nghiền( với vật liệu ướt) hoặc được văng
ra ngoài nhờ lực ly tâm( đối với vật liệu khô)

64
65
Câu 33. Câu 33: Đầm trong là gì phân loại đầm trong (đầm dùi cán cứng hành

tinh … )
- Đầm trong dùng để làm chặt hỗn hợp bê tông lưu động trong các cấu kiện bê tông có
kích thước lớn hoặc cấu kiện có cốt thép đặt sát nhau. Chúng được sử dụng trong sản
xuất cấu kiện bê tông thép theo phương pháp dây chuyền.

- Bộ phận công tác của máy là chày rung hình trụ. Bên trong chày người ta đặt cơ cấu gây
rung ly tâm vô hướng. Hiểu quả làm chặt của máy được xác định bằng các thông số tần
số, biên độ giao động và đường kính ngoài của vỏ máy.

- Tần số rung thông thường loại chày rung có đường kính nhỏ không tạo ra được bên độ
dao động đủ lớn làm chặt hỗn hợp bê tông. Khi đường kính của vỏ nhỏ thì khối lượng
lệch tâm cũng không thể lớn. Trong trường hợp này đạt hiệu quả làm chặt phải tăng tân
số dao động của vỏ.

- Phân loại

+ Cơ cấu rung hành tinh tiếp xúc trong ( hình b)

+ Cơ cấu tiếp xúc ngoài (hình a)

66
Hình a Hình b

1 -Vỏ 2- gối đỡ 3 – Trục 4- Khối lắc

67
Câu 34. Câu 34 Công nghệ sản xuất gạch nung phân loại máy tạo hình gạch xây

dựng (gạch nung hay không nung tạo hình ép tỉnh ep rung )

Sơ đồ công nghệ sản xuất gạch tạo hình gạch

Sơ đồ công nghệ sản xuất gạch tạo hình gạch theo phương pháp ép

68
Câu 35. Câu 35: Cấu tạo của mặt sang, cách bố trí mặt sàng ( sang rung vô

hướng sàng rung có hướng )


- Cấu tạo của mặt sàng

Gồm có mặt sàng và lưới sàng

Các sợi thép được chế tạo bằng thép các bon cao, thép mangan hoặc thép hợp kim chất
lượng cao

- Cách bố trí mặt sàng

+) Mặt sàng nối tiếp

+) Mặt sàng song song

+) Mặt sàng hỗn hợp

- ưu điểm: dễ quan sát, sửa chữa thay thế dễ

- nhược điểm: tốn diện tích, hiệu quả sàng không cao khi sàng đầu tiên

- ưu điểm: tốn ít diện tích, hiệu quả sàng không cao

- nhược điểm: khó quan sát quá trình sàng, tháo dỡ , sửa chữa khó

69
- ưu điểm: khắc phục nhược điểm của 1 và 2

- nhược điểm: cấu tạo phức tạp, bố trí lấy sp khó

Câu 36. Câu 36: Hãy trình bày cơ sở lý thuyết tạo hình gạch không nung bằng

70
máy ép xooán vít ( vẽ được hình xoắn vít có của tạo thành áp lực .có hình sơ đồ
lực viết được công thức tính độ ép)
- Cơ sở lý thuyết. Khi đất sét được nghiền, trộn nhuyễn với độ ẩm từ 16 đến 25% được
đưa vào thiết bị tạo hình. Tạo hình trên máy ép vít xoắn là tạo hình bằng phương pháp
dẻo, chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó là quan trọng nhất là chất
lượng đát sét ( cấu trúc, thành phần, t/c cơ lý ) và tính năng kỹ thuật của máy.

- Đất sét trong máy đùn ép vít xoắn có chuyển động rất phức tạp vàu chuyển động quay
cùng với trục vít xoắn, vừa tịnh tiến về phía trước, dòng đất sét có tiết diện tròn sẽ được
thay đổi thành hình chữ nhật hay các hình khác theo yêu cầu của hình dạng sản phẩm. bộ
phận ở cuối của máy ép là miệng đùn để tạo ra các sản phẩm có được hình dạng, kích
thước và bề mặt theo yêu cầu và nhằm cân bằng vận tốc giữa các lớp đất sét.

71
Câu 37. Câu 37 Tính năng suất và công suất động cơ trong máy sang phẳng

( hiệu suất chuyển động tính toán công suất dung để sang)

*Năng suất của máy sàng trung gian và sàng sản phẩm được xác định théo biểu thức:

Q  q.F .K1.K 2 .K 3.m(m3 / h)

trong đó q-Năng suất riêng của máy sàng, xác định trong các điều kiện chuẩn đối với các
3 2
lỗ sàng khác nhau, ( m , m .h )

F-Diện tích mặt sàng, (m2)

K1-hệ số tính đến góc nghiêng đặt sàng, với sàng đặt ngang K1=1

K2-hệ số tính đến lượng phần tram của hạt có kích thước nhỏ hơn một nửa kích thước lỗ
sàng có trong vật liệu dưới sàng.

m-hệ số tính đến sự nạp liệu không đều,loại sàng và dạng hạt.

*Năng suất của máy sàng thanh ghi dùng khi sàng sơ bộ:

Q =3600.B.h.v.k ,(m3/h)

trong đó B-chiều rộng mặt sàng,(m)

h-chiều cao quy ước của lớp vật liệu nằm trên mặt sàng, h=0,24m

v-vận tốc di chuyển trung bình của vật liệu trên mặt sàng

k-hệ số tính đến hình dạng mặt sàng thanh

k=1 đối với mặt sàng xếp tầng

k=0,85 đối với mặt sàng thanh phẳng

k=1,5 đối với mặt sàng thanh cong.

*Công suất động cơ

-Máy sàng rung

72
Công suất động cơ tiêu hao để khắc phục ma sát tại các ổ đỡ N1 và để truyền dao động
cho mặt sàng N2

F .R1.m. 3 .r
N1  ,(kW)
1000

trong đó f-hệ số ma sát trong ổ đỡ

R1-bán kính ổ đỡ (m)

m-khối lượng lệch tâm (kg)

 -tốc độ góc của khối lệch tâm (m)

r-bán kính lệch tâm của khối lệch tâm (m)

Công thức để truyền dao động của mặt sàng N2 chính là công của lực kích thích trong
một giây:

m.r. 3.a.sin 
N2  ,(kW)
1000

trong đó a-biên độ dao động (m)

 -góc lệch pha, khi tính sơ bộ có thể lấy =(40-44)0

Công suất động cơ:

N1  N 2
N ,(KW)

Trong đó  -hiệu suất truyền động

-Máy sàng rung lệch tâm

Ở chế độ làm việc ổn định khi việc cân bằng các lực quán tính li tâm đã được thực hiện
,công suất tiêu hao chủ yếu để khắc phục các lực ma sát tại các ổ đỡ

73
Thành phần công suất N1 để khắc phục ma sát tại ổ treo hộp sàng có gắn mặt sàng:

F1..R1
N1  ,(kw)
1000

hay

G0 2
f .R1..(G0  . .r )
g
N1  ,(KW)
1000

trong đó F1-lực ma sát tại ổ treo hộp sàng (N)

G0 2
F1  f .G0  f . . .r
g

f-hệ số ma sát tại ổ đỡ

74
G0-Tổng trọng lượng của hộp sàng có gắn mặt sàng và trọng lượng của vật liệu chứa trên
mặt sàng

 -vận tốc góc của trục lệch tâm

r-độ lệch tâm của trục (m)

R1-bán kính của ổ

Thành phần công suất N2 để khắc phục ma sát tại ổ đỡ trục lệch tâm:

f .G ..R2
N2  ,(kw)
1000

G
trong đó  -tổng trọng lượng của tất cả bộ phận chuyển động gồm: hộp sàng gắn mặt
sàng, vật liệu trên mặt sàng, cụm trục lệch tâm, (N)

R2-bán kính của ổ đỡ trục (m)

Công suất của động cơ:

N1  N 2
N ,(KW)

trong đó  -hiệu suất truyền động của cụm dẫn động .

75
Câu 38. Câu 38 Trình bày sơ đồ nguyên lý làm việc của đùn ép thường dùng

lento trong sản suất gạch theo phương pháo dẻo ( chính là cái hình xoắn vít)

Nguyên lý làm việc: Đất sét sau khi đã được nghiền với độ ẩm thích hợp được bang tải
đưa vào buồng có chứa tang cuốn ép vật liệu 5 cuốn đất sét vào trục cánh vít 6 đất sét
được di chuyển dọc trục vít bị ép ở đầu ép 8 và đẩy qua miệng đùn đất 9 dưới dang thỏi
đất đã được định sẵn.

76
Câu 39. Câu 39 :Các thông số sàng ống
Vận tốc quay

xét cân bằng tại vị trí B ta có:

G v2
G.sin   f ( .  G.cos  )  0
g R

Thay f  tan 

sin(    ).g.R
 v  hay
sin 
sin(    ).g
n  30
sin  . 2 .R

8 14
 n :
Thường   40 : 45 và R R

Vận tốc dọc trục ống sàng

 .R.n
v  tan 2  0,105.R.n.tan 2
30
n-số vòng quay trong 1 phút

-Năng suất : Q  3600.F .V0 . (m / h)


3

2
F-diện tích tiết diện ngang của vật liệu trong ống sàng m

v0 -vận tốc di chuyển dọc trục ống sàng m / s

 -hệ số độ rỗng của vật liệu

-Công suất: Để quay ống sàng cần khắc phục các sức cản sau:

+Ma sát trượt của vật liệu sàng với bề mặt ống sàng

+Để nâng vật liệu sàng

+Ma sát giữa vành đai và các con lăn đỡ

77
+Ma sát trượt ở ngõng trục trung tâm đối với máy sàng có ngõng trục trung tâm hoặc ma
sát ở các ổ đỡ trục con lăn đỡ.

Công suất để dẫn động quay ống sàng được tính gần đúng:

0,8GVL .R.n 1,1.0,1.0,25(Gs  Gvl ).R.n


N  2 N1  N 4   (kW)
9554 0,82.9554

R.n (Gs  25Gvl ) (Gs  25Gvl ).R.n


 .  ( kW)
9554 30 286620

Gvl -trọng lượng của vật liệu trong sàng (N)

R-bán kính mặt trong của ống sàng (m)

n-số vòng quay của ống sàng (v/ph)

Gs -trọng lượng của sàng

78
Câu 40. Câu 40: Trình bày đặc tính quá trình nghiền vật liệu
* Độ lớn của hạt vật liệu

Để đơn giản khi nghiền mịn người ta coi hạt vật liệu được nghiền là khối cầu có đường
kình quy ước là D và sản phầm sau nghiền có đường kính quy ước là d

Đường kính quy ước d được xác định theo nhiều cách khác nhau:

-Theo trung bình cộng:

abc
d
3
-Theo trung bình nhân:

d  3 a.b.c
-Theo trung bình bình phương:

d  b2  c2

* Thành phần hạt của sản phẩm

Khối lượng của mâu thử P phụ thuộc vao kích thươc lớn nhất của hạt và được xác định
qua biểu thức:

P  0,02d max 2  0,5d max (kg )

trong đó: d max -kích thước lớn nhất của hạt (mm)

*Thành phần hạt của vật liệu đem nghiền

Xác định thành phần hạt của vật liệu đem nghiền bằng phương pháp sàng mẫu thì khối
lượng vật liệu phải sàng thí nghiệm sẽ quá lớn

*Mức độ nghiền

Tỷ số giữa kich thước của hạt đem nghiền với hạt sản phầm gọi là mức độ nghiền có thể
xác định bằng nhiều cách

-Theo kích thước lớn nhất

79
Dmax
i
d max

Dmax , d max -Kích thước lớn nhất của vật liệu đem nghiền và sản phẩm nghiền

Mức độ nghiền được xđ chính xác hơn như sau:

Dtb
i
dtb

trong đó: Dtb , d tb -Kích thước trung bình của hạt vật liệu đem nghiền và sản phẩm
nghiền,kích thước trung bình của sản phẩm là kích thước của lỗ sàng tròn mà với nó
50% khối lượng sản phẩm nghiền lọt qua:

d1m1  d 2m2  ...d n mn


dtb 
100

d1 , d 2 ,..d n -Kích thước trung bình của mỗi loại hạt

m1 ,m 2 ,..m n -hàm lượng của mỗi loại hạt

80
Câu 41. Câu 41 Xác định tốc độ đúc ống bê tong bằng phương pháp quay ly tâm

nguyên lý đặt khuân tự do trên các gối lăn đỡ ( vẽ sơ đồ nguyên lý của đúc ly
tâm bằng phương pháp dẫn động ma sát dẫn động con lăn đỡ )

*Khi tạo hình ống bê tông bằng phương pháp đúc ly tâm phải đảm bảo việc rải đều và
làm chặt hỗn hợp bê tông:

Bằng thực nghiệm người ta xđ:

-Vận tốc r để rải đều hỗn hợp trong khuôn:

g
r  1,5
R1

-Vận tốc c để làm chặt hỗn hợp bằng lực ly tâm:

3 p0 .R 2
c 
 ( R 32  R13 )

p0 =(0,1:0,15) MPa (áp lực ép để làm chặt có hiệu quả )

81
Nguyên lý làm việc: Khuôn (1) được đặt trực tiếp lên các con lăn dẫn động (2). Động cơ
điện truyền động quay cho các con lăn này qua bộ truyền đai (3) và các trục truyền. Khi
các con lăn (2) quay làm khuôn (1) quay theo. Các con lăn (4) được đặt trên các xilanh
thủy lực (5).

82
Câu 42. Câu 41 Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý làm việc của máy nghiền va đập

(ro to và máy nghiền búa)

Nguyên lý làm việc: Vật liệu được nạp vào máy nghiền từ cửa nạp nằm phía trên của
máy, nhờ trọng lượng bản thân rơi hoặc trượt theo máng vào vùng va đập của đầu búa
đang quay với vận tốc cao.Sau va đập, vật liệu bị vỡ thành nhiều mảnh và bay với góc
phản chiếu khoảng 900, tạo thành một vùng đập nghiền. Khi bay,các mảnh đập vào tấm
lót trên thành vỏ máy, bật ngược trở lại đầu búa để nghiền tiếp.Cứ như vậy khi đủ nhỏ lọt
qua mắt sàng ra ngoài.

Trong một số trường hợp, hạt vật liệu bị va chạm lệch tâm và có thể quay quanh tâm của

nó với vận tốc gần 30 m/s, tạo ra ứng suất kéo  k  10 MN / m do lực li tâm.Khi ứng
2

suất kéo này lớn hơn độ bền kéo giới hạn, vật liệu sẽ tự vỡ.Như vậy vật liệu được nghiền
là do tương tác giữa vật liệu và đầu búa quay với tốc độ cần thiết,giữa vật liệu và vật liệu,
giữa vật liệu và các tấm lót cũng như do lực li tâm khi va chạm lệch tâm.

83
84
Câu 43. Câu 42 Trình bày các phương pháp làm chặt hổn hợp bê tông
Hiện nay người ta sử dụng phổ biến các sản phẩm đầm để làm chặt hỗn hợp bê tông.Có
một số phương pháp làm chặt như:

1. Đầm mặt
Máy đầm được đặt trực tiếp trên khối bê tông, hướng truyền lực rung động từ trên xuống
dưới, phương pháp này thường dùng để đầm các khối bê tông có bề mặt rộng đủ lớn và
chiều dày nhỏ như đầm sàn nhà, mặt đường bê tông,...
Đầm bề mặt thường sử dụng 3 loại đầm: máy đầm bàn, máy đầm thước và đầm điện từ.
Loại đầm điện từ ít dùng hơn so với 2 loại kia vì chấn động không đều, hiệu quả thấp.

2. Đầm trong (đầm chiều sâu)


Qủa đầm được đặt sâu trong khối bê tông, trong quá trình làm việc quả đầm sẽ truyền lực
rung động ra xung quanh. Phương pháp này thường dùng để đầm các khối bê tông dày
hoặc điện tích nhỏ như cột dầm, móng nhà, mố cầu, trụ cầu,...nơi mà đầm mặt không tác
dụng tới được.
Máy đầm trong hay được sử dụng có sản phẩm máy đầm dùi bao gồm đầm dùi cán cứng,
cán mềm và trục mềm.
Đầm dùi có ưu điểm là truyền xung lực ngang trong lòng hỗn hợp bê tông cho nên hiệu
quả đầm lèn cao, kết cấu máy gọn nhẹ có thể xách tay di chuyển trong quá trình đầm vào
mọi vị trí. Do vậy đầm dùi hiện nay sử dụng tương đối rộng rãi trong công nghệ đầm lèn
bê tông.

3. Đầm cạnh
Qủa đầm được ốp chặt vào bên cạnh khối bê tông, trong quá trình động cơ rung làm việc
lực rung động do động cơ rung sinh ra truyền qua ván khuôn làm cho bê tông được lèn
chặt. Phương pháp này thường dùng để đầm các khối bê tông lớn trong công nghệ đúc
dầm cầu, dùng ốp vào các bunke đựng bê tông hoặc những khối bê tông mà nơi đó khó sử
dụng các loại đầm bê tông bề mặt và đầm trong như các cột bê tông có cốt thép dầy và
các vòm bê tông cốt thép,...

4. Đầm từ phía dưới


 Bộ phận gây chấn động đặt ở phía dưới cấu kiện bê tông, thường dùng để đầm các cấu
kiện đúc sẵn như panen, tấm mái, dầm cầu khẩu độ 33m,...
Nhóm máy đầm cạnh và đầm từ phía dưới là các máy đầm được ốp bên ngoài ván khuôn.
Đặc điểm của các loại máy đầm này là lực rung động do máy đầm tạo ra không trực tiếp
truyền cho hỗn hợp bê tông đầm lèn, mà truyền qua ván khuôn.

85
Để đầm lèn các cấu kiện bê tông như dầm cầu khẩu độ lớn, tấm panen người ta chế tạo hệ
thống bàn rung. Các bàn khuôn này có thể rung vô hướng hoặc có hướng. Lực dao động
có thể là dao động điều hòa hoặc dao động không điều hòa hoặc dao động nhiều tần số.
Để tăng hiệu quả đầm lèn, trong quá trình đầm lèn có thể kết hợp nhiều phương pháp
đầm, thường dùng phương pháp đầm cạnh kết hợp với đầm trong.
Ngoài phương pháp rung thuần túy người ta còn có thể kết hợp với các phương pháp
khác nhau để làm chặt hỗn hợp bê tông như: phương pháp rung - va, rung - dập, cán rung,
rung - gia tải,...
Với phương pháp va - rung: do tạo ra được gia tốc dương lớn nên hiệu quả lèn chặt cao,
tạo ra được bê tông cường độ cao và tính chống thấm cao.
Tạo hình bằng rung - ép: theo phương pháp này bê tông vừa được lèn chặt do lực ép của
chày, vừa được làm chặt do rung động theo phương đứng của chày nên có độ bền cao.
Ngoài ra biên dạng của mặt chày ép sẽ tạo ra hình dạng của bề mặt cấu kiện.
Phương pháp cán rung: ở phương pháp này hỗn hợp bê tông trong khuôn được làm chặt
vừa bằng rung động của bàn rung vừa được cán chặt bằng trục cán. Trong quá trình làm
việc, bàn khuôn dịch chuyển và bề mặt của cấu kiện cũng được định dạng nhờ biên dạng
của mặt trục cán. Phương pháp này sử dụng cho sản phẩm chất lượng cao và có thể cơ
giới hóa cao, tự động hóa quá trình tạo hình.
Phương pháp rung đứng: theo phương pháp này chỉ có phần lõi của khuôn được dao động
theo phương đứng. Phần khuôn ngoài được tăng cứng để căng được cốt thép ứng suất khi
tạo hình. 

86
Câu 43: Xác định các thong số cơ bản của máy nghiền roto (được gắn chặc đầu
búa vs roto)
Đường kính rôto của máy nghiền búa được tính chọn dựa vào quan hệ kích thước
giữa đá nạp vào lớn nhất với các chi tiết của roto. Chiều dài búa tính từ trục trên roto tới
đỉnh đầu búa được chọn bằng 0,4 – 0,5 bán kính của roto. Chiều dài đầu búa theo kích
thước vật liệu nạp lớn nhất:
- Nếu Dmax ≤ 100 mm thì l = ( 1,4 – 1,8).Dmax
- Nếu Dmax = (100 – 400 )mm thì l = 0,6.Dmax
Trong đó : Dmax là kích thước vật liệu nạp lớn nhất
L : chiều dài búa. Thông thường chiều dài đầu búa chọn bằng 0,5 chiều dài
cả búa

Đường kính roto của nghiền búa có cửa nạp thẳng đứng được chọn:

Dr = 3Dmax + 550 (mm)

Đường kính roto của nghiền búa có cửa nạp bên:

Dr = 1,65Dmax + 520 (mm)

Để tăng năng suất máy, có thể tăng giá trị đường kính roto hơn công thức tính toán trên .

Chiều dài roto : Lr = (0,8 – 1,2).Dr

Khe hở giữa các sàn ghi ở mặt trên có thể chọn bằng 1,5 – 2 lần kích thuớc hạt vật liệu
lớn nhất.

Hiệu quả nghiền phụ thuộc vào động năng của búa :

M 0 .V 2
E
2

Trong đó : Mo – khối lượng búa (kg)

V – tốc độ dài của búa ( m/s)

Câu 44. Câu 44: Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc của đầm dùi (đầm dùi cán

cứng và đầm dùi hành tinh tính năng suất và trình bày biểu thức tính tần số
giao động)
Sơ đồ cấu tạo :

87
- Đầm rùi cán cứng: động cơ và bộ phận gây chấn đều đặt trong vỏ quả đầm
- Bộ phận gây chấn là động cơ điện mà trục roto có gắn khối lệch tâm. Dây dẫn điện
từ bên ngoài luồn trong ống cán điều khiển tới động
cơ. 

- Cấu tạo bên trong của máy đầm dùi cán cứng 

Máy đầm dùi chạy điện hay xăng đều có nguyên lý hoạt động chính đó là chuyển
động qua trục động cơ với các trục lệch tâm hay trục lắc làm chúng quay. Nhờ vào các
khối lượng chuyển động lệch tâm khiến đầu đầm rung động với tần số lớn để đầm lèn
chặt bê tông.

- Đầm dùi hành tinh: có 2 loại


+ Cơ cấu rung hành tinh tiếp xúc trong ( hình b)
+ Cơ cấu tiếp xúc ngoài (hình a)

88
Hình a Hình b
1 -Vỏ 2- gối đỡ 3 – Trục 4- Khối lắc

NLLV : trong quá trình dao động, đường trục của chày rung vẽ ra một mặt nón có đỉnh là
tâm 0 ( điểm không dao động), nên các bài toán về chày rung là các bài toán không gian.
Song khi coi hỗn hợp bê tông là môi trường đăgr hướng và do tính đối xứng của chày
rung nên có thể đưa các bài toán không gian trên về bài toán phẳng.

 Tính năng suất đầm:


3600
Q = k1.k2.R2.h. t +t
1 2

Trong đó : R bán kính ảnh hưởng trung bình của đầm rùi (m)

h- chiều dày lớp bê tông được đầm ren (m)

t1 – thời gian đầm (s)

t2 – thời gian di chuyển đầm rùi, (t2 = 15- 20 s)

k1 – hệ số phụ thuộc vào vị trí đặt đầm khi thi công, k1 = 2

k2 – hệ số sử dụng thời gian, k2 = ( 0,8-0,85)

89
Câu 45. Câu 45: Vẽ và giải thích nguyên lý làm việc của máy sang rung lệch tâm

xác định năng suất máy

Máy có hộp sàng 3 qua các lò xo 2 tựa trên khung cố định 1. Trong hộp sàng có kẹp 2

mặt sàng 4. Bộ phận gây rung của máy là trục lệch tâm 5. Đường tâm của trục đi qua

trọng tâm của hộp sàng. Ở hai đầu trục lệch tâm có đặt hai bánh đà cùng với đối trọng 6.

Phần lệch tâm của trục của trục được đặt trong hai ổ đũa 9. Thân ổ 9 được đặt ở hai thành

bên của hộp sàng. Hai đầu ngoài của trục lệch tâm cũng được đặt trong hai ổ đũa 8. Thân

ổ 8 được cố định trên khung 1. Phần trục lệch tâm bên trong hộp sàng được bảo vệ bằng

ống 10. Trục lệch tâm được dẫn động bằng động cơ và bộ truyền đai 7. Khung 1 có thể

đặt cố định trên nền móng hoặc treo dưới kết cấu thép.

Mômen đối trọng có thể điều chỉnh phụ thuộc vào tải trọng trên mặt sàng và khối

lượng của các mặt sàng ( trong trường hợp thay đổi mặt sàng ). Nhờ vậy mà lực ly tâm

quán tính của phần dao động trong máy được cân bằng bởi lực ly tâm quán tính của đối

trọn.

 Năng suất làm việc

90
- Năng suất làm việc của máy sàng trung gian và sàng sản phẩn được xác định theo

biểu thức:

Q = q.F.K1.K2.K3.m (m3/h)

Trong đó :q – Năng suất riêng của máy sàng , xác định trong các điều kiện chuẩn đối

với các lỗ sàng khác nhau, ( m3/m2.h)

F – diện tích mặt sàng ( m2)

K1 – hệ số tính đến góc nghiêng đặt sàng, với sàng đặt ngang K1 =1

K2 – Hệ số tính đến lượng phần trăng của hạt dưới sàng trong vật liệu bđ

K3 – Hệ số tính đến lượng phần trăng của hạt có kích thứoc nhỏ hơn một

nữa kích thước lỗ sàng có trong vật liệu dưới sàng.

m – Hệ số tính đến sự nạp liệu không đều, loạt sàng và dạng hạt.

- Năng suất của máy sàng thanh ghi dùng khi sàng sơ bộ.

Q = 3600.B.h.v.k (m3/h)

Trong đó: B – chiều rộng mặt sàng (m)

h- chiều cao quy ước của lớp vật liệu nằm trên mặt sàng , h =0,24m

v- vận tốc di chuyển trun bình của vật liệu trên mặt sàng .

k – hệ số tính đến hình dạng mặt sàng thanh.

K = 1 đối với mặt sàng xếp tầng

K = 0,85 đối với mặt sàng thanh phẳng

K = 1,5 đối với mặt sàng thanh cong

91
Câu 46. Câu 46: Trình bày sơ đồ công nghệ và dây chuyền thiết bị đúc cấu kiện

bê tong cốt thép ( nạp liệu đúc tạo hình nạp chặt làm cốt thép trộn rung tạo hình
)
Quá trình sản xuất cấu kiện bê tông cốt thép gồm 3 công đoạn chủ yếu: gia công cốt
thép, tạo hình và dưỡng hộ bê tông. Gia công cốt thép bao gồm việc chế tạo (cắt, uốn,
định hình ) các thanh thép. Bố trí định vị chúng và lắp đặt cốt thép vào khuôn. Việc tạo
hình cấu kiện bao gồm việc rải đều hỗn hợp bê tông vào khuôn, đầm chặt hỗn hợp trong
khuôn để có hình dạng và kích thước theo thiết kế. Dưỡng hộ bê tông nhằm thúc đẩy và
hoàn thiện quá trình đông kết của bê tông để đạt được cường độ cần thiết. Quá trình sản
xuất cấu kiện bê tông cốt thép có thể được thực hiện theo các sơ đồ sản xuất theo tuyến
trong dây chuyền liên tục và tại băng cố đinh.

- Sơ đồ công nghệ:

- Hoạt động của sơ đồ

Bê tông tươi từ trạm trộn cung cấp cho máy rải, máy rải bê tông rải đều bê tông lên
thiết bị tạo hình , thiết bị tạo hình có tác dụng truyền xung động qua khuôn cho hỗn hợp
bê tông để tạo hình và làm chặt chúng, bàn rung có các liên kết đàn hồi với nền và có các
cơ cấu kẹp chặt khuôn

Khuôn và thành phẩm sau khi được tạo hình theo yêu cầu kỹ thuật được cầu trục di
chuyển qua buồng dưỡng hộ rồi được đưa đến bãi tháo khuôn. Tại bãi tháo khuôn, khuôn
được tháo rời khỏi sản phẩm và quay vòng lại thiết bị tạo hình. Còn sản phẩm được di

92
chuyển tới bãi thành phẩm nhờ thiết bị xe vận chuyển. Sản phẩm được tập kết tại bãi
thành phẩm, sau đó được chuyển lên các xe vận chuyển nhờ cần trục tháp.

93
Câu 47. Câu 47: Nêu công dụng quá trình phân loại dạng hạt ( phân loại bằng

cơ khí dạng hạt nhờ ma sát lực ly tâm pl theo kích thước )
Công dụng, khái niệm

Qúa trình phân loại được dung để tách hổn hợp dạng hạt thành nhiều nhóm , loại khác
nhau theo độ lớn kích thước , hoặc theo tỷ trọng nhằm thu được các loại cốt liệu có độ hạt
tiêu chuẩn và tách được các tạp chất ra khỏi chúng .

Các thiết bị để phân loại được thực hiện theo tác dụng cơ khí thủy lực hoặc dòng khí
.Phân loại bằng cơ khí được dùng phổ biến hiện nay .Bộ phận cơ bản của máy là các mặt
sàng có lỗ để phân loại vật liệu theo độ lớn của các hạt . Các máy và thiết bị loại này
được gọi là máy sàng . Để phân loại các hạt vật liệu được đưa tới mặt sàng .Những hạt có
kích thước nhỏ hơn lỗ sàng sẽ lọt qua lỗ sàng .Những hạt đó gọi là hạt dưới sàng và được
biểu thị qua dấu (-) Những hạt có kích thước lớn hơn lỗ sang sẽ nằm trên mặt sang và
được gọi là hạt trên mặt sang kí hiệu dấu(+)

Trong dây chuyền sản xuất sàng thường được bố trí như sau

-Sàng sơ bộ : nằm ở vị trí xuất phát của dây chuyền ,nhằm loại bỏ các hạt lớn quá khổ ,
hoặc các hạt nhỏ không cần nghiền nữa

- Sàng trung gian : dùng để tách các hạt không cần nghiền ở giai đoạn tiếp sau

- Sàng kiểm tra : để kiểm tra độ lớn của các hạt thành phần và tách phế liệu

- Sàng kết thúc , hay sang sản phẩm : dùng để phân loại các loại thành phần theo các cỡ
hạt tiêu chuẩn

Một loại mặt sang chỉ có thể đem tách vật liệu đem sàng thành 2 loại nếu dung n loại mặt
sang thì ta thu được n  1 loại sản phẩn có độ hạt khác nhau

Qúa trình sang được đánh giá bằng 2 chỉ tiêu chủ yếu năng suất Q và hiệu quả sàng E

Câu 48. Câu 48: Đánh giá các chỉ tiêu quá trình sàng ( năng suất hiệu quả sang

khả năng phân loại chính xác )


Năng suất Q và hiệu quản sàng E

Quan hệ giữa Q và E

94
Quan hệ giữa Q và E được trình bày trên đồ thì sau:

Khi tỷ lệ hạt dưới sàng có trong vật liệu ban đầu Cd thay đổi thu được trên máy sàng. Từ
đồ thị đó thấy rằng với điều kiện cụ thể đã xác định, không nên tăng hiệu quả sàng bằng
cách tăng hay giảm năng suất. để giải thích đặc tính này chúng ta quan sát đặc điểm
chuyển động của hạt vật liệu trên mặt sàng

- Quá trình phân loại trên mặt của máy rùng gồm hai giai đoạn xảy ra đồng thời và
liên tục. Ở giai đoạn đầu nhưng hạt nhỏ nằm trên cùng cần ohair lọt xuống qua
chiều dày của lớp vật liệu để tới tiếp xúc với mặt sàng. Giai đoạn đầu được kết
thúc tại một bộ phận nhất định của mặt sàng, hầu như bằng cả chiều dài, nếu chiều
dài của lớp vật liệu không vượt quá giá trị đã được xác định ( giới hạn ) và trong
điều kiện đó, hiệu quả sàng vô cùng cao. Giai đoạn 2 được tiếp tục trong hành
trình chuyển động của vật iệu trên suốt cả chiều dài mặt sàng. Bởi vậy, năng suất
sàng cần phải lựa chọn sao cho chiều dày của lớp vật liệu trên mặt sàng không
vượt quá quá giá trị giới hạn. trên cơ sở đó, giá trị lớn nhất của năng suất được coi
là năng suất tối ưu và khi đó hiệu quả sàng sẽ là lớn nhất hoặc cân tối đa với các
điều kiện cụ thể đã cho.
- Năng suất sàng tăng lên khi kích thuớc lỗ sàng tăng, còn hiệu quả sàng không phụ
thuộc vào kích thuớc lỗ sàng.

95
Câu 49. Câu 49,50: Xác định lực quán tính ly tâm và khối lượng cân bằng khi

máy nghiền côn (nón) làm việc


Máy nghiền côn có hai khối lượng không cân bằng khi chúng làm việc là côn động
và bạc lệch tâm

- Khi góc lệch tâm giữa trục côn động và trục máy là nhỏ thì lực quán tính li tâm
do côn động tạo ra khi quay là:

Pk = m.b .Zm . , (N)


2

Trong đó: m – khối lượng côn động (kg)

b - tốc độ góc của bạc (1/s)

Zm – Khoảng cách từ điểm O đến khối tâm, (m)


 - góc tiến động của côn di động

Chuyển động quay tức thời của côn di động so với diểm O cố định do mô men và lực
quán tính có thể thay thế bởi lực P, đặt cách điểm O 1 đoạn là:

Mo
Zn 
P ,

96
Pk
O
Mo

Zn
P

- Lực quán tính sinh ra do bạc lệch tâm quay:

Dk
Pb
e tb
h

(d ktb ) 2
Pb   .h.b2 .e tb
4 (N)

Trong đó:  : khối lượng riêng của vật liệu chế tạo bạc , (kg/m3)

d ktb - đường kính trung bình của đoạn trục dạng côn (m)

H – chiều cao của bạc (m)

Etb - độ lệch tâm trung bình của đoạn trục dạng côn (m)

97
b - tốc độ góc của bạc ( rad/s)

Lực quán tính ly tâm của côn di động và bạc lệch tâm được cân bằng nhờ khối
lượng cân bằng gắn tren bạc lệch tâm. Khi chọn hình dẻ quạt cho khối lượng cân bằng thì
lực quán tính ly tâm là:

Pcb  mcb .b2 .y (N)

Mcb – khối lượng cân bằng (kg)

Y – khoảng cách lệch tâm của khối lượng cân bằng

R2

R1
cb

Khi khối lượng cân bằng có dạng dẻ quạt, tiết diện hình chữ nhật thì khối lượng:

 cb
m cb  (R 22  R12 ).B
2
 cb - góc ở tâm dẻ quạt , (rad),; B – chiều dày dẻ quạt

 - khối lượng riêng vật liệu chế tạo quạt, (kg/m3)

R1, R2 – Bán kính trong và ngoài dẻ quạt, (m)

Câu 50. Câu 51: Phân loại máy trộn cưỡng bức. Cấu tạo nguyên lý máy trộn

cưỡng bức 2 trục nằm ngang làm việc chu kỳ


Phân loại máy trộn cưỡng bức:

+) Máy trộn bê tông cưỡng bức làm việc chu kỳ:

- Máy trộn roto


- Máy trộn roto kiểu hành tinh
98
- Máy trộn cưỡng bức hai trục nằm ngang làm việc chu kỳ
+) Máy trộn cưỡng bức làm việc liên tục: Phổ biến là loại máy trộn cánh hai trục nằm
ngang

+) Máy trộn vữa xây dựng

Cấu tạo nguyên lý máy trộn cưỡng bức 2 trục nằm ngang làm việc chu kỳ:
4
5 6

3 1
2

1: Trục trộn, 2: hộp giảm tốc, 3: bộ truyền đai, 4: động cơ, 5: khớp nối, 6: cặp bánh răng
đồng tốc

Nguyên lý: ở máy trộn hai trục nằm ngang hai trục trộn có gắn cánh trộn được bố trí nằm
ngang song song và được quay ngược chiều nhau. Các cánh trộn lắp đặt nghiêng so với
trục trộn và được bố trí sao cho hai dòng vật liệu ở hai bên trục chuyển động ngược chiều
nhau. Quá trình trộn diễn ra khốc liệt hơn, do đó chất lượng bê tông tốt hơn

Hai trục trộn ở trên được dẫn động chung. Hai trục được dẫn động từ động cơ 4, qua bộ
truyền đai 3, qua hộp giảm tốc 2 và để hai trục có cùng vận tốc góc và quay ngược chiều
nhau hệ truyền động được lắp thêm cặp bánh răng đồng tốc 6. Máy trộn có cấu tạo đơn
giản song lại có kích thước bao khá lớn khi năng suất cao, do vậy thường dùng cho loại
máy có năng suất vừa và nhỏ.

99
Câu 51. Câu 52: Trình bày cơ sở nguyên lý của quá trình ép gạch theo phương

pháp bán khô


Quá trình tạo hình bằng nguyên lý ép là một quá trình phức tạp, nó vừa phải đảm bảo độ
chặt, độ bóng theo yêu cầu, lại phải đảm bảo sản phẩm không bị nứt, cong vênh trong quá
trình sấy và nung

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm:

- Độ chặt
- Tính chất cơ lý của bột ép
- Áp lực ép
- Phương pháp tác dụng lực
- Tốc độ và thời gian ép
Quá trình ép có thể phân thành các giai đoạn sau:

- Giai đoạn 1: bột ép ở dạng tơi được nạp vào khuôn có độ rỗng lớn, dưới tác
dụng của lực bột ép trong khuôn được chuyển từ trạng thái tơi sang trạng thái
rắn. không khí thoát nhanh ra ngoài qua khoảng trống của bột ép chứa trong
khuôn, làm thể tích bột ép giảm nhanh, vật liệu được làm chặt sơ bộ.\
- Giai đoạn 2: Khi tiếp tục tăng lực ép, kích thước và cả số lượng lỗ rỗng giảm
đi, các hạt vật liệu bị biến dạng tạo nên cấu trúc rỗ của vật liệu. Khi càng tăng
lực ép các kích thước lỗ rỗng giảm nhanh, trở nên rất nhỏ trở thành trạng thái
mao dẫn. Trong quá trình ép do có ma sát nên lực giảm dần theo các lớp ép,
càng gần tấm ép lực ép càng lớn, do đó vật liệu càng được làm chặt. Nước ở
các lớp xa lực ép sẽ thấm ra ngoài nhờ áp lực tại các mao mạch nhỏ thấp hơn
áp lực ở các mao mạch lớn hơn. Tốc độ khí thoát giảm nhanh do các khe hở
thoát khí giảm mạnh,
Như vậy giai đoạn 2 này, mật độ hạt tăng lên, có sự phân bố lại nước và không
khí trong gạch, việc tăng lực ép xảy ra quá trình biến dạng dẻo, đàn hồi của các
hạt vật liệu

- Giai đoạn 3: Khi lực ép tăng lên đến giá trị giới hạn nhất định, các biến dạng
dẻo và dòn của vật liệu hầu như không còn nữa, thay vào đó biến dạng đàn hồi
sẽ tăng chủ yếu do lượng không khí còn sót lại trong sản phẩm bị nén. Sau khi
kết thúc quá trình nén do lớp vật liệu dẻo bên ngoài bịt kín các khe thoát khí và
điều này là nguyên nhân gây nứt bên trong nếu tiếp tục tăng lực ép hoặc khi
sấy và nung.

100
Câu 52. Câu 53: Trình bày các phương pháp điều chỉnh kích thước đá sản phẩm

trong máy nghiền côn , trục lăn


Điều chỉnh kích thước đá sản phẩm bằng cách điều chỉnh kích thước khe xả.

Cơ cấu an toàn bằng thủy lực ở máy nghiền côn thô còn được sử dụng để điều
chỉnh cửa xả. Ở loại máy này trục côn di động có thể di động dễ dàng trên bạc trượt của ổ
tựa bên trên của bạc lệch tâm. Lúc này các ổ tựa trên và các cốc lệch tâm chỉ chịu phản
lực ngang, còn lực thẳng đứng ( thành phần thẳng đứng của lực nghiền và trọng lượng
cụm côn di động ) do gối đỡ thủy lực tiếp nhận. Gối đỡ thủy lực có thể đặt bên dưới hoặc
bên trên trục côn di động.

Khi thay đổi lượng dầu trong xi lanh thủy lực, trục côn có thể nâng lên hoặc hạ
xuống làm thay đổi kích thước cửa xả.

Khi kích thước cửa xả thay đổi, vật liệu kích thước lớn không thoát ra ngoài mà
tiếp tục bị nghiền, làm thay đổi kích thước sản phẩm.

101
Câu 53. Câu 54: Phân loại các loại máy ép bán khô ( bán khô trục khuỷu thủy

lực)
Máy ép bán khô được dùng trong thực tế rất đa dạng về chủng loại, tính năng kỹ
thuật, phương pháp dẫn động.

- Theo nguyên lý hoạt động của cơ cấu ép, máy ép được phân thành máy ép cơ
khí như ép trục khuỷu, ép ma sát, máy ép thủy lực..
- Theo phương thức đặt lực ép có máy ép một phía và máy ép hai phía. Máy ép
một phía có nhược điểm là lực ép giảm dần theo chiều cao sản phẩm nên chủ
yếu dùng để tạo hình các sản phẩm mỏng.
- Theo số cấp ép máy được chia thành ép một cấp hoặc nhiều cấp, trong sản xuất
gốm xây dựng theo phương pháp bán khô thường sử dụng máy ép nhiều cấp
Máy ép bán khô trục khuỷu: Nguyên lý ép cơ học là do độ lệch tâm của trục khuỷu tạo ra.
Máy được dùng để ép gạch ốp lát.

Máy gồm các bộ phận chính: thân máy, cơ cấu dẫn động, cơ cấu ép, bàn và khuôn, hệ
thống đối áp thủy lực, cơ cấu nạp liệu, bộ phận điều chỉnh độ sâu nạp liệu, cơ cấu đẩy sản
phẩm từ khuôn lên, bộ phận làm sạch đáy khuôn.

Cơ cấu công tác của máy ép trục khuỷu về bản chất là cơ cấu tay quay con trượt khớp
thấp vì vậy việc xác định thông số cơ bản của nó có thể thực hiện theo nhiều phương
pháp như phương pháp họa đồ, phương pháp giải tích..

102
Câu 54. Câu 55: Sơ đồ nguyên lý cơ bản của bàn rung:
a. Rung vô hướng

1, mặt sang

2, cơ cấu gây rung

3, lò xo

- Hộp sang được treo lên dầm bằng các thanh treo và các lò xo giảm chấn hoặc được
đặt lên các khung, bệ đỡ. Vật liệu được nạp vào hộp sàng qua các phễu nạp, trục
được dẫn động nhờ động cơ điện và bộ truyền đai. Khi đĩa lệch tâm quay, lực quán
tính ly tâm sẽ xuất hiện và tạp ra dao động cho hộp sàng. Trục thực hiện 2 chuyển
động là chuyển động quay tròn xung quanh tâm của nó và chuyển động quay đối
với trọng tâm chung của hệ thống.
- Ưu điểm:
+ đơn giản, diện tích sàng lớn
+ sàng đc vật liệu có kích thước lớn
- Nhược: tuổi thọ dây đai kém và bộ truyền động làm việc không ổn định
b. Rung có hướng

103
1, bộ gây rung 2, hộp sàng 3, lò xo
- Hộp sàng được liên kết với khung cố định nằm ngang qua các tay đòn và lò xo
giảm chấn. bộ gây rung có hướng (1) gắn vào 2 bên của hộp sàng sao cho đường
tác dụng của nó tạo với mặt sàng 1 góc 35 độ
- Ưu điểm: mặt sàng có thể đặt nằm ngang -> giảm chiều cao đặt máy
 Dùng trong trạm nghiền sàng di động hoặc tại nơi công trình có chiều cao bị
giới hạn.
- Nhược: cấu tạo phức tạp

Câu 55. Câu 56: cấu tạo và nguyên lý của máy đầm bàn, tính năng suất

 Cấu tạo:

104
1, bàn đầm
2, cơ cấu gây rung
3, tay kéo

 Cấu tạo của máy đầm bàn:

Bộ phận gây chấn là động cơ điện hoặc xăng, quai đầm, dây dẫn điện, mặt bàn đầm,
trục động cơ, rôt, các cục lệch tâm.
 Nguyên lý hoạt động:
Máy đầm bàn có nguyên lí hoạt động dựa trên nguyên tắc làm quay trục hay
khối lệch tâm, sau đó làm dao động con lắc, dao động điện từ để có thể dễ dàng
phá lực ma sát và lực dính của những hạt nguyên liệu cấu thành nên mặt bê
tông. Đầm bàn là một trong những thiết bị quan trọng trong việc tạo liên kết
giữa các khối bê tông với diện tích bề mặt rộng như : nền nhà, nền đường với
chiều sâu của lực đầm vào khoảng là 0,4 mét.
Muốn di chuyển máy đầm người ta kéo máy đầm bàn lướt trên mặt khối bê
tông hoặc đầm xong tại một chỗ rồi kéo máy. Động cơ sẽ làm cho các cục lệch
tâm quay theo gây chấn động làm rung mặt bàn đầm rồi truyền lực này xuống
khối bê tông. Điều chỉnh các cục lệch tâm làm để thay đổi chế độ lực đầm.

105

You might also like