You are on page 1of 80

CHƯƠNG 1.

PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU ........ 11
Câu 1.1. Dựa vào đâu lựa chọn giải pháp kết cấu đang sử dụng? ................................ 11
Câu 1.2. Định nghĩa thế nào về hệ khung, hệ khung tương đương, hệ khung vách, hệ
vách, hệ lõi? .................................................................................................................. 11
CHƯƠNG 2. TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG ................................................. 12
Câu 2.1. Tải trọng tác dụng lên nhà cao tầng và nhà thấp tầng khác nhau như thế nào?
....................................................................................................................................... 12
Câu 2.2. Tải tiêu chuẩn, tải tính toán là gì? Và dùng tính toán điều kiện gì? Giải thích.
....................................................................................................................................... 12
Câu 2.3. Trình bày các trạng thái giới hạn của kết cấu, giải thích? .............................. 12
Câu 2.4. Hệ số vượt tải là gì, lấy giá trị hệ số vượt tải như thế nào? ............................ 12
Câu 2.5. Hệ số vượt tải của tĩnh tải, hoạt tải được xác định như thế nào? Nêu ví dụ về
hệ số vượt tải nhỏ hơn 1 trong tính toán. ...................................................................... 13
Câu 2.6. Có bao nhiêu loại tải trọng tác dụng lên công trình? Và giải thích từng loại?13
Câu 2.7. Cách phân biệt các loại tải trọng trong công trình như thế nào? Tải trọng nào
là tĩnh tải tải trọng nào là hoạt tải? ................................................................................ 13
Câu 2.8. Tĩnh tải, hoạt tải là gì? .................................................................................... 13
Câu 2.9. Cách xác định giá trị hoạt tải tác dụng lên công trình, phụ thuộc vào yếu tố gì,
nêu giá trị? ..................................................................................................................... 13
Câu 2.10. Hoạt tải ngắn hạn là gì và hoạt tải dài hạn là gì? Ý nghĩa từng loại tải? ...... 14
Câu 2.11. Tại sao sử dụng tải tiêu chuẩn để kiểm tra trạng TTGH 2? ......................... 14
Câu 2.12. Tại sao phải tiến hành chất tải cho khung, trình bày các trường hợp chất tải
cho khung và giải thích? ............................................................................................... 14
Câu 2.13. Vẽ ví dụ khung 3 nhịp 3 tầng và chất tải cho các trường hợp nguy hiểm cho
dầm (nhịp, gối) và cột?.................................................................................................. 15
Câu 2.14. Nêu trường hợp không cần chất tải cho khung và giải thích? ....................... 15
Câu 2.15. Trường hợp chất đầy gây nguy hiểm nhất cho những tải trọng nào và kết cấu
nào, giải thích? .............................................................................................................. 15
Câu 2.16. Hoạt tải gió tĩnh là gì? .................................................................................. 15
Câu 2.17. Công thức tĩnh gió tĩnh và giải thích ý nghĩa các thông số? ........................ 15
Câu 2.18. Thông số 𝑊0 xác định như thế nào? ............................................................ 16
Câu 2.19. Nêu ý nghĩa, giải thích và trình bày cách xác định hệ số k của gió?............ 16
Câu 2.20. Vùng áp lực gió là gì, cách xác định vùng áp lực gió như thế nào, giá trị
từng vùng bằng bao nhiêu? ........................................................................................... 16

Trang 1 - 80
CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU

Câu 2.21. Có bao nhiêu dạng địa hình, cách lựa chọn dạng địa hình như thế nào cho phù
hợp với công trình đang được thiết kế? ........................................................................ 16
Câu 2.22. Gió tĩnh phụ thuộc vào những thông số nào? ............................................... 17
Câu 2.23. Đối với những vùng tiêu chuẩn không cho biết giá trị áp lực gió người thiết
kế phải làm như thế nào để tính toán tải gió? ............................................................... 17
Câu 2.24. Trình bày các cách nhập tải trọng gió vào công trình, giải thích ưu nhược
điểm từng phương pháp? .............................................................................................. 17
Câu 2.25. Cao trình tính toán gió xác định như thế nào? ............................................. 17
Câu 2.26. Khi nào nhập gió vào tâm hình học, khi nào không? Nêu 1 ví dụ về trường
hợp không thể nhập gió vào tâm hình học của công trình. ........................................... 17
Câu 2.27. Cách đo vận tốc gió? Từ vận tốc gió xác định áp lực gió như thế nào?....... 17
Câu 2.28. Gió động là gì, tác nhân gì gây ra gió động? ................................................ 17
Câu 2.29. Độ nhạy của công trình ảnh hưởng như thế nào tới thành phần động của gió?
....................................................................................................................................... 18
Câu 2.30. Công thức xác định thành phần động của gió? ............................................ 18
Câu 2.31. Hệ số động lực xác định như thế nào? ......................................................... 18
Câu 2.32. Giá trị động của thành phần gió tác dụng lên công trình tính như thế nào? 18
Câu 2.33. Tính toán thành phần động của gió phụ thuộc vào các yếu tố nào, giải thích?
....................................................................................................................................... 19
Câu 2.34. Tại sao công trình trên 40m mới kể tới thành phần động của gió? .............. 19
Câu 2.35. Thành phần động của gió gán vào đâu? ....................................................... 19
Câu 2.36. Mode của công trình là gì? Và dạng dao động là gì? So sánh. .................... 19
Câu 2.37. Cần xác định bao nhiêu mode của công trình khi tính toán thành phần động?
....................................................................................................................................... 19
Câu 2.38. Khối lượng tham gia dao động của công trình chịu ảnh hưởng bởi thành
phần động của gió xác định như thế nào? ..................................................................... 20
Câu 2.39. Hệ số áp lực động và hệ số động lực học dùng để tính những giá trị gì của
thành phần động? .......................................................................................................... 20
Câu 2.40. Phân biệt tâm cứng, tâm hình học, tâm khối lượng của công trinh, cách xác
định các tâm này như thế nào? ...................................................................................... 20
Câu 2.41. Viết phương trình vi phân dao động tổng quát cho công trình?................... 20
Câu 2.42. Công trình bị xoắn ở mode 1 thì giải quyết như thế nào? ............................ 20
Câu 2.43. Tần số dao động của công trình nói lên điều gì? Cách xác định sơ bộ tần số
dao động của công trình như thế nào? .......................................................................... 21
Câu 2.44. Tần số dao động của công trình phụ thuộc vào tác nhân gì? ....................... 21
Câu 2.45. Khi nào biết công trình cứng hay mềm? ...................................................... 21
Câu 2.46. Tại sao phải hạn chế chuyển vị đỉnh và gia tốc đỉnh của công trình? .......... 21

Trang 2 - 80
CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU

Câu 2.47. Tổ hợp gió tĩnh và gió động như thế nào?.................................................... 21
Câu 2.48. Tổ hợp là gì? Sự giống và khác nhau giữa tổ hợp tải trọng và tổ hợp nội lực
là gì? .............................................................................................................................. 22
Câu 2.49. Tại sao không sử dụng tổ hợp nội lực mà lại dùng tổ hợp tải trọng trong mô
hình tính toán?............................................................................................................... 22
Câu 2.50. Có bao nhiêu loại tổ hợp tải trọng, giải thích? ............................................. 22
Câu 2.51. Hệ số tổ hợp là gì? ........................................................................................ 22
CHƯƠNG 3. SÀN .............................................................................................. 23
Câu 3.1. Sàn là cấu kiện gì? (Uốn hay nén uốn) tại sao? .............................................. 23
Câu 3.2. Sàn tính toán theo sơ đồ dẻo hay sơ đồ đàn hồi?............................................ 23
Câu 3.3. Trình bày nguyên lý tính toán sàn BTCT ....................................................... 23
Câu 3.4. Tiết diện của tiết diện chịu uốn phụ thuộc vào những yếu tố nào? ................ 23
Câu 3.5. Sao khi sơ bộ tiết diện chỉ xét tới nhịp tính toán? .......................................... 23
Câu 3.6. Chiều dày sàn được sơ bộ như thế nào? Nêu công thức và giải thích các đại
lượng ............................................................................................................................. 23
Câu 3.7. Chiều dày sàn tối thiểu là bao nhiêu? Chiều dày sàn có gây ảnh hưởng đến
các cấu kiện khác không? ............................................................................................. 24
Câu 3.8. Tại sao lại chọn chiều dày sàn là 140 mm mà không phải là 120 hay 150 mm?
....................................................................................................................................... 24
Câu 3.9. Tiết diện chọn như thế nào? Làm sao đê biết tiết diện/ chiều dày sàn đã chọn
là hợp lý? ....................................................................................................................... 24
Câu 3.10. Tại sao chọn ô bản đơn để tính mà không chọn ô bản liên tục? .................. 24
Câu 3.11. Khi nào xem liên kết giữa sàn và dầm là ngàm, khi nào xem là khớp? ....... 24
Câu 3.12. Sao Nhịp tính toán của ô bản kê 4 cạnh lại chọn theo phương cạnh ngắn? . 25
Câu 3.13. Tại sao hệ số phụ thuộc vào loại ô sàn của sàn 1 phương lại bé hơn sàn 2
phương?......................................................................................................................... 25
Câu 3.14. Trong trường hợp ô sàn quá dày thì nên làm gì để giảm chiều dày sàn? ..... 25
Câu 3.15. Tại sao lại bố trí dầm phụ theo 1 phương, sao lại bố trí theo phương đó? ... 25
Câu 3.16. Khi nào cần bố trí dầm phụ cho sàn? ........................................................... 25
Câu 3.17. Tác dụng của việc bố trí dầm phụ là gì?....................................................... 25
Câu 3.18. Vẽ mặt cắt cấu tạo sàn tầng điển hình .......................................................... 25
Câu 3.19. Tải tường xây trên sàn là tải tập trung kéo dài, tại sao khi tính ô bản đơn lại
quy về tải phân bố đều? Nêu công thức tính................................................................. 26
Câu 3.20. Tại sao trong mô hình Safe vẫn gán tải tường trên sàn là tải phân bố đều
trong khi có thế gán được tải tập trung? ....................................................................... 26
Câu 3.21. Tải tường xây trên dầm được tính theo công thức nào? ............................... 26

Trang 3 - 80
CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU

Câu 3.22. Các giá trị hoạt tải được lấy từ đâu? Khi tính toán thì sử dụng hệ số vượt tải
là bao nhiêu? ................................................................................................................. 26
Câu 3.23. Tại sao lại sử dụng phần mềm Safe? ............................................................ 27
Câu 3.24. Lý do tại sao giá trị momen trong Safe lại khác biệt so với ô bản đơn? ...... 27
Câu 3.25. Tại sao khi mô hình Safe lại phải gán vật liệu và tiết diện cho các cấu kiện?
....................................................................................................................................... 27
Câu 3.26. Tại sao khi dùng phần mềm lại tiến hành chất tải cho sàn, còn tra ô bảng đơn
thì không?...................................................................................................................... 27
Câu 3.27. Độ cứng là gì? Độ cứng được đặc trưng bởi các thông số nào? .................. 27
Câu 3.28. Thế nào là phá hoại giòn, phá hoại dẻo? ...................................................... 28
Câu 3.29. Lớp bê tông bảo vệ trong sàn lấy bằng bao nhiêu? ...................................... 28
Câu 3.30. Nguyên lý bố trí thép trong sàn .................................................................... 28
Câu 3.31. Tại sao lại ưu tiên đặt thép theo phương cạnh ngắn ở lớp dưới? ................. 28
Câu 3.32. Có bắt buộc phải đặt thép theo phương cạnh ngắn ở dưới không? .............. 29
Câu 3.33. Tại sao lại bố trí thép mủ bằng 𝐿14 ở vị trí gối mà không lấy ¼ chiều dài
mỗi nhịp tương ứng để đặt? .......................................................................................... 29
Câu 3.34. Thép sử dụng cho thép nhịp và thép mủ chọn đường kính như nào? Tại sao
cắt thép mủ được mà hầu như không cắt thép nhịp? .................................................... 29
Câu 3.35. Tại sao phỉ cần bố trí thép cấu tạo ................................................................ 29
Câu 3.36. Tại sao trong sàn lại bố trí tối đa là a200 mà không phải a250 hay a300? .. 29
Câu 3.37. Sàn có cần kiểm tra cắt không? Nếu kiểm tra thì kiểm tra như thế nào? ..... 30
Câu 3.38. Kiểm tra võng trước hay kiểm tra nứt trước? ............................................... 30
Câu 3.39. Có được lấy giá trị võng trong Safe để đi kiểm tra võng cho sàn không? ... 30
Câu 3.40. Vì sao khi độ nứt, độ võng lại tăng?............................................................. 30
Câu 3.41. Cách xác định sàn 1 phương, sàn 2 phương? ............................................... 31
Câu 3.42. Xác định các giá trị momen của sàn 1 phương và sàn 2 phương ................. 31
Câu 3.43. Phương pháp phần tử hữu hạn lấy giá trị nào để tính toán và bố trí thép .... 32
Câu 3.44. Tính toán cốt thép cho sàn ............................................................................ 32
CHƯƠNG 4. CẦU THANG BỘ ...................................................................... 33
Câu 4.1. Sơ đồ hóa và Mô hình hóa là gì? .................................................................... 33
Câu 4.2. Trình bày trình tự thiết kế cầu thang bộ ......................................................... 33
Câu 4.3. Sơ bộ tiết diện phụ thuộc vào các yếu tố nào? Ghi công thức và giải thích các
thông số. ........................................................................................................................ 33
Câu 4.4. Sơ bộ tiết diện của cầu thang như thế nào? .................................................... 33
Câu 4.5. Tĩnh tải tác dụng lên bản thang được xác định như thế nào? ......................... 33
Câu 4.6. Hoạt tải tác dụng lên bản thang đươạc xác định như thế nào? ....................... 34

Trang 4 - 80
CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU

Câu 4.7. Chọn sơ đồ tính cho cầu thang là sơ đồ gì? Vì sao lại chọn sơ đồ tính như thế?
....................................................................................................................................... 34
Câu 4.8. Hệ tĩnh định là hệ gì? ..................................................................................... 35
Câu 4.9. Dầm chiếu tới được phép chuyển vị ngang hay không? ................................ 35
Câu 4.10. Sơ đồ tính của cầu thang chọn dựa trên điều kiện gì? .................................. 35
Câu 4.11. Vì sao nút liên kết (bậc là bê tông) không đưa vào sơ đồ? .......................... 35
Câu 4.12. Vẽ biểu đồ momen, lực cắt cho bản thang ................................................... 35
Câu 4.13. Lấy giá trị nào để đi tính toán và bố trí thép cho bản thang? ....................... 35
Câu 4.14. Bản thang có lực dọc không? Tính theo cấu kiện uốn hay nén uốn? ........... 36
Câu 4.15. Bản thang xiên là cấu kiện chịu uốn hay nén uốn, kiểm tra như thế nào? Có
kiểm tra khả năng chịu nén của bản xiên không? ......................................................... 37
Câu 4.16. Tính toán bố trí thép ..................................................................................... 37
Câu 4.17. Khi chọn sơ đồ khớp thì momen ở bụng nhận hầu như momen ở gối (ở gối
không có momen), vì sao vẫn đặt thép mủ? ................................................................. 37
Câu 4.18. Sao biết d10a200 có đủ để chịu momen ở gối hay không? .......................... 37
Câu 4.19. Sao thép mủ lại sử dụng d10 trong khi chỉ cần D6 – D8 là đủ? ................... 37
Câu 4.20. Giải thích nguyên lý neo thép đoạn gãy khúc cho bản thang. Tính áp dụng
vào các dạng kết cấu khác như thế nào? ....................................................................... 38
Câu 4.21. Tại sao không cần kiểm tra khả năng chịu cắt cho bản thang ...................... 38
Câu 4.22. Tại sao không mô hình cầu thang chung với khung? ................................... 38
Câu 4.23. Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu tới gồm những giá trị nào ....................... 38
Câu 4.24. Sơ đồ tính toán của dầm chiếu tới như thế nào? Giá trị nội lực tính theo công
thức nào? ....................................................................................................................... 38
CHƯƠNG 5. BỂ NƯỚC NGẦM ..................................................................... 39
Câu 5.1. Cách xác định thể tích bể nước ngầm? Hệ số điều hòa là gì? ........................ 39
Câu 5.2. Tại sao lại chọn bể dạng hình vuông? Và sao lại chọn chiều cao bể là 2.5 m?
....................................................................................................................................... 39
Câu 5.3. Sơ bộ chiều dày các bản của bể nước như thế nào? ....................................... 39
Câu 5.4. Tại sao lại chọn mở rộng bản đáy ra 800 mm mà không phải là giá trị nào
khác? ............................................................................................................................. 40
Câu 5.5. Tại sao lại lựa chọn đặt bể trên nền đất mà không bố trí thêm cọc? .............. 40
Câu 5.6. Sức chịu tải của đất được tính theo công thức nào? Giải thích các thông số . 40
Câu 5.7. Tại sao phải kiểm tra đẩy nổi cho bể ngầm? Khi kiểm tra đẩy nổi lấy cao độ
mực nước gây đẩy nổi ở đâu? Khi mực nước ngầm thấp hơn đáy bể có cần kiểm tra
đẩy nổi? ......................................................................................................................... 41
Câu 5.8. Nêu trường hợp tổ hợp nguy hiểm cho đẩy nổi? Nếu kiểm tra đẩy nổi không
thỏa phải giải quyết như thế nào? ................................................................................. 41

Trang 5 - 80
CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU

Câu 5.9. Tại sao trong Áp lực chống đẩy nổi lại có hệ số 0.9? .................................... 41
Câu 5.10. Tại sao khi kiểm tra đẩy nổi cho bể, phải xét đến trong bể không có nước? 41
Câu 5.11. Kiểm tra nứt bể nước cho thép mặt trong của bể, vậy mặt ngoài có cần kiểm
tra nứt không? ............................................................................................................... 41
Câu 5.12. Nêu các tổ hợp tải thiết kế cho bể ngầm, trường hợp nào nguy hiểm cho bản
thành, bản đáy? ............................................................................................................. 42
Câu 5.13. Tại sao lại sử dụng mô hình 3D để mô hình cho bể nước? .......................... 42
Câu 5.14. Trình bày cách xác định hệ số nền khi nhập vào mô hình? Cách nhập và ý
nghĩa của hệ số đó. ........................................................................................................ 42
Câu 5.15. Tại sao lấy giá trị kx = ky = kz/3 gán vào mô hình? ...................................... 43
Câu 5.16. Trình bày các sơ đồ tính toán bể nước ngầm, kể tới tất cả các giai đoạn từ thi
công tới sử dụng. ........................................................................................................... 43
Câu 5.17. Vẽ biểu đồ momen cho từng trường hợp tải ................................................ 44
Câu 5.18. Ảnh hưởng làm việc của bản thành lên bản đáy như thế nào? ..................... 44
Câu 5.19. Nguyên tắc truyền lực từ bàn thành đến bản đáy ra sao? ............................. 44
Câu 5.20. Áp lực đất lên bản thành tính toán như thế nào? Tại sao? ........................... 44
Câu 5.21. Thế nào là áp lực đất chủ động, áp lực đất tĩnh và áp lực đất bị động? ....... 45
Câu 5.22. Tại sao bố trí thép bản thành 2 lớp? Chiều dày bản thành tối thiểu là bao
nhiêu? Thi công với 2 lớp thép có khả thi không?........................................................ 45
Câu 5.23. Bố trí thép cho bản thành và bản đáy như thế nào là kinh tế? Minh họa. .... 45
Câu 5.24. Tại sao phải bố trí lỗ thăm cho bản nắp? Tại sao kích thước lỗ thăm là
800x800 mm? Bố trí lỗ thăm ở giữa bản nắp được không? ......................................... 45
Câu 5.25. Tại sao phải gia cường thép quanh lỗ thăm? Gia cường quanh vị trí lỗ thăm
như thế nào? Thép gia cường tính toán theo công thức nào? ....................................... 46
Câu 5.26. Kiểm tra võng hay kiểm tra nứt trước? ........................................................ 46
Câu 5.27. Kiểm tra áp lực đất nền và tính lún cho bể ngầm như thế nào? Khi nào phải
làm bể ngầm trên nền cọc?............................................................................................ 46
Câu 5.28. Trường hợp bể chìm trong nước có kiểm tra áp lực nước lên bản đáy của bể
không? ........................................................................................................................... 46
CHƯƠNG 6. KHUNG....................................................................................... 47
Câu 6.1. Công thức sơ bộ tiết diện Cột, Dầm, Vách..................................................... 47
Câu 6.2. Khi nào cần bố trí hệ vách, vách lõi? Bố trí như thế nào? ............................. 47
Câu 6.3. Lõi cứng công trình đặt như thế nào? Giải quyết lõi lệch tâm công trình ra
sao? ............................................................................................................................... 48
Câu 6.4. Hệ khung, khung vách, và khung vách lõi khác nhau như thế nào? Và khi nào
dùng nó? ........................................................................................................................ 48

Trang 6 - 80
CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU

Câu 6.5. Chất tải cho khung để làm gì, trình bày nguyên lý chất tải, giải thích ý nghĩa
các trường hợp chất tải? khi nào không cần chất tải cho công trình? ........................... 48
Câu 6.6. Vẽ biểu đồ M, Q cho khung, tại sao cấu tại đai cột như vậy? ........................ 49
Câu 6.7. Biểu đồ bao là gì? Vì sao tính dầm sử dụng Biểu đồ Bao để tính thép mà tính
cột lại không? ................................................................................................................ 49
Câu 6.8. Giảm tiết diện cột theo nguyên tắc gì? Tại sao cột biên thường không giảm
tiết diện? ........................................................................................................................ 49
Câu 6.9. Các trường hợp thường sử dụng để tính thép cho cột .................................... 50
Câu 6.10. Độ lệch tâm e của cột xác định theo quy tắc nào? Vẽ hình minh họa ......... 50
Câu 6.11. Phương pháp tính toán thép cột như thế nào? .............................................. 50
Câu 6.12. Tại sao cột biên trên cùng cho ra thép tính toán lớn hơn? ........................... 50
Câu 6.13. Khi nào thép trong cột nối 50%, khi nào nối 100%? ................................... 51
Câu 6.14. Nối và cấu tạo thép cột như thế nào? Khi nào dùng nối buộc và khi nào dùng
nối bằng coupler, ren…................................................................................................. 51
Câu 6.15. Cắt thép dầm như thế nào? ........................................................................... 51
Câu 6.16. Sao không cắt thép cột? ................................................................................ 52
Câu 6.17. Sao vị trí nối thép phải bố trí đai dày? ......................................................... 52
Câu 6.18. Khoảng cách thông thủy của thép trong dầm, cột? ...................................... 52
Câu 6.19. Dùng tổ hợp nào kiểm tra chuyển vị đỉnh của công trình, giải thích tại sao
phải kiểm tra? ................................................................................................................ 53
Câu 6.20. Tại sao bố trí thép đai chạy qua nút khung? ................................................. 53
Câu 6.21. Tại sao bố trí thép đai dày cho vị trí nối thép cột nhưng dầm thì không? .... 53
Câu 6.22. Trình bày nguyên lý bố trí thép đai cho cột?................................................ 54
Câu 6.23. Hàm lượng thép dầm, sàn, cột? .................................................................... 54
Câu 6.24. Trong bài có thực hiện chất tải không? ........................................................ 54
Câu 6.25. Khi nào trong dầm lại bố trí 2 cây chạy suốt, khi nào bố trí 3 cây chạy suốt?
....................................................................................................................................... 54
Câu 6.26. Sử dụng phương pháp gì để tính thép dọc cho cột? ..................................... 55
Câu 6.27. Làm sao để biết thép bố trí theo chu vi đó thì có đủ chịu luecj hay không? 55
CHƯƠNG 7. MÓNG ......................................................................................... 56
Câu 7.1. Phương án móng gì? Tại sao sử dụng phương án móng đó? ......................... 56
Câu 7.2. Dựa vào đâu chọn phương án móng sâu, mà không phải móng nông? ......... 56
Câu 7.3. Móng sâu, móng nông là gì? .......................................................................... 56
Câu 7.4. Sinh viên sử dụng cọc gì? Vì sao lại lựa chọn loại cọc đó? ........................... 56
Câu 7.5. Cọc là cấu kiện chịu nén, tại sao lại có thêm DUL vào, vậy khi đó cọc bị giảm
khả năng chịu tải trọng? giải thích? .............................................................................. 57
Câu 7.6. Cọc loại A, loại C là cọc gì? ........................................................................... 57

Trang 7 - 80
CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU

Câu 7.7. Nêu ưu nhược điểm của cọc DUL? ................................................................ 57


Câu 7.8. Dựa vào đâu chọn tiết diện cọc?..................................................................... 57
Câu 7.9. Chọn chiều dài cọc dựa vào đâu? Vì sao đặt mũi cọc ở độ sâu đó?............... 57
Câu 7.10. Cọc ép DUL được tính toán và kiểm tra theo tiêu chuẩn gì? ....................... 58
Câu 7.11. Khi cắt đầu cọc DUL thì cáp mất ứng suất, vậy giải quyết như thế nào? .... 58
Câu 7.12. Tại sao cọc ly tâm DUL lại rỗng? ................................................................ 58
Câu 7.13. Tại sao bố trí đai xoắn đầu cọc ép? .............................................................. 58
Câu 7.14. Tại sao lại bố trí vĩ thép ở đầu cọc ép và đóng? ........................................... 58
Câu 7.15. Thế nào là cọc treo, cọc chống? ................................................................... 58
Câu 7.16. Các thành phần cấu tạo nên sức chịu tải của cọc là gì? Vẽ hình trình bày. . 58
Câu 7.17. Ghi công thức xác định sức chịu tải vật liệu của cọc? ................................. 58
Câu 7.18. Xác định SCT của đất nền theo chỉ tiêu cơ lý sử dụng công thức gì? Xác
định dựa theo những thông số nào? .............................................................................. 59
Câu 7.19. Xác định SCT của đất nền theo chỉ tiêu cường độ sử dụng công thức gì? Xác
định dựa theo những thông số nào? .............................................................................. 60
Câu 7.20. Thí nghiệm SPT thực hiện như thế nào? ...................................................... 60
Câu 7.21. Sức chịu tải đất nền lấy theo kết quả thì nghiệm SPT xác định như thế nào?
Và phụ thuộc vào những yếu tố nào? ........................................................................... 60
Câu 7.22. Cách xác định sức chịu tải cho phép và sức chịu tải thiết kế của cọc ép như
thế nào? ......................................................................................................................... 61
Câu 7.23. Xác định số lượng cọc trong móng như thế nào? ......................................... 62
Câu 7.24. Hệ số nhóm cọc là gì? .................................................................................. 62
Câu 7.25. Bố trí cọc trong đài theo những nguyên tắc gì? ........................................... 62
Câu 7.26. Khoảng cách 3D - 6D để làm gì? Nếu nhỏ hơn 3D hoặc lớn hơn 6D thì như
thế nào? ......................................................................................................................... 62
Câu 7.27. Khi tính toán và thiết kế móng thì xét đến những giá trị nội lực nào? ......... 62
Câu 7.28. Dời lực về đáy đài theo công thức nào? ....................................................... 62
Câu 7.29. Phản lực đầu cọc trong móng được tính như nào? ....................................... 63
Câu 7.30. Khi nào biết bố trí cọc đã hợp lý hay không? .............................................. 63
Câu 7.31. Ý nghĩa của khối móng quy ước? Khối móng quy ước xác định như thế nào?
....................................................................................................................................... 63
Câu 7.32. Vẽ biểu đồ ứng suất bản thân, ứng suất gây lún? ......................................... 64
Câu 7.33. Biểu đồ Ứng suất bản thân và Ứng suất gây lún vẽ như thế nào? ............... 64
Câu 7.34. Có những phương pháp tính lún nào: ........................................................... 64
Câu 7.35. Trình bày các bước tính lún cho móng ......................................................... 64
Câu 7.36. Khi nào dừng tính lún? ................................................................................. 64
Câu 7.37. Tại sao cần chia nhỏ các lớp đất để tính? Chia nhỏ bao nhiêu? ................... 65

Trang 8 - 80
CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU

Câu 7.38. Độ lún lệch tương đương giữa các móng xác định như thế nào? ................. 65
Câu 7.39. Tính lún không thỏa thì xử lý như thế nào? ................................................. 65
Câu 7.40. Tại sao khi hạ mực nước ngầm lại gây lún cho công trình?......................... 65
Câu 7.41. Trình bày các giải pháp giảm lún cho các công trình cao tầng? .................. 65
Câu 7.42. Hiệu ứng ma sát âm là như thế nào? ............................................................ 65
Câu 7.43. Tại sao P ép max = 2-3 lần P thiết kế? P ép min = 1.5 – 2 lần P thiết kế?... 65
Câu 7.44. Khi nào sử dụng P ép = 2 lần P thiết kế, khi nào = 3 lần P thiết kế? ........... 66
Câu 7.45. Làm sao kiểm soát cọc ép có bị xiên không? ............................................... 66
Câu 7.46. Cách xác định thép trong cọc ép? ................................................................. 66
Câu 7.47. Trình bày các bước kiểm tra tiết diện cọc khi cẩu lắp.................................. 66
Câu 7.48. Tại sao lại bố trí đài móng là vuông mà không phải là đài móng tròn? ....... 66
Câu 7.49. Tiêu chuẩn thiết kế nền móng, móng cọc, cọc ly tâm là gi? ........................ 66
Câu 7.50. Trình bày cách xác định lực ép khi tiến hành ép cọc? ................................. 67
Câu 7.51. Làm sao để biết cọc ép tới đúng cao trình thiết kế? ..................................... 67
Câu 7.52. Khi nào xác định được cọc đã ép đạt yêu cầu? ............................................ 67
Câu 7.53. Trong quá trình ép cọc nếu nhật kí ép cọc có sự thay đổi đột ngột về lực ép
thì có hiện tượng gì xảy ra cho cọc? giải thích ............................................................. 69
Câu 7.54. Nếu ép cọc mà vượt qua chiều dài thiết kế thì giải quyết như thế nào?....... 69
Câu 7.55. Hiện tượng chối giả là gì? ............................................................................ 69
Câu 7.56. Hiện tượng trùng ứng suất do 2 KMQU của 2 móng gần nhau? ................. 69
Câu 7.57. Tại sao mỗi cọc không được vượt quá 2 mối nối cọc?................................. 69
Câu 7.58. Khi nào tiến hành khoan dẫn đễ ép cọc? ...................................................... 69
Câu 7.59. Có bao nhiêu cách thức ép cọc hiện nay mà bạn biết? ................................. 69
Câu 7.60. Tại sao phải tiến hành đập đầu cọc ép? Xác định cao trình đỉnh cọc khi ép,
nếu ép cọc không đạt cao trình này thì giải quyết như thế nào? ................................... 69
Câu 7.61. Khi nào chọn cọc dài hơn 12m cho cọc ly tâm DUL? ................................. 69
Câu 7.62. Nhiệm vụ của bê tông lót cho đài móng là gì? ............................................. 70
Câu 7.63. Cách tính toán đường kính thép làm móc cẩu, vị trí bố trí móc cẩu? .......... 70
Câu 7.64. Cọc đóng và cọc ép cấu tạo thép như thế nào? Khi nào dùng phương pháp
đóng, ép? ....................................................................................................................... 70
Câu 7.65. Đài móng cứng, đài móng mềm là gì? ......................................................... 70
Câu 7.66. Lún lệch bao nhiều là được? cách xác định lún lệch? .................................. 71
Câu 7.67. Dựa vào đâu chọn chiều cao đài móng? ....................................................... 71
CHƯƠNG 8. THI CÔNG ................................................................................. 72
Câu 8.1. Thi công là gì? Quá trình thi công là gì? ........................................................ 72
Câu 8.2. Bản vẽ thiết kế thi công có những yêu cầu gì? ............................................... 72
Câu 8.3. Phân đoạn thi công cần đảm bảo những nguyên tắc gì? ................................ 72

Trang 9 - 80
CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU

Câu 8.4. Các dạng thi công đất? ................................................................................... 73


Câu 8.5. Những tính chất của đất ảnh hưởng đến thi công như thế nào? ..................... 73
Câu 8.6. Độ tơi xốp của đất gồm những loại nào? ....................................................... 73
Câu 8.7. Độ ẩm xác định như thế nào? Dựa vào độ ẩm, chia đất thành những loại nào?
....................................................................................................................................... 74
Câu 8.8. Tại sao lựa chọn phương án ép cừ Larsen mà không dùng phương pháp đào
mở?................................................................................................................................ 74
Câu 8.9. Giá trị độ dốc nghiêng của mái đất phụ thuộc vào những yếu tố nào? .......... 74
Câu 8.10. Độ dốc của mái đất, Hệ số mái dốc xác định như thế nào? Ý nghĩa của 2
thông số này .................................................................................................................. 74
Câu 8.11. Công thúc tính khối lượng hố móng đơn ..................................................... 75
Câu 8.12. Các biện pháp sử dụng để hạ mực nước ngầm ............................................. 75
Câu 8.13. Phương án đào đất và vận chuyển đất .......................................................... 75
Câu 8.14. Sao lại xử dụng máy đào gầu nghịch? Khi chọn cần quan tâm đến những
thông số nào? ................................................................................................................ 75
Câu 8.15. Thiết kế khoang đào như thế nào?................................................................ 75
Câu 8.16. Có những giải pháp ép cọc nào? Trình bày khái niệm ................................. 76
Câu 8.17. Ý nghĩa của việc ép thử cọc và nén tĩnh trước khi ép đại trà? ..................... 76
Câu 8.18. Kỹ thuật thi công ép cọc ............................................................................... 76
Câu 8.19. Thiết kế ván khuôn có mục đích gì? Những yêu cầu đối với ván khuôn ..... 76
Câu 8.20. Nhũng tải trọng tác dụng vào ván khuôn khi thi công: ................................ 77
Câu 8.21. Nguyên tắc tính côp pha ............................................................................... 77
Câu 8.22. Độ võng của các bộ phận cốp pha do tác động của tải trọng ....................... 77
Câu 8.23. Công thức xác định tải trọng khi tính toán cốp pha đứng ............................ 78
Câu 8.24. Các cách lắp đặt cốt thép vào vị trí thiết kế. Trình bày cách lắp đặt của một
số cấu kiện..................................................................................................................... 78
Câu 8.25. Các yêu cầu khi đổ bê tông .......................................................................... 78
Câu 8.26. Cách lắp dựng cốp pha cột ........................................................................... 79
Câu 8.27. Tính toán dải đổ cho mặt sàn........................................................................ 79
Câu 8.28. Mục đích của việc đầm bê tông .................................................................... 79
Câu 8.29. Yêu cầu khi đầm bê tông .............................................................................. 79

Trang 10 - 80
CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU

CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU


Câu 1.1. Dựa vào đâu lựa chọn giải pháp kết cấu đang sử dụng?
Quy mô công trình 1 tầng hầm và 13 tầng nổi, tổng chiều cao là 50.3 m, sinh viên lựa
chọn hệ khung lõi làm kết cấu chịu lực cho công trình. Lý do chọn:
- Chiều cao công trình trên 40 m có xét đến tác động của tải trọng gió động, có
hệ vách lõi sẽ tăng độ cứng cho công trình.
- Theo kiến trúc tòa nhà có sủ dụng thang máy đặt ở giữa công trình nên bố trí hệ
vách lõi để đặt thang máy trong đó cùng với cầu thang bộ thoát hiểm
Câu 1.2. Định nghĩa thế nào về hệ khung, hệ khung tương đương, hệ khung vách,
hệ vách, hệ lõi?
Hệ khung: thực chất là khung không gian nhưng có thể xem như nó được tạo nên từ
những khung phẳng nối với nhau.
Hệ khung tương đương (trong trường hợp sàn không dầm): kết cấu khung khung gian
3 chiều được chia thành các khung phẳng dọc, khung phẳng ngang. Mỗi khung gồm
cột và bản dầm kéo liên tục qua các cột với đường trục khung trùng với đường trục các
cột. Dầm hoặc bản dầm bao gồm 1 phần bản sàn được giới hạn bởi các tim của các ô
bản liền kề với đường trục cột và kết cấu dầm hoặc mũ cột.
Hệ khung vách: là hệ kết hợp hệ thống khung và hệ thống vách cứng. Trong hệ khung
này thì vách chủ yếu sẽ chịu tải trọng ngang, còn khung chủ yếu sẽ chịu tải trọng
đứng.
Hệ khung vách lõi cứng: là hệ có thể bố trí thành hệ thống theo 1 phương, 2 phương
hoặc liên kết lại thành các hệ không gian gọi là lõi cứng. Đặc điểm của hệ kết cấu này
là chịu lực theo phương ngang tốt nên thường sử dụng cho các công trình cao hơn 20
tầng

Trang 11 - 80
CHƯƠNG 2. TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG

Câu 1.3. Đổi đơn vị

CHƯƠNG 2. TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG


PHÂN LOẠI TẢI TRỌNG
Câu 2.1. Tải trọng tác dụng lên nhà cao tầng và nhà thấp tầng khác nhau như thế
nào?
- Tải trọng tác dụng lên nhà cao tầng: Tải ngang so vs tải đứng đáng kể.
- Tải trọng tác dụng lên nhà thấp tầng: Tải ngang so vs tải đứng không đáng kể.
Câu 2.2. Tải tiêu chuẩn, tải tính toán là gì? Và dùng tính toán điều kiện gì? Giải
thích.
- Tải tiêu chuẩn: là tải trọng không gây trở ngại, làm hư hỏng và không làm ảnh
hưởng đến sự làm việc bình thường khi sử dụng, sửa chữa. → TTGH 2 (Điều
kiện sử dụng).
- Tải tính toán: là tải trọng xét đến sự khác nhau giữa tải trọng thực tế và tải tiêu
chuẩn về phía bất lợi cho sự làm việc bình thường của kết cấu. Tải trọng tính
toán được xác định bằng cách nhân tải trọng tiêu chuẩn với hệ số vượt tải tương
ứng. → TTGH 1 (Điều kiện cường độ).
Câu 2.3. Trình bày các trạng thái giới hạn của kết cấu, giải thích?
- TTGH I (điều kiện cường độ): dùng tải tính toán vì tải tính toán gây trạng thái
bất lợi nhất cho kết cấu (cắt, uốn, kéo, nén).
- TTGH II (điều kiện sử dụng): Dùng tải tiêu chuẩn để tính toán, vì nó là tải trọng
gây ra độ võng dài hạn.
Câu 2.4. Hệ số vượt tải là gì, lấy giá trị hệ số vượt tải như thế nào?
Hệ số vượt tải là hệ số kể đến sự khác nhau giữa tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng thực
tế tác động đến sự làm việc của kết cấu

Trang 12 - 80
CHƯƠNG 2. TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG

Câu 2.5. Hệ số vượt tải của tĩnh tải, hoạt tải được xác định như thế nào? Nêu ví dụ
về hệ số vượt tải nhỏ hơn 1 trong tính toán.
Hệ số tin cậy là sai số khi tính toán (tĩnh tải):
- Tường: 1.2
- BTCT: 1.1
Hệ số vượt tải dùng cho hoạt tải.
- khi bất lợi sẽ nhân hệ số tin cây lớn hơn 1
- khi có lợi sẽ nhân hệ số tin cây nhỏ hơn 1, vd: cọc bị nhổ, chống lật: áp lực đất
chủ động >1, áp lực đất bị động <1
Câu 2.6. Có bao nhiêu loại tải trọng tác dụng lên công trình? Và giải thích từng
loại?
3 loại:
- Tải trọng thường xuyên (Tĩnh tải);
- Tải trọng tạm thời :
+ Tải trọng tạm thời dài hạn (Hoạt tải dài hạn): Nội thất, bàn ghế, tủ,
giường..
+ Tải trọng tạm thời ngắn hạn (Hoạt tải ngắn hạn): Con người.
- Tải trọng đặc biệt: Động đất, va chạm, nổ bom,..
Câu 2.7. Cách phân biệt các loại tải trọng trong công trình như thế nào? Tải trọng
nào là tĩnh tải tải trọng nào là hoạt tải?
Câu 2.8. Tĩnh tải, hoạt tải là gì?
- Tĩnh tải là giá trị không thay đổi hoặc thay đổi nhỏ, chậm theo thời gian gắn
liền với tuổi thọ công trình.
- Hoạt tải là giá trị tải trọng có thể thay đổi theo biến thời gian.
Câu 2.9. Cách xác định giá trị hoạt tải tác dụng lên công trình, phụ thuộc vào yếu tố
gì, nêu giá trị?
Hoạt tải tiêu chuẩn là giá tải trọng trung bình tác dụng lên 1 đơn vị diện tích phụ thuộc
vào công năng của nó.
- Căn hộ: 1.5 kN/m2
- Sảnh, hàng lang: 3 kN/m2
- Mái bằng không sử dụng: 0.75 kN/m2

Trang 13 - 80
CHƯƠNG 2. TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG

Câu 2.10. Hoạt tải ngắn hạn là gì và hoạt tải dài hạn là gì? Ý nghĩa từng loại tải?
- Hoạt tải ngắn hạn: là hoạt tải do tải trọng con người, tải trọng gió, vật liệu sửa
chữa, các thiết bị máy móc phục vụ sửa chữa cẩu lắp.
- Hoạt tải dài hạn: là hoạt tải do các thiết bị cố định như nội thất, bàn ghế, quạt,...
Câu 2.11. Tại sao sử dụng tải tiêu chuẩn để kiểm tra trạng TTGH 2?
Vì tải trọng tiêu chuẩn là tải trọng dài hạn, tác dụng thường xuyên, gây ra độ võng dài
hạn (mang tính chính xác cao), ảnh hưởng đến điều kiện sử dụng của kết cấu
Tải tính toán gây ra độ võng tức thời (không gây ra độ võng dài hạn) nên dùng để liểm
tra võng là không đúng (thường khi kiểm tra sẽ không thỏa), phải tăng tiết diện nên sẽ
không hiệu quả về kinh té.
Câu 2.12. Tại sao phải tiến hành chất tải cho khung, trình bày các trường hợp chất
tải cho khung và giải thích?
Chất tải cho khung để tìm ra momen nguy hiểm
- Chất đầy: gây nguy hiểm cho momen gối dầm

- Cách nhịp: gây nguy hiểm cho momen bụng dầm

Trang 14 - 80
CHƯƠNG 2. TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG

M M
- Cách tầng cách nhịp: gây nguy hiểm cho cột: e = ( do momen từ dầm
N
truyền xuống cột; N giảm do hoạt tải cách tầng giảm suy ra e lớn → lệch tâm
lớn → nguy hiểm cho cột)

Câu 2.13. Vẽ ví dụ khung 3 nhịp 3 tầng và chất tải cho các trường hợp nguy hiểm cho
dầm (nhịp, gối) và cột?
Câu 2.14. Nêu trường hợp không cần chất tải cho khung và giải thích?
Vì hoạt tải không ảnh hưởng đáng kể đến nội lực trong công trình mà nội lực quyết
định do tĩnh tải
Trong nhà cao tầng TT  2 HT Chất đầy để đơn giản việc tính toán Số 2 là do kinh
nghiệm (sách Nguyễn Đình Cống ).
Câu 2.15. Trường hợp chất đầy gây nguy hiểm nhất cho những tải trọng nào và kết
cấu nào, giải thích?
Trường hợp chất đầy gây nguy hiểm cho kết cấu MÓNG
TẢI TRỌNG GIÓ TĨNH
Câu 2.16. Hoạt tải gió tĩnh là gì?
Hoạt tải gió tĩnh: là gió có áp lực không thay đổi hoặc rất ít theo thời gian
Câu 2.17. Công thức tĩnh gió tĩnh và giải thích ý nghĩa các thông số?
𝑊𝑗 = 𝛾 × 𝑊0 × 𝑘𝑗 × 𝑐 × 𝐻𝑗 × 𝐿𝑗
Trong đó:

Trang 15 - 80
CHƯƠNG 2. TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG

+ γ: hệ số độ tin cậy của tải trọng gió, lấy bằng: 1.0


+ 𝑊0 : áp lực gió tiêu chuẩn, xác định theo vùng áp lực gió
+ kj: hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao.
+ c: hệ số khí động, lấy cho mặt đón gió bằng 0.8 và mặt hút gió bằng: 0.6
+ Hj: chiều cao đón gió của tầng thứ j
+ Lj: bề rộng đón gió của tầng thứ j
Câu 2.18. Thông số 𝑾𝟎 xác định như thế nào?
Có 2 cách xác định:
- Cách 1: Tra bảng dựa vào vùng áp lực gió, Công trình của sinh viên nằm ở
Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh thuộc vùng gió II-A: 𝑊0 = 95 − 12 = 83(𝑑𝑎𝑁/𝑚2 )
- Cách 2: Xác định theo CT: 𝑊0 = 0.0613 × 𝑣02 với 𝑣0 đo ở độ cao 10 m, gió
giật 3s, tại dạng địa hình B, đo trong 20 năm, giá trị này có thể vượt 1 lần trong
vòng 20 năm
Câu 2.19. Nêu ý nghĩa, giải thích và trình bày cách xác định hệ số k của gió?
Hệ số k: là hệ số có kể đến thay đổ áp lực gió theo độ cao địa hình.
Cách xác định hệ số k: có 2 cách:
- Trang bảng 5 Mục 6.5 TCVN 2737-1995
2𝑚𝑡
𝑍𝑗
- Theo công thức: 𝑘(𝑍𝑗 ) = 1,844 ( 𝑔 )
𝑍𝑡

Câu 2.20. Vùng áp lực gió là gì, cách xác định vùng áp lực gió như thế nào, giá trị
từng vùng bằng bao nhiêu?
Vùng áp lực gió là vùng lãnh thổ mà có giá trị áp lực gió như nhau.
Có 8 vùng: I (65), II (95), III (125), IV (155), V (185); IA (55), IIA (83), IIIA (115)
daN/m2
Câu 2.21. Có bao nhiêu dạng địa hình, cách lựa chọn dạng địa hình như thế nào
cho phù hợp với công trình đang được thiết kế?
Có 3 dạng địa hình:
- Địa hình A: vật cản không cao quá 1.5m
- Địa hình B: vật cản không cao quá 10m
- Địa hình C: Vật cản trên 10m
Xác định địa hình dựa trên vị trí công trình trong thực tế

Trang 16 - 80
CHƯƠNG 2. TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG

Câu 2.22. Gió tĩnh phụ thuộc vào những thông số nào?
Gió tĩnh phụ thuộc vào:
- Vị trí địa lý xây dựng
- Dạng địa hình
- Hình dạng công trình (hệ số khí động c)
Câu 2.23. Đối với những vùng tiêu chuẩn không cho biết giá trị áp lực gió người
thiết kế phải làm như thế nào để tính toán tải gió?
Những vùng không có áp lực gió tiêu chuẩn thì ta phải lấy theo số liệu của tổng cục
Khí tượng thuỷ văn hoặc kết quả khảo sát hiện trường xây dựng đã được xử lí có kể
đến kinh nghiệm sử dụng công trình (TCVN 2737-1995)
Câu 2.24. Trình bày các cách nhập tải trọng gió vào công trình, giải thích ưu nhược
điểm từng phương pháp?
Có 3 phương pháp gán tải gió vào công trình
- Nhập vào cột
- Nhập vào dầm
- Nhập vào sàn.
Điều kiện gán vào tâm cứng là khi sàn tuyệt đối cứng.
Câu 2.25. Cao trình tính toán gió xác định như thế nào?
Cao trình đón gió được xác định từ MĐTN tới cao độ đón gió cao nhất của toàn nhà
mà gió tác dụng.
Câu 2.26. Khi nào nhập gió vào tâm hình học, khi nào không? Nêu 1 ví dụ về
trường hợp không thể nhập gió vào tâm hình học của công trình.
Khi tâm đón gió không trùng với tâm hình học. VD: công trình có sảnh không bao che.
Câu 2.27. Cách đo vận tốc gió? Từ vận tốc gió xác định áp lực gió như thế nào?
Cách đo vận tốc gió: Đo vận tốc gió ở độ cao 10m so với mốc chuẩn (vận tốc trung
bình trong khoảng thời gian 3s bị vượt trung bình 1 lần trong 20 năm)
TẢI TRỌNG GIÓ ĐỘNG
Câu 2.28. Gió động là gì, tác nhân gì gây ra gió động?
Là sự biến thiên của vận tốc gió theo thời gian, bao gồm thành phần xung, thành phần
lực quán tính.

Trang 17 - 80
CHƯƠNG 2. TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG

Câu 2.29. Độ nhạy của công trình ảnh hưởng như thế nào tới thành phần động của
gió?
Câu 2.30. Công thức xác định thành phần động của gió?
Giá trị tiêu chuẩn thành động của gió tác dụng lên phần tử j của dạng dao động thứ i
được xác định theo công thức:
𝑊𝑝(𝑗𝑖) = 𝑀𝑗 × 𝜉𝑖 × 𝜓𝑖 × 𝑦𝑗𝑖

Trong đó:
+ Mj: Khối lượng tập trung của phần công trình thứ j.
+ i: Hệ số động lực ứng với dạng dao động thứ i, không thứ nguyên.
+ i: Hệ số được xác định bằng cách chia công trình thành nhiều phần,
trong phạm vi mỗi phần tải trọng gió có thể xem như không đổi.
+ yji: Biên độ dao động tỉ đối của phần công trình thứ j ứng với dạng dao
động riêng thứ i
Câu 2.31. Hệ số động lực xác định như thế nào?
Hệ số động lực i ứng với dạng dao động thứ i được xác định dựa vào Đồ thị xác định
hệ số động lực cho trong TCXD 229:1999, phụ thuộc vào thông số 𝜀 và độ giảm lôga
của dao động.
Do công trình bằng BTCT nên có 𝛿 = 0.3
Thông số 𝜀𝑖 xác định theo công thức:

√𝛾 × 𝑊𝑜 √1.2 × 950 0.04


𝜀𝑖 = = =
940 × 𝑓𝑖 940 × 𝑓𝑖 𝑓𝑖
Trong đó:
+ 𝛾: Hệ số tin cậy của tải trọng gió lấy bằng 1.2
+ W0 (N/m²): giá trị áp lực gió, đã xác định ở trên W0 = 830 N/m².
+ fi (Hz) Tần số dao động riêng thứ i.
Câu 2.32. Giá trị động của thành phần gió tác dụng lên công trình tính như thế
nào?
𝑊𝐹𝑗 = 𝑊𝑗 × 𝜁𝑖 × 𝜈𝑖

Trong đó:
+ Wj là giá trị của thành phần tĩnh của tải gió tác dụng lên tầng thứ j.
+ 𝜁𝑖 hệ số áp lực động của tải gió, thay đổi theo độ cao, xác định bằng cách
tra Bảng 3 TCXD 229-1999.

Trang 18 - 80
CHƯƠNG 2. TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG

+ 𝜈𝑖 : là hệ số tương quan không gian áp lực động của tải trọng gió ứng với
các dạng dao động khác nhau của công trình, không thứ nguyên. Khi tính
toán với dạng dao động thứ nhất lấy 𝜈 = 𝜈1 , với các dạng dao động còn
lại lấy 𝜈 = 1. Giá trị 𝜈1 được lấy theo Bảng 4 TCXD 229:1999 phụ thuộc
vào 2 thông số 𝜌 và 𝜒 tra trong Bảng 5 TCXD 229:1999. Vậy cần xác
định chiều cao công trình, mặt đón gió và mặt tính toán để xác định 2 hệ
số 𝜌 và 𝜒.
Câu 2.33. Tính toán thành phần động của gió phụ thuộc vào các yếu tố nào, giải
thích?
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tính gió động:
- Vị trí địa lý, vùng gió, cần xác định hệ số động lực
- Dạng địa hình
- Hình dạng công trình
- Khối lượng công trình
- Vật liệu sử dụng sẽ ảnh hưởng đến độ cững của công trình
Câu 2.34. Tại sao công trình trên 40m mới kể tới thành phần động của gió?
TCVN 2737:1995 quy định:
Từ độ cao 40m trở lên có tỉ lệ gió động so với gió tĩnh đáng kể nên phải kể tới.
Câu 2.35. Thành phần động của gió gán vào đâu?
Gió động gồm 2 thành phần chính:
- Thành phần xung tác dụng lên bề mặt giống với gió tĩnh nên được gán vào tâm
hình học.
- Thành phần lực quán tính 𝐹 = 𝑚 × 𝑎 phụ thuộc vào khối lượng của công trình
nên được gán vào tâm khối lượng
Nhưng trong khi tính không tách riêng 2 thành phần này nên để đơn giản sẽ gán tất cả
vào tâm khối lượng.
Câu 2.36. Mode của công trình là gì? Và dạng dao động là gì? So sánh.
Mode là dao động theo từng phương của dạng dao động
Dạng dao động là số giao điểm của đường biến dạng với trục của công trình
Câu 2.37. Cần xác định bao nhiêu mode của công trình khi tính toán thành phần
động?
Xét 1 điểm đặt trên sơ đồ consol của dạng dao động thứ nhất thì điểm đó sẽ có 6 thành
phần chuyển vị ux, uy, uz, Rx, Ry, Rz. Nhưng thực tế Etabs chỉ xét đến 4 thành phần ux,
Trang 19 - 80
CHƯƠNG 2. TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG

uy, uz, Rz và theo quy định khi tính gió chỉ cần quan tâm đến dạng giao động nên chỉ
cần xét 4 mode là đủ
Câu 2.38. Khối lượng tham gia dao động của công trình chịu ảnh hưởng bởi thành
phần động của gió xác định như thế nào?
Theo TCXD 229:1999, khối lượng phân tích bài toán động lực học lấy với hệ số như
sau: 1 TT+ 0.5 HT.
Câu 2.39. Hệ số áp lực động và hệ số động lực học dùng để tính những giá trị gì
của thành phần động?
Hệ số động lực dùng để tính thành phần động của gió. Hệ số động lực i ứng với dạng
dao động thứ i được xác định dựa vào Đồ thị xác định hệ số động lực cho trong TCXD
229:1999, phụ thuộc vào thông số 𝜀 và độ giảm lôga của dao động.
Hệ số áp lực động 𝜁𝑖 dùng đê tính WFj (là giá trị của thành phần động của tải trọng gió
tác dụng lên phần thứ j của công trình, ứng với các dạng dao động khác nhau chỉ kể
đến ảnh hưởng của xung vận tốc gió). Hệ số áp lực động của tải gió thay đổi theo độ
cao, xác định bằng cách tra Bảng 3 TCXD 229-1999.
Câu 2.40. Phân biệt tâm cứng, tâm hình học, tâm khối lượng của công trinh, cách
xác định các tâm này như thế nào?
Tâm cứng trùng với điểm đặt độ cứng, tâm xoay của công trình, thường thì không
nhạp bất cứ lực gì vào tâm cứng
Tâm hình học là tâm diện tích
Tâm khối lượng là điểm đặt khối lượng của công trình
Câu 2.41. Viết phương trình vi phân dao động tổng quát cho công trình?
.. .
[𝑀]. 𝑈 + [𝐶 ]. 𝑈 + [𝐾]. 𝑈 = 𝑊 ′ (𝜏) (phụ lục A – TCXD 229:1999)
Trong đó:
+ [M], [C], [K]: là ma trận khối lượng, cản, độ cứng của hệ.
+ 𝑈̈, 𝑈̇, 𝑈: vector gia tốc, vận tốc, chuyển vị của các toạ độ xác định bậc tự do
của h
+ W’(τ): véc tơ lực kích động đặt tại các toạ độ tương ứng.
Câu 2.42. Công trình bị xoắn ở mode 1 thì giải quyết như thế nào?
Thực tế thì công trình bị xoắn ở mode 1 không vấn đề gì, không thể khẳng định ngay
là công trình này cứng hay mềm. Để giải quyết vẫn đề này thì sẽ tiến hành tăng độ
cứng cho công trình bằng việc bố trí cho vách lõi xa vị trí tâm cứng hoặc bố trí thêm
vách cứng hoặc có thể chuyển 1 số cột ở xa vị trí tâm cứng thành vách
Trang 20 - 80
CHƯƠNG 2. TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG

Câu 2.43. Tần số dao động của công trình nói lên điều gì? Cách xác định sơ bộ tần
số dao động của công trình như thế nào?
Tần số dao động nói lên công trình cứng hay mền, Công trình có độ cứng càng lớn thì
tần số dao động càng nhiều. Xác định theo công thức:

1 𝑘
𝐹= ×√
2𝜋 𝑚

Với:
- Độ cững công trình 𝑘 = 𝐸 × 𝐼
- Khối lương tham gia dao động: 𝑚 = 1𝑇𝑇 + 0.5𝐻𝑇
k càng lớn thì F càng lớn và ngược lại
Câu 2.44. Tần số dao động của công trình phụ thuộc vào tác nhân gì?
Phụ thuộc vào 2 yếu tố:
- Khối lượng công trình
- Độ cứng công trình
Câu 2.45. Khi nào biết công trình cứng hay mềm?
So sánh tần số dao động với tần số dao động riêng
- 𝑓𝑖 ≤ 𝐹𝐿 = 1.3 thì là mềm
- 𝑓𝑖 > 𝐹𝐿 = 1.3 thì là cứng
Với 𝐹𝐿 = 1.3 là giá trị tàn sso giao động riêng lấy cho công trình kết cấu bê tông cốt
thép lấy δ = 0.3 (hình 2 TCXD 229-1999), vùng gió IIA
Câu 2.46. Tại sao phải hạn chế chuyển vị đỉnh và gia tốc đỉnh của công trình?
Câu 2.47. Tổ hợp gió tĩnh và gió động như thế nào?
Việc tổ hợp nội lực do thành phần gió động và gió tĩnh theo tiêu chuẩn được thực hiện
ngay trong phần mềm Etabs.
Tải gió được phân phối vào công trình như sau:
- Thành phần tĩnh của tải gió được gán dưới dạng tải trọng tập trung gán vào tâm
đón gió
- Thành phần động của tải gió được gán bằng tải tập trung vào tâm khối lượng
của từng tầng.
TỔ HỢP TẢI TRỌNG

Trang 21 - 80
CHƯƠNG 2. TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG

Câu 2.48. Tổ hợp là gì? Sự giống và khác nhau giữa tổ hợp tải trọng và tổ hợp nội
lực là gì?
Tổ hợp là xét đến các trường hợp tải trọng có thể xảy ra
Giống nhua: Vì vật liệu đang tính ở miền đàn hồi nên thỏa mãn nguyên tắc cộng tác
dụng nên dùng tổ hợp tải trọng hay tổ hợp nội lực đều cho kết quả giống nhau.
Khác nhau:
- Tổ hợp tải trọng xét đến sự tác dụng đồng thời của các tải trọng
- Tổ hợp nội lực xét đến tác dụng của riêng từng tải lên kết cấu
Câu 2.49. Tại sao không sử dụng tổ hợp nội lực mà lại dùng tổ hợp tải trọng trong
mô hình tính toán?
Vì công trình đang thiết kế làm việc trong giai đoạn đàn hồi tuyến tính nên THTT và
THNL là như nhau → sử dụng THTT cho đơn giản trong tính toán.
Câu 2.50. Có bao nhiêu loại tổ hợp tải trọng, giải thích?
Có 2 loại TH tải trọng:
- Tổ hợp cơ bản: gồm CB1: TT+HT, CB2: 1TT + nhiều hoạt tải (với hệ số khác
1)
- Tổ hợp đặc biệt (động đất, bom mìn, va chạm, …..)
Câu 2.51. Hệ số tổ hợp là gì?
Hệ số tổ hợp là hệ số dùng để kìm hãm giá trị cực đại của các tải trọng khi xảy ra đồng
thời.

Trang 22 - 80
CHƯƠNG 3. SÀN

CHƯƠNG 3. SÀN
Câu 3.1. Sàn là cấu kiện gì? (Uốn hay nén uốn) tại sao?
Sàn là cấu kiện chịu uốn vì lực nén < 10% so với khả năng chịu nén của sàn.
Câu 3.2. Sàn tính toán theo sơ đồ dẻo hay sơ đồ đàn hồi?
Sàn tính theo sơ đồ đàn hồi, vì cường độ vật liệu đang tính toán ở trong miền đàn hồi.
Vì giả thiết vật liệu là đàn hồi và liên kết ngàm là tuyệt đối.
Câu 3.3. Trình bày nguyên lý tính toán sàn BTCT
- B1: Sơ bộ tiết diện
- B2: Xác định tải trọng
- B3: Sơ đồ tính
- B4: Xác định nội lực
- B5: Tính toán cốt thep
- B6: Kiểm tra điều kiện sử dụng bình thường của sàn (Bền & Biến dạng)
Câu 3.4. Tiết diện của cấu kiện chịu uốn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Tiết diện cấu kiện ảnh hưởng bởi momen, mà momen lại bị ảnh hưởng bởi nhịp tính
toán, liên kết, tải trọng
Câu 3.5. Sao khi sơ bộ tiết diện chỉ xét tới nhịp tính toán?
Tĩnh tải sẽ không thay đổi, hoạt tải cho 1 công năng dù ở địa điểm nào thì vẫn thế
Liên kết cũng vậy. Chỉ có là nhịp mỗi công trình sẽ khác nhau nên khi sơ bộ chỉ cần
chú ý đến nhịp tính toán.
Câu 3.6. Chiều dày sàn được sơ bộ như thế nào? Nêu công thức và giải thích các
đại lượng
𝐿
Chiều dày sàn được tính theo công thức: ℎ𝑠 = 𝐷
𝑚

Trong đó:
+ D là hệ số phụ thuộc tải trọng, D = (0.8 - 1.2 T/m2). Lấy 𝐷 = 1.
+ m là hệ số phụ thuộc vào loại ô sàn. 𝑚 = 40 − 45 cho ô bản làm việc 2 phương
+ 𝐿 = 5000 chiều dài theo phương làm việc chính lớn nhất của các ô sàn. Với ô
bản kê 4 cạnh, phương làm việc chính là phương cạnh ngắn.

Trang 23 - 80
CHƯƠNG 3. SÀN

Câu 3.7. Chiều dày sàn tối thiểu là bao nhiêu? Chiều dày sàn có gây ảnh hưởng đến
các cấu kiện khác không?
Theo TCVN 5574:2012 Chiều dày đổi với bản toàn khối không được lấy nhỏ hơn hmin
= 50 mm.
Chiều dày sàn thường 100 𝑚𝑚 ≤ ℎ𝑠 ≤ 150 𝑚𝑚 để tránh ảnh hưởng đến nhiều thứ:
tiết diện cột, cốt thép sàn, cốt thép dầm, tải trọng truyền xuống móng, tiết diện cọc
dưới đáy đài,…
Câu 3.8. Tại sao lại chọn chiều dày sàn là 140 mm mà không phải là 120 hay 150
mm?
Câu 3.9. Tiết diện chọn như thế nào? Làm sao đê biết tiết diện/ chiều dày sàn đã
chọn là hợp lý?
Để biết làm sao chọn tiết diện /độ dày sàn như thế thì cần dựa vào hàm lượng cốt thép,
xem đã hợp lý hay chưa
 min     max

- Theo TCVN 5574 - 2012:  min = 0.05%


- Theo TCVN 5574 - 2018:  min = 0.1%
𝜉𝑅 × 𝛾𝑏 × 𝑅𝑏
𝜇𝑚𝑎𝑥 =
𝑅𝑠
Khi đó chiều dày sàn được chọn đã thỏa mãn TTGH 1 (bền: ktra uốn, ktra cắt) và
TTGH 2 (độ võng)
Câu 3.10. Tại sao chọn ô bản đơn để tính mà không chọn ô bản liên tục?
Vì xét tỉ số hd/hs > 3 nên quan niệm liên két giữa sàn và dầm là liên kết ngàm, vì thế
không có sự truyền tải giữa các ô bản, các ô bản làm việc độc lập → Nên sử dụng ô
bản đơn hay ô bản liên tục đều như nhau.
Ô bản đơn đơn giản hơn khi tính, vì nếu tính ô sàn liên tục phải cắt 1 dải sàn liên tục,
cần tính tải tác dụng lên phương của từng ô sàn trong dải đó (có ô theo phương cạnh
ngắn, ô theo phương cạnh dài)
Câu 3.11. Với phương pháp ô bản đơn, khi nào xem liên kết giữa sàn và dầm là
ngàm, khi nào xem là khớp?
- hd/hs > 3 → Ngàm.
- hd/hs < 3 → Khớp.

Trang 24 - 80
CHƯƠNG 3. SÀN

Câu 3.12. Sao Nhịp tính toán của ô bản kê 4 cạnh lại chọn theo phương cạnh
ngắn?
Do diện tích truyển tải theo phương cạnh ngắn lớn hơn phương cạnh dài nên phương
cạnh ngắn sẽ làm việc nhiều hơn nên chọn đó là phương làm việc chính
Câu 3.13. Tại sao hệ số phụ thuộc vào loại ô sàn của sàn 1 phương lại bé hơn sàn 2
phương?
Do sàn 1 phương chỉ làm việc trên 1 phương duy nhất nên sẽ chịu nội lực lớn hơn sàn
2 phương, sàn sẽ dày hơn sàn 2 phương mà hệ số phụ thuộc vào loại ô sàn lại tỉ lệ
nghịch với chiều dày sàn nên dẫn đến hệ số m của sàn 1 phương sẽ bé hơn sàn 2
phương
Câu 3.14. Trong trường hợp ô sàn quá dày thì nên làm gì để giảm chiều dày sàn?
Trong trường hợp này nên giảm nhịp tính toán L cho ô sàn bằng cách bố trí thêm dầm
phụ để chia nhỏ ô sàn.
Câu 3.15. Tại sao lại bố trí dầm phụ theo 1 phương, sao lại bố trí theo phương đó?
Nhịp tính toán lớn 8m nên bố trí thêm dầm phụ
Câu 3.16. Khi nào cần bố trí dầm phụ cho sàn?
Câu 3.17. Tác dụng của việc bố trí dầm phụ là gì?
- Diện tích ô sàn lớn cần giảm chiều dày sàn, giảm nhịp tính toán
- Chịu những tải tập trung lớn trên sàn
- Liên kết 2 ô sàn có cao độ khác nhau, sàn giật cấp
- Gia cường các lỗ mở trên sàn
Câu 3.18. Vẽ mặt cắt cấu tạo sàn tầng điển hình
Mặt cắt cấu tạo các lớp hoàn thiện sàn

Trang 25 - 80
CHƯƠNG 3. SÀN

Trọng
Chiều Tải trọng tiêu Hệ số Tải trọng
STT Mô tả lượng
dày chuẩn vượt tải tính toán
riêng

kN/m3 mm kN/m2 kN/m2


1 Gạch Ceramic 24 15 0.36 1.10 0.40
2 Vữa lát lót 18 35 0.63 1.20 0.76
4 Vữa trát trần 18 15 0.27 1.20 0.32
5 Hệ thống kỹ thuật - - 0.30 1.20 0.36
Tổng cộng: 1.56 1.84
Câu 3.19. Tải tường xây trên sàn là tải tập trung kéo dài, tại sao khi tính ô bản đơn
lại quy về tải phân bố đều? Nêu công thức tính
Khi tính ô bản đơn, tải tường xây trên sàn được quy về tairphaan bố đều vì tính sàn
theo phương pháp ô bản đơn thì các tải được sử dụng để tính phải ở dạng phân bố đều.
Tải tường 100 quy về phân bố đều trên sàn theo công thức
lt  bt  h t   t
q=
Ss

Câu 3.20. Tại sao trong mô hình Safe vẫn gán tải tường trên sàn là tải phân bố đều
trong khi có thế gán được tải tập trung?
Trong phạm vi đồ án, sinh viên so sánh giữa 2 phương pháp ô bản đơn và phần tử hữu
hạn nên để xem ứng xử của sàn như thế nào qua 2 phương pháp thì cần có dữ liệu đầu
vào giống nhau. Vì đó sẽ sử dụng tải tường trên sàn là tải phân bố đều như khi tính
toán với ô bản đơn để gán vào mô hình trong Safe
Câu 3.21. Tải tường xây trên dầm được tính theo công thức nào?
Tải tường 100 hay 200 là tải phân bố dều đặt lên dầm
q = bt  h t   t

Câu 3.22. Các giá trị hoạt tải được lấy từ đâu? Khi tính toán thì sử dụng hệ số vượt
tải là bao nhiêu?
Dựa vào công năng sử dựng của ô sàn để xác định theo TCVN 2737:1995
Hệ số vượt tải
- Với hoạt tải ≥ 2 𝑘𝑁/𝑚2 thì lấy hệ số vượt tải n=1.2
- Với hoạt tải < 2 𝑘𝑁/𝑚2 thì lấy hệ số vượt tải n=1.3

Trang 26 - 80
CHƯƠNG 3. SÀN

Câu 3.23. Tại sao lại sử dụng phần mềm Safe?


Do phương pháp ô bản đơn chỉ xét ứng xử của 1 ô sàn, không xét đến sự làm việc liên
tục của cả 1 sàn nên không mô tả chính xác ứng sử của kết cấu.
Còn SAFE thì xét ứng xử tổng thể của sàn, dầm, cột... giống với thực tế hơn
Câu 3.24. Lý do tại sao giá trị momen trong Safe lại khác biệt so với ô bản đơn?
Sự khác biệt có thể thấy rõ nhất là giá trị momen tại vị trí dầm phụ. Thực tế thì dầm
phụ có chuyển vị đứng (gồm chuyển vị đứng của dầm chính và cả độ võng của chính
dầm phụ)
Trong phương pháp ô bản đơn, dù là 1 phương hay 2 phương đều không xét đến
chuyển vị đứng của dầm phụ) chấp nhận dầm phụ không có chuyển vị đứng (không bị
võng) là không đúng với thực tế.
Còn trong thực tế thì dầm phụ có đỡ sàn, có độ võng, khi đó dầm phụ làm việc như
một lò xo. Khi thay đổi tiết diện có thể ảnh hưởng đến tương quan độ cứng của các cấu
kiện, khả năng nâng đỡ sàn của dầm phụ tăng lên, nhịp tính toán sẽ khác nhau, từ đó
giá trị momen sẽ khác nhau. Tiết diện tăng, độ cứng dầm phụ tăng, nhịp tính toán sẽ bé
lại và từ đó momen tại vị trí đặt dầm phụ cũng giảm xuống.
Câu 3.25. Tại sao khi mô hình Safe lại phải gán vật liệu và tiết diện cho các cấu
kiện?
Khi sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn xây dựng dựa trên phương trình đàn hồi
𝐹 =𝑘×∆
Có liên quan đến độ cứng và biến dạng, mỗi loại cấu kiện lại có giá trị riêng tạo ra 1
ma trận nên để biết các cấu kiện làm việc như thế nào thì cần phải khai báo vật liệu và
tiết diện cho từng cấu kiện.
Câu 3.26. Tại sao khi dùng phần mềm lại tiến hành chất tải cho sàn, còn tra ô bảng
đơn thì không?
- Khi sử dụng phần mềm để tính toán thì có kể đến sự làm việc đồng thời giữa
các ô bản, nên cần chất tải để tìm ra trường hợp gây nội lực nguy hiểm nhất.
- Còn khi sử dụng phương pháp ô bản đơn, các ô bản làm việc độc lập, nên việc
chất tải không có ý nghĩa.
Câu 3.27. Độ cứng là gì? Độ cứng được đặc trưng bởi các thông số nào?
Độ cứng là khả năng chống lại biến dạng của tiết diện hay cấu kiện.
Độ cứng được đặc trưng bởi 2 thông số:

Trang 27 - 80
CHƯƠNG 3. SÀN

- Vật liệu: có modul đàn hồi thể hiện mối quan hệ giữa ứng suất với vật liệu
trong miền đàn hồi
𝜎 𝑥𝑖𝑐ℎ 𝑚𝑎 ứ𝑛𝑔 𝑠𝑢ấ𝑡
𝐸= = =
𝜀 𝑒𝑝 𝑥𝑖 𝑙𝑜𝑛 độ 𝑏𝑖ế𝑛 𝑑ạ𝑛𝑔 𝑡ỉ đố𝑖
𝑀 𝑁
𝜎= +
𝑊 𝐴
∆𝐿
𝜀=
𝐿

- Tiết diện hình học


Câu 3.28. Thế nào là phá hoại giòn, phá hoại dẻo?
- Phá hoại giòn là hiện tượng mà bê tông vùng nén bị phá hoại trước khi thép ở
miền kéo đạt giá trị chảy dẻo.
- Phá hoại dẻo là hiện tượng mà cốt thép ở miền kéo đạt giới hạn chảy trước khi
bê tông ở miền nén bị phá hoại.
Trong thực tế luôn ưu tiên phá hoải dẻo vì khi đó bê tông nứt, võng trước sẽ cảnh báo
cho ta biết cấu kiện đang bị phá hoại không gia tải thêm, an toàn hơn khi sử dụng
𝐴𝑠 𝜉×𝛾𝑏 ×𝑅𝑏 ×𝑏×ℎ0 𝜉×𝛾𝑏 ×𝑅𝑏
Hàm lượng cốt thép 𝜇 = = =
𝐴 𝑅𝑠 ×𝑏×ℎ0 𝑅𝑠

𝜇 = 𝜇𝑚𝑎𝑥 khi 𝜉 = 𝜉𝑅
Câu 3.29. Lớp bê tông bảo vệ trong sàn lấy bằng bao nhiêu?
Theo TCVN 5574:2012 Mục 8.3.2 có nêu trong bản (sàn)
- Từ 100 mm trờ xuống: abv = 10 đến 15 mm
- Trên 100 mm: abv = 15 đến 20 mm
Câu 3.30. Nguyên lý bố trí thép trong sàn
Ô sàn có chiều dài cạnh ngắn L1, cạnh dài L2 bố trí thép như sau:
- Với thép nhịp: thép theo phương cạnh ngắn đặt dưới, theo phương cạnh dài đặt
trên
𝐿
- Thép mủ đặt tại các vị trí gối lấy chiều dài bằng 1⁄4

Câu 3.31. Tại sao lại ưu tiên đặt thép theo phương cạnh ngắn ở lớp dưới?
Do tải truyền theo phương cạnh ngắn là chủ yếu nên đặt thép theo phương cạnh ngắn ở
dưới để xa trục trung hòa, khả năng chịu kéo càng xa trục trung hòa càng tốt. Khi đó
phương cạnh ngắn sẽ có khả năng làm việc tốt hơn khi chịu momen lớn hơn.

Trang 28 - 80
CHƯƠNG 3. SÀN

Câu 3.32. Có bắt buộc phải đặt thép theo phương cạnh ngắn ở dưới không?
Trong 1 sàn có nhiều ô sàn cũng làm việc nên thường sẽ rải thép theo 1 phương cho
nhiều ô sàn rồi mới rải theo phương còn lại miễn sao khi kiểm tra đạt các điều kiện
làm việc của ô sàn, không nhất thiết phải đặt thép theo phương cạnh ngắn của từng ô
sàn ở dưới.
𝑳𝟏⁄
Câu 3.33. Tại sao lại bố trí thép mủ bằng 𝟒 ở vị trí gối mà không lấy ¼ chiều dài
mỗi nhịp tương ứng để đặt?
Có 3 lý do:
- Phương pháp ô bản đơn quy định như vậy
- Phương cạnh ngắn là phương làm việc chính, có momen gối lớn hơn nên chỉ
cần lấy theo phương cạnh ngắn, phương cạnh dài có momen bé hơn, nếu cắt
theo L/4 sẽ lãng phí thép.
- Cắt như vậy để đơn giản cho quá trình thi công
Câu 3.34. Thép sử dụng cho thép nhịp và thép mủ chọn đường kính như nào? Tại
sao cắt thép mủ được mà hầu như không cắt thép nhịp?
- Thép mủ sử dụng tối thiểu là D10 để khi thi công đạp lên không bị xẹp và khi
𝐿
cắt sẽ kinh tế hơn vì chỉ cần chịu momen trong đoạn 1⁄4
- Thép nhịp thường sử dụng từ D6 – D8, khi cắt sẽ không có hiệu quả kinh tế, thi
công khó nên thường không cắt, thêm nữa phải có ít nhất 50% thép neo vào
dầm.
Câu 3.35. Tại sao phải cần bố trí thép cấu tạo
Trong TCVN có quy định khi cấu tạo thép phải tạo:
- Hệ lưới với các cấu kiện dạng tấm như sàn, vách, thường sẽ là d6a250
- Hệ khung với các cấu kiện dạng thanh như dầm hay cột
Câu 3.36. Tại sao trong sàn lại bố trí tối đa là a200 mà không phải a250 hay a300?
Theo TCVN 5574:2018 có quy định:
Để đẩm bảo ứng suất phân bố đều thì:
- Khoảng cách tới đa khi chiều cao cấu kiện ≤ 150 𝑚𝑚 là a200
- Khi chiều cao cấu kiện > 150 mm thì khoảng cách rải thép tới đa là 1.5 lần
chiều cao cấu kiện và ≤ 𝑎400

Trang 29 - 80
CHƯƠNG 3. SÀN

Câu 3.37. Sàn có cần kiểm tra cắt không? Nếu kiểm tra thì kiểm tra như thế nào?
Theo công thức xác định ứng suất tiếp
𝑄 × 𝑆𝑥𝑐
𝜁=
𝑏 × 𝐼𝑥
Với sàn có Lực cắt Q nhỏ trong khi b = 1m lại lớn nên ứng suất tiếp rất nhỏ dẫn đến
không cần kiểm tra khả năng chịu cắt của sàn. Trong khi đó với dầm thì ngược lại,
Q lớn còn b thì nhỏ nên phải kiểm tra khả năng chịu cắt của dầm
Trong trường hợp phải xác định lực cắt của sàn, tiến hành cắt dải sàn có bề rộng 1m,
coi như dầm đơn giản, tính lực cắt theo CT:
𝑞 × 𝐿1
𝑄=
2
Với
𝑞𝑡𝑜𝑡𝑎𝑙 = 𝑞𝑇𝐿𝐵𝑇 + 𝑞𝑡𝑢𝑜𝑛𝑔 + 𝑞𝐶𝐿𝐻𝑇 + 𝑞𝐻𝑇

So sánh với khả năng chịu cắt của bê tông tính theo CT: 𝑄1,𝑏 = 0.5𝑅𝑏𝑡 𝑏ℎ𝑜 , nhưng lấy
giá trị 𝑄1,𝑏 không lớn hơn 2.5𝑅𝑏𝑡 𝑏ℎ𝑜

Câu 3.38. Kiểm tra võng trước hay kiểm tra nứt trước?
Vì kiểm tra võng theo 2 trường hợp: võng có nứt và võng không nứt nên phải kiểm tra
nứt trước để biết tính võng theo theo trường hợp nào
Câu 3.39. Có được lấy giá trị võng trong Safe để đi kiểm tra võng cho sàn không?
Vì độ võng trong Safe là độ võng đàn hồi (khi không tác dụng tải thì sẽ về hình dạng
ban đầu) chưa xét tới hiện tượng từ biến của bê tông (độ võng tăng dần theo thời gian
dưới tác dụng của tải trọng dài hạn).
Câu 3.40. Vì sao khi độ nứt, độ võng lại tăng?
Độ võng của dầm đơn giảm 2 đầu ngàm:
1 𝑞 × 𝑙4
𝑓= ×
384 𝐸 × 𝐼
Độ võng của dầm đơn giảm 2 đầu khớp:
5 𝑞 × 𝑙4
𝑓= ×
384 𝐸 × 𝐼
Với
𝑏 × ℎ3
𝐼𝑥 =
12
Trang 30 - 80
CHƯƠNG 3. SÀN

Khi nứt, cấu kiện bị giảm yếu, chiều cao làm việc của cấu kiện bị giảm dẫn đến Ix
giảm, độ võng tăng
Câu 3.41. Cách xác định sàn 1 phương, sàn 2 phương?
𝐿2
Xét tỉ số . Với L1, L2 lần lượt là chiều dài theo phương cạnh ngắn và cạnh dài của ô
𝐿1
bản
𝐿2
+ Nếu > 2 thì bản làm việc một phương. Khi đó tiến hành cắt 1 dải bản có
𝐿1
bề rộng 1m theo phương cạnh ngắn, xác định các điều kiện biên và tính toán
như 1 dầm chịu uốn có kích thước tiết diện là 𝑏 × ℎ = 1𝑚 × ℎ𝑠
𝐿
+ Khi tỷ số 2 ≤ 2 xem như ô sàn làm việc theo 2 phương. Tiến hành xác định
𝐿1
điều kiện biên và tải trọng để xác định loại ô bản và các hệ số tính toán
momen theo 2 phương.
Câu 3.42. Xác định các giá trị momen của sàn 1 phương và sàn 2 phương
𝑞𝑡𝑜𝑡𝑎𝑙 = 𝑞𝑇𝐿𝐵𝑇 + 𝑞𝑡𝑢𝑜𝑛𝑔 + 𝑞𝑡𝑎𝑖ℎ𝑜𝑎𝑛𝑡ℎ𝑖𝑒𝑛 + 𝑞ℎ𝑜𝑎𝑡𝑡𝑎𝑖 = kN/m

Sàn 1 phương

- Momen gối
1 1
- 𝑀𝐴 = 𝑞𝑡𝑜𝑡𝑎𝑙 𝐿21 = × 7.95 × 42 = 10.6 𝑘𝑁𝑚
12 12
- Momen nhịp
1 1
- 𝑀𝐵 = 𝑞𝑡𝑜𝑡𝑎𝑙 𝐿21 = × 7.95 × 42 = 5.3 𝑘𝑁𝑚
24 24

Sàn 2 phương

Trang 31 - 80
CHƯƠNG 3. SÀN

- 𝑀1 = 𝑚91 𝑞𝑡𝑜𝑡𝑎𝑙 𝐿1 𝐿2
- 𝑀2 = 𝑚92 𝑞𝑡𝑜𝑡𝑎𝑙 𝐿1 𝐿2
- 𝑀𝐼 = 𝑘91 𝑞𝑡𝑜𝑡𝑎𝑙 𝐿1 𝐿2
- 𝑀𝐼𝐼 = 𝑘92 𝑞𝑡𝑜𝑡𝑎𝑙 𝐿1 𝐿2
Câu 3.43. Phương pháp phần tử hữu hạn lấy giá trị nào để tính toán và bố trí thép
Phần tử hữu hạn: chia nhỏ các phần tử và làm việc thông qua các nút.
Sử dụng phần mềm Safe, vẽ các dải Strip, xuất nội lực cho từng ô sàn. Mỗi ô bản theo
mỗi phương sẽ có 3 dãy Strip, tiến hành quy momen về trên 1 m chiều dài để so sánh
lựa chọn trường hợp có momen lớn hơn tại 1 trong 3 vị trí để tính toán cốt thép cho
sàn.
Câu 3.44. Tính toán cốt thép cho sàn
Bê tông B30, cốt thép CB240-T 𝜉𝑅 = 0.615
Bê tông B30, cốt thép CB400-V 𝜉𝑅 = 0.533
𝑀 𝑅𝑏 𝑏ℎ𝑜
𝛼𝑚 = ⇒ 𝜉 = 1 − √1 − 2𝛼𝑚 ≤ 𝜉𝑅 ⇒ 𝐴𝑠 = 𝜉
𝑅𝑏 𝑏ℎ2𝑜 𝑅𝑆

Trang 32 - 80
CHƯƠNG 4. CẦU THANG BỘ

CHƯƠNG 4. CẦU THANG BỘ


Câu 4.1. Sơ đồ hóa và Mô hình hóa là gì?
Sơ đồ hoá: đơn giản hóa kết cấu thành cấu kiện dạng thanh, dùng những liên kết lí
tưởng (ngàm, khớp) để xác định nội lực cho kết cấu.
Mô hình hoá: đưa tất cả những thông số vào phần mềm theo thực tế (vật liệu, tải trọng,
tiết diện...) → processing → phần mềm dựa vào tương quan độ cứng giữa các cấu kiện
để phân tích nội lực.
Câu 4.2. Trình bày trình tự thiết kế cầu thang bộ
Trình tự tính toán cầu thang
- B1: Sơ bộ tiết diện: chiều dày bản thang, số bậc, kích thước
- B2: Xác định tải trọng lên cầu thang: bản xiên, chiếu nghỉ
- B3: Sơ đồ tính
- B4: Xác định nội lực
- B5: Tính toán cốt thép
- B6: Kiểm tra khả năng chịu cắt của bản thang
Câu 4.3. Sơ bộ tiết diện phụ thuộc vào các yếu tố nào? Ghi công thức và giải thích
các thông số.
Sơ bộ tiết diện cầu thang phụ thuộc vào nhịp tính toán.
Câu 4.4. Sơ bộ tiết diện của cầu thang như thế nào?
Chiều dày bản thang đươc chọn sơ bộ theo công thức:
𝐿𝑜 5000
ℎ𝑏 = = = (143 ÷ 167)(𝑚𝑚).
30÷35 30÷35

Với Lo là nhịp tính toán của bản thang: 𝐿𝑜 = 3000 + 2000 = 5000(𝑚𝑚).
Chọn bản thang có chiều dày ℎ𝑠 = 140 mm
Tiết diện dầm chiếu tới: Dầm chiếu tới có kích thước 𝑏 × ℎ được chọn sơ bộ là:
𝐿0 4000 ℎ
ℎ𝑑 = = = (307 ÷ 400) → 𝑏𝑑 = (𝑚𝑚)
10 ÷ 13 10 ÷ 13 2÷3
Chọn kích thước dầm thang: 𝑏 × ℎ = 200 × 400 (𝑚𝑚).
Câu 4.5. Tĩnh tải tác dụng lên bản thang được xác định như thế nào?
Tĩnh tải bản chiếu nghỉ

Trang 33 - 80
CHƯƠNG 4. CẦU THANG BỘ

Trọng Chiều Tải trọng Hệ số Tải trọng


lượng dày tiêu chuẩn độ tin tính toán
STT Mô tả
riêng cậy
kN/m3 mm kN/m2 kN/m2
1 Đá hoa cương 24 20 0.48 1.10 0.53
2 Vữa láng nền 18 30 0.54 1.20 0.65
3 Bản sàn BTCT 25 140 3.50 1.10 3.85
4 Vữa trát 18 15 0.27 1.20 0.32
Tổng cộng 4.79 5.35
Tĩnh tải bản xiên
Xác điịnh chiều dày các lớp hoàn thiện trên bản xiên rồi tính tương tự bản chiếu nghỉ

Trọng Hệ số
Chiều Tải trọng Tải trọng
lượng độ tin
dày tiêu chuẩn tính toán
STT Mô tả riêng cậy

kN/m3 mm kN/m2 kN/m2

1 Đá hoa cương 24 27 0.65 1.10 0.71


2 Lớp vữa lót 18 41 0.74 1.20 0.89
3 Bậc thang 18 73 1.31 1.10 1.44
3 Bản sàn BTCT 25 140 3.50 1.10 3.85
4 Vữa trát 18 15 0.27 1.20 0.32
Tổng cộng 6.47 7.21
Câu 4.6. Hoạt tải tác dụng lên bản thang đươc xác định như thế nào?
Bản xiên: 𝑃𝑡𝑡 = 𝑃𝑡𝑐 × 𝑛 × 𝑐𝑜𝑠 𝛼 = 3 × 1.2 × 0.874 = 3.14 kN/m2
Bản chiếu nghỉ : 𝑃𝑡𝑡 = 𝑃𝑡𝑐 × 𝑛 = 3 × 1.2 = 3.6 kN/m2
Câu 4.7. Chọn sơ đồ tính cho cầu thang là sơ đồ gì? Vì sao lại chọn sơ đồ tính như
thế?
Do cầu thang là cấu kiện phụ, khối lượng nhỏ nên để đơn giản và an toàn khi tính toán,
thiết kế sẽ lựa chọn sơ đồ 1 thanh 2 đầu là gối cố định. Đó là hệ tĩnh định, hệ làm việc
cuối cùng của kết cấu. Khi tính toán và thiết kế đảm bảo cho hệ tĩnh định thì kết cấu an
toàn.

Trang 34 - 80
CHƯƠNG 4. CẦU THANG BỘ

Bên cạnh đó, do cầu thang nằm trong vách lõi nên có thể chọn là liên kết ngàm. Nhưng
trong thực tế, cầu thang sẽ thi công đồng thời đổ 1 lượt các bộ phận (bản chiếu nghỉ,
bản xiên, dầm chiều tới) sau khi đã thi công vách lõi nên để thiên về an toàn sẽ chọn là
khớp do:
- Thi công sau, không đảm bảo tính toàn khối với vách lõi
- Khoan cấy sẽ không đủ chiều dài đoạn neo thép 30d nên không coi là ngàm
được
Ở vị trí có dầm chiếu tới bố trí thêm 1 gối di động.

Câu 4.8. Hệ tĩnh định là hệ gì?


Hệ tĩnh định là hệ có vừa đủ liên kết để làm việc ở trang thái bất biến hình. Nếu mất đi
bất kì liên kết nào thì hệ không đẩm bảo điều kiện làm việc.
Câu 4.9. Dầm chiếu tới được phép chuyển vị ngang hay không?
Tùy vào hệ kết cấu:
- Nếu không cho chuyển vị ngang thì lựa chọn gán gối cố định
- Trường hợp có chuyển vị ngang thì đặt vào đó gối di động
Câu 4.10. Sơ đồ tính của cầu thang chọn dựa trên điều kiện gì?
Dựa vào tương quan độ cứng ở các vị trí liên kết
Câu 4.11. Vì sao nút liên kết (bậc là bê tông) không đưa vào sơ đồ?
Vì vị trí bậc bê tông chỉ làm tăng khối lượng thể tích bê tông (không đáng kể), không
làm ảnh hưởng đến độ cứng của hệ kết cấu nên khi sơ đồ hóa không cần đưa vào.
Câu 4.12. Vẽ biểu đồ momen, lực cắt cho bản thang
• Gối cố định – gối di động:

Trang 35 - 80
CHƯƠNG 4. CẦU THANG BỘ

Biểu đồ moment trường


hợp
Gối cố định - gối di động
Mmax = 54.91 (kNm)

Biểu đồ lực cắt trường


hợp
Gối cố định - gối cố định
Qmax = 33.33 (kN)
• Gối cố định – gối cố định:

Biểu đồ moment trường hợp


Gối cố định - gối cố định
Mmax = -14.96 (kNm)

Biểu đồ lực cắt trường hợp


Gối cố định - gối cố định
Qmax = 25.07 (kN)

Câu 4.13. Lấy giá trị nào để đi tính toán và bố trí thép cho bản thang?
Từ giá trị momen trong 2 vế thang, lựa chọn momen lớn nhất tại mỗi vị trí tương ứng
để tính toán cốt thép.
Câu 4.14. Bản thang có lực dọc không? Tính theo cấu kiện uốn hay nén uốn?
Ban thang là cấu kiện chịu nén uốn, nhưng do lực dọc nhỏ hơn 10% khả năng chịu lực
dọc của bản thang nên coi như 1 cấu kiện chịu uốn.

Trang 36 - 80
CHƯƠNG 4. CẦU THANG BỘ

Câu 4.15. Bản thang xiên là cấu kiện chịu uốn hay nén uốn, kiểm tra như thế nào?
Có kiểm tra khả năng chịu nén của bản xiên không?
Thực thế lực dọc trong bản thang vẫn có, nhưng N < 10% Khả năng chịu lực dọc của
bê tông ([𝑁] = 𝛾𝑏 × 𝑅𝑏 × 𝐴 = 0.9 × 17 × 1 × 0.18) nên tính toán bản thang như cấu
kiện uốn
Câu 4.16. Tính toán bố trí thép
𝑀
Chọn abv =20 mm. Tính: 𝛼𝑚 = ⇒ 𝜉 = 1 − √1 − 2𝛼𝑚 ≤ 𝜉𝑅
𝑅𝑏 𝑏ℎ2𝑜

𝑅𝑏 𝑏ℎ𝑜
Diện tích cốt thép dọc cần thiết: 𝐴𝑠 = 𝜉
𝑅𝑆

Chọn momen ở nhịp và gối lớn nhất tính và bố trí cho cả bản thang.
Câu 4.17. Khi chọn sơ đồ khớp thì momen ở bụng nhận hầu như momen ở gối (ở
gối không có momen), vì sao vẫn đặt thép mủ?
Để thiên về an toàn, coi momen ở gối dồn qua bụng, nhưng trong thực tế vẫn có 1
phần momen ở gối, để chịu phần momen đó, sẽ bố trí thép mủ d10a200 để chịu.
Câu 4.18. Sao biết d10a200 có đủ để chịu momen ở gối hay không?
Có 2 cách trả lời:
- Cách 1: nếu không đặt thép mủ ở gối, kết cấu vẫn an toàn, vẫn làm việc ở trạng
thái bất biến hình (thanh 2 đầu khớp), vẫn đảm bảo điều kiện làm việc dù bê
tông có thể bị nứt tại vị trí gối
- Cách 2: Nếu bố trí thép mủ mà không đủ chịu momen thì thép sẽ bị chảy dẻo,
hình thành góc xoay, hệ tiến về sơ đồ 2 đầu khớp, giống như hệ đã chọn để tính
toán ban đầu
Câu 4.19. Sao thép mủ lại sử dụng d10 trong khi chỉ cần D6 – D8 là đủ?
Sử dụng d10 để khi thi công, công nhân có đạp nên thì cũng không bị xẹp, vẫn đảm
bảo cốt thép đặt xa trục trung hòa, để việc đặt thêm thép mủ không trở nên vô nghĩa,
tận dụng tối đa khả năng làm việc của cốt thép

Trang 37 - 80
CHƯƠNG 4. CẦU THANG BỘ

Câu 4.20. Giải thích nguyên lý neo thép đoạn gãy khúc cho bản thang. Tính áp
dụng vào các dạng kết cấu khác như thế nào?

Khi momen căng thớ dưới, thép bị duỗi thẳng, bị kéo về 2 hướng sẽ tạo ra hợp lực phá
hoại bê tông, vùng bê tông chịu nén mỏng, dễ bị phá hủy. Chính vì thế nên sẽ tách ra
làm 2 cây thép, khi 2 cây bị kéo vẫn tạo ra hợp lực nhưng vùng bê tông bị nén sẽ dày
hơn, khó phá hoại hơn
Áp dụng qua bể nước, với các vị trí góc bể, giao nhau giữa 2 bản thành, khi chịu áp lực
nước phía trong bể tác dụng vào thành bể, cũng làm cho thép ở bản thành bị kéo.
Câu 4.21. Tại sao không cần kiểm tra khả năng chịu cắt cho bản thang
Tương tự như sàn, cũng cắt dải 1m để tính. Khi đó bề rộng cấu kiện lớn, trong khi lực
cắt lại nhỏ → khả năng chịu cắt lớn → nên không cần kiểm tra cắt
Câu 4.22. Tại sao không mô hình cầu thang chung với khung?
Không mô hình vào trong khung vì cầu thang thi công sau, khi mô hình sẽ phức tạp,
chỉ cần gán tải lên khung.
Câu 4.23. Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu tới gồm những giá trị nào
Tải trọng tác dụng bao gồm
- Phản lực gối tựa theo phương đứng 𝑅1 = 65.00 kN/m, 𝑅2 = 66.09 kN/m, từ
mô hình tính bản thang
- Tải trọng bản thân dầm chiếu tới:
𝑞𝑏𝑡 = ℎ × 𝑏 × 𝛾𝑏 × 𝑛 = (0.35 − 0.14) × 0.2 × 25 × 1.1 = 1.15 kN/m
Câu 4.24. Sơ đồ tính toán của dầm chiếu tới như thế nào? Giá trị nội lực tính theo
công thức nào?
Dầm đơn giản có 2 đầu liên kết với vách, chọn sơ đồ 2 đầu khớp
𝑞𝐿2 67.24×2.82
+ Momen lớn nhất: 𝑀 = = = 65.89 kNm
8 8
𝑞𝐿 67.24×2.8
+ Lực cắt lớn nhất: 𝑄 = = = 94.14 𝑘𝑁
2 2

Trang 38 - 80
CHƯƠNG 5. BỂ NƯỚC NGẦM

CHƯƠNG 5. BỂ NƯỚC NGẦM


Câu 5.1. Cách xác định thể tích bể nước ngầm? Hệ số điều hòa là gì?
Thể tích nước sử dụng cho sinh hoạt:
𝑞×𝑁×𝑘 3
𝑉= (𝑚 )
1000
Trong đó:
- q là lượng nước sử dụng của 1 người trong 1 ngày đêm, thường q = 150 – 200
lít/người/ngày dêm
- N là số người sử dụng
- k là hệ số điều hòa, k = 1.3 – 1.5
Ngoài ra còn cần tính thêm lượng nước sử dụng cho PCCC, lượng nước dự trữ.
Hệ số điều hòa tương tự như hệ số vượt tải, vì giá trị q giữa các ngày có thể khác nhau
Câu 5.2. Tại sao lại chọn bể dạng hình vuông? Và sao lại chọn chiều cao bể là 2.5
m?
Vì cùng 1 chu vi bể, xét về diện tích mặt cắt ngang, thì dạng hình tròn > dạng hình
vuông > dạng hình chữ nhật. Tuy nhiên, dạng hình tròn lại khó thi công nên chọn dạng
hình vuông là tối ưu nhất.
Chọn chiều cao bể từ 2 – 3 m để thuận tiện cho việc thi công, đào sâu thì cần thiết kế
biện pháp thi công đào đất phức tạp hơn.
Câu 5.3. Sơ bộ chiều dày các bản của bể nước như thế nào?
Bản nắp
𝐷
Sơ bộ tương tự như sàn theo công thức: ℎ𝑠 = 𝑙
𝑚 1

Trong đó:
+ m = 30  35 sàn 1 phương, l1 là cạnh của phương chịu lực
+ m = 40  45 sàn 2 phương, l1 là cạnh ngắn.
D = 0.8  1.4 phụ thuộc vào tải trọng
Bản nắp chịu trọng lượng bản thân và hoạt tải sửa chửa. Xem như bản nắp là ô bản 2
phương, chọn hệ số tải trọng D = 1, m = 45.
Bản thành

Trang 39 - 80
CHƯƠNG 5. BỂ NƯỚC NGẦM

Bản thành đổ bêtông theo phương đứng nên chiều dày không nhỏ hơn 200 mm để
thuận lợi cho việc thi công coffa và đồng thời nó làm việc như 1 tường chắn. Sơ bộ
tương tự như với vách, chọn chiều dày bản thành ht = 250mm.
Bản đáy
Bản đáy, do bản đáy vừa phải chịu tải trọng bản thân, vừa phải chịu cột nước cao
2.5m, đặt trực tiếp trên nền đất và yêu cầu chống nứt, chống thấm cho nên chiều dày
bản đáy thông thường dày hơn chiều dày bản thành thường từ (1.2 ÷ 1.5) lần. Chọn
chiều dày bản đáy hd = 350 (mm).
Bản đáy mở rộng về 2 phía với chiều dài 800mm mỗi bên.
Câu 5.4. Tại sao lại chọn mở rộng bản đáy ra 800 mm mà không phải là giá trị nào
khác?
Sơ bộ độ mở rộng của bản đáy để thỏa điều kiệm kiểm tra đẩy nổi cho bể, với việc mở
rộng bản đáy 800 mm giúp tăng áp lực đất đặt lên trên bản đáy
Câu 5.5. Tại sao lại lựa chọn đặt bể trên nền đất mà không bố trí thêm cọc?
Sức chịu tải của đất tại cao trình đặt bể chịu được ứng suất dưới bản đáy do tải trọng
của bể khi bể chữa đầy nước nên chọn phương án đặt trực tiếp beer lên trên nền đất.
Câu 5.6. Sức chịu tải của đất được tính theo công thức nào? Giải thích các thông số
Theo mục 4.6.9, TCVN 9362–2012: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình quy
định áp lực R (kN/m2) tính theo công thức:
𝑚1 𝑚2
𝑅𝐼𝐼 = (𝐴𝑏𝛾𝐼𝐼 + 𝐵ℎ𝛾𝐼𝐼′ + 𝐷𝑐𝐼𝐼 − 𝛾𝐼𝐼 ℎ0 )
𝑘𝑡𝑐
Trong đó:
+ m1 và m2 lần lượt là hệ số điều kiện làm việc của nền đất và hệ số điều kiện làm
việc của nhà hoặc công trình có tác dụng qua lại với nền, lấy theo mục 4.6.10,
m1=1.2, m2=1.0
+ ktc là hệ số tin cậy lấy theo mục 4.6.11, ktc = 1 (Các kết quả thí nghiệm lấy trực
tiếp các mẫu đất tại nơi xây dựng)
+ A, B, D: hệ số phụ thuộc vào góc ma sát trong nền được lấy theo Bảng 14 phụ
thuộc vào góc ma sát trong được xác định theo điều 4.3.1 đến 4.3.7 TCXD
9362-2012. Với φ=9.88o ⇒ A=0.178, B=1.719, D=4.156.
+ b là cạnh bé (bề rộng) của bể, b = 8.1
+ ’II là trị trung bình (theo từng lớp) của trọng lượng thể tích đất nằm phía trên
độ sâu đặt đáy bể nước, ’II = 14.07 (kN/m3).
+ II: dung trọng lớp đất từ đáy bể trở xuống, II = 7.4 (kN/m3).

Trang 40 - 80
CHƯƠNG 5. BỂ NƯỚC NGẦM

+ cII là giá trị lực dính đơn vị của đất nằm trực tiếp dưới đáy bể, tính bằng kN/m2.
cII = 12.7 (kN/m2).
+ h là chiều sâu đặt đáy bể so với cote quy định đắp thêm, h = 3.0 (m)
+ h0 là chiều sâu đến nền tầng hầm, h0 = 0
Câu 5.7. Tại sao phải kiểm tra đẩy nổi cho bể ngầm? Khi kiểm tra đẩy nổi lấy cao
độ mực nước gây đẩy nổi ở đâu? Khi mực nước ngầm thấp hơn đáy bể có cần kiểm
tra đẩy nổi?
Cần kiểm tra đẩy nổi tùy trường hợp, tùy thuộc vào vị trí của MNN so với bể
- Kiểm tra khi MNN nằm trong khoảng từ MĐTN đến độ sâu cách đáy bể 1-2 m
- Không càn kiểm tra khi MNN nằm dưới đáy bể từ 2 m trở lên.
Khi kiểm tra đẩy nổi thì chọn MNN dâng cao, vì đó là trường hợp nguy hiểm nhất. Khi
đó thì áp lực đất phía trên bản đáy sẽ có giá trị nhỏ hơn so với khi MNN ổn định, dẫn
đến Lực chống đấy nổi sẽ nhỏ hơn
Câu 5.8. Nêu trường hợp tổ hợp nguy hiểm cho đẩy nổi? Nếu kiểm tra đẩy nổi
không thỏa phải giải quyết như thế nào?
Trường hợp nguy hiểm cho kiểm tra đẩy nổi là MNN dâng cao, làm giảm Áp lực
chống đẩy nổi.
Khi kiểm tra đẩy nổi không thỏa thì ta sẽ mở rộng bản đáy để áp lực đất đặt trên bản
đáy sẽ tăng lên, làm cho áp lực chống đẩy nổi tăng, nhưng khi đó phải chú ý kiểm tra
lại Súc chịu tải của đất nên để lựa chọn phương án móng phù hợp
Câu 5.9. Tại sao trong Áp lực chống đẩy nổi lại có hệ số 0.9?
Vì đang cần kiểm tra, để thiên về an toàn thì sẽ nhân thêm với 1 hệ số có giá trị < 1
Câu 5.10. Tại sao khi kiểm tra đẩy nổi cho bể, phải xét đến trong bể không có
nước?
Vì khi đó Thành phần áp lực chống đẩy nổi sẽ có giá trị bé nhất khi chỉ kể đến tải
trọng bể.
Câu 5.11. Kiểm tra nứt bể nước cho thép mặt trong của bể, vậy mặt ngoài có cần
kiểm tra nứt không?
Để thiên về an toàn hoặc yêu cầu kiểm tra thì nen kiểm tra cả mặt ngoài, để đơn giản
khi kiểm tra thì chọn giá trị momen lớn nhất để kiểm tra cho bản thành.

Trang 41 - 80
CHƯƠNG 5. BỂ NƯỚC NGẦM

Câu 5.12. Nêu các tổ hợp tải thiết kế cho bể ngầm, trường hợp nào nguy hiểm cho
bản thành, bản đáy?
STT Tên tổ hợp tải trọng Ý nghũa
1 TH1: 1 TT+1 NUOC IN Tính thép cho các bản
2 TH2: 1 TT+1 HT (TT) +1 DAT 1 +1 NUOC OUT 1 của bể nước
3 TH3: 1 TT+1 HT (TC)+1 DAT 2 +1 NUOC OUT 2 Kiểm tra nứt, võng của
bể nước
4 TH4:1 TT+1 HT (TC)+1 NUOC IN +1 DAT 2+1 Kiểm tra lún cho bể
NUOC OUT 2 nước
TH5:1 TT+1 HT (TT)+1 NUOC IN +1 DAT 2+1 Kiểm tra áp lực đáy
5
NUOC OUT 2 móng cho bể
TH6: 1 TT+1 HT (TC - DH) +1 DAT 2 +1 NUOC Kiểm tra nứt, võng của
6
OUT 2 bể nước
Tạo thêm 2 tổ hợp nội lực để tính toán thép cho bể nước
STT Tên tổ hợp nội lực Ý nghũa
1 NAP 1 TT + 1 HT (TT)
2 BAO (TH1: 1 TT+1 NUOC IN) + (TH2: 1 TT+1 HT (TT) +1
DAT 1 +1 NUOC OUT 1) + (NAP)
Trường hợp TH1 sẽ gây nguy hiểm cho bản thành
Và combo BAO sẽ gây nguy hiểm cho bản đáy
Câu 5.13. Tại sao lại sử dụng mô hình 3D để mô hình cho bể nước?
Câu 5.14. Trình bày cách xác định hệ số nền khi nhập vào mô hình? Cách nhập và
ý nghĩa của hệ số đó.
Xác định hệ số nền ks
Theo công thức của Bowles: Cz = As + Bs.Z. n
Trong đó:

+ As - Hằng số phụ thuộc chiều sâu móng


+ Bs - Hệ số phụ thuộc độ sâu
+ Z - Độ sâu đang khảo sát
+ n - Hệ số hiệu chỉnh để k có giá trị gần với đường cong thực nghiệm, trường
hợp không có kết quả thí nghiệm lấy n =1.
+ As và Bs tính như sau:
As = C (cNcSc + 0.5𝛾 BNgSg)

Trang 42 - 80
CHƯƠNG 5. BỂ NƯỚC NGẦM

Bs = C(𝛾Nq)
Với:

• C là hệ số chuyển đổi đơn vị, với hệ SI, C = 40


• c: Lực dính (kN/m2)
• 𝛾: Trọng lượng riêng tự nhiên của đất kN/m3
• B: Bề rộng của móng (m)
• Sc = Sg = 1 (Hệ số-không đơn vị)
• Nc; Nq; Ng: Hệ số tra bảng từ góc ma sát của đất, không đơn vị
• với tc =9o53’ ta được các hệ số sức chịu tải Nc= 8.4025; Nq= 2.4677; 𝑁𝛾 = 1
⇒ Xác định hệ số nền theo công thức Bowles: Cz = As + Bs.Z. n (*)
𝐶𝑧 = 𝐶(𝑐𝑁𝑐 𝑆𝑐 + 0.5𝛾𝐵𝑁𝛾 𝑆𝑔 ) + 𝐶𝛾𝑁𝑞 𝑍𝑛
= 40(12.7 × 8.4025 × 1 + 0.5 × 17.4 × 8.1 × 1 × 1)
+ 40 × 17.4 × 2.4677 × 3 × 1 = 12239.8(𝑘𝑁/𝑚3 )
Ks,3 = Cz =12239.8(kN/m/m2);
Ks,2=Ks,1=Ks.3/3= 4079.93 (kN/m/m2).
Gán lò xo theo 3 phương thể hiện sự làm việc của đất nền cho mô hình

Câu 5.15. Tại sao lấy giá trị kx = ky = kz/3 gán vào mô hình?
Để đảm bảo đủ điều kiện khống chế chuyển vị theo 3 phương, cần đặt vào đảm bảo
cấu tạo, không ảnh hưởng đến sự làm việc của mô hình.
Giá trị kz chỉ chịu nén, mô tả đúng điều kiện làm việc của đất nền.
Câu 5.16. Tại sao gán lò xo cho bản đáy mà ko gán cho bản thành?
Dựa vào hệ chính phụ:
- Với bản thành: Đất là kết cấu phụ, bản thành là kết cấu chính, bản thành dỡ đất,
bỏ đất đi sẽ trả lại bản thành tải tam giác
- Với bản đáy. Đất là kết cấu chính, bản đáy là kết cấu phụ, đất đỡ bản đáy nên
bỏ đất đi sẽ trả lại cho bản đáy liên kết gắn lò xo.

Trang 43 - 80
CHƯƠNG 5. BỂ NƯỚC NGẦM

Câu 5.17. Trình bày các sơ đồ tính toán bể nước ngầm, kể tới tất cả các giai đoạn từ
thi công tới sử dụng.
Biểu đồ 1: Khi bể thi công xong, chứa nước trong bể để kiểm tra rò rỉ của bể, chưa lấp
đất xung quanh.
Biểu đồ 2: Khi bể chứa nước và đã lấp đất xung quanh, cả trường hợp MNN ổn định
và MNN dâng cao
Biểu đồ 3: Biểu đồ bao cho cả 3 trường hợp.
Câu 5.18. Vẽ biểu đồ momen cho từng trường hợp tải
Biểu đồ 1: TH1: 1 TT+1 NUOC IN
Biểu đồ 2: cho 2 trường hợp tải
- TH2: 1 TT+1 HT (TT) +1 DAT 1 +1 NUOC OUT 1
- TH3: 1 TT+1 HT (TC)+1 DAT 2 +1 NUOC OUT 2

Câu 5.19. Ảnh hưởng làm việc của bản thành lên bản đáy như thế nào?
Câu 5.20. Nguyên tắc truyền lực từ bàn thành đến bản đáy ra sao?
Câu 5.21. Áp lực đất lên bản thành tính toán như thế nào? Tại sao?
Áp lực đất lên bản thành là áp lực ngang tình theo công thức:
𝐹 = 𝛾 × ℎ × 𝑘0
Với 𝑘0 là hệ số quy đổi từ tải đứng sang tải ngang, ở đây lấy bằng giá trị của áp lực
đất tĩnh 𝑘0 = 1 − 𝑠𝑖𝑛𝜑 với 𝜑 là góc ma sát trong của đất.
Ở đây coi bản thành được ngàm vào 2 đầu nên coi như áp lực đất tĩnh.

Trang 44 - 80
CHƯƠNG 5. BỂ NƯỚC NGẦM

Câu 5.22. Thế nào là áp lực đất chủ động, áp lực đất tĩnh và áp lực đất bị động?

𝑘𝑎 < 𝑘0 < 𝑘𝑝

Áp lực đất chủ động: tường chắn có xu hướng chuyển vị ra xa bờ đất, đất chuyển vị
theo tường.
Áp lực đất bị động: tường bị tác nhân nào đó làm tường chuyển vị vào trong đất, đất bị
tường đè vào.
Áp lực đất tĩnh: cả tường và đất đều ở trạng thái không chuyển vị.
Câu 5.23. Tại sao bố trí thép bản thành 2 lớp? Chiều dày bản thành tối thiểu là bao
nhiêu? Thi công với 2 lớp thép có khả thi không?
Bản thành và bản đáy đều bị tác dụng lực ở cả 2 phía nên bị căng ở cả 2 mặt, nên việc
bố trí thép 2 lớp là càn thiết. Việc thi công 2 lớp thép là hoàn toàn khả thi.
Chiều dày tối thiểu của bản thành lựa chọn tối thiểu là 200 mm
Câu 5.24. Bố trí thép cho bản thành và bản đáy như thế nào là kinh tế? Minh họa.
Do momen ở bản thành càng lên trên thì có giá trị nhỏ lại nên có thể cát thép để kinh
tế.
Ví dụ, vị trí gần đáy bể bố trí d10a100 nhưng lên phía trên có thể bố trí d10a200, từ 10
cây có thể cắt 5 cây, giữ lại 5 cây
Câu 5.25. Tại sao phải bố trí lỗ thăm cho bản nắp? Tại sao kích thước lỗ thăm là
800x800 mm? Bố trí lỗ thăm ở giữa bản nắp được không?
Lỗ thăm được bố trí với mục đích:
- Đi lại tháo cốp pha trong lòng bể sau khi đổ bê tông bản nắp.

Trang 45 - 80
CHƯƠNG 5. BỂ NƯỚC NGẦM

- Phục vụ việc sửa chữa, vệ sinh, bảo dưỡng bể


Lỗ thăm có kích thước 800x800 mm để 1 người trưởng thành có thể chui lọt để vào
trong bể.
Lỗ thăm được bố tri ở góc bể, kết hợp với bản thành có thể làm thêm bậc thang để tiện
cho việc đi lại trong quá trình làm việc trong bể. Bố trí ở giữa bản nắp là không hợp lý.
Câu 5.26. Tại sao phải gia cường thép quanh lỗ thăm? Gia cường quanh vị trí lỗ
thăm như thế nào? Thép gia cường tính toán theo công thức nào?
Tại vị trí lỗ thăm phải cắt thép nên phải gia cường, Với diện tích thép gia cường gấp
1.5 lần dienej tích thép bị cắt.
Gia cường lỗ thăm bằng cách đặt thép dọc theo 2 phương và có thể cần cả thép chéo ở
vị trị góc để tránh hiện tượng bị nứt ở góc lỗ thăm.
Câu 5.27. Kiểm tra võng hay kiểm tra nứt trước?
Tương tự như sàn, cần kiểm tra nứt trước để từ đó xác định phương pháp tính võng
theo trường hợp võng có nứt hay võng không nứt.
Câu 5.28. Kiểm tra áp lực đất nền và tính lún cho bể ngầm như thế nào? Khi nào
phải làm bể ngầm trên nền cọc?
Kiểm tra lún cho bể:
- Tính ứng suất hiện hữu do TTBT tại đáy bể
- Xác định lực dọc trung bình tác dụng lên đáy bể bằng cách lấy nội lực xuất ra từ
mô hình với trường hợp tải TH4 trừ đi Lực gây đẩy nổi cho bể rồi chia cho diện
tích bản đáy.
- Tính ứng suất gây lún bằng lực dọc trung bình đáy bể trừ đi ứng suất hiện hữa,
nếu < 0 thì bể không bị lún, còn > 0 thì bị lún.
Khi sức chịu tải của đất nền tại cao trình đáy bản đáy không chịu nổi ứng suất dưới
đáy bể thì cần bố trí thêm cọc.
Câu 5.29. Trường hợp bể chìm trong nước có kiểm tra áp lực nước lên bản đáy của
bể không?
Có kiểm tra, bể không có nước nhưng bản đáy vẫn bị nước ở dưới tác dụng lên, trường
hợp TH2 và TH3

Trang 46 - 80
CHƯƠNG 6. KHUNG

CHƯƠNG 6. KHUNG
Câu 6.1. Công thức sơ bộ tiết diện Cột, Dầm, Vách
Dầm
- Dầm chính

,
- Dầm phụ

,
Cột
𝑁
𝐴𝑐 = 𝑘
𝑅𝑏
Trong đó:
+ N: lực dọc tại chân cột được tính theo công thức 𝑁 = ∑𝑛𝑖=1 𝑞𝑖. . n. 𝑆𝑖 với:
• 𝑞1 : tải trọng phân bố trên 1 m2 sàn thứ i
• 𝑆1 : diện tích truyền tải của sàn thứ i
• n: số tầng
+ k: hệ số kể đến ảnh hưởng của momen
+ Rb: cường độ chịu nén của bê tông
Vách
Chiều dày vách của lõi được lựa chọn sơ bộ theo chiều cao nhà, số tầng… Đồng thời
phải đảm bảo các quy định của điều 3.4.1 TCXD 198-1997 như sau:

∑ 𝐹𝑣 = 0.015 × 𝐹𝑠𝑎𝑛
𝑡 ≥ 150𝑚𝑚
ℎ𝑡𝑎𝑛 𝑔 3500 − 140
𝑡≥ = = 168 𝑚𝑚
{ 20 20
+ ΣFv tổng diện tích mặt cắt ngang của vách và lõi cứng
+ t là bề dày vách
Câu 6.2. Khi nào cần bố trí hệ vách, vách lõi? Bố trí như thế nào?
Cần bố trí khi:

Trang 47 - 80
CHƯƠNG 6. KHUNG

- Dựa vào kiến trúc công trình, nhà cao tầng thường bố trí thang máy nên sẽ tận
dụng vách lõi để đặt thang máy, chống rung và chống ồn dưới tác động của tải
động
- Khi công trình cao tầng, chịu gió động, chịu tải ngang lớn và khả năng gây
xoắn đáng kể.
- Tăng độ cứng cho công trình, hạn chế chuyển vị đỉnh.
Cách bố trí: bố trí tâm độ cứng trùng với tâm hình học của công trình.
Câu 6.3. Lõi cứng công trình đặt như thế nào? Giải quyết lõi lệch tâm công trình ra
sao?
Lõi cứng đặt sao cho tâm độ cứng trùng với tâm hình học của công trình.
Giải quyết lõi lệch tâm cho công trình: thay đổi độ cứng cho vách (bề dày, chiều dài).
Câu 6.4. Hệ khung, khung vách, và khung vách lõi khác nhau như thế nào? Và khi
nào dùng nó?
Hệ khung thực chất là khung không gian nhưng có thể xem như nó được tạo nên từ
những khung phẳng nối với nhau.
Hệ khung tương đương (trong trường hợp sàn không dầm): kết cấu khung khung gian
3 chiều được chia thành các khung phẳng dọc, khung phẳng ngang. Mỗi khung gồm
cột và bản dầm kéo liên tục qua các cột với đường trục khung trùng với đường trục các
cột. Dầm hoặc bản dầm bao gồm 1 phần bản sàn được giới hạn bởi các tim của các ô
bản liền kề với đường trục cột và kết cấu dầm hoặc mũ cột.
Hệ khung - vách: là hệ kết hợp hệ thống khung và hệ thống vách cứng. Trong hệ
khung này thì vách chủ yếu sẽ chịu tải trọng ngang, còn khung chủ yếu sẽ chịu tải
trọng đứng.
Hệ Vách cứng và lõi cứng: là hệ có thể bố trí thành hệ thống theo 1 phương, 2 phương
hoặc liên kết lại thành các hệ không gian gọi là lõi cứng. Đặc điểm của hệ kết cấu này
là chịu lực theo phương ngang tốt nên thường sử dụng cho các công trình cao hơn 20
tầng
Câu 6.5. Chất tải cho khung để làm gì, trình bày nguyên lý chất tải, giải thích ý
nghĩa các trường hợp chất tải? khi nào không cần chất tải cho công trình?
Chất tải để tìm ra nội lực nguy hiểm nhất cho các cấu kiện
Nguyên lý:
- Sát với thực tế khi công trình đi vào sử dụng
- ????
Ý nghĩa của trường hợp:
Trang 48 - 80
CHƯƠNG 6. KHUNG

- Chất đầy: gây nguy hiểm cho móng


- Cách nhịp: gây nguy hiểm cho nhịp Dầm
- Liền nhịp: gây nguy hiểm cho gối Dầm
- Cách tầng cách nhịp: gây nguy hiểm cho cột
Câu 6.6. Vẽ biểu đồ M, Q cho khung, tại sao cấu tại đai cột như vậy?
Biểu đồ tự xem thuyết minh.
Bố trí đai cột ở giữa thưa hơn ở hai đầu:
- Vì vị trí nối thép có ứng suất cục bộ, gây hiện tượng nở hông nên bố trí cốt đai
dày để chống lại hiện tượng này.
- Công trình có tính đến động đất, gió động cần bố trí thép đai ở hai đầu để kháng
chấn.
- Bố trí cốt đai ở vùng giữa: định vị thép cột và chống phình trong quá trình thi
công đổ bê tông.
Câu 6.7. Biểu đồ bao là gì? Vì sao tính dầm sử dụng Biểu đồ Bao để tính thép mà
tính cột lại không?
Biểu đồ bao là biểu đồ thể hiện tất cả các vị trí có giá trị nội lực nguy hiểm
Vì dầm là cấu kiện chịu uốn, bố trí thép cho dầm phụ thuộc vào M. Mà biểu đồ Bao là
biểu đồ thể tất cả các vị trí M nguy hiểm nhất → sử dụng biểu đồ Bao để bố trí thép
dầm là an toàn nhất.
Cột là cấu kiện chịu nén uốn phụ thuộc đồng thời vào các giá trị N, M. Mà biểu đồ
Bao thể hiện (Nmax, Mxmax, Mymax), 3 giá trị này không xuất hiện đồng thời. Mà mỗi
trường hợp chỉ xuất hiện tại 1 thời điểm → không thể xài biểu đồ Bao cho cột. Khi
tính lực dọc cho cột thì phải lấy M tương ứng, các trường hợp khác tương tự.
Câu 6.8. Giảm tiết diện cột theo nguyên tắc gì? Tại sao cột biên thường không giảm
tiết diện?
Nguyên lý giảm tiết diện cột trong khung:
- Cột là tiết diện chịu lực dọc là chính nên khi qua mỗi tầng thì lực dọc giảm, có
thể giảm được tiết diện. Để tiện cho việc thi công, từ 3-5 tầng giảm tiết diện 1
lần
- Độ cứng và cường độ của kết cấu nhà cao tầng cần được thiết kế đều hoặc thay
đổi giảm dần lên phía trên, tránh thay đổi đột ngột.
- Độ cứng của kết cấu ở tầng trên không nhỏ hơn 70% độ cứng của kết cấu ở tầng
dưới kề nó. Nếu 3 tầng giảm độ cứng liên tục thì tổng mức giảm không vượt
quá 50%.
- Các trường hợp phải giảm: Dựa vào hàm lượng thép
Tại sao không giảm tiết diện cột biên? (TCVN 198-1997)
- Độ lệch tâm của cột tầng trên cùng lớn hơn tầng liền dưới (vì có lực dọc nhỏ,
mô ment tương đối lớn) e = M/N → cốt thép lớn hơn tầng liền dưới → không

Trang 49 - 80
CHƯƠNG 6. KHUNG

bóp tiết diện.


- Hệ khung công trình được hiểu là thanh consol ngàm dưới mặt đất → độ cứng
giảm dần về đầu tự do → không tăng độ cứng bất chợt tại vị trí cột trên.
Câu 6.9. Các trường hợp thường sử dụng để tính thép cho cột
Có 5 trường hợp thường được sử dụng:
- exmax = My/N
- eymax = Mx/N
- Nmax, Mx, My
- N, Mxmax, My
- N, Mx, Mymax
Câu 6.10. Độ lệch tâm e của cột xác định theo quy tắc nào? Vẽ hình minh họa

Theo quy tắc bàn tay phải


Câu 6.11. Phương pháp tính toán thép cột như thế nào?
- Phương pháp 1: tính riêng cho từng trường hợp lệch tâm phẳng, và bố trí thép
cho mỗi phương
- Phương pháp 2: quy đổi từ bài toán lệch tâm xiên thành bài toán lệch tâm phẳng
tương đương và bố trí thép theo chu vi cột
- Phương pháp 3: biểu đồ tương tác không gian
Tuy nhiên trong thực hành tính toán thì biểu đồ tương tác chỉ được áp dụng trong bài
toán kiểm tra vì số liệu tính toán là khá lớn và tốn nhiều thời gian nên phương pháp 1
và 2 được sử dụng rộng rãi hơn. Trong đồ án, sinh viên tính toán thép cho cột lệch tâm
xiên theo phương pháp 2
Câu 6.12. Tại sao cột biên trên cùng cho ra thép tính toán lớn hơn?
Do cột lệch tâm lớn vì lực dọc nhỏ (do chỉ đỡ có 1 tầng) trong khi đó momen lại lớn)

Trang 50 - 80
CHƯƠNG 6. KHUNG

Câu 6.13. Khi nào thép trong cột nối 50%, khi nào nối 100%?
Dựa theo độ lệch tâm của cột:
- Nếu cột chịu nén đúng tâm hoặc lệch tâm bé (có e < 0.2h0) thì nối tại 1 vị trí
mặt cắt (nối 100%)
- Nếu cột lệch tâm lớn (có e > 0.2h0) thì nối tại 2 vị trí mặt cắt (nối 50%). Khi đó
1 thớ chịu kéo, 1 thớ chịu nén, nối 50% thì ứng suất kéo sẽ nhở lại, bê tông sẽ
khó bị phá hoại hơn.
Câu 6.14. Nối và cấu tạo thép cột như thế nào? Khi nào dùng nối buộc và khi nào
dùng nối bằng coupler, ren…
Đối với thép có gờ thì cùng mặt cắt không được nối quá 50% lượng thép.
Tại các vị trí phải chịu lực lớn và những vị trí cần uốn cong không được nối thép. Tại
cột của các công trình dân dụng thì chân cột nhà – vị trí sát mặt dầm và đầu cột vị trí
dưới mặt dầm là hai vị trí phải chịu lực lớn nhất vì vậy không được thực hiện việc nối
thép để tránh việc thép bị tuột nối buộc.
Tiêu chuẩn 4453 -1995

Đối với trường hợp nhấn thép: đoạn nối tối thiếu 35d
Tại sao lại dùng coupler?
- Chịu lực tốt hơn, nối thép bằng coupler sẽ làm cho đường truyền lực đồng tâm,
không bị gián đoạn giữa 2 thanh thép
- Thời gian thi công sẽ nhanh hơn, do việc chế tạo ren đc thực hiện trước → chất
lượng mối nối sẽ được đảm bảo hơn
- Đối với công trình lớn, đoạn nối nhiều, phi thép lớn → tiết kiệm hơn
Câu 6.15. Cắt thép dầm như thế nào?
Dựa vào biểu đồ bao momen xác định các vị trí tắt momen (âm sang dương) kết hợp
với đoạn thép neo 30d tạo thanh biểu đồ bao vật liệu để cắt thép dầm

Trang 51 - 80
CHƯƠNG 6. KHUNG

Câu 6.16. Sao không cắt thép cột?


- Cột là cấu kiện quan trọng, chịu lực dọc cho công trình
- Cột có chiều dài không đang s kể, cắt sẽ không kinh tế, lại tốn công
- Thép trong cột không chỉ chịu momen mà còn phải chịu cả lực dọc
Câu 6.17. Sao vị trí nối thép phải bố trí đai dày?
Tại vị trí nối thép, thép tác dụng gây nên ứng suất nén lứn, bê tông bị chịu nén lớn,
phải bố trí thép đai để bó hông, chống bê tông bị phình và phá hủy bê tông.
Câu 6.18. Khoảng cách thông thủy của thép trong dầm, cột?
Tiêu chuẩn 5574-2018

Trang 52 - 80
CHƯƠNG 6. KHUNG

Câu 6.19. Dùng tổ hợp nào kiểm tra chuyển vị đỉnh của công trình, giải thích tại
sao phải kiểm tra?
TT + GIO
Tiêu chuẩn 198-1997, quy đinh 1/500 cho nhà cao tầng bình thường, 1/750 cho khung
vách
Câu 6.20. Tại sao bố trí thép đai chạy qua nút khung?
Kháng chấn
Tăng độ cứng cho nút khung

Câu 6.21. Tại sao bố trí thép đai dày cho vị trí nối thép cột nhưng dầm thì không?
Do vị trí nối thép dầm luôn là nơi có nội lực nhỏ
Còn vị trí nối thép cột là nội lực lớn. Các cốt đai liên kết với các cốt thép dọc thành
khung chắc chắn, giữ đúng vị trí cốt thép khi thi công. Khi chịu nén, cốt thép dọc có
thể bị cong, phá vỡ lớp bê tông bảo vệ và bật ra khỏi bê tông. Lúc này cốt đai giữ cho
cốt dọc không bị cong và bật ra ngoài, giữ ổn định cho cốt dọc.
Trang 53 - 80
CHƯƠNG 6. KHUNG

Câu 6.22. Trình bày nguyên lý bố trí thép đai cho cột?
Tiêu chuẩn 198-1997

Câu 6.23. Hàm lượng thép dầm, sàn, cột?


Hàm lượng μmin < μ < μmax (phá hoại giòn):
- Sàn: 0,3% - 0,9%.
- Dầm: 0,5% - 1,5%.
- Cột: 1% - 3% (có thể 3,5%).
→ Thỏa mãn về mặt kinh tế và kỹ thuật.
Câu 6.24. Trong bài có thực hiện chất tải không?

Câu 6.25. Khi nào trong dầm lại bố trí 2 cây chạy suốt, khi nào bố trí 3 cây chạy
suốt?
Theo TCVN có quy định:

Trang 54 - 80
CHƯƠNG 6. KHUNG

Câu 6.26. Sử dụng phương pháp gì để tính thép dọc cho cột?
Phương pháp tính lệch tâm xiên quy về lệch tâm phẳng tương đương và bố trí thép đều
theo chu vi
Tính sẽ dễ dàng hơn khi tính lệch tâm phẳng theo từng phương
Câu 6.27. Làm sao để biết thép bố trí theo chu vi đó thì có đủ chịu luecj hay không?
Tách ra tính theo từng phương

Trang 55 - 80
CHƯƠNG 7. MÓNG

CHƯƠNG 7. MÓNG
Câu 7.1. Phương án móng gì? Tại sao sử dụng phương án móng đó?
Dựa vào địa chất công trình và quy mô công trình, Với tải trọng công trình và điều
kiện đất nền không đủ khả năng chịu tải nên SV chọn phương án móng sâu
SV kiểm tra với phương án móng nông trước, xét công trình như 1 móng bè tương
đương để kiểm tra sức chịu tải của đất nền, kết quả không đạt nên chọn phương án
móng sâu.
Câu 7.2. Dựa vào đâu chọn phương án móng sâu, mà không phải móng nông?
- Dựa vào độ lớn tải trọng công trình.
- Hồ sơ địa chất
- Hồ sơ kiến trúc.
- Phương án thi công khả thi.
- Dựa vào kinh tế.
Câu 7.3. Móng sâu, móng nông là gì?
Móng sâu: là nền ở tại vị trí mũi cọc, khi tính sức chịu tải của đất nền có kể đến thành
phần ma sát giữa cọc và diện tích đất xung quanh.
Móng nông: là móng truyền lực quá diện tích của đáy móng, ma sát bên được bỏ qua,
một cách tương đối gọi là nông khi hmóng < 3m.nền tại đáy móng.
Câu 7.4. Sinh viên sử dụng cọc gì? Vì sao lại lựa chọn loại cọc đó?
Sinh viên lựa chọn cọc ống ly tâm dự ứng lực để sử dụng cho công trình:
Với những ưu điểm của cọc ly tâm DUL như sau:
- Cọc được sản xuất trong nhà máy nên chất lượng được đảm bảo
- Sử dụng bê tông cường độ cao để chế tạo nên tiết kiệm vật liệu hơn
- So với cọc vuông BTCT, cùng 1 lượng vật liệu như nhau nhưng sẽ tạo ra cọc
ống có đường kính lớn hơn, diện tích thân cọc lớn hơn, tăng sức kháng thân
cọc, cọc chịu lực tốt hơn.
- Công nghệ DUL nén trước cây cọc, tạo ứng suất nén, sẽ triệt tiêu với các ứng
suất kéo xuất hiện trong quá trình thi công và sư dụng, giúp cho bê tông khoog
bị kéo, bê tông không bị nứt nên chất lượng cọc được đảm bảo, khó bị ăn mòn
và tuổi thọ cọc lâu hơn.
- Giá thành trên Sức chịu tải rẻ hơn so với cọc BTCT thường.

Trang 56 - 80
CHƯƠNG 7. MÓNG

Câu 7.5. Cọc là cấu kiện chịu nén, tại sao lại có thêm DUL vào, vậy khi đó cọc bị
giảm khả năng chịu tải trọng? giải thích?
Theo TCVN 7888:2014 về thiết kế cọc ly tâm:
Với cọc loại A thì ứng suất nén hữu hiệu là 4 MPa, trong khi cường độ của cọc PHC là
80 MPa, khi nén thì giá trị cường độ vật liệu còn lại là 76 MPa vẫn lớn nên việc nén
trước không ảnh hường đáng kể đến Pvl của cọc.
Câu 7.6. Cọc loại A, loại C là cọc gì?
Cọc loại A là cọc được sử dụng cho kết cấu chịu lực dọc lớn, momen và lực cắt nhỏ.
Cọc loại C là cọc thiết kế để chịu uốn, momen và lực cắt lớn như bờ kè.
Câu 7.7. Nêu ưu nhược điểm của cọc DUL?
Ưu điểm:
- Cùng một lượng vật liệu thì cọc DUL cho ra Pvl lớn hơn.
- Tại vì cọc sản xuất trong nhà máy, kiểm soát được quy trình, đảm bảo được
chất lượng.
- Có khả năng chịu uốn cao. Chống nứt cọc, chống xâm thực, chống thấm cao,
chiều dài cọc linh hoạt theo thiết kế.
- Thời gian thi công nhanh.
Nhược điểm:
- Khó khăn trong vận chuyển (vận chuyển đường biển nếu cọc quá dài).
- Không phổ biến tại các tỉnh lẻ, chi phí ép cao.
Câu 7.8. Dựa vào đâu chọn tiết diện cọc?
Dựa vào độ mảnh của cọc (thông thường cọc BTCT <= 60) có thể độ lựa chọn độ
mảnh > 60 vì môi trường trong nền đất ổn định hơn so với môi trường trên mặt đất.
Khi sơ bộ số lượng cọc cho móng, Ptk của cọc, từ đó chọn được tiết diện cọc. Chọn cọc
có P ép gần bằng Pvl ngắn hạn (lực ép tối đa khi ép cọc)
Câu 7.9. Chọn chiều dài cọc dựa vào đâu? Vì sao đặt mũi cọc ở độ sâu đó?
Tải trong thiết kế của cọc Rck xấp xỉ Pvl của cọc để tận dụng tối đa vật liệu.
- Nếu chiều dài cọc ngắn hơn, 𝑅𝑐𝑘 < 𝑃𝑣𝑙 thì không tận dụng hết vật liệu, lãng phí
- Nếu chiều dài cọc lớn hơn, 𝑅𝑐𝑘 > 𝑃𝑣𝑙 thì không ép được, phá hủy cọc
Địa chất công trình: chọn mũi cọc tại đất tốt
Độ mảnh

Trang 57 - 80
CHƯƠNG 7. MÓNG

Câu 7.10. Cọc ép DUL được tính toán và kiểm tra theo tiêu chuẩn gì?
- TCVN 10304:2014
- TCVN 7888:2014
Câu 7.11. Khi cắt đầu cọc DUL thì cáp có mất ứng suất không?
Do sử dụng cáp dính, khi bê tông đạt cường độ thi đủ khả năng giữ cáp, không sợ tuột
cáp nên cọc có bị cắt cũng không bị mất ứng suất
Câu 7.12. Tại sao không đập đầu cọc mà phải cắt đầu cọc?
Do cọc sử dụng bê tông cường độ cao nên nếu đập sẽ dễ gây nứt, hư hỏng cọc
Câu 7.13. Tại sao cọc ly tâm DUL lại rỗng?
Tiết kiệm vật liệu, do quá trình sản xuất sử dụng phương pháp quay ly tâm.
Câu 7.14. Tại sao bố trí đai xoắn đầu cọc ép?
Khi thi công thì tại vị trí mũi cọc xuất hiện ứng suất cục bộ rất lớn nên cần gia cường
tại mũi cọc để chống lại ứng suất cục bộ.
Câu 7.15. Tại sao lại bố trí vĩ thép ở đầu cọc ép và đóng?
Chịu ứng suất cục bộ → nứt đầu cọc → vỉ thép sẽ tăng sức chịu nén cục bộ của bê
tông
Câu 7.16. Thế nào là cọc treo, cọc chống?
Cọc treo (hay cọc ma sát) là cọc có sức chống mũi và ma sát thân cọc
Cọc chống là cọc chỉ có sức chống mũi, ma sát bên không đáng kể.
Câu 7.17. Các thành phần cấu tạo nên sức chịu tải của cọc là gì? Vẽ hình trình bày.

Câu 7.18. Ghi công thức xác định sức chịu tải vật liệu của cọc?
Với cọc BTCT thường:

Trang 58 - 80
CHƯƠNG 7. MÓNG

Với cọc ly tâm DUL được quy định trong TCVN 7888:2014 và Nhà cung cấp dựa vào
đó sản xuất và cho ra catalogue
Câu 7.19. Xác định SCT của đất nền theo chỉ tiêu cơ lý sử dụng công thức gì? Xác
định dựa theo những thông số nào?
Theo CT ở mục 7.2.2, TCVN 10304:2014)

R c,u =  c (  cq  q b  A b + u    cf  fi  li )

Trong đó:
+  c là hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất,  c = 1.
+  cq ,  cf là hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc và trên thân cọc, có
xét đến ảnh hưởng của phương pháp hạ cọc đến sức kháng của đất, xem Bảng 4
TCVN 10304-2014.
+ u: chu vi tiết diện ngang cọc, u =  Dcoc = 3.14  0.4 = 1.256 m.
2
Dcoc 0.42
+ Ab: diện tích tiết diện ngang mũi cọc, A b =  = 3.14  = 0.1256 m 2 .
4 4
+ fi là cường độ sức kháng trung bình (ma sát đơn vị) lớp đất thứ i trên thân cọc,
lấy theo Bảng 3 TCVN 10304:2014.
+ li là chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ i.
+ qb: cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc lấy theo Bảng 2 TCVN
10304:2014.
SCT đết nền theo chỉ tiêu cơ lý xác định dựa theo:
- Tra bảng với đất rời để lấy theo thành phần hạt
- Tra bảng với đất dính dựa vào độ sệt

Trang 59 - 80
CHƯƠNG 7. MÓNG

Câu 7.20. Xác định SCT của đất nền theo chỉ tiêu cường độ sử dụng công thức gì?
Xác định dựa theo những thông số nào?
Theo phụ lục G2 – TCVN 10304:2014:

R c,u = Q b + Qs = q b  A b + u   fi  li

Trong đó:
+ qb là cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc.
+ Ab là diện tích tiết diện ngang mũi cọc.
+ u là chu vi tiết diện ngang cọc.
+ fi là cường độ sức kháng trung bình (ma sát đơn vị) của lớp đất thứ “i” thân cọc.
+ li là chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ “i”.
Phụ thuộc vào:
- Đất đính, độ dính
- Góc ma sát trong
- Dung trọng riêng
- Cường độ sức kháng cắt không thoát nước Cu
Câu 7.21. Thí nghiệm SPT thực hiện như thế nào?
- Sử dụng búa nặng 63.5kg
- Thả rơi từ độ cao 760 mm
- Ống búa có đường kính d50
- Thực hiện thả ống búa xuyên qua 3 lớp, mỗi lớp dày 15 cm, lấy kết quả số búa
để xuyên qua 2 lớp sau (30 cm sau), không lấy lớp đầu do lớp đầu bị phá hoại
kết cấu
Câu 7.22. Sức chịu tải đất nền lấy theo kết quả thì nghiệm SPT xác định như thế
nào? Và phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Dùng công thức của Viện kiến trúc Nhật Bản (1988) được trình bày trong mục G.3.2
TCVN 10304:2014 như sau:

R c,u = q b  A b + u   ( f c,i  lc,i + fs,i  ls,i )

Trong đó:
+ qb là cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc. Khi mũi cọc nằm trong lớp đất
rời với cọc ép có chỉ số SPT là N thì: q b = 300  N P = 300  18 = 5400 kN.
p

+ Ab là diện tích mặt cắt ngang của cọc ly tâm (không trừ lỗ rỗng, do mũi cọc đã
được bịt kín): Ab = 0.196 m2.

Trang 60 - 80
CHƯƠNG 7. MÓNG

+ u là chu vi tiết diện ngang cọc: u = 1.099 m.


+ fc,i là cường độ sức kháng trên đoạn cọc nằm trong lớp đất dính thứ “i”.
f c,i =  p  f L  c u,i
Với:
• cu,i – sức kháng cắt không thoát nước, lấy cu,i = 6,25Nc,i ;
• fL – hệ số điều chỉnh độ mảnh h⁄d = 28⁄0,4 = 70 của cọc đóng, tra biểu đồ
Hình G2 – trang 84 ta được fL = 0,91;
• αp – hệ số điều chỉnh cho cọc đóng, phụ thuộc vào tỉ số giữa sức kháng cắt
không thoát nước của đất dính cu và trị số trung bình của ứng suất pháp hiệu quả
thẳng đứng σ′v z (Tra biểu đồ Hình G2 – TCVN 10304:2014 – mục 6.3.2 – trang
84).
+ Tính cường độ sức kháng trên đoạn cọc nằm trong lớp đất rời thứ “i”:
10Ns,i
fs,i = ⁄ với Ns,i – chỉ số SPT lớn nhất của lớp đất rời thứ “i”
3
Phụ thuộc vào:
- Số búa để đi hết 30 cm sau của ống búa N30
- Cường độ sức kháng cắt không toát nước Cu
- Dung trọng riêng cúa đất
Câu 7.23. Cách xác định sức chịu tải cho phép và sức chịu tải thiết kế của cọc ép
như thế nào?
Sức chịu tải cực hạn của cọc:

R c,k = min R1c,u ;R c,u


2
;R 3c,u  = min 2639;3507;2395 = 2395 kN.

Sức chịu tải thiết kế của cọc (theo mục 7.1.11 TCVN 10304:2014):
0 1.15
R c,d =  R c,k =  2295 = 1451 kN
n  k 1.15  1.65

Trong đó:
+  0 là hệ số điều kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức độ đồng nhất của nền đất
sử dụng móng cọc, móng nhiều cọc lấy  0 = 1.15
+  n là hệ số độ tin cậy về tầm quan trọng của công trình. Ứng với mức độ công
trình cấp II, ta có  n = 1.15
+  k là hệ số tin cậy theo đất phụ thuộc vào số lượng cọc trong móng, sơ bộ móng
có 6 đến 10 cọc chọn  k = 1.65 , sau đó tiến hành tính toán và kiểm tra lại.

Trang 61 - 80
CHƯƠNG 7. MÓNG

+ R c,k là trị tiêu chuẩn sức chịu tải trọng nén của cọc, được xác định từ các trị
riêng sức chịu tải trọng nén cực hạn R c,u .

vl = 1480 kN (sức chịu tải dài hạn của cọc) → Thỏa


❖ Kiểm tra: R c,d = 1451 kN < R dh
mãn.
Câu 7.24. Xác định số lượng cọc trong móng như thế nào?

N tt
n coc = 
R c,d

 hệ số xét đến do momen cho móng dưới chân cột biên, giữa hay góc.

Câu 7.25. Hệ số nhóm cọc là gì?


Là hệ số sử dụng để tính số cọc trong một móng, đảm bảo các cọc làm việc theo nhóm
Câu 7.26. Bố trí cọc trong đài theo những nguyên tắc gì?
- Khoảng cách từ mép cọc đến mép đài phải tối thiểu là 250 mm
- Cọc ngàm vào đài từ 50 – 100 mm
- Khoảng cách giữa các tim cọc nằm trong khỏng từ 3D đến 6D để cọc làm việc
theo nhóm
Câu 7.27. Khoảng cách 3D - 6D để làm gì? Nếu nhỏ hơn 3D hoặc lớn hơn 6D thì
như thế nào?
- Để đảm bảo các cọc cùng làm việc theo nhóm.
- Nhỏ hơn 3d: cọc có khả năng bị chồng lấn ứng suất tại mũi cọc
- Lớn hơn 6d: cọc có xu hướng làm việc đơn lẻ (cọc đơn)
Câu 7.28. Khi tính toán và thiết kế móng thì xét đến những giá trị nội lực nào?
Xét với 5 giá trị N, Mx, My, Qx, Qy
Tương ứng với đó là sử dụng 5 trường hợp tải để tính toán và kiểm tra với giá trị lớn
nhất của nỗi nội lực và các giá trị tương ứng:
- Nmax, Mx, My, Qx, Qy
- N, Mxmax, My, Qx, Qy
- N, Mx, Mymax, Qx, Qy
- N, Mx, My, Qxmax, Qy
- N, Mx, My, Qx, Qymax
Câu 7.29. Dời lực về đáy đài theo công thức nào?

N tt = N 0tt + N dai
-

Trang 62 - 80
CHƯƠNG 7. MÓNG

M ttx = M 0x
tt
− Q0y
tt
 hd
-
M tty = M 0y
tt
+ Q0x
tt
 hd
-
Câu 7.30. Phản lực đầu cọc trong móng được tính như nào?

N tt M ttx  yi M y  x i
tt

P =
tt
+ +
 yi2  x i2
i
n

Trong đó:
+ Ntt: lực tập trung.
+ M x , M y là momen uốn, tương ứng với trục trọng tâm chính x, y mặt bằng cọc
tt tt

tại cao trình đáy đài.


+ n: là số lượng cọc trong móng.
+ xi, yi: tọa độ tim cọc thứ “i” tại cao trình đáy đài.
+ xj, yj: tọa độ tim cọc thứ “j” cần tính toán tại cao trình đáy đài. (i trùng với j).
Câu 7.31. Khi nào biết bố trí cọc đã hợp lý hay không?
Khi 𝑃𝑖,𝑚𝑎𝑥 + 𝐺𝑐ọ𝑐 ≥ 90% 𝑃𝑡𝑘 thì bố trí cọc trong đài đã hợp lý

Câu 7.32. Ý nghĩa của khối móng quy ước? Khối móng quy ước xác định như thế
nào?
Sử dụng khối móng quy ước để quy móng sâu về móng nông tương đương, rồi kiểm
tra như 1 móng trên nền tự nhiên thông thường. Khối móng quy ước chỉ áp dụng với
cọc treo.
Xác định KMQU theo TCVN 9362:2012:
- Góc mở rộng có 2 trường hợp:
+ Đất tốt thì lấy góc mở rộng 𝜑𝑡𝑏 /4 lấy từ đáy đài
+ Với đất yếu thì góc mở rộng 𝜑𝑡𝑏 /4 lấy từ đáy lớp đất yêu
- Công trình có hầm hay không có hầm:
+ Nếu có hầm thì lấy từ mặt sàn hầm
+ Không có hầm láy từ mặt sàn trệt
Đường mở rộng lấy từ mép cọc ngoài cùng, lấy theo hình chữ nhật dù cọ trong đài bố
trí theo bất kì hình gì.

Trang 63 - 80
CHƯƠNG 7. MÓNG

Câu 7.33. Vẽ biểu đồ ứng suất bản thân, ứng suất gây lún?

Câu 7.34. Biểu đồ Ứng suất bản thân và Ứng suất gây lún vẽ như thế nào?
Biểu đồ USBT vẽ từ MĐTN, là ứng suất tiền cố kết do tải trọng dài hạn từ trước đó
của đất gây lên. Đồ thị là 1 đường thẳng gẫy khúc tại vị trí giữa 2 lớp đát, qua vị trí
MNN
USGL vẽ từ đáy KHQU vì khi sử dụng móng cọc, lực đã truyển từ đáy đài xuống mũi
cọc nên đất chỉ lún từ mũi cọc trở xuống
Câu 7.35. Có những phương pháp tính lún nào:
Phương pháp cộng lún các lớp phân tố
n
pi  h i
S =  
1 Ei

Phuowng pháp đường cong nén lún với CT:


e1i − e2i
S=  hi
1 + e1i

Câu 7.36. Trình bày các bước tính lún cho móng
B1: Tính ứng suất gây lún tại đáy KMQU
B2: Xác định điểm dừng tính lún bằng cách chia các lớp phân tố
B3: Tính lún cho từng lớp phân tố rồi cộng lại
Câu 7.37. Khi nào dừng tính lún?
Theo phụ lục C - TCVN 9362:2012
- Khi Ứng suất bản thân gấp 5 lần Ứng suất gây lún với đất tốt có E > 5000 kPa

Trang 64 - 80
CHƯƠNG 7. MÓNG

- Khi Ứng suất bản thân gấp 10 lần Ứng suất gây lún với đất xấu có E < 5000
kPa
Câu 7.38. Tại sao cần chia nhỏ các lớp đất để tính? Chia nhỏ bao nhiêu?
Ứng suất gây lún là đường cong, chia nhỏ để quy về hình chữ nhật có diện tích tương
đương
Chiều dày mỗi lớp phân tố không quá 2m và nhỏ hơn ¼ bề rộng KMQU
Câu 7.39. Độ lún lệch tương đương giữa các móng xác định như thế nào?
∆𝑆 𝑆2 − 𝑆1 2.09 − 0.71
= = = 0.0015 < [∆𝑆] = 0.002
𝐿 𝐿 919
Theo TCVN 10304:2014 tính với khung BTCT có [∆𝑆] = 0.002
Câu 7.40. Tính lún không thỏa thì xử lý như thế nào?
- Cần giảm phản lực đầu cọc bằng cách tăng khoảng cách tim cọc, từ đó tăng
KMQU.
- Hoặc có thể tăng chiều dài cọc
Câu 7.41. Tại sao khi hạ mực nước ngầm lại gây lún cho công trình?
Khi hạ MNN, trọng lượng riêng của đất trong khối móng quy ước tăng lên, khối lượng
khối móng tăng, tăng ứng suất gây lún của móng nên sẽ gây lún cho công trình.
Câu 7.42. Trình bày các giải pháp giảm lún cho các công trình cao tầng?
- Bố trí tầng hầm
- Sử dụng vật liệu nhẹ (bê tông sợi, sàn rỗng,...) để giảm khối lượng công trình
- Gia cố nền (gia tải trước để nền đất đạt độ lún cố kết trước)
Câu 7.43. Hiệu ứng ma sát âm là như thế nào?
Ma sát âm là hiện tượng đất xung quanh cọc bị lún cố kết lớn hơn chuyển vị xuống
dưới/ biến dạng nén của cọc. Việc này gây thêm một tải trọng hướng xuống lên cọc.
Ma sát âm trên thân cọc là yếu tố không theer bỏ qua khi thiết kế móng cọc trong khu
vực mới san lấp nền trên đất yếu và trong vùng chịu ảnh hưởng của hiện tượng ha mực
nước ngầm.
Ma sát âm biến động theo thời gian, phụ thuộc vào tốc độ cố kết của đất và tốc độ lún
của nền.
Câu 7.44. Tại sao P ép max = 2-3 lần P thiết kế? P ép min = 1.5 – 2 lần P thiết kế?
P ép max: lực ép tối đa để đữa cọc vào trong đất mà cọc không bị phá hoại

Trang 65 - 80
CHƯƠNG 7. MÓNG

P ép min: lực ép tối thiểu để cọc có thể ép xuống được và đạt P thiết kế
Tại sao: Tiêu chuẩn quy định

Câu 7.45. Khi nào sử dụng P ép = 2 lần P thiết kế, khi nào = 3 lần P thiết kế?
- Khi cọc ép vào lớp đất cát, dễ chối, sử dụng P ép = 3 lần P tk
- Khi cọc ép vào lớp đất sét, dễ chối, sử dụng P ép = 2 lần P tk
Câu 7.46. Làm sao kiểm soát cọc ép có bị xiên không?
Trong quá trình ép dựng 2 máy kinh vĩ đặt vuông góc với nhau để kiểm tra độ thẳng
đứng của cọc lúc xuyên xuống. Nếu xác định cọc nghiêng, dừng lại để điều chỉnh
ngay.
Câu 7.47. Cách xác định thép trong cọc ép?
Được thiết kế trong giai đoạn thi công: vận chuyển, cẩu lắp
Câu 7.48. Trình bày các bước kiểm tra tiết diện cọc khi cẩu lắp.
- B1: Tính TLBT của cọc có xét hệ số động
- B2: Bố trí vị trí móc cẩu để nội lực xuất hiện trong thân cọc là nhỏ nhất → sơ
đồ tính
- B3: Xác định nội lực trong thân cọc
- B4: Kiểm tra khả năng chịu uốn của cọc
- Bố trí móc cẩu tại vị trí 0.2L để nội lực xuất hiện trong thân cọc là nhỏ nhất
Câu 7.49. Tại sao lại bố trí đài móng là vuông mà không phải là đài móng tròn?
Dễ thi công
Câu 7.50. Tiêu chuẩn thiết kế nền móng, móng cọc, cọc ly tâm là gi?
- TCVN 10304:2014 - Tiêu chuẩn móng cọc – tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 9362:2012 - Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình
Trang 66 - 80
CHƯƠNG 7. MÓNG

- TCVN 9351:2012 – Đất xây dựng – phương pháp thí nghiệm hiện trường – thí
nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT)
Câu 7.51. Trình bày cách xác định lực ép khi tiến hành ép cọc?
Xác định dựa vào Pmax, Pmin
Câu 7.52. Làm sao để biết cọc ép tới đúng cao trình thiết kế?
Câu 7.53. Khi nào xác định được cọc đã ép đạt yêu cầu?

Trang 67 - 80
CHƯƠNG 7. MÓNG

Trang 68 - 80
CHƯƠNG 7. MÓNG

Câu 7.54. Trong quá trình ép cọc nếu nhật kí ép cọc có sự thay đổi đột ngột về lực
ép thì có hiện tượng gì xảy ra cho cọc? Giải thích
- Gặp đá mồ côi
- Gặp bùn
Câu 7.55. Nếu ép cọc mà vượt qua chiều dài thiết kế thì giải quyết như thế nào?
Nếu Pép < Pmin: dừng ép
Coi xem cọc đạt tải trong thiết kế hay chưa, chưa đủ thì ép bù, đủ rồi thì dừng ép.
Câu 7.56. Hiện tượng chối giả là gì?
Khi ép vào lớp đất cát, có thể tải sử dụng hiện tại ép cọc không xuống nhưng sau đó,
dùng lực ép nhỏ hơn thì cọc lại ép bình thường.
Khi ép vào lớp đất sét, tải ép hiện tại không ép được tăng tải lên thì ép bình thường,
sau đó giảm tải trở về tải cũ lại ép bình thường.
Câu 7.57. Hiện tượng trùng ứng suất do 2 KMQU của 2 móng gần nhau?
Trong vùng trùng úng suất mà có P1 + P2 < Rcu thì vẫn chấp nhận được
Trường hợp không thỏa tiến hành gộp lại tính như móng 2 cột.
Câu 7.58. Tại sao mỗi cọc không được vượt quá 2 mối nối cọc?
Đảm bảo khả năng truyền lực và chịu tải của cọc.
Câu 7.59. Khi nào tiến hành khoan dẫn đễ ép cọc?
- Đất cứng, ép không xuống
- Gặp đá mồ côi
Câu 7.60. Có bao nhiêu cách thức ép cọc hiện nay mà bạn biết?
- Ép bằng robot
- Ép bằng đối trọng
Câu 7.61. Tại sao phải tiến hành đập đầu cọc ép? Xác định cao trình đỉnh cọc khi
ép, nếu ép cọc không đạt cao trình này thì giải quyết như thế nào?
- Khi cọc đạt đến cao độ thiết kế, lộ đầu thép để neo vào đài
- Xác định cao trình đỉnh cọc khi ép:
- Nếu ép cọc không đạt cao trình này thì ép bù hoặc ép bổ sung cọc khác.
Câu 7.62. Khi nào chọn cọc dài hơn 12m cho cọc ly tâm DUL?
Vận chuyển được bằng đường thủy, công trình gần sông suối,...

Trang 69 - 80
CHƯƠNG 7. MÓNG

Câu 7.63. Nhiệm vụ của bê tông lót cho đài móng là gì?
- Làm bằng phẳng để thi công
- Chống mất nước xi măng của lớp bê tông trên
- Giúp đất đai không bị biến dại do tác động bên ngoài
- Chống các xâm hại bên ngoài để bảo vệ lớp bê tông móng
- Để bê tông đài móng không bị lẫn tập chất
Câu 7.64. Cách tính toán đường kính thép làm móc cẩu, vị trí bố trí móc cẩu?
Chịu được lực kéo do TLBT cọc gây ra trong quá trình thi công, lắp đặt
Vị trí: 0.207L
Câu 7.65. Cọc đóng và cọc ép cấu tạo thép như thế nào? Khi nào dùng phương
pháp đóng, ép?
Cọc đóng và cọc ép cấu tạo thép gồm: cốt dọc và cốt đai. Cốt đai bố trí dày ở đầu cọc
và mũi cọc. Thêm lưới thép gia cường ở vị trí đầu cọc. Bố trí thêm đai xoán ở mũi cọc
Khi nào dùng phương pháp đóng, ép?
- Dùng cọc đóng ở nơi xa khu dân cư. Không đủ diện tích để thi công, đóng trụ
cầu. Dùng trong cầu đường
- Dùng cọc ép khi: điều kiện thi công rộng rãi, đầy đủ diện tích đặt đối trọng, xe
đi vào được.
Câu 7.66. Đài móng cứng, đài móng mềm là gì?
Đài cứng: là móng không bị uốn khi chịu tác dụng của tải trọng, móng được cấu tạo đủ
chiều cao để áp lực xuống đế móng và phản lực của nền cân bằng nhau. Về vật liệu,
móng cứng được làm bằng gạch, đá, bê tông và bê tông cốt thép.
Đài mềm: là loại móng bị uốn đáng kể dưới tác dụng của tải trọng. Áp lực xuống đế
móng và phản lực của nền không cân bằng nhau, do vậy móng mềm được làm bằng bê
tông cốt thép.

Trang 70 - 80
CHƯƠNG 7. MÓNG

Câu 7.67. Lún lệch bao nhiều là được? cách xác định lún lệch?

Câu 7.68. Dựa vào đâu chọn chiều cao đài móng?
Khả năng chọc thủng của cọc.

Trang 71 - 80
CHƯƠNG 8. THI CÔNG

CHƯƠNG 8. THI CÔNG


Câu 8.1. Thi công là gì? Quá trình thi công là gì?
Thi công là một ngành sản xuất bao gồm công việc xây mới, sửa chữa, khôi phục cũng
như tháo dỡ, di chuyển công trình, cấu kiện.
Quá trìn thi công là các quá trình sản xuất tiến hành tại công trường nhằm mục đích
cuối cùng là xây mới, sửa chữa, khôi phục cũng như tháo dỡ, di chuyển công trình, cấu
kiện.
Câu 8.2. Bản vẽ thiết kế thi công có những yêu cầu gì?
Bản vẽ phải cung cấp đầy đủ, chính xác, rõ rang các chi tiết cần thiết của công trình
thiết kế để tiến hành các công tác xây lắp.
Thiết kế phải trình bày từ tổng thể đến chi tiết, phân tích chỉ dẫn (mặt bằng, mặt cắt,
các chi tiết phóng to, triển khai bộ phận)
Bản vẽ phải chỉ được vị trí, mối quan hệ giữa cacs công trình, tòa nhà với mạng lưới kĩ
thuật và giao thông.
Bản vẽ chi tiết phải cung cấp hình dạng, kích thước từng bộ phận, sự liên kết giữa
chúng.
Bản vẽ thi công phải bảo đảm người thực hiện làm đúng ý đồ thiết kế một cách chính
xác nhất, đơn giản nhất, tiết kiệm nhất.
Câu 8.3. Phân đoạn thi công cần đảm bảo những nguyên tắc gì?
Các nguyên tắc trong việc phân chia phân đoạn thi công sàn sườn BTCT toàn khối:
- Kích thước của phân đoạn phải đảm bảo cho công việc trong phân đoạn được
liên tục, đảm bảo tính toàn khối của kết cấu
- Tổng khối lượng công tác trong một phân đoạn phải phù hợp với năng lực thi
công của máy móc và nhân lực, làm việc trong một ngày hoặc ca làm việc.
- Tổng khối lượng công tác của các phân đoạn có độ chênh lệch không quá 25%,
đảm bảo năng lực thi công của máy móc và nhân lực ổn định. Nguyên tắc này
nhằm đảm bảo có thể tổ chức thi công theo phương pháp dây truyền nhịp
nhàng.
- Số lượng phân đoạn phải là tối thiểu, để giảm tối đa số lượng mạch ngừng - nơi
kết cấu bê tông toàn khối bị giảm yếu.
- Chiều dài của mạch ngừng phải bố trí ngắn nhất, độ gấp khúc của mạch ngừng
là nhỏ nhất.
- Hình dạng của các phân đoạn phải đảm bảo ổn định trong giai đoạn thi công,
ngay cả khi phân đoạn còn đứng riêng lẻ.

Trang 72 - 80
CHƯƠNG 8. THI CÔNG

- Vị trí mạch ngừng giữa các phân đoạn phải đảm bảo bố trí đúng quy đinh ở mục
6.6.7 trang 24 TCVN 4453:1995.
Câu 8.4. Các dạng thi công đất?
Có 6 dạng chính:
- Đào: đào hố móng, đường hầm
- Đắp: đắp đập, nền, đê điều
- San: san bằng mặt đất, đồi, nền đường
- Bóc: bóc sạch lớp đất thực vật bên trên, bóc lớp đất không có khả năng chịu lực
- Lấp: lấp móng, rãnh
- Đầm: đầm nền khỏi lún
Câu 8.5. Những tính chất của đất ảnh hưởng đến thi công như thế nào?

Câu 8.6. Độ tơi xốp của đất gồm những loại nào?

Trang 73 - 80
CHƯƠNG 8. THI CÔNG

Câu 8.7. Độ ẩm xác định như thế nào? Dựa vào độ ẩm, chia đất thành những loại
nào?

Câu 8.8. Tại sao lựa chọn phương án ép cừ Larsen mà không dùng phương pháp
đào mở?
Do lớp đất ở mặt phẳng đáy đài móng ở trạng thái chảy, có độ ẩm là 46% (độ ẩm >
30% là đất ướt) ảnh hưởng nhều đến chất lượng thi công nên không thể đào mở
Câu 8.9. Giá trị độ dốc nghiêng của mái đất phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Góc nội ma sát nếu là đất cát
- Độ dính của hạt đất nếu là đất dính
- Độ sâu hay độ cao của công trình đào, đắp
- Tải trọng chất lên công trình
Câu 8.10. Độ dốc của mái đất, Hệ số mái dốc xác định như thế nào? Ý nghĩa của 2
thông số này
Hai thông số biểu thị giá trị độ dốc nghiêng của mái đất

Trang 74 - 80
CHƯƠNG 8. THI CÔNG

Câu 8.11. Công thúc tính khối lượng hố móng đơn

Câu 8.12. Các biện pháp sử dụng để hạ mực nước ngầm


- Hạ MNN bằng rãnh lộ thiên
- Hạ MNN bằng rãnh ngầm
- Hạ MNN bằng giếng thấm
- Hạ MNN bằng hệ thống ống kim lọc
- Hạ MNN bằng phương pháp ống giếng có máy bơm sâu
Câu 8.13. Phương án đào đất và vận chuyển đất
Phương pháp đào cơ giới
Sử dụng máy đào gầu nghịch đào dọc đổ bên (xe vận chuyển đất đứng ngang máy đào
và dọc theo khoang đào)
Câu 8.14. Sao lại xử dụng máy đào gầu nghịch? Khi chọn cần quan tâm đến những
thông số nào?
Lý do chọn máy đào gầu nghịch:
- Đứng trên mặt đất trong suốt quá trình đào nên di chuyển máy và tổ chức vận
chuyển dễ dàng hơn (xe vận chuyển ở cùng cao độ với máy đào), không cần
làm đường xuống hố đào cho xe
- Đứng trên cao đào xuống nên khi gặp nước vẫn đào bình thường
Khi chọn máy đào cần chú ý đến những thông số:
- Chiều sâu đào lớn nhất
- Ddoooj với đào xa nhất, gần nhất
- Chiều cao đổ lớn nhất
- Độ với đổ xa nhất
Câu 8.15. Thiết kế khoang đào như thế nào?
Xác định các bán kính đào đất của máy đào.

Trang 75 - 80
CHƯƠNG 8. THI CÔNG

- Tại cao trình đất tự nhiên (-1.5 m)


• Bán kính đào đất lớn nhất thực tế sử dụng lấy bằng 80% bán kính lớn
nhất cho bởi nhà sản xuất: Rmax = R0,max × 0.8 = 0.8 × 9.75 = 7.8 m.
• Bán kính đào đất nhỏ nhất: R0,min = Dmđ + Dat = 2.1 + 1.0 = 3.1 m (lấy
khoảng cách an toàn là 1.0 m).
- Tại cao trình đáy đợt đào cơ giới (-4.7 m):
• Bán kính đào đất lớn nhất: Rh,max = 0.8 × R3.2m = 0.8 × 8.5 = 6.8 m.
h 3.2
• Bán kính đào đất nhỏ nhất: R h,min = R min + dao = 3.1 + = 4.7 m (i
i 1: 0.5
là hệ số mái dốc tra bảng 11 trang 19 TCVN 4447:2012)
Chọn bề rộng khoang đào dựa vào kích thước hố đào. Với chiều dài hố đào 50.0 m, ta
chọn bề rộng khoang đào lớn nhất tại cao độ đáy đợt đào cơ giới là 8.5m < 2.R3.2m,max
= 2 × 6.8 = 13.6 m. Khi đó toàn bộ hố móng được chia thành 6 khoang đào, 4 khoang
đào bề rộng 8.25 m (phân đoạn 1 và 3), 2 khoang đào bề rộng 8.5 m (phân đoạn 2)
Câu 8.16. Có những giải pháp ép cọc nào? Trình bày khái niệm
Có 2 giải pháp cọc ép là ép trước và ép sau
- Ép trước là giải pháp ép cọc xong rồi mới thi công đài móng
- Ép sau là giải pháp ép cọc qua các lỗ chờ sau khi đã thi công đài móng và vài
tầng công trình.
Câu 8.17. Ý nghĩa của việc ép thử cọc và nén tĩnh trước khi ép đại trà?
Để xác định sức chịu tải thực của cọc ép trong điều kiện địa chất công trình cụ thể
trước khi ép đại trà:
- Số lượng cọc ép thử thử bằng 0.5 – 1% tổng số cọc và không nhỏ hơn 3 cọc cho
1 công trình. Vị trí ép do thiết kế quy định.
- Sau khi ép thử phải tiến hành nén tĩnh cho cọc. Kết quả được sử dụng để điều
chỉnh thiết kế móng cho công trình
Câu 8.18. Kỹ thuật thi công ép cọc
Câu 8.19. Thiết kế ván khuôn có mục đích gì? Những yêu cầu đối với ván khuôn
Thiết kế ván khuôn nhằm mục đích xác định cốp pha có đủ cường độ để chịu các loại
tải trongjdo thi công hay không, độ võng của ván khuôn có nằm trong khoảng cho
phép hay không.
Những yêu cầu đối với ván khuôn:
- Đúng kích thước với các bộ phận công trình
- Đảm bảo ổn định, chắc chắn và bền vững

Trang 76 - 80
CHƯƠNG 8. THI CÔNG

- Phải dùng được nhiều lần


- Đảm bảo gọn nhẹ, dễ tháo lắp
- Bề mặt ván khuôn phải nhẵn và phẳng
- Vị trí ghép nối ván khuôn phải kín khít
Câu 8.20. Nhũng tải trọng tác dụng vào ván khuôn khi thi công:
- Tải trọng đứng:
+ Trọng lượng cốp pha
+ Trọng lượng bê tông cốt thép
+ Trọng lượng người và máy thi công
+ Tải trọng động do đổ bê tông
+ Tải trọng rung do đầm máy
- Tải trọng ngang:
+ Khi đầm bằng máy
+ Tải gió (nếu thi công phần thân)
Câu 8.21. Nguyên tắc tính côp pha
- Ván khuôn phải được kiểm tra khả năng chịu lục trên khoảng cách giữa các gối
tựa đẩm bảo chống uốn và võng
- Cốp pha tường, cột, dầm, sàn được phân tích thành những thanh dầm đơn giản
để kiểm tra ứng suất
- Các cột choogs đứng, chống xiên, các thanh giằng phân tích kiểm tra khả năng
chịu kéo nén
Câu 8.22. Độ võng của các bộ phận cốp pha do tác động của tải trọng
Độ võng của các bộ phận cốp pha do tác động của tải trọng không được lớn hơn:
- 1/400 nhịp của bộ bộ phạn cốp pha với cốp pha của bề mặt lộ ra ngoài
- 1/250 nhịp cốp pha với cốp pha của bề mặt bị che khuất
- 1/1000 nhịp tự do của các kết cấu bê tông cốt thép tương ứng với độ võng đàn
hồi hoặc lún của gỗ chống cốp pha

Trang 77 - 80
CHƯƠNG 8. THI CÔNG

Câu 8.23. Công thức xác định tải trọng khi tính toán cốp pha đứng

Câu 8.24. Các cách lắp đặt cốt thép vào vị trí thiết kế. Trình bày cách lắp đặt của
một số cấu kiện
Có 3 cách phổ biến:
- Láp đặt từng thanh riêng lẻ
- Lắp đặt theo các lưới, khung, lồng thép gia công sẵn
- Lắp đặt cả khối cốp pha và cốt thép gia công sẵn vào vị trí thiết kế
Cách lắp đặt của một số cấu kiện:
- Với móng cột: diện tích móng nhỏ nên thường tạo thành các lớp thép sẵn rồi
mới đặt vào cốp pha móng. Cốt thép chân cột buộc chặt vào thép móng
- Với đài cọc: thường lắp đặt từng thanh tại chỗ
- Với cột: thường lắp dựng xong rồi mới lắp cốp pha, tạo thành các lồng trước
hoặc có thể ghép từng thanh
- Với tường vách: khi thép có khả năng tự đứng vững thì nên lắp cốt thép
truowvs khi lắp cốp pha, còn nếu không tự đứng được thì lắp trước 1 mặt cốp
pha rồi lắp dựng cốt thép, sau đó ghép mặt cốp pha còn lại
- Với dầm: dầm nhỏ thì gia công lồng thép trước rồi đặt vào hộp cốp pha dầm.
Dầm lớn thì mới ghép từng thanh.
- Với sàn: thường được đặt sau khi đặt thép dầm, có thể buộc trực tiếp thành lưới
thép hoặc gia công sẵn các lưới rồi sau đó đạt vào vị trí
Câu 8.25. Các yêu cầu khi đổ bê tông
- Để đạt năng suất đổ cao thì phải đứng ở vị trí cao hơn để đổ xuống kết cấu bê
tông
- Không được đổ bê tông phân tầng
Trang 78 - 80
CHƯƠNG 8. THI CÔNG

- Không đổ bê tông rơi tự do quá 2.5 m. khi chiều cao đổ hơn 2.5 m có thể sử
dụng ống vòi voi hay máng nghiêng để đổ
- Đổ bê tông lớp trên khi lớp dưới chưa bắt đầu ninh kết để đảm bảo tính toàn
khối
Câu 8.26. Cách lắp dựng cốp pha cột
Xác định tim ngang và dọc của cột, định vị cột trên mặt nền, ghim khung định vị chân
ván khuôn cột lên móng hoặc sàn. Khung định vị phải đặt đúng tọa độ và cao độ quy
định để lắp ván khuôn dầm vào ván khuôn cột được chính xác
Tiếp đó dựng tấm phía trong, văng chặt và chống sơ bộ, chống văng đầu tấm, dùng
dây dọi kiểm tra tim và cạnh, chống và neo kĩ để giữ cho tấm cốp pha đã ghép vào
đúng vị trí
Cuối cùng dựng mảng cốp pha phía ngoài và kiểm tra lại độ thẳng đứng để chuẩn bị đổ
bê tông
Câu 8.27. Tính toán dải đổ cho mặt sàn
Khi bề mặt bê tông quá rộng, phải khống chế diện tích đổ bê tông cho phù hợp với khả
năng thực tế. Diện tích khống chế theo công thức sau:

Câu 8.28. Mục đích của việc đầm bê tông


Làm cho hỗn hợp bê tông được chắc chắn, bên trong không bị lỗ rỗng, làm cho bê tông
bám chặt vào cốt thép
Yêu cầu: đầm kĩ, không bỏ sót và đảm bảo thời gian đầm (không đủ thời gian đầm thì
bê tông không được lèn chặt, có thể bị rỗng, rỗ, ngược lại nếu đầm quá lâu bê tông sẽ
bị nhão ra, bê tông bị phân tầng, bê tông không đồng nhất.
Căn cứ vào phương pháp đầm mà chọn thiết bị và dụng cụ cho phù hợp
Câu 8.29. Yêu cầu khi đầm bê tông
- Khi đầm bằng máy, chiều dày mỗi lớp đổ bê tông không được vượt quá trị số đã
quy định
- Các kết cấu dày hơn 200 mm dùng đầm dùi, mỏng hơn 200 mm dùng đầm bàn

Trang 79 - 80
CHƯƠNG 8. THI CÔNG

- Khoảng cách chuển của đầm dùi không được lớn hơn 1.5 lần bán kính tác dụng
của đầm.
- Thời gian đầm ở mỗi chỗ của đầm dùi từ 20 – 40 giây
- Khi chuyển đầm dùi không được tắt động cơ và phải rút lên từ từ để tránh để lại
lỗ rỗng trong bê tông
- Chú ý tránh làm sai lệch cốt thép

Trang 80 - 80

You might also like