You are on page 1of 17

VỀ KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN

DỰ THI OLYMPIC TOÁN QUỐC TẾ 2019


(Lê Phúc Lữ – Group “Hướng tới VMO, TST” thực hiện)

A. Giới thiệu.
Kỳ thi chọn đội tuyển IMO 2019 diễn ra tại trường THPT Chuyên Amsterdam Hà Nội vào ngày
29, 30/03/2019. Tham dự kỳ thi này có 48 thí sinh đạt giải nhất nhì tại VMO 2019 cùng một
thí sinh đạt HCB IMO 2018. Đội tuyển được chọn sắp tới sẽ bao gồm 6 thí sinh và sẽ tham gia
kỳ thi IMO 2019 tại Vương quốc Anh vào tháng 7 tới đây.
Cấu trúc đề thi năm nay là: tổ – đại – hình, số – hình – tổ. Đề thi mới mẻ, mang tính phân loại
cao với các bài dễ, trung bình, khó rõ rệt; các bài toán cũng đòi hỏi thí sinh phải có những kỹ
năng nhất định mới có thể xử lý được.
Đánh giá sơ bộ qua, các bài toán trong đề thi lần này đẹp, dù có chỗ phát triển từ các mô hình,
kết quả cũ nhưng hình thức vẫn sáng tạo. So với các đề thi TST gần đây, đề có phần “thoải
mái” hơn cho các thí sinh, không có bài nào quá đánh đố, mẹo mực hay cao cấp. Tuy nhiên,
một điểm hơi đáng tiếc là mảng đại số ở đề nay hơi ít. Câu duy nhất có liên quan là một bài
đa thức nhưng trọng tâm đặt vào “ứng dụng số phức để rút gọn tổng nhị thức Newton”, rất
hiếm gặp ở kỳ thi IMO. Hơn nữa, điều này khiến cho các thí sinh có sở trường về các phần
khác như phương trình hàm, bất đẳng thức hay thậm chí ngay ở mảng đa thức này cũng
không phát huy được. Mảng số học và tổ hợp khai thác các dạng cổ điển như: graph, phương
trình nghiệm nguyên, đếm bằng truy hồi. Mảng hình học với các kết quả đẹp vẫn được ưu
tiên và mang tính quyết định ở cả hai ngày thi.

Xin cám ơn thầy Nguyễn Duy Liên (THPT Chuyên Vĩnh Phúc), thầy Trần Vinh Hợp (THPT
Chuyên Lê Quý Đôn, Quảng Trị), các bạn Trần Quang Độ (THPT Chuyên Amsterdam HN),
Phạm Đình Anh Khoa (THPT Chuyên Lê Hồng Phong TPHCM), Nguyễn Tiến Hoàng (PTNK
TPHCM), Nguyễn Thành Lộc (THPT Chuyên Bến Tre), Trương Tuấn Nghĩa (Chuyên KHTN
HN), Nguyễn Hà An (Chuyên ĐHSP HN), Trần Quân (Hà Nội) đã hỗ trợ thực hiện tài liệu này.

1
B. Đề thi.
Ngày thi thứ nhất (ngày 29/03/2019)

Bài 1. (7 điểm)
Trong một quốc gia có n  2 thành phố. Giữa hai thành phố bất kỳ có đường bay trực tiếp
theo hai chiều. Người ta muốn cấp phép khai thác cho các đường bay trên cho một số hàng
hàng không với các điều kiện sau đây:
i) Mỗi đường bay chỉ được cấp phép cho một hàng duy nhất.
ii) Di chuyển bằng đường bay của 1 hàng hàng không tùy ý, người ta có thể đi từ 1 thành phố
bất kỳ tới các thành phố còn lại.
Hỏi có thể cấp phép cho tối đa bao nhiêu hãng hàng không thỏa mãn các ràng buộc trên?
Bài 2. (7 điểm)
Với n là số nguyên dương, chứng minh rằng đa thức sau đây
n
Pn ( x )   2k C22nk  x k  ( x  1)n k
k 0

có đúng n nghiệm thực phân biệt.


Bài 3. (7 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn không cân nội tiếp trong đường tròn (O ) có M là trung điểm BC,
BC
trực tâm H . Gọi D là điểm thuộc tia đổi của tia HA sao cho DM  và D là điểm đối
2
xứng với D qua BC . Giả sử AO cắt MD tại X .
a) Chứng minh rằng AM đi qua trung điểm của D X .
b) Định nghĩa các điểm E , F tương tự điểm D ; định nghĩa các điểm Y , Z tương tự điểm X .
Gọi S là giao điểm hai tiếp tuyến của (O ) tại B, C và G là hình chiếu của trung điểm AS lên
đường thẳng AO . Chứng minh rằng tồn tại một điểm có cùng phương tích với cả bốn đường
tròn ( SGO ),( BYE ),(CFZ ),(O).

2
Ngày thi thứ hai (ngày 30/03/2019)

Bài 4. (7 điểm)
Tìm các bộ ba nguyên dương ( x, y, z ) thỏa mãn

2x  1  7 y  2z .
Bài 5. (7 điểm)
Cho tam giác ABC không cân nội tiếp đường tròn (O ), ngoại tiếp đường tròn ( I ) . Giả sử BI
cắt AC ở E và CI cắt AB ở F . Đường tròn qua E , tiếp xúc với OB tại B cắt (O ) tại M .
Đường tròn qua F tiếp xúc với OC tại C cắt (O ) tại N . Các đường thẳng ME , NF cắt lại
(O ) lần lượt tại P, Q. Gọi K là giao điểm của EF và BC . Đường thẳng PQ cắt BC, EF lần
lượt tại G, H . Chứng minh rằng trung tuyến qua G của tam giác GHK thì vuông góc với
đường thẳng OI .
Bài 6. (7 điểm)
Một con bọ ở vị trí có tọa độ x  1 trên trục số thực. Ở mỗi bước, từ vị trí có tọa độ x  a, con
a
bọ có thể nhảy đến các vị trí có tọa độ x  a  2 hoặc x  . Chứng minh rằng có tất cả
2
Fn  4  (n  4) vị trí khác nhau (kể cả vị trí ban đầu) mà con bọ có thể nhảy đến với không quá
n bước nhảy, trong đó ( Fn ) là dãy Fibonacci xác định bởi

F0  F1  1, Fn  Fn 1  Fn 2 với n  2.

----- HẾT -----

3
C. Lời giải chi tiết và bình luận.
Bài 1. Trong một quốc gia có n  2 thành phố. Giữa hai thành phố bất kỳ có đường bay trực
tiếp theo hai chiều. Người ta muốn cấp phép khai thác cho các đường bay trên cho một số
hàng hàng không với các điều kiện sau đây:
i) Mỗi đường bay chỉ được cấp phép cho một hàng duy nhất.
ii) Di chuyển bằng đường bay của 1 hàng hàng không tùy ý, người ta có thể đi từ 1 thành
phố bất kỳ tới các thành phố còn lại.
Hỏi có thể cấp phép cho tối đa bao nhiêu hãng hàng không thỏa mãn các ràng buộc trên?
Lời giải.
Giả sử ta có thể cấp phép được cho m hãng hàng không thỏa mãn đề bài, ta sẽ chứng minh
n
rằng m    . Thật vậy,
2
Mỗi đường bay được cấp phép cho hãng hàng không k  {1, 2,, m} sẽ được đánh số k . Khi
đó, theo i) thì mỗi đường bay sẽ được đánh số đúng 1 lần.
Tiếp theo, từ ii) ta thấy rằng mỗi hãng hàng không thứ k có thể di chuyển quanh cả n thành
phố nên phải có ít nhất n  1 đường bay được đánh số k (do trường hợp tốt nhất là đường
bay thẳng qua cả n thành phố, ứng với n  1 đường bay, nếu ít hơn thì không thể đi hết qua
được các thành phố).
n(n  1) n( n  1) n
Tổng số đường bay là nên m(n  1)  , suy ra m    .
2 2 2

n
Ta sẽ chứng minh rằng có thể cấp phép được cho m    cạnh bằng quy nạp theo n.
2
Với n  2, có 2 thành phố nên cấp phép cho 1 hãng hàng không, thỏa mãn. Giả sử khẳng định
đúng đến n  2, ta sẽ chứng minh nó cũng đúng với n  1.

- Nếu n  2k là số chẵn, xét thành phố B bay đến 2k thành phố còn lại là A1 , A2 , , A2 k , đã
được cấp phép cho k hãng hàng không theo giả thiết quy nạp. Ta cấp phép đường bay nối
B  Ai cho hãng hàng không thứ i , trong đó 1  i  k ; các đường bay còn lại cấp phép tùy ý.

A1
A2
1 2
3 A3
B

A2k

4
Dễ thấy cả k hãng hàng không đều có thể đi được đến A, thỏa mãn đề bài. Do đó, ứng với
n  2k  1 thì đáp số là k .
- Nếu n  2k  1 là số lẻ, ta xét hai thành phố B, C và 2k thành phố A1 , A2 , , A2 k được cấp
phép cho k hãng hàng không theo quy nạp. Ta tiến hành cấp phép các đường bay B  A2i
cho hãng thứ i , với 1  i  k và C  A2 i 1 cho hãng thứ i , với 1  i  k . Giữa B, C cũng như
B  A2 i 1 và C  A2i , ta cấp phép cho hãng hàng không mới, thứ k  1.

1
2 chẵn
B
3

k+1

3
C lẻ
2
1

Dễ thấy rằng k hãng hàng không cũ đều có thể đi đến B, C . Còn hàng hàng không mới cũng
có thể đi đến A1 , A2 , , A2 k , thỏa mãn đề bài. Do đó, ứng với n  2k  2 thì đáp số là k  1.
n 
Theo nguyên lý quy nạp, khẳng định đúng với mọi n  2. Vậy nên đáp số của bài toán là   .
2
Nhận xét.
Bài toán có thể phát biểu ngắn gọn là: Cho đồ thị đầy đủ G  (V , E ). Hỏi có thể phân hoạch E
thành tối đa bao nhiêu tập con E  sao cho mỗi graph con G  (V , E ) là liên thông?
Bài toán khá nhẹ nhàng, ngay cả với những học sinh không quen thuộc về lý thuyết graph. Ý
tưởng xét cấu trúc cây - graph liên thông “tốn” ít cạnh nhất là khá tự nhiên, khiến cho hướng
giải của bài toán trở nên sáng sủa, mạch lạc. Việc xây dựng cho các trường hợp nhỏ, đặc biệt
đối với n  5, n  6 giúp ta hình dung được cách làm tổng quát cho n  2 tùy ý.
Một số bài toán tương tự:
(1) Có bao nhiêu đường đi Hamilton xuất phát từ đỉnh 1 của đồ thị đầy đủ gồm n đỉnh
được đánh số từ 1  n ? Đáp số là ( n  1)! .

(2) Cho số nguyên dương lẻ n  3 . Chứng minh rằng trong một graph đầy đủ n đỉnh, có
n 1
thể chọn ra chu trình Hamilton đôi một không có cạnh chung.
2
(3) Chứng minh rằng các cạnh của một graph đầy đủ gồm 3n đỉnh có thể phân hoạch
thành các chu trình rời nhau độ dài 3.
(4) Chứng minh rằng mỗi graph G đơn vô hướng, luôn tồn tại đỉnh x có bậc là d sao cho
d 
có   chu trình phân biệt trong G mà mỗi chu trình đều có đỉnh chung là x.
 2 

5
Bài 2. Với n là số nguyên dương, chứng minh rằng đa thức sau đây
n
Pn ( x )   2k C22nk  x k  ( x  1)n k
k 0

có đúng n nghiệm thực phân biệt.


Lời giải.
Trước hết, ta thấy rằng nếu Pn ( x0 )  0 thì 0  x0  1 . Thật vậy,

 Nếu x0  1 thì x0 , x0  1  0 nên Pn ( x0 )  0 , không thỏa.

 Nếu x0  0 thì đặt y0   x0  0 , ta có Pn ( x0 )  (1)n Pn ( y0 ) , nhưng Pn ( y0 )  0 nên


Pn ( x0 )  0, cũng không thỏa.

Tiếp theo, ta sẽ tìm cách rút gọn biểu thức Pn ( x ) . Xét x0  (0;1) và đặt 2 x0  a 2 ,1  x0  b2
thì ( x0  1)n k  (( 1)(1  x0 ))n k  (ib)2 , trong đó i 2  1 . Ta đưa về
n
Tn   C22nk  a 2 k  (ib)2 n 2 k .
k 0

2n 2n
Xét khai triển ( a  ib) 2 n   C2kn  a k  (ib)2 n k và (a  ib)2 n   C2kn ( 1)k a k  (ib) 2 n k . Suy ra
k 0 k 0

(a  ib)2 n  (a  ib) 2 n
Tn  .
2
2 2
 a   b  a b
Ta thấy a 2  b2  x0  1 nên    1 , đặt  cos  ,  sin 
 x  1   x  1  x0  1 x0  1
 0   0 
  (cos   i sin  )n  (cos   i sin  ) n
với    0;  . Khi đó, Tn  .
 2 2
Theo công thức de Moive cho lũy thừa của số phức thì
cos(2n )  i sin(2n )  cos(2n )  i sin(2n )
Tn   cos(2n ) .
2
 
Từ đó suy ra rằng Pn ( x0 )  0  Tn ( x0 )  0  cos(2n )  0    k với 0  k  n  1.
4n 2n
Ứng với mỗi số  , ta xác định được duy nhất số x0  (0;1) nên có n số x0 sao cho Pn ( x )  0 ,
chứng tỏ rằng đa thức đã cho có n nghiệm thực phân biệt. Ta có đpcm.
Nhận xét.
Biểu thức của bài toán có lẽ xuất phát từ việc rút gọn tổng nhị thức Newton dạng “chẵn – lẻ”
quen thuộc:  Cn2 k a n2 k bk với việc xét khai triển ( a  b) n và ( a  b)n .
0 2 k  n

Trở ngại lớn ở đây chính là mũ của các số hạng và hệ số nhị thức lại không khớp nhau. Dĩ nhiên
ta không thể chuyển C22nk  Cnk được nên buộc phải nâng lũy thừa của mũ thành bình phương.

6
Tuy nhiên, nếu chỉ đặt đơn thuần 2 x  a 2 ,1  x  b2 thì ngay ở tổng chẵn của đề cho cũng đan
dấu. Chính dấu hiệu lạ đó đã gợi ý cho ta xét số phức i 2  1 để khắc phục điều này.
Chú ý rằng số 2k trong đề bài có thể thay bằng a k với a  0 bất kỳ và bài toán vẫn đúng.
Ngoài ra, nếu đổi việc xét các nhị thức ở vị trí chẵn có thể thay bằng các vị trí chia hết cho
3,5, hay số nguyên tố p bất kỳ cũng sẽ tạo thành nhiều tình huống thú vị khác.
Cách tiếp cận bằng số phức ở đây có lẽ là duy nhất, vì việc chỉ ra các khoảng chứa n nghiệm
của Pn ( x ) là không khả thi; còn nếu quy nạp theo bậc n thì lại khó tìm được công thức tường
minh như ở bài toán đa thức Chebyshev.
Việc ứng dụng số phức vào đề TST đã xuất hiện trong đề 2009 liên quan đến dãy sai phân cấp
ba có hai nghiệm phức liên hợp. Một số bài toán tương tự:
n 2
k  x (1  x )
(1) (THTT 2009) Chứng minh rằng    x  Cnk x k (1  x )n k  , x  . Từ đó
k 0  n  n
n
k 1
chỉ ra rằng với mọi x  [0;1] thì   x Cnk x k (1  x )n k  .
k 0 n 2 n
n
(2) (Viện Toán 2016) Chứng minh rằng với mọi n    thì đa thức Pn ( x )   2k ( nk ) x k
k 0

có đúng n nghiệm thực phân biệt.


(3) (Trường Đông 2015) Cho dãy đa thức Pn ( x ) xác định bởi P0 ( x )  2, P1 ( x )  x và
Pn ( x )  xPn 1 ( x )  Pn 2 ( x ) . Chứng minh rằng Pn ( x ) có đúng n nghiệm thực phân biệt.
n
(4) Chứng minh rằng biểu thức C
k 0
2k
2n C2kk x 2 n2 k là số hạng không chứa y của khai

 1
2n

triển  xy  1   , từ đó rút gọn tổng trên khi x  2.


 xy 

Bài 3. Cho tam giác ABC nhọn không cân nội tiếp trong đường tròn (O ) có M là trung điểm
BC
BC, trực tâm H . Gọi D là điểm thuộc tia đổi của tia HA sao cho DM  và D là điểm
2
đối xứng với D qua BC . Giả sử AO cắt MD tại X .
a) Chứng minh rằng AM đi qua trung điểm của D X .
b) Định nghĩa các điểm E , F tương tự điểm D ; định nghĩa các điểm Y , Z tương tự điểm X .
Gọi S là giao điểm hai tiếp tuyến của (O ) tại B, C và G là hình chiếu của trung điểm AS lên
đường thẳng AO . Chứng minh rằng tồn tại một điểm có cùng phương tích với cả bốn đường
tròn ( SGO ),( BYE ),(CFZ ),(O).

Lời giải.
a) Gọi H  là điểm đối xứng của H qua M . Khi đó, vì BH   CH , CH  AB kéo theo BH   AB
nên dễ thấy rằng AH  là đường kính của (O ) .

7
Gọi H a là trung điểm DD  thì DH a là đường cao DBC vuông nên

H a D 2  H a B  H aC  H a H  H a A .

Suy ra ( HA, DD )  1 theo hệ thức Newton, thế nên X ( HA, DD)  1. Mà M là trung điểm
HH  nên theo tính chất chùm điều hòa thì HH   DX . Do đó, AM chia đôi D X .

D'
O
Hc H
X

B M C
Ha
H'

La

b) Đầu tiên, ta sẽ chứng minh rằng tồn tại điểm có cùng phương tích đến cả bốn đường tròn
( AXD),( BYE ),(CZF ) và (O ). Ta sẽ chứng minh nhận xét sau: Đường tròn ( ADX ) cắt lại (O )
tại La . Khi đó, ALa là đường đối trung tam giác ABC .

Chứng minh. Gọi H c là hình chiếu của H trên AB thì H c , H , H a , B đồng viên nên

AH  AH a  AH c  AB  AD  AD

AD  AH a AD  AX
nên  mà DX  HH  nên  . Do đó, theo định lý Thales đảo, ta có
AH AD AH AH 
H a X  DH  hay AD  AX  AH a  AH   AB  AC .

Hơn nữa, AD, AX đẳng giác trong BAC nên D, X là ảnh của nhau qua phép nghịch đảo
phương tích AB  AC và đối xứng qua phân giác trong của góc BAC. Mà DX đi qua trung
điểm M nên ALa là đường đối trung của  ABC .
Trở lại bài toán,
Theo nhận xét trên thì đường đối trung ALa là trục đẳng phương của ( AXD) và (O ) ; tương
tự thì đường đối trung đỉnh B, C là trục đẳng phương của ( BYE ),(CZF ) với (O ). Suy ra điểm
Lemoine L của tam giác ABC , cũng là điểm đồng quy của ba đường đối trung sẽ có cùng
phương tích đến cả bốn đường tròn ( AXD),( BYE ),(CZF ) và (O ).
Tiếp theo, ta sẽ chứng minh rằng L có cùng phương tích đến ( SGO ) và (O ).
Ta sẽ chứng minh bổ đề quen thuộc là: L, M , N thẳng hàng.

8
Thật vậy, đặt BC  a, CA  b, AB  c thì
      
( a 2  b2  c 2 ) H a B  (a 2  c 2  b2 ) H aC  0 và a 2 LA  b2 LB  c 2 LC  0 nên
  
( a 2  b 2  c 2 ) LB  (a 2  c 2  b 2 ) LC  2a 2 LH .
 
   2 LB  LC

Suy ra a LN  a LH a  a LA  (b  c  a )
2 2 2 2 2
 ( a 2  b2  c 2 ) LM nên L  MN .
2

N O
L G

B C
Ha M

Đến đây, gọi N là trung điểm của AH a và U ,V là giao điểm của MN với (O ). Do hai tam
giác vuông AMH a  AJG (do các cặp tia AH a , AO và AJ , AM đẳng giác trong BAC )
nên AMN  ASG , suy ra OGS  AGS  ANM  OMV (do AN  OM ).

Vì OM  OS  OV 2 nên OMV  OVS , thế nên OGS  OVS suy ra O, G,V , S cùng thuộc
một đường tròn. Mặt khác, MO  MS  MB  MC  MU  MV nên suy ra cả 5 điểm O, G,U ,V , S
cùng thuộc một đường tròn.
Vậy nên L có cùng phương tích đến các đường tròn ( AXD),( BYE ),(CZF ),( SGO ),(O ).

Nhận xét.
Đây là một bài toán mới và đẹp, tuy vẫn kiểu lồng ghép cồng kềnh nhưng không gượng ép và
các điểm xây dựng ra đều có vai trò quan trọng trong mô hình.
Ý a của bài toán khá nhẹ nhàng và có thể giải quyết một cách nhanh chóng nhờ phát hiện ra
chùm điều hòa X ( HA, DD)  1. Ý này chiếm khoảng 1/4 “quy mô” của lời giải.
Ý b của bài toán, việc dự đoán và chứng minh điểm Lemoine L là tâm đẳng phương của bốn
đường tròn ( AXD ), ( BYE ),(CZF ) và (O ) là không quá khó. Tuy nhiên, ở đoạn trục đẳng
phương của ( SGO ),(O ) chính là điểm nhấn, điểm mới và cũng là điểm thử thách của bài toán
này. Ngoài cách tiếp cận ngắn gọn ở trên, ta có thể chứng minh rằng kết quả đẹp sau:
9
(1) Cho tam giác ABC nội tiếp (O ) có M là trung điểm BC và điểm Lemoine L . Khi
đó nếu LM cắt AO ở K thì OK  OG  OA2 .
Thật vậy, gọi Sb , Sc , P là giao điểm của tiếp tuyến tại C , B ; đường thẳng BC với tiếp tuyến
tại A của (O ) . AO cắt ( BOC ) tại J . Đường tròn (O ) bàng tiếp góc S của SSb S c tiếp túc
với Sb Sc tại Z . Gọi T là giao điểm của SO với ( SSb Sc ) và V là trung điểm AZ . .

Đầu tiên, ta chứng minh UJ  OH bằng biến đổi góc và tam giác đồng dạng. Tiếp theo, theo
AL ASc CSb ASc  ASb
định lý Menelaus thì    . Ta có ( AP, Sb Sc )  1 nên VSb  VSc hay
LS S c Sb CS Sc Sb  SC
KO AO AH MO LS
AV  AP  ASb  ASc . Ta cần chứng minh  hay  . . Ta đưa về chứng
KA AG AH a MS LA
1 1
minh OZ  MS  Sb Sc  SC , và nó đúng vì VTSb BOS ( g .g ) và TSb  OZ , ScV  S c Sb .
2 2

Nếu chứng minh được kết quả này, ta dùng phép nghịch đảo tâm O, phương tích OA2 để chỉ
ra rằng G  K ; M  S ;(O)  (O) nên ( SGO)  MK mà L  MK nên L nằm trên trục đẳng
phương của (O), ( SGO) .

Ngoài ra, một ý tưởng tự nhiên hơn cho việc chứng minh kết quả trên là chứng minh tỷ số
1
kép ( LA, AS )  , trong đó A là giao điểm của AS là (O ). Trên cơ sở đó, ta có thể tính trực
4
tiếp phương tích của L đến hai đường tròn (O ) và ( SGO ).
Liên quan đến bổ đề về đường đối trung ở trên, ta có thể áp dụng để giải bài toán sau:
(2) (Sharygin 2017) Cho tam giác ABC có điểm Lemoine L và đường cao BH . Chứng
minh rằng ALH  2  180  CLH  2C  180.

Từ ý chứng minh câu b, ta có thể suy ra kết quả đẹp sau:


(3) Cho tam giác ABC nội tiếp (O ) có đường cao AD. Gọi M , N lần lượt là trung
điểm BC , AD. Giả sử MN cắt (O ) ở P, Q. Lấy S  (O ) sao cho AS là đường đối trung
của tam giác. Giả sử (OPQ ) cắt AS ở R. Chứng minh rằng AK  4 AR.
Liên quan đến trục đẳng phương và điểm Lemoine, ta có bài toán thú vị sau:
(4) Cho tam giác ABC nhọn không cân nội tiếp (O ) và có AD, BE , CF là các phân giác
trong và AM , BN , CP là các đường cao.

a) Chứng minh rằng trung trực của các đoạn thẳng DM , EN , FP thì KHÔNG đồng quy.

b) Chứng minh rằng đường nối trực tâm của tam giác DEF và MNP thì đi qua O.
Ở ý a bài toán này, ta dùng định lý Carnot, kết hợp tính hiệu bình phương độ dài các đoạn
thẳng. Ở ý b, ta tách riêng ra chứng minh hai kết quả sau: Trực tâm tam giác DEF nằm trên
đường thẳng OL (chứng minh bằng trục đẳng phương) và trực tâm tam giác MNP nằm trên
đường thẳng OL (chứng minh bằng biến đổi tỷ số, dùng bổ để đoạn nối trung điểm ở trên,
kết hợp định lý Talet), trong đó L là điểm Lemoine.

10
Bài 4. Tìm các bộ ba nguyên dương ( x, y, z ) thỏa mãn

2x  1  7 y  2z .
Lời giải.

Vì x, y, z    nên 7 y  1 , kéo theo 2 x  2 z hay x  z , khi đó phương trình đã cho viết lại là

2 z (2 x  z  1)  7 y  1 .

Ta có 7 y  1 (mod 3) nên 3 | 7 y  1 , kéo theo 3 | 2 x  z  1 nên x  z phải chẵn. (*)

Ta xét các trường hợp sau:

- Nếu y lẻ thì theo định lý LTE, ta có v2 (7 y  1)  v2 (7  1)  1 . Suy ra v2 (2 z )  1  z  1. Thay


vào phương trình đầu, ta được 2 x  7 y  1 . Lại vì y lẻ nên

v2 (7 y  1)  v2 (7  1)  3 , kéo theo x  3, y  1.

Thử lại ta thấy thỏa. Do đó, trong trường hợp này, ta có bộ nghiệm ( x, y, z )  (3,1,1).

- Nếu y chẵn, đặt y  2k với k    , thay vào đề bài ta có

2 z (2 x  z  1)  49k  1 .

Ta lại xét tiếp hai trường hợp sau:

+ Nếu k lẻ thì v2 (49k  1)  v2 (49  1)  4 , kéo theo z  4 . Thay lại vào phương trình đầu, ta
có 2 x  49k  15 , mà z  4 nên theo (*) thì x chẵn, đặt x  2t với t   thì

4t  49k  15  (2t  7k )(2t  7 k )  15 .

Vì 2t  7k  15 nên 7k  15 hay k  1. Từ đó ta tìm được 4t  64 hay t  3. Do đó x  6, y  2.


Thử lại ta thấy thỏa nên ta có thêm bộ nghiệm ( x, y, z )  (6,2, 4).

+ Nếu k chẵn, đặt k  2l thì y  4l , ta có 49k  ( 1)k  1 (mod 25) nên 25 | 2 x  z  1 . Cũng theo
(*), ta đặt x  z  2a với a    thì 25 | 4 a  1 nên 5 | 4a  1 , kéo theo a chẵn; lại đặt a  2b
với b    thì v5 (49k  1)  2 , trong khi

v5 (2 z (16b  1))  v5 (16b  1)  v5 (15)  v5 (b)  1  v5 (b) .

Từ đây suy ra 5 | b nên đặt b  5c với c    , ta có

2 x  z  1  1024c  1  0 (mod1023) .

Chú ý rằng 31 |1023 nên 31 | 7 y  1 . Chú ý rằng 715  (73 )5  3435  25  32  1(mod 31) và

73 ,75 ,710  1 (mod 31) nên ord 31 (7)  15 .

11
Do đó, theo định lý về bậc thì 15 | y nên 3 | y , mà 4 | y nên 12 | y , kéo theo 13 | 7 y  1 nên
13 | 2 x  z  1 , mà ord13 (2)  12 nên 12 | x  z , kéo theo 7 | 2 x  z  1 , vô lý vì vế phải không chia hết
cho 7. Vì thế nên trong trường hợp này, phương trình không có nghiệm.
Vậy tất cả các nghiệm của phương trình đã cho là ( x, y, z )  (3,1,1),(6,2,4).

Nhận xét.
Trong lời giải trên, ta đã sử dụng kết quả phổ biến để đánh giá chia hết của lũy thừa như:
định lý Euler, định lý về ord và cả bổ đề LTE.
Nếu p là số nguyên tố lẻ, a, b   sao cho p | a  b và (a, p )  (b, p )  1 thì

v p (a n  b n )  v p (a  b)  v p (n ).

Phương trình nghiệm nguyên Diophante dạng này là chủ đề không mới, và có thể nói rằng
chỉ cần đổi các bộ số trên thích hợp, ta sẽ ra được hàng loạt bài với mức độ khó dễ khác nhau.
Các phương trình này đôi khi còn đưa về dạng Catalan quen thuộc là 2 x  3 y  1.
Tuy nhiên, điểm “mẹo mực” của các bài dạng này là ta cần phải chọn được đúng modulo để
xét từ đó suy ra các quan hệ thích hợp, và ở bài toán này, việc xét đến mod 31 chính là điểm
khó mà không nhiều thí sinh vượt qua được. Dưới đây là một số bài phương trình nghiệm
nguyên khai thác việc xét modulo thích hợp và kết hợp với kỹ thuật LTE:

(1) (KHTN 2015) Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho 3n  4 n  5n | 60n.
Đáp số: n  1,2,3.
(2) (VN TST 2011) Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho biểu thức sau đây là số
chính phương A  2n  2 (2n  1)  8  3n  1 .

Đáp số: n  3,5.

(3) (JBMO Pratice) Giải phương trình nghiệm tự nhiên: 7 x  13 y  2 z .


Đáp số: ( x, y, z )  (0,0,1),(1,0,3),(3,2,9).

(4) (Olympic Toán Trung Âu 2014) Tìm tất cả các bộ số nguyên dương ( x, y, z, t ) sao
cho 20 x  142 y  ( x  2 y  z ) zt .

Đáp số: ( x, y, z, t )  (1,1,3,1).

Bài 5. Cho tam giác ABC không cân nội tiếp đường tròn (O ), ngoại tiếp đường tròn ( I ) . Giả
sử BI cắt AC ở E và CI cắt AB ở F . Đường tròn qua E , tiếp xúc với OB tại B cắt (O )
tại M . Đường tròn qua F tiếp xúc với OC tại C cắt (O ) tại N . Các đường thẳng ME , NF
cắt lại (O ) lần lượt tại P, Q. Gọi K là giao điểm của EF và BC . Đường thẳng PQ cắt
BC, EF lần lượt tại G, H . Chứng minh rằng trung tuyến qua G của tam giác GHK thì vuông
góc với đường thẳng OI .

12
Lời giải.
Trước hết, ta sẽ chứng minh bổ đề sau: Cho tam giác ABC nhọn không cân có đường cao
AD, BE, CF . Gọi X , Y là giao điểm của các cặp đường thẳng ( DE , CF );( DF , BE ) và N là tâm
đường tròn Euler. Khi đó, ta có AN  XY .
A

O E
N
F H

X
Y
B D M C

O'

Chứng minh. Gọi H , O là trực tâm và tâm ngoại tiếp ABC . Gọi O  là điểm đối xứng O qua
1
BC thì O là tâm ngoại tiếp ( BHC ). Vì N là trung điểm OH và OM  AH nên OO  AH ,
2
 
kéo theo AHO O là hình bình hành. Từ đó, A, O , N thẳng hàng.

Vì H , F , D, B cùng nằm trên đường tròn đường kính HB nên YH .YB  YF .YD hay Y nằm
trên trục đẳng phương của ( N ), ( BHC ) . Tương tự với X ; điều này cho thấy XY  O N .
Quay lại bài toán,
Ta biết rằng đường tròn Apollonius đỉnh B trong tam giác ABC thì trực giao với (O ) và đi
qua B, E nên ( BEM ) chính là đường tròn B  Apollonius . Suy ra
MA BA EA
  hay ME là phân giác AMC .
MC BC EC

Do đó, P là trung điểm cung 


ABC . Tương tự, Q là trung điểm cung 
ACB hay PQ  AI .
Gọi I a , I b , I c là tâm đường tròn bàng tiếp đối diện đỉnh A, B, C của tam giác ABC . Dễ thấy
AI a , BI b , CI c là các đường cao của tam giác I a Ib I c nên theo bổ đề thì OI a  EF .

Gọi S là trung điểm cung nhỏ BC của (O ) thì S là trung điểm II a và OS  GH . Ngoài ra, vì
P, Q cũng là trung điểm I a I c , I a I b nên PQ  AI a là đường cao đỉnh I a của tam giác I a I b I c .

13
Ib

M
A
H
Ic
E

F O Q
I

K
B G C
R
P
S

Ia

Do đó, GKH , SOI a có các cạnh tương ứng vuông góc nên chúng đồng dạng với nhau, và sẽ
tồn tại phép vị tự quay góc 90 biến tam giác này thành tam giác kia. Khi đó, ta chỉ cần chứng
minh đường trung tuyến từ đỉnh S của tam giác SOI a song song với OI là được. Tuy nhiên,
điều này là hiển nhiên, vì nếu gọi R là trung điểm OI a thì SR là đường trung bình của I a IO
nên SR  OI . Ta có đpcm.
Nhận xét.
So với bài hình ngày 1, bài này không mới mẻ bằng và cũng không khó để nhận diện được các
kết quả cũ được lồng ghép trong đó. Cụ thể là mô hình đường tròn Apollonius và mô hình
trục đẳng phương đã nêu ở trên.
Trong lời giải trên, ta đã dùng kết quả quen thuộc về đường tròn Apollonius: Trong tam giác
ABC , đường tròn Apollonius đỉnh A thì trực giao với đường tròn ngoại tiếp (O ).
Ý tưởng này đã có xuất hiện trước đó:
(1) (VN TST 2008) Cho tam giác ABC nhọn không cân và lấy các điểm M , N , P trên
AM BN CP
các đường phân giác trong AD, BE , CF sao cho    k  0 . Đường tròn
AD BE CF
(O1 ) đi qua A, M và tiếp xúc với OA ở A. Định nghĩa tương tự với (O2 ),(O3 ). Tìm tất
cả các giá trị k sao cho ba đường tròn (O1 ),(O2 ),(O3 ) có đúng hai điểm chung.
Bước tiếp theo cũng là quan trọng để giải quyết bài toán chính là việc chuyển đổi mô hình từ
tâm bàng tiếp sang trực tâm. Đây là ý tưởng chuyển mô hình quan trọng và cũng tự nhiên, dễ
sử dụng vì không đòi hỏi dùng phép biến hình nào. Tuy nhiên, bài toán đã “thành công” trong
việc giấu đi các tâm bàng tiếp khiến cho mọi thứ trở nên rất khó khăn nếu tiếp cận và làm
việc trực tiếp trên mô hình có sẵn.
Bổ đề mang tính chất quyết định để giải bài toán cũng có nhiều ứng dụng, chẳng hạn như:

14
(2) (Trường hè 2018) Cho tam giác ABC có AD, BE , CF là các đường cao đồng quy ở
H và X là tâm của ( DEF ). Gọi K , L là trung điểm HB, HC. Giả sử FK  DE  M ,
EL  DF  N , EF  {DK , DL}  {P, Q}. Chứng minh rằng PM , QN , AX đồng quy.
Ở một cách tiếp cận khác, bằng việc dùng hàng điểm điều hòa, ta cũng có thể chứng minh
được rằng G cũng chính là trọng tâm của tam giác I a HK và đưa bài toán về việc chứng minh
I aG  OI . Nếu xét theo góc độ tam giác thông thường thì ta có thể phát biểu lại cho dễ hình
dung như sau: Cho tam giác ABC có đường cao BD, CE và M , N là trung điểm AB, AC . Giả
sử DE  MN  K thì AK vuông góc với đường thẳng Euler của tam giác ABC .
Bổ đề này có thể chứng minh bằng trục đẳng phương hoặc định lý Brocard, và có xuất hiện ở
(3) (OMO 2016) Cho BC là dây cung cố định của (O ) và điểm A di động trên (O ) sao
cho tam giác ABC nhọn. Gọi BE , CF là đường cao của tam giác và H là trực tâm. Gọi
M , N , K lần lượt là trung điểm của BC , AH , EF và AM cắt lại (O ) ở T .

a) Chứng minh rằng phương tích từ K đến ( ANT ) là không đổi khi A di động.

b) Đường trung bình song song với BC của tam giác ABC cắt EF ở Q. Chứng
minh rằng nếu MQ  OH thì AB 2  AC 2  2 BC 2 .

Cuối cùng, bài toán ban đầu có thể rút gọn thành phát biểu đơn giản hơn như sau:
(4) Cho tam giác ABC không cân nội tiếp (O ) có tâm nội tiếp I . Gọi E , P là giao điểm
của BI với AC ,(O ); còn F , Q là giao điểm của CI với AB,(O ). Chứng minh rằng OI
vuông góc với một trung tuyến của tam giác tạo bởi ba đường thẳng PQ, BC , EF .

P
A

E
Q F
O
M Z I

X
Y B C

Bài 6. Một con bọ ở vị trí có tọa độ x  1 trên trục số. Ở mỗi bước, từ vị trí có tọa độ x  a,
a
con bọ có thể nhảy đến vị trí có tọa độ x  a  2 hoặc x  . Chứng minh rằng có tất cả
2
Fn  4  (n  4) vị trí khác nhau (kể cả vị trí ban đầu) mà con bọ có thể nhảy đến với không quá
n bước nhảy, trong đó ( Fn ) là dãy Fibonacci cho bởi F0  F1  1, Fn  Fn 1  Fn 2 với n  2.

Lời giải.

15
a
Đặt M là tập hợp các số thực có dạng với a nguyên dương lẻ, n nguyên không âm. Dễ
2b
thấy rằng đó là tất cả các vị trí mà con bọ có thể nhảy đến.
Với mỗi x  M , ta gọi f ( x ) là số bước ít nhất cần để nhảy từ 1 đến vị trí x. Rõ ràng f ( x ) xác
a a 1
định và hữu hạn vì nhận thấy rằng với x0  b  M thì sau bước " 2" , từ 1 con bọ có
2 2
thể nhảy đến a . Tiếp theo, sau b bước nhảy "/ 2" , con bọ có thể đến x0 nên số bước không
a 1
vượt quá  b.
2
Với mỗi số nguyên dương n, đặt
 x 
Pn  x x  M  f ( x )  n, Qn   x x  Pn   Pn 1  và Rn  Pn \ Qn .
 2 
x
Dễ thấy rằng Qn là tập hợp các số mà phải đến bước thứ n  1 mới thu được; còn Rn là
2
x
tập hợp các số mà  Pn . Với cách đặt đó, ta thấy rằng số lượng các vị trí khác nhau mà con
2
bọ có thể nhảy đến sau n bước sẽ là P0  P1    Pn .

Ta sẽ tìm công thức cho Pn .


Ta có nhận xét rằng: nếu từ 1  x ta cần n bước thì để 1  x  2, ta cần n  1 bước; ngoài
x
ra, nếu từ 1  ta cần n  1 bước thì để 1  x , ta cần n bước.
2
Do đó, với mọi x  M mà f ( x )  n thì f ( x  2)  n  1. Vì thế nên ta có

Pn 1  Pn  Qn với mọi n    .

Tiếp theo, ta sẽ chứng minh rằng x  Pn  x  4  Rn  2 .


x0  4 x0
Thật vậy, xét x0  Pn thì x0  4  Pn2 , tuy nhiên   2 là số có thể thu được chỉ bằng
2 2
n  2 bước nên x0  4  Rn2 . Ngược lại, nếu x0  4  Rn2 thì cũng tương tự
x0 x
 2  Pn2  0  Pn1  x0  Pn .
2 2
Từ đó suy ra Pn  Rn  2 . Do đó, ta có quan hệ truy hồi

Pn  Qn  Rn  Pn1  Pn  Pn2  Pn1  2 Pn  Pn2 với n  2.

Chú ý rằng P0  1, P1  2, P2  4 nên nếu đặt un  Pn1  Pn thì un  un1  un2 và


u0  1, u1  2 nên dễ thấy rằng un  Fn2 với ( Fn ) là dãy Fibonacci.

Do đó, ta đưa về được Pn  Fn2 1 với mọi n  0.

16
Cuối cùng, yêu cầu của bài toán tương đương với việc chứng minh
n

 (F
k 0
k 2  1)  Fn4  (n  4) .

Tuy nhiên, điều này có thể dễ dàng thực hiện được bằng quy nạp với chú ý rằng
 Khi thay n  n  1 , vế trái tăng lên Fn3  1 đơn vị.
 Khi thay n  n  1, vế phải thay đổi  Fn5  (n  5)   Fn4  (n  4)  Fn3 1 .

Vậy bài toán được giải quyết hoàn toàn.


Nhận xét.
Đây là một bài toán đẹp về ứng dụng của phép đếm bằng công thức truy hồi. Nó đã gây không
a
ít khó khăn khi phải kiểm soát số lần nhảy ít nhất của bọ cần thực hiện để đến được số b .
2
Mấu chốt của bài toán là nhận xét: “hai bước 2 và một bước /2 ” có thể quy đổi về “một bước
/2 và một bước 2 ”, từ đó thiết lập thành công hệ thức truy hồi. Thực ra nếu phát biểu yêu
cầu đề bài từ “đúng n bước” thành “không quá n bước” cũng không làm thay đổi bản chất
vấn đề, và cũng không làm bài khó hơn là bao, nhưng đó lại là một bài toán cũ.
Dưới đây là một số bài toán tương tự có liên quan:
p
(1) (Dãy Farey) Cho số nguyên dương n, xét dãy tăng các phân số có dạng  [0;1]
q
n
với p, q   và 0  q  n. Khi đó, dãy này có độ dài đúng bằng 1   (k ).
k 1

0 1 1 1 2 3 1
VD: khi n  4 , ta có dãy       .
1 4 3 2 3 4 1
(2) (APMO 2015) Cho ( an ) là dãy số xác định bởi a0    còn an 1 được tính bởi
2(an  1)
an 1  1  2( an  1) hoặc an 1  1  .
an  2
Hỏi nếu tồn tại k nguyên dương để ak  2014 thì giá trị nhỏ nhất của k là mấy?
(3) (Định lý Lamé – Knuth) Với mỗi n nguyên dương, gọi u  v  0 là các số nguyên
sao cho thuật toán Euclid áp dụng trên (u, v ) sẽ kết thúc sau đúng n bước; ngoài ra,
u là số nhỏ nhất thỏa mãn thì (u, v )  ( Fn  2 , Fn 1 ) với ( Fn ) là dãy Fibonacci.
(4) (Tài liệu đội tuyển IMO 2011) Có một trò chơi truyền hình mà một người chơi phải
trả lời n câu hỏi. Nếu trả lời đúng sẽ được cộng 1 điểm, sai sẽ bị chia đôi số điểm hiện
có. Biết rằng ban đầu người chơi có 0 điểm. Gọi Sn là tập hợp các điểm số mà người
chơi có thể nhận được sau khi trò chơi kết thúc. Chứng minh rằng Sn  Fn 3  1.

 1 
VD: khi n  2 thì S  0,1, , 2  .
 2 

17

You might also like