You are on page 1of 15

GVBS: Nguyễn Hoàng Vinh TÀI LIỆU DỰ TUYỂN 2023 TỔ HỢP

CÁC BÀI TOÁN TỔ HỢP ÔN DỰ TUYỂN 2023


Ngày soạn: 19 – 7 – 2023

Nội dung: các bài toán tổ hợp sưu tầm có lời giải đẹp và ngắn

Bài 1: (S328 MR 2015). Lấy k là một số nguyên dương lẻ. Có k số nguyên dương được viết trên một đường
tròn sao cho tổng của chúng là 2k . Chứng minh rằng với bất kỳ giá trị 1  m  k , trong k số được cho, ta có
thể tìm ra một hoặc một số số liên tiếp có tổng là 2m .

Lời giải:

Lấy a1 ,, ak được viết trên đường tròn. Gồm k tổng của 2m số liên tiếp, ta đặt: si = ai + ai +1 + + ai + 2 m−1 , với
i {1,, k} và chỉ số xét theo modulo k . Khi đó

s1 + s2 + + sk = 2m ( a1 + a2 + + ak ) = 4km

Nếu các si đều bằng 4m , thì ai = a2 m+i với mọi i {1,, k} . Vì k là lẻ, ta có d = gcd(k , 2m)∣ m . Khi đó, trên
k k
đường tròn chia ra làm phần, mỗi phần là d số liên tiếp do ai = a2 m +i = a4 m +i = ... = a k và 2m + i  i  k 
d 2 m. + i d
d

m k
. Tổng của mỗi phần là a1 + a2 + ... + ad = 2d , Nếu ta lấy  phần liên tiếp, thì tổng chúng là 2m .
d d

Nếu tất cả các si không bằng nhau, thì tồn tại s j sao cho s j  4m − 1 . Xét 2m tổng:

a j , a j + a j +1 ,, a j + a j +1 + + a j +2m−1.

Nếu có tổng là 2m , ta có điều cần chứng minh. Ngược lại, theo Dirichlet, sẽ có hai tổng mà hiệu chúng chia hết
cho 2m và đồng thời không quá 4m − 1 nên hiệu chúng là 2m và suy ra điều cần chứng minh

Bài 2: (Ninh Bình TST 2022 – 2023) Trong mỗi ô của bảng ô vuông n  n(n  4) , ta viết các số 1 hoặc -1 .
Tích của n số thuộc n ô trong bảng sao cho không có hai ô nào cùng thuộc một hàng hoặc một cột được gọi là
một số hạng cơ bản. Kí hiệu S là tổng của tất cả các số hạng cơ bản. Chứng minh rằng với bất kì cách viết các
số 1 hoặc -1 lên các ô của bảng thì S chia hết cho 4 .

Lời giải: Ninh Bình TST 2022 – 2023

Để có một số hạng cơ bản, ta làm như sau

- có n cách chọn số a1 trên cột thứ nhất,

- có n − 1 cách chọn a2 trên cột thứ hai không cùng hàng với ô chứa a1 ,

- có n − 2 cách chọn số a3 trên cột thứ ba không cùng hàng với a1 , a2 ,

- có 1 cách chọn an trên cột thứ n không cùng hàng với a1 , a2 ,, an −1 .
GVBS: Nguyễn Hoàng Vinh TÀI LIỆU DỰ TUYỂN 2023 TỔ HỢP
Theo quy tắc nhân, ta có n ! số hạng cơ bản.

Xét số aij (1  i, j  n) bất kỳ. Lập luận tương tự khi chọn aij trước sẽ có (n − 1)! cách chọn các thừa số còn lại
không cùng hàng, cùng cột.

Vậy khi aij đổi dấu (từ -1 thành 1 hoặc từ 1 thành -1 ) sẽ có tổng cộng (n − 1)! số hạng cơ bản đổi dấu.

Giả sử khi aij đổi dấu có h số hạng cơ bản đổi dấu từ -1 thành 1 . Khi đó có (n − 1)!− h số hạng cơ bản đổi dấu
từ 1 thành -1 .

Xuất phát từ một cách viết bất kỳ các số 1 và -1 ta có tổng có bằng S . Khi đổi dấu aij , ta thu được tổng mới
bằng S ' = S + 2h − 2((n − 1)!− h)

Khi đó S thay đổi một lượng  S = 4h − 2(n − 1)! chia hết cho 4(n  4) . Coi bảng toàn số 1 thì S = n! chia hết
cho 4 . Ta có điều phải chứng minh.

Bài 3: (Vĩnh Phúc TST 2022 – 2023) Một vùng nọ có 88 thành phố và giữa hai thành phố bất kỳ được kết nối
bởi một tuyến bay trực tiếp (hai chiều). Ủy ban Hàng không dự kiến cấp phép cho 88 hãng hàng không khai
thác các tuyến bay đó, một tuyến bay bất kì sẽ được khai thác bởi đúng một trong các hãng đó và mỗi hãng khai
thác ít nhất một tuyến bat. Hơn nữa, người ta muốn rằng với 3 hãng hàng không bất kỳ, luôn tìm được 3 thành
phố sao cho 3 tuyến bay trực tiếp kết nối chúng được khai thác bởi 3 hãng đó. Hỏi Ủy ban Hàng không có thể
thực hiện được điều đó hay không?

Lời giải. Vĩnh Phúc TST 2022 - 2023

Ta sẽ chỉ ra rằng điều đó là không thể. Ta sẽ đưa ra lập luận tổng quát khi thay thế 88 bằng 2n . Cụ thể hơn, ta
sẽ lập luận bằng phản chứng để chỉ ra rằng không thể tô các cạnh của một đồ thị đầy đủ trên 2n đỉnh bằng 2n
màu (mỗi màu chỉ dùng để tô cho ít nhất một cạnh) sao cho với 3 màu bất kì, luôn tồn tại một tam giác có các
cạnh được tô bởi 3 màu đó.

Giả sử ngược lại. Xét một màu bất kì, chẳng hạn là màu đỏ và gọi k là số các cạnh được tô màu đỏ. Có C22n−1
cách chọn một bộ 2 màu khác màu đỏ. Mỗi bộ 2 màu đó, cùng với màu đỏ, cho ta một bộ ba màu, trong đó có
một màu là đỏ. Theo giả thiết, mỗi bộ như vậy cho ta một tam giác có 3 cạnh được tô bởi các màu trong bộ đó.
Nói riêng, có ít nhất C22n−1 tam giác có một cạnh là màu đỏ trong đồ thị đã cho.

Mặt khác, do có k cạnh màu đỏ, và mỗi cạnh màu đỏ cho ta 2n − 2 tam giác nhận cạnh đó là một trong các
cạnh của nó. Vì thế, có không quá k (2n − 2) tam giác có một cạnh là đỏ. Từ đó suy ra k (2n − 2)  C22n−1 , dẫn
2n − 1
đến k  và vì thế k  n .
2
GVBS: Nguyễn Hoàng Vinh TÀI LIỆU DỰ TUYỂN 2023 TỔ HỢP
Như vậy, mỗi màu được tô cho ít nhất n cạnh. Thế mà có 2n màu được đùng để tô nên số cạnh của đồ thị
2n(2n − 1)
không nhỏ hơn 2n2 . Nhưng điều này vô lý do số cạnh của đồ thị đầy đủ trên 2n đỉnh là  2n 2 .
2

Bài 4: (Quãng Ngãi TST 2023 – ngày 1)Trên đường tròn cho 2022 điểm đôi một phân biệt. Người ta gán cho
mỗi điểm một số nguyên sao cho mỗi số lớn hơn tổng của hai số liền trước nó theo chiều kim đồng hồ.

a) Chứng minh rằng không có hai số nguyên không âm nào đứng cạnh nhau.

b) Gọi k là số số nguyên không âm trong 2022 số được gán. Tìm giá trị lớn nhất của k .

Lời giải. Quãng Ngãi TST 2023 – ngày 1

a) Giả sử các điểm được gán các số nguyên a1 , a2 ,, a2022 theo chiều kim đồng hồ. Ta quy ước
ak + 2022 = ak , k  1 .

Giả sử có hai số không âm đứng cạnh nhau là ak và ak +1 . Khi đó ak + 2  ak +1 + ak  ak +1 . Lúc này, lại có hai số
không âm đứng cạnh nhau là ak +1 và ak + 2 nên lập luận tương tự ta có ak +3  ak + 2 . Cứ thế tiếp tục ta được
ak + 2022  ak + 2021   ak +1  ak , điều này vô lý vì ak + 2022 = ak .

Vậy không có hai số nguyên không âm nào đứng cạnh nhau.

b) Tiếp theo ta chứng minh không thể xảy ra tình huống các số không âm và các số âm đứng xen kẽ với nhau
trên đường tròn. Thật vậy, giả sử ngược lại, khi đó không mất tổng quát, giả sử a2 k  0 và a2k +1  0 với mọi số
nguyên k . Lúc này ta có a3  a1 + a2  a1 . Lập luận tương tự ta được a2023  a2021   a3  a1 , điều này vô lý
vì a2023 = a1 .

Do đó trong 2022 số được gán không thể có quá 1011 số không âm vì nếu ngược lại sẽ có hai số không âm đứng
cạnh nhau, mâu thuẫn với câu a). Cũng không thể có đúng 1011 số không âm, vì nếu ngược lại sẽ có 1011 số
không âm và 1011 số âm đứng xen kẽ, mâu thuẫn với kết quả đã chứng minh. Do đó k  1010 .

Xét 2022 số nguyên được gán theo chiều kim đồng hồ như sau:

-4043;1 ; −4041;1; −4039;1;; −2025;1; −2023; −2021 (gồm 1010 số 1)

Kiểm tra được bộ số trên thỏa mãn điều kiện bài toán.

Vậy giá trị lớn nhất của k bằng 1010 .

Bài 5: (Bình Dương TST 2022) Có 300 học sinh tham gia vào một trại hè. Biết rằng trong 3 học sinh bất kỳ
thì có ít nhất một cặp không phải là bạn bè của nhau (quan hệ bạn bè hai chiều).

a) Hỏi nếu như tồn tại 2 người có tổng số lượng bạn bè là 596 thì có bao nhiêu bộ 3 học sinh đôi một không là
bạn bè của nhau trong trại hè?
GVBS: Nguyễn Hoàng Vinh TÀI LIỆU DỰ TUYỂN 2023 TỔ HỢP
b) Đánh số các học sinh thứ tự là 1, 2,,300 và gọi xi là số bạn bè của học sinh thứ i . Cho biết tồn tại số

m +
sao cho  x1 , x2 , , x300  = {1, 2, , m} . Tìm giá lớn nhất có thể có của m .

Lời giải. Bình Dương TST 2022

a) Gọi hai người đó là A, B . Dễ thấy rằng nếu A, B quen nhau thì họ không có người quen chung nên tổng số
người quen của họ sẽ là  300 , không thỏa mãn. Khi đó A, B không quen nhau và số người quen của mỗi người
sẽ là  298 . Do đó, tổng số người quen của họ là 596 , chứng tỏ mỗi người trong A, B quen với tất cả 298
người còn lại. Từ đó, ta cũng suy ra rằng tất cả 298 người đó sẽ đôi một không quen nhau, vì nếu không sẽ có
ba người đôi một quen nhau. Số bộ ba cần tìm là C3298 .

b) Giả sử rằng m  201 và chọn ra học sinh X có 201 bạn. Chọn tiếp học sinh Y có  100 bạn thì rõ ràng theo
nhận xét ở trên, X và Y không là bạn của nhau. Do ta có thể chọn được 101 học sinh Y như thế (với số người
quen là 100,101,, 200 ), và họ đều không là bạn của X nên X quen không quá 300 − 1 − 101  201 bạn, mâu
thuẫn. Vì thế m  200 . Chia học sinh thành hai nhóm là

G1 =  A1 , A2 , , A200  , G2 = B1 , B2 , , B100 

- Học sinh B1 quen tất cả các học sinh trong nhóm G1 .

- Học sinh B2 quen tất cả các học sinh trong nhóm G1 \  A1 .

- cứ như thế ...

- Học sinh B100 quen tất cả các học sinh trong G1 \  A1 , A2 , , A100  .

Các học sinh trong cùng nhóm thì không quen nhau. Khi đó, dễ thấy rằng số người quen của các học sinh trong
nhóm G1 sẽ là 1 → 100 , còn số người quen của các học sinh trong nhóm G2 là 100 → 200 . Vậy giá trị lớn nhất
cần tìm là 200 .

Bài 6: (Lạng Sơn TST 2018) Trên mặt phẳng cho 2n2 (n  2) đường thẳng sao cho không có hai đường nào
song song và không có ba đường nào đồng quy. Các đường thẳng này chia mặt phẳng ra thành các miền rời
nhau. Trong các miền đó, gọi F là tập tất cả các miền đa giác có diện tích hữu hạn. Chứng minh rằng có thể tô
n đường thẳng trong số 2n2 đường thẳng đã cho bằng màu xanh sao cho không có miền nào trong tập F có
tất cả các cạnh màu xanh.

Lời giải. Lạng Sơn TST 2018

Gọi L là tập các đường thẳng đã cho. Chọn một tập lớn nhất B  L sao cho khi tô các đường trong B bằng
màu xanh thì không có miền nào trong F có tất cả các cạnh màu xanh.

Đặt | B |= k , ta sẽ chỉ ra k  n là bài toán được giải quyết. Ta làm như sau
GVBS: Nguyễn Hoàng Vinh TÀI LIỆU DỰ TUYỂN 2023 TỔ HỢP
Tô các đường trong tập L \ B bằng màu đỏ. Một điểm được gọi là màu xanh nếu nó là giao của hai đường thẳng
màu xanh. Thế thì có C2k điểm màu xanh.

Ta xét một đường màu đỏ l bất kì. Bởi tính lớn nhất của B nên phải có ít nhất một miền A  F có duy nhất
một cạnh màu đỏ và nằm trên l (vì nếu ngược lại miền nào cũng có hai cạnh đỏ và có một cạnh nằm trên l thì
ta tô l màu xanh vẫn thỏa mãn, điều nay vi phạm tính lớn nhất của B) . Vì A có ít nhất ba cạnh, nên ít nhất hai
cạnh nào đó màu xanh cắt nhau, nên A có ít nhất một đỉnh xanh, gọi đây là đỉnh xanh liên kết với đường đỏ l .
Xét tất cả các miền mà mỗi miền chỉ chứa đúng 1 cạnh đỏ và cạnh đỏ nằm trên đường thẳng đỏ nào đó, các
đường thẳng đỏ đều được xuất hiện trong các miền này.

Xét các điểm xanh trong các miền này.

Vì mỗi điểm xanh thuộc bốn miền (giao của hai đường xanh), nó sẽ liên kết với nhiều nhất 4 đường đỏ. Vì thế
số đường thẳng đỏ nhiều nhất chỉ có thể là 4C2k .

Mặt khác, số đường thẳng màu đỏ là 2n 2 − k , vì thế ta được 2n2 − k  2k (k − 1) , suy ra


2n 2  2k 2 − k  2k 2  k  n .

Bài 7: Cho số nguyên dương n  2 . Điền vào các số 1, 2,3,, n2 vào tất cả các ô vuông của một bảng vuông
kích thước n  n , mỗi số một ô vuông. Chứng minh rằng tồn tại hai ô vuông kề nhau (có chung một cạnh) mà
hiệu hai số trong đó không nhỏ hơn n .

Lời giải.

Gọi k là số nguyên nhỏ nhất sao cho tồn tại một hàng hoặc một cột chỉ chứa các số thuộc tập {1, 2, , k} .

Chẳng hạn trong hình vẽ trên, nếu xét theo hàng thì phần tử lớn nhất mỗi hàng là 11,16,15,12 , số bé nhất trong
đó là 11 . Nếu xét theo cột, các số lớn nhất là 11,16,14,15, số bé nhất trong đó là 11 . So sánh hàng và cột đó,
thấy hàng 1 là hàng chứa các số 1,11,4,10 đều là các số thuộc tập {1, 2, , k} .

Giả sử số k thuộc hàng r và cột c , các ô còn lại của hàng r đều thuộc tập {1, 2, , k} .

Nhận xét: Mỗi cột trừ cột c đều chứa ít nhất một số  k + 1 và không phải tất cả các ô cùng một cột đều  k + 1
do cách lấy k thì ô trong cột này cùng hàng k sẽ nhỏ hơn k . Suy ra cột thứ i phải chứa một cặp ( ai , bi ) kề

nhau mà ai  k − 1, bi  k + 1 .
GVBS: Nguyễn Hoàng Vinh TÀI LIỆU DỰ TUYỂN 2023 TỔ HỢP
(1) Nếu tồn tại một ô của cột c chứa số  k + 1 thì cột c chứa cặp (a, b) kề nhau mà a  k , b  k + 1 .

(2) Nếu một ô của cột c đều  k thì c chứa cặp (a, b) kề nhau mà a  k − 1, b = k .

Như vậy, trong mọi trường hợp, tồn tại cặp (a, b) kề nhau trong cột thứ i mà

max a1 , a2 , , an  = A  B = min b1 , b2 , , bn .

Nếu (1) xảy ra thì A = k , B = k + 1 .

Nếu (2) xảy ra thì A = k − 1, B = k .


n
 n −1 
Từ đó b  B + B +1+ B + 2 +
i =1
i + B + n +1 =  B +
 2 
n

n
 n −1  n
và  ai  A + A − 1 + A − 2 +
i =1
+ A − n +1 =  A −
 2 
 n . Suy ra  (b − a )  n
i =1
i i
2
nên tồn tại j : b j − a j  n .

Điều phải chứng minh.

Bài toán 8: Cho bảng ( n 2 + n + 1)  ( n 2 + n + 1) . Ta điền vào mỗi số của bảng số 0 hoặc số 1 , sao cho

không có bốn ô ghi số 1 nào là đỉnh của hình chữ nhật. Chứng minh rằng số các số 1 không vượt quá

( n + 1) ( n2 + n + 1) .

Lời giải:

n2 + n +1
Gọi xi là số các số 1 ở hàng thứ i . Ta cần chứng minh S =  xi  ( n + 1) ( n 2 + n + 1) .
i =1

Gọi tập M gồm các cặp ( k ; l ) mà 1  k  l  n 2 + n + 1 ,  M = Cn22 + n +1 .

Với mỗi i = 1, 2,..., n2 + n + 1 ta xét tập M i gồm các cặp ( k ; l ) mà hai ô giao của cột k và cột l với hàng

xi ( xi − 1)
thứ i đều chứa số 1  M i = Cx2i = .
2

Vì không có 4 ô ghi số 1 là đỉnh của hình chữ nhật nên i  j : M i  M j =  .

n2 + n +1
M i  M   ( xi − xi ) 
1 n 2 ( n 2 + n )( n 2 + n + 1) n 2 + n +1 n 2 + n +1
  xi −  xi  ( n 2 + n )( n 2 + n + 1)
Do đó 
i =1 2 i =1 2 i =1
2

i =1

2
n2 + n +1  n + n +1 
2

S 2 − S  ( n2 + n )( n2 + n + 1)
1 1
Mặt khác  x  2
2
i   xi  nên ta có 2
n + n + 1  i =1 n + n +1
i =1 
GVBS: Nguyễn Hoàng Vinh TÀI LIỆU DỰ TUYỂN 2023 TỔ HỢP
 S 2 − ( n2 + n + 1) S − ( n2 + n )( n2 + n + 1)  0  S  ( n + 1) ( n 2 + n + 1) .
2

Đẳng thức xảy ra khi x1 = x2 = ... = xn2 +n+1 = n + 1.

Bài toán 9: Xét những đồng xu có mệnh giá là những số thực dương bất kỳ không vượt quá 1. Tìm số
dương C nhỏ nhất sao cho khẳng định sau đây là đúng: Nếu có 100 đồng xu như vậy với tổng trị giá
là 50 thì chúng ta luôn có thể chia chúng thành hai nhóm, mỗi nhóm 50 đồng xu sao cho chênh lệch
mệnh tổng giá giữa hai nhóm nhiều nhất là C.

Lời giải: Đề xuất DHBTB 2023 – chuyên Tuyên Quang

Sắp xếp các đồng xu theo giá trị không giảm về mệnh giá, a1  a2  ...  a99  a100 .
1
Chọn a1 = a2 = ... = a51 = ; a52 = a53 = ... = a100 = 1 và chia như sau:
51
Nhóm 1 gồm a1 , a3 ,..., a99 . Nhóm 2 gồm a2 , a4 ,..., a100 .
50 50
Khi đó mệnh giá chênh lệch D giữa hai nhóm là D = . Vậy C  .
51 51

Xét những đồng xu có mệnh giá là những số thực dương bất kỳ không vượt quá 1. Tìm số dương C
nhỏ nhất sao cho khẳng định sau đây là đúng: Nếu có 100 đồng xu như vậy với tổng trị giá là 50 thì
chúng ta luôn có thể chia chúng thành hai nhóm, mỗi nhóm 50 đồng xu sao cho chênh lệch mệnh
tổng giá giữa hai nhóm nhiều nhất là C.

50
Ta có 50 = a1 + a2 + ... + a100  a50 + a51 + ... + a100  51a50  a50  .
51
1
Mặt khác 50 = a1 + a2 + ... + a100  a1 + a2 + ... + a51 + 49  51a51 + 49  a51  . Ta chọn các nhóm với
51
các đồng xu có mệnh giá như sau:
Nhóm 1: a1 , a3 ,..., a49 , a52 , a54 ,..., a100 . Nhóm 2: a2 , a4 ,..., a50 , a51 , a53 ,..., a99 . Xét mệnh giá chênh lệch
D giữa hai nhóm. Ta có
D = ( a1 + a3 + ... + a49 + a52 + a54 + ... + a100 ) − ( a2 + a4 + ... + a50 + a51 + a53 + ... + a99 )
= ( a1 − a2 ) + ( a3 − a4 ) + ... + ( a49 − a50 ) − a51 + ( a52 − a53 ) + ( a98 − a99 ) + a100
1 50
 25.0 − + 23.0 + 1 = .
51 51
Mặt khác
GVBS: Nguyễn Hoàng Vinh TÀI LIỆU DỰ TUYỂN 2023 TỔ HỢP
D = ( a1 + a3 + ... + a49 + a52 + a54 + ... + a100 ) − ( a2 + a4 + ... + a50 + a51 + a53 + ... + a99 )
= a1 + ( a3 − a2 ) + ( a5 − a4 ) + ... + ( a49 − a48 ) − a50 + ( a52 − a51 ) + ( a100 − a99 )
50 −50
 0 + 24.0 −
+ 25.0 = .
51 51
50 50 50
Vậy D  hay C  . Tóm lại C = .
51 51 51

Bài toán 10: Cho m, n là các số nguyên dương với m  1. Bình chia các số 1, 2,..., 2m thành m cặp.
Với mỗi cặp An chọn một số và tính tổng của các số được chọn. Chứng minh rằng Bình có cách chia
để tổng các số được chọn của An không thể bằng n khi:

a) m = 12, n = 149. b) m, n tùy ý.

Lời giải: Đề xuất THHV 2023 Sơn La

a. Bình chia thành các cặp như sau: (1;13),(2;14),...,(12;24).

Giả sử mỗi cặp An chọn một số ai , i = 1,2,...,12, khi đó ai  i ( mod12 )


S = a1 + a2 + ... + a12  1 + 2 + ... + 12 = 78  6(mod 12)

mà 149  5(mod 12) . Suy ra S  n . Suy ra đpcm

b. Xét ba cách chia 1, 2,..., 2m thành các cặp sau đây

A = (1, 2 ) , ( 3, 4 ) ,..., ( 2m − 1, 2m )

B = (1, m + 1) , ( 2, m + 2 ) ,..., ( m, 2m )

m2 + m
C = (1, 2m ) , ( 2, m + 1) ,..., ( m, 2m − 1) . Đặt P =  i =
m

i =1 2

TH1. n  m 2 hoặc n  m2 + m . Xét tập A

Đặt S = a1 + a2 + ... + am với ai là số của cặp thứ i được chọn

m m
m2 =  ( 2i − 1)  s   2i = m 2 + m nên S  n lúc đó Bình phân các cặp theo phương án A.
i =1 i =1

TH2. m  n  m + m và n  P ( mod m ) . Xét phân hoạch B.


2 2

Đặt S = a1 + a2 + ... + am với ai là số của cặp thứ i được chọn


GVBS: Nguyễn Hoàng Vinh TÀI LIỆU DỰ TUYỂN 2023 TỔ HỢP
m
S   i  P ( mod m ) nên S  n lúc này Bình chọn phân các cặp theo phương án B.
i =1

TH3. m2  n  m2 + m và n  P ( mod m ) . Xét phân hoạch C.

Đặt S = a1 + a2 + ... + am với ai là số của cặp thứ i được chọn

0 khi ai = i m
và d i =  , d =  di .
1 khi ai  i i =1

( )
m
Ta có: ai  i − di ( mod m )  S   i − d i  P − d ( mod m )
i =1

 m2 + m
 di = 0 i = 1,..., m  S = 2  m  n
2

Nếu n = S  d  0 ( mod m )   
 di = 1 i = 1,..., m  3m 2 + m
 S = 2
 m2 + m  n

Vậy trong trường hợp này Bình chọn phương án C

Bài toán 11: Cho m, n  +


và một bảng có kích thước m  n gồm mn ô vuông đơn vị. Mỗi ô vuông có
không quá một con bọ. Biết rằng với mỗi số nguyên dương k thuộc tập hợp {1, 2,3, , 78} , tồn tại một
hàng hoặc một cột trong bảng có đúng k con bọ.

1. Tìm giá trị nhỏ nhất có thể của m + n

2. Tìm giá trị nhỏ nhất có thể của số con bọ trên bảng đã cho.

Lời giải:

1. Không mất tổng quát ta giả sử m  n Vì có một hàng hoặc một cột chứa đúng 78 con bọ nên n  78
n n
. Giả sử m  , khi đó chỉ có các hàng có thể chứa đúng k con bọ với k  Do đó số hàng ít nhất là
2 2
n n n
, hay m  , mâu thuẫn với điều giả sử. Vậy m  , suy ra m  39 Với một bảng 39  78 ta sắp xếp
2 2 2
các con bọ vào các ô (i, j ) sao cho j  i Khi đó các cột k chứa đúng k con bọ (k = 1,39) và các hàng
79 − k chứa đúng k con bọ (k = 40,78) Cách xếp trên thoả mãn điều kiện bài toán, do đó giá trị nhỏ
nhất của m + n là 39 + 78 = 117 .

2. Với mỗi trong 52 giá trị k = 27,78 ta chọn một hàng hoặc một cột chứa đúng k con bọ. Giả sử ta
chọn được p hàng và q cột, khi đó p + q = 52 Gọi T là tập con bọ trên p hàng và q cột đó. Giả sử
t2 là số con bọ thuộc T mà nằm trên một ô giao của p hàng và q cột, đồng thời t1 là số con bọ còn
GVBS: Nguyễn Hoàng Vinh TÀI LIỆU DỰ TUYỂN 2023 TỔ HỢP
lại thuộc T Khi đó ta có t1 + 2t2 = 27 + 28 + + 78 = 2730 Mặt khác, có t2 con bọ nằm trong $p q$ ô giao

( p + q)2
của p hàng và q cột nên t2  pq  = 676 Vì thế số con bọ không ít hơn
4
| T |= t1 + t2 = 2730 − t2  2730 − 676 = 2054 Ta chỉ ra một cách sắp xếp có đúng 2054 con bọ như sau: xếp

26 + k con bọ vào các ô đầu tiên của hàng k với k = 1, 26 ; xếp 52 + k con bọ vào các ô đầu tiên của k
cột với k = 1, 26 ; các ô còn lại không chứa bọ. Khi đó, các cột 26 + k chứa đúng k con bọ với k = 1, 26
Khi đó các con bọ chỉ nằm ở 26 hàng đầu tiên và 26 cột đầu tiên, đồng thời có có 262 = 676 con bọ
thuộc các ô giao của 26 hàng và 26 cột đó. Cách xếp bọ như vậy thoả mãn điều kiện bài toán. Vậy giá
trị nhỏ nhất của số bọ trên bảng là 2054 .
GVBS: Nguyễn Hoàng Vinh TÀI LIỆU DỰ TUYỂN 2023 TỔ HỢP
CÁC BÀI TOÁN TỔ HỢP ÔN DỰ TUYỂN 2023
Ngày soạn: 15 – 9 – 2023

Bài 1: Một bảng hình vuông gồm có n hàng và n cột ( n là một số nguyên dương). Các hàng và cột
được đánh số từ 1 đến n (các hàng đánh số từ trên xuống dưới và các cột được đánh số từ trái qua
phải). Ô vuông nằm trên hàng i , cột j (i, j = 1, 2, n) của bảng gọi là ô (i, j ) . Tại mỗi ô của bảng điền
số 0 hoặc 1 sao cho nếu ô (i; j ) điền số 0 , thì a1 + b j  n , trong đó ai là số 1 trên dòng i và b j là số 1

trên cột j . Gọi P là tổng tất cả các số trong các ô của bảng hình vuông đã cho. Chứng minh rằng

 n2   n2  n2
P    , với   là phần nguyên của số .
2 2 2

Lời giải: Tuyển sinh 10 – chuyên Vĩnh Phúc

Giả sử k = min a1 , a2 , an , b1 , b2 , bn  . Xét dòng có đúng k số 1 là dòng m .

Xét k cột chứa các ô chứa số 1 của dòng m , mỗi cột như vậy sẽ chứa ít nhất k số 1 , suy ra số số 1
trong k cột này  k 2 .

Trong dòng m này có n − k ô chứa số 0 , xét n − k cột chứa số 0 của dòng m này.

Trong mỗi cột này có chứa ít nhất n − k số 1 (vì tổng số số 1 trên hàng và cột chứa số 0 là  n , trong
đó số số 1 trong hàng m lại bằng 1 suy ra mỗi cột chứa số 0 thuộc dòng m sẽ  n − k ) nên số số 1
trong n − k cột này  (n − k )2 .

k 2 (n − k ) 2 (k + n − k ) 2 n 2  n 2   n2 
Do đó P  k 2 + (n − k ) 2 = +  =    . Do đó P    .
1 1 2 2 2 2

Bài 2: Số nguyên dương n có tính chất: Tồn tại các số nguyên dương x1 , x2 ,..., xn thỏa mãn,

x1.x2 ...xn ( x1 + x2 + ... + xn ) = 100n

Tìm giá trị lớn nhất của n .

Đề xuất THHV 2023 – chuyên Hoàng Văn Thụ

Lời giải:
GVBS: Nguyễn Hoàng Vinh TÀI LIỆU DỰ TUYỂN 2023 TỔ HỢP
Ta có xi  1, i = 1,.., n , nhận thấy nếu x1 = x2 = ... = xn = 1 thì có phương trình n = 100n  n = 0 , vô lý.

Gọi k là số các giá trị i để xi  2 , vì 27 = 128  100 nên 1  k  6 . Không mất tổng quát, giả sử
n k n k
x1  ...  xk  2 và xk +1 = ... = xn = 1 . Do đó x =x
i =1
i
i =1
i và x = x +n−k
i =1
i
i =1
i

n n k k
Vì  xi  n nên
i =1
 xi =  xi  100 hay
i =1 i =1
x
i =1
i  99 .

k k k
 k  k  k 
Lại có x x i i nên 100n =  xi .   xi + n − k    xi   xi + n − k   99. ( 99 + n − 1)
i =1 i =1 i =1  i =1  i =1  i =1 

 n  99.98 Dấu “=” xảy ra khi x1 = 99 và x2 = x3 = ... = xn = 1 .

Bài 3: Cho n là số nguyên dương lẻ, và tập A = 1; 2;...; n . Một tập con của A được gọi là liên thông

nếu nó khác rỗng và chỉ chứa một phần tử, hoặc chỉ chứa các số liên tiếp. Tìm số k lớn nhất sao cho
tồn tại k tập con A1 , A2 ,..., Ak của A thỏa mãn tính chất: giao của hai tập bất kỳ trong số chúng là liên

thông.

Đề xuất THHV 2023 – Hạ Long

Lời giải:

Giả sử tồn tại k tập con A1 , A2 ,..., Ak của A thỏa mãn đề bài. Với mỗi tập Ai , xét phần tử nhỏ nhất và

lớn nhất của nó, ký hiệu lần lượt là  i và  i .

Đặt m = max i , và giá trị lớn nhất đạt được tại chẳng hạn tập A1 .

Nhận xét: i  m với mọi i , vì nếu có  j nào đó  m = 1 thì Aj  A1 =  không liên thông. Từ đó suy

ra với mọi i thì 1  i  m  i  n .

Ngược lại, với mỗi a, b thỏa mãn 1  a  m  b  n (*)

(1  m  n ) thì có tối đa một tập Ai có phần tử nhỏ nhất là a , phần tử lớn nhất là b : vì nếu có hai tập

như vậy, giao của chúng là liên thông, thì hai tập đó trùng nhau.

Như vậy số tập Ai chính là số cách chọn một cặp ( a; b ) thỏa mãn (*). Có m cách chọn a và n − m + 1

( m + n − m + 1) ( n + 1)
2 2

cách chọn b , từ đó suy ra k  m. ( n − m + 1)  =


4 4
GVBS: Nguyễn Hoàng Vinh TÀI LIỆU DỰ TUYỂN 2023 TỔ HỢP
n +1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi m = .
2

 n +1 n + 1  n +1 n +1
2
 
Ta chỉ ra   tập như thế: lấy a bất kỳ trong 1; 2;...;  , lấy b bất kỳ trong  ; + 1;...; n 
 2   2   2 2 

 n +1
2

và lấy các tập Ai là các số liên tiếp từ a tới b . Dễ dàng kiểm tra được   tập này thỏa mãn đề
 2 

 n +1
2

bài. Vậy giá trị lớn nhất của k là   .


 2 

Bài 4: Giả sử k , n là các số nguyên dương sao cho n  k 2 − k + 1 . Chọn n tập A1 , A2 ,..., An thỏa mãn

đồng thời hai điều kiện:

i) Ai = k với mọi 1  i  n .

ii) Ai  Aj = 2k − 1 với mọi 1  i  j  n .

n
Hãy xác định số phần tử của tập Ai .
i =1

Lời giải: Đề xuất THHV 2023 – Bắc Giang

Từ giả thiết ta có Ai  Aj = Ai + Aj − Ai  Aj = 1 với mọi i  j .

Xét một tập bất kì chẳng hạn A1 , khi đó ta có Ai  A1 = 1 với 2  i  n . Vì A1 = k nên theo nguyên lí

Dirichlet tồn tại a  A1 là phần tử chung của không ít hơn m tập Ai1 , Ai2 ,..., Aim trong số các tập

n −1
A1 , A2 ,..., An với m   k −1.
k

Ta đi chứng minh m = n − 1 . Thật vậy nếu m  n − 1 thì tồn tại Aj mà a  Aj . Kí hiệu phần tử chung

duy nhất của Aj với A1 là b , phần tử chung của Aj với Ait là bit , 1  t  m . Khi đó ta có b  bit ; bit  bis

với mọi 1  t  s  m , vì nếu b = bit thì A1 và Ait có ít nhất hai phần tử chung là a; b ; nếu bit = bis thì Ait

và Ais có ít nhất hai phần tử chung a; bit , mâu thuẫn.


GVBS: Nguyễn Hoàng Vinh TÀI LIỆU DỰ TUYỂN 2023 TỔ HỢP
Như vậy, Aj chứa ít nhất m + 1 phần tử khác nhau b, bi1 ,..., bim . Suy ra Aj  m + 1  k , trái giả thiết. Vậy
n
ta có m = n − 1 và Ai = a . Điều này chứng tỏ rằng với mọi i  j thì Ai ; Aj chỉ có một phần tử chung
i =1

duy nhất là a .

n n
Do đó Ai = ( A \ a) + a = n ( k − 1) + 1 .
i
i =1 i =1

Bài 5: Tìm số các bộ số nguyên ( a1 , a2 , , an ) , n  1 thỏa mãn ai  1, i = 1, 2,, n và

ai − ai +1  1, i = 1, 2,, n .

Lời giải: Gọi S n là số bộ số thỏa mãn điều kiện bài toán.

Gọi An , Bn , Cn là tập hợp các bộ n số mà an tương ứng bằng −1, 0,1 .

Ta có: S n = An + Bn + Cn Mặt khác từ mỗi bộ số thuộc An hoặc Bn ta có thể bổ sung thêm phần tử

an+1 = −1 để được một bộ số thuộc An+1 nên An +1 = An + Bn .

Tương tự ta có Cn +1 = Cn + Bn ; Bn +1 = An + Bn + Cn = S n .

Do đó ta có: Sn +1 = An +1 + Bn +1 + Cn +1 = ( An + Bn + Cn ) + Bn +1 + Bn = 2 Sn + Sn −1

(1 + 2) n +1 + (1 − 2) n +1
Chú ý rằng S 2 = 7; S3 = 17 ta thu được: Sn = .
2

Bài 6: Cho đa giác lồi n đỉnh A0 A1... An −1 ( n  2 ) . Mỗi cạnh và đường chéo của đa giác được tô bởi một

trong k màu thỏa mãn không có hai đoạn thẳng nào cùng xuất phát từ một đỉnh cùng màu. Tìm giá
trị nhỏ nhất của k.
Lời giải:
Dễ thấy kmin  n − 1 , bởi vì k < n -1 thì hiển nhiên có hai đoạn thẳng xuất phát từ một đỉnh được tô

cùng một màu.


TH1. Nếu n là số chẵn thì gọi các màu cần tô là 0,1,..., n − 2 . Ta tô màu như sau:

Ai Aj tô màu i + j ( mod n − 1) ( 0  i, j  n − 2 ) và Ai An −1 tô màu 2i ( mod n − 1) ( 0  i  n − 2 ) , cách tô màu

này thỏa mãn. Thật vậy, nếu Ai A j , Ai Ak ( 0  i, j , k  n − 2 ) tô cùng màu thì j  k ( mod n − 1) vô lí hay
GVBS: Nguyễn Hoàng Vinh TÀI LIỆU DỰ TUYỂN 2023 TỔ HỢP
Ai An −1 , Ai Aj ( 0  i, j  n − 2 ) tô cùng màu thì i  j ( mod n − 1) vô lí hay Ai An −1 , A j An −1 ( 0  i, j  n − 2 ) cùng

màu thì 2i  2 j ( mod n − 1)  i  j ( mod n − 1) vô lí.

Vậy cách như trên thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Như vậy kmin = n − 1 . (1)

TH2: Nếu n là số lẻ thì giả sử tô với n – 1 màu là 0,1,..., n − 2 . Khi đó, tất cả các đoạn thẳng có màu
n −1
1,..., n − 2 xóa hết chỉ còn lại các đoạn thẳng đều có màu 0. Suy ra deg Ai = 1 do đó  deg A = n 2 ( Vì
i =0
i

tổng số bậc bằng 2 lần số cạnh). Điều này vô lí. Do đó k  n.


Với k = n ta chỉ tô màu như sau: Gọi n màu cần tô là 0,1,..., n − 1 thì Ai Aj tô màu i + j ( mod n ) . Cách tô

này thỏa mãn yêu cầu bài toán . Thật vậy Ai Aj , Ai Ak tô cùng màu thì i  j ( mod n ) vô lí.

Như vậy kmin = n. (2)

 n − 1
Từ (1) và (2) suy ra kmin = 2  + 1.
 2 

You might also like